53
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC GIÁO DC NGUYỄN VĂN CƢỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SQUN LÝ GIÁO DC HÀ NI 2017

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN CƢỜNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2017

Page 2: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN CƢỜNG

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thanh Hải

HÀ NỘI – 2017

Page 3: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

i

LỜI CẢM ƠN

Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi

xin trân trọng gửi lời cảm ơn:

Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hải người hướng dẫn khoa học đã tận tình

giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành

luận văn;

Trường Đại học Giáo dục; quý thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy, giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu;

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ; Lãnh đạo UBND huyện Tam

Nông; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Nôị vụ, Phòng Giáo dục và Đào tạo

huyện Tam Nông; Các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tam Nông; quý

thầy giáo, cô giáo Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên các trường tiểu

học trên địa bàn huyện Tam Nông đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ,

cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận văn này;

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo

điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn.

Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Cƣờng

Page 4: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

1. CB, GV, NV

2. CBQL

3. CNH, HĐH

4. ĐHQG

5. GDTH

6. GD&ĐT

7. HĐND

8. HS

9. Nxb

10. THCS

11. THPT

12. UBND

13. XHCN

14. XMC

Cán bộ, giáo viên, nhân viên

Cán bộ quản lý

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đại học Quốc gia

Giáo dục tiểu học

Giáo dục và Đào tạo

Hội đồng nhân dân

Học sinh

Nhà xuất bản

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Ủy ban nhân dân

Xã hội chủ nghĩa

Xóa mù chữ

Page 5: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... ix

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC ................................................................. 7

1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu

học ................................................................................................................. 7

1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 12

1.2.1. Phát triển ....................................................................................... 12

1.2.2. Đội ngũ .......................................................................................... 14

1.2.3. Cán bộ quản lý .............................................................................. 15

1.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý ................................................................. 17

1.2.5. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng ........................................... 18

1.2.6. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục ...................................................................................... 22

1.3. Một số vấn đề chung về trƣờng tiểu học .......................................... 28

1.3.1. Vị trí của trƣờng tiểu học .............................................................. 28

1.3.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học ............................................................ 28

1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của trƣờng tiểu học .................................... 29

1.4. Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học ...................... 29

1.4.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học .................. 29

1.4.2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ quản lí

trƣờng tiểu học ........................................................................................ 30

1.4.3. Đánh giá, xếp loại cán bộ quản lí trƣờng tiểu học ........................ 31

1.4.4. Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lí trƣờng tiểu học ...................... 32

Page 6: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

iv

1.4.5. Thực hiện chế độ chính sách, tạo môi trƣờng phát triển đội ngũ cán

bộ quản lí trƣờng tiểu học ....................................................................... 32

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trƣờng tiểu học .......................................................................................... 35

1.5.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển đội ngũ CBQL

giáo dục................................................................................................... 35

1.5.2. Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và triển

khai chƣơng trình sách giáo khoa sau 2015 ............................................ 36

1.5.3. Chính sách phân cấp quản lý giáo dục .......................................... 37

Kết luận chƣơng 1 ……………… ………………………………… 37

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN

LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

......................................................................................................................... 40

2.1. Khái quát chung về huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ..................... 40

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .. 40

2.1.2. Khái quát về giáo dục huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ............... 42

2.1.3. Định hƣớng phát triển giáo dục tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú

Thọ ........................................................................................................... 43

2.2. Thông tin chung về khảo sát ............................................................. 45

2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 45

2.2.2. Nội dung khảo sát.......................................................................... 46

2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ....................................................................... 46

2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 46

2.2.5. Thời gian thực hiện ....................................................................... 47

2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học huyện Tam

Nông, tỉnh Phú Thọ ................................................................................... 47

2.3.1. Số lƣợng cán bộ quản lý ................................................................ 47

2.3.2. Trình độ cán bộ quản lý ................................................................ 48

2.3.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý cán bộ quản lý............ 49

Page 7: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

v

2.3.4. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học huyện Tam

Nông ........................................................................................................ 50

2.3.5. Đánh giá chung về đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học huyện Tam

Nông, tỉnh Phú Thọ ................................................................................. 64

2.4. Thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tiểu

học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....................................................... 65

2.4.1. Quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học ................................... 68

2.4.2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL trƣờng

tiểu học .................................................................................................... 69

2.4.3. Đánh giá, xếp loại CBQL trƣờng tiểu học .................................... 70

2.4.4. Đào tạo, bồi dƣỡng CBQL trƣờng tiểu học .................................. 70

2.4.5. Thực hiện chế độ chính sách, tạo môi trƣờng phát triển đội ngũ

CBQL trƣờng tiểu học ............................................................................. 71

2.5. Đánh giá chung về phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .............................................................. 72

2.5.1. Điểm mạnh .................................................................................... 72

2.5.2. Điểm tồn tại ................................................................................... 73

2.5.3. Nguyên nhân tồn tại ...................................................................... 74

Kết luận chƣơng 2 ................................................................................. 76

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ

THỌ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .................................. 77

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản

lý trƣờng tiểu học ...................................................................................... 77

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ............................................... 77

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển ................................................. 77

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực và khả thi ...... 78

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................ 78

Page 8: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

vi

3.2. Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .... 78

3.2.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học ......... 78

3.2.2. Chỉ đạo thực hiện tốt tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân

chuyển, miễn nhiệm CBQL trƣờng tiểu học. .......................................... 81

3.2.3. Đổi mới đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học ........ 86

3.2.4. Đổi mới nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ

CBQL trƣờng tiểu học ............................................................................. 91

3.2.5. Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật phù

hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên

CBQL ...................................................................................................... 96

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................... 98

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

................................................................................................................... 100

3.4.1. Tính cần thiết ............................................................................... 101

3.4.2. Tính khả thi ................................................................................. 102

3.4.3. Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp đề xuất. ......................................................................................... 103

Kết luận chƣơng 3 ................................................................................... 105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 108

PHỤ LỤC

Page 9: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Bảng thống kê quy mô trƣờng, lớp, học sinh tiểu học ................... 45

Bảng 2.2. Bảng thống kê số lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học ............... 47

Bảng 2.3. Thống kê trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, trình độ quản lí

của CBQL trƣờng tiểu học .............................................................................. 48

Bảng 2.4. Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lí của CBQL trƣờng

tiểu học ............................................................................................................ 49

Bảng 2.5. Thống kê số liệu khảo sát phẩm chất chính trị của CBQL trƣờng

tiểu học ............................................................................................................ 51

Bảng 2.6. Thống kê số liệu khảo sát đạo đức nghề nghiệp của CBQL trƣờng

tiểu học ............................................................................................................ 52

Bảng 2.7. Thống kê số liệu khảo sát lối sống, tác phong; giao tiếp ứng xử của

CBQL trƣờng tiểu học ..................................................................................... 53

Bảng 2.8. Thống kê số liệu khảo sát học tập, bồi dƣỡng của CBQL trƣờng tiểu

học ................................................................................................................... 54

Bảng 2.9. Thống kê số liệu khảo sát trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

của CBQL trƣờng tiểu học .............................................................................. 55

Bảng 2.10. Thống kê số liệu khảo sát hiểu biết nghiệp vụ quản lý, Xây dựng

và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng của CBQL

trƣờng tiểu học ................................................................................................ 56

Bảng 2.11. Thống kê số liệu khảo sát Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo

viên, nhân viên nhà trƣờng; Quản lý học sinh; Quản lý hoạt động dạy học và

giáo dục của CBQL trƣờng tiểu học ............................................................... 57

Bảng 2.12. Thống kê số liệu khảo sát quản lý tài chính, tài sản nhà trƣờng; Quản

lý hành chính và hệ thống thông tin của CBQL trƣờng tiểu học ......................... 60

Bảng 2.13. Thống kê số liệu khảo sát Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lƣợng

giáo dục; Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng của CBQL

trƣờng tiểu học ................................................................................................ 62

Page 10: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

viii

Bảng 2.14. Thống kê số liệu khảo sát tổ chức phối hợp với gia đình học sinh;

Phối hợp giữa nhà trƣờng và địa phƣơng của CBQL trƣờng tiểu học ............... 63

Bảng 2.15. Thống kê số liệu khảo sát thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ............................... 66

Bảng 2.16. Thống kê số liệu khảo sát thực trạng về công tác quy hoạch CBQL

trƣờng tiểu học. ............................................................................................... 68

Bảng 2.17. Thống kê số liệu khảo sát thực trạng về công tác bổ nhiệm, bổ

nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL trƣờng tiểu học. ......................... 69

Bảng 2.18. Thống kê số liệu khảo sát thực trạng về công tác đào tạo, bồi

dƣỡng CBQL trƣờng tiểu học. ........................................................................ 70

Bảng 2.19. Thống kê số liệu khảo sát thực trạng về thực hiện chế độ chính

sách, tạo môi trƣờng phát triển CBQL trƣờng tiểu học. ................................. 71

Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL

các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .................................... 101

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL

các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .................................... 102

Bảng 3.3. Mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

pháp đề xuất .................................................................................................. 103

Page 11: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các

trƣờng tiểu học. ............................................................................................... 99

Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề

xuất ................................................................................................................ 104

Page 12: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay, giáo dục và đào tạo

(GD&ĐT) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc

gia, dân tộc. Giáo dục nƣớc ta đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và

hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ,

thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo ra

nhiều cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp

phát triển GD&ĐT. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ban hành Nghị quyết số

29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trong điều kiện kinh

tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hội nhập quốc tế" [17].

Muôn GD&ĐT thƣc hiên tôt sƣ mênh cua minh , bên canh viêc đôi mơi toan

diên tât ca cac khâu từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo, đến mục tiêu, nội dung,

phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, ... thì môt trong nhƣng vấn đề quan trong

cần phải thực hiện chính là xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo

viên đu vê sô lƣơng, đông bô, hơp ly vê cơ câu, có trình độ chuyên môn, trình

độ quản lý va phâm chât chính trị, đao đƣc tôt.

Chính vì vậy, cùng với phát triển đội ngũ giáo viên (GV), phát triển đội

ngũ CBQL là một trong những nhiệm vụ đƣợc Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT

đặc biệt quan tâm.

Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng

nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đƣợc

chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay

nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất

nƣớc" [1, tr 1].

Báo cáo chinh tri cua Ban Châp hanh Trung ƣơng Đang khoa X tai Đai

hội đại biểu toàn quốc lần thƣ XI cua Đang cung đê ra phƣơng hƣơng phat

Page 13: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

2

triên GD&ĐT tƣ nay đên năm 2020 là: “Phat triên nguôn nhân lƣc chât lƣơng

cao, đăc biêt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi” [16, tr216].

