1
19 * Đoạn BC tương ứng giai đoạn củng cố, quan hệ lực P và biến dạng l không phải là bậc nhất cho đến điểm c trên mẫu xuất hiện vết thắt. Quá trình tiếp theo biến dạng và lực kép sẽ có tương quan gần như trái ngược. * Đoạn CD: Trên đồ thị đoạn CD ứng với giai đoạn chảy cục bộ. Biến dạng l chỗ thắt tăng lên rất nhanh, diện tích mặt cắt ngang giảm đi đột ngột l àm mẫu bị phá huỷ. Do sự suy giảm nhanh chóng mặt cắt ngang, nên ứng suất trên mặt cắt vẫn tăng, mặc dù lực kéo trong giai đoạn này giảm xuống. Gọi tiết diện mặt cắt ngang và chiều dài mẫu trước khi thí nghiệm là F o l o Tđồ thị kéo hình 18 ta có thể suy ra đồ thị tương quan giữa ứng suất () và biến dạng tương đối () bằng cách chia các trị số P cho F o và chia cho o . Dạng của đồ thị này (hình 20) giống như dạng đồ thị tương quan P và và gọi là đồ thị ứng suất quy ước. Sở dĩ gọi là đồ thị quy ước vì ta đã không xét đến sự thay đổi biến dạng mặt cắt ngang trong toàn bộ quá trình thí nghiệm. Nên chú ý đến sự thay đổi diện tích mặt cắt ngang thì đồ thị sẽ được theo đường OCD'. Tại D' ứng với lực bị phá huỷ. Gọi F * là diện tích mặt cắt ngang tại chỗ đứt * là biến dạng tương đối mẫu đứt và xác định đi công thức: Đoạn thẳng CD là tiếp tuytìn của đường cong tại C. Các giai đoạn tiền đồ thị - cũng có tên gọi như các giai đoạn trên đồ thị P-. Trị số ứng suất tương ứng với các điểm A, B, C được gọi là: giới hạn tỷ lệ giới hạn chảy và giới hạn bền và ký hiệu. Cả ba trị số tc ; ch ; B được gọi chung là đặc trưng cơ học về tính bền của vật liệu. Gọi chiều dài mẫu sau khi bị đứt là đ và tiết diện tại chỗ đứt là F 1 ta có hai giá tr

Sucbenvatlieu20

  • Upload
    phi-phi

  • View
    19

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sucbenvatlieu20

19

* Đoạn BC tương ứng giai đoạn củng cố, quan hệ lực P và biến dạng l không

phải là bậc nhất cho đến điểm c trên mẫu xuất hiện vết thắt.

Quá trình tiếp theo biến dạng và lực kép sẽ có tương quan gần như trái ngược.

* Đoạn CD: Trên đồ thị đoạn CD ứng với giai đoạn chảy cục bộ. Biến dạng l

chỗ thắt tăng lên rất nhanh, diện tích mặt cắt ngang giảm đi đột ngột làm mẫu bị pháhuỷ. Do sự suy giảm nhanh chóng mặt cắt ngang, nên ứng suất trên mặt cắt vẫn tăng,mặc dù lực kéo trong giai đoạn này giảm xuống.

Gọi tiết diện mặt cắt ngang và chiều dài mẫu trước khi thí nghiệm là Fo và lo Từđồ thị kéo hình 18 ta có thể suy ra đồ thị tương quan giữa ứng suất () và biến dạngtương đối () bằng cách chia các trị số P cho Fo và chia ℓ cho ℓo. Dạng của đồ thị này

(hình 20) giống như dạng đồ thị tương quan P và ℓ và gọi là đồ thị ứng suất quy ước.Sở dĩ gọi là đồ thị quy ước vì ta đã không xét đến sự thay đổi biến dạng mặt cắt ngangtrong toàn bộ quá trình thí nghiệm.

Nên chú ý đến sự thay đổi diện tích mặtcắt ngang thì đồ thị sẽ được theo đường OCD'.Tại D' ứng với lực bị phá huỷ.

Gọi F* là diện tích mặt cắt ngang tại chỗđứt

Và * là biến dạng tương đối mẫu đứt và

xác định đi công thức:

Đoạn thẳng CD là tiếp tuytìn của đường cong tại C.

Các giai đoạn tiền đồ thị - cũng có tên gọi như các giai đoạn trên đồ thị P-ℓ.

Trị số ứng suất tương ứng với các điểm A, B, C được gọi là: giới hạn tỷ lệ giới hạnchảy và giới hạn bền và ký hiệu.

Cả ba trị số tc ; ch; B được gọi chung là đặc trưng cơ học về tính bền của vậtliệu.

Gọi chiều dài mẫu sau khi bị đứt là ℓđ và tiết diện tại chỗ đứt là F1 ta có hai giá trị