99
1 PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH 1. Quy chuẩn 3: Chuẩn bị ao nuôi 2. Quy chuẩn 4: Chọn giống, thả giống (bao gồm tôm bố mẹ) 3. Quy chuẩn 5: Quản lý thức ăn, cho ăn 4. Quy chuẩn 6: Quản lý thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường 5. Quy chuẩn 7: Quản lý môi trường ao nuôi 6. Quy chuẩn 8: Quản lý sức khỏe tôm 7. Quy chuẩn 9: Quản lý thu hoạch và bảo quản sản phẩm 8. Quy chuẩn 10: Quản lý chất thải 9. Quy chuẩn 11: Liên kết cộng đồng và thực hiện chính sách xã hội 10. Lưu trữ và quản lý hồ sơ 11. Thủ tục thẩm tra

PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

  • Upload
    frieda

  • View
    45

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH. Quy chuẩn 3: Chuẩn bị ao nuôi Quy chuẩn 4: Chọn giống, thả giống (bao gồm tôm bố mẹ) Quy chuẩn 5: Quản lý thức ăn, cho ăn Quy chuẩn 6: Quản lý thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường Quy chuẩn 7: Quản lý môi trường ao nuôi - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

1

PHẦN 2XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

1. Quy chuẩn 3: Chuẩn bị ao nuôi

2. Quy chuẩn 4: Chọn giống, thả giống (bao gồm tôm bố mẹ)

3. Quy chuẩn 5: Quản lý thức ăn, cho ăn

4. Quy chuẩn 6: Quản lý thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường

5. Quy chuẩn 7: Quản lý môi trường ao nuôi

6. Quy chuẩn 8: Quản lý sức khỏe tôm

7. Quy chuẩn 9: Quản lý thu hoạch và bảo quản sản phẩm

8. Quy chuẩn 10: Quản lý chất thải

9. Quy chuẩn 11: Liên kết cộng đồng và thực hiện chính sách xã hội

10. Lưu trữ và quản lý hồ sơ

11. Thủ tục thẩm tra

Page 2: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

2

1. QUY CHUẨN 3 - CHUẨN BỊ AO NUÔI

1.1. Phạm vi- Từ xử lý đáy ao đến lấy nước, xử lý nước

1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu

Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1

- Nước nguồn- Nước nuôi- Nước thải- Bùn đáy- Động vật gây hại (giáp xác…)

Đốm trắng - Không còn mối nguy (virút) trong ao nuôi.

- Tạo môi trường phù hợp cho tôm để hạn chế bệnh cơ hội phát triển

- Không còn động vật gây hại (giáp xác…)

Đầu vàng

Còi-MBV

Phân trắng

Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Page 3: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

3

1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy /chỉ tiêu Giới hạn

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2 Nước nguồn

pH 7,0-8,5

Độ mặn (S%o) 10-30

H2S (mg/l) < 0,02

BOD5 (mg/l) < 10

Chất rắn lơ lửng(mg/l)

< 50

Pb (mg/l) < 0,05

Cd (mg/l) < 0,005

Hg (mg/l) < 0,005

Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (gốc chlo hữu cơ)

< 0,01

Page 4: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

4

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/ chỉ tiêu

Giới hạn Bắt buộc với

Tối ưu Đ.chỉnh BMP GAqP CoC

3

-Nước nuôi

-Sử dụng không đúng sản phẩm XLCTMT

pH7,0-8,5

(trong ngày <0,5)

<6; >9; (trong ngày

<0,5)

Nhiệt độ (oC) 28-30 < 25; >33

Độ mặn (S%o) 10-30 /

Kiềm (mg/l) 80-120 <80; >150

DO (mg/l) > 5 < 4

NO2 (mg/l) < 0,25 > 0,5

NH3 (mg/l) < 0,1 > 0,5

H2S (mg/l) < 0,02 > 0,05

BOD5 (mg/l) < 10 > 20

1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 5: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

5

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy /chỉ

tiêu

Giới hạn/qui định Bắt buộc với

Tối ưu Đ.chỉnh BMP GAqP CoC

4Bùn đáy

Màu Không quá đen Quá đen

MùiKhông có mùi khó chịu (hôi nặng)

Hôi nặng

Carbon hữu cơ tổng số

< 2,5 %

Tỷ lệ C/N < 20

5Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học.

Hóa chất được bảo quản và sử dụng đúng cách, đúng mục đích, hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

1.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 6: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

6

1.2.1. Biện pháp loại trừ chất hữu cơ tích tụ và tác nhân gây bệnh Loại bỏ bùn đáy:- Đánh giá chất lượng bùn đáy ao (xem có cần phải loại bỏ không)- Chuẩn bị nơi chứa bùn (đủ chứa hết lượng bùn thải)- Cách loại bỏ bùn đáy ao (nạo vét, hút bùn…)- Cách đánh giá, tiêu chí đánh giá loại bỏ bùn như thế nào là đạt yêu cầu Cải tạo ao (biện pháp riêng đối với từng loại ao mới, ao bị bệnh, ao không

bị bệnh):- Sử dụng chất xử lý, cải tạo môi trường trong cải tạo ao:

+ Liều lượng+ Cách sử dụng+ Thời gian sử dụng

- Phơi ao (ô xy hóa chất hữu cơ/ giảm H2S và mầm bệnh)+ Tùy thuộc vào phương pháp cải tạo+ Thời gian phơi

- Cách đánh giá đảm bảo cải tạo ao đạt yêu cầu:+ Cảm quan+ Lấy mẫu kiểm tra: C < 2,5%, C/N < 20

1.3. Biện pháp thực hiện

Page 7: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

7

1.2.2. Biện pháp chống thẩm lậu, ngăn chặn địch hại Cách gia cố bờ ao, kênh mương, cống… Cách kiểm tra thẩm lậu Cách loại bỏ nơi trú ẩm của địch hại Cách ngăn chặn địch hại1.2.3. Lấy nước (quản lý tác nhân gây bệnh, vật chủ trung gian, chất lượng

nước, ATTP) Thực hiện lấy mẫu kiểm tra (tác nhân gây bệnh, chất lượng nước) Tham khảo kết quả quan trắc (bệnh, môi trường), xem xét tình hình dịch

bệnh trong vùng Chỉ tiêu kiểm tra đối với nguồn nước (mục 1.1, 2) Lấy mẫu kiểm tra hoặc tham chiếu kết quả kiểm soát dư lượng (cập nhật

trên http://www.nafiqaved.gov.vn) đối với chỉ tiêu kim loại nặng, thuốc trừ sâu gốc Halogen

Quy định thời điểm lấy nước (theo con nước…) Quy định cách lấy nước (tầng mặt, tầng giữa…) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa địch hại (lưới lọc)

1.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 8: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

