3
1. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp (DN) và môi trường DN và môi trường có mối quan hệ qua lại, tác động hai chiều đến nhau. Những tác động trực tiếp từ hoạt động của các DN đến môi trường có thể kể đến như xả chất thải, khí thải từ quá trình sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất. Những tác động gián tiếp có thể kể đến như các sản phẩm hoàn chỉnh như dầu, nhựa được sản xuất bởi các ngành công nghiệp có các tác động gây hại đến môi trường. Sinh hoạt của các công nhân ở các nhà máy cũng có những tác động gián tiếp đến môi trường. Rác thải ở các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ra các vấn đề về biến đổi khí hậu. Trong khi đó, môi trường có những tác động ngược lại đến DN trên một số khía cạnh: Các loại thuế môi trường có tác động đến cấu trúc chi phí của DN. Mặc dù đây không phải là tác động trực tiếp, nhưng được thiết kế để giảm tác động môi trường của DN; các luật bảo vệ môi trường có thể gây ra các áp lực lên ngành công nghiệp và yêu cầu nguồn vốn để đổi mới thiết bị đáp ứng nhu cầu đảm bảo môi trường. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất, sự bùng nổ của dân số, môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Đó là sự ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm đất đai, ô nhiễm nguồn nước, là sự cạn kiệt của tài nguyên nhiên nhiên, là biến đổi khí hậu. Trái đất nóng hơn, lũ lụt, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn, ảnh hưởng tới chất lượng sống của con người cũng như gây thiệt hại lớn về kinh tế. Điều này đòi hỏi các DN, các nền kinh tế phải đi theo con đường phát triển bền vững hơn. 2. Phát triển bền vững là gì? Theo quan điểm của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (WCED), “phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. Theo IUCN (the World Conser- vation Union – Tổ chức bảo tồn thế giới): “Các quy định hướng dẫn được chia sẻ nhằm bảo vệ trái đất. Con người không được khai thác nguồn lực thiên nhiên vượt quá khả năng tái tạo. Bằng cách hình thành phong cách sống và phát triển các hoạt động tôn trọng và vận hành trong phạm vi giới hạn của thiên nhiên. Điều này có thể thực hiện mà không phải từ bỏ các lợi ích nhờ khoa học hiện đại đang mang lại. Giả định rằng công nghệ cũng hoạt động trong các giới hạn. Đứng trên góc độ DN, phát triển bền vững là việc DN tạo ra nhiều Kiểm toán môi trường: Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý nội bộ TS. Lê Thị Ngọc Phương* Bài viết đưa ra các khái niệm về kiểm toán môi trường, so sánh kiểm toán môi trường với soát xét môi trường và kiểm toán tài chính. Các loại kiểm toán môi trường và lý do doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm toán môi trường. Abstract This paper introduces a number of issues related to environmental audits, including the relationship between organisations and the environment, concepts related to sustainable development and environmental management underbusiness perspective. The arti- cle then introduces the concepts of environmental audits, com- paring environmental audit and environmental review, environmental audit and financial audit. Types of environmental audits and the reason businesses need to conduct environmental audits also are included. * Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Nhận: 17/10/2019 Biên tập: 25/10/2019 Duyệt đăng: 01/11/2019 Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 11/2019 19 Nghiên cứu trao đổi

Kiểm toán môi trường: Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý …vaa.net.vn/.../Kiem-toan-MT-cong-cu-quan-ly-trong-HTQLNB.pdf · 2020. 1. 13. · 1. Mối quan

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiểm toán môi trường: Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý …vaa.net.vn/.../Kiem-toan-MT-cong-cu-quan-ly-trong-HTQLNB.pdf · 2020. 1. 13. · 1. Mối quan

1. Mối quan hệ giữa doanhnghiệp (DN) và môi trường

DN và môi trường có mối quanhệ qua lại, tác động hai chiều đếnnhau. Những tác động trực tiếp từhoạt động của các DN đến môitrường có thể kể đến như xả chấtthải, khí thải từ quá trình sản xuất,khai thác tài nguyên thiên nhiênphục vụ cho sản xuất.

