37
I. Sư Phạm Lý Thuyết 1. Một vài suy tư về giáo dục. 4. Con người của thầy cô 2. Giáo dục Việt Ngữ tại hải ngoại 3. Tâm tư thầy cô

I. Sư Phạm Lý Thuyết

  • Upload
    elma

  • View
    54

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

I. Sư Phạm Lý Thuyết. 1. Một vài suy tư về giáo dục. 2. Giáo dục Việt Ngữ tại hải ngoại. 3. Tâm tư thầy cô. 4. Con người của thầy cô. 1. Vài suy tư về việc giáo dục. 1. Dạy học là một thiên chức. Dạy học là một thiên chức. 1. Vài suy tư về việc giáo dục. 1. Dạy học là một thiên chức. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: I. Sư Phạm Lý Thuyết

I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Một vài suy tư về giáo dục.

4. Con người của thầy cô

2. Giáo dục Việt Ngữ tại hải ngoại

3. Tâm tư thầy cô

Page 2: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Vài suy tư về việc giáo dục

1. Dạy học là một thiên chức

Page 3: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Dạy học là một thiên chức

Page 4: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Dạy học là một thiên chức

1. Vài suy tư về việc giáo dục

2. Dạy học là một nghệ thuật

Page 5: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Soạn bài là một nghệ thuật!

Page 6: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Dạy học là một thiên chức2. Dạy học là một nghệ thuật

1. Vài suy tư về việc giáo dục

3. Giáo dục là món nợ thế hệ trước phải trả cho thế hệ sau.

Page 7: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Giáo Dục = Sự hướng dẫn của kẻ đi trước cho người đi sau

Page 8: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Dạy học là một thiên chức

2. Dạy học là một nghệ thuật

3. Giáo dục là món nợ thế hệ trước

phải trả cho thế hệ sau.

1. Vài suy tư về việc giáo dục

4. Thầy, cô phải thương trẻ mới dạy học được.

Page 9: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Dạy học tại hải ngoại không còn là một kế sinh nhai, mà là một sự tình nguyện trường kỳ (suốt năm).

Sự liên tục này rất cần cho các học sinh. Vì nếu thầy vắng mặt định kỳ sẽ tội cho lớp học vì học sinh phải thích ứng mỗi khi có thầy cô khác đến thế chân.

Thầy, cô phải thương trẻ mới dạy học được.

Page 10: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Dạy học tại hải ngoại không còn là một kế sinh nhai, mà là một sự tình nguyện trường kỳ (suốt năm).

Page 11: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Dạy học là hướng dẫn các em học sinh theo đúng đường ngay về mọi khía cạnh:

- học đọc, - học nói, - học viết, - học lễ nghĩa, - học văn hóa của dân tộc nữa.

2. Giáo dục Việt Ngữ tại Hải Ngoại:

Page 12: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Học đọc, học nói, học viết chưa đủ, mà còn học lễ nghĩa, và học văn hóa của dân tộc nữa.

Page 13: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Học trò là người thân của mình2. Thương mọi học sinh trong lớp. Tìm giờ nói chuyện với từng em.

3. Tâm tư của thầy cô cần có:

Page 14: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Tìm giờ nói chuyện với từng em

Page 15: I. Sư Phạm Lý Thuyết

3. Hiểu tâm lý trẻ, tánh tình học sinh.

3. Tâm tư của thầy cô cần có:

1. Học trò là người thân của mình2. Thương mọi học sinh trong lớp. Tìm giờ nói chuyện với từng em.

Page 16: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Tìm hiểu tâm lý trẻ, tánh tình học sinh.

Page 17: I. Sư Phạm Lý Thuyết

3. Tâm tư của thầy cô cần có:

1. Học trò là người thân của mình2. Thương mọi học sinh trong lớp. Tìm giờ nói chuyện với từng em.3. Hiểu tâm lý trẻ, tánh tình học sinh.

