50
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :[email protected] www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Khái quát về cấu trúc tài chính và phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của doanh nghiệp 1. Khái niệm về cấu trúc tài chính Cấu trúc tài chính là một khái niệm rộng, phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài Sản của doanh nghiệp, tính hợp lí khi đầu tƣ vốn cho hoạt động kinh doanh. Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ (debt) và vốn cổ phần (equity) trong tổng nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động đƣợc để tài trợ cho các dự án đầu tƣ. 2. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh nghiệp 2.1 Khái niệm phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tƣ và huy động vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phƣơng thức tài trợ tài sản để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính.Cụ thể gồm: - Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp: là khái niệm chỉ cơ cấu mỗi loại tài sản trong doanh nghiệp. Đó là thành phần, là tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong tổng tài sản. - Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp: thể hiện chính sách tài trợ của doanhnghiệp, liên quan nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản lý tài chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhƣng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. - Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp: xem xét mối quan hệ giữa nguồn vốn vứi tài sản trên BCĐKT. Mối quan hệ này liên quan đến thời gian sử dụng nguồn vốn và thời gian quay vòng tài sản của doanh nghiệp. 2.2 Ý nghĩa của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh nghiệp Việc phân tích cấu trúc tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải có một kế hoạch tài chính nhằm phục vụ cho việc quản lý nguồn lực, cũng nhƣ quyết định phƣơng án huy động vốn phục vụ cho việc sản xuất của doanh

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email ... · PDF file... tiểu luận Trang 1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ... Cấu

Embed Size (px)

Citation preview

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ

CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. Khái quát về cấu trúc tài chính và phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng

tài chính của doanh nghiệp

1. Khái niệm về cấu trúc tài chính

Cấu trúc tài chính là một khái niệm rộng, phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc

nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài Sản của

doanh nghiệp, tính hợp lí khi đầu tƣ vốn cho hoạt động kinh doanh.

Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ (debt) và vốn cổ phần (equity) trong

tổng nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động đƣợc để tài trợ cho các

dự án đầu tƣ.

2. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh

nghiệp

2.1 Khái niệm phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính

Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tƣ và huy

động vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phƣơng thức tài trợ tài sản để làm rõ những

dấu hiệu về cân bằng tài chính.Cụ thể gồm:

- Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp: là khái niệm chỉ cơ cấu mỗi loại

tài sản trong doanh nghiệp. Đó là thành phần, là tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong

tổng tài sản.

- Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp: thể hiện chính sách tài trợ

của doanhnghiệp, liên quan nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản lý tài

chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh

doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhƣng mặt khác liên quan đến hiệu quả

và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp.

- Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp: xem xét mối quan hệ giữa

nguồn vốn vứi tài sản trên BCĐKT. Mối quan hệ này liên quan đến thời gian sử

dụng nguồn vốn và thời gian quay vòng tài sản của doanh nghiệp.

2.2 Ý nghĩa của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh nghiệp

Việc phân tích cấu trúc tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh

nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp

đòi hỏi phải có một kế hoạch tài chính nhằm phục vụ cho việc quản lý nguồn lực,

cũng nhƣ quyết định phƣơng án huy động vốn phục vụ cho việc sản xuất của doanh

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 2

nghiệp để tránh đƣợc tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn và dài hạn.

Cụ thể:

- Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài sản

của doanh nghiệp. Từ đó có cách phân bổ hợp lý tài sản hiện tại và tƣơng lai khi đầu

tƣ vào hoạt động kinh doanh. Hiệu quả của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc phần nào vào

chính sách phân bổ vốn đầu tƣ vào loại tài sản nào, thời điểm nào là hợp lý nếu

không sẽ làm cho nguồn vốn bị lãng phí, mất hiệu quả.

- Phân tích cấu trúc tài nguồn vốn nhà quản lý sẽ nắm bắt đƣợc thông tin về

chính sách tài trợ của doanh nghiệp, chủ động hơn trong việc huy động vốn đáp ứng

nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra phân tích cấu trúc tài chính cho thấy đƣợc hiệu quả và rủi ro tài chính

có thể xảy ra đối với doanh nghiệp để nhà quản lý có biện pháp giảm thiểu rủi ro,

tăng hiệu quả tài chính.

2.3 Mục tiêu chủ yếu của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính

Mục đích của phân tích cấu trúc tài sản là nhằm đánh giá những đặc trƣng

trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và giữ các doanh nghiệp với nhau. Qua đó,

dự tính khả năng luân chuyển vốn, phát hiện những dấu hiệu không tốttrong quản lý

tổ chức.

Phân tích cấu trúc nguồn vốn phải cung cấp cho chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ,

các nhà cho vay và những ngƣời sử dụng thông tin khác về tính tự chủ về tài chính,

tính ổn định của các nguồn tài trợ, cân bằng tài chính của công ty để đánh giá khả

năng và tính chắc chắn tình hình sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn kinh doanh,

tình hình và khả năng thanh toán của công ty.

Phân tích cấu trúc nguồn vốn phải cung cấp những thônh tin về nguồn vốn

chủ sở hữu, các khoản nợ, sự kiện tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và khoản

nợ của công ty cổ phần.

II. Tài liệu và phƣơng pháp phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh

nghiệp

1.Tài liệu sử dụng

Nguồn thông tin phục vụ cho phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp chủ yếu

là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra còn một số tài

liệu khác cung cấp thông tin cho việc phân tích cấu trúc tài chính nhƣ: báo cáo lƣu

chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và các nguồn thông tin khác.

1.1. Bảng cân đối kế toán

1.1.1 Khái niệm

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 3

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát

toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại

một thời điểm nhất định (thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm).

CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT

CUNG CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO MIỄN PHÍ

- Nghiên cứu khoa học

- Luận án tiến sĩ

- Luận văn thạc sĩ

- Luận văn đại học

- Thực tập tốt nghiệp

- Đồ án môn học

- Tiểu luận

CUNG CẤP SỐ LIỆU

- Cung cấp số liệu doanh nghiệp : số liệu kế toán, hoạt động kinh doanh, nhân sự. marketing, xuất nhập khẩu.

- Cung cấp số liệu viết luận văn, báo cáo tốt nghiệp,,, nhiều lĩnh vực

TƯ VẤN VIẾT LUẬN VĂN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...(TIẾNG ANH & TIẾNG VIỆT)

- Tư vấn lập đề cương luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp...

- Tư vấn viết báo cáo, luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp... trọn gói hoặc từng phần, có xác nhận của cơ quan thực tập

- Chỉnh sửa luận văn, báo cáo tốt nghiệp theo yêu cầu

TƢ VẤN VIẾT ASSIGNMENT CÁC MÔN

1. Human Resource Management,

2. Strategic Management,

3. Operation Management,

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 4

4. Principles of Management/Corporate Finance/Economic,

5. Global Organizational Environment,

6. Global Business Strategy,

7. Organizational behavior,

8. Risk Management,

9. Business/Investment/Trade/Law,

10. Marketing and other subjects relating to

11. Management Project, …

NHẬN CHECK TURNITIN

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :

CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT

Trụ sở chính: 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Bến Nghé, Q.1, TP.HCM

Chi nhánh: 241 Xuân Thủy, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội

Ms. Phƣơng Thảo - 0932.636.887

Email: [email protected]

1.1.2 Ý nghĩa

Về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát

qui mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản

ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Về mặt pháp lý: Số liệu phần tài sản thê hiện giá trị các loại tài sản hiện có

mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lời. Phần

nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp về

tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở hữu

1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.1 Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát

tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm)

theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà

nƣớc về thuế và các khoản phải nộp khác.

1.2.2 Ý nghĩa: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan

trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể

kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về thu nhập, chi phí và kết quả từng loại hoạt

động cũng nhƣ kết quả chung của toàn doanh nghiệp; có thể đánh giá hiệu quả và

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 5

khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ

với nhà nƣớc về thuế và các khoản phải nộp khác, qua đó đánh giá phần nào tình

hình thanh toán của doanh nghiệp.

1.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và

sử dụng lƣợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của

doanh nghiệp.Báo cáo lƣu chuyển tiền có tác dụng quan trọng trong việc phân tích

và đánh giá khả năng thanh toán, khả năng đầu tƣ, khả năng tạo ra tiền cũng nhƣ

việc giải quyết các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp.

1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hệ thống báo cáo tài chính

của doanh nghiệp đƣợc lập để bổ sung chi tiết cho các báo cáo tài chính về đặc điểm

hoạt động, chế độ kế toán áp dụng, giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất

kinh doanh và tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, phân tích một

số chỉ tiêu tài chính chủ yếu, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện

trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.5. Các nguồn thông tin khác

1.5.1 Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chụi tác động bởi nhiều nhân tố

thuộc môi trƣờng vĩ mô nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của

nền kinh tế trong nƣớc và nền kinh tế trong khu vực. Kết hợp những thông tin náyẽ

đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính và những dự báo nguy cơ, cơ hội đối với

hoạt động của doanh nghiệp.

1.5.2 Thông tin theo nghành

Ngoài những thông tin về môi trƣờng vĩ mô, những thông tin liên quan đến

nghành, liên quan dên lĩnh vực kinh doanh cũng đƣợc chú trọng. Đó là:

+ Mức độ và yêu cầu công nghệ của nghành

+ Mức độ cạnh tranh và qui mô của thị trƣờng

+ Nhịp độ và xu hƣớng của nghành

+ …v…v

Những thông tin trên sẽ làm rõ nội dung của các chỉ tiêu tài chính trong từng

nghành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.3 Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 6

Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh

doanh và trong phƣơng hƣớng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính,

nhà phân tích cần nghiên cứu kĩ lƣỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.

2. Phƣơng pháp phân tích

2.1. Phƣơng pháp so sánh

Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh tế nói

chung, phân tích tài chính nói riêng, để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của

các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề cơ

bản: xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh.

2.1.1 Tiêu chuẩn so sánh

- Số liệu tài chính nhiều năm trƣớc để đánh giá và dự báo xu hƣớng của các

chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.

- Số liệu trung bình nghành để đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp

so với mức trung bình của nghành.

- Số kế hoạch của tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu tài

chính trong năm của doanh nghiệp.

2.1.2 Điều kiện so sánh: cần thống nhất chỉ tiêu trên các phƣơng diện

- Phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu

- Nội dung kinh tế của các yếu tố hình thành nên các chỉ tiêu. Sự tác đọng này

thƣờng doảnh hƣởng của việc lựa chọn chính sách kế toán giữa các kỳ.

2.1.3 Kỹ thuật so sánh

- Trình bày BCTC dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuỵệt đối và

tƣơng đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai hay nhiều kỳ, qua đó

phát hiện xu hƣớng của các chỉ tiêu.

- Trình bày báo cáo tài chính theo qui mô chung nhằm xác định cơ cấu của một

chỉ tiêu so với tổng thể

- Xây dựng tỷ số tài chính

Chỉ tiêu i

Tỷ số tài chính K = x 100%

Chỉ tiêu j

2.2 Phƣơng pháp loại trừ

Trong một số truờng hợp, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định

mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố còn

lại không thay đổi. Phƣơng pháp này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 7

2.3 Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan

Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thƣờng có mối tƣơng quan

với nhau. Chẳng hạn, mối tƣơng quan giữa doanh thu (trên báo cáo lãi lỗ) với các

khoản nợ phải thu khách hàng, với hàng tồn kho (trên BCĐKT). Thông thƣờng, khi

doanh thu tăng thì số dƣ các khoản nợ phải thu cũng gia tăng, hoặc doanh thu tăng

dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng tồn kho cho kinh doanh gia tăng…Phân tích tƣơng

quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các

tỉ số tài chính đƣợc phù hợp hơn và phục vụ công tác dự báo tài chính ở DN.

2.4 Phƣơng pháp cân đối liên hệ

Là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến

chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ dƣới dạng tổng, hiệu số Các báo

cáo tài chính đều có đặc trƣng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối giữa tài sản và

nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đối giữa dòng tiền vào

và dòng tiền ra; cân đối giữa tăng và giảm…Dựa vào những cân đối này, trong phân

tích tài chính thƣờng vận dụng phƣơng pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hƣởng

của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích. Nhƣ vậy, dựa vào biến động

của từng bộ phận mà chỉ tiêu phân tích sẽ đƣợc đánh giá đầy đủ hơn.

III. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của doanh nghiệp:

1. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

1.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản

Có nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản tùy thuộc vào mục tiêu của nhà

phân tích. Nguyên tắc chung khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản thể hiện

qua công thức sau:

Loại tài sản i

K = x 100%

Tổng tài sản

1.1.1 Phân tích tỷ trọng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tỷ trọng tiền và các khoản = x 100%

tƣơng đƣơng tiền Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết giá trị của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm

bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn sẽ

đáp ứng đƣợc chi tiêu của doanh nghiệp (mua sắm), thuận lợi trong hoạt động đầu

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 8

tƣ , chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cao. Tuy nhiên khi

khoản mục này lớn thì khả năng xảy ra gian lận, rũi ro, mất mát cũng lớn.

Ngƣợc lại chỉ tiêu này càng nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp hạn chế trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình, khả năng thanh toán gặp khó khăn nhƣng khả

năng xảy ra mất mát sẽ ít hơn. Do đó, mục tiêu của chỉ tiêu này là nhằm xách định

khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền hợp lý.

1.1.2 Phân tích tỷ trọng đầu tƣ tài chính

Đầu tƣ tài chính bao gồm đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ góp vốn liên doanh,

đầu tƣ bất động sản và các khoản đầu tƣ khác. Khi doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi

(đã đáp ứng cho hoạt động kinh doanh mà vẫn còn thừa tiền) sẽ đem đi đầu tƣ để

thu lời. Chỉ tiêu tổng quát phản ánh khoản đầu tƣ tài chính của doanh nghiệp:

Giá trị đầu tƣ tài chính

Tỷ trọng giá trị đầu tƣ tài chính = x 100%

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết giá trị các khoản đầu tƣ tài chính chiếm bao nhiêu phần

trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này lớn khi vốn nhàn rỗi nhiều,

thể hiện sự liên kết về mặt tài chính của doanh nghiệp đối với bên ngoài là rất chặt

chẽ và ngƣợc lại.

1.1.3 Phân tích tỉ trọng các khoản phải thu

Khoản phải thu khách hàng

Tỷ trọng khoản phải thu = x 100%

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm

trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này thấp thể hiện doanh nghiệp quản lý tốt nợ phải thu, có chính

sách thu hồi nợ hợp lý. Ngƣợc lại chỉ tiêu này càng cao thể hiện vốn của doanh

nghiệp bị khách hàng chiếm dụng càng nhiều, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của

doanh nghiệp.

Vì vậy, khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý đến những đặc điểm:

- Phƣơng thức bán hàng của doanh nghiệp.

- Chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp, thể hiện qua thời hạn tín

dụng và mức tín dụng cho phép đối với từng khách hàng.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 9

- Khả năng quản lí nợ và khả năng thanh toán của khách hàng

1.1.4 Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho

Hàng tồn kho

Tỷ trọng hàng tồn kho = x 100%

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết giá trị của hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm

trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

- Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh

doanh của từng loại hình doanh nghiệp. Thông thƣờng, tỷ trọng này cũng cao đối

với những sản xuất có chu kỳ sản xuất dài.

- Giá trị của chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào chính sách dự trữ và tính thời vụ

trong hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp. Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho cần

xem xét trong mối tƣơng quan với tăng trƣởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp

hoạt động ở thị trƣờng mới bùng nổ và doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục

trong nhiều năm có thể dẫn đến gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.

Ngƣợc lại, trong giai đoạn kinh doanh suy thoái thì tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh

hƣớng giảm.

-Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho cần xem xét trong mối tƣơng quan với tăng

trƣởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở thị trƣờng mới bùng nổ và

doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục trong nhiều năm có thể dẫn đến gia tăng

dự trữ để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Ngƣợc lại, trong giai đoạn kinh doanh suy

thoái thì tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh hƣớng giảm

1.1.5 Phân tích tỷ trọng TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ

Tỷ trọng TSCĐ = x 100%

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết giá trị của TSCĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong

tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ qui mô của doanh nghiệp ngày càng đƣợc

mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng, năng lực sản xuất càng đƣợc

nâng cao. Giá trị chỉ tiêu này tùy thuộc vào đặc điểm từng lĩnh vực kinh doanh nên

khi phân tích cần chú ý:

- Chính sách và chu kì hoạt động của doanh nghiệp.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 10

- Do đƣợc tính toán theo giá trị còn lại của TSCĐ nên phƣơng pháp khấu hao có

thể ảnh hƣởng đến giá trị của chỉ tiêu này.

- TSCĐ đƣợc phản ánh theo giá lịch sử và việc đánh giá lại TSCĐ thƣờng phải

theo qui định của nhà nƣớc,chỉ tiêu này có thể không phản ánh đúng giá trị thực

của TSCĐ.

- TSCĐ trong chỉ tiêu trên bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ

thuê tài chính. Để đánh giá chính xác hơn, có thể tách biệt riêng từng loại TSCĐ

nêu trên.

1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài sản

- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng

tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Các khoản đầu tƣ tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của

doanh nghiệp.

- Giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của

doanh nghiệp

- Giá trị của hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của

doanh nghiệp

- Giá trị của TSCĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản, phản ánh

mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp

. 2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn

2.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn

Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài trợ của doanh

nghiệp, liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính.

Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn, đảm bảo sự an toàn trong tài

chính, mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. Do

vậy, phân tích cấu trúc nguồn vốn cần xem đến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanh

nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính.

2.1.1 Phân tích tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp

Nguồn vốn của doanh nghiệp về cơ bản có hai bộ phận lớn là: Nguồn vốn

vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Tính chất của hai nguồn vốn này hoàn toàn khác

nhau về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp. Đối với nguồn vốn vay, doanh

nghiệp phải cam kết việc thanh toán với các chủ nợ số nợ gốc và các khoản chi phí

sử dụng vốn trong một thời hạn thoả thuận và phải thực hiện đầy đủ các cam kết đó

trong mọi tình huống hoạt động của doanh nghiệp, nhƣng việc sử dụng vốn bên

ngoài này mang lại nhiều lợi ích trong hoạt động của doanh nghiệp nhất là hiệu ứng

đòn cân nợ. Ngƣợc lại, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán đối với ngƣời

góp vốn với tƣ cách là chủ sở hữu.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 11

Vốn chủ sở hữu thể hiện phần tài trợ của ngƣời chủ sở hữu đối với toàn bộ

tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, xem xét trên khía cạnh tự chủ về tài chính, nguồn

vốn này thể hiện năng lực vốn có của ngƣời chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh

doanh. Tính tự chủ về tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu sau

2.1.1.1 Tỉ suất nợ

Tỉ suất nợ = Nợ phải trả

x 100% Nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có đƣợc

hình thành từ nợ bao nhiêu phần trăm. Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn

và nợ khác.

Hệ số nợ cao là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang mất dần tính tự chủ về

mặt tài chính, nếu tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng nợ phải trả thì doanh

nghiệp đang đứng trƣớc nguy cơ bị phá sản do mất khả năng thanh toán.

Khi tỉ suất nợ trong doanh nghiệp nhỏ thì khả năng thu hút vốn đầu tƣ bên

ngoài sẽ cao, doanh nghiệp ít bị áp lực về khả năng thanh toán.

Tuy nhiên, hệ số nợ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ chỉ tồn tại trong một

khoảng thời gian nhất định và giá trị chỉ tiêu này sẽ thay đổi. Do đó, doanh nghiệp

cần phải xác định hệ số nợ hợp với tình hình tài chính và hoạt động của doanh

nghiệp.

2.1.1.2 Tỉ suất tự tài trợ

Tỉ suất tự tài

trợ =

Vốn Chủ Sở Hữu x 100%

Nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có đƣợc

hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm. Tỉ suất tự tài trợ thể hiện khả

năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.

Tỉ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính

và ít bị sức ép bởi các chủ nợ, có thể chủ động đáp ứng nhu cầu tài trợ cho mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh. Với tỉ suất tự tài trợ cao, doanh nghiệp có nhiều cơ hội

tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài.Mối quan hệ giữa tỉ suất nợ và tỉ suất tự

tài trợ:

Tỉ suất nợ + Tỉ suất tự tài trợ = 100%

Với kết quả trên thì mỗi chỉ tiêu sẽ có giá trị nhỏ hơn 100%. Tuy nhiên

trong một số trƣờng hợp khi các doanh nghiệp gặp khó khăn về mặt tài chính, hoạt

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 12

động kinh doanh bị thua lỗ kéo dài, VCSH bị giảm mạnh, có thể bằng 0 và trƣờng

hợp xấu có thì có thể đạt giá trị âm. Khi đó tỉ suất tự tài trợ có thể bằng 0 hoặc âm.

Khi tỉ suất nợ lớn, tỉ suất tự tài trợ nhỏ thì tính tự chủ về tài chính của doanh

nghiệp đƣợc đánh giá là thấp. Khi tỉ suất nợ lớn doanh nghiệp khó thu hút vốn đầu tƣ từ

bên ngoài. Tuy nhiên, đối với một số công ty đang làm ăn có hiệu quả thì mong muốn

hệ số nợ lớn để phát huy đƣợc đòn bẩy tài chính. Ngƣợc lại khi tỉ suất nợ nhỏ, tỉ suất tự

tài trợ lớn thì tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp cao. Các nhà đầu tƣ rất

mong muốn góp vốn vào những doanh nghiệp có chỉ tiêu tỉ suất nợ nhỏ; trong trƣờng

hợp này doanh nghiệp gặp thuận lợi lớn trong vấn đề huy động thêm vốn.

Tỉ suất nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu

Tỉ suất nợ phải trả so với

nguồn vốn chủ sở hữu =

Nợ phải trả x 100%

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm vốn chủ sở hữu,

thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ nợ

nhiều hơn VCSH, tính tự chủ của doanh nghiệp sẽ bị giảm. Doanh nghiệp sẽ rơi vào

tình trạng đông cứng và có nhiều khả năng không nhận đƣợc các khoản tín dụng từ

bên ngoài tài trợ. Nếu chỉ tiêu này nhỏ có nghĩa nợ phải trả đƣợc đảm bảo thanh

toán bởi vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp có thể tiếp tục tăng khả năng vay nợ để phát

triển kinh doanh trong phạm vi cho phép và việc tìm kiếm nguồn tín dụng từ bên

ngoài trong trƣờng hợp này cũng dẽ dàng hơn.

Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng số liệu trung bình ngành

hoặc các số liệu định mức mà ngân hàng qui định đối với doanh nghiệp, nó cơ sở để

các nhà đầu tƣ, nhà quản trị có giải pháp thích hợp giải quyết các vấn đề nợ của

doanh nghiệp nhƣ : nên gia tăng các khoản vay nợ hay vốn chủ sở hữu và gia tăng

tối đa là bao nhiêu.

2.1.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Phân tích tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ và

vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp lại quan

tâm đến thời hạn sử dụng từng loại nguồn vốn và chi phí sử dụng của nguồn vốn đó.

Sự ổn định của nguồn vốn là mối quan tâm khi sử dụng một loại nguồn tài trợ nào

đó. Theo thời hạn sử dụng thì nguồn vốn của doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn

thƣờng xuyên (NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT)

Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có thời gian sử dụng trên một năm bao gồm

nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ vay trung và dài hạn. Nguồn vốn này đƣợc

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 13

doanh nghiệp sử dụng thƣờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn

này thƣờng đƣợc sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn.

Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn thƣờng là một năm hoặc

trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tạm thời bao gồm các khoản phải

trả tạm thời, các khoản nợ ngƣời bán, các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và nợ

khác.

Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ thƣờng sử dụng hai chỉ tiêu:

Nguồn vốn thƣờng xuyên

Tỉ suất nguồn vốn thƣờng xuyên =

Tổng nguồn vốn

Nguồn vốn tạm thời

Tỉ suất nguồn vốn tạm thời=

Tổng nguồn vốn

Tỉ suất nguồn vốn thƣờng xuyên càng lớn cho thấy một sự ổn định tƣơng đối

trong một thời gian nhất định (trên 1 năm) và doanh nghiệp chƣa phải chịu áp lực

thanh toán tài trợ này trong ngắn hạn. Ngƣợc lại, khi tỉ suất nguồn vốn thƣờng

xuyên thấp cho thấy nguồn tài trợ của doanh nghiệp phần lớn là bằng nợ ngắn hạn,

áp lực về thanh toán các khoản nợ vay lớn. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn

cần sử dụng thêm chỉ tiêu tỉ suất giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nguồn vốn thƣờng

xuyên. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ trong nguồn vốn thƣờng xuyên của doanh

nghiệp thì phần lớn đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp ít phụ

thuộc vào bên ngoài hơn.

2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc nguồn vốn

- Tỷ suất nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có đƣợc

hình thành từ nợ bao nhiêu phần trăm

- Tỷ suất tự tài trợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có

đƣợc hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm

- Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sỡ hữu cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiêu

phần trăm vốn chủ sở hữu, thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu

- Tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở

hữu, phản ánh dùng nguồn vốn nợ hay vốn chủ sở để tài trợ cho hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp

3. Phân tích cân bằng tài chính

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 14

3.1. VLĐ ròng và phân tích cân bằng tài chính dài hạn:

- Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại thời

điểm lập bảng cân đối kế toán.

- Vốn lƣu động ròng là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn

tạm thời. Có hai phƣơng pháp tính vốn lƣu động ròng của doanh nghiệp:

- Dựa vào nguồn gốc hình thành vốn lƣu động ròng:

Vốn lƣu động ròng = Tài sản ngắn hạn –Nguồn vốn tạm thời

Hoặc:

Vốn lƣu động ròng = Nguồn vốn thƣờng xuyên – Tài sản dài hạn

- Công thức này thể hiện cân bằng tài chính trong dài hạn. Dựa vào cách thức

xác định VLĐR là chênh lệch giữa nguồn vốn thƣờng xuyên và tài sản dài hạn , có

các trƣờng hợp cân bằng tài chính sau:

Trƣờng hợp 1:

VLĐR = NVTX –TSDH <0

- Trong trƣờng hợp này, nguồn vốn thƣờng xuyên không đủ để tài trợ cho tài

sản dài hạn, phần thiếu hụt này đƣợc bù đắp bằng một phần nguồn vốn tạm thời. Do

tài sản dài hạn có thời gian thu hồi chậm trong khi đó nguồn vốn tạm thời doanh

nghiệp phải thanh toán trong năm do đó khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh

nghiệp kém. Cân bằng tài chính trong trƣơng hợp này là không tốt.

Trƣờng hợp 2:

VLĐR = NVTX –TSDH = 0

- Trong trƣơng hợp này, toàn bộ tài sản dài hạn đƣợc tài trợ vừa đủ từ nguồn

vốn thƣờng xuyên. Cân bằng tài chính tuy có tiến triển và bền vững hơn trƣờng hợp

1 nhƣng độ an toàn chƣa cao có nguy cơ mất bền vững.

Trƣờng hợp 3:

VLĐR = NVTX –TSDH > 0

- Trong trƣờng hợp này, nguồn vốn thƣờng xuyên không chỉ đủ để tài trợ cho

tài sản dài hạn mà còn sử dụng một phần để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Cân bằng

tài chính trong trƣờng hợp này đƣợc đánh giá là tốt và an toàn.

Ba trƣờng hợp trên chỉ xem xét vốn lƣu động ròng tại một thời điểm. Để đánh giá

cân bằng tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trong nhiều năm để đánh giá

xu thế cân bằng của doanh nghiệp. Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ có những trƣờng

hợp

sau:

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 15

Vốn lưu động ròng dương và tăng qua nhiều năm: Chứng tỏ nguồn vốn thƣờng

xuyên không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn dƣ ra để tài trợ cho tài

sản ngắn hạn. Cân bằng tài chính đƣợc đánh giá là tốt và an toàn. Quyết định lựa

chọn phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn trong trƣờng hợp này đã đảm

bảo an toàn cho doanh nghiệp. Chính sách tài trợ nhƣ vậy là phù hợp.Tuy nhiên,

cần xem xét kỹ lƣỡng các bộ phận của nguồn vốn thƣờng xuyên và về yếu tố tài sản

dài hạn. Trong trƣờng hợp VLĐR dƣơng và tăng do thanh lý liên tục tài sản dài hạn

làm giảm qui mô tài sản dài hạn thì chƣa kết luận tính an toàn.

Vốn lưu động ròng giảm và âm: Thể hiện mức độ an toàn và bền vững tài

chính của doanh nghiệp giảm do doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời tài

trợ cho tài sản dài hạn. Tuy nhiên trong trƣờng hợp VLĐR giảm do doanh nghiệp

đầu tƣ vào tài sản dài hạn là chủ yếu để nâng cao vị thế doanh nghiệp, và tốc độ

tăng của nó nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn thƣờng xuyên thì chƣa thể kết luận về

cân bằng tài chính của doanh nghiệp đƣợc.

Vốn lưu động ròng có tính ổn định: Thể hiện các hoạt động của doanh nghiệp

đang trong trạng thái ổn định. Khi đánh giá cân bằng tài chính phải đồng thời qua

tâm đến các yếu tố tác động đến vốn lƣu động ròng đặc biệt là chính sách đầu tƣ và

chính sách khấu hao và dự phòng.. của doanh nghiệp.

3.2 Nhu cầu VLĐ ròng và phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣờng xuyên phát sinh nhu cầu

vốn lƣu động ròng. Chỉ tiêu nhu cầu vốn lƣu động ròng đƣợc tính nhƣ sau:

NCVLĐR = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (không

vay)

- NCVLĐR < 0: Tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn nhỏ hơn

nợ ngắn hạn. Đây là một tình trạng rất tốt đối với doanh nghiệp, với ý nghĩa là

doanh nghiệp đƣợc các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ sản

xuất kinh doanh. Vì vậy, đa số các doanh nghiệp đều muốn nhu cầu vốn lƣu động

ròng âm.

- NCVLĐR > 0: Điều này cho thấy nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn

không đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu. Vì vậy, doanh nghiệp cần

phải huy động các nguồn vay khác từ bên ngoài nhƣ ngân hàng, tổ chức tín dụng

để tài trợ cho phần chênh lệch này.

Mục tiêu mà các nhà quản trị hƣớng tới là làm sao để giảm NCVLĐR đến

mức tối thiểu. Muốn nhƣ vậy cần phải đạt đƣợc đồng thời: Duy trì một mức tồn kho

tối thiểu mà không gây gián đoạn quá trình sản xuất, thu ngắn tối đa chu kỳ sản

xuất, chính sách thƣơng mại, công tác thu hồi nợ khách hàng phải đƣợc phát huy tốt

nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải cố gắng tìm kiếm các nguồn vốn tài trợ từ

bên ngoài nhƣ nợ nhà cung cấp, yêu cầu khách hàng ứng tiền trƣớc …

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 16

3.3 Phân tích mối quan hệ giữa vốn lƣu động ròng và nhu cầu vốn lƣu động

ròng

Phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa vốn lƣu động

ròng và nhu cầu vốn lƣu động ròng. Phần chênh lệch giữa vốn lƣu động ròng và nhu

cầu vốn lƣu động ròng đƣợc gọi là ngân quỹ ròng.

Ngân quỹ ròng = Vốn lƣu động ròng – Nhu cầu vốn lƣu động ròng

- NQR > 0: (VLĐR > NCVLĐR) thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn

vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lƣu động

ròng. Ở một góc độ khác, doanh nghiệp không gặp tình trạng khó khăn về thanh

toán trong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi có thể đầu tƣ vào các chứng khoán có tính

thanh khoản cao để sinh lời.Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn.

- NQR = 0: (VLĐR = NCVLĐR): vốn lƣu động ròng vừa đủ để tài trợ cho

nhu cầu vốn lƣu động ròng. Cân bằng tài chính kém bền vững hơn so với trƣờng

hợp trên. Đây là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính.

- NQR < 0: (VLĐR < NCVLĐR) điều này có nghĩa VLĐR không đủ để tài

trợ NCVLĐR, doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, trong trƣờng

hợp này doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu

hụt đó và tài trợ một phần TSDH khi VLĐR âm.

3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính

- Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại thời điểm

lập bảng cân đối kế toán. Nếu dƣơng thì đạt cân bằng tài chính trong dài hạn và

ngƣợc lại.

- Nhu cầu về VLĐ thể hiện nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn. Nhu cầu VLĐ càng

nhỏ càng tốt

- Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa vốn lƣu động ròng và nhu cầu vốn lƣu

động ròng đƣợc. NQR >0: VLĐR đủ tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn, không cần

đi vay và ngƣợc lại.

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN LƢU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

HÒA THỌ

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1. Giới thiệu về tổng CTCP dệt may Hòa Thọ

- Tên doanh nghiệp phát hành: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ

- Tên giao dịch: HOATHO TEXTILE GARMENT JOINT STOCK

COMPANY

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 17

- Tên viết tắt: HOA THO CORPORATION

- Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 3203001300 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ

TP.Đà Nẵng cấp ngày 30/01/2007

- Vốn điều lệ tính đến 2011:

- Địa chỉ: 36-36 Ông Ích Đƣờng, Hòa Thọ Đông, Q.Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng

- Điện thoại: 84.511.367.1011

- Fax: 84.511.384.6216

- Email: [email protected]

- Website: www.hoatho.com.vn

2. Lịch sử hình thành và phát triển

Đƣợc thành lập từ năm 1962, tiền thân có tên là Nhà máy Dệt Hoà Thọ ĐẶC

ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

HÒA THỌ

(SICOVINA) thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam. Năm 1975, khi thành

phố Đà Nẵng đƣợc giải phóng Nhà máy Dệt Hoà Thọ đƣợc chính quyền tiếp quản

và đi vào hoạt động trở lại vào ngày 21/04/1975.

Năm 1993, đổi tên thành doanh nghiệp Nhà nƣớc: Công ty Dệt Hoà Thọ

theo quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ.

Năm 1997, đổi tên thành: Công ty Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số

433/QĐ-TCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.

Năm 2005, chuyển thành Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Dệt May

Hoà Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.

Ngày 15/11/2006, chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ

theo quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, và chính thức đi vào hoạt

động vào ngày 01 tháng 02 năm 2007.

