55
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 1. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng hóa lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. 2. Thông số cường độ là: a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất. b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất. c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. 3. Hệ sinh công và nhiệt, có: a. Q < 0 và A > 0. b. Q > 0 và A > 0. c. Q < 0 và A < 0. d. Q > 0 và A < 0. 4. Định luật Hess cho biết: a. H nghịch = H thuận b. H thuận = -H nghịch c. H thuận + H nghịch = 0 d. b và c đúng. 5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Vậy lượng nhiệt đó: a. gây ra quá trình chuyển pha. b. không thể gây ra quá trình chuyển pha. c. không có trường hợp nào như vậy. d. a, b và c đều sai. 6. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: a. A Q ΔU - = b. Q A ΔU - = 1

Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ

1. Thông số trạng thái:

a. là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ.

b. là những đại lượng hóa lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ.

c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ.

d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ.

2. Thông số cường độ là:

a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất.

b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất.

c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất.

d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất.

3. Hệ sinh công và nhiệt, có:

a. Q < 0 và A > 0.

b. Q > 0 và A > 0.

c. Q < 0 và A < 0.

d. Q > 0 và A < 0.

4. Định luật Hess cho biết:

a. ∆ Hnghịch = ∆ Hthuận

b. ∆ Hthuận = -∆ Hnghịch

c. ∆ Hthuận + ∆ Hnghịch = 0

d. b và c đúng.

5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Vậy

lượng nhiệt đó:

a. gây ra quá trình chuyển pha.

b. không thể gây ra quá trình chuyển pha.

c. không có trường hợp nào như vậy.

d. a, b và c đều sai.

6. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng:

a. AQΔU −=

b. QAΔU −=

1

Page 2: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. QAΔU +=

d. ∆ U = Qp

7. Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên:

a. định luật bảo toàn khối lượng.

b. định luật bảo toàn năng lượng.

c. định luật bảo toàn xung lượng.

d. định luật bảo toàn động lượng.

8. Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:

a. công > 0.

b. công < 0.

c. công ≤ 0.

d. công ≥ 0.

9. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và .....với môi trường:

a. công.

b. năng lượng.

c. nhiệt.

d. bức xạ.

10. Biểu thức tính năng lượng: Q = m (n).λcp, áp dụng cho quá trình:

a. chuyển pha.

b. không có chuyển pha.

c. chuyển dung môi.

d. chuyển chất.

11. Chọn phát biểu đúng:

a. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và

có thể tích luôn thay đổi.

b. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và

có nhiệt độ luôn không đổi.

d. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường.

12. Chọn phát biểu đúng:

a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu.

b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.

c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá

trình.

d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng

thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.

2

Page 3: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

13. Chọn phát biểu đúng: “ Đại lượng không phải hàm trạng thái là”:

a. Nội năng

b. Entanpy

c. Entropy

d. Công

14. Chọn phát biểu đúng:

a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên

entanpy của hệ.

b. Khi phản ứng thu nhiệt có ∆ H < 0.

c. Khi phản ứng tỏa nhiệt có ∆ H > 0.

d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ

chất đầu và sản phẩm tạo thành.

15. Chọn phát biểu đúng:

a. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo

thành chất đó.

b. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo

thành 1 mol chất đó.

c. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của

phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn.

d. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của

phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái

tự do bền vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn.

16. Chọn phát biểu đúng:

a. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1

mol chất đó bằng oxi.

b. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1

mol chất đó để tạo ra oxít cao nhất.

c. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1

mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong điều

kiện nhiệt độ và áp suất xác định.

d. Nhiệt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt

cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy.

17. Chọn phát biểu đúng:

a. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và

trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.

3

Page 4: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

b. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và

cuối của hệ.

c. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào

cách tiến hành quá trình.

d. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách

tiến hành quá trình.

18. Chọn phát biểu đúng:

a. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất

nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau.

b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất

nhiệt động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.

c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung

độ trong đó thông số cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất

còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng chất.

d. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung

độ trong đó thông số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng

chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào lượng chất.

19. Chọn phát biểu đúng:

a. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1

gam chất lên 1 độ.

b. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1

lượng chất lên 1 độ.

c. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam

chất lên 1 độ.

d. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 mol

chất lên 1 độ.

20. Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt

độ khi”

a. ∆ H > 0.

b. ∆ H < 0.

c. ∆ Cp = 0.

d. ∆ Cp ≠ 0.

21. Chọn phát biểu đúng:

Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có:

a. ∆ H0298 > ∆ U0

298

b. ∆ H0298 = ∆ U0

298

4

Page 5: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. ∆ H0298 < ∆ U0

298

d. Không thể xác định.

22. Chọn phát biểu đúng:

a. λ th = λ hh + λ nt

b. λ th = λ hh - λ nc

c. λ th = λ nc - λ hh

d. λ th = λ nc - λ nt

23. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để:

a. cung cấp cho một vật hóa hơi (hay đông đặc).

b. cung cấp cho một phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

c. cung cấp cho một vật để nâng nhiệt độ của nó lên 10C.

d. cả a, b, c đều sai.

24. Xác định biểu thức liên hệ giữa CP và CV là:

a. CP = CV + R

b. CP = CV − Rc. CP = R − CV

d. Cả a, b, c đều sai.

25. Hệ đóng là:

a. hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

b. hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi

trường.

c. hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi

trường.

d. cả a, b, c đều sai.

26. Công và nhiệt của quá trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là:

a.1

2

V

VnRTlnAQ ==

b.2

1

P

PnRTlnAQ ==

c.1

2

P

PnRTlnAQ ==

d. a, b đều đúng.

27. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là nhiệt:

a. hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi.

b. hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi.

c. hòa tan 1 lượng chất tan bất kỳ.

d. cả a, b, c đều sai.

5

Page 6: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

28. Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ:

a. nhận trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác.

b. tỏa ra trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác.

c. nhận trong quá trình phản ứng.

d. a và b đều đúng.

29. Hệ dị thể là:

a. hệ gồm một pha trở lên.

b. hệ gồm hai pha.

c. hệ gồm hai pha trở lên.

d. hệ gồm ba pha trở lên.

30. Pha là tập hợp những phần:

a. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một

điểm.

b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi

điểm.

c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi

điểm.

d. dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi

điểm.

31. Hệ cô lập là hệ:

a. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

b. không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường.

c. không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường.

d. có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường.

32. Trong các hệ sau đây hệ nào là hệ đồng thể:

a. Nước lỏng + nước đá.

b. Dung dịch bảo hòa + NaCl rắn + nước đá rắn.

c. Một dung dịch chưa bão hòa.

d. Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3.

33. Nhiệt hòa tan vô cùng loãng:

a. là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn.

b. là giới hạn của nhiệt độ hòa tan tích phân khi lượng dung môi vô cùng

lớn.

c. là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn

dung dịch có nồng độ xác định.

6

Page 7: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng

lớn dung dịch có nồng độ xác định.

34. Đặc điểm của quá trình chuyển pha là….

a. thuận nghịch.

b. nhiệt độ không đổi.

c. không thuận nghịch.

d. a, b đều đúng.

35. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở

1000C là 539 cal/g. Nhiệt chuyển pha ngưng tụ có giá trị:

a. ntcpλ = 539 cal/g

b. ntcpλ = -539 cal/g

c. ntcpλ = hh

cpλ

d. a, b, c đều sai

36. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở

1000C là 539 cal/g. Nhiệt lượng của quá trình ngưng tụ có giá trị:

a. Q = 242550 cal.

b. Q = - 242550 cal.

c. Q = 242550 Kcal.

d. Q = - 242550 Kcal.

37. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở

1000C là 539 cal/g. Giá trị công tính ra được:

a. A = - 18529 cal.

b. A = 18529 cal.

c. A = -242550 cal

d. A = 224550 cal.

38. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở

1000C là 539 cal/g. Biến thiên nội năng của quá trình là:

a. ΔU = 224021 cal.

b. ΔU = -224021 cal.

c. ΔU = 261079 cal.

d. ΔU = -261079 cal.

39. Biến thiên entropy được xác định theo biểu thức sau:

a.T

QΔS TN= .

b.T

QΔS −= .

c.T

λΔS

ntcp−= .

7

Page 8: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d.T

λΔS

hhcp−=

40. Khi trộn 200 gam nước 150C với 400 gam nước 600C, coi hệ là cô lập và

nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,35 J/mol.K. Để giải quyết bài toán trên

ta phải:

a. áp dụng định luật bảo toàn năng lượng.

b. áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng.

c. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

d. áp dụng định luật bảo toàn vật chất.

41. Khi trộn 200 gam nước 150C với 400 gam nước 600C, coi hệ là cô lập và

nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,35 J/mol.K. Nhiệt độ của hệ đạt được

sau khi trộn lẫn:

a. 138K

b. 381K.

c. 318K.

d. 183K.

42. Cho các phản ứng:

(1) C + 1/2O2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal)

(2) C + O2 = CO2(k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal)

(3) 2CO = C + CO2(k).

Phản ứng (3) có ΔG bằng:

a. ∆ G = 172500 + 175.T cal

b. ∆ G = - 172500 + 175.T cal

c. ∆ G = - 172500 - 175.T cal

d. ∆ G = 172500 - 175.T cal

43. Cho các phản ứng:

(1) C + 1/2O2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal)

(2) C + O2 = CO2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal)

(3) 2CO = C + CO2(k).

