64
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY Chương1:Khi nim xeo giy I. Khi nim xeo giy Xeo giấy là quá trình làm ra tờ giấy từ huyền phù bột loãng thông qua các công đoạn: tạo hình, thoát nước, ép, sấy khô. II. Sơ đồ nguyên lý chung và cc loại my xeo giy 1- Sơ đồ nguyên lý chung của my xeo giy Thùng đầu Lưới Ép Sy Cuộn Công đoạn tạo hình tờ giy trên lưới my xeo: Được thực hiện tại phần đầu của máy xeo, khi bột được phân bố đều trong thùng đầu và được phun lên lưới xeo để hình thành tờ giấy ướt. Trong công đoạn này dòng bột loãng được phun lên mặt lưới, một phần nước trong dòng bột được thoát đi qua lưới và tờ giấy ướt được hình thành. Quá trình thoát nước được thực hiện trên bộ phận lưới, là quá trình thoát nước tự nhiên do tác dụng của trọng lực và thoát nước cưỡng bức do tác dụng của các hòm hút chân không được lắp đặt trên bộ phận lưới, nhằm mục đích làm khô dần băng giấy ướt mới được hình thành. Công đoạn ép: Được thực hiện tại bộ phận ép, là công đoạn dùng lực ép cơ học để loại nước trong băng giấy ẩm càng nhiều càng tốt, nhằm làm tăng độ khô của băng giấy, giúp cho công đoạn sấy sau đó sẽ đỡ tốn hơi sấy (giảm tiêu hao nhiệt năng, tức là giảm được chi phí sản xuất). (Biện pháp tăng độ khô của giấy bằng phương pháp ép thì kinh tế hơn nhiều so với phương pháp sấy vì người ta đã tính toán được rằng năng lượng tiêu tốn cho sấy lớn gấp 5 lần so với năng lượng tiêu tốn cho ép khi loại bỏ cùng một đơn vị nước). Công đoạn sy: Được thực hiện tại bộ phận sấy của máy xeo, là công đoạn làm boác hơi gần như toàn bộ lượng nước còn lại trong băng giấy bằng cách dùng khí nóng thổi trên bề mặt giấy hoặc cho băng giấy áp sát vào bề mặt lô sấy (bên trong loâ saáy có hơi nóng). Kết quả là nhờ nhiệt độ cao của beà maët loâ saáy nước trong giấy sẽ boác hơi và băng giấy được làm khô. Ở PX Xeo Vệ sinh, tất cả các máy xeo đều

GT Cong Nghe Giay

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giay

Citation preview

Page 1: GT Cong Nghe Giay

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY

Chương1:Khai niêm xeo giây

I. Khai niêm xeo giây

Xeo giấy là quá trình làm ra tờ giấy từ huyền phù bột loãng thông qua các công đoạn: tạo hình, thoát nước, ép, sấy khô.

II. Sơ đồ nguyên lý chung và cac loại may xeo giây

1- Sơ đồ nguyên lý chung của may xeo giây

Thùng đầu Lưới Ép Sây Cuộn

Công đoạn tạo hình tờ giây trên lưới may xeo:

Được thực hiện tại phần đầu của máy xeo, khi bột được phân bố đều trong thùng đầu và được phun lên lưới xeo để hình thành tờ giấy ướt. Trong công đoạn này dòng bột loãng được phun lên mặt lưới, một phần nước trong dòng bột được thoát đi qua lưới và tờ giấy ướt được hình thành.

Quá trình thoát nước được thực hiện trên bộ phận lưới, là quá trình thoát nước tự nhiên do tác dụng của trọng lực và thoát nước cưỡng bức do tác dụng của các hòm hút chân không được lắp đặt trên bộ phận lưới, nhằm mục đích làm khô dần băng giấy ướt mới được hình thành.

Công đoạn ép:

Được thực hiện tại bộ phận ép, là công đoạn dùng lực ép cơ học để loại nước trong băng giấy ẩm càng nhiều càng tốt, nhằm làm tăng độ khô của băng giấy, giúp cho công đoạn sấy sau đó sẽ đỡ tốn hơi sấy (giảm tiêu hao nhiệt năng, tức là giảm được chi phí sản xuất). (Biện pháp tăng độ khô của giấy bằng phương pháp ép thì kinh tế hơn nhiều so với phương pháp sấy vì người ta đã tính toán được rằng năng lượng tiêu tốn cho sấy lớn gấp 5 lần so với năng lượng tiêu tốn cho ép khi loại bỏ cùng một đơn vị nước).

Công đoạn sây:

Được thực hiện tại bộ phận sấy của máy xeo, là công đoạn làm boác hơi gần như toàn bộ lượng nước còn lại trong băng giấy bằng cách dùng khí nóng thổi trên bề mặt giấy hoặc cho băng giấy áp sát vào bề mặt lô sấy (bên trong loâ saáy có hơi nóng). Kết quả là nhờ nhiệt độ cao của beà maët loâ saáy nước trong giấy sẽ boác hơi và băng giấy được làm khô. Ở PX Xeo Vệ sinh, tất cả các máy xeo đều sấy giấy bằng phương pháp sấy tiếp xúc: băng giấy áp sát vào bề mặt lô sấy Yankee bên trong có hơi nóng, trong quá trình đó băng giấy sẽ được làm khô.

2- Cac loại may xeo giây:

Dựa vào hình dạng của lưới xeo, người ta chia thành máy xeo lưới tròn (máy xeo tròn) và máy xeo lưới dài (máy xeo dài)

Lưới tròn là tấm lưới cuốn quanh một lô hình trụ

Lưới dài là tấm lưới vòng liền chạy quanh các trục dẫn lưới

Page 2: GT Cong Nghe Giay

Chương2: Quy trình công nghê san xuât giây

Sơ đồ công nghê

Bê trộn Bê may Thùng điêu tiêt Bơm pha loang Loc ly tâm Sàng ap lưc Thùng đầu Lưới Ép Sây Can lang Cuộn Thành phẩm

A. Chuẩn bi bột cho may xeo

I/. Pha loang và sàng loc bột

Ñeå chaát löôïng saûn phaåm ñaït theo yeâu caàu, vaø traùnh hö haïi cho caùc thieát bò phaàn löôùi, eùp. Cho neân boät trước khi bơm vào hòm bột (thùng đầu) của máy xeo, bột phải được tiến hành pha loãng và sàng chọn nhằm loại trừ lần cuối cát sạn …, các chùm bó sợi, trước khi bột lên lưới để hình thành tờ giấy. Các tạp chất này có mặt trong bột do xuất phát từ nước sản xuất, từ các điểm cho phụ gia và từ đường ống dẫn bột.

1. Pha loang bột giây:

Bột sau nghiền có nồng độ khoảng 3 – 5%, bột này được pha loãng về nồng độ 0,6 – 0,9% (giấy carton) 0,15 – 0,25% (giaáy tissue). Nhaèm taïo thuaän lôïi cho vieäc saøng loïc boät deã daøng, taïo hình tôø giaáy ñeïp hôn.

Quá trình pha loãng bột được sử dụng bằng nước trắng (nước tuần hoàn) hay còn gọi là nước dưới hòm lưới sinh ra trong quá trình xeo giấy.

2. Sàng chon bột:

Nhieäm vuï cuûa loïc, saøng boät:Trong quaù trình xöû lyù, boät vaãn coù theå chöùa nhöõng taïp chaát phi

cenlullose nhö caùt, saïn, kim loaïi hoaëc caùc chuøm boät thoâ, maûnh baêng keo, niloâng, caùc taïp chaát naøy caàn ñöôïc loaïi boû tröôùc khi leân maùy giaáy

2.1. Loïc caùt:

Nhieäm vuï: Loaïi boû caùc taïp chaát coù tyû troïng lôùn hôn boät nhö caùt saïn, maûnh kim loaïi. Nguyeân lyù laøm vieäc: Boät töø beå máy ñöôïc bôm pha loaõng caáp vaøo heä thoáng loïc caùt theo phöông tieáp tuyeán vôùi thaønh loïc, chuyeån ñoäng xoaùy loác. Caùc taïp chaát nhö caùt, saïn, ñaù…. Seõ chòu löïc li taâm lôùn vaêng vaøo thaønh loïc rôi xuoáng döôùi vaø bò toáng ra ngoaøi theo ñöôøng boät thaûi. Boät toát nhôø söï chuyeån ñoäng xoaùy ñaåy leân treân theo oáng ra ngoaøi ñeán tuyeán boät hôïp caùch. Ñeå taêng hieäu quaû laøm saïch vaø giaûm toån thaát boät, ngöôøi ta chia heä thoáng loïc thaønh nhieàu caáp: Boät toát caáp 1 ñi thaúng ñeán thieát bò phaàn keá tieáp, boät xaáu ñöôïc ñöa ñeán xöû lyù ôû loïc caáp 2, boät hôïp caùch cuûa loïc caáp 2 ñöa ñeán ñaàu vaøo cuûa caáp 1, töông töï caáp 3… cuõng vaäy.Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán keát quaû loïc:

- Aùp löïc caáp vaøo vaø aùp löïc ñaàu ra(ñoä cheânh aùp) - Noàng ñoâï boät vaøo: Nồng độ bột vào thaáp thì hieäu quaû loïc cao vaø

ngöôïc laïi.-Muoán loïc laøm vieäc toát caùc yeáu toá treân phaûi oån ñònh

Page 3: GT Cong Nghe Giay

2.2. Saøng troøn: Nhieäm vụ: Loaïi boû nhöõng vaät theå nheï coù kích thöôùc lôùn nhö caùc maõnh nhöïa, baêng keo, nilong, caùc maõnh boät khoâ… Nguyeân lyù laøm vieäc: boät ñöôïc caáp vaøo saøng theo phöông tieáp tuyeán. Döôùi taùc duïng cuûa caùnh khuaáy boät bò eùp vaøo löôùi saøng, boät toát mòn chui qua löôùi, caùc taïp chaát vaø boät khoâ coù kích thöôùc lôùn hôn khe hoaëc loå löôùi bò giöõ laïi vaø ñaåy ra ngoaøi .

Caùc yeáu toá aûnh höôûng đến kết quả sàng: noàng ñoä vaø aùp suaát. Kích thöôùc loã saøng

B. SỬ DỤNG CÁC CHẤT PHỤ GIA

Các chất phụ gia là nhưng hóa chất được cho vào bột giấy trước khi xeo nhằm mục đích truyền cho giấy nhưng tính chất cần thiết theo yêu cầu sử dụng của từng loại giấy. Do đó chúng được chia ra thành các nhóm khác nhau theo các công dụng của chúng.

I/. HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH XEO GIẤY TISSUE

1. CHẤT PHÂN TÁN R-200:

Mục đích sử dụng:

- Có tác dụng như chất phụ gia trợ tạo hình cho tờ giấy.

- Tạo cho giấy có bề mặt mịn màng, tăng độ xốp cho giấy.

Mức dùng: 1.2 kg/tấn giấy bán thành phẩm.

Điêm cho hóa chât: Sau saøng aùp löïc,thu ng cao vị

2. CHẤT LÀM MỀM

Mục đích sử dụng:

- Có tác dụng làm mềm giấy.

- Giảm tình trạng giấy dính trên lô sấy.

Mức dùng: 2.0 kg/tấn giấy bán thành phẩm.

Điêm cho hóa chât: Thùng ñieàu tieát, hoặc bể trộn

3 . CHẤT BỀN ƯỚT (NeoX-VN170)

Mục đích sử dụng:

- Có tác dụng làm tăng độ bền khô, bền ướt của tờ giấy.

- Chống bóc sợi trên bề mặt giấy.

Mức dùng: 1.2 kg/tấn giấy bán thành phẩm.

Điêm cho hóa chât: Beå troän,(ma y 10 thùng điều tiết)

4. CHẤT TÁCH LÔ (DAVI-100)

Mục đích sử dụng:

- Có tác dụng chống dính giấy trên bề mặt lô sấy.

- Làm cho giấy có độ bóng.

- Làm mềm giấy.

Page 4: GT Cong Nghe Giay

Mức dùng: 1.2 kg/tấn giấy bán thành phẩm.

Điêm cho hóa chât: Bể trộn

5. CHẤT TĂNG TRẮNG (OBA – Huỳnh quang)

Mục đích sử dụng: Làm tăng độ trắng quang học của bột.

Mức dùng: 1.2 - 3 kg/tấn giấy bán thành phẩm.

Điêm cho hóa chât: Bể trộn

6. CHẤT MÀU VIOLET

Mục đích sử dụng: Điều chỉnh ánh màu bột.

Mức dùng: Theo mẫu

Điêm cho hóa chât: Bể trộn

II. HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH XEO GIẤY CARTON1. PHÈN {Al2(SO4)3}

Mục đích sử dụng: - Điều chỉnh PH dung dịch bột - Tạo liên kết giưa nhựa thông và sơ sợi. Khi gia keo chống thấm ở môi trường

acid Mức dùng: Điêm cho: Bể trộn, trước bơm pha loãng

2. XÚT (NaOH)Mục đích sử dụng: Điều chỉnh PH dung dịch bột -Tạo môi trường kiềm tính khi gia keo AKD

III. GIA KEO VÀ CÁC CHẤT PHỤ GIA

Để tờ giấy nâng cao được các tính năng đa dạng, trong quá trình sản xuất giấy, người ta cho vào một số chất phụ gia. Tại nhà máy giấy Mỹ Xuân, trong quá trình sản xuất bìa carton cũng sử dụng một số chất phụ gia nhằm nâng cao một số đặc tính kỹ thuật cho tờ bìa. Các loại chất phụ gia thường được sử dụng gồm: một số loại keo chống thấm, các chất độn, chất trợ bảo lưu, các chất màu và một số phụ gia khác.

1/. Gia keo

Gia keo là quá trình tạo cho tờ giấy có tính năng chống thấm nước.

Hầu hết các loại giấy (ngoại trừ giấy vệ sinh và một vài loại giấy đặc biệt khác) đều cần mang tính chống thấm nước để chúng không dễ bị phân rã ra khi gặp nước, in không bị lem

Nước thấm được vào tờ giấy chủ yếu do hai hiện tượng:

- Xơ sợi làm giấy mang tính hợp nước

- Nước thấm qua các lỗ nhỏ trên bề mặt vào bên trong tấm giấy.

Vì vậy, bản chất của hiện tượng chống thấm của giấy dựa trên hai nguyên tắc: hoặc là làm cho tờ giấy mang tính kỵ nước; hoặc là lấp kín nhưng lỗ hổng nhỏ trên bề mặt giấy ngăn cản không cho nước thấm vào bên trong.

Để tạo cho giấy tính chống thấm, người ta thường áp dụng hai cách sau:

- Hoặc là dùng nhưng chất có tính kỵ nước như keo nhựa thông, keo AKD (Alkyl Ketene Dimer), keo ASA (......), ... trộn chung với bột giấy trước khi xeo. Phương pháp gia keo như vậy gọi

Page 5: GT Cong Nghe Giay

là gia keo nội bộ. Trong phương pháp này, chất kỵ nước khi bám lên bề mặt xơ sợi sẽ làm cho xơ sợi và cả băng giấy cũng mang tính kỵ nước. Tuy nhiên, khả năng kỵ nước nhiều hay ít phụ thuộc vào mức dùng các loại keo này.

- Hoặc là dùng nhưng chất có tính tạo màng như keo tinh bột, keo polyvinylalcol, CMC (Carboxy Methyl Cellulose),... để tráng phủ lên bề mặt tờ giấy. Phương pháp này gọi là gia keo bề mặt. Trong phương pháp này chất tạo màng sẽ lấp kín đa số nhưng lỗ trên bề mặt giấy làm cho nước khó có khả năng thâm nhập vào bên trong tờ giấy. Phương pháp gia keo bề mặt còn có thêm tác dụng tạo cho giấy có tính bền bề mặt, tăng độ bóng bề mặt, thích hợp cho các loại giấy in cao cấp không bị bong xơ bề mặt khi gặp ma sát trong quá trình in.

Đối với một số loại giấy cần có độ bền bề mặt cao như giấy in cao cấp, giấy photocopy, người ta áp dụng cả hai phương pháp gia keo nội bộ và gia keo bề mặt. Mục đích của việc gia keo nội bộ vào bột giấy trước khi gia keo bề mặt cho băng giấy là để làm giảm khả năng keo bề mặt thấm sâu vào bên trong lớp giấy, như vậy sẽ giảm được lượng tiêu thụ chất keo bề mặt, mà vẫn đảm bảo yêu cầu bền bề mặt của tờ giấy.

Tại nhà máy giấy Mỹ Xuân, phương pháp gia keo cho sản xuất bìa carton là gia keo nội bộ. Keo cho vào bột giấy phần ướt. Các loại keo thường được sử dụng ở đây là keo nhựa thông phân tán và keo AKD.

a- Keo nhựa thông thương phẩm Hi-pHaseR 35:

Hiên tại nhà may giây Mỹ Xuân đang sử dụng keo nhưa thông Hi-pHaseR 35 – là loại keo nhựa thông phân tán có điện tích cation, dạng chất lỏng màu trắng sưa. Keo này được sử dụng trong phạm vi pH tương đối rộng (từ 4.0 đến 6.5) và có mức linh động cao trong hệ thống (nó tương đối không nhạy cảm với nhưng dao động trong hệ thống như độ pH, tính axit và giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của máy xeo). Keo Hi-pHaseR 35 hoạt động tương đối hiệu quả trong nhưng hệ thống có chứa canxicarbonat có trong nguyên liệu giấy hoặc có trong thành phần nước trắng thu hồi từ máy xeo sản xuất trong môi trường kiềm. Do có tính cation nên keo Hi-pHaseR 35 có tính bảo lưu tốt xơ sợi, chất độn và các chất màu trong quá trình sản xuất giấy.

Tính chất cơ bản của keo Hi-pHase R 35:

Dạng ngoài : chất lỏng màu trắng sưa

Nồng độ (%) : 35 5

Điện tích : cation

Trọng lượng (kg/l) : 1.05 – 1.10

pH : 2.1 – 3.7

Thời hạn sử dụng : 180 ngày

Cơ chế hoạt động:

Khi pH môi trường đạt trên 4.0, Hi-pHaseR 35 (mang điện tích cation) sẽ bám lên bề mặt xơ sợi (mang điện tích âm) nhờ lực hút tĩnh điện. Chính nhờ cơ chế này mà Hi-pHaseR 35 được bảo lưu lại trên giấy, giúp cho giấy có khả năng chống thấm tốt.

Sử dụng:

Hi-pHaseR 35 là chất chống thấm rất ổn định nên có thể pha loãng hoặc không cần pha loãng trước khi sử dụng, nếu cần pha loãng nên pha trộn với dung dịch phèn theo tỷ lệ 1:1 (tính theo lượng phèn khô) hoặc cho từ từ vào cùng với phèn theo tỷ lệ đó.

Liều lượng sử dụng trung bình : Từ 5 – 10 kg/tấn bột hóa

Từ 10 – 15 kg/tấn bột tái sinh

Page 6: GT Cong Nghe Giay

Điểm cho : Trước bơm pha loãng sau thùng điều tiết

Quy trình pha chế và cấp keo Hi-pHase (xem sơ đồ bên dưới)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia keo Hi-pHaseR35

b. Keo AKD (Alkyl Keten Dimer):

Là loại keo tổng hợp. Nó được sử dụng để chống thấm cho giấy trong môi trường kiềm, lượng tiêu hao khoảng 9kg-11 kg cho một tấn giấy carton thành phẩm, và có thể sử dụng cácbonnát để làm chất độn (hiện nhà máy đang sử dụng chất độn là cacbonat canxi (CaCO3) khi sản xuất carton Duplex trắng (WHITE TOP) và TESTLINER 04).

Keo AKD có tác dụng tạo cho bề mặt xơ sợi một lớp ngăn cản sự phân tán dung dịch nước, làm cho giấy có tính chống thấm tốt hơn. Ngoài ra nó còn có tác dụng làm tăng độ bền, tăng liên kết xơ sợi ướt và tạo độ bóng bề mặt cho xơ sợi.

Keo AKD thương phẩm HERCON TD-15:

Nhà máy giấy Mỹ Xuân hiện đang sử dụng loại keo AKD có tên thương phẩm là HERCON TD-15, là một chất chống thấm dạng nhũ tương hoạt động trong môi trường trung tính và kiềm tính một cách hiệu quả. (So với môi trường axit thì giấy được sản xuất trong môi trường trung tính hay kiềm tính thường cho độ dai, độ trắng, độ ổn định cao, cho phép giảm lượng nước thải và mức tiêu thụ điện năng). Nó phản ứng trực tiếp với xơ sợi xenlulô nên cho độ chống thấm cao mà không cần sử dụng phèn.

