56
Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình Xuyên Họ và tên: …………………. Lớp: ……………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ I Thời gian 45’ ( không kể phát đề) ĐIỂM I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên. B. Các rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. C ả khối lượng, trọng lượng v à th ể tích của chất lỏng đều tăng. 4. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. 5. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thu ỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng 6. Không thdùng nhit kế y tế để đo nhit độ ca hơi nước đang sôi vì: A. Vì nhit độ thp nht ghi trên nhit kế y tế là 34 0 C. B. Vì nhit kế y tế chđo được nhit độ ln nht là 42 0 C. C. Vì nước đang sôi nhit độ khá cao nên nhit kế y tế sv. D. Vì 2 lí do B và C II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ) 8. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? (1 đ) 9. Dựa vào hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng và để nguội băng phiến. Trả lời các câu hỏi sau: a) Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) c) Thời gian đông đặc của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) Hc sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài tt Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) A B C D E F G 70 80 90 60 0 2 4 6 20 8 22 10 12 18 14 16

Ngân hàng đề thi - Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-42-06-156.pdfĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình Xuyên Họ và tên: …………………. Lớp: ………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013

MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ I Thời gian 45’ ( không kể phát đề)

ĐIỂM

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:

A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:

A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên. B. Các rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.

4. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.

5. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng 6. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 340C. B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ lớn nhất là 420C. C. Vì nước đang sôi ở nhiệt độ khá cao nên nhiệt kế y tế sẽ vỡ. D. Vì 2 lí do B và C

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ) 8. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? (1 đ) 9. Dựa vào hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng và để nguội băng phiến. Trả lời các câu hỏi sau:

a) Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ)

b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ)

c) Thời gian đông đặc của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ)

Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài tốt

Nhiệt độ ( 0C)

Thời gian (phút) A

B C

D

E F

G 70

80

90

60

0 2 4 6 20 8 22 10 12 18 14 16

a) ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b) Để đưa băng phiến từ 500C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? (1 đ) c) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) d) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) e) d) Từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ)

Phòng GD ĐT Huyện Gia Lâm Trường THCS Đình Xuyên Họ và tên: …………………. Lớp: ………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013

MÔN: VẬT LÝ 6 ĐỀ SỐ II Thời gian 45’ ( không kể phát đề)

ĐIỂM

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) 1. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng

A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

2. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đung nóng một 1 lượng chất lỏng A. Khối lượng chất lỏng tăng C. Thể tích chất lỏng tăng B. Trọng lượng chất lỏng tăng D. Cả thể tích, khối lượng chất lỏng tăng

3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau. B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.

4. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. dãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D.Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

6. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A- Nước co dãn vì nhiệt không đều. B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D- Cả A, B, C đều đúng II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. . Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? (2 đ) 8. Tại sao bánh xe đạp “ bơm căng” để ngoài trời nắng thường bị nổ.(1 đ) 9. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến.

Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài tốt

50

60

70

80

90

100

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22

Hình 1

F

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6

ĐỀ SỐ I I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6

C D C D D D II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là ..........................(0,75đ) Sự đông đặc là .................................(0,75đ) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng là : nóng chảy và đông đặc (0,5 đ) 8. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên. (1 đ) 9.

a) Ở nhiệt độ 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b) Thời gian nóng chảy của băng phiến là 3 phút? (1 đ) c) Thời gian đông đặc của băng phiến là 4 phút? (1 đ) d) Trong đoạn BC băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng? (0,5 đ) e) Trong đoạn CD băng phiến tồn tại ở thể lỏng và hơi? (0,5 đ)

Nhiệt độ ( 0C)

Thời gian (phút) A

B C

D

E F

G 70

80

90

60

0 2 4 6 20 8 22 10 12 18 14 16

a) ở nhiệt độ 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy? (1 đ) b) Để đưa băng phiến từ 500C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? (1 đ) c) Thời gian nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu phút? (1 đ) d) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ) e) d) Từ phút thứ 11 đến phút thứ 18 băng phiến tồn tại ở thể nào? (0,5 đ)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6

ĐỀ SỐ II I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6

D C A D D B II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐI ỂM) 7. Sự nóng chảy là ..........................(0,75đ) Sự đông đặc là .................................(0,75đ) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể của đồng là : nóng chảy và đông đặc (0,5 đ) 8. Khi để xe ngoài trời nắng ( nhiệt độ cao) không khí trong ruột xe nở ra quá mức khiến ruột xe bị nổ. (1 đ) 9.

50

60

70

80

90

100

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn: VẬT LÝ lớp 6 (Thời gian làm bài 45 phút)

I / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau đây : Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là:

A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây:

A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Lỏng, rắn, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn Câu 4: Trong thời gian băng phiến nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?

A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu giảm sau đó không đổi

Câu 5: Biết rằng nhiệt độ tăng từ 200C đến 500C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3, vậy 2000 cm3 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng tới 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ?

A. 2020,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 20,4 cm3 D. 2020,2 cm3 Câu 6: Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1. (3 điểm) Em hãy trả lời các câu hỏi sau : a. Kể tên 2 chất rắn và 2 nhiệt kế hay gặp trong thực tế. b. Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. c. Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài 2. (2 điểm) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:

a, Ứng với đoạn CD nước tồn tại ở thể nào? b, Ứng với đoạn AB nước tồn tại ở thể nào? a. Đoạn BC ứng với quá trình nào? b. Đoạn DE ứng với quá trình nào?

Bài 3: (1điểm) Một vật có khối lượng 80kg. Tính lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định? Bài 4. (1điểm) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2012-2013

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ.

Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C C A D

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Bài Đáp án Điểm

Bài: 1 (3điểm)

a. Hai chất rắn vd là : đồng ,sắt , Hai nhiệt kế vd là : y tế, thuỷ ngân (mỗi vd cho 0,25 điểm ) b. Chất khí nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau c. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng chất lỏng

1

0,5 0,5

0,25

0,75

Bài: 2 (2điểm)

a. Trong đoạn AB nước tồn tại ở thể rắn b. Trong đoạn CD nước tồn tại ở thể lỏng c. Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy d. Đoạn DE ứng với quá trình bay hơi

0,5 0,5 0,5 0,5

Bài: 3 (1điểm)

Tóm tắt: m = 80kg; F= ?