Chiên lƣơc phat triên kinh tê - xã hội 2011- 2020 nêu rõ: “Phát triển

giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt

Nam theo hƣơng chuân hoa, hiên đai hoa, xã hội hóa, dân chu hoa va hôi nhâp

quôc tê , trong đo , đôi mơi cơ chê quan ly giao duc , phát triển đội ngũ giáo

viên va CBQL giáo dục là khâu then chốt” [16, tr130-131].

Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 chỉ rõ, phát triển đội ngũ

nhà giáo và CBQL giáo dục là giải pháp then chốt để đạt đƣợc mục tiêu chiến

lƣợc: "Đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và toàn

diện theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập

quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, ..." [11, tr8].

Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày

29/4/22016 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và CBQL

cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ

thông giai đoạn 2016-2020, định hƣớng đến năm 2025”. Với mục tiêu: "Đào

tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL cơ sở giáo dục bảo đảm chuẩn hóa

về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình, sách

giáo khoa giáo dục phổ thông; góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo" [12, tr2].

Có thể nói, đội ngũ CBQL giáo dục là một trong những yếu tố quan

trọng, quyết định cho sự thành công của giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục có

vai trò quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả GD&ĐT của mỗi nhà trƣờng,

mỗi cơ sở giáo dục. Hiện nay, trƣớc những yêu cầu mới của GD&ĐT trong

thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục còn bộc lộ

những hạn chế, bất cập về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

quản lý, đặc biệt là khả năng thích ứng với việc đổi mới giáo dục,… Chỉ thị

số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã chỉ ra:

Năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục chƣa ngang tầm với nhu cầu phát triển

Page 14: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

3

của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, chƣa tạo đƣợc

động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này. Tình hình trên đòi

hỏi phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách

toàn diện [1]. Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011 - 2020 của Chính phủ cung

đã chỉ ra những bất cập, yếu kém đối với đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục:

“Một bộ phận nhà giáo và CBQL chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ giáo

dục trong thời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa

không đồng bộ về cơ cấu chuyên môn... Vẫn còn một bộ phận nhỏ nhà giáo

và CBQL có biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâm huyết với nghề, vi phạm đạo

đức và lối sống, ảnh hƣởng không tốt tới uy tín của nhà giáo trong xã hội.

Năng lực của một bộ phận nhà giáo và CBQL giáo dục còn thấp”[11, tr4].

Điều này bắt nguồn từ khâu quy hoạch , sử dụng , bôi dƣơng , chính sách đai

ngô... đối với CBQL giáo dục.

Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, trong

những năm qua Huyện ủy, UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện Tam Nông,

tỉnh Phú Thọ luôn bám sát đƣờng lối công tác cán bộ của Đảng, có sự vận

dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phƣơng. Mặc dù, công tác xây dựng

phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhƣng nhìn

chung đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học huyện Tam Nông hiện nay tuy đủ về số

lƣợng, nhƣng cơ cấu và chất lƣợng chƣa đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao

của giáo dục và nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. Vì vậy,

vấn đề phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh

Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng đối với ngành GD&ĐT

huyện nhà. Chính vì những lý do nêu trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát

triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh

Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất

một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học huyện Tam

Page 15: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

4

Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, phù

hợp với tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục.

3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Cán bộ quản lí trƣờng tiểu học.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

4. Phạm vi nghiên cứu

4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các

trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

4.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu

20 trƣờng tiểu học thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

5. Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tam

Nông, tỉnh Phú Thọ hiện nay ra sao? Những biện pháp để phát triển đội ngũ

CBQL trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục?

6. Giả thuyết khoa học

Đổi mới giáo dục phổ thông đang đặt ra những yêu cầu mới đối với cán

bộ quản lí trƣờng tiểu học. Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp

phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học, tập trung vào công tác quy hoạch;

bổ nhiệm; đào tạo, bồi dƣỡng; kiểm tra, đánh giá; xây dựng môi trƣờng, tạo

động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học thì có thể phát triển đội

ngũ CBQL trƣờng tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

7. Nhiệm vụ nghiên cứu

7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.

7.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.

Page 16: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

5

7.3 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học huyện

Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

7.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Ngành giáo

dục và các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của các Hiệu

trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học thuộc địa bàn nghiên cứu.

- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo UBND huyện,

lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện, lãnh đạo Phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó

Hiệu trƣởng và một số giáo viên các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh

Phú Thọ.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về công tác tổ

chức cán bộ và các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục bậc tiểu học.

- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi…

8.3 Phương pháp thống kê toán học

Dùng để xử lý các kết quả nghiên cứu.

9. Ý nghĩa khoa học

9.1. Về mặt lý luận

Tổng kết lý luận về phát triển đội ngũ CBQL hiện nay ở các trƣờng tiểu

học; chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để

phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

9.2. Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho công tác phát triển đội

ngũ CBQL ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

nói riêng và công tác phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học trên phạm

vi cả nƣớc.

Page 17: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

6

10. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các tài liệu tham

khảo và phụ lục, luận văn có 3 chƣơng với nội dung nhƣ sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học.

Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học

huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Page 18: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

7

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC

1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

Ngày nay trong sự phát triển đất nƣớc, quản lý nói chung và quản lý

giáo dục nói riêng luôn là vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà lãnh

đạo, các nhà khoa học và các nhà quản lý. Vấn đề quản lý giáo dục, phát triển

đội ngũ CBQL giáo dục là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc "Nâng cao

dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài", đặc biệt có ý nghĩa to lớn

trong việc nâng cao chất lƣợng GD&ĐT của nhà trƣờng.

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục của

các tác giả nhƣ: "Những vấn đề về quản lý trƣờng học" (P.V Zimin, M.I

Kônđakốp), "Quản lý vấn đề quốc dân trên địa bàn huyện" (M.I Kônđakốp).

Nhà giáo dục học Xô-viết V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những kinh

nghiệm quản lý chuyên môn trong vai trò là Hiệu trƣởng nhà trƣờng cho rằng

"Kết quả hoạt động của nhà trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức

đúng đắn các hoạt động dạy học". Cùng với nhiều tác giả khác ông đã nhấn

mạnh đến sự phân công, sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất quản lý giữa Hiệu

trƣởng và Phó hiệu trƣởng để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Mô hình quản lý trƣờng học ƣu việt SEM [8], đề cập đến lãnh đạo nhà

trƣờng, lãnh đạo tài năng: “Ngƣời lãnh đạo phải nêu gƣơng sáng, có khả năng

lãnh đạo, hiểu rõ mục đích, tôn trọng, khuyến khích nhân viên. Một ngƣời

lãnh đạo lĩnh hội đƣợc sứ mệnh của trƣờng học với các mục tiêu cụ thể, năng

lực lãnh đạo tốt, và sự thông cảm cũng nhƣ tôn trọng đồng nghiệp sẽ là động

lực cho những ngƣời khác noi theo. Với vai trò của minh, hiệu trƣởng phải

vạch ra một tầm nhìn đối với những thành tích, kết quả dự định đạt đƣợc và

tạo ra một môi trƣờng học tập lý tƣởng cho học sinh và cả giáo viên. Hiệu

trƣởng cần duy trì liên tục mục đích tăng cƣờng năng lực cho giáo viên để đối

Page 19: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

8

mặt với thử thách hiện tại và tƣơng lai và luôn phấn đấu vì sự phát triển để

hƣớng tới nền giáo dục toàn diện cho học sinh và giáo viên”. Trong mô hình

này, lãnh đạo nhà trƣờng đƣợc xếp vào tiêu chí số một.

Tác giả Henry Mintzbeg đã chỉ ra vai trò của nhà quản lý trong sự kết

hợp giữa quyền hạn với trách nhiệm. Họ vừa là ngƣời đại diện của tổ chức;

ngƣời lãnh đạo; ngƣời liên lạc; ngƣời tiếp nhận thông tin; ngƣời phổ biến

thông tin; ngƣời phát ngôn; nhà doanh nghiệp; ngƣời khắc phục khó khăn;

ngƣời phân phối nguồn lực; ngƣời đàm phán [34].

Quản lý phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ CBQL đã đƣợc rất nhiều

trƣờng phái và tác giả quan tâm.

Trƣờng phái quản lý theo quá trình tiếp cận qua việc thực hiện các chức

năng quản lý cho đến nay vẫn là trụ cột của lý luận quản lý. Từ tiếp cận theo

quá trình dẫn đến yêu cầu nhà quản lý phải có năng lực thực hiện các chức

năng: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra [9].

Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục ở tất cả các quốc gia đang chịu tác

động sâu sắc bởi xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức, công nghệ thông

tin và truyền thông. Những ý tƣởng về dân chủ hóa trong giáo dục của John

Dewey [36], việc xác định các trụ cột trong giáo dục đƣợc xây dựng trên nền

tảng học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập của J. Delor. Những tƣ duy

tiếp cận hệ thống và liên kết tri thức trong giáo dục của Edgar Morin... [33] sẽ

là những định hƣớng quan trọng cho việc xác định tầm nhìn và phát triển

phẩm chất năng lực của các nhà quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng.

Tác giả Jena Valérien, trong cuốn "Quản lý hành chính và sƣ phạm

trong các nhà trƣờng tiểu học" [35], đã phân tích về vai trò, chức năng và

nhiệm vụ của ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học; qua đó tác giả đã có những

gợi ý các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng

tiểu học và phƣơng thức phát triển đội ngũ đó.

Tác giả Savin N.V trong cuốn "Giáo dục học, tập 2" [39] đã tập trung

làm rõ những vấn đề cơ bản của quản lý nhà trƣờng, phân tích mối quan hệ

Page 20: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

9

giữa phát triển giáo dục, phát triển Kinh tế - Xã hội và phát triển nhân lực

giáo dục trong đó tập trung trình bày phƣơng thức phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý giáo dục, đối tƣợng ảnh hƣởng trực tiếp đối với mục tiêu nâng cao

chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.

Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đƣợc

Đảng, Nhà nƣớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng. Đặc biệt, trong

những năm gần đây, nƣớc ta đã xây dựng và thực hiện nhiều chủ trƣơng,

chính sách nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Điều đó đã

đƣợc đề cập ở nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc; đƣợc quy

định trong Luật Giáo dục, Chiến lƣợc phát triển giáo dục và các Nghị định,

Thông tƣ, các Chƣơng trình, Đề án của Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung

ƣơng; tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL

giáo dục. Nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ CBQL giáo dục đã đƣợc

thực hiện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: "Có cán bộ tốt việc gì cũng xong,

muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém" [27]. Vì vậy,

xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL phải đƣợc đặt lên hàng đầu

trong mọi giai đoạn phát triển đất nƣớc.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, việc

phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu cấp bách hàng

đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh, đổi mới và nâng cao chất lƣợng

giáo dục [19].

