28
GVHDSP: Nguyễn Trường Thành GVHDCM: MAI VĂN TỊNH LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay mục tiêu phát triển đất nước là mục hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện mục tiêu đó thì đất nước ta cần phải có một đội ngũ tri thức có tài có đức.Nền tảng ấy phần lớn chính là những con người đã và đang ngồi trên ghế nhà trường.Để trở thành những học sinh, sinh viên ưu tú ấy thì ai cũng đều phải trải qua quá trình học tập,tu dưỡng từ khi còn trên ghế nhà trường.Và người thầy giáo nói chung chính là những con người luôn sát cánh,truyền đạt lại tri thức cho thế hệ trẻ,nuôi dưỡng và phát triển những nhân tài cho đất nước. Môi trường sư phạm chính là nơi đào tạo ra những đội ngũ giáo viên,giảng viên giàu tri thức góp phần vào công cuộc mang lại tri thức cho con người.Và trường DẠY NGHỀ SỐ 8 là một môi trường chuyên đào tạo nguồn giáo viên kỹ thuật cho các trường trung học chuyên chuyên nghiệp. Trước khi trở thành giáo viên thì giáo sinh nào cũng có một khoảng thời gian được thực tập tại môi trường sư phạm, đó là những trường phổ thông ,trung học chuyên nghiệp..Và dù thực tập ở môi trường nào thì người giáo sinh cũng được làm quen với việc áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với phương pháp giảng dạy sư phạm,cùng với sư hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn chuyên môn khi đứng trên bục giảng,làm vai trò của một người giáo viên truyền đạt lại kiến thức cho học sinh.Từ đó người giáo sinh Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 1 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Mẫu báo cáo thực tập

  • Upload
    lagand

  • View
    3.002

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay mục tiêu phát triển đất nước là mục hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện mục tiêu đó thì đất nước ta cần phải có một đội ngũ tri thức có tài có đức.Nền tảng ấy phần lớn chính là những con người đã và đang ngồi trên ghế nhà trường.Để trở thành những học sinh, sinh viên ưu tú ấy thì ai cũng đều phải trải qua quá trình học tập,tu dưỡng từ khi còn trên ghế nhà trường.Và người thầy giáo nói chung chính là những con người luôn sát cánh,truyền đạt lại tri thức cho thế hệ trẻ,nuôi dưỡng và phát triển những nhân tài cho đất nước. Môi trường sư phạm chính là nơi đào tạo ra những đội ngũ giáo viên,giảng viên giàu tri thức góp phần vào công cuộc mang lại tri thức cho con người.Và trường DẠY NGHỀ SỐ 8 là một môi trường chuyên đào tạo nguồn giáo viên kỹ thuật cho các trường trung học chuyên chuyên nghiệp. Trước khi trở thành giáo viên thì giáo sinh nào cũng có một khoảng thời gian được thực tập tại môi trường sư phạm, đó là những trường phổ thông ,trung học chuyên nghiệp..Và dù thực tập ở môi trường nào thì người giáo sinh cũng được làm quen với việc áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với phương pháp giảng dạy sư phạm,cùng với sư hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn chuyên môn khi đứng trên bục giảng,làm vai trò của một người giáo viên truyền đạt lại kiến thức cho học sinh.Từ đó người giáo sinh sẽ rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trước khi trở thành nhà giáo tương lai.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 1 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 2: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian 3 tuần thực tập sư phạm tại Trường trung cấp kĩ thuật công nghiệp NHƠN TRẠCH, tuy không dài nhưng em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường kết hợp với những kiến thức thu nhận được dưới sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn để đứng trên bục giảng với vai trò là một người thầy,người truyền đạt lại kiến thức cho học sinh.Quá trình thực tập đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong hiện tại và trong tương lai khi trở thành một nhà giáo.

Và em xin trân thành càm ơn đến các :

Ban Giám Hiệu, các phòng ban Trường trung cấp kĩ thuật NHƠN TRẠCH

Thầy Nguyễn Trường Thành – giáo viên hướng dẫn sư phạm và quý thầy cô Trường Cao Đẳng Nghề số 8 đã trực tiếp liên hệ nơi thực tập, tạo điều kiện cho em được thực tập tại trường trung cấp kĩ thuật NHƠN TRẠCH.

Thầy MAI VĂN TỊNH – giáo viên hướng dẫn chuyên môn khoa Cơ Khí Trường KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP NHƠN TRACH ĐỒNG NAI .Thầy đã tận tình chỉ dẫn, sửa những sai xót trong việc soạn bài giảng,giáo án cũng như việc truyền đạt lại những kinh nghiệm nghề giáo khi em làm quen với bục giảng.

