20
Thách thức trong quản trị đô thị: Minh chứng và ý nghĩa từ Chỉ số PAPI Jairo Acuña-Alfaro Cố vấn chính sách, Cải cách hành chính và Chống tham nhũng UNDP Việt Nam [email protected] Bài trình bày tại “Hội thảo quốc gia về Phát triển kinh tế địa phương Kinh nghiệm thực tiễn” Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 20 tháng 11 năm 2013

Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Thách thức trong quản trị đô thị:

Minh chứng và ý nghĩa từ Chỉ số PAPI

Jairo Acuña-Alfaro

Cố vấn chính sách, Cải cách hành chính và Chống tham nhũng

UNDP Việt Nam

[email protected]

Bài trình bày tại “Hội thảo quốc gia về Phát triển kinh tế địa phương – Kinh nghiệm thực tiễn”

Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

20 tháng 11 năm 2013

Page 2: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

www.papi.vn

www.facebook.com/papivn

@PAPI_Viet Nam

http://www.youtube.com/channel/UCl9N7_31aHZQ5nqP6U_DVfw

Page 3: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Phát triển kinh tế địa phương & quản trị dân chủ

• Để phát triển kinh tế địa phương, quản trị dân chủ đóng vai trò quan trọng.

• Kinh tế địa phương phát triển khi vai trò của các nhân tố trong quá trình quản trị được xác định cụ thể, rõ ràng; khi các trung tâm đô thị là động lực cho phát triển và tái phân bổ lợi ích từ tăng trưởng – Đến năm 2025, 23% số thành phố trên thế giới có thể đóng góp tới 65% cho tăng

trưởng toàn cầu. Trong số đó, 73% sẽ là những thị trường mới nổi.

• Song, để thu hút đầu tư, nâng cao năng suất và thúc đẩy sức cạnh tranh, đầu tư vào con người phải được xem là vấn đề ưu tiên. Nguồn nhân lực đủ sức khỏe, có trình độ và được tạo điều kiện và cơ hội phát triển sẽ là nhân tố quyết định tới sự phát triển của đất nước và địa phương. – Việt Nam với vị thế quốc gia có mức thu nhập bậc trung

• Quản trị dân chủ đề cập đến vai trò của Nhà nước trong mối quan hệ với người dân, doanh nghiệp và các nhân tố ngoài nhà nước.

• YẾU TỐ THÀNH CÔNG: Khi quy trình lập kế hoạch có sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân

Nguồn: Grynspan, Rebeca (2013). Speech on the occasion of the 2nd World Forum on Local Economic Development. Brazil, 30 October. http://www.undp.org/content/undp/en/home/presscenter/speeches/2013/10/30/rebeca-grynspan-speech-on-the-occasion-of-the-2nd-world-forum-on-local-economic-development/

Page 4: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Việt Nam: Công cụ mới để thu thập ý kiến của người dân

• Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI)

theo dõi, đánh giá chính sách mới của Việt Nam

• Phản ánh ý kiến của người dân Việt Nam về quản trị và hành

chính công khi tương tác với các cấp chính quyền và sử dụng dịch

vụ công

• Được hiện thường niên – theo dõi và giám sát quá trình thay đổi

về hiệu quả hoạt động của bộ máy công quyền qua các năm

• Khảo sát xã hội học lớn nhất trên quy mô toàn quốc về quản trị và

hành chính công ở Việt Nam

– Từ năm 2010 đến nay: hơn 32.500 người dân đã được phỏng vấn trực

tiếp. Riêng năm 2012: 13.747 người dân được phỏng vấn trực tiếp

• Đưa dữ liệu thực chứng đến với các nhà hoạch định chính sách;

đồng thời bổ trợ kết quả tự đánh giá của các bộ, cơ quan, ban,

ngành và các khảo sát khác.

Page 5: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

PAPI đo lường gì?