Theo tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc Bảo cho rằng

xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục cần phải quy tụ vào ba vấn đề

chính: số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu. Trên cơ sở phân tích thực trạng chất

lƣợng đội ngũ CBQL, tác giả đã đề xuất bốn giải pháp phát triển đội ngũ

CBQL giáo dục: Mọi cấp quản lí giáo dục đều xây dựng đƣợc quy hoạch

CBQL giáo dục cho đơn vị và gắn liền với quy hoạch này là các công việc

cần triển khai để đào tạo, bồi dƣỡng CBQL giáo dục theo quy hoạch; xây

Page 21: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

10

dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với CBQL giáo dục các cấp; có chính sách hỗ

trợ tinh thần, vật chất thỏa đáng với CBQL giáo dục; tổ chức lại hệ thống

trƣờng khoa đào tạo CBQL giáo dục [24, tr283].

Theo tác giả Nguyễn Văn Đệ đã phân tích năng lực quản lí của CBQL

giáo dục, đề xuất “tạo dựng mẫu hình CBQL mới trong không gian giáo dục

hội nhập” [18]. Thứ nhất, ngƣời CBQL phải có tố chất nhân cách - trí tuệ,

phải có nhận thức mẫu mực, tác phong mẫu mực, kiến thức mẫu mực và hiệu

quả mẫu mực. Thứ hai, ngƣời CBQL phải có tố chất quản lí. Quản lí không

chỉ đơn thuần là dựa vào pháp chế, điều lệ nhà trƣờng, quy chế mà cần sử

dụng tinh lọc, linh hoạt, thích hợp, vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp “tay

nghề quản lý”. Cán bộ quản lí nhà trƣờng không chỉ nắm vững phƣơng pháp

hành chính, phƣơng pháp sƣ phạm, tâm lý xã hội, phƣơng pháp kinh tế giáo

dục mà còn phải thực sự là tấm gƣơng sáng về đạo đức, sáng tạo và tự học, có

phƣơng pháp “dạy chữ - dạy nghề”. Thứ ba, ngƣời CBQL phải có tố chất về

năng lực lãnh đạo và tổ chức. Ngƣời CBQL nhà trƣờng là hình ảnh ngƣời cán

bộ quản lí mới Tâm - Tài - Trí - Đức với 10 phẩm chất, năng lực nhƣ sau: Sự

nhanh trí, nhạy cảm, ngay thẳng, trung thành; Óc phán đoán, quan sát, suy xét

sâu sắc; Óc sáng kiến, chủ động, quyết đoán; Dám nghĩ, biết làm, dám chịu

trách nhiệm; Năng động, linh hoạt, sự thích ứng; Có đầu óc tổ chức, tính kỷ

luật; Tính kiên trì, bền bỉ; Tính mềm mỏng, tự kiềm chế; Tính tự lập, tự

quyết; Lòng nhân từ, nhân ái. Đức và tài của ngƣời quản lí nhà trƣờng phải

hoà trộn vào nhau; năng lực quản lý các nguồn lực và nguồn nhân lực là nổi

trội ở ngƣời quản lý .

Một số cuốn sách, giáo trình, trong đó có đề cập đến nội dung phát triển

đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nhƣ: Tác giả Đặng Quốc Bảo - Nguyễn

Thành Vinh (2010) [4] đã bao quát những nội dung rộng lớn từ những vấn đề

chung đến những vấn đề cụ thể trong quản lý nhà trƣờng, trong đó đề cập

ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới, các

tình huống trong quản lý nhà trƣờng ...; cuốn sách của các tác giả Bùi Minh

Page 22: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

11

Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006) [23] đề cập những

vấn đề lớn và nhiều khó khăn, phức tạp diễn ra trong nền kinh tế đang chuyển

đổi từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, cuốn

sách là những nghiên cứu mới nhất về quản lý giáo dục trong thành tựu trung

của tiến trình 20 năm đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam. Quản lý giáo dục

là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục, vì thông

qua quản lý giáo dục mà việc thực hiện mục tiêu đào tạo, các chủ trƣơng,

chính sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tƣ cho giáo dục, nâng

cao chất lƣợng giáo dục ... mới đƣợc triển khai và thực hiện có hiệu quả.

Những tầm nhìn mới về hệ thống giáo dục trong xã hội học tập, những cách

tiếp cận hiện đại về quản lý giáo dục, những thành tự kỹ thuật và công nghệ

tiên tiến đƣợc sử dụng trong quản lý giáo dục, vấn đề quản lý và xây dựng xã

hội học tập mở ... đang phát triển mạnh mẽ và tạo nên những thay đổi lớn cho

diện mạo giáo dục thế giới. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu về quản

lý giáo dục có giá trị đó là: "Giáo trình khoa học quản lý" của tác giả Phạm

Trọng Mạnh; "Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực

tiễn" của Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý; "Tâm lý xã hội

trong quản lý" của tác giả Ngô Công Hoàn; "Tập bài giảng lý luận đại cƣơng

về quản lý" của tác giả Nguyễn Quốc Chí và tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc...

Bên cạnh đó là một số luận án nghiên cứu về hiệu trƣởng trƣờng tiểu

học hoặc CBQL giáo dục nói chung nhƣ: Luận án của Khăm Keo Vông Phila

(1996): “Nghiên cứu phẩm chất, nhân cách ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu

học” của Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận án nghiên cứu về phẩm chất nhân

cách ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu học theo 3 nhóm phẩm chất: phẩm chất

đạo đức; phẩm chất tƣ tƣởng, chính trị; phẩm chất công việc. Luận án của

Nguyễn Liên Châu (2000): “Một số đặc điểm giao tiếp của hiệu trƣởng trƣờng

tiểu học” của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Luận án phân tích đặc điểm

giao tiếp của hiệu trƣởng trên ba mặt: nhu cầu giao tiếp trong quản lý; mục

đích giao tiếp trong quản lý; nhận thức của hiệu trƣởng trong giao tiếp. Luận

Page 23: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

12

án của Trịnh Thị Hồng Hà (2009): “Đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Việt

Nam theo hƣớng chuẩn hóa” của trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia

Hà Nội. Luận án đã đề xuất mô hình đánh giá hiệu trƣởng trƣờng tiểu học dựa

vào Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng tiểu học đã xây dựng. Đó là những công trình

khoa học có giá trị cần đƣợc tiếp tục kế thừa và phát triển.

Có thể nói phần lớn các công trình mới tập trung nghiên cứu công tác

phát triển CBQL giáo dục nói chung hoặc nghiên cứu ở một khía cạnh của đội

ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Và thực tế trên địa bàn huyện Tam Nông nói

riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung chƣa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu phát

triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp

phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ có ý

nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn trong việc đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục trong điều kiện mới.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

các trƣờng tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục là hết sức cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận cao, vừa có ý nghĩa

thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh hiện nay.

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Phát triển

Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển có nghĩa là:“Biến đổi hoặc làm

cho biến đổi từ ít đến nhiều, là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến

phức tạp” [32, tr37]. Theo đó cái mới, cái tiến bộ sẽ hình thành và thay thế

cho cái cũ, cái lạc hậu. Nét đặc trƣng của phát triển là hình thức xoáy ốc và

theo các chu kỳ. Lý luận của phép Biện chứng duy vật khẳng định: Mọi sự

vật, hiện tƣợng không phải chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về mặt số lƣợng mà

cơ bản chúng luôn biến đổi, chuyển hóa từ sự vật hiện tƣợng này đến sự vật

hiện tƣợng khác, cái mới kế tiếp cái cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trƣớc

tạo thành quá trình phát triển, tiến lên mãi mãi.

Page 24: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

13

Nguyên nhân của sự phát triển là ở sự liên hệ tác động qua lại của các

mặt đối lập vốn có bên trong các sự vật hiện tƣợng. Hình thái, cách thức của

sự phát triển đi từ những biến đổi về lƣợng đến những biến đổi chuyển hoá về

chất và ngƣợc lại. Con đƣờng xu hƣớng của sự phát triển tiến lên từ từ, từ đơn

giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn

thiện hơn. Phát triển có thể là một quá trình thực hiện nhƣng cũng có thể là

một tiềm năng của sự vật, hiện tƣợng.

Những đặc trƣng cơ bản của phát triển đƣợc biểu hiện nhƣ:

- Sự phát triển của tất cả mọi sự vật, hiện tƣợng đều có mối liên hệ, tác

động qua lại và quy định lẫn nhau, là quá trình vận động không ngừng.

- Phát triển từ những thay đổi về số lƣợng đƣợc chuyển hoá thành

những thay đổi về chất lƣợng; Phát triển thông qua sự đấu tranh giữa các mặt

đối lập; Phát triển có thể diễn ra bằng cách chuyển hoá, xoáy ốc và nhảy vọt.

Phát triển là thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ

phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội

ngũ,... Còn theo quan điểm triết học, phát triển là khái niệm biểu hiện sự thay

đổi tăng tiến cả về chất, cả về không gian lẫn thời gian của sự vật, hiện tƣợng

và con ngƣời trong xã hội. Nhƣ vậy, phát triển đƣợc hiểu là sự tăng trƣởng, là

sự chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, tiến lên.

Theo tác giả Đặng Bá Lãm, "Phát triển là một quá trình vận động từ

thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, theo đó cái cũ chuyển biến mất và cái

mới ra đời,... Phát triển là một quá trình nội tại: Bƣớc chuyển từ thấp lên cao

xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa đựng dƣới dạng tiềm tàng những khuynh

hƣớng dẫn đến cái cao. Còn cái cao là cái thấp đã phát triển" [13, tr20].

Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân

tộc trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lƣợc và chính

sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã

hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các

nguồn lực tự nhiên và con ngƣời nhằm đạt đƣợc những thành quả bền vững

Page 25: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

14

và đƣợc phân phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích

không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của họ.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc, những đặc điểm cơ bản của sự phát triển

toàn diện ở con ngƣời là: hài hoà; cân đối và cân bằng; tích hợp; toàn vẹn và

chỉnh thể; liên tục không gián đoạn; ổn định; bền vững; đầy đủ và hoàn toàn.

Sự phát triển toàn diện con ngƣời trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc và hội

nhập quốc tế là phát triển về khả năng con ngƣời [21].

Năng lực trí tuệ và kỹ năng hành dụng; Trình độ nghiệp vụ chuyên môn

hóa; Khả năng hợp tác và cạnh tranh; Khả năng di chuyển nghề nghiệp; Khả

năng hoạch định và đánh giá; Sức chịu đựng stress do nhịp độ sống và môi

trƣờng công nghiệp gây ra; Học vấn chung về công nghệ; Hiểu biết xã hội;

Hiểu biết về quản lý hành chính; Nhu cầu, sở thích tinh thần tƣơng đối rõ;

Tính kỷ luật; Tính độc lập của lý trí và tình cảm; Năng động và hiệu quả

trong công việc. Nhƣ vậy, sự phát triển của kinh tế - xã hội, khoa học và công

nghệ đòi hỏi sự phát triển con ngƣời toàn diện, cân đối ở mức độ rất cao về trí

tuệ, thể chất và tâm năng.

