13
Trang 1/13 HƯỚNG DN ÔN TP KIM TRA 45 PHÚT LN I MÔN: HÓA HC - LP 11 NĂM HỌC: 2019-2020 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut, axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit theo định nghĩa. Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Chất chỉ thị axit - bazơ: quỳ tím, phenolphtalein. Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: tạo thành chất kết tủa, chất điện li yếu hoặc chất khí. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn, tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. B. MA TRẬN ĐỀ KIM TRA I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (20 CÂU - 8 ĐIỂM) Ni dung KT Mức độ nhn thc Nhn biết Thông hiu Vn dng Sđiện li 2 1 Axit- bazơ- mui 1 1 1 pH ca dung dch 1 1 2 Phn ứng trao đổi ion trong dung dch 2 1 2 Thc hành 1 1 Tng hp kiến thc 2 1 Tng scâu 7 7 6 Tng sđiểm 2,8 2,8 2,4 II. TLUN (2 CÂU - 2 ĐIỂM) Câu 1: Mức độ nhn biết, thông hiu. Câu 2: Mức độ vn dng nâng cao. C. ĐỀ THAM KHẢO

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 1/13

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I

MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11 – NĂM HỌC: 2019-2020

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut, axit một nấc, axit nhiều nấc,

muối trung hòa, muối axit.

- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit theo

định nghĩa. Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

- Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. Tính pH của

dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

- Chất chỉ thị axit - bazơ: quỳ tím, phenolphtalein. Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử

dụng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện:

tạo thành chất kết tủa, chất điện li yếu hoặc chất khí.

- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn, tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng, tính

phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 CÂU - 8 ĐIỂM)

Nội dung KT Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Sự điện li 2 1

Axit- bazơ- muối 1 1 1

pH của dung dịch 1 1 2

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch 2 1 2

Thực hành 1 1

Tổng hợp kiến thức 2 1

Tổng số câu 7 7 6

Tổng số điểm 2,8 2,8 2,4

II. TỰ LUẬN (2 CÂU - 2 ĐIỂM)

Câu 1: Mức độ nhận biết, thông hiểu.

Câu 2: Mức độ vận dụng nâng cao.

C. ĐỀ THAM KHẢO

Page 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 2/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2019-2020

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1

========================================================================

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Muối ăn là chất điện li. B. Axit axetic là chất điện li yếu.

C. Canxi hiđroxit là chất không điện li. D. Etanol là chất không điện li.

Câu 2: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

A. Al2(SO4)3. B. Al(OH)3. C. NaOH. D. NH4Cl.

Câu 3: Chất nào sau đây là muối axit?

A. Na2CO3. B. CH3COONa. C. NH4Cl. D. Na2HPO4.

Câu 4: Trong dung dịch NaOH 0,01M ở 25oC tích số ion của nước

A. = 1,0.10-14

. B. = 14.

C. < 1,0.10-14

. D. > 1,0.10-14

.

Câu 5: Giá trị pH của dung dịch có [H+] =10

-4M là

A. 4. B. 10. C. 6. D. 14.

Câu 6: Cho các chất sau: HCl, NaOH, HClO, Ca(OH)2, KCl, HNO3. Số axit theo A-rê-ni-ut là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7: Cho các ion: e3+

, Ag+, Na

+, NO3

-, OH

-, Cl

-. Các ion c ng tồn tại đồng thời trong dung dịch là:

A. Fe3+

, Na+, OH

-. B. Na

+, Fe

3+, Cl

-, NO3

-. C. Ag

+, NO3

-, Cl

-. D. Fe

3+, Na

+, OH

-

Câu 8: Phương trình ion rút gọn: 2H+ + S

2- H2S thể hiện bản chất của phản ứng nào sau đây?

A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 + Mg MgSO4 + H2S + H2O.

C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.

