4

Click here to load reader

Test thong ke

  • Upload
    thangph

  • View
    3.522

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Test thong ke

TỔNG HỢP TEST THỐNG KÊ

1. Giá trị p trong nghiên cứu

Page 2: Test thong ke

Giới Số lách to Số lách bình thường Tổng Tỷ lệ %

Nam 21 59 80 26.25

Nữ 37 63 100 37.00

Tổng 58 122 180 32.22

Ví dụ (Lấy ví dụ trong kiểm định chi2 – Giáo trình Nghiên cứu khoa học – Cử nhân Y tế công cộng)

Nếu P<=0.05: Thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, tức giữa tỷ lệ nam nữ có sự khác biệt.

Nếu P >0.05: thì không có sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ này. Vậy nó bằng bao nhiêu? (Tỷ lệ chung nam, nữ là bao nhiêu?). câu trả lời đó là 32.22%.

CÁC TEST DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU

1. TEST CHI2

Test này dùng trong biến định tính, dùng để kiểm định tỷ lệ trên mẫu. trên 2 nhóm khác nhau.

1. Lấy ví dụ

Giới Số lách to Số lách bình thường Tổng Tỷ lệ %

Page 3: Test thong ke

Nam 21 59 80 26.25

Nữ 37 63 100 37.00

Tổng 58 122 180 32.22

Ta thấy:

+ Nam – nữ: Thuộc biến nhị phân – Biến định tính

+ Số lách to – Bình thường: Thuộc biến nhị phân – Biến định tính

TEST này ko dùng để kiểm định tỷ lệ trước và sau thử nghiệm lâm sang, Ví dụ: trong trường hợp đánh giá trong một nhóm bệnh nhân trước và sau thử nghiệm 1 loại thuốc thì không dùng TEST này.

2. Trong khi nếu so sánh nhiều nhóm trở lên thì cũng làm tương tự, nhưng phải tuân theo quy luật:

a. Con số mỗi ô phải là những con số thật (Tức là tần số quan sát) chứ ko phải là các tỷ lệ

b. Không có con số nào trong các số <5

c. Các nhóm đem so sánh phải độc lập nhau, nghĩa là mỗi nhóm phải là 1 mẫu ngẫu nhiên của quần thể.

Có một cách khác nhằm SAI SỐ CHUẨN CỦA SỰ KHÁC BIỆT (Đọc thêm sách giáo trình CNYTCC)

II. TEST Z: Lúc nào sử dụng TEST Z (cứ nhớ MẪU VÀ QUẦN THỂ)

- Lúc so sánh tỷ lệ của mẫu và quần thể (Biến định tính)

- Lúc so sánh trung bình của mẫu và quần thể (Biến định lượng)

III. TEST t: Lúc nào sử dụng TEST t (cứ nhớ LƯỢNG CỦA MẪU – 2 nhóm)

III. TEST F: Lúc nào sử dụng TEST F (cứ nhớ LƯỢNG CỦA MẪU – >=2 nhóm)

Test này hay còn gọi là phân tích phương sai – phân tích của từng nhóm cụ thể

Page 4: Test thong ke

MỘT CÂU HỎI ĐẶT RA:

Tại sao gần như rất nhiều luận văn Tốt nghiệp trong trường SV ko dám mang đi thi và thử sức với Hội nghị khoa học, hay một cuộc thi nào khác.

Bởi:

- Phương pháp nghiên cứu sai rất nhiều cái căn bản

- Phân tích số liệu chưa có phương pháp

- Không nắm kỷ các kiến thức nghiên cứu khoa học cơ bản

- Nhàm chán các môn học căn bản của y tế công cộng như DTH

o Kết luận: Hy vọng trong các môn học của YTCC mọi người cố gắng lắng nghe, và nắm vững những cái căn bản. Đừng sai từ gốc đến ngọn.

Cuối cùng xin chân thành đã đọc và nếu có gì không phải xin ý kiến đóng góp.