52
( tiếp)CHƯƠNG 7, 8, 9, 10 CHƯƠNG 7. DUNG DỊCH 1, Trong bốn cốc đựng các chất khác nhau, hãy cho biết cốc nào được gọi là dung dịch ? A, đựng sữa B, nước vo gạo C, nước muối D, cà phê sữa 2, Hãy tìm câu sai trong các câu sau: A, Dung dịch là hệ phân tán đồng thể, bao gồm chất tan phân tán vào dung môi. B, Nước đường là dung dịch, chất tan là đường, dung môi là nước. C, Dung dịch đường là dung dịch phân tử, chất tan không điện li D, Tất cả các dung dịch đều dẫn điện. 3, Hãy phát hiện công thức sai trong các công thức sau: A, B, C, D, 4, Chất nào không phải là chất điện li ? A, C 2 H 5 OH B, HCl C, NaCl D, NaOH 5, Chất nào là chất điện li yếu ? A, H 2 SO 4 B, CH 3 COOH C, NH 4 Cl Ba(OH) 2

(tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

( tiếp)CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

CHƯƠNG 7. DUNG DỊCH1, Trong bốn cốc đựng các chất khác nhau, hãy cho biết cốc nào được gọi là dung dịch ?

A, đựng sữa B, nước vo gạo C, nước muối D, cà phê sữa

2, Hãy tìm câu sai trong các câu sau:A, Dung dịch là hệ phân tán đồng thể, bao gồm chất tan phân tán vào dung môi.B, Nước đường là dung dịch, chất tan là đường, dung môi là nước.C, Dung dịch đường là dung dịch phân tử, chất tan không điện liD, Tất cả các dung dịch đều dẫn điện.

3, Hãy phát hiện công thức sai trong các công thức sau:

A, B,

C, D,

4, Chất nào không phải là chất điện li ?A, C2H5OH B, HCl C, NaCl D, NaOH

5, Chất nào là chất điện li yếu ?A, H2SO4 B, CH3COOH C, NH4Cl Ba(OH)2

6, Tìm câu sai trong các câu sau:A, Chất điện li yếu, chỉ điện li một phần hoặc điện li rất ít trong dung dịch.B, Chất điện li mạnh, trong dung dịch phân li hoàn toàn thành ion.C, Dung dịch điện li dẫn điện.D, Nồng độ chất tan tăng, độ điện li tăng.

7, Tính độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,1M; Biết Ka = 1,8.10-5.A, 1,34.10-2 B, 1,34.10-3 C, 1, 34. 10-4 D, 1,34. 10-1

8, Tính hằng số cân bằng (KCb ) của dung dịch CH3COOH 0,1M; Biết độ điện li = 1,34.10-2

A, 1,8.10-4 B, 1,8.10-5 C, 1,34.10-5 D, 1,4.10-4

9, Tính độ điện li của dung dịch NH3 0,1M; Cho biết Kb = 1,8.10-5.A, 1,34.10-3 B, 1,34.10-4 C, 1,34.10-2 D, 1,4.10-4

Page 2: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

10, Tính hằng số bazơ (Kb ) của dung dịch NH3 0,1M; Cho biết độ điện li = 1,34.10-2

A, 1,34.10-4 B, 1,8.10-4 C, 1,34.10-3 D, 1,8.10-5

11, Tìm câu sai trong các câu sau:A, Axit là chất có khả năng cho proton, bazơ là chất có khả năng nhận proton.B, Nước là chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton.C, Những chất có cả hai khả năng cho và nhận proton là chất lưỡng tính.D, Dung dịch chất lưỡng tính cho môi trường trung tính.

12, Tính pH của các dung dịch sau: HCl 0,01M, NaOH 0,001M.Chọn ý đúng.A, 2, 11 B, 2, 12 C, 2, 3 D, 1, 11

13, pH của dung dịch H2SO4 0,005M và của Ba(OH)2 0,005M.A, 2, 11 B, 2, 12 C, 3, 12 D, 2, 13

14, pH của dung dịch CH3COOH 0,1M; Ka = 1,8.10-5.A, 2,2 B, 2,5 C, 2,9 D, 3,2

15, pH của dung dịch NH3 0,01M; Kb = 1,8.10-5.A, 11,1 B, 12,1 13,1 D, 12,2

16, Tính pH của dung dịch gồm CH3COOH 1M và CH3COONa 1M; Cho biết Ka = 1,8.10-5.A, 4,00 B, 5,00 C, 5,50 D, 4,75

17, Trộn 100ml dung dịch CH3COOH 0,2M với 100ml dung dịch NaOH 0,1N. Tính pH của dung dịch tạo thành. Cho pKa = 4,75.

A, 5,50 B, 5,00 C, 4,75 D, 4,00

18, Trộn 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 100ml dung dịch CH3COONa 0,2M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho pKa = 4,75.

A, 4,45 B, 5,05 C, 4,75 D, 5,50

19, Cần có dung đệm pH = 7. Hãy dùng dung dịch muối NaH2PO4 (được coi là axit), có pKa = 7,24 và dung dịch muối Na2HPO4 để chuẩn bị dung dịch đệm trên.

Hỏi tỉ lệ đúng của nồng độ các muối NaH2PO4/Na2HPO4 là:A, 1,754 B, 0,57 C, 0,59 D, 1,7

20, Phức chất sau đây [Co(NH3)4Cl2]Cl có số phối trí là:A, 2 B, 4 C, 6 D, 7

21, Có cân bằng:

Page 3: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

Hằng số cân bằng của phản ứng trên KCb = 9,8.10-9. Hằng số bền của phức chất [Ni(NH3)6]2+ là:

A, 1,02.10-10 B, 1,02.1010 C, 9,8.10-9 D, 9,8.109

22, Tìm câu sai trong các câu sau:A, Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ mạnh bị thuỷ phân cho môi trường kiềm.B, Muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu bị thuỷ phân cho môi trường axit.C, Muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ mạnh không bị thuỷ phân, môi trường

trung tính.D, Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu, bị thuỷ phân, môi trường trung tính.

23, Phát hiện các câu sai trong các câu sau :

A, Muối của axit yếu bazơ mạnh có hằng số thuỷ phân là

B, Muối của bazơ yếu axit mạnh có hằng số thuỷ phân là

C, Muối của axit yếu bazơ yếu có hằng số thuỷ phân là

D, Hằng số thuỷ phân cho biết khả năng hoà tan vào nước của chất đó.

24, Trường hợp nào không cho kết tủa ?. Tích số tan của AgCl bằng 1,8.10-10. Cho(các thể tích bằng nhau) dung dịch AgNO3 0,01M phản ứng với :

A, NaCl 2.10-3N B, NaCl 2.10-5N C, 2.10-8N D, NaCl 2.10-7N

25, Chất nào tan nhiều nhất ? .Cho bảng tích số tan sau:Chất Tích số tanAgCl 1,56.10-10

AgBr 5,3.10-13

AgI 8,3.10-17

Ag2S 6,3.10-30

A, AgCl B, AgI C, AgBr D, Ag2S

26, Hãy phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất

bên ngoài.B, Nước sôi ở 1000C, tại đó áp suất hơi bão hoà của nước bằng áp suất khí

quyển và bằng 1 atm.C, Tại cùng một nhiệt độ xác định, các chất lỏng khác nhau, có áp suất hơi bão

hoà như nhau, do đó có nhiệt độ sôi bằng nhau.D, Tại cùng một nhiệt độ xác định, các chất lỏng khác nhau, có áp suất hơi bão

hoà khác nhau, do đó có nhiệt độ sôi khác nhau.

27, Hãy phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Với chất lỏng, khi tăng nhiệt độ lên, áp suất hơi bão hoà cũng tăng lên.B, Với dung dịch, nhiệt độ phải cao hơn so với dung môi tinh khiết, áp suất hơi

bão hoà mới bằng áp suất bên ngoài.

Page 4: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

C, Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi tinh khiết.D, Dung dịch có nhiệt độ sôi thấp hơn dung môi tinh khiết.

28, Tìm câu sai trong các câu sau:A, Dung môi tinh khiết có nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá trình sôi và

bay hơi.B, Dung môi tinh khiết có nhiệt độ sôi tăng dần trong quá trình sôi và bay hơi.C, Dung dịch có nhiệt độ sôi thay đổi, tăng dần trong quá trình sôi và bay hơi.D, Dung dịch, quá trình sôi nồng độ chất tan tăng dần, nhiệt độ sôi tăng dần.

29, Tìm câu sai trong các câu sau:A, Chất lỏng đông đặc khi áp suất hơi bão hoà của pha hơi bằng áp suất hơi bão

hoà của pha rắn.B, Chất lỏng hoá rắn ở nhiệt độ, tại đó áp suất hơi bão hoà của pha lỏng bằng áp

suất hơi của pha rắn.C, Muốn cho áp suất hơi của pha rắn bằng áp suất hơi của pha lỏng, cần phải hạ

thấp nhiệt độ xuống.D, Dung môi tinh khiết nhiệt độ hoá rắn không thay đổi, dung dịch có nhiệt độ

hoá rắn giảm dần trong suốt quá trình hoá rắn.

30, Phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Có sự tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi tinh khiết (ts), có sự

giảm nhiệt độ hoá rắn của dung dịch so với dung môi tinh khiết (tl).B, Giữa dung dịch và dung môi tinh khiết có hệ thức: ts = ks.C và tl = kl.C.C, Trong các hệ thức ts = ks.C và tl = kl.C , nồng độ C được tính theo đơn vị

mol/l.D, Độ tăng nhiệt độ sôi, và độ giảm nhiệt độ hoá rắn của dung dịch loãng tỉ lệ

với nồng độ của dung dịch.

31, Phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Biết khối lượng chất tan (m) trong 1000 gam dung môi, biết hằng số nghiệm

sôi (Ks), nếu xác định được độ tăng nhiệt độ sôi (ts), có thể tìm ra khối lượng phâm tử chất tan (M).

B, Biết khối lượng chất tan (m) trong 1000 gam dung môi, biết hằng số nghiệm lạnh (Kl), nếu xác định được độ giảm nhiệt độ hoá rắn (tl), có thể tìm ra khối lượng phâm tử chất tan (M).

C, Có các hệ thức: , có thể dùng để xác định khối lượng

phân tử một chất chưa biết.D, Như vậy, việc xác định khối lượng phân tử (M) của chất chưa biết có liên hệ

qua nồng độ C% vì có tính toán qua (m).

32, Phát hiện ý sai:A, Dựng một màng bán thấm ngăn cách giữa dung môi và dung dịch, màng chỉ

cho dung môi đi qua, mà không cho chất tan đi qua.

Page 5: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

B, Hiện tượng thẩm thấu qua màng bán thấm, gây nên áp suất thẩm thấu.C, Áp suất thẩm thấu được tính theo công thức = CRT.D, Công thức = CRT đúng với cả bất kì nồng độ nào.

33, Công thức thức nào không dùng cho dung dịch điện li ?

A, ts = i.ks. C B, = C.R.T C, tl = i.kl.C D,

34, Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M, cho Ka= 10-4.A. 4,5 B. 4,5

C. 3,5 D. 2,5

35, Tính pH của dung dịch NH4OH 0,1M cho K 3NH = 10-4,8.

A. 11,1 B. 11,5 C. 12,1 D. 12,5

36, Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 15ml HCl 0,1M vào 20ml dung dịch

NH4OH 0,1M, cho K 3NH = 10-4,8

A. 8,37 B. 8,73 C. 7,38 D. 7,83

37, Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 20ml KOH 0,1M vào 25ml dung dịch

HCOOH 0,1M cho Ka = 10-4

A. 6,4

B. 4,5

C. 4,6

D. 5,4

38, Tính đồng độ cân bằng của dạng phức [AgNH3]+ trong dung dịch AgNO3 và NH3,

biết [Ag]+= 1.10-6M ; [NH3] = 0,10M. Biết hằng số bền nấc 1 của phức là 3,321 10 ,

hằng số bền tổng cộng của phức là 7,241,2 10 .

A. 0,17M

B. 2,1 .10-4M

C. 0,17.10-4M

D. 2,1 M

39, Tính đồng độ cân bằng của dạng phức [Ag(NH3)2]+ trong dung dịch AgNO3 và

NH3, biết [Ag]+= 1.10-6M ; [NH3] = 0,10M. Biết hằng số bền nấc 1 của phức là 3,32

1 10 , hằng số bền tổng cộng của phức là 7,241,2 10 .

A. 0,17M

B. 2,1 .10-4M

C. 0,17.10-4M

D. 2,1 M

40, Tính pH cần thiết để Mg(OH)2 kết tủa từ MgCl210-2M, cho T Mg(OH)2 =10-12.

Page 6: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

A. pH > 9

B. pH > 10

C. pH < 9

D. pH < 10

41, Pha 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M với 1 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch

có nồng độ bằng bao nhiêu?

A. 0,200M

B. 0,300M

C. 0,636M

D. 0,366M

42, Cần bao nhiêu mililít dung dịch NaOH 0,5N trộn với 1 lít dung dịch NaOH 0,1N

để được 2 lít dung dịch NaOH 0,2N.

A. 6

B. 0,6

C. 600

D. 6000

43, Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M để pha được 2 lít dung dịch HCl 0,1M.

A. 2 lít

B. 0,4 lít

C. 0,2 lít

D. 4 lít

44, Trong các dung dịch sau dung dịch nào có thể dùng làm dung dịch đệm: a.Dung dịch HCl + NaCl. b.Dung dịch CH3COOH + CH3COONa. c. Dung dịch CH3COOH. d. Dung dịch CH3COOH + CH3COONa và dung dịch NH4Cl + NH3.

45, Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi, dung dịch có pH ít biến đổi là:

a. HCl + NaCl.b. CH3COOH + CH3COONa.c. KOH + NH3

d. CH3COOH + HCl

46, Tính nồng độ H+ và OH- trong các dung dịch có pH = 3. Dung dịch đó có tính:a. axitb. kiềmc. trung tínhd. a, b, c đều sai

47, Tính nồng độ H+ và OH- trong các dung dịch có pH = 7. Dung dịch đó có tính:a. axit

Page 7: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

b. kiềmc. trung tínhd. a, b, c đều sai

48, Tính nồng độ H+ và OH- trong các dung dịch có pH = 12,7. Dung dịch đó có tính:a. axit b. kiềm c. trung tính d. a, b, c đều sai

49, Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M, cho biết pKa của CH3COOH bằng 4,75.

a. 8,54 b. 2,52 c. 5,334 d. 2,875

50, Tính pH của dung dịch NH3 0,01M, cho biết pK của NH4+ bằng 9,23.

a. 9,23b. 2,75c. 10,6

51, Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 15ml HCl 0,1M vào 20ml dung dịch

NH3 0,1M, cho = 10-4,8

a. 8,73 b. 9,2c. 2,2 d. 4,8

52, Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 20ml KOH 0,1M vào 25ml dung dịch HCOOH 0,1M cho Ka = 10-4

a. 5,0 b. 10c. 4,6 d. 4,0

53, Chọn phương án đúng:Cho quá trình điện cực: + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2OPhương trình Nerst đối với quá trình đã cho ở 250C có dạng:250C có dạng:

A,

B,

C

D,

Page 8: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

54, Chọn câu sai. Độ thủy phân của một muối bất kỳ sẽ càng lớn khi:a) Dung dịch càng loãng.b) Muối đó có hằng số thủy phân càng lớn.c) Axit và bazơ tạo thành nó càng yếu.d) Nhiệt độ càng cao.

55, Chọn phương án đúng:Sự thủy phân không xảy ra đối với các muối tạo thành từ :

a) acid yếu và baz mạnhb) acid mạnh và baz yếuc) acid yếu và baz yếud) acid mạnh và baz mạnh

56, Chọn câu sai. Độ thủy phân của một muối càng lớn khi:a) Dung dịch càng đặc.b) Axit tạo thành nó có hằng số điện ly càng nhỏ.c) Hằng số thủy phân càng lớn.d) Bazơ tạo thành nó càng yếu.

57, Chọn câu đúng. Những dung dịch muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ.1) NaCN 2) NH4NO3 3) FeCl3 4) (NH4)2S 5) CH3COONH4

Cho biết: KHCN = 10-9,3; ; ; A, 1,4,5

B, 2,3,5

C, 1,4

D, 1,2,5

58, Cho 4 dung dịch trong nước chứa:1) HCl và NaCl 2) CH3COOH và CH3COONa3) NH4Cl và NH3 4) CH3COOH và NH3

Trong 4 dung dịch này, những dung dịch được sử dụng làm chất đệm là:a) 1, 2, 3b) 2, 3c) 1, 3 , 4d) 2, 3 , 4

59, Chọn đáp án phù hợp với yêu cầu. Trong số câu dưới đây câu sai là:1) Dung dịch đệm có giá trị pH xác định và không thay đổi khi pha loãng dung

dịch.2) Hệ đệm bazơ được tạo r a từ dung dịch bazơ yếu và muối của nó với một axit

yếu.3) Hệ đệm axit được tạo ra từ dung dịch axit yếu và muối của nó với một bazơ

mạnh.a) 1b) 2c) 3

Page 9: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

d) 1,2,3

60, HÖ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ mét dung dÞch:A. c¸cbon ph©n t¸n trong thÐpB. ®êng tan trong nícC. oxi ph©n t¸n trong nit¬D. benzen tan trong níc

61, Tính độ điện li α của dung dịch HCOOH 0,1M có pH = 3. Việc thêm 0,01 mol HCl vào dung dịch trên có làm thay đổi độ điện li α không ?

A. α = 0,01; không thay đổi B. α = 0,01; tăngC. α = 0,01; giảm D. α = 0,01; có thay đổi.

62, Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Để trung hòa 40 ml dung dịch Y thể tích dung dịch X cần vừa đủ là:

A. 0,063 lít B. 0,125 lít C. 0,15 lít D. 0,25 lít

63, Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng:

A. 9 B. 12 C. 12,3 D. 13

64, Dung dịch HCl có pH = 3. Để thu được dung dịch có pH = 4, cần thêm bao nhiêu thể tích nước vào một thể tích dung dịch HCl trên ?

