196
Tổ Lý – Hoá - Sinh Ngày soạn: 10/8/2011 Tiết: 1 PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 : GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Học sinh phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình tự nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. II.Thiết bị dạy học: - Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK - Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN III. Phương pháp: Hỏi đáp, giải thích minh hoạ. VI. Tiến trình tổ chức bài học: 1 . Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gen là gì ? cho ví dụ ? GV giới thiệu cho HS cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của ADN Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen GV cho HS quan sát I.Gen: 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 3' 5' 5' 3' Giáo án Sinh học 12 CB 1 Vùng ĐH Vùng mã Vùng KT

Giao an sinh 12 ca nam

  • Upload
    oanh-mj

  • View
    1.714

  • Download
    16

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn: 10/8/2011Tiết: 1

PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌCCHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

BÀI 1 : GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Học sinh phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình tự nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST.II.Thiết bị dạy học: - Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK - Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN

III. Phương pháp:Hỏi đáp, giải thích minh hoạ.

VI. Tiến trình tổ chức bài học: 1 . Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gen là gì ? cho ví dụ ? GV giới thiệu cho HS cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của ADN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen GV cho HS quan sát hình 1.1 ? Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc. ? Chức năng chủa mỗi vùng. GV giới thiệu cho HS biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hoà,,…

Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyềnGV cho hs nghiên cứu mục II

? Mã di truyền là gì

I.Gen: 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 3' 5'5' 3'

* Gen cấu trúc có 3 vùng :- Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động- Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a- Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mãII. Mã di truyền:

1. Khái niệm:

* Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin

Giáo án Sinh học 12 CB 1

Vùng ĐH hoàđ

Vùng mã hoá Vùng KT

Page 2: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba.HS nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu nhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại a.a* nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a*nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ hợp*Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a- Mã di tuyền có những đặc điểm gì ?

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADNGv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2

? Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? ? ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? Giải thích? ? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? ? Mạch nào được tổng hợp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn ? Vì sao ?

? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ?

2. Đặc điểm :- Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit- Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau-Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau- Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau- Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung ( từ các mã giống nhau )III. Qúa trình nhân đôi của ADN* Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào*Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.* Thành phần tham gia: ADN khuôn, các loại nuclêôtit tự do, các loại enzim.

* Diễn biến :+ Dưới tác đông của enzim ADN-pôlimêraza và 1 số enzim khác, 1 đoạn ADN duỗi xoắn , 2 mạch đơn tách nhau ra.+ Cả 2 mạch đều làm khuôn, mạch từ 3'→5' được tổng hợp liên tục, còn mạch từ 5'→3' thì tổng hợp từng đoạn.

Giáo án Sinh học 12 CB 2

Page 3: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Các nu tự do môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ?

? Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào.

? Ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi ADN.

+ Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường

T gốc = A môi trường

G gốc = X môi trường

X gôc = G môi trưòng

* Kết quả : 1 phân tử ADN mẹ qua một lần tự sao tạo ra 2 phân tử ADN con*Ý nghĩa : Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định

4. Củng cố :

Câu hỏi 1: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit A và G, vậy trên mạch gốc của gen đó có tối đa bao nhiêu mã bộ ba ?Câu hỏi 2: Hãy giải thích tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn ?Câu hỏi 3: Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 4 lần, hỏi có bao nhiêu ADN con được tạ ra. Biết ADN ban đầu có 3600 nuclêôtit, cho biết số nuclêôtit trên tất cả các ADN con là bao nhiêu ? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2 - Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ADN

Ngày soạn : 15/8/2011Tiết : 2

BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃI. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:- Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn AND).- Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin.

II. Thiết bị dạy học:

Giáo án Sinh học 12 CB

ADN mẹ

Enzim mở xoắn

ARN polimeraza tổng hợp mồi

Đoạn OkazakiMạch mới tổng hợp

Enzim nối

ADN polimeraza

Enzim mở xoắn

Đoạn mồi

ADN polimeraza

3

Page 4: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK Sinh học 12 phóng to.III. Phương pháp:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp.IV. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:

- Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba ?- Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của

ADN?3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Phiên mã là gì?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã- GV đặt vấn đề : ARN có những loại nào ? Chức năng của nó ? Yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau

mARN tARN rARNCấu trúcChức năng

* Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ chế phiên mã- Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào?

I. Phiên mã: Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn AND. 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: * mARN: + Cấu trúc: một mạch thẳng, đầu 5' chứa một đoạn nu có trình tự đặc hiệu để nhận biết ribôxôm.+ Chức năng: làm khuôn cho quá trình dịch mã. * tARN:+ Cấu trúc: một mạch, có đoạn liên kết bổ sung, có đoạn cuộn tròn. Đầu 3' có gắn aa, một đầu mang bộ 3 đối mã.+ Chức năng: vận chuyển aa đến ribôxôm tham gia quá trình dịch mã. * rARN:+ Cấu trúc: Cấu trúc một mạch, có đoạn liên kết bổ sung.+ Chức năng: kết hợp với prôtêin tạo thành ribôxôm.

2.Cơ chế phiên mã:* Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin.*Thành phần tham gia: Các loại enzim, các loại nuclêôtit tự do (A, U, G, X) Một phân tử AND khuôn.* Diễn biến:

Giáo án Sinh học 12 CB 4

Page 5: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ?

? Quan sát hình, nêu diễn biến của quá trình phiên mã ?

? Các nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ?

? Kết quả của quá trình phiên mã là gì.

? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã

* Hoạt động 3 : GV nêu vấn đề : phân tử prôtêin được hình thành như thế nào ?*? Qúa trình dịch mã có những thành phần nào tham gia. ? a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? Nhằm mục đích gì ?

Dưới tác dụng của enzim ARN-pôlimêraza, 1 đoạn phân tử ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra+ Chỉ có 1 mạch làm mạch khuôn.(3'→5')+ Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 nu tự do theo NTBS.Agốc - Umôi trường

Tgốc - Amôi trường

Ggốc – Xmôi trường

Xgốc – Gmôi trường

→ Chuỗi pôlinuclêôtit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn+ Sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ.* Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN* Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạngII. Dịch mã

1. Hoạt hoá a.a:

+ ATP → aa hoạt hoá

+ →

aa hoạt hoá tARN Phức hợp aa - tARN

- Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự

Giáo án Sinh học 12 CB 5

Page 6: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV nêu câu hỏi: Quan sát hình 2.3, trả lời các câu hỏi sau.

? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ribôxôm ở vị trí nào ?

? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ribôxôm? Liên kết nào được hình thành ?

? Ribôxôm có hoạt động nào tiếp theo? Kết quả cuả hoạt động đó.

? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc.

do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP- Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

+ mARN tiếp xúc với ribôxôm ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu(Met)→ ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS

+ a.a1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a1/mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thành giữa a.a mở đầu và a.a1

Ribôxôm dịch chuyển 1 bộ ba/mARN làm cho tARN của aa mở đầu rời khỏi ribôxôm, a.a2-tARN → ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thàn giữa a.a1 và a.a2

Giáo án Sinh học 12 CB 6

Page 7: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit?

? Nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? Chúng thuộc bao nhiêu loại?

? Cấu trúc hình bên được gọi là gì ?

? Nêu cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử ?

- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ribôxôm và chuỗi polipeptit được giải phóng.- Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn để tạo thành phân tử prôtêin hoàn chỉnh.

*Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ, còn ribôxôm được sủ dụng nhiều lần.

→ pôliribôxôm

4. Củng cố:Câu hỏi 1: Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.Câu hỏi 2: Quá trình dịch mã diễn ra như thế nào ?Câu hỏi 3: Nêu vai trò của pôliribôxôm trong quá trình tổng hợp prôtêin.

5. Dặn dò:- Học thuộc bài đã học.- Làm bài tập cuối bài.- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK Sinh học 12.

Giáo án Sinh học 12 CB 7

ENZIM

aa mở đầu

ADN ARN prôtêin:tính trạngSao mã Giải mã

Page 8: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn: 17/8/2011Tiêt: 3

BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

I. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêron ở sinh vật nhân sơ.- Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.

II. Thiết bị dạy học hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK phóng to.III. Phương pháp:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp.IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò nội dung

GV nêu câu hỏi : ? Điều hoà hoạt động gen là gì ? ? Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ?

? Điều hoà hoạt động gen gồm các

I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen: - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể. - Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp gồm nhiều mức độ: điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hoà sau dịch mã.

Giáo án Sinh học 12 CB 8

Page 9: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

cấp độ nào ?

* hoạt động 1 : tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơGV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan sát hình 3.1 ? Ôperon là gì ?

? dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu trúc của ôpe ron Lac.

* hoạt động 2 :gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b ? quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường không có lactôzơ? khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà ( R) tác động như thế nào để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã.

? quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong ôpe ron Lac khi môi trường có lactôzơ?

? tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã.

II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ:1. mô hình cấu trúc opêron Lac:- các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung là ôperon.

- Cấu trúc của 1 ôperon gồm :+ Z,Y,A : các gen cấu trúc+ O( operator) : vùng vận hành+ P( prômter) : vùng khởi động+R: gen điều hoà2. sự điều hoà hoạt động của ôperon lac:

* khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc ( các gen cấu trúc không biểu hiện)* khi môi trường có lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế, lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay

Giáo án Sinh học 12 CB

Vùng vận hành

Vùng khởi động

Z Y A

Gen điều hoà

ADN OPRP

Opêron

Các gen cấu trúc (Z, Y, A)có liên quan về chức năng

I. ỨC CHẾ

II. HOẠT ĐỘNG

Chất cảm ứng (lactôzõ)

Prôtêin ức chế bị bất hoạt

Các prôtêin đýợc tạo thành bởi các gen Z, Y, A

mARN

ADN

ADNZ Y A

Z Y A

(Khi môi trường không có lactôzơ)

(Khi môi trường có lactôzơ)

9

Page 10: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Khi lactôzơ bị phân giải hết thì hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo ?

đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã ( biểu hiện)

4. Củng cố: Hãy hoàn thành bài tập sau:

Các thành phần cấu trúc Đặc điểm hoạt động

Gen điều hoà R Tổng hợp…………..………

Prôtêin ức chế ..……….. với vùng chỉ huy(O)

Các gen cấu trúc Z, Y, A Không ………..

Các thành phần cấu trúc Đặc điểm hoạt động

Gen điều hoà R ………… prôtêin ức chế

Prôtêin ức chế Gắn với ……….., bị bất hoạt

Các gen cấu trúc Z, Y, A ……………tổng hợp prôtêin( các enzim sử dụng lactôzơ)

5. Bài tập về nhà:- Học thuộc bài đã học.- Làm bài tập cuối bài.- Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 12.

Giáo án Sinh học 12 CB 10

Sự điều hòa hoạt động của opêron Lac

a. Khi môi trường không có lactôzơ

b. Khi môi trường có lactôzơ

TỪ ĐỂ CHỌN: không hoạt động; kết hợp; prôtêin ức chế; lipit ; phiên mã; tương tác; tổng hợp; lactôzơ; prôtêin; hoạt động; không tổng hợp.

Page 11: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

ngày soạn : 20/8/2011Tiết: 4

BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen.- Nêu được hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen.

II.Thiết bị dạy học: hình 4.1,4.2 sách giáo khoaIII. Phương pháp:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp.III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra sĩ số: 2. kiểm tra bài cũ :Câu hỏi: thế nào là điều hoà hoạt động của gen ? Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac. 3. bài mới :

hoạt động của thầy và trò nội dung

* tìm hiểu về đột biến gen. ? Đột biến gen là gì ?

? nguyên nhân nào gây nên đôt biến gen.

? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân đột biến có trong môi trường ? ? Đột biến gen có luôn được biểu hiện ra kiểu hình.? vậy thể đột biến là gì.

* Tìm hiểu các dạng đột biến gen Cho HS quan sát tranh về các dạng đột biến gen : yêu cầu HS hoàn thành

I. Đột biên gen: 1. khái niệm: - là những biến đổi trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nuclêôtit.- tác nhân gây đột biến gen: + Tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt. + Tác nhân hoá học: 5 Brôm - Uraxin + Tác nhân sinh học: như virut. - Trong tự nhiên, tần số đột biến trung bình 10-6 – 10-4. Tần số đột biến phụ thuộc vào tác nhân đột biến. * thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.Ví dụ: Người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định. Aa, AA : bình thườngaa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến

2.các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biến điểm)

Giáo án Sinh học 12 CB 11

Page 12: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

phiếu học tập.dạng ĐB Khái niệm hậu quảThay thê 1 cặp nuThêm hoặc mất 1 cặp nu

gv: Tại sao cùng la đột biến thay thế cặo nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin ,có trường hợp không,yếu tố quyết định là gì ?* nếu bộ ba mở đầu ( AUG) hoặc bộ ba kết thúc(UGA) bị mất 1 cặp nu → không tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp.

* Tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến genGV cho HS đọc mục II.1 giải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm. hs quan sát hình 4.1 SGK? hình này thể hiện điều gì ? Cơ chế của quá trình đó.* gv : Đột biến phát sinh sau mấy lần ADN tái bản ? Yêu cầu HS điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong hình, đó là cặp nu nào?

- hs đọc muc II.2 nêu các nhân tố gây đột biến và kiểu đột biến do chúng gây ra.

- thay thê một cặp nu- thêm hoặc mất một cặp nu

II. Cơ chế phát sinh đột biến gen1. sự kêt cặp không đúng trong nhân đôi AND:* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản.

2. tác động của các nhân tố đột biến

Giáo án Sinh học 12 CB 12

Page 13: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

* Tìm hiểu về hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến genHs đọc mục III.1 ? loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến hóa.? Đột biến gen có vai trò như thế nào.? tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống trong khi đa số đột biến gen có hại, tần số đột biến gen rất thấp

- tác nhân vật lí ( tia tử ngoại)- tác nhân hoá học( 5BU) : thay thế cặp A-T bằng G-X- Tác nhân sinh học( 1 số virut) : đột biến genIII. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen1. hậu quả của đôt biến gen- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.- Đa số có hại, giảm sức sống, gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.- một số có lợi hoặc trung tính2. vai trò và ý nghĩa của đột biến gena. Đối với tiến hoá-Làm xuất hiện alen mới-Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá b. Đối với thực tiễn Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống.

IV. Củng cố - phân biệt đột biến và thể đột biến.- Đột biến gen là gì ? Cơ chế phát sinh đột biến gen.- mối quan hệ giữa ADN – A RN – Prôtêin và tính trạng. Hậu quả của đột biến gen.

V. Bài tập về nhà- sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật- Đọc trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 12. - Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa.*bổ sung: minh hoạ cho những hậu quả của các dang đột biến gen bằng sơ đồMạch gốc : - XGA – GAA –TTT –XGA - m A RN -GXU –XUU –AAA –GXU- a.a -ala –leu –lys –ala-

Giáo án Sinh học 12 CB 13

Page 14: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

thay A=X

Mạch gốc : -XGA –GXA –TTT –XGA -GXU –XGU –AAA –GXUa.a -ala –arg –lys –ala

Ngày soạn: 23/8/2011Tiết: 5

BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NSTI.Mục tiêu:

Sau khi học ong bài này, học sinh cần:- mô tả được cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực- trình bày khái niệm về đột biến cấu trúc NST. Kể các dạng đột biến cấu trúc NST

và hậu quả. II. Thiết bị dạy học:

- Hình 5.1, 5.2 SGK phóng to.- Phiếu học tập

dạng đột biến Khái niệm Hậu quả Ví dụ1. mất đoạn

Giáo án Sinh học 12 CB 14

Page 15: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

2. lặp đoạn3. đảo đoạn4. chuyển đoạn

III. Phương pháp:Thảo luận nhóm, hỏi đáp.

III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đột biến gen là gì? Đột biến gen được phát sinh như thế nào? Hậu quả của đột biến gen.

3. Bài mới:hoạt động của thầy và trò nội dung

GV nêu câu hỏi: ? ở sinh vật có nhân chính thức,VCDT ở cấp độ tế bào là gì ?*tìm hiểu hình thái, cấu trúc NST ? quan sát hình 5.1 SGK hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST ? ? tâm động có chức năng gì.

* HS đọc mục I.1 tìm hiểu về vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng của bộ NST mỗi loài, trạng thái tồn tại của các NST trong tế bào xôma.* gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ về phân bào? Hình thái NST qua các kì phân bào và đưa ra nhận xét: ? Bộ NST ở các loài khác nhau có khác nhau không?

*tìm hiểu về cấu trúc siêu hiển vi của NST GV cho HS quan sát tranh hình 5.2 SGK * hình vẽ thể hiện điều gì?( mức độ xoắn)GV đặt vấn đề: trong nhân mỗi tế bào đơn bội chứa 1m ADN, bằng cách nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân

I. Nhiễm sắc thể 1. hình thái NST:

- NST được cấu tạo từ AND và protein loại histôn.- NST điển hình có thể quan sát rõ nhất vào kì giữa nguyên phân gồm tâm động và hai cánh.- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. Trong tế bào, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Người ta thường chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST: Thành phần : ADN và prôtêin histon* các mức cấu trúc:+ sợi cơ bản( mức xoắn 1)+ sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2)+ crômatit ( mức xoăn 3)* mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu

Giáo án Sinh học 12 CB 15

NhiÔm s¾c thÓ

Axit nuclªi

c

Pr«tªin

Page 16: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

HS:ADN được xếp vào 23 NST và được gói gọn theo các mức độ xoắn cuộn khác nhau làm chiều dài co ngắn lại hàng nghìn lần? NST được cấu tạo từ những thành phần nào??trật tự sắp xếp của pt ADN và các khối cầu prôtêin? cấu tạo của 1 nuclêoxôm? chuỗi poli nuclêôxôm? đường kính của sợi cơ bản ,sợi nhiễm sắc ?dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng của NST ?-lưu giữ ,bảo quản và truyền đạt TTDT ( lưu giữ nhờ mang gen, bảo quản vì ADN liên kết với histon và các mức độ xoắn khác nhau. truyền đạt vì có khả năng tự nhân đôi, phân li ,tổ hợp )*tìm hiểu đột biến cấu trúc NST

* GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST? có thể phát hiện đột biến cấu trúc NST bằng cách nào ? gv phát PHT cho hs yêu cầu hoàn thành PHT

*tại sao dang đột biến đảo đoạn ít hoặc không ảnh hưởng đến sức sống( Không tăng, không giảm VCDT ,chỉ làm tăng sự sai khác giữa các NST)*tại sao dạng đột biến chuyển đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng?( do sự chuyển đoạn có thay đổi lớn trong cấu trúc, khiến cho các NST trong cặp mất trạng thái tương đồng → khó khăn trong phát sinh giao tử )

+ tâm động:+ Đầu mút+trình tự khởi đầu nhân đôi ADN

3. chức năng của NST -lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

II. Đột biến cấu trúc NST1. Khái niệmLà những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST

2. các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng* nguyên nhân:- tác nhân vật lí, hoá học, sinh học

Đáp án phiếu học tậpdạng đột biến

Khái niệm hậu quả Ví dụ

1. mất đoạn

Sự rơi rụng từng đoạn NST,làm giảm số lưọng gen trên đó

Thường gây chết, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng

Mất đoạn NST 22 ở người gây ung thư máu

2. lặp 1 đoạn NST bị lặp lại 1 lần Làm tăng hoặc giảm Lặp đoạn ở ruồi

Giáo án Sinh học 12 CB 16

Page 17: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

đoạn hay nhiều lần làm tăng số lưọng gen trên đó

cường độ biểu hiện của tính trạng

giấm gây hiện tượng mắt lồi , mắt dẹt

3. đảo đoạn

1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800 làm thay đổi trình tự gen trên đó

Có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống

ở ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường

4. chuyển đoạn

Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng ( sự chuyển đổi gen giữa các nhóm liên kết )

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. đôi khi có sự hợp nhất các NST làm giảm số lượng NST của loài, là cơ chế quan trọng hình thành loài mới.- Chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng gì.

4.Củng cố:- cấu trúc phù hợp với chức năng của NST- 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng không giống cấu trúc cũ, đó có

thể là dạng đột biến nàoBài tâp.Trong 1 quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình tự khác nhau như sau

1. ABCGFEDHI2. ABCGFIHDE3. ABHIFGCDE

Cho biết đây la những đột biên đảo đoạn NST. Hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và thử xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó 5. Dặn dò:

- Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 6 trang 27 SGK Sinh học 12.

Giáo án Sinh học 12 CB 17

Page 18: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 25/8/2011Tiết: 6

BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST.- Nêu được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý

nghĩa của nó.- Phân biệt được thể tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành.- Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể.

II. Thiết bị dạy học- hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa- hình ảnh về các dạng biểu hiện của đột biến số lưọng NST

III. Phương pháp:Hỏi đáp.

III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra sĩ số:- Đột biến cấu trúc NST là gì? có những dạng nào, nêu ý nghĩa 3. bài mới:

hoạt động của thầy và trò nội dungGV yêu cầu HS đọc SGK ? Đột biến số lượng NST là gì, có mấy loại?* tìm hiểu đột biến lệch bội:- gv cho HS quan sát hình 6.1 SGK ? Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST tồn tại như thế nào ?( thành từng cặp tương đồng) GV nêu ví dụ: NST của ruồi giấm 2n=8, có 4 cặp NST tương đồng. Nhưng có khi lại gặp 2n=7, 2n=9, 2n=6 → đột biến lệch bội.

? vậy thế nào là đột biến lệch bội (dị

Là sự thay đổi về số lượng NST trong tế bào : lệch bội, tự đa bội , dị đa bộiI. Đột biến lệch bội

Giáo án Sinh học 12 CB 18

Page 19: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

bội). ? nếu trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp NST bị thiếu 1 chiếc, bộ NST sẽ là bao nhiêu ( 2n-1) ? quan sát hình vẽ SGK cho niết đó là dạng đột biến lệch bội nào? Phân biệt các thể đột biến trong hình đó.

* tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: ? Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình phân li của NST (do rối loạn phân bào). ? trong giảm phân NST được phân li ở kì nào? (kì sau).vậy nếu sự không phân li xảy ra ở kì sau 1 hoặc kì sau 2 cho kết quả đột biến có giống nhau ko?( gv giải thích thêm về thể khảm)

? Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy ra với cặp NST giới tính(gv cung cấp thêm về biểu hiện kiểu hình ở nguời ở thể lệch bội với cặp NST giới tính).

? theo em đột biến lệch bội gây hậu quả gì.

? Ý nghĩa của thể lệch bội?

- Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng - Phân loại + Thể không nhiễm (2n-2) + Thể một nhiễm (2n-1) + Thể một nhiễm kép (2n-1-1) + Thể ba nhiễm (2n + 1) + Thể bốn nhiễm (2n + 2) + Thể bốn nhiễm kép (2n +2 +2)2. cơ chế phát sinh* trong giảm phân: một hay vài cặp ST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội. Cơ thể 2n GP bất thường→ giao tử (n-1) và giao tử (n+1)- Giao tử (n + 1) + giao tử n → (2n+1)- Giao tử (n - 1) + giao tử n → (2n- 1)* trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảmĐột biến lệch bội trên NST giới tính:P : XX x XY

G: XX : O X : Y

F: XXX : XXY : OX : OY

3. Hậu quả: mất cân bằng toàn bộ hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết. Ví dụ: Ở người, trong số các ca xẩy thai tự nhiên có bất thường NST thì tỉ lên thể 3 là 53,7%, thể 1 là 15,3%. Thể lệch bội cũng gặp ở thực vật: cà độc dược. 4. ý nghĩa- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá- sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào 1 giống cây trồng nào đóII. Đột biến đa bội 1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa

Giáo án Sinh học 12 CB 19

Page 20: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

* Tìm hiểu đột biến đa bội: ? Thể tự đa bội là gì ? Có mấy dạng đột biến đa bội.

GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.2 ? hình vẽ thể hiện gì.

?thể tam bội được hình thành như thế nào.

? thể tứ bội được hình thành như thế nào.

? các giao tử n và 2n được hình thành như thế nào, nhờ qúa trình nào.

? ngoài cơ chế trên thể tứ bội còn có thể hình thành nhờ cơ chế nào nữa*? sự khác nhau giữa thể tự đa bội và thể lệch bội( lệch bội xảy ra với 1 hoặc 1 vài cặp NST , tự đa bội xảy ra với cả bộ NST )GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.3 ? phép lai trong hình gọi tên là gì ?cơ thể lai xa có đặc điểm gì.? bộ NST của cơ thể lai xa trước và sau khi trở thành thể tứ bội? phân biệt hiện tượng tự đa bội và dị đa bội.

? thế nào là song dị bội ? trạng thái tồn tại của NST ở thể tự đa bội và dị đa bội.

bội: a. khái niệm: là đột biến làm tăng một nguyên lần số NST đơn bội của cùng 1 loài. + Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n + Đa bội lẻ:3n ,5n, 7nb. cơ chế phát sinh:

- thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh → 3n- thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử → 4n 2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội: a. khái niệm: Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. b. cơ chế phát sinh: - phát sinh ở con lai khác loài (lai xa) và cơ thể lai xa bất thụ do không tạo được giao tử hữu thụ.

- ở 1 số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo được các giao tử lưõng bội do sự không

Giáo án Sinh học 12 CB 20

Page 21: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

**gv giải thích : tại sao cơ thể đa bội có những đặc điểm trên ( hàm lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh mẽ, trạng thái tồn tại của NST không tương đồng, gặp khó khăn trong phát sinh giao tử.

phân li của NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ.

3 . hậu quả và vai trò của đa bội thể- tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt- các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường- khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật do cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản.

IV. Củng cố- Đột biến xảy ra ở NST gồm những dạng chính nào ? phân biệt các dạng này về

lượng vật chất di truyền và cơ chế hình thành- một loài có 2n=20 NST sẽ có bao nhiêu NST ở:

a. thể một nhiễmb. thể ba nhiễmc. thể bốn nhiễmd. thê không nhiễme. thể tứ bộif. thể tam bộig. thể tam nhiễm képh. thể một nhiễm kép

V. Hướng dẫn về nhà chuẩn bị thực hành: châu chấu đực 2 con. 1 nhóm 6 em ngày soạn: 27/8/2011Tiết: 7

BÀI 7 : THỰC HÀNHQUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN

SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI

I. Mục tiêu- học sinh quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp-có thể là được tiêu bản tạm thời đẻ xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu đực- rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xácII. Chuẩn bịcho mỗi nhóm 6 em

- kính hiển vi quang học - hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người

Giáo án Sinh học 12 CB 21

Page 22: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam. la men, kim phân tích, kéoIII.Tiến trình bài dạy1 tổ chứcchia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời2. kiểm tra sự chuẩn bị3. nội dung và cách tiến hành

hoạt động của thầy và trò nội dung*hoạt động 1Gv nêu mục đích yêu cầu của nội dung thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm số lượng, vẽ dc hình thái NST trên các tiêu bản có sẵn* gv hướng dẫn các bước tiến hành và thao tác mẫu- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các tế bào mà NST nhìn rõ nhấtHs thực hành theo hướng dẫn từng nhóm

*hoạt động 2*gv nêu mục đích yêu cầu của thí nghiệm nội dung 2Hs phải làm thành công tiêu bản tạm thời NST của tế bào tinh hoàn châu chấu đựcGv hướng dẫn hs các bước tiến hành và thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu chấu đẹc và châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn? điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm này thành công?