Các bạn giáo sinh cùng nhóm- đã góp ý kiến,chia sẻ kinh nghiệm trong suốt quá trình thực tập.

Tuy nhiên, trong quá trình thực tập sư phạm tại trường, em không thể tránh được những mặt hạn chế cũng như thiếu sót về chuyên môn và sư phạm. Rất mong được sự thông cảm của quý thầy cô và các em học sinh Trường Trường KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP NHƠN TRACH ĐỒNG NAI

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn.

Đồng Nai, ngày tháng năm 2011

Giáo sinh

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 2 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 3: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

NHẬN XÉT CỦA GVHD CHUYÊN MÔN

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2011 Chữ ký giáo viên

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 3 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 4: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

NHẬN XÉT CỦA GVHD SƯ PHẠM

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 4 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 5: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Đồng Nai, ngày … tháng … năm 2011 Chữ ký giáo viên

MỤC LỤC

A- PHÂN GIƠI THIÊU: 1. MỤC TIÊU ĐƠT THƯC TẬP SƯ PHẠM.2. NÔI QUI THƯC TẬP SƯ PHẠM3. GIƠI THIỆU TÔNG QUAT VỀ HOẠT DÔNG CUA TRƯỜNG THAM GIA TTSP.

3.1 - Giới thiệu tổng quan về hoạt động của trường tham gia TTSP.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 5 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 6: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

3.2 - Sơ đồ tổ chức nhà trường.3.3 - Qui mô đào tạo, đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo.3.4 - Chương trình đào tạo ngành đang tham gia TTSP.

B- NÔI DUNG:1. KÊ HOẠCH THƯC TẬP SƯ PHẠM.2. TAI LIỆU GIẢNG DẠY.

C- PHÂN KÊT LUẬN: 1. TƯ NHẬN XET CUA GIAO SINH. 2. ĐỀ NGHỊ CUA GIAO SINH

A – PHẦN GIƠI THIỆU: 1. MỤC TIÊU CUA ĐƠT THƯC TẬP SƯ PHẠM:1.1. MỤC TIÊU CHUNG- Giúp cho sinh viên làm quen với môi trường sư phạm, làm quen với việc

lên lớp, thực giảng, thực hiện các thao tác sư phạm.- Tạo điều kiện cho sinh viên có dịp cọ xát, học hỏi kinh nghiệm thực tế

trong việc giảng dạy, nắm bắt các công việc trước khi lên lớp, soạn tài liệu giảng dạy như thế nào để giúp cho việc truyền đạt tri thức có hiệu quả tốt nhất.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 6 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 7: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

- Việc trải nghiệm thực tế giúp sinh viên nắm bắt và vận dụng những kiến thức đã học trong môi trường sư phạm một cách linh động, thành thạo.

- Sinh viên tự nỗ lực và rèn luyện những đức tính và phẩm chất của nhà giáo, góp phần hình thành nhân cách ở mỗi cá nhân.

- Có niềm tin vào năng lực của chính bản thân và lòng tự tin để hòa nhập vào môi trường khác mà không cảm thấy bỡ ngỡ, xa lạ.

- Rèn luyện khả năng ứng đối nhanh nhạy cũng như cách cư xử tình huống sư phạm trong quá trình đứng lớp.

- Trang bị những kiến thức cần thiết có thể giúp ích cho công việc đứng lớp của một giáo viên sau này.

- Cũng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy.

- Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản nhăm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả.

- Góp phần phát triển và hình thành lòng yêu nghề.

1.2. MỤC TIÊU CỤ THÊ:1.2.1. Kiến thức :

Củng cố, vận dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vào quá trình giảng dạy, giáo dục học sinh học nghề.

1.2.2. Kỹ năng : Lập kế hoạch dạy học. Soạn giáo án, tài liệu giảng dạy Lập chương trình môn học. Lập thời khóa biểu. Biết làm và sử dụng đồ dùng dạy học

2. NÔI QUI THƯC TẬP SƯ PHẠM2.1.Thời gian :Buổi sáng : ca 1 bắt đầu từ 7h đến 9h30’, ca 2 bắt đầu từ 9h30 đến 11h45’.Buổi chiều : ca 3 bắt đầu từ 12h đến 14h30’, ca 4 bắt đầu từ 14h30’ đến

17h.

