47
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : Lịch sử - LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên:…………………………………... Điểm Lớp:…………………………………………. I TRẮC NGHIỆM (3 đ) Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (2đ) 1 .Thành tựu văn hóa của người Cham pa là gì ? a.Chữ viết b.Tục hỏa táng c.Đồ gốm d.Tháp Chăm 2.Quá trình hình thành và mở rộng nước Cham pa dựa trên cơ sở nào sau đây? a. Hoạt động ngoại giao. c. Hợp tác về kinh tế. b. Giao lưu về văn hoá. d. Các hoạt động quân sự. 3. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí làm những việc gì sau đây? a . Lên ngôi hoàng đế(Lí Nam Đế) niên hiệu là Thiên Đức. b. Đặt tên nước là Vạn xuân, đóng đô ở vùng sông Tô Lịch. c. Lập triều đình với hai ban văn võ. d. Cả phương án a, b, c đều đúng . 4. Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở a. Trên sông Bạch Đằng . c. Ở Mê Linh . b. Ở vùng Dạ Trạch . d. Tống Bình . Câu 2 (1đ ) : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp A - Thời gian B - Tên Nước 179 TCN Châu Giao 111 TCN Thuộc Hán Đầu TK III Giao Châu đô hộ Phủ Đầu TK VI Giao Châu II. TƯ LUẬN : (7đ) Câu 1 (3đ) : Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong Thời kì Bắc thuộc (theo mẫu ) Tên cuộc khởi nghĩa Những người lãnh đạo Địa điểm Thời gian Chống quân xâm lược a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b. Khởi nghĩa Lý Bí c. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền Câu 2 ( 3 điểm ) : Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Câu 3 (1đ) : Theo em iện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho tổ quốc ? PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN

PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II …dethi.thessc.vn/Exam/27-10-2015-11-10-21-72.pdfBÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : Lịch sử - LỚP 6 Thời gian làm

  • Upload
    vanphuc

  • View
    218

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : Lịch sử - LỚP 6

Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên:…………………………………...

Điểm

Lớp:………………………………………….

I TRẮC NGHIỆM (3 đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (2đ)

1 .Thành tựu văn hóa của người Cham pa là gì ? a.Chữ viết b.Tục hỏa táng c.Đồ gốm d.Tháp Chăm

2.Quá trình hình thành và mở rộng nước Cham pa dựa trên cơ sở nào sau đây? a. Hoạt động ngoại giao. c. Hợp tác về kinh tế. b. Giao lưu về văn hoá. d. Các hoạt động quân sự. 3. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí làm những việc gì sau đây? a . Lên ngôi hoàng đế(Lí Nam Đế) niên hiệu là Thiên Đức. b. Đặt tên nước là Vạn xuân, đóng đô ở vùng sông Tô Lịch. c. Lập triều đình với hai ban văn võ. d. Cả phương án a, b, c đều đúng . 4. Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở a. Trên sông Bạch Đằng . c. Ở Mê Linh . b. Ở vùng Dạ Trạch . d. Tống Bình . Câu 2 (1đ) : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp

A - Thời gian B - Tên Nước 179 TCN Châu Giao 111 TCN Thuộc Hán Đầu TK III Giao Châu đô hộ Phủ Đầu TK VI Giao Châu

II. TƯ LUẬN : (7đ) Câu 1 (3đ) : Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong Thời kì Bắc thuộc (theo mẫu )

Tên cuộc khởi nghĩa Những người lãnh đạo

Địa điểm Thời gian Chống quân xâm lược

a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

b. Khởi nghĩa Lý Bí

c. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền

Câu 2 ( 3 điểm ) : Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Câu 3 (1đ) : Theo em iện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho tổ quốc ?

PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I, TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1 (2đ) : 1 - a , 2 - d , 3 -d , 4 - a . Câu 2 (1đ) : A - Thời gian B - Tên Nước 179 TCN Thuộc Hán 111 TCN Châu Giao Đầu TK III Giao Châu Đầu TK VI Giao Châu đô hộ Phủ

II, TỰ LUẬN : (7Đ) Câu 1 (3đ) : ( Mổi câu a, b , c, hoàn thành được 1điểm )

Tên cuộc khởi nghĩa

Những người lãnh đạo

Địa điểm Thời gian Chống quân xâm lược

a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng

Mê Linh Năm 40 Nhà Hán

b. Khởi nghĩa Lý Bí

Lý Bí

Thái Bình Năm 542 Nhà Lương

d. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền

Ngô Quyền Sông Bạch Đằng

Năm 938 Nam Hán

Câu 2 (3đ) : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: 1. Diễn biến (1,5đ) : - Cuối năm 938 Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên. - Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh lại - Quân Nam Hán thất bại, Hoằng Tháo tử trận. 2, Kết quả (0,5đ) : Cuộc K/N giành thắng lợi 2. Ý nghĩa (1đ) : - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên chống quân xâm lược giành được thắng lợi. - Đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán.

- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc Câu 3(1đ) : Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta cho sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền .

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ 6. Thời gian làm bài: 45 phút

Họ, tên thí sinh:.................................................................................. Lớp ......................... trường THCS ................................................... Đề số 1

Phần I: (3 điểm. Thời gian làm bài 15 phút) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu trả lời phần I dưới đây: Câu 1: Nét đặc sắc, tiêu biểu nhất về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm là:

A. Kiến trúc nhà ở B. Kiến trúc đình làng C. Kiến trúc chùa D. Kiến trúc đền, tháp Câu 2: Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

A. Hát Môn B. Luy Lâu C. Thăng Long D. Cổ Loa Câu 3: Sau khi giành lại được độc lập, Trưng Vương đã:

A. Giữ nguyên luật pháp của nhà Hán B. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra C. Miễn thuế hai năm, bãi bỏ các luật lệ hà khắc và chế độ lao dịch cho dân D. Yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước

Câu 4: Thời gian, địa điểm nổ ra cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo: A. Năm 248 tại Thanh Hóa B. Năm 284 tại Thanh Hóa C. Năm 248 tại Thái Bình D. Năm 284 tại Thái Bình

Câu 5: Sau khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị thất bại, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức bộ máy cai trị ở nước ta?

