27
7 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa, Đại học khoa học, Đại học Huế Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, Đại học sư phạm, Đại học Huế Mô tả môn học: Môn học "Anh văn chuyên ngành" cung cấp cho học viên kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh trong hóa học thông qua các bài đọc từ các sách giáo khoa, các bài báo khoa học và các tài liệu về hóa học khác. Môn học cũng cung cấp một phần kỹ năng chuyển văn bản khoa học tiếng Anh sang tiếng Việt và kỹ năng viết một bài báo khoa học. Mục đích môn học: Giúp học viên sử dụng tốt tiếng Anh trong học tập và nghiên cứu. Nội dung môn học: 1. Ôn lại một số phần ngữ pháp quan trọng như (Grammar review) - Dạng từ và chức năng của chúng (Word forms and their functions) - Cấu trúc câu (Sentence structure) - Luyện bài tập ngữ pháp (Grammar drills) 2. Đọc hiểu (Reading comprehension) - Đọc hiểu 20 bài với khoảng 300 - 400 từ/bài gồm các bài viết, tài liệu giáo khoa hoặc bài báo liên quan đến chuyên ngành học - Thảo luận về bài đọc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài đọc 3. Chuyển từng phần hoặc cả bài sang tiếng Việt 4. Tập viết bài đăng tạp chí chuyên ngành Tài liệu tham khảo 1. Stephan Bachrat. English for chemistry students. Chemistry and Technology Faculty. Slovak University of Technology, 1977 2. A. Sherman, S. J. Sherman. Chemistry and our changing world. 2nd Edition. Prentice-hall Inc., New Jersey 1989 3. Microsoft Encarta’95. Microsoft Corporation 1994 (Compact disk) 4. J. P. Mukhlionov. Fundamentals of Chemical Technology. Mir Publishers, Moscow 1986 5. R. Murphy. English Grammar in Use. Cambridge University Press, Cambridge 1988 6. A. J. Thomson, A. V. Martinet. A Practical English Grammar. Oxford University Press, Oxford 1992

HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

  • Upload
    vonhan

  • View
    222

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

7

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa, Đại học khoa học, Đại học Huế

Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, Đại học sư phạm, Đại học Huế

Mô tả môn học: Môn học "Anh văn chuyên ngành" cung cấp cho học viên kỹ năng

đọc hiểu tiếng Anh trong hóa học thông qua các bài đọc từ các sách giáo khoa, các bài

báo khoa học và các tài liệu về hóa học khác. Môn học cũng cung cấp một phần kỹ

năng chuyển văn bản khoa học tiếng Anh sang tiếng Việt và kỹ năng viết một bài báo

khoa học.

Mục đích môn học: Giúp học viên sử dụng tốt tiếng Anh trong học tập và nghiên cứu.

Nội dung môn học:

1. Ôn lại một số phần ngữ pháp quan trọng như (Grammar review)

- Dạng từ và chức năng của chúng (Word forms and their functions)

- Cấu trúc câu (Sentence structure)

- Luyện bài tập ngữ pháp (Grammar drills)

2. Đọc hiểu (Reading comprehension)

- Đọc hiểu 20 bài với khoảng 300 - 400 từ/bài gồm các bài viết, tài liệu giáo

khoa hoặc bài báo liên quan đến chuyên ngành học

- Thảo luận về bài đọc

- Trả lời câu hỏi liên quan đến bài đọc

3. Chuyển từng phần hoặc cả bài sang tiếng Việt

4. Tập viết bài đăng tạp chí chuyên ngành

Tài liệu tham khảo

1. Stephan Bachratyï. English for chemistry students. Chemistry and Technology

Faculty. Slovak University of Technology, 1977

2. A. Sherman, S. J. Sherman. Chemistry and our changing world. 2nd Edition.

Prentice-hall Inc., New Jersey 1989

3. Microsoft Encarta’95. Microsoft Corporation 1994 (Compact disk)

4. J. P. Mukhlionov. Fundamentals of Chemical Technology. Mir Publishers,

Moscow 1986

5. R. Murphy. English Grammar in Use. Cambridge University Press, Cambridge

1988

6. A. J. Thomson, A. V. Martinet. A Practical English Grammar. Oxford University

Press, Oxford 1992

Page 2: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

8

7. Alžbeta Oreská et al. English for chemists. Faculty of food and chemical

technology, Slovak University of Technology, 2001

8. http://www.esl.about.com

Đánh giá môn học:

Mỗi nhóm học viên trình bày 02 seminar trước lớp: 30%

Thi hết môn học: 70%

Page 3: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

9

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 504 HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Chuyên đề này trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về hoá học

lượng tử. Các kiến thức chung về phổ nguyên tử - phân tử.

Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được lý thuyết hoá học lượng tử để từ đó vận

dụng cho các môn học khác.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. CƠ SỞ CỦA HOÁ HỌC LƢỢNG TỬ

