265
B DỤC A ỌC DỤC A ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ Ị PƢƠ Ồ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP Ở VIỆT NAM L A ỌC DỤC Cun nn: L DỤC số: ƣời ƣớn dẫn koa ọc: 1. P Ấ D 2. YỄ Ể i - 2015

PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

B DỤC

A ỌC DỤC A

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

LÊ Ị P ƢƠ Ồ

PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮNG

NĂM ĐẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở VIỆT NAM

L A ỌC DỤC

C u n n n : L DỤC

số:

ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: 1. P Ấ D

2. YỄ Ể

i - 2015

Page 2: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

i

LỜ CA A

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả

nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công

trình nào.

ác iả Luận án

Lê Thị P ƣơn ồng

Page 3: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

ii

LỜI C Ơ

Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin

trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Tất Dong và TS. Nguyễn Vinh Hiển, những

người Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình

nghiên cứu, hoàn thành luận án.

Tôi trân trọng cảm ơn:

- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng

thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và quý Thầy giáo, Cô giáo đã nhiệt

tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài

luận án.

- Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Ban cán sự Đảng - Bộ Giáo dục và Đào

tạo đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi yên tâm học tập và thực hiện

luận án.

- Vụ Giáo dục thường xuyên và các Cục, Vụ của Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo địa

phương và Ban Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng, quý Thầy giáo, Cô

giáo, báo cáo viên, hướng dẫn viên trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn

các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ

trợ, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận án này.

Trong quá trình thực hiện Luận án tôi đã được gia đình, bạn bè, đồng nghiệp

quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học

tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Tác giả luận án

Lê Thị P ƣơn ồng

Page 4: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

iii

DANH MỤC CHỮ VI T TẮT

iết tắt iết đầ đủ

CBQL Cán bộ quản lý

CĐ Cộng đồng

CNH Công nghiệp hóa

CNTT Công nghệ thông tin

ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng

GD Giáo dục

GDCĐ Giáo dục cộng đồng

GDCQ Giáo dục chính quy

GDĐT Giáo dục và đào tạo

GDKCQ Giáo dục không chính quy

GDNL Giáo dục người lớn

GDPCQ Giáo dục phi chính quy

GDTX Giáo dục thường xuyên

GDXH Giáo dục xã hội

GV/HDV/BCV Giáo viên/hướng dẫn viên/báo cáo viên

HĐH Hiện đại hóa

HSĐ Học suốt đời

HTSĐ Học tập suốt đời

ICT Công nghệ thông tin và truyền thông

KT-XH Kinh tế-xã hội

PPDH Phương pháp dạy học

PTCĐ Phát triển cộng đồng

QLGD Quản lý giáo dục

STT Số thứ tự

TT Trung tâm

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên

TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng

UBND Ủy ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghĩa

XHHGD Xã hội hóa giáo dục

XHHT Xã hội học tập

Page 5: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

iv

MỤC LỤC

MỞ ẦU ............................................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2. Mục đíc n i n cứu ........................................................................................... 3

3. Khách thể v đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 3

3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................. 3

3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3

5. N i dung và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3

P ƣơn p áp tiếp cận v các p ƣơn pháp nghiên cứu ................................ 4

6.1. Phương pháp tiếp cận .............................................................................. 4

6.2. Các phương pháp nghiên cứu ................................................................. 5

7 tƣởng của luận án ............................................................................................. 5

8. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................. 6

9 ón óp mới của luận án .................................................................................. 7

9.1.Về mặt lý luận:. ........................................................................................ 7

9.2. Về mặt thực tiễn:. .................................................................................... 7

10. Bố cục của luận án ............................................................................................. 8

C ƣơn : CƠ Ở LÝ LU N VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C NG

ỒNG TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ H I HỌC T P Ở VI T

NAM ...................................................................................................................................... 9

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................ 9

1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập .... 9

1.1.2. Những nghiên cứu và quá trình phát triển trung tâm học tập cộng

đồng .............................................................................................................. 17

1.2. M t số khái niệm công cụ .............................................................................. 25

1.2.1. Xã hội học tập (Learning society)...................................................... 25

1.2.2. Học tập suốt đời (lifelong learning) ................................................... 28

1.2.3. Các hình thức học tập trong xã hội học tập. ...................................... 30

Page 6: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

v

1.2.4. Giáo dục thường xuyên (Education permanent) ................................ 30

1.2.5. Cộng đồng và giáo dục cộng đồng .................................................... 32

1.2.6. Phát triển và Quản lý phát triển ......................................................... 34

1.2.7. Trung tâm học tập cộng đồng (Community leaning centres) ............ 40

1.2.8. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng - Quản lý phát triển trung tâm

học tập cộng đồng ........................................................................................ 41

1.3. Trung tâm học tập c n đồng - m t thiết chế giáo dục của c n đồng .. 43

1.3.1. Mục đích của trung tâm học tập cộng đồng ....................................... 43

1.3.2. Vị trí của trung tâm học tập cộng đồng ............................................. 43

1.3.3. Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng .................................... 44

1.3.4. Sứ mạng của trung tâm học tập cộng đồng ........................................ 45

1.3.5. Tính chất của trung tâm học tập cộng đồng ....................................... 46

1.3.6. Tổ chức, quy trình hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng ....... 46

1.4. N i dung phát triển trung tâm học tập c n đồng theo chức năn của

hoạt đ ng quản lý ................................................................................................... 48

1.4.1. Lập kế hoạch (kế hoạch hóa) ............................................................. 48

1.4.2.Tổ chức thực hiện ............................................................................... 49

1.4.3. Lãnh đạo, chỉ đạo, điều phối .............................................................. 49

1.4.4. Kiểm tra, giám sát .............................................................................. 50

1.4.5. Khai thác nguồn lực phát triển trung tâm học tập cộng đồng ............ 50

1.4.6. Các đặc trưng của quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng .. 51

1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển trung tâm học tập cộng

đồng .............................................................................................................. 53

Kết luận c ƣơn .......................................................................................................... 54

C ƣơn : KINH NGHI M QUỐC T , R ƢỚC VÀ THỰC TR NG PHÁT

TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C Ồ Ù ỒNG BẰNG SÔNG

HỒNG ................................................................................................................................. 56

2.1. Sự hình thành và phát triển trung tâm học tập c n đồng ở m t số quốc

gia trên thế giới ....................................................................................................... 56

Page 7: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

vi

2.1.1. Sự hình thành và phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong khu

vực Châu Á - Thái Bình Dương ................................................................... 56

2.1.2. Trung Quốc ........................................................................................ 57

2.1.3. Kazakhstan ......................................................................................... 57

2.1.4. Nhật Bản ............................................................................................ 59

2.1.5. Thái Lan ............................................................................................. 61

2.1.6. Ấn Độ ................................................................................................. 63

2.1.7. Myanmar ............................................................................................ 64

2.1.8. Bangladesh ......................................................................................... 64

2.1.9. Tiểu kết .............................................................................................. 65

2.2. Khái quát sự hình thành và phát triển trung tâm học tập c n đồng ở

Việt Nam .................................................................................................................. 66

2.2.1. Những cơ sở chính trị và pháp lý của việc phát triển trung tâm học

tập cộng đồng ............................................................................................... 66

2.2.2. Một số kết quả đạt được ..................................................................... 69

2.2.3. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong việc xây dựng và phát triển

trung tâm học tập cộng đồng ........................................................................ 75

2.2.4. Trung tâm học tập cộng đồng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn

hóa, xã hội và xây dựng xã hội học tập ....................................................... 79

2.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập c n đồng ở m t số địa

p ƣơn n o i vùn đồng bằng Sông Hồng ........................................................ 82

2.3.1.Tỉnh Thanh Hóa .................................................................................. 82

2.3.2. Tỉnh Đồng Nai ................................................................................... 84

2.3.3. Tỉnh Hòa Bình.................................................................................... 86

2.3.4. Một số bài học kinh nghiệm .............................................................. 88

2.4. Thực trạng phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng bằng

Sông Hồng ............................................................................................................... 90

2.4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội,

truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục ....................................................... 90

Page 8: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

vii

2.4.2. Khái quát về hệ thống trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng

Sông Hồng ................................................................................................... 97

2.4.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng

Sông Hồng ................................................................................................. 103

2.4.4. Đánh giá thực trạng quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng

vùng đồng bằng Sông Hồng ....................................................................... 121

Kết luận c ƣơn ........................................................................................................ 124

C ƣơn 3 GI I PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG

Ù ỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ

H I HỌC T P Ở VI T NAM ....................................................................................... 127

3 ịn ƣớng phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng bằng

Sông Hồng ............................................................................................................. 127

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

.................................................................................................................... 127

3.1.2. Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng Sông

Hồng ........................................................................................................... 127

3.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp ............................................................ 129

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử và kế thừa .................................... 129

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ................................. 129

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp, liên kết và đồng bộ ................. 129

3.3. M t số giải pháp phát triển trung tâm học tập c n đồn vùn đồng

bằng Sông Hồng trong nhữn năm đầu xây dựng xã h i học tập ở Việt Nam

................................................................................................................................. 130

3.3.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lý chỉ

đạo của chính quyền địa phương các cấp và công tác truyền thông nhằm đạt

các chỉ tiêu xây dựng xã hội học tập tại địa phương theo các Quyết định của

Thủ tướng Chính phủ ................................................................................. 130

3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương

pháp dạy và học gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời của địa

phương, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây dựng các mô hình học tập ...... 133

Page 9: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

viii

3.3.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế vận hành gắn hoạt

động của trung tâm học tập cộng đồng với sự nghiệp xây dựng nông thôn

mới (ở nông thôn) và khu dân cư văn hóa (ở thành thị); nâng cao năng lực

quản lý đối với cán bộ quản lý và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư

phạm cho giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên trung tâm học tập cộng

đồng ............................................................................................................ 138

3.3.4. Giải pháp 4: Phối hợp các lực lượng xã hội, đảm bảo sự tác động qua

lại hiệu quả giữa giáo dục chính quy với giáo dục không chính quy và phi

chính quy, xây dựng hệ thống thiết chế giáo dục - văn hóa trên địa bàn

xã/phường .................................................................................................. 142

3.3.5. Giải pháp 5: Đảm bảo tài chính và các điều kiện về cơ sở vật chất -

kỹ thuật cần thiết đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ . 148

3.3.6. Giải pháp 6: Hướng hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo

yêu cầu an sinh xã hội của địa phương ...................................................... 150

3.3.7. Giải pháp 7: Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu

quả các hoạt động giáo dục của trung tâm học tập cộng đồng. Kịp thời tổ

chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến, khen

thưởng và tôn vinh mọi tấm lòng, mọi công sức cho phát triển trung tâm

học tập cộng đồng ...................................................................................... 152

3.3.8. Giải pháp 8: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông trong công tác quản lý, công tác giảng dạy và học tập để phát triển

trung tâm học tập cộng đồng ...................................................................... 155

3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp .................................................................. 157

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải p áp đ đề xuất

................................................................................................................................. 159

3.5.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................... 159

3.5.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm .......................................... 159

3.5.3. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................... 160

3.5.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải

pháp ............................................................................................................ 160

Page 10: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

ix

3.6. Thử nghiệm giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt đ ng, đổi mới n i

dun , p ƣơn p áp dạy và học của C ắn với mục ti u đẩy mạnh

p on tr o của địa p ƣơn , đ o tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây

dựng các mô hình học tập ................................................................................... 166

3.6.1. Những vấn đề chung về thử nghiệm ................................................ 166

3.6.2. Tiến trình và kết quả thử nghiệm ..................................................... 167

Kết luận c ƣơn 3 ........................................................................................................ 173

K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ .......................................................................... 175

TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................... 178

PHỤ LỤC 1: Phiếu trưng cầu ý kiến

PHỤ LỤC 2: Đề cương phỏng vấn sâu về quản lý phát triển và nâng cao hiệu

quả hoạt động của TTHTCĐ.

PHỤ LỤC 3: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên.

PHỤ LỤC 4: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý.

PHỤ LỤC 5: Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ Đông Triều năm 2014 và Kế

hoạch hoạt động của TTHTCĐ Đông Triều tháng 1,2,3,4,5/2014.

PHỤ LỤC 6: : Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ Mạo Khê năm 2014; Kế hoạch

hoạt động của TTHTCĐ Mạo Khê tháng 1,2,3,4,5/2014; Báo cáo đánh giá hoạt

động của TTHTCĐ Mạo Khê tháng 1,2,3,4,5/2014 và năm tháng đầu năm 2014.

Page 11: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

x

DANH MỤC Ơ Ô, B NG BIỂU

Ơ Ồ

Sơ đồ 1.1: Mô hình năng lực của công dân Canada .................................................. 12

Sơ đồ 1.2: Mô hình năng lực của công dân Hàn Quốc ............................................. 14

Sơ đồ 1.3: Mô hình năng lực của công dân Singapore ............................................. 15

Sơ đồ 1.4: Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên của Việt Nam ........... 43

Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức TTHTCĐ ở Việt Nam ................................................... 47

Sơ đồ 2.1: Hội đồng thẩm định vận hành Kominkan ................................................ 60

Sơ đồ 2.2: Mô hình quan hệ giữa TTHTCĐ với các ban, ngành, tổ chức ........... 104

Sơ đồ 3.1: Môhình năng lực của công dân học tập .................................................. 137

B NG

Bảng 2.1: Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả nước qua một số năm học ........ 70

Bảng 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên

TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2013 ...................................................................... 71

Bảng 2.3: Thống kê CSVC TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014 .................... 72

Bảng 2.4: Thống kê số lượng học viên HTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014 ..... 74

Bảng 2.5: Mật độ dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng ........................................ 91

Bảng 2.6: Thành phần dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng ................................ 92

Bảng 2.7: Mạng lưới TTHTCĐ các tỉnh ĐBSH năm học 2013-2014.................... 98

Bảng 2.8: Thống kê số lượng TTHTCĐ, số lượng học viên học tại TTHTCĐ

vùng ĐBSH giai đoạn 2009-2014 ................................................................................. 99

Bảng 2.9: Thống kê CSVC TTHTCĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2009-2014 .......... 100

Bảng 2.10: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên, báo

cáo viên vùng ĐBSH giai đoạn 2008-2013 ............................................................... 101

Bảng 2.11: Biểu tổng hợp đánh giá, xếp loại TTHTCĐ vùng ĐBSH năm học

2013-2014 ........................................................................................................................ 102

Bảng 2.12: Thống kê trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của ................ 105

Bảng 2.13 : Thống kê trình độ quản lý, trình độ lý luận chính trị của cán bộ quản

lý TTHTCĐ vùng ĐBSH năm học 2013-2014 ......................................................... 106

Page 12: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

xi

Bảng 2.14: Kết quả đánh giá quản lý công tác lập kế hoạch tại TTHTCĐ của

vùng ĐBSH ..................................................................................................................... 107

Bảng 2.15: Kết quả đánh giá công tác tổ chức thực hiện cho các hoạt động tại

TTHTCĐ vùng ĐBSH .................................................................................................. 109

Bảng 2.16: Kết quả đánh giá quản lý công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động

của trung tâm của TTHTCĐ vùng ĐBSH ................................................................. 110

Bảng 2.17: Kết quả đánh giá công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo

viên, hướng dẫn viên của TTHTCĐ vùng ĐBSH .................................................... 112

Bảng 2.18: Kết quả đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất ở

TTHTCĐ vùng ĐBSH .................................................................................................. 114

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá công tác quản lý huy động nguồn lực trong và

ngoài CĐ cho các hoạt động của TTHTCĐ vùng ĐBSH ....................................... 115

Bảng 2.20: Thống kê cơ sở vật chất của trung tâm học tập cộng đồng các tỉnh

đồng bằng Sông Hồng năm học 2013-2014 .............................................................. 117

Bảng 2.21: Nhận thức của đội ngũ CBQL, HDV, GV về ứng dụng CNTT trong

hoạt động TTHTCĐ ....................................................................................................... 118

Bảng 2.22: Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong quản lý và DH .................. 119

Bảng 2.23: Các nguyên nhân cản trở .......................................................................... 121

Bảng 3.1. Kết quả xin ý kiến về tính cần thiết 8 giải pháp ..................................... 160

Bảng 3.2. Kết quả xin ý kiến về tính khả thi của 8 giải pháp ................................ 161

BIỂU

Biểu đồ 2.1: Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả nước qua một số năm học ... 70

Biểu đồ 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên

TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2013 ...................................................................... 71

Biểu đồ 2.3: Thống kê cơ sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng cả nước giai

đoạn 2009-2014 ................................................................................................................ 73

Biểu đồ 2.4: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, cộng tác viên vùng

ĐBSH giai đoạn 2008-2013 ......................................................................................... 102

Page 13: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

1

MỞ ẦU

1. Lý do c ọn đề t i

Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và

công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã khiến những kiến thức học trong

nhà trường (kể cả đại học, sau đại học) nhanh chóng lạc hậu và không đủ dùng

trong suốt cuộc đời. Cho nên, giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời trở thành

nhu cầu cấp thiết của tất cả mọi người.

Sự chuyển dịch từ một hệ thống giáo dục chủ yếu dành cho trẻ em, với một

độ tuổi nhất định sang một hệ thống giáo dục mở, thực hiện “giáo dục cho mọi

người”, hướng tới xây dựng “xã hội học tập” là xu thế tất yếu hiện nay. Nội dung

cốt lõi của khái niệm xã hội học tập là ai cũng được học tập và học tập suốt đời,

ai cũng có trách nhiệm đóng góp cho giáo dục.

Ở Việt Nam, ngay sau khi nước nhà vừa giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã đề ra tư tưởng học tập suốt đời. Người chỉ rõ: Học hỏi là một việc phải

tiếp tục suốt đời; Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học ở nhân dân,

không học nhân dân là một thiếu sót lớn; Thế giới tiến bộ không ngừng, ai không

học là lùi…

Tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước

đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách khẳng định vị trí, vai trò và sự cần thiết

của giáo dục thường xuyên, của học tập suốt đời cho mọi người và xây dựng xã

hội học tập. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Đẩy

mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục cho mọi

người, cả nước trở thành một xã hội học tập", Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ X đã chủ trương: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô

hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo

liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học” và Nghị quyết số 29-NQ/TW

ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, một

lần nữa nhấn mạnh: “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống

giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập”

Page 14: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

2

Ở Việt Nam, trung tâm học tập cộng đồng được coi là cơ sở giáo dục

thường xuyên trên địa bàn xã, phường, thị trấn (theo Điều 46 Luật giáo dục 2005).

Từ năm 1999, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nghiên cứu, chỉ đạo xây dựng,

phát triển trung tâm học tập cộng đồng trên toàn quốc. Tuy thời gian phát triển

chưa dài, nhưng hệ thống trung tâm học tập cộng đồng đã khẳng định được vị trí

quan trọng trong hệ thống giáo dục thường xuyên và trong cộng đồng dân cư cả

nước. Việc phát triển trung tâm học tập cộng đồng gắn với việc xây dựng khu

dân cư văn hóa, xây dựng nông thôn mới, phục vụ cho chủ trương an sinh xã hội

ở cơ sở có ý nghĩa cấp thiết và là yêu cầu tất yếu của xã hội.

Đồng bằng Sông Hồng là chiếc nôi văn hóa của người Việt. Vùng đất này

không chỉ nổi tiếng với truyền thống hiếu học, khoa bảng, mà còn là nơi sinh ra

nhiều bậc hiền tài, có đóng góp tích cực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng

và phát triển đất nước qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc. Đồng bằng Sông Hồng

có diện tích 21.050,9 km2, dân số 20.236.700 người, mật độ dân số 961

người/km2, bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hà Nội,

Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định,

Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh [97]. Hiện tại cũng như trong tương lai,

đồng bằng Sông Hồng là vùng có vị trí địa kinh tế, địa chính trị - xã hội trọng

yếu, luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước; là cửa ngõ thông thương với thế giới; là một trong những cầu nối trực

tiếp giữa hai khu vực phát triển năng động: Đông Nam Á - Đông Bắc Á.

Sau 15 năm xây dựng và phát triển, đến nay vùng đồng bằng Sông Hồng đã

có 2450 TTHTCĐ/2451 xã, phường, thị trấn. Các trung tâm này đã tích cực hoạt

động, phát triển về số lượt người học, mở rộng đối tượng, nội dung chương trình,

nâng cấp cơ sở vật chất... Những kết quả ban đầu cho thấy, mô hình quản lý trung

tâm học tập cộng đồng nói chung và trung tâm học tập cộng đồng các tỉnh vùng

đồng bằng Sông Hồng nói riêng, qua thực tiễn kiểm nghiệm đã và đang từng bước

đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, giữ gìn bản sắc văn hóa

truyền thống của dân tộc, thực hiện an sinh xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt

động, các trung tâm học tập cộng đồng còn không ít những bất cập như: chưa có

đầy đủ cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các trung tâm học tập

cộng đồng phát triển; việc thu hút các nguồn lực tài chính còn hạn chế, cơ sở vật

Page 15: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

3

chất, đội ngũ cán bộ quản lý và mạng lưới cộng tác viên chưa đáp ứng được nhu

cầu của người học.v.v... Vấn đề đặt ra là cần phải có các giải pháp khả thi để phát

triển các trung tâm học tập cộng đồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học

tập ở Việt Nam. Cho nên, việc tìm ra giải pháp phát triển các trung tâm học tập

cộng đồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập là rất cần thiết và cấp

bách. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài:"Phát triển trung tâm học tập cộng đồng

vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở

Việt Nam” để nghiên cứu.

ục đíc n i n cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển

trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập, phát triển

kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu

xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

3 ác t ể v đối tƣợn n i n cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Vấn đề phát triển trung tâm học tập cộng đồng.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Vấn đề phát triển trung tâm học tập cộng đồng ở các tỉnh vùng đồng bằng

Sông Hồng.

iả t u ết k oa ọc

Nếu áp dụng các giải pháp quản lý mang tính chất hệ thống, toàn diện, phù

hợp với những đặc trưng của trung tâm học tập cộng đồng như một thực thể giáo

dục - xã hội, đồng thời chú ý đúng mức đến đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền

thống văn hóa, thực tiễn giáo dục và những yêu cầu an sinh xã hội của vùng

đồng bằng Sông Hồng sẽ góp phần nâng cao được chất lượng, hiệu quả giáo dục

của các trung tâm học tập cộng đồng.

5 i dun v p ạm vi n i n cứu

Luận án được tổ chức nghiên cứu trong phạm vi quản lý giáo dục, cho nên

việc triển khai hướng tới những vấn đề quản lý hoạt động của trung tâm học tập

cộng đồng, khai thác những vấn đề quản lý vĩ mô và vi mô để tìm đến những

Page 16: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

4

giải pháp phát triển bền vững. Do vậy, phạm vi nghiên cứu, xét về nội dung, có

những vấn đề chủ yếu sau đây:

- Cơ sở lí luận về quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng gắn với nhu

cầu của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.

- Thực trạng quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong quá trình

xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

- Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển hệ thống trung tâm học tập

cộng đồng, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

của vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập.

- Khảo nghiệm các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng một số

địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng, một số TTHTCĐ của tỉnh: Hải Dương,

Thái Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Quảng Ninh; thử nghiệm một số giải pháp phát

triển trung tâm học tập cộng đồng ở một số địa phương vùng đồng bằng Sông

Hồng (tỉnh Quảng Ninh).

P ƣơn p áp tiếp cận v các p ƣơn p áp n i n cứu

6.1. Phương pháp tiếp cận

- Phương pháp tiếp cận hệ thống trong việc xác định các thành tố quản lý

trung tâm học tập cộng đồng và mối quan hệ giữa các thành tố, các cơ chế tác

động, phối hợp. Mặt khác, phải đặt trung tâm học tập cộng đồng với tư cách là

một bộ phận của giáo dục không chính quy trong mối quan hệ hệ thống với giáo

dục chính quy để xây dựng hệ giáo dục mở.

- Phương pháp tiếp cận lịch sử - lôgic trong việc xem xét thực trạng và xu

thế phát triển trung tâm học tập cộng đồng gắn với bối cảnh cụ thể phát triển

kinh tế, văn hoá và xã hội của các địa phương để xác định các xu thế phát triển

tất yếu của các trung tâm học tập cộng đồng trong giai đoạn hiện nay.

- Phương pháp tiếp cận nhu cầu của các đối tượng ở từng địa phương. Từ

đó, tổ chức các hoạt động, xây dựng các giải pháp quản lý phát triển trung tâm

học tập cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu và vì sự phát triển cộng đồng, vì sự

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Page 17: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

5

6.2. Các phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, tổng hợp, thống kê các tài liệu có liên quan đến vấn đề

nghiên cứu; hệ thống hoá, phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp, lịch sử, logic để

xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu; phương pháp thống kê, so

sánh, định tính, định lượng để xử lý các kết quả khảo sát.

- Khảo sát bằng phiếu hỏi các đối tượng là cán bộ quản lý giáo dục các cấp

(ở Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sở giáo dục và

đào tạo, các phòng giáo dục và đào tạo, cán bộ quản lý, giáo viên, người học ở

các trung tâm học tập cộng đồng và các lực lượng phối hợp khác).

- Phương pháp quan sát sự điều hành, quy trình tổ chức hoạt động và quản

lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng nhằm tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: nhằm làm rõ thực trạng

quản lý của một số trung tâm học tập cộng đồng tiên tiến để rút ra những bài học

kinh nghiệm phục vụ xây dựng các giải pháp.

- Phương pháp chuyên gia: thông qua các hội thảo khoa học để tham vấn các

chuyên gia nghiên cứu và các nhà quản lý giáo dục về nhóm giải pháp do nghiên cứu

sinh đề xuất.

- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm để xác định tính hợp lý và khả thi

của nhóm giải pháp trong thực tiễn.

7 tƣởn của luận án

- Phát triển trung tâm học tập cộng đồng nhằm giúp cho những thiết chế

này gắn với từng cộng đồng dân cư, giúp người dân có cơ hội, điều kiện tham

gia học tập thường xuyên là một công việc có ý nghĩa quan trọng và thiết thực để

xây dựng xã hội học tập từ cơ sở, góp phần thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020.

- Trung tâm học tập cộng đồng hướng tới phải là một cơ sở giáo dục

người lớn, với mục tiêu cơ bản là xây dựng nhân cách theo mô hình CÔNG

DÂN HỌC TẬP theo tinh thần Quyết định 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

phủ: mỗi người dân phải là công dân có nghề, có năng suất lao động cao, có đủ

năng lực cải thiện đời sống của bản thân mình, của gia đình mình, của cộng đồng

mà mình là một thành viên.

Page 18: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

6

- Trung tâm học tập cộng đồng phải thực sự trở thành cơ sở đào tạo, bồi

dưỡng nhân lực tại chỗ. Hiện nay, các trung tâm học tập cộng đồng đang mở ra

các lớp học, khóa học và các chuyên đề để giải quyết việc xóa mù chữ, bổ túc

kiến thức sau xóa mù chữ, dạy nghề ngắn hạn và các chuyên đề phục vụ nhu cầu

“cần gì học nấy” của nhân dân.

Trong tương lai không xa, một số trung tâm học tập cộng đồng sẽ phát triển

thành các trường cao đẳng hoặc đại học cho người lớn theo mô hình cao đẳng

công dân, đại học công dân (hoặc cao đẳng cộng đồng, đại học cộng đồng). Đó

là xu thế phát triển tất yếu của mô hình thiết chế này.

8 Luận điểm bảo vệ

- Mô hình Trung tâm học tập cộng đồng ra đời là kết quả của quá trình đi

tìm một phương thức học suốt đời cho cư dân tại cộng đồng ở nhiều nước, trong

đó có Việt Nam. TTHTCĐ là cơ sở giáo dục người lớn gắn với cộng đồng dân

cư cấp xã. Từ năm 2005 đến nay, Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã coi TTHTCĐ

như một thiết chế giáo dục không thể thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết về

khoa học, công nghệ, luật pháp, các kỹ năng sống trong môi trường tự nhiên và

xã hội nhiều biến động, nhiều đổi thay như hiện nay của các cộng đồng dân cư.

Về bản chất, trung tâm học tập cộng đồng là cơ sở giáo dục không chính quy tại

cộng đồng dân cư. Việc quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng là quản

lý sự phát triển một thiết chế giáo dục ở xã/ phường.

- Trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ, thực tiễn cho thấy

muốn TTHTCĐ hoạt động hiệu quả, thiết thực, chúng ta cần đặc biệt chú trọng

đến nhân tố “quản lý”. Đây là điểm mấu chốt đảm bảo cho TTHTCĐ thực sự trở

thành cơ sở giáo dục của cộng đồng, do cộng đồng, vì cộng đồng.

- Yếu tố quản lý phát triển trong TTHTCĐ trong bối cảnh hiện nay được thể

hiện thông qua việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý, gồm các bước:

lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động;

cung ứng các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động quản lý TTHTCĐ; hoàn thiện

cơ chế chính sách phối hợp với các cơ quan chức năng và phát triển TTHTCĐ;

ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quản lý phát triển, dạy và học

của TTHTCĐ nhằm giúp cho TTHTCĐ phát triển bền vững, góp phần đẩy mạnh

Page 19: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

7

sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước, tạo điều kiện

mở rộng thị trường, giao lưu, hội nhập khu vực và quốc tế.

9 ón óp mới của luận án

9.1.Về mặt lý luận:

Trên cơ sở tổng kết lý luận và thực tiễn phát triển TTHTCĐ của vùng đồng

bằng Sông Hồng và những bài học bổ ích về tổ chức, phát triển các mô hình giáo

dục tại cộng đồng ở các quốc gia để tìm ra xu thế phát triển của các loại hình tổ

chức giáo dục người lớn trên thế giới. Từ đó, góp phần đổi mới tư duy giáo dục

thường xuyên, giáo dục người lớn tại cộng đồng ở Việt Nam; Góp phần xây dựng

và hoàn thiện các quan điểm, luận điểm về giáo dục người lớn, về mô hình trung

tâm học tập cộng đồng, một thiết chế giáo dục mới tại xã/ phường/ thị trấn, một

thiết chế giáo dục mở để người lớn có cơ hội HTSĐ.

9.2. Về mặt thực tiễn:

Những bài học kinh nghiệm được tổng kết từ quá trình xây dựng và phát

triển các loại hình trung tâm học tập cộng đồng ở vùng đồng bằng Sông Hồng

giúp cho việc triển khai các mô hình học tập (gia đình học tập, dòng họ học tập,

cộng đồng thôn/bản, tổ dân phố học tập) theo Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20

tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phong trào học tập

suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020 và Thông tư số

44/2014/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

Bộ tiêu chí đánh giá cộng đồng học tập cấp xã có hiệu quả hơn.

Những giải pháp mà luận án đề xuất góp phần giúp các nhà quản lý giáo

dục giải quyết một số vấn đề về phát triển trung tâm học tập cộng đồng và quản

lý các loại hình trung tâm ở phạm vi vĩ mô, như: định hướng chiến lược tổ chức

các TTHTCĐ, tổ chức huy động các nguồn lực theo tinh thần xã hội hóa v.v...

Mặt khác, giải quyết một số vấn đề ở phạm vi vi mô (trong một trung tâm học

tập cộng đồng) như: tổ chức cách học và tự học, ứng dụng công nghệ thông tin

vào việc học tập thường xuyên cũng như vào quản lý hoạt động chuyên môn của

từng trung tâm học tập cộng đồng.

Page 20: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

8

Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục, bảng

chữ viết tắt, danh mục bảng biểu - sơ đồ, phần nội dung luận án gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong

những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

- Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế, trong nước và thực trạng phát triển trung

tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng Sông Hồng.

- Chương 3: Giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng

bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

Page 21: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

9

C ƣơn

CƠ Ở LÝ LU N VỀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG

TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ H I HỌC T P Ở VI T NAM

ổn quan lịc sử n i n cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

1.1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập của quốc tế

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, khái niệm xã hội học tập đã được các nhà

khoa học thế giới bàn đến. Đầu tiên, học giả Donal Alan Schon trong tác phẩm

“Publicand private learning in a change Society” [130] đã đưa ra khái niệm “The

learning Society” khi bàn đến giáo dục công lập và tư thục trong một xã hội đang

có những thay đổi lớn lao và nhanh chóng về khoa học và công nghệ. Tiếp đó,

hai nhà nghiên cứu Robert M.Hutchin [128] và Turten Husen [129] cũng cho

rằng: GD cho người trưởng thành là công việc hết sức “hiệu nghiệm” để đẩy

nhanh quá trình phát triển xã hội, phải nghiên cứu việc tổ chức dạy - học cho

những người đã trưởng thành trong một xã hội công dân và họ phải được học tập

thường xuyên.

Năm 1972, khái niệm XHHT được gắn với khái niệm học tập suốt đời

(lifelong learning). Khái niệm này lần đầu tiên xuất hiện trong bản báo cáo

“Learning to be” trình UNESCO của “Hội đồng Quốc tế về phát triển giáo dục”

do ông Edgar Faure, nguyên Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ GD Pháp làm Chủ tịch.

Nội dung bản báo cáo đã mở ra diễn đàn toàn cầu đầu thế kỷ XXI về phát triển

giáo dục. Trong đó, các học giả tập trung vào việc làm rõ nội hàm của hai khái

niệm trên và bắt đầu đi tìm kiếm mô hình HTSĐ và XHHT. Dưới sự chỉ đạo của

ông Edgar Faure, Ủy ban Quốc tế về phát triển GD thế kỷ XXI đã đề xuất những

vấn đề cơ bản đối với HTSĐ trên quan điểm: trong điều kiện khoa học và công

nghệ phát triển như vũ bão, không ai có thể coi kiến thức của GD ban đầu là đủ

cho đến hết đời nên phải học tập không ngừng. Tổng giám đốc UNESCO

Federico Mayor cũng cho rằng, cần phải thay đổi tư duy GD, coi GD như một

nhân tố then chốt để phát triển; mặt khác, GD phải thích ứng với những xu

hướng mới và chuẩn bị con người luôn sẵn sàng trước những thay đổi [25]. Từ

đó, khái niệm HTSĐ luôn được gắn với khái niệm XHHT.

Page 22: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

10

Tiếp theo, học giả Jacques Delors đã nêu lên 4 trụ cột giáo dục là: học để

biết (learning to know), học để làm (learning to do), học để chung sống (learning

to live together) và học để khẳng định mình (learning to be) - Người ta học qua 4

nhu cầu này trong suốt cuộc đời của họ [127]. Học giả Myong Won Sulir có bài

viết về sự cần thiết phải mở rộng hiểu biết thông qua HTSĐ vì một cuộc sống tốt

đẹp hơn cho mọi người. Sulir cho rằng, chung sống hài hòa phải là mục tiêu cuối

cùng của GD thế kỷ XXI.

Vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tác giả Aleksandra Kornhauser công bố

công trình về HTSĐ với vấn đề phát triển con người bền vững. Trong đó, ông

cho rằng xã hội cần phải tạo ra các cơ hội để con người được học tập thường

xuyên để chiếm lĩnh tri thức, con người phải luôn được hoàn thiện để con người

với sự định hướng giá trị đúng đắn sẽ trở nên thông thái hơn.

Cùng thời gian này, tác giả Rodolfo Stavenhagen đề cập tới vấn đề HTSĐ vì

một thế giới đa văn hóa. Ông cho rằng, toàn cầu hóa sẽ làm cho nhà sản xuất cùng

người tiêu dùng ở các lục địa xích lại gần nhau hơn; các tập đoàn xuyên quốc gia

phải tổ chức lại sản xuất để các sản phẩm của mình được tạo ra từ nhiều quốc gia

khác nhau.v.v… Các quan hệ kinh tế này có tác động không ít đến thái độ và giá

trị của con người; Vấn đề thích ứng với xu thế phụ thuộc vào việc HTSĐ của từng

cá nhân trong các quốc gia.

Học giả Karan Singh thì đặt vấn đề rộng hơn: Học suốt đời vì một xã hội

toàn cầu. Tình trạng chung trong xã hội toàn cầu là khoảng cách địa lý giữa các

quốc gia đang thu hẹp lại, sự giao lưu văn hóa và khoa học nhanh chóng vượt

qua các biên giới quốc gia. Con người phải biết đi tìm những tri thức mới, những

nguồn học mới để xây dựng một thế giới mới với lối sống toàn cầu về giáo dục

người lớn [25].

Từ góc độ phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, hai tác giả N.B Alison và

B.S Khorev đã đi sâu nghiên cứu sự đóng góp của nông nghiệp vào GDP của các

quốc gia và hai ông đã chỉ ra rằng, phải lôi cuốn người lớn vào GD để họ là

những lao động có tay nghề cao, tạo nên năng suất lao động lớn.

Các nhà nghiên cứu xã hội học như A.Turen, G.Fourastie, R.Aron,

G.Gallraithe, W.Rostou, cũng bàn đến tầm quan trọng của giáo dục người lớn.

Phương pháp họ đưa ra là nhằm phát triển một nền kinh tế tri thức, mở rộng cơ

hội học tập đến người lớn, tạo ra nguồn nhân lực tốt phục vụ sản xuất. Vì vậy,

Page 23: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

11

In’ Am Al Mufli đã nói đến mở rộng cơ hội học tập cho người lớn, tạo ra nguồn

nhân lực học tốt cho nền sản xuất [20].

Tác giả Roberto Caneiro cũng nhấn mạnh đến việc xóa bỏ tình trạng khốn

cùng, sự nghèo nàn về văn hóa, tinh thần cũng như về đời sống vật chất của

người lao động thông qua GD. Ông cho rằng, GD cho mọi người là cội nguồn

của việc tạo nên vốn xã hội (Social Capital) và vốn con người (Human Capital)

cho từng Quốc gia [20].

Tác giả Micheal Maley, trong bài viết “Giáo dục sự tự chủ và hàn gắn xã

hội” đã đề cập đến GD và vấn đề nâng cao chất lượng trí tuệ. Theo ông, GD phải

giúp thanh niên và người lớn đạt tới chất lượng và chuẩn mực đào tạo theo yêu

cầu của thời đại. Người lớn phải được học tập để không bị loại trừ ra khỏi các

hoạt động xã hội [20].

Năm 1996 là năm đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử quá trình

thúc đẩy nghiên cứu mô hình HTSĐ của cộng đồng quốc tế. Trong năm này,

hàng loạt các công trình nghiên cứu về HTSĐ được công bố, như: UNESCO

xuất bản tác phẩm “Kho báu tiềm ẩn” (Delors và cộng sự, 1996); OECD xuất

bản báo cáo HTSĐ cho mọi người; Liên minh Châu Âu tuyên bố lấy năm này

làm “Năm châu Âu về học tập suốt đời”. Nhờ những nỗ lực này, thành phố học

tập đã được định nghĩa: Một cộng đồng học tập là một thành phố, thị xã hoặc

vùng mà ở đó huy động được mọi nguồn lực nhằm phát triển, làm giàu thêm

tiềm năng con người để nuôi dưỡng sự phát triển cá nhân, duy trì sự gắn kết xã

hội và tạo ra sự thịnh vượng. Liên minh châu Âu đã đưa ra 8 năng lực cốt lõi của

một công dân học tập suốt đời: 1) Giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ; 2) Giao tiếp bằng

ngoại ngữ ; 3) Năng lực tính toán và những năng lực cốt lõi về khoa học và công

nghệ; 4) Năng lực trong môi trường số (digital competence); 5) Năng lực học và

tự học (learning to learn); 6) Năng lực xã hội và năng lực công dân; 7) Ý thức về

các sáng kiến và nghệ thuật kinh doanh là khả năng chuyển biến các ý tưởng

thành hành động; 8) Nhận thức và biểu đạt văn hóa. Đây là cơ sở để ngày nay,

cộng đồng quốc tế bắt tay xây dựng các thành phố học tập (learning city), mô hình

công dân học tập để tiến tới xây dựng quốc gia học tập [125]. Để xây dựng XHHT,

nhiều quốc gia đã chủ trương xây dựng các thành phố học tập (learning city).

Vương quốc Anh là một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong Liên minh

châu Âu đã thể hiện các nỗ lực của tổ chức này về xây dựng thành phố học tập,

Page 24: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

12

XHHT. Bộ Giáo dục và Lao động Anh đã đề ra mục tiêu làm cho mọi người có

những cơ hội tốt nhất để được GD, đào tạo và lao động, có vị trí trong xã hội và

có quyền đóng góp vào sự cạnh tranh của Anh quốc trong thế kỷ XXI. Từ năm

1996, thành phố Liverpool đã tự xác nhận mình là một “thành phố học tập”.

Đến nay, ở Anh có 80 thành phố và vùng xây dựng thành phố học tập. Hội

nghị châu Âu về thành phố học tập đã được tổ chức đúng dịp nước Anh giữ

nhiệm kỳ Chủ tịch EU năm 1998 [125].

Tại Canada, từ năm 2003, thành phố Victoria đặt mục tiêu trở thành một

“cộng đồng học tập dẫn đầu” vào năm 2020. Sáng kiến này có phạm vi trải dài từ

học tập ở bậc học mầm non cho đến việc khuyến khích những người cao tuổi

tham gia các khóa học cao đẳng, đại học. Thành phố Vancouver cũng hướng tới

việc trở thành một “thành phố học tập” với mục tiêu đặt ra là: đạt tỷ lệ học sinh

nhập học và hoàn thành bậc học cao hơn, tỷ lệ biết đọc viết và tính toán cao hơn,

có sự cộng tác hiệu quả hơn giữa các nhà GDĐT. Chiến lược của Vancouver đặc

biệt chú trọng tới các cơ hội học tập cho những người và nhóm dân cư thiệt thòi,

dễ gặp rủi ro và bị tách biệt về xã hội. Các thành phố St. John’s và Emonton cũng

nỗ lực để trở thành những CĐ học tập [125]. Canada đã xây dựng mô hình công

dân học tập gồm những năng lực sau:

1. Năng lực sáng tạo, đổi mới, tinh thần lập nghiệp

2. Năng lực tư duy phản biện

3. Năng lực hợp tác

4. Năng lực giao tiếp, truyền thông, thông tin

5. Tính cách, phẩm chất công dân toàn cầu

6. Đạo đức công dân, lối sống văn hóa

7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

Sơ đồ 1.1: Mô hình năng lực của công dân Canada

(Nguồn: Tầm nhìn thế kỷ 21 về giáo dục cộng đồng Canada, 2012)

Tại Nhật Bản, để xây dựng XHHT, Chính phủ đã lập ra “Uỷ ban Quốc gia

về giáo dục suốt đời”. Theo luật định, Nhật Bản có hai hệ giáo dục: giáo dục nhà

trường và giáo dục xã hội. GD nhà trường là hệ GD ban đầu, gồm trường mẫu

giáo, trường phổ thông (là loại trường phổ cập GD) và các loại hình trường đào

tạo nghề từ trung cấp đến đại học. Chính sách giáo dục xã hội Nhật Bản bao gồm

6

1

4

7

2

5

Những

năng lực

n ƣời học

thế kỷ XXI

3

8

1

Page 25: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

13

ba trụ cột chính: “Mở rộng mạng lưới cơ sở học tập để làm nền tảng học tập cho

cộng đồng”, “hỗ trợ hoạt động trao đổi học tập trong cộng đồng” và “tổ chức các

khóa học dựa trên nhu cầu của người dân”. Bên cạnh các cơ sở học tập, như:

TTHTCĐ (kominkan), thư viện, bảo tàng, thì các cơ sở học tập dành cho phụ nữ

và thanh thiếu niên cũng trở thành các cơ sở GD, làm nền tảng cho việc học tập.

Ngay từ năm 1979, thành phố Kakegawa - một trong bảy thành phố tham gia “các

thành phố giáo dục” được công nhận là thành phố HTSĐ đầu tiên của Nhật Bản.

Từ đó, dự án thành phố HTSĐ của Nhật Bản đã được thực hiện như một phần

trong chính sách thúc đẩy HTSĐ của các thành phố/thị xã/CĐ. Thành phố HTSĐ

có tác động rất tích cực đối với GD địa phương, năng suất lao động, sự đổi mới và

nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế tri thức [125]. Năm 1990, đạo luật về xây dựng

các cơ chế và biện pháp thúc đẩy HTSĐ được ban hành. Năm 2010, Chính phủ

Nhật Bản đã ban hành “Chiến lược mới để tăng trưởng - lộ trình hồi sinh Nhật

Bản” nhằm định hướng chính sách và các chỉ tiêu cụ thể cần đạt được đến năm

2020 về tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản [89].

Tại Hàn Quốc, từ năm 1980, trong Hiến pháp sửa đổi đã quy định: “Nhà

nước chịu trách nhiệm thúc đẩy giáo dục suốt đời”. Hệ thống GD Hàn Quốc

hướng đến xây dựng một xã hội HTSĐ ở thế kỷ XXI. Do đó, họ đã tiến hành cải

cách GD mạnh mẽ và toàn diện để phù hợp với kỷ nguyên thông tin và toàn cầu

hóa. Năm 1999, thực thi Hiến pháp, Luật GD suốt đời của Hàn Quốc được ban

hành. Theo đó, phải thúc đẩy GDKCQ nhằm thực hiện hai mục đích chính: liên

kết GD với xã hội và biến xã hội thành nơi học tập, đồng thời tăng cường sự trợ

giúp của các tổ chức GD liên quan đến GD suốt đời. Chính sách GD đại học

dành cho mọi người ở Hàn Quốc hiện nay là một điển hình về một nền GD hiện

đại. Trong đó, người lớn là đối tượng được chú ý, được coi là một trong những

nguyên nhân thành công trong những nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội Hàn

Quốc [126]. Luật GD suốt đời (1999) còn chỉ rõ: “Chính phủ có thể chỉ định và

hỗ trợ một số đô thị, quận, hạt để trở thành những thành phố học tập”. Năm

2001, 3 thành phố đầu tiên của Hàn Quốc đã được công nhận “thành phố học

tập”. Đến năm 2008, đã có 76 đơn vị hành chính được công nhận là “thành phố

học tập”. Các nhà quản lý đã nhận thức “thành phố học tập” không chỉ đơn

thuần cung cấp các cơ hội GD, học tập mà còn làm cho thành phố đó trở nên

Page 26: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

14

thông minh hơn, cởi mở hơn. Để xây dựng các thành phố học tập cần có những

công dân học tập. Họ xây dựng những phẩm chất, phát triển những năng lực

công dân phải có để hội nhập và cạnh tranh trong thế giới hiện đại [126].

1. Tự nhận thức

2. Quản lý bản thân

3. Ra quyết định có trách nhiệm

4. Quản lý các mối quan hệ

5. Nhận thức xã hội

6. Tư duy phản biện và sáng tạo

7. Các kỹ năng CNTT và TT

8. Hiểu biết công dân, nhận thức toàn

cầu và các kỹ năng liên văn hóa

9. Con người tự tin

10. Người có năng lực tự học

11. Công dân biết quan tâm

12. Người có đóng góp tích cực

Sơ đồ 1.2: Mô hình năng lực của công dân Hàn Quốc

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp xây dựng XHHT ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapre)

Tại Singapore, phong trào: “Các nhà trường tư duy, một quốc gia học tập”

(thinking schools, learning nation) do Thủ tướng khởi xướng năm 1997, được coi

như một tầm nhìn và chiến lược mang tính bao quát toàn diện về lĩnh vực xây

dựng XHHT. Quá trình xây dựng XHHT ở Singapore đi từ các chính sách cụ thể

đến các dự án quốc gia. Trước khi có tầm nhìn trên, mỗi thành tố của hệ thống GD

(tiểu học, trung học, đại học, GDĐT thường xuyên) được nhận thức và quản lý

một cách độc lập với nhau. Mục đích của tầm nhìn: “nhằm nuôi dưỡng giới trẻ

năng lực phản biện và sáng tạo, cung cấp cho cơ hội học tập lên cao hơn trong một

hệ thống tích hợp, liên tục” đã tạo ra được sự hợp lực, đồng bộ bên trong cũng như

xuyên suốt các ban ngành, thành phần của hệ thống chính quyền. Bộ GD

Singapore đã xác định rằng: “Các nhà trường tư duy, một quốc gia học tập”, kết

quả mong muốn của giáo dục là xây dựng mô hình năng lực của công dân thế kỷ

XXI [126].

Những

giá trị

cốt lõi

Giá

trị cốt

lõi

2

1

2

11 10

0

9

8

6

7

5 4

3

1

Page 27: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

15

1. Tư duy sáng tạo

2. Thành thạo công nghệ thông tin

3. Đầu óc kinh doanh toàn cầu

4. Hứng thú học tập vì ngày mai

5. Con người quan tâm và có trách nhiệm

với CĐ

6. Con người đóng góp nhiều cho xã hội

7. Con người tự tin

8. Con người tự học

Sơ đồ 1.3: Mô hình năng lực của công dân Singapore

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp xây dựng XHHT ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore)

Tại Trung Quốc, hệ thống GD theo hướng XHHT phát triển mạnh, với

đối tượng là người lớn. Trung Quốc có nhiều loại hình trường lớp, chủ yếu là

trường xoá mù chữ nghiệp dư, trường dạy nghề sơ cấp cho nông dân, trường do

CĐ hoặc phòng nông nghiệp huyện quản lý, trường trung học nghiệp dư cho

nông dân, trường trung học nghiệp dư cho cán bộ, nhân viên, công nhân... dạy kỹ

thuật công nghiệp [24]. Trong giai đoạn 2002-2005, thành phố Bắc Kinh đã

tham gia vào dự án PALLACE do EU tài trợ. Đến năm 2009, đã có hơn 200

thành phố và cộng đồng đặt mục tiêu xây dựng thành phố/vùng học tập. Đề

án Quốc gia của Trung quốc về cải cách và phát triển GD dài hạn và trung

hạn (2010-2020) kêu gọi xây dựng một XHHT vào năm 2020, trong đó mọi

người đều được tham gia học tập và các cơ hội học tập được cung cấp mọi

nơi, mọi lúc [125].

Tóm lại, việc biến các ý tưởng XHHT, HTSĐ và thành phố học tập trở

thành hiện thực phụ thuộc vào cả những hành động vĩ mô ở cấp chính phủ, quốc

gia lẫn các hoạt động vi mô của thành phố, CĐ. Kinh nghiệm của các nước về

xây dựng các mô hình GD thường xuyên, học tập suốt đời, mặc dù vẫn còn nhiều

thách thức song việc thành lập các thành phố học tập, mô hình công dân học tập

đã thực sự trở thành cách tiếp cận thực tiễn nhằm thúc đẩy người dân HTSĐ

trong CĐ quốc tế.

Những

giá trị

cốt lõi

1 2

2

3

6

1

4

7

8

5

Page 28: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

16

1.1.1.2. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập của Việt Nam

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về XHHT được theo tiếp cận theo

các hướng sau:

Hướng thứ nhất, các học giả, các nhà nghiên cứu đi từ vấn đề kinh tế tri

thức, từ đó đề xuất đổi mới nền GD. Trong đó, nội dung cốt lõi là nghiên cứu

XHHT. Đó là các tác giả: Đặng Hữu [57], Vũ Đình Cự [17], Chu Hảo [54],

Đặng Ngọc Dinh [28], Trần Đình Thiên [102], Nguyễn Viết Sự [87], Phạm Tất

Dong [22],…

Hướng thứ hai, các học giả, các nhà nghiên cứu tiếp cận từ vấn đề nguồn

nhân lực cho CNH, HĐH trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ đó đề xuất xây

dựng XHHT. Đó là các tác giả: Nguyễn Minh Đường [42], Hoàng Tụy [104], Vũ

Ngọc Hải [49], Bế Trường Thành [101], Thái Thị Xuân Đào [39,40], Hoàng Minh

Luật [68], Tô Bá Trượng [106],…

Hướng thứ ba, các học giả, các nhà nghiên cứu tiếp cận từ việc phát triển

những khoa học cụ thể, những ngành sản xuất trực tiếp, từ đó đề xuất một cuộc cải

cách GD theo hướng xây dựng XHHT. Theo hướng tiếp cận này được nhiều

chuyên gia đầu ngành, nhiều nhà nghiên cứu chuyên sâu, như: Phạm Minh Hạc

[44], Đặng Bá Lãm [65], Vũ Văn Tảo [90,91], Nguyễn Như Ất [1,2], Đặng Quốc

Bảo [4]… sử dụng.

Về định hướng xây dựng XHHT Việt Nam giai đoạn 2011-2020, trong báo

cáo “Thực trạng và tầm nhìn 2020 về học tập suốt đời - xây dựng xã hội học tập

tại Việt Nam” Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã khẳng định: Việt Nam tiếp tục

xây dựng XHHT giai đoạn 2011- 2020 với những tiêu chí cơ bản sau đây: đảm

bảo mọi điều kiện cần thiết nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi người, ở

mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học tập suốt đời góp phần

nâng cao dân trí và năng lực công dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và

chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội. Trong đó, học tập suốt

đời được coi vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để xây dựng xã hội học tập và

quan niệm về học trong xã hội học tập được mở rộng và tiếp cận sâu với “năm

trụ cột” của học tập: “học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để cùng chung

sống và học để quan tâm đến hành tinh” [55, tr 44].

Dưới ánh sáng Nghị quyết 29-NQ/TW của Trung ương Đảng về đổi mới

căn bản toàn diện GD Việt Nam, tác giả Phạm Tất Dong khẳng định: Vấn đề cơ

Page 29: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

17

bản, then chốt nhất trong toàn bộ công việc xây dựng XHHT là xác lập được

mục tiêu đào tạo của sự nghiệp GDNL, đề xuất đưọc mô hình nhân cách của

“công dân học tập” tại CĐ dân cư và “lao động tri thức” (knowledde worker)

trong các cơ quan doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Xây dựng XHHT thực chất là

tiến hành một cuộc cách mạng GD [27].

Tóm lại, khái niệm, nội hàm khái niệm XHHT, HTSĐ đã được nhiều học giả

trong nước và nước ngoài đề cập đến, ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, với

nhiều cách tiếp cận khác nhau. Từ khái niệm, định nghĩa, các học giả, các nhà

nghiên cứu đã đề xuất ý tưởng xây dựng các cộng đồng học tập, thành phố học tập

và giáo dục suốt đời cho người lớn. Tuy nhiên, để sống với thế giới hiện đại và theo

kịp các nước phát triển, các quốc gia phải tự xây dựng cho mình một kho tàng tri

thức đồ sộ và phong phú, phải có được nguồn nhân lực chất lượng cao, có đủ năng

lực nội sinh về khoa học và công nghệ, có đội ngũ “lao động tri thức” thích ứng cao

với thế giới công nghệ hiện đại. Muốn vậy, mỗi con người phải lấy sự học làm lẽ

sống của mình. Đúng như Lênin đã kêu gọi: “học, học nữa, học mãi”. Trong

XHHT, mỗi con người phải được GDTX, đào tạo liên tục, HTSĐ. Do đó, hệ thống

GD không chỉ bó hẹp trong các loại hình trường mà còn phải mở rộng các hình thức

học ngoài nhà trường. Đó là hệ thống GD linh hoạt, tạo ra sự đa dạng các ngành

học, các hình thức học, các kênh liên thông giữa các loại hình GD khác nhau. Vì

vậy, đổi mới tư duy giáo dục, đặc biệt là tư duy về hình thức giáo dục suốt đời cho

người lớn là việc làm quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn này.

1.1.2. Những nghiên cứu và quá trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng

1.1.2.1. Những nghiên cứu và quá trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng trên

thế giới

Giáo dục là con đường chủ yếu giúp con người phát triển sâu sắc, hài hòa

hơn và thông qua đó đẩy lùi tình trạng nghèo khổ, bài trừ áp bức và chiến tranh.

Thế kỷ XXI với xu thế toàn cầu hóa, hệ thống GD phải cải cách cho phù hợp với

xu thế phát triển của thời đại. Ba chủ thể đóng vai trò quan trọng cho sự thành

công của Chính phủ các nước về cải cách GD là: cộng đồng địa phương (nhất là

các bậc cha mẹ, người đứng đầu các tổ chức xã hội và các nhà giáo), chính

quyền địa phương và cộng đồng quốc tế.

Page 30: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

18

Trong quá khứ, giáo dục đã có nhiều thất bại do sự cam kết không đầy đủ

của một trong những chủ thể trên. Những ý đồ cải cách GD áp đặt từ cấp quản lý

cao nhất hoặc từ bên ngoài vào đều không đạt được kết quả tốt đẹp. Rõ ràng CĐ

địa phương bao giờ cũng giữ vai trò quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ một

chiến lược cải cách nào. Vì vậy, một trong những giải pháp quan trọng để phát

triển cộng đồng và để CĐ tham gia vào quá trình cải cách GD cần thiết phải xây

dựng và phát triển các cơ sở GDCĐ [112].

Theo học giả Jacques Delors, trong tác phẩm “Học tập một kho báu tiềm ẩn”

[20], việc tổ chức học tập cho dân cư của một CĐ sẽ phát triển từng bước, luôn

mang lại hiệu quả cao hơn trước phụ thuộc phần lớn vào cách tiến hành sao cho

ngay trong khi sự phân hóa giàu - nghèo đang diễn ra, giữa lúc xã hội đang có

nhiều tiêu cực tác động xấu đến con người thì vẫn bảo đảm cho không một cá

nhân nào bị loại trừ khỏi quyền được học hành, quyền được phát triển những năng

lực tiềm tàng của họ. Trong hoàn cảnh khó khăn, con người vẫn dựa vào CĐ để

học tập là yêu cầu hàng đầu của các nhà quản lý. Tại các TTHTCĐ, việc quản lý

không chỉ là điều hành hoạt động của trung tâm không bị đứt quãng nhằm hoàn

thành những chương trình đã có trong kế hoạch, mà quan trọng hơn là mọi công

dân trong CĐ được tiếp cận với kế hoạch triển khai chương trình học tập đó. Việc

tổ chức học tập ở TTHTCĐ phải được chỉ đạo theo 6 nguyên tắc sau: 1) Việc học

và GD là kết quả tự thân, nhằm vào cả cá nhân và xã hội, được thúc đẩy và chuẩn

bị sẵn bảo đảm suốt đời của mỗi người; 2) Giáo dục không chính quy phải có ích

cho xã hội: tạo nên tiến bộ và truyền bá những kiến thức về khoa học và công

nghệ bằng việc đưa kiến thức đến với mọi người; 3) Việc học tập ở trung tâm phải

bảo đảm 3 mục tiêu: công bằng, phù hợp, chất lượng cao; 4) Mọi đổi mới trong

việc học tập phải có sự phân tích các thông tin sâu sắc, bám sát thực tiễn và có

chính sách hỗ trợ; 5) Nội dung học tập ở CĐ phải chú ý đến những giá trị cơ bản

mà CĐ quốc tế quan tâm: quyền con người, sự khoan dung, sự thông hiểu, dân

chủ, trách nhiệm, tính phổ biến, bản sắc văn hóa, hòa bình, bảo vệ môi trường,

chia sẻ tri thức, xóa đói giảm nghèo, kiểm soát dân số, sức khỏe; 6) GD là trách

nhiệm của toàn xã hội, mọi người có trách nhiệm tham gia học tập và có đầy đủ

trách nhiệm trong quá trình GD [Theo tinh thần chỉ đạo GD của Ủy ban Quốc tế

Page 31: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

19

về GD thế kỷ XXI - The International commission on Education for the twenty -

fírst Century].

Nhận thức được vai trò, tác dụng to lớn của một địa điểm học tập ở làng,

xã đối với việc tạo cơ hội HTTX, HTSĐ cho mọi người dân ở cộng đồng, các

nước đã quan tâm phát triển mô hình giáo dục này từ rất sớm, đặc biệt ở Nhật

Bản. Từ thế kỷ 17, ở Nhật đã có 15000 TERAKOYA (TERAKOYA có nghĩa là

Nhà dành cho học viên, là trung tâm học tập). Sau Thế chiến thứ II, nhận thức

được tầm quan trọng của việc nâng cao dân trí đối với việc xây dựng đất nước và

thực hiện dân chủ, ngày 5/7/1946 Chính phủ Nhật Bản đã ra thông báo khuyến

khích thành lập các Trung tâm học tập, gọi là KO-MIN-KAN (tiếng Nhật, có

nghĩa là Nhà văn hóa của nhân dân - Citizens’ Public Hall). Bộ Luật Giáo dục xã

hội năm 1949 của Nhật Bản đã khẳng định: “KO-MIN-KAN mang đến cho

người dân tại các thành phố, thị trấn, làng mạc hoặc bất kỳ một khu vực nào

khác những kiến thức đã được chỉnh sửa cho phù hợp với nhu cầu trong cuộc

sống hàng ngày và các hoạt động trí tuệ, văn hóa khác để làm giàu thêm nền văn

hóa, cải thiện sức khỏe và trau dồi nhận thức về đạo đức và thẩm mỹ của họ. Bởi

vậy, mục đích của KO-MIN-KAN là góp phần cải thiện đời sống nhân dân và

tăng cường phúc lợi xã hội” [123].

UNESCO coi việc xây dựng và phát triển TTHTCĐ là một giải pháp quan

trọng để PTCĐ ở mỗi quốc gia, góp phần làm giảm thiểu sự cách biệt về trình độ

dân trí giữa thành thị và nông thôn. Mô hình TTHTCĐ được xem là một công

cụ, một thiết chế có hiệu quả nhất trong việc thực hiện “giáo dục cho mọi người”

và “mọi người cho giáo dục” [111].

Năm 1998, một thiết chế phục vụ yêu cầu giáo dục phi chính quy đối với

người lớn tuổi được đề xuất là TTHTCĐ (community learning centrers - CLC).

Từ đó, dự án thành lập TTHTCĐ đã được triển khai ở 18 quốc gia thuộc khu vực

châu Á - Thái Bình Dương, gồm: Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung quốc,

Ấn độ, Indonesia, Iran, Lào, Malaysia, Mongolia, Myanma, Nepan, Pakistan,

Philippines, Thái Lan, Ubekistan và Việt Nam, với mục đích cung cấp nền GD

cơ bản (biết đọc, biết viết) và GDTX. Dự án mở rộng dần sang các nước khác

như: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Samoa, Srilanka, Timor Leste và phát triển ra các

nước Ả Rập, như: Lebanon, Jordan, Ai Cập, Ma Rốc... Năm 2008, theo thống kê

Page 32: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

20

của UNESCO, mô hình tổ chức này đã có mặt ở 24 quốc gia vùng châu Á - Thái

Bình Dương và 10 nước khu vực Ả Rập, với hơn 170.000 cơ sở (kể cả tổ chức

có tên gọi TTHTCĐ hoặc các tên gọi khác nhưng có hoạt động tương tự) [115].

Mục đích của TTHTCĐ theo định nghĩa của APPEAL: trao quyền cho những

người ít có cơ hội đến trường; PTCĐ; chuyển đổi xã hội thông qua hình thức

HTSĐ cho tất cả mọi người: người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em trong CĐ

[111]. Vai trò của TTHTCĐ cũng được chỉ rõ: cung cấp GD và các hoạt động

phù hợp cho người dân địa phương nhằm trao quyền, chuyển đổi xã hội, nâng

cao chất lượng cuộc sống người dân; huy động nguồn lực và tổ chức hoạt động

xã hội [113].

Nhận thức rõ tầm quan trọng và vai trò của TTHTCĐ đối với việc cung cấp

cơ hội HTSĐ cho mọi người và PTCĐ, văn phòng UNESCO khu vực châu Á -

Thái Bình Dương đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo bàn về TTHTCĐ cấp làng/xã

để đánh giá thực trạng, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và những bài học

kinh nghiệm đồng thời tìm các giải pháp, điều kiện duy trì và phát triển mô hình

này trong tương lai. UNESCO cũng đang tập trung vào việc biên soạn các tài

liệu và tổ chức tập huấn để nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, điều hành hoạt

động TTHTCĐ cho các nhà lãnh đạo địa phương [113, 114, 115, 116].

Với sự hỗ trợ của tổ chức UNESCO, TTHTCĐ ngày càng phát triển mạnh

mẽ ở các nước châu Á. Sự phát triển này đã chứng tỏ TTHTCĐ là một loại hình

GD phù hợp, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các CĐ địa

phương còn gặp nhiều khó khăn .

1.1.2.2. Những nghiên cứu và quá trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng ở

Việt Nam

Vấn đề tổ chức quản lý TTHTCĐ ở Việt Nam chỉ mới được quan tâm

nghiên cứu trong khoảng 15 năm trở lại đây bởi các tác giả Tô Bá Trượng [105], Thái

Xuân Đào [36, 37], Phạm Quang Huân [56], Nguyễn Như Ất [2], Nguyễn Văn Nghĩa

[73]… Những nghiên cứu nói trên đã góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và

thực tiễn của TTHTCĐ như: vị trí của TTHTCĐ trong hệ thống GD quốc dân

nói chung và trong hệ thống GDTX nói riêng; vai trò của TTHTCĐ đối với việc

thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương; chức

Page 33: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

21

năng của TTHTCĐ; công tác quản lý TTHTCĐ; những kết quả bước đầu trong

việc phát triển mô hình GD TTHTCĐ…

Ngoài ra, còn có một số các bài báo, đề tài cấp Bộ, luận văn Thạc sĩ, sách

tham khảo… đề cập đến vấn đề này. Trong đó, đáng chú ý nhất là đề tài cấp Bộ:

“Xây dựng mô hình thí điểm về TTHTCĐ cấp xã ở nông thôn miền Bắc”, mã số

B.99-49-79 của nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ và

GDTX, Viện Khoa học GD Việt Nam [36]. Đề tài, đã trình bày khá hệ thống

những kết quả nghiên cứu về TTHTCĐ ở cả phương diện lý luận và thực tiễn.

Trong công trình nghiên cứu “Yêu cầu của thời đại và những vấn đề đặt ra

với phát triển giáo dục không chính quy trong thời gian tới”, tác giả Đặng Quốc

Bảo [3] cho rằng, từ TTHTCĐ cần phát triển một số trường trung học CĐ và tiến

tới xây dựng một số trường đại học cho người lớn tuổi. Trường đại học này không

tổ chức theo kiểu các trường ĐH truyền thống dành cho thanh niên. Tiếp đó, trong

công trình nghiên cứu “Xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng

góp phần thực hiện cuộc đổi mới toàn diện và căn bản sự nghiệp giáo dục theo

đường lối Đại hội Đảng lần thứ XI”, tác giả Đặng Quốc Bảo một lần nữa khẳng

định các TTHTCĐ chính là hạt nhân của GD phi chính quy, một loại thiết chế GD

không câu nệ các thủ tục hành chính. Nó linh hoạt nhằm giúp người học các kiến

thức trực dụng, hữu dụng cho đời sống. TTHTCĐ là nơi thúc đẩy nhu cầu hiểu

biết của người dân; nâng cao được năng lực và cơ hội lựa chọn cho người dân.

Nếu gắn kết được bộ ba “nhu cầu - năng lực - cơ hội” thì TTHTCĐ sẽ làm được

sứ mệnh tăng cường được giá trị vốn tổ chức (organizational capital), vốn con

người (human capital) và vốn xã hội (social capital). Đó là tiền đề tạo nên XHHT

của đất nước [4].

Trong một số công trình khoa học, như: “Xây dựng và phát triển xã hội học

tập”, “Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam”, tác giả Phạm Tất Dong

[22, 23, 24] đã đánh giá một số kết quả đạt được của các TTHTCĐ, là: tạo ra

được cơ hội học tập cho người dân, nhất là nông dân, nhờ đó đã góp phần nâng

cao chất lượng cuộc sống và phát triển nguồn nhân lực tại CĐ; tạo điều kiện để

người dân “cần gì, học nấy”, giúp cho mọi người được học tập thường xuyên;

tạo ra môi trường xã hội, trong đó ai cũng học tập và ai cũng có thể tham gia vào

việc phát triển GD tại CĐ. TTHTCĐ chịu sự chỉ đạo, quản lý của 2 cấp, cấp

Page 34: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

22

huyện và cấp xã. Trong quá trình chỉ đạo thí điểm mô hình XHHT ở nhiều địa

phương, tác giả đã đề nghị chỉnh sửa Luật GD 2005, bổ sung thêm điều luật nói

về TTHTCĐ như là một thiết chế GDPCQ.

Gần đây, trong nghiên cứu“Định hướng chiến lược phát triển giáo dục

thường xuyên và xây dựng trung tâm học tập cộng đồng”, tác giả Hoàng Minh

Luật đã đề cập đến một số vấn đề về tình hình phát triển TTHTCĐ, quản lý

TTHTCĐ trong khu vực và ở Việt Nam [68].

Tác giả Ngô Quang Sơn, trong một số đề tài nghiên cứu khoa học [81, 82]

đã tổng hợp và đánh giá tổng quan về xu thế xây dựng và phát triển các

TTHTCĐ, xác định TTHTCĐ là vấn đề thời sự và xu thế phát triển tất yếu của

GDTX ở các nước trong khu vực và ở Việt Nam. Tác giả đã trình bày quy trình

xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức quản lý các nguồn lực của TTHTCĐ, các

bước chỉ đạo và công tác kiểm tra, đánh giá ở TTHTCĐ, chỉ ra những thuận lợi,

khó khăn trong việc xây dựng và phát triển bền vững các TTHTCĐ ở các nước

trong khu vực và ở Việt Nam, đề xuất một số giải pháp hiệu quả để phát triển

bền vững các TTHTCĐ.

Trong đề tài "Thực trạng hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tỉnh

Hòa Bình" do Trịnh Công Thái làm chủ nhiệm [100], nhóm tác giả đã khẳng định

rằng, cần phải tổ chức và quản lý có hiệu quả phương thức kết nối TTHTCĐ với

câu lạc bộ và nhóm PTCĐ. Các câu lạc bộ, nhóm PTCĐ chính là địa điểm tổ chức

lớp học cắm ở thôn, bản vệ tinh của trung tâm. Trưởng thôn, bản phải quản lý lớp

ở thôn, bản của mình và làm theo kế hoạch của TTHTCĐ.

Đề tài "Xây dựng mô hình xã hội học tập tỉnh Sơn La", tác giả Trần Luyến

[71] đã khảo sát quá trình xây dựng 2 TTHTCĐ ở 2 xã Lóng Sập và Hủa Păng

(huyện Mộc Châu). Từ đó, tác giả cho rằng, để quản lý chất lượng học tập của

người dân trong xã, giám đốc TTHTCĐ nhất thiết phải nắm vững nhu cầu học tập

của dân (nhu cầu học nghề ngắn hạn, nhu cầu chuyển giao kỹ thuật sản xuất, nhu

cầu theo học chuyên đề...) và quản lý lịch trình giảng dạy của cán bộ thỉnh giảng.

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường phổ thông đảm trách phó giám đốc trung

tâm phải quản lý chất lượng bài giảng. Còn cán bộ Hội khuyến học phải quản lý

được kế hoạch giảng dạy để vận động người dân đi học theo đúng nhu cầu.

Page 35: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

23

Đề tài "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Hà Tây" do Nguyễn Ngọc Phú

[76] thực hiện, đã cho rằng TTHTCĐ là cơ sở GDNL có tầm quan trọng lớn lao.

Khảo sát thực trạng GDNL ở 3 xã Văn Bình, Duyên Thái và Nhị Khê (huyện

Thường Tín) của tác giả cho thấy: việc học các chuyên đề tại cộng đồng đều dựa

vào nguồn cung cấp thông tin chủ yếu là thư viện xã và huyện. Từ đó tác giả đề

xuất, mối quan hệ giao lưu, trao đổi thông tin và tài liệu học tập giữa hệ thống

TTHTCĐ phải là một khâu quan trọng của quá trình quản lý chất lượng hoạt

động của trung tâm.

Đề tài "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Hải Dương" do Phạm Văn Bảo

làm chủ nhiệm [10] đã thực hiện thử nghiệm GD theo chuyên đề ở 5 cơ sở: Xã

Minh Đức (Tứ Kỳ ): vùng đồng bằng; Xã Hiệp Hòa (Kinh Môn): miền núi;

Phường Quang Trung: Thành phố Hải Dương; Sở Kế hoạch và Đầu tư: cơ quan

nhà nước; Công ty Lilama 69-3: doanh nghiệp. Từ đó tác giả đưa ra kết luận: GD

theo chuyên đề phải phù hợp với từng đối tượng người học.

Đề tài "Mô hình xã hội học tập cấp xã phường ở tỉnh Phú Yên" do Lê Văn

Hữu làm chủ nhiệm [58] đã thực hiện điều tra tại 4 cơ sở TTHTCĐ ở 4 xã,

phường của tỉnh Phú Yên: Phường 4 thành phố Tuy Hòa; Xã An Hải (huyện Tuy

An); Xã Hà Quang Nam (Huyện Phú Hòa); Xã Suối Bạc (Huyện Sơn Hòa). Ban

quản lý 4 trung tâm trên cho rằng, việc phối hợp với các câu lạc bộ (như câu lạc

bộ tư vấn pháp luật, câu lạc bộ dưỡng sinh...), các loại hình nhà văn hóa (như nhà

rông) là công việc quan trọng nhất để đảm bảo việc xây dựng các chuyên đề học

tập. Ngoài ra, tổ chức các lớp tập huấn cũng là một hình thức thu hút người lớn

tham gia học tập thường xuyên.

Hội Khuyến học Việt Nam, chủ trương xây dựng XHHT từ cơ sở thông qua

phong trào khuyến học, khuyến tài. Hội đã triển khai các đề tài nghiên cứu, tổ

chức các hội nghị, hội thảo khoa học về xây dựng XHHT, về phát triển

TTHTCĐ ở Việt Nam như: đề tài Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam; Hội

thảo khoa học Xây dựng XHHT ở Việt Nam; Hội nghị Sơ kết 5 năm xây dựng

và phát triển TTHTCĐ (1999-2004); Hội nghị liên tịch với Bộ GDĐT; Hội nghị

tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài 1996-2008; báo cáo tổng kết 4 hội thảo

về đánh giá thực trạng TTHTCĐ xã, phường, những mô hình TTHTCĐ phát

triển bền vững, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá TTHTCĐ xã, phường (8/2011)…

Page 36: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

24

Những hoạt động trên của Hội Khuyến học Việt Nam đã góp phần quan trọng

vào việc giải quyết nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng XHHT nói

chung, quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ nói riêng. Bên cạnh đó, Bộ Giáo

dục và Đào tạo đã phối hợp với Hiệp hội Quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật

Bản (NFUAJ) tổ chức biên soạn: “Sổ tay thành lập và quản lý trung tâm học tập

cộng đồng”. Nội dung tài liệu bao gồm những kiến thức rất cụ thể, thiết thực,

giúp cho cán bộ lãnh đạo TTHTCĐ có thêm kiến thức quản lý điều hành các

TTHTCĐ ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cuốn tài liệu này mới chỉ là những

hướng dẫn theo cách “cầm tay chỉ việc”, tính lý luận còn hạn chế

[120,121,122,123].