1. nội dung 1Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu bản cố địnha) gv hướng dẫn- đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng- quan sat toàn bộ tiêu bản từ đàu này đến đầu kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị trí những tế bào ma NST đã tung ra- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển sang quan sát dưới vật kính 40b. thực hành- thảo luận nhóm để xá định kết quả quan sát được- vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi loại vào vở- đếm số lượng NST trong mổi yế bào và ghi vào vở2. nội dung 2: làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST a. gV hướng dẫn:- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15- 20 phút- Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung ra

Giáo án Sinh học 12 CB 22

Page 23: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV tổng kết nhận xét chung. đánh giá những thành công của từng cá nhân, những kinh nghiệm rút ra từ chính thực tế thực hành của các em

- Đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớnb. hs thao tác thực hành- làm theo hướng dẫn- Đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng NST để vẽ vào vở

IV. Hướng dẫn về nhàtừng HS viết báo cáo thu hoạch vào vở

stt Tiêu bản kết quả quan sát giải thích1 người bình thường2 bệnh nhân đao3 …………….4 …….. 2. mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực

Giáo án Sinh học 12 CB 23

Page 24: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 30/8/2011Tiết: 8

CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNBÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI

I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh cần:

- Giải thích được và sau Menđen thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền.

- Rèn luyện kĩ năng suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.II. Thiết bị dạy học- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to- Phiếu học tập số 1 và số 2 cùng đáp án

Phiếu học tập số 1Quy trình thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

Phiếu học tập số 2Giải thích kết quả (Hình thành giả thuyết )Kiểm định giả thuyết

III. Phương pháp:Thảo luận nhóm, hỏi đáp.

III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền học của Men đen:* GV yêu cầu học sinh đọc mục I SGK và thảo luận nhóm tìm hiểu phương pháp

I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen - Trước Menđen đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu di truyền nhưng không thành

Giáo án Sinh học 12 CB 24

Page 25: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

nghiên cứu đẫn đến thành công của Menđen thông qua việc phân tích thí nghiệm của ông thong qua việc hoàn thành phiếu học tập

Quy trình thí nghiệmKết quả thí nghiệm

? Nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen. ( Menđen đã biết cách tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau dùng như những dòng đối chứngBiết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính tạng riêng biệt qua nhiều thế hệ-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác.- Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng.- Lựa chọn đối tượng nghiên cứu thích hợp.

*Tìm hiểu hình thành học thuyết khoa học- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK thảo luận nhóm và hoàn thành phiêu học tập số 2Giải thích kết quảKiểm định giả thuyết

Kết hợp quan sát bảng 8? Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được giải

công. - Menđen đã dung phương pháp lai giống và phân tích cơ thể lai. Gồm các bước: (1). Tạo dòng thuần chủn về nhiều thế hệ.(2). Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.(3).Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.(4). Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.

- Nội dung thí nghiệm:

II. Hình thành giả thuyết1. Nội dung giả thuyết a. Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định . trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.b. Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyềnc. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử

Giáo án Sinh học 12 CB 25

Page 26: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

thích dựa trên cơ sở nào.

? Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗi loại hợp tử được hình thành ở thế hệ F2

* GV : theo em Menđen đã thực hiện phép lai như thế nào để kiểm nghiệm lại giả thuyết của mình ? ( Lai cây dị hợp tử cới cây đồng hợp tử aa) ***? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ của DT học hiện đại?

Phát biểu nội dung quy luật phân li ?

*Tìm hiểu cơ sở khoa học của quy luật phân li:GV cho HS quan sát hình 8.2 trong SGK phóng to. ? Hình vẽ thể hiện điều gì? Vị trí của alen A so với alen a trên NST. ? Sự phân li của NST và phân li của các gen trên đó như thế nào.? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử cứa alen a như thế nào ( ngang nhau ) điều gì quyết định tỉ lệ đó ?

♀1/2A 1/2a

1/2A 1/4AA(Hoa đỏ)

1/4Aa(Hoa đỏ)

1/2a 1/4Aa(Hoa đỏ)

1/4aa(Hoa trắng)

2. Kiểm tra giả thuyếtBằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Međen.  TH1 TH2

P AA x aa

Aa x aa

G A ; a 1/2A: 1/2a ; a

FB Aa 1/2 Aa : 1/2 aa

100% tréi

50% tréi: 50% lÆn

3. Nội dung của quy luật Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng ré, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li: - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST.-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó

Giáo án Sinh học 12 CB 26

Page 27: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

4. Củng cố: a . Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng , các alen của một gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội ) thì quy luật phân li của Menden con đúng nữa hay không ? b . Cần làm gì để biết chính xác KG của một cá thể có kiểu hình trội. 5. Bài tập:

a) Bằng cách nào để xác định được phương thức di truyền của một tính trạngb) nêu vai trò của phương pháp phan tinchs giống lai của menđen

Ngày soạn : 1/9/2011Tiết: 9

BÀI 9: QUY LUẬT MEĐEN –QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬPI.Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng: - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai. - Biết cách suy luận ra KG của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép lai nhiều cặp tính trạng. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.II. Thiết bị dạy học

- Tranh phóng to hình 9 SGK.- Bảng 9 SGK.

Giáo án Sinh học 12 CB 27

Page 28: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

III. Phương pháp:Hỏi đáp, giải thích minh hoạ.

IV. Tiến trình tổ chức bài dạy: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Phát biểu nội dung của dịnh luật phân li. Cơ sở tế bào học của quy luật phân liCâu hỏi: Trong phép lai 1 cặp tính trạng , để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có điều kiện gì? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Thế nào là lai 2 cặp tính trạng* Tìm hiểu về thí nghiệm lai 2 tính trạngGV yêu cầu HS nghiên cứu mục I sau đó GV treo hình mô tả thí nghiệm của Menđen và phân tích nội dung thí nghiệm. ? Menđen làm thí nghiệm này cho kết quả F1 như thế nào. ? Sau khi có F1 Menđen tiếp tục lai như thế nào , kết quả F2 ra sao?

? F2 xuất hiện mấy loại KH giống P mấy loại KH khác P(Lưu ý: cây F1 mọc lên từ hạt trong quả ở cây P, cây F2 mọc lên từ hạt trong quả ở cây F1 )

? Thế nào là biến dị tổ hợp.

? Nếu xét riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ phân tính ở F2 như thế nào, tỉ lệ này tuân theo định luật nào của Menđen? ? Như vậy sự DT của 2 cặp tính trạng này có phụ thuộc nhau không. ? Hãy giải thích tại sao chỉ dựa trên KH của F2 Menđen lại suy được các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng

I.Thí nghiệm lai hai tính trạng:1. Thí nghiệm:- Đối tượng thí nghiệm: đậu Hà lan- Tính trạng theo dõi: màu sắc và hình dạng hạt.Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng.PTC : Vàng - Trơn x Xanh - NhănF1 : 100% Vàng - Trơn F1 tự thụ phấn F2 : 315 vàng ,trơn 101 vàng ,nhăn 108 xanh ,trơn 32 xanh, nhăn

2. Nhận xét kết quả thí nghiệm- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1- Xét riêng từng cặp tính trạng+ Màu sắc: vàng/xanh = 3/1+ Hình dạng: trơn/nhăn = 3/1- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3: 1- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích

Giáo án Sinh học 12 CB 28

Page 29: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử( Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình cua từng tính trạng riêng biệt )

**Hãy phát biểu nội dung định luật

GV nêu vấn đề: vì sao có sự di truyền độc lập các cặp tính trạng + Tính trạng do yếu tố nào quy định + Khi hình thành giao tử và thụ tinh yếu tố này vận động như thế nào?→ HĐ*Hoạt động : Tìm hiểu cơ sở tế bào học của định luâtGV yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK phóng to. ? Hình vẽ thể hiện điều gì. ? Khi P hình thành giao tử sẽ cho những loại giao tử có NST như thế nào.

? Khi F1 hình thành giao tử sẽ cho những loại giao tử nào?

? Tại sao mỗi loại giao tử lại ngang nhau. ? Khi thụ tinh các giao tử này kết hợp như thế nào ( tổ hợp tự do).

? Sự phân li của các NST trong cặp tương đồng và tổ hợp tự do của các NST khác cặp có ý nghĩa gì ?

* Tìm hiểu ý nghĩa của các quy luật Menđen: GV hướng dẫn HS quay lại thí nghiệm của Menđen

các tỉ lệ KH riêng F2 : (3 : 1)(3 : 1) = 9: 9: 3: 1Hướng dẫn HS áp dụng quy luật nhân xác suất thông qua một vài ví dụ

3. Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.

II. Cơ sở tế bào học 1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp→ kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó

2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. 3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau

III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau

Giáo án Sinh học 12 CB 29

Page 30: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Nhận xét số KG, KH ở F2 so với thế hệ xuất phát.( 4 KH, 2KH giống P, 2KH khác P)

? Các KH khác bố mẹ có khác hoàn toàn không. ( không, mà là sự tổ hợp lại những tính trạng của bố mẹ theo một cách khác→ biến dị tổ hợp)

*HS tự tính toán ,thảo luận đưa ra công thức tổng quát ( hướng dẫn HS đưa các con số trong bảng về dạng tích luỹ )

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới.Xét phép lai từ F1 → F2.F1 x F1: Vàng, trơn x Vàng, trơn AaBb AaBb

G: AB: Ab: aB: ab AB: Ab: aB: ab

F2: 9 vaøng,trôn : 3 vaøng, nhaên 9 vaøng,trôn : 3 vaøng, nhaên 3 xanh,trôn : 1 xanh, nhaên3 xanh,trôn : 1 xanh, nhaênKG: 1AABB; 2AaBB; 1aaBBKG: 1AABB; 2AaBB; 1aaBB 2AABb; 4AaBb; 2aaBb2AABb; 4AaBb; 2aaBb 1AAbb; 2Aabb; 1aabb1AAbb; 2Aabb; 1aabbNhận xét:Nhận xét:FF11 có 2 cặp dị hợp có 2 cặp dị hợp+ Số loại kiểu hình: 4 = 2+ Số loại kiểu hình: 4 = 22 2

+ Số loại kiểu gen: 9 = 3+ Số loại kiểu gen: 9 = 322

+ Số loại giao tử F+ Số loại giao tử F11 : 4 = 2 : 4 = 22 2

+ Tỉ lệ kiểu hình ở F+ Tỉ lệ kiểu hình ở F22 : (3 + 1): (3 + 1)22

Hoàn thành bảng 9

4. Củng cố:Câu 1: Trong một bài toán lai, làm thế nào để phát hiện hiện tượng phân li độc lậpCâu 2: Hãy đưa ra điều kiện cần để áp dụng định luật PLĐL của Menđen

( Mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau )

Bài tập về nhà ở chuột lang, màu lông được quy định bởi một số alen Cb : Đen Cc : màu kem

Cs: màu bạc Cz: màu bạch tạng.

Giáo án Sinh học 12 CB 30

Page 31: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định mối quan hệ trội lặn giữa các alen này

Phép lai Kiểu hình Kiểu hình của đời conĐen Bạc Màu kem Bạch tạng

1 Đen × Đen 22 0 0 72 Đen ×Bạch tạng 10 9 0 03 Kem × Kem 0 0 0 04 Bạc × Kem 0 23 11 12

5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 10, SGK Sinh học 12.

Ngày soạn : 1/9/2011Tiết: 10

BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Giải thích được khái niệm tương tác gen.- Biết cách nhận biết tương tác gen thong qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của

Menđen thông qua phép lai hai cặp tính trạng.- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp

trong việc quy định tính trạng số lượng.- Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau thong qua một

ví dụ cụ thể.II. Thiết bị dạy học

Tranh phóng to hình 10.1 và hình 10.2 SGKIII. Phương pháp:

Giải thích minh hoạ.III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Nêu các điều kiện cần để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1Câu hỏi: Giả sử gen A : quy định hạt vàng, a: hạt xanh B: quy định hạt trơn, b: hạt nhănHãy viết sơ đồ của phép lai P: AaBb x AaBbXác định kết quả KG, KH ở F1 trong trường hợp các gen PLĐL 3. Bài mới: GV nêu vấn đề : trong thực tế đã gặp trường hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST nhưng không phải trội lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng hoặc 1 cặp gen có thể quy định nhiều cặp tính trạng → tương tác gen.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Giáo án Sinh học 12 CB 31

Page 32: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

* Tìm hiểu khái niệm tương tác gen: GV yêu cầu HS đọc SGK ? Tương tác gen là gì ?

? Sự tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau thực chất là gì.

* Tìm hiểu tương tác bổ sung: GV yêu cầu học sinh đọc mục I.1 SGK tìm hiểu thí nghiệm. ? Mô tả thí nghiệm ở SGK.

? Hãy nhận xét thí nghiệm trên dựa vào số kiểu tổ hợp, số cặp gen quy định cặp tính trạng đang xét. ? So sánh với hiện tượng trong quy luật của Menđen( Giống số kiểu tổ hợp, số loại và tỉ lệ kiểu gen, khác tỉ lệ phân li KH ở F2 )

*? Hãy giải thích sự hình thành tính trạng màu hoa.( dựa vào tỉ lệ phân li KG trong quy luật phan li của Menđen

*GV yêu cầu HS tham khảo sơ đồ lai trong SGK và viết theo thí nghiệm trên.

GV: Thực tế hiện tượng tương tác gen là phổ biến, hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạng theo Menđen là rất hiếm.*Tìm hiểu t ươ ng tác cộng gộp : HS đọc khái niệm mục I.2 SGK

I.Tương tác gen - Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.

- Thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo kiểu hình.

1. Tương tác bổ sung:* Thí nghiệmLai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa trắng→ F1 toàn cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn. F2 có tỷ lệ KH 9 đỏ : 7 trắng* Nhận xét- F2 có 16 kiểu tổ hợp, chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính trạng→ có hiện tượng tương tác gen.

* Giải thích:- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-)- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb )* Viết sơ đồ lai kiểm chứng:PTC: Hoa trắng 1 x Hoa trắng 2 AAbb ↓ aaBBG: Ab aBF1: AaBb (100% Hoa đỏ)F1x F1: Hoa đỏ x Hoa đỏ AaBb ↓ AaBb

G: AB: Ab: Ab: ab AB: Ab:

Ab: ab

F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng

2. Tương tác cộng gộp: * Khái niêm:

Giáo án Sinh học 12 CB 32

Page 33: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân tích và đưa ra nhận xét ? Hình vẽ thể hiện điều gì.

? So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở những cơ thể mà KG chứa từ 0 đế 6 gen trội ) ? Nếu số lượng gen quy định 1 tính trạng tăng lên thì hình dạng đồ thị sẽ như thế nào * Nếu sơ đồ lai như trường hợp tương tác bổ sung và phân li độc lập, tỉ lệ phân li KH như thế nào trong trường hợp tương tác cộng gộp ?(tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1)? *Theo em những tính trạng loại nào ( số lượng hay chất lượng) thường do nhiều gen quy định? Cho VD ? Nhận xét ảnh hưởng của môi trường sống đối với nhóm tính trạng này? Ứng dụng trong sản xuất chăn nuôi trồng trọt.

* Tìm hiểu tác động đa hiệu của gen*HS đọc mục II nêu khái niệm tác động đa hiệu của gen? Cho VD minh hoạ.*GV hướng dẫn hs nghiên cứu hinh 10.2? Hình vẽ thể hiện điều gì Tại sao chỉ thay đổi 1 nu trong gen lại có thể gây ra nhiều rối loạn bệnh lí đến thế?- Hãy đưa ra kết luận về tính phổ biến của hiện tượng tác động gen đa hiệu với hiện tượng 1 gen quy định 1 tính trạng( Hiện tượng 1 gen quy định nhiều tính trạng là phổ biến )*** Phát hiện 1 gen quy định nhiều tính trạng có ý nghĩa gì trong chọn giống? cho ví dụ minh hoạ?*** Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyết của Menđen không? tại sao?

Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội ( bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút. * Ví dụ: Màu da của người do ít nhất 3 gen (A, B và C nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau quy định) tương tác cộng gộp. + KG càng có nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao , da càng đen, không có gen trội nào thì da trắng nhất.

* Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: sản lượng sữa. khối lượng , số lượng trứng

II. Tác động đa hiệu của gen: * Khái niệm: Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau *Ví dụ: Ở người, gen HbA quy định tổng hợp chuỗi β- hemoglobin bình thường gồm 146 aa. Gen đột biến HbS cũng quy định chuỗi β- hemoglobin gồm 146 aa nhừn khác aa ở vị trí số 6. Hậu quả hồng cầu hình liềm trở thành hình dĩa lõm 2 mặt nên làm xuất hiện hang loạt rối loạn bệnh lí trong cơ thể.

4. Củng cố:

Giáo án Sinh học 12 CB 33

TB hồng cầu bình thường

TB hồng cầu hình lưỡi liềm.

Page 34: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

1. Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặp tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng hoặc biến dạng của 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp là 16

2. Hãy chọn câu trả lời đúng Thế nào là đa hiêu gena.Gen tạo ra nhiều loại mA RNb Gen điều khiển sự hoạt động của gen khácc. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạngd. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao5. Dặn dò:- Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 11, SGK Sinh học 12.

Ngày soạn: 5/9/2011Tiết: 11

BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen.- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen.- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.II.Thiết bị dạy học: Phiếu học tập.

Sơ đồ lai viết trên giấy A0.III. Phương pháp:

Thảo luận nhóm Vấn đáp

Giáo án Sinh học 12 CB 34

Page 35: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Giải thích minh hoạ.IV. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:

GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với thân đen cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Tiếp tục đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kết quả như thế nào? Biêt V: xám, b: đen, V: dài, v: cụt

Hoạt động của thấy và trò Nội dung GV phát phiếu học tập 1 và yêu cầu HS nghiên cứu và hoàn thành phiếu học tập, sau đó ghi kết quả lên SĐL chuẩn bị sẵn của GV. Sau đó GV thông báo kết quả thí nghiệm của Moocgan, và yêu cầu HS so sánh hai kết quả và rút ra nhận xét về số cặp tính trạng đem lai, số loại giao tử ở F1. Sau đó, GV yêu cầu HS nhận xét: hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có thể nằm trên mấy cặp gen ? Từ nhận xét của HS GV thông báo: trên thực tế có nhiều trường hợp nhiều gen cùng nằm trên một cặp NST di truyền cùng nhau → LKG. * Tìm hiểu Liên kết gen: GV nêu câu hỏi: Thế nào là liên kết gen?

? Trong tế bào, số nhóm gen lien kết được tính như thế nào.*Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết. n =12 vậy có 12 nhóm gen liên kết

GV nêu lại thí nghiệm của Moocgan, yêu cầu học sinh nhận xét thí nghiệm.

I. Liên kết gen: - Khái niệm: các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết. - Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội. Ví dụ: ruồi giấm 2n = 8, có 4 nhóm gen liên kết. 1. Thí nghiệm:

Giáo án Sinh học 12 CB 35

Page 36: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? So sánh số tổ hợp của LKG với số tổ hợp trong trường hợp gen phân li độc lập.

GV yêu cầu HS xác định kiểu gen của thế hệ P và viết SĐL từ P → F2. GV phát phiếu học tập 2 và yêu cầu HS hoàn thành. GV thông báo kết quả thu được trong thí nghiệm của Moocgan, yêu cầu HS so sánh và rút ra nhận xét.*GV : có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau ?

GV mô tả thí nghiệm của Moocgan.

Hoạt đ ộng: * HS nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm thảo luận nhóm và nhận xét kết quả về - Số loại kiểu hình : - Tỉ lệ kiểu hình :

2. Nhận xét : - Phép lai hai cặp tính trạng. - Lai phân tích Fb có hai tổ hợp. - F1 chỉ tạo ra 2 loại giao tử. → hai cặp gen nằm trên một cặp NST di truyền liên kết gen. - Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen* Sơ đồ lai: bảng giấy Ao.

II. Hoán vị gen 1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoán vị gen: * Nội dung thí nghiệm:

* Nhận xét: - Số loại kiểu hình : 4

Giáo án Sinh học 12 CB 36

Page 37: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV chiếu sơ đồ cơ chế hiện tượng HVG, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập.

HS quan sát hình thảo luận:? Sơ đồ mô tả hiện tượng gì , xảy ra như thế nào? Có phải ở tất cả các crômatit của cặp NST tương đồng không( Chú ý vị trí phân bố của gen trên mỗi NST ban đầu và sau khi xảy ra hiện tượng đó )? Hiện tượng diễn ra vào kì nào của phân bào giảm phân? Kết quả của hiện tượng?

? Tại sao tấn số HVG không vượt quá 50%

*GV : Em hãy nhận xét về sự tăng giảm số tổ hợp ở LKG và đưa ra kết luận ( giảm số kiểu tổ hợp ). Từ đó nêu ý nghĩa của hiện tượng LKG đặc biệt trong chọn giống vật nuôi cây trồng

*GV: nhận xét sự tăng giảm số kiểu tổ hợp ở HVG và đưa ra kết luận ( tăng số kiểu tổ hợp)? cho biết ý nghĩa của hiện tượng HVG*? Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì ( các gen càng xa nhau càng dễ xảy ra hoán vị )* Biết tần số HVG có thể suy ra khoảng cách giữa các gen đó trên bản đồ di truyền và ngược lại

- Tỉ lệ kiểu hình : 0,415 : 0,415 : 0,085 : 0,085 # 1 : 1 : 1 : 1- ♂ thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, vậy ♀ F1 phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 0,415 : 0,415 : 0,085 : 0,085 → LKG có HVG - Thân xám, cánh dài; thân đen, cánh cụt mang kiểu hình LKG - Xám, cụt ; đen, dài mang kiểu hình HVG2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen - Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân chúng đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ- ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG)* Cách tính tần số HVG- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không vượt quáIII. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG1. Ý nghĩa của LKG- Duy trì sự ổn định của loài.- Nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1 NST, đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống

2. Ý nghĩ của HVG- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.- Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen.- Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1% HVG hay 1CM

Giáo án Sinh học 12 CB 37

Page 38: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý nghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên cứu khoa học

4. Củng cố1. Làm thế nào để biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập.2. Ý nghĩa của LKG và HVG.

5. Dặn dò:- Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 12 trang 50, SGK Sinh học 12.

Ngày soạn :Ngày soạn : 6/9/2011Tiết: 12

BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

I. Mục tiêu:Học xong bài này học sinh có khả năng:- Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính (X và Y).- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các

gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính.- Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền liên kết với giới tính.

II. Thiết bị dạy học- Hình vẽ 12.1 , hình 12.2 trong SGK phóng to

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ:- Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì?- Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG2.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGV đặt vấn đề: người ta đã nhận thấy giới tính được quy định bởi 1 cặp NST gọi là

I. Di truyền liên kết với giới tính: 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác

Giáo án Sinh học 12 CB

Dạng bình thýờng

Dạng đột biến

Râu ngắn

Râu dài

Thân xám

Thân đen

Mắt đỏ thẫm

Mắt đỏ

Cánh dài

Cánh ngắn

Mắt đỏ

Mắt nâu

54.5

67

38

Page 39: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

NST giới tính→ GV giới thiệu bộ NST của ruồi giấm.Hoạt động 1 : tìm hiểu về NST giới tínhGV cho HS quan sát hình 12.1 và trả lời câu hỏi? Hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng hoặc không tương đồng.( Về trạng thái tồ tại của các alen, có cặp alen không? Sự biểu hiện thành kiểu hình của các gen tại vùng đó )? Thế nào là NST giới tính. ? NST thường và NST giới tính khác nhau như thế nào * GV hướng dẫn học sinh đọc mục I.1.b? Bộ NST giới tính của nam và nữ có gì giống và khác nhau? Tế bào sinh trứng giảm phân cho mấy loại trứng** GV lưu ý HS trước khi làm các bài tập về di truyền LK với giới tính cần chú ý đến đối tượng ng/cứu và kiểu xác định đúng cặp NST giới tính của đối tượng đó

*Hoạt động 2: tìm hiểu về quy luật di truyền liên kết vời giới tính-GV yêu cầu HS đọc mục I.1.a trong SGK và thảo luận về kết quả 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan? Kết qủa ở F1 , F2? Kết qua đó có gì khác so với kết quả thí nghiệm phép lai thuận nghịch của Međen.* HS quan sát hình vẽ 12.2 giải thích hình vẽ.( gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính nào ?)

? Hãy nhận xét đặc điểm di truyền cua gen trên NST X ( chú ý sự di truyền tính trặng màu mắt trắng cho đời con ở phép lai thuận )*Hoạt động 3: tìm hiểu các gen trên NST

định giới tính bằng NST: a) NST giới tính:- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác)- Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng , có vùng không tương đồng

b) Một số cở chế TB học xác đinh giới tính bằng NST:* Kiểu XX, XY- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người- con cái XY, con đực XX : chim, bướm, cá, ếch nhái* Kiểu XX, XO:- Con cái XX, con đực XO: châu chấu, rệp, bọ xit- con cái XO, con đực XX : bọ nhậy2. Di truyền liên kết với giới tính: a. Gen trên NST X:* Thí nghiệm: SGK*Nhận xét : Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen* giải thích : Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH* Đ ặc đ iểm di truyền của gen trên NST X: di truyền chéo

Giáo án Sinh học 12 CB 39

Page 40: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Y- HS nghiên cứu SGK nêu 1 số VD về hiện tượng di truyền của 1 só tính trạng do gen nằm trên NST Y quy định.? Là thế nào để biết gen quy định tính trạng đang xét nằm trên Y.? Tính chất di truyền của gen nằm trên NST Y.GV: nếu đã biết các gen trên NST giới tính X, có thể phát hiện gen trên NST X ,nếu không thấy có hiện tượng di truyền thẳng của tính trạng đang xét ( nghĩa là gen không nằm trên Y )? Vậy thế nào là di truyền LK với giới tính? Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính

**Hoạt động 4 : tìm hiểu di truyền ngoài nhânGV cho HS đọc mục II phân tích thí nghiệmGV giới thiệu về ADN ngoài nhân: trong TBC cũng có 1 số bào quan chứa gen gọi là gen ngoài NST, bản chất của gen ngoài NST cũng là AND.? Hãy nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hình của F1 so với KH của bố mẹ trong 2 phép lai thuận nghịch

? Hãy giải thích hiện tượng trên.

