76
1 ®Ò c-¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vμ khèi l-îng c¸c häc phÇn I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c-¬ng ĐẠI STUYN TÍNH 2. Sđơn vhc trình: 3 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thnht 4. Phân bthi gian: - Lên lp: 45 tiết(23 tiết lý thuyết,22 tiết bài tp) 5. Điu kin tiên quyết: Gii tích toán hc 6. Mc tiêu ca hc phn: - Hiu rõ các khái nim vtp hp, ánh xvà các phép tính vtp hp - Hiu rõ vhphương trình tuyến tính. Đó là mt hướng phát trin tnhiên ca lý thuyết phương trình đã được hc phthông. - Cn nm vng các tính cht và các phương pháp tính định thc để gii hphương trình, để tìm hng ca ma trn. - Cn gii tt hphương trình tuyến tính. - Hiu vkhái nim không gian con, cơ sca mt không gian, biết cách tìm cơ sca mt không gian véctơ. - Biết cách đổi ta độ ca mt véctơ khi chuyn cơ s. 7. Mô tvn tt ni dung ca hc phn: Hc phn trang bcho sinh viên nhng kiến thc cơ bn vtp hp và ánh x, định thc và các phương pháp tính định thc. Không gian véctơ, không gian con, cơ svà schiu ca không gian véctơ hu hn chiu. Lý thuyết hphương trình tuyến tính, ánh xtuyến tính, các phép tính trên ma trn, giá trriêng và véctơ riêng ca mt ánh xtuyến tính. 8. Nhim vca sinh viên: Yêu cu phi lên lp đầy đủ, hoàn thành các bài tp do ging viên giao cho và các bài tp trong giáo trình. 9. Tài liu hc tp: - Giáo trình chính: + Nguyn Đính Trí – TVăn Đĩnh – Nguyn HQunh : Toán hc cao cp, tp 1,2 NXBGD - Tài liu tham kho: + Ngô Thúc Lanh: Đại stuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Ni. 1970 10. Tiêu chun đánh giá sinh viên: - Ba bài kim tra: + Mt bài sau chương II + Mt bài sau chương III + Mt bài sau chương V Mi bài kim tra trong 2 tiết. - Mt bài thi cui hc k(hình thc thi vn đáp) 11. Thang đim 10 12. Ni dung chi tiết hc phn Chương I: Tp hp và ánh x5(3,2) 1.1. Khái niêm vtp hp 2.1 . Các phép tính vtp hp 1.3. Tích đề các 1.1. Ánh x1.2. Đại s, thp

®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

  • Upload
    dohuong

  • View
    216

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

1

®Ò c−¬ng chi tiÕt

M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc phÇn I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c−¬ng

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết(23 tiết lý thuyết,22 tiết bài tập) 5. Điều kiện tiên quyết: Giải tích toán học 6. Mục tiêu của học phần:

- Hiểu rõ các khái niệm về tập hợp, ánh xạ và các phép tính về tập hợp - Hiểu rõ về hệ phương trình tuyến tính. Đó là một hướng phát triển tự nhiên của lý

thuyết phương trình đã được học ở phổ thông. - Cần nắm vững các tính chất và các phương pháp tính định thức để giải hệ phương

trình, để tìm hạng của ma trận. - Cần giải tốt hệ phương trình tuyến tính. - Hiểu về khái niệm không gian con, cơ sở của một không gian, biết cách tìm cơ sở của một không gian véctơ. - Biết cách đổi tọa độ của một véctơ khi chuyển cơ sở.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tập hợp và ánh xạ, định thức và các phương pháp tính định thức. Không gian véctơ, không gian con, cơ sở và số chiều của không gian véctơ hữu hạn chiều. Lý thuyết hệ phương trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính, các phép tính trên ma trận, giá trị riêng và véctơ riêng của một ánh xạ tuyến tính. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính:

+ Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2 NXBGD

- Tài liệu tham khảo: + Ngô Thúc Lanh: Đại số tuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Nội. 1970

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba bài kiểm tra: + Một bài sau chương II + Một bài sau chương III + Một bài sau chương V Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết. - Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Tập hợp và ánh xạ 5(3,2) 1.1. Khái niêm về tập hợp 2.1 . Các phép tính về tập hợp 1.3. Tích đề các 1.1. Ánh xạ 1.2. Đại số, tổ hợp

Page 2: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

2

Chương II: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính 15(7,8) 2.1. Ma trận 2.2. Định thức 2.3. Các tính chất 2.4. Ma trận nghịch đảo 2.5. Hạng của ma trận 2.6. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính 2.7. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính 2.8. Điều kiện tương thích 2.9. Các phương pháp giải hệ + Phương pháp ma trận nghịch đảo + Phương pháp Gauss

Chương III: Không gian Vectơ – Không gian Euclid 10(5,5) 3.1. Không gian Vectơ – Định nghĩa và thí dụ 3.2. Không gian con và hệ sinh 3.3. Họ Vectơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính 3.4. Không gian hữu hạn chiều và cơ sở của nó 3.5. Số chiều và cơ sở của không gian con sinh bởi một họ Vectơ 3.6. Tích vô hướng và không gian có tích vô hướng 3.7. Tọa độ trong không gian n chiều 3.8. Bài toán đổi cơ sở

Chương IV: Ánh xạ tuyến tính 5(3,2) 4.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính 4.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính 4.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính 4.4. Sự đồng dạng

Chương V: Trị riêng và Vectơ riêng của toán tử tuyến tính 10(5,5) 5.1. Trị riêng và Vectơ riêng của ma trận 5.2. Trị riêng và Vectơ riêng của toán tử tuyến tính trong không gian hữu hạn

chiều 5.3. Vấn đề chéo hóa ma trận 5.4. Vấn đề chéo hoá trực giao

Gi¶i tÝch to¸n häc 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết(16 tiết lý thuyết,29 tiết bài tập) 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần:

- Hiểu rõ tính liên tục của tập hợp số thực là cơ sở xây dựng lý thuyết giới hạn. Từ đó nắm chắc được những vấn đề liên quan tới sự tồn tại của giới hạn.

- Thấy rõ khái niệm về liên tục và các phép tính đạo hàm vi phân được xây dựng trên cơ sở của lý thuyết giới hạn.

- Giải được các bài tập về giới hạn, liên tục và đạo hàm vi phân, đặc biệt có kỹ năng tính đạo hàm thành thạo

- Cần giải tốt các bài toán về tích phân 7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giới hạn – liên tục, đạo hàm, nguyên hàm – tích phân cuả hàm số một biến số. Ngoài các nội dung trên, trong phần mở đầu

Page 3: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

3

còn trình bày sơ lược về hàm số. Các nội dung này phục vụ cho nhiều học phần toán học khác có trong chương trình. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính:

+ Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2 NXBGD

- Tài liệu tham khảo: + Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm: Giáo trình phép tính vi phân và tích phân

của hàm một biến số, NXB ĐHSP,2004 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba bài kiểm tra: Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết. - Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần Chương I: Giới hạn và sự liên tục 12(5,7) §1. Giới hạn của hàm số

1.1Giới hạn của hàm số khi →x 0x

1.2Giới hạn của hàm số khi ∞→x 1.3 Các tính chất của hàm số có giới hạn 1.4 Các phép tính về giới hạn 1.5 Các dạng vô định

§2. Sự liên tục của hàm một biến 2.1 Định nghĩa 2.2 Tính chất của hàm số liên tục trên [a;b] 2.3 Điểm giới hạn

Chương II: Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến 10(4,6) §1. Đạo hàm

1.1 Đạo hàm tại một điểm 1.2 Các tính chất 1.3 Đạo hàm cấp cao

§2. Vi phân 2.1 Định nghĩa vi phân cấp một 2.2 Vi phân cấp cao

Chương III: Các định lý về giá trị trung bình 8(2,6) §1. Các định lý về giá trị trung bình

1.1 Cực trị của hàm số 1.2 Định lý Fecma 1.3 Định lý Rolle 1.4 Định lý Largrang 1.5 Định lý Côsi

§2. Ứng dụng các định lý về giá trị trung bình 2.1 Khử dạng vô định 2.2 Khảo sát sự biến thiên của hàm số

Chương IV: Tích phân 15(5,10) §1. Tích phân bất định

1.1 Định nghĩa

Page 4: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

4

1.2 Các tính chất đơn giản 1.3 Các công thức tính tích phân cơ bản 1.4 Phương pháp đổi biến 1.5 Phương pháp tích phân từng phần

§2. Tích phân xác định 2.1 Định nghĩa 2.2 Công thức Newton – Lepnit 2.3 Các phương pháp tính tích phân xác định 2.4 Tích phân suy rộng 2.5 Ứng dụng tích phân xác định

VẬT LÝ 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 6. Mục tiêu của học phần: Gióp sinh viªn n¾m ®−îc nh÷ng quy luËt c¬ b¶n cña tù nhiªn th«ng qua c¸c kh¸i niÖm, ®Þnh lÝ, ®Þnh luËt, häc thuyÕt,… nh»m gi¶i bµi to¸n vËt lÝ, øng dông trong kü thuËt vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng tù hiªn. 7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về : - §éng häc nh− vËn tèc, gia tèc, quü ®¹o,… vµ x¸c ®Þnh ®−îc c¸c th«ng sè tr¹ng th¸i cña qu¸ tr×nh ®éng häc. - Nh÷ng ®Þnh luËt c¬ b¶n cña c¬ häc cæ ®iÓn, m«men cña lùc vµ c¸c ®Þnh luËt b¶o toµn nh»m gi¶i quyÕt ®−îc c¸c bµi to¸n ®éng lùc häc vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm, ®Þnh luËt liªn quan ®Õn mét c¬ hÖ - gi¶i ®−îc bµi to¸n vÒ chuyÓn ®éng c¬ b¶n cña vËt r¾n. - KiÕn thøc vÒ tr−êng thÕ, ®Þnh luËt v¹n vËt hÊp dÉn vµ mét sè ®Þnh luËt c¬ b¶n cña thiªn v¨n häc, gióp c¸c em gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng tù nhiªn, gi¶i bµi tËp. - Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ chÊt l−u, vËn dông ®Ó gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña nhiÖt häc, c¸c nguyªn lÝ cña nhiÖt ®éng lùc häc, chu tr×nh C¸cn«, entropi. Vµ gi¶i thÝch vÒ ®éng c¬ vÜnh cöu - C¸c qu¸ tr×nh chuyÓn pha, c¸c hiÖn t−îng vÒ chÊt láng vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t−îng VËt lÝ. - C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ tr−êng tÜnh ®iÖn, gi¶i bµi tËp vµ gi¶i thÝch mét sè hiÖn t−îng VËt lÝ. - Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ tÝnh chÊt sãng cña ¸nh s¸ng 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: L−¬ng Duyªn B×nh: Gi¸o tr×nh vËt lý ®¹i c−¬ng 1,2,3 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba bài kiểm tra: + Một bài sau phần I + Một bài sau phÇn II + Một bài sau PhÇn III Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết. - Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10

Page 5: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

5

12. Nội dung chi tiết học phần:

PhÇn I: C¬ häc Ch−¬ng I: §éng häc chÊt ®iÓm 3(2,1)

1.1. Néi dung gi¶ng 1.1.1. Sù chuyÓn ®éng cña vËt - HÖ quy chiÕu 1.1.2. VËn tèc - gia tèc cña chuyÓn ®éng 1.1.3. VËn tèc vµ gia tèc trong chuyÓn ®éng trßn 1.1.4. Gi¶i bµi to¸n ®éng häc 1.1.5. Mét vµi chuyÓn ®éng ®¬n gi¶n 1.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu C¸c hÖ quy chiÕu th−êng dïng

Ch−¬ng II: §éng lùc häc chÊt ®iÓm 3(2,1)

2.1. Néi dung gi¶ng 2.1.1. C¸c ®Þnh luËt Newton 2.1.2. §Þnh luËt I 2.1.3 §Þnh luËt II 2.1.4 §Þnh luËt III 2.1.5 PhÐp biÕn ®æi Galilª vµ nguyªn lý t−¬ng ®èi Galilª 2.1.6 §Þnh lý vÒ ®éng l−îng 2.1.7 §Þnh lý vÒ m«men ®éng l−îng 2.1.8 §Þnh lý vÒ ®éng n¨ng 2.1.9 §Þnh lý vÒ c¬ n¨ng 2.2. Néi dunh häc sinh tù nghiªn cøu PhÐp biÕn ®æi Lorents vµ thuyÕt t−¬ng ®èi Eistein

Ch−¬ng III: c¬ häc hÖ chÊt ®iÓm - vËt r¾n 4(2,2)

3.1. Néi dung gi¶ng 3.1.1. Khèi t©m - chuyÓn ®éng cña khèi t©m 3.1.2. C¸c ®Þnh luËt b¶o toµn víi c¬ hÖ 3.1.3. Bµi to¸n va ch¹m 3.1.4. ChuyÓn ®éng cña vËt r¾n 3.2.4.4. §Þnh lÝ biÕn thiªn m«men ®éng l−îng trong chuyÓn ®éng quay 3.1.5. ChuyÓn ®éng cña vËt cã khèi l−îng thay ®æi 3.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu ChuyÓn ®éng song ph¼ng cña vËt r¾n

Ch−¬ng IV: Tr−êng lùc thÕ vµ tr−êng hÊp dÉn 3(2,1)

4.1. Néi dung gi¶ng 4.1.1. Kh¸i niÖm vµ tÝnh chÊt cña tr−êng lùc thÕ 4.1.2. ThÕ n¨ng - S¬ ®å thÕ n¨ng 4.1.3. C¬ n¨ng trong tr−êng thÕ

Page 6: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

6

4.1.4. Tr−êng hÊp dÉn 4.2.4.4. C¸c ®Þnh luËt Keple 4.2. Néi dunh häc sinh tù nghiªn cøu BÇu trêi sao, chuyÓn ®éng nh×n thÊy cña bÇu trêi sao.

Ch−¬ng V: dao ®éng - sãng c¬ 4(3,1)

6.1. Néi dung gi¶ng 6.1.1. Dao ®éng c¬ 6.1.2. Sãng c¬ 6.2.2.8. HiÖu øng Dopple trong ©m häc vµ øng dông 6.3. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu Sãng mÆt

PhÇn II: ®iÖn häc - quang häc

Ch−¬ng VII: tr−êng tÜnh ®iÖn 6(4,2)

9.1. Néi dung gi¶ng 9.1.1 ThuyÕt ®iÖn tõ vµ ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch. T−¬ng t¸c gi÷a c¸c ®iÖn tÝch. 9.1.2. §iÖn tr−êng 9.1.3. §iÖn c¶m 9.1.4. §iÖn thÕ vµ hiÖu ®iÖn thÕ 9.1.5. ChÊt ®iÖn m«i 9.1.6. VËt dÉn trong tr¹ng th¸i c©n b»ng tÜnh ®iÖn 9.1.7. N¨ng l−îng hÖ ®iÖn tÝch. N¨ng l−îng ®iÖn tr−êng. 9.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu GhÐp c¸c tô ®iÖn

Ch−¬ng VIII: dßng ®iÖn 2(1,1)

10.1. Néi dung gi¶ng 10.1.1. Dßng ®iÖn 10.1.2. C¸c ®Þnh luËt Kiechoff. 10.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu Dßng ®iÖn xoay chiÒu

Ch−¬ng IX: Tõ tr−êng - c¶m øng ®iÖn tõ 6(4,2)

11.1 Néi dung gi¶ng 11.1.1. T−¬ng t¸c tõ, ®Þnh luËt Ampere. 11.1.2. Tõ tr−êng. Vect¬ c¶m øng tõ. §Þnh luËt Bio - Savar - Laplace. 11.1.3. Nguyªn lý chång chÊt tõ tr−êng. Momen tõ. Tõ th«ng. §Þnh lý O - G cho tõ tr−êng tr−êng. TÝnh chÊt xo¸y cña tõ tr−êng. 11.1.4. C−êng ®é tõ tr−êng. §Þnh lý Ampere vÒ l−u sè vect¬ c−êng ®é tõ tr−êng. 11.1.5. T¸c dông cña tõ tr−êng lªn dßng ®iÖn. C«ng cña tõ lùc. 11.1.6. ChuyÓn ®éng cña ®iÖn tÝch trong tõ tr−êng. Lùc Lorents. 11.1.7. HiÖu øng Hall. 11.1.8. C¶m øng ®iÖn tõ. Søc ®iÖn ®éng c¶m øng. 11.1.9. HiÖn t−îng tù c¶m. Søc ®iÖn ®éng tù c¶m. HiÖu øng mÆt ngoµi. 11.1.10. HiÖn t−îng hç c¶m

Page 7: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

7

11.1.11. N¨ng l−îng tõ tr−êng. 11.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu C¸c ®éng c¬ vµ m¸y ph¸t ®iÖn

Ch−¬ng X: Lý thuyÕt Maxwell - sãng ®iÖn tõ 5(4,1) 12.1. Néi dung gi¶ng: 12.1.1. C¸c luËn ®iÓm cña Maxwell - hÖ ph−¬ng tr×nh Maxwell. 12.1.2. Tr−êng ®iÖn tõ. Sù lan truyÒn cña tr−êng ®iÖn tõ. N¨ng l−îng tr−êng ®iÖn tõ. 12.1.3. Sù h×nh thµnh sãng ®iÖn tõ. Ph−¬ng tr×nh sãng ®iÖn tõ. C¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña sãng ®iÖn tõ, thang sãng ®iÖn tõ. 12.2. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu

Ch−¬ng XI: Quang häc sãng 10(7,3) 13.1. Néi dung gi¶ng:

13.1.1. B¶n chÊt sãng ®iÖn tõ cña ¸nh s¸ng. Quang lé 13.1.2. Giao thoa ¸nh s¸ng cho bëi hai nguån kÕt hîp. 13.1.3. Giao thoa ¸nh s¸ng cho bëi b¶n máng cã ®é dµy kh«ng ®æi vµ cã ®é dµy thay ®æi. 13.1.4. NhiÔu x¹ ¸nh s¸ng. Nguyªn lý Huyghen Fresnel. NhiÔu x¹ sãng cÇu, ®íi Fresnel. 13.1.5. NhiÔu x¹ sãng ph¼ng qua khe hÑp. C¸ch tö nhiÔu x¹, quang phæ nhiÔu x¹. 13.1.6 ¸nh s¸ng tù nhiªn vµ ¸nh s¸ng ph©n cùc. 13.1.7 Ph©n cùc do ph¶n x¹ vµ do khóc x¹. 13.1.8 Ph©n cùc do l−ìng chiÕt. Sù quay mÆt ph¼ng ph©n cùc. 1. Tên học phần: Giáo dục thể chất 2. Số đơn vị học trình: 6 3. Trình độ: Cao đẳng 4. Phân bổ thời gian: Thưc hành tại sân vận động trường KTKT 5. Mục tiêu học phần: Nhằm trang bị cho SV kiến thức cơ bản về GDTC nhằm nâng cao sức khoẻ 6. Nhiệm vụ của sinh viên - Thực hành tại sân vận động - Kiểm ta định kỳ 7. Tiêu chuẩn đánh giá SV - Phải có mặt trên 80% số tiết - Dự kiểm tra định kỳ 2 lần - Dự thi kết thúc học phần 8. Thang điểm ChÊm theo thang ®iÓm 10 - §iểm kiểm tra định kì hệ số 1 - §iểm thi kết thúc học phần hệ số 3 - §iểm học phần

