3
Đề cương ôn tp hc kì 2 – Khi 10 - Trường HTK Năm hc: 2010 - 2011 Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khi 2 – Ca Nam – TP Vinh Page 1 Đề cương ôn tp môn hóa hc kII – Khi 10 A. Kiến thc cn nm 1.  Tính cht vt lý, tính cht hóa hc và phương pháp đi u chế các nguyên t nhóm halogen, các hidro halogenua và các axit t ương ng 2. Tính cht hóa hc và ng dng ca các hp cht có ooxxi ca clo. 3. Sbiến đổ i: + tính oxi hóa ca các nguy ên tnhóm Halogen + tính axit ca các axit tương ng. 4. Tính cht vt lý, tính cht hóa hc và phương pháp điu chế: + Các nguyên tnh óm VIA tiêu biu là Oxi và Lưu hunh + Các hp cht ca lưu hunh 5. Phân bit Oxi và Ozon, các ng dng thc tin ca chúng 6. Sbiến đổi vtính oxi hóa và tính khca các hp cht ca lưu hunh 7. Các yếu tnh hưởng đến tc độ phn ng 8. Thế nào là cân bng hóa hc và schuyn dch cân bng hóa hc. B. Bài tp Phn 1: Các bài tp sách bài tp hóa 10 nâng cao Phn 2: Mt sbài tp tham kho  Dng 1: Chui phn ng, điu chế, viết phương trình phn ng. Câu 1: Viết các phương trình phn ng theo sơ đồ: Câu 2: Viết các phn ng xy ra khi cho Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ln lượt tác dng vi dung dch HCl và dung dch H 2 SO 4 đặc nóng.  Dng 2: Nhn biết  Câu 3: Chdùng 1 thuc th, phân bit: a. KCl, NaCl, HNO 3  b.  Na 2 CO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 4 , K 2 SiO 3  c.  NaI, Na 2 S, NaNO 3  d.  Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , AgNO 3  e.  NaF, NaCl, NaBr, BaI f. K 2 CO 3 , MgSO 4 , NH 4 HSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuSO 4   Dng 3: Bài tp toán Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 53,36 g Fe 3 O 4 bng dung dch HCl 0,5M. Tính khi lượng mui thu được và tính thtính dung dch axit đã dùng? Câu 5: Trn 2 V lít dung dch HCl 0,2M vi 3V lít dung dch HCl 0,5M a. Tính nng độ mol/l ca dung dch HCl thu được? b. Cn bao nhiêu ml dung dch HCl 2M pha trn vi 500 ml dung dch HCl 1M để được dung dch HCl 1,2M? c. Trn 10 ml dung dch HCl 36% (d=1,18g/ml) vi 50 ml dung dch HCl 120% (d=1,1 g/ml). C% dung dch mui thu được? d. Cn bao nhiêu ml dung dch H 2 SO 4 2,5M và bao nhiêu ml dung dch H 2 SO 4 1M để pha trn được 600 ml dung dch H 2 SO 4 1,5M? e. Cn bao nhiêu g dung dch H 2 SO 4 20% trn vi 400 g dung dch H 2 SO 4 10% để được dung dch H 2 SO 4 16% f. Tính V H 2 O cn pha loãng 100 ml dung dch H 2 SO 4 98% (D=1,84 g/ml) thành dung dch H 2 SO 4 20%? g. Tính khi lượng dung dch H 2 SO 4 98% và H 2 O cn dùng để pha chế 500 g dung dch H 2 SO 4 9,8%

De Cuong on Tap Hoa 10 Hoc Ki 2 Truong Huynh ThucKhang Nam 2011

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De Cuong on Tap Hoa 10 Hoc Ki 2 Truong Huynh ThucKhang Nam 2011

8/6/2019 De Cuong on Tap Hoa 10 Hoc Ki 2 Truong Huynh ThucKhang Nam 2011

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-on-tap-hoa-10-hoc-ki-2-truong-huynh-thuckhang-nam-2011 1/2