8

1.2.4. Xử lý nước (loại trừ tác nhân gây bệnh, vật chủ trung gian) Áp dụng biện pháp tiêu diệt địch hại, khử trùng nước• Phương pháp• Chất sử dụng, liều lượng, cách sử dụng, thời gian sử dụng• Cách kiểm tra hiệu quả1.2.5. Xử lý nước (xử lý chỉ tiêu chất lượng nước không đạt) Áp dụng biện pháp xử lý tuỳ theo chỉ tiêu không đạt• Chất sử dụng, liều lượng, cách sử dụng, thời gian sử dụng• Cách kiểm tra hiệu quả Áp dụng các biện pháp gây tảo (nếu cần)1.2.6. Kiểm tra chất lượng nước trước khi thả nuôi Chất lượng nước khi thả giống (mục 1.1, 3) Không đạt phải xử lý lại1.2.7. Biện pháp đảm bảo hóa chất được sử dụng là an toàn cho môi

trường và an toàn vệ sinh thực phẩm Sử dụng đúng cách, đúng liều lượng

Lựa chọn chất xử lý, cải tạo môi trường sẽ xây dựng ở phần quản lý thuốc, chất xử lý, cải tạo môi trường

1.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 9: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

9

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: Công nhân/ tổ viên

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 1, 2 và nhật ký

1.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 10: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

10

2. QUY CHUẨN 4 - CHỌN GIỐNG, THẢ GIỐNG2.1. Phạm vi

- Bao gồm từ chọn mua cho đến thả xuống ao

2.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/qui định

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1Giống

Đốm trắng PCR (-)

Đầu vàng PCR (-)

Còi-MBVMức độ +; tỷ lệ cảm nhiễm <10%

Hoại tử gan tụy PCR (-)

Bệnh do Vibrio- Không phát sáng;

- ???

Mảng bám ???

2Nước tôm giống và nước ao.

pH Cân bằng khi thả

Nhiệt độ (oC) Cân bằng khi thả

Độ mặn (S%o)Chênh lệch < 5%o;

Cân bằng khi thả

Page 11: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

11

2.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

TT

Nguyên nhân/

nguồn gốc

Mối nguy/ chỉ tiêu

Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

3 Tôm bố mẹ

Lần sinh sản và tôm mẹ

< 4 lần

Thể trạng của tôm bố mẹ

- Tôm cái ≥ 160 gr, tôm đực ≥ 80gr- Màu sắc tự nhiên- Không bị tổn thương- Bộ phận sinh dục ngoài hoàn chỉnh(Tham chiếu 28 TCN 99 – 1996)

Bệnh của tôm bố mẹ.

- Không mang mầm bệnh nguy hiểm- Có khả năng kháng bệnh

4

Sử dụng tôm bố mẹ, tôm giống

tự nhiên

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Không sử dụng tôm giống tự nhiên

Page 12: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

12

2.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng tôm giống, kiểm soát tác nhân gây bệnh

Mua ở trại giống có uy tín, đã được chứng nhận:• Xem xét điều kiện vệ sinh thú y• Xem xét hồ sơ ghi chép• Đặc biệt việc sử dụng thuốc kháng sinh (hồ sơ, thực

tế)Đánh giá cảm quan trực tiếp tại bểCó thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật (sốc formol,

độ mặn…)Lấy mẫu kiểm traThực hiện kiểm dịch theo quy định

2.3. Biện pháp thực hiện

Page 13: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

13

2.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng tôm giống, kiểm soát tác nhân gây bệnh (tt)

Một số chỉ tiêu cảm quan• Tôm có phản ứng nhanh, nhạy với kích thích từ bên ngoài và có

khuynh hướng bơi ngược dòng, không tụ giữa, không bám đáy. • Tôm không dị hình, các phụ bộ và chủy phải có hình dạng bình

thường.• Tôm không bị mảng bám. • Tôm giống có độ tuổi > PL12, tôm phải có kích cỡ đồng đều,

chiều dài tối thiểu 10mm.• Đàn tôm có màu xám sáng, vỏ bóng mượt và đồng đều.• Thức ăn trong ruột phải đầy, liên tục.• Tỷ lệ cơ /ruột ở đốt cuối cùng > 3

2.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 14: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

14

2.3.2. Biện pháp đảm bảo sức khỏe tôm trong quá trình vận chuyển, quá trình thả giống

Quy định kỹ thuật thuần giống Quy định điều kiện vận chuyển:• Nhiệt độ• Số lượng• Thời điểm, thời gian vận chuyển Quy định tiếp nhận giống:• Hồ sơ kèm theo (CN kiểm dịch, kết quả kiểm tra…)• Thao tác… Kiểm tra trước khi thả nuôi:• Đánh giá cảm quan• Chỉ tiêu môi trường Quy định kỹ thuật thả:• Thời điểm thả• Cách thả

2.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 15: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

15

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: phụ trách kỹ thuật

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 3 và nhật ký

2.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 16: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

16

3. QUY CHUẨN 5 - QUẢN LÝ THỨC ĂN, CHO ĂN

3.1. Phạm vi

- Bao gồm từ chọn mua đến bảo quản và cho ăn hàng ngày

3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1Thức ăn tự chế

Đốm trắng

Nấu chín thức ăn

Đầu vàng

Còi-MBV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

Page 17: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

17

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2Thức ăn kém chất lượng và cho ăn dư

Ảnh hưởng xấu đến Chất lượng nước nuôi, đáy ao (pH, Nhiệt độ, Độ mặn, Kiềm, DO, NO2

, NH3, H2S, Độ trong, BOD5

Chất rắn lơ lửng,

CL bùn đáy)

Thức ăn đảm bảo chất lượng theo 28TCN 102

Cho ăn đủ (không dư)

3 Thức ăn

Dinh dưỡng

Thức ăn đảm bảo chất lượng theo 28TCN 102

Cho ăn đủ (không thiếu)

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Thức ăn đảm bảo chất lượng theo 28TCN 102

Cho ăn đủ (không dư)

3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 18: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

18

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

4Thức ăn

Chất cấm (Kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng)

Không có chất cấm

Aflatoxin < 10 ppb

Vi sinh vật gây bệnh (ATTP)

Thức ăn đảm bảo chất lượng theo 28TCN 102

- Thức ăn tự chế phải nấu chín

3.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 19: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

19

3.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn và không chứa chất cấmLựa chọn Mua loại thức ăn đã sử dụng phổ biến, có hiệu quả Trong danh mục cho phép và có công bố chất lượng (cập nhật trên

http://www.nafiqaved.gov.vn) Có thành phần dinh dưỡng thích hợp:• 35-40% protein (tùy thuộc cỡ tôm)• Có đủ vitamin, khoáng chất• Có độ bền trong nước Nhãn rõ ràng, có công bố chất lượng, còn hạn sử dụng Có kết quả kiểm nghiệm:• Đúng thành phần, hàm lượng theo công bố• Không chứa chất cấm Nếu không có kết quả kiểm nghiệm nên lấy mẫu kiểm tra

