37
THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Embed Size (px)

DESCRIPTION

THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP. MỤC TIÊU THAY ĐỔI TRONG SẢN XUẤT. An toàn lương thực. 50 triệu đồng ha/năm. QUAN ĐIỂM XÃ HỘI. “Doanh nhân là chiến sỹ tiên phong trong mặt trận kinh tế”. THÁCH THỨC. Toàn cầu hoá - Gia tăng cạnh tranh. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI

TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

NÔNG NGHIỆP

Page 2: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

MỤC TIÊU THAY ĐỔI TRONG SẢN XUẤT

An toàn lương thực

50 triệu đồng ha/năm

QUAN ĐIỂM XÃ HỘI

“Doanh nhân là chiến sỹ tiên phong trong mặt trận kinh tế”

Page 3: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁCH THỨC

Toàn cầu hoá - Gia tăng cạnh tranh

Dân số gia tăng – Nhu cầu lương thực tăng

Đất canh tác giảm, tài nguyên thiên nhiên giảm

Ô nhiễm môi trường - phát triển bền vững

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Nhu cầu nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn trong thời đại thông tin

Thất nghiệp

Page 4: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO

Yêu cầu của xã hội là gì?

Ai tuyển dụng sinh viên ra trường?

Người tuyển dụng muốn gì?

Làm gì để giúp sinh viên ra trường đáp ứng được những yêu cầu của xã hội?

Trường đáp ứng thế nào đối với yêu cầu của sinh viên?

Page 5: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

YÊU CẦU ĐỐI VỚI KỸ SƯ NÔNG NGHIỆP

Kiến thức khoa học và kỹ năng thực hành

Kiến thức xã hội

Có ý thức về môi trường và phát triển bền vững

Có năng lực phân tích và giải quyết vấn đề

Có khả năng tự học suốt đời [life-long learner]

Có kỹ năng giao tiếp

Có khả năng làm việc theo nhóm và có năng lực quản lýCó tinh thần và kỹ năng kinh doanh

Trình độ ngoại ngữ khá

Page 6: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP

Kỹ năng thực hành yếu, phải đào tạo bổ sung

Chưa được cập nhật thông tin về sản phẩm và công nghệ mới

Khả năng phân tích, suy luận, giải quyết vấn đề yếu

Yếu ngoại ngữ, vi tính, kỹ năng giao tiếp, năng lực quản lý, khả năng làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp

Thiếu kiến thức kinh tế, kinh doanh, tiếp thị

Page 7: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

CẦN NHỮNG THAY ĐỔI NÀO?

Sinh viên là trung tâm Thầy là trung tâm

Thầy là người hướng dẫn học & giúp luyện tư duy sáng tạo

Chương trình đào tạo linh hoạt, cập nhật với yêu cầu

Chú trọng kỹ năng thực hành & hướng đến sự tự thân phát triển của sinh viên

Bổ sung những kiến thức, kỹ năng còn thiếu: giao tiếp, kinh doanh, phát triển bền vững, ngoại ngữ, giải quyết vấn đề, tính chuyên nghiệp…

Page 8: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI THÀNH ĐẠT DỰA TRÊN NỀN TẢNG CHỦ YẾU LÀ NĂNG LỰC TƯ HỌC VÀ Ý CHÍ KIÊN CƯỜNG BIẾN ƯỚC MƠ THÀNH

HIỆN THỰC

Những nhà sáng chế nông dân

Các doanh nhân [Đặng Lê Nguyên vũ – cà phê Trung Nguyên, Chung Ju Yung - người sáng lập, chủ tịch tập đoàn Hyundai]

Những nhà lãnh đạo, những tổng thống không qua đại học

Page 9: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

TRỞ NGẠI

Tư duy đào tạo cũ –Top down bureaucratic system [ chương trình khung ], sợ thiếu kiến thức

Chương trình đào tạo: nặng lý thuyết, theo chuyên môn hẹp, yếu kỹ năng thực hành và giải quyết vấn đề, thiếu kiến thức kinh tế xã hội, yếu ngoại ngữ …

Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng dạy yếu

Thầy chậm đổi mới quan điểm và phương pháp giảng dạy vì nhiều lý do khác nhau

Page 10: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

SEMCITSEMCIT

Page 11: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Case for Change of Present Model

• Disciplinary Focus

While universities focus on disciplines - society is concerned with problems that are multidisciplinary!