Đề cương ôn tập học kì 2 – Khối 10 - Trường HTK Năm học: 2010 - 2011

Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 1

Đề cương ôn tập môn hóa học kỳ II – Khối 10A.  Kiến thức cần nắm1.  Tính chất vật lý, tính chất hóa học và phương pháp điều chế các nguyên tố nhóm halogen, các hidro halogenua và các axit tương ứng2.  Tính chất hóa học và ứng dụng của các hợp chất có ooxxi của clo.3.  Sự biến đổi: + tính oxi hóa của các nguyên tố nhóm Halogen

+ tính axit của các axit tương ứng.4.  Tính chất vật lý, tính chất hóa học và phương pháp điều chế:

+ Các nguyên tố nhóm VIA tiêu biểu là Oxi và Lưu huỳnh

+ Các hợp chất của lưu huỳnh5.  Phân biệt Oxi và Ozon, các ứng dụng thực tiễn của chúng6.  Sự biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các hợp chất của lưu huỳnh7.  Các yếu tổ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng8.  Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

B.  Bài tậpPhần 1: Các bài tập ở sách bài tập hóa 10 nâng caoPhần 2: Một số bài tập tham khảo

 Dạng 1: Chuỗi phản ứng, điều chế, viết phương trình phản ứng.Câu 1: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ:

Câu 2: Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng.

 Dạng 2: Nhận biết  Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử, phân biệt:a.  KCl, NaCl, HNO3 b.  Na2CO3, Na2S, Na2SO4, K 2SiO3 c.   NaI, Na2S, NaNO3 

d.  Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3 e.   NaF, NaCl, NaBr, BaIf.  K 2CO3, MgSO4, NH4HSO4, Al2(SO4)3, CuSO4 

 Dạng 3: Bài tập toán Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 53,36 g Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng muối thu được và tính thể tính dung dịch axitđã dùng?Câu 5: Trộn 2 V lít dung dịch HCl 0,2M với 3V lít dung dịch HCl 0,5Ma.  Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl thu được?

b.  Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M pha trộn với 500 ml dung dịch HCl 1M để được dung dịch HCl 1,2M?c.  Trộn 10 ml dung dịch HCl 36% (d=1,18g/ml) với 50 ml dung dịch HCl 120% (d=1,1 g/ml). C% dung dịch muối thu được?d.  Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để pha trộn được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5M?e.  Cần bao nhiêu g dung dịch H2SO4 20% trộn với 400 g dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 16%f.  Tính V H2O cần pha loãng 100 ml dung dịch H2SO4 98% (D=1,84 g/ml) thành dung dịch H2SO4 20%?g.  Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500 g dung dịch H2SO4 9,8%

Page 2: De Cuong on Tap Hoa 10 Hoc Ki 2 Truong Huynh ThucKhang Nam 2011

8/6/2019 De Cuong on Tap Hoa 10 Hoc Ki 2 Truong Huynh ThucKhang Nam 2011

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-on-tap-hoa-10-hoc-ki-2-truong-huynh-thuckhang-nam-2011 2/2

Đề cương ôn tập học kì 2 – Khối 10 - Trường HTK Năm học: 2010 - 2011

Giáo viên: Ths. Bùi Quang Chính. Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh Page 2

Câu 6: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,5M với 50 ml dung dịch NaOH 1M.a.  Tìm CM các chất trong dung dịch thu được?b.  Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch NaOH a mol/l. Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được?c.  Đổ 200 ml dung dịch HCl 0,5M vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳchuyển sang màu nào?Câu 7: Cho 4,8 g 1 hỗn hợp A thuộc nhóm IIA vào 200 g dung dịch HCl 020% thì thu được 4,48 l khí (đktc).a.  Xác định tên kim loại Ab.  Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.Câu 8: Cho 10,8 g 1 kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl thu được 13,44 lít khí (đktc).

a. 