3.3. Biện pháp thực hiện

Page 20: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

20

3.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn và không chứa chất cấm (tt) Chất cấm đề nghị kiểm tra:

Tiếp nhận từng lô: Bao bì nguyên vẹn Không bị ẩm mốc Nhãn rõ ràng, có công bố chất lượng Còn hạn sử dụng Có hồ sơ đi kèm Lấy mẫu kiểm tra (nếu có nghi ngờ)

Chỉ tiêu kiểm tra Mức giới hạn

Chloramphenicol Không cho phép

Nitrofurans (Furazolidone) Không cho phép

Aflatoxin < 10 ppb

3.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 21: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

21

3.3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng thức ăn trong quá trình bảo quản

Đảm bảo điều kiện vệ sinh của khoQuy định trong bảo quản:• Riêng• Phải có nhãn• Chế độ bảo quản và vệ sinh khoKiểm tra trước khi sử dụng• Cảm quan• Hạn sử dụng

3.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 22: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

22

3.3.3. Biện pháp quản lý cho ăn (đúng kích cỡ, vừa đủ lượng, đúng vị trí và đúng thời điểm)

Quy định cỡ thức ăn cho từng giai đoạn của tôm nuôi Quy định giờ cho ăn Quy định lượng thức ăn (từng bữa) Cách điều chỉnh thức ăn (tổng hợp các yếu tố):• Sử dụng sàng ăn/ nhá• Tình trạng sức khỏe tôm nuôi• Chất lượng môi trường ao nuôi• Thời tiết… Quy định vị trí cho ăn (đường cho ăn) Cách chuẩn bị thức ăn Cách rải thức ăn Dụng cụ:• Chuyên dùng• Cách vệ sinh, bảo quản

3.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 23: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

23

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 4 và nhật ký

3.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 24: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

24

4.1. Phạm vi Bao gồm từ chọn mua đến bảo quản và sử dụng hàng ngày

4.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

4. QUY CHUẨN 6 - QUẢN LÝ THUỐC VÀ SẢN PHẨM XỬ LÝ, CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1Thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT kém chất lượng

Ảnh hưởng xấu đến Chất lượng nước nuôi, đáy ao (pH, Nhiệt độ, Độ mặn, Kiềm, DO, NO2

, NH3, H2S, Độ trong, BOD5

Chất rắn lơ lửng,

CL bùn đáy)

Sản phẩm phải được phép lưu hành

Bảo quản và sử dụng đúng cách

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Page 25: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

25

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2Thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

Chất cấm (Kháng sinh, hoá chất, thuốc trừ sâu)

Không có chất cấm

Vi sinh vật gây bệnh (ATTP) trong phân hữu cơ

Sử dụng phân đã ủ hoai

4.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 26: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

26

4.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thuốc thú y và chất xử lý, cải tạo môi trường và không chứa chất cấm

Lựa chọn Mua loại không chứa các chất cấm• Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm Ban hành kèm theo Quyết định số

07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản• Danh mục kháng sinh cấm sử dụng trong thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ ban

hành kèm theo Quyết định 26/2005/QĐ-BTS ngày 18/8/2005 của BTS Trong danh mục cho phép và có công bố chất lượng (cập nhật trên

http://www.nafiqaved.gov.vn) Nhãn rõ ràng, có công bố chất lượng, còn hạn sử dụng Có kết quả kiểm nghiệm:• Đúng thành phần, hàm lượng theo công bố• Không chứa chất cấm Nếu không có kết quả kiểm nghiệm nên lấy mẫu kiểm tra

4.3. Biện pháp thực hiện

Page 27: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

27

4.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng thuốc thú y và chất xử lý, cải tạo môi trường và không chứa chất cấm (tt)

Tiếp nhận từng lô: Bao bì nguyên vẹn Nhãn rõ ràng (nguồn gốc, công bố chất lượng, thành phần,

công dụng…) Còn hạn sử dụng Có hồ sơ đi kèm Lấy mẫu kiểm tra (nếu có nghi ngờ)

4.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 28: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

28

4.3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng thuốc thú y và chất xử lý, cải tạo môi trường trong quá trình bảo quản

Đảm bảo điều kiện vệ sinh của kho Quy định trong bảo quản:• Riêng (theo nhóm, loại)• Phải có nhãn• Sản phẩm đã mở phải được đậy kín• Chế độ bảo quản và vệ sinh kho Kiểm tra trước khi sử dụng• Ngoại quan/Cảm quan• Hạn sử dụng

4.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 29: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

29

4.3.3. Biện pháp quản lý sử dụng (không gây hại cho môi trường, người sử dụng và không gây mất ATTP)

Theo hướng dẫn của người có trách nhiệm:• Bác sỹ thú y thủy sản• Cán bộ kỹ thuật• Nhà sản xuất Người được phép chỉ định sử dụng:• Kỹ thuật trưởng/ cán bộ kỹ thuật• Người đã được đào tạo Người thực hiện:• Công nhân, người lao động• Đã được đào tạo/ hướng dẫn cách sử dụng

4.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 30: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

30

4.3.3. Biện pháp quản lý sử dụng (không gây hại cho môi trường, người sử dụng và không gây mất ATTP) (tt)

Xác định đúng nguyên nhân trước khi sử dụng Sử dụng đúng mục đích, đúng cách, đúng liều lượng Sử dụng thuốc, chất có điều kiện phải quy định thời gian

ngưng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc 4 tuần trước khi thu hoạch

Lưu giữ nhãn thuốc để phục vụ tra cứu sau này Quy định cách tiêu huỷ các chất hết hạn sử dụng Người làm việc trực tiếp với hoá chất có khả năng ảnh

hưởng tới sức khoẻ cần phải trang bị bảo hộ lao động (quần, áo, găng tay, kính, mặt nạ phòng độc…)

4.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 31: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

31

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 4 và nhật ký

4.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 32: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

32

5. QUY CHUẨN 7 - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI5.1. Phạm vi Từ khi thả tôm cho đến trước thu hoạch5.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/ chỉ tiêu

Giới hạn Bắt buộc với

Tối ưu Đ.chỉnh BMP GAqP CoC

1

-Nước nuôi

-Sử dụng không đúng sản phẩm XLCTMT

pH7,0-8,5

(trong ngày <0,5)

<6; >9; (trong ngày

<0,5)

Nhiệt độ (oC) 28-30 < 25; >33

Độ mặn (S%o) 10-30 /

Kiềm (mg/l) 80-120 <80; >150

DO (mg/l) > 5 < 4

NO2 (mg/l) < 0,25 > 0,5

NH3 (mg/l) < 0,1 > 0,5

H2S (mg/l) < 0,02 > 0,05

BOD5 (mg/l) < 10 > 20

Page 33: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

33

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy /chỉ

tiêu

Giới hạn/qui định Bắt buộc với

Tối ưu Đ.chỉnh BMP GAqP CoC

2Bùn đáy

Màu Không quá đen Quá đen

MùiKhông có mùi khó chịu (hôi nặng)

Hôi nặng

3Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học.