1.2.2. Đội ngũ

Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Đội ngũ là tập hợp số đông ngƣời, cùng

chức năng nghề nghiệp thành một lực lƣợng” [32].

Khái niệm “đội ngũ” dùng các tổ chức trong xã hội một cách khá rộng rãi

nhƣ: Đội ngũ trí thức; đội ngũ y, bác sỹ; đội ngũ thanh niên xung phong; đội ngũ

giáo viên;... Các khái niệm đó đều xuất phát theo cách hiểu thuật ngữ quân sự về

đội ngũ, đó là gồm nhiều ngƣời tập hợp thành một lực lƣợng, hàng ngũ chỉnh tề.

Tuy nhiên, ở một nghĩa chung nhất chúng ta có thể hiểu: Đội ngũ là tập

hợp một số đông ngƣời hợp thành một lực lƣợng để thực hiện một hay nhiều

chức năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề, nhƣng có chung mục

đích xác định. Họ làm theo kế hoạch và gắn bó với nhau bằng lợi ích vật chất

và tinh thần cụ thể.

Page 26: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

15

Nhƣ vậy, khái niệm đội ngũ có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau,

nhƣng đều thống nhất: Đó là một nhóm ngƣời, một tổ chức, tập hợp thành

một lực lƣợng để thực hiện một mục đích nhất định. Do đó ngƣời quản lý nhà

trƣờng phải xây dựng, gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ, trong đó mỗi

ngƣời có thể có phong cách riêng, nhƣng phải có sự thống nhất cao về mục

đích cần đạt tới.

Theo tác giả Nguyễn Lân thì đội ngũ gồm “Tập thể ngƣời trong một tổ

chức quy củ” [26].

Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng: Đội ngũ là một tập thể gồm nhiều

ngƣời, có cùng lý tƣởng, cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất,

có kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất cũng nhƣ tinh thần.

1.2.3. Cán bộ quản lý

Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ

chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt

Nam, Nhà nƣớc, Tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố

trực thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp quận/huyện), trong biên chế và

hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc [30, tr8].

Quản lý là một hoạt động đƣợc hình thành từ khi xã hội loài ngƣời có sự

phân công lao động, con ngƣời có sự hợp tác với nhau, cùng nhau hoạt động với

những mục đích chung nào đó, quản lý rất cần thiết cho tất cả mọi lĩnh vực hoạt

động đời sống của con ngƣời. Ở đâu con ngƣời tạo lập nên nhóm xã hội là ở đó

cần đến quản lý, dù là nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chính thức, nhóm không

chính thức và bất kể nội dung hoạt động nhóm đó là gì. Có thể nói quản lý là

một thuộc tính gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó.

Theo tác giả K.Marx thì: “Tất cả mọi ngƣời lao động xã hội trực tiếp

hay lao động chung, tiến hành trên quy mô tƣơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần

đến sự chỉ đạo những hoạt động của cá nhân, nhằm điều hòa các hoạt động đó

Page 27: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

16

và thực hiện các chức năng chung. Một nhạc sĩ độc tấu vĩ cầm thì tự điều

khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần nhạc trƣởng” [37]. Điều đó cho thấy

hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công hợp tác lao động của xã hội loài

ngƣời, nhằm đạt mục đích nhất định. Đây chính là hoạt động giúp cho ngƣời

đứng đầu tổ chức phối hợp với sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm,

trong cộng đồng để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Hoạt động quản lý còn là hoạt

động lao động để điều khiển lao động, một loại hoạt động có ý nghĩa tất yếu

và vĩnh hằng với chức năng điều khiển mọi hoạt động xã hội về kinh tế, quân

sự, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục.

Nhƣ vậy, có thể hiểu khái niệm quản lý theo nhiều quan niệm và cách

tiếp cận khác nhau. Trong luận văn tác giả đƣa ra một trong số những định

nghĩa kinh điển nhất: Quản lý là tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủ

thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong

một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ

chức [10]. Từ các quan niệm về quản lý, chúng ta có thể rút ra những vấn đề

cốt lõi của quản lý đó là: Chủ thể quản lý (ai quản lý): Chỉ có thể là con ngƣời

hoặc một tổ chức do con ngƣời cụ thể lập nên. Khách thể quản lý (quản lý ai,

quản lý cái gì, quản lý công việc gì): Đó có thể là ngƣời, tổ chức, vật chất hay

sự việc. Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại,

tƣơng hỗ nhau, chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý còn khách

thể quản lý thì sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng

trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con ngƣời, thoả mãn mục đích của chủ thể quản

lý. Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếp hợp lý

các tác động đó nhằm đạt mục tiêu. Do đó quản lý phải có sự kết hợp chặt chẽ

giữa tri thức và lao động. Xét dƣới góc độ điều khiển học hành động quản lý

chính là quá trình điều khiển sắp xếp tác động làm cho đối tƣợng quản lý thay

đổi trạng thái (từ lộn xộn thành trật tự theo ý chí và mục tiêu của nhà quản lý).

Theo từ điển Tiếng Việt: "Cán bộ quản lý là ngƣời làm công tác có

chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ngƣời không có chức

Page 28: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

17

vụ.” [32]. Cán bộ quản lý là chủ thể quản lý gồm những ngƣời giữ vai trò tác

động, ra lệnh, kiểm tra đối tƣợng quản lý. Cán bộ quản lý là ngƣời chỉ huy,

lãnh đạo, tổ chức thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của tổ chức. Ngƣời quản lý

vừa là ngƣời lãnh đạo, quản lý cơ quan đó, vừa là ngƣời chịu sự lãnh đạo,

quản lý của cơ quan cấp trên. Cán bộ quản lý có thể là cấp trƣởng hoặc cấp

phó của một tổ chức đƣợc cơ quan cấp trên bổ nhiệm bằng quyết định hành

chính của Nhà nƣớc, cấp phó giúp việc cho cấp trƣởng, chịu trách nhiệm

trƣớc cấp trƣởng; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và công việc đƣợc phân

công. Cán bộ quản lý đƣợc chia thành nhiều cấp bậc khác nhau: Cán bộ quản

lí cấp trung ƣơng, cán bộ quản lí cấp địa phƣơng, cán bộ quản lí cấp cơ sở.

Theo tác giả Robin S.P. (2001), Cán bộ quản lý là ngƣời quản lý thông

qua công việc của ngƣời khác. Cán bộ quản lý ra quyết định, phân bổ nguồn

lực và định hƣớng hoạt động của nhiều ngƣời khác nhau nhằm đạt mục tiêu.

Ngƣời quản lý thực hiện công việc của mình trong tổ chức, giám sát hoạt

động của ngƣời khác và chịu trách nhiệm để đạt đƣợc mục đích của tổ chức.

Không đƣa ra khái niệm cụ thể song xem xét dƣới góc độ chức năng

quản lý, vào những năm 20 của thế kỷ XX, tác giả Henri Fayol đã cho rằng,

ngƣời quản lý thực hiện 5 chức năng hành chính: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ

huy, điều phối và kiểm soát. Sau này, năm chức năng trên đƣợc các nhà khoa

học quản lý thống nhất rút gọn thành 4 chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo và kiểm soát.

Nhƣ vậy, CBQL là chủ thể quản lý, là ngƣời có chức vụ trong tổ chức

đƣợc cấp trên ra quyết định bổ nhiệm; ngƣời có vai trò dẫn dắt, tác động, ra

lệnh, kiểm tra đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của đơn vị.

1.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý

Từ khái niệm “Đội ngũ”, “Cán bộ quản lý” nêu trên chúng ta hiểu: Đội

ngũ CBQL chính là một bộ phận của đội ngũ. Trong một nhà trƣờng thì đội

ngũ CBQL chính là tập hợp những ngƣời đứng đầu nhà trƣờng, cùng chung

một nhiệm vụ quản lý trƣờng học.

Page 29: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

18

Đội ngũ CBQL đƣợc đề cập trong luận văn này là đội ngũ CBQL

trƣờng tiểu học bao gồm: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng; Hiệu trƣởng, Phó

Hiệu trƣởng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện bổ nhiệm đối với trƣờng tiểu

học công lập, công nhận đối với trƣờng tiểu học tƣ thục. Hiệu trƣởng trƣờng

tiểu học vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là ngƣời quản lý đơn vị trƣờng học, có

nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định tại Điều lệ trƣờng tiểu học và các văn

bản khác của Nhà nƣớc; Phó Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học là ngƣời giúp việc

cho hiệu trƣởng, chịu trách nhiệm trƣớc hiệu trƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc

pháp luật về công việc đƣợc phân công. Mỗi trƣờng tiểu học đƣợc bố trí từ 1

đến 2 Phó Hiệu trƣởng tùy theo hạng trƣờng.

1.2.5. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

1.2.5.1. Khái niệm Quản lý giáo dục

Nhà nƣớc quản lý mọi mặt hoạt động, trong đó có hoạt động giáo dục.

Vậy, quản lý Nhà nƣớc về giáo dục là tập hợp những tác động hợp quy luật

đƣợc thể chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý nhằm tác động đến các

phân hệ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất

lƣợng, hiệu quả đào tạo thế hệ trẻ.

Theo tác giả M.I. Kônđacốp: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ

thống, có kế hoạch, có ý thức và hƣớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp

khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trƣờng) nhằm mục

đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và

vận dụng những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và

tâm lý của trẻ em" [38, tr10]. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trƣờng, quản lý giáo dục

nói chung là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách

nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để

tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục và thế hệ

trẻ và đối với từng học sinh" [22, tr34].

Page 30: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

19

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống

những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý

nhằm làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện

đƣợc các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm

hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục đến

mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về chất" [28, tr35].

Theo tác giả Nguyễn Gia Quý: "Quản lý giáo dục là sự tác động có ý

thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đƣa hoạt động giáo dục

tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật

khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân" [31, tr12].

Khái niệm về Quản lý giáo dục, cho đến nay có rất nhiều định nghĩa

khác nhau, nhƣng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung và bản chất.

Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng

quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh

công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội" [3, tr3]. Quản lý giáo dục bao gồm: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý và quan

hệ quản lý.

Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp.

Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng học.

Quan hệ quản lý: Đó là những mối quan hệ giữa ngƣời học và ngƣời

dạy; quan hệ giữa ngƣời quản lý với ngƣời dạy, ngƣời học; quan hệ ngƣời dạy

- ngƣời học...Các mối quan hệ đó có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo, chất

lƣợng hoạt động của nhà trƣờng, của toàn bộ hệ thống giáo dục.

