22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************************** NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học Hà Nội - 2014

NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

***************************

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM

TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học

Hà Nội - 2014

Page 2: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

***************************

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM

TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học

Mã số : 603224

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐÀO XUÂN CHÚC

Hà Nội - 2014

Page 3: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….. 4

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………………………………………...... 5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………........................... 5

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………................... 6

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………………….. 6

6. Nguồn tƣ liệu tham khảo…………………………………………………………………. 7

7. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………… 8

8. Đóng góp của đề tài………………………………………………………………..... 8

9. Bố cục của luận văn………………………………………………………………...... 9

Chƣơng 1: Tổng quan về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng và

khối tài liệu ghi âm đang quản lý

1.1. Khát quát chung về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng 10

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung

ương Đảng

10

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Cục Lưu trữ Văn

phòng Trung ương Đảng

11

1.2. Tổng quan về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 15

1.3. Giới thiệu các khối tài liệu ghi âm tại Cục Lƣu trữ Văn phòng

Trung ƣơng Đảng

18

1.3.1. Cơ sở xác định các khối tài liệu ghi âm tại Cục Lưu trữ Văn

phòng Trung ương Đảng

19

1.3.2. Thành phần và nội dung tài liệu lưu trữ ghi âm tại Cục Lưu trữ

Văn phòng Trung ương Đảng

21

1.3.3. Ý nghĩa của tài liệu ghi âm 22

Page 4: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

2

1.3.4. Đặc điểm của tài liệu ghi âm 26

1.3.5.Khảo sát công tác lưu trữ tài liệu ghi âm ở một số cơ quan đơn vị 29

Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ

Trung ƣơng Đảng

2.1. Một số khái niệm 39

2.1.1. Một số khái niệm về tài liệu ghi âm 39

2.1.2. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm 40

2.2 .Tầm quan trọng của việc tổ chức khoa học tài liệu ghi âm 40

2.2.1. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp cho việc quản lý tài liệu

ghi âm tại Kho Lưu trữ

2.2.2. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp phát huy giá trị của tài

liệu lưu trữ

40

2.2.3. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp bảo quản an toàn, chặt

chẽ, giữ gìn bí mật, không để mất mát và thất lạc tài liệu ghi âm

42

2.2.4. Tổ chức khoa học giúp cho ứng dụng công nghệ thông tin vào

công tác lưu trữ tài liệu ghi âm được thuận lợi

43

2.3. Thực trạng tổ chức khoa khọc tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ

Trung ƣơng Đảng

43

2.3.1. Phân loại tài liệu ghi âm 43

2.3.2. Xác định giá trị tài liệu ghi âm và bổ sung tài liệu ghi âm 55

2.3.3.Tổ chức công cụ tra cứu tài liệu ghi âm 61

Chƣơng 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại

Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng

3.1.Nhóm giải pháp chính để tổ chức khoa học tài liệu ghi âm 65

3.1.1. Công tác phân loại khoa học tài liệu lưu trữ ghi âm 65

3.1.2. Công tác xác định giá trị tài liệu ghi âm và bổ sung tài liệu ghi 79

Page 5: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

3

âm vào Kho Lưu trữ Trung ương Đảng

3.1.3. Xây dựng công cụ tra cứu tài liệu ghi âm 84

3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ để tổ chức khoa học tài liệu ghi âm 96

3.2.1. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo về công tác lưu trữ tài liệu ghi

âm

96

3.2.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ lưu trữ tài liệu ghi

âm

102

3.2.3. Về công tác cán bộ 102

KẾT LUẬN 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… 107

PHỤ LỤC 114

Page 6: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

4

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tµi liÖu Ph«ng L­u tr÷ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam lµ mét bé phËn

quan träng trong toµn bé tµi liÖu l­u tr÷ Quèc gia, lµ di s¶n v¨n ho¸ v« cïng

quý b¸u cña §¶ng vµ cña d©n téc [3,tr1]. Khèi di s¶n quý b¸u nµy hiÖn

®ang ®­îc b¶o qu¶n t¹i Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng (thuéc Côc L­u tr÷-