Hóa chất được bảo quản và sử dụng đúng cách, đúng mục đích, hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

5.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 34: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

34

5.3.1. Kiểm soát chất lượng nước nuôi

Quản lý chất lượng nước nuôi cũng như chất

lượng đáy ao cần thực hiện tốt các công đoạn:

• Chuẩn bị ao nuôi

• Quản lý thức ăn và cho ăn

• Quản lý thuốc và chất xử lý môi trường

5.3. Biện pháp thực hiện

Page 35: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

35

5.3.1. Kiểm soát chất lượng nước nuôi (tt) Kiểm tra hàng ngày• Chỉ tiêu kiểm tra (pH, Nhiệt độ, DO, màu nước, độ trong…)• Tần suất và thời điểm kiểm tra• Phương pháp/ cách kiểm tra• Giới hạn tối ưu, giới hạn cần điều chỉnh

Kiểm tra định kỳ• Chỉ tiêu kiểm tra (BOD, NH3, H2S, kiềm, S%0…)• Tần suất và thời điểm kiểm tra• Phương pháp/ cách kiểm tra• Giới hạn tối ưu, giới hạn cần điều chỉnh Nhằm đảm bảo chất lượng nước nuôi theo bảng 5.2, 1

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 36: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

36

5.3.1. Kiểm soát chất lượng nước nuôi (tt)

Biện pháp xử lý khi chỉ tiêu giám sát vượt giới hạn cần phải

điều chỉnh

• Xác định nguyên nhân

• Áp dụng biện pháp xử lý tức thời (nếu cần)

• Áp dụng biện pháp xử lý lâu dài (xử lý nguyên nhân căn bản)

Nhằm đưa chỉ tiêu vượt giới hạn cần phải điều chỉnh về tầm

kiểm soát

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 37: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

37

5.3.2.Kiểm soát hệ thống quạt nước/ sục khí Chế độ quạt nước/sục khí (quy định theo tuổi tôm)• Thời điểm vận hành hệ thống• Thời gian từng lần vận hành hệ thống• Công suất/mức độ vận hành của hệ thống Chế độ quạt nước/ sục khí đặc biệt (quy định thời gian, mức

độ vận hành) trong các trường hợp:• Khi xử lý sự cố, xử lý hóa chất, chế phẩm sinh học…• Trong trường hợp đặc biệt (thả giống…)• Nên quy định trực tiếp trong từng trường hợp Dự phòng khi hệ thống có sự cố Chế độ bảo trì: đảm bảo không nhiễm dầu vào đất, nước

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 38: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

38

5.3.3. Thay nước/ bổ sung thêm nước

• Các trường hợp cần thay/ bổ sung nước

• Lượng nước cần thay/ bổ sung (không vượt quá 30%/ lần)

• Nước để thay phải được xử lý đảm bảo chất lượng (như

nước đầu vụ nuôi)

• Trường hợp thay nước để xử lý sự cố nên quy định trực

tiếp trong phần xử lý sự cố.

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 39: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

39

5.3.4. Kiểm soát chất lượng đáy aoKiểm tra định kỳ• Chỉ tiêu kiểm tra (màu bùn, mùi bùn, …)• Tần suất kiểm tra (theo thời gian nuôi)• Phương pháp/ cách kiểm tra• Mức giới hạn của các chỉ tiêu kiểm traLấy mẫu kiểm tra Carbon hữu cơ và Nitơ tổng

số (tỷ lệ C/N) vào đầu và cuối vụ nuôi:• Đánh gia mức độ suy thoái của ao nuôi• Làm căn cứ đề ra biện pháp cải tạo ao cho vụ sau

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 40: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

40

5.3.4. Kiểm soát chất lượng đáy ao (tt)

Biện pháp xử lý khi có chỉ tiêu không đạt yêu cầu

• Xác định nguyên nhân

• Áp dụng biện pháp xử lý tức thời (nếu cần)

• Áp dụng biện pháp xử lý lâu dài (xử lý nguyên nhân

căn bản)

Nhằm đưa chỉ tiêu không đạt về tầm kiểm soát

5.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 41: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

41

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 2 và nhật ký

5.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 42: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

42

6.1. Phạm vi Từ khi thả tôm cho đến thu hoạch

6.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

6. QUY CHUẨN 8 - QUẢN LÝ SỨC KHỎE TÔM

TTNguyên nhân/

nguồn gốcMối nguy/ chỉ

tiêuGiới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1

- Nước nuôi

- Tôm nuôi

- Người

- Chất thải SX

-Thiết bị, dụng cụ- Động vật (giáp xác …)

Đốm trắng -Không có mối nguy (virút) trong ao nuôi.

- Tạo môi trường phù hợp cho tôm để hạn chế bệnh cơ hội phát triển

-Không cho động vật gây hại (giáp xác…) xâm nhập vào ao

- Không làm lây nhiễm

Đầu vàng

Còi-MBV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

Page 43: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

43

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy /chỉ

tiêuGiới hạn/qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2

Sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học.

Thuốc thú y, hóa chất được bảo quản và sử dụng đúng cách, đúng mục đích, hiệu quả, không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

Hình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc.

6.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 44: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

44

6.3.1. KIỂM SOÁT TỔNG HỢP

Tất cả các công đoạn trong quá trình nuôi đều liên quan mật thiết đến tình trạng sức khoẻ của tôm. Vì vậy muốn quản lý sức khoẻ tôm phải đảm bảo thực hiện tốt tại tất cả các công đoạn trong suốt quá trình nuôi, bao gồm:• Công đoạn chuẩn bị ao.• Công đoạn chọn giống thả giống.• Công đoạn quản lý thức ăn và cho ăn.• Công đoạn quản lý thuốc, chất xử lý cải tạo môi trường.• Công đoạn quản lý môi trường ao nuôi.• Công đoạn thu hoạch và bảo quản.• Kiểm soát chất thải.