• PAPI đo lường trải nghiệm của người dân với việc thực thi

chính sách, pháp luật, quy định của các cấp chính quyền địa

phương ở sáu nội dung chính (hay còn gọi là ‘trục nội dung’)

Chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI)

Tham gia của người dân ở cấp

cơ sở

Tri thức công dân

Cơ hội tham gia

Chất lượng bầu cử

Đóng góp tự nguyện

Công khai, minh bạch

Danh sách hộ nghèo

Thu chi ngân sách cấp xã

Quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất/khung giá đất

Trách nhiệm giải trình với người

dân

Hiệu quả tiếp xúc chính quyền địa phương

Ban Thanh tra nhân dân

Ban giám sát đầu tư cộng đồng

Kiểm soát tham nhũng

Kiểm soát tham nhũng trong chính quyền

Kiểm soát tham nhũng trong cung ứng dịch vụ

công Công bằng trong tuyển

dụng Quyết tâm chống tham

nhũng

Thủ tục hành chính công

Dịch vụ chứng thực/xác nhận

Giấy phép xây dựng

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thủ tục hành chính cấp xã/phường

Cung ứng dịch vụ công

Y tế công lập

Giáp dục tiểu học

Cơ sở hạ tầng

An ninh – trật tự

• PAPI là nhiệt kế chẩn đoán mức độ hiệu quả và năng lực điều

hành của chính quyền địa phương

Page 6: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

4 cấp độ hiệu quả của 63 tỉnh/thành phố ở 6 lĩnh vực nội dung

Page 7: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Chỉ số tổng hợp PAPI 2012 theo 6 trục nội dung

của 6 tỉnh/thành phố đông dân nhất

Tỉnh/ Thành phố

1. Tham gia

của người dân

ở cấp cơ sở

2. Công khai, minh bạch

3. Trách nhiệm

giải trình với

người dân

4. Kiểm soát tham nhũng

5. Thủ tục hành chính công

6. Cung ứng dịch vụ công

An Giang 4.691 5.077 5.030 5.293 6.538 6.870

Đồng Nai 4.729 5.002 5.135 5.378 6.743 6.920

Hà Nội 5.507 6.263 6.057 5.399 6.868 7.020

TP. HCM 4.743 5.798 5.144 6.396 7.076 7.517

Nghệ An 5.487 6.132 6.151 5.794 7.024 6.553

Thanh Hóa 5.390 6.093 5.629 5.973 7.248 7.026

Mã màu: Cao nhất 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm cao

nhất Trung bình thấp 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình thấp

Trung bình cao 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình cao Thấp nhất

25% số tỉnh/thành phố đạt điểm thấp nhất

Page 8: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Chỉ số tổng hợp PAPI 2012 theo 6 trục nội dung

của 5 thành phố trực thuộc trung ương

Tỉnh/ Thành phố

1. Tham gia

của người

dân ở cấp cơ

sở

2. Công khai, minh bạch

3. Trách

nhiệm giải

trình với

người dân

4. Kiểm soát tham nhũng

5. Thủ tục hành chính công

6. Cung ứng dịch vụ công

Cần Thơ

5.815

5.453

5.652

6.118

6.851

6.766

Đà Nẵng

5.466

6.105

6.036

6.616

7.470

7.650

Hà Nội

5.507

6.263

6.057

5.399

6.868

7.020

Hải Phòng

5.364

6.136

5.379

4.966

7.316

7.439

TP. HCM

4.743

5.798

5.144

6.396

7.076

7.517

Mã màu: Cao nhất 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm cao

nhất Trung bình thấp 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình thấp

Trung bình cao 25% số tỉnh/thành phố đạt điểm trung bình cao Thấp nhất

25% số tỉnh/thành phố đạt điểm thấp nhất

Page 9: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Dân số và dân số đô thị của 5 thành phố trực

thuộc trung ương, 2011 Không có thành phố nào 100% đô thị!