Ở 10000K, phản ứng (3) có ΔG bằng:

a. ∆ G = - 2500 cal

b. ∆ G = 2500 cal

c. ∆ G = -2500 Kcal

d. ∆ G = 2500 Kcal

44. Cho các phản ứng:

(1) C + 1/2O2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal)

(2) C + O2 = CO2(k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal)8

Page 9: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

(3) 2CO = C + CO2(k).

Ở 10000K phản ứng (3) có hằng số cân bằng Kp:

a. 35,19 atm.

b. 3,519 atm.

c. 35,19 (atm)-1.

d. 3,519 (atm)-1.

45. Nếu có hệ thực hiện chuyển trạng thái từ rắn 1 sang rắn 2. Ta gọi hệ thực

hiện quá trình:

a. thăng hoa.

b. nóng chảy.

c. hóa hơi.

d. chuyển dạng thù hình.

46. Đối với hệ một chất nguyên chất, quá trình nóng chảy và quá trình đông

đặc:

a. là quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt.

b. là quá trình đa nhiệt.

c. là quá trình thuận nghịch.

d. là quá trình không thuận nghịch.

47. Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra

là:

a. hệ cô lập.

b. hệ không trao đổi chất với môi trường.

c. hệ mở.

d. hệ trao đổi nhiệt với môi trường.

48. Hàm H, G và S có mối quan hệ ràng buộc theo mô tả toán học như sau:

a. H = G - T.S.

b. G = H - T.S.

c. T.S = G + H

d. G = - H + T.S

49. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín. Vậy sau khi

đạt cân bằng thì áp suất trong hệ sẽ:

a. tăng.

b. giảm.

c. không thay đổi.

d. không dự đoán được.

9

Page 10: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

50. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2 HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản

ứng diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng:

a. thu nhiệt.

b. tỏa nhiệt.

c. sinh công.

d. nhận công.

51. ΔS là tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ:

a. cô lập.

b. mở.

c. đóng.

d. không cô lập.

52. Mô tả toán học: ∫=2

1

T

T

vp, dTT

CΔS được áp dụng cho hệ có tính chất:

a. thuận nghịch.

b. không thuận nghịch.

c. quá trình bất kỳ.

d. a, b, c đều sai.

53. Quá trình chuyển pha từ hơi sang rắn là quá trình:

a. thu nhiệt.

b. tỏa nhiệt.

c. giảm áp suất.

d. b và c đều đúng.

54. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Số pha của phản ứng là:

a. 1

b. 2

c. 3.

d. 4

55. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) là phản ứng thu nhiệt và

không tự xảy ra nên:

a. ∆ H > 0, ∆ S > 0, ∆ G < 0.

b. ∆ H > 0, ∆ S > 0, ∆ G > 0.

c. ∆ H < 0, ∆ S < 0, ∆ G > 0.

d. ∆ H < 0, ∆ S < 0, ∆ G > 0.

56. Chọn phát biểu đúng:

a. H2O(l) = H2O(k) có ∆ S1 < 0

b. 2Cl(k) = Cl2(k) có ∆ S2 > 0

10

Page 11: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có ∆ S3 > 0

d. N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có ∆ S4 < 0

57. Cho các phản ứng sau:

H2O(l) = H2O(k) có ∆ S1

2Cl(k) = Cl2(k) có ∆ S2

C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có ∆ S3

N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có ∆ S4

Biến thiên entropy của các phản ứng là:

a. ∆ S1 > 0, ∆ S2 < 0, ∆ S3 < 0, ∆ S4 < 0.

b. ∆ S1 < 0, ∆ S2 > 0, ∆ S3 > 0, ∆ S4 > 0.

c. ∆ S1 > 0, ∆ S2 > 0, ∆ S3 > 0, ∆ S4 < 0.

d. ∆ S1 < 0, ∆ S2 < 0, ∆ S3 > 0, ∆ S4 > 0.

58. Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào:

a. ∆ H < 0, ∆ S < 0

b. ∆ H < 0, ∆ S > 0

c. ∆ H > 0, ∆ S < 0

d. ∆ H > 0, ∆ S > 0

59. Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ

nào:

a. ∆ H < 0, ∆ S < 0

b. ∆ H < 0, ∆ S > 0

c. ∆ H > 0, ∆ S < 0

d. ∆ H > 0, ∆ S > 0

60. Chọn phát biểu đúng:

a. H = U - TS

b. F = U + PV

c. G = H + TS

d. G = U + PV – TS

61. Chọn phát biểu đúng:

a. với hệ không cô lập, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng entropi cho

tới khi đạt giá trị cực đại.

b. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, quá trình tự diễn biến theo

chiều tăng thế đẳng tích cho tới khi đạt giá trị cực đại.

c. với hệ có thành phần thay đổi ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, quá

trình tự diễn biến theo chiều làm tăng hóa thế cho tới khi cân bằng.

11

Page 12: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo

chiều giảm thế đẳng áp cho tới khi đạt giá trị cực tiểu.

62. Chọn phát biểu đúng:

a. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy không phụ

thuộc đường đi.

b. Entropy là thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó phụ thuộc lượng

chất.

c. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có ∆ S <0.

d. Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ.

Mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ càng nhỏ thì giá trị của

entropy càng nhỏ.

63. Nhiệt hòa tan vi phân là nhiệt hòa tan của:

a. một số mol chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác

định.

b. một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ

chưa xác định.

c. một mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ

xác định.

d. một mol chất tan trong một lượng ít dung dịch có nồng độ xác định.

64. Thông số cường độ là những thông số như thế nào?

a. không phụ thuộc vào lượng chất như: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, mật

độ…

b. phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.

c. phụ thuộc vào nồng độ.

d. a, b, c đều đúng.

65. Nhiệt hòa tan một mol chất tan trong một lượng dung môi để tạo thành

dung dịch có nồng độ xác định là:

a. nhiệt hòa tan vô cùng loãng.

b. nhiệt hòa tan tích phân.

c. nhiệt hòa tan vi phân.

d. a, b, c đều đúng.

66. Trong các ý sau đây, ý nào là nội dung của định luật Hess?

a. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc

vào những trạng thái trung gian.

b. Nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu mà không phụ thuộc

vào trạng thái cuối.

12

Page 13: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái

cuối.

d. Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc

vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các trạng

thái trung gian.

67. Hệ đồng thể là hệ gồm có mấy pha?

a. 1 pha.

b. 2 pha.

c. 3 pha.

d. 4 pha.

68. Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp. Nếu ∆ G < 0:

a. quá trình không tự xảy ra.

b. quá trình cân bằng.

c. quá trình tự xảy ra.

d. cả a, b, c đều sai.

69. Entropy của quá trình đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng có biểu thức là:

a. nRT.ΔUΔH ∆+=

b. VnRQΔU ∆−=

c.2

1

1

2

P

PnRln

V

VnRlnΔS ==

d.1

2

2

1

P

PnRln

V

VnRlnΔS ==

70. Một quá trình sẽ tự xảy ra theo các chiều hướng nào?

a. từ trật tự đến hỗn độn.

b. từ xác suất nhiệt động nhỏ đến xác suất nhiệt động lớn.

c. từ entropy nhỏ đến entropy lớn.

d. a, b, c đều đúng

71. Dấu hiệu của trạng thái cân bằng bền trong hóa học là:

a. tính bất biến theo thời gian.

b. tính linh động.

c. tính hai chiều.

d. a, b, c đều đúng.

72. Trong các hàm sau, hãy chỉ ra hàm đặc trưng biểu diễn thế đẳng nhiệt đẳng

tích?

a. ∆ H = ∆ U + ∆ nRT

b. ∆F = ∆U - T∆S

c. ∆G = ∆H - T∆S

13

Page 14: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. ∆U = Q - A

73. Trong hóa học trạng thái cân bằng có tính chất:

a. là cân bằng động.

b. cân bằng tuyệt đối.

c. cân bằng tĩnh.

d. cân bằng như cơ học.

74. Hằng số cân bằng Kp liên hệ với năng lượng tự do Gibbs như sau:

a. p0 RTlnKΔG −= .

b. p0 RTlnπΔGΔG += .

c. dTT

ΔHlnK

2p ⋅−=∂ .

d. dTRT

ΔΗlnK

2p −=∂ .

75. Trong biểu thức Kp = Kc(RT) Δn, vậy Δn là:

a. biến thiên số mol khí trong phản ứng.

b. biến thiên số mol trong phản ứng.

c. biến thiên số mol của pha lỏng.

d. biến thiên số mol của pha rắn.

76. Người ta gọi cân bằng phản ứng là một cân bằng động vì lý do:

a. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra.

b. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra cùng vận tốc.

c. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng cùng chiều.

d. khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng khác chiều.

77. Các hằng số cân bằng: Kp = Kc = Kn = Kx khi phản ứng có:

a. ∆ n = 1.

b. ∆ n = 0.

c. Δn ≠ 0.

d. Δn ≠ 1.

78. Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2 Fe(r) + 3CO2(k), vậy hằng số cân

bằng Kp có dạng:

a. 3co

3co

p

2P

PK = .

b. 3co

3co

pP

PK 2= .

c. 3co

3cop .PPK

2= .

d. cocop .3P3PK2

= .

