25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH Trường THCS Đào Sư Tích KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 Họ và tên: NGUYỄN VĂN CÔNG Chức vụ: Giáo viên Tổ: KHTN Trường: THCS Đào Sư Tích 1

Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH

Trường THCS Đào Sư Tích

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN SINH HỌC 9

Họ và tên: NGUYỄN VĂN CÔNGChức vụ: Giáo viênTổ: KHTNTrường: THCS Đào Sư Tích

Trực Ninh, tháng 9 năm 2011

1

Page 2: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH

HỌC 9

- Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định

qua các năm học 2009 – 2010; 2010 – 2011.

- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và

Đào tạo Nam Định, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trực Ninh, ban giám hiệu trường THCS Đào

Sư Tích.

- Sự phân công chuyên môn của ban giám hiệu, tổ - nhóm chuyên môn trường THCS Đào Sư Tích.

- Đặc điểm tình hình của nhà trường, học sinh; số lượng, trình độ, năng lực và kinh nghiệm của

giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học của trường THCS Đào Sư Tích.

- Kinh nghiệm và kết quả đạt được của đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9 qua các năm học

2009 – 2010; 2010 – 2011

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NĂM HỌC 2011 - 2012

1. Đối với nhà trường

a. Thuận lợi

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, ủng hộ, đãi ngộ và giúp đỡ kịp thời của UBND

huyện, phòng GD – ĐT huyện và hội cha mẹ học sinh.

- Nhà trường có cơ sở vật chất khang trang với đầy đủ các phòng học, phòng chức năng,

phương tiện phục vụ cho việc dạy và học.

- Ban giám hiệu, ban chấp hành công đoàn nhà trường có trình độ chuyên môn, quản lý cao;

luôn xát sao trong việc quản lý, chỉ đạo chuyên môn và tạo mọi điều kiện để mỗi cán bộ, giáo viên

hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có chế độ đãi ngộ hợp lý cho giáo viên và học sinh đạt thành tích

cao trong quá trình giảng dạy, học tập.

- 100% giáo viên của nhà trường có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn;

luôn đoàn kết, giúp đỡ lấn nhau, ham học hỏi, giàu kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc.

- Hầu hết học sinh ở các khối lớp của nhà trường có học lực đạt loại khá - giỏi, ham học, có ý

thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy và luôn giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, rèn luyện; có

đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi và đồ dùng học tập; luôn được gia đình quan tâm và tạo mọi điều kiện

trong quá trình học tập.

b. Khó khăn

- Do đặc điểm địa lý của huyện và vị trí địa lý của nhà trường làm cho nguồn tuyển sinh và chất

lượng tuyển sinh đầu vào lớp 6 của nhà trường còn hạn chế, trường chưa tuyển được hết những học

sinh có học lực khá - giỏi trên địa bàn huyện.

- Khu nội trú và bếp ăn tập thể dành cho học sinh của nhà trường đã xuống cấp làm ảnh hưởng

đến sinh hoạt và học tập của học sinh nội trú và bán trú.

- Một số giáo viên mới được tuyển dụng, điều chuyển về nhà trường chưa có nhiều kinh

nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

2

Page 3: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

- Đa số học sinh khá - giỏi ở các khối lớp của nhà trường thích học, ham học môn Toán và một

số bộ môn khác như Văn, Tiếng Anh, Lý, Hoá...nên ở một số bộ môn như Sinh, Sử, Địa chưa thu hút

được nhiều học sinh tham gia học đội tuyển.

2. Đối với giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9

a. Thuận lợi

- Tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9 năm học này gồm ba giáo viên

trẻ, khoẻ, có trình độ chuyên môn - nghiệp vụ trên chuẩn; say mê nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh

nghiệm với đồng nghiệp; có tinh thần trách nhiệm cao trong giảng dạy.

- Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9 nói riêng và giáo viên bồi dưỡng

đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hoá khối lớp 9 nói chung đã luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ,

động viên, chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu, ban chấp hành công đoàn nhà trường và đồng nghiệp.

b. Khó khăn

- Ba giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9 năm học này đều là

những giáo viên trẻ, mới vào nghề nên kinh nghiệm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều.