0,25 Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.80 = 800 (N) Vì là ròng rọc cố định lên lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật hay F = 800 (N)

0,25

0,5

Bài: 4 (1điểm)

Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

0,5

0,5

Kiểm tra học kì 2 Vật lí 6 ( năm học 2012-2013) I/TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau đây : Câu 1: Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi lần lượt là:

A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C Câu 2:. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì: A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng. Câu 3:Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là: A. thủy ngân. B.rượu pha màu đỏ. C.nước pha màu đỏ. D.dầu công nghệ pha màu đỏ. Câu 4: Trong thời gian băng phiến nóng chảy nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?

A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D.Lúc đầu giảm sau đó không đổi Câu 5: Biết rằng nhiệt độ tăng từ 200C đến 500C thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3, vậy 2000 cm3 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng tới 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ?

A. 2020,4 cm3 B. 2010,2 cm3 C. 20,4 cm3 D. 2020,2 cm3 Câu6:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………,..…… và

…………………………… của chất lỏng.

II. TỰ LUẬN (8 điểm):

Bài 1 (2đ) a/ Tại sao về mùa hè, các đường dây điện thường hay võng xuống? b/ Tại sao sau khi lau sàn nhà, muốn sàn nhanh khô ta thường bật quạt ? Bài 2. (4 đ) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:

a, ứng với đoạn CD nước tồn tại ở thể nào? b, ứng với đoạn AB nước tồn tại ở thể nào? a. Đoạn BC ứng với quá trình nào? b. Đoạn DE ứng với quá trình nào?

Bài 3: (2đ) a/Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F : 500C, -250C b/ Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C : 1370F, -250F

TRƯỜNG THCS CAO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ – LỚP 6

Thời gian làm bài 45 phút

CÂU HỎI: Câu 1: a. Dùng đòn bẩy để nâng một vật nặng. muốn nâng một vật nặng nhỏ hơn trọng lượng của vật ta phải cần điều kiện gì ? a. Hãy nêu tác dụng của các loại ròng rọc đã học ? Câu2: a. Thể tích các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm ? b. Hãy nêu thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều của các chất đã học. Câu 3: a. Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu công dụng của các nhiệt kế sau : nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. b. Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ? Câu 4: Tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm? Câu5 : a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Hãy nêu những đặc điểm về nhiệt độ sôi. Câu 6: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:

Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7

Nhiệt độ (oC) -4 0 0 0 0 2 4 6

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Có hiện tượng gì xãy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1

a. Cần làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đén điểm tác dụng của vật. b. - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2

a. Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. b. Sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều: chất rắn - chất lỏng - chất khí.

Câu 3

a. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . * công dụng của các nhiệt kế : -Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển. -Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. -Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể. a. Thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh vì thủy

ngân (hoặc rượu) là chất lỏng nên nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn là thủy tinh làm vỏ nhiệt kế.

Câu 4 Theo công thức tính khối lượng riêng

VmD ,

khi đun nóng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên, mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối lượng riêng của chúng giảm xuống.

Câu 5

a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào: - Nhiệt độ ; - Gió ; - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng .

b. Đặc điểm về nhiệt độ sôi: Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Câu 6

a.( Vẽ đường biểu diễn ) b. Nước đá nóng chảy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6

THỜI GIAN: 45 PHÚT I. Ma Trận Đề:

Nội Dung Các Mức Độ Nhận Thức

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí

Câu 1 2đ

Câu 3 1.5đ

2 câu 3.5đ

Sự nóng chảy và sự đông đặc. Sự bay hơi và ngưng tụ.

Câu 2 3,5đ

1 câu 3,5đ

Nhiệt kế - Nhiệt giai Câu 4 3đ

1câu 3đ

Tổng 1 Câu 2đ

1 Câu 3,5đ

2 Câu 4,5đ

4 câu 10đ

Tỉ lệ 20% 35% 45% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013

MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề bài:

Câu 1 (2đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Nêu nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu 2 (3,5đ) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy ví dụ minh họa. Câu 3 (1,5đ) Để tra khâu vào cán rựa nguời ta làm như thế nào? Vì sao? Câu 4 (3đ) Tính

a/ 100C = ……..……… 0F b/ 770F = …………… 0C c/ -5 0C = …… ……… 0F

ĐÁP ÁN VẬT LÍ KHỐI 6 Câu 1/ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5điểm) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,5điểm) - So sánh : chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1điểm) Câu 2/ - Sự nóng chảy : là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. (0,5điểm)

- Sự đông đặc : là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. (0,5điểm) - Sự bay hơi : là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. (0,5điểm) - Sự ngưng tụ : là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng (0,5điểm)

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng. (0,5điểm)

VD : Tùy HS, phân tích rõ về các yếu tố `(1điểm) Câu 3/ Để tra khâu vào cán rựa nguời ta hơ nóng khâu rồi tra khâu vào cán. (0,5điểm) Giải thích: Hơ nóng khâu, để khâu nở ra rồi cho khâu vào cán rựa, sau khi khâu nguội thì sẻ giử chặt vào cán rựa. (1 điểm) Câu 4/ Tính a/ 100C = 00C + 100C = 320F + (10 . 1,80F) = 320F + 180F = 500F (1 điểm) b/ (770F - 320F) : 1,80C = 250C (1 điểm) c/ -5 0C = 00C - 50C = 320F – ( 5 . 1,80F ) = 320F – 90F = 230F (1 điểm)

Phòng giáo dục Đông Hà ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THCS Trần Hưng Đạo Môn: Vật lí Thời gian : 45’

Điểm

Lời phê của thầy, cô giáo

PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu em cho là đúng Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sẽ xảy ra ?

