136
Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Võ Thị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1(2012-2013) Môn : VẬT LÝ Lớp : 6 Người ra đề : Dương Đình ThĐơn vị : THCS ThSáu I- Môc tiªu bµi kiểm tra : 1- KiÕn thøc: - ¤n l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¬ häc ®· häc trong ch¬ng. - Cñng cè vµ ®¸nh gi¸ sù n¾m v÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm bµi tËp. 2- KÜ n¨ng: VËn dông kiÕn thøc ®Ó lµm bµi tËp vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng vËt lÝ thùc tÕ. 3- Th¸i ®é: CÈn thËn, nghiªm tóc, cã ý thøc tù gi¸c, yªu thÝch m«n häc. II. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Đơn vị đo ụng cụ đo Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Lực Câu C3 C7 C8 3 Đ 0,5 2 3 5,5 Khối lượng và trọng ượng Câu C1,5 C2 C6 C9 5 Đ 1 0,5 0,5 2 4 Máy cơ đơn gi ản Câu Đ Số câu 3 4 2 9 TỔNG Đ 1,5 3,5 5 10 Trường THCS Võ Thị Sáu Họ và Tên : ................................... Lớp :........................................... KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài : 45 phút ĐIỂM

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Võ Thị Sáu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1(2012-2013)

Môn : VẬT LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Dương Đình Thứ Đơn vị : THCS Võ Thị Sáu

I- Môc tiªu bµi kiểm tra :

1- KiÕn thøc: - ¤n l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¬ häc ®· häc trong ch­¬ng. - Cñng cè vµ ®¸nh gi¸ sù n¾m v÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm bµi tËp.

2- KÜ n¨ng: VËn dông kiÕn thøc ®Ó lµm bµi tËp vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng vËt lÝ thùc tÕ. 3- Th¸i ®é: CÈn thËn, nghiªm tóc, cã ý thøc tù gi¸c, yªu thÝch m«n häc.

II. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

Đơn vị đo ụng cụ đo

Câu C4 1 Đ 0,5 0,5

Lực Câu C3 C7 C8 3 Đ 0,5 2 3 5,5

Khối lượng và trọng lượng

Câu C1,5 C2 C6 C9 5 Đ 1 0,5 0,5 2 4

Máy cơ đơn giản Câu Đ

Số câu 3 4 2 9 TỔNG Đ 1,5 3,5 5 10

Trường THCS Võ Thị Sáu Họ và Tên : ................................... Lớp :…...........................................

KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài : 45 phút

ĐIỂM

Page 2: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Số BD : .............Phòng : .................

Chữ ký Giám thị :

A.TNKQ : (3 ñ) I/ Khoanh troøn vaøo caâu ñuùng nhaát maø em choïn.

Câu 1: Công thức tính trọng luợng riêng là:

A. d = PV

B. d = VP

. C. d = mV

. D. m = D.V

Câu 2: Một vật có khối luợng 5kg thì có trọng luợng là bao nhiêu ? A. 5 N . B. 50 N. C. 35 N. D. 25 N .

Câu 3 : Hai lực cân bằng là hai lực : A.Có cùng chiều nhưng khác phương,cùng tác dụng lên một vật. B. Có cùng phương ,cùng chiều và tác dụng lên cùng một vật C .Mạnh như nhau,cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng lên cùng một vật. D. Mạnh như nhau,cùng phương ,cùng chiều,tác dụng lên cùng một vật.

Câu 4 : Khi söû dung bình traøn vaø bình chöùa ñeå ño theå tích cuûa vaät raén khoâng thaém nöôùc thì theå tích cuûa vaät baèng :

A. Theå tích bình traøn. B. Theå tích bình chöùa. C. Theå tích coøn laïi trong bình D. Theå tích phaàn nöôùc traøn ra töø bình traøn sang bình chöùa II/ Choïn töø thích hôïp ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau: Caâu 5: .....................................................của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích ( 1m3) chất đó . Caâu 6: Quaû caân coù khoái löôïng ……….......thì coù trọng lượng laø 3 Niutôn. B. TỰ LUẬN : (7 ñ ) Câu 7. Troïng löïc laø gì ? Phương và chiều của trọng lực ? (2đ) Câu 8. Moät vaät naëng ñöôïc treo treân daây doïi ñöùng yeân, ñaàu treân cuûa daây doïi gaén vaøo một ñieåm coá ñònh. Hoûi : a/ Vaät chòu taùc duïng cuûa nhöõng löïc naøo? Taïi sao vaät ñöùng yeân? (2 đ) b/ Haõy neâu phöông, chieàu cuûa caùc löïc naøy? (1đ ) Câu 9. Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. (2 đ )

------------------------------HẾT -------------------------------------

Người duyệt đề : Đặng Thị Kiều Như ( TTCM )

Page 3: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

III/ Ñaùp aùn vaø bieåu ñieåm: A.Traéc nghieäm: (3 ñ ) I. Cââu 1/ Choïn A 0,5 ñieåm 2/Choïn B 0,5 ñieåm 3/Choïn C 0,5 ñieåm 4/ Choïn D 0,5 ñieåm II. Caâu 5: Khối lượng riêng 0,5 ñieåm Caâu 6: 300 g hoặc 0,3 kg 0,5 ñieåm B. Töï luaän: ( 7 ñ ) Câu 7: (2điểm) Traû lôøi ñuùng mỗi ý 1 ñieåm Câu 8 : (3điểm) a) Mỗi ý đúng 1 ñieåm b) Mỗi ý 0,5 điểm Câu 9: ( 2điểm) Nêu đúng : - câu a : m = D.V m = 7800 . 0,05 0,5 ñieåm m = 390,00 kg 0,5 ñieåm - câu b: P = 10 m P = 10 . 390 0,5 ñieåm P = 3900 N 0,5 ñieåm

Page 4: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ***************** ************

Môn : Vật Lý Lớp: 6 Ngưòi ra đề : Dương Đình Thứ Đơn vị : Trường THCS Võ Thị Sáu..

A/ Ma trân đề :

Chủ đề kiến thức Cấp độ nhận thức TÔNG Số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Đo chiều dài (2 t) Câu12 1 0,5 Đo thể tích (2 t )

Câu 2,7

Câu 3 Câu 8 4 2,0

Khối lượng Câu 4 Câu 11

2 1,0

Lực ( 8 t )

Câu 1 Câu 5,10

3 1,5

Trọng lượng,trọng lượng riêng,khối lượng

riêng

Câu 6,14 Câu 13

3 1,5

Máy cơ đơn giản ( 3 t )

Câu 9 1 0,5

TỔNG

Số câu ĐIỂM

4 2,0

4 2,0

6 3,0

14 7,0 7,0

B/Nội dung đề : Phần I : Trắc nghiệm (7đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu1: Hai lực cân bằng nhau là hai lực? A. Mạnh như nhau B. Có cùng phương nhưng ngược chiều

C. Cả A và B D. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. Câu 2. Để đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ gì?

A. Bình tràn C. Bình chia độ B. Bình chứa D. Bình tràn và bình ch ứa.

Câu 3. Nếu dùng bình tràn để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn sẽ bằng: A. Thể tích chất lỏng trong bình tràn B. Thể tích chất lỏng trong bình chứa C. Thể tích lỏng trong bình tràn cộng với bình chứa D. Một ý kiến khác Câu 4. Một em bé ra chợ mua 01 lạng thịt theo lời của mẹ. Hỏi 01 lạng thịt tương ứng bao nhiêu gam? A. 10g B. 100g C. 1000g D. 1g Câu 5. Để nâng một vật 50 kg từ dưới lên, ta cần một lực: A. Lớn hơn 500 N. B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50N. D.Tối thiểu là 50N Câu 6. Cầm một viên bi trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.,vi ên bi rơi xuống đất là do tác dụng của : A. Khối lượng của vật. B. Lực của tay ta. C. L ực hút của Trái Đất. D. A, B, C đều sai Câu 7: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây : A. Một khăn lau bảng . B. 1 hòn đá C. 1 gói bông D. 1 bát gạo . Câu 8: Một bình chia độ chứa 50 cm3 dầu , người ta đổ thêm nước vào thì mực chất lỏng trong bình dâng lên đến vạch 60 cm3 . Thể tích tích nước đổ vào là ; A. 60 cm3 B. 50 cm3 C. 110 cm3 D. 10 cm3 Câu 9 : Muốn đẩy một thùng phi lên xe tải một cách dễ dàng hơn, thì phải dùng: A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng

Page 5: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Câu 10: Quyển sách nằm yên trên bàn là do : A. Không có lực nào tác dụng lên nó. B. Mặt bàn tác dụng lực giữ nó lại C. Có hai lực tác dụng lên nó D. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó Câu 11: Một vật có khối lượng không đổi nếu thể tích của vật đó tăng thì: A. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. .B. Khối lượng riêng của vật không đổi .D. Trọng lượng riêng của vật tăng Câu 12: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là : A. Mét khối ( cm3 ) B. Centimét (cm) C. mét ( m ) D. kilômét ( km ) Câu 13 : Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật không thấm nước, ta chỉ cần dùng những dụng cụ nào sau đây : A. 1 cái cân và 1 lực kế B. 1 lực kế và 1 bình chia độ C. 1 bình chia độ và 1 thước dây D. 1 cái cân , 1 lực kế và 1 bình chia độ . Câu 14: Đại lượng nào thay đổi khi vị trí của vật thay đổi? A. Khối lượng. B. Thể tích. C. Trọng lượng. D. Độ dài Phần II: Tự luận (3đ) Câu 1 Đổi các đơn vị sau : a. 65 mm =........................cm =..............................m b. 1015 cm3 =.................... m3...=...............................dm3 c. 1,05tạ = ..............................kg =................................ g Câu 2 : Một khối sắt và một khối đá có cùng khối lượng là 3,9 tấn . a/ Hỏi thể tích khối nào lớn hơn ? Cho biết khối lượng riêng cúa sắt là 7800 kg/m3 ,khối lượng riêng của đá là 2600 kg/ m3 b/ Nếu khối sắt và khối đá đó có cùng thể tích là 1 m3 thì khối lượng của chúng là bao nhiêu ?

Page 6: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. Đáp án -biểu điểm : Môn : Vật Lý 6 Phần I : Trắc nghiệm (7đ): Mỗi câu đúng 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Đáp án

C C B B B C B D D D C C B C

Phần II : Tự luận :(3đ) Câu 1: (1,5đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 2 : a/ (1,0 đ) - Đổi đúng 3,9 tấn = 3900 kg (0,25 đ)

- Thể tích của khối sắt là : V =Dm =

78003900 = 0,5 (m3) ( 0,25 đ)

Thể tích của khối đá là V =Dm =

26003900 =1,5 (m3 ) (0,25 đ)

Vậy thể tích của khối đá lớn hơn khối sắt (0,25 đ) b/ (0,5 đ) - Khối lượng của khối sắt là : m= D .V = 7800 kg ( 0,25 đ )

Khối lượng của khối đá là : m= D. V = 2600 kg ( 0,25 đ)

.

Page 7: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Vật lý 6 – Thời gian: 45 phút

Họ và tên GV: Nguyễn Ngọc Du Đơn vị: Trường THCS Trần Phú A. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL

Đo độ dài, Đo thể tích, Đo khối lương, Lực-Hai lực cân bằng, Trọng lực,Lực đàn hồi

Biết được dụng cụ đo và đơn vị đo

Biết sử dụng bình chia độ để đo V vật rắn không thấm nước

Cách ghi kết quả đo

Nhận biết được lực đàn hồi, trọng lực và hai lực cân bằng

Hiểu được kết quả tác dụng của lực

Biết cách tính độ biến dạng

Số câu: Số điểm: TL :

2 1

1 1

1 0,5

0.5 1.0

1 0.5

05 1

6 5

Khối lượng. trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Biết tính được P khi biết m

Biết được ý nghĩa của các con số

Biết áp dụng công thức tính KLR

Biết trình bày cách đo KLR với các dụng cụ đã cho.

Số câu: Số điểm: TL :

0.5 1.5

1 0.5

0.5 1

1 1.5

3 4.5

Máy cơ đơn giản

Dùng lực có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật

Page 8: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Số câu: Số điểm: TL :

1 0.5

1 0.5

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

1.5 2 20%

2 1 10%

1.5 2.5 25%

2 1 10%

1 2.5 25%

Page 9: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. NỘI DUNG ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: Đơn vị đo khối lượng :

A. m3 B. m C. N D. kg Câu 2: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo lực ?

A. Thước B. Cân Robecvan C. Lực kế D. Bình chia độ. Câu 3: Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật :

A. 3 mét B. 1,5 lít C. 10 gói D. 2 kilôgam Câu 4: Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình 1 là:

A. 8 cm. B. 7,5 cm. C. 7,7 cm. D. 7,8 cm Câu 5: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Chỉ làm biến dạng quả bóng Câu 6: Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N. C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. II. TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Câu 7: Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 55cm3. Thả vào bình một hòn sỏi, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3. Tính thể tích của hòn sỏi.(1đ) Câu 8: Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn đá cuội và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu.(1,5đ) Câu 9: Một quả nặng được treo vào một đầu lò xo, đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định.

a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên?(1,5đ) b) Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 7cm. Khi treo quả nặng vào lò xo thì chiều dài của lò

xo là 13 cm. Tính độ biến dạng của lò xo.(1đ) Câu 10: Một vật có khối lượng 5,4 tạ và có thể tích là 2m3.

a) Tính trọng lượng của vật.(1đ) b) Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật.(1đ)

Page 10: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM( 3đ). Mỗi câu 0.5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D A B C II. TỰ LUẬN( 7 đ) Câu 7: Tính được thể tích của hòn sỏi:(1đ) V= V2 – V1 = 100 – 55 = 45(cm3) Câu 8: Nêu được ba bước, mỗi bước 0.5đ

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá(0.5đ) - Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá(0.5đ) - Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá(0.5đ)

Câu 9: a)- Nêu được có 2 lực tác dụng vào quả nặng, đó là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo(0.5đ)

- Giải thích được tại sao vật đứng yên(0.5đ) ( Vật đứng yên vì trọng lực và lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào quả nặng là hai lực cân bằng) b)Tính được độ biến dạng của lò xo( 1đ)

x= l0 – l = 13 – 7 = 6(cm) Câu 10:

a) – Đổi được 5,4 tạ = 5400kg (0.5đ) -Tính được trọng lượng của vật( 1đ)

P= 10m = 10. 5400 = 54000(N) b) Tính được KLR của chất tạo thành vật(1đ)

D = m/V = 5400/ 2 = 2700( kg/m3) ( Ghi được công thức 0.5đ, thế số và tính đúng kết quả 0.5đ, ghi sai đơn vị -0,25đ)

Page 11: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS Trần Hưng Đạo THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013

Họ và tên học sinh : Môn thi : VẬT LÝ – Lớp : 6

Lớp :

Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị

Số BD: Phòng :

Ngày thi : / / Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM ( 4 đ )Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: A. Thước dây . B.Cân. C.Lực kế D.Bình chia độ Câu 2: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn thì nó:

A. Chịu tác dụng của trọng lực. B. Chịu tác dụng lực đỡ của mặt bàn. C. Không chịu tác dụng của lực nào cả. D.Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.

Câu3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt omo chỉ: A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của bột giặt chứa trong gói. B. Sức nặng của gói bột giặt. D. Số bột giặt chứa trong gói. Câu 4 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của 10 viên bi. Khi thả chìm10 viên bi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3 . Thể tích của một viên bi là: A. 30 cm3 B. 3 cm3 C. 90 cm3 D. 60cm3 Câu 5: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 6 : Một vật có khối lượng 4500g thì trọng lượng của vật đó là: A.4,5N B.450N C.45N D.4500N Câu 7: Trọng lượng của một vật là: A.Lực đẩy của một vật tác dụng lên vật. C.Lực hút của vật này tác dụng lên vật kia. B.Lực hút của trái đất tác dụng lên vật. D.Lực đẩy của trái đất tác dụng lên vật. Câu 8: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là A. 1000 N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 10N/m3 B. TỰ LUẬN: Bài 1:( 2đ) Đổi các đơn vị đo sau đây: A. 5lít = .................dm3 = .....................m3. B. 4,5 m3.= ………….dm3 = …………….cc C. 40 kg =……………g = …………….mg D. 15cm =……………. M = ……………..km Bài 2 : ( 2 đ) Một chiếc dầm sắt có thể tích V = 0,5m3 .Tính khối lượng của chiếc dầm sắt đó?Biết khối lượng riêng của sắt D=7800Kg/m3..