Năm 2007: Tổng công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ chính thức hoạt động

ngày 01/02/2007 . Trong năm tổng công ty đã đầu tƣ mới 2 công ty là công ty may

Hoà Thọ – Duy Xuyên và công ty may Hoà Thọ - Đông Hà. Năm 2009 : Thành lập Công ty Cổ phần Thời trang Hoà Thọ. Vốn điều lệ 2 tỉ

đồng, Tổng Công ty góp 1,29 tỉ đồng, sử dụng 50 lao động. Chuyên

sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thời trang mang thƣơng hiệu HOATHO.

Trải qua 49 năm hoạt động (1962 - 2011) kể từ khi thành lập,cùng với sự

phát triển chung của nền kinh tế, Hoa Tho Corp ngày càng lớn mạnh, trở thành một

đơn vị hàng đầu trong ngành may mặc ở địa phƣơng và trên cả nƣớc.

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

1. Chức năng của Tổng Công ty

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 18

- Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại

nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và

các sản phẩm may mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật

liệu, điện tử, hoá chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác.

- Sản phẩm may mặc: Jacket, Sơmi, T-shirt, Polo-shirt, Đồ bảo hộ lao động,

quần âu.

- Công ty đã sản xuất cho các nhãn hiệu thƣơng mại nổi tiếng thế giới nhƣ:

Puma, Haggar, Ping, Target, Perrry Ellis, Nike,…

2. Nhiệm vụ của Tổng Công ty

- Tổng Công ty đƣợc thành lập để huy động và sử dụng nguồn vốn trong việc

sản xuất kinh doanh các sản phẩm theo ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh.

- Xây dựng, phát triển Tổng Công ty thành một doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh đa ngành, có tiềm lực tài chính và trình độ kỹ thuật - công nghệ tiên tiến đáp

ứng yêu cầu phát triển ngành Dệt May hiện đại.

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận có đƣợc của

Tổng Công ty cho các cổ đông, nâng cao giá trị Tổng Công ty và không ngừng cải

thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho ngƣời lao động và làm tròn nghĩa

vụ với ngân sách Nhà nƣớc.

- Xây dựng Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ trở thành một trong

những Trung tâm dệt may của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Phát triển bền

vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lƣợng, quản lý

lao động, quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn quốc tế: xanh, sạch, công khai minh

bạch và thân thiện với môi trƣờng.

III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI TỔNG CÔNG TY

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 19

HÌNH 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ

Cty

May

Hòa

Thọ

Đông

Công

ty Sợi

Hòa

Thọ

CÁC PHÒNG BAN

CHỨC NĂNG

VĂN PHÒNG ĐẠI

DIỆN

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC

THUỘC

Nhà

máy

May

Hòa

Thọ 2

BAN TGĐ

HĐ QUẢN TRỊ

BAN KIỂM

SOÁT

CÁC ĐƠN VỊ HẠCH

TOÁN PHỤ THUỘC

Nhà

máy

may

Hòa

Thọ 1

Cty

May

Hòa

Thọ

Điện

Bàn

Cty

May

Hòa

Thọ

Hội

An

Công ty

May

Hòa

Thọ

Quảng

Nam

Công ty

May

Hòa

Thọ

Duy

Xuyên

CÁC CÔNG TY LIÊN

KẾT

Công ty

cổ phần

Thêu

Thiên

Tín

Công ty

TNHH

May

Tuấn

Đạt

Công ty

TNHH

May

Bình

Phƣơng

Công ty

cổ phần

Bao Bì

Hòa

Thọ

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

Công

ty cổ

phần

thời

trang

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 20

1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất, có các quyết định liên

quan đến cơ cấu vốn, thông qua các chính sách đầu tƣ dài hạn.

Hội đồng quán trị: Xây dựng định hƣớng chính sách tồn tại và phát triển của

công ty, họạch định chiến lƣợc, ra quyết định trong hoạt động của công ty.

Ban kiểm soát: Kiểm soát mọi hoạt động của công ty, đảm bảo mọi hoạt

động của công ty thực hiện đúng mục tiêu định hướng đề ra.

Tổng giám đốc: Quyết định mọi vấn đề hằng ngày của công ty.Có quyền bổ

nhiệm các bộ ban quản lý,sản cuất của công ty.

Các nhà máy, công ty trực thuộc: Có nhiệm vụ thực hiện một phần chức

năng của tổng công ty, quá trình hoạt động sản xuất phải phù hợp với ngành nghề

lĩnh vực hoạt động của công ty.

Văn phòng đại diện: Xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế,

phƣơng án liên quan đến quản lý lao động, quản lý chung và các chính sách nội bộ

của công ty.

Các phòng ban chức năng:

Văn phòng: Tham mƣu Tổng Giám đốc về các nội quy - quy định - quy chế -

phƣơng án có liên quan đến quản lý lao động, quản lý chung và các chính sách nội

bộ của Tổng Công ty; đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ hội nghị, trang trí lễ hội,

quản lý nhà khách, xe con, chăm sóc cây cảnh….

Phòng tài chính kế toán: : Chỉ đạo, tổ chức và hƣớng dẫn, kiểm tra bộ phận

kế toán ở văn phòng và các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty. Tham mƣu, đề xuất các

giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế

toán. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.

Phòng kỹ thuật đầu tư và quản lý chất lượng sản phẩm: Xây dựng, ban hành,

kiểm tra báo cáo tình hình thực hiện các định mức, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử

dụng nguyên vật liệu, tiêu thụ điện, năng suất, hiệu suất vận hành của các thiết

bị...Nghiên cứu, khảo sát, lập các dự án khả thi, tổ chức thực hiện đầu tƣ mới trang

thiết bị. Kiểm tra NVL trƣớc và sau khi gia công sản xuất.

Phòng quản lý chất lượng may: Tổ chức kiểm tra và hƣớng dẫn các nhà máy,

các XN may kiểm tra chất lƣợng sản phẩm hàng may theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

của khách hàng và công ty ban hành, đồng thời cũng kiểm tra nhập kho NVL đầu

vào cho các đơn vị sản xuất. Chịu trách nhiệm kiểm tra lại chất lƣợng và kết hợp

với các phng ban liên quan xác nhận sản phẩm may của các nhà máy , XN đã sản

xuất trƣớc khi xuất hàng cho khách hàng đẻ đảm bảo việc thanh toán.

Phòng kỹ thuật Công nghệ May: Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật

sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất, gia công các loại sản phẩm may theo đơn đặt

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 21

hàng hoặc phục vụ cho nhu cầu sản xuất; xây dựng quy trình vận hành và bảo trì

các loại thiết bị. Ngoài ra còn kết hợp với Phòng Kinh doanh May làm việc với

khách hàng thống nhất các yêu cầu kỹ thuật sản xuất, gia công sản phẩm may của

Tổng Công ty với khách hàng trƣớc khi trình Tổng giám đốc ký kết hợp đồng.

Phòng kinh doanh Sợi: Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thƣơng mại, tìm

chọn khách hàng kí kết hợp đồng tiệu thụ sản phẩm sợi; nhập khẩu nguyên liệu

bông, xơ, phối hợp với Nhà máy Sợi Hoà Thọ xây dựng, triển khai thực hiện kế

hoạch sản xuất các sản phẩm sợi theo đúng cam kết hợp đồng đã ký.

Phòng kinh doanh May: Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thƣơng mại; triển

lãm quảng cáo hàng may; thƣơng mại điện tử; tìm chọn khách hàng đàm phán, xây

dựng giá thành, đề xuất ký kết các hợp đồng và triển khai sản xuất.

Phòng đời sống: Thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ, sơ cấp cứu,

khám - cấp phát thuốc chữa bệnh cho ngƣời lao đông theo quy định của Bảo hiểm y

tế.Xây dựng phƣơng án và tổ chức huấn luyện phƣơng án sơ cấp cứu lao động.Quản

lý và sửa chữa hệ thống nƣớc và điện khối Văn phòng Tổng Công ty.

Phòng kế hoạch thị trường: Chịu trách nhiệm làm các thủ tục hải quan xuất

nhập khẩu hàng hóa và bố trí phƣơng tiện để nhận NPL về nhập kho và chuẩn bị

phƣơng tiện để vận chuyển hàng giao cho khách hàng, lập PNK. Hoàn chỉnh hồ sơ

xuất khẩu (trƣờng hợp xuất khẩu) và tham gia kiểm kê vật tƣ hàng hóa vào cuối kỳ.

Nhận xét: Tổng công ty công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ lựa chọn cơ cấu

tổ chức vừa tập trung vừa phân tán. Đó là sự phân công công việc, chức năng rõ

ràng, minh bạch giữa các phòng ban, chính điều này đã nâng cao năng lực, hiệu quả

sản xuất của Tổng công ty. Bộ máy tổ chức có sự phân cấp thống nhất từ trên xuống

không những giúp cho mỗi phòng ban thực hiện tốt nhiệm vụ của mình mà còn tạo

điều kiện thuận lợi cho việc giám sát kiểm tra của cấp trên đối với cấp dƣới, và giữa

các bộ phận với nhau.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 22

2. Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng chức năng khác trong

các giao dịch kinh tế.

Khi có bất cứ một giao dịch kinh tế nào xảy ra thì hầu nhƣ đều liên quan đến

các phòng ban. Ví dụ khi tiến hành mua hàng, nhập kho phục vụ sản xuất thì trong

suốt tiến trình thực hiện, các phòng ban theo thứ tự thực hiện chức năng của mình.

Đầu tiên, phòng Kinh doanh sẽ nhận thông tin về đơn đặt hàng từ khách hàng thì

nhân viên phụ trách Đơn đặt hàng sẽ tiến hành kiểm tra số lƣợng hàng đặt, thời hạn

giao hàng, khả năng sản xuất của các nhà máy, phối hợp với phòng Kỹ thuật công

nghệ May để kiểm tra cấu trúc sản phẩm, thiết bị sẽ sử dụng để sản xuất, định mức

sản xuất, định mức xác nhận với khách hàng và giá để làm cơ sở cho việc tính giá.

Nếu các điều kiện phù hợp Soạn thảo Hợp đồng, bảng chiết tính đơn giá trình TGĐ

ký, gửi thƣ xác nhận Đơn đặt hàng với khách hàng. Hợp đồng sẽ đƣợc sao thành 3

bản: 1 bản lƣu, 1 bản giao cho phòng KHTT, 1 bản giao cho phòng Kế toán. Tiến

hành chuyển một bản hợp đồng chính sang phòng Kế toán để kiểm tra và lƣu trữ;

chuyển thông tin đơn hàng cho nhân viên cân đối NPL để lập bảng cân đối nguyên

phụ liệu; chuyển thông tin về kỹ thuật của đơn hàng sang phòng KTCN May tiến

hành may mẫu

Tiến hành đặt mua NPL: dựa trên định mức sản xuất do phòng KTCN May

thông báo và thông tin NPL quy định trong tài liệu kỹ thuật để đặt NPL. Đơn đặt

hàng đƣợc lập và gửi đến Nhà cung cấp.Nếu nhà cung cấp chấp nhận thì việc giao

nhận hàng sẽ diễn ra theo đúng với số lƣợng,thời gian địa điểm, phƣơng thức thanh

toán theo quy định trong đơn đặt hàng.

Khi nhận đƣợc Hóa đơn do ngƣời bán gửi đến, nhân viên phụ trách đơn hàng

sẽ lập Giấy đề nghị thanh toán gửi phòng Kế toán. Sau đó chuyển Hóa đơn sang

phòng KHTT.Khi hàng về nhập kho: Nhận PNK do phòng KHTT chuyển sang, kết

hợp với bảng cân đối NPL theo dõi số lƣợng đã đặt, thực nhận.

Kế toán trƣởng: là ngƣời đối chiếu và kiểm tra bộ chứng từ nhập kho lại một

lần nữa trƣớc khi ký vào PNK (có định khoản), Phiếu chi phí mua hàng và thuế

nhập khẩu (có định khoản) (nếu có).

Kế toán nguyên vật liệu: khi nhận đƣợc bộ chứng từ gồm: PNK, Phiếu tính

giá thành vật tƣ thực tế, Hóa đơn, Hợp đồng mua hàng, B/L, P/L, Tờ khai hải quan

nhập khẩu…thì đối chiếu, kiểm tra và tiến hành nhập liệu

Nhƣ vậy, giữa phòng kế toán và các phòng ban khác luôn có sự gắn kết với

nhau để các nghiệp vụ kinh tế xảy ra đảm bảo tính hợp lý hợp lệ.

Bên cạnh đó, mối liên hệ đó thể hiện qua việc phân phối công tác kế toán

giữa tổng công ty với các đơn vị phụ thuộc, cụ thể là hằng ngày tại văn phòng Tổng

Công ty sẽ thu thập các chứng từ phát sinh tại văn phòng, ghi nhận các nghiệp vụ

kinh tế xảy ra. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc sẽ xử lý các nghiệp vụ kinh tế diễn

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 23

ra tại đơn vị mình, định kỳ hằng tháng sẽ gửi các báo cáo lên văn phòng Tổng Công

ty để tổng hợp số liệu.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 24

IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY

1. Chế độ kế toán đƣợc áp dụng tại TCTCP Dệt May Hòa Thọ

TCTCP đang áp dụng niên độ kế toán theo năm dƣơng lịch bắt đầu từ ngày

01 tháng 01 đến hết ngàu 31 tháng 12.

TCTCP áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số:

15/2006/QD – BTC ngày 20/03/2006 về hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và

các quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài chính.

Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Phƣơng pháp kế toán tổng hợp: Phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp đƣờng thẳng, tỷ lệ khấu hao

phù hợp với Thông tƣ 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính.

2. Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty

HÌNH 3 : Bộ máy kế toán ở công ty

Kế toán trưởng: Tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị, giúp Tổng

Giám đốc giám sát tình hình tài chính và tham mƣu các vấn đề về tình hình tài

chính tại đơn vị nhƣ xây dựng kế hoạch vay vốn, các phƣơng án kinh doanh..., thực

hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị. Kiểm tra giám sát

công việc của các kế toán phần hành, phê duyệt các chứng từ…

Trƣởng phòng kế toán

Phó phòng kế toán

Kế

toán

tổng

hợp

Kế

toán

nguyên

vật liệu

phụ và

viết

hóa

đơn BH

Kế toán

nguyên

vật liệu

chính, giá

thành, tiền

lƣơng

Kế toán

tiền mặt,

công nợ

phải thu

Kế

toán

thuế,

TSCĐ,

CCDC

Kế

toán

công

nợ phải

trả,

phải

thu

phải trả

khác

Kế

toán

tiền

gửi

ngân

hàng

Bộ phận kế toán các đơn vị phụ thuộc

Thủ

quỹ

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 25

Phó phòng kế toán: Hƣớng dẫn, chỉ đạo các nhân viên kế toán theo nội quy

và quy trình hạch toán của công ty từ việc lập, luân chuyển chứng từ đến báo cáo kế

toán; tham mƣu, hỗ trợ cho Kế toán trƣởng trong các công tác tài chính, và thực

hiện công việc điều hành khi Kế toán trƣởng vắng mặt.

Kế toán tổng hợp: Thực hiện công việc tổng hợp số liệu từ các kế toán phần

hành, cân đối số liệu, kiểm tra số liệu, thực hiện các bút toán tổng hợp, các bút toán

cuối kỳ để lên các báo cáo tài chính, xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Kế toán phụ liệu và viết hóa đơn: theo dõi quá trình nhập xuất phụ liệu tại

KHOVLP… tƣơng tự nhƣ kế toán nguyên liệu chính. Đồng thời thực hiện viết hóa

đơn khi bán thành phẩm

Kế toán công nợ phải trả, phải thu khác: theo dõi các khoản nợ phải trả

ngƣời bán khi mua vật tƣ, tài sản cố định và nhận cung cấp dịch vụ; cùng với kế

toán vật tƣ và kế toán ngân hàng theo dõi các khoản thanh toán cho ngƣời bán.

Kế toán tiền gửi ngân hàng: trực tiếp giao dịch với ngân hàng về các nghiệp

vụ thu chi bằng hình thức chuyển khoản. Theo dõi TK tiền gửi ngân hàng của Tổng

Công ty, thƣờng xuyên đối chiếu với ngân hàng để giám sát chặt chẽ số dƣ trên các

tài khoản liên quan, cùng với kế toán nợ phải trả và phải thu để theo dõi quá trình

thanh toán, cũng nhƣ khả năng thanh toán của Tổng Công ty.

Kế toán tiền mặt, công nợ phải thu: theo dõi các nghiệp vụ thu chi tiền mặt,

tiền lƣơng và bảo hiểm của Công nhân viên và cả những cán bộ quản lý toàn Công

ty, thanh toán các khoản tạm ứng, lập báo cáo tiền mặt. Cuối kỳ, đối chiếu với Sổ

quỹ tiền mặt. Đồng thời theo dõi các khoản thu chi liên quan đến các đơn vị trực

thuộc.

Kế toán nguyên liệu vật liệu chính, giá thành, tiền lương: theo dõi quá trình

nhập xuất nguyên liệu chính tại KHOMAY, tình hình sử dụng nguyên liệu chính và

các báo cáo có liên quan, cùng với kế toán nợ phải trả ngƣời bán và kế toán ngân

hàng kiểm tra đối chiếu các chứng từ phục vụ cho quá trình mua hàng và thanh

toán. Đồng thời theo dõi các khoản tạm ứng cho công nhân viên.

