14
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG GIANG THUỲ HƢƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ VŨ HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Nội - Năm 2016

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16802/1/01050003096.pdf · ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là

  • Upload
    others

  • View
    15

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

GIANG THUỲ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN

CHO NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY

KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ VŨ HOÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

GIANG THUỲ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN

CHO NGÀNH NHỰA XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY

KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ VŨ HOÀNG

Chuyên ngành: Môi trƣờng và phát triển bền vững

(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG

Hà Nội - Năm 2016

i

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sỹ của tôi đƣợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp

đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ

lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Hồng đã tận tình chỉ dẫn cho tôi trong

suốt quá trình xây dựng đề cƣơng và hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô của Trung tâm Nghiên cứu tài

nguyên và Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức và thực hiện thành

công khóa đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Môi trƣờng và Phát triển bền vững, lĩnh

vực mà tôi tâm huyết.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Ban giám đốc

Công ty Kinh doanh và dịch vụ Vũ Hoàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc học

tập, nghiên cứu, tiếp cận với những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành

luận văn đúng thời hạn.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự

hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Thị Hồng. Các nội dung nghiên cứu, kết

quả trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc

đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh

giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu

tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng

nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích

nguồn gốc.

Ngày.... tháng.... năm 2016

Học viên

Giang Thuỳ Hƣơng

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự

hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thị Hồng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả

trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây.

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá

đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu

tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng

nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích

nguồn gốc.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016

Học viên

Giang Thùy Hƣơng

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii

MỤC LỤC ................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................... viii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 5

1.1. Hiện trạng ngành nhựa ......................................................................................... 5

1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................. 5

1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 8

1.1.3. Cơ cấu sản phẩm ngành nhựa ................................................................... 9

1.1.4. Hoạt động của ngành .............................................................................. 10

1.1.5. Nhu cầu thị trƣờng .................................................................................. 11

1.1.6. Công nghệ sản xuất nhựa ....................................................................... 13

1.1.7. Nhựa xây dựng ....................................................................................... 15

1.2. Các vấn đề môi trƣờng phát sinh trong quá trình sản xuất nhựa ....................... 16

1.2.1. Khí thải ................................................................................................... 16

1.2.2. Nƣớc thải ................................................................................................ 16

1.2.3. Chất thải rắn ........................................................................................... 16

1.2.4. Nhiệt Thải ............................................................................................... 16

1.2.5. Mùi ......................................................................................................... 16

1.3. SXSH trên thế giới và Việt Nam ........................................................................ 16

1.3.1. SXSH trên thế giới ................................................................................. 16

1.3.2. SXSH tại Việt Nam ................................................................................ 19

iv

CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP

LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 24

2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 24

2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 24

2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 24

2.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 24

2.4.1. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: ............................................................. 24

2.4.2. Phƣơng pháp chuyên gia: ....................................................................... 24

2.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích các kết quả thu đƣợc ........................ 24

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích .................................................... 25

2.4.5. Phƣơng pháp luận kiểm toán SXSH theo phƣơng pháp DESIRE .......... 25

2.5. Sản xuất sạch hơn và lợi ích của SXSH ............................................................. 28

2.5.1.Tổng quan về SXSH ................................................................................ 28

2.5.2. Lợi ích của việc áp dụng SXSH ............................................................. 29

2.6. Các giải pháp sản xuất Sạch hơn ........................................................................ 30

2.7. Những rào cản trong việc thực hiện SXSH và các biện pháp khắc phục .......... 33

2.7.1. Các rào cản thuộc về nhận thức .............................................................. 33

2.7.2. Các rào cản có hệ thống ......................................................................... 33

2.7.3. Các rào cản thuộc về tổ chức. ................................................................. 34

2.7.4. Các rào cản về kỹ thuật .......................................................................... 34

2.7.5. Các rào cản về kinh tế ............................................................................ 34

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 36

3.1. Giới thiệu Công ty Kinh doanh và Dịch vụ Vũ Hoàng ...................................... 36

3.1.1. Lịch sử phát triển .................................................................................... 36

3.1.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 36

3.2. Hiện trạng sản xuất tại Công ty .......................................................................... 37

3.2.1. Sơ đồ công nghệ các công đoạn sản xuất ............................................... 37

3.2.2. Tình hình sản xuất hàng năm ................................................................. 38

3.2.3. Các nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng chính .......................................... 399

3.2.4. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lƣợng .................................... 39

