52
Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic) (Việt-Nam)

Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)(Việt-Nam)

Page 2: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Từ ngữ Loại Nhạc◦ Thất âm (7 nốt): Hy-lap (Greek), Bình Ca, Cổ Điển◦ Ngũ cung (5 nốt): Việt Nam, Nhật, Tầu, vv…

Điệu thức (modes), thí dụ nhạc thất âm

Page 3: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Từ ngữ Mỗi điệu thức gọi là một Thang âm, Âm

giai (scale, game): được sắp xếp theo 1 qui định (công thức của cung và nửa cung)◦ Hệ thống nhạc Cổ-Điển có 2 loại âm giai: Trưởng (major) – điệu thức Ionian (Đô) Thứ (minor) – điệu thức Aeolian (La)

◦ Hệ thống nhạc Bình-Ca có 8 thang âm (điệu thức) Protus Bổng (authentic) – điệu thức Dorian (D), át âm là La Protus Trầm (plagal) – điệu thức Dorian (D), át âm là Fa (những thang âm sau, lần lượt là Deuterus, Tritus, Tetrardus

bổng/trầm lấy từ, Phrygian (E), Lydian (F), Mixolydian (G). Át âm là bậc V trên Chủ âm, nhưng nếu là nốt SI thì trở thành ĐÔ. Át âm của Trầm cách Bổng một quãng 3)

Page 4: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được tìm

thấy ở rất nhiều dân tộc trên thế giới, nhưng mỗi hệ thống ngũ cung có những nốt khác nhau, có công thức riêng, nên có sự độc đáo riêng của nó, phù hợp với ngôn ngữ của họ.

Như vậy, mỗi dân tộc có những thang âm (âm giai) ngũ cung khác nhau.

Page 5: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Âm giai ngũ cung Nhật Bản

Bài Màu Hoa Anh Đào viết theo thang âm 1.

Page 6: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Nhạc ngũ cung Việt Nam 5 nốt nhạc thành hình là do 5 nốt của chu

kỳ các quãng 5 (circles of fifths). ◦ Thí dụ 1: Nếu bắt đầu từ nốt ĐÔ tính lên các quãng 5, ta có:

C, d, e, f, G, a, b, c, D, e, f, g, A, b, c, d, E Sắp xếp các nốt thứ tự trong phạm vi một octave:

C – D – E – G – A ◦ Thí dụ 2: Nếu bắt đầu từ nốt FA, ta có: F-C-G-D-A Sắp xếp thứ tự: F – G – A – C – D

Page 7: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Ngũ cung Việt Nam Có thể giải thích dễ dàng

bằng circle of the fifths, vòng “ngũ độ tương sinh” (như đối với thể trưởng 7 cung) hạn chế vào 5 nốt:

Chỉ cần thay đổi nốt Vị Trí, chúng ta có thể thấy 5 cung tự nhiên.

Vòng quãng 5 hay còn gọi là sự tiến triển của các quãng 5 đúng, là nền tảng tự nhiên của thang âm ngũ cung.

Page 8: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Ngũ cung Người ta cũng có thể tìm ra ngũ-cung của

một Vị Trí nào đó từ các Thang Âm Trưởng của nhạc Cổ điển bằng cách bớt bỏ hai cung 4 và 7.

1 2 3 4 5 6 7 8 C D E F G A B C C – D – E – G – A

Page 9: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Ngũ cung Việt Nam Theo các phương pháp trên, ta có thể tìm

được 5 nốt của Ngũ Cung Việt Nam bắt đầu từ bất cứ nốt (vị trí) nào.

Tuy nhiên, do sự giới hạn của nhạc cụ Việt Nam, chỉ có những vị trí sau đây là được xử dụng:

Vị trí Đô: Do Rê Mi Sol La Vị trí Fa: Fa Sol La Do Re (dùng nhiều nhất) Vị trí Sol: Sol La Si Re Mi Vị trí Sib: Sib Do Re Fa Sol Vị trí Mib: Mib Fa Sol Sib Do Vị trí Re : Re Mi Fa# La Si (ít khi dùng)

Page 10: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Công Thức Ngũ Cung Công thức của ngũ cung ở bất cứ vị trí

nào, thí dụ, lấy vị trí ở FA:

3 nốt đầu của bậc I, II và III có 2 cung, gọi là Liên Cung (Hy Lạp gọi là Pycnon):Fa Sol La (mỗi nốt cách nhau 1 cung).