Đặc tính cơ bản:

Dạng ngoài : chất lỏng màu trắng sưa

Hàm lượng rắn (%) : 15 ± 0.5

Điện tích : cation

Tỷ trọng ở 2500C (kg/l) : 1.00 – 1.03

Độ hòa tan : tan không giới hạn trong nước

pH : 3 – 4.5

Điểm đông cứng : 00C

Kết quả đông cứng : phá thể nhũ tương

Khả năng bắt cháy : không

Thời hạn sử dụng nếu lưu trư ở nhiệt độ 230C: khoảng 90 ngày

Cơ chế hoạt động:

Khi PH môi trường đạt trên 7, HERCON TD-15 sẽ phản ứng trực tiếp với nhóm hydroxyl của sợi xenlulô tạo trên bề mặt sợi khả năng chống thấm nước rất cao. Tốc độ phản ứng sẽ tăng theo PH và nhiệt độ sấy giấy. Thông thường có thể điều chỉnh PH tăng trên 7 bằng cách thêm vào một lượng kiềm hòa tan như carbonat natri (Na2CO3) hoặc soda (carbonat natri khan thương phẩm) cũng như sử dụng thêm chất độn CaCO3.

HERCON TD-15 có thể hoạt động tốt nhất trong môi trường PH từ 7.5 – 8.5 với tổng lượng kiềm khoảng 100ppm. Phản ưng của HERCON TD-15 với xơ sợi sẽ không hoàn thiện ngay trên dây chuyền nhưng nó sẽ hoàn thiện trong vòng 1 ngày.

Sử dụng:

Liều lượng: Khoảng từ 7 – 15 kg/tấn bột khô tùy theo loại nguyên liệu, chất độn CaCO3 và độ chống thấm mong muốn.

Page 7: GT Cong Nghe Giay

Điểm cho: Cho từ từ HERCON TD-15 (nguyên chất) vào trước bơm pha loãng sau thùng điều tiết (nơi có nồng độ bột giấy đặc) bằng bơm định lượng giúp HERCON TD-15 dễ bám vào xơ sợi tốt hơn. Không nên pha loãng HERCON TD-15 với nước trước khi cho vào vì sẽ xảy ra phản ứng thủy phân làm mất một phần tác dụng chống thấm.

HERCON TD-15 cũng có thể được sử dụng như là một chất chống thấm bề mặt trong ép gia keo bề mặt (size press) hay trên máy cán (calender).

Bảo quản và lưu trữ:

Hiệu quả của HERCON TD-15 sẽ giảm dần nếu thời gian lưu trư kéo dài hay trong nhiệt độ cao. Vì thế nên lưu trư trong nhiệt độ càng thấp càng tốt nhưng tránh đông cứng và tránh ánh nắng trực tiếp ngoài trời.

Quy trình pha chế và cấp keo AKD (xem sơ đồ bên dưới).

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng keo AKD:

- Khi tỷ lệ chất độn tăng thì tiêu tốn nhiều thêm lượng keo AKD vì khi đó tăng thêm diện tích bề mặt mà keo AKD cần phải bao phủ. Để hạn chế điều này, nên gia keo AKD vào dòng bột có nồng độ cao trước khi gia chất độn (nghĩa là gia keo trước khi vào bơm pha loãng) để keo AKD bám vào xơ sợi trước chứ không bám vào chất độn.

- Khi gia thêm tinh bột cation vào bột giấy thì làm tăng hiệu quả chống thấm của keo AKD, vì cation tinh bột sẽ làm tăng sự dính bám của các hạt keo AKD lên bề mặt xơ sợi.

- Độ PH: keo AKD được sử dụng hiệu quả nhất trong khoảng PH = 7.5 – 8.5. Do vậy, khi nhà máy sản xuất các sản phẩm bìa carton mà sử dụng keo AKD làm chất chống thấm thì thường sử dụng một lượng nhỏ NaOH vào dòng bột vừa để thúc đẩy phản ứng giưa keo AKD với xơ sợi, vừa để điều chỉnh giá trị PH môi trường về trung tính hoặc kiềm nhẹ. Nếu lượng NaOH sử dụng nhiều mà làm cho độ kiềm tính của dòng bột quá cao (nghĩa là khi nồng độ ion OH- quá cao) thì sẽ làm tăng phản ứng thủy phân của phân tử AKD để tạo thành ketone – không có tính chống thấm. Phản ứng này diễn ra chậm dẫn đến hiện tượng tính chống thấm của giấy bị giảm dần sau khi tấm giấy được sản xuất – còn gọi là hiện tượng hồi keo.

c. Những ưu điêm của phương phap xeo trung tính hoặc kiêm so với phương phap xeo axit:

Phương pháp xeo trung tính hoặc kiềm tính là phương pháp xeo trong điều kiện môi trường PH = 6.5 – 8.5 khi sử dụng chất độn là canxi carbonat.

- Ưu điểm về công nghệ:

- Canxi carbonat được sử dụng vừa làm chất độn, vừa làm chất tráng phủ bề mặt của giấy.

- Cho phép giảm năng lượng điện tiêu thụ trong khâu nghiền bột (vì giảm được độ nghiền mà vẫn giư được độ bền của giấy), và tiết kiệm được nhiệt lượng trong khâu sấy giấy (ví có CaCO 3 thì giấy dễ khô hơn).

- Làm tăng khả năng thoát nước của dòng bột trên lưới xeo.

- Không dùng phèn do vậy giảm được sự tích tụ các ion vô cơ (SO42-, Ca2+, Mg2+, ... do chất độn hòa

tan vào môi trường) trong nước trắng.

- Máy xeo, thiết bị phụ trợ ít bị ăn mòn hơn so với phương pháp xeo axit

- Ưu điểm về chất lượng giấy:

- Làm tăng độ bền cơ lý của giấy (vì xơ sợi bền hơn trong môi trường trung tính và môi trường kiềm).

- Cho phép tăng tỷ lệ chất độn mà vẫn giư được độ bền cơ lý theo yêu cầu.

Page 8: GT Cong Nghe Giay

- Cho phép tăng độ đục của giấy (vì tỷ lệ dùng chất độn cao hơn).

- Độ trắng của giấy cao hơn so với khi dùng cao lanh làm chất độn.

- Độ trắng và độ bền của giấy được bền vưng hơn theo thời gian, tính chất này vượt trội hơn hẳn so với giấy xeo bằng phương pháp axit.

- Khi cán láng ở điều kiện độ ẩm cao thì giấy không bị vết tỳ đen như đối với giấy xeo bằng phương pháp axit.

d. Những nhược điêm của phương phap xeo trung tính và kiêm tính so với phương phap xeo axit:

- Nhược điểm về công nghệ:

- Phải sử dụng các loại keo chống thấm tổng hợp như AKD, ASA, hoặc keo nhựa thông biến tính. Các loại keo này giá cao hơn hẳn so với keo nhựa thông dùng trong phương pháp xeo axit (keo nhựa thông xà phòng hóa).

- Nhiệt độ của dòng bột khi đi qua bộ phận lưới phải nằm trong giới hạn nhất định.

- Nếu sử dụng bột tái sinh từ các loại giấy xeo bằng phương pháp axit thì dễ gặp sự cố trong quá trình xeo bằng phương pháp kiềm.

- Các anion tạp chất có nhiều trong bột cơ sẽ gây nhiều trở ngại trong phương pháp xeo kiềm.

- Dễ gặp hiện tượng tích tụ keo chống thấm làm bẩn chăn lưới, vi sinh vật phát triển mạnh hơn nên chu kỳ phải dừng sản xuất để vệ sinh máy xeo ngắn hơn so với phương pháp xeo axit.

- Các hóa chất phụ gia như chất bảo lưu, chất keo bền ướt, chất màu dùng trong hệ xeo kiềm thì giá thường cao hơn so với phương pháp xeo axit. Chất trắng quang học hầu như không có tác dụng trong hệ xeo kiềm.

- Nhược điểm về chất lượng giấy:

- Có thể xảy ra hiện tượng keo chống thấm mất tác dụng sau một thời gian bảo quản giấy (hiện tượng “hồi keo”), nhất là khi sử dụng keo AKD với chất độn là PCC (canxi carbonat kết tủa). Khó kiểm soát mức độ chống thấm của giấy.

- Nếu sử dụng bột cơ để sản xuất giấy bằng phương pháp xeo kiềm (PH > 7.5) thì dễ gặp hiện tượng bột bị sẫm màu đi, do trong môi trường kiềm thì lignin trong bột cơ bị vàng sẫm màu đi.

- Giấy có độ láng thấp.

2. Chât phụ gia

Ngoài các chất keo, trong qúa trình sản xuất bìa carton không thể thiếu các chất phụ gia khác như: chất độn, chất trợ bảo lưu, chất bền khô, chất màu và một vài hóa chất khác.

a. Chât độn:

Chất độn là nhưng chất bột mịn màu trắng, không tan trong nước, chúng thường là nhưng chất khoáng có sẵn trong tự nhiên như bột đá vôi (CaCO3), bột đất sét (cao lanh Al2O3.SiO2), bột Talc, hoặc bột nhân tạo như bột titan dioxit TiO2,... Chất độn được dùng để lấp vào chỗ trống giưa các xơ sợi và được cho vào bột giấy ở phần ướt (sau quá trình nghiền và trước khi pha loãng cho máy xeo) (gia keo nội bộ), hoặc có khi chất độn được tráng phủ trên bề mặt giấy thông qua một thiết bị tráng keo đặt trên máy xeo (ở bộ phận sấy) (gia keo bề mặt). Tại nhà máy giấy Mỹ Xuân, phân xưởng xeo carton sử dụng chât độn là CaCO3 (chỉ sử dụng trong sản xuất carton Duplex trắng và TESTLINER 04).

a.1. Công dụng của chất độn:

Page 9: GT Cong Nghe Giay

Chất độn có tác dụng làm tăng tính năng in của giấy ( nên thường được cho vào lớp mặt của carton nhiều lớp), làm tăng độ trắng, độ đồng đều, làm phẳng tờ giấy, tăng độ bóng bề mặt khi giấy đi qua ép quang, giảm sự biến dạng của tờ giấy nếu gặp nước.

a.2 Ảnh hưởng của chất độn đến tính chất và quá trình sản xuất:

+ Đối với quá trình sản xuất giấy (bìa carton): làm tăng hiệu quả thoát nước, tăng năng suất sấy, tăng độ khô của băng giấy sau ép ướt.

+ Đối với tính chất của giấy (bìa carton): Độ bền cơ học của giấy giảm khi tăng hàm lượng chất độn, độ thấu khí giảm, độ chặt tăng, độ cứng gần như không đổi, độ trắng tăng, tăng độ bóng của giấy.

- Ảnh hưởng bất lợi:

+ Làm giảm mức độ liên kết giưa các xơ sợi dẫn đến hậu quả là làm giảm độ bền cơ lý, giảm độ cứng của tờ giấy và làm cho giấy dễ bị bong xơ ra trong quá trình in hoặc photocopy.

- Làm tiêu tốn thêm các chất phụ gia (keo chống thấm, chất bảo lưu,...) sử dụng trong xeo giấy.

- Làm tăng sự mài mòn xảy ra cho máy xeo, nhất là ở bộ phận lưới.

c- Quy trình pha chế và cấp hóa chất CaCO3

b. Chât bên khô:

b.1. M ục đích sử dụng:

Nhưng hóa chất gia vào giấy trong quá trình xeo mà có khả năng làm tăng kiên kết giưa các xơ sợi, nghĩa là tăng độ bền cơ lý của giấy ở trạng thái khô thì được gọi là chất bền khô. Ngoài ra, việc sử dụng chất gia cường khô còn làm tăng độ bảo lưu các hạt mịn và tăng độ thoát nước cho đệm sợi trên lưới.

Nhưng chất thường được dùng làm keo bền khô trong sản xuất giấy là: Tinh bột nguyên trạng hoặc tinh bột cation (là loại tinh bột đã được chế biến hóa học để trở thành tinh bột tích điện dương); Chất keo dính có nguồn gốc thực vật; Carboxy Methyl Cellulose (CMC); Một số chất bền khô là polymer tổng hợp.

Việc gia tinh bột cation vào dòng bột làm tăng độ bền theo chiều dày (hay còn gọi là hướng z), tăng độ chịu kéo, tăng độ chịu bục, tăng độ chịu nén, tăng độ cứng cho bìa carton. Ngoài ra sử dụng tinh bột cation còn làm tăng hiệu quả gia keo, tăng tính bền bề mặt của giấy (vì sự liên kết giưa xơ sợi và tinh bột làm cho các xơ sợi vụn khó bị bong ra khỏi bề mặt giấy). Vì lý do này mà tinh bột cation thường được gia vào bể bột lớp mặt khi sản xuất carton hai da.

b2- Quy trình pha chế và cấp tinh bột cation

c. Chât trợ bao lưu:

Để nâng cao hiệu quả của quá trình bảo lưu chất độn và xơ sợi mịn trong giấy, người ta sử dụng các chất trợ bảo lưu hóa học, nó rất cần thiết đối với loại giấy dùng nhiều chất độn.

c1 Khái niệm về sự bảo lưu, độ bảo lưu và chất trợ bảo lưu:

- Sự bảo lưu: là sự giư lại các hạt mịn như: các xơ sợi mịn, các hạt chất độn, các hạt keo chống thấm trên tấm giấy trong qúa trình thoát nước của huyền phù bột khi đi qua bộ phận lưới của máy xeo. Đối với một quá trình xeo giấy, sự bảo lưu tốt hay xấu được biểu thị bằng độ bảo lưu của các hạt mịn trên trong quá trình xeo.

Page 10: GT Cong Nghe Giay

- Độ bảo lưu : được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm (%) về khối lượng của nhưng hạt mịn còn giư lại trong giấy đối với tổng số khối lượng nhưng hạt mịn này có trong dòng bột trước khi lên máy xeo. Độ bảo lưu càng cao thì quá trình xeo đó càng hoàn thiện vì giư lại càng nhiều nhưng chất phụ gia cần dùng trong quá trình xeo, làm cho nước thoát ra từ máy xeo càng trong, như vậy vừa nâng cao chất lượng giấy, vừa tiết kiệm được hóa chất, vừa ít gây ô nhiễm môi trường. Độ bảo lưu thường được tính riêng cho một thành phần hạt mịn nào đó có trong dòng bột, thí dụ như: độ bảo lưu của chất độn, độ bảo lưu của chất keo chống thấm, độ bảo lưu của tinh bột,…

- Chất trợ bảo lưu: một số hóa chất khi gia vào bột giấy có khả năng làm tăng độ bảo lưu của các hạt mịn trong băng giấy, các chất này được gọi là chất trợ bảo lưu. Chất trựo bảo lưu thông dụng nhất trong qúa trình xeo giấy là phèn nhôm và các cation polymer tự nhiên hay tổng hợp.

c.2 Chất trợ bảo lưu thương phẩm PERCOL 47:

Chất trợ bảo lưu thường được sử dụng cho sản xuẩt bìa carton tại nhà máy giấy Mỹ Xuân có tên thương phẩm là PERCOL 47.

Đặc tính cơ bản của PERCOL 47:

Dạng ngoài: Vi hạt có màu trắng

Trạng thái tự nhiên: polymer dạng rắn

Khối lượng phân tử: trung bình đến cao

Điện tích: cation

PH của dung dịch 0.5%: không nhỏ hơn 4.0

Khả năng hòa tan trong nước: rất tốt

Sử dụng và bảo quản:

Nồng độ dung dịch sử dụng được đề nghị: Dung dịch dự trư : 0.25 – 0.50%

Dung dịch cấp vào sử dụng : 0.02 – 0.05%

Thời gian lưu trư được đề nghị: Dự trư ở dạng dung dịch : 1 – 2 ngày

Dự trư ở dạng Polymer khô : trên 2 năm

c.3 Ích lợi của việc sử dụng chất trợ bảo lưu:

Nếu quá trình sử dụng chất trợ bảo lưu đạt hiệu quả tốt thì:

- Tăng được sự bảo lưu các hạt chất độn, các hạt keo chống thấm, các xơ sợi mịn trong băng giấy.

- Máy chạy ổn định, giư cho chăn lưới sạch hơn, kéo dài được thời gian vệ sinh máy và kéo dài tuổi thọ chăn lưới do không bị ma sát nhiều bởi các hạt chất độn trôi theo nước trắng.

- Giảm lượng tạp chất có trong nước thải, giảm tải quá trình xử lý nước thải.

- Tăng được độ thoát nước trên bộ phận lưới và bộ phận ép.

- Chất keo chống thấm được bảo lưu tốt hơn, do vậy giảm được lượng keo dung ở khâu ép keo bề mặt (nếu có sử dụng ép keo bề mặt).

d. Chât màu:

Hiện nay có nhiều sản phẩm bìa carton được nhuộm màu để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Phẩm màu là loại chất màu được sử dụng cho quá trình nhuộm màu giấy, chúng là các chất màu hứu cơ tan được trong nước và có khả năng giư màu tốt. Phân xưởng xeo carton hiện đang sử dụng các loại chất màu thương phẩm: VIOLET (màu tím), BLUE R LIQ (màu xanh), BROWN CB

Page 11: GT Cong Nghe Giay

LIQ, BROWN ZB LIQ (màu nâu), YELLOW HAF-Z LIQ, YELLOW R (màu vàng), ORANGE 2GL, ACID ORANGE II (màu da cam), BLACK C-DL LIQ (màu đen).

Có nhiều phương pháp để nhuộm màu cho giấy:

- Nhuộm màu trong bột giấy (phương pháp nhộm màu nội bộ)

- Nhúng băng giấy vào trong dung dịch màu

- Nhuộm màu bề mặt (phương pháp tráng màu)

Trong đó nhuộm màu trong bột giấy là phương pháp phổ biến nhất và hiện cũng đang được áp dụng để nhuộm màu cho lớp mặt của bìa carton nhiều lớp tại phân xưởng xeo carton. Phẩm màu dưới dạng dung dịch được cấp vào bơm trộn và cho vào bột giấy sau thùng điều tiết trước bơm pha loãng (tại vị trí ngay sau điểm cho keo).

e. Cac hóa chât khac:

Ngoài các hóa chất trên, trong quá trình sản xuất bìa carton còn sử dụng các loại hóa chất khác như:

- Chất phá bọt: được cho vào bể nước trắng dung cho việc pha loãng, nó sẽ có tác dụng chống tạo bọt trong dòng bột, giúp cho quá trình xeo giấy trên máy xeo được thực hiện dễ dàng.

- Chất tẩy trắng quang học (Chất tăng trắng): được sử dụng cho sản xuất các loại giấy có độ trắng cao. Ở phân xưởng xeo carton, chất tẩy trắng quang học OBA-Huỳnh quang thường được sử dụng cho sản xuất lớp mặt của carton Duplex trắng (White top).

- Natri hydroxit NaOH: được sử dụng với một lượng nhỏ nhằm tạo pH môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ trong trường hợp sử dụng keo AKD làm chất chống thấm.

- Axit Clohydric HCl, phèn nhôm: được sử dụng với một lượng nhỏ nhằm tạo môi trường axit (pH khoảng 4.5 đến 5.0) trong trường hợp sử dụng keo Hi-pHase làm chất chống thấm.

. QUY TRÌNH PHA CHẾ VÀ CẤP HÓA CHẤT CHO XEO CARTON

I. Quy trình câp keo AKD / Hi-pHase

. 1 Coâng taùc chuaån bò:- Môû naép thuøng keo, kieåm tra xem keo nhuõ töông coù bò vaùng vaøng

hay voùn cuïc hay khoâng?- Kieåm tra nguoàn ñieän, kieåm tra tình traïng bôm. Bôm vaø oáng ñong

phaûi ñöôïc veä sinh saïch seõ.- Kieåm tra vò trí oáng huùt, caùc van tuøy theo töøng tröôøng hôïp cuï

theå.- Khi caáp boät cho maùy xeo môùi môû bôm keo.