1.1. Mở đầu

1.2. Toán tử

1.3. Hệ tiên đề của cơ học lượng tử

1.4. Một số bài toán ứng dụng

Chƣơng 2. NGUYÊN TỬ HIĐRO VÀ NHỮNG ION GIỐNG HIĐRO

2.1. Trường xuyên tâm

2.2. Nguyên tử hiđro và những ion giống hiđro

2.3. Một số tính chất của hàm sóng

Chƣơng 3. NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON

3.1. Phương trình Schrödinger của nguyên tử nhiều electron

3.2. Các phương pháp gần đúng

3.3. Orbital nguyên tử nhiều electron - Orbital Slater và Gauss

3.4. Các trạng thái năng lượng của nguyên tử

3.5. Phổ phát xạ nguyên tử

Chƣơng 4. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TỬ

4.1. Phân tử và tính chất

4.2. Hình học và đối xứng phân tử

4.3. Khái niệm về liên kết hoá học và các loại liên kết

Chƣơng 5. KHÁI QUÁT VỀ SỰ KHẢO SÁT PHÂN TỬ TRÊN CƠ SỞ CHLT

5.1. Mở đầu

5.2. Hàm sóng và năng lượng electron của phân tử

5.3. Phép tính nhiễu loạn

5.4. Phép tính biến phân

Page 4: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

10

Chƣơng 6. CÁC THUYẾT VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

6.1. Thuyết liên kết hoá trị (VB)

6.2. Thuyết MO

6.3. Phương pháp MO-Huckel

6.4. Liên kết trong phức chất

Chƣơng 7. LÝ THUYẾT MO VỚI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

7.1. Qui tắc Wood Ward - Hoffmann

7.2. Phản ứng đồng thời

7.3. Phản ứng quang hoá và nhiệt

Chƣơng 8. QUANG PHỔ PHÂN TỬ

8.1. Các loại quang phổ phân tử

8.2. Quang phổ phân tử hai nguyên tử

8.3. Quang phổ phân tử nhiều nguyên tử

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (1986), Lý thuyết lượng tử về cấu tạo

nguyên tử và phân tử, Tập 1, 2, NXBGD Hà Nội.

2. Ering H., Walter J., Kimball G. E. (1976), Hoá học lượng tử, NXB KH & KT, Hà

Nội.

3. Đào Đình thức (1980), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, Tập 1, 2, NXB ĐH

& THCN, Hà Nội.

4. Đào Đình thức (2002), Nguyên tử và liên kết hoá học từ lí thuyết đến ứng dụng,

Tập 1, 2, NXB ĐH & THCN, Hà Nội.

5. Sen B. K. (1996), Quantum Chemistry, Mc Graw Hill.

6. Nguyễn Trọng Anh (1999), Chime Quantique Appliquee, Paris.

7. Levine Ira N. (2000), Quantum Chemistry, Fifth Edition, Prentice Hall

International, Inc.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%

Page 5: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

11

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 505 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ LÝ 4 (3,1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá phân tích, Khoa hoá - ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hoá Vô cơ - Phân tích, Khoa hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Nhằm trang bị cho học viên các chuyên ngành về hoá những kiến

thức cơ bản và nâng cao về các phương pháp phân tích Hoá lý. Nhằm giúp học viên

nắm được nguyên tắc, quy trình phân tích theo từng phương pháp.

Mục đích môn học: Sau khi kết thúc môn học, học viên sử dụng có hiệu qủa các

phương pháp này, phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận văn và nghiên cứu các đề tài

khoa học khác có liên quan đến hoá học.

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT

Chƣơng I. CÁC PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HOÁ HỌC

1.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS (phương pháp trắc quang)

1.1.1. Sự xuất hiện phổ hấp thụ phân tử UV - VIS

1.1.2. Nguyên tắc của phép đo phổ UV - VIS

1.1.3. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV - VIS

1.1.4. Thuốc thử và phản ứng dùng trong phép đo UV - VIS

1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng trong phép đo phổ UV - VIS

1.1.6. Phân tích định lượng bằng phương pháp quang phổ UV - VIS

1.1.7. Một vài ứng dụng của phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV - VIS

1.2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

1.2.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp AAS

1.2.2. Các kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu

1.2.3. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ hấp thụ nguyên tử

1.2.5. Phân tích định lượng bằng AAS

1.2.6. Ứng dụng của phép đo AAS

Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ

2.1. Cơ sở lý thuyết chung

2.1.1. Ðiện cực

2.1.2. Thế điện cực

2.1.3. Nguyên tố điện hoá

Page 6: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

12

2.1.4. Sự phân cực điện cực - sự điện phân

2.1.5. Phản ứng điện cực

2.1.6. Phân loại các phương pháp phân tích điện hoá

2.2. Phương pháp đo thế

2.2.1. Nguyên tắc của phương pháp đo thế

2.2.2. Phương trình thế điện cực

2.2.3. Các loại điện cực

2.2.4. Hệ thống trang bị của phương pháp đo thế

2.2.5. Kỹ thuật đo thế

2.2.6. Phương pháp chuẩn độ đo thế

2.2.7. Ứng dụng của phương pháp đo thế

2.3. Phương pháp cực phổ

2.3.1. Phương pháp cực phổ cổ điển và nhược điểm của nó

2.3.2. Cực phổ sóng vuông

2.3.3. Cực phổ xung thường

2.3.4. Cực phổ xung vi phân

2.4. Phương pháp phân tích điện hoá hoà tan

2.4.1. Phương pháp von - ampe hoà tan

2.4.2. Phương pháp điện thế - thời gian hoà tan

Chƣơng 3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ

3.1. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC)

3.1.1. Nguyên tắc của phương pháp sắc ký lỏng cao áp

3.1.2. Máy sắc ký lỏng cao áp

3.1.3. Pha tĩnh trong HPLC

3.1.4. Pha động trong HPLC

3.1.5. Sự lưu trữ trong cột

3.1.6. Tối ưu hoá điều kiện sắc ký

3.1.7. Phân tích định tính theo HPLC

3.1.8. Phân tích định lượng theo HPLC

3.1.9. Ứng dụng của HPLC

3.2. Phương pháp sắc ký khí (GC)

3.2.1. Nguyên tắc của phương pháp sắc ký khí

3.2.2. Máy sắc ký khí

3.2.3. Pha tĩnh trong GC

Page 7: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

13

3.2.4. Pha động trong GC

3.2.5. Sự lưu giữ chất phân tích trong cột

3.2.6. Tối ưu hoá các điều kiện sắc ký

3.2.7. Phân tích định tính theo GC

3.2.8. Phân tích định lượng theo GC

3.2.9. Ứng dụng của GC

PHẦN THỰC NGHIỆM

Bài 1. Xác định pH và chuẩn độ axit - bazơ theo phương pháp chuẩn độ đo thế

Bài 2. Xác định đồng, chì bằng phương pháp von - ampe hoà tan

Bài 3. Xác định Fe(III) bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV - VIS

Tài liệu tham khảo

[1]. J. Dvorak, J. Kryla. Electrochem, Academic Praha, 1984.