4

3 KTHPTBKTHP

DDD

+=

Điểm học phần lấy một chữ số thập phân sau khi làm tròn PHẦN NỘI DUNG CHÍNH A. Thể dục tay không I. Lý thuyết Thể dục (các bài tập tay không và với dụng cụ) phát triển thể chất một phương tiện chủ

Page 8: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

8

yếu của GDTC. Nội dung và phân loại thể dục, thể thao,dụng cụ. Đăc điểm phương pháp luyện tập và xu hướng phát triển. Thể dục cơ bản. Khái niệm, nôi dung, nhiêm vụ đặc điểm và phương pháp luyện tập. Thể dục vệ sinh. Mục đích,yêu cầu và cấu trúc bài học. Xác định khối lương và cường độ vận động. Tự kiểm tra trong tập luyện thể dục vệ sinh (thể dục sáng sớm). Nguyên tắc cấu tạo bài tập có sự phân biệt giới tính, lứa tuổi, trình đé thÓ lực và đặc điêm hoạt dộng lao động. Sơ lược đăc điểm một số loại hình bài tập: Thể dục thể hình, thể dục nhịp điệu, thể dục thực dụng quân sự, thể dục nghệ thuật, thể dục dưỡng sinh va thể thao dụng cụ. II. Thực hành Các bai tập có mục đích nhiệm vụ chủ yếu nhằm chỉnh hình và tư thế người. Các bài tập phát triển các tố chất vận động:nhanh,mạnh,mềm dẻo và khéo léo và từng bước dần hoan thiện khả năng phối hợp vận động. Cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về lý thuyết và phương pháp tập luyện thể dục cơ bản, thể dục với dụng cụ đơn giản và thể thao dụng cụ. Dạy kỹ thuật động tác cơ bản các bài tập kỹ thuật chung, các bài tập với gậy vòng dây…. làm quen với bài tập đơn giản của thể thao dụng cụ. Trên cơ sở này, giúp SV vận dụng tự tập luyện hàng ngày nhằm phát triển cơ thể toàn diện rèn luyện thói quen tự tập luyện, để nâng cao thể chất, sức khoẻ phục vụ học tập và xây dựng cuộc sống văn minh. III. Nội dung giảng dạy: 1. Các bài tập về đội hình đội ngũ 2. Các bài tập tay không và sử dụng một số dụng cụ đơn giản như gậy,dây nhẩy,vòng thể dục dể phát triển thể lực toàn diện - Bài tập với gậy - Bài tập dây - Bài tập với ghế (ghế thể dục hoặc ghế băng) - Bài tập với vòng (dành riêng cho nữ) 3. Các bài tập thực dụng:chạy nhảy ,leo,trèo và mang vác 4. Các bài tập phát triển thể lực trên các dụng cụ: Xµ ®ơn, xà kép, xà lệch…. - Các động tác treo, chống trên xà kép xà dơn (đối với nam)và xà lệch (đối với nữ). - Các động tác đánh lăng trên xà kép xà đơn (đối với nam)và xà lệch (đối với nữ). 5. Các bài tập liên hoàn các tó chất thể lực - Những động tác phát triển súc nhanh - Những động tác phát triển sức mạnh - Những động tác phát triển sức bền - Những động tác phát triển độ mềm dẻo, khéo léo - Bài tập liên hoàn tay không 6. Bài tập thể dục vệ sinh: Thể dục vệ sinh bưổi sáng, sau giờ làm việc và các bài tập thẻ dục sản xuất: trước giờ làm việc, giữa giờ làm viêc và phút thể dục. B. Điền kinh - Cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản nhất về nguyên lý và phương pháp tập luyện điền kinh. - Giảng dạy cơ bản kỷ thuật về chạy,nhảy,ném theo nội dung chương trinh quy định và có khả năng vận dụng vào việc tự tập luyện hàng ngày để giữ gìn và góp phần tăng cường sức khoẻ, ®¹t được những chỉ tiêu về thể lực và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi. I. Lý thuyết - Điền kinh – phương tiện quan trọng của GDTC, nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn RLTT teo lúa tuổi và chỉ tiêu ph¸t triển thể lực của sinh viên. Phân loại điền kinh. Ý nghĩa tác dụng phát triển thể lực toàn diện ,phục vụ đời sống lao động và quốc phòng. Yêu cầu về điều

Page 9: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

9

kiện sân bãi, dụng cụ và trang bị tập luyện. Vệ sinh tap luyện và phòng ngừa chấn thương. II. Thực hành 1. Chạy cự ly ngắn. Kỹ thuật động tác vận động chạy 100m, các giai đoạn: Xuất phát, chạy lao(khởi chạy),giữa quãng va về đích.Các bài bổ trợ. Luyện tập phân đoạn và chạy cả cự ly 100m hoặc 50m (tuỳ điều kiện sân bãi). 2. Chạy cự ly trung bình.Kỹ thuật động tác vận động trong chạy cự ly trung bình (chú ý kỹ thuật chạy đường vòng va nhịp thở). Các bài tập bổ trợ. Luyện tập chạy 500m nữ và 1000m nam. Giói thiệu kỹ thuật động tác chạy việt dã: Trên đường thẳng, lên và xướng dốc.. 3. Nhảy xa. Dạy hoàn chỉnh kỹ thuật động tác nhảy xa “kiểu ngåi”.

- Các giai đoạn: chạy đà.dậm nhảy, trên không va rơi xướng đất. Luyện tập phân đoạn và toàn bộ. Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân. Các bài tập bổ trợ phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động. III. Nội dung giảng day Kỹ thuật chạy cự ly ngắn(50m,100m) 1 Kỹ thuật xuất phát (có bàn đạp) 2 Kỹ thuật chạy giữa quãng-chạy lao 3 Kỹ thuật phối hợp tay chân và toàn thân 4 Kỹ thuật về đích 5 Kỹ thuật đánh đích 6 Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật chỵa cự ly ngắn 7 Kỹ thuật sau đánh đích (theo quán tính) thả lỏng kết hợp thở sâu dể bù đắp lại không khí. Kỹ thuật chạy cự ly trung bình (500m,1000m,1500m) 8 Kỹ thuật xuất phát cao 9 Kỹ thuật chạy đường vòng (chống lực ly tâm) 10 Kỹ thuật chạy phối hợp với thở 11 Kỹ thuật về đích và đánh đích 12 Hoàn thành kỹ thuật chạy cự ly trung bình 13 Kỹ thuật sau khi về đích kết hợp thở sâu nhịp nhàng Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi 14 Xác định chân dậm nhẩy 15 Kỹ thuật chuẩn bị nhảy và chạy đà 16 Kỹ thuật dậm nhảy 17 Kỹ thuật bay trên không 18 Kỹ thuật rơi xuống và kết thúc 19 Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiẻu ngồi C. Bóng đá I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích Nhằm nâng cao trình độ thể thao nói chung và riêng môn bóng đá cho sinh viên; góp phần phát triển hài hoà cả trí tuệ và thể lực. 2. Yêu cầu Đào tạo cho sinh viên nắm vững những động tác kỹ thuật cơ bản, chính nhất của bóng đá Biết cách trọng tài và phương pháp tổ chức thi đấu bóng đá cơ sở. Cho sinh viên nắm được những điều luật cơ bản,chính n hất của bóng đá. II. Phân phối nội dung chương trình chi tiết 1. Lý thuyết - Nguồn gốc phát sinh và phát triển bóng đá trên thế giới và việt nam - Nguyên lý kỹ thuật cơ bản các động tác đá bóng, chân trụ, chân lăng đá bóng, trọng tâm thân thể, dùng lực trong các động tác: ®á lòng, đá mu, đỡ chân, đỡ đùi, đỡ ngực, đá cầu môn.

Page 10: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

10

- Nguyên lý kỹ thuật các động tác đá bóng - Phương pháp tự tập luyện nâng cao thành tích thể thao 2. Thực hành kỹ thuật động tác

+ Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân + Kỹ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân + Kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân + Kỹ thuật dừng bóng bằng các phần của bàn chân và đùi + Kỹ thuật đá bóng bằng mu chính diện + Kỹ thuật các động tác đánh đầu và giữ bóng + Kỹ thuật động tác đánh đầu trán giữa + Kỹ thuật động tác đánh đầu trán bên + Kỹ thuật động tác ném biên

* Kiểm tra nội dung - Đá bóng bằng lòng trong bàn chân - Kỹ thuật ném biên - Kỹ thuật đánh đầu trán giữa D. Bóng chuyền - Kü thuËt chuyÒn bóng cao tay + §Æc ®iÓm + T¸c dông - Kỹ thuật đệm bóng + §Æc ®iÓm + T¸c dông - Kỹ thuât phát bóng + Kỹ thuật phát bóng thấp tay + Kỹ thuật phát bóng cao tay. 1. Tên học phần:

TIẾNG ANH I 2. Số đơn vị học trình: 5 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®· ®−îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tr−íc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph−¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh− mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng c−êng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch−¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®−îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng xv héi th«ng th−êng. + Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh. + Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh.

Page 11: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

11

+ Cã kü n¨ng vµ ph−¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần Tiếng Anh I cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press. + English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học. + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá - Ba bài kiểm tra:

+ Một bài sau Unit 2 + Một bài sau Unit 4 + Một bài sau Unit 5

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Néi dung Tæng sè tiÕt H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 1: Hello everybody! 13

Unit 2: Meeting people 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 3: The world of work 14

Unit 4: Take it easy! 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 5: Where do you live? 17

Test: 45 minutes 1 Written test

First term exam Oral exam

Page 12: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

12

B¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi häc HÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ng

TIẾNG ANH II 2. Số đơn vị học trình: 5 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết

Bµi Sè tiÕt Tªn môc 3 Starter & Introductions 3 Practice 2 Vocabulary & Pronunciation 2 Everyday English

1

3 Exercises 2 Starter & Who is she? 2 Practice 1 1 Practice 2 1 Vocabulary 3 Reading & Listening 2 Everyday English 3 Exercise

2

1 Test 3 Starter & Three jobs 1 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Listening 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English

3

3 Exercises 3 Starter & Weekdays and weekends 2 Practice 3 Reading & Listening 1 Vocabulary & Speaking 1 Everyday English 4 Exercises

4

1 Test 2 Starter & What's in the living room? 2 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Speaking 3 Listening & Speaking 2 Everyday English 3 Exercises

5

1 Test

Page 13: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

13

5. Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 1 6. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®· ®−îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tr−íc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph−¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh− mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng c−êng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch−¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®−îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng xv héi th«ng th−êng. + Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh. + Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh. + Cã kü n¨ng vµ ph−¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: - Học phần Tiếng Anh II cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press. + English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học. + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá - Ba bài kiểm tra:

+ Một bài sau Unit 7 + Một bài sau Unit 9 + Một bài sau Unit 10

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Page 14: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

14

Néi dung Tæng sè tiÕt H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 6: Can you speak English?

15

Unit 7: Then and now 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 8: How long ago? 12

Unit 9: Food you like! 15

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 10: Bigger and better! 16

Test: 45 minutes 1 Written test

Second term test Oral exam

b¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi häc

HÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ngHÖ cao ®¼ng

Bµi Sè tiÕt Tªn môc 2 Starter & What can you do? 2 Practice 1 2 Practice 2 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 2 Everyday English

6

3 Exercises 3 Starter & When I was young 2 Practice 1 1 Practice 2 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English 3 Exercises

7

1 Test 1 Starter & Famous inventions 3 Practice 1 1 Vocabulary & Pronunciation 3 Listening & Speaking 1 Everyday English

8

3 Exercises 2 Starter & Food and drink 3 Practice 1

Page 15: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

15

1 Practice 2 3 Reading & Speaking 2 Listening & Speaking 1 Everyday English 3 Exercises 1 Test 2 Starter & City life 2 Practice 1 2 Practice 2 1 Practice 3 3 Reading & Speaking 1 Vocabulary & Pronunciation 1 Everyday English 4 Exercises

10

1 Test

II. KiÕn thøc GD chuyªn nghiÖp m«n tin häc ®¹i c−¬ng

1. Tên học phần: Tin học đại cương 2. Số đơn vị học trình: 4 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy tính, hệ điều hành Windows, ngôn ngữ lập trình Pascal. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập - Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal - Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: 4 ĐVHT Phần 1. Các khái niệm cơ bản của tin học Chương 1. Đại cương về Tin học 1.1. Thông tin va xử lý thông tin 1.2. Tin học 1.3. Cấu trúc máy tính cá nhân 1.4. 1.4. Mạng máy tính Chương 2. Một số thuật toán

Page 16: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

16

2.1. Khái niệm thuật toán 2.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toán 2.3. Độ phức tạp tính toán của thuật toán 2.4. Các hệ cơ số đếm Chương 3. Hệ điều hành 3.1. Khái niệm hệ điều hành 3.2. Quản lý thông tin trên đĩa từ 3.3. Hệ điều hành Windows Phần 2. Ngôn ngữ lập trình pascal Chương 1: Mở đầu về ngôn ngữ lập trình Pascal 1.1 Giới thiệu ngôn ngữ Pascal 1.2 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ Pascal 1.2.1 Tập ký tự cơ bản 1.2.2 Từ khoá 1.2.3 Tên 1.3 Cấu trúc chung của chương trình Pascal 1.4 Sử dụng phần mềm TurboPascal 1.4.1 Giới thiệu TurboPascal 1.4.2 Khởi động TurboPascal 1.4.3 Thoát khỏi TurboPascal 1.5 Các bước thực hiện một chương trình Pascal Chương 2. Lập trình đơn giản 2.1 Các kiểu dữ liệu đơn giản 2.1.1 Kiểu số nguyên 2.1.2 Kiểu số thực 2.1.3 Kiểu ký tự 2.1.4 Kiểu Logic 2.2 Biến, Hằng, Biểu thức 2.2.1 Khai báo hằng, Khai báo biến 2.2.2 Định nghĩa một kiểu dữ liệu mới 2.2.3 Biểu thức 2.3 Câu lệnh và lời chú giải 2.3.1 Câu lệnh 2.3.2 Lệnh gán 2.3.3 Lời chú giải 2.4 Nhập xuất dữ liệu 2.4.1. Thủ tục nhập dữ liệu 2.4.2. Thủ tục viết dữ liệu ra màn hình 2.4.3. Kết hợp write và readln Chương 3. Các câu lệnh điều khiển 3.1. Câu lệnh rẽ nhánh IF 3.2.1 Câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết 3.2.2 Câu lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ 3.2.3 Câu lệnh IF lồng nhau 3.2. Câu lệnh lựa chọn 3.2.1. Câu lệnh lựa chọn dạng khuyết 3.2.2. Câu lệnh lựa chọn dạng đầy đủ 3.3. Vòng lặp xác định 3.3.1. Câu lệnh For tiến 3.3.2. Câu lệnh For lùi 3.3.3. Vòng lặp không xác định

Page 17: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

17

3.3.4. Câu lệnh lặp While...Do 3.3.5 Câu lệnh lặp Repeat...Until Chương 4. Chương trình con 4.1. Chương trình con và vai trò của Chương trình con 4.2 Vai trò của Chương trình con 4.3. Khai báo Chương trình con. Hàm và thủ tục 4.4. Biến địa phương và biến toàn cục 4.5. Truyền tham số cho Chương trình con 4.6. Chương trình con đệ quy Chương 5. Dữ liệu kiểu mảng 5.1 Khái niệm về mảng 5.2 Mảng một chiều 5.2.1 Khai báo mảng một chiều 5.2.2 Truy xuất các phần tử của mảng 5.3 Mảng hai chiều 5.3.1 Khai báo mảng hai chiều 5.3.2 Truy xuất các phần tử của mảng hai chiều 5.4 Sắp xếp trên mảng Chương 6. Xâu ký tự 6.1 Định nghĩa xâu ký tự 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Khai báo 6.1.3 Truy nhập phần tử của xâu 6.2 Các thao tác trên xâu 6.3 Các hàm liên quan đến xâu 6.4 Các thủ tục liên quan đến xâu Chương 7. Dữ liệu kiểu bản ghi 7.1 Kiểu bản ghi 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Khai báo 7.2 Sử dụng bản ghi 7.2.1 Truy xuất vào bản ghi 7.2.2 Câu lệnh WITH.

m«n tin häc v¨n phßng 1. Tªn häc phÇn: Tin häc V¨n phßng 2. Số đơn vị học trình: 4 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 40 tiết - Thực hành: 20 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các môn song hành - Tin học đại cương 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học văn phòng, hệ soạn thảo văn bản word, excel. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp

Page 18: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

18

- Thực hành 11. Tài liệu học tập - Quách Tuấn Ngọc, Tin học đại cương - Bùi Thế Tâm – Tin học văn phòng 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Phần I: Microsoft Word 1. Làm quen với Microsoft Word 1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Word 1.2 Các thanh công cụ trên màn hình soạn thảo 2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo 2.1 Mở file, ghi file, đóng file 2.2 Di chuyển và sao chép văn bản 2.3 Định dạng kí tự, đoạn văn bản 2.4 Định dạng trang văn bản 2.5 Định dạng bằng Tab 3. Tạo biểu bảng 3.1 Tạo bảng 3.2 Các thao tác trong biểu bảng 3.3 Sắp xếp dữ liệu trên 1 cột hoặc 1 hàng 3.4 Tính toán trong bảng 3.5 Chèn kí tự lạ trong bảng 3.6 Bảo vệ nội dung văn bản 4. Hiển thị văn bản và in ấn 4.1 Hiển thị tài liệu trước khi in 4.2 In văn bản, tài liệu Phần II: Microsoft Excel 1. Làm quen với Microsoft Excel 1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel 1.2 Màn hình Microsoft Excel 2. Một số thao tác cơ bản trong Excel 2.1 Một số thao tác trên bảng tính, trong file 2.2 Các thao tác cơ bản với Sheet 3. Dữ liệu, địa chỉ trong Excel 3.1 Các kiểu dữ liệu trong Excel 3.2 Địa chỉ trong Excel 4. Định dạng dữ liệu 4.1 Định dạng dữ liệu số cho máy tính 4.2 Định dạng dữ liệu cho các ô 4.3 Chèn kí tự đặc biệt, đặt chỉ số trên và dưới 5. Các hàm thường dùng trong Excel 5.1 Hàm số học và tính toán 5.2 Các hàm thống kê 5.3 Hàm Logic 5.4 Hàm điều kiện 5.5 Các hàm về chuỗi kí tự 5.6 Hàm tìm kiếm và tham chiếu

Page 19: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

19

5.7 Hàm ngày tháng 6. Lập biểu đồ, đồ thị 6.1 Biểu đồ, đồ thị 6.2 Thêm, sủa kiểu biểu đồ 7. Cơ sở dữ liệu trong bảng tính 7.1 Các khái niệm cơ bản về CSDL 7.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn 8. Thao tác tìm kiếm, rút chích, xoá 8.1 Tháo tác tìm kiếm bản ghi thoả mãn điều kiện 8.2 Tháo tác rút chích bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác 8.3 Tháo tác xoá bản ghi thoả mãn điều kiện 9. Các hàm liên quan đến CSDL 9.1 Hàm Dsum 9.2 Hàm Daverage 9.3 Hàm Dmax, Dmin 9.4 Hàm Dcount, Dcounta 10. Sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu 10.1 Sắp xếp dữ liệu 10.2 Lọc dữ liệu 11. Tổng hợp số liệu theo nhóm, định dạng và in ấn bảng tính 11.1 Tổng hợp số liệu theo nhóm 11.2 Định dạng bảng tính và in ấn 12. Một số tính năng khác của Excel 12.1 Tính năng Pivot Table 12.2 Tính năng Data Consolidate 12.3 Tính năng trang trí trong bảng

M«n to¸n rêi r¹c 1. Tªn häc phÇn: To¸n rêi r¹c 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45iết - Thực hành: 0 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương 6. Các môn song hành - Phương pháp số - Cấu trúc giữ liêu và giải thuật 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về toán rời rạc 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập - Quách Tuấn Ngọc, Tin học đại cương - Bùi Thế Tâm – Tin học văn phòng 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học

Page 20: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

20

- Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Thuật toán, phương pháp quy nạp, phương pháp đệ quy 1.1 Khái niệm về thuật toán 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Các tính chất của thuật toán 1.1.3. Ngôn ngữ thuật toán 1.2. Độ phức tạp của thuật toán 1.2.1. Độ tăng của hàm 1.2.2. Độ tăng của tổ hợp hàm 1.2.3. Độ phức tạp của thuật toán 1.3.Phương pháp quy nạp và phương pháp đệ quy 1.3.1. Phương pháp quy nạp 1.3.2. Phương pháp đệ quy Chương 2: Quan hệ 2.1. Quan hệ và các cách biểu diễn 2.1.1. Quan hệ 2.1.2. Các cách biểu diễn quan hệ 2.1.3. Một số tính chất của quan hệ 2.1.4. Quan hệ tương đương 2.1.5 Phân hoạch tương 2.2. Bao đóng bắc cầu của quan hệ 2.2.1. Định nghĩa 2.2.2. Xác định bao đóng bắc cầu 2.2.3. Thuật toán tìm bao đóng bắc cầu Chương 3: Đồ thị hữu hạn 3.1. Các định nghĩa và khái niệm 3.1.1. Định nghĩa 3.1.2. Biểu diễn đồ thị 3.1.3. Đường đi và chu trình 3.1.4. Đồ thị con, đồ thị hữu hạn, đồ thị liên thông 3.1.5. Một số tính chất của đồ thị 3.1.6. Số ổn định trong, số ổn định ngoài và nhân của đồ thị 3.1.7. Sắc số 3.2. Thuật toán tìm chu trình EULER và đường EULER 3.2.1. Chu trình EULER 3.2.2. Thuật toán tìm chu trình EULER 3.2.3. Đường EULER 3.2.4. Thuật toán tìm đường EULER 3.3. Thuật toán tìm chu trình Haminton và đường Haminton 3.3.1. Chu trình Haminton 3.3.2. Thuật toán tìm chu trình Haminton 3.3.3. Đường Haminton 3.3.4. Thuật toán tìm đường Haminton 3.4. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất.

m«n ph−¬ng ph¸p sè 1. Tên học phần: Phương pháp số

Page 21: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

21

2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương 6. Các môn song hành - Toán rời rạc 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần

+ Nắm được nội dung của các phương pháp, ý tưởng của các phương pháp, thiết lập công thức, đánh giá sai số của các phương pháp.

