59
 Huu tuan Câu 3: Mc đích và ni dung công tác khôi phc cc, định phm vi thi công? ...............................................5 Câu 4: Mc đích, ni dung công vic làm khuôn nn đường (đào, đắp)? ........................................................6 Câu 5: Trình bày các phương án thi công nn đào, yêu cu đối vi vic xây dng nn đào? ..........................7 Câu 6: Trình bày Phương án xây dng nn đường đắp: xlý nn trước khi đắp, các nguyên tc đắp đất,  phương pháp đắp nn đường bng đất, ưu khuyết đim, phm vi use yêu cu đối vi vic xây dng nn đắp? = câu 13..........................................................................................................................................................11 Câu 7: Mc đích ni dung, phương pháp xlý nn đất tnhiên trư c khi đắp nn đường bng đất. Nguyên tc đắp nn đường bng đất?...........................................................................................................................15 Câu 8: Nguyên tc chn máy và use máy trong thi công nn đường. Phm vi use ca các máy chyếu? ... ..19 Câu 9: Công thc tng quát tính năng sut, các gii pháp nâng cao năng sut ca máy t hi công?............. .....20 Câu 10: Công nghthi công nn đường bng máy i ( Phân loi, phm vi use, Các thao tác cơ bn ca máy i, các phương pháp đào đắp nn đường bng máy i....................................................................................21 Câu 11: Công nghthi công nn đường bng máy san...................................................................................27 Câu 12: Tcông bng máy đào gu thun (phm vi sdng, cách la chn máy đào, phương thc đào và cách  btrí lung đào hp lý)? ................................................................................................................................29 Câu 14: Định nghĩa độ cht tiêu chun (độ cht tt nht) δ 0 , cách xác định độ cht tiêu chun bng khi đầm nén Proctor tiêu chun? Phân bit thí nghim bng ci Proctor tiêu chun và bng ci Proctor ci tiến? ........................................................................................................................................................................31 Câu 15: Các loi lu dùng để đầm nén đất nn đg, PVAD...............................................................................34 Câu 16: Phân tích các nhân tnh hưởng đến công tác đầm nén nn đường?................................................39 Câu 17: T/d nphá vi MT xung quanh? Ploi t/d nphá.............................................................................40 Câu 18: Các ng dng ca TC bng nphá. Nguyên nhân a/h đến TC nn đg bng nphá........... ................43 Câu 19: Nphá theo pp lnhng dng ca nó trong xd nn đg..............................................................45 Câu 20. Nguyên tc đắp nn đường bng đất khi xây dng nn đường mi và khi c i to nâng cp nn đường cũ? .................................................................................................................................................................46 Câu 21. Nhim v, yêu cu và đặc đim ca công tác xây dng nn đường ci to nâng cp:.......................48 Câu 22.Các phương pháp thi công mrng nn đg đào khi ci to, nâng cp................................................49 Câu 23. Các phương pháp thi công mrng nn đg đắp................................................................................50 Câu 24. Nêu các phương pháp xây dng nn đ p trên đất yếu? Trình bày bin pháp xnn đất dưới tác dng ca thi gian và ti trng........................................................................................................................52 Câu 25.Trình bày các bin pháp làm tăng tc độ ckết ca đất yếu bng cách sdng đường thm thng đứng và bng rãnh thm:................................................................................................................................54 Câu 26. Trình bày pp xlý nn đất yếu bng vi địa kthut và lưới địa kthut........................................55 Câu 28. Các gii pháp bvvà gia ctaluy nn đg, pvsd:................................................................................56 Câu 29. Nêu các đặc đim ca công tác tchc thi công nn đường..............................................................57 Câu 30.Trình bày các phương pháp tchc thi công nn đường....................................................................57 Câu 32.Mc đích và ni dung công tác ktra nn đg. Nêu các tiêu chun và pp kim tra, nghim thu xd nn đg ........................................................................................................................................................................58 Câu 33. Các ctrình trên đg và trình tthi công cng lp ghép:.......................................................................58 Câu 34. Xây dng tường chn:.......................................................................................................................59 1

De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 1/59

 

Huu tuan

Câu 3: Mục đích và nội dung công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công? ...............................................5Câu 4: Mục đích, nội dung công việc làm khuôn nền đường (đào, đắp)? ........................................................6Câu 5: Trình bày các phương án thi công nền đào, yêu cầu đối với việc xây dựng nền đào? ..........................7Câu 6: Trình bày Phương án xây dựng nền đường đắp: xử lý nền trước khi đắp, các nguyên tắc đắp đất,

 phương pháp đắp nền đường bằng đất, ưu khuyết điểm, phạm vi use yêu cầu đối với việc xây dựng nền đắp?= câu 13..........................................................................................................................................................11Câu 7: Mục đích nội dung, phương pháp xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp nền đường bằng đất. Nguyêntắc đắp nền đường bằng đất?...........................................................................................................................15Câu 8: Nguyên tắc chọn máy và use máy trong thi công nền đường. Phạm vi use của các máy chủ yếu? ... ..19Câu 9: Công thức tổng quát tính năng suất, các giải pháp nâng cao năng suất của máy thi công?..................20Câu 10: Công nghệ thi công nền đường bằng máy ủi ( Phân loại, phạm vi use, Các thao tác cơ bản của máyủi, các phương pháp đào đắp nền đường bằng máy ủi....................................................................................21Câu 11: Công nghệ thi công nền đường bằng máy san...................................................................................27Câu 12: Tcông bằng máy đào gầu thuận (phạm vi sử dụng, cách lựa chọn máy đào, phương thức đào và cách

 bố trí luống đào hợp lý)? ................................................................................................................................29Câu 14: Định nghĩa độ chặt tiêu chuẩn (độ chặt tốt nhất) δ 0 , cách xác định độ chặt tiêu chuẩn bằng khốiđầm nén Proctor tiêu chuẩn? Phân biệt thí nghiệm bằng cối Proctor tiêu chuẩn và bằng cối Proctor cải tiến?........................................................................................................................................................................31

Câu 15: Các loại lu dùng để đầm nén đất nền đg, PVAD...............................................................................34Câu 16: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén nền đường?................................................39Câu 17: T/d nổ phá với MT xung quanh? Ploại t/d nổ phá.............................................................................40Câu 18: Các ứng dụng của TC bằng nổ phá. Nguyên nhân a/h đến TC nền đg bằng nổ phá...........................43Câu 19: Nổ phá theo pp lỗ nhỏ và ứng dụng của nó trong xd nền đg..............................................................45Câu 20. Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất khi xây dựng nền đường mới và khi cải tạo nâng cấp nền đườngcũ? .................................................................................................................................................................46Câu 21. Nhiệm vụ, yêu cầu và đặc điểm của công tác xây dựng nền đường cải tạo nâng cấp:.......................48Câu 22.Các phương pháp thi công mở rộng nền đg đào khi cải tạo, nâng cấp................................................49Câu 23. Các phương pháp thi công mở rộng nền đg đắp................................................................................50Câu 24. Nêu các phương pháp xây dựng nền đắp trên đất yếu? Trình bày biện pháp xử lý nền đất dưới tácdụng của thời gian và tải trọng........................................................................................................................52

Câu 25.Trình bày các biện pháp làm tăng tốc độ cố kết của đất yếu bằng cách sử dụng đường thấm thẳngđứng và bằng rãnh thấm:................................................................................................................................54Câu 26. Trình bày pp xử lý nền đất yếu bằng vải địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật........................................55Câu 28. Các giải pháp bvệ và gia cố taluy nền đg, pvsd:................................................................................56Câu 29. Nêu các đặc điểm của công tác tổ chức thi công nền đường..............................................................57Câu 30.Trình bày các phương pháp tổ chức thi công nền đường....................................................................57Câu 32.Mục đích và nội dung công tác ktra nền đg. Nêu các tiêu chuẩn và pp kiểm tra, nghiệm thu xd nền đg........................................................................................................................................................................58Câu 33. Các ctrình trên đg và trình tự thi công cống lắp ghép:.......................................................................58Câu 34. Xây dựng tường chắn:.......................................................................................................................59

1

Page 2: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 2/59

 

Huu tuan

Câu 1: Yêu cầu đối với công tác thi công nền đường ?

2

Page 3: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 3/59

 

Huu tuan

• Yêu cầu với công tác thi công nền đường

-Trong xây dựng đường, công tác làm nền đường chiếm tỷ lệ khối lượng rất lớn , nhất làđường vùng núi, đòi hỏi nhiều sức lao động máy móc, xe vận chuyển, cho nên nó còn là 1trong những khâu mấu chốt ảnh hưởng tới thời hạn hoành thành công trình. Mặt khác chấtlượng của nền đường cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chung của CT đường

Vì vậy trong công tác tổ chức thi công nền đường phải đảm bảo các yêu cầu sau:1. Đảm bảo nền đường có tính năng sử dụng tốt: vị trí , cao độ, kích thước mặt cắt, quicách vật liệu, chất lượng đầm nén, phải phù hợp với hồ sơ thiết kế và các qui định hữu quantrong qui phậm kĩ thuật thi công. Yêu cầu ngày có nghĩa là phải làm tốt công tác lên khuônđường phục vụ thi công, phải chọn vật liệu sử dụng một cách họp lý, phải lập và hoàn chỉnhcác qui trình thao tác kĩ thuật thi công và chết độ kiểm tra nghiệm thu chất lượng.

2. Chọn phương pháp thi công thích hợp tùy theo các điều kiện về địa hình , tình huốngđào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụ thiết bị. Ví dụ:

-Khi gặp đá cứng thì biện pháp thích hợp là pp thi công nổ phá-Khi khối lượng công việc rất nhỏ mà máy móc lại ở xa nên sử dụng thủ công

3. Chọn máy móc thiết bị thi công hợp lý. Mỗi loại phương tiện máy móc chỉ làm việccó hiệu quả trong những phạm vi nhất định. Nếu chọn không đúng thì sẽ không phát huyđược hết năng suất của máy. Tùy thuộc vào điều kiện địa hình địachaats thủy văn, khốilượng công việc, cự li vận chuyển.. để chọn loại máy cho thích hợp

4. Phải điều phối và có kế hoặc sử dụng nguồn nhân lực, máy móc, vật liệu 1 cách hợplý, làm sao tật dụng được “tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động, hạ giáthành và bảo đảm chất lượng công trình. Trong thi công cố gắng giảm thiểu thời gian máymóc chết, điều phối máy móc hợp lý để nâng cao thời gian làm việc của máy, có thể tậndụng vật liệu điều phối ngang và điều phối dọc để đắp nền đường, tận dụng vật liệu địa

 phương… để hạ giá thành sản phẩm

 Ði?u ph?i ngang hai bên Ði?u ph?i d?c tuy?n

5. Các khâu công tác thi công nền đường phải được tiến hành theo kế hoạch thi công đãđinh, các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình nềnđường cũng phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp xếp

thongs nhất về tổ chức và kế hoạch thi công của toàn bộ công việc xd đường, nhằm hoànhthành nhiệm vụ thi công đúng hoặc trước thời hạn6. Tuân thủ chặt chẽ qui trình kĩ thuật, qui tắc an toàn trong thi công. Thi công nền đường phải quán triệt

 phương châm an toàn SX, tăng cường giáo dục về an toàn phòng hộ, qui định các biện pháp kĩ thuật đảm bảoan toàn, nghiêm túc chấp hành qui trình làm việc an toàn, làm tốt công tác đề phòng tai nan, bảo đảm thicông thực sự an toàn.

Câu 2: Cách phân loại đất đắp nền đường?. Những loại đất nào đắp nền đường tốt, những loại đấtnào không được dùng để đắp nền đường?

• Cách phân loại đất đắp nền đường:

Phân theo 2 cách sau:  Phân loại đất theo mức độ khó dễ khi thi công:

- Đất: được phân thành 4 cấp: CI,CII,CIII,CIV. Cường độ của đất tăng dần theo cấp đất.

3

Page 4: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 4/59

 

Huu tuan

Đất cấp I, II thường không được dung để đắp nền đường mà chỉ dùng cấp III và IV.- Đá: phân 4 cấp, cường độ giảm dần theo cấp đá:+Đá CI: đá cứng, có cường độ chịu nén > 1000daN/cm2

+Đá CII: đá tương đối cứng, có cường độ chịu nén 800-1000daN/cm2+Đá CIII: đá trung bình, 600-800daN/cm2+Đá CIV: đá tương đối mềm dòn, dễ đập, có cường độ chịu nén <600 daN/cm2Trong đó, đá cấp I và II chỉ có thể thi công bằng nổ phá, còn cấp III và IV có thể thi công bằng máy.⇒Cách phân loại này dung làm căn cứ chọn phương pháp thi công hợp lý, từ đó đưa ra được định mức

lao động tương ứng và tính toán được giá thành, chi phí XDCT (ví dụ đất đá khác nhau thì độ dốc taluy khácnhau, suy ra khối lượng khác nhau, đồng thời pp thi công cũng khác nhau nên giá thành XD khác nhau)

 Phân loại theo tính chất xây dựng:- Đá: Các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc rạn nứt. Đá dung để đắp nền

đường rất tốt, đặc biệt là tính ổn định nước. Tuy nhiên do có giá thành cao nên ít được dung để XD nềnđường mà chủ yếu chỉ dung XD mặt đường.

- Đất: là vật liệu chính để XD nền đường, chia 2 loại chính sau⇒ Có rất nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên trong xây dựng nền đường thì vấn đề quan trọng nhất là

cần phải chọn được loại đất phù hợp với từng công trình nền đường, đặc biệt là phù hợp với chế độ thủynhiệt của nền đường.

• Các loại đất có thể dùng để đắp nền đường+đất rời: ở trạng thái khô thì rời rạc, chứa không quái 50% các hạt >2mm Chỉ số dẻo Ip<1. Gồm các loại

như: cát sỏi, cát hạt lớn, cát hạt vừa, cát hạt nhỏ và cát bột.+Đất dính: hạt nhỏ, ở trạng thái khô thì dính kết, chỉ số dẻo Ip>1, gồm các loại như: á cát, sét, á sét.Phân loại theo thành phần hạt:+Đất cát: là loại vất liệu rất kém dính (c=0) trong đó không chứa hoặc ít hàm lượng đất sét, do vậy là

loại vật liệu có thể sử dụng cho mội loại nền đương, đặc biệt trọng các đoạn chịu ảnh hưởng nhiều của nước.+đất sét: trong đất chứa nhiều thành phần hạt sét, có lực dính C lớn, khi đầm chặt cho cưognf độ khá cao,

tuy nhiên do có nhiều sét nên kém ổn định với nước, cường độ giảm đi khi bị ngâm nước hoặc bị ẩm. Do đóđất sét chỉ dùng XD nền ở những nơi không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của nước

+Đất cấp phối, sỏi đồi: là loại cấp phối tự nhiên, có nhiều ở vùng trung do, đồi núi thấp. Trong thành

 phần hạt, sỏi sạn chiếm tỷ lệ tương đối lới khi đầm chặt cho cường độ cao (Eo=1800daN/cm2) Tuy nhiêntrong thành phần của nó cũng chứa 1 hàm lượng sét nhất định nên nó là vật liệu kém ổn định với nước, dovậy chỉ dùng đắp nền ở những nơi ít chịu ảnh hưởng của nước hoặc để làm lớp trên cùng của nền đường.

+Đất á sét, á cát: là loại đất có mức độ trung bình giữa đất cát và đất sét, do vậy nó cũng được phổ biếntrong XD nền đường

DAT SET DAT CAT A CAT -A SET

• Các loại đất sau không được dùng để đắp nền đường:đất chứa nhiều chất hữu cơ, đất than bùn, đất chứa nhiều lượng muối hòa tan, đất có độ ẩm lớn…

4

τ τ τ 

τ φ σ τ  tg .=

σ σ σ 

C tg  += φ σ τ  .

Page 5: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 5/59

 

Huu tuan

Câu 3: Mục đích và nội dung công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công?

Trả lời:

• Mục đích:Giữa thiết kế và thi công thường cách nhau một khoảng time nhất định có thể dài or ngắn trong quá trình

đó các cọc định vị trí tuyến đường khi khảo sát có thể bị hỏng or mất do nhiều nguyên nhân.- Do tự nhiên: mối mọt…..Điều này thường thấy ở các tuyến đường làm mới.- Do nhân tạo: ý thức của ng dân, do sửa chữa đường…thường thấy ở các tuyến đường cải tạo nâng cấp.-> cần phải bổ xung cà chi tiết hóa các cọc để làm cho việc thi công đc dễ dàng, định được phạm vi thi

công và xác định khối lượng thi công được chính xác.

• Nội dung:

Khôi phục cọc đỉnh:cọc đỉnh được cố định bằng các cọc bê tông đúc sẵn or đổ tại chỗ. Khi khôi phục cọc đỉnh xong phải tiến

hành giấu cọc đỉnh ra khỏi phạm vi thi công. Để giấu cọc có thể dùng các biện pháp sau:+ Giao hội góc+ Giao hội cạnh

+ Giao hội góc cạnh+ Cạnh song song ( thường dùng ở những nơi tuyến đi // với vách đá cao)

Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế:+ Điểm đầu, điểm cuối+ Cọc lý trình ( cọc H, cọc KM)+ Cọc chủ yếu xác định đường cong (ND, NC, TD, TC, P)+ Cọc xác định vị trí các công trình ( cầu cống, kè , tường chắn)

 Khôi phục cọc chi tiết và đóng thêm cọc phụ:+ Trên đường thẳng: Khôi phục như thiết kế+ Trên đường cong: Khoảng cách giữa các điểm chi tiết tùy thuộc vào bán kính đường cong:

R < 100m: k/c các cọc 5m

R= 100-500m: k/c cọc 10mR > 500m: k/c cọc 20m+ Có thể đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối lượng được chính xác hơn ( TKKT: 20-

30m/cọc. khi cần chi tiết có thể 5-10m/cọc) :Các đoạn có thiết kế công trình tường chắn kèCác đoạn có nghi ngờ về khối lượngCác đoạn bị thay đổi địa hình

 Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc cao độ mới Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc cao độ mới để thuận tiện trong quá trình thi công ( các

mốc gần công trình cầu cống để thuận tiện kiểm tra cao độ khi thi công) thông thường khoảng cách giữa cácmốc đo cao như sau:

+ 3km vùng đồng bằng

+ 2km vùng đồi+ 1km vùng núi+ Ngoài ra còn phải đặt mốc đo cao ở những vị trí công trình: cầu cống, kè, ở những chỗ đường giao

nhau khác mức…Tùy thuộc tầm quan trọng của công trình mà cao độ có thể được xác định theo mốc cao độ quốc gia

hoạc mốc cao đọ giả định. Kiểm tra độ cao thiên nhiên ở các cọc chi tiết. Định vị phạm vi thi công:

 phạm vi mà tuyến đường đi qua ( Bao gồm cả phạm vi lấy đất dùng trong thi công)

5

Page 6: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 6/59

 

Huu tuan

Câu 4: Mục đích, nội dung công việc làm khuôn nền đường (đào, đắp)?

Trả lời:

• Mục đích:công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa

để đảm bảo thi công nền đường đúng vs thiết kế.