Những tác động gián tiếp có thểkể đến như các sản phẩm hoànchỉnh như dầu, nhựa được sản xuấtbởi các ngành công nghiệp có cáctác động gây hại đến môi trường.Sinh hoạt của các công nhân ở cácnhà máy cũng có những tác độnggián tiếp đến môi trường. Rác thảiở các ngành công nghiệp, đặc biệtlà các ngành công nghiệp sử dụngnhiên liệu hóa thạch gây ra các vấn

đề về biến đổi khí hậu.Trong khi đó, môi trường có

những tác động ngược lại đến DNtrên một số khía cạnh: Các loại thuếmôi trường có tác động đến cấutrúc chi phí của DN. Mặc dù đâykhông phải là tác động trực tiếp,nhưng được thiết kế để giảm tácđộng môi trường của DN; các luậtbảo vệ môi trường có thể gây ra cácáp lực lên ngành công nghiệp vàyêu cầu nguồn vốn để đổi mới thiếtbị đáp ứng nhu cầu đảm bảo môitrường.

Cùng với sự phát triển của nềnsản xuất, sự bùng nổ của dân số,môi trường sống của chúng ta đangbị đe dọa nghiêm trọng. Đó là sự ônhiễm môi trường không khí, ônhiễm đất đai, ô nhiễm nguồn

nước, là sự cạn kiệt của tài nguyênnhiên nhiên, là biến đổi khí hậu.Trái đất nóng hơn, lũ lụt, thiên taixảy ra thường xuyên hơn, ảnhhưởng tới chất lượng sống của conngười cũng như gây thiệt hại lớn vềkinh tế. Điều này đòi hỏi các DN,các nền kinh tế phải đi theo conđường phát triển bền vững hơn.

2. Phát triển bền vững là gì?Theo quan điểm của Ủy ban

Môi trường và Phát triển Thế giới(WCED), “phát triển bền vững làsự phát triển đáp ứng được các nhucầu hiện tại mà không làm tổn hạiđến khả năng đáp ứng nhu cầu củathế hệ tương lai”.

Theo IUCN (the World Conser-vation Union – Tổ chức bảo tồn thếgiới): “Các quy định hướng dẫnđược chia sẻ nhằm bảo vệ trái đất.Con người không được khai thácnguồn lực thiên nhiên vượt quá khảnăng tái tạo. Bằng cách hình thànhphong cách sống và phát triển cáchoạt động tôn trọng và vận hànhtrong phạm vi giới hạn của thiênnhiên. Điều này có thể thực hiệnmà không phải từ bỏ các lợi ích nhờkhoa học hiện đại đang mang lại.Giả định rằng công nghệ cũng hoạtđộng trong các giới hạn.

Đứng trên góc độ DN, phát triểnbền vững là việc DN tạo ra nhiều

Kiểm toán môi trường:

Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý nội bộ

TS. Lê Thị Ngọc Phương*

Bài viết đưa ra các khái niệm về kiểm toán môi trường, so sánhkiểm toán môi trường với soát xét môi trường và kiểm toán tàichính. Các loại kiểm toán môi trường và lý do doanh nghiệp cầnphải tiến hành kiểm toán môi trường.AbstractThis paper introduces a number of issues related to environmentalaudits, including the relationship between organisations and theenvironment, concepts related to sustainable development andenvironmental management underbusiness perspective. The arti-cle then introduces the concepts of environmental audits, com-paring environmental audit and environmental review,environmental audit and financial audit. Types of environmentalaudits and the reason businesses need to conduct environmentalaudits also are included.

* Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Nhận: 17/10/2019Biên tập: 25/10/2019Duyệt đăng: 01/11/2019

Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 11/2019 19

Nghiên cứu trao đổi

Page 2: Kiểm toán môi trường: Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý …vaa.net.vn/.../Kiem-toan-MT-cong-cu-quan-ly-trong-HTQLNB.pdf · 2020. 1. 13. · 1. Mối quan

sản phẩm, nhưng sử dụng ít tàinguyên và thải ra ít chất thải.

3. Quản lý môi trường dướigóc độ DN

Những sự cố môi trường đã gâyra những ảnh hưởng nghiêm trọngđến nền kinh tế nói chung và hoạtđộng của các DN nói riêng. Cáckhoản chi phí để khắc phục các sựcố môi trường như chi phí khắcphục hậu quả, bồi thường thiệt hại,chi trả các khoản tiền phạt có liênquan đến vấn đề môi trường đã trởthành một khoản chi đáng kể đốivới các DN. Những áp lực khiếnDN phải cải thiện các hoạt động vềmôi trường bị tạo ra từ các yếu tốcả bên trong và bên ngoài DN.

Các DN luôn phải đối mặt vớihàng loạt vấn đề về cạnh tranh trênthị trường. Bên cạnh đó, vấn đề cảithiện các hoạt động về môi trườngđược coi là một trong những mốiđe dọa đến sự tồn vong của DN.Việc quản lý tốt các vấn đề về môitrường được coi như một trong cáckhía cạnh của quản lý DN như: liệunguyên liệu và năng lượng có bị sửdụng lãng phí; liệu sản phẩn có thểtái sử dụng; và đảm bảo các hoạtđộng của DN luôn được vận hànhmột cách tối ưu.

