15

Nhóm 4 phóng viên

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm 4 phóng viên
Page 2: Nhóm 4 phóng viên

Dự án nhận được sự quan tâm trái chiều

từ dư luận, để hiểu rõ hơn về sự quan

tâm của người dân đến dự án này,

nhóm đã thực hiện 3 khảo sát, và hôm

nay nhóm trình bày kết quả khảo sát như

sau.

Mở đầu: Dự án xây dựng nhà máy điện

hạt nhân là một dự án quan trọng-chiến

lược trong công tác phát triển đất nước

từ đây đến năm 2020.

Dự án này vừa là cơ hội vừa là thách thức

đối với Việt Nam

Page 3: Nhóm 4 phóng viên

BÁO CÁO 1: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA DỰ ÁN

1

BÁO CÁO 2: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ DỰ ÁN

2

BÁO CÁO 3: MỘT SỐ NHẬN ĐĨNH TỪ CÁC CHUYÊN GIA

3

BÁO CÁO 4: Ý KIẾN TỪ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG

4

Page 4: Nhóm 4 phóng viên

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Mức độ tin cậy của của

dự án

Không

Page 5: Nhóm 4 phóng viên

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Mức độ hiểu

biết về

dự án

Biết chút ít

Không quan tâm

Quan tâm

Page 6: Nhóm 4 phóng viên

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ XÂY DỰNG DỰ

ÁN

CÓ NÊN XÂY DỰNG HAY KHÔNG?

Page 7: Nhóm 4 phóng viên

CÓ NÊN XÂY DỰNG

NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN HAY KHÔNG?

Ông Tạ Văn Hường, Vụ trưởng Vụ Năng lượng, Bộ Công Thương:

Tôi cho rằng xây dựng nhà máy ĐHN là yêu cầu tất yếu. Nếu không đi con đường này, Việt Nam không thể giải quyết được vấn đề thiếu năng lượng để phát triển đất nước.

GS Trần Hữu Phát, Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ và đào tạo Viện Năng lượng Nguyên tử Hạt nhâncho rằng ý kiến này cũng cần được quan tâm đúng mức. Vấn đề là Chính phủ phải chỉ đạo để không để xảy ra sự cố hạt nhân đáng tiếc tại Ninh Thuận. “Bản thân cá nhân tôi cũng chưa thực sự yên tâm với cách điều hành dự án ĐHN hiện nay”, GS Phát nói.

Page 8: Nhóm 4 phóng viên

GS Nguyễn Khắc Nhẫn, Nguyên cố vấn chiến lược Tập đoàn Điện quốc gia Pháp (EDF), cho rằng Việt Nam có thể sẽ bị chia cắt ra làm đôi, trong khi xuất khẩu, kinh tế bị tê liệt ngay tức khắc và toàn bộ dải đất miền Trung sẽ bị ô nhiễm phóng xạ bao trùm trong nhiều năm nếu xảy ra một thảm họa hạt nhân như vụ Tchernobyl hay Fukushima.

Page 9: Nhóm 4 phóng viên

TS Võ Văn Thuận, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học & Kỹ thuật Hạt nhân, nay là cố vấn Chương trình Năng lượng hạt nhân thì lo ngại: “chúng ta còn nhiều vấn đề khó khăn phải giải quyết trước khi có thể yên tâm là Việt Nam có đủ năng lực sử dụng ĐHN, trong đó có vấn đề thiếu nhân lực, thiếu kiến thức, kinh nghiệm về hạt nhân tại Việt Nam

GS, TS Trần Đình Long - Viện sĩ khoa học, Phó Chủ tịch Hội Điện lực

Việt Nam:

Theo tôi, việc hình thành các nhà máy ĐHN và đẩy mạnh ứng dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích phát triển và hòa bình sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam từng bước bắt nhịp với trình độ tiên tiến của khoa học và công nghệ trên thế giới, góp phần cân bằng an ninh năng lượng quốc gia. Về dự án nhà máy ĐHN Ninh Thuận, tôi cho rằng đây là dự án có tính khả thi cao.

