24
NĂM THỨ 26 – BỘ MỚI – SỐ 205 (T11/2012) Website: t4ghcm.org.vn “Đi bộ nhanh 30 phút mỗi ngày để phòng bệnh Đái tháo đường” Bệnh Đái tháo đường: Hãy bảo vệ tương lai chúng ta

NĂM THỨ 26 – BỘ MỚI – SỐ 205 (T11/2012) Website: t4ghcm.org14.161.4.102/btsk/2012/2012-11.pdfđái tháo đường. Chiến dịch năm 2012 sẽ có một trọng tâm

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

NĂM THỨ 26 – BỘ MỚI – SỐ 205 (T11/2012) Website: t4ghcm.org.vn

“Đi bộ nhanh 30 phút mỗi ngày

để phòng bệnh Đái tháo đường”

Bệnh Đái tháo đường:

Hãy bảo vệ tương lai chúng ta

Tổng biên tập: BS CK1 Trần Lâm Lan Hương; Ban biên tập: BS Lê Thị Kim Phượng; CN Thái Phượng Linh; BS Nguyễn Lê Thục Đoan; BS CK1 Trịnh Văn Hiệp; CN Mai Lê Trân Châu; Trình bày: Huy CườngIn ấn, phát hành: BS Nguyễn Lê Thục ĐoanGiấy phép xuất bản: số 288/QĐ-STTTT ngày 14/7/2010

4

8

11

14

16

(3): BệnhĐáitháođường:Hãybảovệtương laicủachúngta(4): Tăngcườngnguồnnhânlựcchotuyếny tếcơsở(6): Phòngkhámvệtinh,khoavệtinh:Bước đilâudàicủaĐềángiảmtảibệnhviện(7): Hiểutâmtưcộngđồng,mainàymớitrở thànhthầythuốcgiỏi(9): Viêmphổiởtrẻem:Cầnchămsócđúng cách(10): Trậtkhớpgối:Sựbithảmtrongchấn thươngkhớpgối(11): Bàitậpkhícông“cảithiệngiấcngủ”(12): BệnhviệnTruyềnmáuHuyếthọc TP.HCM:ThànhlậpngânhàngTếbào gốc,máucuốngrốn(13): Thiếukhônggianvậnđộng,ngườitrẻđô thịgiatăngnguycơbéophì(14): Yhọccổtruyềntronghỗtrợđiềutrị bệnhĐáitháođườngtype2(15): Xửtrítrẻnôntrớ(16): Thậnhạithuốc,thuốchạithận(19): SửdụngmuốiIốtantoànvàhiệuquả

TroNg SỐ Này

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 3

Söùc khoûe coäng ñoàng

Bệnh Đái tháo đường: Hãy bảo vệ tương lai của chúng ta

Ngày Đái tháo đường Thế giới 14/11/2012

Chủ đề của Ngày Đái tháo đường thế giới năm 2012 là: Bệnh Đái tháo đường: Hãy bảo vệ tương lai của chúng ta (DIABETES:PROTECTOURFUTURE)Mỗi năm trên thế giới có thêm 7 triệu người bệnh đái tháo đường, 70.000 trẻ em bị đái tháo đường týp 1 và WHO ước tính có tổng cộng hơn 346 triệu người trên toàn

và phòng ngừa là giúp mọi người biết các dấu hiệu cảnh báo và các nguy cơ liên quan với bệnh tiểu đường, biết những người có thể giúp đỡ để kiểm soát bệnh và phải làm gì nếu bạn là một người bệnh đái tháo đường. Chiến dịch năm 2012 sẽ có một trọng tâm đặc biệt đối với trẻ em và thanh thiếu niên là động lực để thúc đẩy, phổ biến

sống, chế độ ăn uống, tập thể dục và việc dùng thuốc men cũng cần được theo dõi và điều chỉnh. Muốn vậy, người bệnh cần phải được thông báo một cách chính xác về biến chứng của nó. Việc giáo dục kém khiến người bệnh dễ bị biến chứng và ít cơ hội sống một cuộc sống lành mạnh. Nhận thức được yếu tố nguy cơ

thế giới mắc bệnh đái tháo đường. Con số này sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2030 nếu không có sự can thiệp. Gần 80% các trường hợp tử vong do đái tháo đường xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.Ngày Đái tháo đường Thế giới làm tăng nhận thức toàn cầu về bệnh đái tháo đường. Ngày này còn nhằm mục đích khuyến khích các hành động để tiếp tục công tác phòng chống, điều trị và chăm sóc bệnh tiểu đường. Giáo dục và phòng ngừa là chủ đề của Ngày Đái tháo đường Thế giới từ năm 2009 đến 2013. Giáo dục

các thông điệp giáo dục và phòng ngừa nhằm giúp cộng đồng nhận ra tầm quan trọng của việc phát hiện sớm những rủi ro, nguy hiểm của bệnh đái tháo đường. Mục đích là để nâng cao nhận thức ở trẻ em và thanh thiếu niên về những dấu hiệu cảnh báo, các yếu tố nguy cơ đối với bệnh đái tháo đường và trong nhiều trường hợp, bệnh đái tháo đường týp 2 có thể được ngăn chặn thông qua việc ăn uống lành mạnh và luyện tập thể chất.Giáo dục đặc biệt quan trọng vì đái tháo đường có thể ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống. Đây là một bệnh mạn tính và đòi hỏi người bệnh phải điều chỉnh lối

như béo phì, không dung nạp glucose, ít vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh là rất quan trọng trong cuộc chiến chống lại tỷ lệ mắc thêm bệnh tiểu đường.Những người có yếu tố nguy cơ phải biết tự theo dõi và nhận biết những dấu hiệu cảnh báo bao gồm mệt mỏi, giảm cân, khát nước, mờ mắt và thiếu tập trung. “Giáo dục là chìa khóa để phòng ngừa đái tháo đường”.BS.CK1 Nguyễn Ngọc Lan Hương(Tổnghợp từnguồn:national-awareness-days.com;who.int/diabetes;caldiabetes.org)

4

Söùc khoûe coäng ñoàng

Tăng cường nguồn nhân lực cho tuyến y tế cơ sở

PV: Thưa PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh, Ngành y tế đã có định hướng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực như thế nào trong thời gian tới để đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh?PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh: Trên tinh thần đảm bảo thực hiện Kế hoạch thực hiện chương trình nhánh đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế của thành phố giai đoạn 2011 – 2015 được UBND thành phố phê duyệt; trong giai đoạn 2011-2015, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho

ngành y tế của thành phố hướng đến các mục tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ 15 bác sĩ/vạn dân vào năm 2015 (trong đó 100% trạm y tế xã có ít nhất 1 bác sĩ) và 20 bác sĩ/vạn dân vào năm 2020; đạt tỷ lệ 6,2 dược sĩ/vạn dân vào năm 2015 và 6,5 dược sĩ/vạn dân vào năm 2020; đạt tỷ lệ 25 điều dưỡng/vạn dân đến năm 2015; lĩnh vực y tế dự phòng và tuyến y tế cơ sở đạt 30% cán bộ y tế trên tổng số cán bộ y tế của ngành; tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức (CBCC-VC) y tế có trình độ sau đại học đạt 70% tại các Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa hạng I, đạt 50% tại các Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa hạng II và đảm bảo 100% CB-CC-VC đang hoạt động trong lĩnh vực y tế phải được đào tạo lại, cập nhật về kiến thức, kỹ năng,… trong lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của mình phụ trách (24 giờ/01 năm). Để đảm bảo các chỉ tiêu về nhân lực đã đặt ra vào năm 2015, ngành y tế thành phố cũng đã đề ra một số giải pháp trọng tâm trong công tác đào tạo. Cụ thể là tăng chỉ tiêu tuyển sinh bác sĩ đa khoa hệ chính quy của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch theo lộ trình tăng dần hằng năm để đáp ứng nhu cầu nhân lực theo quy hoạch của ngành y tế (năm 2012: 670 chỉ tiêu, 2013: 850 chỉ tiêu, 2014: 1.050 chỉ tiêu). Xây dựng mô hình kết hợp viện – trường giữa

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với Bệnh viện Nhân dân 115 để nâng cao chất lượng đào tạo. Triển khai chương trình đào tạo 300 thạc sĩ, tiến sĩ ngành y, dược của thành phố giai đoạn 2011 – 2015. Tăng cường hợp tác, liên kết đào tạo giữa các trường đại học y, dược với hình thức đào tạo hợp đồng theo địa chỉ sử dụng để có đủ số cán bộ y tế theo định biên. Đào tạo lại cho khoảng 5.000 điều dưỡng đã tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo ngoài công lập để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đảm bảo chất lượng phục vụ. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo, ngành thực hiện chương trình liên kết đào tạo bác sĩ đa khoa theo chương trình tiên tiến của Mainz, cho sinh viên y khoa Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với sự hỗ trợ tích cực về mọi mặt (chương trình, giáo trình, giảng viên, ...) của Khoa Y – Trường Đại học Johannes Gutenberg (Cộng hòa Liên bang Đức); thực hiện chương trình liên kết đào tạo Điều dưỡng chất lượng cao tại Trường St.Luke College of Nursing thuộc Đại học Trinity (Philippines) cho học sinh Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các trường ngoài công lập, nhằm cung cấp đội ngũ điều dưỡng chất lượng cao. Xã hội hóa công tác đào tạo, ngành còn khuyến khích các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư các loại hình đào tạo như: Đại học dân

Theo số liệu quản lý công tác cán bộ của Sở Y tế TP.HCM, tính đến 31 tháng 12 năm 2011, tổng số cán bộ ngành y tế thành phố là 41.580 người. Trong đó, khối khám, chữa bệnh: 36.225 người (chiếm 87,12%); khối dự phòng: 4.953 người (chiếm 11,92%); khối quản lý nhà nước: 402 người (chiếm 0,96%) và hiện bác sĩ có 10.077 người, đạt tỷ lệ 13 bác sĩ /10.000 dân. Hiện vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế luôn là một vấn đề được toàn xã

hội quan tâm và cũng là mục tiêu phấn đấu của ngành đảm bảo nguồn nhân lực trong công tác chăm sóc sức khỏe người dân thành phố trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai.

PGS.TS Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM đã tham gia trả lời phỏng vấn với Ban biên tập Bản tin Sức khỏe TP.HCM về vấn đề này.

PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế, Hiệu trưởng trường ĐHYK PNT trao bằng tốt nghiệp cho tân bác sĩ

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 5

Söùc khoûe coäng ñoàng

lập (tham gia đào tạo ngành Bác sĩ đa khoa, Dược sĩ đại học) góp phần đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cho ngành y tế thành phố. Đồng thời, ngành mở thêm mã ngành đào tạo Bác sĩ Y học cổ truyền, Dược sĩ đại học cho Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, dự kiến năm 2013 bắt đầu tuyển sinh. Ngoài ra, ngành cũng sẽ xây dựng chính sách thu hút, đãi ngộ đối với cán bộ y tế có trình độ cao đến công tác tại vùng sâu, vùng xa như huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, y tế dự phòng, các đơn vị trạm y tế phường, xã, thị trấn, ……

PV: Với thực trạng quá tải ở các bệnh viện thành phố hiện nay, ngành y tế phân tầng việc khám chữa bệnh như thế nào để giải quyết việc giảm tải?PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh: Để khắc phục tình trạng quá tải cho các bệnh viện của thành phố, đáp ứng nhu cầu phục vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân thành phố và các tỉnh phía Nam, ngành Y tế thành phố đã xây dựng Đề án “GiảmtìnhtrạngquátảiởcácBệnhviệnchuyênkhoa,đakhoatrênđịabànthànhphốgiaiđoạn2015vàgiaiđoạn2016-2020”, trong đó đưa ra các giải pháp chủ yếu như nâng cao năng lực khám chữa bệnh ở tuyến cơ sở; đào tạo nguồn nhân lực; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các bệnh viện chuyên khoa thuộc thành phố, các quận/huyện, bệnh viện tư nhân; triển khai thí điểm mô hình bác sĩ gia đình; củng cố và tăng cường công tác y tế dự phòng; thực

hiện chính sách bảo hiểm y tế; hỗ trợ nâng cao năng lực khám chữa bệnh tuyến tỉnh như chuyển giao kỹ thuật chuyên môn, sử dụng CNTT, internet để khám bệnh từ xa; tăng cường cơ chế tài chính từ nguồn vốn của thành phố, nguồn vốn hỗ trợ từ chính phủ, nguồn vốn xã hội hóa và tiếp tục thực hiện cải cách hành chính trong việc khám, chữa bệnh.

PV: Để đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành y từ chuyên sâu cho đến cộng đồng, vai trò của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch như thế nào?PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh: Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch được UBND/TP giao là đơn vị chủ lực trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực y tế của thành phố. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, trường đã chủ động phối hợp với Sở Y tế và các Sở-ngành liên quan của Thành phố, tăng cường mở rộng cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, mở thêm các chuyên ngành mới, triển khai đề án bác sĩ gia đình, xây dựng mô hình viện – trường Y tế và bắt đầu đào tạo hệ sau Đại học trình độ: Chuyên khoa I, Chuyên khoa II, Bác sĩ nội trú bệnh viện, Thạc sĩ y học… và nhiều lớp định hướng chuyên khoa.

