39
©2010 Pearson Education 10-1 Chapter 10 Huy động vốn Bruce R. Barringer R. Duane Ireland

Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

- Một phần trong các kiến thức về khởi nghiệp. Đó là huy độn vốn.- Tài liệu sẽ giới thiệu về các kiến thức, kĩ năng cũng như các phương pháp để huy độg vốn cho việc khởi nghiệp một cách hiệu quả.- Đồng thời, tài liệu còn có các dẫn chứng, số liệu cụ thể về tình hình, tổ chức có thể liên hệ để huy động vốn wor Mỹ.

Citation preview

Page 1: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-1

Chapter 10

Huy động vốnBruce R. Barringer

R. Duane Ireland

Page 2: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-2

Chapter Objectives1 of 2

1. Giải thích tại sao đa số quá trình khởi nghiệp cần gây dựng vốn trong thời kì đầu.

2. Phân tích 3 nguồn lực tài chính cá nhân sẵn có dối với các người khởi nghiệp.

3. Cung cấp các ví dụ về cách các người khởi nghiệp tiến hành tăng vốn và cắt giảm chi phí.

4. Xác định 3 bước liên quan để chuẩn bị hợp lí việc tăng khoản vay nợ hoặc huy động vốn cổ phần

5. Thảo luận sự khác nhau giữa vốn cổ phần và vốn vay

Page 3: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-3

Chapter Objectives2 of 2

6. Giải thích vai trò của bài diễn văn gây quỹ (evelator speech) trong việc thu hút vốn đầu tư

7. Giải thích sự khác biệt giữa “thiên thần kinh doanh” (business angel) và nhà đầu tư mạo hiểm (venture capitalist)

8. Giải thích vì sao buổi chào bán chứng khoán đầu tiên (initial public offering (IPO)) là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển doanh nghiệp

9. Tranh luận về Chương trình cho vay đảm bảo SBA.

10. Giải thích lợi ích của tín dụng cho thuê trong quá trình khởi nghiệp.

Page 4: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-4

Tầm quan trọng của Huy động Vốn

• Thách thức tự nhiên trong việc huy động vốn– Ít người từng huy động vốn scho tới khi họ phải làm việc

đó với chính công ty của mình• Cho nên nhiều người khởi nghiệp sẽ gặp nhiều rủi ro trong quá

trình huy động vốn vì thiếu kinh nghiệp trong lĩnh vực này.

• Tại sao Doanh nghiệp mới cần huy động vốn:– Có 3 lý do chính khiến đa số doanh nghiệp mới cần huy

động vốn: (được trình bày trong slide sau)

Page 5: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-5

Tại sao Doanh nghiệp mới cần huy động vốn

Thách thức dòng tiền tệ

• Cần nguồn vốn ban đầu để mua:• Trang thiết bị• Lương nhân viên• Chi phí quảng

cáo• …

• Sau đó mới thu hồi được tiền từ sản phẩm

Đầu tư cơ sở vật chất

• Các mức chi phí lớn như bất động sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị thường vượt khả năng chi trả với nguồn vốn của công ty

• => cần đầu từ từ cổ phần

Quy trình phán triển sản phẩm dài hạn

• Một số sản phẩm cần nghiên cứu phát triển nhiều năm trước khi sinh doanh thu.

• Chi phí nghiên cứu ban đầu đó thường vượt ngân quỹ của công ty

Page 6: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-6

Các nguồn vốn trong kinh doanh:

Quý cá nhân Vốn cổ phần

Vay vốn Gây vốn sáng tạo

Page 7: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-7

Nguồn vốn cá nhân1 of 2

• Quỹ của cá nhân– Đại đa số doanh nghiệp gây vốn từ nguồn của bản thân,

cùng với công sức (sweat equity) mà họ đã bỏ ra.• Sweat equity là giá trị của thời gian và công sức mà người sáng lập

dành cho dự án kinh doanh của họ.

• Bạn bè và gia đình– Là nguồn vốn thứ hai mà nhà khởi nghiệp thường huy động.

Page 8: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-8

Nguồn vốn cá nhân2 of 2

• Tối ưu vốn (Bootstrapping)– Nguồn thứ ba để gây vốn cho khởi đầu kinh doanh được

xem là tối ưu vốn (bootstrapping)– Tối ưu vốn là tìm cách tránh những chi phí không cần thiết

(bằng cách tiết kiệm, cắt giảm chi phí,…) và gây vốn từ những nguồn ngoài bằng những cách sáng tạo.