? Di truyền qua nhân có đặc điểm gì

? Kết quả thí nghiệm này có gì khác so với

b) gen trên NST Y: VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.* Giải thích : gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên X→ Di truyền cho tất cả cá thể mang kiểu gen XY trong dòng họ* Đ ặc đ iểm : di truyền thẳng

c) Khái niệm: Di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính.d) Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặo NST giới tínhII. Di truyền ngoài nhân 1. Hiện tượng:- Thí nghiệm của Coren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa bốn giờ.- F1 luôn có KH giống bố mẹ* Giải thích:- Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBC của trứng.* Đ ặc đ iểm di truyền ngoài nhân: - Các tính trạng di truyền qua TBC được di truyền theo dòng mẹ.- Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.** Ph ươ ng pháp phát hiện quy luật di

Giáo án Sinh học 12 CB 40

Page 41: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

phép lai thuận nghịch ở thí nghiệm phát hiện di truyền liên kết với giới tính và PLĐL của Menđen? Từ nhận xét đó đưa ra pp xác định quy luật di truyền cho mỗi trường hợp trên*? Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ được giải thích như thế nào?

truyền- DT liên kết với giới tính: kết qủa 2

phép lai thuận nghịch khác nhau- DT qua TBC : kết quả 2 phép lai

thuận nghịch khác nhau và con luôn có KH giống mẹ

- DT phân li độc lập: kết quả 2 phép lai thuân nghịch giống nhau

4.Củng cố:- Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX,XY thì kết luận nào dưới đây là đúng

a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Xb. Gen quy định tính trạng nằm tring ti thểc. Gen quy định tính trang nằm trên NST Yd. Không có kết luận nào trên đúng

5. Bài tập: Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST Y quy định, một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy 1 người chồng bình thường, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? Biết bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh.

Giáo án Sinh học 12 CB 41

Page 42: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 7/9/2011Tiết: 13

BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng. - Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò cua môi trường đối với kiểu hình - Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen , môi trường trong sự hình thành tính trạng cỉa cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống - Hình thành năng lực khái quát hoá.II. Thiết bị dạy học - Hình 13 trong SGK phóng to.III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính. - Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ.2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGV : Tính trạng trên cơ thể sinh vật là do gen quy định có hoàn toàn đúng hay không ?HS đọc mục I và thảo luận nhómGV: Thực tế con đườn từ gen tới tính trạng rất phức tạp.

*Hoạt động 1: tìm hiểu về sự tương tác gữa KG và MT- HS đọc mục II , thảo luận và nhận xét về sự hình thành tính trạng màu lông thỏ? Biểu hiện màu lông thỏ ở các vị trí khác nhau trên cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào( Chú ý vai trò của KG và MT )? Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu

I. Con đường từ gen tới tính trạng: Gen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng- Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phốiII.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường:* Hiện tượng:-Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cở thể ( tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen + Ở những vị trí khác lông trắng muốt* Giải thích:- Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen.

Giáo án Sinh học 12 CB 42

Page 43: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào

*? Từ những nhận xét trên hãy kết luận về vai trò của KG và ảnh hưởng của môi trường đến sự hình thành tính trạngGV : như vậy bố mẹ không truyền đạt cho con tính trạng có sẵn mà truyền một KG.*? Hãy tìm thêm các ví dụ về mức độ biểu hiện của KG phụ thuộc vào môi trường* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mức phản ứng của kiểu genHS đọc mục III thảo luận về sơ đồ hình vẽ mối qua hệ giữa 1 KG với các MT khác nhau trong sự hình thành các KH khác nhau? Vậy mức phản ứng là gì.? Tìm 1 hiện tượng thực tế trong tự nhiên để minh hoạ.( VD: KH của con tắc kè hoa thay đổi theo môi trường)GV : mỗi KG có mức phản ứng khác nhau*? Mức phản ứng được chia làm mấy loại.? Đặc điểm của từng loại.**? Giữa tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng hơn? hãy chứng minh( HS lấy VD: ở gà

- Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng- Nuôi tốt : 2.5kg, lông vàng- Nuôi rất tôt : 3kg, lông vàng- Nuôi không tốt: 1kg

→ Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến P nhưng ít ảnh hưởng đến màu lông)*? Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng của một KG hay không.? Hãy đề xuất 1 phương pháp để xác định mức phản ứng của một KG

- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng.→ Làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng sẽ chuyển sang màu đen.

Kết luận :- Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG

III. Mức phản ứng của KG 1. Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với các môi trườnghác nhau gọi là mức phản ứng cua 1 KGVD:Con tắc kè hoa

- Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây

- Trên đá: màu hoa rêu của đá- Trên thân cây: da màu hoa nâu

2. Đặc điểm:- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng.- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi.- Di truyền được vì do KG quy định- Thay đổi theo từng loại tính trạng3. Phương pháp xác định mức phản ứng:( * Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen cần phải tạo ra các cá thể sinh vật có cùng 1 kiểu hình, với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt cành của cùng 1 cây đem trồng và theo dõi đặc điểm của chúng )4. Sự mềm dẻo về kiểu hình:* Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự mềm dẻo về KH.- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv thích nghi với những thay đổi của MT.- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào KG.- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định.

Giáo án Sinh học 12 CB 43

Page 44: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

IV.Củng cố- Nói : cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng má lúm đồng tiền có chính xác không?

Tại sao ? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói đó như thế nào ?- Tại sao các nhà khoa học khuyên nông dân không n ên trồng 1 giống lúa duy nhất

trên một diện tích rộng trong 1 vụ ( cho dù đó là giống có năng suất cao)- Tại sao cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ khi mang thai.

Ngày soạn: 9/9/2011Tiết: 14

BÀI 14 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG

I. Mục tiêu:- Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực

hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm bằng phương pháp thống kê- Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở

địa phương II. Chuẩn bị: 1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- Cây cà chua bố mẹ

Giáo án Sinh học 12 CB 44

Page 45: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông ,hộp pêtri. 2. Chuẩn bị cây bố mẹ:

- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường.

- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày.- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập

trung lấy phấn được tốt.- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa,

mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả. III.Cách tiến hành: 1. GV hướng dẫn thực hành:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung*GV nêu câu hỏi: ? Tại sao phải gieo hạt những cây làm bố trước những cây làm mẹ? Mục đích của việc ngắt bỏ những chùm hoa và quả non trên cây bố, bấm ngọn và ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ GV hướng dẫn HS thực hiện thao tác khử nhị trên cây mẹ ? Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹGV thực hiện mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, các thao tác khi khử nhị.

GV nêu câu hỏi:* Mục đích của việc dùng bao cách li sau khi đã khử nhị ?

* GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên cây mẹ để thụ phấn. GV thực hiện các thao tác

HS nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV.

HS lắng nghe GV hướng dẫn, ghi chép để thực hiện.

HS quan sát thao tác của GV, ghi nhớ và thực hiện.

HS nghiên cứu trả lời câu hỏi.

HS lắng nghe hướng dẫn của GV, ghi chép và quan sát thao tác thực hiện.

1. Khử nhị trên cây mẹ:- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn).- Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. Nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được.- Dùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn.- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ những hoa khác.- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li.2. Thụ phấn:- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn.- Thu hạt phấn trên cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt phấn chín tròn và trắng.

Giáo án Sinh học 12 CB 45

Page 46: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

mẫu.

+ Không chọn những hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non, đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn không có kết quả.

+ Có thể thay bút lông bằng những chiếc lông gà.

GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai.

* GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết quả lai theo phương pháp thống kê được giới thiệu trong sách giáo khoa.Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm nhưng gv nên hướng dẫn hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm và thông báo cho toàn lớp

HS lắng nghe hướng dẫn của GV, ghi chép và quan sát thao tác thực hiện.

HS ghi chép và nghiên cứu SGK để xử lí thống kê.

- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ.- Dùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung ra.-Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị.- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày và công thức lai.3.Chăm sóc và thu hoạch- Tưới nước đầy đủ.- Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai.- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó.- Phơi khô hạt ở chổ mát khi cầ gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra.4. Xử lí kết qủa lai:Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí theo phương pháp thống kê

2. Học sinh thực hành:- Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn.- GV quan sát và chỉnh sửa thao tác sai của HS.- HS ghi nhận kết quả thực hành để viết báo cáo.3. Viết báo cáo:Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được.

IV. Dặn dò:- Nộp báo cáo vào tuần sau.- Chuẩn bị bài tập chương I.

________________________________________

Giáo án Sinh học 12 CB 46

Page 47: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn: 10/9/2011Tiết: 15

Bài 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị.- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ

phân tử và cấp độ tế bào.- Biết cách giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền.

II. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài tường trình về quy trình thực hành lai giống của học sinh. 2. Bài mới:

Hoạt động củagiáo viên

Hoạt động củahọc sinh

Nội dung

*Hoạt đ ộng 1 : khái quát đặc điểm gen, cơ chế tự sao, phiên mã, dịch mã: GV: khái quát nội dung kiến thức và cho học sinh xây dựng các công thức.

Câu hỏi: ? Mã di truyền là gì ? ? Cho biết bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc.

HS lắng nghe câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của GV viên, thảo luận nhóm nhanh và trả lời.

- Mã di truyền là mã bộ 3.

HS trả lời nhanh câu hỏi của GV.

1. Cấu trúc của gen, phiên mã dịch mã: - Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn. - Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục. - Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêôtit trong AND mã hóa 1 axit amin trong phân tử prôtêin. - Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba: UAA, UAG,

Giáo án Sinh học 12 CB 47

Page 48: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Khối lượng phân tử trung bình của mỗi nuclêôtit là bao nhiêu ? ? Chiều dài mỗi nu là bao nhiêu ?

* Công thức tính toán số nu của từng loại trong ADN

+ Công thức tính sô nu môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao n đợt. + Công thức tính số nu môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt. + Mối quan hệ giữa các đại lượng giữa ADN, ARN và Prôtêin

mối tương quan giữa tự sao, sao mã, dịch mã có thể biểu diễn qua sơ đồ nào ?

- GV: cho HS trình bày các cách giải bài tập khác nhau, sau đó tự HS phân tích cách nào là dễ nhận biết và nhanh cho kết quả nhất - GV: lưu ý HS các vấn đề sau: + Đọc kĩ thông tin và yêu cầu của đề bài.

+ Tìm mối liên hệ giữa thông tin và yêu cầu của đề bài, tìm đáp số.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu đột biến gen, các dạng bài tập ĐBG

* Đối với bài tập các phép

- Mỗi nu có khối lượng phân tử trung bình là 300đvC. - Mỗi nu có chiều dài bằng 3,4A0.

HS ghi công thức.

- HS dựa vào kiến thức đã học nêu sơ đồ mối tương quan giữa các quá trình tự sao, phiên mã và dịch mã.

HS lắng nghe và ghi chép những điểm cần chú ý mà GV đã nêu.

UGA là mã kết thúc. - Công thức :

+ N= → M =300 × N

+ N= → L = ×

3,4A0

+ Về số lượng và tỉ lệ phần trăm:

A+G =T+X =

A+G= T+X =50%* Cơ chế tự sao :số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợtA’=T’= (2n -1)A =(2n-1)TG’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợtN’= (2n-1)N* Cơ chế sao mã :số ri nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợtA=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm* tương quan giữa ADN và ARN, prôtein

ADN mARN protein tÝnh tr¹ng

2. Đột biến gen: - Thay thế nuclêôtit này bằng

Giáo án Sinh học 12 CB 48

Page 49: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

lai đã cho biết tỉ lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì ta phải tiến hành các bước sau:

+ Xác định tính trạng đã cho là do 1 hay nhiều gen quy định ?+ Vị trí của gen có quan trọng hay không? (gen quy định tính trạng nằm trong nhân hay trong tế bào chất? Nếu trong nhân thì trên NST thường hay NST giới tính ?) + Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen đó là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính? + Nếu đề bài ra liên quan đến 2 hoặc nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập hay liên kết với nhau ? Nếu liên kết thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu? + Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu tương tác gen đó là gì?

HS lắng nghe và ghi chép những điểm cần chú ý mà GV đã nêu.

HS nghiên cứu câu hỏi trả lời câu hỏi của GV.

HS nêu cơ chế đột biến NST.

HS nêu hậu quả của đột biến NST.

nuclêôtit khác, dẫn đến biến đổi codon này thành codon khác, nhưng: + Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa + Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa + Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa - Thêm hay bớt 1 nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc

3. Đột biến NST: - Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng -> đa bội - Cơ chế: do sự không phân li của các cặp NST trong phân bào - Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

* HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK: Bài tập chương 1:

1. a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ (mạch khuôn có nghĩa của gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ (mạch bổ sung ) 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ (mARN ) b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA,

AUG, GGX 2. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’

Giáo án Sinh học 12 CB 49

Page 50: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

ADN mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’

3. Từ bảng mã di truyền: a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin b) Có 2 cođon mã hóa lizin:

- Các cođon trên mARN : AAA, AAG - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit.

Ngày soạn: 20/9/2011Tiết:17

BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của

quần thể.- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao

phối gần.- Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi.

II. Phương tiện dạy học:Bảng 1: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn

Thế hệ Tỷ lệ KG đồng hợp Tỷ lệ KG dị hợp Kiểu gen0 0 100(1) Aa123

……….

50% (1- 1/2)75%

87,5%

50%(1/2)25%

12,5%

n

Bảng 16 sách giáo khoa. III. Tiến trình tổ chức bài dạy:

1. Ôn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Bài đầu chương nên không kiểm tra bài cũ3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung*Hoạt động 1: tìm hiểu các I. Các đặc trưng di truyền của

Giáo án Sinh học 12 CB 50

Page 51: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

đặc trưng di truyền của quần thể.

GV cho học sinh quan sát tranh về một số quần thể, yêu cầu học sinh cho biết quần thể là gì? ? Mỗi quần thể được đặc trưng bởi những thành phần nào. ?Vậy làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể? Yêu cầu nêu được:+ Xác định được tần số alen.+ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể. ? Tần số alen được tính bằng cách nào ?

GV cho HS áp dụng tính tần số alen của quần thể.(?) Tính tần số alen A trong quần thể cây này là bao nhiêu? Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen a. Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a. GV yêu cầu HS tính tần số alen a?

? Tần số alen của quần thể được tính bằng cách nào ?

GV yêu cầu HS áp dụng

HS nhớ lại kiến thức đã học kết hợp với quan sát tranh nhắc lại khái niệm quần thể. HS nêu đặc trưng của quần thể là vốn gen.

HS đọc thông tin SGK để trả lời.

=> Vốn gen được thể hiện qua tần số alen và tỉ số KG của quần thể.

HS nghiên cứu SGK trả lời.

HS dựa vào kiến thức vừa học hoàn thành bài tập của GV.

HS dựa vào khái niệm để tính tần số alen A trong quần thể.

HS nghiên cứu SGK trả lời.

quần thể 1. Định nghĩa quần thể: Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định, ở vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống. 2. Đặc trưng di truyền của quần thể:* Vốn gen : tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định, các đặc điểm của vốn gen thể hiện thông qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen.* Tần số alen: - Tỉ lệ giữa số lượng 1 loại alen nào đó trên tổng số alen được tạo ra. Ví dụ: Quần thể đậu Hà lan gen quy định màu hoa đỏ có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa trắng. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, và 300 cây có KG aa.

+ Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200. +Tổng số alen A và a = 1000 x 2 = 2000.Vậy tần số alen A trong quần thể

là: = 0.6

* Tần số kiểu gen của quần thể: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

Giáo án Sinh học 12 CB 51

Page 52: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

khái niệm tính tần số các kiểu gen trong quần thể.GV yêu cầu HS tương tự tính tần số kiểu gen Aa và aa?

*Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể GV cho HS quan sát một số tranh về hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn. GV vấn đáp gợi ý để rút ra kết luận: P: Aa x Aa F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị hợp (Aa) F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp .Fn : Cơ thể dị hợp: ( ½)n Cơ thể đồng hợp : 1 – ( ½) GV treo bảng 16, yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng?GV đưa đáp án: Thế hệ thứ n có Kiểu gen AA = { (

) /2 }. 4n

Kiểu gen Aa =

Kiểu gen aa = { ( ) /2

}. 4n

GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về tần số kiểu gen qua các thế hệ tự thụ phấn?

GV nêu câu hỏi, yêu cầu

HS áp dụng tính tần số kiểu gen AA, Aa và aa.

HS quan sát tranh, thảo luận nhanh và hoàn thành sơ đồ lai theo gợi ý của giáo viên.

HS nghiên cứu và điền vào bảng số liệu.

HS nêu được tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Tần số KG AA trong quần thể là 500 / 1000 = 0.5Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của từng loài mà các đặc trưng của vốn gen cũng như các yếu tố làm biến đổi vốn gen của quần thể ở mỗi loài có khác nhau.II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 1. Quần thể tự thụ phấn.

* Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn là:

Tần số KG AA=( )/2

Tần số KG Aa =

Tần số KG aa = ( )/2

* Kết luận:

Thành phần kiểu gen của quần

thể cây tự thụ phấn qua các thế

hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng

Giáo án Sinh học 12 CB 52

Page 53: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

HS tham khảo SGK trả lời. ? Giao phối gần là gì?

? Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi như thế nào?

? Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?GV liên hệ quần thể người: hôn phối gần sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20- 30% --> cấm kết hôn trong vong 3 đời.

HS tham khảo SGK, trả lời nhanh câ hỏi của GV.

HS nêu được: tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

dần tần số kiểu gen đồng hợp tử

và giảm dần tần số kiểu gen dị

hợp tử.

2. Quần thể giao phối gần

* Khái niệm:

- Đối với các loài động vật,

hiện tượng các cá thể có cùng

quan hệ huyết thống giao phối

với nhau thì được gọi là giao

phối gần.

- Cấu trúc di truyền của quần

thể giao phối gần sẽ biến đổi

theo hướng tăng tần số kiểu gen

đồng hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu

gen dị hợp tử.IV. Củng cố:Giáo viên cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?A. Hiện tượng thoái hoá.B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.C. Tạo ưu thế lai.D. Tạo ra dòng thuần.E. Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.

Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn trong họ hàng gần” là:

A. ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.

Giáo án Sinh học 12 CB 53

Page 54: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

B. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp.

C. ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ. D. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất

thường về kiểu hình. Câu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để:

A. Củng cố các đặc tính quý.B. Tạo dòng thuần.C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần.D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới.E. Tất cả đều đúng.

Ngày soạn:25 /9/2011Tiết:18

BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( Tiếp).I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh cần :- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở

của loài giao phối.- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi –

Vanbec.- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc

kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen.II.Thiết bị dạy học:

Hình 17 trong sách giáo khoaIII. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối.

- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết.- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối.3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần

III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối:

Giáo án Sinh học 12 CB 54

Page 55: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

thể ngẫu phối. ? Quần thể là gì ? GV cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đã học. ? Hãy phát hiện những dấu hiệu cơ bản của quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần thể.? Quần thể ngẫu phối là gì. GV cho HS phân tích ví dụ về sự đa dạng nhóm máu ở người → sự đa dạng di truyền của quần thể. ? Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật. + GV giải thích từng dấu hiệu để học sinh thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến hoá của loài.Yêu cầu HS nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu của nó.* Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối.? Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối được duy trì nhờ cơ chế nào ? GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec→ định luật - Về phương diện tiến hoá, sự cân bằng của quần thể biểu hiện thong qua sự duy trì ổn định tần số tương đối các alen trong quần thể → giới thiệu cách tính tỉ lệ giao tử? p được tính như thế nào?

? q được tính như thế nào?

HS dựa vào kiến thức đã học, nêu được khái niệm quẩn thể.

HS nêu được 2 dấu hiệu: + Các cá thể trong quần thể thường xuyên ngẫu phối. + Mỗi quần thể trong tự nhiên được cách li ở một mức độ nhất định đối với các quần thể lân cận cùng loài.

HS nghiên cứu mục III.2

HS nêu được nhờ cơ chế điều hoà mật độ quần thể.

HS nghiên cứu sách giáo khoa nêu được nội dung định luật Hacđi – Vanbec.

p = số alen A có trong vốn gen/ tổng số alen trong vốn gen

1. Quần thể ngẫu phối:- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :- Trong QT ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.- Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.* Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuân theo công thức sau: P2 + 2pq + q2 = 1

Đ ịnh luật hac đ i vanbec * Nội dung: trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức : P2 + 2pq +q2 =1

Giáo án Sinh học 12 CB 55

Page 56: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Từ hình 17.b hãy đưa ra công thức tổng quát chung tính thành phần kiểu gen của quần thể ?

? Một quần thể được xem là cân bằng di truyền khi nào ?

GV viên cho bài tập, yêu cầu HS áp dụng kiến thức vừa học để hoàn thành.* Bài toán : Nếu trong 1 QT, lôcut gen A chỉ có 2 alen Avà a nằm trên NST thường- Gọi tần số alen A là p, a là q. Tổng p và q =1- Các kiểu gen có thể có : Aa, AA, aaGiả sử TP gen của quần thể ban đầu là :0,64AA+0,32Aa+ 0,04aa=1 Hãy tính thành phần kiểu gen và tần số alen ở F1 ?

? HS nghiên cứu SGK, cho biết định luật Hacđi – Vanbec đúng trong những điều kiện nào ?

q = số alen a có trong vốn gen/ tổng số alen trong vốn gen HS nghiên cứu SGK, trả lời: QT có cấu trúc DT: p2AA+ 2pqAa +q2aa =1Trong đó : + p2 là tần số kiểu gen AA,+ 2pq là tần số kiểu gen Aa+ q2 là tần số kiểu gen aa→ Một quần thể cân bằng di truyền khi thành phần kiểu gen thoả biểu thức:p2AA+ 2pqAa +q2aa =1

HS thảo luận, hoàn thành bài tập GV giao.

+Tỉ lệ giao tử của quần thể ban đầu.

pA = 0,64 + = 0,8

qa = 0,04 + = 0,2

+ Thành phần kiểu gen ở F1: p2 AA = 0,64 q2 aa = 0,04 2pq = 0,32

*HS đọc SGK thảo luận

* Bài toán : Nếu trong 1 QT, lôcut gen A chỉ có 2 alen Avà a nằm trên NST thường- Gọi tần số alen A là p, a là q. Tổng p và q =1- Các kiểu gen có thể có : Aa, AA, aaGiả sử TP gen của quần thể ban đầu là :0,64AA+ 0,32Aa+ 0,04aa=1 Hãy tính thành phần kiểu gen và tần số alen ở F1 ?

- Tính được p =0,8 ; q=0,2- Thành phần KG : 0,64AA+0,32Aa+0,04aa = 1- Nhận xét : tần số alen và thành phần KG không đổi qua các thế hệ* Điều kiện nghiệm đúng:- Quần thể phải có kích thước

Giáo án Sinh học 12 CB 56

Page 57: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

về các điều kiện nghiệm đúng của định luật.

lớn- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko có chọn lọc tự nhiên )- Không xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch - Không có sự di - nhập gen

IV.Củng cố:Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này

cân bằng di truyềna) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh

bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thườn quy địnhb) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người

con bị bạch tạngNgày soạn: 30/9/2011Tiết:19

BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TÔ HỢP

I. Mục tiêu:- Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1.Kiến thức:- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo

dòng thuần- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai

cho ưu thế lai- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau

2. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát

tổng hợp- Kỹ năng làm việc độc lập với sgk- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn

giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp 3. Thái độ:

- Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp laiII. Thiết bị dạy học:

- Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt Nam.

- Phiếu học tập:Nội dung

Giáo án Sinh học 12 CB 57

Page 58: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Cách tiến hành

Ưu điểm

Nhược điểm

III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Quần thể là gì ? thế nào là vốn gen , thành phần kiểu gen- Các gen di truyền lien kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng hacđi

vanbec hay không, nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau 2. Bài mới:

Để tạo được giống mới trước tiên chúng ta phải có nguồn nguyên liệu chọn lọc. Nguồn nguyên liệu đó là gì ? ( chủ yếu là nguồn biến dị tổ hợp )

Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 số kỹ thuật tạo giống mới dựa trên cách thức tạo nguồn biến dị di truyền khác nhau.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thức tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. ? Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống ?

Nêu vấn đề: ?Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới→ GV cho HS quan sát hình 18.1 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18.1 và nêu cách thức tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trình bày thành tựu chọn

Vì lai tạo đã tạo ra nguồn biến dị tổ hợp vô cùng phong phú và đa dạng → có vai trò đặc biệt quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình để hoàn thành yêu cầu của GV.

HS thảo luận nhanh,

I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: 1. Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính.- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra tổ hợp gen mong muốn ( dòng thuần )2. Ví dụ minh hoạ: P: Peta x Dee-geo woo-gen

Giáo án Sinh học 12 CB 58

Page 59: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp ở nước ta.

* Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao. Chiếu sơ đồ lai minh hoạ về lai kinh tế giữa lợn Móng Cái và lợn Landrat tạo con F1 và phân tích. ? Ưu thế lai là gì?

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nêu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. GV nêu câu hỏi: vì sao ở trạng thái dị hợp con lai biểu hiện ưu thế lai ?

GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhanh và điền thông tin vào phiếu học tập.

GV tổng kết, đánh giá và công bố đáp án của phiếu họ tập.

? Nếu lai giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần vậy để duy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp nào ?

hoàn thành yêu cầu của GV.

HS quan sát sơ đồ, so sánh và rút ra nhận xét →khái niệm ưu thế lai.

HS nêu được giả thuyết siêu trội.

HS nêu được do sự tương tác giữa hai gen khác nhau trên cùng lôcut.

HS nhận phiếu học tập, nghiên cứu SGK, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập.

Các nhóm lên trình bày, bổ sung và nhận xét.

HS nêu được: lai luân chuyển ở ĐV và sinh sản sinh dưỡng ở TV.

↓ Giống IR8P: IR8 x Takudan ↓ Giống IR22

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao:

1. Khái niệm: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. - Giả thuyết siêu trội: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc. Do sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut→ hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng3. Phương pháp tạo ưu thế lai.- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ.- Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.Lưu ý: cần tiến hành lai thuận nghịch để tìm được tổ hợp gen mong muốn.+ Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế+ Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, chỉ biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

4. Một vài thành tựu ứng

Giáo án Sinh học 12 CB 59

Page 60: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV yêu cầu HS trình bày những thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong chọn giống đã sưu tầm được. GV nhận xét, kết luận.

Các nhóm trình bày những tài liệu đã sưu tầm đựoc.

dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở việt nam như : IR5, IR8,…

IV. Củng cố 1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao.Ngày soạn:5/10/2011Tiết:20

BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁPGÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.- Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở Việt Nam.- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của

phương pháp này.2. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm

việc độc lập với SGK.- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị

đột biến và công nghệ tế bào.3. Thái độ:- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống.