Ta căn cứ vào Pycnon để đặt tên cho Vị trí

Page 11: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Ngũ cung tụ nhiên trên phím đàn keyboard

Đó là những nốt mầu đen (vị trí Fa)I II III IV V IDo re Fa Sol La Do

Tên bậc thang âm theo cổ truyền:Hò xự xang xê cống liu

Page 12: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

5 Dạng của Ngũ Cung Từ ngũ cung của bất cứ vị trí nào, thí dụ FA, ta có 5 điệu

thức khác nhau (tính lên các quãng 5)1. Fa Sol La Do Re Fa (xang)2. Do Re Fa Sol La Do (hò)3. Sol La Do Re Fa Sol (xê)4. Re Fa Sol La Do Re (xự)5. La Do Re Fa Sol La (cống)

Nhạc thất âm có 7 điệu thức, nhưng nhạc Cổ Điển chỉ dùng 2 điệu thức Ionian (cung Đô) và Aeolian (cung La): Trưởng và Thứ

Cũng vậy, trong 5 điệu thức của nhạc ngũ cung, dân ca Việt Nam thường dùng 3 dạng, nhạc sư Hải Linh gọi là 3 Hệ Thống.

Page 13: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

3 Hệ Thống Nhạc Việt Theo nhạc sư Hải Linh, 3 hệ thống là:

1. Hệ Thống 1 (xang/vui): Fa sol La Do re Fa◦ Chủ âm: nốt đầu vị trí◦ Các nốt Trụ (quan trọng): Fa, La, Do (là hợp âm Trưởng, trong đó

La là nốt trụ phụ, Fa và Do là chính. Hai nốt trụ chính là nốt Chủ âm và nốt cách chủ âm một quãng 5 (như Át âm)

2. Hệ Thống 2 (xự/thương): Re Fa sol La do Re◦ Chủ âm: là nốt dưới nốt chủ âm của HT-1 quãng 3 thứ◦ Các nốt Trụ: Re, Fa, La (hợp âm thứ, trong đó Fa là nốt trụ phụ)

3. Hệ Thống 3 (xê/mừng): Sol la Do Re fa Sol◦ Chủ âm: là nốt nằm trên nốt chủ âm của HT-1◦ Các nốt Trụ: Sol, Do, Re (không trưởng/thứ, nốt Đô là nốt bậc IV)

Page 14: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Tìm 3 Hệ Thống của một Vị Trí Dưới đây là cách thức để tìm 3 Hệ Thống và các nốt trụ của

nó ở bất cứ vị trí (pycnon) nào (suy ra từ thang âm cổ điển):◦ Hệ Thống 1 (vui): Tựa như Thang Âm Trưởng Chủ âm là chính nốt đầu tiên Các nốt trụ là hợp âm Trưởng của Chủ Âm.

◦ Hệ Thống 2 (thương): Tựa như Thang âm Thứ (âm giai tương ứng, relative scales) Chủ âm: dưới âm giai trưởng q.3 thứ. Thí dụ: F/Dm, C/Am, G/Em,

vv.. Các nốt trụ là hợp âm thứ của Chủ Âm

◦ Hệ Thống 3 (mừng): Chủ âm: trên nốt vị trí 1 bậc Các nốt trụ là bậc IV và V tính từ Chủ âm lên.

Vị trí ĐÔ

Page 15: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 1 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung SOL

gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------

Page 16: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 1 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung SOL

gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------Trả Lời:1. 5 cung: G – A – B – D – E2. Pycnon: G – A – B

Page 17: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 2 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung Mi

giáng gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------

Page 18: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 2 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung Mi

giáng gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------Trả Lời:1. 5 cung: Eb – F – G – Bb – C2. Pycnon: Eb – F – G

Page 19: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 3 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung RE

gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------

Page 20: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 3 Bài hát nhạc Ngũ cung ở vị trí cung RE

gồm các nốt gì? Pycnon của bài hát là gì?----------Trả Lời:1. 5 cung: D – E – F# – A – B2. Pycnon: D – E – F#

Page 21: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 4

Nếu bài hát ở cung Đô, 3 hệ thống là gì? Để trả lời, ta phải qua 2 “steps”:

1. Âm giai Đô: C – D – E – G – A - C – D… 2. Tính ra các hệ thống: Hệ Thống I: bắt đầu với nốt trụ ở bậc I (ĐÔ), ta có 3

nốt trụ là C E G. Hệ Thống II: dưới 1 ĐÔ bậc (hoặc quãng 3 thứ), ta có

3 nốt trụ là A C E Hệ Thống III: trên ĐÔ 1 bậc , ta có 3 nốt trụ là D G A

Page 22: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Câu Hỏi 5 Nếu bài hát ở cung FA, 3 hệ thống của nó là

gì và các nốt trụ của 3 hệ thống là gì?----------

Âm giai ngũ cung FA:F – G – A – C – D – F – G – A – C – D – F….