.

Kế toán Thuế, TSCĐ, CCDC: theo dõi các Tài khoản phải trả, phải nộp Nhà

nƣớc về các loại thuế; đồng thời cũng theo dõi tình hình biến động TSCĐ, thanh lý

nhƣợng bán, tính khấu hao và phân bổ vào chi phí theo tháng quý năm của TSCĐ,

cũng nhƣ tình hình nhập xuất và phân bổ công cụ dụng cụ.

Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, thu tiền và chi tiền kèm theo các chứng từ liên

quan, lập các báo cáo quỹ.

Kế toán các đơn vị phụ thuộc: có nhiệm vụ theo dõi hoạt động tài chính, thực

hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị. Tính ra giá thành thực tế

của sản phẩm sản xuất tại đơn vị đó và thƣờng xuyên thực hiện đối chiếu kiểm tra

với kế toán Tổng Công ty.

3. Hình thức sổ kế toán

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 26

Tổng Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. Công việc kế toán đƣợc

thực hiện trên phần mềm Bravo (phiên bản 6.3). Để thuận tiện cho công tác kế toán

tại đơn vị nên công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức kế toán

máy là việc vận dụng một chƣơng trình phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo

nguyên tắc của một trong các hình thức kế toán qui định. Phần mềm kế toán không

thể hiện đầy đủ qui trình ghi sổ kế toán nhƣ kế toán thủ công nhƣng lại thực hiện

toàn bộ công tác kế toán và đƣợc in đầy đủ sổ kế toán, báo cáo tài chính theo qui

định. Và chƣơng trình phần mềm mà Hoà Thọ đang sử dụng là phần mềm Bravo 6.3

của công ty phần mềm Bravo chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng, đƣợc thiết kế theo

quy định của Bộ tài chính, với đầy đủ 4 hình thức kế toán: Hình thức nhật kí-sổ cái,

Hình thức chứng từ ghi sổ, Hình thức nhật kí-chứng từ, Hình thức nhật kí chung để

thuận tiện cho doanh nghiệp lựa chọn phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh

của mình. Tổng Công ty lựa chọn Hình thức chứng từ ghi sổ, với các chứng từ có

sẵn trong phần mềm, dễ dàng cho kế toán phần hành lựa chọn để nhập liệu vào máy

tính.

Hình 2: Hình thức kế toán máy

Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc bảng chứng từ kế toán

cùng loại) đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi

Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết

kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin này sẽ đƣợc tự động nhập vào sổ kế

toán tổng hợp, các sổ, thẻ kế toán chi tiết và các báo cáo kế toán có liên quan. Cuối

tháng hoặc bất kì thời điểm nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ

cộng sổ và lập các báo cáo tài chính, số liệu cuối kỳ này sẽ tự động kết chuyển sang

số liệu đầu kỳ sau. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc

thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc

nhập trong kì. Kế toán viên có thể kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo

cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ

kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lí

theo qui định về sổ kế toán ghi bằng tay để lƣu trữ theo luật định.

Để đảm bảo đƣợc công việc kế toán máy của các phần hành đƣợc độc lập,

giám sát lẫn nhau, góp phần tạo hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu, hạn

BẢNG TỔNG

HỢP CHỨNG

TỪ KẾ TOÁN

CÙNG LOẠI

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

NHẬP DỮ LIỆU VÀO

MÁY TÍNH

CHỨNG TỪ

KẾ TOÁN

SỔ KẾ TOÁN:

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tíêt

BÁO CÁO KẾ TOÁN:

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 27

chế các gian lận và sai sót, thì Tổng Công ty đã tiến hành phân công công việc cho

từng thành viên một cách cụ thể, kế toán phần hành nào thì chỉ xử lý các công việc

liên quan đến phần hành đó. Mỗi nhân viên trong phòng sẽ có một máy tính để làm

việc, có user và password riêng, chỉ đƣợc truy cập và thực hiện công việc trong

phạm vi nhiệm vụ của mình. Các phần hành khác có thể xem nhƣng không thể nhập

liệu, sửa chữa hay tạo chứng từ liên quan đến phần hành đó. Chẳng hạn kế toán

TGNH chỉ có thể tiếp cận nhập liệu, sữa chữa và xử lý các công việc đến việc thu

tiền và chi tiền gửi ngân hàng mà không thể tiếp cận đến các chức năng khác nhƣ

nhập liệu hàng nhập kho, nhập liệu khoản phải trả…Riêng kế toán trƣởng và kế

toán tổng hợp sẽ đƣợc theo dõi tất cả mọi công việc của tất cả phần hành, không chỉ

có thể xem mà còn có thể nhập liệu và sửa chứng từ, thuận tiện cho công tác kiểm

tra, theo dõi và đánh giá. Mặc dù đƣợc sửa chứng từ nhƣng kế toán trƣởng cũng nhƣ

kế toán tổng hợp hạn chế tham gia thực hiện các công việc đó của các kế toán phần

hành, nếu trong quá trình kiểm tra phát hiện lỗi sai thì lãnh đạo phòng yêu cầu kế

toán phần hành sửa lỗi và theo dõi…

HÌNH 3 : Giao diện phần mềm Bravo 6.3 sử dụng ở công ty

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 28

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 29

B. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TẠI CHÍNH TẠI

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

HÒA THỌ

Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tích biến động tổng tài sản qua ba năm 2009, 2010, 2011

2009 2010 2011

Từ biểu đồ phân tích cấu trúc tài sản, ta rút ra nhận xét sau: nhìn chung tổng tài

sản biến động không ổn định qua ba năm. Điển hình vào năm 2010 giảm gần 4.4 tỷ

đồng, tƣơng ứng với mức giảm 0.76% so với năm 2009, sang năm 2011 tăng lên

gần 139,6 tỷ đồng, ứng với mức tăng 24.44% so với năm 2010.

- Nguyên nhân giảm năm 2010 là do tài sản ngắn hạn có tăng lên gần 6 tỷ trong

khi tài sản dài hạn giảm 10 tỷ. Năm 2010 lạm phát tăng mạnh, mặt bằng lãi suất duy

trì ở mức khá cao, chính phủ cũng đã kiên quyết thực hiện các chính sách thắt chặt

tiền tệ thông qua việc liên tục nâng các lãi suất chủ chốt, vì vậy công ty không thể

vay để mở rộng quy mô hay nâng cấp các dây chuyền sản xuất hiện đại thay vào đó

để duy trì mục tiêu doanh thu đề ra là 1,298 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là

(1,298-963=335 tỷ đồng), bằng cách thu hẹp quy mô công ty, tập trung chủ yếu vào

sản xuất sản phẩm. Hơn nữa, các thiết bị, dây chuyền sản xuất đa số cũ kĩ không

đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm, dẫn đến hàng tồn kho ứ đọng quá nhiều.

- Nguyên nhân tăng tổng tài sản năm 2011 là do tổng công ty có chính sách đầu

tƣ phát triển phục vụ sản xuất nhƣ:

+ Ðầu tƣ theo chiều sâu cho ngành may: 6,428 tỷ đồng. Cụ thể: dự án đầu tƣ xây

dựng Nhà máy veston với công suất 400.000 bộ/nam,…

+ Ðầu tƣ theo chiều sâu cho ngành sợi: 11,052 tỷ đồng. Cụ thê: đầu tƣ thêm 01

vạn cọc sợi tại Nhà máy sợi I và II

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận

Trang 30

+Hoàn thành công trình sân đƣờng nội bộ và vƣờn hoa tại vị trí trƣớc tiền sảnh

NM may 1 và sợi 2. Xây dựng hệ thống ống nƣớc cứu hỏa tăng cƣờng cho sợi và

may. Phối hợp với May Duy Xuyên lắp đặt đuờng dây điện ƣu tiên từ Trạm biến áp

Gò Dỗi Duy Xuyên, tiến hành sửa chữa tƣờng rào cổng ngõ Công ty may Hòa Thọ-

Duy xuyên.Lắp đặt lò hơi, hệ thống ống hơi nƣớc bảo hòa và khí nén cho NM

mayI....

Bảng 1: Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài sản tại công ty cổ phần dệt may Hòa thọ

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 31

chỉ tiêu

2009 2010 2011

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)

I, Tài sản ngắn hạn 303,572,751,800 52.83% 309,275,266,529 54.23% 376,176,576,442 53.01%

1, Tiền và tƣơng đƣơng tiền 15,730,054,126 2.74% 5,519,774,518 0.97% 33,917,373,280 4.76%

2, Các khoản phải thu 139,593,717,156 24.29% 88,533,324,255 15.53% 82,893,187,814 11.68%

3, Hàng tồn kho 138,282,055,197 24.06% 206,303,493,791 36.18% 233,418,039,503 32.90%

4, Tài sản ngắn hạn khác 9,966,925,321 1.73% 8,918,673,965 1.56% 25,947,975,845 3.66%

II, Tài sản dài hạn 271,061,466,445 47.17% 260,983,031,980 45.77% 333,401,088,399 46.99%

4, Tài sản cố định 262,283,471,436 45.64% 252,518,786,000 44.28% 312,011960,638 43.97%

5, Đầu tƣ tài chính dài hạn 4,922,114,335 0.86% 5,838,412,519 1.02% 7,280,512,519 1.03%

5, Tài sản dài hạn khác 3,855,880,674 0.67% 5,625,833,461 0.99% 14,108,615,242 1.99%

III, Tổng tài sản 574,634,218,245 100% 570,258,298,509 100% 709,577,664,841 100%

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 32

Biểu đồ 2 : Biểu đồ cấu trúc tài sản của tổng công ty dệt may cổ phầm Hòa Thọ qua ba năm 2009, 2010, 2011

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 33

(Năm 2009) (Năm 2010) (Năm 2011)

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang

34

Chú thích:

T&TÐT: Tiền và tƣơng đƣơng tiền

NPT: Các khoản nợ phải thu

HTK: Hàng tồn kho

TSNHK : Tài sản ngắn hạn khác

TSCÐ: Tài sản cố dịnh

ÐTTC: Ðầu tƣ tài chính

TSDHK: Tài sản dài hạn khác

Để hiểu rõ tình hình biến động ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau: tài sản ngắn hạn và tài sản ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn: chiếm trên 50% trong tổng tài sản qua các năm trong đó hàng tồn kho và nợ phải thu chiếm tỉ trọng

lớn. Năm 2010 tỉ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 54.23% là do hàng tồn kho tăng mạnh (tăng từ 14.06% lên đến 36.18%)

mặc dù nợ phải thu có giảm. Do lạm phát tăng nên doanh nghiệp có chính sách dự trữ hàng tồn kho và chính sách quản

lý nợ của công ty khá tốt.

Đến năm 2011 tỉ trọng tài sản ngắn hạn giảm 1.13% so với năm 2010 là do tỉ trọng nợ phải thu giảm 3.85%, hàng

tồn kho giảm 3.28%, tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng 3.79%, tài sản ngắn hạn khác tăng 2.1 % so với năm 2010. Trong

năm này, nợ phải thu tiếp tục giảm cho thấy chính sách quản lý nợ của công ty là cải thiện dần qua các năm, nhằm mục

đích tăng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng 21 tỷ đồng

từ các hoạt động đầu tƣ tài chính ngắn hạn.

Qua đó, chúng ta nhận thấy sự thay đổi qui mô trong tài sản ngắn hạn là phần lớn sự thay đổi nợ phải thu và hàng

tồn kho qua từng năm. Vì thế, để hiểu rõ hơn chúng ta đi xem xét cụ thể biến động từng khoản mục sau:

Thứ nhất, đối với khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền, là tiền chiếm tỉ

trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản, cụ thể là năm 2009 chiếm 2.74%, đến năm 2010 giảm xuống còn 0.97%.

Nguyên nhân chính giảm trong năm 2010 là do doanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật liệu và nhập khẩu, mua hàng, cụ

thể là khoản mục hàng mua đang đi đƣờng tăng so với năm 2009 là 8.6 tỷ đồng. Sang đến năm 2011 tăng lên 4.76% là

do công ty có nhiều đơn đặt hàng của nƣớc ngoài là thanh toán tiền bằng LC và thu tiền từ các khoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn là 21.4 tỷ đồng.

Thứ hai, đối với khoản mục nợ phải thu là chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản, nhƣng giảm đều qua ba năm,

cụ thể: năm 2009 giá trị 139.59 (tỷ đồng) giảm xuống còn 88.53 (tỷ đồng) năm 2010 và tiếp tục giảm xuống còn 82.89

(tỷ đồng) vào năm 2011. Nguyên nhân giảm là do:

+ Là do việc thanh toán của công ty với các khách hàng nƣớc ngoài sử dụng LC làm cho khoản mục là nợ phải thu

khách hàng giảm từ 120.8 tỷ đồng xuống còn 84.6 tỷ đồng, sang năm 2011 nợ phải thu khách hàng tiếp tuc giảm còn

74.4 tỷ đồng. Là do năm 2010 kinh tế thế giới tăng trƣởng trở lại, đặc biệt là sự hồi phục của các nền kinh tế lớn nhƣ:

GDP Mỹ tăng 2,7%, Nhật tăng 2,9%, EU tăng 1,9%. Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Nhật bản đã có

hiệu lực theo đó nhiều dòng thuế suất xuất khẩu từ Việt Nam vào Nhật trong dó có hàng may mặc sẽ là 0%, dẫn đến sức

mua gia tăng, thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng, hạn chế hàng tồn kho, chi phí lƣu kho giảm, và việc

trả nợ và thanh toán của khách hàng diễn ra nhanh hơn và kết hợp với chính sách thắt chặt các khoản nợ nhƣ công ty quy

định lãi suất phạt trong trong trƣờng hợp khách hàng thanh toán chậm, lãi suất phạt càng tăng nếu thời gian nợ càng dài,

điều này đã thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh hơn nên việc thanh toán và thu hồi vốn diễn ra một cách nhanh chóng,

nhằm mục đích duy trì vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thƣờng. Hơn nữa, Các hoạt động dịch vụ

nhƣ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị tổng hợp, du lịch, vận tải, bất động sản….thƣờng là thanh toán tiền ngay ít

xảy ra tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn của công ty.

+ Khoản mục ứng trƣớc cho ngƣời bán giảm tiếp còn đồng thời khoản ứng trƣớc cho ngƣời bán giảm từ 16.8 còn 2.2 tỷ

đồng trong năm 2010, tăng không đáng kể là 3.2 tỷ đồng trong năm 2011. Việc tăng giảm này là do năm 2009 do chụi

ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, để có

thể nâng mua đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào dễ dàng với giá thấp hơn thì công ty đã chọn giải pháp trả trƣớc cho

ngƣời bán nhằm tạo điều kiện vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, nâng cao uy tín của công ty, thuận tiện cho

việc mua nguyên vật liệu những giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên xét ở khía cạnh khác đang trong giai đoạn khó khăn cũng

có thể coi đây là một điểm không tốt bởi khi công ty chƣa lấy đƣợc hàng mà đã phải chi trả trƣớc một số tiền. Điều này

chứng tỏ công ty đang bị đơn vị khác chiếm dụng vốn. Vì vậy công ty nên có giải pháp tốt hơn nữa trong hoạt động mua

hàng nhƣ: Khi giao hàng thì công ty mới trả tiền, hay tiền công ty trả trƣớc cho khách hàng thì phải đƣợc tính lãi cho đến

khi công ty nhận đƣợc hàng, phải tạo đƣợc uy tín đối với ngƣời bán để dù trong giai đoạn nào thì việc mua nguyên liệu

đầu vào sẽ không gặp khó khăn.....

Thứ ba, đối với khoản mục hàng tồn kho, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản, nhƣng tăng giảm không đều

qua ba năm. Trong năm 2009 tỷ trọng hàng tồn kho là 24.06%, cuối năm 2010 chiếm 36.18% tăng so với năm 2009

(tăng lên 12.12%), là do công ty có những đơn đặt hàng lớn trong năm 2011, đòi hỏi công ty phải sản xuất một số lƣợng

thành phẩm lớn làm cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng khá cao trong năm này từ 34.3 lên đến gần 93 tỷ

đồng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có chính sách dự trữ nguyên vật liệu, mua hàng tăng từ 26.4 lên 35.1 tỷ đồng để

tránh tình trạng biến động giá. Chuyển sang năm 2011 thì tỷ trọng này giảm nhẹ đạt 32.90%. Nguyên nhân là do thành

phẩm trong năm này tăng nhiều từ 38 lên đến 63 tỷ đồng là do công ty có nâng cấp cải tạo dây chuyền sản xuất nhƣng

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang

35

không đáng kể làm cho chất lƣợng sản phẩm một số đơn hàng may chƣa thật ổn định,vẫn còn một số đơn hàng không

đạt chất lƣợng khi kiểm tra hoặc bị phạt tiền khi đến nhà nhập khẩu . Công tác cải tiến sản xuất tại các đơn vị chƣa đƣợc

duy trì thuờng xuyên và nhân rộng, nhiều hơn nên lƣợng hàng tồn kho tăng lên. Mặc khác, tổng công ty chủ yếu thực

hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu sang nƣớc ngoài. Sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, và nhà cung cấp cũng

đa dạng ở nhiều nƣớc khác nhau và nhiều đơn đặt hàng, phía nƣớc ngoài chỉ luôn nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến

cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam không đủ điều kiện sử dụng những nguyên liệu sản xuất với giá thành rẻ hơn.