Thái Linh (thựchiện)

Cảnh báo hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính có suy thận do coronavirusTheo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHo), ngày 03/9 vừa qua tại Anh đã phát hiện một trường hợp bệnh nhân 49 tuổi người Qatar đã mắc hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính có suy thận do coronavirus. Chủng mới coronavirus này không phải là chủng vi rút gây bệnh SArS năm 2003.

Trước đó vào đầu năm 2012, phòng xét nghiệm tại Hà Lan đã xác định một trường hợp người Saudi Arabian đã tử vong do nhiễm chủng vi rút mới này. Hiện chưa xác định được mối tiếp xúc liên quan với trường hợp nêu trên. Tất cả các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân (kể cả cán bộ y tế) đã được giám sát sức khỏe và không ghi nhận trường hợp nhiễm mới.Bộ Y tế Việt Nam đã kịp thời triển khai các biện pháp chủ động phòng chống: Họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi; chỉ đạo hệ thống giám sát tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới; giám sát chặt chẽ các trường hợp mắc hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính nặng, lấy mẫu bệnh phẩm để phát hiện sớm ngay ca bệnh đầu tiên tại các cơ sở khám chữa bệnh, tại cộng đồng và sẵn sàng triển khai ngay các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch. Để chủ động phòng, chống hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính có suy thận, cần phải thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh thường gặp trong mùa Đông – Xuân ở nước ta như: cúm, viêm đường hô hấp cấp, sởi, rubella… Ngoài ra, mọi người cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng với nước sạch, che chắn khi hắt hơi, ho; sử dụng các thuốc sát khuẩn đường mũi, họng như: súc miệng bằng nước sát khuẩn và các dung dịch sát khuẩn mũi, họng khác. Vệ sinh thông thoáng nơi ở, nơi làm việc; lau chùi bề mặt, đồ dùng, vật dụng sinh hoạt bằng các chất sát khuẩn thông thường.Khi có biểu hiện sốt, ho, đau họng… phải đeo khẩu trang, đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Hiện nay, Bộ Y tế chưa có khuyến cáo hạn chế đi lại, đi du lịch. Tuy nhiên, những người trở về nước từ khu vực có bệnh phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh, khai báo tình trạng sức khỏe cho cơ quan y tế địa phương để được theo dõi sức khỏe.KT

(Ảnh: Các tân khoa bác sĩ tuyên thệ trong buổi lễ tốt nghiệp)

6

Söùc khoûe coäng ñoàng

Bác sĩ tuyến dưới ngày càng tự tin hơnBS Đoàn Ngọc Huệ, Giám đốc BV Cần Giờ cho biết trước đây bệnh viện không thể thực hiện được phẫu thuật dù nhỏ nhưng từ khi triển khai đề án 1816 và phòng khám vệ tinh, bệnh viện đã kết hợp cùng các bác sĩ BV Hùng Vương mổ 65 trường hợp trong đó chủ yếu là mổ lấy thai, phẫu thuật thai ngoài tử cung…; kết hợp cùng BV Nguyễn Tri Phương phát triển chuyên khoa về gây mê hồi sức.

cứu hoàn chỉnh các chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi. Bệnh viện còn liên kết với trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch triển khai cho sinh viên thực hành tại BV Bình Tân. Ngoài ra, được sự hỗ trợ của BV Nhi Đồng 1, lâu nay BV Bình Tân đã mạnh dạn giữ bệnh nhân Tay chân miệng và Sốt xuất huyết ở lại điều trị. Hiện nay, BV đang chú trọng phát triển chuyên khoa nhi và trong năm tới BV sẽ phát triển chuyên khoa này lên tới 150 giường nội trú.

ra BV sẽ đẩy mạnh triển khai các phòng khám vệ tinh, các khoa vệ tinh ở các bệnh viện quận, huyện. Chuyển giao kỹ thuật cho BV quận, huyện trọn gói theo phương thức cuốn chiếu, khi các bệnh viện đã nắm vững các kỹ thuật thì bác sĩ BV Nhi đồng 1 sẽ rút về và khi có nhu cầu sẽ tái hỗ trợ.Bác sĩ Trần Thiện Vĩnh Quân, Phó giám đốc bệnh viện Hùng Vương cho biết hiện nay các bác sĩ xuống phòng khám vệ tinh làm thay chứ không phải làm thầy. BS Quân băn

Phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh: Bước đi lâu dài của Đề án giảm tải bệnh viện

Đến nay bộ mặt của BV Cần Giờ đã có nhiều khởi sắc, số lượt bệnh nhân đến khám chữa bệnh ngày càng tăng, BV mạnh dạn giữ bệnh nhân lại. BS Nguyễn Văn Mười – Giám đốc BV quận Bình Tân cũng cho biết được sự giúp đỡ của các bệnh viện tuyến thành phố, hiện nay BV quận Bình Tân đã triển khai cấp

Tăng cường đưa bác sĩ giỏi xuống phòng khám vệ tinhThực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế về phát triển các phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh, bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng – Phó giám đốc BV Nhi đồng 1 cho biết: BV Nhi đồng 1 đang triển khai thành lập 4 bệnh viện vệ tinh ở các tỉnh Long An, Tiền Giang, Cần Thơ và Cà Mau. Ngoài

khoăn không biết việc làm thay này sẽ kéo dài bao lâu trong khi các bệnh viện tuyến trên đang trong tình trạng quá tải và thiếu nhân sự. Để giải quyết tình trạng này, BS Quân đề xuất nên thực hiện việc hoán đổi bác sĩ, đưa bác sĩ tuyến dưới lên học và làm tại bệnh viện tuyến trên, sau đó trở về bệnh viện quận, huyện công tác lại.Trong buổi họp với các bệnh viện về tình hình hoạt động của phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế đã nhấn mạnh: trong 5 năm tới Ngành Y tế thành phố sẽ tập trung đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất… và chỉ đạo từ năm 2015 đến năm 2020 bắt buộc các bệnh viện quận, huyện phải thành lập các phòng khám chuyên khoa nhi, sản và chấn thương chỉnh hình; số giường nội trú của chuyên khoa nhi phải chiếm 20% trong tổng số giường nội trú của bệnh viện; các BV tuyến trên khi đưa bác sĩ xuống các phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh phải đưa bác sĩ giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong công tác chứ không được cử bác sĩ mới ra trường xuống để tránh sai sót, mất niềm tin trong người dân.Lan Anh

Hiện hầu hết bệnh viện (BV) hạng 1 tại TP.HCM đều đã và đang thực hiện xây dựng phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh và BV vệ tinh nhằm từng bước hạn chế tình hình quá tải của bệnh viện cũng như nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho tuyến cơ sở. Bên cạnh đó, một số BV đã hình thành các khoa vệ tinh ở các quận, huyện để giảm tải trước mắt.

(Ảnh: Khoa vệ tinh của BV Chấn thương chỉnh hình đặt tại BV An Bình)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 7

Söùc khoûe coäng ñoàng

Theo BS Đỗ Hồng Ngọc, Chủ nhiệm Bộ môn Khoa học hành vi – Giáo dục sức khỏe, điều các em sinh viên thắc mắc là đúng và nhiệm vụ của các thầy cô giáo là phải giải thích làm sao để các em giải tỏa được những khúc mắc trong lòng, có như thế mới tạo được sự thu hút của môn học.

làm sao kiếm tiền trong khi làm bác sĩ chữa bệnh tuy rằng khó nhưng khi nói bệnh nhân đều nghe, còn làm bác sĩ truyền thông giáo dục sức khỏe khó khăn hơn nhiều vì nói cho người chưa bệnh, mà người chưa bệnh thì rất ít khi muốn nghe nói về bệnh vì sợ… xui xẻo! Làm truyền thông vì vậy

viên Y4 khi xuống cộng đồng (toàn là những vùng sâu, vùng xa, dân trí thấp, đi đêm đi hôm, đường xa nguy hiểm…) thế mà xuống dưới, nhiều khi đã nói “rút ruột rút gan” dân tình vẫn không hiểu… Kiểu như sinh viên thì nói “bàcon,côbácnhớđừngănmặnđể phòng tránh bệnh cao huyết

Hiểu tâm tư cộng đồng mai này mới trở thành thầy thuốc giỏi!

BS Đỗ Hồng Ngọc cho rằng, chúng ta hay nói về y đức và môn học này cũng là một cách gián tiếp để nói về y đức. Khi đưa bộ môn này vào giảng dạy, trường cũng rất băn khoăn vì sinh viên khi vào trường đều mong khi ra hành nghề để tạo thu nhập là chủ yếu. Làm nghề y, không ai không mong mình có nhiều bệnh nhân đến khám và điều trị để… kiếm tiền! Trong khi đó, ngành truyền thông lại muốn cho người ta… không bệnh (!) để khỏi phải đến bác sĩ, để trong tương lai bệnh viện không còn phải trong tình cảnh lúc nào cũng quá tải như hiện nay… Chẳng phải làm vậy là truyền thông đã đi ngược lại xu thế? Vậy bác sĩ đi làm truyền thông

áp”, dân nghe về ăn chay (!) (mà ăn chay có khi nêm nếm còn mặn hơn)… trong khi đáng lý ra phải truyền đi thông điệp “bàconphảiănítmắm,ítmuốilạinhé!”… thì lấy gì không nản? Thế nhưng các bạn đừng vội nản. BS Ngọc cho biết, những buổi truyền thông thất bại đó cũng là một bài học bên cạnh học cái thành công khi thực tập dưới cộng đồng. Đó chính là những kỹ năng để dạy cho sinh viên biết cách ứng phó với người … chưa bệnh. Những kỹ năng này sẽ giúp ích rất nhiều cho các bạn khi đã trở thành thầy thuốc để biết cách tiếp xúc với bệnh nhân và tìm hiểu được nguồn cơn đau bệnh của họ, không chỉ trị cái đau mà còn chữa được cả cái khổ của họ. Trở thành bác sĩ giỏi hơn người khác là ở chỗ đó!Kim Tuyến

Trong chuyên ngành đào tạo y khoa của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. HCM có bộ môn Khoa học Hành vi – Giáo dục sức khỏe với địa điểm thực tập tại Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe TP. HCM (T4G). Đến năm thứ tư, sinh viên Y khoa của trường sẽ thực hành tiếp cận cộng đồng và ứng dụng các kỹ năng truyền thông cần thiết cho việc giáo dục sức khỏe cho người dân. Thế nhưng, nhiều sinh viên vẫn còn thắc mắc khi học môn học này nghĩ rằng đã là sinh viên Y khoa tại sao phải còn thực tập tại T4G, một nơi không thấy bóng dáng của một bệnh nhân mà chỉ thấy như lạc vào một văn phòng làm việc của

một công sở?

mà rất cần có nghệ thuật truyền đạt, BS Ngọc tâm sự.Bác sĩ còn sợ truyền thông thì trách gì sinh viên không sợ? Sinh

(Ảnh: Một buổi tiếp cận cộng đồng của sinh viên lớp Y4 2008)

(Ảnh: anhso.net.jpg)

8

Söùc khoûe cho moïi ngöôøi

Theo các nhà khoa học vi chất này rất hiệu quả trong việc làm giảm sưng viêm và tắc nghẽn đường hô hấp. Ngoài ra, kẽm có thể thúc đẩy khả năng hồi phục của trẻ bằng

Kẽm có lợi cho trẻ bị viêm phổi

Suy nghĩ về việc nâng cao vai trò Cộng tác viên y tế phường xã

Tiếp theo suy nghĩ sau khi đọc bài viết: Cộng tác viên y tế phường, xã “Chỉ có nhiệt tình là chưa đủ” của báo Sức khỏe số 204 (T10/2012) do Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe xuất bản, thiết nghĩ giá như có thể thành lập một Câu lạc bộ Cộng tác viên (CLB CTV) và duy trì được hoạt động của CLB này. Nhìn chung, Cộng tác viên (CTV) có nhiệt tình nhưng còn thiếu… thiếu kiến thức cơ bản về các vấn đề sức khỏe, thiếu kỹ năng truyền thông (theobàibáonóitrên) và ở một số CTV còn thiếu cả niềm tin và uy tín đối với người dân… Đó là một trong những vấn đề lớn tạo nên rào cản hết sức khó khăn cho CTV làm truyền thông giáo dục sức khỏe (TT GDSK).Để việc truyền thông được hiệu quả hơn, phải tạo một môi trường để CTV-những cánh tay nối dài của ngành y tế-những người trực tiếp tiếp xúc và làm truyền thông cho người dân có điều kiện học tập chia sẻ kinh nghiệm. Tuy nhiên, việc tìm ra giải pháp để giải quyết những khó khăn trước mắt là một điều không dễ.Những cánh tay nối dài của y tế- những CTV - những người trực tiếp làm công tác TTGDSK cho cộng đồng, họ nhất thiết phải có những kiến thức và kỹ năng thật tốt về TTGDSK. Hơn hết, những CTV cũng phải được tạo điều kiện để thường xuyên giao lưu chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ khó khăn trong công tác. Chính những người đồng đẳng với nhau sẽ dễ dàng hiểu và thông cảm, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Thực tế vẫn có những CTV là cán bộ hưu trí, là người trí thức đã nghỉ hưu. Cô chú ấy có kiến thức, có kinh nghiệm trong cuộc sống, có uy tín với người dân. Vì vậy, họ đã làm rất tốt công tác TTGDSK. Cho nên cần phải có một môi trường để CTV gặp gỡ, học tập, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong quá trình tiếp xúc cộng đồng.Nghĩ về một CLB CTV trong tương lai và duy trì được hoạt động của CLB này là một điều mà hiện tại ai trong chúng ta cũng thấy khó. Chúng ta còn lệ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng điều quan trọng ở đây là “sự tham gia của các thành viên vào CLB dựa trên tinh thần tự nguyện và các thành viên phải thấy được những lợi ích thiết thực từ việc sinh hoạt trong CLB”. Nếu chúng ta có thể đáp ứng được hai yếu tố cốt lõi trên thì khả năng thành lập được CLB CTV trong tương lai là hoàn toàn có thể thực hiện được.Tổ T3g TrungtâmYtếDựphòngQ.6

Bệnh viêm phổi rất nguy hhiểm với trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh nhẹ cân hoặc có hệ miễn dịch non yếu do bị suy dinh dưỡng hoặc bệnh tật. Đối với trẻ nhỏ bị viêm phổi cấp, kẽm có khả năng đẩy nhanh quá trình hồi phục.