- Đa số học sinh khá - giỏi ở các khối lớp của nhà trường thích học, ham học môn Toán và một

số bộ môn khác như Văn, Tiếng Anh, Lý, Hoá...nên bộ môn Sinh học chưa thu hút được nhiều học

sinh tham gia học đội tuyển, nhiều em học trong đội tuyển chưa có được tâm thế thoải mái, hứng thú

trong quá trình học tập hoặc học với tâm trạng gượng ép, đối phó.

- Ở nhà, học sinh dành ít thời gian cho việc học đội tuyển nên chất lượng học đội tuyển chưa

cao, giáo viên dạy đội tuyển mất nhiều thời gian cho việc uốn nắm, củng cố, rèn luyện kĩ năng cho học

sinh.

3. Đối với học sinh

a. Thuận lợi

- Hầu hết học sinh ở các khối lớp của nhà trường có học lực đạt loại khá - giỏi, ham học, có ý

thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy và luôn giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, rèn luyện; có

đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi và đồ dùng học tập; luôn được gia đình quan tâm và tạo mọi điều kiện

trong quá trình học tập.

- Có một số học sinh cùng với phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn Sinh

học trong việc định hướng nghề nghiệp sau này nên các em ham học, yêu thích bộ môn Sinh học, có ý

muốn tham gia học đội tuyển, được gia đình động viên tạo điều kiện cho đi học đội tuyển.

b. Khó khăn

- Môn Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, trừu tượng và khó hiểu đối với nhiều học

sinh, trong khi đó thời gian dành cho học tập chính khoá lại không nhiều.

- Hầu hết học sinh và phụ huynh của học sinh vẫn coi môn Sinh học là môn phụ nên việc đầu

tư cho học tập môn học chưa cao.

- Khối lượng kiến thức, bài tập ở các môn học như Toán, Văn, Anh...nhiều nên các em không

có nhiều thời gian cho việc học đội tuyển.

3

Page 4: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

III. DANH SÁCH GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THAM GIA BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC

SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2011 - 2012

1. Danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9

TT Họ và tên Số điện thoại liên lạc Ghi chú

1 Nguyễn Văn Công 0974398492

2 Bùi Thị Huệ 01699386286

3 Lưu Thị Bích Ngọc 0977720499

2. Danh sách học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9

TT Họ và tên Ngày sinhSố ĐT liên lạc

của phụ huynh

Ghi chú

Lớp Chức vụ Khác

1 Lưu Thị Hồng Ánh 22/2/1997 01692505283 9A TT tổ nữ

2 Vũ Thị Thanh Thương 17/10/1997 01699386286 9A bố mất

3 Mai Thị Hoà 14/2/1997 0948197009 9B

4 Nguyễn Vinh Hưởng 27/2/1997 9B

5 Phạm Huy Hào 17/5/1997 01692216076 9B

6 Bùi Thị Diễm Lệ 29/4/1997 0985821194 9B Đội phó

7 Bùi Khánh Thiện 13/9/1997 9B

8 Trần Văn Khuê 01/1/1997 01238602874 9B

9 Mai Thị Thu Thảo 04/5/1997 01657970981 9B

10 Vũ Tiến Dũng 22/3/1997 01667783571 9B TT tổ nam

11 Phạm Duy Khánh 14/11/1997 9B

12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ 10/7/1997 01694305708 9B Thủ quỹ

13 Trần Danh Tuyên 02/5/1997 0913018525 9B Đội trưởng bố mất

IV. CHỈ TIÊU CỤ THỂ CHO ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC

2011 – 2012

- Năm học 2010 – 2011 đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học 9 có 11 em tham dự kỳ thi chọn học

sinh giỏi cấp tỉnh trong đó có 8 em đoạt giải, gồm 4 giải nhì, 3 giải ba và 1 giải khuyến khích; đồng đội

xếp thứ 6 toàn tỉnh

- Từ kết quả đạt được ở năm học 2010 – 2011, trong năm học 2011 – 2012 đội tuyển học sinh giỏi

môn Sinh học 9 được ban giám hiệu nhà trường giao cho chỉ tiêu: trong kì thi chọn học sinh giỏi cấp

tỉnh, đồng đội xếp từ thứ 5 trở lên.

- Định hướng phấn đấu cụ thể của đội tuyển: tất cả học sinh đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi

cấp tỉnh đều đoạt giải, trong đó có: ít nhất 1 học sinh đoạt giải nhất, 3 – 4 em đoạt giải nhì, 3 – 4 em

đoạt giải 3.