Page 10: Nhóm 4 phóng viên

Về tiến trình dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, trả lời báo chí hồi cuối tháng 8/2013, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó giám đốc BQL dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận cho biết, dự kiến năm 2014 sẽ khởi công xây dựng hạ tầng phục vụ việc xây dựng Nhà máy ĐHN Ninh Thuận 1, 2.

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ XÂY DỰNG DỰ ÁN

TS Ngô Đặng Nhân, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ KH-CN), khẳng định: “Về công nghệ sử dụng cho nhà máy ĐHN tại Ninh Thuận, chúng ta sử dụng công nghệ hiện đại, đáng tin cậy của Nga, được đánh giá cao về độ an toàn. Do đó, vấn đề công nghệ không đáng lo ngại bằng an toàn trong quản lý và vận hành, về con người. Điều đáng quan tâm nhất không phải là công nghệ, mà là chúng ta sẽ tiếp nhận và vận hành như thế nào?”

Page 11: Nhóm 4 phóng viên

Ông Phan Minh Tuấn, Trưởng Ban Chuẩn bị đầu tưdự án điện hạt nhân và năng lượng tái tạo (Tập đoànĐiện lực Việt Nam-EVN):Để sẵn sàng cho các bước này EVN đã tham gia với các

Bộ ngành soạn thảo các văn bản pháp lý liên quan, tăngcường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận thịtrường cung cấp dịch vụ, công nghệ ĐHN.

Page 12: Nhóm 4 phóng viên

Bác Nguyễn Văn Tỷ (là giáo viên về hưu, dân tộc Chăm), thôn Phước Nhơn, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận chia sẻ: “Xây dựng Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận là chủ trương của Nhà nước, tôi rất đồng tình. Nhìn các quốc gia phát triển trên thế giới như, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản… làm nhà máy điện hạt nhân, vậy thì mình cũng làm được chứ. Những quốc gia đó họ cũng quý con người lắm chứ, nhưng họ dám làm, vậy có an toàn thì họ mới làm chứ!. Hãy tin tưởng vào những thành tựu khoa học và nhìn vào những nước tiên tiến đã làm để học hỏi”.

Page 13: Nhóm 4 phóng viên

Ông Gia Lức Thương (67 tuổi, dân tộc Rắc Lây), thôn Gia Roóc, xã Ma Lới, Ninh Sơn, Ninh Thuận vẫn chưa hết bỡ ngỡ bởi mức độ sạch sẽ và an toàn của lò, lại được nghe các chuyên gia giải thích, ông đã đồng tình: “Lúc đầu khi nghe nói đến Dự án Xây dựng nhà máy điện hạt nhân, tôi cũng như nhiều người dân địa phương rất lo lắng vì không hiểu gì. Cứ nghĩ đến nhà máy điện hạt nhân là kinh khủng lắm vì xem ti vi nói đến mấy nhà máy ở bên nước ngoài làm chết người. Nhưng bây giờ thì tôi đã hiểu và đồng tình việc xây dựng nhà máy. Tôi sẽ về nhà nói lại cho bà con trong thôn, trong xã để bà con cùng đồng thuận với Nhà nước”.

Page 14: Nhóm 4 phóng viên

Phó cả sư đạo Bàlamon Hàn Văn Hàm (65 tuổi), trú tại thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, là người đã trực tiếp tham quan lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, thăm các hộ dân sống xung quanh lò phản ứng hạt nhân thì cho biết: “Cuộc sống của người dân ở gần Lò phản ứng hạt nhân không đảo lộn, vẫn diễn ra bình thường. Những vườn rau, vườn hoa vẫn xanh tốt. Điều đó cho thấy, điện hạt nhân an toàn, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bà con. Với thực tế đó, khi về địa phương, tôi sẽ kể lại những gì đã nghe và thấy rõ trước mắt để các tu sĩ, bà con cùng hiểu và an tâm”.

Page 15: Nhóm 4 phóng viên