31
Chương 6: Hoạch Định 1

QTH - Chương 6: Hoạch Định

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 6: Hoạch Định

Citation preview

Page 1: QTH - Chương 6: Hoạch Định

Chương 6: Hoạch Định

1

Page 2: QTH - Chương 6: Hoạch Định

I. Khái niệm, chức năng và các loại hoạch định

a. Khái niệm–Hoạch định là quá trình tổ chức soạn thảo và thực hiện các kế hoạch cụ thể đã được đề ra.–Hoạch định là quyết định từ trước phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm việc đó.–Hoạch định chính là phương thức xử lý và giải quyết các vấn đề có kế hoạch cụ thể từ trước.

2

Page 3: QTH - Chương 6: Hoạch Định

I. Khái niệm, chức năng và các loại hoạch định

b. Vai trò của hoạch địnhHoạch định là phương tiện để liên kết phối hợp các bộ phận lại với nhau.

Hoạch định giúp chúng ta luôn sẵn sàng đối phó với mọi tình huống thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức.

3

Page 4: QTH - Chương 6: Hoạch Định

I. Khái niệm, chức năng và các loại hoạch định

Nhờ có hoạch định các nhà quản trị có thể nhận diện và tập trung chú ý vào việc thực hiện các mục tiêu trọng điểm, ở từng thời điểm.Khi thực hiện những công việc đã được hoạch định cẩn thận, khoa học, chu đáo từ trước người ta cảm thấy suôn sẻ, tinh thần làm việc thỏa mái.Hoạch định sẽ giúp cho các nhà quản trị kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu thuận lợi và dễ dàng.

4

Page 5: QTH - Chương 6: Hoạch Định

I. Khái niệm, chức năng và các loại hoạch định

c. Phân loại hoạch địnhCó nhiều cách phân loại hoạch định, dựa và mức độ thì trong một tổ chức có 2 cấp hoạch định là:

–Hoạch định chiến lược (là công việc của nhà quản trị cấp cao).–Hoạch định tác nghiệp (là công việc của nhà quản trị cấp thấp).

5

Page 6: QTH - Chương 6: Hoạch Định

I. Khái niệm, chức năng và các loại hoạch định

6

MỤC TIÊU

KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

KẾ HOẠCH ĐƠN DỤNG KẾ HOẠCH THƯỜNG TRỰC

NGÂN SÁCH

CHƯƠNG TRÌNH

DỰ ÁN

CHÍNH SÁCH

THỦ TỤC

QUI ĐỊNH

Hình 6.1 Hệ thống hoạch định của tổ chức

Page 7: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

2.1 Khái niệm mục tiêu−Mục tiêu là kết quả mà nhà quản trị mong muốn tổ chức của mình đạt được trong tương lai.−Có những loại mục tiêu:

+Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố; +Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng; +Mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung, dài hạn

7

Page 8: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

2.2 Vai trò−Mục tiêu xác định là nền tảng của hoạch định, của xây dựng hệ thống quản trị.−Mục tiêu là những cột mốc cụ thể, linh hoạt phát triển từng bước hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức.−Mục tiêu quản trị đóng vai trò quan trọng khác nhau tùy theo các kiểu quản trị.

+Quản trị tình huống mục tiêu là căn cứ để đánh giá và phân tích tình huống.+Quản trị theo quá trình mục tiêu tổng quát được phân thành những mục tiêu riêng biệt cho từng phòng ban chức năng.+Quản trị theo mục tiêu mục tiêu đóng vai trò chi phối mọi hoạt động.