Page 12: GT Cong Nghe Giay

2. Trình töï thao taùc:

Van 3

a- Tröôøng hôïp chaïy bôm 1, ngöng bôm 2:

- Khoùa van 2, van 4, van 6. Môû van 1, van 3. van 5.- Baät coâng taéc ñieän bôm 1.- Sau 60 giaây cho doøng chaûy oån ñònh tieán haønh ño möùc duøng.Caùch ño:- Ñoå keo vaøo oáng ñong .- Môû van 2 thôøi gian khoaûng 15 giaây.- Khoùa van 1, baám ñoàng hoà thôøi gian vaø ghi nhaän möùc keo L1. Khi

ñuû thôøi gian ño 60 giaây, ghi nhaän möùc keo L2 .- Môû van 1.- Khoùa van 2 (tính löu löôïng nhö sau: ( L1 - L2 ) laø soá ml ñaõ duøng

trong 60 giaây. Chuù yù: Taát caû caùc tröôøng hôïp ño keo, löôïng keo trong oáng ñong

khoâng ñöôïc caïn heát.Neáu soá ño chöa ñuùng möùc yeâu caàu thì ñieàu chænh laïi baèng nuùt ñieàu chænh löu löôïng bôm vaø ño laïi theo trình töï nhö treân.

Thuøng AKD

Leân thuøng ñieàu tieát

Van 1Van 1

Van 2

Oáng ñong

Bôm AKD

Van 6

Van 4

Bôm AKD 1

L1

L2 Van 5

Page 13: GT Cong Nghe Giay

b- Tröôøng hôïp chaïy bôm 2, ngöng bôm 1:- Khoùa van 2, van 3, van 5. Môû van 1, van 4, van 6.- Baät coâng taéc ñieän bôm 2.- Sau 60 giaây cho doøng chaûy oån ñònh tieán haønh ño möùc duøng.Caùch ño: - Ñoå keo vaøo oáng ñong.- Môû van 2 trong thôøi gian 15 giaây.- Khoaù van 1, baám ñoàng hoà thôøi gian vaø ghi nhaän möùc keo L1’- Khi ñuû thôøi gian ño laø 60 giaây, ghi nhaän möùc keo L2’- Môû van 1.- Khoùa van 2 (tính löu löôïng nhö sau: (L1’-L2’) laø soá ml keo ñaõ duøng

trong 60 giaây.Neáu soá ño chöa ñuùng möùc yeâu caàu thì ñieàu chænh laïi baèng nuùt ñieàu chænh löu löôïng bôm vaø ño laïi theo trình töï nhö treân.

c- Tröôøng hôïp thay thuøng keo môùi:

Chuaån bò saún saøng thuøng keo môùi, caáp AKD (Hi-phase ) ñaày oáng ñong, môû van 2 caáp keo töø oáng ñong, ñoùng van 1 töø thuøng vaø ñoàng thôøi chuyeån oáng huùt vaøo thuøng môùi, môû van caáp 1 töø thuøng ( löu yù ñoäng taùc phaûi nhanh traùnh khoâng khí vaøo oáng huùt löu löôïng seõ khoâng chính xaùc), ñoùng van 2 töø oáng ñong. Sau moãi laàn thay thuøng keo môùi phaûi tieán haønh xaùc ñònh laïi löu löôïng caáp. 3. Thao taùc veä sinh bôm, oáng ñong, ñöôøng oáng:

Khi bôm keo naøo ngöng hoaït ñoäng, veä sinh ngay bôm ñoù baèng nöôùc noùng. Khi maùy xeo ngöøng ra giaáy veä sinh 2 bôm.

a- Veä sinh bôm : Baèng caùch ruùt oáng nhöïa ñaàu vaøo vaø ra cuûa bôm, caém oáng ñaàu

vaøo cuûa bôm vaøo xoâ nöôùc noùng, môû bôm chaïy khoaûng 2-3 phuùt cho tan caën keo. Kieåm tra nöôùc ñaàu ra saïch coâng taùc veä sinh môùi ñöôïc hoaøn taát.

b- Veä sinh oáng ñong:- Khoùa van 2 - Cho nöôùc noùng vaøo oáng ñong, duøng choåi röûa saïch beân trong

oáng- Ruùt oáng gaén ôû ñaàu van 2, xaû nöôùc ra.

Caùc thao taùc ñöôïc laëp laïi cho ñeán khi oáng ñong saïch haún.

4. Caùc chuù yù khaùc:

- Khi bôm coù hieän töôïng chaûy keo ra ngoaøi, löu löôïng khoâng oån ñònh hoaëc coù xu höôùng giaûm daàn phaûi baùo ngay ñeå söûa chöõa.

- Khi moät trong hai bôm trong traïng thaùi caáp, bôm coøn laïi phaûi ñöôïc veä sinh , saün saøng cho chu kì thay ñoåi bôm. Toaøn boä ñaàu huùt vaø ñaàu ra cuûa bôm phaûi ñöôïc chöùa keo AKD traùnh tröôøng hôïp caáp AKD bò giaùn ñoaïn.

- Khi bôm ñöôïc thaùo ra veä sinh, thay thuøng keo môùi phaûi kieåm tra löu löôïng ñeå ñaûm baûo ñoä gia keo.

5. Ñieåm cho hoaù chaát: Caáp vaøo ñöôøng oáng boät ñi vaøo bôm quaït.

Page 14: GT Cong Nghe Giay

II. Quy trình câp tinh bột cation:

1. Coâng taùc chuaån bò:

- Kieåm tra nguoàn ñieän, ñoäng cô, khuaáy.- Kieåm tra tình traïng bôm, saøng, löôùi loïc.- Kieåm tra hôi vaø nöôùc.- Chuaån bò tinh boät.

2. Trình töï thao taùc:

- Môû nöôùc vaøo 1/3 noài naáu.- Môû caùnh khuaáy.- Cho töø töø 25 kg tinh boät vaøo, khuaáy cho tinh boät tan hoaøn

toaøn.- Taét caùnh khuaáy.- Boå sung nöôùc gaàn ñeán vaïch 400 lít.- Môû caùnh khuaáy.- Môû van hôi töø töø ñeå nhieät ñoä trong noài taêng leân ñeán nhieät

ñoä 95oC.- Tieáp tuïc giöõ nhieät ôû nhieät ñoä 95 – 98oC trong thôøi gian 20

phuùt.- Taét caùnh khuaáy.- Noàng ñoä naáu laø 6%.- Xaû qua saøng 80 mesh xuoáng beå pha loaõng, pha loaõng ñeán

noàng ñoä 3% theo tæ leä löôïng nöôùc gaáp 2 laàn löôïng dung dòch tinh boät, töông öùng vôùi 800 lít.

3. Yeâu caàu chaát löôïng tinh boät:

Tinh boät phaûi tan ñeàu, khoâng voùn cuïc.

4.Veä sinh:

- Sau moãi laàn naáu veä sinh noài naáu, beå pha loaõng, löôùi saøng.

- Khi ñoùng maùy laâu ngaøy veä sinh vaø dieät khuaån toaøn boä heä thoáng ñöôøng oáng, noài naáu, beå pha loaõng, beå chöùa.

- Khi saûn xuaát laïi veä sinh vaø dieät khuaån toaøn boä heä thoáng ñöôøng oáng, noài naáu, beå pha loaõng, beå chöùa.

.5.Ñieåm cho hoaù chaát:

Caáùp vaøo beå troän

III. Quy trình câp tinh bột anion:

1 . Coâng taùc chuaån bò:- Kieåm tra nguoàn ñieän, ñoäng cô, khuaáy.- Kieåm tra tình traïng bôm, saøng.- Kieåm tra hôi vaø nöôùc.- Chuaån bò tinh boät, caûm quang, maøu, dieät khuaån, phaù boït, beàn öôùt…..

2 . Trình töï thao taùc:

- Môû nöôùc vaøo 1/3 noài naáu.

Page 15: GT Cong Nghe Giay

- Môû caùnh khuaáy noài naáu, cho töø töø 150 kg tinh boät vaøo noài, khuaáy cho tinh boät tan hoaøn toaøn.- Taét caùnh khuaáy, boå sung nöôùc gaàn ñeán vaïch 750 lít (tröø hao löôïng nöôùc ngöng tuï trong thôøi gian naáu).- Môû caùnh khuaáy, môû van hôi töø töø ñeå nhieät ñoä trong noài taêng leân ñeán nhieät ñoä 95oC.- Tieáp tuïc giöõ nhieät ôû nhieät ñoä 95 – 98oC trong thôøi gian 20 phuùt.- Noàng ñoä naáu laø 20%.- Taét caùnh khuaáy, môû van xaû, xaû dung dòch tinh boät vöøa naáu qua saøng 80 mesh xuoáng beå pha loaõng.- Ñoùng van xaû vaø môû nöôùc vaøo noài naáu ñeán vaïch 750 lít .- Môû caùnh khuaáy, töø töø cho caùc hoaù chaát vaøo noài ñeå pha loõang theo thöù töï: caûm quang - maøu - phaù boït, moãi loaïi caùch nhau 2 phuùt, khi cho xong hoùa chaát cuoái khuaáy theâm 2 phuùt. Taét caùnh khuaáy noài naáu.- Baät caùnh khuaáy beå pha loaõng, xaû meû hoùa chaát treân noài naáu vöøa pha.- Ñoùng van xaû vaø môû nöôùc tieáp vaøo noài naáu, môû caùnh khuaáy, cho töø töø caùc hoùa chaát dieät khuaån, beàn öôùt vaøo noài ñeå pha loõang. Moãi loaïi caùch nhau 2 phuùt, khi cho ñuû hoùa chaát khuaáy theâm 2 phuùt.- Taét caùnh khuaáy, xaû xuoáng beå pha loõang, pha loaõng ñeán noàng ñoä 7-10%, tuyø theo yeâu caàu.- Môû caùnh khuaáy, khuaáy ñeàu toaøn boä dung dòch, chuaån bò bôm sang beå chöùa.

3 . Yeâu caàu chaát löôïng tinh boät:

- Tinh boät tan ñeàu, khoâng voùn cuïc.Caùc hoùa chaát ñöôïc tan ñeàu, dung dòch ñoàng nhaát.

4. veä sinh:

- Sau moãi laàn naáu veä sinh noài naáu, beå pha loõang, löôùi saøng.- Khi ñoùng maùy laâu ngaøy veä sinh, dieät khuaån toaøn boä heä

thoáng noài naáu, beå pha loaõng, beå chöùa.- Khi saûn xuaát laïi phaûi veä sinh toaøn boä heä thoáng vaø cho hoùa

chaát dieät khuaån

.5. Ñieåm cho hoaù chaát:

Caáp vaøo heä thoáng Size press.

IV. Quy trình câp màu:

1. Coâng taùc chuaån bò:

- Kieåm tra thuøng maøu.- Khuaáy kyõ vaø khuaáy saùt ñaùy thuøng maøu cho tan heát caùc

caën maøu.

.2. Trình töï thao taùc vaø ñieåm cho hoaù chaát:

Bao goàm 2 coâng ñoaïn:

a- Pha taïi hoà chöùa:

Page 16: GT Cong Nghe Giay

- Sau khi hoà chöùa ñöôïc naïp ñuû soá löôïng nguyeân lieäu, noàng ñoä boät ñaït 4%, khuaáy ñeàu, baét ñaàu cho maøu.

- Caân moãi loaïi maøu ñuùng 80% möùc söû duïng chöùa vaøo nhöõng xoâ rieâng bieät.

- Pha loaõng moãi loaïi vôùi tyû leä : maøu pha loaõng vôùi nöôùc 10 laàn.

- Moãi loaïi maøu cho vaøo beå boät phaûi cho töø tö øvaø ñuùng trình töï cuûa phoøng coâng ngheä: cation – anion - cation…

- Moãi loaïi cho caùch nhau 2 phuùt.- Xeo maãu ño (L*,a*,b*), ñieàu chænh ñaït yeâu caàu- Khi ñaõ ñaït maøu cho khuaáy theâm 20 phuùt, pha loaõng ñaït

noàng ñoä 3% ,bôm sang beå troän cuûa xeo.

b- Pha lieân tuïc taïi ñöôøng vaøo bôm quaït:

- Tuyø theo coâng thöùc coù maøu cuøng loaïi hay khoâng cuøng loaïi ion, ta caàn phaûi taùch rieâng ñöôøng caáp vaø ñieåm caáp.- Töøng bôm maøu ñieàu chænh löu löôïng ñaït 20% möùc söû duïng coøn laïi (phöông phaùp tính döïa vaøo toác ñoä maùy, ñònh löôïng lôùp giaáy, khoå giaáy)

3. Nhöõng ñieàu caàn löu yù:

Ñeå ñaûm baûo ñoä ñoàng maøu cuûa tôø giaáy caàn löu yù nhöõng ñieåm sau:

- Toác ñoä maùy coá ñònh ( vì ñaõ caáp 20% maøu lieân tuïc).- Nhieät loâ saáy phaûi oån ñònh (Oån ñònh aùp suaát caáp vaøo lôâ

saáy). - Ñònh löôïng lôùp giaáy maøu phaûi oån ñònh.- Toaøn boä hoaù chaát gia vaøo boät, pH phaûi oån ñònh daån ñeán

ñoä baét maøu leân sô sôïi oån ñònh.Vì vaäy, toaøn boä quaù trình phaûi ñöôïc kieåm soaùt lieân tuïc : Noàng

ñoä, pH thuøng ñaàu, baûo löu 1, toác ñoä maùy, ñònh löôïng lôùp maøu, löu löôïng hoaù chaát, ñoä aåm giaáy, ñoä Cobb. Coâng nhaân vaän haønh phaûi thöôøng xuyeân ño trò soá L*,a*,b* ñeå ñaûm baûo ñoä ñoàng maøu cuûa tôø giaáy vaø kieåm soaùt quaù trình.

V. Quy trình câp hóa chât trợ bao lưu cationic:

.1. Coâng taùc chuaån bò:

- Kieåm tra nguoàn ñieän, ñoäng cô, khuaáy.- Kieåm tra nöôùc caáp, tình traïng bôm, caùc vò trí van ñoùng, môû .- Chuaån bò hoùa chaát.

.2. Trình töï thao taùc:

- Môû van nöôùc chính ngaäp caùnh khuaáy döôùi cuûa thuøng pha.- Môû caùnh khuaáy.- Môû van nöôùc ôû pheãu naïp lieäu ñoàng thôøi cho töø töø 1 Kg

trôï baûo löu cationic vaøo pheãu.- Tieáp tuïc cho nöôùc (chuù yù: cho nöôùc vaøo töø töø vaø döôùi

vaïch 2 m3.- Khuaáy 15 phuùt cho tan ñeàu.

Page 17: GT Cong Nghe Giay

- Taét caùnh khuaáy, cho nöôùc ñeán vaïch 2 m3.- Môû caùnh khuaáy, khuaáy ñeàu.- Noàng ñoä pha laø 0,5 g/l.- Taét caùnh khuaáy.- Tröôùc khi söû duïng cho khuaáy laïi 2 phuùt.

3. Yeâu caàu chaát löôïng:

- Hoùa chaát tan ñeàu, dung dòch ñoàng nhaát.- Thôøi gian toàn tröõkhoâng quaù 48 giôø.

.4. Veä sinh:

- Khi söû duïng heát hoùa chaát cuûa thuøng naøo phaûi veä sinh ngay thuøng ñoù vaø chuaån bò pha tieáp thuøng môùi neáu maùy xeo ñang hoaït ñoäng.

- Tröôøng hôïp maùy xeo ñoùng maùy töø 2 ngaøy trôû leân phaûi xaû boû hoùa chaát ñaõ pha, veä sinh thuøng pha, veä sinh bôm vaø toaøn boä heä thoáng ñöôøng oáng.

- Khi tieán haønh pha laïi phaûi veä sinh saïch thuøng pha.

5.Ñieåm cho hoaù chaát:

Caáp vaøo tröôùc bơm pha loãng đến lọc cát.

VI. Quy trình câp PAC:

1. Coâng taùc chuaån bò:- Kieåm tra nguoàn ñieän, ñoäng cô, khuaáy.- Kieåm tra nöôùc caáp, tình traïng bôm, caùc vò trí van ñoùng, môû.- Chuaån bò hoùa chaát.

2. Trình töï thao taùc:

- Môû nöôùc vaøo thuøng pha ñeán vaïch 1,5 m3.- Môû caùnh khuaáy.- Cho töø töø 75 Kg PAC.- Khuaáy 10 phuùt cho tan hoaøn toaøn.- Noàng ñoä pha laø 50g/l.- Taét caùnh khuaáy.- Tröôùc khi söû duïng cho khuaáy laïi 2 phuùt.

3. Yeâu caàu chaát löôïng:

Hoùa chaát tan ñeàu, dung dòch ñoàng nhaát. Chuù yù khi hoaù chaát bò voùn cuïc phaûi ñaäp nhoû tröôùc khi cho vaøo pha loaõng .

4.Veä sinh:

- Khi söû duïng heát hoùa chaát cuûa thuøng naøo phaûi veä sinh ngay thuøng ñoù vaø chuaån bò pha tieáp thuøng môùi neáu maùy xeo ñang hoaït ñoäng.

5. Ñieåm cho hoaù chaát:

Caáp vaøo beå troän vaø beå nöôùc traéng 1 (WW1).

VII. Quy trình câp bột CaCO3:

1. Coâng taùc chuaån bò:

Page 18: GT Cong Nghe Giay

- Kieåm tra nguoàn ñieän, ñoäng cô, khuaáy…- Kieåm tra nöôùc caáp, tình traïng bôm, ñoùng van xaû ñaùy. - Kieåm tra löôùi saøng coù saïch vaø ñaûm baûo khoâng?- Kieåm tra ñuùng loaïi CaCO3 ?

2. Trình töï thao taùc:

- Môû nöôùc vaøo 1/3 beå.- Caâu 200 Kg leân treân mieäng pheãu cuûa beå caáp.- Môû caùnh khuaáy.- Cho töø töø 200 Kg boät CaCO3, ñaùnh tan 5 phuùt. - Taét caùnh khuaáy, tieáp tuïc cho nöôùc ñeán vaïch 1 m 3

.

- Môû caùnh khuaáy,khuaáy theâm 5 phuùt nöõa- Taét caùnh khuaáy.- Noàng ñoä pha laø 20%.- Bôm heát soá dung dòch CaCO3 ñaõ pha qua löôùi saøng 60 mesh

vaøo beå chöùa vaø laëp laïi thao taùc nhö treân cho meû sau.

3. Yeâu caàu chaát löôïng:

Boät CaCO3 phaân taùn ñeàu, khoâng voùn cuïc.

4. Veä sinh:

- Meû cuoái cuøng cuûa ca saûn xuaát pha noàng ñoä ñaëc hôn qui ñònh. Khi bôm gaàn heát dung dòch CaCO3 ñaõ pha, môû theâm nöôùc vaøo beå, tieáp tuïc bôm sang beå chöùa ñeå veä sinh beå pha, bôm, ñöôøng oáng vaø löôùi saøng.

- Chuù yù: caân ñoái löôïng nöôùc veä sinh ñeå oån ñònh noàng ñoä caáp.- Veä sinh saïch raùc treân maët saøng.- Khi maùy xeo ngöøng ra giaáy töø 2 giôø trôû leân phaûi thaùo maët

saøng ra veä sinh.- Do CaCO3 deå bò laéng tuï khi ngöøng maùy laâu ngaøy phaûi veä sinh

beå pha, beå chöùa, maët saøng, phía trong thaân saøng, thoâng nöôùc toaøn boä heä hoáng ñöôøng oáng vaø xaû van ñaùy.

-

5. Ñieåm cho hoaù chaát:

Caáp vaøo tröôùc saøng aùp löïc 1.

1. San xuât ban thành phẩm giây vê sinh thường:

Trong trường hợp sản xuất bán thành phẩm giấy vệ sinh thường, các hóa chất phụ gia được sử dụng gồm: chất phân tán, chất tách lô và chất làm mềm. Các hóa chất này được sử dụng với mức dùng và điểm cho như đã giới thiệu ở phần công dụng các hóa chất . Tuy nhiên, tùy vào tình hình thực tế của sản xuất, mức dùng hóa chất có thể được điều chỉnh cho phù hợp.

2. San xuât ban thành phẩm giây vê sinh và khăn giây cao câp:

Trong trường hợp sản xuất bán thành phẩm giấy vệ sinh và khăn giấy cao cấp, ngoài các hóa chất phụ gia như mục 1. ở trên, còn sử dụng thêm chất bền ướt (cho trường hợp sản xuất khăn giấy), chất tăng trắng (OBA-Huỳnh quang), chất màu Violet. Các hóa chất này được sử dụng với mức dùng và điểm cho như đã giới thiệu ở phần công dụng các hóa chất. Và cũng tùy vào tình hình thực tế của sản xuất, mức dùng hóa chất có thể được điều chỉnh cho phù hợp.

