30
1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 1.1. Các khái niệm 1.1.1. GDP và ý nghĩa kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm GDP - Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. 1.1.1.2. Ý nghĩa kinh tế GDP là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các thành phần kinh tế, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dần trong một thời kỳ nhất định. Chúng có những ý nghĩa sau: Là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội Là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội. Biểu hiện hiểu quả tái sản xuất xã hội theo chiều sâu và chiều rộng Là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác

Hoan Chinh Kinh Te Luong

Embed Size (px)

Citation preview

1.CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

1.1. Các khái niệm

1.1.1. GDP và ý nghĩa kinh tế

1.1.1.1. Khái niệm GDP - Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

1.1.1.2. Ý nghĩa kinh tế

GDP là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các thành phần kinh tế, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dần trong một thời kỳ nhất định. Chúng có những ý nghĩa sau:

Là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồn vinh của xã hội

Là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội.

Biểu hiện hiểu quả tái sản xuất xã hội theo chiều sâu và chiều rộng

Là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác

Hơn nữa, chúng còn là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích lũy, huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư, so sánh quốc tế , xác định trách nhiệm của mỗi nước đối với các tổ chức quốc tế.

1.1.2. Kim ngạch Xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi buôn bán riêng rẽ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tế thông mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống cuả nhân dân hay nói cách khác, vấn đề xuất nhập khẩu là một vấn đề mang tính quốc gia. Hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu có thể đem lại những đột biến rất cao trong nến kinh tế.

Kim ngạch nhập khẩu là tổng giá trị nhập khẩu của tất cả các (hoặc một) hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) đó trong một kỳ nhất định qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định.

Kim ngạch xuất khẩu là tổng giá trị xuất khẩu của tất cả các (hoặc một) hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kỳ nhất định qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định

Kim ngạch xuất nhập khẩu là tổng kim ngạch nhập khẩu cộng tổng kim ngạch xuất khẩu

1.2. Chính sách kinh tế đối ngoại

1.2.1. Xu hướng tự do hóa thương mại

Khái niệm: Quá trình tự do hoá thương mại là quá nhà nứơc giảm dần sự can thiệp vào các hoạt động kinh thương mại quốc tế của quốc gia nhằm tạo điều kiện thông thoáng và thuận lợi cho các hoạt động đó phát triển một cách hiệu quả. 

Mục tiêu:  

Phát triển hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, cụ thể là phát triển khả năng xuất khẩu hàng hoá sang các nứơc khác đồng thời mở rộng hoạt động nhập khẩu những hàng hoá không có điều kiện để sản xuất hoặc sản xuất có hiệu quả thấp. 

Tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế nói chung giữa các nuớc trước hết là quan hệ hợp tác đầu tư 

Tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng cách tạo ra môi trường cạnh tranh tốt như tạo ra sự bình đẳng hơn giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đó là động lực quan trọng để cácdoanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 

Cơ sở: 

Xuất phát từ quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thê giới các quốc gia phải tăng cường quá trình hợp tác truớc hết là trong lĩnh vực thương mại do đó nhà nứơc phải giảm dần sự can thiệp và tăng cường áp dụng các biện pháp theo chuẩn mực quốc tế và khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển 

Các nứơc trên thế giới đang chuyển sang áp dụng mô hình kinh tế thị trường mở cửa nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh Thương mại quốc tế. 

Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia cũng là cơ sở cho các nước thực hiện mô hình chính sách tự do hoá thương mại quốc tế. . 

Nội dung 

Nhà nước tiến hành cắt giảm các công cụ biện pháp gậy hạn chế cho hoạt động TMQT như thuế quan, hạn ngạch, các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá với nứơc khác. 

Nhà nứơc từng bước đưa vào thực hiện các chính sách và biện pháp quản lý như quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, chính sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hoá theo các cam kết trong các hiệp định hợp tác đã ký kết và theo chuẩn mực chung của thế giới. 

Các biện pháp :

Nhà nước phải xây dựng một lộ trình tự do hoá thương mại một cách phù hợp với đều kiện và khả năng của quốc gia và dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế của mình. Chính phủ và các cơ quan phải áp dụng các biện pháp và hoạt động phù hợp để tuyên truyền và phổ biến các thông tin cơ bản của quá trình hội nhập kinh tế quốc tê và tự do hoá thương mại. Ngoài ra CP phải có biện pháp hỗ trợ kịp thới và thích hợp nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng đựoc những cơ hội cũng như vượt qua được những thách thức trong quá trình mở cửa thực hiện tự do hoá thương mại.