[2]. J. J. Lingare. Electrochemical Kinetics, Academic Press, New York, 1967.

[3]. G Saclơ. Các phương pháp phân tích điện hoá. Tập 1, 2. Ðào Hữu Vinh, Từ Vọng

Nghi dịch. NXB H Ðại học và THCN, Hà Nội, 1972.

[4]. P. L. Bailey. Analysis with Ion - Selective Electrode, Heyden, London, 1976.

[5]. Từ Văn Mạc, Phân tích hoá lý. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995.

[6]. Cơ sở lý thuyết sắc ký khí. Chương trình hợp tác khoa học - kỹ thuật Việt Nam -

Hà Lan, Hà Nội, 1998.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 8: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

14

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 506 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ mônHoá Vô cơ, ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hoá Vô cơ - Phân tích, Khoa Hóa, ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học:

Mục tiêu môn học: Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ sở và nâng cao về

các phương pháp phân tích thiết bị (instrumental methods) phục vụ cho nghiên cứu

hóa học. Sau khi kết thúc môn học, học viên phải hiểu các quy luật vật lý và các đặc

trưng cơ bản được sử dụng trong các thiết bị phân tích ứng dụng trong hóa học.

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT (45 tiết)

Chƣơng 1. PHƢƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI (IR)

1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

1.2. Mô tả thiết bị

1.3. Các ứng dụng của phương pháp phổ hồng ngoại trong lĩnh vực hữu cơ, vô cơ,

phân tích định lượng

1.4. Các giới hạn của phương pháp phổ hồng ngoại

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP PHỔ RAMAN

2.1. Tính chất đặc trưng của các vạch Raman

2.2. Sự khác nhau giữa phổ Raman và phổ hồng ngoại

2.3. Cơ chế của hiệu ứng Raman

2.4. Mô tả thiết bị

2.5. Ứng dụng của phương pháp phổ Raman

Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ NHÂN (NMR)

3.1. Cơ sở lượng tử của sự cộng hưởng từ nhân

3.2. Mô tả thiết bị

3.3. Sự dịch chuyển hoá học

3.4. Tương tác spin - spin

3.5. Ứng dụng của phương pháp phổ NMR

3.6. Giới hạn của phương pháp phổ NMR

Chƣơng 4. PHƢƠNG PHÁP PHỔ CỘNG HƢỞNG SPIN ELECTRON (ESR)

4.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp phổ ESR

Page 9: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

15

4.2. So sánh NMR và ESR

4.3. Mô tả thiết bị

4.4. Ứng dụng của phương pháp phổ ESR

Chƣơng 5. PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)

5.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp phổ khối

5.2. Mô tả thiết bị

5.3. Các dạng ion được tạo thành trong thiết bị phổ khối

5.4. Giải phổ khối

5.5. Ứng dụng của phương pháp phổ khối

Chƣơng 6. PHƢƠNG PHÁP PHỔ TIA X

6.1. Cơ sở lý thuyết chung

6.2. Phương pháp hấp thụ tia X

6.2.1. Mô tả thiết bị

6.2.2. Ứng dụng

6.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X

6.2.1. Mô tả thiết bị

6.2.2. Ứng dụng

Chƣơng 7. PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS)

7.1. Cơ sở lý thuyết chung

7.2. Sự khác nhau giữa phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và phương pháp phổ phát

xạ ngọn lửa - ưu, nhược điểm.

7.3. Mô tả thiết bị

7.4. Giới hạn pháy hiện và độ nhạy

7.5. Ứng dụng của phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

Chƣơng 8. PHƢƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ

8.1. Cơ sở lý thuyết

8.2. Mô tả thiết bị

8.3. Ứng dụng của phương pháp phổ phát xạ

8.4. Ưu, nhược điểm của phương pháp phổ phát xạ

Chƣơng 9. PHÉP TRẮC QUANG DÙNG NGỌN LỬA

9.1. Cơ sở lý thuyết

9.2. Mô tả thiết bị qaung kế ngọn lửa

9.3. Ứng dụng của phương pháp

Page 10: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

16

9.4. Các yếu tố cản trở

Chƣơng 10. PHƢƠNG PHÁP PHỔ MOSSBAUER

10.1. Cơ sở lý thuyết

10.2. Mô tả thiết bị

10.3. Ứng dụng của phương pháp phổ Mossbauer

Chƣơng 11. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT

11.1. Cơ sở lý thuyết

11.2. Phương pháp phân tích trọng lượng nhiệt (TGA)

11.3. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA) và phương pháp nhiệt lượng quét vi

sai (DSC)

11.4. Phương pháp phân tích cơ nhiệt (TMA)

PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN VÀ THỰC HÀNH (15 tiết)

Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu, thảo luận các vấn đề

được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên và thực hành một số bài

thực hành ngắn trên các thiết bị hiện có (như AAS, quang kế ngọn lửa)

Tài liệu tham khảo

1. Gurdeep Chatwal, Sham Anand. Instrumental methods of Chemical Analysis.

Himalaya Publishing House, Bombay, 1989.

