33
PRACTICE ENGLISH ONLINE (GRADE 7) https://drive.google.com/file/d/ 1GLpHt59UazfG_UApshnymYv_l2crZoDr/view?usp=drive_web REVIEW TEST 2 VOCABULARY and GRAMMAR – STRUCTURES I: NEW WORDS - ____________________ (n): cuộc phiêu lưu - ______________ (n): ban nhạc - cartoon /kɑrˈtun/ (n): ______________ - character /ˈkærɪktər/ (n): _______________ - ________________(v): hoàn thành - contest /ˈkɒntest/ (n): _____________ + __________________(n): người dự thi - _______________ (n): con dế - ____________________ (n): thám tử - ___________________ (v): tập hợp - _______________(v): nhập khẩu - mixture /ˈmɪkstʃə/ (n): __________________ - owner /ˈəʊnər/ (n): __________________ - __________________(v): biểu diễn +_____________________(n) sự biểu diễn +_____________________(n) người biểu diễn - ____________________(n): vệ tinh - _____________________(n): phim truyền hình nhiều tập - _______________(v): bật công tắc - ___________________ (n): người xem - ________________________ (n): kịch -______________ (n): sở thích +___________________(adj) - cable TV /ˈkeɪbəl ˈtiˈvi/ (n): _________________ - comfortable /ˈkʌmftəbəl/ (adj): ________________ +________________(n) -_________________(v) đa dạng +_________________(n) +__________________(adj) II: Supply the corect word 1. The programme attratd millions of .... . (view) 2. That detective film was very .... . (bore) 3. Many teenagers are .... in pop music. (interest) 4. He was sitting .... in the living room, watching TV.

f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

PRACTICE ENGLISH ONLINE (GRADE 7)

https://drive.google.com/file/d/1GLpHt59UazfG_UApshnymYv_l2crZoDr/view?usp=drive_web

REVIEW TEST 2

VOCABULARY and GRAMMAR – STRUCTURES

I: NEW WORDS

- ____________________ (n): cuộc phiêu lưu- ______________ (n): ban nhạc- cartoon /kɑrˈtun/ (n): ______________- character /ˈkærɪktər/ (n): _______________- ________________(v): hoàn thành- contest /ˈkɒntest/ (n): _____________+ __________________(n): người dự thi- _______________ (n): con dế- ____________________ (n): thám tử- ___________________ (v): tập hợp- _______________(v): nhập khẩu- mixture /ˈmɪkstʃə/ (n): __________________- owner /ˈəʊnər/ (n): __________________- __________________(v): biểu diễn+_____________________(n) sự biểu diễn +_____________________(n) người biểu diễn - ____________________(n): vệ tinh- _____________________(n): phim truyền hình nhiều tập- _______________(v): bật công tắc- ___________________ (n): người xem- ________________________ (n): kịch-______________ (n): sở thích+___________________(adj)- cable TV /ˈkeɪbəl ˈtiˈvi/ (n): _________________- comfortable /ˈkʌmftəbəl/ (adj): ________________+________________(n)-_________________(v) đa dạng+_________________(n)+__________________(adj)II: Supply the corect word1. The programme attratd millions of .... . (view)2. That detective film was very .... . (bore)3. Many teenagers are .... in pop music. (interest)4. He was sitting .... in the living room, watching TV. (comfort)5. The boy band will give two .... this week. (perform)6. On the game show Family Feud, .... are family members. (contest)7. Cable television offers a wide .... of special programs. (vary)8. TV stations show foreign series because they can buy

Page 2: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

them .... . (cheap)III: REWRITE THE SENTENCES1. My mother likes walking better than cycling.My mother prefers ......................... .2. Why don't we go to the beach this weekend?What about ................................ .3. They really like to travel to Nha Trang on their vacation.They enjoy ................................ .4. The history of these places interests me.I am ...................................... .5. Reading is more boring than watching TV.Watching TV is more ....................... .6. You should not stay up late.You ought .................................