II. Thiết bị day học- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống đông thực vật liên quan

đến bài học- Phiếu học tập 1:

Nội dung

Cách tiến hành

Đối tượng

Thành tựu

- Phiếu học tập 2:Lai tế bào Nuôi cấy hạt phấn

Cách tiến hành

Thành tựu

Giáo án Sinh học 12 CB 60

Page 61: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Triển vọng

- Phiếu học tập 3:Nội dung

Cách tiến hành

Thành tựu

Ý nghĩa

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ:- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào?

sao- Thế nào la ưu thế lai? tại ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua

các thế hệ?2. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1, hoàn thành phiếu học tập 1.

GV nhận xét, kết luận và đưa đáp án của phiếu học tập. ? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phai chọn lọc ?

* GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, yêu cầu HS trình bày những thành tựu chọn giống đã sưu tầm được. GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

*Hoạt đông 2 : tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh và điền thông tin vào phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm còn lại bổ sung.

Dựa vào tính vô hướng của đột biến, trả lời.

HS quan sát, ghi nhận. Sau đó trình bày những tài liệu đã sưu tầm được.

I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

1. Quy trình: - Gồm 3 bước + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. + Tạo dòng thuần chủng. - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật.2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam.- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng vsv, lúa, đậu tương….có nhiều đặc tính quý.- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội → dâu tằm tam bội có năng suất cao.- Táo Gia lộc xử lí NMU → ‘táo má hồng’ cho năng suất cao.II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào. 1 Công nghệ tế bào thực

Giáo án Sinh học 12 CB 61

Page 62: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV cho học sinh quan sát sơ đồ lai tế bào, yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1

Phát phiếu học tập 2 yêu cầu HS hoàn thành PHT

GV tổng kết và đưa đáp án của phiếu học tập.

GV yêu cầu HS về nhà tự rút ra quy trình và ý nghia của phương pháp nuôi cấy hạt phấn.*Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ tế bào động vậtGV đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn→ thành tựu công nghệ tế bào động vật.

* GV yêu cầu HS quan sát hình 19 mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu Đôli bằng cách hoàn thành phiếu học tập 3.

HS quan sát hình, rút ra nhận xét.

Sau đó, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và điền thông tin vào phiếu học tập. Từng nhón báo cáo, các nhóm con lại nhận xét.

HS lắng nghe tình huống, ghi nhận và xác định được nhờ công nghệ tế bào động vật.

HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.

vật:

- Cách tiến hành:+ Tạo tế bào trần bằng cách loại bỏ thành tế bào.+ Cho tế bào trần của hai loài đem lai vào môi trường đặc biệt, kết dính → tế bào lai.+ Cho tế bào lai vào môi trường đặc biệt→ cây lai khác loài. - Thành tựu: lai thành công tế bào của cây khoai tây và cây cà chua. - Triển vọng: tạo giống mới có nguồn gen khác xa nhau.

2.Công nghệ tế bào động vật: a. Nhân bản vô tính đ ộng vật:

*Các b ư ớc tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm.

Giáo án Sinh học 12 CB 62

Page 63: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV nhận xét, kết luận và đưa đáp án của phiếu học tập.

GV yêu cầu HS nêu ý gnhĩa thực tiễn của công nghệ tế bào động vật.

GV cho HS quan sát hình, nêu câu hỏi, gọi HS đứng lên trả lời.? Cấy truyền phôi là gì? Ý nghĩa của cấy truyền phôi.

Các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm con lại bổ sung.

HS nghiên cứu SGK, nêu được ý nghĩa của công nghệ tế bào thực vật.

HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, trả lời.

+ Tách tế bào trứng của cừu khác loại bỏ nhân của tế bào trứng.+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân.+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi.+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai và sinh ra cừu con (cừu Đôli)* Ý nghĩa:- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm.- Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.b. Cấy truyền phôi

Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt → tạo thành nhiều con vật giống nhau.

IV. Củng cố? Làm thế nào để loại bỏ 1 tính trạng không mong muốn ở một giống cây cho năng

suất caoV. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.- Xem trước bài 20, SGK Sinh học 12.

__________________________________

Giáo án Sinh học 12 CB 63

Page 64: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn:10/10/2011Tiết: 21

BÀI 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GENI. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Giải thích được các khái niệm cơ bản như : công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể

truyền, plasmid.- Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.- Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen

trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen.2. Kỹ năng:- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp.3. Thái độ:- Hình thành niềm tin và say mê khoa học.

II. Thiết bị dạy học:- Hình 20.1 , 20.2 sách giáo khoa.- Sơ đồ tạo AND tái tổ hợp.- Phiếu học tập 1:

Tạo AND tái tổ hợp

Cách tiến hành

Hệ enzim

Thể truyền

- Phiếu học tập 2: Tạo sinh vật chuyển gen Động vật Thực vật Vi sinh vật

Cách tiến hành

Thành tựu

Thể truyền

III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật- Giải thích quá trình nhân bản vô tính ở động vật, ý nghĩa thực tiễn2. Bài mới:

Giáo án Sinh học 12 CB 64

Page 65: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung*Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ gen. GV vấn đáp.

? Công nghệ gen là gì ?

GV cho HS quan sát sơ đồ tạo AND tái tổ hợp, phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập.

GV nhận xét, kết luận.

? Người ta đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng cách nào ?

? Khi thực hiện bước 2 của kỹ thuật cấy gen, trong ống nghiệm có vô số vi khuẩn, một số có ADN tái tổ hợp xâm nhập

HS đọc SGK, nêu được: → kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác tạo ra những tế bào có gen bị biến đổi.

HS quan sát hình, nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập bằng cách điền thông tin.

HS cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Sau đó nhận xét và bổ sung cho nhau.

HS nghiên cứu SGK nêu được phương pháp đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.

I. Công nghệ gen. 1. Khái niệm công nghệ gen:Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.

2.Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. a. Tạo ADN tái tổ hợp* Cách tiến hành:- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.-Xử lí bằng một loại enzin giới hạn để tạo ra cùng 1 loại đầu dinh.- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.* Thể truyền: thường được sử dụng là plasmid hoặc virut. * Hệ enzim: Enzim cắt giới hạn (restrictaza) và enzim nối (ligaza). b. Đư a ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.- Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi quac. Phân lập dong tế bào chứa ADN tái tổ hợp- Chọn thể truyền có gen đánh dấu. Các sản phẩm của gen đánh dấu có thể được nhận biết bằng các kỹ thuật

Giáo án Sinh học 12 CB 65

Page 66: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

vào, số khác lại không có → làm cách nào để tách được các tế bào có ADN tái tổ hợp với các tế bào không có ADN tái tổ hợp ?* Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen. GV cho HS quan sát một số hình ảnh về sinh vật biến đổi gen, yêu cầu HS đưa ra khái niệm sinh vật biến đổi gen. Cách phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen.

* GV cho HS quan sát lại các hình ảnh một số giống cây trồng, dong vi sinh vật biến đổi gen. GV phát phiếu học tập 2, yêu cầu HS làm việc nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập.

GV quan sát HS thảo luận.

GV đánh giá, kết luận.

GV gọi nhóm đại diện lên

HS nêu được phương pháp sử dụng thể truyền có gen đánh dấu.

HS quan sát, nhận xét. Mỗi cá nhân tự tham khảo SGK, nêu được khái niệm và các cách tạo sinh vật biến đổi gen.

HS quan sát hình, so sánh.

Nhận phiếu học tập, tách nhóm và làm theo yêu cầu của GV. HS thảo luận, tổng kết và điền thông tin vào phiếu học tập, sau đó cử đại diện lên trình bày thành tựu tạo động vật biến đổi gen. Các nhóm con lại bổ sung.

nhất định.

II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen.

1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen:- Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen của nó được làm biến đổi phù hợp với lợi ích của con người.- Cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật:+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật.+ Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen. a) Tạo động vật chuyển gen: - Cách tiến hành: + Lấy trứng cho thụ tinh trong ống nghiệm. + Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi. + Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai sinh đẻ.- Thành tựu:+ Chuyển gen prôtêin người vào cừu.+ Chuyển gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống vào chuột bạch→ KL tăng gấp đôi.b) Tạo giống cây trồng biến đổi gen:

Giáo án Sinh học 12 CB 66

Page 67: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

nêu thành tựu tạo giống cây trồng biến đổi gen. GV nhận xét, kết luận.

? Nêu thành tựu tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen ? GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

HS trình bày thành tựu tạo giống cây trồng biến đổi gen.

HS dựa vào kết quả thảo luận trình bày.

+ Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn sang cây bông.+ Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β –caroten.c) Tạo dong vi sinh vật biến đổi gen: -Tạo dòng vi khuẩn mang gen mã hoá insulin trị bệnh đái tháo đường.

IV. Củng cố:1. Trong kỹ thuật di truyền đã tạo ra những loại cây trồng nào ?2. Trình bày một số ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen.

V. Bài tập về nhà : - Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa

- Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa

Giáo án Sinh học 12 CB 67

Page 68: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn:15/10/2011Tiết:22

BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌCI.Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:- Nêu được khái niệm di truyền y học.- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của các bệnh

phêninkêto niệu, hội chứng Đao, ung thư.II . Thiết bị dạy học:

- Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa- Phiếu học tập.

Nội dung

Nguyên nhân

Cơ chế

Cách chữa

III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:- Hệ gen của sinh vật có thể bị biến đổi bằng những cách nào ?- Trình bày một số ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen.2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết, nêu một số bệnh di truyền ở người. GV nhận xét, nêu tiếp câu hỏi: Di truyền y học là gì ? Ứng dụng.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh di truyền phân tử. GV vấn đáp.? Bệnh di truyền phân tử là gì? Nêu một vài bệnh di truyền phân tử.

HS nêu một số ví dụ về bệnh di truyền.

HS đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV.

HS đọc SGK, nêu khái niệm bệnh di truyền phân tử và ví dụ về bệnh di truyền phân tử.

I. Khái niệm di truyền y học. - Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền. - Ứng dụng: đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.II. Bệnh di truyền phân tử.- Khái niệm : Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây nên- Ví dụ: bệnh bạch tạng, hồng cầu hình lưỡi liềm,..*Cơ chế gây bệnh và phương pháp chữa bệnh phêninkêtô- niệu:- Nguyên nhân: do đột biến gen

Giáo án Sinh học 12 CB 68

Page 69: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhanh và hoàn thành nội dung yêu cầu của phiếu học tập. GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.

GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2 :Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST. GV vấn đáp. ? Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST là gì ? ? Trình bày cơ chế gây hội chứng Đao ? Hậu quả và cách phòng bệnh. ? Bệnh di truyền phân tử và hội chứng bệnh NST, nhóm nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Tại sao? GV cho HS xem hình 21.1, kết luận.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.? Hãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư mà em biết ? GV nhận xét, kết luận. GV cho HS quan sát hình

HS nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm, điền thông tin vào phiếu.

HS trình bày nội dung phiếu học tập vừa hoàn thành. Các nhóm con lại bổ sung.

HS đọc SGK, trả lời.

HS viết được sơ đồ cơ chế gây hội chứng Đao. Nêu được hậu quả và cách phong.

HS nêu được hội chứng bệnh do NST gây hậu quả nghiêm trọng hơn.

HS đọc mục III. HS nêu được: ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư gan, ung thư phổi,…

quy định enzim chuyển hóa phêninalanin → tirozin.+ Người bình thường: gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin.+ Người bị bệnh: gen bị đột biến không tổng hợp được enzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào- Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn kiêng với lượng phêninalanin thích hợp.III. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST- Khái niệm : SGK

- Ví dụ : hội chứng Đao- Cơ chế :

- Hậu quả: thấp bé, khe mắt xếch, dị tật tim và ống tiêu hóa,…- Cách phòng bệnh : không nên sinh con khi người mẹ tuổi cao.IV. Bệnh ung thư- Khái niệm: là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.- Khối u ác tính là khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u

Giáo án Sinh học 12 CB 69

Page 70: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

21.2, yêu cầu HS nêu khái niệm u ác tính. ? Nguyên nhân gây bệnh ung thư ?

? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư. GV cho HS xem hình bệnh nhân bị ung thư, bổ sung, kết luận.

HS quan sát hình, nhận xét và hình thành khái niệm u ác tính.

HS nêu được: chưa hoàn toàn sáng tỏ, nhưng cũng xác định được là do ĐBG, ĐB NST,..

HS nêu được cách điều trị bệnh ung thư.

khác nhau.- Nguyên nhân, cơ chế: đột biến gen, đột biến NST Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen : + Gen quy định yếu tố sinh trưởng.+ Gen ức chế các khối u.- Cách điều trị : + Chưa có thuốc đặc trị, người ta dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư.+ Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành.

IV. Củng cố1. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? Phương pháp phòng và chữa các

bệnh di truyền ở người.2. Nêu có chế phát sinh và hậu quả, cách phòng hội chứng Đao.3. Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ung thư.

V. Dằn dò:- Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 22, SGK Sinh học 12.

____________________________________

Ngày soạn:20/10/2011

Giáo án Sinh học 12 CB 70

Page 71: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tiết:23BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI

VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌCI. Mục tiêu:

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.- Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học.- Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh.- Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến.

II. Thiết bị dạy học:- Hình 22.1 sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức bài dạy:1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu 1 số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến NST ở người, cơ chế phát sinh

các loại bệnh tật đó2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV thông báo: môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm, các bệnh tật di truyền được di truyền qua các thế hệ → làm thế nào để hạn chế các bệnh di truyền→giảm bớt gánh nặng di truyền của loài người.* Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ vốn gen của loài người. GV cho HS quan sát hình ảnh môi trường đất, nước, không khí,.. bị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm và giải pháp ?

GV yêu cầu HS đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi.? Tư vấn di truyền là gì ?

? Để việc tư vấn di truyền

HS nêu được: cần phải có biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.

HS quan sát hình, nêu được tác hại, giải pháp bằng cách hạn chế sử dụng các loại hoá chất độc hại, sử dụng các loại nguyên liệu thân thiện với môi trường.

HS nghiên cứu SGK, nêu được khái niệm.

I. Bảo vệ vốn gen của loài người. 1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến:- Tác hại: con người tiếp xúc ngày càng nhiều loại tác nhân gây đột biến → bệnh di truyền.- Giải pháp: Trồng cây bảo vệ rừng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lí, xử lí chất thải,… 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh:* T ư vấn di truyền: - Là hình thức trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc 1 tật bệnh di truyền mà bản than cặp vợ

Giáo án Sinh học 12 CB 71

Page 72: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

có hiệu quả, các chuyên gia cần phải làm gì ?

GV nhận xét, kết luận.

* GV treo tranh hình 22 yêu cầu HS quan sát rồi mô tả từng bước của phương pháp chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai. GV nêu câu hỏi. ? Vì sao cần phải sàng lọc trước khi sinh. ? Chẩn đoán trước khi sinh bằng những phương pháp nào ?

GV bổ sung.

? Ý nghĩa của tư vấn di truyền và sang lọc trước khi sinh ?

* GV yêu cầu HS đọc mục I.3. GV vấn đáp. ? Liệu pháp gen là gì?

HS có thể trao đổi nhanh, nêu được các nội dung cần phải làm được để tư vấn di truyền có hiệu quả.

HS quan sát, trao đổi và nêu được mục đích của việc chẩn đoán trước khi sinh.

HS nêu được* PP chọc dò dịch ối :+ Hút ra 10-20 ml dịch ối tách riêng tế bào phôi.+ Nuôi cấy tế bào phôi, làm tiêu bản phân tích xem thai có bị bệnh di truyền không.*PP sinh thiết tua nhau thai :+ Tách tua nhau thai.+ Làm tiêu bản phân tích NST. HS nêu được vai trò của tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh đối với việc bảo vệ vốn gen của loài người.

HS nêu được khái niệm, nêu được liệu pháp gen dựa trên nguyên tắc kĩ thuật chuyển gen.

chồng hay người than của họ đã mắc bệnh ấy.- Để việc tư vấn di truyền có hiệu quả, cần: + Chẩn đoán đúng bệnh di truyền. + Xây dựng được phả hệ của người bệnh. + Chẩn đoán xác suất xuất hiện trẻ mắc bệnh ở đời sau để có thể cho ngưng thai kì giúp giảm thiểu các bệnh di truyền cho gia đình và xã hội.* Sàng lọc tr ư ớc khi sinh : - Chẩn đoán trước sinh :Là xét nghiệm phân tích NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không.

- Kĩ thuật chẩn đoán trước khi sinh: + Chọc dò dịch ối.

+ Sinh thiết tua nhau thai.

-Ý nghĩa: Để giúp giảm thiểu việc sinh ra các trẻ tật nguyền. 3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai:- Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành.- Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen.

Giáo án Sinh học 12 CB 72

Page 73: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV cho HS quan sát hình và yêu cầu HS nêu quy trình của liệu pháp gen.

?Quy trình liệu pháp gen?Những tồn tại của liệu pháp gen.

GV nhận xét, kết luận.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số vấn đề xã hội của di truyền học.*GV nêu vấn đ ề : những thành tựu của di truyền học có mang đến những lo ngại nào cho con người không ?- HS đọc mục II.1 SGK nêu ý kiến về vấn đề này. GV tổng kết ý kiến của HS, kết luận. GV cho HS quan sát một số hình ảnh về sản phẩm của sinh vật chuyển gen, yêu cầu HS nêu lợi ích và vấn đề đáng lo ngại sẽ gặp phải khi sử dụng những sản phẩm này.

HS quan sát hình, trao đổi nhanh và nêu các bước trong quy trình liệu pháp gen.

Các HS con lại nhận xét, bổ sung.

HS nêu những vấn đề đáng lo ngại mà việc giải mã bộ gen người có thể gặp phải. Sau đó, HS nêu quan điểm cá nhân của mình trong vấn đề này.

HS nêu được lợi ích cũng như tác hại sẽ gặp phải khi sử dụng những sản phẩm này.

- Quy trình : + Bước 1: tách tế bào đột biến ra khỏi cơ thể bệnh nhân.+ Bước 2: các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào virút rồi đưa vào các tế bào đột biến ở trên.+ Bước 3: chọn các dòng tế bào có gen bình thường lắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đưa trở lại người bệnh.- Hạn chế : virut có thể gây hư hỏng các gen khác( không chèn đúng vị trí của gen trên NST ).II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người: Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hội. 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào:- Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh cho người ?-An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen ?

3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệ: a ) Hệ số thông minh ( IQ ):

Giáo án Sinh học 12 CB 73

Page 74: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

* GV có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ số IQ.

GV nêu câu hỏi: Tính di truyền có ảnh hưởng đến khả năng trí tuệ hay không ?

GV kiểm tra lại kiến thức đã học ở lớp 10 về HIV/AIDS.? Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặn đại dịch AIDS.

HS lắng nghe, ghi chép.

HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.

HS nhớ lại kiến cũ trả lời câu hỏi của GV.

Được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần. b) Khả n ă ng trí tuệ và sự di truyền:- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ .4. Di truyền học với bệnh AIDS:- Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV

IV.Củng cố:- Để giảm bớt gánh nặng di truyền và bảo vệ vốn gen của loài người, cần phải làm

gì ?- Liệt kê một số vấn đề xã hội của Di truyền học.

V. Dặn dò:- Học thuộc bài đã học.- Chuẩn bị bài Ôn tập.

_________________________________

Ngày soạn:23/10/2011Tiết:24

BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌCI. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

Giáo án Sinh học 12 CB 74

Page 75: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.

- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm.- Thiết lập các mối quan hệ giữa kiến thức của các phần đã học.

II. Phương tiện dạy học:- Phiếu học tập, phiếu đáp án.- Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà.- Học sinh chuẩn bị trước phiếu học tập theo yêu cầu của GV.- GV chuẩn bị phiếu đáp án.

III. Phương pháp:Thảo luận nhóm, vấn đáp.

IV. Tiến trình tổ chức bài học:1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài mới:Hệ thống hoá kiến thức.GV chia lớp thành nhóm 4 học sinh, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1

phiếu học tập sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung. GV nhận xét, kết luận.

Phiếu học tập số 1Hãy đ iền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong s ơ đ ồ d ư ới

đ ây đ ể minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức đ ộ phân tử.

ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí….. ) ADN

Phiếu học tập số 2 Bảng tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dungCơ sở tế bào học

Điều kiện nghiệm đúng

Ý nghĩa

Phân liTác động bổ sungTác động cộng gộpTác động đa hiệuDi truyền độc lậpLiên kết genHoán vị genDi truyền giới tínhDi truyền LK với giới tính

Giáo án Sinh học 12 CB 75

Page 76: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Phiếu học tập số 3Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối

Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau

Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể- Tần số alen không đổi qua các thế hệ-Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Phiếu học tập số 4Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau:Đối tượng Nguồn vật liệu Phương phápVi sinh vậtThực vậtĐộng vật

Phiếu học tập số 5Hệ thống hoá kiến thức phần Biến dị.

Hãy điền thông tin thích hợp vào phiếu học tập.Các loại biến dị

Khái niệm Nguyên nhân và cơ chế phát sinh

Đặc điểm Vai trò và ý nghĩa.

Thường biếnBiến dị tổ hợpĐột biến genĐột biến cấu trúc

Giáo án Sinh học 12 CB 76

Page 77: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

NSTĐột biến lệch bộiĐột biến đa bội.

Ngày soạn: 25/10/2011Tiết:25

PHẦN SÁU: TIẾN HOÁChương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ

I. Muïc tieâu baøi hoïc:1. Kieán thöùc: Sau khi hoïc baøi naøy hoïc sinh caàn:

Giáo án Sinh học 12 CB 77

Page 78: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Trình baøy ñöôïc moät soá baèng chöùng veà giaûi phaåu so saùnh chöùng minh moái quan heä hoï haøng giöõa caùc loaøi sinh vaät. - Giaûi thích ñöôïc baèng chöùng phoâi sinh hoïc. - Giaûi thích ñöôïc baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc. - Neâu ñöôïc moät soá baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc phaân töû.II. Phöông tieän daïy hoïc: Hình 24.1-24.2-baûng 24 Saùch giaùo khoa.III. Phöông phaùp:

Thaûo luaän nhoùm, vaán ñaùp, dieãn giaûng – minh hoaï. IV. Noäi dung daïy hoïc:

1. OÅn ñònh lôùp : Kieåm tra só soá.2. Kieåm tra baøi cuõ:3. Noäi dung baøi môùi:Caùc loaøi sinh vaät hieän nay do daâu maø coù?Tröôùc theá kæ XVIII, khoa hoïc chöa phaùt trieån, con ngöôøi

giaûi thích söï toàn taïi cuûa muoân loaøi do thöôïng ñeá, chuùa trôøi taïo ra,… Ngaøy nay khoa hoïc hieän ñaïi ñaõ chöùng minh: caùc loaøi sinh vaät hieän nay coù chung nguoàn goác vaø ñöôïc phaùt sinh töø giôùi voâ cô (caùc nguyeân toá hoùa hoïc coù trong töï nhieân).

Phaàn 6 tieán hoùa trong chöông I seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu veà vaán ñeà naøy. Baøi 24 seõ cung caáp cho chuùng ta nhöõng baèng chöùng noùi leân moái quan heä hoï haøng giöõa caùc loaøi sinh vaät ñoù chính laø caùc baèng chöùng tieán hoùa.

Coù 2 loaïi baèng chöùng tieán hoùa baèng chöùng tröïc tieáp (baèng chöùng hoùa thaïch – baøi 33 seõ nghieân cöùu) vaø baèng chöùng giaùn tieáp ( baèng chöùng giaûi phaåu so saùnh, phoâi sinh hoïc, ñòa sinh hoïc, sinh hoïc phaân töû ñöôïc nghieân cöùu trong baøi 24.)Hoaït ñoäng cuûa

thaàyHoaït ñoäng cuûa

troøNoäi dung

GV yeâu caàu HS ñoïc muïc I, xaùc ñònh caùc baèng chöùng giaûi phaãu chöùng minh ngöôøi vaø ñoäng vaät coù nguoàn goác chung. Quan saùt hình 24.1 vaø traû lôøi caâu hoûi.

HS quan saùt hình, neâu ñöôïc khaùi nieäm vaø ví duï veà cô quan töông

I. Baèng chöùng giaûi phaãu so saùnh:

- Cô quan töông ñoàng: laø nhöõng cô quan töông öùng treân cô theá, coù cuøng nguoàn

Giáo án Sinh học 12 CB 78

Page 79: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Cô quan töông ñoàng laø gì?

GV cho HS quan saùt hình moät soá cô quan thoaùi hoaù cuûa ngöôøi, yeâu caàu HS ñöa ra khaùi nieäm cô quan thoaùi hoaù.

Töø caùc baèng chöùng vöøa hoïc, em haõy ruùt ra nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa caùc loaøi sinh vaät?

GV keát luaän.

GV cho HS quan saùt hình 24.2, yeâu caàu HS neâu ra ñieåm gioáng nhau trong söï phaùt trieån phoâi cuûa moät soá loaøi ñoäng vaät coù xöông soáng.

ñoàng.

HS quan saùt hình, nhaän xeùt vaø neâu ñöôïc khaùi nieäm, ví duï veà cô quan thoaùi hoaù. HS: Ruoät thöøa cuûa ngöôøi laø cô quan thoaùi hoùa.

HS trao ñoåi vaø ruùt ra nhaän xeùt: caùc sinh vaät coù nguoàn goác chung.

HS quan saùt, ruùt ra nhaän xeùt.

goác töø moät cô quan ôû loaøi toå tieân. Ví duï: hình 24.1 Cô quan töông ñoàng ôû caùc loaøi khaùc nhau coù theå thöïc hieän nhöõng chöùc naêng khaùc nhau. - Cô quan thoaùi hoùa: cuõng laø cô quan töông ñoàng vì chuùng ñöôïc baét töø moät cô quan ôû 1 loaøi toå tieân nhöng chöùc naêng khoâng coøn.

- Ví duï: SGK.

Keát luaän: Söï töông ñoàng veà ñaëc ñieåm giaûi phaåu giöõa caùc loaøi laø baèng chöùng giaùn tieáp cho thaáy caùc loaøi sinh vaät hieän nay ñeàu ñöôïc tieán hoùa töø moät toå tieân chung.II. Baèng chöùng phoâi sinh hoïc:

Giáo án Sinh học 12 CB 79

Page 80: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Taïi sao caùc loaøi khaùc nhau laïi coù nhöõng ñaëc ñieåm phaùt trieån phoâi gioáng nhau?

GV nhaän xeùt, keát luaän.

GV yeâu caàu HS ñoïc thoâng tin saùch giaùo khoa neâu khaùi nieäm ñòa lí sinh vaät hoïc. GV cho HS quan saùt hình nhöõng sinh vaät coù chung nguoàn goác nhöng phaân boá ôû caùc khu vöïc ñòa lí khaùc nhau. Ñieàu kieän soáng ôû ñaûo vaø luïc ñòa khaùc nhau, taïi sao sinh vaät soáng ôû ñaûo vaø luïc ñòa laïi gioáng nhau?