Page 19: GT Cong Nghe Giay

3. San xuât giây công nghiêp(carton):

Trong trường hợp sản xuất giấy Medium, testliner, duplex,.. các hóa chất phụ gia được sử dụng gồm: keo chống thấm, màu, tinh bột, chất bền khô, chất độn, chất bảo lưu, nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu. Mức dùng và điểm cho Tùy thuộc vào tình hình sản xuất và dây chuyền công nghệ

CHƯƠNG III:

CÔNG NGHỆ XEO GIẤY TISSUE

1. Khai niêm giây Tissue:

Giấy Tisue bao gồm nhưng loại giấy moûng, mềm và thường có nếp nhún, được sử dụng trong công nghiệp (giấy tụ điện, giấy gói), trong gia đình (giấy vệ sinh, khăn giấy, tã lót),… Loại giấy Tissue thuộc dòng sản phẩm giấy vệ sinh, khăn giấy, thường có định lượng từ 11 ÷ 23 g/m 2; có độ hấp phụ nước rất lớn; và thường cần có độ mềm mại cao. Loại giấy Tissue thuộc dòng sản phẩm tã lót, ngoài khả năng hấp phụ, thì sản phẩm còn cần có khả năng giư được chất lỏng hấp phụ trong một khoảng thời gian nhất định.

Độ hấp phụ của các loại giấy Tissue này phụ thuộc vào cấu trúc lỗ xốp của sản phẩm và sức căng bề mặt giưa chất lỏng và bề mặt sợi. Góc tiếp xúc giưa chất lỏng và bề mặt sợi phụ thuộc vào một số tác chất và hàm lượng bột hóa tẩy trắng có trong thành phần bột. Độ mềm mại cũng là một thông số quan trọng của loại sản phẩm giấy này. Thông số này phụ thuộc nhiều vào quá trình tạo nếp nhún và vào các phụ gia sử dụng.

Khả năng chạy máy đối với loại giấy Tissue phụ thuộc vào điều kiện hoạt động của trục sấy Yankee. Loại bột sử dụng thích hợp nhất cho sản xuất giấy Tissue là bột sulfit gỗ mềm tẩy trắng, hoặc ngày nay được sử dụng khá phổ biến là loại bột cơ chất lượng cao và bột sulfat tẩy trắng, một số loại giấy vệ sinh được sản xuất từ bột giấy thu hồi hoặc pha trộn nhiều thành phần.

2. Giới thiêu trục sây Yankee:

Trục sấy Yankee có dạng hình trụ bằng thép, có độ bóng cao, có đường kính lớn, được sử dụng trong quá trình sản xuất các loại giấy có định lượng thấp và đặc biệt có nếp nhún như giấy vệ sinh, khăn phủ bàn, các loại khăn giấy hoặc giấy quấn thuốc lá,... Tất cả các loại sản phẩm này có một điểm rất đặc thù là chúng được lấy ra khỏi trục sấy nhờ tác động cơ học của một dao cào. Đối với loại giấy Tissue, do băng giấy không đủ độ bền để chịu lực căng trên nhiều trục sấy (như đối với giấy in, giấy viết hay giấy carton,...), ngoài ra còn tạo các nếp nhún, do vậy trục sấy Yankee sẽ đáp ứng đồng thời được các yêu cầu này. Trước khi đến trục sấy, tờ giấy được đi qua một hay hai trục ép. Ngoài tác dụng ép băng giấy vào sát trục sấy, trục ép còn có nhiệm vụ hút bớt nước của băng giấy nhờ có hệ thống hút chân không. Đồng thời chân không còn cần để tránh hiện tượng tờ giấy bị tuột khỏi trục ép khi máy chạy ở tốc độ cao.

Trục sấy Yankee có thể đạt đường kính đến 5,5 m và dài khoảng 8 m, nặng khoảng 180 tấn. Trục sấy thường được sẻ gân nhằm tăng hiệu quả truyền nhiệt và sức bền. Tốc độ máy có thể đạt đến 1850 m/phút.

Quá trình tạo nếp nhún cho giấy: Quá trình tạo nếp nhún là rất cần thiết cho giấy vệ sinh và chỉ có máy sấy Yankee mới có thể đảm nhiệm được chức năng này. Việc tạo nếp nhún có tác dụng lấy tờ giấy ra khỏi bề mặt lô sấy, đồng thời nó còn làm cho giấy trở nên mềm mại hơn, có độ xốp lớn hơn., hấp phụ tốt hơn và đàn hồi hơn. Điều này có thể giải thích là do sự tạo nếp nhún làm yếu đi liên kết của xơ sợi, do tương tác của lực kết dính giưa tờ giấy và trục sấy, tính chất vật lý của tờ giấy, lực cơ học tác dụng và nhưng thông số hình học của dao cào.

Tỷ số lực bám dính của tờ giấy trên trục sấy/lực liên kết nội của giấy là thông số giúp ta xác định hiệu quả quá trình tạo nếp nhún. Nếu như lực bám dính quá nhỏ tờ giấy sẽ bị phồng lên tách

Page 20: GT Cong Nghe Giay

khỏi bề mặt sấy trước khi đến gặp dao cào. Nếu như lực bám dính quá lớn hay lực liên kết nội quá nhỏ, tờ giấy sẽ dính chặt vào trục sấy và do vậy sẽ bị rách khi gặp dao cào. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cấu trúc và tính chất của băng giấy cần tạo nếp nhún phụ thuộc vào mối tương quan giưa sự bám dính, góc dao cào, tính chất của giấy (trước khi tạo nếp nhún) như định lượng của giấy, độ bền kéo,... và tỷ số tạo nếp nhún. Theo định nghĩa, tỷ số tạo nếp nhún, là tỷ số của tốc độ băng giấy trên trục Yankee/tốc độ băng giấy lúc rời trục (sau khi gặp dao cào). Độ mịn của các nếp nhún có liên quan với sự gia tăng tính mềm mại cho tờ giấy, có thể cải thiện bằng sự gia tăng độ bám dính. Điều này có thể được thực hiện bằng sự gia tăng lượng keo gia cường ướt, nó làm cho tờ giấy tiến đến sát đỉnh dao cào hơn, thu hẹp khoảng trống giưa tờ giấy và dao cào làm cho các nếp nhún trở nên mịn hơn (điều này lý giải cho trường hợp sản xuất giấy Tissue làm khăn giấy có sử dụng chất gia cường ướt nên bề mặt cuộn giấy bán thành phẩm thường mịn hơn trường hợp sản xuất giấy Tissue làm giấy vệ sinh).

3. Cac chỉ tiêu kỹ thuật của san phẩm:

Thông thường, đối với bán thành phẩm giấy Tissue sản xuất ra trên máy xeo, thường được kiểm tra các chỉ tiêu sau:

a- Định lượng (Basic weight)(g/m 2 ) : là khối lượng của một mét vuông giấy hoặc carton. Đơn vị của định lượng là g/m2.

b- Độ hấp phụ nước (đối với loại giấy có độ hút nước cao): có 2 cách xác định:

- Cách 1: Xác định độ hút nước của giấy bằng cách xác định thời gian để giấy hút được một lượng nước nhất định.

- Cách 2: Xác định độ hút nước theo mao dẫn của giấy, bằng cách xác định chiều cao nước dâng lên trong dải mẫu thử, khi ngâm nó vào nước trong điều kiện và thời gian quy định.

c- Ñoä meàm maïi ( Softness) Ñaây laø moät thoâng soá rất quan trọng đối với các loại giấy Tissue. Noù có thể

ñöôïc ñaùnh giaù döïa treân söï caûm nhaän cuûa caùc teá baøo treân tay. Giaáy ñöôïc đánh giaù laø meàm maïi khi tôø giaáy khoâng bò khoâ, raùp, sôø vaøo caûm thaáy eâm dòu.

d- Hệ số chun ( Creping ratio) (Độ dãn dài) Laø tyû leä vaän toác beà maët cuûa loâ saáy vaø loâ cuoän. Noù ñöôïc ñaùnh giaù baèng ñoä giãn daøi cuûa tôø giaáy theo chiều doïc máy xeo (MD).Caùch tieán haønh ño: Boùc moät lôùp giaáy treân cuoän giaáy (traùnh cho lôùp giaáy naøy bò bieán daïng) sau ñoù đo chieàu daøi l1 (mm). Tieáp ñoù keùo caêng ra (khoâng ñöôïc ñöùt giaáy) ñöôïc l2 (mm).

Keát quaû tyû leä giaõn daøi (%) =

e- Ñoä aåm (humidity) Ñoä aåm laø haøm löôïng nöôùc coøn laïi trong giaáy, noù quyeát ñònh

ñeán tính meàm maïi, ñoä beàn cuûa giaáy…

f- Độ trắng ISO (%):

Là giá trị phản xạ ánh sáng xanh của giấy, carton và bột giấy, được biểu thị bằng phần trăm (%). Đây cũng là một thông số khá quan trọng, đặc biệt là đối với giấy vệ sinh và khăn giấy cao cấp.

4. Cac chỉ tiêu ngoại quan:

Page 21: GT Cong Nghe Giay

Cuộn giấy vệ sinh sau khi được sản xuất ra trên máy xeo, gọi là cuộn giấy bán thành phẩm. Chúng được kiểm tra các chỉ tiêu về ngoại quan sau:

- Bề mặt giấy: Bề mặt giấy mịn, phẳng, không tạp chất, không bị cát. Mặt giấy không được lủng lỗ, rách, bẩn.- Độ mè đen (hạt/inch2) (kích thước hạt ≥ 0.2 mm): 15 (đối với giấy vệ sinh thường); 10 (đối với giấy vệ sinh cao cấp và các loại khăn giấy).- Mối nối: Số mối nối trong mỗi cuộn không được lớn hơn 5. Chỗ nối phải được đánh dấu rõ ràng và được nối chắc bằng băng keo dán theo suốt chiều rộng cuộn.- Lõi cuộn: Lõi cuộn giấy phải cứng , không được móp méo, lồi ra hoặc hụt so với mặt cắt của cuộn giấy quá 5mm. Đường kính lõi là 76mm.- Mặt cắt: Các mép giấy cắt phải thẳng, phẳng, không bị xơ xước.

II/. GIỚI THIỆU MÁY XEO VÀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY

Bộ phận hình thành

Thùng đầu (Head Box)

A. Nhiệm vụ:- Tiếp nhận dòng bột- Phân phối bột đồng đều theo suốt chiều ngang lưới - Tốc độ phun bột đều theo thời gian theo hướng máy chạy- Tạo sự chạy rối, loại bỏ được hiện tượng kết tụ sơ sợi

B. Cấu tạo:Có hai phần

- Bộ phận phân phối dòng bột vào - Khoang phun bột lên lưới xeo(hình vẽ)

1/. Bộ phận phối dòng bột vào: làm nhiệm vụ phân phối dòng bột thậy đều theo chiều ngang của máy xeo. Bộ phận này gồm một lớn hình côn nằm theo chiều ngang máy xeo nối với nhiều ống nhỏ nằm vuông góc với ống lớn.Dòng bột được đưa vào bên đầu lớn của ống lớn.Cấu tạo hình côn của ống lớn nhằm duy trì áp lực không đổi của dòng bột lên thành ống lớn theo chiều ngang của máy, do vậy dòng bột được phân phối đều theo chiều ngang của máy xeo. Khi đi qua ống lớn hình côn này dòng bột được chia thành nhiều dòng nhỏ đều nhau qua các ống nhỏ để vào khoang phun bột 2/. Khoang phun bột : làm nhiệm vụ phun bột với lưu lượng thật đều theo thời gian lên lưới xeo Khoang phun bột gồm có:

- Lô đục lỗ: là lô rỗng bằng kim loại trên bề mặt có đục nhiều lỗ cho dòng bột có thể đi qua lô rỗng.Trong khoang phun bột thường có 2 hoặc 3 lô đục lỗ được đặt nằm theo chiều ngang máy, các lô này quay liên tục ở gần đáy khoang phun bột , gần lối ra của bột trước khi phun lên lưới. Mục đích sử dụng lô đục lỗ là tạo sự chảy rối của dòng bột, tránh sự lắng tụ trong thùng đầu. Như vậy tạo điều kiện cho sự phân bố bột trên lưới đồng đều hơn.

- Khe phun bột: là khe mà qua đó dòng bột được phun từ thùng đầu lên lưới xeo. Khe này được tạo bởi hai tấm : bên dưới là tấm đáy của thùng đầu và bên trên là tấm môi phun nằm nghiêng một góc tạo thành khe hở với tấm dưới để dòng thoát qua khe đó lên lưới xeo

May xeo lưới dài:

- Lưới xeo: là tấm dài được nối hai đầu lại với nhau tạo thành tấm lưới dài liên tục

Nhiệm vụ của tấm lưới:

+ Là nơi hình thành và vận chuyển tấm giấy ướt

+ Cho phép thoát một phần lớn lượng nước từ tấm giấy ướt

Page 22: GT Cong Nghe Giay

+ Truyền động trong bộ phận lưới

- Trục ngưc: là lô có đường kính tương đối lớn, nằm ngay phía dưới thùng đầu có nhiệm vụ vừa đỡ lưới và căng lưới

- Tâm đinh hình: là tấm phẳng lớn hay mhiều tấm nhỏ sát nhau nằm kề với trục ngực có nhiệm vụ hạn chế sự thoát nước khi bột mới được phun lên lưới

- Tâm chắn biên: là hai tấm chặn ở hai bên lưới ngăn không cho dòng bột tràn qua hai bên, và để khống chế khổ giấy theo yêu cầu cần xeo

- Suốt đỡ lưới : là nhưng lô nhỏ quay tự do, có nhiệm vụ đỡ lưới khi tấm lưới chuyển động trên bàn lưới. Các suốt đỡ lưới cũng có tác dụng thoát nước từ tấm bột ướt khi tấm bột ướt đi qua các suốt đỡ này nhờ áp suất chân không được tạo thành khi tấm lưới và suốt đỡ lưới tách khỏi nhau. Độ chân không này tăng khi vận tốc tăng và ngược lại

- Tâm gạt nước: là nhưng tấm làm bằng sứ có bề mặt rộng khoảng 5-10cm, đặt hơi nghiêng với bề mặt lướimột góc 0.5- 3 độ. Tấm gạt thay thế cho suốt đỡ lưới

- Trục bụng: là lô nằm cuối bộ phận lưới. Có hai nhiệm vụ chính

+ Truyền động cho toàn bộ hệ thống máy xeo

+ tăng thêm độ khô cho tấm giấy khi sang bộ phận ép

Để đảm đương nhiệm vụ truyền động cho bộ phận lưới thì trục bụng phải là trục lớn, bền, nối trực tiếp với motor truyền động

Để đảm đương nhiệm vụ làm tăng độ khô cho tấm giấy thì trong ruột của trục bụng người ta thiết kế các khoang hút chân không. Bề mặt trục bụng có khoang nhiều lỗ để thực hiện quá trình hút chân không, đường kính các lỗ khoảng 5,5mm.

. May xeo tròn (Cylinder Papermachine):

Máy xeo tròn là loại máy xeo sản xuất giấy mà tờ giấy được hình thành trên bộ phận lưới xeo là một hay nhiều lô lưới hình trụ rỗng, được đặt nằm ngang trong một bồn lưới (thùng lưới). Khi lô lưới quay, băng giấy sẽ được hình thành trên lô lưới này. Máy xeo tròn nhiều lô lưới thích hợp cho việc sản xuất các loại giấy có nhiều lớp (như giấy bao bì nhiều lớp), máy xeo tròn một lô lưới thích hợp cho sản xuất các loại giấy mỏng (giấy Tissue, giấy bao gói thực thẩm,…).

2. Nguyên tắc hoạt động của may xeo tròn: Lô lưới được đặt ngập một phần trong thùng lưới. Khi lô lưới quay sẽ đón dòng bột từ thùng

đầu chứa huyền phù bột loãng. Do chênh lệch áp suất giưa bên trong và bên ngoài lô lưới mà một phần nước từ dòng bột sẽ thoát qua lỗ lưới vào trong khoang rỗng của lô lưới, còn xơ sợi sẽ bám trên mặt lưới, như vậy băng giấy ướt được hình thành trên mặt lô lưới. Khi phần lô có băng giấy đi ra khỏi vùng nhận dòng bột thì băng giấy ướt được ép và dính sang chăn dẫn giấy để qua các công đoạn ép và sấy khô tiếp theo.Ưu điêm chính của may xeo tròn là:- Thuận tiện dùng để sản xuất các loại giấy bao bì nhiều lớp, năng động khi cần thay đổi mặt hàng (khi cần thiết có thể lắp thêm hoặc bỏ bớt lô lưới cho phù hợp với mục đích sử dụng của nhà máy).- Chiếm diện tích ít hơn so với máy xeo dài.- Các chi tiết máy dễ chế tạo, thay thế, máy xeo dễ vận hành và giá thành tương đối rẻ.Những nhược điêm chính của may xeo tròn là:- Do các xơ sợi chủ yếu phân bố theo chiều dọc của băng giấy hay là chiều quay của lô lưới trong thùng lưới nên sự đan dệt của xơ sợi kém, dẫn đến độ bền cơ lý của giấy theo chiều ngang thường thấp hơn theo chiều dọc.

Page 23: GT Cong Nghe Giay

- Tốc độ của máy xeo tròn chậm hơn hẳn so với máy xeo dài và máy xeo lưới đôi nên năng suất thấp. Ngày nay tuy đã thiết kế được nhưng máy xeo tròn có tốc độ cao hơn trước nhiều, nhưng do tác dụng của lực ly tâm nên tốc độ máy xeo tròn bị giới hạn ở tốc độ 500 mét/phút.

Taïo hình: Là quá trình hình thành tờ giấy ướt: Naâng noàng ñoä thuøng ñaàu laø 0.2%( giấy tissue) 0.7%(giấy carton) ở moâi phun leân ñeán 18-22% taïi hoâïp huùt. Caùc ñieàu chænh ôû thuøng ñaàu: + Ñoä hôû moâi phun + Goùc phun + Aùp löïc thuøng ñaàu: (phaûi oån ñònh) Ñieàu chænh toác ñoä boät / vaän toác maùy. Toác ñoä cuûa boät laø toát nhaát + Noàng ñoä: ñoâ hôû moâi laøm thay ñoåi noàng ñoä dung dịch bột lên lướiBộ phận épSau khi bộ phận lưới độ khô của tấm giấy đạt khoảng 18-22%, nó sẽ d9ược tiếp tục đưa vào bộ phận ép của máy xeo..1 Nhiêm vụ chính của bộ phận ép là: - Ep vắt cưỡng bức được càng nhiều càng tốt lượng nước có trong tấm giấy để giảm bớt lượng nước cần làm khô trong khâu sấy tiếp theo vì làm khô bằng phương pháp ép thì rẻ hơn nhiều so với làm khô bằng phương pháp sấy.- Cải thiện bề mặt tờ giấy, xóa bỏ vết lưới trên tấm giấy- Tăng độ chặt của tờ giấy, làm tăng diện tích tiếp xúc giưa các bề mặt sơ sợi, kết quả làm tăng được độ bền cơ lý của tờ giấy.Yêu cầu về chất lượng hoạt động của bộ phận ép:

- Lượng nước thoát ra của giai đoạn ép càng nhiều càng tốt mà không phá hủy đến kết cấu của tờ giấy.

- Độ ẩm đồng đều trên toàn bộ băng giấy cả theo chiều dọc và chiều ngang.- Đưa băng giấy từ cặp ép này qua cặp ép khác phải an toàn, không làm nhăn hoặc rách giấy..2 sự thoát nước trong quá trình ép. Tấm giấy thường đặt trên tấm chăn khi đi qua khe giưa hai lô ép.Lực ép giưa hai lô ép có tác dụng vắt ép cưỡng bức nước thoát ra từ tấm giấy. Nước thoát ra từ tấm giấy sẽ bị chăn len hút. Sau khi dẫn tấm giấy đi qua vùng ép thì tấm giấy và chăn cần được tách riêng ra càng nhanh càng tốt để tránh hiện tượng nước lại bị thấm ngược trở lại từ chăn vào tấm giấy , sau đó chăn ép được phun nước để làm sạch rồi được hút chân không để làm khô trước khi tiếp xúc với tấm giấy trong chu kỳ mới.hiêu qua thoat nước từ bộ phận ép phụ thuộc vào cac yêu tố sau:- Lưc ép: lực ép càng cao thì lượng nước thoát ra càng nhiều. Nhưng áp lực ép không được

cao quá làm phá vở kết cấu của tấm giấy.- Tính chât thoat nước của chăn ép: chăn ép phải làm bằng vật liệu mịn, bền, thoát nước tốt

( như len, sợi tổng hợp), chăn phải sạch thỉ thoát nước mới tốt, chăn ép bẩn thoát nước kém dễ gây hiện tượng ép nát làm hỏng giấy.