+ Thể hiện được các phương pháp bằng sơ đồ khối và khuyến khích viết cài đặt trên ngôn ngữ PASCAL.

9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 0: Mở đầu (1 Tiết)

0.1 Giới thiệu về môn Phương pháp số - Sự cần thiết. 0.2 Quan hệ giữa Toán học và Tin học.

Chương 1: Sai số ( 3 Tiết). 1.1 Số gần đúng và sai số của nó. Sự làm tròn.

1.1.1. Sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 1.1.2. Sai số thu gọn. 1.1.3. Chữ số chắc.

1.2 Các loại sai số gặp phải khi giải bài toán thực tế. 1.2.1. Sai số tính toán với phép cộng và phép trừ. 1.2.2. Sai số của phép nhân và phép chia. 1.2.3. Sai số lũy thừa, khai căn và nghịch đảo.

Chương 2: Nội suy và xấp xỉ hàm số (9 Tiết).

2.1 Nội suy bằng đa thức đại số.

2.2 Đa thức nội suy Lagrange.

2.2.1 Tư tưởng 2.2.2 Xây dựng công thức. 2.2.3 Một số ví dụ. 2.2.4 Sơ đồ khối.

2.3 Đa thức nội suy Newton

Page 22: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

22

2.3.1 Đa thức nội suy Newton trên lưới không đều

2.3.2 Đa thức nội suy Newton trên lưới đều

2.4 Sai số của phép nội suy

2.4.1 Sai số phương pháp

2.4.2 Sai số tính toán. Chương 3: Các phương pháp giải gần đúng phương trình siêu việt f(x)=0

( 8 Tiết ) 3.1 Khoảng cách ly của nghiệm

3.2 Phương pháp chia đôi 3.3 Phương pháp lặp đơn.

Chương 4: Phương pháp tính gần đúng đạo hàm và tính phân xcs định ( 9 Tiết )

4.1 Tính gần đúng đạo hàm của hàm số

4.1.1 Dùng đa thức nội suy Lagrange. 4.1.2 Trường hợp các mốc nội suy cách đều.

4.2 Tính gần đúng tích phân xác định

4.2.1 Bài toán 4.2.2 Sử dụng đa thức nội suy 4.2.3 Công thức hình thang 4.2.4 Công thức Parabol (Công thức Simpson) 4.2.5 Công thức cầu phương Gauss

m«n cÊu tróc d÷ liÖu vµ gi¶i thuËt 1. Tên học phần: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 35 tiết - Thực hành: 10 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương 6. Các môn song hành - Toán rời rạc - Phương pháp số 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Trình bày các phương pháp tổ chức và những thao tác cơ sở trên từng cấu trúc dữ liệu, kết hợp với việc phát triển tư duy giải thuật để hình thành nên chương trình

Page 23: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

23

máy tính. Công cụ sử dụng là ngôn ngữ lập trình bậc cao như: Pascal, C. Bao gồm: Các giải thuật sắp xếp cơ bản, tìm kiếm, đệ quy; các cấu trúc dữ liệu cơ bản: hàng đợi, ngăn xếp, cây, danh sách. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp 11. Tài liệu học tập - Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Robert Sedgewick, Cẩm nang thuật toán, Tập 1, 2, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. Mở đầu 1.1. Giải thuật và cấu trúc dữ liệu 1.2. Cấu trúc dữ liệu và các vấn đề liên quan 1.3. Ngôn ngữ diển đạt giải thuật Chương 2. Thiết kế và phân tích giải thuật 2.1. Từ bài toán đến chương trình 2.2. Phân tích giải thuật 2.3. Một số ví dụ Chương 3. Đệ quy và giải thuật đệ quy 3.1. Khái niệm đệ quy 3.2. Giải thuật đệ quy và thủ tục đệ quy 3.3. Thiết kế giải thuật đệ quy 3.4. Hiệu lực của đệ quy 3.5. Đệ quy và quy nạp toán học 3.6. Ví dụ và bài tập Chương 4. Mảng và danh sách 4.1. Các khái niệm 4.2. Cấu trúc lưu trữ của mảng 4.3. Lưu trữ kế tiếp danh sách tuyến tính 4.4. Danh sách kiểu ngăn xếp 4.5. Danh sách kiểu hàng đợi 4.6. Ví dụ và bài tập Chương 5. Danh sách móc nối 5.1. Danh sách móc nối đơn 5.2. Danh sách móc nối vòng 5.3. Danh sách móc nối kép 5.4. Ví dụ Chương 6. Cây 6.1. Các khái niệm cơ bản 6.2. Cây nhị phân 6.3. Ví dụ Chương 7. Sắp xếp 7.1. Đặt vấn đề 7.2. Một số phương pháp sắp xếp đơn giản 7.3. Sắp xếp kiểu phân đoạn 7.4. Sắp xếp kiểu vun đống

Page 24: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

24

7.5. Sắp xếp kiểu hoà nhập 7.6. Ví dụ Chương 8. Tìm kiếm 8.1. Đặt vấn đề 8.2. Tìm kiếm tuần tự 8.3. Tìm kiếm nhị phân 8.4. Cây nhị phân tìm kiếm 8.5. Ví dụ

m«n Cë së d÷ liÖu 1. Tên học phần: Cơ sở dữ liệu 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 0 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương - Toán rời rạc - Phương pháp số 6. Các môn song hành - Lý thuyết mạch - Kỹ thuật điện tử 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần Giúp cho sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp 11. Tài liệu học tập - Cơ sở dữ liệu – Nguyễn Văn Huy - Cơ sở dữ liêu và bài tập – Vũ Đức Thi 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 - Nhập môn I. các khái niệm cơ bản 1.1 Hệ thống quản lý tệp truyền thống 1.1.2- Những nhược điểm của hệ thống xử lý tệp 1.2-Tính độc lập dữ liệu 1.2- Hệ cơ sở dữ liệu 1.2.1 Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu 1.2.2- Những ưu điểm của việc xây dựng hệ cơ sở dữ liệu II. Kiến trúc chung của một hệ cơ sở dữ liệu 1- Kiến trúc chung 2- Các quy mô của hệ cơ sở dữ liệu 2.1- Cơ sở dữ liệu cá nhân

Page 25: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

25

2.2- Cơ sở dữ liệu trung tâm 23- Cơ sở dữ liệu mạng (LAN, WAN, Internet) III. Các mô hình dữ liệu 1- Các khái niệm 2-Các mô hình dữ liệu 3-Đánh giá các mô hình 4-Một số ví dụ: Chương 2. Mô hình dữ liệu quan hệ I. Quan hệ 1-Thuộc tính 2- Quan hệ II. Sơ đồ quan hệ 1-Phụ thuộc hàm 2- Bao đóng của tập phụ thuộc hàm 2- Sơ đồ quan hệ III. các phép toán của đại số quan hệ 1-Quan hệ khả hợp 2-Các phép toán với các quan hệ khả hợp (1) Phép hợp (2) Phép giao (3) Phép trừ (4) Phép chọn (5) Phép chiế (6) Phép tích Đề - các (7) Phép kết nối (8) Phép chia 3- Một số ví dụ Chương 3. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu I. Giới thiệu 1-Vấn đề thiết kế cơ sở dữ liệu 2-Bài toán ví dụ 3-Kết luận II. hệ tiên đề cho tập phụ thuộc hàm 1-Đặt vấn đề 2- Hệ tiên đề Armstrong 1. Tiên đề phản xạ 2. Tiên đề tăng trưởng 3. Tiên đề bắc cầu 3-Bài toán áp dụng 4- Kiểm tra tính đúng đắn của hệ tiên đề Amstrong III. phép tách một quan hệ 1-Định nghĩa 2-Định lý 3- Kiểm tra phép tách không mất mát thông tin IV. các định nghĩa 1-Thuộc tính khoá 2-Phụ thuộc hàm đầy đủ 3-Phụ thuộc hàm bắc cầu 4-Dạng chuẩn 1NF (1st Normal Form) 5-Dạng chuẩn 2NF (2nd Normal Form) 6-Dạng chuẩn 3NF (3rd Normal Form)

Page 26: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

26

7-Dạng chuẩn BCNF (Boye - Code) V. các thuật toán 1-Bao đóng của tập thuộc tính 2-Phủ của tập các phụ thuộc hàm 3-Tính tương đương của tập phụ thuộc hàm 4-Các bước chuẩn hoá một quan hệ đến 3NF 5- Hệ tiên đề: 6- Các luật suy diễn của phụ thuộc đa trị 7- Dạng chuẩn 4 NF Chương 4. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu I. ngôn ngữ đại số quan hệ 1-Khái niệm 2-Các câu lệnh của ngôn ngữ đại số quan hệ 3-Ví dụ minh hoạ 4-Biểu diễn một số câu hỏi II. Ngôn ngữ SQL (Structure Query Language) 1-Giới thiệu 2-Lệnh tạo bảng 3-Thêm một cột 4-Thêm một bản ghi 5-Sửa đổi nội dung bản ghi 6-Xoá bản ghi 7-Tạo tệp chỉ số Chương 5. Tối ưu hoá câu hỏi I. Các chiến lược tối ưu 1-Đưa phép chọn, chiếu xuống thực hiện sớm nhất 2-Tổ hợp những phép chọn với phép tích Đề-các thành phép kết nối 3-Tổ hợp dãy các phép tính một ngôi thành một 4-Tìm các biểu thức con chung trong một biểu thức 5-Xử lý độc lập các tệp trước khi xử lý chung CSDL 6- Lựa chọn thứ tự thực hiện các phép toán. II. các phép biến đổi tương đương 1-Phép giao hoán 2- Phép kết hợp 3- Xử lý dãy các phép toán chọn 4- Xử lý dãy các phép toán chiếu 5- Giao hoán phép chọn và phép chiếu 6-Giao hoán giữa phép chọn và phép tích Đề -các 7- Giao hoán giữa phép chọn và một phép hợp 8- Giao hoán giữa một phép chọn và một phép trừ 9- Giao hoán giữa một phép chiếu và phép tích Đề các 10-Giao hoán giữa một phép chiếu và một phép hợp Chương 6. An toàn và toàn vẹn dữ liệu I. An toàn dữ liệu 1-Giới thiệu 2-Thực hiện việc an toàn dữ liệu 3-Các lênh về an toàn dữ liệu trong SQL 3.1 Lệnh tạo khung nhìn 3.2 Lệnh trao quyền cho các user 3.3 Thu hồi quyền II. tính toàn vẹn dữ liệu

Page 27: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

27

1-Khái niệm ràng buộc dữ liệu 2- Các ràng buộc Tài liệu tham khảo 2-Vũ Đức Thi, Cơ sở dữ liệu: Kiến thức và thực hành, 1997 3-Lê Tiến Vương, Nhập môn các hệ CSDL quan hệ, 1997

LÝ THUYẾT MẠCH 1.Tên học phần : Lý thuyết mạch 2. Số dơn vị học trình :3 3. Phân bố thời gian : 45 tiết 4. Mục tiêu của học phần

Nhằm cung cấp cho các sinh viên phương pháp xử lý tính toán các tín hiệu , phân tích và thiết kế các hệ thống điện điện tử, đồng thời là cơ sở cho các môn kỹ thuật khác 5. Mô tả vắn tắt nôi dung của học phần

Trong đề cương chủ yếu tập trung vào lý thuyết mạch điện có thông số tập trung, tuyến tính và các phương pháp phân tích mạch điện 6. Tài liệu học tập Sách tham khảo: Lý thuyết mạch - Hồ Anh Tuý Mạch điện - Đỗ Thị Cư 7. Nôi dung chi tiết học phần Chương1:Các khái niệm cơ bản về mạch điện ( 5 tiết ) 1.1.Các thông số tác động

1.1.1 Nguồn độc lập 1.1.2 Nguồn phụ thuộc

1.2 Các thông số thụ động 1.2.1 Điện trở 1.2.2 Điện cảm 1.2.3 Tụ điện 1.2.4 Hỗ c ảm

1.3. Biểu diễn phức dao động điều hoà 1.3.1 Định nghĩa và các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia ,dạo hàm ,tích phân ) 1.3.2 Trở kháng, dẫn nạp 1.3.3 Trở kháng, dãn nạp khi nối nối tiếp hoặc song song

Chương 2: Các phương pháp phân tích mạch điện

2.1.Các yếu tố hình học của mạch điện 2.2. Định luật Kirchhoff 1

2.2.1 Định luật 2.2.2 Một vài ví dụ

2.3. Định luật Kircoff 2 2.3.1 Định luật 2.3.2 Môt vài ví dụ

2.4 Phương pháp điện áp nút 2.4.1 Định luật 2.4.2.Một vài ví dụ

2.5.Phương pháp điện áp vòng 2.5.1 Định luật 2.5.2 Một vài ví dụ

2.6 Nguyên lý nguồn tương đương 2.6.1 Nguyên lý 2.6.2 Một vài ví dụ

2.7 Nguyên lý xếp chồng

Page 28: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

28

2.7.1 Nguyên lý 2.7.2 Một vài ví dụ

2.8 ứng dụng matlab trong tính toán lý thuyết mạch 2.9 Phương pháp dùng toán tử Laplace

2.9.1 Toán tử Laplace thuận và nghịch 2.9.2 Mô hình của các thông số thụ động trong miền Laplace 2.9.3 ứng dụng toán tử Laplace để giải bài toán quá độ trong mạch điện

Chương 3: Số mạch cộng hưởng đơn giản ( 5Tiết ) 3.1 Mạch cộng hưởng nối tiếp

3.1.1 Trở kháng 3.1.2 ần số cộng hưởng 3.1.3 rở kháng cộng hưởng 3.1.4 Phẩm chất 3.1.5 Lệch cộng hưởng 3.1.6 Dải thông 3.1.7 Sụt áp trên các phần tử của mạch điện

3.2 Mạch cộng hưởng song song 3.2.1 Trở kháng 3.2.2 Tần số cộng hưởng 3.2.3 Trở kháng cộng hưởng 3.2.4 Phẩm chất 3.2.5 Lệch cộng hưởng 3.2.6 Dải thông 3.2.7 Dòng điện trên các phần tử của mạch điện

Chương 4: Đồ thị Bode (10 tiết ) 4.1 Cách biểu diễn hàm mạch trong miền tần số phức. Đồ thị Bode để biểu diễn đặc tính tần số của hàm mạch

4.1.1 Hàm mạch 4.1.2 Đồ thị với điểm không nằm mặt phẳng trái 4.1.3 Đồ thị với điểm không nằm mặt phẳng phải 4.1.4 Đồ thị với điểm cực nằm mặt phẳng trái

4.2 Một vài ví dụ & kỹ thuật tính toán Chương 5:Bốn cực tương hỗ tuyến tính (10 tiết ) 5.1Khái niệm 4 cực 5.2 Các hệ phương trình đặc trưng của 4 cực

5.2.1 Các phương trình đặc tính trở kháng và dẫn nạp 5.2.1 Các phương trình đặc tính trở kháng và dẫn nạp 5.2.2 Các phương trình đặc tính hỗn hợp 5.2.3 Các phương trình đặc tính truyền đạt 5.2.4 Quan hệ giữa các tham số của 4 cực

5.3 Cách ghép 4 cực với nhau 5.3.1 Ghép nối tiếp-nối tiếp 5.3.2 Ghép song song - song song 5.3.3 Ghép nối tiếp- song song 5.3.4 Ghép song song - nối tiếp

5.4 Bốn cực đối xứng 5.5 Bốn cực nối tải

5.5.1 Trở kháng vào 5.5.2 Hàm truyền đạt 5.5.3 Hệ số truyền đạt

Page 29: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

29

5.6 Sơ đồ tương đương của 4 cực tuyến tính tương hỗ 5.6.1 Sơ đồ hình Π 5.6.2 Sơ đồ hình T

VËt liÖu vµ linh kiÖn ®iÖn tö

1. Tên học phần : Vật liêu và linh kiện điện tử 2. Số đơn vị học trình : 3 đơn vị học trình 3. Trình độ : Sinh viên năm thứ1 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp lý thuyết : 40 tiết - Thí nghiệm : 5 tiết

5. Các học phần tiên quyết: - Toán cao cấp, Vật lí, Cơ sở kỹ thuật điện. 6. Các môn song hành. 7. Học phần thay thế, học phần tương đương. 8. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về Kỹ thuật điện tử . 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : - Giới thiệu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử.