Câu 9: Cho phản ứng giữa các dung dịch hoặc các chất sau: (1) BaCl2 + H2SO4, (2) Ba(OH)2 + K2SO4, (3)

BaCO3 + H2SO4. Giả sử H2SO4 và Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở nấc thứ hai thì các trường hợp có cùng

phương trình ion rút gọn là

A. (1), (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (2), (3).

Câu 10: Cho các dung dịch mất nhãn: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, NaOH. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc

thử thì số dung dịch nhận biết được là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Phản ứng giữa Na2CO3 và HCl trong dung dịch có phương trình ion thu gọn là

A. Na+ + Cl

- NaCl B. 2H

+ + CO3

2- CO2+ H2O

C. HCl + CO32-

HCO3- D. Na2CO3 + 2H

+ 2Na

+ + CO2+ H2O

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.

C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.

Câu 13: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. HCl + Cu(OH)2. B. CuCl2 + AgNO3.

C. KOH + CaCl2. D. Na2SO4 + Ba(NO3)2.

Câu 14: Trung hòa 600 ml dung dịch HCl 1M cần 300 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là

A. 2. B. 1. C. 0,5. D. 1,5.

Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 300 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch X. Nồng

độ mol của ion OH- trong X là

A. 0,625M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 0,875M.

Câu 16: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 17: Giá trị pH của dung dịch thu được khi trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch

HCl 0,3M là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 13.

Page 3: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 3/13

Câu 18: Trong các chất: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng với

dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, Mg(NO3)2.

Câu 19: Cần 300 ml dung dịch NaOH 1M cho vào dung dịch AlCl3 để thu được lượng kết tủa lớn nhất.

Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ hòa tan lượng kết tủa này là

A. 300 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 150 ml.

Câu 20: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,10M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,12M thu được dung dịch X. Cho

quỳ tím vào X, quỳ tím

A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. không đổi màu. D. mất màu.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a) Na2CO3 + Ca(OH)2. b) NaCl + AgNO3. c) KHCO3 + HNO3. d) FeS (r) + HCl.

Câu 2: Trộn lẫn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M, H2SO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được

dung dịch X.

a. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính pH của X.

b. Tính khối lượng kết tủa thu được (Cho: Ba=137, S=32, O=16, H=1).

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 1

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐA C B D A A C B C C D B A C A A A B B A B

Tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 4 phương trình

a) CO32–

+ Ca2+

→ CaCO3 b) Cl– + Ag

+ → AgCl

c) HCO3–

+ H+ → CO2 + H2O d) FeS + 2H

+ → e

2+ + H2S

0,25x4

2 Ba2+

+ SO42–

→ BaSO4

H+ + OH

– → H2O

nH+ = 0,3

nOH- = 0,4

nOH- dư = 0,1

[OH-] = 0,25 → pH = 13,4

0,25

0,5

→ mBaSO4 = 23,3 gam 0,25

Page 4: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 4/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2019-2020

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2

========================================================================

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. KCl rắn, khan. B. Dung dịch NaCl. C. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch HCl.

Câu 2. Dãy gồm các hiđroxit lưỡng tính là:

A. Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Ca(OH)2.

C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

Câu 3. Dung dịch của một bazơ ở 250C có

A. [H+] = 1,0.10

-7. B. [H

+] < 1,0.10

-7. C. [H

+].[OH

-]>1,0.10

-14. D. [H

+] > 1,0.10

-7.

Câu 4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. nồng độ các ion trong dung dịch.

C. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li.

D. không cho biết được điều gì.

Câu 5. Theo A-rê-ni-ut phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất có chứa nhóm OH là hiđroxit.

B. Chất có khả năng phân li ra ion H trong nước là axit.

C. Chất có chứa H trong phân tử là axit.

D. Chất có chứa 2 nhóm OH là hiđroxit lưỡng tính.

Câu 6. Cho các chất: HNO3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, AgCl, NaCl, HCl. Số chất điện li mạnh là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 7. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì

A. không có hiện tượng gì.

B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong NaOH dư.

C. có bọt khí thoát ra.

D. lượng kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan trong NaOH dư.

Câu 8. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa

A. các electron chuyển động tự do. B. các cation và anion chuyển động tự do.

C. các ion H+ và OH

- chuyển động tự do. D. các ion được gắn cố định tại các nút mạng.