V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

4

Page 5: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

1. Đối với giáo viên

- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, học tập, giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm và thống nhất nội dung

giảng dạy với đồng nghiệp.

- Soạn giảng theo đúng kế hoạch; bài giảng cần phát huy được tính tích cực của học sinh, phân

phối thời gian hợp lý cho từng phần, có trọng tâm, cung cấp cho học sinh nội dung đầy đủ, khoa học,

ngắn gọn; trong khi giảng, hướng dẫn học sinh học bài và làm bài cần phải chú ý nhiều hơn đối với

những học sinh tiếp thu chậm.

- Trong mỗi buổi học cần: dành thời gian từ 15 – 20 phút đầu giờ để kiểm tra việc học bài và làm

bài của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau; dành thời gian từ 15 – 20 phút cuối buổi để hướng

dẫn học sinh tự học ở nhà, gợi ý những vấn đề và bài tập khó, chuẩn bị cho buổi học sau; chú ý rèn kĩ

năng trình bày, làm bài tập, phương pháp học cho học sinh.

- Lên kế hoạch kiểm tra, khảo sát định kỳ hàng tháng; bài kiểm tra phải có đáp án và biểu điểm chi

tiết; chấm, trả bài có nhận xét chi tiết đối với bài làm của mỗi học sinh; cần khắc phục, điều chỉnh

những lỗi thường gặp trong quá trình làm bài của học sinh; trong quá trình kiểm tra cần ngăn chặn kịp

thời hành vi quay cóp bài của học sinh, có biện pháp sử lý thích đáng đối với những học sinh mắc thái

độ sai trong khi làm bài kiểm tra, khảo sát.

- Có sự kết hợp chặt chẽ với nhà trường, với những giáo viên khác và với phụ huynh học sinh để

trao đổi, động viên, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường, ở nhà.

- Nắm vững đặc điểm, tính cách, hoàn cảnh gia đình và học lực của từng học sinh để có những

biện pháp uốn nắn - giáo dục kịp thời, phù hợp.

- Cần kết hợp với nhà trường để có những hình thức khen thưởng, sử phạt hợp lý đối với học sinh

trong quá trình tham gia học đội tuyển.

2. Đối với học sinh

- Có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập; chuẩn bị được tài liệu tham khảo dành cho

việc học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi theo sự giới thiệu, hướng dẫn của giáo viên.

- Lắng nghe giáo viên giảng bài bằng tâm thế thoải mái, hứng thú; tích cực học bài và làm bài về

nhà; chú ý sửa đổi những sai sót mắc phải trong quá trình học bài và làm bài.

- Yên tâm học tập, có ý thức tổ chức kỷ luật, động viên, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập;

tin tưởng vào giáo viên và năng lực học tập của bản thân.

VI. HỆ THỐNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 NĂM

HỌC 2011 – 2012

1. Chuyên đề: Menđen và di truyền học

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương 1: C¬ së lý thuyÕt

Bµi 1. Di truyÒn, biÕn

dÞ vµ di truyÒn häc

- Di truyền và biến dị

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi

5

Page 6: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

+ Khái niệm và ý nghĩa của hiện

tượng di truyền

+ Khái niệm và ý nghĩa của hiện

tượng biến dị

- Di truyền học

+ Khái niệm về di truyền học

+ Vai trò/ ý nghĩa của di truyền

học

Bài 2. Một số kí hiệu và thuật

ngữ cơ bản của di truyền học

- Mét sè thuËt ng÷

- Mét sè kÝ hiÖu

Bài 3. Menđen - Người đặt nền

móng cho di truyền học

- Đậu Hà Lan - đối tượng nghiên

cứu chính của Menđen

- Phương pháp phân tích các thế

hệ lai của Menđen

- Quan niệm của Menđen về bản

chất và cơ chế di truyền của các

tính trạng

- Những cống hiến của Menđen

cho di truyền học

- Hạn chế của Menđen

Chương II: Câu hỏi và bài tập

A. Câu hỏi tự luận

B. Câu hỏi trắc nghiệm

vào lớp 10 chuyên

- Luyện tập và nâng

cao kiến thức Sinh học

9 của Lê Ngọc Danh

và Lại Thị Phương

Ánh

- 1000 câu hỏi và bài

tập sinh học của TS Lê

Đình Trung

- 100 câu hỏi di truyền

và biến dị của TS Lê

Đình Trung

- Cẩm nang ôn luyện

môn Sinh học của TS

Lê Đình Trung

- Hướng dẫn giải Sinh

học của Mai Thuý Nga

- Tuyển tập các đề thi

vào đại học và cao

đẳng môn Sinh học

của Trần Hồng Hải,

GS-TS Trịnh Nguyên

Giao.