1.2.2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch

Khái niệm:

Xu hướng bảo hộ mậu dịch là quá trình chính phủ các nước tiến hành xây dựng và đưa vào áp dụng các biện pháp thích hợp trong chính sách TMQT nhằm hạn chế hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài. 

Mục tiêu:

Bảo hộ hàng hoá trong nước và nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của các quốc gia khác, đặc biệt là những ngành sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu .  

Cơ sở:  

Xuất phát từ sự khác nhau về khả năng và điều kịên tái sản xuất giữa các nước nên cần phải áp dụng các biện pháp bảo hộ đối với sản xuất trong nước trước áp lực cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất nước ngoài nhằm đảm bảo chủ quyền kinh tế cho quốc gia, tránh sự lệ thuộc với các quốc gia khác trong quá trình phát triển kinh tế. 

Xuất phát từ nguyên nhân măt lịch sử trong quan hệ hợp tác kinh tế nói chung và trong quan hệ giữa các nước nói riêng 

Một số lý do cụ thể khác như tạo công ăn việc làm cho lao động trong nứớc, tạo cơ hội cho các ngành công nghiệp non trẻ phát triển... 

Nội dung: Chính phủ và các bộ ngành thực hiện việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các biện pháp công cụ chính sách phù hợp với xu thế biến động của môi trường kinh tế quốc tế cũng như mục tiêu, điều kiện phát triển trong nước để bảo vệ cho nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh với hàng hoá nứơc ngoài.  

Các biện pháp: Áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu vừa đảm bảo cho lợi ích sản xuất trong nước đồng thời đảm bảo lợi ích cho các quốc gia bạn hàng dựa trên nguyên tắc có đi có lại cũng như chế độ quan hệ bình thường. Ngoài ra CP cần xây dựng mục tiêu và lựa chọn các ngành sản xuất để bảo hộ nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực trong nước. 

Hai xu hướng này không bao gìơ được thực hiện một cách triệt để hoàn toàn, mà thường đựoc kết hợp với nhau trong quá trình xây dựng các chính sách TMQT của các quốc gia trong đó xu hướng bảo hộ mậu dịch đựơc điều chỉnh theo hướng giảm dần đồng thời xu hướng tự do hoá thương mại ngày càng đựơc các quốc gia tăng cường trong đó các công cụ biện pháp bảo hộ mậu dịch từng bứơc được chuyển dần từ những biện pháp truyền thống như thuế quan, hạn ngạch sang các biện pháp hiện đại hơn như các rào cản về kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 

Với chủ trương hội nhập KT khu vực và thế giới, VN đang tiến tới tự do hóa TM, chúng ta đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn như "Khu vực mậu dịch tự do ASEAN", "Tổ chức thương mại quốc tế - WTO"... gia nhập vào các tổ chức này VN đã cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan. Ví dụ thực hiện theo lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hòan tòan trong khu vực ASEAN, áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hóa các nước được hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống khi tham gia vào WTO.  

Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch đối với một số các mặt hàng như: "không áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn các điều kiện được hưởng thuế suất CEPT" theo quy định tại Thông tư số 45/2005/TT-BTC ngày 6/6/2005 của Bộ Tài chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, ... 

Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng điều chỉnh bằng thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm và thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Mở rộng diện các nhóm hàng hoá dịch vụ xuất khẩu được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng độ mở của nền kinh tế, tạo điều kiện để nước ta có thể mở rộng và phát triển thị trường ở nước ngoài.

Đối với thuế nhập khẩu nên có sự nghiên cứu để giảm thuế suất tối đa, chuyển tối đa các quy định phi thuế quan sang thuế quan

Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trước sức ép quá mạnh của các nền kinh tế khác nhà nước cũng đưa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế: Sử dụng những biện pháp phi thuế, thuế, hệ thống giấy phép nội địa, các biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập khẩu

Nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,... để có thể thâm nhập thị trường nước ngòai dễ dàng.

1.3. Mối quan hệ giữa kim ngạch trao đổi thương mại và GDP

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam

Đơn vị:

Chi tiêu

Năm

Tổng kimngạch XNK

Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mạiNhập siêu Tỉ lệ %

nhập siêu1994 9.880,1 4.054,3 5.825,8 1.771,5 43,6

1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 2.706,5 49,6

Cộng 94-95 23484,4 9503,2 13981,2 4478 93,2

1996 18.399,8 7.255,8 11.144,0 3.888,2 53,6

1997 20.777,3 9185,0 11.592,3 2.407,3 26,1

1998 20.859,9 9360,3 11.499,6 2.139,3 22,9

1999 23.162,0 11.540,0 11.622,0 82,0 0,7

2000 29.508,0 14.308,0 15.200,0 892,0 6,2

Cộng 96-2000

112.706,0 52.649,1 61.057,9 10.508,8 19,9

2001 31.189 15.027 16.162 1.135 7,5

2002 36.450 16.706 19.746 3.040 18,1

2003 45.410 20.149 25.256 5.105 25,3

2004 58.460 26.503 31.954 5.451 20,6

2005 69.420 32.442 36.978 4536 13,9

Cộng 2001-2005

240.98 110.829 130.152 19.323 17,4

2006 84.690 39.826,2 44.891,1 5.064 12,7

2007 111.326,1 48.561,4 62.764,7 14.203,3 29,2

2008 143.398,9 62.685,1 80.713,8 18.028,7 29,7

2009 127.045.1 57.096,3 69.948,8 12.852,5 22,5

2010 156993,1 72191,9 84801,2 12609,3 17,4

Cộng 06-10 622.060,1 279.769,0 342.291,1 62.422,1 22,3

2011 203656 96.906 106750 9.844 10,16Nguồn: Tổng cục thống kê

Giai đoạn 1994 – 1996 giai đoạn này GDP hàng năm đều tăng khá nhanh, liên tục, ổn định và cao hơn hẳn so với giai đoạn 1988 – 1991 (đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm của GDP là 8.9%). Thành tựu khả quan này do nhiều nguyên nhân, song chắn chắn có phần quan trọng là do hoạt động ngoại thương giai đoạn này cả xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đều đạt mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (tốc độ tăng trưởng bình quân của xuất khẩu là 28.5%, của nhập khẩu là 37.64%). Đặc biệt năm 1995 nền kinh tế đạt mức tăng trường 9.5%, cao nhất so với các năm trước đó là có phần đóng góp tích cực của hoạt động ngoại thương đã bội thu, xuất khẩu tăng rất mạnh 35.6% nhập khẩu cũng tương tự 39.9%

Giai đoạn 1997 – 2000, đây là giai đoạn nền kinh tế bắt đầu đi xuống, tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất nhập khẩu, GDP sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân trực tiếp là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á. Khủng hoảng tiền tệ làm cho giá đồng tiền của các nước bị giảm, đồng nghĩa với việc giá bán của hàng hóa rẻ đi. Đây là lợi thế rất lớn của các nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu, đẩy mạnh việc bán hàng vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh xâm chiếm thị phần của hàng Việt Nam vào các thị trường khác. Tuy nhiên đến năm 2000, tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất nhập khẩu và GDP bắt đầu có dấu hiện tăng trở lại. Đây là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phục hồi.

Giai đoạn chiến lược 2001 – 2010

Bắt đầu từ năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế dần phục hồi do các chính sách kích cầu kịp thời và hiệu quả. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân 17,3% /năm, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP trên 2,4 lần (GDP tăng bình quân 7,21 % / năm) vượt mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 (tăng trưởng xuất khẩu nhanh gấp 2 lần nhịp độ tăng trưởng GDP) và vượt chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đã đề ra trong chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 (tăng trưởng bình quân 15% / năm). Đặc biệt, Việt Nam lại trải qua giai đoạn tăng trưởng cao từ năm 2004 đến năm 2007.

Nhập siêu tuy tăng cao trong các năm 2006 – 2008, nhưng sau đó đã được kiềm chế, tỷ lệ giá trị nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu đã giảm từ 29,1% trong năm 2008 xuống còn 22,5% trong năm 2009 và 15% trong năm 2010. Phần chủ yếu trong cơ cấu nhập siêu mang tính tích cực, tạo nền tảng cho phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng xuất khẩu giúp giảm bớt giá trị nhập siêu trong thời gian tới.