Câu 9. Phương trình ion rút gọn: HCO3- + H

+ → H2O + CO2 thể hiện bản chất của phản ứng nào sau đây?

A. Na2CO3 + CaCl2 → Na2SO4 + CaCO3. B. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4.

C. Ba(HCO3)2+2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 +2H2O. D. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2.

Câu 10. Chất nào sau đây là muối axit?

A. CH3COONa. B. Na2HPO3. C. KH2PO4 D. NH4Cl.

Câu 11. Môi trường của dung dịch có [OH- ]= 10

-5M là

A. trung tính. B. không xác định được. C. Axit. D. kiềm.

Câu 12. Đối với dung dịch CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây về

nồng độ mol ion đúng?

A. [H+] < [CH3COO

-]. B. [H

+] = 0,10M. C. [H

+] > [CH3COO

-]. D. [H

+] < 0,10M.

Câu 13. Phương trình ion rút gọn: H + OH

– → H2O thể hiện bản chất của phản ứng nào dưới đây?

A. HCl + KOH → H2O + KCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.

C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. HClO + NaOH → NaClO + H2O.

Câu 14 . Tích số ion của nước trong dung dịch HCl 0,001M ở 25oC

A. < 1,0.10-14

. B. = 1,0.10-14

.

C. > 1,0.10-14

. D. = 14.

Câu 15. Axit HNO3 và HNO2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion

nào sau đây đúng?

A. [H+]/HNO3 = [H+]/HNO2. B. [H+]/HNO3 < [H+]/HNO2.

Page 5: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 5/13

C. [H+]/HNO3 > [H+]/HNO2.

D. [NO3-]/HNO3 < [NO2

-]/HNO2.

Câu 16. Nồng độ H+ trong dung dịch có pH=4,82 là

A. 1,2.10-10

M. B. 1,2.10-4

M. C. 1,5.10-5

M. D. 1,5.10-9

M.

Câu 17. Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. OH , Na , 2Ba , Cl . B. OH , 2Ba , Cl , H .

C. OH , 2

3CO , Na , Cl , H . D. Na+, OH , Cl , Ag .

Câu 18. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. Be(OH)2, Zn OH)2. B. Al2O3, Na2CO3. C. Na2SO4, Al(OH)3. D. HNO3, Zn(OH)2.

Câu 19. Thêm x ml nước cất vào 10 ml dung dịch HCl có pH = 3, thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị

của x là

A. 10. B. 90. C. 100. D. 40.

Câu 20. Dung dịch X chứa 0,1 mol Na , 0,05 mol 2Mg , 0,06 mol Cl và a mol 2

4SO . Giá trị của a là

A. 0,07. B. 0,06. C. 0,05. D. 0,1.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các

trường hợp sau:

a. Na2S + HCl b. Fe2(SO4)3 + NaOH c. NaHCO3 + NaOH d. Mg(OH)2 + HCl

Câu 3 (1,0 điểm): Dung dịch A gồm NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M. Dung dịch B có pH = 1 gồm HCl

0,04M và H2SO4. Thêm V lít B vào 0,1 lít A thu được dung dịch X có pH bằng 13 và m gam kết tủa.

a. Tính V.

b. Tính m. (Cho: H=1, Na=23, Ba=137, Cl= 35.5, S=32, O=16)

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐA A A B C B D D B D C D D A B C C A A B A

Tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 4 phương trình ion rút gọn 0,25x4

2 a. Tính nNaOH = 0,08, nBa(OH)2 = 0,06 tổng số mol OH- = 0,2 mol

Dung dịch X có pH = 13 nên OH- dư và [OH

-] = 0,1M

Gọi V là thể tích dung dịch B nH+ = 0,1V

(0,2 – 0,1V) = 0,1. (0,1 + V) V = 0,95.

b. nH+

= 0,095 = 0,038+0,095.2.a

a = 0,03M nSO42-

= 0,03.0,95 = 0,0285

m = 0,0285.233 = 6,6405 gam.

0,5

0,25

0,25

Page 6: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 6/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2019-2020

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3

========================================================================

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.