8

Page 9: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

2.3 Các yêu cầu của mục tiêu−Cụ thể−Định lượng−Khả thi−Xác định rõ thời gian−Thực tế

Nguyên tắc SMART

9

Page 10: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

2.4 Quản trị bằng mục tiêu (Management by objectives-MBO)−Quản trị theo mục tiêu là phương pháp quản trị trong đó nhà quản trị và những thuộc cấp cùng nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng. Những mục tiêu này được các thành viên tự cam kết thực hiện và tự kiểm soát.−Quản trị theo mục tiêu bao gồm 4 yếu tố cơ bản:+Sự cam kết của các quản trị viên cao cấp với hệ thống MBO; +Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức+Sự tự nguyện tự giác, tinh thần tự quản +Kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch

10

Page 11: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

11

2.Phân bổ mục tiêu

4.Xác định mục tiêu thành viên

6.Thực hiện kế hoạch

7.Đánh giá

3.Xác định mục tiêu bộ phận

1.Thiết lập mục tiêu dài hạn

Điều chỉnh

5.Lập kế hoạch hành động

Hình 6.2 Qúa trình quản trị theo mục tiêu

Page 12: QTH - Chương 6: Hoạch Định

II. Mục tiêu nền tảng của hoạch định

Ưu điểm:−Cung cấp thông tin để thực hiện hoạch

định−Lựa chọn mục tiêu ưu tiên

−Định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ−Phối hợp các thành viên

−Hỗ trợ cho công tác kiểm tra−Phát huy năng lực nhân viên

−Tạo mối quan hệ tốt giữa nhà quản trị và nhân viên

−Nâng cao công tác quản trị và kết quả hoạt động

12

Nhược điểm:− Tốn thời gian nhiều cho việc

lập mục tiêu− Nhân viên có thể hiểu sai

hoặc không đầy đủ mục tiêu chung của tổ chức

− Nhân viên thường có khuynh hướng tập trung vào mục tiêu ngắn hạn, kế hoạch dài hạn và chiến lược thường bị bỏ qua

Page 13: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

13

Hoạch định chiến lược– Hoạch định chiến lược là quá trình liên kết tất cả

mọi nổ lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã vạch ra.

– Hoạch định chiến lược nhằm đảm bảo việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức như: các mục tiêu kinh tế (lợi nhuận), mục tiêu xã hội (nộp thuế, công ăn việc làm).

Page 14: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

14Hình 6.3 Qúa trình hoạch định chiến lược

B1. Xác định sứ mệnh và

mục tiêu

B3. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu

B2. Phân tích đe dọa và cơ

hội

B4. Xây dựng kế hoạch chiến lược để lựa chọn

B5. Triển khai kế hoạch chiến lược

B6. Triển khai kế hoạch tác nghiệp

B7. Kiểm tra và đánh giá kết quả

3.1 Qúa trình hoạch định chiến lược

B 8

Page 15: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức

Tổ chức gì?

Hoạt động ở lĩnh vực nào?

Các mục tiêu định hướng của tổ chức là gì?

Đây là cơ sở để ra quyết định và nó không thay đổi trong nhiều năm.

15

Page 16: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 2: Phân tích các cơ hội và đe dọa

Cạnh tranh trong nội bộ một ngành: tăng, giảm giá, quảng cáo, những sản phẩm mới

Các đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành

Quyền thương lượng của khách hàng

Quyền thương lượng của các nhà cung cấp

Sự đe dọa của hàng hóa thay thế

16

Page 17: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 3: Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của tổ chứcGiúp nhận biết được những khả năng của tổ chức: vị thế cạnh tranh, nguồn nhân lực, công nghệ, tài chính, năng lực quản trị và trình độ, tay nghề công nhân viên.

17

Page 18: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 4: Xây dựng các chiến lược để lựa chọn

–Tiến hành lựa chọn một chiến lượt phù hợp với tổ chức.–Các chiến lượt dự thảo có thể được đề cập trên các lĩnh vực như:

†Chiến lược thâm nhập thị trường†Chiến lược mở rộng thị trường†Chiến lươc phát triển sản phẩm†Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh

18

Page 19: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược−Vạch rõ những hoạt động sẽ tiến hành để đạt mục tiêu của tổ chức.−Phải tính đến các yếu tố: công nghệ, tài chính, nhân lực, marketing, cơ cấu tổ chức, kỹ năng quản trị, các hoat động R&D…