6.3. Biện pháp thực hiện

Page 45: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

45

6.3.2. GIÁM SÁT SỨC KHOẺ TÔM

a. Kiểm tra hàng ngày Chỉ tiêu Hoạt động (bơi lội, bắt mồi…) Ngoại hình (quan sát hình dáng bên ngoài, màu sắc,

mảng bám, thức ăn trong ruột, …) Dấu hiệu bệnh lý (tôm bỏ ăn; mềm vỏ; đen mang; nổi

đầu; tấp bờ; …)

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 46: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

46

a. Kiểm tra hàng ngày (tt) Tần suất và thời điểm Kết hợp lúc kiểm tra sàng ăn Sáng sớm hoặc chiều mát, đặt biệt vào ban đêm và những lúc

thời tiết thay đổi bất thường,… Phương pháp (cách kiểm tra) Quan sát tôm xung quanh ao, sát bờ ao, trong các tầng nước

để đánh giá hoạt động, biểu hiện bệnh lý của tôm Kiểm tra tôm ở đáy ao (xem tình trạng rớt đáy) Bắt tôm để chẩn đoán lâm sàng

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 47: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

47

a. Kiểm tra hàng ngày (tt) Biện pháp xử lý khi có tiêu chí kiểm tra không đạt yêu

cầu: Căn cứ vào các biểu hiện/dấu hiệu bệnh lý để xác định

nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe/ gây bệnh cho tôm (trường hợp nghi ngờ nên xét nghiệm)

Nếu nguyên nhân do môi trường cần tiến hành ngay các biện pháp xử lý môi trường, điều chỉnh thức ăn…

Nếu nguyên nhân do tác nhân hữu sinh áp dụng biện pháp chữa trị theo hướng dẫn của bác sỹ thú y thuỷ sản/ người có chuyên môn

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 48: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

48

b. Kiểm tra định kỳ: Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống Biểu hiện bất lợi đến sức khỏe tôm nuôi (như kiểm tra hàng ngày) Tần suất và thời điểm 7-10 ngày/lần (thường kiểm tra từ tháng thứ 2 trở đi) Vào sáng sớm hay chiều mát Phương pháp (cách kiểm tra) Lấy mẫu bằng vó, chài ở nhiều điểm trong ao Tiến hành cân, đo, đếm để đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ

sống Chẩn đoán lâm sàng, nếu nghi ngờ lấy mẫu xét nghiệm Biện pháp xử lý khi có tiêu chí kiểm tra không đạt yêu cầu: Như phần kiểm tra hàng ngày

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 49: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

49

c. Kiểm tra tăng cường Áp dụng trong các trường hợp sau: • Tôm giảm ăn; bơi lờ đờ, nổi lên mặt ao hoặc bơi xung

quanh ao• Tảo tàn• Sau khi trời mưa to• Những ngày trời âm u• Nhiệt độ thấp• Chất lượng nước xấu• Hoặc những biểu hiện bất lợi khác như sự xuất hiện của

chim ăn cá, cua còng …

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 50: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

50

6.3.3. KIỂM SOÁT SỰ LÂY NHIỄM Kiểm soát đi lại của công nhân, người lạ, khách Qui định vệ sinh cá nhân, thiết bị, dụng cụ Qui định sử dụng và bảo quản thiết bị, dụng cụ Qui định thao tác trong sản xuất (Không được làm bắn

nước từ ao này sang ao khác hay nước từ kênh vào ao, không được di chuyển tôm từ ao này sang ao khác)

Biện pháp ngăn chặn gia súc, gia cầm xâm nhập vào khu nuôi

Phòng chống động vật gây hại

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 51: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

51

6.3.3. KIỂM SOÁT SỰ LÂY NHIỄM (tt) Biện pháp kiểm soát, loại bỏ giáp xác Xử lý tôm chết, tôm bị bệnh nguy hiểm,… Biện pháp xua đuổi, hạn chế chim ăn tôm Biện pháp kiểm tra và xử lý sự rò rỉ của kênh mương, ao

nuôi Xử lý mầm bệnh nguy hiểm trong trường hợp phát hiện Theo dõi các thông tin quan trắc về dịch bệnh trong khu

vực để có biện pháp phòng ngừa thích hợp ….

6.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 52: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

52

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: nhật ký

6.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 53: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

53

7. QUY CHUẨN 9- QUẢN LÝ THU HOẠCH & BẢO QUẢN SẢN PHẨM

7.1. Phạm vi Bao gồm từ lấy mẫu kiểm tra đến thu hoạch tôm

7.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu

Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1

- Nước nuôi

- Tôm nuôi

- Người

- Chất thải SX

- Thiết bị, dụng cụ

Đốm trắng

- Không làm lây nhiễm trong thu hoạch tôm bị bệnh

Đầu vàng

Còi-MBV

Phân trắng

Hoại tử gan tụy

Page 54: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

54

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêuGiới hạn/ qui

định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2 Tôm thương phẩm

Chất cấm (Kháng sinh, hoá chất, chất kích thích sinh trưởng…)

Không có chất cấm

Dư lượng kháng sinh được phép

Không vượt ngưỡng cho phép

Aflatoxin < 4 ppb

Vi sinh vật gây bệnh (Salmonella, E. coliVibrio parahaemolyticus, Vibrio cholera)

Không phát hiện

Kim loại nặng, thuốc trừ sâu gốc halogen

Không vượt ngưỡng cho phép

7.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 55: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

55

7.3.1. Biện pháp đảm bảo chất lượng, ATTP tôm nuôi

Kiểm soát chặt chẽ thức ăn, thuốc, chất xử lý, cải tạo môi trường

Kiểm soát chất lượng nước nguồn (cập nhật trên http://www.nafiqaved.gov.vn)

Công nhân/người lao động phải được khám sức khoẻ khi tuyển dụng và định kỳ 1 năm/lần

Lấy mẫu đại diện để thẩm tra chất cấm

7.3. Biện pháp thực hiện

Page 56: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

56

7.3.2. Biện pháp đảm bảo tôm không nhiễm bẩn trong quá trình thu hoạch, bảo quản và vận chuyển

Nơi lựa tôm và dụng cụ chứa đựng phải vệ sinh sạch

Nước đá bảo quản phải sạch (nên sử dụng nước đá từ xí nghiệp đã đạt điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh)

Quy định các thao tác tránh tôm bị dập nát

Yêu cầu phương tiện vận chuyển phải sạch

Nhiệt độ trong quá trình bảo quản, vận chuyển < 4oC

7.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 57: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

57

7.3.3. Biện pháp chống lây nhiễm bệnh trong thu hoạch trong trường hợp tôm bị bệnh

Không được bơm nước ra ngoài Chọn đường vận chuyển tôm xa các ao còn nuôi tôm,

hạn chế nước rò rỉ. Dụng cụ thu tôm và dụng cụ của ao bị bệnh phải khử

trùng Sử dụng hoá chất khử trùng ao nuôi, nên giữ ao đến

cuối vụ nuôi. Công nhân phải vệ sinh, thay bảo hộ lao động khi

chuyển sang làm việc ở ao khác

7.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 58: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