- độ thoat nước của bột giây : độ nghiền SR càng cao thì khả năng thoát nước càng chậm, lực ép phải hạn chế và tăng từ từ để tránh hiện tượng ép nát, hoặc phải tăng nhiệt độ của tấm bột để làm giảm độ nhớt cùa nước, làm cho nước dễ thoát hơn . cách này gọi là phương pháp ép nóng.

.3 Câu trúc của lô ép : một cặp ép thường bao gồm hai lô ép : lô ép dưới và lô ép trên:- lô ép d ư ới: thường tiếp xúc với chăn ép. Nó thường được đúc bằng thép, ngoài bọc bằng cao su hay vật liệu đàn hồi để tăng diện tích tiếp xúc giưa hai lô ép, tăng khả năng chịu lực của cặp ép. Bề mặt của nhưng lô ép dưới của các máy xeo hiện đại có thể là một trong nhưng các dạng như sau:- lô ép có bê mặt trơn

Page 24: GT Cong Nghe Giay

Khi đó độ thoát nước phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng hút nước của chăn ép.Để làm tăng khả năng thoát nước người ta có thể sử dụng hai chăn ép đệm ở hai bên mặt tấm giấy để hút nước thoát ra từ hai phía khi đi qua ép. Cặp ép thừ nhất trong bộ phận ép thường sử dụng dạng ép này.. Lô ép có khoan lỗ và có hút chân không: Bề mặt lô có nhiề lỗ khoan làm lỗ thoát nước, đường kính mỗi lô khoảng 0.5cm và bên trong lô có lắp đặt các khoan hút chân không như đối với trục bụng.( hình 15.5 Lô ép dưới có khoan lỗ và có hút chân không )Các lô này được ứng dụng trong các trường hợp ép hút chân không. Cách ép này cho cho phép tăng đáng kể độ khô tấm giấy khi đi qua ép. Nhưng vì có nhiều lỗ nên làm giảm khả năng chịu lực ép của lô và lô ép kiểu này rất đắt tiền vì chi phí gia công lớn.. Lô có cac khe thoat nước : chiều sâu mỗi khe là o,5mm, chiều ngang khe 2,5 mm, khoảng cách giưa hai khe khoàng 3,2 mm (có khoảng 8 khe trên mỗi inh theo chiều dài lô). Cách thiết kế này giúp tăng đáng kể khả năng thoát nước từ tấm giấy sang chăn và từ chăn sang khe cùa lô ép, do đó có phép tăng lực tác dụng lên lô ép. Kết quả là tăng được đáng kể độ khô của tấm giấy sau khi đi qua lô ép dạng này so với lô ép mặt nhẵn. Nước từ các khe sau đó văng đi do lực ly tâm khi máy xeo chạy với tốc độ cao. Các khe ép được làm sạch bằng cáhc phun nước sau đó có tấm gạt nước để làm khô bề mặt lô trước khi tiếp xúc với giấy trong chu trình mới. Lô ép kiểu này giá thành cũng rẻ hơn và bền hơn hẳn so với lô ép hút chân không.Lô ép trên : lô này thường tiếp xúc với bề mặt tấm giấy, nó thường được làm bằng đá granit hoặc đá nhân tạo được gia công nhẵn. Việc sử dụng đá granit làm lô ép trên có hai mục đích : thứ nhất là lợi dụng tỷ trọng cao của đá để tăng lực ép, thứ hai là kết cấu tự nhiên cùa đá granit có đặc điểm là có các lỗ nhỏ li ti, trong đó có chứa không khí, vì vạy khi ép mạnh lên bề mặt giấy thì các lổ nhỏ này có tác dụng tạo thành lớp đệm khí, làm cho tấm giấy tuy bị ép chặt nhưng không bị dính vào bề mặt lô. Đối với nhưng máy xeo hiện đại, khổ giấy lớn người ta thường sản xuất nhưng lô ép trên bằng vật liệu thép được gia công nhẵn bề mặt.4 Độ lêch tâm giữa hai lô ép: lô trên luôn luôn được đặt lệch về phía trước một chút so với lô dưới theo chiều chuyển động của tâm giấy:đẹăt lệch tâm như vậy nhằm hai mục đích : thứ nhất là llực ép được tăng lên từ từ trước khi đạt giá trị cao nhất, thứ hai là tăng diện tích ép, như vậy để quá trình ép được ôn hòa hơn, tránh được sự phá vỡ kết cấu của tấm giấy trong vùng ép. Độ lệch tâm thường khoảng 50-120mm. Độ lệch tâm phụ thuộc vào đường kính lô ép và tốc độ máy xeo : đường kính lô càng lớn , tốc độ máy càng cao thì độ lệch tâm càng nhiều. Trên máy xeo có nhiều lô ép thì độ lệch tâm của cặp ép sau cùng là nhỏ nhất.5 Lưc ép: lực ép trong tấm giấy trong khe ép thường được biểu thị bằng lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của lô ép. Lực ép này thường trong khoảng 4000- 8500N/cm. Sự biến thiên của lực ép trong khe ép được biểu thị trong hình. Lượng nước thoát ra tỷ lệ thuận với diện tích phần giới hạn bởi đồ thị của lực ép với trục thời gian. Lực ép có thể áp dụng tùy thuộc vào độ thoát nước của bột hay nói đúng hơn là vào từng loại giấy cần sản xuất và vào vị trí của các cặp ép. Lực ép khi sản suất : giấy in, viết cao cấp( độ nghiền cao, khó thóat nước nên lực ép tương đối nhỏ) khoảng 3000-5000 N/cm; giấy bao bì carton ( độ nghiền thấp khả năng thóat nước nhanh nên có thể áp dụng lực ép lớn) khoảng 3000N/cm. Nếu lực ép cao quá thì gây hiện tượng ép nát. Trong bộ phận ép thường có ba cặp ép: càng các cặp ép sau lực tác dụng cần càng phải lớn hơn ở các cặp ép trước.6 Chăn ép: Chăn ép giũ hai nhiệm vụ chính: thứ nhất là đỡ phía dưới tấm giấy ướt và dẫn nó đi vào bộ phận ép, thứ hai là thấm hút nước thoát ra từ tấm giấy khi đi qua vùng ép. Do vậy nó cần phải bền và có khả năng thấm hút tốt. Chăn ép thường được dệt bằng hai lớp: lớp dưới nilon rất bền làm phần cốt thì dệt trước để tạo độ bền, sau đó đan kết sơ sợi mịn là len hoặc sợi tổng hợp lên trên để tạo bề mặt mịn và thấm hút nước từ tấm giấy. Sau khi dẫn tấm giấy đi qua vùng ép thì tấm giấy và chăn cần được tách riêng nhau ra càng nhanh càng tốt để tránh hiện tượng nước lại

Page 25: GT Cong Nghe Giay

bị thấm ngược trở lại từ chăn vào tấm giấy sau đó chăn ép được phun nước để làm sạch rồi được hút chân không để làm khô trước khi tiếp xúc với tấm giấy trong chu trình mới.7 Cach bố trí cac cặp ép trong bộ phận ép:Ép thuận : là cách bố trí thông thườngnhất: tấm giấy được chăn dẫn theo chiếu chuyển động xuôi của máy vào khe ép: mặt trên của tấm giấy tiếp xúc trực tiếp với bề mặt lô ép trên, mặt dưới của tấm giấy mà lúc trước tiếp xúc với lưới, nay tiếp xúc với chăn sấy. Ưu điểm của việc áp dụng cặp ép thuận là dễ dàng tiến hành, giấy không bị đứt. Tại vùng ép, mặt trên của tấm giấy tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của lỗ ép trên nên nó sẽ được làm nhẵn theo độ nhẵn của bề mặt lô ép, còn mặt dưới của giấy lúc trước tiếp xúc với lưới xeo, nay lại tiếp xúc với chăn ép nên bề mặt kém nhẵn hơn. Như vậy nếu chỉ áp dụng các cặp ép thuận thì độ nhẵn của hai mặt tờ giấy sẽ khác nhau: mặt trên sẽ nhẵn hơpn mặt dưới, nhằm khắc phục nhược điểm này người ta áp dụng thêm cặp ép nghịch.

- ép nghich ( công nghệ xeo) Trong cặp ép nghịch, tấm giấy được dẫn theo chiều ngược trở lại so với cặp ép thuận, như vậy lúc này mặt bên kia của tấm giấy sẽ được làm nhẵn, vết hằn của lưới xeo trên tấm giấy sẽ được xóa đi hai mặt tấm giấy có độ nhẵn tương tự nhau.8 Đê tăng độ khô của tâm giây, ngoài cac cặp ép thông thường người ta có thê ap dụng thêm 3 cach sau: sử dụng hai chăn ép ở hai bên tấm giấy khi qua bộ phận ép để làm tăng khả năng thoát nước từ tấm giấy vào chăn. Cách ép này hay được ứng dụng trong nhưng cặp ép đầu hoặc cặp ép thứ 2 thứ 3 ( trường hợp sản suất giấy đựng (….. ) 130 g/ m2 ) khi lượng nước thoát ra từ tấm giấy ướt là nhiều.ép nóng: Gia nhiệt cho tấm giấy trước khi vào bộ phận ép để làm giảm độ nhớt của nước, làm cho nước dễ thoát ra từ tấm giấy hơn. Người ta tính rằng cứ tăng nhiệt độ của tấm giấy 10oC thì tăng được độ khô của tấm giấy khi đi qua bộ phận 1 %. Nhiệt độ của tấm giấy khi áp dụng phương pháp ép nóng là khoảng 60 -90oC .Có các cách ra nhiệt cho tấm ướt là: cách thứ nhất: dùng vòi phun hơi nóng lên bề mặt tấm giấy khi nó đi qua các hòm hút chân không của bộ phận lưới, cách thứ hai: cho tấm giấy tiếp xúc trực tiếp với bề mặt lô nóng lớn( đường kính khoảng 3m )mà bên trong cá gia nhiệt bằng hơi ( áp ,lực hơi khoảng 3 atm).Sử dụng cơ chê ép trên đêm cố đinh = shoe press

Trong cơ chế ép này lô ép trên vẫn là lô ép bình thường và lô ép dưới được thay bằng tấm đệm cố định tấm này lên một tấm cứng đó đặt cố định , bên trên tấm cứng là một lớp dày vật liệu chất dẻo không thấm nước có chịu nén cao. Mục đích của lớp vật liệu này lên độ tăng dung tích tiếp xúc của vùng ép lên là 25 cm theo chiều chuyển động của máy xeo ( so với 5-10cm ở cặp ép thường) và tăng lực ép lên tới giá trị 4000-40.000 N/cm ( so với 8000 N/cm là tố đa trong cặp ép thường). Như vậy cách ép này cho phép tăng đượic đàng kể lượng nước thoát ra từ vùng ép và giảm được hiện tượng ép nát vì lực ép tuy cao nhưng được phân bố trong khoảng rộng hơn hẳn so với kiểu ép thường. Cơ chế ép này có thể làm cho tấm giấy sau khi đi qua nó đạt tới độ 50% ( so với độ khô khoảng 35-40% trong các cặp ép thường). Cơ chế ép đệm này thuờng được áp dụng trên các máy xeo giấy có định lượng lớn và lắp đật ở khâu ép cuới cùng sau khi vào sấy.

9. hiên tượng cong trục của cac lô ép và cac biên phap khắc phục khi lô ép trên, ép lô ép dưới: lực ép lớn làm cho trục của lô ép dưới bị hơi võng xuống một chút, gây ra hiện tượng lực ép phân bố không đều theo chiều ngang của tấm giấy : ở hai bên đầu thì lực ép lớn hơn phần giưa lo.

Có các cách khắc phục hiện tượng này như sau:Cach thứ nhât: Chế tạo lô ép có độ phồng lên ở giưa so với hai đầu crownedroll (độ trung cao)Cấu trúc của các lô ép như vậy là để bù lại sự biến dạng cong đi của truc lô ép khi chúng chịu lực ép lớn: làm cho lực ép lại được phân bố đều suốt chiều dài của trục ép. Tuy nhiên độ phồng lên của các lô ép phải được tính toán kỹ vì nếu phồng nhiều quá thì lực ép hai đầu sẽ nhỏ hơn lực ép ở giưa, nếu phồng ít quá thì hậu quả ngược lại . Thông thường thì mức độ phồng lên khoảng 1.25mm. Thiết kế kiểu này chỉ cho phép ứng dụng trong trường hợp lực ép là cố định một giá trị trên một máy xeo, vì độ cong của trục ép là cố định.

Page 26: GT Cong Nghe Giay

Cach thứ hai: bên trong lô ép dưới người ta thiế kế cơ chế nâng bằng dầu hoặc thủy lực để làm sao duy trì được lực nén vẫn đều dọc theo lô ép mặc dù trục dưới có thể bị cong một chút Thiết kế này được áp dụng trong trừong hợp lực ép có thể thay đổi khi cần sản xuất nhưng loại giấy khác nhau, nghĩa là khi độ cong của lô ép thay đổi tùy theo lực ép. Tóm lại: như vậy bộ phận èp đóng một vai trò quan trọng đối với chất lượng và giá thành khi sản xuất giấy. Nếu bộ phận ép được thiết kế và vận hành tốt nó có thẻ vừa đảm bảo chất lượng về độ nhẵnvà độ bền cơ lý của tờ giấy, vừa có khả năng tăng độ khô của giấy lên được nhiều. Trong các máy xeo thường thì độ khô của tấm giấy sau khi qua bộ phận ép đạt khoảng 30-40%. Trên các máy xeo hiện đại độ khô có thể đạt trên 40%, thậm chí là 50% . Như vậy sẽ tiết kiệm được lượng hơi đáng kể cần dùng trong bộ phận sấy tiếp theo, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất giấy.

.Cac loại ép: Dựa vào cấu trúc, người ta chia thành hai loại ép:

+ Ép đơn (là cặp ép chỉ gồm một khe ép) (Máy xeo Hà Nam 1 và 2)+ Ép kép (là cặp ép gồm nhiều khe ép) (Máy xeo Hải Thiên có 1 cặp ép kép)

Dựa vào loại hình và tính năng, người ta chia thành bốn loại ép:+ Ép phẳng (ép thường)+ Ép chân không: trong lô ép có vùng hút chân không+ Ép ngược: làm cho hai mặt của tờ giấy có độ nhẵn đồng đều+ Ép là: ép ở nhiệt độ 700C, làm cho tờ giấy có bề mặt nhẵn bóng

Cả 3 máy xeo carton tại nhà máy đều sử dụng loại ép thường.

Lô ép : Lô ép phía trên thường là lô kim loại, lô đá hoặc chất dẻo nhưng cứng, lô phía dưới thường được bọc cao su. Với loại cặp ép có hút chân không thì lô cao su phía dưới là lô hút chân không. Để quá trình loại nước tại bộ phận ép được hiệu quả người ta thường lắp lô ép trên và lô ép dưới với một độ lệch tâm nhất định, đường đứng tâm của lô trên luôn luôn tiếp xúc với giấy trước, riêng trường hợp lô ép có hút chân không thì ngược lại.Chăn (mền) ép : chức năng của chăn ép là để vận chuyển băng giấy đi qua các cặp ép, đồng thời để hút nước, do đó nó cần phải có khả năng hút nước cao. Muốn vậy mền phải có độ xốp tốt, độ bền cao để chịu được lực khi ép. Ngoài ra để không gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, mền ép phải có một số đặc tính sau:

+ kích thước ổn định+ không tạo vết+ không bị xổ lông+ khả năng bám giấy tốt

Vận hành mền và giặt mền: Sau ép, mền được tách khỏi giấy, nó được uốn liên tục qua các suốt căng mền, dẫn mền, lái mền, dàn mền. Một gối đỡ lái mền được đặt phía thao tác để điều chỉnh sự ổn định cho hành trình của mền trong giai đoạn ép. Hệ số dãn dài của mền khoảng 10% so với chiều dài vì vậy hành trình của suốt căng mền có độ dài từ 1 – 1,5 m. Căng mền thường dùng hệ thống bánh vít, trục vít, và dựa trên nguyên lý này người ta chế tạo ra các bộ căng chưn thủ công hoặc tự động hóa.

Suốt căng mền và các suốt khác (suốt lái mền, suốt dàn mền) được chế tạo từ vật liệu bằng đồng, thép không gỉ hoặc thép có bọc cao su bên ngoài. Trên đường mền đi có đặt các hòm hút chân không nhằm loại trừ các sợi bột con, các hạt phụ gia lẫn trong nước khi nước đi từ giấy vào chăn. Để quá trình loại trừ các tạp chất bẩn hòm hút chân không được đặt trên chiều đi về của chăn và phía bên kia trước nó có vòi phun rửa. Cũng có thể thay hòm hút chân không bằng cặp ép vắt chăn.Thay mền: Đầu tiên nâng lô ép đá lên để tạo khe hở khoảng 30 mm, sau đó tháo đầu bịt của các suốt nằm phía trong mền, dùng cẩu nâng cặp ép lên. Tháo chân máy phía thao tác và lấy chăn ra ngoài. Trước khi lắp chăn mới cần phải rửa sạch toàn bộ lô ép và các lô dẫn mền, dàn mền, căng mền… Mền mới được tở ra và kiểm tra các khuyết tật của mền cũng như kiểm tra chiều chuyển động của

Page 27: GT Cong Nghe Giay

mền. Trên mép mền có đánh mũi tên, mũi tên chỉ về phía nào thì mền phải chuyển động về phía đó (trong trường hợp không có mũi tên thì dùng tay để kiểm tra bằng mắt chiều mền chuyển động). Sau khi lắp xong, mền phải được dàn trải đều lên các suốt đỡ, bắt đầu căng nhẹ mền và cho ép vận hành với vận tốc nhỏ và giặt mền nếu mền bẩn. Nếu mền bẩn do dầu mỡ, tốt nhất dùng dung môi hưu cơ để giặt (hóa chất giặt mền).Yêu cầu vê chât lượng hoạt động của bộ phận ép: - Lượng nước thoát ra của giai đoạn ép càng nhiều càng tốt nhưng vẫn đảm bảo không phá hủy kết - cấu của tờ giấy.- Độ ẩm đồng đều trên toàn bộ băng giấy cả theo chiều dọc và chiều ngang .- Đưa băng giấy từ cặp ép này qua cặp ép khác phải an toàn, không làm nhăn hoặc rách giấy.Sư thoat nước trong qua trình ép:

Băng giấy thường được đặt trên tấm chăn dẫn khi đi qua khe giưa hai lô ép. Lực ép giưa hai lô ép có tác dụng vắt ép cưỡng bức nước thoát ra từ băng giấy. Lượng nước thoát ra này sẽ bị chăn len hút, do vậy sau khi dẫn băng giấy đi qua vùng ép thì băng giấy và chăn cần được tách riêng nhau ra càng sớm càng tốt để tránh hiện tượng nước lại bị thấm ngược trở lại từ chăn vào giấy. Sau đó chăn ép được phun nước để làm sạch rồi được hút chân không để làm khô trước khi tiếp xúc lại với băng giấy trong chu trình mới.Hiêu qua thoat nước từ bộ phận ép phụ thuộc vào cac yêu tố sau:Lực ép: lực ép càng cao thì lượng nước thoát ra càng nhiều, nhưng áp lực ép cũng không được cao quá sẽ làm phá vỡ kết cấu của băng giấy (hiện tượng băng giấy bị ép nát).Tính chất thoát nước của chăn ép: chăn ép phải làm bằng vật liệu mịn, bền, thoát nước tốt (như len, sợi tổng hợp). Chăn phải sạch thì thoát nước mới tốt, chăn ép bẩn thoát nước kém dễ gây hiện tượng ép nát làm hỏng giấy.Độ thoát nước của bột giấy: độ nghiền càng cao thì khả năng thoát nước càng chậm, lực ép phải hạn chế và tăng từ từ để tránh hiện tượng ép nát, hoặc phải tăng nhiệt độ của tấm bột để làm giảm độ nhớt của nước, làm cho nước dễ thoát hơn. Cách này gọi là phương pháp ép nóng.

Bộ phận sây: Bộ phận sấy có nhiệm vụ làm tiếp tục bay hơi phần nước còn lại trong tấm giấy bằng cách sử dụng nhiệt. có hai phương pháp sấy được áp dụng trong nghành giấy như sau:

- Sây bằng lô sây: dùng nhiệt từ hơi nước ở áp suất cao đi vào các lô sấy để làm khô giấy. Phương pháp này thường được áp dụng nhất trong các loại giấy thông thường như :Giấy in giấy viết, giấy bao bìa carton, giấy vệ sinh….