A. Lượng chất làm nên vật tăng C. Khối lượng riêng của vật tăng B. Khối lượng vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm

Câu 2: 500C ứng với 0F là: A. 1000F B. 1200F C. 1220F D. 2120F Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sắt nở vì nhiệt nhiều hơn nước, nước nở vì nhiệt ít hơn không khí B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Khi lạnh đi, thể tích chất khí tăng D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc: A. Đúc tượng đồng B. Đổ nước vào khay rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh C. Sáp đèn cầy chảy ra rồi đông cứng lại D. Xi măng khô lại sau khi xây Câu 5: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng: A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ B. Chỉ phụ thuộc vào gió C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng D. Phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên Câu 6: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm B. Hà hơi vào gương, gương mờ đi C. Da đổ mồ hôi sau khi tập thể dục D. Nước bám vào bên ngoài cốc đựng nước đá

Câu 7: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Sự sôi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B. Sự sôi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định

Câu 8; Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nước chỉ bay hơi ở 1000C B. Nước không bay hơi ở nhiệt độ dưới 00C C. Khi bay hơi, nhiệt độ của nước không thay đổi D. Khi bay hơi, nhiệt độ của nước giảm đi

PHẦN II: Điền từ thích hợp vào chổ trống: Câu 1: 00C ứng với ……0F ; 1000C ứng với …….0F Câu 2: Phần lớn các chất nóng chảy ở 1 nhiệt độ ……………………..Nhiệt độ đó gọi là …………………. Câu 3: Các chất khác nhau thì nhiệt độ sôi ……………………. Câu 4: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng ……………………. Câu 5: Sự chuyển từ …………….sang ………………gọi là sự nóng chảy PHẦN III: Đánh dấu X vào ô vuông câu trả lời thích hợp: Đ S Câu 1: Ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất Câu 2: Khối lượng của một khối khí không đổi khi nóng lên hoặc lạnh đi Câu 3: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Câu 4: Khi sôi, sự bay hơi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng PHẦN IV. TỰ LUẬN Bỏ vài cục nước đá lấy ra từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Nhiệt độ (0C)

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Thời gian(phút)

-6 -3 -1 0 0 0 0 8 14

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12, có hiện tượng gì xảy ra với cục nước đá?

Đường biểu diễn từ phút thứ 6 đén phút thứ 12 có gì đặc biệt? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………..................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

PHẦN I: ( 4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1. D Câu 2. C Câu 3. A Câu 4. D Câu 5. D Câu 6. C Câu 7. D Câu8. D PHẦN II. (2 điểm ) Mỗi câu 0,25điểm Câu 1. 320F ; 1800F Câu 2. Xác định nhiệt độ nóng chảy Câu 3 khác nhau Câu 4 không thay đổi Câu5 thể rắn thể lỏng PHẦN III ( 1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Đ Câu 2. Đ Câu 3. S Câu 4. S PHẦN IV. (3 điểm) Câu 1. Vẽ đúng ( 2điểm) Câu 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12: Nước đá nóng chảy ( 0,5 điểm) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12: Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang ( 0,5 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2011-2012 MÔN VẬT LÍ 6

Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Nguyễn Thị Thơ

A. Ma trận.

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng MĐ thấp MĐ cao

SỰ NỞ VÌ NHIỆT

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Nêu được ứng dụng của nhiệt kế y tế.

Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 0,5 đ 1,5

CÁC MÁY CƠ ĐƠN

GIẢN

Biết được tác dụng của máy cơ đơn giản

Số câu 1 1 Số điểm 1,5đ 1,5đ

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG

ĐẶC

Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.

Số câu 1 1 Số điểm 1,5 đ 1,5đ

SỰ BAY HƠI VÀ

NGƯNG TỤ

Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố,

Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản

Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.

chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.

để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.

Số câu 1 1 1 ) 3 Số điểm 1,5 đ 1,5 đ 1,5 đ 3,5đ

SỰ SÔI

Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.

Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0

TS câu hỏi 4 2 1 1 8 TS điểm 5đ 2đ 1,5 1,5 10 đ

B. Đề kiểm tra. Đề I Câu 1 : (1,5đ) a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ?

b)Khi đo nhiệt độ cơ thể ta dùng loại nhiệt kế nào?

Câu 2 : (1,5đ)

Hãy nêu tác dụng của đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng? Nêu một ví dụ ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

Câu 3 : (1,5đ) Trong việc làm ra một bấc tượng bằng đồng có những quá trình chuyển thể nào ?

Câu 4 : (3,5đ)

a) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?

b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

c) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ?

Câu 5 : (2,0đ)

Nêu đặc điểm của sự sôi ?

Đề II: Câu 1 : (1,5đ) Hãy kể tên các loại ròng rọc và nêu ứng dụng của mổi loại?

Câu 2(1,5đ) a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần sự nở vì nhiệt của các chất: chất rắn, chất lỏng và chất khí ?

b) Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?

Câu 3 : (1,5đ)Trong việc đúc một cái mâm nhôm có những quá trình chuyển thể nào ? Câu 4 : (1,5đ)

Nêu đặc điểm của sự sôi ?

Câu 5 : (3,5đ)

a) Giải thích tại sao ta chọn nước đá đang tan để lam mốc đo nhiệt độ?

b) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ?

c) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

C. Đáp án và biểu điểm:

ĐềI

Câu 1: a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1điểm)

b) Để đo nhiệt độ cơ thể người dùng Nhiệt kế y tế. (0,5điểm)

Câu 2: Dùng đòn bẩy ta thay đổi được lực theo ý muốn (0,5điểm)

Dùng mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực . (0,5điểm)

Ví dụ khi nâng vật nặng lên sàn xe ta phải tạo mặt phẳng nghiêng (0,5điểm)

Câu 3: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể như sau:

- Quá trình nóng chảy trong lò đun. (0,75 điểm)

- Quá trình đông đặc trong khuôn đúc. (0,75 điểm)

Câu 4: a) Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây. (1,25 điểm)

b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (1,25 điểm)

c) Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây. (1điểm)

Câu 5: Đặc điểm của sự sôi :

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ sôi (1,0điểm)

- Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. (1,0 điểm ĐềII

Câu 1: Có 2 loại ròng rọc (0,5điểm)

Ròng rọc cố dịnh nhằm thay đổi dược hướng của lực. (0,5điểm)

Ròng rọc cố động nhằm thay đổi dược độ lớn của lực (0,5điểm)

Câu 2: a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1điểm)

b) Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. (0,5điểm)

Câu 3:

Trong việc đúc nhôm có những quá trình chuyển thể như sau:

- Quá trình nóng chảy trong lò đun. (0,75 điểm)

- Quá trình đông đặc trong khuôn đúc. (0,75 điểm)

Câu 3: Đặc điểm của sự sôi :

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ sôi (1,0điểm)

- Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. (1,0 điểm Câu 4: a) Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây. (1,25 điểm)

b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (1,25 điểm)

c) Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây.