CÁC BẠN CỐ GẮNG LÀM BÀI VÀ GỬI BÀI VỀ MAIL CỦA GVBM ANH CỦA LỚP HẠN CUỐI NGÀY 10 / 4 [email protected](Cô Tâm)2. [email protected] (Cô Hiền)3. [email protected](Cô Thu Hương)4. [email protected] (Cô Thão)[email protected] (Cô Tuyền)

Page 3: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

KHỐI NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ

6

- Tiết 32: Ôn tập+ Ôn lại các bài hát trong SGK hoặc tự chọn 1 bài yêu thích.(Hát thuộc lời và biết tên tác giả)+ Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc sĩ Phong Nhã.

- Xem thông tin trong SGK và tìm hiểu thêm trên mạng Internet.- Nghe các bài hát trên Zing.mp3 hoặc Karaoke trên Youtube.

7

- Tiết 32: Ôn tập+ Ôn lại các bài hát trong SGK hoặc tự chọn 1 bài yêu thích.(Hát thuộc lời và biết tên tác giả)+ Xem lại bài TĐN số 7 & số 8; Nhịp ; Nhịp + Các thể loại bài hát - Sơ lược về nhạc sĩ Huy Du.

- Xem thông tin trong SGK và tìm hiểu thêm trên mạng Internet.- Nghe hát trên Zing.mp3 hoặc Karaoke trên Youtube.

8

- Tiết 32: Ôn tập + Ôn lại các bài hát trong SGK hoặc tự chọn 1 bài yêu thích.(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 6 & số 7; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn & nhạc sĩ Chopin..

- Xem thông tin trong SGK và tìm hiểu thêm trên mạng Internet.- Nghe hát trên Zing.mp3 hoặc Karaoke trên Youtube.

NỘI DUNG TỰ HỌC MÔN ÂM NHẠC

KHỐI 6, 7 & 8

(Từ 6/4 đến 10/4/2020)

24

34

38

68

44

Page 4: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

MÔN ĐỊA LÝ : NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 06/04 ĐẾN NGÀY 10/04 /2020

BÀI 53: THỰC HÀNH.

ĐỌC, PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU.

Các em làm bài tập 1 và 2 trong SGK trang 159

BÀI 54: DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU ÂU.

I. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá.

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit, có sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa.

- Chủ yếu người dân theo đạo cơ đốc giao, một phần nhỏ theo đạo hồi.

Nhóm ngôn ngữ Tên các quốc gia sữ dụng ngôn ngữ

Giéc man. Anh, Bỉ, Đức, Áo, Nauy, Thuỷ Điển, Hà Lan, Aixơlen.

La tinh Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, Pháp.

Xla vơ Nga, Xôlôvaikia, Ucrai Na, Belarut …

Hi lạp và ngôn ngữ khác

Hi Lạp và An-ba-ni, Latvia, Litva …

II. Dân cư châu Âu đang già đi, Mức độ đô thị hoá cao .

1. Dân cư :

- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên rất thấp chưa tới 0.1%.

- Dân số Châu Âu đang già đi.

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung ở vùng đồng bằng duyên hải ven biển Tây và Trung và Nam Âu.

+ Phía Bắc và vùng núi cao thưa thớt.

Page 5: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

2. Đô thị hoá ở Châu Âu:

- Tỷ lệ dân thành thị cao 75% dân số.

- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị.

- Quá trình đô thị hoá nông thôn đang phát triển.

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 7 TỪ 06/04 ĐẾN 10/04/2020 BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(tiết 1) I. Thông tin, sự kiện:(SGK)

II.Nội dung bài học

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì nhân dân.

2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

3. Dặn dò:

- Các em chép nội dung bài học vào tập và làm bài tập a trong SGK.

- Chuẩn bị bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tt)

+Tìm hiểu sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước. Từ ngày 6/4 - 10/4/2020

BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:

1. Quan sát thí nghiệm:

* Nhận xét: Khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

2. Cường độ dòng điện:

- Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện

- Cường độ dòng điện kí hiệu là: I.

Page 6: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A.

Để đo dòng điện có cường độ nhỏ dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA:

1A = 1000mA.

II. AMPE KẾ:

- Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện.

- C1.a) Ampe kế hình 24.2a có GHĐ: 100mA và ĐCNN: 10mA.