v

3.2.5. Cân bằng vật liệu .................................................................................... 39

3.2.6. Mô tả chung thiết bị chính, phụ trợ, kiểm soát ô nhiễm......................... 40

3.3. Hiện trạng môi trƣờng tại Công ty ..................................................................... 41

3.3.1. Môi trƣờng tại công ty .......................................................................... 411

3.3.2. Về tuân thủ pháp quy về môi trƣờng tại công ty .................................... 42

3.4. Cơ hội áp dụng SXSH tại công ty .................................................................... 434

3.4.1. Nhận diện xác định các công đoạn gây lãng phí .................................. 434

3.4.2. Xác định chi phí cho dòng thải ............................................................. 434

3.4.3. Đề xuất các cơ hội SXSH ..................................................................... 434

3.4.4. Nghiên cứu khả thi của các giải pháp cần phân tích thêm ................... 511

3.5. Kế hoạch thực hiện SXSH của công ty Vũ Hoàng .......................................... 633

3.5.1. Đào tao cán bộ, công nhân viên về SXSH ........................................... 633

3.5.2. Chính sách môi trƣờng khi thực hiện SXSH ........................................ 633

3.5.3. Mục tiêu cần đạt đƣợc .......................................................................... 644

3.5.4. Giám sát môi trƣờng ............................................................................. 644

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 655

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 677

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Bộ CT : Bộ Công Thƣơng

Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội

Bộ TNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CPA : Đánh giá sản xuất sạch hơn

CQQLNN : Cơ quan quản lý nhà nƣớc

CTNH : Chất thải nguy hại

HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trƣờng

KPH : Không phù hợp

KPHT : Không phát hiện thấy

ONKK : Ô nhiễm không khí

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QLMT : Quản lý môi trƣờng

QTMT : Quan trắc môi trƣờng

Sở CT : Sở Công thƣơng

Sở LĐTBXH : Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội

Sở TNMT : Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

SXSH : Sản xuất sạch hơn

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

VSD : Máy biến tần

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang

Bảng 1.1. Thông tin tiềm năng khi thực hiện SXSH ................................................ 21

Bảng 3.1. Sản lƣợng sản xuất thực tế trong các năm ............................................... 38

Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô trong các năm ............................ 39

Bảng 3.3. Nguyên liệu đầu vào chính/tấn sản phẩm trong các năm ........................ 39

Bảng 3.4. Cân bằng nguyên liệu cho 01 tấn sản phẩm trong năm 2014 ................... 39

Bảng 3.5. Các thiết bị chính ...................................................................................... 40

Bảng 3.6. Các thiết bị phụ trợ ................................................................................. 411

Bảng 3.7. Chi phí dòng thải tại nhà máy theo tính toán của tác giả ......................... 43

Bảng 3.8.Phân loại các giải pháp SXSH ................................................................... 43

Bảng 3.9. Các cơ hội SXSH .................................................................................... 511

Bảng 3.10. Phân tích lợi ích của việc thay thế đèn cao áp ...................................... 522

Bảng 3.11. Phân tích lợi ích từ việc thay thế bóng đèn huỳnh quang ..................... 533

Bảng 3.12. Phân tích chi phí-lợi ích của việc bảo ôn các máy đùn và máy ép ....... 544

Bảng 3.13. Phân tích lợi ích-chi phí cho việc lắp VSD cho động cơ máy nén khí . 566

Bảng 3.14. Phân tích lợi ích-chi phí cho việc lắp VSD cho động cơ máy ép ......... 577

Bảng 3.15. Phân tích lợi ích- chi phí cho việc lắp VSD cho động cơ máy thổi ..... 588

Bảng 3.16. Phân tích lợi ích- chi phí cho việc lắp 20 đồng hồ cho 20 máy thổi .... 599

Bảng 3.17. Tổng kết các lợi ích sau khi áp dụng các giải pháp phân tích thêm ....... 61

Bảng 3.18. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty ............................. 633

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

Hình 1.1. Cơ cấu sản phẩm từ nhựa ............................................................................ 7

Hình 1.2. Tiềm năng ngành nhựa của Việt Nam....................................................... 11

Hình 1.3. Công suất sản phẩm từ cao su và nhựa nửa năm 2015 ............................. 12