Hạ trạch: Ngày 10/4/2012

TTCM Giáo viên ra đề

Nguyễn Thị Thơ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Vật lí 6 (Thời gian: 45 phút)

Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Mỹ Nhung. I.MA TRẬN ĐỀ:

Chủ đề chính Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNK

Q TL

1. Ròng rọc - Tác dụng của ròng rọc cố định.

1 0,5đ (5%) 1

0,5đ(5%) 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí

- Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí.

- Hiện tượng xảy ra khi nung nóng vật rắn

- Giải thích sự nở vì nhiệt của chất khí.

3 3đ (30%)

1 0,5đ(5%)

1 0,5đ(5%)

1 2 đ(20%)

3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- NB ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn.

1 0,5đ (5%)

1 0,5đ(5%)

4. Nhiệt kế - Nhiệt giai

- NB nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

1 0,5đ (5%)

1 0,5đ(5%)

5. Sự nóng chảy và sự đông đặc

- So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc.

- Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi của nước đá theo thời gian trả lời các câu hỏi có liên quan

2 2,5đ (25%)

1 0,5đ(5%)

1 2 đ(20%)

6. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

- Giải thích hiện tượng sự bay hơi và sự ngưng tụ.

1 3đ (30%)

1 3 đ(30%)

Tổng 5 1 1 2 9

ĐỀ SỐ 1

2,5đ (25%)

0,5đ(5%) 2 đ(20%) 5đ (50%)

10đ (100%)

II. NỘI DUNG ĐỀ:

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng làm thay đổi hướng kéo vật thì người ta dùng:

A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.

Câu 2. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng.

Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?

A. Không thể hàn thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng C. Khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D. Chiều dài của thanh ray không đủ.

Câu 5. Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 6. Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì : A.Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí

ngưng tụ B.Do nước bốc hơi và bám ra ngoài C.Do nước thấm ra ngoài D.Cả a, b, c đều đúng.

II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 : (3 đ) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại? Bài 2 : (2 đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên? Bài 3 : (2 đ) Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây: Nhiệt độ (oC) 2

Họ và tên :.............................................. Lớp: 6/....... SBD:............ Phòng thi:.............

Đề 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6

Năm học: 2012 – 2013 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)

0 -2 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút) a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy? b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút? c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào?

Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 6

NĂM HỌC 2012-2013

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

Đề 1 ( 3 điểm )

1 2 3 4 5 6

D B B C D A

B / TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

Câu Đáp án Điểm

1 - Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương

lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ bám trên

mặt gương, nên gương bị mờ.

- Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí

làm mặt gương lại sáng trở lại.

( 1,5đ)

( 1,5đ)

2 - Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, vỏ quả bóng bàn

và không khí bên trong quả bóng bàn đều nóng lên và nở ra.

- Nhưng vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí

trong quả bóng nở ra nhiều hơn làm cho quả bóng phồng lên.

( 1đ)

( 1đ)

3 a) Ở 00C thì nước bắt đầu nóng chảy

b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 3 phút

c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn từ phút thứ 0 đến phút thứ 2

d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể lỏng

( 0,5đ)

( 0,5đ)

( 0,5đ)

( 0,5đ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Vật lí 6 (Thời gian: 45 phút)

Họ và tên GV ra đề: Võ Thị Mỹ Nhung.

A. MA TRẬN

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL

Sự nở vì nhiệt,

nhiệt độ.

C1. Hiểu được nguyên lí hoạt động của nhiệt kế rượu. C2. Hiểu được hiện tượng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

C7. Tại sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C9. Giải thích được ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1 4 5(50%)

Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ,sự sôi.

C3.Nhận biết được trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật luôn không đổi.

C4.Biết được hiện tượng nóng chảy trong cuộc sống hằng ngày. C5. Hiểu được quá trình đúc tượng đồng có hai quá trình chuyển thể. C6. Hiểu được hiện tượng ngưng tụ trong thực tế.

C8. Giải thích hiện tượng ngưng tụ xảy ra trong thực tế.

C10. Vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

ĐỀ SỐ 2

Số câu hỏi 1 3 1 1 Số điểm 0,5 1,5 2 1 5(50%) TS câu hỏi 1 5 3 1 10

TS điểm

0 ,5

2,5 6 1 10

Họ và tên :................................................ Lớp: 6/....... SBD:............ Phòng thi:.............

Đề 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ 6

Năm học: 2012 – 2013 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án nào đúng nhất.(3đ) Câu 1: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:

A. Dãn nở vì nhiệt của các chất. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Bay hơi.

Câu 2: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại trong trường hợp nào dưới đây?

A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. D. Cả A và C

Câu 3: Trong thời gian vật đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào? A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu giảm sau đó không đổi.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt,sau một thời gian khăn khô. C. Đun nước đã được đỗ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.

Câu 5: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?

A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

Câu 6: Lau khô thành ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc thủy tinh ta thấy ướt. Giải thích vì sao?

A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở cốc. B. Nước đá đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. D. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.

II. Tự luận: (7đ) Bài 1:(2đ)Tại sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Bài 2:(2đ) Giải thích tại sao những tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng? Bài 3:(2đ) Giải thích sự tạo thành các giọt sương trên lá cây vào ban đêm?(2đ) Bai 4: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:

Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?(1đ) Bài làm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ 0C -4 0 0 0 0 2 4 6

………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… III. Đáp án và biểu điểm.

1. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng (0,5đ) (3đ)

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C D B C

2. Tự luận: (7đ) 1. Vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC (2đ) 2. Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái.(2đ) 3. Trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại và tạo thành những giọt sương trên lá cây.(2đ) 4. (1đ)

Nhiệt độ (oC) 2 0

-2 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút)

UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012- 2013

Môn : Vật lý lớp 6 Thời gian: 60 phút

( Không kể thời gian phát đề)

I- LÝ THUYẾT: (6 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm)

a/ Nhiệt kế dùng để làm gì? Có những loại nhiệt kế thường gặp nào?

b/ Hãy nêu tên nhiệt giai mà em đã học?

Câu 2: ( 1 điểm)

Thế nào là sự ngưng tụ? Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến quá trình ngưng tụ?

Câu 3: (1,5 điểm)

Em hãy nêu một ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

Câu 4: (1,5 điểm)

Em hãy nêu một hiện tượng trong đó tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào

nhiệt độ.

II- BÀI TẬP: (4 điểm)

Câu 5: ( 2 điểm)

Đồng nóng chảy ở 1083°C, vậy đồng sẽ đông đặc ở bao nhiêu °C ?

Nước đông đặc ở 0°C, vậy nước đá nóng chảy ở bao nhiêu °C ?

Câu 6: ( 2 điểm)

Làm cách nào để dễ dàng mở được nắp sắt của lọ thủy tinh nếu nó bị chặt quá? Giải

thích cách làm đó?

-----------HẾT----------

UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012- 2013

Môn : Vật lý lớp 6

CÂU

HỎI NỘI DUNG

THANG

ĐIỂM

GHI

CHÚ

Câu 1:

*Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.

*Các loại nhiệt kế: (Nêu được ít nhất tên hai loại nhiệt kế)

Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu …

*Nhiệt giai:

Nhiệt giai Xen- xi- út (°C)

0,5 điểm

1 điểm

0,5 điểm

Câu 2: * Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

* Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình ngưng tụ:

Nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3: Ví dụ: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc rất

dễ bị vỡ.

(Tùy HS- chỉ cần nêu được 01 hiện tượng, không cần giải

thích)

1,5 điểm

Câu 4: Ví dụ: Ta phơi quần áo ở nơi có nhiều nắng để nhanh khô.

(Tùy HS- chỉ cần nêu được 01 hiện tượng, không cần giải

thích)

1,5 điểm

Câu 5: Đồng nóng chảy ở 1083°C, vậy đồng sẽ đông đặc ở

1083°C.

Nước đông đặc ở 0°C, vậy nước đá sẽ nóng chảy ở 0°C .

1 điểm

1 điểm

Câu 6: -Vừa hơ nóng nắp sắt, vừa làm lạnh lọ thủy tinh. Khi đó

nắp sắt sẽ nở ra và lọ thủy tinh co lại nên sẽ mở ra dễ

dàng.

(HS có thể trả lời cách làm khác và giải thích đúng thì đạt

điểm tối đa).

2 điểm

-----HẾT-----

UBND HUYỆN TUYÊN HÓA PHÒNG GD&ĐT

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC-2012-2013 Môn:Vật Lý-lớp 6

Thời gian 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐIỂM CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI CHẤM KIỂM

TRA (ký,ghi rõ họ tên) Người chấm 1 Người chấm 2

SỐ PHÁCH

ĐỀ 2

Câu 1 (2đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2 (2đ) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như củ. Câu 3 (2đ) Có mấy loại ròng rọc ? nêu tác dụng của từng loại. Câu 4 (2đ) Thế nào là sự bay hơi ? tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào. Câu 5 (2đ) Tính xem 300c, 370c ứng với bao nhiêu độ f? Tổ CM duyệt Người ra đề Lê Lương Hạnh Trần Thị Phương Xác Nhận Của BGH Nhà Trường

UBND HUYỆN TUYÊN HÓA PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẨN CHẤM MÔN VẬT LÝ 6-HỌC KỲ II-NĂM-2012-2013

Đề 2 ĐÁP ÁN Câu 1 (2đ) Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. 1đ Các chât lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 1đ Câu 2 (2đ) Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra. 1đ Làm cho quả bóng phồng lên như củ . 1đ Câu 3 (2đ) Có 2 loại ròng rọc, ròng rọc cố định và ròng rọc động. 0.5đ Tác dụng dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng) 1đ Dùng ròng rọc động được lợi về lực 0.5đ Câu 4 (2đ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 1đ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng . 1đ Câu 5 (2đ) 300c =320f +(30*1,80f)=860f+ 1đ 370c =320f+(37* 1,80f) =98,60f 1đ Tổ CM duyệt Người ra đề Lê Lương Hạnh Trần Thị Phương Xác Nhận Của BGH Nhà Trường

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2011-2012 MÔN : VẬT LÝ 6 THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT (sau khi học xong bài :tổng kết ôn tập ). 2. Phương án hình thức đề kiểm tra Kiểm tra Tự luận (100% ). 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1 . Ròng rọc Biết được tác dụng của

ròng rọc

-Số câu: -Số điểm :

1/2 câu C1 1 đ

1/2 câu : 1 đ

2 . Sự bay hơi của chất lỏng

Hiểu dược chất lỏng bay hơi bất kỳ nhiệt độ nào. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi

-Số câu -Số điểm

1/2 câu . C1 1 đ

1/2 câu 1 đ

3 .Sự bạy hơi và sự ngưng tụ

Nhận biết sự bạy hơi và ngưng tụ của chất lỏng

Nắm được nước sôi ở 100 độ .khi sôi cho dù đun nhiệt độ vẫn không tăng

Biết vận dụng giải thích hiện tượng trong thực tế

-Số câu -Số điểm

1/2 câu C2

1 đ 1/2 câu C 2 1 đ

1 câu : C4 2 đ

2 câu 4 đ

4.Sự nóng chảy và sự đong đặc

Nhìn vào đường biểu diễn,biết được hiện tượng xẩy ra trạng thái của chất đó

-Số câu -Số điểm:

1 câu C3 2 đ

1 câu 2 đ

5. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế

-Số câu -Số điểm:

1/2 câu C5

1 đ 1/2 câu 1đ

6.Nhiệt kế , nhiệt giai

Hiểu được cấu tạo ,bản chất của nhiệt kế

-Số câu -Số điểm:

1/2 câu C5 1 đ

1/2 câu 1 đ

-Tổng số câu : -Tổng số điểm:

1/ 2câu 1 đ

3 câu 6 đ

3/2 câu 3 đ

5 câu 10 đ

Tỷ lệ : 100/0 600/0 300/0 1000/0

ĐÈ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 THỜI GIAN: 45 phút ĐỀ CHẴN: Câu 1( 2 đ) Nêu tác dụng của ròng rọc động? -Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không ?Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 2 (2 đ) Thế nào gọi là sự bay hơi ? thế nào gọi là sự ngưng tụ ? Ở nhiệt độ nào thì nước cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ? Câu 3 ( 2 đ) Hình vẽ bên biễu diển sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nống liên tục . Nhiệt độ ( 0C ) 120 100 80 60 40 0 5 10 15 20 Thời gian( phút) a, Mô tả hiện tượng xẩy ra trong ống nghiệm trong các thời gian sau: - Từ phút 0 đến phút thứ 5 -Từ phút 5 đến phút thứ 15 - Từ phút 15 đến phút thứ 20 b, Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến trong ống nghiệm tồn tai ở dạng nào ? Câu 4( 2 đ) a, Vì sao khi ta hà hơi vào mặt gương thì mặt gương lại mờ đi ? b, Trước khi trồng chuối,người ta cần phải phạt bớt lá đi? tại sao ? Câu 5 ( 2 đ) a, Về mùa hè ,các dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn so với mùa đông ? vì sao? b, Tại sao ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí ? ĐỀLẼ : Câu 1 ( 2 đ) - Ròng rọc cố định có tác dụng gì ? - Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất ?

Câu 2(2 đ) -Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? kể tên các nhiệt kế thường dùng ? -Thế nào là sự nóng chảy,thế nào là sự đong đặc ? Câu 3 ( 2 đ) a, Bỏ cục nước đá vào trông cóc thủy tinh ,một lúc sau ta thấy bên ngoài thành cốc có các giọt nước động lại . Giải thích tại sao? b, Nếu nước bị đổ ra sàn nhà,muốn cho sàn chống khô người ta thường quét cho nước loang rộng ra . Em hãy giải thích vì sao ? Câu 4 ( 2 đ) a, Vì sao chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa phải để hở ra ? b, Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân,mà không dùng nhiệt kế rượu ? Câu 5 ( 2 đ) Nhiệt độ( 0C) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá đựng trong một cốc thủy tinh được đun nóng liên tục . 8 a, mô tả hiện tượng xẩy ra trong cốc trong các khoảng thời gian sau: 4 -Từ 0 phút đến phút thứ 2 -Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 0 -Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8 b, Trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 - 4 đến phút thứ 6 ,nước trong cốc tồn tại 0 2 4 6 8 Thời gian (phút) ở thể nào? ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM: ĐỀ CHẴN: Câu 1( 2 đ) - Ròng rọc động giúp làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ( 0,5 đ) -Chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào ( 0,5 đ) -Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng ( 1 đ) Câu 2 ( 2 đ) -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ ( 1 đ) - Ở 1000C ,nước cho dù tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ( 0.5 đ) -Ở nhiệt độ này (nhiệt độ sôi) sự bay hơi của nước xẩy ra cả trên bề mặt chất lỏng lẫn trong lòng chát lỏng ( 0,5 đ) Câu 3 ( 2 đ) a, - Trả lời được mỗi hiện tượng cho 0,5 đ + Từ phút 0 đến phút thứ 5: băng phiến ở thể rắn nóng lên + Từ phút 5 đến phút thứ 15: Băng phiến nóng chảy + Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20 : Ở thể lỏng nóng lên b, Từ phút thứ 5 dến phút thứ 15 Băng phiến ở thể rắn và lỏng Câu 4 ( 2 đ)

- Khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ vì trong hơi thở của ta có hơi nước ,khi ta hà hơi ra gặp mặt gương lạnh hơi nước ngưng tụ các dọt nước làm cho gương bị mờ (1 đ) - Khi trồng chuối ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi nước cho chuối từ lá làm cho cây khong bị khô ( 1 đ) Câu 5( 2 đ) a, -Về mùa hè ,nhiệt độ cao dây dẫn nống giản nở ra làm cho dây dài hơn nên bị võng xuống ,về mùa đông thời tiết lạnh dây điện co lại nên ngắn hơn ( 1 đ) b- Học sinh nêu đúng ý : Vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp( -1170 C ) và nhiệt độ của khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này ( 1 đ ) ĐỀ LẼ : Câu 1 ( 2 đ) -Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp ( 0,5 đ) -Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn,chất lỏng ,chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất rắn,chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau,chât khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Trong 3 chất: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1,5 đ) Câu 2 ( 2 đ) -Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất ( 0,5 đ) -Các nhiệt kế thường dùng: Nhiệt kế rượu ,nhiệt kế thủy ngân ,nhiệt ké y tế …( 0,5 đ) -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc ( 1 đ) Câu 3( 2 đ) a, Trong không khí có hơi nước , khi bỏ cục nước đá vào trong cóc thủy tinh ,đá lạnh làm cho nhiệt độ không khí xung quanh cốc hạ xuống ,hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước động lại xunh quanh thành cốc ( 1 đ) b, Người ta thường quét cho nước loang rộng ra để diện tích mặt thoáng rộng nước bay hơi nhanh hợn và sàn chống khô hơn ( 1 đ) Câu 4 ( 2 đ) a, Ở chổ tiếp xúc hai đầu thanh ray nhười ta phải dể hở là vì để khi về mùa nắng nóng ,thanh ray giản nở dài ra không bị cản trở, nếu ta đặt sát nhau khi nở ra nó làm công đường ray ,tàu chạy sẽ trật bánh gây nguy hiểm ( 1 đ) b, Học sinh nêu đúng ý: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước Câu 5 ( 2 đ) a, (1,5 đ) Nêu được mỗi hiện tượng cho 0,5 đ -Từ phút 0 đến phút thứ 2: nước đá nóng lên -Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6: nước đá nóng chảy thành nước -Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8 : nước nóng lên

b,(0,5 đ) Trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đén phút thứ 6 nước trong cốc tồn tại thể rắn và lỏng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: Vật lí 6

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1 điểm)

Dùng ròng rọc có lợi gì? Câu 2. (1 điểm) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào? Câu 3. (1 điểm) Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao? Câu 4. (2 điểm) Tính 30 0C bằng bao nhiêu 0F? Câu 5. (2 điểm)

a) Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? b) Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Câu 6. (2 điểm) a) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? b) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?