- Điện tử tương tự : Cơ sở lý thuyết điện tử tương tự. Các mạch khuếch đại điện áp. Các mạch IC tương tự. Khuếch đại thuật toán. Khuếch đại công suất. Bộ tạo dao động. 10. Nhiệm vụ của sinh viên

1. Dự lớp 2. Làm bài tập 3. Dụng cụ học tập 4. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan... 11. Tài liệu học tập

1. Kỹ thuật điện tử - PGS. TS Đỗ Xuân Thụ – Nhà xuất bản KHKT 2. Dụng cụ bán dẫn - PGS. TS Đỗ Xuân Thụ .Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Giáo trình cơ sở kỹ thuật Laser - GS -TS Nguyễn Minh Hiển, Trần Đức Hân. Nhà

xuất bản Giáo dục. 4. Hệ thống thông tin sợi quang. Phùng Văn Vận,Trần Hồng Quân, Phạm Hồng Ký.

Nhà xuất bản KHKT. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học 2. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần

Phần I: Vật liệu và linh kiện điện tử Chương I. Chất bán dẫn

1.1. Chất bán dẫn thuần 1.2. Chất bán dẫn tạp

Chương II. Đèn 2 cực bán dẫn – Diot bán dẫn 2.1. Cấu tạo 2.2. Nguyên lý làm việc đặc tuyến tham số, sơ đồ thay thế 2.3. Các diot đặc biệt (Zener, Tuner….)

Chương III. Tranzitor Bipolar 3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 3.2. Các cách mắc mạch, các họ đặc tuyến, các sơ đồ thay thế tương đương

Chương IV. Tranzitor trường

Page 30: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

30

4.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 4.2. Các cách mắc mạch, các họ đặc tuyến, các sơ đồ thay thế tương đương

Chương V. Thyristor 5.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 5.2. Các cách mắc mạch, các họ đặc tuyến, các sơ đồ thay thế tương đương

Chương VI. Quang điện tử. 6.1. Led : cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng 6.2. Photo diot, photo tranzitor, photo tiristor, photo triac,…

Phần II: Điện tử tương tự Chương I. Khuếch đại

1. Khuếch đại dùng tranzitor lưỡng cực. 1.1. Khái niệm. 1.2. Mạch khuếch đại mắc theo sơ đồ E.C 1.3. Mạch khuếch đại mắc theo sơ đồ C.C 1.4. Mạch khuếch đại mắc theo sơ đồ B.C 1.5. Bộ khuếch đại nhiều tầng 1.6. Khuếch đại công suất

1.6.1. Khuếch đại công suất đơn 1.6.2. Khuếch đại công suất đẩy kéo

2. Khuếch đại dùng Tranzitor trường. 3. Khuếch đại một chiều 4. Khuếch đại thuật toán

Chương II. Các bộ nguồn 1. Khái niệm. 2. Chỉnh lưu. 3. Lọc. 4. Ổn áp, ổn dòng.

Chương III. Các mạch tạo và biến đổi dạng xung 1. Khái niệm

1.1 Tín hiệu xung và tham số 1.2 Chế độ khoá của Tranzitor và KĐTT

2. Các mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng 3. Các mạch đa hài 4. Các mạch Trigơ 5. Các mạch sửa xung

LËp tr×nh cã cÊu tróc

1. Tên học phần: Lập trình có cấu trúc 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 35 tiết - Thực hành: 10 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương - Toán rời rạc - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 6. Các môn song hành - Điện tử số

Page 31: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

31

- Tối ưu hoá 8. Mục tiêu của môn học 9. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 11. Tài liêu tham khảo Cấu trúc giữ liệu và giải thuật – Viện Công nghệ thông tin 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp > 80% tổng số giờ môn học - Các bài kiểm tra đạt từ 5 trở lên >2/3 tổng số bài kiểm tra - Điểm thi 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lương môn học: 3 ĐVHT

Chương 1: MỞ ĐẦU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 1.1. Giới thiệu ngôn ngữ Pascal 1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ Pascal 1.2.1. Tập ký tự cơ bản, từ khoá, tên Dấu chấm phẩy và lời chú giải 1.3. Cấu trúc chung của chương trình Pascal 1.4. Các bước thực hiện một chương trình Pascal 1.5. Sử dụng phần mềm Turbo Pascal Chương 2: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN 2.1. Các kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn 2.1.1. Kiểu số nguyên 2.1.2. Kiểu số thực 2.1.3. Kiểu ký tự (Char) 2.1.4. Kiểu Logic (Boolean) 2.2. Khai báo hằng, biến, định nghĩa kiểu dữ liệu mới 2.2.1. Khai báo hằng 2.2.2. Khai báo biến 2.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu mới 2.3. Biểu thức (Expression) 2.4. Câu lệnh (Statement) 2.5. Thủ tục nhập - xuất dữ liệu 2.5.1. Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím 2.5.2. Thủ tục xuất dữ liệu ra màn hình 2.5.3. Kết hợp Write và Readln Chương 3: KIỂU LIỆT KÊ VÀ KIỂU ĐOẠN CON 3.1. Kiểu liệt kê (enumerated type) 3.1.1. Cách khai báo 3.1.2. Các hàm liên quan đến kiểu liệt kê 3.1.3. Nhập, xuất kiểu liệt kê 3.2. Kiểu đoạn con (Subrange type) Chương 4: CÁC CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN

4.1 Câu lệnh điều kiện IF…THEN…ELSE 4.1.1. Câu lệnh điều kiện dạng khuyết

Page 32: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

32

4.1.2. Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ 4.1.3. Câu lệnh IF lồng nhau

4.2. Câu lệnh lựa chọn CASE…OF…ELSE… 4.2.1. Câu lệnh lựa chọn dạng khuyết 4.2.2. Câu lệnh lựa chọn dạng đầy đủ 4.2.3. So sánh lệnh Case với lệnh If

4.3 Vòng lặp xác định FOR .. TO .. DO 4.3.1. Câu lệnh FOR tiến 4.3.2. Câu lệnh FOR lùi 4.3.3. Câu lệnh FOR lồng nhau

4.4Vòng lặp không xác định WHILE, REPEAT 4.4.1. Câu lệnh lặp WHILE…DO… 4.4.2. Câu lệnh lặp REPEAT…UNTIL… 4.4.3. So sánh các lệnh FOR, WHILE và REPEAT

Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH CON 5.1. Khái niệm về chương trình con 5.2. Khai báo chương trình con. Hàm và thủ tục 5.2.1. Hàm (Function) 5.2.2. Thủ tục (Procedure) 5.3. Tham số trị và tham số biến 5.4. Biến địa phương và biến toàn cục 5.5. Chương trình con đệ quy 4.5.1. Phương pháp thiết kế giải thuật đệ qui 5.6. Giải thuật quay lui 5.7. Tạo thư viện (Unit) 5.7.1. Cấu trúc của một Unit 5.7.2. Ví dụ minh họa Chương 6: DỮ LIỆU KIỂU MẢNG 6.1. Khái niệm mảng dữ liệu 6.2. Mảng một chiều 6.2.1. Khai báo mảng một chiều 6.2.2. Truy xuất các phần tử mảng 6.3. Sắp xếp trên mảng 1 chiều 6.4. Mảng hai chiều 6.4.1. Khai báo mảng hai chiều 6.4.2. Truy xuất các phần tử mảng 2 chiều Chương 7: XÂU KÝ TỰ 7.1. Xâu ký tự và khai báo biến kiểu xâu ký tự 7.1.1. Định nghĩa xâu ký tự 7.1.2. Khai báo biến kiểu xâu ký tự 7.2. Truy nhập vào phần tử của xâu ký tự 7.3. Các thao tác trên xâu ký tự 7.4. Các hàm liên quan đến xâu ký tự 7.5. Các thủ tục liên quan đến xâu ký tự Chương 8: DỮ LIỆU KIỂU BẢN GHI 8.1. Mô tả kiểu bản ghi 8.2. Sử dụng bản ghi 8.3 Câu lệnh WITH Chương 9: KIỂU TẬP HỢP VÀ KIỂU TẬP TIN 9.1. Kiểu tập hợp

Page 33: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

33

9.1.1. Khai báo 9.1.2. Xác định một tập hợp 9.1.3. Các phép toán 9.2. Dữ liệu kiểu tập tin 9.2.1. Khái niệm 9.2.2. Tập tin có định kiểu 9.2.3. Tập tin văn bản Chương 10: DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ 10.1. Khai báo 10.2. Làm việc với biến động 10.2.1. Cấp phát vùng nhớ 10.2.2. Giải phóng vùng nhớ 10.3. Danh sách động 10.3.1. Khái niệm 10.3.2. Khai báo 10.3.3. Các thao tác thường gặp trên danh sách liên kết đơn Chương 11: ĐỒ HỌA

11.1. Màn hình trong chế độ đồ hoạ (Graphic) 11.2. Khởi tạo và thoát khỏi chế độ đồ hoạ 11.2.1. Khởi tạo chế độ đồ họa 11.2.2. Thoát khỏi chế độ đồ họa 11.3. Toạ độ và con trỏ trên màn hình đồ hoạ 11.4. Đặt mầu trên màn hình đồ hoạ 11.5. Cửa sổ trong chế độ đồ hoạ 11.6. Viết chữ trong chế độ đồ hoạ 11.7. Vẽ các hình cơ bản 11.8. Tô mầu các hình

11.9. Các kỹ thuật tạo hình chuyển động 10. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1.Tên học phần : Điện tử số 2. Số đơn vị học trình : 3 đơn vị học trình 3. Trình độ : Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết : 40 tiết - Thí nghiệm : 5 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Toán cao cấp, Vật lí, Cơ sở kỹ thuật điện. 6. Các môn song hành. 7. Học phần thay thế, học phần tương đương. 8. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về Kỹ thuật điện tử . 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần :

Điện tử số: Kiến thức cơ sở về kỹ thuật số. Các cổng logic tổ hợp. Các mạch logic dẫy. Các bộ đếm, mã hoá, giải mã, thanh ghi, chuyển đổi tín hiệu và bộ nhớ. 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp 2. Làm bài tập 3. Dụng cụ học tập 4. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan...

Page 34: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

34

11. Tài liệu học tập a. Kỹ thuật điện tử - PGS. TS Đỗ Xuân Thụ – Nhà xuất bản KHKT b. Dụng cụ bán dẫn - PGS. TS Đỗ Xuân Thụ .Nhà xuất bản Giáo dục. c. Giáo trình cơ sở kỹ thuật Laser - GS -TS Nguyễn Minh Hiển, Trần Đức Hân. Nhà

xuất bản Giáo dục. d. Hệ thống thông tin sợi quang. Phùng Văn Vận,Trần Hồng Quân, Phạm Hồng Ký.

Nhà xuất bản KHKT. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Cơ sở đại số logic, các phần tử logic cơ bản thông dụng 1. Cơ sở đại số logic 2. Các phần tử logic cơ bản 3. Các phần tử logic thông dụng

Chương II. Các mạch logic tổ hợp 1. Các bộ mã hoá 2. Các bộ biến đổi mã và giải mã 3. Các bộ dồn kênh, tách kênh

Chương III. Các mạch logic dãy

1. Các Trigơ số 2. Các bộ đếm 3. Các bộ ghi

Chương IV. Các bộ chuyển đổi tín hiệu 1. Các bộ chuyển đổi số – tương tự (DAC) 2. Các bộ chuyển đổi tương tự – số (ADC)

Chương V. Bộ nhớ 1. Bộ nhớ ROM. 2. Bộ nhớ RAM.

m«n tèi −u hãa

1.Tên học phần : Tối ưu hoá 2. Số đơn vị học trình : 3 đơn vị học trình 3. Trình độ : Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết : 45 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Toán rời rạc, Phương pháp số 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các phương án tối ưu trên máy tính 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp 2. Làm bài tập

Page 35: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

35

11. Tài liệu học tập 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 0: Mở đầu I/Đối tượng nghiên cứu II/Xây dựng mô hình cho các bài toán tối ưu thực tế Chương 1: Thuật toán đơn hình I/Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc và dạng chuẩn II/Phương án cơ sở chấp nhận được III/Công thức số gia hàm mục tiêu .Tiêu chuẩn tối ưu IV/Thuật toán đơn hình dạng ma trận nghịch đảo V/Thuật toán đơn hình dạng bảng VI/Tính hữu hạn của Thuật toán đơn hình VII/ Thuật toán đơn hình hai pha Chương 2: Lý thuyết đối ngẫu I/Bài toán đối ngẫu của quy hoạch tuyến tính.Định lý đối ngẫu II/Một số ứng dụng của lý thuyết đối ngẫu III/Thuật toán đơn hình đối ngẫu Chương 3: Bài toán vận tải I/Phát biểu bài toán. Định lý tồn tại II/Bảng vận tải. Chu trình III/Tìm phương án xuất phát IV/Thuật toán kế vị Chương 4 : Tối ưu hoá rời rạc I/Bài toán tối ưu hoá rời rạc 1/Mở đầu 2/Xây dựng mô hình tối ưu rời rạc 3/Một số mô hình phổ biến của tối ưu rời rạc 4/Độ phức tạp tính toán của các bài toán tối ưu rời rạc II/Bài toán cái túi 1/Đưa bài toán quy hoạch nguyên về bài toán cái túi 2/Thuật giải bài toán cái túi III/THuật toán Gomory giải bài toán quy hoạch nguyên tuyến tính 1/Thuật toán cắt Gomory 2/Phương pháp tiệm cận IV/Phương pháp nhánh cận 1/Sơ đồ tổng quát 2/Thuật toán Land-Doig Tài liệu tham khảo: 1.Tối ưu hoá - Nguyễn Đức Nghĩa

m«n hÖ qu¶n trÞ d÷ liÖu

1.Tên học phần : Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2. Số đơn vị học trình : 4 đơn vị học trình 3. Trình độ : Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian:

Page 36: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

36

- Lên lớp lý thuyết : 45 tiết - Thực hành: 15 tiết - Bài tập lớn: 5 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Toán rời rạc, Phương pháp số 6. Các môn song hành. 7. Học phần thay thế, học phần tương đương. 8. Mục tiêu của học phần: 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp 2. Làm bài tập 11. Tài liệu học tập 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin quản lý 1-Xử lý thông tin 2-Các File dữ liệu - File bản ghi - File chỉ số Chương 2: Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu(QTCSDL) Foxpro 1-Giới thiệu 2-Cấu hình Foxpro 3-Khởi động Foxpro 4-Các lệnh tổng quát của Foxpro Chương 3: Cấu trúc dữ liệu 1-Mở đầu 2-Tạo cấu trúc 3-Sửa cấu trúc 4-Xem cấu trúc 5-Sao chép cấu trúc Chương 4: Cập nhật dữ liệu 1-Nhập dữ liệu a/Mở đóng file dữ liệu b/Nhập dữ liệu sau khi tạo cấu trúc c/Lệnh APPEND d/Lệnh INSERT 2-Lệnh xem sửa bản ghi a/Xem dữ liệu b/Sửa dữ liệu 3-Xoá bản ghi Chương 5: File chỉ dẫn 1-File chỉ dẫn a/Khái niệm b/Tạo file chỉ dẫn c/Sử dụng file chỉ dẫn d/Xác định thứ tự file chỉ dẫn

Page 37: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

37

e/Cập nhật file chỉ dẫn 2-Sắp xếp bản ghi 3-Lọc dữ liệu Chương 6: Tìm kiếm dữ liệu 1-Tìm kiếm không điều kiện a/Di chuyển con trỏ tới bản ghi xác định b/ Di chuyển con trỏ tới bản ghi cách xa bản ghi 2-Tìm kiếm có điều kiện a/Tìm tuần tự b/Tìm kiếm trên file chỉ dẫn Chương 7: Làm việc với nhiều file cơ sở dữ liệu 1-Định vùng làm việc-Bí danh của file cơ sở dữ liệu 2-Thiết lập quan hệ giữa nhiều file cơ sở dữ liệu a/ Thiết lập giữa 2 file b/ Nối 2 file Chương 8: Các lệnh nhập dữ liệu và hiển thị 1-Mở đầu 2-Biến (Variable) 3-Lệnh nhập và hiển thị a/Lệnh ?,??,??? b/Lệnh input c/Lệnh accept d/Lênh wait e/Lệnh @,h,c say ... get ... 4-Mảng trong Foxpro a/Định nghĩa và khai báo b/Nhập dữ liệu vào mảng Chương 9: Các lệnh thống kê 1-Lệnh đếm count 2-Lệnh tổng theo trường số 3-Tính trung bình 4-Tổng theo nhóm Chương 10: Các lệnh SET 1-SET CENTURY ON/OFF 2-SET COLOUR TO 3-SET DATE 4-SET DECIMAL TO N 5-SET DEFAUL TO 6-SET DEVICE TO PRINT/SCREEN/FILE<File name> 7-SET PRINT ON/OFF 8-SET TALK ON/OFF 9-SET STATUS ON/OFF Chương 11: (Phần lập trình) Mở đầu 1- Khái niệm a/Định nghĩa b/Giải quyết bài toán trên ngôn ngữ c/Cấu trúc chương trình d/Các lệnh lập trình có cấu trúc -Lệnh gán -Lệnh rẽ nhánh -Lệnh lặp

Page 38: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

38

e/Chương trình con -Khái niệm chương trình con -Chất lượng chương trình con -Kỹ thuật chương trình con -Chương trình con thủ tục -Chương trình con hàm -Lời gọi CTC Chương 12: Kỹ thuật lập trình 1-Kỹ thuật phân tích 2-Giao diện a/Cửa sổ b/Menu c/Bắt phím trong chương trình 3-Các lệnh tương tự DOS

kü thuËt truyÒn tin

1. Tên môn học: Kỹ thuật truyền tin

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bố thời gian: 45 Lý thuyết

5. Môn tiên quyết

• Tin học đại cương

6. Đối tượng học:

Sinh viên ngành Kỹ thuật máy tính, Điện tử viễn thông, Công nghệ thông tin.

6. Mô tả môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất liên quan đến vấn đề truyền tin như: Tốc độ lập tin, các phương pháp phát hiện sai và sửa sai…

Nội dụng cụ thể bao gồm các phần cơ bản sau:

• Hệ thống truyền tin.

• Thông tin: Entropi của nguồn, lượng tin, tốc độ lập tin.

• Mã hiệu, các phương pháp biểu diễn mã, mã FANO- Shannon.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Có tài liệu tham khảo

9. Tài liệu tham khảo

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự giờ > 80% tổng số giờ môn học

- Có bài kiểm tra đạt điểm 5 trở lên >2/3 tổng số bài môn học

- Điểm thi

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung giảng dạy:

Page 39: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

39

Chương 1. Những khái niệm cơ bản

1.1. Hệ thống truyền tin

1.1.1. Nguồn tin nguyên thuỷ

1.1.2. Nhận tin

1.1.3. Kênh tin

1.1.4. Những vấn đề cơ bản của hệ thống truyền tin

1.2. Số hoá nguồn liên tục

1.2.1. Lấy mẫu

1.2.2. Lượng tử hoá

1.3. Độ đo thông tin

1.4. Mã hoá

1.5. Điều chế

Chương 2. Tín hiệu

2.1. Phân tích tín hiệu xác định

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

2.1.2. Chuỗi Furie và khái niệm phổ rời rạc

Chương 3. Thông tin

3.1. Thông tin

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Lượng tin riêng- lượng tin tương hỗ- lượng tin có điều kiện

3.1.3. Tính chất của lượng tin

3.1.4. Lượng tin trung bình

3.2. Entropi của nguồn rời rạc

3.3. Entropi đồng thời và Entropi có điều kiện

3.4. Tốc độ lập tin của nguồn rời rạc R và thông lượng của kênh

3.4.1. Tốc độ lập tin của nguồn R

3.4.2. Thông lượng kênh rời rạc không nhiễu

3.4.3. Thông lượng kênh rời rạc có nhiễu

Chương 4. Mã hiệu

4.1. Khái niệm và định nghĩa

4.1.1. Mã hiệu và các thông số của mã hiệu

4.1.2. Điều kiện thiết lập mã hiệu

4.2. Các phương pháp biểu diễn mã

4.2.1. Các bảng mã

4.2.2. Đồ hình mã (toạ độ mã)

4.2.3. Hàm cấu trúc của mã

Page 40: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

40

4.3. Mã có tính chất phân tách được- Mã có tính Prefix

4.3.1. Điều kiện để mã phân tách được

4.3.2. Mã có tính Prefix

4.4. Mã thống kê tối ưu

4.4.1. Giới hạn độ dài trung bình của từ mã

4.4.2. Mã FANO- Shannon

4.5. Mã chống nhiễu

4.5.1. Khái niệm về mã phát hiện sai và sửa sai

4.5.2. Trọng số Hamming và quãng cách Hamming

4.6. Một số biện pháp phát hiện và sửa sai đơn giản

4.6.1. Dùng Parity

4.6.2. Mã khối

4.6.3. Mã thuận nghịch

4.6.4. Mã tỷ lệ

13. Tài liệu tham khảo

[1] Bùi Minh Tiêu, Cơ sở lý thuyết truyền tin, ….