C. Nước biển. D. Dung dịch NaOH.

Câu 2: Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là:

A. HNO3, KOH, K2SO4. B. NaCl, KOH, CH3COOH.

C. KOH, NaBr, H2S. D. HNO3, NaCl, Al(OH)3.

Câu 3: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Fe(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Zn(OH)2.

Câu 4: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 4 là

A. 5.10-4

M. B. 1.10-4

M. C. 5.10-5

M. D. 2.10-4

M.

Câu 5: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Ca

2+, CO3

2-, NO3

-. B. K

+, Ag

+, OH

-, NO3

-.

C. Mg2+

, Ba2+

, NO3-, Cl

-. D. NH4

+, Na

+, OH

-, HCO3

-.

Câu 6: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?

A. BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl. B. CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl.

C. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O. D. e +2HCl → eCl2 + H2.

Câu 7: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng đầy đủ là xuất hiện

A. kết tủa keo trắng. B. kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.

C. kết tủa màu xanh. D. kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan.

MỨC ĐỘ HIỂU (7 CÂU)

Câu 8: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. Al2(SO4)3 → 2Al3+

+ 3SO42-

. B. KOH → K+ + OH

-.

C. Na3PO4 → 3Na+ + PO4

3-. D. HClO → H

+ + ClO

-.

Câu 9: Cho các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, NaOH. Số chất trong dãy có tính chất

lưỡng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có giá trị pH là

A. 12. B. 13. C. 2. D. 11.

Câu 11: Ion OH- có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây?

A. Al3+

, Na+, H

+. B. Cu

2+, K

+ , Fe

3+ .

C. H+, NH4

+, HCO3

-. D. Fe

2+, Zn

2+, Na

+.

Câu 12: Dung dịch d ng để phân biệt ba hóa chất mất nhãn: (NH4)2CO3, NH4Cl, Na2CO3 là

A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. NH3. D. HCl.

Câu 13: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. CH3COOK và BaCl2. B. CaF2 và H2SO4.

C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. CaCl2 và Na2SO4.

Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2CO3.

(2) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

(3) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl.

(4) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch ZnCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 15: Dung dịch X chứa: 0,01 mol Ca2+

, 0,01 mol Mg2+

, 0,03 mol Cl- và x mol NO3

-. Giá trị của x là

A. 0,05. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,01.

Câu 16: Hòa tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30 lít dung dịch X. Giá trị pH của X là

Page 7: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 7/13

A. 0,3. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 17: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH

0,04M. Giá trị pH của dung dịch thu được là

A. 10. B. 12. C. 11. D. 13.

Câu 18: V ml dung dịch Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch X chứa các ion Ba2+

, Mg2+

, Ca2+

, 0,2

mol -Cl và 0,3 mol -

3NO . Giá trị của V là

A. 500. B. 125. C. 200. D. 250.

Câu 19: Dung dịch X gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,1M. Để trung hòa 200 ml X cần V lít dung dịch Y gồm

Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,2. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,35.

Câu 20: Trộn 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 1M với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Thể tích khí

CO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 2,80 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:

a) Pb(NO3)2 + H2SO4 b) BaCO3 + HCl

Câu 2: Dung dịch X có chứa các ion Ca2+

, Al3+

và Cl-. Để kết tủa hết ion Cl

- trong 10 ml X cần vừa đủ 70

ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100 ml X thu được 35,55 gam hỗn hợp hai muối khan. Tính nồng độ

mol/lít của mỗi muối trong X. (Cho: Ca=40, Al=27, Cl=35,5, Ag=108, N=14, O=16)

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐA A A D C C D B D B A C B A B D C B D C D

Tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 2 phương trình phân tử và 2 phương trình ion rút gọn.

a) Pb(NO3)2 + H2SO4 → PbSO4 + HNO3

Pb2+

+ SO42- → PbSO4

b) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2H+ → Ba

2+ + CO2 + H2O

0,25x4

2 Ag+ + Cl

- → AgCl

0,07 0,07

Trong 100 ml dung dịch X có số mol ion Cl- là 0,7 mol

Gọi x, y lần lượt số mol hai muối CaCl2 và AlCl3

→ 2x + 3y = 0,7 và 111x + 133,5y = 35,55

→ x = 0,2, y = 0,1.