Nội dung:- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là: bản vẽ m/c dọc, bình đồ và mặt cắt ngang nền đường.- Đối với nền đắp: công tác lên khuôn đường bao gồm viêc xác định cao độ đắp đất tại trục đường và

mép đường, xác định chân taluy.- Đối vs nền đào các cọc lên khuôn đường phải rời ra khỏi phạm vi thi công trên các cọc này phải ghi lý

trình và chiều sâu đào đất, sau đó phải xác đinh được mép taluy nền đào.+ Xác định mép taluy nền đào trên các địa hình: bằng phẳng, sườn dốc, không bằng phẳng.

Địa hình bằng phẳng.L= B/2 + K + m.H

L: k/c mép taluy nền đàoK: bề rộng rãnhH: độ cao của mép nền đường tke.

K B

l

   H1:m

Địa hình dốcLd= n/(n+m) x ( B/2+K.m.H)Lt= (B/2+K+m.H).n/(n-m)

K B

1:m

 l d

 l t

1:m

- Khi thi công cơ giới, các cọc lên khuôn đường có thể bị mất đi trong quá trình thi công-> cần dời rakhỏi phạm vi thi công.

- Xác định phạm vi thi công, phạm vi giải phóng mặt bằng để tiến hành giải phóng mặt bằng. Công tácgiải phóng mặt bằng thường rất phức tạp, tốn kém, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công công trình. Do đó,ngay từ khâu thiết kế cần lưu ý tới vấn đề này: có các phương án tuyến cho hợp lý và trong quá trình thựchiện thì phải kết hợp nhiều cơ quan tổ chức

6

Page 7: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 7/59

 

Huu tuan

Câu 5: Trình bày các phương án thi công nền đào, yêu cầu đối với việc xây dựng nền đào?

7

Page 8: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 8/59

 

Huu tuan

Trả lời:

• Có 4 phương án thi công nền đường đào.

(1) Phương án đào toàn bộ theo chiều ngang.- Từ đầu hoạc từ hai đầu đoạn nền đào, đào trên toàn bộ mặt cắt ngang (chiều rộng và chiều sâu) tiến dần

vào dọc theo tim đường.

1

23

1

23

- Có thể dùng các loại máy sau để thi công:+ Máy xúc: là loại máy thích hợp nhất để thi công. Tuy nhiên, để nâng cao năng suất của máy thì chiều

cao mỗi bậc phải đảm bảo máy xúc đầy gầu ( 3-4m; tùy thuộc thoe loại đất và dung tích gầu)+ Thi công bằng thủ công: Biện pháp này chỉ dùng khi nền đào có khối lượng nhỏ or không thể thi công

 bằng máy. Chiều cao đào của mỗi bậc độ 1,5 đến 2m để đảm bảo an toàn lao động và thi công thuận lợi.+ Thi công bằng máy ủi: có thể dùng máy ủi đào đổ ngang trong trường hợp chiều sâu đào thấp hay đào

chữ L.- Đào ngược dốc để tránh gây tích nước, giảm chi phí làm rảnh thoát nước phục vụ thi công- Nếu nền đường sâu, có thể chia làm nhiều bậc đồng thời tiến hành thi công, để tăng diện tích thi công

nhưng phải đảm bảo mỗi bậc có đường vận chuyển đất và hệ thống thoát nước riêng tránh tình trạng nước ở  bậc trên chảy xuống bậc dưới ảnh hưởng đến công tác thi công bậc dưới.

- Phương pháp này thích hợp vs những đoạn nền đường sâu và ngắn. (2) Phương án đào từng lớp theo chiều dọc.

- Đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của m/c ngang nền đường và đào sâu dần xuốngdưới, mỗi lớp 10 đến 30cm

- Có thể đào theo 2 độ dốc xen kẽ nhau:

- Có thể dùng các loại máy sau để thi công:

8

Page 9: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 9/59

 

Huu tuan

+ Nếu cự ly vận chuyển ngắn ( < 100M) thì có thể đung máy ủi+Nếu cự ly vận chuyển dài ( 100<L<1000m) thì có thể dùng máy xúc chuyển+ Nếu cự ly L>1000m thì có thể dùng máy xúc kết hợp vs ô tô vận chuyển or máy ủi để đào kết hợp vs

máy xúc và ô tô vân chuyển.- Để đảm bảo thoát nước, bề mặt đào phải luôn luôn dốc ra phía ngoài.-ưu điểm: tuyến công tác dài, có thể bố trí được nhiều nhân lực, máy móc thi công-Nhược điểm: không thích hợp khi đào địa hình dốc, bề mặt gồ ghề, không thuận tiện cho máy vào làm

việc- PVAD: Phương án này thích hợp khi địa chất của nền đào gồm nhiều tầng lớp vật liệu khác nhau mà có

thể tận dụng vật liệu đào để đắp nền tuy nhiên phương án này ko thích hợp vs nơi địa hình dốc và bề mặt gồghề, ko thuận tiện cho máy móc làm việc.

(3) Phương pháp đào hào dọc- Khi dùng phương án này, thì đào 1 hào dọc hẹp trc rồi lợi dụng hào dọc đó mở rộng sang hai bên, như

vậy có thể phát triển diện thi công, có thể lợi dụng hào dọc đó để làm đường vận chuyển và thoát nc ra ngoài,có thể lắp đường ray, dùng xe goong để vận chuyển đất.

HAO`

- Để đào hào dọc co thể dùng 1 trong 2 phương pháp đào dọc hoặc đào ngang như trên-Nếu chiều sâu thi công lớn, phải chia bậc thi công, mỗi bậc đào 1 hào dọc riêng

HAO

-Ưu điểm: hòa làm đường vận chuyển rất tố, đường thoát nước tốt, diện thi công rộng, dễ triển khai máymóc

- PVAD: Phương án này thích hợp vs loại nền đường đào vừa dài vừa sâu. (4) Phương án hỗn hợp.

- Có thể phối hợp phương án 1 và 3, tức là đào một hào dọc trước rồi đào thêm các hào ngang để tăngdiện tích thi công. Mỗi 1 mặt đào có thể bố trí một tổ or một máy làm việc.

  H  A  O   N

  G  A  N

• Lưu ý khi xây dựng nền đường đào- Thi công nền đường đào đến đâu phải thi công hệ thống thoát nước đến đấy- Phải đảm bảo độ dốc dọc >=5% , độ dốc ngang >=2%(của các lớp đất đào) để thoát nước mặt

9

Page 10: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 10/59

 

Huu tuan

- bãi thải phải đổ đúng vị trí qui định trong hồ sơ thiết kế, khi đổ gần song suối không được làm thu hẹpdòng chảy.

- Khi đào qua địa hình dốc ngang, đống đất bỏ phía sườn cao phải lien tục, tạo thành đê ngăn nước, phíasườn thấp phải đổ gián đoạn , cứ dưới 50m phải có 1 khe thoát nước >=3m

> 5  m 

- Khi đào nền đường, đất sẽ chuyển từ tragn thái tự nhiên sang trạng thái tơi xốp, hệ số tơi xông K x phảiđược thí nghiệm kiểm tra tại hiện trường, để tính chính xác khối lượng cho công tác vận chuyển đât

- Phần đào đất thừa nên tận dụng đắp vào những chỗ có lợi (xử lý nền đất yêu, lấp khe cạn, lấp rãnh tạm)- Khi đào đất nền đường để đắp, do đất nền đắp sẽ được đầm nén đạt độ chặt yêu cầu thường lớn hơn độ

chặt tự nhiên ở nền đào. Vì vậy khối lượng đất cần đào từ nền đất hoặc thùng đấu đến nền đắp sẽ là:

Vđào=Vđắp x K e vớie

 yc

e K δ  

δ  = = dung trọng yêu cầu/ dung trọng tự nhiên

• Yêu cầu đối vs viêc xây dựng nền đường đào.

Yêu cầu chung:* Yều cầu về độ chặt phía trên của nền đường theo tiêu chuẩn Việt Nam ( tiêu chuẩn đầm nén theo tiêu

chuẩn việt nam 4201-1995)Độ sâu từ đáy áo đường

xg ( cm)Độ chặt K Đường ô tô có Vtt>40km/h Đường ô tô có Vtt<= 40

km/h

30 >=0,98 >=0,95* Yêu cầu về độ dốc taluy nền đường đào theo TCVN 4054. ( bảng)

Loại đất đá Chiều cao mái dốcnền đào(m)

Độ lớn nhất của máidốc

Đá cứng- Đá có phong hóa nhẹ ( nứt nẻ)- Đá dễ phong hóa

1616

1:0,21:0,5-1:1,5

2. Các loại đá bị phong hóa mạnh 6 1:13. Đá rời rạc 6-12 1:1,54.Đất cát, đất các loại sét ở trạng thái

cứng, nửa cứng, dẻo chặt.

12 1:1.5

Ngoài ra, khi mái dốc có cấu tạo dễ bị lở, rơi thì giữa mép ngoài cuả rãnh biên tới chân mái dốc phải cómột bậc thềm rộng tối thiểu 0,8m. Khi đã có tường phòng hộ, hoạc khi mái dốc thấp hơn 2,0 ko phải bố trí

 bậc thềm này. Yêu cầu đối vs nền đường là đá.

+ Nền đường là đá cứng ( R nbh>300 daN/cm2 trở lên), trước khi xây dựng mặt đường phải có lớp đệm đádăm cấp phối or đất đồi đầm chặt > 30cm và mái rãnh biên của mái nền đường phải được gia cố chống thấmnước.

+ Khi thi công phải bảo vệ lớp đá dưới đáy áo đường, ko được làm vỡ, làm rời or hư hỏng lớp đá này.Chiều sâu đào đá dưới đáy áo đường tối thiểu 15cm tối đa là 30cm và ko được để các chỗ đọng nước trênmặt đá.

+ NT phải hoàn thiện mái taluy sau khi nổ phá, bóc bỏ tất cả các mảnh đá rời rạc ko gắn chặt vs mái dốc,

 phá bỏ các chỗ nhô ra có thể ảnh hưởng đến an toàn xe chạy bảo đảm độ ổn định lâu dài các mái taluy.

10

Page 11: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 11/59

 

Huu tuan

Câu 6: Trình bày Phương án xây dựng nền đường đắp: xử lý nền trước khi đắp, các nguyên tắc đắpđất, phương pháp đắp nền đường bằng đất, ưu khuyết điểm, phạm vi use yêu cầu đối với việc xây

dựng nền đắp? = câu 13

11

Page 12: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 12/59

 

Huu tuan

Trả lời:

• Xử lý nền trước khi đắp:-Xử lý cỏ, hữu cơ - Đánh cấp, tạo bậc, xây kè chống trượt- Xử lý khi đắp qua nền đất yếu+thay đổi thiết kế

+đào bỏ đất yếu+đắp từng giai đoạn (khử lún, tăng cố kết)+bệ phản áp+gia tải tạm thời (tăng nhanh tốc độ cố kết)+ xử lý nền đất yếu (đệm cát, cọc cát, giếng cát, bấc thấm….)

• Các nguyên tắc đắp đất+Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau

+khi đắp lớp thoát nước tốt phía trên lớp khó thoát nước, phải tạo độ dốc sang hai bên i>=4% để tránhnước đọng lại ở mặt phân cách 2 lớp.

+ không nên dùng lớp thoát nước khó bao quanh hoặc bịt kín lớp thoát nước tốt+căn cứ vào yêu cầu về cường độ và độ ổn định mà những lớp thoát nước tốt dày từ 10-20cm xen kẽ

trong những lớp thoát nước khó, để tạo đk thoát nước cho nền đường dễ dàng.

DAT CAT

A' CAT

+Nếu phải đắp nhiều loại đất, đắp xiên các lớp tiếp giáp nhau như hình vẽ (trắc dọc)

12

Page 13: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 13/59

 

Huu tuan

+Với đường nâng cấp cải tạo mở rộng 2 bên: làm sạch taluy, đánh cấp, sử dụng đất thoát nước tốt, tốtnhất là đắp đất cùng loại với nền đường cũ, đồng đều về cường độ.

• Các phương pháp đắp nền đường bằng đất:Căn cứ vào các địa hình, điều kiện vận chuyển và chiều cao đắp nền đường mà có thể dùng phương án

sau:

+ Phương pháp đắp từng lớp ngang+ Phương pháp đắp từng lớp xiên+ Phương pháp đắp hỗn hợp

(1) Phương pháp đắp từng lớp ngang - Đất được đắp thành từng lớp nằm ngang rồi tiến hành đầm chặt

- Chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào:

+ Loại đất đắp: tùy theo loại đất đắp mà chiều dày của lớp vật liệu có thể khác nhau. VD: cát thì chiềudày có thể lớn, còn đất sét thì chiều dày mỏng.

+ Loại lu ( áp lực lu, chiều sâu, time tác dụng của lu…)+ Độ ẩm của đất. VD độ ẩm lớn thì chiều dày lớn và ngược lại.- Thường chiều dày mỗi lớp từ 0,1-0,3m. Trước khi đắp lớp bên trên phải đc tư vấn giám sát nghiệm thu

độ chặt.- Đây là phương pháp đắp nền đường tốt nhất, phù hợp vs những nguyên tắc đắp tạo điều kiện đảm bảo

chất lượng thi công. (2) Phương pháp đắp từng lớp xiên ( đắp lấn)

- AD khi đắp nền qua khu vực ao hồ, vực sâu đầm lầy or địa hình dốc , vận chuyển khó khăn….

1 2 3AO HO^`

- Đất được đắp thành từng lớp xiên và kéo dài dần ra ngoài.

13

Page 14: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 14/59

 

Huu tuan

- Do chiều dày mỗi lớp là lớn nên để đảm bảo độ chặt thì:+ Dùng lu có áp lực lớn và chiều sâu tác dụng lớn+ Dùng đất cát á cát. ( không nên dùng đất khó thoát nước và khó đầm chặt)

(3) Phương pháp đắp hỗn hợp: Nếu nền đường tương đối cao và địa hình cho phép thì có thể đắp lớp dưới theo phương án 2 còn đắp lớp

trên theo phương án 1.

 

1 2 3

AO HO^`

(4) Phương pháp đắp đất ở vị trí xây dựng cống (cống địa hình, cống cấu tạo)

-Yêu cầu: cống không được xê dịch khỏi thiết kế- như vậy phải đắp đất hai bên cống và đầm nén đồng thời, nên sử dụng đất cát, khối lượng sét khoảng10%

(5) Đắp đất ở vị trí xây dựng cầu (mố cầu)- Yêu cầu: tránh lún

• Các yêu cầu đối vs xây dựng nền đường đắp.(1) Yêu cầu độ chặt nền đường đắp theo TCVN 4054

Chiều dàymặt đường

Độ sâu tínhtừ đáy áo đườngxuống (cm)

Độ chặt K 

> 60cm 30 Đường ô tôcó Vtt>= 40km/h

Đường ô tô có Vtt< 40 km/h

< 60cm 50 >=0,98 >=0,95Phần đất dưới độ sâu kể trên >=0,98 >=0,95

>=0,95 >=0,9(2) Yêu cầu về mái dốc taluy nền đường đắp theo TCVN 4054.

Loại đá Chiều cao mái dốc nền đắpDưới 6m 6-12m

1.Các loại đá có phong hóa nhẹ 1:1-1:1,3 1:1,3-1:1,52.Đá dăm, sỏi sạn, cát lẫn sỏi sạn, cát to,

cát vừa, xỉ quặng

1:1,5 1:1,3-1:1,5

3.Cát nhỏ, cát bột, đất sét, cát pha.. 1:1,5 1:1,754.Đất bột cát nhỏ 1:1,75 1:1,75(3) Yêu cầu về gia cố mái taluy nền đường đắp.- Nói chung mái taluy nền đường đắp thông thường đc gia cố bằng trồng cỏ, những khu vực thường

xuyên ngập nước cần áp dụng các biện pháp sau:+ Đá hộc xếp khan miết mạch có tầng lọc ngược phần song vỗ.+ Đá hộc xây có phần lọc ngược đối vs phần thường xuyên ngập nước ( time ngập nước >21 ngày)+ Tấm đan BTXM có lôc thoát nc đối vs nền đường thường xuyên ngập nước .(4) Yêu cầu về lớp bao taluy nền đường đắp bằng cát: trường hợp nền đường đc đắp bằng cát , yêu cầu

 phía mái taluy phải đắp lót lớp đất sét bao dày >=50cm để bảo vệ chống xói lớp mặt và trồng cỏ. Đất sét đắp

 bao taluy yêu cầu có chỉ số dẻo lớn hơn 17. 

14

Page 15: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 15/59

 

Huu tuan

Câu 7: Mục đích nội dung, phương pháp xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp nền đường bằng đất.Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất?

15

Page 16: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 16/59

 

Huu tuan

• Mục đích:Trước khi đắp đất làm nền đường, để đảm bảo nền đường ổn định, chắc chắn ko bị lún, trụt, trượt, thì

ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra, phải xử lý tốt nền đất thiên nhiên.

• Nội dung:

Nền thông thường: tùy thuộc vào độ dốc tự nhiên để xử lý:+ Nếu độ dốc sườn tự nhiên is<20% chỉ cần tiến hành rẫy cỏ, bóc đất hữu cơ ở phạm vi đáy nền tiếp xúc

vs sườn dốc. Nếu ko rẫy hết cỏ thì mùa mưa nước chảy trên sườn sẽ thấm theo lớp cỏ mục rũa đó, lâu dầnlàm xói đáy nền , làm giảm sức bám của nền vs mặt đất tự nhiên và sẽ làm cho nền bị trượt.

+ Nếu độ dốc sườn tự nhiên is=20-50% cần đánh bậc cấp theo quy định sau: Nếu thi công bằng thủ công thì bề rộng bậc cấp b=1m Nếu thi công bằng máy thì chiều rộng bậc cấp phải đảm bảo đủ điều kiện thi công cho máy làm việc,

thường b= 2-4m.Bậc cấp cần dốc vào phía trong từ 2-3%

b

is= 20%-50%

2%-3%

+ Nếu độ dốc sườn tự nhiên is>50% cần có biện pháp thi công riêng, làm các công trình chống đỡ như:tường chắn, kè chân, kè vai đường….

Nền có đất yếu: có thể dùng 1 số biện pháp sau

+ Xây dựng nền đường đắp theo giai đoạn+ Tăng chiều rộng của nền đường, làm bệ phản áp+ Đào bỏ 1 phần của toàn bộ đất yếu+ Giảm trọng lượng nền đắp+ Phương pháp gia tải tạm thời+ Thay đất or làm tầng đệm cát+ Đắp đất trên bè+Use dụng đường thấm thẳng đứng ( cọc cát, bấc thấm..)

16

Page 17: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 17/59

 

Huu tuan

+Cọc ba lát, cọc bê tông cốt thép…

• Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất.Để đảm bảo nền đường ổn định, ko phát sinh hiện tượng lún, biến dạng, trượt…thì cần chọn loại đất đắp

thích hợp vì vậy, phải xét tính chất cơ lý của đất:+ Dùng đất thoát nước tốt để đắp nền đường là tốt nhất,do ma sát trong lớn tính co rút nhỏ, ít chịu ảnh

hưởng của nc.

