49
CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 4.1Lưu lượng tính toán : Lưu lượng trung bình ngày: Qtb ngày = 700 m 3 /ngày.đêm Lưu lượng nước thải trung bình giờ : Qtb h = 29,2 m 3 /h Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất: Qmax h = Qtb h . kh =29,2 .2,8 = 81,76 m 3 /h Với kh : là hệ số không điều hòa giờ, lấy kh=2,8 (Theo bảng 3.2của Thầy Lâm Minh Triết, trong sách ”Hệ số không điều hòa chung”, trang 99). Lưu lượng trung bình giây: Qtb s = 8,11.10 -3 m 3 /s Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất: Qmax s = 0,023 m 3 /s 4.2 Tính toán mương dẫn nước thải (hình chữ nhật) : Diện tích tiết diện ướt: 029 , 0 8 , 0 023 , 0 max V Q W s m 2 Với V: Là vận tốc chuyển động của nước thải trước song chắn rác(v = 0,6 - 1m/s, chọn v = 0,8m/s) Thiết kế mương dẫn nước thải có bề rộng là b = 0,5m = 500mm Chiều sâu mực nước trong mương dẫn: mm m b W h i 58 058 , 0 5 , 0 029 , 0 Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác: hx = hi + hbv = 58 + 450 = 508mm = 0,508m Chọn hbv= 450mm Bán kính thủy lực: mm m p W R 26 026 , 0 116 , 1 029 , 0 Với W: diện tích mặt cắt ướt (m 2 ) P (chu vi ướt) = (0,058 + 0,5).2 = 1,116m Hệ số sezi (C): Với n: hệ số nhám phụ thuộc vào d(đường kính thủy lực). 1 y C R n

TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

CHƯƠNG IV

TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

4.1Lưu lượng tính toán :

Lưu lượng trung bình ngày: Qtbngày = 700 m3/ngày.đêm

Lưu lượng nước thải trung bình giờ : Qtbh = 29,2 m3/h

Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất: Qmaxh = Qtbh . kh =29,2 .2,8 = 81,76 m3/h

Với kh : là hệ số không điều hòa giờ, lấy kh=2,8

(Theo bảng 3.2của Thầy Lâm Minh Triết, trong sách ”Hệ số không điều hòa

chung”, trang 99).

Lưu lượng trung bình giây: Qtbs = 8,11.10-3 m3/s

Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất: Qmaxs = 0,023 m3/s

4.2 Tính toán mương dẫn nước thải (hình chữ nhật) :

Diện tích tiết diện ướt: 029,08,0

023,0max V

QW

s

m2

Với V: Là vận tốc chuyển động của nước thải trước song chắn rác(v = 0,6

- 1m/s, chọn v = 0,8m/s)

Thiết kế mương dẫn nước thải có bề rộng là b = 0,5m = 500mm

Chiều sâu mực nước trong mương dẫn: mmmb

Whi 58058,0

5,0

029,0

Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác:

hx = hi + hbv = 58 + 450 = 508mm = 0,508m

Chọn hbv= 450mm

Bán kính thủy lực: mmmp

WR 26026,0

116,1

029,0

Với W: diện tích mặt cắt ướt (m2 )

P (chu vi ướt) = (0,058 + 0,5).2 = 1,116m

Hệ số sezi (C):

Với n: hệ số nhám phụ thuộc vào d(đường kính thủy lực).

1 yC Rn

Page 2: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

d = 4.R = 4.26 = 104mm<4000mm

=>Chọn n = 0,013

y: chỉ số phụ thuộc vào độ nhám, hình dạng và kích thước cống.

17,0013,0.5,15,1 2

1

2

1

ny

36,41026,0.013,0

1 17,0 C

Độ dốc thủy lực i: iRCV .. => 014,0026,0.36,41

8,0

. 2

2

2

2

RC

Vi

4.3 SONG CHẮN RