76
Đố em ấu, thiếu, tráng sinh Quê hương tổ quốc chúng mình ở đâu? Anh hùng giữ nước dài lâu Tự hào dân Việt chung nhau cội nguồn HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn Học và Truyện Cổ Tích Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Đố Vui Để Học nhằm khuyến khích các em Hưng Đo sinh tuổi từ 7 đến 17 tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, địa lý, ca dao tục ngữ, truyện dân gian (cổ tích), phong tục tập quán Việt Nam. Theo hiến chương Costa Mesa 1983 thì việc bảo tồn và phát huy truyền thống Văn Hóa Việt Nam trong sinh hot Hưng Đo ti hải ngoi là cần thiết và đó là một trong những điều quan tâm hàng đầu của Trưởng trong việc hưng dẫn cho các em thực hiện việc bảo tồn và phát huy. Đố Vui Để Học ti tri họp bn Thẳng Tiến XI thể hiện phần nào nét Văn Hóa Việt Nam trong đó gồm việc phổ biến dòng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt trưc hiểm họa mất nưc, đồng thời ghi nh công ơn tiền nhân đã dày công dựng nưc và giữ nưc cùng những tài năng của những danh nhân văn hóa Việt Nam. Vì thời lượng của tri họp bn không cho phép nên nội dung Đố Vui Để Học chỉ gồm: 1. Tóm tắt dòng lịch sử Việt Nam từ ngày lập quốc cho đến các cuộc chống ngoi xâm phương Bắc, từ chàng trai Phù Đổng đánh giặc Ân (1218 trưc Công nguyên) đến chiến thắng giặc

HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Đ em u, thi u, tráng sinhố ấ ếQuê h ng t qu c chúng mình đâu? ươ ổ ố ởAnh hùng gi n c dài lâu ữ ướT hào dân Vi t chung nhau c i ngu nự ệ ộ ồ

H C MÀ CH I, CH I MÀ H C…L ch S , Đ a Lý, Văn Ọ Ơ Ơ Ọ ị ử ịH c và Truy n C Tích Vi t Namọ ệ ổ ệ

CH NG TRÌNH Đ VUI Đ H CƯƠ Ố Ể ỌĐố Vui Để Học nhằm khuyến khích các em Hương Đao sinh tuổi từ 7 đến 17 tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, địa lý, ca dao tục ngữ, truyện dân gian (cổ tích), phong tục tập quán Việt Nam. Theo hiến chương Costa Mesa 1983 thì việc bảo tồn và phát huy truyền thống Văn Hóa Việt Nam trong sinh hoat Hương Đao tai hải ngoai là cần thiết và đó là một trong những điều quan tâm hàng đầu của Trưởng trong việc hương dẫn cho các em thực hiện việc bảo tồn và phát huy. Đố Vui Để Học tai trai họp ban Thẳng Tiến XI thể hiện phần nào nét Văn Hóa Việt Nam trong đó gồm việc phổ biến dòng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt trươc hiểm họa mất nươc, đồng thời ghi nhơ công ơn tiền nhân đã dày công dựng nươc và giữ nươc cùng những tài năng của những danh nhân văn hóa Việt Nam.

Vì thời lượng của trai họp ban không cho phép nên nội dung Đố Vui Để Học chỉ gồm: 1. Tóm tắt dòng lịch sử Việt Nam từ ngày lập quốc cho đến các cuộc chống ngoai xâm

phương Bắc, từ chàng trai Phù Đổng đánh giặc Ân (1218 trươc Công nguyên) đến chiến thắng giặc Thanh của vua Quang Trung (1789) và những anh hùng Hoàng Sa 1974

2. Địa lý: Vài nét khái quát về hình thể, núi non, sông ngòi và sinh hoat xã hội… 3. Danh nhân Văn hóa: Một số danh nhân tiêu biểu trong văn học Việt Nam. 4. Truyện cổ tích: Vài truyện điễn hình trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam

TỔ CHỨC

Thời gian: 2:30–4:30 chiều ngày 29 tháng 6 -2018 Địa điểm: Dining Hall - Camp Snyder

Page 2: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Thành phần tham dự: Đơn vị dự thi là Liên Đoàn (mỗi LĐ tuyển 3 em)

Ngôn ngữ xử dụng ĐVĐH: Chữ Việt Nam và Tiếng Việt Nam

Ghi tên tham dự: Các liên đoàn ghi danh tham dự “Đố Vui Để Học” vơi Ban tổ chức

Thời hạn ghi tên: Từ ngày nhận được tài liệu ĐVĐH cho đến hết ngày 31 tháng 5 - 2018

Ghi tên: GHI DANH LINK ho c dùng link ăhttps://docs.google.com/spreadsheets/d/1zLNYWxsUNqnMgGEVRJDEPCKvMufPvcvG_UYArqE6buc/edit#gid=0

Tài liệu: Tháng 3 – 2018 Ban tổ chức sẽ gửi đến các đơn vị (Miền, Chi nhánh, Liên đoàn) tài Liệu “Đố Vui Để Học”.

Hướng dẫn: Trưởng các đơn vị chọn các em dự thi và ghi danh vơi Ban tổ chức trong thời han quy định. Trưởng hương dẫn cho các em thấu hiểu tài liệu ĐVĐH.

Liên lạc: Trưởng Mỹ Hương & Trưởng Thu An - Ban Sinh Hoạt Văn Hóa Thẳng Tiến XI. ([email protected])

HƯỚNG DẪN ĐỐ VUI ĐỂ HỌC TRẠI HỌP BẠN THẲNG TIẾN XI

Tham dự: Các em Ấu, Thiếu hoặc Thanh sinh từ 7 đến 17 tuổi. Mỗi Liên đoàn chọn 3 em và 1 em dự khuyết (backup).

Nội dung thi: Trả lời các câu hỏi dựa vào tài liệu đã phổ biến về lịch sử, địa lý, văn học và truyện cổ tích Việt Nam.

Ngôn ngữ: Tiếng Việt và chữ Việt

Hình thức: Trả lời các câu hỏi thuộc nội dung ghi trong tài liệu

Cách thức thi: Ban tổ chức lần lượt mời các liên đoàn theo thứ tự A B C..(ví dụ: LĐ Âu Lac, LĐ Biển Đông, LĐ Diên Hồng, LĐ Nhị Trưng, LĐ Quang Trung…). Mỗi LĐ trả lời 3 câu hỏi, mỗi lần 1 câu cho 1 em trong 3 đợt khác nhau. Ví dụ em A của LĐ Âu Lac trả lời câu 1 xong, đến em Y của LĐ Biển Đông, rồi em G của LĐ Diên Hồng…và cứ thế đến vòng hai, vòng ba.

Số câu hỏi: Có 100 câu hỏi gồm lịch sử, địa lý, văn học và truyện cổ tích

Bốc thăm câu hỏi: Các câu được đánh số từ 1 đến 100 được bỏ vào hộp kín. Tham dự viên bốc một số. Câu hỏi phù hợp vơi số được bốc sẽ được chiếu trên màn ảnh. Các câu hỏi được viết bằng tiếng Việt Nam và tiếng Anh. Dươi mỗi câu hỏi có 4 câu trả lời A B C D. Thí sinh có 10 giây để chọn câu trả lời đúng.

Ví dụ 1: Vị tướng nào hai lần đánh thắng quân Mông Cổ: A. Ngô Quyền B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Quang Trung.

Page 3: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Câu trả lời đúng là: C

Ví dụ 2: Nhân vật chính trong Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du là: A. Vương Quan B. Kim Trọng. C.Từ Hải D. Thúy Kiều

Câu trả lời đúng là: D

Chấm điểm: Ban giám khảo sẽ cho biết ngay sau khi các em trả lời là Đúng hay Sai. Đúng: 20 điểm và Sai: 0 điểm

Tổng số điểm: Sau 3 vòng thi của 3 em, Ban giám khảo sẽ cộng điểm và công bố số điểm để chọn 3 Liên đoàn có số điểm cao nhất (1,2,3) để trao giải thưởng.

Số điểm bằng nhau: Trường hợp có 2 hoặc 3 LĐ có số điểm bằng nhau thì mỗi LĐ chọn 1 em để tiếp tục bốc thăm trả lời để xếp hang. Nếu 3 LĐ trả lời hết các câu hỏi trong hộp, sẽ có những câu hỏi phụ để phân định thứ hang (câu hỏi phụ cũng gồm trong Tài Liệu ĐVĐH).

Giải thưởng: Có 3 giải thưởng cho các hang Nhất, Nhì và Ba Ngoài ra còn có các giải: - Toán (Liên đoàn) được ít điểm nhất

(khuyến khích) - Cá nhân trả lời nhanh nhất

Tất cả các em dự thi ĐVĐH đều nhận được quà tặng của Ban tổ chức Thẳng Tiến XI

Lưu ý 1: Nếu có từ 10 LĐ tham dự ĐVĐH trở lên, số câu hỏi cho mỗi LĐ là 3 câu. Nếu có dươi 10 LĐ, số câu câu hỏi sẽ có thể tăng lên từ 4 đến 5 câu.

Để gây không khí thi đua hào hứng cho các em, xin mời các Trưởng, phụ huynh và thân hữu các liên đoàn cùng đến để cổ võ tinh thần cho các em. Ban tổ chức TTXI mời khách viếng trai và truyền thông báo chí đến quan sát, ghi hình, phỏng vấn…để phổ biến một trong những sinh hoat văn hóa đặc biệt của trai.

Tráng đoàn Nguyễn Trãi sẽ phụ trách thêm phần hoat náo và văn nghệ giúp vui cho các em bằng cách hát những bài ca Lịch sử, diễn hoat cảnh… liên quan đến công cuộc đấu tranh chống giặc ngoai xâm phương Bắc. Nếu các liên đoàn muốn diễn các tiết mục có nội dung như trên, xin ghi danh vơi Ban tổ chức ĐVĐH. Các tiết mục không quá 5 phút.

Lưu ý 2: Các em dự thi mặc đồng phục Hương Đao Class A và do một Trưởng hương dẫn đến địa điểm ĐVĐH trươc 20 phút để tiện việc sắp xếp. Ban tổ chức Đố Vui Để Học thực hiện các bảng tên Liên Đoàn tham dự ĐVĐH.

Ban tổ chức sẽ phổ biến thêm một số hướng dẫn nếu cần trong Bản Tin Thẳng Thiến XI kế tiếp.

Page 4: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

CÂU HỎI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC

I. Lịch Sử

1. Quốc Tổ Việt Nam là vua nào? (Who was Vietnam’s first king?)a. An Nam b. Triệu Đà c. Hùng Vương d. Ngô Quyền

2. Vào thời lập quốc nươc ta tên gì? (What was Vietnam’s original name?)a. Việt Nam b. Đai Cồ Việt c. Văn Hiến d. Văn Lang

3. Các vua của thời Văn Lang tên gì? (What were the names of the kings during Văn Lang era?)a. Hồng Bàng b. Hùng Vương c. Thục Vương d. Triệu Vương

4. Các vua Hùng Vương ở vào thời kỳ nào? (What epoch of Vietnam did Hùng Vương kings rule?)

a. Văn Lang b. Hồng Bàng c. Lac Long d. Việt Lang

5. Các Vua Hùng Vương làm vua được bao nhiêu đời? (How many generations did the Hùng Vương Kings reign?)

a. 16 đời b. 17 đời b. 18 đời d. 19 đời

6. Các vua Hùng Vương đóng đô tai đâu? (Where was the capital of the Hung Vuong kings?)a. Châu Phong b. Phong Châu c.Châu Diên d. Diên Châu

7. Theo truyền thuyết, ai là người Mẹ đầu tiên của dân tộc Việt Nam? (According to legend, who was the first mother of Vietnam?)

a. Bà Âu Lac b. Bà Triệu c. Bà Âu Cơ d. Bà Trưng Trắc

8. Chồng của Bà Trưng Trắc tên là (What was the name of Trung Trac’s husband?)a. Đế Minh b.Thi Sách c. Châu Sách d. Tô Định

9. Hai Bà Trưng quê quán ở huyện: (What district did the Trung sisters came from?) a. Hà Đông b. Châu Diên c. Mê Linh d.Thăng Long

10. Quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm được bao nhiêu thành? (How many citadels did Trung sisters’ troops capture?)

a. 65 b. 66 c. 56 d. 60

Page 5: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

11. Người nào đã giết chồng Bà Trưng Trắc? (Who killed Trung Trac’s husband?)a. Tô Tần b. Thoát Hoan c. Thành Cát Tư Hãn d. Tô Định

12. Khi thua trận, Hai Bà Trưng nhảy xuống sông nào để tự vận? (When losing the battle, which river did the Trung sisters jump into to commit suicide?)

a. Sông Nhị Hà b.Sông Hát c. Sông Tô Lịch d. Sông Bach Đằng

13. Quê quán của Triệu Trinh Nương ở: (What was Triệu Trinh Nương’s hometown?)a. Nghệ An b. Hà Tĩnh c. Thanh Hóa d. Quảng Bình

14. “Nhụy Kiều Tương Quân” là danh hiệu được phong cho: ("Nhụy Kiều Tướng Quân” is a title awarded to:)

a. Trưng Trắc b. Triệu Trinh Nương c. Trưng Nhị d. Bùi Thị Xuân

15. Triệu Thị Trinh đánh nhau vơi quân: (What army did Triệu Thi Trinh fight against?)a. Đông Hán b. Tây Hán c. Đông Ngô d.Tây Ngô

16. Người nào đã nói câu: “Ta muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá tràng kình ở biển Đông, quét sạch bờ cõi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chớ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm tì thiếp cho người ta.”(Who said, “I want to rail against the wind and the tide, kill the whales of the sea, sweep the whole country to save the people from slavery, and I refuse to be abused.”)

a.Trưng Nhị b.Mỵ Châu c.Triệu Trinh Nương d. Bùi Thị Xuân

17. Ngô Quyền là người quê ở: (Where was Ngo Quyen from?)a. Sơn Tây b. Tây Sơn c. Hà Nội d. Thăng Long

18. Ông Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán vào năm nào? (What year did Ngo Quyen defeat the Nam Han army?)

a. 936 b. 937 c. 938 d. 939

19. Ai là người đầu tiên đánh thắng giặc Tàu trên sông Bach Đằng? (Who was the first to defeat the Chinese invaders on the Bach Dang river?)

a. Lý Bôn b. Lý Thường Kiệt c. Trần Hưng Đao d. Ngô Quyền

20. Ngô Quyền đánh thắng giặc Tàu trên sông nào? (On which river did Ngo Quyen defeat Chinese invaders?)

a. Bach Đằng b. Hồng Hà c. Cửu Long d. Nhị Hà

21. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô tai: (After defeating the Nam Han army, where did Ngo Quyen proclaim himself King and locate the capital to?)

a. Hoa Lư b.Cổ Loa c. Hà Nội d. Thăng Long

Page 6: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

22. Ai là người dẹp tan loan 12 sứ quân? (Who conquered the 12 warlords?) a. Ngô Quyền b. Đinh Công Tráng c. Đinh Bộ Lĩnh d. Lý Bôn.

23. Đinh Bộ Lĩnh được gọi là vị anh hùng: (Dinh Bo Linh is known as the hero of:)a. Cờ Lau b. Cờ Vàng c. Cờ Vải d. Cờ Tre

24. Khi lên ngôi vua, Đinh Bộ Lĩnh xưng là: (What was Đinh Bộ Lĩnh’s royal name?)a. Đinh Đế b. Hoàng Đế c. Đinh Tiên Hoàng d. Đế Tiên Hoàng

25. Đinh Tiên Hoàng đặt tên nươc là: (What did Đinh Tiên Hoàng name the country?)a. Đai Cồ Việt b. Đai Việt c. Nam Việt d. Việt Nam

26. Thủ đô của nhà Đinh đặt tai đâu? (What was the capital of the Đinh?) a. Hà Nội b. Cổ Loa c. Thăng Long d. Hoa Lư

27. Lý Thường Kiệt là danh tương đời: (What dynasty was the famous General Lý Thường Kiệt from?)

a. Nhà Trần b. Nhà Đinh c. Nhà Lý d. Nhà Lê

28. Tác giả bốn câu thơ sau đây là của ai? Sông núi nước Nam của vua Nam Điều này đã ghi rõ trong sách trời Nếu có kẻ nào đến xâm phạm Chúng sẽ bị đánh cho thảm bại

(Who is the author of the following poem: The mountains and rivers that carved the southern empire, dwelled by the Southern Emperor. Its sovereignty is of nature's will and is allotted in script from the heaven. What gives these invaders the right to trespass it? They shall, in doing that, see themselves be defeated and shamed!)

a.Lý Thường Kiệt b. Lý Công Uẩn c. Lý Thái Tổ d. Lý Nam Đế

29. Vào thế kỷ thứ 13, quân đội nào manh nhất thế giơi? (In the 13th century, what was the most powerful army in the world?)

a. Hung Gia Lợi b. Pháp c. Mông Cổ d. Trung Quốc

30. Trần Hưng Đao tên thực là: (What was Trần Hưng Đạo’s real name?)a. Trần Quốc Toản b.Trần Tuấn c.Trần Quốc Tuấn d.Trần Thủ Độ

31. Trần Hưng Đao đánh thắng giặc Mông Cổ mấy lần? (How many times did Trần Hưng Đạo defeat the Mongolia invaders?) a. 4 lần b. 1 lần c. 3 lần d. 2 lần

Page 7: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

32. Vị anh hùng dân tộc nào đã nói câu: “Phen này không phá được giặc, thề không trở lại khúc sông này”(Which national hero said this: “if I don’t defeat the enemy, I vow never to return to this river”)

a. Ngô Quyền b. Lý Thường Kiệt c.Trần Hưng Đao d. Lê Lợi

33. Trần Bình Trọng là danh tương vào đời: (Tran Binh Trong was a famous general during what dynasty?)

a. Nhà Đinh b. Nhà Lê c. Nhà Trần d. Nhà Lý

34. Trần Bình Trọng là danh tương đồng thời vơi: (Who lived in the same time with Trần Binh Trọng?)

a. Nguyễn Trãi b. Lê Lai c. Lê Lợi d. Trần Hưng Đao

35. Ai nói câu: “Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” (Who said “I am rather a devil of the South country than a king of the North country”?)

a. Trần Quốc Toản b. Trần Quốc Tuấn c. Trần Bình Trọng d. Trần Nhật Duật

36. Trần Bình Trọng không chịu hàng giặc nên đã bị: (What happened to Trần Bình Trọng when he refused to surrender?) a. Đày ra đảo b. Đưa về Tàu c. Xử bắn d. Chém đầu

37. Người nào bóp nát trái cam khi không được vào dự hội nghị Bình Than? (Who crushed the orange because he was not invited to the Binh Than conference?)

a. Trần Quốc Toản b. Lê Lai c. Yết Kiêu d. Dã Tượng

38. Trần Quốc Toản là một trong những anh hùng đánh thắng giặc: (What army did Tran Quoc Toan defeat?) a. Minh b. Hán c.Thanh d. Mông Cổ

39. Khẩu hiệu “Phá Cường Địch Báo Hoàng Ân”của: (Who started the slogan “Phá Cường Địch Báo Hoàng Ân”)

a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Quốc Toản c. Trần Nhân Tôn d. Trần Bình Trọng

40. Quê quán của Lê Lợi ở: (What was Le Loi’s hometown?)a. Chi Lăng b. Lam Sơn c. Chí Linh d. Van Kiếp

41. Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa chống giặc Minh tai: (Where did Le Loi start rebelling against the Minh invaders?)

a. Chi Lăng b.Thăng Long b. Hà Nội d. Lam Sơn

Page 8: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

42. Cuộc kháng chiến chống giặc Tàu (nhà Minh) kéo dài trong: (How long did the resistance against Chinese Minh invaders take?)

a. 5 năm b. 10 năm c. 15 năm d. 20 năm

43. Khi thua trận, Lê Lợi lui quân về đóng tai: (When defeated, where did Le Loi retreat to?)a. Chi Lăng b. Hoa Lư c. Chí Linh d. Cổ Loa

44. Khi khởi nghĩa chống giặc Minh, Lê Lợi xưng là: (What did Lê Lợi call himself when rebelling against Minh invaders?)

a. Bình Định Vương b. Kháng Chiến Vương c. Lam Sơn Vương d. Lê Lợi Vương

45. Lê Lợi lên ngôi vua được gọi là: (What was royal name of Lê Lợi?) a. Lê Thánh Tôn b. Lê Trang Tôn c. Lê Thái Tổ d. Lê Thái Tôn.

46. Vua Lê Thái Tổ đặt tên nươc là: (What did King Lê Thái Tổ name the country?)a. Việt Nam b. Nam Việt c. Đai Việt d. Đai Cồ Việt

47. Trong ba anh em nhà Tây Sơn, ai là anh cả? (Who was the oldest of the three Tay Son Brothers?)

a. Nguyễn Huệ b. Nguyễn Nhac c. Nguyễn Lữ

48. Nguyễn Huệ là người quê ở: (Where was Nguyen Hue from?)a. Tam Quan – Bình Định b. Bồng Sơn – Bình Định c. Tây Sơn – Bình Định d. Phú Cát – Bình Định

49. Khi Nguyễn Nhac lên ngôi đã phong chức “Bắc Bình Vương” cho: (Whom did Nguyen Nhac crown as “Bắc Bình Vương”)

a. Nguyễn Lữ b.Trần Quang Diệu c. Mai Xuân Thưởng d. Nguyễn Huệ

50. Vua Mãn Thanh sai tương nào đem 20 van quân sang đánh Việt Nam? (Who did the Manchurian King order to invade Vietnam with 20 thousand troops?)

a. Tôn Sĩ Nghị b. Sầm Nghi Đống c. Thoát Hoan d. Liễu Thăng

51. Khi tiến quân ra Bắc, vua Quang Trung hẹn ăn tết ở thành Thăng Long vào ngày: (When advancing to the North, what date did King Quang Trung promise his troops to celebrate Tet in Thăng Long?)

a. Mồng 5 tết b. Mồng 6 tết c. Mồng 7 tết d. Rằm tháng giêng

52. Vua Quang Trung chiếm thành Thăng Long vào trưa: (When did King Quang Trung capture Thăng Long?)

Page 9: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

a. Mồng 7 tết b. Mồng 5 tết c. Mồng 3 tết d. Mồng 9 tết

53. Tương giặc nào thua trận bỏ cả ấn tín chay về Tàu? (What is the name of the Chinese general who lost the battle and had to run back to China leaving behind his official seal?)

a. Sầm Nghi Đống b. Liễu Thăng C.Tôn Sĩ Nghị d. Hứa Thế Hanh

54. Vào ngày mồng 5 tháng giêng âm lịch người Việt Nam làm lễ kỷ niệm để tưởng nhơ chiến thắng của vua Quang Trung gọi là: (What is the name of the battle that the Vietnamese celebrate on the 5th day of the first lunar month to honor King Quang Trung?)

a. Chiến thắng Ngọc Hồi b. Chiến thắng Đống Đa c. Chiến thắng Thăng Longd. Chiến thắng Hà Hồi

55. Trận hải chiến chống giặc Tàu xâm lược tháng 1 – 1974 xảy ra tai: (Where was the sea battle against Chinese invaders in January 1974)

a. Trường Sa b.Tây Sa c.Nam Sa d. Hoàng Sa

II. Địa Lý Việt Nam

56. Hình thể nươc Việt Nam giống: (The shape of Vietnam resembles which letter?)a. Chữ L b. Chữ T c. Chữ S d. Chữ H

57. Nươc Việt Nam nằm trong vùng: (What region of the world is Vietnam located in?)a. Đông Nam Á b. Tây Á c. Đông Bắc Á d. Thái Bình Dương

58. Nằm phía Bắc nươc Việt Nam là nươc nào? (What is the country north of Vietnam?)a. Lào b. Thái Lan. c.Trung Quốc d. Cam Bốt

59. Con sông lơn nhất miền Bắc Việt Nam là: (What is the longest river in North Vietnam?)a. Sông Bach Đằng b. Sông Hồng Hà c. Sông Tô Lịch d. Sông Lô

60. Con sông nào tiêu biểu cho miền Trung Việt Nam? (Which river represents Central Vietnam?)

a. Sông Đà b. Sông Mã c. Sông Hàn d. Sông Hương

61. Con sông lơn nhất miền Nam Việt Nam là: (What is the longest river in South Vietnam?)a. Sông Vàm Cỏ b. Sông Cửu Long c. Sông Sài Gòn d. Sông Tiền

62. Núi nào dài nhất ở Việt Nam? (Which mountain range is the longest in Vietnam?)a. Trường Sơn b. Chứa Chan c. Núi Bà Đen d. Thị Vãi

Page 10: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

63. Bảy mươi phần trăm (70%) dân Việt Nam chuyên về nghề: (What occupation is 70% of Vietnam’s population?) a. Buôn bán b. Đánh cá c. Nông nghiệp d. Thợ máy

III. Danh Nhân Văn Học Việt Nam

64. Nguyễn Du có tên tự là: (What is Nguyen Du’s pen name?)a. Như Tố b. Tố Nhiên c. Tố Như d. Tố Dư

65. Tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du có tựa đề là: (What is the title of Nguyen Du’s famous literary masterpiece?)

a. Tân Thanh Đoạn Trường b. Đoạn Trường Tân Thanh c. Đoạn Tuyệt Tân Thanh d. Kim Kiều Tân Thanh

66. Truyện Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du còn có tên: (Nguyen Du’s “Doan Truong Tan Thanh” is also known as:)

a. Kiều b. Kim Kiều c. Kim Thúy Kiều d. Kim Vân Kiều

67. Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm bao nhiêu câu thơ: (How many verses are in Nguyen Du’s “Truyen Kieu”?)

a. 3254 câu b. 3452 câu c. 3542 câu d. 3524 câu

68. Nhân vật chính trong truyện Đoạn Trường Tân Thanh là: (Who is the main character in Doan Truong Tan Thanh?)

a. Vương Quan b. Kim Trọng c. Thúy Vân d. Thúy Kiều

69. Nguyễn Đình Chiểu sinh ra tại: (Where was Nguyen Dinh Chieu born?) a. Sài Gòn b. Gia Định c. Bến Tre d. Bình Dương

70. Nguyễn Đình Chiểu bị mù mắt do: (Why was Nguyen Dinh Chieu blind?) a. Thi rớt b. Cha bị bệnh c. Mẹ bị bệnh d. Mẹ chết

71. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Đình Chiểu có tựa là: (What is Nguyen Dinh Chieu’s most famous writing?)

a. Ngư Tiều b. Lục Vân Tiên c. Văn Tế d. Kiều Nguyệt Nga

72. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu gồm bao nhiêu câu thơ: (How many verses are in Nguyen Van Chieu’s “Lục Vân Tiên”?)

a. 2080 b. 2084 c. 2086 d. 2082

73. Nhân vật nữ trong truyện Lục Vân Tiên tên là: (Who is the main female character in “Lục Vân Tiên”?)

a. Thúy Nga b. Nguyệt Nga c. Kiều Nga d. Kiều Nguyệt Nga

Page 11: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

74. Nguyễn Trãi là con của: (Who is Nguyen Trai‘s father?) a. Nguyễn Phi Khanh b. Nguyễn Phi Khang c. Nguyễn Dud. Nguyễn Khuyến

75. Khi cha bị giặc bắt, Nguyễn Trãi theo cha đến tận: (When his father was arrested, where did Nguyen Trai followed him to?)

a. Trung Hoa b. Ải Chi Lăng c. Ải Nam Quan d. Vịnh Hạ Long

76. Ai là người viết Bình Ngô Đại Cáo? (Who wrote Bình Ngô Đại Cáo?) a. Lê Lợi b. Nguyễn Trãi c. Lê Lai d. Nguyễn Phi Khanh

77. Nguyễn Trãi giúp ai đánh thắng giặc Minh? (Who did Nguyen Trai help to defeat the Minh invaders?)

a. Nguyễn Huệ b. Nguyễn Nhạc c. Lê Lợi d. Lê Lai

78. Câu: “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” được truyền trong dân chúng vào thời: (The phrase “Le Loi is a king, Nguyen Trai is a servant” was spread throughout the population during the armed resistance against whom?)

a. Đánh giặc Mông Cổ b. Đánh giặc Minh c. Đánh giặc Mãn Thanhd. Đánh giặc Chiêm Thành

79. Nguyễn Trãi bị hàm oan trong vụ án gọi là: (Nguyen Trai was unfairly charged in the case known as:)

a. Nhất Chi Viên b. Hồng Lệ Viên c. Đào Lệ Viên d. Lệ Chi Viên

80. Bà Đoàn Thị Điểm sống vào thời nhà: (What dynasty was Doan Thi Diem from?) a. Nhà Nguyễn b.Nhà Trần c. Nhà Lý d. Nhà Lê

81. Sau khi cha và anh chết bà Đoàn Thị Điểm làm nghề: (What did Doan Thi Diem do for a living after the death of her father and brother?)

a. Làm ruộng b Buôn bán c. Dạy học d. Giữ trẻ

82. Tác phẩm dịch nổi tiếng của Đoàn Thị Điểm là: (What is the name of Doan Thi Diem’s famous writing?)

a. Chinh Phụ Ngâm b. Chinh Phụ Ca c. Chinh Khúc d. Chinh Phụ

83. Quê quán của Bà Huyện Thanh Quan ở tỉnh: (What district was Huyen Thanh Quan born in?)

a. Hà Tây b. Hà Nam c. Hà Đông. d. Hà Bắc

82. Chồng Bà Huyện Thanh Quan đã làm tri phủ tại: (Huyen Thanh Quan’s husband was the prefect of where?)

a. Huyện Thanh Quan b. Huyện Thanh Trì c. Huyện Thanh Cầmd. Huyện Thanh Hóa

85. Hai câu thơ: “ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà / Cỏ cây chen đá, lá chen hoa…” là của bà: (Who wrote the 2 verses “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà / Cỏ cây chen đá, lá chen hoa…”)

a. Hồ Xuân Hương b. Đoàn Thị Điểm c. Huyện Thanh Quand. Bùi Thị Xuân

Page 12: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

IV. Truyện Cổ Tích

86. Truyện Phù Đổng Thiên Vương xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ mấy? (In which king Hùng Vương era did the story of Phu Dong Thien Vuong happen?)

a.Thứ 5 b.Thứ 6 c.Thứ 7 d.Thứ 8

87. Cậu bé làng Phù Đổng đánh nhau với giặc nào? (Who did the boy from Phù Đổng village fight against?)

a. Mông Cổ b. Hung Nô. c.Giặc Ân d.Giặc Hán

88. Đánh nhau với giặc bị gãy kiếm, Phù Đổng dùng vũ khí gì để đánh tiếp? (After his sword broke, what weapon did Phù Đổng use?)

a. Ván b. Gỗ c. Dao d. Tre

89. Phù Đổng Thiên Vương còn được gọi là: (Phu Dong Thien Vuong is also called:)a. Thánh Gióng b. Thánh Trần c. Thánh Giáng d. Thánh Thần

90. Cậu bé sinh ra ở làng Phù Đổng có tên là: (What is the name of the boy born in Phù Đổng village?)

a. Giáng b. Gióng c. Giảng d. Giống

91. Truyện Bánh Dày Bánh Chưng xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ mấy? (In which king Hùng Vương era did the story of Bánh Dầy Bánh Chưng happen?)

a. Thứ 6 b. Thứ 9 c.Thứ 16 d. Thứ 10

92. Bánh Dày Bánh Chưng được làm bằng: (What are Bánh Dầy and Bánh Chưng made of?)a. Đậu xanh b. Lúa mì c. Gạo nếp d. Bắp

93. Chiếc bánh tượng trưng cho đất và vạn vật gọi là: (What cake symbolizes the earth?)a. Bánh Dày b. Bánh Chưng c. Bánh Bao d. Bánh Giò

94. Chiếc bánh tượng trưng cho Trời gọi là: (What cake symbolizes the heavens?)a. Bánh Chưng b. Bánh Dày c. Bánh Bao d. Bánh Giò

95. Vị công tử làm Bánh Dày Bánh Chưng dâng vua tên là: (What is the name of the prince who made the first Banh Day Banh Chung?)

a. Tiết Lâm b. Tiết Lan c. Tiết Liên d. Tiết Liêu

96. Truyện Dưa Hấu xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ mấy? (In which king Hùng Vương era did the story of Dua Hau happen?)

a. Thứ 15 b. Thứ 17 c. Thứ 18 d. Thứ 6

97. Người tìm ra hạt dưa hấu để trồng có tên là: (What is name of the man who found the watermelon seeds in the story of Dưa Hấu?)

a. Mai An Tiên b. Mai An Tinh c. Mai Ngọc Tiêmd. Mai An Tiêm

Page 13: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

98. Mai An Tiêm bị vua đày: (Where was Mai An Tien exiled?)a. Lên núi b. Vào tù c. Ra biên giới d. Ra biển khơi

99. Ai mang hạt dưa đến cho Mai An Tiêm: (Who brought the watermelon seeds to Mai An Tiem?)

a. Người lái buôn b. Người đánh cá c. Con Sóc d. Con chim

100. Ai mang dưa hấu của Mai An Tiêm về đất liền? (Who helped Mai An Tiêm bring watermelons to the mainland?)

a. Chim b. Lính c. Lái buôn d. Người đánh cá

Page 14: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Lịch Sử

Tóm Lược Dòng Lịch Sử Việt Nam

2879 – 258 Họ Hồng Bàng. Các vua Hùng Vương (TCN) Tên nươc: Văn Lang

(Thời Phục Hi bên Tàu)

257 – 207 Nhà Thục (Nhà Tần bên Tàu) 207 – 111 Nhà Triệu (Nhà Tây Hán bên Tàu)

111 – 39 (SCN) Bắc thuộc lần thứ nhất (150 năm) 40 – 43 Trưng Nữ Vương đánh quân Đông Hán

43 – 544 Bắc thuộc lần thứ hai (501 năm - nhà Đông Hán) 248 Triệu Trinh Nương đánh Đông Ngô (Tam quốc)

544 – 602 Nhà Tiền Lý (nhà Lương) 554 Nhà Tiền Lý – Lý Nam Đế

449 – 571 Triệu Việt Vương – Hậu Lý Nam Đế 602 – 939 Bắc thuộc lần thứ ba (337 năm, nhà

Tùy)

722 Mai Hắc Đế (nhà Đường) 791 Bố Cái Đai Vương (Đường Thái Tông)

862 Giặc Cao Biền (Đường Huyền Tông) 906 – 923 Họ Khúc (Ngũ Quí)

939 – 944 Ngô Quyền đánh quân Nam Hán - Nhà Ngô

945 – 967 Thập Nhị Sứ Quân. Đinh Bộ Lĩnh 968 – 980 Nhà Đinh (nhà Tống)

981 – 1009 Nhà Tiền Lê

1010 – 1225 Nhà Lý 1069 Lấy đất Chiêm Thành

1073 Lý Thường Kiệt đánh Tống (nhà Tống)

1225 – 1400 Nhà Trần 1257 Mông Cổ đánh V.N lần thứ nhất (nhà Nguyên)

1284 Mông Cổ đánh Việt Nam lần thứ hai Trần Hưng Đao đánh thắng quân Mông Cổ

1287 Mông Cổ đánh Việt Nam lần thứ ba Trần Hưng Đao đánh thắng quân Mông cổ

1306 Chiêm Thành dâng đất Thừa Thiên (nhà Minh) 1383 Chế Bồng Nga đánh Thăng Long

Page 15: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

1400 – 1407 Nhà Hồ 1400 Hồ Quý Ly cươp ngôi nhà Trần 1402 Nhà Hồ lấy đất Chiêm Thành

1406 Nhà Minh đánh nhà Hồ

1407 – 1427 Bắc thuộc lần thứ tư (20 năm, nhà Minh) 1418 – 1427 Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh

1427 – 1527 Nhà Lê 1527 – 1532 Nhà Mac – Mac Đăng Dung

1532 – 1788 Nhà Lê Trung Hưng 1532 – 1788 Nguyễn Kim lập Nam triều

1545 Trịnh Kiểm nắm quyền

1558 Nguyễn Hoàng vào Thuận An 1627 – 1672 Trịnh - Nguyễn phân tranh (nhà Thanh)

1771 Nguyễn Nhac khởi binh ở Quy Nhơn 1780 Nguyễn Ánh xưng vương trong Nam

1784 Nguyễn Huệ đánh Xiêm La – Nhà Lê mất ngôi 1789 Nguyễn Huệ lên ngôi – Vua Quang Trung

1788 – 1802 Quang Trung đánh tan giặc Thanh ở Thăng Long 1802 – 1945 Nhà Nguyễn (Từ Vua Gia Long đến Vua Bảo Đai) 1945 – 1954 Chiến tranh Việt Pháp.

Hiệp định Genève 20.7.1954 chia hai miền đất nươc ở vĩ tuyến thứ 17 – Sông Bến Hải Miền Bắc xâm lăng Miền Nam

Tháng 1 – 1973 Hiệp định Ba Lê về hòa bình tai Việt Nam Tháng 1- 1974 Trung cộng đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa

30 tháng 4 – 1975 Cộng sản Bắc Việt cưỡng chiếm Miền Nam

Page 16: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Mười Ba Lần Đánh Thắng Giặc Phương Bắc

Không kể những cuộc xâm lăng nhỏ, đã có 13 lần giặc phương Bắc xua quân xâm lăng Việt Nam. Dân Việt đều đai thắng giặc phương Bắc.

Lần thứ 1: (1218 TCN - Trước công nguyên) Theo sử sách Trung Hoa, cách đây 3200 năm, Lac Việt là một quốc

gia vững manh có tổ chức. Ân Cao Tôn của nhà Ân (còn gọi là nhà Hậu Thương) đưa quân sang xâm lấn nươc ta ba năm và đã bị đánh bai bởi Cậu Bé Phù Đổng được dân chúng tôn vinh là Phù Đổng Thiên Vương.

Lần thứ 2: (214 TCN) Năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng sai tương Đồ Thư kéo 50 van quân

sang xâm lăng Lac Việt (nay là tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây và Quảng Đông). Đây là đoàn quân tinh nhuệ vừa giúp Tần Thủy Hoàng chiếm 6 nươc để thành lập nươc Trung Hoa. Vài năm sau, Đồ Thư bị quân Lạc Việt đánh bại, quân chết quá nửa, Đồ Thư bị giết, quân còn lai phải chay về Tàu.

Lần thứ 3: (181 TCN) THẮNG GIẶC TÂY HÁN Năm 181 triều Hán sai Long Lân Hầu, Chu Táo kéo quân sang xâm

pham Lĩnh Nam, đánh Nam Việt. Theo sử Trung Hoa, quân Hán không chịu được thủy thổ phương Nam, nhiều quân sĩ bị bịnh, đánh không nổi, thua chay về Tàu.

Lần thứ 4: (40 SCN - Sau công nguyên) HAI BÀ TRƯNG THẮNG GIẶC ĐÔNG HÁN Năm 30 SCN, Hán Quang Vũ áp đặt chế độ cai trị trên đất Lac Việt. Do đó toàn dân vùng lên đánh đuổi. Bà Trưng Trắc lãnh đao cuộc kháng chiến đánh quân Tàu ra khỏi vùng Lac Việt và chiếm 65 thành.

Lần thứ 5: (541) LÝ BÔN ĐẠI THẮNG GIẶC LƯƠNG Năm 541 SCN vua Lý Nam Đế (húy là Lý Bôn) đánh đuổi quân Tàu

giành độc lập. Năm 544 xưng là Nam Việt Đế, niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nươc là Van Xuân lập ra nhà Tiền Lý. Sách sử Trung Hoa có ghi lai quốc hiệu và niên hiệu của nươc ta. Nhà Tiền Lý kéo dài 61 năm (541- 602)

Lần thứ 6: (938) NGÔ QUYỀN ĐÁNH THẮNG GIẶC NAM HÁN Từ năm 906, Khúc Thừa Dụ giành quyền tự trị trong tay giặc Tàu,

truyền ngôi được ba đời. Năm 938, Tàu sai thái tử Hoàng Tháo kéo quân

Page 17: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

sang xâm lăng nươc ta. Ngô Quyền cắm cọc gỗ bọc sắt trên sông Bach Đằng đánh đắm toàn bộ chiến thuyền của giặc. Hoàng Tháo bị giết chết. Vua Tàu là Lưu Cung kéo quân tiếp ứng nghe tin con tử trận, bèn kéo quân về.

Lần thứ 7: (981) LÊ ĐẠI HÀNH ĐÁNH THẮNG GIẶC TỐNG (lần thứ nhất) Năm 981, vua Tống sai tương Hầu Nhân Bảo kéo quân sang xâm lấn nươc ta theo hai đường bộ và thủy. Vì vua Đinh Tuệ mơi 8 tuổi nên tương sĩ tôn tương Lê Hoàn lên ngôi, tức là Lê Đai Hành. Vơi trận Chi Lăng, quân ta đánh tan quân Tàu, giết Hầu Nhân Bảo. Quân Tàu theo đường biển rút về.

Lần thứ 8: (1076) LÝ NHÂN TÔN và LÝ THƯỜNG KIỆT ĐÁNH THẮNG GIẶC TỐNG (lần thứ hai) Năm 1072 Vua Lý Nhân Tôn lên ngôi lúc 7 tuổi. Lý Thường Kiệt lo việc quân. Năm 1075 Lý Thường Kiệt và Tôn Đản kéo 10 van quân tái chiếm vùng châu Khâm, châu Liêm và châu Ung vốn thuộc đất Lac Việt. Năm 1076 vua Tống sai Quách Quì và Triệu Tiết kéo trên 30 van quân sang xâm lấn nươc ta. Chúng bị đánh tan ở sông Như Nguyệt, chỉ còn vài van quân chay về Tàu.

Lần thứ 9 (1258) TRẦN THÁI TÔN ĐÁNH THẮNG GIẶC MÔNG CỔ (lần thứ nhất)

Vào thế kỷ thứ 13 Mông Cổ là nươc hùng manh nhất thế giơi, chiếm đóng 43 quốc gia từ Á sang Âu. Năm 1254 Mông Cổ đánh chiếm nươc Đai Lý vùng Vân Nam. Năm 1257 từ Vân Nam, tương Ngột Lương Hợp Thai đem 3 van quân Mông và 1 van quân Đai Lý tấn công Đai Việt, chiếm thành Thăng Long, đốt phá và tàn sát dân chúng trong thành (Ngột Lương Hợp Thai đã từng chỉ huy đánh chiếm nươc Kim, nươc Đức, Ba Lan, Iraq và diệt nươc Đai Lý). Vua Trần Thái Tôn lo sợ muốn hàng. Trần Thủ Độ tâu: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”. Chỉ mấy ngày sau, vua Trần Thái Tôn phản công và đánh thắng quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu… Trên đường rút lui, chúng còn bị quân ta chận đánh tan tành ở vùng Qui Hóa.

Lần thứ 10 (1284) TRẦN NHÂN TÔN, TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÁNH THẮNG GIẶC NGUYÊN MÔNG (lần thứ hai)

Năm 1271 Hốt Tất Liệt trở thành Đai Hãn của đế quốc Mông Cổ. Năm 1279 quân Nguyên chiếm trọn Trung Hoa. Năm 1284 Hốt Tất Liệt sai con là Thoát Hoan cùng các danh tương Toa Đô và Ô Mã Nhi kéo 50 van quân xâm lăng

Page 18: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Đai Việt. Chúng còn có thủy binh từ Chiêm Thành đánh lên. Tình hình nguy biến, nhiều người muốn hàng hoặc tìm kế hoãn binh nhưng Trần Quốc Tuấn và Trần Khánh Dư cương quyết chống giữ. Vua Trần Nhân Tôn triệu tập Hội Nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến các bô lão. Toàn thể đồng thanh quyết chiến. Thế giặc manh, quân ta rút về Van Kiếp. Ở phía Nam, quân Nguyên từ Chiêm Thành đánh chiếm Nghệ An. Vua Trần Nhân Tôn nói “muốn hàng để cứu dân”. Hưng Đao Vương Trần Quốc Tuấn đáp: “Bệ hạ nói câu ấy thật là nhân đức, nhưng quê hương dân tộc thì sao? Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã!”. Giặc chiếm được Thăng Long. Triều đình ta chay vào Thanh Hóa. Trần Bình Trọng bị bắt nhưng không hàng giặc, đã quát vào mặt Thoát Hoan: “Ta thà làm quỷ Nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc!”. Tháng 5 – 1285 tương Trần Nhật Duật đánh tan quân Toa Đô ở cửa Hàm Tử, Trần Quang Khải đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương rồi chiếm lai thành Thăng Long. Hưng Đao Vương đánh ở Tây Kết giết Toa Đô, sau đó đánh Thoát Hoan ở Bắc Giang. Quân Nguyên chay đến Van Kiếp bị phục kích chết quá nửa, Thoát Hoan trốn chay về Tàu.

Lần Thứ 11 (1287) TRẦN NHÂN TÔN, TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÁNH THẮNG GIẶC NGUYÊN MÔNG (lần thứ ba)

Cuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 van quân, 800 chiến thuyền, 100 tàu lương thực sang đánh phục thù. Quân Nguyên chiếm Thăng Long và đóng quân ở Van Kiếp. Tương Trần Khánh Dư cho phục quân ở Vân Đồn phá tan thuyền lương của giặc. Tháng 3 – 1288 Thoát Hoan sai Ô Mã Nhi mở đường tiến vào sông Bach Đằng. Hưng Đao Vương dùng kế đóng cọc bịt sắt xuống sông Bach Đằng dụ địch vào rồi tấn công tiêu diệt toàn bộ thủy quân của giặc. Thoát Hoan chay về vùng Bắc Giang và Lang Sơn cũng bị quân ta chận đánh tan tành.

Lần thứ 12 (1428) LÊ LỢI ĐÁNH THẮNG GIẶC MINH Năm 1406 giặc Minh kéo quân xâm lấn nươc ta. Nhà Hồ thua.

Tướng giặc là Trương Phụ áp dụng chính sách đồng hóa dân ta với dân Tàu. Năm 1418 Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn,Thanh Hóa, xưng là Bình Định Vương, gửi hịch kể tội giặc Minh và kêu gọi toàn dân đánh đuổi quân giặc cươp nươc. Cuộc kháng chiến vô cùng gian khổ. Năm 1426 Lê Lợi thắng trận Tụy Động, bao vây thành Thăng Long. Cuối năm 1427 giặc Minh đưa thêm 2

Page 19: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

đao quân dươi quyền chỉ huy của hai tương Liễu Thăng và Mộc Thanh. Tai Chi Lăng, quân ta giết chết Liễu Thăng và bắt sống 3 van quân Tàu. Mộc Thanh nghe tin bỏ chay. Quân Nam theo đánh giết trên 1 van giặc Minh. Nghe tin, Vương Thông đang chiếm đóng Thăng Long, viết thư cầu hòa và xin cho chúng rút về Tàu.