+ Đất dính thoát nước khó, kém ổn định đối với nc nhưng khi đảm bảo đầm chặt, thì cũng đạt được độổn định tốt, do đó nó thường đc dùng ở những nơi nền đường khô ráo, không bị ngập, chân đường thoát ncnhanh or dùng đắp bao nền cát…..

+ Những loại đất sau đây ko thể dùng để đắp nền đường: đất dính có độ ẩm lớn, đất có lẫn nhiều chấthữu cơ, đất có chứa muối hòa tan và thạch cao ( tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%) ; đất cát bột, đất bùn.

+ Lớp vật liệu dày 30-50 cm trên mặt nền đắp ( dưới đáy áo đường or còn gọi là lớp trên nền đường) phải được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp subgrade ( lớp đất có độ chặt yêu cầuK>=0,98, theo đầm nén cải tiến- AASHTO 7180) phải phù hợp vs các yêu cầu sau:

-Giới hạn chảy tối đa 40-Chỉ số dẻo tối đa 17-CBR ( ngâm 4 ngày) tối thiểu 7%-Kích thước hạt cho phép: 100% lọt sang 90mm

+Khi đắp nền đường bằng đá, vật liệu phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:-Đá phải rắn chắc, bền và đồng chất, ko nứt nẻ, ko phong hóa, có cường độ tối thiểu = 400daN/cm2

được tư vấn giám sát chấp nhận.-Đá phải có thể tích trên 0,015m3 và ko dưới75% tổng khối lượng đá đắp nền đường phải là các viên

có V=0,02m3-Dung trọng thiên nhiên ( khối đặc) = 2,4T/m3-Hệ số mềm hóa Km>=0,75

+ Tốt nhất nên dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu đất mà phải dùnghai loại đất dễ thoát nc và khó thoát nc để đắp trên cùng 1 đoạn nền đường thì phải tuân thủ theo những ngtắc sau đây:

-Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau, ko đắp lẫn lộn ( tránh hiện tượng lún

ko đều làm hư hỏng mặt đường)-Nếu đất thoát nc tốt ( đất cát, á cát) đắp trên đất thoát nc khó ( sét, á sét) thì bề mặt lớp thoát nc khó phải dốc nghiêng sang hai bên vs độ dốc ko nhỏ hơn 4% để đảm bảo nc trong lớp đất trên thoát ra ngoài dễdàng.

4%

LOP THOAT NUOC TOT

LOP THOAT NUOC KHO

-Nếu đất thoát nc tốt đắp dưới lớp thoát nc khó thì bề bằng lớp dưới có thể bằng phẳng.

17

Page 18: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 18/59

 

Huu tuan

Hình vẽ- Ko nên dùng đất thoát nc khó ( đất sét) bao quanh, bịt kín loại đất thoát nc tốt.- Căn cứ vào yêu cầu về cường độ và độ ổn định xếp đặt các lớp đất. Khi dùng lớp đất sét thoát nước

khó để đắp nền đường vào mùa mưa thì tốt nhất phải có những lớp đất thoát nc tốt dày từ 10-20cm xen kẽvào giữa để thoát nc được dễ dàng, một ví dụ như hình vẽ

DATCAT

 A' CAT

   1   0 -

   1   2  c  m   1

 -   1 ,   5  m

+ Khi dùng đất khác nhau đắp trên những đoạn khác nhau thì những chỗ nối phải đắp thành mặt nghiêng( dạng hình nêm) để chuyển tiếp dần từ lớp này sang lớp khác và dễ đầm chặt, tránh hiện tượng lún ko đều

+ Khi mở rộng nền đường đắp, thì phải theo nguyên tắc:- Đất dùng để mở rộng tốt nhất là cùng loại vs đất nền đường cũ. Trường hợp ko có thì dùng đất

thoát nc tốt.

 - Trước khi mở rộng phải rẫy cỏ và đánh cấp- Khi đắp đất cần đắp từng lớp và đầm đạt độ chặt cần thiết.-Trong t/hợp thi công bằng máy mà chiều rộng mở thêm ko đủ cho máy làm việc thì chuyển sang thi

công bằng thủ công or mở rộng thêm nền đường đủ diện cho máy hoạt động sau đó bạt đi.Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể mở rộng 1 bên or 2 bên ( mở rộng 2 bên thì mặt đường mới nằm

trọn trên nền đường cũ tăng độ ổn định bù vênh ít. Nếu phần mở rộng quá hẹp ko đủ diện tích thi công chomáy thì tiến hành mở rộng 1 bên )

18

Page 19: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 19/59

 

Huu tuan

Câu 8: Nguyên tắc chọn máy và use máy trong thi công nền đường. Phạm vi use của các máy chủ yếu?

Trả lời:

• Nguyên tắc chọn máy và sử dụng máy trong thi công nền đườngKhi thi công nền đường thì phải tiến hành công tác: xới, đào, v/c, san, đầm nén và hoàn thiện nền đường

 phù hợp vs thiết kế, cho nên thường phải dùng nhiều loại máy khác nhau phối hợp vs nhau.

- Với các công tác như: đào, đắp, v/c, đầm lèn,,,thì cần các loại máy chính.- Vs các công tác phụ có khôis lượng nhỏ: xới, san , hoàn thiện…. thì dùng máy phụ.

(1) Khi chọn máy phải chọn máy chính trước, máy phụ sau, trên nguyên tắc máy phụ phải đảm bảo phát huy tối đa năng suất của máy chính.

VD: Thi công nền đào chư L:- Công tác chính: đào đất-> máy chính: máy xúc, ủi…- Công tác phụ: xới đất, v/c, lu lèn….-> máy phụ: máy xới, san , lu.

(2) Khi chọn máy phải xét một cách tổng hợp: tính chất công trình, điều kiện thi công khả năng cung cấp máy móc, đồng thời phải tiến hành so sánh kinh tế- kỹ thuật.

-T/c công trình bao gồm:

+ Loại nền đường ( đào or đắp)+ Chiều cao đào đắp. VD: Khi lấy đất từ thùng đấu để đắp, khi chiều cao đắp h< 0,75m thì có thể dùngmáy san, h<1,5m dùng máy xúc có băng chuyền or máy ủi, nếu h>1,5m thì dùng máy xúc chuyển chiều caođào nền là bội số của chiều cao đào hiệu quả của máy.

+ Cự ly v/c: L<100m –máy ủi; L<500m xúc chuyển công suất nhỏ (3-6m3) hoạc L< 1000m nếu máy xúcchuyển có dung tích lớn; L>1000m dùng máy xúc ô + vận chuyển.

+ Khối lượng công việc và thời gian thi công: nếu khối lượng công việc lớn or cần thi công nhanh thìchọn máy có năng suất lớn còn nếu khối lượng công việc nhỏ or ko cần bị khống chế về time thi công chìchọn máy có công suất nhỏ.

- Điều kiện thi công bao gồm:+ Loại đất ( mềm or cứng, lẫn đá or ko…)+ ĐK địa chất thủy văn

+ ĐK thoát nc mặt,+ ĐK vận chuyển ( độ dốc mặt đất, tình trạng mặt đường, địa hình địa vật…)+ ĐK khí hậu ( mưa, nắng, gió, nhiệt độ, sương mù…)+ĐK cung cấp v/l cho máy làm việc.-> ĐK thi công có ảnh hưởng rất lớn tới việc chọn máy, nhất là đối vs máy chính. Đối vs đất sét lẫn đá or 

đất tương đối cứng có thể dùng máy đào. Máy xúc chuyển chỉ có thể thi công đất cứng vs năng suất cao saukhi đã đc xới tơi. Đối vs công tác đào đất ngập nước, dùng máy đào gầu dây thì thích hợp hơn các loại máykhác.

- Trông cùng một điều kiện thi công, công trình như nhau, có thể có nhiều phương án chọn máy khácnhau thì phải tiến hành so sánh kinh tế để chọn từng phương án thích hợp nhất.

(3) Khi chọn máy, nên giảm số loại máy khác nhau trong cùng một đội máy vànên dùng loại máy làm được nhiều công việc khác nhau.

(4) Khi use máy thì phải tìm mọi loại biện pháp để máy làm việc vs năng suất caonhất.

• phạm vi sử dụng các máy chủ yếu

19

Page 20: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 20/59

 

Huu tuan

Câu 9: Công thức tổng quát tính năng suất, các giải pháp nâng cao năng suất của máy thi công?

20

Page 21: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 21/59

 

Huu tuan

• Năng suất của máy trong một ca có thể xác định theo công thức TQ sau:

 N= (T.Kt.Q)/tTrong đó: + T: thời gian làm việc trong một ca ( 8h)

+ Kt: hệ số sử dụng thời gian. Xét đến thời gian dừng máy và thời gian máy ko đc use dụnghoàn toàn gồm thời gian đi đến địa điểm làm việc, time quay về nơi để máy, thời gian nghỉ của công nhân láimáy, thời gian điều máy trong quá trình làm việc, time cho dầu nc vào máy..

+ Q: Khối lượng công việc hoàn thành trong một chu kỳ làm việc (m/m2/m3)+ t: time của một chu kỳ làm việc để hoàn thành khối lượng công việc Q.

• Giải pháp nâng cao năng suất

Muốn tăng năng suất máy có thể có các biện pháp sau:- Tăng số ca làm việc trong một ngày để tăng năng suất làm việc trong một ngày ( 2 or 3 ca )- Tăng hệ số use thời gian Kt thông thường ng ta nên tận dụng tối đa thòi gian làm việc của máy thi công

để tăng hiệu suất làm việc của máy trong một ca và có thể có các giải pháp sau:+ Phải bảo dưỡng sửa chữa và cung cấp vật tư, kỹ thuật tốt, bảo đảm máy móc làm việc ở trạng thái bình

thường, tận dụng thời gian làm việc của máy………..+ Bố trí mặt bằng tập kết máy móc hợp lý, gần công trường thi công nhằm giảm thời gian đi về của máy.- Tăng khối lượng công việc hoàn thành trong một chu kì làm việc Q : giá trị này càng lớn thì năng suất

càng lớn, vì vậy cân căn cứ vào khối lượng thi công thực tế để lựa chọn máy có năng suất phù hợp đồng thờimỗi loại máy có thể lắp thêm các thiết bị phụ trợ để làm giảm rơi vãi trong quá trình làm việc….

- Rút ngắn time của một chu kỳ làm việc để hoàn thành khối lượng công việc Q. Muốn tăng năng suất thì phải cố gắng làm giảm time làm việc của một chu kỳ = cách:

+ Công nhân lái máy được huấn luyện thành thạo, có kỹ thuật cao.+ Nâng cao trách nhiệm tinh thần của ng lái máy.+ Xác định phương pháp thi công hợp lý+ Chọn sơ đồ làm việc của máy hợp lý.

Câu 10: Công nghệ thi công nền đường bằng máy ủi ( Phân loại, phạm vi use, Các thao tác cơ bản củamáy ủi, các phương pháp đào đắp nền đường bằng máy ủi

21

Page 22: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 22/59

 

Huu tuan

• Công nghệ thi công nền đường = máy ủi:Máy ủi là loại máy có năng suất cao, thi công đc trong địa hình khó khăn, nên đc dùng phổ biến trong

các công trình làm đường.Máy ủi thuộc loại máy chủ đạo trong công tác đào và vận chuyển đất.

• Phân loại máy ủiMáy ủi thực chất là máy kéo đc lắp lưỡi ủi phía trc. Phân loại máy ủi thường dựa vào cấu tạo của máy.- Dựa vào kích thước của lưỡi ủi, chia làm 3 loại:+ Máy ủi loại nhỏ ( nhẹ) có chiều dài lưỡi ủi 1,7-2m; công suất động cơ 35-75ml; lực kéo từ 2,5-13,5

tấn.+Máy ủi loại vừa có chiều dài lưỡi ủi 2-3,2m công suất 75-150ml, lực kéo từ 13,5-20 tấn.+ Máy ủi loại lớn ( nặng) có chiều dài lưỡi ủi 3,2-4,5m công suất > 300ml, lực kéo 30 tấn.-Dựa vào phương thức cố định của lưỡi ủi trên máy kéo, chia làm 2 loại:+ Máy ủi thường: lưỡi ủi chỉ có thể di chuyển theo phương vuông góc vs trục dọc của máy.f + Máy ủi vạn năng lưỡi ủi có thể đặt chéo hoạc nghiêng do đó có thể vừa ủi, vừa chuyển đất sang một

 bên, thường đc dùng trong thi công nền đường đào hình chữ L, đào rãnh….- Dựa vào cấu tạo của bp di chuyển chia thành:+ Máy ủi bánh xích: có khả năng làm việc trên các địa hình khó khăn do sức bàm tốt nhưng tính cơ động

ko cao.

+ Máy ủi bánh lốp: có ưu điểm là cơ động, tiêu hao ít năng lượng hơn.- Dựa vào hệ thống điều khiển nâng hạ lưỡi ủi chia làm 2 loại: Loại điều kiển bằng dây cáp và loại điềukiển bằng thủy lực.

-> tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà chọn loại máy ủi cho phù hợp, nhưng nên ưu tiên chọn máy điềukiển bằng thủy lực.

• Phạm vi sử dụng của máy ủi : máy ủi có thể làm đc các công tác sau:

- Đào và v/c đất trong cự ly 100m ; tốt nhất là cự ly 10-70 m vs các nhóm đất từ cấp I-IV.+ Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường cao ko wa 1,5m; tối đa ko wa 3m vs cự ly v/c nhỏ hơn 50m+ Đào đất ở nền đào đem đắp ở nền đắp vs cự ly v/c ko wa 100m.+ Đào nền đường hình chữ L trên sườn dốc lớn.

22

Page 23: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 23/59

 

Huu tuan

- San lấp mặt =, hố móng công trình.- Ủi hoạc san rải vật liệu như đá dăm, cát, sỏi….- Làm công tác chuẩn bị mặt = thi công: mở đường tạm, bóc đất hữu cơ, rãy cỏ, đánh cấp, nhổ rễ cây,

đào khuôn áo đường, tăng sức kéo cho máy khác, thu dọn vật liệu………..

• Các thao tác cơ bản của máy ủi: Khi làm việc máy ủi thường tiến hành 4 thao tác: xén đất, v/cđất, rải và san……

(1) Xén (đào) đất: có thể tiến hành theo 3 sơ đồ làm việc sau:

   8  -   1   0  c  m

L=6-8m

   2   0  -   3   0  c  m

L=3-4 m

L=5-7 m

   1   2  -   1   6  c  m

   1   0  -   1   4  c  m

   8  -   1   0  c  m

- Đào đất theo lớp mỏng: (khi dùng máy ủi D-127, thể tích đào 2m3)+ Thao tác: Đk cho lưỡi ủi cắm sâu vào đất 8-10cm sau đó cho máy tiến về phía trc khoảng 6-8m. cho

đến khi đất đày lưỡi ủi.+ Tận dụng đc 50% công suất máy.

+ Áp dụng trong trường hợp đào đất cứng, đặc biệt là trên đoạn dốc để tận dụng thế xg dốc.+ Time đào khoảng 20s- Đào đất theo hình thang lệch( nêm)

+ Thao tác:đầu tiên lưỡi ủi cắm sâu vào đất vs độ sâu khoảng 20-30cm, rồi nâng dần lên đồng thờitiến dần về phía trc khoảng 3-4m cho đến khi đất đầy trc lưỡi ủi.

+ Tận dụng đc tới 100% công suất máy.+ Áp dụng trong trường hợp đào đất xốp mềm.+ Thời gian đào khoảng 5s

- Đào đất theo hình răng cưa.+ Thao tác: cắm lưỡi ủi xuống 12-16cm cho máy tiến về phía trc 1 đoạn, tiếp tục cắm lưỡi ủi xg 10-

14cm, máy tiếp tục tiến về phía trc sau đó lại cắm lưỡi ủi xg 8-10cm và tiến về phía trc cho đến khi đất đầylưỡi ủi. Chiều dài đào theo hình răng cưa khoảng 5-7m

+ Tận dụng đc 95-100% công suất máy.+ Áp dụng trong điều kiện địa hình ở mức trung gian.+ Time đào khoảng 15s.

23

Page 24: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 24/59

 

Huu tuan

- Thể tích đất trc lưỡi ủi khi xén và v/c là:Q= L.H2.Kt/2.Kr.tgφ

Q: thể tích của đất ở Trạng thái chặt trc lưỡi ủi (m3)L: chiều dài lưỡi ủi ( m)H: chiều cao lưỡi ủi ( cm)φ: góc ma sát của đất phụ thuộc vào trạng thái của đất.Kr: hệ số rời rạc của đấtKt: hệ số tổn thất đất khi vận chuyển, phụ thuộc vào cự ly vận chuyển.(=0,7-0.95)

- Khi xuống dốc xén đất năng suất tăng lên rất nhiều, nên khi chọn phương án xén đất cần đặc biệt chútrọng đến điểm này. Theo khi xg dốc 20% xén đất thì năng suất đạt 172%. Độ dốc càng lớn, năng suất xéncàng cao, nhưng theo kinh nghiệm nếu độ dốc lớn hơn 15% thì máy lùi lại khó khăn, thời gian làm việc trongmột chu kỳ tăng, do đó mà năng suất lại giảm…..

(2) Vận chuyển đất:Khi v/c đất thường rơi vãi sang hai bên or lọt xg dưới, cự ly càng xa lượng đất rơi vãi càng nhiều, năng

suất sẽ càng thấp. Do vậy cự ly v/c của máy ủi thường quy định ko wa 100m.- Để nâng cao năng suất, có thể dùng những biện pháp sau:

+ Đặt lưỡi ủi sâu dưới mặt đất 0,5-2m để tránh đất lọt xg dưới.+ Lắp tấm chắn ở hai bên lưỡi ủi để giảm đất rơi vãi sang hai bên

+ Sử dụng 2 or 3 máy ủi // chuyển đất.( 2 lưỡi ủi cách nhau 0,2-0,5m)Khi dùng 2 máy ủi chuyển đất, khối lượng v/c tăng đc 15-30%, khi use 3 máy ủi thì khối lượng vậnchuyển tăng đc 30-50%.

+ Khi đào tạo thành các bờ để giữ đất. Chiều rộng bờ thường 0,5-1m chiều cao bờ thường ko lớn hơn½ chiều chiều cao lưỡi ủi để đảm bảo sao cho thể tích 1 bờ đất = thể tích 1 lần đào. Theo cách này khốilượng vận chuyển tăng đc 10-30% .

(3) Rải đất và san đất.: Khi rải đất và san đất có thể tiến hành theo 2 cách.- Máy ủi tiến lên phía trc đồng thời nâng lưỡi ủi lúc đó đất đc rải theo từng lớp.- Khi chuyển đất tới nơi đổ đất, máy dừng lại rời nâng cao lưỡi ủi, sau đó cho máy tiến về phía trước 1-

1,5 m rồi hạ lưỡi xuống và lùi lại, đất đc san đều. Theo cách rải này đất đc ép chặt 1 phần do lưỡi ủi đè lèn vàgiảm đc klg ctác lèn chặt sau này

• Các pp đào đắp nền đg bằng máy ủi

24

Page 25: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 25/59

 

Huu tuan

 Lấy đất từ thùng đấu nền đg:-Máy ủi thg đắp nền đg cao 1-1,5m

+Nếu chiều cao nền đg nhỏ hơn 0,75m. Btrí thùng đấu cả 2 bên có crộng 5-7m và sâu 0,7m+ Nếu nền đg đào cao hơn 0,75m: đảm bảo thoát nước tốt ko nền đào quá sâu, cần phải mở rộng

thùng đấu, khi crộng thùng đấu vượt quá 15m thì nên tiến hành pp phân đoạn đào đất, đào phần giáp nền đgtrước rồi tiến dần ra phía ngoài để tạo độ dốc nghiêng thuận lợi cho việc đào n~ lần sau

-Khi lấy đất từ thùng đấu đắp nền đg có thể tiến hành theo 2 cách+Đắp đất theo từng lớp: trươc hết máy ủi chạy dọc vạch rõ pvi đắp làm mốc. Sau đó chạy sang phía

thùng đất đào theo sở đồ

1

2

3

4

56

1 2 3

654

/Mỗi lớp rải dày 0.2-0.3m khống chế khe giữa lưỡi ủi và mặt đất, rải xong ủi lên phía trước 1-2m đểlợi dụng bách xích đè ép lớp đất

/Đắp xong đc 1 lớp chạy sang đoạn khác để máy lu lo việc đầm nén/Nếu dùng bản thân máy ủi đầm thì sau khi rải đc 1 lớp trên 1 đoạn dài tối thiểu là 20m sẽ cho máy ủ

chạy dọc 3-5 lượt để đầm sau đó lại tiếp tục đắp phần trên./Đắp nền đg xong, đất còn lại ở thềm đg có thể dùng máu ủi chạy dọc ở thêm đg san bằng, bảo đảm

độ dốc dọc và dốc ngang để thoát nước ở thềm sau đó dùng máy ủi tu sửa thùng đấu theo y/cầu cần thiết đểđảm bảo thoát nước tốt.

+Đắp theo từng đống

:

1 2 3

654

1 2 3

5 6

4   H

   +   2   0  c  m

0.9 B

/Từng đống ép chặt vào nhau rồi tiến hành san bằng và lèn ép. Cdày mỗi lớp qđịnh ở lượng đất củamỗi lần đổ và độ ép chặt của mỗi đống, thg =0.7-1m/Mỗi lớp tg đối dày nên thích hợp với loại cát vì có k/năng đầm cdày lớn.

*Chú ý: khi đánh bậc cấp thì máy ủi thg tiến hành từ dưới lên trên có thể theo 2 cách:+máy ủi đào xong 1 bậc, thì đắp đất ngay, cao tới bậc đó. Sau khi đánh cấp xong, thì về cơ bản nền đg

cũng đắp xong+Máy ủi đào xong bậc 1, chuyển lên bậc 2 và cứ như vậy đến bậc cuối rồi tiến hành đắp nền đg

Đào nền đg:-Đào và v/c ngang:

25

Page 26: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 26/59

 

Huu tuan

+đvới nền đg hình chữU nếu chiều cao ko lớn thì có thể dùng máy ủi đào v/c ngang. Đất đổ lên đốngđất bỏ tại vtrí quy định, cách tcông gần giống như pp đào đất từ thung đấu đắp nền đg

+Nếu độ dốc nghiêng của mặt đất ko lớn thì nên đổ đất sang 2 bên để giảm cự ly v/c. Nếu độ dốc tgđối lớn thì đổ phía thấp. cứ 50-60m đào 1 lối đẩy đất ra. Giúp việc thoát nước dễ dàng.

-Đào và v/c dọc:+Dùng mày ủi đào và v/c dọc đổ đất ra ngoài 2 đầu nền đào or lợi dụng để đắp nền đg+Do v/c dọc lợi dụng đc độ dốc lúc ủi đất xuống nên nsuất dg đối cao. Nếu cdài trong pvi 100m thì

sdụng pp này Thi công nền đg trên sườn dốc

-M/c ngang tkế nền đg trên sườn dốc thg là m/c ngang đào hình chữ L or nửa đào nửa đắp do đó máy ủitcông nền đào trên sườn dốc thuận tiện hơn các máy khác nên nó có vtrò chủ đạo

-Để tcông trên sườn dốc có thể sdụng máy ủi thg or mày ủi vạn năng. Máy ủi vạn năng vừa đào vừa v/cđất sang ngang

-Khi tcông nền đào trên sườn dốc, thì thg đặt chéo lưỡi ủi để máy chạy dọc và chuyển đất ngang về phíacuối dốc. Trước hết phải làm đg cho máy leo tới đỉnh dốc của nền đào rồi tiến hành đào từng bậc trên toàncdài của đoạn tcông. Crộng của đoạn phải đảm bảo máy lviệc an toàn trong đk bt.

• Tính năng suất máy ủi, bp nâng cao nsuất

-Nsuất của máy ủi khi xén và chuyển đất là:

 N= d 

t   K Q K t 

 K T ..

.

..60(m3/ca) với

T: time lviệc 1 ca (8h)Kt: hsố sdụng timeQ: klg đất trước khi ủi khi đào và chuyển đất ở tt chặtK d: hsố a/h của độ dốcK r : hsố rời rạc của đấtt: time lviệc của 1 chu kỳ (phút)

t = Lx/Vx+Lc/Vc+Lt/Vt+2tq+2th+td vớiLx: cdài đào đất (m); Vx: tốc độ đào đất (m/phút)Lc: cdài chuyển đất (m); Vc: tốc độ chuyển đất (m/phút)

26

Page 27: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 27/59

 

Huu tuan

Lt: cdài lùi lại (m) Lt=Lx+Lc; Vt tốc độ lùi lại (m/phút)Tq time chuyển hg (Phút)Th : time nâng hạ lưỡi ủiTd: time đổi số (phút)

-Nsuất san đất có thể tính theo cthức sau N=60.T.Kt.F/t (m2/ca)

với F: dtích san đc trong 1 chu kỳ(m2) ; -Để nâng cao nsuất lviệc của máy cần chú ý các đặc điểm sau:

+Tăng klg trước lưỡi ủi Q: giảm lg vơi vãi đất dọc đg khi chuyển đất, tăng chiều cao lưỡi ủi, lợi dụngxuống dốc đấy đất

+Nâng cao hsố dụng thời gian Kt+Giảm thời gian chu kỳ làm việc có thể lắp thêm các răng xới, khi mày lùi lại có thể làm tơi xốp đất

Câu 11: Công nghệ thi công nền đường bằng máy san

• Phạm vi sử dụng:

máy san là 1 loại máy đc dùng khá n trong ctác làm đg, máy san có thể làm đc ctác sau:-San bằng bãi đất rộng, san rải vl-Tu sửa bề mặt nền đg, làm mui luyện theo yêu cầu tkế-San taluy nền đg và thùng đấu-Đắp nền đg cao dưới 0.75m, đào nền đg sâu 0.5-0.6m, tcông nền đg nửa đào nửa đắp-Đào rãnh thoát nước-Đánh cấp bậc trên sườn dốc-Ngoài ra còn có thể dùng máy san để xới đất, rẫy cỏ, bóc hữu cơ trộn vl, duy tu đường đất

27

Page 28: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 28/59

 

Huu tuan

Máy san tcông được với đất xópp ctác hthiện, nên hầu hết các đội tcông cơ giới đều có loại máy này-Máy san thg có 2 loại: tự hành và kéo theo. Hnay chủ yếu dùng loại tự hành với động cơ có công suất

lớn

• Thao tác và vị trí lưỡi san:

Chiều dài tcông: 300-500m-Khi tcông, máy thg tiến hành 3 thao tác chủ yếu: Đào, v/c và rải-san đất. Để làm tốt thì cần btrí hợp lý

vtrí của lưỡi san. Vị trí của lưỡi san quyết định ở các góc đẩy α và góc cắt xén γ, góc nghiêng φ của lưỡi san.+Góc đẩy α: là góc hợp bở lưỡi san và hướng tiến của máy, góc α có thể thay đổi tư 30-90o, thay đổi góc

α có thể thay đổi đc cự ly v/c ngang của đất và crộng hđộng của máy. Góc α lớn thì sức cản lớn, α=90 độ cóthể thực hiện công tác nén chặt đất, α nhỏ hơn máy ở chế độ đào đất

 

+Góc cắt γ: Là góc hợp bởi mặt nằm ngang với mặt nghiêng của lưỡi dao góc này có thể thay đổi từ 35-70o

 +Góc nghiêng φ là góc hợp bởi trục giữa lưỡi san và mặt cắt nằm ngang. Góc φ thay đổi từ 0-65

o

. Dựavào crộng, csâu đào đất và độ khum nền đg mà đchỉnh góc φ cho thích hợp

 

• Thi công nền đường bằng máy san

Đào đất từ thùng đấu đắp nền đường (ít dùng) :-Đào từ mép trong thùng đấu, đắp thành từng lớp mỏng 25-30cm

   2   5  -   3   0  c  m123456

-Đào từ mép ngoài thùng đấu, đắp thành từng lớp mỏng 25-30cm

28

α 

γ   

Page 29: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 29/59

 

Huu tuan

1 2 3 4 5 6

   2   5  -   3   0  c  m

Đào rãnh thoát nước: Đào khuôn áo đg.

Khi đào thì phải tiếnh hành đào đất bắt đầu từ trục đg và chuyển đất gần ra lề đg. Sau cùng san phẳnglòng đg và lề đg tạo mui luyện

Chuyển và đắp đất:-rải san từng lớp chiều dày 25-30cm (nsuất min)-Đấy ép chặt từng lớp 0,4-0,6m-Đẩy ép vừa từng lớp 25-30cm

• Năng suất máy san và bp nâng cao nsuất

-Năng suất của máy san khi đào và v/c đất, có thể tính theo cthức sau

 N= 60T.F.L.K t/t (m3

/ca)với T: time lviệc trong 1 ca (8h) ; K t: hệ số sdụng time; F: Tiết diện ctrình tcông(m3) ; L : cdài tcông; t:thời gian lviêc của 1 chu jỳ hthành 1 đoạn tcông L

-Bpháp nâng cao năng suất+Nâng cao hsố sử dụng thời gian+Tăng tốc độ máy chạy, giảm số lần xén và chuyển đất: tăng diện tích 1 lần xén và tăng cự ly v/c

ngang, giảm các hsố trùng phục khi xén và chuyển đất+Giảm thời gian quay đầu

Câu 12: Tcông bằng máy đào gầu thuận (phạm vi sử dụng, cách lựa chọn máy đào, phương thức đàovà cách bố trí luống đào hợp lý)?

• PV sdụng:

Máy đào gầu thuận là 1 trong những loại máy chủ yếu trong xd nền đg.-Đào nền đg và kết hợp với oto chuyển đến đắp ở nền đắp or đổ đi-Tcông nền đg nửa đào nửa đắp, đào or lấp hố móng.-Bố trí xúc vl đất đá lên phtiện-Đào bùn (đb là máy xúc gầu dây)-Làm ctác dọn dẹp: đào gốc cây, đào đá mồ côi-Tcông cống: đào móng cống, lắp cống-Làm ctác hthiện nền đg

29

Page 30: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 30/59

 

Huu tuan

• Cách lựa chọn máy đào:

Máy đào để xd đg ôtô có n loại khác nhau và đc pbiệt theo ý nghĩa, theo kiểu cơ cấu ctác, số gầu, kiểu tbịdi chuyển, góc độ ghạn của cđộng quay của cơ cấu ctác. Việc chọn loại máy đào, mô hình của nó và loại cơ cấu ctác đc tiến hành căn cứ vào đk đất và khí hậu, klg và time tcông, đkiện v/c đất và 1 số yếu tố #.

-Máy đào bánh xích sdụng cho các ctác tập trung ko nên yêu cầu di chuyển vtrí n lần khi nền móng yếu,khi đào đất đá

-Máy đào bánh lốp sdụng hợp lý khi đất có klg ko tập trung và đủ năng lực chịu tải-Máy đào 1 gầu sdụng thích hợp để xúc đá đất cứng sau khi nổ phá-Máy đào gầu thuận đảm nhiệm 1 klg các ctác chủ yếu, máy đào gầu dây, gầu ngc làm ít việc hơn. Máy

đào gầu dây dùng để đào đất thấp hơn cao trình của máy đứng, khi máy ko đếnngần diện tcông đc vì có nướcngầm or do các nguyên nhân khác. Máy đào gầu ngc chủ yếu đc sdụng để đào hố và các hố móng

-Máy đào thg lviệc kết hợp với oto tự đổ và đôi khi với băng chuyền (khi cự ly v/c từ 200-300 m) Việcchọn phtiện v/c phụ thuộc vào nsuất của máy đào và cự ly v/c đất.

• Thi công bằng máy xúc gầu thuận:

 Lựa chọn máy đào:Khi chọn phải xét đến csâu đào đảm bảo xúc 1 lần là đầy gầu nhưng ko quá lớn để đảm bảo an toàn-Có 2 phthức đào : đào đổ ngang và đào đổ chính diện

-Để nâng cao nsuất của máy khi đào đất, cần phải quyết định phthức đào và btrí hướng đào cho hợp lý Cách btrí luống đào hợp lý:khi btrí cần phải tuân theo 1 số ngtắc sau:-Số lg phải ít nhất. Nếu dùng đg ray thì số lần di chuyển đg ray phải ít nhất-Mỗi lg đào phải có dtích m/c ngang đủ để đảm bảo cho máy đào lviệc thuận lợi, phát huy đc tính năng

của máy-Klg đất mà máy đào ko đào đc phải ít nhất, klg này ko đc quá 8-10% dtích m/c ngang-Mỗi lg đào phải đảm bảo thoát nước tốt. Hg dốc của lg đào phải ngược với hg tiến của máy-Chiều cao lớn nhất của lg đào ko đc vượt quá chiều cao cho phép của đất. Nếu vượt quá thì phải btrí lg

đào trên cùng 1 mặt ngang với lg đào trước để đảm bảo an toànCác cách bố trí luống đào: song song, nan quạt…

1

2

3

4

30

Page 31: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 31/59

 

Huu tuan

Câu 14: Định nghĩa độ chặt tiêu chuẩn (độ chặt tốt nhất) δ 0 , cách xác định độ chặt tiêu chuẩn bằngkhối đầm nén Proctor tiêu chuẩn? Phân biệt thí nghiệm bằng cối Proctor tiêu chuẩn và bằng cối

Proctor cải tiến?

• Định nghĩa độ chặt tiêu chuẩn (độ chặt tốt nhất):

là độ chặt lớn nhất đạt đc với 1 công đầm nén ktế nhất• Cách xđ độ chặt tiêu chuẩn bằng cối đầm nén Protor tiêu chuẩn

-Tbị TN: Cối đầm nén có 2 loại là+Cối Protor (nhỏ): D=101,6mm; H=116,43mm+Cối CBR (lớn) D=152,4mm;H=116,43mm

Hình vẽ:

31

Page 32: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 32/59

 

Huu tuan

-Cối gồm 3 bp chính+Thân cối: đc ctạo bằng kloại; hình trụ rỗng+Nắp cối(đai cối): kloại hình trụ rỗng cao khoảng 60mm, có đg kính B= đg kính của than cối để cho

việc đầm nén dễ dàng hơn.+Đế cối: Ctạo =kloại có về mặt phẳng.Thân với đai có thể lắp chặt khít vào để cối

-Chày đầm nén: gồmg có chày đầm thủ công và chày đầm cơ khí+Chày đầm tay TC có klg quả đầm 2,5kg và chiều cao rơi la 305mm.Chày đầm đc ctạo = kloại, mặt dưới chày phẳng, hình tròn có đg kính 50,8mm. Chày đc luồn trong

1 ống kloại để dẫn hg và khống chế chiều cao rơi. Ở 2 đầu ống dẫn hg có lỗ đg kính 10mm để thông khí+Chày đầm máy:Có thông số như đầm tay.Có khả năng tự đầm mẫu, xoay chày sau mỗi lần đầm đảm bảo đều mặt mẫu đồng thời có bp đếm số

lần đầm tự động dừng khi đầm đến số lần quy định- 1 chiếc cân có thể cân đc đến 15kg độ chính xác 1g để xđ V ướt của vmẫi; có 1 chiếc có thể cân đc đến

800kg với độ chính xác 0,01g để xđ độ ẩm của mẫu-Tbị xđ độ ẩm: Tủ sấy khống chế đc nhiệt độ đến 110 ± 5oC, hộp lấy mẫu-Dụng cụ làm tơi mẫu: cối sứ, chày cao su, vồ gỗ-Sàng: 2 sàng lỗ vuông loại 19 là 4.75mm-Thanh thép gạt cạnh thẳng dài khoảng 250mm, 1 cạnh vát để hthiện bề mặt mẫu

-Dụng cụ trộn mẫu: bay, khay đựng đât, bình phun nước• Trình tự TN:

-Cbị mẫu đất: mẫu đất phải tg đối khô nếu ẩm quá phải phơi ra ngoài kk hoặc cho vào trong tủ sấy ở nhiệt đô ko quá 60 cho đến khi có thể làm tơi vl. Dùng vồ gỗ đập nhẹ làm tơi vl, dùng chày cao su nghiềncác hạt nhỏ để tránh làm tăng tp hạt của cấp phối tn của mẫu

-Sàng mẫu: Mẫu thi nghiệm phải đc sàng để loại bỏ hạt quá cỡ -Khi vl có ko quá 40% lg hạt nằm trên sàng 4,75 mm thì sdụng cối nhỏ-Khi vl có ko quả 30% lg hạt nằm trên sàng 19mm thì dùng cối lớn.-Số lớp đầm : 3 lớp

32

Page 33: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 33/59

 

Huu tuan

-Số chày đầm 1 lớp: cối nhỏ là 25 và cối to là 56-Klg mẫu lấy để xđ độ ẩm cối nhỏ là 100g; cối lớn là 500g-Klg mẫu: chuẩn bị 5 mẫu với klg mỗi mẫu: cối nhỏ 3kg; cối lớn 7kg-Tạo ẩm cho mẫu: mỗi mẫu trộn với lg nước thích hợp để đc độ ẩm khác nhau trong 1 khoảng nhất định.

Đánh số mẫu vl từ 15 theo thứ tự độ ẩm tăng dần. Cho các mẫu đã trộn ẩm vào thùng mẫu để ủ trongkhoảng 12h. Với đất cát or cấp phố đá dăm thì ủ 4h.

-Với mỗi mẫu tiến hành theo trình tự sau:+Chuẩn bị cối: lắp cối vào đế cối, cân đc klg P1i sau đó lắp nắp cối và cố định.+Cho lớp đất T1 vào cối, dàn đều mẫu dùng chày đầm or dụng cu đầm đêu đến khi vl ko rời rạc và mặt

mẫu phẳng+Đầm nén lớp đất theo quy định. Khi đầm từ xung quanh vào giữa, đầm đều khắp bề mặt+Các lớp tiếp theo tiến hành tt+Khi đầm xong lớp cuối thì tháo nắp ra dùng thanh gạt bằng bề mặt và cân đc klg P2i

+Tháo mẫu lấy 2 mẫu đất nhỏ ở mặt bên và đáy để xđ độ ẩm+Lập lại tn với mẫu còn lại

• Xử lý Kquả thí nghiệm:

-Với mỗi mẫu đất sau khi đầm nén ta xđ đc klg V ẩm:γwi=(P2i-P1i)/V

với V là thể tích thân cối dưới-từ đó xxđ klg V khô: γki= γwi/(1+0,01Wi)-Từ đó thu đc đường cong quan hệ ( Wi và γki) trên đồ thị ta xđ điểm cao nhất thu đc (Wo và γo)Với Wo: độ ẩm tốt nhất của mẫu.Đó là lg nước cần thiết chứa trong mẫu đất làm cho m/s giữa các hạt đật

giảm, khi đầm nén ở độ ẩm này tốn ít công nhất và độ chặt tốt nhấtγo: là độ chặt lớn nhất của mẫu tg ứng với 1 công đầm nén ở độ ẩm tốt nhất-Độ chặt yêu cầu γyc< γo: γyc= K. γo

Với K là hsố đầm nén: quy định trên cơ sở khảo sát độ chặt của đất, vị trí ct ở mỗi tầng lớp trên tên đg.Phụ thuộc t/c và tầm qtrọng của ct.