A. Thái thú là người Hán B. Thứ sử là người Hán C. Huyện lệnh là người Hán D. Cả A, B, C đều sai

Câu 6: Kinh đô của nước Vạn Xuân đóng ở đâu? A. Long Biên, Bắc Ninh B. Cửa sông Tô Lịch, Hà Nội C. Việt Trì, Phú Thọ D. Sơn Tây, Thái Bình

Câu 7: Viên đô hộ nào của nhà Đường phải bỏ chạy khỏi thành Tống Bình khi quân của Mai Hắc Đế tấn công?

A. Dương Tư Húc B. Cao Chính Bình C. Quang Sở Khách D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Qua chương trình lịch sử Việt Nam mà em đã được học, theo em tổ tiên đã để lại cho chúng ta điều gì?

A. Lòng yêu nước B. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước C. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. D. Bao gồm cả A, B và C

Câu 9: Sau trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938), số phận của Hoằng Tháo là: A. Vội vàng tháo chạy về nước B. Đầu hàng Ngô Quyền C. Được vua Nam Hán cứu thoát D. Bị thiệt mạng trong đám loạn quân

Câu 10: Vào đầu thế kỉ X, ở nước ta ai đã khởi xướng và tiến hành xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối: “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”?

A. Khúc Thừa Dụ B. Khúc Hạo C. Khúc Thừa Mĩ D. Dương Đình Nghệ * Phiếu trả lời phần I:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án đúng

Phần II: (7 điểm. Thời gian làm bài 30 phút) Câu 11: Hãy nêu những chi tiết để chứng tỏ rằng: Trong các thế kỉ I-VI, tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền nông nghiệp nước ta vẫn phát triển. Câu 12: Lí Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Ý nghĩa của việc làm đó? Câu 13: Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?

–––––––––––––––

PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ -----------------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009. MÔN: LỊCH SỬ 6.

––––––––––––––––––– Phần I: (3 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,3 điểm. Đáp án: * Đề số 1:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án đúng D A C A C B C D D B

* Đề số 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phương án đúng B D C A D C D B A B * Đề số 3:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án đúng A D A D C A A B C B

* Đề số 4: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phương án đúng D A D D B C A B C D Phần II: (7 điểm) * Đáp án, hướng dẫn chấm căn cứ thứ tự câu ở đề số 1. Câu 11: (2,5 điểm) Trong các thế kỉ I-VI, tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền nông nghiệp nước ta vẫn phát triển. Cụ thể là: + Biết sử dụng sức kéo của trâu, bò để cày, bừa. + Biết trồng lúa một năm hai vụ + Biết đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi + Nông thôn có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú + Biết quan tâm đến kĩ thuật trồng trọt (kĩ thuật: Dùng côn trùng diệt côn trùng). Câu 12: (3 điểm) – Sau khi khởi nghĩa thắng lợi: Lí Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (1,5 điểm). – Ý nghĩa của việc làm: + Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc .. (0,75 điểm) + Đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của đất nước, của dân tộc (0,75 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) Thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là với các huyện xa. Lợi dụng cơ hội đó, nhân dân Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ nhà Hán, lập ra nước Lâm Ấp. * Chú ý:

+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.

+ Điểm tổng cộng của toàn bài làm được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5)

––––––––––––––––––––

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1 (2 điểm): Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?

Câu 2 (3 điểm): Nước Chăm pa được thành lập và phát triển như thế nào?

Câu 3 (3 điểm): Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?

Trình bày kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền?

Câu 4 (2 điểm): Kể tên những vị anh hùng có công giương cao lá cờ đấu

tranh chống Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc?

------------------------------------------------------------ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 (Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1 (2 điểm): Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?

Câu 2 (3 điểm): Nước Chăm pa được thành lập và phát triển như thế nào?

Câu 3 (3 điểm): Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?

Trình bày kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền?

Câu 4 (2 điểm): Kể tên những vị anh hùng có công giương cao lá cờ đấu

tranh chống Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc?

------------------------------------------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: LỊCH SỬ 6 Câu 1 (2 điểm): Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi? (Mỗi ý đúng cho 0,5đ)

- Năm 618 nhà Đường thành lập và đô hộ nước ta. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia nước ta thành 12 châu, các châu huyện do người Trung Quốc cai trị.

- Trụ sở của phủ đặt ở Tống Bình (HN). - Chúng tiến hành sửa đường giao thông thuỷ bộ từ Tống Bình sang Trung

Quốc và đến các quận huyện và dựng thêm thành, đắp thêm luỹ để dễ bề cai trị. - Chính sách bóc lột: Đặt ra nhiều thứ thuế, bắt nhân dân phải cống nạp các

thứ quý, nhất là quả vải.

Câu 2 (3 điểm): Nước Chăm pa được thành lập và phát triển như thế nào? * Thành lập: Vào thế kỷ II nhà Hán bất lực, không thể kiểm soát được các

quận ở xa, năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập, Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp. (2 điểm)

* Quá trình phát triển: Vua Lâm ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam, sau đó đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin ha pu ra ( Quảng Nam). (1 điểm) Câu 3 (3 điểm): * Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 (Mỗi ý 0.5đ)

- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để làm Tiết độ sứ. - Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc trị tội tên Kiều Công Tiễn. - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền. - Vua Nam Hán nhân cơ hội đó đem quân sang xâm lược. * Kế hoạch của Ngô Quyền: (Mỗi ý 0.5 điểm) - Năm 938 được tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền nhanh chóng

kéo quân vào thành Đại La (Tống Bình-HN) giết K.Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc. - Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng. Ông cho quân mai

phục trên sông Bạch Đằng. Câu 4 (2 điểm): Kể tên những vị anh hùng có công giương cao lá cờ đầu tranh chống Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc? (Mỗi nhân vật cho 0,25đ)

- Hai Bà Trưng; - Bà Triệu; - Lý Bí; - Triệu Quang Phục; - Mai Thúc Loan; - Phùng Hưng; - Khúc Thừa Dụ; - Ngô Quyền.

........................................................................