4. Tránh so sánh em này với em khác.

Page 18: I. Sư Phạm Lý Thuyết

“Tránh so sánh em này với em khác.. �

Page 19: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Học trò là người thân của mình

2. Thương mọi học sinh trong lớp.

Tìm giờ nói chuyện với từng em.

3. Hiểu tâm lý trẻ, tánh tình học sinh.

4. Tránh so sánh em này với em khác.5. Cố gắng liên lạc với phụ huynh học sinh.

3 . Tâm tư của thầy cô cần có:

Page 20: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Cố gắng liên lạc với phụ huynh học sinh.

Thầy giáo

Phụ huynh

Giáo Dục

Page 21: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói,

cách ăn ở. Tránh mị dân.

4. Con người của thầy cô.

Page 22: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Thầy cô cần thật thà, khiêm nhường trong lời nói, cách ăn ở. Tránh mị dân.

Page 23: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói, cách ăn ở. Tránh mị dân.

4. Con người của thầy cô.

2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài. Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

Page 24: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Biết tìm cách khích lệ các em.

Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

Page 25: I. Sư Phạm Lý Thuyết

4. Con người của thầy cô.

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói, cách ăn ở. Tránh mị dân. 2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài. Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em. Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

Page 26: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Tha thứ lỗi lầm của trẻ em. Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

Page 27: I. Sư Phạm Lý Thuyết

4. Con người của thầy cô.

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói, cách ăn ở. Tránh mị dân. 2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh 3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em. Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

4. Biết tìm cách khích lệ các em.

Page 28: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Biết tìm cách khích lệ các em.

Page 29: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói,

cách ăn ở. Tránh mị dân.

2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em.

Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

4. Biết tìm cách khích lệ các em.

4. Con người của thầy cô.

5. Công bình. Kiên nhẫn

Page 30: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Kiên nhẫnCông bình.

Page 31: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói,

cách ăn ở. Tránh mị dân.

2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em.

Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

4. Biết tìm cách khích lệ các em.

5. Công bình. Kiên nhẫn

4. Con người của thầy cô.

6. Thầy cô trọng kỷ luật, trò mới nghe theo.

Page 32: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Thầy cô trọng kỷ luật, trò mới nghe theo.

Page 33: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói,

cách ăn ở. Tránh mị dân.

2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em.

Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

4. Biết tìm cách khích lệ các em.

5. Công bình. Kiên nhẫn

6. Thầy cô trọng kỷ luật, trò mới nghe theo.

4. Con người của thầy cô.

7. Thầy cô hăng dạy. Học trò mới ham học

Page 34: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Thầy cô hăng dạy. Học trò mới ham học

Page 35: I. Sư Phạm Lý Thuyết

1. Thật thà, khiêm nhường trong lời nói,

cách ăn ở. Tránh mị dân.

2. Tận tâm dạy học, chấm bài, khảo bài.

Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

3. Tha thứ lỗi lầm của trẻ em.

Không nên nhắc lại sai lầm trong quá khứ

4. Biết tìm cách khích lệ các em.

5. Công bình. Kiên nhẫn

6. Thầy cô trọng kỷ luật, trò mới nghe theo.

7. Thầy cô hăng dạy. Học trò mới ham học

4. Con người của thầy cô.

8. Biết điều mình dạy. Và dạy đúng.

Page 36: I. Sư Phạm Lý Thuyết

Biết điều mình dạy. Và dạy đúng.

Page 37: I. Sư Phạm Lý Thuyết

“Có trẻ cần dịu ngọt, có trẻ cần cứng rắn, có trẻ cần nhẫn nhục, có trẻ cần rầy la. Sửa phạt trẻ thơ là điều cần thiết,

nhưng chớ sửa trịvì tức giận, nhưng hãy sửa phạt với hết lòng yêu thương . �

Thánh Gioan LasanQuan thầy các nhà Giáo dục