(Ảnh: baotayninh.vn.jpg)

cách khống chế tình trạng sưng viêm và tắc nghẽn trong đường thở.Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng ở Bangladesh

để đánh giá xem cùng với kháng sinh, kẽm có thể cải thiện được kết quả của viêm cấp tính đường hô hấp dưới (hay viêm phổi) ở trẻ em dưới 2 tuổi hay không. Kết quả đã cho thấy là việc bổ sung kẽm đã làm giảm được 30% thời gian của viêm phổi nặng và rút ngắn có ý nghĩa với triệu chứng nặng của bệnh như thở nhanh, co kéo lồng ngực và thiếu ôxy. Giảm thời gian nằm viện trung bình là 25%. Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, hàm lượng kẽm trong 100g thực phẩm được ăn nhiều như: Sò là 13,40mg; Củ cải là 11,00mg; Đậu Hà Lan (hạt) 4mg; Đậu tương 3,8mg; Lòng đỏ trứng gà: 3,7mg… Vì vậy, cần bổ sung những thực phẩm giàu kẽm giúp cho trẻ phục hồi nhanh chóng. (Theo website Sức khỏe & Đờisống)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 9

Söùc khoûe cho moïi ngöôøi

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh phổ biến hàng đầu ở trẻ em, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi. Theo ước tính, mỗi năm một em bé dưới 5 tuổi có thể mắc phải từ 3 – 8 lần nhiễm khuẩn đường hô hấp. Trong phần lớn trường hợp, trẻ có thể tự khỏi trong vòng 5 – 7 ngày nếu được chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên, khoảng 1/3 các trường hợp, bệnh sẽ diễn tiến thành viêm phổi và cần phải được điều trị cẩn thận để tránh những biến chứng nặng nề, thậm chí tử vong.Do nhiều lý do khác nhau, tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, vẫn còn khá nhiều trẻ dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hàng năm có gần 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới tử vong, trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vì nhiễm khuẩn đường hô hấp mà chủ yếu là

- Từ 40 lần/phút trở lên ở trẻ từ 12 tháng-5 tuổi.- Từ 30 lần/phút trở lên ở trẻ trên 5 tuổi.Khi đó, trẻ được xem như đã có triệu chứng viêm phổi, cần được đưa đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị ngay. Vì nhịp thở có thể tăng khi trẻ gắng sức (bú, quấy khóc...) nên chúng ta cần phải đếm nhịp thở khi trẻ nằm im, tốt nhất khi ngủ.Chăm sóc trẻ bị viêm phổi tại nhàBên cạnh việc cho bé uống thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ và tái khám đúng hẹn. Cha mẹ cũng cần biết những cách chăm sóc trẻ như sau:- Cần phải tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quán kiêng ăn. Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh. Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần

một phản xạ có lợi để tống đàm dãi ra ngoài, giúp đường thở được thông thoáng cho trẻ có thể hít thở dễ dàng. Vì vậy không nên lạm dụng các loại thuốc ho để kìm hãm phản xạ có lợi này của trẻ, nhất là khi hiện nay có nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc và nhiều tác dụng phụ cho trẻ em nếu dùng không đúng cách. Chỉ khi trẻ ho nhiều dẫn đến những hậu quả xấu cho trẻ như nôn ói, mất ngủ, đau tức ngực, đau rát họng... chúng ta có thể cho trẻ dùng các thuốc ho an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong quá trình chăm sóc, cha mẹ, người chăm sóc trẻ cũng cần lưu ý theo dõi những dấu hiệu nặng như sau để đưa ngay trẻ tái khám lại ngay: - Trẻ thở khó khăn (thở nhanh hơn, mạnh hơn, thở co lõm lồng ngực).- Trẻ không thể uống được nước.- Trẻ trở nên lừ đừ, bứt rứt.Đây là những dấu hiệu cho biết bệnh của trẻ đã trở nặng, cần nhập viện ngay.Phòng bệnh viêm phổi ở trẻ- Giữ ấm cho trẻ, nhất là buổi sáng và tối.- Tránh cho trẻ tiếp xúc với người bệnh.

Viêm phổi ở trẻ em: Cần chăm sóc đúng cách

viêm phổi. Như vậy ước tính có khoảng 10.000 trẻ tử vong mỗi ngày và chưa có bệnh nào làm trẻ chết nhiều đến như vậy! Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết do viêm phổi mỗi năm.Phát hiện sớm trẻ bị viêm phổiKhi bị viêm phổi, phổi của trẻ sẽ mất tính mềm mại và không thể giãn nở dễ dàng khi trẻ hít thở mà hậu quả là trẻ sẽ bị thiếu oxy. Vì vậy, trẻ buộc phải thở nhanh hơn để bù đắp lại sự thiếu hụt này. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thở nhanh là triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi trẻ bị viêm phổi, sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phổi bằng ống nghe và cũng là triệu chứng rất dễ phát hiện ở mọi lúc, mọi nơi chỉ bằng một phương tiện rất dễ tìm là đồng hồ có kim giây. Trẻ được gọi là thở nhanh khi trẻ có:- Nhịp thở từ 60 lần/phút trở lên ở trẻ dưới 2 tháng.- Từ 50 lần/phút trở lên ở trẻ từ 2 - 11 tháng.

bồi dưỡng thêm cho trẻ mau lại sức. Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú, khó ăn hơn. Vì vậy cần làm thông thoáng, sạch mũi cho trẻ để trẻ có thể bú, ăn dễ dàng hơn.- Cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc tăng cường cho trẻ bú. Đây là điều rất quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiều nước để làm loãng đàm, dịu họng, giảm ho.- Riêng đối với vấn đề ho, chúng ta cần lưu ý: khi trẻ bị viêm phổi, ho chính là

Lưu ý: vì trẻ cũng dễ bị lây chéo bệnh từ người lớn trong gia đình nên cha mẹ cũng cần lưu ý phòng bệnh cho chính mình.- Cho trẻ uống nhiều nước và ăn uống đủ chất.- Tránh đưa trẻ đến chỗ đông người, khi ra ngoài đường cần đeo khẩu trang cho trẻ. - Cho trẻ chích ngừa đầy đủ nhất là các thuốc ngừa cúm, phế cầu, Hib.

BS Dư Minh TríBệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM

(Ảnh: bepgiadinh.com.jpg)

10

Söùc khoûe cho moïi ngöôøi

Khớp gối là khớp bản lề quan trọng giữa cổ chân và khớp háng. Khớp gối giúp tăng hiệu quả, sự linh hoạt của hai chân giúp con người khéo léo hơn trong các hoạt động. Cứ nhìn các cô người mẫu chân dài đi trên sàn catwalk, chúng ta sẽ thấy sự duyên dáng của các cô phụ thuộc vào khớp gối như thế nào! Chắc có lẽ vì được sử dụng nhiều trong khi di chuyển,

thì khối đồ này sẽ đổ ngay. Chúng ta phải dùng dây ràng hai bên khối đồ cột vào yên xe. Có người chắc chắn hơn sẽ dùng thêm dây ràng bắt chéo từ trước ra sau và từ sau ra trước để giữ vững khối đồ. Khớp gối nói một cách đơn giản cũng được giữ vững kiểu như thế nghĩa là có hai sợi dây chằng bên trong và bên ngoài để giữ khớp gối không bị vẹo vào bên trong hay vẹo ra bên ngoài. Hai sợi dây chằng chéo trước và chéo sau bên trong khớp gối giữ cho khớp gối không bị trượt ra trước hay ra sau.Khi chúng ta té xe kiểu xoắn vặn, thông thường dây chằng bên trong - dây chằng chéo trước hay bị đứt cùng lúc. Nặng hơn thì cả dây chằng chéo

Phóng xe nhanh khi gặp sự cố,chúng ta phải thắng gấp. Theophảnxạtựnhiên,chúngtasẽđưachânxuốngđườngđểchống.Kếtquả,xequayvàgốichúng tabịvặnxoắngâyratìnhtrạngđứtdâychằng chéo khớp gối. Đứt dâychằngchéotrước là tổn thươnghaygặpnhưngcòncómộtchấnthương dây chằng khá nghiêmtrọngmàthườnggâytànphếchongười bị nạn nếu không đượcxử lý đúng cách.Một loại chấnthươngđãđượcmôtảtừrấtlâumàđếnnayvẫncòngiátrịđólà“Tamchứngbithảm”trongchấnthươngkhớpgối.

ThS.BS Tăng Hà Nam AnhBệnh viện Nguyễn Tri Phương

khớp gối lại tương đối không vững do sử dụng yếu tố dây chằng làm yếu tố giữ vững chủ yếu, nên chấn thương khớp gối do sinh hoạt, do tai nạn thể thao hay tai nạn giao thông khá cao. Chấn thương dây chằng khớp gối ở Việt Nam, đa số là do tai nạn xe hai bánh. Chúng ta có thể tưởng tượng khớp gối giống như khối đồ đặt trên yên xe gắn máy, nếu không có dây cột

sau cũng bị đứt. Khi đó, chúng ta có trường hợp trật khớp gối, bệnh nhân không thể đứng được vì khi đứng gối sẽ vẹo sang bên và bệnh nhân té ngay. Trong trường hợp này, các bác sĩ thường gọi là “tam chứng bi thảm”. Tam chứng ở đây là bao gồm 3 tổn thương đứt dây chằng bên trong, rách sụn chêm trong và đứt dây chằng chéo trước. Gọi là “bi thảm” vì bệnh nhân không đi được nữa.

Trong những trường hợp trật khớp gối, có hai phương pháp để xử lý. Một là bó bột chờ lành dây chằng bên trong, sau đó sẽ mổ dây chằng chéo trước sau. Hai là phẫu thuật khâu lại dây chằng bên trong và làm lại dây chằng chéo trước cùng lúc. Về lâu dài cả hai phương án đều cho kết quả gần giống nhau nhưng nhóm mổ sớm có thời gian hồi phục sớm hơn. Biến chứng quan trọng nhất sau khi mổ hay bó bột là cứng khớp gối, do đó bệnh nhân cần được tập vật lí trị liệu sớm.“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Khi chạy xe gắn máy chúng ta phải cẩn thận đừng chạy quá nhanh và ẩu để tránh thắng gấp. Nếu trời mưa đường trơn thì phải chạy chậm vì theo kinh nghiệm chúng tôi các ca chấn thương kiểu này thường xảy ra lúc trời mưa. Nếu lỡ xui bị trật khớp gối nên chườm lạnh sớm và đi đến bệnh viện càng sớm càng tốt để các bác sĩ chấn thương xử lí kịp thời. tránh xoa bóp thuốc rượu, mật gấu, đắp muối hay lăn hột gà nóng vì làm máu chảy nhiều hơn, gối sưng to hơn sẽ gây khó khăn cho bác sĩ điều trị.

Trật khớp gối: Sự bi thảm trong chấn thương khớp gối

Một trường hợp khớp gối bị vẹo ra ngoài do đứt dây chằng bên trong

(Ảnh: jex.com.vn.jpg)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 11

Söùc khoûe cho moïi ngöôøi

6 động tác đơn giản, dễ thực hiện, rất có ích cho những người bị mất ngủĐộngtác1:Ngồi thẳng lưng trên ghế hoặc ngồi trên giường (thỏng hai chân xuống đất hoặc xếp bằng), dùng sống ngón tay cái xát mạnh cơ thăn sát hai bên cột sống thắt lưng cho ấm nóng. Tiếp

theo, dùng hai lòng bàn tay úp lên vùng thắt lưng, đẩy lên đẩy xuống xoa mạnh cho vùng này ấm nóng lên là được (cảm giác ấm nóng có thể truyền tới vùng bụng). Hít thở bình thường, nhẹ, đều.Độngtác2:Tư thế như động tác 1. Xoa ấm hai bàn tay rồi dùng hai bàn tay xoa đều vùng ngực, sườn và hông cho ấm lên. Hít thở bình thường, nhẹ, đều.