58

7.3.4. Đảm bảo truy xuất nguồn gốc Báo Chi cục địa phương để được cấp giấy chứng nhận XX Từng lô tôm phải bảo quản riêng Thực hiện ghi nhãn trên dụng cụ chứa đựng của từng lô:

• Tên, địa chỉ cơ sở

• Mã số

• Ngày thu hoạch

• Tên sản phẩm

• Vị trí thu hoạch

• Số lượng

7.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 59: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

59

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: nhật ký

7.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 60: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

60

8. QUY CHUẨN 10 - QUẢN LÝ CHẤT THẢI

8.1. Phạm vi Bao gồm từ chuẩn bị ao cho đến xử lý xong chất thải

8.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định

TTNguyên nhân/

nguồn gốcMối nguy/ chỉ

tiêuGiới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

1

- Nước thải

- Chất thải sản xuất, sinh hoạt

- Bùn đáy

Đốm trắng

-Thu gom, xử lý không làm lây nhiễm, thẩm lậu

Đầu vàng

Còi-MBV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

Page 61: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

61

TT

Nguyên nhân/ nguồn gốc

Mối nguy/chỉ tiêu Giới hạn/ qui định

Bắt buộc với

BMP GAqP CoC

2

- Nước thải

- Chất thải sản xuất, sinh hoạt

- Bùn đáy

Ảnh hưởng xấu đến Chất lượng nước nuôi, đáy ao (pH, Nhiệt độ, Độ mặn, Kiềm, DO, NO2

, NH3, H2S, Độ trong, BOD5

Chất rắn lơ lửng,

CL bùn đáy)

Thu gom, xử lý đúng cách

VSV gây bệnh (ATTP)Thu gom, xử lý đúng cách

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Xả thải đúng cánh

8.2. Mối nguy, chỉ tiêu, giới hạn/ qui định (tt)

Page 62: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

62

Biện pháp đảm bảo tác nhân gây bệnh tôm không lây lan, không gây ô nhiễm môi trường

Kiểm soát chặt chẽ bùn thải (theo quy định tại công đoạn chuẩn bị ao nuôi)

Ao có tôm bệnh cần phải dập dịch (khử trùng ao, nước ao, dụng cụ…)

Tôm bệnh, tôm chết phải xử lý hợp vệ sinhTuyệt đối không xả thẳng nước thải ra ngoài môi

trường

8.3. Biện pháp thực hiện

Page 63: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

63

Biện pháp đảm bảo tác nhân gây bệnh tôm không lây lan, không gây ô nhiễm môi trường (tt)

Thực hiện xử lý nước thải bằng cách tích hợp thực vật hay nuôi thủy sản hai mảnh trong ao lắng để giảm dưỡng chất/ chất hữu cơ

Bộ lọc từ thực vật nổi kết thành bè Nuôi tích hợp động vật có vỏ

8.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 64: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

64

Biện pháp đảm bảo tác nhân gây bệnh tôm không lây lan, không gây ô nhiễm môi trường (tt)

Thực hiện xử lý nước thải bằng cách lắng lọc tự nhiên

Xây dựng dựng đập nước tạo dòng chảy

8.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 65: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

65

Biện pháp đảm bảo tác nhân gây bệnh tôm không lây lan, không gây ô nhiễm môi trường (tt)

Kiểm tra chất lượng nước thải, chỉ xả thải khi nước thải xử lý đạt yêu cầu

Yêu cầu chất lượng nước thải

Quy định thu gom, xử lý chất thải sản xuất, chất thải sinh hoạt

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn

1 pH 6-9

2 Chất rắn lơ lửng mg/l < 50

3 PO43- mg/l < 0,3

4 Ammonia tổng số mg/l < 3

5 BOD5 mg/l < 30

8.3. Biện pháp thực hiện (tt)

Page 66: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

66

- Tổ chức thực hiện: chủ cơ sở/ trưởng nhóm cơ sở/ Ban

quản lý vùng nuôi

- Người thực hiện: công nhân

- Kiểm tra, giám sát: đội thực hiện chương trình

- Biểu mẫu ghi chép: Biểu mẫu 6

8.4. Phân công thực hiện và biểu mẫu giám sát

Page 67: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

67

TT

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Bắt buộc vớiBiện pháp thực hiện

BMP GAqP CoC

1Áp dụng nuôi có trách nhiệm

Thực hiện các quy chuẩn 1-10

- Xây dựng các quy định- Thực hiện theo quy định

2Liên kết cộng đồng

Người nuôi áp dụng nuôi có trách nhiệm cần thành lập câu lạc bộ/ hội/ vùng để cùng thực hiện kiểm soát bệnh dịch, môi trường và các yếu tố đầu vào (con giống, thuốc…).

3Sử dụng lao động

Đảm bảo điều kiện làm việc và công bằng trong công việc cho công nhân/ người lao động trong cơ sở

Không sử dụng lao động trẻ em

Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, lao động nữ

9. QUY CHUẨN 11 – LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Page 68: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

68

TT

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Bắt buộc vớiBiện pháp thực hiệnBMP GAqP CoC

4Thực hiện theo quy hoạch

Xây dựng trại nuôi trong quy hoạch

- Xây dựng các quy định- Thực hiện theo quy định

Hài hòa lợi ích với các ngành khác trong khu vực

5 Đào tạoNgười nưôi phải được đào tạo, tập huấn

6Thực hiện chính sách xã hội

Tham gia xây dựng điện, đường, trường, trạm…

Xây dựng quỹ phúc lợi xã hội

9. QUY CHUẨN 11 (tt)

Page 69: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

69

10. THỦ TỤC LƯU TRỮ - QUẢN LÝ HỒ SƠ

NHỮNG NỘI DUNG TRONG PHẦN NÀY

10.1. LƯU TRỮ HỒ SƠ

10.2. QUẢN LÝ HỒ SƠ

Page 70: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

70

10.1. LƯU TRỮ HỒ SƠ

a. Lưu trữ hồ sơ là gì?

b. Tại sao phải lưu trữ hồ sơ?

c. Những yêu cầu trong thiết kế và ghi chép hồ sơ

d. Thông tin cần nêu trong biểu mẫu ghi chép

e. Những yêu cầu về lưu trữ hồ sơ

Page 71: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

71

LƯU TRỮ HỒ SƠ là hành động tư liêu hóa mọi hoạt động được thực hiện trong chương trình thực hành nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện chương trình hành được kiểm soát.

a. LƯU TRỮ HỒ SƠ LÀ GÌ?

Page 72: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

72

RẤT QUAN TRỌNG

KHÔNG CÓ

HỒ SƠ

KHÔNG CÓNUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM

Lưu trữ hồ sơ trong chương trình thực hành

b. Tại sao phải lưu trữ hồ sơ?