V¨n phßng Trung ­¬ng §¶ng) theo Quy định số 210-QĐ/TW ngày 06-3-

2009 của Ban Bí thƣ về Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Ph«ng

L­u tr÷ §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam lµ toµn bé tµi liÖu l­u tr÷ cã ý nghÜa

chÝnh trÞ, khoa häc vµ thùc tiÔn ®­îc h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng

cña c¸c cÊp uû, c¬ quan, tæ chøc §¶ng vµ §oµn Thanh niªn c¸c cÊp, toµn bé

tµi liÖu vÒ th©n thÕ, sù nghiÖp vµ ho¹t ®éng cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh vµ

c¸c ®ång chÝ l·nh ®¹o chñ chèt ë cÊp uû §¶ng vµ các tổ chức chính trị - xã

hội. Tµi liÖu l­u tr÷ ®ang ®­îc b¶o qu¶n t¹i Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng

kh«ng chØ cã tµi liÖu giÊy mµ bao gåm c¶ phim ảnh, phim điện ảnh,

Microfilm, b¨ng ghi ©m, ghi h×nh.

Nhận thức sâu sắc về vai trò của tài liệu lƣu trữ, đặc biệt là loại hình

tài liệu ghi âm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và Nhà

nƣớc ta rất quan tâm đến việc phát huy giá trị khối tài liệu này.

Khẳng định tài liệu lƣu trữ ghi âm là một trong những nguồn tƣ liệu

chính có giá trị pháp lý, độ chính xác cao, đƣợc nhà nƣớc thống nhất quản lý

tƣơng đối độc lập tại các Kho Lƣu trữ Đảng và Nhà nƣớc. Vì vậy để loại hình

tài liệu ghi âm đƣợc đƣa ra khai thác và sử dụng có hiệu quả việc tổ chức

khoa học tài liệu ghi âm trong Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng đang là vấn đề

quan tâm cấp thiết.

Page 7: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

5

Ngoài những lý do trên, xuất phát từ công việc mà ngƣời viết đƣợc giao

đang trực tiếp quản lý, tổ chức bảo quản tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng. Để thực

hiện tốt công việc đó, bắt buộc phải nghiên cứu để đƣa ra các giải pháp về việc

tổ chức khoa học khối tài liệu ghi âm nêu trên.

Trên đây là những lý do cơ bản để chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức khoa

học tài liệu ghi âm tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” làm luận văn thạc sĩ

của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Thực hiện đề tài này, tác giả hƣớng tới một số mục tiêu sau đây:

- Một là: Giới thiệu, phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức khoa

học khối tài liệu ghi âm trong Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Qua việc phân

tích, đánh giá thực trạng đó thấy đƣợc sự cần thiết phải nghiên cứu đề xuất

những giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng

Đảng để bảo quản an toàn và phát huy hiệu quả tài liệu ghi âm.

- Hai là: Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng

tổ chức khoa học tài liệu ghi âm. Đồng thời qua đó đƣa ra một số kiến nghị

nhằm tổ chức khoa học tài liệu ghi âm cho các đơn vị cơ sở để Cục Lƣu trữ

Văn phòng Trung ƣơng hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lƣu trữ tài liệu

ghi âm cho hệ thống lƣu trữ của Đảng.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn, tác giả đƣa ra những

nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu nội dung, thành phần, ý nghĩa, đặc điểm tài liệu ghi âm

đƣợc hình thành trong hoạt động của các cơ quan và tổ chức Đảng.

Page 8: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

6

- Nghiên cứu thực trạng công tác lƣu trữ tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu

trữ Trung ƣơng Đảng để đƣa ra một số giải pháp nhằm tổ chức khoa học tài

liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng đƣợc tốt hơn.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu

+ Đề tài tập trung nghiên cứu các khối tài liệu ghi âm đang quản lý tại

Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

+ Loại hình tài liệu mà luận văn tập trung nghiên cứu là tài liệu ghi

âm.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung liên quan đến nghiệp vụ tổ chức

khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Công tác tổ chức khoa học tài liệu ghi âm là một hƣớng nghiên cứu