Ampe kế hình 24.2b có GHĐ: 6A và ĐCNN: 0,5A.

b) Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim chỉ thị, hình 24.2c hiện số.

c) Ở các chốt nối dây có ghi dấu + và dấu -.

d) Chốt điều chỉnh kim là vít ở trục kim.

III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:

- Ampe kế được kí hiệu:

- Mắc mạch điện như hình 24.3.

- Thay một pin bằng hai pin.

- Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.

C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.

IV. VẬN DỤNG:

- C3: a) 0,175A =175mA.

b) 0,38A = 380mA

c) 1250mA =1,25A

d) 280mA =0,28A

- C4: Ampe kế 20mA đo cường độ dòng điện 15mA

Ampe kế 250mA đo cường độ dòng điện 0,15A

A

Page 7: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

Ampe kế 2A đo cường độ dòng điện 1,2A.

- C5: Ampe kế trong sơ đồ hình 24.4a mắc đúng . Vì chốt dương của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

VI .BÀI TÂP.

Bài 1:

Trong hình vẽ là sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, bóng đèn và công

tắc . Hãy cho biết sơ đồ sai ở chỗ nào? Phải sửa lại như thế nào cho đúng?

Trả lời:

Sơ đồ sai ở cách nối dây cho ampekế (chốt âm của ampe kế lại nối với cực dương của nguồn điện). Cách mắc đúng là: chốt dương của ampekế nối với cực dương của nguồn điện, chốt âm của ampekế nối với cực âm của nguồn điện.

Bài 2:

a/ Nêu quy tắc an toàn khi sử dụng điện ?

b/ Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

0,45A = ........................mA ;

25 A =...........................mA

250mA= ......................A

Page 8: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

45 mA= ......................A

Dặn dò : HS ghi bài ,học bài và làm BT vào vở

- Làm BT: 24.1, 24.2, 24.3. 24.4 Sách bài tập rồi gửi mail cho cô Hoa : [email protected] hoặc zalo số đt 0946945064 hoặc Fb

NỘI DUNG SỬ 7(06/4 - 10/4)- Củng cố kiến thức bài 23- Học sinh xem lại nội dung bài đã ghi trong tập và kết hợp với

kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở cuối mỗi bài. Yêu cầu:

Câu 1: chỉ ghi lại những từ cần điền Câu 2,3: trả lời theo nội dung câu hỏi- Gửi về địa chỉ mail:

+ Cô Châu: [email protected]+ Cô Huyền: [email protected]

TRƯỜNG THCS ………………………….. LỚP: ………HỌ VÀ TÊN: ………………………………

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 7

Tuần 23- Tiết 45 &46 BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII.

I/ KINH TẾ:1/ Nông nghiệp:a. Đàng Ngoài:- ……………… giảm sút-> đời sống nhân dân cực khổ.b. Đàng Trong:- Khuyến khích …………………, năng suất cao-> địa chủ hình thành.- Năm 1698 ……………………. đi kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn.- Nhiều …………….. hình thành.

Page 9: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.a. Thủ công nghiệp:- Từ thế kỷ XVII xuất hiện thêm nhiều …………………..: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội ), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An).b. Thương nghiệp:- Xuất hiện nhiều ………, đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định.- Ngoại thương sau này bị ……………, các thành thị ………………..

II/ VĂN HÓA:1/ Tôn giáo:- …………… vẫn được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển lựa quan lại.- ………………………. được phục hồi. - Sinh hoạt văn hóa truyền thống qua các lễ hội được duy trì.- Từ năm 1533 các giáo sĩ phương Tây đã truyền bá ………………….. vào nước ta 2/ Sự ra đời chữ Quốc ngữ:- Thế kỷ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng.- Một số giáo sĩ phương Tây dùng ………………… để ghi âm tiếng Việt để truyền đạo. => Chữ Quốc ngữ ra đời.- Người có công nhất trong việc sáng tạo chữ Quốc Ngữ là …………………….3/ Văn học và nghệ thụât dân gian:a/ Văn học:- Văn học chữ ………….. phát triển mạnh với các nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.- ………………………. phát triển với nhiều thể loại phong phú như: truyện Trạng Quỳnh, Trạng lợn…Thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.b/ Nghệ thuật dân gian:- Nghệ thuật …………….: tượng phật bà nghìn tay, nghìn mắt ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).- Nghệ thụât ………………: tuồng, chèo, hát ả đào….rất phong phú.