Bài tập khí công “cải thiện giấc ngủ”Tập luyện khí công sẽ giúp điều hòa âm dương trong cơ thể, tác dụng hành khí hoạt huyết, giúp khí huyết lưu thông tốt hơn, từ đó có thể giúp phòng và chữa một số bệnh tật. Trên thực tế, tập luyện khí công giúp điều hòa chức năng thần kinh, làm cho tinh thần minh mẫn, trí nhớ tốt hơn, ăn ngon, ngủ yên, có tác dụng làm chậm tiến trình lão suy.

Lương y Đinh Công BảyHội Dược liệu TP.HCM

Trongcuộcsống,giấcngủđượccoilàmộttrongnhữngnhucầuthiếtyếucủaconngười.Sựthiếungủhoặcmấtngủsẽdẫnđếnnhữnghậuquảtaihạichosứckhoẻnhư:suynhượcthầnkinh,tănghuyếtáp,rốiloạnnhịptim,đáitháođường,tăngnguycơbéophì,dễbịkíchxúc(stress),giảmkhảnăngchốngungthư…Mấtngủđượcđánhgiámứcđộtuỳtheocácyếutốnhư:-Khódỗgiấcngủ,sau30phútđến1giờmớingủđược,cókhitrằntrọcrấtlâumớiđivàogiấcngủ.-Giấcngủkhôngsâu,ngủlơmơ,dễthứcgiấc,khóngủlạiđược.-Giấcngủít,chỉkhoảng3-4giờmỗiđêm,thứcdậyquásớm.-Saukhingủdậyngườivẫnthấykhôngkhỏe,cảmgiáccònbuồnngủ.Đểcómộtgiấcngủngon,bạnnênthựchiệnmộtsốđiềusauđây:-Tậpkhícông,dưỡngsinhhoặctậpthểdụcvàobuổisáng,khoảng30-45phút,cóthểđibộ,đixeđạphoặcchơimộtmônthểthaovậnđộngthíchhợp.Khôngnêntậpluyệnvàobuổichiều.-Ănnhẹtrướckhiđingủvớithứcăncóchứalượngcarbonhydratnhiềuhơnprotein,nhưbánhquy,bánhmì,cháo…Cóthểdùngítsữahoặcnướcphamậtong,trướckhiđingủ.-Tậpthóiquenđingủđúnggiờmỗiđêm,đặtchuôngbáothứccùngmộtgiờmỗisáng.Cứnghechuônglàthứcdậy,dùbạnngủkhôngđủgiờhoặcngủkhôngngongiấc,dùngàyđilàmhayngàynghỉ.

(Xem tiếp trang 17)

12

Tieán boä y hoïc

Để thực hiện hiệu quả kỹ thuật ghép tủy xương cho bệnh nhân thì lấy được tế bào gốc là bước rất quan trọng. Trước đây tế bào gốc được lấy từ tủy xương mà người cho cũng như người nhận phải được gây mê, gây nhiều tai biến. Một biện pháp khác là lấy tế bào gốc từ máu ngoại vi mà người cho và nhận không cần gây mê và kỹ thuật ghép cũng đơn giản. Tuy nhiên không dừng lại ở đó, BV Truyền máu Huyết học là đơn vị đầu tiên ứng dụng kỹ thuật lấy tế bào gốc từ máu cuống rốn. Ghép tế bào gốc máu cuống rốn có ưu điểm là có sự phù hợp mô HLA (hệ phù hợp tổ chức cơ thể), làm giảm sự thải ghép sau ghép tủy. Từng được xem như một loại rác thải y tế nhưng với sự phát triển của khoa học, máu cuống rốn (MCR) của trẻ sơ sinh được biết đến như một nguồn tế bào gốc hệ tạo máu dồi dào, có thể thay thế cho tế bào gốc tủy xương trong điều trị các bệnh lý thuộc hệ tạo máu. BS Trần Trung Dũng - Ngân

Sảnphụ

cónhucầugửitếbào

gốctừmáucuốngrốnvàmàngdâyrốnđểchữabệnh

choconthìcóthểđăngkýđểlàmxét

nghiệmởtuần35củathaikỳ.Ngườigửikhôngbịnhiễmviêmgansiêuvi,HIVhoặcmắccácbệnhlây

quađườngmáu…Saukhiđạttiêuchuẩn,đếnngàysinh,sảnphụsẽbáochongânhàngbiếtđểnơinàycửnhânviênđếnlấy

máungaylúcembéchàođời.Mẫumàngcuốngrốnsauđóđượcchuyểnvềphòngxétnghiệm,phânlậptếbàogốcvàđượclưutrữtrongnitơlỏngâm

196oC.Khibệnhnhâncónhucầuthìđếnngânhàngđểnhậnlạitếbàogốccủamình.Ngânhàngtếbàogốcchỉlànơilưugiữ,nếu

kháchhàngđiềutrịtrongnướcthìkhôngcóvấnđềvềvậnchuyểnnhưngnếukháchhàngcầnvận

chuyểnranướcngoàisẽrấtkhókhăn.Nếukhôngcókinhphíđểgửidịchvụ,dànhriêng

chongườithântronggiađình,thaiphụcóthểgửimiễnphí.Vớinhữngtrườnghợpnày,Ngânhàngtếbàogốccó

quyềnsửdụngđểghépchocácbệnhnhânkháccóhệmiễndịchtươngđồng.Nếukhigiađìnhngườigửicóngườimắc

bệnh,Ngânhàngtếbàogốcsẽtìmmẫutếbàogốccóhệmiễndịchtươngđồngnhấtđểhỗtrợngườigửi.

(Tổng hợp)

hàng Tế bào gốc, Máu cuống rốn Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. HCM cho biết, tế bào gốc MCR đã được dùng để điều trị nhiều bệnh lý của hệ tạo máu, những bệnh lý rối loạn miễn dịch di truyền và đem lại nhiều hứa hẹn cho lĩnh vực y học tái tạo. Hiện có trên 70 bệnh lý được điều trị bằng phương pháp ghép tế bào gốc như: bệnh bạch cầu cấp dòng lymphô, bạch cầu cấp dòng tủy, bạch cầu mãn dòng tủy, hội chứng loạn sinh tủy, suy giảm miễn dịch kết hợp trầm

trọng, thiếu máu Fanconi, suy tủy nặng, lymphoma Non-Hodgkin, bệnh β Thalassemie, suy tủy dòng hồng cầu, thiếu máu hồng cầu liềm…Những nghiên cứu gần đây cũng đã cho biết tế bào gốc hệ tạo máu có thể biệt hóa thành những tế bào của những mô khác: Cơ (cơ vân, cơ tim), tế bào não, tế bào gan, tế bào da, tế bào phổi, tế bào thận, tế bào ruột và tế bào tuyến tụy. Vì thế, có nhiều hứa hẹn điều trị được nhiều bệnh lý ngoài huyết học khác trong tương lai. Trong đó, có bốn bệnh lý được nghiên cứu ứng dụng điều trị gần đây nhất là: Tổn thương não, tiểu đường týp

1, tim mạch và tổn thương tủy sống.Hiện nay, Ngân hàng đang lưu giữ khoảng 3.000 mẫu tế bào gốc máu cuống rốn và tế bào gốc máu ngoại vi, phần lớn do người dân hiến tặng. Hiện chi phí lưu trữ và nuôi cấy tế bào gốc trong năm đầu tiên là khoảng 25 triệu đồng, 17 - 19 năm tiếp theo là gần 35 triệu đồng.Với công nghệ biệt hóa tế bào đang phát triển rất nhanh như hiện nay, tế bào gốc máu cuống rốn sẽ là nguồn tế bào gốc để từ đó giúp phân lập và biệt hóa ra những tế bào của các hệ cơ quan mong muốn, hứa hẹn việc ứng dụng sâu rộng trong việc điều trị nhiều bệnh lý khác nhau trong tương lai.Kim Tuyến

Bệnh viện Truyền máu huyết học TP.HCM: Thành lập Ngân hàng

Tế bào gốc, Máu cuống rốnVừa qua, UBND TP. HCM đã có quyết định thành lập Ngân hàng Tế bào gốc, Máu cuốn rốn tại Bệnh viện Truyền máu huyết học TP. HCM trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng máu cuống rốn có từ năm 1999. Đây là ngân hàng tế bào gốc thứ ba được thành lập, sau ngân hàng tế bào gốc tại BV Nhi Trung ương và Công ty MekoStem TP.HCM.

(Ảnh: Sử dụng kỹ thuật tách tế bào gốc dây rốn tư màng dây rốn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 13

Phoøng ngöøa beänh maïn tính khoâng laây

Người trẻ ngày càng ít vận độngTại buổi Hội thảo Khoa học Liệu pháp Dinh dưỡng và Vận động trong điều trị Béo phì và Đái tháo đường”, BS CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng cho biết hiện nay bệnh không lây nhiễm đang gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ người béo phì, đái tháo đường, tim mạch, ung thư… đều tăng gấp đôi so với cách đây 30 năm. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới-WHO (năm

thoại di động… đã thu hút không ít giới trẻ, khiến thời gian tĩnh tại của họ ngày càng nhiều. Bên cạnh đó,

không gian đô thị chật hẹp cũng là một yếu tố khiến mọi người không có điều kiện để vận động. BS Diệp nêu ra thực tế tại một số trường tiểu học đạt chuẩn tại quận Trung tâm nhưng trong giờ ra chơi nhà trường

bữa ăn nội trúMột thực tế nữa cũng đáng lưu tâm trong việc điều trị và dự phòng các bệnh không lây nhiễm là còn quá ít các bệnh viện có khoa Dinh dưỡng tiết chế. Một con số đáng buồn là đến năm 2011, chỉ có 16% bệnh viện tại TP. HCM có khoa này và ít hơn nữa là chỉ có 4% bệnh viện cung cấp được bữa ăn nội trú cho bệnh nhân. BS Diệp chỉ ra mâu thuẫn: “Ví dụ như trong điều trịbệnh tănghuyết áp,bác sĩ khuyênbệnhnhânăntheođúngkhẩuphần,giảmănmặn…nhưngbệnhviệnlạikhôngcóđủđiềukiệncungcấpbữaănchobệnhnhânnộitrú.Vậylàhọlạiphảimuathứcănởcăntinhoặcngoài bệnh viện… Mà những nơiđó nấu ăn đâu có theo chế độ ăn

2011) thế giới có hơn 1,4 tỷ người trưởng thành thừa cân, béo phì và có khoảng 40 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân. Phân tích nguyên nhân, BS Diệp cho rằng trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, nhiều yếu tố tác động như: phim ảnh, internet, trò chơi trên điện

phải phân theo khối lớp để tránh trường hợp các em trong lúc vui chơi đụng phải nhau do sân trường quá nhỏ… Ngoài ra, lựa chọn thực phẩm không hợp lý, thói quen ăn nhậu thường xuyên… cũng là một nguyên nhân khiến bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng. Còn quá ít bệnh viện cung cấp

kiêng của bệnh nhân. Thử hỏi vậythì làm sao có thể thựchànhdinhdưỡngđúngphươngphápchobệnhnhân?”.Thiếu nhân lực, thiếu điều kiện thực hành… trong khi can thiệp để giảm tình trạng gia tăng bệnh không lây nhiễm là nhiệm vụ không chỉ của ngành y tế mà còn cần phải có sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan, BS Diệp cho rằng đây là một bức tranh không đẹp về tình hình bệnh không lây nhiễm hiện nay tại TP. HCM. Cùng với một số giải pháp can thiệp về mặt quản lý, về chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục dinh dưỡng, vận động… hiện nay, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đang xây dựng chương trình đào tạo Cử nhân dinh dưỡng tiết chế, với mục đích giải quyết bài toán nhân lực, góp phần vào chương trình can thiệp tích cực phòng chống các bệnh không lây có liên quan đến dinh dưỡng và lối sống.Kim Tuyến

Theo một nghiên cứu về tìnhtrạng bệnh không lây nhiễmdoTrungtâmDinhdưỡngTP.HCMphối hợp với TrườngĐại học Ykhoa Phạm Ngọc Thạch thựchiệntừnăm2004đến2009tạiTP.HCMcho thấyở cảhai giớinam và nữ, thời gian dành chohoạt động tĩnh tại ngày càngnhiều, điều đó đồng nghĩa vớithờigiandànhchohoạtđộngthểlực vừa vànặngngày càng ítđikhiến gia tăng nguy cơ béo phìcũng nhưmắc các bệnh khônglâynhiễmởngườitrẻtuổi.