19

Page 20: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

Bước 6: Triển khai các kế hoạch tác nghiệp–Thực hiện kế hoạch chiến lược.–Kế hoạch tác nghiệp thường được triển khai với nhà quản trị cấp trung gian, cấp cơ sở và thường xuất phát từ các kế hoạch chiến lược của tổ chức.Bước 7: Kiểm tra và đánh giá kết quả–Kiểm tra việc thực hiện so với kế hoạch, đánh giá, rút kinh nghiệm.Bước 8: Lặp lại qui trình hoạch định

20

Page 21: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

21Hình 6.4 Ma trận phát triển tham gia thị trường (BCS)

3.2 Công cụ hoạch định a. Ma trận phát triển và tham gia thị trường

Thị phần

Page 22: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

b. Chu kỳ sống của Tổ chức/ Sản phẩm

−Giai đoạn phôi thai−Giai đoạn phát triển−Giai đoạn trưởng thành−Giai đoạn suy thoái

22

Page 23: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

23Hình 6.5 Ma trận phân tích thị trường SWOT

c. Ma trận phân tích thị trường-SWOT

Page 24: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

1. Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu bên trong công ty.

2. Liệt kê những cơ hội lớn và những đe dọa quan trọng bên ngoài công ty.

3. Xây dựng các chiến lượt:– SO: Kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên

ngoài– WO: Kết hợp điểm yếu bên trong và cơ hội bên ngoài– ST: Kết hợp điểm mạnh bên trong và đe dọa bên

ngoài– WT: Kết hợp điểm yếu bên trong và nguy cơ bên

ngoài24

Page 25: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

25

d. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter

Hình 6.6 Mô hinh 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter

Page 26: QTH - Chương 6: Hoạch Định

III. Qúa trình hoạch định chiến lược

3 chiến lược cạnh tranh:

−Chiến lược dẫn giá−Chiến lược khác biệt−Chiến lược tập trung

26

Page 27: QTH - Chương 6: Hoạch Định

IV. Qúa trình hoạch định tác nghiệp

–Hoạch định tác nghiệp là những hoạch định liên quan đến việc triển khai các chiến lược trong những tình huống cụ thể và trong thời gian ngắn (thường là hằng tháng hay hằng năm). –Nội dung chủ yếu của hoạch định tác nghiệp là định ra chương trình hoạt động ngắn hạn, sử dụng các nguồn lực đã được phân bổ để hoàn thành các nhiệm vụ đã được đề ra.

27

Page 28: QTH - Chương 6: Hoạch Định

IV. Qúa trình hoạch định tác nghiệp

Kế hoạch đơn dụng:Nhằm vào những hoạt động không có khả năng được lặp lại trong tương lai hay nói cách khác là nó chỉ sử dụng một lần (ví dụ như mở rộng một phân xưởng của xí nghiệp).

(a) Chương trìnhCác bước xây dựng và thực hiện chương trình:

- Xác định những bước chính cần thiết để đạt mục tiêu.- Các bộ phận hoặc thành viên chịu trách nhiệm cho mỗi

bước.- Thứ tự và thời gian dành cho mỗi bước.

28

Page 29: QTH - Chương 6: Hoạch Định

IV. Qúa trình hoạch định tác nghiệp

(b) Dự án: Qui mô nhỏ hơn và có thể là một bộ phận của chương trình, được giới hạn nghiêm ngặt về các nguồn lực sử dụng và thời gian hoàn thành.(c) Ngân sách: nguồn tài chánh được phân bổ cho những hoạt động đã định, trong một khoảng thời gian dự kiến

29

Page 30: QTH - Chương 6: Hoạch Định

IV. Qúa trình hoạch định tác nghiệp

Kế hoạch thường xuyênHướng vào những hoạt động của đơn vị được đánh giá có khả năng hoặc chắc chắn được lập lại ở tương lai. (a) Chính sáchĐường lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định, thiết lập những giới hạn, kể cả những điều có thể làm hoặc không thể làm của những quyết định.

30

Page 31: QTH - Chương 6: Hoạch Định

IV. Qúa trình hoạch định tác nghiệp

(b) Thủ tục

Những hướng dẫn chi tiết để thực hiện chính sách trong một hoàn cảnh cụ thể.

(c) Qui định

Những tuyên bố về một số việc được phép hay không được phép làm.

31