• Pbiệt thí nghiệm cối proctor tiêu chuẩn và cối proctor cải tiến:

Khác nhau của hai thí nghiệm này ở trọng lượng và đường kính quả đầm, số lớp đầm

Đặc trưng Proctor tiêu chuẩn Proctor cải tiếnTrọng lượng quả đầmĐường kính quả đầmChiều cao thả đầmSố lớpSố lần đầm mỗi lớpTrọng lượng gần đúng mỗi lớp

2490g51mm305mm325650g

4535g51mm457mm525400g

33

Page 34: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 34/59

 

Huu tuan

Câu 15: Các loại lu dùng để đầm nén đất nền đg, PVAD

34

Page 35: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 35/59

 

Huu tuan

• Lu bánh cứng:

*Ưu: Áp lực bề mặt lớn-Bề mặt lớp đất sau khi lu rất bằng phẳng, nhẵn, minh-Ctạo đơn giản gọn nhẹ

*Nhược: Chiều sâu t/d ko lớn do áp lực lu tắt nhanh theo csâu <25cm-Tốc độ nhỏ, tính cơ động kém, nsuất thấp

-Bề mặt lớp đất sau khi lu rất phẳng, nhẵn mịn nên lớp sau dính bám vào lớp trước ko tốt-Diện tiếp xúc giữa bành lu và lớp đất đc lu lèn ngày càng giảm đi khi dất đã chặt lại nên time t/d củalu lên lớp đất ngày càng ít đi

* Ploại:-Theo tải trọng: lu nhẹ 3-4T; lu vừa 6-9T; lu nặng >10T-Theo số trục, số bành: lu 2 bánh 2trục; 3 bánh 2 trục; 3 bánh 3 trục

* PVAD: Có thể dùng cho các loại đất khác nhau như á cát, á set, các loại đất roiừ*Hiệu quả đầm nén của lu đc xđ thông qua: áp lực của lu t/d lên lớp vl

-Csâu t/d của lu*Trị số của áp lực cực đại dưới bánh lu xđ δmax= sqrt(q.Eo/R) với q: áp lực trên đvị cdài của bánh lu

(daN/cm)Q=Q/b với Q : tải trọng t/d lên bánh lu (daN) và b là chiều dài bánh lu (cm)

R: bk của bánh lu (cm) ; Eo: modun bdạng của đất (daN/cm2

)-Chiều sâu t/d của lu bánh cứng: h=0,3*W/Wo.sqrt(q.R) (cm) với đất dịnhH=0,36*W/Wo*sqrt(q/R) (cm) với đất rời.W và Wo là độ ẩm của đất khi đầm nén và độ ẩm tốt nhất

35

Page 36: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 36/59

 

Huu tuan

• Lu bánh lốp:

*Ưu: Tốc độ cao (3-5km/h) lu kéo theo, với loại lu tự hành có thể đạt 20-25km/h-Nsuất lviệc cao-Csâu t/d của lu lớn (45cm)-Có thể đchỉnh đc áp lúc lu-Sự dính bám giữa lớp trên và dưới khá tốt

-Diện tiếp xúc giữa bánh lu và lớp đất lớn và ko thay đổi trong suốt qtrình lu nên time t/d của tảitrọng lu lên lớp đất lớn hơn lu bánh thép do vậy khắc phục đc sức cản đầm nén tốt hơn nhất là các loại đất cótính nhớt

* Nhược: bề mặt sau khi lu ko bằng phẳng-Áp lực bề mặt lu ko lớn

* PVAD: có thể sdụng cho mọi loại đất và có hiệu quả đvới đất dính ẩm ướt-Áp suất lu lèn tb t/b dtích tiễp xúc

δtb=2/(Π*B)*sqrt(Q.Kc/D)với B là bán kính trục nhỏ của diện txúc hình elíp

Q: Tải trọng t/d lên 1 bánh lu (kg)D: đg kính của bánh lu(cm)Kc: hsố cứng của lớp

-Chiều sâu t/d của bánh lu: H=φ*sqrt(Q.W/Wo.P/PH)Với φ : hế số xét đến khả năng nén chặt của đất với đất dính φ=0,45-0,5 ; đất rời φ=0,4=0,45

W, Wo là độ ẩm thực tế và tốt nhất của đất (%)P, PH: là áp lực thực tế và tính toán của KK trong bánh lu (daN/cm2)

36

Page 37: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 37/59

 

Huu tuan

• Lu chân cừu

-Lviệc như lu bánh sắt nhưng bề mựat đc ctạo thêm các vấu sắt nên áp lực t/d lên lớp vl lớn, có thể vượtquá cg độ ghạn của đất n lần. làm cho đất nằm trực tiếp dưới chân cừu bị bdạng lớn và chặt lại

-Ưu điểm:+áp lực bề mặt rất lớn và csâu a/h lớn do áp suất nén tập trung ở các vấu chân cừu. Do vậy, độ chặt

của đất khi dùng lu chân cừu cũng đồng đều từ trên xuống dưới, lkết giữa các lớp đất cũng chặt chẽ

+Ctạo đơn giản, nsuất đầm tg đối cao do có thể móc luc thành những sơ đồ khác nhau-Nhược: Khi đầm nén xong thì có 1 lớp đất mỏng ở mặt bị xới tơi ra khoảng 4-6cm do a/h của vấu châncừu. Vì vậy phải dùng lu bánh thép để lu lại nhất là khi mưa or trước khi ngừng tcông

-PVAD: Lu chân cừu thích hợp với đầm nén đất dình, ko thích hợp khi đầm nén ít dính nhất là đất rời-Ploại: Lu nhẹ 4-20 kg/cm2; Lu vừa 20-40; Lu nặng 40-100-Số lần lu cần thiết của lu chân cừu trên 1 dải lu:

n=S.k/(F.m)Với S: dtích bề mặt bánh lu

F: Dtích của mấu chân cừuM: số chân cừuK: hsố xét đến t/d trùng lặp của chân cừu khi lu

-Cdày của lớp đầm nén bằng lu:

Ho=0,65.(L+0.25b-Hr)L: cdài của chân cừuB: đg kính của mặt chân cừu tiếp xúc với mặt đấtHr: cdày của lớp đất xốp dày phía trên

 Kỹ thuật lu lèn đất:-Để tránh làm xô dồn vl lu đc bđầu từ thấp tới cao, từ 2 bên mép đg vào giữa or từ phía bụng đg cong lên

lưng đg cong trong thợp đg cong có siêu cao

37

Page 38: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 38/59

 

Huu tuan

-Tùy thuộc vào mỗi loại lu mà chọn sơ đồ di chuyển cho phù hợp để nâng cao nsuất lu+Nếu dùng lu kéo theo thì chạy theo sơ độ khép kín

1

2

6

7

5

3

4

+Nếu dùng lu tự hành thì theo sơ đồ con thoi

1

2

3

4

5

6

+Để đảm bảo clg đồng đều thì các vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước 1 crộng quy đinhk 20-25cm+Khi mới bđầu lu, vl còn ở tt rời rạc thì dùng lu có áp lực nhỏ, sau đó chuyển sang dùng lu nặng để

tăng dần áp lực lu cho phù hợp với qtrình đất chặt dần lại+Để đảm bảo nsuất lu và sự ổn định cho lớp vliệu thì cần điều chỉnh tốc độ lu cho hợp lý: bđầu lu

chậm sau đó tăng dần tốc độ và giảm trong hành trình cuối

-Năng suất của lu:

 N= 

V

0,001L)(L. N.

T.Kt.L

+β 

(km/ca)

VớiT: time lviệc 1 ca; Kt: hsố sdụng time;L: cdài đoạn thi công (km); V: vtốc lu khi lviệc (km/h);

 N: tổng số hành trình cần thiết N=Nck .Nkt với Nck : số chu kỳ cần thực hiện; Nck =Nyc/n với Nyc: số lượt lu/ điểm cần thiết để làm chặt lớp

vl theo yêu cầu; n: số lượt lu/ điểm thực hiện đc sau 1 chu kỳ; β: hsố xét đến việc lu chạy ko c/xác theo sơ đồβ=1,25

38

Page 39: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 39/59

 

Huu tuan

Câu 16: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén nền đường?

• Các nhân tố ảnh hưởng đến ctác đầm nén nền đg

a) độ ẩm của đất:-Độ ẩm của lg nước chứa trong đất là 1 trong n~ nhân tố qtrọng nhất a/h đến hiệu quả của ctác đầm nén

đất đắp nền đg

+Khi độ ẩm trong đất nhỏ, sức cản đầm nén lớn do m/s giữa các hạt đất còn lớn ngăn cản sự di chuyểntới vtrí ổn định của các hạt đất,+Khi tăng độ ẩm: lg nước bao quanh các hạt đất tăng lên làm giảm m/s giữa các hạt đất do vậy sức cản

đầm nén giảm, các hạt đất dễ dàng đc sắp xếp chặt lại.+Nếu cứ tiếp tục tăng thì nước có thể chiếm dần lỗ rỗng khi đó áp lực sẽ ko trực tiếp truyền đến hạt đất

mà đc nước tiếp nhận khó xếp lại.Vì vậy khi lu lèn cần chú ý độ ẩm của đất. Càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt. nếu quá ẩm hoặc quá khô

thì phải có bp xử lý. b) Công đầm nén

-Khi thay đổi công đầm nén thì trị số độ ẩm tốt nhất và độ chặt lớn nhất cũng thay đổi. Nếu tăng công:độ ẩm tốt giảm và độ chặt lớn nhất tăng

-Ở độ ẩm tốt nhất: nước ở dạng nước lkết, khi đầm nén ở Wo thì khó thấm nước, nền đg ổn định hơndưới t/d của nước

-Khi màng nước bao bọc các hạt đất càng mỏng thì cg độ càng cao và ngược lại-Thay đổi công đầm nén bằng cách: thay đổi số lần đầm hoặc tải trọng. Tuy nhiên do độ chặt và công

đầm nén có qhệ logarit nên nếu đất đã đạt độ chặt nào đó thì có tăng số lần đầm cũng ko đáng kể. nên tăngtải trọng.

c) Thời gian t/d của phgtiện đầm nén:Tốc độ lu khác nhau sẽ có a/h khác nhau. Tốc độ lu chậm thì tải trọng đầm nén lâu khác phục đc sức cản

đầm nén đồng thời tạo đkiện thuận lợi để htnàh ctrúc mới nội bộ vl có cg độ cao hơn nhưng nsuất giảm-Ng lại lu nhanh gây htg lượn sóng trên mặt vl tốc độ lu phải phù hợp với từng gđoạn đầm nén. Gđoạn đầu dùng lu nhẹ tốc độ chậm rồi tằng dân lên.

Cuối cùng giảm tốc độ

d)Ph tiện đầm nén:mỗi loại có đặc trưng khác nhau phù hợp với từng loại đất. Sdụng đúng để hiệu quả cao e) Thành phần hạt của đất 

-Ngoài độ ẩm ra, tp hạt của đất cũng là 1 yếu tố qtrọng a/h đến qtrình đầm nén-Theo sự lớn nhỏ của hạt đất, ng ta phân các hạt đất thành+Cát: đg kính 2-0.05mm+bụi: 0.02-0.002mm+Sét: <0.002mm-Trong 3 loại hạt trên, các hạt sét có a/h lớn nhất đến t/c của đất cũng như đến ctác đầm nén. Hạt sét có

màng keo nước, nên ở tt tự nhiên nó có knăng dính kết các hạt đất riêng rẽ lại với nhau hợp thánh nhóm hạtgọi là lk nguyên sinh. Khi đầm nén, phải thắng đc lực lk đó, để các hạt sét dịch chuyển lại gần nhau vàhthành khối lk mới bền vững. lúc này bdạng nhỏ và nền lún ít.

-Tp cấp phối của hạt đất cũng a/h đến tính ổn đinh. Nếu các hạt có kthước gần bằng nhau, tỷ lệ khe hở sẽlớn và khó lèn chặt

+Đất có t/p cấp phối tốt sau khi đầm nén các hạt lấp đầy lỗ rỗng của nhau thành ctrúc chặt ổn định  f) Bề dày lèn ép và cg độ của lớp vl bên dưới:

-Bề dày lèn ép ko quá lớn để đảm bảo ưs do áp lực lu khắc phục đc sức cản đầm nén ở mọi vtrí trên lớpvl. Bề dày lớn nhất phụ thuộc vào phtiện đầm nén, theo t/c đất. Lựa chọn hợp lý

-Bề dày ko quá nhỏ để đảm bảo ư/s truyền xuống ko lớn hơn k/năng chịu tải nền móng δH< [δ]cp

-Cg độ của lớp dưới cùng cũng a/h nhiều đến hiệu quả ctác. Nếu yếu quá ko đảm bảo hquả đầm nén  g) Chế độ thủy nhiệt của nền đg:

 phản ánh số ngày mà nền đg chịu ẩm ướt trong qtrình sdụng. Trị số này làm tăng độ ẩm tốt nhất. Nếunền đg ẩm ướt sau 1 số ngày hợp lý thì đất có cg độ cao. Nếu ít quá thì đầm nén ko đc hquả tốt nhất.

39

Page 40: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 40/59

 

Huu tuan

Câu 17: T/d nổ phá với MT xung quanh? Ploại t/d nổ phá

40

Page 41: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 41/59

 

Huu tuan

• T/d nổ phá với MT xung quanh

T/d nổ phá với MT đất đá đồng chất và vô hạn-Khi nổ, khí nổ xung kích mạnh vào MT đất đá xung quanh tạo thành sóng nổ. Trong mt đồng chất, sóng

nổ này sẽ làn truyền đều hình thành sóng nổ hình cầu. Ở vùng trung tâm thì áp lực của sóng nổ rất lớn nhưngcàng truyền xa càng giảm vì qua sức cản của đá

-Nhờ áp lực của sóng nổ mà đất đá bị phá hoại hoặc bị di chuyển

-T/d phá hoại phụ thuộc vào áp lực nổ nên càng ra xa thì t/d càng yếu-T/d nổ phá trong MT đồng chất vô hạn chia thành 4 vùng như sau+Vùng 1 (R<R1): sát trung tâm, áp lực lớn nhất nên đá bị vụn nát nên gọi là vùng vụn nát hay ép cao+Vùng 2 (R1<R<R2): vùng phá tung, áp lực còn lớn nên đất đá vỡ thành từng mảnh+Vùng 3 (R2<R<R3): Vùng phá om, áp lực đủ sức phá hoại sự lk giữa các ptử đất đá tại chô mà ko đẩy

chúng đi+Vùng 4 (R3<R<R4) vùng chấn động. áp lực yếu đủ gây chấn động

R1

R2

R3

R4

123

4

-Ranh giới thực tế ko rõ rệt. T/d nổ phá trong mt đồng chất có mặt tự do:

T/d nổ phá sẽ tập trung vào chỗ có lực cản nhỏ nhất, tức là các chỗ có k/c từ tâm đến mặt thoáng nhỏnhất. k/c này gọi là đg kháng nhỏ nhất W

-Thợp a: W>R3 sau khi nổ, mặt đất chỉ bị rung động và ko có vết tích phá hoại, t/d nổ phá trong lòng tạo1 khoảng trống ngầm. Thợp này gọi là nổ ngầm

R1

R2

R3

123

     W

-Thợp b: R2<W<R3: sau khi nổ đất đá chỉ bị nẻ vỡ thành hòn nằm tại cỗ và mặt đất bị vùng lên. Gọi là Nổ om

41

Page 42: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 42/59

 

Huu tuan

R1

R2

R3

123

     W

-Thợp c: W<R2: sau khi nổ tạo nên hình chóp gọi là phễu nổ. Một phần đất đá bị bắn đi xa và rơi xungquanh. Gọi là nổ tung

R2

R3

R4

123

4R1

     W

Vậy kết quả nổ phụ thuộc và W và bk RR lg thuốc nổ, loại thuôc và loại đất đá

• Ploại t/d nổ phá-Do R luôn thay đổi theo lg thuốc nổ, loại thuốc và loại đất đá nền để ploại hình thức nổ, ng ta thg dùng

chỉ tiêu là chỉ số nổ n vớin=r/W

trong đó r: bkính phễu nổ; W: đg kháng nhỏ nhất-Nếu n>1: nổ tung mạnh

+n=1: Nổ tiêu chuẩn+0,75<n<1: nổ tung yếu+n=0,75: nổ om chuẩn+n<0.75: chuyển từ nổ om sang nổ ngầm

-Tiến hành nổ phá theo hthức nào tùy thuộc mục đích yêu cầu

Vdụ: nổ ngầm để mở rộng lỗ khoan tạo thành bầu chứa thuốc nổ. Trong thợp nền qua vách đá cần nổ đávỡ và tự lăn thì dùng nổ om-Trường hợp nhiều mặt tự do thì hquả nổ phá tăng.

42

Page 43: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 43/59

 

Huu tuan

Câu 18: Các ứng dụng của TC bằng nổ phá. Nguyên nhân a/h đến TC nền đg bằng nổ phá

a) Các ứng dụng của TC bằng pp nổ phá:-Xd nền đg ở các đoạn gặp đá or đất cứng-Xd nền đg trong thợp yêu cầu tcông nhanh-XD nền đg trong thợp đắp cao or đập lớn-Xd đg hầm-Phá cây, chướng ngại vật trong pvi xd-Kthác vl xd*Ưu: nsuất cao, giá thành hạ+Tốc độ tcông nhanh*Nhược: Độ an toàn kém+Dễ gây chấn động đến các ct xung quanh, có thể gây ra sụt lở nền đg về lâu dài sau khi tcông xong+A/h đến MT sinh thái

 b) Những nhân tố a/h đến tcông nền đg bằng pp nổ phá: Chủ yếu là tính năng thuốc nổ, đk địa hình, địachất mức độ và pp tcông

-Trong đó a/h của đk địa chất địa hình là lớn nhất: Nếu địa hình bằng phẳng, đất đá trong phễu ko thểtung đi hết, 1 phần đá sẽ trở lại phễu để thu hquả hợp lý về mặt ktế thì sdung pp nổ tung mạnh.