Hoïc sinh döïa vaøo nhöõng baèng chöùng vöøa neâu ruùt ra keát luaän.

Hoïc sinh neâu khaùi nieäm.

HS quan saùt, trao ñoåi, ghi nhaän.

HS döïa vaøo kieán thöùc vöøa hoïc traû lôøi.

HS neâu ñöôïc: axit nucleâoâtit vaø proâteâin. HS neâu ñöôïc: caùc

+ Phoâi ngöôøi 18- 20 ngaøy coøn daáu veát khe mang ôû coå. + Tim cuûa caùc loaøi ñoäng vaät coù vuù luùc ñaàu cuõng coù 2 ngaên nhö tim caù. + Phoâi ngöôøi ñöôïc 2 thaùng vaãn coøn caùi ñuoâi daøi.Keát luaän:Söï gioáng nhau trong phoâi chöùng toû caùc loaøi coù chung nguoàn goác.Caùc loaøi coù hoï haøng gaàn guõi thì söï phaùt trieån phoâi caøng gioáng nhau ôû giai ñoaïn muoän hôn.III. Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc:1. Khaùi nieäm: Ñòa lí sinh vaät hoïc laø moân khoa hoïc nghieân cöùu veà söï phaân boá cuûa caùc loaøi treân traùi ñaát. 2. Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc: Nhieàu loaøi phaân boá ôû caùc vuøng ñòa lí khaùc nhau nhö laïi gioáng nhau veà moät soá ñaëc ñieåm ñaõ

Giáo án Sinh học 12 CB 80

Page 81: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV yeâu caàu HS nhaéc laïi kieán thöùc cuõ. ? Cô sôû vaät chaát cuûa söï soáng laø gì ? ? Boä ba AAT cuûa moïi loaøi töø virut ñeán ngöôøi ñeàu maõ hoùa cho aa lôxin, töø nay chuùng ta coù theå keát luaän gì? GV cho HS quan saùt hình 24. Phaân tích thoâng tin baûng 24 ngöôøi coù quan heä gaàn guõi nhaát vôùi loaøi naøo trong boä linh tröôûng? Taïi sao?

loaøi sinh vaät ñeàu söû duïng chung 1 loaïi maõ di truyeàn. HS neâu ñöôïc ngöôøi coù quan heä gaàn guõi nhaát vôùi tinh tinh, do soá aa sai khaùc laø ít nhaát. Caùc loaøi coù quan heä hoï haøng caøng gaàn thì caáu truùc protein vaø nucleotit caøng gioáng nhau.

ñöôïc chöùng minh laø chuùng baét nguoàn töø moät loaøi toå tieân, sau ñoù phaùt taùn sang caùc vuøng khaùc. Ñieàu naøy cuõng cho thaáy söï gioáng nhau giöõa caùc loaøi chuû yeáu laø do coù chung nguoàn goác hôn laø do chòu söï taùc ñoäng cuûa moâi tröôøng.IV. Baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc phaân töû: - Caùc loaøi ñeàu coù cô sôû vaät chaát chuû yeáu laø axit nucleiec (goàm ADN vaø ARN) vaø proâteâin . - Caùc loaøi SV ñeàu söû duïng chung 1 loaïi maõ DT.

- Phaân tích trình töï caùc aa cuûa cuøng 1 loaïi protein hay trình töï caùc nucleotit trong cuøng 1 gen ôû caùc loaøi khaùc nhau coù theå cho ta bieát moái quan heä giöõa hoï haøng caùc loaøi.

V. Cuûng coá:Caâu 1: Daïng vöôïn ngöôøi naøo döôùi ñaây coù quan heä hoï haøng gaàn guõi vôùi ngöôøi nhaát?

A. Vöôïn ngöôøi B. Tinh tinh C. Ñöôøi öôi D. Khæ ñoät

Caâu 2: Daáu hieäu naøo döôùi ñaây ôû ngöôøi coù quan heä nguoàn goác giöõa ngöôøi vaø ñoäng vaät?

A. Caáu taïo cô theå ngöôøi B. Cô quan thoaùi hoùa.

Giáo án Sinh học 12 CB 81

Page 82: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

C. Quaù trình phaùt trieån phoâi D.Hieän töôïng laïi gioáng.E. Taát caû ñeàu ñuùng

Caâu 3: Hai loaøi sinh vaät soáng ôû caùc khu vöïc ñòa lí khaùc nhau ( 2 chaâu luïc khaùc nhau) coù nhieàu ñaëc ñieåm gioáng nhau. Caùch giaûi thích naøo döôùi ñaây veà söï gioáng nhau giöõa hai loaøi laø hôïp lí hôn caû?.

A. Hai chaâu luïc naøy trong quaù khöù ñaõ coù luùc gaén lieàn vôùi nhau.B.Ñieàu kieän moâi tröôøng ôû hai khu vöïc gioáng nhau neân phaùt sinh ñoät bieán gioáng nhau.C.Ñieàu kieän moâi tröôøng ôû hai khu vöïc gioáng nhau neân choïn loïc töï nhieân choïn loïc caùc ñaëc ñieåm thích nghi gioáng nhau.D. Caû B vaø C

Ñaùp aùn: 1B 2E 3CTiết : 26 – Ngày soạn 12 /11/2011

Bài 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN

I. Mục tiêu bài học :Sau khi học xong bài này, học sinh cần :

- Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac.- Nêu được những hạn chế của học thuyết Lamac.- Giải thích được nội dung chính của học thuyết Đacuyn.- Nêu được những ưu nhược điểm của học thuyết Đacuyn.

II. Phương tiện dạy học :Hình SGK bài 25 - Sinh học 12 CB phóng to.Một số hình ảnh GV tự sưu tầm.

III. Phương pháp dạy học :

IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra sĩ số : 3. Kiểm tra bài cũ : 4. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung

GV yªu cÇu HS vÒ nhµ nghiªn cøu SGK, tãm t¾t tiÓu sö cña Lamac. GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, nªu

HS nghi nhËn, ®¸nh dÊu vµo SGK.

HS ®äc SGK, nªu

I. Häc thuyÕt tiÕn ho¸ Lamac: 1. Néi dung häc thuyÕt:

Giáo án Sinh học 12 CB 82

Page 83: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

quan ®iÓm cña Lamac vÒ tiÕn ho¸, tõ ®ã nªu néi dung häc thuyÕt tiÕn ho¸ cña Lamac. GV cho HS quan s¸t h×nh vÒ sù biÕn ®æi chiÒu dµi cæ cña h¬u cao cæ theo quan niÖm cña Lamac, yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ rót ra c¬ chÕ tiÕn ho¸ theo quan niÖm cña Lamac. GV nhËn xÐt, kÕt luËn. GV nªu c©u hái, yªu cÇu HS th¶o luËn nhanh tr¶ lêi. ? Theo em c¸ch gi¶i thÝch cña Lamac vÒ sù h×nh thµnh loµi h¬u cao cæ tõ loµi h¬u cæ ng¾n nh vËy cã ®iÓm nµo cha ®óng?

? Em h·y ®a ra b»ng chøng chøng minh trong qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ cña sinh giíi cã sù diÖt vong cña nhiÒu loµi?

GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi. ? §acuyn dùa trªn nh÷ng c¬ së nµo ®Ó x©y dùng nªn häc thuyÕt tiÕn ho¸

®îc theo Lamac, sinh vËt kh«ng bÊt biÕn vµ nªu ®îc néi dung thuyÕt tiÕn ho¸ cña Lamac.

HS quan s¸t h×nh, nhËn xÐt, rót ra c¬ chÕ tiÕn ho¸.

HS kh¸c bæ sung.

- HS nªu ®îc nh÷ng biÕn dÞ ph¸t sinh trong ®êi sèng c¸ thÓ do ¶nh hëng trùc tiÕp cña m«i tr-êng lµ kh«ng di truyÒn (thêng biÕn). - HS nªu ®îc b»ng chøng lµ sù diÖt vong cña c¸c loµi bß s¸t khæng lå.

HS nêu đượcĐacuyn xây dựng học thuyết tiến hoá dựa vào những kết quả quan sát thu được từ trong tự nhiên.

HS nêu được: theo Đacuyn, các cá thể được sinh ra trong cùng một lứa luôn có sự sai khác và

- TiÕn ho¸ lµ sù ph¸t triÓn cã kÕ thõa lÞch sö, theo híng tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p. - Sù thay ®æi mét c¸ch chËm ch¹p vµ liªn tôc cña m«i trêng sèng lµ nguyªn nh©n ph¸t sinh c¸c loµi míi tõ loµi tæ tiªn ban ®Çu. 2. C¬ chÕ tiÕn ho¸: - Mçi sinh vËt ®Òu chñ ®éng thÝch øng víi sù thay ®æi cña m«i trêng b»ng c¸ch thay ®æi tËp qu¸n ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan.- Tõ 1 loµi ban ®Çu do m«i trêng sèng thay ®æi theo nhiÒu híng kh¸c nhau vµ c¸c sinh vËt ë mçi híng biÕn ®æi ®Ó phï hîp víi m«i trêng sèng qua thêi gian h×nh thµnh loµi míi 3. H¹n chÕ:- Lamac cho r»ng thêng biÕn di truyÒn ®îc.- Trong qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ sinh vËt chñ ®éng biÕn ®æi ®Ó thÝch nghi víi m«i trêng.- Trong qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ kh«ng cã loµi nµo bÞ tiªu diÖt mµ chØ chuyÓn ®æi tõ loµi nµy sang loµi kh¸c II. Häc thuyÕt tiÕn hãa §acuyn: 1. Néi dung chÝnh:

a) BiÕn dÞ cá thể:- C¸c c¸ thÓ sinh ra trong cïng 1 løa cã sù sai kh¸c nhau( biÕn dÞ c¸ thÓ) vµ

Giáo án Sinh học 12 CB 83

Page 84: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

cña m×nh? ? §acuyn hiÓu vÒ c¸c biÕn dÞ cña sinh vËt nh thÕ nµo? theo em nh vËy cã ®óng kh«ng?

GV nhận xét, kết luận.* C¸c biÕn dÞ theo quan niÖm cña §acuyn di truyÒn häc hiÖn ®¹i gäi lµ biÕn dÞ g×?

GV cho HS quan sát hai quá trình chọn lọc theo quan niệm của Đacuyn, yêu cầu HS so sánh và rút ra kết luận về.- Khái niệm- Đặc điểm- Kết quả

GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, kết luận.

phần lớn sai khác đó là di truyền được.

HS: Biến dÞ tæ hîp vµ thêng biÕn.

HS xác định được: - Cả hai quá trình đều tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị bất lợi.- CLTN: không do con người tiến hành.- CLNT: do con người tiến hành.- Kết quả: + CLTN: Đấu tranh sinh tồn → cá thể thích nghi ngày càng tăng.+ CLNT: chủ động tạo ra các biến dị mong muốn → tạo ra nhiều giống vật nuôi và cây trồng phù hợp với nhu cầu của con người.

HS trình bày từng nội dung theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét.

62 3 4 51 7 8

1 2 3 4

Chi

Họ

Bộ 1 Bộ 2

Trang 3Trang 4

HS nêu được: theo Đacuyn các loài sinh vật

c¸c biÕn dÞ nµy cã thÓ di truyÒn ®îc cho ®êi sau.- T¸c ®éng trùc tiÕp cña ngo¹i c¶nh hay cña tËp qu¸n ho¹t ®éng ë ®éng vËt chØ g©y ra nh÷ng biÕn ®æi ®ång lo¹t theo mét híng x¸c ®Þnh t¬ng øng víi ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh Ýt cã ý nghÜa trong chän gièng vµ tiÕn ho¸.b) Chän läc tù nhiªn: - Là quá trình tích luỹ nh÷ng c¸ thÓ thÝch nghi h¬n víi m«i trêng sèng vµ ®µo th¶i nh÷ng c¸ thÓ kÐm thÝch nghi.

- Kết quả: sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.c) Chän läc nh©n t¹o:

- Là quá trình tích luỹ nh÷ng c¸ thÓ cã biÕn dÞ phï hîp víi nhu cÇu cña con ngêi vµ lo¹i bá nh÷ng c¸ thÓ

Giáo án Sinh học 12 CB 84

Page 85: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2, nêu quan niệm của Đacuyn về nguồn gốc các loài. Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết giải thích hình 25.2

GV nêu câu hỏi: ? Đacuyn thành công hơn Lamac ở những điểm nào ?

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nêu những điểm con hạn chế trong học thuyết của Đacuyn.

trên Trái đất có nguồn gốc chung.

HS nghiên cứu SGK, nêu được những thành công của Đacuyn.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời.

cã biÕn dÞ kh«ng mong muèn.- Kết quả: tạo ta các giống vật nuôi và cây trồng phù hợp với nhu cầu của con người ®ång thêi cã thÓ chñ ®éng t¹o ra c¸c sinh vËt cã c¸c biÕn dÞ mong muèn.d) Nguån gèc c¸c loµi: C¸c loµi trªn tr¸i ®Êt ®Òu ®îc tiÕn ho¸ tõ mét tæ tiªn chung.

2. Ý nghÜa cña häc thuyÕt §acuyn :a) Thành công - Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.- Nªu lªn ®îc nguån gèc c¸c loµi.- Gi¶i thÝch ®îc sù thÝch nghi cña sinh vËt vµ ®a d¹ng cña sinh giíi.b) Hạn chế: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế dị truyền biến dị.

6. Cñng cè:- C©u hái vµ bµi tËp cuèi bµi.

Tiết :27 – Ngày soạn 20 /11/2011Bµi 26: Häc thuyÕt tiÕn ho¸ tæng hîp hiÖn ®¹i

I . Môc tiªu: 1 . KiÕn thøc .

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:- Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay cá

thể.- Giải thích được quan niệm về tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến

hoá tổng hợp hiện đại.- GIải thích được các nhân tố tiến hoá như đột biến, di - nhập gen, các yếu tố ngẫu

nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào. 2 . Kü n¨ng.

Giáo án Sinh học 12 CB 85

Page 86: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Kü n¨ng tæng hîp , so s¸nh th«ng qua viÖc ph©n biÕt tiÕn ho¸ nhá vµ tiÕn ho¸ lín .

- Kü n¨ng lµm bµi tËp th«ng qua nh÷ng bµi tËp ®Ó thÊy ®îc vµi trß cña c¸c NTTH .

- Kü n¨ng hÖ thèng ho¸ , kh¸i qu¸t ho¸ th«ng qua thiÕt lËp s¬ ®å mèi quan hÖ gi÷a c¸c NTTH . 3 . Th¸i ®é.

- Gi¶i thÝch ®ù¬c tÝnh ®a d¹ng vµ sù tiÕn ho¸ cña sinh giíi ngµy nay .

- ThÊy ®îc mèi quan hÖ nh©n – qu¶ th«ng qua ho¹t ®éng t×m hiÓu c¸c nh©n tè tiÕn ho¸ . II . Ph¬ng tiÖn d¹y häc.

- Gi¸o viªn su tÇm c¸c tranh ¶nh cã liªn quan . III . Ph¬ng ph¸p . 1 . Träng t©m cña bµi.

- CÇn gi¶i thÝch cho häc sinh râ quÇn thÓ lµ ®¬n vÞ tiÕn ho¸ vµ quan niÖm vÒ tiÕn ho¸ nhá cña häc thuyÕt tiÕn ho¸ tæng hîp hiÖn ®¹i .

- CÇn lµm râ cho häc sinh kh¸i niÖm nh©n tè tiÕn ho¸ lµ nh©n tè lµm thay ®æi tÇn sè alen vµ thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ . 2 . Ph¬ng ph¸p . - D¹y häc theo ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò + gi¶ng gi¶i . IV. Néi dung.1. æn ®Þnh líp . 2. KiÓm tra bµi cò . - So s¸nh quan niÖm cña Lamac vµ §¸cuyn vÒ sù tiÕn ho¸ ? Nªu nh÷ng tån t¹i chung cña 2 thuyÕt tiÕn ho¸ nµy ?3. Bµi míi . Quan niÖm hiÖn ®¹i ®· gi¶i quyÕt nh÷ng tån t¹i cña thuyÕt tiÕn ho¸ cæ ®iÓn, gi¶i thÝch sù tiÕn ho¸ nµy nh thÕ nµo ? Chóng ta cïng t×m hiÓu ®iÒu nµy trong bµi h«m nay.

Ho¹t ®éng thÇy Ho¹t ®éng trß Néi dung GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. ? V× sao l¹i gäi lµ thuyÕt tæng hîp? Ra ®êi vµo thêi k× nµo? T¸c gi¶ là ai?

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, mục I.1 và trả

HS nêu được:- Vì tổng hợp các thành tựu về CLTN của đacuyn và di truyền học hiện đại, vào những năm 40 của TK 20.- Fisơ, Handan, Dobgianxki, Roaitơ, Mayơ.

HS nghiên cứu SGK, có thể

I. Quan niÖm tiÕn ho¸ vµ nguån nguyªn liÖu tiÕn ho¸- Tõ nh÷ng n¨m 40 cña thÕ kØ XX.- ThuyÕt tiÕn ho¸ tæng hîp kÕt hîp c¬ chÕ tiÕn hãa b»ng CLTN cña thuyÕt tiÕn hãa §acUyn víi di truyÒn häc (®Æc biÖt lµ di truyÒn häc quÇn thÓ).

Giáo án Sinh học 12 CB 86

Page 87: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

lời các câu hỏi:? Qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá diÔn ra ë ®©u? BiÓu hiÖn? KÕt qu¶?? Vì sao quần thể được xem là đơn vị tiến hoá cơ bản của loài.

? Tiến hoá lớn nghiên cứu về vấn đề gì? VÒ mÆt thêi gian vµ quy m« t¸c ®éng cña qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá vµ tiÕn ho¸ lín kh¸c nhau nh thÕ nµo?

GV nhận xét, kết luận.

GV nêu câu hỏi: ? V× sao ®¹i ®a sè ®ét biÕn lµ cã h¹i cho sinh vËt nhng l¹i lµ nguån nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸? ? T¹o sao quá trình giao phối l¹i ®îc xem lµ t¹o nguån nguyªn liÖu thø cÊp cho tiÕn ho¸? GV nhận xét, kết luận. GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kết hợp tái hiện kiến thức cũ, trả lời.- Nh©n tè tiÕn ho¸ là gì?- Vì sao đột biến lại được xem là nhân tố tiến hoá?- T¹i sao trong c¸c ®ét biÕn th× ®ét biÕn gen ®îc xem lµ nguån nguyªn liÖu chñ yÕu?

trao đổi nhanh và trả lời được các câu hỏi của GV.

HS nêu được: các cá thể trong loài tồn tại theo đơn vị quần thể.

HS nêu được: Khái niệm và tính chất của tiến hoá lớn.

Các HS khác nhận xét, bổ sung.

HS tái hiện kiến thức đã học ở HKI, nêu được: - Môi trường khác → giá trị thích nghi khác. - Tổ hợp gen khác → giá trị thích nghi khác.

HS nghiên cứu SGK, trả lời.

HS đọc SGK, phải nêu được: làm biến đổi + Tần số alen + Tần số kiểu gen HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhanh và trả lời các câu hỏi của GV.

Các HS khác nhận xét, bổ sung.

1. TiÕn ho¸ nhá vµ tiÕn ho¸ lín.a. TiÕn ho¸ nhá:- Xảy ra trong ®¬n vÞ tiÕn hãa c¬ së: quÇn thÓ.- BiÓu hiÖn: lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi cÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ loµi míi xuÊt hiÖn.- Qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá diÔn ra trªn quy m« 1 quÇn thÓ, thời gian địa chất ngắn nên có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. b. TiÕn ho¸ lín- Lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi trªn quy m« lín, diÔn ra trong thêi gian dµi H×nh thµnh c¸c nhãm ph©n lo¹i trªn loµi.2. Nguån biÕn dÞ di truyÒn cña quÇn thÓ- BiÕn dÞ di truyÒn lµ nguån nguyªn liÖu cho tiÕn hãa.- §ét biÕn BiÕn dÞ t¹o nguån nguyªn liÖu s¬ cÊp.- Qua giao phèi c¸c alen ®îc tæ hîp ngÉu nhiªn BiÕn dÞ tæ hîp (Nguyªn liÖu thø cÊp).

II. C¸c nh©n tè tiÕn ho¸.* Kh¸i niÖm: Lµ c¸c nh©n tè lµm biÕn ®æi tÇn sè alen vµ thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ1. §ét biÕn: - Vì đột biến làm thay đổi tần

Giáo án Sinh học 12 CB 87

Page 88: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

? Tốc độ làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của đột biến như thế nào ?

GV nhận xét, kết luận.

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.? Di nhËp gen lµ g×? V× sao l¹i cã hiÖn t-îng di nhËp gen?- BiÓu hiÖn cña sù di nhËp gen? - Sù di nhËp gen g©y ra hËu qu¶ g× cho vèn gen cña quÇn thÓ? GV nhận xét, kết luận. GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của CLTN theo Đacuyn, từ đó tìm sự khác nhau về CLTN của Đacuyn và quan niệm hiện đại. - H·y nh¾c l¹i kh¸i niÖm, nguyªn nh©n vµ néi dung cña chän läc tù nhiªn?- Chän läc tù nhiªn cã vai trß g×? GV kết luận. GV nêu câu hỏi.- ThÕ nµo lµ c¸c yÕu tè ngÉu nhiªn?- C¸c yÕu tè ngÉu nhiªn lµm biÕn ®æi tÇn sè alen trong quÇn thÓ cã ®Æc ®iÓm nh thÕ nµo? GV yêu cầu HS trao đổi nhanh trả lời câu lệnh ở SGK. GV kết luận. GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, t¸i

HS nêu được: + Khái niệm di nhập gen. + Di nhập gen xảy ra khi có sự thay đổi về nguồn sống trong quần thể. + Hậu quả của di nhập gen.

HS nêu được sự khác nhau về: + Kết quả của CLTN + Đối tượng tác động + Vai trò của CLTN trong tiến hoá nhỏ.

HS nghiên cứu SGK, xác định: + Các yếu tố ngẫu nhiên. + Tốc độ thay đổi tần số alen. + Chiều hướng thay đổi vốn gen của quần thể.

HS nêu được: + Các hình thức giao phối không ngẫu nhiên. + Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen nên không được xem là nhân tố tiến hoá.

số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Do số lượng gen trong mỗi cá thể rất lớn nên số lượng biến dị do đột biến tạo ra rất lớn, nên đột biến là nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hoá. - Tần số đột biến trung bình ở mỗi gen từ 10-6 – 10-4 nên tốc độ biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen do đột biến là rất chậm.2. Di nhËp gen- Hiện tượng c¸c quÇn thÓ có sự trao ®æi c¸c c¸ thÓ hoÆc c¸c giao tö (Di nhËp gen).- Lµm xuÊt hiÖn alen míi hoÆc lµm thay ®æi tÇn sè alen ®ang cã t¨ng hoặc giảm sù phong phó vèn gen cña quÇn thÓ.3. Chän läc tù nhiªn- Thùc chÊt lµ ph©n hãa kh¶ n¨ng sèng sãt vµ kh¶ n¨ng sinh s¶n cña c¸c kiÓu gen kh¸c nhau.- CLTN t¸c ®éng trực tiếp lªn kiÓu h×nh, gi¸n tiÕp lµm biÕn ®æi tÇn sè kiÓu gen theo mét híng x¸c ®Þnh. - Chän läc tù nhiªn lµ nh©n tè tiÕn ho¸ có hướng. * Các yếu tố chi phối tốc độ thay đổi tần số alen.

4. C¸c yÕu tè ngÉu nhiªn- Sù biÕn ®éng di truyÒn hay phiªu b¹t di truyÒn.

Giáo án Sinh học 12 CB 88

Page 89: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

hiÖn kiÕn thøc, tr¶ lêi c©u hái.- Giao phèi kh«ng ngÉu nghiªn bao gåm nh÷ng h×nh thøc giao phèi nµo? - T¹i sao giao phèi ngÉu nhiªn l¹i kh«ng ®îc coi lµ mét nh©n tè tiÕn hãa?- KÕt qu¶ cña giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn lµ g×?

+Kết quả: làm gnheo vốn gen của quần thể.

- Lµm biÕn ®æi tÇn sè alen cña quÇn thÓ kh«ng theo híng x¸c ®Þnh, ®«i khi lo¹i bá c¶ alen cã lîi, có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.- QuÇn thÓ nhá chÞu t¸c ®éng cµng lín vµ ngîc l¹i.5. Giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn.(Tù thô phÊn vµ giao phèi cËn huyÕt, giao phèi cã chän läc) Giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn kh«ng lµm thay ®æi tÇn sè alen nhng l¹i lµm thay ®æi thµnh phÇn kiÓu gen theo h-íng t¨ng ®ång hîp vµ gi¶m dÞ hîp Lµm nghÌo vèn gen cña quÇn thÓ, gi¶m sù ®a d¹ng di truyÒn.

IV. Cñng cè . - Cho häc sinh ®äc phÇn kÕt luËn ë cuèi SGK . - Cho häc sinh lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm s¸ch gi¸o khoa. V. DÆn dß .

Träng t©m cña bµi lµ phÇn : TiÕn ho¸ nhá vµ tiÕn hoµ nhá vµ tiÕn ho¸ lín cïng phÇn II cña bµi VÒ nhµ häc theo c¸c c©u hái cuèi bµi vµ ®äc tríc bµi 27 . Su tÇm tranh ¶nh vÒ c¸c ®Æc ®iÓm thÝch nghi cña sinh vËt víi m«i tr-êng ®Ó chuÈn bÞ cho bµi häc sau .

Giáo án Sinh học 12 CB 89

Page 90: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tiết : 28 – Ngày soạn 12 /12/2011Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

I - Mục tiêu:Sau khi học xong bài này, học sinh cần:-Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số

lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.-Giải thích được quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá

trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN.-Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu (thu thập các hình ảnh về đặc điểm

thích nghi ), làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo (giải thích các quá trình hình thành quần thể thích nghi mà mình thu thập được).II- Phương tiện dạy học:

- HS Sưu tầm các tranh ảnh về các loại đặc điểm thích nghi sau đó GV sẽ lựa chọnmột số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học

- GV cũng chuẩn bị tư liệu của mình về hình ảnh các loại đặc điểm thích nghiIII- Ph ươ ng pháp:

Vấn đáp + minh hoạ.IV- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:

Nhân tố tiến hoá là gì ? Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTN ? 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

GV chiếu hình 27.1 hai dạng thích nghi của cùng 1 loại sâu sồi.

HS quan sát hình, so sánh hình dạng và giải thích được: + Thức ăn là nhân tố làm thay đôi hình dạng của sâu sồi.+ Sự thay đổi hình dạng đó

I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi:

1. Khái niệm :Các đặc điểm giúp sinh vật

Giáo án Sinh học 12 CB 90

Page 91: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

a) Sâu sồi b) Sâu sồi mùa hèmùa xuân

GV yêu cầu HS so sánh từ đó cho biết: đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi ? Giải thích . GV chiếu thêm hình ảnh về đặc điểm thích nghi của 1 số loài như bọ que, sâu xanh … ?Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào ?