Page 73: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

73

Chứng minh vàxác nhận bằngvăn bản rằng

chương trình thực hànhđang hoạt động

CÁC LOẠIHỒ SƠ

b. Tại sao phải lưu trữ hồ sơ? (tt)

Page 74: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

74

c. Những yêu cầu trongthiết kế biểu mẫu

Không tẩy xóa

Ghi đủ các thông tin trên biểu mẫu (không bỏ

trống) theo đúng tần suất đề ra

Dễ sử dụngĐủ chổ để ghiCó thể kết hợpKhi cần có thể

thay đổi

Cách ghi chép

Page 75: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

75

1. Ghi chép thông tin rõ ràng2. Nếu có sự sai lệch thì phải nhanh chóng áp dụng biện pháp

xử lý3. Ghi chép lại biện pháp xử lý đã thực hiện4. Ghi chép kết quả sau khi xử lý. Người thực hiện ký tên5. Thẩm tra xem xét biện pháp xử lý và kết quả. Phụ trách đội

thực hiện ký tên

- Cách thiết lập hồ sơ giám sát

Yêu cầu/giới hạngiám sát

Kiểm tra

Đo lường

BIỂU MẪU1. .....2. .....

c. Những yêu cầu trong thiết kế biểu mẫu và ghi chép (tt)

Page 76: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

76

d. NHỮNG THÔNG TIN CẦN NÊU TRONG BIỂU MẪU

Tên biểu mẫu, mã số nhận diện

Tên và địa chỉ cơ sở

Thời gian và ngày ghi chép

Mức yêu cầu của các thông số cần giám sát

Tần suất giám sát

Các thông số cần giám sát

Chữ ký hoặc tên của người tiến hành ghi chép

Chữ ký hoặc tên của người thẩm tra hồ sơ

Ngày tháng thẩm tra hồ sơ

Page 77: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

77

e. NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC LƯU TRỮ HỒ SƠ

Mẫu biểu trắng cần được chuẩn hóa

Hồ sơ phản ánh đúng điều kiện hoạt động hiện tại

Không được hòan thiện hồ sơ trước khi bắt đầu hoặc khi đã kết thúc một họat động

Không được dùng trí nhớ để tiến hành ghi chép hồ sơ

Hồ sơ phải chính xác

Công nhân, nhân viên phải nhận thức rõ trách nhiệm về việc lưu trữ hồ sơ

Hồ sơ phải được lưu giữ ít nhất 36 tháng

Page 78: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

78

1. Các loại hồ sơ cần thiết lập và lưu trữ

2. Sửa đổi, cập nhật, phê duyệt chương trình thực hành

3. Cách lưu trữ hồ sơ

Các nội dung trong phần này

10.2. QUẢN LÝ HỒ SƠ

Page 79: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

79

a.1. CÁC LUẬT LỆ, QUY ĐỊNHVÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Luật, các quy định của nhà nước• Các tiêu chuẩn liên quan • Các công văn liên quan đến nuôi và áp dụng nuôi có trách

nhiệm• Các tiêu chuẩn, hướng dẫn của các tổ chức quốc tế có liên

quan• Các tài liệu khoa học

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ

Page 80: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

80

a.2. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾNQUẢN LÝ NUÔI CỦA CƠ SỞ

• Quyết định liên quan đến nhân sự và chính sách nuôi có trách nhiệm (Quyết định thành lập đội thực hiện chương trình, Quy chế/ Điều lệ/ Nôi qui…)

• Sơ đồ tổ chức về hoạt động quản lý nuôi có trách nhiệm • Phân công trách nhiệm trong đội thực hiện chương trình• Sơ đồ bố trí mặt bằng• Danh mục thiết bị sản xuất và thiết bị, dụng cụ đo kiểm• Hồ sơ hợp pháp về quyền sử dụng đất

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 81: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

81

a.3. HỒ SƠ CHƯƠNG TRÌNH

• QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG

• CÁC QUY CHUẨN

• CÁC KẾ HOẠCH

• CÁC BIỂU MẪU GIÁM SÁT

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ(tt)

Page 82: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

82

a.4. HỒ SƠ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

• Theo dõi cải tạo ao.

• Theo dõi chất lượng nước nguồn và xử lý nước.

• Hồ sơ về tôm giống:- Nguồn gốc tôm giống (Tên trại, địa chỉ, sản xuất tại chỗ, nhập

tỉnh, nhập khẩu...)

- Ngày thả, số lượng, kích cỡ và tình trạng tôm lúc thả

- Giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan có thẩm quyền cấp

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 83: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

83

a.4. HỒ SƠ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt)• Giám sát thuốc thú y; chất xử lý, cải tạo môi trường:- Hồ sơ nhập và bảo quản thuốc thú y; chất xử lý, cải tạo môi

trường- Hồ sơ theo dõi sử dụng thuốc thú y; chất xử lý, cải tạo môi

trường trong thời gian nuôi (loại, liều lượng sử dụng, thời gian sử dụng, mục đích sử dụng)

• Giám sát thức ăn và cho ăn:- Hồ sơ nhập và bảo quản thức ăn- Thời gian cho ăn, lượng thức ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn

dư thiếu, tăng giảm trong quá trình nuôi

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 84: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

84

a.4. HỒ SƠ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt)• Hồ sơ giám sát môi trường ao nuôi:- Các chỉ tiêu thủy lý đo hàng ngày- Các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hóa đo định kỳ

• Hồ sơ giám sát sức khỏe tôm:- Tình trạng sức khỏe của tôm- Kết quả kiểm tra bệnh tôm định kỳ, hàng ngày

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 85: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

85

a.4. HỒ SƠ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt)• Hồ sơ thu hoạch tôm:- Kết quả thẩm tra dư lượng hoá chất, kháng sinh trên tôm nuôi

trước khi thu hoạch- Kết quả thu hoạch (ngày thu hoạch , năng suất, kích cỡ)- Theo dõi cấp chứng nhận sản phẩm tôm nuôi an toàn về dư

lượng hoá chất, kháng sinh• Hồ sơ giám sát xử lý chất thải:- Kết quả kiểm tra nước thải và giám sát xả thải- Theo dõi thu gom, xử lý bùn đáy ao

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 86: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

86

a.4. HỒ SƠ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (tt)• Hồ sơ kiểm tra sức khỏe công nhân/người lao động - Khi tuyển dụng- Định kỳ• Hồ sơ đào tạo- Kế hoạch đào tạo- Hồ sơ về các khóa đào tạo- Giấy chứng nhận đào tạo

• Các hợp đồng cung cấp thức ăn, thuốc, chất xử lý cải tạo

môi trường; hợp đồng bán sản phẩm

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 87: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