79. Xét phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Vậy Kp của phản ứng trên là:

14

Page 15: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a.2cop PK = .

b.2co

p P

1K = .

c. ][CaO].[COK 2p = .

d. [ ] [ ]3

cop CaCO.CaO

PK 2= .

80. Khi phản ứng đạt cân bằng thì:

a. 0ΔG = .

b. 0ΔG ≤ .

c. 0ΔG ≥

d. 0ΔG ≠ .

81. Khi phản ứng có Δn = 0 thì:

a. cxnp KKKK ===

b. 0KKKK cxnP ====

c. 1KKKK cxnp ====

d. 1KKKK cxnp ≠===

82. Cân bằng trong phản ứng hoá học chỉ có tính chất:

a. tuyệt đối.

b. tương đối.

c. tĩnh.

d. động.

83. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k), vậy biến thiên số mol khí của

hệ bằng:

a. Δn = 1.

b. Δn = 2.

c. Δn = 3.

d. Δn = 0.

84. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc

cân bằng. Hằng số cân bằng của phản ứng là:

a. Kc = 5,36

b. Kc = 59,0

c. Kc = 50,9

d. Kc = 5,63

85. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,3 mol H2 thì tạo ra 9,5 mol HI lúc

cân bằng. Lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I2 và 3 mol H2 là:

a. 5,36 mol

b. 5,70 mol

15

Page 16: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. 5,75 mol

d. 5,66 mol

86. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,5 mol H2 thì tạo ra 10 mol HI lúc

cân bằng. Hằng số cân bằng của phản ứng là:

a. Kc = 50,90

b. Kc = 6,67

c. Kc = 65,67

d. Kc = 66,67

87. Đun nóng một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,5 mol H2 thì tạo ra 10 mol HI lúc

cân bằng. Lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I2 và 3 mol H2 là:

a. 17,56 mol

b. 5,70 mol

c. 5,75 mol

d. 5,80 mol

88. Có thể điều chế Clo bằng phản ứng:

4HCl(k) + O2(k) = 2H2O(h) + 2Cl2(k)

Ở 3860C và áp suất 1 atm, khi cho 1 mol HCl tác dụng với 0,48 mol O2 thì

khi cân bằng sẽ thu được 0,402 mol Cl2. Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là:

a. Kp = 80,2 atm-1

b. Kp = 80,2 atm

c. Kp = 81,2 atm-1

d. Kp = 81,2 atm

89. Có thể điều chế Clo bằng phản ứng:

4HCl(k) + O2 = 2H2O(h) + 2Cl2

Ở 3860C và áp suất 1 atm, khi cho 1 mol HCl tác dụng với 0,48 mol O2 thì

khi cân bằng sẽ thu được 0,402 mol Cl2. Tổng số mol khí (∑ni) tại thời điểm cân

bằng là:

a. 1,279 mol

b. 1,297 mol

c. 1,209 mol

d. 0,882 mol

90. ∆ n của phản ứng: 4HCl(k) + O2(k) = 2H2O(h) + 2Cl2(k), có giá trị

là:

a. -1

b. 0

c. 1

16

Page 17: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. 2

91. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:

3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k)

Ở 2000C, nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm, thì khi cân bằng

áp suất riêng phần của hydro là 1,255 atm. Lượng hydro tạo thành khi cho hơi

nước ở 3 atm vào một bình có thể tích 2 lit.

a. 0,269 g

b. 0,529 g

c. 0,296 g

d. 0,882 g

92. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:

3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k)

Ở 2000C, nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm, thì khi cân bằng,

áp suất riêng phần của hydro là 1,255 atm. Hằng số cân bằng Kp của phản ứng

là:

a. Kp = 1,91.105

b. Kp = 19,1.105

c. Kp = 191.105

d. Kp = 0,191.105

93. ∆ n của phản ứng: 3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k), có giá trị là:

a. -1

b. 0

c. 1

d. 2

94. Hằng số cân bằng Kp ở 250C và 500C của phản ứng:

CuSO4.3H2O(r) = CuSO4(r) + 3 H2O(h), lần lượt là 10-6 và 10-4 atm3. Hiệu

ứng nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ trên là:

a. 352,31 kcal

b. 35,231 kcal

c. -352,31 kcal

d. -35,231 kcal

95. Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo thành là đặc trưng cho chất đó

ở mỗi nhiệt độ và được gọi là áp suất phân ly. Khi nhiệt độ tăng, áp suất

phân ly…

a. không thay đổi.

b. tăng.

17

Page 18: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. giảm.

d. không xác định được.

96. Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:

3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k)

Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là:

a.cb

=OHFe

HOFe

p

2

243

.PP

.PPK

b.

cb

=O2H

243

4Fe

H

4OFe

p .PP

.PPK

c.cbOH

Hp

2

2

P

PK

=

d.c bOH

4

H4

p2

2

P

PK

=

97. Cho phản ứng thuận nghịch sau:

N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

Hằng số cân bằng Kp của phản ứng là:

a.cbHN

NH

p

22

3

.PP

PK

=

b.cb

=3

22

NH

HNp P

.PPK

c.

cbH

3N

NH2

p22

3

.PP

PK

=

d.

cbNH

2

H3

Np

3

22

P

.PPK

=

98. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc =

4.

A + B C + D

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A] =

0,2 M; [B] = 0,2M; [C] = 0,2M; [D] = 0,4M. Phát biểu nào dưới đây là đúng

ứng với thời điểm này:

a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng.

b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận.

c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch.

d. không thể biết được.18

Page 19: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

99. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc =

4.

A + B C + D

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A] =

0,1 M; [B] = 0,2M; [C] = 0,2M; [D] = 0,4M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng

với thời điểm này:

a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng.

b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận.

c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch.

d. không thể biết được.

100. Ở một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng Kc =

8.

A + B C + D

Tại một thời điểm nào đó, ta có nồng độ mol của từng chất như sau: [A] =

0,1 M; [B] = 0,1M; [C] = 0,3M; [D] = 0,3M. Phát biểu nào dưới đây là đúng ứng

với thời điểm này:

a. phản ứng đang ở trạng thái cân bằng.

b. phản ứng đang diễn theo chiều thuận.

c. phản ứng đang diễn theo chiều nghịch.

d. không thể biết được.

101. Cho phản ứng sau:

2HI(k) H2(k) + I2(k), có hằng số cân bằng 64

1KC = .

Phần trăm khối lượng HI phân hủy là:

a. 10%

b. 20%

c. 30%

d. 40%

102. Cho phản ứng: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k), có hằng số

cân bằng KC = 9/4. Giả sử lúc đầu ta đưa vào bình phản ứng 1 mol CO2, 1

mol H2, 1 mol CO và 1 mol H2O. Vậy, tại thời điểm cân bằng số mol CO là:

a. 0,12 mol

b. 0,24 mol

c. 1,20 mol

d. 2,40 mol

19

Page 20: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

103. Trộn 1,0 mol A, 1,4 mol B và 0,5 mol C vào bình dung tích 1,0 lít. Phản ứng

xảy ra: A(k) + B(k) 2C(k), khi cân bằng nồng độ của C là 0,75

M. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng là:

a. 0,05

b. 0,50

c. 5,0

d. 50

104. Phản ứng 2NO2 N2O4 có Kp = 9,18 ở 250C, ở cùng nhiệt độ đó một

hỗn hợp gồm: 0,90 atm N2O4 và 0,10 atm NO2 thì phản ứng sẽ xảy ra:

a. theo chiều thuận.

b. theo chiều nghịch.

c. theo chiều tăng áp suất.

d. theo chiều giảm số mol khí.

105. Phản ứng 2NO2 N2O4. Khi làm lạnh phản ứng thì màu nâu nhạt dần.

Vậy:

a. phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt .

b. phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt.

c. phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt.

d. phản ứng theo chiều nghịch là tỏa nhiệt.

106. Khi hạ nhiệt độ của phản ứng 2NO2 N2O4 thì màu nâu nhạt dần.

Vậy Kp:

a. tăng.

b. giảm.

c. không đổi.

d. không đủ dữ kiện để khẳng định.

107. Độ tự do của hệ có ý nghĩa:

a. cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở

trạng thái cân bằng.

b. cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ

ở trạng thái cân bằng.

c. cho biết số thông số nhiệt động độc lập tối thiểu dùng để xác lập hệ ở

trạng thái không cân bằng.

d. cho biết số thông số nhiệt động phụ thuộc tối thiểu dùng để xác lập hệ

ở trạng thái không cân bằng.

108. Pha là khái niệm dùng để mô tả:

a. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ.

20

Page 21: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

b. một tập hợp những phần đồng thể tồn tại trong hệ.

c. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ mà có cùng tính chất lý

hóa ở mọi điểm.

d. một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ mà tính chất vật lý và

hóa học là đồng nhất.

109. Hỗn hợp FeO và CuO có số pha bằng:

a. 2.

b. 1.

c. 0.

d. 3.

110. Cấu tử:

a. là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và không thể tách ra khỏi hệ.

b. là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và có thể tách ra khỏi hệ.

c. là số hợp phần có mặt trong hệ và không thể tách ra khỏi hệ.

d. là số hợp phần có mặt trong hệ và có thể tách ra khỏi hệ.

111. Độ tự do tính theo qui tắc pha Gibbs:

a. c = k - f + n.

b. c = k - n + f.

c. c = f - n + k.

d. c = k - f - n.