Thiếu không gian vận động, người trẻ đô thị gia tăng nguy cơ béo phì

14

Lieäu phaùp ñoâng y

BS Trần Văn NămViện Y dược học Dân tộc

Y học cổ truyền trong hỗ trợ điều trị bệnh Đái tháo đường type 2

Y học cổ truyền và Y học hiện đại cùng thống nhất trong chẩn đoán xác định đái tháo đường khi đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl (≥ 7 mmol/L) và HbA1c ≥ 6,5% và đường huyết tình cờ ≥ 200mg/dl (≥ 11mmol/L). Vì sao đường huyết tăng cao hơn mức bình thường? Y học hiện đại phát hiện một số cơ chế gây đường huyết cao trong máu do: có sự bất thường về số lượng và chất lượng của Insulin; tế bào cơ thể không tiếp nhận và sử dụng được glucose. Riêng Y học cổ truyền cho rằng sở dĩ có các triệu chứng khát nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhanh chóng khi đường huyết tăng cao là:- Sai lầm trong ăn uống (nhiều chất bột-đường, mỡ), ít vận động;- Bất ổn tâm – thần kinh (stress): ảnh hưởng đến chức năng của Tạng – phủ (các cơ quan, các tuyến nội tiết);- Tiên thiên bất túc (yếu tố di truyền, có sự lập trình trên các nhiễm sắc thể): do thụ hưởng mầm mống bệnh từ cha mẹ, ông bà và bệnh phát sinh khi có yếu tố thuận lợi.Liệu pháp Đông y trong hỗ trợ điều trị bệnh Đái tháo đườngDựa trên nguyên tắc: “trị bệnh trước khi có bệnh”, “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Y học cổ truyền có phương pháp điều trị bằng thuốc và không dùng thuốc. Trong liệu pháp không dùng thuốc: tập dưỡng sinh, yoga, thái cực quyền, đi bộ; ăn uống hạn chế chất bột đường, tăng cường rau, củ, trái cây có chỉ số đường thấp, sẽ giúp ổn định đường huyết cho người bệnh nếu được theo dõi, luyện tập thường xuyên.Sử dụng thuốc, y học cổ truyền có một số bài thuốc, vị thuốc hỗ trợ tích cực cho việc điều trị bệnh Đái tháo đường týp 2 như: Các vị thuốc đã được nghiên cứu• Nhân sâm (RadixGinseng): chứa các

hoạt chất ginsenosides, polypeptide, polysaccharides. Cơ chế tác dụng: kích thích tiết insulin, bảo vệ tế bào tuyến tuỵ, tăng nhạy cảm insulin và thúc đẩy hấp thu đường của tế bào.• Hoàng liên (Coptischinensis): hoạt chất là Berberine (một isoquinoline alkaloids), tác dụng có cơ chế như metformin (một thuốc hạ đường của YHHĐ) do tăng sự hấp thu đường của tế bào tại mô cơ bắp, kích thích ly giải đường, ức chế hấp thu đường tại ruột.• Khổ qua (MomordicacharantiaL): hoạt chất cucurbitane triterpenoids, polypeptide-p, charantin, and vicine. Cơ chế tác dụng: thúc đẩy phục hồi tế bào beta của tuyến tuỵ, tác dụng giống kiểu của insulin• Tỏi (AlliumsativumL): hoạt chất là hỗn hợp chứa Sulfur và dầu tỏi. Tác dụng hạ đường do tăng tiết insulin và tăng độ nhạy cảm insulin với glucose.• Quế (Cortexcinnamomi): hoạt chất là Cinnamaldehyde và naphthalenemethyl ester. Cơ chế hạ đường: tăng tiết insulin, tăng độ nhạy của insulin với tế bào. Những vị thuốc theo kinh nghiệm dân gian• Lá dứa thơm, Trái Đậu bắp, Lá hoặc trái ổi non, Cây mía tía (không có vị ngọt),…Các bài thuốc: có rất nhiều bài thuốc được sử dụng có hiệu quả hạ đường huyết từ rất lâu, dùng đơn độc hoặc kết hợp với thuốc hạ đường huyết tân

dược, nhưng nhìn chung chúng có các tác dụng chính như sau: • Bổ khí (tăng quá trình hấp thu oxy để tạo năng lượng của tế bào, tăng cường khả năng hoạt động của cơ quan),• Bổ âm, sinh tân dịch (tăng chuyển hoá các chất đường – đạm – mỡ và quá trình chuyển hoá nước của tế bào),• Hoạt huyết (thúc đẩy sự lưu thông của máu, chống sự hình thành cục máu đông), • Thanh nhiệt (chống viêm, tăng quá trình thải độc của cơ thể).Lưu ý khi sử dụng thuốc Y học cổ truyền - Nên sử dụng thuốc với sự hướng dẫn của các thầy thuốc có kinh nghiệm;- Không tự ý ngưng thuốc tân dược đang sử dụng nếu không có ý kiến của thầy thuốc; - Các bài thuốc hoặc vị thuốc của YHCT chỉ phát huy hiệu quả tối đa khi dùng đúng với tình trạng cụ thể của người bệnh, vì mỗi người có một phản ứng với tình trạng bệnh lý khác nhau như: người gầy, thừa cân, tạng nhiệt (nóng), tạng hàn (mát, lạnh), bệnh lý đi kèm…sẽ có bài thuốc phù hợp. Không nên nghe lời đồn về một chế phẩm hoặc vị thuốc hay mà tự ý sử dụng;- Cần được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa hoặc lương y có kinh nghiệm.

(Ảnh: yteduphongquangninh.com.jpg)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 15

Sô cöùu taïi nhaø

Xử trí khi trẻ bị nôn trớ

Trẻ viêm đường hô hấp: Cần làm gì để bảo vệ trẻ

Dù thường xuyên hay đột xuất, trẻ bị nôn trớ, mọi thức ăn bị đưa hết ra ngoài, trào ra khỏi miệng ngay sau bữa ăn hoặc trong bữa ăn. Các bậc phụ huynh cần lưu ý và có biện pháp xử trí tốt cho trẻ. Trẻ nôn trớ thường có rất nhiều nguyên nhân, có khi trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính (như viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,…), đau bụng khi bị ngộ độc thức ăn,… sai lầm về ăn uống như ăn quá nhiều, quá no, do trẻ nuốt quá nhiều không khí khi ngậm vú giả hoặc bú bình không nghiêng cho sữa ngập cổ bình hoặc ăn xong đặt trẻ nằm ngay… Trong các trường hợp trên, các bậc phụ huynh cần xử trí như sau:- Nếu trẻ nôn đột xuất và kèm theo các triệu chứng khác của từng bệnh thì phải đưa ngay trẻ đi bệnh viện. - Nôn do sai lầm ăn uống:

Khi thời tiết thay đổi, trẻ nhỏ thường hay mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Bệnh thường tái phát nhiều lần, trẻ dưới 3 tuổi có thể viêm đường hô hấp 4 - 6 lần trong một năm, tần số có thể tăng lên trong thời kỳ bé đi nhà trẻ, mẫu giáo. Vì vậy chúng ta cần theo dõi xử trí khi trẻ bị bệnh đề phòng biến chứng nguy hiểm.Cách xử tríKhi trẻ bị viêm đường hô hấp, hàng ngày cần nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%, ngày 3 - 4 lần cho đến khi trẻ hết chảy nước mũi, dạy trẻ biết cách xì mũi đúng (bịt một bên, xì mũi bên kia). Cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng thịt, cá, trứng, đậu, rau củ quả chín... giúp trẻ nhanh hồi phục.Nếu trẻ sốt cao trên 38oC, cần hạ sốt bằng phương pháp lau mát và dùng thuốc hạ sốt theo chỉ định của thầy thuốc. Lau mát bằng khăn bông nhúng nước ấm (bằng thân nhiệt của trẻ) vắt khô, lau khắp người trẻ. Cho trẻ mặc quần áo mỏng, thoáng, nơi trẻ nằm phải thoáng nhưng tránh gió lùa. Cần phải theo dõi nhiệt độ cho trẻ thường xuyên. Ngoài ra cho trẻ uống nhiều nước vì sốt làm mất nước. Đặc biệt chú ý khi trẻ đang bị viêm

+ Không ép trẻ ăn quá no.+ Khi bú chai: Cầm nghiêng chai sữa 45 độ cho sữa ngập hết cổ chai sữa.+ Không cho trẻ ngậm đầu vú giả.- Nôn do rối loạn thần kinh thực vật:+ Không quấn rốn quá chặt (đối với trẻ sơ sinh).+ Sau khi ăn bế vác trẻ đứng thẳng 10-15 phút.(Trích nguồn từ websitecủaViệnDinhdưỡng)

đường hô hấp bỗng nhiên thấy sốt cao phải đề phòng biến chứng cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị.Phòng bệnhKhi thời tiết thay đổi cần giữ ấm khi trời trở lạnh. Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, nơi ngủ. Không dùng tay ngoáy mũi để tránh tổn thương niêm mạc mũi. Hàng ngày dùng nước ấm hoặc nước muối sinh lý để vệ sinh, rửa mũi. Vệ sinh mũi giúp loại bỏ gỉ mũi, chất nhầy, giúp ngăn ngừa và góp phần tránh các bệnh viêm nhiễm hô hấp như: viêm mũi,

nghẹt mũi, hắt xì và viêm xoang. Khi thấy viêm mũi kéo dài trên 7 ngày hoặc có triệu chứng nặng hơn như đau tai, khàn tiếng, khó thở phải kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. (TríchtheowebsiteSứckhỏe&Đờisống)

(Ảnh: chothuoctay.vn.png)

(Ảnh: duocvietduc.com.jpg)

(Ảnh: tinkinhte.com.jpg)

16

Söû duïng thuoác ñuùng

PGS.TS. Nguyễn Hữu Đức Đại học Y Dược TPHCM

Thận hại thuốcKhi thận hoạt động bình thường thì sự đào thải thuốc là bình thường. Lúc đó, tính chất dược động học của thuốc, tức ảnh hưởng của cơ thể đối với thuốc là sự hấp thu thuốc vào máu, sự phân bố thuốc đi khắp cơ thể, sự chuyển hóa thuốc ở gan… là bình thường. Thận chỉ hại thuốc khi chức năng thận thay đổi, khi đó làm tác dụng điều trị của thuốc giảm đi hoặc tác dụng phụ có hại của thuốc tăng lên.Khi chức năng bài tiết của thận giảm đi có thể làm giảm gắn kết thuốcvới protein (chủ yếu là albumin) cótrongmáu khi thuốc được phân bố đi khắp cơ thể. Sự giảm gắn kết protein

Khi chức năng bài tiết của thận giảm đi có thể làm thay đổi hoặc giảmchuyển hóa thuốcở gan. Điển hình của thận hại thuốc kiểu này là thuốc trị tim mạch propranolol, nicardipin. Khi giảm chuyển hóa ở gan tức sự thải trừ thuốc giảm, đòi hỏi phải giảm liều dùng, nếu dùng liều thông thường có khi là có hại do tác dụng dược lý của thuốc tăng lên. Khi chức năng bài tiết của thận giảm đi có thể làm tăng tính nhạy cảm với thuốc. Các thuốc như thuốc phiện, thuốc an thần nhóm benzodiazepin, thuốc ngủ barbiturat, phenothiazin đều tăng tác dụng đối với hệ thần kinh trung ương ở người mà chức năng thận giảm so với người chức

kể ở trên hay “thuốc hại thận” kể sau này, phải điều chỉnh liều dùng thuốc để an toàn cho người bệnh. Đối với nhiều loại thuốc mà tác dụng phụ chỉ liên quan rất ít hoặc không liên quan đến liều dùng thì thường không phải tính liều điều chỉnh một cách thật chính xác khi chức năng thận suy giảm mà chỉ cần một phác đồ giảm liều đơn giản. Đối với các thuốc độc hại hơn, có khoảng an toàn hẹp thì khi thận suy phải điều chỉnh liều dựa vào mức lọc cầu thận. Tổng liều duy trì hàng ngày của mỗi thuốc có thể giảm xuống bằng cách hạ thấp liều dùng hàng ngày hoặc kéo dài khoảng cách giữa các liều (khoảng thời gian cho thuốc trong ngày thưa hơn).

sẽ tăng lượng thuốc tự do có trong máu, gây tăng tác dụng điều trị của thuốc và cũng tăng cả tác dụng phụ có hại. Điển hình của thuốc giảm sự gắn kết protein máu đưa đến phần tự do có trong máu tăng khi chức năng thận giảm là phenytoin chống động kinh. Do phần tự do của phenytoin có tác dụng dược lý tăng nên nồng độ toàn phần để thuốc có tác dụng điều trị phải giảm để không làm hại. Trong thực tế, phải giảm liều dùng của phenytoin. Nếu không, dùng liều thông thường phenytoin vẫn gây độc. Thận hại thuốc là vì thế.

năng thận bình thường. Nguyên nhân chưa rõ nhưng cũng có thể do tăng tính thấm của hàng rào máu - não. Các thuốc hạ huyết áp cũng thường gây hạ huyết áp tư thế nhiều hơn ở người suy thận, có thể là do thay đổi cân bằng natri trong máu.Trong trường hợp “thận hại thuốc”

Trong bệnh viện, giới chuyên môn phải tính toán rất kỹ để điều chỉnh liều thuốc ở người có chức năng thận suy giảm. Trong quá trình điều trị phải thăm dò liều cẩn thận, dựa trên đáp ứng lâm sàng và định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương.