Nội dung quản lý giáo dục bao gồm một số vấn đề cơ bản: Xây dựng và

chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo

dục; ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục,

tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học; tổ chức bộ

máy quản lý giáo dục; tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản

lý, giáo viên; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực...

Page 31: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

20

Nhƣ vậy: "Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (tổ chức, cán

bộ, kế hoạch hoá...) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của các cơ quan

trong hệ thống cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng".

1.2.5.2. Quản lý nhà trường

Mỗi nhà trƣờng ở Việt Nam đều có hình thức quản lý với chế độ một

thủ trƣởng, tức là mỗi nhà trƣờng đều có một hiệu trƣởng và hội đồng giáo

viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ thống giáo dục thực hiện các

mục tiêu giáo dục chung. Bản chất của quản lý trƣờng học là quản lý quá trình

giáo dục theo nghĩa rộng. Trƣờng học là một bộ phận của xã hội, là tổ chức

giáo dục cơ sở của hệ thống Giáo dục quốc dân. Hoạt động dạy và học là hoạt

động trung tâm của nhà trƣờng, mọi hoạt động phức tạp, đa dạng khác đều

hƣớng vào hoạt động trung tâm này. Do vậy, quản lý trƣờng học nói chung và

quản lý trƣờng tiểu học nói riêng thực chất là: " Quản lý hoạt động dạy - học,

tức là làm sao đƣa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần

dần tiến tới mục tiêu giáo dục", theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang [28, tr35].

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "Trƣờng học là một thiết chế xã hội trong

đó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tƣơng tác của hai nhân

tố Thầy - Trò. Trƣờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy

của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở" [2, tr3].

Tác giả Phạm Minh Hạc đã đƣa ra nội dung khái quát về khái niệm

quản lý nhà trƣờng: "Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lối giáo dục của

Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành

theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối

với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh'' [19, tr22].

Quản lý nhà trƣờng là một trong những nội dung quan trọng của hệ

thống quản lý giáo dục nói chung. Quản lý nhà trƣờng chính là những công

việc của nhà trƣờng mà ngƣời cán bộ quản lý thực hiện những chức năng

quản lý để thực hiện các nhiệm vụ, công tác của mình. Đó chính là những

Page 32: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

21

hoạt động có ý thức, có kế hoạch của chủ thể quản lý nhằm thực hiện chức

năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng mà trọng tâm là quá trình dạy và học.

Bản chất của công tác quản lý nhà trƣờng là quá trình chỉ huy, điều

khiển sự vận động của các thành tố, đặc biệt là mối quan hệ giữa các thành tố.

Mối quan hệ đó là do quá trình sƣ phạm trong nhà trƣờng quy định.

Quản lý trƣờng học nói chung và quản lý trƣờng tiểu học nói riêng là tổ

chức, chỉ đạo và điều hành quá trình giảng dạy của thầy và hoạt động học tập

của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việc phục

vụ cho dạy và học nhằm đạt đƣợc mục đích giáo dục, đào tạo.

1.2.5.3. Chức năng Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trƣờng để giáo dục

vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.

Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc [10], Quản lý

giáo dục phải quán triệt, gắn bó với bốn chức năng, đó là:

- Kế hoạch hoá: Xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tự tƣơng lai

của tổ chức và các con đƣờng, biện pháp, cách thức để đạt đƣợc mục tiêu,

mục đích đó.

- Tổ chức: Quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các

thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện

thành công các kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức.

- Lãnh đạo - chỉ đạo: Quá trình chỉ đạo hay tác động; việc liên kết, liên

hệ với ngƣời khác và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để

đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.

- Kiểm tra: Theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành

những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết.

Hệ thống quản lý giáo dục nhà trƣờng hoạt động trong động thái đa

dạng, phức tạp. Quản lý giáo dục là quản lý các mục tiêu vừa tƣờng minh vừa

trong mối tƣơng tác của các yếu tố chủ đạo:

- Mục tiêu đào tạo.

Page 33: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

22

- Nội dung đào tạo.

- Phƣơng pháp đào tạo.

- Lực lƣợng đào tạo.

- Đối tƣợng đào tạo.

- Hình thức tổ chức đào tạo.

- Điều kiện đào tạo.

- Môi trƣờng đào tạo.

- Quy chế đào tạo.

- Bộ máy tổ chức đào tạo.

Quản lý giáo dục chính là quá trình xử lý các tình huống có vấn đề phát

sinh trong hoạt động tƣơng tác của các yếu tố trên để nhà trƣờng phát triển,

đạt tới chất lƣợng tổng thể bền vững, làm cho giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là

sức mạnh của nền kinh tế.

1.2.6. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục

Cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới , Viêt Nam đang đƣng trƣơc giai đoan

nhiêu cơ hôi phat triên nhƣng cung không it cam go, thách thức mới: hôi nhâp

và toàn cầu hóa với nền kinh tế t ừ nông nghiệp lạc hậu tiến lên nền kinh tế tri

thƣc, CNH, HĐH. Môt trong nhƣng yêu câu đƣơc đăt lên hang đâu la phai đôi

mơi. Đặc biệt, vơi giáo dục, để phát triển phải đổi mới một cách căn bản , toàn

diên. Nghị quyết Đại hôi Đai biêu toan quôc lân thƣ XI xac đinh : “Đôi mơi

căn ban , toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa , hiên đai

hóa, xã hội hóa , dân chu hoa va hôi nhâp quôc tê , trong đo , đôi mơi cơ chê

quản lí giáo d ục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ qu ản lí là khâu then

chôt” [16, tr. 130-131].

Vơi vai tro la “khâu then chôt” , là một trong những yếu tố cơ bản góp

phân thực hiện thành công sƣ nghiệp đôi mơi giáo dục, đổi mới công tác quản

lý giáo dục và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đƣơc đặt ra nhƣ một yêu cầu

cấp bách hàng đầu. Thƣc tê, so vơi yêu câu đôi mơi , “quan li giao duc va đao

Page 34: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

23

tạo còn nhiều yếu kém . Đội ngũ nhà giáo và CBQL bât câp vê chât l ƣợng, sô

lƣơng va cơ câu , môt bô phân chƣa theo kip yêu câu đôi mơi va phat triên

giáo dục, thiêu tâm huyêt , thâm chi vi ph ạm đạo đức nghề nghiệp” [17,

tr.117]. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 8, khóa XI đa

nhân đinh, chính công tác quản lí còn nhiều yếu kém là nguyên nhân dẫn tới

nhiêu yêu kem khac cua giáo dục trong thơi gian qua . Thƣc trang nay đang la

hôi chuông canh bao đôi vơi giáo dục Viêt Nam nhƣng năm đâu thê ki XXI.

Chính vì vậy, phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học là một yêu cầu

cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Việc phat triên đôi ngu CBQL trƣơng tiểu

học nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đap ưng yêu câu đôi mơi căn ban, toàn diện giáo dục

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI

(Nghị quyết số 29-NQ/TW) đa xac đinh ro quan điểm đôi mơi căn ban , toàn

diên GD&ĐT la: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của

Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển,

giáo dục đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội; Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề

lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,

phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện ; đổi mới từ sự

lãnh đạo của Đảng , sự quản li của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các

cơ sở GD - ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân

ngƣời học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới,

cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu

có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những

nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn

dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải pháp phải đồng

bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp; Phát triển

GD&ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển

mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn

Page 35: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

24

diện năng lực và phẩm chất ngƣời học . Học đi đôi với hành ; lí luận gắn với

thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng phối hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và giáo

dục xã hội; Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật

khách quan. Chuyển phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lƣợng sang chú

trọng chất lƣợng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng; Chủ động

phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, bảo đảm

định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển GD&ĐT. Phát triển hài hòa, hỗ

trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ƣu tiên

đầu tƣ phát triển GD&ĐT đối với các vùng đặc biệt khó khăn , vùng dân tộc

thiểu số , biên giới, hải đảo , vùng sâu, vùng xa và các đối tƣợng chính sách .

Thực hiện dân chủ hóa , xã hội hóa GD&ĐT,... Nghị quyết cũng đã chỉ rõ các

giải pháp thực hiện chính trong quá trình đôi mơi la: Tăng cƣờng sự lãnh đạo

của Đảng , sự quản li của Nhà nƣớc đối với đổi mới GD &ĐT; Tiếp tục đổi

mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục theo hƣớng coi trọng

phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học; Đổi mới căn bản hình thức và

phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm

trung thực, khách quan; Đổi mới căn bản công tác quản lí giáo dục, bảo đảm

dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở

giáo dục; coi trọng quản li chất lƣợng; Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL,

đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT; Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả nghiên cứu

và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học

quản lí giáo dục,...[17, tr 125-142].

Có thể thấy , Đang ta đa xac đinh đôi mơi môt cach toan diên , sâu săc

trên moi phƣơng diên cua giáo dục. Vơi 7 định hƣớng va 9 giải pháp đƣợc đề

ra, sƣ nghiêp đôi mơi se anh hƣơng đên cả hệ thống chính trị , đến tât ca cac

thành phần xã hội và các yếu tố trong hệ thống giáo dục. Riêng đôi vơi giáo

dục phô thông, Nghị quyết nhấn mạnh:

Page 36: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

25

“Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình

thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định

hƣớng nghề nghiệp cho học sinh . Nâng cao chât lƣơng giáo dục toàn diện ,

chú trọng giáo dục li tƣởng , truyền thống , đạo đức , lối sống , ngoại ngữ , tin

học, năng lực và ki năng thực hành , vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát

triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành

việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo

đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông

nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở ; trung học

phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuân bị cho giai đoạn học sau phổ

thông có chât lƣơng . Nâng cao chât lƣơng phổ cập giáo dục , thƣc hiên giáo

dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020”.

Nhƣ vây, yêu câu đôi vơi giáo dục phô thông cung đƣơc nâng lên , băt

buôc giáo dục ở bậc học này cũng phải đổi mới một cách toàn diện từ mục

tiêu, nôi dung chƣơng trinh đên phƣơng phap day học , kiểm tra , đánh giá .

Ngƣơi hoc phai hoc môt cach toan diên thi ngƣơi da y va đăc biêt la ngƣơi

quản lí cả ngƣời học và ngƣời dạy phải có kiến thức rộng và sâu trên nhiều

lĩnh vực ; phải có năng lực , quản lý , lãnh đạo sự thay đổi . Đây la môt trong

nhƣng li do hêt sƣc cơ ban mà CBQL trƣờng tiểu học cần phai phân đâu để

nâng cao năng lƣc cua ban thân.

- Đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ

thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh va đôi mơi chương

trình Sách giáo khoa sau năm 2015

Mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi mới là: phát triển toàn diện năng

lực và phẩm chất ngƣời học. Toàn diện ở đây đƣợc hiểu là chú trọng phát triển

cả phẩm chất và năng lực con ngƣời, cả dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề.

GD&ĐT phải tạo ra những con ngƣời có phẩm chất, năng lực cần thiết nhƣ

trung thực, nhân văn, tự do sáng tạo, có hoài bão và lí tƣởng phục vụ Tổ quốc,

cộng đồng; đồng thời phải phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của

Page 37: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

26

mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ đất nƣớc và làm chủ xã hội; có hiểu

biết và kĩ năng cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả,… nhƣ Chủ tịch Hồ

Chí Minh từng mong muốn: "một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những

ngƣời công dân hữu ích cho nƣớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển

hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em [27].

Vơi muc tiêu chuyển đôi quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang

phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học , hiên nay, Bô GD&ĐT

đang bƣơc vao thƣc hiên Đê an đôi mơi chƣơng trinh Sach Giao khoa sau

năm 2015. Vơi đinh hƣơng m ột chƣơng trình dạy phân hóa và tích hợp ,

chƣơng trình chuẩn với khối kiến thức chuyên sâu của từng môn học để học

sinh lựa chọn và dành một thời lƣợng nhất định cho giáo dục lịch sử văn hóa

của mỗi địa phƣơng; đa dạng hóa sách giáo khoa và tài liệu dạy học (một

chƣơng trình nhiều bộ sách giáo khoa cho mỗi môn học ; sách, tài liệu tham

khảo)... sẽ đòi hỏi cao hơn về trình độ , chât lƣơng cua ngƣơi day va ngƣơi

CBQL giáo dục. Đây lai la môt nguyên nhân quan trong nƣa đê thây sƣ cân

thiêt phai phat triên đôi ngu CBQL giao duc noi chung va can bô QLGD

trƣờng tiểu học nói riêng.

- Đáp ứng yêu cầu đổi mơi vai trò của người CBQL trường tiểu học

Có thể thấy , quá trình đổi mới giáo dục chi phối và đòi hỏi tất c ả các

thành phần, các yếu tố trong hệ thống giáo dục đều phải phát triển và đổi mới.

Trong đo , thành phần “then chốt” là GV và CBQL giáo dục cũng phải thay

đôi môt cach căn ban. Trƣơc hêt, đôi vơi đôi ngu CBQL giáo dục đoi hoi phai

đôi mơi nhân thƣc vê vai tro va năng lƣc cua ngƣơi quan li.

Trong giáo dục và quản lí giáo dục truyên thông, phƣơng thƣc đƣơc ap

dụng chủ yếu là coi chủ thể quản lí là trung tâm . Nói cách khác, phƣơng phap

quản lí giáo dục tƣ trƣơc tơi nay chu yêu dƣa trên đinh hƣơng ôn đinh , trât tƣ

và mệnh lệnh . Tuy nhiên, thƣc tê giáo dục hiên nay không cho phep duy tri

phƣơng thƣc quan li nay , nói đúng hơn , nó đã lạc hậu và không đƣợc chấp

nhân trong xu thê phat triên hê thông giáo dục theo hƣơng mơ , linh hoat va

Page 38: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

27

hôi nhâp quôc tê . Ngƣơi CBQL giáo dục phải chuyển từ định hƣớng ổn định ,

trât tƣ va mênh lênh sang phat triên va thuyêt phuc . Nêu không nhân thƣc

đƣơc thƣc tê nay , tât yêu se găp phai nhiêu kho khăn , là “nguyên nhân của

nhiêu yêu kem khac” trong giáo dục. Cán bộ quản lí giáo dục hiên nay không

chỉ đơn thuần là một ngƣời quản lí mà đồng thời phải là nhà lãnh đạo , nhà

hoạt động xã hội , nhà quản lí hành chính nhà nƣớc ,... và là nhà giáo có kiến

thƣc tông hơp cua nhiêu bô môn , chuyên nganh khac nhau . Điêu đo, đoi hoi

môi môt CBQL giáo dục phải có kiến thức rộng và sâu trên nhiều lĩnh vực , có

óc canh tân, có khả năng hoạch định chiến lƣợc và có cả sự tinh tế , nhạy cảm

trong văn hoa quan li.

Để đáp ứng đƣợc những yêu câu trên cần phải nhanh chóng xây dựng

đội ngũ CBQL đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, nhất là trình độ và

năng lực quản li để họ có thể đáp ứng đƣợc yêu câu, nhiệm vụ mới.

- Đap ưng yêu câu hôi nhâp quôc tê vê giao duc

Trong xu thê hôi nhâp , toàn cầu hóa, giáo dục cũng buộc phải hội nhập

quôc tê. Nghĩa là ngƣời làm công tác giáo dục và quản lí giáo dục phải chấp

nhân nhƣng thach thƣc va cơ hôi cua tiên trinh hôi nhâp quôc tê vê giáo dục.

Phạm vi đối tƣợng ngƣời học không còn chỉ bó hẹp trong một quốc gia dân

tôc. Nôi dung kiên thƣc không dƣng lai đơn thuân trong tƣng môn hoc ma đoi

hỏi những kiến thức tích hợp. Viêc day - học cũng không dừng lại ở kiến thức

môn hoc ma con phai giáo dục kĩ năng sống cho mỗi ngƣời trong thời hiện

đai. Bên canh đo , sƣ phat triên nhƣ v ũ bão của công nghệ thông tin , sƣ giao

lƣu văn hoa , hơp tac kinh tê giƣa cac nƣơc cung ngay môt phat triên . Có thể

nói, toàn cầu hóa là một vòng xoáy lớn cuốn tất cả các quốc gia dân tộc vào

trong đo vơi môt vân tôc chóng mặt. Ngƣơi CBQL không chi riêng ban thân

mình đối chọi với những thách thức mà còn phải là trụ cột cho giáo viên, học

sinh cua minh vƣng vang hôi nhâp trên moi phƣơng diên.

Liêu CBQL trƣờng tiểu học có thể vững vàng bƣ ớc vào vòng xoáy của

sƣ dich chuyên xuyên biên giơi vê ca chƣơng trinh giáo dục và cung ứng giáo

Page 39: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

28

dục hay không điêu đo phu thuôc vao chinh sƣ ren luyên đê phat triên nâng

cao năng lƣc cua môi ngƣơi.

1.3. Một số vấn đề chung về trƣờng tiểu học

1.3.1. Vị trí của trường tiểu học

Điều 2 - Điều lệ trƣờng Tiểu học xác định: " Trƣờng tiểu học là cơ sở

giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tƣ cách pháp nhân, có

tài khoản và con dấu riêng." [5, tr1].

Tiểu học là bậc học nền tảng ban đầu trong việc hình thành, phát triển

nhân cách của con ngƣời. Đó là cơ sở nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ

thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.

1.3.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học

Mục tiêu giáo dục tiểu học theo điều 27 - Luật giáo dục: "Giáo dục tiểu

học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển

đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ

bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở" [29, tr15].

Mục tiêu quản lý trƣờng tiểu học là quá trình sƣ phạm diễn ra trong nhà

trƣờng, sử dụng có hiệu quả về nhân lực, tài lực, vật lực nhằm đạt hiệu quả

cao nhất.

Quản lý trƣờng tiểu học chủ yếu là quản lý hoạt động dạy, học, các

hoạt động phục vụ cho việc dạy và học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Mục tiêu cụ thể của giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay cần đạt

đƣợc một số vấn đề:

Củng cố, nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nƣớc,

nâng tỷ lệ đạt chuẩn, củng cố vững chắc thành tựu Phổ cập GDTH, XMC.

Duy trì, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học, chuẩn

bị tốt các điều kiện cho học sinh học 2 buổi/ngày. Đổi mới phƣơng pháp dạy

và học, dạy đủ các môn bắt buộc và tự chọn. Xây dựng và đánh giá các

trƣờng theo chuẩn Quốc gia. Xây dựng các điều kiện bảo đảm việc giáo dục -

đào tạo học sinh về các mặt: đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng có hiệu quả.

Page 40: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

29

1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học

Điều 3 - Điều lệ trƣờng Tiểu học xác định nhiệm vụ và quyền hạn của

trƣờng tiểu học [5, tr1-2]:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng theo

mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trƣởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ

em đã bỏ học đến trƣờng, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong

cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt

động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo dục

tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công

nhận hoàn thành chƣơng trình tiểu học cho học sinh trong nhà trƣờng và trẻ

em trong địa bàn trƣờng đƣợc phân công phụ trách.

- Xây dựng, phát triển nhà trƣờng theo các quy định của Bộ Giáo dục

và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phƣơng.

- Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục.

- Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

- Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo

quy định của pháp luật.

- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực

hiện hoạt động giáo dục.

- Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia

các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.4. Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học

1.4.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học

Quy hoạch đội ngũ CBQL là một trong những hoạt động quản lý của

ngƣời quản lý và các cơ quan quản lý giúp cho ngƣời quản lý và cơ quan quản

lý biết đƣợc số lƣợng, cơ cấu tuổi, trình độ cơ cấu chuyên môn, cơ cấu giới,

Page 41: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

30

chất lƣợng,... của đội ngũ CBQL từ đó có những biện pháp điều chỉnh cho

phù hợp. Quan trọng hơn việc quy hoạch làm cơ sở chủ yếu mang tính định

hƣớng cho việc vận dụng và thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý vào

hoạt động quản lý trong các trƣờng tiểu học nói riêng, trong ngành giáo dục

nói chung.

Để hoàn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL, thì cấp quản lý phải lập kế

hoạch cho sự cân đối trong tƣơng lai bằng cách so sánh số lƣợng CBQL cần

thiết với số lƣợng CBQL hiện có, phân tích độ tuổi, trình độ, năng lực, khả

năng làm việc, thời gian công tác của từng ngƣời trong đội ngũ, để ấn định số

lƣợng cần thiết đƣa vào quy hoạch. Mặt khác cấp quản lý còn phải căn cứ vào

nhu cầu, quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp trong tƣơng lai theo kế hoạch phát

triển để tạo nguồn CBQL cũng nhƣ các nguồn lực khác. Quy hoạch với

phƣơng châm "động" và "mở": Một chức danh có thể quy hoạch nhiều ngƣời,

một ngƣời có thể quy hoạch nhiều chức danh. Quy hoạch thƣờng gắn kết với

các khâu: Nhận xét, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển, sắp xếp, sử

dụng, miễn nhiệm. Quy hoạch luôn đƣợc xem xét, đánh giá, bổ sung, điều

chỉnh hàng năm, có thể đƣa ra khỏi quy hoạch những ngƣời không đủ tiêu

chuẩn ra khỏi quy hoạch, bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới, có triển

vọng. Quy hoạch cán bộ phải mang tính khoa học, thực tiễn, vừa tạo đƣợc

nguồn lực, vừa tạo đƣợc động lực thúc đẩy sự phấn đấu vƣơn lên của cán bộ.