Lần thứ 13 (1789) VUA QUANG TRUNG ĐÁNH THẮNG GIẶC MÃN THANH Năm 1788 Tôn Sĩ Nghị kéo 20 van quân Thanh chia làm 3 đao tiến đánh Đai Việt, chiếm thành Thăng Long. Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đang ở Huế lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung rồi kéo quân ra Nghệ An nghỉ 10 ngày, mộ thêm binh lính và cho quân ăn Tết sơm. Đêm 30 kéo quân ra Bắc hẹn ngày mồng 7 sẽ vào thành Thăng Long. Trận đánh thần tốc đã phá tan hết các đồn giặc, chỉ trong vài ngày quân ta chiếm từ Giản Thủy tơi Phú Xuyên, Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa…Sáng mồng 5 tết quân ta tiến vào thành Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc áo giáp, lên ngựa tháo chay, lũ giặc chay theo, sập cầu chết đuối trên sông Nhị Hà. Các đao quân giặc ở phía Bắc cũng rút chay. Tất cả chỉ trong vòng 5 ngày.

Theo sách vở Trung Hoa, tổng số quân Tàu thất trận khi sang xâm lấn nươc ta đã có hơn 40 danh tương, hàng ngàn đai tương, hơn 450 van quân sĩ (tức 4 triệu rưởi). Trong khi đó, dân số, tài nguyên, quân sĩ, phương tiện của dân ta không tương xứng vơi đao quân xâm lược.

Page 20: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Mẹ Âu Cơ

Âu Cơ là nhân vật thần thoai Việt Nam được coi như là Bà Mẹ Việt Nam đầu tiên của dân tộc Việt.

Chuyện kể rằng: Đế Lai là giòng giõi Thần Nông thống trị ở phương Bắc. Lac Long Quân đang ở Thủy phủ thuộc phương Nam. Đế Lai khi đi tuần du phương Nam có để lai một người con gái tên là Âu Cơ. Khi Lac Long Quân đến gặp Âu Cơ thì mê cảm nàng và hai người kết thành vợ chồng.

Sau đó Âu Cơ sanh được một bọc trong đó có 100 trứng, nở ra được 100 người con trai. Lũ trẻ lơn khỏe khác thường, trí dũng hơn người. Lac Long Quân thường ở Thủy phủ và Âu Cơ cùng các con ở trong cung điện trên đất. Âu Cơ lai nhơ quê cũ bèn dẫn các con về phương Bắc để thăm. Đế Lai bên Tàu đã bị Hoàng đế tiêu diệt. Nghe tin Âu Cơ đưa 100 con trai tơi bờ cõi, Hoàng Đế sợ bị báo thù nên đem quân ra ngăn. Âu Cơ cùng các con quay về phương Nam. Gọi Lac Long Quân tơi để gặp các con. Sau đó Âu Cơ nói:

- Thiếp ăn ở cùng chàng sinh được 100 con trai và xin cho nàng cùng các con theo chàngNhưng Lac Long Quân nói:

- Ta thuộc giống Rồng, nàng thuộc giống Tiên. Rồng thì phải ở nươc, Tiên thì phải ở núi nên chúng ta không thể ở chung vơi nhau được. Vậy thì nàng hãy mang 50 con lên núi, còn ta sẽ mang 50 con xuống biển để lập cơ nghiệp cho mai sau

Tổ tiên Việt Nam bắt đầu từ đó. Âu Cơ tôn người con trưởng lên làm chúa gọi là Hùng

Vương – là vị vua đầu tiên của Việt Nam ta.

Page 21: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Quốc Tổ Hùng Vương

Vào thời lập quốc, năm 2879 trươc tây lịch, các vua Hùng Vương thuộc họ Hồng Bàng được ghi vào sử sách như sau:Theo truyền thuyết, khai mở họ Hồng Bàng là Kinh Dương Vương – con trai vua Đế Minh làm vua nươc Xích Quỷ lấy con gái của Động Đình Quân là Long Nữ sinh ra Lac Long Quân.

Lac Long Quân lấy nàng Âu Cơ sinh ra một bọc trứng gồm 100 người con trai. Thời gian sau Lac Long Quân nói vơi Âu Cơ:

- Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên nên ăn ở vơi nhau không được. Nay nàng đem 50 con lên núi, còn ta đem 50 con xuống biển.

Rồi phong cho người con trai trưởng làm vua xưng là Hùng Vương, lấy tên nươc là Văn Lang. Vậy Hùng Vương là Quốc tổ của dân tộc Việt Nam từ đó.

Họ Hồng Bàng làm vua được 18 đời, đóng đô ở Phong Châu chia nươc thành 15 bộ đặt ra luật lệ trị nươc. Trong khoảng thời gian 2621 năm, tức đến năm 258 trươc công nguyên , các vua Hùng đã lưu lai nhiều truyền thuyết mà chúng ta thường gọi là Chuyện Cổ Tích như sự tích Phù Đổng Thiên Vương, sự tích Trầu Cau, chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh, chuyện An Tiêm, chuyện Bánh Dày Bánh Chưng…

Đến năm 258 trươc công nguyên, tức đời Hùng Vương thứ 18, họ Hồng Bàng bị nhà Thục cươp ngôi.

Thục An Dương Vương lai bị mất ngôi vào tay Triệu Đà. Triệu Đà xưng vua lấy tên nuơc là Nam Việt Vương. Sau đó nhà Triệu chịu thần phục Trung hoa (đầu nhà Hán) khiến nươc ta lâm vào cảnh ngoai thuộc. Đây là thời kỳ Bắc thuộc đầu tiên khởi sự vào năm 207 trươc công nguyên là năm Triệu Đà cươp ngôi An Dương Vương hay nói cho chính xác là năm 111 trươc công nguyên là năm nhà Triệu thần phục nhà Hán.

Lãnh thổ nươc ta dươi thời Thục Phán đã mở rộng đến phía Bắc gồm một phần Tượng Quận của Quảng Tây. Qua đời Triệu Đà, lãnh thổ nươc ta có thêm một phần của Quảng Đông, Quảng Tây và đảo Hải Nam.

Hàng năm vào ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch là ngày lễ kỷ niệm Quốc Tổ Hùng Vương.

Page 22: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Hai Bà Trưng

(Trưng Trắc và Trưng Nhị)

Đánh thắng giặc Đông Hán, chiếm 65 thành thuộc đất Lac Việt

Quê quán Hai Bà: Huyện Mê Linh – tỉnh Phúc Yên – Bắc phần Ngày kỷ niệm Hai bà: 6 tháng 2 âm lịch

Cha của Hai Bà là lac tương ở huyện Mê Linh. Mẹ là Man Thiện. Lúc bấy giờ nươc ta bị lệ thuộc nhà Hán bên Tàu. Hán Quang Vũ cử Tô Định sang làm thái thú, vô cùng bao ngược, làm lắm điều tàn ác. Người dân nơi nơi đều oàn hận.

Năm 39 sau tây lịch, Tô Định giết Quan lệnh Châu Diên là Thi Sách - chồng của Trưng Trắc. Vừa thù nhà vừa nợ nươc nên Trưng Trắc cùng vơi em là Trưng Nhị chiêu mải binh mã khởi nghĩa đánh giặc Tàu.

Dươi bóng cờ của hai Nương Tử, nhân dân các quận Hợp Phố (Quảng Đông ngày nay), Cửu Chân và Nhật Nam (thuộc Bắc và Trung phần ngày nay) hưởng ứng rất đông. Thanh thế của Hai Bà ngày càng lừng lẫy. Chẳng bao lâu quân của Hai Bà đã đánh ha được 65 thành, đuổi bọn Tô Định trốn chay về Tàu.

Trưng Trắc lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương đóng đô ở Mê Linh, huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc yên, chấm dứt 150 Bắc thuộc.

Năm 41 sau tây lịch, dươi thời nhà Hán bên Tàu, tương Tàu là Mã Viện mang quân sang đánh. Hai Bà mang quân ra chống cự, đánh nhau vơi giặc ở Lãng Bac (Hồ Tây - Hà Nội) nhưng dần dà yếu thế phải lui quân về giữ Cấm KHê (thuộc Vĩnh Yên). Mã Viện tiến binh đánh Cấm Khê, quân Hai Bà thua. Hai Bà bỏ Cấm Khê để lui binh về Hát Giang thì cùng đường, Hai Bà cùng gieo mình xuống sông Hát tự vận. Đó là ngày mồng 6 tháng 2 âm lịch (năm 43 sau tây lịch)

Ngày nay, tai bãi Đồng Nhân ở ngoai ô thành phố Hà Nội có đền thờ Hai Bà

Lễ kỷ niệm Hai Bà ngày 6 tháng 2 âm lịch cũng là Ngày Phụ Nữ Việt Nam trươc năm 1975 tai Miền Nam Việt Nam.

Page 23: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Triệu Trinh Nương

Đánh quân Đông Ngô

Quê quán: Quận Cửu Chân, Thanh hóa, Bắc phần

Bà sinh năm 225 tai Nông Cống, tỉnh Thanh hóa, thời đó thuộc quận Cửu Chân. Tên của bà là Triệu Thị Trinh, mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ nên ở vơi anh là Triệu Quốc Đat.

Từ bé bà đã tỏ ra là một cô gái có sức manh và chí khí kiên cường.

Nươc ta khi đó bị lệ thuộc vào nhà Đông Ngô, thời Tam quốc bên Tàu.

Năm 20 tuổi bà vào rừng chiêu mộ tráng sĩ để rèn luyện binh võ. Ông Triệu Quốc Đat thấy em làm chuyện khác thường mơi đem lời khuyên can. Triệu Trinh Nương khẳng khái trả lời:

“ Ta muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá tràng kình ở Biển Đông, quét sạch bờ cõi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu, cong lưng làm tì thiếp cho người ta”

Rồi cùng anh là Triệu Quốc Đat đánh nhau vơi giặc tai quận Cửu Chân.

Trong chiến trận, Triệu Trinh Nương tỏ ra can đảm phi thường, được quân sĩ tôn là “Nhụy Kiều Tương Quân”. Khi ra trận bà mặc áo giáp vàng, cưỡi voi, xông pha trận mac như vào chốn không người, đánh đâu thắng đó. Danh tiếng Triệu Trinh Nương vang dậy khắp cõi Giao Châu khiến quân Tàu khiếp vía kinh hồn, tôn xưng bà là “Lệ Hải Bà Vương” và truyền vơi nhau hai câu thơ:

Hoành qua đương hổ dịĐối diện Bà Vương nan

Nghĩa là: Múa dáo đánh cọp thì dễ Đối diện vơi Vua Bà

thật khó

Năm 248, thứ sử Giao Châu là Lục Dận mang quân đến đánh bà. Bà đánh nhau vơi giặc hết sức dũng mãnh nhưng khoảng nửa năm thì quân yếu dần, phải thua. Bà đem binh chay đến xã Bồ Điền, thuộc huyện Mỹ Hóa, tỉnh Thanh Hóa rồi nhắm không chống cự nổi nên đã tự sát.

Năm ấy bà 23 tuổi.

Đến đời Vua Nam Đế nhà Tiền Lý (544-548), có lập miếu thờ Bà tai xã Phú Điền và phong Bà là “Bật Chính Anh Liệt Hùng Tài Trinh Nhất Phu Nhân”.

Page 24: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Ngô QuyềnChiến thắng quân Nam Hán năm 939

Quê quán: Quận Đường Lâm – Sơn Tây

Ngô Quyền xuất thân từ quận Đường Lâm, tỉnh Sơn Tây đã có công trong việc lập nền độc lập cho nươc ta.

Vào thời đó, nhà Đường bên Tàu đã suy yếu nên loan lac khắp nơi. Thừa cơ hội đó nhiều người ở nươc ta đã nổi lên đấu tranh tự xưng là Tiết Độ Sứ như Khúc Thưa Dụ, Dương Diên Nghệ. Ngô Quyền là tương giỏi của Tiết Độ Sứ Dương Diên Nghệ.

Sau khi Dương Diên Nghệ bị Kiều Công Tiễn làm phản giết chết vào năm 937, Ngô Quyền đem binh từ Ái Châu (Thanh Hóa) đến vây đánh để báo thù. Kiều CôngTiễn chống không nổi nên sai người sang Tàu cầu cứu vơi vua Nam Hán.

Hán chúa chụp lấy cơ hội này để tái lập nên thống trị tai Việt Nam nên sai con là Hoằng Tháo mang quân đi trươc, còn mình đích thân đưa quân đi sau để tiếp ứng.

Khi Hoằng Tháo kéo thủy quân đến sông Bach Đằng thì Ngô Quyền đã dẹp xong Kiều Công Tiễn nên dốc hết lực lượng ra đánh giặc. Ngô Quyền ra lệnh cho quân sĩ lấy gỗ đẽo nhọn, bọc sắt rồi cắm ngầm dươi lòng sông Bach Đằng để chờ thuyền giặc tơi tiêu diệt.

Khi chiến thuyền của HoằngTháo tiến vào sông Bach Đằng thì nươc thủy triều đang dâng lên cao, mặt nươc mênh mông. Quân ta lúc bấy giờ mơi đưa thuyền nhẹ ra khiêu chiến rồi giả vờ thua. Giặc đuổi theo. Đến khi thấy thuyền giặc đã qua khúc sông có cắm cọc nhọn, Ngô Quyền liền ra lệnh cho quân sĩ quay lai phản công đánh ập vào quân giặc vơi thế manh như vũ bão. Giặc chống không nổi nên phải quay lui. Vừa lúc thủy triều rút xuống, bao nhiêu thuyền giặc đều đâm vào cọc nhọn thủng nát và chìm. Quân Nam Hán lơp bị chết đuối, lơp bị quân ta giết, máu nhộm đỏ cả nươc sông.

Hoằng Tháo bị bắt sống, Ngô Quyền sai chém đầu. Vua Nam Hán nghe tin dữ òa lên khóc rồi vội vã kéo quân rút về Phiên Ngung. Mộng xâm lăng tan vỡ.

Sau khi diệt được nội thù và đánh đuổi ngoai xâm, Ngô Quyền xưng là Ngô Vương Quyền và đóng đô ở thành Cổ Loa, hùng cứ phương Nam, khai mở một kỷ nguyên tự chủ lâu dài cho dân tộc Việt.

Page 25: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Đinh Bộ Lĩnh

Anh Hùng Cờ Lau

Quê quán: Hoa Lư – Ninh Bình

Sau khi Ngô Quyền mất, nươc ta gặp nội loan và tình trang tranh chấp giữa các tương đưa đến loan 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là bậc anh hùng đã dẹp loan 12 sứ quân.

Ông là con của quan Thứ sử Hoan Châu, cha mất sơm nên theo mẹ về quê sống đời thôn dã tai Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Sử chép rằng, trong thời gian ở quê, Đinh Bộ Lĩnh kết ban vơi đám trẻ mục đồng, thường bắt chúng khoanh tay làm kiệu cho ông ngồi để chúng rươc, sai lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Bọn trẻ đều nghe lời ông nên tôn ông làm anh, nói gì chúng cũng nghe theo.

Có lần sau khi bày trận đánh nhau, Đinh Bộ Lĩnh vật cả con trâu của ông chú để khao đám quân sĩ tí hon ăn mừng chiến thắng.