Từ lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy, kết quả nghiên cứu về TTHTCĐ

của các học giả, các nhà khoa học có ý nghĩa rất quan trọng trên cả hai phương

diện lý luận và thực tiễn. Thực tiễn hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình

hội nhập quốc tế sâu rộng trên các lĩnh vực, đã tác động và tạo nên những thay

đổi về quản lý phát triển GD và nhất là trong giai đoạn triển khai thực hiện Nghị

quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về

“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế”. Tuy vậy, hầu hết các tác giả mới chỉ đề cập đến những vấn đề

chung nhất của TTHTCĐ, còn mô hình quản lý, cơ chế quản lý và nhất là các

giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ vẫn chưa có

công trình nào tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống, đánh giá một cách

đầy đủ về thực trạng phát triển TTHTCĐ trên phạm vi cả nước nhằm đưa ra

những giải pháp để TTHTCĐ hoạt động một cách hiệu quả, bền vững, đáp ứng

nhu cầu học tập của nhân dân, phù hợp với tình hình phát triển của những năm

đầu xây dựng XHHT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, vấn đề

đặt ra là cần phải chú ý tới một hướng nghiên cứu mới đang bước đầu được triển

khai, kể từ sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 89/QĐ-TTg về

xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 và Quyết định 281/QĐ-TTg về các

mô hình học tập ở cơ sở giai đoạn 2015-2020. Trong 2 Quyết định này đều

khẳng định việc học tập của người dân, nhất là nông dân, dân nghèo nông thôn

cũng như thành thị, đều phải dựa vào trung tâm học tập cộng đồng, một cơ sở

giáo dục không chính quy có tính thiết yếu đối với việc GD thường xuyên, học

Page 37: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

25

tập suốt đời. Do đó, nội dung, chương trình, tài liệu học tập và phương pháp dạy

- học tập phải được đặt ra trong một kế hoạch dài hạn. Để đạt được tiêu chí “Gia

đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng học tập” của Quyết định 281/QĐ-

TTg và “Cộng đồng học tập cấp xã” của Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT, Bộ

Giáo dục và Đào tạo đã ban hành 500 chương trình học tập, huấn luyện khung.

Căn cứ vào bộ chương trình học tập, huấn luyện khung này, các TTHTCĐ xây

dựng kế hoạch để chuyển tải nội dung vào chương trình giảng dạy của TT. Đồng

thời, Hội Khuyến học Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa- Thể

thao-Du lịch, Bộ Thông tin và truyền thông với sự hỗ trợ của Dự án Bill and

Melinda Gates đã nghiên cứu ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào quá

trình dạy-học của TTHTCĐ nhằm khai thác hiệu quả kênh thông tin mạng qua

hệ thống máy tính của 2000 thư viện và 8000 điểm Bưu điện văn hóa xã. Hướng

nghiên cứu này đang trong quá trình thực hiện thử nghiệm nhưng tính khả thi

của Dự án đã bộc lộ rõ rệt và đưa lại kết quả tốt đẹp.

Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý

phát triển hệ thống TTHTCĐ ở Việt Nam nói chung, ở vùng Đồng bằng Sông

Hồng nới riêng, đang là một đòi hỏi cấp bách, cần giải quyết.

t số k ái niệm côn cụ

1.2.1. Xã hội học tập (Learning society)

Khái niệm xã hội học tập (La Société de l’apprentissage/The Learning

society) lần đầu tiên được UNESCO đưa ra trong công bố “Học để làm người, thế

giới giáo dục ngày nay và ngày mai”, UNESCO, Paris, 1972. Trong đó nêu rõ:

“Xã hội học tập là một xã hội trong đó tất cả các tổ chức xã hội là người cung cấp

giáo dục chứ không riêng gì các nhà trường... Một nhà máy, một cơ sở kinh tế

cũng có thể và cần phải có một vai trò về giáo dục. Nó có thể tự huấn luyện cho

nhân viên và cũng có thể giáo dục cho công chúng về các quá trình và sản phẩm

của nó, các chính sách về môi trường, tính năng kỹ thuật hay những đóng góp của

nó cho xã hội…”

Theo các quan điểm của UNESCO, XHHT có 7 đặc trưng nổi bật sau:

1) Mọi người đều được học, học thường xuyên, học suốt đời; 2) Toàn bộ môi

trường xung quanh đều có thể tạo ra cơ hội học tập và phát huy tài năng của mỗi

người; 3) Con người được tiếp nhận trình độ GD cơ bản để học tập và tự hoàn

Page 38: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

26

thiện; 4) Nhà trường mang lại cho mọi người lòng mong muốn và sự hào hứng

được học tập, với năng lực “học cách học” và với sự tò mò trí tuệ; 5) Mỗi cá nhân

đều có thể lần lượt làm người dạy và làm người học; 6) Xã hội dựa trên thành tựu,

cập nhật và ứng dụng tri thức; 7) Người học trở thành những nhà nghiên cứu, còn

người dạy, dạy cho người học cách đánh giá và quản lý những thông tin mà họ

được cung cấp...[91].

Theo tác giả Vũ Oanh, XHHT là một xã hội vì người học, của người học, do

người học, lấy người học và việc học suốt đời làm trung tâm [74].

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng xã hội học tập là một xã hội mọi người đều

lấy học tập là một công việc thường xuyên, suốt đời, học trong nhà trường và

ngoài nhà trường, chính quy và không chính quy, như là một phần không thể thiếu

được của đời mình, lấy học tập là phương pháp tiếp cận (cách nhìn, cách xử lí) của

cuộc sống nhằm phát triển con người bền vững - động lực cho toàn bộ sự tiến bộ

xã hội [45].

Tác giả Nguyễn Viết Sự [87] xem xét khái niệm XHHT từ nội dung và các

tiêu chí của nó. Theo đó, XHHT được tác giả đề cập: Ở cấp độ quốc gia, là quan

điểm, định hướng và chính sách đảm bảo cho mọi người có quyền, có điều kiện

học tập để phát triển phẩm chất và năng lực bản thân. Điều đó phải được thể hiện

rõ trong Hiến pháp và các Luật của Nhà nước. Đặc biệt trong Luật giáo dục phải

xác định rõ mục tiêu của sự học là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài; đảm bảo cơ hội học tập và điều kiện thuận lợi cho người học trong các cơ

sở chính quy và không chính quy; Ở cấp độ cá nhân trong xã hội, cần thấm nhuần

trong nhận thức và hành động về việc học tập để hiểu biết, để làm việc, để tồn tại

và để chung sống trong CĐ. Trong quá trình sống và làm việc, con người phải

luôn luôn học tập để khỏi bị lạc hậu và tiếp cận, thích nghi nhanh, sáng tạo với sự

thay đổi của hoàn cảnh xã hội. Nội dung học tập hết sức phong phú, không chỉ về

chuyên môn nghề nghiệp mà cả về kĩ năng sống trong xã hội hiện đại. Mỗi người

phải sẵn sàng học tập, thường xuyên học tập với quan điểm luân phiên, nối tiếp

về đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng.

Tác giả Nguyễn Minh Đường cho rằng XHHT là xã hội mọi người đều phải

học, mọi đối tượng lao động đều phải học, mọi lứa tuổi đều phải học và phải học

thường xuyên, học suốt đời, học bằng nhiều hình thức để có thể lao động và sống

Page 39: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

27

trong các điều kiện mới của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [42].

Tác giả Tô Bá Trượng, trong tác phẩm “Từ điển Bách khoa tâm lý học, giáo

dục học Việt Nam” đã định nghĩa: “XHHT là một xã hội mà ở đó ai cũng học tập,

học ở mọi lứa tuổi, mọi lúc, mọi nơi. Mọi hiện tượng, sự kiện, hoạt động... đều có

thể là đối tượng, nội dung học tập, tùy theo sự quan tâm của người học. Phương

pháp học cũng rất đa dạng, nhưng lấy tự học là chính. Tùy theo điều kiện cụ thể

của người học, có thể học ở trường, lớp hay trong cuộc sống, lao động, giao tiếp,

giải trí... và bằng mọi phương tiện thông tin, giao lưu, nối mạng trong và ngoài

nước. XHHT chứa đựng ý tưởng về GD suốt đời, HTSĐ, mà cốt lõi của HTSĐ là

học cách học” [46].

Theo tác giả Thái Xuân Đào, xã hội học tập là xã hội trong đó mọi người đều

HTTX, HTSĐ và mọi tổ chức, lực lượng, mọi cá nhân trong xã hội đều có trách

nhiệm tạo cơ hội HTSĐ cho mọi người. Một xã/phường/thị trấn được coi là đã

hoàn thành xây dựng XHHT hay được công nhận là “Xã hội học tập” khi mọi

người dân ở đó đều học tập và khi mọi lực lượng, mọi người ở đó đều quan tâm,

có trách nhiệm đối với việc tạo cơ hội học tập cho người dân. Với tiêu chí đó,

TTHTCĐ được coi công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập ở cơ sở bởi vì nó

được đánh giá là mô hình giáo dục có hiệu quả trong việc thực hiện “Giáo dục cho

mọi người” và “Mọi người cho giáo dục” [37].

Từ những nghiên cứu trên, XHHT được hiểu là: “một xã hội mà trong đó

mọi người đều được học, học thường xuyên, học suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi

và mọi lực lượng xã hội đều có trách nhiệm tạo cơ hội học tập cho mọi người

dân”. Nói đến XHHT cần chú ý đến cả hai đặc trưng quan trọng của nó, đó là

“học tập cho mọi người” và “mọi người cho học tập”. Hai đặc trưng của XHHT

có quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. XHHT là một hiện tượng có tính

quy luật của sự phát triển, là vấn đề chung của thời đại. Song ở mỗi quốc gia hoặc

mỗi khu vực thường có chiến lược xây dựng XHHT của riêng mình.

Theo GS.TS Phạm Tất Dong, quá trình xây dựng XHHT ở nước ta phải

trải qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn phát triển đầu của XHHT gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh

tế, phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội. Khái niệm

giảm nghèo được hiểu trên ba phương diện: giảm nghèo về tri thức (nghèo năng

Page 40: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

28

lực nắm tri thức và nghèo năng lực giao lưu tri thức); giảm nghèo nhân văn

(nghèo về các điều kiện sống và cơ hội tiếp cận các dịch vụ); giảm nghèo về thu

nhập (nghèo về phương diện thu nhập do nghèo tri thức, nghèo năng lực tạo ra

việc làm,v.v...).

- Giai đoạn thứ hai: xây dựng XHHT để phát triển kinh tế tri thức. Muốn

phát triển kinh tế tri thức phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, trí thức hóa

công-nông, tạo ra đội ngũ lao động trí thức; có đội ngũ nhân tài đông đảo về các

lĩnh vực GD, văn hóa, khoa học, công nghệ, quân sự, quản lý kinh tế và quản lý xã

hội, có đủ năng lực sáng tạo ra những công nghệ mới, làm chủ những công nghệ

cao...; thực hiện một nền GD hiện đại cho 100% dân cư với yêu cầu phát triển

hết mọi năng lực sẵn có trong mỗi con người như Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng

mong muốn [24, tr 25,26,27].

1.2.2. Học tập suốt đời (lifelong learning)

Hầu hết các học giả châu Âu đều khái quát thuật ngữ học tập suốt đời

(HTSĐ): là một quá trình hỗ trợ liên tục, khơi dậy, trao quyền cá nhân, đòi hỏi

toàn bộ kiến thức, giá trị, kỹ năng và sự hiểu biết thông qua suốt cuộc đời của họ

và áp dụng nó với sự tin cậy, sáng tạo, thích thú trong tất cả vai trò, hoàn cảnh và

môi trường.

Tổ chức kinh tế hợp tác và phát triển châu Âu (OECD) và UNESCO đều

lập luận rằng, HTSĐ là bản chất của sự phồn vinh về kinh tế và sự ổn định về xã

hội. Theo đó, HTSĐ bao quát, kéo dài trên một phạm vi rộng thuộc về các vấn

đề GDĐT. HTSĐ gồm những hình thức đào tạo chính quy và không chính

quy/phi chính quy trong GDĐT.

Tác giả Đặng Quốc Bảo trong tác phẩm “Từ điển Bách khoa tâm lý học,

giáo dục học Việt Nam” đã định nghĩa: “Học suốt đời (long-life education) theo

quan điểm của UNESCO là chìa khóa mở cửa vào thế kỷ XXI. Học suốt đời

vượt qua sự phân biệt truyền thống giữa GD ban đầu và GD liên tục. Nó gắn với

một quan niệm tiên tiến hơn: quan niệm về một XHHT, ở đó tất cả mọi thứ đều

có thể tạo ra cơ hội học tập và tiềm năng của mỗi người” [46].

Học tập suốt đời là một quá trình học hỏi liên tục của mỗi con người nhằm

bổ sung và thích ứng những kiến thức và kỹ năng, sự xét đoán và năng lực

Page 41: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

29

hành động của mình. HTSĐ có vai trò xã hội trong việc làm và trong cộng đồng.

HTSĐ làm cho con người có ý thức đầy đủ về bản thân mình và môi trường

xung quanh. Có kiến thức, biết làm, biết sống như thế nào với người khác và “kỹ

năng sống” (làm người) là bốn khía cạnh gắn kết chặt chẽ của một thực thể con

người. HTSĐ là việc tích lũy hàng ngày những kinh nghiệm xã hội - lịch sử.

Thông qua các hình thức học tập chính quy và không chính quy, mọi người dân có

được những kiến thức, kỹ năng, thái độ; tiếp thu được những giá trị, nâng cao

năng lực làm chủ bản thân, làm chủ tri thức mới, làm chủ kỹ thuật và công nghệ

mới để luôn thích ứng với những biến đổi mau lẹ của xã hội, của sản xuất. Đó là

kết quả mà việc HTSĐ phải đạt được. Trong quá trình HTSĐ, mỗi người phải biết

phát triển những năng khiếu bẩm sinh, đồng thời lại phải tập luyện để có được

những năng lực mới. HTSĐ là công việc đòi hỏi sự nỗ lực hằng ngày, nếu kiên trì

học tập, con người sẽ có được những niềm vui của sự khám phá [26, tr85].

Theo Candy, Crebert và Ó.Leary, những phẩm chất của một người học

suốt đời cần có là óc nghiên cứu, thể hiện ở lòng say mê việc học, sự tò mò, óc phân

tích và khả năng định hướng cho việc học của mình. Vì là đối tượng học trong xã

hội hiện đại với kỹ thuật và công nghệ phát triển cho nên người học suốt đời

cũng phải biết sử dụng các thiết bị công nghệ. Đặc biệt là khả năng sử dụng máy

vi tính để phục vụ cho việc học và nghiên cứu. Người học mẫu hình này phải nắm

được những nguyên tắc cơ bản đằng sau những kiến thức được học để có thể áp

dụng vào những tình huống khác nhau, chứ không chỉ đơn thuần ở những tình

huống quen thuộc; có thái độ tốt đối với việc học và có kỹ năng sắp xếp công

việc hợp lý. Những quan niệm về người học hiện đại bên cạnh việc nhấn mạnh

việc học đã đề cao những phẩm chất xã hội thông qua việc tự học, tự định hướng

và sự tự chịu trách nhiệm cho việc học của mình [103].

Trong xã hội ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa, cùng sự phát triển mạnh mẽ

của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì điều quan trọng là học để nhận

biết được những gì diễn ra và sử dụng kiến thức của mình tác động có hiệu quả

vào thực tiễn. Người học phải cập nhật kiến thức suốt đời để biết, để hiểu, để

giao tiếp và để phát triển hết tiềm năng của bản thân. Mỗi cá nhân không chỉ học

cho riêng mình mà còn học cho CĐ, học lẫn nhau và học để chung sống.

Page 42: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

30

1.2.3. Các hình thức học tập trong xã hội học tập.

Trên thế giới có nhiều quan niệm về các hình thức học tập và các quan

niệm này tương đối thống nhất với nhau. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những

điểm khác biệt ở từng quốc gia. Mặt khác, trong thực tế sự phân định các hình

thức học tập khác nhau cũng không mang tính tuyệt đối:

1.2.3.1. Giáo dục chính quy (formal Education)

Là hệ thống GD nền tảng có cấu trúc chặt chẽ theo cấp học, bậc học được

tiến hành trong nhà trường (từ mầm non đến đại học, sau đại học). Chương trình

GD có quy định về mục tiêu, nội dung, thời lượng, phương pháp GD, phương

thức kiểm tra, đánh giá đối với từng lớp học, cấp học, trình độ đào tạo. Như vậy,

GDCQ được hiểu là hệ thống GD có tổ chức, được cung cấp chính thức trong

các cơ sở GD thuộc quyền quản lý của Nhà nước [26].

1.2.3.2. Giáo dục không chính quy (Non - formal Education)

Là hệ thống GD nằm ngoài hệ thống chính quy, theo một chương trình

riêng. Đây là hình thức GD có sự quy định mềm dẻo về mục tiêu, kế hoạch,

chương trình, nội dung, thời lượng, phương pháp GD, phương thức quản lý, kiểm

tra và đánh giá kết quả dạy - học, được xây dựng thích hợp với nhu cầu người

học và tùy thuộc vào sự cần thiết của nhóm người học [26]

1.2.3.3. Giáo dục không chính tắc hay phi chính quy (Informal education)

Là khái niệm vẫn còn gây nhiều bàn luận. Trong một số công trình nghiên

cứu, các tác giả còn nhầm lẫn giữa khái niệm GDPCQ với khái niệm GDKCQ.

Trên thực tế, đây là hình thức học đáp ứng nhanh với những yêu cầu người học

theo phương thức “cần gì học nấy”, hoặc gặp cơ hội thì tham gia học tập mà

không có chủ đích từ trước. Loại hình GD này cho phép mọi người tự học, phù

hợp với hứng thú, sở trường, sự sẵn sàng và các cơ hội học tập trong cuộc sống cá

nhân của họ, trong công việc và điều kiện về tài liệu học tập, phương tiện truyền

thông và các nguồn tri thức. Ví dụ: người học ngẫu nhiên học được một điều gì đó

qua một chương trình truyền hình [26].

1.2.4. Giáo dục thường xuyên (Education permanent)

Theo tài liệu của UNESCO, thuật ngữ này dùng để chỉ sự GD dành cho

những người đã hoàn thành vòng GDCQ ở thời niên thiếu. Với cách hiểu như

vậy, thuật ngữ này đồng nghĩa với giáo dục người lớn (GDNL - adult education).

Page 43: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

31

Trên thế giới, giáo dục thường xuyên còn được hiểu theo nghĩa rộng hơn.

Theo đó, GDTX dùng để chỉ một hệ thống GD gồm hai giai đoạn khác nhau: giai

đoạn GD ban đầu và giai đoạn GD tiếp tục. Hai giai đoạn này nối tiếp nhau, kéo

dài từ khi con người lọt lòng đến hết cuộc đời. Ở Mỹ, GDTX dùng để chỉ toàn

bộ các cơ hội GD tiểu học, trung học và sau trung học do các tổ chức công hoặc

tư tiến hành. Người tham gia có thể thuộc bất kỳ lứa tuổi nào nhằm phát triển

nhân cách, phát triển kiến thức nghề nghiệp, trong thời gian rỗi. Ở Tây Ban Nha

và ở Pháp, GDTX được hiểu là những hoạt động không ở các trường lớp chính

quy, là hoạt động tự phát mà trong đó học tập là một sản phẩm ngẫu nhiên của

cuộc sống.

Ở Việt Nam, GDTX được hiểu là hệ thống GDKCQ, bên cạnh hệ thống

giáo dục chính quy. Về thuật ngữ GDTX, theo Luật giáo dục 2005 được sử dụng

với nghĩa: GDKCQ giúp cho mọi người có cơ hội vừa làm, vừa học, học liên tục,

học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ

học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp để cải thiện cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo

việc làm và thích nghi với cuộc sống xã hội. Hình thức GDKCQ được thực hiện

trước hết ở các cơ sở GDTX và cũng có thể được thực hiện trong cơ sở GDCQ.

Với cách hiểu này, GDTX ở Việt Nam phục vụ những đối tượng sau:

1) Thanh niên và người lớn tuổi không có điều kiện tiếp cận với GDCQ,

hoặc đã bỏ học giữa chừng khi tham gia học trong hệ thống nhà trường chính

quy do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhóm đối tượng này gồm: những người

mù chữ, tái mù chữ, những người có nhu cầu học tiếp các chương trình tiểu học,

trung học cơ sở, trung học phổ thông...

2) Người dân có nhu cầu HTSĐ để thỏa mãn những yêu cầu khác nhau theo

các mục tiêu: học để biết, học để làm, học để chung sống với CĐ, học để hoàn

thiện nhân cách.

Các hình thức GD liên kết, tích hợp với nhau sẽ giúp cho con người đạt

được yêu cầu phổ cập với trình độ GD phổ thông, tức là trình độ GD cơ bản

(basic education) và không hạn chế con người đi vào GD nghề nghiệp

(professional education) và GD đại học (higher education) [26, tr 113,114].

Page 44: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

32

1.2.5. Cộng đồng và giáo dục cộng đồng

1.2.5.1. Cộng đồng (Community)

Khái niệm cộng đồng, cộng đồng xã hội đã xuất hiện từ lâu. Tuy nhiên, đến

thế kỉ XIX, khái niệm này mới được mô tả một cách đầy đủ cả về ngoại diên và

nội hàm. Hiện nay, khái niệm CĐ được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực chính

trị, kinh tế, văn hoá và trong đời sống xã hội (CĐ thế giới, CĐ quốc gia, CĐ dân

tộc, CĐ người Việt ở nước ngoài, CĐ những người nói tiếng Pháp, CĐ làng xã, CĐ

dân cư, CĐ khu vực…)

Khái niệm CĐ có nhiều định nghĩa khác nhau:

Theo “Từ điển tiếng Việt” thì CĐ là toàn thể những người cùng sống, có

những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội [118].

Theo cách hiểu truyền thống của người Việt Nam, thì CĐ là làng/xã. Trong

đó, các thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau bởi tình làng, nghĩa xóm, bởi các

truyền thống văn hoá, phong tục tập quán, lễ nghi, bởi các luật lệ, hương ước làng

xã. CĐ làng/xã tồn tại bền vững qua nhiều giai đoạn lịch sử và có ý nghĩa sâu sắc

đối với từng cá nhân, từng thành viên của CĐ. Vì thế có thể nói, làng/xã Việt Nam

mang tính CĐ rõ nét nhất.

Ngày nay, do sự phát triển của đô thị, bên cạnh CĐ làng/xã đã hình thành CĐ

phường/thị trấn. Tuy sự gắn kết không chặt chẽ như CĐ làng/xã nhưng CĐ

phường/thị trấn cũng đã bắt đầu phát huy tác dụng của mình trong việc thực hiện

các chức năng kinh tế, xã hội, văn hoá, GD, khoa học, công nghệ…

Trong luận án này, khái niệm CĐ được giới hạn ở phạm vi xã/ phường/ thị

trấn và được hiểu: CĐ là tập hợp các thành viên sống trên một địa bàn nhất định,

gắn kết với nhau bởi các mối quan hệ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử -

văn hoá, có sự chia sẻ với nhau về tâm lý - tình cảm, trách nhiệm - nghĩa vụ,

kiến thức - kinh nghiệm, vật chất, tinh thần…

1.2.5.2. Giáo dục cộng đồng (Community learning)

Khái niệm giáo dục cộng đồng được sử dụng từ cuối thế kỷ XIX ở Bắc Mỹ

(Mỹ và Canada). Nơi đây, khái niệm GDCĐ xuất hiện gắn với sự xuất hiện các

hình thức đào tạo ngắn hạn có mục đích tự thân là phục vụ nhu cầu hiểu biết và

Page 45: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

33

lao động sản xuất của CĐ địa phương, không phân biệt lứa tuổi, dân tộc, thu

nhập, thành phần xã hội.

Hiệp hội GDCĐ Quốc tế quan niệm rằng: "Giáo dục cộng đồng là quá trình

làm cho cộng đồng có đủ khả năng kiểm soát sự phát triển và cải thiện chất

lượng cuộc sống của cộng đồng thông qua học tập suốt đời. Nó tạo thêm sinh lực

cho mọi người và sử dụng các nguồn lực công, nguồn lực tư và nguồn lực tự

nguyện để xây dựng, cải thiện cộng đồng thông qua việc xác định và đáp ứng

những nhu cầu của cộng đồng. Nó trao quyền cho mọi người để họ có thể quyết

định và hành động vì sự phát triển của cộng đồng mình" [79].

Ngày nay, trong xu thế của nền kinh tế tri thức và bối cảnh của “giáo dục

suốt đời”, “giáo dục cho mọi người”, GDCĐ càng ngày càng chiếm một vị trí

quan trọng. Trước hết, GDCĐ là để phát triển cộng đồng. Chỉ có CĐ mới tạo ra

những điều kiện thuận lợi nhất cho GD, mới có khả năng cung ứng tất cả các cơ

hội HTSĐ cho mọi người dân trong CĐ. GDCĐ phản ánh xu thế liên minh, liên

kết, xu thế trở về cội nguồn, trở lại “bản chất xã hội” của GD và “bản chất giáo

dục” của xã hội [79]. Các nước phát triển, có tiềm lực về kinh tế, nhà nước cũng

không thể cung cấp toàn bộ nguồn lực cho GD mà không cần đến nguồn lực khác.

Vì thế, GDCĐ được xem là một phát minh trong chính sách GD của các nước

đang phát triển [80].

Nội hàm của khái niệm GDCĐ gồm các đặc trưng cơ bản: Là một phương

thức giáo dục - đào tạo không chính quy, hoặc những hoạt động mang tính chất

GD, diễn ra tại CĐ, không phân biệt lứa tuổi; xuất phát từ nhu cầu của CĐ, đáp

ứng yêu cầu của CĐ, nhưng không chỉ phục vụ CĐ mà điều quan trọng là CĐ có

quyền quyết định và có trách nhiệm tổ chức, thực hiện các hoạt động GD trong

CĐ; giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và PTCĐ.

Từ đó, khái niệm GDCĐ có thể được hiểu: Giáo dục cộng đồng là GD

trong CĐ và có sự tham gia của CĐ vào GD. Bên cạnh GDCQ, tất cả các hình

thức học tập của GDKCQ và GDPCQ được coi là những hình thức GDCĐ. Triết

lý cơ bản của GDCĐ là "giáo dục cho mọi người và học tập suốt đời". Theo đó,

người học vừa lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng có thể ứng dụng ngay vào đời

sống và cả những điều cần thiết để thích nghị với xã hội hiện tại và tương lai.

Page 46: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

34

1.2.6. Phát triển và Quản lý phát triển

1.2.6.1. Phát triển (Development)

Phát triển hiểu theo nghĩa thông thường là sự biến đổi hoặc làm cho biến

đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ

đơn giản đến phức tạp [77].

Phát triển hiểu theo nghĩa phạm trù triết học (theo nghĩa rộng), đó là “quá

trình vận động từ thấp (đơn giản) đến cao (phức tạp), mà đặc trưng chủ yếu là cái

cũ mất đi hoặc chuyển thành cái mới, cái mới ra đời. Tất cả sự phát triển của hệ

thống vô cơ, thế giới hữu sinh, xã hội loài người, nhận thức... đều phục tùng

những quy luật phổ biến của phép biện chứng. Đối với sự phát triển đều theo

hình thức xoáy trôn ốc. Mọi quá trình phát triển riêng rẽ đều có sự khởi đầu và

kết thúc. Vả lại, ngay từ đầu trong khuynh hướng phát triển đã chứa đựng sự kết

thúc của phát triển, còn việc hoàn thành chu kỳ đó thì lại đặt cơ sở cho một chu

kỳ mới” [109].

Tóm lại, “Phát triển" hiểu theo nghĩa chung nhất là sự vận động theo

khuynh hướng đi lên, biến hóa của sự vật từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức

tạp, từ thấp đến cao, từ vật chất cũ đến vật chất mới. Không phải vận động nào

cũng là phát triển, mà chỉ sự vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới trở

thành phát triển. Như vậy, ta có thể hiểu khái niệm phát triển như là sự đi lên,

mở rộng ra, theo chiều hướng tốt [7,8,9].

Có 4 khái niệm gần với khái niệm phát triển là: tăng trưởng, biến đổi, tiến

hóa và tiến bộ. Tăng trưởng là sự mở rộng ngưỡng về mặt số lượng, quy mô theo

hướng tích cực, nhưng không đi kèm với biến đổi chất lượng và cấu trúc. Tiến

hóa là một dạng của phát triển, nhưng đó là sự phát triển từ từ. Biến đổi là hình

thức thay đổi của tồn tại xã hội từ đơn giản đến phức tạp, là một quá trình biến

đổi xã hội hướng tới sự cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa được hài lòng đến

chỗ hài lòng hơn về một thực trạng xã hội so với thời điểm ban đầu. Còn khái

niệm tiến bộ đề cập đến sự phát triển có tính tích cực về mặt giá trị.

Khái niệm “phát triển” ngày nay được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn,

thậm chí hình thành cả một ngành khoa học phát triển. Trước đây nói đến phát

Page 47: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

35

triển người ta thường sử dụng như một tính từ: phát triển cái gì? phát triển như

thế nào?… Còn ngày nay phát triển được sử dụng độc lập như một khái niệm:

văn hóa và phát triển, kinh tế và phát triển, khoa học và phát triển… Nói “phát

triển” trong trường hợp như vậy được ngầm định là phát triển xã hội, phát triển

cộng đồng (phát triển con người), phát triển bền vững.

1.2.6.2. Phát triển xã hội (Social development)

Làm rõ phát triển con người trong các mối liên hệ với xã hội, với thể chế và

với môi trường tự nhiên là những vấn đề rất cơ bản. Quan điểm phát triển luôn

xem con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển; luôn tìm các

động lực kinh tế từ các chính sách phát triển xã hội. Trong thực tế xảy ra trường

hợp xã hội thì phát triển, mà con người lại vẫn bị lãng quên; Giáo dục tăng

nhưng thất nghiệp và đói nghèo cũng tăng; khoa học và công nghệ tiến bộ nhưng

thất học và dốt nát lại trở lên phổ biến hơn; tiện nghi vật chất của xã hội hiện đại

hơn, nhưng quyền con người bị vi phạm nhiều hơn và thêm nhiều người không

được chăm sóc tối thiểu về y tế, giáo dục…; xã hội phát triển thành xã hội thông

tin nhưng phần lớn cư dân lại thiếu thông tin và bị tước mất cơ hội để phát

triển… Trong quá trình phát triển xã hội, vấn đề mở rộng cơ hội cho sự lựa chọn

của con người chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, đặc biệt là cơ hội phát triển

đối với các nhóm cộng đồng cư dân dễ bị tổn thương trong quá trình phát triển

kinh tế.

Phát triển xã hội có nội hàm rộng lớn hơn phát triển con người. Phát triển

xã hội không chỉ phát triển cá nhân con người mà cả các mối liên hệ của con

người với cộng đồng, giữa phát triển con người với phát triển môi trường sống.

Hiện nay có nhiều cách tiếp cận và phân loại khác nhau về phát triển xã hội. Có

quan niệm phân chia phát triển xã hội, bao gồm: an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội,

bảo hộ việc làm, hỗ trợ công, dịch vụ phúc lợi xã hội…), an toàn xã hội (an ninh

xã hội, trật tự xã hội, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh lao động, môi trường

sống) và các vấn đề xã hội (việc làm, chính sách với người có công, bảo trợ xã

hội, xóa đói giảm nghèo…). Có quan niệm phân chia phát triển xã hội theo

hướng khái quát ở 9 vấn đề sau: 1) Môi trường xã hội cho sự phát triển; 2) Xóa

đói giảm nghèo; 3) Việc làm đầy đủ; 4) Hòa nhập xã hội; 5) Bình đẳng giới và

công bằng xã hội; 6) Cơ hội tham gia các dịch vụ y tế; 7) Phát triển các vùng

Page 48: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

36

thua thiệt về cơ hội phát triển; 8) Tìm các mục tiêu phát triển xã hội trong các

mục tiêu kinh tế; 9) Tạo nguồn lực cho sự phát triển xã hội.

Nói tới phát triển xã hội thì vấn đề trung tâm là phát triển con người, tạo ra

các cơ hội cho cá nhân con người phát huy những tiềm năng của mình đối với sự

phát triển của xã hội. Phát triển xã hội phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, như:

cơ hội phát triển của nhóm cư dân có thu nhập cao, cơ hội hội hòa nhập xã hội của

nhóm cư dân có thu nhập thấp, an sinh xã hội và an toàn xã hội, cơ hội lao động

và cơ hội hưởng thụ kết quả lao động, nâng cao chất lượng sống trước mắt và duy

trì, tôn tạo môi trường đảm bảo cho sự phát triển bền vững tương lai. Việc quản lý

phát triển xã hội trong khi con người ngày càng ý thức rõ hơn quyền của mình thì

phải lựa chọn những hình thức, phương pháp và công nghệ quản lý để tối ưu hóa

cơ hội phát triển của xã hội và con người [78,tr 60-61].

1.2.6.3. Phát triển cộng đồng (Community development)

Phát triển cộng đồng là những hoạt động hướng vào việc nâng cao phúc lợi

vật chất và xã hội cho cư dân một địa phương, thành thị hay nông thôn nhất định,

có quyền lợi chung. Về nguyên tắc, những người dân đó phải đóng vai trò chính

trong việc quyết định và tham gia vào các hoạt động. Phát triển cộng đồng là tập

hợp các nguyên tắc và phương pháp khích lệ dân cư của một cộng đồng, quan

tâm và có trách nhiệm đối với việc nâng cao đời sống vật chất và xã hội của cộng

đồng [46].

1.2.6.4. Phát triển bền vững (Sustainable development)

Ngày nay, phát triển bền vững là một khái niệm được sử dụng rộng rãi

trong rất nhiều lĩnh vực. Hiện nay có nhiều cách định nghĩa, diễn đạt khác nhau

về khái niệm phát triển bền vững, liên quan đến các lĩnh vực khác nhau. Tuy

nhiên, khái niệm phát triển bền vững được sử dụng rộng rãi nhất là khái niệm do

Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (The World Commission on

Environment and Development) đề xuất lần đầu tiên vào năm 1987. Đó là: “Sự

phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại

cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.

Khái niệm phát triển bền vững bao hàm 3 khía cạnh: bền vững về kinh tế,

bền vững về xã hội và bền vững về môi trường. Bền vững về kinh tế dựa trên tối

đa hóa thu nhập trong khi vẫn duy trì các tài sản tạo ra thu nhập đó, mang tính

hiệu quả kinh tế và tối ưu hóa định hướng phân bổ, sử dụng tài nguyên. Bền

Page 49: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

37

vững về mặt xã hội hướng đến con người, liên quan đến duy trì sự ổn định của

hệ thống văn hóa và xã hội. Trong đó, bình đẳng xã hội là một trong những mối

quan tâm chính của bền vững xã hội. Bền vững về môi trường tập trung vào sự

ổn định của hệ thống vật lý và sinh học. Trong đó nhấn mạnh đến khả năng phục

hồi và khả năng thích ứng của hệ thống với những thay đổi hơn là duy trì tình

trạng “lý tưởng”. Ví dụ như: sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh

học cùng với ô nhiễm môi trường đang làm hạn chế khả năng phục hồi của hệ

thống (Fao,1997).

Tóm lại, phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển để đáp ứng được

nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của cả thế

hệ tương lai.

Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) đã đưa ra một khái

niệm mới về sự phát triển bền vững là: Có thể đạt được mục tiêu phát triển bền

vững bằng cách chuyển giao hợp lí các công nghệ, xây dựng năng lực về khoa học

và quản lí, đồng thời với việc sử dụng một cách đúng đắn các nguồn tài nguyên.

Tất cả các quốc gia khi sử dụng tài nguyên và các nguồn lực để phát triển thì phải

tính đến việc duy trì hay đồng thời tạo nên một nguồn tài nguyên để đảm bảo nhu

cầu cho các thế hệ tương lai. Điều này cũng có nghĩa là cải thiện cuộc sống của

con người trong phạm vi khả năng chịu đựng được của hệ sinh thái.

Phát triển bền vững sẽ tạo nên một nền kinh tế bền vững và từ đó mới hình

thành được một xã hội bền vững. Xã hội bền vững là xã hội mà trong đó cách

sống được xây dựng theo 9 nguyên tắc sau: 1) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc

sống cộng đồng; 2) Cải thiện chất lượng cuộc sống con người; 3) Bảo vệ sức

sống và tính đa dạng sinh học; 4) Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm giảm các

nguồn tài nguyên không tái tạo được; 5) Giữ vững trong khả năng chịu đựng của

Trái đất; 6) Thay đổi thái độ và thói quen sống hoang phí của mỗi người; 7) Cho

phép các cộng đồng tự quản lí lấy môi trường của mình; 8) Tạo ra một cơ cấu

quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ; 9) Xây dựng một cơ

cấu liên minh toàn cầu. Khái niệm này tập trung vào phương diện phát triển bền

vững tài nguyên, môi trường.

Từ những năm cuối của thế kỉ 20, phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu

phấn đấu, là sự nghiệp chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hiện nay đã

Page 50: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

38

có rất nhiều quốc gia xây dựng các kế hoạch phát triển bền vững cho các lĩnh

vực của quốc gia mình dựa trên 9 nguyên tắc cơ bản nêu trên. [108, tr 424-425].

1.2.6.5. Quản lý sự thay đổi (Management of change)

Trong thế giới hiện đại những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã

hội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộc

sống thường nhật của tất cả mọi người. Bối cảnh đó đặt lên vai nhà quản lý giáo

dục và nhà trường một sứ mạng mới, phải tiếp cận với lý thuyết “quản lý sự thay

đổi” [35]. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục nói chung, trong nhà trường nói

riêng là một tập hợp toàn diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo và các bước kiểm tra, đánh giá quá trình thay đổi và lãnh

đạo sự thay đổi. Lãnh đạo sự thay đổi là quá trình định hướng xây dựng và chia

sẻ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác

định chiến lược để thay đổi.

Có thể hiểu: quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hóa và chỉ đạo triển

khai sự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra, mà không có sự xáo trộn khi không

cần thiết. Quản lý thay đổi trong GD lấy “cân bằng động” làm điểm tựa và tính

lộ trình là một đặc điểm quan trọng của quản lý sự thay đổi. Quản lý sự thay đổi

coi trọng nguyên tắc phù hợp, thích ứng và kế thừa phát triển.

Quản lý sự thay đổi gồm các bước cơ bản sau: 1) Nhận diện “cái cần thay

đổi” từ nội dung, phương thức hoạt động hay các vấn đề liên quan khác; 2) Lập

kế hoạch để tiến hành thay đổi, tức là liệt kê các việc cần làm, cách làm cũng

như các điều kiện, nguồn lực cần thiết cho việc triển khai kế hoạch; 3) Triển

khai kế hoạch đã được lập, tiến hành thay đổi theo lộ trình xác đáng (phù hợp

với điều kiện, nguồn lực và mức độ phát triển của tổ chức cũng như trong bối

cảnh cụ thể liên quan đến tổ chức mình); 4) Đánh giá kết quả thực hiện thay đổi

(có thể theo từng giai đoạn) và điều chỉnh nếu cần thiết; 5) Tìm các biện pháp

duy trì “cái thay đổi” đã đạt được để tổ chức phát triển bền vững với những “cái

mới” đã hình thành, tức là duy trì “cái mới” đã đạt được [5, tr 475-476].

1.2.6.6. Quản lý phát triển (Development managent)

Hai tác giả Vũ Ngọc Hải và Trần Khánh Đức đã đưa ra khái niệm quản lý:

"là sự tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin

của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra"[51]. Cấu trúc

quản lý bao gồm hai yếu tố: chủ thể và khách thể quản lý. Bản chất của quá trình

Page 51: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

39

quản lý bao gồm 4 nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm tra,

đánh giá.

Trong bối cảnh đổi mới hiện nay, sau khi phân tích các quan niệm phát

triển và quản lý sự phát triển trong thời đại ngày nay, tác giả Hoàng Chí Bảo

cho rằng: “Đáp ứng những đòi hỏi của phát triển, dự báo được xu hướng phát

triển, điều kiện hóa cho việc giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển - Đó là

các khía cạnh có trong bài toán quản lý” [7].

Quản lý phát triển là những hoạt động có mục đích của cơ quan Nhà nước

và các CĐ (tổ chức) xã hội, bằng các phương tiện của Nhà nước hoặc CĐ, tác

động vào quá trình phát triển xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội theo các

tiêu chí phát triển và phát triển bền vững; là quá trình cơ quan Nhà nước và các

tổ chức xã hội sử dụng mọi nguồn lực và các biện pháp khác nhau để thực hiện,

điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu tồn tại và

phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến

hoàn thiện của con người trong một xã hội cụ thể (nhóm, CĐ, tổ chức, hoặc một

quốc gia).

Quản lý phát triển có những điểm cơ bản sau:

- Đối tượng của quản lý phát triển là những vấn đề, những quan hệ, hành vi

đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết trong quá trình phát triển của một xã hội, một

đất nước.

- Chủ thể quản lý phát triển không chỉ là các cơ quan trong bộ máy Nhà

nước mà còn bao gồm cả những tổ chức xã hội, các CĐ với tư cách là những thể

chế xã hội. Trong đó, cơ quan Nhà nước đóng vai trò là cơ quan công quyền

(người quản lý công), các tổ chức xã hội đóng vai trò là người tham gia quản lý

hoặc tự quản.

- Phương thức quản lý phát triển chủ yếu được tổng hợp theo hai phương

thức quản lý: quản lý công và tự quản [78, tr 44-45].

Tóm lại, quản lý phát triển của một tổ chức là những hoạt động có mục

đích của Nhà nước và CĐ xã hội, bằng các phương tiện của Nhà nước hoặc CĐ,

tác động vào tổ chức nhằm giải quyết các vấn đề của tổ chức theo các tiêu chí

phát triển và phát triển bền vững.

Hay nói cách khác: quản lý phát triển là quá trình thực hiện các hoạt động

lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá, giám sát

Page 52: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

40

đối với đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự chuyển biến một cách bền vững cả về

chất và lượng theo những mục tiêu đã được hoạch định.

1.2.7. Trung tâm học tập cộng đồng (Community leaning centres)

Hiện nay, có nhiều tổ chức đưa ra các cách định nghĩa khác nhau về

TTHTCĐ. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:

Hiệp hội học tập CĐ ở British (Columbia) cho rằng, TTHTCĐ có 8 đặc

điểm: 1) Có sự tham gia của các cư dân trong CĐ vào giải quyết vấn đề và ra

quyết định, qua Hội đồng CĐ; 2) Tìm kiếm và tạo ra cơ hội HTSĐ cho người học

ở mọi lứa tuổi; 3) Sử dụng các nguồn lực của CĐ cho các chương trình GD; 4)

Tạo cơ hội cho các bậc cha mẹ tham gia vào quá trình học tập của con cái và

cuộc sống học tập; 5) Sử dụng tối đa các phương tiện GD hiện có trong CĐ; 6)

Có sự phối hợp và cộng tác của nhiều cơ quan, tổ chức để cung cấp dịch vụ GD

về kinh tế, xã hội, văn hóa, giải trí...cho mọi thành viên của CĐ; 7) Có quan hệ

đối tác giữa các doanh nghiệp, nhà kinh doanh và trường học CĐ để cải thiện

bầu không khí học tập; 8) Có các tình nguyện viên giúp đỡ để cung cấp, phân

phát dịch vụ cho CĐ.

UNESCO quan niệm rằng, TTHTCĐ là cơ sở GDKCQ của xã, phường, do

CĐ thành lập và quản lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và

PTCĐ thông qua việc tạo cơ hội HTSĐ của người dân trong CĐ. TTHTCĐ là

thiết chế GDKCQ của CĐ, do CĐ và vì CĐ [119].

Tác giả Tô Bá Trượng và Thái Thị Xuân Đào cho rằng, TTHTCĐ là một

mô hình GD mới có khả năng tạo cơ hội HTSĐ cho mọi người dân trong CĐ và

phát huy sự làm chủ và tham gia tích cực của CĐ đối với GD; là cơ chế có hiệu

quả trong việc thực hiện xã hội hoá GD, đặc biệt trong lĩnh vực xoá mù chữ và

GDTX [107].

Tác giả Nguyễn Văn Nghĩa định nghĩa: TTHTCĐ là một mô hình mới hướng

tới XHHT nhằm thực hiện các mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người

trong CĐ được học tập bình đẳng, được trang bị kiến thức nhiều mặt, góp phần

nâng cao mặt bằng dân trí, khuyến học, tăng năng suất lao động, giải quyết việc

làm, lành mạnh hoá các quan hệ xã hội CĐ [73].

Tác giả Thái Xuân Đào cho rằng, TTHTCĐ là một thiết chế GD chủ yếu

dành cho người lớn, là đầu mối liên kết để tất cả các ban ngành, đoàn thể cùng

với ngành GD cung ứng/tổ chức các cơ hội học tập, các hoạt động tuyên truyền

Page 53: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

41

GD tới mọi người dân, dưới sự quản lí, điều phối chung của UBND xã. Mọi

người dân trong CĐ có thể đến TTHTCĐ để tìm cho mình một chương trình,

hình thức và phương thức học phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của

mỗi người [36].

Ở Việt Nam, theo Luật Giáo dục, TTHTCĐ là cơ sở GD được thành lập tại

xã, phường, thị trấn, hoạt động theo phương thức GDKCQ. TTHTCĐ được

thành lập nhằm cung cấp cơ hội HTSĐ cho mọi người trong xã, phường, thị trấn

để phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, cải thiện đời sống và phát triển cộng đồng,

xây dựng XHHT, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại

địa phương. Mô hình tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường, thị trấn

được thực thi theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ

trưởng Bộ GDĐT.

1.2.8. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng - Quản lý phát triển trung tâm học tập

cộng đồng

1.2.8.1.Quản lý trung tâm học tập cộng đồng (Managing community leaning centres)

Quản lý TTHTCĐ là quá trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển toàn bộ hoạt

động của TTHTCĐ, nhằm đảm bảo cho thiết chế GD này đạt được kết quả mong

muốn. Quản lý TTHTCĐ bao gồm quản lý của các cấp, ngành, các tổ chức đối với

TTHTCĐ (vĩ mô) và quản lý trong nội bộ TTHTCĐ của cán bộ trực tiếp điều hành

(vi mô). Ở phạm vi thứ nhất, chủ thể quản lý là UBND các cấp, Bộ GDĐT, Hội

Khuyến học các cấp, cơ quan quản lý GD các cấp… Ở phạm vi thứ hai, chủ thể

quản lý là cán bộ quản lý (giám đốc, phó giám đốc) TTHTCĐ, còn đối tượng quản

lý là giảng viên, học viên, quá trình dạy học - GD, CSVC, trang thiết bị của

TTHTCĐ… Đối tượng quản lý là TTHTCĐ, với tư cách là một thiết chế GD.

1.2.8.2. Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng (Managing to develop the

community leaning centres)

Quản lý phát triển TTHTCĐ là hoạt động của cơ quan Nhà nước và của

các tổ chức xã hội, bằng các phương tiện của mình tác động vào quá trình tổ

chức xây dựng, phát triển, hoàn thiện các TTHTCĐ theo tiêu chí phát triển

và phát triển bền vững của giáo dục người lớn.

Quản lý phát triển TTHTCĐ là quản lý quá trình hoạch định chính sách,

điều chỉnh chính sách đối với hoạt động của cả hệ thống TTHTCĐ; Quản lý việc

Page 54: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

42

huy động các lực lượng xã hội (các bộ, ban, ngành, các tổ chức xã hội, các

doanh nghiệp...) tham gia phát triển TTHTCĐ theo tinh thần xã hội hóa; Quản lý

thực hiện từng bước chiến lược phát triển TTHTCĐ trong tổng thể chiến lược

phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lý việc hoạch định chính sách phát triển đội

ngũ quản lý TTHTCĐ theo hướng đào tạo chuyên nghiệp; Quản lý hướng phát triển

các TTHTCĐ trong quá trình chuyển đổi một số TTHTCĐ thành cơ sở đào tạo

nguồn nhân lực tại chỗ trình độ đại học, giúp cho lực lượng lao động tại chỗ được

trí thức hóa, trên cơ sở đó đẩy mạnh sản xuất, mở rộng ngành nghề, phát triển thị

trường, đưa khoa học kỹ thuật và công nghệ vào từng địa phương. Đồng thời là hoạt

động của các cơ quan, các tổ chức nhằm huy động mọi nguồn lực và biện pháp để

điều chỉnh các hành vi, mối quan hệ của trung tâm đối với các thiết chế khác trong

xã hội nhằm làm cho các trung tâm thay đổi từ trình độ hoạt động thấp đến trình độ

cao, từ chưa hoàn thiện đến mở rộng dần phạm vi tác động của trung tâm đến sự

phát triển sản xuất và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tại địa phương.

Đối tượng của quản lý phát triển TTHTCĐ là những vấn đề, những quan

hệ của trung tâm trong các mối quan hệ hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau đối

với các thiết chế giáo dục, các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể có nhu cầu

tổ chức học tập, học tập suốt đời cho những thành viên của mình.

Phương thức quản lý phát triển TTHTCĐ là sự kết hợp chặt chẽ giữa

phương thức quản lý công với phương thức tự quản. Nhà nước đóng vai trò là

cơ quan công quyền (người quản lý công), các tổ chức xã hội đóng vai trò

người tham gia quản lý hoặc tự quản, kết hợp giữa quản lý vi mô (hoạt động

trong một trung tâm) và quản lý vĩ mô (hoạt động của cả một hệ thống). Cơ chế

vận hành để giải quyết các vấn đề quản lý phát triển TTHTCĐ là cơ chế hành

chính và cơ chế xã hội. Quản lý phát triển TTHTCĐ vừa tuân thủ các yêu cầu

của công tác quản lý; Đồng thời xuất phát từ những yêu cầu của phát triển xã

hội gắn với thực tiễn đất nước, với đặc điểm cụ thể của kinh tế- xã hội địa

phương và với những truyền thống văn hóa của dân tộc.

Như vậy, quản lý phát triển TTHTCĐ là quá trình đạt đến mục tiêu (góp

phần xây dựng XHHT) của trung tâm bằng cách vận dụng các hoạt động (chức

năng), kế hoạch hóa (phân tích môi trường, dự báo, lập kế hoạch), tổ chức, chỉ

đạo (lãnh đạo) và đánh giá quá trình phát triển.

Page 55: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

43

1.3. Trun tâm ọc tập c n đồn - m t t iết c ế iáo dục của c n đồn

1.3.1. Mục đích của trung tâm học tập cộng đồng

Cũng giống nhiều nước trong khu vực, việc tổ chức các TTHTCĐ ở Việt Nam

nhằm 3 mục đích chính: Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân trong CĐ

để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng; Tạo

điều kiện để đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm “cần gì học nấy”, GD suốt

đời cho mọi người; Xây dựng hệ thống GDTX ở cơ sở để ai cũng được học hành,

ai cũng có thể tham gia vào công việc GD và học tập tại cộng đồng.

1.3.2. Vị trí của trung tâm học tập cộng đồng

TTHTCĐ nằm trong hệ thống mạng lưới GDTX, là cơ sở GDTX ở địa

phương. Vị trí của TTHTCĐ thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4: Hệ thống tổ chức cơ sở giáo dục thường xuyên của Việt Nam

(Nguồn Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

BỘ GIÁO DỤC

VÀ ĐÀO TẠO

Cấp tỉnh/thành

phố Các trường ĐH,

CĐ,THCN

TTGDTX (tỉnh)

TTNN-TH (tỉnh)

Khoa tại chức, TTĐTTX

Trung tâm

NNTH

Cấp quận/ huyện

TTGDTX (huyện)

Trường BTVH TTNN - TH

(huyện)

Cấp xã/phường

TTHTCĐ

Page 56: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

44

TTHTCĐ là cơ sở GDTX trong hệ thống GD quốc dân, là trung tâm học

tập tự chủ của CĐ cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ của Nhà nước. Ngược lại,

TTHTCĐ phải phát huy mạnh mẽ sự tham gia, đóng góp của nhân dân trong CĐ

dân cư để xây dựng và phát triển trung tâm theo cơ chế Nhà nước và nhân dân

cùng làm. TTHTCĐ được sự tư vấn, giúp đỡ về chuyên môn của TTGDTX

huyện. Quan hệ giữa TTHTCĐ và TTGDTX huyện không phải là mối quan hệ

hành chính “trên - dưới”, mà là mối quan hệ bình đẳng, chỉ khác nhau về địa

bàn phục vụ. TTHTCĐ và TTGDTX đều có nhiệm vụ tạo cơ hội HTSĐ cho

mọi người nhưng địa bàn phục vụ của TTGDTX rộng hơn, cho một huyện. Còn

TTHTCĐ phục vụ cho người dân của một xã/phường/thị trấn. Có thể xem

TTHTCĐ là các vệ tinh của TTGDTX huyện, là nơi triển khai những chương

trình GDKCQ cho mọi người tại địa phương.

1.3.3. Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng

Trung tâm học tập cộng đồng là một trung tâm đa chức năng:

- Thứ nhất, TTHTCĐ có chức năng GD và huấn luyện, như một địa điểm

học tập thường xuyên, HTSĐ của CĐ. Tại đây có nhiều chương trình học để ai

cũng có thể tìm được cho mình một chương trình phù hợp: lớp xoá mù chữ cho

các đối tượng; lớp học tình thương cho trẻ em thất học; lớp xóa mù chữ và GD

tiếp tục sau xoá mù chữ; chương trình tạo thu nhập (dạy nghề ngắn hạn, tập huấn

về kỹ thuật, chuyển giao công nghệ…); Chương trình nâng cao chất lượng cuộc

sống (chuyên đề về sức khoẻ, dinh dưỡng, dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ

môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật…); Chương trình đáp ứng sở

thích cá nhân (chụp ảnh, cắm hoa, thêu ren, nấu nướng, vẽ…); Chương trình

chuẩn bị cho tương lai (ngoại ngữ, tin học…). Ngoài ra, Trung tâm còn phối hợp

với các lực lượng khác như: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, tổ chức khuyến

nông… tổ chức các chuyên đề khoa học và công nghệ…

- Thứ hai, TTHTCĐ có chức năng thông tin và tư vấn, người dân có thể đến

đây để đọc hoặc mượn sách, báo, hoặc được thông tin, tư vấn các vấn đề cần thiết

như bảo vệ sức khoẻ, chữa bệnh, cách dùng thuốc, tìm kiếm việc làm, thông tin

giá cả thị trường, tín dụng, hôn nhân và gia đình, chăn nuôi, trồng trọt… Các hình

thức cung cấp thông tin như: tổ chức giới thiệu sách, thông báo về các nguồn tin,

sử dụng hệ thống truyền thanh của xã, phường, làm bảng tin… có tác dụng tích

cực đến nhu cầu hiểu biết của người dân.

- Thứ ba, TTHTCĐ có chức năng PTCĐ như một trung tâm văn hóa, thể

Page 57: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

45

thao. Người dân có thể đến đây để luyện tập thể thao, biểu diễn văn nghệ, luyện

tập dưỡng sinh; tổ chức trao đổi, mạn đàm về công việc; tổ chức nói chuyện theo

các chủ đề; xem phim; tham gia các dịch vụ khám chữa bệnh; hỗ trợ các dự án

đang triển khai ở địa phương, như: chương trình xoá đói giảm nghèo, dự án cho

vay vốn với lãi suất thấp, chương trình xây dựng quỹ khuyến học của xã/phường,

chương trình chống suy dinh dưỡng, chương trình tiêm chủng dự phòng v.v…

- Thứ tư, TTHTCĐ có chức năng liên kết, phối hợp với các tổ chức, các lực

lượng xã hội để thực hiện mục tiêu GD của mình, như: phối hợp với Hội người

cao tuổi điều tra nhu cầu học tập của người cao tuổi, người hưu trí; phối hợp với

Đoàn thanh niên để tổ chức huấn luyện cho thanh niên làm trang trại; phối hợp với

Hội Phụ nữ về thực hiện chương trình kế hoạch hoá gia đình, chương trình phòng

chống suy dinh dưỡng ở trẻ em… TTHTCĐ giữ vai trò quan trọng trong việc

liên kết, phối hợp các ban, ngành, các đoàn thể, các lực lượng xã hội trong việc tạo

cơ hội HTSĐ cho người dân và hỗ trợ phát triển cộng đồng, là nơi hội họp, mít

tinh của cộng đồng v.v…

Đối tượng người học ở các TTHTCĐ là mọi người dân tại cộng đồng (không

phân biệt độ tuổi, trình độ, thành phần …) từ người mù chữ cho đến người có trình

độ đại học, sau đại học, từ trẻ em tới người già … [25, 38].

1.3.4. Sứ mạng của trung tâm học tập cộng đồng

Là cơ sở của GDTX được tổ chức ở xã/phường/thị trấn, TTHTCĐ có sứ

mạng nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đáp ứng nhu cầu học tập thường

xuyên, HTSĐ cho người dân tại CĐ.

1.3.4.1. Sứ mạng của TTHTCĐ trong việc nâng cao dân trí

Dân trí được hiểu là mặt bằng học vấn và năng lực trí tuệ của người dân ở

mỗi nước trong từng thời kỳ phát triển. Nó được biểu hiện ở khả năng nhận

thức trung bình của đại bộ phận nhân dân về tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi

đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia hoặc so sánh trình độ phát triển

giữa các quốc gia, người ta đều đánh giá trình độ học vấn của người dân. Đây

được coi là một tiêu chí quan trọng. Trong chỉ số phát triển người (HDI), Liên

hiệp quốc cũng đưa tiêu chí này cùng các tiêu chí khác, như: tuổi thọ trung bình

của người dân, tổng thu nhập quốc dân tính trên đầu người…

1.3.4.2. Sứ mạng của TTHTCĐ trong việc bồi dưỡng nguồn nhân lực

Bồi dưỡng nguồn nhân lực là công việc chuẩn bị lực lượng lao động đáp

ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một chiến lược quốc

Page 58: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

46

gia. Chiến lược này không chỉ liên quan trực tiếp đến GDĐT mà còn gắn liền với

sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ.

1.3.4.3. Sứ mạng của TTHTCĐ trong việc đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học

tập suốt đời cho người dân và cộng đồng

Học tập thường xuyên, HTSĐ là yêu cầu của sự phát triển GD trong thế kỉ

XXI. Con người hiện đại luôn luôn phải đối mặt với những thách thức về việc

làm, sự thay đổi liên tục của công nghệ, sức ép về thời gian, tâm lý… Những

thách thức đó đòi hỏi con người không chỉ thích ứng mà còn phải biết vượt lên và

chế ngự chúng. Trong thời đại ngày nay, công cụ hiệu quả nhất có thể giúp con

người khẳng định được chính mình, không gì mạnh mẽ hơn là tri thức. Tri thức trở

thành sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế, trở thành tư liệu lao động đặc biệt trong

tay con người [25].

1.3.5. Tính chất của trung tâm học tập cộng đồng

TTHTCĐ có 4 tính chất gồm: tính thiết thực; tính tiết kiệm; tính kinh tế;

tính linh hoạt, cập nhật, thực sự là của CĐ, do CĐ và vì sự phát triển của CĐ.

Việc xác định đúng tính chất của TTHTCĐ có một ý nghĩa quan trọng. Nó định

hướng cho quá trình hoàn thiện quy chế tổ chức, mở rộng quy mô, nâng cao

chất lượng hoạt động và hiệu quả quản lý của mô hình GD này.

1.3.6. Tổ chức, quy trình hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

Trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ đã xuất hiện nhiều mô

hình khác nhau, phù hợp với yêu cầu của từng quốc gia khác nhau. Cụ thể:

+ TTHTCĐ nằm trong cơ sở GDCQ: TTHTCĐ nằm trong trường phổ

thông hoặc trường ĐH, tạo điều kiện cho học viên bổ sung kiến thức, kĩ năng để

có thể nhận các bằng cấp chuyên môn.

+ TTHTCĐ của xã/phường/thị trấn: là cơ sở GD của CĐ, vì CĐ và do CĐ

tự quản lý, là nơi mọi người dân có thể thực hiện việc HTSĐ. Mô hình này hiện

nay đang được UNESCO khuyến cáo phát triển và là mô hình đang triển khai

phổ biến ở Việt Nam.

+ TTHTCĐ mang tính tổng hợp: Mô hình này vừa phản ánh những đặc

trưng của hai loại hình trên, vừa thể hiện tính xã hội hoá cao trong GD. Các tổ

chức xã hội, người dân đều có thể tham gia vào các hoạt động của trung tâm,

tham gia xây dựng XHHT. Khi các quốc gia chuyển nền GD từ GDCQ sang hệ

thống GD suốt đời thì TTHTCĐ mang tính tổng hợp sẽ trở thành một mô hình

GD lý tưởng.

Page 59: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

47

Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện tại, mô hình TTHTCĐ có đặc điểm: là cơ

sở học tập của cư dân trong CĐ, được thành lập ở xã/phường/thị trấn; Hoạt động

theo phương thức GDKCQ; Chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của cấp uỷ

Đảng, chính quyền cơ sở và sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ

chức xã hội. Ngành GD thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Mỗi TTHTCĐ

có một Ban quản lý, bao gồm: đại diện cấp uỷ Đảng, đại diện chính quyền, các

ban, ngành đoàn thể và các tổ chức xã hội…; Đội ngũ người dạy là cán bộ chuyên

môn của các ban, ngành, đoàn thể, các cán bộ kỹ thuật, giáo viên hưu trí hoặc chính

người dân trong CĐ…; Các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động của TTHTCĐ được

huy động từ sự đóng góp của CĐ, được sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước và các

nguồn lực khác.

Mô hình TTHTCĐ ở nước ta có thể mô tả khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức TTHTCĐ ở Việt Nam

(Nguồn Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

TTHTCĐ là cơ sở GDKCQ, phục vụ nhu cầu học tập thường xuyên và

suốt đời của dân. Các trung tâm thường có quy trình hoạt động như sau: Điều tra

Lớp tại

thôn

bản

Lớp tại

thôn

bản

Lớp tại

thôn

bản

Lớp tại

thôn

bản

Lớp tại

thôn

bản

Lớp xóa

mù chữ Lớp Bổ túc

tiểu học

Lớp

chuyên đề

Cán bộ, nhân viên của Trung tâm và cán bộ là cộng tác viên

Giám đốc

(Lãnh đạo UBND xã)

Phó Giám đốc

(Cán bộ Khuyến học xã)

Phó Giám đốc

(Cán bộ hoặc giáo viên trong

trường ở xã)

Lớp bổ túc

kiến thức Câu lạc

bộ

Page 60: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

48

nhu cầu học tập của CĐ; xác định mục tiêu của chương trình hoạt động; sắp xếp

thứ tự các hoạt động, các công việc, đưa ra những việc cần ưu tiên; Tổ chức

thực hiện và điều chỉnh công việc.

1.4 i dun p át triển trun tâm ọc tập c n đồn t eo c ức năn của

oạt đ n quản lý

Nội dung phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo quan điểm quản lý,

thực chất là thực hiện các chức năng trong quá trình quản lý phát triển. Trong

đó có 4 chức năng cơ bản cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu của tổ

chức, bao gồm: lập kế hoạch; tổ chức; lãnh đạo/chỉ đạo/ điều phối; kiểm tra,

giám sát [6,13-16], [53,36-38].

1.4.1. Lập kế hoạch (kế hoạch hóa)

Lập kế hoạch là cầu nối khoảng cách giữa vị trí của tổ chức và nơi mà tổ

chức muốn hướng tới. Nó được coi là nội dung cơ bản của các chức năng quản lý,

là khâu quan trọng nhất đối với người quản lý. Người quản lý cần xây dựng kế

hoạch bao gồm những nội dung, như: lựa chọn nhân sự, tổ chức các nguồn lực,

kiểm tra và phối hợp hoạt động của con người và các hoạt động khác để đạt kết

quả cao nhất các mục tiêu đã đề ra.

Lập kế hoạch bao gồm ba giai đoạn:

- Thiết lập các mục tiêu (phương hướng) cho sự phát triển của TTHTCĐ bao

gồm các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu chung là các mục tiêu cần

đạt được trong các lĩnh vực hoạt động chủ chốt và quan trọng của TTHTCĐ. Các

mục tiêu cụ thể được định dạng qua các chỉ số thực hiện, mang các đặc điểm cụ thể,

có thể đo được, định lượng được, bền vững và duy trì được, được giới hạn về thời

gian và mang tính khả thi như số lớp học được tổ chức, số người tham gia học...

- Nhận diện các nguồn lực của TTHTCĐ (năm nguồn lực: nhân lực, vật lực,

tài lực, tin lực, thời gian) để thực hiện các mục tiêu.

- Quyết định về các cách thức, phương pháp hoạt động cần tiến hành để đạt

được mục tiêu.

Kế hoạch trong quản lý TTHTCĐ được phân loại theo các tiêu chí khác

nhau: 1) Theo cấp kế hoạch, gồm: kế hoạch chiến lược phát triển TTHTCĐ và kế

hoạch tác nghiệp (kế hoạch cá nhân của Giám đốc, Phó Giám đốc, kế hoạch của

các ban chuyên môn trong TTHTCĐ...); 2) Theo thời gian thực hiện, tùy thuộc

Page 61: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

49

vào độ dài thời gian, mức độ phức tạp, tầm quan trọng thì kế hoạch quản lý

TTHTCĐ, gồm: kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn (năm học, tháng, tuần,

ngày...); [6,13-16], [53,36-38].

1.4.2.Tổ chức thực hiện

Nội dung quan trọng nhất của việc tổ chức thực hiện là nhận diện đúng

người, xác định đúng trách nhiệm của họ và phác thảo một cấu trúc mà đảm

bảo rằng những người lao động biết họ làm việc ở đâu? và họ báo cáo với ai?.

Để đạt được mục tiêu đề ra, người quản lý phải có năng lực tổ chức. Tức

là: Xác định, ủy quyền trách nhiệm và quyền hạn của người quản lý và những

người lao động khác, bao gồm cả việc thiết lập các mối quan hệ tốt đẹp giữa

những người làm việc với nhau. Điều này giúp người quản lý và nhân viên biết về

mức độ và phạm vi quyền lực của họ để đảm bảo rằng công việc được thực hiện

đúng cách; Biết phân loại và phân chia công việc thành các hoạt động quản lý,

gọi là phân công lao động. Người quản lý cần đảm bảo mỗi người được giao

một công việc rõ ràng trong phạm vi khả năng của họ. Do đó, người quản lý

phải có khả năng phân công nhiệm vụ tới từng cá nhân với các kỹ năng khác

nhau để giúp họ đóng góp vào thành công của các mục tiêu tổ chức.

Tổ chức cũng có nghĩa xác định và ủy quyền trách nhiệm và quyền hạn để

tránh một tình trạng hỗn loạn khi nhân viên tùy tiện làm theo ý muốn cá nhân

của họ bởi không có hướng dẫn rõ ràng về vai trò của họ và làm thế nào để

thực hiện chúng. Tổ chức là nhiệm vụ của người quản lý để đảm bảo rằng mọi

thành viên biết chính xác công việc được giao và cấp bậc, trách nhiệm, quyền

hạn kèm theo, những hướng dẫn để hỗ trợ thực hiện hiệu qủa công việc.

Quá trình của tổ chức gồm 5 bước: Xem xét những kế hoạch và mục tiêu;

xác định các hoạt động; phân loại và nhóm các hoạt động; phân công công việc

và nguồn lực; đánh giá kết quả [6,13-16], [53,36-38].

1.4.3. Lãnh đạo, chỉ đạo, điều phối

Người quản lý phải là những nhà lãnh đạo có năng lực, có hiệu quả. Chức

năng lãnh đạo của người quản lý bao gồm: Định hướng, tạo ảnh hưởng, giám sát,

hướng dẫn.

Nội dung chính của lãnh đạo/chỉ đạo - điều phối thể hiện ở việc chủ thể

quản lý của TTHTCĐ phải định ra chủ trương, đường lối, nguyên tắc hoạt động

Page 62: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

50

và vận hành hoạt động của trung tâm. Trong tiến trình quản lý TTHTCĐ, các

chỉ thị, yêu cầu, chỉ đạo các hoạt động cụ thể được đưa ra bởi các chủ thể quản

lý có thể bằng văn bản, lời nói hoặc bằng các kênh truyền đạt thông tin khác.

Việc sử dụng các phương pháp quản lý một cách khoa học và hợp lý; xây dựng

các mối quan hệ hợp tác giữa các bộ phận, đơn vị khác... tạo động lực làm việc

cho giáo viên, HDV, BCV, người học, nhân viên; tạo được nguồn lực cho TT

hoạt động và phát triển; ra những quyết định quản lý đúng đắn và kịp thời; điều

khiển, điều chỉnh các hoạt động, đảm bảo cho các hoạt động của TT vận hành

có kết quả. Tất cả những nhiệm vụ đó đều thuộc chức năng này [6,13-16],

[53,36-38].

1.4.4. Kiểm tra, giám sát

Trong một đơn vị, người quản lý phải tổ chức kiểm tra, giám sát một cách

tích cực đối với con người, tài chính, thời gian và các hoạt động để thực hiện

đúng những quy tắc và quy định của tổ chức. Kiểm tra là một chức năng rất quan

trọng của nhà quản lý. Chức năng kiểm tra cho phép nhà quản lý xác định tổ

chức đã đáp ứng những mục tiêu đặt ra chưa để từ đó điều chỉnh kế hoạch, điều

chỉnh hoạt động.

Chức năng quản lý của việc kiểm tra bao gồm việc đo lường và hiệu chỉnh

những công việc được thực hiện bởi những người cấp dưới để đảm bảo rằng

những kế hoạch của tổ chức được thực hiện hiệu quả. Quá trình kiểm tra, giám

sát là tiến trình điều chỉnh và tự điều chỉnh liên tục và thường diễn ra theo trình

tự sau: Thiết lập các tiêu chuẩn của công việc; đo lường mức độ hoàn thành

công việc so với tiêu chuẩn đề ra; tiến hành điều chỉnh sự lệch chuẩn; tiến hành

điều chỉnh các tiêu chuẩn nếu cần thiết (có thể có những tiêu chuẩn, tiêu chí cụ

thể không còn phù hợp phải thay đổi) [6,13-16], [53,36-38].

1.4.5. Khai thác nguồn lực phát triển trung tâm học tập cộng đồng

TTHTCĐ thực hiện nhiều nhiệm vụ, chức năng khác nhau. Do đó, để hình

thành và phát triển bền vững TTHTCĐ thì việc tạo nguồn lực cho trung tâm là

rất cần thiết. Các nguồn lực đó gồm: nguồn lực con người; nguồn lực tài chính;

nguồn lực về CSVC; nguồn lực thông tin.

- Nguồn lực con người: gồm bộ phận quản lý (Ban Quản lý hay Ban Chủ

nhiệm) và hướng dẫn viên (cán bộ chuyên môn, báo cáo viên, cán bộ trợ giảng ).

Page 63: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

51

- Nguồn lực tài chính: nguồn kinh phí phục vụ cho việc thành lập, tu bổ trung

tâm, mua sắm trang thiết bị, tài liệu học tập… để tổ chức các hoạt động của TT.

- Nguồn lực CSVC: là CSVC, thư viện, trang thiết bị, phương tiện dạy - học

phục vụ cho hoạt động của TT.

- Nguồn lực thông tin: là nguồn tài nguyên thông tin. Các thông tin này có

thể tìm kiếm, khai thác trên Internet để phục vụ cho CĐ hoặc qua các phương

tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí v.v …

Nguồn lực cho hoạt động của TTHTCĐ chủ yếu khai thác từ CĐ. Nguồn

lực tại chỗ có thể kể đến là nhân lực, vật lực, tài lực của các thành viên trong CĐ

và CSVC kỹ thuật, nguồn tài chính sẵn có của các cơ quan, đoàn thể địa phương,

cùng sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn…

Nguồn lực từ bên ngoài có thể khai thác bao gồm các nguồn tài trợ của nhà

nước, của các tổ chức quốc tế thông qua các chương trình, dự án PTCĐ. Các

chương trình dự án này thường do các ngành chức năng quản lý và điều phối.

TTHTCĐ có thể tham gia, phối hợp với các cơ quan hữu quan, từ việc xây dựng

dự án đến việc thực hiện dự án [2, 53].

1.4.6. Các đặc trưng của quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng

1.4.6.1. Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng mang tính cá thể hóa

Quản lý TTHTCĐ mang tính cá thể hóa cao để phù hợp với từng đối

tượng, chương trình và hoạt động GD, được thể hiện một cách đậm nét trong

công tác quản lý TTHTCĐ. Cá thể hóa công tác quản lý TTHTCĐ cần phù hợp

với từng đối tượng GD. Mỗi người dân đến TTHTCĐ với những nhu cầu, mục đích,

nguyện vọng và hoàn cảnh khác nhau và ở họ có trình độ nhận thức, kinh

nghiệm thực tiễn khác nhau. Bởi vậy, trong công tác quản lý, nhà lãnh đạo phải

chú ý đầy đủ đến những nét đặc trưng của từng đối tượng để có các tác động

phù hợp.Trên thực tế, người quản lý không thể áp dụng những quy tắc, hình

thức quản lý trong các nhà trường chính quy cho đối tượng người học ở

TTHTCĐ. Với cơ sở GD này, luôn phải lấy sự động viên, khuyến khích người

học làm khâu then chốt. Chỉ có như vậy mới huy động được người học, huy

động được các nguồn lực từ CĐ để TTHTCĐ phát triển. Cá thể hóa công tác

quản lý TTHTCĐ cần phù hợp với từng chương trình GD. Chương trình GD của

TTHTCĐ rất đa dạng. Mỗi chương trình đòi hỏi một cách quản lý riêng. Vì vậy,

Page 64: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

52

công tác quản lý các chương trình ở TTHTCĐ phải được cá thể hóa ở tất cả các

khâu, như: xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học và

hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với thời gian, địa điểm, người thực

hiện và học viên. Cá thể hóa công tác quản lý TTHTCĐ còn cần phù hợp với

từng hoạt động GD. Ở TTHTCĐ thường xuyên diễn ra nhiều hoạt động, như:

phổ biến kiến thức, báo cáo thời sự, hội họp, mít tinh, đọc sách báo, sinh hoạt

văn hóa văn nghệ, tập luyện thể dục thể thao… Để các hoạt động này thực sự

đem lại hiệu quả, đòi hỏi người quản lý phải tổ chức tốt. Tùy theo từng loại hình

hoạt động mà có cách thức quản lý phù hợp [43].