Câu 7. (1 điểm) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

--------------------------------Hết--------------------------------

(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm có 1 trang)

Câu Nội dung Điểm 1

- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.

1 đ

2 - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ. 1 đ

3

- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng. Quả bóng sẽ phồng lên. - Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng.

0,5 đ

0,5 đ

4

Áp dụng công thức: t0 C =00 C + (t0 C . 1,8 0 F) Ta có: 300C = 00 C + (300C . 1,8 0F) = 320 F + 54 0F = 860 F

1 đ

1 đ

5

a) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. b) - Khi đun trong lò đúc: Đồng nóng chảy→ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. - Khi nguội trong khuôn: Đồng lỏng đông đặc→chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

1 đ

1 đ

6

a) - Sự bay hơi là sự biến từ thể lỏng sang thể hơi. - Sự bay hơi phụ thuộc 3 yếu tố: nhiệt độ, gió,diện tích của mặt thoáng. b) Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi làm cho cây mới trồng ít bị mất nước hơn.

1 đ

1 đ

7 Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

1 đ

Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

1

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2

Tổng

Sù në v× nhiÖt (4t)

12, 13 5, 7, 11 6, 9, 14 8c(8đ) =27%

Nhiệt độ (2t)

1, 2, 4 3, 8, 10 6c(6đ) =20%

Sự NC, ĐĐ (2t)

17 16, 20 22b(2đ) 22a(4đ) 4c(9đ) =30%

Sự BH, NT Sự sôi (4t)

18, 19 15 21 (4 đ) 4c(7đ) =23%

Tổng

KQ(8đ) =27%

KQ(9đ) = 30%

KQ(3đ)+TL(6đ) =30%

TL(4đ) = 13%

22c(30đ) =100%

B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :

A. 0oC và 100oC

B. 0oC và 37oC

C. – 100oC và 100oC

D. 37oC và 100oC 2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 100 o C B. 42 o C

C. 37 o C D. 20 o C

3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng

A. dãn nở vì nhiệt

B. nóng chảy

C. đông đặc

D. bay hơi

4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án)

A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng.

2

6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng.

7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20o C đến 50o C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3.

Hỏi 2000 cm3 nước ban đầu ở 20o C khi được đun nóng tới 50o C thì sẽ có thể tích bao

nhiêu ?

A. 20,4 cm3

B. 2010,2 cm3

C. 2020,4 cm3

D. 20400 cm3

8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.

9. Có hai băng kép: băng thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều.

A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, đồng, nhôm. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, nhôm, đồng.

10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ? A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên

11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào ?

A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng.

12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên.

3

13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn.

14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.

15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ?

A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc. B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. D. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.

16. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô. C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.

17. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào? A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Không đổi. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.

18. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi. C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

19. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra đối với nước.

20. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

4

II. Giải các bài tập dưới đây: 21. Để tìm hiểu xem gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh hay chậm, Nam làm thí nghiệm như sau : Đặt 2 cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng. Cốc trong nhà được thổi bằng quạt còn cốc ngoài trời thì không. Sau một thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió quạt có làm cho nước bay hơi nhanh hay chậm đi hay không. Hãy chỉ ra xem thí nghiệm này chưa hợp lí ở chỗ nào ? 22. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (oC) -4 0 0 0 0 2 4 6

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b. Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 ?

t (0C)

t (phút)

PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6

Năm học: 2012 -2013 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (2,5 điểm)

a) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ? Lấy một ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.

b) Vào những ngày nắng nóng, để giữ cho rau được tươi ngon nên cắt rau vào lúc nào trong ngày là tốt nhất? Vì sao ? Câu 2: (2,5 điểm) a) Nêu cấu tạo của băng kép ? Giải thích vì sao băng kép được sử dụng trong bàn là để đóng ngắt mạch điện tự động ?

b) Ở 00C quả cầu bằng kim loại có bán kính là 6,2cm. Khi nhiệt độ của quả cầu là 500C, bán kính của quả cầu tăng thêm 0,15cm. Tính bán kính của quả cầu ở 500C. Câu 3: (1,5 điểm) Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ? Câu 4: (3,5 điểm)

Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:

Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (0C ) -4 0 0 0 0 2 4 6

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian . b) Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và chất này tồn tại ở

thể nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ?

------------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHÒNG GD - ĐT CAM LỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II - MÔN VẬT LÝ - LỚP 6

Năm học: 2012 - 2013

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 2,5điểm

a- Nêu đúng hai khái niệm - Lấy đúng 2 ví dụ b- Nên cắt rau vào buổi sáng vì lúc này nước trong cây rau chưa bị bay hơi nên rau sẽ tươi lâu hơn.

1,0 0,5 1,0

Câu 2 2,5 điểm

a) - Nêu đúng cấu tạo của băng kép - Vì khi băng kép nóng lên sẽ bị cong về một phía do các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau nên làm hở mạch nên ngắt điện. b) Bán kính của quả cầu ở 500C là:

6,2 + 0,15 = 6,35 cm

1,0 0,5 1,0

Câu 3 1,5 điểm

- Ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. - Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm là vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và vừa bay hơi ở trên mặt thoáng của chất lỏng.

0,5 1,0

Câu 4

3,5 điểm

a) Vẽ đúng đường biểu diễn. b) Hiện tượng: Nhiệt độ không thay đổi, chất này đang nóng chảy. - Chất này tồn tại ở thể rắn và thể lỏng. - Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang.