Đến lúc lơn lên, dân Hoa Lư thấy Đinh Bộ Lĩnh là người can đảm, khí phách nên rủ nhau theo phục rất đông.

Lúc bấy giờ trong nươc dân tình khổ sở vì loan 12 sứ quân. Chiến tranh loan lac khắp nơi. Đinh Bộ Lĩnh theo sứ quân của Trần Minh Công ở Bố Hải Khẩu (tỉnhThái Bình) và được Minh Công tin dùng. Sau khi Trần Minh Công mất, Đinh Bộ Lĩnh đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ những người hào kiệt, hùng cứ một phương.

Đến khi nhà Ngô (hậu Ngô Vương) mất, Đinh Bộ Lĩnh chiêu hàng được sứ quân Pham Phong Át, phá được sứ quân Đỗ Cảnh Vương…Chỉ trong vòng một năm, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan hết các sứ quân khác, lập nên đế nghiệp.

Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xưng là Đinh Tiên Hoàng Đế, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nươc là Đai Cồ Việt, chấm dứt giai đoan nội loan rối ren, đất nươc trở nên thái bình. Dân trong nươc gọi ông là Van Thắng Vương.

Đinh Tiên Hoàng làm vua được 10 năm và góp phần củng cố nền tự chủ mà Ngô Quyền đã khai mở. Đến năm 979 ông bị ám sát chết.

Page 26: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Lý Thường Kiệt

Anh hùng phá Tống bình Chiêm

Quê quán: Huyện Thọ Xương – Hà Nội

Khi Lê Đai Hành Hoàng Đế mất, các con tranh giành ngôi vua. Lê Long Đĩnh lên ngôi làm nhiều điều bao ngược tàn ác khiến dân tình than oán. Khi đó có Lý Công Uẩn đã đứng lên cứu nươc, mở ra triều đai Nhà Lý. Trong triều nhà Lý lai có anh hùng Lý Thường Kiệt là vị danh tương đã cầm quân đánh Tống bình Chiêm khiến nươc ta bền vững, bốn bề an định để triều Lý xây dựng nền móng quốc gia vững chắc.

Vào năm 1075 khi nghe tin nhà Tống bên Tàu chuẩn bị binh lương để sang chiếm nươc ta, vua Lý NhânTông bấy giờ mơi 10 tuổi, Lý Thường Kiệt và Lý Đao Thành làm Phụ chính hội quần thần thương nghị rồi đồng lòng quyết đánh ngoai xâm.

Lý Thường Kiệt thống lĩnh 10 van quân thủy bộ cùng Phó tương là Tôn Đản chia binh hai ngả lên đường diệt Tống.

Lý Thường Kiệt mang thủy quân đổ bộ vào bờ biển Quảng Đông rồi tiến đánh hai châu Khâm và Liêm thuộc tỉnh này. Chỉ trong ba ngày, hai thành này thất thủ và khoảng 8000 quân Tống bị quân ta giết chết.

Trong khi đó bộ binh của Tôn Đản kéo sang vây đánh thành Ung Châu (tức thành Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây) vơi khí thế chiến thắng. Tương giặc từ Quế Châu mang quân xuống cứu viện bị cánh quân của Lý Thường Kiệt từ Liêm Châu tràn tơi đánh cho một trận tan tành ở Côn Lôn Quan, cách Ung Châu 40 cây số. Tương giặc là Trương Thủ Tiết bị chém chết giữa trận chiến.

Thành Ung Châu bị quân ta vây hãm 40 ngày thì bị ha. Tương giặc là Tô Đàm phải tự tử.

Cuối năm 1076 quân giặc lai rầm rộ kéo sang. Lý Thường Kệt mang quân ra cự địch trên sông Như Nguyệt. Nhiều lần giặc muốn vượt sông nhưng đều bị quân ta chận đứng. Để vận động tương sĩ, Lý Thường Kiệt làm một bài thơ rồi sai người vào trong đền thờ Trương Hát bên bờ sông Như Nguyệt vào lúc nửa đêm để la lơn, đâu đâu cũng nghe.

Lời thơ rằng: Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tai thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm pham

Nhữ đẵng hành khan thủ bai hư

Nghĩa là: Sơn hà nước Nam của vua Nam Điều này đã ghi trong sách trời

Page 27: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nếu kẻ nào dám đến xâm phạm Chắc chắn sẽ bị thảm bại

Quân ta nghe được bốn câu thơ lấy làm phấn khởi nên càng nức lòng hăng hái giết giặc. Quân giặc không đánh nổi đành xin bãi binh rồi rút về Tàu.

Cuộc đai thắng lừng danh của Lý Thường Kiệt đã khiến dân ta rất tự hào và truyền hai câu thơ nhao báng giặc Tàu như sau:

Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngả, ai dè xe nghiêng

Chiến công của Lý Thường Kiệt chưa ngưng

Vào cuối năm 1103, khi nghe tai Diễn Châu có tên phù thủy Lý Giác nổi lên làm loan, ông đã xin vua Lý Nhân Tông cho cầm quân dẹp loan. Khi đó ông đã ngoài 80 tuổi. Vua do dự vì thấy ông quá già. Lý Thường Kiệt tâu vơi vua: “Nhận ơn vua lộc nươc mà để giặc kiêu lộng như vậy thì chết không nhắm mắt được”. Vua cho đi, ông đánh đuổi Lý Giác chay sang Chiêm Thành.

Đầu năm 1104, nghe lời Lý Giác, quân Chiêm Thành chiếm lai 3 châu là Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý (thuộc tỉnh Quảng Bình-Quảng Trị ngày nay), Lý Thường Kiệt lai cất quân đi đánh và thắng lơn khiến vua Chiêm phải trả lai 3 châu nói trên.

Sau khi chiến thắng, Lý Thường Kiệt kéo quân về nươc, được một năm sau thì mất, thọ 86 tuổi. Dân chúng nhơ ơn công đức của vị lão tương một đời hy sinh vì nươc nên đã lập đền thờ ở nhiều nơi trong nươc như Thanh Hóa, Hưng Yên và Hà Nội.

Bốn câu thơ của danh tương Lý Thường Kiệt ngày nay được xem như là Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Đầu Tiên Của Nước Việt Nam

Page 28: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Trần Quốc Tuấn

Hai lần đánh thắng quân Mông Cổ

Quê quán: Làng Tức Mặc – tỉnh Nam Định

Là đệ nhất công thần đời Trần và anh hùng dân tộc vào cuối thế kỷ 13 đã hai lần chận đứng bươc xâm lăng của giặc Mông Cổ, bảo toàn đời sống tự do cho dân tộc. Dân Việt tôn Ngài là Đức Thánh Trần.

Trần Quốc Tuấn là con của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông (Trần Cảnh) là chú. Khi mơi chuyển ngôi từ nhà Lý qua nhà Trần, giữa Trần Liễu và Trần Cảnh có chuyện xung đột và Trần Liễu dặn Trần Quốc Tuấn phải trà thù cho mình. Trần Quốc Tuấn đã không trả thù mà đặt quyền lợi của xã tắc lên trên mối tư thù mà chung thủy suốt cả bốn đời vua là Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông. Quyền bính trong tay và công lao to lơn nhưng không bao giờ Trần Quốc Tuấn có ý cậy công mà kiêu căng hay làm loan.

Trần Quốc Tuấn, một đai danh tương của dân tộc, hai lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi bờ cõi, bảo vệ nền tự chủ lâu dài cho nươc nhà. Ông được phong tươc Vương, tên Hưng Đao. Dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đao Vương.

Năm 1284 giặc Mông Cổ vơi 500 ngàn quân tràn qua đánh nươc ta dươi quyền thái tử Thoát Hoan. Hưng Đao Vương được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lĩnh toàn quân đánh giặc. Thấy thế giặc quá manh, Vương phải lui về Van Kiếp. Nhà vua muốn nghị hàng để tránh sự khổ đau cho dân nhưng Trần Hưng Đao đã khẳng khái thưa rằng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu tôi trước đã”. Nhờ câu nói quyết liệt này mà quân dân ta đã hiệp lực đánh thắng quân Mông Cổ. Sau nhiều phen thua trận phải lui về để củng cố binh lực, huấn luyện binh sĩ, Hưng Đao Vương ra lệnh phản công, phá được quân Toa Đô ở Hàm Tử, tiếp tục thắng ở Chương Dương trươc khi khôi phục lai thành Thăng Long, lai đánh thắng Toa Đô ở Tây Kết rồi sau đó là thắng ở Van Kiếp. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo về Tàu.

Năm 1287 quân Mông Cổ lai đem 300 ngàn quân sang đánh ta cũng dươi quyền của Thoát Hoan. Vua Nhân Tông nghe nghe tin giặc sang đánh lấy làm lo lắng, mời Hưng Đao Vương đến hỏi rằng: “Lần trươc Thoát Hoan bai trận, chuyến nay căm tức định sang đánh báo thù, quân thế nó to hơn trươc, vậy ta dùng kế gì để chống lai?”

Trần Hưng Đao thưa: “Nươc ta xưa kia quân dân hưởng thái bình đã lâu, không nghĩ đến việc chiến trận, cho nên lần trươc khi giặc sang đánh còn có kẻ trốn tránh theo hàng giặc. May nhờ có oai linh tổ tông và thần vũ của bệ ha, đánh đâu được đấy, cho nên đuổi được chúng ra khỏi bờ cõi. Còn như bấy giờ, quân ta đã quen việc chinh chiến mà quân giặc thì phải đi xa mỏi mệt. Vả lai, đã thấy Toa Đô, Lý Hằng, Lý Quán tử trận tất cũng chột da, quân tình đã sinh nghi sợ hãi không dám hết sức mà đánh. Cứ như ý thần thì chuyến này ta phá giặc lai còn dễ hơn trươc. Xin bệ ha đừng lo”.

Page 29: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nhà vua nghe xong lấy làm mừng, giao binh quyền cho Vương chống giặc. Lần này quân Mông Cổ hết sức hung hăng nhưng trươc sức kháng cự mãnh liệt của quân dân ta, giặc mỗi ngày một nao núng, binh lính thua trận khắp nơi nên tìm cách thoát về. Hưng Đao Vương thừa thế cho quân mở nhiều mặt phản công, mai phục trên đường về của giặc cả hai ngả thủy lẫn bộ.

Theo mưu lược của Ngô Quyền ngày trươc, tai sông Bach Đằng, Vương cho đóng cọc nhọn ở thượng lưu, trên phủ bè cỏ rồi chờ thủy triều lên thì đem thuyền ra khiêu chiến để giặc vào nơi có đóng cọc nhọn. Đợi khi thủy triều xuống thì quay lai đánh toàn bộ chiến thuyền của chúng tan tành không còn manh giáp. Trươc đó, khi việc bố trí đã xong, Vương bèn cùng tương sĩ trỏ tay xuống sông Hóa để cùng thề rằng: “Phen này nếu không phá được giặc, thề không trở lại khúc sông này nữa”.

Quân sĩ ai nấy nức lòng giết giặc, đánh một trận thủy chiến trên sông Bach Đằng vang danh lai ngàn sau.

Ngoài tài dụng binh, Hưng Đao Vương còn soan hai bộ sách “Binh Thư Yếu Lược” và “Vạn Kiếp Bí Truyền” để huấn luyện cho tương sĩ tác chiến, dùng mưu… Khi quân Mông Cổ sang đánh ta lần thứ hai, Vương chống giữ mặt Bắc không nổi, phải lui binh về Van Kiếp. Tai đây Vương chiêu tập các đao, hội đươc 20 van rồi ban “Hịch Tướng Sĩ” vơi lời lẽ vô cùng thắm thiết và hùng tráng khiến tương sĩ nghe xong, sôi máu căm thù rồi thích vào cánh tay hai chữ “Sát Đát” nghĩa là giết quân Mông Cổ trươc khi xông trận.

Trần Quốc Tuấn qua đời năm Canh Tý (1300) được vua phong là: Hưng Đao Đai Vương

Page 30: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Trần Bình Trọng

Thà làm quỷ nươc Nam còn hơn làm vương đất Bắc

Quê quán: Huyện Thanh Liêm – Hà Nam

Trần Bình Trọng vốn họ Lê, dòng dõi vua Lê Đai Hành, sau được vua Trần cho mang quốc tính và được phong tươc Vương.

Năm Mậu Tỵ (1228) vì có công dẹp loan Đoàn Thượng, giúp Trần Thủ Độ thống nhất giang sơn nên được phong là Khuông - Quốc Thượng - Tương – Quân Thượng - Vị - Hậu.

Lúc giặc Mông Cổ xâm lăng nươc ta lần thứ nhất (1257) Trần Bình Trọng có công lơn đánh quân Mông Cổ khiến chúng phải rút về Vân Nam. Để thưởng công, vua Trần Thánh Tôn phong cho ông tươc Bảo-Nghĩa-Vương.

Khi giặc Mông Cổ đem quân xâm lăng nươc ta lần thứ hai, thế giặc ban đầu quá manh, thành Thăng Long bị thất thủ, Hưng Đao Vương phải rươc vua lui về Hải Dương lánh giặc. Trần Bình Trọng đem quân trấn giữ trên sông Bình Than để ngăn bươc tiến của giặc

Đầu năm 1285 Thoát Hoan đem quân đến đánh. Ông cầm quân đánh nhau vơi quân Mông Cổ ở bãi Đà Mac (bên sông Cái, Hưng Yên), vì thế yếu nên chẳng may bị bắt.

Thoát Hoan biết Trần Bình Trọng là một vị tương tài, muốn dụ về hàng nên thết đãi ăn uống tử tế. Nhưng Trần Bình Trọng từ chối không ăn của giặc. Thoát Hoan lai dỗ dành hỏi dò việc nươc, Trần Bình Trọng cũng nhất định không nói. Thoát Hoan mơi hỏi rằng:

- Có muốn làm vương đất Bắc hay không?Trần Bình Trọng quắc mắt thét lên rằng:

- Thà làm quỷ nươc Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì chỉ có chết mà thôi, cần gì mà phải hỏi lôi thôi!

Thoát Hoan thấy không lung lac được, bèn sai quân đem Trần Bình Trọng đi chém.

Về sau vua Tự Đức có bài thơ vịnh Trần Bình Trọng như sau:

Thao nhiên hiệt lỗ thế như vân Đà Mac châu tiền hốt phúc quân

Bất nguyện Bắc vương, cam tác quỷ Khẳng đồng Thái úy tả thuyền văn

Dịch nghĩa:

Page 31: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Mây đen thế giặc tung hoành Bên sông Đà Mac quân mình thua tan

Làm ma, hồn ở phương Nam Há như Thái úy rắp tâm đầu hàng (1)

Nhà văn Phan Kế Bính trong “Hưng Đao Đai Vương Truyện” cũng có thơ khen Trần Bình Trọng như sau:

Giỏi thay Trần Bình Trọng Dòng dõi Lê Đai Hành

Đánh giặc dư tài manh Thờ vua một tiết trinh

Bắc vương sống mà nhục Nam quỷ thác cũng vinh

Cứng cõi lời trung liệt Nghìn thu tỏ

đai danh

(1) Chi Thái úy Trần Nhật Hiệu, khi vua Trần đến vấn kế, ông lấy ngón tay viết trên mặt nươc hai chữ: “Nhập Tống” có ý bảo nên đầu hàng người Tàu.

Page 32: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Trần Quốc Toản Phá Cường Địch Báo Hoàng Ân

Trần Quốc Toản là dũng tương đời Trần, tươc Hoài Văn Vương

Sử chép rằng: Khi Thoát Hoan dẫn đai quân Mông Cổ sang xâm lăng nươc ta (năm Quí Mão - 1283) vua Trần Nhân Tông hội các Vương hầu và bách quan ở Bình Than để bàn việc đánh giặc. Trần Quốc Toản lúc bấy giờ còn nhỏ tuổi nên không được dự bàn. Lấy làm hổ thẹn và tức bực, trong tay đang cầm quả cam bóp nát lúc nào không hay.