1.4.6.2.Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng mang tính linh hoạt, mềm dẻo

Tính linh hoạt, mềm dẻo trong quản lý phát triển TTHTCĐ thể hiện tập

trung nhất ở chủ thể và khách thể quản lý của mô hình GD này.

Chủ thể quản lý của TTHTCĐ bao gồm các thành phần: Lãnh đạo chính

quyền, Đảng uỷ; Đại diện của trường phổ thông; Đại diện Mặt trận Tổ quốc; Đại

diện Hội phụ nữ; Đại diện Hội nông dân; Đại diện Đoàn thanh niên; Đại diện

Hội Cựu chiến binh; Đại diện Hội người cao tuổi; Cán bộ phụ trách văn xã; Cán

bộ chuyên trách bổ túc văn hoá, xoá mù chữ xã/phường/thị trấn (nếu có); Cán bộ

y tế; Cán bộ nông nghiệp, khuyến nông… Với thành phần phong phú như vậy

nên trình độ quản lý của các chủ thể không đồng nhất. Phần lớn trong số họ

không có nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ, nhưng họ lại có sự nhiệt tình và tinh thần

trách nhiệm cao đối với CĐ.

Khách thể quản lý TTHTCĐ, gồm: kế hoạch, nội dung, chương trình, thời

lượng, lớp học và người học. Người học ở TTHTCĐ rất đa dạng nhưng chủ yếu

vẫn là người lớn. Họ đến TTHTCĐ với các mục đích, nhu cầu không giống

nhau: có người đến để tìm kiếm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất; có người đến

để tham gia một lớp tập huấn ngắn hạn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt; có ngư-

ời đến chỉ để đọc một cuốn sách, dăm ba số báo… Do đối tượng như vậy nên

công tác quản lý ở TTHTCĐ cũng phải rất linh hoạt, không thể theo phong cách

hành chính, mệnh lệnh [43].

1.4.6.3. Quản lý phát triển TTHTCĐ là quản lý hoạt động học tập không chính quy của

người lớn

Đối tượng học tập ở các TTHTCĐ thường là những người lớn. Họ có những

Page 65: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

53

đặc điểm về tâm - sinh lý, về nhu cầu, điều kiện học tập nhất định, cần phải được

quan tâm khi TTHTCĐ tổ chức hoạt động học tập. Trong quá trình học tập, người

học có thể chịu sự chi phối của hai trạng thái tâm lý đối lập nhau: tự ti và tự tôn. Cả

hai trạng thái tâm lý này đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của người lớn.

Ngoài ra, những trạng thái tâm lý khác, như: không yên tâm học tập, không tập

trung tư tưởng cho học tập cũng tác động đến học viên người lớn [45,50].

1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng

1.4.7.1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương

TTHTCĐ là một thiết chế GD được tổ chức tại xã/phường/thị trấn. Vì vậy, sự

quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương có tác động rất lớn

đến công tác quản lý TTHTCĐ. Đó cũng là nhân tố đảm bảo để công tác quản lý

cũng như các hoạt động của TTHTCĐ phát triển bền vững [43].

1.4.7.2. Sự tự nguyện tham gia và tinh thần làm chủ của cộng đồng

TTHTCĐ được xây dựng và phát triển bền vững khi có sự tự nguyện tham gia

của CĐ mà trước hết là sự tham gia nhiệt tình của giáo viên, báo cáo viên, hướng

dẫn viên và người học vào tất cả các giai đoạn của quá trình hoạt động ở TTHTCĐ,

từ việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch đến các chương trình hoạt động của

TT. Sự tự nguyện tham gia và tinh thần làm chủ của CĐ là điều kiện thuận lợi để

huy động nguồn lực, chia sẻ trách nhiệm, tạo lập ý thức làm chủ, giúp TT giải quyết

mọi khó khăn đồng thời nâng cao hiệu quả của công tác quản lý TT [43].

1.4.7.3. Lòng hiếu học và nhu cầu học tập thường xuyên của người dân trong cộng đồng

Việc học tập ở các TTHTCĐ mang tính tự nguyện cao. Người dân tham

gia các chương trình, các hoạt động của TTHTCĐ xuất phát từ lòng hiếu học, từ

mong muốn có thêm kiến thức để áp dụng vào đời sống, sản xuất, góp phần

nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì vậy, việc phát huy tinh thần hiếu học và duy

trì nhu cầu học tập thường xuyên, bền vững của người dân là nhân tố cơ bản đối

với công tác quản lý TTHTCĐ [43]

1.4.7.4. Năng lực của cán bộ quản lý trung tâm học tập cộng đồng

Cán bộ quản lý TTHTCĐ là người tổ chức, điều hành, giám sát, kiểm tra,

đánh giá các hoạt động của TT. Người cán bộ quản lý TTHTCĐ muốn hoàn

thành tốt nhiệm vụ cần phải có những năng lực cần thiết mà trước hết là năng

lực quản lý.

Page 66: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

54

Có thể nói rằng, trong các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển

TTHTCĐ thì đây là nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất. TTHTCĐ có phát triển bền

vững hay không, có thực sự là địa điểm HTSĐ của CĐ hay không, có hấp dẫn,

cuốn hút mọi người dân bằng các hoạt động phong phú, đa dạng hay không..., điều

đó phụ thuộc chủ yếu vào năng lực của cán bộ quản lý TTHTCĐ [50].

1.4.7.5. Nguồn lực của cộng đồng

Nguồn lực đảm bảo cho hoạt động của TTHTCĐ, chủ yếu được huy động

từ CĐ. Đó là sự hỗ trợ của chính quyền, các ban ngành, đoàn thể ở địa phương;

sự đóng góp của học viên; lòng hảo tâm của các tổ chức, cá nhân... Nhờ các

nguồn lực này mà mọi hoạt động của TT mới được tổ chức, quản lý một cách

chặt chẽ, bài bản [43].

Kết luận c ƣơn

Nội dung cốt lõi của việc xây dựng XHHT là tổ chức HTSĐ cho mọi

người. Đây là vấn đề chung của các quốc gia trên thế giới khi bước vào kỷ

nguyên kinh tế tri thức, hội nhập, toàn cầu hóa ở thế kỷ XXI.

Trên thế giới hiện nay, nhiều quốc gia, nhất là ở các nước phát triển, đang

thực hiện đổi mới hoặc cải cách GD, hướng tới xây dựng XHHT với hệ thống

GD mở, đảm bảo cho mọi người dân đều có cơ hội HTSĐ, trong đó ngày càng

coi trọng vai trò của GDKCQ. Nhiều nước rất chú ý đến việc tổ chức các loại

hình cơ sở GD KCQ trong từng CĐ dân cư và nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ

chức, phương thức hoạt động, nội dung, chương trình GD cho nó. Từ đó, nhiều

loại hình GDKCQ đã ra đời ở nhiều nước khác nhau, nhưng phổ biến nhất là mô

hình TTHTCĐ. Các TTHTCĐ đã được thành lập khá sớm ở các nước phát triển

như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,… và ngày càng có vai trò quan trọng, góp

phần xây dựng XHHT, xây dựng và phát triển đất nước.

Ở Việt Nam, vấn đề tổ chức quản lý TTHTCĐ được quan tâm nghiên cứu

trong khoảng 15 năm trở lại đây. Những nghiên cứu nói trên đã góp phần làm rõ

một số vấn đề lý luận và thực tiễn của TTHTCĐ, như: vị trí của TTHTCĐ trong

hệ thống GD quốc dân nói chung và trong hệ thống GDTX nói riêng; vai trò của

TTHTCĐ đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội

ở địa phương; Chức năng của TTHTCĐ; công tác quản lý TTHTCĐ và những

kết quả bước đầu trong việc phát triển mô hình GD TTHTCĐ…

Page 67: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

55

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng trên

các lĩnh vực, đã tác động và tạo nên những thay đổi về quản lý phát triển GD và

nhất là trong giai đoạn triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều

kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Tuy

vậy, hầu hết các tác giả mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất của

TTHTCĐ, còn mô hình quản lý, cơ chế quản lý và nhất là các giải pháp quản lý

để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ vẫn chưa có công trình nào tập

trung nghiên cứu một cách có hệ thống, đánh giá một cách đầy đủ về thực trạng

phát triển TTHTCĐ trên phạm vi cả nước nhằm đưa ra những giải pháp để

TTHTCĐ hoạt động một cách hiệu quả, bền vững, đáp ứng nhu cầu học tập của

nhân dân, phù hợp với tình hình phát triển của những năm đầu xây dựng XHHT

ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy,

việc nghiên cứu phát triển hệ thống TTHTCĐ ở Việt Nam nói chung, ở vùng

Đồng bằng Sông Hồng nói riêng, đang là một đòi hỏi cấp bách, cần giải quyết.

Page 68: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

56

C ƣơn

KINH NGHI M QUỐC T , R ƢỚC VÀ THỰC TR NG PHÁT TRIỂN

TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG VÙNG ỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

ự ìn t n v p át triển trun tâm ọc tập c n đồn ở m t số

quốc ia trên t ế iới

2.1.1. Sự hình thành và phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong khu vực

Châu Á - Thái Bình Dương

Ở Đông Nam Á, Hội nghị bàn về phát triển TTHTCĐ, nhà trường CĐ được

tổ chức tại Singapore từ ngày 24 đến ngày 28/4/1972. Tại Hội nghị, các nước đã

coi TTHTCĐ, nhà trường CĐ như một phương thức hỗ trợ nhà trường truyền

thống. Cơ quan INNOTECH (cơ quan nghiên cứu sự canh tân GD) thuộc tổ chức

Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) đã nghiên cứu, phổ biến

các chương trình IMPACT (Instructional Management by Parents, Community

and Teachers), SOSA (In school off School Approach) và RIT (Reduction of

instructional Time) cho các nước trong vùng để phát triển TTHTCĐ và nhà trường

CĐ. IMPACT, ISOS hướng vào Thái Lan, Malaysia, Phillipines, Indonesia, là các

nước chịu sự ảnh hưởng của GD Anh. Còn RIT hướng tới Việt Nam, Lào,

Campuchia là các nước chịu ảnh hưởng của GD Pháp. Dù huấn luyện theo chương

trình nào thì Hội nghị cũng khuyến cáo: các TTHTCĐ phải ưu tiên huấn luyện cho

người học “Kỹ năng hành dụng” và dạy học theo hình thức “Chủ đề”, dạy học

theo nhu cầu an sinh của người dân.

Bên cạnh đó, năm 1998, Dự án phát triển TTHTCĐ trong khuôn khổ Chương

trình Châu Á - Thái Bình Dương về GD cho mọi người (APPEAL) được triển

khai. Sau một thời gian thực hiện, các quốc gia tham gia dự án phát triển

TTHTCĐ đã có những phản hồi tích cực. Nhiều quốc gia coi TTHTCĐ như là

một thiết chế có hiệu quả để thực hiện xóa mù chữ và GDTX. Các TTHTCĐ đã

đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các hoạt động GD, y tế, nông nghiệp,

PTCĐ ở nông thôn. Để phát huy hơn nữa vai trò của các TTHTCĐ, họ cho rằng

cần phải nâng cao năng lực cho cán bộ của TTHTCĐ và xây dựng mối quan hệ,

liên kết chặt chẽ với các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Đó

cũng là mục tiêu của “Dự án xây dựng mối liên kết và mạng lưới hoạt động trong

các trung tâm học tập cộng đồng” được tài trợ của Nhật Bản và UNESCO với sự

Page 69: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

57

tham gia của 6 quốc gia trong khu vực là Indonesia, Bangladesh, Trung quốc,

Phillippines, Thái Lan và Việt Nam [123].

2.1.2. Trung Quốc

Dựa trên ý tưởng của UNESCO về GD phục vụ xóa đói giảm nghèo, năm

1997, các TTHTCĐ đầu tiên được thành lập ở 3 tỉnh miền Tây (Cam Túc, Vân

Nam và khu tự trị Quảng Tây), gắn với hai phong trào phát động trên toàn quốc

là phong trào “Hai vấn đề cơ bản” (là phổ cập GD 9 năm bắt buộc và xóa mù

chữ ở người lớn và thanh thiếu niên) và phong trào GDCĐ. Đó cũng chính là sự

cụ thể hóa Chương trình hành động quốc gia GD cho tất cả mọi người (1993) và

Hội nghị quốc gia lần thứ hai về GD của Trung Quốc (1994). Tiếp đó, sau khi

thực hiện thí điểm ở huyện Zhabei (Thượng Hải), đến tháng 5 năm 2000, Bộ GD

Trung Quốc tiếp tục lựa chọn 8 vùng thí điểm về GDCĐ. Đến cuối 2003, số vùng

thực nghiệm đã lên đến 68 TTHTCĐ. Từ đó, các TTHTCĐ được mở rộng dần ra

các khu vực nông thôn và thành thị trong cả nước.

Điểm khác biệt ở Trung Quốc là hoạt động của TTHTCĐ được tiến hành

ngay trong các cơ sở GDCQ và các cơ sở GD hướng nghiệp, có sự tham gia tích

cực của đội ngũ giáo viên thuộc các cơ sở trên. Riêng vùng đô thị, các trường

cao đẳng và trường GDCĐ được xây dựng riêng iệt để đảm đương nhiệm vụ này.

Những thành tựu Trung Quốc đạt được đã từng bước hình thành một môi

trường học tập cho toàn xã hội thông qua phong trào xây dựng “thành phố học

tập”, “tổ chức học tập”, “gia đình học tập” và xây dựng chương trình đào tạo phù

hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của thị trường [16] cho các cộng đồng

dân cư cả ở khu vực nông thôn và thành thị.

2.1.3. Kazakhstan

Là quốc gia có mô hình tổ chức và hoạt động TTHTCĐ có ít nhiều sự khác

biệt so với các nước và là quốc gia được đánh giá là một trong những nước rất thành

công trong việc xây dựng mô hình GDKCQ.

Ý tưởng GD cho người lớn ở Kazakhstan bắt đầu từ chủ trương đào tạo việc

làm cho những người thất nghiệp. Việc thành lập TTHTCĐ được coi như là một

dự án xã hội, nhằm cung cấp cơ hội HTSĐ cho các nhóm đối tượng: thành viên

Page 70: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

58

các đình khó khăn, đông người, phụ nữ, thanh thiếu niên, các bà mẹ, quả phụ,

những người hồi hương, trẻ mồ côi… có chú trọng đến những người thất nghiệp,

trẻ em có nhu cầu phát triển đặc biệt. Các TTHTCĐ đầu tiên được thành lập ở các

vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. Hoạt động chủ yếu

của TTHTCĐ này gắn với các chương trình “từ nhà trường đến công việc” hay “từ

nhà trường đến nghề nghiệp”, chương trình “làm giàu cho tất cả thành viên trong

CĐ”, chương trình xóa mù chữ, học tin học, ngoại ngữ, các chương trình bồi dưỡng

kỹ năng sống và các hoạt động văn hóa… của Chính phủ.

Mỗi TTHTCĐ ở Kazakhstan đều có phương thức quản lý và tổ chức hoạt

động khác nhau. Hầu hết những người đứng đầu Ban chỉ đạo TTHTCĐ là đại diện

của cơ quan chính quyền địa phương (gọi là Akim hoặc cấp phó) và đại diện của

các tổ chức GD, y tế, bảo vệ xã hội của huyện, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phi

Chính phủ, người về hưu, công đoàn và các thành viên khác của CĐ. Chương trình

GD của TTHTCĐ được hình thành trên cơ sở nhu cầu của CĐ địa phương. Tham

gia giảng dạy là những giáo viên ở các trường học, người về hưu có kinh nghiệm

sống phong phú, những cá nhân có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cao cùng

một số tình nguyện viên khác.

Qua khảo sát các TTHTCĐ ở các thị trấn Karaganda, Jambul và trung tâm

các huyện Almaty, Jambul (Karabulak và Kordaj), các làng Amanbokter,

Sortobe, Nogajbaj cho thấy các chương trình GD của TTHTCĐ đã đáp ứng tốt

nhu cầu của người dân. Đó là các chương trình bồi dưỡng kiến thức áp dụng

trong các lĩnh vực cụ thể, như: may, hàn, khai thác mỏ…; chương trình phát triển

các kỹ năng sống: học tiếng Anh, làm vườn, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa

gia đình…; và các hoạt động tạo cơ hội cho người dân tham gia vào chương

trình văn hóa -xã hội tại CĐ, như: bảo vệ môi trường, di sản, hoạt động văn hóa,

thể thao… Hiệu quả của các khóa học đã giúp người dân tìm được việc làm

hoặc có công việc bán thời gian. Nhiều người đã bày tỏ mong muốn được tham

gia các khóa học định hướng chuyên nghiệp như: cắt tóc, thợ điện, cơ khí tự

động, thiết kế…; hay các chương trình đào tạo kỹ năng quan trọng như sản xuất

sữa, chăm sóc sức khỏe, ngoại ngữ…; chương trình nâng cấp các kỹ năng…[16].

Page 71: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

59

2.1.4. Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản đã nhận thức được vai trò, tác dụng to lớn của một

địa điểm học tập tại làng, xã đối với việc tạo cơ hội HTTX, HTSĐ cho người dân

và Chính phủ đã quan tâm phát triển mô hình GD này từ rất sớm. Sau chiến

tranh thế thứ II, Bộ GD Nhật Bản đã sáng tạo một mô hình GD mới, gọi là

Kominkan (Cung văn hóa công dân). Thực chất, đây là trung tâm học tập CĐ

của người dân ở địa phương.

Kominkan được thành lập từ nhu cầu cấp thiết của người dân, do người dân

tham gia quản lý. Kinh phí hoạt động của Kominkan có sự hỗ trợ một phần của

Nhà nước, phần còn lại là do uỷ ban địa phương tự lo. Phương châm hoạt động

của Kominkan là học theo sở thích, học theo nhu cầu. Nguyên tắc hoạt động cơ bản

của Kominkan là: tự do và bình đẳng, GD miễn phí. Kominkan phải tổ chức

giảng dạy hoặc tập huấn và có đội ngũ cán bộ giảng dạy riêng, đặt tại CĐ để

thuận tiện cho người dân tham gia, được Nhà nước trang bị đầy đủ các trang

thiết bị phục vụ yêu cầu dạy và học.

Kominkan có chức năng vừa là trường học, thư viện, nhà bảo tàng, hội

trường sinh hoạt CĐ của làng/xã; vừa là nơi sinh hoạt của nhiều tổ chức xã hội

khác nhau như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ,… Kominkan là cơ sở GD xã hội

mang tính dân chủ; là nơi uống trà đàm đạo của người dân; là nơi giao lưu, gắn kết

tình cảm của người dân trong vùng; nguồn động lực phục hồi sản xuất (hướng dẫn

nghề tay trái, trao đổi kinh nghiệm cải tiến sản phẩm, hướng dẫn kỹ thuật mới, trao

đổi công cụ sản xuất, khai thác lĩnh vực sản xuất mới); là nơi giáo dục chủ nghĩa

dân chủ; là nơi giao lưu văn hóa; là bệ đỡ xây dựng nông thôn mới.

Phương pháp GD xã hội: Kominkan tiến hành nhiều hoạt động liên quan

đến GD, kỹ thuật, văn hóa. Những hoạt động này, mang tính thiết thực, phù hợp

với nhu cầu đời sống của người dân địa phương. Kominkan được lập ra với mục

đích đóng góp cho việc nâng cao sự giáo dưỡng, rèn luyện sức khỏe, tu rèn tâm

đức, phục hưng đời sống văn hóa, nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân.

Kominkan được xem là cơ sở GD xã hội: bảo đảm quyền học tập của người dân,

hình thành tinh thần tự trị của khu dân cư; là cơ sở của phường, xã, thị trấn (Điều

2, Luật GD xã hội); có sự tham gia của người dân đối với sự vận hành của

Kominkan (Điều 29, Luật GD xã hội).

Page 72: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

60

Sơ đồ 2.1: Hội đồng thẩm định vận hành Kominkan

(Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo “Kominkan và các bài học thực tiễn”)

Kominkan được xem là cứ điểm vận động cải thiện đời sống: Chìa khóa

thành công của Nhật Bản sau thế chiến thứ hai là hình thành nền tảng xã hội thích

ứng với sự biến đổi của kinh tế. Một trong những chính sách phát triển xã hội đã

chuẩn bị nền tảng để từng ngõ ngách của vùng nông thôn Nhật Bản tiếp nhận

thành quả phát triển kinh tế là “cuộc vận động cải thiện đời sống”, nhằm mục

đích cải thiện đời sống nông thôn và cải thiện căn bếp của mỗi gia đình.

Năm 1949, mô hình Kominkan đã được thể chế trong Bộ Luật GD xã hội của

Nhật Bản và được coi là một bộ phận của hệ thống GDNL. Bên cạnh việc Chính

phủ ban hành các văn bản pháp quy về thành lập Kominkan, thì còn có các phong

trào quần chúng vận động thành lập Kominkan diễn ra trên cả nước. Từ đó, hệ

thống Kominkan phát triển nhanh chóng: năm 1947 có 3.534; năm 1963 có

19.410; năm 1993 có 17.562; năm 2002 có 17.947 Kominkan. Năm 2006, có 18.000

Kominkan hoạt động dưới sự bảo trợ của Chính phủ Nhật Bản và các cấp chính

quyền địa phương (chiếm 90% thành phố, thị trấn, làng, xã ở Nhật Bản) với trên

50.000 cán bộ phục vụ. Ngoài ra còn có 76.883 Kominkan tự quản (do người dân

tự thành lập) ở các vùng nông thôn và có quy mô nhỏ hơn.

Việc hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Kominkan là kết quả của việc ra đời

Đạo luật GD - xã hội của Nhật Bản năm 1949. Theo điều tra năm 1950 của Bộ

GD, kinh phí đầu tư vào Kominkan được phân bổ như sau: kinh phí từ thành phố

Giám đốc

Kominkan

Hội đồng thẩm định vận hành Kominkan

Những

người liên

quan GD

học đường

Những

người liên

quan GD xã

hội

Những

người liên

quan GD

gia đình

Cố vấn

Uỷ viên Hội đồng GD địa phương

Ủy thác

Hội đồng điều tra Hội đồng Chất vấn

Page 73: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

61

71,4%; thu nhập từ hoạt động 11,7%; kinh phí từ tỉnh 2,9%; kinh phí khác 2%;

ngân sách Nhà nước 0,2%; kinh phí từ đoàn thể 16%; kinh phí quyên góp 4,5%;

kinh phí từ hội duy trì 5,7%. Các khoản chi phí cho hoạt động của Kominkan năm

1950 được phân bổ như sau: chi phí hoạt động 28,4%; chi phí hành chính 6,2%;

chi phí đầu tư thiết bị 22,5%; chi phí nhân sự 23,5%; chi phí khác 19% [131].

Sau 60 năm hoạt động và phát triển, Kominkan đã rút ra bài học kinh

nghiệm: muốn vươn tới đỉnh cao khoa học - công nghệ thì CĐ phải có cái gốc

vững chắc về dân trí. Bài học kinh nghiệm này đã góp phần quyết định cho chiến

lược nâng cao dân trí của Nhật Bản.

Tóm lại, mô hình Kominkan của Nhật Bản hình thành, phát triển và hoạt

động ban đầu tương tự như các TTHTCĐ của Việt Nam. Từ khi hình thành nó

đã là một bộ phận của hệ thống GD quốc dân. Sau khi đã khẳng định được vị thế

và tác dụng đối với xã hội, Kominkan được giao về cho chính quyền địa phương

tổ chức và quản lý. Nhà nước hỗ trợ kinh phí. Giai đoạn đầu, cư dân tham gia

học tập đều được miễn phí, giống như cách tổ chức hoạt động của TTHTCĐ của

Việt Nam hiện nay. Nhưng từ năm 1989 đến nay, Kominkan đã chuyển sang một

giai đoạn mới, sau khi đã đáp ứng tốt các nhu cầu và đem lại lợi ích thiết thực cho

người dân, các hoạt động chủ yếu mang tính dịch vụ, mọi người dân tham gia học

tập đều phải trả tiền [15].

2.1.5. Thái Lan

Từ những năm 1940, Thái Lan đã sớm nhận thức được vai trò to lớn của

GDKCQ, GD ngoài nhà trường. Năm 1972, Thái Lan đã chú ý phát triển các trung

tâm đọc sách làng, xã. Năm 1977, Thái Lan đã thực hiện dự án phát triển GDKCQ

trong khuôn khổ GD suốt đời. Năm 1998, Thái Lan đã triển khai mạnh mẽ việc

thành lập các cơ sở GDTX. Ở cấp vùng (5 vùng) có 7 trung tâm nguồn; ở cấp tỉnh

có 76 trung tâm GDKCQ cấp tỉnh; ở cấp huyện có 877 trung tâm GDKCQ cấp

huyện; ở cấp xã có 8.577 TTHTCĐ và 35000 trung tâm đọc sách làng, xã; Vụ Giáo

dục không chính quy và phi chính quy là cơ quan quản lý các cơ sở GDTX trên.

Tổng biên chế của GDKCQ cả nước là 10.600 người (riêng số biên chế cho

trung tâm nguồn là 400 người). Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động

GDKCQ ở Thái Lan khoảng 4 tỷ Bath/năm. Ngoài ra nguồn đóng góp của khu

vực tư nhân chiếm khoảng 10% ngân sách Nhà nước.

Page 74: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

62

Các trung tâm nguồn có nhiệm vụ điều phối các hoạt động về tài chính từ

nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn tài trợ nước ngoài, nhân sự (cán bộ

quản lý, nhân viên) cho các trung tâm GDKCQ tỉnh, huyện và các TTHTCĐ.

Trung tâm GDKCQ cấp huyện có trách nhiệm điều phối người dạy, tập huấn cán

bộ, hỗ trợ về học liệu cho các TTHTCĐ.

TTHTCĐ là một trong những cơ sở GDTX của Thái Lan, được tổ chức tại xã,

phường hoặc liên xã/ phường. Trung tâm thực hiện ba chức năng chủ yếu: GD cơ

bản (mở các lớp xóa mù chữ, các lớp phổ cập GD tiểu học, THCS), GD nghề

nghiệp (mở các lớp huấn luyện kỹ năng ngắn ngày, GD nghề cho học sinh THCS

và THPT), thông tin, tư vấn (thông qua tài liệu in ấn, không in ấn (đài, tivi...)) và

các hoạt động khác.

TTHTCĐ ở Thái Lan được điều hành và hoạt động theo nguyên tắc của dân,

do dân và vì dân. Người đứng đầu trung tâm phải do dân bầu ra và người này phải

có định hướng cụ thể để phát triển trung tâm, đảm bảo cho TT hoạt động và mọi

người đều có cơ hội học tập. TTHTCĐ hoạt động theo cơ chế mở. Mọi người

trong CĐ có thể đến học bất cứ lúc nào. TTHTCĐ trở thành cầu nối thông tin giữa

mọi người, gắn kết việc học chữ với việc thực hành trong cuộc sống hàng ngày và

có mạng lưới liên kết với các cơ sở GD, với các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất

và các chuyên gia trên các lĩnh vực.

Trong công tác quản lý, TTHTCĐ Thái Lan thực hiện các chính sách: sử

dụng TTHTCĐ như một công cụ quan trọng để điều hành, tổ chức hoạt động

chung của CĐ; sử dụng tối đa nguồn lực và kinh nghiệm quản lý của CĐ; kết

hợp chặt chẽ các chương trình GD truyền thống và nhu cầu thực tế của CĐ; cho

phép mọi người trong CĐ sở hữu và đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của

trung tâm; ngành GD phân công ít nhất một giáo viên tham gia quản lý các

chương trình GD của trung tâm.

Mô hình TTHTCĐ được chia thành 2 loại: loại thứ nhất là TTHTCĐ dựa

vào cơ sở sẵn có. Đó là những trung tâm được tổ chức trên CSVC - kỹ thuật của

trường phổ thông, nhà máy, đình, chùa hoặc nhà thờ...; Loại thứ hai là TTHTCĐ do

nhân dân tự đứng ra thành lập, quản lý, tự tìm địa điểm và tự lo kinh phí xây dựng.

Chính phủ hỗ trợ phương tiện dạy học và kinh phí cho các hoạt động học tập. Nội

dung học tập căn cứ nhu cầu của CĐ. Các TTHTCĐ đều có thư viện, phòng đọc

Page 75: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

63

sách, phòng họp CĐ, phòng xem tivi hoặc nghe radio, nhiều phương tiện phục

vụ cho học tập như máy chiếu, loa phát thanh, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể

thao... Hoạt động của trung tâm dựa vào sự tham gia tự giác của CĐ và lực

lượng người dạy tình nguyện.

Kết quả nổi bật của các TTHTCĐ ở Thái Lan là quá trình học tập thông qua

hình thức hoạt động nhóm đã giúp người dân hiểu được vấn đề xã hội và tăng

cường ý thức cho học viên về việc xây dựng kế hoạch phát triển CĐ. Với mạng

lưới và sự liên kết mạnh mẽ, TTHTCĐ cho phép người dân tham gia hình thức

GDTX để thay đổi bản thân mình và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Đáng chú ý nhất là các hoạt động GD của TTHTCĐ liên quan đến người lớn tuổi

và cả người trẻ tuổi đã góp phần phục hồi các giá trị văn hóa của địa phương,

giảm thiểu khoảng cách giữa các thế hệ và tạo ra sự hài hòa giữa các nhóm dân cư

trong CĐ địa phương, tăng sự tự tin của người lớn tuổi và phát huy vai trò của

thanh niên trong các nhiệm vụ của CĐ [16].

2.1.6. Ấn Độ

Từ năm 1990-1991, chính sách GD quốc gia của Ấn Độ đã đề ra nhiều

chương trình đẩy mạnh GD sau XMC và GDTX. Trong đó có chương trình thành

lập hàng loạt các TTGDTX ( Continuing Education Centres - CECs) trên cả nước,

với mục đích: tạo cơ hội HTSĐ thật sự và có hiệu quả cho tất cả người lớn, ở tất

cả mọi nơi; Xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện cho những người mới

biết chữ củng cố, nâng cao và vận dụng những kiến thức đã học để nâng cao chất

lượng cuộc sống. Các TTGDTX chủ yếu do CĐ tự cam kết thành lập và quản lý.

Các TTGDTX này không chỉ phục vụ người mới biết chữ mà cả trẻ em, thanh

niên thất học và tất cả thành viên trong CĐ có nhu cầu HTSĐ. Theo quy định

của Nhà nước, một xã có khoảng 500 người mới biết chữ/số dân khoảng 1500-

2000 người thì có thể thành lập một TTGDTX.

TTGDTX có nhiều chức năng hoạt động, như: là một thư viện (nơi lưu giữ

các tài liệu học tập); là một phòng đọc sách (nơi khuyến khích đọc sách, báo); là

một trung tâm học tập (nơi tổ chức các chương trình GDTX khác nhau); là một

trung tâm huấn luyện (nơi tổ chức các chương trình tập huấn ngắn ngày để cập

nhật kiến thức); là một trung tâm thông tin (nơi cung cấp thông tin về các chương

trình phát triển khác nhau); là một địa điểm hội họp (Charcha Mandal - nơi hội

Page 76: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

64

họp để thảo luận những vấn đề của CĐ); là một trung tâm phát triển (nơi phối hợp

các hoạt động của các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ tại địa phương); là một

trung tâm văn hóa (nơi tổ chức các hoạt động văn hóa chung của CĐ, tổ chức

thông tin, tuyên truyền); là một trung tâm thể thao (nơi tổ chức các hoạt động vui

chơi và thể dục thể thao của CĐ...) [16]

2.1.7. Myanmar

Từ năm 1994, mô hình TTHTCĐ (Community learning centers - CLC)

được xây dựng tại Myanmar. Với sự trợ giúp của UNDP, UNESCO và các tổ

chức phi chính phủ khác, đến nay Myanmar đã thành lập được 480 TTHTCĐ.

TTHTCĐ tại Myanmar là một cơ sở GD tại làng/xã, nằm ngoài hệ thống

GDCQ, do nhân dân địa phương lập ra và quản lý. TTHTCĐ là nơi cung cấp cho

nhân dân những cơ hội học tập đa dạng nhằm phát triển và cải thiện chất lượng

cuộc sống của người dân và PTCĐ. Trung tâm này có mục đích: khuyến khích

người dân trong CĐ tham gia để hạn chế tỷ lệ bỏ học và nâng cao tỷ lệ đến

trường tiểu học của trẻ em, tập trung hoạt động tăng thu nhập và nâng cao chất

lượng cuộc sống của người dân; tạo cơ hội cho người dân được tiếp cận với

thông tin. TTHTCĐ vừa là trung tâm thông tin, trung tâm huấn luyện nghề

nghiệp, vừa là câu lạc bộ để trao đổi, thảo luận, vừa là thư viện, là nơi đọc sách

báo, vừa là trung tâm văn hóa, vui chơi, giải trí... của CĐ.

Mặc dù còn một số hạn chế, song các TTHTCĐ ở Myanmar đã có vai trò to

lớn trong việc tạo cơ hội học tập tiếp tục cho trẻ em và người lớn, đã tổ chức tốt

các dịch vụ thông tin cho CĐ, đã góp phần đẩy mạnh các hoạt động thể thao, các

lớp huấn luyện về nông nghiệp, sức khỏe, chăn nuôi và tăng thu nhập [16].

2.1.8. Bangladesh

Chính phủ Bangladesh đã phối hợp với các tổ chức phi chính phủ thành lập

hàng loạt các trung tâm học tập với tên gọi là Ganokedra. Theo tiếng địa phương

có nghĩa là trung tâm học tập dựa vào CĐ. Ganokedra có các nhiệm vụ: cung cấp

các phương tiện và cơ hội ở nông thôn để nhân dân tiếp tục học tập; Nâng cao đời

sống tinh thần ở làng quê thông qua việc khuyến khích các hoạt động văn hóa - xã

hội; Nâng cao chất lượng cuộc sống của nông dân thông qua các hoạt động tăng

thu nhập; Tạo cơ hội tiếp tục học lên cao qua các chương trình tương đương.

Page 77: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

65

Ganokedra là nơi hội họp chung của CĐ và tổ chức một số các hoạt động,

như: thành lập và nâng cấp các thư viện nông thôn; tổ chức các hoạt động văn

hóa - xã hội trong CĐ; mở các lớp XMC, các lớp BTVH; tổ chức các hoạt động

tăng thu nhập; thiết lập các mối liên kết với các chương trình phát triển khác ở

địa phương để PTCĐ [16].

2.1.9. Tiểu kết

Từ những phân tích về tình hình tổ chức và hoạt động của các TTHTCĐ ở

một số nước trong khu vực, có thể khái quát lên một số nhận định sau:

- Sự phát triển của các TTHTCĐ là xu thế phát triển tất yếu, phù hợp với

xu thế chung của khu vực và thế giới, đặc biệt là ở những nước có nền kinh tế

còn khó khăn và những nước đang phát triển, nơi nhiều người dân chưa có cơ

hội đến trường. Các mô hình TTHTCĐ ở các nước khá đa dạng, tùy thuộc vào

đặc điểm và tình hình của mỗi nước.

- Hầu hết các TTHTCĐ ở các nước châu Á - Thái Bình Dương được xây

dựng theo mô hình dân lập, tự chủ, tự quản, gắn liền với CĐ dân cư địa phương.

- Nguồn tài chính phục vụ hoạt động của các TTHTCĐ khá linh hoạt, nhiều

nguồn hỗ trợ. Ngoài nguồn từ ngân sách Nhà nước, các TTHTCĐ còn có sự tài trợ

từ các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp, các cấp chính quyền địa phương

hoặc từ chính người dân trong CĐ. Đó là cơ sở quan trọng giúp TTHTCĐ tồn tại

và phát triển bền vững.

Từ kinh nghiệm xây dựng và phát triển TTHTCĐ của các nước, để TTHTCĐ

ở Việt Nam tồn tại và phát triển bền vững, cần lưu ý đến một số yếu tố sau:

- Cần hiểu rõ CĐ thông qua các hình thức, các công cụ thu thập và xử lý

thông tin từ các nhóm đối tượng trong CĐ (như kinh nghiệm của Kazakhstan…).

- Phải biết cách lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ, có sự

tham gia của CĐ (kinh nghiệm ở Nhật Bản, Thái Lan, Bangladesh).

- Các TTHTCĐ cần xác định nhu cầu học tập của từng đối tượng trong CĐ

để cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, báo cáo viên đưa ra những chương trình,

nội dung học tập, phương pháp truyền đạt, phổ biến, giảng dạy phù hợp; Tổ chức

tốt sự liên kết, phối hợp giữa các hoạt động và giám sát, đánh giá kết quả, bồi

dưỡng, đào tạo như cách làm của những điển hình tiên tiến ở các quốc gia. Để

Page 78: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

66

thu hút sự hưởng ứng của CĐ dân cư, chương trình hoạt động của các TTHTCĐ

cần đổi mới theo hướng đáp ứng nhu cầu và đem lại lợi ích thiết thực cho chính

người dân địa phương.

- Làm tốt việc huy động và quản lý nguồn lực phục vụ cho hoạt động của

TTHTCĐ bằng cách huy động phù hợp khả năng đóng góp của từng người về

công lao động, bằng tiền, bằng quyền sử dụng đất, sức kéo, khả năng cố vấn kỹ

thuật của người cao tuổi…(như cách làm ở Myanmar, ở Thái Lan).

- Hoạt động của TTHTCĐ cần gắn liền với việc sử dụng cơ sở vật chất và

sự tham gia tích cực của đội ngũ giáo viên ở các cơ sở GD đã có (trường học

chính quy và các cơ sở GD hướng nghiệp, trường cao đẳng và trường giáo dục

cộng đồng ở thành thị và nông thôn). Từ đó từng bước hình thành môi trường

học tập cho toàn xã hội gắn liền với phong trào xây dựng “gia đình học tập”, “tổ

chức học tập”, “thành phố học tập”, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng

phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của thị trường như ở Trung Quốc.

ái quát sự ìn t n v p át triển trun tâm ọc tập c n đồn ở

iệt am

2.2.1. Những cơ sở chính trị và pháp lý của việc phát triển trung tâm học tập

cộng đồng

2.2.1.1. Những cơ sở chính trị

- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (năm 2001) đã

chỉ rõ: “Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo

dục chính quy và giáo dục không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả

nước trở thành một XHHT"; "Tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được

học tập thường xuyên, suốt đời”.

- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (năm 2006) tiếp

tục khẳng định: “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục

mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên

thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho

mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học

tập thường xuyên, học tập suốt đời, tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho

người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục”.

Page 79: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

67

- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (năm 2011) đã

chủ trương: "Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu

phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại

hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều

kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời".

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung

ương Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo một lần nữa

khẳng định “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục

mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập”.

2.2.1.2. Những cơ sở pháp lý để xây dựng trung tâm học tập cộng đồng

- Luật GD năm 2005 đã quy định tại Khoản 1, Điều 4: “Hệ thống giáo dục

quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”, Điều 44: “ Giáo

dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời

nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn,

chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo

việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nước có chính sách phát triển

giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học

tập” và Khoản 1, Điều 46: “Trung tâm học tập cộng đồng là cơ sở giáo dục

thường xuyên, được tổ chức tại xã, phường, thị trấn”.

- Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã đề ra: "Phát triển giáo dục không

chính quy như là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng xã

hội học tập, tạo cơ hội học tập cho mọi người, ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi

có thể học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mỗi cá nhân, góp

phần nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực...".

- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về

Chiến lược phát triển giáo dục 2012-2020 đã đề ra yêu cầu phát triển giáo dục

thường xuyên, tạo cơ hội cho mọi người có thể học tập suốt đời, phù hợp với

hoàn cảnh và điều kiện của mình; bước đầu hình thành xã hội học tập. Đến

năm 2020, nâng tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên là 98% và tỷ lệ

người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% đối với cả nam và nữ.

Page 80: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

68

- Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ đã

nêu chỉ tiêu “đến năm 2010, 80% cấp xã có trung tâm học tập cộng đồng” làm cơ

sở thực hiện các chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và

các chương trình giáo dục khác, đáp ứng yêu cầu của người học trong cộng đồng

dân cư.

- Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” đã đề ra yêu cầu:

“Củng cố, phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng; tăng cường các

biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng;

mở rộng địa bàn hoạt động đến các thôn, bản, cụm dân cư; đa dạng hóa nội dung

giáo dục; phấn đấu tăng số lượng trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu

quả; phát triển mô hình trung tâm học tập cộng đồng kết hợp với trung tâm văn hóa

thể thao xã/phường để hoạt động có hiệu quả...”

- Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 4/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”.

- Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các

Thư viện, Bảo tàng, Nhà Văn hóa, Câu lạc bộ”.

- Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình,

dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”.

- Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 13/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án “Truyền thông về xây dựng xã hội học tập”.

- Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ GDĐT về Quy

chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn.

- Thông tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn

việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho các trung tâm học tập cộng đồng.

- Thông tư số 40/2010/TT- BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ GDĐT về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập

cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-

Page 81: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

69

BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ GDĐT.

- Thông tư 26/2010/TT-BGDĐT ngày 27/10/2010 của Bộ GDĐT về việc

ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu của người học,

cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.

- Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 của Bộ GDĐT về việc

quy định về đánh giá, xếp loại “cộng đồng học tập cấp xã”.

2.2.2. Một số kết quả đạt được

Trong những năm 1995-1996, trước đòi hỏi mở rộng nhiều hình thức

GDKCQ của nhân dân,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (thuộc Bộ GDĐT) đã

nghiên cứu, thí điểm mô hình TTHTCĐ ở các vùng kinh tế khác nhau và khả

năng áp dụng vào Việt Nam và được UNESCO Bangkok và Nhật Bản nhiệt tình

giúp đỡ. Trung tâm xóa mù chữ và GDTX thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt

Nam đã thử nghiệm mô hình đó tại các xã Cao Sơn (Hoà Bình), Pú Nhung (Lai

Châu), Việt Thuận (Thái Bình) và An Lập (Bắc Giang).

Từ kết quả thử nghiệm nói trên, năm 1999, Bộ GDĐT đã mở rộng việc

xây dựng mô hình TTHTCĐ ở các tỉnh thành phố khác và được các tổ chức quốc

tế hỗ trợ. Hiệp hội Quốc gia và các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) đã

giúp 2 tỉnh Lai Châu, Điện Biên xây dựng 40 TTHTCĐ và 3 TTGDTX; giúp đỡ

8 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Lào

Cai và Sơn La mỗi tỉnh một TTHTCĐ. UNESCO Hà Nội giúp 5 tỉnh Tây

Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đăc Lắc, Đăc Nông, Lâm Đồng) và Bình Phước mỗi

tỉnh có một TTHTCĐ.

Sau 15 năm xây dựng và phát triển ở Việt Nam, đến nay TTHTCĐ đã có

mạng lưới hình thành rộng khắp cả nước. Từ 10 trung tâm được xây dựng thí

điểm vớí sự hỗ trợ kinh phí của Nhật Bản (năm học 1998-1999), đến năm học

2013-2014 cả nước đã có 10.994 TTHTCĐ trên 11.133 xã, phường, thị trấn, đạt

tỷ lệ 98,75% xã, phường, thị trấn trong cả nước. Đặc biệt ở một số tỉnh 100% số

xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ (Thái Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Nam Định, Vĩnh

Phúc, TP Đà Nẵng, Hải Dương, Đồng Tháp.v.v...).

Page 82: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

70

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

98-

99

00-

01

02-

03

04-

05

06-

07

08-

09

10-

11

12-

13

TTTTCĐ

Bảng 2.1: Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả nước qua một số năm học

ăm ọc 1998

1999

1999

2000

2000

2001

2001

2002

2002

2003

2003

2004

2004

2005

2005

2006

Số lượng

TT HTCĐ 10 78 155 370 1.409 3.567 5.331 7.384

ăm ọc 2006

2007

2007

2008

2008

2009

2009

2010

2010

2011

2011

2012

2012

2013

2013

2014

Số lượng

TT HTCĐ 8.340 9.010 9.410 9.990 10.696

10.82

6 10.877 10.994

(Nguồn: Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Biểu đồ 2.1: Tình hình phát triển của TTHTCĐ cả nước qua một số năm học

Qua số liệu thống kê trên ta thấy: sau 4 năm làm thí điểm ở một số tỉnh miền

núi phía Bắc, Tây nguyên ( từ năm học 2002-2003 đến năm học 2013-2014), số

lượng TTHTCĐ đã hầu hết phủ kín các xã, phường, thị trấn cả nước (đạt 98,75%).

Tuy mới được hình thành và phát triển từ năm 1999 đến nay, nhưng TTHTCĐ

được đánh giá là mô hình GD có hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu "GD cho

mọi người" và xây dựng "XHHT", là mô hình GD có tác dụng góp phần nâng cao

chất lượng cuộc sống người dân và góp phần PTCĐ bền vững.

Về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên: Theo

nguồn từ Vụ GDTX (Bộ GD-ĐT), hiện cả nước có 30.410 cán bộ quản lý. Hầu

hết các TTHTCĐ đều có đủ đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ. Nhiều địa phương

đã cử giáo viên biệt phái làm việc cho TTHTCĐ để tăng cường nhân lực hỗ trợ

Page 83: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

71

trung tâm (đã có 5.347 giáo viên phổ thông biệt phái và 55.621 cộng tác viên,

báo cáo viên tham gia tổ chức hoạt động thường xuyên tại các TTHTCĐ). Các

tỉnh có giáo viên biệt phái làm việc tại 100% TTHTCĐ là Thanh Hóa, Nghệ An,

Bắc Ninh, Hòa Bình, một số huyện của Quảng Ninh và các tỉnh Đông Nam Bộ.

Bảng 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên

TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2013

S

T

T

Năm

học

Tổng

số

CBQL

GV

HDV

Đội ngũ cán bộ quản

Đội ngũ giáo viên

biệt phái

Đội ngũ giáo viên, cộng

tác viên

Tổng

số Nữ

Dân

tộc

Tổng

số Nữ

n

tộc

Tổng

số Nữ

Dân

tộc

1 2008-

2009 57.067 23.143 5.258 3.176 2.993 857 492 74.784 12.893 5.333

2 2009-

2010 71.957 27.112 6.459 4.331 5.701 2.127 621 46.715 16.018 7..632

3 2010-

2011 72.205 28.765 7.047 4.951 4.450 1.499 452 48.962 19.509 8.619

4 2011-

2012 74.682 32.741 7.331 4.580 5.616 2.212 485 56.202 19.665 9.208

5 2012-

2013 91.378 30.410 7.103 4.629 5.347 1.858 617 55.621 17.571 7.989

(Nguồn: Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

08-09 09-10 10-11 11-12 12-13

CBQL

GV biệt phái

GV,BCV, HDV

Biểu đồ 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên

TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2013

Page 84: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

72

Về kinh phí: nhiều địa phương chủ động triển khai thực hiện Thông tư số

96/2008/TT-BTC, ngày 27/10/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc hỗ trợ

kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ. Cụ thể: hiện có 42/63 tỉnh/TP

đã có chính sách hỗ trợ hoạt động thường xuyên hàng năm cho các TTHTCĐ.

Đặc biệt một số tỉnh có hỗ trợ hàng năm cho mỗi trung tâm cao như: Bà Rịa-

Vũng Tàu: 100 triệu đồng, Đồng Nai: 65 triệu đồng, Bắc Ninh: 50 triệu đồng; 17

tỉnh khác có mức hỗ trợ từ 25-30 triệu đồng... Hiện nay có 39 tỉnh/TP đã xây

dựng được định mức phụ cấp cho cán bộ quản lý TTHTCĐ, trong đó, một số tỉnh

đã có mức phụ cấp 50% lương cơ bản, như: Khánh Hòa, Đồng Nai, Cần Thơ, các

tỉnh còn lại mức phụ cấp theo hệ số 02- 0,3 mức lương cơ bản [14].

Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước, các địa phương còn huy động các ban, ngành,

đoàn thể, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí phục vụ giảng dạy, học

tập của cho các TTHTCĐ, như: Quảng Trị, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Bắc

Giang, Hải Dương, Thái Bình, Quảng Bình, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Đắc Nông ...

Về CSVC và trang thiết bị: hiện tại, phần lớn các TTHTCĐ tận dụng CSVC

kỹ thuật và những phương tiện sẵn có ở địa phương.

Bảng 2.3: Thống kê CSVC TTHTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014

Số

TT ăm ọc

Số đơn vị

hành

chính

cấp xã

Tổng số

TTHT

C

Trong

đó TT

C

kết hợp

với nhà

văn óa

Cơ sở vật chất C

TT C

có trụ

sở riêng

TT C

có tủ

sách

riêng

TTHTC

phòng

thiết bị

riêng

1 2008-2009 11.053 9.551 1.933 4.284 1.835

2 2009-2010 11.105 9.990 2.875 5.371 2.859

3 2010-2011 11.110 10.694 2.705 5.053 3.783

4 2011-2012 11.122 10.826 3.037 6.044 5.310

5 2012-2013 11.106 10.877 4.615 3.237 6.740 7.584

6 2013-2014 11.131 10.994 4.986 3.381 7.001 8.960

(Nguồn: Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 85: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

73

0

1000

2000

3000

40005000

6000

7000

8000

9000

08-09 09-10 10-11 11-12 12-13 13-14

Trụ sở riêng

Tủ sách riêng

Phòng TB riêng

Biểu đồ 2.3: Thống kê cơ sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng cả nước giai

đoạn 2009-2014

Sự phát triển mạng lưới gắn liền với việc xây dựng và hình thành CSVC,

trang thiết bị cho các TTHTCĐ. Trong một thời gian không dài, từ năm 1999

đến cuối năm học 2013-2014 đã có 10.994 trong tổng số 11.131 xã/phường/thị

trấn (chiếm tỷ lệ 98,32%). Trong đó có 3.381 trung tâm có trụ sở riêng. Nhằm

tập trung nguồn lực, nâng cao năng lực hoạt động của trung tâm, đáp ứng nhu

cầu HTSĐ của nhân dân, nhiều địa phương đã chỉ đạo xây dựng mô hình

TTHTCĐ kết hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Thư viện, Bưu điện Văn

hóa xã, cụ thể: cuối năm học 2012- 2013, cả nước có 4.615 TTHTCĐ; đến cuối

năm học 2013-2014 đã có 4.986 TTHTCĐ kết hợp với Trung tâm Văn hóa- Thể

thao xã. Các địa phương chưa có TTHTCĐ đều xây dựng thí điểm từ 1-2 trung

tâm về mô hình kết hợp trên. Ngoài ra, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ đội biên

phòng xây dựng thí điểm mô hình TTHTCĐ tại các xã biên giới thuộc Lạng Sơn,

Tây Ninh, Hà Tĩnh. Thời gian qua, tuy còn nhiều khó khăn, song các TTHTCĐ đã

nỗ lực cố gắng và đạt được những kết quả cụ thể, có tác dụng về nhiều mặt đến phát

triển kinh tế xã hội.

Về số lượng học viên:

Page 86: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

74

Bảng 2.4: Thống kê số lượng học viên HTCĐ cả nước giai đoạn 2009-2014

(Nguồn: Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Qua số liệu thống kê 5 năm (2009-2013) và báo cáo đánh giá của các

địa phương trên cả nước, TTHTCĐ đã góp phần thực hiện các mục tiêu về GD,

văn hóa, xã hội địa phương, như: xóa mù chữ, nâng cao dân trí; giảm các tệ nạn

xã hội; xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa; duy trì bản săc văn hóa dân

tộc của địa phương; hạn chế bất bình đẳng giới; phòng tránh dịch bệnh và chăm

sóc sức khỏe cho người dân... Đặc biệt, TTHTCĐ còn góp phần quan trọng trong

việc nâng cao hiểu biết, kỹ năng và ý thức của người dân về bảo vệ môi trường -

yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững của CĐ.

Qua thực tiễn hoạt động của các TTHTCĐ trong cả nước, nhiều cấp uỷ

Đảng, chính quyền ở các tỉnh, thành phố đã khẳng định: TTHTCĐ là trường học

của nhân dân trong CĐ; là cơ sở quan trọng để xây dựng XHHT từ cơ sở; đồng

thời là công cụ quan trọng góp phần ổn định tình hình chính trị, thúc đẩy công

cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội; góp phần đẩy mạnh việc củng cố và

nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác xóa mù chữ - phổ cập GD tiểu học,

nâng tỷ lệ phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi và tăng tỷ lệ người biết chữ; góp

phần giúp người lao động biết cách xoá đói, giảm nghèo, từng bước nâng cao

Số

T

T

ăm ọc

Số đơn

vị hành

chính

cấp xã

Tổng

số

TTHT

C

Trong

đó số

TTHT

C kết

hợp

với nhà

văn

hóa

Số lƣợt học viên học tại C

XMC

GD

tiếp tục

sau khi

biết

chữ

Học

nghề

ngắn

hạn

Bồi

dƣỡng

chuyên

đề

1 2008-2009 11.053 9.551 31.588 28.410 476.494 15.226.984

2 2009-2010 11.105 9.990 30.171 24.910 318.254 13.937.784

3 2010-2011 11.110 10.694 33.612 26.802 322.532 13.154.354

4 2011-2012 11.122 10.826 19.910 15.922 333.167 11.992.732

5 2012-2013 11.106 10.877 4.615 25.629 22.371 343.743 13.598.416

6 2013-2014 11.131 10.994 4.986 22.694 15.363 403.021 18.689.009

Page 87: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

75

chất lượng cuộc sống, phấn đấu làm giàu chính đáng thông qua việc truyền nghề

và dạy nghề ngắn hạn.

2.2.3. Sự tham gia của các tổ chức xã hội trong việc xây dựng và phát triển trung

tâm học tập cộng đồng

Hiện nay có một số tổ chức xã hội đã có nhiều hình thức trực tiếp hoặc gián

tiếp tham gia phát triển TTHTCĐ theo tinh thần xã hội hóa giáo dục của Đảng và

Nhà nước [25], như:

2.2.3.1. Hội Khuyến học Việt Nam

Nhận thức việc xây dựng và phát triển mạng lưới TTHTCĐ là một trong

những giải pháp quan trọng, là công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT, ngay từ

những ngày đầu khi có chủ trương xây dựng TTHTCĐ, Hội Khuyến học Việt Nam

đã chủ động phối hợp với ngành GD tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền

các cấp, tập trung xây dựng và hoàn thiện mô hình hoạt động, tích cực tìm kiếm giải

pháp, khắc phục khó khăn để giúp các TTHTCĐ ổn định hoạt động. Hiện nay, trong

cơ cấu tổ chức quản lý tại các TTHTCĐ, lãnh đạo Hội Khuyến học ở các phường,

xã, thị trấn đều là thành viên chủ chốt trong ban giám đốc của các TTHTCĐ trong

cả nước. Hội Khuyến học đã luôn có những đóng góp quan trọng trong các hoạt

động của TTHTCĐ, cụ thể: là lực lượng nòng cốt trong việc vận động thành lập

TTHTCĐ; tham gia tích cực trong việc lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động của

TTHTCĐ, vận động các tầng lớp nhân dân đến dự các lớp chuyên đề tại TTHTCĐ,

vận động các báo cáo viên đến với TTHTCĐ; triển khai các đề tài nghiên cứu, tổ

chức các hội nghị, hội thảo khoa học về xây dựng XHHT, về phát triển TTHTCĐ,

đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn trong

xây dựng, quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ. Hội Khuyến học Việt Nam đã

xây dựng được phong trào học tập thường xuyên, HTSĐ trong mỗi gia đình, mỗi

dòng họ, CĐ bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau: "gia đình học tập”, “dòng

họ học tập”, “cộng đồng học tập”… nhân rộng và tôn vinh các “gia đình hiếu

học”, “dòng họ hiếu học”, “cộng đồng khuyến học”, xây dựng Quỹ khuyến học,

quỹ khuyến tài từ Trung ương đến địa phương, đến phường, xã, khu dân cư và

dòng họ; Phối hợp với ban, ngành gắn nề nếp học tập của gia đình, phong trào

Page 88: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

76

học tập của CĐ với danh hiệu “gia đình văn hóa”, “thôn, xóm văn hóa”, “làng, xã

văn hóa”,…từ đó xây dựng, củng cố, phát triển ổn định nề nếp học tập trong mỗi

gia đình và phong trào học tập trong cả CĐ.

2.2.3.2. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Bộ GDĐT xây dựng Chương

trình hoạt động “xóa mù chữ - phổ cập GD tiểu học cho cán bộ Hội phụ nữ cơ sở

nhằm nâng cao năng lực và tiêu chuẩn hoá cán bộ hội các cấp, góp phần xây dựng

XHHT giai đoạn 2005-2010”. Hội đã hướng dẫn triển khai thực hiện Kế hoạch chỉ

đạo điểm công tác xóa mù chữ và xây dựng Chương trình hoạt động tại các cấp

Hội. Hội đã có chủ trương và chỉ đạo gắn việc xây dựng XHHT, phát triển

TTHTCĐ với các phong trào thi đua và các nhiệm vụ trọng tâm của Hội nhằm huy

động các nguồn lực góp phần thực hiện mục tiêu “cả nước trở thành xã hội học

tập”. Từ đó, nhiều phong trào thi đua, chương trình công tác có nội dung thiết

thực và hiệu quả góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng XHHT đã được triển

khai như: phong trào tham gia xây dựng TTHTCĐ; “Phụ nữ tích cực học tập, lao

động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”; “Quỹ khuyến học”; phong trào

“Phụ nữ tích cực đọc sách để làm giàu thêm kiến thức cho mình”… đã được triển

khai có hiệu quả; phong trào “Ba tình nguyện”: tình nguyện đi học, tình nguyện

vận động, tình nguyện đứng lớp và nhiều phong trào khác đã giúp phụ nữ xóa

đói, giảm nghèo, tích cực tham gia học tập xóa mù chữ.

2.2.3.3. Hội Nông dân Việt Nam

Hội đã cùng với Bộ GDĐT ban hành Nghị quyết Liên tịch phối hợp hoạt

động nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức khoa học đời sống, kỹ thuật nông

nghiệp cho nông dân. Hội không tổ chức các trường lớp riêng mà phối hợp với

ngành GD mở lớp và vận động nông dân tham gia học tại các lớp đó. Hội đã tổ

chức chuyển giao khoa học kỹ thuật và hội thảo “đầu bờ”, hình thức học tập này

được nông dân tham gia đông đảo vì phù hợp với điều kiện lao động và đáp ứng

nhu cầu thiết thực của họ. Bên cạnh đó, trung tâm khuyến nông của Hội đã

thường xuyên phối hợp với TTGDTX, TTHTCĐ mở các lớp dạy nghề và tổ chức

tư vấn việc làm.

Page 89: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

77

2.2.3.4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã có nhiều hình thức hoạt động,

như: tổ chức Lớp học tình thương ở thành phố lớn (trên địa bàn phường hoặc các

xóm nghèo, nhất là các xóm vạn đò…, đối tượng học chủ yếu là trẻ em lang

thang, cơ nhỡ hoặc có hoàn cảnh đặc biệt); Lớp chuyển giao công nghệ, ứng

dụng khoa học, kỹ thuật dành cho những thanh niên muốn làm chủ những công

nghệ mới trong sản xuất, muốn mở các trang trại phát triển chăn nuôi và trồng

trọt để lập thân, lập nghiệp. Những hoạt động của Đoàn thanh niên thường xuyên

được duy trì và phát triển rộng khắp mọi miền của đất nước.

2.2.3.5. Hội Người cao tuổi Việt Nam

Hội đã cùng với Bộ GDĐT ký kết Chương trình phối hợp triển khai thực hiện

Đề án xây dựng XHHT; phối hợp với Hội khuyến học Việt Nam, Hội Cựu giáo

chức Việt Nam để triển khai thực hiện và hướng dẫn ban đại diện người cao tuổi

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chương trình phối hợp hoạt

động liên ngành về GD - khuyến học - xây dựng XHHT từ cơ sở. Các hoạt động

của Hội Người cao tuổi đã có đóng góp đáng kể cho hoạt động của TTHTCĐ trên

phạm vi toàn quốc.

2.2.3.6. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng

Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng với chức năng, nhiệm vụ bảo vệ biên giới,

hải đảo, đã phối hợp với Bộ GDĐT triển khai các hoạt động về XMC- phổ cập

GD tiểu học, phổ cập GDTHCS, xây dựng, phát triển các TTHTCĐ ở các tỉnh

biên giới.

2.2.3.7. Hội Cựu Giáo chức Việt Nam

Hội Cựu Giáo chức Việt Nam đã cùng với Bộ GDĐT ký kết Chương trình

phối hợp triển khai thực hiện Đề án xây dựng XHHT; phối hợp với Hội khuyến

học Việt Nam để triển khai thực hiện chương trình phối hợp hoạt động liên

ngành về GD - khuyến học - xây dựng XHHT từ cơ sở. Hội Cựu giáo chức của

địa phương cũng đã ký các văn bản phối hợp với sở giáo dục và đào tạo, Hội

khuyến học các tỉnh, thành phố về xây dựng XHHT và các hội viên cựu giáo

chức là nòng cốt thực hiện chương trình này một cách hiệu quả. Các hội viên của

Hội đều tích cực tham gia và vận động CĐ thực hiện “gia đình hiếu học”, “dòng

Page 90: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

78

họ khuyến học”, tích cực tham gia các hoạt động tại TTHTCĐ với vai trò là

chuyên gia, giáo viên, HDV,... Ngoài vai trò chủ đạo của ngành GD và vai trò

quan trọng của Hội Khuyến học Việt Nam, thì các ngành (Tài chính, Nội Vụ, Kế

hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp…), các tổ chức, đoàn thể (Hội Liên

hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn lao động, Đoàn

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,..), các cơ quan (thông tấn, báo chí, truyền

thông) đã tham gia tích cực vào việc xây dựng XHHT, phát triển TTHTCĐ. Một

số địa phương đã có giải pháp tuyên truyền về vai trò, tác dụng của HTSĐ, xây

dựng XHHT thiết thực, tạo ấn tượng sâu sắc và có tác động mạnh mẽ đến nhận

thức của các tầng lớp nhân dân. Nhiều tỉnh đã chỉ đạo cụ thể việc thực hiện các

mô hình hoạt động của TTHTCĐ, có cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ

ngân sách để TTHTCĐ tổ chức học tập có hiệu quả

Những kết quả trên đây cho thấy Đảng, chính quyền, các ban, ngành và

đoàn thể các cấp đã quan tâm, công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện kịp thời,

đồng bộ, nhân dân địa phương đồng tình, hưởng ứng trong việc xây dựng và phát

triển TTHTCĐ. Các lực lượng xã hội đã giúp cho môi trường GD thuận lợi,

khuyến khích, vận động mọi người dân tham gia hoạt động của TTHTCĐ. Các

loại hình học tập cho người dân đa dạng hóa như mở các lớp chuyên đề, tập huấn

chuyển giao khoa học kỹ thuật, sinh hoạt các câu lạc bộ, hội thảo đầu bờ, thảo

luận nhóm vay vốn, nhóm tín dụng-tiết kiệm, tham quan thực tế, các buổi tư vấn,

các hội thi, các buổi tổ chức đọc và giới thiệu sách báo… Có thể khẳng định:

TTHTCĐ trong phạm vi cả nước được phát triển về quy mô và chất lượng hoạt

động là nhờ làm tốt công tác XHHGD trong xây dựng và phát triển TTHTCĐ.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình xây dựng,

phát triển TTHTCĐ còn một số hạn chế, bất cập:

- Nhận thức về vai trò, vị trí, tác dụng của TTHTCĐ, ý nghĩa của việc xây

dựng và phát triển TTHTCĐ của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn hạn chế.

Chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các lực lượng

xã hội để xây dựng, và phát triển TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả, bền vững.

- Công tác liên kết, phối hợp chưa tốt, chưa có các quy chế phối hợp phù

hợp; chưa có chính sách khuyến khích, chưa có ràng buộc về trách nhiệm và cụ

thể hóa về quyền lợi và nghĩa vụ, chưa tạo được động lực để huy động các nguồn

Page 91: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

79

lực xã hội tham gia, cũng như tạo cơ hội học tập thường xuyên, HTSĐ cho mọi

người dân ở CĐ; công tác phân nhiệm giữa các cấp, các ngành từ trung ương đến

các đơn vị cơ sở chưa rõ ràng nên chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả

hệ thống chính trị và các lực lượng xã hội để xây dựng và phát triển TTHTCĐ

hoạt động có hiệu quả và bền vững.

- Sự chủ động của chính CĐ, sự tham gia tích cực và chủ động của một số

cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, của các ban ngành, đoàn thể… đối với

các hoạt động của TTHTCĐ ở cơ sở còn hạn chế. Họ chưa thấy được việc truyền

thụ kiến thức cho CĐ vừa là nhiệm vụ, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho bản

thân họ, mà chỉ coi đó như là “việc làm từ thiện”.

- Cán bộ quản lý và đội ngũ giảng dạy đa phần kiêm nhiệm nhưng việc tập

huấn về GD, về dạy học cho người lớn còn rất ít, dẫn đến có nhiều hạn chế về

nghiệp vụ quản lý, chỉ đạo hoạt động TTHTCĐ và việc truyền đạt kiến thức cho

người học.

- Tuy mạng lưới tăng nhanh, nhưng nhìn chung chất lượng, hiệu quả

hoạt động của TTHTCĐ còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế

- xã hội ở các địa phương.

2.2.4. Trung tâm học tập cộng đồng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã

hội và xây dựng xã hội học tập

Mặc dù là mô hình GD mới được hình thành và phát triển ở Việt Nam nhưng

các TTHTCĐ được đánh giá là mô hình giáo dục có tính hiệu quả cao trong việc

tạo cơ hội HTSĐ cho tất cả người dân ở cộng đồng, góp phần tích cực vào việc

thực hiện mục tiêu “Giáo dục cho mọi người”. Sau 15 năm phát triển, hệ thống

TTHTCĐ ở Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng về mặt số lượng và ngày càng

phong phú về nội dung, hình thức giáo dục GDNL tại CĐ. Trong báo cáo tổng kết

hoạt động của TTHTCĐ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định vai trò, những

tác dụng tích cực của TTHTCĐ trong đời sống chính trị-kinh tế-văn hóa-xã hội

và xây dựng xã hội học tập, biểu hiện cụ thể như sau:

- Những lớp học xóa mù chữ và bổ túc sau khi xóa mù chữ, những lớp bổ túc

tiểu học, trung học cơ sở được mở ra ở TTHTCĐ đã góp phần củng cố kết quả

XMC - phổ cập GD tiểu học, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, tạo tiền đề nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực. Các lớp học GD phổ cập cho người dân đã góp

Page 92: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

80

phần nâng cao tỷ lệ biết chữ ở độ tuổi từ 15 đến 35 và mở rộng số người biết chữ

từ độ tuổi 36 trở lên, làm tiền đề cho việc cập nhật kiến thức, kỹ năng, nâng cao

chất lượng cuộc sống của người lao động. Ở một số địa phương, TTHTCĐ còn là

nơi tổ chức các lớp học tình thương cho trẻ em (từ 6 đến 10 tuổi và từ 11 đến14

tuổi) có hoàn cảnh khó khăn không được đến trường theo học chương trình phổ

cập GD. Những lớp học xoá mù chữ và GD tiếp tục sau khi biết chữ, những lớp

học bổ túc tiểu học và trung học cơ sở, những lớp chuyên đề về pháp luật, vệ sinh

thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ, những khoá dạy nghề ngắn hạn đã giúp cho người

dân không rơi vào tình trạng tái mù, góp phần không nhỏ vào phổ cập GD cho

người lớn. Với trẻ em đã thực hiện phổ cập GD tiểu học hay trung học cơ sở mà

không có điều kiện theo học các trường chính quy thì nhờ học tập ở TTHTCĐ mà

củng cố được kết quả phổ cập GD của mình.

- TTHTCĐ đã góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị và trật tự an toàn

xã hội, xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong nhân dân và xây dựng mối liên kết

giữa các đoàn thể, tổ chức xã hội trong các CĐ xã, phường, thị trấn. Một trong

những hoạt động thường xuyên và đặc trưng của TTHTCĐ là tổ chức cho người

dân được cập nhật các thông tin về thời sự, chính trị; được nghe phổ biến các chủ

trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước liên quan đến người dân; thảo luận

góp ý, xây dựng và quán triệt triển khai các chương trình công tác của địa phương

theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Những việc làm

này đã từng bước giúp người dân xây dựng lối sống có văn hoá trong CĐ; thông

qua các buổi học tập, mạn đàm, trao đổi ý kiến, người dân tăng cường sự hiểu

biết lẫn nhau, tạo được sự đồng thuận của dân đối với những chủ trương của

Đảng. Từ đó, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy. Mối quan hệ giữa tổ

chức Đảng, chính quyền và nhân dân thêm gắn bó. Chính những kết quả này đã

làm cho các CĐ dân cư giữ được ổn định chính trị, tạo nên không khí tâm lý và

không khí đạo đức tốt đẹp, hình thành nên những CĐ văn hoá, CĐ khuyến học…

Những địa phương biết khai thác thế mạnh và biết tổ chức hoạt động có hiệu quả

thì TTHTCĐ thực sự trở thành công cụ giúp cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở

trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

- TTHTCĐ đã góp phần nâng cao nhận thức về Hiến pháp và pháp luật cho

CĐ, giúp người dân biết sống và làm việc theo pháp luật. Hầu hết các TTHTCĐ

Page 93: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

81

là nơi tổ chức phổ biến kiến thức pháp luật, giúp người dân cập nhật những

chính sách mới, nội dung sửa đổi của các văn bản pháp lý. Đặc biệt, các

TTHTCĐ là nơi tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Tư pháp thực hiện Đề án của

Chính phủ về phổ biến pháp luật cho nông dân, như phổ biến: Luật dân sự, Luật

về phòng chống tệ nạn xã hội, Luật về quyền và nghĩa vụ của công dân, Luật

Hôn nhân và gia đình, Luật Giao thông, Luật Đất đai,... Thực tế cho thấy, những

nơi TTHTCĐ hoạt động tốt thì người dân có nhận thức đúng đắn, có niềm tin

vào pháp luật, biết làm theo pháp luật; góp phần làm giảm đáng kể việc tranh

chấp khiếu kiện về đất đai, giảm các vụ tai nạn giao thông, giảm bạo lực gia

đình, giảm tệ nạn xã hội, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, thanh niên tham gia nghĩa vụ

quân sự đạt và vượt chỉ tiêu .v.v…

- TTHTCĐ đã góp phần giúp người lao động biết cách xoá đói, giảm

nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, phấn đấu làm giàu chính đáng

thông qua việc truyền nghề, dạy nghề ngắn hạn và tổ chức phổ biến cập nhật

kiến thức, kỹ năng và chuyển giao công nghệ cho người dân. TTHTCĐ đã giúp

cho người lao động có cơ hội học nghề. Hàng chục vạn người chưa qua đào tạo

nghề được học nghề ngắn hạn. Từ đó, giúp họ có cơ hội việc làm và tăng thu

nhập. Nhiều người đã có nghề được học thêm nghề mới để thay đổi việc làm

hoặc thích ứng với cơ chế thị trường. TTHTCĐ thực sự là cơ sở GD có tác dụng

giúp cho nhiều người dân thoát cảnh “mù nghề”, “mù máy tính”, góp phần tích

cực vào việc tăng tỉ lệ người được đào tạo nghề trong xã hội. Bên cạnh đó, việc

cập nhật kiến thức và kỹ năng lao động kỹ thuật cho người dân đã giúp họ tiếp

cận với những công nghệ sản xuất mới, mang lại cho họ những thông tin cần

thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm khác với truyền thống… Những việc làm

này đã thực sự có tác dụng góp phần xoá đói giảm nghèo trong CĐ dân cư.

Những chuyên đề, những lớp tập huấn, những cuộc mạn đàm về kỹ thuật liên

hoàn VAC (vườn, ao, chuồng), nuôi ba ba, cá sấu, ngan Pháp, gà siêu thịt…, về

trồng hoa, trồng tiêu, làm nấm…; về quản lý trang trại, chống sâu bệnh cho cây

trồng, đề phòng dịch cúm gia cầm… đã giúp cho không ít nông dân đói nghèo

trở thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú.

- TTHTCĐ đã góp phần GD người dân chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi

trường, đa dạng sinh học và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, phòng tránh tai nạn

Page 94: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

82

thương tích. Các TTHTCĐ thường xuyên tổ chức hoạt động truyền thông dân số,

kế hoạch hoá gia đình; phổ biến kiến thức làm mẹ; chăm sóc người cao tuổi, trẻ

sơ sinh; cách phòng chống các loại dịch bệnh; các phương pháp sơ cứu ban đầu

khi bị tai nạn thương tích. TTHTCĐ đã tham gia tuyên truyền GD về giới; về

chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, về phòng chống HIV/AIDS. Các địa

phương đã tích cực phổ biến các chuyên đề bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học,

phòng chống giảm nhẹ thiên tai tới CĐ đề người dân có ý thức trong việc bảo vệ

môi trường, sử dụng thuốc trừ sâu đúng quy trình, tăng cường phổ biến sử dụng

chế phẩm vi sinh vào trong sản xuất, tập trung xử lý ô nhiễm môi trường, xử lý

rác thải, sử dụng hiệu quả và bảo vệ nguồn nước; Bảo vệ rừng đầu nguồn và khu

sinh quyển như Cát Bà (Hải Phòng), Thành phố Huế (Thừa thiên Huế), Giao

Thủy (Nam Định)…

- Với tư cách là “nhà trường nhân dân”, TTHTCĐ đã tích cực thúc đẩy các

cuộc vận động trong nhân dân, như: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn

hoá trên địa bàn dân cư”,“Toàn dân đoàn kết làm kinh tế giỏi”, “Toàn dân tham

gia xây dựng XHHT”, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Trong những

năm qua, đã có rất nhiều hoạt động phổ biến kiến thức về văn hoá-xã hội, tổ

chức các diễn đàn, học và tập thể dục dưỡng sinh, đọc sách báo, sinh hoạt câu lạc

bộ thơ, ca, múa, hát, các hoạt động thể dục thể thao, dạy đàn hát dân ca ... đã

được triển khai trong các TTHTCĐ trên toàn quốc, nhất là khu vực Tây Bắc, Tây

Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long; Đồng thời, thông qua việc giới thiệu các

chuyên đề xây dựng nếp sống mới ở nông thôn, miền núi, TTHTCĐ đã giúp cho

cán bộ và nhân dân hiểu rõ thế nào là văn hoá vật thể, phi vật thể, làm thế nào để

tiếp cận và thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng văn hóa nền mới mang đậm

bản sắc dân tộc [13,14, 25].