A. 1 B. 9 C. 18 D. 20

65, Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 9 ?

A. 3 lần B. 20 lần C. 100 lần D. 500 lần

66, Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M. Đánh giá nào sau đây là đúng:A. pH > 1 B. pH = 1 C. pH < 1 D. H+ <

NO2-

67, Hòa tan một lượng các kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch Y giải phóng 0,45 gam khí. Pha dung dịch Y thành V lít dung dịch Z có pH = 13. V có giá trị là:

A. 1,5 lít B. 3 lít C. 4,5 lít D. 6 lít

68, Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu

thức nào dưới đây đúng ?A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + dC. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d

Page 10: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

69, Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào sau đây để pha chế dung dịch X:

A. KCl và Na2SO4

B. NaCl và K2SO4

C. KCl và NaHSO4

D. NaCl và KHSO4

70, Chọn phát biểu đúng:Biết các hằng số axit trong dung dịch nước Ka (HCN) = 6,210-10 ; Ka (HNO2)

= 410-4

Trong số các bazơ Bronsted CN- ; OH- ; NO2- bazơ nào mạnh nhất trong dung

dịch nước?A. OH- B. CN- C. NO2

- D. Không xác định được

71, Chọn phát biểu đúng: 1) Axit càng yếu thì pKa càng lớn.2) Dung dịch một bazơ yếu có pH càng nhỏ khi pKb của nó càng lớn.3) Bazơ càng mạnh khi pKb càng lớn4) Giữa pKa và pKb của các dạng axit và bazơ của

42POH có pKa + pKb = 14A. 2,3 B. 1,2 C. 1,3,4 D. 1,2,4

72, Chọn phương án đúng:Cho 3 dung dịch nước BaCl2, Na2CO3 và NaCl và nước nguyên chất. BaCO3 tan

nhiều hơn cả trong:A. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch Na2CO3

B. Dung dịch NaCl D. H2O

73, Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất. Các chất lưỡng tính theo thuyết proton (thuyết bronsted) trong các chất sau: COOHCH,OH,HCO,CO,NH 323

234

là:A.

323 HCO,CO C. OH,NH 24

B. OH,HCO 23 D. COOHCH,OH,HCO 323

74, Chọn đáp án đúng:Cho các chất sau: CH3COOH , H2PO4

-, NH4+ , theo thuyết proton, các cặp axit

bazơ liên hợp xuất phát từ chúng là:A. CH3COOH2

+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ 42POH ;

42POH / 34PO ;

4NH

/NH3;B. CH3COOH2

+/CH3COO-; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ 42POH ;

42POH / 24HPO ;

4NH

/NH3;C. CH3COOH2

+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ 42POH ;

42POH / 24HPO ;

4NH

/NH3;D. CH3COOH2

+/CH3COOH; CH3COOH/CH3COO-; H3PO4/ 42POH ;

42POH / 24HPO

; 25NH /

4NH

75, Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag2CrO4 và CuI bằng nhau (T = 110-11,96 ).

So sánh nồng độ các ion :

Page 11: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

A. [Ag+] > [ 24CrO ] > [Cu+] = [I-]

B. [Ag+] = [ 24CrO ] > [Cu+] = [I-]

C. [Ag+] > [ 24CrO ] = [Cu+] = [I-]

D. [Ag+] > [ 24CrO ] < [Cu+] = [I-]

76, Chọn các câu sai:1) Một chất ít tan sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó (với số mũ bằng

số nguyên tử trong công thức phân tử của nó) bằng đúng tích số tan.

2) Có thể làm tan một chất rắn ít tan bằng cách đưa vào dung dịch một loại ion có thể tạo với ion của chất ít tan đó một chất rắn ít tan hoặc ít điện ly khác.

3) Các bazơ có hằng số điện li nhỏ hơn 1.10-7 không thể tồn tại với một lượng đáng kể dưới dạng phân tử trong dung dịch có mặt axit mạnh.

4) Dung dịch nước của các muối tạo thành từ axit và bazơ có độ mạnh tương tương nhau luôn trung tính.

A. 1, 3, 4 B. 1,3 C. 1,2,4 D. 3,4

77, Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li :A. đều tăng. B. đều giảm.C .không thay đổi.D. tăng hay giảm phụ thuộc vào từng chất điện li.

78, Theo thuyết Bron-stêt, nước đóng vai trò là chất :A. axit.B. bazơ.C. trung tính.D.lưỡng tính.

79, Đối với axit hay bazơ xác định thì hằng số axit (Ka) hay hằng số bazơ (Kb) có đặc

điểmlà : A. Phụ thuộc nhiệt độ. B. Không phụ thuộc nhiệt độ. C. Chỉ Ka phụ thuộc nhiệt độ. D. Chỉ Kb phụ thuộc nhiệt độ.

80, Một dung dịch có chứa [OH- ] = 1.10–13. Dung dịch này có môi trường

A. axit.B. kiềm.C. trung tính.

D.chưa xác định được vì không biết [H.+]

Page 12: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

81, Cho các chất : NaCH3COO, NH4Cl, NaCl, K2S, Na2CO3, KNO3, Fe(NO3)3, ZnBr2

Có bao nhiêu chất khi tan trong nước tạo ra dung dịch có môi trường axit ?A.2B.3C.4D.5

82, Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M

và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung

dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là.

A. 1.

B. 6.

C. 7.

D. 2.

83, Dung dịch NaOH có pH = 11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được

dung dịch NaOH có pH = 9?.

A. 3 lần.

B. 100 lần.

C. 20 lần.

D. 500 lần.

85, Trong 4 dung dịch sau Ba(NO3)2, KNO3, Na2CO3, NH4Cl, dung dịch nào có pH

<7 ?

A. Ba(NO3)2.

B. KNO3.

C. Na2CO3.

D. NH4Cl.

CHƯƠNG 8.PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ - DÒNG ĐIỆN

1, Các phản ứng hoá học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ?A, BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaClB, HCl + NaOH NaCl + H2OC, Zn + CuSO4 ZnSO4 + CuD, (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O

Page 13: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

2, Tìm câu sai, trong các câu sau:A, Những phản ứng có biến động số oxi hoá, thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử.B, Trong phản ứng oxi hoá khử, có sự trao đổi electron.C, Chất oxi hoá, sau phản ứng, số oxi hoá giảm; Chất khử, sau phản ứng, số oxi

hoá tăng.D, Chất oxi hoá, sau phản ứng, số oxi hoá tăng; Chất khử, sau phản ứng, số oxi

hoá giảm.

3, Số oxi hoá của sắt trong các hợp chất sau FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS2 là: (Chọn ý đúng).

A, +2, +8/3, +3, +2 B, +2, +8/3, +3, +4C, +2, +8/3, +3, -2 D, +2, +3, +3, +3

4, Số oxi hoá oxi trong các hợp chất sau H2O, H2O2, KO2, KO3 , theo thứ tự là: (Chọn ý đúng).

A, - 2, - 1, + 2, + 3 B, - 2, - 1, ,

C, - 2, - 1, + 1, + 2 D, - 2, - 2, - 2, - 2

5, Có phản ứng sau:KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 - MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O

Hệ số của phương trình theo thứ tự là:(Chọn ý đúng).A, 2, 5, 3, 2, 5, 1, 3 B, 2, 5, 8, 2, 5, 1, 8B, 2, 5, 4, 2, 5, 1, 4 C, 1, 5, 3, 1, 5, 1, 3

6, Cho các thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của các cặp dưới đây:

- 0,76 V - 0,44 V + 0,34 V 0, 00 V

Bỏ hỗn hợp bột (kẽm, sắt, đồng) vào dung dịch HCl, có những chất nào tan ?A, Zn tan, B, Fe tan C, Zn, Fe tan C, Fe, Zn, Cu đều tan.

7, Cho các thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của các cặp dưới đây:

+0,77 V - 0,44 V + 0,34 V 0, 00 V

Bỏ mạt đồng lần lượt vào các dung dịch: Muối sắt III, Muối sắt II, axit clohiđric.Hỏi trường hợp nào đồng tan ?A, Mạt đồng tan trong dd muối sắt (III). B, Mạt đồng tan trong cả hai dd Fe(III) và dd Fe(II)C, Mạt đồng tan trong cả ba dd Fe(III), dd Fe(II), dd axit clohiđric.D, Mạt đồng không tan trong dịch nào cả.

8, Đáp án nào đúng ?

Page 14: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

a, Thế điện cực của cặp oxi hoá khử liên hợp càng dương thì dạng oxi hoá càng mạnh.

b, Thế điện cực của cặp oxi hoá khử liên hợp càng âm thì dạng khử càng mạnh.c, Với hai cặp liên hợp: Thế điện cực lớn hơn, dạng oxi hoá sẽ mạnh hơn; Thế

điện cực bé hơn, dạng khử sẽ mạnh hơn.d, Chiều của phản ứng: Dạng oxi hoá mạnh nhất, phản ứng với dạng khử mạnh

nhất, tạo thành dạng oxi hoá yếu hơn và dạng khử yếu hơn.A, a, b đúng B, a, b, d đúng C, a, b, c, d đúng D, Tất cả đều sai.