[2] Đặng Văn Chuyết- Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin,….

m«n lËp tr×nh h−íng ®èi t−îng

1. Tên học phần: Lập trình hướng đối tượng 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 35 tiết - Thực hành: 10 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học Đại cương - Cơ sở lập trình - Toán rời rạc 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Khái niệm lập trình hướng đối tượng, ngôn ngữ lập trình C++. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập - Phạm Văn át, Lập trình hướng đối tượng với C++ 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 1 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10

Page 41: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

41

14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. Sơ lược về ngôn ngữ lập trình C++ 1.1. Kiểu 1.2.3 Từ khoá 1.2.4 Các kiểu dữ liệu 1.2 Các biến 1.3.2 Khai báo một biến 1.3.3 Khởi tạo các biến 1.3.4 Phạm vi hoạt động của các biến 1.7 Hằng số 1.4.4. Các hằng số 1.4.5. Định nghĩa các hằng 1.4.6. Khai báo các hằng 1.8 Các toán tử 1.5.1 Toán tử một ngôi 1.5.2 Toán tử hai ngôi 1.5.3 Toán tử gán 1.5.4 Các toán tử số học 1.5.5 Các toán tử gán phức hợp 1.5.6 Các toán tử quan hệ 1.5.7 Các toán tử logic 1.5.8 Toán tử điều kiện 1.5.9 Thứ tự ưu tiên của các toán tử 1.9 Nhập, xuất dữ liệu 1.6.1 Xuất dữ liệu (Cout) 1.6.2 Nhập dữ liệu (Cin) Chương 2. Các cấu trúc điều khiển 2.1 Cấu trúc rẽ nhánh if và else 2.2 Các cấu trúc lặp 2.3 Các lệnh rẽ nhánh và lệnh nhảy 2.4 Cấu trúc lựa chọn: switch Chương 3. Hàm và cách truyền tham số cho hàm 3.4 Hàm 3.1.1 Định nghĩa hàm 3.1.2 Các hàm không kiểu. Cách sử dụng hàm void 3.5 Truyền tham số cho hàm 3.2.1. Truyền tham số giá trị 3.2.2. Truyền tham số biến 3.2.3. Giá trị mặc định của tham số 3.2.4. Quá tải các hàm 3.2.5. Các inline 3.2.6. Đệ qui 3.2.7. Khai báo mẫu cho hàm 3.6 Hàm chồng 3.3.1 Trường hợp các hàm có một tham số 3.3.2 Trường hợp các hàm có nhiều tham số Chương 4 : Các kiểu dữ liệu và cách khai báo 4.4 Các kiểu dữ liệu cơ sở (Data Types) 4.5 Các kiểu dữ liệu được định nghĩa bởi người dùng 4.6 Sự tương thích giữa các kiểu Chương 5: Mảng

Page 42: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

42

5.6 Khái niệm mảng 5.7 Khởi tạo một mảng 5.8 Truy xuất đến các phần tử của mảng 5.9 Mảng nhiều chiều 5.10 Dùng mảng làm tham số Chương 6: Xâu 6.1 Khởi tạo các xâu ký tự 6.2 Gán giá trị cho xâu ký tự 6.3 Chuyển đổi xâu ký tự sang các kiểu khác 6.4 các hàm để thao tác trên chuỗi

m«n cÊu tróc m¸y tÝnh 1. Tên học phần: Cấu trúc máy tính. 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết 5. Các học phần tiên quyết - Tin học đại cương. - Kỹ thuật điện tử. - Kỹ thuật điện tử số. 6. Các môn song hành - Kỹ thuật ghép nối máy tính. 7. Học phần thay thế, học phần tương đương - Tổ chức và cấu trúc máy tính. 8. Mục tiêu của học phần Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về phần cứng máy tính, nguyên lý xây dựng máy tính. 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Giới thiệu về cấu trúc bên trong của máy tính PC, cấu trúc của các thành phần trong máy tính như: CPU, ROM, RAM. Các họ vi xử lý 16 bits, 32 bits, 64 bits. Giới thiệu các giao diện ngoại vi chuẩn của máy tính PC như: Bàn phím, chuột, máy in, máy in, màn hình, các BUS hệ thống, BUS mở rộng… Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kiến trúc và cấu trúc phần cứng máy tính như các thành phần tối thiểu cấu tạo nên máy tính, nguyên lý, họat động của chúng. 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp. 2. Bài tập. 3. Dụng cụ học tập. 4. Khác: Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan, … 11. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: Bài giảng “Cấu trúc máy tính” đang biên soạn. - Sách tham khảo để biên soạn giáo trình: [1] Kỹ thuật vi xử lý - Văn Thế Minh [2] Kỹ thuật vi xử lý và máy vi tính - Đỗ Xuân Thụ & Hồ Khánh Lâm [3] Kiến trúc máy tính - Nguyễn Đình Việt [4] Cấu trúc máy vi tính - Trần Quang Vinh [5] Cấu trúc máy vi tính – Tống Văn On � Các tài liệu tham khảo khác: [1] .The Intel Microprocessors 8086/8088, 80186/80188, 80286, 80386,

Page 43: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

43

80486, Pentium, and Pentium Pro Processor Architecture, Programming, and Interfacing - Barry B.Brey [2] Computer architecture and orgnization - John Phays 1998 [3] Computer organixation architecture William stallings 1996 [4] .Ngôn ngữ lập trình Assembly và IBM PC – YthaYu [5] Kỹ thuật lập trình điều khiển hệ thống - Đỗ Xuân Tiến [6] Kỹ thuật vi điều khiển - Lê Văn Doanh & Phạm Khắc Chương [7] Cẩm nang lập trình hệ thống - Norton (Dịch: Nguyễn Minh San - Hoàng Đức Hải) Các tài liệu tham khảo này giúp cho giáo viên có tài liệu tham khảo, tra cứu trong quá trình giảng dạy và học sinh có tài liệu tham khảo, tra cứu để hoàn thành nhiệm vụ của mình (theo phần 10). 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học. 2. Thảo luận. 3. Bản thu hoạch. 4. Thuyết trình. 5. Báo cáo. 6. Thi giữa học kỳ. 7. Thi cuối học kỳ. 8. Khác. 13. Thang điểm: 10 1. Lý thuyết (thang điểm 10). 2. Báo cáo kết quả thí nghiệm. Kết quả của phần 2 này (từ đạt yêu cầu trở lên) là điều kiện để được dự thi phần lý thuyết. 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: 3 ĐVHT Chương 1: Các khái niệm cơ bản 1.1. Máy tính 1.2. Nguyên lý xây dựng máy tính 1.3. Phân loại máy tính 1.4. Phần cứng (hardware), phần mềm (software), phần sụn (firmwarre) 1.5. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.6. Đơn vị lưu trữ thông tin Chương 2: Cấu trúc bên trong của máy tính 2.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính 2.2. Mainboard và các thành phần hỗ trợ Chương 3: Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 3.1. Cấu trúc chung của CPU 3.2. Đơn vị điều khiển (CU) 3.3. Đơn vị xử lý toán học và logic 3.4. Các thanh ghi 3.5. Phân đoạn bộ nhớ Chương 4: Bộ nhớ trong 4.1. Đại cương về bộ nhớ 4.2. Big endian và little edian 4.3. Phân loại bộ nhớ 4.4. Tổ chức bộ nhớ 4.5. DRAM 4.6. SRAM 4.7. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)

Page 44: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

44

4.8. Bộ nhớ Flash và bộ nhớ Cache Chương 5: Bộ nhớ ngoài 5.1. Tổng quan về bộ nhớ ngoài 5.2. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm 5.3. Đĩa cứng và ổ đĩa cứng 5.4. Tổ chức logic của ổ đĩa mềm và ổ đĩa cứng 5.5. Truy xuất ổ đĩa qua DOS và BIOS 5.6. Đĩa quang Chương 6: Hệ thống BUS 6.1. Bus hệ thống 6.2. Bus mở rộng (Expansion Bus) Chương 7: Vào/ra dữ liệu và các thiết bi ngoại vi 7.1. Đại cương về vào/ra dữ liệu 7.2. Các chuẩn giao tiếp vào/ra 7.3. Giao tiếp PC Game 7.4. Giao tiếp với bàn phím và chuột 7.5. Mornitor và card giao tiếp đồ hoạ

m«n hÖ ®iÒu hµnh

1. Tên học phần: Hệ điều hành 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết - Thưc hành: 15 tiết 5. Các học phần tiên quyết - Kỹ thuật lập trình 6. Các môn song hành - Cấu trúc máy tính 7. Học phần thay thế, học phần tương đương - Không. 8. Mục tiêu của học phần Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quát về những nguyên lý cơ bản của hệ điều hành, đồng thời những cơ chế để thực hiện các nhiệm vụ của nó. Bắt đầu với việc xem xét mục tiêu và các chức năng của hệ điều này, sau đó khảo sát chi tiết việc thực hiện các nhiệm vụ cơ bản và các khối chức năng tương ứng của HĐH. Bao gồm: chức năng quản lý tiến trình; chức năng quản lý bộ nhớ; chức năng quản l ý hệ thống nhập xuất; vv. 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Giới thiệu về HĐH và các tính chất cơ bản của HĐH; Cấu trúc hệ thống tính toán; Cấu trúc hệ điều hành và các khái niệm cơ bản; Các vấn đề về lập lịch tiến trình, đồng bộ hóa các tiến trình đồng hành; Các vấn đề về quản lý bộ nhớ chính và bộ nhớ thứ cấp. 10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp: tối thiểu 80%.

11. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: Bài giảng “Hệ điều hành” đã biên soạn. - Sách tham khảo để biên soạn giáo trình: - Các tài liệu tham khảo khác: [1] Andrew S. Tanenbaum, Modern Operating Systems, Prentice Hall, 1996 [2] Gustaf Olsson, Gianguido Piani, Computer Systems for Automation and

Contron, Prentice Hall, 1990.

Page 45: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

45

[3] S.I.Ahson, Microprocessor with application in Process Control, Tata Mc.Graw Hill, 1984. [4] Michael Hordeski, Personal Computer Interfaces, Mc. Graw Hill, 1995. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học. 13. Thang điểm: 10 Khối lượng môn học: 3 ĐVHT CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH (3 tiết)

1.1 Khái niệm về hệ điều hành 1.2 Phân loại hệ điều hành 1.3 Lịch sử phát triển của hệ điều hành 1.4 Tóm tắt chương

CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH (7 tiết) 2.1 Các thành phần của hệ điều hành 2.2 Các dịch vụ của hệ điều hành 2.3 Lời gọi hệ thống 2.4 Các chương trình hệ thống 2.5 Cấu trúc hệ thống 2.6 Máy ảo 2.7 Tóm tắt chương CHƯƠNG III. QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH (15 tiết) 3.1 Tiến trình 3.1.1 Khái niệm tiến trình 3.1.2 Các trạng thái của tiến trình 3.1.3 Cấu trúc dữ liệu khối quản lý tiến trình 3.1.4 Thao tác trên tiến trình 3.1.5 Cấp phát tài nguyên cho tiến trình 3.2 Điều phối tiến trình 3.2.1 Mục tiêu điều phối 3.2.2 Điều phối độc quyền và điều phối không độc quyền 3.2.3 Độ ưu tiên 3.2.4 Các danh sách sử dụng trong quá trình điều phối 3.3 Các chiến lược điều phối 3.3.1 Chiến lược FIFO 3.3.2 Chiến lược Round Robin 3.3.3 Điều phối với độ ưu tiên 3.3.4 Chiến lược công việc ngắn nhất SIF 3.3.5 Chiến lược điều phối hàng đôi 3.4 Liên lạc giữa các tiến trình 3.4.1 Nhu cầu liên lạc 3.4.2 Các cơ chế thông tin liên lạc 3.4.2.1 Tín hiệu (Signal) 3.4.2.2 Pipe 3.4.2.3 Vùng nhớ chia sẻ 3.4.2.4 Trao đổi thông điệp (Messages) 3.4.2.5 Sockets 3.5 Đồng bộ hoá tiến trình 3.5.1 Yêu cầu độc quyền truy xuất 3.5.2 Giải pháp Busy “Waiting” 3.5.3 Giải pháp “Sleep and Wake up”

3.6 Tắc nghẽn

Page 46: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

46

3.6.1 Định nghĩa 3.6.2 Điều kiện xuất hiện tắc nghẽn 3.6.3 Các phương pháp xử lý tắc nghẽn 3.6.4 Ngăn chặn tắc nghẽn 3.6.5 Tránh tắc nghẽn

3.6.6 Phát hiện tắc nghẽn 3.6.7 Hiệu chỉnh tắc nghẽn 3.7 Tóm tắt chương BÀI TẬP CHƯƠNG 3

CHƯƠNG IV. QUẢN LÝ BỘ NHỚ (12 tiết) 4.1 Vấn đề 4.2 Bối cảnh 4.3 Không gian địa chỉ và không gian vật lý 4.4 Cấp phát liên tục 4.4.1 Các hệ đơn chương 4.4.2 Các hệ thống đa chương với phân vùng cố định 4.4.3 Các hệ thống đa chương với phân vùng động 4.4.4 Các hệ thống đa chương với kỹ thuật “Swapping” 4.5 Cấp phát không liên tục 4.5.1 Phân trang 4.5.2 Phân đoạn 4.5.3 Phân đoạn kết hợp phân trang 4.6 Bộ nhớ ảo 4.6.1 Giới thiệu 4.6.2 Định nghĩa 4.6.3 Cài dặt bộ nhớ ảo 4.6.4 Thay thế trang 4.6.5 Sự thi hành phân trang theo yêu cầu 4.6.6 Các thuật toán thay thế trang 4.6.7 Cấp phát khung trang 4.6.8 Sự trì trệ toàn bộ hệ thống 4.6.9 Mô hình working set 4.6.10 Tần suất xảy ra lỗi trang 4.6.11 Các vấn đề khác 4.7 Tóm tắt chương BÀI TẬP CHƯƠNG 4 CHƯƠNG V. BẢO VỆ VÀ AN TOÀN HỆ THỐNG (8 tiết) 5.1 Mục tiêu bảo vệ hệ thống 5.2 Miền bảo vệ (domain) 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Cấu trúc domain 5.3 Ma trận quyền truy xuất 5.4 Cài đặt ma trận quyền truy xuất 5.4.1 Bảng toàn cục 5.4.2 Danh sách quyền truy xuất 5.4.3 Danh sách tiềm năng của miền bảo vệ 5.4.4 Cơ chế khóa và chìa 5.4.5 Thu hồi quyền truy xuất 5.5 An toàn hệ thống 5.5.1 Các vấn đề về an toàn hệ thống 5.5.2 Kiểm định danh tính

Page 47: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

47

5.5.3 Mối đe dọa từ các chương trình 5.5.4 Mối đe dọa từ hệ thống 5.5.5 Giám sát các mối đe dọa 5.6 Tóm tắt chương BÀI TẬP CHƯƠNG 5

m«n m¹ng m¸y tÝnh 1. Tên học phần: Mạng máy tính. 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht. 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2. 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 45 tiết. 5. Các học phần tiên quyết: Sinh viên cần được học trước các môn sau đây để tiếp thu môn học tốt hơn - Kỹ thuật truyền dẫn I - Kỹ thuật truyền dẫn II - Lý thuyết thông tin 6. Các môn song hành - Các hệ thống thông tin viễn thông 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mạng máy tính, các loại mạng máy tính. Kết thúc học phần sinh viên có thể tính toán thiết kế, quản trị một mạng cục bộ. Ngoài ra, học phần còn nhằm trang bị cho sinh viên tư duy về cách tiếp cận và hướng phát triển của các mạng máy tính trong tương lai. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Những kiến thức cơ bản về mạng máy tính như: Giới thiệu về mạng máy tính; Kiến trúc mạng máy tính; Kiến trúc phân tầng. Các khái niệm ở mỗi tầng trong mô hình OSI. Các đặc tính và các thành phần cơ bản của LAN; phân biệt LAN và WAN - Cách dùng cơ bản về các thiết bị nối kết mạng: Cables, NIC, Repeater, Hub, Bridges, Routers, Switches, Modems trong việc thiết kế một hệ thống mạng LAN. - Làm quen với một hệ điều hành mạng: Windows NT hay Windows 2000 Server. 10. Nhiệm vụ của sinh viên Sinh viên phải tham gia đủ trên 80% số giờ lên lớp. Sau các chương đã được giới thiệu trên lớp sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập, tham gia thực hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm theo số tiết đã quy định. Đảm bảo 2 bài kiểm tra giữa học kỳ phải đạt điểm 5 trở lên mới được dự thi học phần. 11. Tài liệu học tập - Mạng máy tính và các hệ thống mở – Nguyễn Thúc Hải - Kỹ thuật Mạng máy tính – Viện công nghệ b-u chính viễn thông - Bài giảng Mạng máy tính – Học viện công nghệ B-u chính viễn thông 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1. Dự lớp: Tham gia nghe giảng, làm bài tập 2. Thảo luận 3. Báo cáo 4. Thi giữa học kỳ: đạt điểm 5 trở lên 5. Thi cuối học kỳ: đạt điểm 5 trở lên 13. Thang điểm: 10 1. Lý thuyết (Thang điểm 10) 2. Báo cáo kết quả thí nghiệm, thực hành: đạt điểm 5 trở lên. Là điều kiện để được dự thi phần lý thuyết. 14. Nội dung chi tiết học phần