2.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập cộng đồng ở một số địa phương

ngoài vùng đồng bằng Sông Hồng

2.3.1.Tỉnh Thanh Hóa

Ngay từ đầu năm 2001, Đề án “Xây dựng XHHT từ cơ sở và hình thành,

phát triển TTHTCĐ ở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2001-2010” đã được Tỉnh

phê duyệt. Tỉnh đã triển khai chỉ đạo điểm 5 TTHTCĐ ở 5 xã đại diện cho các

vùng, miền. Đến tháng 7/2007, Thanh Hóa đã có 637 TTHTCĐ, đạt tỷ lệ 100% số

Page 95: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

83

xã/phường/thị trấn có TTHTCĐ. Sau 10 năm xây dựng, củng cố và phát triển,

TTHTCĐ đã có chỗ đứng vững chắc và ổn định trong hệ thống GD quốc dân,

góp phần quan trọng phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong

5 năm (2006-2010), Thanh Hóa đã mở được 97.818 lớp cho 7.530.721 lượt người

học tập tại tại TTHTCĐ theo 5 nội dung GD cơ bản; đã huy động được 77 tỷ

đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ 35 tỷ đồng. Các TTHTCĐ đã tận dụng

tối đa CSVC sẵn có của địa phương như: thư viện xã, nhà văn hóa xã, nhà văn hóa

thôn, hội trường UBND xã, hệ thống truyền thông... để duy trì hoạt động. Các yêu

cầu về phòng làm việc của Ban giám đốc trung tâm, máy vi tính, tủ tài liệu, tủ

sách tham khảo... từng bước được trang bị.

Tổng kết Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2001-2010, tỉnh Thanh Hóa đã

rút ra được 1 số bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo, quản lý và tổ chức hoạt động

của TTHTCĐ như sau:

- Có sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên của các cấp ủy Đảng và

chính quyền; có sự phối hợp, liên kết chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc, các ban

ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, các lực lượng xã hội để tạo ra sức mạnh tổng hợp,

tạo ra một mặt trận rộng rãi khuyến học, khuyến tài, phát triển TTHTCĐ, xây

dựng XHHT.

- Luôn đặt lên hàng đầu công tác tuyên truyền về vị trí, chức năng, nhiệm

vụ, tác dụng của TTHTCĐ trong việc nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực, PTCĐ và góp phần xây dựng XHHT. Các cơ quan chức năng,

từ cấp ủy Đảng, chính quyền đến tất cả các ngành, đoàn thể, cán bộ, đảng viên,

nhân dân, cộng với sự phối hợp của các lực lượng xã hội, cơ quan truyền thông

đã góp phần tạo ra sự nhất trí về chính trị, tinh thần và sự đồng thuận trong việc phát

triển TTHTCĐ.

- Vận dụng sáng tạo và có hiệu quả các chủ trương, cơ chế, chính sách của

Trung ương vào điều kiện cụ thể của địa phương để xây dựng và phát triển

TTHTCĐ; Ban hành kịp thời hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện của cấp ủy,

chính quyền các cấp tỉnh, huyện, xã, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của

từng vùng miền trên địa bàn tỉnh. Đó là những căn cứ pháp lý và những điều

kiện cần thiết để xây dựng và phát triển TTHTCĐ, đồng thời để tiếp tục củng cố,

Page 96: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

84

phát triển, mở rộng quy mô và hướng tới các mục tiêu cao hơn về hiệu quả hoạt

động của TTHTCĐ trong những năm tiếp theo.

- Coi trọng việc chỉ đạo điểm, sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về công

tác quản lý và tổ chức hoạt động của TTHTCĐ, để đánh giá tác động, hiệu quả

của TTHTCĐ đối với việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương đồng thời chỉ

ra những khuyết điểm, yếu kém trong công tác quản lý, chỉ đạo và hoạt động của

TTHTCĐ đề ra các giải pháp trong thời gian tới.

- Thực hiện xã hội hóa các nguồn lực đầu tư xây dựng CSVC, mua sắm

phương tiện và thiết bị dạy học, bố trí đội ngũ báo cáo viên, đội ngũ giảng dạy

cho TTHTCĐ, biên soạn bộ tài liệu giảng dạy, học tập, chuyển giao công nghệ,

thực hiện việc dạy nghề cho người học trên từng địa bàn xã, thôn bản, cử bộ đội

biên phòng tham gia quản lý các TTHTCĐ ở vùng cao, biên giới thực hiện việc

xóa mù chữ, sau xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc, chuyển giao tiến bộ khoa học

kỹ thuật...

- Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lý: sở GDĐT phối hợp với

Hội Khuyến học tỉnh tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn công tác quản lý và

điều hành (có phát tài liệu hướng dẫn) cho cán bộ quản lý cấp phòng GDĐT,

lãnh đạo các TTHTCĐ [85,86, 117].

2.3.2. Tỉnh Đồng Nai

Từ năm 2002, Tỉnh tổ chức thực hiện Đề án xây dựng TTHTCĐ. Do có sự

chia tách 3 đơn vị hành chính cấp huyện vào đầu năm 2004 nên việc tổ chức

thành lập TTHTCĐ của Tỉnh tiến hành chậm. Tháng 8 năm 2004, toàn tỉnh mới

xây dựng được 60 TTHTCĐ xã, phường, đạt tỷ lệ 35% so với tổng số xã,

phường trong tỉnh. Để đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng TTHTCĐ, Tỉnh đã

ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ và văn bản liên tịch

hướng dẫn thực hiện quy chế trên. Tiếp đó, tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết việc

triển khai thực hiện Đề án TTHTCĐ để rút kinh nghiệm chỉ đạo, khắc phục

những khó khăn vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng TTHTCĐ. Với quyết

tâm cao, đến tháng 12 năm 2004, số lượng TTHTCĐ đã tăng từ 60 lên 155 cơ

sở, đạt tỷ lệ 90,6% số xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ. Đến năm 2006 đã có

Page 97: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

85

171 TTHTCĐ được thành lập và đi vào hoạt động, đạt 100% số xã, phường, thị

trấn của toàn tỉnh và chỉ có 53 TT có cơ sở riêng.

Về cơ sở vật chất, từ năm 2003 UBND tỉnh đã có quyết định hỗ trợ mỗi

TTHTCĐ 30 triệu đồng trang bị ban đầu, 20 triệu đồng chi cho hoạt động

thường xuyên hàng năm.

Bên cạnh hoạt động của các TTHTCĐ, Đồng Nai còn có 83/171 xã có Trung

tâm văn hóa thể thao (TTVHTT) được đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh. Năm

2010, được sự chấp thuận của UBND tỉnh, ngành GD và ngành văn hóa - thể thao

đã tổ chức sáp nhập TTHTCĐ với TTVHTT thành Trung tâm Văn hóa thể thao -

Học tập cộng đồng (TT VHTT-HTCĐ). Việc sáp nhập hai trung tâm đã tạo bước

chuyển mới, thuận lợi cho hoạt động của trung tâm về khai thác và sử dụng

CSVC, trang thiết bị, tinh giản và gọn nhẹ bộ máy quản lý, đội ngũ kế toán và

nhân viên của Trung tâm trên địa bàn xã, giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo và tổ

chức hoạt động các trung tâm chủ động hơn. Ngoài các hoạt động theo chức năng

về lĩnh vực văn hóa, thể thao và hoạt động CĐ, TT VHTT-HTCĐ còn là đầu mối

trong việc triển khai thực hiện các dự án, chương trình về lĩnh vực khuyến công,

khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật phù hợp với

sản xuất, kinh doanh tại địa phương [84].

Từ kết quả triển khai thực hiện Đề án xây dựng TTHTCĐ tỉnh Đồng Nai đã

rút ra một số kinh nghiệm sau đây:

- Sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ, kiên quyết của các cấp uỷ Đảng, chính

quyền từ tỉnh đến cơ sở là yếu tố quan trọng nhất để thực hiện thành công nhiệm

vụ xây dựng TTHTCĐ, góp phần xây dựng XHHT.

- Huy động mọi lực lượng xã hội tham gia xây dựng TTHTCĐ, trong đó lực

lượng nòng cốt là cơ quan GDĐT và Hội Khuyến học các cấp. Ở cấp tỉnh và huyện,

việc phối hợp với phòng GD, ban, ngành, đoàn thể để cùng xây dựng kế hoạch học

tập, xây dựng và lồng ghép các chương trình, dự án phục vụ cho hoạt động của

trung tâm có ý nghĩa quan trọng. Ở cấp xã, phường thì cần xây dựng mô hình phối

hợp hoạt động của TTHTCĐ với các cơ sở hoạt động vì lợi ích CĐ dân cư, nhất là

việc chia sẻ, cùng sử dụng các CSVC, trang thiết bị sẵn có.

Page 98: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

86

- Tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ phải được thể chế hoá, có tư cách pháp

nhân, có cơ chế quản lý, phương thức hoạt động rõ ràng, có chính sách cụ thể thì

mới huy động được các nguồn lực xã hội và tổ chức hoạt động hiệu quả, bền

vững. Việc hỗ trợ nguồn lực cho TTHTCĐ phải được coi là đầu tư cho phát triển

sự nghiệp GD, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. Xét về mục đích xây dựng

nguồn nhân lực cho xã hội, nhất là nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở

nông thôn thì đầu tư cho TTHTCĐ là rẻ nhất, kịp thời và có hiệu quả nhất.

- Công tác tuyên truyền, vận động cần phối hợp với các hội, đoàn thể ở cơ

sở nhất là hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên, cơ quan truyền thông, giúp

cho trung tâm thành địa chỉ tin cậy của CĐ.

- Việc chọn người trực tiếp quản lý có tâm huyết, có uy tín, năng động trong

công tác và có điều kiện làm việc là yếu tố quyết định sự phát triển hiệu quả của

trung tâm. Nên chọn những cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể, cán bộ QLGD đã

hoàn thành nhiệm vụ hoặc nghỉ hưu nhưng sức khoẻ tốt và tự nguyện tham gia

công việc.

- Công tác tập huấn cho các cán bộ lãnh đạo xã phường và ban quản lý

TTHTCĐ phải được tổ chức chu đáo. Trong đó, cần chú trọng công tác tập huấn về

điều tra lập kế hoạch, xây dựng chương trình hoạt động, xây dựng đội ngũ người

dạy, chuyển giao công nghệ và quản lý hồ sơ, sổ sách, quản lý tài chính.

- Vận dụng sáng tạo và linh hoạt, tận dụng và khai thác các nguồn lực sẵn có

của địa phương, lồng ghép với các hoạt động văn hóa, thể thao, GD vì một mục

đích chung và thiết thực là hướng tới nhu cầu về học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí,

nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại các xã, nhất là vùng nông thôn,

vùng sâu, vùng xa.

2.3.3. Tỉnh Hòa Bình

Thực hiện Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng

Chính phủ về Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”, Tỉnh ủy,

Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình đã đưa ra nhiều giải pháp để xây dựng, củng cố

và phát triển TTHTCĐ tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh. Hòa

Bình là tỉnh miền núi phía Bắc với 11 đơn vị hành chính cấp huyện, có 210 đơn

Page 99: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

87

vị hành chính cấp xã. Trong đó có 102 xã đặc biệt khó khăn. Ngành GDĐT của

tỉnh đã chủ động, tích cực tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp

về ban hành hệ thống văn bản chỉ đạo, văn bản hướng dẫn rất chi tiết về xây

dựng, củng cố và phát triển TTHTCĐ. Đến tháng 12/2006, toàn tỉnh có 100% xã,

phường, thị trấn có TTHTCĐ. Các TTHTCĐ đã đi vào hoạt động nền nếp và

bước đầu đã đạt được những kết quả thiết thực. Tỉnh đã đầu tư 1 số hạng mục

phục vụ phát triển TTHTCĐ, như: cấp ngân sách nhà nước để mua sắm trang

thiết bị ban đầu từ 10 đến 30 triệu đồng/TT; cấp từ ngân sách nhà nước chi

thường xuyên hàng năm từ 20 đến 25 triệu đồng/TT; huy động mọi nguồn lực

(ngân sách nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, một số tổ chức quốc tế) hỗ trợ kinh phí

xây dựng trụ sở trung tâm; hỗ trợ kinh phí phục vụ tập huấn nghiệp vụ quản lý

trung tâm; Chi cho các hoạt động của trung tâm, biên soạn tài liệu học tập, phụ

cấp giảng dạy cho TTHTCĐ.

Nhằm củng cố và phát triển TTHTCĐ, năm 2010, tỉnh đã cấp ngân sách đầu

tư xây mới cho mỗi huyện một TTHTCĐ với số tiền 1,4 tỷ đồng/TT. Các

TTHTCĐ đã được củng cố và phát triển về CSVC và trang thiết bị phục vụ dạy

học. Hàng năm thu hút từ 250 đến 600 ngàn lượt người tham gia học tập và hoạt

động. Riêng trong 5 năm (2006-2010) toàn tỉnh đã mở 38.961 lớp chuyên đề với

2.308.921 lượt học viên tham dự. TTHTCĐ đã góp phần đáng kể cho việc bồi

dưỡng kiến thức, khả năng lao động sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống,

xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng kinh tế đặc

biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh [93].

Từ kết quả triển khai thực hiện Đề án xây dựng TTHTCĐ của tỉnh Hòa

Bình, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau đây:

- Cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã phối hợp chặt chẽ giữa các ban,

ngành, đoàn thể và sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, kịp thời để toàn dân

hiểu rõ về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của TTHTCĐ trong việc nâng cao dân trí,

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PTCĐ và góp phần xây dựng XHHT.

- Sở GDĐT chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, UBND tỉnh để ban hành

hệ thống văn bản hướng dẫn xây dựng, củng cố và phát triển TTHTCĐ và phải

Page 100: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

88

phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học tỉnh trong việc triển khai thực hiện.

- Huy động mọi lực lượng xã hội, tổ chức kinh tế - xã hội, các tổ chức quốc

tế tham gia xây dựng TTHTCĐ và tranh thủ sự hỗ trợ của các chương trình, dự án

để phục vụ cho hoạt động của trung tâm. Tỉnh cần dành một phần ngân sách địa

phương cho việc đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị ban đầu cho Trung tâm,

đăc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.

- Tổ chức và hoạt động của các TTHTCĐ phải được thể chế hoá, có tư cách

pháp nhân đầy đủ, có cơ chế quản lý, hoạt động rõ ràng, có chế độ ưu đãi đối với

đội ngũ lãnh đạo và cán bộ chuyên trách ở trung tâm.

- Gắn hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của trung tâm, việc xây dựng

XHHT với các hoạt động khác như công tác xóa đói giảm nghèo, các hoạt động

văn hóa, thể thao, phong trào khuyến nông đang thực hiện tại các xã, thôn, bản,

biến các hoạt động này thành động lực thúc đẩy, củng cố và phát triển TTHTCĐ

bền vững.

- Xây dựng và phát triển các Câu lạc bộ PTCĐ thôn với tinh thần:

TTHTCĐ là trường học của xã, Câu lạc bộ PTCĐ là lớp học của thôn, xóm, tổ;

các nhóm thành viên thuộc Câu lạc bộ PTCĐ là các tổ học tập trong t hôn. Câu

lạc bộ PTCĐ thôn trở thành các “vệ tinh”, “hệ thống chân rết” của các

TTHTCĐ,là một mô hình mới giúp các TTHTCĐ phát triển bền vững.

2.3.4. Một số bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý và phát triển TTHTCĐ của một số

địa phương, đã chỉ ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp đóng vai trò quyết định đến chủ trương

xây dựng, phát triển, chất lượng và hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ, xây dựng

XHHT. Do vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để các cấp lãnh

đạo Đảng, chính quyền, các lực lượng xã hội và mọi người dân hiểu rõ sự cần

thiết và tích cực tham gia xây dựng và phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT.

- Phát huy sức mạnh cả hệ thống chính trị, cùng với sự phối hợp đồng bộ,

chặt chẽ, thường xuyên của các cấp, các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội đã

tạo ra sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo các

Page 101: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

89

cấp, trong cộng đồng dân cư đã giúp cho các TTHTCĐ hoạt động ngày một hiệu

quả hơn. Đặc biệt, sự chủ động phối hợp của ngành GD với các ban, ngành, đoàn

thể, với các bộ, ngành, Hội Khuyến học, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội người

cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Liên Đoàn Lao động các cấp...

thông qua việc ký kết các chương trình GD, kế hoạch phát triển KT-XH địa

phương đã gắn kết các lực lượng để xây dựng và phát triển TTHTCĐ.

- Ngành GDĐT đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý nhà nước.

Ngành GDĐT phải chủ động đề xuất các chủ trương, chính sách phát triển

TTHTCĐ. Các chủ trương, chính sách này phải được xây dựng thành Dự án

quốc gia và phải được thể chế hóa thành các văn bản pháp quy; ngành GDĐT

cần xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn quản lý hoạt động của

TTHTCĐ để TTHTCĐ được quan tâm chỉ đạo, quản lý một cách bài bản như

các thiết chế GD khác.

- Nguồn lực tài chính và CSVC để duy trì hoạt động của TTHTCĐ phải được

huy động từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nước, hỗ trợ của các ngành, các tổ chức

xã hội, cá nhân, tổ chức quốc tế, các chương trình, dự án đầu tư cho TTHTCĐ,

người học đóng góp; cần tận dụng CSVC, các phương tiện, thiết bị sẵn có ở địa

phương như hội trường UBND, nhà văn hoá, trụ sở hợp tác xã, của xã, phường,thị

trấn làm địa điểm tổ chức TTHTCĐ, từng bước xây dựng CSVC và mua sắm

trang thiết bị tối thiểu cho TTHTCĐ.

- Tăng cường năng lực quản lý, lãnh đạo, điều hành TTHTCĐ cho cán bộ

QLGD các cấp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, sư phạm về GDNL cho

cán bộ quản lý, người dạy, báo cáo viên, hướng dẫn viên. Đặc biệt, Giám đốc,

cán bộ quản lý TTHTCĐ phường, xã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối

để huy động các nguồn lực, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động của

TTHTCĐ và đa dạng hoá các hình thức tổ chức, nội dung hoạt động của

TTHTCĐ cho phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Cần coi trọng việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác quản lý và

phương thức tổ chức hoạt động của các TTHTCĐ ở từng vùng, miền để đánh giá

tác động, hiệu quả đối với việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương, từ đó

chỉ ra những hạn chế, bất cập, yếu kém và đề ra các giải pháp khả thi cho công

tác quản lý, chỉ đạo hoạt động của TTHTCĐ; đồng thời tổ chức khen thưởng,

Page 102: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

90

nêu gương những cán bộ quản lý, người dạy, hướng dẫn viên, học viên, tổ chức,

cá nhân, các nhà hảo tâm có thành tích đóng góp xây dựng TTHTCĐ.

- Cần xây dựng và triển khai các chương trình, nội dung, hình thức học tập

linh hoạt, đa dạng, thiết thực và phù hợp với tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tại

CĐ nhằm đáp ứng được nhu cầu người học ở các lĩnh vực: GD, dạy nghề, văn

hóa, thể thao, nghệ thuật, khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao

công nghệ, khoa học kỹ thuật phù hợp với sản xuất, kinh doanh tại địa phương. Tổ

chức các lớp học tại CĐ thôn, xóm trên quan điểm: TTHTCĐ là trường học của cả

xã, lớp học của cả thôn, xóm, trở thành các “vệ tinh”, “hệ thống chân rết” của các

TTHTCĐ.

2.4 ực trạn p át triển trun tâm ọc tập c n đồn vùng đồn bằn

ôn ồn

2.4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, truyền

thống lịch sử, văn hóa, giáo dục

2.4.1.1. Vị trí địa lý, diện tích

Vùng ĐBSH là nơi chuyển tiếp giữa trung du, miền núi phía Bắc và Tây Bắc

với biển Đông. ĐBSH bao gồm 11 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải

Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh

Bình, Quảng Ninh. Vùng có Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn

hóa và là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc

phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước. Vùng có vị trí tâm điểm của đường giao

lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây-Đông và Bắc-Nam. Với vị trí này, khu vực

ĐBSH rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa và khu vực có vai trò quan

trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước. Cùng với nguồn sinh thái

đa dạng và những thuận lợi về thời tiết và khí hậu, ĐBSH là vùng có nhiều thế

mạnh trong việc phát triển nền sản xuất hàng hóa nông-lâm-ngư nghiệp toàn diện.

Tài nguyên khoáng sản ở ĐBSH không nhiều về chủng loại. Tài nguyên có

giá trị đáng kể là nguồn than Antraxit Quảng Ninh, ngoài ra còn có các mỏ đá

(Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, cao lanh (Hải Dương), than nâu (Hưng Yên),

khí tự nhiên (Thái Bình). Nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu

quả nhờ phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch.

Page 103: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

91

2.4.1.2. Dân số

- Tính đến tháng 12/2013, dân số của khu vực ĐBSH là 21.439,4 nghìn

người, chiếm 22,78% dân số cả nước. Cư dân trong vùng chủ yếu là người Kinh

với kinh nghiệm và truyền thống thâm canh lúa nước, xen canh gối vụ các loại hoa

màu và các làng nghề thủ công mỹ nghệ hoạt động vào thời gian nông nhàn.

ĐBSH là vùng có mật độ dân cư cao nhất cả nước. Mật độ dân số trung

bình 971 người/km2.

Bảng 2.5: Mật độ dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

Số

TT

ơn vị Diện tích

(km2)

Dân số

(n ìn n ƣời)

Mật đ dân số

(n ƣời/km2)

Cả nước 330.972,4 89.708,9 271

ĐBSH 21.059,3 20.439,4 971

1 Hà Nội 3.324,3 6.936,9 2.087

2 Vĩnh Phúc 1.238,6 1.029,4 831

3 Bắc Ninh 822,7 1.114,0 1.354

4 Quảng Ninh 6.102,4 1.185,2 194

5 Hải Dương 1.656,0 1.747,5 1.055

6 Hải Phòng 1.527,4 1.925,2 1.260

7 Hưng Yên 926,0 1.151,6 1.244

8 Thái Bình 1.570,0 1.788,4 1.139

9 Hà Nam 860,5 794,3 923

10 Nam Định 1.652,8 1.839,9 1.113

11 Ninh Bình 1.378,1 927,0 673

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013)

Với mật độ dân cư cao nhất nước, ĐBSH có nhiều lợi thế về nguồn nhân lực

để phát triển kinh tế - xã hội, là thị trường tiêu thụ rộng lớn và là thế mạnh để thu

hút nguồn đầu tư từ nước ngoài… Tuy nhiên, điều đó cũng gây ra những tác động

Page 104: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

92

hạn chế không nhỏ về việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất

và tinh thần cho người lao động; nhu cầu phúc lợi xã hội bị hạn hẹp theo.

Bảng 2.6: Thành phần dân số các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

Số

TT

ơn vị Dân số thành thị

( ơn vị tín : n ìn n ƣời)

Dân số nông thôn

( ơn vị tính: nghìn

n ƣời)

Cả nước 28.874,9 60.834,0

Đồng bằng S.Hồng 6.558,3 13.881,2

1 Hà Nội 2.951,3 3.985,5

2 Vĩnh Phúc 243,8 785,6

3 Bắc Ninh 293,8 820,2

4 Quảng Ninh 859,7 325,5

5 Hải Dương 385,5 1.362,0

6 Hải Phòng 897,3 1.027,9

7 Hưng Yên 153,5 998,2

8 Thái Bình 178,8 1.609,6

9 Hà Nam 84,0 710,3

10 Nam Định 333,3 1.506,7

11 Ninh Bình 177,3 749,7

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013)

Sự phân bổ dân cư: toàn vùng có dân số thành thị là 6.558.300 người

(chiếm 32,09% dân số) và dân số nông thôn là 13.881.200 người (chiếm 67,91%

dân số). Sự phân bố dân cư ở ĐBSH liên quan đến nhiều nhân tố như nền nông

nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước. Sự phân bố tập trung của các khu

công nghiệp và các điều kiện thuận lợi khác cho hoạt động sản xuất và cư trú của

con người.

2.4.1.3. Đặc điểm phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

ĐBSH là một trong những vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt trong

phân công lao động của cả nước. Đây là vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh.

Tổng sản phẩm xã hội, GDP năm 2010 khoảng 25,1 tỷ USD (chiếm 24% cả

nước), đứng thứ hai cả nước sau khu vực Đông Nam Bộ. Cơ cấu kinh tế của

vùng có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I (nông, lâm,

thủy sản), tăng nhanh tỷ trọng khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch

Page 105: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

93

vụ) tương ứng là 20% - 34% và 46%. ĐBSH có diện tích và tổng sản lượng

lương thực đứng thứ hai cả nước (sau đồng bằng sông Cửu Long) và là vùng có

trình độ thâm canh cao. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành trồng cây lương

thực luôn giữ địa vị hàng đầu. Nguồn thực phẩm của Vùng phụ thuộc nhiều vào

ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và nuôi trồng thủy sản.

Việc nuôi, trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn đã được chú ý phát

triển song chưa khai thác hết tiềm năng của vùng. Vùng có ba trung tâm kinh tế

lớn của cả nước là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Các thành phố lớn như

Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế phát triển

mạnh và có sự lan tỏa, thu hút với các tỉnh lân cận và các vùng kinh tế lớn khác

của cả nước.

2.4.1.4. Thực trạng phát triển giáo dục vùng đồng bằng Sông Hồng

1) Về quy mô phát triển

Từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, GD vùng ĐBSH đã

phát triển mạnh mẽ về quy mô, đặc biệt là sau năm 1995 đối với bậc trung học.

Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, các đoàn thể và nhân dân rất quan tâm đến

phát triển GDĐT, 100% các tỉnh và thành phố đều có các Đề án phát triển giáo

dục đào tạo. Đến năm học 2013 - 2014, quy mô GD toàn vùng như sau:

- Giáo dục mầm non có 3.072 trường mầm non, 44.807 nhóm, lớp với

1.186.730 cháu.

- Giáo dục tiểu học có 2.762 trường, 50.152 lớp với 1.579.862 học sinh.

- Giáo dục trung học :

+ Trung học cơ sở có 2.448 trường, 31.410 lớp, 1.041.651 học sinh.

+ Trung học phổ thông có 614 trường, 14.773 lớp, 613.205 học sinh.

- Giáo dục chuyên nghiệp: có 106 trường trung cấp chuyên nghiệp, 34.613

học sinh tuyển mới, 29.379 học sinh tốt nghiệp; 154 trường đại học, cao đẳng

trong vùng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp với quy mô 61.765 học sinh, trong

đó 27.244 học sinh tuyển mới, 30.943 học sinh tốt nghiệp.

Page 106: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

94

- Giáo dục thường xuyên: có 14 TTGDTX tỉnh, 127 TTGDTX quận, huyện,

2.450 TTHTCĐ với 3.275 học viên trung học cơ sở, 5.474 học viên trung học

phổ thông.

- Dạy nghề: có 336 trường (cao đẳng nghề 48, trung cấp nghề 121, trung

tâm dạy nghề 167) và 72 trung tâm kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp với

381562 học sinh.

- Giáo dục đại học:

+ Cao đẳng có 65 trường cao đẳng, 91 trường đại học đào tạo trình độ cao

đẳng với quy mô 188.636 sinh viên, trong đó 54.673 sinh viên tuyển mới, 59.674

sinh viên tốt nghiệp.

+ Đại học có 91 trường đại học với quy mô 626.708 sinh viên trong đó có

207.011 sinh viên tuyển mới, 114.636 sinh viên tốt nghiệp.

+ Sau đại học với quy mô 59.542 học viên, trong đó 23.323 học viên tuyển

mới, 15.718 học viên tốt nghiệp.

2) Về chất lượng giáo dục

Cùng với việc phát triển về quy mô mạng lưới trường lớp, chất lượng GD

toàn diện của vùng trong những năm qua cũng không ngừng được nâng cao, luôn

dẫn đầu cả nước về chất lượng GDĐT.

Giáo dục mầm non: 100% trường đang triển khai có hiệu quả chương trình

GD mầm non mới. Đến nay 100% số tỉnh trong vùng đã được công nhận đạt

chuẩn phổ cập mầm non đầu tiên trong cả nước cho trẻ 5 tuổi từ năm 2013. Tỷ lệ

trường chuẩn quốc gia toàn vùng cũng cao nhất so với các Vùng trên phạm vi cả

nước (bình quân cả nước 27,3%). Tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi

dưỡng, GD trẻ: số trẻ được hưởng chế độ ăn bán trú tại trường tăng nhanh: nhà

trẻ đạt tỷ lệ 87,6% mẫu giáo đạt 93,7%.

Giáo dục phổ thông: Các địa phương tăng cường các giải pháp giữ vững

kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi; triển khai các

biện pháp tích cực để duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập GD trung học cơ

sở, đảm bảo tính bền vững và chất lượng công tác phổ cập GD, 11/11 tỉnh, thành

Page 107: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

95

phố đạt chuẩn phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi, trong đó có 7 tỉnh đạt chuẩn

phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2: Thái Bình, Bắc Ninh, Nam Định,

Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hưng yên; 11/11 tỉnh, thành phố, 129/129

(100%) đơn vị cấp huyện và 2451/2451 (100%) đơn vị cấp xã duy trì được kết

quả phổ cập GD trung học cơ sở. Vùng luôn luôn đứng đầu cả nước về duy trì,

đảm bảo chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Ngành giáo

dục đã triển khai tích cực, đồng bộ, nhiều giải pháp đặc thù, sáng tạo, hiệu quả để

nâng cao chất lượng dạy và học, tạo được sự chuyển biến rõ nét về chất lượng GD

toàn diện ở tất cả các cấp học. Công tác GD toàn diện được đẩy mạnh; GD đạo

đức, GD kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên được đặc biệt được chú trọng đã

giúp học sinh học tập tốt hơn, sáng tạo và tự tin hơn. Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi,

học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, học sinh

trúng tuyển vào trường đại học, học sinh xếp hạnh kiểm tốt tiếp tục tăng lên so với

năm học trước.Tỷ lệ tốt nghiệp của hệ trung học phổ thông là 98,12%, trong đó đỗ

loại khá, giỏi đạt 23,33% .Tỷ lệ tốt nghiệp của hệ GDTX là 89,01%, trong đó đỗ

loại khá, giỏi đạt 3,9%. Chất lượng GD toàn diện của Vùng luôn đứng vị trí dẫn

đầu cả nước.

Giáo dục chuyên nghiệp: Các trường tiếp tục mở rộng quy mô, đa dạng hoá

loại hình đào tạo, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu

xã hội. Tích cực chỉ đạo việc rà soát mở ngành, chương trình đào tạo, đẩy mạnh

hợp tác nhà trường và doanh nghiệp. Một số trường đã mở các khóa đào tạo kỹ

năng chuyên nghiệp ngắn hạn đáp ứng nhu cầu đào tạo kỹ năng để chuyển đổi

việc làm và giảm thất nghiệp. Kết hợp dạy chương trình bổ túc văn hóa với đào

tạo trung cấp chuyên nghiệp và phối hợp với các trường phổ thông để thực hiện

GD hướng nghiệp và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi mạnh

mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở. Đẩy mạnh đào tạo theo nhu

cầu xã hội, hợp tác với doanh nghiệp và hợp tác quốc tế trong GD nghề nghiệp.

Giáo dục đại học: ĐBSH có đội ngũ giảng viên, nhà khoa học với quy mô,

chất lượng nhất cả nước. Nhiều trường đại học giữ vai trò trung tâm văn hóa -

khoa học - kỹ thuật của cả nước. Các trường đại học trên địa bàn đào tạo đa

ngành, đa trình độ (sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao

Page 108: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

96

đẳng nghề và trung cấp nghề và dạy nghề ngắn hạn). Năm học 2013-2014 số

trường đại học, cao đẳng của vùng chiếm 36,45% số trường của cả nước và quy

mô sinh viên chiếm 40,44% tổng số sinh viên của cả nước. Đội ngũ giảng viên,

cán bộ khoa học kỹ thuật đang làm việc tại các cơ sở đào tạo tại vùng năm học

2013-2014 là 38.120 người, chiếm 41,58% số giảng viên, cán bộ khoa học cả

nước, trong đó, tỷ lệ tiến sỹ là 14,31% (bình quân chung cả nước là 11,13%). Tỷ

lệ giảng viên là tiến sỹ chiếm 53,50%, giáo sư chiếm 72,5%, phó giáo sư chiếm

60,7% số giảng viên cả nước.

Giáo dục thường xuyên: Công tác xây dựng XHHT đã được triển khai đồng

bộ, tại 11/11 tỉnh, thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo các cấp xây dựng XHHT và

Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục – xóa mù chữ, đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt

động từng năm theo các mục tiêu của Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn

2012-2020“ và “Xóa mù chữ đến năm 2020”... Công tác tuyên truyền nâng cao

nhận thức cho mọi người về ý nghĩa, tác dụng của việc HTSĐ, xây dựng XHHT

được đẩy mạnh: Các địa phương trong vùng đã tích cực phát động phong trào thi

đua học tập thường xuyên, HTSĐ trong mỗi gia đình, dòng họ, CĐ dân cư và mỗi

cá nhân, tổ chức. Các chương trình GDTX ở các TTGDTX xuyên cấp tỉnh, cấp

huyện và các TTHTCĐ được phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập của

các tầng lớp nhân dân; số lượng người học các chương trình GDTX tăng dần,

đặc biệt là các chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ, học nghề ngắn hạn, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho địa

phương. Các tỉnh trong vùng dẫn đầu cả nước về nghiên cứu, thí điểm việc tổ

chức hoạt động của TTHTCĐ kết hợp với trung tâm văn hóa - thể thao, bưu điện

cấp xã để tận dụng các điều kiện về cơ sở vật chất, huy động nguồn nhân lực đa

ngành tại địa phương, góp phần xây dựng XHHT từ cơ sở.

Đặc biệt, từ năm 2013, Bộ GDĐT đã thực hiện thí điểm việc xây dựng

thành phố học tập tại Hải Dương. Ngày 18/9/2013, UBND tỉnh Hải Dương đã

ban hành Văn bản số 1720/UBND-VP, phê chuẩn cho thành phố Hải Dương

tham gia mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu UNESCO” dưới sự giúp đỡ của

tổ chức UNESCO và thành lập Ban chỉ đạo xây dựng thành phố học tập. Theo

Đề án “Xây dựng thành phố Hải Dương trở thành thành phố học tập” tham gia

Page 109: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

97

mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu UNESCO” giai đoạn 2013-2020, thì đến

năm 2020, thành phố Hải Dương trở thành thành phố học tập. Đây là một bước

đột phá của ngành GDĐT theo xu hướng xây dựng và phát triển XHHT, HTSĐ

của thế giới.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, GD vùng ĐBSH vẫn còn một số

tồn tại và bất cập giống như các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, cần khắc

phục, đó là: chất lượng GD chưa đáp ứng được yêu cầu của lao động kỹ thuật

hiện nay; công tác tham mưu của các cấp QLGD còn thiếu nhạy bén; đội ngũ

giáo viên chưa đồng bộ, chất lượng không đồng đều, cơ cấu bất hợp lý; CSVC,

trang thiết bị dạy học nói chung còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học…

Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống, lịch

sử, văn hoá, GD của vùng ĐBSH nói trên vừa tạo những thuận lợi, đồng thời vừa

đặt Vùng trước những khó khăn, thách thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nói chung, trong quá trình xây dựng và quản lý phát triển TTHTCĐ

nói riêng.

Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công

nghệ hiện đại, xu thế toàn cầu hoá đang gia tăng và sự phát triển nhanh của nền

kinh tế tri thức, đã đặt ra cho nước ta nói chung và Vùng nói riêng phải có mục

tiêu cụ thể về phát triển, về tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Vì vậy GD

phải phát triển theo kịp yêu cầu của thời đại, trong đó có công tác quản lý. Nhà

QLGD phải năng động, sáng tạo, thay đổi kịp thời để đáp ứng được nhu cầu

học tập của người dân về kỹ năng sống thích ứng được với sự thay đổi, đào tạo

nghề để chuyển đổi công việc, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật, ngoại

ngữ, tin học, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường, an sinh xã

hội,... và phát triển kinh tế xã hội của Vùng.

2.4.2. Khái quát về hệ thống trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng

Sông Hồng

Cùng với sự hình thành và phát triển các TTHTCĐ trong cả nước, các

TTHTCĐ vùng ĐBSH cũng từng bước được xây dựng và phát triển.

Page 110: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

98

Bảng 2.7: Mạng lưới TTHTCĐ các tỉnh ĐBSH năm học 2013-2014

Số

TT

Tỉnh, thành

phố

Số

đơn

vị

hành

chính

cấp

Số

TT

C

Số lƣợt học viên học tại C

Xóa

chữ

GD

tiếp

tục

sau

khi

biết

chữ

Học nghề

ngắn hạn

Học

c u n đề

1 Hà Nội 577 577 213 56 23.930 945.886

2 Hải Phòng 222 222 0 0 2.121 26.122

3 Quảng Ninh 186 186 1.683 51 8.772 412.739

4 Hải Dương 265 265 0 0 1.020 587.873

5 Hưng Yên 161 161 0 0 355 231.236

6 Bắc Ninh 126 126 0 0 408 654.518

7 Vĩnh Phúc 137 137 0 0 23.957 264.610

8 Hà Nam 116 116 122 122 3.777 264.923

9 Nam Định 229 229 97 0 401 122.380

10 Ninh Bình 146 145 45 0 0 202.630

11 Thái Bình 286 286 70 79 3.558 1.782.012

Tổng số 2.451 2.450 2.230 308 68.299 6.599.929

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Từ năm 1999, vùng ĐBSH đã được Bộ GDĐT chọn để xây dựng

TTHTCĐ thí điểm tại xã Việt Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình cùng với

các TTHTCĐ thí điểm khác trong toàn quốc. Từ năm 2001, Bộ GDĐT đã chính

thức chỉ đạo công tác xây dựng và phát triển TTHTCĐ thông qua Chỉ thị năm

học của Bộ trưởng về nhiệm vụ năm học của ngành học GDTX. Các sở GDĐT

trong vùng đã chủ động tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành hệ thống

văn bản chỉ đạo như Chỉ thị, Công văn, Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng

Page 111: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

99

và phát triển TTHTCĐ, Quy chế hoặc hướng dẫn tạm thời về tổ chức và hoạt

động của TTHTCĐ… làm cơ sở pháp lý cho các cấp cơ sở triển khai thực hiện.

Đến nay, hệ thống TTHTCĐ ở vùng đã phát triển rộng khắp, có 2.450

TTHTCĐ/2451 xã/phường/thị trấn.

Bảng 2.8: Thống kê số lượng TTHTCĐ, số lượng học viên học tại TTHTCĐ vùng

ĐBSH giai đoạn 2009-2014

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Về nội dung giảng dạy:Trên cơ sở 100 bộ tài liệu dùng chung cho các

TTHTCĐ được Bộ GDĐT biên soạn, các tỉnh đã chủ động tự biên soạn các tài

liệu riêng của địa phương về chính trị, pháp luật, bảo vệ môi trường, chăm sóc

sức khỏe CĐ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để triển khai tại các

TTGDTX, TTHTCĐ điển hình là các tỉnh Thái Bình, Quảng Ninh, Bắc Ninh.

Trong 5 năm qua, có 21.586.344 lượt người tham gia các lớp học xóa mù

chữ, GD tiếp tục sau khi biết chữ, học nghề ngắn hạn, chuyên đề cập nhật kiến

thức, kỹ năng chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,

ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ khác, qua đó nâng tầm hiểu biết,

nâng cao năng lực, hiệu quả lao động sản xuất; trung bình mỗi năm đã có trên 4

triệu lượt người được học tập.

T

T

ăm ọc

Số

đơn vị

hành

chính

cấp xã

Tổng

số

TTHT

C

Trong

đó số

TT kết

hợp

với nhà

VH

Số lƣợt học viên học tại C

XMC GD tiếp

tục sau

khi biết

chữ

Học

nghề

ngắn

hạn

Bồi

dƣỡng

chuyên

đề

1 2008-2009 2.448 2.154 944 2.509 72.800 3.943.845

2 2009-2010 2.452 2.258 621 2.026 101.404 4.909.176

3 2010-2011 2.452 2.451 1.642 1.036 83.270 5.036.917

4 2011-2012 2.452 2.451 882 1.533 56.339 3.742.224

5 2012-2013 2.451 2.450 1.025 1.088 252 29.473 3.598.543

6 2013-2014 2.451 2.450 1.099 2.230 308 68.299 6.599.929

Page 112: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

100

Tuy nhiên, số lượt người tham gia học nghề ngắn hạn trong năm học 2012-

2013 đã giảm đáng kể so với những năm trước.

Về kinh phí: Nhiều địa phương đã có chính sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách

nhà nước cho các TTHTCĐ như: Thái Bình (2003), Nam Định (2003) hỗ trợ kinh

phí hoạt động hàng năm 10.000.000đ/1TT, Bắc Ninh (2004) hỗ trợ kinh phí hoạt

động hàng năm 20.000.000đ/1TT. Triển khai thực hiện Thông tư số 96/2008/TT-

BTC ngày 27/10/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ

ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ; hiện hầu hết các tỉnh trong vùng đã có

chính sách hỗ trợ kinh phí mua sắm CSVC ban đầu, kinh phí hoạt động thường

xuyên hàng năm cho các TTHTCĐ, đặc biệt có một số tỉnh có hỗ trợ cao như: Bắc

Ninh (50 triệu/năm/trung tâm), Quảng Ninh (30 triệu/năm/trung tâm)... Ngoài sự

hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, một số địa phương đã huy động các ban, ngành,

đoàn thể, các doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí phục vụ giảng dạy, học tập của cho các

TTHTCĐ, như: Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh,...

Về cơ sở vật chất: Đến nay, số TTHTCĐ vùng ĐBSH có trụ sở riêng đạt tỷ

lệ 36,90% (cả nước 29,76%); số TTHTCĐ có tủ sách riêng đạt tỷ lệ 71,35% (cả

nước 61,96%); có số TTHTCĐ có phòng thiết bị riêng đạt tỷ lệ 76,29% (cả nước

69,72%). Phần lớn các TTHTCĐ ở địa phương tận dụng CSVC kỹ thuật và

những phương tiện sẵn có ở địa phương, như trụ sở Ủy ban nhân dân xã, nhà văn

hoá xã,... các cơ sở GD khác trên địa bàn để hoạt động.

Bảng 2.9: Thống kê CSVC TTHTCĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2009-2014

STT Năm học

Số đơn

vị hành

chính

cấp xã

Tổng

số

TTHTC

Đ

Trong

đó số

TT kết

hợp với

nhà VH

CSVC TTHTCĐ

TT có

trụ sở

riêng

TT có tủ

sách riêng

TT có

phòng TB

riêng

1 2008-2009 2.448 2.154 620 1.276 871

2 2009-2010 2.452 2.258 753 1.453 1.007

3 2010-2011 2.452 2.451 978 1.465 1.067

4 2011-2012 2.452 2.451 849 1.715 1.617

5 2012-2013 2.451 2.450 1.025 904 1.748 1.869

6 2013-2014 2.451 2.450 1.143 952 1.745 1.955

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 113: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

101

0

500

1000

1500

2000

08-09 09-10 10-11 11-12 12-13 13-14

Trụ sở riêng

Tủ sách riêng

Phòng TB riêng

Biểu đồ 2.9: Thống kê CSVC TTHTCĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2009-2014

Về đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên: Hiện nay, đã có 1.286 giáo viên được

biệt phái đến làm việc tại TTHTCĐ (52.49% số TTHTCĐ có giáo viên biệt phái) và

16.370 cộng tác viên, báo cáo viên tham gia tổ chức hoạt động thường xuyên. Các

tỉnh có giáo viên biệt phái làm việc tại tất cả TTHTCĐ là Bắc Ninh, Hải Phòng.

Bảng 2.10: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên, báo

cáo viên vùng ĐBSH giai đoạn 2008-2013

S

T

T

ăm

học

i n ũ cán b quản

i n ũ iáo vi n

biệt phái

i n ũ iáo vi n,

ƣớng dẫn viên, báo

cáo viên

Tổng

số Nữ

Dân

t c

Tổng

số Nữ

Dân

t c

Tổng

số Nữ

Dân

t c

1 2008-

2009 5.216 1.507 40 655 288 0 11.520 4.067 27

2 2009-

2010 6.232 1.619 107 1.338 731 9 12.602 4.484 56

3 2010-

2011 7.212 1.892 102 2.048 819 93 14.687 6.237 404

4 2011-

2012 6.983 2.264 95 1.627 991 44 17.767 6.189 170

5 2012-

2013 7.258 2.444 99 1.286 642 34 16.370 6.065 179

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 114: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

102

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000

16000

18000

08-09 09-10 10-11 11-12 12-13

CBQL

GV biệt phái

GV, HDV, BCV

Biểu đồ 2.4: Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, cộng tác viên vùng

ĐBSH giai đoạn 2008-2013

Về chất lượng dạy và học:

Thực hiện chỉ đạo của Bộ GDĐT, năm học 2013-2014, 100% các tỉnh

vùng ĐBSH đã thực hiện đánh giá, xếp loại TTHTCĐ theo các tiêu chí chung.

Kết quả 40,73% TTHTCĐ xếp loại tốt; 44,57% xếp loại khá; 13,06% xếp loại

trung bình; 1,63% xếp loại yếu.

Bảng 2.11: Biểu tổng hợp đánh giá, xếp loại TTHTCĐ vùng ĐBSH năm học

2013-2014

TT ỉn , t n p ố ố lƣợn

C

Xếp loại

ốt Khá Trung bình Yếu

1 Hà Nội 577 275 288 13 1

2 Hải Phòng 222 45 135 42 0

3 Quảng Ninh 186 66 87 33 0

4 Hải Dương 265 106 90 69 0

5 Bắc Ninh 126 66 54 6 0

6 Thái Bình 286 184 95 7 0

7 Nam Định 229 60 98 53 18

8 Hà Nam 116 55 57 4 0

9 Ninh Bình 145 87 50 8 0

10 Vĩnh Phúc 137 25 74 38 0

11 Hưng Yên 161 29 64 47 21

Tổng 2.450 998 1.092 320 40

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 115: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

103

Mô hình hoạt động ngày càng đa dạng, hình thức hoạt động của TTHTCĐ

ngày càng phong phú và linh hoạt, thể hiện rõ đặc thù của một cơ sở GD mang đậm

tính CĐ phục vụ thiết thực cho CĐ và tạo cơ hội cho người dân “cần gì học nấy”.

Từ yêu cầu của thực tiễn, nhiều địa phương đã chủ động xây dựng mô hình

TTHTCĐ với nhiều chức năng để huy động, tận dụng, thu hút các nguồn lực và tạo

điều kiện cho người dân được học tập kết hợp với các hoạt động khác theo nhu cầu.

Hiện nay, toàn vùng có 1.099/2.450 TTHTCĐ kết hợp với Nhà văn hóa xã, chiếm

tỷ lệ cao nhất cả nước.

2.4.3. Thực trạng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng

Sông Hồng

2.4.3.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn

1) Mục đích nghiên cứu thực tiễn: Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài.

2) Nội dung nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá được thực trạng phát triển

TTHTCĐ ở vùng ĐBSH: đánh giá thực trạng bộ máy quản lý của TTHTCĐ; công

tác quản lý các hoạt động của TTHTCĐ: lập kế hoạch hoạt động, công tác chỉ đạo,

tổ chức thực hiện, công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá; công tác quản lý các điều

kiện đảm bảo cho hoạt động của TTHTCĐ và các nguyên nhân cản trở công tác

quản lý TTHTCĐ ở vùng ĐBSH; rút ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, cơ

hội và thách thức trong công tác phát triển TTHTCĐ ở vùng ĐBSH.

3) Địa bàn nghiên cứu thực tiễn: Để đánh giá thực trạng xây dựng và phát

triển TTHTCĐ vùng đồng bằng Sông Hồng, sau khi xem xét đặc trưng của vùng

(thành thị, đồng bằng, miền núi...) chúng tôi đã chọn Thành phố Thái Bình, huyện

Đông Hưng, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình; Thành phố Hải Dương, Thị xã Chí

Linh, huyện Tứ Kỳ, huyện Gia Lộc, huyện Thanh Hà, huyện Kinh Môn tỉnh Hải

Dương; huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh…để tiến hành khảo sát, nghiên cứu.

4) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: chủ yếu là điều tra xã hội học bằng

phiếu hỏi, quan sát thực địa, làm việc, nghiên cứu trực tiếp tại cơ quan QLGD như

sở GDĐT, phòng GDĐT, các TTGDTX cấp huyện và TTHTCĐ xã, phường, thị

trấn, phỏng vấn và nghiên cứu các tài liệu văn bản lãnh đạo và quản lý của các cấp

quản lý chính quyền và QLGD của các tỉnh; chúng tôi tập hợp và xử lý số liệu. Qua

Page 116: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

104

các phiếu hỏi với đối tượng là giám đốc, phó giám đốc, giáo viên, hướng dẫn viên,

học viên TTHTCĐ và tổ chức các cuộc họp trao đổi, cuộc hội thảo và nhiều cuộc

phỏng vấn các cán bộ QLGD ở cấp sở GDĐT, phòng GDĐT, TTGDTX cấp huyện,

TTHTCĐ... rút ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, những bài học kinh

nghiệm trong công tác quản lý phát triển TTHTCĐ của vùng ĐBSH”.

2.4.3.2. Bộ máy quản lý của trung tâm học tập cộng đồng

Đối với TTHTCĐ, khả năng điều hành quản lý của giám đốc trung tâm và

năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý TT là yếu tố quyết định đến sự

phát triển bền vững TTHTCĐ. Thực hiện Quyết định số 09/2008/BGDĐT ngày

24/3/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của

TTHTCĐ, đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ vùng ĐBSH đã được kiện toàn,

mỗi TT có 01 Giám đốc, có địa phương là Phó Bí thư Đảng ủy, có địa phương là

Chủ tịch UBND, có địa phương là Phó Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn và 02

phó giám đốc TTHTCĐ là đại diện Hội Khuyến học và đại diện các trường học

trên địa bàn.

Sơ đồ 2.2: Mô hình quan hệ giữa TTHTCĐ với các ban, ngành, tổ chức

Mặc dù TTHTCĐ là cơ sở GD ở xã, phường, thị trấn nhưng nội dung hoạt

động của TTHTCĐ rất đa dạng, nhiều lĩnh vực. Để thực hiện được chức năng,

nhiệm vụ của mình, TTHTCĐ cần có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ của các cấp

uỷ đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội trong xã, phường,

TT

C

Các cơ quan đoàn

thể, ban ngành,

các doanh nghiệp,

cơ sở sản xuất, …

Các đơn vị trường,

lớp tại địa phương

Phòng GD và

ĐT

Trung tâm

GDTX

Hội Khuyến học

Cấp uỷ

Chính quyền

Page 117: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

105

thị trấn... Xuất phát từ nhu cầu thực tế về công tác quản lý, điều hành, ở nhiều

địa phương đã có các tiểu ban như tiểu ban GD chính trị và pháp luật; GDĐT;

đời sống và sức khoẻ; thông tin, tư vấn và thư viện; văn hoá, văn nghệ và thể dục

thể thao…Mỗi tiểu ban có một thành viên ban giám đốc phụ trách, trưởng mỗi

tiểu ban là trưởng ban, ngành hoặc Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội phụ nữ,

Bí thư Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi…của xã,

phường, thị trấn.

Bảng 2.12: Thống kê trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của

cán bộ quản lý TTHTCĐ vùng ĐBSH năm học 2013-2014

TT ỉn , t n

p ố

CB

QL

rìn đ văn óa rìn đ chuyên môn

iểu

ọc

Trung

ọc cơ

sở

Trung

ọc

p ổ

thông

ơ

cấp

Trung

cấp

Cao

đẳn

ại

ọc

Sau

đại

ọc

1 Hà Nội 1.694 0 11 1.683 0 178 289 1.227 0

2 Hải Phòng 717 0 7 710 10 164 74 462 7

3 Quảng Ninh 529 0 29 500 0 83 92 351 3

4 Hải Dương 784 0 7 777 51 268 105 360 0

5 Bắc Ninh 364 0 0 364 0 17 169 178 0

6 Thái Bình 851 0 68 783 43 254 309 245 0

7 Nam Định 687 0 0 687 30 24 41 592 0

8 Hà Nam 328 0 9 319 0 33 143 152 0

9 Ninh Bình 435 0 0 435 0 115 164 156 0

10 Vĩnh Phúc 405 0 12 393 0 132 45 228 0

11 Hưng Yên 464 0 23 441 53 235 107 69 0

Tổng 7.258 0 166 7.092 187 1.503 1.538 4.020 10

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Số liệu thống kê cho ta thấy:

Về trình độ văn hóa: 97,71% cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ văn hoá

THPT chỉ có 2,29% số cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ THCS.

Về trình độ chuyên môn: 0,14% cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ

chuyên môn sau đại học; 76,58% số cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ

chuyên môn cao đẳng và đại học; 23,28 % có trình độ sơ cấp và trung cấp.

Page 118: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

106

Bảng 2.13 : Thống kê trình độ quản lý, trình độ lý luận chính trị của cán bộ

quản lý TTHTCĐ vùng ĐBSH năm học 2013-2014

TT ỉn , t n

p ố

lƣợn

CBQL

rìn đ quản lý Lý luận c ín trị

Qua bồi

dƣỡn

C ƣa bồi

dƣỡn ơ cấp

Trung

cấp

Cao

cấp

1 Hà Nội 1.694 1.204 490 544 1.137 13

2 Hải Phòng 717 493 224 216 499 2

3 Quảng Ninh 529 440 89 129 395 5

4 Hải Dương 784 525 259 209 573 2

5 Bắc Ninh 364 364 0 0 271 93

6 Thái Bình 851 683 168 225 616 10

7 Nam Định 687 687 0 117 561 9

8 Hà Nam 328 212 116 111 217 0

9 Ninh Bình 435 349 86 269 166 0

10 Vĩnh Phúc 405 304 101 69 331 5

11 Hưng Yên 464 156 308 231 233 0

Tổng số 7.258 5.417 1.841 2.120 4.999 139

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Số liệu thống kê cho thấy:

Về trình độ quản lý: 74,63% cán bộ quản lý TTHTCĐ đã được bồi dưỡng

về nghiệp vụ quản lý; 23,37% cán bộ quản lý TTHTCĐ chưa được bồi dưỡng về

nghiệp vụ quản lý.

Về trình độ lý luận chính trị: 1,92% cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ

lý luận chính trị cao cấp; 68,88% có trình độ lý luận chính trị trung cấp; 29,21%

cán bộ quản lý TTHTCĐ có trình độ lý luận chính trị sơ cấp

Như vậy, có thể nói đội ngũ cán bộ quản lý của các TTHTCĐ ở vùng

ĐBSH đã đảm bảo đủ về số lượng, có trình độ văn hoá, trình độ lý luận chính trị,

đã kinh qua nhiều năm làm công tác quản lý cấp xã, phường; được theo học các

khoá học, lớp học bồi dưỡng về quản lý nhà nước; có phẩm chất chính trị, đạo

đức; gần gũi, có uy tín trong CĐ; am hiểu địa bàn công tác; nhiệt tình, năng nổ

thực hiện các nhiệm vụ của TTHTCĐ. TTHTCĐ là cơ sở GDTX ở xã, phường,

thị trấn chịu sự quản lý nhà nước của chính quyền địa phương; liên kết, phối hợp

với rất nhiều cơ quan, tổ chức ở địa phương cùng triển khai các hoạt động, vì lợi

Page 119: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

107

ích thiết thực của CĐ. Hầu hết các thành viên của ban giám đốc là những người

có nhiệt huyết nhưng thiếu những hiểu biết cơ bản về QLGD, đặc biệt là GDTX.

Trong ban giám đốc đã có một người đang là hiệu trưởng trường mầm non, tiểu

học hoặc trung học cơ sở, tuy có các kiến thức về QLGD, song đối với việc quản

lý một cơ sở GDTX còn có nhiều lúng túng, bỡ ngỡ. Mặt khác, đội ngũ giám đốc

TTHTCĐ xã, phường là lãnh đạo chính quyền xã, phường; công việc chính của

họ là quản lý nhà nước, nay kiêm nhiệm công việc giám đốc một cơ sở GD, đặc

biệt là cơ sở GDTX với chức năng giáo dục người lớn nên gặp rất nhiều khó

khăn trong việc chỉ đạo, điều hành trung tâm.

2.4.3.3. Quản lí các hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

1) Công tác xây dựng kế hoạch

Bảng 2.14: Kết quả đánh giá quản lý công tác lập kế hoạch tại TTHTCĐ của

vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán iá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực hiện

Tốt Khá Trung bình

C ƣa đạt yêu

cầu 1. Tìm hiểu thực tế, thu thập những thông tin cơ bản về CĐ.

147 69,7%

61 28,8%

3 1,4%

110 51,9%

74 35,0%

26 12,1%

2 1,0

2. Đánh giá, phân tích các nhu cầu học tập của người dân ở CĐ.

144 68,4%

65 30,6%

2 1,0%

96 45,4%

84 39,6%

30 14,0%

2 1,0%

3. Xác định TT ưu tiên cho các nhu cầu HT của người dân tại CĐ.

142 67,2%

67 31,9%

2 1,0%

106 50,0%

67 31,6%

36 17,0%

3 1,5%

4. Lập kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập.

162 76,7%

44 20,9%

5 2,4%

126 59,9%

49 23,2%

31 14,5%

5 2,4%

5. Dự kiến nguồn lực để triển khai các hoạt động

119 56,3%

90 42,6%

2 1,1%

90 42,8%

63 30%

55 25,0%

3 1,7%

Theo kết quả khảo sát: 69,7% các TT thực hiện công tác lập kế hoạch

thông qua hoạt động "tìm hiểu thực tế, thu thập những thông tin cơ bản về CĐ" ở

mức độ thường xuyên, 28,8% ở mức thỉnh thoảng và 1,4% không thực hiện công

việc này. Về kết quả việc thực hiện các kế hoạch, tỷ lệ ở mức tốt chiếm 51,9%,

Page 120: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

108

mức khá chiếm 35,0%, trung bình chiếm 12,1% và chưa đạt yêu cầu chỉ chiếm

1,0%. Như vậy, công tác lập kế hoạch về thu thập, tìm hiểu thông tin và thực

hiện kế hoạch của các TT được đánh giá khá tích cực. Đây là bước đi ban đầu

quan trọng để có thể đánh giá nhu cầu thực tế của CĐ, làm căn cứ để triển khai

các hoạt động phù hợp.

Thông qua kết quả khảo sát, thể hiện mức độ đánh giá, phân tích các nhu

cầu học tập của người dân được thực hiện thường xuyên (68,4% ý kiến đồng ý),

ở mức thỉnh thoảng chỉ chiếm 30,6% và 1% không thực hiện và đánh giá kết quả

của công tác này 45,4% cho rằng đạt kết quả tốt, 39,6% khá, chỉ có 14,0% ở mức

trung bình. Việc xác định thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu học tập của người dân

trên cơ sở nguồn lực, điều kiện đáp ứng, thì 67,0% cho rằng các TT thực hiện

thường xuyên, 31,9% ở mức thỉnh thoảng và 1% ở mức không thực hiện. Hiệu

quả của công tác này cũng được đánh giá khá tích cực với 50,0% trả lời ở mức

tốt, 31,6% ở mức khá, 17,0% ở mức trung bình và 1,5% chưa đạt yêu cầu.

Từ việc xác định nhu cầu như trên, công tác lập kế hoạch của các TT đã

được chú trọng đến từng hoạt động cụ thể. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ chú

trọng đến từng hoạt động cụ thể của công tác lập kế hoạch ở mức thường xuyên

khá cao (76,7%), chỉ có 20,9% là thỉnh thoảng và 2,4% không thực hiện. Theo

đó, việc đánh giá kết quả thực hiện hoạt động này tương đối tích cực: 59,9% tốt,

23,2% khá, 14,5% ở mức trung bình và 2,4% chưa đạt yêu cầu. Bên cạnh đó,

công tác lập kế hoạch còn quan tâm đến nguồn lực để đảm bảo các kế hoạch thực

hiện khả thi. Tuy nhiên, công tác này gắn với việc lập kế hoạch ở mức thường

xuyên chưa cao, chiếm 56,3%, ở mức thỉnh thoảng chiếm 42,6% và không thực

hiện chiếm 1,1%. Do đó, kết quả công tác lập kế hoạch gắn với nguồn lực để

đảm bảo các kế hoạch thực hiện khả thi, được đánh giá ở mức tốt chỉ chiếm

42,8%, khá chiếm 30,0% và mức trung bình lên tới 25,6% ý kiến và 1,7% chưa

đạt yêu cầu.

Page 121: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

109

2) Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện

Bảng 2.15: Kết quả đánh giá công tác tổ chức thực hiện cho các hoạt động tại

TTHTCĐ vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán iá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

C ƣa

đạt

yêu

cầu

1. Phối kết hợp với các

ban, ngành, đoàn thể tại

địa phương trong việc tổ

chức thực hiện các hoạt

động tại TTHTCĐ.

137

64,7%

74

35,3%

0

0,0%

109

51,3%

69

32,8%

30

14,3%

3

1,4%

2. Quảng cáo, tuyên

truyền, vận động người

dân tham gia các hoạt

động tại TTHTCĐ.

142

67,4%

62

29,4%

7

3,2%

94

44,7%

75

35,6%

33

15,4%

9

4,3%

3. Lựa chọn nội dung, hình

thức, địa điểm học tập -

sinh hoạt, phương pháp

giảng dạy, phù hợp theo

từng hoạt động của

TTHTCĐ.

136

64,3%

72

34,1%

3

1,6%

90

42,8%

79

37,4%

37

17,6%

5

2,1%

4. Mời người dân tham gia

học tập, sinh hoạt theo

đúng đối tượng, nhu cầu.

127

60,3%

82

38,6%

2

1,1%

93

43,9%

79

37,4%

36

17,1%

3

1,4%

5. Theo dõi, hỗ trợ các cán

bộ trung tâm khi tiến hành

các hoạt động tại

TTHTCĐ.

116

54,8%

87

41,4%

8

3,8%

96

45,4%

73

34,4%

38

18,0%

5

2,2%

Về thực hiện chức năng phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội

tại địa phương trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động: Theo kết quả khảo

sát: 64,7% cho rằng việc phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tại

địa phương trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động được thực hiện ở mức

thường xuyên, 35,3% ở mức thỉnh thoảng và kết quả đánh giá ở mức tốt chiếm

51,3%, khá chiếm 32,8%, trung bình chiếm 14,3%, chưa đạt yêu cầu chiếm 1,6%.

Về công tác tuyên truyền, quảng cáo, vận động người dân tham gia các hoạt

động: 67,4% đánh giá là được tổ chức thường xuyên, thỉnh thoảng 29,4% và không

thực hiện chiếm 3,2%. Tuy vậy, chỉ có 44,7% cho rằng đạt kết quả tốt, 35,6% khá,

15,4% trung bình và có đến 4,3% chưa đạt yêu cầu. Điều này cho thấy công tác

Page 122: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

110

vận động, thu hút người dân tham gia các hoạt động của các TTHTCĐ của các

địa phương còn hạn chế.

Về thực hiện công tác mời người người dân tham gia học tập, sinh hoạt

theo đúng đối tượng nhu cầu: được thực hiện ở mức độ thường xuyên chiếm

60,3%, ở mức thỉnh thoảng là 38,6% và không thực hiện là 1,1% và kết quả đánh

giá việc thực hiện là: mức tốt chiếm 43,9%, khá 37,4%, trung bình 17,1% và

1,6% không đạt yêu cầu.

Về lựa chọn hình thức, nội dung, địa điểm học tập và phương pháp giảng

dạy phù hợp: 64,3% cho rằng được thực hiện thường xuyên, 34,1% thỉnh thoảng

và 1,6% không thực hiện. Đánh giá kết quả thực hiện công tác là: mức tốt chiếm

42,8%, khá 37,4%, trung bình 17,6% và chưa đạt yêu cầu chiếm 2,1%.

Nhìn chung, công tác phối hợp, vận động sự tham gia của người dân, các

ban ngành đoàn thể tại các TTHTCĐ còn hạn chế về mức độ thực hiện cũng như

những kết quả đạt được. Điều này cho thấy việc thực hiện chức năng quản lý các

trung tâm cần phải xem xét và có giải pháp điều chỉnh.

3) Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá

Bảng 2.16: Kết quả đánh giá quản lý công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động

của trung tâm của TTHTCĐ vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán iá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

C ƣa

đạt yêu

cầu

1. Xây dựng các tiêu

chí và phương pháp

đánh giá các hoạt động

tại TTHTCĐ.

141

66,7%

69

32,8%

1

0,5%

107

50,5%

67

31,6%

35

16,8%

2

1,1%

2. Theo dõi và đánh giá

kết quả trực tiếp sau

khi kết thúc mỗi hoạt

động theo kế hoạch đã

triển khai của

TTHTCĐ.

142

67,2%

67

31,7%

2

1,1

112

52,9%

59

28,0%

31

14,8%

9

4,2%

3. Nhận xét, góp ý giáo

án, hồ sơ giảng dạy của

đội ngũ GV/ HDV/ báo

cáo viên của TTHTCĐ.

89

42,0%

112

53,2%

10

4,8%

71

33,5%

85

40,5%

40

18,9%

15

7,0%

Page 123: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

111

4. Giám sát và phát

hiện những thiếu sót và

có điều chỉnh kịp thời,

cần thiết khi thực hiện

các hoạt động tại

TTHTCĐ.

117

55,6%

93

43,9%

1

0,5%

87

41,3%

73

34,4%

47

22,2%

4

2,1%

5. Đánh giá và phân

tích nguyên nhân thất

bại hay thành công

trong việc tổ chức các

hoạt động tại

TTHTCĐ.

124

58,7%

77

36,5%

10

4,8%

78

37,1%

86

40,9%

34

16,1%

13

5,9%

6. Đánh giá tác động,

hiệu quả của các hoạt

động tại trung tâm đối

với đời sống của người

dân tại CĐ.

115

54,3%

90

43,1%

6

2,7%

83

39,2%

80

38,2%

36

17,2%

12

5,4%

7. Rút ra bài học kinh

nghiệm cho các lần

thực hiện hoạt động sau

của TTHTCĐ.

131

61,9%

74

34,9%

6

2,6%

104

49,2%

67

31,9%

33

15,7%

7

3,2%

Một trong những nội dung quan trọng để đánh giá hoạt động quản lý là xây

dựng các tiêu chí và phương pháp đánh giá. Từ kết quả khảo sát cho thấy, mức

độ xây dựng các tiêu chí và phương pháp đánh giá các TTHTCĐ ở mức thường

xuyên chiếm 66,7%, thỉnh thoảng chiếm 32,8% và không thực hiện chỉ chiếm

0,5%. Đánh giá kết quả thực hiện công tác này, 50,5% cho rằng đạt kết quả tốt,

31,6% khá, 16,8% ở mức trung bình và 1,1% chưa đạt yêu cầu.

Đối với việc theo dõi và đánh giá kết quả trực tiếp sau khi kết thúc mỗi

hoạt động theo kế hoạch đã triển khai, có 67,2% cho rằng thực hiện thường

xuyên, 31,7% thỉnh thoảng và chỉ có 1,7% không thực hiện. Theo đó, kết quả

của công tác này được đánh giá ở mức tốt chiếm 52,9%, khá 28,0%, chỉ có

14,8% ở mức trung bình nhưng lại có đến 4,2% chưa đạt yêu cầu. Công tác theo

dõi, đánh giá còn thể hiện ở chỗ giám sát và phát hiện những thiếu sót và có điều

chỉnh kịp thời, cần thiết khi thực hiện các hoạt động của TTGDTX thì có 55,6%

cho rằng thực hiện ở mức thường xuyên, 43,9% ở mức thỉnh thoảng và 0,5%

không thực hiện. Về kết quả của công tác này, chỉ có 41,3% cho rằng đạt mức tốt,

34,4% mức khá, 22,2% mức trung bình và 2,1% chưa đạt yêu cầu. Như vậy, mức

độ duy trì và thực hiện các hoạt động đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của các

Page 124: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

112

hoạt động này. Công tác đánh giá và phân tích các nguyên nhân thất bại, thành

công trong việc tổ chức các hoạt động tại TT, thì 58,7% cho rằng các TT thực

hiện thường xuyên, 36,5% thỉnh thoảng thực hiện và 4,8% không thực hiện.

Theo đó, chỉ có 37,1% cho rằng đạt kết quả tốt, 40,9% ở mức khá, 16,1% trung

bình và có đến 5,9% chưa đạt yêu cầu.

Bên cạnh công tác đánh giá, giám sát đã nêu thì việc tổng kết, rút ra bài học

kinh nghiệm cho các lần thực hiện sau nhằm góp phần nâng cao chất lượng và

hiệu quả hoạt động hiện có 72,4% số người được hỏi cho rằng thực hiện ở mức

thường xuyên, 34,9% ở mức thỉnh thoảng, và 2,6% không thực hiện. Tuy nhiên,

khi đánh giá về kết quả, chỉ có 49,2% cho rằng đạt kết quả tốt, 31,8% khá,

15,7% trung bình và 3,2% chưa đạt yêu cầu.

2.4.3.4. Quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

1) Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên của trung tâm

học tập cộng đồng

Bảng 2.17: Kết quả đánh giá công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo

viên, hướng dẫn viên của TTHTCĐ vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán giá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

C ƣa

đạt

yêu

cầu

1. Bố trí, phân công

nhiệm vụ cụ thể cho

những cán bộ cấp dưới

để thực hiện các hoạt

động tại TTHTCĐ.

163

77,4%

48

22,6%

0

0,0%

131

62,2%

53

25,0%

24

11,2%

3

1,4%

2. Thống nhất kết quả

cần đạt được với các cán

bộ TTHTCĐ đối với

từng hoạt động cụ thể.

136

64,2%

75

35,3%

1

0,5%

109

51,9%

67

31,7%

27

12,7%

8

3,7%

3. Theo dõi, hỗ trợ các

cán bộ trung tâm khi tiến

hành các hoạt động tại

TTHTCĐ.

116

54,8%

87

41,4%

8

3,8%

96

45,4%

73

34,4%

38

18,0%

5

2,2%

4. Hoàn thiện phương

pháp, hoạt động giảng

dạy đội ngũ giáo viên,

hướng dẫn viên.

89

42,0 %

112

53,2%

11

4,8%

70

33,5%

85

40,5%

40

18,9%

15

7,0%

Page 125: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

113

Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, hướng dẫn viên của

TTHTCĐ thể hiện ở việc bố trí, phân công nhiệm vụ cho cấp dưới thực hiện các

hoạt động. Kết quả khảo sát cho thấy, 77,4% người được hỏi trả lời thường

xuyên bố trí, phân công nhiệm vụ, có 22,6% trả lời ở mức thỉnh thoảng. Kết quả

đạt được, theo đánh giá của đối tượng được khảo sát, kết quả hoạt động bố trí,

phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ cấp dưới ở mức tốt chiếm 62,2%, mức

khá 25,0%, có 11,5% ở mức trung bình và 1,6% ở mức chưa đạt yêu cầu. Bên

cạnh đó, đánh giá hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ thông qua đội ngũ cán bộ,

nhân viên còn thể hiện ở việc thống nhất các kết quả cần đạt được đối với từng

hoạt động cụ thể, từ đó đưa ra giải pháp, cách làm phù hợp. Đánh giá hoạt động

này, 64,2% trả lời ở mức thường xuyên, 35,3% ở mức thỉnh thoảng và 0,5% ở

mức không thực hiện. Đánh giá kết quả đạt được có 51,9% cho rằng đạt kết quả

tốt, 31,7% khá, 12,7% trung bình và 3,7% chưa đạt yêu cầu. Từ kết quả khảo sát

cho thấy thực tế công tác quản lý dựa trên các kết quả đầu ra cần đạt còn chưa

đạt hiệu quả cao.

Một tiêu chí quan trọng để đánh giá công tác quản lý xây dựng đội ngũ ở

các TTHTCĐ là công tác theo dõi, hỗ trợ các cán bộ của TT khi tiến hành các

hoạt động. Theo kết quả khảo sát cho thấy, công tác theo dõi, hỗ trợ các cán bộ

của TT khi tiến hành các hoạt động, ở mức độ thường xuyên chỉ chiếm 54,8%;

41,4% ở mức thỉnh thoảng và 3,8% cho rằng không thực hiện. Đánh giá kết quả

đạt được: có 45,4% đạt kết quả tốt, 34,4% khá, 18,0% ở mức trung bình và 2,2%

chưa đạt yêu cầu. Trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ thì việc hoàn

thiện về phương pháp, hoạt động giảng dạy của đội ngũ có vai trò quan trọng.

Kết quả khảo sát cho thấy có 42,% thường xuyên đưa ra các nhận xét, góp ý về

giáo án, hồ sơ giảng dạy của đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên của

trung tâm, 53,2% thỉnh thoảng và 4,8% không thực hiện công việc này. Kết quả

đánh giá cũng cho thấy chỉ có 33,5% đạt kết quả tốt, 40,5% khá, 18,9% trung

bình và có đến 7% chưa đạt yêu cầu. Điều đó phản ánh một thực tế: việc thực

hiện hoạt động này vẫn nặng về hình thức và chưa thực sự mang lại hiệu quả.

Page 126: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

114

2) Tài chính, cơ sở vật chất

Bảng 2.18: Kết quả đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất ở

TTHTCĐ vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán iá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

C ƣa

đạt

yêu

cầu

1. Lập báo cáo tài chính

định kì theo quy định. 176

83,3%

34

16,1%

1

0,6%

139

65,9%

47

22,0%

25

11,5%

1

0,5%

2. Quản lý ghi chép sổ

sách tài chính, tài sản

theo đúng quy định.

162

76,5%

48

22,5%

1

0,5%

134

63,6%

50

24,1%

23

10,7%

4

1,6%

3. Quản lý việc thực hiện

thu chi của TTHTCĐ

theo quy định hiện hành.

160

75,9%

49

23,0%

2

1,1%

137

64,9%

51

24,5%

19

9,0%

4

1,6%

4. Đưa ra các quy định về

bảo quản và sử dụng

CSVC, trang thiết bị, tài

liệu của TTHTCĐ.

131

62,0%

75

35,3%

5

2,1%

118

56,0%

61

28,8%

30

14,1%

2

1,1%

5. Phát hiện những thiếu

sót và điều chỉnh cần

thiết trong quá trình quản

lý tài chính, CSVC của

TTHTCĐ.