Trong năm 2010 kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh hơn nhập khẩu dẫn đến nhập siêu tăng. So với tháng 6/2013, kim ngạch xuất khẩu tháng 7 giảm khoảng 8% nhưng vẫn cao hơn so với các tháng từ 1 – 4. Kim ngạch nhập khẩu cũng trong xu hướng tương tự nhưng chỉ giảm khoảng 1,5% so với tháng 6, dù tính theo giá trị vẫn cao hơn 4 tháng đầu năm 2010

Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu năm 2011 tăng mạnh chủ yếu do đơn giá của nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng (kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 46,481 triệu USD so với năm 2010) và GDP cũng tăng 32,464 triệu USD so với năm 2010

Như vậy tính chung cả thời kỳ có thế thấy rằng giữa chỉ tiêu GDP và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, tỷ lệ thuận với nhau

2. CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG EVIEW VÀO TÍNH TOÁN, KIỂM ĐỊNH VÀ DỰ BÁO HÀM HỒI QUY

2.1. THIẾT LẬP MÔ HÌNH

2.1.1. Biến phụ thuộc

Y: Tổng sản phẩm quốc nội GDP của quốc gia từ 1994-2011

2.1.2. Biến giải thích

X: Tổng kim ngạch trao đổi thương mại

2.1.3. Nguồn dữ liệu

Dữ liệu: Số liệu kinh tế Việt Nam

Nguồn: ADB,  Key Indicators for Asia and the Pacific 2012,

www.adb.org/statistics

2.1.4. Mô hình dự kiến

Y i=β1 + β2* X i SRF

Y i= 207939.5+2.1394X i---> SRF

Y i=207939.5+2.1394X i+ ui --->PRF

2.1.5. Dự đoán

+ Dấu β1>0

+ Dấu β2>0 : Tổng kim ngạch trao đổi thương mại và GDP có mối quan hệ tỷ lệ thuận với

nhau.

Kết quả dự kiến: Vì β2>0 nên biến X và Y đồng biến nghĩa là khi X tăng thì Y tăng,

ngược lại khi X giảm thì Y giảm. Vậy Tổng kim ngạch trao đổi thương mại và GDP tỷ lệ

thuận với nhau.

2.1.6. Bảng số liệu GDP củaViệt Nam từ 1994-2011

Năm GDP(Yi) Exports + Imports(Xi)

1994 178534 98791995 195567 136041996 213833 183991997 231264 207781998 244596 208601999 256272 232832000 273666 301192001 292535 312472002 313247 364522003 336243 454052004 362435 584542005 393031 692082006 425372 847172007 461344 1113262008 490458 1433992009 516566 1270452010 551609 1570752011 584073 203656

2.1.7. Đồ thị quan hệ giữa GDP và tổng kim ngạch trao đổi thương mại từ 1994-2011

2.1.8. ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH: Sử dụng bảng số liệu trên,ước lượng mô hình hồi quy bằng EVIEW như sau

B1: nhập số liệu biến Yi, Xi

B2:bảng kết quả phân tích hồi quy

Như bảng ước lượng kết quả trên ta có:

C= β1=207939.9264137064

X= β2= 2.139358858328605

B3: Xuất hàm hồi quy mẫu:

Như vậy ta có hàm hồi quy mẫu và hàm tổng thể như sau:

Y i= 207939.926414 + 2.13935885833 X i---> SRF

Y i=207939.926414 + 2.13935885833 X i + ui --->PRF

2.2. KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY

Các hệ số liên quan:

∑ X=1204906

∑Y =6320645

X = 66939.22222222221

Y = 351146.9444444444

∑i=1

n

x i

2

= 57277663571 .1111

C= β1=207939.9264137064

X= β2= 2.139358858328605

TSS=Sumsq . Dev=∑i=1

n

y i2=279423997836 . 944 4

RSS= Sum squared resid= 17272361056 .9460(ở bảng ước lượng )

ESS= ß22∑

i=1

n

x i2

= 262151636779.9983 = TSS-RSS

R2 (R-squared) = 0.9381858351800365 ( ở bảng ước lượng )

s2=σ 2= RSSn−2

=17272361056 .94618 - 2

=1079522566.0590

2.2.1. KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ HỒI QUY β1

Gỉa thiết: {H 0 : β1=0H 1 : β1

0α =5%= 0.05

a) Phương pháp khoảng tin cậy

Với α =5% tra bảng student ta có: t α /2 ; (n−2) = t 0.025/16 = 2.120

Dựa vào bảng kết quả hồi quy ta có:

se ( β1 )= 12017.69741420271 (Std. Error dòng C)