1.4.2. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ quản lí

trường tiểu học

Trong quản lý nguồn nhân lực tuyển dụng nhân lực bao gồm tuyển mộ

và tuyển chọn nhân lực. Tuyển dụng nhân lực trong giáo dục là một khâu

quan trọng của quá trình quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục để thực hiện

đƣợc chức năng thu hút đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nhằm thực hiện

đƣợc mục tiêu đảm bảo đủ số lƣợng, cân đối cơ cấu và chuẩn hóa về trình độ

đào tạo của lực lƣợng nòng cốt thực hiện các hoạt động giáo dục và làm lên

chất lƣợng giáo dục cho toàn bộ hệ thống hay cho một cơ sở giáo dục.

Page 42: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

31

Bổ nhiệm: Là việc công chức, viên chức đƣợc quyết định giữ một chức

vụ lãnh đạo, quản lý có thời hạn trong cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị.

Theo từ điển Tiếng Việt nghĩa là cử vào một chức vụ quan trọng trong biên

chế nhà nƣớc. Ví dụ bổ nhiệm Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, bổ nhiệm Phó

Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học.

Bổ nhiệm lại: Theo quy định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức hiệu

trƣởng, phó hiệu trƣởng là 5 năm, hết thời hạn, cấp quản lý phải căn cứ vào

quy chế để thực hiện quy trình bổ nhiệm lại cho các chức danh.

Luân chuyển: Là sự chuyển đổi vị trí, địa điểm công tác; có thể vẫn giữ

chức vụ đó nhƣng sang đơn vị khác làm việc; cũng có thể thôi chức vụ đó

chuyển sang chức vụ khác ở đơn vị mới, luân chuyển ở đây hiểu là bao hàm

cả điều động. Theo quy định: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng ở một đơn vị

trƣờng học không quá 2 nhiệm kỳ, nhƣ vậy sau hai nhiệm kỳ buộc tổ chức

phải thực hiện luân chuyển. Cũng có khi ngƣời CBQL đó có khả năng phát

triển đi lên, hoặc giữ trọng trách ở đơn vị đó không phát huy đƣợc vai trò của

mình thì cấp quản lý phải xem xét thực hiện luân chuyển.

Miễn nhiệm: Có nghĩa là cho thôi, cho nghỉ một chức vụ, một trọng

trách gì đó, đây là động từ thƣờng dùng chỉ các hoạt động quản lý khi thải

ngƣời. Những cán bộ quản lí qua quá trình làm việc bị mắc khuyết điểm kỷ

luật, hoặc bị cấp trên đánh giá không đủ năng lực giữ trọng trách đƣợc giao,

không đủ uy tín lãnh đạo, quản lý trƣớc tập thể cấp dƣới thì bị miễn nhiệm.

1.4.3. Đánh giá, xếp loại cán bộ quản lí trường tiểu học

Việc đánh giá, phân loại đội ngũ CBQL giáo dục cũng là một nội dung

quan trọng trong việc tạo động lực lao động cũng nhƣ cho công tác duy trì,

phát triển tiếp theo của mỗi thành viên và toàn bộ nguồn nhân lực trong mỗi

cơ sở giáo dục.

Việc đánh giá CBQL phải dựa trên cơ sở pháp lý về hệ thống các văn

bản quy định về đánh giá công chức, viên chức trong ngành giáo dục nhƣ

chuẩn Hiệu trƣởng; hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại Phó Hiệu trƣởng theo chuẩn;

Page 43: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

32

các qui định về chế độ kiểm tra đánh giá hiện hành. Đánh giá CBQL đƣợc các

nhà trƣờng tổ chức thực hiện theo nội dung, hình thức đánh giá trong nhà

trƣờng để tiến tới kiểm định chất lƣợng giáo dục đối với các cơ sở giáo dục

trong toàn hệ thống.

Đánh giá, xếp loại đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học phải thông qua đánh

giá hoạt động quản lý ở nhà trƣờng và kết quả thực hiện nhiệm vụ của họ. Để

đánh giá khách quan, công bằng và xếp loại chính xác CBQL trƣờng tiểu học,

Phòng GD&ĐT phải xây dựng và áp dụng một hệ thống tiêu chuẩn cụ thể,

khoa học để đánh giá. Đồng thời, khi đánh giá phải xem xét toàn diện tất cả

các mặt: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ quản lý nhà trƣờng,... và phải xuất phát từ mục đích vì con ngƣời

và vì sự phát triển của con ngƣời.

1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí trường tiểu học

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nâng

cao các chuẩn về trình độ lý luận chính trị; lý luận và thực tiễn quản lý; trình

độ chuyên môn nghiệp vụ cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của

công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBQL là nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội

ngũ CBQL để họ có đủ các điều kiện hoàn thành nhiệm vụ, chức năng và

quyền hạn của họ.

Quản lý đội ngũ đƣợc xem là một trong những lĩnh vực quản lý của các

tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức. Nhƣ vậy, để nâng cao

chất lƣợng đội ngũ CBQL thì không thể thiếu đƣợc hoạt động đào tạo và bồi

dƣỡng CBQL; đồng thời cần phải có những giải pháp quản lý mang tính khả

thi về lĩnh vực này.

1.4.5. Thực hiện chế độ chính sách, tạo môi trường phát triển đội ngũ cán

bộ quản lí trường tiểu học

Thực hiện chế độ chính sách, tạo môi trƣờng phát triển là một trong

những nội dung quan trọng trong công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL

trƣờng tiểu học. Đây chính là việc làm có ý nghĩa rất lớn của các cấp quản lý

Page 44: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

33

nhằm tạo động lực thúc đẩy đội ngũ CBQL làm việc và cống hiến cho sự

nghiệp phát triển giáo dục nói chung và mỗi nhà trƣờng nói riêng.

Chính sách đãi ngộ là điều kiện để động viên khuyến khích mọi thành

viên cống hiến tốt hơn nữa trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhà

trƣờng. Một chế độ, chính sách tốt sẽ là công cụ quản lý hữu hiệu trong

phƣơng thức quản lý thời kì đổi mới.

Trong công tác, ngƣời CBQL muốn hoàn thành tốt công việc để đƣợc

cấp trên khen, cấp dƣới cảm phục, thì điều khen của cấp trên và sự cảm phục

của cấp dƣới đã thôi thúc ngƣời CBQL hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đối với mọi

ngƣời nói chung, CBQL nói riêng, khi làm việc nếu có lời động viên, hoặc

một phần thƣởng nhỏ cũng đã tạo động cơ cho họ làm việc hăng say hơn, có

ƣớc nguyện vƣơn tới mục tiêu nhanh hơn. Lý thuyết kỳ vọng về động cơ cũng

khẳng định rằng con ngƣời đƣợc động viên, có động cơ hành xử hƣớng tới kết

quả mà họ mong đợi. Khi con ngƣời làm việc, có động cơ thì họ có một tâm

lý háo hức, phấn khởi, nỗ lực, quyết tâm thực hiện công việc, cố gắng bằng

mọi giá để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Lúc đó kỳ vọng của con ngƣời

cũng đã đạt đƣợc, vì họ có đƣợc kết quả mong đợi, họ sẽ đƣợc khen, đƣợc

thƣởng, hoặc đƣợc trả lƣơng xứng đáng. Đây cũng là nhu cầu thƣờng có ở

mỗi ngƣời cũng nhƣ ở mỗi CBQL. Nhu cầu: là cái mà ngƣời ta cần quan tâm

tới để làm thoả mãn động cơ, có hai loại nhu cầu đó là: nhu cầu về vật chất,

nhu cầu về tinh thần. Nhu cầu về vật chất đòi hỏi có sự đãi ngộ, trả lƣơng

xứng đáng với công việc đƣợc giao. Đãi ngộ liên quan đến quyết định về

lƣơng, hƣởng lợi và thƣởng là việc làm quan trọng trong công tác quản lý

cũng nhƣ phát triển đội ngũ, bởi nó có tác dụng quyết định động cơ, sự nhiệt

tình gắn bó của mỗi ngƣời với công việc. Nhu cầu về tinh thần đó là về nhu

cầu của sự thành đạt, nhu cầu về quyền lực, nhu cầu về sự hoà nhập hay sự

liên kết chặt chẽ với ngƣời khác. Bởi vì đối với ngƣời lãnh đạo, quản lý họ có

sự tƣởng thƣởng hƣớng nội, sự tƣởng thƣởng cho con đƣờng công danh của

họ không phải bằng tiền mà họ có nhu cầu đƣợc tôn trọng, nhu cầu tự thể hiện

Page 45: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

34

thông qua vai trò lãnh đạo, quản lý. Để thoả mãn đƣợc những nhu cầu trên thì

quản lý cấp trên phải tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự thoả mãn nhƣ: điều kiện

làm việc, các chế độ khen thƣởng, kỷ luật phù hợp với từng đối tƣợng. Tạo cơ

hội giao lƣu, xây dựng và phát triển các nhân tố tích cực. Tóm lại tạo động cơ,

môi trƣờng cho sự phát triển đối với đội ngũ CBQL có thể hiểu là sự tạo điều

kiện cho họ làm việc, học tập, rèn luyện và phát triển. Điều đó có nghĩa là cần

ban hành những chính sách, chế độ, đãi ngộ. Khen thƣởng sao cho phù hợp

với kết quả làm việc của đội ngũ CBQL nói chung, CBQL ở các trƣờng tiểu

học nói riêng.

Trong quá trình thực hiện các chính sách đối với nguồn nhân lực trong

cơ sở giáo dục hay toàn bộ hệ thống, các chính sách hay những quy định cụ

thể về công tác cán bộ hay chế độ thi đua khen thƣởng có thể có những vấn đề

không còn ý nghĩa tích cực để tạo động lực tốt cho mọi ngƣời thì cần đƣợc

xem xét điều chỉnh hoặc bổ sung hoàn chỉnh cho phù hợp với xu hƣớng hiện

hành, chẳng hạn với xu hƣớng quản lý nguồn nhân lực theo quan điểm chuẩn

hóa, hiện đại hóa, chính sách đãi ngộ cần hƣớng tới việc khuyên khích những

cá nhân có chí học tập vƣơn lên và thực sự phát huy năng lực trong việc đáp

ứng các nhiệm vụ mới, khó khăn …

Việc xây dựng chính sách là quá trình đƣa ra những chủ trƣơng, chính

sách, chƣơng trình hành động phù hợp có tính khả thi trong từng giai đoạn

phát triển ngành học, của đất nƣớc, để các chính sách đó thực sự đi vào cuộc

sống. Xây dựng chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nhằm

nâng cao địa vị của họ trong xã hội và khẳng định vai trò của lực lƣợng này

trong việc tạo nguồn nhân lực tốt đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế

- xã hội của đất nƣớc.