119

56,2%

86

40,2%

6

3,0%

105

50,0%

55

25,9%

50

23,5%

1

0,6%

Đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất tại các TTHTCĐ phải

thông qua nhiều tiêu chí cụ thể khác nhau. Kết quả khảo sát cho thấy:

Về công tác lập báo cáo tài chính định kỳ theo quy định được thực hiện:

83% cho rằng ở mức độ thường xuyên, 16,1% ở mức thỉnh thoảng và 0,6% không

thực hiện. Đánh giá kết quả đạt được, tỷ lệ cho rằng ở mức tốt chiếm 65,9%, mức

khá 22,0%, mức trung bình chỉ chiếm 11,5% và không đạt là 0,5%. Như vậy, kết

quả cho thấy công tác lập báo cáo định kỳ của các TT duy trì khá tốt.

Về công tác quản lý sổ sách tài chính, tài sản theo quy định: mặc dù tỷ lệ cho

rằng duy trì ở mức thường xuyên thấp hơn (chiếm 76,5%), còn lại là ở mức thỉnh

thoảng gần 23% nhưng khi đánh giá về kết quả cho thấy vẫn có 65,9% cho rằng kết

quả tốt, 22,0% khá và mức trung bình chỉ chiếm 11,5%, chưa đạt chiếm tỷ lệ không

đáng kể (0,5%). Việc quản lý việc thực hiện thu chi của các TT theo quy định duy

trì ở mức thường xuyên chiếm 75,9% ý kiến trả lời, mức thỉnh thoảng 23,0% và

không thực hiện chiếm 1,1%. Về kết quả, có 63,6% cho rằng có kết quả tốt, 24,1%

ở mức khá và 10,7% mức trung bình, 1,6% mức không đạt yêu cầu. Như vậy, về

Page 127: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

115

cơ bản, công tác quản lý tài chính của các trung tâm được duy trì ở mức độ

thường xuyên và kết quả của công tác này được đánh giá khá cao.

Về công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu tại các trung tâm:

có 62,0% cho rằng thực hiện thường xuyên, 35,3% ở mức thỉnh thoảng và 2,6%

không thực hiện công việc này. Đánh giá kết quả của công tác này cho thấy chưa

thực sự tích cực vì chỉ với 56% số ý kiến cho rằng đạt kết quả tốt, 28,8% ở mức

khá, 14,1% ở mức trung bình và 1,1% chưa đạt. Đáng chú ý là việc phát hiện

những sai sót và điều chỉnh trong quá trình quản lý tài chính, cơ sở vật chất ở các

TTHTCĐ chưa được chú trọng thường xuyên. Tỷ lệ ý kiến cho rằng các TT thường

xuyên quan tâm đến công việc này chỉ chiếm 56,2%, 40,% cho rằng thỉnh thoảng và

3,0% cho rằng không thực hiện. Đánh giá kết quả ở mức tốt chỉ có 50,0%, ở mức

khá là 25,9% và mức trung bình chiếm tỷ lệ khá cao: 23,5%.

3) Huy động các nguồn lực

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá công tác quản lý huy động nguồn lực trong và

ngoài CĐ cho các hoạt động của TTHTCĐ vùng ĐBSH (n=211)

N i dun đán iá

Mức đ thực hiện Kết quả thực hiện

ƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

C ƣa

đạt

yêu

cầu

1. Huy động nguồn lực để

thực hiện các hoạt động

tại TTHTCĐ

93

43,9%

116

55,1%

2

1,1%

59

27,7%

112

53,2%

33

14,2%

7

3,2%

2. Tìm hiểu khả năng tài

trợ, đóng góp nguồn lực

trong và ngoài CĐ.

84

39,7%

116

55,0%

11

5,3%

50

23,9%

105

49,5%

46

21,8%

10

4,8%

3. Lựa chọn phương án

tiếp cận hiệu quả với các

nhà tài trợ, các nguồn

đóng góp.

60

28,6%

136

64,6%

15

6,9%

42

19,8%

85

40,1%

72

34,2%

12

5,9%

4. Cung cấp thông tin về

nội dung hoạt động cần

được tài trợ và đề nghị

mức độ, hình thức đóng

góp, tài trợ theo phương

án phù hợp.

77

36,5%

120

57,1%

14

6,3%

45

21,4%

91

42,8%

63

29,4%

12

5,9%

5. Duy trì mối quan hệ với

các nhà tài trợ, các nguồn

đóng góp.

78

37,0%

111

52,4%

22

10,6%

52

24,7%

85

40,3%

51

24,2%

23

10,8%

6. Giải quyết các vấn đề

nảy sinh trong quá trình

huy động nguồn lực.

78

36,9%

121

57,2%

12

5,9%

48

22,9%

94

44,7%

57

26,6%

12

5,9%

Page 128: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

116

Các điều kiện đảm bảo hoạt động của các TTHTCĐ bao gồm nhiều yếu tố

khác nhau, trong đó phải kể đến các nguồn lực huy động được. Trên thực tế, các

TTHTCĐ được bố trí nguồn lực thường xuyên từ phía nhà nước không thể đủ đảm

bảo để hoạt động có hiệu quả. Do vậy, việc huy động các nguồn lực khác từ cộng

đồng và các tổ chức kinh tế - xã hội là một giải pháp cần thiết để duy trì và triển

khai các hoạt động của TTHTCĐ có hiệu quả và bền vững.

Theo kết quả khảo sát, 43,9% cho rằng các TT thực hiện việc huy động

nguồn lực khác từ cộng đồng và các tổ chức kinh tế - xã hội được thực hiện thường

xuyên, 55,1% ở mức thỉnh thoảng và 1,1% không thực hiện. Chính vì vậy, tỷ lệ

người trả lời cho rằng kết quả của công tác này đạt kết quả tốt chỉ đạt 27,7%, khá

53,2%, trung bình 16,0% và chưa đạt yêu cầu chiếm 3,2%. Cụ thể công tác huy

động nguồn lực thông qua các hoạt động cụ thể, như: tìm hiểu khả năng tài trợ, duy

trì, trao đổi, giải quyết các vấn đề phát sinh với các cơ quan, tổ chức hỗ trợ... thì kết

quả khảo sát cho thấy, chỉ có 39,7% cho rằng các TTHTCĐ thường xuyên tìm hiểu

khả năng tài trợ, đóng góp các nguồn lực trong và ngoài CĐ, 55,0% chỉ thực hiện ở

mức thỉnh thoảng, và 5,3% không thực hiện hoạt động này và kết quả đạt được theo

đánh giá ở mức tốt chỉ chiếm 23,9%, khá 49,5%, trung bình 21,8% và chưa đạt yêu

cầu 4,8%. Chính vì không tìm hiểu về khả năng tài trợ, đóng góp các nguồn lực nên

việc lựa chọn các phương án tiếp cận hiệu quả đối với các nhà tài trợ, các nguồn

đóng góp mới chỉ có 28,6% thực hiện ở mức thường xuyên, và có đến 64,6% ở mức

thỉnh thoảng và 6,9% không thực hiện. Về kết quả đánh giá hiệu quả của hoạt động

này, chỉ có 19,8% cho rằng đạt kết quả tốt, 40,1% ở mức khá, có đến 34,2% chỉ ở

mức trung bình và 5,9% chưa đạt yêu cầu.

Tương tự, mức độ cung cấp thông tin về nội dung hoạt động của TT cần được

tài trợ và đề nghị mức độ, hình thức đóng góp, tài trợ theo phương án phù hợp mức

mức thường xuyên khá thấp (chiếm 36,5%), thỉnh thoảng (57,1%), và không bao

giờ chiếm đến 6,3%. Và kết quả đạt được, chỉ có 21,4% cho rằng ở mức tốt, 42,8%

ở mức khá, có đến 29,9% ở mức trung bình và 5,9% chưa đạt. Một thực tế đáng

quan tâm là chỉ có 37,0% số người được hỏi cho rằng các TTHTCĐ thường xuyên

duy trì mối quan hệ với các nhà tài trợ, các nguồn đóng góp cho hoạt động của TT,

37,0% thỉnh thoảng và có đến 10,6% không thực hiện việc duy trì các mối quan hệ

này. Đây cũng là một trong những lý do lý giải cho thực tế hoạt động của các trung

tâm còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế do thiếu các nguồn lực thường xuyên. Theo

đó, kết quả của hoạt động này được cho ở mức tốt chỉ chiếm 24,7%, mức khá chiếm

40,3%, mức trung bình chiếm 24,4% và chưa đạt chiếm đến 10,8%. Như vậy, theo

Page 129: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

117

đánh giá của những người được hỏi thì kết quả của hoạt động này chưa đạt yêu cầu

có tỷ lệ cao nhất so với kết quả của các hoạt động khác trong công tác huy động

nguồn lực. Đối với các vấn đề phát sinh trong quá trình huy động nguồn lực cho các

hoạt động của TT. Kết quả khảo sát cho thấy có 36,9% thường xuyên giải quyết,

57,2% thỉnh thoảng và có 5,9% không thực hiện công việc này. Tuy nhiên, kết quả

đạt được ở mức tốt chỉ chiếm 22,9%, khá chiếm 44,7%, trung bình chiếm 26,6% và

chưa đạt chiếm 5,9%.

Tóm lại, việc đánh giá kết quả đạt được của việc huy động nguồn lực khác cho

hoạt động của các TTHTCĐ trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cấp thường

xuyên hàng năm còn eo hẹp là khá phù hợp với thực tế. Công tác huy động nguồn

lực khác còn gặp khó khăn về cả hai phía: TTHTCĐ và nhà tài trợ. Việc huy động

nguồn lực từ các nhà tài trợ hiện nay chưa phải là điểm mạnh và có tác động tích

cực đến hoạt động của TTHTCĐ.

4) Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

Bảng 2.20: Thống kê cơ sở vật chất của trung tâm học tập cộng đồng các

tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm học 2013-2014

T

T n đơn vị

Tổng số

TTHT

Số

TTHT

kết hợp

với NVH

Số

C

có trụ sở

riêng

Số

TTHT

có tủ

sác /t ƣ

viện

Số

C

có máy vi

tính

Số

TTHT

nối

mạng

internet

1 Hà Nội 577 361 150 343 577 577

2 Hải Phòng 222 13 36 110 213 213

3 Quảng Ninh 186 0 60 125 186 186

4 Hải Dương 265 0 115 216 265 248

5 Bắc Ninh 126 23 115 199 79 79

6 Thái Bình 286 286 286 286 286 286

7 Nam Định 229 139 132 177 229 229

8 Hà Nam 116 116 17 17 16 12

9 Ninh Bình 145 65 19 128 31 21

1

0 Vĩnh Phúc 137

125 22 59 137

137

1

1 Hưng Yên 161

15 0 85 0

0

Tổng số 2.450 1.143 952 1.745 2.019 1.988

(Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Page 130: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

118

Theo kết quả điều tra, hiện nay ở vùng ĐBSH có 2.019 TTHTCĐ được

trang bị máy vi tính, đạt tỷ lệ 82,4%. Trong đó có 1.988 TTHTCĐ được nối

mạng internet, đạt tỷ lệ 81,14%.

Bảng 2.21: Nhận thức của đội ngũ CBQL, HDV, GV về ứng dụng CNTT trong

hoạt động TTHTCĐ (n=533: 211 cán bộ quản lý; 321 hướng dẫn viên, giáo

viên)

STT

CBQL

HDV,

GV

Tổng

số

Rất cần Cần Không cần

lắm Không cần

Số

lƣợng %

Số

lƣợng %

Số

lƣợng %

Số

lƣợng %

1 Vùng

thành thị 178 77 43,5 91 51,1 10 5,4 0 0

2

Vùng

nông

thôn

187 48 25,9 90 48,2 35 18,7 14 7,6

3 Vùng

miền núi 168 38 22,9 60 35,5 54 32,3 16 9,3

Kết quả khảo sát nhận thức của đội ngũ CBQL, HDV, GV về ứng dụng

CNTT trong hoạt động của TTHTCĐ cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng

rất cần thiết và cần thiết. Tuy nhiên, nhận thức của đội ngũ CBQL, HDV,GV ở 3

vùng có sự khác nhau. Đội ngũ CBQL, HDV, GV ở vùng thành thị cho rằng ứng

dụng CNTT trong các hoạt động của TTHTCĐ là rất cần thiết và cần thiết chiếm

94,6%. Đội ngũ CBQL, HDV, GV ở vùng nông thôn cho rằng ứng dụng CNTT

trong hoạt động của TTHTCĐ là rất cần thiết và cần thiết chiếm 74,1%. Đối với

đội ngũ CBQL, HDV, GV ở vùng miền núi có điểm trung bình thấp hơn đó là

58,4%. Kết quả điều tra về sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý, phương

pháp dạy học, sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong việc quản lý và dạy và học

ở TTHTCĐ thì chỉ có 57,2% cho rằng phải đổi mới công tác quản lý và PPDH,

32,3% cho rằng không nhất thiết phải đổi mới công tác quản lý và PPDH. Có

nghĩa là, theo họ đổi mới công tác quản lý và PPDH cũng được mà không đổi

mới cũng được miễn là tổ chức được nhiều hoạt động ở TTHTCĐ. Đặc biệt có

9,3% số CBQL, HDV, GV ở vùng miền núi cho rằng không cần thiết, chủ yếu ở

Page 131: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

119

đội ngũ CBQL, HDV, GV đã có tuổi, họ ngại tiếp cận với phương pháp GD mới

và ứng dụng CNTT.

Tóm lại, nhìn chung đội ngũ CBQL, HDV, GV ở ba vùng đều cho rằng ứng

dụng CNTT trong các hoạt động của TTHTCĐ là cần thiết. Số CBQL, HDV,

GV cho rằng mức độ không cần thiết, không cần thiết lắm chủ yếu ở các

TTHTCĐ ở vùng miền núi. Cho nên, việc ứng dụng CNTT trong công tác quản

lý và DH tại các TTHTCĐ được đa số CBQL, HDV, GV nhận thức đó là một

yêu cầu cần thiết. Đây là nhận thức tiến bộ và đúng đắn đồng thời là cơ sở để

chúng tôi tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý và

DH của đội ngũ CBQL, HDV, GV tại các TTHTCĐ.

Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ ứng dụng CNTT trong công tác quản

lý và DH của CBQL, HDV, GV, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.22: Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong quản lý và DH

TT N i dun đán iá Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Ứng dụng CNTT

trong công tác quản

lý TTHTCĐ

92 17,2 97 18,2 191 35,8 154 28,8

2 Ứng dụng CNTT

trong quá trình DH 114 21,4 138 25,8 95 17,8 187 35,0

3

Ứng dụng CNTT

để khai thác các

tiện ích trên mạng

tại TTHTCĐ

151 28,4 84 15,7 162 30,4 136 25,5

Theo kết quả tự đánh giá chung của đội ngũ CBQL, HDV, GV đối với các

TTHTCĐ đã đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động của TT, nhưng kết quả đạt được

còn hạn chế, nội dung ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ở TTHTCĐ ở mức

tốt và khá mới đạt 35,4%; nội dung ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học ở

mức tốt và khá mới đạt được 47,2%; nội dung ứng dụng CNTT để khai thác các

tiện ích trên mạng tại TTHTCĐ ở mức tốt và khá mới đạt 44,1%; trong từng nội

dung thì vẫn còn CBQL, HDV, GV thực hiện còn ở mức độ yếu. Kết quả trên còn

cho thấy, về cơ bản đội ngũ CBQL, HDV, GV đã đánh giá đúng thực trạng ứng

dụng CNTT trong công tác quản lý và DH tại các TTHTCĐ và chỉ ra rằng, mức

độ ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và DH của đội ngũ CBQL, HDV, GV

Page 132: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

120

còn ở mức độ trung bình và yếu. Đặc biệt là đối với đội ngũ GV ở vùng nông thôn

và miền núi. Do đó cần phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng để CBQL, HDV,GV có

khả năng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và DH tại các TTHTCĐ trong

giai đoạn hiện nay

2.4.3.5. Những cản trở công tác quản lý

Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý phát triển các TTHTCĐ ở vùng

ĐBSH đã phản ánh những tồn tại, bất cập, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động

của các TTHTCĐ. Những tồn tại, bất cập này chính là nhân tố cản trở TTHTCĐ

phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo. Đó là:

1) Mặc dù đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ đã có nhiều cố gắng nhưng hiệu

quả chưa cao. Năng lực của cán bộ quản lý, đặc biệt là giám đốc TTHTCĐ, còn

nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đối với loại hình GD mới này;

Đồng thời, năng lực lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá của đội

ngũ cán bộ quản lý của các TTHTCĐ còn yếu.

2) Ban lãnh đạo TT hầu hết làm công tác kiêm nhiệm cho nên thời gian

đầu tư cho công tác quan lý TT. Bên cạnh đó, người dân, các ban ngành, tổ chức,

đoàn thể tại địa phương nhận thức chưa rõ vị trí và tầm quan trọng của các TT

đối với CĐ.

3) Các văn bản pháp lý và cơ chế chính sách chưa được ban hành đồng bộ.

4) Chưa có nhiều chính sách khuyến khích nâng cao năng lực cho đội ngũ

CBQL, giáo viên của TT.

5) Sự phối hợp giữa TT với các ban ngành, đoàn thể để nâng cao chất

lượng quản lý, giáo dục và huy động mọi nguồn lực từ xã hội chưa đồng bộ,

chưa hiệu quả

Trong đó, yếu tố quan trọng và ảnh hưởng nhất đến hoạt động quản lý phát

triển của các TTHTCĐ là vấn đề tổ chức nhân sự ở cấp quản lý theo hình thức kiêm

nhiệm dẫn đến thiếu thời gian, bất cập về năng lực cho công tác quản lý là quan

trọng nhất. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho công tác tuyên

truyền, phổ biến về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của TTHTCĐ

đến với người dân, đến CĐ và các tổ chức chính trị-xã hội chưa hiệu quả, làm cho

công tác liên kết, phối hợp bị hạn chế.

Page 133: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

121

Bảng 2.23: Các nguyên nhân cản trở

STT Các nguyên nhân cản trở Tỷ lệ

(%)

1 Ban lãnh đạo TT làm công tác kiêm nhiệm, thiếu thời gian cho công

tác quan lý TT.

78,5

2 Người dân, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức CT-XH... tại địa phương

chưa nhận thức rõ vị trí và tầm quan trọng của các hoạt động tại TT đối

với CĐ.

55,2

3 Hệ thống văn bản pháp quy và cơ chế chính sách cho TT còn thiếu,

nhiều bất cập và chưa đồng bộ.

47,4

4 Địa phương chưa có nhiều khuyến khích trong việc nâng cao năng lực

cho đội ngũ QL, GV/HDV/báo cáo viên của TT.

42,9

5 Cơ chế phối kết hợp giữa TT và các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã

hội tại địa phương chưa hiệu qủa và rõ ràng.

36,4

6 Ban lãnh đạo TT chưa đủ năng lực trong công tác quản lý TT (lập kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra - đánh giá).

21,0

2.4.4. Đánh giá thực trạng quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng

đồng bằng Sông Hồng

2.4.4.1. Thành tựu đạt được

Trong những năm đầu xây dựng và phát triển TTHTCĐ, Đảng và Nhà nước

ta đã có những bước đi đúng đắn, được sự hỗ trợ các tổ chức quốc tế và học hỏi

kinh nghiệm của nhiều quốc gia; tổ chức thực hiện thí điểm ở một số địa

phương, sau đó là nhân rộng trong cả nước.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý chỉ đạo của Trung

ương và địa phương đã được ban hành tạo điều kiện thuận lợi cho TTHTCĐ phát

triển rộng khắp cả nước. Ngành giáo dục và đào tạo, Hội Khuyến học các cấp đã

tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền triển khai và xây dựng cơ chế chính

sách, ban đầu đã đảm bảo cho sự phát triển các TTHTCĐ.

Riêng vùng ĐBSH, TTHTCĐ phát triển nhanh hơn các vùng trong cả nước.

Đến năm 2014, Vùng đã có 2.450 TTHTCĐ trong tổng số 2.451 đơn vị hành

chính cấp xã. Vùng cũng có thành phố đầu tiên trong cả nước được thí điểm tổ

chức xây dựng “thành phố học tập”. Các địa phương trong vùng đã vận dụng được

các chủ trương, cơ chế, chính sách của Trung ương và có cơ chế đặc thù để xây

dựng phát triển TTHTCĐ. Ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện của

cấp ủy, chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của

từng vùng miền trên địa bàn; bố trí đội ngũ cán bộ quản lý, báo cáo viên, hướng

Page 134: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

122

dẫn viên, đội ngũ giảng dạy cho TTHTCĐ; hỗ trợ nguồn lực đầu tư xây dựng

CSVC và mua sắm phương tiện, trang thiết bị dạy học; tổ chức biên soạn tài liệu

giảng dạy, học tập, chuyển giao công nghệ, thực hiện việc dạy nghề cho người học

trên từng địa bàn xã; tổ chức tập huấn công tác quản lý và điều hành cho cán bộ

quản lý cấp phòng GDĐT, cán bộ quản lý TTHTCĐ.

TTHTCĐ bước đầu đã khẳng định được vị trí trong hệ thống GDTX và

trong xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy công cuộc đổi mới

và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống

văn hóa tại khu dân cư, góp phần đắc lực việc xây dựng nông thôn mới.

TTHTCĐ là cơ sở quan trọng để xây dựng XHHT từ cơ sở.

2.4.4.2. Hạn chế

- Nhận thức của XH, của đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp và người dân về

phát triển TTHTCĐ xây dựng XHHT còn hạn chế. Nhiều người còn chưa hiểu

hoặc hiểu chưa đúng về TTHTCĐ.

- Văn bản quy phạm pháp luật ở những năm đầu chưa kịp thời và đồng bộ;

việc thực hiện, vận dụng các chế độ, chính sách còn tùy thuộc vào nhận thức của

từng địa phương v.v…

- Công tác lập kế hoạch và tổ chức hoạt động hoạt động còn mang tính hình

thức. Chương trình và nội dung học tập chưa cập nhật, một số nội dung chưa phù

hợp với nhu cầu học tập của người dân ở cộng đồng.

- Bộ máy quản lý TTHTCĐ còn thiếu và chưa đủ năng lực quản lý, chưa

linh hoạt trong việc tổ chức thực hiện. Nhiều cán bộ biệt phái chưa xác định

được việc thực hiện nhiệm vụ ở TTHTCĐ là nhiệm vụ trọng tâm, mà chỉ coi đó

là công việc tạm thời, không ổn định.

- Công tác phối hợp, liên kết giữa các ngành, các cấp và các lực lượng xã

hội khác còn hạn chế. Việc xã hội hóa chưa được đẩy mạnh, còn gặp nhiều khó

khăn; chưa có cơ chế, chính sách phù hợp để huy động các nguồn lực khác của

xã hội. Sự tham gia làm chủ của cộng đồng, của các địa phương đối với việc

phát triển TTHTCĐ còn hạn chế.

- Nguồn ngân sách chi cho các TTHTCĐ còn quá ít. Việc đầu tư xây dựng

CSVC và các điều kiện đảm bảo hoạt động tối thiểu của TTHTCĐ còn bất cập;

Page 135: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

123

phần lớn các TTHTCĐ chưa có trụ sở riêng; thiếu phòng học, thiết bị và phương

tiện phục vụ cho các hoạt động của TT.

- TTHTCĐ chưa huy động được nhiều sự tham gia của các doanh nghiệp,

khu công nghiệp, kinh tế hộ gia đình, các nhà giáo, nhà khoa học, các cơ sở

nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật, các cơ sở GDĐT

trên địa bàn.

- Chưa có sự phối hợp, liên kết, tương tác giữa hoạt động của TTHTCĐ với

mối liên kết 4 Nhà gồm: Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học và Nhà doanh

nghiệp trong sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ khác của cộng đồng.

- Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá chưa tạo được động lực thúc đẩy

sự phát triển.

2.4.4.3. Nguyên nhân thành công

- Chủ trương, chính sách phát triển giáo dục và xã hội hóa giáo dục của

Đảng và Nhà nước.

- Sự quan tâm chỉ đạo của Bộ GDĐT và Hội Khuyến học Việt Nam trong

việc ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn thực hiện

nhằm xây dựng và phát triển TTHTCĐ.

- Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ tỉnh/thành phố

đến cơ sở góp phần xây dựng một xã hội học tập khắp xã, phường, thị trấn, thôn,

bản của tỉnh/thành phố.

- Vận dụng sáng tạo và linh hoạt, tận dụng và khai thác các nguồn lực sẵn

có của địa phương, lồng ghép sáp nhập các hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục

vì một mục đích chung và thiết thực là nhu cầu về học tập, sinh hoạt, vui chơi

giải trí, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại cộng đồng.

2.4.4.4. Nguyên nhân hạn chế

- TTHTCĐ là thiết chế giáo dục mới nên việc ban hành văn bản chỉ đạo,

văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn của Trung ương và địa phương

chưa đồng bộ và kịp thời.

- Nhận thức của nhiều cấp ủy đảng, chính quyền, người dân về chức năng,

nhiệm vụ, mục tiêu, vai trò của TTHTCĐ trong cuộc sống của cộng đồng, trong

sự nghiệp phát triển giáo dục và sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương còn

hạn chế.

Page 136: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

124

- Chưa có cơ chế phối hợp quản lý, huy động nguồn lực (con người, tài

chính, trang thiết bị, tài liệu) đáp ứng yêu cầu của một cơ sở GDTX được tổ chức

tại các xã/phường/thị trấn.

- Bộ máy quản lý cấp xã, TTHTCĐ chưa đủ năng lực, chủ yếu dựa vào

kinh nghiệm và sự nhiệt tình của những người quản lý; Đội ngũ cán bộ quản lý,

giáo viên/hướng dẫn viên của TTHTCĐ vừa thiếu về số lượng vừa hạn chế về

chất lượng.

- Năng lực của đội ngũ giáo viên, báo cáo viên còn hạn chế về: lựa chọn nội

dung, phương pháp giảng dạy, hiểu tâm lý người học,...

2.4.4.5. Cơ hội và thách thức phát triển trung tâm học tập cộng đồng trong những năm

đầu xây dựng xã hội học tập

Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản và chỉ đạo các bộ ngành, địa

phương, vận động cộng đồng dân cư đang tích cực triển khai thực hiện nhằm

thực hiện thắng lợi: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa XI của Đảng về

đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đất nước trong thời kỳ hội nhập; Chiến

lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020; các Đề án đã được Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 89/QĐ-TTg, Quyết định số 281/QĐ-TTg;

Quyết định số 692/QĐ-TTg; Quyết định số 208/QĐ-TTg; Quyết định số

2053/QĐ-TTg).

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế thế giới của đất nước đòi hỏi nhu cầu học tập

thường xuyên học tập suốt đời của người dân ngày càng tăng.

Vùng ĐBSH là địa bàn tiên phong của cả nước về phát triển kinh tế - xã

hội, đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức yêu cầu phát triển GDĐT trong đó có

TTHTCĐ.

Kết luận c ƣơn

Trung tâm học tập cộng đồng là kết quả tìm kiếm của nhân loại về cách

thức tổ chức học tập cho người lớn tại cộng đồng. UNESCO đã coi đây là một

phát kiến lớn ở thế kỷ XX.

Tại Việt Nam, chỉ trong vòng 15 năm, từ việc thử nghiệm xây dựng 20

trung tâm ban đầu, đến nay đã phát triển tới gần 11.000, nghĩa là đã tăng đến

trên 500 lần. Điều đó chứng tỏ rằng, nhân dân ta đã coi TTHTCĐ như một

Page 137: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

125

thiết chế giáo dục người lớn không có gì thay thế được. Cho dù cả nước hiện

đã có tới gần 8000 điểm Bưu điện văn hóa xã, hàng chục nghìn nhà văn hóa

thôn/bản hoặc xã/phường và khá nhiều thư viện địa phương, nhưng để học tập

thường xuyên theo phương thức cần gì học nấy thì TTHTCĐ vẫn là thiết chế

giáo dục đáp ứng tốt nhu cầu cập nhật tri thức của nhân dân.

Cùng với sự tăng nhanh về số lượng, TTHTCĐ còn phát triển đa dạng

các các hình thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của

từng địa phương. Nội dung học tập tại trung tâm cần phong phú bởi nhu cầu

học tập của nhân dân hết sức đa dạng. Đáp ứng nhu cầu học để biết, học để

làm, học để chung sống và học để hoàn thiện nhân cách với những trình độ

khác nhau của người học, từ người chưa biết chữ hoặc vừa được thoát mù chữ

đến người cần học nghề, cần cập nhật tri thức khoa học và công nghệ.v.v… là

việc làm hoàn toàn không đơn giản đối với cán bộ quản lý TTHTCĐ.

Nhìn vào thực trạng phát triển của hệ thống TTHTCĐ hiện nay, có thể

nói rằng, sự đầu tư về nhiều phương diện của Nhà nước chưa tạo ra cho hệ

thống TT HTCĐ có đủ tiềm lực để phát triển bền vững. Nguyên nhân của hiện

trạng này có phần từ công tác quản lý không chỉ ở bình diện vi mô, mà còn ở

tầm vĩ mô.

Đồng bằng Sông Hồng là vùng KT - XH trọng điểm của cả nước, đang

trên đà phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với

mạng lưới TTHTCĐ gần như phủ kín các xã/phường/thị trấn (tỷ lệ bao phủ:

99,96%), đòi hỏi hoạt động của TTHTCĐ phải có vài trò tích cực trong việc

thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội ở xã/phường, thị trấn. Nhân dân

cũng rất kỳ vọng về sự phát triển của TTHTCĐ. Tuy nhiên, trong thực tế, có

nhiều mâu thuẫn cần được giải quyết để hoàn thiện hơn nữa loại hình

TTHTCĐ trên địa bàn này. Trước hết, cần phải bồi dưỡng đội ngũ quản lý và

giáo viên ở TTHTCĐ mang tính chuyên nghiệp hơn, giúp họ nắm được những

vấn đề cơ bản về giáo dục người lớn, giáo dục theo các độ tuổi. Đồng thời,

hoạt động dạy và học ở TT phải được cải tiến theo hướng coi trọng năng lực

tự học và năng lực thực hành. Về phương diện quản lý nhà nước, cần phải có

những chính sách đầu tư thích đáng để người học có điều kiện tiếp cận với

phương thức học từ xa, học trên mạng thông tin.v.v…

Page 138: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

126

Việc đề ra những giải pháp hữu hiệu để quản lý và quản lý phát triển đối

với TTHTCĐ là vấn đề bức thiết bởi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, phát triển thị trưởng và hội nhập quốc tế ngày càng yêu cầu cao đối

với sự nghiêp giáo dục nói chung và giáo dục thường xuyên nói riêng .

TTHTCĐ đang đứng trước câu hỏi: Phát triển như thế nào để việc học tập

suốt đời của nhân dân được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả.

Trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, TTHTCĐ là

một thiết chế giáo dục gắn với từng địa bàn dân cư. Mặc dù là mô hình GD mới

được hình thành và phát triển ở Việt Nam nhưng các TTHTCĐ được đánh giá là

mô hình giáo dục có tính hiệu quả cao trong việc tạo cơ hội HTSĐ cho tất cả

người dân ở cộng đồng, góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu “Giáo dục

cho mọi người” và xây dựng các mô hình “gia đình học tập”, “dòng họ học tập”,

“cộng đồng học tập”.

Page 139: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

127

C ƣơn 3

GI I PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG VÙNG ỒNG

BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NHỮ Ă ẦU XÂY DỰNG XÃ H I HỌC

T P Ở VI T NAM

3 ịn ƣớn p át triển trun tâm ọc tập c n đồn vùng đồn bằn

Sông ồn

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

TTHTCĐ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội từng xã, phường và của Vùng

ĐBSH, vì vậy định hướng phát triển các TTHTCĐ của vùng ĐBSH phải căn cứ

mục tiêu, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Vùng.

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vùng ĐBSH đến năm 2020 đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu: Xây dựng Vùng ĐBSH thực sự là địa bàn

tiên phong của cả nước thực hiện các “đột phá chiến lược”, tái cấu trúc kinh tế, đổi

mới thành công mô hình tăng trưởng, trở thành đầu tàu của cả nước về phát triển

kinh tế, đảm đương vai trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; bảo đảm

sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội giữ vững thế

trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và trật tự an toàn xã hội [97].

Là địa bàn tiên phong của cả nước, kinh tế -xã hội phát triển nhanh, đa dạng

dẫn đến cơ cấu các ngành nghề thay đổi, mức sống của người dân cao hơn, đó vừa

là cơ hội, vừa là thách thức yêu cầu phát triển GDĐT trong đó có phát triển

TTHTCĐ.

3.1.2. Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng bằng Sông Hồng

Ngoài định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, việc phát triển

TTHTCĐ của cả nước nói chung và vùng ĐBSH nói riêng còn phải dựa trên

định hướng đổi mới hệ thống GD quốc dân, đổi mới và phát triển phương thức

GDTX trong những năm tới.

Định hướng phát triển TTHTCĐ vùng ĐBSH trong những năm tới phải góp

phần đáp ứng mục tiêu Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 đã

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày

09/10/2014; đáp ứng mục tiêu Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong

Page 140: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

128

gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt tại Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014; đáp ứng mục tiêu Đề án

“Xóa mù chữ đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết

định số 692/QĐ-TTg ngày 4/5/2013.

Như vậy, TTHTCĐ vùng ĐBSH trong những năm tới phấn đấu đi đầu cả

nước, là điểm sáng thực hiện được những mục tiêu sau:

1) Xây dựng và phát triển mô hình giáo dục mở, gắn kết được giáo dục ban

đầu GDCQ với GDKCQ, cụ thể là phát triển hệ thống TTHTCĐ ở xã, phường, thị

trấn phù hợp với tư tưởng chiến lược xây dựng XHHT từ cơ sở; hoạt động của

TTHTCĐ phải gắn liền với mục tiêu của Đề án: Xây dựng xã hội học tập giai

đoạn 2012-2020, Đề án: Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình,

dòng họ, cộng đồng đến năm 2020 và Đề án Xóa mù chữ đến năm 2020.

2) Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ quản lý tài chính,

quản lý các hoạt động của TTHTCĐ theo hướng đảm bảo các TTHTCĐ được

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, tài

chính. Đề xuất với nhà nước ban hành những văn bản quy phạm pháp luật nhằm

phát triển bền vững TTHTCĐ.

3) Tổ chức tốt những nội dung học tập ở TTHTCĐ theo quy định tại Thông

tư 26/2010/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổ chức nhiều hình thức

học tập linh hoạt, thiết thực gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội của Vùng,

của từng địa phương; ưu tiên việc GD và dạy nghề truyền thống và duy trì, phát

triển văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng nông thôn mới;

bảo đảm cho người dân được chuyển giao những tri thức mới, những công nghệ

mới để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và đời

sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu HTSĐ của mọi người; đảm bảo sự phát triển bền

vững về kinh tế - xã hội, có khả năng cao nhất cung cấp nguồn lực lao động lành

nghề cho địa phương và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và của Vùng.

4) Huy động có hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển bền vững

TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật sao cho phù hợp với điều

kiện thực tiễn của địa phương.

Page 141: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

129

3.2. N u n tắc xâ dựn các iải p áp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử và kế thừa

Trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm để có thể vận dụng linh hoạt, mềm

dẻo và sáng tạo các giải pháp trong các hoạt động của TTHTCĐ sao cho phù hợp

với phong tục, tập quán và điều kiện kinh tế - xã hội của CĐ. Đây cũng là yếu tố để

TTHTCĐ phát triển một cách bền vững và đáp ứng được nhu cầu học tập, sinh hoạt

của dân cư ở cộng đồng.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi

Giải pháp đề xuất phải phù hợp điều kiện về địa lý, điều kiện về kinh tế -

văn hóa - xã hội. Trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng xây dựng, quản lý và

phát triển TTHTCĐ để xây dựng các giải pháp sao cho phù hợp với khả năng,

phát huy ưu điểm, khắc phục những khó khăn hạn chế, đảm bảo cho TTHTCĐ

phát triển bền vững. Đồng thời, phù hợp với tình hình thực tế xây dựng, phát

triển và các hoạt động của TTHTCĐ sao cho gắn liền mục tiêu phát triển KT-

XH, mục tiêu về phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 đã được cấp có

thẩm quyền phê duyệt.

Các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với thực tế phát triển của các

TTHTCĐ phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế văn hóa - xã hội của cộng đồng.

Tính khả thi của các giải pháp có nghĩa là phải thực hiện được và có hiệu quả cao;

có khả năng phổ biến, tuyên truyền TTHTCĐ ở các vùng khác trong cả nước cùng

thực hiện.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp, liên kết và đồng bộ

Các giải pháp được đề xuất phải đảm bảo sao cho khi tổ chức thực hiện,

mỗi giải pháp phải có sự hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi giải pháp phải là động lực hoặc là

điều kiện cho thực hiện các giải pháp còn lại. Tính phối hợp, liên kết và đồng bộ

giữa các giải pháp sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững TTHTCĐ

vùng ĐBSH.

Nguyên tắc này nhấn mạnh tới các nhóm giải pháp hay các giải pháp phải

có sự hợp lí, logic, bổ sung hài hòa và đồng thuận với nhau, không chồng chéo,

lặp lại và mâu thuẫn giữa các giải pháp. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các giải pháp

mới phát huy được thế mạnh của từng giải pháp trong việc xây dựng và phát

triển các hoạt động của TTHTCĐ trong giai đoạn đầu xây dựng xã hội học tập..

Page 142: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

130

3 3 t số iải p áp p át triển trun tâm ọc tập c n đồn vùng đồn

bằn ôn ồn tron n ữn năm đầu xâ dựn x i ọc tập ở iệt am

3.3.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lý chỉ đạo

của chính quyền địa phương các cấp và công tác truyền thông nhằm đạt các

chỉ tiêu xây dựng xã hội học tập tại địa phương theo các Quyết định của Thủ

tướng Chính phủ

3.3.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Cấp ủy và chính quyền địa phương quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng

và Nhà nước về xây dựng XHHT trong đó có việc phát triển TTHTCĐ, đồng

thời có các cam kết chính trị (dưới hình thức Nghị quyết hoặc Chương trình hành

động được phê duyệt) về xây dựng XHHT trong đó có việc phát triển TTHTCĐ.

Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo

Đảng, chính quyền, các lực lượng xã hội và mọi người dân về ý nghĩa của việc

học tập, học tập thường xuyên, HTSĐ từ đó thúc đẩy cả xã hội tham gia học tập

và cùng chung tay góp sức phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT.

3.3.1.2. Ý nghĩa của giải pháp

Triển khai bất cứ một công việc gì mới thì việc đầu tiên cũng phải nhận thức

đúng, đầy đủ về việc đó. Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng và

chính quyền các cấp, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo chuyển biến

sâu sắc về nhận thức, sự phối hợp đồng bộ để xây dựng kế hoạch và tổ chức các

hoạt động của TTHTCĐ. Thực hiện cơ chế: Đảng lãnh đạo - Chính quyền quản lý

- Nhân dân làm chủ thông qua việc đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch, công

tác cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá. Xác định việc xây dựng

XHHT là một chủ trương lớn do Đảng và Nhà nước, có phạm vi tác động đến

nhiều lĩnh vực, nhất là sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

3.3.1.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp có vai trò quyết định chủ trương xây

dựng và phát triển bền vững TTHTCĐ. Bảo đảm vai trò của cấp ủy đảng, chính

quyền các cấp, đặc biệt là cơ sở xã, phường trong công tác lãnh đạo TTHTCĐ,

thường xuyên giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện xây dựng và phát triển

XHHT; coi việc thực hiện các nhiệm vụ trên là một trong những tiêu chuẩn đánh

giá, phân loại Đảng bộ các cấp.

Page 143: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

131

Phân công cấp ủy viên, tốt nhất là một đồng chí trong Thường trực cấp ủy

theo dõi chỉ đạo công tác GDĐT trên địa bàn và một cấp ủy viên trong bộ máy

chính quyền trực tiếp làm Giám đốc TTHTCĐ.

Phối hợp với chính quyền các cấp để xây dựng chương trình phối hợp cụ thể

theo từng hoạt động chuyên đề, theo chương trình công tác năm của từng đơn vị

nhằm đổi mới hình thức, phương pháp tiến hành công tác truyền thông của cấp ủy

Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể và tổ chức kinh tế - xã hội.

2) Ban hành chính sách, các quy định nhằm khuyến khích cán bộ, đảng

viên tự học và đăng ký tham gia các khóa học bồi dưỡng, đào tạo phù hợp với

yêu cầu nhiệm vụ được giao và gương mẫu, tích cực tham gia học tập, rèn luyện

thường xuyên ở các TTHTCĐ.

3) Thường xuyên làm tốt công tác truyền thông, cung cấp thông tin về

đường lối, chủ trương, chính sách; mục đích, yêu cầu; thuận lợi, khó khăn…

nhằm làm chuyển biến tích cực nhận thức của mọi người về vị trí, vai trò của

việc xây dựng, phát triển TTHTCĐ.

Biên soạn tài liệu tuyên truyền phù hợp với các nhóm đối tượng: các phóng

viên báo, đài, cơ quan thông tin đại chúng, cơ quan thông tin cấp cơ sở, báo điện

tử, cổng thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức…; cán bộ, giáo viên của TTHTCĐ,

TTGDTX, các cơ sở GD và GD dạy nghề; lãnh đạo, nhân viên các cơ quan văn

hóa, thông tin, truyền thông, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội các cấp,...

Tổ chức hội nghị quán triệt trong lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp,

lãnh đạo các ban ngành, các tổ chức đoàn thể xã hội các cấp về ý nghĩa, mục

đích của công tác phát triển TTHTCĐ, hướng tới HTSĐ và xây dựng XHHHT.

Tổ chức những hoạt động tư vấn, vận động các tổ chức đoàn thể, người dân

trong cộng đồng, các nhà hảo tâm,…tham gia đóng góp các nguồn lực cho xây

dựng và phát triển TTHTCĐ như: phát tờ rơi cho các hộ gia đình, các tổ chức kinh

tế - xã hội.

Thông qua Đại hội GD các cấp để nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo

và nhân dân về vị trí, vai trò của TTHTCĐ. Tuyên truyền, tôn vinh những tập thể

và cá nhân có đóng góp tích cực cho sự phát triển TTHTCĐ của địa phương, tổ

chức xét tặng đơn vị học tập xuất sắc cho các cơ quan, địa phương. Tổ chức tham

Page 144: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

132

quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với những địa phương có TTHTCĐ hoạt động

hiệu quả cao.

Thông qua việc tổ chức sơ kết, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, nhân điển

hình tiên tiến, khen thưởng và tôn vinh mọi tấm lòng, mọi công sức cho phát

triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT (cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên,

học viên, các tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài

nước… có nhiều thành tích trong học tập, công tác xây dựng và phát triển

TTHTCĐ, XHHT).

Thông tin, tuyên truyền qua việc tổ chức hưởng ứng “Tuần lễ học tập suốt

đời” tại các địa phương. Cung cấp các chương trình và cơ hội trải nghiệm về

HTSĐ cho người dân, như vào cửa miễn phí tại các bảo tàng, thông qua các cuộc

triển lãm, các sự kiện văn hóa, và các buổi biểu diễn nghệ thuật… Bổ sung một số

giải thưởng do TTHTCĐ liên kết với các trường phổ thông, trung cấp, cao đẳng,

đại học,…để tổ chức tốt các hoạt động GD của CĐ, đồng thời hỗ trợ tích cực cho

GDCQ trong các nhà trường.

4) Tuyên truyền, vận động gắn kết việc phát triển TTHTCĐ với phong trào

học tập thường xuyên, HTSĐ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ, trong CĐ bằng

nhiều hình thức tổ chức khác nhau, động viên tinh thần và biểu dương, khen

thưởng. Gắn nề nếp học tập của gia đình, phong trào học tập của CĐ với danh

hiệu “gia đình văn hóa”, “thôn, xóm văn hóa”, “làng, xã văn hóa” và danh hiệu

“gia đình hiếu học”, “dòng họ hiếu học”, “cộng đồng khuyến học”… Tuyên

truyền xây dựng phong trào “công dân học tập”, "gia đình học tập”, “dòng họ

học tập”, “cộng đồng học tập”…tiến tới xây dựng “thành phố học tập”.

3.3.1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp ban hành đầy đủ và đồng bộ các Nghị

quyết, Chương trình hành động về việc quản lý phát triển TTHTCĐ tại địa

phương phù hợp các văn bản quy phạm pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Các cấp quản lý giáo dục có kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, giám sát việc thực

hiện các Nghị quyết, chương trình hành động sát sao, cụ thể và phải có những

điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được kết quả tốt nhất theo các mục tiêu đã đề ra.

Cấp ủy Đảng, chính quyền và các cấp quản lý giáo dục xây dựng được các

đơn vị điển hình từ đó triển khai học tập kinh nghiệm và nhân rộng. Ứng dụng

Page 145: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

133

công nghệ thông và truyền thông trong công tác lãnh đạo của cấp ủy và quản lý

chỉ đạo của chính quyền địa phương các cấp.

3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương pháp

dạy và học gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời của địa phương,

đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây dựng các mô hình học tập

3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Ban Quản lý TTHTCĐ xác định đúng nhu cầu và điều kiện học tập của

người dân tại CĐ dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, từ

đó xây dựng kế hoạch phát triển THHTCĐ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và kế

hoạch hoạt động của TTHTCĐ có nội dung phương pháp phù hợp với nhu cầu học

tập của CĐ.Hỗ trợ các Ban quản lý TTHTCĐ khắc phục những hạn chế, bất cập

do việc bồi dưỡng, đào tạo chưa được tiến hành thường xuyên.

3.3.2.2. Ý nghĩa của giải pháp

Đảm bảo nội dung, thời gian hoạt động của TTHTCĐ phù hợp và thiết thực

đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bảo đảm việc hướng

dẫn giảng dạy của các GV, HDV, BCV dễ hiểu, hấp dẫn với người nghe, góp phần

tăng tính hấp dẫn của TT với cộng đồng.

3.3.2.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Một số nội dung cần được chú trọng: công tác xóa mù chữ và phổ cập

GD; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động có hiệu quả

hơn; chuyển giao công nghệ sản xuất phù hợp với nền kinh tế tri thức, nâng cao

trình độ tin học, ngoại ngữ; chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến, bài học, giữ gìn nghề

truyền thống của địa phương; hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao giữ gìn bản

sắc văn hóa truyền thống; kiến thức về kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá

nhân và CĐ ngày càng hạnh phúc hơn.

2) Khảo sát nhu cầu của người học và của CĐ, kiên trì vận động học viên

tham gia các nội dung hoạt động đa dạng ở các TTHTCĐ

Khảo sát nhu cầu người học để làm cơ sở thực tiễn để xây dựng kế hoạch,

thiết kế chương trình giảng dạy tại TTHTCĐ. Có nhiều cách khảo sát như: thông

qua các cuộc họp, thảo luận, sinh hoạt thường xuyên của cộng đồng, phát phiếu

điều tra, phiếu hỏi đến từng hộ gia đình, phỏng vấn các nhóm đối tượng hoặc

Page 146: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

134

qua nghiên cứu những báo cáo của các đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương;

thông qua các hội, các câu lạc bộ,… ngoài ra còn phải có các biện pháp tác động

để người ta “bật ra” nhu cầu học tập. Thông tin càng đầy đủ thì việc xác định nội

dung học tập càng phù hợp hơn.

3) Xây dựng kế hoạch phát triển TTHTCĐ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù

hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và kế hoạch hoạt động

của TTHTCĐ có nội dung, phương pháp phù hợp với nhu cầu học tập của CĐ.

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và sự chỉ đạo của cấp ủy,

chính quyền địa phương, trung tâm phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ

chức chính trị xã hội của địa phương lập kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ.

Về nội dung hoạt động, trung tâm có thể huy động sự tham gia tích cực của

CĐ. Các hình thức huy động như: Giám đốc trung tâm có thể mời các ban,

ngành, đoàn thể, các tổ chức đề xuất kế hoạch; mời các cá nhân có năng lực như

giáo viên, bác sỹ, kỹ sư… đã nghỉ hưu đề xuất nội dung; học viên tham gia vào

quá trình soạn thảo kế hoạch, nội dung hoạt động hàng năm của TTHTCĐ: tổ

chức họp dân để lấy để tìm hiểu nhu cầu, khả năng của người học… để hoàn

thiện nội dung học hoạt động; thông qua kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ trước

cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và ngành GD và tổ chức thực hiện các

hoạt động theo kế hoạch một cách linh hoạt, phù hợp với thưc tế.

4) Xây dựng chương trình, nội dung dạy và học đa dạng, linh hoạt, hấp

dẫn, đáp ứng nhu cầu của người học

Trên cơ sở Chương trình GDTX do Bộ GDĐT ban hành, các địa phương

chủ động xây dựng bộ tài liệu cho các TTHTCĐ phù hợp với yêu cầu chung của

quốc gia và phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhu cầu của

người học sao cho đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng,

chuyển giao công nghệ. Hằng năm, tiến hành rà soát, hoàn thiện những chuyên

đề đã có; bổ sung chuyên đề mới về công tác lãnh đạo, quản lý, về khoa học kỹ

thuật; Biên soạn những chương trình để giữ gìn, phát triển nghề truyền thống của

địa phương; phát triển các hoạt động giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống ở

TTHTCĐ. Ngành GDĐT của tỉnh cần có sự kết nối với các sở, ngành địa

phương, tận dụng các nguồn lực từ các tổ chức, chương trình, dự án đang được

Page 147: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

135

triển khai thực hiên tại cộng đồng để biên soạn tài liệu, nội dung học tập sao cho

phù hợp. Phối hợp với: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hôi Phụ nữ, Hiệp hội

Dạy nghề và Nghề công tác xã hội Việt Nam, Đoàn thanh niên…, trưởng thôn,

Ban chủ nhiệm HTX, CĐ khu dân cư... để xây dựng chương trình, nội dung, các

khóa học, các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng kỹ năng khác phù hợp với từng đối

tượng người học; phù hợp với địa bàn khu dân cư; phù hợp với thời gian tham

gia của CĐ. Xây dựng chương trình, nội dung học tập phù hợp với các nhóm đối

tượng và có biện pháp cụ thể để tạo nên nhu cầu học tập của họ. Ví dụ với nhóm

đối tượng là trẻ em cần tập trung những nội dung về kỹ năng sống, truyền thống

văn hóa, lịch sử của quê hương, truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng

đạo; Với người cao tuổi cần tập trung vào việc giữ gìn sức khỏe; sống vui, sống

khỏe sống có ích cho gia đình, xã hội hay các vấn đề thời sự trong nước, quốc tế.

Chương trình, nội dụng học tập phải gắn kết với phong trào HTSĐ trong gia

đình, dòng họ, CĐ, góp phần xây dựng phong trào “Công dân học tập”, "Gia

đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng học tập”, tiến tới xây dựng

“Thành phố học tập”.

Nội dung chương trình và các hoạt động TTHTCĐ phải phù hợp với từng địa

phương, vùng miền:

- Đối với vùng sâu, vùng xa: Các chương trình học tập, các hoạt động cần tập

trung vào công tác xóa mù chữ, công tác phổ cập giáo dục; phổ biến, áp dụng

khoa học kỹ thuật, cải tiến sản xuất đơn giản, dễ làm nhất vào việc chăn nuôi,

trồng trọt nhằm tăng năng suất lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. TTHTCĐ

cần tổ chức các khóa học, các buổi nói chuyện chuyên đề về cây trồng mang lại

lợi ích kinh tế cao, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, chăm sóc sức khỏe…

- Đối với vùng đồng bằng nông thôn:

+ Đối với vùng kinh tế nông nghiệp: TTHTCĐ cần có các hoạt động về canh

tác cây trồng, phòng ngừa dịch bệnh và chăn nuôi gia súc, dạy nghề nông ngắn

hạn để giúp nông dân sử dụng có hiệu quả thời gian nông nhàn, có công việc làm

mới để nâng cao thu nhập. Nội dung hoạt động gắn liền với việc chuyển giao công

nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật

Page 148: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

136

nuôi, nuôi trồng thủy sản, xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống, giữ gìn bản

sắc văn hóa truyền thống Vùng.

+ Đối với vùng có khu công nghiệp, hoặc có doanh nghiệp, cơ sở sản xuất

kinh doanh, cơ sở kinh tế hộ gia đình: phối hợp với trung tâm dạy nghề, các cơ sở

dạy nghề, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm, trường trung cấp, cao đẳng, đại học,…

mở các lớp dạy nghề, bồi dưỡng nghề, đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho người

lao động ở các độ tuổi theo hướng: cung cấp lực lượng lao động (lao động dài hạn,

lao động theo thời vụ) hoặc cung cấp các dịch vụ theo nhu cầu của các doanh

nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn. Phối hợp với nhà khoa học để tổ chức các

lớp học chuyển giao những tri thức mới, những công nghệ mới phù hợp với sự

phát triển kinh tế xã hội – chú trọng việc duy trì và phát triển nghề truyền thóng

trên địa bàn - để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống; đáp

ứng nhu cầu học tập của CĐ.

- Đối với vùng đô thị (phường/thị trấn): ở địa bàn này, người học đa dạng

hơn. Do đó, chương trình học tập, hoạt động của TTHTCĐ phải nhằm hỗ trợ

người dân nâng cao trình độ, cải thiện cuộc sống về vật chất và tinh thần; đồng

thời giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ khuyết tật biết chữ, có khả năng tự kiếm sống.

TTHTCĐ cần tổ chức các buổi tập huấn về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

phục vụ sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sử dụng thư viện điện tử, mở các lớp tư

vấn về chăm sóc, dinh dưỡng người cao tuổi, phổ biến kỹ thuật trồng hoa, cây

cảnh,…câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể thao, dưỡng sinh…

TTHTCĐ phải xây dựng được nhiều chương trình, nội dung học tập để bất

cứ ai, bất cứ lúc nào người lao động cũng tìm được một chương trình phù hợp

nhằm thực hiện phương châm “cần gì học nấy”, “vừa học vừa làm”, đáp ứng nhu

cầu đa dạng của người học.

5) Gắn nội dung học tập và hình thức hoạt động của TTHTCĐ với công

cuộc xây dựng XHHT, xây dựng mô hình năng lực của công dân học tập.

Căn cứ Đề án “Đẩy mạnh phong trào HTSĐ trong gia đình, dòng họ, cộng

đồng 2020”, đồng thời tham khảo mô hình năng lực công dân học tập của các

nước trên thế giới và trong khu vực, TTHTCĐ phải thực hiện theo mô hình sau:

Page 149: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

137

1. Phát huy tinh thần hiếu học, có trách nhiệm

với nghĩa vụ học tập

2. Năng lực tự học

3. Nắm được một nghề và năng động trong

lập nghiệp

4. Đạo đức công dân, ý thức chấp hành

pháp luật

5. Có ý thức xây dựng, đóng góp cho xã hội

6. Nắm được công nghệ thông tin

7. Năng suất lao động cao

8. Ý thức vươn lên không chịu đói nghèo

Sơ đồ 3.1: Môhình năng lực của công dân học tập

Những nội dung trên đã bao gồm từ việc nâng cao nhận thức của người dân

về việc học tập, việc chấp hành pháp luật, đến những kĩ năng cơ bản để lĩnh hội

tri thức khoa học cũng như kĩ năng nghề nghiệp đến các kĩ năng nghề nghiệp cụ

thể nhằm tạo ra sản phẩm cho bản thân cũng như đóng góp cho sự phát triển của

xã hội.

6) Ứng dụng CNTT và truyền thông trong xây dựng kế hoạch phát triển

TTHTCĐ, kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học nhằm

nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của các hoạt động dạy và học ở

TTHTCĐ. Giáo viên sử dụng CNTT trong soạn giáo án điện tử, thực hiện bài

giảng điện tử. Trong học tập, học viên sử dụng máy tính, mạng Internet… tạo ra

một hình thức học tập mới - học tập điện tử E-learning.

7) Lựa chọn phương pháp

TTHTCĐ cần cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, tập huấn

cho giáo viên, hướng dẫn viên về khả năng sư phạm, truyền đạt tốt nhất về kiến

thức đến người học phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giới tính, ngôn ngữ, tập quán,

đặc điểm khu dân cư, phối hợp nhiều phương pháp dạy - học/hướng dẫn linh

hoạt, đáp ứng được nhu cầu của người học nhằm đạt được mục tiêu đề ra.Việc

lựa chọn phương pháp dạy học phải phù hợp với từng tình huống sư phạm, với trình

độ, năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng của người học. Đối với những nơi vùng núi,

vùng sâu, vùng xa thì nên có những chuyên đề mang tính cách rèn kỹ năng với

3

7

1

4

6

8

5

Những

giá trị

cốt lõi

1

2 2

Page 150: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

138

phương pháp dạy,hướng dẫn “cầm tay chỉ việc"; đối với những địa bàn thành phố

cần có những chuyên đề mang tính nhận thức, tổ chức, hướng dẫn các buổi thảo

luận để đi đến nhận thức chung.

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội, CĐ địa

phương nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong chỉ đạo và tham gia xây dựng

kế hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ. Đảm bảo cơ sở vật chất

và trang thiết bị tối thiểu để phục vụ việc tổ chức các hoạt động về dạy và học

của TTHTCĐ.

Cán bộ quản lý TTHTCĐ phải nắm vững các bước trong quy trình xây dựng

kế hoạch hoạt động và cách thức điều tra nhu cầu, điều kiện và khả năng của

người học.TTHTCĐ phải giữ được mối liên hệ thường xuyên với đông đảo các

nhà khoa học, nhà giáo, doanh nhân, kỹ sư, nghệ nhân,... và mời được họ làm

báo cáo viên cho các lớp học.

3.3.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế vận hành gắn hoạt động

của trung tâm học tập cộng đồng với sự nghiệp xây dựng nông thôn mới (ở nông

thôn) và khu dân cư văn hóa (ở thành thị); nâng cao năng lực quản lý đối với cán

bộ quản lý và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, hướng

dẫn viên, báo cáo viên trung tâm học tập cộng đồng

3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế vận hành phù hợp với chức năng nhiệm

vụ của TTHTCĐ; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo

viên TTHTCĐ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

của trung tâm trong công cuộc xây dựng nông thôn mới và khu dân cư văn hóa

giai đoạn hiện nay.

3.3.3.2. Ý nghĩa của giải pháp

Bộ máy quản lý muốn hoạt động tốt thì trước hết cần một cơ cấu tổ chức bộ

máy phù hợp, cơ cấu tổ chức bộ máy có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của tổ

chức, quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của đơn vị. Cơ cấu tổ chức gọn

nhẹ, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của đơn vị sẽ giúp cho việc thực hiện các

nhiệm vụ một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. TTHTCĐ là một thiết chế

Page 151: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

139

giáo dục mới, của dân, do dân, vì dân vì vậy việc xây dựng, hoàn thiện bộ máy tổ

chức, cơ chế vận hành phù hợp với chức năng nhiệm vụ của TTHTCĐ đồng thời

nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,

báo cáo viên có ý nghĩa quan trọng để TTHTCĐ phát triển bền vững, tạo điều kiện

để người dân có cơ hội HTSĐ góp phần xây dựng nông thôn mới và khu dân cư

văn hóa trong giai đoạn hiện nay.

3.3.3.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Thực hiện tốt các quy định hiện hành về tổ chức bộ máy TTHTCĐ phù

hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Kịp thời củng cố, kiện toàn bộ máy quản lý, nhân sự đảm bảo cho TT hoạt

động không bị gián đoạn khi có sự thay đổi về nhân sự. Bộ máy quản lý

TTHTCĐ phải phù hợp với mô hình của trung tâm. Đối với mô hình TTHTCĐ

ghép với Trung tâm văn hóa - thể thao (TTVHTT) nhân sự của bộ máy quản lý

phải có thành viên phụ trách văn hóa thể thao tham gia. Ngoài ra, còn có thể

xem xét thêm một số mô hình khác, phù hợp với đặc thù của địa phương.

Về chức danh Giám đốc: Thực hiện theo quy định hiện hàn, một đồng chí

lãnh đạo UBND xã, phường, thị trấn kiêm nhiệm làm Giám đốc TTHTCĐ. Hiện

nay, đa số các đồng chí Phó Chủ tịch phụ trách văn hóa - xã hội của xã, phường,

thị trấn kiêm Giám đốc TTHTCĐ. Tuy nhiên, qua thực tiễn của một số địa

phương, đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Giám đốc TTHTCĐ thì hiệu quả hoạt

động tốt hơn.

Về chức danh Phó Giám đốc: Có thể thực hiện như quy định hiện hành

gồm một cán bộ chủ chốt của Hội khuyến học và một cán bộ lãnh đạo trường phổ

thông. Đối với mô hình ghép với Trung tâm văn hóa thể thao thì nên thêm một

Phó Giám đốc từ Ban văn hóa thể thao sang. Ở mỗi TTHTCĐ, nên có một Phó

Giám đốc thường trực để xử lí các hoạt động thường xuyên của trung tâm. Phó

Giám đốc thường trực tốt nhất nên chọn một lãnh đạo có năng lực của Hội

Khuyến học xã đảm nhiệm.

Về cán bộ kế toán, thủ quĩ và cán bộ, giáo viên chuyên trách của TTHTCĐ:

Đối với cán bộ kế toán, thủ quỹ nên thực hiện theo quy định hiện hành; việc bố trí

cán bộ chuyên trách là rất cần thiết để giúp Ban giám đốc theo dõi, sắp xếp, hỗ trợ

Page 152: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

140

cho các hoạt động thường xuyên của TTHTCĐ. Ngoài ra, có thể thành lập các tổ

Tư vấn giúp Ban Giám đốc xây dựng và thực hiện kế hoạch theo từng lĩnh vực,

phù hợp với đặc điểm của địa phương và yêu cầu học tập của từng đối tượng.

2) Củng cố hệ thống THTCĐ hiện có, từng bước chuyển một số TTHTCĐ

thành trường học cộng đồng cho người lớn gắn với nhiệm vụ về xây dựng nông

thôn mới và khu dân cư văn hóa. Trong thời gian tới, TTHTCĐ nên củng cố và

điều chỉnh mô hình theo hướng hiện đại hóa như: ứng dụng công nghệ thông tin

và truyền thông trong quản lý, dạy và học tại TTHTCĐ; kết nối với các khoa GD

từ xa của một số trường đại học để giúp các học viên đăng ký vào mạng học tập từ

xa theo chương trình đại học.

3) Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ

Xác định được mô hình năng lực của các chức danh quản lí TTHTCĐ,

người cán bộ quản lý của thiết chế GD này trước tiên phải là một nhà sư phạm

đưa GD đến mọi người và mỗi người (Education for All-EFA), song còn phải

có năng lực kinh tế - xã hội để vận động CĐ cung ứng nguồn lực cho các hoạt

động dạy học, GD (All for Education-AFE). Một số năng lực quản lý được đề

xuất: 1) Năng lực kế hoạch hóa; 2) Năng lực tổ chức phối hợp; 3) Năng lực chỉ

đạo điều phối; 4) Năng lực giám sát kiểm tra, đánh giá; 5) Năng lực thuyết phục

(đàm phán); 6) Năng lực giao tiếp; 7) Năng lực xây dựng chương trình; 8) Năng

lực kinh tế; 9) Năng lực hoạt động xã hội. Trên cơ sở các năng lực trên, tùy theo

điều kiện có thể xây dựng những chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý sao cho

thiết thực, hiệu quả [67].

Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức

quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý theo mô hình năng lực người cán bộ quản lý

TTHTCĐ: bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cơ bản về quản lý TTHTCĐ, phát triển

năng lực cho cán bộ quản lý TTHTCĐ về lãnh đạo và quản lý TTHTCĐ, chủ

động trong đổi mới lãnh đạo, quản lý để phát triển TTHTCĐ trong bối cảnh đổi

mới căn bản toàn diện nền GD; biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy

những giá trị của TTHTCĐ và xã hội cho sự nghiệp phát triển GD với nhiệm vụ

trọng tâm là nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực phục vụ công cuộc đổi mới

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng và đất nước. Từ đó đề xuất 10

Page 153: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

141

chuyên đề bồi dưỡng cho cán bộ quản lý TTHTCĐ như sau: 1) Chính sách phát

triển TT HTCĐ và xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh đổi mới giáo dục

hiện nay ở nước ta; 2) Xu hướng phát triển học tập suốt đời trong bối cảnh hội

nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế tri thức; 3) Xây dựng kế hoạch chiến lược

và kế hoạch tác nghiệp đối với TTHTCĐ; 4) Một số vấn đề cơ bản về kinh tế

giáo dục học; 5) Quản lý TT HTCĐ trong hệ thống GDTX và sự phát triển hiện

nay của đất nước; 6) Văn hóa quản lý giáo dục ở TTHTCĐ; 7) Kĩ năng làm việc

với con người trong quản lý giáo dục ở TTHTCĐ; 8) Kĩ năng chuyên môn,

nghiệp vụ trong quản lý giáo dục ở TTHTCĐ; 9) Kĩ năng tổ chức các hoạt động

giáo dục ở TTHTCĐ;10) Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý,

dạy và học ở TTHTCĐ.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức: tập huấn trực tiếp, biên

soạn tài liệu tự học, tập huấn qua mạng internet cho cán bộ quản lý TTHTCĐ.

Phối hợp chặt chẽ với Học viện QLGD, các trường CBQL giáo dục và đào tạo

của địa phương làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp

vụ quản lý cho CBQL, GV, HDV của các TTHTCĐ. Ngoài ra phải tạo môi

trường làm việc và hành lang pháp lý thuận lợi; thực hiện đầy đủ chế độ chính

sách của Trung ương, tỉnh đã ban hành kết hợp bổ sung, hoàn thiện chế độ

chính sách của địa phương; đẩy mạnh công tác thông tin QLGD để cán bộ quản

lý TTHTCĐ có thể tiếp cận thông tin đa chiều, xử lý thông tin một cách hiệu

quả. Đó cũng chính là cơ sở để TTHTCĐ phát triển bền vững và tạo động lực

cho các cán bộ TTHTCĐ tham gia vào công việc.

4) Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho

đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên của TTHTCĐ để công tác dạy

học tại trung tâm có hiệu quả và phù hợp với khả năng tiếp thu của người học.

Bên cạnh đó, đội ngũ GV, HDV, BCV cần được nâng cao trình độ về CNTT, biết

cách triển khai tích hợp CNTT vào quá trình dạy học một cách khoa học, hiệu quả.

Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng có thể tổ chức thông qua: tập huấn trực tiếp,

tập huấn gián tiếp (qua mạng internet), biên soạn và phát hành các tài liệu tự học,

internet…; phối hợp chặt chẽ với các trường sư phạm, các TTGDTX của địa

Page 154: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

142

phương để làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên GV, HDV, BCV của các

TTHTCĐ.

3.3.3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Cấp ủy và chính quyền địa phương các cấp nắm vững chủ trương, chính

sách của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng XHHT và phát triển TTHTCĐ;

đảm bảo chế độ, chính sách cho cán bộ quản lý TTHTCĐ; tạo điều kiện tối đa

về nhân lực và kinh phí thực hiện các đề án xây dựng và phát triển bền vững

TTHTCĐ của địa phương.

3.3.4. Giải pháp 4: Phối hợp các lực lượng xã hội, đảm bảo sự tác động qua lại

hiệu quả giữa giáo dục chính quy với giáo dục không chính quy và phi chính quy,

xây dựng hệ thống thiết chế giáo dục - văn hóa trên địa bàn xã/phường

3.3.4.1. Mục tiêu của giải pháp

Xây dựng cách thức, mạng lưới phối hợp với các lực lượng xã hội để quản

lý phát triển TTHTCĐ nhằm kết hợp hiệu quả giáo dục chính quy với giáo dục

không chính quy và phi chính quy; đồng thời, vận động sự tham gia rộng rãi các

ban, ngành, đoàn thể, đơn vị, tổ chức, cơ sở tại địa phương và toàn xã hội vào sự

nghiệp GD để tạo ra một thiết chế giáo dục - văn hóa trên địa bàn, huy động tối

đa mọi nguồn lực phục vụ cho việc xây dựng, phát triển TTHTCĐ một cách hiệu

quả nhất, tạo cơ hội cho mọi người dân có cơ hội HTSĐ.

3.3.4.2. Ý nghĩa của giải pháp

Giải pháp đưa ra nhằm góp phần thực hiện XHHGD theo đúng bản chất xã

hội của giáo dục: giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân;

Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân; thực hiện đường lối

giáo dục trong cộng đồng bằng sức mạnh cộng đồng.

3.3.4.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Xây dựng mối quan hệ, cơ chế liên kết, phối hợp giữa TTHTCĐ với các

trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và TTGDTX để cùng tham gia vào các

hoạt động của TTHTCĐ.

Chính quyền địa phương và cơ quan quản lý GD các cấp chỉ đạo các nhà

trường trên địa bàn xây dựng mối quan hệ, cơ chế liên kết, phối hợp với TTHTCĐ

trong các hoạt động của các nhà trường, bao gồm các nội dung: huy động đội ngũ

Page 155: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

143

cán bộ QLGD, giáo viên ở các trường và các cơ sở giáo dục khác trên địa bàn

tham gia hoạt động tại TTHTCĐ; các trường học cho TTHTCĐ được sử dụng

chung CSVC - kỹ thuật; TTHTCĐ có thể tận dụng CSVC - kỹ thuật sẵn có của

các cơ sở giáo dục khác và các cơ sở văn hóa, thể thao để phục vụ các hoạt động

của TT; TTHTCĐ có thể liên kết, phối hợp với các trường, các cơ sở GD khác tổ

chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp và các hoạt động

khác theo lứa tuổi.

2) Thực hiện phối hợp với các cơ quan chức năng

Đối với Sở GDĐT: là cơ quan quản lý có vai trò rất quan trọng trong việc

xây dựng và phát triển bền vững các TTHTCĐ; là cơ quan chủ trì đề xuất và

tham gia xây dựng các văn bản pháp quy về xây dựng và quản lý phát triển

TTHTCĐ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

chủ trì phối hợp với các ngành, các cấp, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và cá

nhân trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ, cụ thể:

Trên cơ sở văn bản pháp quy đã ban hành, sở GDĐT tham mưu cho UBND,

HĐND tỉnh ban hành chính sách về tổ chức bộ máy và nhân sự, các chính sách

tài chính, tiền lương và chế độ bồi dưỡng đối với cán bộ, nhân viên, giáo viên của

các TTHTCĐ; hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên và phụ cấp kiêm nhiệm

đối với cán bộ tham gia vào công tác quản lí TTHTCĐ; ban hành các chính sách

về huy động nguồn lực để đầu tư phát triển, tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật

TTHTCĐ,

phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương.

Sở GDĐT chủ trì công tác phối hợp với các sở, ban, ngành xây dựng mô

hình năng lực của cán bộ quản lý TTHTCĐ, xây dựng chương trình đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên TTHTCĐ. Trên cơ sở đó, Sở GD-ĐT xây dựng

kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí TTHTCĐ, xây

dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên nhằm nâng cao chất lượng

hoạt động và phát triển bền vững của TTHTCĐ; tham mưu với Tỉnh uỷ, UBND

tỉnh, liên kết phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh để tổ chức biên soạn tài

liệu các chuyên đề thiết thực với địa phương, phù hợp với các TTHTCĐ thuộc

các vùng miền khác nhau và với giai đoạn phát triển hiện nay; xây dựng bộ công

Page 156: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

144

cụ kiểm tra, đánh giá, chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm

trong xây dựng mô hình TTHTCĐ phù hợp đặc điểm từng vùng, miền.

Sở GDĐT hướng dẫn và tổ chức sơ kết, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, nhân

rộng điển hình tiên tiến, đưa ra định hướng phát triển hệ thống TTHTCĐ trên địa

bàn; đề nghị UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện ban hành văn bản xác định rõ trung

tâm là đầu mối chủ yếu để điều phối mọi hoạt động bồi dưỡng, đào tạo người lao

động ở các đơn vị cơ sở.

Đối với các Phòng GDĐT: là cơ quan tiếp nhận hồ sơ, chủ trì phối hợp với

các đơn vị liên quan tổ chức thẩm định các điều kiện trình UBND huyện xem xét

quyết định thành lập các TTHTCĐ. Phòng GDĐT cũng là đơn vị chỉ đạo về

chuyên môn, nghiệp vụ, nội dung, hình thức hoạt động, bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ cho cán bộ quản lí, giáo viên, HDV và hỗ trợ nguồn nhân lực, thực

hiện kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động của các TTHTCĐ. Cụ thể: tham

mưu để cấp ủy đảng, chính quyền cấp huyện ban hành quyết định thành lập Ban

chỉ đạo xây dựng XHHT, trong đó xem việc chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt

động TTHTCĐ là nhiệm vụ trọng tâm; tham mưu với huyện uỷ, UBND huyện

trong việc giao trách nhiệm cho các Ban, Ngành, Đoàn thể phối hợp triển khai

các hoạt động của TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập của cán bộ, nhân dân;lập

kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên cho các TTHTCĐ của các xã, phường, thị

trấn; chủ trì phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện lập kế

hoạch hàng năm trình UBND huyện phê duyệt để các ngành chủ động hỗ trợ

nguồn lực, cung cấp cơ hội học tập cho mọi người dân và tạo điều kiện thuận lợi

cho các TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả. Thực hiện tốt việc này sẽ tạo cơ sở cho

việc xây dựng các quy chế phối hợp giữa TTHTCĐ và các ban ngành ở cấp xã;

liên kết chặt chẽ với Hội Khuyến học huyện và các ban, ngành, đoàn thể cấp

huyện, trung tâm GDTX và UBND xã trong việc chỉ đạo, tổ chức triển khai kế

hoạch đã được phê duyệt, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của các TTHTCĐ

một cách khoa học, khắc phục những bất cập nêu trên để rút kinh nghiệm trong

công tác chỉ đạo và hỗ trợ những đơn vị khó khăn cũng như khuyến khích những

địa phương làm tốt.