Từ đó suy ra khoảng tin cậy của β1:

KTC (β1) : ( β1−t α /2 ; ( n−2) .se ( β1 ); β1+ tα /2 ; ( n−2 ) . se ( β1 ))= 207939.9264137064- 2.120*12017.69741420271 ; 207939.9264137064+2.120*12017.69741420271

=(182462.4079; 233417.4449)

0 không thuộc khoảng tin cậy bác bỏ H0

Hệ số chặn có ý nghĩa thống kê

Khi tổng kim nghạch trao đổi thương mại giảm cực thấp, GDP vẫn là số >0

b) Phương pháp giá trị tới hạn

s2=σ 2= RSSn−2

=17272361056 .94618 - 2

=1079522566.0590

Var ( β1 )= ∑ X i2

n ∑ xi2 σ 2= 137933248041.2518∗57277663571.1111

∗1079522566.0590

¿144424985.8

Dựa vào bảng ước lượng hồi quy ta có:

Se(β1¿=12017.69741420271 ( Std. Error dòng C)

t0¿β1

Se ( β1)=17.30280928590859 (t-Statistic dòng C)

Tra bảng suy ra t α /2 ; (n−2) = t 0.05/2 ; (16 )= 2.120

|t 0| = 17.30280928590859 > t 0.05/2 ; (16 )= 2.120

Bác bỏ H0

Hệ số chặn có ý nghĩa thống kê

Khi tổng kim nghạch trao đổi thương mại giảm cực thấp, GDP vẫn là số >0

c) Phương pháp p-value

Dựa vào bảng kết quả hồi quy ta có:(Prob dòng C)

P-Value (β1) = 0.000000 < α =5% = 0.05

Bác bỏ H0

Hệ số chặn có ý nghĩa thống kê

Khi tổng kim nghạch trao đổi thương mại giảm cực thấp, GDP vẫn là số >0

2.2.2. KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ HỒI QUY β2

Giả thiết:{H 0 : β2=0H 1: β2

0

a) Phương pháp khoảng tin cậy

Với α =5% tra bảng student ta có: t α /2 ; (n−2) = t 0.025/16 = 2.120

Dựa vào bảng kết quả hồi quy ta có:

se ( β2 )= 0.137285040273244 ( Std.Error dòng X)

Khoảng tin cậy của β2

KTC (β2) : ( β2−t α /2 ; ( n−2) . se ( β2 ); β2+ tα /2 ; ( n−2) . se ( β2 ))

= 2.139358858328605-2.120*0.137285040273244; 2.139358858328605+2.120*0.137285040273244

= (1.848314573; 2.430403144)

0 không thuộc khoảng tin cậy

bác bỏ H0

β2 ¿0 có ý nghĩa thống kê

Nói cách khác, biến X thực sự có ảnh hưởng lên biên Y, nghĩa là tổng kim ngạch

thương mại trao đổi có ảnh hưởng đến tổng GDP.

b) Phương pháp giá trị tới hạn

s2=σ 2= RSSn−2

=17272361056 .94618 - 2

=1079522566 . 0590

Var(β2¿=¿ σ2

∑❑ =

1079522566.059057277663571.1111

= 0.007826413

Dựa vào bảng kết quả hồi quy ta có:

Se(β2¿ = 0.137285040273244 (Std. Error dòng X)t 0(β2) = 15.5833356210593 (t-Statistic dòng X)

Tra bảng suy ra t α /2 ; (n−2) = t 0.05/2 ; (16 )= 2.120

|t 0| = 15.5833356210593 > t 0.05/2 ; (16 ) = 2.120

Bác bỏ H0

β2 ¿0 có ý nghĩa thống kê

Nói cách khác, biến X thực sự có ảnh hưởng lên biến Y, nghĩa là tổng kim ngạch thương mại trao đổi có ảnh hưởng đến tổng GDP.

c) Phương pháp p-value

Dựa vào bảng kết quả hồi quy trên Eviews ta có:(Prob dòng X)

P-value ( β2 )= 0.0000 < α=0 . 05

Bác bỏ H0

β2 ¿0 có ý nghĩa thống kê

Nói cách khác, biến X thực sự có ảnh hưởng lên biên Y, nghĩa là tổng kim ngạch

thương mại trao đổi có ảnh hưởng đến tổng GDP.