TRƯỜNG THCS THÁI SƠN TỔ KHXH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN : LỊCH SỬ 6:

THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT

Ma trËn

Mức độ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng Tổng số

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

ĐIỂM

Các n/v lsử tiêu biểu

C1 1 3

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

C 2 ý 1 C2 ý 2 1 4

Bài học lịch sử từ thời Bắc thuộc

C3 1 3

Tổng 6 đ 1đ 3đ 3 câu 10 đ

ĐỀ BÀI: Câu 1: Kể tên những vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc? (3 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vì sao nói đây là chiến thắng vĩ đại ttrong lịch sử dân tộc? (4 điểm) Câu 3: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta những bài học quý báu gì?(3 điểm)

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 đ) - Các anh hùng dân tộc đã giương cao ngọn cờ chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc:

+ Hai Bà Trưng, + Bà Triệu, +Lý Bí,

+ Triệu Quang Phục, + Mai Thúc Loan, +Phùng Hưng.

+ Khúc Thừa Dụ + Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền

Câu 2: (4 đ) a Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938: + Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta . + Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vòa cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. Lưu Hằng Tháo hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết. T+ Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển. Đúng lúc ấy, nước trieuè rút mạnh bãi cọc dần nhô lên. Quân ta từphía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân hai bên bờ đấnh tạt ngang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành.Số

còn lại, vì thuyền to nặng không sao thoát khỏi trận địa bài cọc. Quân ta dùng thuyền nhỏ luồn lách, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệ. Quân địch bỏ cả thuyền nhảy cuôcngs sông, phần bị giét, phần chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng ị thiệt mạng. + Vua Nam Hán nghe tin bại trận, con trai bị giết vội hạ lệnh thu quân về nước. b, Nói chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc vì: - Nó đập tan kế hoạch xâm lược nước tacủa quân Nam Hán, nhà Nam Hán từ đó về sau không dám sang xâm lược nước ta nữa. - Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. Câu 3: ( 3 đ) Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta những bài học quý báu: - Lòng yêu nước - Tinh thần bền bỉ đấu tranh vì độc lập của dân tộc. - Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.

Trường:…………………………………………. Họ vàtên:……………………………………… Lớp:6……SBD:……………………………

ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2011-2012

Môn: Lịch sử

Mã số:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điểm TN

Điểm TL: Tổng điểm: Ý kiến của giáo viên:

Mã số:

ĐỀ 1. A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) I.Hãy khoanh tròn đáp án đúng. 1.Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở:

a.Vùng núi cao b.Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du c.Vùng đồi trung du d.Vùng cao châu thổ

2. Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy sử dụng được làm từ: a.Sắt b.Đồng c. Đá d. Gỗ

3.Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại : a.Đông Sơn b.Hà Nội c.Bạch Hạc d.Đông Anh

4.Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là: a.Nhà đất b.Nhà sàn c.Nhà xây d.Nhà ngói

5.Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược là: a.Vua Hùng thứ 18 b.Thánh Gióng c.Lạc Long Quân d.Thục Phán

6.An Dương Vương đóng đô ở: a.Phong Khê (Đông Anh,Hà Nội) b.Bạch Hạc ( Phú Thọ) c.Mê Linh( Vĩnh Phúc) d.Phong Châu ( Phú Thọ)

II.Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc “Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Năm …………………………… nhân đó, ……………………………… đã buộc ………………………………… phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người ………………………… và……………………………… được hợp thành một nước mới có tên là ……………………………………” B.PHẦN TỰ LUẬN.( 7đ) Câu 1:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ) Câu 2: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần? Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (2đ)

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3 : So sánh sự tiến bộ về kinh tế dưới thời Aâu lạc và Văn Lang: ( 3đ) Nội dung

so sánh

Nước Văn Lang Nước Aâu Lạc

Công cụ sản xuất nông nghiệp

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……………………………………………………………

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……………………………………………………………

Sản phẩm nông nghiệp

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……………………………………………………………

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……………………………………………………………

Các nghề thủ công

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. …………………………………………………………… …………………………………………………………….

…………………………………………………………… ………………………………………………………….. …………………………………………………………… …………………………………………………………..

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN ĐỀ KT HKI MÔN SỬ 6 (2009-2010)

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM I. 1.a 2.b 3.d 4.c 5.b 6.a II. “Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Năm…….207 TCN…………… , …Thục Phán………………, nhân đó đã buộc ……Vua Hùng……… phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người ……Tây Âu…… và……Lạc Việt…………được hợp thành một nước mới có tên là ……Aâu Lạc…………” B.PHẦN TỰ LUẬN Câu 2:(2đ) Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang -Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ mở rộng,hình thành những bộ lạc lớn. -Xã hội có sự phân chia thành kẻ giàu, người nghèo. -Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. - Nhu cầu đoàn kết chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. -Cần có người chỉ huy để giải quyết các xung đột.

Nhà nước Văn Lang ra đời Câu 3:( 2đ) Yù 1: .(1đ) Ban ngày người Việt trốn vào rừng,lợi dụng thế rừng núi để ẩn nấp, ban đêm xông ra đánh giặc Yù 2: ( 1đ) Để rừng tồn tại và phát triển ,chúng ta phải biết : -Khai thác rừng hợp lí -Trồng rừng -Chăm sóc và bảo vệ rừng…… Câu 1: Mỗi vị trí đúng 0,5đ Nội dung so sánh Nước Văn Lang Nước Aâu Lạc

Công cụ sản xuất nông nghiệp

Sử dụng lưỡi cày đồng

Lưỡi cày đồng được cải tiến và dùng phổ biến hơn.

Sản phẩm nông nghiệp

Lúa, gạo, khoai, đậu củ

Lúa, gạo, khoai, đậu củ… ngày một nhiều hơn.

Các nghề thủ công Nghề gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền, luyện kim.

Nghề gốm, làm đồ trang sức, đóng thuyền đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển.