GV nhận xét, kết luận.

GV chiếu cho HS xem lại hình ảnh về đặc điểm thích nghi của sinh vật, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh các câu hỏi sau: 1. Hiện tượng kháng thuốc ở VK được giải thích như thế nào? 2. Trong trồng trọt, vì sao người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kỳ nhất định mà không dùng lâu 1 thứ thuốc?

GV yêu cầu nhóm đại diện báo cáo kết quả, yêu cầu các nhóm con lại nhận xét, bổ sung.

nhằm giúp sâu sồi sống sót → thích nghi.+ Khái niệm thích nghi.

HS quan sát, đồng thời trình bày các hình ảnh về đặc điểm thích nghi do mình sưu tầm được.

HS đọc SGK, nêu đặc điểm thích nghi của quần thể.

HS quan sát hình kết hợp với kiến thức của bản thân, thảo luận nhanh và hoàn thành nội dung trả lời.

Đại diện nhóm báo cáo.

thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.

2. Đặc điểm của quần thể thích nghi :- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi:

1- Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: VD: Khả năng kháng pênixilin của VK tụ cầu vàng gây bệnh ở người.+Trong MT không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.+ Khi MT có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).- Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì sự

Giáo án Sinh học 12 CB 91

Page 92: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV nhận xét chung, kết luận.

GV yêu cầu HS qua sát hình 27.2.♦ GV giới thiệu đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở khu rừng bạch dương vùng ngoại ô thành phố Manchester (nước Anh) nên đa số bướm đều có cánh trắng, đôi khi có đột biến cánh đen. GV trình bày 2 thí nghiệm trên bảng, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: từ 2 thí nghiệm trên nhận xét về vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.

Các nhóm khác nhận xét.

HS ghi nhận nội dung bài.

HS quan sát hình, lắng nghe nội dung thí nghiệm và tiến hành thảo luận nhanh, rút ra kết luận.

Nhóm đại diện báo cáo.

Các nhóm con lại bổ sung.

Yêu cầu: HS phải nêu được ai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể

phát triển và sinh sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng VK có gen ĐB kháng thuốc trong quần thể.Tóm lại: Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể có KH thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo 1 hướng xác định thì khả năng thích nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. Quá trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh ĐB và tích luỹ ĐB; quá trình sinh sản; áp lực CLTN.

2- Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi: a/ Thí nghiệm:* Đối tượng thí nghiệm: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương.

MT chưa ô nhiễm MT ô nhiễm

* Thí nghiệm 1: +Thả 500 bướm đen vùng thân cây màu trắng. + Bắt lại: hầu hết đều là bướm trắng. + Dạ dày của chim: bướm đen nhiều hơn bướm trắng.* Thí nghiệm 2: + Thả 500 bướm trắng trong vùng thân cây màu xám đen. + Bắt lại: hầu hết là bướm đen.

Giáo án Sinh học 12 CB 92

Page 93: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV bổ sung và rút ra kết luận.

GV nêu tình huống như sau: Khi nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên Đacuyn đã thấy, trên quần đảo Mađerơ có 550 loài trong đó có: + 350 loài bay được + 200 loài không bay được. ? Vậy trong trường hợp có gió thổi rất mạnh thì loài nào sẽ có lợi, loài nào không có lợi? ? Trong trường hợp kẻ thù là các loài ăn sâu bọ thì loài nào có lợi, loài nào không có lợi? GV yêu cầu HS từ tình huống đã nêu, hãy rút ra tính chất của đặc điểm thích nghi. GV yêu cầu HS lấy ví dụ cho tính thích nghi tương đối của đặc điểm thích nghi.

thích nghi.

HS lắng nghe ví dụ, trao đổi nhanh và nêu được:

+ Các loài không bay được có lợi, các loài bay được không có lợi.

+ Các loài bay được có lợi, các loài không bay được không có lợi.

HS nêu được: đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất hợp lí tương đối.

+ Dạ dày của chim: bướm trắng nhiều hơn bướm đen. b/ Vai trò của CLTN: CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi.III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi: - Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. - Vì vậy không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.Ví dụ: sgk.

3. Củng cố:Ý nào trong các ý sau KHÔNG đúng?A, Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường mang tính tương đối.B, Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.C, Khả năng thích nghi của sinh vật mang tính hoàn hảo.

Giáo án Sinh học 12 CB 93

Page 94: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

D, Sinh vật có thể thích nghi với môi trường này nhưng không thích nghi với môi trường khác . 4. Dặn dò về nhà:

- Học thuộc bài đã học- Xem trước bài 28, SGK Sinh học 12.

Tiết : 29 – Ngày soạn 20/12/2011

Bài 28: LOÀI

I. Mục tiêu: Học xong làm bài này học sinh cần nắm được

1.Kiến thức: -Giải thích được khái niệm loài sinh học, khái niệm cách li sinh sản-Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử-Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử-Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá

2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập

II. Chuẩn bị:1.Phương pháp : Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm2.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgkIII. Tiến trình thực hiện1.ổn định tổ chức lớp2.Kiểm tra bài cũ :Câu hỏi 1: Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VDCâu hỏi 2: Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? cho VD3.Bài mới:Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài, vì vậy có nhiều khái niệm về loài. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi khái niệm loài sinh học ?

? Loài sinh học chỉ áp dụng cho những trường

HS nghiên cứu SGK trả lời khái niệm loài sinh học

HS trả lời câu hỏi yêu

I.Khái niệm loài sinh học.1.Khái niệm: Loài sinh học là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh

Giáo án Sinh học 12 CB 94

Page 95: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

hợp nào?

? Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều gì ?? Để phân biệt 2 loài người ta dựa vào các tiêu chuẩn nào để phân biệt ?

GV nêu một số ví dụ về:+ Hai quần thể khác loài có hình thái giống nhau+ Hai quần thể cùng loài có hình thái khác nhau.

GV kết luận.

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau : ? Cách li là gì? Thế nào là cách li sinh sản? ? Có mấy hình thức cách li sinh sản ?

GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau :

Cách li trước hợp tử

Cách li sau hhợp tử

Khái niệmĐặc điểm

Vai trò

cầu nêu được: chỉ áp dụng cho loài sinh sản hữu tính, không áp dụng cho loài sinh sản vô tính hoặc trong phân biệt các loài hoá thạch HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được: khái niệm loài sinh học nhấn mạnh cách li sinh sản.

HS trao đổi nhanh kết hợp nghiên cứu SGK, trả lời.+ Khái niệm cách li.+ Cách li sinh sản.+ Gồm: cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.

Các nhóm đại diện lên trình bày kết quả.

Các nhóm con lại nhận xét, bổ sung.

sản với các nhóm quần thể khác.2.Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài:- Tiêu chuẩn hình thái-Tiêu chuẩn hoá sinh-Tiêu chuẩn cách li sinh sảnTrong đó, tiêu chuẩn cách li sinh sản được xem là chính xác nhất và hai quần thể thuộc hai loài có :+ Đặc điểm hình thái giống nhau sống trong cùng khu vực địa lí.+ Không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ.II.Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài1.Khái niệm: - Cách li sinh sản là các trở ngại (trên cơ thể sinh vật ) sinh học ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này cùng sống một chỗ.2. Các hình thức cách li sinh sản:

Cách li trước hợp tử

Cách li sau hợp tử

Khái niệm

Những trở ngại ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ

đặc điểm

-Cách li nơi ở .-Cách li tập tính. -cách li mùa vụ -Cách li cơ học

- Thụ tinh nhưng hợp tử chết non.-Con lai không có sức sống -Con lai có sức sống nhưng bất thụ hoàn toàn

Giáo án Sinh học 12 CB 95

Page 96: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV bổ sung hoàn thành nội dung, kết luận chung.

Vai trò -Đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài-Duy trì sự toàn vẹn của loài.

Tiết :30 – Ngày soạn 25 /12/2011

Bài 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài nãy, học sinh cần:- Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen giữa các quần thể như thế

nào.- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài.- Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li

sinh sản như thế nào.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh phóng to (theo SGK). III. NỘI DUNG: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Loài sinh học là gì ? Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các loài thì có chính xác không ? Giải thích.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV cho HS quan sát hình về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, giải thích, sau đó nêu câu hỏi: ? Nếu trong một quần thể được tách thành 2 nhóm riêng biệt không giao phối qua lại được với nhau sẽ dẫn đến kết quả tích lũy những đột biến như thế nào? ? Mỗi nhóm đó tích lũy những đột biến có giống nhau không? Kết quả của kiểu cách ly này là gì? Từ đó nêu được vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới. ? Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí

HS quan sát hình, lắng nghe câu hỏi, trao đổi nhanh và trả lời câu hỏi của GV. Yêu cầu: HS phải nêu được+ Khái niệm cách li địa lí+ Quần thể ban đầu, khi tách ra sẽ tích luỹ đột biến theo 2 hướng khác nhau.+ Kết quả có thể dẫn đến là sự cách li sinh sản → hình thành loài mới. → Rút ra vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.

HS nêu được: hình thành loài bằng cách li địa lí phổ biến ở động vật phát

I. Hình thành loài khác khu vực địa lý.

1. Vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới.

- Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly

Giáo án Sinh học 12 CB 96

Page 97: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới? ? Vì sao có một số quần thể đã cách li nhưng vẫn không hình thành loài mới.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình thí nghiệm của Đôtđơ, yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi ? Giải thích như thế nào về hiện tượng này? ? Dựa vào giả thuyết của các nhà khoa học đưa ra các em có thể giải thích được phần cơ bản của thí nghiệm.

GV hướng dẫn học sinh để đi đến kết luận chung.

tán mạnh. HS dựa vào cơ chế cách ly địa lý và hướng dẫn của giáo viên trả lời.

HS nêu được: cách li địa lí không nhất thiết phải dẫn đến hình thành loài mới.

HS quan sát hình thí nghiệm, và phải nêu được:

+ Mô tả được thí nghiệm.

+ Nêu được kết quả thí nghiệm.

+ Giải thích được kết quả thí nghiệm ở mức độ hiểu của HS.

và không thể giao phối với nhau. - Cách li địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra. - Quá trình hình thành các quần thể thích nghi không nhất thiết phải dẫn đến sự hình thành loài mới. - Phổ biến ở động vật có khả năng phát tán mạnh. 2.Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lý.

IV. CỦNG CỐ : ? Vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới. ? Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới.V. DẶN DÒ:

- Học thuộc bài đã học.- Xem trước bài 30, SGK Sinh học 12.

Giáo án Sinh học 12 CB 97

Page 98: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tiết: 31 – Ngày soạn 1 /1/2012

BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo)

I.Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào ?

2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức . - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK 3 . Thái độ : Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các

giống cây trồng nguyên thuỷ .II. Phương tiện :

Hình 30.1 SGKIV. Tiến trình bài mới: 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ? - Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới ? 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không ? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứu tiếp bài §30 HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu quá trình hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV nêu nội dung ví dụ SGK, nêu kết quả và yêu cầu HS giải thích hiện tượng. ?Từ VD trên có thể rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài ?

HS lắng nghe nội dung ví dụ, đọc thông tin ở SGK, trao đổi nhanh và giải thích hiện tượng. HS phải nêu được: do tập tính giao phối có chọn lọc → cách li tập tính → cách li sinh sản → hình thành loài mới.

II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí :1.Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái :a.Hình thành loài bằng cách li tập tính:- Ví dụ: SGK- Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá

Giáo án Sinh học 12 CB 98

Page 99: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV nhận xét, kết luận.

GV cho HS quan sát hình sự hình thành loài mới ở loài cỏ băng sông Vônga, yêu cầu HS: ? Phân tích ví dụ, nêu nguyên nhân gây sự phân hoá hai quần thể cỏ băng.

? Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào ?

GV nhận xét, kết luận.

HS khác bổ sung.

HS quan sát hình, lắng nghe nội dung ví dụ, đọc thông tin trong SGK, trao đổi nhanh và nêu được: do cách li sinh thái

HS nêu được: Động vật ít di chuyển

thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần sẽ dẩn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới .a. Hình thành loài bằng

cách li sinh thái:VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI

SÔNG VÔN GA

CỎ BĂNG BỜSÔNG

CỎ BĂNG BÃI BỒI

Ra hoa kết quả sớm

Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)

Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh

thái bãi bồi

- Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới .- Thường xảy ra ở động vật ít di chuyển.

HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu quá trình hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoáHoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV cho HS quan sát hình sự hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá và nêu câu hỏi: ? Thế nào là lai xa ?? Lai xa gặp những trở ngại gì ?? Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản ? GV nhận xét, đánh giá

thống nhất nội dung. GV nêu tiếp câu hỏi: ? Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì ??Tại sao đa bội hoá lại khắc

HS quan sát hình, tiếp nhận thông tin do GV cung cấp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh và hoàn thành yêu cầu của GV. HS thảo luận nhóm dựa trên kiến thức đã học và cử đại diện trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS dựa vào kiến thức đã học trả lời được, để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá cơ thể lai xa.

2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá: - Ví dụ: Năm 1924, Kapetrenco cho lai giữa cải bắp và cải củ → cây lai bất thụ.

- Cơ chế:

Giáo án Sinh học 12 CB 99

Page 100: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

phục được trở ngại đó ? Người ta tiến hành như thế nào ? GV nêu VD về nguồn gốc cỏ Spartina từ 2 loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ, yêu cầu HS giải thích cơ chế hình thành. - Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật ?- Sự xuất hiện 1 cá thể lai xa được coi là loài mới chưa ? GV nhận xét và kết luận chung.

HS dựa vào kiến thức đã học giải thích cơ chế hình thành loài cỏ chăn nuôi Spartina

HS trả lời

- Khắc phục: đa bội hoá cây lai thì thu được cây tứ bội hữu thụ.

- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn.

IV. Củng cố : Câu 5 SGK V. Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và xem trước bài 31

Tiết : 32 – Ngày soạn 5 /1/2012

Giáo án Sinh học 12 CB 100

Page 101: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Bài 31: TIẾN HOÁ LỚNI.Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Trình bày được thế nào là tiến hoá lớn.- Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì

của sinh giới .- Giải thích tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn còn tồn tại

những loài có cấu trúc khá đơn giản .- Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức . - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm. 3 . Thái độ : Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học. II. Phương tiện :

Hình 31.1, 31.2 SGKIV. Tiến trình bài mới: 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích cơ chế hình thành loài bằng con đường đa bội hoá ? - Từ 1 loài SV không có sự cách li địa lí có hình thành nên các loài khác nhau được không ? Giải thích . 3. Bài mới: ở các bài trước chúng ta đã nghiên cứu kĩ về tiến hoá nhỏ. Trong thuyết tiến hoá còn 1 vấn đề nữa mà hôm nay chúng ta sẽ đề cập đến để làm sáng tỏ sự phát sinh và phét tiển của toàn bộ sinh giới trên trái đất đó chính là TIẾN HOÁ LỚN

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV nêu câu hỏi vấn đáp HS.? Thế nào là tiến hoá lớn ?

? Thông qua khái niệm chúng ta biết thời gian diễn ra quá trình tiến hoá lớn rất lâu dài, vậy người ta nghiên cứu tiến hoá lớn như thế nào ?

HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời.

HS suy nghĩ, dựa vào SGK trả lời.

I. Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống : 1. Khái niệm tiến hoá lớn : Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiệ các đơn vị phân loại trên loài .

2. Đối tượng nghiên cứu: - Hoá thạch - Cơ sở: dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử .

Giáo án Sinh học 12 CB 101

Page 102: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV nhận xét, kết luận.

GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1, đọc thông tin SGK rút ra nhận xét về chiều hướng tiến hoá của sinh giới trên quan điểm của tiến hoá lớn ?

GV nhận xét, kết luận. GV hướng dẫn HS nêu được chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất là thích nghi ngày càng hợp lí.

GV hướng dẫn HS đọc SGK

HS quan sát, nhận xét trao đổi nhanh và trả lời câu hỏi.

HS nghiên cứu SGK, nêu được các chiều hướng tiến hoá của sinh giới.

HS tự nghiên cứu

3. Đặc điểm về sự tiến hoá của sinh giới :- Các loài SV đều tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hoá phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng.- Một số nhóm SV đã tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp . Một số khác lại tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể . - Thích nghi ngày càng hợp lí. II. Một số nghiên cứu thực nghiêm về tiến hoá lớn : SGK

4. Củng cố : Câu 3 SGK5. Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 32 ………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 102

Page 103: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tiết: 33 – Ngày soạn 10 /1/2012

BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNGI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể được hình thành như thế nào khi trái đất mới được hình thành. - Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các đại phân tử hữu cơ từ các đơn phân . - Giải thích được các cơ chế nhân, phiên mã, dịch mã đã có thể được hình thành như thế nào. - Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thuỷ đấu tiên. 2. Kỹ năng :

- Kỹ năng lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm.- Kỹ năng hình thành giả thiết khoa học thông qua việc tìm hiểu về 1 số giả thiết về

sự xuất hiện chất hữ cơ đầu tiên trên trái đất . 3. Thái độ, hành vi:

- Tăng lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ có trong SGK hoặc các tranh ảnh có liên quan đến bài học mà GV và học sinh sưu tầm được.III. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp, diễn giảng – minh hoạ.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: - Những căn cứ để hình thành các nhóm phân loại trên loài - Những nghiên cứu về tiến hoá lớn cho thấy một số chiều hướng tiến hoá nào? - Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản?2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. ? Sự tiến hoá của sinh giới đựoc chia thành mấy giai đoạn ? ? Tiến hoá hoá học là gì ? Bao gồm những sự kiện nào?

HS nêu được: quá trình tiến hoá của sinh giới được chia thành: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học. HS nêu được:+ Khái niệm tiến hoá hoá học.

Quá trình tiến hoá của sinh giới được chia thành: + Tiến hoá hoá học+ Tiến hoá tiền sinh học+ Tiến hoá sinh học- Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên.I. TIẾN HOÁ HOÁ HỌC: 1. Quá trình hình thành các

Giáo án Sinh học 12 CB 103

Page 104: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

GV yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết những nguồn năng lượng nào tác động lên giai đoạn hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ?

GV giới thiệu thí nghiệm của Milơ và Urây (điều kiện giống quả đất thời nguyên thuỷ)

GV kết luận.

GV nêu câu hỏi.?Từ chất hữu cơ đơn giản đã tiếp tục diễn ra quá trình gì để hình thành hợp chất hữu cơ phức tạp hơn bằng cách nào? Nêu tên một số hợp chất? GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK về cơ chế nhân đôi và cơ chế dịch mã trong giai đoạn tiến hoá hoá học. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhanh trả lời câu lệnh trang 137, SGK. - Hãy mô tả quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ xuất hiện trong nước ?- lưu ý từ TB sơ khai -> các loài ngày nay có sự tác động

Nguồn năng lượng nguyên thuỷ: sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa,…

HS chú ý lắng nghe quan sát và từ kết luận HS tự rút ra được quan điểm khoa học về vấn đề.

HS nêu được các chất hữu cơ phức tạp được hình thành theo con đường trùng phân và các hợp chất hữu cơ là: prôtêin, axit nuclêôtit,…

HS nghi nhận.

HS nghiên cứu SGK,

chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. * Giả thuyết của Oparin và Handan: các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được tổng hợp theo con đường hoá học từ chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa,…

* Thí nghiệm của Milơ và Urây

2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ:*Thí nghiệm của Fox và các đồng sự: đun nóng hỗn hợp các aa khô ở nhiệt độ 150 - 1800C, kết quả thu được các chuỗi peptit ngắn.

- Cơ chế nhân đôi:- Cơ chế dịch mã:

II. TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC:- Các đại phân tử xuất hiện trong nước và tập trung với

Giáo án Sinh học 12 CB 104

Mạch Pôlipeptit

Page 105: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

của các nhân tố tiến hoá.

GV kết luận.

thảo luận nhanh và mô tả quá trình theo yêu cầu của GV.

nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ lập tức hình thành nên lớp màng bao bọc lấy các đại phân tử hữu cơ -> giọt nhỏ liti khác nhau (Côaxecva) → CLTN → Các tế bào sơ khai → CLTN → Các tế bào sơ khai có các phân tử hữu cơ giúp chúng có khả năng TĐC và năng lượng,có khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học .

3. Củng cố : - Sự phát sinh và tiến hoá của sự sống trải qua những giai đoạn nào ? Đặc điểm tiến hoá của mỗi giai đoạn?- Tại sao ngày nay sự sống không được hình thành theo phương thức hoá học được nữa?4. Dặn dò: *Trả lời các câu hỏi cuôí bài* Soạn bài mới :- Hoá thạch là gì? Nêu vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới?- Hãy chứng minh những biến đổi địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới?- Trình bày đặc điểm địa lí khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và các đại địa chất ?

Tiết : 34 – Ngày soạn 10 /1/2012Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

Giáo án Sinh học 12 CB 105

Page 106: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

I. Môc tiªu:1. KiÕn thøc:

- Häc sinh ph¶i hiÓu râ kh¸i niÖm hãa th¹ch, nguån gèc hãa th¹ch vµ ý nghÜa cña viÖc nghiªn cøu hãa th¹ch.2. KÜ n¨ng:

- Ph©n tÝch ®îc mèi quan hÖ gi÷a nh÷ng biÕn cè cña khoa häc, ®Þa chÊt víi sù thay ®æi cña sinh vËt.3. Th¸i ®é:

- NhËn thÊy râ vÒ ho¸ th¹ch vµ sù ph©n chia ®Þa chÊt.II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc:

- C¸c h×nh ¶nh hãa th¹ch trong SGK .III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:

- VÊn ®¸p ph¸t hiÖn - gi¶ng gi¶i IV. Träng t©m kiÕn thøc:

- Hãa th¹ch vµ sù ph©n chia thêi gian ®Þa. V. TiÕn tr×nh lªn líp:1. æn ®Þnh líp:2. KiÓm tra bµi cò:

- Ph©n biÖt tiÕn ho¸ ho¸ häc, tiÕn ho¸ tiÒn sinh häc vµ tiÕn ho¸ sinh häc?3. Bµi míi:

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß Néi dung

GV vÊn ®¸p.? Hãa th¹ch lµ g×? Cho vµi vÝ dô vÒ ho¸ th¹ch mµ em biÕt.

Tõ nh÷ng vÝ dô HS ®· nªu, GV yªu cÇu HS thö ph©n lo¹i ho¸ th¹ch. GVcho HS quan s¸t mét sè h×nh ¶nh ho¸ th¹ch vµ kÕt luËn. GV nªu c©u hái: Nghiªn cøu hãa th¹ch cã ý nghÜa g× ®èi víi sù nghiªn cøu sù ph¸t triÓn cña sinh giíi?VÝ dô: Ph¸t hiÖn hãa

HS dùa vµo SGK, nªu ®îc kh¸i niÖm ho¸ th¹ch vµ nªu ®îc vÝ dô.

HS ph©n biÖt ®îc 2 d¹ng: ho¸ th¹ch toµn phÇn vµ ho¸ th¹ch mét phÇn.

HS nghiªn cøu SGK, trao ®æi nhanh vµ nªu ®îc ý nghÜa cña viÖc nghiªn cøu ho¸ th¹ch.

I. Hãa th¹ch:1. §Þnh nghÜa: Hãa th¹ch lµ di tÝch cña sinh vËt sèng trong c¸c thêi ®¹i tríc, tån t¹i trong c¸c líp ®Êt ®¸. VÝ dô: ho¸ th¹ch khñng long, ho¸ th¹ch c«n trïng trong hç ph¸ch.

2. Vai trß cña c¸c ho¸ th¹ch trong nghiªn cøu lÞch sö ph¸t triÓn cña sinh giíi. - X¸c ®Þnh ®îc lÞch sö xuÊt hiÖn, ph¸t triÓn, diÖt vong cña sinh vËt.- X¸c ®Þnh tuæi cña c¸c líp ®Êt ®¸ chøa chóng

Giáo án Sinh học 12 CB 106

Page 107: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ho¹t ®éng cña thÇy

Ho¹t ®éng cña trß Néi dung

th¹ch lµ bß s¸t --> KhÝ hËu kh«.

GV nªu c©u hái: ? §Ó x¸c ®Þnh tuæi cña c¸c líp ®Êt ®¸, c¸c nhµ khoa häc ®· sö dông ph¬ng ph¸p nµo?

GV kÕt luËn.

GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, cho biÕt thÕ nµo lµ hiÖn tîng tr«i d¹t lôc ®Þa.

GV kÕt luËn. GV yªu cÇu HS tù nghiªn cøu môc 2. Sinh vËt trong c¸c ®¹i ®Þa chÊt.

HS nªu ®îc: sö dông ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®ång vÞ phãng x¹.

HS nªu ®îc hiÖn t-îng tr«i d¹t lôc ®Þa.

HS ghi nhËn.

vµ ngîc l¹i.- Nghiªn cøu lÞch sö cña vá qu¶ ®Êt.* Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh tuæi ®Êt vµ hãa th¹ch: + 238U, chu k× b¸n r· 4,5 tØ n¨m, ®îc sö dông ®Ó x¸c ®Þnh mÉu cã ®é tuæi hµng tr¨m triÖu ®Õn hµng tØ n¨m. + 14C, chu k× b¸n r· 5730 n¨m, ®îc sö dông ®èi víi mÉu cã ®é tuæi kho¶ng 75000 n¨m. II. LÞch sö ph¸t triÓn cña sinh giíi qua c¸c ®¹i ®Þa chÊt:1. HiÖn tîng tr«i d¹t lôc ®Þa: HiÖn tîng c¸c phiÕn kiÕn t¹o liªn tôc di chuyÓn do líp dung nham nãng ch¶y bªn díi chuyÓn ®éng.2. Sinh vËt trong c¸c ®¹i ®Þa chÊt :

4. Cñng cè: - Ho¸ th¹ch cã ý nghÜa g×? VÝ dô minh ho¹.- C¨n cø vµo ®©u, c¸c nhµ khoa hoc ®· ph©n chia lÞch sö qu¶ ®Êt

lµm c¸c §¹i, Kû?5. DÆn dß:

- Tham kh¶o l/s sù sèng qua c¸c ®¹i Th¸i cæ, Nguyªn sinh, Cæ sinh.- Mèi quan hÖ gi÷a khÝ hËu, ®Þa chÊt víi sinh vËt.