87

a.5. HỒ SƠ THẨM TRA

• HIỆU CHỈNH THIẾT BỊ GIÁM SÁT

• XEM XÉT CHƯƠNG TRÌNH

• CÁC BIÊN BẢN KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN CÓ

THẨM QUYỀN VỀ ĐẢM BẢO NUÔI CÓ TRÁCH

NHIỆM

a. CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN LƯU TRỮ (tt)

Page 88: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

88

Khi sửa đổi, cập nhật, đội thực hiện chương trình phải có biên bản nêu lý do sửa đổi, cập nhật. Không tự ý sửa đổi, tẩy xóa

Phân công trách nhiệm cụ thể người có thẩm quyền phê duyệt đối với từng loại hồ sơ

Hồ sơ đã sửa đổi, cập nhật chỉ có hiệu lực sau khi được phê duyệt

Hồ sơ sửa đổi, cập nhật được thay thế vào vị trí hồ sơ cũ

Hồ sơ cũ phải được thu hồi, lưu trữ lại và phải ghi rõ không còn hiệu lực

b. SỬA ĐỔI, CẬP NHẬT VÀ PHÊ DUYỆTHỒ SƠ CHƯƠNG TRÌNH

Page 89: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

89

CẦN CÓ DANH MỤC CÁC LOẠI HỒ SƠ, BIỂU MẪU CÒN HIỆU LỰC TRONG CƠ SỞ, VÀ

- Ngày, người phê duyệt áp dụng- Người chịu trách nhiệm quản lý- Nơi lưu trữ hồ sơ, biểu mẫu đó LƯU TRỮ HỒ SƠ TRONG FILE, TRÊN FILE CÓ NHÃN HOẶC

ĐÓNG CUỐN (NHẬT KÝ) HỒ SƠ NÊN LƯU TRỮ THEO TỪNG NỘI DUNG

- Hồ sơ chương trình- Hồ sơ theo dõi chất lượng nước nguồn- Hồ sơ đào tạo- …

c. PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ HỒ SƠ

Page 90: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

90

- HỒ SƠ LƯU TRỮ Ở NHỮNG NƠI XÁC ĐỊNH

- CHỈ NHỮNG NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM MỚI ĐƯỢC PHÉP TIẾP CẬN HỒ SƠ LƯU TRỮ, NHỮNG NGƯỜI

KHÁC PHẢI ĐƯỢC PHÉP CỦA NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ SỞ

- PHÂN CÔNG NGƯỜI CỤ THỂ CÓ TRÁCH NHIỆMTẬP HỢP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ, ĐỒNG THỜI PHÂN PHỐI CÁC HỒ SƠ MỚI CẬP NHẬT, SỬA ĐỔI CHOCÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN

- KẾT QUẢ GIÁM SÁT LƯU TRÊN MẤY VI TÍNH(NẾU CÓ), CẦN CÓ THỦ TỤC CHỐNG SỬA ĐỔI,XÓA VÀ MẤT DỮ LIỆU

c. PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ HỒ SƠ (tt)

Page 91: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

91

11. THẨM TRA

11.1. Thẩm tra là gì?11.2. Mục đích của thẩm tra11.3. Các hình thức thẩm tra11.4. Thẩm tra nội bộ (tự thẩm tra)

a. Nhân sựb. Tần suấtc. Nội dung

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

Page 92: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

92

11.1. THẨM TRA LÀ GÌ?

THẨM TRA LÀ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, THỦ TỤC, PHÉP THỬ VÀ CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC

NHẰM

XEM XÉT TÍNH HỢP LÝ CỦA CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH SỰ TUÂN THỦ THEO CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH TRONG THỰC TẾ SẢN XUẤT.

Page 93: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

93

11.2. MỤC ĐÍCH CỦA THẨM TRANhằm tạo lòng tin rằng chương trình thực hành là có cơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các nguy cơ và đang được thực thi.

Chỉ tin vào những gì đã được thẩm tra !

Page 94: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

94

11.3. CÁC HÌNH THỨC THẨM TRA11.3. CÁC HÌNH THỨC THẨM TRA

Thẩm tra nội bộ (tự thẩm tra)

Thẩm tra từ bên ngoài:• Cơ quan nhà nước có thẩm quyền• Tổ chức trung gian thứ 3 được ủy quyền

Page 95: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

95

11.4. THẨM TRA NỘI BỘ

a. AI THỰC HIỆN

- Đội thực hiện chương trình- Chuyên gia về nuôi có trách nhiệm (trong và ngoài cơ sở)

b. TẦN SUẤT

- Từng vụ nuôi

- Khi có thay đổi về đối tượng, quy trình nuôi hay khi có thay đổi đáng kể các yếu tố đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc, chất xử lý cải tạo môi trường…)

- Đột xuất (khi có vấn đề phát sinh)

Page 96: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

96

c. NỘI DUNG THẨM TRA NỘI BỘc.1. XEM XÉT HỒ SƠ:Để đảm bảo rằng:- Hoạt động giám sát được tiến hành tại đúng vị trí đã quy

định trong chương trình thực hành- Hoạt động giám sát được tiến hành đúng tần suất đề ra

trong chương trình thực hành- Biện pháp xử lý được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát

cho thấy giới hạn bị vi phạm- Trang thiết bị được kiểm tra và hiệu chuẩn đúng với tần

suất nêu trong chương trình thực hành

11.4. THẨM TRA NỘI BỘ (tt)

Page 97: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

97

c.2. LẤY MẪU KIỂM TRA

Để đảm bảo:

- Các giới hạn được thiết lập là thích hợp

- Chương trình thực hành đang hoạt động có hiệu quả

11.4. THẨM TRA NỘI BỘ (tt)

LÊy mÉu kiÓm tra

Đột xuất

Định kỳ

Trong quá trình nuôi

Sản phẩm trước

Khi thu hoạch

Page 98: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

98

c.3. KIỂM TRA VÀ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ:Để đảm bảo rằng:- Thiết bị, dụng cụ dùng trong giám sát và thẩm tra

là chính xác- Hiệu chuẩn đúng thiết bịViệc hiệu chuẩn được thực hiện:- Đúng theo tần suất qui định - Đúng quy trình đã lập - Có đối chiếu với thiết bị đo – vật liệu chuẩn

11.4. THẨM TRA NỘI BỘ (tt)

Page 99: PHẦN 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH

99

c.4. ĐỐI CHIẾU VỚI THỰC TẾ

Nhằm xác nhận: Xây dựng chương trình phù hợp với thực tế Việc giám sát đang được thực thi Mọi hoạt động nằm trong tầm kiểm soát (không vượt giới

hạn đã xác lập) Việc ghi chép số liệu là chính xác và được thực hiện ngay tại

thời điểm giám sát

11.4. THẨM TRA NỘI BỘ (tt)