– Nhiều người khởi nghiệp tối ưu nguồn vốn ngoài mức cần thiết (Many entrepreneurs bootstrap out of necessity.)

Page 9: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-9

Ví dụ về phương pháp tối ưu vốn

Mua lại thiết bị cũPhối hợp mua cùng với

các doanh nghiệp khác.

Thuê thiết bị thay vìmua.

Lấy các khoản thanh toán trước của khách hàng

Giảm chi phí cá nhân

Tránh các chi phí không cần thiết

Mua hàng giá rẻ nhưngPhải thận trọng thông

qua các lựa chọnnhư Ebay.

Chia sẻ không gianvăn phòng hoặc nhân viênvới các doanh nghiệp khác

Tuyển thực tập

Page 10: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-10

Chuẩn bị để vay vốn hoặc gây vốn cổ phần1 trong 3

Bước 1

• Xác định chính xác cần bao nhiêu tiền

Bước 2

• Xác định loại vốn nào phù hợp

Bước 3

• Phát triển chiến lược để tìm kiếm nhà đầu tư hoặc ngân hàng tiềm năng

Page 11: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 11-11

Vốn cổ phần Vốn vay

Nghĩa là chuyển một phần quyền sở hữu

công ty thành ngân quỹ, dưới hình thức chứng

khoán

Nhận được 1 khoản vay

Chuẩn bị để tăng vốn vay hoặc vốn cổ phần 2 trong 3

Hai giải pháp thay thế phổ biến nhất

Page 12: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-13

Chuẩn bị để vay vốn hoặc mở vốn cổ phần3 trong 3

Một số loại hình kinh doanh và cách huy động vốn phù hợpLoại hình kinh doanh Loại nguồn vốn

Việc kinh doanh có nhiều rủi ro cao khi không chắc chắn sẽ đem về:• Dòng tiền yếu• Đòn bẩy cao (sử dụng nợ)• Sức tăng trưởng thấp• Quản lý thiếu kinh nghiệm

Vốn cá nhân, bạn bè, gia đình và tối ưu hoá vốn.

Việc kinh doanh sẽ có rủi ro thấp khi được dự báo sẽ đem về:• Dòng tiền lớn• Đòn bẩy thấp• Kiểm soát tài chính• Quản lý tốt• Bảng cân đối tài chính tốt

Vốn vay

Việc kinh doanh • Ý tưởng kinh doanh độc đáo• Tăng trưởng cao• Thị trường thích hợp• Quản lý kinh nghiệm

Cổ phần

Page 13: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-14

Chuẩn bị bài diễn văn thu hút đầu tư1 of 2

Mục đích

• Bài diễn văn là 1 bản tóm tắt, bản báo cáo được xây dựng 1 cách cẩn thận để chỉ ra những giá trị của 1 cơ hội kinh doanh• Sẽ có nhiều trường hợp ngẫu nhiên mà 1 bài diễn văn thu hút đầu tư trở nên có ích• Hầu hết các bài diễn văn này kéo dài 45 giây đến 2 phút.

Bài diễn văn thu hút đầu tư

Page 14: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-15

Chuẩn bị bài diễn văn thu hút đầu tư

2 of 2

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Tổng:

20 seconds

20 seconds

10 seconds

10 seconds

60 seconds

Mô tả cơ hội hoặc một vấn đề cần được giải quyết

Chứng minh sản phẩm của bạn tận dụng được cơ hội hay giải quyết được vấn đề

Mô tả năng lực của bạn

Mô tả thị trường của bạn.

Page 15: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-16

Nguồn từ cổ phần

Vốn đầu tư mạo hiểm

Nhà đầu tư cá nhân

Phát hành chứng khoán lần đầu

Page 16: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-17

Nhà Đầu Tư Cá Nhân (business angel)1 of 2

• Nhà đầu tư cá nhân– Là những cá nhân mà trực tiếp đầu tư vốn của họ trong việc

khởi nghiệp.– Các nhà đầu tư cá nhân thường khoảng 50 tuổi, đã có thu

nhập cao và sự giàu có, được giáo dục tốt, đã thành đạt như một doanh nhân, và quan tâm đến quá trình khởi nghiệp.

– Số lượng những nhà đầu tư cá nhân của Mỹ tăng đáng kể trong những thập kỉ qua.

