25

MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. MÔN HOÁ HỌC LỚP 11. GV: LÊ THỊ BÍCH SEN. CHƯƠNG 3:. CACBON – SILIC. TIẾT: 23. BÀI 15: CACBON. Kí hiệu hóa học : C Nguyên tử khối : 12. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11
Page 2: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11
Page 3: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Kí hiệu hóa học : C

Nguyên tử khối : 12

Page 4: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

Cấu hình e:

ô số 6, chu kỳ 2, nhóm IVA

1s22s22p2

Vị trí:

Viết cấu hình electron nguyên tử C. Từ đó xác định vị trí của C trong BTH?

126CKí hiệu nguyên tử:

Page 5: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Kể tên các dạng thù hình của Cacbon mà em biết?

Page 6: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

MỘT SỐ DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON

Cấu trúc tinh thể kim cươngTinh thể Kim cương

Page 7: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tinh thể than chì Cấu trúc tinh thể than chì

MỘT SỐ DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON

Page 8: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Cấu trúc Tính chất vật lí

Kim cương

Than chì

Thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau của cùng 1 nguyên tố đó tạo nên.

Cấu trúc tứ diện đều.

Kể tên các dạng thù hình của Cacbon mà em biết?

Thù hình của 1 nguyên tố hóa học là gì?

Hãy nêu đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lí của 2 dạng thù hình tiêu biểu (kim cương và than chì)?

- Rất cứng .

-Không màu,không dẫn nhiệt, điện.

Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau.

-Mềm, các lớp dễ tách ra khỏi nhau

-Xám đen có ánh kim; dẫn điện khá tốt.

Page 9: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

- Ở nhiệt độ thường C khá trơ về mặt hoá học nhưng trở nên hoạt động khi đun nóng.

- Các mức oxi hoá của cacbon

* Trong các phản ứng hóa học C có tính khử và tính oxi hoá. Trong đó, tính khử là đặc trưng hơn.

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Hãy xác định số OXH của nguyên tố C trong các hợp chất: CH4, CO, CO2, Na2CO3?

Từ các mức oxi hoá hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của cacbon. Giải thích?

-4 0 +2 +4

Tính khửTính oxi hóa

Page 10: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

* Trong các phản ứng C thể hiện tính khử, tính oxi hoá. Trong đó, tính khử là đặc trưng hơn. 1. Tính khử:

a. Tác dụng với oxi:+ Nhiệt độ thấp:

C + O2 t0

CO2

+40

Chất khử

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

Tính khử của C được thể hiện khi tác dụng với chất nào ? Lấy ví dụ.

Viết ptpư xảy ra và xác đinh vai trò của C.

+ Nhiệt độ cao:

2C + CO2

t0

2 CO0 +2

CHÚ Ý: C không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iot

Phản ứng C tác dụng với Oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Từ đó nêu ứng dụng của phản ứng trong thực tế?

Chất khử

(Cacbon đioxit)

(Cacbon monoxit)

Page 11: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

b. Tác dụng với hợp chất oxi hoá:

- C tác dụng được nhiều hợp chất có tính oxi hóa: HNO3,H2SO4 đặc, KClO3..., với oxit của kim loại trung bình, yếu (sau Al), với oxit phi kim ở nhiệt độ cao.

C + 4HNO3đặc t0

CO2 + 4NO2+ 2H2O

C+ CuOt0

Cu + CO0 +2

Chất khử

Chất khử

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

1. Tính khử

a. Tác dụng với oxi:

Viết ptpư C tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng?

0 +4

Cho biết sản phẩm tạo thành khi đun nóng C với CuO?

a. Tác dụng với oxi:

Hãy xác định vai trò của C trong 2 phản ứng trên

Page 12: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

2. Tính oxi hoá:

C + 2H2

t0, xtCH4 ( metan)

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:1. Tính khử:

Chất OXH

- Ở nhiệt độ cao, C phản ứng với 1 số kim loại mạnh(từ K đến Al) tạo thành hợp chất cacbua

4Al + 3C t0

Al4C3(nhôm cacbua)

Kết luận: Trong phản ứng hóa học, Cacbon vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Chất OXH

Khi đóng vai trò là chất oxi hóa thì nguyên tố C tác dụng được với chất như thế nào?Lấy ví dụ?

