1
37 Ứng suất tại A và B mang dấu âm vì các điểm A và B nằm ở phía trái trục . ng suất chính 2 3 vì trị số 1 = 0. Giá trị của ứng suất tiếp chính là bản kính của vòng Mo: Góc giữa phương chính thứ hai và trục x ký hiệu là 2 . Trên hình vta có: Thy ngay rng góc giữa phương chính thứ ba và trục x sẽ là: 4- Sự trượt thuần tuý. Nếu trên mặt cắt của phân tố chỉ tồn tại các ứng suất tiếp còn ứng suất pháp bằng không thì ta nói trạng thái ứng suất thể hiện bởi phân tố l à trạng thái trượt thuần tuý. Đó là một dạng đặc biệt của trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái này xuất hiện khi nghiên cứu bài toán xoắn thuần tuý hoặc bài toán uốn ngang phẳng các thanh thẳng. Vì: x = y = 0 nên vòng Mo ứng suất sẽ có tâm trùng với gốc toạ độ. Vị trí của điểm cực P tuỳ thuộc vào dấu của ứng suất tiếp xy trên hình (37b) thấy rằng các phương chính sẽ tạo với trục x các góc 45 o và 135 o .

Sucbenvatlieu38

  • Upload
    phi-phi

  • View
    22

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sucbenvatlieu38

37

Ứng suất tại A và B mang dấu âm vì các điểm A và B nằm ở phía trái trục . Ứng

suất chính là 2 và 3 vì trị số 1 = 0.

Giá trị của ứng suất tiếp chính là bản kính của vòng Mo:

Góc giữa phương chính thứ hai và trục x ký hiệu là 2. Trên hình vẽ ta có:

Thấy ngay rằng góc giữa phương chính thứ ba và trục x sẽ là:

4- Sự trượt thuần tuý.

Nếu trên mặt cắt của phân tố chỉ tồn tại các ứng suất tiếp còn ứng suất pháp bằngkhông thì ta nói trạng thái ứng suất thể hiện bởi phân tố là trạng thái trượt thuần tuý.Đó là một dạng đặc biệt của trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái này xuất hiện khinghiên cứu bài toán xoắn thuần tuý hoặc bài toán uốn ngang phẳng các thanh thẳng.

Vì: x = y = 0 nên vòng Mo ứng suất sẽ có tâm trùng với gốc toạ độ.

Vị trí của điểm cực P tuỳ thuộc vào dấu của ứng suất tiếp xy trên hình (37b) thấyrằng các phương chính sẽ tạo với trục x các góc 45o và 135o.