Page 17: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-18

Nhà đầu tư cá nhân2 of 2

• Những nhà đầu từ cá nhân(tiếp theo)– Những nhà đầu tư cá nhân rất quý giá bởi vì họ luôn sẵn

sàng trong việc thực hiện đầu tư tương đối nhỏ. • Những nhà đầu tư này thường hay đầu tư khỏang

$10,000 đến $500,000 trong một công ty riêng lẻ.• Luôn tìm kiếm các công ty có tiềm năng tăng trưởng từ

30% đến 40% mỗi năm.– Những nhà đầu tư cá nhân rất khó để tìm thấy.

Page 18: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-19

Vốn Đầu tư mạo hiểm (venture capital)1 of 3

• Vốn Đầu tư mạo hiểm– Là tiền được đầu tư bởi các công ty đầu tư mạo hiểm cho

các công ty khởi nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ với tiềm năng tăng trưởng hiếm có.

– Có khoảng 650 công ty đầu tư mạo hiểm ở Mỹ có thể cấp vốn cho 2,600 doanh nghiệp mỗi năm.• Các công ty đầu tư mạo hiểm có quan hệ đối tác rất hạn chế với

những người huy động vốn để đầu tư vào việc khởi nghiệp và công ty đang phát triển.

• Các quỹ hay những khoảng tiền lớn, được huy động từ các cá nhân giàu có, người có lương hưu, khoản hiến tặng trường đại học các gói hỗ trợ, các nhà đầu tư nước ngoài và các nguồn tương tự.

• Một quỹ điển hình là $ 75 triệu đến $ 200 triệu và đầu tư vào 20-30 công ty trong khoảng thời gian từ ba đến năm năm..

Page 19: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-20

Vốn Đầu tư mạo hiểm2 of 3

• Vốn Đầu tư mạo hiểm(tiếp theo)– Các công ty đầu tư mạo hiểm đầu tư cho rất ít các

công ty khởi nghiệp so với các nhà đầu tư cá nhân. • Nhiều doanh nhân nản lòng khi họ luôn bị từ chối tài trợ

vốn đầu tư, mặc dù họ có thể có một kế hoạch kinh doanh tuyệt vời.

• Nhà đầu tư mạo hiểm luôn tìm cách rút lui và bác bỏ phần lớn các đề nghị họ xem xét.

• Tuy nhiên, đối với các công ty thoả điều kiện,các công ty đầu tư mạo hiểm là một lựa chọn khả thi để thay cho việc gây vốn bằng cổ phần.

Page 20: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-21

Venture Capital3 of 3

• Venture Capital (continued)– An important part of obtaining venture-capital funding is

going through the due diligence process:– Venture capitalists invest money in start-ups in “stages,”

meaning that not all the money that is invested is disbursed at the same time.

– Some venture capitalists also specialize in certain “stages” of funding.

Page 21: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-22

Initial Public Offering1 of 3

• Initial Public Offering– An initial public offering (IPO) is a company’s first sale of

stock to the public. When a company goes public, its stock is traded on one of the major stock exchanges.

– Most entrepreneurial firms that go public trade on the NASDAQ, which is weighted heavily toward technology, biotech, and small-company stocks.

– An IPO is an important milestone for a firm. Typically, a firm is not able to go public until it has demonstrated that it is viable and has a bright future.

Page 22: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 11-23

Reason 1 Reason 2

Is a way to raise equity capital to fund current and future operations.

Raises a firm’s public profile, making it easier to attract high-quality

customers and business partners.

Initial Public Offering2 of 3

Reasons that Motivate Firms to Go Public

Page 23: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 11-24

Reason 3 Reason 4

Is a liquidity event that provides a means for a company’s investors to

recoup their investments.

Creates a form of currency that can be

used to grow the company via acquisitions.

Initial Public Offering3 of 3

Reasons that Motivate Firms to Go Public

Page 24: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-25

Nguồn tài chính bằng vốn vay

Các ngân hàng thương mại

Các khoản vay SBA đảm bảo

Page 25: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-26

Các ngân hàng thương mại

• Ngân hàng – Trong lịch sử, các ngân hàng thương mại đã không

được xem như là một nguồn tài chính thực tế cho các công ty mới thành lập.