•Exclusive focus on acquisition of technical and scientific knowledge

Page 12: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Case for Change of

Present Model• Few opportunities for practical application

• Focus on teacher, not student

• Teaching less attractive than research

• Needs of discipline frequently outweigh society’s needs

Page 13: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

THÔNG ĐIỆP CỦA UNESCO VỀ GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI

HỌC ĐỂ BIẾT

HỌC ĐỂ LÀM

HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI

HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG

Page 14: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

CHANGING THE CHANGING THE AGRICULTURAL AGRICULTURAL

UNIVERSITYUNIVERSITY

Creation of a New Creation of a New InstitutionInstitution

EARTH UniversityEARTH University

Page 15: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

The Education of Tomorrow’s The Education of Tomorrow’s Leaders TodayLeaders Today

ESSENTIAL PURPOSEESSENTIAL PURPOSE

Page 16: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

URGENT NEED FOR YOUNG LEADERS

An agricultural generalist with core competence and problem solving skills

Possess strong social consciousness and environmental responsibility

Possess strong entrepreneurial skills and spirit

Possess strong leadership, interpersonal and team building skills

Are life-long learner capable of taking advantage of relevant information

Demonstrate strong communication skills, including effective use of English

Page 17: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

GOALS

To train students to become entrepreneurs, capable of integrating the economic, social and environmental aspects of the business.

To promote the production of food and develop value added services in the agri-food system.

To develop leadership skills in the agribusiness sector of the humid tropics.

Page 18: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

EDUCATIONAL FOCUS

Professional and leadership formation aimed at:

Meeting society’s needs

Meeting employer needs

Page 19: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

EXIT PROFILE

Entrepreneurial mentality & business skills

Formation of professionals with:

Clear commitment

to the environment

and society

Page 20: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

EXIT PROFILE

Professionals that get things done

Good interpersonal skills & team work

Effective communication skills

Critical thinking & problem solving skills

Competency in English language

Page 21: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

EDUCATIONAL MODEL

HolisticEducation

Personal Development

Professional Professional DevelopmentDevelopment

Social Development

Page 22: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Social Social DevelopmentDevelopment

Personal Personal DevelopmentDevelopment

Professional Professional DevelopmentDevelopment

- Sustainable management- Sustainable production- Entrepreneurial mentality and capability

- Sensitivity and commitment to the improvement of quality of life- Communication- Social consciousness

- Leadership- Values and ethics- Tolerance toward others- Positive personal behavior- Communication skills- Lifelong learning- Teamwork

Page 23: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Year 4DEMONSTRATE INTELLECTUAL

AND PROFESSIONAL CAPABILITIES

- Analysis and synthesis- Professionalism- Responsibility and independence

“AGENT OF CHANGE”

The learning

system at EARTH

Year 2 CONSOLIDATE AND CONTINUE

KNOWLEDGE AND SKILLS BUILDING

- Sustainable management of production

Year 3COMMUNITY INTERACTION

- Social awareness

- Apply and share knowledge with communities

- Integrate and apply basic knowledge

Year 1KNOWLEDGE AND

BASIC SKILLS- Agriculture & natural resources- Complementary sciences- Entrepreneurship- Communication

Orientation Week

Page 24: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

RELATIONSHIP BETWEEN PROFESSOR & STUDENT

PROFESSORPROFESSOR

Facilitator of Learning

PROFESSORPROFESSOR

Facilitator of Learning

STUDENTSTUDENT

Active Participant

STUDENTSTUDENT

Active Participant

INTERACTIVEINTERACTIVE

MUTUAL RESPECTMUTUAL RESPECT

STUDENT CENTERED LEARNING SYSTEM

Page 25: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

LUYỆN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Phân tích và tổng hợp [ analysis & synthesis ]