9, Tính thế điện cực của Cu2+/Cu với [Cu2+] = 0,001M; Biết E0Cu = +0,34V.

A, 0,4285 V B, 0,2515 V C, 0,223 V D, 0,2251 V

10, Tính thế điện cực của Cu2+/Cu với [Cu2+] = 0,01M; Biết E0Cu = +0,34V.

A, 0,2810 V B, 0,3990 V C, 0,3105 V D, 0,3512 V

11, Tính thế điện cực của Zn2+/Zn với [Zn2+] = 0,01M; Biết E0Zn

= - 0,77 V.A - 0,652 V B, - 0,7405 V C, - 0,711 V D, - 0,829 V

12, Tính thế điện cực của Zn2+/Zn với [Zn2+] = 0,00001M; Biết E0Zn

= - 0,77 V.A, - 0,829 V B, - 0,711 V C, - 0,9175 V D, - 0,828 V

13, Tính suất điện động của pin đồng - kẽm ở điều kiện chuẩn; E0Cu

= +0,34V, E0Zn =

- 0,77V.A, - 1,11V B, 1,11V C, 0,43V D, - 0,43 V

14, Cho pin sau (thiết lập ở 250C):

Hãy tính sức điện động của pin. Biết E0Zn

= - 0,77V , E0Cu = + 0,34V.

A, 1,051 V B, 1,169 V C, 0,489 V D, 1,139 V

15, Cho pin thiết lập ở 250C:

Tính sức điện động của pin; Biết A, 0,900 V B, o,9382 V C, 1,0475 V D, 0,6105 V

16, Cho pin thiết lập ở 250C:

Tính sức điện động của pin; Cho biết .A, 0,236V B, 0,177V C, 0,118 V D, E = 0,00 V

17, Hỏi FeS và ZnS có bị kết tủa trong dung dịch H2S bão hòa khí H2S 0,1M hay không khi nồng độ mỗi muối là 10-4M. TFeS = 3,8.10-20

a) FeS và ZnS kết tủab) FeS và ZnS không kết tủac) FeS kết tủavà ZnS không kết tủa

Page 15: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

d) FeS không kết tủavà ZnS kết tủa18, Chọn đáp án đúng.

Cho nguyên tố ganvanic tạo bởi điện cực (1) (gồm một thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,001N) và điện cực (2) (gồm thanh Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,1N). Đối với nguyên tố này có:

a) Quá trình khử xảy ra trên cực (1).b) Cực (1) là cưc dương.c) Điện cực (2) bị tan ra.d) Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (1) sang điện cực (2).

19, Chọn phương án đúng: Cho các thế oxy hóa khử chuẩn:Fe3+ + e = Fe2+ o = +0,77VTi4+ + e = Ti3+ o = -0,01VCe4+ + e = Ce3+ o = +1,14VCho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo

thứ tự tương ứng):

a) Ti4+ ; Ce3+

b) Fe3+ ; Ti3+

c) Ce4+ ; Fe2+

d) Ce4+ ; Ti3+

20, Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Cu2+/Cu+ khi có mặt ion I-. Cho biết = 0,77V, TCuI = 110-11,96

a) +0,430Vb) -0,859Vc) +0,859V

d) Không tính được vì không biết nồng độ của I- 21, Chọn câu đúng:

Trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + + 3H2Oa) Chất oxy hóa là Cl2 , chất bị oxy hóa là I-

b) Chất khử là Cl2, chất oxy hóa là I-.c) Chất bị oxy hóa là Cl2, chất bị khử là I-

d) Cl2 bị khử, I- là chất oxy hóa.22, Chọn phương án đúng:

Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2SO4 = 2KMnO4 + MnO2 + 2K2SO4 + 2H2OK2MnO4 đóng vai trò:

A, Chất khửB, Chất oxi hóaC, Chất tự oxi hóa, tự khửD, Chất tạo môi trường.

23, Cho 2 qu¸ tr×nh sau: Mn+ + ne M (1) ; Xn-- ne X. H·y cho biÕt kÕt luËn nµo sau ®©y ®óng?

A. (1) lµ qu¸ tr×nh oxi hãa ; (2) lµ qu¸ tr×nh khö.B. (1) lµ qu¸ tr×nh khö; (2) lµ qu¸ tr×nh oxi hãa.

Page 16: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

C. (1) (2) ®Òu lµ qu¸ tr×nh oxi hãa .D. (1) (2) ®Òu lµ qu¸ tr×nh khö.

24, Cho ph¶n øng sau: KNO3 + Cu + H2SO4 K2SO4 + CuSO4

+ NO + H2O. H·y cho biÕt kÕt luËn nµo sau ®©y kh«ng ®óng?A. KNO3 lµ chÊt oxi hãa.B. KNO3 vµ H2SO4 lµ chÊt oxi hãa.C. Cu lµ chÊt khö D. H2SO4 lµ chÊt m«i trêng.

25, Cho c¸c qu¸ tr×nh sau : Na Na+ ; 2H+ H2 ; CH3CHO CH3CH2OH ; CH4 HCHO; MnO2 Mn2+; H·y cho biÕt cã bao nhiªu qu¸ tr×nh lµ qu¸ tr×nh oxi hãa ?

A. 1B. 2C. 3D. 4

26, H·y cho biÕt, trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO4, t¹i anot ®· x¶y ra qu¸ tr×nh g×?

A. oxi hãa Cu2+

B. khö Cu2+

C. oxi hãa H2OD. khö H2O

27, Trong pin ®iÖn víi cùc (+) b»ng Cu; cùc ©m lµm b»ng Zn vµ cïng nhóng vµo dd HCl. H·y cho biÕt t¹i anot x¶y ra qu¸ tr×nh g×?

A. oxi hãa ZnB. oxi hãa CuC. khö H+ D. khö Zn.

28, Trong qu¸ tr×nh ¨n mßn ®iÖn hãa khi nhóng miÕng gang (hîp kim Fe-C) vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng d, h·y cho biÕt t¹i cùc d¬ng x¶y ra qu¸ tr×nh g×?

A. oxi hãa FeB. khö FeC. oxi hãa H+

D. khö H+.29, Cho C (Z=6). H·y cho biÕt tr¹ng th¸i oxi hãa thÊp nhÊt vµ cao nhÊt cña cacbon lµ :

A. -4 vµ +2B. - 4 vµ + 4C. -2 vµ + 4D. -2 vµ + 2

30, H·y cho biÕt tr¹ng th¸i oxi hãa nµo kh«ng thÓ cã ®èi víi P (Z=15) ?

A. -3B. -2C. +5

Page 17: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

D. + 631, H·y cho biÕt Fe vµ S trong FeS2 cã tr¹ng th¸i oxi hãa lÇn lît lµ :

A. + 2 vµ - 2B. + 4 vµ - 2C. + 2 vµ -1D. - 2 vµ + 1

32, D·y c¸c chÊt nµo sau ®©y ®îc s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn vÒ tr¹ng th¸i cña nit¬ trong c¸c hîp chÊt ?

A. NH3, NO, HNO2, NO2, HNO3

B. NH3, NH+4, NO, HNO2, KNO3

C. NH+4, NO, NO2, HNO2, HNO3

D. NH3, NO, N2O, NO2, HNO3

33,

Cho phản ứng: 2Hg + 2 + Ag

Xác định thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của phản ứng ở 250C trong các trường hợp sau:

a/ Khi nồng độ của các ion Ag+ và lần lượt bằng và 0,1M b/ Khi nồng độ của các ion Ag+ và lần lượt bằng 0,1M v à Biết giá trị thế khử chuẩn của các cặp oxi hoá-khử: và Ag+/Ag bằng 0,79V và 0,8V

A. 0,1965 (V); 0,069 (V)B. -0,1965(V); -0,069 (V)C. -0,1965(V); 0,069 (V)D. 0,1965 (V); -0,069 (V)

34, Cho

Người ta ráp 1 pin theo sơ đồ: .

Với a/ Khi nồng độ Ag+ bằng bao nhiêu thì sức điện động của pin bằng 0? b/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng: ở 250C

A. [Ag] = 0,3353( M); K = 2,98B. [Ag] = 0,3353(M); K = 0,4746C. [Ag] = 0,1(M); K = 0,4746D. [Ag] = 0,1(M); K = 2,98

35, Tính thế điện cực của các điện cực dưới đây ở 25oC: a/ , E1= ? b/ , E2=? c/ d/

A. E1 = 0,507(V); E2 = 0,623(V)

Page 18: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

B. E1 = -0,507(V); E2 = 0,623(V)C. E1 = -0,507(V); E2 = -0,623(V)D. E1 = 0,507(V); E2 = -0,623(V)

36, Tính thế điện cực của các điện cực dưới đây ở 25oC: c/ , E1= ? d/ , E2=?