Page 48: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

48

Khối lượng môn học: 3 ĐVHT Chương 1. Những khái niệm cơ bản (Tổng số tiết:16 tiết lý thuyết; số tiết bài tập: 0;) 1. Tổng quan về mạng máy tính 1.1. Lịch sử phát triển mạng máy tính 1.2. Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng 1.2.1. Định nghĩa 1.2.2. Mục đích của việc kết nối mạng 1.3. Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 1.3.1. Đường truyền vật lý 1.3.2. Kiến trúc mạng 1.4. Phân loại mạng máy tính 1.4.1. Phân loại theo khoảng cách địa lý 1.4.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch 2. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI 2.1. Kiến trúc phân tầng 2.2. Mô hình OSI 2.3. Chức năng các tầng trong mô hình OSI 2.3.1. Tầng Vật lý 2.3.2. Tầng Liên kết dữ liệu 2.3.3. Tầng Mạng 2.3.4. Tầng Giao vận 2.3.5. Tầng Phiên 2.3.6. Tầng Trình diễn 2.3.7. Tầng ứng dụng Chương 2. Mạng cục bộ (Tổng số tiết:14 tiết lý thuyết; số tiết bài tập: 0) 1. Mở đầu 2. Kỹ thuật mạng cục bộ 2.1. Topo mạng 2.1.1 Mạng hình sao (Star) 2.1.2 Mạng hình vòng (Ring) 2.1.3 Mạng trục tuyến tính (Bus) 2.2. Đường truyền vật lý 2.2.1. Đường truyền hữu tuyến 2.2.2. Đường truyền vô tuyến 2.3. Các phương pháp truy nhập đường truyền vật lý 2.3.1. Phương pháp CSMA/CD 2.3.2. Phương pháp Token Bus 2.3.3. Phương pháp Token Ring 3. Các thiết bị kết nối mạng 3.1. Card giao tiếp mạng (Netword Interface Card - NIC) 3.2. Bộ chuyển tiếp (Repeater) 3.3. Bộ tập trung (HUB) 3.4. Switching 3.5. Bộ chuyển đổi tín hiệu (Modem) 3.6. Bộ định tuyến (Router) 3.7. Cầu nối (Bridge) 4. Các bước thiết kế mạng cục bộ 4.1. Các yêu cầu thiết kế 4.2. Các bước thiết kế

Page 49: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

49

4.2.1. Phân tích yêu cầu 4.2.2. Lựa chọn phần cứng 4.2.3. Lựa chọn phần mềm 4.2.4. Đánh giá khả năng 4.2.5. Tính toán giá thành Chương 3. Hệ điều hành Windows 2000 (Tổng số tiết:10 tiết lý thuyết; số tiết bài tập: 0) 1. Giới thiệu về Windows 2000 1.1. Đặc trưng của Windows 2000 1.2. Cài đặt Windows 2000 2. Thiết kế và quản lý vùng 2.1. Các mô hình 2.2. Thiết kế vùng 2.3. Quản lý người sử dụng trong vùng 3. Sử dụng nhóm để quản lý người sử dụng 3.1. Các khái niệm 3.2. Các kiểu nhóm 3.3. Chiến lược nhóm 4. Quản lý File và bảo vệ hệ thống File 4.1. Các hệ thống tệp trong Windows 2000 4.2. Bảo mật các tài nguyên mạng qua các quyền chia sẻ 4.3. Chế độ bảo mật của NTFS

m«n ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ hÖ thèng 1. Tên học phần: Phân tích và thiết kế hệ thống 2. Số đơn vị học trình: 04 đvht 3. Trình độ: Năm thứ 2 4. Phân bố thời gian: Lên lớp lý thuyết 60 tiết. 5. Các học phần tiên quyết: - Cơ sở dữ liệu. - Đồ án cơ sở dữ liệu. 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong, sinh viên biết cách phân tích một bài toán, một vấn đề cụ thể đồng thời từ những phân tích đó thiết kế hệ thống thông tin tương ứng để xử lý bài toán. 9. Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu chung; Khái niệm về hệ thống và chu trình phát triển của hệ thống; Khảo sát hiện trạng và xác định nhu cầu, phân tích và đ-a ra giải pháp xử lý; Phân tích động thái; Phân tích chức năng; Phân tích dữ liệu; Thiết kế cơ sở dữ liệu; Đặc tả và thiết kế kiến trúc; Nắm bắt được quy trình thiết kế hệ thống và cài đặt hệ thống; 10. nhiệm vụ của sinh viên: - Lên lớp đầy đủ. - Làm đầy dủ các bài tập. 11. Tài liệu học tập: a. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Nguyễn Văn Ba

Page 50: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

50

b. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Thạc Bình Cường c. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. NXB Khoa học Kỹ thuật d. Phân tích và thiết kế HTTT hiện đại. Nguyễn Văn Vị 12. tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. a. Dự lớp: đảm bảo số giờ lên lớp = 80% tổng số tiết lý thuyết. b. Kiểm tra giữa học phần: Sinh viên phải tham gia đầy dủ các bài kiểm tra giữa học phần và phải có ít nhất 50% số bài kiểm tra đạt yêu cầu (5 điểm trở lên). c. Thi cuối học kỳ: Sinh viên phải đạt từ 5 điểm trở lên. 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung học phần: Khối lượng môn học: 04 ĐVHT Chương 1: Đại cương về hệ thống thông tin (5 tiết) 1.1.Yêu cầu xử lý thông tin trong xã hội 1.1.1.Thông tin và sự phát triển của công nghệ thông tin 1.1.2. Công nghệ thông tin và kinh tế thông tin 1.2. Những chuyển dịch nền kinh tế công nghiệp đến nền kinh tế thông tin 1.3. Kết cấu hạ tầng thông tin 1.4. Khái niệm chung về hệ thống 1.5. Các hệ thống kinh doanh 1.5.1. Quá trình trừu tượng hoá trong phân tích và thiết kế hệ thống 1.5.2. Các thành phần của 1 hệ kinh doanh 1.5.3. Các nhiệm vụ cơ bản của hệ thông thông tin 1.5.4. Các bộ phận hợp thành của 1 hệ thông tin 1.5.5. Các hệ thông tin tự động hoá 1.5.6. Các giai đoạn của phân tích và thiết kế Chương 2: Các công cụ diễn đạt xử lý (8 tiết) 2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng 2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu 2.2.1. Biểu đồ LDL mức vật lý 2.2.2. Biểu đồ LDL mức logic 2.2.3. Các biến dạng của biểu đồ luồng dữ liệu 2.3. Diễn tả các chức năng xử lý và quy tắc quản lý 2.3.1. Diễn tả 1 quá trình xử lý 2.3.2. Diễn tả quy tắc quản lý 2.3.3. Thành lập từ điển dữ liệu 2.4. Mã hoá các tên gọi 2.4.1. Mã hoá 2.4.2. Chất lượng của mã hoá 2.4.3. Các loại mã hoá 2.4.4. Cách lựa chọn mã hoá Chương 3: Các mô hình dữ liệu (14 tiết) 3.1. Mô hình 3.1.1. Mức vật lý 3.1.2. Mức logic 3.2. Các tệp 3.2.1. Các thao tác trên tệp 3.2.2. Các đặc trưng phi vật lý của tệp 3.2.3. Các đặc trưng vật lý của tệp 3.3. Mô hình thực thể liên kết 3.3.1. Thực thể và kiểu thực thể 3.3.2. Liên kết và kiểu liên kết

Page 51: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

51

3.3.3. Thuộc tính 3.4. Các liên quan giữa bảng và liên kết 1 chiều 3.5. Biểu diễn 1 số trường hợp đặc biệt 3.5.1. Các tài liệu giao dịch 3.5.2. Biểu diễn liên kết không hoặc 1 chiều 3.5.3. Biểu diễn các liên kết đệ quy 3.6. Mô hình quan hệ 3.6.1. Định nghĩa 3.6.2. Các phụ thuộc hàm 3.6.3. Phụ thuộc hàm sơ đẳng và phụ thuộc hàm trực tiếp 3.6.4. Các dạng chuẩn tắc của quan hệ Chương 4: Nghiên cứu sơ bộ và xác lập dự án (3 tiết) 4.1. Các giai đoạn triển khai 1 dự án về hệ thông tin quản lý 4.2. Mục đích và yêu cầu của giai đoạn 1 4.2.1. Tìm hiểu đánh giá hiện trạng 4.2.2. Xác định mục tiêu, khả năng phạm vi 4.2.3. Đề xuất và lựa chọn giải pháp 4.2.4. Lập kế hoạch Chương 5: Phân tích thiết kế (8 tiết) 5.1. Đại cương về giai đoạn phân tích thiết kế 5.1.1. Mục đích 5.1.2. Hai phương diện về phân tích hệ thống 5.2. Phân tích hệ thống về xử lý 5.2.1. Phương pháp biểu diễn luồng dữ liệu 5.2.2. Liên quan và mối quan hệ giữa BLD và BPC 5.2.3. Mức dưới đỉnh 5.2.4. Chuyển từ BLD vật lý sang BLD logíc 5.2.5. Chuyển từ hệ thống mới sang hệ thống mới 5.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu 5.3.1. Đại cương 5.3.2. Thành lập BCD bằng mô hình thực thể liên kết 5.3.3. Thành lập BCD bằng mô hình quan hệ Chương 6: Thiết kế đại thể (5 tiết) 6.1. Đại cương 6.2. Phân tích hệ thống máy tính và hệ thống thủ công 6.2.1. Đối với các mô dun xử lý 6.2.2. Đối với các kho dữ liệu thuộc phần máy tính 6.2.3. Chọn các thành phương án thể hiện khác nhau 6.3. Gộp thành các hệ thống con máy tính 6.3.1. Gộp theo thực thể 6.3.2. Gộp theo sự kiện giao dịch 6.3.3. Gộp theo trung tâm biến đổi 6.3.4. Gộp theo tính thiết thực Chương 7: Các thủ tục thủ công và giao diện người – máy (4 tiết) 7.1. Thiết kế các thủ tục thủ công 7.2. Thiết kế các phương thức thu nhập thông tin cho máy tính 7.2.1. Xác định các thông số cần phải đưa vào máy tính 7.2.2. Nghiên cứu phương thức thu nhập 7.3. Thiết kế các phương thức xuất thông tin 7.3.1. Xác định thông tin cần kết xuất 7.3.2. Xác định phương thức xuất

Page 52: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

52

7.4. Thiết kế màn hình menu 7.4.1. Mục đích sử dụng màn hình 7.4.2. Các hình thức đối thoại Chương 8: Thiết kế kiểm soát hệ thống (3 tiết) 8.1 Đại cương 8.2 Bảo vệ dữ liệu và phục hồi sau sự cố 8.2.1 Sự gián đoạn của chương trình và vấn đề phục hồi 8.2.2 Nguyên tắc chung của các thủ tục phục hồi 8.3 Bảo mật và phân biệt riêng tư 8.3.1 Quan sát hệ thống để phân tích nguy cơ thất thoát 8.3.2 Các bước bảo mật 8.3.3 Phân biệt quyền riêng tư Chương 9: Thiết kế các tệp dữ liệu (4 tiết) 9.1. Đại cương 9.2. Nghiên cứu các đường truy nhập 9.3. Chuyển lược đồ dữ liệu thành hệ thống các tệp Chương 10: Thiết kế chương trình (6 tiết) 10.1. Đại cương 10.2. Các modun chương trình 10.3. Lược đồ cấu trúc 10.3.1. Biểu diễn 10.3.2. Kết nối modun 10.4.Đánh giá chất lượng của lược đồ cấu trúc 10.4.1. Sự tương tác 10.4.2. Sự cố kết 10.4.3. Hình thức 10.5. Cách chuyển BLD thành LCT 10.5.1. Phân tích theo biến đổi 10.5.2. Phân tích theo giao dịch 10.6. Đóng gói thành modun tải

m«n ®å ¸n m«n häc c¬ së d÷ liÖu

1. Tên học phần: Đồ án môn học cơ sở dữ liệu. 2. Số đơn vị học trình: 2 đvht. 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 30 tiết. 5. Các học phần tiên quyết: - Phân tích và thiết kế hệ thống. 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần: Sinh viên biết cách phân tích các yêu cầu của bài toán quản lý; Các giải pháp thực hiện các yêu cầu của bài toán quản lý; Thiết kế được kiến trúc của hệ thống thông tin quản lý. Chương trình của đồ án mang tính chất minh hoạ để sinh viên hiểu được cách để làm ra một chương trình quản lý. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Vận dụng những kiến thức đã được học về lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ, phân tích và thiết kế hệ thống để thiết kế hệ thống thông tin quản lý cho một cơ quan, đơn vị, tổ chức... 10. Nhiệm vụ của sinh viên Sinh viên phải hoàn thành các nội dung của đồ án trong thời gian quy định cụ thể.

Page 53: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

53

11. Tài liệu học tập - Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ - Lê Tiến Vương. - Cơ sở dữ liệu - Đỗ Trung Tuấn. - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Nguyễn Văn Ba. - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Thạc Bình C-ờng. - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hiện đại - Nguyễn Văn Vị. 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Bảo vệ đồ án: đạt điểm 5 trở lên 13. Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: 2 ĐVHT 1. Đặt vấn đề. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin quản lý của đơn vị. 2. Khảo sát hiện trạng hệ thống. 2.1. Khảo sát thực tế, xác định yêu cầu của bài toán quản lý. 2.2. Nhược điểm của hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới 3. Phân tích hệ thống về xử lý và dữ liệu. 3.1. Xây dựng mô hình thực thể - liên kết. 3.2. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng quản lý. 3.3. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu (3 mức). 3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 4. Thiết kế chương trình. Dùng một phần mềm tuỳ chọn để thiết kế chương trình với các chức năng xử lý những vấn đề của bài toán phân tích trên.

m«n ®å häa m¸y tÝnh 1. Tên học phần: đồ hoạ máy tính 2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương - Toán rời rạc - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Tổng quan về hệ thống đồ hoạ máy tính, các kỹ thuật đồ hoạ cơ bản trên máy tính. Đồ hoạ 2D, các phép biến đổi đồ hoạ trong mặt phẳng, các kỹ thuật vẽ hình chuyển động, các kỹ thuật đồ hoạ tương tác, đồ hoạ trong không gian 3D, lập trình đồ hoạ và ứng dụng. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp 11. Tài liệu học tập - Vũ Mạnh Tường, Nhập môn đồ hoạ máy tính và xử lý ảnh 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 1 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10

Page 54: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

54

14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Các yếu tố cơ sở của đồ hoạ máy tính 1.1. Các khái niệm đồ hoạ cơ sở 1.2. Các thuật toán vẽ đường thẳng dựa trên điểm 1.3. Các thuật toán vẽ đường tròn dựa trên điểm 1.4. Việc vẽ các đường cong khác 1.5. Các đường cong BEZIER và B-SPLINE Chương 2: Các hệ màu 2.1 Hệ RGB 2.2 Hệ màu CMY 2.3 Hệ màu HSV 2.4 Hệ màu HLS 2.5 Một số thuật toán tô màu một vùng xác định bởi 2.6 Đường biên POLY-LINE S 2.7 Bài toán Chương 3: Xén hình 3.1 Trường hợp F là một tập hợp hữu hạn điểm 3.2 Trường hợp CLIPPING một đoạn thẳng vào một vùng hình chữ nhật của R2 3.3 Trường hợp CLIPPING một đoạn thẳng vào hình tròn 3.4 Trường hợp CLIPPING một đường tròn vào một vùng hình chữ nhật có các cạnh song song với trục toạ độ 3.5 Trường hợp CLIPPING một đoạn thẳng vào một đa giác lồi 3.6 Trường hợp CLIPPING một đa giác vào một vùng hình chữ nhật Chương 4: Các phép biến đổi 4.1 Phép biến đổi AFFINE 2D 4.2 Phép biến đổi AFFINE 3D 4.3 Các phép chiến vật thể 3D lên mặt phẳng 4.4 Quan sát vật thể 3D và quay hệ quan sát 4.5 Vài ý chính khi cài đặt 4.6 Vật thể 2D 4.7 Vật thể 3D Chương 5: Thiết kế đường cong và mặt cong dựa trên BEZIER và B-SPLINE 5.1 Đường cong BEZIER và mặt B-SPLINE 5.2 Thuật toán CASTELJAU 5.3 Dạng của BERNSTEIN của các đường cong BEZIER 5.4 Việc tạo và vẽ các đường BEZIER 5.5 Các tính chất của đường cong BEZIER 5.6 Đánh giá các đường cong BEZIER 5.7 Đường cong SPLINE và B-SPLINE 5.8 Thiết kế các mặt BEZIER và B-SPLINE 5.9 Dán các băng BEZIER với nhau 5.10 Dán các băng B-SPLINE 5.10.1 Chương trình tạo đường cong BEZIER 5.10.2 Chương trình tạo mặt BEZIER 5.10.3 Chương trình tạo đường B-SPLINE 5.10.4 Chương trình tạo mặt B-SPLINE Chương 6: Biểu diễn các đối tượng 3 chiều 6.1 Mô hình Wireframe 6.2 Vẽ hình bằng Wireframe với các phép chiếu 6.3 Dùng mô hình Wireframe trong biểu diễn một số đối tượng 3 chiều đặc biệt 6.4 Vẽ các mặt

Page 55: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

55

6.5 Tổng kết 6.6 Chương trình minh hoạ biểu diễn đối tượng 3D Chương 7: Khử các đường và mặt khuất 7.1 Khái niệm chung 7.2 Các phương pháp khử các mặt khuất Chương 8: Tạo bóng vật thể ba chiều 8.1 Mở đầu 8.2 Các mô hình 8.3 Các giải thuật 8.4 Chương trình minh hoạ

m«n xö lý ¶nh 1. Tên học phần: Xử lý ảnh 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xử lý ảnh 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: 3 ĐVHT

CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN XỬ LÝ ẢNH 1.1. Một số khái niệm 1.2. Các vấn đề chung 1.3. Xử lý ảnh số và các môn học liên quan 1.4. Những khó khăn 1.4.1. Sự hiểu biết về hệ thống thị giác của con người còn hạn chế 1.4.2. Sự diễn tả về bản chất của ảnh không thể hiểu được ngay lập tức 1.5. Ứng dụng của xử lý ảnh CHƯƠNG 2. ẢNH SỐ VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA ẢNH SỐ 2.1. Các khái niệm cơ bản 2.2. Số hoá ảnh 2.2.1 Quá trình lấy mẫu 2.2.2 Quá trình lượng hoá 2.2.3. Ảnh mầu 2.3. Các thuộc tính của ảnh số

Page 56: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

56

2.3.1 Đặc tính mà trận và hình học topo của ảnh số 2.3.1.1 Đặc tính ma trận 2.3.1.2 Đặc tính hình học topo 2.3.1.3 Một số thuộc tính khác 2.2 Lược đồ xám 2.3 Nhận thức trực quan về ảnh 2.3.1 Độ tương phản (Contrast) 2.3.2 Độ sắc nét của ảnh 2.3.3 Đường bao của đối tượng 2.4 Chất lượng ảnh 2.5. Nhiễu trong ảnh 2.5.1. Nhiễu ảnh 2.5.2. Loại nhiễu CHƯƠNG 3: TIỀN XỬ LÝ ẢNH 3.1. Biến đổi độ sáng điểm ảnh 3.1.1. Hàm biến đổi Windows and Level 3.1.2. Kéo dãn lược đồ xám (Histogram Stretching) 3.1.3.Cân bằng lược đồ xám 3.2. Các phép biến đổi hình học 3.2.1.Các phép biến đổi về hệ trục toạ độ 3.2.1.1. Phép biến đổi xấp xỉ đa thức 3.2.1.2. Phép biến đổi tuyến tính hai chiều 3.2.1.3.Một số phép biến đổi quan trọng khác 3.2.2.Phép nội suy độ sáng 3.2.2.1. Phép nội suy lân cận gần nhất 3.2.2.2. Phép nội suy tuyến tính theo 2 phương (Bilinear interpolation) 3.3. Các phép tiền xử lý cục bộ 3.3.1.Kỹ thuật làm trơn ảnh 3.3.1.1. Lọc trung bình 3.3. Các phép tiền xử lý cục bộ 3.3.1.Kỹ thuật làm trơn ảnh 3.3.1.1. Lọc trung bình 3.3.1.2. Lọc trung bình với dữ liệu hợp lệ 3.3.1.3. Lọc trung bình theo nghịch đảo gradient 3.3.1.4. Lọc trung bình sử dụng mặt nạ xoay 3.3.1.5. Lọc trung vị 3.3.2. Các phương pháp phát hiện biên 3.3.2.1 Khái niệm về biên ảnh 3.3.2.2 Gradient hữu hạn 3.3.2.3 Toán tử Roberts 3.3.2.4 Toán tử Laplace rời rạc 4.3.2.5 Toán tử Prewitt 3.3.2.6 Toán tử Sobel 3.3.2.7 Toán tử Robinson 3.3.2.8 Toán tử Kirsch 3.3.3 Điểm cắt không của đạo hàm bậc 2 3.3.5 Phương pháp phát hiện biên của Canny

Page 57: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

57

CHƯƠNG 4. PHÂN ĐOẠN ẢNH

4.1 Giới thiệu

4.2 Phân đoạn dựa trên tách ngưỡng 4.2.1 Các phương pháp phát hiện ngưỡng 4.2.2. Phân đoạn dựa theo miền đồng nhất CHƯƠNG 5. NÉN DỮ LIỆU ẢNH 5.1. Tổng quan về nén dữ liệu ảnh 5.1.1. Một số khái niệm 5.1.2 Các loại dư thừa dữ liệu 5.1.3 Phân loại các phương pháp nén 5.2.2. Phương pháp mã hoá Huffman 5.2.1 Phương pháp mã hoá loạt dài 5.2 Các phương pháp nén thế hệ thứ nhất

22. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : Internet & Công nghệ Web 2. Số ĐVHT: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ ba 4. Phân bổ thời gian

- 30 tiết lý thuyết - 15 tiết thực hành

5. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Internet và công nghệ Web.