112. Cho hệ: NaIO3(r) = NaI(r) + 3/2O2(k). Biết NaIO3 và NaI tạo dung dịch rắn.

Vậy số pha f của hệ:

a. 3.

b. 2.

c. 1.

d. 0

113. Số thông số bên ngoài n tác động lên hệ:

a. 0.

b. 2.

c. 2 (P= hằng số).

d. 2 (T= hằng số).

114. Cho hệ: NaIO3(r) = NaI(r) + 3/2O2(k). Biết NaIO3 và NaI tạo dung dịch rắn.

Số phương trình liên hệ về nồng độ q là:

a. 0.

b. 1.

c. 2.

21

Page 22: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. 3.

115. Cho hệ: NaIO3(r) = NaI(r) + 3/2O2(k). Biết NaIO3 và NaI tạo dung dịch rắn.

Độ tự do của hệ là:

a. 0.

b. 1.

c. 2.

d. 3.

116. Thông qua giản đồ pha ta sẽ:

a. định tính được các quá trình chuyển pha.

b. định lượng các quá trình chuyển pha.

c. định tính và định lượng các quá trình.

d. định tính và định lượng các quá trình chuyển pha.

117. Cho giản đồ pha:

A BM

0,8

Qua giản đồ pha ta thấy:

a. hàm lượng của cấu tử A lớn hơn cấu tử B.

b. hàm lượng của cấu tử B lớn hơn cấu tử A.

c. hàm lượng của cấu tử B bằng cấu tử A.

d. a, b, c đều sai.

118. Cho giản đồ:

A BM

0,8

Hệ M có thành phần:

a. xA = 0,2

b. xB = 0,2

c. xA = 0,8

d. a, b, c đều sai

119. Cho giản đồ pha hệ ba cấu tử như sau:A

C B

M

Qua giản đồ ta có:

22

Page 23: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. Các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có

cùng thành phần cấu tử A.

b. Các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có

cùng thành phần cấu tử B.

c. Các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có

cùng thành phần cấu tử C.

d. Các điểm hệ thuộc cạnh song song với BC sẽ biểu diễn cho hệ có

cùng thành phần cấu tử B và C.

120. Cho giản đồ pha hệ ba cấu tử như sau:A

C B

M

Khi tăng nồng độ cấu tử A thì điểm hệ M sẽ:

a. di chuyển về đỉnh A.

b. di chuyển về đỉnh B.

c. di chuyển về đỉnh C.

d. đứng yên không đổi.

121. Khi một hệ ban đầu tách thành 2 hệ con thì:

a. các điểm hệ phải thẳng hàng.

b. các điểm hệ tạm thành một tam giác.

c. các điểm hệ ở trên một đường tròn.

d. a, b, c đều sai.

122. Cho quá trình sau: NH4Cl(r) = NH3(h) + HCl(k). Độ tự do của hệ:

a. 2.

b. 1

c. 0.

d. 3.

123. Hệ có độ tự do c = 1, trong đó biết hệ chịu sự tác động bởi 2 yếu tố nhiệt độ

(T) và áp suất (P). Vậy ta có thể nói:

a. sẽ tìm được một hàm số biểu diễn quan hệ hai thông số T, P của hệ.

b. ứng với mỗi giá trị của T ta sẽ có một giá trị của P và ngược lại.

23

Page 24: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. mô tả toán học của hệ là một hàm chỉ có một biến với miền xác định là

R.

d. a, b và c đúng.

124. Thép là một hợp kim giữa Fe và C, vậy số pha của thanh thép trên bằng:

a. f = 1.

b. f = 2.

c. f = 3.

d. f = 0.

125. Số pha của hệ sẽ bằng số bề mặt phân chia pha cộng thêm:

a. 1.

b. 2.

c. 3.

d. 4.

126. Nước có 9 trạng thái tồn tại khác nhau, trong cùng một điều kiện nhiệt độ và

áp suất thì số pha tối đa mà nước có thể tồn tại là:

a. 1.

b. 2.

c. 3.

d. 4.

127. Cho giản đồ tam giác đều của hệ ba cấu tử ABC như sau:A

C B

M

Có bao nhiêu hệ 1 cấu tử:

a. 1.

b. 2.

c. 3.

d. 0.

128. Tam giác ABC trên có bao nhiêu loại hệ 2 cấu tử:

a. 1.

b. 2.

c. 3.

24

Page 25: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. 0.

129. Tam giác ABC trên có bao nhiêu hệ 3 cấu tử:

a. có 3 hệ.

b. có 33 hệ.

c. có 3! hệ.

d. có vô số hệ.

130. Theo qui tắc đường thẳng liên hợp thì từ một hệ M khi tách pha thành hai

hệ con, thì các điểm hệ phải:

a. nằm trên cùng một mặt phẳng.

b. nằm trên cùng một đường thẳng.

c. nằm trên cùng một đường cong.

d. không nằm trên cùng một đường thẳng.

131. Trên giản đồ pha, khi điểm hệ chạy về phía cấu tử nào thì:

a. hàm lượng của cấu tử đó tăng lên.

b. hàm lượng của cấu tử đó giảm xuống.

c. hàm lượng của cấu tử đó không thay đổi.

d. hàm lượng có thể tăng, có thể giảm.

132. Hiện tượng thẩm thấu là quá trình vật lý:

a. chuyển chất qua màng bán thấm.

b. chuyển dung môi qua màng bán thấm.

c. chuyển chất tan qua màng bán thấm

d. chuyển dung môi và chất tan qua màng bán thấm

133. Quá trình thẩm thấu khi cân bằng sẽ tạo ra một áp suất p, áp suất đó có ý

nghĩa là:

a. áp suất cản trở quá trình thẩm thấu xảy ra.

b. áp suất của môi trường cộng với hệ.

c. áp suất thủy tĩnh của cột dung môi

d. áp suất của khí quyển

134. Màng bán thấm có tính chất:

a. chuyển dung môi theo 2 chiều.

b. chuyển dung môi theo 1 chiều.

c. thấm ướt một bên.

d. thấm theo một hướng.

135. Quá trình rút một chất nào đó ra khỏi hỗn hợp bằng một dung môi thích hợp

gọi là:

a. quá trình chiết.

25

Page 26: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

b. quá trình lôi cuốn bằng dung môi.

c. quá trình trích li.

d. a,b,c đều đúng.

136. Quá trình chiết dựa trên định luật nào sau đây:

a. định luật Raoult.

b. định luật Hess.

c. định luật bảo toàn khối lượng.

d. định luật phân bố Nernst.

137. Dung dịch là một hệ có tính chất:

a. đồng nhất có từ hai cấu tử trở lên.

b. đồng thể có từ hai cấu tử trở lên.

c. đồng nhất giữa hai pha: pha phân tán và pha liên tục.

d. đồng thể giữa hai pha: pha phân tán và pha liên tục.

139. Thuộc tính của dung dịch không những phụ thuộc vào tính chất của các cấu

tử tạo nên mà còn phụ thuộc:

a. hàm lượng của từng cấu tử.

b. nhiệt độ của dung dịch.

c. áp suất của môi trường.

d. thể tích của từng cấu tử.

140. Dung dịch nước muối chưa bão hòa:

a. là hệ dị thể.

b. là hệ đồng thể.

c. là hệ vi dị thể.

d. là hệ 2 pha.

141. Cho áp suất hơi bão hoà của HCN theo nhiệt độ như sau:

lgP (mmHg) = 7,04 - 1237/T. Nhiệt độ sôi của HCN ở điều kiện thường là:

a. 14,20C.

b. 24,20C.

c. 34,20C.

d. 44,20C.

142. Cho áp suất hơi bão hoà của HCN theo nhiệt độ như sau:

lgP (mmHg) = 7,04 - 1237/T. Nhiệt chuyển pha ( hhcpλ ) của HCN có giá trị:

a. 5659 cal/mol.

b. 5569 cal/mol.

c. 5695 cal/mol.

d. 5965 cal/mol

26

Page 27: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

143. Tính chất của dung dịch lý tưởng là:

a. ∑= iVV .

b. BBAAABBA ffff −−−− === .

c. Biến thiên các đại lượng nhiệt động bằng không.

d. cả a, b, c đều đúng.

144. Dung dịch vô cùng loãng có tính chất:

a. như dung dịch lý tưởng.

b. như dung dịch thực.

c. như dung dịch keo

d. như dung dịch rắn

145. Tính chất của dung dịch thực là:

a. BBAAABB-A ffff −−− === .

b. ∑≠ iVV .

c. 0ΔH = .

d. 0ΔU = .

146. Cho khí: G(khí) = G(dung dịch) và dòng khí G là nguyên chất đơn nguyên

tử. Vây =htΔH ?

a. solvatephanlint ΔHΔHλ ++ .

b. solvatephaloangnt ΔHΔHλ ++ .

c. solvatent ΔHλ + .

d. a và b đúng

147. Cho khí: G(khí) = G(dung dịch). Hằng số cân bằng của phản ứng được biểu

diễn cho pha lỏng như sau:

a. Kx = xlG.

b. Kx = xhG.

c. hG

lG

xx

xK =

d. lG

hG

xx

xK =

148. Định luật Raoult áp dụng cho:

a. dung dịch lý tưởng.

b. dung dịch vô cùng loãng.

c. dung dịch thực.

d. a và b đúng.