- Sây bằng lò sây: là phương pháp không dùng lô sấy mà dùng không khí nóng thổi bên trong lò sấy có tấm giấy đi qua để làm khô giấy. Phương pháp này được áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt khi sản xuất các loại giấy có độ xốp cao như trong sản xuất giấy lọc, sấy bột giấy bán thành phẩm.

Trong hai phương pháp sấy trên thì phương pháp thứ nhất được áp dụng chủ yếu trong ngành giấy nên sẽ được đề cập chi tiết trong chương này.

1 câu tạo và hoạt động của lô sây: Lô sấy là một khối hình trụ nằm ngang, làm bằng thép được mài nhẵn bề mặt, đường kính thường trong khoảng 1.2-1,8m. Chiều dày của lô sấy phải đồng đều và phải chịu áp lực. Hai đầu lô có nắp đậy, có thiết kế các chi tiết để nối với hệ thống truyền động và nối với hệ thống đưa hơi vào và thoát nước ngưng tụ ra.Nhiệm vụ của lô sấy là truyền nhiệt từ hơi nước nóng chứa trong thân lô đến lớp giấy được áp sát vào bề mặt lô, làm bay hơi lượng nước trong tấm giấy.Hơi nước quá nhiệt ở áp lực cao khoảng 2-4 kg/cm2 được đưa vào trong lô sấy, sau khi thực hiện quá trình trao đổi nhiệt với tấm giấy trên mặt lô thì hơi nước sẽ ngưng tụ bên trong lô sấy, lượng nước này cần được tháo ra ngoài liên tục vì nếu không nó sẽ làm giảm quá trình trao đổi nhiệt. Người ta dùng ống siphon để đưa lượng nước này ra ngoài do chânh lệch áp suất giưa hơi nước nóng bên trong lô và áp suất khí quyển bên ngoài lô. Có hai cách siphon nước ngưng ra ngoài:

Page 28: GT Cong Nghe Giay

- Khi máy xeo chuyển động với vận tốc chậm ( < 400m/phut ) thì lớp nước ngưng đọng thành một lớp luô n ở phía dưới của lô do vậy người ta áp dụng dạng siphon cố định ( satationary siphon).

- Khi máy xeo có vận tốc cao (> 600m/phut ) thì lớp nước ngưng tụ sẽ làm thành một lớp đều khắp xung quanh lô, trường hợp này người ta áp dụng dạng xiphon quay cùng với lô sấy (rotating siphon)

Để làm giảm trở lực truyền nhiệt do có lớp nước cố định trên thành lô sấy làm thành khi máy xeo chạy với vận tốc cao, người ta còn thiết kế thêm các thanh ngang dọc hình mạng nhện trong các lô sấy để tạo ra sự xáo trộn lớp nước ngưng tụ này, giúp tăng hiệu quả truyền nhiệt.Để nước ngưng được tháo triệt để từ lô sấy ra thì ngưới ta còn tháo kèm theo với nước ngưng là một lượng hơi dưa, do vậy cần phải lắp đặt thêm máy phân tách hơi dư ra khỏi nướcngưng để tận dụng lại. Khối lượng của hơi dư này chiếm khoảng 15-20% lượng nước ngưng tụ. Trung bình để làm bay hơi 1 kg nước từ tấm giấy thì phải tiêu tốn khoảng 1,2-1,5 kg hơi nóng ở áp lực cao..2 Chăn sây: Chăn sấy có nhiệm vụ áp sát tấm giấy vào bề mặt lô làm tăng hiệu quả truyền nhiệt từ lô sấy nóng sang tấm giấy, đồng thời làm cho tấm giấy được phẳng, nhẵn trong quá trình sấy.Nếu không có chăn sấy tấm giấy sẽ bị cong, phồng, biến rạng do hiện tượng co rút khi tấm giấy được làm khô..3 Qua trình bay hơi nước từ tâm giây trong qua trình sây: Chăn sấy có nhiệm vụ áp sát giấy vào bề mặt lô, khi tờ giấy còn chứa trên 50% là nước. Lượng nước này tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu là:- Lượng nước có trên bề mặt các sơ sợi, lượng nước này là phần chính còn gọi là lượng nước

tự do , có đặc diểm là dễ bay hơi trong quá trình sấy.- Lượng nước nằm trong các khe nhỏ bên trong hoặc giưa các sơ sợi kế sát nhau, lượng nước

này còn gọi là lượng nước liên kết, có đặc điểm là khó bay hơi.Một quá trình sấy giấy gồm 4 giai đoạn.

- Giai đoạn thứ nhất là “làm nóng tờ giấy “ từ từ lên đến nhiệt độ cao nhất của quá trình sấy. Khi đó tốc độ bay hơi từ tấm giấy chậm. Giai đoạn này xảy ra trên 2-3 lô sấy đầu tiên, một

phần lượng nước tự do sẽ bay hơi trong giai đoạn này.- Giai đoạn hai là: “ tốc độ khô không đổi” là giai đoạn khi nhiệt đô sấy đã lên đến nhiệt độ cao

nhất của quá trình sấy, nhiệt độ sấy và tốc độ bay hơi nước từ tấm giấy không đổi trong một khoảng thời gian. Trong giai đoạn này lượng nước tự do trong tấm giấy được bay hơi hết.

- Giai đoạn 3 là giai đoạn sấy “ giảm tốc độ” do một phần lượng nước liên kết từ các khe nhỏ từ các sơ sợi bay hơi chậm hơn.

- Giai đoạn bốn là giai đoạn sấy “ độ khô ổn định” khi trong tấm chị còn lại lượng nước liên kết sâu trong các sơ sợi, không bay hơi được nưa và độ khô của giấy không tăng thêm được nưa.

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giưa nhiệt độ sấy được gọi là kkhúc tuyến sấy. Đối với mỗi loại giấy khác nhau thì người ta có khúc tuyến sấy khác nhau do lượng nước tự do và lượng nước liên kết trong mỗi tấm giấy khác nhau. Nhưng loại giấy có độ nghiền thấp, tỷ lệ lượng nước tự do lớn, dễ bay hơi nên tốc độ sấy cao và có thể sấy ở nhiệt độ cao mà không sợ giấy bị dộp. Nhưng loại giấy có độ nghiền cao, tỷ lệ nước liên kết nhiều hơn nên khó bay hơi hơn, do vậy tốc độ sấy chậm, cần phảităng nhiệt độ sấy từ từ và nhiệt độ cao nhất của quá trình sấy cũng thấp hơn. Nếu tăng nhiệt độ nhanh quá hoặc nhiệt độ sấy quá cao sẽ xảy ra hiện tượng dộp giấy do hơi nước thoát không kịp làm phá vỡ cấu trúc tấm giấy.4 Cach phân bố hơi và cac lô sây trong bộ phận sây. Do quá trình sấy có nhiều giai đoạn với tốc độ sấy khác nhau nên các lô trong bộ phận sấy được phân bố thành từng nhóm gọi là nhưng tổ sấy. Mỗi tổ sấy có` cùng một nhiệt độ sấy trên các lô cùng chung nhau một chăn sấy. Phân bố như vậy thuận tiện cho việc phân bố hơi vào các lô sấy và điều khiển rễ ràng nhiệt độ theo các tổ sấy. Tổ sấy đầu tiên thường có nhiệt độ vì tổ này tương ứng với quá trình tăng dần nhiệt độ của tấm giấy ẩm, tổ sấy giưa thường có nhiệt độ sấy cao nhất

Page 29: GT Cong Nghe Giay

tương ứng với giai đoạn tốc độ sấy không đổi, sau đó tổ thứ 3 có nhiệt độ sấy giảm hơn so với tổ giưa để tránh làm giòn giấy do đây là giai đoạn tương ứng với quá trình giảm tốc độ bay hơi, phần cuối cùng của bộ phận sấy là lô làm lạnh vì lúc này giấy đã đạt tới độ khô không đổi. Trong lô này người ta không đưa hơi nóng mà đưa nước lạnh vào rồi ra. Nhiệm vụ của lô này là làm giảm nhiệt độ của tấm giấy, làm cho nò trở nên mềm mại trước khi đi sang bộ phận cán láng để tấm giấy dễ cán láng hơn.Có hai cach phân bố hơi giữa cac tổ sây:- Cách thứ nhất : hơi mới được đưa song song vào các lô sấy của tổ giưa vì tổ sấy này có nhiệt

độ sấy cao nhất, sau đó lượng hơi thu hồi được do tách ra từ khâu thoát nước ngưng sẽ được tận dụng để bổ sung cùng với hơi mới được đưa vào các tổ sấy đầu và tổ sấy cuối của bộ phận sấy, vì ở các tổ sấy này cần nhiệt độ thấp hơn. Cách phân bố hơi này có ưu điểm là tận dụng được lượng hơi dư, nhưng có nhược điểm là khó kiểm soát vì phân bố theo cách này thì lượng hơi vào các tổ sấy có liên quan giàng buộc với nhau, khi thay đổi dòng hơi từ một tổ sẽ làm thay đổi đến toàn bộ các tổ khác. Để khắc phục nhược điểm này, người ta áp dụng cách phân bố hơi dưới đây.

- Cách thứ hai: mỗi tổ sấy có bộ phận cung cấp hơi riêng bao gồm cả hơi mới( áp lực cao ) và hơi thu hời( áp lực thấp). Lượng hơi thu hồi đi ra từ mỗi tổ sấy sẽ được tách khỏi nước ngưng rồi qua máy nén khí đến áp suất cao, sau đó mới được kết hợp với hơi mới rồi đưa vào lô sấy Ưu điểm của cách phân bố hơi này là vừa tận dụng được lượng hơi thu hồi, vừa dễ dàng điều khiển áp suất hơi trong từng tổ sấy theo yêu cầu của khúc tuyến sấy do các tổ sấy được độc lập với nhau về phân bố hơi.

Cach phân bố chăn sây trong bộ phận sây:Trong bộ phận sấy các lô sấy thường được lắp dặt làm hai dãy trên và dưới so le nhau, có hai cách mắc chăn sấy trong bộ phận sấy như sau: Cach thứ nhât : dùng hai chăn các lô sấy ở hàng trên trong cùng một tổ sấy chung một chăn sấy.các lô ở hàng dưới chung một chăn sấy. Cách mắc này có hai ưu điểm là: cả hai mặt tấm giấy thay phiên nhau tiếp xúc trực tiếp với bề mặt láng của lô sấy nên tấm giấy được nhẵn đều hai mặt, tấm giấy có nhưng khoảng chuyển động giưa các lô mà không phải tiếp xúc với chăn nên có nhưng khoảng thoáng giúp cho việc bay hơi nước đựơc dễ dàng hơn. Nhưng có hai nhược điểm là: 1- nhưng lúc tấm giấy được tự do chuyển động không có chăn dễ gây hiện tượng tấm giấy bị bập bùng dẫn đến hậu quả có vết lằn hoặc nhàu giấy khi tấm giấy đi tiếp vào các vùng ép giưa chăn và lô sấy, 2- tấm giấy nếu có độ bền kém sẽ dễ bị đứt khi không được các chăn sấy đỡ khi đi qua bộ phận sấy.- Cach thứ hai : dùng một chăn sấy được mắc chung cho cả các lô ở hàng trên và hàng dưới

trong một tổ sấy. Ưu điểm của cách mắc này là khắc phục được nhưng nhược điểm của cách mắc trên, nhưng nhược điểm của cách mắc này là: Tấm giấy chỉ được một mặt tiếp xúc với bề mặt nhẵn của lô sấy nên chỉ được làm nhẵn một mặt - thường là mặt đã được tíêp xúc với lưới xeo.

- Để tận dụng nhưng ưu điểm của hai cách mắc trên thì trong các máy xeo ép mỏng cao cấp, người ta thường kết hợp sử dụng cả hai cách mắc trong cùng một bộ phận sấy: sử dụng cách mắc chăn thứ hai cho nhưng tổ sấy đầu tiên khi giấy còn ướt, còn kém bền, như vậy sẽ tránh được hiện tượng đứt giấy, và sử dụng cách mắc thứ nhất cho tổ sấy giưa và sau cùng, như vậy sẽ làmcho giấy nhẵn được cả hai mặt và thông thoáng khí dễ dàng hơn trong bộ phận sấy

5 Sư tạo thành cac túi khí và phương phap thông thoang khí trong khoang giây: Khi tấm giấy chuyển động từ lô sấy của hàng trên đến lô sấy của hàng dưới thì khoảng không gian của tấm giấy, các chăn sấy, lô sâý và lô dẫn chăn sẽ hình thành một khoảng không gian bị bịt kín goị là túi khí. Nêú tấm chăn làm bằng vật liệu khó thoát khí thì hơi nước bị tích tụ trong các túi khí naỳ làm cho giấy lâu khô, hiệu quả sấy kém. Ngày nay tấm chăn làm bằng vật liệu thông khí tốt, trong quá trình chuyển động của maý xeo không khí giưa bên trong và bên ngòai túi khí sẽ được lưu thông một cách tự nhiên nhờ tác đụng của hai khe : một bên hút khí vào, một

Page 30: GT Cong Nghe Giay

bên ép khí ra thông qua sự thông thoáng của chăn ép, và do vậy không khí ẩm không bị tích tụ tại các túi khí, nhờ vậy mà tấm giấy được khô nhanh hơn, hiệu quả sấy cao hơn. Đê tăng cường kha năng khô nhanh cua tâm giây, người ta còn ap dụng thêm hai cach thông khí sau:Cach thứ nhât: đặt các hòm phun khí nóng khô tại các khe khi xảy ra các hiện tượng hút khí vaò Như vậy khí nóng khô sẽ được hút vào các túi khí sẽ bị ép ra ở khe bên kia, làm cho quá trình thông thoáng khí tốt hơn, giấy mau khô hơn.Cach thứ hai: sử dụng các lô dẫn chăn là lô rỗng có các lỗ để phun khí nóng khô vào túi khí khí ẩm trong túi khí thì bị ép ra trong quá trình chuyển động của máy xeo. Như vậy sự thông thoáng khí giưã bên trong và bên ngoài túi khí được cải thiện tốt hơn.Ngày nay toàn bộ máy xeo đều có bộ phận sấy được đặt trong một khoang kín lớn , bên trên có đặt các chụp hút để đuôỉ không khí ẩm ra và hút không khí khô vào. Như vậy vừa đảm bảo hiệu quả thông thoáng khí tốt, mau khô, vưà đảm bảo an toàn khi chạy máy . Khoang sấy còn có cửa

để có thể mở lên khi cần sử lý nhưng sự cố bên trong khoang sấy.

6. Lô sây Yanki : là lô sấy lớn có đường kính khoảng 3,5-4,5 m, độ nhẵn cuả bề mặt của lô cao hơn hẳn lô sấy thường. Lô Yanki thường được sử dụng chuyên để sản suất giấy vệ sinh vì loại giấy này mỏng , dễ đứt nên giấy không phải chuyển động giưa các lô do đó tránh được sự đứt giấy , hoặc dùng để sản xuất các loại giấy nhẵn một mặt. Phía trên lô Yanki luôn có chụp chắn bằng kim loại để phản xạ lại nhưng tia nhiệt làm tăng hiệu qủa của quá trình sấy .Khi sản xuất giấy vệ sinh thì phải có dao làm nhăn giấy. Dao naỳ là một bản kim loại mỏng tỳ sát vào lô Yanki ở đầu ra của giấy. Dao có tác dụng tách lớp giấy mỏng ra khỏi lô sấy và làm nhăn tấm giấy mỏng này , làm cho tấm giấy trở nên xốp và mềm mại hẳn thích hợp làm giấy vệ sinh. Nếu tấm giấy được làm nhăn khi độ ẩm còn cao thì sau khi làm nhăn tấm giấy sẽ cứng và thô - điều này được áp dụng khi sản xuất giấy định lượng trên 40g/m2 có cán nhăn dùng làm khăn lau tay từ bột cơ tẩy trắng. Nếu muốn sản suất tấm giấy mềm mại phải làm nhăn khi độ ẩm còn lại càng thấp càng tốt - điều này được áp dụng khi sản xuất các loại giấy định lượng thấp khoảng 20-25g/m2 có cán nhăn làm giấy vệ sinh , giấy khăn ăn.Vì thể tích cùa lô Yankee lớn nên cần phải cẩn thận khi bắt đầu gia nhiệt cho lô Yankee- phải gia nhiệt từ từ.7. Bộ phận gia keo bê mặt ngay trên may xeo. một số máy xeo có thêm bộ phận gia keo bề mặt ngay trên máy xeo.Bộ phận này nằm ở giưa bộ phận sấy của máy xeo. Nó cấu taọ gồm hai lô đặt ép sát vào nhau song song thẳng hàng theo chiều đứng, chiều ngang, hoặc nghiêng một góc 45o bên dưới mỗi lô có máng chứa keo tinh bột . Khi hai lô này quay nó sẽ cuốn theo keo tinh bột lên bề mặt lô và ép sang bề mặt tấm giấy . Sau khi tấm giấy được phủ lớp keo tinh bột còn ướt nó sẽ dẫn tiếp qua phần cuối của bộ phận sấy đến khi khô. Nhờ có lớp keo tinh bột này mà tấm giấy có bề mặt trở nên nhẵn hơn, độ bền bề mặt cao hơn, không bị sơ ra khi gặp ma sát trên bề mặt giấy. Tính chất bền bề mặt là một tính chất quan trọng đối với loại giấy in và giấy photocopy. 8. bộ phận can lang thường và can lang cao câp( calender and Supercalender) Sau khi đi qua bộ sấy tấm giấy sẽ được tiếp vào bộ phận cán láng. Nhiệm vụ của bộ phận cán láng là làm cho bề mặt tấm giấy được nhẵn hơn, bóng hơn và chặt hơn ( độ xốp giảm đi)Có hai loại cán láng:Hệ cán láng thường : bao gồm hai lô xếp chồng khít lên nhau . Tấm giấy đi qua khe ép giưa hai lô đó sẽ chịu lực ép và lực ma sát trượt làm cho bề mặt tấm giấy được lám nhẵn đi. Nếu cả hai lô đều bằng kim loại còn lô kia bề mặt được phủ một lớp vật liệu mềm như plastic giấy hoặc cao su thì ta có hệ cán lán mềm. trong hệ thống cán lán cao cấp thì người ta lắp đặt xen kẻ một lô cứng lại kế tiếp một lô mềm. Sự khác biệt về tác dụng cán láng của hệ cứng và hệ mềm là:

- Hệ cán láng cứng cho ra giấy có chiều dài đều nhau.

Page 31: GT Cong Nghe Giay

- Hệ cán láng mềm cho ra giấy có độ chặt đều nhau.Khi sử dụng cán lán mềm giấy sẽ có độ chặt đều nhau nên khả năng thấm mực in của giấy

đều hơn, do vậy chất lượng in cao hơn. một ưu điểm nưa của cán láng mềm là : Khi đi qua cán láng mềm giấy không bị láng bóng như qua cán láng cứng, đây là điều có lợi cho giấy in vì nếu giấy láng quá thì khó đọc, gây chói mắt. Do vậy phương pháp cán láng mềm được ứng dụng để sản xuất các loại giấy “Mat” sử dụng cho các sử dụng in cho các sản phẩm in cao cấp.

Các máy cán láng thường thì được lắp đặt trong dây truyền máy xeo.- Hệ cán láng cao cấp (còn gọi là supercalender) gồm nhiều lô kim loại xếp chồng lên nhau.

Lô đầu tiên ở trên cùng là lô chịu tác dụng lực ép và lô cuối cùng ở dưới là lô truyền động – là nhưng lô chịu lực lớn nhất nên có đường kính có đường kính lớn hơn nhưng lô ở giưa

Sơ đồ cán Láng cao cấp supercalender Khi các lô quay tấm giấy được chạy qua tia ép giưa các lô nhờ lực ép ma sát với bề mặt các

lô mà tấm giấy trở nên nhẵn bóng và chặt hơn. Nhưng độ đục, độ trắng và độ cứng của giấy thì giảm do độ dày của tấm giấy giảm.

lực ép giưa các khe ép đối với máy cán láng loại thường là khoảng 1000-100000N/cm; đối với máy cán láng cao cấp vào khoảng 14000-30000 N/cm

Trong máy cán láng cao cấp các lô giưa được lắp đặt xen kẽ nhau cứ một lô cứng thì xen kẽ một lô mềm nhằm cho phép tăng lực ép và tăng diện tích ép, để tăng hiệu quả của quá trình cán láng . Lô cứng thường là lô đúc bằng kim loại , lô mềm là nhưng lô bằng kim loại ,lô mềm là nhưng lô mà bên ngoài có được bọc một lớp vật liệu mềm như vải sợi, cao su,nhựa. Máy cán láng cao cấp thường lắp đặt riêng bên ngoài dây chuyển máy xeo (….). Tấm giấy sau khi đi qua máy cán láng cao cấp thường có độ nhẵn và độ chặt tăng lên nhiều.