đƣợc rất nhiều độc giả quan tâm. Đã có rất nhiều các bài viết đăng trên tạp

chí chuyên ngành. Đáng chú ý có một số bài viết mang tính khái quát đăng

trên Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ Việt Nam nhƣ: “Lưu trữ tài liệu nghe nhìn

của các nước trên thế giới- Lịch sử và tổ chức” của tác giả Đào Xuân Chúc

- Tạp chí lƣu trữ Việt Nam, số 1/2003; bài “Hơn nửa thế kỷ bảo tồn và

phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nghe nhìn ở Việt Nam” của tác giả Đào

Xuân Chúc - Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 12/2008; bài “Gi¶i

ph¸p c«ng nghÖ trong viÖc l­u gi÷ vµ qu¶n lý tµi liÖu ghi ©m t¹i trung t©m

L­u tr÷ Quèc gia III” của tác giả Lª V¨n N¨ng-Vò Xu©n Th¾ng - T¹p chÝ

L­u tr÷ ViÖt Nam, sè 1/2003…..

Page 9: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

7

Ngoài ra, vấn đề tổ chức khoa học tài liệu cũng đã có một vài công

trình nghiên cứu đề cập tới, nhƣng ở các khía cạnh khác nhau, ví dụ: LuËn

v¨n Th¹c sÜ của Lª V¨n N¨ng “X©y dùng hÖ thèng l­u tr÷ vµ t×m kiÕm th«ng

tin tµi liÖu v¨n th­-l­u tr÷”, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thúy Bình

“Công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình - Thực trạng và

giải pháp; §Ò tµi khoa häc KX- 03/VPTW của Chu ThÞ Hậu “X©y dùng

khung ph©n lo¹i th«ng tin tµi liÖu Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng Céng s¶n

ViÖt Nam”.

Theo tác giả khảo sát, cho đến nay chƣa có công trình khoa học

nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề công tác tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng nhƣ tên đề tài luận văn đã lựa chọn.

6. Nguồn tài liệu tham khảo

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng một số nguồn tƣ

liệu tham khảo sau:

- Các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận chung về tổ chức khoa học

tài liệu ghi âm: đó là các giáo trình, các báo cáo khoa học, tham luận trong

các kỷ yếu hội nghị, bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các

luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài.

- Các văn bản mang tính chỉ đạo của Đảng và pháp quy Nhà nƣớc về

công tác văn thƣ, lƣu trữ, đặc biệt là một số văn bản quan trọng nhƣ: Luật

Lƣu trữ năm 2011, Quyết định 210-QĐ/TW ngày 06-3-2009 của Ban Bí

thƣ về Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Các tài liệu hƣớng dẫn

nghiệp vụ về công tác văn thƣ, lƣu trữ nói chung và công tác tổ chức khoa

học tài liệu ghi âm.

- Các sách, tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc, đặc biệt những

tài liệu liên quan đến việc tổ chức khoa học tài liệu ghi âm.

Page 10: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

8

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nhận thức

khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu

nhƣ logíc, so sánh, tổng hợp, phân tích, phỏng vấn, khảo sát thực tế, mô

tả,…Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng linh hoạt trong việc thực hiện từng

nhiệm vụ cụ thể của luận văn.

8. Đóng góp của đề tài

Nếu đề tài đƣợc triển khai và thực hiện tốt sẽ có những đóng góp sau:

* Về mặt lý luận

Luận văn góp phần làm rõ phƣơng pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng và đƣa ra những giải pháp góp phần tổ

chức khoa học khối tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ đƣợc khoa học hơn. Đồng

thời luận văn sẽ bổ sung một số vấn đề liên quan đến việc ứng dụng công nghệ

thông tin trong công tác tổ chức khoa học tài liệu ghi âm.

* Về mặt thực tiễn

Thứ nhất, đƣa ra đƣợc một lộ trình khi tiến hành tổ chức khoa học tài

liệu ghi âm trong trong một cơ quan. Bên cạnh việc cung cấp các nghiệp vụ cụ

thể về tổ chức khoa học, luận văn còn đề xuất các công cụ phục vụ đắc lực

không thể thiếu khi tiến hành tổ chức khoa học khối tài liệu ghi âm.