SƠ ĐỒ MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KỲ I (2009-2010)

Nội dung

Cấp độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng

TN(0,25đ) TL TN TL TN TL Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta

Câu 1 (2,5đ)

2,5đ

Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Câu 1,2 0,5 đ

Những chuyển biến trong đời sống xã hội

Câu 5 Câu 3,4 0,75đ

Nước Văn Lang Câu 8 Câu 6,7 Câu 2 (2đ)

2,75đ

Nước Aâu Lạc Câu 9,10 Phần II

Câu 3 (1,5đ)

3,5đ

Tổng dọc: 3đ 1đ 2đ 4đ 10đ

Trường:…………………………………………. Họ vàtên:……………………………………… Lớp:6……SBD:……………………………

ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2009-2010

Môn: Lịch sử

Mã số:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điểm TN

Điểm TL: Tổng điểm: Ý kiến của giáo viên:

Mã số:

ĐỀ 3 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) I.Hãy khoanh tròn đáp án đúng.

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II.Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc “Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. ………………………………, nhân đó , năm …………………………… đã buộc ………………………………… phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người ………………………… và……………………………… được hợp thành một nước mới có tên là ……………………………………” B.PHẦN TỰ LUẬN.( 6đ) Câu 1:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ) Câu 2: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần? Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ)

BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………. Họ vàtên:……………………………………… Lớp:6……SBD:……………………………

ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2009-2010

Môn: Lịch sử

Mã số:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điểm TN

Điểm TL: Tổng điểm: Ý kiến của giáo viên:

Mã số:

ĐỀ 2 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) I.Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc “Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. ………………………………, nhân đó , năm …………………………… đã buộc ………………………………… phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người ………………………… và……………………………… được hợp thành một nước mới có tên là ……………………………………”

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

B.PHẦN TỰ LUẬN.( 6đ) Câu 1: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần? Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ) Câu 2:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ)

BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3:

Trường:…………………………………………. Họ vàtên:……………………………………… Lớp:6……SBD:……………………………

ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm học 2009-2010

Môn: Lịch sử

Mã số:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điểm TN

Điểm TL: Tổng điểm: Ý kiến của giáo viên:

Mã số:

ĐỀ 4 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) I. Điền vào chỗ trống với: Vua Hùng ,Tây Aâu,Lạc Việt, Thục Phán,207 TCN, Aâu Lạc “Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. ………………………………, nhân đó , năm …………………………… đã buộc ………………………………… phải nhường ngôi cho mình. Hai vùng đất cũ của người ………………………… và……………………………… được hợp thành một nước mới có tên là ……………………………………”

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… B.PHẦN TỰ LUẬN.( 6đ) Câu 1: Rừng giúp ích gì cho người Việt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần? Chúng ta phải làm gì để rừng tồn tại và phát triển? (1,5đ) Câu 2:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ( 2đ)

BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO Ô NÀY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THCS PÔ-THI MA TRẬN ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ KHỐI 6

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -HS biết được mục đích học tập lịch sử. - HS trình bày được sơ lược về tổ chức & đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. - HS nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương Đông & phương Tây. - HS biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập Nhà nước Văn Lang - HS biết những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. - HS biết được hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc. 2. Về kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc chứng minh, giải thích các sự kiện lịch sử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận & Trắc nghiệm. - Thời gian: 45 phút

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Chủ đề kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1:

Sơ lược về môn lịch sử

(Ch)

(Ch) HS hiểu mục đích học tập lịch sử.

(Ch)

(Ch)

Số câu: 1 Số điểm: 2,0

Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20%

Số câu:1 Sốđiểm:2,0 =20%

Chủ đề 2 Xã hội Cổ

Đại

(Ch) HS biết được tổ chức đầu tiên của

loài người (TN) HS biết được hệ chữ cái của người Hi Lạp & Rô-Ma (TN)

(Ch) HS biết được thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Đông&phương Tây(TN) HS biết được sơ lược về tổ chức & đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. (TN)

(Ch)

(Ch)

Số câu: 4 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ :25 %

Số câu:2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:0,5 %

Số câu:2 Số điểm:2,0 Tỉ lệ:20 %

Số câu: 4 Số điểm: 2.5 =25%

Chủ đề 3: Buổi đầu

lịch sử nước ta

HS biết được câu nói của Chủ tịch HCM(TN)

(Ch)

(Ch)

Số câu: 1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ 0,25 %

Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 0,25%

Sốcâu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ=0,25%

Chủ đề 4: Nước Văn

Lang

(Ch) HS biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập Nhà nước Văn Lang (TN-TL)

Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:20 %

Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20 %

Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ 20%

Chủ đề 5 Nước Âu Lạc

(Ch) HS biết được thời gian nước Âu Lạc ra đời (TN)

(Ch) HS nắm được diễn biến chinh của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần

Số câu: 2 Số điểm: 3,25 Tỉ lệ:30,25 %

Số câu: 1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ:0,25 %

Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ:30%

Số câu: 1 Số điểm: 3,25 Tỉ lệ:30,25 %

Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100%

Sốcâu4 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ = 10%

Số câu: 6 Số điểm: 9,0 Tỉ lệ = 90%

Số câu: 10 Số điểm: 10 = 100%

* Phần trắc nghiệm: 4đ Câu 1: (1,0 điểm) - Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng( mỗi câu 0.25 đ)

1.1/ Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người: A. Bầy. B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Nhà nước.

1.2/ Hệ thống chữ cái a, b, c... là phát minh vĩ đại của người. A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Triều Tiên và Nhật Bản. C. Hi Lạp và Rô-ma. D. Ai Cập và Lưỡng Hà.

1.3/Nước Âu Lạc thành lập vào thời gian nào? A. Năm 207 TCN. B. Năm 206 TCN C. Năm 208 TCN. . D. Năm 205 TCN

1.4/ “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà VIỆT NAM”. Lời dạy trên là của ai?