149. Nội dung của định luật Raoult thể hiện qua mô tả toán học như sau:

a. Pi = P0i.xl

i.

b. Pi = P0i.xh

i.27

Page 28: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. Pi = Ki.xli.

d. Pi = Ki.x hi.

150. Định luật Konovalop I mô tả toán học như sau:

a. lB

lBh

B1)x(α1

αxx

−+= .

b. lB

lBh

B1)x(α1

αxx

++= .

c. hB

hBl

B1)x(α1

αxx

−+= .

d. hB

hBl

B1)x(α1

αxx

++=

151. Ý nghĩa vật lý của α là:

a. hệ số tách.

b. khả năng tách rời từng cấu tử.

c. khả năng bay hơi của từng cấu tử.

d. khả năng phân li

152. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Vùng III có tính chất:

a. bão hoà Al.

b. cân bằng giữa Al (r) và Al (l).

c. bắt đầu kết tinh Si.

d. bão hoà Si.

153. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:

28

Page 29: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Độ tự do của vùng II là:

a. 2.

b. 1.

c. 0.

d. 3.

154. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Điểm eutecti của giản đồ có tính chất:

a. Al kết tinh nhưng Si thì không .

b. Al - Si kết tinh đồng thời.

c. Si kết tinh nhưng Al thì không.

d. b và c đều đúng.

155. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Hệ có thành phần XSi = 0,45 thì khi tiến hành đa nhiệt sẽ:

29

Page 30: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. bão hòa Al trước.

b. bão hòa Si trước .

c. bão hòa cả hai.

d. không thể bão hòa Al.

156. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Khi hệ xuất hiện tinh thể đầu tiên ở nhiệt độ:

a. 14000C.

b. 15000C.

c. 16000C.

d. 15500C.

157. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Ở nhiệt độ 15000C và có thành phần XSi = 0,85 thì hệ có tính chất như sau:

a. Si đã kết tinh một phần .

b. Al chưa kết tinh .

c. dung dịch bão hoà Si.

d. a, b, c đúng.

158. Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ Al - Si không đồng hình biểu diễn như

sau:

30

Page 31: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

T0C

e

Al Si

103

1,5.103I

II

III

0,1 0,45 0,85

M

250

Quá trình kết tinh sẽ kết thúc tại nhiệt độ:

a. nhiệt độ eutecti.

b. tại 5000C.

c. tại 10000C.

d. tại 12500C.

159. Áp suất hơi bão hòa của Niken cacbonyl ở 00C và 130C lần lượt bằng 129

mmHg và 224 mmHg. Nhiệt hóa hơi của niken cacbonyl là:

a. 6585 cal/mol.

b. - 6585 cal/mol.

c. 6585 kcal/mol.

d. a, b và c đều sai

160. Áp suất hơi bão hòa của Niken cacbonyl ở 00C và 130C lần lượt bằng 129

mmHg và 224 mmHg. Nhiệt độ sôi của nikencacbonyl ở điều kiện thường:

a. 2830K.

b. 2380K.

c. 3280K.

d. 3820K.

161. Cho giản đồ pha hệ hai cấu tử A - B tạo dung dịch khó bay hơi như sau:T0C

e

A B

0,65 0,80,4

xB

Rc

0 1

H1

H

Q

Độ tự do tại điểm Q là:

a. 0.

31

Page 32: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

b. 1.

c. 2.

d. 3.

162. Nhiệt độ sẽ thay đổi thế nào khi thực hiện quá trình chuyển pha hệ một cấu

tử nguyên chất :

a. không thay đổi.

b. thay đổi theo thời gian.

c. chỉ thay đổi khi có tạp chất.

d. a và c đúng.

163. Dung dịch lý tưởng được tạo thành từ:

a. các phần tử chất giống nhau về tính chất vật lý.

b. các phần tử chất giống nhau về tính chất hóa học.

c. các phần tử chất giống nhau cả về tính chất vật lý và tính chất hoá

học.

d. a, b, c đều sai.

164. Dung dịch thực khác với dung dịch lý tưởng ở đặc điểm:

a. tổng lực tương tác giữa các phần tử bằng không.

b. lực tương tác giữa các phần tử khác không.

c. lực tương tác giữa các phần tử bằng nhau và bằng không.

d. lực tương tác giữa các phần tử không giống nhau và khác không

165. Dung dịch lý tưởng là dung dịch có tính chất:

a. tổng lực tương tác giữa các phần tử bằng không.

b. lực tương tác giữa các phần tử khác không.

c. lực tương tác giữa các phần tử bằng nhau và bằng không.

d. lực tương tác giữa các phần tử không giống nhau và khác không.

166. Hệ đồng thể có số pha (f) bằng:

a. f = 1.

b. f = 2.

c. f = 3.

d. f = 0.

167. Qui tắc ưu tiên khi chọn dung môi để hòa tan phải dựa vào:

a. độ phân cực giống nhau.

b. độ phân cực khác nhau.

c. độ âm điện giống nhau.

d. độ âm điện khác nhau.

168. Hiện nay vật chất có bao nhiêu trạng thái tồn tại:

32

Page 33: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. 1.

b. 2.

c. 3.

d. 4.

169. Khi tiến hành chưng cất một hệ có điểm sôi đúng vào thành phần của điểm

đẳng phí, thì nhiệt độ của hệ sẽ:

a. tăng.

b. giảm.

c. không thay đổi.

d. a, b, c đều sai

170. Tại điểm eutecti của hệ 2 cấu tử, độ tự do C của hệ bằng:

a. 0.

b. 1.

c. 2.

d. 3

171. Định luật Konovalop I chỉ áp dụng cho dung dịch:

a. thực.

b. lý tưởng.

c. dung dịch keo.

d. dung dịch rắn.

172. Hằng số α trong công thức của định luật Konovalop I, gọi là:

a. hệ số chưng cất.

b. hệ số sôi.

c. hệ số lỏng - hơi.

d. hệ số tách.

173. Hằng số α trong công thức của định luật Konovalop I càng lớn thì:

a. nhiệt độ sôi hai chất càng gần nhau.

b. nhiệt độ sôi của hai chất càng khác nhau.

c. nhiệt độ sôi của hai chất bằng nhau.

d. a, b và c đều sai.

174. Khi hòa tan chất rắn vào chất lỏng tạo thành dung dịch, tính chất của dung

dịch sẽ thay đổi như thế nào:

a. nhiệt độ sôi của dung dịch tăng so với nhiệt độ sôi của dung môi

nguyên chất.

b. nhiệt độ sôi của dung dịch giảm so với nhiệt độ sôi của dung môi

nguyên chất.

33

Page 34: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. áp suất hơi của dung dịch giảm so với áp suất hơi của dung môi

nguyên chất.

d. cả a và c đúng.

175. Áp suất thẩm thấu của dung dịch phụ thuộc vào yếu tố nào:

a. nồng độ của dung dịch.

b. trạng thái của dung dịch.

c. áp suất hơi của dung dịch.

d. cả b và c đúng.

176. Áp suất thẩm thấu của dung dịch sẽ giảm khi:

a. nhiệt độ giảm.

b. nhiệt độ tăng.

c. nồng độ dung dịch tăng.

d. độ điện ly giảm.

177. Áp suất thẩm thấu của dung dịch tăng khi:

a. nhiệt độ dung dịch tăng.

b. nhiệt độ dung dịch giảm.

c. áp suất hơi của dung dịch giảm.

d. cả a và c đều đúng.

178. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi sẽ thay đổi như thế

nào nếu nồng độ của dung dịch tăng.

a. tăng.

b. giảm.

c. không ảnh hưởng.

d. chưa xác định được.

179. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa chất tan không bay hơi sẽ thay đổi

như thế nào nếu nồng độ của dung dịch tăng.

a. tăng.

b. giảm.

c. không ảnh hưởng.

d. chưa xác định được.

180. Trong một hệ gồm hai hệ con. Để xác định thành phần của các hệ con phải

sử dụng qui tác nào:

a. qui tắc liên tục.

b. qui tắc đường thẳng liên hợp.

c. qui tắc đòn bẩy.

d. qui tắc khối tâm.

34

Page 35: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

181. Áp suất hơi của dung dịch phụ thuộc vào yếu tố nào:

a. nhiệt độ, bản chất của dung môi và chất tan.

b. thành phần của các cấu tử trong pha lỏng.

c. áp suất tổng.

d. cả a, b, c đều đúng.

182. Nhiệt chuyển pha của một cấu tử phụ thuộc vào yếu tố nào:

a. nhiệt độ.

b. áp suất.

c. thể tích riêng.

d. cả a, b, c đều đúng.

183. Sự hòa tan chủa chất khí vào trong lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào:

a. nhiệt độ áp suất và bản chất của chất khí và lỏng.

b. nhiệt dung riêng của chất khí và lỏng.

c. nhiệt hoá hơi của chất lỏng.

d. nhiệt ngưng tụ của chất lỏng.