Thuốc hại thậnNên lưu ý có rất nhiều thuốc có thể làm hại thận cấp tính hoặc mạn tính. Nguy hiểm ở chỗ là nhiều khi thuốc làm hại thận từ từ, không dễ gì phát hiện từ lúc đầu và đến khi phát hiện thì thận đã bị thuốc làm suy ở mức độ rất nặng, thậm chí phải chạy thận nhân tạo. Thông thường để phát hiện thận bị suy, người ta làm xét nghiệm đo creatinin máu. Nhiều thuốc chỉ mới ảnh hưởng nhẹ đến chức năng thận đã làm tăng creatinin máu, nhưng có nhiều thuốc gây hại thận dần dần mà chẳng có triệu chứng gì, đến khi làm tăng creatinin máu thì ôi thôi, đã làm thận suy rất nặng. Các thuốc hại thận có thể kể: các

Thận hại thuốc, thuốc hại thậnHai cơ quan làm nhiệm vụ thải trừ thuốc là gan và thận. Gan thải trừ thuốc bằng sự chuyển hóa tạo thành chất khác và thuốc bị chuyển hóa vẫn còn trong cơ thể, trong khi thận thải trừ bằng cách loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể qua nước tiểu. Trong quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể, hoạt động của thận sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, nói nôm na là “thận hại thuốc”. Ngược lại, thận tiếp xúc và bài tiết thuốc ra khỏi cơ thể thì chính nó cũng bị thuốc gây những tổn thương hoặc làm suy giảm chức năng và nói tắt là “thuốc hại thận”.

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 17

Söû duïng thuoác ñuùng

kháng sinh thuộc nhóm penicillin, cephalosporin, aminoglycosid, sulfamid, quinolon…; các thuốc chống viêm không steroid NSAID; các thuốc lợi tiểu như furosemid; thuốc ức chế men chuyển… Người bệnh đã có tiền sử suy thận thì tuyệt đối không dùng các thuốc độc cho thận khi có thuốc khác thay thế. Ví dụ như không dùng các aminoglycosid, amphotericin, cisplatin, vàng, mesalazin, các NSAID, penicilamin và vancomycin… là các thuốc hại thận rất dữ.Ngoài gây hại thận và chức năng thận, nhiều thuốc gây những rối loạn liên quan gián tiếp đến thận. Một số thuốc trực tiếp gây giữ nước và do đó có thể gây nặng hơn các biến chứng về tim mạch ở người bị suy thận, như carbenoxolon, indomethacin. Ở người bệnh suy tim sung huyết, việc tưới máu thận phụ thuộc vào lượng prostaglandin được sản xuất tại thận, dùng thuốc NSAID sẽ ức chế tác dụng tại chỗ của prostaglandin đối với thận gây giảm dòng máu qua thận, giữ nước và làm xấu thêm tình trạng suy tim. Dùng digoxin ở người suy thận nặng, sẽ làm tăng calci huyết và/hoặc giảm kali huyết. Dùng các thuốc lợi tiểu giữ kali như amilorid, spironolacton có thể gây tăng kali huyết nặng ở người suy thận. Dùng thuốc kháng tiết cholin như atropin, scopolamin có thể gây rối loạn chức năng bàng quang và đái không tự chủ đối với người có chức năng thận bình thường. Dùng acetazolamid, vitamin D liều cao, vitamin C liều cao dễ gây đọng tạo sỏi thận-tiết niệu. Thuốc hại thận ở đây còn có thể hiểu là thuốc có thể làm thay đổi kết quả xét nghiệm chức năng thận. Như có thuốc gây dương tính giả xét nghiệm độ đục nước tiểu (turbidimetric test): tolbutamid, kháng sinh penicillin, cephalosporin (liều cao), sulfisoxazol… Có thuốc làm tăng creatinin máu do cạnh tranh bài tiết ở niệu quản: triamteren, amilorid, trimethoprim, cimetidin; hoặc làm tăng creatinin máu trong xét nghiệm theo phương pháp Jaffe: vitamin C, kháng sinh cephalosporin.Vì luôn luôn có nguy cơ “thận hại thuốc, thuốc hại thận”, nên phải xem việc dùng thuốc là rất hệ trọng. Không được tự ý dùng thuốc bừa bãi. Tốt nhất nên dùng thuốc theo sự chỉ định và hướng dẫn của thầy thuốc.

Độngtác3:Nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, tư thế thoải mái. Xoa ấm hai bàn tay rồi dùng bàn tay trái đặt lên vùng bụng trên, khoảng giữa rốn và chấn thủy (vùng có huyệt trung quản), lấy bàn tay phải úp lên bàn tay trái, đẩy bàn tay trái xoa vòng ngược chiều kim đồng hồ 50-100 lần, sau đó lại đổi tay (bàn tay trái úp trên bàn tay phải), xoa vòng thuận chiều kim

đồng hồ 50-100 lần, đến khi vùng bụng trên có cảm giác ấm nóng là được. Hít thở bình thường, nhẹ, đều. Độngtác4:Tư thế nằm ngửa, úp bàn tay trái lên vùng bụng dưới, khoảng giữa rốn và xương mu (vùng có huyệt khí hải), lấy bàn tay phải úp lên bàn tay trái, đẩy bàn tay trái xoa vòng ngược chiều kim đồng hồ 50-100 lần, sau đó lại đổi tay (bàn tay trái úp trên bàn tay phải), xoa vòng thuận chiều kim đồng hồ 50-100 lần, đến khi vùng bụng dưới có cảm giác ấm nóng là được. Hít thở bình thường. Độngtác5:Nằm ngửa, hai tay duỗi xuôi theo thân, hai đầu gối co lên. Hít hơi vào và nâng bụng ưỡn dần lên, lúc thở ra thì hạ nhẹ xuống. Ưỡn bụng như vậy 15-20 lần. Hít thở chậm, sâu, đều.Độngtác6:

Nằm ngửa trên giường, đầu, chân và lưng duỗi thẳng, 2 bàn tay đặt úp nhẹ lên bụng, thả lỏng các cơ bắp toàn thân, mắt nhắm hờ.

Hít hơi vào chậm, sâu, phình bụng lên vừa sức mình (không cố gắng, căng thẳng quá). Đếm 1,2,3,4, chậm rãi.

Thở ra từ từ cho hết hơi, xẹp bụng xuống. Đếm 1,2,3,4, chậm rãi. Ban đầu, thời gian mỗi lần tập thở khoảng 10 phút, sau đó tăng dần.

Sau một thời gian đã tập quen, có thể nín hơi (đếm 1,2) sau khi hít vào, rồi mới thở ra, tiếp tục nín hơi (đếm 1,2), trước khi hít vào (gọi là cách thở 4 thời).

Nhịp thở trung bình của một người bình thường là khoảng 16 -18 hơi thở (hít vào và thở ra) trong một phút.

Tập luyện khí công đến khi thuần thục, thì nhịp thở trung bình giảm xuống, mỗi phút đạt 8 – 10 nhịp thở là tốt nhất.

Điều quan trong nhất là hơi thở vào ra phải tự nhiên, chậm, sâu và đều. Tâm trí thanh thản, yên bình, nhẹ nhàng, chỉ chú ý vào hơi thở, không suy nghĩ bất cứ điều gì khác.

Nhịp thở chậm, sâu, đều sẽ giúp cho tâm trí trở nên an hòa, thư thái. Cơ thể được cung cấp đầy đủ dưỡng khí sẽ khỏe khoắn hơn, và giấc ngủ nhờ đó mà ngày càng tốt hơn.

(Tiếp theo trang 11)

18

Baùc syõ gia ñình

Bệnh viện Quận 10: tổ chức phòng khám Bác sĩ gia đình

Liều lượng thuốc ở trẻ em

Bệnh viện quận 10 tổ chức khánh thành và đưa vào sử dụng phòng khám “Bác sĩ gia đình” tại tầng 2 của bệnh viện.Phòng khám “Bác sĩ gia đình” Bệnh viện quận 10 bước đầu được trang bị khu khám bệnh gồm bộ phận nhận bệnh, thanh toán viện phí, quầy phát thuốc bảo hiểm y tế, 2 bàn khám

Khi điều trị bằng thuốc cho trẻ, các đường dùng thuốc thông thường bằng đường uống, xông thuốc, dưới lưỡi, hậu môn và đường tại chỗ (cho thuốc vào các xoang trong cơ thể). Tại các phòng khám, Bác sĩ gia đình cần lưu ý: Khuyến cáo khi chỉ định dùng thuốc ở trẻ em- Các yếu tố cần lưu ý là mùi, vị, màu sắc, giá thành của thuốc khi chỉ định dùng thuốc ở trẻ em.- Khuyến khích việc sử dụng các thuốc thông dụng phổ biến thuộc danh mục thuốc thiết yếu ở tuyến y tế cơ sở, để giúp người dân nghèo có cơ hội điều trị do giảm giá thành điều trị. Ví dụ: để hạ nhiệt trẻ em có thể dùng acetaminophène ở các dạng dung dịch, con nhộng, viên nén do các xí nghiệp dược trung ương sản xuất cũng có hiệu quả hạ nhiệt như các biệt dược như Tylenol, Efferalgan…

bệnh và tư vấn, phòng chẩn đoán hình ảnh với các thiết bị đo điện tâm đồ, siêu âm tổng quát, phòng xét nghiệm cùng các trang thiết bị y tế hiện đại khác. Hiện phòng khám có 27 y, bác sĩ và giai đoạn 1 hoạt động 6 ngày trong tuần, từ thứ hai đến thứ bảy. Được biết đây là bệnh viện thứ 2 của Thành phố Hồ Chí Minh triển khai mô hình “Bác sĩ gia đình” (sau bệnh viện Quận Bình Tân).

Phòng khám “Bác sĩ gia đình” tại Bệnh viện quận 10 ra đời có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ của Sở Y tế và Bộ môn Y học gia đình trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch theo mô hình Bác sĩ gia đình - một hệ thống theo dõi, chăm sóc sức khỏe người dân ở một số nước phát triển trên thế giới. Khi triển khai loại hình dịch vụ

mà giá thành giảm đi nhiều lần.- Cho đúng cơ số thuốc, nên tránh tâm lý cho dư để dành dùng về sau vì sẽ gia tăng nguy cơ ngộ độc và tai biến do dùng thuốc quá liều.- Hạn chế việc phối hợp nhiều thứ thuốc trong một toa thuốc ngay cả các loại vitamin vì sẽ gia tăng tương tác thuốc, tăng giá thành, tăng độc tính trên một cơ quan của cơ thể.- Thường xuyên cập nhật kiến thức về dược, cảnh giác (Pharmacovigilance) để giảm bớt các tai biến do dùng thuốc.- Nếu còn mơ hồ về dược tính, tương tác thuốc, độc tính cấp, độc tính mạn của thuốc nên đọc lại tài liệu hay hỏi lại dược sĩ.Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thuốc tại nhàTại phòng khám nên thiết lập bàn hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thuốc tại nhà.

này, ngành y tế sẽ giảm tình trạng quá tải tuyến trên, nâng cao hoạt động tuyến cơ sở, cải thiện chất lượng phục vụ và giảm lãng phí khám chữa bệnh. Đồng thời, bệnh nhân tham gia loại hình dịch vụ này sẽ được chăm sóc sức khỏe toàn diện, hệ thống và liên tục. Riêng đối với Bệnh viện quận 10, mỗi ngày có từ 1.100 đến 1.400 bệnh nhân đến khám bệnh do vậy dự báo tình trạng quá tải sẽ xảy ra trong thời gian tới. Do đó, việc ra đời phòng khám “Bác sĩ gia đình” vừa giảm tình trạng quá tải, vừa nâng cao chất lượng khám, điều trị. Đây còn là tiền đề để bệnh viện quận 10 liên kết với hệ thống y tế trong quận như trạm y tế phường, Trung tâm Y tế dự phòng, hệ thống y tế tư nhân… góp phần ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ người dân.Thúy An

- Giải thích cho bà mẹ lý do cần cho trẻ uống thuốc (vì sao phát thuốc và thuốc dùng điều trị vấn đề gì?)- Làm mẫu cách lường liều lượng thuốc: cách chia viên thuốc bằng bẻ, tán, nghiền. Cách lường xiro, cách mở viên nang…- Quan sát bà mẹ tự tập lường liều thuốc.- Giải thích cho bà mẹ rằng tất cả các loại thuốc phải uống trọn vẹn một đợt điều trị, ngay cả khi trẻ đã khỏe hơn.- Kiểm tra sự hiểu biết của bà mẹ trước khi cho về nhà.PgS.TS.BS Phạm Lê An(TríchtàiliệuYhọcgiađình)

(Ảnh: wyeutretho.com.jpg)