A. E1 = 0,652(V); E2 = 1,377(V)B. E1 = -0,652 (V); E2 = 1,377(V)C. E1 = -0,652(V); E2 = -1,377(V)D. E1 = 0,652(V); E2 = -1,377(V)

37, Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+

Tính khử giảm dần theo thứ tựA Fe,Cu ,Fe2+ B.Fe, Fe2+,Cu C.Cu , Fe, Fe2+. D.Fe2+,Cu , Fe

38, Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+ , Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần?A Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+ B. Hg2+ < Cu2+< Pb2+< Fe2+< Ca2+

C. Ca2+ < Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+ D. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+

39, Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là A : Na , Mg , Zn , Fe , Pb B : Mg , Zn , Fe , Pb C : Mg , Zn , Fe D : Na , Mg , Zn , Fe

41, . Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là :A : Mg , Zn ; B : K , Mg , Zn , Cu ; C : K , Mg , Zn ; D : Mg , Zn , Cu

42, Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử ?A. Fe; Cl-; S; SO2

B. Fe; S2-; Cl-

C. HCl; S2-; SO2; Fe2+

D. S; Fe2+; Cl-; HCl

43, Trong các phản ứng sau:

(1) Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag; (2) Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe; (3) Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu

Phản ứng nào có được theo chiều thuận?

Page 19: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2, 3 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 1 và 3

CHƯƠNG 9.HOÁ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ S VÀ P.

1, Do đặc điểm cấu tạo của nguyên tử hiđro (có một electron và một proton), nên có khả năng xẩy ra các xu hướng: (Hãy phát hiện câu sai).

A, H - 1e = H+, H0 = 1312 kj/molB, H + 1e = H-, H0 = - 67kj/molC, H + 2e = H2-, D, H. + .H = H : H , H. + .Cl = H : Cl

2, Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào hiđro thể hiện là chất oxi hoá ?a, 2H2 + O2 = 2H2Ob, CuO + H2 = Cu + H2Oc, Cl2 + H2 = 2HCld, Ca + H2 = CaH2

A, a, b, B, b, c C, a, c D, d

3, Cho các chất dưới đây:NaH, CH4, HCl, H2O, CaH2, NH3, PdHX, H2S.Những chất nào là hiđrua ion ?A, HCl, NH3 B, H2S, HCl C, NaH, CaH2 D, CH4, PdHX

4, Phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Oxi là một trong số những nguyên tố không kim loại điển hình nhất.B, Oxi có thể tác dụng trực tiếp ở nhiệt độ thường với hầu hêt các kim loại và

phi kim.C, Phân tử O2 có hai liên kết (O = O), trong phân tử không còn electron độc

thân.D, Do phân tử O2 có độ bền cao, nên một số chất không phản ứng với oxi ở

nhiệt độ thấp, mà phải đốt nóng.

5, Các câu nào sau đây, câu nào đúng:A, Ozon (O3) hoạt động hơn oxi (O2) vì phân tử ozon kém bền hơn oxi.B, Ozon là chất oxi hoá rất mạnh, có thể biến bạc kim loại (Ag) thành bạc oxit

(Ag2O), biến sunfua thành sunfat....C, Phản ứng:

2KI + O3 + H2O = I2 + 2KOH + O2

Nói lên khả năng hoạt động mạnh hơn của ozon so với Oxi.

Page 20: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

D, Ozon được hình thành trên tầng cao khí quyển, có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các tia tử ngoại tiêu diệt mọi sinh vật.

A, a, b, d B, b, c, d C, c, d D, a, b, c, d

6, Các chất dưới đây, chất nào là oxit bazơ ? (Chọn ý đúng).Na2O, CuO, N2O, Al2O3, SO2, CO2, SO3, Fe2O3.A, CuO, Na2O, Al2O3 B, Na2O, CuO, Fe2O3 C, Na2O, N2O, SO2 D, N2O, Al2O3, SO3

7, Các chất dưới đây, những chất nào là oxit axit ?. (Chọn ý đúng).CO2, SO2, CO, Al2O3, ZnO, N2O, P4O10

A, CO2, SO2, P4O10 B, CO2, CO, P4O10

C, SO2, N2O, P4O10 D, N2O, CO, CO2

8, Những oxit dưới đây, oxit nào lưỡng tính ? (Chọn ý đúng).Fe2O3, Cr2O3, FeO, ZnO, CuO, Al2O3, FeOA, Fe2O3, Al2O3, ZnO B, Cr2O3, ZnO, Al2O3

C, FeO, Al2O3, ZnO D, CuO, Al2O3, Cr2O3

9, Phát hiện câu sai trong các câu sau:a, Nước, H2O là phân tử có cực, = 1,84D; Phân tử nước rất bền nhiệt.b, ở 3,980C, nước có khối lượng riêng lớn nhất, 1 ml nước ở 40C nặng 1 gam.c, Nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao khác thường so với các chất

khác có cùng khối lượng phân tử, vì nước có liên kết hiđro.d, Nước có nhiệt dung riêng lớn, đóng vai trò điều tiết khí hậu. Nước là dung

môi quan trọng nhất trong thiên nhiên và trong kĩ thuật.A, c B, d C, b D, Đáp án khác.

10, , Phát hiện câu sai trong các câu sau:A, Nước là hợp chất có khả năng phản ứng hoá học, hiđrat hoá là phản ứng quan

trong đặc biệt.B, Phản ứng của nước với chất tan, được gọi là phản ứng thuỷ phân.C, Theo thuyết axit- bazơ của Brơnstet thì nước là chất trung tính.D, Nước thể hiện là một chất oxi hoá, khi phản ứng với các kim loại kiềm.

11, Trong các phản ứng sau, H2O2 thể hiện tính khử ở những phản ứng nào ?a, H2O2 + H2SO4 + 2KI = I2 + H2O + K2SO4

b, 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2Oc, H2O2 + Na2SO3 = Na2SO4 + H2Od, 2H2O2 = 2H2O + O2

A, b. B, a. C , d. D, c.

12, Một đám cháy trong kho chứa hoá chất, có cất giữ kim loại kiềm và các kim loại hoạt động; Người ta chữa cháy bằng các phương pháp sau: (Phương pháp nào đúng ?).

A, Dập lửa bằng nước.B, Dập lửa bằng bọt CO2.

Page 21: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

C, Dập lửa bằng cát khô.D, Dập lủa bằng bùn nhão.

13, , Hoà tan một ít các oxit: Na2O, K2O, Rb2O, Cs2O trong từng cốc khác nhau; Dùng các chất chỉ thị axit bazơ (giấy quỳ và phenonftalein) để nhận biết môi trường. (Hãy chọn ý đúng).

a, Giấy quỳ chuyển thành mầu đỏ.b, Giấy quỳ chuyển thành mầu xanh.c, Giấy quỳ không chuyển mầu.d, phenonftalein chuyển sang mầu hồngA, a, b B, b, d. C, c, d D, Đáp án khác

14, Người ta cho dung dịch NaOH lần lượt tác dụng với các chất sau: FeSO4, BaCl2, Al2O3, CO2, CaCO3, MgO.Hỏi những chất nào phản ứng ? (Chọn ý đúng).A, FeSO4, BaCl2, CO2. B, Al2O3, CaCO3, CO2. C, FeSO4, Al2O3, CO2. D, FeSO4, MgO, CO2

15, Phản ứng nào không xẩy ra ở điều kiện thường ?A, Be + H2O B, Ca + H2O C, Mg + HCl D, Ba + H2O

16, Những chất sau đây, chất nào không tan hoặc tan rất ít trong nước ?(Chọn ý đúng).

BeO, MgO, CaO, SrO, BaO, Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2.A, CaO, MgO, Mg(OH)2, Ca(OH)2. B, BeO, MgO, Be(OH)2, Mg(OH)2.C, MgO, BaO, Mg(OH)2, Sr(OH)2. D, BaO, SrO, Sr(OH)2, Ba(OH)2.

17, Các phản ứng sau đây, phản ứng nào không xẩy ra ?a, Al + dd HCl b, Al + dd NaOH c, Al + dd H2SO4 (đặc nguội) d, Al + Fe2O3 e, Al + HNO3 (đặc nguội) f, Al + H2SO4 (loãng)

A, b, c. B, c, e. C, e, b. D, d, b.

18, Phản ứng nào không thể thực hiện được ?a, Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2Ob, Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4]c, Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2Od, Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]e, Al2O3 + 3C 2Al + 3CO

Page 22: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

f, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

A, b, B, f. C, e. D, a.

19, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào cacbon thể hiện tính oxi hoá ?a, C + O2 CO2; H0 < 0b, 2C + O2 2CO; H0 > 0c, C + 2S CS2 ; H0 > 0d, 3C + Fe2O3 2Fe + 3COe, C + CuO Cu + COf, 2C + Ca CaC2

A, f. B, c. C, e. D, b.

20, , Trong các phản ứng dưói đây, phản ứng nào không xẩy ra ?a, Si + O2 SiO2

b, Si + 2Mg Mg2Sic, 3Si + 4HNO3 + 18HF 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O

d, Si + 4HF SiF4 + 2H2e, SiO2 + 4HCl SiCl4 + 2H2Of, Si + 2KOH + H2O K2SiO3 + 2H2

A, c. B, a. C, e. D, f.