+Nếu mặt đất nghiên dốc, hg t/d nổ phá sẽ giao cắt với trọng lực của đất đá lg đất đá thực tế có thểtăng và lg thuốc giảm. Sau khi nổ đất đá tự tách ra hoặc đổ sụp xuống dưới giảm lg thuốc nổ

PHE~U TUNG

PHE~U TUNG

W   

+Số mặt thoáng cũng a/h rất lớn đến hquả nổ phá. Khi tuyến đg đi qua các đoạn đèo hoặc mỏm núi ngắnvà sâu thg gặp địa hình nhiều mặt thoáng. Do lực t/d hg theo phía có cản trở ít nhất nên tự xh n mặt thoángkhiến lực t/d theo n hg thành phễu lớn nền klg nổ tăng và lg thuốc giảm

W

-Trong ctác nổ phá thực tế nếu đk bất lợi thì áp dụng bpháp cải tạo dốc đứng, bậc cấp tạo đk có mặtthoáng tcông

-A/h của t/c cơ lý của đất đá đến hquả đc p/a qua lg thuốc nổ tổn hao đvị. Đá càng cừng càng tốnt nhiềuthuốc. Đá có kẽ nứt hoặc phong hóa thì giảm lg thuốc

43

Page 44: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 44/59

 

Huu tuan

-Sản trạng và t/c mặt k/cấu của đá có t/d làm đứt đoạn và suy yếu sự lan truyền nlg nổ; các yếu tố này thgkhống chế hdạng phễu. Vtrí thuốc nên btrí ở chỗ ko có khe nứt, ko có nước gây ẩm và tránh dặt ở ranh giới 2vùng đá có độ cứng chênh lệch quá lớn. Hg t/d tốt nhất là giao cắt thẳng góc với hg của mặt tầng đá (ko đcsong song)

-Năng lực của thuốc nổ a/h đến hquả. Ngoài ra hquả nổ phá còn a/h bởi mật độ nạp thuốc. Clg lấp lỗ và phòng ẩm cho thuốc nổ. Nạp vừa phải để có hquả tốt nhất. Quá chặt thì thuốc nổ ko đủ nhay, quả tơi thì tốcđộ truyền chậm, đều a/h đến hquả nổ. Lấp lỗ phải là loại có dính kết tg đối chặt chẽ, có sức cản m/s lớn đồngthời chiều dài lỗ đủ dài để tránh khi nổ mìn phục ra ngoài.

Các nhân tố a/h đến hquả nổ phá có rất nhiều và qhệ giữa chúng rất phưc tạp. Trong thực tế cần điềutra nghiên cứu MT khách quan khống chế klg các thao tác tcông

44

Page 45: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 45/59

 

Huu tuan

Câu 19: Nổ phá theo pp lỗ nhỏ và ứng dụng của nó trong xd nền đg

-Đg kính lỗ mìn F=25-50mm-Chiều sâu lỗ h<=5mTạo lỗ mìn bằng khoan hơi ép hoặc đục bằng chòng-Ưu: Tcông lỗ đơn giản+Ko bị hạn chế bởi địa hình+A/h do chấn động tới mt xung quanh là nỏ-Nhược: Đg kính lỗ mìn nhỏ, lg thuốc nạp hạn chế khoảng 1.5kg nền nsuất ko cao ( 1lỗ ko quá 10m3)-PP này đc áp dụng rộng rãi trong các thợp sau+Đào nền đg nông (h<=5m) theo từng bậc cấp

Lo~ min chinh

Lo~ min phu.

   H   <   5  m

+Đào rãnh, tu sửa taluy+Mở rộng nền đg trong thợp tuyến cải tạo nâng cấp

M O R ON G N E N C U

N E N M O I

+Phá đá mổ côi, gốc cây+Đào hầm đặt thuốc nổ, đào giếng+Đào để hạ dần cao độ nền đg (bố trí lỗ khoan so le)

+Đặc biệt thích hợp cho các thợp nền đg đào htoàn gặp đá và địa thế ko cho phép tung đá sang 2 bên

45

Page 46: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 46/59

 

Huu tuan

Câu 20. Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất khi xây dựng nền đường mới và khi cải tạo nâng cấp nềnđường cũ?

• Xây dựng nền đường mới

Để đảm bảo nền đường ổn định, ko phát sinh hiện tượng lún, biến dạng, trượt…thì cần chọn loại đất đắpthích hợp vì vậy, phải xét tính chất cơ lý của đất:

+ Dùng đất thoát nước tốt để đắp nền đường là tốt nhất,do ma sát trong lớn tính co rút nhỏ, ít chịu ảnhhưởng của nc.+ Đất dính thoát nước khó, kém ổn định đối với nc nhưng khi đảm bảo đầm chặt, thì cũng đạt được độ

ổn định tốt, do đó nó thường đc dùng ở những nơi nền đường khô ráo, không bị ngập, chân đường thoát ncnhanh or dùng đắp bao nền cát…..

+ Những loại đất sau đây ko thể dùng để đắp nền đường: đất dính có độ ẩm lớn, đất có lẫn nhiều chấthữu cơ, đất có chứa muối hòa tan và thạch cao ( tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%) ; đất cát bột, đất bùn.

+ Lớp vật liệu dày 30-50 cm trên mặt nền đắp ( dưới đáy áo đường or còn gọi là lớp trên nền đường) phải được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật quy định cho lớp subgrade ( lớp đất có độ chặt yêu cầuK>=0,98, theo đầm nén cải tiến- AASHTO 7180) phải phù hợp vs các yêu cầu sau:

-Giới hạn chảy tối đa 40-Chỉ số dẻo tối đa 17

-CBR ( ngâm 4 ngày) tối thiểu 7%-Kích thước hạt cho phép: 100% lọt sang 90mm

+Khi đắp nền đường bằng đá, vật liệu phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:-Đá phải rắn chắc, bền và đồng chất, ko nứt nẻ, ko phong hóa, có cường độ tối thiểu = 400daN/cm2

được tư vấn giám sát chấp nhận.-Đá phải có thể tích trên 0,015m3 và ko dưới75% tổng khối lượng đá đắp nền đường phải là các viên

có V=0,02m3-Dung trọng thiên nhiên ( khối đặc) = 2,4T/m3-Hệ số mềm hóa Km>=0,75

+ Tốt nhất nên dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu đất mà phải dùnghai loại đất dễ thoát nc và khó thoát nc để đắp trên cùng 1 đoạn nền đường thì phải tuân thủ theo những ngtắc sau đây:

-Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang khác nhau, ko đắp lẫn lộn ( tránh hiện tượng lúnko đều làm hư hỏng mặt đường)

-Nếu đất thoát nc tốt ( đất cát, á cát) đắp trên đất thoát nc khó ( sét, á sét) thì bề mặt lớp thoát nc khó phải dốc nghiêng sang hai bên vs độ dốc ko nhỏ hơn 4% để đảm bảo nc trong lớp đất trên thoát ra ngoài dễdàng.

4%

LOP THOAT NUOC TOT

LOP THOAT NUOC KHO

-Nếu đất thoát nc tốt đắp dưới lớp thoát nc khó thì bề bằng lớp dưới có thể bằng phẳng.

46

Page 47: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 47/59

 

Huu tuan

Hình vẽ- Ko nên dùng đất thoát nc khó ( đất sét) bao quanh, bịt kín loại đất thoát nc tốt.- Căn cứ vào yêu cầu về cường độ và độ ổn định xếp đặt các lớp đất. Khi dùng lớp đất sét thoát nước

khó để đắp nền đường vào mùa mưa thì tốt nhất phải có những lớp đất thoát nc tốt dày từ 10-20cm xen kẽvào giữa để thoát nc được dễ dàng, một ví dụ như hình vẽ

DATCAT

 A' CAT

   1   0 -

   1   2  c  m   1

 -   1 ,   5  m

+ Khi dùng đất khác nhau đắp trên những đoạn khác nhau thì những chỗ nối phải đắp thành mặt nghiêng( dạng hình nêm) để chuyển tiếp dần từ lớp này sang lớp khác và dễ đầm chặt, tránh hiện tượng lún ko đều

• Khi sửa chữa nâng cấp

Khi mở rộng nền đường đắp, thì phải theo nguyên tắc:- Đất dùng để mở rộng tốt nhất là cùng loại vs đất nền đường cũ. Trường hợp ko có thì dùng đất

thoát nc tốt.

 - Trước khi mở rộng phải rẫy cỏ và đánh cấp

- Khi đắp đất cần đắp từng lớp và đầm đạt độ chặt cần thiết.-Trong t/hợp thi công bằng máy mà chiều rộng mở thêm ko đủ cho máy làm việc thì chuyển sang thi

công bằng thủ công or mở rộng thêm nền đường đủ diện cho máy hoạt động sau đó bạt đi.Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể mở rộng 1 bên or 2 bên ( mở rộng 2 bên thì mặt đường mới nằm

trọn trên nền đường cũ tăng độ ổn định bù vênh ít. Nếu phần mở rộng quá hẹp ko đủ diện tích thi công chomáy thì tiến hành mở rộng 1 bên )

47

Page 48: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 48/59

 

Huu tuan

Câu 21. Nhiệm vụ, yêu cầu và đặc điểm của công tác xây dựng nền đường cải tạo nâng cấp:

• Nhiệm vụ:

Khi tiến hành cải tạo nâng cấp 1 tuyến đường thì nhiệm vụ xây dựng nền đường thường gồm các côngviệc sau:

-Mở rộng nền đường cũ để đạt được bề rộng theo tiêu chuẩn cấp hạng mới: Tùy theo vị trí tuyến đường

cải tạo trùng hoặc dịch chuyển nhiều hoặc ít so với tuyến đường cũ, nền đường sẽ phải mở rộg cả hai bên đốixứng hay không đối xứng, mở rộng về 1 bên..+Nếu mở rộng 1 bên: diện thi công rộng hơn do vậy dễ áp dụng máy trong quá trình thi công, tuy nhiên

do phần mặt đường mới lệch so với mặt đường cũ nên sẽ dễ xảy ra hư hỏng phần mặt đường: nứt dọc trên bềmặt vị trí tiếp xúc giữa nền cũ với nền mới

+Mở rộng 2 bên: kết cấu mặt đương mới cơ bản nằm trong phạm vị mặt đường cũ nên có thể đảm bảo ổnđinh trọng suốt quá trình khai thác. Tuy nhiên, diện thi công bị thu hẹp do vậy khó khăn trong việc thi công,nhất là thi công bằng máy

- Đắp nâng cao hoặc đào hạ thấp nền đường cũ để đạt cao độ thiết kế mới- Xây dựng các đoạn nền đào hoặc nền đắp hoàn toàn mới ở những nơi vì yêu cầu kinh tế kĩ thuật mà

tuyến cải tạo đi cách xa, bỏ hẳn tuyến cũ- Gia cố ta luy và các biện pháp cần thiết khác để trừ bỏ các hiện tượng sụt lở nền đường hoặc xói lở nền

đường do nước mặt gây ra

• Đặc điểm:

-Thuận lợi: khi thi công tuyến cải tạo nâng cấp thì đã có sẵn tuyến đg cũ nên rất thuận lợi trong quá trìnhtriển khai thi công: không phải làm đg tạm, thuận lợi trong qtrình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thicông.

-Khó khăn:+Đa số các thợp cviệc thi công sẽ tiến hành trong đkiện phải đồng thời bảo đảm gthông bthg trên tuyến.Để đảm bảo gthông có thể phải làm đg tạm, thậm chí phải làm mặt đg cứng lắp ghép trên đg tạm khi mật độgthông tăng cao, tuy nhiên như vậy sẽ gặp khó khăn trong ctác gpmb và làm tăng giá thành ct. Bpháp thglàm hiện nay là thu hẹp diện thi công và tiến hành tcông trên một phần ½ crộng đg còn lại để đảm bảogthông. Khi tcông phải có barie chắn. có biển chỉ ctrg, biển hạn chế tốc độ, có ng gác hai đầu đoạn thi côngđể đkhiển xe qua lại, ban đêm cần có đèn báo.

+Diện tcông chật hẹp, ko đều do vậy khó khăn trong việc tcông cơ giới+Việc đbảo clg đồng đều giữa phần đắp mở rộng và phần nền mới đồng thời đảm bảo sự tiếp xúc tốt

giữa phần nền mới và cũ là khó khăn.

• Yêu cầu:

-Cường độ-Ổn địnhCó 2 loại mở rộng là đối xứng và ko đối xứng-Tôn cao hoặc hạ thấp nền đg cũ để đạt cao độ tkế-Xđ các đoạn nền đg mới ở vtrí mới ở những nơi cách xa đoạn đg cũ-Nâng cấp, gia cố taluy và áp dụng các bp cần thiết để đề phòng chống sụt, trượt, nâng cao độ ổn định

của nền đg.Tuy nhiên có thêm 1 yêu cầu đặc biệt cần chú ý đó là cần thi công sao cho đảm bảo đc clg phần nền mới

làm, mới mở rộng đạt đc như phần nền cũ. Nhất là phần nền dưới mặt đg, cũng như bảo đảm tiếp xúc giữa phần nền mới và phần cũ được tốt.

48

Page 49: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 49/59

 

Huu tuan

Câu 22.Các phương pháp thi công mở rộng nền đg đào khi cải tạo, nâng cấp

 Nền đào chữ L mở roongj hoàn toàn ở tuyến đường nâng cấp mở rộng đều có thể có trường hợp vừa mở rộng vừa gọt thấp độ cao or chỉ mở rộng chứ không thay đổi độ cao

• Mở rộng mà ko thay đổi độ cao:

tùy vào bề rộng mở rộng ∆b lớn hay nhỏ mà có thể áp dụng các biện pháp thi công sau:

-Nếu ∆b ≥ 4m và theo chiều dọc đủ dài để bảo đảm máy lviệc đc an toàn thì có thể đưa máy ủi lên phíatrên đỉnh taluy nền đg cũ tiến hành mở rộng bằng cách đào từ trên xuống

+Đất đào ra đẩy hết xuống phần nền đg cũ và ở đây lại bố trí máy ủi hay máy san chuyển tiếp đến chỗ đổđất thừa.

Chú ý thợp địa hình khó khăn phải dùng nhân lực mở đường và tạo nên một dải bằng phẳng rộng hơn 4mở phía trên đỉnh taluy nền cũ để máy lviệc an toàn.

-Nếu bề rộng mở rộng them tương đối lớn ∆b >=4m, theo chiều dọc nền có thể đảm bảo máy làm việc antoàn

+ có thể đưa máy ủi lên trên đỉnh taluy nền đường cũ để tiến hành mở rộng bằng cách đào từ trên xuôngdưới

+đất đào ra đẩy hến xuống phần dưới nền đường cũ, ở đây lại bố trí máy ủi hay máy san chuyển tiếp đếnchỗ đổ thừa (có thể là đẩy chéo qua phần nền đường cũ sang phía vực hoặc chuyển dọc nếu là trường hợpnền đào hoàn toàn)

+Chú ý: nếu muốn đưa máy lên trong trường hợp địa hình khó khăn thì phải dùng nhân lực mở đường vàtại nên 1 dải bằng phẳn rộng hơn 4m phía trên

-Nếu ∆b ≤ 4m và pvị lviệc trên đỉnh taluy chật hẹp nguy hiểm thì không đưa máy xúc lên đào từ trênxuống dưới được, mà phải sử dụng 1 trong các phương án sau:

+Nếu chiều cao taluy nền đg tương đối lấp h<6m thì có thể dùng máy xúc(gầu thuận hoặc nghịch) đào từdưới lên. Đất đào ra sẽ trực tiếp đổ ra phía bên kia nền đg, nếu bán kính đổ đất của máy xúc lớn hơn bề rộngnền đg cũ thì đào chữ L hoặc đổ thành đống ngay trên đg cũ rồi dùng máy ủi hoặc máy san chuyển tiếp cáckhối đất đá về chỗ đổ đất.

+Nếu chiều cao taluy nền đg đào quá thấp thì có thể dùng pán tcông bằng máy ủi đi ngang trên mặt đg cũvà dùng lưỡi ủi xén lấy đất lấn dần theo hg ngang (áp dụng cách xén đấy theo bờ thành đứng, lưỡi ủi vừa

nâng cao vừa húc một bên mép vào thành đứng) sau khi xén máy ủi lại chuyển tiếp đất đi+Nếu chiều cao taluy lớn H>6m hoặc khi gặp đá cứng thì dùng phương án tcông nổ phá kết hợp máy ủiđể vận chuyển đất đá sau khi nổ phá. Tkế nổ phá phần nền mở rộng có thể cho nổ tung sụp toàn bộ hoặc nổtung với chỉ số n thích đáng để phần đất có thể tung qua nền đg. Khi chọn pán cần đặc biệt chú ý khả năngmất ổn định của taluy do nổ phá gây nên. Sau khi nổ phá phải tập trung máy chuyển đất khẩn trương đểchống tắc đg bảo đảm gthông.

+trường hợp thi công nền đào mở rộng mà không thay đổi độ cao còn cần chú ý lấp rãnh biên của nềncũ, trước khi đắp phải vét sạch cỏ và đầm nén kĩ, nếu không sẽ bị phá hoại tại vị trí đó. Lấp rãnh cũ phải làmtừ trên cao xuông thấp để thoát nước trong quá trình TC

• Nền đào mở rộng và thay đổi độ cao

-Đào phần mở rộng cho đến khi dạt cao độ nền đg cũ, cách tiến hành tg tự trên

-Sau khi đã mở rộng đạt đến độ cao nền đg cũ mới bắt đầu tcông hạ thấp độ cao đồng thời cả phần nềncũ và mới

• Chú ý:

-Để đảm bảo giao thong trong quá trình thi công nền đào tuyến nâng cấp mở rộng cần đảm bảo:+ Phá đất đá đến đâu phải chuyển đi đến đó, mỗi ngày đều phải gạt sạch đất rơi vãi trên mặt đường cũ để

đề phòng mưa xuống gây trơn lầy+ Đảm bảo thoát nước thi công tốt+ cố gắng bố trí thi công sao cho mặt đường cũ được giữ đến sau cùng (đến bước bắt buộc cần phá để

thi công các bước sau) để thuận tiện vận chuyển máy móc làm việc- Để đảm bảo cường độ nền đất phần mở rộng đạt như phần nền cũ đã có xe chạy qua lâu , cần xáo xới

và lu lèn thích đáng trong phạm vi nền mở rộng

49

Page 50: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 50/59

 

Huu tuan

Câu 23. Các phương pháp thi công mở rộng nền đg đắp

• Mở rộng mà ko thay đổi cao độ:

Thi công phần nền đắp mở rộng phải giải quyết được vất đề lấy đất đắp ở đâu cùng với vấn đề chọn biện pháp thi cong tùy theo bề rộng mở them và chiều cao nền đắp. Dùng đất đắp tốt nhất cùng loại nền đg cũhoặc nếu không có thì chọn đất thoát nước tốt.