Khi lui về, Trần Quốc Toản họp người làm và thân thuộc hơn nghìn người, tự sắm lấy khí giơi và may một lá cờ vàng có đề 6 chữ “Phá Cường Địch Báo Hoàng Ân” rồi mang quân đi đánh giặc. Mỗi khi ra trận thường đi đầu, tỏ ra hết sức gan da. Trần Quốc Toản đã góp công đánh thắng các trận Hàm Tử Quan và Chương Dương Độ khiến cho giặc Mông Cổ phải kinh hoàng.

Vua Tự Đức có bài thơ vịnh Trần Quốc Toản như sau: Lục từ kỳ khai thích nội tàm

Van phu phi bị chiến phương camDự tri tảo kiến bình Nguyên tích

Nhứt tự diên trung thủ toái cam

Nghĩa là: Cờ đề sáu chữ khắc lòng son Quyết vơi quân Nguyên một mất còn

Đoán biết anh hùng tài phá giặc Từ ngày tiệc rượu bóp cam ngon

Page 33: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Lê Lợi

Quê quán: Làng Lam Sơn, Thanh Hóa

Lê Lợi sinh năm 1385 trong một gia đình làm nghề nông, vốn giàu có và thường giúp đỡ người nghèo khó nên dân trong vùng đều mến phục.

Lê Lợi là người khẳng khái, có chí lơn, nhiều lần giặc Minh dụ dỗ ra làm quan cho chúng, Lê Lợi không chịu và thường nói rằng: “Làm trai sinh ra ở đời nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại bo bo làm đầy tớ cho người”.

Rồi vào chốn sơn lâm mời đón những người hào kiệt, chuẩn bị ngày nổi lên đánh đuổi giặc Minh.

Đến mùa xuân năm 1418 (Mậu Tuất) Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nơi kể tội quân giặc, kêu gọi những người nghĩa khí đứng lên diệt giặc cứu nươc. Lời hịch truyền ra khắp nơi, nam phụ lão ấu lũ lượt theo về rất đông.

Cuộc kháng chiến chống giặc Minh lúc đầu rất gian nan. Tương sĩ ít ỏi, lương thực thiếu thốn, phải ba lần lui quân về Chí Linh, gia đình tan tác, hàng ngũ phân tán. Nhưng vơi lòng yêu nươc và ý chí kiên cường muốn muôn dân thoát ách nô lệ của Tàu và sau 10 năm gian khổ, nằm gai nếm mật, Lê Lợi đã chiến thắng giặc thù, giành lai giang sơn đã bị giặc Tàu thống trị dày xéo trong suốt 20 năm.

Thật là: “Vẫy vùng một mảnh nhung y, nên công đại định. Phẳng lặng bốn bề thái vũ, mở hội vĩnh thanh”.

Năm 1428 Bình Định Vương lên ngôi, tức vua Lê Thái Tổ, đóng đô ở Thăng Long, đặt tên nươc là Đai Việt, khai mở một kỷ nguyên thái bình thịnh trị cho đất nươc.

Lê Thái Tổ mất ngày 22 tháng 8 năm Quý Sửu (1433)

Page 34: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nguyễn Huệ 1752 – 1792

Quê quán: Tây Sơn, Quy Nhơn, Bình Định

Nguyễn Huệ sinh năm 1752, tên là Thơm, sau đổi thành Quang Bình. Dưới thời chúa Nguyễn Định Vương, Nguyễn Phúc Loan là người tham lam, làm nhiều điều tàn ác khiến ai ai cũng oán giận.

Năm 1771, Nguyễn Nhạc cùng hai em là Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lập đồn trại ở Tây Sơn, chiêu nạp quân sĩ, dân chúng theo rất đông. Chẳng bao lâu nghĩa quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn, thanh thế mỗi ngày một lớn. Ở phương Nam thắng quân chúa Nguyễn. Phương Bắc dẹp quân chúa Trịnh. Nguyễn Nhạc lên ngôi đế, đặt hiệu là Thái Đức đóng đô ở Quy Nhơn, phong Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân, phong Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương đóng ở Gia Định.

Nguyễn Huệ là thiên tài quân sự, có lối hành quân tốc chiến tốc thắng, biến hóa linh động, đã bốn lần vào đánh Gia Định, lần nào cũng thắng khiến chúa Nguyễn Phúc Ánh phải chạy ra Phú Quốc và sang Xiêm (Thái Lan) xin cứu viện. Năm 1784 (Giáp thìn) Nguyễn Huệ đánh tan 20.000 quân và 300 chiến thuyền của Xiêm trên sông Xoài Mút (thuộc Mỹ Tho).

Năm 1788 Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu cầu cứu, vua giặc Mãn Thanh sai Tôn Sĩ Nghị mang hai vạn quân sang đánh ta. Thế giặc mạnh nên hai tướng Ngô Văn Sở và Ngô Thời Nhậm rút khỏi Thăng Long lui về Tam Điệp (Thanh Hóa). Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ nghe tin, bèn lên ngôi vua xưng là Quang Trung Hoàng Đế thống lĩnh đại binh tiến thẳng ra Bắc. Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789), vua tới Tam Điệp rồi nói với Ngô Văn Sở và Ngô Thời Nhậm: “ Chúng nó sang lần này là mua cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này, thân coi việc quân đánh giữ đã định mẹo rồi, đuổi quân Tàu về chẳng qua 10 ngày là xong việc...”

Vua cho tướng sĩ ăn Tết sớm 10 ngày, đến đêm trừ tịch thì cất quân đi, hẹn mồng 7 tết sẽ mở tiệc ăn mừng trong thành Thăng Long. Đúng đêm 30 Tết, đạo quân của Quang Trung bắt đầu cuộc Bắc tiến, thế mạnh như long trời lở đất.

Page 35: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nửa đêm mồng 3 tết hạ được đồn Hà Hồi. Sáng mồng 5 tết chiếm đồn Ngọc Hồi. Tại Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Hứa Thế Hanh bị giết tại trận, hàng vạn quân Thanh bị giết chết, xác chất cao thành Gò (dân ta gọi là Gò Đống Đa). Quân của Nguyễn Huệ thừa thắng kéo quân tràn vào Thăng Long. Nghe tin dữ nên Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ, bỏ thành chạy vứt cả ấn tín, quan quân nhà Thanh tranh nhau chạy qua cầu trên sông Nhị Hà, cầu sập chết vô số. Lê Chiêu Thống theo gót Tôn Sĩ Nghị chạy sang Tàu. Trưa mồng 5 Tết, vua Quang Trung cỡi voi vào thành Thăng Long. Quân ta toàn thắng. Mộng xâm lăng của giặc Tàu một lần nữa bị quân dân ta đập tan.

Sau chiến thắng, vua Quang Trung lo việc nội trị, tổ chức hành chánh, kinh tế, cải cách giáo dục, thuế khóa, quân sự, văn hóa, chính trị...để ổn định đời sống cho dân.

Đến năm 1792 vua Quang Trung cử Võ Văn Dũng cầm đầu phái đoàn sang Tàu để yêu cầu trả lại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây. Phái đoàn Võ Văn Dũng đang ở Tàu thì được tin chẳng lành: Vua Quang Trung đã mệnh chung vào đêm 29 tháng 7 năm Nhâm Tí (1792), thọ 40 tuổi.

Nguyễn Huệ có công phò Lê diệt Trịnh vào năm 1786 nên vua Lê Hiển Tôn phong cho Nguyễn Huệ làm Đại - Nguyện - Soái, Phù - Chính Dực - Vận Uy - Quốc - Công. Sau đó vua lại gả con gái là Công Chúa Ngọc Hân mới 16 tuổi cho Nguyễn Huệ.

Page 36: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Chiến Sĩ Hoàng Sa

Tính đến năm 2018, lịch sử Việt Nam trải qua 4897 năm (2018 + 2879). Trong thời gian này, Trung Quốc (dân ta thường gọi là nươc Tàu, người Tàu, giặc Tàu) đã nhiều lần đem quân sang xâm lấn để rồi cai trị dân ta tổng cộng 1,008 năm:

Lần thứ nhất 150 năm (111 TCN – 39 SCN)

Lần thứ nhì 501 năm (43 – 544 SCN)

Lần thứ ba 337 năm (602 – 939)

Lần thứ tư 20 năm (1407 – 1427)

Nhân dân Việt Nam đã đứng lên đánh đuổi giặc Tàu ra khỏi bờ cõi để giành lai độc lập, xây dựng đời sống ấm no cho dân chúng. Hai Bà Trưng đánh tan quân Đông Hán, Ngô Quyền đuổi quân Nam Hán, Trần Hưng Đao dẹp tan đội quân vô địch Mông Cổ, Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, Quang Trung đánh tan giặc Thanh. Có hàng van anh hùng liệt nữ đã hy sinh mang sống để cứu nươc cứu dân, gìn giữ mảnh đất hình chữ S thân yêu Việt Nam qua nhiều thế hệ của ông cha. Cuối thế kỷ thứ 18, Vua Quang Trung đã quét sach bọn Bắc man nhà Thanh ra khỏi bờ cõi.

Mặc dầu bao phen xâm lấn nươc ta, giặc Tàu vẫn không đặt nổi nền đô hộ trên đất nươc Việt Nam, không chiếm được lãnh thổ của cha ông chúng ta, nên chúng vẫn không từ bỏ mộng xâm lăng để nhằm biến nuơc ta thành nươc chư hầu của chúng. Hậu bán thế kỷ 20, vơi sự tiếp tay của cộng sản Bắc Việt đã mở đường cho Tàu đánh chiếm lãnh thổ Việt Nam là quần đảo Hoàng Sa năm 1974. Từ ngày 17 đến 19 tháng 1 – 1974 vơi lực lượng hải chiến hùng hậu, giặc Tàu đã ngang nhiên tiến vào đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa, một quần đảo đã có từ bao đời dươi sự quản lý của nhiều triều đai Việt Nam và đang là lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa. Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đã anh dũng chiến đấu. Diễn biến trận đánh rất ác liệt vơi lòng can đảm quyết tâm bảo vệ đất nươc. Lực lượng hai bên không cân xứng, bên giặc đông đảo, nhiều tàu và vũ khí; lực lượng bên ta ít, thiếu tiếp viện và đồng minh bỏ rơi nên cuối cùng chúng ta thua trận.

Các sĩ quan hải quân Ngụy Văn Thà, Nguyễn Thành Trí, Lê Anh Dũng …cùng vơi 71 chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa can trường đã hy sinh trong trận chiến Hoàng Sa. Họ là những anh hùng của dân tộc Việt Nam.

Hiện nay, lãnh thổ Việt Nam đã bị giặc Tàu lấn chiếm ở biên giơi và ngang nhiên chiếm gần hết biển đông. Chúng đã và đang thực hiện công việc hủy diệt dân tộc Việt qua những hành vi thâm độc trong mọi lãnh vực. Là người Việt Nam dù đang ở đâu cũng phải nhơ rằng: giặc Tàu luôn là kẻ thù của dân tộc Việt Nam.

Page 37: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,
Page 38: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

LỜI VÀNG DANH NHÂN

LÝ THƯỜNG KIỆT Sơn hà nươc Nam vua Nam ở Điều này đã ghi rõ trong sách Trời Nếu kẻ nào dám đến xâm pham Chắc chắn sẽ bị đánh thảm bai

TRIỆU THỊ TRINH Ta muốn cỡi cơn gió manh, đap làn sóng dữ, chém cá tràng kình ở biển Đông, quét sach bờ cõi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chươc người đời cúi đầu cong lưng làm tì thiếp cho người ta.

TRẦN NHÂN TÔNG Các người chơ quên, chính nươc lơn mơi làm những điều bậy ba, trái đao. Vì rằng họ cho mình cái quyền nói một đường làm một nẻo. Cho nên cái họa lâu đời của ta là họa Trung Hoa. Chơ coi thường chuyện vụn vặt nảy ra trên biên ải. Các việc trên, khiến ta nghĩ tơi chuyện khác lơn hơn. Tức là họ không tôn trọng biên giơi quy ươc, cứ luôn luôn đặt ra những cái cơ để tranh chấp. Không thôn tính được ta, thì gậm nhấm ta. Họ gậm nhấm đất đai của ta, lâu dần họ sẽ biến giang san của ta từ cái tổ đai bàng thành cái tổ chim chích.Vậy nên các người phải nhơ lời ta dặn: Một tấc đất của tiền nhân để lai cũng không được để lọt vào tay kẻ khác. Ta cũng để lời nhắn nhủ đó như một lời di chúc cho muôn đời con cháu. Phàm các quân huyện trong nươc, hễ giặc đến thì phải liều chết cố đánh. Nếu sức địch không nổi thì cho phép trốn vào rừng núi chứ không được đầu hàng. TRẦN HƯNG ĐẠO Nếu bệ ha muốn hàng, xin hãy chém đầu tôi trươc đã.

Phen này không phá được giặc, thề không trở lai khúc sông này nữa.

TRẦN THỦ ĐỘ Đầu tôi chưa rơi, xin bệ ha đừng lo

TRẦN BÌNH TRỌNG Ta thà làm quỷ Nươc Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc

LÊ LỢI

Page 39: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Làm trai sinh ra ở đời nên giúp nan lơn, lập công to để tiếng thơm muôn thuở, chơ sao lai bo bo làm đầy tơ cho người NGUYỄN TRÃILấy đai nghĩa để thắng hung tànĐem chí nhân mà thay cường bao

LÊ THÁNH TÔNG Ta phải giữ gìn cho cẩn thận, đừng để cho ai lấy mất một phần núi, một tấc sông của vua Thái Tổ để lai

NGUYỄN HUỆ Chúng nó sang phen này là mua lấy cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này, thân coi việc quân, đánh giữ đã định mẹo rồi, đuổi quân Tàu về chẳng qua mười ngày là xong việc

Page 40: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Truyện Cổ Tích Việt Nam

Phù Đổng Thiên Vương

Vào đời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân bên Tàu (Trung hoa) đem quân xâm lăng nươc ta. Vua Hùng Vương kêu gọi người tài ra đánh giặc giữ nươc. Lúc bấy giờ ở làng Phù Đổng, huyện Võ Ninh có một nhà giàu sinh được một con trai tên là Gióng, lên ba tuổi nhưng chưa biết nói, chỉ nằm chứ không ngồi và đứng được. Khi sứ giả của vua đến làng tìm người cứu nươc, mẹ của cậu bé thưa rằng:

“Nhà có một đứa con, chỉ biết ăn uống, ngồi đứng không được thì đánh giặc sao được…”.

Người con nghe vậy bỗng nhiên biết nói, bảo mẹ mời sứ giả vào bảo rằng: “Sứ giả hãy trở về tâu vơi vua đúc cho ta một con ngựa sắt cao 18 thươc,

một thanh kiếm dài 7 thươc và một chiếc nón bằng sắt mang lai cho ta. Ta sẽ đánh tan giặc, vua cần gì phải lo…”.

Sứ giả về tâu vơi vua. Vua lập tức sai thợ đúc gươm và ngựa cùng nón sắt mang lai cho cậu bé. Từ đó cậu bé mỗi ngày một lơn và ăn uống rất nhiều. Khi giặc Ân kéo đến núi Châu Sơn thì sứ giả đem ngựa và kiếm nón giao cho Ngài. Ngài vươn vai đứng dậy, cao hơn hai trượng, ngẩng mặt lên trời, gầm lên rồi rút kiếm quát lơn:

“Ta là tương của nhà Trời…” Rồi lập tức đội nón, nhảy lên ngựa phóng đi. Ngựa hét ra lửa và chay như

bay tiến về phía quân giặc đang bày trận ở chân núi Châu Sơn. Ngài xông vào trận đánh quân Ân đến gãy cả kiếm, Ngài nhổ tre làm khí giơi quật đánh lũ giặc. Giặc thua tan tranh nhau bỏ chay.