- Giáo trình Di truyền

học của GS Nguyễn

Minh Công, Đặng Hữu

Lanh, Phan Cự Nhân...

2. Chuyên đề: Tính quy luật của hiện tượng di truyền qua các phép lai

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Bài 1: Tính quy luật của hiện

tượng di truyền qua phép lai

một cặp tính trạng

- Khái niệm và ví dụ về lai một

cặp tính trạng

- Thí nghiệm lai một cặp tính

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi

vào lớp 10 chuyên

- Luyện tập và nâng

cao kiến thức Sinh học

6

Page 7: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

trạng của Menđen

- Quy luật phân li

+ Nội dung và ý nghĩa

+ Các hiện tượng phản ánh quy

luật phân li

Bµi 2: TÝnh quy luËt cña

hiÖn tîng di truyÒn qua

phÐp lai hai vµ nhiÒu

cÆp tÝnh tr¹ng

- Khái niệm và ví dụ về lai hai cặp

tính trạng

- Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng

+ Thí nghiệm của Menđen

+ Thí nghiệm của Moocgan

- Các quy luật di truyền phản ánh

phép lai hai hay nhiều cặp tính

trạng

+ Quy luật phân li độc lập của

Menđen

+ Quy luật di truyền liên kết của

Moocgan

Ch¬ng II: C©u hái vµ

bµi tËp

A. C©u hái tù luËn

B. C¸c d¹ng bµi tËp

- Bµi tËp lai 1 cÆp tÝnh

tr¹ng

+ Hiện trội hoàn toàn

+ Hiện tượng trội không hoàn

toàn

+ Hiện tượng liên kết với giới tính

+ Hiện tượng gen gây chết

- Bµi tËp lai 2 cÆp tÝnh

tr¹ng

+ Phân li độc lập

+ Di truyền liên kết

- Bµi tËp lai 3 cÆp tÝnh

9 của Lê Ngọc Danh

và Lại Thị Phương

Ánh

- 1000 câu hỏi và bài

tập sinh học của TS Lê

Đình Trung

- 100 câu hỏi di truyền

và biến dị của TS Lê

Đình Trung

- Cẩm nang ôn luyện

môn Sinh học của TS

Lê Đình Trung

- Hướng dẫn giải Sinh

học của Mai Thuý Nga

- Tuyển tập các đề thi

vào đại học và cao

đẳng môn Sinh học

của Trần Hồng Hải,

GS-TS Trịnh Nguyên

Giao.

- Giáo trình Di truyền

học của GS Nguyễn

Minh Công, Đặng Hữu

Lanh, Phan Cự Nhân...

- Phương pháp giải

toán tích hợp các quy

luật di truyền của

Huỳnh Quốc Thành

- Một số đầu sách của

các tác giả như: Lê Thị

Thảo, Trần Đức Lợi,

Đỗ Mạnh Hùng...

- Bộ sách 2 tập của tác

giả Phan Kỳ Nam

7

Page 8: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

tr¹ng

+ Phân li độc lập

+ Di truyền liên kết

+ Kết hợp phân li độc lập và di

truyền liên kết

C. C©u hái vµ bµi tËp

tr¾c nghiÖm

3. Chuyên đề: Di truyền học phân tử

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương 1: C¬ së lý thuyÕt

Bài 1. Cơ sở vật chất di truyền ở

cấp độ phân tử

I. Nuclêôtit, ADN và Gen

- Nuclêôtit

+ Các loại nuclêôtit

+ Đặc điểm chung và riêng của các

nuclêôtit

+ Chức năng của nuclêôtit

- ADN (axit đêôxiribônuclêic)

+ Cấu trúc của ADN

Cấu trúc hoá học của ADN

Cấu trúc không gian của ADN

(cấu trúc dạng B và các dạng

khác)