Xác định tên kim loại R b.  Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng?Câu 9: Cho 1,35 g 1 kim loại kiềm X tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch có khối luộng lớn hơn dung dịch HCl đã dùnglà 1,33 g. Tìm tên XCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,7 g hỗn hợp X gồm Zn và kim loại (A) ở nhóm IIA vào dung dịch Axit HCl thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan hết 1,9 g (A) thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Tìm tên A.Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng là 2,17 g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc).Tìm khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứngCâu 12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm có Fe và 1 kim loại (M) bằng dung dịch HCl thu được 1,008 lít H2 (đktc) và dung dịchB. Cô cạn dung dịch B thu được 4,575 g hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị của mCâu 13: Cho 6,72 lít khí hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 phản ứng với nhau, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B trong đó thể tích sản phẩm chiêm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H2 giảm đi 50% so với đầu. Cho toàn bộ B vào V ml dung dịch AgNO3 1M vùa đủthi được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc.

a.  Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, Bb.  Tính Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2. Tính V và m?Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch, sau phản ứng thu được 1lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hòa tan. Tìm kim loại R?Câu 15: Hòa tan 2,32 g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY có số mol bằng nhau (X, Y là 2 nguyên tố halogen) vào dung dịch AgNO3 vừađủ thu được 6,63 g kết tủa và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được m g muối khan, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m và xácđịnh công thức của 2 muốiCâu 16: Đem 200 g dung dịch HCl và H2SO4 tác dụng với BaCl2 dư tạo ra 46,6 g kết tủa và dung dịch B, trung hòa dung dịch B cần500 ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính C% của 2 axit trong dung dịch đầuCâu 17: Cho 1040 g dung dịch BaCl2 10% và 200 g dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc, người ta phải dùng 250 mldung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml). Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu.Câu 18: Cho 17,6 g hỗn hợp Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) phần không tancho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24 l khí (đktc). Tìm kim loại R 

Câu 19: Dung dịch A là H2SO 98% (d=1,84g/ml).a.  Hãy đổi sang nồng độ mol/lb.  Thêm nước vào dung dịch A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dung dịch H2SO4 50%Câu 20: Cho 22,5 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc).a.  Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpb.  Tính khối lượng dung dịch H2SO4 90% đã dùngCâu 21: Hòa tan V lit SO2 (đktc) trong H2O dư. Cho nước Brom vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước brom, sau đó cho thêm dungdịch BaCl2 cho đến dư, lọc và làm khô kết tủa thì thu được 2,33 g chất rắn. Tìm V?Câu 22: Cho 1,84 g hỗn hợp Fe và Cu vào 40 g dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào dung dịch brom dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 1,855 g kết tủa.a.  Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầub.  Tính C% dung dịch H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25% so với lượng H2SO4 trong dung dịchCâu 23: Hòa tan 11,5 g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 l khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không

tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24 l l khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.Câu 24: Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 l hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này qua dungdịch Pb(NO3)2 (dư) sinh ra 23,9 g kết tủa đen.a.  Hỗn hợp khí thu được gồm những chất nào? Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợpb.  Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu?Câu 25: Chia m g hỗn hợp Ag, Al làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được 6,72 lít khí H2 (đktc). Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 8,96 lít khí (đktc). Tìm mCâu 26: Viết biểu thức vận tốc phản ứng diễn ra trong hệ đồng thể theo phương trình A + 2B → AB2. Xác định vận tốc phản ứngtăng lên bao nhiêu lần nếu:a.   Nồng độ chất A tăng lên 2 lầnb.  Nồng độ chất B tăng lên 2 lầnc.   Nồng độ của cả 2 chất đều tăng lên 2 lầnCâu 27: Cho phản ứng 2A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, B là 5M. Hằng số vận tốc K = 0,5

a.  Tính vận tốc phản ứng lúc đầub.  Tính vận tốc phản ứng khí đã có 55 % chất B tham gia phản ứngCâu 28: Xét phản ứng: 3O2 → 2O3 nồng độ ban đầu của Oxi là 0,024 mol/l, sau 5 giây, nồng độ của oxi còn lại là 0,02 mol/l. Hãytính vận tốc của phản ứng trong thời gian đó?