– Quan điểm này không phải là có ý định động chạm gì đến các các ngân hàng, đó chỉ là vì các ngân hang cần rủi ro, trong khi các dự án khởi nghiệp (start-ups) là một loại kinh doanh rủi ro• Các ngân hàng quan tâm đến các công ty có một dòng

chảy mạnh mẽ tiền mặt, đòn bẩy thấp, tài chính đã được kiểm toán, quản lý tốt, và một bảng quyết toán chắc chắn.

Page 26: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-27

Khoản cho vay bảo đảm SBA

• Chương trình Cho vay Bảo đảm SBA

- Khoảng 50% của 9.000 ngân hàng ở Mỹ tham gia vào Chương trình Cho vay Bảo đảm SBA.

- Chương trình hoạt động thông qua người cho vay theo từng khu vực (lender), người này sẽ cung cấp các khoản vay được đảm bảo bởi SBA

- Các khoản vay này dành cho các doanh nghiệp nhỏ không có khả năng để giành được tín dụng ở những nơi khác.

• Chương trình cho vay bảo đảm 7(A)

- Là chương trình SBA đáng chú ý nhất có sẵn cho các doanh nghiệp nhỏ.

Page 27: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-28

Khoản cho vay bảo đảm SBA2 of 2

• Quy mô và loại hình cho vay- Hầu như tất cả các doanh nghiệp nhỏ có đủ điều kiện để áp dụng cho một khoản vay SBA đảm bảo.

- SBA có thể đảm bảo nhiều như 85% các khoản cho vay lên đến $ 150,000 và 75% các khoản cho vay trên $ 150,000.

- Khoản vay SBA đảm bảo có thể được sử dụng cho hầu hết các mục đích kinh doanh hợp pháp.

- Từ khi thành lập, SBA đã cung cấp khoảng cho vay $ 280.000.000.000 cho gần 1,3 triệu doanh nghiệp

Page 28: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-29

Nguồn vay vốn khác

• Bạn bè và gia đình • Thẻ tín dụng

– Nên được sử dụng một cách tiết kiệm.

• Mạng lưới cho vay ngang hang (peer to peer)– Ví dụ như Propser.com và Zopa.com.

• Tổ chức cho vay dành cho các nhóm cụ thể – Một ví dụ là Count Me In, một tổ chức cung cấp các khoản vay $ 500

đến $ 10,000 cho phụ nữ bắt đầu hoặc phát triển một doanh nghiệp.

Page 29: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education

10-30

Nguồn tài chính sáng tạo

Trợ cấp nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ

sáng tạo

Cho thuê

Đối tác chiến lượcCác chương trình tài trợ khác

Page 30: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-31

Cho thuê1 of 2

• Cho thuê– Một hợp đông thuê là một văn bản thỏa thuận, trong đó chủ

sở hữu của tài sản cho phép một cá nhân hoặc doanh nghiệp sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian nhất định để đổi lấy một khoản thanh toán (tiền).

– Ưu điểm chính của thuê là nó cho phép một công ty được sử dụng tài sản với rất ít hoặc không cần tiền cọc

Page 31: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-32

Cho Thuê2 of 2

• Cho thuê (tt)– Hầu hết các hợp đồng đều có một khoảng nhỏ tiền cọc và

khoảng thanh toán hàng tháng trong suốt thời gian của hợp đồng thuê.

– Ở cuối hơp đồng cho thuê thiết bị, các dự án kinh doanh mới thường có tùy chọn đẻ ngừng sử dụng các thiết bị, mua nó theo giá thị trường hoặc gia hạn hợp đồng thuê.

– Cho thuê luôn luôn đắt hơn trả bằng tiền mặt cho một mặt hàng, vì vậy hầu hết các doanh nghiệp dùng việc cho thuê thay cho vay vốn hoặc bán cổ phần.

Page 32: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-33

Tài trợ SBIR and STTR1 of 4

• Chương trình SBIR and STTR– Chương trình Nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp nhỏ

(SBIR) và chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nhỏ (STTR) là 2 nguồn tài trợ quan trọng giai đoạn đầu cho các công ty công nghệ.

– Các chương trình này cung cấp tiền tài trợ cho doanh nghiệp đang làm dự án cụ thể. • Sự khác biệt chính gữa chương trình SBIR và STTR là STTR cần

sự tham gia của các nhà nghiên cứu tai các trường đại học hoặc các viện nghiên cứu khác.

