7
Trường ĐH Kinh tế TPHCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Nghiên cứu sinh 2011) Giảng viên Nguyễn Đình Thọ, BM Phương pháp nghiên cứu, Khoa Quản trị Kinh doanh E-mail. [email protected] Thời gian 60 tiết, sáng chủ nhật, bắt đầu 18/12/2011-25/3/2011 từ 8.00-11.20 giờ (Nghæ hoïc: 16/01/2012 – 29/01/2012. 02/01/2012) Mục đích Môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm mục đích trang bị cho NCS những phương pháp cơ bản nhất về nghiên cứu khoa học để có thể thực hiện được công trình nghiên cứu cho luận án tiến sĩ và thực hiện những nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp. Hay nói cách khác, môn học này giúp chuyển đổi NCS từ người ‘tiêu dùng’ tri thức khoa học (consuming knowledge) sang người ‘sản xuất’ ra tri thức khoa học (creating knowledge). Phương pháp Tương tự như những môn học khác, môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học đòi hỏi học viên phải tự nghiên cứu tài liệu và thực hiện các dự án nghiên cứu. Giảng viên thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn cách thức thiết kế, thực hiện và đánh giá kết quả nghiên cứu. Yêu cầu Để tham gia môn học này, NCS cần có một số kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và các môn học trong chuyên ngành hẹp của mình (chuyên ngành sẽ thực hiện đề tài cho luận án tiến sĩ). Cũng cần chú ý là ở bậc tiến sĩ, để có thể tham gia 1 tiết ở lớp, NCS cần phải chuẩn bị (đọc tài liệu, thực tập nghiên cứu) tối thiểu là 12 tiết. Đánh giá Môn học này được đánh giá thông qua: 1. Xây dựng đề cương nghiên cứu (định tính và định lượng):50% 1

RMNCS-2011ThayTho

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: RMNCS-2011ThayTho

Trường ĐH Kinh tế TPHCM

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC(Nghiên cứu sinh 2011)

Giảng viên Nguyễn Đình Thọ, BM Phương pháp nghiên cứu, Khoa Quản trị Kinh doanhE-mail. [email protected]

Thời gian60 tiết, sáng chủ nhật, bắt đầu 18/12/2011-25/3/2011 từ 8.00-11.20 giờ(Nghæ hoïc: 16/01/2012 – 29/01/2012. 02/01/2012)

Mục đích Môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm mục đích trang bị cho NCS những phương pháp cơ bản nhất về nghiên cứu khoa học để có thể thực hiện được công trình nghiên cứu cho luận án tiến sĩ và thực hiện những nghiên cứu tiếp theo sau khi tốt nghiệp. Hay nói cách khác, môn học này giúp chuyển đổi NCS từ người ‘tiêu dùng’ tri thức khoa học (consuming knowledge) sang người ‘sản xuất’ ra tri thức khoa học (creating knowledge).

Phương phápTương tự như những môn học khác, môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học đòi hỏi học viên phải tự nghiên cứu tài liệu và thực hiện các dự án nghiên cứu. Giảng viên thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn cách thức thiết kế, thực hiện và đánh giá kết quả nghiên cứu.

Yêu cầuĐể tham gia môn học này, NCS cần có một số kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học ở bậc cao học và các môn học trong chuyên ngành hẹp của mình (chuyên ngành sẽ thực hiện đề tài cho luận án tiến sĩ). Cũng cần chú ý là ở bậc tiến sĩ, để có thể tham gia 1 tiết ở lớp, NCS cần phải chuẩn bị (đọc tài liệu, thực tập nghiên cứu) tối thiểu là 12 tiết.

Đánh giá Môn học này được đánh giá thông qua:

1. Xây dựng đề cương nghiên cứu (định tính và định lượng):50%2. Thực hiện một nghiên cứu và báo cáo kết quả: 40%3. Hiện diện và thảo luận trong lớp: 10%

Nội dungNội dung tổng quát của môn học này bao gồm các điểm chính sau:

1. Nhận thức luận khoa học (ontology: the science of being & epistemology: the theory of knowledge): Đây là những lãnh vực nghiên cứu về bản chất của thực thể (nature of reality) và lý thuyết tri thức khoa học: tri thức khoa học là gì? những gì là tri thức khoa học và những gì không phải là tri thức khoa học, nguồn gốc, bản chất và hạn chế của chúng, vv.

2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (methodology): Đây là lãnh vực nghiên cứu về các phương pháp tạo ra tri thức khoa học: lý thuyết khoa học được xây dựng và kiểm định như thế nào? (định tính, định lượng, hỗn hợp?)

1

Page 2: RMNCS-2011ThayTho

3. Phương pháp, công cụ nghiên cứu khoa học (methods, tools, techniques): Đây là lãnh vực nghiên cứu về các phương pháp và công cụ thực hiện nghiên cứu khoa học như các phương pháp thiết kế và đánh giá đo lường, các phương pháp xử lý số liệu, vv.