2. Hobart H. Willard, Lynne L. Merrit, John A, Dean, Frank A. Settle. Instrumental

methods of Analysis. Wadsworth Publishing Company, California, 1988.

3. Arnold Weissberger, Bryant W. Rossiter. Physical Methods of Chemistry. Wiley

Interscience, New York, 1972.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Kiểm tra hết môn: 80%

Page 11: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

17

ÐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 507 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ KẾ HOẠCH HOÁ THÍ NGHIỆM 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá, ÐHKH, Ðại học Huế

Bộ môn Hoá Phân tích, Khoa Hoá, ÐHSP, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này đề cập đến các kiến thức cơ bản về thống kê ứng dụng

trong hoá học, bao gồm: xử lý và kiểm tra các số liệu thực nghiệm, tương quan và hồi

quy, kế hoạch hoá thí nghiệm.

Mục đích môn học: Cung cấp các kiến thức cơ bản về thống kê để học viên có thể áp

dụng trong các nghiên cứu hoá học và đồng thời, có thể sử dụng các phần mềm thống

kê ứng dụng để hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến xử lý số liệu và kế hoạch

hoá thí nghiệm.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Ðại lượng ngẫu nhiên và các đặc trưng cơ bản của nó

1.1.1. Ðại lượng ngẫu nhiên (ÐLNN)

1.1.2. Các dặc trưng cơ bản của ÐLNN

1.1.3. Quần thể và mẫu

1.2. Các giá trị trung bình

1.3. Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán /độ lặp lại

1.3.1. Khoảng biến động

1.3.2. Phương sai

1.3.3. Ðộ lệch chuẩn

1.3.4. Hệ số biến động

1.4. Sai số (Error) và độ đúng (Accuracy)

1.5. Phân bố thực nghiệm

1.6. Phân bố lý thuyết

1.6.1. Phân bố chuẩn (hay phân bố Gauss)

1.6.2. Phân bố Student (t)

1.6.3. Phân bố Ficher (F)

1.6.4. Phân bố "Khi bình phương" ()

Chƣơng 2. XỬ LÝ VÀ KIỂM TRA CÁC SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM

2.1. Xử lý số liệu thực nghiệm

2.1.1. Xác định khoảng tin cậy

2.1.2. Xác định số thí nghiệm

Page 12: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

18

2.1.3. Loại trừ sai số thô

2.2. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm

2.2.1. Giả thiết thống kê

2.2.2. So sánh giá trị trung bình và giá trị thực

2.2.3. So sánh hai giá trị trung bình

2.2.4. So sánh hai phương sai (hay so sánh độ lặp lại)

2.2.5. So sánh phương sai mẫu với phương sai quần thể

2.3. Quy luật lan truyền sai số

2.3.1. Sai số ngẫu nhiên của đại lượng đo gián tiếp

2.3.2. Sai số hệ thống của đại lượng đo gián tiếp

Chƣơng 3. TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

3.1. Ðại cương

3.2. Phân tích tương quan

3.3. Hồi quy tuyến tính

3.4. áp dụng

3.4.1. Sai số nồng độ trong phương pháp đường chuẩn

3.4.2. Giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích công cụ

3.4.3. Sai số nồng độ trong phương pháp thêm chuẩn

3.4.4. So sánh hai phương pháp phân tích

3.5. Hồi quy phi tuyến

Chƣơng 4. KẾ HOẠCH HOÁ THÍ NGHIỆM

4.1. Ðại cương

4.2. Quy hoạch hoá thí nghiệm - Phân tích phương sai (ANOVA)

4.2.1. Phân tích phương sai một chiều (one - way ANOVA)

4.2.2. Phân tích phương sai hai chiều (two way ANOVA)

4.3. Mô hình hoá thí nghiệm

4.3.1. Mô hình hoá thí nghiệm bậc 1

4.3.2. Mô hình hoá thí nghiệm bậc 2

4.4. Tối ưu hoá thí nghiệm

4.4.1. Phương pháp đường dốc nhất

4.4.2. Phương pháp đơn hình

4.4.3. Các phương pháp khác

Thực hành sử dụng phần mềm Statgraphics 7.0, SAS

Page 13: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

19

Câu hỏi thảo luận và bài tập

Tài liệu tham khảo

[1]. J.C. Miller, Statistics for Analytical Chemistry, Ellis Horwood Limited, Great

Britain, 1988.

[2]. R. Kellner, J.-M. Mermet, M. Otto, H.M. Widmer. Analytical Chemistry, Wiley -

VCH, France, 1998.

[3]. Doerffel, Thống kê trong hoá học phân tích (Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc dịch

từ bản tiếng Nga), NXB Ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983.

Đánh giá môn học:

Một lần kiểm tra lý thuyết: 30%

Một bài thi học phần: 70%

Page 14: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

20

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 508 HÓA VÔ CƠ NÂNG CAO 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá vô cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế

Bộ môn Hoá vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn Cơ sở lý thuyết Hoá vô cơ gồm bốn chương giới thiệu các kiến

thức nâng cao trong lý thuyết hoá vô cơ. Môn học nghiên cứu chi tiết mối liên hệ giữa

cấu tạo nguyên tử và vị trí, tính chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn;

mối liên hệ giữa các đại lượng nhiệt động và chiều hướng, mức độ diễn biến của các

quá trình hoá học; phản ứng oxy hoá - khử, thế điện cực và ứng dụng nó để xét chiều

hướng các phản ứng oxy hoá - khử; phản ứng axit - bazơ, tác động của các axit - bazơ

trong dung môi nước và không nước.

