21
Bài 1.2 PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TMột số câu hỏi nghiên cứu Vai trò của tài chính đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế? Phát triển tài chính có dẫn tới phát triển kinh tế không? Nếu không phát triển tài chính thì có thể có phát triển kinh tế được không?

Df08 L0102v

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Df08 L0102v

Bài 1.2PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH

VỚI TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Một số câu hỏi nghiên cứu

� Vai trò của tài chính đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế?

� Phát triển tài chính có dẫn tới phát triển kinh tế không?

� Nếu không phát triển tài chính thì có thể có phát triển kinh tế được không?

� Loại hình phát triển tài chính nào giúp phát triển kinh tế?

� Các điều kiện về thể chế và chính sách để hệ thống tài chính có thể thúc đẩy kinh tế phát triển?

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 2: Df08 L0102v

Một số khái niệm cơ bản

� Phát triển tài chính: Công cụ, tổ chức, thị trường, CSHT tài chính- Khối lượng tài sản tài chính- Lưu lượng di chuyển vốn- Sự phát triển của các tổ chức tài chính- CSHT tài chính (pháp luật, hiệu lực thi hành…)- Tín dụng cho khu vực tư nhân v.v.

� Tăng trưởng kinh tế: Đo lường bằng GDP

� Phát triển kinh tế [?] � [Chất lượng tăng trưởng] � [Tăng trưởng bền vững]

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Quan điểm về vai trò của phát triển tài chínhđối với phát triển kinh tế

� Quan điểm phát triển (development perspective):• Phát triển tài chính là một điều kiện cần cho phát triển

kinh tế• Phát triển tài chính là một nguồn tạo nên lợi thế so

sánh � Tuy nhiên cần lưu ý:- Phát triển tài chính đi đôi với nguy cơ rủi ro- Cần chú ý tới chất lượng của phát triển tài chính- Phát triển tài chính phát huy tác dụng khi được hỗ trợ

bởi hệ thống thể chế và chính sách tốt- Phát triển tài chính không phải là điều kiện đủ cho phát

triển kinh tếVai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 3: Df08 L0102v

Đánh giá của giới nghiên cứu

� Cốt lõi của các tranh luận xoay quanh mối quan hệgiữa tiết kiệm và đầu tư.

� Trong một nền kinh tế với hệ thống tài chính kém phát triển:

- Không khuyến khích được tiết kiệm.- Sự dịch chuyển dòng vốn từ người tiết kiệm sang

nhà đầu tư bị hạn chế và kém hiệu quả- Đầu tư chủ yếu là từ tiết kiệm của chính mình và huy

động trực tiếp từ bạn bè, họ hàng- Khó chớp được cơ hội đầu tư, đặc biệt là đầu tư lớn- Hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính thấp

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Chức năng của hệ thống tài chính(nhắc lại)

� Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư� Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro� Giám sát doanh nghiệp� Vận hành hệ thống thanh toán

Page 4: Df08 L0102v

Quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

Giảm chi phí giao dịch, tăng độ sâu tài chính

Tăng S, I(tích lũy

vốn)

Cải tiếncông nghệ

→ TFP

Hệ thống tài

chính hoạt

động hiệu quả

Sàng lọc & hỗ trợ các dự án hiệu quả

Tăng hiệu quả sử dụng

vốn

Tăng trưởng kinh tế

Giảm bất cân xứngthông tin và rủi ro

Tinh thầndoanh nhân

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Một số rủi ro tiềm tàng của phát triển tài chính

� Chất lượng phát triển tài chính thấp

- Không phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả; trái lại có thể gây nên gánh nặng nợ nần

- Không có khả năng “tiêu hóa” hiệu quả các nguồn tài chính huy động được (vd: viện trợ)

- Hệ thống tài chính phát triển không bền vững

� Phát triển tài chính không tương thích với điều kiện kinh tế, với hệ thống thể chế và chính sách của quốcgia

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 5: Df08 L0102v

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmPhát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