0,75

[CaCl2] = 2mol/l [AlCl3] = 1mol/l 0,25

Page 8: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 8/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2019-2020

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4

========================================================================

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Chất không điện li là

A. NaHCO3. B. H2SO4. C. C2H5OH. D. KOH.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. KCl rắn, khan. B. KOH nóng chảy.

C. MgCl2 nóng chảy. D. Dung dịch HI trong nước.

Câu 3: Cho các chất sau: KHS, Na2S, Ba(HCO3)2, NaHSO3, NaCl, K2CO3. Số muối axit là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 4: Giá trị tích số ion của nước trong dung dịch loãng của các chất ở 250C

A. > 10-14

. B. = 2.10-14

. C. < 10-14

. D. = 10-14

.

Câu 5: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:

A. FeS, BaSO4, KOH. B. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

C. AgNO3, (NH4)2CO3, NaCl. D. Mg(HCO3)2, CH3COONa, CuO.

Câu 6: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. Al2(SO4)3 → 2Al3+

+ 3SO42-

. B. NaOH → Na+ + OH

-.

C. K3PO4 → 3K+ + PO4

3-. D. H → H

+ + F

-.

Câu 7: Khi tiến hành thí nghiệm rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH có phenolphtalein

thì hiện tượng quan sát được là

A. màu hồng của dung dịch đậm dần.

B. màu xanh của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

C. màu hồng của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

D. màu hồng của dung dịch không thay đổi.

Câu 8: Dung dịch A có a mol NH4+, b mol SO4

2─, c mol Mg

2+ và d mol HCO3

─. Biểu thức biểu thị sự liên

quan giữa a, b, c, d là

A. a + 2c = 2b + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + d = 2b + 2c. D. a + b = c + d.

Câu 9: Axit HNO3 và HNO2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion

nào sau đây đúng?

A. [H+]/HNO3 = [H+]/HNO2. B. [H+]/HNO3 < [H+]/HNO2.

C. [H+]/HNO3 > [H+]/HNO2.

D. [NO3-]/HNO3 < [NO2

-]/HNO2.

Câu 10: Môi trường của dung dịch có [OH- ] = 2.10

-6M là

A. axit. B. trung tính. C. lưỡng tính. D. bazơ.

Câu 11: H+ + OH

H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa

A. Fe(OH)3 và HNO3. B. BaCl2 và H2SO4. C. H2SO4 và KOH. D. CuO và HCl.

Câu 12: Khi tiến hành thí nghiệm nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng

đầy đủ là xuất hiện

A. kết tủa keo trắng. B. kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.

C. kết tủa màu xanh. D. kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan.

Câu 13: Cho các cặp chất hoặc dung dịch sau: (1) Na2CO3 + BaCl2, (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2, (3)

NaHCO3 + Ba(OH)2, (4) MgCO3 + BaCl2. Những trường hợp khi phản ứng có c ng phương trình ion rút

gọn là:

A. (2), (4). B. (1), (2). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 14: Cho các chất: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3 . Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 15: Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lít nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là 1M. B. Độ pH của dung dịch giảm đi.

C. Nồng độ ion OH- > nồng độ ion H+. D. Axit axetic phân li hoàn toàn thành ion.

Câu 16: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là

Page 9: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 9/13

A. 0,02M. B. 0,005M. C. 5.10-13

M. D. 0,01M.

Câu 17: Trộn dung dịch HCl 0,01M với dung dịch H2SO4 0,005M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích. Giá trị pH của

dung dịch thu được là

A. 1,7. B. 2. C. 12. D. 1.

Câu 18: Có 5 dung dịch cùng nồng độ mol trong 5 bình mất nhãn riêng biệt: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2,

NaOH, Na2CO3. Thuốc thử d ng để phân biệt 5 bình trên là

A. NaNO3. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NH3.

Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,4M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M được dung dịch X.

Nồng độ ion OH− trong X là

A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1,2M.