Thành phố

Dân số

(1000)

Mật độ dân số

(người/km2)

Dân số đô thị

(1000)

Tỉ lệ dân số đô

thị (%)

TP. HCM 7.521,1 3.589 6.250,7 83,1

Hà Nội 6.699,6 2.013 2.893,5 43,2

Hải Phòng 1.878,5 1.233 870,7 46,4

Cần Thơ 1.200,3 852 791,8 66,0

Đà Nẵng 951,7 740 828,7 87,1

Nguồn: TCTK (2012)

Page 10: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thôn ở Việt Nam

• Người dân đô thị hài lòng hơn với hiệu quả quản trị và hành chính công ở địa phương khi so với người dân nông thôn.

• Những quận/huyện nơi người dân hài lòng hơn với hiệu quả của các cấp chính quyền dường như khoảng cách đô thị - nông thôn hẹp hơn khi xét về hiệu quả quản trị và hành chính công.

• Khoảng cách đô thị - nông thôn ở khía cạnh mức độ hài lòng của người dân có mối quan hệ không đồng nhất qua thời gian với mức phúc lợi được đo theo mức chi bình quân đầu người. – Khi mức chi bình quân đầu người ở một đơn vị quận/huyện tăng

lên, khoảng cách đô thị - nông thôn trên thu hẹp trong giai đoạn đầu, song lại tăng nhẹ trong giai đoạn hai.

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Page 11: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thôn ở Việt Nam

Có dấu hiệu phân vùng

tương đối rõ nét:

Khu vực miền núi phía Bắc

và khu vực Tây Nguyên có

điểm số tổng hợp PAPI

thấp hơn, có nghĩa là

người dân ở những vùng

này chưa hài lòng với mức

độ hiệu quả quản trị và

hành chính công ở địa

phương.

Tỉnh/thành phố và

quận/huyện ở các địa

phương khu vực duyên hải

Trung bộ và Đông Nam Bộ

có xu hướng đạt điểm số

PAPI cao hơn.

Người dân ở những đơn

vị quận/huyện khác nhau

có trải nghiệm khác nhau

về quản trị ở cùng một

đơn vị tỉnh/thành phố

Tỉnh/Thành phố Quận/Huyện

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Page 12: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Tỉ lệ hộ nông thôn – đôi thị theo mẫu PAPI Có sự khác biệt lớn ở phương diện thống kê

Tỉ lệ hộ gia đình

phản ánh mức độ

hài lòng thấp qua

PAPI phân tổ

theo đô thị - nông

thôn

Ở đâu tỉ lệ hộ gia

đình có mức hài

lòng càng thấp,

hiệu quả quản trị

và hành chính

công ở đó thấp

Mức độ hài lòng

với công tác quản

trị và hành chính

công thấp ở các

đơn vị huyện có

mã màu vàng

Những khác biệt trong quản trị đô thị - nông thôn ở Việt Nam ở cấp hộ gia đình

Nguòn: Nguyễn Việt Cường và Phùng Đức Tùng (2013) . Khoảng cách trong quản trị địa phương ở Việt Nam: Phương pháp ước lượng trên một khu vực nhỏ. Nghiên cứu chưa công bố, sử dụng dữ liệu PAPI

Page 13: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Tham gia của người dân ở các thành phố

trực thuộc trung ương

• Lý thuyết về các bên tham gia được áp dụng để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ tham

gia của người dân ở các thành phố lớn so với thành phố nhỏ trong bối cảnh tốc độ đô

thị hóa ngày càng nhanh ở Việt Nam.

• Tìm hiểu mức độ năng động của người nghèo và người không nghèo ở 5 thành phố

trực thuộc trung ương (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, và Cần Thơ).

• Người dân ở các thành phố trực thuộc trung ương, và người dân thuộc nhóm

‘người nghèo nhưng không được đưa vào danh sách hộ nghèo’ ít tham gia hơn

so với các nhóm còn lại.

• Ý kiến đóng góp của người dân ít được xem xét trong quá trình ra quyết định

của chính quyền địa phương.

• Đối với các nhà hoạch định chính sách, quan sát trên cho thấy sự tham gia của

người dân cần được đảm bảo, đặc biệt là trong các quyết định mở rộng thành

phố.