Mục tiêu môn học: Giúp cho học viên hiểu rõ thêm về các quá trình hoá học đã được

học ở bậc đại học.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. ÐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

1.1. Cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử

1.2. Ðịnh luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1.3. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất quan trọng

Chƣơng 2. NHIỆT ĐỘNG HỌC TRONG HOÁ VÔ CƠ

2.1. Nội năng, enthalpy, entropy, năng lượng tự do

2.2. Hiệu ứng nhiệt phản ứng - Ðịnh luật Hess

2.3. ứng dụng các đại lượng nhiệt động để xét chiều và mức độ diễn biến của các quá

trình hoá học

2.4. Giản đồ Ellingham

Chƣơng 3. PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ

3.1. Khái niệm chung

3.2. Pin galvani

3.3. Thế điện cực — Dự đoán các phản ứng oxy hoá - khử

3.4. Phương trình Nernst - Các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện cực

3.5. Một số giản đồ thế

Page 15: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

21

Chƣơng 4. PHẢN ỨNG AXIT - BAZƠ

4.1. Các thuyết axit - bazơ

4.2. Axit, bazơ trong dung môi nước và không nước

4.3. Lực axit bazơ của các hợp chất vô cơ

4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính axit bazơ

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Ðăng Ðộ. Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học. Nxb. Giáo dục, 1994.

2. F. Cotton, G. Wilkinson. Cơ sở hoá học vô cơ. Phần I, II, III. Nxb. ÐH&THCN,

1984.

3. N. X. Acmetop. Hoá vô cơ. Phần I, II. Nxb. ÐH&THCN, 1976.

4. L. Jolly. Modern Inorganic Chemistry. McGraw-Hill, Inc. 1991.

5. F. Shriver, W. Atkins, H. Langford. Inorganic Chemistry. Oxford University Press,

1990.

6. К. Дей, Д. Селбин. Теоретическая Неорганическая Химия, (dịch từ tiếng Anh),

Изд. “Химия”, 1976.

7. Г. А. Крестов. Теоретические Основы Неорганической Химии. “Высшая

Школа”, 1982.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Kiểm tra hết môn: 80%

Page 16: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

22

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 509 HÓA HỮU CƠ NÂNG CAO 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hóa Hữu cơ - Kỹ thuật, Khoa Hóa, ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này, một mặt hệ thống hóa lại những kiến thức đã học ở bậc

đại học, nhấn mạnh về bản chất hóa học, quan hệ cấu trúc và tính chất của các hợp

chất hữu cơ, quan hệ cấu trúc và khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ ..v..v..;

mặt khác, bổ sung những kiến thức chung về Hóa hữu cơ ở mức độ cao hơn trên cơ sở

các lý thuyết hiện đại và các phương pháp nghiên cứu hiện đại.

Mục tiêu môn học: Lý thuyết hóa học hữu cơ là môn học rất quan trọng đối với người

học và dạy Hóa học hữu cơ cũng như nghiên cứu về hợp chất hữu cơ. Môn học này

giúp cho học viên nắm được một cách vững chắc những lý thuyết cơ bản, hiện đại của

Hóa học hữu cơ để có thể vận dụng vào việc nghiên cứu hoặc giảng dạy.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. CẤU TẠO HÓA HỌC - CẤU TRÚC KHÔNG GIAN