Bài 3 : (2 đ)Một khối gỗ có khối lượng 450 kg,có thể tích 500 dm3 .Tính: a/Khối lượng riêng của gỗ ? b/Trọng lượng của khối gỗ.? Bài làm :

Page 12: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm : 4đ Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B C A D A A C C II/ Tự luận : Câu 9 : 2đ Đổi đúng mỗi đơn vị đo 0,25đ Câu 10: 1đ Trả lời đúng Caau11 : 1đ Trả lời đúng Câu 12 : Giải Tóm tắt (0,5 đ) Trọng lượng của vật là m = 1300Kg P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N )(0,5 đ) V = 500dm3 = 0,5m3 Trọng lượng riêng của vật là d= P / V = 130000 / 0,5 = 26000(N/m3 )(0,5) d = ? N/m3 Vật đó được làm bằng đá (0,5)

Page 13: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 14: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn: Vật lí Lớp: 6 Người ra đề: Huỳnh Thị Liên Đơn vị: THCS Trần Hưng Đạo A.Ma trận đề: Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng

KQ TL KQ TL KQ TL 1. Đo độ dài Câu

điểm C1 0,5đ

C5 0,5đ

2C 1đ

2. Đo thể tích

C13 0,5đ

C6 0,5đ

2C 1đ

3. Khối lượng. Đo khối lượng

C2 0,5đ

1C 0,5đ

4. Lực. Hai lực cân bằng

C3 0,5đ

1C 0,5đ

5. Kết quả tác dụng của lực

C7 0,5đ

1C 0,5đ

6. Trọng lực. Đơn vị lực

C8 0,5đ

B1a 1đ

2C 1,5đ

7. Lực đàn hồi C9 0,5đ

1C 0,5đ

8. Lực kế. Phép đo lực.T/lượng và k/lượng

C10 0,5đ

B1b 1đ

2C 1,5đ

9. KLR-TLR C4 0,5đ

C14 0,5đ

B2 1đ

3C 2đ

10. Máy cơ đơn giản C12 0,5đ

1C 0,5đ

11. Mặt phẳng nghiêng

C11 0,5đ

1C 0,5đ

Tổng 1,5đ 3,5đ 2đ 3đ 17C 10đ

Đáp án, biểu điểm Phần 1:(7đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 P/án đúng

B C C B B D D A C A B D A D

Phân II: 3 điểm Bài 1: a. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm b. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Bài 2: a. Tinh được m = 0,78kg (0,5 điểm) b. Tính được d = 78000N/m3 (0,5 điểm)

Page 15: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Đơn vị: Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA HK I Môn: Lí khối 6 Phần I:(7điểm) Chọn phương án đúng trong mỗi câu dưới đây. Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài? A. Lực kế B.Thước C. Cân D. Bình chia độ Câu 2: Trên vỏ một hộp sữa có ghi 800g. Con số đó cho ta biết gì? A. Khối lượng của hộp sữa. B.Thể tích của hộp sữa. C. Khối lượng sữa chứa trong hộp. D.Trọng lượng của hộp sữa. Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực A. Có độ mạnh như nhau, cùng chiều, cùng phương . B. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều, cùng hướng C. Có độ mạnh như nhau, ngược chiều , cùng phương. D. Có độ mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều. Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của khối lượng riêng? A. N/m3. B. kg/m3 C. N/m2 D. kg/m2 Câu 5: Người ta dùng một thước đo độ dài có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0dm Câu 6: Thả 5 hòn bi vào bình chia độ có chứa sẵn 30cm3 nước thì mực nước dâng lên đến vạch 45cm3. Vậy thể tích của một hòn bi là bao nhiêu? A. 15cm3. B. 9cm3. C. 25cm3. D. 3cm3. Câu 7: Điều gì xảy ra khi một học sinh đá vào một quả bóng? A. Quả bóng chỉ biến dạng. B.Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. C. Quả bóng không bị biến đổi chuyển động, không bị biến dạng. D. Quả bóng vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. Câu 8: Một vật có khối lượng 0,3kg thì có trọng lượng bao nhiêu? A. 0,3N B. 3N C. 30N D. 0,03N Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm lên một miếng sắt C. Lực đẩy của một lò xo trong bút bi. D. Lực kết dính giữa tờ giấy dán trên bảng với bảng. Câu 10: Để kéo một gàu nước nặng 5kg từ dưới giêng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực dưới đây? A. F ≥ 50N B. F < 50N C. 5N ≤ F < 50N D. F = 0,5N Câu 11: Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng, giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 12: Để đưa một thùng hàng lên ô tô tải người ta dùng máy cơ đơn giản nào sau đây? A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng

Page 16: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Câu 13: Để đo thể tích một lượng chất lỏng khoảng 85cm3 có thể dùng bình chia độ nào sau đây là hợp lí nhất? A. Bình có GHĐ là 100cm3 và ĐCNN 0,2cm3. B. Bình có GHĐ là 1lít và ĐCNN 1cm3. C. Bình có GHĐ là 0,1lít và ĐCNN 1mm3. D. Bình có GHĐ là 85cm3 và ĐCNN 5cm3. Câu 14: Muốn đo trọng lượng và thể tích của một viên bi bằng sắt thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây? A. Một cái cân và một cái thước. B. Một cái cân và một bình chia độ. C. Một lực kế và một cái thước. D. Một cái lực kế và một bình chia độ. Phần II: Tự luận (3điểm) Bài 1: a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? b. Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượn g và khối lượng, nêu ý nghĩa các đại lượng có trong hệ thức. Bài 2: Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3.

a. Tính khối lượng của cục sắt. b. Tính trọng lượng riêng của sắt.

Page 17: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD và ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn : VẬT LÍ 6 Năm học: 2012-2013 Người ra đề: Nguyễn Thị Hiền Đơn vị : Trường THCS Tây Sơn

:ỀMA TRẬN ĐA.

B.NỘI DUNG ĐỀ: Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:(mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:

A. m B. dm C. cm D. km

Câu 2: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 80 cm3 .Người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 115 cm3.Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?

A. 35 cm3 B. 80 cm3 C. 115 cm3 D. 195 cm3

Câu 3: Công thức nào sau đây dùng để xác định trọng lượng riêng của vật? A. d=P/V B. d=P.V C. d=m.v D. d= m/v

Câu 4: Khối lượng riêng của nước là:

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL

1.Đo độ dài C1

0,5

1

0,5 2.Đo thể tích C2

0,5 1

0,5 3.Lực B3

2 C6

0,5 B1

2 3

4,5 4.Trọng lượng – Trọng lượng riêng-Khối lượng riêng

C3,C4

1

B2

3

3

4 5.Máy cơ đơn giản C5

0,5 1

0,5 4 3 2 9

10 Tổng 3,5 1.5 5 10

Page 18: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

A.1000g/m3 B. 1000kg/m3

C.1000N/m3

D.1000N/cm3 Câu 5:Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật ?

A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D. Cả A và C đều đúng

Câu 6:Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi? A. Chiếc lưỡi cưa B. Sợi dây cao su C. Đoạn dây đồng D. Lò xo dưới yên xe đạp

Phần 2: TỰ LUẬN(7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng?Cho một ví dụ về hai lực cân bằng? Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 200kg và thể tích 100dm3. a. Tính trọng lượng của vật? b. Tính khối lượng riêng của vật? c. Tính trọng lượng riêng của vật ? Bài 3:(2 điểm) Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào?Đơn vị của lực là gì?

Page 19: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C.ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần 1: (3 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng A A A B D C

Phần 2: (7 điểm) Bài 1: -Trả lời đúng khái niệm hai lực cân bằng :( 1 điểm) -Cho ví dụ đúng :( 1 điểm) Bài 2: a. P= 10.m=2000N b. m = V.D => D = m/ V = 200/ 0,1 = 2000 kg/ m3 c. d = 10.D = 10 x 2000 = 20000N/m3 Bài 3: -Trọng lực là lực hút của Trái Đất - Trọng lực có + Phương thắng đứng + Chiều hướng về phía Trái Đất -Đơn vị của lực là Niutơn.Kí hiêu : N

Page 20: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD và ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn : VẬT LÍ 6 Năm học: 2012-2013 Người ra đề: Nguyễn Thị Hiền Đơn vị : Trường THCS Tây Sơn

:ỀMA TRẬN ĐA.

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL

1.Đo độ dài C1

0,5

B1a 1

2

1,5 2.Đo thể tích C2

0,5 B1b

1 2

1,5 3.Lực B3

2 C6

0,5 2

2,5 4.Trọng lượng – Trọng lượng riêng-Khối lượng riêng

C3,C4

1

B2

3

3

4 5.Máy cơ đơn giản C5

0,5 1

0,5 4 3 3 10

10 Tổng 3,5 1.5 5 10

Page 21: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên:................................................ Lớp:.......Trường THCS :..................

KIỂM TRA HỌC KÌ I(2012-2013) MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút

Số báo danh: Phòng thi: Chữ kí của giám thị:

Điểm:

Chữ kí của giám khảo:

Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:(mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:

A.m B.dm C.cm D.km Câu 2: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 80 cm3 .Người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 115 cm3.Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?

A.35 cm3 B.80 cm3 C.115 cm3 D.195 cm3 Câu 3: Công thức nào sau đây dùng để xác định trọng lượng riêng của vật?

A.d=P/V B.d=P.V C.d=m.v D.d= m/v Câu 4: Khối lượng riêng của nước là: A.1000g/m3 B. 1000kg/m3 C.1000N/m3 D.1000N/cm3

Câu 5:Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật ? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A và C đều đúng

Câu 6:Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi? A. Chiếc lưỡi cưa B. Sợi dây cao su C. Đoạn dây đồng D.Lò xo dưới yên xe đạp

Phần 2: TỰ LUẬN(7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Đổi các đơn vị sau: a.1,2m=.........................cm 0,5m =…….................mm 850m =………...........km 1,25km=.......................m b. 1,5m3=......................cm3 12dm3=........................l 90cm3

=.......................ml 250cm3=......................dm3 Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 200kg và thể tích 100dm3. a. Tính trọng lượng của vật? b. Tính khối lượng riêng của vật? c. Tính trọng lượng riêng của vật ? Bài 3:(2 điểm) Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào?Đơn vị của lực là gì?

............HẾT........

Page 22: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên:................................................ Lớp:.......Trường THCS :..................

KIỂM TRA HỌC KÌ I(2012-2013) MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút

Số báo danh: Phòng thi: Chữ kí của giám thị:

Điểm:

Chữ kí của giám khảo:

Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:(mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:

A. cm B.dm C. m D.km Câu 2: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 80 cm3 .Người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 115 cm3.Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?

A. 80 cm B. 335 cm3 C.115 cm3 D.195 cm3 Câu 3: Công thức nào sau đây dùng để xác định trọng lượng riêng của vật?

A. d= m/v B.d=P.V C.d=m.v D. d=P/V Câu 4: Khối lượng riêng của nước là: A. 1000kg/ B. m31000g/m3 C.1000N/m3 D.1000N/cm3

Câu 5:Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật ? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A và C đều đúng

Câu 6:Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi? A. Đoạn dây đồng B. Sợi dây cao su C. Chiếc lưỡi cưa D.Lò xo dưới yên xe đạp

Phần 2: TỰ LUẬN(7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Đổi các đơn vị sau: a.1,2m=.........................cm 0,5m =…….................mm 850m =………...........km 1,25km=.......................m b. 1,5m3=......................cm3 12dm3=........................l 90cm3

=.......................ml 250cm3=......................dm3 Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 200kg và thể tích 100dm3. a. Tính trọng lượng của vật? b. Tính khối lượng riêng của vật? c. Tính trọng lượng riêng của vật ? Bài 3:(2 điểm) Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào?Đơn vị của lực là gì?

............HẾT........

Page 23: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C.ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM:(Đề 1)

Phần 1: (3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng A A A B D C

Phần 2: (7 điểm) Bài 1: Đổi đúng mỗi phần được 0,25đ a/ 1,2m= 120 cm 0,5 m=500 mm 850 m=0,85 Km 1,25 Km= 1250 m b/ 1,5 m3 =1500000cm3 12dm3= 12l 90 cm3 =90 ml 250 cm3= 0,25 dm3 Bài 2: a. P= 10.m=2000N b. m = V.D => D = m/ V = 200/ 0,1 = 2000 kg/ m3 c. d = 10.D = 10 x 2000 = 20000N/m3 Bài 3: -Trọng lực là lực hút của Trái Đất - Trọng lực có + Phương thắng đứng + Chiều hướng về phía Trái Đất -Đơn vị của lực là Niutơn.Kí hiêu : N

Page 24: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ỜNG Trường THCS PHU DONG Lớp: 6/… Họ tên: ……………………………………..

ĐỀ KIỂM TRA HKI 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ -6 THỜI GIAN: 45 phút

Điểm

Lời phê của giáo viên

Đề : I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình là:

a. 1,4dm và 0,1cm b. 14cm và 0,2cm c. 14cm và 0,2mm d. 1,4dm và 1cm

Bài 2: Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng (chọn câu sai)

a. Bình chia độ b. Bình tràn c. Bằng 1cái bát +1cái đĩa+1bình chia độ d. Bằng cân đồng hồ

Bài 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? a. 45 cm3 b. 55 cm3 c. 100 cm3 d. 155 cm3

Bài 4: Hai lực cân bằng là 2 lực : (chọn câu đúng) a. Mạnh như nhau, cùng tác dụng vào một vật b. Cùng phương, cùng chiều c. Cùng phương, ngược chiều d. Câu a và c đúng

Bài 5: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? a. Mét b. Kilôgam c. Niutơn d. Kg/m3 Bài 6: Vật nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? a. Mặt phẳng nghiêng b. Đòn bẫy c. Bình chia độ d. Ròng rọc II/ TỰ LUẬN: Bài 1:(1.5 diểm):

a) 30m = ..............km = .................cm. b) 1,03kg = ...............g = ...................mg c) 1,25 m3 = ...................cm3 =....................lit

Bài 2: (1.5 điểm): Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. Em hãy nêu những chú ý thực hiện phép đo nay ?

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 cm 10 11 12 13 14

Page 25: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Bài 3: (1.5 điểm ): Trọng lực là gì? Đơn vị của trọng lực? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Bài 4: (2.5 điểm):: Biết 15 lít cát có khối lượng 15 kg. a/ Tính khối lượng riêng của cát? ( kg/m3) b/ Tính thể tích của 1 tấn cát? (m3) ******************************************** ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ . LỚP 6 Năm học: 2012-2013 I/ Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng được 0.5 đ) 1b ; 2c ; 3a ; 4d ; 5b ; 6c II/ Tự luận: Câu 7:

a. 30 m= 0,03 km = 3000 m b. 1,03 kg = 1030 g = 1030000 mg c. 1,25 m3 = 1250000 cm3 = 1250 lit

0.5đ 0.5đ 0.5đ

Câu 8: Cách đo: + Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích V1

+ Thả vật vào bình, đọc thể tích V2 + Thể tích của vật V = V2 - V1 Chú ý: + Đổ nước vừa đúng một vạch chia + Không đổ nước nhiều quá hoạc ít quá. + Nhúng vật chìm hoàn toàn.

0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

Câu 9:

- Trọng lực là lực hút của Trái đất - Đơn vị: N - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất

0,5 đ 0,5 đ 0.5 đ

Câu 10: - Tóm tắt: V = 15 l = 15 dm3 = 0,015 m3 m = 15 kg Tính: a/ D = ? (kg/m3) b/ m = 1 tấn = 1000 kg V = ? (m3) Giải: a/ Áp dụng:

0.25đ 0.25đ 0,5 đ

Page 26: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

3

3

15 1000 /0,015

mDV

kg kg mm

Trả lời: Khối lượng riêng của cát là:1000 kg/m3 b/

3

3

1000 11000 /

m mD VV D

kg mkg m

Trả lời: Thể tích của một tấn cát là: 1 m3

0.5đ 0.5đ 0.5đ

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)

Tên Chủ đề (nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đo chiều dài ; đo thể

tích

Đơn vị đo chiều dài ; đo thể tích

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Đổi đơn vị đo chiều dài ; đo thể tích

(Ch)

Nêu được cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và cách đo

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

2

1.đ

Số câu Số điểm

2 1.5đ

7 4 điểm=...%

Khối lượng

Đơn vị đo khối lượng

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Đổi đơn vị

đo khối lượng

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

2 1

điểm=...%

Lực- hai lực cân

bằng

Thế nào là hai lực

cân bằng

Hiểu được

trọng lực là gì?

Phương chiều của

trọng lực.

............... 1 0.5đ

3 1.5đ

4 2điểm

Khối lượng

Page 27: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

riêng, trọng lượng riêng

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Sử dụng được công thức tính

khối lượng

riêng và trọng lượng riêng

(Ch)

(Ch)

2 2.5đ

2 2.5điểm

Máy cơ đơn giản

Nhớ các loại

máy cơ đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

1

0.5 điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

6 3đ %

3 1.5đ %

7 5.5đ %

16 10đ

Page 28: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 29: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn : Vật Lý Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Tấn Huy Đơn vị : THCS _Phù Đổng _ _ _ _ _ _ _ _

A.MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

Bài1. Đo độ dài Câu C1 C10 2 Đ 0,5 0.5 1

Bài 2. Đo V vật rắn không thấm nước.

Câu C3 1 Đ 0.5 0.5

Bài 3.Khối lượng.Đo khối lượng.

Câu C2 B1 2 Đ 0.5 1 1.5

Bài 4. Lực - hai lực cân bằng Câu C4C12 2

Đ 1 1 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Câu C11 1 Đ 0.5 0.5

Bài 5.Lực. Trọng lực. Câu C5, C6 2 Đ 0.5 0.5 1

Bài 6.. Lực kế - Phép đo lực Câu C7 1 Đ 0.5 0.5

Bài 7. KL riêng –TL riêng. Câu C13 C9C14 B2 4 Đ 0.5 1 2 3.5

Bài8 .Mặt phẳng nghiêng . Câu C8 1 Đ 0.5 0.5

câu 7 5 4 16 TỔNG Đ 3.5 2.5 4 10

Page 30: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. PHẦN ĐỀ THI Họ Và Tên:…………………………….. Lớp: 6…

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật Lý Khối: 6 Thời gian: (45ph)

ĐIỂM LỜI PHÊ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A/ TRẮC NGHIỆM: (7đ) Em hãy đọc nội dung câu hỏi rồi điền chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất vào bảng phía trên? 1/ Để đo chiều dài cuốn SGKvật lý 6 cần chọn thước nào trong các thước sau : A . thước 10cm có ĐCNN tới mm B . thước 30cm có ĐCNN tới mm C . thước 250mm có ĐCNN tới mm D . thước 25cm có ĐCNN tới cm 2/Số liệu nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật : A . 10 mét vải B . 5 lít rượu C . 100 gói mì ăn liền D . 20 kilôgam sắt 3/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A.Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. 4/Nam châm đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực: A.Lực đẩy B. Lực kéo C. Lực hút D. Lực ép 5/ Đơn vị lực là: A. kilôgam (Kg) B. kilômét (Km) C. niutơn (N) D. Lít (l) 6/ Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là: A. 1N B. 0,1N C. 10N D. 0.01N 7/ Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Đo thể tích B. Đo lực C. Đo khối lượng D. Đo trọng lượng Câu8 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ? A /Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng . B / Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng . C / Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng . D / T ăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 9/ Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào? A. 1cái cân và 1 Lực kế B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợp C. 1 thước thẳng D. 1 cái cân và 1 thước thẳng. 10/Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài ?