184. Xác định nhiệt độ sôi của nước ở 2 atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước 9702

(cal/mol).

a. 120,90C

b. 2000C

c. 206,20C

d. 80,50C

185. Xác định áp suất hơi của dung dịch chứa 2 mol A và 1 mol B. Cho biết áp

suất hơi của A và B nguyên chất lần lượt là 120,2 và 36,7 mmHg.

a. 277,1 mmHg

b. 193,6 mmHg

c. 92,37 mmHg

d. 64,53 mmHg

186. Xác định nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa 5g urê (M = 60 g/mol) trong

100g nước. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.

a. -1,550C

b. 1,550C

c. 1,480C

d. - 1,480C

187. Xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 10g đường glucose

(M=180 g/mol) trong một 100ml dung dịch ở 300C.

a. 0,0138 atm

35

Page 36: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

b. 1,38 atm

c. 0,0137 atm

d. 33,44 atm

188. Một dung dịch được xem là dung dịch lý tưởng phải có đặc điểm gì:

a. lực tương tác giữa các phân tử cùng loại và các phân tử khác loại là

như nhau.

b. khi tạo thành dung dịch không có hiệu ứng nào (∆ V = 0, ∆ U=0, ∆ H =

0).

c. thành phần của chất tan rất bé so với thành phần của dung môi.

d. Cả a và b đều đúng.

189. Một dung dịch được xem là dung dịch vô cùng loãng phải có đặc điểm gì:

a. lực tương tác giữa các phân tử cùng loại và các phân tử khác loại là

như nhau.

b. khi tạo thành dung dịch không có hiệu ứng nào (∆ V = 0, ∆ U=0, ∆ H =

0).

c. thành phần của chất tan rất bé so với thành phần của dung môi.

d. Cả a và b đều đúng.

190. Sử dụng phương pháp nào để tách hai cấu tử nước và etanol tan lẫn vào

nhau.

a. chưng cất.

b. trích ly.

c. chiết tách.

d. kết tinh.

191. Phương trình hấp phụ langmuir chỉ áp dụng cho:

a. hấp phụ đơn lớp.

b. hấp phụ đa lớp.

c. hấp thụ đa lớp.

d. hấp thụ đơn lớp.

192. Hiện nay để xác định diện tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng

phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào

cho kết quả đáng tin cậy nhất:

a. Langmuir.

b. B.E.T.

c. Brunauer.

d. Freundlich

193. Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học:

36

Page 37: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. nhiệt hấp phụ nhỏ.

b. là thuận nghịch.

c. không làm biến đổi chất hấp phụ.

d. a.b và c đúng.

194. Trong hệ dị thể các phần tử trong lòng một pha có tính chất khác với các

phần tử trên ranh giới các pha là:

a. cân bằng về ngoại lực.

b. không cân bằng về ngoại lực.

c. luôn hướng về bề mặt phân chia pha.

d. là chất hoạt động bề mặt.

195. Chất hoạt động bề mặt là chất chỉ có tác dụng:

a. trong lòng pha.

b. trên ranh giới của bề mặt phân chia pha.

c. bất cứ nơi nào của hệ.

d. b và c đều đúng.

196. Sức căng bề mặt:

a. là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân

chia pha.

b. là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.

c. là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

d. là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.

197. Quá trình hấp phụ sẽ:

a. làm giảm ΔG của pha khí.

b. làm giảm ΔG của hệ.

c. là quá trình tỏa nhiệt.

d. a và c đều đúng.

198. Vai trò của chất hoạt động bề mặt:

a. làm giảm sức căng bề mặt.

b. làm giảm năng lượng tự do.

c. tạo nhũ hóa.

d. tạo mi - xen.

199. Sức căng bề mặt chi phối:

a. khả năng thấm ướt.

b. khả năng hòa tan.

c. khả năng thẩm thấu.

d. khả năng tạo bọt.

37

Page 38: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

200. Trong hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:

a. hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân chia pha.

b. hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.

c. chất bị hấp phụ là chất thực hiện quá trình hấp phụ.

d. cả a, b, c đều đúng.

201. Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ.

b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút lên trên bề mặt chất hấp phụ.

c. Chất hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.

d. Cả b và c.

202. Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:

a. hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.

b. hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học

c. hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.

d. hấp phụ vật lý và hấp phụ ion

203. Chọn phát biểu đúng nhất:

a. trong hấp phụ, khi nhiệt độ tăng thì độ hấp phụ giảm do quá trình hấp

phụ thường thu nhiệt.

b. trong hấp phụ, khi nhiệt độ tăng thì độ hấp phụ tăng do quá trình hấp

phụ thường thu nhiệt.

c. trong hấp phụ, khi áp suất và nồng độ chất bị hấp phụ tăng thì độ hấp

phụ tăng nhưng có giá trị giới hạn.

d. trong hấp phụ, khi áp suất và nồng độ chất bị hấp phụ tăng thì độ hấp

phụ tăng nhưng không có giá trị giới hạn.

204. Chọn phát biểu đúng:

a. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào

đó, các hạt luôn luôn là một cấu tử.

b. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào

đó, các hạt luôn luôn là nhiều cấu tử.

c. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha

phân tán luôn luôn là nhiều cấu tử.

d. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán với

pha phân tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử.

205. Cấu tạo của mixen keo bao gồm:

a. Nhân, lớp hấp phụ và ion tạo thế.

b. Nhân, lớp hấp phụ và lớp khuyếch tán.

38

Page 39: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. Nhân, ion tạo thế và lớp khuyếch tán.

d. Nhân ion đối và ion tạo thế.

206. Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi:

a. nhân keo.

b. lớp khuyếch tán.

c. ion tạo thế.

d. ion đối.

207. Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:

AgNO3 + KI = AgI + KNO3. Ký hiệu keo sẽ là:

a. [ mAgI nNO3- (n-x)Ag+ ].xAg+.

b. [ mAgI nAg+ (n-x)NO3- ].xNO3

-.

c. [ mAgI nAg+ (n+x)NO3- ].xNO3

-.

d. [ mAgI nNO3- (n+x)Ag+ ].xAg+.

208. Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước

sôi. Ký hiệu của keo là:

a. [ mFe(OH)3. nFe3+( 3n – x) Cl- ].xCl-

b. [ mFe(OH)3. Fe3+( 3n – x) Cl- ].xCl-

c. [ mFe(OH)3. nFe3+( 3n + x) Cl- ].xCl-

d. [ mFe(OH)3 . nFe3+( n - x) Cl- ].xCl-

209. Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước

sôi. Ion tạo thế là:

a. Cl-

b. Fe3+

c. OH-

d. H+

210. Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước

sôi. Hạt keo mang điện tích là:

a. âm

b. dương

c. không mang điện tích

d. không thể xác định

211. Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:

AgNO3 + KI = AgI + KNO3. Ion tạo thế là:

a. K+

b. I-

c. Ag+

39

Page 40: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. NO3-

212. Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của

chúng là:

a. hệ keo < dung dịch thực < huyền phù

b. dung dịch thực < hệ keo < huyền phù

c. huyền phù < hệ keo < dung dịch thực

d. hệ keo < huyền phù < dung dịch thực.

213. Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong

khoảng:

a. nhỏ hơn 10-8cm

b. lớn hơn 10-3cm

c. từ 10-7cm đến 10-5cm

d. từ 10-5cm đến 10-3cm

214. Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:

a. huyền phù

b. sương mù

c. sol lỏng

d. nhũ tương

215. Nếu dung dịch keo có kích thước trung bình của hạt phân tán là 20A0, độ

phân tán của dung dịch keo này là:

a. 0,05

b. 0,005

c. 200

d. 0,2

216. Để điều chế dung dịch keo đơn phân tán bằng phương pháp ngưng tụ từ

dung dịch thực, thì mối quan hệ giữa tốc độ tạo mầm (V1) và tốc độ phát

triển mầm (V2) phải thỏa mãn điều kiện sau:

a. V1 << V2

b. V1 >> V2

c. V1 = V2

d. V1 ≈ V2

217. Hệ keo chỉ có khả năng phân tán ánh sáng khi mối quan hệ giữa bước sóng

ánh sáng (λ ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:

a. λ ≥ d

b. λ = d

c. λ < d

40

Page 41: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. λ > d

218. Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ :

a. lớn

b. trung bình

c. nhỏ

d. a, b, c đều đúng

219. Ngưỡng keo tụ là:

a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một

tốc độ ổn định.

b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một

tốc độ ổn định.

c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với

một tốc độ ổn định.

d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một

tốc độ ổn định.

220. Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:

a. tính chất điện di và điện thẩm

b. tính chảy và sa lắng

c. tính chất điện di và sa lắng

d. a & b đều đúng.

221. Trong các mối tương quan giữa các áp suất thẩm thấu của các dung dịch

sau đây, mối tương quan nào là đúng?

a. π dd lý tưởng > π dd điện ly > π dd keo

b. π dd lý tưởng < π dd keo < π dd điện ly

c. π dd keo < π dd lý tưởng < π dd điện ly

d. π dd lý tưởng < π dd điện ly < π dd keo

222. Định luật tác dụng khối lượng chỉ được áp dụng cho:

a. tác chất tham gia phản ứng.

b. phản ứng đơn giản, một giai đoạn.

c. phản ứng nhiều giai đoạn nối tiếp nhau.

d. a,b đều đúng.

223. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào:

a. nhiệt độ.

b. áp suất.

c. nồng độ.

d. thể tích.

41

Page 42: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

224. Chọn phát biểu đúng:

a. Động hóa học là một phần của hóa lý nghiên cứu về tốc độ, cơ chế

của các quá trình hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá

trình hóa học.

b. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và giới hạn của các quá

trình hóa học.

c. Động hóa học và nhiệt động học đều có phương pháp nghiên cứu

giống nhau là đều dựa vào trạng thái đầu và cuối của quá trình.

d. Động hóa học nghiên cứu về chiều hướng và các yếu tố ảnh hưởng

đến chiều hướng và giới hạn của quá trình.