Khi đánh đến núi Ninh Sóc, giặc hoàn toàn tan rã. Ngài cởi bỏ áo giáp rồi cuỡi ngựa bay lên trời. Vua Hùng Vương phong cho Ngài là “Phù Đổng Thiên Vương” và lập miếu thờ. Từ đó giặc phương Bắc không dám xâm pham nươc ta. Người Việt Nam gọi Ngài “Phù Đổng Thiên Vương” là “Thánh Gióng”.

Về đời nhà Lý. Thánh Gióng lai được phong là “Xung Thiên Thần Vương”, có đền thờ ở làng Gióng và có tượng thờ trên núi Vệ Linh. Mỗi năm vào tháng tư, dân là đều mở hội để nhơ Thánh Gióng.

Những bụi tre Ngài nhổ lên đánh đuổi giặc Ân bây giờ thành rừng tre ở huyện Gia Bình gọi là Tre Đằng Ngà. Nơi ngựa sắt thét ra lửa làm cháy cả một ngôi làng, nay nơi ấy được gọi là Làng Cháy.

Truyện Bánh Dày Bánh Chưng

Page 41: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Sau khi đánh thắng phá giặc Ân, đất nươc an bình thịnh trị, vua Hùng Vương thứ 6 muốn truyền ngôi cho con, bèn triệu 20 vị quan lang và công tử lai mà phán rằng:

“Ta muốn truyền ngôi cho kẻ nào làm ta vừa ý, vào ngày cuối năm nay hãy mang thức ăn thuộc trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta được tròn đao hiếu…thì ta sẽ truyền ngôi cho…”.

Thế là các con vua đều đua nhau đi tìm của ngon vật la khắp nơi nhiều không kể xiết. Có Tiết Liêu là vị công tử thứ 18, mẹ bị chết sơm. Một đêm công tử nằm mộng thấy có thần nhân đến day rằng: “Các vật trong trời đất không gì quý bằng Gao. Gao nuôi người khỏe manh, mà ăn không bao giờ chán, các vật khác không thể hơn được. Nay hãy lấy Gao Nếp làm bánh, cái hình vuông, cái hình tròn để tượng trưng cho Đất và Trời rồi dùng lá bọc bên ngoài, ở trong cho thêm mỹ vị để ngụ ý Công Đức Sinh Thành lơn lao của Cha Mẹ. Tất Liêu tỉnh dậy mừng rỡ nói rằng: “Thần nhân đã giúp ta”.

Tiết Liêu theo lời dặn trong mộng mà làm, chọn thứ Gao Nếp trắng tinh, nhặt lấy những hat tròn không bị vỡ, vo cho thật sach, nấu chín rồi lấy lá xanh bọc chung quanh thành hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên trong để tượng trưng cho đai địa chứa chất van vật rồi nấu chín gọi là Bánh Chưng. Lai lấy gao nếp nấu chín, giã cho nhuyễn nặn thành hình tròn tượng trưng cho Trời gọi là Bánh Dày.

Đến ngày, vua truyền các con đem phẩn vật dâng tiến. Xem qua khắp lượt thấy không thiếu thức gì. Duy chỉ có Tiết Liêu dâng Bánh Chưng và Bánh Dày. Vua ngac nhiên hỏi, Tiết Liêu thuật lai chuyện nằm mộng. Vua đem nếm thấy ngon miệng và ăn không chán, hơn hẳn các thức ăn của những con khác, tấm tắc khen rồi chấm cho Tiết Liêu được nhất.

Vua truyền ngôi báu cho Tiết Liêu. Các con khác đều được chia đất giữ các nơi phiên trấn.

Đến ngày tết, vua lấy Bánh Chưng Bánh Dày dâng cúng lên Cha Mẹ và truyền cho khắp dân gian làm loai bánh này để cúng bái Tổ Tiên. Việc làm Bánh Chưng và Bánh Dày còn truyền cho tơi ngày nay.

Page 42: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Truyện Dưa Hấu

Vua Hùng Vương thứ 17 có nuôi một người con nuôi tên là Mai An Tiêm. An Tiêm rất tháo vát và đặc biệt là có trí thông minh hơn người. Vua Hùng rất yêu quý An Tiêm nên khi có của ngon vật quý là vua hay ban cho An Tiêm.

An Tiêm rất thẳng tính, và chính sự thẳng tính đó đã gây nguy hai tơi chàng. Theo thói đời thì vua thường rất thích nịnh, khi các quan trong triều được nhà vua ban thưởng cho một chút bổng lộc nào đó thì tấm tắc khen vua hết lời này đến lời khác. Nhưng An Tiêm lai khác, nhận được bổng lộc vua ban thì An Tiêm thường bảo: “Của được biếu là của phải lo, của được cho là của phải nợ” và xem thường những thứ đó. Không ngờ câu nói đó của An Tiêm lọt đến tai Vua.

Vua nổi giận và ra lệnh cho quân lính đày gia đình Mai An Tiêm ra đảo hoang ở ngoài biển khơi. An Tiêm và vợ con của chàng được áp tải xuống một chiếc thuyền buồm và bị đày ra ngoài biển khơi trong khi không có một chút hành lý mà chỉ được mang theo một chiếc gươm nhỏ để phòng thân.

Đến ngày hôm sau, con thuyền cập bến vào một hòn đảo hoang không một bóng người. Quân lính đưa cho gia đình An Tiêm số lương thực chỉ đủ dùng cho 5 ngày, và một chiếc nồi nhỏ để nấu cơm. Sau đó quân lính quay thuyền trở về bờ và bỏ lai gia đình của An Tiêm trên hòn đảo hoang. Vợ của An Tiêm bế đứa con nhỏ trên tay, mắt hương theo chiếc thuyền càng ngày càng khuất dần và mất hẳn. Nàng khóc và sợ, sợ rằng sẽ sống ra sao trên hòn đảo hoang này khi 5 ngày nữa là lương thực sẽ hết và khi đó sẽ không còn gì để ăn.

An Tiêm an ủi vợ và dắt vợ con tìm một hốc đá để ở tam. Sau đó chàng lên đường vơi chiếc gươm nhỏ đi xung quanh hòn đảo hoang để thăm dò.

Quả thật hòn đảo này rất hoang vu và không có một bóng người, chắc chưa từng có người nào đặt chân lên hòn đảo. Trên đảo chỉ có chút cây cỏ mọc lơ thơ và vài loài chim biển sinh sống. Chàng tìm kiếm mãi mơi tìm được chút quả dai và rau dai để ăn tam qua ngày.

Kể từ khi đó, hàng ngày An Tiêm đi khắp đảo tìm những loai rau rừng để trồng, kiếm quả rừng để ăn. Vợ An Tiêm thì ra biển kiếm gao kiếm ốc. Đứa con lơn được chàng day cho cách làm bẫy bắt chim, nhưng rồi dần dần lũ chim cũng đề phòng nên có những ngày thằng bé không bẫy được con chim nào.

Mặc dù cá rất nhiều nhưng An Tiêm không có lươi để bắt, quả thì cũng có mùa. Chính vì vậy cả gia đình An Tiêm vẫn sống qua ngày đoan tháng bằng những thứ rau dai mang về trồng trong vườn. Cuộc đời của họ rất khốn khó và lao đao. Tuy muôn vàn khó nhọc nhưng An Tiêm vẫn nuôi trong mình một hy vọng rồi sẽ có ngày cuộc sống sẽ khá lên.

Một hôm đang trong lúc đi kiếm rau rừng thì An Tiêm thấy một con chim đang ăn một quả gì đó, thấy An Tiêm nó sợ nên đã vội vã bay đi, để lai một miếng mồi đo đỏ. An Tiêm cầm lên xem thì đó là một miếng dưa rất la chưa từng thấy bao giờ, nó to bằng hai ngón tay người. Chàng

Page 43: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

nghĩ thầm trong bụng: “Chim ăn được thì chắc người cũng sẽ ăn được”. Chàng nếm thử một chút thì thấy có vị ngọt dịu. Chàng ăn hết miếng dưa cho đỡ khát rồi gom số hat lai để mang về gieo trên đất.

Ít ngày sau, hat dưa đã trồi mầm rồi đâm lá, thân dây dưa tỏa ra bò khắp một khoảnh vườn. Vợ An Tiêm cũng phụ giúp chồng ngày ngày chăm sóc giống dưa la. Vợ chồng An Tiêm hồi hộp trông thấy vài bông hoa đầu hé nở, một thời gian sau hoa kết trái. Lúc đầu quả chỉ bằng ngón tay út nhưng mấy ngày hôm sau nó đã to như con chuột, một thời gian ngắn sau nó đã lơn như con lợn con. Thấy nó cứ lơn dần nên An Tiêm cũng không rõ khi nào có thể hái quả vì đây là giống dưa la chàng chưa thấy bao giờ.

Một sơm tinh mơ, khi đang trong giấc ngủ thì vợ An Tiêm nghe thấy tiếng qua kêu ngoài vườn. Nàng thấy sự la nên đã gọi chồng dậy và bảo:

– Ở đây là nơi hoang vắng, sao lũ qua lai tụ họp ở đây nhỉ, chắc có chuyện gì ngoài kia, anh ra xem sự thể có chuyện gì!

An Tiêm ra đến vườn thì đàn qua bay đi, chúng bỏ lai một quả dưa mà chúng đang ăn dở. An Tiêm thấy vậy bèn lấy dao cắt dưa mang vào nhà. Khi bổ dưa ra, cả nhà ngac nhiên vì màu đỏ tươi của ruột dưa, lẫn trong đó là những hat đen nhánh. Bọc ngoài là một lơp vỏ xanh. Để cẩn thận vì là giống dưa la, An Tiêm cắt thử cho mỗi người một mảnh nhỏ để ăn thử, lũ trẻ ăn xong khen ngợi quả rất ngọt, vị thanh mát, mùi thơm rất dịu của quả la, ăn vào thấy đỡ khát và còn khỏe hẳn ra. Thấy quả ăn được, An Tiêm manh dan bổ nốt số dưa còn lai cho cả nhà cùng ăn.

Cũng nhờ lũ qua mà An Tiêm mơi biết đến khi nào thì có thể thu hoach quả, cả nhà mừng rỡ ra vườn hái dưa đem về. Còn lai những qua chưa chín thì cả nhà thay phiên nhau canh quả, tránh cho lũ qua lai tơi ăn.

Vơi sự khéo chăm sóc của mình, vườn dưa nhà An Tiêm càng ngày càng sai trái, thịt quả càng thêm dày, vỏ mỏng dần đi, vị ngọt càng thanh và dịu hơn. Cứ mỗi lần hái trái, An Tiêm lai khắc đánh dấu lên quả rồi thả ra biển mong chờ có một ngày có một chiếc thuyền buôn gặp được dưa trôi thì An Tiêm sẽ dùng dưa để đổi lấy thức ăn và lúa gao.

Quả nhiên, một hôm có một chiếc thuyền buôn đi ngang qua, thấy giống dưa la ăn rất ngon. Chủ thuyền ngỏ ý muốn mua dưa đem bán trên đất liền. Kể từ đó, gia đình nhà An Tiêm đã có thêm thức ăn lương thực, cuộc sống cũng đã khá hơn trươc kia.

Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tơi vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được các quan dâng lên quả dưa la, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lai lấy hat để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

Page 44: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Về sau khắp nươc ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy lúc xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nươc can, cát bồi nay đã liền vào vơi đất.

Page 45: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Danh Nhân Việt Nam

Nguyễn Trãi(1830-1442)

Lễ kỷ niệm: 16 tháng 8 Âm lịch

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu Ức Trai, là con của Nguyễn Phi Khanh và là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán – một đại thần cuối đời Trần, giòng dõi Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải.

Nguyên quán ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, Chí Linh, Hải Dương. Sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc, Hà Đông. Ông đỗ Thái học năm 1400 (thời Hồ Quý Ly). Gặp lúc nước nhà nhiễu nhương bởi giặc Minh giả danh diệt Hồ phù Trần đem quân sang cướp nước ta. Khi cha là Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải về Tàu, Ông định theo cha phụng dưỡng nhưng đến ải Nam Quan, cha Ông nói rằng: “Hãy coi chữ TẬN TRUNG là TẬN HIẾU. Hãy trở về rửa mối nhục cho nước chứ đừng theo cha khóc lóc vô ích”. Ông vâng lời cha trở về quyết tâm trả nợ nước thù nhà.

Nguyễn Trãi nghe biết tại đất Lam Sơn có Lê Lợi là vị minh chủ đang khởi binh đánh giặc Minh và đang đóng binh ở Lỗi Giang nên tìm đến dâng cho Lê Lợi tập “Bình Ngô Sách”. Lê Lợi biết Nguyễn Trãi là người có lòng yêu nước và có tài nên mời Ông làm quân sư, ngày đêm cùng nhau bàn luận việc chống giặc cứu nước.

Quan niệm chiến lược của Nguyễn Trãi là phải vận động toàn dân tham gia kháng chiến chống giặc. Muốn vậy, phải phát huy đại nghĩa và chí nhân. Lúc bấy giờ lực lương kháng chiến còn yếu và lòng dân còn hoang mang bất định. Nguyễn Trãi sai quân dùng mật viết trên mặt lá 8 chữ “Lê Lợi Vi Quân, Nguyễn Trãi Vi Thần” (Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm tôi). Kiến bắt mùi mật, ăn thủng lá, hiện ra 8 chữ. Dân chúng nhặt được lá, nô nức kéo nhau vào chiến khu của Bình Định Vương để cùng tham gia công cuộc chống giặc cứu nước.

Năm 1428 nghĩa quân nổi dậy khắp nơi, quân ta tiến vào thành Đông Quan (Hà Nội bây giờ), nhiều tướng giặc mở cửa thành đầu hàng, ta bắt được vô số binh lính Tàu. Nguyễn Trãi xin Bình Định Vương tha cho họ về nước.

Sau cuộc kháng chiến đánh thắng giặc Minh, Ông vâng lời Bình Định Vương viết áng văn “Bình Ngô Đại Cáo” và được phong tước Quan Phục Hầu, giữ chức Nhập - Nội Đại - Hành - Khiển, sau được tôn là Quốc sư.

Vua Lê Thái Tổ mất năm 1433, vua Lê Thái Tôn còn nhỏ, quan Phụ chính Lê Sát nắm quyền làm nhiều điều trái phép nước. Về sau nhà vua nhu nhược và đam mê

Page 46: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

tửu sắc, Nguyễn Trãi buồn chán, xin cáo quan vào năm 1439 về ở tại núi Côn Lôn thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Vào năm Nhâm Tuất (1442) vua Lê Thái Tôn nhân đi duyệt binh ở Chí Linh ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn. Vua thấy vợ Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ có tài học rộng nên triệu vào cung làm Lễ Nghi Học Sĩ. Khi vua trở về đến vườn Lệ Chi thì bị bệnh mà mất. Trong sử gọi là vụ án Lệ Chi Viên ở Bắc Ninh.

Nhiều quan lại trong triều vốn ganh ghét Nguyễn Trãi, nhân cơ hội này liền gán cho Ông tội giết vua, Ông bị án tru di cả giòng họ. Sau 22 năm, vua Lê Thánh Tôn xóa án và truy phục chức cũ, con cháu ông được cho làm quan và được cấp ruộng đất dùng vào việc phụng tự.