1.1. Các thuyết về cấu tạo hóa học

1.2. Khái niệm đồng đẳng mở rộng và đồng phân cấu tạo

1.3. Các loại công thức biểu diễn cấu trúc không gian

1.4. Cấu hình và đồng phân cấu hình

1.5. Cấu dạng của các hợp chất mạch hở và mạch vòng

1.6. Hóa lập thể của polime tổng hợp

Chƣơng 2. CẤU TRÚC ELECTRON - HIỆU ỨNG CẤU TRÚC - QUAN HỆ

GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT

2.1. Hệ thống hóa về liên kết cộng hóa trị và các dạng liên kết yếu trong hóa hữu cơ

2.2. Hệ thống hóa về các hiệu ứng electron và hiệu ứng không gian. Khái niệm về sự

cộng hưởng và hiệu ứng cộng hưởng - Tính thơm

2.3. Hiệu ứng trường, hiệu ứng octo và hiệu ứng qua nhân

2.4. Một số tính chất vật lý thông thường của hợp chất hữu cơ

2.5. Tính axit - bazơ của các hợp chất hữu cơ

Chƣơng 3. PHẢN ỨNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

3.1. Ðộng học của phản ứng và xúc tác

3.2. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ

3.3. Phân loại phản ứng hữu cơ

3.4. Phương pháp nghiên cứu và thiết lập cơ chế phản ứng

Page 17: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

23

Chƣơng 4. PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN

4.1. Phản ứng thế SN ở nguyên tử cacbon no

4.2. Phản ứng thế SN ở nguyên tử cacbon không no

4.3. Phản ứng thế SN ở nguyên tử cacbon của vòng thơm

Chƣơng 5. PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHIN

5.1. Phản ứng thế SE ở hợp chất no

5.2. Phản ứng thế SE ở hợp chất thơm

Chƣơng 6. PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI

6.1. Phản ứng tách ( của hiđro và nhóm thế - Cơ chế và hướng tách

6.2. Phản ứng tách các nhóm khác nguyên tử hiđro

6.3. Phản ứng tách nhiệt

6.4. Phản ứng tách phân mảnh

Chƣơng 7. PHẢN ỨNG CỘNG ELECTROPHIN

7.1. Phản ứng cộng AE ở anken

7.2. Phản ứng cộng AE ở ankađien

7.3. Phản ứng cộng AE ở ankin

Chƣơng 8. PHẢN ỨNG CỘNG NUCLEOPHIN

8.1. Phản ứng cộng AN ở anken

8.2. Phản ứng cộng AN ở ankin

8.3. Phản ứng cộng AN vào nhóm cacbonyl

8.4. Phản ứng cộng AN vào các nhóm C = N, C = O

Chƣơng 9. PHẢN ỨNG GỐC

9.1. Phản ứng thế gốc SR ở nguyên tử cacbon no

9.2. Phản ứng cộng gốc AR

9.3. Phản ứng cộng của cacben

Chƣơng 10. PHẢN ỨNG NHIỆT VÀ QUANG HÓA

10.1. Phản ứng vòng hóa và mở vòng

10.2. Phản ứng cộng vòng

10.3. Phản ứng chuyển vị sigma

Chƣơng 11. PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ

11.1. Phản ứng chuyển vị không thay đổi mạch cacbon

11.2. Phản ứng chuyển vị thay đổi mạch cacbon

Page 18: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

24

Chƣơng 12. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

12.1. Khái niệm về phản ứng oxi hóa - khử

12.2. Phản ứng oxi hóa

12.3. Phản ứng khử

Tài liệu tham khảo

1. Trần Quốc Sơn. Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989.

2. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Ðặng Như Tại. Cơ sở hóa học hữu cơ T.1., Nxb.

Ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976.

3. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Ðặng Như Tại. Cơ sở hóa học hữu cơ T.2, Nxb.

Ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979.

4. R. T. Morrison, R. N. Boyd, Organic Chemistry, 5th

edition, Allyn and Bancon, Inc.

USA, 1987.

5. Andrew Strewieser, Jr. Clayton H. Heathcock. Introduction to Organic chemistry.

Macmilan Publishing Co., Inc., New York, USA, 1981.

6. Peter Sykes. A Guidebook to mechanism in organic chemistry. Longman, USA,

1981

Ðánh giá môn học:

Bài kiểm tra : 20%

Bài thi : 80%

Page 19: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

25

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 510 HÓA LÝ NÂNG CAO 4 (3, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHSP, Ðại học Huế

Bộ môn Hóa lý, Khoa Hoá - ÐHKH, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Cơ sơ lí thuyết hoá học là chuyên đề bắt buộc cung cấp hệ thống

những kiến thức có phần nâng cao và mở rộng so với chương trình đại học về hoá lí

cho việc đào tạo các nhà chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy hoá học ở

bậc đại học, cao đẳng.

Mục tiêu môn học: Học viên hiểu và vận dụng các qui luật hoá học mà bộ môn cung

cấp khi nghiên cứu các giáo trình hoá học cụ thể.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. NGUYÊN LÍ 1 VÀ NGUYÊN LÍ 2 NHIỆT ĐỘNG HỌC

1.1. Nội dung nguyên lí 1

1.2. Các áp dụng của nguyên lí 1

1.3. Nội dung nguyên lí 2

1.4. Các loại chu trình nhiệt động

1.5. Hệ quả của sự tổ hợp hai nguyên lí 1 và 2

Chƣơng 2. CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1. Ðiều kiện nhiệt động về cân bằng hoá học- Ðịnh luật tác dụng khối lượng

2.2. Cân bằng hoá học trong hệ dị thể

2.3. Hằng số cân bằng phụ thuộc vào nhiệt và áp suất

2.4. Biến thiên thế đẳng áp của phản ứng

2.5. Cách tính hằng số cân bằng

2.6. Ðịnh lí nhiệt của Nernst

Chƣơng 3. CÂN BẰNG TRONG HỆ DỊ THỂ

3.1. Qui tắc pha Gibbs

3.2. Giản đồ cân bằng pha hệ 1, 2, 3 cấu tử

Chƣơng 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU

THỰC NGHIỆM

4.1. Phương pháp đo tốc độ phản ứng

4.2. Phương pháp xác định bậc phản ứng

4.3. Phương pháp xác định năng lượng hoạt động hoá

Page 20: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

26

Chƣơng 5. LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRÌNH SƠ CẤP

5.1. Thuyết va chạm hoạt động

5.2. Thuyết phức chất hoạt động

5.3. Phản ứng đơn phân tử và tam phân tử

Chƣơng 6. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG

6.1. Cơ chế xuất hiện bước nhảy thế điện cực-dung dịch

6.2. Thế điện cực và sức điện động

6.3. Các loại pin điện hoá

6.4. Một số ứng dụng của phép đo sức điện động

6.5. Ðộng học các quá trình điện hoá

Chƣơng 7. NHIỆT ĐỘNG HỌC THỐNG KÊ

7.1. Xác suất nhiệt động và entropy

7.2. Thống kê cổ điển (Boltzmann) và thống kê lượng tử

7.3. Tổng trạng thái và cách tính tổng trạng thái khí lí tưởng, các hệ

7.4. Tính các hàm nhiệt động và hằng số cân bằng của khí lí tưởng theo tổng trạng thái

7.5. Thuyết cổ điển và lượng tử của nhiệt dung chất khí và chất rắn

Chƣơng 8. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC KHÔNG CÂN BẰNG

8.1. Quá trình cân bằng và quá trình không cân bằng dừng

8.2. Các phương pháp nhiệt động của quá trình không cân bằng

8.3. Các hệ thức nhiệt động và hệ thức Onsager

8.4. Tốc độ phản ứng và ái lực hoá học

Tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Nhân ... Hoá lí Tập1,2,3 NXBGD 1998.