Page 33: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-34

Tài trợ SBIR and STTR2 of 4

• Chương trình SBIR – SBIR là chương trình tài trợ cạnh tranh cung cấp hơn 1 tỷ

USD mỗi năm cho các doanh nghiệp nhỏ trong các dự án giai đoạn đầu và phát triển.

– Mỗi năm, 11 phòng ban và các cơ quan liên bang được yêu cầu của SBIR để dự trữ 1 phần kinh phí R&D của họ cho các giải thưởng cho các doanh nghiệp nhỏ .

Page 34: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-35

Tài trợ SBIR and STTR3 of 4

• Chương trình SBIR (tt)– Là một chương trình ba giai đoạn, có nghĩa là các công ty

có đủ điều kiện có khả năng nhận được nhiều hơn một khoản trợ cấp để tài trợ cho một đề nghị cụ thể.

– Trong lịch sử, ít hơn 15% của tất cả của đề xuất giai đoạn 1 được tài trợ, tuy nhiên, tỷ lệ như vậy là cao.

• Tiền thì cơ bản là miễn phí. Nó là một khoản trợ cấp, có nghĩa là không cần phải trả lại và không có vốn cỏ phần trong công ty đó.

• Các doanh nghiệp nhỏ nhận được tài trợ cũng giữ lại quyền sở hữu trí tuệ được tạo ra như là kết quả của sáng kiến trợ cấp.

Page 35: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-37

Tài trợ SBIR and STTR 4 of 4

Chương trình tài trợ 3 giai đoạn SBIRGiai đoạn Mục đích Thời hạn Kinh phí có sẵn (tùy theo cơ

quan)

Giai đoạn 1 Để chứng minh tính khả thi của sáng kiến kỹ thuật của đề xuất.

6 tháng 100,000 USD

Giai đoạn 2 Dành cho các công ty thành công giai đoạn 1. Mục đích của giai đoạn 2 là phát triển và thử nghiệm một mẫu của sáng kiến được phê chuẩn trong giai đoạn 1.

2 năm 750,000 USD

Giai đoạn 3 Là giai đoạn chuyển các sáng kiến ở giai đoạn 2 từ phòng thí nghiệm và nghiên cứu sang phát triển ra thị trường

Không có thời hạn

Không có tài trợ SBIR, tuy nhiên các cơ quan liên bang có thể tài trợ thêm phi khác (ko thuộc SBIR) hoặc hợp đồng cho các sản phẩm hoặc các tiến trình mà đáp ứng được yêu cầu của các cơ quan, hoặc dành cho nghiên cứu phát triển (R&D)

Page 36: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-38

Các chương trình tài trợ khác

• Tài trợ cá nhân– Có môt số hạn chế về các chương trình tài trợ.– Nhận tài trợ cân nghiên cứu thăm dò.– Các cơ quan tài trợ thướng kín tiếng, cần chủ động tìm

kiếm các cơ quan đó.

• Tài trợ chính phủ– Chính phủ liên bang có chương trình tài trợ ngoài chương

trình SBIR và STTR.– Một dãy các khoản tài trợ được liệt kê ở www.grants.gov.

Page 37: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-39

Đối tác chiến lược1 of 2

• Đối tác chiến lược– Đối tác chiến lược cũng là một nguồn vốn cho các doanh

nghiệp trẻ– Nhiều quan hệ đối tác được thành lập để chia sẻ chi phí của

sản phẩm hoặc phát triển dịch vụ.– Các công ty lâu năm được hưởng lợi bằng cách hợp tác với

các công ty trẻ bằng cách tiếp cận với những ý tượng sáng tạo và tinh thần doanh nghiệp.

Page 38: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education 10-40

Đối tác chiến lược2 of 2

• Các công ty sinh học thường hợp tác với các công ty dược lớn để tiến hành thử nghiệm lâm sàng và đưa sản phẩm mới ra thị trường.• Các công ty công nghệ sinh học mang lại lợi ích bằng cách lấy tài trợ từ các đối tác của họ, và các đối tác được hưởng lợi băng việc có các sản phẩm bổ sung để bán.

Page 39: Quản trị kinh doanh - Huy Động vốn

©2010 Pearson Education

All rights reserved. No part of this publication may be reproduced, stored in a retrieval system, or transmitted, in any form or by any means, electronic, mechanical, photocopying,

recording, or otherwise, without the prior written permission of the publisher. Printed in the United States of America.

Copyright ©2010 Pearson Education, Inc.