A. HAI BÀ TRƯNG B. BÀ TRIỆU C.BÁC TÔN D. BÁC HỒ

Câu 2: Điền chữ Đ vào câu đúng hoặc chữ S vào câu sai (1đ) THÀNH BA-BI-LON Ở LƯỠNG HÀ Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG ở Ai Cập KIM TỰ THÁP Ở HI LẠP Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ) Bộ lạc ............................. cư trú trên vùng đất ven .....................là vùng có nghề .................... phát triển, dân cư đông đúc. Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ lạc............................ nhất thời đó. Câu 4: Ghép cột A và cột B sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học (1đ)

A B A+B 1. Các tầng lớp xã hội ở phương Tây

A. Là nhu cầu không thể thiếu khi xã hội phát triển

1+

2. Chữ viết B. Giai cấp chủ nô & giai cấp nô lệ 2+ 3. Chuyên chế C. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG TÂY 3+ 4. Chiếm hữu nô lệ D. Nhà nước cổ đại 4+ E. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG ĐÔNG *TỰ LUẬN: 6đ

Câu 1: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? (2,0 điểm) Câu 2: Nước Văn Lang thành lập như thế nào? (1,0điểm) Câu 3: Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Tần?(3,0điểm) Hướng dẫn chấm và thang điểm

I Trắc nghiệm: 4,0 điểm

Câu 1: B - C – A – D Câu 2: Đ- Đ- S- S

Câu 3: Văn Lang ; Sông Hồng ; đúc đồng ; hùng mạnh Câu 4: 1+B ; 2+A ; 3+E ; 4+C

II/ Tự luận: 6,0 điểm Câu 1: Vì học tập lịch sử là: (2,0 điểm) -Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu

tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.

- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.

Câu 2: Nước Văn Lang thành lập: (1,0 điểm) Vaøo khoaûng theá kæ VII TCN, ở vùng Gia ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài

năng khuất phục các boä và töï xöng laø Hùng Vương , ñoùng ñoâ ôû Baïch Haïc (Phuù Thoï ngaøy nay , ñaët teân nöôùc laø Văn Lang).

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (3,0 điểm) - Năm 218, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. -Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt

cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt), vốn có quân hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. - Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhưng nhân dân Tây Âu-

Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần.

- Năm 208TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.

TRƯỜNG THCS PÔTHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012) Họ & Tên :.............................. MÔN: LỊCH SỬ-KHỐI 6 Lớp:........ Số báo danh:........ THỜI GIAN: 45’ Điểm

Lời phê Chữ kí GT1 Chữ kí GT2

A/ Phần trắc nghiệm: 4đ Câu 1: (1,0 điểm) - Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng( mỗi câu 0.25 đ)

1.1/ Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người: A. Bầy. B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Nhà nước.

1.2/ Hệ thống chữ cái a, b, c... là phát minh vĩ đại của người. A. Trung Quốc và Ấn Độ. B. Triều Tiên và Nhật Bản. C. Hi Lạp và Rô-ma. D. Ai Cập và Lưỡng Hà.

1.3/Nước Âu Lạc thành lập vào thời gian nào? A. Năm 207 TCN. B. Năm 206 TCN C. Năm 208 TCN. . D. Năm 205 TCN

1.4/ “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà VIỆT NAM”. Lời dạy trên là của ai?

A. HAI BÀ TRƯNG B. BÀ TRIỆU C.BÁC TÔN D. BÁC HỒ

Câu 2: Điền chữ Đ vào câu đúng hoặc chữ S vào câu sai (1đ) THÀNH BA-BI-LON Ở LƯỠNG HÀ Đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma ĐỀN PÁC-TÊ-NÔNG ở Ai Cập KIM TỰ THÁP Ở HI LẠP Câu 3: Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học : (1đ) Bộ lạc ............................. cư trú trên vùng đất ven .....................là vùng có nghề .................... phát triển, dân cư đông đúc. Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ lạc............................ nhất thời đó. Câu 4: Ghép cột A và cột B sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học (1đ)

A B A+B 1. Các tầng lớp xã hội ở phương Tây

A. Là nhu cầu không thể thiếu khi xã hội phát triển

1+

2. Chữ viết B. Giai cấp chủ nô & giai cấp nô lệ 2+ 3. Chuyên chế C. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG TÂY 3+ 4. Chiếm hữu nô lệ D. Nhà nước cổ đại 4+ E. Hình thái nhà nước cổ đại PHƯƠNG ĐÔNG

B/TỰ LUẬN: 6đ Câu 1: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? (2,0 điểm) Câu 2: Nước Văn Lang thành lập như thế nào? (1,0điểm) Câu 3: Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Tần?(3,0điểm)

Bài Làm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Hướng dẫn chấm&biểu điểm: A/Trắc nghiệm: 4,0 điểm

Câu 1: B - C – A – D Câu 2: Đ- Đ- S- S Câu 3: Văn Lang ; Sông Hồng ; đúc đồng ; hùng mạnh Câu 4: 1+B ; 2+A ; 3+E ; 4+C

B/Tự luận: 6,0 điểm

Câu 1: Vì học tập lịch sử là: (2,0 điểm) -Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để hiểu cuộc sống đấu

tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.

- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.

Câu 2: Nước Văn Lang thành lập: (1,0 điểm) Vaøo khoaûng theá kæ VII TCN, ở vùng Gia ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài

năng khuất phục các boä và töï xöng laø Hùng Vương , ñoùng ñoâ ôû Baïch Haïc (Phuù Thoï ngaøy nay , ñaët teân nöôùc laø Văn Lang).

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần (3,0 điểm) - Năm 218, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. -Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt

cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt), vốn có quân hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. - Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhưng nhân dân Tây Âu-

Lạc Việt không chịu đầu hàng. Họ tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần.

- Năm 208TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : lịch sử 6

(Thời gian: 45 phút) I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) . Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Nhà nước văn lang ra đời vào:

A. Khoảng thế kỷ VIII trước CN C. khoảng thế kỷ VI trước CN B. Khoảng thế kỷ VII trước CN D. Khoảng thế kỷ V trước CN

Câu 2: Đứng đầu các bộ của nhà nước văn lang là: A. Bồ chính C. Lạc hầu B. Quan lang D. Lạc tướng Câu 3: Nhà nước âu lạc được thành lập vào: A. Năm 218 Trước CN C. Năm 210 trước CN B. Năm 207 trước CN D. Năm 214 trước CN Câu 4: Tên âu lạc có nguồn gốc từ:

A. Tên thật của An Dương Vương B. Tên ghép của cư dân lạc việt- Tây Âu do An Dương Vương hợp nhất C. Tên của nhà nước do Thục Phán xây dựng. D. Tên của vùng đất nơi An Dương Vương chọn làm kinh đô.