Tác phẩm của Ông gồm có: Quân Trung Từ Mệnh Tập (Thư từ giao thiệp ngoại giao với nhà Minh), Bình ngô Đại Cáo (Bá cáo 10 năm kháng Minh), Địa Dư Chí, Ngọc Đường Di Tập, Giao Tự Đại Lễ, Thạch Bàn Đồ, Gia Huấn Ca...và hàng nghìn bài viết có giá trị khác..

Gia Huấn Ca: Là tập thơ gồm 796 câu do Nguyễn Trãi viết với mục đích giáo dục, khuyên dạy mọi người trong xã hội sống hòa thuận, lễ nghĩa, làm việc siêng năng, học hành chăm chỉ, đối xử tử tế từ trong gia đình ra ngoài xã hội như:

Con đối với cha mẹ Anh chị em đối với nhau

Cha mẹ dạy con cái Chồng khuyên vợ

Vợ khuyên chồngKhuyên học trò

Bạn bè đố đãi với nhau. Sống có đạo đức….

Page 47: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Đoàn Thị Điểm(1705-1748)

Đoàn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà Nữ Sĩ, biệt hiệu Bang Tang vào đời nhà Lê.

Bà là người làng Giai Pham, huyện Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên).

Tổ tiên của bà vốn họ Lê, đến đời cha bà là Đoàn Doãn Nghi (1678-1729), mơi đổi ra họ Đoàn. Ông Doãn Nghi thi đỗ Hương cống (Cử nhân), làm chức quan Điển ba, hàm bát phẩm nhưng không lâu sau thì từ quan, về nhà day học và bốc thuốc. Tai Thăng Long, ông Nghi cươi vợ, sinh được hai con: con cả là Đoàn Doãn Luân (1700 - 1735) và con thứ là Đoàn Thị Điểm.

Bà có nhan sắc xinh đẹp, thông minh, giỏi văn thơ nên khắp vùng đều biết tiếng. Năm 16 tuổi bà được quan Thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làn con nuôi để sau dâng lên chúa Trịnh nhưng bà không chịu.

Suốt thời gian từ lúc ấu thơ đến tuổi trưởng thành, bà thường sống vơi cha và anh ở nơi cha day học là làng Lac Viên (huyện An Dương, tỉnh Kiến An; nay thuộc thành phố Hải Phòng).

Năm bà 25 tuổi thì cha mất, bà cùng vơi gia đình của anh dời đến ngụ ở làng Vô Ngai, huyện Đường Hào (nay là huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên).

Chẳng bao lâu sau người anh mất, bỏ lai một đàn con nhỏ, một mình Đoàn Thị Điểm phải vừa làm thuốc, vừa day học để có tiền nuôi mẹ và giúp đỡ chị dâu nuôi các cháu.

Để tránh áp lực của kẻ quyền thế, bà đến Sài Trang làm Giáo thọ để day cho cung tần và được vua Lê sủng ái. Khi trong nươc có loan, bà xin từ chức về ngụ ở xã Chương Dương (nay thuộc Thường Tín, ngoai thành Hà Nội) tiếp tục làm nghề day học.

Bấy giờ có nhiều người đến hỏi cươi, trong đó có cả những người quyền quý nhưng bà đều từ chối. Mãi đến năm 37 tuổi (1742), bà mơi nhận lời lấy ông Nguyễn Kiều, một Tiến sĩ nổi tiếng hay chữ. Nhưng vừa cươi xong, Nguyễn Kiều lai phải đi sứ sang Trung Quốc ba năm. Khi ông về nươc lai được cử làm Tham thị ở Nghệ An. Đoàn Thị Điểm cùng đi vơi chồng, nhưng trên đường đi bà bị bệnh nặng, chay chữa không khỏi, cuối cùng mất ở Nghệ An vào ngày 11 tháng 9 năm Mậu Thìn (1748), lúc 43 tuổi.

Văn phẩm của bà Đoàn Thị Điểm gồm có: “Lục Truyền Kỳ” bằng Hán văn và bản dịch “Chinh Phụ Ngâm” của Đặng Trần Côn ra quốc âm gồm 412 câu thơ theo thể “song thất lục bát” có một giá trị rất lơn trong nền văn học Việt Nam.

Page 48: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nguyễn Du(1766 -1820)

Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ. Người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh ngày 1 tháng 3 – 1766. Con của Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm và bà Trần Thị Tần.

Ông là một danh sĩ thời Lê mat Nguyễn sơ, tác giả của tuyệt tác “Đoạn Trường Tân Thanh” tức Truyện Kiều. Ông cha của Nguyễn Du đều là những bậc khoa giáp, làm quan to dươi triều nhà Lê. Ông đậu tú tài năm 19 tuổi, làm quan ở Thái Nguyên. Khi vua Quang Trung ra Bắc (1787), ông về huyện Quỳnh Côi, sau về ở Tiên Điền săn bắn, uống rượu, ngâm thơ.

Sau khi Gia Long thống nhất đất nươc 1802 ông buộc phải ra làm quan dươi triều nhà Nguyễn: tri huyện Phụ Dực (Thái Bình), rồi tri phủ Thường Tín (Hà Đông). Năm 1804 ông cáo bệnh từ quan nhưng bị triệu ra lãnh chức Đông Các Đai Học Sĩ. Năm 1809 giữ chức Cai Bộ tỉnh Quảng Bình. Năm 1812 ông xin nghỉ việc, sau đó lai bị triệu ra và thăng hàm Cần - Chánh Điện Đai - Học Sĩ và được cử làm chánh sứ sang Tàu. Năm 1814 ông về nươc và được thăng chức Lai - bộ Hữu- tham - tri.

Năm Minh Mang thứ nhất (1820) ông lai được đặc phái làm Chánh sứ sang Tàu, nhưng chưa kịp đi thì bị bịnh rồi mất.

Phải ra làm quan vơi nhà Nguyễn, Nguyễn Du cảm thấy mình đã hành động trái vơi lương tâm, đao lý khi không giữ trọn tấm lòng vơi nhà Lê. Tâm sự u uất ấy không thể nào nguôi, đến khi sắp mất ông còn than thở:

“Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà như khấp Tố Như?”

Ở tác phẩm “Đoạn Trường Tân Thanh” (Tiếng Than Đứt Ruột, tức Truyện Kiều) gồm 3254 câu thơ lục bát viết phỏng theo truyện “Kim Vân Kiều” của tác giả Trung hoa là Thanh Tâm Tài Nhân, ông đã thổ lộ tâm tình, tự biện minh cho mình khi gặp phải những cảnh huống ngang trái khi ra làm quan vơi nhà Nguyễn. Truyện Kiều mô tả cuộc đời luân lac gian truân của Thúy Kiều khi phải bán mình chuộc cha và trải qua 15 năm sóng gió nghiệt ngã.

Ngoài tác phẩm “Đoan Trường Tân Thanh”, Nuyễn Du còn viết: Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh, Thác Lời Trai Phường Nón, Thanh Hiên Thi Tập, Nam Trung Tạp Ngâm, Bắc Hành Tạp Lục…. vân vân…

Tác phẩm “Đoan Trường Tân Thanh (tức Truyện Kiều) được hầu hết người Việt Nam biết đến vì tác phẩm được day trong chương trình Việt Văn bậc trung học. Những người dân thường cũng biết đến tác phẩm này qua một số sinh hoat có tính cách văn hóa dân gian như Bói Kiều, Đố Kiều, Ngâm Kiều, Vịnh Kiều… Các bậc thức giả, học sĩ trong hơn hai thế kỷ qua cũng tốn nhiều giấy mực để viết diễn giảng, phân tích “Truyện Kiều”.

Vơi 3254 câu lục bát, nội dung Truyện Kiều có thể chia làm 6 phần như sau: 1. Nói về thuyết tương đố để làm luận đề cho truyện(Mở đầu, Câu 1-38)

Page 49: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

2. Kim Trọng và Thúy Kiều đính ươc (Câu 39 – 528) 3. Vương Ông mắc oan. Kiều bán mình chuộc cha (Câu 529

– 864) 4. Kiều ở thanh lâu và rơi vào tay Mã Giám Sinh ( Câu 865 – 1274) 5. Kiều vào tay Hoan Thư (Câu 1275 – 1992)

6. Kiều lấy Từ Hải ( Câu 1993 – 2736) 7. Kim Kiều tái hợp ( Câu 2737 –

3240) Kết: Nhắc lai thuyết Tài Mệnh Tương Đố. Khuyên: Giữ lòng Thiện Tâm

Page 50: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Bà Huyện Thanh Quan(1805 – 1848)

Tên là Nguyễn Thị Hinh, người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây (nay là phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội). Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông.

Bà là học trò của danh sĩ Pham Quý Thích (1760-1825), và là vợ của Lưu Nghị (1804-1847), người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Ông đỗ cử nhân năm 1821 (Minh Mang thứ 2), từng làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Chồng bà làm quan đến chức Bát phẩm Thư lai bộ Hình, nhưng mất sơm, 43 tuổi.

Dươi thời vua Minh Mang, bà được mời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để day học cho các công chúa và cung phi.

Khi chồng mất, bà lấy cơ sức yếu xin thôi việc, rồi dẫn các con về lai Nghi Tàm và ở vậy cho đến hết đời. Mộ bà được đặt bên bờ Hồ Tây nhưng sau bị sóng gió làm sat lở không còn tăm tích.

Tác phẩm của bà Huyện Thanh Quan:

Bà Huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, hầu hết viết bằng chữ Nôm, theo thể Đường luật. Hiện gồm những bài sau: Thăng Long thành hoài cổ , Qua chùa Trấn Bắc, Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu, Cảnh đền Trấn Võ, Cảnh Hương Sơn.

Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta

Ghi chú: Đèo Ngang: Nằm giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình

Page 51: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Nguyễn Đình Chiểu(1822 – 1888)

Nguyễn Đình Chiểu hay Đồ Chiểu, tự Manh Trach, hiệu Trọng Phủ là một nhà nho, nhà yêu nươc, nhà thơ miền Nam thời hậu bán thế kỷ 19.

Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 13 tháng 5 năm Nhâm Ngọ (1 tháng 8 – 1822) tai làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, Phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Là con đầu của ông Nguyễn Đình Huy (người huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên) làm thư lai dươi quyền tả quân Lê Văn Duyệt. Lúc nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu theo cha ra Huế để học, đến năm 1843 đậu tú tài.

Năm 24 tuổi (1847), ông ra Huế học để chờ khoa thi Hương năm Kỷ dậu (1849) nhưng được tin mẹ mất tai Gia Định, ông phải quay về Nam để chịu tang. Giữa đường, vì quá thương mẹ, ông sinh bệnh mù cả hai mắt. Ông được một vị danh y chay chữa nhưng không hết bệnh, ông học được nghề thầy thuốc từ vị y sư này. Trong Nam ông hành nghề chữa bệnh và mở trường day học.

Khi Pháp chiếm Sài Gòn 1858, ông về Cần Giuộc, quê vợ và tiếp tục day học. Khi Cần Giuộc thất thủ, ông dời về Ba Tri - Bến Tre và lúc nào cũng kỳ vọng vào các nghĩa quân chống thực dân Pháp do Trương Công Định là ban ông khởi xương. Người Pháp muốn đem ân huệ đãi ông nhưng ông vẫn giữ phẩm cách thanh cao cho đến lúc từ trần. Ông mất ngày 3 tháng 7 – 1888 (24 tháng 5 – Mậu tí), thọ 66 tuổi.

Tác phẩm chính của ông là truyện “Lục Vân Tiên”gồm 2,082 câu thơ lục bát, trong đó tác giả gởi gắm nỗi lòng và mộng ươc và cũng có mục đích đem đao

nghĩa khuyên răn người đời. Sách được in bằng chữ quốc ngữ tai Sài Gòn năm 1867 do một người Pháp, sau đó nhà văn Trương Vĩnh Ký cho in lai vào năm 1885 và sách cũng được dịch ra tiếng Pháp và phát hành ở Paris năm 1887. Nhân vật nữ chính trong Lục Vân Tiên có tên là Kiều Nguyệt Nga.

Nguyễn Đình Chiểu còn lưu lai một số tác phẩm khác là: Dương Từ - Hà Mậu (truyện bằng thơ Nôm) gồm 3,456 câuNgư Tiều vấn đáp y thuật, gồm 3,462 câuThơ điếu Trương Công Định…Thơ điếu Đông Các Đai học sĩ Phan Thanh Giản

Văn tế nghĩa sĩ Lục Tỉnh, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Hịch kêu gọi nghĩa binh chống Pháp…

Page 52: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC…Lịch Sử, Địa Lý, Văn … · Web viewCuối tháng 12 – 1287 Thoát Hoan theo đường thủy bộ kéo 50 vạn quân, 800 chiến thuyền,

Sơ Lược Địa Lý Việt Nam

Việt Nam có hình thể giống như chữ S, là một quốc gia thuộc vùng Đông Nam Á. Phía bắc giáp Trung quốc, phía tây giáp Ai Lao và Campuchia, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.

Diện tích Việt Nam: 331.212 Km vuông (kể cả các quần đảo). Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đơi vơi khí hậu gió mùa nóng và ẩm.

Chiều dài chay từ Bắc xuống Nam (theo đường chim bay, từ Đồng Văn đến Mũi Cà Mau) là 1,650 Km. Chỗ hẹp nhất ở Đồng Hơi 37 Km, chỗ rộng nhất từ Apachai đến Mống Cái (Quảng Ninh) 600 Km. Bờ biển Việt Nam có chiều dài 3260 Km.

Núi dài nhất ở Việt Nam là dãy Trường Sơn. Việt Nam có 3 con sông lơn: Miền Bắc có sông Hồng (còn gọi là sông Nhị Hà hay sông Hồng Hà). Miền Trung có sông Hương. Miền Nam có sông Cửu Long. Sông Hồng Hà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam của Trung quốc chảy qua 8 tỉnh của Việt Nam và đổ ra biển. Sông Hương bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy ngang qua thành phố Huế và đổ ra cửa Thuận An. Sông Cửu Long (9 con rồng) phát xuất từ cao nguyên Tây Tang nằm trong hệ thống sông Mê Kông dài 4,350 Km chảy qua các nươc Trung hoa, Miến điện, Ai Lao, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Sông Cửu Long đổ ra biển qua chín nhánh sông (Cửu Long) ở cửa Tiểu, cửa Đai, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu, cửa Định An, cửa Ba Thắc, cửa Tranh Đề.

Miền Bắc còn có các sông Bach Đằng, sông Lô, sông Đà, sông Thương, sông Đuống, sông Lục Nam… Miền Trung có: sông Cả, sông Mã, sông Chu, sông Thach Hãn, sông Thu Bồn, sông Lai Giang, sông Đà Rằng…Miền Nam có: sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, Sông Bé, Sông La Ngà, sông Vàm Cỏ… Sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh của sông Cửu Long.

Các quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam là: Hoàng Sa và Trường Sa.

Dân số Việt Nam hiện nay có khoảng 91 triệu người gồm 56 sắc dân khác nhau. Đa số (70%) sống về nghề nông. Là quốc gia xuất cảng gao đứng hàng thứ nhì trên thế giơi cùng vơi những nông sản khác như trà, cà phê, hat tiêu và các loai hải sản. Việt Nam có mỏ than ở Quảng Nam và Quảng Ninh. Thềm lục đia Việt Nam có mỏ dầu.

Các thành phố lơn của Việt Nam: Sài Gòn, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang… Thắng cảnh nổi tiếng: Vịnh Ha Long, lăng tẩm ở Huế, thach động Hà Tiên. Thành phố du lịch nổi tiếng là Đà Lat, Nha Trang, Sapa. Sài gòn là thủ đô của Việt Nam Cộng Hòa trươc năm 1975.