2.2.Nội qui vào cổng :Đối với học sinh : phải mặc đồng phục.Đối với giáo sinh :

- Trang phục phải nghiêm chỉnh, phải mang bảng tên khi vào trường.- Mô hình sau khi làm xong phải đưa giáo viên hướng dẫn chuyên môn

duyệt.- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác, phải đảm bảo dự được ít nhất

một tiết lý

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 7 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 8: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 8 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 9: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

- thuyết và một tiết thực hành.- Giáo án biên soạn phải thông qua giáo viên hướng dẫn sư phạm và giáo

viên hướng dẫn chuyên môn.- Họp với giáo viên chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh nghiệm

cho những lần sau.- Họp tổng kết đợt thực tập sư phạm để rút kinh nghiệm.

. GIƠI THIỆU TÔNG QUAT VỀ TRƯỜNG THAM GIA TTSP.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 9 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 10: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

3.1.Giơi thiêu tông quan vê hoat đông cua trường tham gia TTSP

Trường Trường trung cấp kĩ thuật NHƠN TRẠCH đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đa ngành như: cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin, môi trường - bảo hộ lao động, may - thiết kế thời trang với 3 cấp trình độ: trung cấp nghề và sơ cấp nghề phục vụ nhu cầu lao động trong nước. Trường đang đào tạo hệ chính quy với quy  mô tuyển sinh năm 2010 đạt 800 học sinh sinh viên

Hiện tại, Trường có 50 cán bộ, giáo viên cơ hữu (trong đó 3% trình độ sau đại học) có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt và tâm huyết với nghề nghiệp. Trong các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc, trường có 04 giáo viên đạt giải cao.

+ Tổ chức bộ máy quản lý trường:

a. Hội đồng trường. b. Ban Giám hiệu gồm có: 1 Hiệu trưởng và2 Phó hiệu trưởng. c. Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề. d. Các hội đồng tư vấn. e. Có 06 phòng chức năng:

o Phòng Đào tạo. o Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị. o Phòng Kế toán - Tài vụ.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 10 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 11: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

o Phòng Công tác sinh viên, học sinh.f. Có 09 khoa chuyên môn:

1. Cơ khí Chế tạo máy

2. Công nghệ Ô tô

3. Kỹ thuật máy tính

4. Lập trình phân tích hệ thống

5. Điện công nghiệp

6. Kế toán doanh nghiệp sản xuất

7. Công nghệ Tự động hóa

8. Bảo trì và sửa chữa máy công cụ

9. Công nghệ Cơ – Điện lạnh

+  Cơ sở vật chất (nhà, xưởng, lớp học):

Để phục vụ tốt công tác giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viên đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong học tập, sinh hoạt, trường đã đầu tư xây dựng:

1. Trên 14.000 m2 phòng học lý thuyết, thực hành đạt tiêu chuẩn 2. Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học, trong đó có nhiều khoa được

trang bị hiện đại. 3. Ký túc xá 1000 chổ ở với đầy đủ tiện nghi và khu vui chơi giải trí.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 11 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 12: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

3.2 . Sơ đô tô chưc nhà trường .

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 12 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

BÔ MAY TÔ CHỨC

HÔI ĐỒNG TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG ĐẢNG BÔ

HĐ thẩm định

chương trình giáo trình

Các hội đồng tư vấn

Công đoàn cơ sở

Đoàn thanh niên CS HCM

Hội cựu chiến binh

Phòng công tác sv,hs

PHÓ HIỆU TRƯỞNGhành chính ,quản trị

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Quản lý hs,sv

Phòng tổ chức hành chính quản trị

Phòng kế toàn tài vụ

Phòng đào tạo

Khoa cơ khí chế tạo- cơ khí động lực

Khoa điện điện lạnh - điện tử

Khoa Tin học – Kế toán

Phòng thực tập sx,dv

Khoa học căn bản

HỌC SINH,SINH VIÊN

Page 13: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

3.3.Qui mô đào tao, đôi tương tuyên sinh, muc tiêu đào tao.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 13 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 14: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

3.3.1.Qui mô đào tao và đôi tương tuyên sinh

        

TRÌNH ĐÔ TRUNG CẤP NGHỀ

Cấp bằng trung cấp nghê hê chính quy. Hình thưc xét tuyên theo học ba.

a) Ngành nghề đào tao: Thời gian đào tạo 1,5 năm đối với học sinh tốt nghiệp THPT, 2,5 năm đối với học sinh tốt nghiệp THCS trở lên.