Chính vì thế, dẫn đến sự biến động về giá cả và nguồn cung hàng hóa ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ sản xuất, chất

lƣợng sản phẩm và tác động trực tiếp lên doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong tổng giá trị hàng tồn kho, chủ

yếu là tồn kho nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tính đến năm 2010 công ty đã thực hiện trích lập

quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên 1.960 tỷ đồng. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ làm cho kết

quả kinh doanh của Công ty đƣợc đảm bảo hơn.

Đối với tài sản dài hạn:

Thứ nhất, đối với tài sản cố định, tỉ trọng của nó cũng khá cao trong ba năm 2008, 2010, 2011. Bởi vì tổng công ty dệt

may Hòa Thọ luôn chú trọng đầu tƣ chiều sâu lẫn việc đầu tƣ mở rộng, việc đầu tƣ máy móc thiết bị tập trung vào các

loại thiết bị thuộc thế hệ mới và có tính tự động hoá cao, ƣu tiên đầu tƣ các thiết bị chuyên dùng tƣơng đối hiện đại đáp

ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Trong cơ cấu tài sản cố định thì tài sản cố

định hữu hình chiếm phần lớn. Tỷ trọng tài sản cố định giao động thất thƣờng, chứng minh vào năm 2009 chiếm tỷ

trọng 45.64%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 44.28% và tăng nhẹ vào năm 2011 với tỷ trọng chiếm 44.81%.

+Năm 2010 tỷ trọng tài sản cố định giảm do chấm dứt hoạt động của Công ty may Hòa Thọ - Quảng Nam, sáp nhập

nhà máy may 3 vào nhà máy may 2, điều động xe 43K – 6689 về Công ty CP thời trang Hòa Thọ. Bƣớc qua năm 2011

tổng công ty đã tập trung triển thực hiện khá tốt các dự án đầu tƣ phục vụ sản xuất nhƣ: đầu tƣ theo chiều sâu cho ngành

may: 6.428 tỷ đồng, đầu tƣ theo chiều sâu cho ngành sợi: 11.052 tỷ đồng, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt

tại tổng công ty với kinh phí 1.024 tỷ đồng, hoàn thành công trình sân đƣờng nội bộ và vƣờn hoa tại vị trí truớc tiền sảnh

NM may 1 và sợi 2,….

+ Năm 2011 tỷ trọng tài sản cố định tăng là do công ty mua một số tài sản cố định vô hình và chi phí đầu tƣ xây dựng cơ

bản dỡ dang tăng. Cụ thể: đầu tƣ chiều sâu, bổ sung thêm một số máy móc thiết bị chuyên dùng hiện dại theo hƣớng chuyên

môn hoá cho các đơn vị, để tăng năng suất lao động và tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao. Giá trị đầu tƣ chiều sâu cho

ngành sợi và may khoảng 17 tỷ đồng và xây dựng nhà khối văn phòng khoảng 10 tỷ đồng, mua một số phần mềm và quyền sử

dụng đất và triển khai các dự án đầu tƣ..

Nhìn chung, là một doanh nghiệp sản xuất nên tỉ trọng tài sản cố định lớn là phù hợp và có nhƣ vậy mới đảm bảo

cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh chóng và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành.

Thứ hai, đầu tƣ tài chính dài hạn, năm 2010 tổng công ty góp công ty cổ phần may Hòa Thọ - Quảng Nam 1,607 tỷ

đồng, chiếm tỷ lệ 32,14% vốn điều lệ của công ty. Tham gia góp 750 triệu đồng, Công ty CP thƣơng mại, chiếm tỷ lệ

10% vốn điều lệ của công ty. Hiện nay thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh và đầu tƣ vào chứng khoán có khả năng

sinh lợi cao. Hiện tại thì tỉ trọng đầu tƣ tài chính dài hạn của công ty nhƣ vậy là quá thấp trong thời gian tới cần nghiên

cứu và đầu tƣ hơn nữa vào khoản mục hấp dẫn này nhằm nâng cao hiệu quả của công ty.

II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

1. Phân tích tính tự chủ về tài chính của tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

Để phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty ta sử dụng bảng số liệu sau:

Bảng 2: Bảng phân tích tính tự chủ về tài chính của tổng công ty

Năm

2009 2010 2011

2010/2009 2011/2010

Chỉ tiêu chênh lệch % chênh lệch %

1. Tổng nguồn vốn 574,634,218,245 570,258,298,509 709,577,664,841 -4,375,919,736 -0.76% 139,319,366,332 24.43%

2.Nợ phải trả 463,149,235,298 432,557,539,808 501,893,489,263 -30,591,695,490 -6.61% 69,335,949,455 16.03%

3.Vốn chủ sở hữu 111,484,892,947 137,700,758,701 207,684,175,578 26,215,865,754 23.52% 96,199,282,631 86.29%

4.Tỉ suất nợ (4) =(2):(1) 80.60% 75.85% 70.73% -4.75% -5.89% -5.12% -6.75%

5.Tỉ suất tự tài trợ (5)=(3):(1) 19.40% 24.15% 29.27% 4.75% 24.46% 5.12% 21.21%

6.Tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

(6)=(2):(3) 4.15 3.14 2.42 -1.01

-

24.39% -0.72

-

23.07%

Biểu đồ 3 : Biểu đồ thể hiện tỉ suất nợ, tỉ suất tự tài trợ

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang

36

Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ, ta thấy nợ phải trả của công ty chiếm trên 70% tổng nguồn vốn. Tỷ suất nợ

cao thể hiện mức độ phụ thuộc của công ty vào các chủ nợ nhiều, khả năng tiếp nhận các khoản nợ vay nợ càng khó,

nhƣng có xu hƣớng giảm đều qua các năm. Nguyên nhân là do năm 2009, tỉ suất nợ là cao nhất là 80.6% vì do ảnh

hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính của năm 2008, nhà nƣớc thắt chặt chính sách tiền tệ, thắt chặt cho vay và thêm

vào đó là đợt phát hành này, không đƣợc bảo lãnh phát hành nên cổ phiếu không đƣợc chào bán hết, tổng công ty chủ

yếu sử dụng nợ để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất. Năm 2010, 2011 tỉ suất nợ giảm là do doanh nghiệp bổ sung vốn chủ

sở hữu bằng cách phát hành thêm cổ phiếu. Với tỉ lệ nợ cao nhƣ vậy, công ty đang nằm trong tình trạng thiếu vốn và khả

năng tự chủ về tài chính vẫn còn thấp, chịu sức ép từ phía các chủ nợ nhƣng tình hình đã đƣợc cải thiện tuy tốc độ vẫn

còn chậm.

Qua những chỉ tiêu trên về cấu trúc nguồn vốn ta thấy đƣợc thấy tƣ tƣởng chủ đạo của chính sách tài trợ của công ty

là huy động phần lớn là nợ. Mặc khác, tỉ suất nợ giảm qua ba năm mà nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng. Ðể kiềm chế lạm

phát, chính phủ cũng đã kiên quyết thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua việc liên tục nâng các lãi suất chủ

chốt, mà doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên cần rất nhiều vốn. Bên cạnh đó, công ty có lợi thế doanh

thu qua ba năm tăng trƣởng khá mạnh, điều này làm cho lãi cơ bản trên cổ phiếu trong ba năm tăng, nên khả năng khi

công ty chào bán thêm cổ phần tăng vốn, số lƣợng cổ phiếu lƣu hành trên thị trƣờng của công ty cũng đƣợc gia tăng lên

tƣơng ứng.

Tất nhiên, quyết định này sẽ mang đến lợi ích cho công ty vì chính sách tài trợ phần lớn bởi nợ trong ba năm qua

sẽ làm giảm đi tính linh hoạt trong huy động vốn những năm sau đó. Với tỷ suất nợ cao này khả năng vay thêm vốn ở

các ngân hàng cực kỳ khó khăn. Lúc này, chỉ còn có cách trông chờ vào vốn chủ sỡ hữu mà vốn chủ sỡ hữu rất khó huy

một cách nhanh chóng sẽ dẫn đến công ty không có đủ vốn kip thời để nhận dự án, dẫn đến công ty mất đi cơ hội tăng

trƣởng. Vì vậy, cần có biện pháp giảm tỷ suất nợ và tăng tỉ suất tự tài trợ (bằng cách tăng vốn chủ sở hữu chứ không

phải làm giảm quy mô tài sản) để chuẩn bị cho những cơ hội sắp đến trong tƣơng lai.

Để có nhận xét hợp lý hơn về tính tự chủ về tài chính và sự phù hợp của chính sách tài trợ ta tiếp tục xem xét cơ

cấu nợ phải trả của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ.

Sau đây là bảng số liệu về cơ cấu nợ phải trả của công ty.

Bảng 3: Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nợ tại công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

Ta thấy trong ba năm, tỷ suất nợ ngắn hạn luôn chiếm một mức cao, có xu hƣớng giảm qua ba năm. Nguyên nhân: năm

2010 khoản ứng trƣớc ngƣời bán giảm 10 tỷ đồng, khoản vay và nợ ngắn hạn của các ngân hàng giảm 66 tỷ đồng. Mặc

dù, khoản ngƣời mua ứng trƣớc tiền tăng 10 tỷ đồng, phải trả cho nhân viên tăng hơn 42 tỷ đồng. Nhƣ vậy, khoản nợ

ngắn hạn giảm do việc sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả khá tốt nên doanh nghiệp đã thanh toán đƣợc một số

khoản vay ngắn hạn và trong năm ngân hàng đƣa ra một mức tỷ suất nợ giới hạn cho việc vay phòng ngừa rủi ro nên

công ty kho tiếp cận các khoản vay.

Nợ dài hạn năm 2009 là trên 125 tỷ đồng, đến năm 2010 giảm xuống còn 121.9 tỷ đồng và đến năm 2011 lại tăng

lên 39.3 tỷ đồng. Nguyên nhân là năm 2011 có sự hổ trợ vốn của Thành phố Ðà Nẵng, qua đó đã đƣợc Quỹ đầu tƣ phát

triển TP Ðà Nẵng cho vay ngắn hạn và dài hạn 5,817 tỷ đồng và thanh toán các khoản nợ phải trả cho nhân viên hơn 24

tỷ đồng, nhằm nâng cao thu nhập và đời sống tinh thần cho ngƣời lao động, làm cho họ thật sự gắn bó lâu dài với Tổng

Công ty.

Cùng với sự gia tăng của khoản nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng theo, cụ thể nguồn

vốn chủ sở hữu từ năm 2009 đến năm 2011 lần lƣợt là: 111.5 tỷ đồng, 137.7 tỷ đồng và 207.6 tỷ đồng. Sự tăng lên này

chủ yếu là do nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng lên, tăng các quỹ đầu tƣ và một phần từ lợi nhuận của hoạt đông

sản xuất kinh doanh của công ty.

Năm

2009 2010 2011

2010/2009 2011/2010

Chỉ tiêu chênh lệch % chênh lệch %

I. Nợ phải trả 463,149,235,298 432,557,539,808 501,893,489,263 -30,591,695,490 -6.61% 69,335,949,455 16.03%

1. Nợ ngắn hạn 337,869,748,962 310,634,981,917 340,708,169,361 -27,234,767,045 -8.06% 30,073,187,444 9.68%

a. Vay và nợ ngắn hạn 203,843,287,983 137,766,415,906 190,022,578,616 -66,076,872,077 -32.42% 52,256,162,710 37.93%

b. Phải trả ngƣời bán 98,335,908,238 88,217,272,126 90,549,016,922 -10,118,636,112 -10.29% 2,331,744,796 2.64%

c. Ngƣời mua trả trƣớc 1,539,829,307 11,365,902,661 8,040,685,979 9,826,073,354 638.13% -3,325,216,682 -29.26%

d. Thuế và các khoản nộp thuế nhà nƣớc 1,980,331,586 583,259,668 1,449,531,731 -1,397,071,918 -70.55% 866,272,063 148.52%

e. Phải trả cho các nhân viên 22,338,574,837 64,121,960,117 40,058,413,678 41,783,385,280 187.05% -24,063,546,439 -37.53%

2.Nợ dài hạn 125,279,576,336 121,922,577,891 161,185,319,902 -3,356,998,445 -2.68% 39,262,742,011 32.20%

3.Tỉ lệ nợ ngắn hạn (3) = (1) : (I) 72.95% 71.81% 67.88% -1.14% -1.56% -3.93% -5.47%

4.Tỉ lệ nợ dài hạn (4) = (2) : (I) 27.05% 28.19% 32.12% 1.14% 4.20% 3.93% 13.94%

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang

37

Tóm lại, với chính sách tài trợ là thiên về huy động nợ hơn nữa lại là nợ ngắn hạn có xu hƣớng giảm, điều đó làm

tăng tính tự chủ về tài chính của công ty. Do công ty có phƣơng án phát hành thêm cổ phiếu và phƣơng pháp đảo ngƣợc

nợ (vay dài hạn để trả nợ ngắn hạn) để tăng tính tự chủ về tài chính của mình.

2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ:

Để phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ ta sử dụng bảng số liệu sau:

Bảng 4: Các chỉ tiêu phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỉ lệ nguồn vốn thƣờng xuyên tăng đều qua các năm. Qua năm 2010 tỉ suất nguồn vốn

thƣờng xuyên tăng lên 45.53%, tƣơng ứng tăng 10.5% so với năm 2009, sang năm 2011 tỉ suất nguồn vốn thƣờng xuyên

tăng tiếp lên 51.98%, tƣơng ứng tăng 14.38% so với năm 2010. Năm 2009, 2010 tỉ suất này tăng nhƣng vẫn thấp hơn tỉ

suất nguồn vốn tạm thời, thể hiện nguồn tài trợ phần lớn cho doanh nghiệp nợ ngắn hạn và chụi áp lực do thanh toán

trong ngắn hạn là rất cao. Tuy nhiên tỉ suất này đƣợc cải thiện đáng kể vào năm 2011 là do doanh nghiệp tăng nguồn tài

trợ bằng vốn chủ sỡ hữu và các khoản nợ vay trung và dài hạn. Trong năm 2010 vay dài hạn là 146.84 tỷ đồng từ các hệ

thống ngân hàng, trong đó vay dài hạn trả sau 12 tháng là 120,16 tỷ đồng, còn lại là vay dài hạn đến hạn trả là 26.68 tỷ

đồng, công ty đã dùng một phần trả bớt nợ ngắn hạn trong năm 2009 là 203.83 tỷ đồng còn 137.77 tỷ đồng, còn lại đầu

tƣ vào tài sản cố định và đầu tƣ tài chính khác, và huy động nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng từ 111.48 lên 137.7 tỷ đồng,

nguồn vốn này tăng lên là từ nguồn lợi nhuận chƣa phân phối đƣợc giữ lại tăng từ 12.7 lên 33.2 tỷ đồng. Sang năm

2011công ty gia tăng các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, vốn chủ sỡ hữu, cụ thể tăng vay nợ dài hạn từ 120,16 lên

157,9 tỷ đồng, vay và nợ ngắn hạn từ 137.8 lên 190 tỷ đồng, vốn chủ sỡ hữu từ 137.7 lên 207.7 tỷ đồng là do lợi nhuận

chƣa phân phối tăng 7,8 tỷ đồng, và vốn góp của chủ sở hữu tăng từ 96.5 lên 150 tỷ đồng do phát hành 5,350,000 cổ

phiếu ra thị trƣờng với trị giá là 53.5 tỷ đồng.

Năm

2009 2010 2011

2010/2009 2011/2010

Chỉ tiêu chênh lệch % chênh lệch %

1.Tổng nguồn vốn 574,634,218,245 570,258,298,509 709,577,664,841 -4,375,919,736 -0.76% 139,319,366,332 24.43%

2.Nợ ngắn hạn 337,869,748,962 310,634,981,917 340,708,169,361 -27,234,767,045 -8.06% 30,073,187,444 9.68%

3.Nợ dài hạn 125,279,576,336 121,922,577,891 161,185,319,902 -3,356,998,445 -2.68% 39,262,742,011 32.20%

4.Vốn chủ sở hữu 111,484,892,947 137,700,758,701 207,684,175,578 26,215,865,754 23.52% 69,983,416,877 50.82%

5.Nguồn vốn thƣờng xuyên 236,764,469,283 259,623,336,592 368,869,495,480 22,858,867,309 9.65% 109,246,158,888 42.08%

(5)=(3)+(4)

6.Nguồn vốn tạm thời (6)=(2) 337,869,748,962 310,634,981,917 340,708,169,361 -27,234,767,045 -8.06% 30,073,187,444 9.68%

7.Tỉ suất nguồn vốn thƣờng

xuyên 41.20% 45.53% 51.98% 4.32% 10.50% 6.46% 14.18%

(7) = (5): (1)

8.Tỉ suất nguồn vốn tạm thời 58.80% 54.47% 48.02% -4.32% -7.36% -6.46%

-11.85% (8) = (6) : (1)

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang

38

Nhƣ vậy, bằng các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài trợ ta thấy cấu trúc nguồn vốn của

công ty tốt. Tỉ suất nợ chiếm 70% trong cơ cấu nguồn vốn của công ty và giảm qua ba năm thể hiện khả năng độc lập về

tài chính của công ty có triển vọng trong thời gian tới, tỷ suất tự tài trợ của công ty có xu hƣớng tăng lên nhƣng vẫn còn

chậm, điều này là điều kiện tốt đến việc tiếp cận các khoản tín dụng từ bên ngoài trong tƣơng lai của công ty và các

khoản vay dài hạn để trả nợ trong ngắn hạn. Vì vậy, có thể thấy rằng tính ổn định về nguồn tài trợ khá tốt và có xu hƣớng

tăng và ngày càng cải thiện theo hƣớng tích cực hơn.

Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần phải xây dựng lại một cơ cấu nguồn vốn hợp lý hơn. Để cải thiện tính độc lập và

tính ổn định về nguồn tài trợ tốt hơn, công ty cần phải cải thiện và mở rông quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời cải

thiện và duy trì một khoản nợ ngắn hạn thích hợp, để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp, nhằm nâng cao tính độc lập về

tài chính của công ty và mở ra những cơ hội về những nguồn vốn đầu từ bên ngoài.

III. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

Ðể biết đƣợc chính sách tài trợ mà công ty sử dụng trong ba năm qua có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính hay

không ta sử dụng bảng số liệu sau:

Bảng 5: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính tại công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 39

Năm 2009 2010 2011

Chỉ tiêu

1.Nợ dài hạn

125,279,576,336

121,922,577,891

161,185,319,902

2.Nợ dài hạn/NVTX 52.91% 46.96% 43.70%

3.Vốn chủ sở hữu

137,700,758,701

111,484,892,947

207,684,175,578

4.VCSH/NVTX 58.16% 42.94% 56.30%

5.NVTX 236,764,469,283 259,623,336,592 368,869,495,480

6.Tài sản dài hạn 271,061,466,445 260,983,031,980 333,401,088,399

7.Hàng tồn kho 138,282,055,197 206,303,493,791 233,418,039,503

8.Nợ phải thu 139,593,717,156 88,533,324,255 82,893,187,814

9.Nợ ngắn hạn( không vay ngắn

hạn) 134,026,460,979 172,868,566,011 150,685,590,745

10.Tài sản ngắn hạn khác 9,966,925,321 8,918,673,965 25,947,975,845

11.Vốn lƣu động ròng (11)=(5-6) -34,296,997,162 -1,359,695,388 35,468,407,081

12.Nhu cầu vốn lƣu động ròng

(12)= (7+8+10-9) 153,816,236,695 130,886,926,000 191,573,612,417

13.Ngân quỹ ròng (13)= (11-12) -188,113,233,857 -132,246,621,388 -156,105,205,336

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 40

1. Cân bằng tài chính dài hạn ở công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

Qua ba năm, vốn lƣu động ròng tăng dần, thấp nhất năm 2009 đạt giá trị là -34.3 tỷ đồng, tăng lên năm 2010 nhƣng vẫn

là giá trị -1.4 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là 96.04%, sang năm 2011 tiếp tục tăng lên 35.47 tỷ đồng, tăng so với năm

2010 là 2,708.56%. Năm 2009, 2010 nguồn vốn thuờng xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà phải dùng

nguồn vốn tạm thời để tài trợ hay nói cách khác trong hai năm này mất cân bằng tài chính trong dài hạn. Năm 2011, vốn

lƣu động ròng dƣơng, doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn. Tuy nhiên với mức vốn lƣu động ròng là không

cao, tiềm tàng khả năng mất cân bằng tài chính dài hạn trong những năm tiếp theo. Cụ thể tình hình biến động qua ba năm

nhƣ sau:

Năm 2009, vì do ảnh hƣởng kết quả cuộc khủng hoảng kinh tể thế giới năm 2008 kéo sang cộng với năm này công

ty chủ yếu dùng nợ ngắn hạn để đầu tƣ cho tài sản dài hạn và hoạt động của doanh nghiệp, trong khi nợ dài hạn và vốn

chủ sỡ hữu có tăng nhƣng không đáng kể, không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, dẫn đến tình trạng mất cân bằng tài

chính trong dài hạn. Sang năm 2010, để giảm thiểu tình trạng này, công ty thực hiện giảm tối thiểu đầu tƣ cơ sở hạ tầng

đến múc thấp nhất và thực hiện chi tiêu tiết kiệm, tăng các khoản đầu tƣ tài chính để đảm bảo các chỉ tiêu lợi nhuận và

hoạt động sản xuất đã đề ra. Năm 2011, vốn lƣu động ròng đƣợc cải thiện và dƣơng, doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng

tài chính trong dài hạn. Nguyên nhân là do công ty tăng vốn chủ sỡ hữu 150 tỷ đồng, tăng lợi nhuận chƣa phân phối 8 tỷ

đồng và tăng quỹ đầu tƣ phát triển 10 tỷ đồng để đầu tƣ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn, nợ dài hạn đƣợc

tăng từ 121.9 tỷ đồng lên đến 161.2 tỷ đồng mua sắm tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

nhằm tăng sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và trả cho ngƣời lao động 24 tỷ đồng.

Qua đó cho thấy, công ty cũng chƣa huy động đủ các khoản nợ dài hạn để tài trợ nhu cầu về đầu tƣ dài hạn, phần

thiếu hụt đƣợc bù đắp một phần từ nguồn vốn tạm thời, chứng tỏ mức độ an toàn và bền vững về tài chính của công ty

càng thấp, rơi vào tình trang mất cân bằng tài chính trong dài hạn. Công ty cần gia tăng vốn chủ sở hữu để tăng cƣờng

tính tự chủ về tài trợ trong hoạt động đầu tƣ.

2. Phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn

Qua bảng phân tích trên ta thấy chỉ tiêu ngân quỹ ròng của công ty luôn có giá trị âm qua ba năm. Nhu cầu vốn lƣu động

ròng luôn lớn hơn vốn lƣu động ròng rất nhiều, tình hình tài chính trong dài hạn mất cân bằng trầm trọng và điều này sẽ

ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Ðể bù đắp cho sự thiếu hụt này thì công ty phải vay ngắn hạn. Mức vay

ngắn hạn của công ty khá cao, cao nhất là vào năm 2009 lên đến trên 203.8 tỷ đồng. Ngân quỹ ròng âm là do ảnh hƣởng

của vốn lƣu động ròng và nhu cầu vốn lƣu động ròng. Để làm rõ, ta đi phân tích ảnh hƣởng vốn lƣu động ròng và nhu cầu

vốn lƣu động ròng. Mà vốn lƣu động ta đã phân tích ở trên nên bây giờ ta chỉ phân tích nhu cầu vốn lƣu động ròng .

Nhìn chung thì nhu cầu vốn lƣu động của công ty qua ba năm biến động không đều, nhƣng ở mức khá cao mà chủ yếu

là nhu cầu vốn để tài trợ cho hàng tồn kho và nợ phải thu khách hàng. Khoản mục hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng lớn

trong tổng tài sản là do công ty chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu từ nƣớc ngoài, do thị trƣờng thế giới luôn biến đổi

nên dự trữ một số lƣợng lớn hàng tồn kho. Khoản mục nợ phải thu khách hàng giảm dần trong ba năm là do chính sách

quản lý phải thu khách hàng của công ty tốt và khá chặt chẽ, thanh toán bằng LC nên việc thanh toán diễn ra khá là nhanh

chóng.

Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác cũng là nhân tố góp phần vào sự biến động của ngân quỹ ròng.

Đối với khoản mục nợ ngắn hạn (không gồm vay ngắn hạn). Ðây chính là lƣợng vốn mà công ty chiếm dụng để cung

cấp một phần cho nhu cầu vốn lƣu động. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn (không gồm vay ngắn hạn) thì phải trả cho ngƣời bán

chiếm một tỷ trọng đều lớn hơn 50%. Chúng ta đã nói ở trên, mục tiêu của tổng công ty là uy tín, chất lƣợng và lợi nhuận

nên luôn chú trọng đến việc thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp theo thời hạn quy định, không để một khoản nợ nào quá

hạn, nâng cao vị thế trên thị trƣờng.

Trong năm 2010, nhu cầu vốn lƣu động ròng giảm do nợ phải thu, tài sản ngắn hạn giảm và nợ ngắn hạn tăng, hàng tồn

kho tăng nhƣng ngân quỹ ròng vẫn đạt giá trị âm là vì tốc độ giảm của nhu cầu vốn lƣu động ròng không thể đáp ứng

đƣợc tốc độ giảm quá nhanh của vốn lƣu động ròng năm 2010 (giảm với tốc độ 96.04%). Tuy ngân quỹ ròng tăng lên so

với năm 2009 nhƣng cũng không phải là dấu hiệu tốt vì suy cho cùng là do doanh nghiệp cắt giảm qui mô doanh nghiệp.

Ðến năm 2011, khi mà doanh nghiệp bắt đầu gia tăng sản xuất, nhu cầu vốn lƣu động ròng tăng lên, nguồn vốn thuờng

xuyên tăng đã đẩy ngân quỹ ròng xuống thấp hơn nữa. Tình trạng cân bằng tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp

ngày càng xấu đi. Với một tỉ lệ nợ cao nhƣ hiện nay thì việc huy động vốn dài hạn với doanh nghiệp là một vấn dề khá

khó khăn, vậy để giảm bớt tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn nhƣ hiện nay thì đòi hỏi doanh nghiệp cần

phải có biện pháp để quản lý tốt hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Ðồng thời phải không ngừng tạo thêm mối quan hệ,

uy tín với các nhà cung cấp mục đích giảm nhu cầu vốn lƣu động ròng, ổn định tình hình sản xuất kinh doanh.

3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính của công ty:

3.1 Phân tích vòng quay nợ phải thu khách hàng:

Bảng 6: Bảng phân tích vòng quay nợ phải thu khách hàng

Năm

2009 2010 2011 Chỉ tiêu

1. Giá vốn hàng bán 864,543,539,780 1,349,295,434,626 1,493,279,696,550 2. Giá trị hàng tồn kho 140,005,545,804 172,292,771,994 219,860,766,647

3. Số vòng quay hàng tồn

kho (3)=(1)/(2) 6.18 7.83 6.79 4. Số ngày một vòng quay

hàng tồn kho (2)=360/(3) 58 46 53

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 41

Biểu đồ 4: Vòng quay nợ phải thu khách hàng qua ba năm 2009, 2010, 2011

2009 2010 2011

Qua biểu đồ và bảng phân tích cho thấy, số vòng quay hàng tồn kho biến thiên không ổn định qua các năm, nhƣ

năm 2009, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 6.18 vòng, tƣơng ứng mỗi vòng là 58 ngày, sang năm 2010 số vòng

quay hàng tồn kho giảm 7.83 vòng, ứng mỗi vòng là 46 vòng, qua năm 2011, số vòng quay HTK giảm xuống 6.79 vòng

và số ngày một vòng quay tăng lên 53 ngày. Nguyên nhân chính khiến giá vốn tăng mạnh là do doanh thu có sự gia tăng

qua các năm, công ty có sự cố gắng trong công tác tiêu thụ, tức là hàng hóa, thành phẩm tiêu thụ nhiều hơn, kéo theo đó

là sự tăng lên tƣơng ứng của GVHB. Và cũng trong năm này chi phí sản xuất tăng lên cũng tác động làm cho tỉ trọng giá

vốn bán hàng tăng nhanh. Số vòng quay hàng tồn kho tăng trong năm 2010 nhƣng lại giảm mạnh trong năm 2011 cho

thấy quản trị hàng tồn kho cũng chƣa đƣợc tốt. Trong năm 2011 số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên rất nhiều,

hàng tồn kho bị ứ đọng. Nguyên nhân chúng ta đều có thể hiểu đƣợc là quần áo là loại hàng hóa dễ bị lỗi thời nên cần

phải rút ngắn hƣn nữa số ngày một vòng quay hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm đồng vốn

đầu tƣ vào hàng tồn kho.

3.2 Phân tích số vòng quay hàng tồn kho:

Bảng 7: Bảng phân tích số vòng quay hàng tồn kho

1.Doanh thu bán chịu

1,051,366,418,058 1,408,538,693,767 1,807,821,539,139 thuần + VAT (đ)

2.Giá trị phải thu bình

quân 89,178,296,710 102,726,569,296 79,518,464,618

3.Số vòng quay nợ phải

thu (7)=(1)/(2) 11.79 13.71 22.73

4.Số ngày một vòng nợ

phải thu (4)=360/(3) 31 26 16

Biểu đồ 4: Vòng quay nợ phải thu khách hàng qua ba năm 2009, 2010, 2011

2009 2010 2011

Qua biểu đồ và bảng phân tích cho thấy, số vòng quay phải thu khách hàng tăng dần cho biết công tác quản lí nợ phải thu

của công ty đƣợc cải thiện . Nhìn vào bảng số liệu, số vòng quay nợ phải thu tỉ lệ cùng chiều với doanh thu bán chịu

thuần. Điển hình, doanh thu bán chịu cộng VAT qua 2010 tăng mạnh so với năm 2009 là 357 tỷ đồng, đồng thời số vòng

quay nợ phải thu tăng lên 1.92 vòng so với năm 2009. Đến năm 2011, doanh thu bán hàng chịu thuần cộng VAT tăng 399

tỷ đồng dẫn đến số vòng quay nợ phải thu tăng lên so với năm 2010. Trong năm 2011 phải thu khách hàng bình quân

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 42

giảm còn 79.5 tỷ đồng, đó là dấu hiệu đáng mừng, thể hiện công ty tích cực thu hồi nợ, giúp cho đồng vốn công ty đƣợc

quay vòng nhiều hơn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Nhƣ vậy, việc quản lý nợ của công ty cũng đƣợc hoàn thiện nhƣng việc

kéo dài cho khách hàng sẽ dẫn đến thiếu vốn để thực hiện cho qua trình sản xuất.

PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

I. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại tổng công ty:

Năm 2011 là một năm mà nền kinh tế trong và ngoài nƣớc có nhiều biến động. Trong hoàn cảnh đó, lãnh đạo Tổng

công ty đã ban hành các nghị quyết, quyết định đúng đắn, chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát

triển… để đề ra hàng loạt các biện pháp đồng bộ cụ thể nhƣ: cắt giảm chi phí hành chính, dừng các đầu tƣ cho thật

cần thiết, chỉ đạo thực hành tiết kiệm chống lãng phí, cùng nhà nƣớc thực hiện kiềm chế lạm phát. Áp dụng các biện

pháp nhằm cải tiến sản xuất nâng cao năng suất lao động, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, sản xuất các mặt hàng có

giá trị cao, tổ chức vay vốn cán bộ công nhân viên và cổ đông, vay vốn Tập đoàn dệt may Việt Nam bảo đảm đủ

vốn phục vụ hoạt động SXKD, tích cực quảng bá thƣơng hiệu qua nhiều phƣơng thức… Do vậy năm 2011 kết quả

họat động sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động của Tổng công ty đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng phấn

khởi. Uy tín của Tổng Công ty không ngừng tăng lên, từng bƣớc chứng tỏ là một trong những doanh nghiệp hàng

đầu của ngành Dệt May Việt Nam thể hiện qua các mặt sau:

- Tổng Công ty có lực lƣợng lao động ổn định, có tay nghề và nghiệp vụ khá.

- Các dự án đầu tƣ của Tổng Công ty đều có hiệu quả.

- Tổng Công ty có thị trƣờng ổn định và phát triển đúng hƣớng.

- Thƣơng hiệu và hình ảnh Hòa Thọ đƣợc khẳng định trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Năm 2011 với những kết quả phấn khởi nhƣ trên và Tổng Công ty đã đƣợc cấp trên bình chọn, trao tặng các giải

thƣơng sau:

TCT vinh dự Giải thƣởng Sao Vàng Đất Việt TOP 100,

Hai bằng khen của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng.

Đƣợc Ban Tổ chức - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam tôn vinh “ Tổ chức Đảng xuất sắc

tiêu biểu trong Doanh nghiệp lần thứ I.

Trong năm 2011, doanh thu của Tổng công ty đạt 1.660 tỷ đồng, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2010, so với kế

hoạch tăng 19%.

Trong đó:

Doanh thu ngành sợi đạt 545 tỷ đồng tăng 21% so với cùng kỳ năm trƣớc. Thị trƣờng xuất khẩu ngày càng mở rộng,

Tổng công ty đã thực hiện đƣợc nhiều hợp đồng xuất khẩu với các khách hàng mới. Các sản phẩm sợi đƣợc tiêu thụ với

chất lƣợng và giá cả khá cạnh tranh.

Doanh thu ngành May đạt 1.090 tỷ đồng tăng 31% so với cùng kỳ năm 2010. Thị trƣờng xuất khẩu ổn định, mở

rộng hợp tác với một số khách hàng tiềm năng mới.

Mặc dù kết quả đạt đƣơc rất đáng phấn khởi nhƣng vẫn còn một số mặt tồn tại cần phải nhận thức một cách sâu sắc

hơn và phải có những biện pháp khắc phục, đó là:

- Tiến độ may mẫu PP của các khách hàng nhƣ Stuncroft, Motives…còn chậm, chất lƣợng may mẫu không đạt yêu

cầu ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai sản xuất và thời gian giao hàng.

- Tiến độ giao hàng của một số đơn hàng còn chậm trễ so với thời gian đã xác nhận khách hàng.