• Ngoài ra, việc phân loại và lên danh sách hộ nghèo cần được giám sát kỹ lưỡng để

giảm thiểu khả năng hộ thực sự nghèo không được hưởng chính sách hộ nghèo.

• Công bằng không chỉ ở việc thu hẹp khoảng cách về thu nhập và tiếp cận dịch vụ công

mà còn đảm bảo cơ hội tham gia công bằng cho mọi người dân.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia của người dân vào

quản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam. Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụng

dữ liệu PAPI.

Page 14: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Tham gia & điều kiện kinh tế hộ gia đình ở các

thành phố trực thuộc trung ương

57.0

94.9

69.2 44.8

82.1

51.2

53.7

91.2

60.6

0

20

40

60

80

100

Participation Participation effectiveness Invitation to vote

2011

Offical poor

Unoffical poor

Non-poor

43.0

90.4

43.8

47.0

83.3

46.4

53.9

91.1

56.2

0

20

40

60

80

100

Participation Participation effectiveness Invitation to vote

2012 Offical poor

Unoffical poor

Non-poor

0

20

40

60

80

100

Waste services Water sypply services Public safety

2011

Offical poor Unoffical poor Non-poor

0

20

40

60

80

100

Waste services Water sypply services Public safety

2012

Offical poor Unoffical poor Non-poor

Tham gia và hiệu quả tham gia của các nhóm

dân cư, 2011-2012

Tiếp cận dịch vụ công của các nhóm dân cư, 2011-2012

Người dân thuộc hộ nghèo có tên trong danh sách hộ nghèo

tham gia tích cực hơn vào các hoạt động ra quyết sách ở địa

phương, và ý kiến của họ được chính quyền địa phương lắng

nghe nhiều hơn so với nhóm người dân thuộc hộ nghèo

nhưng không có tên trong danh sách hộ nghèo, hoặc thuộc

các hộ không nghèo.

Kết quả đáng lưu ý: nhóm dân cư nghèo nhưng không có tên

trong danh sách hộ nghèo tham gia ít nhất, và ý kiến của họ

được tham khảo ít nhất theo PAPI 2011, song người nghèo ít

tham gia hơn và ít tham gia bầu cử trong năm 2012.

Tiếp cận dịch vụ công: Ở mỗi thành phố, những hộ nghèo nhưng

không được có tên trong danh sách hộ nghèo ít tham gia hơn so

với các nhóm dân cư khác, kể cả ở Hà Nội và TP. HCM.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia của

người dân vào quản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam.

Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụng dữ liệu PAPI.

Page 15: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Ha Noi Hai Phong Da Nang Ho Chi Minh Can Tho Megapolitian

Tham gia vào các hoạt động quản lý của nhà nước, 2011

Offical poor Unoffical poor Non-poor

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Ha Noi Hai Phong Da Nang Ho Chi Minh Can Tho Megapolitian

Tham gia vào các hoạt động quản lý của nhà nước, 2012

Offical poor Unoffical poor Non-poor

Tham gia của người dân theo các nhóm dân cư

• Tham gia của người dân

vào đời sống chính trị và

quản lý nhà nước ở địa

phương không chỉ khác

biệt giữa các nhóm dân

cư nghèo mà còn giữa

các thành phố lớn.

• Ví dụ: Ở Hải Phòng,

nhóm dân cư nghèo có

tên trong danh sách hộ

nghèo là nhóm bị loại ra

khỏi đời sống chính trị và

quy trình ra quyết định ở

địa phương; họ tham gia

nhiều hơn ở Hà Nội, Đà

Nẵng và Cần Thơ.

• Tỉ lệ người dân tham gia

thấp nhất ở TP. HCM, đặc

biệt là nhóm dân cư thuộc

hộ thực sự nghèo nhưng

không có tên trong danh

sách hộ nghèo. Nguồn: Nguyễn Văn Thắng; Lê Quang Cảnh và Trần Thị Bích (2013) Tham gia của

người dân vào quản trị ở các thành phố lớn: Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam.