225. Chọn phát biểu đúng:

a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không

ở cùng pha với nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.

b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở

cùng pha với nhau còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất ở

khác pha với nhau.

c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến

thiên nồng độ một chất bất kỳ tham gia phản ứng trong 1 đơn vị thời

gian được gọi là tốc độ phản ứng.

d. a và b đều đúng.

226. Chọn phát biểu đúng:

a. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra gồm nhiều giai đoạn biến đổi.

b. Phản ứng phức tạp là những phản ứng có nhiều giai đoạn và nhiều cơ

chế khác nhau.

c. Phản ứng đơn giản 1 chiều là những phản ứng chỉ có 1 giai đoạn biến

đổi và có chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.

d. Phản ứng phức tạp là những phản ứng có nhiều giai đọan và mỗi giai

đoạn có các cơ chế khác nhau.

227. Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Phản ứng bậc hai đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản

ứng phụ thuộc nồng độ hai chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc

nồng độ ban đầu.

b. Phản ứng bậc hai đơn giản một chiều là những phản ứng có tốc độ

phản ứng phụ thuộc nồng độ hai chất.

42

Page 43: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. Phản ứng bậc hai đơn giản một chiều là những phản ứng có tốc độ

phản ứng phụ thuộc nồng độ hai chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc

nồng độ ban đầu.

d. Cả a, b và c đều đúng.

228. Chọn phát biểu đúng nhất:

a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất

khi phản ứng xảy ra.

b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi

về chất khi phản ứng xảy ra.

c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi

về chất và lượng khi phản ứng xảy ra.

d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi

về lượng khi phản ứng xảy ra.

229. Xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng vì:

a. làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b. làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

c. làm tăng số phân tử hoạt động.

d. làm giảm số phân tử hoạt động.

230. Nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng vì:

a. làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b. làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

c. làm tăng số phân tử hoạt động.

d. làm giảm số phân tử hoạt động.

231. Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ phóng

xạ là:

a. 0,0231 ph-1

b. 0,231 ph-1

c. 2,31 ph-1

d. 23,1 ph-1

232. Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là:

a. 300 ph

b. 30 ph

c. 3 ph

d. 0,3 ph

233. Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Thời gian cần thiết để

phân hủy hết 87,5% là:

43

Page 44: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. 9 ph

b. 0,9 ph

c. 90 ph

d. 900 ph

234. Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Lượng chất phân hủy

sau 15 phút là:

a. 2,927%

b. 2,927 %

c. 28,27%

d. 29,27%

235. Phản ứng giữa A & B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết

25% lượng ban đầu. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là:

a. 35 ph

b. 30 ph

c. 25 ph

d. 20 ph

236. Phản ứng có năng lượng hoạt hóa càng cao thì:

a. càng dễ xảy ra.

b. càng khó xảy ra.

c. không ảnh hưởng tới khả năng phản ứng.

d. cả a, b và c đúng.

237. Phương trình động học của phản ứng bậc 2 có nồng độ đầu của các chất

bằng nhau:

a. o

o oB BB A o

A A

C Cln (C C )kt ln

C C= − −

b. o

o oB BB A o

A A

C Cln (C C )kt ln

C C= − +

c. o

o oB BB A o

A A

C Cln (C C )kt 2ln

C C= − −

d. o

o oB BB A o

A A

C Cln (C C )kt 2ln

C C= − +

238. Độ dẫn điện riêng của dung dịch điện ly được tính từ công thức: R

1kχ ⋅= .

Trong đó k là:

a. hằng số phân li.

b. độ điện li.

c. hệ số phân li.

44

Page 45: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. hằng số bình điện cực.

239. Chọn phát biểu đúng:

a. Thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn

với pha lỏng.

b. Thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha

rắn.

c. Thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung

dịch có nồng độ khác nhau.

d. Thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn

với pha rắn.

240. Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực:

Ox + ne = Kh.

Điện thế của điện cực sẽ là:

a. φ = φ0 + kh

ox

a

aln

nF

RT

b. φ = φ0 - kh

ox

a

aln

nF

RT

c. φ = φ0 + ox

kh

a

aln

nF

RT

d. a, b, c đều sai.

241. Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne = Me.

Điện thế của điện cực sẽ là:

a. φ = φ0 + Me

Me

a

aln

nF

RT n+

b. φ = φ0 - +nMe

Me

a

aln

nF

RT

c. φ = φ0 + +nMe

Me

a

aln

nF

RT

d. a, b đều đúng.

242. Cho điện cực lọai 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn-.

Điện thế của điện cực sẽ là:

a. φ = φ0 + −nBlna

nF

RT

b. φ = φ0 - −nBlna

nF

RT

c. φ = φ0 + BlnanF

RT

d. φ = φ0 - BlnanF

RT

243. Cho điện cực: Ag,AgCl/ KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl-

45

Page 46: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

Điện thế của điện cực là:

a. φ = φ0 + +Aglna

2F

RT

b. φ = φ0 - −Cllna

F

RT

c. φ = φ0 + AglnaF

RT

d. φ = φ0 - −Cllna

2F

RT

244. Trong pin điện hóa:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa.

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử.

c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử.

d. Anot là điện cực không xác định được.

245. Trong pin điện hóa:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa.

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử.

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử.

d. Catot là điện cực không xác định được.

246. Trong quá trình điện phân:

a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa.

b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử.

c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử.

d. Anot là điện cực không xác định được.

247. Trong quá trình điện phân:

a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa.

b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử.

c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử.

d. Catot là điện cực không xác định.

248. Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/Cu quá trình điện cực là:

a. Zn – 2e = Zn2+ và Cu – 2e = Cu2+

b. Zn – 2e = Zn2+ và Cu2+ + 2e = Cu

c. Zn2+ + 2e = Zn và Cu2+ + 2e = Cu

d. Zn – 2e = Zn2+ và Cu + 2e = Cu2+

249. Chọn phát biểu đúng nhất:

Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu

a. dòng điện đi từ cực Zn sang cực Cu.

b. dòng điện đi từ cực Cu sang cực Zn.

c. dòng điện đi từ cực Zn sang cực Cu và dòng electron đi ngược lại.46

Page 47: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. dòng điện đi từ cực Cu sang cực Zn và dòng electron đi ngược lại.

250. Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Zn và điện cực Cu là –0,76 và

0,34V. Tại 250C phản ứng: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu có hằng số cân bằng

là:

a. 1,64.1037

b. 1,46.1037

c. 0,146.1037

d. a, b, c đều sai.

251. Khi điện phân dung dịch NiSO4, ở anot xảy ra quá trình:

H2O - 2e = 1/2O2 + 2H+. Như vậy anot là:

a. Zn

b. Ni

c. Fe

d. Pt

252. Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe3+/Fe2+ và Cu2+/ Cu lần lượt là

0,771V và 0,34V. Phản ứng tự diễn biến theo chiều:

a. 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu

b. 2Fe2+ + Cu = 2Fe3+ + Cu2+

c. 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu

d. 2Fe3+ + Cu = 2Fe2+ + Cu2+

253. Cho thế điện cực tiêu chuẩn của Sn2+/ Sn và Fe2+/ Fe lần lượt là: -0,136 và

-0,44 V. Pin được tạo bởi 2 điện cực trên là:

a. Sn/ Sn2+// Fe2+/ Fe

b. Sn2+/ Sn// Fe/ Fe2+

c. Fe/ Fe2+// Sn2+/ Sn

d. Fe2+/ Fe// Sn2+/ Sn

254. Điện phân dung dịch NaCl trong nước với anot Ti và catot Fe có vách ngăn

thì quá trình ở anot và catot là:

a. 2Cl- + 2e = Cl2 và 2H2 + 2e = 2H+

b. 2Cl- - 2e = Cl2 và 2H+ + 2e = H2

c. Cl2 - 2e = 2Cl- và H2 - 2e = 2H+

d. Cl2 + 2e = 2Cl- và 2H+ + 2e = H2

255. Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường:

a. không phân cực.

b. phân cực.

c. bão hòa chất tan.

47

Page 48: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. b và c đều đúng.

256. Độ dẫn điện riêng là:

a. độ dẫn điện của một dung dịch có thể tích V = 1cm3.

b. độ dẫn điện của một dung dịch tiêu chuẩn.

c. độ dẫn điện của hai điện cực phẳng song song có diện tích như nhau

bằng 1cm2 và cách nhau 1cm.

d. a và c đều đúng.

257. Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

a. nhiệt độ

b. áp suất

c. nồng độ và nhiệt độ

d. nồng độ, áp suất và nhiệt độ

258. Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu, có phản ứng xảy ra trong pin như sau:

Cu2+ + Zn = Cu + Zn2+

Phát biểu nào sau đây là đúng?

a. khối lượng Zn tăng.

b. khối lượng Zn giảm.

c. khối lượng Cu giảm.

d. dòng điện chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu.

259. Điện cực kim lọai M được phủ một lớp muối ít tan của nó và nhúng vào

dung dịch có chứa anion của muối đó (M/ MA/ An-) là điện cực:

a. loại 1

b. loại 2

c. loại 3

d. a, b và c đều đúng.