1. Cơ khí Chế tạo máy

2. Công nghệ Ô tô

3. Kỹ thuật máy tính

4. Lập trình phân tích hệ thống

5. Điện công nghiệp

6. Kế toán doanh nghiệp sản xuất

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 14 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 15: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

7. Công nghệ Tự động hóa

8. Bảo trì và sửa chữa máy công cụ

9. Công nghệ Cơ – Điện lạnh

b) Điều kiện dự tuyên: Tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên hoặc tương đương, kèm theo học bạ. Tốt nghiệp CNKT 3/7, kỹ thuật viên, được miễn các môn đã học phù hợp với chương trình đào tạo.

c) Chỉ tiêu: 800 học sinh.

3.3.2. Muc tiêu đào tao

            Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật theo cấp trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất, dịch vụ, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

3.4. Chương trình đào tao ngành đang tham gia TTSP

KHOA CƠ KHÍ CHÊ TẠO

Để đáp ứng nhu cầu của xã hội đào tạo nghề theo 02cấp trình độ, Khoa  Cơ khí chế tạo đã từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao đáp ứng nhu cầu xã hội băng cách tập trung đầu tư phát triển nhiều mặt: Đội ngũ giảng viên, xưởng thực tập, liên kết với doanh nghiệp, chế tạo các thiết bị dạy nghề, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. Khoa hiện nay có 04 xưởng thực hành: 02 xưởng tiện, 01 xưởng phay, bào, mài; 01 xưởng hàn được thiết kế đạt chuẩn xưởng công nghiệp và 01 phòng  CAD/CAM/CNC. Lưu lượng học sinh trong khoa hiện nay khoảng 200 học sinh, sinh viên.

3.4.1.   Chức năng nhiệm vu của khoa

a) Chức năng:

Tổ chức chỉ đạo thực hiện, kiểm tra và giám sát toàn bộ công tác giảng dạy và học tập các hệ đào tạo với các nghề: Cắt gọt kim loại, công nghệ hàn theo kế hoạch đào tạo.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 15 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 16: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

b) Nhiệm vu:

- Nghiên cứu phương hướng phát triển của khoa về mục tiêu đào tạo, cơ cấu các nghề thuộc nhóm nghề Cơ khí chế tạo, quy mô và phương thức đào tạo; phát triển cơ sở vật chất cần thiết phục vụ công tác đào tạo của khoa- Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập theo chương trình kế hoạch giảng dạy - Thực hiện biên soạn và chỉnh sửa chương trình, giáo trình các nguồn học liệu phục vụ cho đào tạo nghề cắt gọt kim loại và nghề công nghệ hàn- Tổ chức nghiên cứu, đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo- Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các xưởng tiện, xưởng phay, xưởng hàn, phòng CAD/CAM/CNC.

3.4.2.   Đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên phát triển không ngừng về số lượng cũng như chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác đào tạo nghề. Tổng số giảng viên trong khoa hiện nay là 5 người. Trong đó: 02 thạc sỹ, 01đại học , 02 cao đẳng và thợ bậc cao. Khoa có nhiều giáo viên đạt thành tích cao trong hội thi giáo viên giỏi 3.4.3.   Chương trình đào tao  - Hệ trung cấp

Môi quan hê giữa Khoa và Doanh nghiêp

Khoa đã liên kết với nhiều doanh nghiệp để gia công các mặt hàng cơ khí và tìm nguồn hàng phù hợp với các bài tập trong chương trình đào tạo để học sinh thực tập nâng cao tay nghề và tiết kiệm vật tư.

B – PHÂN NÔI DUNG

1. KÊ HOẠCH THƯC TẬP SƯ PHẠM (Từ này / /2011 đến / /2011)

Tuần Thứ 2 3 4 5 6 71 Sáng Gặp Soạn giáo Soạn Gặp

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 16 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 17: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

GVHDCM trao đổi và nhận nhiệm vụ.

án ,baì giảng thực hành bài que hàn vonfram trong khí trơ

giáo án và bài giảng thực hành.

GVHD nhận xét, chỉnh sửa giáo án và bài giảng.

2 Sáng Gặp GVHD nhận xét, chỉnh sửa giáo án và bài giảng.

Soạn giáo án và bài giảng lý thuyết: que hàn vonfram trong khí trơ.

Soạn giáo án và bài giảng lý thuyết.

Gặp GVHD nhận xét,chỉnh sửa bài giảng lý thuyết

3 Sáng Đứng lớp dạy bài lý thuyết : que hàn vonfram trong khí trơ.

Đứng lớp giảng dạy bài lý thu : ghi nôi dung bài giảng lên bảng

Dự giờ giáo sinh khác giảng dạy.