Thành công của đội ngũ CBQL giáo dục trong xã hội hiện đại không

chỉ đơn thuần phụ thuộc trình độ và sự nỗ lực của bản thân, cũng nhƣ chính

sách của Đảng và Nhà Nƣớc mà còn phụ thuộc vào chính môi trƣờng làm việc

của họ mang đến. Do vậy tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, bầu không khí

Page 46: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

35

đoàn kết, cởi mở, tin tƣởng lẫn nhau, có sự phối hợp hoặc cạnh tranh lành

mạnh trong công việc sẽ đạt hiệu quả cao không những mang đến thành công

sứ mạng của tổ chức mà còn là môi trƣờng tốt nhất để mỗi cá nhân phát triển.

Tạo môi trƣờng làm việc cho đội ngũ CBQL giáo dục là ngƣời lãnh đạo

tổ chức tập trung xây dựng các tổ đội công tác và văn hóa nhà trƣờng để tạo

đƣợc bầu không khí làm việc đoàn kết, tin tƣởng nhau, chia sẻ và phối hợp…

cả bên trong với bên ngoài để tạo ra một môi trƣờng đồng thuận cho các hoạt

động giáo dục đạt hiệu quả cao.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng

tiểu học

Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học trong bối cảnh hiện nay là

một việc làm hết sức cấp thiết, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội

nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản,

toàn diện GD&ĐT. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội

ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Trong luận văn này, tác giả làm rõ các yếu tố cơ

bản ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học.

1.5.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục

Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thƣ TW Đảng [36] nêu rõ: Tiến hành rà

soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, CBQL giáp dục để có kế hoạch đào tạo, bồi

dƣỡng bảo đảm đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục; Tăng cƣờng

sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục. Các cấp ủy Đảng từ trung ƣơng đến địa

phƣơng thƣờng xuyên lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện các chủ trƣơng,

chính sách giáo dục, đặc biệt là công tác xã hội hóa giáo dục, công tác chính trị

tƣ tƣởng, xây dựng nề nếp, kỷ cƣơng; coi việc phát triển và nâng cao chất

lƣợng giáo dục là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng và củng cố tổ chức Đảng để

thực sự thành hạt nhân lãnh đạo trong nhà trƣờng. Chỉ thị cũng đã chỉ rõ: ''Xây

dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, nâng

cao chất lƣợng, đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng

Page 47: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

36

nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề

nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao

của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc''.

Cán bộ quản lí giáo dục là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ

của Đảng và Nhà nƣớc ta. Việc nâng cao chất lƣợng CBQL nói chung, CBQL

giáo dục nói riêng đã trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của các cấp, các

ngành. Đây là yếu tố hết sức thuận lợi cho công tác phát triển đội ngũ CBQL

trƣờng tiểu học.

1.5.2. Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và triển khai

chương trình sách giáo khoa sau 2015

Nghị quyết hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều

kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã

xác định mục tiêu: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu

quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ

Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát

triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng , khả năng sáng tạo của mỗi cá

nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đông bao; sống tốt và làm việc hiệu quả.

Nghị quyết cũng đã xác định mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông: tập

trung phát triển trí tuệ , thể chất , hình thành phẩm chất , năng lƣc công dân ,

phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh.

Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền

thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,

vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,

khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo

dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Để chỉ đạo nhà trƣờng thực hiện tốt

mục tiêu, nhiệm vụ này đòi hỏi CBQL phải có năng lực: chỉ đạo đổi mới

mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích

cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc

Page 48: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

37

phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc . Tăng cƣờng chỉ đạo

dạy cách học , cách nghĩ, khuyên khich tƣ hoc , tạo cơ sở để ngƣời học tự cập

nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chỉ đạo nhà trƣờng đổi

mới phƣơng thức, hình thức tổ chức dạy học, chuyển từ học chủ yếu trên lớp

sang tổ chức hình thức hoc tâp đa dạng , tăng cƣờng các hoạt động xã hội ,

ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Chỉ đạo GV đẩy mạnh ứng dụng công nghệ

thông tin và truyền thông trong dạy và học. Triển khai thực hiện cơ chế ngƣời

học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; nhà giáo tham gia

đánh giá CBQL. Chỉ đạo, triển khai xây dựng văn hóa nhà trƣờng, văn hóa

chất lƣợng.

Vơi muc tiêu chuyển đôi quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang

phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; điều này đòi hỏi CBQL

trƣờng tiểu học phải có năng lực: Chỉ đạo, triển khai, kiểm tra việc dạy học

theo hƣớng tích hợp của GV; chỉ đạo xây dựng các chƣơng trình giáo dục

nhằm phát triển toàn diện học sinh. Đây là những yếu tố quan trọng mà chúng

ta cần phải tính đến trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học.

1.5.3. Chính sách phân cấp quản lý giáo dục

Nhằm tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho địa phƣơng, cơ sở

giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế; năm 2006,

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ

máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Yếu tố này cũng

tác động mạnh đến đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Điều này đòi hỏi CBQL

phải nỗ lực phấn đấu phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của bản thân để có

thể lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện quyền tự chủ của mình theo quy

định của pháp luật, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phƣơng.

Một khi quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đã đƣợc triển khai trong

nhà trƣờng, cơ chế này đòi hỏi CBQL phải có những kiến thức và kỹ năng

quản lý hiện đại, điều hành nhà trƣờng một cách khoa học, dựa trên những

Page 49: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

38

công cụ quản lý tiên tiến để đảm bảo nhà trƣờng thành công, phát triển bền

vững và CB, GV, NV không ngừng đƣợc nâng cao đời sống vật chất và tinh

thần. Sức ép này trở thành yếu tố nội tại đầu tiên bắt buộc CBQL trƣờng tiểu

học phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đây

cũng là yếu tố quan trọng, cần phải tính đến trong công tác phát triển đội ngũ

CBQL trƣờng tiểu học trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

1.5.4. Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán

Giáo dục là một hoạt động xã hội, diễn ra trong đời sống xã hội, do vậy

chịu sự tác động trực tiếp của nhiều yếu tố xã hội, nhƣ: Kinh tế, dân số, tâm

lý, ... đó là nhu cầu hoàn thiện mình hay còn gọi là nhu cầu tự khẳng định;

yếu tố truyền thông văn hoá, phong tục tập quán của địa phƣơng. Vì vậy,

chúng ta cũng cần tính đến các yếu tố này trong công tác phát triển đội ngũ

CBQL trƣờng tiểu học.

Từ sự phân tích trên, Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học - yêu

cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Có nhiều

yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học nhƣ:

Quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức; Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc

về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục; Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý từ

cơ chế hành chính tập trung sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN; Yêu

cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; Chính sách phân cấp QLGD; Yếu tố

kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán,... Chúng ta cần tính đến các yếu tố này

khi xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học.

Page 50: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

39

Kết luận chƣơng 1

Phát triển đội ngũ CBQL là một phần của phát triển nguồn nhân lực. Vì

vậy, việc phát triển đội ngũ này phải dựa trên lý thuyết về phát triển nguồn

nhân lực nói chung.

Để làm rõ vấn đề trên, luận văn đã trình bày một cách khái quát lịch sử

nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói

chung và đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học nói riêng; làm rõ thêm một số khái niệm

cơ bản liên quan đến phát triển đội ngũ CBQL nói chung và CBQL trƣờng tiểu

học nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; tìm hiểu một số vấn đề về trƣờng

tiểu học; vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn của trƣờng tiểu học.

Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học bao gồm các vấn đề

sau: Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn

nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL; đánh giá, xếp loại đội ngũ CBQL; đào

tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL và thực hiện các chế độ chính sách, tạo môi

trƣờng thuận lợi phát triển đội ngũ CBQL.

Các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL

trƣờng tiểu học nhƣ: Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển đội ngũ

CBQL giáo dục; Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và triển khai

chƣơng trình sách giáo khoa sau 2015; Chính sách phân cấp QLGD; Yếu tố

kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán; Hội nhập quốc tế về giáo dục. Các yếu

tố này vừa tạo ra những thời cơ, thuận lợi, vừa tạo ra những thách thức cho

công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học. Vì vậy, các chủ thể quản

lý cần tính đến các yếu tố này trong công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng

tiểu học.

Các vấn đề lý luận trên là cơ sở cho việc điều tra, khảo sát, phân tích,

đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng tiểu học và công tác phát triển đội

ngũ CBQL trƣờng tiểu học ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ; đồng thời đề

xuất các biện pháp có tính cấp thiết, có tính khả thi để phát triển đội ngũ

CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Page 51: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng,

nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển

nhà trường trong bối cảnh hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Thành Vinh (2010), Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5. Bộ GD&ĐT (2010), Thông tƣ 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ

trường Tiểu học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ (2006), Thông tƣ số 35/2006/TTLT-

BGDĐT-BNV; Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở

giáo dục phổ thông, công lập.

7. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tƣ 14/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy định

Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.

8. Bộ Giáo dục Singapore (2009), Mô hình trường học ưu việt của

Singapore, SEM.

9. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn)(2002), Tinh hoa quản lý, Nxb

Lao động và Xã hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo

dục 2011-2020.

12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 732QĐ-TTg ngày

29/4/2016 Phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ

quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.

Page 52: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

109

13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày

13/6/2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Nxb Chính

trị Quốc gia - Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban

Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Đệ (2008), Năng lực quản lý - Điểm gợi mở cho việc tạo

dựng mẫu hình cán bộ quản lý, Đặc san QLGD, số 1 (5/2008).

19. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục và đào tạo, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản

lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội

24. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo

dục. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

25. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ

CNH, HĐH ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội

26. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt. Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

27. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1998)

Page 53: LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤCrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/33386/1/05050002852.pdf · cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận

110

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo

dục, Trƣờng CBQL Trung ƣơng 1, Hà Nội.

29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo

dục, thành tựu và xu hướng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

Tài liệu nƣớc ngoài

33. Edgar Morin (2004), Thách đố của thế kỷ tri thức, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội.

34. Henry Mintzberg (2009), Nghề quản lý - những tư tưởng hàng đầu về

quản lý, Nxb Thế giới, Hà Nội.

35. Jena Valérien, "Quản lý hành chính và sư phạm trong các nhà trường

tiểu học" do UNESCO xuất bản năm 1991

36. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội.

37. K.Marx và F.Engels (1993), Các Mác và Ăng Ghen toàn tập - tập 23.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

38. M.I. Kônđacốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận,

huyện, Trƣờng CBQLTW1 Hà Nội

39. Savin N.V (1983), Giáo dục học (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.