---------------------

LUYỆN TẬP1. Em hãy đọc kĩ bài 23(I&II) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học?2. Vì sao đến đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong vẫn có điều kiện phát triển?____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Page 10: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________3. Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước ta vào thê kỉ XVI-XVIII?

Lĩnh vực Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

Bài thực hành 6: Định dạng trang tínhBài 2 (trang 67 sgk Tin học lớp 7): Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu

    Khởi động chương trình bảng tính Excel.

    a) Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á như hình 1.72 (tên các nước trong cột B được nhập theo thứ tự chữ cái):

Page 11: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    b) Lập công thức để tính mật độ dân số (người/km 2) của Bru-nây trong ô F4. Sao chép công thức vào các ô tương ứng của cột F để tính mật độ dân số của các nước còn lại.

    c) Lập công thức để tính tổng diện tích và tổng dân số các nước Đông Nam Á trong các ô cuối của các cột tương ứng.

    d) Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện cac thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính tương tự như hình 1.73:

    e) Lưu bảng tính với tên Cac_nuoc_DNA.

Trả lời:

    Nháy đúp chuột ở biểu tượng trên màn hình khởi động của Windows để khởi động chương trình bảng tính Excel:

Page 12: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

   

    a) Nhập các dữ liệu vào các ô như hình 1.72:

    b) Mật độ dân số (người/km2) = Dân số (Người)/Diện tích (km2)

    → Công thức để tính mật độ dân số (người/km2) của Bru-nây trong ô F4 là: F4 =E4*10^3/D4

    Sao chép công thức trong ô F4 vào các ô F5:F14 để tính được mật độ dân số của các nước còn lại.

Page 13: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    - Bước 1: Chọn ô F4, trong dải lệnh Home  , chọn lệnh  trong nhóm lệnh Clipboard  .

    - Bước 2: Chọn ô F5, chọn trong nhóm lệnh Clipboard  .

    - Bước 3: Thực hiện lại các bước cho ô F6 đến F14, em sẽ tính được mật độ dân số của các nước còn lại.

Page 14: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    c) Lập công thức để tính tổng diện tích và tổng dân số các nước Đông Nam Á trong các ô cuối của các cột tương ứng.

    Để tính tổng, em sử dụng hàm SUM như sau:

    D15 =SUM(D4:D14)

    E15 =SUM(E4:E14)

    d) Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện cac thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính tương tự như hình 1.73:

    1. Chèn thêm hàng 1 và hàng 3:

Page 15: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    - Bước 1: Nháy chuột chọn một hàng (trong ví dụ chọn hàng 1):

    - Bước 2: Chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home  :

    - Bước 3: Thực hiện lại các bước đối với hàng 3, em sẽ được kết quả:

    2. Gộp khối A2:G2 thành một ô: Kéo thả chuột chọn khối A2:G2 và nháy chuột chọn lệnh để gộp ô:

Page 16: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    3. Định dạng văn bản trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ:

    Để định dạng, sau khi chọn các ô có dữ liệu cần định dạng, em sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Font  trên dải lệnh Home  . Cách sử dụng các lệnh này giống các lệnh tương tự mà em đã biết trong định dạng văn bản:

    Thực hiện lần lượt với các ô trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

Page 17: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    4. Căn lề dữ liệu văn bản và dữ liệu số trong các ô tính:

    Để căn lề, em sử dụng các lệnh trong nhóm lệnh Alignment  trên dải lệnh Home  :

    Cách sử dụng các lệnh này tương tự nhau:

    - Bước 1: Chọn ô cần căn lề:

    - Bước 2: Chọn các lệnh dưới đây để căn chỉnh:

    + Lệnh để căn giữa ô.

Page 18: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    + Lệnh để căn thẳng lề trái ô.

    + Lệnh để căn thẳng lề phải ô.

    + Lệnh để căn trên ô.

    + Lệnh để căn giữa ô.

    + Lệnh để căn dưới ô.