Page 31: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

A. m B. cm C. cc D.km 11/Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động ? A. Ô tô bắt đầu chuyển bánh rời bến. B. Ô tô chạy thẳng đều trên đường quốc lộ. C. Ô tô rẽ ngoặt sang đường khác. D. Ô tô hãm phanh vào bến đỗ. 12/Hai lực cân bằng là hai lực : A: Mạnh như nhau, ngược phương, ngược chiều đặt lên một vật B: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên hai vật C: Mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều D: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên một vật 13/ Đơn vị của trọng lượng riêng là: A. N/m2 B.kg/m2 C. N/m3 D. kg/m3

14. Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn bi bằng sắt thì dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Một cái cân và một cái thước B. Một cái cân và một bình chia độ C. Một cái lực kế và một cái thước D. Một cái lực kế và một bình chia độ B. PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) 1/Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên đó có ghi 5T .Số 5T có ý nghĩa gì ? (1đ) 2/Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3. Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đó là chất gì?(2đ) C. PHẦN ĐÁP ÁN A/ Phần trắc nghiệm : (7điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/án B D C C C A B B B C B C C D B/ Tự luận: (3đ) Bài1: Giải thích đúng 1đ Bài 2: Đổi đúng đơn vị thể tích 0.5đ Đúng công thức 0.5đ Đúng kết quả 0.5đ Trả lời đúng chất lỏng nước 0,5đ

Page 32: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2012 – 2013) MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút) Họ và tên GV ra đề: Trần Phước Kiêm Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Huệ

BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 6

Thời gian: 45 phút

Nội dung (chủ đề) Tổng số tiết

Tổng số tiết lý thuyết

Tỉ lệ thực dạy Trọng số

LT VD LT VD

1. Đo độ dài. Đo thể tích 4 4 2.8 1.2 18.67 8.00

2. Khối lượng và lực: Khối lượng – Khái niệm lực- Lực đàn hồi- Trọng lực- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

9 6 4.2 4.8 28.00 32.00

3. Máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng 2 2 1.4 0.6 9.33 4.00

Tổng 15 12 8.4 6.6 56.0 44.0

Page 33: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số

T. Số TN TL

Cấp độ 1,2 ( Lí thuyết)

1. Đo độ dài. Đo thể tích 18.67 1.9 2 1(0,5đ;2’) 1(2đ;5’) 2,5

2. Khối lượng và lực:Khối lượng – Khái niệm lực- Lực đàn hồi- Trọng lực- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

28.00 2.83 2(1đ;6’) 1(2,5đ;8’) 3,5

3. Máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng

9.33 0.91 1(0,5đ;2’) 0,5

Cấp độ 3,4 ( Vận dụng)

1. Đo độ dài. Đo thể tích 8.00 0.81 1(0,5đ;3’) 0,5

2. Khối lượng và lực:Khối lượng – Khái niệm lực- Lực đàn hồi- Trọng lực- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

32.00 3.23 1(0,5đ;3’) 2(2,5đ;17’) 3

3. Máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng

4.00 0.40 0

Tổng 100 10 6(3đ;15’) 4(7đ;30’) 10

KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Dụng cụ dùng để đo độ dài a. Cân b. Bình tràn c. Lực kế d. Thướt mét Câu 2. Hai lực cân bằng là: a. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. b. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.

c. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. d. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

Câu 3. Lực đàn hồi xuất hiện khi: a. Lò xo nằm yên trên bàn. b. Dùng dao chặt một cây gỗ. c. Lò xo bị kéo dãn ra. d. Lò xo được treo thẳng đứng. Câu 4. Con số 500g được ghi trên vỏ hộp mứt chỉ:

Page 34: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

a. Thể tích của hộp mứt. b. Khối lượng của mứt trong hộp. c. Sức nặng của hộp mứt. d. Số lượng mứt trong hộp. Câu 5. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ? a. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ b. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. c. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. d. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 6. Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là: a. 100 N b. 10 N c. 1 N d. 0,1 N II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7 (2điểm). Điền vào chổ trống: a. 0, 5 km =.........................m = ...............................cm b. 50m3 = .......................dm3 = ............................lít Câu 8 (2,5 điểm). Trọng lực là gì? Đơn vị của trọng lực? Nêu phương và chiều của trọng lực ? Câu 9 (1 điểm). Nêu ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: Từ chuyển động sang đứng yên, Chuyển động nhanh sang chuyển động chậm dần ? Câu 10 (1,5 điểm). Biết 1 xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng 12 tấn a. Tính khối lượng riêng của cát. b. Tính trọng lượng của 5m3 cát. Đáp án: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm.

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B B C

II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7. ( 2điểm)

a. 1km =.......1000..........m = ............100000.....cm b. 0,5 m3 = .....500.......dm3 = ...........500.............lít Câu 8. ( 2điểm) - Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. 0,75 điểm - Đơn vị của trọng lực là niu tơn, kí hiệu là: N 0,5 điểm - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất 0,75 điểm Câu 9. (1 điểm) - HS nêu được mỗi trường hợp 01 ví dụ đúng cho 0,5 điểm Câu 10. (1,5 điểm) a. Khối lượng riêng của cát :

3/15008

12000 mkgVmD 0,75 điểm

b. Trọng lượng riêng của cát: d = 10.D = 10. 1500 = 15000kg/m3 0,25 điểm Trọng lượng của 5m3 cát: P = d.V = 15000. 5 = 75000N 0,5 điểm

Page 35: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

* Lưu ý : - HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu thiếu công thức thì trừ 0,25 điểm - Nếu thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài

Page 36: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ

Môn : Vật lý Lớp : 6

Người ra đề : PHẠM THỊ VÂN

Đơn vị : THCS NGUYỄN HUỆ

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

Chủ đề 1: Đo chiều dài,đo thể tích

Câu-Bài C1,C19 C7, B1 4

Điểm 0,7 0,35 1 2,05

Chủ đề 2

Khối lượng và lực

Câu-Bài C2,C3,C4,

C6,C9,C17

C10,C15,C16 C18 10

Điểm 2,1 1,05 0,35 3,5

Chủ đề 3

Khối lượng riêng ,trọng lượng riêng

Câu-Bài C5,C11,C12,C14 C20 B2 6

Điểm 1,4 0,35 2 3,75

Chủ đề 4

Máy cơ đơn giản

Câu-Bài C13 C8, 2

Điểm 0,35 0,35 0,7

TỔNG Điểm 4,55 1,75 3,7 10

Page 37: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. NỘI DUNG ĐỀ

Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 7 điểm )

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,35 điểm)

Câu1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta.

a. mét khối(m3) b. mét(m) c. centimet(cm) d. Kilomet(Km)

Câu 2: Dụng cụ để đo khối lượng: a.Bình chia độ b. Thước. c. Cân d. Lực kế. Câu 3: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm 1 lực gì? a. Lực căng b. lực hút c. Lực đẩy d. Lực kéo. Câu 4: Hai lực cân bằng là: a. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.

b. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. c. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. d. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.

Câu 5: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: a.D=m.V và kg.m3. b. D=m/V và kg/m3. c. D=m.V và kg/m3. d. D=P/V và N/m3. Câu 6: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, Người thợ xây phải dùng: a. Thước dây b. Thước thẳng c. Dây dọi d. Êke Câu7: Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 100 cm3 người ta bỏ vào bình một hòn đá thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 125 cm3 .Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu? a.125 cm3 b.25 cm3 c.15 cm3 d.5 cm3 Câu8: Khi kéo vật có khối lượng 20kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? a. Lực ít nhất bằng 2000N. b. Lực ít nhất bằng 200N.

c. Lực ít nhất bằng 20N. d. Lực ít nhất bằng 2N. Câu 9: Trên quả cân có ghi 100g, số đó chỉ gì? a. Khối lượng của quả cân b. Chiều cao của quả cân .

c. Thể tích của quả cân d. Trọng lượng riêng của quả cân Câu 10: Một vật có khối lượng 3kg thì có trọng lượng là: a. 300 N b. 30 N c. 3 N d. 0,3 N Câu 11: Muốn đo khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta phải dùng những dụng cụ nào? a. Một cái cân và một cái thước. b. Một cái lực kế và một bình chia độ. c. Một cái cân và một bình chia độ. d. Một cái lực kế và một cái thước. Câu 12: Đơn vị trọng lượng riêng. a. kg/m3 b.kg/cm3 c.N/m3 d.N

Câu 13: Lực dùng để kéo một vật lên mặt phẳng nghiêng luôn luôn: a. Lớn hơn trọng lựơng của vật b.Bằng trọng lựơng của vật

c Nhỏ hơn trọng lựơng của vật d. Bằng nửa trọng lựơng của vật

Page 38: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Cân14: Công thức tính trọng lượng riêng của vật là: a. D=P/V b. d=P/V c. d=P.V d. D=m/V Câu 15: Nếu một thanh nhôm nặng 20kg và một thanh sắt nặng 10kg thì: a. Trọng lượng riêng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của thanh sắt

b. Trọng lượng của thanh nhôm nhỏ hơn trọng lượng của thanh sắt c. Trọng lượng của thanh nhôm lớn hơn trọng lượng của thanh sắt d. Khối lượng riêng của thanh nhôm nhỏ hơn khối lượng riêng của thanh sắt

Câu 16: Lực tác dụng lên một vật làm: a. Biến đổi chuyển động của vật. b. Vật dừng lại. c. Vật biến dạng. d. a hoặc c Câu 17: Đơn vị đo của lực là: a. kg b. N c .kg/m3 d. N/m3 Câu18: Khi treo một qủ nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 15cm. biết độ biến dạng của lò xo khi đólà 6cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? a.15cm b. 21cm c. 9cm d. 6cm Câu19: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây? a. Bình chia độ và bình tràn. b. Bình chia độ, thước dây. c. Bình chia độ, lực kế. d. Bình chia độ, cân. Câu 20: Nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: a. 27000N/m3 b. 270N/m3 c. 27000kg/m3 d. 2700N/m3 Phần 2. TỰ LUẬN Bài 1: Điền từ vào chỗ trống

a.1,5 dm3 =……….lít=……….ml b. 0,3m3 = …………..dm3= ……………cm3

Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1 : ( 7điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Ph.án đúng

b c c a b c b b a b c c c b c d b c a a

Phần 2 : ( 3 điểm ):

Bài 1:Điền vào chỗ trống (1đ) ( Mỗi chỗ trông 0,25đ)

a. 1,5dm3= 1,5 lít = 1500 ml

b. 0,3m3 = …300…dm3= 300000….cm3

Bài 2: (2điểm)

Page 39: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Viết được công thức D=m/V => m=D.V (0,5đ) Thay số để tính m =7800.0,05=390 (kg) (0,5 đ) Viết được P=10.m=10.390=3900 (N) (1đ)

Page 40: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm học 2012-2013)

Môn : Vật Lý Thời gian : 45 phút

Họ và tên : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS Nguyễn Du

MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔN

G Số câu Đ

KQ TL KQ TL KQ TL

Đo độ dài , thể tích Câu-Bài C1 C4 2 Điểm 0.5 0.5 1.0

KL, TL, Lực Câu-Bài C2 C3, B2,B3 4 Điểm 0.5 0.5 3.5 4.5

KLR, TLR Câu-Bài C6 B4a,B4b 3 Điểm 0.5 2.5 3.0

Máy cơ đơn giản Câu-Bài C5 B1 2 Điểm 0.5 1.0 1.5

Số câu -bái

2 3 6 11

TỔNG Điểm 1.0 1.5 7.5 10

Page 41: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn :Vật Lí - Lớp: 6 I / TRẮC NGHIỆM :(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Kilômét (km) B. Milimét (mm) C. Centimét (cm) D. Mét (m) Câu 2: Người ta dùng cân để đo: A. Trọng lượng của vật B. Khối lượng của vật C. Thể tích của vật D. Kích thước của vật Câu 3: : Một túi đường có trọng lượng là 5,5 N thì khối lượng của túi đường đó là:

A. 0,55 kg B. 5,5kg C. 55 kg D. 550 kg Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 và chứa 80 cm3 nước. khi thả một hòn sỏi ngập vào nước thì mực nước dâng lên tới vạch 125cm3. Thể tích của hòn sỏi là: A. 125cm3 B. 205cm3 C. 45cm3 D. 35cm3 Câu 5: Cách nào trong các cách sau đây giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Trọng lượng riêng của một vật được xác định bởi công thức: A. d = P.V B. d = V / P C. d = P / V D. Cả A,B,C đều sai II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1 :Tại sao lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?(1đ) Câu 2: Một thùng hàng có khối lượng 4kg. Trọng lượng của 10 thùng hàng đó là bao nhiêu ?(1.5đ) Câu 3 :Ba người cùng kéo một vật có khối lượng 138kg lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi người là 440N. Hỏi ba người có thể thực hiện được công việc không? Tại sao? (2đ) Câu 4 :Một thanh kim loại có thể tích 200dm3 cân nặng 450kg.

a. Tính khối lượng riêng của khối kim loại đó? (1.5đ) b. Tính trọng lượng của 2m3 kim loại trên ? (1.đ)

Page 42: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ

1 2 3 4 5 6 D B A C B C

II/ Tự luận :(7đ) Câu 1: (1đ) Câu 2: (1.5đ) Câu 3: (2đ)Không, vì tổng các lực kéo của 3 người là 440N x 3 =1320 N < trọng lượng của vật (1380 N) Câu 4: + Khối lượng riêng của kim loai là D = m/V = 450/0,2 =2250( kg/m3 ) (1đ) +Trọng lượng riêng :d =10.D = 10.2250= 22500(N/m3 ) (0,5đ) + Trọng lượng : p = d.V = 22500.2 = 45000(N) (1 đ)

Page 43: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : Vật Lý Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Thị Loan Đơn vị : THCS _Nguyễn Du _ _ _ _ _ _ _ _

MA TRẬN ĐỀ CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG

KQ TL KQ TL KQ TL số câu Điểm Đo độ dài

C1 1 0,5

Thể tích chất lỏng C2 1 0,5 Thể tích chất rắn C3 C4 2 1,0 Khối lượng C5 C6 2 1,0 Lực C7 B1 2 1,5 Kết quả tác dụng của lực C8 C9 2 1,0 Lực đàn hồi C10 1 0,5 Trọng lượng -khối lượng C11 2 0,5 Khối lượng ,trọng lượng riêng C12 B2 1 2,5 Máy cơ đơn giản C13 C14 2 1,0 TỔNG 6Câu 3điểm 8câu 4điểm 2câu 3 điểm 16 10

ĐỀ THI I /Phần trắc nghiệm :( 7 điểm ) Câu 1 : Khi đo độ dài một vật ,người ta chọn thước đo : A/ Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần . B/ Có GHĐlớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNNthích hợp . C / Có GHĐlớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước . D / Thước đo nào cũng được . Câu 2 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 .Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây : A /V1 =20,2 cm3 B /V2 = 20,50cm3 C / V3 = 20,5cm3 D /V4 = 20cm3 Câu 3 : Người ta dùng bình chia độ chứa 50 cm3 nước Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 75cm3 . Thể tích của hòn sỏi là : A/ 50cm3 B / 75cm3 C / 25cm3 D/ 125cm3 Câu 4 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :

Page 44: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

A / Thể tích bình tràn . B / Thể tích bình chứa . C / Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa . D / Thể tích nước còn lại trong bình tràn . Câu 5 : Trên một hộp bánh có ghi “ Khối lượng tịnh 300g “ .Con số đó có nghĩa là gì ? A / Khối lượng của một cái bánh . B / Khối lượng của cả hộp bánh . C / Khối lượng của bánh trong hộp . D / Cả Bvà C đều đúng . Câu 6 : Một lít nước có khối lượng là 1kg .Vậy 1m3 nước có khối lượng là : A / 1kg B / 10kg C /1tạ D / 1 tấn Câu 7 : Dùng tay kéo dây thun .Khi đó : A / Chỉ có lực tác dụng vào tay . B / Chỉ có lực tác dụng vào dây thun C / Có lực tác dụng vào tay và lực tác dụng vào dây thun . D /Không có lực Câu 8 : Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất thì : A / Qủa bóng chỉ biến dạng . B / Qủa bóng chỉ biến đổi chuyển động . C / Qủa bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng . D / Các ý A,B, Cđều đúng . Câu 9 : Khi đoàn tàu chạy trên đường ray thì : A / Đầu tàu và toa tàu tác dụng vào nhau các lực kéo . B / Toa tàu tác dụng vào đầu tàu một lực đẩy . C / Đường ray tác dụng vào đầu tàu một lực kéo . D / Chỉ có đầu tàu kéo các toa tàu Câu 10 : Treo vật nặng có trọng lượng 1N , lò xo xoắn giãn 0,5 cm .T reo vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu ? A / 1,5cm B / 2cm C /3cm D /2,5cm Câu 11 : Một vật có trọng lượng 250N thì khối lượng vật đó là : A / 2500kg B / 250 kg C/ 25 kg D / 2,5 kg Câu 12 : Cho một vật có khối lượng 5,4kg ,thể tích là 0,002m3 .khối lượng riêng của chất làm nên vật là : A / 0,0108kg/m3 B / 2700kg/m3 C / 0,0108 kg.m3 D/ 2700kg.m3 Câu 13: Một vật có khối lượng 2tạ . Để kéo trực tiếp vật lên cao thì phải tác dụng lực nào trong các lực sau : A/ F = 2000N B/ F = 200N C/ F = 20 N D / 2 N Câu 14 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ? A /Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng . B / Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng . C / Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng . D / T ăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng II/ Phần tự luận : (3 điểm ) Bài 1 : (1 điểm ) Gắn một vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng ,hãy cho biết : A / Những lực nào tác dụng vào vật ?

Page 45: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B / Vì sao vật đứng yên ? Bài 2 : (2 điểm ) Biết 800g rượu có thể tích 1lít .Khối lượng riêng của rượu .Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng rượu trên ? ĐÁP ÁN I / Phần trắc nghiệm : (7điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/án B C C C C D C C A A C B A B

Page 46: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

GD&ĐT Đại Lộc Trường Mỹ Hòa

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013

Môn : Vật lý Lớp : 6

Người soạn Huỳnh Năm MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng Tổng

KQ TL KQ TL KQ TL 1. Đo độ dài(1 tiết) 2câu C1

1đ 2. Đo thể tích(2 tiết) 3câu C1

0,5đ C4

0,5đ

1đ 3. Khối lượng. Đo khối lượng(1 tiết)

1câu C3 0.5đ

0,5đ

4. Lực- Hai lực cân bằng (1 tiết)

2câu C3 1đ

5. Kết quả tác dụng của lực(1 tiết)

1câu C5 0.5đ

0,5đ

6. Trọng lực. Đơn vị lực (1tiết)

3câu C2 1,5đ

1,5đ

7. Lực đàn hồi ( 1 tiết) Câu C7 0.5đ

0,5đ

8. Lực kế. Phép đo lực ( 1 tiết)

Câu C6 0,5đ

0,5đ

9. KLR . TLR . Bài tập ( 3 tiết)

Câu C 2,5đ

2,5đ

10. Máy cơ đơn giản (3 tiết)

câu C8 0,5đ

C2 0.5đ

Tổng

câu 2,5đ 1,5đ 1đ 1đ 0,5đ 3,5đ 10đ

Page 47: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên HS: …………………… …………………………………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN VẬT LÝ 6 - Năm học 2012 – 2013

Điểm

Lớp : 6/… Thời gian làm bài : 45 phút I. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (3đ) Câu 1: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo được thể tích của vật nào sau đây ?