Đối với của UBND cấp xã: là đơn vị trực tiếp quản lí TTHTCĐ về tổ

chức, nhân sự, nội dung và kế hoạch hoạt động nên có vai trò hết sức quan trọng,

Page 157: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

145

có tính quyết định về chất lượng, hiệu quả hoạt động và sự phát triển bền vững

của TTHTCĐ. Để phát huy vai trò của UBND xã về xây dựng TTHTCĐ cần

củng cố nhận thức của cán bộ cấp xã về tầm quan trọng của thiết chế này đối với

việc xây dựng XHHT, đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,

khắc phục tâm lí chờ đợi, ỷ lại, ngại khó; chủ động rà soát để hoàn chỉnh các thủ

tục pháp lý về tổ chức bộ máy quản lý, nhân sự và việc thực hiện chế độ chính

sách, CSVC, thiết bị, tài chính,... đối với TTHTCĐ; tham mưu để HĐND cấp xã

cân đối ngân sách địa phưong đầu tư xây dựng và phát triển TTHTCĐ, chế độ

phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ quản lí, giáo viên TTHTCĐ; tổ chức giám sát

các hoạt động của TTHTCĐ để đảm bảo hiệu quả của công tác đầu tư và thúc

đẩy TTHTCĐ phát triển, góp phần thực hiện Nghị quyết của HĐND về các chỉ

tiêu kinh tế xã hội của địa phương; chỉ đạo TTHTCĐ xây dựng kế hoạch hoạt

động hàng năm, phối hợp với phòng GDĐT trong việc phê duyệt kế hoạch hoạt

động, tạo điều kiện để TTHTCĐ hoạt động theo kế hoạch, nhiệm vụ và quyền hạn

được giao. Trong công tác xây dựng kế hoạch hoạt động cần ưu tiên cho các hoạt

động gắn liền với nghề truyền thống, với văn hóa truyền thống của địa phương,

đưa khoa học công nghệ cao vào sản xuất và tạo nguồn lao động có tay nghề cao

cho sản xuất tại địa phương, có nghề nghiệp phù hợp với ngành nghề sản xuất

kinh doanh của các doạnh nghiệp, khu công nghiệp đóng trên địa bàn; chỉ đạo

TTHTCĐ và các ban ngành, đoàn thể của địa phương xây dựng quy chế phối

hợp, phê duyệt và ban hành quy chế phối hợp, khai thác và sử dụng tốt các

nguồn lực, CSVC, thiết bị của trung tâm và của địa phương để phục vụ và nâng

cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ; phối hợp với Phòng GDĐT và các ban

ngành liên quan tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của TTHTCĐ theo

định kì hoặc đột xuất khi cần thiết để báo cáo với cơ quan quản lí cấp trên. Qua

đó, có những kiến nghị, đề xuất phù hợp để tháo gỡ kịp thời những vướng mắc,

thúc đẩy TTHTCĐ hoạt động và phát triển bền vững; phát huy cao độ vai trò các

cơ quan, các đơn vị phối hợp, của Hội Khuyến học, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội

Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu giáo chức các cấp

và phối hợp với các đơn vị liên quan để triển khai nhiệm vụ và giải pháp quản lý

phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT.

Page 158: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

146

Với mục tiêu phát huy sức mạnh tổng hợp các lực lượng để đẩy mạnh

hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ, xuất phát từ thực tiễn, TTHTCĐ chủ động và

thường xuyên đề xuất với UBND cấp xã, phòng giáo dục và đào tạo kịp thời chỉ

đạo, giúp đỡ TT tháo gỡ những khó khăn trong việc phối hợp với các cơ sở

giáo dục, cơ sở văn hóa, thể thao tại cộng đồng cùng chung tay xây dựng -

phát triển bền vững và tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ. Trong trường hợp

nội dung công việc không thuộc thẩm quyền của chính quyền cấp xã, phòng GD-

ĐT thì TTHTCĐ cần kịp thời tham mưu đề xuất chuyển lên cơ quan cấp trên để

giải quyết kịp thời.

3) Xây dựng mối quan hệ, cơ chế liên kết, phối hợp giữa TTHTCĐ với các

tổ chức kinh tế - xã hội ở địa phương

TTHTCĐ cần phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, chương trình, dự án

trong và ngoài CĐ, các tổ chức kinh tế - xã hội theo nguyên tắc hỗ trợ lẫn nhau,

các bên đều có lợi, đều thực hiện được nhiệm vụ của mình. Cụ thể: tổ chức chung

các lớp tập huấn, các khóa đào tạo có cùng nội dung để giảm chi phi; huy động và

sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và phát huy được sức mạnh của CĐ, giúp giảm

thiểu lãng phí và tăng hiệu quả sử dụng thời gian và nguồn lực; tổ chức đánh giá

hiệu quả của những chương trình học tập, hoạt động tại TTHTCĐ để tìm ra nhiều

nơi, nhiều đối tác phù hợp và sự phối hợp, liên kết đạt hiệu quả cao hơn. Phương

thức liên kết, phối hợp có thể là: tiếp xúc thường xuyên với các cá nhân, tổ chức

có quan hệ phối hợp với trung tâm; xây dựng dữ liệu về các tổ chức có liên quan

đến hoạt động của TT (bao gồm: điểm mạnh, điểm yếu, các chương trình, hoạt

động và khả năng phối kết hợp của từng tổ chức, cá nhân); trao đổi, thảo luận với

các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể xã hội... về vấn đề phối hợp; xây dựng kế hoạch

theo nội dung liên kết, phối hợp.

4) Xây dựng quy chế, cơ chế phối hợp của TTHTCĐ với các đơn vị, tổ chức

Tổ chức tốt việc phối hợp với các đơn vị, tổ chức là thước đo năng lực của

bộ máy quản lí của TTHTCĐ. Việc phối hợp đó cần phải được xây dựng thành quy

chế và cần có cơ chế phối hợp. TTHTCĐ chủ động cần tiếp cận và mời các đơn vị,

tổ chức cùng tham gia hoạt động, chủ động bàn bạc để xâ y dựng quy chế, cơ chế

phối hợp và đảm bảo tổ chức thực hiện hiệu quả. Việc xây dựng quy chế và cơ chế

phối hợp giữa TTHTCĐ với các đơn vị, tổ chức phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Page 159: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

147

Nguyên tắc đồng thuận: Đây là nguyên tắc đầu tiên của việc xây dựng

mối liên kết, phối hợp với các tổ chức, cá nhân.

Nguyên tắc về lợi ích: mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát

từ nhu cầu, lợi ích của cả hai phía. Mỗi bên tham gia đều tìm thấy, đều được thỏa

mãn lợi ích chung và lợi ích riêng của mình; cần quán triệt nguyên tắc lợi ích hai

chiều trong việc triển khai các biện pháp cụ thể để đảm bảo rằng các kết quả của

việc liên kết, phối hợp không chỉ mang lại lợi ích cho GD, cho TTHTCĐ mà còn

mang lại lợi ích thiết thực cho những người tham gia, cho địa phương.

Nguyên tắc thích ứng, phù hợp: Mỗi tổ chức đều có chức năng và nhiệm

vụ riêng. Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động của

TTHTCĐ phải phát hiện và sử dụng đúng chức năng, trách nhiệm; đồng thời

phải chọn thời điểm và cách thức thích hợp cũng như nguồn lực huy động phù

hợp với điều kiện hoàn cảnh của địa phương, của vùng.

Nguyên tắc dân chủ: dân chủ là một nguyên tắc cơ bản của quản lý phát

triển TTHTCĐ. Việc huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát

triển TTHTCĐ cần phải quan tâm đến nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này tạo ra

môi trường công khai, dân chủ để mọi tầng lớp trong CĐ hiểu GD hơn, biết về

TTHTCĐ hơn; có điều kiện để “biết, bàn, làm và kiểm tra” các hoạt động huy

động từ CĐ; tạo điều kiện cho mối quan hệ TTHTCĐ - CĐ - xã hội phát triển

toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thực.

Nguyên tắc kết hợp ngành - lãnh thổ: đây là nguyên tắc định hướng cho

TTHTCĐ phát huy được sức mạnh của các ngành dọc và các địa phương.

Nguyên tắc pháp lý: mối quan hệ liên kết, phối hợp với các lực lượng trong

quá trình huy động CĐ tham gia GD cần dựa trên cơ sở pháp lý và phải được

tiến hành dưới sự quản lý của nhà nước. Do vậy, cần nắm chắc các văn bản pháp

lý, các quy định từ Trung ương đến địa phương. Các cơ quan đoàn thể, các tổ

chức xã hội cũng cần có cơ sở pháp lý để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của

mình và cùng tham gia làm GD. Tuy nhiên, nội dung của nguyên tắc này nằm ở

chỗ: mọi sự đồng thuận phải được “thể chế hóa” tức là “pháp lý hóa” dưới dạng

biên bản, bản ghi nhớ hoặc quy chế phối hợp giữa các đối tác.

Page 160: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

148

3.3.4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm và chỉ đạo

sát sao các ngành, các tổ chức, đơn vị cùng phối hợp với TTHTCĐ trong việc tổ chức

các hoạt động để trung tâm trở thành “điểm sáng” đáp ứng nhu cầu học của CĐ.

Hội khuyến học phối hợp với TTHTCĐ cùng tham mưu với cấp ủy và

chính quyền các cấp để xây dựng quy chế phối hợp với các lực lượng xã hội, các

cơ sở giáo dục, cơ sở văn hóa thể thao tạo nên môi trường thuận lợi nhất cho

việc tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ vì lợi ích của CĐ.

Cán bộ quản lý TTHTCĐ phải thấy rõ vai trò quan trọng của nhân dân, các

ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội đối với việc phối hợp công tác quản lý

TTHTCĐ. Đồng thời, cán bộ quản lý TTHTCĐ phải có năng lực vận động nhân

dân, các ban ngành, đoàn thể trong CĐ tham gia quản lý TTHTCĐ.

3.3.5. Giải pháp 5: Đảm bảo tài chính và các điều kiện về cơ sở vật chất -

kỹ thuật cần thiết đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ

3.3.5.1. Mục tiêu của giải pháp

Huy động tối đa mọi nguồn lực (bao gồm ngân sách nhà nước và các

nguồn lực khác) để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của

TTHTCĐ; đảm bảo nguồn kinh phí chi thường xuyên để trả lương cho cho bộ

máy và tổ chức các hoạt động của trung tâm, đáp ứng nhu cầu học tập thường

xuyên, HTSĐ của CĐ.

3.3.5.2. Ý nghĩa của giải pháp

Nguồn lực có ý nghĩa quyết định đến quá trình xây dựng và phát triển bền

vững TTHTCĐ. Để có nguồn lực tổ chức và duy trì các hoạt động GD của

TTHTCĐ đòi hỏi phải có sự quan tâm thường xuyên và vào cuộc quyết liệt của

các cấp, các ngành, của toàn thể các lực lượng xã hội. Trong đó, nguồn lực từ

Nhà nước có tác dụng đảm bảo điều kiện thiết yếu, làm chỗ dựa cho việc huy

động các nguồn lực xã hội.

3.3.5.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị theo quy chế

hoạt động của TTHTCĐ

Các quy hoạch, kế hoạch xây dựng TTHTCĐ cầm đảm bảo nguyên tắc là

Page 161: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

149

tổ chức tại trung tâm cộng đồng dân cư, tạo điều kiện thuận tiện nhất cho việc đi

lại, học tập của người dân. Trong đó cần chú ý đến đối tượng người học là người

khuyết tật. Các cơ quan chức năng cần đầu tư xây dựng trụ sở riêng và mua sắm

trang thiết bị thiết yếu cho TTHTCĐ bằng nguồn ngân sách nhà nước và nguồn

lực xã hội hóa. Với các địa phương chưa có điều kiện thì nên bố trí một

văn phòng riêng trong khuôn viên văn phòng UBND cấp xã để điều hành hoạt

động của TTHTCĐ. UBND cấp xã cần tạo điều kiện thuận lợi và có quy chế

phối hợp sử dụng cơ sở vật chất - trang thiết bị sẵn có trên địa bàn cấp xã với

TTHTCĐ, như: nhà văn hóa, Trung tâm TDTT, Bưu điện hoặc CSVC khác, hiện

do địa phương quản lý.

Bên cạnh đó, TTHTCĐ có thể phối hợp và tận dụng CSVC của các công sở,

của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của nhà nước và các tổ chức tư nhân

khác trên địa bàn để tổ chức các hoạt động tại chỗ ở CĐ; hoặc khai thác, phối hợp

sử dụng CSVC - kỹ thuật của các trường mầm non, các trường tiểu học, trung học

cơ sở, trung học phổ thông, TTGDTX cấp huyện, cấp tỉnh, TT hướng nghiệp - dạy

nghề, trường trung cấp, trường cao đẳng, đại học,… trên địa bàn.

Những trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và thiết bị, đồ dùng, tài liệu

phục vụ công tác giảng dạy - học tập cần đầu tư mua sắm theo Thông tư 96 của

Bộ Tài Chính. Trong đó, cần chú trọng mua sắm các thiết bị CNTT, như: máy

móc, thiết bị, phụ kiện, phần mềm và các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin

khác (bao gồm: lắp đặt, chạy thử, bảo hành (nếu có)) để phục vụ cho các hoạt

động của TTHTCĐ

2) Về nguồn lực tài chính phục vụ cho các hoạt động của TTHTCĐ:

Chính quyền các cấp có trách nhiệm đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời

các quy định về kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên và chế độ phụ cấp đối

với cán bộ TTHTCĐ theo Thông tư 96/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính và từng

bước mở rộng diện hỗ trợ cho tất cả các phường, xã, thị trấn.

TTHTCĐ cần tranh thủ nguồn kinh phí của tổ chức chính trị - xã hội tại

địa phương, như: Đảng, Mặt trận, Đoàn thể, các Hội, Hiệp hội và các tổ chức

khác, hỗ trợ cho chi phí mở lớp, chi phí bồi dưỡng giáo viên, HDV, báo cáo

viên... để tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cán bộ theo kế hoạch hàng năm (bồi

Page 162: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

150

dưỡng cán bộ cho trung tâm Văn hóa - Thể thao, Bưu điện Văn hóa xã, Hội Phụ

nữ Hội, Nông dân, Hội Khuyến học, Đoàn Thanh niên, Y tế...). Với những địa

bàn có khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề, TTHTCĐ cần tận dụng

lợi thế để huy động nguồn kinh phí bồi dưỡng và tuyển dụng lao động của các

doanh nghiệp; đồng thời, chủ động kết nối với chương trình, dự án đang triển

khai trên địa bàn, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm. Về lâu dài, TTHTCĐ

cần tranh thủ nguồn “Quỹ học tập suốt đời” thành lập theo chính sách khuyến

khích của Chính phủ (theo Quyết định số 89/QĐ-TTg và Quyết định số 711/QĐ-

TTg của Thủ tướng Chính phủ).

Các phương án nêu trên nhằm khai thác tốt mọi nguồn lực đáp ứng yêu cầu

tăng cường CSVC, trang thiết bị, nguồn lực cho hoạt động cho TTHTCĐ đúng

nghĩa “của cộng đồng, do cộng đồng, vì cộng đồng”.

3.3.5.4. Điều kiện thực hiện

Cần có sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy và chính quyền địa phương các cấp và

các cơ quan quản lý giáo dục (Sở GDĐT, Phòng GDĐT)

Đội ngũ cán bộ quản lý của TTHTCĐ cần có tinh thần trách nhiệm cao,

tham mưu kịp thời với cấp ủy, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục các cấp về

các hình thức, nội dung học tập phù hợp. Từ đó, đề ra giải pháp linh hoạt trong

việc huy động các nguồn lực khác ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển

cơ sở vật chất - kỹ thuật và phục vụ cho các hoạt động của TTHTCĐ với mục

tiêu vì cộng đồng, vì sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

3.3.6. Giải pháp 6: Hướng hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo yêu

cầu an sinh xã hội của địa phương

3.3.6.1. Mục tiêu của giải pháp

Hướng các hoạt động của TTHTCĐ vào việc phục vụ giải quyết tình trạng

“đói nghèo đa chiều”, cụ thể như: nghèo tri thức, nghèo nhân văn, nghèo thu

nhập; đồng thời nâng cao trình độ thụ hưởng văn hóa của nhân dân, trình độ tri

thức và kỹ năng để tự an sinh, đủ năng lực để đối mặt với những rủi ro trong

cuộc sống.

Page 163: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

151

3.3.6.2. Ý nghĩa của giải pháp

Vấn đề an sinh xã hội luôn được Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu

trong việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội

chủ nghĩa và hòa nhập quốc tế. Hoạt động của TTHTCĐ phải gắn và phục vụ

thiết thực cho sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống văn hóa của CĐ, góp

phần tích cực vào phát triên bền vững của đất nước.

3.3.6.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Tổ chức các hoạt động tại TTHTCĐ nhằm nâng cao chất lượng cuộc

sống cho dân cư, như: tạo ra công ăn việc làm, nhà ở, dịch vụ xã hội (khám chữa

bệnh và chăm sóc sức khỏe thường xuyên…), dịch vụ về giao thông, kỹ năng

sống cho các lứa tuổi… Qua đó, người dân nhận thức được thế nào là chất lượng

cuộc sống và phải làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống; góp phần xây

dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, bài trừ các hủ tục, phát huy thuần

phong mỹ tục, cập nhật “Hương ước” làng xã để vừa giữ gìn truyền thống, bản sắc

dân tộc vừa hội nhập quốc tế; góp phần GD cộng đồng về xây dựng và giữ gìn môi

trường xanh, sạch, đẹp và GD chính con em mình trong CĐ dân cư về phòng chống

và sử dụng các chất kích thích, ma túy, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã

hội; tạo điều kiện cho mọi người dân từng bước phát triển cả thể lực, trí lực và tâm

lực, có cơ hội được cống hiến và được hưởng thụ công bằng thành quả lao động trong

sự phát triển chung của đất nước.

2) Trang bị cho người dân kiến thức, kĩ năng để phòng tránh rủi ro, những

nguy cơ xấu trong đời sống hàng ngày từ môi trường tự nhiên và môi trường xã

hội. TTHTCĐ phải xây dựng tài liệu giảng dạy và học tập có nội dung phong

phú về các lĩnh vực: pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội. Tài liệu dạy – học phải

hướng đến sự phát triển cân đối giữa đời sống vật chất và tinh thần của CĐ dân

cư và liên quan mật thiết đến vấn đề an sinh xã hội. Các tài liệu này phải được

phổ biến rộng rãi ở các khóa tập huấn và các phương tiện thông tin tuyên truyền

đại chúng của địa phương. TTHTCĐ phải dự đoán và xác định được xu hướng

biến đổi của dịch chuyển cơ cấu kinh tế- xã hội, dịch chuyển cây trồng, vật nuôi,

ngành nghề. Từ đó nắm bắt và có định hướng phù hợp để đáp ứng kịp thời

những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân trong CĐ dân cư. Các

Page 164: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

152

TTHTCĐ cần chủ động tạo ra sự đồng thuận xã hội và niềm tin của nhân dân,

tăng cường các biện pháp vận động, GD, thuyết phục, đối thoại; đẩy mạnh công

tác phối hợp với các đơn vị bạn để thêm nguồn tài liệu và kinh nghiệm thực hiện

nhiệm vụ trước mắt, tiến tới phát triển bền vững trung tâm.

3.3.6.4. Điều kiện thực hiện

Chính quyền địa phương cần quan tâm chỉ đạo công tác phổ biến kiến thức

pháp luật; vận động nhân dân hủy bỏ các tập tục lạc hậu không còn phù hợp với

đời sống hiện đại và hội nhập quốc tế; vận động nhân dân phát huy tinh thần gia

đình văn hóa, dòng họ hiếu học; xây dựng mới hoặc phục hồi các “hương ước”

của làng, xã và bổ sung những khoản mục phù hợp với xu thế phát triển của đất

nước và hội nhập quốc tế.

Nội dung GD về an sinh xã hội phải được đưa vào kế hoạch giảng dạy và

học tập tổng thể và cụ thể của TTHTCĐ và của địa phương; hình thức tổ chức

thực hiện phải đa dạng, phong phú, nhất là biết vận dụng các tình huống thực tế

của địa phương để tổ chức GD.

3.3.7. Giải pháp 7: Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu quả các

hoạt động giáo dục của trung tâm học tập cộng đồng. Kịp thời tổ chức sơ kết, tổng

kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến, khen thưởng và tôn vinh mọi tấm

lòng, mọi công sức cho phát triển trung tâm học tập cộng đồng

3.3.7.1. Mục tiêu của giải pháp

Các cấp quản lý giáo dục, cấp ủy và chính quyền các cấp, các lực lượng

xã hội, thấy rõ ý nghĩa quan trọng của công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá có

hiệu quả các hoạt động của TTHTCĐ và tổ chức thực hiện hướng tới mục tiêu phát

triển bền vững TTHTCĐ.

Từ công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm các hoạt động TTHTCĐ cấp

xã, cấp huyện, cấp tỉnh, khu vực và trong toàn quốc để đánh giá công tác chỉ

đạo, tổ chức thực hiện, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm và những bài học

kinh nghiệm bổ ích để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, nhân rộng điển hình tiên

tiến, tổ chức khen thưởng và tôn vinh các tập thể, cá nhân đã đóng góp tích cực

cho sự phát triển của TTHTCĐ.

Page 165: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

153

3.3.7.2. Ý nghĩa của giải pháp

Giám sát, kiểm tra, đánh giá thường xuyên là nguyên tắc của cấp ủy Đảng,

chính quyền các cấp và các cơ quan quản lý giáo dục. Việc thực hiện chế độ tự

kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động TTHTCĐ của các cơ quan chức năng và

việc triển khai kế hoạch tự thanh tra, giám sát, kiểm tra đánh giá của giám đốc

TTHTCĐ cần được tổ chức thực hiện một cách thường xuyên, liên tục.

Bên cạnh đó, việc tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình

tiên tiến, khen thưởng và tôn vinh mọi tấm lòng, mọi công sức cho phát triển

TTHTCĐ có ý nghĩa quan trọng để động viên kịp thời những tập thể, cá nhân và

thúc đẩy sự phát triển nhanh, bền vững TTHTCĐ.

3.3.7.3. Nội dung và cách thức thực hiên giải pháp

1) Xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra, đánh giá có hiệu quả các hoạt động

GD của TTHTCĐ theo quy định của hiện hành của ngành giáo dục, cấp ủy và

chính quyền các cấp.

TTHTCĐ cần chủ động soạn thảo, xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra,

đánh giá, lấy ý kiến rộng rãi của các tổ chức - xã hội, các hội, các lực lượng xã

hội khác và cộng đồng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Công tác giám sát,

kiểm tra, đánh giá cần được thực hiện định kỳ hàng năm và theo năm học. Nội

dung giám sát, kiểm tra, đánh giá bao gồm tất cả các hoạt động của TTHTCĐ

(gồm: quản lý nhân sự, bộ máy, quản lý tài sản, tài chính, chất lượng hoạt động

dạy và học…). Trong quá trình chỉ đạo thực hiện, cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ

quan quản lý GD các cấp cần xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra định kỳ hoặc

đột xuất các hoạt động của TTHTCĐ và các đơn vị có trách nhiệm chủ yếu tham

gia xây dựng TTHTCĐ và XHHT.

2) Trong tương lai, sau khi có hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo,

TTHTCĐ tiến tới tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục như các cơ sở giáo dục

chính quy.

3) Thực hiện giám sát, kiểm tra, đánh giá các hoạt động GD của TTHTCĐ.

Đối với cấp ủy Đảng: Ban kiểm tra Đảng các cấp cần tích cực tham mưu

giúp cấp ủy Đảng kiểm tra, giám sát việc quán triệt và tổ chức thực hiện các

Page 166: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

154

Nghị quyết, Chỉ thị và chương trình hành động của Đảng và Nhà nước về GD-

ĐT nói chung, về khuyến học, khuyến tài, phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT

nói riêng.

Đối với các cơ quan chức năng: Ban Thanh tra tỉnh và các huyện, thị xã cần

tích cực tham mưu cho UBND địa phương và tăng cường công tác thanh tra về

trách nhiệm quản lý của ngành GD-ĐT đối với các TTHTCĐ và các thiết chế khác

phục vụ xây dựng XHHT. Phòng Thanh tra của Sở GD-ĐT cần tập trung thanh

tra về trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp của TTGDTX đối với TTHTCĐ; Thường

xuyên kiểm tra kết quả thực thi công vụ của cán bộ và giáo viên được phân công

đảm nhiệm công tác quản lý và giảng dạy ở các TTHTCĐ.

Đối với TTHTCĐ: Cần xác định rõ mục tiêu giám sát, đánh giá nhằm đảm

bảo cho mọi hoạt động của TTHTCĐ được thực hiện đúng kế hoạch, đúng quy

chế, tổ chức thực hiện thường xuyên và toàn diện. Hình thức và phương pháp

giám sát, đánh giá phải đa dạng, linh hoạt. Để giám sát, đánh giá hoạt động của

TTHTCĐ, cần phải sử dụng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá.

Quy trình giám sát, đánh giá hoạt động của TTHTCĐ, gồm: Bước 1: Lập

kế hoạch; Bước 2: Tổ chức thực hiện; Bước 3: Phân tích kết quả; Bước 4: Xử lý

sau giám sát, đánh giá.

4) Huy động cộng đồng tham gia giám sát, đánh giá các hoạt động của

TTHTCĐ.

Những hoạt động giám sát của cộng đồng gồm: công tác quản lý nhân sự,

quản lý tài chính, tài sản, huy động nguồn lực, các hoạt động dạy và học, bổ

sung sách báo cho thư viện, cập nhật hệ thống thông tin liên quan đến các hoạt

động của TTHTCĐ.

5) Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết các hoạt động TTHTCĐ cấp xã, cấp

huyện, cấp tỉnh, khu vực để đánh giá về công tác quản lý và tổ chức hoạt động

của TTHTCĐ, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm và những bài học kinh

nghiệm;

Kịp thời khen thưởng tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong học tập, công

tác xây dựng và phát triển TTHTCĐ (cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên,

Page 167: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

155

học viên, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài

nước); xây dựng và nhân rộng các mô hình điển hình, tiên tiến trong phong trào

phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT ở các địa phương, đơn vị.

3.3.7.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và các đơn vị sự nghiệp phải nắm vững

các chế độ, chính sách, những quy định của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan

về nhiệm vụ xây dựng và phát triển TTHTCĐ, xây dựng XHHT.

Cán bộ quản lý TTHTCĐ phải nắm vững mục đích, yêu cầu của việc giám

sát, đánh giá; có năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức giám sát, đánh giá hiệu

quả hoạt động của TTHTCĐ; có năng lực phân tích và xử lý các kết quả sau

giám sát, đánh giá.

3.3.8. Giải pháp 8: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

trong công tác quản lý, công tác giảng dạy và học tập để phát triển trung tâm học

tập cộng đồng

3.3.8.1. Mục tiêu của giải pháp

Ban quản lý, các báo cáo viên của TTHTCĐ sử dụng thành thạo công nghệ

thông tin và truyền thông trong việc quản lý, xây dựng kế hoạch, cập nhật và

đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, phổ biến cho các lớp học. Người dân

sử dụng được máy tính, internet để tự học, tìm kiếm thông tin, trao đổi thông tin

thường xuyên, đáp ứng nhu cầu và hiệu quả của HTSĐ.

3.3.8.2. Ý nghĩa của giải pháp

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong quản lý để

mang lại hiệu quả cao trong quản lý nhân sự, quản lý học viên, lập kế hoạch,

thống kê báo cáo, hạch toán kế toán, tài sản, thiết bị, đồ dùng dạy học và quản lý

công tác giảng dạy và học tập, quản lý hành chính; giúp nhà quản lý có thông tin

chính xác để hoạch định và ban hành chính sách.

Ứng dụng ICT giúp cho người dạy và người học có thói quen và kỹ năng ứng

dụng công nghệ hiện đại; làm tăng năng suất, hiệu quả trong quá trình giảng dạy

và học tập, làm tăng lượng tin, trao đổi tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả

hơn, tăng năng lực tư duy sáng tạo và tạo hứng thú cho người học.

Page 168: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

156

3.3.8.3. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, HDV, GV về tầm quan

trọng của việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý, giảng dạy và học

tập ở TTHTCĐ

Tổ chức quán triệt, tuyên truyền về quan điểm, đường lối chính sách của

Đảng, Nhà nước, của ngành về vai trò, lợi ích của CNTT mang lại, để đội ngũ

CBQL, HDV, GV ở trung tâm hiểu đúng, nhận thức đúng và chủ động, tự giác

thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý, trong đổi mới

dạy và học và coi đây là nhiệm vụ quan trọng cần tiến hành thường xuyên, liên

tục. Thông qua thực tế sử dụng công nghệ thông tin của các giáo viên tại

TTHTCĐ để CBQL, HDV, GV, HV TTHTCĐ thấy được sự phát triển mạnh mẽ

và ứng dụng nhiều mặt của ICT trên thế giới, trong nước, ở các đơn vị bạn; kích

thích nhu cầu, hứng thú việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, trong dạy và

học tại TTHTCĐ.

Thành lập ban chỉ đạo đẩy mạnh ITC trong quản lý và dạy học; triển khai

theo từng mảng công việc, giao trách nhiệm cho từng thành viên trong ban chỉ

đạo về mảng công việc mà họ phụ trách. Hình thành ở mỗi TTHTCĐ một nhóm

kỹ thuật viên CNTT là những người trẻ năng động để hướng dẫn người dân sử

dụng máy tính, internet; khắc phục kịp thời những sự cố thông thường khi người

dân sử dụng. Tổ chức buổi sinh hoạt mang tính chất câu lạc bộ của những người

yêu thích CNTT-TT để phổ biến kinh nghiệm, trao đổi thông tin thu nhận được

thông qua các hoạt động liên quan đến CNTT và internet.

2) Tổ chức bồi dưỡng cho CBQL, GV, HDV, HV các TTHTCĐ về kiến

thức, kỹ năng tin học cơ bản và truy cập internet hiệu quả.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ về ứng dụng CNTT vào

công tác QL và DH cho CBQL, HDV, GV. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về tin

học cơ bản cho CBQL, GV có đủ trình độ để sử dụng, khai thác tốt các thiết bị

CNTT vào DH. Tin học hoá công tác quản lí nhân sự, quản lí chuyên môn, thư

viện, trao đổi thông tin trong ngành...

Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng sử dụng một số

chức năng thông dụng của thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu đa năng; bảng

Page 169: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

157

cảm ứng… và cách vận hành những thiết bị này; kỹ năng sử dụng những phần

mềm quản lý hành chính, quản lý tài chính, tài sản, sử dụng giáo án điện tử trong

dạy và học; khai thác thông tin trên mạng internet và các hình thức học tập điện

tử E-learning.

3) Triển khai mô hình ứng dụng CNTT như hệ thống Phần mềm quản lý điều

hành các TTHTCĐ (CLC-MIS) hỗ trợ TTHTCĐ trong việc quản lý và điều hành,

hỗ trợ các cấp quản lý thu thập và tổng hợp thông tin. Truy cập hệ thống theo địa

chỉ: WWW.CLC-MIS.EDU.VN. Hệ thống này có vai trò và khả năng ứng dụng

CNTT rất phù hợp cho các đối tượng là CBQL, hướng dẫn viên, giáo viên, học

viên, nhân viên của TTHTCĐ.

4) Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc ứng dụng CNTT và truyền thông

trong quản lý và đổi mới dạy và học ở TTHTCĐ. Huy động sự tài trợ, hỗ trợ về

kinh phí, thiết bị, công nghệ, cước phí ưu đãi của các tổ chức, cá nhân trong và

ngoài nước, các đối tác cung cấp dịch vụ CNTT về phần cứng, phần mềm, các dự

án hỗ trợ phát triển, các dự án thí điểm về CNTT.

3.3.8.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Có sự nhất trí đồng thuận trong đội ngũ lãnh đạo về đường lối, chủ trương

của ngành về việc ứng dụng ICT trong QL và đổi mới nội dung, phương pháp

DH. Đảm bảo nguồn tài chính để đủ chi phí cho việc mở các lớp học.

Cán bộ quản lí ở TTHTCĐ phải hiểu biết và sử dụng thường xuyên máy

tính và các phần mềm quản lý; thường xuyên tổ chức bồi dưỡng các chương

trình phù hợp với yêu cầu đội ngũ HDV,GV, nhân viên về ứng dụng CNTT và

truyền thông.

Đội ngũ HDV, GV không ngừng được nâng cao trình độ về CNTT, biết cách

triển khai tích hợp CNTT vào quá trình dạy học một cách khoa học, hiệu quả.

TTHTCĐ phải được trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật tối thiểu như máy

tính, mạng internet, những phần cứng, phần mềm để khai thác và sử dụng ICT

phục vụ cho các hoạt động của trung tâm.

3 ối quan ệ iữa các iải p áp

Để phát triển bền vững TTHTCĐ ở vùng ĐBSH trong những năm đầu

xây dựng xã hội học tập cần phải thực hiện đồng bộ 8 giải pháp trên. Mặc dù

Page 170: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

158

mỗi giải pháp có nội dung riêng, nhưng toàn bộ nội dung 8 giải pháp đều có mối

liên hệ chặt chẽ, khăng khít, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều

chung một mục tiêu cuối cùng là phát triển bền vững hệ thống TTHTCĐ góp phần

xây dựng XHHT.

Giải pháp 1, giải pháp 3, giải pháp 4 là những giải pháp liên quan đến

con người (gồm lãnh đạo cấp ủy chính quyền, cán bộ quản lý ngành giáo dục,

các lực lượng xã hội) cùng chung tay tham gia xây dựng và phát triển TTHTCĐ.

Thực tế cho thấy, khi có chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước được phổ

biến, tuyên truyền đầy đủ, thông suốt nhưng ở một khâu nào đó, ở người cán bộ

quản lý hoặc người dân không thực hiện hoặc tham gia “nửa vời” thì chủ trương

đúng đắn đó không đi vào cuộc sống.

Giải pháp 2, giải pháp 5, giải pháp 6 và giải pháp 8 là những nội dung hoạt

động của TTHTCĐ hướng về lợi ích của người dân ở cộng đồng, giúp cho người

dân thấy thực sự cần thiết phải đến TTHTCĐ để học tập những kiến thức mà

mình đang thiếu, học tập để thay đổi cuộc sống; giúp họ nhận thức và biết hưởng

thụ cuộc sống vật chất, tinh thần có chất lượng cao. Đây là yếu tố quan trọng

trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Cuối cùng, giải pháp 7 chính là động lực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của

8 giải pháp trên.

Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, chúng tôi nhận thấy giải pháp có tính

đột phá đến việc xây dựng và phát triển bền vững TTHTCĐ, đó là “Giải pháp 8:

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong công tác quản

lý, công tác dạy và học tại TTHTCĐ”. Ngoài việc thúc đẩy nhanh và hiệu quả

công tác quản lý, công tác dạy và học, Giải pháp 8 cũng là công cụ không thể

thiếu được để thực hiện các giải pháp còn lại. Với xu thế toàn cầu hóa của sự phát

triển nền kinh tế trí thức, sự chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ cao vào

việc phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng thì Giải pháp 8 cũng là công cụ hữu

hiệu, đem lại những lợi ích nhanh nhất. Giải pháp có vai trò quyết định đến sự

phát triển bền vững của TTHTCĐ trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập,

đó là “Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương

pháp dạy và học của trung tâm học tập cộng đồng gắn với mục tiêu đẩy mạnh

phong trào học tập suốt đời của địa phương, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và

Page 171: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

159

xây dựng các mô hình học tập”. Ngoài sự hỗ trợ không thể thiếu được của Giải

pháp 3 và Giải pháp 6 thì nhóm giải pháp về con người (giải pháp 1, giải pháp 4,

giải pháp 5) là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến thực hiện thành công theo đúng

nghĩa của giải pháp 2 vừa nêu trên.

3.5 ảo n iệm tín cần t iết v tín k ả t i của các iải p áp đ đề xuất

3.5.1. Mục đích khảo nghiệm

Mục đích của việc khảo nghiệm nhằm thu thập thông tin đánh giá tính cần

thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất ở trên để xây dựng và phát

triển TTHTCĐ vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng xã

hội học tập, từ đó giúp chúng tôi điều chỉnh các giải pháp cho phù hợp hơn và

khẳng định độ tin cậy của từng giải pháp trong quản lý và phát triển bền vững

TTHTCĐ.

3.5.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

3.5.2.1. Nội dung khảo nghiệm

Nội dung khảo nghiệm tập trung hai vấn đề chính:

Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc phát triển

TTHTCĐ vùng đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng XHHT ở

Việt Nam không?

Thứ hai: Các giải pháp đề xuất có khả thi đối với việc phát triển TTHTCĐ vùng

đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu xây dựng XHHT ở Việt Nam không?

3.5.2.2. Phương pháp khảo nghiệm

Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí được đánh giá theo thang 3 bậc của

Lekert.

- Cách tính điểm hệ số mức độ cần thiết theo quy định: rất cần thiết 3 điểm;

cần thiết 2 điểm; không cần thiết 1 điểm.

- Cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: rất khả thi 3 điểm;

khả thi 2 điểm; không khả thi 1 điểm.

- Cách tính giá trị trung bình cho mỗi giải pháp bằng công thức sau:

1

m

i i

i

x k

XN

Page 172: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

160

Trong đó: X : Điểm trung bình; xi : Điểm ở mức độ i; ki : Số người tham

gia đánh giá ở mức xi; N: Số người tham gia đánh giá.

3.5.3. Đối tượng khảo nghiệm

Gồm 143 cán bộ quản lý TTHTCĐ, 113 cán bộ lãnh đạo địa phương và

110 cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể, ngành giáo dục đào tạo cấp

tỉnh, huyện, thành phố thuộc các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà

Nội và Nam Định.

Ngoài ra chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ, những

người có ý kiến khác hoặc có trả lời mâu thuẫn nhằm bổ sung thông tin cho phiếu

trưng cầu ý kiến.

3.5.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Bảng 3.1: Kết quả xin ý kiến về tính cần thiết 8 giải pháp

T

T N i dung giải pháp

Tính cần thiết

Xếp

hạng

Rất

cần

thiết

Cần

thiết

Không

cần

thiết

Trung

bình

1

GP 1. Đẩy mạnh công tác lãnh

đạo của cấp ủy và quản lý chỉ

đạo của chính quyền địa phương

các cấp và công tác truyền thông

nhằm đạt các chỉ tiêu xây dựng

XHHT tại địa phương theo các

Quyết định của Thủ tướng

Chính phủ (Quyết định 89/QĐ-

TTg và 281/QĐ-TTg)

291

79,5%

71

19,4%

4

1,1 %

2,78 2

2

GP2. Xây dựng kế hoạch hoạt

động, đổi mới nội dung, phương

pháp dạy và học của TTHTCĐ

gắn với mục tiêu đẩy mạnh

phong trào HTSĐ của địa

phương, đào tạo nguồn nhân lực

tại chỗ và xây dựng các mô hình

học tập

305

83,3%

61

16,7% 0

2,83 1

3

GP3. Hoàn thiện bộ máy tổ

chức, cơ chế vận hành gắn hoạt

động của TTHTCĐ với sự

nghiệp xây dựng nông thôn mới

(ở nông thôn) và khu dân cư văn

hóa (ở thành thị), và nâng cao

năng lực quản lý đối với cán bộ

quản lý TTHTCĐ

203

55,5%

152

41,5%

11

3%

2,52 7

Page 173: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

161

4

GP4. Phối hợp các lực lượng

xã hội, đảm bảo sự tác động qua

lại hiệu quả giữa học tập chính

quy với học tập không chính quy

và phi chính quy, xây dựng hệ

thống thiết chế GD - văn hóa

trên địa bàn xã/phường

151

41,3%

206

56,3%

9

2,4%

2,39

8

5

GP5: Đảm bảo tài chính và các

điều kiện về CSVC - kỹ thuật

cần thiết, phối hợp đa dạng các

hình thức dạy và học

200

54,6%

166

45,4% 0 2,55 6

6 GP6: Hướng hoạt động của

TTHTCĐ theo yêu cầu an sinh

xã hội của địa phương

285

84,7%

81

15,3% 0

2,78 2

7

GP7. Xây dựng cơ chế giám sát,

kiểm tra, đánh giá có hiệu quả

các hoạt động GD của

TTHTCĐ. Kịp thời tổ chức sơ

kết, tổng kết, rút kinh nghiệm,

nhân điển hình tiên tiến, khen

thưởng và tôn vinh mọi tấm

lòng, mọi công sức cho phát

triển TTHTCĐ

255

69,7%

111

30,3% 0

2,70

5

8

GP8: Tăng cường ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền

thông trong công tác quản lý,

công tác dạy và học tại

TTHTCĐ

290

79,2%

71

19,4%

5

1,4%

2,78 2

Bảng 3.2. Kết quả xin ý kiến về tính khả thi của 8 giải pháp

T

T N i dung giải pháp

Tính khả thi Xếp

hạng Rất

khả thi

Khả

thi

Không

khả thi

Trung

bình

1

GP 1. Đẩy mạnh công tác lãnh

đạo của cấp ủy và quản lý chỉ

đạo của chính quyền địa phương

các cấp và công tác truyền thông

nhằm đạt các chỉ tiêu xây dựng

XHHT tại địa phương theo các

Quyết định của Thủ tướng

Chính phủ (Quyết định 89/QĐ-

TTg và 281/QĐ-TTg)

294

80,3%

69

18,9%

3

0,8%

2,80 2

2 GP2. Xây dựng kế hoạch hoạt

động, đổi mới nội dung, phương

pháp dạy và học của TTHTCĐ

299

81,7%

67

18,3%

0

2,82 1

Page 174: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

162

gắn với mục tiêu đẩy mạnh

phong trào HTSĐ của địa

phương, đào tạo nguồn nhân lực

tại chỗ và xây dựng các mô hình

học tập

3

GP3. Hoàn thiện bộ máy tổ

chức, cơ chế vận hành gắn hoạt

động của TTHTCĐ với sự

nghiệp xây dựng nông thôn mới

(ở nông thôn) và khu dân cư văn

hóa (ở thành thị), và nâng cao

năng lực quản lý đối với cán bộ

quản lý TTHTCĐ

162

44,3%

186

50,8%

18

4,9%

2,39

6

4

GP4. Phối hợp các lực lượng

xã hội, đảm bảo sự tác động qua

lại hiệu quả giữa học tập chính

quy với học tập không chính quy

và phi chính quy, xây dựng hệ

thống thiết chế GD - văn hóa

trên địa bàn xã/phường

165

45,1%

176

48,11%

25

6,83%

2,38 7

5

GP5: Đảm bảo tài chính và các

điều kiện về CSVC - kỹ thuật

cần thiết, phối hợp đa dạng các

hình thức dạy và học

158

41,3%

188

51,36%

20

5,46%

2,38 7

6 GP6: Hướng hoạt động của

TTHTCĐ theo yêu cầu an sinh

xã hội của địa phương

286

78,1%

80

21,9%

0

2,78 4

7

GP7. Xây dựng cơ chế giám sát,

kiểm tra, đánh giá có hiệu quả

các hoạt động GD của

TTHTCĐ. Kịp thời tổ chức sơ

kết, tổng kết, rút kinh nghiệm,

nhân điển hình tiên tiến, khen

thưởng và tôn vinh mọi tấm

lòng, mọi công sức cho phát

triển TTHTCĐ

288

78,7%

70

19,13%

8

2,19%

2,77 5

8

GP8: Tăng cường ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền

thông trong công tác quản lý,

công tác dạy và học tại

TTHTCĐ

293

80,1%

73

19,9% 0

2,80 2

Sau khi có kết quả xin ý kiến, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu một số

cán bộ đã trả lời phiếu khảo sát nhằm phân tích sâu hơn và lý giải những kết quả

khảo sát. Qua đó chính tôi có thể phân tính kết quả khảo sát như sau:

Page 175: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

163

3.5.4.1. Giải pháp 1

Phần lớn các ý kiến cho rằng giải pháp này là rất cần thiết và rất khả thi.

Lý giải cho tỷ lệ cao này là phần lớn số cán bộ được hỏi đều là cán bộ quản lý, và

là đảng viên. Vì vậy họ hiểu rất sâu sắc vai trò lãnh đạo của đảng cũng như vai trò

của chính quyền trong công tác quản lý xã hội. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn

trực tiếp 04 cán bộ trong 07 ý kiến cho rằng không cần thiết và không khả thi thì

thấy rằng: Ở ý kiến không cần thiết, những ý kiến này cho rằng hiện nay mọi

người dân đều hiểu rất rõ việc học tập là rất cần thiết, nên không cần vận động thì

người dân vẫn tự giác học và tự giác khuyến khích con em mình học và “người

nào càng nghèo thì người ta càng phải cố học” (trích phỏng vấn). Ở ý kiến không

khả thi thì cho rằng, một số đối tượng do nhận thức xã hội kém hoặc dân trí quá

thấp (người khuyết tật) nên học “cũng chẳng để làm gì!” hoặc “học cùng không

hiểu”. Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, đây là một trong những giải pháp rất

quan trọng trong công tác quản lý phát triển xã hội nói chung, quản lý phát triển

TTHTCĐ nói riêng và giải pháp này không chỉ có thể thực hiện trong phạm vị các

tỉnh thuộc ĐBSH mà có thể nhân rộng trên toàn quốc.

3.5.4.2. Giải pháp 2

Các ý kiến ở giải pháp 2 tập trung vào mức độ cần thiết và khả thi là cao

nhất. Với giải pháp 2 là xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương

pháp hoạt động của TTHTCĐ hướng về lợi ích của người dân ở cộng đồng -

giúp cho người dân thấy thực sự cần thiết phải đến TTHTCĐ để học hỏi những

kiến thức mà mình đang thiếu, nếu có nó thì sẽ làm thay đổi cuộc sống, họ sẽ

được hưởng thụ cuộc sống vật chất và tinh thần có chất lượng cao - là yếu tố

quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Qua quá trình nghiên

cứu, chúng tôi nhận thấy đây là giải pháp có tính chất quyết định đến sự phát

triển bền vững của TTHTCĐ trong những năm đầu xây dựng xã hội học tập.

3.5.4.3. Giải pháp 3

Các ý kiến ở giải pháp 3 tập trung vào mức độ cần thiết và khả thi là cao,

tuy nhiên vẫn còn tới 11 ý kiến ở mức không cần thiết và và 18 ý kiến không

khả thi. Lý giải cho kết quả này cho thấy, nhiều ý kiến cho rằng thay đổi cơ cấu

tổ chức của một bộ máy chính quyền là rất khó khăn, việc đề bạt đã khó, thuyên

Page 176: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

164

chuyển hoặc cho thôi chức còn khó khăn hơn. Còn với những ý kiến cho rằng

không khả thi thì cho rằng “công tác tổ chức cán bộ chúng tôi đâu có được tham

gia”. Mặc dù còn có những ý kiến trái chiều tuy nhiên có thể khẳng định giải

pháp này là cần thiết và khả thi cho công tác quản lý phát triển TTHTCĐ.

3.5.4.4. Giải pháp 4

Phần lớn các ý kiến về giải pháp này tập trung vào hai mức độ rất cần

thiết và rất khả thi. Tuy nhiên, tỷ lệ ở mức cần thiết và khả thi cao hơn mức Rất

cần thiết và rất khả thi. Lý giải tỷ lệ này thì các ý kiến cho rằng trong thực tiễn

quản lý TTHTCĐ đã có sự phối hợp của TTHTCĐ với các ban ngành và đoàn

thể của địa phương, tuy nhiên một số đơn vị mới chỉ dừng ở mức độ có tham gia

ở mặt hình thức mà chưa thực sự tham gia vào các hoạt động cụ thể của trung

tâm. Với một số nhỏ ý kiến ở mức không cần thiết thì cho rằng “nếu chỉ mời

chúng tôi dự họp khi phát động phong trào và Hội nghị tổng kết, thì chúng tôi

không cần tham gia” (trích phỏng vấn). Với kết quả xin ý kiến và trực tiếp

phỏng vấn trên có thể kết luận rằng giải pháp này là rất cần thiết và khả thi, tuy

nhiên, trong thực tiễn hoạt động cần phải có sự phận công nhiệm vụ cụ thể để có

thể huy động sự đóng góp của toàn dân vào sự nghiệp phát triển XHHT.

3.5.4.5. Giải pháp 5

Kết quả xin ý kiến của giải pháp này tập trung vào mức độ rất cần thiết và

Khả thi. Lý giải cho tỷ lệ này, chúng tôi thấy, phần lớn các TTHTCĐ chưa có

trụ sở làm việc riêng, hoặc nếu có thì rất chật hẹp và xuống cấp. Phần lớn các

TTHTCĐ sử dụng CSVC của chính quyền địa phương hoặc của các đơn vị khác,

không có phòng học, đặc biệt thiếu nghiêm trọng thiết bị trong việc tổ chức học

nghề hoặc giới thiệu những ngành nghề mới. Với những ý kiến cho rằng Không

khả thi thì cho rằng “Lấy đất và tiền ở đâu mà xây dựng và mua sắm, đến tiền phụ

cấp chúng tôi còn không có thì đừng nói tới xây dựng cơ sở riêng” (trích phỏng

vấn). Trong thực tiễn, các văn bản quy phạm pháp luật đã có quy định về việc xây

dựng trụ sở và CSVC của TTHTCĐ những việc thực hiện còn rất nhiều khó khăn.

Vì vậy đây cũng là một giải pháp quan trọng. Nếu giải pháp này được thực hiện

tốt thì đó cũng là điều kiện để TTHTCĐ phát triển bền vững.

Page 177: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

165

3.5.4.6. Giải pháp 6

Kết quả khảo sát tính cần thiết của Giải pháp 6 đạt kết quả cao so với các

giải pháp. Điều này cho thấy, những nội dung của giải pháp đều là những nội

dung rất cần thiết, gắn liền với đời sống của người dân và nhận thấy vai trò quan

trọng của TTHTCĐ trong việc nâng cao dân trí, góp phần ổn định xã hội cũng

như xây dựng một môi trường xã hội trong sạch và hướng tới sự phát triển bền

vững của xã hội.

Khảo sát về tính khả thi của biện pháp cũng được đánh rất cao. Qua phỏng

vấn trực tiếp chúng tôi nhận thấy, thực chất qua các khóa tập huấn của TTHTCĐ

người dân đã được không chỉ được trang bị các kĩ năng nghề nghiệp thiết thực mà

họ còn được tìm hiểu và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, được tuyên

truyền về bảo vệ môi trường; đồng thời được trang bị những kĩ năng sống cần thiết

để thể hiện văn hóa của con người, cũng như làm thế nào để bảo tồn các di sản văn

hóa, các bản sắc văn hóa của CĐ.

3.5.4.7. Giải pháp 7

Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp này tập

trung vào mức độ cao. Điều này cho thấy giải pháp này vừa có ý nghĩa quan

trọng vừa gắn với thực tiễn công tác quản lý phát triển xã hội nói chung, quản lý

phát triển TTHTCĐ nói riêng. Việc phối hợp giữa Nhà nước và các tổ chức xã

hội, CĐ để xây dựng, hoàn thiện thể chế; tổ chức triển khai thực hiện các chính

sách đã được ban hành nhằm xây dựng, phát triển các TTHTCĐ tạo các cơ hội

học tập cho nhân dân; đáp ứng nhu cầu học tập để nâng cao chất lương cuộc

sống của nhân dân lao động có hiệu quả thiết thực. Qua kết quả khảo sát cũng

cho thấy, đại đa số người được trưng cầu ý kiến đều hiều đúng ý nghĩa của công

tác kiểm tra, giám sát là nhằm mục tiêu phát triển chứ không phải kiếm tra giám

sát để phê phán hoặc để “soi mói”. Kết quả trên đã khẳng định được tính cần

thiết và tính khả thi của giải pháp này.

3.5.4.8. Giải pháp 8

Phần lớn các ý kiến cho rằng giải pháp này là rất cần thiết và rất khả thi. Có

đến 80% CBQL cho rằng việc đưa ra biện pháp thứ 3 là vô cùng cần thiết và có

Page 178: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

166

tính khả thi cao. Như vậy các TTHTCĐ cần triển khai ứng dụng CNTT vào

công tác QL và đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học đó là việc làm rất cần

thiết. Theo khảo sát đội ngũ CBQL ở các TTHTCĐ huyện Đông Triều tỉnh

Quảng Ninh, các TTHTCĐ đã ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy

học các chuyên đề ở TT HTCĐ, sau một thời gian triển khai ứng dụng CNTT và

TT, các CBQL và HDV, GV có trình độ tin học vững vàng. Đó là những thành

công ban đầu, là thành quả và tâm huyết của các CBQL, HDV, GV có niềm đam

mê, khám phá CNTT để ứng dụng vào công tác QL quá trình DH. Qua đó,

chúng tôi nhận thấy rằng, đây là một trong những giải pháp có tính đột phá trong

công tác quản lý phát triển TTHTCĐ và giải pháp này không chỉ có thể thực

hiện trong phạm vị các tỉnh thuộc ĐBSH mà có thể nhân rộng trên toàn quốc.

Kết quả trưng cầu ý kiến của tám giải pháp đề xuất phần lớn tập trung vào

hai mức độ rẩt cần thiết, cần thiết và rất khả thi, khả thi. Mặc dù còn một tỷ lệ

nhỏ cho rằng không cần thiết, không khả thi, nhưng qua phỏng vấn trực tiếp cho

thấy, không phải những giải pháp này không cần thiết và không khả thi mà trong

thực tiễn, do cơ chế, hoặc do quá trình tổ chức thực hiện chưa được thực hiện

đúng mức, hoặc do điều kiện kinh tế còn khó khăn mà trước mắt chưa có khả

năng thực hiện. Vì vậy có thể kết luận rằng: các giải pháp mà Luận án đề xuất là

rất cần thiết và rất khả thi và có thể phục vụ cho công tác quản lý phát triển các

TTHTCĐ vùng ĐBSH.

3.6. ử n iệm iải p áp 2: Xâ dựn kế oạc oạt đ n , đổi mới

n i dun , p ƣơn p áp dạ v ọc của C ắn với mục ti u đẩ mạn

phong trào của địa p ƣơn , đ o tạo n uồn n ân lực tại c ỗ v

xâ dựn các mô ìn ọc tập

3.6.1. Những vấn đề chung về thử nghiệm

Do yếu tố thời gian và các điều kiện khác không cho phép, vì vậy chúng tôi

đã tiến hành thử nghiệm 01 giải pháp tại hai TTHTCĐ của tỉnh Quảng Ninh.

Sở dĩ chúng tôi chọn giải pháp này để thực nghiệm vì đây là giải pháp được

xác định là then chốt nhất trong các giải pháp đề xuất. Thực hiện tốt giải pháp

Page 179: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

167

này là cơ sở để thực hiện tốt các giải pháp khác. Hơn nữa, việc thực nghiệm giải

pháp này còn đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đối với một thực nghiệm.

3.6.1.1. Mục tiêu tổng quát

Thử nghiệm công tác lập kế hoạch quản lý, lựa chọn nội dung học tập và

vận dụng các phương pháp học tập linh hoạt dựa trên nhu cầu thực tiễn của

địa phương nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi và điều kiện cần thiết thiết để

triển khai các giải pháp đã đề xuất.

3.6.1.2. Nội dung, tiêu chí thử nghiệm

- Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động của TTHTCĐ trong năm 2014,

trong từng tháng;

- Lựa chọn các nội dung học tập phù hợp với nhu cầu thực tiễn của địa

phương gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời của địa phương;

- Vận dụng các phương pháp dạy học linh hoạt cho các đối tượng khác nhau.

3.6.1.3. Thời gian thử nghiện: Từ tháng 01 đến tháng 5 năm 2014.

3.6.1.4. Đơn vị thử nghiệm: TTHTCĐ thị trấn Đông Triều và TTHTCĐ Mạo Khê

huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

3.6.2. Tiến trình và kết quả thử nghiệm

3.6.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai đơn vị tham gia thử nghiệm

Thị trấn Đông Triều thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh là một thị

trấn nhỏ nằm dọc theo trục giao thông chính từ Hà Nội tới TP Hạ Long với diện

tích là 1.04 km2, dân số 4099 người; Thị trấn Mạo Khê với diện tích là 19,6

km2, dân số hơn 40.000 người.Với đặc điểm dân cư phân bố trải dài theo đường

quốc lộ, nên các điều kiện xã hội, kinh tế có nhiều nét đặc thù. Nghề nghiệp của

người dân cũng rất đa dạng, như: kinh doanh, thủ công và nông nghiệp… về

văn hóa do đặc điểm của nghề nghiệp nên cũng rất đa dạng và khá phức tạp.

3.6.2.2. Tiến trình thử nghiệm

Chúng tôi đã làm việc với chính quyền thị trấn Đông Triều, Mạo Khê,

Phòng GDĐT huyện Đông Triều, TTGDTX và ban quản lý TTHTCĐ của hai

đơn vị trên về mục tiêu và kế hoạch thử nghiệm.

Page 180: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

168

Công việc cụ thể tại TTHTCĐ Đông Triều:

I. Xác định nội dung học tập và lực lượng thực hiện trong năm 2014, gồm:

1. Tăng cường xuống các khu phố tham mưu, đẩy mạnh công tác tuyên

truyền nghị Quyết Đảng ủy thị trấn về việc chỉnh trang đô thị, làm đẹp cảnh

quan thị trấn Đông Triều.

2. Phối kết hợp với đài truyền thanh khu phố, tích cực tuyên truyền phòng

chống dịch Bệnh ở gia súc, gia cầm ngăn chặn việc lây sang người.

3. Phối hợp với trạm y tế thị trấn tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm ở

các trường học thộc khu vực thị trấn Đông Triều, giữ gìn sức khỏe trong khi thời

tiết đang giao mùa làm ảnh hưởng tới sức khỏe CĐ.

4. Phối hợp với trường học có lớp bán trú đảm bảo việc vệ sinh, an toàn

thực phẩm cho học sinh.

5. Duy trì lớp học bài thể dục dưỡng sinh cho các cụ cao tuổi thị trấn

Đông Triều, đang luyện tập tại nhà thi đấu TDTT- UBND thị trấn Đông Triều.

6. Kiểm tra kế hoạch hoạt động TTHTCĐ năm 2013. Thực hiện tốt công

tác Tổng kết cuối năm học. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014.

7. Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô

thị, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

8. Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về sinh môi

trường, tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ. Giữ vững sự ổn định về nề

nếp, hoạt động có hiệu quả của TTHTCĐ.

9. Phối hợp với Đoàn Thanh niên đón các cháu học sinh tiểu học, THCS về

sinh hoạt hè tại khu dân cư; tổ chức các lớp học năng khiếu, lớp học kỹ năng

sống,... cho các cháu học sinh trong hè.

10. Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong

học đường.

11. Tuyên truyền trong nhân dân tích cực phòng chống các dịch bệnh, bảo

vệ, chăm sóc cây vụ chiêm.

Page 181: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

169

12. Tiếp tục tham mưu với các cấp đầu tưcơ sở vật chất, nâng cấp dần

TTHTCĐ hoạt động hiệu quả cao hơn.

13. Tổ chức tốt công tác sơ, tổng kết TTHTCĐ năm 2014.

14. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường công tác

trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Ất Mùi.

15. Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông

trong dịp đón xuân Ất Mùi.

16. Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật

liệu chất gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2015

17. Tuyên truyền đảm bảo sự an toàn, vui vẻ giữ gìn sự bình an cho mọi

người dân các khu phố đón xuân Ất Mùi 2015.

Xâ dựn kế oạc oạt đ n t eo iai đoạn t ời ian tron năm

Trong việc xây dựng kế hoạch chúng tôi đã kết hợp với các hoạt động xã hội

và sản xuất - nuôi trồng của địa phương để xây dựng kế hoạch cho phù hợp với

thực tiễn.

1. Kế hoạch tháng 1 năm 2014

S

TT i dun ọc tập

ối tƣợn

ọc tập

ố n ƣời

ọc

ời

gian

ọc

iản

Viên

ơn vị

ực iện

1

Tuyên truyền bài

viết “ CĐ dân cư

với cái Tết

của người nghèo”

Các hội

viên

100

người

01/1

/2014

TT Hội

nông

Dân

Huyện

Hội Chữ thập

đỏ, Ban

thông tin xã

2

Kỹ thuật gieo trồng

giống lúa đạt năng

xuất cao QR1, QR2

Các hội

viên 100 người

07/01

/2014

Hội luật

gia

Huyện.

Ban CN HTX,

Phòng NN

huyện

3

Thi vẽ tranh “Vì

một môi trường

thân thiện”

Đoàn thanh

niên và học

sinh.

80 người. 12/01

/2014

Huyện

Đoàn

Liên đội

trường THCS,

Trường TH

4 Tuyên truyền biển

đảo

Phụ nữ và

Đoàn thanh

niên.

80 người 21/01

/2014

Hiệu trưởng

Trường

THCS

Trường THCS,

Trường Tiểu học

5 Luật đất đai Hội Nông

Dân

150

người

26/01

/2014 Hội CCB. Ban tư pháp xã

Page 182: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

170

2. Tháng 02-03/2014:

S

TT

i dun ọc tập ối tƣợn

ọc tập

Số n ƣời

ọc

ời ian

ọc

iản

viên

ơn vị

t ực iện

1 Tiếp tục củng cố

CSVC

Ban giám

đốc

03 người 10/02/201

4

Phó giám

đốc TTHTCĐ

2 Tuyên truyền vệ

sinh an toàn thực

phẩm. vệ sinh môi

trường ở các khu

phố

Các cửa

hàng ăn;

Hội phụ

nữ.

60 người. 15/03/201

4

Trạm y tế

Thị

Trấn ĐT Trưởng các khu

phố

3 Phòng trừ sâu bệnh

và chăm sóc lúa

chiêm xuân

HTX

nông

nghiệp

80 người 25/03/201

4

Nguyễn

Văn

Hưng Khu phố 1 và

khu phố 4

4 Phòng bệnh cho

người và vật nuôi

HTX

nông

nghiệp

30 người 01/03/201

4

Nguyễn

Văn

Hưng

Trong toàn thị

trấn

5 Giao lưu thi đấu

cầu long

Câu lạc bộ

cầu lông

141 người 12/03/201

4

Câu lạc

bộ cầu

lông

Câu lạc bộ cầu

lông

1. Các tháng tiếp theo (xem phần Phụ lục)

III. Kết quả t ực iện

Sau khi kế hoạch tổng thể của năm 2014 được chính quyền TT Đồng Triều

phê duyệt, Ban quản lý TTHTCĐ TT Đồng triều đã làm việc với các đơn vị

liên quan, như: Trường Mầm non, trường Tiểu học và trường THCS, các đơn vị

có liên quan, như Y tế, Hội chữ thập đỏ, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ… để

thống nhất thời gian, địa điểm và giảng viên của các hoạt động trên. Sau khi

thống nhất kế hoạch và nội dung hoạt động của từng tháng, TTHTCĐ ban hành

quyết định chính thức kế hoạch và nội dung hoạt động do ông Giám đốc trung

tâm ký và đóng dấu làm cơ sở pháp cho việc tổ chức thực hiện và giám sát, đánh

giá kết quả hoạt động.

Mỗi tháng, Ban Giám đốc TTHTCĐ đều tự đánh giá kết quả hoạt động trong

tháng, chỉ ra những ưu điểm và tồn tại cần phải khắc phục. Đồng thời, căn cứ tình

hình thực tiễn nhu cầu học tập của cộng đồng tại thời điểm hiện tại và kế hoạch hoạt

động của TTHTCĐ tháng đã được phê duyệt, ban hành kế hoạch hoạt động

Page 183: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

171

TTHTCĐ tháng tiếp theo.

Nội dung của các đợt hoạt động được người chịu trách nhiệm biên soạn,

biên tập và thông qua ban Quản lý TTHTCĐ trước khi tiến hành. Sau khi các

hoạt động được thực hiện nội dung của các bài giảng đã được biên tập lại và

được đăng lên trang Web của Trung tâm để người quan tâm có thể đọc và chia

sẻ thêm hoặc các đơn vị bạn có cùng nội dung hoạt động cũng có thể chia sẻ.

in ọa u ết địn t án /

TTHTCĐ

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 01 /KH-TT HTCĐ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 05 tháng 01 năm 2014

C THÁNG 1/2014

- Căn cứ chỉ đạo của phòng GDĐT Đông Triều;

- Căn cứ chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TTHTCĐ thị trấn Đông Triều;

TTHTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 1/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền GD. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị,

tăng cường công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp

Ngọ.

- Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong

dịp đón xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu

chất gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2014.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt

động chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.

Page 184: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

172

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ

lớn trong tháng

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi;

- GD truyền thống, lịch sử địa phương.

- GD môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo).

ối tƣợn t am ia

-Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TTHTCĐ thị trấn

Đông Triều.

- Các Trường: Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 26/12/2013 - 25/01/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông

Triều, Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 1

năm học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn

Đông Triều, nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế

hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

Page 185: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

173

5. Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên

địa bàn. Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 1 năm học 2013-2014. Đề

nghị các cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Đông Triều.

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận:

- TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã (thị trấn);

- TTHTCĐ xã (thị trấn)- t/h;

- Lưu.

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

Kết quả thực hiện (tính đến tháng 5/2014)

Sau 5 tháng thực hiện, TTHTCĐ thị trấn Đông Triều đã tổ chức được 23

hoạt động với 53 lớp và 18.116 lượt người tham gia, trong khi đó cả năm 2013

trung tâm tổ chức được 66 lớp học với 14.857 lượt người tham gia.

Thị trấn Mạo Khê sau 5 tháng thực hiện, đã tổ chức được 66 lớp với

35.632 lượt người tham gia, cả năm 2013trung tâm tổ chức được 101 lớp học

với 21.849 lượt người tham gia.

Đánh giá về nội dung hoạt động đều đạt mức rất cần thiết và cần thiết, rất

phù hợp và phù hợp với nhu cầu thực tiễn; Về tổ chức và phương pháp thực hiện

đều đươc đánh giá mức độ tốt.

Nội dung, tài liệu hoạt động sau khi đăng tải lên trang Website của Trung

tâm đều có số người truy cập tăng hơn trong năm 2014.

Kết luận c ƣơn 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý và phát triển TTHTCĐ

trong quá trình xây dựng XHHT cả nước nói chung, các tỉnh Vùng ĐBSH nói

riêng trong những năm đầu xây dựng XHHT ở Việt Nam, tình hình xây dựng và

phát triển TTHTCĐ ở một số nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương,

Page 186: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

174

chúng tôi có đề xuất trong luận văn này Tám giải pháp quản lý phát triển

TTHTCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng XHHT, góp phần thực hiện thành

công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh vùng ĐBSH đến năm 2020

và thực hiện thành công mục tiêu của “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn

2012-2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Để nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững TTHTCĐ vùng

ĐBSH, các cơ quan chức năng, các địa phương cần phải tổ chức thực hiện đồng

bộ 8 giải pháp. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa bàn dân cư có thể tổ chức

thực hiện một cách linh hoạt trên cơ sở mối quan hệ, tương tác giữa các giải

pháp và chú trọng đến những giải pháp mang tính quyết định, tính đột phá để

xây dựng các TTHTCĐ thực sự là “của dân, do dân và vì dân”.

Để minh chứng cho tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi đã lựa chọn

thử nghiệm giải pháp 2. Tổ chức thử nghiệm giải pháp này không những làm

thỏa mãn các yêu cầu của một thử nghiệm giáo dục mà còn chứng minh được

đây là giải pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả

quản lý và phát triển bền vững TTHTCĐ.

Trong quá trình tổ chức khảo nghiệm 8 giải pháp và thử nghiệm giải pháp

2, kết quả có được cho thấy: 8 giải pháp do chúng tôi đề xuất là phù hợp và có

tính khả thi cao trong việc xây dựng, quản lý phát triển TTHTCĐ vùng ĐBSH

trong thời điểm hiện nay.

Page 187: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

175

K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ

1. ết luận

Trong kỷ nguyên kinh tế tri thức, hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, xây

dựng XHHT, tạo cơ hội cho mọi người được HTSĐ để phát triển hết mọi khả

năng của mình, trực tiếp tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế -

xã hội của quốc gia và địa phương; thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa người

dân với người dân, giữa người dân với cộng đồng và thực hiện “Giáo dục cho

mọi người, mọi người vì giáo dục” là yêu cầu của mỗi quốc gia để phát triển bền

vững. Các nước đã đưa ra nhiều loại hình, phương thức tổ chức hoạt động GDKCQ

tại cộng đồng dân cư, trong đó có thiết chế TTHTCĐ. Các cơ sở giáo dục này

ngày càng phát huy được vai trò quan trọng và góp phần xây dựng XHHT, đóng

góp cho công cuộc phát triển đất nước ( như Nhật Bản, Trung quốc, Thái Lan,…)

và đều được Nhà nước coi trọng và quan tâm đầu tư về nhiều mặt.

Ở Việt Nam, từ năm 1999, trên cơ sở học tập và vận dụng kinh nghiệm của

các quốc gia trên thế giới và kết quả xây dựng thí điểm TTHTCĐ ở một số địa

phương, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ddaoj triển khai xây dựng và phát triển

TTHTCĐ đại trà trên cả nước. Từ 20 TTHTCĐ xây dựng thử nghiệm ban đầu,

đến nay đã có gần 11000 TTHTCĐ (tăng gấp 550 lần). Đồng thời, căn cứ Luật

Giáo dục các cơ quan chức năng đã ban hành một hệ thống văn bản pháp quy

làm cơ sở để chỉ đạo, quản lý, điều hành hoạt động của TTHTCĐ, thực hiện thống

nhất từ Trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ,Đảng, Nhà nước và nhân

dân ta ddax coi TTHTCĐ như một thiết chế giáo dục người lớn ưu việt, có hiệu

quả, không một loại hình nào có thể thay thế được.

Đồng bằng Sông Hồng là vùng kinh tế - xã hội trọng điểm của cả nước,

đang trên đà phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với

mạng lưới TTHTCĐ gần như phủ kín các xã/phường/thị trấn (tỷ lệ bao phủ:

99,96%), đòi hỏi hoạt động của TTHTCĐ phải thật sự phát huy vai trò tích cực

trong việc thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiện nay, các

TTHTCĐ ở Việt Nam nói chung, ở vùng ĐBSH nói riêng, vẫn chưa đáp ứng

được mục tiêu đề ra, chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu học tập thường xuyên,

suốt đời của người dân, còn nhiều bất cập cần được khắc phục để hoạt động của

Page 188: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

176

các TTHTCĐ trong thời gian tới phục vụ đắc lực cho việc thực hiện các mục tiêu

phát triển kinh tế - xã hội của Vùng ĐBSH và mục tiêu của “Đề án xây dựng xã

hội học tập giai đoạn 2012-2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trên cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn, luận án đề xuất 8 giải pháp phát triển

TTHTCĐ cho các tỉnh vùng ĐBSH trong những đầu xây dựng XHHT ở Việt

Nam. Các giải pháp được đề xuất chính là sự tổng kết lý luận và thực tiễn, đồng

thời bổ sung hoàn thiện phù hợp với hoàn cảnh thực tế của ĐBSH, đặc điểm phát

triển hiện nay của thế giới và trong nước. Trong đó giải pháp: Hướng hoạt động

của trung tâm học tập cộng đồng theo yêu cầu an sinh xã hội của địa phương và

giải pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào trong

công tác quản lý, công tác giảng dạy và họctập để phát triển TTHTCĐ là đề xuất

mới, mang nhiều dấu ấn riêng của Luận án này. Tám giải pháp trên cần được các

cơ quan chức năng, và các TTHTCĐ thực hiện đồng bộ. Trong đó, giải pháp có

tính chất quyết định sự phát triển bền vững của TTHTCĐ trong những năm đầu

xây dựng XHHT là: “xây dựng kế hoạch hoạt động, đổi mới nội dung, phương

pháp dạy và học gắn với mục tiêu đẩy mạnh phong trào HTSĐ của địa phương,

đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và xây dựng các mô hình học tập” và giải pháp

có tính đột phá là: “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

vào trong công tác quản lý, công tác dạy và học để phát triển TTHTCĐ”.

u ến n ị

Kết quả nghiên cứu đã đạt được của Luận án có thể là tư liệu tham khảo

không chỉ ở vùng ĐBSH mà còn có thể được xem xét, điều chỉnh bổ sung để áp

dụng ở những địa phương khác trong cả nước.

Trong các giải pháp được đề xuất đều nêu những điều kiện để thực hiện

có hiệu quả, trong đó có những điều kiện thuộc về phạm vi quản lý vĩ mô, cần

được các cơ quan quản lý các cấp xem xét, đáp ứng bằng cách ban hành những

chính sách phù hợp.

Page 189: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

177

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

CỦA TÁC GI L Ê A N LU N ÁN

1. Lê Thị Phương Hồng (2013), “Thực trạng xã hội hóa trung tâm học tập

cộng đồng trong quá trình xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí Giáo dục số 316 (kỳ 2-

8/2013), tr 6, 7, 8.

2. Lê Thị Phương Hồng (2014), “Kinh nghiệm về xây dựng và phát triển

trung tâm học tập cộng đồng ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 332 (kỳ 2-

4/2014), tr 5, 6, 7,8.

3. Lê Thị Phương Hồng (2014), “Kinh nghiệm một số nước về phát triển

trung tâm học tập cộng đồng vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục số 337

(kỳ1- 7/2014), tr 18,19, 20, 21.

4. Lê Thị Phương Hồng (2014), “Một số vấn đề lý luận về trung tâm học

tập cộng đồng”,Tạp chí Giáo dục số 348 (kỳ2- 12/2014), tr 1,2,3,4.

5. Lê Thị Phương Hồng (2015), “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông trong công tác quản lý và dạy học ở trung tâm học tập cộng đồng vùng

đồng bằng Sông Hồng”, Tạp chí Giáo dục số 368 (kỳ2- 10/2015) tr 4-5-6.

Page 190: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

178

TÀI LI U THAM KH O

I. iến iệt :

1. Nguyễn Như Ất (2003), Về một số vấn đề lí luận xây dựng xã hội học tập ở

nước ta, Tạp chí Phát triển Giáo dục, tháng 11, Hà Nội.

2. Nguyễn Như Ất (2004), Về vị trí của giáo dục không chính quy, giáo dục phi

chính quy và tự học trong giáo dục nói chung và xã hội học tập, Báo

Giáo dục và Thời đại, số 4/2004, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2007), Đặc trưng mô hình xã hội học tập tại Việt Nam: sự

nhận diện từ một số vấn đề tổ chức sư phạm và kinh tế xã hội, Hội thảo KH:

“Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xây dựng mô hình xã hội học tập

ở Việt Nam”, Hà Nội, 29/5/2007.

5. Đặng Quốc Bảo - Vũ Quốc Chung (chủ biên - 2013), Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng -

Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt

Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Hoàng Chí Bảo (2007), Phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội:

Quan niệm, vấn đề, sự cần thiết cho Việt Nam và xác định logic nghiên cứu;

Thông tin Khoa học Xã hội, số 12.2007.