    Thực hiện lần lượt với các ô trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

Page 19: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    5. Kẻ đường biên cho vùng dữ liệu chi tiết:

    - Bước 1: Chọn các ô cần kẻ đường biên:

    - Bước 2: Nháy chuột tại mũi tên ở lệnh Border, chọn tùy ý đường biên thích hợp:

Page 20: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    Thực hiện lần lượt với các khối trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

    6.Tô màu nền phân biệt cho một số ô tính:

    Chọn các ô cần tô màu nền, chọn màu nền bằng lệnh Fill Color:

Page 21: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    Thực hiện lần lượt với các ô khác, khối khác trong bảng tính, em sẽ được kết quả:

    7. Định dạng hai chữ số thập phân cho dữ liệu số trong cột Dân số, một chữ số thập phân cho dữ liệu số trong cột Diện tích và không chữ số thập phân cho các số trong cột Mật độ.

    - Bước 1: Chọn các ô trong cột Dân số, nháy chuột chọn lệnh (hoặc để tăng (hoặc giảm) 1 chữ số thập phân:

Page 22: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

    - Bước 2: Thực hiện tương tự với cột Diện tích và Mật độ:

    e) Lưu bảng tính với tên Cac_nuoc_DNA.

    Em mở bảng chọn File, nháy chuột chọn để mở cửa sổ Save As và thực hiện lần lượt các bước như hình:

Page 23: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ NGỮ VĂN

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚIKHỐI LỚP 7: TỪ 6/4 ĐẾN 10 /4

TUẦN BÀI HỌC

NỘI DUNG( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)

ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC

23 1.Tìm hiểu

chung về phép lập

luận chứng minh

I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH 1.Trong đời sốngChứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thật2.Trong văn bản nghị luậnNgười ta chỉ dùng lí lẽ, dẫn chứng (thay bằng vật chứng, nhân chứng) để khẳng định 1 nhận định, 1 luận điểm nào đó là đúng đắn.3.Bài văn nghị luận“ Đừng sợ vấp ngã”.

- HS đọc vd SGK/41

Hs ghi bài

Page 24: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

-Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.-Lập luận: - Mọi người ai cũng từng vấp ngã, ngay những tên tuổi lừng lẫy cũng từng bị vấp ngã oan trái. -> Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần chứng minh ) là đáng tin cậy.* Ghi nhớ: sgk (42 )II. LUYỆN TẬP Khuyến khích học sinh tự làm trong SGK trang 43

vào vở

Hs học thuộc ghi nhớ SGK/42

Hs tự làm

2. Cách làm bài văn lập

luận chứng minh

I . CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH*Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.1.Tìm hiểu đề và tìm ý:- Kiểu bài: Chứng minh.- Nội dung: Người nào có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong cuộc sống.-Phương pháp chứng minh: Có 2 cách lập luận+Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã).+Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm).2. Lập dàn bài:a.MB:Nêu luận điểm cần được chứng minh.b.TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.c.KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm. 3.Viết bài: Viết từng đoạn MB->KB.a.Có thể chọn 1 trong 3 cách MB trong SGK.b.TB: Viết đoạn phân tích lí lẽ.-Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu.c.KB: Có thể chọn 1 trong 3 cách KB trong SGK.4. Đọc và sửa chữa bài: *Ghi nhớ:( ( SGK /50 )II LUYỆN TẬPKhuyến khích học sinh tự làm trong SGK trang 51

Hs tìm hiểu nội dung bài theo SGK

HS thuộc ghi nhớ SGK/50

Hs tự làm

3. Đức tính giản

I.ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH 1 Tác giả ( SGK/54)Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất

- HS đọc kĩ phần chú

Page 25: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng

sắc và là cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm :- Xuất xứ: trích từ bài diễn văn của Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ chí Minh (19/5/1970).- Thể loại: Nghị luận chứng minh - Vấn đề nghị luận : Đức tính giản dị của Bác Hồ ( câu mở đầu đoạn văn)- Bố cục: 2 phần+ Phần 1: mở bài ( 2 đoạn văn đầu)-> sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động cách mạng và cuộc sống của Bác+ Phần 2 : (Phần còn lại) Chứng minh đức tính giản dị của BácII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1.Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ - “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác” luận điểm của văn bản - Đời sống giản dị hằng ngày: Trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp ( Ngắn gọn, rõ ràng )