2. Nguyễn Ðình Huề. Hoá lí-Nhiệt động học và dung dịch NXBGD 2000.

3. P. W. Atkins. Physical Chemistry . Oxford University Press 1980.

4. Robert G. Mortimer. Physical Chemistry. Publishing Company 1993.

5. Kenneth A. Connous. Chemical Kinetics: the study of reaction rates in solution.

6. N. A. Smirova. Phương pháp nhiệt động học thống kê trong hoá học. Mos 1973 (bản

tiếng Nga).

7. I. Prigorine. Thermodynamics of irrevesible processes . Mos 1960.

Đánh giá môn học

Kiểm tra giữa môn học: 20%

Thi hết môn học: 80%

Page 21: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

27

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 511 HÓA HỌC MÔI TRƢỜNG 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hóa Vô cơ - Phân tích, Khoa Hoá, ÐHKH, ÐHH

Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hoá, ÐHSP, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học này đề cập đến các quá trình hoá học xảy ra trong khí

quyển, thuỷ quyển và địa quyển, sự ô nhiễm không khí, nước và đất, các giải pháp

kiểm soát ô nhiễm không khí và nước, các chất độc hoá học trong môi trường.

Mục đích môn học: Cung cấp những kiến thức cơ bản về sự hình thành và chuyển

hoá các nguyên tố, các chất hoá học trong môi trường (đất, nước và không khí), các

giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường... để ứng dụng vào những nghiên cứu liên

quan đến lĩnh vực hoá học môi trường.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. MỞ ĐẦU

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.2. Lịch sử trái đất

1.2.1. Quá trình phát triển sự sống trên trái đất

1.2.2. Phân bố các nguyên tố hoá học trong môi trường

1.2.3. Chu trình địa hoá

Chƣơng 2. KHí QUYỂN VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

2.1. Khí quyển

2.1.1. Cấu trúc của khí quyển

2.1.2. Thành phần của khí quyển

2.1.3. Hoá học về oxy và ozon

2.1.4. Hiệu ứng nhà kính

2.2. Ô nhiễm không khí

2.2.1. Các nguồn và các tác nhân ô nhiễm không khí

2.2.2. Các oxit cacbon (CO và CO2)

2.2.3. Các oxit nitơ (N2O, NOX)

2.2.4. Các hydrocacbon (CH4, hydrocacbon phi metan, dẫn xuất halogen)

2.2.5. Sunfua dioxit (SO2)

2.3. Ðánh giá các nguồn ô nhiễm không khí

2.3.1. Phương pháp đánh giá nhanh

2.3.2. Áp dụng

Page 22: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

28

Chƣơng 3. THUỶ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM NƢỚC

3.1. Thuỷ quyển

3.1.1. Chu trình nước toàn cầu

3.1.2. Thành phần của nước tự nhiên

3.1.3. pH và pE của nước tự nhiên

3.1.4. Sự tạo phức trong nước tự nhiên

3.1.5. Vi sinh vật - tác nhân xúc tác cho các phản ứng hoá học trong nước

3.2. Ô nhiễm nước

3.2.1. Các nguồn ô nhiễm nước

3.2.2. Các tác nhân ô nhiễm nước

3.3. Ðánh giá các nguồn ô nhiễm nước

3.3.1. Phương pháp đánh giá nhanh

3.3.2. áp dụng

Chƣơng 4. ÐỊA QUYỂN VÀ Ô NHIỂM ĐẤT

4.1. Cấu trúc của địa quyển

4.2. Thành phần của đất

4.3. Trao đổi cation và anion của đất

4.4. Các nguyên tố vi lượng và đa lượng trong đất

4.5. Ô nhiễm đất

4.5.1. Các nguồn ô nhiễm đất

4.5.2. Các tác nhân ô nhiễm đất

Chƣơng 5. HÓA ĐỘC HỌC MÔI TRƢỜNG

4.1. Ðại cương

4.2. Tác động sinh hoá của một số kim loại độc

4.2.1. Tác động sinh hoá của asen

4.2.2. Tác động sinh hoá của cadimi

4.2.3. Tác động sinh hoá của chì

4.2.4. Tác động sinh hoá của thuỷ ngân

4.3. Tác động sinh hoá của một số chất ô nhiễm khí

4.3.1. Tác động sinh hoá của CO

4.3.2. Tác động sinh hoá của NOX

4.3.3. Tác động sinh hoá của SO2

4.3.4. Tác động sinh hoá của ozon và PAN

Page 23: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

29

4.4. Tác động sinh hoá của thuốc trừ sâu

4.5. Các chất gây ung thư

Câu hỏi thảo luận và bài tập

Tài liệu tham khảo

[1]. Anil Kumar De. Environmental Chemistry, Wiley Eastern Ltd., 2nd

Ed., 1989.

[2]. Peter O’Neil. Environmental Chemistry, Chapman & Hall, 2nd

Ed., 1993.

[3]. Andrew R. W. Jackson and Julie M. Jackson. Environmental Science - The National

Environment and Human Impact, Longman Group Limited, 1st Ed., 1996.

[4]. Lê Trình. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB KH & KT,

1997.

[5]. Ðặng Kim Chi. Hoá học môi trường (Tập 1), NXB KH & KT, 1998.