Câu 5: Thành cổ loa có: A. 2 vòng thành C. 4 vòng thành B. 3 vòng thành D. 5 vòng thành

Câu 6: Gọi thành Cổ Loa là một “quân thành” vì: A. Thành là khu vực quân sự, phục vụ chiến đấu, bảo vệ kinh đô. B. Thành là nơi quân đội của An Dương Vương tập trận C. Thành chỉ dành làm nơi đóng quân của quân đội. D. Thành bị quân đội nước ngoài chiếm đóng

II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1:( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào ? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? Câu 2: ( 4 điểm) Tại sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ? Tự thất bại của An Dương Vương em rút ra bài học gì?

ĐÁP ÁN : ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6

I/ phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Các đáp án đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B B B A II/ Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Nhà nước văn lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? - Nhà nước văn lang có hai cấp chính quyền : trung ương và địa phương. Nếu chia theo đơn vị hành chính thì có ba cấp: Nhà nước- bộ – chiềng chạ. + Đứng đầu nhà nước ( chính quyền trung ương) là vua Hùng ( theo chế độ cha truyền con nối). Dưới vua là Lạc hầu . giúp việc vua Hùng giải quyết công việc chung của nhà nước. + Bên dưới là các bộ ( gồm 15 bộ ) do Lạc tướng đứng đầu. + Nhà nước văn lang chưa có luật pháp và quân đội. - Gọi nhà nước văn lang là nhà nước sơ khai vì: là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, chưa có luạt pháp, quân đội. Tuy là nhà nước đơn giản, sơ khai nhưng đánh dấu bước chuyển biến cơ bản của xã hội , chuyển từ chế độ nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp, nhà nước bước vào thời đại văn minh. Câu 2( 4 điểm) - An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vì: + Chủ quan, mất cảnh giác , không đề phòng , để lộ bí mật quốc gia( vũ khí, cấu trúc phòng thủ thành) + Nội bộ chia rẽ ( các tướng giỏi như cao lỗ, Nôi Hầu bỏ về quê, An Dương Vương không được nhân dân ủng hộ như trước ) - Bài học : phải luôn nêu cao cảnh giác với kẻ thù xâm lược

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : lịch sử lớp 7 (Thời gian: 45 phút )

I/ Trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1: xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

A. Tăng nữ, quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân

Câu 2: Năm 1075 Lý Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công vào căn cứ của nhà tống ở: A. Thành khâm châu C. Thành Ung Châu B. Thành Châu Liên D. Tất cả các căn cứ trên

Câu 3: sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngủ ở: A. Sông Bạch Đằng C. Sông Như Nguyệt B. Sông Mã D. Sông Thao

Câu 4: Khoa thi đầu tiên của nước ta được tổ chức vào: A. Năm 1073 C. năm 1075 B. Năm 1074 D. năm 1076

Câu 5: Tác giả của “ Hịch Tướng Sĩ” là: A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Nguyên Hãn B. Trần Quốc Toản D. Trần Khánh Dư

Câu 6: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở nước ta vào: A. Thời Trần C. Thời Lê B. Thời Hồ D. Thời Nguyễn

II/ Tự luận:( 7 điểm)

Câu 1:( 3 điểm) Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên. Câu 2 ( 4 điểm) Em hãy trình bày vài nét về xã hội thời Trần sau chiến tranh.

ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỬ 7

I/ Trắc nghiệm: Các đáp án đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C C A B II/ Tự luận: Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên: + Toàn dân đều tham gia, bảo vệ quê hương đất nước. + Sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. + Thắng lợi này gắn liền với tinh thần hy sinh quyết chiến , quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần. + Vương triều nhà Trần có chiến lược , chiến thuật đúng đắn. Câu 2:( 4 điểm) vài nét về tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh.

- Tầng lớp vương hầu, quý tộc ngày càng có nhiều ruộng đất , có nhiều đặc quyến, đặc lợi , nắm nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình. - Tầng lớp địa chủ : là những người giàu có trong xã hội có nhiều ruộng đất. - tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội ngày càng bị bần cùng hoá. - Tầng lớp nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội. - Xã hội thời Trần ngày càng phân hoá sâu sắc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 8 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh vào đáp án đúng. 1. Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là:

A. A. Anh B. B. Mĩ

C. C. Pháp D. D. Hà Lan

2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794 là: A. Chế độ phong kiến dưới thời Lu-i XVI bị suy yếu. B. Sự phát triển của sản xuất bị chế độ phong kiến cản trở.

C. Nhân dân đợc các nhà t tởng lúc đó thức tỉnh. D. Đẳng cấp thứ ba bất bình với đẳng cấp tăng lữ và quí tộc. E. Cả A, B,C,D đều đúng. 3. Cuộc cách mạng công nghiệp diến ra đầu tiên ở :

A, Anh B, Pháp C, Mĩ D, Đức 4. Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm: A. Mở rộng lãnh thổ B. Khai hoá văn minh cho các nước khác.

C. Tranh giành thị trờng, tài nguyên, nhân lực. D. Thoả mãn nhu cầu thống trị toàn thế giới.

5. Nét nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870 là: A. Đập phá máy móc. B. Đấu tranh quyết liệt với tư sản để chống áp bức bóc lột. C. Di cư sang miền đất mới. D. Chống lại giai cấp phong kiến. 6. Công xã Pa- ri là nhà nước: A. Chiếm hữu nô lệ B. Phong kiến

C. Tư sản. D. Kiểu mới của dân, do dân, vì dân.

7. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là: A. Một cuộc cách mạng tư sản. B. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. D Cách mạng tư sản không triệt để. 8. Nước có nền kinh tế phồn vinh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. Đức B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Bản II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm ) 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của công xã Pa- ri? 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? 3. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả gì? Suy nghĩ của em về cuộc chiến tranh thế giới thứ

hai?

BIỂU ĐIỂM:LỊCH SỬ 8 I. Trắc nghiệm: 3 điểm

Mỗi ý đúng được 0,4 điểm 1: D; 2: E; 3: A; 4: C; 5: B; 6: D; 7: C; 8: C.