Thứ hai, luận văn hoàn thành có thể giúp cho Cục Lƣu trữ có hƣớng

giải quyết, khắc phục đƣợc một số tồn tại trong nghiệp vụ lƣu trữ liên quan

đến tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo rất bổ

ích cho các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, học viên cao học, sinh

viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp về nội dung, thành phần,

đặc điểm, ý nghĩa tài liệu ghi âm của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt

Page 11: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

9

Nam cũng nhƣ các nghiệp vụ cụ thể về việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ

của Đảng.

9. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và một số phụ lục kèm theo, luận

văn bao gồm 3 chƣơng chính nhƣ sau:

Chương 1: Tổng quan về Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương và

khối tài liệu ghi âm đang quản lý

Chương 2: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu

trữ Trung ƣơng Đảng.

Chương 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho

Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng vì những lý do khác nhau nên chắc

chắn trong luận văn vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc

sự góp ý của quý thầy cô và các đồng nghiệp để luận văn của chúng tôi

đƣợc hoàn thiện hơn.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự động viên,

giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Cục, lãnh đạo Phòng và các đồng nghiệp

tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng - nơi tôi đang công tác. Đặc

biệt, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ, động viên chân thành

của PGS.TS Đào Xuân Chúc - ngƣời đã hƣớng dẫn tôi hoàn thành đề tài

nghiên cứu này.

Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hƣớng

dẫn và tất cả cán bộ, lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp - những ngƣời đã

giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi hoàn thành bản luận văn này.

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2015

Học viên

Nguyễn Đức Thắng

Page 12: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

10

Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ CỤC LƢU TRỮ VĂN PHÒNG TRUNG ƢƠNG

VÀ KHỐI TÀI LIỆU GHI ÂM ĐANG QUẢN LÝ

1.1. Khái quát chung về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ - Văn phòng

Trung ương Đảng

Năm 1959, Phòng Lƣu trữ trực thuộc Văn phòng Trung ƣơng Đảng

đƣợc thành lập với nhiệm vụ giúp Văn phòng Trung ƣơng Đảng trực tiếp

quản lý tài liệu lƣu trữ của Trung ƣơng Đảng và hƣớng dẫn nghiệp vụ văn

thƣ, lƣu trữ các cơ quan trong toàn quốc.

Ngày 04-01-1971, Ban Bí thƣ đã ra Chỉ thị số 187-CT/TW về việc tập

trung quản lý những tài liệu văn kiện, tƣ liệu và hiện vật về lịch sử của Đảng

và lịch sử cách mạng nƣớc ta. Để giúp Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng quản lý

tập trung thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và tăng cƣờng

chỉ đạo công tác lƣu trữ tài liệu, văn kiện của Đảng và Đoàn thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, ngày 23-9-1987 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành

Quyết định số 20-QĐ/TW về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyết

định nêu rõ: “Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam do Cục Lưu trữ Trung

ương Đảng trực thuộc Ban Bí thư (nay là Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương

Đảng) thống nhất quản lý và được bảo quản trong các kho lưu trữ của Đảng

ở các cấp từ trung ương đến địa phương và Kho Lưu trữ Trung ương Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh” .

Đồng thời, ngày 23-9-1987, Ban Bí thƣ cũng đã ban hành Quyết định

số 21-QĐ/TW về việc thành lập Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng trên cơ sở sáp

nhập Cục Lƣu trữ trực thuộc Viện Mác Lênin và Vụ Lƣu trữ Văn phòng

Page 13: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

11

Trung ƣơng. Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng có nhiệm vụ: Trực tiếp quản lý

Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng; sƣu tầm, thu thập, sắp xếp một cách khoa học

và bảo quản tuyệt đối an toàn tài liệu, văn kiện của Đảng; phục vụ công tác

nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc

và đoàn thể quần chúng theo chế độ và quy định của Ban Bí thƣ.

Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 189-QĐ/TW về

chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Văn phòng Trung ƣơng Đảng, trong đó

nhiệm vụ thứ 9 là Quản lý tập trung, thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng

sản Việt Nam; trực tiếp quản lý Kho Lƣu trữ của Trung ƣơng Đảng; chỉ

đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác văn thƣ, lƣu trữ trong các

cơ quan đảng và tổ chức chính trị - xã hội .