+ Tính đặc trưng và đa dạng của ADN

+ Chức năng của ADN

- Gen

+ Một số khái niệm (khái niệm gen,

gen alen, gen không alen)

+ Cấu trúc chung của gen cấu trúc

+ Chức năng của gen

+ Mối quan hệ giữa các gen trong tế

bào

II. Ribônuclêôtit và ARN

- Ribônuclêôtit

+ Các loại ribônuclêôtit

- SGK, SGV và

SBT Sinh học 9

- Tuyển tập các đề

thi HSG cấp tỉnh

và thi vào lớp 10

chuyên

- Luyện tập và

nâng cao kiến thức

Sinh học 9 của Lê

Ngọc Danh và Lại

Thị Phương Ánh

- 1000 câu hỏi và

bài tập sinh học

của TS Lê Đình

Trung

- 100 câu hỏi di

truyền và biến dị

của TS Lê Đình

Trung

- Cẩm nang ôn

luyện môn Sinh

học của TS Lê

Đình Trung

- Hướng dẫn giải

8

Page 9: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

+ Đặc điểm chung và riêng của các

loại ribônuclêôtit

+ Chức năng của ribônuclêôtit

- ARN (Axit Ribônuclêic)

+ Đặc điểm cấu trúc của các loại ARN

+ Chức năng của các loại ARN

III. Axit amin và Prôtêin

- Axit amin

+ Cấu trúc chung của các axit amin

+ Chức năng của các axit amin

- Prôtêin

+ Cấu trúc của prôtêin

+ Chức năng của prôtêin

IV. Mã di truyền

+ Khái niệm

+ Đặc điểm

Bài 2. Các cơ chế di truyền ở cấp độ

phân tử

I. Cơ chế tự nhân đôi của ADN.

- Các yếu tố tham gia vào quá trình tự

nhân đôi của ADN

- Địa điểm và thời điểm diễn ra quá

trình tự nhân đôi của ADN

- Diễn biến cơ bản trong quá trình tự

nhân đôi của ADN

- Những nguyên tắc của quá trình tự

nhân đôi của ADN

- Kết quả của quá trình tự nhân đôi

của ADN

II. Cơ chế tổng hợp ARN

- Các yếu tố tham gia vào quá trình

tổng hợp ARN

- Địa điểm và thời điểm diễn ra quá

trình tổng hợp ARN

- Diễn biến cơ bản trong quá trình

tổng hợp ARN

- Những nguyên tắc của quá trình tổng

Sinh học của Mai

Thuý Nga

- Tuyển tập các đề

thi vào đại học và

cao đẳng môn Sinh

học của Trần Hồng

Hải, GS-TS Trịnh

Nguyên Giao.

- Giáo trình Di

truyền học của GS

Nguyễn Minh

Công, Đặng Hữu

Lanh, Phan Cự

Nhân...

- Một số đầu sách

của các tác giả

như: Lê Thị Thảo,

Trần Đức Lợi, Đỗ

Mạnh Hùng...

9

Page 10: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

hợp ARN

- Kết quả của quá trình tổng hợp ARN

III. Cơ chế tổng hợp prôtêin

- Các yếu tố tham gia vào quá trình

tổng hợp Prôtêin

- Địa điểm và thời điểm diễn ra quá

trình tổng hợp Prôtêin

- Diễn biến cơ bản trong quá trình

tổng hợp Prôtêin

- Những nguyên tắc của quá trình tổng

hợp Prôtêin

- Kết quả của quá trình tổng hợp

Prôtêin

IV. Mối quan hệ giữa gen và tính

trạng.

- Sơ đồ và bản chất của mối quan hệ

giữa gen và tính trạng

- Ứng dụng mối quan hệ giữa gen và

tính trạng trong thực tiễn sản xuất

Chương II. Câu hỏi và bài tập

A. Câu hỏi tự luận.

B. Các dạng bài tập.

- Nhóm 1: Bài tập về cấu trúc của

ADN (gen) và cơ chế tự nhân đôi của

ADN (gen)

- Nhóm 2: Bài tập về cấu trúc của

ARN và cơ chế tổng hợp ARN

- Nhóm 3: Bài tập về prôtêin và cơ

chế tổng hợp prôtêin

- Nhóm 4: Bài tập tổng hợp

C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.