Câu 20: Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 cần 100 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Nồng độ mol/l

của dung dịch H2SO4 là

A. 0,1M. B. 0,4M. C. 0,2M. D. 0,05M.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra (nếu có) trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a) AgNO3 + NaF. b) CaCO3 + HCl. c) KHCO3 + NaOH. d) Ba(OH)2 + HCl

Câu 2: Chia 52,5 gam hỗn hợp X gồm MHCO3 và M2CO3 thành ba phần bằng nhau.

- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa.

- Phần 2 tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được 10 gam kết tủa.

- Phần 3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 2M. Tính V. (Cho H=1, O=16, C=12, Ca=40, Cl=35,5,

K=39, N=14).

---------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A B D D D C B B D C B B C B B B B B D

Tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 3 phương trình

a) Không xảy ra

b) CaCO3 + 2H+ → Ca

2+ + CO2 + H2O

c) HCO3–

+ OH- → CO3

2- + H2O

d) OH- + H

+ → H2O

0,25x4

2 * 2

3CO + Ca2+

CaCO3

n( 2

3CO ) = 0,1 mol

* 2

3CO + Ca2+

CaCO3

Ca2+

+ OH- + HCO3

– CaCO3 + H2O

nkết tủa = 0,2 mol n( 3HCO ) = 0,1 mol

0,5

* M = 18

hai muối là NH4HCO3 : 0,1 và (NH4)2CO3 : 0,1

0,25

4NH + OH- NH3 + H2O

3HCO + OH- 2

3CO + H2O

n(KOH) = 0,4 mol V = 0,2 lít

0,25

Page 10: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 10/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2019-2020

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5

========================================================================

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?

A. Nhôm sunfat B. Natri hiđroxit C. Saccarozơ D. Axit sunfuric

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng, chảy. D. dung dịch HBr.

Câu 3: Đánh giá nào sau đây đúng với dung dịch CH3COOH 0,1M?

A. [H+] > 0,1M. B. [H

+] < [CH3COO

-]. C. [H

+] = 0,1M. D. pH > 1.

Câu 4: Phát biều nào sau đây không đúng?

A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.

C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.

Câu 5: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

C. bản chất của phản ứng trong dung dịch điện li.

D. không tồn tại phân tử trong dịch các chất điện li.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. NaHSO4 + NaOH. B. NaNO3 + CuSO4.

C. CuO + HNO3. D. Al2(SO4)3 + Ba(OH)2.

Câu 7: Khi tiến hành thí nghiệm rót từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH có chứa

phenolphtalein thì hiện tượng quan sát được là

A. màu hồng của dung dịch đậm dần.

B. màu xanh của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

C. màu hồng của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

D. màu hồng của dung dịch không thay đổi.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

A. HClO, FeCl3, NaCl. B. Na2SO4, CH3COONa, Fe(OH)3.

C. HCl, CH3COONa, NaCl. D. NaOH, CH3COOH, Fe2(SO4)3.

Câu 9: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Ca

2+, CO3

2-, NO3

-. B. K

+, Ag

+, OH

-, NO3

-.

C. Mg2+

, Ba2+

, NO3-, Cl

-. D. NH4

+, Na

+, OH

-, HCO3

-.

Câu 10: Trộn lẫn dung dịch chứa 2 gam KOH với dung dịch chứa 1,0 gam HCl, cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được chất rắn là

A. KCl. B. KCl và HCl. C. KOH và KCl. D. KOH.

Câu 11: Dung dịch Ba(OH)2 0,05M có pH = x. Giá trị của x là

A. 13. B. 4. C. 2. D. 12.

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không đúng?

A. Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào dung dịch ZnSO4 xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.

B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH có phenolphtalein thu được dung dịch không màu.

C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3 thì có bọt khí thoát ra.

D. Nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa màu xanh.

Câu 13: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì dãy gồm tất cả các phần tử trong dung dịch axit axetic là:

A. H+, CH3COO

–, CH3COOH, H2O. B. H

+, CH3COO

–, H2O.

C. H+, CH3COO

–. D. H

+, CH3COO

–, CH3COOH.