- Cung cấp các kiến thức về vể thiết kế trang web tĩnh và web động. 6. Nhiêm vụ của sinh viên

- Dự lớp - Thực hành

7. Tài liệu tham khảo - Lập trình ASP 3.0 & ASP.net - Tìm tài liệu trên mạng Internet

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp >= 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện 3 bài - Thi hết học kỳ

9. Thang điểm 10 10. Nội dung chi tiết học phần

Khối lượng 3 ĐVHT Chương 1: Công nghệ Internet 1.1. Internet 1.1.1. Sự ra đời của Internet 1.1.2. Các dịch vụ cơ bản của Internet 1.2. Thư điện tử 1.2.1 Giới thiệu về email 1.2.2. Ứng dụng 1.3. Thương mại điện tử (TMĐT) 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Các đặc trưng của TMĐT 1.3.3. Các hình thức hoạt động của TMĐT 1.3.4. Lợi ích của TMĐT Chương 2: Tổng quan về một hệ thống web

Page 58: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

58

2.1. Giới thiệu 2.1.1 Web là gì 2.1.2. Một số khái niệm 2.2. Mô hình hệ thống web 2.3. Nguyên tắc hoạt động 2.4. Nguồn gốc của World Wide Web 2.5. World Wide Web là gì? 2.6. Các yêu cầu đối với một website 2.7. Portal 2.7.1. Định nghĩa 2.7.2. Phân loại Portal 2.7.3. Các đặc trưng của Portal 2.7.4. Các dịch vụ cơ bản của portal 2.7.5. Công nghệ xây dựng portal Chương 3: Ngôn ngữ siêu văn bản HTML 3.1. Khái niệm 3.2. Các thẻ cơ bản 3.2.1. Thẻ định dạng cấu trúc tài liệu 3.2.2. Thẻ định dạng khối 3.2.3. Thẻ danh sách 3.2.4. Thẻ trình bày văn bản 3.2.5. Thẻ chèn âm thanh hình ảnh 3.2.6. Thẻ định dạng bảng biểu 3.2.7. Frame 3.2.8. Form Chương 4: Một số công nghệ tạo Web 4.1. Công nghệ thiết kế trang web bằng Microsoft Frontpage 4.2. Công nghệ thiết kế trang web bằng Dreamwaver Chương 5: Ngôn ngữ lập trình WEB 5.1. Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình web 5.2. Ngôn ngữ lập trình ASP 5.2.1. Kiến thức cơ bản về VBScript 5.2.2. Kiến thức cơ bản về JavaScrip 5.2.3. Đối tượng Request và Response 5.2.4. Đối tượng trong Session và Application 5.2.5. Truy suất cơ sở dữ liệu trong ASP

M«n c«ng nghÖ vµ thiÕt bÞ m¹ng 1. Tên học phần : Công nghệ & thiết bị mạng 2. Số ĐVHT: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ ba 4. Phân bổ thời gian

- 30 tiết lý thuyết - 15 tiết thực hành

5. Mô tả nội dung vắn tắt của học phần - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ thiết bị mạng đồng thời giúp sinh viên thiết kế mạng theo yêu cầu.

Page 59: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

59

6. Nhiêm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành

7. Tài liệu tham khảo - CCNA 2 tập

- Tìm tài liệu trên mạng Internet 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp >= 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện 3 bài - Thi hết học kỳ

9. Thang điểm 10 10. Nội dung chi tiết học phần

Khối lượng 3 ĐVHT Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính (3 tiết)

1.1 Mô hình OSI 1.2. Giao thức TCP/IP 1.3. IPv4 và IPv6

Chương 2: Mạng cục bộ (LAN) (14 tiết) 2.1. Kiến thức cơ bản về Lan 2.1.1. Phân loại mạng 2.1.2. Các sơ đồ kết nối mạng LAN 2.2. Các phương thức truy nhập đường truyền 2.2.1. Giao thức CSMA/CD 2.2.2. Token Ring 2.2.3. Token Bus 2.3. Các chuẩn của LAN 2.4. Các loại thiết bị sử dụng trong LAN 2.4.1. Hệ thống cáp mạng dùng trong LAN 2.4.2. Các thiết bị ghép nối 2.5. Mạng Ethernet 2.5.1. Lịch sử hình thành 2.5.2. Các loại mạng Ethernet 2.5.3. Mạng LAN ảo 2.6. Thiết kế mạng LAN 2.6.1. Mô hình cơ bản 2.6.2. Các yêu cầu thiết kế 2.6.3. Các bước thiết kế 2.7. Một số sơ đồ thiết kế mạng LAN

Chương 3: Mạng WAN và thiết kế WAN (6 tiết) 3.1. Giới thiệu về WAN 3.2. Các lợi ích khi thiết kế WAN 3.3. Một số công nghệ kết nối cơ bản dùng cho WAN 3.3.1. Mạng chuyển mạch kênh 3.3.2. Mạng kênh thuê bao riêng 3.3.3. Mạng Frame relay 3.3.4. Mạng ATM 3.4. Các mô hình WAN

Chương 4: Mạng không dây (5 tiết) 4.1. Giới thiệu 4.2. Sự khác nhau giữa mạng có dây và không dây 4.3. Sự hoạt động của mạng không dây

Page 60: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

60

4.4. Phân loại mạng không dây 4.5. Các chuẩn của mạng không dây 4.6. Các thiết bị cần thiết để triển khai mạng không dây.

Chương 5: Hệ điều hành mạng (2 tiết) 5.1. Giới thiệu về hệ điều hành mạng 5.2. Hệ điều hành Windows 2003 server

m«n ngo¹i vi vµ ghÐp nèi

1. Tên môn học: Ngoại vi và ghép nối

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bố thời gian: 35 Lý thuyết + 10 thực hành.

5. Môn tiên quyết:

• Vi xử lý

• Kỹ thuật điện tử

• Kiến trúc máy tính.

6. Đối tượng học:

Sinh viên ngành Kỹ thuật máy tính, Điều khiển tự động, Công nghệ thông tin.

7. Mô tả môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất có tính chất hệ thống liên quan đến kỹ thuật ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi thông qua các cổng nối tiếp RS232, cổng song song LPT, khe cắm ISA…

Nội dụng cụ thể bao gồm các phần cơ bản sau:

• Thủ tục trao đổi tin của máy vi tính.

• Khe cắm mở rộng.

• Ghép nối trao đổi song song.

• Ghép nối trao đổi nối tiếp.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải tham gia đủ trên 80% giờ trên lớp. Phải hoàn thành đầy đủ các bài thực hành trong chương trình.

9. Nội dung giảng dạy:

Chương 1. Đại cương về kỹ thuật ghép nối máy tính 1.1. Yêu cầu trao đổi tin của máy tính với môi trường bên ngoài 1.1.1. Yêu cầu trao đổi tin với người điều hành 1.1.2. Yêu cầu trao đổi tin với thiết bị ngoài thông dụng 1.1.3. Yêu cầu trao đổi tin với các thiết bị ngoài khác 1.2. Các dạng và các loại tin trao đổi giữa máy vi tính và thiết bị ngoài 1.2.1. Các dạng tin 1.2.2. Các loại tin 1.3. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của khối ghép nối 1.3.1. Vai trò 1.3.2. Nhiệm vụ

Page 61: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

61

1.3.3. Chức năng 1.4. Các dạng truyền số liệu 1.4.1. Dạng truyền 1.4.2. Nhịp truyền 1.5. Cấu trúc chung của một khối ghép nối 1.5.1. Cấu trúc đường dây của khối ghép nối với máy vi tính 1.5.2. Tên đường dây tín hiệu Chương 2. Thủ tục trao đổi tin của máy vi tính 2.1. Các chế độ trao đổi tin của máy vi tính 2.1.1. Chế độ trao đổi tin của máy vi tính với thiết bị ngoài 2.1.2. Thủ tục trao đổi tin trong chế độ chương trình 2.2. Các loại ngắt của máy vi tính 2.2.1. Ngắt cứng 2.2.2. Ngắt mềm 2.3. Thủ tục xử lý ngắt của chương trình

2.1. Vi mạch xử lý ngắt cứng 8259

2.5. Trao đổi tin trực tiếp khối nhớ DMA 2.5.1. Yêu cầu trao đổi tin DMA của các thiết bị ngoài 2.5.2. Hoạt động của DMAC Chương 3. Rãnh cắm mở rộng 3.1. Đặt vấn đề

3.1.1. Bus là gì?

3.1.2. Bus ISA 3.1.3. Bus PCI 3.1.4. Bus MCA 3.1.5. Bus VESA local 3.1.6. Bus EISA 3.1.7. Bus AGP 3.1.8. Bus SCSI 3.2. Kết nối qua khe cắm mở rộng ISA Chương 4. Ghép nối trao đổi tin song song 4.1. Khối ghép nối song song đơn giản 4.1.1 Cửa vào đơn giản 4.1.2. Cửa ra đơn giản 4.2. Các vi mạch đệm chốt 4.2.1. Vi mạch đệm 74LS245

4.2.2. Vi mạch chốt 74LS373

4.3. Bộ biến đổi tương tự- số, số- tương tự 4.3.1. Bộ biến đổi tương tự- số ADC 4.3.2. Bộ biến đổi số- tương tự DAC

4.4. Vi mạch PPI 8255A

4.4.1. Chế độ 0: “Vào/ ra cơ sở” 4.4.2. Chế độ 1: “ Vào/ ra có xung cho phép”

4.4.3. Chế độ 2: “ Vào/ ra hai chiều”

4.4.4. Ghép nối 8255 với máy tính và thiết bị ngoài 4.4.5. Một số cách ghép nối các thiết bị ngoài với nhau 4.5. Ghép nối song song qua cổng máy in

Page 62: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

62

4.5.1. Các chân và ý nghĩa của chúng

4.5.2. Các thanh ghi của cổng máy in 4.6. Chuẩn IEEE1284 cho cổng song song 4.6.1. Chế độ tương thích SPP

4.6.2. Cổng song song tăng cường EPP

Chương 5. Ghép nối nối tiếp 5.1. Yêu cầu và thủ tục trao đổi tin nối tiếp 5.1.1. Yêu cầu trao đổi tin nối tiếp 5.1.2. Các thông số của trao đổi tin nối tiếp

5.1.3. Mạch trao đổi tin nối tiếp của máy vi tính

5.1.4. Thủ tục trao đổi tin nối tiếp 5.2. Cổng nối tiếp RS232 5.2.1. Đầu nối trên máy tính PC

5.2.2. Truyền thông giữa hai nút

5.3. Vi mạch ghép nối không đồng bộ 8250 5.3.1. Sơ đồ chân 5.3.2. Sơ đồ khối 5.3.3. Các thanh ghi Chương 6. Ghép nối với các thiết bị vào/ ra cơ bản 6.1. Ghép nối với bàn phím số 6.1.1. Cấu tạo phím 6.1.2. Nguyên tắc tạo mã quét

6.2. Ghép nối với chuột

6.3. Những thiết bị đọc 6.3.1. Bộ đọc quét 6.3.2. Bộ đọc quang và từ quang 6.3.3. Thiết bị nhìn bằng Camera 6.3.4. Thiết bị đọc bằng hồng ngoại và Laser 6.4. Những thiết bị nhận tin ra 6.4.1. Bảng hiển thị Điôt phát quang

6.4.2. Màn hình

10. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Mạnh Giang, Kỹ thuật ghép nối máy vi tính, NXB Giáo dục, 1998. [2] Ngô Diên Tập, Kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Khoa học và kỹ thuật. [3] Ngô Diên Tập, Đo lường và điều khiển bằng máy tính, NXB Khoa học và kỹ thuật.

Page 63: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

63

m«n b¶o tr× hÖ thèng m¸y tÝnh 1. Tên học phần: Bảo trì hệ thống máy tính 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 15 tiết 5. Các học phần tiên quyết: - Tin học đại cương - Toán rời rạc - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 6. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 8: Thang điểm: 10 9. Nội dung chi tiết học phần Khối lương môn học: 3 ĐVHT

PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 1. Tổng quan về cấu trúc máy tính

1.1. Cấu trúc chung của máy tính 3. Bảng mạch chính (mainboard)

3.1. Giới thiệu về bảng mạch chính 3.2. Các thành phần cơ bản trên mainboard 3.3. Các loại mainboard thường được sử dụng hiện nay

4. CPU (Central Processing Unit) 4.1. Giới thiệu về CPU 4.2. Phân loại CPU

4.2.1. Phân loại theo đời 4.2.2. Phân loại theo hãng sản xuất

4.3. Cách cắm CPU vào Mainboard và thiết lập các thông số 4.4. Ngắt (Interrupt Request)

5. Bộ nhớ trong (ROM + RAM) 5.1. Giới thiệu về bộ nhớ trong

5.1.1. ROM (Read Only Memory) 5.1.2. RAM (Random Access Memory)

5.2. Phân loại RAM 5.3. Chip điều khiển truy nhập trực tiếp bộ nhớ (DAMC)

6. Bộ nhớ ngoài (Floppy, HardDisk, CD-ROM) 6.1. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm

6.1.1. Tổ chức vật lý của đĩa mềm 6.1.2. Tổ chức logic của đĩa mềm 6.1.3. Ổ đĩa mềm

6.2. Ổ đĩa cứng 6.2.1. Cách tổ chức vật lý của đĩa cứng

Page 64: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

64

6.2.2. Cách tổ chức logic của đĩa cứng 6.3. Quá trình khởi động máy tính trong DOS 6.4. CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory)

7. Các thiết bị ngoại vi thông dụng 7.1. Màn hình thông dụng 7.2. Bàn phím (Keyboard) 7.3. Chuột (Mouse) 7.4. Máy in (Printer) 7.5. Một số thiết bị khác

7.5.1. Network Card 7.5.2. Modem 7.5.3. Scanner

7.6. Truyền thông song song (parallel), nối tiếp (serial) PHẦN 2 CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1. Ráp máy

1.1. Các thành phần cần thiết 1.2. Dụng cụ 1.3. Cẩn thận với dòng điện tĩnh 1.4. Các bước thực hiện

1.4.1. Xác định sơ bộ một số cấu hình 1.4.2. Cấu hình cho mainboard 1.4.3. Lắp CPU vào mainboard socket 7 1.4.4. Lắp bộ nhớ 1.4.5. Lắp đặt ổ đĩa 1.4.6. Lắp các board plug-in 1.4.7. Bật nguồn và khởi động máy 1.4.8. Định dạng ổ đĩa cứng

2. Giới thiệu về BIOS và CMOS 2.1. Các thành phần căn bản (Standard CMOS Setup) 2.2. Setup các thành phần nâng cao (Advanced Setup) 2.3. Setup các thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Setup) 2.4. Power Management Setup 2.5. Phần dành riêng cho mainboard theo chuẩn giao tiếp PIC có I/O và IDE OnBoard 2.6. Hướng dẫn BIOS Setup

PHẦN 3 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Giới thiệu quá trình cài đặt Windows

1.1. Chuẩn bị phần cứng 1.2. Chuẩn bị phần mềm 1.3. Tiến trình cài đặt Windows 1.4. Hoàn chỉnh Windows sau khi cài đặt

1.4.1. Thêm bớt các module 1.4.2. Xem sự xung đột vệ thiết bị

1.5. Quá trình khởi động của Windows 2. Cài đặt Microsoft Office (phiên bản 2000, XP hoặc 2k3)

2.1. Các thành phần của Microsoft Office 2.2. Tiến trình cài đặt 2.3. Hoàn thiện các thành phần sau khi cài đặt

3. Cài đặt các phần mềm khác PHẦN 4

Page 65: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

65

GIỚI THIỆU VỀ REGISTRY CỦA WINDOWS Phụ lục 1: Các mã lỗi 1. Sự cố bản mạch chính: 2. Các mã lỗi PS/2: 3. Các mã lỗi IBM: 4. Các mã lỗi tổng quát: Phụ lục 2: Các thông báo lỗi Phụ lục 3: Các mã lỗi Bíp 1. Các mã AMI 2. Các mã Phoenix

m«n øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong T§H 1. Tên học phần: Ứng dụng công nghệ thông tin trong tự động hoá 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - 45 tiết lý thuyết 5. Các học phần tiên quyết: - Tên môn học lập trình đã học - Tên các môn điện tử đã học 6. Mục tiêu của học phần Hiểu ngôn ngữ lập trình điều khiển: Trên máy tính, trên Vi điều khiển… Hiểu được các thiết bị ngoại vi dung trong đo lương điều khiển, hiểu được nguyên tắc đo các thông số thực tế, hiểu được các nguyên tắc điều khiển các thiết bị điện, điện tử. 7. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp 8. Tài liệu học tập - Đo lường điều khiển, vi điều khiển.. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 3 bài 10. Thang điểm: 10 11.Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Tổng quan (6 tiết) I. Giới thiệu môn học II. Mục đích, yêu cầu III. Tổng quát về phương pháp đo lường điều khiển Chương 2: Các linh kiện điện tử và nguyên lý hoạt động (18 tiết) I. Nhóm đo lường (Sensor) (3 tiết) 1. Cảm biến ánh sáng 2. Cảm biến hồng ngoại 3. Cảm biến trọng lượng 4. Cảm biến nhiệt