2.2.3. KIỂM ĐỊNH ĐỘ PHÙ HỢP R2:

Cho α=5%

Kiểm định giả thiết

0:

0:2

1

20

RH

RH

a) Phương pháp giá trị tới hạn

Dựa vào bảng kết quả ước lượng hồi quy ta có:

R2 (R-squared) = 0.9381858351800365

F0 =

R2 (n−2 )1−R2

=242. 8403 ( F . statistic )

Chọn α=0 . 05 , tra bảng F ta có: F0.05 (1 ,16)=4 .494< F0

Bác bỏH0

Bác bỏH0 , thừa nhận kết quả R2>0 là có ý nghĩa thống kê

X giải thích được 93.81% sự thay đổi của Y.

Nói cách khác, tổng kim ngạch trao đổi thương mại giải thích được 93.81% sự thay đổi GDP, 6.18% còn lại do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra

b) Phương pháp p-value

Dựa vào bảng kết quả ước lượng hồi quy ta có:

R2 (R-squared) = 0.9381858351800365

F0 =R2(n−2)

1−R2 = 242.8403 (F.statistic)

Prob(F-statistic) = P-value = 0.0000 < α=0 . 05

Bác bỏ H0

Bác bỏH0 , thừa nhận kết quả R2>0 là có ý nghĩa thống kê

X giải thích được 93.81% sự thay đổi của Y.

Nói cách khác, tổng kim ngạch trao đổi thương mại giải thích được 93.81% sự thay đổi GDP, 6.18% còn lại do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra

2.2.4. DỰ BÁO

Dự báo giá trị trung bình và giá trị riêng biệt của GDP khi tổng kim ngạch trao đổi thương mại là 34500 triệu đô la/ năm với độ tin cậy là 95%.

Y = 207939.926414 + 2.13935885833*X với X0 = 34500

2.2.4.1. Dự báo giá trị trung bình

Y 0 =207939 . 926414+2. 13935885833∗34500=281,747 . 807026385

var 6(Y 0 )=σ2 [1n +(X o−X

¿ )2

∑i=1

n

x i

2 ]=1079522566,0590 [118+

(34500−66939 . 2222 )2

57277663571 .1111 ]

= 79806341.3

= 8933.4395

Khi α = 0.05, tra bảng ta có t0.025; 16=2 . 12

se(Y 0 )

281,747.8070 – 2.12*8933.4395<E(Y/Y0)< 281,747.8070 + 2.12*8933.4395

262808.9<E(Y/Y0)<300686.7

2.2.4.2. Dự báo giá trị riêng biệt

Y 0 =207939 . 926414+2. 13935885833∗34500=281,747 . 807026385

var 6(Y 0−Y 0 )=σ 2[1+ 1n+

( Xo−X¿ )2

∑i=1

n

x i

2 ]=1079522566 . 0590 [1+ 118

+(34500−66939,2222 )2

57277663571 .1111 ]=1159328991

Se(6(Y 0−Y 0 )=√❑ = 34048.920556

Khi α = 0.05, tra bảng ta có t0.025 ; 16=2 . 12

Y 0−tα /2; (n−2) se(Y 0−Y 0 )<Y 0<Y 0+tα /2; (n−2) se(Y 0−Y 0 )

281,747.8070 – 2.12* 34048.920556 < Y0 < 281,747.8070+2.12*34048.920556

209564.0954 < Y0 <353931.5186

2.2.5. KẾT LUẬN2.2.5.1. Trình bày kết quả

Y i = 207939.9264 + 2.1394X i ; n = 18(số quan sát)

Se = (12017.6974) (0.1373) ; R2=0.9381(độ phù hợp)

t = (17.3028) (15.5833) ; F0=242.8403

Y 0−tα /2; (n−2) se(Y 0 )<E (Y /Y 0 )<Y 0+ tα /2;(n−2 )se (Y 0 )

P-value= (0.0000) (0.0000)