0 -4

0 -4

Tác dụng với Hidro:

Tác dụng với kim loại hoạt động:

Viết ptpư minh họa. Xác định vai trò của nguyên tố C trong mỗi ptpư đó?

Hãy rút ra kết luận chung về tính chất hóa học của C khi tham gia pư hóa học?

Page 13: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

Từ thực tế cuộc sống, hãy cho biết 1 vài ứng dụng của cacbon ?

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:1. Tính khử:2. Tính oxi hoá:

IV. ỨNG DỤNG: ( SGK)

Page 14: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA KIM CƯƠNG

Đồ trang sức Mũi khoan kim cương

Dao cắt kính

05:11 PM

Page 15: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THAN CHÌ

Điện cực trong pin Ruột bút chì

05:11 PM

Page 16: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THAN HOẠT TÍNH

Máy lọc nước

Lót khử mùi

Khẩu trang than hoạt tính

05:11 PMBình lọc nước

Page 17: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

* Cacbon tự do :

* Các loại than mỏ:

* Trong các khoáng vật:Canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3),…

* Dầu mỏ, khí thiên nhiên.

Kim cương, than chì

Than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn...

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:1. Tính khử:2. Tính oxi hoá:

IV. ỨNG DỤNG:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

1. Tính khử:III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

2. Tính oxi hoá:1. Tính khử:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

2. Tính oxi hoá:1. Tính khử:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

2. Tính oxi hoá:1. Tính khử:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Trong tự nhiên, C tồn tại ở dạng tự do hay hợp chất? Lấy ví dụ?

Page 18: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

DolomitCaCO3.MgCO3

Canxit CaCO3

Magiezit: MgCO3

Khoáng vật chứa Cacbon trong tự nhiên

05:11 PM

Page 19: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

MỘT SỐ TRẠNG THÁI TỒN TẠI CỦA CACBON TRONG TỰ NHIÊN

MỎ THAN Ở QUẢNG NINH KHÍ THIÊN NHIÊN – DẦU MỎ

Page 20: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Tiết 23: BÀI 15: CACBON

VI. ĐIỀU CHẾ :

V.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:

IV. ỨNG DỤNG:

2. Tính oxi hoá:

1. Tính khử:

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

a. Tác dụng với oxi:

b. Tác dụng với hợp chất oxi hoá:

b. Tác dụng với kim loại:

a. Tác dụng với hiđro:

Về nhà tìm hiểu cách điều chế 1 số loại than mà em biết ?

(về nhà)

Page 21: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Câu 1.Cacbon phản ứng được với các ôxit nào sau

đây?

A. MgO, PbO, FeO.

B. BaO, FeO, Na2O.

C. CuO, Al2O3, PbO.

D. Fe2O3, PbO, CuO.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12345678910

Page 22: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Câu 2. Kim cương và than chì là các dạng: A. Thù hình của cacbon

B. Đồng vị của cacbon. C. Đồng hình của cacbon.

D.Đồng phân của cacbon.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

12345678910

Page 23: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Câu 1: So sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của hợp chất CO và CO2 ?Câu 2: Phương pháp điều chế khí CO trong công nghiệp.Viết ptpư.

VỀ NHÀ :

- Làm bài tập: Trang 70 SGK - Chuẩn bị:

Page 24: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11
Page 25: MÔN HOÁ HỌC LỚP 11

Câu 3. Cho các chất sau: MgO, CO2, HCl, PbO, FeO,

Al2O3, Fe2O3, CuO. Số chất phản ứng với Cacbon là:

A.4 chất.

B.5 chất .

C.6 chất.

D.7 chất.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

12345678910