Page 66: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

66

II. Nhóm khuyếch đại tín hiệu(3 iết) 1. Mạch khuếch đại cơ bản 2. Các IC khuyếch đại III. Nhóm vận chuyển dữ liệu (3 tiết) IV. Nhóm chuyển đổi dữ liệu (6 tiết) 1. Chuyển đổi Analog – Digital 2. Chuyển đổi Digital - Analog V. Dồn kênh / Phân kênh / Chọn kênh (2 tiết) VI. Nguyên tắc điều khiển động cơ (1 tiết) Chương 3: Lập trình điều khiển (15 tiêt) I. Ôn lại ngôn ngữ Pascal (9 tiết) II. Một số cổng thông dụng của máy tính (1 tiết) III. Lập trình nhúng cho Vi điều khiển (4 tiêt) IV. Các phương pháp giao tiếp giữa Vi điều khiển với PC (1 tiết) Chương 3: Một số dự án ứng dụng (5 tiết) I. Thiết kế Rôbốt đo lường II. Ôn tập (1 tiết)

m«n c«ng nghÖ phÇn mÒm 1. Tên học phần: Công nghệ phần mềm 2. Số đơn vị học trình:3 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - 45 tiết lý thuyết 5. Các học phần tiên quyết: - Cơ sở dữ liệu - Phân tích và thiết kế hệ thông thông tin 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Trình bày các quá trình phát triển, các yêu cầu và đặc tả phần mềm, thiết kế phần mềm, kiểm tra chất lượng phần mềm, công cụ và môi trường phát triển phần mềm. 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp 11. Tài liệu học tập - Roger Spressman, Kỹ nghệ phần mềm, tập 1, 2, 3 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 3 bài 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. Giới thiệu 1.1. Tổng quan về công nghệ phần mềm 1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.2. Công nghệ phần mềm 1.1.3. Các ứng dụng 1.2. Quá trình phần mềm Chương 2. Đặc tả phần mềm 2.1. Phân tích và nắm bắt nhu cầu 2.2. Xác định yêu cầu

Page 67: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

67

2.3. Đặc tả yêu cầu 2.4. Tạo nguyên mẫu Chương 3. Thiết kế phần mềm 3.1. Thiết kế phần mềm 3.1.1. Giới thiệu 3.1.2. Quá trình thiết kế 3.1.3. Chiến lược thiết kế 3.2. Thiết kế hướng đối tượng 3.3. Thiết kế chức năng 3.3.1. Lưu đồ dữ liệu 3.3.2. Đồ thi cấu trúc 3.3.3. Từ điển dữ liệu 3.4. Giao diện người sử dụng Chương 4. Kỹ thuật lập trình, kiểm tra và đảm bảo chất lượng 4.1. Giới thiệu 4.2. Các đặc trưng ngôn ngữ 4.2.1. Kiểu dữ liệu 4.2.2. Cấu trúc ngôn ngữ 4.2.3. Modul hoá và quản lý bộ nhớ 4.2.4. Quản lý lỗi 4.3. Kiểm tra chất lượng phần mềm 4.4. Độ tin cậy phần mềm 4.4.1. Đại cương 4.4.2. Quá trình thử nghiệm 4.4.3. Kế hoạch thử nghiệm 4.4.4. Chiến lược thử nghiệm 4.5. Bảo trì phần mềm

M«n Multimedia 1. Tên học phần: Multimedia 2. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết). 3. Trình độ đào tạo: 3.1. Dành cho học sinh năm thứ ba. 3.2. Chuyên ngành: Công nghệ thông tin. 4. Thời gian phân bố: 4.1. Lý thuyết, bài tập: 35 tiết. 4.2. Thực hành: 10 tiết. 5. Điều kiện tiên quyết: Học sinh đã có kiến thức cơ bản về: - Tin học căn bản. - Đã làm quen, sử dụng flash 6. Mục tiêu của môn học: Giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về Flash, các ứng dụng của Flash. Học sinh được tiếp cận với công nghệ mới. Kết thúc học phần học sinh có thể xây dựng đơợc ứng dụng Flash cụ thể. 7. Nhiệm vụ của học sinh - Học sinh phải tham gia đầy đủ thời gian lên lớp theo quy định. - Sau từng chơơng đã giới thiệu trên lớp học sinh phải làm bài tập đầy đủ. - Tham gia thực hành tại phòng máy theo số tiết quy định. - Đảm bao 3 bài kiểm tra (hoặc bài tập) giữa học kỳ phải đạt từ 5 trở lên mới đơợc dự thi hết học phần. 8. Tài liệu học tập:

Page 68: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

68

- Bài giảng, giáo trình tiếng Việt hoặc tiếng Anh. - Các ví dụ mẫu hơớng dẫn thực hành. - Tham khảo các tài liệu từ các website trên mạng. 9. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh - Ba bài kiểm tra (hoặc bài tập) giữa kỳ phải đạt từ 5 điểm trở lên - Tham gia nghe giảng, làm bài tập và thực hành với tổng số thời gian từ 80% trở lên trong tổng số tiết phải học của môn. - Kết quả của bài thi viết hoặc thi vấn đáp kết thúc môn học là cơ sở đánh giá kết quả của học sinh sau khi kết thúc học phần. 10.Tài liệu tham khảo http://www.hcmute.edu.vn/vnc/Data/sites/tailieu/giaotrinhdientu/Multimedia%20Website/MEDIA/graphics/index.html http://www.hcmute.edu.vn/vnc/Data/sites/tailieu/giaotrinhdientu/Multimedia%20Website/MEDIA/links.htm 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung học phần Phần 1: Tổng quan về Multimedia và ứng dụng của Multimedia 1. Giới thiệu chung về truyền thông đa phương tiện

1.1. Thông tin trong đời sống hiện đại 1.2. Các khái niệm cơ bản. 1.2.1. Thế nào là đa phương tiện ? 1.2.2. Truyền thông đa phương tiện là gì? 1.2.3. Thế nào là một hệ truyền thông đa phương tiện. 1.2.4. Tính tương tác của các chương trình truyền thông đa phương tiện.

2. ứng dụng của đa phương tiện trong đời sống. 2.1. Truyền thông đa phương tiện trong đào tạo và giáo dục. 2.1.1. Giới thiệu chung. 2.1.2. Phát triển E- learning trong đào tạo từ xa.

a) Tổng quan về E- learning điển hình. b) E- learning và các phương thức đào tạo khác.

2.1.3 Cấu trúc của một hệ thống E- learning điển hình a) Mô hình chức năng. b) Mô hình hệ thống c) Phát triển nội dung khóa học trong E- learning

2.2. Truyền thông đa phương tiện trong thông tin bán hàng. 2.3. Truyền thông đa phương tiện trong y học. 2.4. Truyền thông đa phương tiện trong gia đình.

Phần 2: Flash 1. Giới thiệu tổng quan về Flash

1.1. Khởi động và thoát khỏi Flash 1.2.Giới thiệu về giao diện Flash 1.3. Giới thiệu về timeline 1.4. Giới thiệu về vùng chứa các cửa sổ thiết kế

2. Các thao tác cơ bản sử dụng trong Flash 2.1. Thao tác với tập tin. 2.2. Tìm kiếm và thay thế. 2.3. Các hiển thị công cụ.

3. Sử dụng thao tác với các công cụ của Flash 3.1 . Chú thích. 3.2. Chức năng.

4. Giới thiệu về Action và Component

Page 69: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

69

4.1. Action. 4.2. Component

5. Các chức năng hiệu chỉnh 5.1. Lệnh Transform 5.2. Group 5.3. Align 5.4. Arrange 5.5. Convert to symbol 5.6. Break apart

6. Làm việc với các đối tượng 6.1. Đối tượng Graphic 6.2. Đối tượng Movieclip 6.3. Đối tượng button 6.4. Đối tượng Sound

7. Kết xuất và in ấn 7.1. Import 7.2. Export 7.3. Kết xuất - Publish 7.4. Page Setup 7.5. In ấn.

8. Phím tắt thông dụng và một số lưu ý 8.1. Phím tắt thông dụng. 8.2. Một số lưu ý

9. Bài tập cơ bản 9.1. Vẽ các hình khối chữ nhật. 9.2. Chuyển động tại chỗ. 9.3. Chuyển động thay đổi vị trí 8.4. Chuyển động biến hình. 9.5. Tạo và thiết lập hiệu ứng cho chữ. 9.6. Tạo mặt lạ

m«n kü thuËt vi xö lý

1. Tên môn học: Kỹ thuật vi xử lý.

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bố thời gian: 35 Lý thuyết + 20 Bài tập, thực hành.

5. Môn tiên quyết:

Kỹ thuật vi xử lý là môn học quan trọng trong việc nghiên cứu phần cứng máy tính. Các kiến thức môn học cần có để phục vụ cho môn học này bao gồm:

• Lý thuyết mạch.

• Kỹ thuật mạch điện tử .

• Kỹ thuật điện tử số .

6. Đối tượng học:

Sinh viên ngành Kỹ thuật máy tính, Điều khiển tự động, Điện tử viễn thông, Kỹ thuật điện tử, Công nghệ thông tin.

Page 70: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

70

7. Mô tả môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất có tính chất hệ thống liên quan đến kỹ thuật VXL. Trang bị cho sinh viên khả năng tư duy trong nghiên cứu, tiếp cận với các hệ VXL tiên tiến, hiện đại hơn. Ngoài ra học phần còn giúp cho sinh viên dễ dàng hơn trong việc xây dựng các chương trình điều khiển thiết bị ghép nối với máy tính.

Nội dụng cụ thể bao gồm các phần cơ bản sau:

• Khái niệm, cấu trúc và nguyên lý hoạt động của một hệ VXL.

• Bộ VXL 8088/8086.

• Các ghép nối cơ bản của 8088/8086 với thiết bị ngoại vi.

• Các phương thức điều khiển vào ra dữ liệu trong kỹ thuật VXL.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải tham gia đủ trên 80% giờ trên lớp. Phải hoàn thành đầy đủ bài tập và các bài thực hành trong chương trình.

9. Nội dung giảng dạy:

Chương 1. Hệ vi xử lý

1.1. Vi xử lý là gì?

1.2. Các thế hệ của bộ vi xử lý

1.2.1. Thế hệ 1 (1971 đến 1973)

1.2.2. Thế hệ 2 (1974 đến 1977)

1.2.3. Thế hệ 3 (1978 đến 1982)

1.2.4. Thế hệ 4 ( 1983 đến nay)

1.3. Giới thiệu cấu trúc của hệ vi xử lý

1.3.1. CPU- Bộ xử lý trung tâm

1.3.2. Bộ nhớ bán dẫn (ROM, RAM)

1.3.3. Hệ thống vào/ ra (I/O)

1.3.4. Liên hệ giữa các khối

Chương 2. Bộ xử lý 8088 của Intel

2.2. Giới thiệu hoạt động của bộ vi xử lý 8088

2.2.1. Giới thiệu chung

2.2.2. Cấu trúc và hoạt động của bộ vi xử lý 8088

2.3. Chế độ địa chỉ của 8088

2.3.1. Cách mã hoá lệnh của bộ VXL 8088

2.3.2. Các chế độ địa chỉ

2.4. Mô tả tập lệnh của 8088

2.4.1. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu

2.4.2. Nhóm lệnh số học

2.4.3. Nhóm lệnh logic, dịch và quay

Page 71: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

71

2.4.4. Nhóm lệnh so sánh

2.4.5. Nhóm lệnh rẽ nhánh (nhảy), lặp

Chương 3. Lập trình bằng hợp ngữ cho 8088 trên máy tính IBM PC và các máy tương thích IBM PC

3.1. Giới thiệu chung

3.2. Giới thiệu khung chương trình

3.2.1. Cấu trúc của một lệnh hợp ngữ

3.2.2. Dữ liệu cho chương trình hợp ngữ

3.2.3. Biến và hằng

3.2.4. Khung của một chương trình hợp ngữ

3.3. Cách tạo và cho chạy một chương trình hợp ngữ

3.4. Các cấu trúc lập trình cơ bản trong Assembly

3.4.1. Cấu trúc tuần tự

3.4.2. Cấu trúc lựa chọn

3.4.3. Cấu trúc Case

3.4.4. Cấu trúc For- Do

3.4.5. Cấu trúc While- Do

3.4.6. Cấu trúc Repeat- Until

Chương 4. Ghép 8088 với bộ nhớ và tổ chức vào/ ra dữ liệu

4.1. Giới thiệu tín hiệu chân của 8088 và các mạch phụ trợ

4.1.1. Bảy nhóm tín hiệu

4.1.2. Phân kênh để tách thông tin và đệm bus

4.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ

4.2.1. Bộ nhớ bán dẫn

4.2.2. Giải mã địa chỉ cho bộ nhớ

4.3. Phối ghép 8088 với thiết bị ngoại vi

4.3.1. Các kiểu phối ghép vào/ ra

4.3.2. Giải mã địa chỉ cho thiết bị vào/ ra

4.3.3. Các mạch cổng đơn giản

4.4. Mạch phối ghép vào/ ra song song lập trình được

Chương 5. Vào/ ra dữ liệu bằng cách thăm dò

5.1. Giới thiệu chung về các phương pháp điều khiển vào/ ra dữ liệu

5.2. Vào/ ra dữ liệu bằng cách thăm dò trạng thái sẵn sàng của thiết bị

Chương 6. Ngắt và xử lý ngắt trong hệ vi xử lý 8088

6.1. Sự cần thiết phải ngắt CPU

6.2. Ngắt trong hệ vi xử lý 8088

10. Tài liệu tham khảo:

Page 72: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

72

[1] Văn Thế Minh, Kỹ thuật vi xử lý, NXB Giáo Dục, 1997.

[2] Đỗ Xuân Thụ & Hồ Khánh Lâm, Kỹ thuật vi xử lý và máy vi tính, ...

[3] Đỗ Xuân Tiến, Kỹ thuật lập trình điều khiển hệ thống, ...

[4] Ytha Yu & Charles Marut, Lập trình hợp ngữ (Assembly) và máy vi tính IBM-PC, NXB Giáo Dục, 1996.

M«n trÝ tôª nh©n t¹o

1. Tên học phần: Trí tuệ nhân tạo 2. Số đơn vị học trình: 4 3. Trình độ sinh viên: năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết 5. Các học phần tiên quyết: 6. Các môn song hành 7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần 9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chuyên đề trí tuệ nhân tạo 10. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11. Tài liệu học tập - Trí tuệ nhân tạo – NXB ĐH Quốc Gia 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học - Kiểm tra điều kiện: 2 bài - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Biểu diễn tri thức.

1.1. Tri thức và biểu diễn.

1.2. Các mô hình biểu diễn tri thức.

1.2.1. Lưới ngữ nghĩa.

1.2.2. Frame (khung).

1.2.3. Mô hình luật.

1.2.4. Mô hình logic.

Chương II: Biểu diễn vấn đề trong không gian trạng thái.

Các chiến lược tìm kiếm.

2.1. Giải vấn đề.

2.1.1. Biểu diễn vấn đề trong không gian trạng thái.

2.1.2. Qui bài toán về các bài toán con.

2.1.3. Biểu diễn vấn đề trong hệ logic hình thức.

2.2. Không gian trạng thái và các chiến lược tìm kiếm.

Page 73: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

73

2.3. Các phương pháp tìm kiếm mù.

2.3.1. Tìm kiếm theo bề rộng.

2.3.2. Tìm kiếm theo độ sâu.

2.4. Tìm kiếm leo đồi.

Chương III: Các chiến lược tìm kiếm nghiệm tối ưu. 3.1. Vấn đề tìm kiếm tối ưu.

3.2. Thuật toán A*.

3.3. Tìm kiếm theo độ sâu.

3.4. Tìm kiếm không phát triển lại.

Chương IV: Qui vấn đề về các vấn đề con. Đồ thị AND/OR và chiến lược tìm kiếm.

4.1. Qui vấn đề về các vấn đề con. Đồ thị AND/OR.

4.2. Tìm kiếm theo độ sâu trên đồ thị AND/OR.

4.3. Tìm kiếm nghiệm tối ưu trên đồ thị AND/OR. Thuật toán AO*.

Chương V: Trò chơi.

5.1. Trò chơi và cây trò chơi.

5.2. Chiến lược MINMAX.

5.3. Cắt cụt cây. Phương pháp ALPHA-BETA.

Chương VI: Biểu diễn các luật và suy diễn.

6.1. Luật và các hệ dựa trên luật.

6.2. Suy diễn trong các hệ sản xuất.

6.2.1. Suy diễn tiến.

6.2.2. Suy diễn lùi.

6.2.3. Các hệ hành động dựa trên luật.

6.2.4. Hệ sản xuất và đồ thị AND/OR.

6.3. Thủ tục suy diễn tiến và suy diễn lùi.

6.3.1. Thủ tục suy diễn tiến.

6.3.2. Thủ tục suy diễn lùi.

Chương VII: Logic tân từ cấp một và chứng minh định lý.

7.1. Cú pháp của tân từ cấp một.

7.2. Ngữ nghĩa của tân từ cấp một.

7.3. Sự tương đương của các công thức.

7.4. Các luật suy diễn.

7.5. Biễn đổi một công thức về một tập các câu.

7.6. Luật giải trong logic mệnh đề.

7.7. Hợp nhất.

7.8. Luật giải.

Page 74: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

74

7.9. Chứng minh bác bỏ bằng phương pháp giải.

7.10. Các chiến lược giải.

7.11. Sử dụng logic tân từ cấp một.

Page 75: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

75

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP I- Hệ cao đẳng 1-Thực tâp cơ sở. -Thời gian: 3 tuần, cuối học kỳ 4 . + Củng cố kiến thức cơ sở của ngành, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tế. +Rèn luyện thao tác vận hành khai thác các chương trình ứng dụng thông dụng. -Hình thức: Thực tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên cuối đợt có báo cáo và nộp kết quả thực tập cho khoa. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực tập tại khoa, sinh viên được sử dụng trang thiết bị trong phòng máy. -Nội dung: +Tin học văn phòng. +Bảo trì bảo dưỡng máy tính. +Khai thác các ứng dụng trên WEB. -Đánh giá: Đánh giá kết quả từng tuần, tính điểm trung bình trong 3 tuần 2-Thực tâp chuyên ngành -Thời gian: 5 tuần, cuối học kỳ 5. -Mục đích: + Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học, khả năng làm việc độc lập khả năng sáng tạo trong ứng dụng CNTT vào nhiệm vụ thực tế -Hình thức (2 nội dung): + Sinh viên đi thực tế tại các cơ sở ứng dụng, sản xuất, dịch vụ về CNTT khoảng 5-7 ngày. + Thực tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhưng sinh viên làm từng nhiệm vụ riêng, cuối đợt có báo cáo và nộp kết quả thực tập cho khoa. -Nội dung: +Thiết kế tổ chức cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý +Lập trình chuyên nghiệp thiết kế và viết các chương trình +Thiết kế các trang WEB +Thiết kế chế tạo các vi mạch thực hiện các chức năng kết nối với máy tính -Đánh giá: Sau khi kết thúc thời gian thực tập sinh viên viết báo cáo và trình bày trước hội đồng. Điểm của báo cáo do hội đồng chấm cho điểm -Kinh phí tham quan thực tế được dự trù và BCN khoa duyệt riêng. 3-Thực tâp tốt nghiệp -Thời gian: 4 tuần, cuối học kỳ 6 -Mục đích: + Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học, khả năng sáng tạo vận dụng tri thức trong toàn khoá học vào thực tế. -Hình thức: + Thực tập cá nhân dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cuối đợt sinh viên viết luận văn tốt nghiệp. -Nội dung: +Thiết kế tổ chức cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý +Lập trình chuyên nghiệp thiết kế và viết các chương trình +Thiết kế các trang WEB +Thiết kế chế tạo các vi mạch thực hiện các chức năng kết nối với máy tính -Đánh giá: Sau khi kết thúc thời gian thực tập sinh viên viết luận văn và trình bày trước hội đồng. Điểm của báo cáo do hội đồng chấm cho điểm

ÔN + THI TỐT NGHIỆP (thời gian: 5 tuần)

Page 76: ®Ò c−¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi l−îng c¸c häc

76