9. Bộ phận cuộn:Bộ phận cuộn là bộ phận chi tiết cuối cùng của dây chuyền máy xeo. Nó bao gồm một lõi kim loại đường kính nhỏ đặt nằm song song và tì lên một lô kim loại rỗng đường kính lớn quay liên tục - gọi là lô cuộn. Khi lõi tỳ lên lô lớn và quay theo lô lớn thì tấm giấy thì tự động cuộn liên tục cho đến khi đường kínhcuộn giấy đạt được kích thước theo yêu cầu, người ta dùng cẩu để cẩu cuộn giấy ra và thay lõi mới vào.

Caùc yeáu toá vaän haønh coù aûnh höôûng ñeán tieâu hao hôi ôû daøn saáy

Loâ saây: neáu beà maët dô giaûm khaû maêng truyeàn nhieät saáy khoù khoâ, hôi thaát thoaùt caoChuïp huùt aåm: thoâng gioù toát, löôïng gioù vöøa ñuû, tieâu hao hôi thaáp. Löôïng gioù löu thoâng quaù lôùn cuõng tieâu hao nhieät caoCaùc yeáu toâ aûnh höôûng ñeán quaù trình truyeàn nhieät töø loâ saáy qua giaáy:

o Ñoä daøy lôùp nöôùc ngöngo Söï chuyeån ñoäng cuûa lôùp nöôùc ngöng qua ma saùt thaønh oángo Söï tích tuï hôio Möùc ñoä ñoùng voû caën trong loâo Ñoä daøy cuûa voû loâo Vaät lieäu laøm loâo Möùc ñoä baùm baån beân ngoaøi loâ saáyo Lôùp khoâng khí giöûa tôø giaáy vaø loâ saáy, nhaùm beà maët cuûa

tôø giaáy,ñoä khoâ cuûa tôø giaáyCac yêu tố làm tăng hiêu qua qua trình sây:

- Tăng vận tốc chuyển không khí bằng biện pháp thông gió- Giảm áp suất riêng phần của không khí ở xung quanh

Page 32: GT Cong Nghe Giay

- Không khí trong buồng sấy là nóng ẩm- Không khí bên ngoài buồng sấy là khô và nhiệt độ thấp.

1.Yeâu caàu: Giaáy phaûi ñöôïcsaáy khoâ vôùi hieäu quaû kinh teá cao nhaát (ít tieâu hao naêng löôïng khoâng taïo phoàng roäp, nhaên) 2. Loâ saáy giaáy : Ñeå truyeàn nhieät töø hôi nöôùc tôùi tôø giaáy, loaïi nguyeân lieäu theùp pha gang ñöôïc söû duïng ñeå laøm loâ saáy giaáy. Khi tieáp xuùc vôùi tôø giaáy öôùt, beà maët gia nhieät bò nguoäi ñi vaø doøng nhieät ñöôïc truyeàn qua thaønh loâ saáy ra beà maët ngoaøi cuûa loâ tôùi tôø giaáy . Nhieät ñoïâ phía trong cuûa loâ saáy ñöôïc khoáng cheá oån ñònh baèng hôi (ngöng tuï) baûo hoøa . Löu löôïng nhieät ñöôïc quyeát ñònh bôûi caùc yeáu toá:

a. Aùp suaát hôi beân trong loâ saáyb. Chieàu daøy cuûa lôùp nöôùc ngöngc. Ñoä daøy cuûa thaønh loâ saáyd. Oån ñònh cuûa tôø giaáye. Heä soà truyeàn nhieät cuûa loâ saâyf. Nhieät ñoä cuûa tôø giaáy

Tôø giaáy ñöôïc eùp vaøo loâ saáy, bố saáy coù caáu truùc thoaùng neân laøm taêng hieäu suaát saáy, khi bố saáy tieáp xuùc vôùi tôø giaáy löôïng nöôùc ñöôïc chuyeån qua bố saáy moät phaàn nhoû, phaàn lôùn laø bay hôi bôûi söï cheânh leäch nhieät ñoä giöûa bố vaø giaáy.Quaù trình thoâng gioù: Muïc ñi ch cuûa quaù trình thoâng gioù: Thoâng gioù laø quaù trình raát caàn thieát trong coâng ngheä giaáy vaø caûi thieän ñieàu kieän lao ñoäng .

o Traùnh hieän töôïng ngöng tuï, coù tính kinh teá, tieát kieäm hôi saáyo Trang thieát bò cuûa heä thoáng thoâng gioù: Phaàn quan troïng nhaát

cuûa boä phaän thoâng gioù, thu hoài nhieät laø chuïp huùt. Noù laø loaïi thieát bò truøm leân toaøn boä phaän saáy vaø noù ñöôïc baûo oân caùch nhieät vôi cöôøng ñoä cao

III/. HỆ THỐNG MÁY XEO TRÒN SẢN XUẤT GIẤY TISSUE TẠI NM GIẤY MỸ XUÂN

Tại phân xưởng Xeo Vệ sinh của nhà máy giấy Mỹ Xuân hiện có 10 máy xeo tròn sản xuất ra bán thành phẩm giấy Tissue để gia công thành các thành phẩm: giấy vệ sinh dạng cuộn (loại thường và loại cao cấp), khăn giấy hộp, khăn giấy bỏ túi, khăn tiệc, khăn y tế, ….

- Máy xeo 1 đến 9: là loại máy xeo tròn 1 lô lưới, 1 lô sấy, thường sản xuất ra các bán thành phẩm cho giấy vệ sinh thường, khăn tiệc, khăn y tế .

- Máy xeo 10: là loại máy xeo tròn 1 lô lưới ruoät coù huùt chaân khoâng, 1 loâ saáy Yankee, thùng đầu là kiểu hòm phun bột giống máy xeo lưới dài, chỉ sản xuất ra bán thành phẩm cho các sản phẩm cao cấp (giấy vệ sinh và khăn giấy cao cấp).

1. Nhiêm vụ thiêt bi:Tieáp nhaän boät töø coâng ñoaïn nghieàn ñeå saûn xuaát ra giaáy theo

chæ tieâu kyõ thuaät cuûa töøng loaïi saûn phaåm.

Page 33: GT Cong Nghe Giay

2. Đặc tính thiêt bi:

A- Maùy xeo 1 đến 9:Coâng suaát thieát keá: 1250 Taán/naêm/maùy.Toác ñoä maùy: 120 – 130 m/phuùt .

Boä phaän öôùt:1. Thuøng cao vò: 4 m 3

Qui caùch: daøi x roäng x cao (mm): 2140 x 1500 x 1310 Soá löôïng: 09 thuøng.

2. Thuøng löôùi: Qui caùch:

Maùy:1 thuøng inox, 2, thuøng goã: daøi x roäng x cao (mm): 2960 x 2210 x 1610

Maùy: 3,4,5,6,8,9, thuøng nhöïa: daøi x roäng x cao (mm): 1940 x 2120 x 1500

Maùy:7, thuøng sau löôùi: saét; thuøng leân löôùi: goã. daøi x roäng x cao (mm):

3250 x 2140 x 15403. Loâ löôùi:

Maùy 1,2: x L (mm):1500 x 2050 Soá löôïng: 02 Löôùi: daøi (mm) x roäng (mm) x soá maét (mesh )

löôùi trong (inox) : 4710 x 2000 x 12 löôùi giöõa (nilon) : 4700 x 2400 x 40löôùi ngoaøi (nilon): 4700 x 2400 x 90

Maùy 7: x L (mm):1500 x 2066 Soá löôïng: 01 Löôùi: daøi (mm) x roäng (mm) x soá maét (mesh )

löôùi trong (inox) : 4710 x 2000 x 12 löôùi giöõa (nilon) : 4700 x 2400 x 40löôùi ngoaøi (nilon): 4700 x 2400 x 90

Maùy 3,4,5,6,8,9: x L (mm):1500 x 2010 Soá löôïng: 01

Löôùi: daøi (mm) x roäng (mm) x soá maét (mesh ) löôùi trong (inox) : 4710 x 1950 x 12 löôùi giöõa (nilon) : 4700 x 2400 x 40

löôùi ngoaøi (nilon): 4700 x 2400 x 90Boä phaän eùp:

1. EÙp löôùi: Maùy 3,4,7. Qui caùch x L (mm): 380 x 2000

laøm baèng cao su meàm, ñoä cöùng 25-30 Shore A. Maùy 1,2,5,6. Qui caùch x L (mm): 420 x 2050

laøm baèng cao su meàm, ñoä cöùng 25-30 Shore A. Maùy 8,9. Qui caùch x L (mm): 400 x 2100

laøm baèng cao su meàm, ñoä cöùng 25-30 Shore A. 2. EÙp saáy:

Page 34: GT Cong Nghe Giay

Maùy 1,2,3,4,5,6,8,9. Qui caùch x L ( mm): 450 x 1950 Soá löôïng: 08 loâ, laøm baèng cao su, ñoä cöùng 85-90 ShoreA

Maùy 7. Qui caùch x L ( mm): 450 x 2100 Soá löôïng: 01 loâ, laøm baèng cao su, ñoä cöùng 85-90 ShoreA

3.Chaên len:- Vật liệu: Sôïi toång hôïp - Quy caùch: Daøi (mm) x roäng (mm) x ñònh löôïng (g/m2):

24000 x 2000 x 750

- Soá löôïng: 09 caùi.

Bộ phận sây:Loâ saáy Yankee:

- Laøm baèng vaät lieäu gang.- Qui caùch : x L (mm)

Maùy 1,2,3,4,5,6,8,9: 2500 x 1950 Maùy 7 : 2500 x 2050

- Soá löôïng: 09 caùi.Bộ phận hoàn thành:

Loâ cuoän: - Laøm baèng vaät lieäu gang.- Qui caùch : x L (mm)

+ Maùy 1,2 : 800 x1950+ Maùy 3,4,5,6,7,8,9 : 900 x 1900+ Maùy 7 : 750 x 1900

Boä phaän truyeàn ñoäng: Motor chuû löïc:

Maùy 1,2,5: Coâng suaát 30KW; toác ñoä 1470 v/ phuùt

Máy 3,4,6: Coâng suaát 37 KW; toác ñoä 1470 v/ phuùtMaùy 8,9 : Coâng suaát 37 KW; toác ñoä 1480 v/ phuùtMaùy 7 : Coâng suaát 37 KW; toác ñoä 1450 v/ phuùt

Motor loâ cuoän: Maùy 1,2,3,4,5,6,8,9: Coâng suaát 4 KW; toác ñoä 1440 v/ phuùt

Maùy 7 : Coâng suaát 3 KW; toác ñoä 960 v/ phuùt Caùc thieát bò phuï trôï:

Thuøng ñònh löôïng: Bôm nöôùc traéng1: Loaïi li taâm.

Maùy 1,3,4,5,6,8,9: Motor coâng suaát 15kw;toác ñoä1460 v/phuùt

Maùy2 : Motor coâng suaát 19,5kw;toác ñoä1470v/phuùt

Maùy 7 : Motor coâng suaát 18,5kw;toác ñoä1470v/phuùt (Bôm pha loaõng vaøo loïc caùt: Maùy 8,9 löu löôïng160 m3/h – h22m; caùc maùy coøn laïi löu löôïng 224m3/h – h15m)

Bôm nöôùc traéng 2: Loaïi li taâmMaùy 1,3,4: Motor coâng suaát 11 Kw; toác ñoä 1450 v/phuùtMaùy2,5,6: Motor coâng suaát 11 Kw; toác ñoä 1740 v/phuùt

Page 35: GT Cong Nghe Giay

Maùy 7 (2 bôm): Motor1 coâng suaát 11 Kw; toác ñoä 1450 v/phuùt

Motor2 coâng suaát 11 Kw; toác ñoä 1760 v/phuùt

Maùy8,9: Motor coâng suaát 22 Kw; toác ñoä 1470 v/phuùt Bôm chaân khoâng :

+ Maùy 3,4,5,6,8,9: . Bôm chaân khoâng1(huùt chaên):

Q=6m3/phuùt; 400 v/phuùt. Motor coâng suaát 7,5Kw; toác ñoä 970 v/phuùt .

. Bôm chaân khoâng 2(huùt giaáy): Q=10m3/phuùt; 450 v/phuùt; 0.03Mpa.Motor: Coâng suaát15Kw; toác ñoä 1460 v/phuùt .

+ Maùy 1,2 (1 bôm huùt chaân khoâng)Motor coâng suaát15Kw; toác ñoä 1460 v/phuùt .

+ Maùy 7 (1 bôm huùt chaân khoâng)Motor coâng suaát11Kw; toác ñoä 970 v/phuùt.

Hoøm huùt chaân khoâng:+ Maùy 1,2: 02 hoøm huùt giaáy, 01 hoøm huùt chaên

. Thaân hoøm : Laøm baèng saét .Qui caùch: Daøi x roäng x cao(mm): 2190 x 220 x

150 . Maët hoøm: Laøm baèng PVC

Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2220 x 270 x 20 + Maùy 3,5,6: 03 hòm huùt giaáy, 02 hòm huùt chaên

. Thaân hoøm : Laøm baèng PVC.Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2000 x 240 x

155 . Maët hoøm: Laøm baèng PVC

Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2200 x 200 x 30

+ Maùy 7: 03 hòm huùt giaáy, 02 hòm huùt chaên . Thaân hoøm : Laøm baèng saét.

Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2200 x 165 x 160

. Maët hoøm: laøm baèng PVC Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2200 x 175 x

25+ Maùy 8,9: 03 hòm huùt giaáy, 02 hòm huùt chaên

. Thaân hoøm : laøm baèng PVC.Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2000 x 130 x

200 • . Maët hoøm: laøm baèng PVC

Qui caùch: daøi x roäng x cao(mm): 2200 x 200 x 30

+ Maùy 4: 03 hòm huùt giaáy (02 thaân baèng saét-maët baèng PVC, 01 thaân- maët baèng PVC), 02 hòm huùt meàn baèng PVC.

Page 36: GT Cong Nghe Giay

. Hoøm huùt chaân khoâng thaân baèng saét-maët baèng PVC kích thöôùc nhö maùy 7.

. Hoøm huùt chaân khoâng thaân-maët baèng PVC kích thöôùc nhö maùy 6.

Loïc caùt: 09 motor bôm cao aùp coâng suaát 1,5KW; toác ñoä 2900v/phuùt

Saøng troøn: 09 motor coâng suaát 15 KW; toác ñoä 970 v/phuùt Quaït ñaåy hôi aåm: Motor coâng suaát 375 w; toác ñoä 1450v/phuùt Quaït huùt aåm:

Maùy 1,2,3,4,6,7: Motor coâng suaát 5,5 Kw; toác ñoä 2970v/phuùtMaùy 5: Motor coâng suaát 2,2 Kw; toác ñoä 1420v/phuùtMaùy 8,9: Motor coâng suaát 5,5 Kw; toác ñoä 2800v/phuùt

Ñaäp chaên:Maùy 4,5,6,7,8,9: Motor coâng suaát 2,2 Kw; toác ñoä 1420v/phuùtMaùy 1,2,3: khoâng coù ñoäng cô ñaäp chaên.

Caêng chaên:Maùy 1,2,3: Motor coâng suaát 0,55; toác ñoä 1400v/phuùtMaùy 4,5,6,7,8,9 caêng chaên baèng tay

Ñoäng cô ñaåy caàn röûa löôùi:Maùy 1,2,7: Motor coâng suaát 0,75kw; toác ñoä 910v/phuùtMaùy 4,5,6: Truyeàn ñoäng töø loâ löôùiMaùy 8,9: PistonMaùy 3: chöa laép

Bôm nöôùc cao aùp röûa löôùi: 02 motor coâng suaát 22 Kw; toác ñoä 2900 v/phuùt (söû duïng chung 09 maùy)

Bôm nöôùc cao aùp röûa meàn: 02 motor (söû duïng chung cho 09 maùy)

Motor 1. Coâng suaát 15 Kw; toác ñoä 2930 v/phuùtMotor 2. Coâng suaát 11 Kw; toác ñoä 2930 v/phuùt

Beå chöùa boät: 05 beå; V=80m3

Qui caùch: daøi x roäng x cao (mm): 5000 x 5000 x 4500.

Bôm boät:Maùy 1,2,5,6: Motor coâng suaát 4 Kw; toác ñoä1440 v/phuùt.Maùy3,4,8,9: Motor coâng suaát 3 Kw; toác ñoä1420 v/phuùt.Maùy 7: Motor coâng suaát 3 Kw; toác ñoä1420 v/phuùt.

Ñoäng cô khuaáy: Maùy 1,2,3,4,5,6: Motor coâng suaát 15 Kw; toác ñoä1460

v/phuùt.Maùy7: Motor coâng suaát 22 Kw; toác ñoä1470 v/phuùt.Maùy 8,9: Motor coâng suaát 15 Kw; toác ñoä1460 v/phuùt.

Maùy caâu giaáy: Motor coâng suaát 5 HP; toác ñoä 1450 v/phuùt Heä thoáng pha chaát phaân taùn:

+ Beå pha: V= 7,13 m3.goàm 02 phaàn.Phaàn truï : x h = 1,67 x 3,03. V= 6,63 m3

Phaàn choùp ñaùy : V= 0,50 m3

Caùnh khuaáy : motor coâng suaát 15 kw; toác ñoä 1400 v/phuùt

+ Beå chöùa : x h = 2 x 3,2. V= 10 m3.

Page 37: GT Cong Nghe Giay

+ Beå duøng : x h = 1,3 x 1,5. V= 2 m3.3. Chỉ tiêu kỹ thuật:

Saûn xuaát giaáy veä sinh, giaáy khaên caùc loaïi ñònh löôïng :20-24 g/m2

Vaän toác maùy: 120 -130 m/phuùt Noàng ñoä boät leân löôùi: 0,1 -0,2% Trò soá pH: 7,0 - 7,2 Ñoä khoâ sau saáy: 92 - 94%

B- Máy xeo 10:...3. Chỉ tiêu kỹ thuật:

- Chuûng loaïi saûn phaåm:+, giaáy veä sinh cuoän+, giaáy khaên aên

- Ñònh löôïng: 13 – 22g/m2.- Khoå giaáy: 2415mm ; Khoå löôùi: 2425 mm- Saûn löôïng: 20.422 kg/ ngaøy- Toác ñoä laøm vieäc: theo Thieát keá: 500 m/ phuùt- Naêng löôïng toång: 1880 KW.- Ñoä khoâ:- Tröôùc coâng ñoaïn eùp: 17 –20 %- Tröôùc coâng ñoaïn saáy: 38 – 42 %- Sau coâng ñoaïn saáy: 93 _96 %- Thôøi gian chaïy maùy höõu hieäu : 22,5 h.- Hieäu quaû saûn xuaát: 96 %- Tæ leä thu hoài saûn phaåm: 95 %

III/. QUY TRÌNH THAO TÁC MÁY XEO

1. An toaøn lao ñoäng:

Kieåm tra soå giao ca, maùy moùc thiết bị Caám xòt nöôùc vaøo caùc motor, caàu dao, coâng taéc ñieän. Khoâng ñöôïc ñöùng gaàn, chaïy nhaûy, böôùc qua caùc truïc truyeàn

ñoäng caùc daây curoa, khoâng ñöôïc chui vaøo gaàm maùy, khoâng cho tay vaøo caùc truïc eùp, truïc daãn chaên, loâ cuoän giaáy khi maùy ñang hoaït ñoäng.

Khoâng ñeå daàu môõ dính vaøo chaên, löôùi. Khoâng ñöôïc laøm vieäc rieâng vaø boû maùy khi maùy ñang

hoaït ñoäng. Khi thao taùc ñoùng, môû maùy phaûi thöïc hieän ñuùng qui trình

thao taùc cuûa maùy. Khi sửa chưa phải treo biển báo tại tủ điều khiển

2. Quy trình thao taùc:

1. Chuaån bò chaïy maùy: Kieåm tra toaøn boä heä thoáng maùy xeo. Kieåm tra toaøn boä thieát bò lieân quan: Heä thoáng khí neùn, … Veä sinh toaøn boä khu vöïc maùy.