Biện pháp thi công như sau:+Xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp nền mở rộng: đắp đaats hữ cơ, vét bùn…+Để đảm bảo tiếp xúc tốt giữa phần nền mới với nền cũ, và bảo đảm cường độ phần nền mới đắp, nên

yêu cầu chung với mọi trường hợp đều phải đánh cấp mái taluy nền đắp cũ trước khi đắp phần mở rộng

+Phải đắp theo từng lớp nằm ngang từ dưois lên, có đầm nén đạt độ chặt yêu cầu. Trước khi đắp lớp tiếptheo phải được tư vấn giám sát nghiệm thu độ chặt. Tuyệt đối không đắp mở rộng theo lối lần ngang, vì nhưvậy không đảm bảo đầm né, mưa lũ dễ làm lún gây ra sụt lở 

+tùy theo bề rộng phần nền mở rộng mà có thể thi công băng máy hay thủ công, hoặc kết hợp.Có các trường hợp sau:-Thợp bề rộng mở thêm đủ rộng để máy có thể đi lên đc và đất lấy từ thùng đấu ngay bên cạnh thì vẫn có

thể dùng máy ủi đẩy đất lên hoặc dùng máy xúc chuyển đi theo sơ đồ hình líp hoặc các sơ đồ khác để đắp phần mở rộng. Trong đkiện địa hình bằng phẳng và đoạn đắp tg đối dài cũng có thể dùng máy xúc chuyểncao

-Thợp bề rộng mở thêm hẹp 3-4m hoặc thợp đắp đất trên sườn dốc mà phần mở thêm lại ở phía thấp thìko thể dùng máy lấy đất trực tiếp từ các thùng đấu bên cạnh để đắp đc, lúc này hoặc là dùng bpháp tcông thủcông hoặc là dùng phương án chuyển đất bằng các loại máy (ủi, xúc, chuyển, oto..) từ các đoạn nền đào mở rộng hay từ các mỏ đất dọc tuyến. Sau đó từ trên phần đg đẩy đất xuống đắp các phần mở rộng. Đất đổxuông đến đâu dùng nhân lực san thành lớp và đầm nén lớp đó.

- Trong các trường hợp nói trên nói chung nên dùng máy đầm có khả năng làm việc trên diện công táchẹp như đầm nhảy cóc diezen, đầm bản hoặc các loại máy ủi máy xúc chuyển (trường hợp thi công bằng cácmáy này) để tiến hành đầm nén đất. Chỉ nên đưa các loại máy lu xuống khi địa hình cho phép, khối lượngcông tác lớn, đắp mở thêm trên các đoạn dài và đặc biệt là bề rộng mở thêm đủ rộng (>4m)

• Vừa mở rộng vừa thay đổi độ cao

-Thi công phần mở rộng trước như trên-Đắp tôn cao cả phần đg cũ và mới hoặc đào hạ thấp đến cao độ tkế-Sau khi đã hoàn thành phần việc thi công mở rộng thì có thể dùng mọi biện pháp như đối với việc xây

dựng nền đường mới để tôn cao nền đắp đạt tới cao độ thiết kế mới- cần phải tùy theo bề dày cần tôn cao so với mặt đường cũ là lớn hay nhỏ để có biện pháp thích hợp:+Thiết kế tuyến nâng cấp phải xử lý sao cho tận dụng được mặt đường cũ, cũng như tránh tình trạng phải

đắp thêm lên 1 lớp quá mỏng trên mặt đường cũ rồi mới làm mặt đường mới

50

Page 51: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 51/59

 

Huu tuan

+ Nếu bề dày cần tôn cao chỉ lớn hơn đường cũ không nhiều lắm thì nếu không sợ quá tốn kém, có thểđề xuất tăng chiều dày tầng vật liệu rẻ tiền trên kết cấu mặt đường để đạt được độ cao thiết kế mới, chứkhông cần đắp cao nền đường.

+ nếu chiều dày tôn cao tương đối lớn, cần xem xét xem có nên đào lấy lại lớp vật liệu mặt đường, sauđó đắp cao nền không, hay là đắp trực tiếp lên lớp mặt đường cũ. Trường hợp vật liệu địa phương khan hiếm,lớp đất cần đắp them quá mỏng thì nên đào lấy lại vật liệu mặt đường cũ, lúc này cần sử dụng máy cày mặtđường cũ và dung máy san hoặc ủi đánh đống tải những chỗ không gây trở ngại cho quá trình TC tiếp theo

+1 biện pháp khác để thi công nền đường đắp tương đối thấp trên các tuyến nâng cấp mở rộng là phá bỏ phía nền đắp cũ, và lấy đất đó đắp sang phần nền mở rộng, cho đến khi nào cao độ giữa nền cũ và phần mở rộng bằng nhau, thì tiếp tục lấy đất ở thùng đấu nơi khác đắp lên đến cao độ thiết kế. Ưu điểm của biện phápnày là hoàn toàn thi công được bằng cơ giới ngay cả trường hợp nền đắp có bề rộng mở them chật hẹp. Đồngthời đảm bảo chất lượng đầm nén, vì cường độ nền đường được đồng đều trên toàn bộ nền nâng cấp mở rộng. Nhược điểm là không tận dụng được mặt đường cũ, cũng như nền cũ có cường độ cao nhờ đã trải quathời gian dài tác dụng tải trọng xe chạy, đồng thời gây khó khăn về giao thong khi phá bỏ phía nền cũ

+ để tranh thủ sử dụng cơ giới nhằm tăng tốc độ thi công trong trường hợp nền đắp có bề rộng mở themhẹp đôi khi cũng phải chịu đắp rộng hơn so với bề rộng thiết kế, sao cho máy có đủ diện công tác cần thiết(>=4m) dù rằng có thể chịu them chi phí do khối lượng đắp tăng lên

-Để đảm bảo giao thong trong quá trình thi công nền đắp tuyến nâng cấp mở rộng cũng cần chú ý các biện pháp như đã nói ở trên đối với quá trình thi công nền đào trên tuyển nâng cấp:

+ đất dùng đắp them phải san ủi đánh đống, tại những chỗ không gây trở ngại thi công, gạt sạch đất rơivãi trên mặt đường cũ để đề phòng mưa xuống gây trơn lầy

+ Đảm bảo thoát nước thi công tốt+ cố gắng bố trí thi công sao cho mặt đường cũ được giữ đến sau cùng (đến bước bắt buộc cần phá đểthi công các bước sau) để thuận tiện vận chuyển máy móc làm việc

51

Page 52: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 52/59

 

Huu tuan

Câu 24. Nêu các phương pháp xây dựng nền đắp trên đất yếu? Trình bày biện pháp xử lý nền đấtdưới tác dụng của thời gian và tải trọng

• các phương pháp xây dựng nền đắp trên đất yếu-Khi thiết kế gặp đất yế, biện pháp đầu tiên nghĩ đến là đưa tuyến ra khỏi khu vực có đất yếu. Trong

trường hợp không tránh được thì phải tiến hành khảo sát các tiêu chuẩn kinh tế - kĩ thuật để lựa chọn các pp

xử lý trên cơ sở các nguyên tắc sau:+Ý nghĩa, cấp hạng kĩ thuật của đường+ khả năng kinh phí, vốn đầu tư+ dựa vào tiến độ thi công+ tính chất và chiều dày của đất yếu+ phương tiện thi công- Trên thực tế các phương pháp xử lý nền đất yếu có thể phân làm 3 nhóm sau:+Thay đổi sửa chữa đồ án thiết kế ( giảm chiều cao nền đắp, di chuyển vị trí tuyếnt đến khu vực không

có đất yếu hoặc chiều dày lớp đất yếu mỏng hơn) đây là biện pháp tốt nhất+ các biện pháp lien quan tới bố trí thời gian (XD nền đắp thep giai đoạn) các giải pháp về vật liệu đắp

(đắp bằng vật liệu nhẹ, sử dụng bệ phản áp, đào bỏ đất yếu) hoặc lien quan tới cả 2 (gia tải tạm thời)+Các giải pháp xử lý bản thân nền đất yếu (cọc balats, cọc cát, giếng cát, bấc thấm..)

• biện pháp xử lý nền đất dưới tác dụng của thời gian và tải trọng-Mục đích:

+ đảm bảo sự ổn định của nền đắp trong khi xây dựng+ đạt tốc độ lún phù hợp với thời giant hi công

 Xd nền đắp theo từng gđoạn- Cường độ nền ban đầu rất yếu nên để đảm bảo ổn định cần tăng dần cường độ lên bằng cách đắp từng

lớp một, chờ một thời gian cho nền ổn định, cường độ đất nền tăng lên, khả năng chịu tải lớn hơn thì mới đắplớp tiếp theo.

-Sử dụng lớp đệm cát để thoát nước nhanh, tăng nhanh sự cố kết-các hthức tcông lớp đệm cát

+Đắp lớp đệm cát trực tiếp trên đất yếu

+Đắp lớp đệm cát sau khi đã đào bỏ 1 phần đất yếu-Chú ý sdụng cát hạt vừa và hạt to tránh sdụng cát hạt nhỏ và mịn-Ưu điểm: không tốn thêm chi phí cho vật liệu, máy thi công khác-nhược điểm: thời gian xây dựng kéo dài.-PVAD: không đòi hỏi tiến độ nhanh

Tăng chiều rộng của đáy nền đắp, làm bệ phản áp-khi cường độ chống cắt của nền đất yếu quả nhỏ, không đủ để xây dựng nền đắp theo giai đoạn hoặc khi

cần thi công nhanh thì có thể sử dụng bệ phản áp- có tác dụng như một đối trọng làm tăng độ ổn định vàgiảm khả năng trồi đất sang 2 bên

-chiều rộng bệ phản áp phụ thuộc vào:+Sức chống cắt của đất

+Chiều dày của đất yếu+hsố ổn định yêu cầu-chiều cao bệ: H bệ>1/3H-B bệ>2/3 chiều dài đất trồi-Theo toán đồ filat

H bệ=40-50% HB bệ=2/3 chiều dày đất yếu

-ưu điểm: thời giant hi công nhanh hơn-nhược điểm: mất them chi phí làm bệ, chiếm dụng diện tích mặt bằng lớn-PVAD: - Thời gian đòi hỏi nhanh và gặp đất yếu -Đất đắp ở phía trên có trọng lg nhẹ

Giảm trọng lg nền đắp-2 cách:

+Giảm chiều cao nền đắp trị số tối thiểu cho phép+yêu cầu với vật liệu nhẹ: dung trọng nhỏ, không ăn mòn bt và thép, có khả năng chịu nén tốt nhưng độ

nén lún nhỏ, ko gây ô nhiễm môi trường.

52

Page 53: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 53/59

 

Huu tuan

- thường sử dụng những loại vliệu sau:+Dăm bào, mặt cưa 0.8-1 T/m3 (Dăm bào mạt cưa dễ mục nát ko use với mặt đg clg cao)+Than bùn khô nghiền 0,3-0,5, đóng bánh 0,8-1 T/m3,(dễ thấm nước)+Tro bay, xỉ lò cao: 1-1,4 T/m3 ,(dễ thấm nước)+Bê tông, xenlulo có dung trọng thấp: 0,6-1 T/m3 ;Xốp nở: 0,1 T/m3 (giá thành đắt. Chỉ sử dụng khi

ko còn loại vl nào khác) Đắp trên bè tre, gỗ 

-sử dụng phổ biến-T/d: +Ngăn ngừa ko cho mặt trượt xuyên sâu qua mặt đg+Mở rộng dtích truyền tải trọng giúp cho nền đất yếu chịu tải trọng phân bố đều+Ưu: Ctác tcông đgiản*PVAD: -Nền đắp ko quá cao-Khu vực xung quanh có sẵn tre gỗ-Phân loại: 2 loại tùy theo vl sdụng+Bè cứng: làm = gỗ đắt tiền (ít dùng)+Bè mềm: Làm = vl rẻ tiền khó mục nát: vdụ như các bó cành cây dài như tre nứa vầu… đg kính sợi nhỏ

trong bó: 1-1,5cm; cdài >2m, sdụng thép buộc phi 16mm bó cánh cây có đg kính 10-15cm Gia tải tạm thời:

-dùng một tải trọng đặt lên nền đắp (thường là 2-3m nền đắp bổ sung) trong 1 thời gian sao cho trongthời gian đó nền đường sẽ đạt độ lún dự kiến. pp này cho phép đạt được độ cố kết yêu cầu trong thời gianngắn

-PVAD:+Dày lớp đất yếu ko quá lớn <3-4m+Khi chiều cao nền đắp ko quá lớn, nếu chiều cao đắp lớn, đắp cao hơn nữa sẽ gây mất ổn định.

Cải tạo điều kiện ổn đinh và biến dạng của đất yếu:- khi lớp đất yếu có chiều dày không lớn nằm trực tiếp dưois nền đắp thì có thể dung các biện pháp như

làm lớp đệm cát, đệm đá,… Trong thực tế thường dung đệm cát, đệm sỏi đá để thay thế lớp đất yêu chiềudày dưới 3m, cho móng các công trình XD dân dụng công nghiệp, dưới bản đáy các công trình thủy lợi.

- biện pháp này áp dụng khi chiều dày lớp đất yếu lớn hay trong các lớp đất yếu có nước ngầm.- lớp đệm cát:+ áp dụng khi chiều cao nền đắp từ 6-9m, lớp đất yếu không quá dày, có nguồn cát ở gần+ Có hai cách đắp: đắp trực tiếp lên nền đất yếu, đắp sau khi bỏ một phần đất yếu

- Lớp đệm đá sỏi: khi đất yếu dưới nền đắp ở trạng thái bão hòa nước, có chiều dày nhỏ hơn 3 m, và dướilớp đất yếu là lớp chịu lực tốt, đồng thời xuất hiện nước có áp lực cao. Nếu dung đệm cát không thích hợp(bị xói) thì có thể dùng lớp đệm đá hộc, đá dăm, sỏi sạn

53

Page 54: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 54/59

 

Huu tuan

Câu 25.Trình bày các biện pháp làm tăng tốc độ cố kết của đất yếu bằng cách sử dụng đường thấmthẳng đứng và bằng rãnh thấm:

PVAD: Đvới lớp đất dày, đất khó thoát nước-Ploại chung: 2 loại-đường thấm chế tạo bằng cát và đường thấm có sẵna)Đường thấm chế tạo sẵn: (bấc thấm)-Bấc thấm thường có lõi bằng popilen bền ngoài được bọc bằng vải địa kỹ thuật ko dệt-Thường chiều dày 5-10 mm; rộng 100-120mm*-Klg gọn nhẹ-Tốc dộ thi công nhanh: 10min/1bấc sâu 15m-Giá thành rẻ-Đơn giản dễ thi công vùng xáo trộn nhỏ-Thích hợp với nhiều loại đất yếu do có thể chọn loại bấc thấm có tính chất cơ lý phù hợpThoát nước ra ngoài nhanh tăng tốc độ cố kếtTuy nhiên có nhược điểm là vẫn phải nhập ngoại chưa sx được.*Trình tự thi công:-Phải tkế sơ đồ di chuyển cho máy cắm bấc thấm. Sơ đồ của máy phải đảm bảo đkiện:

+Ko được đè lên bấc thấm đã cắm+Hành trình di chuyển của máy là ít nhất-Thi công lớp vải địa kỹ thuật. trong thợp đất yếu ko làm bẩn tầng đệm cát thì ko cần lớp vải địa kỹ thuật-thi công một phần tâng đệm cát, phần còn lại phải đủ phủ lên bấc thấm một đoạn tối thiểu là 2cm. Trong

thợp trên mặt gặp lớp đất tốt, máy cắm bấc có thể hoạt động đc thì có thể làm đệm cát sau khi cắm bấc thấm-Định vị tất cả các vtrí cắm bấc thấm theo hàng dọc và ngang đúng với sơ đồ thiết kế, dùng cọc tre đánh

dấu từng vtrí đã định vị-Lắp neo vào đầu bấc thấm. Các đầu neo phải có kích thước phù hợp với bấc thấm, kthước của đầu đầu

neo thg là 85x150mm bằng tôn dày 5mm. Đầu neo có tác dụng giữ đầu bấc thấm khi bấc thấm đc cắm đếnđộ sâu tkế. Đầu bấc thấm đc gập lại tối thiểu 30cm

-Cắm bấc thấm bằng máy cắm bấc-Khi bấc thấm đến độ sâu tkế thì phải kéo ông cắm bấc thấm lên sau đó cắt bấc thấm. Đầu bấc thấm phải

cao hơn tầng đệm cát 20cm b) Cọc cát, giếng cát:*Ưu: cọc cát ko chỉ thoát nước mà còn có tác dụng làm chặt đất và cải tạo nền đất yếu. nếu đg kính cọc

cát càng lớn thì nền đất yếu càng đc cải thiện tốt-Khi dùng cọc cát thì trị số mođun biến dạng của cọc cát và cùng đất được nén chặt xung quanh giống

nhau nên sự phân bố ứng suất trong nền đất sẽ đồng đều-Tận dụng vl địa phg-Thoát nước khá tốt-Dùng cọc cát qtrình cố kết của nền tiến triển nhanh hơn thì dùng cọc betông cốt thép-SO với cọc cứng thì cọc cát rẻ hơn*Nhược: Tốc độ thi công chậm 4-5 tiếng cho cọc cát sâu 15m-Vùng xáo trộn lớn: khi khoan lỗ để hạ cọc cát làm đất xung quanh cọc cát bị xáo trộn nhiều, làm bịt chặt

các lỗ thoát nước-Đvới đất yếu cọc cát có thể bị gãy-Đg kính cọc từ 30-40cm*Trình tự thi công:-Trải lớp vải địa kỹ thuật. Lớp vải địa kỹ thuật có tác dụng ngăn cách giữa lớp đất yếu và lớp đệm cát,

làm cho lớp đệm cát luôn sạch và thoát nước tốt. Trong trường hợp đất yếu ko làm bẩn tầng đệm cát thìkhông cần lớp vải địa kỹ thuật.

-Thi công tầng đệm cát có chiều dài 1m với nvu chính là+Làm đg thoát nước ngang+Tạo đkiện cho máy móc hoạt động dễ dàng trong qtrình thi công+Tầng đệm cát cũng phải chia thành từng lớp có chiều dày thích hợp và đc đầm nén đến độ chặt yêu cầu

-Định vị tất cả các vtrí cọc cát theo hàng dọc và hàng ngang đúng với sơ đồ thiết kế, dùng cọc tre đánhdấu từng vtrí đã đvị-Khoang tạo lỗ có thể dùng các pp sau:

54

Page 55: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 55/59

 

Huu tuan

+Tạo lỗ bằng khoan ruột gà+Tạo lỗ bằng pp xói nước+Tạo lỗ bằng pp nổ mìn dài+Tạo lỗ bằng cách đóng 1 ống thép xuống đất có mũi gỗ hoặc bốn lá thép tự mở -Khi đến cao độ tế tiến hành nhồi cát vào trong ống và tưới nước cho các chặt lại-Rút ông thép lên-Đắp nền đg lên trênTuy nhiên khó ktra đc mức độ đầm chặt của cát trong ống khi thi công-Khi nhổ ống thép lên, do áp lực ngang của đất sẽ làm cho đg kính cọc cát nhỏ lại-Cát trong ống phần tiễp xúc với thành ống thg` bị tơi ra thi rút ống lên

Câu 26. Trình bày pp xử lý nền đất yếu bằng vải địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật

• Vải địa kỹ thuât:- Có sức chịu tải và độ bền lớn.-Pbố đồng đều tải trọng của đất đắp lên trên đất yếu. Giúp chuyển 1 phần lực thẳng đứng thành lực

ngang thông qua ctrúc của vải-Sử dụng cho pp gia cố tường chắn-Có nguồn gốc từ các loại polime

*Ploại: có 2 loại là-Dệt: được dệt từ n~ sợi dài ltục theo hg dọc ngang-Ko dệt: Gồm các sợi dài ltục cắt ngắn ra, dải đều tự nhiên rồi lkết với nhau bằng cách ép nóng chảy

hoặc lk với nhau 1 cách cơ học trên máy dệt bằng kim*Ctác thi công- Chuẩn bị nền đường: phát quang những cây cối, bụi rậm, dãy cỏ trong phạm vi thi công. Gốc cây đào

sâu 0.6m dưới mặt đất. Nền đường cần có độ dốc để thoát nước khi mưa.- Trải vải địa kĩ thuật trên nền đường, lớp vải nọ nối tiếp lớp vải kia theo một khoảng phủ bì tùy thuộc

vào sức chịu lực của đất.-Sau cùng trải và cán đá dăm hoặc đá sỏi.