8. Hoàng Chí Bảo (2008), Phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội

trong tiến trình đổi mới, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 10.2008.

9. Hoàng Chí Bảo (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và

quản lý phát triển xã hội hiện nay - vận dụng cho Việt Nam, Đề tài cấp

Nhà nước, mã số KX02.06/06-10.

10. Phạm Văn Bảo (2009), Đề tài: "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở

Hải Dương" của Tỉnh Hội Khuyến học Hải Dương.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tình hình phát triển trung tâm học tập cộng

đồng và quá trình xây dựng quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm học

tập cộng đồng.

Page 191: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

179

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Hướng đến một xã hội học tập và Giáo dục

cho mọi người thông qua mô hình TTHTCĐ ở Việt Nam

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Báo cáo sơ kết 5 năm xây dựng và phát triển

TTHTCĐ 1999-2004.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Báo cáo đánh giá kết quả tổ chức

hoạt động của TTHTCĐ giai đoạn 2008-2013 và phương hướng tổ chức

hoạt động trong giai đoạn tới.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Tổ chức

Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO (2002), Sổ tay

TTHTCĐ, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Tổ chức

Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO- Dự án Liferss

(2010), Sổ tay phát triển bền vững các TTHTCĐ, Hà Nội.

17. Vũ Đình Cự (2000), Góp phần tìm hiểu kinh tế tri thức, Hội thảo khoa học

“Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra với Việt Nam”, Hà Nội, ngày 21-

22/6/2000.

18. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội

giai đoạn 2001- 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Trần Đức Cường (2010), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và

quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Jacques Delors (2002), Học tập: một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

21. Đặng Ngọc Dinh (2000), Nền kinh tế tri thức và mục tiêu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa của Việt Nam trong tầm nhìn 2020, Kỷ yếu HT khoa học:

“Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Hà Nội, ngày 21-

22/6/2000.

22. Phạm Tất Dong (Chủ biên - 1995), Trí thức Việt Nam - Thực tiễn và

triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

23. Phạm Tất Dong (2002), Xây dựng và phát triển xã hội học tập, Thông tin

Quản lý Giáo dục, số 2.

24. Phạm Tất Dong - Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng con người, xây dựng

xã hội học tập, NXB Dân trí, Hà Nội.

Page 192: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

180

25. Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam,

NXB Dân trí, Hà Nội.

26. Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ về giáo dục người lớn và XHHT, NXB

Dân trí, Hà Nội.

27. Phạm Tất Dong (2014), Xây dựng XHHT dưới ánh sáng Nghị quyết

29-NQ/HNTW, Hội Khuyến học Việt Nam.

28. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo

trong thời kì CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Bích Đào (2009), Quản lý những thay đổi trong tổ chức, Tạp chí

Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25.

36. Thái Xuân Đào (2000), Xây dựng mô hình thí điểm về TTHTCĐ cấp xã,

Đề tài cấp Bộ, mã số B.99-49-79.

37. Thái Xuân Đào (2002), Trung tâm học tập cộng đồng làng, xã xu thế

Ưphát triển tất yếu ở các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Việt

Nam, Tạp chí Giáo dục, số 21, tháng 1/2002.

38. Thái Xuân Đào (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về XHHT, Tạp chí Giáo

dục, số 87.

39. Thái Xuân Đào (2007), Định hướng phát triển Giáo dục không chính quy

giai đoạn mới, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-27.

Page 193: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

181

40. Thái Xuân Đào (2008), Giáo dục không chính quy hiện nay - Điểm mạnh,

điểm yếu, cơ hội và thách thức, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 34, 35, Tháng 7-

8/2008.

41. Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng XHHT: yêu cầu tất yếu của công

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Giáo dục, số 91.

42. Nguyễn Minh Đường (2007), Khái niệm, mục đích và điều kiện để trở thành

một xã hội học tập, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam”, Hà

Nội.

43. Nguyễn Xuân Đường (2009), Giải pháp quản lý trung tâm học tập

cộng đồng ở Nghệ An, Luận án tiến sĩ QLGD.

44. Phạm Minh Hạc (2000), Kinh tế tri thức và giáo dục đào tạo, phát triển

người, Kỷ yếu HT khoa học: “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt

Nam”, Hà Nội, ngày 21-22/6/2000.

45. Phạm Minh Hạc (2004), Tìm hiểu quan niệm về XHHT, Tạp chí Giáo dục,

số 91.

46. Phạm Minh Hạc (chủ biên-2013), Từ điển Bách khoa tâm lý học giáo dục

học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hóa giáo dục - đào tạo, những giải pháp chính ở

nước ta, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1(61).

48. Vũ Ngọc Hải (2008), Giáo dục thường xuyên trong xã hội học tập, Tạp chí

Giáo dục và Thời đại, tháng 6.

49. Vũ Ngọc Hải (2008), Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng một

xã hội học tập suốt đời ở nước ta, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng xã hội học tập ở

Việt Nam”, Hà Nội.

50. Vũ Ngọc Hải (2012), Về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập ở nông

thôn Việt Nam, Web: http://www.hoikhuyenhoc.vn 16.03.2012.

51. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong

những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

52. Vũ Ngọc Hải (chủ biên - 2013), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm

Đỗ Nhật Tiến, Quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong đổi mới căn bản,

toàn diện và hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.

53. Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên 2015), Quản lý và lãnh

đạo nhà trường,NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Page 194: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

182

54. Chu Hảo (2000), Nền kinh tế tri thức - một cơ hội mới cho nước ta sau 2

thế kỷ, Hội thảo khoa học: “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra

đối với Việt Nam”, Hà Nội, ngày 21-22/6.

55. Nguyễn Vinh Hiển (2010), Thực trạng và tầm nhìn về học tập suốt đời -

xây dựng xã hội học tập tại Việt Nam, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội.

56. Phạm Quang Huân (2004), Trung tâm học tập cộng đồng ở phường, xã, một

hướng đi phù hợp trên con đường xây dựng xã hội học tập, Tạp chí Khoa giáo, Ban

Khoa giáo Trung ương, số 7.

57. Đặng Hữu (2000) Kinh tế tri thức và chiến lược phát triển của Việt Nam,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt

Nam”, Hà Nội, 21-22/6.

58. Lê Văn Hữu (2009), Đề tài "Mô hình xã hội học tập cấp xã phường ở tỉnh

Phú Yên" của Tỉnh Hội Khuyến học Phú Yên.

59. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Chỉ đạo xây dựng, phát triển TTHTCĐ ở

Thái Bình và một số tỉnh, thành phố, Hà Nội.

60. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tổ chức và hoạt động của một số

TTHTCĐ các vùng kinh tế - xã hội, Hà Nội.

61. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động Khuyến học thực

hiện Đề án xây dựng xã hội học tập của Chính phủ, Hà Nội.

62. Phan Văn Kha (2000), Phương pháp luận khoa học và phương pháp

nghiên cứu giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.

63. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

64. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong

quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

65. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI

chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

66. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

67. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên -2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý cơ

sở giáo dục thường xuyên, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Page 195: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

183

68. Hoàng Minh Luật (2007), Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục

thường xuyên và xây dựng TTHTCĐ, Hội thảo KH: “Giáo dục thường xuyên Việt

Nam - tầm nhìn trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI”, Hà Nội.

69. Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.

70. Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, 2009.

71. Trần Luyến (2009), Đề tài: “Xây dựng mô hình xã hội học tập tỉnh Sơn La”,

Tỉnh Hội Khuyến học Sơn La.

72. Phạm Thị Hồng Nga (2011), Một số giải pháp phát triển TTHTCĐ trên địa

bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp thành phố, mã số 01X-12/03-2010-2.

73. Nguyễn Văn Nghĩa (2005), Trung tâm học tập cộng đồng - Mô hình lý

tưởng cho xã hội học tập, Báo Nhân dân, số 18278, ra ngày 21/8.

74. Vũ Oanh (2004), Xã hội hóa để xây dựng XHHT, Báo Giáo dục và Thời đại,

ngày 14/9.

75. Nguyễn Ngọc Phú (2007), Bàn về mô hình xã hội học tập ở Việt Nam hiện

nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 22.

76. Nguyễn Ngọc Phú (2009), Đề tài "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Hà

Tây" của Tỉnh Hội Khuyến học Hà Tây.

77. Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

78. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Vai trò của các tổ chức

xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

79. Trần Trung Phương (1993), Cộng đồng hoá giáo dục và giáo dục hoá

cộng đồng, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 36.

80. Võ Tấn Quang (1993), Giáo dục cộng đồng - suy nghĩ từ quan điểm xã hội

hoá, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 36.

81. Ngô Quang Sơn (2003), Tổng quan về xu thế xây dựng và phát triển các

trung tâm học tập cộng đồng bền vững tại một số nước ở khu vực châu Á - Thái

Bình Dương và ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Thông tin Quản lý giáo dục,

Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, số 6.

82. Ngô Quang Sơn (2010), Báo cáo tổng kết Đề tài “Một số giải pháp quản lý

phát triển hệ thống TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ở Việt Nam”,

Đề tài cấp Bộ mã số B2008-29-30TĐ, Hà Nội.

83. Nguyễn Hồng Sơn (2013), Chính sách học tập suốt đời và xây dựng xã hội

học tập ở Việt Nam, Kỷ yếu Diễn đàn chính sách, Hà Nội.

84. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt

động TTHTCĐ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008-2013, Đồng Nai.

Page 196: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

184

85. Sở Giáo dục và Đào tạo - Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo

tổng kết 10 năm hoạt động của TTHTCĐ ở 3 đô thị tỉnh Thanh Hóa và phương

hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2012-2020, Thanh Hóa.

86. Sở Giáo dục và Đào tạo - Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo

tổng kết 10 năm hoạt động của TTHTCĐ các huyện miền núi cao tỉnh Thanh Hóa,

mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện giai đoạn 2013-2020, Thanh Hóa.

87. Nguyễn Viết Sự (2004), Mối quan hệ giữa XHHT và kinh tế tri thức,

Thông tin Khoa học Giáo dục, số 106.

88. Tạ Văn Sỹ (2006), Biện pháp bồi dưỡng kiến thức cho thanh niên nông

thôn của trung tâm học tập cộng đồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học.

89. Hiromi SASAI (2013), Chính sách học tập suốt đời của Nhật Bản - Bối

cảnh, thành tựu và thách thức, Kỷ yếu Diễn đàn chính sách, Hà Nội.

90. Vũ Văn Tảo (2007), Chuyên đề: “Thời đại mới và giáo dục đại học”,

Đề tài: “Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam”, Hà Nội.

91. Vũ Văn Tảo (2008), Chiến lược xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, trong

cuốn: “Một số vấn đề về xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam”, NXB

Giao thông Vận tải, Hà Nội.

92. Vũ Văn Tảo (2001), Vài nét về khái niệm xã hội học tập, Thông tin

Khoa học giáo dục, số 85.

93. Nguyễn Hữu Tiến (2012), Thực trạng mô hình học tập thường xuyên tại

thôn/xóm ở tỉnh Hòa Bình, Đề tài cấp cơ sở, mã số V2011-10,

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

94. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112, phê duyệt Đề án

“Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”.

95. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711, phê duyệt Chiến lược

phát triển giáo dục giai đoạn 2012 - 2020.

96. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89, phê duyệt Đề án Xây dựng

xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020.

97. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 795/QĐ-TTg, ngày 23/5/2013,

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020.

98. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 281/QĐ-TTg, ngày 20/02/2014, phê

duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng

đồng đến năm 2020".

99. Tỉnh ủy Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận 04-

KL/TU, ngày 01/4/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng TTHTCĐ xã

phường, thị trấn, Thái Bình.

Page 197: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

185

100. Trịnh Công Thái (2008), Đề tài:“Thực trạng hoạt động của TTHTCĐ”,

Tỉnh Hội khuyến học Hòa Bình.

101. Bế Trường Thành (2008), Vài ý kiến về hình thức học tập cho người lao

động các dân tộc thiểu số, trong cuốn: “Một số vấn đề về xây dựng mô hình xã hội

học tập ở Việt Nam”, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

102. Trần Đình Thiên (2000), Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát

triển ở Việt Nam, Hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối

với Việt Nam”, Hà Nội, ngày 21-22/6.

103. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2012), Xã hội học tập học tập suốt đời và

các kỹ năng tự học, NXB Dân trí, Hà Nội.

104. Hoàng Tụy (Chủ biên - 2005), Cải cách và chấn hưng giáo dục, NXB

Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

105. Tô Bá Trượng (2000), Mấy nét về trung tâm học tập cộng đồng ở

Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11.

106. Tô Bá Trượng (chủ biên - 2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng và

định hướng phát triển ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

107. Tô Bá Trượng, Thái Xuân Đào (2000), Trung tâm học tập cộng đồng cấp làng

xã, mô hình giáo dục mới ở Việt Nam, Thông tin Khoa học giáo dục, số 78.

108. Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2003.

109. Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Hà Nội, 1986.

110. Lập kế hoạch và quản lý TTHTCĐ, UNESCO-APPEAL, 2002.

111. UNESCO (1995), Báo cáo năm 1995.

112. UNESCO (1996), Khuyến nghị của Hội đồng Quốc tế về giáo dục cho TK

XXI.

113. UNESCO (2001), Báo cáo năm 2001.

114. UNESCO (2005), Báo cáo năm 2005.

115. UNESCO (2008), Báo cáo Bangkok 2008.

116. UNESCO (2005), Báo cáo Giám sát toàn cầu về GDCMN, Giáo dục cho

mọi người yêu cầu khẩn thiết về chất lượng.

117. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực

hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2001-2010 của Ban Thường vụ Tỉnh

ủy Thanh Hóa Khóa XV và 5 năm thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai

đoạn 2005-2010 của Thủ tướng Chính phủ.

118. Viện ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

119. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2001), Giáo dục thường xuyên, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

Page 198: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

186

120. Vụ GDTX - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Báo cáo chuyên đề: “Từng

bước xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng”.

121. Vụ GDTX - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Phát triển trung tâm học tập

cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học suốt đời, đảm bảo bền

vững kết quả chống mù chữ hướng tới xã hội học tập.

122. Vụ GDTX - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hiệp hội Quốc gia các tổ chức

UNESCO Nhật bản (2005), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng.

123. Vụ GDTX - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Sổ tay thành lập và quản lý

TTHTCĐ.

124. Vụ GDTX - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết các năm học: 2008-

2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014.

125. Jin Yang, UIL Hamburg (2010), Tổng quan về việc xây dựng các thành

phố học tập như một chiến lược để thúc đẩy học tập suốt đời, Kỷ yếu Diễn đàn

Việt Nam: Học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập, Hà Nội.

126. Jin Yang, Rika Yorozu, Koeun Lee, (2013), Báo cáo tổng hợp về xây dựng

xã hội học tập ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore, Viện Học tập suốt đời của

UNESCO.

II. Tiến nƣớc ngoài:

127. Jacques Delor (1996), Learning: The Treasure within - UNESCO, Edition

ODILEJACOB.

128. Hutchins R.M (1970), The Learning Society, Hormondswordth: Penguin.

129. Husen.T (1974), The Learning Society, London: Methuen.

130. Schon A.D (1973), Beyond the Stable State. Public and private learning in

a Changing Society. Hormondsworth: Penguin.

131. Teuchi Akitoshi (2014), Kỷ yếu Hội thảo:“Kominkan và các bài học thực

tiễn đối với trung tâm học tập cộng đồng”, TP Hồ Chí Minh.

Page 199: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

187

B DỤC

P RƢ CẦ

Dành cho: - Cán b quản lý D X của ở iáo dục v o tạo, P òn iáo dục

- L n đạo x , u ện v các ban, n n , đo n t ể

- Cán b quản lý C v các / ƣớn dẫn vi n tại C

Để có cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả

quản lý các hoạt động của TTHTCĐ tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, xin

Ông/ Bà trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc

ghi ý kiến vào chỗ trống.

(Những thông tin này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không dùng cho việc đánh giá hay các

mục đích khác)

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông/ Bà.

A D

ực trạn quản lý các oạt đ n của C

Xin Ôn / B c o biết ý kiến đán iá của mìn về t ực trạn côn tác quản

lý các oạt đ n của C ?

Quản lý công tác lập kế hoạch tại

TTHTCĐ

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thườn

g

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực

hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chưa đạt

yêu cầu

1. Tìm hiểu thực tế, thu thập những

thông tin cơ bản về cộng đồng.

2. Đánh giá, phân tích các nhu cầu

học tập của người dân ở cộng đồng.

3. Xác định thứ tự ưu tiên cho các

nhu cầu học tập của người dân tại

cộng đồng.

4. Lập kế hoạch cụ thể cho từng

hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập.

5. Dự kiến nguồn lực để triển khai

các hoạt động (nhân lực, vật lực, tài

lực, tin lực).

Xin Ôn / B c o biết ý kiến đán iá của mìn về t ực trạn quản lý côn

tác tổ c ức t ực iện c o các oạt đ n tại C ?

Quản lý công tác tổ chức thực hiện

các hoạt động của TTHTCĐ

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thườn

g

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá

Trung

bình

Chưa đạt

yêu cầu

1. Bố trí, phân công nhiệm vụ cụ

thể cho những cán bộ cấp dưới để

thực hiện các hoạt động tại

TTHTCĐ.

Phô lôc 1

Page 200: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

188

2. Thống nhất kết quả cần đạt được

với các cán bộ TTHTCĐ đối với

từng hoạt động cụ thể.

3. Huy động nguồn lực để thực

hiện các hoạt động tại TTHTCĐ.

4. Phối kết hợp với các ban, ngành,

đoàn thể tại địa phương trong việc

tổ chức thực hiện các hoạt động tại

TTHTCĐ.

5. Quảng cáo, tuyên truyền, vận

động người dân tham gia các hoạt

động tại TTHTCĐ.

6. Lựa chọn nội dung, hình thức,

địa điểm học tập - sinh hoạt,

phương pháp giảng dạy, phù hợp

theo từng hoạt động của TTHTCĐ.

7. Mời người dân tham gia học tập,

sinh hoạt theo đúng đối tượng, nhu

cầu.

8. Theo dõi, hỗ trợ các cán bộ trung

tâm khi tiến hành các hoạt động tại

TTHTCĐ.

3 Xin Ôn / B c o biết ý kiến đán iá của mìn về t ực trạn quản lý u

đ n n uồn lực tron v n o i c n đồn c o các oạt đ n của C ?

Quản lý công tác huy động nguồn

lực trong và ngoài cộng đồng cho

các hoạt động của TTHTCĐ

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thườn

g

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá

Trung

bình

Chưa đạt

yêu cầu

1. Nghiên cứu khả năng tài trợ,

đóng góp nguồn lực trong và ngoài

cộng đồng.

2. Xác định, phân tích và lựa chọn

phương án tiếp cận hiệu quả với

các nhà tài trợ, các nguồn đóng

góp.

3. Cung cấp thông tin về nội dung

hoạt động cần được tài trợ và đề

nghị mức độ, hình thức đóng góp,

tài trợ theo phương án phù hợp.

4. Duy trì mối quan hệ với các nhà

tài trợ, các nguồn đóng góp.

5. Giải quyết các vấn đề nảy sinh

trong quá trình huy động nguồn

lực.

4. Xin Ông/ bà cho biết ý kiến đán iá của mìn về t ực trạn quản lý t i

c ín , cơ sở vật c ất ở C ?

Quản lý tài chính, cơ sở vật chất

của TTHTCĐ

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thườn

g

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá

Trung

bình

Chưa đạt

yêu cầu

1. Lập báo cáo tài chính định kì

theo quy định.

2. Quản lý ghi chép sổ sách tài

chính, tài sản theo đúng quy định.

3. Quản lý việc thực hiện thu chi

của TTHTCĐ theo quy định hiện

Page 201: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

189

hành.

4. Đưa ra các quy định về bảo quản

và sử dụng cơ sở vật chất, trang

thiết bị, tài liệu của TTHTCĐ.

5. Phát hiện những thiếu sót và

điều chỉnh cần thiết trong quá trình

quản lý tài chính, cơ sở vật chất

của TTHTCĐ.

5. Xin Ôn / B c o biết ý kiến đán iá của mìn về t ực trạn quản lý côn

tác kiểm tra, đán iá các oạt đ n của trun tâm của C ?

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

các hoạt động của TTHTCĐ

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thườn

g

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá

Trung

bình

Chưa đạt

yêu cầu

1. Xác định và xây dựng các tiêu

chí và phương pháp đánh giá các

hoạt động tại TTHTCĐ.

2. Theo dõi và kiểm tra kết quả trực

tiếp sau khi kết thúc các hoạt động

theo kế hoạch đã triển khai của

TTHTCĐ.

3. Kiểm tra, đánh giá giáo án, hồ sơ

giảng dạy của đội ngũ GV/ HDV/

báo cáo viên của TTHTCĐ.

4. Giám sát và phát hiện những

thiếu sót và có điều chỉnh kịp thời,

cần thiết khi thực hiện các hoạt

động tại TTHTCĐ.

5. Đánh giá và phân tích nguyên

nhân thất bại hay thành công trong

việc tổ chức các hoạt động tại

TTHTCĐ.

6. Đánh giá tác động, hiệu quả của

các hoạt động tại trung tâm đối với

đời sống của người dân tại cộng

đồng.

7. Rút ra bài học kinh nghiệm cho

các lần thực hiện hoạt động sau của

TTHTCĐ.

6. Xin Ôn / B c o biết ý kiến của mìn về n ữn n u n n ân l m cản trở

côn tác quản lý của ban l n đạo C ?

Những nguyên nhân Mức độ

Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1.Ban lãnh đạo TTHTCĐ làm công tác

kiêm nhiệm nên thiếu thời gian cho

công tác quản lý TTHTCĐ.

2. Người dân, các ban, ngành, đoàn

thể, tổ chức xã hội... tại địa phương

chưa nhận thức rõ được vị trí và tầm

quan trọng của các hoạt động tại

TTHTCĐ đối với cộng đồng.

3. Hệ thống văn bản pháp quy và cơ

chế chính sách cho TTHTCĐ còn

thiếu, nhiều bất cập và chưa đồng bộ.

Page 202: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

190

4. Ban lãnh đạo TTHTCĐ chưa đủ

năng lực trong công tác quản lý

TTHTCĐ (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ

đạo, kiểm tra – đánh giá).

5. Cơ chế phối kết hợp giữa TTHTCĐ

và các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã

hội tại địa phương chưa hiệu quả và rõ

ràng.

6. Địa phương chưa có nhiều khuyến

khích trong việc nâng cao năng lực cho

đội ngũ quản lý, GV/ HDV/ báo cáo

viên của TTHTCĐ.

ực trạn b má quản lý của run tâm C

1. Thông tin chung về cán bộ quản lý Trung tâm

- Tên Trung tâm học tập cộng đồng

....................................xóm.............................huyện...............................tỉnh ..........

- Họ và tên giám đốc/ phó giám đốc TTHTCĐ:

....................................................................Thâm niên công tác tại TTHCĐ: ......năm.

- Tuổi: ...................Giới tính:......................Dân tộc..................................................

- Chức vụ hiện nay: ............................................ Đơn vị công tác:............................

- Trình độ đào tạo: Trung cấp......... Cao đẳng: ; Đại học:............: Sau đại học:..

2. Xin ông/bà cho biết về cơ cấu tổ chức

- Ban giám đốc Trung tâm:

- Tổ chức hành chính:

- Phòng/tổ chuyên môn:

- ......

3. Xin ông bà cho biết về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên của Trung

tâm

- Ban giám đốc trung tâm:

+ Giám đốc (Tuổi, Trình độ đào tạo, chuyên trách/kiêm nhiệm, Thâm niên quản lý.......):

+ Phó Giám đốc (Tuổi, Trình độ đào tạo, chuyên trách/kiêm nhiệm, Thâm niên quản lý...):

- Giáo viên: (Số lượng, Độ tuổi trung bình, Trình độ đào tạo, Chuyên trách/kiêm nhiệm,

Thâm niên công tác...)

- Hướng dẫn viên: (Số lượng, Độ tuổi trung bình, Trình độ đào tạo, Chuyên trách/kiêm

nhiệm, Thâm niên công tác...)

- Hướng dẫn viên:

III. Các iải p áp p át triển v nân cao iệu quả quản lý C

Theo ông/ bà, mức độ phù hợp và khả thi của các giải pháp quản lý nhằm phát triển và

nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ?

Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Rất

cần

thiết

Cần

thiết

Ít cần

thiết

Không

cần

thiết

Rất

khả

thi

Khả

thi

Ít khả

thi

Không

khả thi

Page 203: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

191

1. Tổ chức tuyên truyền, nâng

cao nhận thức cho người dân và

các ban, ngành, đoàn thể của địa

phương về tầm quan trọng và sứ

mạng của TTHTCĐ.

2. Hoàn thiện bộ máy quản lý và

cơ cấu tổ chức của Trung tâm

đảm bảo thực hiện tốt chức năng

và nhiệm vụ của Trung tâm.

3. Xây dựng các bước tiến hành

xác định nhu cầu học tập của

người dân tại cộng đồng.

4. Xây dựng kế hoạch hoạt động

của TT có nội dung, phương

pháp học tập gắn liền với nhu

cầu phát triển nguồn nhân lực

của địa phương.

5. Tăng cường xây dựng mạng

lưới liên kết, phối hợp để huy

động nguồn lực cho các hoạt

động của TTHTCĐ.

6. Nâng cao hiệu quả công tác

kiểm tra, đánh giá các hoạt động

tại TTHTCĐ.

7. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực

cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo

viên, hướng dẫn viên của

TTHTCĐ.

8. Xây dựng cơ sở vật chất,

trang thiết bị học tập và nguồn

kinh phí hoạt đồng nhằm thực

hiện có hiệu quả các chức năng,

nhiệm vụ của Trung tâm.

B. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Ôn /B c o biết m t số t ôn tin về bản t ân:

1.1. Giới tính: - Nam: - Nữ:

1.2. Dân tộc : - Kinh : - Dân tộc khác:

1.3. Tuổi: - Dưới 30 tuổi: - Từ 30 đến 39 tuổi:

- Từ 40 đến 49 tuổi: - Từ 50 đến 59 tuổi:

- Từ 60 tuổi trở lên:

1.4. Nghề nghiệp:…………………………………………………………………....

1.5. Thâm niên công tác:……………………………năm

1.6. Thâm niên công tác tại TTHTCĐ:……………..năm

1.6. Chức vụ hiện nay: …………………………………………...............................

1.7. Đơn vị công tác:…………………… ………………...………………..………..

1.8. Khu vực hành chính: Xã..............................................Huyện:……….…………

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà!

Page 204: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

192

Ề CƢƠ P Ỏ Ấ Â Ề L P R Ể Â CA CỦA R Â ỌC P C Ồ

- Tên Trung tâm học tập cộng đồng...........xã..............huyện.....................tỉnh .............. - Họ và tên giám đốc/ phó giám đốc TTHTCĐ: ..................công tác tại TTHCĐ: .......năm. - Tuổi: ...............................Giới tính:.............................Dân tộc........................................ - Chức vụ hiện nay: .......................Đơn vị công tác:.......................................................... - Họ và tên người phỏng vấn: ……..... Thời gian phỏng vấn:.....Ngày phỏng vấn:………

ấn đề cần ỏi

t số câu ỏi ợi ý

Cơ cấu tổ c ức của

C

1. Đề nghị Ông/ Bà giới thiệu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ? (Ông/ Bà cung cấp kế hoạch hoạt động, báo cáo định kì kết quả hoạt động và báo cáo tổng kết hằng năm của TTHTCĐ)................................................................................................................. 2. Ông/ Bà làm việc tại TTHTCĐ theo hình thức chuyên trách hay kiêm nhiệm?....................................................................................... - Nếu làm theo hình thức kiêm nhiệm, Ông/ Bà có gặp khó khăn không? Những khó khăn đó là gì?..................................................... 3. Ông/ Bà gặp những thuận lợi và khó khăn gì về nhân sự, sắp xếp nhân sự, chế độ làm việc cho các cán bộ của TTHTCĐ?................. 4. Ông/ Bà có biện pháp gì để khắc phục khó khăn trong sắp xếp, phân công trách nhiệm và chế độ làm việc cho thành viên của TT?....

Lập kế oạc

oạt đ n của

C

1. Ông/ Bà gặp những thuận lợi, khó khăn chung gì trong việc lập kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ?...................................................... 2. Ông/ Bà cho biết quy trình các bước lập kế hoạch cho các hoạt động của trung tâm như thế nào?.......................................................... 3. Khi lập kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ, Ông/ Bà căn cứ vào đâu, vào tiêu chí nào? …..…………………...................................... 4. Ông/ Bà có tìm hiểu thực tế, thu thập những thông tin cơ bản về cộng đồng trước khi lập kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)................................................................................................................ 5. Ông/ Bà có đánh giá, phân tích các nhu cầu học tập để từ đó xác định thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu học tập của người dân tại cộng đồng không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)………………………………...........…………………... 6. Ông/ Bà có sử dụng các phương pháp thu thập thông tin trong việc xác định nhu cầu học tập không? (ví dụ như phương pháp nghiên cứu tài liệu, sử dụng phiếu hỏi, phỏng vấn, quan sát, thảo luận và họp, cùng tham gia và xếp thứ tự ưu tiên) (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)…………………………………………………………………..................................... 7. Ông/ Bà có sử dụng các công cụ, phương pháp phân tích thông tin, xác định nhu cầu có sự tham gia của cộng đồng không? (ví dụ như phương pháp vẽ sơ đồ thôn/ bản, xây dựng sơ đồ hình cây, xây dựng lịch, xây dựng ma trận, sắp xếp thứ tự ưu tiên) (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)………………………..……………….... 8. Ông/ Bà có huy động, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương trong việc xây dựng kế hoạch không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)…………………………………………………………………………………………. 9. Trong quy trình lập kế hoạch cụ thể cho các hoạt động của trung tâm, Ông/ Bà thấy vướng mắc ở những nội dung nào? (xác định mục đích, xác định mục tiêu, quy trình xây dựng kế hoạch, sắp xếp thời gian, địa điểm, phân bổ kinh phí...) - xin nêu cụ thể:................................................................................ ........................................................... 10. Ông/ Bà dự kiến nguồn lực để triển khai cho các hoạt động tại trung tâm mình như thế nào? (về nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực) (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?).................................................................................................... ................. 11. Ông/Bà có được tập huấn hay sử dụng tài liệu hướng dẫn về cách thức lập kế hoạch hoạt động cho TTHTCĐ không? (nếu có thì Ông/ Bà đã áp dụng như thế nào? – nếu không thì vì sao?)....…………………………………………………………………................... 12. Ông/ Bà đã có biện pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý của mình trong công tác lập

Phô lôc 2

Page 205: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

193

kế hoạch hoạt động cho trung tâm?................

3 ổ c ức, c ỉ đạo oạt đ n của C

1. Trong năm qua Ông/ Bà đã tổ chức được những chương trình, hoạt động gì tại trung tâm của mình?.................................................... 2. Ông/ Bà gặp những thuận lợi, khó khăn chung gì trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động diễn ra tại TTHTCĐ? (gợi ý: về kinh nghiệm tổ chức; quản lý; địa điểm tổ chức; vận động học viên tham gia; nội dung học tập; về phương pháp và hình thức học tập; huy động đội ngũ GV/ HDV/ báo cáo viên; phương pháp dạy học người lớn của đội ngũ GV/HDV/ báo cáo viên........................................... 3. Ông/ Bà có bố trí, phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể và thống nhất những kết quả cần đạt được đối với những cán bộ cấp dưới để thực hiện các hoạt động của trung tâm không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)................................ 4. Ông/ Bà có huy động nguồn lực trong và ngoài cộng đồng để thực hiện các hoạt động tại TTHTCĐ không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)........................................................................................................................................ . 5. Trong tổ chức và chỉ đạo các hoạt động của TTHTCĐ, Ông/ Bà có sự phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)........................................................................................................................ .......... 6. Ông/ Bà có quảng cáo, tuyên truyền, vận động người dân tham gia các hoạt động tại TTHTCĐ của mình không? (gợi ý: về nội dung tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, phương pháp tuyên truyền, xây dựng mạng lưới tuyên truyền, về nhận thức của người dân…) (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)................................................................................................................ 7. Việc lựa chọn nội dung, hình thức, địa điểm học tập - sinh hoạt, tại cộng đồng được Ông/ Bà quản lý và lựa chọn như thế nào?.......... 8. Việc mời người dân tham gia học tập, sinh hoạt tại trung tâm theo đúng nhu cầu, đối tượng có được tiến hành thường xuyên không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)....................................... 9. Ông/ Bà có khuyến khích giáo viên sử dụng các phương pháp giảng dạy cho đối tượng người lớn không? (gợi ý một số phương pháp như: phương pháp tổ chức trò chơi, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tranh luận, phương pháp cầm tay chỉ việc, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp học qua trải nghiệm)............................................................... 10. Ông/ Bà có được tập huấn hay sử dụng tài liệu hướng dẫn về cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động cho TTHTCĐ không? (nếu có thì Ông/ Bà đã áp dụng như thế nào? – nếu không thì vì sao?)....………………………………....................................................... 11. Ông/ Bà đã có biện pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý của mình trong công tác tổ chức thực hiện các hoạt động cho trung tâm?......................................................................

4. Huy đ n

n uồn lực trong và n o i c n đồn c o các oạt đ n của C

1. Khi huy động nguồn lực cho các hoạt động của TTHTCĐ, Ông/ Bà gặp những thuận lợi và khó khăn chung gì?.................................. 2. Ở cộng đồng của mình, khi tổ chức các hoạt động, Ông/ Bà thường huy động từ những nguồn nào? (về nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực)? (xin nêu rõ và cụ thể về cách thức huy động như thế nào?).................................................................................................................. 3. Trước khi huy động nguồn lực, Ông/ Bà có nghiên cứu khả năng tài trợ, đóng góp nguồn lực trong và ngoài cộng đồng và xác định, phân tích và lựa chọn phương án tiếp cận hiệu quả với các nhà tài trợ, các nguồn đóng góp không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)......................................................................................... 4. Ông/ Bà có cung cấp những thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả để giúp các nhà tài trợ và nguồn tài trợ hiểu rõ về nội dung tài trợ tại trung tâm không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?).............................................. 5. Ông/ Bà có duy trì thường xuyên và hiệu quả mối quan hệ với các nhà tài trợ và các nguồn đóng góp không? Ông/ bà gặp khó khăn gì trong việc duy trì những mối quan hệ này?............................................................................................................. ............................. 6. Khi gặp những vấn đề nảy sinh trong quá trình huy động nguồn lực, Ông/ Bà đã có những biện pháp hiệu quả nào để giải quyết được những vấn đề đó?.................................................. 7. Ông/ Bà đã có biện pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý của mình trong công tác huy động nguồn lực trong và ngoài cộng đồng cho các hoạt động cho trung tâm?............................................................................................................. .............................

5 uản lý tài chính, cơ sở vật

1. TTHTCĐ của Ông/ Bà được trang bị những cơ sở vật chất, trang thiết bị nào? (Trụ sở làm việc, bàn ghê, bảng, loa, đài…)........................................ 2. Ông/Bà đánh giá thế nào về số lượng, chất lượng của các trang thiết bị? Số lượng và

Page 206: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

194

c ất chất lượng các trang thiết bị có gây khó khăn cho Ông/bà trong quá trình quản lý và sử dụng không? Nếu có đó là những khó khăn gì? (Xin nêu cụ thể)……………………………… 3. Ông/ Bà có thấy cần thiết phải có cán bộ phụ trách về quản lý cơ sở vật chất không? Vì sao?................................................................. 4. Hàng năm TTHTCĐ có lập dự toán kinh phí không? Thường được duyệt khoảng bao nhiêu % của kinh phí dự toán? Nếu thiếu thì trung tâm có biện pháp gì để đảm bảo các hoạt đông?........................................................................................................................ ............ 5. Kinh phí chi cho hoạt động của TTHTCĐ được cung cấp từ những nguồn nào? (nêu cụ thể). Kinh phí đó có được cấp đủ, kịp thời cho các hoạt động của trung tâm không? Nếu không thì vì lý do gì?....................................................................................................... ...... 6. Trung bình mức hỗ trợ kinh phí cho giảng viên/chuyên gia cho 1 buổi dạy khoảng bao nhiêu tiền? Với mức hỗ trợ đó có đảm bảo chất lượng giảng dạy không? Nếu không thì vì sao?......................................................................................................................... ............. 7. Trung bình, mức chi trả phụ cấp kiêm nhiệm cho ban giám đốc của trung tâm là bao nhiêu? Với mức chi trả đó, Ông/ Bà có thấy phù hợp không? Nếu không thì vì sao?......................................................................................... ................................................. 8. Ông/ Bà có năm rõ về quy chế chi tiêu và quyết toán tài chính của TTHTCĐ theo quy định hiện hành không? Đó là những quy định gì? Việc tuân theo các quy định đó có gây khó khăn cho Ông/ Bà khi quản lý tài chính của trung tâm không? Nếu có đó là những khó khăn gì?.......................................................................................................................... ................... 9. Ông/ Bà đã có biện pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý của mình trong quản lý tài chính và cơ sở vật chất cho các hoạt động của trung tâm?...................................................

iếm tra, đán

giá các oạt đ n của

C

1. Ông/ Bà gặp những thuận lợi, khó khăn chung gì trong công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động của TTHTCĐ?............................................................ 2. Khi kiểm tra, đánh giá các hoạt động của TTHTCĐ, Ông/ Bà thường căn cứ vào đâu? (các tiêu chí nào?)………………………………………… 3. Ông/ Bà có xây dựng các yêu cầu, chuẩn kiểm tra và đánh giá các hoạt động trong kế hoạch hoạt động của TT không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)…………………………………………………………..……………………………… 4. Ông/ Bà có thường xuyên kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV/ HDV/ báo cáo viên và việc học tập của học viên không? (nếu có thì Ông/ Bà đã làm như thế nào? – nếu không thì vì sao?)........................................................................................................................ ................. 5. Ông/ Bà làm thế nào để biết được hiệu quả/ tác động của các lớp, hoạt động do TTHTCĐ tổ chức đối với cộng đồng dân cư? …………………… 6. Ông/ Bà có được tập huấn hay sử dụng tài liệu hướng dẫn về cách thức kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động cho TTHTCĐ không? (nếu có thì Ông/ Bà đã áp dụng như thế nào? – nếu không thì vì sao?)....………………………………………............................ 7. Ông/ Bà đã có biện (giải pháp) pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý của mình trong công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của trung tâm?..................................................

7. ề n ị 1. Ông/Bà có những giải pháp, kinh nghiệm quản lý gì (hoặc học tập được những giải pháp, kinh nghiệm quản lý gì) để quản lý TTHTCĐ có hiệu quả hơn?.............................................. 2. Theo Ông/ Bà, trong số những kinh nghiệm, giải pháp mà ông bà đã nêu thì kinh nghiệm, giải pháp nào là quan trọng nhất để quản lý TTHTCĐ có hiệu quả?........................................ 3. Trong những giải pháp mà Ông/ Bà nêu ra, những giải pháp nào có tính cần thiết và khả thi cao?...........................................................

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

Page 207: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

195

PHỤ LỤC 3

PHI RƢ CẦU Ý KI N

(Dành cho giáo viên)

Để xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học của đội ngũ

GV, HDV, BCV tại các trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), xin quý Thầy (Cô) vui

lòng cho cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý quý Thầy (Cô) đánh

dấu X vào ô )

1. Thầy (Cô) cho biết một số thông tin về bản thân:

Họ và tên:………………………………Chức vụ:……………………………..

Giới tính: ………………Nam/Nữ…………………Tuổi:…………..................

Tên trung tâm: …………………………………………………………………

Chuyên môn giảng dạy: ………………………………………………………..

Số năm giảng dạy:……………………………………………………………...

2. Gia đình Thầy (Cô) có trang bị máy tính để phục vụ cho công tác giảng dạy không?

Không Một Nhiều

3. Gia đình Thầy (Cô) có nối mạng để phục vụ cho công tác giảng dạy không? Không

qua ĐT ADSL

4. Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải ứng dụng CNTT trong hoạt động

dạy học của GV ở các TTHTCĐ hiện nay?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết

5. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học của

giáo viên qua các nội dung dưới đây:

TT N i dun đán iá MỨC ỨNG DỤNG

Tốt Khá TB Yếu

1 Ứng dụng CNTT trong công tác quản lí

TTHTCĐ

2 Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy và

học

3 Ứng dụng CNTT để khai thác các tiện ích

trên mạngtại TTHTCĐ

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy (Cô)!

Page 208: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

196

PHỤ LỤC 4

PHI RƢ CẦU Ý KI N

(Dành cho Cán b quản lí)

Để xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý,

dạy và học của đội ngũ cán bộ quản lý và GV, HDV, BCV ; thực trang cơ sở vật chất, thiết

bị công nghệ thông tin tại các trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), xin quý Thầy (Cô)

vui lòng cho cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý quý Thầy (Cô)

đánh dấu X vào ô )

1. Thầy (Cô) cho biết một số thông tin về bản thân:

Họ và tên: …………………………..Chức vụ:………………………………...

Giới tính: ………………Nam/Nữ……………………Tuổi:………..................

Tên trung tâm:………………………………………………………………….

Chuyên môn giảng dạy………………Là giám đốc/phó giám đốc từ năm:.......

2. Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết phải ứng dụng CNTT trong hoạt động

dạy học của giáo viên ở các trung tâm HTCĐ hiện nay?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Không cần thiết

3. Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về mức độ ứng dụng CNTT trong công tác quản

lý, dạy và học của cán bộ quản lý và giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên qua các nội

dung dưới đây:

TT N i dun đán iá MỨC ỨNG DỤNG

Tốt Khá TB Yếu

1 Ứng dụng CNTT trong công tác quản lí

TTHTCĐ

2 Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy và

học

3 Ứng dụng CNTT để khai thác các tiện ích

trên mạngtại TTHTCĐ

Ngoài những nội dung trên, để ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản

lý, dạy và học ở các trung tâm HTCĐ, theo Thầy (Cô) cần có thêm những nội dung quản lí

nào?..........................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

4. Thầy (Cô) cho biết thực trạng trang bị CSVC phục vụ cho việc ứng dụng CNTT tại

TTHTCĐ nơi Thầy (Cô) đang công tác ?

Page 209: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

197

TT Tên thiết bị

Số lượng và chất lượng thiết bị

Số

lượng

Loại A

(tốt)

Loại B

(còn

dùng

được)

Loại C

(kém, không

dùng được)

1 Máy tính

2 Máy in

3 Máy Photocopy

4 Máy chiếu hắt

5 Máy chiếu đa năng

6 Máy chiếu vật thể

7 Máy quét ảnh (Scaner)

8 Máy ảnh kỹ thuật số

9 Máy quay video

10 Đường truyền Internet băng

thông rộng ADSL

11 Tăng âm, loa

12 Phòng máy tính

4. Theo Thầy (Cô) hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT ở trung tâm mình đáp ứng việc ứng dụng

CNTT trong dạy học ở mức độ nào?

Đầy đủ Trung bình Thiếu Rất thiếu

5. Xin Thầy (Cô) cho biết nguồn kinh phí đầu tư trang bị hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT ở

trung tâm Thầy (Cô)?

Nhà nước Xã hội hoá Tư nhân Nhà nước và Xã hội hoá

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy (Cô)!

Page 210: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

198

PHỤ LỤC 5

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 15/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạnh phúc

Thị trấn Đông Triều, ngày 18 tháng 12 năm 2013

C

R Â ỌC P C Ồ Ă

CĂ CỨ P P L

- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ - BGDĐT ngày 24 /3/ 2008 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học

tập cộng đồng (TTHTCĐ) tại xã, phường, thị trấn;

- Căn cứ Kết luận số 413-KL/TU ngày 16/5/2005 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ

Quảng Ninh về xây dựng, củng cố và phát triển TTHTCĐ xã, phường, thị trấn;

- Căn cứ Chỉ thị số 15/2005/CT - UBND ngày 09/8/2005 của Uỷ ban nhân dân tỉnh

Quảng Ninh về về xây dựng, củng cố và phát triển TTHTCĐ xã, phường, thị trấn;

- Căn cứ Công văn số 1957/LS - SVN - SGD&ĐT ngày 5 /12 /2008 của Liên Sở Nội

vụ và Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh về việc hướng dẫn tổ chức, quản lý, cán bộ của

Trung tâm học tập cộng đồng;

- Thực hiện Nghị quyết số 06 NQ/HU ngày 04/8/2010 của Huyện uỷ Đông Triều

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đông Triều lần thứ XXV nhiệm kỳ 2010 - 2015; Nghị

quyết số 10-NQ/HU ngày 16/12/2011 của Huyện uỷ Đông Triều về mục tiêu, nhiệm vụ

công tác năm 2013; Nghị quyết số 137/2011/NQ-HĐND ngày 21/12/2012 của Hội đồng

nhân dân huyện Đông Triều về phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; Quyết định số 91/QĐ-

UBND ngày 10/01/2013 của UBND huyện Đông Triều về việc ban hành kế hoạch chỉ đạo,

điều hành thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2013. Nghị

quyết số 22 /NQ - ĐU Thị trấn Đông Triều ra ngày 10 /01 / 2013 về việc nâng cao chất

lượng hoạt động TTHTCĐ. Nghị quyết số 07/HĐND - UBND Thị trấn Đông Triều ngày

12 /01 /2013 về việc xây dựng, củng cố và phát triển TTHTCĐ Thị trấn Đông Triều.

CĂ CỨ ỰC

ặc điểm tìn ìn :

Thị trấn Đông Triều có tổng diện tích tự nhiên là 1,5 km2 với 4 khu dân cư. Dân số

có 1.263 hộ và 4.909 nhân khẩu. Có trục đường 18A đi qua nối liền từ thủ đô Hà Nội qua

tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hải Dương; thành phố Uông Bí,thành phố Hạ Long… cho đến thành

phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Trục đường thứ 2 là trục 186 nối liền với huyện Kinh

Môn của tỉnh Hải Dương. Địa bàn trong huyện, phía Bắc của thị trấn giáp xã Đức Chính,

Page 211: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

199

phía Đông giáp xã Hưng đạo, phía Nam giáp xã Hồng Phong và phía Tây giáp xã Việt

Dân, xã Thủy An.

Người dân thị trấn Đông Triều đại đa số làm nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ

và mội số ngành nghề phát triển kinh tế khác, tạo nên một tổng thể mô hình phát triển kinh

tế đa dạng.

Đặc biệt với địa bàn thị trấn còn được xác định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn

hóa xã hội, quốc phòng – an ninh của huyện Đông Triều.

Do vậy việc học tập, nâng cao kiến thức dân trí về mọi mặt là một trong những như

cầu bức thiết. Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2005 đến nay thị trấn Đông Triều có

hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu khác cao về học tập của thanh

thiếu niên trong độ tuổi đi học và nhu cầu tự học của mọi tầng lớp nhân dân.Tỷ lệ người đi

học chiếm tổng số dân đạt khá cao ( khoảng 35 đến 40%). Số trẻ em có hoàn cảnh đặt biệt,

khuyết tật cũng đã được quan tâm đảm bảo sự bình đẳng, sự học tập của trẻ em và nhân

dân. Công tác phổ cập giáo dục được tiến hành đúng tiến độ. Thị trấn Đông Triều được

công nhận chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 1999. Phổ cập

giáo dục THCS năm 2003. Công tác xóa mù chữ cho các đối tượng thị trấn đã hoàn thành

năm 1982.

Phong trào `' Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'',xây dựng'' khu phố văn

hóa'' được duy trì có hiệu quả cao.

Từ những đặc điểm tình hình chung trên, thị trấn Đông Triều đã có đủ cơ sở để đáp

ứng nhu cầu về học tập góp phần vào việc xây dựng xã hội học tập.

Tuy vậy việc tiếp cận với kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn

chế…nên nhu cầu học tập cộng đồng ở địa bàn thị trấn Đông Triều là rất cao, đòi hỏi việc

triển khai hoạt động của Trung tâm học tập cộng nhằm thu hút các tầng lớp nhân dân tự

học, nâng cao hiểu biết kiến thức khoa học, kiến thức trong đời sống xã hội để nâng cao

chất lượng cuộc sống là hết sức cần thiết.

Các điều kiện thiết yếu hỗ trợ cho hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng còn

thiếu thốn, hạn hẹp như: nguồn nhân lực còn phải kiêm nhiệm công tác, cơ sở làm việc còn

lồng ghép với khu làm việc của UBND. Nguồn trợ cấp cho hoạt động của Trung tâm còn

chậm, các điều kiện để khai thác mở lớp học, chưa rõ rệt,trình độ chuyên môn, trình độ tin

học của một số cán bộ còn hạn chế. Đặc biệt việc nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của

việc thành lập Trung tâm học tập cộng đồng của một số cán bộ còn chưa đúng mức, chưa

thực sự nhiệt tình với công tác này.

a. Thuận lợi:

Trong những năm qua, công tác củng cố, phát triên TTHTCĐ luôn nhận được sự

quan tâm của Đảng Uỷ, HĐND, UBND thị trấn và sự chỉ đạo sát xao của phòng GD&ĐT.

Page 212: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

200

Các ban ngành đoàn thể trong thị trấn đã có sự phối hợp tốt trong việc chỉ đạo thực hiện

nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ. Hoạt động của TTHTCĐ từng bước đem lại

hiệu quả thiết thực.

Nhận thức của đảng viên, cán bộ và người dân về vai trò của TTHTCĐ đối với việc

phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương và người

dân được nâng cao.

Hệ thống văn bản chỉ đạo từ trung ương đến tỉnh, huyện được thiết lập, chế độ chính

sách cho người tham gia quản lý và cho các TTHTCĐ được quan tâm đã tạo động lực quan

trọng cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm.

Hầu hết các khu phố, đều có nhà văn hoá. Cơ sở vật chất của các trường học được

xây dựng khang trang đã tạo điều kiện quan trọng để TTHTCĐ mở các chuyên đề tới

người dân.

Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển sâu rộng đem lại hiệu quả thiết thực. Sự

nghiệp giáo dục đạo tạo được Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể thực sự

được quan tâm; cơ sở vật chất, bộ mặt trường lớp liên tục được đổi mới; bàn ghế, trang

thiết bị dạỵ học từng bước được cải thiện.

b) Khó khăn:

- Một bộ phận người dân chưa thực sự có nhận thức sâu sắc về vai trò của TTHTCĐ

nên chưa chủ động tham gia các hoạt động học tập.

- Ban giám đốc trung tâm kiêm nhiệm nhiều công việc, chưa thực sự quan tâm đến

nhiệm vụ được giao. Cán bộ thường trực Trung tâm học tập cộng đồng còn hạn chế về

phương pháp dạy học người lớn.

- Cơ sở vật chất của các TTHTCĐ còn khó khăn, thiếu phương tiện, đồ dùng và tài

liệu học tập. Chưa huy động tốt nguồn lực trong cộng đồng hỗ trợ trung tâm. Các điều kiện

để mở các lớp học nghề dài hạn tại địa phương rất khó khăn.

3 ết quả điều tra n u cầu ọc của n ƣời dân tr n địa b n t ị trấn ôn

riều năm 3

* Tổng số người trong độ tuổi lao động (từ 18-60): 1042 người. Trong đó các ngành:

- Công nghiệp: 48 ; Nông nghiệp: 452 người; Dịch vụ: 178 người;

- Công chức, Viên chức: 124 người; Học sinh, sinh viên: 240 người;

* Nhu cầu học về các lĩnh vực:

- Phát triển kinh tế tăng thu nhập: 962 người; Văn hoá-xã hội: 260 người; Chăm sóc

sức khỏe: 426 người.

- Bảo vệ môi trường: 463 người; Chính trị pháp luật: 1063 người; Học nghề ngắn

hạn: 960 người;

Page 213: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

201

C C CÔ C RỌ Â Ờ A ỰC

1. Tăng cường xuống các khu phố tham mưu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nghị

quyết Đảng ủy thị trấn về việc chỉnh trang đô thị, làm đẹp cảnh quan thị trấn Đông Triều.

2. Phối kết hợp với đài truyền thanh khu phố, tích cực tuyên truyền phòng chống dịch

bệnh ở gia súc, gia cầm ngăn chặn việc lây lan sang người.

3. Phối hợp với trạm y tế thị trấn tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm ở các

trường học thộc khu vực thị trấn Đông Triều, giữ gìn sức khỏe trong khi thời tiết đang giao

mùa làm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.

4. Phối hợp với trường có lớp ăn bán trú đảm bảo việc vệ sinh, an toàn thực phẩm

cho học sinh trong những ngày thời tiết nóng bức.

5. Duy trì lớp học bài thể dục dưỡng sinh cho các cụ cao tuổi thị trấn Đông triều,

đang luyện tập tại nhà thi đấu TDTT- UBND thị trấn Đông Triều.

6. Kiểm tra kế hoạch hoạt động TT HTCĐ năm 2013. Thực hiện tốt công tác tổng kết

cuối năm học.

7. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014.

8. Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô thị, áp dụng

khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

9. Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về giữ gìn vệ sinh môi

trường, tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ.

10. Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của trung tâm học tập

cộng đồng.

11. Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học đường.

12. Tuyên truyền trong nhân dân tích cực phòng chống các dịch bệnh, bảo vệ, chăm

sóc cây vụ chiêm.

13. Tiếp tục tham mưu với các cấp đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp dần Trung tâm

học tập cộng đồng hoạt động hiệu quả cao hơn.

14. Tổ chức tốt công tác sơ, tổng kết trung tâm học tập cộng đồng năm 2014.

15. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường công tác trồng cây

đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Ất Mùi.

16. Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong dịp đón

xuân Ất Mùi.

17. Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu chất

gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2015

18. Tuyên truyền đảm bảo sự an toàn, vui vẻ giữ gìn sự bình an cho mọi người dân

các khu phố đón xuân Ất Mùi 2015.

Page 214: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

202

C CỤ Ể

Tháng 01/2014:

S

TT

i dun

ọc tập

ối tƣợn

ọc tập

ố n ƣời

ọc

ời

gian

ọc

iản vi n

ơn vị

ực iện

1 Tuyên truyền bài

viết “ Cộng đồng dân

cư với cái tết của

người nghèo”

Các hội

viên

100 người 01/1

/2014

TT Hội

nông

dân Huyện

Hộ Chữ thập

đỏ+Ban

thông tin xã

2 Kỹ thuật gieo trồng

giống lúa đạt năng

xuất cao QR1, QR2

Các hội

viên

100 người 07/01

/2014

Hội luật

gia

Huyện.

Ban CN HTX +

Phòng NN

huyện

3 Thi vẽ tranh “Vì một

môi trường thân

thiện”

Đoàn

thanhNiên

và học

Sinh.

80 người. 12/01

/2014

Huyện

đoàn

Liên đội

trường THCS,

Trường TH

4 Tuyên truyền biển

đảo

Phụ nữ và

Đoàn thanh

niên.

80 người 21/01

/2014

Trạm y tế

Thị trấn

Đông Triều.

Trường THCS+

Trường Tiểu học

5 Luật đất đai Hội Nông

Dân

150 người 26/01

/2014

Hội CCB. Ban tư pháp xã

Tháng 02-03/2014: S TT

i dun ọc tập

ối tƣợn ọc tập

ố n ƣời ọc

ời ian ọc

iản vi n

ơn vị t ực iện

1 Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất

Ban giám đốc

03 người 10/02/2014

Phó Giám đốc TTHTCĐ

2 Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm. vệ sinh môi trường ở các khu phố

Cửa hàng ăn

60 người.

15/03/2014

Chủ các cửa hàng ăn

Trưởng các khu phố

3 Phòng trừ sâu bệnh và chăm sóc lúa chiêm xuân

HTX nông nghiệp

80 người 25/03/2014

Nguyễn Văn Hưng Khu phố 1 và

khu phố 4

4 Phòng bệnh cho người và vật nuôi

HTX nông nghiệp

30 người 01/03/2014

Nguyễn Văn Hưng Trong toàn

thị trấn

5 Giao lưu thi đấu cầu lông

Câu lạc bộ cầu lông

141 người 12/03/2014

Câu lạc bộ cầu lông

Câu lạc bộ cầu lông

Tháng 04/2014: S TT

i dun ọc tập ối tƣợn ọc tập

ố n ƣời ọc

ời gian ọc

iản vi n ơn vị t ực iện

1 Mở các lớp tuyên truyền pháp luật

Hội người cao tuổi

546

03/4/2014 Trịnh Văn Thêm.

TTHTCĐ Thị trấn

Page 215: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

203

2 Tháng an toàn thực phẩm tổ chức vào ngày16/4/2014.

Các cửa hàng ăn trên địa bànThị trấn Đông Triều

350

16/4/2014 Hoàng Thị Ngọc Trà

Hội phụ nữ

3 Bám sát chương trình xây dựng nông thôn mới để có kế hoạch mở lớp.

HTX nông nghiệp thị trấn

230

20/4/1014 Nguyễn Văn Hưng

HTX nông nghiệp

4 Tiêm phòng văc xin cho gia súc gia cầm

Hội thú y thị trấn 535

25/4/1014 Hội thú y thị trấn

Hội thú y thị trấn

Tháng 05/2014:

S TT

i dun ọc tập ố n ƣời t am ia ời ian ọc tập

ố buổi l n lớp

1

Tổng kết phong trào nuôi lợn nhân đạo.

17lớp=1203h/s

08/5/2014

01

Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Đông Triều.

2

Hội cựu chiến binh dẹp hành lang vỉa hè

24 đội là 124 người

2/5/2014

01

Đ/C: Nguyễn Đình Hà

3 Tuyên truyền KHKT cây trồng vụ mùa ,vụ Đông.

100 người

6/2014

02

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

4 Phòng chống suy dinh dưỡng

40 người

15/6/2014

01

Trạm y tế Thị Trấn ĐT.

Tháng 06/2014:

S

T

T

i dun ọc tập

ối tƣợn

ọc tập

ố n ƣời

ọc

ời ian

ọc

iản

viên

ơn vị

ực iện

1 Tuyên truyền KHKT

cây trồng vụ mùa ,vụ

Đông.

Hội viên 100 người 6/2014 Phòng Nông

nghiệp và

Phát triển

Nông thôn.

Hội nông

dân thị trấn

Đông triều.

2 Tham gia học tập các

Luật của nhà nước

Ban hành.

Các hội

Viên.

300 người. 6/2014 Phối hợp thực

hiện.

Hội người cao

Tuổi

3

Quy trình chăm sóc

giống lúa chất lượng

cao

Xã Viên 70 người 5/6/2014 Cán bộ công

Ty.

HTX dịch vụ

nông nghiệp.

4 Hội nghị tuyên truyền

công tác DS/KHHGĐ

Hội viên

Các khu

phố.

320 người 6/2014 Phòng Dân số

Kế hoạch hóa

gia đình.

Phòng dân số.

Hội Phụ nữ

Thị trấn

Đông Triều.

Page 216: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

204

5 Tham gia quản lý giáo

dục giúp đỡ người lầm

lỗi.

4 khu phố 08 người 6/2014 Công an Thị

trấn Đông

Triều.

Hội CCB Thị

trấn

Đông Triều.

6 Phòng chống suy dinh

dưỡng

Bà mẹ có

thai.

40 6/2014 Trạm y tế Thị

trấn Đông

Triều

Trạm y tế Thị

Trấn Đông Triều.

7 Tầm quan trọng của

VTM A.

Bà mẹ nuôi

con nhỏ.

40 6/2014 Trạm y tế Thị

trấn Đông

Triều .

Trạm y tế Thị

trấn Đông triều.

Tháng 7-8/2014:

S

T

T

i dun ọc tập

ối

tƣợn

ọc tập

n ƣời

ọc

ời

gian

ọc

iản vi n

ơn vị

t ực iện

1 Chuyển giao khoa học

Kỹ thuật phòng trừ Sâu

bệnh. Xã viên

HTX.

75 người

8/2014

Cán bộ

phòng

Nông nghiệp

Và trạm bảo

Vệ thực vật.

HTX

dịch vụ

nông nghiệ

p

2 Tập huấn nghiệp vụ

Công tác hội- luật

ATVS TP.

Hội phụ nữ

Thị Trấn

ĐT.

31 người

7/2014

Hội phụ nữ

Thị trấn Đông

Triều.

Hội Phụ nữ

Thị trấn

Đông Triều

3 Bồi dưỡng kiến thức

khởi sự doanh nghiệp Hội phụ nữ

Thị trấn

ĐT.

45 người

8/2014

Hội phụ nữ

Thị trấn

Đông Triều.

Hội phụ nữ

Thị trấn

Đông

Triều.

4 Tham gia đảm bảo an

ninh trật tự giờ cao

điểm -Tấn công trấn áp

tội phạm. Hội CCB

40 Người

7/2014

Công an Thị

Trấn Đông

Triều.

Hội

CCBThị

Trấn Đông

Triều.

5

Sàng lọc trước sinh

Phụ nữ -

Thanh

niên.

80 người

8/2014

Trạm y tế Thị

trấn Đông

Triều

Trạm y

tế Thị

trấn Đông

Triều.

6 Tập huấn nghiệp vụ

công tác hội và triển

khai thực hiện nghị

quyết Đại hội IV Hội

NCT Việt Nam.

Các hội

Viên.

30

7/2014

Phối hợp

thực

Hiện.

Hội người

cao Tuổi.

Page 217: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

205

Tháng 9-10/2014:

S

T

T

i dun ọc tập

ối tƣợn

ọc tập

ố n ƣời

ọc

ời

gian

ọc

iản vi n

ơn vị

t ực iện

1 Quán triệt nghị quyết

Đại hội hội nông dân

Tỉnh quảng ninh lần

thứ VIII.

Các hội

viên

100 người

9/2014

TT Hội Nông

dân Huyện

Hội Nông

Dân thị trấn

Đông triều.

2 Tuyên truyền luật đất

đai năm 2003

Các hội

viên

100 người

10/2014

Hội Luật gia

Huyện.

Hội nông

Dân thị trấn

Đông triều.

3 Tuyên truyền luật bảo

vệ môi trường.

Đoàn

thanhNiên

và học Sinh.

80 người.

10/2014 Huyện đoàn ĐoànThanh

niên Thị

trấn Đông

Triều.

4

Bình Đẳng giới

Phụ nữ và

Đoàn thanh

Niên.

80 người

10/2014 Trạm y tế

Thị Trấn

ĐT.

Trạm y tế

Thị

Trấn ĐT.

5

An toàn giao thông

dẹp hành lang vỉa hè.

Hội CCB

30 người

9/2014

Hội CCB.

Hội CCB.

6

Truyền thông HIV/

AIDS

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

141 người

9/2014

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

7 Hội nghị hướng dẫn

Cách chăm sóc giống

Lúa QR1.

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

127 người

10/2014

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

Tháng 11-12/2014:

S

TT

i dun ọc tập

ối tƣợn

ọc tập

n ƣời

ọc

ời

gian

ọc

iản vi n

ơn vị

t ực iện

1 Hội nghị tuyên truyền

luật phòng chống

Bạo lực gia đình.

Hội phụ

nữ Thị

trấn ĐT

80 người

11/2014

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

Hội phụ nữ

Thị trấn ĐT

2 Luật an toàn thực

Phẩm

Cơ sở

sản xuất.

40 người

11/2014

Trung tâm

y tế.

Trung tâm

y tế.

3 Tầm quan trọng của

VTM A và phòng

Chống suy dinh

dưỡng.

Bà mẹ có

thai và phụ

nữ nuôi con

60 người

12/2014

Trung tâm

y tế.

Trung tâm

y tế.

4 Phòng chống HIV/

AIDS.

Các khu

Phố.

60 người

12/2014

Trung tâm

y tế.

Trung tâm

y tế.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

Page 218: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

206

UBND HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

THỊ TRẤN Ô R ỀU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đông Triều, ngày 30 tháng 6 năm 2014

BÁO CÁO TÓM TẮT THÀNH TÍCH

Ề NGHỊ B GIÁO DỤC O TẶNG BẰNG KHEN

ơn vị : TRUNG TÂM HỌC T P C ỒNG THỊ TRẤ Ô R ỀU

HUY Ô R ỀU- TỈNH QU NG NINH

Kính gửi: H i đồn i đua - Khen thƣởng các cấp

Ơ LƢỢC ẶC ỂM TÌNH HÌNH :

1. Đặc điểm tình hình:

Trung tâm Học tập cộng đồng thị trấn Đông Triều - Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh

trực thuộc Ủy ban nhân dân thị trấn Đông Triều- Đông Triều- Quảng Ninh.

Địa chỉ trang Web: http://tt tcdttđôn tri u don trieu edu vn

Địa chỉ Email: tt tcd ttđôn tri u dt@don trieu edu vn

Điện thoại: 0949252564 (của đ/c: Đoàn Quang Bộ- Giáo viên biệt phái)

Thị trấn Đông Triều hiện nay có tổng diện tích tự nhiên là 1,5 km2 với 4 khu dân cư. Dân số có

1.263 hộ và 4.909 nhân khẩu. Có trục đường 18A đi qua nối liền từ thủ đô Hà Nội qua tỉnh Bắc

Ninh, tỉnh Hải Dương; thành phố Uông Bí,thành phố Hạ Long… cho đến thành phố Móng Cái tỉnh

Quảng Ninh. Trục đường thứ 2 là trục 186 nối liền với huyện Kinh Môn của tỉnh Hải Dương. Địa

bàn trong huyện, phía Bắc của thị trấn giáp xã Đức Chính, phía Đông giáp xã Hưng đạo, phía Nam

giáp xã Hồng Phong và phía Tây giáp xã Việt Dân, xã Thủy An.

Người dân thị trấn Đông Triều đại đa số làm nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ và mội

số ngành nghề phát triển kinh tế khác, tạo nên một tổng thể mô hình phát triển kinh tế đa dạng.

Đặc biệt với địa bàn thị trấn còn được xác định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã

hội, quốc phòng – an ninh của huyện Đông Triều.

Do vậy việc học tập, nâng cao kiến thức dân trí về mọi mặt là một trong những như cầu

bức thiết. Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2005 đến nay thị trấn Đông Triều có hệ thống

giáo dục tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu khác cao về học tập của thanh thiếu niên trong độ

tuổi đi học và nhu cầu tự học của mọi tầng lớp nhân dân.Tỷ lệ người đi học chiếm tổng số dân đạt

khá cao ( khoảng 35 đến 40%). Số trẻ em có hoàn cảnh đặt biệt, khuyết tật cũng đã được quan tâm

đảm bảo sự bình đẳng, sự học tập của trẻ em và nhân dân. Công tác phổ cập giáo dục được tiến

hành đúng tiến độ. Thị trấn Đông Triều được công nhận chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu

học đúng độ tuổi năm 1999. Phổ cập giáo dục THCS năm 2003. Công tác xóa mù chữ cho các đối

tượng thị trấn đã hoàn thành năm 1982.

Phong trào `’ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa’’,xây dựng’’ khu phố văn

hóa’’ được duy trì có hiệu quả cao.

Page 219: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

207

Từ những đặc điểm tình hình chung trên, thị trấn Đông Triều đã có đủ cơ sở để đáp ứng

nhu cầu về học tập góp phần vào việc xây dựng xã hội học tập.

Tuy vậy việc tiếp cận với kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế…nên

nhu cầu học tập cộng đồng ở địa bàn thị trấn Đông Triều là rất cao, đòi hỏi việc triển khai hoạt

động của Trung tâm học tập cộng nhằm thu hút các tầng lớp nhân dân tự học, nâng cao hiểu biết

kiến thức khoa học, kiến thức trong đời sống xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống là hết sức

cần thiết.

Các điều kiện thiết yếu hỗ trợ cho hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng còn thiếu

thốn, hạn hẹp như: nguồn nhân lực còn phải kiêm nhiệm công tác, cơ sở làm việc còn lồng ghép

với khu làm việc của UBND. Nguồn trợ cấp cho hoạt động của Trung tâm còn chậm, các điều kiện

để khai thác mở lớp học, chưa rõ rệt,trình độ chuyên môn, trình độ tin học của một số cán bộ còn

hạn chế. Đặc biệt việc nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thành lập Trung tâm học tập

cộng đồng của một số cán bộ còn chưa đúng mức, chưa thực sự nhiệt tình với công tác này.

* Thuận lợi:

+ Đảng uỷ, HĐND, UBND đã thường xuyên quan tâm và chỉ đạo sát sao các hoạt động của

Trung tâm học tập cộng đồng.

Trong những năm qua, công tác củng cố, phát triên TTHTCĐ luôn nhận được sự quan tâm

của Đảng Uỷ, HĐND, UBND thị trấn và sự chỉ đạo sát xao của phòng GD&ĐT. Các ban ngành

đoàn thể trong thị trấn đã có sự phối hợp tốt trong việc chỉ đạo thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt

động của TTHTCĐ. Hoạt động của TTHTCĐ từng bước đem lại hiệu quả thiết thực.

Nhận thức của đảng viên, cán bộ và người dân về vai trò của TTHTCĐ đối với việc phát

triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương và người dân được

nâng cao.

Hệ thống văn bản chỉ đạo từ trung ương đến tỉnh, huyện được thiết lập, chế độ chính sách

cho người tham gia quản lý và cho các TTHTCĐ được quan tâm đã tạo động lực quan trọng cho

việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm.

Hầu hết các khu phố, đều có nhà văn hoá. Cơ sở vật chất của các trường học được xây

dựng khang trang đã tạo điều kiện quan trọng để TTHTCĐ mở các chuyên đề tới người dân.

Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển sâu rộng đem lại hiệu quả thiết thực. Sự nghiệp

giáo dục đạo tạo được Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể thực sự được quan tâm; cơ

sở vật chất, bộ mặt trường lớp liên tục được đổi mới; bàn ghế, trang thiết bị dạỵ học từng bước

được cải thiện.

* Khó khăn:

- Một bộ phận người dân chưa thực sự có nhận thức sâu sắc về vai trò của TTHTCĐ nên

chưa chủ động tham gia các hoạt động học tập.

- Ban giám đốc trung tâm kiêm nhiệm nhiều công việc, chưa thực sự quan tâm đến nhiệm

vụ được giao. Cán bộ thường trực Trung tâm học tập cộng đồng còn hạn chế về phương pháp dạy

học người lớn.

- Cơ sở vật chất của các TTHTCĐ còn khó khăn, thiếu phương tiện, đồ dùng và tài liệu học

tập. Chưa huy động tốt nguồn lực trong cộng đồng hỗ trợ trung tâm. Các điều kiện để mở các lớp

học nghề dài hạn tại địa phương rất khó khăn.

Page 220: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

208

2. Chức năng, nhiệm vụ được giao:

Căn cứ vào kế hoạch thực hiện đề án “ Xây dựng TT HTCĐ” PGD&ĐT năm 2012 – 2013

và đề án “xây dựng xã hội học tập” của UBND thị trấn Đông Triều từ 2011- 2015 và tầm nhìn đến

2020.

Nhằm đưa hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng vào nề nếp có hiệu quả UBND Thị

trấn Đông Triều đề ra chức năng và nhiệm vụ hoạt động của trung tâm gồm các mục tiêu sau:

A. Chức năng và nhiệm vụ :

* Trung tâm học tập cộng đồng Thị trấn Đông Triều là một tổ chức học tập sinh hoạt văn

hoá của cộng đồng, vì cộng đồng

- Trên cơ sở tự nguyện tốt và những ai có nhu cầu học tập, tư vấn đều được trung tâm tiếp

nhận.

- Mục tiêu của trung tâm là không ngừng nâng cao dân trí phục vụ cho sự nghiệp phát triển

kinh tế, văn hoá giáo dục của thị trấn.

* Chức năng của trung tâm là giáo dục nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng cuộc sống

của cộng đồng.

Tổ chức các chương trình khác nhau như:

- Mở lớp học xoá mù chữ, mở các lớp bổ túc văn hoá tiểu học, THCS.

- Tư vấn giáo dục pháp luật cung cấp thông tin theo nhu cầu của cộng đồng đặt ra nhằm

phát triển cộng đồng.

- Tổ chức các hoạt động sinh hoạt văn hóa, TDTT, vui chơi giải trí cho cộng đồng, điều

phối các hoạt động học tập theo một chương trình thống nhất và có hệ thống

* Nhiệm vụ của trung tâm là tổ chức giáo dục đa chức năng nằm ngoài hệ thống chính quy

, là nơi cung cấp tài liệu, sách cho cộng đồng. Mở các lớp tập huấn chuyên đề về sức khoẻ , dinh

dưỡng, phổ biến kinh nghiệm làm kinh tế gia đình, thời sự, chính sách pháp luật của Nhà nước và

những quy định của địa phương

- Thông qua hệ thống báo cáo viên, triển lãm văn hoá, văn nghệ TDTT là nơi cung cấp tạo

cơ hội hoạt động suốt đời cho mỗi người trong cộng đồng.

Cùng đồng thời thông qua hoạt động của trung tâm có nhiệm vụ dự báo tư vấn xu thế phát

triển tương lai của cộng đồng. Điều phối các hoạt động học tập của các tổ chức đoàn thể theo một

chương trình thống nhất, hiệu quả.

II- NHỮ ÍC Ã T TRONG THỜI GIAN HO NG:

§Õn nay TTHTC§ thị trấn Đông Triều ®· kh¾c phục ®îc nơi thường trực của TTHTCĐ.

TTHTC§ ®· thµnh lËp ®îc c¸c tæ chuyªn m«n, nghiÖp vô. Trung t©m thµnh lËp ®îc tæ gi¶ng viªn

chuyªn ®Ò. Trung t©m x©y dùng ®îc 4 CLBPTC§ khu, víi 24 nhãm thµnh viªn vµ 540 ngêi tham

gia. Trung t©m cã trô së lµm viÖc riªng, ®· cã m¸y tÝnh, trong n¨m trung t©m ®· më vµ phèi kÕt hîp

víi c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ më ®îc : 38 chuyªn ®Ò thuéc 5 lÜnh vùc. Ph¸t triÓn kinh tÕ t¨ng thu

nhËp, V¨n ho¸ - X· héi, Ch¨m sãc søc khoÎ, B¶o vÖ m«i trêng, ChÝnh trÞ ph¸p luËt,khoa học kỹ

thuật cã :

+ Tư vấn pháp luật : 09 lớp số người học là : 755 người

+ Lớp khoa học kỹ thuật là : 03 lớp số người tham gia là: 126 người

+ Lớp tư vấn khác : 10 lớp số người học là 1057 người

+ Tổng số lớp là 22 lớp

+ Tổng số lượt người là 1938 người

Ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động Ban giám đốc Trung tâm đã phân công nhiệm vụ cụ

thể cho từng thành viên và thường xuyên tham mưu với lãnh đạo địa phương về công tác xây dựng

xã hội học tập để nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài tại địa phương. Đồng thời đã tổ chức tốt

Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời Năm học 2012-2013 với chủ đề "HỌC ĐỂ TRỞ THÀNH

NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT" và Năm học 2013- 2014 với chủ đề: “HỌC ĐỂ CÓ NGHỀ NGHIỆP

VÀ LAO ĐỘNG NGÀY CÀNG HIỆU QUẢ" trước sự tham gia, hưởng ứng của trên hai trăm cán

bộ, nhân dân đại diện cho các tầng lớp nhân dân trong thị trấn.

