12
Doan Huu Duc VIETNAM CONSULTING GROUP

Duc Presentation Vietnam Japan Seminar 200411

Embed Size (px)

Citation preview

Doan Huu DucVIETNAM CONSULTING GROUP

NỘI DUNG

1. Văn hóa Hoa Anh Đào

2. Văn hóa Mai – Lan – Cúc - Trúc

3. So sánh một số phong cách kinh doanh Việt - Nhật

4. Yếu tố thời gian và vai trò của quan hệ trong hợp tác

5. Các lý do để đầu tư vào Việt Nam

6. 7 Mô hình thất bại tại các quốc gia đang phát triển

7. 7 Mô hình thất bại của các nhà đầu tư từ các quốc

gia phát triển

VĂN HÓA

HOA ANH ĐÀO

Đối tác Nhật đòi hỏi

100% nỗ lực từ nhà cung

cấp dịch vụ địa

phƣơng, một sự cam kết

tối đa từ cấp lãnh đạo

đến nhân viên đảm bảo

sự chính xác tuyệt

đối, chất lƣợng tuyệt

hảo, và chặt chẽ về thời

lƣợng, nội dung, hình

thức nhƣ thể sẽ không

có một lần trình diễn thứ

hai

Đối tác Việt Nam đang thoát thai từ lối sống NÔNG NGHIỆP qua

CÔNG NGHIỆP, THƢƠNG MẠI đến CÔNG NGHỆ; pha trộn mà

không vƣợt ra hẳn một hình thái riêng biệt nào khi thể hiện hành vi.

Tinh thần khởi nghiệp và doanh trí cao. Sống linh động, sáng

tạo, ngẫu hứng, và tùy cơ ứng biến

- Nhóm Trúc (Nông Nghiệp): “Cứ từ từ” ; “Hãy đợi đấy”

- Nhóm Lan (Công Nghiệp): “Lợi thế cạnh tranh”

- Nhóm Mai (Thƣơng Mại): “Cơ hội phân phối”

- Nhóm Cúc (Công Nghệ): “Sống là không chờ đợi!”

VĂN HÓA MAI - LAN - CÚC - TRÚC

SO SÁNH PHONG CÁCH KINH DOANH

NHẬT BẢN VIỆT NAM

Danh thiếp Rất quan trọng Tùy trƣờng hợp

Tặng phẩm Hình thức Nội dung

Họp hành Mọi ngƣời có mặt; Một

ngƣời đại diện ý kiến

Một số có mặt; tất cả có ý kiến

Triển khai Tất cả đều tham gia Cán bộ chuyên trách

Báo cáo Chi tiết, thƣờng xuyên.

Chính xác, tỉ mỉ

Định kỳ, hình thức, không

thƣờng xuyên

Quan hệ Quan trọng, Nghiêm túc Quan trọng, Thoải mái

1. Ngƣời Nhật không làm ăn với

ngƣời xa lạ

2. Yếu tố “ngƣời ngoại quốc”

phân biệt rõ với “ngƣời bản xứ”

3. Sự tin tƣởng, gắn bó, hy sinh

và trung thành là cần thiết để

hợp tác

THỜI GIAN XÚC TiẾN HỢP TÁC

1. Ngƣời Việt cần có sự giao lƣu,

tiếp xúc để phát triển hợp tác

2. Yếu tố “ngƣời ngoại quốc” đồng

nghĩa với sự thân thiện

3. Lòng vị tha, sự tôn trọng và quan

hệ là quan trọng để duy trì hợp

tác

ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM - 1

4 lý do để đầu tƣ vào Việt nam

– Ổn định chính trị xã hội

– Lao động chăm chỉ

– Chi phí sản xuất thấp

– Chi phí rủi ro không tập trung

4 vấn để cần tháo gỡ

– Thiếu lao động lành nghề

– Hạ tầng cơ sở không đồng bộ

– Công nghiệp phụ trợ phụ tùng chƣa

phát triển

– Chính sách thay đổi đƣờng đột, vận

dụng không rõ ràng

MIKIO TAKEUCHI,

HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN

ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM – 2

1.Thứ hạng, Nhịp độ môi trƣờng kinh doanh tại địa phƣơng? Độ ổn định của tình hình tổ chức kinh tế vĩ mô và xu hƣớng? Các thay đổi tiềm tàng tại địa phƣơng ảnh hƣởng đến doanh nghiệp

2.Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp khác trong vùng?

3.Tình hình hạ tầng cơ sở? Điện? Nƣớc?Viễn thông…

4.Văn hóa? Mức độ chấp nhận ngƣời ngoài của địa phƣơng? Vấn đề bình đẳng đối với doanh nghiệp trong và ngoài địa phƣơng? Thái độ của các cơ quan quản lý?

5.Thông tin minh bạch? Vấn đề tài trợ dự án, vay vốn,chính sách thu hút đầu tƣ? Vấn đề bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ? Vấn đề chuyển lợi nhuận ra khỏi địa phƣơng …

6.Vấn đề nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, phát triển, thôi việc…

7.Vấn đề tham nhũng, chi phí không chínhthức

FRED BURKE - BAKER & MCKENZIE

1. Quá phụ thuộc vào các yếu tố sản xuất căn bản

2. Không hợp tác nhuần nhuyễn với nhau

3. Kém hiểu biết về khách hàng

4. Thất bại trong tiếp cận người tiêu dùng

5. Chủ nghĩa gia trưởng

6. Thiếu kiến thức về vị trí tương đối

7. “Bên kia phải chịu trách nhiệm”

Philip Kotler

7 MÔ HÌNH THẤT BẠI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Quá phụ thuộc vào quy trình, quy định và các yếu tố pháp lý

2. Không hợp tác nhuần nhuyễn với cán bộ địa phương

3. Thiếu hiểu biết về đối tác và văn hóa

4. Thất bại trong tiếp cận và lắng nghe “cấp dưới”

5. Chủ nghĩa quân chủ, lệ thuộc văn bản và báo cáo

6. Thiếu thích nghi với thay đổi, thiếu cập nhật kiểm tra tình hình

7. “Không thuộc trách nhiệm của tôi“

7 MÔ HÌNH THẤT BẠI CỦA CÁC DOANH NHÂN TỪ CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN

THAY LỜI KẾT: HOA ANH ĐÀO VẪN NỞ

- Quan hệ Nhật Bản Việt Nam đã gần 40 năm (từ 1973)

- Sản phẩm Nhật bản đã có mặt tại Việt Nam hơn 50 năm

- Cả hai quốc gia đều có kinh nghiệm vươn lên từ đống tro tàn

- Xúc tiến quan hệ kinh doanh giữa các SME sẽ tạo nhiều cơ hội

- Các vấn đề hợp tác kinh doanh giữa SME 2 nước sẽ là:

- Lẫn lộn tình cảm và hợp tác kinh doanh

- Giải quyết những khác biệt về văn hóa

- Hướng tới chuyên nghiệp và toàn cầu hóa

DOAN HUU DUC

+8490.3853.111

[email protected]