Hình 1.4. Các nƣớc cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt Nam ..................... 14

Hình 1.5. Các nhà cung cấp chính máy móc và thiết bị sản xuất nhựa .................... 15

Hình 2.6. Sơ đồ các bƣớc kiểm toán SXSH theo phƣơng pháp DESIRE ................. 25

Hình 2.7. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH ........................................................ 31

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty ......................................................................... 36

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ tại các công đoạn sản xuất ............................................. 37

1

MỞ ĐẦU

Trong hơn 20 năm đổi mới, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành công nhất định

trong phát triển kinh tế với tốc độ tăng trƣởng cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời

đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cao…Tuy nhiên, kéo theo đó là tình trạng ô

nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu đang diễn ra từng ngày và nguồn tài nguyên

thiên nhiên dần bị cạn kiệt. Do vậy, yêu cầu đặt ra trong tình hình mới là Việt Nam

cần thay đổi mô hình tăng trƣởng hƣớng tới phát triển bền vững.

Hiện nay trên thế giới, các nƣớc đã và đang bắt đầu xây dựng mô hình tăng

trƣởng xanh cho nền kinh tế, trong đó có tăng trƣởng công nghiệp xanh là điều kiện

tiên quyết cho quá trình này.

Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng rất mạnh mẽ, trong

đó công nghiệp góp phần rất lớn vào quá trình đó. Bên cạnh nhiều ngành công

nghiệp chủ lực, ngành nhựa cũng là một trong những ngành cần đƣợc quan tâm và

phát triển. Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, đối với trong nƣớc, nhu cầu sử dụng nhựa

bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng, từ 1kg/năm năm 1989 lên đến 35kg/năm năm

2013 và dự kiến sẽ tăng lên 45kg/năm trong năm 2020. Đối với xuất khẩu, kim

ngạch liên tục tăng từ năm 2011 đến nay: năm 2011 là 1,749 triệu USD, năm 2012

tăng nhẹ lên mức 1,186 triệu USD, năm 2013 đạt 2 tỷ 469 triệu USD và năm 2014

là hơn 3 tỷ USD. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa năm 2015 sẽ cao

gấp đôi so với năm 2014 [9].

Cùng với sự gia tăng nhu cầu và sản lƣợng của ngành nhựa nói chung, nhựa

xây dựng cũng tăng lên nhanh chóng. Do vậy, những ảnh hƣởng của nó đến môi

trƣờng thực sự đáng quan tâm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hiện nay mới chỉ quan

tâm đến đầu xả cuối cùng của quy trình sản xuất. Đây là một sự lựa chọn vừa đắt tiền

vừa không hiệu quả vì không tận dụng đƣợc hết các giá trị sử dụng của nguyên liệu

đầu vào. Trong khi đó có một giải pháp tiết kiệm chi phí hơn và không ảnh hƣởng lớn

đến môi trƣờng đó là sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH là phƣơng pháp cải tiến liên

tục quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên

thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm không khí, nƣớc và đất và giảm phát

sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng.

2

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới, các

sản phẩm ra thị trƣờng đòi hỏi yêu cầu cao hơn về chất lƣợng cũng nhƣ quá trình

sản xuất ra chúng. Việc áp dụng SXSH trong quá trình sản xuất là phƣơng án tất

yếu nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm mà vừa bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt đối

với ngành nhựa nói chung và nhựa xây dựng nói riêng.

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sản xuất sạch hơn (SXSH) là một công cụ đắc lực cho doanh nghiệp để cải

thiện hiện trạng môi trƣờng, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các giải pháp

khi áp dụng SXSH thƣờng dễ thực hiện mà không tốn hoặc tốn ít chi phí, dẫn đến

những lợi ích rất lớn về kinh tế, kỹ thuật và môi trƣờng.

Công ty Kinh doanh và Dịch vụ Vũ Hoàng, địa chỉ: Km 15+200, quốc lộ 1A,

huyện Thanh Trì, Hà Nội ra đời cách đây hơn 10 năm, từ thời gian thành lập tới nay

công ty không ngừng phát triển lớn mạnh, tuy nhiên trƣớc xu thế cạnh tranh của nền

kinh tế thị trƣờng đòi hỏi công ty phải liên tục cải tiến hoạt động sản xuất.