Lập kế hoạch [ planing ]

Ra quyết định [ decision making ]

Kỹ năng quản lý và ý thức trách nhiệm [ leadership skill & responsibility ]

Óc phê phán và sáng tạo [critical & creative thinking]

Phát triển và ứng dụng kiến thức, kỹ năng, quan điểm [ development & application of knowledge, skill and attitudes ]

Page 26: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

ENTREPRENEURIAL PROGRAM

Feasibility study: social, environmental, economic

Project development

Marketing

Sales, finances and closure

Page 27: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

COMMUNITY DEVELOMENT PROGRAM

Community development

Sustainable agriculture

Micro-enterprise development

Page 28: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Regional Strategies for Change

Asia

Page 29: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Curriculum and Knowledge Development

• Student Centered Learning

• Teachers as facilitators of learning

• Dynamic, creative and innovative curriculum

• Hands-on learning & self-directed student development

Page 30: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Curriculum and Knowledge Development

• Focus on entrepreneurship and value-added

• Two-way learning: from and for farmers

• University as repository of indigenous knowledge

• Innovation and new knowledge development aimed at improving Asian agriculture and natural resource management

Page 31: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Outputs

– Practical skills

– Leadership qualities

– Capacity to innovate and be creative

– Strong personal motivation and

moral and ethical values

– Entrepreneurial competencies

– Empathy with rural and business

communities

Produce graduates with:

Page 32: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

HỌC TRÊN CƠ SỞ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ [Problem based learning]

Rèn luyện khả năng tự học

Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp kiến thức

Năng lực giải quyết vấn đề

Cách trình bày, giao tiếp, làm việc theo nhóm

Tập lãnh đạo nhóm

Page 33: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

DẠY THEO PROBLEM BASED LEARNING, CẦN:

Theo phương châm “lấy sinh viên làm trung tâm”

Ý thức trách nhiệm cao đối với sinh viên

Thường xuyên cập nhật kiến thức

Không ngại trả lời không biết đối với sinh viên

Phối hợp giữa nhiều chuyên ngành [team work]

Giải quyết thoả đáng vấn đề khuyến khích vật chất đối với nổ lực đổi mới

Page 34: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

E-LEARNING

Nội dung bài giảng sinh động: kết hợp hình ảnh, âm thanh

Dễ cập nhật thông tin mới

Thúc đẩy sinh viên tăng cường tự học

Giảm thời gian trực tiếp giảng bài, nhất là đối với các trường tại chức

Có thể phối hợp với các trường để nâng cao chất lượng giáo trình

Page 35: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

LÀM GÌ?

Hiẻu rõ yêu cầu xã hội & nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với sinh viên

Định kỳ đổi mới chương trình đào tạo

Khuyến khích người dạy đổi mới phương pháp và cập nhật nội dung giảng dạy [student-centered learning approach, problem based learning…]

Chính sách khuyến khích vật chất đối với những cải tiến đổi mới: soạn giáo trình điện tử, dạy theo tình huống…

Thay đổi tư duy về đào tạo

Page 36: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

LÀM GÌ?

Tăng cường hợp tác trong bộ môn và giữa các bộ môn trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Bồi dưỡng thêm kiến thức và kỹ năng cho cán bộ về kinh tế, xã hội, kỹ năng giao tiếp, quản lý, ngoại ngữ...

Sử dụng giáo trình điện tử để dạy cho sinh viên ở các tỉnh

Đào tạo chính quy sau đại học, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong sinh viên đại học và sau đại học

Làm cho sinh viên hiểu rõ ngay từ đầu yêu cầu, mục tiêu và phương pháp dạy và học đại học

Page 37: THÁCH THỨC & TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

CÁM ƠN !