Nghiên cứu chưa xuất bản, sử dụng dữ liệu PAPI.

Page 16: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

An Giang

Bac Giang

Bac Kan

Bac LieuBac Ninh

Ben Tre

Binh Dinh

Binh Duong

Binh Phuoc

Binh Thuan

BR Vung Tau

Ca Mau

Can Tho

Cao Bang

Da Nang

DakLakDakNong

Dien Bien

Dong Nai

Dong Thap

Gia Lai

Ha Giang

Ha Nam

Ha Noi

Ha Tinh

Hai Duong

Hai Phong

Hau Giang

Hoa Binh

Hung Yen

Khanh HoaKien Giang

Kon Tum

Lai Chau

Lam Dong

Lang Son

Lao Cai

Long An

Nam Dinh

Nghe An

Ninh Binh

Ninh ThuanPhu Tho

Phu Yen

Quang Binh

Quang Nam

Quang Ngai

Quang Ninh

Quang Tri

Soc Trang

Son La

Tay Ninh

Thai BinhThai Nguyen

Thanh Hoa

Thua Thien-Hue

Tien Giang

TP.HCM

Tra Vinh

Tuyen Quang

Vinh Long

Vinh Phuc

Yen Bai

34

36

38

40

42

PA

PI w

eig

hte

d, 2

01

1

6.5 7 7.5 8 8.5GDP 2010 at current prices (log10)

95% CI Fitted values

PAPI weighted, 2011

r=.31**

Ch

ỉ s

ố P

AP

I 2

011

trọ

ng

số

GDP bình quân đầu người 2010

Chỉ số PAPI 2011 có trọng số

Khoảng tin cậy 95% Đường hồi quy

Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2011 và GDP bình quân

đầu người năm 2010 cấp tỉnh

Chỉ số PAPI2011 và

GDP2010 có mối

tương quan tương

đối với mức ý nghĩa

thống kê 0.05%

(r=0.3150**).

Các tỉnh/thành phố

có GDP cao không

hẳn đạt được chỉ số

PAPI cao hơn các

tỉnh/thành phố có

GDP thấp. Mức tăng

trưởng GDP cao

không phải là một

lợi thế để một địa

phương có điểm số

PAPI cao.

Page 17: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Mối tương quan giữa Chỉ số PAPI 2011

và Chỉ số Phát triển con người HDI năm 2008 cấp tỉnh

An Giang

Bac Giang

Bac Kan

Bac LieuBac Ninh

Ben Tre

Binh Dinh

Binh Duong

Binh Phuoc

Binh Thuan

BR Vung Tau

Ca Mau

Can Tho

Cao Bang

Da Nang

DakLakDakNong

Dien Bien

Dong Nai

Dong Thap

Gia Lai

Ha Giang

Ha Nam

Ha Noi

Ha Tinh

Hai Duong

Hai Phong

Hau Giang

Hoa Binh

Hung Yen

Khanh HoaKien GiangKon Tum

Lai Chau

Lam Dong

Lang Son

Lao Cai

Long An

Nam Dinh

Nghe An

Ninh Binh

Ninh ThuanPhu Tho

Phu Yen

Quang Binh

Quang Nam

Quang Ngai

Quang Ninh

Quang Tri

Soc Trang

Son La

Tay Ninh

Thai BinhThai Nguyen

Thanh Hoa

Thua Thien-Hue

Tien Giang

TP.HCM

Tra Vinh

Tuyen Quang

Vinh Long

Vinh PhucYen Bai

34

36

38

40

42

PA

PI w

eig

hte

d, 2

01

1

.55 .6 .65 .7 .75 .8Human Development Index, HDI 2008

95% CI Fitted values

PAPI weighted, 2011

r=.37***

Ch

ỉ s

ố P

AP

I 2

011

trọ

ng

số

Chỉ số phát triển con người HDI năm 2008

Chỉ số PAPI 2011 có trọng số

Khoảng tin cậy 95% Đường hồi quy

Chỉ số PAPI có mối

tương quan có ý

nghĩa thống kê với

Chỉ số Phát triển con

người cấp tỉnh của

Việt Nam

(r=0.3723***).