• Lưới địa kỹ thuật

Lưới địa kỹ thuật được làm bằng chất polypropylen (PP), polyester (PE) hay bọc bằng polyetylen-teretalat (PET) vói phương pháp ép và dãn dọc. Vật liệu dùng làm lưới địa có sức chịu kéo đứt rất lớn 40.000

 psi (so với sắt là 36.000 psi)Lưới địa được chia thành 3 nhóm:-Lưới một trục,-Lưới hai trục,-lưới ba trục,Lưới một trục: có sức kéo theo hướng dọc máy, thường để gia cố mái dốc, tường chắnLưới hai trục: có sức kéo cả hai hướng, thường dùng để gia có nền đường, nền móng công trình v.v...

Trái với vải, hướng ngang máy có sức chịu kéo lớn hơn dọc máy.

PVAD:-Tường chắn trọng lực: Lưới được trải nằm ngang,liên kết với các tấm hoặc các khối ốp mặt ngoài nhằm

chống lại các lực cắt của khối sụt trượt tiềm năng, và có thể xây các tường chắn cao tới 17 m với mái dốc đến90 độ.

-Mái dốc: Lưới được trải thành từng lớp nằm ngang trong thân mái dốc để tăng khả năng ổn định, khốngchế sụt trượt. Mặt ngoài của mái dốc có thể được neo bằng chính lưới địa kỹ thuật hoặc chắn bằng các baotải đất hoặc thảm thực vật nhân tạo chống xói mòn bề mặt. Mái dốc xây dựng theo phương pháp này có thểđạt tới độ cao 50 m.

-Đường dẫn đầu cầu: Giống như tường chắn trọng lực, lưới được trải thành từng lớp ngang, neo giữa cáctấm ốp mái ở hai mái đường dẫn đầu cầu, vừa tăng khả năng chịu tải đồng thời tiết kiệm không gian hai bênđường dẫn.

-Liên kết cọc: Sau khi đóng cọc móng, lưới được trải trên các cọc, tạo ra một giàn đỡ truyền tải trọng từ

các công trình bên trên tới tất cả các cọc một cách hiệu quả, đồng thời giúp tiết kiệm được số lượng cọc sửdụng.

55

Page 56: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 56/59

 

Huu tuan

-Tạo lưới đỡ trên nền có nhiều hốc trống: Lưới được sử dụng phủ nền có nhiều hốc trống, phần nền đávôi, phần nền có nhiều vật liệu khối lổn nhổn... hạn chế sụt lỗ rỗng, bảo vệ các lớp lót như màng chống thấm(ô chôn lấp rác, hồ chứa trên núi đá đồi, vùng mỏ, v.v.)

-Tăng ma sát trên mái dốc: Nhằm tăng ma sát của vật liệu đắp trên mái dốc có trải các lớp màng chốngthấm trơn hoặc vật liệu địa kỹ thuật khác.Câu 27. Mục đích, nội dung của công tác hoàn thiện trong thi công nền đường

a)Mục đích:-Làm cho nền đường có hình dáng đúng như tkế-Thỏa mãn các yêu cầu về kthuật và mỹ thuât-Đảm bảo việc thoát nước-Nâng cao độ ổn định của ct

b)Nội dung -Sửa sang bề mặt của nền đào và nền đắp-Sửa chữa những chỗ thiếu chiều rộng và chiều cao-Gọt mái taluy đào và mái taluy đắp-Đào rãnh biên-Tạo độ nghiên và đô khum-Dọn sạch khu vực nền đg

-Làm cho mái taluy nền đào, nền đắp và rãnh thoát nước khỏi bị nước gió, xói mòn

Câu 28. Các giải pháp bvệ và gia cố taluy nền đg, pvsd:

Để cho mái taluy ko bị nước và gió xói mòn và để ngăn ngừa các lớp đất đá ở mái taluy ko bị phong hóasụt lở, căn cứ vào tình hình địa chất, độ dốc mái taluy, tình hình vl địa phương.. mà chọn các biện pháp sau

• Trồng cỏ:Giữa đất và chống xói mòn. Chọn loại cở nhiều rễ, bò sát mặt đất và sinh trưởng trong nhiều năm. Nếu

đất ở mái taluy ko thích hợp trồng cỏ thì trước tiên phải phủ 1 lớp đất màu dày từ 5-10cm, gieo hạt cỏ xongthì bừa đều và đầm chặt làm cho lớp cỏ bám chặt vào mái taluy. Trước khi rải cần đánh cấp cho mái chiềudài theo mái là 100cm và sâu 10-15cm

AD: khi mái taluy thoải và ko ngập nước

• Lát cỏ:Dùng các vầng cỏ được đánh từ nới khác đến lát kin trên toàn bộ diện tích mái. Các vầng cỏ lát thành

hàng song song rồi dùng cọc trẻ dài 0,2-0,3m để ghim chặt. Các vầng cỏ nền xắn vuông đều nhau để lát kin  Lát cỏ thành các ô vuông:

-Dùng các vầng cỏ lát thành các hình vuông có cạnh 1-1,5m, ở giữa đắp đất màu và gieo cỏ. các vầng cỏlát thành những hàng chéo với mép taluy 1 góc 45o. Khi tcông trước hết đào các rãnh nông để lát cỏ lên.

 Lát chồng các vầng cỏ:-Những nởi có tốc độ nước chảy tg đối lớn hoặc mái taluy dốc thì có thể lát chồng lên nhau, có thể chồng

các vầng cỏ thành hinh bậc cấp hoặc chống đứng các vầng cỏ theo hướng gần thẳng góc với mái taluy. Khilát chồng, cần làm cho các vầng cỏ áp chặt với nhau và gắn chặt vào mái taluy, mặt cỏ có thể hướng lên trênhoặc xuống dưới nhưng với lớp trên cùng phải hướng lên trên. Dùng cọc nhọn dài 1m để ghim chặt. Ở chân

nên lát sâu 1-3 lớp làm cho mặt các vầng cỏ ngang bằng với mặt đất.• Lát đá:

Các mái taluy có thể chống các dòng nước chảy với tốc độ cao ở những nơi bị ngập nước, chống sụt lở và xói mòn taluy do nước mặt chảy tràn trên mái dốc.

 Lát đá khan:dùng khi mái taluy ngập trog nước. Khi lát đá phải đảm bảo các yêu cầu sau:-Đá phải chắc, ko bị phong hóa-Dưới lớp đá nên có một lớp đệm bằng đá dăm, sỏi sạn dày 10-20cm, lớp này có tác dụng đề phòng cho

đất dưới lớp đá khan ko bị xói rỗng, đồng thời cũng làm cho đất dưới lớp đá khan ko bị xói rỗng, đồng thờicũng làm cho lớp đá có tính đàn hồi.

-Khi lát đá phải tiến hành từ dưới lên và các hòn đá phải xen kẽ nhau chặt chẽ và dùng đá dăm nhét kín

tất cả các khe hở giữa các hòn đá  Lát đá có mạch kẻ:

56

Page 57: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 57/59

 

Huu tuan

Dùng cho những nơi nước chảy mạnh và tác dụng của sóng tg đối lớn. Chiều dày lớp đá lát từ 0,3-0,5m.Khi lát đá phải đảm bảo các yêu cầu sau

-Việc sdụng vl theo thác tác đung quy trình hiện hành-Dưới lớp đá xây nên rải 1 lớp đệm bằng đá dăm hoặc sỏi sạn dày 10-40cm-Các taluy nền đg sẽ xây đá thì phải đắp và đầm nén kỹ, tốt nhất là đợi lún xong mới xd-Cách 10-15m chừa 1 khe co giãn, những chố nền đg có khả năng lúng phải chừa khe phòng lún, phía

dưới chân taluy phải chừa lỗ thoát nước

• Tường bvệ-Thích hợp gia cố mái taluy dễ bị phong hóa, đường nứt pt nhưng ko dễ bị xói mòn. Có tác dụng ngăn

ngừa ko cho taluy bị phong hóa thêm. Có thể xây đá, đổ betông hoặc làm bằng vl khác. Xây khối liền phải btrí các khe co giãn.

-Trước khi xây tường bvệ cần dọn sạch đá phong hóa, cỏ rác bẩn, đắp các chỗ lồi lõm cho bằng và làmcho tường tiếp xúc chặt với mái taluy

• Láng phủ mặt, phun vữa, bịt đường nứt-Thích hợp với các taluy dễ bị phong hóa. Đề phòng mưa thấm quá đg nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng

 phá hoại-trước khi tcông phải dọn sạch mặt đá, bỏ cá lớp đá phong hóa và các hòn đá rời rạc, bù đá nhỏ vào, lấp

các chỗ lõm, lấy hết rễ cỏ cây trong kẽ nứt để vữa có thể gắn chặt đá• Gia cố chống xói lở taluy ở nền đg ven sông

*) Rọ đá: Thường dùng các rọ đựng đá hộc đan bằng các sợi dây thép đg kính 2.5-4mm-Mắt lưới rọ có thể hình vuông hoặc 6 cạnh. Mắt hình vuông dễ đan nhưng cường độ thấp và sau khi

hỏng 1 mắt có thể hỏng các mắt khác. Khi bỏ đá vào rọ ko nên ném mạnh và phảo để các đầu nhọn của đá lòira ngoài lưới

*) Nêm đá hộc: Thường dùng đsa 0,3-0,5m và đá lớn ném sau đè lên đá nhỏ*) Giá cố bừang các tấm bêtông lắp ghép

Câu 29. Nêu các đặc điểm của công tác tổ chức thi công nền đường

-Khối lg thi công của các đoạn ko bằng nhau

-Klg ctrình lớn-Diện tích tcông hẹp và dài-Phụ thuộc nhiều vào đk khí hậu, thời tiết-PP dây chuyền ko áp dụng thi công đoạn ngắn, thi công vùng sâu xa. Btrí khi các tuyến đg lân cận cũng

thi công theo pp anỳ mới nâng cao năng suất và phát huy tay nghề

Câu 30.Trình bày các phương pháp tổ chức thi công nền đường

*PP tuần tự: Do 1 đvị phụ trách làm mọi cviệc từ chuẩn bị hthiện, thoát nước-Ưu: Ít máy móc tbị, nhân lưc+Tận dụng đoạn làm trước để v/c-Nhược: time lâu

PVAD: Sdụng khi time tcông dài*PP song song: có nhiều đvị thi công-Ưu: Time thi công nhanh, dễ qlý, truy cứu trách nhiệm-Nhược: Tốn n máy móc tb, khó khăn điều hành máy móc, cung ứng tb vật tư*2 pp trên: - Phi dây chuyền-PP dây chuyền ( tiến tiến nhất)+Đvị chuyên nghiệp: dây chuyền chuẩn bị-thi công móng- thi công nền đg- tcông mặt đg-hoàn thiệnTốc độ ko đổi và bằng nhau-Ưu điểm: có thể adụng tiến bộKHKT+sau 1 time hthành đoạn đg có thể dùng làm đg tạm+Công nhân có tay nghê ngày càng nâng cao*PP hỗn hợp

57

Page 58: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 58/59

 

Huu tuan

Câu 32.Mục đích và nội dung công tác ktra nền đg. Nêu các tiêu chuẩn và pp kiểm tra, nghiệm thu xdnền đg

• Mục đích:-Đảm bảo cho qtrình tcông nền đg đạt clg tốt phù hợp yêu cầu tkê, yêu cầu tcông…phát hiện n~ sai sót

về kỹ thuât

-Mặt khác giúp xác nhận đkiện tcông, klg ctác đã hoàn thiện so với time để làm cơ sở cho mọi hđộng ktếcủa đvị tcông-Ctác nghiệm thu cũng là ctác ktra nhưng đc tiến hành vào lúc cần thiết của qtrình tcông nhằm ktra clg

và klg cống tác để tiến hành bàn giao từng phần hoạc toàn bộ ctrình hthành

• Nội dung:-Nghiệm thu các ctrình ẩn giấu-nghiệm thu định kỳ: nửa tháng or 1 tháng trong toàn pvi thi công <-- để kiểm soát đc tiến độ của từng

gđoạn tcông để kịp thời khắc phục và xử lý-Nghiệm thu xác nhân việc hthành từng ct or toàn bộ ct nền đg để bàn giao và làm cơ sở cho việc thành

quyết tóan-Dựa vào các cơ sở 

+đồ án tkế+dồ án tcông ct+quy trình quy phạm

• PP kiểm tralà đối chiếu tình hình thực tế tcông với những yêu cầu và quy định về clg của các hồ sở, văn bản trên,

đồng thời khi nghiệm thu còn xđ klg cviệc thực tế đã thi công bằng cách đo đạc thực tế ngoài htrường.-Kiểm tra và nghiệm thu công tác vét bùn,bóc hữu cơ, thay đất dưới nền đắp, ctác rẫy cỏ, đánh cấp, đào

gốc cây, ctác đầm nén nền đất tự nhiên-Kiểm tra ctác lấy đất ở thùng đấu hoặc mở đất: có loại bỏ tầng đất hữu cơ không, có đảm bảo clg đất

ko?-Ctác xd tường chắn và các loại kè chống đỡ nền đắp

-Ktra nghiệm thu vtrí tuyến, kthước hình học nền đg và clg thi công nền đg đào cũng như đắp-Kiểm tra nghiệm thu xd các ct thoát nước-Kiểm tra và nghiệm thu ctác hthiện và gia cố nền đg-Trong qtrình thi công, nhất là về mùa mừa ktra các biện pháp thoát nước, độ ẩm của vl và việc xử lý

 bùn đất nhão sau khi mưa. Ctác ktra nên chú trọng các đoạn đầu cầi nền đg trên cống, nền đăp qua hố, venhồ…

Câu 33. Các ctrình trên đg và trình tự thi công cống lắp ghép:

-Theo t/c cống gồm: Cống địa hình và cống cấu tạo+Cống địa hình: nơi giao của đg với sống, kênh, chỗ tụ thủy, đặt trước khi t/công chính, ¾ cống /1km,

tkế dựa vào lưu lượng+Cống ctạo: lấy theo địa hình, thg đkính 0,75m

-Theo hình dạng:+Cóng tròn: chiều dày đắp đất tối thiểu 0,5m+Cống bản cho phép chạy trực tiếp trên đg

 b) Trình tự thi công của cống tròn lắp ghép-Khôi phục vtrí của cống ngoài thực địa: tim cống, chu vi cống, cao độ của móng cửa vào và móng cửa

ra cống, dọn dẹp sạch khu vực xung quanh măt bằng thi công-V/c và bốc dỡ các bp của cống vào ctrg tcôngL+Sdụng oto v/c có thành (xa)+Sdụng xe cải tiến(gần)+Đào hố móng+Lắp đặt cửa ra, cửa vào và thông cống

+Đăp các khe hở giữa các đốt cống cổng kép và cổng ba. Vl sử dụng đắp là bê tông+Xd lớp phòng nước ở phía trên bằng đất sét+Đắp đất ở trên cống, gia cố lòng sống suối và cửa cống

58

Page 59: De Cuong Xd Nen Duong - In(1)

5/13/2018 De Cuong Xd Nen Duong - In(1) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-xd-nen-duong-in1 59/59

 

Huu tuan

Câu 34. Xây dựng tường chắn:

-Tường chắn thường xây bằng đá, bêtông hoặc BTCT. Để tiết kiệm vl và thi công thuận lợi, kết cấu tgchắn ko nên chọn quá cao

-Trước khi xd tg chắn cần xử lý cẩn thận chỗ tiếp xúc giữa móng tg và lớp đất cơ sở.-Th đất cơ sở đủ năng lực chịu tải thì tùy theo tình hình địa chất và địa hình cụ thể mà xử lý như sau+Nếu đáy móng là đá cứng, đồng chất và ko có kẽ nứt thì đục bỏ lớp mặt rồi mới xây tường.+Nếu đáy móng là đá cứng , đồng chất và ko có kẽ nứt nhưng độ dốc ngang lớn thì mặt cắt của móng tg

chắn làm thành hình bậc cấp để tiết kiệm vl và tăng độ ổn định của tg. Cạnh ngang của bạc cấp ko nên quánhỏ, nếu tg xây bằng đá thì crộng của bậc cấp phải đủ rộng để việc xây đá tiến hành đc thuận lợi. Xây từ bậcthấp nhất lên

+Nếu độ dốc theo hg dọc của tg khá dôc thì đào thành bậc cấp theo hg dọc. ko nền btrí khe nở trùng vớivtrí của cấp

+Nếu lớp đất cơ sở chỉ mỏng vài chục cm thì phải đào bỏ lớp đất đó đi để móng trực tiếp đặt trên đá gốc+Nếu đsa ở đáy móng có những đg nứt nhỏ ko song song với thân tg thì phải phun vữa xi măng bịt kín

trước khi xây móng-Thợp đất cơ sở ko đủ khả năng chịu tải:+Lớp đất xấu ko dày thì đào bỏ đi và xd móng tg sâu hơn

+Nếu đất mềm yếu dày thì dùng bp mửo rộng đáy móng đến khi áp lực t/d lên đáy móng đạt đc áp lựcyêu cầu hoặc có thể dùng móng cọc hay bp đào bỏ lớp đất yếu thay bằng lớp sỏi sạn-Móng tg chắn chôn saau vào lớp đất đá tối thiểu+khi lớp đất là đá vối, đá cát kết, loại đá cứng khó phong hóa: 0,25m+Lớp đất đá cơ sở là đá sít hoặc đá có độ cứng ko đều 0,6m+Đá sít mềm 1m+Đá cuội kết lẫn cát >1m-Khi xd phải chú ý các yêu cầu kthuật sau+Với tg chắn xây đá thì tốt nhát nên btrí các mạch xây ngang thẳng góc với mép taluy của tg hoặc song

song với móng. Để thi công thuận lợi cũng có thể xây thành các lớp nằm ngang.+Các khe co giãn, khe phòng lún của tg chắn tg btrí cách nhau tư 10-25m theo phg thẳng đứng, crộng

khe là 2cm. Các lỗ thoát nước thg btrí theo hình hoa mai cách nhau 2-3m, đg kính lỗ tùy theo lưu lg nứoc cấn

thiết thoát nhiều hay ítLưng của tg chắn thg đắp 1 lớp đá dăm hoặc đá cuội dày 50cm+Kỹ thuật xây đá hoặc đổ betong theo đúng quy định và quy phạm hiện hành

59