Đánh giá môn học:

Một lần kiểm tra lý thuyết: 30%

Một bài thi học phần: 70%

Page 24: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

30

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 512 ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG HOÁ HỌC 2 (1, 1)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Lý - ĐHSP, Đại học Huế.

Bộ môn Hoá Lý - ĐHKH, Đại học Huế.

Mô tả môn học: Môn học gồm hai phần. Phần một trình bày về các thuật toán thường

được sử dụng trong hoá học, các phương pháp tính trong hoá lượng tử hiện đại. Phần

hai hướng dẫn sử dụng một số phần mềm trong hoá học như ChemOffice, Gaussian

98, HyperChem, Reacdyn...; hướng dẫn cách thiết kế một báo cáo khoa học bằng

Powerpoint.

Mục tiêu môn học: Học viên nắm bắt được các thuật toán, cách viết một chương trình

bằng ngôn ngữ Pascal, các phương pháp tính trong hoá lượng tử hiện đại; sử dụng

thành thạo các phần mềm tính toán hóa lượng tử như ChemOffice, Gaussian 98,

HyperChem 6.0, Reacdyn, Powerpoint,...phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Nội dung môn học:

Chƣơng 1. CÁC THUẬT TOÁN CƠ BẢN TRONG HOÁ HỌC

1.1. Một số câu lệnh cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal

1.2. Các thật toán cơ bản trong hoá học

Chƣơng 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TRONG HOÁ LƢỢNG TỬ HIỆN ĐẠI

2.1. Phương pháp Ab initio

2.2. Phương pháp bán kinh nghiệm

2.3. Phương pháp tương quan electron

2.4. Lý thuyết hàm mật độ (DFT)

Chƣơng 3. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM

3.1. HyperChem 6.0

3.2. Gaussian 98

3.3. ChemOffice

3.4. Reacdyn

3.5. Powerpoint

Tài liệu tham khảo

8. Sen B. K. (1996), Quantum Chemistry, Mc Graw Hill.

9. Levine Ira N. (2000), Quantum Chemistry, Fifth Edition, Prentice Hall

International, Inc.

10. Foresman J. B. and Frisch A. (1993), Exploring Chemistry with Electronic

Structure Methods: A Guide to Using Gaussian.

Page 25: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

31

11. HyperChem (1992), Molecular Modeling System, Release 2 for Windows.

12. Jensen F. (1999), Introduction to Computational Chemistry, John Wiley & Son,

Inc., New York.

13. Szabo A., Ostlund N. S. (1996), Modern Quantum Chemistry, Mc Graw - Hill, Inc.,

New York.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra viết giữa môn học: 20%

Thi hết môn: 80%

Page 26: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

32

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

HHLN 513 HOÁ HỌC VẬT LIỆU 2 (2, 0)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn Hoá Vô Cơ, Ðại học Sư phạm, Ðại học Huế

Bộ môn Hoá Vô cơ, Ðại học Khoa học, Ðại học Huế

Mô tả môn học: Môn học giới thiệu vật liệu vô cơ, vật liệu hữu cơ (các tính chất

điện, từ, quang, siêu dẫn của vật liệu vô cơ, vật liệu quang phi tuyến, vật liệu tinh thể

lỏng, vật liệu quang thay đổi màu sắc, phim chống sáng của vật liệu hữu cơ), vật liệu

composit, vật liệu nano

Mục tiêu môn học: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về

Nội dung môn học:

PHẦN LÝ THUYẾT (22 tiết)

Chƣơng 1. CÁC LOẠI VẬT LIỆU

1.1. Vật liệu kim loại

1.1.1. Vật liệu kim loại chứa sắt

1.1.2. Vật liệu kim loại không chứa sắt

1.2. Vật liệu polime

1.2.1. Các chất đàn hồi: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp

1.2.2. Các chất kết dính

1.2.3. Các polime quan trọng khác: chất phủ bảo vệ, chất bảo quản, chất bôi

trơn, polime dẫn...

1.3. Vật liệu gốm

1.3.1. Xi măng và bêtông

1.3.2. Vật liệu chịu lửa

1.3.3. Vật liệu mài

1.4. Vật liệu composit

1.4.1. Tính chất

1.4.2. Phân loại

1.4.3. Chế tạo

1.5. Một số vật liệu quan trọng khác

1.5.1. Gốm điện

1.5.2. Vật liệu bán dẫn

1.5.3. Vật liệu áp điện

1.5.4. Vật liệu quang

Page 27: HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) cuong mon ho… · HHNN 503 TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 4 (2, 2) Bộ ... Bộ môn Hóa hữu cơ, ... Hệ tiên đề của cơ học

33

1.5.5. Tinh thể lỏng

1.5.6. Vật liệu siêu dẫn

1.5.7. Vật liệu thông minh

1.5.8. Vật liệu sinh học

1.5.9. Vật liệu nano

Chƣơng 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU

1.1. Phương pháp precursor

1.2. Phương pháp sol - gel

1.3. Phương pháp MOCVD

PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (8 tiết)

Học viên nghiên cứu các tài liệu do giảng viên giới thiệu và thảo luận các vấn

đề được giảng viên đưa ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

Tài liệu tham khảo

1. Burtrand I. Lee, Edward J. A. Pope. Chemical Processing of Ceramics. Marcel

Dekker, Inc., New York, 1994.

2. William D. Callister. Materials Science and Engineering. John Wiley & Sons, Inc.,

New York, 1991.

3. James A. Jacobs, Thomas F. Kilduff. Engineering Materials Technology: Structures,

Processing, Properties & Selection. Prentice Hall, Ohio, 1994.

Đánh giá môn học:

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Kiểm tra hết môn: 80%