4. Chuyên đề: Di truyền học tế bào

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Bài 1. Nhiễm sắc thể (NST) – cơ

sở vật chất di truyền ở cấp độ tế

bào

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

10

Page 11: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

I. Nhiễm sắc thể

- Khái niệm

- Cấu trúc và chức năng

- Phân loại (NST thường và nhiễm

sắc thể giới tính)

II. Bộ nhiễm sắc thể

- Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc

thể

- Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng

bội và bộ nhiễm sắc thể đơn bội

Bài 2. Các cơ chế di truyền ở cấp

độ phân tử

I. Nguyên phân

- Khái niệm

- Những diễn biến cơ bản của NST

trong nguyên phân

- Kết quả của nguyên phân (bình

thường và không bình thường)

- Ý nghĩa của nguyên phân

II. Giảm phân

- Khái niệm

- Những diễn biến cơ bản của NST

trong giảm phân

- Kết quả của giảm phân (bình

thường và không bình thường)

- Ý nghĩa của giảm phân

III. Phát sinh giao tử

- Quá trình phát sinh giao tử đực và

giao tử cái ở động vật

- Ý nghĩa của quá trình phát sinh

giao tử

IV. Thụ tinh và sự xác định giới

tính

- Thụ tinh (khái niệm và bản chất)

- Cơ chế xác định giới tính

Chương II: Câu hỏi và bài tập

A. Câu hỏi tự luận

- Tuyển tập các đề

thi HSG cấp tỉnh và

thi vào lớp 10

chuyên

- Luyện tập và nâng

cao kiến thức Sinh

học 9 của Lê Ngọc

Danh và Lại Thị

Phương Ánh

- 1000 câu hỏi và bài

tập sinh học của TS

Lê Đình Trung

- 100 câu hỏi di

truyền và biến dị của

TS Lê Đình Trung

- Cẩm nang ôn luyện

môn Sinh học của

TS Lê Đình Trung

- Hướng dẫn giải

Sinh học của Mai

Thuý Nga

- Tuyển tập các đề

thi vào đại học và

cao đẳng môn Sinh

học của Trần Hồng

Hải, GS-TS Trịnh

Nguyên Giao.

- Giáo trình Di

truyền học của GS

Nguyễn Minh Công,

Đặng Hữu Lanh,

Phan Cự Nhân...

- Một số đầu sách

của các tác giả như:

Lê Thị Thảo, Trần

Đức Lợi, Đỗ Mạnh

Hùng...

11

Page 12: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

B. Bài tập tự luận

- Nhóm 1: Bài tập về cấu trúc của

nhiễm sắc thể

- Nhóm 2: Bài tập về nguyên phân

- Nhóm 3: Bài tập về giảm phân

- Nhóm 4: Bài tập về phát sinh giao

tử và thụ tinh

C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm

5. Chuyên đề: Biến dị

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Bài 1. Khái niệm và phân loại

biến dị

- Khái niệm biến dị

- Phân loại biến dị

Bài 2. Đột biến gen

- Khái niệm

- Nguyên nhân phát sinh, cơ chế

biểu hiện của đột biến gen

- Các dạng đột biến gen và ảnh

hưởng của chúng tới cấu trúc của

gen

- Hậu quả và vai trò của đột biến

gen....

Bài 3. Đột biến cấu trúc nhiễm

sắc thể

- Khái niệm

- Nguyên nhân phát sinh

- Các dạng đột biến cấu trúc

nhiễm sắc thể...

Bài 4. Đột biến số lượng nhiễm

sắc thể

- Khái niệm

- Nguyên nhân phát sinh

- Các dạng đột biến số lượng

nhiễm sắc thể...

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi vào

lớp 10 chuyên

- Luyện tập và nâng cao

kiến thức Sinh học 9 của

Lê Ngọc Danh và Lại

Thị Phương Ánh

- 1000 câu hỏi và bài tập

sinh học của TS Lê Đình

Trung

- 100 câu hỏi di truyền

và biến dị của TS Lê

Đình Trung

- Cẩm nang ôn luyện

môn Sinh học của TS Lê

Đình Trung

- Hướng dẫn giải Sinh

học của Mai Thuý Nga

- Tuyển tập các đề thi

vào đại học và cao đẳng

môn Sinh học của Trần

Hồng Hải, GS-TS Trịnh

12

Page 13: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

Bài 5. Biến dị tổ hợp

- Khái niệm

- Cơ chế phát sinh...