A. Một quả cân bằng sắt B. Một hộp thuốc bằng giấy C. Một viên phấn D. Một chiếc khăn tay Câu 2: Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể làm : A. Giảm độ cao mặt phẳng nghiêng. B.Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng D.Cả ba phương án trên đều đúng Câu3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt omo chỉ: A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp. B. Sức nặng của gói bột giặt. D. Số bột giặt chứa trong gói. Câu 4 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của 10 viên bi. Khi thả chìm 10 viên bi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3 . Thể tích của một viên bi là: A. 30 cm3 B. 3 cm3 C. 90 cm3 D. 60cm3 Câu 5: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì lực mà chân ta tác dụng vào quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 6 : Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của vật đó là: A.0,45N B.4,5N C.45N D.4500N II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây (1 đ) Câu 7: Lực đàn hồi của một vật phụ thuộc vào…………...... . Độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng ……….…….. Câu 8: a. Dùng máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc……………………. b. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực……………………trọng lương của vật. III. Tự luận: (6đ) Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau.(1đ) a. GHĐ:………. ĐCNN: …………..

| ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ |0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15cm

b. GHĐ: …………… ĐCNN: ………….

| ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20cm

Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?(1,5đ) Câu 3 : Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn. Có những lực nào tác dụng lên quyển sách ? Tại sao quyển sách đứng yên ?(1đ) Câu 4: ( 2,5đ) Một chiếc dầm sắt có thể tích 50dm3 .Tính khối lượng,trọng lượng,trọng lượng riêng của sắt ? Biết khối lượng riêng của sắt D = 7800 kg/m3

Page 48: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 - Năm học 2012 – 2013

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6

Phương án đúng A D C B D B II. Điền từ:(1đ) Mỗi từ đúng 0,25đ Câu 7: .Độ biến dạng………….gấp đôi. Câu 8: a. dễ dàng hơn. b. ít nhất bằng III. Tự luận:

Câu

Nội dung Điểm

1 a GHĐ: 15cm ĐCNN: 0,2cm hoặc 2mm 0,5đ b GHĐ: 20cm ĐCNN: 0,5cm hoặc 5mm 0,5đ 2 Trọng lực là lực hút của trái đất 0,5đ Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất 1đ 3 Có hai lực tác dụng lên quyển sách là lực hút của trái đất và lực nâng của mặt bàn 0,75đ Quyển sách nằm yên vì hai lực này là hai lực cân bằng 0,75đ 4 V = 50 dm3 = 0,05 m3

D = 7800 kg/m3 m = ? P = ? d = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800.0,05 = 390 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: P = m.10 = 390.10 = 3900 (N) Trọng lượng riêng của sắt là: d = 10.D = 7800.10 = 78000 (N/m3)

0,25đ

0,75đ

0,75đ

0,75đ

Page 49: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : Vật lý Lớp : 9

Người ra đề : Đặng Văn Thiện Đơn vị : THCS _Mỹ Hoà _ _ _ _ _ _ _ _

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

Chủ đề 1 định luật ôm

Câu C1 Bài 2a C17 Bài 4b 4câu 2 Điểm 0,35đ O,3đ O,35 0.3đ 1,3đ

Chủ đề 2 Điên trở - biến trở

Câu-Bài C2,C3 C6,C12

Bài 1a: C20 Bài 4a 7câu

Điểm 0,7đ 0,7đ 0,3đ 0,35đ o.3đ 2,25đ Chủ đề 3 đoạn mạch mắc nối tiếp

Câu-Bài C4, Bài2a C18; Bài1b 4câu Điểm 0,35đ, 0,3đ 0,35 0.3đ

1,3đ

Chủ đề 4 Đoạn mạch mắc song song

Câu-Bài , C5, Bài :2b C19 3câu Điểm O,35đ 0,3đ 0,35đ 1đ

Chủ đề 5 Điện năng tiêu thụ

Câu-Bài C8,C11 C7,C10 Bài 5b 5câu Điểm 0,7đ 0,7đ 0,3đ 1,6đ

Chủ đề 6 Định luật JUN- LEN XƠ

Câu-Bài C14 C15 Bài 3 3câu Điểm 0,35đ 0,35đ 0,3đ 1đ

chủ đề 7: Công suất điện

Câu-Bài C9 C7,C10 Bài 5a 4câu Điểm 0,35đ 0,7đ 0,3đ 1,35đ

Chủ đề ; Sử dụng điện an toàn

Câu-Bài C16 1câu Điểm 0,35đ O,35đ

Số câu-Bài

7 9 4 5 5 29

TỔNG Điểm 2,45 4,35 3,2 10

Page 50: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( _ _ _ điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,35 điểm )1 Câu 1 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

A Có khi tăng, có khi giảm, khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng B Giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng C Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn D Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Câu 2 : Điện trở của một dây dẫn nhất định A Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn B Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây D Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm Câu 3 : Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở A Ôm B Oat C Ampe D Vôn Câu 4 : Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu

điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là A 3V B 4,5V C 7,5V D 2V Câu 5 : Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của

đoạn mạch này là A 5R1 B 4R1 C 0,8R1 D 1,25R1 Câu 6 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 1 - +

hiệu điện thế UAB và điện trở R được giữ không đổi. R Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía M R thì cường độ I của dòng mạch chính

A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Lúc đầu tăng, sau đó giảm Câu 7 : Công suất điện của một đoạn mạch gồm các điện trở cho biết A Năng lượng dòng điện chạy qua mạch đó B Điện năng đoạn mạch đó tiêu thụ trong thời gian C Mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua mạch đó D Các loại tác dụng dòng điện gây ra ở đoạn mạch Câu 8 : Điện năng được đo bằng A Ampe kế B Vôn kế C Công tơ điện

Page 51: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

D Đồng hồ đo điện đa năng Câu 9 : Một bếp điện có điện trở R được mắc vào điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua

nó có cường độ I và khi đó bếp có công suất là . Công thức tính nào dưới đây KHÔNG đúng

A = U2R B

= R

U 2

C = I2R D = UI Câu 10 : Có 2 điện trở R1 , R2 được mắc song song vào điện thế không đổi công suất 1 , 2

tương ứng trên 2 điện trở này có mối quan hệ là A 1 = 2 B 2 = 2 1 C 1 =2 2 D 1 =4 2 Câu 11 : Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có

cường độ I, công suất điện của nó là P điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong thời gian t là

A A = RPt

B A = Uit C

A = R

P 2

D A = RIt Câu 12 : Mạch điện có sơ đồ hình 2 + - K

dùng để xác định công suất của bóng đèn Trước khi đóng công tắc K cần phải điều A X chỉnh con chạy của biến trở ở vị trí nào R V

A Vị trí 1 ( giá trị nhỏ nhất của biến trở ) B Vị trí 2 ( giá trị ở giữa biến trở ) C Vị trí 3 ( giá trị lớn nhất của biến trở ) D Vị trí bất kỳ ngoài các giá trị trên Câu 13 : Mắc một bóng đèn có ghi 220V- 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng

trung bình 4 giờ 1 ngày. Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là A 12 kWh B 400 kWh C 1440 kWh D 43200 kWh Câu 14 : Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua I. Công

thức nào dưới đây KHÔNG phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t

A Q = I

Ut

B Q =

RtU 2

Page 52: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C Q = UIt D Q = I2Rt Câu 15 : Khi mắc điện trở vào điện thế không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong

cùng thời gian sẽ là A Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi B Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nữa C Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nữa D Giảm đi một nữa khi điện trở của dây dẫn tăng gấp bốn Câu 16 : Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo an toàn vì A Luôn luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này xuống đất B Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của thiết bị điện này C Dòng điện không khi nào chạy qua cơ thể người D Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ

dòng điện của nó rất nhỏ Câu 17 : Điện trở R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A, điện trở R2 =

5 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế

A 125V B 25V C 50V D 55V Câu 18 : Ba điện trở R1 = 5 , R2 = 10 , R3 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở

tương đương của đoạn mạch này là A 33,3 B 0,33 C 45 D 3 Câu 19 : Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 được gấp đôi thành

dây dẫn có chiều dài l/2 điện trở dây dẫn này là A 4 B 6 C 8 D 2 Câu 20 : Cho R1=12 , R2 = 5mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch

là A 10 B 15 C 17 D 20 Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Bài 1 : 0,6điểm

Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 được quấn bằng dây Nikêlin có thiết diện là 1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6 m

a) Tính chiều dài của đoạn dây Nikêlin dùng để quấn điện trở này

Page 53: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với cuộn dây điện trở có trị số là 5 đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là 5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

Bài 2 : 0,6 điểm

Khi mắc nối tiếp 2 điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này b) Nếu mắc song song điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua

điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1 và điện trở R2

Bài 3 : 0,6điểm Tại sao với cùng dòng điệnchạy qua dây dẫn nối tiếp bếp điện mà dây dẫn này không

nóng lên đáng kể, còn bếp điện thì nóng lên rất mạnh Bài 4: 0,6điểm Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U1 = 1,5V và U2 = 6V. Khi 2 bóng đèn này

sáng bình thường thì chúng có điện trở tương ứng R1 = 1,5 và R2 = 8 . Cần mắc 2 đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5 để hai bóng đèn này sáng bình thường

a) Vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn sơ đồ nói trên b) Tính điện trở của biến trở đó Bài 5: 0,6điểm Trên bóng đèn có ghi 6V- 5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế có trị số đúng bừng

hiêu điện thế định mức của nó trong 2 giờ a) Tính điện trở của đèn khi đó b) Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho trên đây C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Page 54: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phần 1 : ( _7 _ _ điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ph.án đúng

C C A B C A B B A D B C A A B D C D D C

Phần 2 : ( _3 _ _ điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 :

0,6đ

a) Chiều dài của dây: l = m

LSR 5,2

10.4,010.1,0.10.

4

4

O,3 đ

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch

I = 21 RRU A2,0

153

0,3 đ

Bài 2 : 0,6đ a) Rtđ = R1+ R2 = 10

IU

0,3 đ b) Suy ra: R2 = 1,5R1 Nên R1 + R2 = 2,5R1 = 10

Vậy R1 = 4 , R2 = 6 0,3 đ

Bài 3: Vì điện trở của dây dẫn nhỏ hơn điện trở của bếp rất nhiều, do đó trong cùng thời gian nhiệt lượng toả ra ở bếp điện sẽ lớn hơn nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn rất nhiều

0,6 đ

Bài 4: 0,6đ a) Đèn 1 có cường độ dòng điện

định mức là: Đ2

I1 = ARU 1

1

1 Đ1

Đèn 2 có cường độ dòng điện định mức là: R

I2 = ARU 75,0

2

2

Do đó phải mắc hai đèn song song với biến trở, rồi mắc đoạn mạch song song này nối tiếp với đèn 1 như sơ đồ và điều chỉnh biến trở để dòng điện mạch chính chạy qua đèn 1 có cường độ I1 = 1A

0,3 đ

b) Dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 – I2 = 0,25ª. Đèn 2 sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đó là U2 = 6V.

Vậy điện trở của biến trở phải là: Rb = 242

bIU

0,3 đ

Bài 5: 0,6đ a)

Điện trở của đèn khi đó là: RĐ = 2,72

d

dm

IU

0,3đ

b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 2 giờ là: A = P.t = 5.2.60.60 = 36000J

0,3đ

Page 55: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 56: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD& ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2012 -2013) Môn : Vật Lý 6 Thời gian : 45 phút Người ra đề : Trần Thị Thanh Phương Đơn vị : Trường THCS Lý Tự Trọng

I/ Mục đích : * Đối với học sinh: - Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt. - Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Đối với giáo viên: Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TN 30% TL 70% ). III. Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Thấp Cao

TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1 Đo độ dài .Đo thể tích

. Những dụng cụ đo độ dài:, đo thể tích chất lỏng Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu m. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét và nhỏ hơn mét là dm, cm, mm. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l);

Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chiađộ. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn

Số câu 2 1 2 5

Số điểm - Tỉ lệ % 1 - 10% 0,5- 5%

1 – 10 %

2,5 - 25%

Page 57: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Chủ đề 2 Khối lượng và lực a/ Khối lượng b/Khái niệm lực c/ Lực đàn hồi d/Trọng lực e/ Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng

Khối lượng của một vật Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường dùng là gam (g), tấn Khái niệm lực Hai lực cân bằng Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Nêu được trọng lực Nêu được đơn vị lực. Nhận biết được lực đàn hồi Độ biến dạng Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) , trọng lượng riêng (d) và viết được công thức:

VmD . ;

VPd .

Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng ,trọng lượng riêng.

Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m

-Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động . Vận dụng được công thức P = 10m

Vận dụng được các công thức

VmD và

VPd để

tính các đại lượng m, D, d, P, V khi biết hai trong các đại lượng có trong công thức

Số câu 2 1 1 1 1 6

Số điểm- Tỉ lệ % 0,5 - 5 % 0,5 - 5% 1,5 -15%

0,5 -5%

2- 20%

5 ,5 - 55%

Chủ đề 3 Máy cơ đơn giản -Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy

Các máy cơ đơn giản thường gặp: Tác dụng của các máy cơ. Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

Lấy được ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực

Số câu 1 1

Số điểm 2 – 20%

2- 20%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

5 3,5 35 %

2 2 20%

5 4,5 45%

12 10

Page 58: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

III Nội dung đề A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta. A. Mét khối (m3) B . mét (m) C centimet (cm) D Kilômet (Km) Câu 2. Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì?

A. Bình tràn C. Thước B. Bình chứa D. Bình chia độ, ca đòng, chai lọ có ghi sẵn thể tích

Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt Omo chỉ: A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của bột giặt chứa trong gói.

Page 59: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B Sức nặng của gói bột giặt. D. Số bột giặt chứa trong gói. Câu 4 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của 10 viên bi. Khi thả chìm 10 viên bi bằng nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3 . Thể tích của một viên bi là: A. 30 cm3 B. 3 cm3 C. 90 cm3 D. 60cm3 Câu 5: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 6/ Dùng ngón tay ép lò xo lá tròn, lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào ngón tay một: A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực ép B. TỰ LUẬN: 1/ Đổi các đơn vị đo sau đây: a/ 40 lít = ........ ,,,,,, ..dm3 = ............. . m3. b/ 0,25 ta =……………....... kg. = ...................................g c/ 0,5 km = ............................m = .................................cm 2/ Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lựợng và khối lượng ? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ? 3/ Nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng ? Cho ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế ? 4 / Một khối sắt có thể tích 50dm3 . Biết Khối lượng riêng của sắt 7800Kg/m3..Tính

a/ Khối lượng của khối sắt . b/ Trọng lượng của khối sát c/ Trọng lượng riêng của sắt IV Hướng dẫn chấm và biểu điểm MÔN VẬT LÝ 6 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 3đ

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C B D B

B. PHẦN TỰ LUẬN. (7 đ)

Page 60: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

1 a/. 40 l = 40 dm3 = 0.04 m3 0.5đ b/ 0,25 ta =…25…… kg. = .25 000..g 0.5đ c/ 0,5 km = ...500..m = ........50000....cm 0.5đ 2 Viết đúng hệ thức P = 10.m 0.5 đ Nêu P là trọng lượng của vật ( N) 0.5 đ m là khối lượng của vật ( Kg ) o.5 đ 3 Các loại máy cơ đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc 1.5 đ Ví dụ đúng 0.5 đ

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: P = 10.m =10. 390 = 3900(N) 0,5đ Trọng lượng riêng của chiếc dầm sắt là: D = P/V=3900/0.05=78000N/m3 0,5 đ

4 V = 50dm3 = 0.05m3 Giải D =7800kg/m3 Khối lượng của chiếc dầm sắt là: M =D.V =7800. 0.05 = 390(kg) 1 đ

Page 61: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ THI HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2012-2013) Môn: Vật Lý Lớp 6 (Thời gian :45 phút)

Họ Và tên Gv: Trần Đình Sáu Đơn vị : TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. TN : 30% , TL : 70%

NỘI DUNG Cấp độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Đọ độ dài TN(0.5đ), TL(2đ) 2.5đ Đo thể tích TL(1.5đ) 1.5đ Trọng lực- Đơn vị lực TN (0.5đ), TN(0.5đ), 1.0đ Lực đàn hồi TN(0.5đ) TN(0.5đ), 0.5đ Lực-phép đo lực-Khối lượng- Trọng lượng.

TN(0.5đ) TL1(2.0đ) TL2(1.5đ)

4.0đ

Khối lượng riêng TN(0.5đ) 0.5đ Tổng 0.5đ 3.0đ 6.5đ 10đ

Page 62: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

NGƯỜI RA ĐỀ: TRẦN ĐÌNH SÁU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGGĐ )

I.Trắc nghiệm : (3đ)Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn. Câu 1. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

A. Có thể làm biến dạng vật, làm biến đổi chuyển động của vật, hai kết quả này có thể cùng xảy ra. B. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. C. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. D. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.

Câu 2. Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên và làm mũi tên bắn đi. B. Lực nam châm hút đinh sắt. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 3/ Đơn vị lực là: A. kilôgam (Kg) B. kilômét (Km) C. niutơn (N) D. Lít (L) Câu 4/ Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào? A. 1cái cân và 1 Lực kế B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợp C. 1 thước thẳng D. 1 cái cân và 1 thước thẳng. Câu 5/ Số liệu nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật : A . 10 mét vải B . 5 lít rượu C . 100 gói mì ăn liền D . 20 kilôgam sắt Câu 6. Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? A. 2,5 N B. 250 N C. 25 N D. 2005 N B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1/Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên đó có ghi 5T .Số 5T có ý nghĩa gì ? (2đ) 2/ Người ta dùng 1 bình chia độ để thả 10 viên bi sắt vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm³ a). Tính thể tích của một viên bi? (1,5đ) b) Tinh khối lượng của 10 viên bi. (1,5đ) Biết Dsắt = 7800 kg/m3 3/ Đổi các đơn vị sau : (2đ) a/ 20 km=.....................m b/ 5 dm3= ...................cm3 c/ 30 mm =....................m d/ 10 ml = .....................lit

----Hết----

Page 63: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I I. Trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi câu 0.5 điểm) - Câu 1,2, 6 : câu A -Câu 3 : Câu C. - Câu 4: Câu B, Câu 5: Câu D II. Tự luận: (7đ) 1/ Hs nêu được 5t có nghĩa những xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu Nếu qua cầu thì sẽ dẫn đến sập càu hoặc có thể làm cầu bị hư hỏng nặng (2đ) 2/ a) Hs tính đúng thể tích của 1 viên bi là: 310

10200300 cmv

(1,5đ)

b) Khối lượng của bi sắt m= D x V = 7800 x 0,0001= 0,78kg (1,5đ) 3/ Hs tính đúng (2đ) : a/ 20000 b/0,03 c/ 5000 d/0,01

----Hết ----

A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X

Page 64: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD & ĐT DẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC : 2012 -2013 ) MÔN : VẬT LÝ6 ( Thời gian 45 phút ) GV : NGUYỄN VĂN CHÍN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

A. MA TRẬN ĐỀ :

Các chủ đề chính

Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐO

LƯỜNG câu10 0.3 đ

câu1 0.3 đ

Câu2 0.3 đ

câu1 2 điểm

4câu 2,9đ

LỰC- KHỐI

LƯỢNG

Câu3 0.3 đ

Câu4 2điểm

Câu4 0.3 đ

2câu 2,6đ

KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯƠNG RIÊNG

Câu7, Câu8 0.6 đ

Câu9 0.3 đ Câu5

0.3 đ Câu2 2điểm

6 câu 3,2đ

CÁC MÁY ĐƠN GIẢN

Câu6 0.3 đ

Câu3 1.0đ

2 câu

1,3đ Tổng câu 5 câu 1câu 2 câu 1câu 3câu 2câu 14 câu

Tổng điểm 1.5 điểm 2 điểm 0.6 điểm 1 điểm 0.9 điểm 4 điểm 10 điểm

Page 65: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. ĐỀ THI : I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn phương án đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3. B. 55 cm3. C. 100 cm3. D. 155 cm3. 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên

cùng một vật. 4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. 5. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3. 6. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

7. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/ m3 C. kg/ m2 D. kg/ m3

8. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. kg/ m3

9. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 45 lít. Phát biểu nào sau đây là

đúng? A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả. B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả. C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước. D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

10. GHĐ và ĐCNN của thước ( hình vẽ ) là: A. 8cm và 1cm B. 80cm và 1cm C. 8cm và 1mm D. 8cm và 10cm II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

0 1 2 3 4 5 6 7 8 cm

(H1)

Page 66: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Câu 1: Chỉ có cân Robecvan, 1 quả cân loại 5 kg, và 1 quả cân loại 3kg. Làm thế nào lấy ra đúng 1kg gạo? Câu 2: Một hòn gạch có khối lượng 1,8 kg và có thể tích 1200cm3. Tính khối lượng riêng của hòn gạch đó theo đơn vị kg/m3 ? Câu 3: Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiêng? Câu 4: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về hai lực đó.