Ngày càng nhiều DN hiểu rằngquản lý môi trường tốt tạo nêntương lai tốt đẹp cho DN. Việcquản lý môi trường có thể giúp chocác DN tăng thị phần do có thể tácđộng tích cực đến những đánh giávề DN của khách hàng và nhà cungcấp. Các DN cần phải cho thấy họnghiêm túc về các vấn đề môitrường và phát triển bền vững đểđược cộng đồng chấp nhận là hoạtđộng hợp pháp.

Áp lực đối với DN để cải thiệncác hoạt đông do nhiều yếu tố vàngày càng gia tăng trong nhữngthập kỷ vừa qua. Nhận thức về môitrường của các nhà chính trị vàcộng đồng ngày càng tăng, điềunày làm cho áp lực về quản lý môi

trường trong các DN ngày mộtnặng nề. Việc tiếp tục bỏ qua cácvấn đề về môi trường trong các DNsẽ trở nên khó khăn hơn. Những áplực này khiến các DN phải đưa cácvấn đề môi trường trở thành mộtphần trong chiến lược hoạt động, từđó thúc đẩy xây dựng công cụ mớiđể quản lý, các công cụ này giúpcung cấp thông tin và làm đơn giảnviệc giám sát các vấn đề về môitrường trong hoạt động của mình.Kiểm toán môi trường (KTMT) làmột trong các công cụ này.

4. KTMTa. KTMT là gì

Theo Hiệp hội Thương mạiquốc tế: “KTMT là công cụ quản lýnhằm đưa ra những đánh giá mangtính hệ thống, được ghi chép, mangtính chất thời kỳ và khách quan vềviệc trang bị, quản lý và tổ chức cácvấn đề môi trường có được thựchiện tốt hay không với mục đíchbảo vệ môi trường bằng cách làmđơn giản quá trình thực hiện vàđánh giá mức độ tuân thủ các chínhsách về môi trường của DN, baogồm các yêu cầu tuân thủ và cácchuẩn mực phải thực hiện” (ICC-Internal Chamber of Commerce)

KTMT (environmental audit)cần được phân biệt với đánh giá tácđộng môi trường (environmentalimpact assessment). KTMT vàđánh giá tác động môi trường đềulà các công cụ quản lý môi trườngtrong DN. Đánh giá tác động môitrường được thực hiện trước khihoạt động được tiến hành, vì vậymục đích là để dự đoán các tácđộng lên môi trường của các hoạtđộng trong tương lai, và cung cấpthông tin cho những người ra quyếtđịnh liệu dự án có phải giám sát.Đánh giá tác động môi trường làcông cụ quản lý dự án có tính pháplý ở hầu hết các quốc gia. KTMTđược thực hiện khi hoạt động đãđược tiến hành, vì vậy được sửdụng để kiểm tra và đánh giá tác

động về môi trường của các hoạtđộng đã và đang thực hiện. KTMTcung cấp cái nhìn nhanh (bất chợt)về hoạt động đang diễn ra tại mộtthời điểm trong một DN (bảng 1,bảng 2).

b. Các loại KTMT

Mục đích của các cuộc KTMTtương đối khác nhau. KTMT có thểđược thực hiện trong phạm vingành công nghiệp hoặc trong DN,trong khi một số cuộc kiểm toánkhác được thực hiện ở một số lĩnhvực đặc thù. Một số cuộc KTMTtìm cách để điều tra mọi khía cạnhcủa các hoạt động về môi trườngtrong khi một số khác phạm vi lạirất hẹp. KTMT là một quy trình cầnthiết, và quy trình được áp dụngcho các mục đích khác nhau phụthuộc vào kết quả mà DN mong đợitừ cuộc kiểm toán, điều này dẫnđến các loại hình KTMT khác nhaucó thể kể đến như sau.

Kiểm toán tuân thủ (Compli-ance audit): nhằm mục đích xácđịnh mức độ tuân thủ của DN vớicác quy định và chuẩn mực về môitrường hiện hành. Bao gồm kiểmtoán tuân thủ các quy định về môitrường (policy compliance audit)đây là công cụ đầu tiên của quản trịnội bộ, mục đích nhằm xác địnhmức độ tuân thủ chính sách về môitrường của DN và hoạt động nhưmột phương tiện xây dựng chiếnlược trong tương lai; Tuân thủ hệthống quản lý môi trường (Envi-ronmental managerment systemaudits) là nội dung của kiểm toánnội bộ, một phần trong hệ thốngquản trị nội bộ, kiểm toán hệ thốngquản lý môi trường cung cấpphương tiện để kiểm tra hiệu quảhoạt động của hệ thống quản lý môitrường và đưa ra các hành độngnhằn xử lý vấn đề tồn tại khi cầnthiết.