Giáo án Sinh học 12 CB 107

Page 108: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tiết: 35 – Ngày soạn 12 /1/2012

Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

I.Mục tiêu:-Nêu được những đặc điểm giống nhau giữa người với vượn người ngày nay.-Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng cho loài người.- Giải thích được quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các giai đoạn

chuyển tiếp.-Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa trong

quá trình phát sinh, phát triển loài người.II.Phương tiện : Tranh phóng to Bảng 34; Hình 34.1-34.2III.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Quan sát tìm tòi.IV/ Tiến trình:

1. Ổn định2. Kiểm tra bài cũ:- Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của

sinh giới.3. Bài mới:

Vµo kØ §Ö tam (65tr) cña §¹i T©n sinh, cïng víi sù ph©n hãa c¸c líp

thó, Chim, C«n trïng lµ sù xuÊt hiÖn c¸c nhãm linh trëng vµ c¸ch ®©y

kho¶ng 1.8 triÖu n¨m, vµo kØ §Ö tø th× loµi ngêi xuÊt hiÖn..

Sù xuÊt hiÖn loµi ngêi lµ mét qu¸ tr×nh tiÕn hãa l©u dµi vÒ thêi

gian ...Bµi häc h«m nay chóng ta sÏ ®i t×m hiÓu loµi ngêi ®· ph¸t sinh

nh thÕ nµo?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV nêu câu hỏi:? Quá trình tiến hoá của loài người trải qua mấy giai đoạn ?

GV thông báo vị trí phân

HS nêu được gồm 2 giai đoạn.

Quá trình tiến hóa của loài người bao gồm 2 giai đoạn: tiến hóa hình thành người hiện đại và giai đoạn của loài người từ khi hình thành cho đến ngày nayI. Quá trình phát sinh loài người hiện đại:.

Giáo án Sinh học 12 CB 108

Page 109: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungloại của loài người trong sinh giới. ? Bằng chứng nào xếp con người vào vị trí phân loại như vậy?

GV kết luận.

GV yêu cầu HS quan sát bảng 34 và hình 34.1, rút ra kết luận về mối quan hệ nguồn gốc giữa người và vượn người.

GV nhận xét, kết luận.

GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 và trả lời câu hỏi.? Loài người hiện đại H.sapiens đã tiến hóa từ loài vượn người cổ đại qua các loài trung gian nào?

GV nhận xét, kết luận.

HS dựa vào kiến thức bài 24, nêu được các bằng chứng về nguồn gốc động vật của con người.

HS quan sát theo yêu cầu của GV, nêu được: + Mức độ giống nhau về hàm lượng AND của người và tinh tinh là 96,7%.+ Từ cây chủng loại, người và tinh tinh có quan hệ họ hàng gần nhất. → Kết luận chung.

HS nghe câu hỏi, quan sát hình và nêu được các dạng trung gian trong quá trình phát sinh các loài trong chi Homo.

HS khác bổ sung.

1.Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. - Bằng chứng giải phẫu so sánh. - Bằng chứng phôi sinh học. chứng tỏ người và thú có chung 1 nguồn gốc.*Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay: Vượn người ngày nay bao gồm: Vượn, đười ươi, gorila, tinh tinh.- Hàm lượng ADN của người giống với tinh tinh 97,6%. chứng tỏ người có quan hệ họ hàng rất gần với vượn người và gần gũi nhất với tinh tinh. Mặt khác người và vượn có nhiều điểm khác nhau tiến hóa theo 2 hướng khác nhau (vượn ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp)2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người. Quá trình phát sinh các loài trong chi Homo.+ H.habilis (người khéo léo): não khá phát triển (575cm3), biết sử dụng công cụ bằng đá.+ H.erectus (người đứng thẳng): hình thành cách đây 1,8 triệu năm; tuyệt diệt cách đây khoảng 20 vạn năm, đây là loài tồn tại lâu nhất+ H.sapiens (người thông minh): là nhánh duy nhất còn tồn tại, phát triển.H.habilisH.erectus H.sapiens

*Địa điểm phát sinh loài người:+Thuyết đơn nguồn: (nhiều

Giáo án Sinh học 12 CB 109

Page 110: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định địa điểm phát sinh loài người.

GV khẳng định thuyết đơn nguồn đang được ủng hộ nhiều nhất.

GV nêu câu hỏi: ? Đặc điểm thích nghi nào giúp loài người có khả năng tiến hoá văn hoá ?

? Vì sao loài người hiện đại là nhân tố quan trọng quyết định sự tiến hoá của các loài khác?

GV kết luận.

HS đọc SGK, nêu được 2 giả thuyết về địa điểm phát sinh loài người.

HS đọc thông tin trong SGK, nêu được các đặc điểm thích nghi nổi bật của con người.

HS nêu được nhờ có tiến văn hoá mà con người trở thành loài thống trị trong tự nhiên.

người ủng hộ )+Thuyết đa vùng:

II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. - Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật: bộ não lớn, cấu trúc thanh quản phù hợp, bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động... Có được khả năng tiến hóa văn hóa chăn nuôi, trồng trọt....KH,CN- Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự t,hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.

4.Củng cố: - Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK.

5.Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK – Đọc :Em có biết- Chuẩn bị bài 35-Môi trường và các nhân tố sinh thái

Giáo án Sinh học 12 CB 110

Page 111: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 15 thámg 2 năm 2012

Phần bảy : SINH THÁI HỌCChương I : CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Tiết 35Bài 35 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: -Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống -Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và huuwx sinh của môi trường tới đồi sống sinh vật. -Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ -Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa. -Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.II.Phương tiện dạy học Tranh phóng to hình 35.1, 35.2III.Trọng tâm

Giáo án Sinh học 12 CB 111

Page 112: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

-Khái niệm về môi trường sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm nhân tô sinh thái vô sinh và hữu sinh. -Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái -Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng, nhiệt độ cảu môi trường.IV.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ:không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Nội dung GV treo hình ảnh cây trên đồi vấn đáp HS:

? Theo em có những yếu tố nào tác động đến cây ? Tác động đó ảnh hưởng tới cây như thế nào? Những yếu tố bao quanh cây, ảnh hưởng tới cây gọi là môi trường. Vậy môi trường sống của sinh vật là gì? Gồm các loại môi trường nào?

GV.Các yếu tố bao quanh sinh vật gọi là nhân tố sinh thái.Vậy có những nhóm nhân tố sinh thái nào?

GV.Nhân tố vô sinh gồm những loại nào?

GV:Nhân tố hữu sinh bao gồm các nhân tố nào? Trong các nhân tố trên nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới sinh vật?vì sao?GV:Giới hạn sinh thái là gì?Thé nào là khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu?Hãy nêu thêm một số ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật?Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi của Việt Nam?Tìm hiểu giới hạn sinh thái của sinh vật

I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái:*Khái niệm và phân loại môi trường: Môi trường sống cuả sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và mọi hoạt động của sinh vật.*Phân loại:

1.Môi trường nước

2.Môi trường đất3.Môi trường sinh vật2.Các nhân tố sinh tháia.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học)khí hậu,thổ nhưỡng ,nước và địa hìnhb.Nhân tố hữu sinh:vi sinh vật,nấm,động vật,thực vật và con người. II.GIỚ HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.-Khoảng thuận lợi:là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực

Giáo án Sinh học 12 CB 112

Page 113: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

có ý nghĩa gì?Gv:Đưu một ví dụ:Trên cùng một cây,có nhiều loài chim sinh sống ở độ cao khác nhaucây xem là nơi ở của sinh vật nhưng mỗi bộ phận của cây có một loài sinh sống riêngổ sinh thái.Vậy ổ sinh thái là gì?-Gv: so sánh ổ sinh thái và nơi ở?Nêu ví dụ?Gv:ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà là cách sinh sống của loài đó:ví dukiếm ăn bằng cách nào,ăn mồi nào?kiếm ăn ở đâu…?GV:theo em tại sao nhiều loài sống chung với nhau trong cùng một khu vực mà không cạnh tranh nhau?Nêu ví dụ?tìm hiểu về ổ sinh thái có ý nghĩa gì?

Gv:Hãy nêu ví dụ và giải thích :nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước cơ thể?Gv.yêu câu học sinh lấy them ví dụ và trả lời câu hỏi lệnh sgk?

hiện các chức năng sống tốt nhất-Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật. 2.Ổ sinh thái:Là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể của loài. -Ổ sinh thái gồm:ổ sinh thái riêng và ổ sinh thái chung -Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đó thong qua những dấu hiệu về hình thái của chúng -Nơi ở:là nơi cư trú của một loài

V.Củng cố: yêu cầu học sinh đọc kết bài và trả lời cau 5 trang155VI.HDVN: Học bài cũ và xem bài mới

………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 113

Page 114: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 20 thámg 2 năm 2012

Tiết 36QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC

CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh cần:-Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật,lấy được ví dụ minh họa vè quần thể-Nêu được các mối quan hệ:hỗ trợ,cạnh tranh trong quần thể ,lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó.II.PTDH -Tranh phóng to hình 36.1-4 SGKIII.TRỌNG TÂM-Khái niệm quần thể sinh vật

Giáo án Sinh học 12 CB 114

Page 115: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

-Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thểIV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ:nêu một số ví dụ nêu lên mối tương quan giữa sinh vật với môi trường?phân biệt nơi ở và ổ sinh thái? 3.Bài mới:

Hoạt động cuả giáo viên và học sinh Nội dungQ/s hình a,b,c h36.1 nhắc lại :khái niệm quần thể là gì? nêu thêm một số ví dụ?

Thế nào là nơi sống của quần thể?Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Gv: chia lớp lam 2 nhóm: nhóm 1 tìm hiểu quan hệ hỗ trợKhái niệm

Ví dụ Ý nghĩa

Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả

I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ1.QUẦN THỂ SINH VẬTTập hợp các cá thể cùng loài+sinh sống trong một khoảng không gian xác định+thời gian nhất định+sinh sản và tạo ra thế hệ mới

2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂCá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcà thể thích nghiquần thểII.QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

1. Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống-Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông Chó rừng thường quần tụ từng đàn…..-Ý nghĩa:+đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định + khai thác tối ưu nguồn sống + tăng khả năng sống sót và sinh sản

2. Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống.-Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật

Giáo án Sinh học 12 CB 115

Page 116: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

lời

Nhóm 2 tìm hiểu quan hệ cạnh tranhKhái niệm Ví

dụÝ nghĩa

Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lờiGv: cho đại diện nhóm trả lờibổ sungYêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh mỗi phần

cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình….-Ý nghĩa:+duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể+đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển

V.CỦNG CỐ- Qua bài học hôm nay em rút ra ứng dụng thực tế gì?VI. HDVN- Học bài cũ và xem bài mới

Ngày soạn : 20 thámg 1 năm 2012

Tiết 37BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Mục tiêu: Học bài này học sinh cần1. Kiến thức :Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh

họa.2. Kỹ năng- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc

độc lập với sgk3. Thái độTừ các đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời

sốngII. Thiết bị day học

Giáo án Sinh học 12 CB 116

Page 117: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK- Máy chiếu, máy vi tính- Phiếu học tập

III. Tiến trình tổ chức dạy họcA, Kiểm tra bài cũ:

1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể?

B, Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Học sinh trả lời lệnh trong SGK trang 161.HS: +TLGT thay đổi theo điều kiện MT+Do đặc điểm sin sản và tập tính đa thê ở

ĐV+ TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất

dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể

Học sinh trả lời lệnh trang 162Lệnh 1:A: Dạng phát triểnB: Dạng ổn địnhC: Dạng suy giảmDưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sảnGiữa: Tuổi sinh sảnTrên: Sau sinh sảnLệnh 2:A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức

Học sinh đọc bảng 37.2Học sinh trả lới lệng trang 164+ Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều các

thể bé thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị chết.

+ Các con non mới nở bị các lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố ăn thịt luôn cá con của chúng.

+ Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể.

I. TỈ LỆ GIỚI TÍNHTỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể

được và cái trong quần thểTỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng

của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. . .

Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

II. NHÓM TUÔI

Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luông thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường.

10

20

30

50

40

2 3 4 5 6

Tỉ lệ

% đánhbắt

Tuổi (năm)

10

20

30

40

2 3 4 5 6 Tuổi (năm)

Tỉ lệ

% đánhbắt

10

20

30

40

2 3 4 5 6

Tỉ lệ

% đánhbắt

Tuổi (năm)7 8

Quần thể bị đánh bắt ít

Quần thể bị đánh bắt vừa phải

Quần thể bị đánh bắt quá mức

III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

Giáo án Sinh học 12 CB

B A C

Dạng phát triển

Dạng ổn định

Dạng suy giảm

117

Page 118: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Có 3 kiểu phân bố+ Phân bố theo nhóm + Phân bố đồng điều SGK + Phân bố ngẫu nhiênIII. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂMật độ các thể của quần thể là số lượng các

thể trên một đơn vị hay thể tích của quần thể.Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử

dụng nguồng sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.

IV. Củng cốV. Về nhà : trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, chuẩn phần tiếp theo

Đáp án phiếu học tập

Ngày soạn : 25 thámg 2 năm 2012

Tiết 38BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

(TT)I. Mục tiêu :Sau khi học bài này học sinh phải:1. Kiến thức :Học sinh cần : Nêu được khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể 2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng phân tích cho học sinh, nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Giáo án Sinh học 12 CB 118

Page 119: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

3. Thái độ :Giúp các em hiểu rõ hơn về các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm thêm 1 vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường.2. Chuẩn bị của giáo viên :Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGKIII. Hoạt động dạy – học 1.Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào ?

3. Dạy bài mới :Hoạt động Thầy Nội dung lưu bảng

Nội dung 1 :

Hoạt động 1:Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.1 trả lời câu hỏi sau thế nào là kích thước của quần thể sinh vật? kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Nêu ví dụ .

Hoạt động 2Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.2 trả lời câu hỏi có mấy nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số lượng cá

V. Kích thước của quần thể sinh vật1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa

-Kích thước của QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT-Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con ….-Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển-Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật

Giáo án Sinh học 12 CB 119

Page 120: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

thể? vì sao?

Nội dung 2Hoạt động 3 : Hs ng/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.3 trả lời câu hỏi nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

Nội dung 3Hoạt động 4 : Hs ng/c thông tin SGK và hình vẽ 38.4 trả lời câu hỏi dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ?

4. Kết luận :Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước của QTSV? nhân tố nào làm thay đổi số lượng cá thể ?

§ Æctr ngc¬b¶ncñaquÇnthÓ

TûlÖ

Gií i

tÝnh

Tỉ lệnhómtuổi

Sùph

©n

bèc

thÓ

MËt®é

a. Mức độ sinh sản của QTSV

Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian

b.Mức tử vong của QTSVLà số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian

c. Phát tán cá thể của QTSV- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình nơi sống mới- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT

VI.Tăng trưởng của QTSV

-Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J)-Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi:

Cản trở của điềukiện môi trường

Số cá thể đạt tới mứccân bằng

Giáo án Sinh học 12 CB 120

Page 121: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S)

VII. Tăng trưởng của QT Người

-Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử -Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.

5. Tổng kết đánh giá (5 phút) Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( khoanh tròn câu đúng nhất )1.Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cưC. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cưC. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư3.Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh họcA. điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh không thuận lợiC. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.môi trường không bị ô nhiễmC. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?A.Cản trở của điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trườngC.Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệtNgày soạn : 03 thámg 3 năm 2012

Tiết 39BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I.Mục tiêu1. Kiến thứcSau khi học bài này, học sinh cần- Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa- Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng

Giáo án Sinh học 12 CB 121

Page 122: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

-Nêu được cách quần thể điều chỉnh số lượng- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường2. Kỹ năng- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn3. Thái độGiáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiênII.Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề- Thảo luận nhóm – trực quanIII.Phương tiện- GV: H39.1-3, bảng 39- GV: sưu tầm tài liệu về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vậtIV.Tiến trình bài giảng1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũa. Thế nào là kích thước của quần thể? Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vậtb. Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa 2 kiểu tăng trưởng quần thể3.Mở bàiVì sao nhà nước khuyến khích nông dân trồng 2 vụ lúa xen 1 vụ màu?4. Phát triển bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHĐ1:tìm hiểu biến động số lượng cá thể - Giới thiệu H39.1 SGK- Biến động số lượng cá thể là gì?

- Giới thiệu các hình thức biến động số lượng cá thể

- dựa vào H39.1 cho biết vì sao số lượng Thỏ và Mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau?

-Biến động theo chu kỳ là gì? Cho ví dụ

I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢN CÁ THỂ1.Khái niệmBiến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể

2. Các hình thức biến động số lượng cá thểa. Biến động theo chu kỳ* Khái niệmBiến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường* ví dụ: Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo ở rừng CanadaBiến động số lượng Cáo ở đồng rêu phương Bắc

Giáo án Sinh học 12 CB 122

Page 123: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Giới thiệu H39.2 cho biết vì sao số lượng Thỏ lại giảm?- Biến động không theo chu kỳ là gì ? cho ví dụ

HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

- Giới thiệu bảng 39 sách giáo khoa- yêu cầu học sinh +thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi+ Hoàn thành bảng theo mẫuQuần thể Nguyên

nhân gây biến động QT

Cáo ở đồng rêu phương bắc

Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lemmut

Sâu hại mùa màng

……….

- Nguyên nhân của biến động số lượng cá thể của quần thể là gì?

- Thế nào là nhân tố sinh thái phụ tuộc mật độ và nhân tố không phụ thuộc mật độ?Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế

Biến động số lượng cá Cơm ở biển Perub. Biến động số lượng không theo chu kỳ* Khái niệmBiến động số lượng cá thể của quàn thể không theo chu kỳ là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên* Ví dụ ở Việt Nam- Miền Bắc: số lượng bò sát và Ếch, Nhái giảm vào những năm có giá rét ( nhiệt độ<8 0 c)- Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ.. giảm mạnh sau những trận lũ lụtII. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thểa. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng…)- Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể- Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể.Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp

b. Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt)- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể- Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở….

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể- Quần thể sống trong môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng

Giáo án Sinh học 12 CB 123

Page 124: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

nào đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể?

- Những nghiên cứu về biến động số lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa

- vì sao trong tự nhiên QT sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng- Giới thiệuH39.3 cho biết quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào?

cá thể của quần thể- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới thức ăn nơi ở thiếu hụt hạn chế gia tăng số lượng cá thể3. Trạng thái cân bằng của quần thểTrạng thái cân bằng của quần thể khi số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

5. Củng cố1.Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ2. Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng6.Kiểm tra đánh giáCâu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khiA.có hiện tượng ăn lẫn nhauB.số lượng cá thể nhiều thì tự chếtC.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trườngD.tự điều chỉnhCâu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thểdo:A.tác động của con ngườiB.sự phát triển quần xãC.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinhD.khả năng cạnh tranh cao

Ngày soạn : 05 thámg 3 năm 2012

Tiết 40QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH

VẬT

I/. Mục tuêu bài giảng:- Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải:

+ Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ+ Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

Giáo án Sinh học 12 CB 124

Page 125: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

+ Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã- Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo

dục học sinh tinh thần đoàn kết.II/. Chuẩn bị:

1). Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo2). Học sinh: Xem trước bài 40, xem loại kiến thức về các dạng quan hệ giữa các loài

sinh vậtIII/. Tiến trình bài giảng:1). Kiểm tra bài cũ:- Biến động cá thể của quần thể là gì? Có mấy dạng? Nêu nguyên nhan của sự biến động đó?- Nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ?2). Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungVD: Trong 1 thöûa ruoäng Luùa

Saâu OÁc Caù Quaànxaõ

I/. Khaùi nieäm veà quaàn xaõ sinh vaät:Quaàn xaõ sinh vaät laø moät taäp hôïp caùc quaàn theå sinh vaät thuoäc nhieàu loaøi khaùc nhau, cuøng soáng trong moät khoâng gian vaø thôøi gian nhaát ñònh Quaàn xaõ coù caáu truùc töông ñoái oån ñònh. Caùc sinh vaät trong quaàn

Vaäy theá naøo laø quaàn xaõ sinh vaät ?Hoûi: Haõy cho VD veà quaàn xaõ khaùc

Hoûi: Ñaëc tröøng veà thaønh phaàn loaøi trong quaàn xaõ theå hieän qua ñaâu ?Hoûi: Soá löôïng

Ñaùp: Neâu khaùi nieämÑaùp: Quaàn xaõ ao, quaàn xaõ röøng …

Ñaùp: Soá löôïng loaøi, soá löôïng caù theå cuûa loaøi, loaøi öu theá vaø loaøi ñaëc tröng Ñaùp: Möùc ñoä ña daïng cuûa quaàn xaõ,

Xaõ thích nghi vôùi moâi tröôøng soáng cuûa chuùng.II/. MOÄT SOÁ ÑAËC TRÖNG CÔ BAÛN CUÛA QUAÀN XAÕ:1/. Ñaëc tröng veà thaønh phaàn loaøi trong quaàn xaõ:Theå hieän qua:* Soá löôïng loaøi vaø soá löôïng caù theå cuûa moãi loaøi: laø

Giáo án Sinh học 12 CB 125

Page 126: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

loaøi vaø soá löôïng caù theå cuûa moãi loaøi noùi leân ñieàu gì ?

VD: Trong ao nuoâi caù tra goàm caù tra, caù saëc, caù loùc … loaøi coù soá löôïng nhieàu laø caù tra loaøi öu theá.

Hoûi: Theá naøo laø loaøi öu theá ? Cho ví duï?

Hoûi: ÔÛ nhöõng ngoïn ñoài cuûa tænh Laâm Ñoàng (VD: Ñaø Laït) coù loaïi caây naøo ñaëc tröng ? Taïi sao ?Hoûi: Theá naøo laø loaøi ñaëc tröng ?

Hoûi: Quan saùt hình 40.2 vaø moâ taû söï phaân taàng cuûa thöïc vaät trong röøng möa nhieät ñôùiHoûi: Töø nguoàn ñaát ven bôø bieån ngaäp nöôùc ven bôø

vuøng khôi xa thì

söï bieán ñoäng, oån ñònh hay suy thoaùi cuûa quaàn xaõ

Ñaùp: Neâu khaùi nieäm Trong ruoäng troàng luùa thì luùa laø loøai öu theá

Ñaùp: Caây thoâng . Vì ôû nöôùc ta chæ coù vuøng naøy laø coù thoâng nhieàu

Ñaùp: Neâu khaùi nieäm

Ñaùp: Quan saùt vaø moâ taû

Ñaùp: Coù söï khaùc nhau ôû moãi vuøng

möùc ñoä ña daïng cuûa quaàn xaõ, bieåu thò söï bieán ñoäng, oån ñònh hay suy thoaùi cuûa quaàn xaõ* Loaøi öu theá vaø loaøi ñaëc tröng:- Loaøi öu theá coù soá löôïng caù theå nhieàu, sinh khoái lôùn hoaëc do hoaït ñoäng cuûa chuùng maïnh- Loaøi ñaëc tröng chæ coù ôû moät quaàn xaõ naøo ñoù hoaëc loaøi coù soá löôïng nhieàu hôn haún caùc loaøi khaùc trong quaàn xaõ.

2/. Ñaëc tröng veà phaân boá caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ:- Phaân boá theo chieàu thaúng ñöùngVD: Söï phaân taàng cuûa thöïc vaät trong röøng möa nhieät ñôùi- Phaân boá theo chieàu ngangVD: + Phaân boá cuûa sinh vaät töø ñænh nuùi

söï phaân boá cuûa sinh vaät nhö theá naøo ?

Hoûi: Söï phaân boá

Ñaùp: Chieàu thaúng ñöùng vaø chieàu ngang

Söôøn nuùi chaân nuùi + Töø ñaát ven bôø bieån vuøng ngaäp nöôùc ven bôø vuøng khôi xa

Giáo án Sinh học 12 CB 126

Page 127: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

caùc caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ dieãn ra theo nhöõng chieàu naøo ?Hoûi: Söï phaân boá caùc caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ coù yù nghóa gì ?

PP: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh thaûo luaän theo maãu baûng 40 SGK Sau khi hoïc sinh baùo caùo giaùo vieân thoáng nhaát laïi

VD: Ong maét ñoû dieät saâu ñuïc thaân

hieän töôïng khoáng cheá sinh hoïcHoûi: Theá naøo laø khoáng cheá sinh hoïc ?

Ñaùp: Giaûm bôùt möùc ñoä caïnh tranh giöõa caùc loaøi vaø naâng cao hieäu quaû söû duïng nguoàn soáng cuûa moâi tröôøng

HS: Thaûo luaän ñieàn vaøo phieáu hoïc taäp baùo caùoHS: Veà nhaø hoïc baûng 40 SGK

Ñaùp: Neâu khaùi nieäm

III/. QUAN HEÄ GIÖÕA CAÙC LOAØI TRONG QUAÀN XAÕ SINH VAÄT:1/. Caùc moái quan heä sinh thaùi: Goàm quan heä hoã trôï vaø ñoái khaùng- Quan heä hoã trôï ñem laïi lôïi ích hoaëc ít nhaát khoâng coù haïi ho caùc loaøi khaùc goàm caùc moái quan heä: Coäng sinh, hoäi sinh, hôïp taùc- Quan heä ñoái khaùng laø quan heä giöõa moät beân laø loaøi coù lôïi vaø beân kia laø loaïi bò haï, goàm caùc moái quan heä: Caïnh tranh, kyù sinh, öùc cheá, caûm nhieãm, sinh vaät naøy aên sinh vaät khaùc2/. Hieän töôïng khoáng cheá sinh hoïc:Khoáng cheá sinh hoïc laø hieän töôïng soá löôïng caù theå cuûa moät loaøi bò khoáng cheá ôû moät möùc nhaát ñònh do quan heä hoã trôï hoaëc ñoái khaùng giöõa caù loaøi trong quaàn xaõ

4/. Cuûng coá: 4’- Traû lôøi caâu hoûi SGK trang 180- Hoaëc duøng moät soá caâu hoûi traéc nghieäm

Caâu 1: Trong quaàn xaõ röøng U Minh, loaøi ñaëc tröng laø:a. Raén b. Chim c. Caây Traøm

d. CaùCaâu 2: Trong quaàn xaõ ao nuoâi caù tra, loaøi öu theá laø loaøi:

Giáo án Sinh học 12 CB 127

Page 128: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

a. Caù Loùc b. Caù Tra c. Caù Saëcd. a, b, c ñuùng

Caâu 3: Vi khuaån lam vaø noát saàn reã caây hoï ñaäu laø quan heä:a. Hôïp taùc b. Hoäi sinh c. Coäng

sinh d. Caïnh tranhCaâu 4: Söï phaân taàng cuûa thöïc vaät trong röøng möa nhieät ñôùi laø:

a. Ñaëc tröng veà soá löôïng loaøi b. Ñaëc tröng veà thaønh phaàn loaøic. Ñaëc tröng veà phaân boá caù theå trong khoâng gian cuûa

quaàn xaõ d. Ñaëc trung veà moái quan heä sinh thaùicaâu 5: Söï phaân boá caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ coù yù nghóa:

a. Giaûm söï caïnh tranh, naâng cao hieäu quaû söû duïng nguoàn soáng b. Naâng cao hieäu quaû söû duïng nguoàn soáng

c. Giaûm söï caïnh tranhd. Baûo veä caùc loaøi ñoäng vaät5/. Daën doø: (1’)Veà nhaø ñoïc tröôùc baøi 41 vaø tìm ví duï ôû ñòa phöông hoaëc

trong nöôùc veà dieãn theá sinh thaùi

………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 128

Page 129: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 05 thámg 3 năm 2012

Tiết 41Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

I- Mục tiêu bài giảng: Sau khi học bài này học sinh phải:1. Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái2. Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái3. Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh tháiII- Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3III- Tiến trình bài giảng: A) Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật là gì? Hãy lấy vị dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật?B) Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung*Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm diễn thế sinh thái.- Giáo viên: chia lớp thành các nhóm rồi yêu cầu các nhóm nghiên cứa SGK và quan sát sơ đồ H41.1; H41.2, mỗi nhóm hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:+ Phân tích đặc điểm môi trường và đặc điểm sinh vật trong 2 sơ đồ đó?+ Lập sơ đồ diễn thế sinh thái?+ Nêu khái niệm diễm thế sinh thái?