II. Tự luận: 6 điểm Câu 1:2 điểm

- Lật đổ chính quyền tư sản. - Xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản. - Nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại những bài học quí báu cho cách mạng

thế giới. Câu2: 2 điểm - Làm thay đổi vận mệnh đất nớc và số phận của hàng triệu con ngời Nga. - Lần đầu tiên trong lịch sử ngời lao động đợc lên nắm chính quyền, xây dựng một chế độ mới – chđộ xã hội chủ nghĩa đợc xây dựng trên một đất nớc có diện tích rộng lớn... - Đã làm thay đổi lớn lao cách mạng thế giới, để lại nhiều bài học cho cách mạng thế giới... Câu3: 2 điểm - Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai: Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài ngời:60 triệu ngời bị chết, 90 triệu ngời bị thơng, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất....(1 điểm)

- Suy nghĩ : Căm ghét cuộc chiến tranh..., thông điệp đến với mọi ngời...(1điểm)

ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 9

(Thời gian làm bài: 45 phút) I, TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Khoanh vào đáp án đúng 1, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm: A, 1949 B, 1950 C, 1952 D,1955 2, Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô vào năm: A, 1990 B, 1991 C, 1992 D, 1993 3, Đặc điểm chung nổi bật của các nớc châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh B. Vẫn còn tồn tại chế độ xã hội chủ nghĩa C. Nhiều cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo vẫn xảy ra. D. Cao trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. 4, Chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi bị xoá bỏ vào năm: A. 1992 B. 1993 C. 1994 D. 1995 5, Ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới những năm 70 của thế kỉ XIX là: A. Mĩ, Nhật Bản, Anh B. Mĩ, Nhật Bản và các nớc Tây Âu

C. Anh, Pháp, Đức D. Mĩ, Trung Quốc và Nhật Bản

6, Hiệp hội các nớc Đông Nam Á( ASEAN) Thành lập vào năm: A. 1967 B. 1968 C. 1969 D. 1966 7, Mĩ là nớc đầu tiên đa con ngời lên mặt trăng vào năm: A. 1969 B. 1971 C. 1970 D. 1972 8, Lực lượng nắm vai trò lãnh đạo đất nớc Nhật Bản từ 1955 đến 1993 là: A. Đảng Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo B. Đảng Dân chủ tự do (LDP) C. Đảng Tự do D. Công Đảng II, PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu1: Trình bày khái quát tình hình Trung Quốc từ năm 1949 đến nay? Câu2: Trình bày nét cơ bản của cách mạng Cu Ba sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nêu mối quan hệ Việt Nam và Cu Ba ?

BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 9 I, Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm

1: A 2: B

3: D 4: B

5: B 6: A

7: A 8: B

II, Tự luận Câu1: 2 điểm -

Đề kiểm tra - Môn địa lí lớp 6 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)

Khoanh vào đáp án đúng Câu1: Trái đất có dạng: a. Hình cầu hơi dẹt ở hai đầu c. Hình cầu b. Hình tròn d. Hình gần tròn

Câu2: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: a.Phương hướng của bản đồ c. Bản đồ có nội dung như thế nào b. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài trên thực địa

d. Có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì

Câu3: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có: a. 18 kinh tuyến c. 180 kinh tuyến b. 36 kinh tuyến d. 360 kinh tuyến

Câu4: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 1 độ ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có: a. 36 vĩ tuyến c. 91 vĩ tuyến b. 90 độ vĩ tuyến d. 181 vĩ tuyến

Câu5: Đường đồng mức là đường : a. Vòng tròn ghi số c. Vòng quanh một quả đồi

b. Nối những điểm có cùng độ cao d. Vòng tròn ghi số chiều cao của một địa hình lồi trên mặt đất.

Câu6: Toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ ( địa cầu) là: a. Điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến c. Nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua

địa điểm đó b. Giao của các đường vĩ tuyến và kinh tuyến cùng độ cao của điểm đó

d. Chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó.

Câu 7: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng:

CỘT A CỘT B 1. Kinh tuyÕn 2. VÜ tuyÕn 3. H×nh d¹ng cña tr¸i ®Êt 4. Qu¶ ®Þa cÇu

A. Lµ m« h×nh thu nhá cña tr¸i ®Êt B. Lµ c¸c vßng trßn n»m ngang vu«ng gãc víi c¸c vÜ tuyÕn C. H×nh cÇu D. Lµ c¸c ®­êng nèi cùc B¾c víi cùc Nam tr¸i ®Êt

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)

Câu1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc học tập môn địa lí? Câu2: Toạ độ địa lí của một điểm là gì? Cách viết và cho ví dụ ? Câu3: Người ta thường thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó?

BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 4 ĐIỂM - Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án c b c d b d Câu7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Đáp án đúng:

Câu1: d Câu2: b

Câu3: c Câu 4: a.

II. PHẦN TỰ LUẬN : 6 ĐIỂM

Câu1: ( 2 điểm) - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt của

trái đất trên mặt phẳng.( 1 điểm)

- Vai trò: Bản đồ cũng cho ta khái niệm chính xác về vị trí , về sự phân bố đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiênkinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trê bản đồ.( 1 điểm)

Câu2: ( 2 điểm) - Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. ( 1 điểm) - Cách viết: ( 1 điểm) + Kinh độ trên + Vĩ độ dưới Ví dụ:

A{

100T 200 B

Câu3: ( 2 điểm) - Người ta thường thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các kí hiệu : Điểm,

đường, diện tích.( 1 điểm) - Kể tên một số đối tượng địa lí…..( 1 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA – MÔN LỊCH SỬ 6

( Thời gian làm bài: 45 phút) I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đáp án đúng Câu 1: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là: A. Thị tộc B. Bầy

C. Công Xã D. Bộ lạc

Câu 2: Theo công lịch 1 năm có: A. 366 ngày, chia thành 12 tháng B. 365 ngày, chia thành 13 tháng

C. 365 ngày1/4, chia thành 12 tháng D. 364 ngày1/4, chia thành 12 tháng

Câu3: Hệ thống chữ cái a,b,c là phát minh vĩ đại của: A. Trung Quốc và ấn Độ B. Rô ma và La Mã