� Mức độ phát triển tài chính thường được đo bằng:- Tỷ lệ của tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP và

so với tổng tín dụng;- Độ sâu tài chính [M2(M3)/GDP]: Cho biết quy mô của

khu vực trung gian tài chính so với nền kinh tế- Số lượng vốn hóa của thị trường tài chính- Biên lãi suất (interest margin)- Vai trò tương đối của các ngân hàng thương mại so với

ngân hàng trung ương;- Chỉ số độ mở khu vực tài chính, ngân hàng (Freedom

in Banking and Finance index) v.v.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmTổ chức tài chính và tăng trưởng kinh tế

� Beck et al. (2000):- Đo lường mức độ phát triển trung gian tài chính bằng tỷ trọng của

tín dụng tư nhân:a) Tương quan giữa tín dụng tư nhân (từ các thể chế phi ngân

hàng) với GDP thực/đầu người 1960-95 là 0,6;b) Tương quan giữa tín dụng tư nhân phi ngân hàng và tăng trưởng

kinh tế là 0,3.c) Con đường dẫn đến tăng trưởng kinh tế không chỉ thông qua

việc cải thiện vai trò của trung gian tài chính liên quan đến tiết kiệm và tích lũy vốn vật chất, mà còn thông qua việc cải thiện TFP.

d) TFP cao → tăng hiệu quả sử dụng vốn (Easterly, Levine, 2001)

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 6: Df08 L0102v

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmTổ chức tài chính và tăng trưởng kinh tế

� Odedokum (1996): Nghiên cứu 71 quốc gia chậm phát triển trong giai đoạn 1960s – 1980s

- Tại khoảng 85% các nước, trung gian tài chính cóđóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế;

- Đóng góp của trung gian tài chính cho tăng trưởng kinh tế quan trọng hơn tại các nước đang phát triển so với các nước phát triển;

- Đóng góp của trung gian tài chính tương đương với đóng góp của gia tăng xuất khẩu hay tăng trưởng của tích lũy vốn.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

� Phát triển tài chính giúp giảm tác động do các cú sốc từ bên ngoài gây ra cho nền kinh tế

� Phát triển tài chính và giảm nghèo [?] � Tầm quan trọng tương đối của hệ thống tài

chính dựa vào ngân hàng sv. thị trường [?] (Golsdmith, 1969; Boot and Thakor, 1997; Allen and Gale, 2000; Demirguc-Kunt and Levine, 2001c).

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 7: Df08 L0102v

Quan hệ giữa phát triển tài chính theo chiều sâu vàGNP bình quân đầu người

� Tăng thu nhập có tương quan với việc gia tăng độ sâu tài chính

120

Ñoä saâu taøi chính - M2/GDP

Giaù trò voán cuûa thò tröôøng chöùng khoaùn80

100

80

60

1/4 thöù ba1/4 thöù nhaátTrung vò

1/4 thöù ba1/4 thöù nhaátTrung vò

40

20

0Thu

nhaäpTrung

Thu nhaäp

Trung

Trung

Thu nhaäp

thaá

p

bình thaáp bình cao

cao

thaáp

bình thaáp bình cao

cao

Nhóm quốc gia theo thu nhập bình quân đầu ngườiNguồn: WB,

WDI.Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Bằng chứng thực tiễn về phát triển tài chínhdẫn tới tăng trưởng kinh tế

� Tín dụng tư nhân là biến số giúp dự đoán tăng trưởng kinh tế.

% /năm

Tín dụng tư nhân/GDP (log)Nguồn: WB, “Finance for Growth”, 2001 (Theo Levine, Loayza,

Beck 2000).