Page 23: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyểm Hệ và Chuyển Vị Một bài hát ngũ cung có thể bắt đầu ở bất cứ Vị-trí nào

và viết theo 1 trong 3 Hệ-thống. Nhiều bài hát không giữ nguyên một hệ thống, nhưng

thay đổi từ hệ thống này sang hệ thống khác, thay đổi vui buồn, gọi là Chuyển Hệ, như đổi thang âm Trưởng/Thứ trong nhạc cổ điển.◦ Để biết được nó chuyển tới hệ thống nào thì xem các nốt trụ của

nó trong câu nhạc, nhất là nốt cuối câu.

Nhiều bài hát không giữ nguyên một vị trí, mà thay đổi từ vị trí này đến vị trí khác, gọi là Chuyển Vị (metabole), tựa như chuyển đổi (modulation) trong nhạc cổ điển. ◦ Khi chuyển vị, pycnon thay đổi và những biến cung (pien) xuất

hiện (biến cung là nốt khác với 5 nốt của vị trí cũ).

Nhiều bài vừa chuyển Hệ và vừa chuyển Vị.

Page 24: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Thí dụ về Chuyển Hệ Thống (gọi tắt là Chuyển Hệ, change the systems)Bài hát ở cung Fa. Các nốt trụ của hệ thống I = F, C; hệ thống II = D, A; hệ

thống III = G, D

Page 25: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

5 Vị Trí và Chuyển Vị Một bài hát ngũ cung có thể chuyển đến các vị trí khác

nhau theo quy luật của “circle of fifths”: Cung chính; 2 cung bên trên và 2 cung bên dưới cung chính.

Thí dụ: bài hát ở cung FA sẽ có 5 vị trí:1. Fa: có 5 nốt chính F, C, G, D, A2. Đô: có 5 nốt C, G, D, A, E (Mi là

biến cung)3. Sol: có G, D, A, E, B (Mi và Si là

biến cung)4. Bb: có Bb, F, C, G, D (Bb là biến

cung)5. Eb: có Eb, Bb, F, C, G (Eb và Bb là

biến cung)

Biến cung (pien, altered notes) là những nốt không thuộc về âm giai.

Page 26: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển Vị Thế của cung Đô

1. Re – Mi – Fa# - La – Si 2. Sol – La – Si – Re – Mi 3. ĐÔ – Re – Mi – Sol - La 4. Fa – Sol – La – Do – Re 5. Sib – Do – Re – Fa – Sol

Các nốt gạch dưới là biến cung (pien - altered notes)

Page 27: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển lên quãng 5 (Fa Đô)

Page 28: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển lên 2 quãng5 (Fa Sol)

Page 29: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển xuống q.5 (Fa Sib)

Page 30: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển xuống 2 q.5 (Fa Mib)

Page 31: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển Hệ - Chuyển Vị(như chuyển cung thể trong nhạc thất âm – modulation)

Page 32: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Chuyển Hệ và Chuyển Vị Ở thí dụ trước, ta biết được bài hát ở cung Fa, vì pycnon

của nó là 3 nốt Fa, Sol, La. 3 hệ thống của cung Fa với các nốt trụ:

I (F, A, C), II (D, F, A), III (G, C,D). Ta biết câu nhạc ở hệ thống II vì câu hát kết bằng nốt A. Đoạn sau ta thấy có biến cung Mi, và pycnon là G,A,B,

vì vậy ta biết nó chuyển đến cung mới là G. 3 hệ thống của cung G: I (G, B, D); II (E, G, B); III (A,

D, E). Ở cung G, bài hát chuyển từ hệ thống I tới hệ thống III

(nốt kết ở LA).

Page 33: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Vị trí ĐÔ:- Hệ Thống I: DO-MI-SOL- Hệ thống II: LA –DO-MI - Hệ Thống III: RE – SOL – LA

Page 34: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Vị trí gì? Có chuyển vị không?Hệ thống gì? Có chuyển hệ không?