Ngưỡng mộ, trân trọng và tự hào 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ( HS gạch chân SGK) a . Giản dị trong lối sống* Giản dị trong tác phong sinh hoạt: - Bữa cơm của Bác: +chỉ có vài ba món rất giản đơn +khi ăn không để rơi vãi một hột cơm + ăn xong …sắp xếp tươm tất. - Nơi ở và làm việc: nhà sàn chỉ vỏn vẹn vài ba phòng* Giản dị trong quan hệ với mọi người: - Viết thư cho một đồng chí - Nói chuyện với các cháu miền Nam - Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. - Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp - Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.(Dẫn tiêu biểu, chân thực , giàu sức thuyết phục)=>Lối sống thanh cao, tao nhã.b . Giản dị trong cách nói và viết: (HS gạch

thích

-Gạch chân SGK

-Ghi bài vào vở

-HS đọc kĩ văn bản SGK

-Gạch chân ý chính

HS gạch dẫn chứng SGK

Page 26: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

chân SGK) “ Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi” - >Đó là câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này.( Lập luận đễ hiểu, dễ nhớ, sâu sắc ) => Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó Đó là sức mạnh vô địch, là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. => Khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân .III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/IV. LUYỆN TẬPBài tập 1: viết đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị của con người ( HS xem lại từ nội dung tự học của đợt trước)Bài tập 2: Sưu tầm 1 câu chuyện kể về đức tính giản dị của Bác Hồ Gợi ý: Đôi dép, Bác Hồ ở Pác Pó,…

HS làm bài

3. Thêm trạng ngữ cho câu

I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ví dụ Sgk/39 - Dưới bóng tre ( địa điểm) - đã từ lâu đời (thời gian ) - đời đời, kiếp kiếp (thời gian ) - Từ nghìn xưa (thời gian ) 2. Ghi nhớ Sgk/39II. Luyện tập :Khuyến khích học sinh tự làm trong SGK/39, 40

- HS đọc vd SGK/39

Hs tự làmn

4. Thêm trạng

ngữ cho câu ( tt)

I. Công dụng của trạng ngữ 1.Ví dụ SGK/ 45,46a/- Thường thường, vào khoảng đó -> Thời gian- Sáng dậy ->Thời gian- Trên giàn hoa lí ->Nơi chốn- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong ->Thời gian b/ Vào mùa đông-> Thời gian2. Ghi nhớ SGK/46II. Tách trạng ngữ thành câu riêngKhuyến khích học sinh tự học trong SGK/46III. Luyện tập Bài tập 1.2,3/sgk 47,48

-HS đọc ví dụ SGK/45,46

HS học thuộc ghi nhớ SGK

Hs tự học

Hs làm bài

Page 27: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

tập SGK

Lời dặn : Các em thân mến! Các bài điều chỉnh giảm tải được tô màu xanh

Chép bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở Học kỹ bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

Tham khảo đường link GV chia sẻ (1) (Bấm ctrl+click chuột trái)

Tham khảo đường link GV chia sẻ (2) Soạn và chuẩn bị bài tiếp theo: Ý nghĩa văn chương

Nhóm Giáo viên Ngữ văn 7!

Page 28: f2.hcm.edu.vn  · Web view(Hát thuộc lời và biết tên tác giả) + Xem lại bài TĐN số 7, số 8 & số 9; Nhịp ; Nhịp + Sơ lược về nhạc sĩ Mozart & nhạc

BÀI TẬPI/Tính giá trị của các biểu thức đại số sau:

1/ x2+y2 tại x = -1 và y=-3

2/ x2y3+ xy tại x = 1 và y =

3/ 4x2 – 5x + 1 tại x = -2 và x=

II/Thu gọn các đơn thức sau:

1/ 3x4y.(-2xy3)

2/

3/ (-16 x5y3). (x2y)9

4/

5/

Bài giảng : KHỐI 7

https://youtu.be/m_rptZE1jso   https://youtu.be/EtrUuNZe4_Y