260. Mạch điện hóa có tải là:

a. mạch điện cực được hình thành do sự khác nhau về bản chất của các

kim loại dùng làm điện cực.

b. mạch điện cực được hình thành do sự chênh lệch nồng độ gây ra

dòng điện trong mạch.

c. mạch điện cực được hình thành từ hai dung dịch có thể giống hay

khác nhau về bản chất nhưng hai dung dịch đó phải được tiếp xúc với

nhau.

d. mạch điện cực được hình thành từ hai điện cực cùng được nhúng vào

trong một dung dịch hay hai dung dịch này phải được tách ra khỏi

nhau.

48

Page 49: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

261. Cở sở của phương pháp chuẩn độ điện thế là điểm tương đương được xác

định bằng:

a. sự thay đổi thế đột ngột.

b. sự thay đổi độ dẫn đột ngột.

c. sự thay đổi số chuyển vận của các ion.

d. b và c đều đúng.

262. Thế phân hủy phụ thuộc vào các yếu tố:

a. nhiệt độ, kích thước điện cực.

b. kim loại làm điện cực, cấu trúc bề mặt điện cực.

c. nồng độ của dung dịch.

d. a và b đều đúng.

263. Điện thế khuếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:

a. mạch không tải

b. mạch có tải

c. mạch nồng độ

d. mạch điện cực

264. Định luật điện phân Faraday được phát biểu:

a. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện

lượng đi qua dung dịch điện ly.

b. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện

lượng đi qua dung dịch điện ly.

c. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua

dung dịch điện ly.

d. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua

dung dịch điện ly.

265. λ∞ là đại lượng:

a. độ dẫn điện riêng.

b. độ dẫn điện đương lượng.

c. độ dẫn điện đương lượng giới hạn.

d. độ dẫn điện đương lượng giới hạn của các ion.

266. Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomen.

a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-

b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl-

d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

267. Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+// Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:

49

Page 50: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. H2 + 2Fe3+ = 2Fe2+ + 2H+

b. H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+

c. H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+

d. H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+

268. Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là:

a. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

b. Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

c. Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH-

d. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH-

269. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau:

H2 + Cl2 = 2HCl

Pin được hình thành từ các điện cực là:

a. Pt, H2/ HCl/ Cl2, Pt

b. Pt, Cl2/ HCl/ Cl2, Pt

c. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt

d. Pt, Cl2/ HCl/ H2, Pt

270. Phản ứng H2 + I2 = 2HI là phản ứng một chiều đơn giản. Biểu thức tốc độ

phản ứng là:

a. v = k.[H2].[I2]

b. v = k.[H2].[I2]2

c. v = k.[HI]2

d. v = k.[H2]2.[I2]

271. Phản ứng bậc một: A → sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của

phản ứng bậc một là:

a. ktC

Cln

0A

A =

b. ktC

Cln

A

0A =

c. tC

Cln

k

1

A

0A =⋅

d. b và c đều đúng

272. Phản ứng bậc một: A → sản phẩm. Biểu thức chu kỳ bán hủy là:

a.ln2

kt1/2 =

b. 0A

21kC

1t =

c.k

ln2t1/2 =

50

Page 51: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

d. 0A

21C

kt =

273. Phản ứng bậc 2: 2A → Sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của

phản ứng bậc một là:

a. ktC

1

C

1

A0A

=−

b. kt.CC

CC0AA

0AA =−

c. ktC

1

C

10AA

=−

d. b và c đều đúng

274. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Hằng số tốc độ phản ứng là:

a. k = 8,223 (h-1)

b. k = 8,223 (h)

c. k = 0,1216 (h)

d. k = 0,1216 (h-1)

275. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân

hủy hết 75% là:

a. t = 1,14 (h)

b. t = 11,4 (h-1)

c. t = 11,4 (h)

d. t = 1,14 (h-1)

276. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân

hủy hết 87,5% là:

a. t = 0,171 (h)

b. t = 17,1 (h)

c. t = 1,71 (h)

d. t = 171 (h)

277. Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu.

Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là:

a. k = 0,00507 (ngày-1)

b. k = 0,9934 (ngày)

c. k = 0,00507 (ngày)

d. k = 0,9934 (ngày-1)

278. Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu.

Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là:

a. t1/2 = 136,7 (ngày)

b. t1/2 = 13,67 (ngày)51

Page 52: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. t1/2 = 1,367 (ngày)

d. t1/2 = 1367 (ngày)

279. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là bao nhiêu để tốc độ phản ứng tăng

lên 3 lần khi tăng nhiệt độ lên 100 tại 3000K.

a. Ea = 20,3 (Kcal)

b. Ea = 2,03 (Kcal)

c. Ea = 20300 (Kcal)

d. a, b, c đều sai

280. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là bao nhiêu để tốc độ phản ứng tăng

lên 3 lần khi tăng nhiệt độ lên 100 tại 10000K.

a. Ea = 220 (Kcal)

b. Ea = 22 (Kcal)

c. Ea = 220000 (Kcal)

d. a, b, c đều sai

281. Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k), là phản ứng đơn giản một

chiều. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ O2 lên 4 lần.

a. tăng 4 lần

b. tăng 16 lần

c. không thay đổi

d. giảm 4 lần

282. Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k), là phản ứng đơn giản một

chiều. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi nồng độ NO và O2 đều

tăng lên 3 lần.

a. tăng 3 lần

b. tăng 9 lần

c. tăng 18 lần

d. tăng 27 lần

283. Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k), là phản ứng đơn giản một

chiều. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi nồng độ NO giảm 1/3 lần.

a. giảm 3 lần

b. giảm 9 lần

c. giảm 27 lần

d. a, b, c đều sai

284. Chọn phát biểu đúng.

Độ điện ly của 3 dung dịch: CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,01M và HCl

được xếp tăng dần theo dãy sau:

52

Page 53: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl

b. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl

c. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M

d. CH3COOH 0,1M < HCl < CH3COOH 0,01M

285. Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10–5. Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ

điện ly của axít là:

a. 0,001

b. 0,01

c. 0,1

d. 1,0

286. Chọn phát biểu đúng.

Nhiệt độ đông đặc của hai dung dịch HCN và Glucozơ có cùng nồng độ

molan là xấp xỉ nhau nên:

a. Độ điện li của HCN gần bằng 0,5.

b. Độ điện li của HCN gần bằng 0,1.

c. Độ điện li của HCN gần bằng 0.

d. Không thể biết được.

287. Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1 kg nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp

hơn của nước là 3,01 độ, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. Độ điện ly

của KNO3 trong dung dịch là:

a. 52%

b. 62%

c. 5,2%

d. 6,2%

288. Cho quá trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B-

Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân ly, khi cân bằng hằng số phân ly là:

a.αa

aK

−=

b.α1

α.aK

−=

c.α1

a.αK

2

−=

d.α)a(1

α.aK

−=

289. Cho quá trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + B-

Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân ly. Tổng số mol của các chất lúc cân

bằng là:

a. (a - α ) + a

b. (a + α ) + a53

Page 54: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

c. (1 + α )a

d. (α + a)a

290. Cho quá trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + B-

Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân ly. Số mol AB lúc cân bằng là:

a. a - α

b. a + α

c.2

a

d. a - α .a

291. Cho quá trình phân ly chất điện ly yếu: AB = A+ + B-

Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân ly. Số mol của A+ và B- lúc cân bằng

là:

a. α .a

b. α 2.a

c. α (a - 1)

d. α (a + 1)

292. Biết độ dẫn điện giới hạn của dung dịch HCl, CH3COONa và NaCl lần lượt

là 426,1; 91 và 126,5 cm2.Ω-1.đlg-1. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của

dung dịch CH3COOH ở 250C là:

a. 390,6 (cm2.Ω-1.đlg-1)

b. 380 (cm2.Ω-1.đlg-1)

c. 400 (cm2.Ω-1.đlg-1)

d. 370 (cm2.Ω-1.đlg-1)

293. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau:

Cr2O72- + 14H+ + 6Fe2+ = 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

Biểu thức tính sức điện động của pin là:

a.[ ] [ ]

[ ][ ] [ ]6214272

63230

FeHOCr

FeCrln

nF

RTEE

++−

++

+=

b.[ ] [ ]

[ ][ ] [ ]6214272

63230

FeHOCr

FeCrln

nF

RTEE

++−

++

−=

c.[ ][ ]

[ ][ ][ ]++−

++

−=22

72

330

6Fe14HOCr

6Fe2Crln

nF

RTEE

d.[ ][ ]

[ ][ ][ ]++−

++

+=22

72

330

6Fe14HOCr

6Fe2Crln

nF

RTEE

294. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+

Biểu thức tính sức điện động của pin là:

54

Page 55: Ngan Hang Hoa Ly[Chemvn.net]

a.[ ][ ]+

+

−=4

220

Sn

Snln

nF

RTEE

b.[ ][ ]+

+

+=4

220

Sn

Snln

nF

RTEE

c.[ ][ ]+

+

−=4

20

Sn

2Snln

nF

RTEE

d.[ ][ ]+

+

+=4

20

Sn

2Snln

nF

RTEE

295. Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4.

Biểu thức tính sức điện động tiêu chuẩn là:a. 0

/CdCd

0

/CuCu

022E ++ −= ϕϕ

b. 0

/CdCd

0

/CuCu

022E ++ += ϕϕ

c. 0

/CuCu

0

/CdCd

022E ++ −= ϕϕ

d. a, b, c đều sai.

55