- Kế hoạch sản xuất và giao hàng một số đơn hàng may còn chậm trễ khi thay đổi khách hàng hoặc thay đổi mặt

hàng sản xuất làm giảm uy tín đối với khách hàng, phát sinh một số chi phí, đặc biệt là chi phí gởi hàng không từ Đà

Nẵng đi Mỹ. Tổng chi phí gởi hàng không sau khi khách hàng đã hỗ trợ là 2,876 tỷ đồng.

- Chất lƣợng sản phẩm một số đơn hàng may chƣa ổn định, gây tâm lý lo lắng cho khách hàng. Tổng số tiền khách

hàng phạt do giao hàng kém chất lƣợng,hàng thiếu, chất lƣợng thùng cacton không đạt yêu cầu, đặt nguyên liệu sai… là

hơn 90.700 USD.

- Việc chấp hành qui định chƣa triệt để. Hồ sơ xuất xứ hàng hóa chƣa thật sự đầy đủ dễ xảy ra rủi ro cho tổng công

ty khi Hải quan Hoa kỳ kiểm tra.

- Ngành may chƣa thật sự chủ động trong việc chuẩn bị kế hoạch sản xuất hàng quý cho một số đơn vị.

II. Đánh giá chung về cấu trúc tài chính của tổng công ty:

Bảng 8: Bảng tóm tắt các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1. Tỉ trọng tài sản ngắn hạn 52.83% 54.23% 53.01%

2. Tỉ trọng tài sản dài hạn 47.17% 45.77% 46.99%

3. Tỉ suất nợ 80.60% 75.58% 70.73%

4. Tỉ suất tự tài trợ 19.40% 24.42% 29.27%

5. Tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu 3.36 3.88 2.42

6. Tỉ suất nguồn vốn thƣờng xuyên 41.20% 45.53% 51.98%

7. Tỉ suất nguồn vốn tạm thời 58.80% 54.47% 48.02%

8. Vốn lƣu động ròng -34,296,997,162 -1,359,695,388 35,468,407,081

9.Nhu cầu vốn lƣu động ròng 153,816,236,695 130,886,926,000 191,575,612,417

10. Ngân quỹ ròng - -132,246,621,388 -156,107,205,336

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 43

188,113,233,857

1.Điểm mạnh:

Trong thời gian qua với không ít khó khăn và thách thức nhƣng công ty đã nỗ lực phấn đấu và đạt đƣợc nhiều thành

tích, nổi bật nhất là:

- Công tác sản xuất và kinh doanh đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng với quy mô lớn.

- Nguồn nhân lực phát triển nhanh với tốc độ cao.

- Bộ máy điều hành đƣợc xây dựng một cách có hê thống từ công ty đến cơ sở.

- Công nghệ đƣợc cải tiến.

- Thị trƣờng đƣợc mở rộng với tốc độ nhanh.

- Nguồn vốn thƣờng xuyên trong ba năm 2009,2010,2011 tăng lên. Riêng năm 2011 không những đủ để tài trợ cho

tài sản cố định mà còn dôi ra một phần tài trợ cho tài sản lƣu động. Trong nguồn vốn thƣờng xuyên, nợ dài hạn và nguồn

vốn chủ sở hữu đều tăng dần, nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc bổ sung từ lợi nhuận giữ lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh

thu đƣợc và từ phát hành cổ phiếu ra thị trƣờng . Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên dần trong ba năm, làm tính tự chủ về tài

trợ tài sản cố định nhờ đó ổn định qua các năm .

- Công tác quản lý nợ cũng tƣơng đối chặt chẽ và khả năng thu hồi vốn có tăng, công ty đã có nhiều chính sách khuyến

khích khách hàng thanh toán, tránh tình trạng chiếm dụng vốn từ khách hàng.

- Vốn lƣu động ròng tăng dần qua các năm làm cho cân bằng tài chính trong dài hạn đƣợc đảm bảo hơn.

-

2. Điểm yếu: mặc dù công ty có nhiều nổ lực và cố gắng để thúc đẩy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng bên

cạnh những điểm mạnh thì còn những điểm yếu chƣa đƣợc khấc phục đƣợc:

- Công tác sản xuất kinh doanh phát trển nhanh nhƣng công tác quản trị, quản lý chƣa theo kịp đà phát triển, hệ

thống quy trình, quy định còn lõng lẻo.

- Nguồn nhân lực và tài chính đƣợc đầu tƣ vƣợt khả năng nên thiếu sự giám sát và quản lý.

- Nguồn vốn kể cả nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đƣợc an toàn, phƣơng án quản trị rủi ro chƣa đƣợc

quan tâm xây dựng. Trong đó hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay do vậy hiệu quả

SXKD phụ thuộc rất lớn vào sự biến động tăng giảm của tiền vay và sự biến động của tỉ giá ngoại tệ. Hơn nữa cơ cấu vốn

vay ngắn hạn và dài hạn không hợp lý, do đầu tƣ chiếm dụng nguồn vốn vay ngắn hạn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản

xuất kinh doanh và làm mất khả năng thanh toán, không chủ động cân đối đƣợc nguồn vốn.

- Hàng tồn kho đƣợc dự trữ với khối lƣợng lớn là do ảnh hƣởng của sự biến động giá xăng dầu trên thế giới nên công ty

tăng mức tồn kho đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

- Trong khi đó khoản mà công ty đi chiếm dụng của nhà cung cấp, của nhà nƣớc, ngƣời lao động lại nhỏ hơn rất nhiều

so với khoản phải thu và hàng tồn kho dẫn đến công ty phải vay vốn để tài trợ. Ngân quỹ ròng luôn đạt giá trị âm, cân

bằng tài chính trong ngắn hạn bị phá vỡ.

- Việc vay nợ ngân hàng của công ty ngày càng có xu hướng tăng, nhƣng đồng thời việc vay nợ là ta cũng phải trả với

một mức chi phí ngày càng tăng. Mặc khác số tiền mà ngân hàng cho phép công ty nợ có thời hạn không phải là vô

hạn. Do đó, nếu tình trạng vay nợ tiếp tục diễn ra ngày càng tăng thì đến lúc công ty sẽ gặp phải khó khăn trong việc

thanh toán hoặc phải đi vay với một lãi suất cao. Do đó, trong tƣơng lai công ty cần phải có biện pháp để huy động

nguồn vốn khác để đầu tƣ cho quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Trong khi đó khoản mà công ty đi

chiếm dụng của nhà cung cấp, của nhà nƣớc, ngƣời lao động lại nhỏ hơn rất nhiều so với khoản phải thu và hàng tồn

kho dẫn đến công ty phải vay vốn để tài trợ..

- Doanh nghiệp tăng lượng vay vốn ngắn hạn để đáp ứng hoạt động kinh doanh. Điều này làm chi phí vay của công ty

tăng lên.

- Chính sách tài trợ chưa phát huy tác dụng là do công tác hoạch định chính sách chƣa đƣợc chú trọng. Công tác lập dự

toán nhu cầu vốn còn mang tính hình thức, các quyết định tài trợ đƣợc thực hiện dựa vào kinh nghiệm và linh cảm

của nhà quản lí.

- Công tác phân tích tài chính mà cụ thể là phân tích cấu trúc tài chính chƣa đƣợc chú trọng. Do những hạn chế trên

nên kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm chƣa cao và có xu hƣớng giảm xuống. Trong thời gian tới

cần có biện pháp để khắc phục những nhƣợc điểm trên nhằm nâng cao hiệu quả của công ty.

III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝTÀI CHÍNH TỪ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI

CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY

1. Dự báo tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty

Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công ty phải có một lƣợng vốn nhất định.

Với mức doanh thu dự kiến thì cần bao nhiêu vốn, nguồn tài trợ từ đâu. Để trả lời câu hỏi này thì doanh nghiệp tiến hành

lập dự toán tài chính và đƣợc gọi là kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính giúp xác định nhu cầu vốn so với vốn hiện có

xem công ty cần phải huy động thêm bao nhiêu hay vốn thừa bao nhiêu để tham mƣu cho ban giám đốc có hƣớng đầu tƣ

khác.

Mục đích của kế hoạch tài chính là đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả vì vậy khi lập kế

hoạch tài chính cần có kế hoạch kỹ thuật, kế hoạch sản xuất. Từ đó xác định nhu cầu vốn ở từng khâu. Kế hoạch kỹ thuật

cho biết bộ phận kỹ thuật sẽ đầu tƣ bao nhiêu máy móc thiết bị tại thời điểm nào. Kế hoạch sản xuất cho biết cần bao

nhiêu vốn cho vật liệu tồn kho, các chi phí phát sinh. Từ đó đƣa ra một cấu trúc tài chính an toàn.

Để dự báo chính xác nhằm đảm bảo cân bằng tài chính, ta phải xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng trong tài chính.

Yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng trong dài hạn:

Trong trƣờng hợp dự báo cân bằng tài chính trong dài hạn, vốn lƣu động ròng ảnh hƣởng còn bởi tài sản cố định, chính

sách khấu hao hàng năm cũng nhƣ chính sách phân phối lợi nhuận. Ta xem xét các khoản mục đó, ảnh hƣởng nhƣ thế nào

đến cân bằng tài chính dài hạn

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 44

Thứ nhất, Nếu công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định thì làm cho vốn lƣu động ròng giảm bớt, ảnh hƣởng đến cân

bằng tài chính trong dài hạn giảm xuống, có thể dẫn đến bị phá vỡ cân bằng. Nhƣng qua quá trình phân tích trên ta thấy

giá trị tài sản cố đinh của công ty càng giảm và đã lạc hậu, vì vậy ta cần phải có một chính sách đầu tƣ và nâng cấp tài sản

cố định để hoạt động sản xuất diễn ra bình thƣờng và năng cao chất lƣợng sản phẩm.

Theo bảng kế hoạch đầu tƣ năm 2012 của công ty có dự án nâng cao năng lực sản xuất và quản lý sản xuất kinh

doanh, công ty tăng tài sản cố định, Nhƣ vậy, công ty cũng đề ra kế hoạch tăng tài sản cố định lên nhằm tăng cƣờng thúc

đẩy tiến độ sản xuất và tạo một niềm tin cho phía ngân hàng khi công ty đi vay.

Nhƣng nếu công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định thì làm cho vốn lƣu động ròng giảm bớt, ảnh hƣởng đến cân bằng tài

chính trong dài hạn giảm xuống, có thể dẫn đến bị phá vỡ cân bằng. Chính vì thế, tăng đầu tƣ tài sản cố định thì công ty

phải cố gắng tăng nguồn vốn thƣờng xuyên để bù đắp lƣợng đầu tƣ tài sản cố định trên.

Thứ ba, phân phối lợi nhuận. Việc gia tăng thêm lợi nhuận giữ lại của cổ phần và tổng công ty sẽ làm cho gia tăng

nguồn vốn thƣờng xuyên, dẫn đến làm cho cân bằng tài chính đƣợc bảo đảm hơn. Ngƣợc lại, lợi nhuận mà giảm xuống sẽ

làm cho lợi nhuận giữ lại sẽ thấp thì nguồn vốn thƣờng giảm xuống hoặc không đủ bù đắp lƣợng tài sản dài hạn, dẫn đến

phá vỡ cân bằng tài chính trong dài hạn.

Yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng trong ngắn hạn:

Thứ nhất, ảnh hƣởng của khoản mục doanh thu, doanh thu sẽ làm ảnh hƣởng đến công nợ phải thu khách hàng, nợ

phải trả. Doanh thu tăng ngƣợc lại nợ phải thu có xu hƣớng giảm bởi do đặc thù của một công ty sản xuất theo đơn đặt

hàng nƣớc ngoài, việc khách hàng thanh toán nhanh là điều dễ hiểu. Doanh thu còn ảnh hƣởng đến khoản mục nợ phải

trả, doanh thu tăng, giảm thì làm nợ phải trả cũng biến động theo, doanh thu tăng có thễ dẫn đến nợ phải trả tăng là do

việc ta nợ ngƣời bán việc mua thêm vật tƣ để thúc đẩy tiến độ quá trình sản xuất và vay vốn để rót vốn để đầu tƣ vào qui

mô và chất lƣợng sản phẩm để sớm giao với khách hàng. Còn ngƣợc lại, doanh thu giảm cũng có thể làm cho nợ phải trả

và nợ khách hàng giảm xuống. Các khoản mục nợ phải trả, nợ phải thu ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn lƣu động ròng. Nợ

phải thu tăng, giảm làm cho nhu cầu vốn lƣu động ròng tăng giảm theo, nhƣng đối với khoản mục nợ phải trả thì tỉ lệ

nghịch với nhu cầu vốn lƣu động ròng.

Thứ hai, ảnh hƣởng bởi giá vốn, biến động giá vốn sẽ ảnh hƣởng đến hàng tồn kho, đặc biệt là chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang. Nếu giá vốn tăng lên là có nghĩa sản phẩm đã hoàn thành làm cắt giảm đi chi phí sản xuất kinh

doanh dẫn đến hàng tồn kho sẽ giảm, ngƣợc lại giá vốn giảm có nghĩa sản phẩm chƣa hoàn thành đang sản xuất dẫn đến

chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên làm cho hàng tồn kho tăng lên một lƣợng. Nhƣng cũng có thể giá vốn tăng

nhƣng hàng tồn kho vẫn tăng lên và ngƣợc lại, giá vốn giảm nhƣng hàng tồn kho vẫn giảm là do nguyên nhân hầu hết

nguyên liệu nhập nƣớc ngoài nên sự biến động giá là điều không thể đoán trƣớc đƣợc và ngƣợc lạicân bằng tài chính_

ngân quỹ ròng.

* Nếu vốn lƣu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lƣu động ròng dẫn đến ngân quỹ ròng dƣơng dẫn đến cân bằng tài

chính.

* Nếu vốn lƣu động ròng nhỏ hơn nhu cầu vốn lƣu động ròng dẫn đến không cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Để

giảm bớt tình hình đó, công ty cần:

+ Tăng cƣờng vay dài hạn, bằng cách:

a, Tăng vay dài hạn nhƣng tiết kiệm chi phí lãi vay bằng cách huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân viên trong

công ty.

Công ty đƣợc đánh giá là có lớn mạnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố đóng vai trò quan

trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh, từ đây giúp cho nhà quản trị lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh

đó đặc điểm của công ty sản xuất, chiếm dụng dƣới hình thức: vay ngân hàng, tín dụng thƣơng mại, thuế phải nộp nhƣng

chƣa nộp, trả hộ công nhân viên nhƣng chƣa trả, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên…Qua việc phân tích tình hình

tài chính cho thấy hàng năm công ty phải trả một khoản vay rất lớn cho việc vay vốn hàng năm công ty phải trả một

khoản vay rất lớn cho việc vay vốn ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó công ty cần tăng

nợ dài hạn. Vì vậy việc đề ra giải pháp tiết kiệm trả lãi vay bằng cách huy động vốn của cán bộ, công nhân viên công ty

là hết sức cần thiết và hiệu quả.

Hiện tại nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn mặc dù hàng năm đều đƣợc bổ

sung. Vốn này thƣờng đƣợc dùng để tài trợ cho tài sản cố định, phần còn dôi ra công ty dùng để đầu tƣ cho tài sản ngắn

hạn, trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi sử dụng nguồn vốn này sẽ không chịu áp lực thanh toán. Do đó để tăng hiệu

quả kinh doanh, cải thiện nguồn vốn chủ sở hữu.

Nội dung thực hiện biện pháp

+ Huy động vốn của cán bộ, công nhân viên của công ty là hoàn toàn có thể đƣợc vì thu nhập bình quân của họ khá

cao, khi đó cả hai bên ngƣời lao động và công ty đều có lợi, cụ thể nhƣ sau:

- Lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 6 tháng: 13,5%/ năm

- Lãi suất tiền vay ngân hàng kỳ hạn 6 tháng: 15%/ năm

Giả sử lãi suất huy động là 14%/ năm và mức huy động là 10 triệu đồng/ ngƣời. Nếu huy động hết 283 cán bộ công nhân

viên thì công ty sẽ thu đƣợc một lƣợng tiền tối thiểu là:

10tr x 283 = 2830 triệu đồng

Kết quả là công ty tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí lãi vay:

2830 x ( 15% - 14%) = 28.3 triệu đồng

Công nhân viên đƣợc lợi thêm:

2830 x ( 14% - 13,5% ) = 14.15triệu đồng

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 45

Nếu công ty áp dụng biện pháp này tức là lãi suất huy động vốn lớn hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng và nhỏ hơn lãi suất

tiền vay ngân hàng sẽ giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng chi phí lãi vay, góp phần tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân

viên công ty nhân viên với sự phát triển của công ty nói chung và lợi ích cá nhân nói chung

b, Một biện pháp nữa mà công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã lập kế hoạch tài chính năm 2012 bằng cách tăng cƣờng

vay và trả nợ vay trung, dài hạn không có kế hoạch tăng vay ngắn hạn và phát hành cổ phiếu ra công chúng

Ðể lập dự toán trong ngắn hạn dựa vào kế hoạch tài chính và dự toán đƣợc tiến hành nhƣ sau trong trƣờng hợp không

đầu tƣ thêm tài sản cố định và loại trừ chi phí khấu hao.