Tuy nhiên mặc dù đã áp dụng triển khai hệ thống quản lý vào trong quá trình

hoạt động của công ty nhƣng hiệu quả vẫn chƣa cao, thất thoát nguyên vật liệu, tỷ lệ

lỗi sản phẩm khá lớn, định mức sản xuất của công ty chƣa ổn định vẫn lớn hơn so

với các công ty khác cùng loại sản phẩm,… đây là nỗi trăn trở của các cấp quản lý

lãnh đạo trong thời gian dài, mà vẫn chƣa có giải pháp nào phù hợp nhất vừa giảm

thiểu đƣợc những tác động môi trƣờng vừa nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế trong

sản xuất.

Bên cạnh đó, cho đến nay chỉ có một vài nghiên cứu nhỏ lẻ nhƣng chƣa thật

sâu về ngành nhựa nói chung và về ứng dụng SXSH cho ngành nhựa xây dựng nói

riêng. Do vậy, dựa trên sự cần thiết đó và trong khuôn khổ luận văn, tôi chọn đề tài:

“Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành nhựa xây dựng tại Công ty

Kinh doanh và Dịch vụ Vũ Hoàng” nhằm tìm ra các giải pháp hòa hợp giữa phát

triển kinh tế-xã hội của công ty với môi trƣờng, góp phần vào phát triển bền vững

ngành nhựa. Đồng thời tạo cơ sở tiền đề cho các doanh nghiệp khác hoạt động trong

ngành nhựa xây dựng có thể ứng dụng và phát triển khi thực hiện giải pháp SXSH

tại doanh nghiệp.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Báo cáo triển vọng ngành nhựa SMES, Hiệp hội

nhựa, Hà Nội tr1 - 12

2. Thanh Bình (2009), Lợi ích của Sản xuất sạch hơn, Trung tâm Thông tin Công

nghiệp và Thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng, Hà Nội

3. http://www.cleanproduction.org

4. Chính phủ (2009), Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 của Thủ

tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược sản xuất sạch hơn trong công

nghiệp đến năm 2020, Bộ Công Thƣơng, Hà nội

5. Công ty Kinh doanh và Dịch vụ Vũ Hoàng (2015); Báo cáo sử dụng năng

lượng, nguyên nhiên liệu, Công ty Kinh doanh và Dịch vụ Vũ Hoàng.

6. Thái Thị Thu Hà, Lê Quang Bình (2010), Công nghệ vật liệu - Khuôn mẫu.

Viện Năng Lƣợng, Hà Nội

7. Hiệp hội nhựa Việt Nam (2012), Báo cáo tổng quan ngành.

8. Hội đồng năng suất Ấn Độ (2013), Tài liệu hướng dẫn về kết hợp sản xuất

sạch hơn và tiết kiệm năng lượng, Trung tâm quốc gia về sản xuất sạch hơn.

9. Hợp Phần SXSH trong Công nghiệp (2011), Tài liệu tập huấn sản xuất sạch

hơn trong công nghiệp, Bộ Công Thƣơng, Hà Nội.

10. Hợp phần SXSH trong Công nghiệp (2012), Báo cáo tổng kết Hợp phần Sản

xuất sạch hơn trong công nghiệp Chương trình Hợp tác phát triển Việt Nam

Đan Mạch về môi trường 2010-2015. Bộ Công thƣơng, Hà Nội

11. Khoa Môi trƣờng (2011), Giáo trình sản xuất sạch hơn, Trƣờng Đại học Khoa

học Huế.

12. Trần Văn Nhân (6/2002), Tổng quan về tình hình triển khai Sản xuất sạch hơn

ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

13. Đinh Văn Sâm (2012), Công nghệ Sản xuất sạch ở Việt Nam, Trƣờng Đại học

Bách Khoa Hà Nội,

14. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 3090/QĐ-UBND ngày

13/7/2012 về "Kế hoạch hành động sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên

68

địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 - 2015".

15. UNEP - IE and CEST (2008), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn trong

ngành bia, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam.

II. Tài liệu nƣớc ngoài

16. Hillary Boumen (1997), Environmental Management System and Cleaner

Production, John Willey & Sons Ltd, England.

17. Joost C.L. van Buuren (2003), Green Industrialization in Asian Transitional

Economics China and Vietnam. First Issue, NXB Giáo dục.