Các nội dung trên được giới thiệu theo các chủ đề cụ thể sau đây: Buổi học Nội dung Tài liệu

1 PPNCKH và nghiên cứu cho luận án tiến sĩ A22 Hệ nhận thức và phương pháp luận khoa học A1 (C1)3 Xác định vấn đề nghiên cứu và tổng kết lý thuyết A1 (C2)4 Phương pháp định tính A1 (C3)5 Thực tập 16 Phương pháp định lượng A1 (C4-6)7 Phương pháp hỗn hợp A1 (C5)8 Đo lường khái niệm nghiên cứu A1 (C7-8)9 Thực tập 210 Đánh giá thang đo Cronbach alpha và EFA A1 (C10-11)11 T-test và ANOVA A1 (C9-12-13)12 Hồi qui đơn SLR và bội MLR và đa biến A1 (C15)13 Hồi qui với biến định tính và ANCOVA A1 (C14)14 Thực tập 315 Tổng kết

TÀI LIỆUTài liệu chínhA1.Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động-

Xã hội.A2.Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành QTKD: Thực trạng và giải

pháp, NXB Văn hóa–Thanh niên.

Tài liệu tham khảo: SáchCreswell JW (2003), Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches,

Thousand Oak, CA: Sage (tài liệu nhập môn về thiết kế nghiên cứu).Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, 6thed,

Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall (tài liệu nhập môn về phân tích đa biến).Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TPHCM:

NXB Thống kê (tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS).Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô

hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB Lao động (tài liệu tập hợp các nghiên cứu khoa học hàn lâm).

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2010), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, TPHCM: NXB Thống kê (tài liệu tập hợp các nghiên cứu khoa học hàn lâm).

Tài liệu tham khảo: Bài báo khoa học Lý thuyết về xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học 1. Bagozzi RP & Edwards JR (1998), A general approach for representing constructs in

organisational research, Organisation Research Methods, 1(1): 45-87.

2

Page 3: RMNCS-2011ThayTho

2. Charmaz K (2000), Grounded theory – objectivist and constructivist methods – in Denzin NK & Lincoln YS (eds), Handbook of Qualitative Research, Thousand Oaks, CA: Sage.

3. Churchill GA (1979), A paradigm for developing better measures of marketing constructs, Journal of Marketing Research, 26(1): 64-73.

4. Damgaard T, Freytag PV & Darmer P (2000), Qualitative methods in business studies, Advances in Business Marketing & Purchasing, 9: 143-86.

5. Eisenhardt KM (1989), Building theories from case study research, Academy of Management Review, 14(4): 532-50.

6. Gioia DA & Pitre E (1990), Multiparadigm perspectives on theory building, Academy of Management Review, 15(4): 584-602.

7. Johnston WJ, Leach MP & Liu AH (1999), Theory testing using case studies in B2B research, Industrial Marketing Management, 28: 201-13.

8. Lynham SA (2002), Quantitative research and theory building: Dubin’s method, Advances in Developing Human Resources, 4(4):242-76.

9. McGuire WJ (1997), Creative hypothesis generating in psychology: some useful heuristics, Annual Review of Psychology, 48: 1-30.

10. Morgan DL (1996), Focus Groups, Annual Review of Sociology, 22: 129-52.11. Perry C (1998), Process of a case study methodology for postgraduate research in marketing,

European Journal of Marketing, 32(9/10): 785-802.12. Steenkamp J-BEM & van Trijp HCM (1991), The use of LISREL in validating marketing

constructs. International Journal of Research in Marketing, 8(4): 283-99.13. Storberg-Walker J (2007), Understanding the conceptual development phase of applied theory-

building research: a grounded approach, Human Resource Development Quarterly, 18(1): 63-90.14. Voss C, Tsikriktsis N & Fronhlich M (2002), Case research in operations management,

International Journal of Operations & Production Management, 22(2): 195-219. 15. Woodside AG & Wilson EJ (2003), Case study research methods for theory building, Journal of

Business & Industrial Marketing, 18(6/7): 493-508. Một số nghiên cứu về xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học tại Việt Nam1. Evangelistaa F & Le HN (2009), Organizational context and knowledge acquisition in IJVs: An

empirical study, Journal of World Business, 44(1): 63-73.2. Hoang DT, Igel B & Laosirirhongthong T (2006), The impact of total quality management on

innovation: Findings from a developing country, International Journal of Quality & Reliability Management, 23(9):1092-117.

3. Honga, JFL & Nguyen TV (2009), Knowledge embeddedness and the transfer mechanisms in multinational corporations, Journal of World Business, 44(4): 347-356.

4. Le HN & Evangelista F (2007), Acquiring tacit and expicit marketing knowledge from foreign partners in IJVs, Journal of Business Research, 60(11):1152-65.

5. Le NTB & Nguyen TV (2009), The impact of networking on bank financing: the case of small and medium-sized enterprises in Vietnam, Entrepreneurship Theory and Practice, 33(4): 867-887.

6. Le NTB, Venkatesh S & Nguyen TV (2007), Getting bank financing: A study of Vietnamese private firms, Asia Pacific Journal of Management, 23(2): 209-227.