2,0 0,5 0,5 0,5

Ghi chú: Học sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: (1,5 đ) Nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2: (1,5 đ) Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ đông đặc của một chất lớn hơn hay bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó? Câu 3: (2,0 đ) Dụng cụ đo nhiệt độ (hình vẽ) có tên gọi là gì? Kể tên các loại thang nhiệt độ của dụng cụ này. Đọc và ghi kết quả số chỉ của dụng cụ theo một loại thang nhiệt độ mà em thích (có thể dùng hình được phóng to ở bên dưới để đọc)

B. BÀI TỐN

Bài 1: (2,0 đ)

a. 20oC = ………….. o F b. 35oC = ………….. o F

c. 77 o F = ……….... o C d. 167 o F = …….…. o C

Bài 2: (3,0 đ) Sử dụng bảng nhiệt độ nóng chảy để trả lời các câu hỏi sau: a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác

nhau có như nhau không? Cho ví dụ. c. Ở xứ lạnh, vào mùa đông, nhiệt độ khoảng

-50oC. Ở xứ đó, người ta chỉ dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?

Bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất

Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Chì 327 Nước đá 0 Rượu -117 Sắt 1535 Vàng 1064 Thủy ngân -39

--- HẾT---

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 6

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Lưu ý: - Sinh hoạt nhóm để thống nhất biểu điểm, đáp án trước khi chấm.

- Sai đơn vị: - 0,25 đ ( chỉ trừ một lần cho một loại đơn vị)

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: (1,5 đ) - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 0,75 đ - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 0,75 đ

Câu 2: (1,5 đ) - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy 0,75 đ - Nhiệt độ đông đặc của một chất bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó 0,75 đ

Câu 3: (2,0 đ) - Dụng cụ đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế 0,5 đ - Gồm thang nhiệt độ Xen –xi – ut và thang nhiệt độ Fa –ren –hai 1,0 đ - Đọc đúng kết quả: 24oC hoặc 76 oF ( không lấy kết quả 75,2 oF do tính tốn) 0,5 đ B. BÀI TỐN

Bài 1: (2,0 đ) a. 20oC = 68 oF 0,5 đ b. 35oC = 95 oF 0,5 đ c. 77 o F = 25 oC 0,5 đ d. 167 o F = 75 oC 0,5 đ

Bài 2: (3,0 đ) a. Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất 1,0 đ b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Cho ví dụ đúng 1,0 đ c.Vì ở -50 oC, rượu vẫn ở thể lỏng 0,5 đ nên có thể di chuyển trong ống quản để đo nhiệt

độ, trong khi ở nhiệt độ đó, thủy ngân đã đông đặc (hoặc ở thể rắn) 0,5 đ

---HẾT---

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2011- 2012

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL

Cơ học 1. Tác dụng của ròng rọc: a. Dùng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. b. Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi. 2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc.

3. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.

Số câu hỏi 1 (C1) 1 (C2) 2

Số điểm 1 0,5 1đ Nhiệt học 4- Các chất rắn khác nhau nở vì

nhiệt khác nhau. 5- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 6- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 7- Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước. 8- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. 9- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 10- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm. 11- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC.

12- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 13- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 14- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 15- Khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 16- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 17- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ. 18- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. -Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Đặc điểm về nhiệt độ sôi: - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.0C.

19- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế. 20- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế 21- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 22- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 23- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo đúng quy trình:

24- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Cụ thể: - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. - Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. - Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 25. Đặc điểm về nhiệt độ sôi: - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không

thay đổi.0C.

Số câu hỏi 4 (C9-C10 -C3-C7) 4 (C4 –C5 – C6 -C8) 1 (C13) 1 (C11) 1(C12) 11

Số điểm 2 4 2 4 9đ TS câu hỏi 4 6 4 13 TS điểm 2 = 20% 4 = 40% 4 = 40% 10

PHÒNG GD - ĐT VĂN YÊN TRƯỜNG PTDTBT THCS LANG THÍP

Họ tên:………………………… Lớp……………………….

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012

MÔN : VẬT LÝ 6

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Điểm

Lời phê của giáo viên

A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:

A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy

Câu 2 : Có thể kéo một vật có trọng lượng 30N lên bằng ròng rọc động, người ta dùng lực nào sau đây : A. 30 N B. 15N C. 3kg d. 1,5 kg

Câu 3: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi : A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng. C. Khối lượng riêng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng

Câu 4: Vì sao khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá ? A. Để tiện cho việc chăm sóc cây. B. Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Để đỡ tốn diện tích đất trồng .

Câu 5: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng? A.Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Câu 7: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? A. Cân B. Lực kế C. Thước D. Nhiệt kế. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Đun nhựa đường để trải đường. B. Bó củi đang cháy. C. Hàn thiếc. D. Ngọn nến đang cháy.

II – Điền khuyết: Chọn các từ để điền vào chỗ ...... Câu 9: a. Thể tích quả cầu sẽ ....................................khi nó bị nung nóng lên. b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng ………………………... Câu 10 : Chất khí …….................… khi nóng lên, ……..................… khi lạnh đi. B/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11 : (1đ) Tại sao khi lắp cái khâu dao vào cán, người thợ rèn phải đun nóng khâu rồi mới tra vào cán? Câu 12 : (2đ) So sánh sự bay hơi và sự sôi? Câu 13: (2đ) Tính a. 300C = ? 0 F b. 370 C = ? 0 F

BÀI LÀM ....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm ).

II – Điền khuyết: Chọn các từ để điền vào chỗ ...... (Điền đúng đáp án mỗi từ cho 0,25 điểm ) Câu 9: a. Thể tích quả cầu sẽ tăng khi nó bị nung nóng lên. b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 10 Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: - Khi đung nóng, khâu nở ra, dễ lắp vào cán (0,5 điểm) - Khi khâu nguội đi, khâu co lại, xiết chặt vào cán (0,5 điểm) Câu 12 : (2 điểm)

- Giống nhau ( 0,5 điểm ): Chất lỏng biến thành hơi . - Khác nhau ( 1,5 điểm )

Sự bay hơi Sự sôi

- Xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng - Xảy ra ở một nhiệt độ xác định - Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng - Chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt

thoáng và ở trong lòng chất lỏng

Câu 13: (2đ) Tính a. 300C = 32 + (30.1.8) = 860 F b. 370 C = 32 + (37.1.8) = 98.60 F

Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đ. án B A B C D B B B