Bài 6. Thường biến và mức

phản ứng

- Thường biến

- Mức phản ứng

Bài 7. Mối quan hệ giữa kiểu

gen, môi trường và kiểu hình

- Bản chất của mối quan hệ

- Ứng dụng trong thực tiễn sản

xuất

Chương II: Câu hỏi và bài tập

A. Câu hỏi tự luận

B. Bài tập tự luận

- Nhóm 1: Bài tập về đột biến gen

- Nhóm 2: Bài tập về đột biến cấu

trúc NST

- Nhóm 3: Bài tập về đột biến số

lượng nhiễm sắc thể

- Nhóm 4: Bài tập về biến dị tổ

hợp

- Nhóm 5: Bài tập về thường biến

C. Câu hỏi và bài tập trắc

nghiệm

Nguyên Giao.

- Giáo trình Di truyền

học của GS Nguyễn

Minh Công, Đặng Hữu

Lanh, Phan Cự Nhân...

- Một số đầu sách của

các tác giả như: Lê Thị

Thảo, Trần Đức Lợi, Đỗ

Mạnh Hùng...

6. Chuyên đề: Di truyền học người

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Bài 1: Một số khó khăn và thuận

lợi trong nghiên cứu di truyền ở

người

Bài 2: Phương pháp nghiên cứu

phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng

sinh ở người

Bài 3: Bệnh và tật di truyền ở

người

Bài 5: Di truyền học với con

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi vào

lớp 10 chuyên

- 1000 câu hỏi và bài tập

sinh học của TS Lê Đình

Trung

- 100 câu hỏi di truyền

và biến dị của TS Lê

13

Page 14: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

người

Chương II: Câu hỏi và bài tập

A. Câu hỏi tự luận

B. Bài tập tự luận (bài tập phả hệ,

bài tập về di truyền nhóm máu ở

người...)

C. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm

Đình Trung

- Cẩm nang ôn luyện

môn Sinh học của TS Lê

Đình Trung

- Hướng dẫn giải Sinh

học của Mai Thuý Nga...

7. Chuyên đề: Ứng dụng di truyền học

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Ch¬ng I: C¬ së lý

thuyÕt

- C«ng nghÖ sinh häc

- C«ng nghÖ tÕ bµo

- C«ng nghÖ gen

- G©y ®ét biÕn nh©n t¹o

trong chän gièng

- Tho¸i ho¸ vµ u thÕ lai

- C¸c ph¬ng ph¸p chän läc

Ch¬ng II: C©u hái vµ

bµi tËp

A. C©u hái tù luËn

B. Bµi tËp tù luËn vÒ hiÖn

tîng tho¸i ho¸ vµ u thÕ lai

C. Bµi tËp tr¾c nghiÖm

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi vào

lớp 10 chuyên

- Luyện tập và nâng cao

kiến thức Sinh học 9 của

Lê Ngọc Danh và Lại

Thị Phương Ánh

- 1000 câu hỏi và bài tập

sinh học của TS Lê Đình

Trung

8. Chuyên đề: Sinh vật và môi trường

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Ch¬ng I: C¬ së lý

thuyÕt

Bµi 1: M«i trêng vµ c¸c

nh©n tè sinh th¸i

- M«i trêng sèng cña sinh

vËt:

+ Kh¸i niÖm

+ C¸c lo¹i m«i trêng sèng

chñ yÕu cña sinh vËt

+ Vai trß cña viÖc nghiªn

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi vào

lớp 10 chuyên

- 1000 câu hỏi và bài tập

sinh học của TS Lê Đình

Trung

- Hướng dẫn giải Sinh

14

Page 15: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

cøu m«i trêng...