C. Hi Lạp và Rô Ma D. Ai Cập và Lưỡng Hà

Câu 4: Phép đếm đến 10 và giỏi về hình học là thành tựu của người: A. Trung Quốc B. ấn Độ

C. Ai Cập D. Lưỡng Hà

Câu 5: Vườn treo Ba- bi – lon – kì quan của thế giới cổ đại là của Nhà nước: A. Hi Lạp B. ấn Độ

C. Ai Cập C. Lưỡng Hà

Câu 6: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở: A. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) C. Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An) D. Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bàu Tró (Quảng Bình) Câu 7: Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là: A. Thích ca hát nhảy múa, vui chơi B. Có tục chôn người chết cùng với công cụ sản xuất C. Biết làm đồ trang sức, chôn cất người chết, vẽ tranh trên vách hang D. Thích làm đẹp bằng đồ trang sức và vẽ tranh Câu 8: Người tinh khôn xuất hiện ở nước ta cách nay khoảng: A. Từ 3 đến 2 vạn năm TCN B. Từ 2 đến 1 vạn năm TCN

C. Từ 5 đến 4 vạn năm TCN D. Từ 4 đến 3 vạn năm TCN

II/TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm của mỗi tầng lớp? ( 2 điểm) Câu 2: Trình bày những điểm mới về tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ thời văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn- Hạ Long ở nước ta? (3 điểm) Câu 3: Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức của người nguyên thuỷ có ý nghĩa gì? (1 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA – MÔN LỊCH SỬ 7

( Thời gian làm bài: 45 phút) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( ĐIỂM) Chọn đáp án đúng Câu 1: Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới? A. Va-xcô - đơ Gam –ma B. Cô - lôm - bô

C. Ma – gien – lăng D. A- mê – gô

Câu 2: Phong trào văn hoá phục hưng diễn ra vào: A. Thế kỉ XIV – XVII B. Giữa thế kỉ XIV - XVII

C. Cuối thế kỉ XIV- XVII D. Đầu thế kỉ XVII – XVIII

Câu 3: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của: A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ

C. Lí Thường Kiệt D. Lí Nhân Tông

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là: A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình

C. Chữ Phạn D. Chữ Hin đu

Câu 5: Tác phẩm văn học nào sau đây không phải của Sếch- xpia: A. Rô- mê- ô và Juy –li- et B. Hăm -let

C. Ơ - đip làm vua D. Ô - ten – lô

Câu 6: Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại: A. Nhà Tần B. Nhà Đường

C. Nhà Minh D. Nhà Thanh

Câu 7: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là: A. Thái Bình B. Thiên Phúc

C. Hưng Thống D. ứng Thiên

Câu 8: Năm 1075, Lí Thường Kiệt chỉ huy quân tấn công vào căn cứ của Nhà Tống ở: A. Thành Khâm Châu B. Thành Châu Liêm

C. Thành Ung Châu D. Tất cả các căn cứ trên

II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 2 điểm) Tại sao nói Ngô Quyền là người có công dựng nền độc lập tự chủ, còn Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước? Câu 2: ( 3 điểm) Vua tôi nhà Lí đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của Nhà Tống? Câu3: ( 1 điểm ) Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lí Thường Kiệt trong kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)?

Trường THCS Trịnh Hoài Đức Lớp: 6A….. Tên: …………………………… Phòng thi: ………….. Số báo danh: ……………

KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử 6 Thời gian: 45 phút

Điểm

I/ Trắc nghiệm: ( 3đ) chọn câu trả lời đúng nhất rồi trả lời bằng cách đánh dấu x vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 A B C D

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ V TCN C. Thế kỉ VI TCN B. Thế kỉ VII TCN D. Thế kỉ VIII TCN Câu 2: Truyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh” nói lên hoạt động gì: A. Chống thiên tai (lũ lụt) của nhân dân dân. B. Chống ngoại xâm của nhân dân C. Văn hóa, phong tục của nhân dân. D. Cả A,B,C Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Tình cảm cộng đồng sâu sắc B. Đất nước phát triển C. Gia đình hòa thuận D. Cả A,B,C Câu 4: Người Tây Âu-Lạc Việt đã chiến đấu chống quân Tần với tinh thần: A. Kiên quyết không chịu đầu hàng B. Trốn vào rừng không chịu để quân Tần bắt. C. Ngày ở trong rừng, đêm ra đánh địch. D. A,B,C điều đúng. Câu 5: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? A. Còn khá sơ sài C. Còn đơn giản B. Tương đối mạnh D. Đã quy cũ Câu 6: Nhà nước Văn Lang chia cả nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai ? A. Lạc hầu C. Lạc tướng B. Bồ chính D. Cả A,B, đúng B./ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? ( 2điểm) Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang, theo em bộ máy nhà nước văn Lang được tổ chức như thế nào? (2điểm)

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? (3điểm) Trả lời: .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... ....................................................................................................................

ĐÁP ÁN Môn: LỊCH SỬ 6

A.TRẮC NGHIỆM (3 ñieåm): 1.B 2.A 3.A 4.D 5.C 6.C

B./ PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Câu 1(4điểm): . Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? (2điểm) Học sinh trình bài các ý sau:

- Khoảng cuối thế kỉ VIII đầu thế kỉ VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lạc lớn.

-Do sản xuất phát triển, xã hội có sự mâu thuẩn giàu nghèo. -Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa nàng. -Họ còn đấu tranh chống ngoại xâm,giải quyết những xung đột giữa các tộc

người. Các bộ lạc họ có nhu cầu thống nhất với nhau để giải quyết những khó khăn

trên, và nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó. Câu 2 . Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang :(1điểm). Nhận xét (1điểm): Học sinh trình bài các ý sau: - Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức còn khá đơn giảng. - Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, cả nước chia yhành 15 bộ dưới bộ có các chiền, chạ. Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? (3điểm) Học sinh trình bài các ý sau: _ Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống phương nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm quân Tần kéo đến vùng bắc Văng Lang. Cuộc kháng chiến nổ ra quyết liệt thủ lĩnh Tây Âu bị giết, nhưng nhân dân không chịu đầu hàng. Họ tôn người kiệt xuất là Thục Phán lên làm thủ lĩnh. _ Năm 241 TCN cuộc kháng chiến thắng lợi.