Kiểm toán trách nhiệm (Liabil-ity audit): thường được thực hiệntrước khi mua hoặc bán tài sản

Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 11/201920

Nghiên cứu trao đổi

Page 3: Kiểm toán môi trường: Công cụ quản lý trong hệ thống quản lý …vaa.net.vn/.../Kiem-toan-MT-cong-cu-quan-ly-trong-HTQLNB.pdf · 2020. 1. 13. · 1. Mối quan

nhằm xác định các trách nhiệm cảvề tài chính và pháp luật có thể phảichịu, có thể kể đến là kiểm toántrước khi mua sắm (kiểm tra cácvấn đề môi trường có liên quan đếntài sản định mua sắm ví dụ đất cóbị ô nhiễm, máy móc thiết bị có đủđiều kiện về môi trường…); kiểmtoán khi nhượng bán tài sản; kiểmtoán bảo hiểm (các khoản bảo hiểmvề tài sản có liên quan đến môitrường).

Kiểm toán các chủ đề riêng lẻ(Single issue): thường hướng trọngtâm vào các vấn đề riêng lẻ như rácthải hay nguồn nước, tìm kiếm đểtìm cách giảm thiểu số lượng rácthải sản xuất ra, hay giảm thiểunguồn lực sử dụng.

Cho dù mục tiêu là gì thì KTMTđược thực hiện nhằm trả lời ba câuhỏi chính như sau:

Tác động hiện tại lên môitrường là gì?

Có thể giảm thiểu những tácđộng tiêu cực đến môi trườngkhông?

Làm thế nào để cải thiện cáchoạt động liên quan đến môi trườngtrong tương lai?

5. Lý do DN thực hiệnKTMT

KTMT là loại hình kiểm toánmới xuất hiện tại Việt Nam trongnhững năm gần đây. Mặc dù chưacó quy định pháp lý nào yêu cầu cácDN phải KTMT, tuy nhiên loại hìnhkiểm toán này đã được thực hiệnbởi những lợi ích mà nó mang lại.

Kiểm toán cho phép các nhàquản trị trong DN thấy được chínhxác điều gì đang xảy ra trong phạmvi đơn vị và kiểm tra hoạt động củahệ thống và quy trình. Chươngtrình KTMT có thể được thúc đẩythực hiện bởi các vấn đề môitrường hay các thảm hoạ môitrường đã xảy ra nhằm mục đíchgiải quyết hậu quả (reactive re-spond- sửa chữa). Tuy nhiên,

chương trình KTMT cũng có thểđược thực hiện để đáp ứng nhu cầuphòng ngừa và hạn chế những rủiro tiềm tàng (proactive stance-phòng ngừa). Động lực và mục tiêumà DN thực hiện KTMT rất khácnhau. Sự khác biệt này phản ánhmức độ nhận thức các vấn đề môitrường và nhận thức của các DN vềnhu cầu kết hợp các chủ đề môitrường vào tất cả các hoạt động củađơn vị.

KTMT có thể giúp chỉ ra nhữngđiểm yếu trong chiến lược pháttriển của DN. Vì vậy, có thể giảmcác rủi ro từ các sự kiện về môitrường không mong đợi. Một cuộckiểm toán được thực hiện và chuẩn

bị kỹ càng sẽ mang lại những lợiích cho DN với cam kết hành độngđể đạt kết quả.

Tài liệu tham khảo

Hunt D, Johnson C (1995) Hệ thốngquản trị môi trường (Environmental Man-agement Systems) McGraw Hill,London.

International Chamber of Commerce(1989) KTMT(Environmental Auditing),tháng 06 năm 1989, ICCPublication No468, International Chamber of Commerce(ICC), Paris.

International Chamber of Commerce(1991), hướng dẫn KTMT (Guide to Effec-tive Environmental Auditing). ICC Publi-cation No 483, International Chamber ofCommerce (ICC), Paris.

Nguồn: Dagg (2005)

Bảng 2. KTMT và kiểm toán tài chính

Bảng 1. Phân biệt KTMT và soát xét môi trường

Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 11/2019 21

Nghiên cứu trao đổi