Page 221: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

209

Ban giám đốc đã xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, chi tiết trong từng quý, từng tháng

theo Nghị quyết của Đảng ủy và chỉ đạo của UBND thị trấn. Thường xuyên tổ chức các buổi họp

giao ban để triển khai kế hoạch cũng như để nắm bắt tình hình và điều chỉnh cho phù hợp với thực

tế của địa phương. Đặc biệt bám sát kế hoạch Nghị quyết 01 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về “Xây

dựng xã hội học tập”. Tổ chức sơ tổng kết nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm và động viên, khen

thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch đề ra.

Đã xây dựng đội ngũ cộng tác viên của trung tâm là những cán bộ hiện đang công tác tại

địa phương hoặc cán bộ đã nghỉ hưu nhưng có có ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ, có sức

khoẻ và hiểu biết sâu rộng về từng vấn đề cụ thể...

Ban giám đốc trung tâm đã thường xuyên phối kết hợp với các Ban ngành, đoàn thể và các

trường học, đặc biệt ban văn hóa, Hội Khuyến học của thị trấn và lãnh đạo các khu phố để tuyên

truyền, vận động và nắm bắt nhu cầu học tập, nâng cao trình độ của người dân. Đồng thời tạo điều

kiện tốt nhất cho các đoàn thể để nâng cao chất lượng hoạt động của họ.

Đã phân công cán bộ thường trực tại trung tâm kịp thời tư vấn cho người dân những vấn đề

cần thiết. Đặc biệt đã khai thác những thông tin hữu ích trên mạng Internet để đáp ứng nhu cầu

nâng cao hiểu biết cho cộng đồng. Cụ thể như:

- Hướng dẫn bảo vệ sức khỏe cho mọi lứa tuổi như hướng dẫn tập thể dục dưỡng sinh, song

quyền quạt, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, phương pháp phòng tránh các loại bệnh thường gặp theo

mùa, theo lứa tuổi, các biện pháp nâng cao chất lượng dân số...

- Các văn bản về pháp luật gắn trực tiếp tới đời sống dân sinh như: Dự thảo sửa đổi Hiến

pháp 1992, Luật đất đai sửa đổi, Bộ luật dân sự, Hôn nhân và gia đình, môi trường, giao thông, chế

định Thừa phát lại ...

- Kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao công nghệ.... như kỹ thuật trồng rau mầm,

rau sạch, cây cà chua bi, hoa ly, chăn nuôi lợn thịt, cá rô phi đơn tính ...

- Một số kỹ năng cần thiết phục vụ cho nâng cao chất lượng công tác của cán bộ, công

chức... Ví dụ theo đề nghị của cán bộ 1 số khu phố Trung tâm đã khai thác trên mạng để có đủ kiến

thức, tài liệu phục vụ cho việc soạn, giảng bài về kỹ năng tổ chức các cuộc họp; kỹ năng trình bày,

nói chuyện hiệu quả, kỹ năng sử dụng, khai thác máy vi tính, kỹ năng tổ chức sinh hoạt hè cho

thanh thiếu niên ở các khu dân cư....

- Đã tham gia bồi dưỡng cho các đồng chí giáo viên biệt phái của các Trung tâm học tập

cộng đồng trung toàn tỉnh theo yêu cầu của Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Quảng Ninh. Thường

xuyên trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp khi họ cần qua hộp thư của Trung tâm.

Đồng thời kết hợp với Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ Văn nghệ, thể dục thể thao, cờ tướng,

dưỡng sinh, câu lạc bộ gia đình hạnh phúc... ở các khu phố để bàn bạc, tìm ra các biện pháp nâng

cao chất lượng hoạt động nhằm duy trì bản sắc, tinh hoa văn hóa...

Kết quả hoạt đ ng của run tâm C từ năm đến hết t án 5 năm :

TT N i dung bồi dƣỡng, học tập

Số lớp Số lƣợt n ƣời tham gia

2012 2013

2014

(5

tháng)

2012 2013

2014

(5

tháng)

1 Tập huấn kiến thức dạy khoa

học kỹ thuật phát triển kinh tế

3 375

2 Đào tạo nghề 1 50

3 Tuyên truyền các Nghị quyết,

kết luận của Trung ương, của

tỉnh, các ngày lễ lớn

11 4 1.105

4 Học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh

3 4 708 879

Page 222: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

210

5 Tuyên truyền về phát triển kinh

tế

6 Tuyên truyền về chăm sóc, bảo

vệ sức khoẻ, kỹ năng sống

4 5 4 659 834 968

7 Tuyên truyền, bảo vệ môi

trường, khí hậu

2 3 282 618

8 Tuyên truyền về Y tế, vệ sinh an

toàn thực phẩm

3 6 1.124 546

9 Xây dựng xã hội học tập 3 5 295 781

10 Xây dựng nông thôn mới 1 120

11 Phòng chống HIV/AIDS, tệ nạn

xã hội

8 11 318 6.000

12 Kiến thức tin học, ngoại ngữ 2 102

13 Dân số, gia đình, chăm sóc giáo

dục và bảo vệ trẻ em

2 5 302 720

14 Xoá đói giảm nghèo

15 An ninh, quốc phòng, biên giới,

hải đảo

2 6 246 6.237

16 Lớp học xoá mù chữ, phụ đạo,

học âm nhạc, hội hoạ…

1 40

17 An toàn giao thông 4 5 590 4.562

18 Thể dục, thể thao 4 1 1.187 120

19 Công tác Hội, công tác cộng

đồng

10 2 4 854 320 596

20 Chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi

2 4 2 450 720 110

21 Tuyên truyền về văn hoá, xã hội 3 6 4 352 .910 2.009

22 Tập huấn nghiệp vụ: Du lịch, hành chính

1 55

23 Các lớp khác 1 4 5 135 700 1.325

Tổng cộng 38 66 53 4735 14.857 18.116

Ngoài ra trung tâm đã phát huy được tác dụng của các trang thiết bị hiện có để nâng

cao chất lượng hoạt động, đặc biệt là phát huy hiệu quả hoạt động của các nhà văn hoá các

khu phố. Đã xây dựng hệ thống bảng, biểu hoạt động, hệ thống hồ sơ sổ sách phục vụ cho

hoạt động của Trung tâm. Đã thành lập được trang Web của Trung tâm với các thông tin

cần thiết như: Thông tin về nhân sự, về danh sách học viên, về sự phối kết hợp với các ban,

ngành... cập nhật các tin bài, ảnh của các hoạt động có ý nghĩa của thị trấn như: Ủng hộ

xóa đói, giảm nghèo; Tết vì người nghèo, hiến máu nhân đạo, các nét đẹp truyền thống

trong sinh hoạt cộng đồng ... Đã tạo được clip giới thiệu các hoạt động nổi bật của Trung

tâm; lưu các văn bản chỉ đạo, các quy định của các cấp từ Trung ương đến địa phương về

hoạt động của Trung tâm như chủ trương, phương thức hoạt động, chế độ chính sách,

hướng dẫn chi tiêu...

Trung tâm đã phát huy hiệu quả tối đa nguồn ngân sách được cấp phát và tranh thủ

xã hội hoá để nâng nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt động của trung tâm. Việc thu, chi

được tiến hành theo đúng Luật ngân sách, đúng hướng dẫn của Sở Giáo dục và sự điều

hành, kiểm tra, giám sát của UBND thị trấn Mạo Khê.

Trong quá trình điều hành hoạt động Ban giám đốc đã rất chú ý xây dựng khối

đoàn kết nội bộ, ý thức tự học, tự rèn để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.

Page 223: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

211

III- CÁC HÌNH THỨC E ƢỞ Ã ƢỢC GHI NH N.

ăm Hình t ức khen

t ƣởn

ố u ết địn , n , t án năm côn

n ận; Cơ quan ban n qu ết địn

2013 Giấy khen QĐ số 906/QĐ-UBND, ngày 12/7/2013 của

UBND huyện Đông Triều.

2013 Giấy khen QĐ số 888/QĐ-UBND, ngày 10/7/2013 của

UBND huyện Đông Triều.

IV. K T LU N:

Tuy còn nhiều khó khăn như: Thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất, nguồn kinh phí đầu

tư và năng lực cán bộ của trung tâm còn hạn chế. Song cán bộ giáo viên của Trung tâm

HTCĐ thị trấn Đông Triều đã duy trì tốt các nền nếp, khắc phục khó khăn, phát huy truyền

thống hiếu học, truyền thống cách mạng của địa phương và thành tích đã đạt được trong

những năm trước, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu nhiệm vụ được giao hàng năm.

Trung tâm Học tập cộng đồng thị trấn Đông Triều báo cáo thành tích đề nghị hội

đồng thi đua khen thưởng huyện Đông Triều, Hội đồng thi đua khen thưởng tỉnh Quảng

Ninh xét trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục- Đào tạo tặng Bằng khen cho Trung tâm, để động

viên phong trào thi đua yêu nước của Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều ngày càng phát

triển hơn.

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xin trân trọng cảm ơn!

XÁC NH N CỦA PHÒNG GD-

HUY Ô R ỀU

RƢỞNG PHÒNG

Lưu Xuân Giới

XÁC NH N CỦA UBND

HUY Ô R ỀU

K.T CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Trần văn Vinh

XÁC NH N CỦA UBND TỈNH QU NG NINH

XÁC NH N CỦA UBND

THỊ TRẤ Ô R ỀU

CHỦ TỊCH

/ BA ỐC

ỐC

Page 224: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

212

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 01 /KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 01 tháng 1 năm 2014

C THÁNG 1/2014

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Đông Triều;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động tháng 1/2014 cụ

thể như sau:

ục đíc , u cầu - Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường

công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong dịp đón

xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu chất

gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2014.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động chào

mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn trong

tháng

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi.

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo).

ối tƣợn t am ia - Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TTHTCĐ thị trấn Đông

Triều.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức - Thời gian thực hiện: Từ 01/01/2014 - 31/01/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông Triều, Trạm

y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện - Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng1 năm học

2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều, nắm được,

tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

Page 225: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

213

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đạt

kết quả tốt.

- Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 1 năm học 2013-2014. Đề nghị các

cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức - TT HTCĐ thị trấn Đông Triều.

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 02 /KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 01 tháng 2 năm 2014

C THÁNG 2/2014

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Đông Triều;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng2/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường

công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động chào

mừng các ngày lễ lớn trong tháng 02.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn

trong tháng

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

Page 226: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

214

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TTHTCĐ thị trấn Đông

Triều.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 01/02/2014 - 28/02/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông Triều, Trạm

y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng02 năm học

2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều, nắm được,

tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đạt

kết quả tốt.

- Kế hoạch tổ chức tổng kết dự kiến vào ngày 20/02/2014

- Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 02 năm học 2013-2014. Đề nghị các

cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Đông Triều.

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

Page 227: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

215

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 03 /KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 01 tháng 3 năm 2014

C THÁNG 03/2014

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khaỏ sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Đông Triều;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động tháng 3/2014 cụ

thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường

công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động chào

mừng các ngày lễ lớn trong tháng 03.như ngày 8/03/2014, ngày 26/03/2014

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn trong

tháng.

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TTHTCĐ thị trấn Đông

Triều.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

Page 228: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

216

- Thời gian thực hiện: Từ 01/03/2014 - 31/03/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông Triều, Trạm

y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 03 năm học

2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều, nắm được,

tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đạt

kết quả tốt.

- Lực lượng phối kết hợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn. Toàn

bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 03 năm học 2013-2014. Đề nghị các

cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Đông Triều

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 04 /KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 01 tháng 4 năm 2014

C THÁNG 4/2014

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khaỏ sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Đông Triều;

Page 229: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

217

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động tháng 4/2014 cụ

thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục công tác bảo vệ môi trường đô thị.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động chào

mừng các ngày lễ lớn trong tháng 04.như ngày 30/4/2014, ngày 1/5/2014

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn trong

tháng

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TTHTCĐ thị trấn Đông

Triều.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 01/4/2014 – 30/4/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông Triều, Trạm

y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 04 năm học

2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều, nắm được,

tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đạt

kết quả tốt.

- Lực lượng phối kết hợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn. Toàn

bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

Page 230: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

218

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 04 năm học 2013-2014. Đề nghị các

cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Đông Triều.

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận:

- TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ô R Ề

Số: 05 /KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Đông Triều, ngày 01 tháng 5 năm 2014

C THÁNG 5/2014

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khaỏ sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Đông Triều;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Đông Triều xây dựng kế hoạch hoạt động tháng 5/2014 cụ

thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường

công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động chào

mừng các ngày lễ lớn trong tháng 5.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn trong tháng

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TT HTCĐ TT Đông Triều.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

Page 231: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

219

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 01/5/2014 - 31/5/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa của 04 khu phố và hội trường UBND TT Đông Triều,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

ế oạc t án 5/ :

S

TT

i dun c u n

đề

ời

gian

lớp

Lƣợt

n ƣời

tham

gia

ịa

điểm

ơn vị

p ối ợp

ổn

kinh

phí

uồn

kinh

phí

1 Luật đất đai

sửa đổi

15/5/2014

01

180 TTHTCĐ TTHTCĐ

2 Điều lệ hội nông

dân Việt Nam

20/5/2014

01

50

UBND TTHTCĐ TTHTCĐ

3 Tuyên truyền pháp

luật an toàn giao

thông

12/5/2014

01

120

Hội

trường

UBND

Tư pháp-

trường

T HCS

thị trấn

400đ UBND

4 Tuyên truyền phòng

chống suy dinh

dưỡng- vitamin A

22/5/2014

01

60

Nhà văn

hoá

khu

phố 2

Trạm

y tế thị

trấn Đông

Triều

1,5

triệu

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 5 năm học

2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Đông Triều, nắm được,

tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đạt

kết quả tốt.

- Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 04 khu phố trên địa bàn.

Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Đông Triều.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 5 năm học 2013-2014. Đề nghị các

cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Đông Triều.

- UBND TT Đông Triều.

- Xã hội hóa.

ơi n ận:

- TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ô R Ề

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Xuân Hoà

Page 232: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

220

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 15/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 24 tháng 12 năm 2013

C C

R Â ỌC P C Ồ Ă

ục đíc tổn quát

1. Phối hợp với các ban, ngành chức năng để mở các lớp học, tập huấn chương trình

liên quan đến các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội và giáo dục của địa

phương.

2. Làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài ở các khu hành chính (đặc biệt là các khu

chưa đạt khu văn hóa cấp huyện) nhằm đẩy mạnh phong trào học tập trong toàn dân, từ đó

xây dựng "xã hội học tập" của thị trấn.

3.Tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách vở, tài liệu, đầu tư các

trang thiết bị hiện đại như máy tính, nối mạng Internet… để phục vụ cho chất lượng hoạt

động của TT HTCĐ.

4. Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách theo yêu cầu.

5. Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được cấp và tài trợ.

P ƣơn ƣớn

T

T

Tên công

việc ết quả mon muốn uồn lực

1

Phổ biến

Pháp luật ,

pháp lệnh

cho nhân

dân trong

thị trấn.

* Phổ biến và vận động người dân thực hiện

Pháp luật (Phòng chống bạo lực gia đình) cho

toàn bộ nhân dân trong thị trấn (tháng 1).

Cán bộ TT HTCĐ

thị trấn Mạo Khê.

* Triển khai nghị quyết IX khóa X của TW

Đảng Cộng Sản Việt Nam cho toàn bộ Đảng

viên trong thị trấn (tháng 4).

Ban thường vụ Đảng

ủy thị trấn Mạo Khê.

* Pháp luật về quyền bình đẳng cho giới phụ

nữ trong thị trấn (tháng 5,10).

Cán bộ hội phụ nữ

huyện + thị trấn Mạo

Khê.

* Luật nghĩa vụ quân sự cho lực lượng thanh

niên, bảo vệ dân phố, quân nhân dự bị (tháng

6).

Cán bộ quân sự thị

trấn.

* Phổ biến Pháp luật về phòng chống ma túy

và các tệ nạn xã hội (tháng 5,6,7).

Công an thị trấn

Mạo Khê trung tâm

tỉnh Quảng Ninh.

* Hưởng ứng "tuần lễ giáo dục cho mọi

người"trong phụ huynh, học sinh của các

trường học trong thị trấn Mạo Khê (tháng 4)

Ban giám hiệu các

trường.

PHỤ LỤC 6

Page 233: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

221

* Pháp lệnh về thu hồi đất cho dự án mở rộng

tuyến đường sắt Phả Lại - Hạ Long. Và băng

tải vận chuyển than Mạo Khê (tháng

5,6,7,8,9,10).

Ban giải phóng mặt

bằng huyện Đông

Triều + Cán bộ địa

chính Mạo Khê.

* Công tác hòa giải trong cộng đồng dân cư Sở tư pháp Quảng

Ninh

2

Tập huấn

công tác vệ

sinh an

toàn thực

phẩm cho

các hộ kinh

doanh và

nhân dân

của Mạo

Khê.

Tập huấn cho toàn bộ cộng tác viên của các

khu hành chính, các trường học, ban quản lý

chợ Mạo Khê và các hộ kinh doanh buôn bán

hàng ăn của thị trấn (tháng 1,4).

Y tế thị trấn, y tế

huyện Đông triều.

3

Tập huấn

công tác

phòng,

chống dịch

bệnh cho

người,

động vật.

Tập huấn cho các cộng tác viên y tế cảu 24

khu hành chính và các trường học trong thị

trấn về công tác phòng, chống dịch bệnh cho

người, động vật: như bệnh tai xanh, lở mồm

long móng ở động vật, bệnh tiêu chảy cấp,

cúm A, sốt xuất huyết ở người… (tháng

4,5,6).

Y tế huyện, thị trấn.

4

Tập huấn

công tác

khuyến

nông cho

cán bộ.

Tập huấn kỹ thuật trồng hoa, nho mỹ và một

số loại cây trồng cho năng suất cao trên địa

bàn thị trấn, cho cán bộ, đội, tổ sản xuất nông

nghiệp (tháng 2,3,4,5,6,7).

Khuyến nông tỉnh,

huyện.

5

Tập huấn

công tác

chữ thập đỏ

cho BCH

chi hội,

CTĐ các

khu hành

chính.

* Tập huấn công tác hội cho BCH chi hội

CTĐ (tháng 5,6).

* Tập huấn cấp cứu các tai nạn giao thông

đường bộ cho các khu hành chính các trường

học (tháng 8,9).

Hội CTĐ thị trấn,

công an và y tế.

6

Tập huấn

công tác

dân số và

sinh đẻ có

kế hoạch

cho cộng

tác viên

dân số của

24 khu

hành chính

và các

trường học.

Tập huấn, tuyên truyền tới cộng tác viên dân

số về công tác sinh đẻ có kế hoạch và sức

khỏe sinh sản vị thành niên cho nhân dân đặc

biệt là học sinh THCS và THPT của thị trấn

(tháng 3, 8).

Ban dân số huyện,

thị trấn.

7 Tập huấn Tập huấn thể dục dưỡng sinh "Thái cực Hội người cao tuổi

Page 234: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

222

công tác

hoạt động

chi hội

người cao

tuổi của thị

trấn.

trường sinh đạo" và phương pháp cấp cứu

một số bệnh thường gặp với người cao tuổi

của thị trấn (tháng 5,10).

huyện, thị trấn. Cán

bộ TT HTCĐ thị

trấn Mạo Khê.

8

Giáo dục

truyền

thống cho

nhân dân

thị trấn

Mạo Khê.

Tuyên truyền giáo dục truyền thống cho nhân

dân qua cuốn "Lịch sử Đảng bộ và nhân thị

trấn Mạo Khê giai đoạn 1929-2005".

Đợt 1: Trong Đảng bộ.

Đợt 2: Trong nhân dân. (Tháng 6, 12).

BCH Đảng ủy + ban

chi ủy các khu hành

chính và cá nhà

trường....

9

Tập huấn

công tác

phụ nữ cho

BCH chi

hội phụ nữ

của thị trấn.

Xây dựng gia đình văn hóa. khu phố bình yên.

câu lạc bộ hạnh phúc, đồng cảm, phụ nữ giúp

nhau xóa đói giảm nghèo... cho BCH chi hội

phụ nữ trong thị trấn (tháng 7, 12).

Phụ nữ huyện. thị

trấn

10

Tập huấn

công tác

khuyến học

- Khuyến

tài trong thị

trấn.

* Tập huấn chỉ đạo thực tập sư phạm về công

tác xã hội tại các khu hành chính

* Bình sét và nhân các điển hình tiên tiến về

công tác khuyến học, khuyến tài trong các

khu hành chính, các dòng họ và trong từng

gia đình (tháng 3, 8).

Cán bộ TT HTCĐ và

LĐ UBND thị trấn

Mạo Khê

11

Mở lớp học

vi tính cho

đội ngũ cán

bộ của thị

trấn Mạo

Khê.

Hướng dẫn đội ngũ cán bộ UBND. HĐND,

thường trực Đảng ủy, HTX nông nghiệp Cĩnh

Thắng thành thạo sử dụng máy vi tính để sọn

thảo văn bản, khai thác thông tin trên Internet

để nâng cao chất lượng công việc và theo kịp

yêu cầu cải cách hành chính (tháng 6, 7).

Giáo viên dạy bộ

môn tin học của

trường THCS Mạo

Khê 2

ế oạc t ực iện

n việc ục ti u cụ t ể

Các oạt đ n

v t ời ian

biểu

ƣời đại diện

c ịu trác n iệm uồn lực

1. Phổ biến

pháp luật -

Pháp lệnh

cho nhân

dân trong

thị trấn

Mạo Khê

- Phổ biến tới

mọi người dân

trong thị trấn về

phòng chống

bạo lực gia đình,

nghị quyết khóa

X của TW Đảng

CSVN.

- Bình đảng

giới, luật nghĩa

vụ quân sự,

phòng chống ma

túy, công tác

- khai thác

nguồn lực: các

tháng từ tháng 1

đến tháng 12.

- Tập huấn giáo

viên tháng 1, 3,

4, 6, 9, 12.

- Vận động học

viên đi học

tháng 1 đến

tháng 12.

- Tổ chức các

lớp học tháng 1,

- Trưởng các

đoàn thể chính chị

xã hội trong thị

trấn Mạo Khê.

- Đảng ủy, UBND

và BCH đoàn thể.

- Kết hợp với các

ban ngành đoàn

thể của thị trấn,

của huyện, tỉnh,

các khu hành

chính, thường

trực của trung

- Kinh phí trang

trí, loa máy.

- Phương tiện TT

HTCĐ + các

trường học của thị

trấn

- Tài liệu ban

quản lý, các đơn

vị chịu trách

nhiệm.

- Giảng viên: Cán

bộ trung tâm, Hội

phụ nữ, ban quân

Page 235: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

223

hòa giải trong

cộng đồng.

- Thu hồi đất

vườn, đất định

cư cho các dự án

quốc gia...

3, 4, 6, 9, 12.

- Giám sát dạy

học: các tháng 1,

3, 4, 6, 9, 12.

- Đánh giá dạy

học T: 1, 3, 4, 6,

9, 12.

tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

sự, thường trực

Đảng ủy-BGH

các trường học,

công an Mạo

Khê.

2. Tập huấn

công tác vệ

sinh an toàn

thực phẩm

cho cán bộ

kinh doanh

và cho nhân

dân thị trấn

Mạo Khê.

- Phổ biến tới

mọi người dân

trong thị trấn

Mạo Khê về

công tác an toàn

vệ sinh thực

phẩm. Đặc biệt

trong các hộ

kinh doanh ăn

uống, các nhà

trường, các cộng

tác viên y tế và

hội CTĐ của thị

trấn.

- Khai thác

nguồn lực

(tháng 1,4,8)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 1,4,8)

- Tổ chức các

lớp học (tháng

1,4,8)

- Giám sát dạy

(tháng 1,4,8)

- Đánh giá dạy

(tháng 1,4,8)

- Y tế cảu thị trấn

Mạo Khê.

- TT y tế dự

phòng huyện

Đông Triều

- Các đoàn thể

chính trị xã hội

trong thị trấn

- Ban quản lý thị

trấn

- Ban quản lý thị

trấn

- Kinh phí trang

trí, loa máy,

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu y tế dự

phòng huyện

Đông Triều

- Giảng viên y tế

thị trấn Mạo Khê,

y tế huyện Đông

Triều.

3. Tập huấn

công tác

phòng

chống dịch

bệnh cho

người, động

vật, cho

nhân dân

thị trấn

Mạo Khê.

- Phổ biến tới

mọi người dân

trong thị trấn

Mạo Khê về

công tác phòng

chống dịch bệnh

cho người, động

vật như: bệnh

tiêu chảy cấp,

sốt xuất huyết,

cúm A ở người,

bệnh tai xanh, lở

mồm long móng

ở động vật...

- Khai thác

nguồn lực(tháng

3,4,5,6,11).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 3,5)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 4, 6, 11).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

4, 6, 11).

- Giám sát dạy

(tháng 4, 6, 11).

- Đánh giá dạy

(tháng 4, 6, 11).

- Y tế dự phòng

huyện Đông

Triều.

- Y tế thị trấn

Mạo Khê.

- Các đoàn thể

chính trị xã hội

trong thị trấn.

- Ban quản lý thị

trấn.

- Ban quản lý thị

trấn.

- Kinh phí trang

trí, loa máy,

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu y tế dự

phòng huyện

Đông Triều

- Giảng viên y tế

thị trấn Mạo Khê,

y tế huyện Đông

Triều.

4. Tập huấn

công tác

khuyến

nông

- Phổ biến tới

cán bộ hợp tác

xã nông nghiệp

và cán bộ nông

nghiệp về kỹ

thuật trồng số

laoij cây có

năng suất cao,

thu nhập tốt như

hoa ly, nho...

- Khai thác các

nguồn lực

(tháng 2,7).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 2,7)

- Vận động học

sinh đi học

(tháng 2,7)

- Tổ chức các

lớp học (tháng

2,7).

- Giám sát các

lớp học (tháng

- Cán bộ HTX

nông nghiệp Vĩnh

Thắng

- Cán bộ khuyến

nông tỉnh, huyện

Đông Triều, cán

bộ trung tâm

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy,

UBTT Mạo Khê.

- Phương tiện

HTX Vĩnh Thắng

- Tài liệu hội

khuyến nông tỉnh,

huyện, HTX Vĩnh

Thắng.

- Giảng viên

khuyến nông tỉnh,

huyện, HTX .

Page 236: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

224

2,7).

- Đánh giá các

lớp học (tháng

2,7).

5. Tập huấn

công tác

chữ thập đỏ

cho BCH

chi hội

CTĐ các

khu hành

chính.

- Tập huấn công

tác hội chữ thập

đỏ cho 24 khu

hành chính,

đồng thời tập

huấn cấp cứu

TNGT đường bộ

cho các hộ dọc

tuyến quốc lộ

18A, các trường

học...

- Khai thác các

nguồn lực (tháng

5,8).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 5,8)

- Vận động học

sinh đi học (tháng

5,8).

- Tổ chức các lớp

học (tháng 5,8).

- Giám sát các lớp

học (tháng 5,8).

- Đánh giá các lớp

học (tháng 5,8).

- Cán bộ hội chữ

thập đỏ huyện, thị

trấn.

- Y tế, công an thị

trấn, cán bộ trung

tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Ban quản lý của

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy

UBTT Mạo Khê.

- Phương tiện hội

chữ thập đỏ thị

trấn và TT HTCĐ

của thị trấn.

- Tài liệu chữ

thập đỏ, công an,

y tế.

- Giảng viên y tế

thị trấn Mạo Khê,

y tế huyện Đông

Triều.

6. Tập huấn

công tác

dân số và

kế hoạch

hóa gia

đình.

- Tập huấn công

tác dân số và kế

hoạch hóa gia

đình, sức khỏe

sinh sản vị thành

niên cho các

cộng tác viên

dân số của các

khu hành chính

và các trường

học trong thị

trấn Mạo Khê.

- Khai thác các

nguồn lực

(tháng 3,8).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 3,8)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 2,3,7,8).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

3,8).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 3,8).

- Ban dân số

huyện, thị trấn y

tế thị trấn, phụ nữ

thị trấn - BGH

các trường học

trên địa bàn.

- Ban dân số, phụ

nữ thị trấn.

- Ban quản lý

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu ban dân

số huyện, thị trấn,

TT HTCĐ phụ nữ

thị trấn.

- Giảng viên dân

số thị trấn Mạo

Khê, huyện Đông

Triều.

7. Tập huấn

công tác

hoạt động

chi hội

người cao

tuổi

- Tập huấn công

về phương pháp

hoạt động của

các choi hội

người cao tuổi,

công tác dưỡng

sinh"Thái cực

trường sinh

đạo" và phương

pháp cấp cứu

một số bệnh

thường gặp với

người cao tuổi.

- Khai thác các

nguồn lực

(tháng 5,10).

- Tập huấn giáo

viên (tháng

5,10)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 4,5,9,10).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

5,10).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 5,10).

- Hội người cao

tuổi huyện thị trấn

Mạo Khê. Cán bộ

trong trung tâm

HTCĐ. BCH chi

hội người cao

tuổi các khu hành

chính.

- Ban quản lý

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu hội

người cao tuổi

huyện, thị trấn,.

- Giảng viên liệu

hội người cao tuổi

thị trấn Mạo Khê,

huyện Đông

Triều.

8. Giáo dục

truyền

- Giáo dục cho

cán bộ Đảng

- Khai thác các

nguồn lực

- Đảng ủy thị trấn

Mạo Khê, ban chi

- Kinh phí trang

trí, loa máy

Page 237: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

225

thống cho

cán bộ nhân

dân thị trấn

Mạo Khê

viên và nhân

dân trong thị

trấn Mạo Khê

truyền thống của

Đảng bộ và

nhân dân Mạo

Khê đặc biệt

trong giai đoạn

1925 - 2005

(trước mắt trong

Đảng viên, học

sinh các trường

phổ thông).

(tháng 1,2,3,4,5,

6,7,8,9,

10,11,12).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 5,6)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 6,12).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

6,12).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 6,12).

ủy các chi bộ,

BGH các nhà

trường.

0 BCH các đoàn

thể chính chị - xã

hội cảu thị trấn

Mạo Khê.

- Ban quản lý

trung tâm.

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu thường

trực Đảng ủy Mạo

Khê, Ban chỉ đạo

huyện, thị trấn.

- Giảng viên

thường trực Đảng

ủy Mạo Khê, Ban

chỉ đạo thị trấn

Mạo Khê, huyện

Đông Triều.

9. Tập huấn

công tác

phụ nữ cho

BCH chi

hội phụ nữ

- Tập huấn về

phương pháp

hoạt động công

tác phụ nữ cho

BCH chi hội

phụ nữ - chú

trọng công việc

xây dựng gia

đình văn hóa,

câu lạc bộ hạnh

phúc, đồng cảm,

phụ nữ giúp

nhau xóa đói

giảm nghèo.

- Khai thác các

nguồn lực

(tháng

5,6,7,8,9,10,11,1

).

- Tập huấn giáo

viên (tháng

6,12)

- Vận động học

viên đi học

(tháng

4,5,11,12).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

6,12).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 6,12).

- Hội phụ nữ

huyện, tỉnh, thị

trấn, cán bộ trong

TT HTCĐ Mạo

Khê.

- BCH chi hội

phụ nữ các khu

hành chính, các

nhà trường.

- Ban quản lý

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu hội phụ

nữ thị trấn ban TT

HTCĐ .

- Giảng viên hội

phụ nữ thị trấn

Mạo Khê, TT

HTCĐ.

10. Tập

huấn công

tác khuyến

học,

khuyến tài

- Tập huấn về

công tác tổ chức

bình xét và nhân

các điển hình

tiên tiến về công

tác khuyến học

khuyến tài trong

thị trấn trong chỉ

đạo thực tập sư

phạm và công

tác xã hội tại các

khu hành chính.

- Khai thác các

nguồn lực

(tháng 3, 8).

- Tập huấn giáo

viên (tháng 3,

8)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 3, 8).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

3, 8).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 3, 8).

- Cán bộ TT

HTCĐ.

- Lãnh đạo

UBND thị trấn

Mạo Khê, các ban

ngành đoàn thể

của thị trấn, BGH

các nhà trường.

- Ban quản lý

trung tâm.

- Kinh phí trang

trí, loa máy

UBTT Mạo Khê.

- Tài liệu TT

HTCĐ của thị

trấn, lãnh đạo

UBNB thị trấn.

- Giảng viên cán

bộ TT HTCĐ của

thị trấn, lãnh đạo

UBNB thị trấn.

11. Mở lớp

học vi tính

- Hướng dẫn đội

ngũ cán bộ của

- Khai thác các

nguồn lực

- Cán bộ TT

HTCĐ.

- Kinh phí trang

trí, phòng máy,

Page 238: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

226

cho cán bộ

ủy ban thị

trấn

ủy ban, HĐND,

Đảng ủy và các

ban ngành của

thị trấn ssuwr

dụng máy tính

để soạn thảo văn

bản, khai thác

Internet để nâng

cao hiệu quả

công việc.

(tháng 5,6).

- Tập huấn

giảng viên

(tháng 5,6)

- Vận động học

viên đi học

(tháng 5,6).

- Tổ chức các

lớp học (tháng

6,12).

- Giám sát, đánh

giá các lớp học

(tháng 6,12).

- Lãnh đạo

UBND thị trấn

Mạo Khê, các

đoàn thể của thị

trấn.

- BGH các nhà

trường.

- Ban quản lý

trung tâm.

BGH trường

THCS Mạo Khê

2.

- Tài liệu giáo

viên trường

THCS cán bộ TT

HTCĐ.

- Giảng trường

THCS Mạo Khê 2

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 01/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 01 tháng 01năm 2014

C THÁNG 1/2014

- Căn cứ vào sự chỉ dạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Mạo Khê;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Mạo Khê xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 1/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng

cường công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong dịp

đón xuân Giáp Ngọ.

Page 239: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

227

- Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu

chất gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2014.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động

chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ

lớn trong tháng 1.

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TT HTCĐ TT Mạo Khê.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 26/12/2013 - 25/01/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 24 khu phố và hội trường UBND TT Mạo Khê,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 1 năm

học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê

nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

- Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa

bàn. Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

Page 240: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

228

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 1 năm học 2013-2014. Đề nghị

các cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê.

- UBND TT Mạo Khê.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 02/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 01 tháng 02 năm 2014

C THÁNG 2/2014

- Căn cứ vào sự chỉ dạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Mạo Khê;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Mạo Khê xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 2/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng

cường công tác trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong dịp

đón xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu

chất gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2014.

Page 241: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

229

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động

chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 2.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ

lớn trong tháng 2.

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

- Chăm sóc bảo vệ sức khỏe tại khu Vĩnh Xuân

- Vĩnh Trung Dưỡng sinh cho người cao tuổi Khu Vĩnh Trung

- Giao lưu văn nghệ hội phụ nữ các cụm trên địa bàn thị trấn

ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TT HTCĐ TT Mạo

Khê.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

3. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 01/02/2014 - 28/02/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 24 khu phố và hội trường UBND TT Mạo Khê,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

4. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 2 năm

học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê

nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

Page 242: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

230

- Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa

bàn. Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 2 năm 2014. Đề nghị các cấp

lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

5 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê.

- UBND TT Mạo Khê.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ KHÊ

Số: 03/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 01 tháng 03 năm 2014

C THÁNG 3/2014

- Căn cứ vào sự chỉ dạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Mạo Khê;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Mạo Khê xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 3/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

- Duy trì chế độ tiêm phòng vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi các khu;

- Tổ chức kiểm tra phòng dịch H7N9, Phòngchống rét đậm, rét hại, phòng

bệnh mùa xuân cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn thị trấn .

- Tổ chức cho bà con chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, cho giống lúa mới vụ

xuân 2014;

Page 243: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

231

- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng ngày Phụ nữ 8/3 và

thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3;

- Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật giao thông;

- Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

- Tổ chức tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện tốt Luật VSATTP và

tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn, chợ các khu, các

bếp ăn tập thể, trường MN, TH;- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học,

THCS tổ chức các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 3.

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng

cường hoạt động các nhà trường sau dịp tết nguyên đán. Chủ động phòng chống rét

đậm,rét hại thông báo kịp thời để bảo vệ sức khoẻ cho học sinh .

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết hình thành nhiều sâu

bệnh cho lúa vụ xuân .

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

3 ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TT HTCĐ TT Mạo Khê.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

4. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 26/2/2014 - 25/03/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 24 khu phố và hội trường UBND TT Mạo Khê,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

5. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 3 năm

học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê

nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

Page 244: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

232

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

Lực lƣợn p ối kết ợp: Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa

bàn. Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 3 năm học 2013-2014. Đề nghị

các cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

7 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê.

- UBND TT Mạo Khê.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 04/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 01 tháng 04 năm 2014

C THÁNG 4/2014

- Căn cứ vào sự chỉ dạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Mạo Khê;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Mạo Khê xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 4/2014 cụ thể như sau:

ục đíc , u cầu

1. Dự kiến các oạt đ n :

- Duy trì phòng chống bệnh dịch, giữ sự binh an nói không với bệnh dịch;

- Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật an toàn giao thông, ma

tuý, các tệ nạn xã hội trong nhân dân, học đường;

Page 245: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

233

- Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

- Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô thị, áp

dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về sinh môi trường,

tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ.

- Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của trung tâm học tập

cộng đồng.

- Tăng cường phối hợp với Cựu chiến binh tuyên truyền kỷ niệm ngày giải

phòng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày Quốc tế lao động 01/5, 61 năm

ngày giải phóng Điện Biên Phủ.

- Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học đường.

- Tuyên truyền trong nhân dân tích cực phòng chống các dịch bệnh, bảo vệ,

chăm sóc cây vụ chiêm.

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết hình thành nhiều

sâu bệnh cho lúa vụ xuân .

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương, an toàn thực phẩm, an toàn giao

thông đường bộ.

3 ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban GĐ, các GV) của TTHTCĐ thị trấn Mạo Khê.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở;

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn.

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

4. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 26/3/2014 - 25/04/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 24 khu phố và hội trường UBND TT Mạo Khê,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

Page 246: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

234

5. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 4 năm

học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê

nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

Lực lƣợn p ối kết ợp:

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn. Toàn bộ nhân dân trong

thị trấn Mạo Khê.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 4 năm học 2013-2014. Đề nghị

các cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

7 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê

- UBND TT Mạo Khê.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 05/KH-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn phúc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 01 tháng 05 năm 2014

C THÁNG 5/2014

- Căn cứ vào sự chỉ dạo của phòng GD&ĐT Đông Triều;

- Căn cứ sự chỉ đạo Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê;

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương;

- Căn cứ kết quả khảo sát nhu cầu học tập của người dân;

- Căn cứ tình hình hoạt động của TT HTCĐ TT Mạo Khê;

Trung tâm HTCĐ thị trấn Mạo Khê xây dựng kế hoạch hoạt động

tháng 5/2014 cụ thể như sau:

Page 247: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

235

ục đíc , u cầu

1. Dự kiến các oạt đ n :

- Tăng cường phối hợp với Cựu chiến binh, Cựu thanh niên xung phong tuyên

truyền kỷ niệm ngày giải phòng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày Quốc

tế lao động 01/5, 60 năm ngày giải phóng Điện Biên Phủ.

- Tuyên truyền các ngày lễ lớn trong tháng 5 như : Ngày 19/5 Ngày sinh Chủ

Tịch Hồ Chí Minh, Ngày 1/6 Quốc Tế Thiếu Nhi.

- Phối hợp các trường chuẩn bị tổng kết năm học.

- Phối hợp Đoàn TN các khu, xây dựng kế hoạch đón học sinh về sinh hoạt tại

khu trong dịp hè.

- Tuyên truyền cho nhân dân phòng chống bệnh dịch đặc biệt là bệnh dịch sởi,

giữ sự binh an, nói không với các bệnh dịch;

- Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật an toàn giao thông, ma

tuý, các tệ nạn xã hội trong nhân dân, học đường.

- Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

- Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng chỉnh trang đô thị, áp dụng khoa học

kỹ thuật vào chăm sóc sâu bệnh cho lúa vụ chiêm .

- Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về sinh môi trường,

tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ.

- Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của trung tâm học tập

cộng đồng.

Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học

đường.

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Phối hợp với Đoàn TN các khu xây dựng kế hoạch đón các em học sinh về

sinh hoạt hè.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh đặc biệt dịch bệnh sởi trẻ em., hình

thành nhiều sâu bệnh trong thời tiết giao mùa cho lúa vụ chiêm .

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương, an toàn thực phẩm, an toàn giao

thông đường bộ.

3 ối tƣợn t am ia

- Toàn bộ thành viên (Ban giám đốc, các giáo viên) của TT HTCĐ TT phối

hợp với các ban ngành thị trấn Mạo Khê.

- Các Trường : Mầm non - Tiểu học - Trung học cơ sở.

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn.

Page 248: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

236

- Toàn bộ nhân dân trong thị trấn Mạo Khê.

4. ời ian, địa điểm tổ c ức

- Thời gian thực hiện: Từ 26/4/2014 - 25/05/2014

- Địa điểm: Tại nhà văn hóa 24 khu phố và hội trường UBND TT Mạo Khê,

Trạm y tế, bệnh viện, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

5. ổ c ức t ực iện

- Ban giám đốc TT HTCĐ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 5 năm

học 2013-2014; báo cáo Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND thị trấn Mạo Khê

nắm được, tạo điều kiện giúp đỡ để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch.

- Các học viên cần bố trí sắp xếp thời gian để kế hoạch hoạt động của

TTHTCĐ đạt kết quả tốt.

Lực lƣợn p ối kết ợp:

- Các ban ngành đoàn thể của 24 khu phố trên địa bàn. Toàn bộ nhân dân trong

thị trấn Mạo Khê.

- Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động tháng 5 năm học 2013-2014. Đề nghị

các cấp lãnh đạo quan tâm để TT HTCĐ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra./.

7 in p í tổ c ức

- TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê.

- UBND TT Mạo Khê.

- Xã hội hóa.

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

B D Ị RẤ Ê

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 01/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 1 năm 2014

B C THÁNG 1/2014

án iá k ái quát tìn ìn C t án 1/2014

uận lợi:

+ Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương , việc ủng hộ nhiệt tình của các

khu.

+ Ban giám đốc có sự đoàn kết cao, nhất trí trong công việc.

Page 249: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

237

+ Nhân dân đồng thuận, ham học hỏi và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng

và chính quyền địa phương .

ó k ăn:

+ Cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng với nhu cầu học tập của các

khu.

+ Nhân dân còn bận nhiều công việc, các lớp tập huấn về pháp luật còn có khu

chưa được đông đủ.

+ Nhận thức của một số người dân còn nhiều hạn chế.

3. ết quả tổ c ức t ực iện:

T

T ời ian i dun bồi dƣỡn

ố n ƣời

tham gia

ết

quả

kinh

phí

1 Ngày

28/12/2013

Chăm sóc bảo vệ sức khỏe tại khu

Vĩnh Xuân 82 Người Tốt

2 Ngày

07/01/2014

Quy chế Hoạt động Hội Liên Gia

Phố Cổ khu Phố 2 - Vĩnh Tuy 2

108

Người Tốt

3 Ngày 12/1/2014 Dưỡng sinh cho người cao tuổi Khu

Dân Chủ 42 Người Tốt

4 Ngày 12/1/2014 Dưỡng sinh cho người cao tuổi Khu

Vĩnh Trung

108

Người Tốt

5 Ngày 15/1/2014

Lớp học chi hội Phụ nữ khu Hòa

Bình Luật Bình đẳng giới và bí

quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình

70 Người Tốt

6 Ngày

20/01/2014

Lớp học cho cán bộ, nhân dân khu

Vĩnh Quang 1: Luật bình đẳng giới,

phòng chống các TNXH

34 Người Tốt

7 Ngày

23/01/2014

Tổ chức hoạt động của dòng

Họ Tại Khu Vĩnh Tuy 1

310

Người Tốt

Dự kiến các oạt đ n v t ời ian, ìn t ức tổ c ức của C

trong tháng 2/2014

1. Dự kiến các oạt đ n :

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng cường

hoạt động hưởng ứng tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.

Page 250: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

238

- Tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự an ninh, an toàn giao thông trong dịp

đón xuân Giáp Ngọ.

- Tuyên truyền giữ gìn sự bình an, cấm buôn bán, tàng trữ, sản xuất vật liệu

chất gây nổ, thả đèn trời trước và sau tết nguyên đán 2014.

- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học, THCS tổ chức các hoạt động

chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.

- Cùng phối kết hợp với các khu, tổ chức tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ

lớn trong tháng 1.

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết đang giao mùa.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo

2. ời ian tổ c ức:

- Tháng 2 năm 2014

3. ìn t ức tổ c ức:

- Thực hiện chỉ đạo Phòng giáo dục, chỉ đạo Đảng ủy, UBND, HĐND TT

- TT HTCĐ TT Mạo khê thực hiện.

- TT HTCĐ TT Mạo khê phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn

thực hiện

4. Kinh phí:

- Hoạt động TT HTCĐ thị trấn, UBND, xã hội hóa

Các đề xuất, kiến n ị: (Không)

ơi n ận: - TT Đảng ủy- HĐND- UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Trang Web TT HTCĐ xã ( thị trấn);

- Trung tâm HTCĐ xã ( thị trấn)- t/h;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

ỐC

(Đã ký)

Nguyễn Hoàng Trung

Page 251: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

239

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 02/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA NAM

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 2 năm 2014

B C THÁNG 2/2014

án iá k ái quát tìn ìn C t án 2/2014

uận lợi:

+ Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương , việc ủng hộ nhiệt tình của các

khu.

+ Ban giám đốc có sự đoàn kết cao, nhất trí trong công việc.

+ Nhân dân các khu đồng thuận, ham học hỏi và tin tưởng vào sự lãnh đạo của

Đảng và chính quyền địa phương .

ó k ăn:

+ Cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng với nhu cầu học tập của các

khu.

+ Nhân dân còn bận nhiều công việc, các lớp tập huấn về pháp luật còn có khu

chưa được đông đủ.

+ Nhận thức của một số người dân còn nhiều hạn chế.

3. ết quả tổ c ức t ực iện:

T

T ời ian i dun bồi dƣỡn

ố n ƣời

tham gia

ết

quả

kinh

phí

1 28/01/2014 Chăm sóc bảo vệ sức khỏe tại khu

Vĩnh Xuân 102 Người Tốt

2 14/02/2014 Tổ chức hoạt động của dòng Họ

Tại Khu Vĩnh Tuy 2 176 Người Tốt

3 15/02/2014 Vĩnh Trung Dưỡng sinh cho

người cao tuổi Khu Vĩnh Trung 68 Người Tốt

4 20 - 25/2/2014 Giao lưu văn nghệ hội phụ nữ các

cụm trên địa bàn thị trấn 142 Người Tốt

Dự kiến các oạt đ n v t ời ian, ìn t ức tổ c ức của C

trong tháng 3/2014

1. Dự kiến các oạt đ n :

Page 252: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

240

Duy trì chế độ tiêm phòng vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi các khu;

Tổ chức kiểm tra phòng dịch H7N9, Phòngchống rét đậm, rét hại, phòng bệnh

mùa xuân cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn thị trấn .

Tổ chức cho bà con chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, cho giống lúa mới vụ xuân

2014;

Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng ngày Phụ nữ 8/3 và

thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3;

Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật giao thông;

Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

Tổ chức tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện tốt Luật VSATTP và

tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn, chợ các khu, các

bếp ăn tập thể, trường MN, TH;- Phối hợp với các trường Mầm non, Tiểu học,

THCS tổ chức các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng3.

- Tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đô thị, tăng

cường hoạt động các nhà trường sau dịp tết nguyên đán. Chủ động phòng chống rét

đậm,rét hại thông báo kịp thời để bảo vệ sức khoẻ cho học sinh .

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu.

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết hình thành nhiều

sâu bệnh cho lúa vụ xuân .

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương.

- Giáo dục môi trường, hải đảo (bảo vệ chủ quyền biển đảo)

3. ời ian tổ c ức:

- Tháng 3 năm 2014

ìn t ức tổ c ức:

- Thực hiện chỉ đạo Phòng giáo dục, chỉ đạo Đảng ủy, UBND, HĐND TT

- TT HTCĐ TT Mạo khê thực hiện.

- TT HTCĐ TT Mạo khê phối hợp với các khu, cơ quan, doanh nghiệp trên địa

bàn thực hiện

5. Kinh phí:

- Hoạt động TT HTCĐ thị trấn, UBND, xã hội hóa

Các đề xuất, kiến n ị: (Không)

Page 253: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

241

ơi n ận: - TT Đảng ủy-HĐND-UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Website TT HTCĐ;

- Lưu.

TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê

P Ó ỐC

(Đã ký)

Phạm phương Dung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 03/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 3 năm 2014

B C G THÁNG 3/2014

án iá k ái quát tìn ìn C t án 3/2014

uận lợi:

+ Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương , việc ủng hộ nhiệt tình của các

khu tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong tháng 3.

+ Ban giám đốc có sự phối kết hợp các đoàn thể, các khu tổ chức hoạt động.

+ Nhân dân các khu đồng thuận, nhiệt tình hoạt động phong trào .

ó k ăn:

+ Cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng với nhu cầu hoạt động của các khu.

+ Nhân dân còn tham công, tiếc việc hoạt động chưa sôi nổi, các lớp tập huấn

về pháp luật còn có khu chưa được đông đủ.

+ Nhận thức của một số người dân còn nhiều hạn chế.

3. ết quả tổ c ức t ực iện:

TT ời ian i dun bồi dƣỡn ố n ƣời

tham gia

ết

quả

kinh

phí

1 26.02.2014

Góp phần cùng địa phương tổ chức Lễ

hội chùa Non Đông 870 Tốt Trung

tâm

2 27.02.2014 Tuyên truyền bình đẳng giới và phòng

chống tệ nạn xã hội 102 Tốt Trung

tâm

3 28.02.2014

Phối hợp cùng Hội phụ nữ thị trấn tổ

chức giao lưu văn nghệ kỷ niệm 8.3

và 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

tại Vĩnh Quang 1 (Cụm 1)

550 Tốt Khu

Page 254: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

242

4 01.03.2014

Phối hợp cùng Hội phụ nữ thị trấn tổ

chức giao lưu văn nghệ kỷ niệm 8.3

và 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

tại Vĩnh Phú (Cụm 2)

470 Tốt Khu

5 02.03.2014

Phối hợp cùng Hội phụ nữ thị trấn tổ

chức giao lưu văn nghệ kỷ niệm 8.3

và 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

tại Quang Trung (Cụm 3)

573 Tốt Khu

6 03.03.2014

Phối hợp cùng Hội phụ nữ thị trấn tổ

chức giao lưu văn nghệ kỷ niệm 8.3

và 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

tại Vĩnh Tuy 2 (Cụm 4)

682 Tốt Khu

7 04.03.2014

Phối hợp cùng Hội phụ nữ thị trấn tổ

chức giao lưu văn nghệ kỷ niệm 8.3

và 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

tại Vĩnh Trung (Cụm 5)

530 Tốt Khu

8 07.03.2014 Tuyên truyền cho phụ nữ Khu Quang

Trung về giữ gìn hạnh phúc gia đình. 90 Tốt Khu

9 08.03.2014

Tuyên truyền cho phụ nữ Khu Hoà

Bình về giữ gìn hạnh phúc gia đình. 102 Tốt Khu

10 08.03.2014

Phối hợp khu Hoà Bình biểu diễn văn

nghệ Đón nhận danh hiệu khu phố văn

hoá 550 Tốt Khu

11 09.03.2014

Phối hợp khu Hoà Bình tổ chức lễ

Đón nhận danh hiệu khu phố văn hoá 310 Tốt Khu

12 15.03.2014

Phối hợp khu Vĩnh Hải biểu diễn văn

nghệ Đón nhận danh hiệu khu phố văn

hoá

520 Tốt Khu

13 16.03.2014 Phối hợp khu Vĩnh Hải tổ chức lễ Đón

nhận danh hiệu khu phố văn hoá 350 Tốt Khu

14 20.03.2014 Thể dục dưỡng sinh Khu Dân Chủ 80 Tốt Trung

tâm

15 22.03.2014 Thể dục dưỡng sinh Khu Đoàn Kết 64 Tốt Trung

tâm

Dự kiến các oạt đ n v t ời ian, ìn t ức tổ c ức của C

trong tháng 4/2014

1. Dự kiến các oạt đ n :

Duy trì phòng chống bệnh dịch, giữ sự binh an nói không với bệnh dịch;

Page 255: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

243

Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật an toàn giao thông, ma tuý,

các tệ nạn xã hội trong nhân dân, học đường;

Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô thị, áp

dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về sinh môi trường,

tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ.

Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của TTHTCĐ.

Tăng cường phối hợp với Cựu chiến binh tuyên truyền kỷ niệm ngày giải

phòng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày Quốc tế lao động 01/5, 60 năm

ngày giải phóng Điện Biên Phủ.

Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học

đường.

Tuyên truyền trong nhân dân tích cực phòng chống các dịch bệnh, bảo vệ,

chăm sóc cây vụ chiêm.

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết hình thành nhiều

sâu bệnh cho lúa vụ xuân.

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương, an toàn thực phẩm, an toàn giao

thông đường bộ.

3. ời ian tổ c ức:

- Tháng 4 năm 2014

ìn t ức tổ c ức:

- Thực hiện chỉ đạo Phòng giáo dục, chỉ đạo Đảng ủy, UBND, HĐND TT

- TT HTCĐ TT Mạo khê thực hiện.

- TT HTCĐ TT Mạo khê phối hợp với các khu, cơ quan, doanh nghiệp trên địa

bàn thực hiện

5. Kinh phí:

- Hoạt động TT HTCĐ thị trấn, UBND, xã hội hóa

Các đề xuất, kiến n ị: (Không)

Page 256: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

244

ơi n ận: - TT Đảng ủy-HĐND-UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Website TT HTCĐ;

- Lưu.

TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê

P Ó ỐC

(Đã ký)

Phạm phương Dung

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 05/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 05 năm 2014

B C THÁNG 4/2014

án iá k ái quát tìn ìn C t án 4/2014

uận lợi:

+ Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, việc ủng hộ nhiệt tình của các

khu tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong tháng 4,5. Ngày 30/4 giải phóng Miền

Nam, ngày 1/5 Quốc tế lao động, ngày 7/5 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ .

+ Ban giám đốc có sự phối kết hợp các đoàn thể, các khu tổ chức phong trào.

+ Nhân dân các khu đồng thuận, nhiệt tình hoạt động phong trào .

ó k ăn:

+ Cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng với nhu cầu hoạt động của các khu.

+ Nhân dân còn tham công, tiếc việc hoạt động chưa sôi nổi, các lớp tập huấn

về pháp luật còn có khu chưa được đông đủ.

+ Nhận thức của một số người dân còn nhiều hạn chế.

3. ết quả tổ c ức t ực iện:

T

T

ời ian i dun bồi dƣỡn ố n ƣời

tham gia

ết

quả Kinh phí

1

1 28.03.2014

Triển khai đưa cơ sở điều trị cai

nghiện các dạng thuốc phiện bằng

thuốc Methadone

60 Tốt Ủy ban

2

2 01.04.2014

Ban chỉ đạo 24 khu phố về xây

dựng và giữ vững khu phố văn

hóa.

107 Tốt

Trung

tâm-Uỷ

Ban

Page 257: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

245

3

3 01.04.2014

Ban chỉ đạo 24 khu phố triển khai

quy định danh hiệu "Gia đình,

dòng họ, khu dân cư hiếu học"

Quyết định 3111/2012/QĐ-UBND

107 Tốt

Trung

tâm-Uỷ

Ban

4

4 14.04.2014

Tập huấn kế hoạch hoạt động

2014 của Hội khuyến học thị trấn

Mạo Khê

60 Tốt

Hội

khuyến

học -

Khu

5

5 21.04.2014

Các trường Tiểu học - THCS khu

vực thị trấn Mạo Khê tổ chức

ngoại khóa về "Ngày hội đọc sách

lịch sử" huyện Đông Triều, năm

học 2013 – 2014.đầu giờ thứ 2

ngày 21/4/2014, tại các nhà

trường.

5.167 Tốt

Các

trường

TH và

THCS

6

6 10.4 - 19.4

Hướng dẫn bài thể dục dưỡng sinh

cho các cụ 70 tuổi.24 khu 113 Tốt

Trung

tâm phối

hợp với

CTĐ và

các Khu

7

7 19.4- 28.4

Hướng dẫn bài thể dục dưỡng sinh

cho các cụ 75 tuổi. 24 khu 130 Tốt

Trung

tâm phối

hợp với

CTĐ và

các Khu

ổn c n 5.744

Dự kiến các oạt đ n v t ời ian, ìn t ức tổ c ức của C

trong tháng 5/2014

1. Dự kiến các oạt đ n :

Tăng cường phối hợp với Cựu chiến binh, Cựu thanh niên xung phong tuyên

truyền kỷ niệm ngày giải phòng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày Quốc

tế lao động 01/5, 60 năm ngày giải phóng Điện Biên Phủ.

Tuyên truyền các ngày lễ lớn trong tháng 5 như : Ngày 19/5 Ngày sinh Chủ

Tịch Hồ Chí Minh, Ngày 1/6 Quốc Tế Thiếu Nhi.

Duy trì phòng chống bệnh dịch, giữ sự binh an nói không với bệnh dịch;

Tổ chức tuyên truyền cho nhân dân chấp hành luật an toàn giao thông, ma tuý,

các tệ nạn xã hội trong nhân dân, học đường;

Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu còn lại.

Page 258: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

246

Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô thị, áp

dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Phối hợp chặt chẽ với các trường học tổ chức học sinh về sinh môi trường,

tuyên truyền công tác phòng chống cháy nổ.

Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của trung tâm học tập

cộng đồng.

Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học đường.

Tuyên truyền trong nhân dân tích cực phòng chống các dịch bệnh, bảo vệ,

chăm sóc cây vụ chiêm

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tiếp tục tuyên truyền Luật giao thông đường bộ các khu .

- Tiếp tục mở lớp tuyên truyền pháp luật, luật về đất đai.

- Phối hợp với Đoàn TN các khu xây dựng kế hoạch đón các em học sinh về

sinh hoạt hè.

- Phối hợp các trường tổ chức hoạt động các cuộc thi.

- Tuyên truyền phòng chống các dịch bệnh, trong thời tiết hình thành nhiều

sâu bệnh cho lúa vụ chiêm .

- Tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình.

- Dưỡng sinh cho người cao tuổi

- Giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương, an toàn thực phẩm, an toàn giao

thông đường bộ

3. ời ian tổ c ức:

- Tháng 5 năm 2014

ìn t ức tổ c ức

- Thực hiện chỉ đạo Phòng giáo dục, chỉ đạo Đảng ủy, UBND, HĐND TT

- TT HTCĐ TT Mạo khê thực hiện.

- TT HTCĐ TT Mạo khê phối hợp với các khu, cơ quan, doanh nghiệp trên địa

bàn thực hiện

5. Kinh phí

- Hoạt động TT HTCĐ thị trấn, UBND, xã hội hóa

Các đề xuất, kiến n ị: (Không)

ơi n ận: - TT Đảng ủy-HĐND-UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Website TT HTCĐ;

- Lưu.

TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê

P Ó ỐC

(Đã ký)

Phạm phương Dung

Page 259: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

247

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 05/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 05 năm 2014

B C G THÁNG 5/2014

án iá k ái quát tìn ìn C t án 5/2014

uận lợi:

+ Được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, việc ủng hộ nhiệt tình của các

khu tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn trong tháng 5,6. Ngày 30/4 giải phóng Miền

Nam, ngày 1/5 Quốc tế lao động, ngày 7/5 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày

1/6 Quốc tế Thiếu Nhi.

+ Ban giám đốc có sự phối kết hợp các đoàn thể, các khu tổ chức phong trào.

+ Nhân dân các khu đồng thuận, nhiệt tình hoạt động phong trào .

ó k ăn:

+ Cơ sở vật chất chưa đủ đáp ứng với nhu cầu hoạt động của các khu .

+ Nhân dân còn tham công, tiếc việc hoạt động chưa sôi nổi, các lớp tập huấn

về pháp luật còn có khu chưa được đông đủ.

+ Nhận thức của một số người dân còn nhiều hạn chế.

3. ết quả tổ c ức t ực iện:

TT ời ian i dun bồi dƣỡn

n ƣời

tham

gia

ết

quả kinh phí

1 24.04.2014 Kỷ niệm 40/4-1/5 Thi đấu TDTT tại

nhà thi đấu UBND TT Mạo Khê 60 Tốt Ủy ban

2 28.04.2014 UBND họp ban chỉ đạo phòng

chống dịch sởi các khu. 88 Tốt

Uỷ Ban + các

ban ngành+các

ban ngành khu

3 29.04.2014 Đồng loạt các trường học tổ chức

ngày hội vệ sinh trường học. 5000 Tốt

Các trường

học

4 04.05.2014

Văn nghệ chào mừng Kỷ niệm 60

năm chiến thắng Điện Biên Phủ(

1954 - 2014 )

130 Tốt

TTHTCĐ phối

kết hợp với

Cựu TNXP +

Đoàn TN

5 07.05.2014 UBND thị trấn triển khai vệ sinh an

toàn thực phẩm khu phố 112 Tốt

UBND + Các

ban ngành+các

Page 260: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

248

khu

6 10.5.

2014

Các trường hưởng ứng tuyên truyền

tuần lễ toàn cầu hành động giáo dục

cho mọi người

5120 Tốt

Các trường

học khu vực

thị trấn Mạo

Khê

7 13.5.

2014

Các trường hưởng ứng tuyên truyền

ATTP các lớp ăn bán trú 3600 Tốt

Các trường

Mầm non +

Tiểu học

8 14.5.

2014

Chuyên đề " Học tập và làm theo tư

tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh.

78 Tốt

TTHTCĐ phối

hợp ban chi ủy

chi bộ Vĩnh

Xuân

9 16.5.

2014

Các trường học đồng loạt tuyên

truyền ngoại khóa các hoạt động thể

hiện tình yêu quê hương đất nước,

khảng định chủ quyền Biển đảo

Việt Nam

3200 Tốt Các trường

TH+THCS

10 18.5.

2014

TTHTCĐ phối hợp với phụ nữ liên

khu tổ chức đêm liên hoan văn nghệ

chào mừng 124 năm ngày sinh Chủ

Tịch Hồ Chí Minh ( 1890- 2014 )

200 Tốt

TTHTCĐ +

Phụ nữ thị

trấn+ các khu

11 19.5.

2014

Các trường học tổ chức kỷ niệm

124 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ

Chí Minh ( 1890- 2014 )

5100 Tốt

Các trường

Mầm non +

Tiểu

học+THCS

12 22.5.

2014

TTHTCĐ thị trấn Mạo Khê phối

hợp với BCH Đoàn TN thị trấn +

BCH chi đoàn 24 khu triển khai

hoạt động hè cho TTN các khu.

55 Tốt

TTHTCĐ+BC

H Đoàn TN thị

trấn+BCH

Đoàn TN 24

khu.

13 04.5

-> 20.5

Hướng dẫn bài thể dục dưỡng sinh

cho các cụ . 24 khu 270 Tốt

Trung tâm

phối hợp với

CTĐ và các

Khu

ổn c n 23013

Dự kiến các oạt đ n v t ời ian, ìn t ức tổ c ức của C

trong tháng 6/2014

1. Dự kiến các oạt đ n :

Tăng cường phối hợp với Đoàn TN thị trấn, BCH chi Đoàn các khu, Ban

DSKHHGĐ, Hội NDTT, HTX DVNN cụ thể các nội dung sau :.

- Tuyên truyền nhân dân hưởng ứng phát huy tinh thần dân chủ, thực hiện

quyền và nghĩa vụ của mình,.

Page 261: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

249

- Tổ chức Tổ chức mở lớp tuyên truyền về pháp luật cho các khu về các luật

của nhà nước ban hành.

- Tiếp tục tuyên truyền tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đô thị, áp

dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Phối hợp chặt chẽ với BCH chi Đoàn khu tổ chức các hoạt động hè cho học

sinh về nghỉ hè các khu .

- Giữ vững sự ổn định về nề nếp, hoạt động có hiệu quả của trung tâm học tập

cộng đồng.

- Tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống bạo lực trong học

đường.

- Tuyên truyền trong nhân dân về khoa học kỹ thuật cây trồng vụ mùa, vụ đông.

- Duy trì phòng chống bệnh dịch, giữ gìn bảo vệ sức khỏe cho trẻ em trong

thời tiết giao mùa.

- Các hoạt động về TDTT, duy trì các lớp thể dục dưỡng sinh.

Cụ t ể mở các lớp ở các k u:

- Tổ chức tốt ngày Quốc Tế thiếu nhi 01/6.

- Tổ chức các cháu vui chơi, sinh hoạt hè 24 khu.

- Tuyên truyền KHKT cây trồng vụ hè.

- Tổ chức các lớp học về luật nhà nước ban hành, công tác phòng chống bạo

lực gia đình.

- Tuyên truyền công tác DS/KHHGĐ.

- Phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em.

- Tầm quan trọng việc cho trẻ em uống Vitamin A và phòng chống các bệnh

dịch, ngăn chặn bệnh dịch sởi.

3. ời ian tổ c ức:

- Tháng 6 năm 2014

4. Hìn t ức tổ c ức:

- Thực hiện chỉ đạo Phòng giáo dục, chỉ đạo Đảng ủy, UBND, HĐND TT

- TTHTCĐ thị trấn Mạo khê thực hiện.

- TT HTCĐ TT Mạo khê phối hợp với các ban ngành, khu, cơ quan, doanh

nghiệp trên địa bàn thực hiện.

5. Kinh phí:

- Hoạt động TT HTCĐ thị trấn, UBND, xã hội hóa.

Các đề xuất, kiến n ị: (Không)

ơi n ận: - TT Đảng ủy-HĐND-UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Website TT HTCĐ;

- Lưu.

TT HTCĐ thị trấn Mạo Khê

P Ó ỐC

(Đã ký)

Phạm phương Dung

Page 262: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

250

B D Ị RẤ Ê TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

Ị RẤ Ê

Số: 05/BC-TT HTCĐ

C XÃ C Ủ ĨA A

c lập - ự do - ạn p úc

Thị trấn Mạo Khê, ngày 25 tháng 05 năm 2014

B C Ă Ầ

Ă 2014

Thực hiện kế hoạch 580. KH – PGD &ĐT Huyện Đông Triều về việc hưởng

ứng "tuần lễ học tập suốt đời". Với chủ đề. " Học để có nghề nghiệp và lao động

ngày càng hiệu quả",

Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của PGD&ĐT huyện Đông triều, TTHTCĐ

huyện Đông Triều về hoạt động của TT HTCĐ trong năm học 2013-2014.

Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, nhu cầu người học, kế hoạch hoạt

động và phát triển của TTHTCĐ thị trấn Mạo Khê trong năm học 2013 – 2014đến

ngày 25/5/2014 đã đạt được một số kết quả như sau:

1. án iá tìn c un về trun tâm

a. ề côn tác tổ c ức:

+Hiện tại TTHTCĐ đã được kiện toàn:

+ Ban giam đốc: 3 đ/c

+ Các ủy viên trong ban quản lí gồm 11 đồng chí

b. ề cơ sở vật c ất

Trung tâm đã có phòng làm việc riêng, có máy vi tính, máy in, máy ảnh, điện

thoại, một số biểu bảng (bảng tên của TT, bảng nội quy, sơ đồ liên kết, kết nối,

panô, bảng công khai hoạt động), bàn ghế tiếp khách và làm việc, tủ đựng tài liệu

sách báo và một số đồ dùng sinh hoạt phục vụ cho hoạt động của trung tâm.

2. ết quả đạt đƣợc tron năm ọc 3 - C t ị trấn ạo

tù t án - 5/ 2014:

- TTHTCĐ làm tốt công tác tham mưu để các cấp chính quyền địa phương

nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trò và vị trí của TTHTCĐ trong việc xây dựng

xã hội học tập từ đó có những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động của

TTHTCĐ ngày càng hiệu quả thiết thực. Tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng và

chính quyền địa phương và Ban giám đốc để đề xuất xin dự trù mua sắm một số

Page 263: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

251

thiết bị cần thiết cho hoạt động của trung tâm: văn phòng phẩm, tạo trung tâm ngày

càng hoạt động có hiệu quả hơn, từng bước làm thay đổi dần bộ mặt của TTHTCĐ.

- TT thường xuyên xúc tiến việc điều tra nhu cầu học tập của người dân thông

qua các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, họp dân, các buổi giao ban và sinh hoạt thường kì

của các đoàn thể ban ngành của thị trấn và các khu để nắm bắt nhu cầu cần của

người dân.

- Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động dựa trên tình hình thực tế của địa

phương và nhu cầu của người học.

- Các loại hồ sơ được cập nhật hàng ngày,tháng hoàn thiện sổ sách theo quy định.

- Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể, trường học và trạm y tế trên

địa bàn. Liên hệ chặt chẽ cùng phối kết hợp hoạt động, nắm bắt kế hoạch và xây

dựng kế hoạch phối hợp để tổ chức các lớp học tập có liên quan đến nâng cao chất

lượng cộng đồng phù hợp với nhận thức, trình độ học vấn, thực tế từng khu từ đó

đưa ra kế hoạch tập huấn chuyên đề cho nhân dân, các chuyên đề về pháp luật,

chính trị, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội, ATGT, sức khỏe môi trường, hướng

nghiệp ngành nghề… theo các mô hình, dự án của cấp trên và địa phương.

Ngoài ra TT còn phối hợp với các ban ngành đoàn thể để liên hệ tìm các tư

liệu sát thực phục vụ cho việc tuyên truyền. Để mọi người, ở mọi phương diện đều

có thể học tập và nghiên cứu một cách dễ ràng.

- Phát huy các nguồn lực tại chỗ về nhân lực, tài lực…chủ động liên hệ với các

TT khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các doanh ngiệp, các trung tâm thương

mại để làm cầu nối chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc làm phát triển

kinh tế cho mọi người dân.

- Duy trì và từng bước thành lập thêm các câu lạc bộ: câu lạc bộ dưỡng sinh,

câu lạc bộ yêu văn nghệ. Tham gia sinh hoạt với các câu lạc bộ yêu văn nghệ ,giúp

các CLB tìm và in ấn bài hát, thâu đĩa đĩa… giúp người dân thêm yêu quê hương,

đấ nước mình. Nếu cần TT phối hợp với các ban ngành thị trấn có kế hoạch mở

các lớp học khi nhân dân có nhu cầu.

- TT đã tận dụng và phát huy triệt để tất cả các CSVC, thiết bị sẵn có trên địa

bàn như các nhà văn hóa khu, trường học, UBND thị trấn để tổ chức lớp tập huấn,

bồi dưỡng chuyên đề cho người dân có nhu cầu gắn liền với chương trình xây dựng

nông thôn mới, chỉnh trang đô thị với phương châm "cần gì học nấy" "học suốt đời".

Page 264: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

252

- TT tăng cường chỉnh trang, giàu kinh nghiệm cho trang Web ngày một

phong phú. Tích cực đăng các tin hoạt động của TT và trang tin địa phương một

cách kịp thời.

Ă ỌC Ừ -5 Ă CỤ

Ể Ƣ A

3. P ƣơn ƣớn tiếp t eo năm ọc 3– 2014:

- Tham mưu với lãnh đạo địa phương, ban giám đốc và các ban ngành đoàn

thể làm tốt việc điều tra, vận động thu hút người học quan tâm đến các chuyên đề

đảm bảo tốt an ninh, pháp luật, chuyển giao khoa học kĩ thuật nhằm phát triển kinh

tế, giáo dục pháp luật và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân… gắn với tình hình thực tế

S

TT

i dun

c u n đề ố lớp

ời

gian

Lƣợt

n ƣời

tham gia

n đơn vị

p ối ợp

ổn

kinh phí

uồn

kinh phí

1 GD chính

sách – PL 13 1.961

Tư pháp, hội luật

gia, Đoàn TN, Phụ

nữ, hội NDTT, Cựu

chiến binh

2 GDCS sức

khỏe 9 546

3 GDVS môi

trường

4 GDVH, XH,

thể thao 9 1.009

Câu lạc bộ thị trấn,

Hội chữ thập đỏ,

Câu lạc bộ dưỡng

sinh

5 GD phát triển

kinh tế

6 GD CSSK vật

nuôi

7 GD tin học

8 Lớp học khác 35 32.116

Các nhà trường

Mâm non, Tiểu học

THCS

Cộng 66 35.632

Page 265: PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG …ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm

253

địa phương, đạt tiêu chí trong phong trào xây dựng nông thôn mới chung của toàn

tỉnh, chỉnh trang đô thị Mạo Khê giữ vững đô thị loại 4 vững chắc.

- Tiếp tục tham mưu với BGĐ tăng cường về CSVC phục vụ cho hoạt động

của trung tâm đạt hiệu quả ngày càng tốt hơn.

- Phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể tăng cường tuyên truyền và mở các

lớp chuyên đề phục vụ cho nhu cầu người học. Trung tâm phấn đấu mở được một

số lớp tùy thuộc tình hình thực tế địa phương.

- Tổ chức tốt tuần lễ học tập suốt đời năm 2014 với nội dung đa dạng phù hợp

với chủ đề " Học để làm cho mình và cộng đồng hạnh phúc ". Tổ chức khai giảng

năm học 2014 – 2015.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động sát với thực tế địa phương phù hợp nhu cầu

người học nhằm phát triển kinh tế, chính trị nâng cao trình độ dân trí của thị trấn

Mạo Khê.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng trang Web cập nhật tin bài về các hoạt động

của TT và của địa phương kịp thời và có chất lượng đẹp về hình thức, phong phú

hơn về nội dung.

* Những kiến nghị: Không

ơi n ận: - TT Đảng ủy-HĐND-UBND xã (b/c);

- Phòng GD&ĐT (b/c);

- Website TT HTCĐ;

- Lưu.

C Ị RẤ Ê

P Ó ỐC

(Đã ký)

Phạm phương Dung