7. Nguyen KT & Hau LN (2007), Preferred appeals as a reflection of local culture: Advertising mobile phones in Vietnam, Asia Pacific Business Review, 13(1):21-39.

8. Nguyen TD (2007), Factors affecting the utilization of the Internet by internationalizing firms in transition markets: evidence from Vietnam, Marketing Intelligence and Planning, 25(4):360-376.

9. Nguyen TD (2009), Place development: Attributes and business customer satisfaction in Tien Giang province, Vietnam, Journal of Macromarketing, 29(4):384-391.

3

Page 4: RMNCS-2011ThayTho

10. Nguyen TD (2009), Signal quality and service quality: A study of local and international MBA programs in Vietnam, Quality Assurance in Education, 17(4):364-376.

11. Nguyen TD & Barrett NJ (2006), The knowledge-creating role of the internet in international business: evidence from Vietnam, Journal of International Marketing, 14(2):116-47.

12. Nguyen TD & Nguyen TTM (2011), Enhancing relationship value between manufacturers and distributors through personal interaction: Evidence from Vietnam, Journal of Management Development, 30(4): 316-328.

13. Nguyen TD & Nguyen TTM (2011), An examination of selected marketing mix elements and brand relationship quality in transition economies: Evidence from Vietnam, Journal of Relationship Marketing, 10(1): 43-56.

14. Nguyen TD & Nguyen TTM (2011), The WTO, marketing and innovativeness capabilities of Vietnamese firms, Management Research Review, 34(6): 712-726.

15. Nguyen TD & Nguyen TTM (2011), Firm-specific marketing capital and job satisfaction of marketers: Evidence from Vietnam, Learning Organization, 18(3): 251-263.

16. Nguyen TD, Barrett NJ & Fletcher R (2006), Information internalization and internationalization: evidence from Vietnamese firms, International Business Review, 15(6):682-701.

17. Nguyen TD, Barrett NJ & Miller KE (2011), Brand loyalty in emerging markets, Marketing Intelligence & Planning, 29(3): 222-232.

18. Nguyen TD, Nguyen TTM & Barrett NJ (2008), Consumer ethnocentrism, cultural sensitivity, and intention to purchase local products: evidence from Vietnam, Journal of Consumer Behaviour, 7(1):88-100.

19. Nguyen TTM & Nguyen TD (2010), Learning to build quality business relationships in export markets – Evidence from Vietnamese exporters, Asia Pacific Business Review, 16(1/2):203-220.

20. Nguyen TTM & Nguyen TD (2010), Determinants of learning performance of business students in a transitional market, Quality Assurance in Education Vol 18 No 4, pp 304-316.

21. Nguyen TTM, Barrett, NJ & Nguyen TD (2007), The role of market and learning orientations in relationship quality: Evidence from Vietnamese exporters and their foreign importers, Advances in International Marketing, 17: 107-133.

22. Nguyen TTM, Nguyen TD & Barrett NJ (2007), The impact of hedonic shopping motivations and store attributes on supermarket loyalty in Vietnam, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 19(3):227-39.

23. Pham TN (2011), Using service convenience to reduce perceived costs, Marketing Intelligence & Planning, 29(5): 473-487.

24. Pham TN, Le HN (2010), Service personal values and customer loyalty: A study of banking services in a transitional economy, International Journal of Bank Marketing, 28(6): 465-478.

25. Pham TN & Swierczek FW (2006), Facilitators of organizational learning in design, The Learning Organization, 13(2): 186-201.

26. Tambyah SK, Mai NTT & Jung K (2009), Measuring status orientations: scale development and validation in the context of an Asian transitional economy, Journal of Marketing Theory and Practice, 17(2): 175-187.

27. Tuu HH & Olsen SO (2009), Food risk and knowledge in the satisfaction-repurchase loyalty relationship, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 21(4): 521-536.

28. Tuu HH & Olsen SO (2010), Ambivalence and involvement in the satisfaction–repurchase loyalty relationship, Australasian Marketing Journal, 18(3): 151-158.

29. Tuu HH, Olsen SO & Pham LTT (2011), The moderator effects of perceived risk, objective knowledge and certainty in the satisfaction-loyalty relationship, Journal of Consumer Marketing, 28(5): 363-375.

4

Page 5: RMNCS-2011ThayTho

Ghi chúTrên đây là những tài liệu cơ bản, các bạn cần tham khảo nhiều công trình công bố trên các tạp chí hàn lâm khoa học của ngành mình, ví dụ trong ngành quản trị, marketing, kinh doanh quốc tế, các tạp chí như Academy of Management Review, Advances in International of Marketing, International Business Review, Journal of the Academy of Marketing Science, Journal of Business Research, Journal of International Business Studies, Journal of International Marketing, Journal of Management, Journal of Management Studies, Journal of Marketing, Journal of Marketing Research, vv. Trong kinh tế, tài chánh, kế toán, các tạp chí như Accounting Review, American Economic Review, Journal of Accounting and Economics, Journal of Accounting Research, Journal of Economics, Journal of Economic Literature, Journal of Finance, Journal of Financial Econmics, Journal of Political Economy, vv.

5