Câu 14. Cho các chất: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 15: Nồng độ mol/lit của ion Na+ trong dung dịch thu được sau khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl

0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M là

Page 11: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 11/13

A. 0,32M. B. 0,16M. C. 0,1M. D. 0,2M.

Câu 16: Muốn pha chế 300 ml dung dịch NaOH có pH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là (Cho: H=1,

O=16, Na=23)

A. 11.10-4

gam. B. 11,5.10-4

gam. C. 12.10-4

gam. D. 1,25.10-4

gam.

Câu 17: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và

Ba(OH)2 0,1M là

A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.

Câu18. Cho phản ứng xảy ra giữa cặp chất sau trong dung dịch: (1) CaCl2 + Na2CO3, (2) Ca(OH)2 + NaCl,

(3) CaCl2 + NaOH, (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: Ca2+

+

CO32-

→ CaCO3 là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.

Câu 19. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,4M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M được dung dịch X.

Nồng độ mol/lit ion OH− trong X là

A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1,2M.

Câu 20. Cho 4 dung dịch mất nhãn: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH. Chỉ dùng quỳ tím thì số chất có thể

phân biệt được là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a) NaCl + AgNO3. b) NaHCO3 + NaOH. c) Zn(OH)2 (r) + HCl. d) HCl + Na2CO3.

Câu 2: Hßa tan 10,8 gam Al trong mét l­îng H2SO4 võa ®ñ thu ®­îc dung dÞch X. Thªm V lít dung dÞch

NaOH 0,5M vµo X, lọc kÕt tña nung ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu được chÊt r¾n nÆng 10,2 gam. Tính V.

(Cho: H=, O=16, Na=23, Al=27).

----------- HẾT -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ 5

Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A D A C B C C C C A C A C A C A C B D

Tự luận: 2x1,0 = 2,0 điểm

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 4 phương trình 0,25x4

2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2 nAl = 0,4 mol > nAl2O3 = 0,4 mol

0,4 mol → 0,4 mol

- T/ hợp 1: 2Al3+

+ 6OH– → 2Al(OH)3 → Al2O3

0,6mol 0,1 mol

VNaOH = 1,2 lit

- T/ hợp 2: Al3+

+ 3OH– → Al(OH)3

0,4 1,2 0,4 (mol)

Al(OH)3 + OH–

→ AlO2– + 2H2O

0,2 0,2 (mol)

Thể tích dung dÞch NaOH = 2,8 lit

0,5

0,5

Page 12: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 12/13

Trường THPT Phan Châu Trinh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN I – NĂM HỌC 2018-2019

Tổ Hóa học MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

==========================================================================

Học sinh làm bài trên phiếu trả lời kiểm tra

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

Câu 1: Phản ứng giữa cặp dung dịch nào sau đây không xảy ra?

A. CaCl2 và K2CO3. B. K2CO3 và MgCl2. C. Na2CO3 và K2SO4. D. K2SO4 và BaCl2.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaOH. B. KNO3. C. HF. D. HCl.

Câu 3: Cho các chất: NaOH, CH3COOH, NaCl, HCl. Số chất điện li mạnh là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 4: Cho các chất sau: HClO, Ca(OH)2, KCl, HNO3. Số axit theo A-rê-ni-ut là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 5: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH có chứa phenolphtalein thì hiện tượng quan

sát được là

A. màu hồng của dung dịch đậm dần.

B. màu xanh của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

C. màu hồng của dung dịch nhạt dần đến khi mất màu.

D. màu hồng của dung dịch không thay đổi.

Câu 6: Giá trị pH của dung dịch có [H+] =10

-3M là

A. 8. B. 6. C. 11. D. 3.

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH

- → H2O?

A. 3HCl + Fe(OH)3 → eCl3 + 3H2O. B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

C. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O. D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

Câu 8: Cho các chất: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3 . Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 9: Cho các dung dịch c ng nồng độ mol/l: NaOH, NaCl, NaHCO3, Na2SO4. Dung dịch dẫn điện tốt

nhất là

A. NaOH. B. NaCl. C. NaHCO3. D. Na2SO4.

Câu 10: Ion OH– có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây?