Khánh thành phòng khám BS Gia đình

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 19

Thöïc phaåm vaø söùc khoûe

BS.CKII Nguyễn Thị HoaCNDD Tôn Nữ Thu TrangKhoa Dinh dưỡng, BV Nhi Đồng I

Iốt là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động của tuyến giáp (nằm ở vùng trước cổ) để tạo ra một chất nội tiết có tác dụng kích thích sự tăng trưởng và trí thông minh. Thiếu Iốt, trẻ sẽ lùn, gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động sáng tạo của trẻ, trẻ thường xuyên mệt mỏi, kém tập trung. Iốt có nhiều trong đất là thức ăn cho các loại thực phẩm rau củ, thịt cá, tôm cua... có nhiều trong nước biển là thức ăn cho các loại hải sản. Nhưng do bão lũ... Iốt trong đất bị trôi đi làm thực phẩm ngày càng ít Iốt. Vì thế, sử dụng muối có bổ sung Iốt sẽ giải quyết được tình trạng thiếu Iốt. Tuy nhiên, chúng ta cần nhớ rằng nếu ăn nhiều muối, cơ thể thừa muối sẽ mệt mỏi, khát nước, khô tế bào, thận sẽ mệt mỏi vì phải thải bớt muối, thừa muối lâu dài sẽ bị cao huyết áp... Do vậy, dù muối Iốt rất giàu Iốt nhưng chúng ta cũng chỉ ăn một lượng muối vừa đủ với nhu cầu khuyến nghị mà thôi. Vậy, sử dụng muối Iốt như thế nào để an toàn và hiệu quả? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!Nhu cầu sử dụng muối Iốt cho người Việt“Muối” có công thức hóa học là NaCl (Natri Chlorua), khi vào cơ thể sẽ được tách ra thành Natri và Chlor. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhu cầu Natri (vì nhu cầu muối được tính từ nhu cầu Natri) và Iốt được khuyến nghị cho người Việt Nam như sau:Thực phẩm trong thiên nhiên rất giàu Natri và đáp ứng được 50-100% nhu

cầu, có nghĩa là mỗi ngày cơ thể đã nhận được khoảng 200-300 mg Natri từ các loại thực phẩm trong bữa ăn. Lượng Natri còn thiếu sẽ được bổ sung từ các loại gia vị như: muối, nước mắm, nước tương, mắm tôm… Trung bình 1g muối có chứa 340mg Na, rõ ràng là chúng ta, từ trẻ nhỏ cho đến người trưởng thành đều không cần ăn nhiều muối! Đặc biệt là chế độ ăn cho trẻ nhỏ, với nhu cầu Natri chỉ từ 120 -300mg/ngày thì việc nêm thêm muối vào thức ăn là không cần thiết.Nhưng một điều không thể phủ nhận là “ăn mặn” thì cho cảm giác ăn ngon, đỡ ngán và người Việt Nam có thói quen ăn rất mặn. Vì vậy, trong chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, Viện Dinh Dưỡng Việt Nam vận động người dân chỉ nên ăn từ 3-5g muối/ ngày. “Muối” ở đây phải được hiểu là lượng Na có trong muối. Vì vậy, khi sử dụng những gia vị khác giàu Natri như nước mắm, nước tương, bột nêm, mắm tôm hoặc các thức ăn mặn như: cá khô, tôm khô, dưa muối, cà muối……thì phải giảm bớt lượng muối ăn vào.Ví dụ: 1g muối có lượng Natri tương đương với 8 ml nước mắm (nước tương) hoặc 5g mắm tôm… Vậy khi đã ăn 10g mắm tôm thì phải bớt lại 2g muối.Ngược lại, bữa ăn hằng ngày thường không cung cấp đủ Iốt cho nhu cầu của cơ thể. Một số ít thực phẩm có lượng Iốt cao như phô mai (200 µg /100g ), trứng gà (169 µg /100g), lươn, hải sản (60 µg /100g), sữa bột tách béo (130 µg /100g ), sữa bột toàn phần (110 µg /100g), tảo biển (92 µg /100g ), rau giền (50 µg /100g),

bắp cải (20 µg /100g) … còn phần lớn thực phẩm rất nghèo Iốt. Một chế độ ăn có nhiều sữa thì lượng Iốt thiếu hụt không nhiều. Vì 1 lít sữa có thể cung cấp 100 µg Iốt. Ví dụ trẻ 6 tháng uống 800 ml sữa đã cung cấp được 90% nhu cầu Iốt rồi.An toàn, hiệu quả khi sử dụng muối IốtKhi sử dụng muối Iốt, cơ thể được bổ sung một lượng Iốt đáng kể: 100g muối Iốt có chứa 2200 µg Iốt, vậy 3g muối Iốt cung cấp 66 µg Iốt đáp ứng được 30-50% nhu cầu Iốt ở tuổi thiếu niên và người trưởng thành. Tuy nhiên, Iốt trong muối có thể bị hao hụt qua quá trình bảo quản và chế biến (mất 20% khi chiên hoặc nướng, mất 50% khi luộc…). Vì vậy, khi dùng muối Iốt chúng ta cần lưu ý:- Giữ muối Iốt nơi khô ráo, tránh ánh sáng mặt trời, dùng xong buộc kín miệng túi hoặc để muối trong lọ đậy nắp kín để tránh Iốt bị bay hơi.- Không rang muối Iốt.Hiện công nghệ thêm Iốt vào muối ăn đã được cải thiện, đồng thời hàm lượng Iốt cũng được tính toán nhằm đảm bảo lượng Iốt còn lại trong thức ăn sau khi chế biến nên ngày nay muối Iốt được sử dụng tiện lợi trong việc nấu ăn mà không có bất cứ trở ngại nào.Để có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, các bạn hãy luôn ghi nhớ một trong 10 lời khuyên của Bộ Y Tế trong Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, đó là: “Không ăn mặn. Sử dụng muối Iốt trong chế biến thức ăn”.

Tuổi Nhu cầu Iốt (µg/ngày) Nhu cầu Natri (mg/ngày)0-12 tháng 90 120-200

1-5 tuổi 90 225-300

6-9 tuổi 120 400

10-18 150 500

Người trưởng thành 150 500

Phụ nữ mang thai 200 500

Phụ nữ cho con bú 200 500

Sử dụng muối Iốt an toàn và hiệu quả

(Ảnh: hervietnam.com.jpg)

20

Thoâng tin môùi

Các nhà nghiên cứu Pháp cho thấy: các tế bào gốc tồn tại trong cơ hay tủy xương của các thi thể đã chết vài ngày có thể là một nguồn cung cấp cho việc ghép. Sẽ có một ngày nào đó, người ta lấy tế bào gốc từ người chết như hiện nay chúng ta lấy nội tạng người chết để ghép (thí dụ: tại các nước Âu – Mỹ hay Singapore, người chết vì tai nạn giao thông được lấy tạng hay giác mạc để ghép cho bệnh nhân, vì nguồn cho từ người sống (người thân) khá hiếm, không đủ để ghép). Fabrice Chretien - Viện Pasteur, phối hợp với các nhà nghiên cứu từ CNRS, AP-HP và Đại học Versailles-Saint Quentin en Yvelines, chỉ ra rằng: các tế bào gốc lấy từ cơ bắp người sau khi chết 17 ngày còn giữ lại khả năng biệt hóa và cung cấp các tế bào cơ. Ở chuột, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng các tế bào gốc trong tủy xương tồn tại đến ngày thứ tư sau

Một nghiên cứu châu Âu trên 200.000 công nhân cho thấy tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim 23% trong trường hợp căng thẳng tại nơi làm việc. Một trong những vấn đề của nghiên cứu này là việc xác định và đánh giá sự căng thẳng. Trong nghiên cứu này: căng thẳng trong công việc là một sự

khi chết. Sau khi trích ra, những tế bào này được ghép vào chuột đã bị diệt tủy xương, như trong điều trị bệnh ung thư bạch cầu và tế bào gốc này đã giúp phục hồi tủy xương. Không có ca tửvongởchuộtđượcghép. Những khả năng sống còn đáng ngạc nhiên của các tế bào gốc trưởng thành.Fabrice Chretien cho biết: “Những tế bào gốc này có thể

chịu được điều kiện khắc nghiệt, chẳnghạnnhư thiếuoxyhoặcquátrình axit hóa môi trường chungquanhnó. Nhấtlà,nócókhảnăngkháng các phân tử độc hại, (ví dụnhưhóachấtđiềutrịbệnhungthư)thông qua một cơ chế phòng thủchủđộng. Pháttriểncáctếbàothuthập từ người chết có vẻ như hơiđiên khùng. Tuy nhiên, khả năng sống còn sau khi cơ thể chết của tế bào gốc cho đến nay vẫn chưa được khám phá hết. Tôimongrằngcác tế bào gốc trưởng thành đượclấy48giờsaukhichết,khôngphảilà6hoặc10ngày”.Sau khi cơ thể chết, các tế bào gốc trưởng thành rơi vào trạng thái ngủ rất sâuFabrice Chretien khẳng định: “Chúng tôi đã biết các tế bào nàyhoạtđộngnhư thếnào,chúngvẫnở trạng thái ngủ cho đến khi môitrườnggửi tínhiệuhỗ trợ sựphânchia tếbào. Hoạt động của tế bào

kết hợp của nhu cầu cao và khả năng thấp. rất nhiều công việc nhưng ít hoặc không có quyền quyết định. 15% công nhân bị căng thẳng tại nơi làm việc,Trong 7 năm theo dõi, các nhà nghiên cứu đã xác định 2356 nhồi máu cơ tim, 3,4% do căng thẳng tại nơi làm việc.

gốc sau khi cơ thể chết làmột cơchếmới: các tế bào không chỉ dựtrữ nhiều năng lượng hơn,mà cònhô hấp nhiều hơn”. Những trung tâm năng lượng nhỏ của tế bào, các ty thể, được xóa sạch bên trong, chỉ còn bộ khung. Khi các tế bào này được đánh thức, các trung tâm năng lượng được phục hồi. Sự nhân lên của tế bào có thể tiếp tục. Jean-Marc, thuộc INSERM / CNRS / Université de Montpellier, là người không tham gia vào ngjiên cứu này đã nhận xét: “Đâylànhữngkếtquảrất thú vị. Điều này đặt ra vấn đềmới:cómộtquầnthểcáctếbàogốctrưởngthànhmàchúngtachưaxácđịnh được và chúng còn sốngmặcdùmô hoại tử, trạng thái ngủ sâunàylàmộtcơchếmới,mộtsựđiềuchỉnhmới của tếbàomàchúng tavẫnchưabiếtrõ.” Thêm nguồn cung cấp cho việc ghép Đối với các tế bào gốc từ tủy xương, các ứng dụng điều trị có thể dễ dàng biết đến, việc ghép tế bào tạo máu được thường xuyên thực hiện. Việc thu thập tế bào gốc từ những người chết sẽ giúp tăng số lượng người được ghép. Đối với các tế bào gốc khác, chẳng hạn như tế bào gốc từ cơ, phương pháp điều trị tế bào được hứa hẹn nhưng vẫn còn ở giai đoạn nghiên cứu. BS Quỳnh Viên

Nhà dịch tễ Marcel Golderg (Inserm/Đại học Versailles St-Quentin) cho biết: Ở Pháp, mỗi năm có 100000-120000 ca nhồi máu cơ tim, trong đó có khoảng3400-4000calàdoyếutốnguycơnày”, Bằng cách làm giảm sự căng thẳng của nhân viên, các công ty có thể giảm đáng kể số lượng bị nhồi máu cơ tim. Đây là kết luận của một nghiên cứu châu Âu về các tác động của căng thẳng tại nơi làm việc. BS Nguyễn Tiên (theoTheLancettháng9.2012)

Tế bào gốc trưởng thành từ người chết

Căng thẳng tại nơi làm việc: gây tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim

Những tế bào này cũng giữ lại chức năng của nó như khi còn trong cơ thể sống

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 21

Tin hoaït ñoäng

Vì mục tiêu “giảm tử vong mẹ” trong sản phụ khoaTrong lĩnh vực sức khỏe sinh sản, những tiến bộ về kỹ thuật chẩn đoán và điều trị đều nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người bệnh, đặc biệt là các sản phụ trong quá trình vượt cạn mà nguy cơ tử vong từ những nguyên nhân như băng huyết, khó sinh, huyết áp cao, nhiễm trùng… luôn có thể xảy ra nếu không có sự hỗ trợ kịp thời của các y, bác sĩ, kỹ thuật viên gây mê hồi sức và trang thiết bị y tế cần thiết.