Các địa phương có

điểm số PAPI cao có

xu hướng có mức độ

phát triển con người

cao hơn (và ngược

lại).

Page 18: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Một số hàm ý chính sách rút ra từ PAPI

• PAPI không chỉ là một bộ chỉ số tổng hợp, mà còn là tập hợp của rất nhiều chỉ số thành phần đo lường định lượng hiệu quả của nhiều lĩnh vực liên quan đến quản trị và hành chính công.

• Từ năm 2011 trở đi PAPI được thực hiện thường niên nhằm chỉ báo xu hướng thay đổi ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh.

– Tìm hiểu sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn để có những quyết sách hợp lý cho từng khu vực

• Việc so sánh các tỉnh/thành phố cho thấy phần nào những điểm mạnh, điểm yếu của các địa phương, và mức độ chuyển biến qua thời gian, từ đó tìm ra hướng cải thiện hiệu quả công tác quản trị và hành chính ở địa phương.

– Khi đạt đến mức độ phát triển cao hơn, quá trình đô thị hóa khiến cho các quá trình quản trở nên phức tạp hơn

• Sau khi được thực hiện lặp lại nhiều lần, Chỉ số PAPI sẽ là cơ sở để đánh giá kết quả và tác động của nhiều nỗ lực cải cách ở cấp quốc gia và địa phương

– Mục đích cuối cùng là hỗ trợ cải thiện sinh kế cho người dân và tiếp thu ý kiến đóng góp của người dân vào quá trình hoạch định chính sách

18

Page 19: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Một số tác động ban đầu của PAPI

Cấp tỉnh

• Cung cấp nguồn dẫn chứng cho các tỉnh/thành phố phân tích và đề ra các giải

pháp cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công (Bình Định, Quảng Ngãi, Hà

Tĩnh, Kon Tum, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Thái Nguyên,

Đắk Nông, Vĩnh Phúc…):

– Đề án cải thiện hiệu quả quản trị và hành chính công của tỉnh Kon Tum (Quyết định số

703/QĐ-UBND ngày 3 tháng 8 năm 2012);

– Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 29/11/2012 của tỉnh Quảng Ngãi;

– Công văn số 2211/UBND-TH ngày 03/05/2012 của tỉnh Đắk Lắk;

– Thái Nguyên và Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND ngày 15/12/2012 (trong đó nêu

nâng cao chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công cấp tỉnh (PAPI) nhằm đây manh

thực hiện cải cách hành chính; công khai, minh bach và đơn giản hoá các thủ tục hành

chính; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoat động của bộ máy hành chính nhà nước)

– Chỉ thị 13/CT-UBND của tỉnh Đồng Tháp

– Chỉ thị 13/CT-UBND của tỉnh Bình Định

– Chỉ thị số 06/CT-UBND của tỉnh Cà Mau

– Hoạt động hội thảo chia sẻ kết quả về cách thức cải thiện chỉ số PAPI ở nhiều tỉnh/thành phố (Bình Định, Hà Tĩnh, Kon Tum, Đà Nẵng, Đắk Nông, Thái Nguyên, …)

– Hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về chỉ số PAPI (Tp. HCM, Đà Nẵng, Hà Nam, Ninh Bình, Cao Bằng, Điện Biên, Phú Yên, Quảng Nam…)

Xem thêm tại: http://www.papi.vn/vi/hồ-sơ-tỉnh

Page 20: Thách trong quản trị đô thịpapi.org.vn/wp-content/uploads/2013/11/DongNai_CitiesAssociation_VIE.pdf · hành chính công ở Việt Nam –Từ năm 2010 đến nay: hơn

Để biết thêm chi tiết, vui lòng truy cập

www.papi.vn www.facebook.com/papivn