21, Những phản ứng nào CO thể hiện tính khử ? (Chọn ý đúng).a, 2CO + O2 CO2; H0 < 0b, CO + Cl2 COCl2; H0 < 0c, 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2

d, 4CO + Ni Ni(CO)4

e, CO + Hb HbCOf, I2O5 + 5CO I2 + 5CO2

A, a, b, c, f. B, a, c, d, f. C, a, b, e, f D, f, e, d, a.

22, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không đúng với thực tế ?a, Sn + 2HCl SnCl2 + H2b, Sn + H2SO4 (loãng) SnSO4 + H2c, Sn + 4H2SO4(đặc) Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2Od, Sn + 8HNO3(đặc) Sn(NO3)4 + 4NO2 + 4H2Oe, 3Sn + 8HNO3(loãng ) 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2Of, Sn + 2NaOH + 2H2O Na2[Sn(OH)4] + H2

A, c. B, e. C, f. D, d.

23, Có thể dùng phản ứng nào dưới đây để hoà tan kim loại chì ?

Page 23: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

a, 3Pb + 8HNO3(loãng) 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2Ob, Pb + HCl(loãng) PbCl2 + H2

c, Pb + H2SO4 (loãng) PbSO4 + H2

d, 2Pb + 4CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 + 2H2Oe, Pb + 2NaOH + 2H2O Na2 [Pb(OH)4 ] + H2

A, a, b, c. B, b, c, d. C, a, d, e. D, c, d, e.

24, Những phản ứng nào sau đây, chứng minh NH3 có tính khử mạnh ?a, 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2Ob, NH3 + H2O NH4

+ + OH-

c, NH3 + HCl NH4Cld, 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2Oe, 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2Of, NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2OA, a, b, c. B, a, d, e. C, a, f, e. D, c, d, a.

25, Những phản ứng dưới đây, phản ứng nào sai với thực tế ?a, HNO3 + H2O H3O+ + NO3

-.b, 8HNO3(loãng) + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2Oc, 4HNO3(đặc) + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2Od, 4HNO3(đặc nguội) + Al Al(NO3)3 + NO + 2H2Oe, 2HNO3(loãng) + Zn Zn(NO3)2 + H2f, 6HNO3 (đặc nóng) + Fe Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2OA, a,f. B, b, c. C, c, d. D, d, e.

26, Tìm câu đúng trong các câu sau ?A, H2S là một axit yếu, vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.B, H2S là một chất oxi hoá mạnh, trong dung dịch H2S điện li hai nấc.C, Tính chất hoá học đặc trưng nhất của H2S là tính khử mạnh, trong dung dịch

H2S là một axit yếu điện li hai nấc.D, Phân tử H2S rất bền nhiệt, tồn tại ở thể khí, có mùi trứng thối, độc.

27, Những phản ứng nào dưới đây, SO2 thể hiện là một chất oxi hoá ?a, 2SO2 + O2 2SO3

b, SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HClc, SO2 + 2H2S 3S + 2H2Od, SO2 + 2HNO3 H2SO4 + 2NO2e, SO2 + 2H2 S + 2H2Of, SO2 + 2CO S + 2CO2

A, c, e, f. B, a, b, c. C, b, c, d. D, c, d, e.

28, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào đã viết sai ?A, H2SO4(loãng) + Cu CuSO4 + H2B, H2SO4(loãng) + Zn ZnSO4 + H2

Page 24: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

C, H2SO4(loãng) + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2OD, H2SO4(loãng) + Na2CO3 CO2 + H2O + Na2SO4

29, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào đã viết sai ?A, 2H2SO4(đặc, nóng) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O B, 2H2SO4(đặc, nóng) + Fe FeSO4 + SO2 + 2H2OC, 2H2SO4(đặc nóng) + C CO2 + 2SO2 + 2H2OD, 3H2SO4(đặc nóng) + Pb Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O

30, Các câu sau đây, câu nào sai ?A, Các halogen là những chất oxi hoá mạnh, khả năng đó giảm dần từ flo đến

atatin.B, Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau khỏi muối.C, Các halogen tan nhiều trong nước, tan ít trong dung môi hữu cơ.D, Flo đẩy oxi ra khỏi nước ở nhiệt độ rất thấp: 2F2 + 2H2O 4HF + O2

31, Trong các câu sau câu nào sai ?A, Trong dãy HF, HCl, HBr, HI độ mạnh của axit tăng lên.B, Tính khử tăng lên từ HF đến HI.C, Độ bền tăng lên từ HF đến HID, Riêng HF hoà tan được thuỷ tinh: 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O.

32, Câu nào đã sai, trong các câu sau ?A, Trong dãy HClO, HClO2, HClO3, HClO4 độ mạnh của axit tăng lên.B, HClO4 là axit cực mạnh, có thể hoà tan trực tiếp được vàng kim loại.B, Theo dãy HClO, HClO2, HClO3, HClO4 độ bền của phân tử tăng lên.C, Từ HClO đến HClO4 khả năng oxi hoá tăng lên.

33, Sù s¾p xÕp nµo sau ®©y ®óng víi chiÒu t¨ng dÇn vÒ tÝnh kim lo¹i ?A. 3Li < 4Be <11Na < 12MgB. 4Be < 3Li < 11Na < 12MgC. 4Be < 3Li < 12Mg < 11NaD. 4Be < 12Mg < 3Li < 11Na

34, S¾p xÕp c¸c hi®roxit sau theo chiÒu t¨ng dÇn vÒ tÝnh baz¬ ?A. Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < NaOH < KOHB. Mg(OH)2 < NaOH < Ca(OH)2 < KOHC. Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < KOH < NaOHD. Ca(OH)2 < Mg(OH)2 < KOH < NaOH

35, H·y cho biÕt d·y chÊt nµo sau ®©y tan tèt trong níc ?A. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2

B. CaSO4, BaSO4, MgSO4

C. Ba(NO3)2, Ca(NO3)2, Mg(NO3)2

D. Ba(C17H35COO)2, Ca(C17H35COO)2, Mg(C17H35COO)2

Page 25: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

36, Hi®roxit nµo sau ®©y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh ?A. LiOHB. NaOHC. Mg(OH)2

D. Be(OH)2

37, ChÊt nµo sau ®©y Ýt tan (cã thÓ kÕt tña) trong níc ë nhiÖt ®é thÊp ?A. Na2CO3

B. NaOHC. NaHCO3

D. KOH38, Cho s¬ ®å sau : X Na + ….. H·y cho biÕt X cã thÓ lµ chÊt nµo sau ®©y ?A. NaCl, NaNO3

B. NaCl, NaOHC. NaCl, Na2SO4

D. NaOH, NaHCO3

39, Cho kim lo¹i kiÒm (d) vµo dung dÞch muèi nµo sau ®©y, sau ph¶n øng thu ®îc kÕt tña vµ khÝ bay ra ?A. Ba(HCO3)2

B. BaCl2C. AlCl3D. Ba(AlO2)2

40, Cho m gam Na vµo 100 ml dung dÞch HCl 1M thu ®îc dung dÞch cã pH = 14. H·y cho biÕt khèi lîng Na ®· cho vµo ?A. 2,3 gamB. 3,9 gamC. 4,6 gamD. 6,9 gam

41, Cho 2,3 gam Na vµ 2,7 gam Al vµo níc d. X¸c ®Þnh thÓ tÝch khÝ H2 bay ra (®ktc) ?A. 1,12 lÝtB. 2,24 lÝtC. 3,36 lÝtD. 4,48 lÝt

42, Cho 4,6 gam hçn hîp X gåm Rb vµ mét kim lo¹i kiÒm vµo níc d thu ®îc 2,24 lÝt H2 (®ktc). X¸c ®Þnh kim lo¹i kiÒm cßn l¹i ?A. LiB. NaC. K

Page 26: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

D. Cs (M =133)

43, Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do:

A. các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể

B. các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định

C. sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương

D. lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các e tự do xung quanh

44, Trong số các nguyên tố hóa học đã biết thì các nguyên tố kim loại chiếm đa phần

do:

A.nguyên tử các nguyên tố có bán kính lớn đồng thời điện tích hạt nhân bé.

B. nguyên tử các nguyên tố thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng

C. các nguyên tố kim loại gồm các nguyên tố họ s, d, f và một phần các nguyên tố họ

p.

D. năng lượng ion hóa các nguyên tử thường thấp.

45, Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau

1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy .

2/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng

ngăn .

3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao

4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2

nóng chảy

Cách làm đúng là

A : 1 và 4 ; B : Chỉ có 4 ; C : 1 , 3 và 4 ; D : Cả 1 , 2 , 3 và 4.

46, Để điều chế Al người ta

1/ Điện phân AlCl3 nóng chảy

2/ Điện phân dung dịch AlCl3

3/ Điện phân Al2O3 nóng chảy trong Criolit

4/ Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao

Cách đúng là

A : 1 và 3 ; B : 1 , 2 và 3 ; C : 3 và 4 D : 1 , 3 và 4

47, . Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là :

a. Tính khử b. Tính oxi hóa c. Tính axit d. Tính bazơ

Page 27: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

48, Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :

a. Nước b. Dung dịch HCl c. Dung dịch NaOH d. Dầu hỏa

49, . Khối lượng nước cần dùng để hòa tan 18,8g kali oxit tạo thành kali hidroxit

5,6% là

A.381,2g B .318,2g C .378g D, 387g

50. Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng A .(1e) B..(2e) C..(3e) D..(4e)

51, Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng :A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân nóng chảy NaOHC. Cho dd NaOH tác dụng với dd HClD. Cho dd NaOH tác dụng với H2O

52, Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 là :a. K b. Na c. Ca d. Ba

53, Kim loaị kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng cách :A. Điện phân hợp chất nóng chảy. B. Phương pháp hỏa luyện.C. Phương pháp thủy luyện. D. Phương pháp nhiệt kim loại.