I.GIÁO ÁN LÝ THUYÊT

GIAO AN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 45 phúTên chương: …HAN TIG

Thực hiện ngày . ..tháng năm 2011…

BÀI : QUE HÀN VONFRAM TRONG KHÍ TRƠ

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Vê kiến thưc

Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:- Trình bày định nghĩa của que hàn trong khí trơ- Trình bày được các loại khí hàn - Được tầm quan trọng của khí hàn trong qua trình hàn

2.Đô dùng học tập

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 17 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 18: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

- .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3.Ổn định lơp học Thời gian:..............................- .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

............- .........................................................................................................................................

...II. THỰC HIÊN BÀI HỌC:

Nôi dungbài giảng (đề cương chi tiết bài học)

Thời gian

Các hoat đông cua giáo viên và học sinh

Giáo viên Học sinh

(1) (2) (4) (5)I. Que hàn vonfam trong khí trơ1. Định nghĩa 2. Vật liệu hàn 3. Khí hàn

II. Khí trơ đôi vơi thép không hơp kim Ứng dung hàn bàng tay: Ứng dung hàn tự đông : Trường hơp đặc biêt hàn tự đông:

III. Khí đôi vơi thép không gỉ :

15 ph

10 ph

10 ph

- Thuyết trình và diễn giải mục đích - Diễn giải nội dung cần thực hiện của từng bước - Nhấn mạnh bước quan trọng nhất trong các bước trên để học sinh cần nắm- Thuyết trình và diễn giải - Giáo viên nêu yêu cầu công nghệ và trường hợp ứng dụng trong thực tế

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước theo như trình tự đã nêu ở phần trên

- Giáo viên

- Quan sát lên bảng

- Nghe, ghi chép nội dung bài học vào tài liệu

- Nghe, ghi chép nội dung quan trọng vào tài liệu- Nghe, ghi chép nội dung yêu cầu vào tài liệu- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- Quan sát lên bảng- Nghe, ghi chép vào tài liệu

- Nghe giáo viên hướng dẫn

Nghe giáo viên hướng dẫn

Nghe giáo viên hướng dẫn

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 18 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 19: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

Ứng dung hàn bàng tay: Ứng dung hàn tự đông : Trường hơp đặc biêt hàn tự đông:

IV. Khí hơp kim nhẹ và đông Ứng dung hàn bàng tay: Trường hơp đặc biêt hàn tự đông:

10 ph

nhận xét

- Giáo viên nêu nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh - Chia nhóm thảo luận vật liệu- Giáo viên nêu nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh

Giáo viên kết luận bài học

Nguôn tài liêu tham khảo .......................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔNNgày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN

Ngày tháng năm 2011

TRƯỞNG KHOA / GVHD GSTT

.

– PHẦN KÊT LUẬN1. TƯ NHẬN XET CUA GIAO SINH

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 19 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG

Page 20: Mẫu báo cáo thực tập

GVHDSP: Nguy n Tr ng Thànhễ ườ GVHDCM: MAI VĂN TỊNH

Trong quá trình thực tập sư phạm tại Trường KĨ THUẬT CÔNG

NGHIỆP NHƠN TRẠCH ĐỒNG NAI , em đã nhận được nhiều sự giúp

đỡ của quý thầy cô và đặc biệt là Thầy MAI VĂN TỊNH. Là người luôn

tạo điều kiện tốt cho em đứng trước lớp và sẻ chia kinh nghiệm của một

nhà giáo mà cô đã có được.

Sau đợt thực tập này em cảm thấy mình đã trau dồi thêm được

kinh nghiệm sư phạm qua việc soạn bài giảng,giáo án…, đứng lớp trực

tiếp giảng dạy.Và nhửng những kinh nghiệm này sẽ rất có ích cho em

sau này khi em trở thành nhà giáo.

Ba tuần thực tập đã qua đi,thành công cũng có những không tránh

khỏi được các sai xót mong cô và các bạn học sinh thông cảm.

2. ĐỀ NGHỊ CUA GIAO SINH

-Nhà trường cần trang bị thêm các phương tiện dạy học để việc học tập đạt được chất lượng cao hơn .Các trang thiết bị như máy chiếu projector,..

-Nhà trường đầu tư thêm cho bộ môn HAN các dụng cụ cần thiết : may hàn , que hàn các trang thiet bị hàn,các dụng cụ đo kiểm ; thước đo chiều dày mối hànthước kẹp …để giảm chi phí cho sinh viên và tạo điều kiện cho các bạn được học tập được thuận lợi nhất.

-Các bạn sinh viên chưa thực sự chú trọng việc học lý thuyết,vì vậy nhà trường nên tăng cường nâng cao lý thuyết cho sinh viên.

Báo cáo Thực Tập Sư Phạm 20 GSTT: CAO XUÂN HƯƠNG