Page 67: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. HƯỚNG DẪN CHẤM : I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A D B C C D B B A

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) Đặt quả cân 3kg lên đĩa trái đổ gạo lên đĩa phải khi cân thăng bằng ta được 3kg gạo. Làm một lần nữa ta được 3kg gạo nữa là 6 kg. lấy quả cân 3kg ra đặt quả cân 5kg vào đổ số gạo vừa cân vào đĩa khi cân thăng bằng thì lượng gạo trên đĩa là 5kg. lượng gạo còn lại là 1kg. Câu 2: ( 2 đ ) Khối lượng riêng của gạch là D =

Vm 0,5 đ

= 0012,0

8,1 Đổi ra đơn vị hợp pháp và thay số đúng 1,0 đ

= 1500 kg/m3 0,5 đ Câu 3:

- Cầu thang lên gác - Dốc nghiêng dắt xe lên nhà. Mỗi ý đúng 0,5 đ

Câu 4: - Trọng lực hướng từ trên xuống và lực mặt bàn tác dụng vào sách từ dưới lên. - Hai lực cân bằng. Mỗi ý đúng 1,0 đ

*********************************

Page 68: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA KỲ I Môn: Vật lý Lớp 6 Người ra đề: Mai Thị Kim Liên Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn

A:MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL

Đo độ dài

Câu-Bài Điểm

C13 0.5

C6 0.5

2 1

Đo thể tích Câu-Bài Điểm

C1 0.5

C5 0.5

B1 1

3 2

Khối lượng-Trọng lượng

Câu-Bài Điểm

C7,C12 1

C11 0.5

C8 0.5

4 2

Lực Câu-Bài Điểm

C4 0.5

C9,C10 1

3 1.5

Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng

Câu-Bài Điểm

C3 0.5

B2 2

2 2.5

Máy cơ đơn giản Câu-Bài Điểm

C2,C14 1

2 1

Số câu-Bài

5 8

3

TỔNG Điểm 2.5

4

3.5

16 10

Page 69: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B.NỘI DUNG ĐỀ Phần I: TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm)

Vòng tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu sau.(mỗi câu 0,5Đ) ) Câu 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn bi bằng sắt thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây ?

A: Một cái cân và một cái thước B: Một cái cân và một bình chia độ C: Một cái lực kế và một cái thước D: Một cái lực kế và một bình chia độ

Câu 2: Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách: A: Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B: Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C: Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng D: Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng

Câu 3: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi bằng sắt, ta phải dùng những dụng cụ gì?

A: Một quả cân và một cái thước B: Một cái lực kế và một bình chia độ C: Một cái cân và một bình chia độ D: một cái lực kế và một cái thước

Câu4: Những vật sau đây,vật nào có tính chất đàn hồi? A.Sợi dây đồng B.Sợi dây cao su C.Cái nồi nhôm D.Cục đất sét Câu 5: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l A: Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B: Bình 500ml có vạch chia tới 2ml C: Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D: Bình 500ml có vạch chia tới 5ml Câu6: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?

A: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B: Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C: Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

Câu 7: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: A: Sức nặng của hộp mứt B: Thể tích của hộp mứt C: lượng mứt chứa trong hôp D: Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Câu 8: Một vật có khối lượng 2,5 kg thì trọng lượng của nó là: A: 2500N B: 25N C: 250 N D: 2,5N Câu 9: Khi một quả bóng đập vào một bức tường,thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả:

A: Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B: Chỉ làm biến dạng quả bóng C: Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng

D: Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 10: Một lò xo được treo vào giá thí nghiệm ,treo quả nặng vào đầu kia của lò xota thấy lò xo dãn ra, quả nặng đứng yên .Kết luận nào sau đây đúng

A:Trọng lượng quả nặng lớn hơn lực kéo của lò xo B: Trọng lượng quả nặng nhỏ hơn lực kéocủa lò xo

C:trọng lượng quả nặng cân bằng với lực kéo lò xo

Page 70: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

D: không có lực nào tác dụng lên quả nặng Câu 11: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng ,ta thấy một bên đĩa cân có hai quả cân là 400g và 100g.Đĩa cân còn lại có hai túi bột giặt như nhau.Vậy khối lượng của một túi bột giặt là : A: 500g B: 250g C: 400g D: 100g Câu 12: Muốn xây một bức tường thật thẳng người thợ nề thường dùng : A: Thước dây B: Thước thẳng C: Dây dọi D: Ê ke Câu13: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của vật ,ta nên A: Đặt mép thước song song và vừa sát vơí vật phải đo .C: Đặt một đầu của vật đúng vạch số 0 của thước : B: Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước D: thực hiện cả 3 thao tác A,B,C Câu14: Để vận chuyển một vật có khối lượng lớn từ mặt đất lên tầng lầu cao,người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào là có lợi nhất? A. Đòn bẩy B. Kéo trực tiếp C. Ròng rọc động D. Mặt phẳng nghiêng Phần II :TỰ LUẬN . Bài 1: Trình bày các bước thực hiện khi đo thể tích một vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ

Bài 2: Một lượng dầu hoả có thể tích 0,5m3. Cho biết 1lít dầu hoả có khối lượng 800g. a/ Tính khối lượng của lượng dầu hoả đó. b/ Tính trọng lượng của lượng dầu hoả đó

Page 71: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: (7 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng

D C C B B B C B D C B C D C

Phần 2 : (3điểm ): Bài 1: 1điểm: Bài 2: m=400kg (1điểm ) P=4000N (1điểm )

Page 72: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 73: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên:..........................................................

Lớp: /.......Trường THCS:.............................

KIỂM TRA HỌC KỲ 1-NH: 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC Phòng thi số: Chữ ký của giám thị:

Trả lời trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời I. Trắc nghiệm: (3 điểm)Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Độ dài lớn nhất giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là: A. Bình tràn và ca đong. C. Bình chia độ và bình tràn B. Bình tràn và bình chứa D. Bình chứa và bình chia độ Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực : A. Mạnh như nhau. B. Mạnh như nhau , cùng phương , cùng chiều. C. Mạnh như nhau, cùng phương , ngược chiều. D. Mạnh như nhau, cùng phương , ngược chiều và đặt vào cùng một vật. Câu 4: Lực có đơn vị đo là : A. Kilôgam. C. Niutơn B. Mét vuông D. Lực kế Câu 5: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml.Số đó chỉ : A. Khối lượng của chai nước B.Thể tích của nước chứa trong chai C. Khối lượng của nước trong chai D.Thể tích của chai Câu 6: Một cuốn sách đặt nằm yên trên bàn vì : A. Không có lực nào tác dụng lên nó. B.Trái đất không hút nó C. Nó không hút trái đất D. Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu1: Trọng lực là gì? Em hãy cho biết trọng lực có phương và chiều như thế nào? Câu 2: Trên một chiếc cầu có ghi dòng chữ: Cấm xe tải 5 tấn lưu thông trên cầu. Một chiếc xe tải có khối lượng 2,5 tấn chở trên xe 40 bao xi măng. Xe này có được phép qua cầu không? Biết rằng một bao xi măng có khối lượng 50 Kg Câu 3: Hai đội chơi trò kéo co, ban đầu sợi dây dịch chuyển về phía đội A, sau đó lại dịch chuyển về phía đội B, có lúc sợi dây đứng yên. Khi dây đứng yên có phải sợi dây không chịu lực nào tác dụng? Câu 4: Một bình chia độ có thể tích chất lỏng trong bình là 115cm3. Khi thả quả cầu bằng sắt vào mực nước trong bình dâng lên 150cm3. Vậy thể tích của quả cầu bằng sắt là bao nhiêu ?

Page 74: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm ( 3điểm ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C D C B D

II.Tự Luận ( 7điểm ) C©u §¸p ¸n BiÓu

®iÓm 1 Trái đát tác dụng lực hút lên mọi vật lực này gọi là

trọng lực Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất

1 điểm 1 điểm

2 Khèi l­îng 40 bao xi m¨ng lµ: 40.50 = 2000 kg = 2 tÊn Khèi l­îng c¶ xe vµ hµng lµ: 2,5 +2 = 4,5 tÊn VËy xe nµy vÉn ®­îc phÐp l­u th«ng qua cÇu

1 ®iÓm

1 ®iÓm

3 Ban ®Çu ®éi A t¸c dông lªn d©y mét lùc lín h¬n lùc do ®éi B t¸c dông lªn d©y, lóc sau th× ng­îc l¹i. Khi d©y ®øng yªn, d©y chôi t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng

0,5 ®iÓm

1 ®iÓm

4 Thể tích của quả cầu sắt là: VQuả cầu = V2 – V1 = 155 – 115 = 40(cm3)

1,5 ®iÓm

Page 75: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : VẬT LÝ Lớp : 6

Người ra đề : Nguyễn Văn Trung Đơn vị : THCS _ LÊ LỢI_ _ _ _ _ _ _ _

A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Đo độ dài Câu-Bài 1 C4 C1 2

Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 2 Đo thể tích Câu-Bài C2 C5 C3 C15 4

Điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 Chủ đề 3 Khối lượng và trọng lượng

Câu-Bài C6 C7 2 Điểm 0,5 0,5 1

Chủ đề 4 Lực- hai lực cân bằng

Câu-Bài C8 1 Điểm 0,5 0,5

Chủ đề 5 Trọng lực-Đơn vị lực

Câu-Bài C9 C10 2 Điểm 0,5 0,5 1

Chủ đề 6 Lực đàn hổi Câu-Bài C16 C11 2 Điểm 1,0 0,5 1,5

Chủ đề7: Trọng lượng và khối lượng

Câu-Bài C14 C17 2 Điểm 0,5 1,0 1,5

Chủ đề: KLR & TLR Câu-Bài C13 C12 2 Điểm 0,5 0,5 1

TỔNG Điểm 2,5 4 3,5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu ,0,5điểm )1 Câu 1 : Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của một cuốn sách. Trong

các cách ghi kết quả sau, cách nào là chính xác nhất ?

A A.20.5cm B B. 0.205cm

Page 76: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C C. 2.05dm D D. 205mm Câu 2 : Đơn vị dùng để đo thể tích chất lỏng là: A A. m B B. m2 C C.m3 D D. cm Câu 3 : Người ta dùng dùng bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 đang chứa 64cm3 nước để đo thể

tích một hòn bi sắt. Khi thả viên bi vào nước , mực nước trong bình dâng lên tới vạch 76cm3. Thể tớch viên bi sắt là:

A A. 64cm3 B B. 76cm3 C C. 140cm3 D D. 12cm3 Câu 4 : Đặt thước như thế nào để đo độ dài của một vật là đúng nhất:

A Đặt song song với vật B Đặt thước sao cho một đầu của thước ngang bằng với vật

C Đặt thước sao cho đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước D Đặt thước song song với vật sao cho một đầu của vât trùng với vạch số 0 của

thước.

Câu 5 : Dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn. Thì vật rắn phải A Nổi trong chất lỏng và thấm B Chìm trong chất lỏng. C Không thấm và chìm trong chất lỏng D Chìm trong chất lỏng và thấm Câu 6 : : Khi mua một ít trái cây ở chợ người ta thường dùng đơn vị nào sau đây để nói về

khối lượng của chúng:

A Gam. B kilôgam. C miligam. D Tấn Câu 7 : :Sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo quy ước giám dần A 1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.

Page 77: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B 1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg,

C 16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg. D 1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg

Câu 8 : Hai lực cân băng là hai lực: A Hai lực cùng phương bằng nhau về độ lớn B Hai lực cùng chiều bằng nhau về độ lớn. C Hai lực cùng phương, ngược chiều D Hai lực cùng phương, ngược chiều bằng nhau về độ lớn Câu 9 : : Đơn vị của lực là:

A Kg B N. C Kg/m3 D N/m3 Câu 10 :

: Một vật có khối lượng là 0,5 kg thì có trọng lượng là

A 5N. B 50N C 0,50N. D 0,05N Câu11 :

Một lò xo có độ dài tự nhiên là 45cm, khi treo một vật năng vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 5,2 dm. Độ biến dạng của lò xo là:

A 10cm B 7cm. C 39,8cm D 97cm Câu 12 :

Để xác định khối lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào

A Dùng một cái cân. B Dùng một cái lực kế C Dùng một cái bình chia độ D Dùng bình chia độ và lực kế Câu13: Công thức tính khối lượng riêng là A D= m.V B D=

Vm

C D= mV

Page 78: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

D D=VP

Câu 14 :

Để kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:

A F < 15N. B F =15N. C 15N < F < 150N D F lớn hơn hoặc bằng 150N Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Bài 1 : 1điểm

Trong tay em một bình chia độ, một cái ca đong và một cái đĩa. Lập phương án để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước nhưng lại không bỏ lọt vào bình chia độ ?

Bài 2 : 1điểm Tại sao trong thực tế người ta dùng dây cao su để buộc đồ vật mà không dùng dây

thừng ?

Bài 3 : 1điểm Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1kg chì . Trường hợp nào mực nước dâng cao

hơn ? Vì sao ?

ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi ý 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A C D D C B D D B A B D B D

II/TỰ LUẬN: Mỗi câu đúng 1đ

Page 79: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên:................................... Lớp : ........Trường THCS........................

KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 Môn: Vật Lý 6

Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh: Phòng thi: Chữ ký của

giám thị:

Điểm

Chữ ký của giám khảo:

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Dụng cụ dùng để đo Lực: a. Cân b. Bình tràn c. Lực kế d. Thướt mét Câu 2. Hai lực cân bằng là: a. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. b. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.

c. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. d. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

Câu 3. Lực đàn hồi xuất hiện khi: a. Lò xo nằm yên trên bàn. b. Dùng dao chặt một cây gỗ. c. Lò xo bị kéo dãn ra. d. Lò xo được treo thẳng đứng. Câu 4. Con số 500g được ghi trên vỏ hộp mứt chỉ: a. Thể tích của hộp mứt. b. Khối lượng của mứt trong hộp. c. Sức nặng của hộp mứt. d. Số lượng mứt trong hộp. Câu 5. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ? a. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ b. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. c. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.d. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 6. Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là: a. 100 N b. 10 N c. 1 N d. 0,1 N II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7 (1,5điểm). Điền vào chổ trống: a. 0, 5 km =.........................m = ...............................cm b. 50m3 = .......................dm3 = ............................lít c. 250cm3 =.....................ml =.................................cc Câu 8(1,5đ): Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn đá cuội và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu. Câu 9(1,5đ): Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 55cm3. Thả vào bình một hòn sỏi, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3. Tính thể tích của hòn sỏi. Câu 10 (2,5 điểm). Biết 1 xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng 12 tấn a. Tính khối lượng riêng của cát. b. Tính trọng lượng của 5m3 cát.

Bài làm

Page 80: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm.

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C B B C

II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7. ( 1,5điểm)

a. 1km =.......1000..........m = ............100000.....cm 0,5đ b. 0,5 m3 = .....500.......dm3 = ...........500.............lít 0,5đ

c. 250cm3 =......250........ml =............250.............cc 0,5đ Câu 8(1,5đ): Nêu được ba bước, mỗi bước 0.5đ

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá(0.5đ) - Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá(0.5đ) - Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá(0.5đ)

Câu 9(1,5đ): Thể tích của hòn sỏi là: V= V2 – V1 = 100 – 55 = 45(cm3) - ghi lời giải và công thức đúng 0,5đ -Thay số,tính toán đúng 1đ Câu 10. (2,5 điểm) a. Khối lượng riêng của cát :

3/15008

12000 mkgVmD 1điểm

b. Trọng lượng riêng của cát: d = 10.D = 10. 1500 = 15000kg/m3 0,5 điểm Trọng lượng của 5m3 cát: P = d.V = 15000. 5 = 75000N 1điểm * Lưu ý : - HS giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu thiếu công thức thì trừ 0,25 điểm - Nếu thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài

Page 81: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : Vật lý Lớp : 6

Người ra đề : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS KIM ĐỒNG

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ

KQ TL KQ TL KQ TL

Chủ đề 1:Đo chiều dài

Câu C1,2 C3 3 Đ 1 0.5 1.5

Chủ đề 2: Đo thể tích

Câu C4 1 Đ 0,5 0,5

Chủ đề 3:Đo khối lượng

Câu C5,7 2 Đ 1 1

Chủ đề 4: Lực Câu C8 C6,9 C12 4 Đ 0.5 1 0.5 2

Chủ đề 5 KLR, TLR

Câu C11 B2b C10 B1,2a 5 Đ 0,5 0.5 0.5 2.5 4

Chủ đề:6 Máy cơ đơn giản

Câu C13 C14 2 Đ 0.5 0.5 1

Số câu 7 6 4 17 TỔNG Điểm 3.5 3 3.5 10

Page 82: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): Câu 1 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta A . Kilômét (km) B . Milimét (mm) C Centimét (cm) D . Mét (m) . Câu 2 : . Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A Thước 25cm có ĐCNN tới mm B Thước 15cm có ĐCNN tới mm C Thước 20cm có ĐCNN tới mm D Thước 25cm có ĐCNN tới cm Câu 3 : . Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài A Thước mét B Cân C Bình chia độ D Lực kế Câu 4 : . Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của

vật bằng: A .Thể tích bình chứa B .Thể tích nước còn lai trong bình tràn C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 5 : . Một quả nặng có trọng lượng 0,1 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A .0,1g B 1g C 100g D Kết quả khác Câu 6 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp B Trọng lực của một quả nặng C Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 7 : Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải

dùng lực nào trong các lực sau A F= 200N B F< 20N C F=20N D 20N<F< 200N

Page 83: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Câu 8 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực đẩy của lò xo dưới yên xe C Lực kéo của đàu tàu vào toa tàu D Lực hút của nam châm lên miếng sắt Câu 9 : Trọng lực có phương: A Ngang B Nghiêng C Song song D Thẳng đứng Câu 10 Một lít nước có khối lượng là 1kg.Vậy 1m3 nước có khối lượng là: A 10 kg B 1Tấn C 1Tạ D 1kg Câu 11:

Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng:

A D=m.V và kg.m3. B D=m/V và kg/m3. C D=m.V và kg/m3 D D=P/V và N/m3 Câu 12:

Một vật có trọng lượng 200 N thì có khối lượng là:

A 200 kg B 20 kg C 20 g D 2000 kg Câu 13:

Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?

A Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C .Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu 14:

Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây:

A Treo cờ trên đỉnh cột cờ B .Đưa thùng hàng lên xe ô tô C .Đưa thùng nước từ dưới giếng lên cao D . Đưa các thùng vửa lên các tầng trên cảu tòa nhà cao

Page 84: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm)

Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Bài 2 : (1.5điểm)

Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 a) Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ?

C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A D D A A B D B B B C B Phần 2 : ( 3,0 điểm ) Bài 1(1,5đ):

_Viết được công thức : D= Vm VDm . (0.5đ).

_Thay số để tính m: m=7800.0,05=390(kg) (0.5đ). _Viết được P=10.m=10.390=3900(N) (0.5đ).

Bài 2 : ( 1.5đ) - Tính đúng KLR của chất lỏng đó ra kg/m3 ( 1,đ) - Trả lời đúng tên chất lỏng đó (0.5đ)

Page 85: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

MA TRẬN ĐỀ LÝ 6

Nội dung kiểm tra

CÊp ®é nhËn thøc Tæng

NhËn biÕt Th«ng hiÓu

VËn dông

Đo độ dài 2(0,5đ) 14(0,5đ) Đo thể tích 4(0,5đ) 3(0,5đ) Khối lượng 1(0,5đ) 6(0,5đ) Lực-Trọng lực 5(0,5đ) 7(0,5đ) 15b(1,5đ) Lực đàn hồi 8(0,5đ) 11(0,5đ) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12(0,5đ) 9(0,5đ) 15a(1,5đ)

Mặt phẳng nghiêng 13(0,5đ) Đòn bẩy 10(0,5đ) Tổng 6 (3đ) 6 (3đ) 4 (4đ)

60% 40%

Page 86: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ I GV:Nguyễn Thị Mỵ LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) 1/ Trên hộp mứcTết có ghi 200g con số đó chỉ: A.Sức nặng của hộp mức B.Khối lượng của hộp mức C.Thể tích hộp mức D.Cả A,B,C đều sai 2/Trong số các thước dưới đây thước nào thích hợp nhất đê đo độ dài sân trường em?

A.Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN là 1mm B.Thước cuộn có GHĐ 5m và có ĐCNN là 5mm C.Thước dây có GHĐ là 150cm và có ĐCNN là 5mm D.Thước thẳng có GHĐ là1m và có ĐCNN là 1cm. 3/Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm3.Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu? A.100cm3 B.150cm3 C.200cm3 D.50cm3

4/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D.Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 5/Dùng tay nén lò xo thì lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã gây ra kết quả: A.Làm biến đổi chuyển động của lò xo B.Làm biến dạng lò xo C.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động C.Tất cả đều sai. 6/Một quả cầu có trọng lượng là 150 N thì khối lượng của nó là: A.150kg B.15kg C.15N D.1500kg 7/Một quyển sách nằm yên trên bàn thì nó: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Không chịu tác dụng của lực nào cả C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn 8/Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi: A. Chỉ khi lò xo kéo dãn ra B. Khi lò xo không bị kéo cũng không bị nén C. Chỉ khi lò xo bị nén D. Cả khi lò xo bị kéo dãn và nén ngắn lại 9/Nhôm có khối lượng riêng 2700 kg/m3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: A. 27.000 N/m3 B. 27.000 kg/m3 C. 270 N/m3 D. 2700 N/m3 10.Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác 11.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B.Lực đẩy của lò dưới yên xe đạp D.Lực đẩy của gió lên buồm 12.Đơn vị đo trọng lượng riêng là: A Kg/m3 B. N/m3 C. Niutơn (N) D.Kilôgam (kg) 13.Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A,B và C đều không làm giảm độ nghiêng

Page 87: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

14.Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây,cách ghi nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,2dm II/Tự luận: (3đ) 15/ Một khối gỗ có khối lượng 1600 kg,có thể tích 2m3 .Tính a/Khối lượng riêng của gỗ b/Trọng lượng của gỗ.

Page 88: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Vật lý 6 – Thời gian: 45 phút

Họ và tên GV: Nguyễn Ngọc Du Đơn vị: Trường THCS Trần Phú A. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL

Đo độ dài, Đo thể tích, Đo khối lương, Lực-Hai lực cân bằng, Trọng lực,Lực đàn hồi

Biết được dụng cụ đo và đơn vị đo

Biết sử dụng bình chia độ để đo V vật rắn không thấm nước

Biết cách ghi kết quả đo

Nhận biết được lực đàn hồi, trọng lực và hai lực cân bằng

Hiểu được kết quả tác dụng của lực

Biết cách tính độ biến dạng

Số câu: Số điểm: TL :

2 1

1 1

1 0,5

0.5 1.0

1 0.5

05 1

6 5

Khối lượng. trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Biết tính được P khi biết m

Biết được ý nghĩa của các con số

Biết áp dụng công thức tính KLR

Biết trình bày cách đo KLR với các dụng cụ đã cho.

Số câu: Số điểm: TL :

0.5 1.5

1 0.5

0.5 1

1 1.5

3 4.5

Máy cơ đơn giản

Biết lực kéo vật lên trực tiếp ntn so với P của vật ?

Số câu: 1 1

Page 89: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Số điểm: TL :

0.5 0.5

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

1.5 2 20%

2 1 10%

1.5 2.5 25%

2 1 10%

1 2.5 25%

Page 90: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. NỘI DUNG ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật ?

A. 3 mét B. 1,5 lít C. 2,5 kilogam D. 7 gói Câu 2: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo lực ?

A. Thước B. Cân Robecvan C. Bình chia độ D. Lực kế Câu 3: Đơn vị đo khối lượng riêng là:

A. kg B. kg /m3 C. N/ m3 D.m3 Câu 4: Một bạn học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi nào là đúng? A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m Câu 5: Khi kéo vật có khối lượng 0,5kg lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 500N. B. Lực ít nhất bằng 50N. C. Lực ít nhất bằng 5N. D. Lực ít nhất bằng 0,5N. Câu 6: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng II. TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi và bài tập sau( 7 điểm) Câu 7: Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 75cm3. Thả vào bình một quả nặng, quả nặng ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 80cm3. Tính thể tích của quả nặng.(1đ) Câu 8: Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn sỏi và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu.(1,5đ) Câu 9: Một quả cân được treo vào một đầu lò xo, đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định.

a) Hỏi quả cân chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao quả cân đứng yên?(1,5đ) b) Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 8cm. Khi treo quả cân vào lò xo thì chiều dài của lò

xo là 14 cm. Tính độ biến dạng của lò xo.(1đ) Câu 10: Một vật có khối lượng 7,5 tạ và có thể tích là 0,3m3.

a) Tính trọng lượng của vật.(1đ) b) Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật.(1đ)

\

Page 91: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM( 3đ). Mỗi câu 0.5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B A C C II. TỰ LUẬN( 7 đ) Câu 7: Tính được thể tích của quả nặng:(1đ) V= V2 – V1 = 80 – 75 = 5(cm3) Câu 8: Nêu được ba bước, mỗi bước 0.5đ

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn sỏi(0.5đ) - Dùng cốc nước và bình chia độ đo thể tích(V) của hòn sỏi(0.5đ) - Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của sỏi(0.5đ)

Câu 9: a)- Nêu được có 2 lực tác dụng vào quả cân, đó là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo(0.5đ)

- Giải thích được tại sao vật đứng yên(0.5đ) ( Vật đứng yên vì trọng lực và lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào quả cân là hai lực cân bằng) b)Tính được độ biến dạng của lò xo( 1đ)

x= l0 – l = 14 – 8 = 6(cm) Câu 10:

a) – Đổi được 7,5 tạ = 750kg (0.25đ) - Tính được trọng lượng của vật( 0.75đ)

P= 10m = 10. 750 = 7500(N) b) Tính được KLR của chất tạo thành vật(1đ)

D = m/V = 750/ 0,3 = 2500( kg/m3) ( Ghi được công thức 0.5đ, thế số và tính đúng kết quả 0.5đ, ghi sai đơn vị -0,25đ)

Page 92: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Quang Trung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013

Môn : Vật lý Lớp : 6

Người soạn Phạm Xuyên MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng Tổng

KQ TL KQ TL KQ TL 1. Đo độ dài(1 tiết) 2câu C1

1đ 2. Đo thể tích(2 tiết) 3câu C1

0,5đ C4

0,5đ

1đ 3. Khối lượng. Đo khối lượng(1 tiết)

1câu C3 0.5đ

0,5đ

4. Lực- Hai lực cân bằng (1 tiết)

2câu C3 1đ

5. Kết quả tác dụng của lực(1 tiết)

1câu C5 0.5đ

0,5đ

6. Trọng lực. Đơn vị lực (1tiết)

1câu C2 1,5đ

1,5đ

7. Lực đàn hồi ( 1 tiết) 1Câu C7 0.5đ

0,5đ

8. Lực kế. Phép đo lực ( 1 tiết)

1Câu C6 0,5đ

0,5đ

9. KLR . TLR . Bài tập ( 3 tiết)

1Câu C 2,5đ

2,5đ

10. Máy cơ đơn giản (3 tiết)

1câu C8 0,5đ

C2 0.5đ

Tổng

câu 2,5đ 1,5đ 1đ 1đ 0,5đ 3,5đ 10đ

Page 93: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên HS: ………………………......... SBD:…………….Phòng………………….

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN VẬT LÝ 6 -

Năm học 2012 – 2013

Điểm

Lớp : 6/….. Thời gian làm bài : 45 phút I. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (3đ) Câu 1: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo được thể tích của vật nào sau đây ?

A. Một quả cân bằng sắt B. Một hộp thuốc bằng giấy C. Một viên phấn D. Một chiếc khăn tay Câu 2: Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có thể làm : A. Tăng độ cao mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều dài và tăng độ cao mặt phẳng nghiêng D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng Câu3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt Omo chỉ: A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp. B. Sức nặng của gói bột giặt. D. Số bột giặt chứa trong gói. Câu 4 : Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của 10 viên bi. Khi thả chìm 10 viên bi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3 . Thể tích của một viên bi là: A. 30 cm3 B. 3 cm3 C. 90 cm3 D. 60cm3 Câu 5: Khi dùng chân đá thật mạnh vào một quả bóng thì lực mà chân ta tác dụng vào quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ làm biến dạng quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 6 : Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của vật đó là: A.0,45N B.4,5N C.45N D.4500N II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây (1 đ) Câu 7: Lực đàn hồi của một vật phụ thuộc vào…………...... . Độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng ……….…….. Câu 8: a. Dùng máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc……………………. b. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực……………………trọng lương của vật. III. Tự luận: (6đ) Câu 1: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau.(1đ) a. GHĐ:………. ĐCNN: …………..

| ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ | ׀ ׀ ׀ ׀ |0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15cm

b. GHĐ: …………… ĐCNN: …………. | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | ׀ | 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20cm

Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?(1,5đ) Câu 3 : Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn. Có những lực nào tác dụng lên quyển sách ? Tại sao quyển sách đứng yên ?(1đ) Câu 4: ( 2,5đ) Một chiếc dầm sắt có thể tích 50dm3 .Tính khối lượng,trọng lượng,trọng lượng riêng của sắt ? Biết khối lượng riêng của sắt D = 7800 kg/m3

======================================

Page 94: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 6 - Năm học 2012 – 2013

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6

Phương án đúng A D C B D B II. Điền từ:(1đ) Mỗi từ đúng 0,25đ Câu 7: .Độ biến dạng………….gấp đôi. Câu 8: a. dễ dàng hơn. b. ít nhất bằng III. Tự luận:

Câu

Nội dung Điểm

1 a GHĐ: 15cm ĐCNN: 0,2cm hoặc 2mm 0,5đ b GHĐ: 20cm ĐCNN: 0,5cm hoặc 5mm 0,5đ 2 Trọng lực là lực hút của trái đất 0,5đ Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất 1đ 3 Có hai lực tác dụng lên quyển sách là lực hút của trái đất và lực nâng của mặt bàn 0,75đ Quyển sách nằm yên vì hai lực này là hai lực cân bằng 0,75đ 4 V = 50 dm3 = 0,05 m3

D = 7800 kg/m3 m = ? P = ? d = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800.0,05 = 390 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: P = m.10 = 390.10 = 3900 (N) Trọng lượng riêng của sắt là: d = 10.D = 7800.10 = 78000 (N/m3)

0,25đ

0,75đ

0,75đ

0,75đ

Page 95: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên HS:............................................................ Lớp: 6................. Trường THCS: Phù Đổng

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài : 45 phút

Số báo danh : Phòng thi : Chữ ký của giám thị :

Điểm :

Chữ ký của giám khảo

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Em hãy chọn phương án đúng trong các câu sau: Bài 1: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình là: a. 1,4dm và 0,1cm b. 14cm và 0,2cm c. 14cm và 0,2mm d. 1,4dm và 1cm Bài 2: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta có thể dùng: a. Bình chia độ, bình tràn b. Lực kế, bình tràn c. Cân, bình tràn d. Bình tràn Bài 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? a. 45 cm3 b. 55 cm3 c. 100 cm3 d. 155 cm3 Bài 4: Hai lực cân bằng là 2 lực: a. Mạnh như nhau, cùng tác dụng vào một vật b. Cùng phương, cùng chiều c. Cùng phương, ngược chiều d. Câu a và c đúng Bài 5: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? a. Mét b. Kilôgam c. Niutơn d. Kg/m3

Bài 6: Vật nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? a. Mặt phẳng nghiêng b. Đòn bẫy c. Bình chia độ d. Ròng rọc II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Đổi các đơn vị sau:

a) 30 m = ..............km = .................cm. b) 1,03 kg = ...............g = ...................mg c) 1,25 m3 = ...................cm3 =....................lít

Bài 2: (1.5 điểm): Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. Em hãy nêu những chú ý thực hiện phép đo này? Bài 3: (1.5 điểm ): Trọng lực là gì? Đơn vị của trọng lực? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Bài 4: (2.5 điểm): Biết 15 lít cát có khối lượng 15 kg. a/ Tính khối lượng riêng của cát? ( kg/m3) b/ Tính thể tích của 1 tấn cát? (m3)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 cm 10 11 12 13 14

Page 96: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ . LỚP 6 Năm học: 2012-2013 I/ Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng được 0.5 đ) 1b ; 2a ; 3a ; 4d ; 5b ; 6c II/ Tự luận: Câu 7:

a. 30 m= 0,03 km = 3000 m b. 1,03 kg = 1030 g = 1030000 mg c. 1,25 m3 = 1250000 cm3 = 1250 lit

0.5đ 0.5đ 0.5đ

Câu 8: Cách đo: + Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích V1

+ Thả vật vào bình, đọc thể tích V2 + Thể tích của vật V = V2 - V1 Chú ý: + Đổ nước vừa đúng một vạch chia + Không đổ nước nhiều quá hoạc ít quá. + Nhúng vật chìm hoàn toàn.

0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

Câu 9:

- Trọng lực là lực hút của Trái đất - Đơn vị: N - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất

0,5 đ 0,5 đ 0.5 đ

Câu 10: - Tóm tắt: V = 15 l = 15 dm3 = 0,015 m3 m = 15 kg Tính: a/ D = ? (kg/m3) b/ m = 1 tấn = 1000 kg V = ? (m3) Giải: a/ Áp dụng:

3

3

15 1000 /0,015

mDV

kg kg mm

Trả lời: Khối lượng riêng của cát là:1000 kg/m3 b/

3

3

1000 11000 /

m mD VV D

kg mkg m

0.25đ 0.25đ 0,5 đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

Page 97: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trả lời: Thể tích của một tấn cát là: 1 m3

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)

Tên Chủ đề (nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đo chiều dài ; đo thể

tích

Đơn vị đo chiều dài ; đo thể tích

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Đổi đơn vị đo chiều dài ; đo thể tích

(Ch)

Nêu được cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và cách đo

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

2

1.đ

Số câu Số điểm

2 1.5đ

7 4 điểm=...%

Khối lượng

Đơn vị đo khối lượng

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Đổi đơn vị

đo khối lượng

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

2 1

điểm=...%

Lực- hai lực cân

bằng

Thế nào là hai lực

cân bằng

Hiểu được

trọng lực là gì?

Phương chiều của

trọng lực.

............... 1 0.5đ

3 1.5đ

4 2điểm

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Sử dụng

được công thức tính

khối lượng

riêng và trọng lượng riêng

(Ch)

(Ch)

2 2.5đ

2 2.5điểm

Máy cơ đơn giản

Nhớ các loại

máy cơ

Page 98: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0.5đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

1

0.5 điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

6 3đ %

3 1.5đ %

7 5.5đ %

16 10đ

Page 99: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 100: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

P TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn : VẬT LÝ Lớp : 6

Người ra đề : TRƯƠNG PHƯỚC Đơn vị : TỔ :TOÁN-LI-TIN

MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số câu Đ

KQ TL KQ TL KQ TL

Đo chiều dài Câu C1 1a 2 Đ 0,5 1,0 1,5

Đo thể tích Câu C2 1b 2 Đ 0,5 1,0 1,5

Khối lượng-Đo khối lượng

Câu C3 1 Đ 0,5 0,5

Hai lực cân bằng Câu C4 1 Đ 0,5 0,5

Lực kế-phép đo lực Câu C5 1 Đ 0,5 0,5

Khối lượng riêng Câu 2a 2b 3a 3 Đ 1,0 1,0 2,0 4,0

Trọng lượng riêng Câu 3b 1 Đ 1,0 1,0

Máy cơ đơn giản

Câu C6 1 Đ 0,5 0,5

TỔNG Câu 4 3 1 1 1 2 12 Đ 2,0 3,0 0,5 1,0 0,5 3 10

Page 101: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên HS Lớp Trường THCS

KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 MÔN : VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài : 45 phút

Số báo danh : Phòng thi : Chữ ký của giám thị :

Điểm: Chữ kí của giám khảo

I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Chiều dài một cái bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài cái bàn chính xác nhất:

A. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm C. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm D. Cả ba thước trên đều được

Câu 2:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Mực nước ban đầu ở trong bình ứng với vạch 80cm3. Sau khi thả hòn sỏi ngập hoàn toàn thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là...