Býớc 1: Tính nhu cầu vốn trong ngắn hạn, gồm nhu cầu vốn trong sản xuất và nợ phải thu

+ Tính nhu cầu vốn trong ngắn hạn

- Tính vòng quay vốn lƣu động năm 2010

- Xác định nhu cầu vốn vốn lƣu động để tạo doanh thu tăng lên bằng cách lấy doanh thu chia cho vòng quay vốn lƣu

động.

+ Nợ phải thu

- Ƣớc tính nợ ph;pnbnbải thu dựa vào tỷ lệ trên doanh thu

Nhu cầu vốn trong ngắn hạn = nhu cầu vốn trong sản xuất + nợ phải thu ƣớc tính

Nhu cầu vốn trong sản xuất

Bƣớc 2: Dự báo cân bằng tài chính trong dài hạn

- Ƣớc tính tài sản ngắn hạn theo tỷ lệ trên doanh thu

- Gọi x là lƣợng vốn ngắn hạn mà công ty huy động đƣợc

- Tính vốn lƣu động ròng = tài sản ngắn hạn ƣớc tính – x

- Xác định x để cân bằng tài chính ngắn hạn

Bƣớc 3: Tính nhu cầu vốn lƣu động ròng

- ƣớc tính hàng tồn kho theo tỷ lệ trên doanh thu

- tính nhu cầu vốn lƣu động ròng

Bƣớc 4: Xác định ngân quỹ ròng

- xác định ngân quỹ ròng = vốn lƣu động ròng – nhu cầu vốn lƣu động ròng

- Cho ngân quỹ ròng dƣơng => x nằm trong khoảng nào?

Để hình dung được cách làm ở trên, ta đi vào dự báo công ty trong trường hợp công ty không đầu tư thêm tài sản cố

định và loại trừ chi phí khấu hao.

Bƣớc 1: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ lên kế hoạch tài chính năm 2012, tổng doanh thu tăng lên 16.1% lên

1,900,000,000 đồng

Vòng quay vốn lƣu động năm 2011 là :

Vòng quay VLĐ = doanh thu thuần / VLĐ bình quân

1,636,473,120,333

= = 4.77 (vòng)

(309,275,266,529+ 376,176,576,442)/2

Giả sử vòng quay vốn lƣu động không đổi. Khi đó ta có nhu cầu vốn lƣu động bình quân để Doanh thu tăng lên 16.1% là:

Doanh thu

=

Vòng quay vốn lƣu động

= 1,900,000,000,000 /4.77

= 397,916,252,172 đồng

Ta có vốn lƣu động năm 2011 = 376,176,576,442 đồng

Nhƣ vậy, nhu cầu vốn lƣu động năm 2012 để tạo nên doanh thu lên đến 1,900,000,000,000 đồng.

= 397,916,252,172 x 2 – 376,176,576,442 = 419,655,927,901 đồng.

Để doanh thu tăng lên đến 16,1% thì cần lƣợng vốn là: 419,655,927,901 đồng

Với một lƣợng vốn nhƣ vậy thì nhu cầu vốn trong sản xuất phải là bao nhiêu trong năm 2012:

Ta có công thức:

Nhu cầu vốn = vốn trong sản xuất kinh doanh + nợ phải thu

Vốn trong sản xuất kinh doanh = nhu cầu vốn – nợ phải thu

Khoản nợ phải thu ta tiến hành ƣớc tính theo tỷ lệ của chúng với doanh thu . Từ đó ta có :

Nợ phải thu ƣớc tính 2012 = 82,893,187,814/ 1,636,473,120,333

* 1,900,000,000 = 96,241,762,171 (đ)

Vốn trong sản xuất kinh doanh = 419,655,927,901 - 96,241,762,171

= 323,414,165,730 đồng

Nhƣ vậy, ta loại trừ khấu hao bởi vì khấu hao là một khoản chi phí không bằng tiền nhƣng cũng tham gia vào giá thành

của sản phẩm. Vậy, để tạo nhu cầu vốn ngắn hạn từng đó, thì nhu cầu vốn cho sản xuất phải bằng 323,414,165,730 đồng.

Trong dự kế hoạch tài chính năm 2012:

Nợ phải trả dự toán năm 2012 = 150,685,590,745/ 1,636,473,120,333

* 1,900,000,000 = 174,951,008,274 đồng

Sau khi ƣớc tính đƣợc nhu cầu vốn ta tiến hành xem xét xem những nguồn nào sẽ đáp ứng nhu cầu vốn này.

Vốn tự có = Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn

= 376,176,576,442- 340,708,169,361

= 35,715,119,333 đồng

Công ty phải huy động thêm một lƣợng vốn là

= 419,655,927,901 – 35,715,119,333 - 174,951,008,274

= 209,236,512,546 đồng

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 46

Vậy trong năm 2011 giả sử công ty không mua sắm thêm tài sản cố định và trả đƣợc khoản nợ mạnh thì để tăng doanh

thu 16.1% thì công ty phải huy động thêm một lƣợng vốn là 209,236,512,546 đồng.

Bƣớc 2: Giả sử lƣợng vốn ngắn hạn mà công ty huy động đƣợc là x.

Theo kế hoạch tài chính năm 2012: tài sản ngắn hạn tăng dựa vào tỷ lệ trên doanh thu:

376,176,576,442/1,636,473,120,333* 1,900,000,000 = 436,753,580,831 đồng

Khi đó vốn lƣu động ròng sẽ là: 436,753,580,831 - x

Để doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn thì 436,753,580,831 - x> 0

x < 436,753,580,831 (*)

Để đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn thì ngân quỹ ròng phải dƣơng:

Bƣớc 3 : Nhu cầu vốn lƣu động ròng ƣớc tính trong năm 2012

= Nợ phải thu ƣớc tính+hàng tồn kho ƣớc tính-nợ phải trả ƣớc tính

= 96,241,762,171 + 233,418,039,503 / 1,636,473,120,333* 1,900,000,000 -174,951,008,274

= 192,296,900,925 đồng

Bƣớc 4: Ngân quỹ ròng khi đó sẽ là:

= 436,753,580,831- x -192,296,900,925 = 244,456,679,907 – x > 0

x < 244,456,679,907 (**)

Kết hợp (*) và (**) suy ra để đạt cân bằng tài chính dài hạn và ngắn hạn trong

trƣờng hợp này thì nguồn vốn tạm thời của công ty phải nhỏ hơn 244,456,679,907 đồng

Trên đây chỉ là xét trong trƣờng hợp đơn giản công ty không mua sắm thêm tài sản cố định. Còn nếu công ty có mua sắm

thêm tài sản cố định và có thêm nhiều dự án đầu tƣ mới thì quá trình tính toán sẽ trở nên phức tạp hơn.

2. Lập dự toán tiền và cân bằng tài chính ngắn hạn

Vì trong những năm gần đây lƣợng tiền của doanh nghiệp còn rất ít nên mỗi lần cần đến tiền công ty thƣờng phải đi vay

hoặc nợ ngƣời bán một thời gian mới trả. Vì vây, cần phải xây dựng kế hoạch cho việc dự trữ tiền đáp ứng nhu cầu hoạt

động kinh doanh của công ty và thƣờng thì ta lên kế hoạch tháng

- Phần thu: ta phải liệt kê tính toán tất cả các khoản mục có thể thu đƣợc trong tháng của doanh nghiệp nhƣ: thu do

khách hàng nợ, thu do lãi tiền gửi, thu do bán hàng, cung cấp dịch vụ…

- Phần chi: bên cạnh việc dự toán phần thu thì ta cũng xác định trong tháng ta cần chi những khoản mục nào và tổng

khoản chi trong tháng cho các khoản mục đó là bao nhiêu. Chẳng hạn nhƣ: chi trả lƣơng công nhận viên, mua

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Do đó, ta cần phải tính cho nó một lƣợng tiền dự trữ thích hợp.

Từ việc tính toán liệt kê trên thì ta thấy phần thu bù cho phần chi nếu thấy còn thiếu thì ta nên dự trữ một lƣợng tiền

để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tháng. Mặt khác ta cũng cần phải lên đƣợc kế hoạch chi tiết là sẽ thu và chi tiền vào

ngày nào trong tháng để có thể cung ứng lƣợng tiền đúng và kịp thời tránh tình trạng lãng phí vốn hay là không có tiền để

chi trả đúng hẹn.

Vì lý do trên đây mà công ty cũng cần phải có một chính sách dự trữ tiền hợp lý, vừa đủ để đáp ứng nhu cầu chi

tiêu hàng ngày, không dƣ thừa quá mức dễ dẫn đến số vốn nhàn rỗi quá nhiều, ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh của công ty. Muốn nhƣ vậy theo em công ty cần phải quản lý từng khâu trong quá trình thu, chi tiền mặt để trên cơ

sở đó công ty có thể năm bắt kịp thời số lƣợng vốn bằng tiền hiện có để kịp thời có những chính sách, biện pháp điều

chỉnh phù hợp hơn. Đồng thời để duy trì một lƣợng vốn bằng tiền phù hợp, công ty cần phải lập kế hoạch vốn bằng tiền

thông qua đó có thể phân tích đƣợc dòng tiền thu, dòng tiền chi và nợ tới hạn của công ty. Từ đó công ty có thể dự toán

đƣợc nguồn thu, chi trong tháng để có kế hoạch huy động vốn phù hợp.

Bảng báo cáo kế hoạch vốn bằng tiền năm 2012

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng

cộng

I. Dòng tiền vào

1. Thu từ bán hàng và CCD

2. Thu hoạt động đầu

4. Thu khác

II. Dòng tiền ra

1. Chi trả cho nhà cung cấp

2. Chi trả lƣơng

3. Chi nộp thuế cho nhà nƣớc

4. Chi hoạt động đầu tƣ

5. Chi khác

III. Chênh lệch thu chi

1. Tồn đầu kỳ

2. Tồn cuối kỳ

3. Tồn tối thiểu

4. Số tiền thừa

5. Số tiền thiếu

Với tình hình cải thiện trên sẽ giúp công ty dự trữ một lƣợng tiền phù hợp để đảm bảo khả năng thanh toán cho các

nhà cung cấp nhằm đƣợc hƣởng những khoản chiết khấu theo giá bán buôn, những điều kiện thuận lợi nhƣ mua nguyên

vật liệu với giá hấp dẫn, bên cạnh đó công ty cần phải xem xét giữa chi phí nhận đƣợc và chi phí khi đi vay tiền thì khoản

nào lợi ích hơn.

Mặc khác để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn công ty có thể tăng cƣờng tìm kiếm nhà cung cấp theo phƣơng thức trả

chậm hoặc các khoản chiếm dụng đúng luật khác.

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 47

3. Gia tăng nguồn vốn thƣờng xuyên đảm bảo tài trợ tài sản dài hạn

Gia tăng nguồn vốn thường xuyên

Cách tiếp cận “ tự đảm bảo” là cách công ty gắn thời hạn của nợ ngắn hạn tƣơng ứng với chu kỳ sống của tài sản

lƣu động. Nghĩa là, những nhu cầu thƣờng xuyên cần đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, còn các nhu cầu tạm thời thì

đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Khi đó công ty sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho TSDH (cụ thể là TSCĐ), thời hạn

thanh toán nợ khớp với thời điểm dòng ngân quỹ từ lợi nhuận và khấu hao, lúc này vấn đề thời hạn nợ sẽ không còn là

vấn đề khó khăn đối với công ty.

+ Công ty có thể tăng nguồn vốn kinh doanh của mình lên bằng cách, huy động thêm vốn của công nhân viên chức từ

nhiều nguồn khác nhau (tiền thƣởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi…). Đồng thời công ty xây dựng các phƣơng án kinh doanh

hợp lý, có hiệu quả, thông báo về việc sử dụng vốn của công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên

trong việc góp vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh.

+ Vốn đƣợc bổ sung từ kết quả kinh doanh (lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu). Đây là một phƣơng thức tạo nguồn

tài chính quan trọng và khá hấp dẫn vì công ty giảm đƣợc chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc bên ngoài, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ

tăng trƣởng của công ty.

Giảm thiểu TSDH không cần thiết:

- Đối với tài sản cố định chƣa dùng công ty nên nhanh chóng đƣa vào lắp đặt và vận hành nhằm phục vụ hoạt động

kinh doanh.

- Đối với tài sản cố định không cần dùng công ty có thể cho thuê, nhƣợng bán nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.

- Đối với những phƣơng tiện quá cũ, không còn phù hợp, thì công ty nên có kế hoạch thanh lý, nhƣợng bán, giảm

bớt TSCĐ chƣa sử dụng. Có nhƣ vậy, TSCĐ hiện có sẽ phát huy hết tác dụng của nó đồng thời giảm nhu cầu tài trợ

TSCĐ làm cho VLĐR tăng lên.

- Bên cạnh đó công ty cũng cần quan tâm đến công tác quản lý tài sản cố định, thƣờng xuyên bảo dƣỡng định kỳ,

sửa chữa kịp thời những hƣ hỏng để không làm giảm công suất hoạt động mang lại hiệu quả kinh doanh cao.

Nhƣ vậy với những cải thiện trên sẽ góp phần làm tăng VLĐR. Hơn nữa, khi ta kết hợp với cách cải thiện làm

giảm các khoản phải thu làm cho nhu cầu VLĐR giảm thì một khi VLĐR tăng nó cũng góp phần làm tăng NQR.

- Đối với thông tin bên ngoài công ty, cần thu thập thông tin về tình hình kinh tế - xã hội nhƣ: pháp luật, chính sách

của nhà nƣớc, tình hình phát triễn kinh tế xã hội, và các quy định trên thị trƣờng chứng khoán, lãi suất, lạm phát, tỷ giá

hối đoái…… và các thông tin về ngành nhƣ: thông tin quy hoạch phát triển kinh tế ngành, các chỉ tiêu trung bình

ngành….để phân tích nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc nguồn vốn của công ty.

- Đối với thông tin nội bộ công ty, cần thu thập các thông tin chung về tình hình của công ty nhƣ: chiến lƣợc, mục

tiêu phát triển, tình hình đầu tƣ, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình biến động chứng khoán trên thị trƣờng…và các

thông tin về tài chính kế toán nhƣ: các báo cáo tài chính, các sổ sách kế toán tổng hợp, chi tiết, cũng nhƣ các báo cáo kế

toán quản trị để phục vụ cho việc tìm ra cấu trúc nguồn vốn tối ƣu cũng nhƣ cấu trúc nguồn vốn hiện tại tác động nhƣ thế

nào đến hiệu quả tài chính.

KẾT LUẬN

- Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đều mong muốn kinh doanh có hiệu quả với tình

hình tài chính ổn định. Giúp doanh nghiệp không những giải quyết đƣợc những khó khăn hiện tại mà còn có thể giải

quyết đƣợc những khó khăn trong tƣơng lai, việc phân tích cấu trúc tài chính là một hoạt động rất quan trọng đối với mỗi

đơn vị kinh doanh. Qua phân tích chúng ta đánh giá đƣợc hiệu quả của việc sử dụng vốn, tình hình phân bổ tài sản trong

doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính giúp doanh nghiệp thấy đƣợc tình hình tài chính của mình ở hiện tại và cả

trong tƣơng lai để từ đó có kế hoạch tài chính tốt hơn.

- Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dệt may Hòa, em đã tìm hiểu và nghiên cứu tình hình tài chính tại

công ty trong ba năm qua. Qua tìm hiểu, em nhận thấy đƣợc tình hình tài chính của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn

chế gây bất lợi đối với công ty trong tƣơng lai. Vì thế, với những kiến thức em đã học cộng thêm việc áp dụng vào thực

tiễn để phân tích và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấu trúc tài chính tại công ty. Em mong rằng các giải

pháp này sẽ đƣợc áp dụng tại công ty để giúp công ty đạt đƣợc những hiệu quả tốt hơn trong những năm tới.

- Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này chƣa thể bao quát hết tất cả các vấn đề trong công tác quản lý tình

hình tài chính tại công ty nên em chỉ đề cập tới một số vấn đề trọng yếu. Vì vậy đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi

những thiếu sót, em kính mong thầy cô góp ý, chỉ bảo để em có thể vận dụng tốt hơn trong công tác quản lý sau này.

- Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Na và các cô chú, các anh chị công tác tại phòng kế toán của

Công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt đề tài này.

Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2012

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Oánh Thƣơng

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 48

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần I và II)- GS.TS Trƣơng Bá Thanh, TS Trần Đình Khôi Nguyên- Nhà xuất

bản giáo dục, Đà Nẵng 2001.

2. Phân tích tài chính doanh nghiệp-GS.TS. Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ- Nhà xuất bản tài chính Hà

Nội, 2008.

3. Quản trị tài chính- TS. Nguyễn Thanh Liêm- Nhà xuất bản thống kê Đà Nẵng, 2007.

4. Phân tích quản trị tài chính – Nguyễn Tấn Bình – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

5. Phân tích tài chính công ty cổ phần – Nguyễn Năng Phúc – Nhà xuất bản tài chính, 2006.

6. Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại - Dƣơng Hữu Mạnh, - Nhà xuất bản thống kê, 2005

7. www.saga.com

8. www.cophieu68.com

9. www.tailieu.vn

10. www.vietstock.com

11. www.vinatexdn.com.vn

Và một số tài liệu khác

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo

Email :[email protected]

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 50

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

PHỤ LỤC

Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011

Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2010, 2011