TSS = 279423997836.9444

ESS = 262151636779.99838

RSS = 17272361056.9460

σ 2= 1079522566.0590

2.2.5.2. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

β2>0 biến X và biến Y đồng biến

Đối với β1: β1=207939.9264137064 Khi X=0 (tổng kim ngạch xnk giảm đến

mức tối đa) thì Ymin=207939.9264137064 triệu USD/năm. Nghĩa là,khi tổng kim ngạch

xnk giảm đến mức tối đa thì tổng sản phẩm quốc nội(GDP) bình quân sẽ ở mức tối thiểu

là 207939.9264137064 triệu USD/năm phù hợp lý thuyết kinh tế

Đối với β2 : β2 = 2.139358858328605 >0 biến X và biến Y đồng biến. Nghĩa

là khi tổng kim ngạch xnk tăng (giảm) 1 triệu USD thì tổng sản phẩm quốc nội

(GDP) tăng(giảm) 2.139358858328605 triệu USD, các yếu tố khác không đổi phù

hợp lý thuyết kinh tế

2.2.5.3. Tóm tắt kết quả kiểm định

Như kiểm định ở trên, β1¿ 0, bác bỏ được H0, Hệ số chặn có ý nghĩa thống kê

Khi tổng kim nghạch trao đổi thương mại giảm cực thấp,tổng sản phẩm quốc nội

(GDP) vẫn là số >0

Như kiểm định ở trên, β2¿ 0 , bác bỏ được H0 , β2 ¿ 0 có ý nghĩa thống kê,

nghĩa là biến X thực sự có ảnh hưởng lên biên Y, nghĩa là tổng kim ngạch thương mại

trao đổi có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Như kiểm định ở trên, R2=0.9381858351800365, thừa nhận R2 >0 là có ý

nghĩa thống kê, X giải thích được 93.81% sự thay đổi của Y. Nói cách khác, tổng kim

ngạch trao đổi thương mại giải thích được 93.81% sự thay đổi GDP, 6.18% còn lại do các

yếu tố ngẫu nhiên gây ra. Như vậy, R2=0.9381858351800365 là tốt vì tổng kim

ngạch trao đổi thương mại ảnh hưởng nhiều lên GDP còn các yếu tố khác ảnh hưởng ít

lên GDP. Tóm lại, mô hình phù hợp với dữ liệu mẫu.

3.CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ

GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của một quốc gia, là thước đo hiệu quả sản xuất xã hội của toàn bộ nền kinh tế. Qua tìm hiểu và phân tích nguồn dữ liệu của GDP Việt Nam, ta có thể hiểu rõ được tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam qua các ngành.

Để đạt được mục tiêu làm tăng tổng kim ngạch trao đổi thương mại cũng như là làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, các Doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hóa đơn nữa về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, chú trọng đến việc đấu thầu các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án công nghiệp, khai khoáng, dự án nông lâm nghệp và các dự án phát triển xã hội, cần tậ dụng một số lợi thế như các trung tâm dịch vụ quá cảnh hàng hóa, các tuyến đường giao thông trong nước và kết nối với các nước có chung biên giới đang được xây dựng….

Việt Nam chúng ta cần dựa vào lợi thế so sánh để lựa chọn những ngành xuất khẩu mũi nhọn và sản phẩm xuất khẩu chủ lục tạo ra tiền đề vật chất cho nền kinh tế “cất cánh trong 2- 3 thập niên tới. Cụ thể trong chiến lược ngoại thương hay bao quát trong chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa của Việt Nam cần có những ưu tiên phát triển một số nhóm ngành nghề sản phẩm.

Trong quá trình đầu tư phát triển các ngành mũi nhọn, chúng ta không thể dàn trải và cũng không thể tập trung vốn đầu tư vào một ngành, mà chúng ta nên tập trung vào các ngành vừa tận dụng được lợi thế về nhân công, vừa phù hợp với khả năng đầu tư của chúng ta trong giai đoạn hiện nay.

Mở của là xu thế phát triên khách quan của thời đại ngày nay. Thực chất của việc phát triển mạnh nền kinh tế mở cửa chính là việc phát triển mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại. Là động lực trực tiếp cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước.

Bối cảnh thời đại ngày nay với nhiều biến đổi nhanh chóng, khó lường đã khiến cho động thái trong đổi thương mại phụ thuộc vào phân công lao động về sự trao đổi các lợi thế so sánh, song vẫn diễn ra theo cá đặc điểm phát triển.

Tuy có nhiều mô hình chiến lược ngoại thương khác nhau, nhưng không có mô hình nào mang lại hiệu quả tối ưu hoàn toàn và cũng không có mô hình nào là hoàn toàn phi hiệu quả. Do đó cần tránh tư tưởng tuyệt đối hóa dẫn đến phát triển thiên lệch, máy mọc, dập khuôn về một mô hình nào đó, mà lãng quên hoặc không áp dụng các yếu tố có hiệu quả, cso thể khai tác phát huy từ các mô hình khác.