Có thể khẳng định, việc quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí

Minh và các lãnh tụ tiền bối khác thuộc trách nhiệm của Cục Lƣu trữ Văn

phòng Trung ƣơng Đảng. Vì theo Luật Lƣu trữ năm 2011, thì “Phông lưu trữ

Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong

quá trình hoạt động của các tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức

tiền thân của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội; các nhân vật lịch sử, tiêu

biểu của Đảng, tổ chức tiền thân của Đảng và của tổ chức chính trị - xã

hội”[38,tr3] .

Điều này cũng đã đƣợc chỉ rõ trong Quy định số 210-QĐ/TW, ngày

6-3-2009 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt

Nam: “Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ

được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức của

Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân của Đảng, tổ chức chính trị -

xã hội; tài liệu về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí

Page 14: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

12

Page 15: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban Bí thƣ: Quyết định 20-QĐ/TW, ngày 23/9/1987 về Phông Lưu

trữ Đảng Cộng sản Việt Nam;

2. Ban Bí thƣ: Quyết định 22-QĐ/TW, ngày 01/10/1987 một số điểm

về công tác văn kiện và quản lý văn kiện của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng;

3. Ban Bí thƣ : Quy định 210-QĐ/TW, ngày 06/3/2009 về Phông Lưu

trữ Đảng Cộng sản Việt Nam;

4. Ban Bí thƣ : Quy định 212-QĐ/TW, ngày 16/3/2009 về giải mật

tài liệu của các cơ quan, tổ chức trước khi nộp lưu vào KLTTW

Đảng và tài liệu của KLTTW Đảng;

5. Ban Bí thƣ : Quyết định số 317-QĐ/TW, ngày 23/7/2010 về quản

lý, khai thác, sử dụng CSDL văn kiện Đảng trên mạng thông tin

diện rộng của Đảng;

6. Bộ Nội vụ : Báo cáo 2469/BC-BNV, ngày 03/7/2009 về tham khảo

kinh nghiệm nước ngoài về Luật lưu trữ;

7. Nguyễn Thị Thúy Bình (2002): Công tác lưu trữ tài liệu nghe

nhìn ở các Đài Truyền hình-Thực trạng và giải pháp, Hà Nội

8. Chính phủ : Nghị định 111/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 quy định

chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm

Page 16: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

14

2001;

9. Đào Xuân Chúc (1983): Cần quan tâm hơn nữa đến công tác lưu trữ

tài liệu ảnh, phim điện ảnh và ghi âm. Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ,

số 02.

10. Đào Xuân Chúc (2003): Lưu trữ tài liệu nghe nhìn của các nước

trên thế giới- Lịch sử và tổ chức.Tạp chí lƣu trữ Việt Nam, số 1.

11. Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vƣơng Đình Quyền -

Nguyễn Văn Thâm (1990): Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội;

12. Đào Xuân Chúc (2006): Lưu trữ tài liệu nghe nhìn (tập bài giảng), Hà

Nội.

13. Đào Xuân Chúc (2007): Giảng dạy môn “Lưu trữ tài liệu nghe

nhìn” ở Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - Kết quả và

những vấn đề đặt ra. Kỷ yếu hội thảo: “40 năm nghiên cứu và đào

tạo đại học lƣu trữ ở Việt Nam – Thành tựu và những vấn đề đặt

ra”.Nxb. ĐHQG Hà Nội.

14. Đào Xuân Chúc (2008): Hơn nửa thế kỷ bảo tồn và phát huy giá trị của

tài liệu lưu trữ nghe nhìn ở Việt Nam. Tạp chí: Văn thƣ Lƣu trữ Việt

Nam, số 12.

15. Đào Xuân Chúc (2009): Tạp chí văn thư lưu trữ Việt Nam- nguồn

tư liệu quan trọng phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo đại

học, sau đại học lưu trữ ở Việt Nam. Tạp chí: Văn thƣ Lƣu trữ

Việt Nam, số 4.

Page 17: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

15

16. Đào Xuân Chúc (2009): Phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ phim

điện ảnh trong nghiên cứu lịch sử và trong giáo dục – đào tạo.

Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ số 9 tháng 9/2009.

17. Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (1992): Từ điển Lưu trữ Việt Nam, Hà

Nội.

18. Côc L­u tr÷ Nhµ n­íc (1991): Kû yÕu Héi th¶o khoa häc vÒ øng

dông c«ng nghÖ th«ng tin trong c«ng t¸c l­u tr÷. Hµ Néi.

19. Côc L­u tr÷ Nhµ n­íc (1996): Kû yÕu Héi th¶o khoa häc vÒ øng

dông c«ng nghÖ th«ng tin trong c«ng t¸c l­u tr÷. Hµ Néi.

20. Nguyễn Thị Hà (2012): Những vấn đề đặt ra trong việc quản lí tài

liệu điện tử của Lưu trữ Việt Nam. Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt

Nam, số 6

21. Chu ThÞ Hậu (1997): T×nh h×nh tµi liÖu vµ c¸c lo¹i c«ng cô tra

t×m hiÖn cã t¹i Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng. T¹p chÝ L­u tr÷

ViÖt Nam ,sè 2.

22. Chu ThÞ Hậu (1997): Khung ph©n lo¹i thèng nhÊt th«ng tin tµi liÖu

t¹i c¸c phßng, kho l­u tr÷; ý nghÜa vµ t¸c dông. T¹p chÝ L­u tr÷

ViÖt Nam, sè 4

23. Chu ThÞ Hậu (1997): X©y dùng khung ph©n lo¹i th«ng tin tµi liÖu

Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. §Ò tµi khoa

häc KX- 03/VPTW, Hµ Néi.

24. Chu ThÞ Hậu (1999): Vµi nÐt vÒ c¸c nguyªn t¾c vµ ph­¬ng ph¸p

Page 18: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

16

x©y dùng khung ph©n lo¹i th«ng tin tµi liÖu Kho L­u tr÷ Trung

­¬ng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam. T¹p chÝ Th«ng tin vµ T­ liÖu, sè

1.

25. Chu ThÞ Hậu (2000): X©y dùng c«ng cô tra t×m th«ng tin sö liÖu

Kho L­u tr÷ Trung ­¬ng §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, LuËn ¸n TiÕn

sÜ sö häc, Hµ Néi.

26. L· ThÞ Hång (1986): Mét sè ý kiÕn vÒ tæ chøc l­u tr÷ tµi liÖu

phim, ¶nh, ghi ©m. T¹p chÝ V¨n th­ l­u tr÷, sè 2.

27. L· ThÞ Hång (1987): Vµi nÐt vÒ l­u tr÷ phim, ¶nh, ghi ©m ë Liªn

X«. T¹p chÝ V¨n th­ l­u tr÷, sè 4.

28. TrÇn Hoµng, M¹nh Hïng (1987): Mét sè ý kiÕn vÒ h­íng ph¸t

triÓn hÖ thèng c«ng cô tra cøu khoa häc cho tµi liÖu v¨n kiÖn

Ph«ng L­u tr÷ Quèc gia, T¹p chÝ V¨n th­-L­u tr÷, sè 1.

29. TrÇn V¨n Hïng (1992): Qu¸ tr×nh h×nh thµnh hÖ thèng tæ chøc

c¸c Kho l­u tr÷ cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, T¹p chÝ l­u tr÷

ViÖt Nam, sè 3.

30. TrÇn V¨n Hïng, Hoµng Quèc TuÊn (1990): §æi míi c«ng t¸c

l­u tr÷ d­íi ¸nh s¸ng cña NghÞ quyÕt cña §¹i héi §¶ng Céng

s¶n ViÖt Nam, T¹p chÝ L­u tr÷ ViÖt Nam, sè 1.

31. NguyÔn H÷u Hïng (1998): TiÕp cËn ch­¬ng tr×nh trong ho¹t

®éng th«ng tin khoa häc vµ c«ng nghÖ thêi kú qu¸ ®é chuyÓn

sang x· héi th«ng tin, T¹p chÝ Th«ng tin vµ T­ liÖu, sè 2.

Page 19: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

17

32. NguyÔn H÷u Hïng (1998): Ph¸t triÓn ho¹t ®éng th«ng tin trong thêi

kú c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸, T¹p chÝ Th«ng tin vµ T­

liÖu, sè 4.