A. Al3+

, Na+, H

+. B. Cu

2+, K

+ , Fe

3+ . C. Fe

2+, Zn

2+, Na

+. D. H

+, Al

3+, HCO3

–.

Câu 11: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì số loại ion khác nhau trong dung dịch H3PO4 là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 12: Đối với dung dịch HNO2 0,1M, kết luận nào sau đây đúng?

A. pH > 1. B. pH = 1. C. [H+] > [NO2

–]. D. [H

+] < [NO2

–].

Câu 13: Dung dịch d ng để phân biệt ba hóa chất mất nhãn: (NH4)2CO3, NH4Cl, Na2CO3 là

A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. NH3. D. HCl.

Câu 14: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong c ng một dung dịch?

A. K+, Ag

+, Cl

-, NO3

-. B. Na

+, Ca

2+, CO3

2-, NO3

-.

C. Mg2+

, Ba2+

, NO3-, Cl

-. D. NH4

+, Na

+, OH

-, HCO3

-.

Câu 15: Dung dịch X chứa 0,1 mol 2-

4SO , 0,1 mol Cl– và x mol Na

+. Cô cạn X thu được khối lượng muối

khan là

A. 20,05 gam. B. 53,6 gam. C. 45,8 gam. D. 57,15 gam.

Câu 16: Nhóm nào sau đây gồm tất cả các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được

với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3, Zn(OH)2. B. HNO3, Zn(OH)2. C. Al2O3, Na2CO3. D. Na2SO4, Al(OH)3.

Câu 17: Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì giá trị pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 100 ml dung

dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HNO3 0,02M là

A. 13. B. 1. C. 12. D. 2.

Mã đề: 132

Page 13: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT L N I MÔN: HÓA … Mon/Hoa/2019-2020/OntapHoa11_1t_L1.pdfTrang 1/13 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN I MÔN: HÓA HỌC

Trang 13/13

Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch eSO4 2M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Lọc tách kết tủa và nung

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 62,6. B. 16,0. C. 46,6. D. 61,0.

Câu 19: Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần d ng để trung hòa 100 ml dung dịch X gồm NaOH 0,1M và

Ba(OH)2 0,2M là

A. 150 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 50 ml.

Câu 20: Cho V ml dung dịch NaOH 0,6M vào cốc. Giá trị pH của dung dịch không giảm xuống khi thêm

vào cốc

A. V ml dung dịch NaNO3 0,4M. B. V ml dung dịch KOH 0,6M.

C. V ml nước cất. D. V ml dung dịch HCl 0,6M.

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a) NaCl + AgNO3. b) NaHCO3 + HCl.

c) CH3COONa + HCl. d) BaCl2 + Na2CO3.

Câu 2: Dung dịch A chứa x mol NH4+, 0,05 mol Mg

2+, 0,1 mol Zn

2+, 0,15 mol NO3

- và y mol SO4

2-. Cho

500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào A, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí

(đktc) và m gam kết tủa. Tính m.

----------- HẾT ----------

Cho: H=1, O=16, S=32, Cl=35,5, Na=23, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ba=137.

Học sinh được dùng bảng tuần hoàn, bảng tính tan và máy tính cá nhân theo quy định.

ĐÁP ÁN

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: 20x0,4 = 8,0 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C C B B C D C B D D A A B C A A D A D B

Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

1 Viết đúng 4 phương trình 0,25x4

2 NH4

+ + OH

– → NH3 + H2O

0,1 0,1 0,1

BTĐT: y = 0,125

0,5

Ba2+

+ SO42–

→ BaSO4

0,25 0,125 0,125

Mg2+

+ 2OH– → Mg(OH)2

0,05 0,1 0,05

Zn2+

+ 2OH– → Zn(OH)2

0,1 0,2 0,1

–OHn 0,5 (0,1 0,1 0,2) 0,1

Zn(OH)2

+ 2OH– → ZnO2

2– + 2H2O

0,05 0,1

m = 233.0,125 + 58.0,05 + 99(0,1 – 0,05) = 36,975 gam.

- Học sinh có thể không viết phương trình ion rút gọn.

- Tính sai khối lượng kết tủa trừ 0,25 điểm.

0,5