54, Nước Gia-ven được điều chế bằng cách :

a)Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH

b) Điện phân dd NaCl có màn ngăn

c) Điện phân dd NaCl không có màn ngăn

d) a,c đều đúng

55, Kim loại có thể tạo peoxít là:

a) Na b) Al c) Fe d) Zn

56, Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân các nguyên tố kim loại thuộc PNC

nhóm II có :

A. Tính kim loại các nguyên tử tăng dần.

B. Tính bazơ của các hidroxit tăng dần.

Page 28: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

C. Tính bazơ của các hidroxit giảm dần.

D. Tính axit của các hidroxitgiảm dần.

57, Hãy chọn phương pháp đúng:Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :A. Phương pháp thủy luyện.B.Phương pháp thủy luyện.C.Phương pháp điện phân nóng chảy.D. Tất cả các phương pháp trên.

58, Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau:A. Cho tác dụng với NaCl B. Tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủC. Đun nóng nướcD. B và C đều đúng.

59, Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì ?a. Ca(OH)2 b. CaO c. CaCO3 d.CaOCl2

60, Hãy chỉ ra câu sai :Trong PNC nhóm II (trừ Radi ) Bari là :A.Kim loại hoạt động mạnh nhất.B. Chất khử mạnh nhất.C. Bazơ của nó mạnh nhất.D. Bazơ của nó yếu nhất.

61, Hãy chọn dáp án đúng?Kim loại kiềm thổ tác dụng được với :

A. Cl2 , Ar ,CuSO4 , NaOH

B. H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2.

C. Halogen, H2O , H2 , O2 , Axit , Rượu.

D.Kiềm , muối , oxit và kim loại.

62, Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?

A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.

B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.

C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.

D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.

Page 29: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

63, Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:

A. mật độ electron tự do tương đối lớn

B. dể cho electron

C. kim loại nhẹ

D. tất cả đều đúng

64, Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al2O3, Mg?

A. dd NaOH.

B. dd HCl.

C. nước.

D. Dd NaCl.

CHƯONG 10.CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP HỌ D

1, Những chất sau đây:HCl, H2O2, K2SO4, CH3COOH, C6H6, KMnO4, NaOHChất nào có thể hoà tan được Cr(OH)3.A, HCl, CH3COOH. B, K2SO4, NaOHC, HCl, NaOH. D, H2O2, Cr(OH)3

2, Hợp chất K2Cr2O7 thể hiện là chất oxi hoá mạnh ở phản ứng nào dưới đây ?A, K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2OB, K2Cr2O7 + 2KOH 2K2CrO4 + H2OC, K2Cr2O7 + H2SO4 CrO3 + K2SO4 + H2OD, Cr2O7

2- + H2O 2CrO42- + 2H+

3, Phương trình nào dưới đây thể hiện sai so với thực tế ?A, 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2OB, 2KMnO4 + Na2SO3 + 2KOH 2K2MnO4 + Na2SO4 + H2OC, 2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O 2MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH

D, 2KMnO4 2MnO + K2O + O2

4, Các nhận định sau, nhận định nào sai ?A, Ion MnO4

- và Mn2+ tồn tại trong môi trường axit mạnh.B, Ion MnO4

2- tồn tại trong môi trường kiềm mạnh.C, Môi trường trung tính, kiềm yếu, axit yếu có dạng Mn2+ bền.D, Các ion MnO4

- , MnO42- và MnO2 đều là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong

môi trường axit.

Page 30: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

5, Cho thế điện cực chuẩn của các cặp sau:

+ 0,77 - 0,44 + 0,34 0,00Nhận định nào sau đây không đúng ?A, Dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) hoà tan được Fe.B, Dung dịch muối sắt (III) hoà tan được đồng kim loại.C, Đồng kim loại không tan được trong axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng).D, Sắt tan trong axit (HCl, H2SO4 loãng) cho muối sắt (III).

6, Cho các phản ứng hoá học sau:a, 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2Ob, 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

c, Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 d, Fe2(SO4)3 + 6KI 2FeI2 + I2 + 3K2SO4

e, 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fef, 2Al + 3FeO Al2O3 + 3Fe

Qua các phản ứng trên, rút ra các kết luận: (Tìm ý sai ?)A, Sắt (II) có tính khử.B, Cả sắt (II) và sắt (III) đều có tính khử.C, Sắt (III) có tính oxi hoá.D, Các hợp chất sắt (II) và sắt (III) đều có thể bị khử về sắt(0).

7, Hãy chọn câu đúng trong các câu sau ?A, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit bazơ.B, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit axit.C, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit lưỡng tính.D, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit trơ, không tan trong nước.

8, Hãy chọn câu đúng trong các câu sau ?A, Các hiđroxít Fe(OH)2, Fe(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong axit và

kiềm mạnh.B, Các hiđroxit Fe(OH)2, Fe(OH)3 đều là hiđroxit bazơ, chúng không bao giờ thể

hiện tính axit.C, Các hiđroxit Fe(OH)2, Fe(OH)3 có tính axit rất yếu.D, Các hợp chất Fe(OH)2, Fe(OH)3 có tính trơ, không tan trong nước. 9, Để phát hiện vết ion Fe2+ trong nước, ngưòi ta sử dụng các dung dịch:(Hãy chọn ý đúng).A, Dung dịch NaOH.B, Dung dịch KSCNC, Dung dịch K3[Fe(CN)6] D, dung dịch H2O2 và KSCN.

10, Để phát hiện vết ion Fe3+ trong nước, người ta sử dụng các dung dịch sau: (Hãy cọn ý đúng).

Page 31: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

A, Dung dịch NaOH đặc.B, Dung dịch KSCNC, Dung dịch KI và hồ tinh bộtD, Dung dịch K4[Fe(CN)6]

11, Phản ứng nào dưới đây không thể xẩy ra ?A, 2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2OB, Cu + 2HCl CuCl2 + H2C, 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OD, Cu + 2H2SO4(đặc nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O

12, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thực tế không xẩy ra ?A, 2Ag + H2S Ag2S + H2

B, Ag + 2HNO3(đặc) AgNO3 + NO2 + H2OC, 4Ag + O2 + 8NaCN + 2H2O 4Na [Ag(CN)2 ] + 4NaOHD, 2Ag + H2SO4(loãng) Ag2(SO4) + H2

13, Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không thực hiện được ?A, Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + 2H2O + NOB, 4Au + 12HCl + 3O2 4AuCl3 + 6H2OC, 2Au + 3Cl2 + 2HCl 2H [AuCl4 ]D, 4Au + 8KCN + O2 + 2H2O 4K[Au(CN)2] + 4KOH

14, Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào viết sai sản phẩm ?A, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2B, Zn + 2NaOH + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2C, Zn + 4NH3 + 2H2O [Zn(NH3)4](OH)2 + H2D, Zn + 2HNO3 Zn(NO3)2 + H2

15, Có các kim loại sau ở dạng bột: Zn, Cu, Fe, Pb, Al, Sn, Ag, Mg.Kim loại nào tan trong HCl loãng ?.(Chọn ý đúng).A, Zn, Fe, Al, Sn, Mg. B, Zn, Fe, Pb, Al, Sn, Mg.C, Zn, Cu, Al, Sn, Mg. D, Zn, Cu, Pb, Al, Sn, Mg.

16, Cho các muối sau:a, ZnCl2. b, FeCl3. c, AlCl3. d, SnCl2. e, MgCl2

lần lượt phản ứng với dung dịch NaOH dư. Hỏi những trường hợp nào thu được kết tủa ? (Chon ý đúng).

A, a, e. B, b, d. C, b, e. D, c, d.

CHƯONG 10.

Page 32: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP HỌ D

1, Những chất sau đây:HCl, H2O2, K2SO4, CH3COOH, C6H6, KMnO4, NaOHChất nào có thể hoà tan được Cr(OH)3.A, HCl, CH3COOH. B, K2SO4, NaOHC, HCl, NaOH. D, H2O2, Cr(OH)3

2, Hợp chất K2Cr2O7 thể hiện là chất oxi hoá mạnh ở phản ứng nào dưới đây ?A, K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2OB, K2Cr2O7 + 2KOH 2K2CrO4 + H2OC, K2Cr2O7 + H2SO4 CrO3 + K2SO4 + H2OD, Cr2O7

2- + H2O 2CrO42- + 2H+

3, Phương trình nào dưới đây thể hiện sai so với thực tế ?A, 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2OB, 2KMnO4 + Na2SO3 + 2KOH 2K2MnO4 + Na2SO4 + H2OC, 2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O 2MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH

D, 2KMnO4 2MnO + K2O + O2

4, Các nhận định sau, nhận định nào sai ?A, Ion MnO4

- và Mn2+ tồn tại trong môi trường axit mạnh.B, Ion MnO4

2- tồn tại trong môi trường kiềm mạnh.C, Môi trường trung tính, kiềm yếu, axit yếu có dạng Mn2+ bền.D, Các ion MnO4

- , MnO42- và MnO2 đều là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong

môi trường axit.