- Nh©n tè sinh th¸i

+ Kh¸i niÖm

+ Ph©n lo¹i

+ §Æc ®iÓm chung cña

c¸c nh©n tè sinh th¸i

- Giíi h¹n sinh th¸i

+ Kh¸i niÖm

+ S¬ ®å m« t¶ giíi h¹n

sinh th¸i

+ ý nghÜa cña viÖc nghiªn

cøu giíi h¹n sinh th¸i

Bµi 2: ¶nh hëng cña ¸nh

s¸ng, nhiÖt ®é vµ ®é

Èm lªn ®êi sèng sinh

vËt

- ¶nh hëng cña ¸nh s¸ng

- ¶nh hëng cña nhiÖt ®é

- ¶nh hëng cña ®é Èm

Bµi 3: ¶nh hëng lÉn

nhau gi÷a c¸c sinh vËt

- C¸c mèi quan hÖ cïng loµi

- C¸c mèi quan hÖ kh¸c loµi

Ch¬ng II: C©u hái vµ

bµi tËp

A. C©u hái

B. Bµi tËp (giíi h¹n sinh th¸i,

nhËn biÕt c¸c mèi quan hÖ

gi÷a c¸c sinh vËt)

học của Mai Thuý Nga

- Giáo trình Sinh thái

học đại cương của Phan

Nguyên Hồng

- Tài liệu giáo khoa

chuyên phần Sinh Thái

Học.

- Chuyên đề Sinh thái

học của TS Huỳnh

Nhứt...

9. Chuyên đề: Hệ sinh thái

TG thực hiện Các vấn đề dạy và học Tài liệu tham khảo Điều chỉnh, bổ sung

Ch¬ng I: C¬ së lý

thuyÕt

Bµi 1: QuÇn thÓ sinh vËt

- Khái niệm

- Các đặc trưng cơ bản của quần

- SGK, SGV và SBT

Sinh học 9

- Tuyển tập các đề thi

HSG cấp tỉnh và thi vào

15

Page 16: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

thể

- Trạng thái cân bằng của quần thể

Bµi 2: QuÇn thÓ ngêi

- Điểm giống và khác nhau cơ bản

giữa quần thể người với quần thể

sinh vật

- Thành phần nhóm tuổi của quần

thể người

Bµi 3: QuÇn x· sinh vËt

- Khái niệm

- Các dấu hiệu điển hình

Bµi 4: HÖ sinh th¸i

- Khái niệm

- Phân loại

- Chuỗi và lưới thức ăn trong hệ

sinh thái

Chương II: Câu hỏi và bài tập

A. C©u hái

B. Bµi tËp (Chuỗi và lưới thức

ăn)

lớp 10 chuyên

- 1000 câu hỏi và bài tập

sinh học của TS Lê Đình

Trung phần sinh thái học

- Hướng dẫn giải Sinh

học của Mai Thuý Nga

- Giáo trình Sinh thái

học đại cương của Phan

Nguyên Hồng

- Tài liệu giáo khoa

chuyên phần Sinh Thái

Học.

- Chuyên đề Sinh thái

học của TS Huỳnh

Nhứt...

VII. PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY

1. Đồng chí: Nguyễn Văn Công dạy chuyên đề 1, 4, 5

2. Đồng chí: Lưu Thị Bích Ngọc dạy chuyên đề 2, 6, 9

3. Đồng chí Bùi Thị Huệ dạy chuyên đề 3, 7, 8

VIII. THEO DÕI CHUYÊN CẦN VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG ĐỘI

TUYỂN

1. Chuyên cần

TT Họ và tênSố buổi vắng trong tháng

8 9 10 11 12 1 2 3 4 5

1 Lưu Thị Hồng Ánh2 Vũ Thị Thanh Thương3 Mai Thị Hoà4 Nguyễn Vinh Hưởng5 Phạm Huy Hào6 Bùi Thị Diễm Lệ7 Bùi Khánh Thiện8 Trần Văn Khuê9 Mai Thị Thu Thảo10 Vũ Tiến Dũng11 Phạm Duy Khánh12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ

16

Page 17: Ke Hoach Boi Duong HSG Nam 2011 - 2012

13 Trần Danh Tuyên

2. Điểm kiểm tra định kỳ

TT Họ và tênĐiểm kiểm tra trong tháng

8 9 10 11 12 1 2 3 4 5

1 Lưu Thị Hồng Ánh

2 Vũ Thị Thanh Thương

3 Mai Thị Hoà

4 Nguyễn Vinh Hưởng

5 Phạm Huy Hào

6 Bùi Thị Diễm Lệ

7 Bùi Khánh Thiện

8 Trần Văn Khuê

9 Mai Thị Thu Thảo

10 Vũ Tiến Dũng

11 Phạm Duy Khánh

12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ

13 Trần Danh Tuyên

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Trực Ninh, Ngày 6 tháng 9 năm 2011

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Nguyễn Văn Công

DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

17