A. 175cm3 B. 15cm3 C. 95cm3 D. 80cm3 Câu 3: Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”.Con số đó cho biết:

A. Khối lượng của một cái bánh B. Khối lượng của cả hộp bánh C. Khối lượng của bánh trong hộp D Cả B và C đều đúng

Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực có… A. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, cùng đặt vào một vật

B. Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật C. Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều D. Cùng cường độ, cùng phương, cùng đặt vào một vật

Câu 5: Nếu dùng lực kế đo trọng lượng của một vật có khối lượng 2,5Kg thì lực kế sẽ chỉ: A. 2,5N B. 250N C. 0,25N D. 25N

Câu 6: Một vật có trọng lượng 1500N, có 4 người cùng kéo vật lên theo phương thẳng đứng, lực kéo của bốn người đều bằng nhau. Vậy lực kéo tối thiểu của mỗi người là: A. 400 N B. 500 N C. 6000N D. 375 N II.Tự luận: (7đ) Câu 7: (2 đ) Đổi các đơn vị sau đây: a/ 1,2m =…….........cm ; 0,5m=……......mm ; 850 m =……….Km ; 1,25Km=……….m b/1,5m3= ………......cm3 12 dm3 =………….l ; 90cm3 =……......ml; 250cm3 =……..dm3\ Câu 8: (2đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 Kg/m3 có nghĩa là gì ? Câu 9: (3đ) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3.Tính: a/ Khối lượng của thỏi sắt ? b/Trọng lượng riêng của sắt ?

Bài làm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

Page 102: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

............................................................................................................................................................

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2012-2013

I/Trắc nghiệm : (3đ)-Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn C B C A D D

II- Tự luận: (7đ) -Câu 7: (2đ) Đổi đúng mỗi phần được 0,25đ a/ 1,2m= 120 cm 0,5 m=500 mm 850 m=0,85 Km 1,25 Km= 1250 m b/ 1,5 m3 =1500000cm3 12dm3= 12l 90 cm3 =90 ml 250 cm3= 0,25 dm3 -Câu 8(2đ) -Nêu được định nghĩa 1đ -Nêu đúng ý nghĩa vật lí 1đ -Câu 9 : (3đ) -Tóm tắt đề, đổi đơn vị 0,5đ -Tính được: m=D.V=7800.0,01 =78 (Kg) 1,5đ -Tính được: d=10.D =10.7800 =78000 (N/m3) 1đ * Lưu ý : - Sai đơn vị, thiếu công thức vị trừ 0,5 đ cho toàn bài - Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa

====================

Page 103: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Vật lý 6 – Thời gian: 45 phút

A. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL

Đo độ dài, Đo thể tích, Đo khối lương Đo lực,lực

Biết được dụng cụ đo và đơn vị đo

Biết sử dụng bình chia độ để đo V vật rắn không thấm nước.Biết phương chiều của trọng lực

Cách ghi kết quả đo Mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng Hiểu được kết quả tác dụng của lực

Số câu: Số điểm: TL :

2 1

2 2,5

3 1,5

7 5

khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Biết trình bày cách đo kLR với các dụng cụ đã cho.

Tính được khối lượng riêng,trọng lượng riêng

Số câu: Số điểm: TL :

1 2

1 2,5

2 4.5

Máy cơ đơn giản

Tác dụng của mặt phẳng nghiêng

Số câu: Số điểm: TL :

1 0,5

1 0,5

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1 10%

2 2,5 25%

4 2 20%

1 2 20%

1 2.5 25%

10 10 100%

Page 104: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS Nguyễn Trãi THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên học sinh : Môn thi : VẬT LÝ – Lớp : 6

Lớp :

Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị

Số BD: Phòng :

Ngày thi : / /

Đề bài: : I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: Đơn vị đo của lực là :

A. m3 B. m C. N D. kg Câu 2: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo khối lượng ?

A. Thước B. Cân C. Lực kế D. Bình chia độ. Câu 3: Một vật có trọng lượng 5N thì có khối lượng là :

A. 5kg B. 50kg C. 500kg D. 0,5kg Câu 4: Kết quả đo độ dài của chiếc bút chì trên hình 1 là:

A. 8 cm. B. 7,5 cm. C. 7,7 cm. D. 7,8 cm Câu 5: Khi một quả bóng đập mạnh vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Chỉ làm biến dạng quả bóng Câu 6: Trường hợp nào sau đây nên dùng mặt phẳng nghiêng. A. Đưa xe máy lên gác. B. Đưa xe đạp lên gác C. Đưa xe máy lên bàn D. Đưa xe đạp lên bàn II. TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Câu 7: Một bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 55cm3. Thả vào bình một hòn sỏi, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3. Tính thể tích của hòn sỏi.(1,5đ) Câu 8: Hãy trình bày các bước xác định khối lượng riêng của sỏi với các dụng cụ : Bình chia độ, cân, một hòn sỏi và một cốc nước(2đ). Câu 9: Trọng lực có phương ,chiều như thế nào ?(1đ) Câu 10: Một vật có khối lượng 54 kg và có thể tích là 20dm3.

a) Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật.(1,5đ) b) Tính trọng lượng riêng của vật.(1đ)

-------------------------------- Bài làm:

Page 105: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

BIỂU ĐIỂM và HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LY LỚP 6: I. TRẮC NGHIỆM( 3đ). Mỗi câu 0.5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A B C II. TỰ LUẬN( 7 đ) Câu 7: Tính được thể tích của hòn sỏi:(1,5đ) V= V2 – V1 = 100 – 55 = 45(cm3) Câu 8: Nêu được ba bước, mỗi bước 0.5đ

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá(0.5đ) - Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá(0.5đ) - Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá(1đ)

Câu 9: Nêu được -Phương thẳng đứng(0,5) -Chiều từ trên hướng xuống(0,5)

Câu 10: a) – Đổi được 20dm3 = 0,02m3(0.5đ)

Tính được KLR của chất tạo thành vật(1đ)

D = Vm =

02,054 = 2700( kg/m3)

b) -Tính được trọng lượng riêng của vật( 1đ) d= 10D = 10. 2700 = 27000(N/m3)

( Ghi được công thức 0.5đ, thế số và tính đúng kết quả 0,5đ, ghi sai đơn vị -0,25đ)

Page 106: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và tên HS:………………………… Lớp 6 /….. Trường THCS………………………

KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2012- 2013 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm: Chữ ký của giám khảo

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Công thức tính trọng luợng riêng là:

A. d = PV

B. d = VP

. C. d= mV

. D. m = D.V

Câu 2: Một vật có khối luợng 5kg thì có trọng luợng là bao nhiêu? A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.

Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực : A. Có cùng chiều nhưng khác phương,cùng tác dụng lên một vật. B. Có cùng phương, cùng chiều và tác dụng lên cùng một vật C. Mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật D. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều, tác dụng lên cùng một vật. Câu 4: Nguời ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 5: Trong các vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi là: A. Một tờ giấy bị gấp đôi. B. Một sợi dây cao su bị kéo dãn vừa phải. C. Một cành cây bị gãy. D. Một ổ bánh mì bị bóp bẹp. Câu 6: Để đưa một xô cát có trọng lượng 300N lên cao theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ tối thiểu là: A. 30N B. 300N C. 3000N D. 3N B.Tự luận(7đ)Câu 7(2 điểm): Trọng lực là gì ? Nêu phương và chiều của trọng lực ? Câu 8(1,5 điểm) : Có hai thước: Thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm Thước thứ hai dài 1m, có độ chia tới cm a. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước b. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài của cuốn SGK vật lý 6 Câu 9(1.5 điểm): Em hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ: a. Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng b. Lực tác dụng làm cho vật bị biến đổi chuyển động c. Lực gây ra cả hai kết quả trên Câu 10(2 điếm): Một quả cầu nhôm có thể tích 4dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. a.Tính khối lượng của quả cầu đó. b.Tính trọng lượng của quả cầu. c.Tính trọng lượng riêng của nhôm.

BÀI LÀM ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................

Page 107: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

Page 108: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013

A.Trắc nghiệm(3đ): Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm

B.Tự luận(7đ) Câu 7(2 đ):Trả lời đúng mỗi ý 0.5đ Câu 8(1,5 đ) Thước 1: có GHĐ 30cm và ĐCNN là 1mm(0,25đ) Thước 2: có GHĐĐ 1m và ĐCNN là 1cm(0,25đ) Đo chiều dài của bàn giáo viên dùng thước 2(0,5đ) Đo chiều dài của cuốn sgk vật lý 6 dùng thước 1(0,5đ) Câu 9(1.5đ): Mỗi câu nêu đúng ví dụ(0.5đ) Câu 10(2điểm) a. Khối lượng của quả cầu là: D=m/V =>m = D x V = 0,004 m3 x 2700 kg/ m3 = 10,8 kg (0,5đ) b. Trọng lượng của quả cầu là: p =10 x m = 10 x10,8 = 108( N) (0,5đ) c.Trọng lượng riêng của nhôm là: d = p

V = 108N : 0.004m3 =27000N/m3 (1đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C B B B

Page 109: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 110: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Phòng GD&ĐT Đại Lộc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm học 2012-2013)

Môn : Vật Lý Thời gian : 45 phút

Họ và tên : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS Nguyễn Du

MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔN

G Số câu Đ

KQ TL KQ TL KQ TL

Đo độ dài , thể tích Câu-Bài C1 C4 2 Điểm 0.5 0.5 1.0

KL, TL, Lực Câu-Bài C2 C3, B2,B3 4 Điểm 0.5 0.5 3.5 4.5

KLR, TLR Câu-Bài C6 B4a,B4b 3 Điểm 0.5 2.5 3.0

Máy cơ đơn giản Câu-Bài C5 B1 2 Điểm 0.5 1.0 1.5

Số câu -bái

2 3 6 11

TỔNG Điểm 1.0 1.5 7.5 10

Page 111: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN LÝ 6 Họ và tên………………….................... THỜI GIAN :45 Phút Lớp ………........................................ .. Chữ ký GT : SBD:..............Phòng thi :...................... Số phách : _____________________________________________________________________________ Điểm : Nhận xét : Số phách : Chữ ký GK

ĐỀ A : I / TRẮC NGHIỆM :(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Kilômét (km) B. Milimét (mm) C. Centimét (cm) D. Mét (m) Câu 2: Người ta dùng cân để đo: A. Trọng lượng của vật B. Khối lượng của vật C. Thể tích của vật D. Kích thước của vật Câu 3: : Một túi đường có trọng lượng là 5,5 N thì khối lượng của túi đường đó là:

A. 0,55 kg B. 5,5kg C. 55 kg D. 550 kg Câu 4: Một bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 và chứa 80 cm3 nước. khi thả một hòn sỏi ngập vào nước thì mực nước dâng lên tới vạch 125cm3. Thể tích của hòn sỏi là: A. 125cm3 B. 205cm3 C. 45cm3 D. 35cm3 Câu 5: Cách nào trong các cách sau đây giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Trọng lượng riêng của một vật được xác định bởi công thức: A. d = P.V B. d = V / P C. d = P / V D. Cả A,B,C đều sai II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1 :Tại sao lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?(1đ) Câu 2: Một thùng hàng có khối lượng0, 4kg. Trọng lượng của 100 thùng hàng đó là bao nhiêu ?(1.5đ) Câu 3 :Ba người cùng kéo một vật có khối lượng 69 kg lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi người là 660N. Hỏi ba người có thể thực hiện được công việc không? Tại sao? (2đ) Câu 4 :Một thanh kim loại có thể tích 200dm3 cân nặng 450kg.

a. Tính khối lượng riêng của khối kim loại đó? (1.5đ) b. Tính trọng lượng của 4,5 m3 kim loại trên ? (1.đ)

BÀI LÀM : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 112: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN LÝ 6 Họ và tên………………….................... THỜI GIAN :45 Phút Lớp ………........................................ .. Chữ ký GT : SBD:..............Phòng thi :...................... Số phách : _____________________________________________________________________________ Điểm : Nhận xét : Số phách : Chữ ký GK

ĐỀ B: I / TRẮC NGHIỆM :(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Trọng lượng riêng của một vật được xác định bởi công thức: A. d = P.V B. d = V / P C. d = P / V D. Cả A,B,C đều sai Câu 2: Cách nào trong các cách sau đây giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Một bình chia độ có ĐCNN là 1cm3 và chứa 80 cm3 nước. khi thả một hòn sỏi ngập vào nước thì mực nước dâng lên tới vạch 125cm3. Thể tích của hòn sỏi là: A. 125cm3 B. 205cm3 C. 45cm3 D. 35cm3 Câu 4: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Kilômét (km) B. Milimét (mm) C. Centimét (cm) D. Mét (m) Câu 2: Người ta dùng cân để đo: A. Trọng lượng của vật B. Khối lượng của vật C. Thể tích của vật D. Kích thước của vật Câu 6: : Một túi đường có trọng lượng là 5,5 N thì khối lượng của túi đường đó là:

A. 0,55 kg B. 5,5kg C. 55 kg D. 550 kg II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1 :Tại sao lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?(1đ) Câu 2 :Ba người cùng kéo một vật có khối lượng 138kg lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của mỗi người là 440N. Hỏi ba người có thể thực hiện được công việc không? Tại sao? (2đ) Câu 3: Một thùng hàng có khối lượng0,4kg. Trọng lượng của 50 thùng hàng đó là bao nhiêu ?(1.5đ) Câu 4 :Một thanh kim loại có thể tích 200dm3 cân nặng 450kg.

c. Tính khối lượng riêng của khối kim loại đó? (1.5đ) d. Tính trọng lượng của 2m3 kim loại trên ? (1.đ)

BÀI LÀM : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 113: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ

1 2 3 4 5 6 D B A C B C

II/ Tự luận :(7đ) Câu 1: (1đ) Câu 2: (1.5đ) Câu 3: (2đ)Không, vì tổng các lực kéo của 3 người là 440N x 3 =1320 N < trọng lượng của vật (1380 N) Câu 4: + Khối lượng riêng của kim loai là D = m/V = 450/0,2 =2250( kg/m3 ) (1đ) +Trọng lượng riêng :d =10.D = 10.2250= 22500(N/m3 ) (0,5đ) + Trọng lượng : p = d.V = 22500.2 = 45000(N) (1 đ)

Page 114: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS MỸ HÒA

Họ và Tên:………………………………………………

Lớp 6/….

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2012-2013)

MÔN : VẬT LÝ 6

Thời gian làm bài : 45 phút

ĐIỂM

Số BD : Phòng : Chữ ký Giám thị :

I - Trắc nghiệm: (3 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Đơn vị đo độ dài là?

A. mét B. m3 C. Kg D. Lít Câu 2. Đơn vị đo thể tích là?

A. m2 B.m3 C. N D. Mét Câu 3. Trên vỏ hộp bánh ghi 500gam. Số đó cho biết?

A. khối lượng của hộp sửa C. khối lượng của sửa trong hộp B. trọng lượng của hộp sửa D. trọng lượng của sửa trong hộp

Câu 4. Một vật có khối lượng 10kg thì vật đó có trọng lượng là? A. 10 N B. 15N C. 20N D. 100N Câu 5. Muốn đo trọng lượng và thể tích của viên bi sắt thì dùng bộ dụng cụ nào?

A. Một lực kế và một bình chia độ B. Một lực kế và một cái cân C. Một cái thước và một cái cân D. Một cái thước và một bình chia độ

Câu 6. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật lên cao với một lực như thế nào? A.Bằng trọng lượng của vật B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật C.Lớn hơn trọng lượng của vật D. Lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật

II - Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1. (1 đ). Điền số thích hợp vào chỗ trống

a. 1Km = …………….m = ……………..cm b. 1m3 = ……………..dm3 = ……………lít Câu 2. (2 đ). Điền từ thích hợp vào chỗ trống

a. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là………………………..…….của vật b. Lượng chất chứa trong một vật gọi là……………………………………..của vật c. Khối lượng của một m3 một chất gọi là…………………………..…..của chất đó d. Trọng lượng của một m3 một chất gọi là …………………………….của chất đó

Câu 3. (2 đ) Một vật có khối lượng m = 150kg và có thể tích 0,05m3 a. Tính trọng lượng của vật b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật

Câu 4. (1đ). Tìm 02 ví dụ trong đời sống thực tế về biến dạng đàn hồi Câu 5. (1đ). Cho ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động

BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..

Page 115: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN LÝ 6: I – Trắc nghiệm:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D A B

II – Tự luận: Câu 1.

a. 1km = 1000m = 100.000cm (0,5đ) b. 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít (0,5đ)

Câu 2. a. trọng lượng (0,5đ) b. khối lượng (0,5đ) c. khối lượng riêng (0,5đ) d. trọng lượng riêng (0,5đ)

Câu 3. Tính trọng lượng của vật P = 10.m = 10.150 = 1500N (1đ) Tính khối lượng riêng. D =

vm =

05,0150 = 3000 (kg/m3) (0,5 đ)

Tính trọng lượng riêng. d = vP =

05,01500 = 30000 (N/m3) (0,5đ)

Câu 4. Tìm đúng mỗi ví dụ được 0,5 điểm Câu 5. Nêu đúng ví dụ mỗi ý được 0,5 điểm Nếu ghi thiếu đơn vị đo trừ 0,25 điểm. Học sinh có thể làm cách khác vẫn cho đủ điểm

MA TRẬN ĐỀ

Nội dung kiểm tra

Cấp độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Đo độ dài 1c-0,5đ 1c-0,5đ 2 Đo thể tích 1c-0,5đ 1c-0,5đ 1c-0,5đ 3 Khối lượng 1c-0,5đ 1c-0,5đ 1c-0,5đ 3

Lực 1c-0,5đ 1c-0,5đ 2 Trọng lực 1c-0,5đ 1c-0,5đ 2

Lực đàn hồi 1c-0,5đ 1 Khối lượng riêng 1c-0,5đ 1c-0,5đ 1c-0,5đ 3

Trọng lượng riêng

1c-0,5đ 1c-0,5đ 1c-0,5đ 3

Mặt phẳng nghiêng

1c-0,5đ 1

Tổng cộng 8c-4đ 6c-3đ 6c-3đ 20c-10đ Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%

Page 116: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Page 117: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO ĐẠI LỘC ĐỀ : KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN : VẬT LÝ LỚP: 6

Người ra đề : PHAN THỊ CHÍNH Đơn vị : TRUNG HỌC CS MỸ HOÀ

I / MA TRẬN ĐỀ : Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG K Q TL KQ TL KQ TL Số

câu Điểm

Đo l,V,m Câu bài C1,C2,C10 C3 C9 B2 6 Điềm 1,5 0,5 0,5 1,0 3,5

Klượng-lực Câu bài C7, C14 C4

,C8,C11

C12,C13 B1 8

Điểm 1,0 1,5 1,0 2,0 5,5 Máy cơ đơn giản

Câu bài C5 C6 2 Điểm 0,5 0,5 1,0

Số câu bài

6 5 5 16

TỎNG Điểm 3,0 2,5 4,5 10,0 ;

Page 118: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B / NỘI DUNG ĐỀ : Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1/ Một bạn dùng thước đo độ dài có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo vật nào

dưới đây? A Bề dày sách lý 6 B Chiều dài bàn học C Chiều dài sân trường D Chiều dài lớp học Câu 2/ Mọi vật đều có:

A Khối lượng B Lực C Độ dài D Sức nặng Câu 3/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm

nước thì thể tích của vật bằng : A Thể tích bình tràn B Thể tích bình chứa C Thể tích nước còn lạổctng bình tràn D Thể tíchphần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 4 / Viết công thức tính trọng lượng dựa vào khối lượng :

A P= 10.m B

m =10P

C m = D.V D

m = P

10

Câu 5 / Các máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc , đòn bẩy:

A Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc nhanh hơn

B Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn

C Chúng có khối lượng nhỏ và giúp thực hiện công việc nhanh hơn

Câu 6 /

D Chúng có khối lượng lớn và giúp thực hiện công việc từ từ hơn Người ta giảm độ nghiêng của MPN bằng cách :

A Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều

dài MPN D Tăng chiều cao kê MPN đồng thời giảm chiều dài MPN Câu 7 / Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A Trọng lực của một quả nặng

Page 119: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 8 / Trong các câu sau đây , câu nào không đúng ?

A Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 9/ Người ta dùngmột bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể

tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3.Hỏi các kết quả ghi sau đây,kết quả nào là đúng?

A V1= 86 cm 3 B V2 = 55 cm3 C V3= 31 cm3 D V4= 141cm3 Câu 10/ Trên một hộp mứt tết có ghi 250g.

Số đó chỉ : A Sức nặng của hộp mứt. B Thể tích của hộp mứt. C Khối lượng của hộp mứt. D Sức nặng và khối lượng của hộp mứt . Câu 11/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng B Cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng C Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng D Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng

cụ dùng để đo khối lượng Câu 12/ Một ô tô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ có trọng lượng: A 2800N B 28000N C 2,8N D 280N Câu 13/ 20 thếp giấy nặng 18,4N .Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng: A 92g B 920g C 0,92g D 9,2g Câu 14/ Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng các

dụng cụ : A Chỉ cần dùng một cái cân B Chỉ cần dùng một cái lực kế C Chỉ cần dùng một bình chia độ D Cần dùng một cái cân và một bình chia độ

Page 120: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C /TỰ LUẬN: ( 3 điểm ) Câu 1/ ( 2điểm )

Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm3 ra đơn vị kg/m3 vật đó làm bằng chất gì?

Bài làm: ( điểm)

Câu 2/ ( 1điểm )

Đổi đơn vị :

a/ Đổi ra mét:

0,25 km 674 mm

b/Đổi ra lít: 84,2cm3

( điểm ) 276cc

Page 121: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C/ ĐÁP ÁN -HƯỚNG DẪN CHẤM ; Phần 1: ( 7 điểm ) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Phần án đúng B A D A B C C B C C D B B D Phần 2: ( 3 điểm ) Câu 1 : Khối lượng riêng của vật đó là :

m = 226 D = 1130002,0

226

Vm ( kg/m

3 )

V = 20 dm3= 0,02 m3 D = ? Vật đó làm bằng chất chì.

1,5 0,5

Câu 2 : Đổi đơnvị : a / Đổi ra mét : 0,25 km = 250 m 674 mm = 0,674 m

0,5

b / Đổi ra lít : 84,2cm3 = 0, 0842 l 276 cc = 0,276 l

0,5

Tổng số điểm 3điểm

Page 122: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 6 Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Thấp Cao

TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Đo độ dài .Đo thể tích

. Nêu được một số dụng cụ và đơn vị đo độ dài ; đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn

Số câu 2 1 3 Số điểmTỉ lệ% 1 - 10% 0,5- 5% 1,5 - 15% Chủ đề 2 Khối lượng và lực

Nêu được khối lượng của một vật là chỉ lượng chất chứa trong vật Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ,phương ,chiều và độ lớn của trọng lực .

Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động . Độ biến dạng của vật đàn hồi

. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng Vận dụng được công thức P = 10m Vận dụng được các công thức

VmD và

VPd

Số câu 1 1. 1 1,5 1,5 6 Số điểm- Tỉ lệ %

0,5 - 5% 1,5 -15%

0,5-5% 1,5- 15%

4- 40% 8- 80%

Chủ đề 3 Máy cơ đơn giản

Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường

Số câu 1 1 Số điểm 0,5 -

5% 0.5- 5%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 3, 30 %

3,5 2,5 25%

2,5 4,5 45%

10 10

Page 123: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS Lý Tự Trọng Lớp 8/ Họ và tên :……………………………

KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian : 45 phút

Điểm

SBD Phòng thi

Chữ kí giám thị

I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta. A. Mét khối (m3) B . mét (m) C centimet (cm) D Kilômet (Km) Câu 2 Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo thể tích chất lỏng ? A. Thước B. Cân Robecvan C. Lực kế D. Bình chia độ. Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt Omo chỉ: A. Thể tích của gói bột giặt. C. Khối lượng của bột giặt chứa trong gói. B Sức nặng của gói bột giặt. D. Số bột giặt chứa trong gói. Câu 4 Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước Khi thả chìm 10 viên bi bằng nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90 cm3.Thể tích của một viên bi là: A. 30 cm3 B. 3 cm3 C. 90 cm3 D. 60cm3 Câu 5: Người ta thường dùng tấm ván đặt nghiêng để dắt xe máy lên nền nhà cao. Việc làm này đã ứng dụng máy cơ đơn giản nào? A, Đòn bẩy B, Ròng rọc động C, Ròng rọc cố định D, Mặt phẳng nghiêng Câu 6/ Dùng ngón tay ép lò xo lá tròn, lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào ngón tay một: A. Lực hút. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực ép II TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 7 Trọng lực là gì?? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Câu 8 Nêu 2 ví dụ về : tác dụng của lực làm cho vật bị biến dạng , và tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật Câu 9 : Một quả nặng được treo vào một đầu lò xo, đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định. a/Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào ? Tại sao vật đứng yên ?

b/Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 9cm. Khi treo quả nặng vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Tính độ biến dạng của lò xo

Câu 10: Một khối kim loại có khối lượng 540 kg và có thể tích là 200 dm3. a./ Tính khối lượng riêng của kim loại trên .

b/ Tính trọng lượng của quả tạ làm bằng kim loại trên ,có thể tích là 0,003 m3

Bài làm …………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 124: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 125: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

HƯỚNG DẪN CHẤM KT HK1 (2012-2013) MÔN : VẬT LÝ 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 3đ

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C B D B

II . PHẦN TỰ LUẬN. (7 đ) - Câu 7 ( 1,.5đ ) Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất Câu 8 ( 1đ) Nêu 2 ví dụ đúng Câu 9

a)- Nêu được có 2 lực tác dụng vào quả nặng, đó là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo(0.5đ) - Giải thích (0.5đ) ( Vật đứng yên vì trọng lực và lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào quả nặng là hai lực cân bằng) b)Tính được độ biến dạng của lò xo( 0,5đ)

x = l0 – l = 13 – 7 = 6(cm) Câu 10 V = 200 dm3 = 0.2 m3 a/ Tính được KLR của chất tạo thành vật(1.5 đ)

D = mV =

5400, .2 = 2700( kg/m3)

b/ Tính được trọng lượng riêng của chất tạo nên vật( 0.75đ) d = 10.D = 27 000 N/m3

Trọng lương quả tạ P = d,V = 27 000 , 0,.003 = 71 kg

Page 126: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Vật lý 6 (Thời gian: 45 phút)

Họ và tên GV ra đề: Lê Thị Ngọc Hạnh Đơn vị: Trường THCS Lý Thường Kiệt

MA TRẬN ĐỀ . TN : 30% , TL : 70% Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG

Số Bài Đ KQ TL KQ TL KQ TL Đọ độ dài

Câu-Bài B3 1 Điểm 1 1

Đo thể tích Câu-Bài B3,B2 2 Điểm 2,5 2,5

Trọng lực- Đơn vị lực

Câu-Bài C3 B1 1 Điểm 0,5 2 2

Lực đàn hồi Câu-Bài C2 Điểm 0.5

Lực-phép đo lực-Khối lượng- Trọng lượng.

Câu-Bài C1 C5,6 B2 1 Điểm 0,5 1 1,5 1,5

Khối lượng riêng Câu-Bài C4 Điểm 0,5

Số Câu 4 2 TỔNG Điểm 2 1 10

Page 127: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Họ và Tên:

Lớp :

Trường THCS Lý Thường Kiệt

SBD Phòng thi : LỜI PHÊ:

KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2012-2013 )

MÔN : VẬT LÝ 6

Ngày thi:.

Thời gian làm bài : 45 phút ĐIỂM

Chữ ký GT Chữ ký GK

I.Trắc nghiệm : (3đ)Hãy chọn 1 phương án trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn. Câu 1. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

A. Có thể làm biến dạng vật, làm biến đổi chuyển động của vật, hai kết quả này có thể cùng xảy ra. B. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. C. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. D. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.

Câu 2. Lực nào sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên và làm mũi tên bắn đi. B. Lực nam châm hút đinh sắt. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Câu 3/ Đơn vị lực là: A. kilôgam (Kg) B. kilômét (Km) C. niutơn (N) D. Lít (L) Câu 4/ Muốn xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước ta dùng những dụng cụ nào? A. 1cái cân và 1 Lực kế B. 1 cái cân và 1bình chia độ phù hợp C. 1 thước thẳng D. 1 cái cân và 1 thước thẳng. Câu 5/ Số liệu nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật : A . 10 mét vải B. 5 lít rượu C . 100 gói mì ăn liền D. 20 kilôgam sắt Câu 6. Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? A. 2,5 N B. 250 N C. 25 N D. 2005 N B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) 1/Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên đó có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ? (2đ) 2/ Người ta dùng 1 bình chia độ để thả 10 viên bi sắt vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm³ a). Tính thể tích của một viên bi ? (1,5đ) b) Tinh khối lượng của 10 viên bi?. Biết Dsắt = 7800 kg/m3 (1,5đ) 3/ Đổi các đơn vị sau : (2đ) a/ 20 km =.....................m b/ 50 dm3 = ................................m3 c/ 30 mm =....................m d/ 10 ml = .....................lit

Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 128: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi câu 0.5 điểm) - Câu 1,2, 6 : câu A - Câu 3 : Câu C. - Câu 4: Câu B, Câu 5: Câu D II. Tự luận: (7đ) 1/ Hs nêu được 5t có nghĩa những xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu Nếu qua cầu thì sẽ dẫn đến sập càu hoặc có thể làm cầu bị hư hỏng nặng (2đ) 2/ a) Hs tính đúng thể tích của 1 viên bi là: 310

10200300 cmv

(1,5đ)

b) Khối lượng của bi sắt m= D x V = 7800 x 0,0001= 0,78kg (1,5đ) 3/ Hs tính đúng (2đ) : a/ 20000 b/0,03 c/ 5000 d/0,01

----Hết ---- Đại Thạnh, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Người ra đề Người duyệt đề

Lê Thị Ngọc Hạnh Trịnh Thị Một

A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X

Page 129: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Họ và tên:......................................... Lớp:..................STT.........................

ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN : VẬT LÝ 6 THỜI GIAN: 45 phút

CKGT ĐIỂM

ĐỀ THI : I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn phương án đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm),nên chọn thước nào trong các thước sau đây? A/Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B/Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C/Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D/Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A/45 cm3. B/55 cm3. C/100 cm3. D/155 cm3. 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A/0,02 N. B/0,2 N. C/20 N. D/200 N. 5. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A/4 N/m3. B/40 N/m3. C/4000 N/m3. D/40000 N/m3. 6. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A/Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B/Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C/Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D/Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật 7. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A/N/m B/N/ m3 C/kg/ m2 D/kg/ m3 8. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A/N/ m2. B/N/ m3 C/N. m3 D/kg/ m3

9. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 45 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả. 10. Dùng ngón tay ép lò xo lá tròn, lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào ngón tay một: A/ Lực đẩy. B/ Lực hút. C/ Lực kéo. D/ Lực ép II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: Chỉ có cân Robecvan, 1 quả cân loại 5 kg, và 1 quả cân loại 3kg. Làm thế nào lấy ra đúng 1kg gạo? Câu 2: Một hòn gạch có khối lượng 1,8 kg và có thể tích 1200cm3. Tính khối lượng riêng của hòn gạch đó theo đơn vị kg/m3 ? Câu 3: Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiêng? Câu 4: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về hai lực đó.

Bài làm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 130: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

HƯỚNG DẪN CHẤM LÝ 6 I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A D B C C D B B A II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) Đặt quả cân 3kg lên đĩa trái đổ gạo lên đĩa phải khi cân thăng bằng ta được 3kg gạo. Làm một lần nữa ta được 3kg gạo nữa là 6 kg. lấy quả cân 3kg ra đặt quả cân 5kg vào đổ số gạo vừa cân vào đĩa khi cân thăng bằng thì lượng gạo trên đĩa là 5kg. lượng gạo còn lại là 1kg. ( có thể làm cách khác với 2 lần cân) Câu 2: ( 2 đ ) Khối lượng riêng của gạch là

D = Vm

0,5 đ

= 0012,08,1

Đổi ra đơn vị hợp pháp và thay số đúng 1,0 đ = 1500 kg/m3 0,5 đ Câu 3: - Cầu thang lên gác - Dốc nghiêng dắt xe lên nhà. Mỗi ý đúng 0,5 đ Câu 4: - Trọng lực hướng từ trên xuống và lực mặt bàn tác dụng vào sách từ dưới lên. - Hai lực cân bằng. Mỗi ý đúng 1,0 đ

*************************

Page 131: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

PHÒNG GD & ĐT DẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC : 2012 -2013 ) Môn : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45 phút ) Họ và tên GV ra đề : LÀO THỊ NIÊN

Đơn vị: Trường THCS HOÀNG VĂN THỤ A. MA TRẬN ĐỀ :

Các chủ đề chính

Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐO

LƯỜNG Câu 2

0.5 đ Câu 1

0.5 đ 2 câu

1,0đ LỰC- KHỐI

LƯỢNG

Câu 3 2 điểm

Câu 3 0.5 đ

2câu 2,5đ

KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯƠNG RIÊNG

Câu 6 0.5 đ Câu 4

0.5 đ Câu 1 3 điểm

3 câu 4,0đ

CÁC MÁY ĐƠN GIẢN

Câu 5 0.5 đ

Câu 2 2.0đ

2 câu

2,5đ Tổng câu 2 câu 1câu 1 câu 1câu 3câu 1câu 9 câu

Tổng điểm 1 điểm 2 điểm 0.5 điểm 2 điểm 1.5 điểm 3 điểm 10 điểm

Page 132: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

B. ĐỀ THI : I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn phương án đúng. Câu 1: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3. B. 55 cm3. C. 100 cm3. D. 155 cm3. Câu 2: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây ?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

Câu 3: Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N. Câu 4: Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3. Câu 5: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

Câu 6: Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/ m2. B. N/ m3 C. N. m3 D. kg/ m3

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: Một hòn gạch có khối lượng 1,8 kg và có thể tích 1200cm3. Tính khối lượng riêng của hòn gạch đó theo đơn vị kg/m3 ? Câu 2: Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiêng? Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách? Nhận xét về hai lực đó.

Page 133: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

C. HƯỚNG DẪN CHẤM :

I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

1 2 3 4 5 6 A C B C C B

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 đ ) Khối lượng riêng của gạch là D =

Vm 1,0 đ

= 0012,0

8,1 Đổi ra đơn vị hợp pháp và thay số đúng 1,0 đ

= 1500 kg/m3 Tính đúng kết quả ( theo đơn vị yêu cầu) 1,0 đ Câu 2: ( 2 đ )

- Cầu thang lên gác - Dốc nghiêng dắt xe lên nhà. Mỗi ý đúng 1,0 đ

Câu 3: ( 2 đ ) - Trọng lực hướng từ trên xuống và lực mặt bàn tác dụng vào sách từ dưới lên. - Hai lực cân bằng. Mỗi ý đúng 1,0 đ

*********************************

Page 134: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . MÔN VẬT LÝ 6

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm D. Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tời vạch 100cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45cm3 B. 55cm3 C. 100cm3 D. 155cm3 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật

4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả rơi xuống. D. Một vật được ném lên cao.

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp là xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo mọt quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3 . Trọng lượng riêng của chát làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m3. B. 40 N/m3 C. 4000 N/m3 D. 40000N/m3. 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N. C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 . 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Page 135: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/m3 C. kg/m2 D. kg/m3 13. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m2 D. N.m3. 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m2. B. N.m 3. C. N.m3 D. kg/m3. 15. Một lít (l ) bằng giá trị nào sau đây? A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3. 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V B. VPd C. d = V.D D.

PVd

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 45 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của một lít nước nhỏ hơn khối lượng của một lít dầu hỏa

B. Khối lượng riêng của nước bằng 45 khối lượng riêng của dầu hỏa

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 45 khối lượng riêng của nước

D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hỏa. 19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét – xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít ét-xăng B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét-xăng C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét-xăng. D. Khối lượng của 1 lít ét-xăng bằng 7 kg

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ đã cho sau đây là phù hợp nhất? A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1 ml B. Bình 500ml và có vạch chia tới 5 ml C. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5 ml D. Bình 2000ml và có vạch chia tới 10 ml II/ TỰ LUẬN (10 điểm ) 21. Một vật có khối lượng 600 g treo vào một sợi dây cố định. a) Giải thích vì sao vật đứng yên b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? 22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng tấm ván có chiều dài l1 để đưa vật nặng A lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1). a) Nếu dùng tấm ván có chiều dài l1 để đưa vật A trên thùng xe có độ cao h2 ( h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ thế nào? b) Nếu dùng tấm ván có chiều dài l2 để đưa vật A trên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1 . Hãy so sánh l2 với l1 ?

Page 136: Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS V ị Sáu ĐỀ KIỂM TRA HỌC …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-14-32-02-154.pdf · PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 20 điểm ) Mỗi câu đúng 1 điểm 1C 2A 3D 4B 5C 6B 7C 8D 9C 10B 11C 12D 13.A 14B 15B 16C 17B 18B 19C 20C II/ TỰ LUẬN ( 10 điểm ) 21/ (6 điểm) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) 2 điểm T = P = 6 N b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống (2 điểm) 22.(4 điểm ) a) F2 > F1 ( 2 điểm ) b) l2 > l1 ( 2 điểm )