Page 35: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Vị trí ĐÔ (de re mi sol la):- Hệ Thống I: DO – SOL- Hệ thống II: LA – MI- Hệ Thống III: RE - LA

Vị trí FA:- Hệ Thống I: FA – DO- Hệ thống II: RE – LA - Hệ Thống III: SOL - RE

Page 36: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Vị trí Sib (sib do re fa sol):- Hệ Thống I: SIb – FA- Hệ thống II: SOL – RE- Hệ Thống III: DO - SOL

Vị trí FA:- Hệ Thống I: DO – SOL- Hệ thống II: LA – MI- Hệ Thống III: RE - LA

Page 37: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 38: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 39: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 40: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Điệu Bắc, Điệu Nam, Tây Nguyên, vv. Việt Nam có nhiều miền và dân tộc khác nhau, nên

hệ thống nhạc ngũ cung chúng ta vừa nói tới chỉ chính xác cho người miền Bắc, những miền khác và dân tộc khác có sự khác biệt.

Nhạc Việt phong phú không chỉ ở chỗ có nhiều loại thang âm ngũ cung mà còn ở chỗ trong mỗi thang âm ngũ cung còn có nhiều dạng khác nhau.

Âm nhạc Huế rất phong phú bởi nó được sản sinh từ một vùng đất trước đây là của Chiêm Thành (Chăm), có sự giao lưu, hòa nhập, và từng là kinh đô của Việt Nam, nên nó khá đặc biệt.

Page 41: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Những Thang Âm ngoại lệ Trong dân ca có hiện tượng chuyển hơi : Hơi bắc, hơi ví

dặm, hơi nam ai, hơi nam xuân hơi oán, hơi quảng ... làm cho nét nhạc có nhiều sắc thái, diễn tả được nhiều trạng huống của lòng người.

Những phím đàn của nhạc dân tộc thường lõm vào, khi nhấn mạnh/nhẹ sẽ làm cho nốt nhạc tăng lên non/già. Thí dụ nốt Rê nhấn mạnh cho ta Mib.

Chuyển các nốt theo thất âm ta có các thang âm:

Page 42: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Những Thang Âm ngoại lệ Điệu Nam, Nam ai, hơi oán, thường dùng HT 2 (xự)

hoặc HT3 (xê) rồi thay đổi những nốt phụ (những nốt không phải nốt trụ)

Page 43: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 44: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Bài lý ngựa ô Bắc (chuyển từ hơi Bắc, sang hơi Xuân). Kèm theo chuyển vị xuống 1 cỡ : VTFa —> VTSib.

Page 45: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Vị trí SOL (sol la si re mi)- Hệ Thống I: SOL - RE- Hệ thống II: MI - SI- Hệ Thống III: LA - MI

Vị trí Re (re mi fa# la si)- Hệ Thống I: RE - LA- Hệ thống II: SI – F#- Hệ Thống III: MI - SI

Page 46: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 47: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 48: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 49: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được
Page 50: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Hội Nhập Văn Hóa trong Phụng Vụ Sau công đồng Vanticano II, GH khuyến khích

việc tháp nhập những yếu tố thích hợp của nền âm nhạc truyền thống vào trong việc phụng tự của GH, đồng thời phát huy những giá trị đích thực của truyền thông Công giáo qua các thế hệ.

Nhưng không không đem vào phụng vụ nguyên dàn điệu Dân ca, hay đặt lời phụng vụ vào mật bản Dân ca.

Phải tìm ra cái tinh túy trong Dân ca để sáng tác.

Page 51: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Nhận xét ngũ cung Việt Nam Ngũ cung tự nhiên không có các nửa cung

MI-FA và SI-DO, nên không có quãng 2 thứ, không có cảm âm.

Người ta gọi là thang âm thiếu. Vì không có nửa cung nên liên hệ giữa

các âm không chặt chẽ, nên không tạo được một cảm giác kết bài hay vui buồn rõ rệt.

Page 52: Nhạc Ngũ Cung (5 nốt, pentatonic)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NguCung_VietNam.pdf · Nhạc Ngũ Cung (5 cung) Nhạc ngũ cung rất phổ biến và được

Tài Liệu Tham Khảo Ngũ Cung (Phạm Đức Huyến) TiengHatQueHuong.com Hội Nhập Văn Hóa Phụng Vụ (Xuân Thảo) https://vietnamclassical.files.wordpress.com/201

0/12/ngu-cung-viet-nam-phan-mot1.pdf http://chimviet.free.fr/vanhoc/nguyenphuyen/ng

phuyen_ngucungHue2.htm