Để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giảm 75% tỷ lệ tử vong bà mẹ - trong mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giai đoạn 1990-2015, Hội nghị Gây mê hồi sức chuyên ngành sản phụ khoa lần thứ IX được Bệnh viện Từ Dũ tổ chức với chủ đề “Giảm tử vong mẹ” đã thành công nhờ sự hợp tác chuyển giao công nghệ chẩn đoán và điều trị tiên tiến của các tổ chức chuyên khoa phụ sản quốc tế, đặc biệt là Hội gây mê sản khoa (Pháp), Khoa gây mê - Đại học Stanford (Hoa Kỳ) cùng sự hỗ trợ của Hội Gây mê hồi sức TP Hồ Chí Minh.Tại hội nghị, các đại biểu đã được nghe nhiều báo cáo, tham luận về các chủ đề như: xuất huyết trong chuyển dạ; làm sao ngăn ngừa thảm họa trong sản khoa; biến chứng trong tiền sản giật; ngăn ngừa và xử trí tê tủy sống và tê ngoài màng cứng thất bại trong mổ lấy thai; bệnh tim và nguy cơ tử vong mẹ; phòng ngừa vỡ tử cung trong giảm đau chuyển dạ… của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực gây mê hồi sức sản phụ khoa đến từ các quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp, Singapore…trình bày. Hội nghị

hy vọng sẽ mang đến cho các đại biểu những quan điểm mới, tư liệu sinh động mang tính ứng dụng cao cho quá trình hỗ trợ y tế khẩn cấp trước những ca sinh khó, liên quan đến mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong ở bà mẹ khi sinh nở tại Việt NamLan Anh

Xử trí đột quỵ : cần sự phối hợp của các chuyên khoaTham gia báo cáo chuyên đề “Phẫu thuật mở sọ giải áp trong đột quỵ nhồi máu não cấp tính thích hợp

với hoàn cảnh y tế Việt Nam” tại Hội nghị Khoa học kỹ thuật của bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, TS.BS Lê Điền Nhi, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch cho biết: trong những năm gần đây, tại nước ta, tỉ lệ nhồi máu não ngày càng gia tăng, nhưng số lượng bệnh nhân

được nhập viện sớm còn rất thấp, vì vậy cơ hội được hưởng những lợi ích của các tiến bộ mới trong điều trị căn bệnh này chưa cao. Theo TS.BS Nhi, trong việc xử trí 1 trường hợp đột quỵ, cần có sự phối hợp tốt giữa các chuyên khoa thần kinh, phẫu thuật thần kinh và hồi sức tích cực, cụ thể chỉ định mổ mở sọ giải áp sớm trong một số trường hợp nhồi máu não lớn có phù não nhiều gây hiệu ứng choán chỗ đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Ngoài ra, hiện tại ở Việt Nam mới chỉ có 14 đơn vị điều trị đột quỵ, chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn, như Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Về lâu dài, để từng bước nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc cho bệnh nhân đột quỵ, ngành y tế

cần tập trung nhiều hơn công tác đào tạo y khoa liên tục về đột quỵ mạch máu não, thực hiện y học chứng cứ, tạo ra một hệ thống mạng lưới chăm sóc bệnh nhân đột quỵ rộng khắp cả nước…BS Thục Đoan

Hướng dẫn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa họcNhằm chuẩn hóa, cập nhật các qui định về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) của ngành y tế thành phố; Sở y tế phối hợp cùng Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn hoạt động NCKH cho hơn 100 cán bộ chuyên trách quản lý NCKH ở các đơn vị y tế toàn thành phố. (ảnh)Nội dung đợt tập huấn phổ biến, hướng dẫn về những quy định đảm bảo công tác quản lý hoạt động NCKH cấp cơ sở; những quy trình, thủ tục đăng ký thực hiện đề tài NCKH cấp thành phố và hướng dẫn chi tiết việc xây dựng dự trù, quyết toán kinh phí đề tài. Trong đó, đối với đề tài NCKH cấp cơ sở cần lưu ý những quy định cụ thể về phân cấp đề tài, việc quản lý hồ sơ nghiên cứu, kiểm tra, giám sát tiến trình triển khai đề tài; thủ tục đăng ký đề tài, thủ tục xin phép tiếp nhận tài trợ; trách nhiệm, quyền hạn của Thủ trưởng đơn vị về quy trình triển khai đề tài thực hiện theo đúng qui định về đạo đức trong nghiên cứu, xét duyệt-nghiệm thu, công bố thông tin, ứng dụng kết quả đề tài cấp cơ sở … phải đảm bảo thực hiện theo tinh thần công văn 4000/SYT-NVY năm 2011. PL

22

Thöû taøi cuûa baïn

1. Bệnh động mạch vành:A. Là tình trạng bệnh lý xảy ra trên hệ thống động mạch vành;B. Bệnh lý toàn thân, xảy ra trên hệ thống mạch máu gây thiếu máu cơ tim cục bộ;C. Gây hẹp hoặc tắc lòng động mạch gây mất cân bằng cung cấp và nhu cầu oxy của cơ tim;D. Câu A và C đều đúng.2. Các tên gọi khác của bệnh động mạch vành:A. Suy mạch vành;B. Thiểu năng vành;C. Bệnh tim thiếu máu cục bộ;D. Tất cả đều đúng.3. Dịch tễ học của bệnh động mạch vành:

A. Tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng giảm dần;B. Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, gây ra tình trạng thương tật và mất sức lao động;C. Câu A và B đều đúng;D. Câu A và B đều sai.4. Các yếu tố ảnh hưởng sự hình thành xơ vữa động mạch:A. Nam giới, tuổi cao, hút thuốc lá, uống rượu;B. Các bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, tình trạng viêm/nhiễm trùng…;C. Rối loạn lipid máu, các yếu tố đông cầm máu;D. Tất cả đều đúng.5. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh động mạch vành:A. Đau thắt ngực;B. Rối loạn nhịp tim;C. Suy giảm chức năng bơm của tim;D. Tất cả đều đúng.6. Đặc điểm của cơn đau thắt ngực điển hình:A. Vị trí: sau xương ức, lan lên cổ, hầu họng, vai, cánh tay trái…;B. Khởi phát lúc gắng sức và giảm đau khi nghỉ ngơi hoặc được dùng các

BỆNH ĐỘNg MẠCH VàNH

1.D 2.D 3.B 4.D 5.D6.D 7.D 8.B 9.A 10.D

Đáp án:

dạng thuốc Nitrat tác dụng nhanh;C. Các triệu chứng đi kèm: vã mồ hôi, tái mặt…;D. Tất cả đều đúng.7. Các thể lâm sàng của bệnh động mạch vành:A. Đau thắt ngực ổn định, không ổn định;B. Đau thắt ngực biến thái;C. Nhồi máu cơ tim cấp, thiếu máu cơ tim yên lặng (thiếu máu cơ tim mà không đau ngực);D. Tất cả đều đúng.8. Hiện nay, tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán bệnh động mạch vành là:A. Điện tâm đồ và siêu âm tim;B. Chụp động mạch vành chọn lọc với cản quang;C. Xạ hình tim;D. Tất cả đều đúng.9. Hậu quả của thiếu máu cơ tim (Chọn 1 câu sai):A. Tăng chức năng co bóp cơ tim;B. Rối loạn nhịp nguy hiểm;C. Nhồi máu cơ tim;D. Cơ tim choáng váng, cơ tim ngủ đông.10. Thiếu máu cơ tim yên lặng:A. Là tình trạng thiếu máu cơ tim mà không đau ngực;B. Trên ECG liên tục, có khoảng 70% các cơn thiếu máu cơ tim thoáng qua không gây đau ngực hoặc có bất kỳ triệu chứng nào khác;C. Bệnh nhân có thể có các biểu hiện khác trên lâm sàng: hở van hai lá, rối loạn nhịp tim, suy tim…;D. Tất cả đều đúng.

(Ảnh: 123rf.com.jpg)

TuầN Lễ “KHáM TầM SoáT Và Tư VấN ĐIều Trị HeN, CoPD”

Từ ngày 05 đến ngày 09.11.2012, mỗi ngày Khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương sẽ tổ chức Tuần lễ “Khám tầm soát và tư vấn điều trị Hen, CoPD” cho người lớn có các triệu chứng ho, khó thở, khò khè, nặng ngực mạn tính, tái đi tái lại, nhất là những người có tiền sử đã từng hút hoặc đang hút thuốc lá.Tham gia chương trình, các bác sỹ Chuyên khoa Hô hấp sẽ thăm hỏi

bệnh sử chi tiết, khám lâm sàng, chụp X-quang lồng ngực, đo hô hấp ký và làm thử nghiệm hồi phục với thuốc giãn phế quản. Sau khi xác định chẩn đoán Hen hoặc COPD, sẽ được tư vấn điều trị, cung cấp các kiến thức về bệnh, các thuốc điều trị và hướng dẫn theo dõi tại nhà nhằm thực hiện quản lý điều trị lâu dài có hiệu quả và đạt được sự kiểm soát bệnh tốt nhất cho bệnh nhân. Được biết, chương trình sẽ miễn phí hoàn toàn cho 100 người đăng ký đầu tiên. Những người đăng ký sau đó cũng sẽ được khám và tư vấn miễn phí, chỉ trả phí cho chụp X-quang lồng ngực và đo hô hấp ký.

Khoa Nội Hô hấp mong muốn những ai có những triệu chứng trên và có nhu cầu muốn được khám tầm soát và tư vấn điều trị Hen, COPD, xin vui lòng đăng ký cho CN. Biện Thị Ngọc Thảo, Điều dưỡng Trưởng Khoa Nội Hô hấp, ĐT: (08).39.234.332 – (08).39.234.349 xin số 821, để chúng tôi sắp xếp lịch hẹn cho phù hợp.Địa điểm: Phòng Khám Hô hấp, Khoa Nội Hô hấp (Phòng G1.11); số 468 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, TP. Hồ Chí MinhThS. BS. Nguyễn Hoàng Thanh PhươngBV.NguyễnTriPhương

(Ảnh: beo-phi1.jpg)

Số 205 Tháng 11/2012Sức khỏe TP.HCM 23

Tö vaán söùc khoûe

Bác sĩ ơi

Góc pháp luật

Tôi năm nay 36 tuổi, đang uống thuốc điều trị viêm hang vị (có dương tính với khuẩn HP) được 2 tuần, trong thuốc có kháng sinh Tetracilyn. Tuy nhiên, hiện sức khỏe tôi rất kém, không biết có phải do phản ứng thuốc không, đặc biệt là vị giác, ban đầu lưỡi tôi bị khô, chua và nóng, bây giờ chuyển sang đắng nên ăn kém, không thấy ngon miệng. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn!…camlinh…@….comViêm hang vị có kết quả dương tính với vi trùng HP sẽ được bác sĩ điều trị nhằm hai mục đích:• Tổn thương viêm• Tiệt trừ vi trùng HPTetracyline là một kháng sinh có chỉ định dùng trong phác đồ điều trị HP (kết hợp với các thuốc khác), tuy nhiên khi sử dụng ở người lớn (chống chỉ định ở trẻ em dưới 8 tuổi) sẽ gặp một số tác dụng phụ: dị ứng, buồn nôn, nôn (để hạn chế nên uống thuốc lúc no), ăn không ngon, khô miệng, nấm miệng...Nếu thấy quá khó chịu chị có thể đến khám lại để bác sĩ xem xét nguyên

Giới thiệu Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; số 75/2006/QH 11, ngày 29/11/2006A. Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác:1. Lấy trộm mô, bộ phận cơ thể người; lấy trộm xác.2. Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ phận cơ thể của người không tự nguyện hiến.3. Mua, bán mô, bộ phận cơ thể người; mua, bán xác.4. Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.5. Lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sống dưới mười tám tuổi.

nhân và điều chỉnh thuốc nếu cần.BS Lê Thị Tuyết Phượng Trưởng khoa Nội tiêu hóa –BVNhândân115

Qua thông tin đại chúng gần đây, tôi được biết: hiện tình trạng trẻ béo phì, tăng cân đang có xu hướng tăng, dễ dẫn đến những nguy cơ bệnh tật sau này. Tôi cũng có một bé trai, 6 tuổi, cân nặng 29kg. Vậy xin hỏi bác sĩ, con tôi có bị thừa cân không! Muốn phòng ngừa thừa cân, béo phì cho trẻ, tôi cần phải làm gì? Xin cám ơn bác sĩ!

…aituyet…@….comSố cân và độ tuổi của bé nhà chị là thừa cân. Việc phòng ngừa thừa cân, béo phì hiện chủ yếu là dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực. Ở độ tuổi của bé nhà chị, chị cần đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng để trẻ phát triển bình thường. Khuyến khích trẻ ăn rau quả, hạn chế sử dụng các thực phẩm giàu năng lượng, nghèo vi chất dinh dưỡng và đồ uống nhiều đường. Tăng cường hoạt động thể lực với các loại hình vận động và mức độ phù hợp theo lứa tuổi

6. Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.7. Cấy tinh trùng, noãn, phôi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời.8. Quảng cáo, môi giới việc hiến, nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.9. Tiết lộ thông tin, bí mật về người hiến và người được ghép trái với quy định của pháp luật.10. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai lệch kết quả xác định chết não.(Theo Điều 11, chương I, Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác)

B. Nguyên tắc điều phối ghép mô, bộ phận cơ thể người:1. Việc điều phối ghép mô, bộ phận cơ thể người phải bảo đảm nguyên tắc

như thể dục nhịp điệu, đi bộ, chạy nhảy, bơi lội… hạn chế xem vô tuyến, chơi điện tử hoặc thức quá khuya.Cần theo dõi tăng trưởng của trẻ ở mọi lứa tuổi qua chỉ số cân nặng, chiều cao nhằm phát hiện sớm thừa cân, béo phì để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ.TS.BS Trần Thị Minh HạnhPGĐTrungtâmDinhdưỡngTP.HCM

hòa hợp giữa người hiến và người được ghép và bảo đảm công bằng giữa những người được ghép.2. Thứ tự ưu tiên ghép mô, bộ phận cơ thể người được quy định như sau:a) Trẻ em;b) Trường hợp cấp cứu;c) Người đã hiến bộ phận cơ thể người khi có chỉ định ghép hoặc người có tên đầu tiên trong danh sách chờ ghép của Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người hoặc trong danh sách chờ ghép của cơ sở y tế lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người;d) Trường hợp nhiều người có cùng thông số sinh học với người hiến thì ưu tiên đối với người có tên trong danh sách chờ ghép của cơ sở y tế đã lấy bộ phận cơ thể của người hiến đó.BS Nguyễn Lê Thục Đoan(TríchtheoĐiều37,chươngV,Luậthiến,lấy,ghépmô,bộphậncơthểngườivàhiến,lấyxác)

TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE TP.HCM59B Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP.HCM

Điện thoại: (84.08) 39 309 086Fax: (84.08) 39 309 086

Email: [email protected]: t4ghcm.org.vn