60

40

20

0

Trung Thu nhaäp

M2/

GD

P (%

)

Tăn

g tr

ưởng

GD

P 19

60-9

5

G.t

rò t

.trö

ôøng

CK

/GD

P (%

)

Page 8: Df08 L0102v

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 9: Df08 L0102v

Bằng chứng thực tiễn về quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

Quan hệ giữa độ sâu tài chính và GDP trên đầu người(1994-2003)

500

450

400

350

300

2500 10 20 30 40 50 60

M2/GDP(%)

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Bằng chứng thực tiễn về vài trò của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế

Các nhân tố cải cách vĩ mô đóng góp vào tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng 7.2

Xác lập quyền tài sản 2.6

Phát triển tài chính 1.8

Kiềm chế lạm phát 1.5

Tự do hóa thương mại 1.3

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Nguồn: Hình 10 trong David Dollar (2002). “Reform, Growth, and Poverty in Vietnam”

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

y = 3.5233x + 268.72R2 = 0.9696

Tốc

độ tă

ng tr

ưở

ng G

DP

(%)

GDP

/ngư

ời

Page 10: Df08 L0102v

Tỷ trọng tài sản tài chính của các tổ chức tài chính khác nhau

100%

80%

15 17 25 29

60%60 60

6340% 65

20%25 22

0%12 5

Thaáp Trung bình thaápTrung bình cao Cao

Nhoùm quoác gia theo thu nhaäp

Ngaân haøng trung öông Ngaân haøng nhaän tieàn göûi Toå chöùc taøi chính khaùc

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmPhát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

� King và Levine (1993): “mức phát triển tài chính cao hơn tương quan mạnh và có ý nghĩa với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn (ở cả hiện tại và tương lai), với tích lũy vốn vật chất và những cải thiện về hiệu quả kinh tế.”

� Shan và Morris (2002): Phát triển tài chính tự bản thân nó không nhất thiết tạo ra tăng trưởng kinh tế, trừ khi mức phát triển tài chính đã vượt quá một ngưỡng nào đó.

� Arestis và Demetriades (1997), Demetriades và Hussein(1996): Tương quan thuận giữa phát triển tài chính vàtăng trưởng kinh tế tùy vào từng quốc gia cụ thể và có khả năng bị ảnh hưởng bởi những khác biệt trong cơ cấu kinh tế và các đặc trưng thể chế.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Nguồn: Số liệu NHTG, WDI.

Page 11: Df08 L0102v

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmPhát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

� Vai trò kinh tế vi mô của phát triển tài chính dưới gócđộ của lý thuyết tăng trưởng nội sinh:

- Tinh thần doanh nhân và chấp nhận rủi ro;- Nguồn lực tài chính cho thay đổi kỹ thuật, chuyển

giao công nghệ và chuyển hóa vốn nhân lực với tiềm năng cho tăng trưởng kinh tế dài hạn;

- Áp dụng thay đổi kỹ thuật vào khu vực tài chính nhằm tối thiểu hóa chi phí giao dịch và tăng cường hiệu quả kinh tế; và

- Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu nhằm gia tăng các nguồn lực bổ sung cho tăng trưởng kinh tế.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Kết quả nghiên cứu thực nghiệmPhát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

� Một số lưu ý:• Các nghiên cứu hiện tại chưa hoàn toàn nhất trí

với nhau do khác biệt về số mẫu các nước, thời kỳ phân tích, và phương pháp thống kê;

• Sử dụng các chỉ số khác nhau để đo lường mứcđộ phát triển tài chính và phát triển kinh tế.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh

Page 12: Df08 L0102v

Kết luận

� Phát triển tài chính là điều kiện cần (nhưng chưa đủ) cho phát triển kinh tế, và có thể là một nguồn tạo nên lợi thế so sánh của quốc gia.

� Phát triển tài chính đi đôi với nguy cơ rủi ro. Để giảm rủi ro và để tài chính đóng góp vào phát triển kinh tế, cần chú trọng tới chất lượng của phát triển tài chính, đồng thời xây dựng hệ thống thể chế và thực hiện các chính sách thích hợp

� Phát triển kinh tế có tác động trở lại với phát triển tài chính - Mối quan hệ “kéo đẩy” tự nhiên, hợp quy luật.

Vai trò của phát triển tài chính Vũ Thành Tự Anh