33. NguyÔn H÷u Hïng (2001): Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña

th«ng tin häc. T¹p chÝ Th«ng tin vµ T­ liÖu, sè 2.

34. D­¬ng V¨n Kh¶m (1989): Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n trong viÖc

x©y dùng hÖ thèng th«ng tin tù ®éng tµi liÖu l­u tr÷ quèc gia.

T¹p chÝ V¨n th­- L­u tr÷, sè 2,3,4.

35. D­¬ng V¨n Kh¶m (1991): Lùa chän phÇn mÒm øng dông cho

C¬ së d÷ liÖu l­u tr÷, T¹p chÝ L­u tr÷ ViÖt Nam, sè 2.

36. D­¬ng V¨n Kh¶m (1991): Mét sè ®iÓm khi øng dông tin häc

vµo l­u tr÷. T¹p chÝ L­u tr÷ ViÖt Nam, sè 3.

37. D­¬ng V¨n Kh¶m - Lª V¨n N¨ng (1995): Tin häc ho¸ c«ng

t¸c v¨n th­, l­u tr÷ vµ th­ viÖn. NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ

Néi.

38. Luật Lƣu trữ năm 2011; NXB chính trị Quốc gia, năm 2011

39. KiÒu Mai (2001): Vµi nÐt vÒ øng dông c«ng nghÖ tin häc vµo viÖc

qu¶n lý hå s¬ vô viÖc ë V¨n phßng ChÝnh phñ, T¹p chÝ L­u tr÷ ViÖt

Nam, sè 2.

40. Lª V¨n N¨ng (1996): X©y dùng hÖ thèng l­u tr÷ vµ t×m kiÕm

th«ng tin tµi liÖu v¨n th­-l­u tr÷, LuËn v¨n Th¹c sÜ, Hµ Néi.

Page 20: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

18

41. Lª V¨n N¨ng-Vò Xu©n Th¾ng (2000): Gi¶i ph¸p c«ng nghÖ

trong viÖc l­u gi÷ vµ qu¶n lý tµi liÖu ghi ©m t¹i trung t©m L­u

tr÷ Quèc gia III, T¹p chÝ L­u tr÷ ViÖt Nam, sè 1.

42. Phan Đình Nham (1997): §Ò tµi nghiªn cøu X©y dùng hÖ thèng

l­u tr÷ vµ t×m kiÕm th«ng tin tµi liÖu l­u tr÷, Hµ Néi.

43. Viện Nghiên cứu Khoa học toàn Liên bang về Văn kiện học và

Lƣu trữ học của Liên Xô (1980): Những nguyên tắc cơ bản

trong công tác của các Viện Lưu trữ Nhà nước với tài liệu ảnh,

phim điện ảnh và ghi âm.

44. Viện Nghiên cứu Khoa học toàn Liên bang về Văn kiện học và

Lƣu trữ học của Liên Xô (1983): Những cơ sở lý luận và

phương pháp xác định giá trị tài liệu phim điện ảnh, ảnh và

ghi âm, Mátxcơva.

45. ViÖn L­u tr÷ Nhµ n­íc (1989): phim ¶nh, ghi ©m thµnh phè Le-nin-

g¬-r¸t. Nh÷ng h×nh thøc khai th¸c sö dông tµi liÖu. T¹p chÝ L­u tr÷

X« ViÕt sè 4.

Page 21: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

19

DANH MỤC CÁC VĂN BẢN

TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

1. Library and Archives Canada: Managing Audio-Visual Records in the

Government of Canada: Tổ chức quản lý tài liệu nghe nhìn của Canada.

Website: www.collectionscanada.gc.ca

2. Management of audiovisual records: Quản lý tài liệu nghe nhìn. Website:

www.pro.gov.uk/recordsmanagement

3. Audio and video carriers: Bảo quản tài liệu nghe nhìn. Web:

http://creativecommons.org

4. Analysis and solutions to the problems of Audio-visual Archives

management. (Phân tích và các giải pháp vấn đề quản lý tài liệu nghe

nhìn. Web: www.scientific.net

Page 22: NGUYỄN ĐỨC THẮNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4444/1/Luan van.pdf · 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc

20