5, Cho thế điện cực chuẩn của các cặp sau:

+ 0,77 - 0,44 + 0,34 0,00Nhận định nào sau đây không đúng ?A, Dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) hoà tan được Fe.B, Dung dịch muối sắt (III) hoà tan được đồng kim loại.C, Đồng kim loại không tan được trong axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng).D, Sắt tan trong axit (HCl, H2SO4 loãng) cho muối sắt (III).

6, Cho các phản ứng hoá học sau:a, 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2Ob, 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

c, Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 d, Fe2(SO4)3 + 6KI 2FeI2 + I2 + 3K2SO4

e, 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fef, 2Al + 3FeO Al2O3 + 3Fe

Page 33: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

Qua các phản ứng trên, rút ra các kết luận: (Tìm ý sai ?)A, Sắt (II) có tính khử.B, Cả sắt (II) và sắt (III) đều có tính khử.C, Sắt (III) có tính oxi hoá.D, Các hợp chất sắt (II) và sắt (III) đều có thể bị khử về sắt(0).

7, Hãy chọn câu đúng trong các câu sau ?A, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit bazơ.B, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit axit.C, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit lưỡng tính.D, Các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều là oxit trơ, không tan trong nước.

8, Hãy chọn câu đúng trong các câu sau ?A, Các hiđroxít Fe(OH)2, Fe(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong axit và

kiềm mạnh.B, Các hiđroxit Fe(OH)2, Fe(OH)3 đều là hiđroxit bazơ, chúng không bao giờ thể

hiện tính axit.C, Các hiđroxit Fe(OH)2, Fe(OH)3 có tính axit rất yếu.D, Các hợp chất Fe(OH)2, Fe(OH)3 có tính trơ, không tan trong nước.

9, Để phát hiện vết ion Fe2+ trong nước, ngưòi ta sử dụng các dung dịch:(Hãy chọn ý đúng).A, Dung dịch NaOH.B, Dung dịch KSCNC, Dung dịch K3[Fe(CN)6] D, dung dịch H2O2 và KSCN.

10, Để phát hiện vết ion Fe3+ trong nước, người ta sử dụng các dung dịch sau: (Hãy cọn ý đúng).

A, Dung dịch NaOH đặc.B, Dung dịch KSCNC, Dung dịch KI và hồ tinh bộtD, Dung dịch K4[Fe(CN)6]

11, Phản ứng nào dưới đây không thể xẩy ra ?A, 2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2OB, Cu + 2HCl CuCl2 + H2C, 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OD, Cu + 2H2SO4(đặc nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O

12, Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thực tế không xẩy ra ?A, 2Ag + H2S Ag2S + H2

B, Ag + 2HNO3(đặc) AgNO3 + NO2 + H2OC, 4Ag + O2 + 8NaCN + 2H2O 4Na [Ag(CN)2 ] + 4NaOHD, 2Ag + H2SO4(loãng) Ag2(SO4) + H2

Page 34: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

13, Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không thực hiện được ?A, Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + 2H2O + NOB, 4Au + 12HCl + 3O2 4AuCl3 + 6H2OC, 2Au + 3Cl2 + 2HCl 2H [AuCl4 ]D, 4Au + 8KCN + O2 + 2H2O 4K[Au(CN)2] + 4KOH

14, Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào viết sai sản phẩm ?A, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2B, Zn + 2NaOH + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2C, Zn + 4NH3 + 2H2O [Zn(NH3)4](OH)2 + H2D, Zn + 2HNO3 Zn(NO3)2 + H2

15, Có các kim loại sau ở dạng bột: Zn, Cu, Fe, Pb, Al, Sn, Ag, Mg.Kim loại nào tan trong HCl loãng ?.(Chọn ý đúng).A, Zn, Fe, Al, Sn, Mg. B, Zn, Fe, Pb, Al, Sn, Mg.C, Zn, Cu, Al, Sn, Mg. D, Zn, Cu, Pb, Al, Sn, Mg.

16, Cho các muối sau:a, ZnCl2. b, FeCl3. c, AlCl3. d, SnCl2. e, MgCl2

lần lượt phản ứng với dung dịch NaOH dư. Hỏi những trường hợp nào thu được kết tủa ? (Chon ý đúng).

A, a, e. B, b, d. C, b, e. D, c, d.

Câu 1. Fe3+ có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 . Xác định cấu hình electron của Fe2+.A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Câu 2. Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng?A. 3 Fe + 2O2 (t0) Fe3O4

B. 2 Fe + 3Cl2 (t0) 2FeCl3

C. 2 Fe + 3I2 (t0) 2FeI3

D. Fe + S (t0) FeSCâu 3. Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng?A. Fe3O4 + 8HI 3FeI2 + I2 + 4H2OB. H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2HCl C. 3Cl2 + 6FeI2 2FeCl3 + 4FeI3 D. Fe3O4+ 28HNO3(loãng, nóng)9Fe(NO3)3+ NO + 14H2OCâu 4. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?A. Fe(OH)2

B. FeCO3 C. Fe(NO3)2 D.H2O + Fe

Page 35: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

Câu 5. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2. Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch FeCl3 .A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 B. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3.C. KI, Al, Cu, AgNO3.D. Al, Cu, AgNO3.Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe muối X1 muối X2 muối X3 muối X4 muối X5 FeVới X1, X2, X3, X4, X5 là các muối của sắt (II). Vậy theo thứ tự X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là:A. FeS, FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 B. Fe(NO3)2, FeCO3 , FeSO4, FeS , FeCl2 .C. FeCO3 , Fe(NO3)2, FeS , FeCl2 , FeSO4.D. Fe(NO3)2, FeCO3 , FeCl2 , FeSO4, FeS.Câu 7. Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 2 chất rắn đó.A. dung dịch HClB. dung dịch H2SO4 loãngC. dung dịch HNO3 loãngD. dung dịch NaOH.

Câu 8. Cho m1 gam Fe và m2 gam Fe3O4 vào dd HCl, hãy cho biết tiến hành cho theo trình tự nào để thể tích dd HCl cần dùng là ít nhất.A. Fe trước, Fe3O4 sau.B. Fe3O4 trước, Fe sauC. cho đồng thời cả 2 vào.D. Mọi cách tiến hành đều sử dụng cùng một thể tích dung dịch HCl.

Câu 9. Đốt m gam sắt trong khí clo dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn đó vào dung dịch NaOH loãng dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa sau đó đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn. Tính tỷ số m/m1.A. 0,7B. 0,75C. 0,8D. 0,9.Câu 10. Cho 100 gam một loại gang (hợp kim Fe-C) cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 84 lít hỗn hợp khí đktc). Tính % C có trong loại gang đó.A. 6%B. 5,4%C. 4,8 %D. 3,2%

CÂU 1. Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :A : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ;

Page 36: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3

C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag

CÂU 2. Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D làA.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C

CÂU 3. Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động mạnh hơn sắtA.sắt dễ bị ăn mòn kim loại hơnB.vật dụng bằng nhôm bền hơn so với bằng sắtC.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muốiD.nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm

CÂU 5. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống đẫn nước bằng thép vì A : Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .B : Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp C : Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D : Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường

CÂU 8. Một loại Bạc có lẫn một ít đồng người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách 1/ Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư Cu tan hết , sau đó lọc lấy Ag 2/ Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag3/ Đun nóng loại bạc này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy Ag 4/ Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3 , Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag .Cách làm đúng là A : 1 và 2 ; B : 1 và 3 ; C : 3 và 4 ; D : cả 1,2,3,4

CÂU 9. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua:A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn

CÂU 10. Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3 người ta làm theo các cách sau 1/ Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2/ Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn .3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau đó chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao 4/ Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy Cách làm thích hợp nhất là A : 1 và 2 ; B : Chỉ có 3 ; C : 2 và 4 ; D 1,2,và 3

CÂU 12. Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là

Page 37: (tiếp) CHƯƠNG 7, 8, 9, 10

A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g

CÂU 13. Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì được 3,4g muối khan . Kim loại đó là A : Mg ; B : Zn ; C : Cu ; D : Ni

CÂU 14. Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc : R là A : Mg B : Cu C : Al D : Fe

CÂU 33. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác.A. Tính dẻo, dễ rèn.B. Dẫn điện và nhiệt tốt.C. Có tính nhiễm từ.D. Là kim loại nặng.

CÂU 34. Hợp chất nào không tác dụng với dung dịch HNO3.A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(OH)3 D. Cả A và B

CÂU 35. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: A) Sắt tác dụng với dung dịch HCl.B) Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. C) Sắt tác dụng với dung dịch HNO3.D) Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

CÂU 36. Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :(a) Fe2O3, CuO (b) Fe2O3, Al2O3 (c) Al2O3 FeO (d) Al2O3, CuO