I - Khái niệm về diễn thế sinh thái

Giáo án Sinh học 12 CB 129

Page 130: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Học sinh:+ Đặc điểm môi trường:● Giai đoạn tiên phong: Khí hậu khô, nóng, đất không được che phủ......● Giai đoạn giữa: Khí hậu mát và ẩm, chất dinh dưỡng trong đất tăng dần....● Giai đoạn cuối:+ Đặc điểm sinh vật:● Giai đoạn tiên phong:● Giai đoạn giữa●Giai đoạn cuối:+ Sơ đồ diễm thế sinh tháiMôi trường1 Các quần thể 1

Môi trường 2 Các quần thể 2

Môi trường 3 Các quần thể 3

*Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại diễn thế sinh thái:- Giáo viên: hãy đọc SGK và nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các loại diễn thế?- Học sinh: Trả lời theo 2 ý sau:+ Môi trường khởi đầu của diễn thế khác nhau như thế nào?+ Quá trình diễn thế diễn ra qua các giai đoạn nào?( Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục này bằng việc hoàn thành bảng 41 SGK)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra diễn thế.- Giáo viên: Hãy tham khảo SGK và cho biết nguyên nhân gây ra diễ thế? lấy ví dụ minh hoạ?

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

II- Các loại diễn thế sinh thái:

1. Diễn thế nguyên sinh:- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong+ Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định2. Diễn thế thứ sinh:- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống.- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:

Giáo án Sinh học 12 CB 130

Page 131: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Học sinh: + Nguyên nhân bên ngoài: sự thay đổi của môi trường vật lý, nhất là thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần...+ Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi ở...*Hoạt động 4: Tiềm hiểu ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái

+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái.

III- Nguyên nhân gây ra diễn thế:1. Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.2. Nguyên nhân bên trong: sự cạnh trang gay gắt giữa các loài trong quần xã

IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.

C) Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiên thức vừa học trả lời các câu hỏi ở cuối bài.………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 131

Page 132: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 10 thámg 3 năm 2012

Tiết 42HEÄ SINH THAÙI

I. MUÏC TIEÂU- Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm heä sinh thaùi, neâu ñöïôc ví duï

veà heä sinh thaùi vaø phaân tích vai troø cuûa töøng thaønh phaàn caáu truùc trong heä sinh thaùi - Naâng cao trình ñoä nhaän thöùc veà baûo veä moâi tröôøng

II. PHÖÔNG PHAÙP Thaûo luaän nhoùm Hs - Hoûi ñaùp - Dieãn giaûng

III. PHÖÔNG TIEÄN Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK phoùng to

IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP1. OÅn ñònh lôùp – Kieåm tra baøi2. Môû baøi3. Daïy baøi môùi

Hoaït ñoäng cuûa thaày và trò

Noäi dung baøi

Treo böùc tranh phong caûnh I. Khaùi nieäm heä sinh thaùi

Giáo án Sinh học 12 CB 132

Page 133: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

coù caùc thaønh phaàn cuûa heä sinh thaùi vaø yeâu caàu: haõy neâu caùc thaønh phaàn coù trong böùc tranh Ghi nhaän thaønh 2 coät voâ vaø höõu sinh: ñieåm gioáng nhau cuûa caùc thaønh phaàn Hình aûnh böùc tranh laø 1 heä sinh thaùi. Vaäy haõy neâu khaùi nieäm heä sinh thaùi ?. Cho ví duï 1 vaøi heä sinh thaùi xung quanh chuùng ta? Haõy daãn chöùng heä sinh thaùi bieåu hieän chöùc naêng cuûa toå chöùc soáng Vaäy heä sinh thaùi coù caáu truùc goám nhöõng thaønh phaàn naøo ? Döïa vaøo hình 42.1 SGK haõy traû lôøi caâu hoûi leänh Theá naøo laø thaønh phaàn voâ sinh vaø thaønh phaàn höõu sinh Thaønh phaàn voâ sinh goàm nhöõng yeáu toá naøo ? Caùc yeáu toá cuûa thaønh phaàn höõu sinh Döïa vaøo yeáu toá naøo ñeå phaân ra caùc nhoùm sinh vaät ?. Caùc nhoùm sinh vaät naøy coù moái quan heä gì vôùi nhau ? ÔÛ moãi nôi treân traùi ñaát coù nhöõng heä sinh thaùi raát khaùc nhau. Vaäy coù nhöõng kieåu heä sinh thaùi naøo treân traùi ñaát? Ghi phaàn traû lôøi cuûa hoïc sinh thaønh nhoùm töï nhieân vaø nhaân taïo

Heä sinh thaùi bao goàm quaàn xaõ sinh vaät vaø sinh caûnh VD: Heä sinh thaùi ao hoà,ñoàng ruoäng, röøng…… Heä sinh thaùi laø moät heä thoáng sinh hoïc hoaøn chænh vaø töông ñoái oån ñònh nhôø caùc sinh vaät luoân taùc ñoäng laãn nhau vaø ñoàng thôùi taùc ñoäng qua laïi vôùi caùc thaønh phaàn voâ sinh Trong heä sinh thaùi , trao ñoåi chaát vaø naêng löôïng giöõa caùc sinh vaät trong noäi boä quaàn xaõ vaø giöõa quaàn xaõ – sinh caûnh chuùng bieåu hieän chöùc naêng cuûa 1 toå chöùc soáng

II. Caùc thaønh phaán caáu truùc cuûa heä sinh thaùi

Goàm coù 2 thaønh phaàn 1. Thaønh phaàn voâ sinh ( sinh caûnh ): + Caùc yeáu toá khí haäu + Caùc yeáu toá thoå nhöôõng + Nöôùc vaø xaùc sinh vaät trong moâi tröôøng 2. Thaønh phaàn höõu sinh ( quaàn xaõ sinh vaät ) Thöïc vaät, ñoäng vaät vaø vi sinh vaät Tuyø theo chöùc naêng dinh döôõng trong heä sinh thaùi chuùng ñöôïc xeáp thaønh 3 nhoùm + Sinh vaät saûn xuaát: … ( SGK) + Sinh vaät tieâu thuï: … ( SGK) + Sinh vaät phaân giaûi: … ( SGK)III. Caùc kieåu heä sinh thaùi treân traùi ñaátGoàm heä sinh thaùi töï nhieân vaø heä sinh thaùi nhaân taïo:

Giáo án Sinh học 12 CB 133

Page 134: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Haõy traû lôøi caâu hoûi leänh SGK Con ngöôøi ñaõ taùc ñoäng nhö theá naøo leân caùc heä sinh thaùi treân traùi ñaát? Vaø chieàu höôùng dieãn bieán cuûa caùc heä sinh thaùi ngaøy nay? Vaäy thì ngay töø baây giôø chuùng ta phaûi laøm gì deå baûo veä moâi tröôøng treâ traùi ñaát naøy?Nhaá maïnh yù thöùc baûo veä moâi tröôøng cho hoïc sinh

1. Heä sinh thaùi töï nhieân: goàm a. Treân caïn: … ( SGK) b. Döôùi nöôùc: + nöôùc maën: … ( SGK) + nöôùc ngoït: … ( SGK) 2. Heä sinh thaùi nhaân taïo: … ( SGK) Heä sinh thaùi nhaân taïo ñoùng goùp vai troø heát söùc quan troïng trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi vì vaäy con ngöôøi phaûi bieát söû duïng vaø caûi taïo 1 caùch hôïp lí

4. Cuûng coá:

5. Daën doø- Hoïc baøi - Traû lôøi caâu hoûi 1, 2, 3, 4 trang 190 SGK- Chuaån bò baøi 43 “ Trao ñoåi vaät chaát trong heä sinh thaùi“:

theá naøo laø chuoåi vaø löôùi thöùa aên?. Phaân bieät 3 thaùp sinh thaùi

Ngày soạn : 10 thámg 3 năm 2012

Tiết 43Bài 43: TRAO ĐÔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

I- Mục tiêu bài giảng:Sau khi học bài này học sinh phải:- Nêu được khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ.- Nêu được khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học.

Giáo án Sinh học 12 CB 134

Page 135: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Phân biệt được các bậc dinh dưỡng.- Nêu được khái niệm tháp sinh thái, phân biệt được các dạng tháp sinh thái.II- Phương tiện dạy học:- Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3III- Tiến trình bài giảng:A- Kiểm tra bài cũ:1. Thế nào là hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?2. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống nhau và khác nhau?B- Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Tìm hiểu về trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật +Giáo viên: Hãy nghiên cứu sơ đồ ở SGK và cho biết- Chuỗi thức ăn là gì?- Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau?- Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?+ Học sinh:

+ Giáo viên: Ngiên cứu SGK, cho biết bậc dinh dưỡng là gì? Phân biệt các bậc dinh dưỡng có trong một lưới thức ăn? Hiểu biêt về chuổi thức ăn và lưới thức ăn có ý nghĩa gì?+ Học sinh:

I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:1. Chuỗi thức ăn:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật.- Quần xa sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.3. Bậc dinh dưỡng:- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)+ Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)........................................................................+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:II- Tháp sinh thái: - Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc

Giáo án Sinh học 12 CB 135

Page 136: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

*Tìm hiểu tháp sinh thái:+ Giáo viên: Tháp sinh thái là gì? Phân biệt các loại tháp sinh thái?

dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái.- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.- Có ba loại tháp sinh thái:+ Tháp số lượng:+ Tháp sinh khối:+ Tháp năng lượng:

C - Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đẵ học trả lời các câu hỏi cuối bài………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........……………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 10 thámg 3 năm 2012

Tiết 44Baøi 44: CHU TRÌNH SINH ÑÒA HOAÙ VAØ SINH QUYEÅN

I- MUÏC TIEÂU 1/ Kieán thöùc

Giáo án Sinh học 12 CB 136

Page 137: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Neâu khaùi nieäm nieäm khaùi quaùt veà chu trình sinh ñòa hoaù. Neâu ñöôïc caùc noäi dung chuû yeáu cuûa chu trình cacbon, nitô, nöôùc.

- Neâu ñöôïc khaùi nieäm sinh quyeån, caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån vaø laáy ví duï minh hoïa caùc khu sinh hoïc ñoù.

- Giaûi thích ñöôïc nguyeân nhaân cuûa moät soá hoaït ñoäng gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, töø ñoù naâng cao yù thöùc baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân.

2/ Kó naêng Phaùt trieån naêng löïc quan saùt, phaân tích, so saùnh, khaùi quaùt hoaù 3/ Thaùi ñoä Yeâu thích nghieân cöùu veà sinh thaùi hoïc coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soángII- PHÖÔNG TIEÄN 1/ Chuaån bò cuûa GV Tranh veõ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4. 44.5 2/ Chuaån bò cuûa HS Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaøIII- PHÖÔNG PHAÙP Hoûi ñaùp – dieãn giaûng – thaûo luaänIV – TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG 1/ Oån ñònh lôùp : kieåm tra só soá 2/ Kieåm tra baøi cuõ

- Theá naøo laø chuoãi vaø löôùi thöùc aên ? cho ví duï minh hoïa veà 2 loaïi chuoãi thöùc aên.

3/ Baøi môùi

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV NOÄI DUNG- Voøng beân ngoaøi theå hieän ñieàu gì?- Voøng beân trong theå hieän ñieàu gì?

- Trao ñoåi vaät chaát giöõa quaàn xaõ vaø moâi tröôøng voâ sinh ñöôïc thöïc hieän qua quaù trình naøo?

- Theo chieàu muõi teân treân hình 44.1 haõy giaûi thích moät caùch khaùi quaùt söï trao ñoåi vaät chaát trong

I- Trao ñoåi vaät chaát qua chu trình sinh ñòa hoùa

- Chu trình sinh ñòa hoaù laø chu trình

Giáo án Sinh học 12 CB 137

Page 138: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

quaàn xaõ vaø chu trình sinh ñòa hoaù.- Chu trình sinh ñòa hoaù laø gì? bao goàm caùc thaønh phaàn naøo?

- Daïng cacbon ñi vaøo chu trình laø gì?- Baèng nhöõng con ñöôøng naøo cacbon ñaõ ñi töø moâi tröôøng ngoaøi vaøo cô theå SV, trao ñoåi vaät chaát trong QX vaø trôû laïi MT khoâng khí vaø moâi tröôøng ñaát?

- Coù phaûi löôïng cacbon trong QX ñöôïc trao ñoåi lieân tuïc theo voøng tuaàn hoaøn kín hay khoâng? vì sao?- Nguyeân nhaân gaây neân hieäu öùng nhaø kính?

- TV haáp thuï nitô döôùi daïng naøo?- Moâ taû ngaén goïn söï trao ñoåi nitô trong töï nhieân?- Löôïng nitô ñöôïc toång hôïp töø con ñöôøng naøo laø lôùn nhaát?

trao ñoåi caùc chaát trong töï nhieân.- Moät chu trình sinh ñòa hoaù goàm coù caùc phaàn: toång hôïp caùc chaát, tuaàn hoaøn vaät chaát trong töï nhieân, phaân giaûi vaø laéng ñoïng moät phaàn vaät chaát trong ñaát , nöôùc. II- Moät soá chu trình sinh ñòa hoaù 1/ Chu trình cacbon

- Cacbon ñi vaøo chu trình döôùi daïng cabon ñioâxit ( CO2) .- TV laáy CO2 ñeå taïo ra chaát höõu cô ñaàu tieân thoâng qua QH.- khi söû duïng vaø phaân huûy caùc hôïp chaát chöùa cacbon, SV traû laïi CO2 vaø nöôùc cho moâi tröôøng- Noàng ñoä khí CO2 trong baàu khí quyeån ñang taêng gaây theâm nhieàu thieân tai treân traùi ñaát.

3/ Chu trình nöôùc- Nöôùc möa rôi xuoáng ñaát, moät phaàn thaám xuoáng caùc maïch nöôùc ngaàm, moät phaàn tích luõy trong soâng , suoái, ao , hoà,…- Nöôùc möa trôû laïi baàu khí quyeån döôùi daïng nöôùc thoâng qua hoaït ñoäng thoaùt hôi nöôùc cuûa laù caây vaø boác hôi nöôùc treân maët ñaát.

III- Sinh quyeån 1/ Khaùi nieäm SQ SQ laø toaøn boä SV soáng trong caùc lôùp ñaát, nöôùc vaø khoâng khí cuûa TÑ. 2/ Caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån

Giáo án Sinh học 12 CB 138

Page 139: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

- Haõy neâu moät soá bieän phaùp sinh hoïc laøm taêng haøm löôïng ñaïm trong ñaát ñeå naêng cao naêng suaát caây troàng vaø caûi taïo ñaát?

- Neâu noäi dung chuû yeáu cuûa chu trình nöôùc?

- Neâu caùc bieän phaùp baûo veä nguoàn nöôùc?- Sinh quyeån laø gì?

- Neâu teân vaø ññ cuûa caùc khu sinh hoïc trong SQ?

- Khu sinh hoïc treân caïn: ñoàng reâu ñôùi laïnh, röøng thoâng phöông Baéc, röøng ruõng laù oân ñôùi,…- khu sinh hoïc nöôùc ngoït: khu nöôùc ñöùng ( ñaàm, hoà, ao,..)vaø khu nöôùc chaûy ( soâng suoái).- Khu sinh hoc bieån: + theo chieàu thaúng ñöùng: SV noåi, ÑV ñaùy,.. + theo chieàu ngang: vuøng ven bôø vaø vuøng khôi

4/ Cuûng coá- Neâu khaùi nieäm veà chu trình sinh ñòahoaù, chu trình cacbon, chu trình nitô, chu trình nöôùc trong töï nhieân.- Nhöõng nguyeân nhaân laøm cho noàng ñoä khí co2 trong baàu khí quyeån taêng? Neâu haäu quaû vaø caùch haïn cheá.- Neâu caùc bieän phaùp sinh hoïc ñeå naâng cao haøm löôïng ñaïm trong ñaát nhaèm caûi taïo vaø naâng ca naêng suaát caây troàng. 5/ Daën doø……………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 139

Page 140: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

Ngày soạn : 15 thámg 3 năm 2012

Tiết 45BAØI 45: DOØNG NAÊNG LÖÔÏNG TRONG HEÄ SINH THAÙI

I.Muïc tieâu baøi hoïc:1. Kieán thöùc Saukhi hoïc xong baøi hoïc sinh caàn -Moâ taû ñöôïc moät caùch khaùi quaùt veà doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi -Khaùi nieäm veà hieäu suaát sinh thaùi -Giaûi thích ñöôïc söï tieâu hao naêng löôïng giöûa caùc baäc dinh döôõng 2. Kó naêng Coù theå giaûi thích ñöôïc söï tieâu hao naêng löôïng ôû caùc baäc dinh döôõng3. Thaùi ñoä Naâng cao yù thöùc bvaûo veä moâi tröôøng thieân nhieânII.Chuaån bò: Giaùo vieân: Giaùo vieân: Tranh veõ hình 45.1,45.2,45.3 SGK Hoïc sinh: Chuaån bò baøi tröôùcIII.Tiến trình bài giảng

A.OÅn ñònh lôùp_kieåm dieänB.Kieåm tra baøi cuû Noäi dung kieåm tra1-Trình baøy khaùi quaùt theá naøo laø chu trình sinh ñiaï caùc chaát?2-Neâu dieãn bieán cuûa chu trình nitô?

3-Theá naøo laø sinh quyeån?C.Giaûng baøi môùiNOÄI DUNG LÖU BAÛNG HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC

THAÀY TROØI.Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi1. Phaân boá naêng löôïng treân traùi ñaát

-Maët trôøi laø nguoàn cung caáp naêng löôïng chuû yeáu cho söï

-Phoå aùnh saùng chieáu xuoáng haønh tinh goàm nhöõng daûi chuû yeáu naøo?-Caây xanh coù theå ñöôïc ñoàng hoaù loaïi aùnh

Tia hoàng ngoaïi , daõy saùng nhìn thaáyCaây xanh chæ söû duïng ñöôïc tia saùng nhìn thaáy vaø

Giáo án Sinh học 12 CB 140

Page 141: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

soáng treân traùi ñaát-Sinh vaät saûn xuaát chæ söû duïng ñöôïc nhöõng tia saùng nhìn thaáy(50% böùc xaï) cho quan hôïp-Quang hôïp chæ söû duïng khoaûng 0,2-0,5% toång löôïng böùc xaï ñeå toång hôïp chaát höõu cô2. Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi

-Caøng leân baäc dinh döôõng cao hôn thì naêng löôïng caøng giaûm-Trong heä sinh thaùi naêng löôïng ñöôïc truyeàn moät chieàu töø SVSX qua caùc baäc dinh döôõng, tôùi moâi tröôøng, coøn vaät chaát ñöôïc trao ñoåi qua chu trình dinh döôõng

II.Hieäu suaát sinh thaùi

-Hieäu suaát sinh thaùi laø tæ leä % chuyeån hoaù naêng löôïng qua caùc baäc dinh döôõng trong heä sinh thaùiHieäu suaát sinh thaùi cuûa baäc dinh döôõngsau tích luyõ ñöôïc thöôøng laø 10% so vôùi baäc tröôùc lieàn keà

saùng naøo vaø chieám bao nhieâu %?

Vì sao caøng leân baäc dinh döôõng cao hôn naêng löôïng caøng giaûm daàn? Yeâu caàu Hs quan saùt hình 45-2 SGKHöôùng daån hoïc sinh thöïc hieän leänh trong SGK

Theá naøo laø hieäu suaát sinh thaùi? Phaàn lôùn naêng löôïng bò tieâu hao do ñaâu?

chæ söû duïng khoaûng0,2-0,5%

HS tröïc quan SGK vaø traû lôøi Thaûo luaän vaø hoaøn thaønh leänh

Laø tæ leä % chuyeån hoaù naêng löôïng qua caùc baät dinh döôõnh HS traû lôøi hoâ haát, taïo nhieät

D.Cuûng coá baøi1.Nguyeân nhaân chính gaây ra söï thaát thoaùt naêng löôïng trong heä sinh thaùi?2.Trong moät heä sinh thai sinh khoái cuûa moãi baäc dinh döôõng ñöôïc kí hieäu baèng caùc chöõ caùi. Trong ñoù A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000KgHeä sinh thaùi naøo coù chuoåi thöùc aên sau laø coù theå xaûy ra?A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> DC. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C

E. Höôùùng daãn veà nhaø. Chuaån bò baûng 46.1-3………………………………………………………………………………………………..........

Giáo án Sinh học 12 CB 141

Page 142: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........………………………………………………………………………………………………..........

Ngày soạn : 20 thámg 3 năm 2012

Tiết 46OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAØ SINH THAÙI HOÏC

I.MUÏC TIEÂU: - Kieán thöùc:

+ Khaùi quaùt hoùa toaøn boä noäi dung kieán thöùc cuûa phaàn tieán hoùa.+ Phaân bieät thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac vaø thuyeát tieán hoùa cuûa

Ñacuyn. + Bieát ñöôïc noäi dung cuûa hoïc thuyeát tieán hoùa toång

hôïp vaø cô cheá tieán hoùa daãn ñeán hình thaøn loaøi môùi.+ Bieát ñöôïc noäi dung sinh thaùi hoïc töø caù theå ñeán quaàn theå,quaàn

xaõ vaø heä sinh thaùi. - Kyõ naêng: phaân tích, toång hôïp , so saùnh. - Thaùi ñoä: coù yù thöùc hoïc taäp nghieâm tuùc , chuaån bò thi hoïc kì II II. PHÖÔNG PHAÙP: Dieãn giaûng, thaûo luaän, hoûi ñaùp. III. PHÖÔNG TIEÄN:

1.Chuaån bò cuûa thaày: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 baûng 47, giaáy A0. 2.Chuaån bò cuûa troø: + OÂn laïi kieán thöùc phaàn tieán hoùa, vaø sinh thaùi hoïc. + Ñoïc tröôùc baøi.

IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1. OÅn ñònh kieåm tra:

-Kieåm tra ss. - Kieåm tra baøi cuõ.

2.Môû baøi: 3.Baøi môùi:

HOAÏT ÑOÄNG THAÀY NOÄI DUNGTIEÁN HOÙA A.PHAÀN TIEÁN HOÙA

Giáo án Sinh học 12 CB 142

Page 143: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

* HÑ 1: Toùm taét kieán thöùc coát

coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp.

- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm lôùn ,

Thaûo luaän 7! vôùi noäi dung: + N1: toùm taét noäi dung:-baèng chöùng tieán hoùa.-Thuyeát tieán hoaù cuûa Lamac, DacuynVaø hieän ñaïi-Caâu hoûi oân taäp 1,2,3 + N2: toùm taét noäi dung:- Tieán hoùa hoùa hoïc.- Tieán hoùa tieàn sinh hoïc.- Tieán hoùa sinh hoïc.- Caâu hoûi oân taäp 4, 5, 6. GV theo doõi, quan saùt GV cuûng coá , söûa baøi taäp.

B.PHAÀN SINH THAÙI HOÏC: * Hñ 2: Toùm taét kieán thöùc coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp. GV tieáp tuïc chia 2 nhoùm lôùn, TL vôùiND:

I.Toùm taét kieán thöùc coát loõi:* Chöôùng I: Baèng chöùng vaø cô cheá tieán hoùa. 1)Baèng chöùng tieán hoùa:-Baèng chöùng giaûi phaåu so saùnh.-Baèng chöùng phoâi sinh hoïc.-Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc.-baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc Phaân töû. 2)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac:-Moâi tröôøng soáng thay ñoåi chaäm hình ñaëc ñieåm thích nghi. 3)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn:-Vai troø cuûa CLTN.- Nhöõng caù theå coù bieán dò thích nghi seõ Ñöôïc giöõ laïi,nhöõng caù theå coù bieán dò khoângThích nghi seõ bò ñaøo thaûi. 4)Toùm taét ND thuyeát tieán hoùa toång hôïphieän ñaïi:-Tieán hoùa nhoû.-Tieán hoaù lôùn.-CLTN, nhaân toá tieán hoùa,di-nhaäp gen, caùc Yeáu toá ngaãu nhieân vaø ÑBthay ñoåi taàn soá alenthay ñoåi thaønh phaàn KG cuûa QT-Caùc cô cheá caùch li tröôùc vaø sau hôïp töû.-Söï hình thaønh loaøi môùi.* Chöông II:Söï phaùt sinh vaø phaùt trieån cuûa söï soáng treân Traùi Ñaát.

Giáo án Sinh học 12 CB 143

Page 144: Giao an sinh 12 ca nam

Tổ Lý – Hoá - Sinh

+N1:Toùm taét kieán thöùc chöông I, II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 1. +N2: Toùm taét kieán thöùc chöông I, II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 2. GV nhaän xeùt, cuûng coá.

1)Tieán hoùa hoùa hoïc. 2)Tieán hoùa tieàn sinh hoïc. 3)Tieán hoùa sinh hoïc.B.SINH THAÙI HOÏC.I. Toùm taét kieán thöùc coát loõi:* Chöông I:Caù theå vaø quaàn theå sinh vaät: - Kn vaø ñaëc ñieåm moâitröôøng soáng. - Kn vaø ñaëc ñieåm nhaân toá sinh thaùi - Kn vaø ñaëc ñieåm quaàn theå sinh vaät.* Chöông II:Quaàn xaõ sinh vaät. - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa quaàn xaõ sinh vaät. -Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa dieãn theá sinh thaùi.* Chöông III:Heä sinh thaùi, sinh quyeån vaø baûo veä moâi tröôøng.

- Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa heä sinh thaùi.- Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa sinh quyeån.

lieân heä baûo veä moâi tröôøng IV/Cuûng coá :Heä thoáng laïi kieán thöùc phaàn A, B. V/Daën doø:- Noäp baøi thu hoaïch.- Chuaån bò baøi oân taäp tieáp theo.

Giáo án Sinh học 12 CB 144