Page 38: GT Cong Nghe Giay

Lieân heä vôùi caùc boä phaän hôi, nöôùc, boät, hoaù chaát.2. Thao taùc chaïy maùy:

Xịt nước làm öôùt ñeàu chaên len. Haï loâ eùp löôùi. Ñoùng caàu dao chính. Môû coâng taéc ñoäng cô loâ saáy, chaïy loâ saáy ôû toác ñoä 24-

26 m/p. Môû nöôùc giặt chaên vaø ñaäp chaên neáu chaên baån. Xaû heát nöôùc ngöng treân ñöôøng oáng hôi. Môû van hôi töø töø vaøo loâ saáy ñeán aùp löïc hôi theo yeâu caàu

coâng ngheä: 2-3 bar. Đưa dao cạo vệ sinh lô áp vào lô sấy Caêng chaên ñeán möùc yeâu caàu. Ñieàu chænh loâ eùp bụng ñeán aùp löïc yeâu caàu khoaûng 0,3-

0,6 MPa Taêng toác ñoä loâ saáy 120-130 m/phuùt. Chạy bôm huùt chaân khoâng Chạy saøng aùp löïc, môû van xaû khí. Chạy bơm pha loãng lọc cát Ñoùng Van xaû khí vaø ñieàu chænh aùp löïc Môû van nöôùc saïch vaøo thuøng cao vò, ñôïi cho ñeán khi nöôùc

ñaày thuøng löôùi, traøn ra ngoaøi thuøng löôùi, ñoùng van laïi .Môû bôm nöôùc traéng 2.

Chạy bôm boät leân thuøng điều tiêt vaø ñieàu chænh van boät cho ñeán khi ñaït ñònh löôïng yeâu caàu.

Môû van chaát phaân taùn. Môû quaït huùt-ñaåy caboâ. Đưa dao tạo chun aùp vaøo loâ saáy. Chạy lô cuộn Kieåm tra caùc chæ tieâu coâng ngheä, giaáy ra ñaït yeâu caàu

saûn phaåm, cuoán giaáy vaøo truïc cuoän giaáy.3. Thao taùc ngöøng maùy:

a. Ngöøng maùy bình thöôøng : Taét bôm boät, ñoùng van cung caáp chaát phaân taùn. Đóng van hơi vào lô sấy Ngừng loâ cuoän. Chaïy lưu trình thùng đầu vôùi nöôùc traéng khoaûng 10-15 phuùt,

taét bôm loïc caùt, tắt sàng áp lực Giaët saïch chaên. Taét quaït huùt, quaït ñaåy caboâ. Ñoùng van phun nöôùc röûa chaên Taét bôm huùt chaân khoâng. Taét ñaäp chaên. Xả loâ eùp bụng. Xaû chuøng chaên. Naâng loâ eùp löôùi. Xả đáy thùng đầu

b. Ngöøng maùy do maát ñieän ñoät xuaát hoaëc coù söï coá: Xả lô ép sấy. Khóa hơi ,khóa nước, khoá van hóa chất, xả chăn.

Page 39: GT Cong Nghe Giay

4. Vệ sinh, giao ca: Vệ sinh công nghiệp phải đuợc duy trì thường xuyên, nơi làm việc phải luôn sạch

sẽ. Luôn luôn theo dõi tình trạng máy móc thiết bị, ghi nhât kí tình trạng máy móc

trong ca và bàn giao ca đầy đủ rõ ràng.

Cuộn giây:

Giấy sau khi ra khỏi lô Yankee thì được vào lô cuộn, cuộn thành nhưng cuộn lớn (gọi là cuộn mẹ). Các cuộn này được gọi là cuộ bán thành phẩm, nếu đạt các chỉ tiêu chất lượng sẽ được nhập kho và chuyển sang gia công tại phân xưởng thành phẩm

QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY XEO 2&31. Chuaån bò chaïy maùy :

Nhaän baøn giao thieát bò, xem roû soå giao ca vaø leänh saûn xuaát.

Kieåm tra caùc thieát bò phuï trôï: tuû ñieän, ñoäng cô, maùy neùn khí, chaân khoâng, van cao aùp, van hôi ...

Tröôùc khi chaïy maùy, maùy phaûi ñöôïc an toaøn vaø veä sinh saïch seõ.

Kieåm tra heä thoáng bôm, saøng, loïc. Kieåm tra bieân löôùi coøn toát khoâng? Coù ñuùng khoå

giaáy ñeå saûn xuaát khoâng? löôùi coù bò luûng, dô khoâng? Boû nöôùc cuõ, neáu dô, boå sung nöôùc môùi. Kieåm tra caùc chaên, baït, truïc daãn, truïc eùp. Kieåm tra caùc loâ laùi chaên. Kieåm tra caùc voøi phun röûa. Kieåm tra, veä sinh eùp quang. Baùo caùc boä phaän caáp ñieän, hôi, nöôùc, boät. Tröôùc khi khôûi ñoäng khoâng ñöôïc eùp dao caïo.

2. Thao taùc maùy :a. Chaïy maùy khoâng taûi :

Môû maùy neùn khí. Laøm öôùt chaên len (tuyeät ñoái khoâng laøm öôùt baït

saáy). Caêng taát caû caùc chaên vôùi söùc caêng vöøa phaûi vaø

ñieàu chænh cho ngay ngaén. Haï eùp löôùi. Haï eùp vaét chaên. Haï eùp ñaù 1. Haï eùp ñaù 2. Haï eùp ñaù 3. Ñoùng caàu dao toång.

Page 40: GT Cong Nghe Giay

Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng I goàm loâ löôùi (1+2+3) vaø loâ eùp ñaù (1+2+3) vôùi vaän toác30-35 m/phuùt

Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng II goàm 1 caëp eùp phoå thoâng vôùi toác ñoä30-35 m/phuùt

Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng III goàm loâ saáy 1( loâ yankee) vôùi toác ñoä 30-35 m/phuùt. Sau ñoù eùp eùp buïng vôùi löïc eùp 0,1- 0,2 Mpa. Xaû nöôùc ngöng van toång, chôø heát nöôùc ngöng, ñoùng van, ,môû van bypass, môû töø töø van caáp hôi vaøo loâ saáy xaû tröïc tieáp,chôø heát nöôùc ngöng,môû ñöôøng xaû nöôùc ngöng qua baåy hôi, ñoùng van bypass, ñieàu chænh aùp löïc hôi caáp vaøo loâ saáy.

Môû bôm trung aùp röûa chaên. Môû bôm cao aùp cho röûa löôùi. Môû bôm chaân khoâng. Môû quaït huùt, ñaåy hôi aåm. Gia nhieät cho loâ saáy 1 vôùi aùp löïc toái ña 0,3 MPa. Khôûi ñoäng truyeàn ñoäng IV goàm 6 loâ saáy vôùi toác ñoä

30-35m/phuùt, qui trình laáy hôi nhö ôû loâ Yankee. Caáp hôi cho 6 loâ saáy: 0,02-0,3 Mpa cho tuyø töøng loâ. Kieåm tra toång quaùt toaøn boä heä truyeàn ñoäng, kieåm

tra aùp löïc hôi caùc loâ saáy vaø ñieàu chænh aùp löïc eùp: EÙp löôùi: 0-0,4 Mpa EÙp ñaù 1: 0,1-0,2 Mpa EÙp ñaù 2: 0,1-0,2 MPa EÙp ñaù 3: 0,2-0,3 MPa EÙp phoå thoâng: 0,4-0,5 MPa EÙp loâ saáy 1: 0,5-0,6 MPa

Chaïy eùp quang, chuaån bò loâ cuoän. Taêng toác ñoä maùy leân 50-70 m/phuùt, tuyø theo ñònh

löôïng giaáy.b. Maùy chaïy coù taûi

Chaïy 1 bôm nöôùc thu hoài (WW2). Chaïy 2 saøng aùp löïc. Chaïy 2(3) bôm pha loaõng (fanpump). Chaïy 2(3) bôm nöôùc traéng (WW1). Chaïy bôm loïc caùt caáp 2. Sau khi caân baèng nöôùc oån

ñònh tieán haønh caáp boät. Chaïy 2(3) bôm boät. Tuyø maët haøng saûn xuaát ôû maùy xeo 3 ñeå boá trí chaïy saøng aùp löïc, caùc bôm cho hôïp lyù. Kieåm tra aùp löïc cuûa caùc thieát bò vaø ñieàu chænh:

Loïc caùt:

Page 41: GT Cong Nghe Giay

. AÙp löïc vaøo: 0,2- 0,4 MPa . Cheânh aùp giöõa ñaàu vaøo vaø ra: 0,1-0,2 MPa.

Saøng aùp löïc: . AÙp löïc vaøo 0,8- 0,1 MPa. . Cheânh aùp giöõa ñaàu vaøo vaø ra: 0,02-0,04 MPa.

Ñieàu chænh ñoä chaân khoâng ôû caùc hoäp huùt cho hôïp lyù.

Baét giaáy töø cuïm truyeàn ñoäng 1 cuïm truyeàn ñoäng 2 cuïm truyeàn ñoäng 3 cuïm truyeàn ñoäng 4 eùp quang loâ cuoän.

Kieåm tra giaáy, ñaït chaát löôïng baét giaáy vaøo loâ cuoän.

3. Thao taùc ngöøng maùy: a. Ngöøng maùy bình thöôøng :

Taét bôm caáp boät leân xeo. Chôø cho heát boät, thaùo cöûa xaû boät. Khoùa van hôi caùc loâ saáy. Taét quaït huùt aåm. Taét bôm pha loaõng, bôm nöôùc traéng, bôm thu hoài

nöôùc röûa chaên, bôm loïc caùt caáp Taét saøng troøn. Taét eùp quang, loâ cuoän. Xaû eùp saáy 1. Giaûm toác ñoä maùy 20 -25 m/phuùt, laøm veä sinh maùy,

giaët chaên, röûa löôùi. Taét bôm chaân khoâng. Taét eùp ñaù 3, naâng 3 eùp ñaù vaø loâ eùp löôùi, eùp vaét

chaên. Döøng maùy neùn khí. Döøng caùc loâ saáy. Khoùa caùc van nöôùc. Ngaét coâng taéc toång. Baùo ngöng caáp ñieän, hôi .

b. Maát ñieän ñoät xuaát : Xaû eùp truïc eùp buïng loâ saáy 1 vaø caùc eùp ñaù. Khoaù van hôi vaøo loâ saáy. Thaùo cöûa xaû boät cuûa thuøng löôùi. Ngaét coâng taéc toång.Khi coù ñieän trôû laïi, veä sinh laïi thuøng löôùi, chaên len vaø tieán haønh laëp laïi thao taùc môû maùy nhö ban ñaàu, neáu maát ñieän laâu phaûi naâng caùc truïc eùp löôùi, laøm veä sinh maùy, giaët chaên, röûa löôùi baèng nöôùc veä sinh, xaû chuøng chaên,. Khoùa caùc van nöôùc.

Page 42: GT Cong Nghe Giay

c. Khi coù söï coá : Nhaán nuùt ngöøng maùy khaån caáp Ngaét coâng taéc toång. Xaû truïc eùp buïng loâ saáy 1 vaø caùc eùp ñaù. Khoaù van hôi vaøo caùc loâ saáy. Thaùo cöûa xaû boät cuûa thuøng löôùi.

02. Chuaån bò chaïy maùy :

Nhaän baøn giao thieát bò, xem roû soå giao ca vaø leänh saûn xuaát.

Kieåm tra caùc thieát bò phuï trôï: tuû ñieän, ñoäng cô, maùy neùn khí, chaân khoâng, van cao aùp, van hôi ...

Tröôùc khi chaïy maùy, maùy phaûi ñöôïc an toaøn vaø veä sinh saïch seõ.

Kieåm tra heä thoáng bôm, saøng, loïc. Kieåm tra bieân löôùi coøn toát khoâng? Coù ñuùng khoå

giaáy ñeå saûn xuaát khoâng? löôùi coù bò luûng, dô khoâng? Boû nöôùc cuõ, neáu dô, boå sung nöôùc môùi. Kieåm tra caùc chaên, baït, truïc daãn, truïc eùp. Kieåm tra caùc loâ laùi chaên. Kieåm tra caùc voøi phun röûa. Kieåm tra, veä sinh eùp quang. Baùo caùc boä phaän caáp ñieän, hôi, nöôùc, boät. Tröôùc khi khôûi ñoäng khoâng ñöôïc eùp dao caïo.

4. Thao taùc maùy :c. Chaïy maùy khoâng taûi :

Môû maùy neùn khí. Laøm öôùt chaên len (tuyeät ñoái khoâng laøm öôùt baït

saáy). Caêng taát caû caùc chaên vôùi söùc caêng vöøa phaûi vaø

ñieàu chænh cho ngay ngaén. Haï eùp löôùi.

Page 43: GT Cong Nghe Giay

Haï eùp vaét chaên. Haï eùp ñaù 1. Haï eùp ñaù 2. Haï eùp ñaù 3. Ñoùng caàu dao toång. Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng I goàm loâ löôùi (1+2+3)

vaø loâ eùp ñaù (1+2+3) vôùi vaän toác30-35 m/phuùt Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng II goàm 1 caëp eùp phoå

thoâng vôùi toác ñoä30-35 m/phuùt Khôûi ñoäng cuïm truyeàn ñoäng III goàm loâ saáy 1( loâ

yankee) vôùi toác ñoä 30-35 m/phuùt. Sau ñoù eùp eùp buïng vôùi löïc eùp 0,1- 0,2 Mpa. Xaû nöôùc ngöng van toång, chôø heát nöôùc ngöng, ñoùng van, ,môû van bypass, môû töø töø van caáp hôi vaøo loâ saáy xaû tröïc tieáp,chôø heát nöôùc ngöng,môû ñöôøng xaû nöôùc ngöng qua baåy hôi, ñoùng van bypass, ñieàu chænh aùp löïc hôi caáp vaøo loâ saáy.

Môû bôm trung aùp röûa chaên. Môû bôm cao aùp cho röûa löôùi. Môû bôm chaân khoâng. Môû quaït huùt, ñaåy hôi aåm. Gia nhieät cho loâ saáy 1 vôùi aùp löïc toái ña 0,3 MPa. Khôûi ñoäng truyeàn ñoäng IV goàm 6 loâ saáy vôùi toác ñoä

30-35m/phuùt, qui trình laáy hôi nhö ôû loâ Yankee. Caáp hôi cho 6 loâ saáy: 0,02-0,3 Mpa cho tuyø töøng loâ. Kieåm tra toång quaùt toaøn boä heä truyeàn ñoäng, kieåm

tra aùp löïc hôi caùc loâ saáy vaø ñieàu chænh aùp löïc eùp: EÙp löôùi: 0-0,4 Mpa EÙp ñaù 1: 0,1-0,2 Mpa EÙp ñaù 2: 0,1-0,2 MPa EÙp ñaù 3: 0,2-0,3 MPa EÙp phoå thoâng: 0,4-0,5 MPa EÙp loâ saáy 1: 0,5-0,6 MPa

Chaïy eùp quang, chuaån bò loâ cuoän. Taêng toác ñoä maùy leân 50-70 m/phuùt, tuyø theo ñònh

löôïng giaáy.d. Maùy chaïy coù taûi

Chaïy 1 bôm nöôùc thu hoài (WW2). Chaïy 2 saøng aùp löïc. Chaïy 2(3) bôm pha loaõng (fanpump). Chaïy 2(3) bôm nöôùc traéng (WW1). Chaïy bôm loïc caùt caáp 2. Sau khi caân baèng nöôùc oån

ñònh tieán haønh caáp boät.

Page 44: GT Cong Nghe Giay

Chaïy 2(3) bôm boät. Tuyø maët haøng saûn xuaát ôû maùy xeo 3 ñeå boá trí chaïy saøng aùp löïc, caùc bôm cho hôïp lyù. Kieåm tra aùp löïc cuûa caùc thieát bò vaø ñieàu chænh:

Loïc caùt: . AÙp löïc vaøo: 0,2- 0,4 MPa . Cheânh aùp giöõa ñaàu vaøo vaø ra: 0,1-0,2 MPa.

Saøng aùp löïc: . AÙp löïc vaøo 0,8- 0,1 MPa. . Cheânh aùp giöõa ñaàu vaøo vaø ra: 0,02-0,04 MPa.

Ñieàu chænh ñoä chaân khoâng ôû caùc hoäp huùt cho hôïp lyù.

Baét giaáy töø cuïm truyeàn ñoäng 1 cuïm truyeàn ñoäng 2 cuïm truyeàn ñoäng 3 cuïm truyeàn ñoäng 4 eùp quang loâ cuoän.

Kieåm tra giaáy, ñaït chaát löôïng baét giaáy vaøo loâ cuoän.

5. Thao taùc ngöøng maùy: a. Ngöøng maùy bình thöôøng :

Taét bôm caáp boät leân xeo. Chôø cho heát boät, thaùo cöûa xaû boät. Khoùa van hôi caùc loâ saáy. Taét quaït huùt aåm. Taét bôm pha loaõng, bôm nöôùc traéng, bôm thu hoài

nöôùc röûa chaên, bôm loïc caùt caáp Taét saøng troøn. Taét eùp quang, loâ cuoän. Xaû eùp saáy 1. Giaûm toác ñoä maùy 20 -25 m/phuùt, laøm veä sinh maùy,

giaët chaên, röûa löôùi. Taét bôm chaân khoâng. Taét eùp ñaù 3, naâng 3 eùp ñaù vaø loâ eùp löôùi, eùp vaét

chaên. Döøng maùy neùn khí. Döøng caùc loâ saáy. Khoùa caùc van nöôùc. Ngaét coâng taéc toång. Baùo ngöng caáp ñieän, hôi .

b. Maát ñieän ñoät xuaát : Xaû eùp truïc eùp buïng loâ saáy 1 vaø caùc eùp ñaù. Khoaù van hôi vaøo loâ saáy. Thaùo cöûa xaû boät cuûa thuøng löôùi. Ngaét coâng taéc toång.

Page 45: GT Cong Nghe Giay

Khi coù ñieän trôû laïi, veä sinh laïi thuøng löôùi, chaên len vaø tieán haønh laëp laïi thao taùc môû maùy nhö ban ñaàu, neáu maát ñieän laâu phaûi naâng caùc truïc eùp löôùi, laøm veä sinh maùy, giaët chaên, röûa löôùi baèng nöôùc veä sinh, xaû chuøng chaên,. Khoùa caùc van nöôùc.

c. Khi coù söï coá : Nhaán nuùt ngöøng maùy khaån caáp Ngaét coâng taéc toång. Xaû truïc eùp buïng loâ saáy 1 vaø caùc eùp ñaù. Khoaù van hôi vaøo caùc loâ saáy. Thaùo cöûa xaû boät cuûa thuøng löôùi.

HỆ THỐNG NƯỚC TRẮNG VÀ SỬ LY GIẤY ĐƯT, PHẾ

Hê thống thu hồi nước trắng:

Page 46: GT Cong Nghe Giay

Nước trắng là nước thoát ra từ băng giấy ướt thu hồi được ở phần dưới của bộ phận lưới trên lô lưới của máy xeo tròn. Nước trắng có chứa xơ sợi mịn và nhưng chất phụ gia có trong thành phần bột giấy. Nước trắng được thu hồi và sử dụng lại trong hệ thống máy xeo nhằm mục đích tiết kiệm nước và tận dụng nhưng thành phần có trong nước trắng để xeo giấy (tiết kiệm một phần nguyên liệu và hóa chất).

Tại phân xưởng xeo vệ sinh của nhà máy, hệ thống thu hồi nước trắng là các bể chứa được đặt ngay cạnh thùng lưới của mỗi lô lưới trong hệ thống máy xeo.

Xử lý giây đứt và giây phê :

Mỗi khi đứt giấy trong quá trình xeo từ khâu ướt đến khâu khô, hoặc khi có cuộn giấy không đạt chất lượng (giấy phế), thì toàn bộ lượng giấy này cần phải được thu hồi và xử lý ngay tại hệ thống xử lý giấy đứt trong dây chuyền máy xeo để thu hồi bột giấy nhằm tiết kiệm nguyên liệu.

Nhiệm vụ của quá trình xử lý này là đánh tơi các phần giấy hỏng ra thành bột phân tán thật đều để sử dụng lại cho sản xuất giấy. Có nhiều loại máy để đánh tơi như: máy nghiền thủy lực (là loại máy đang được sử dụng tại nhà máy Mỹ Xuân), ... Giấy hỏng sau khi đánh tơi được quay lại dây chuyền sản xuất trước công đoạn sàng chọn.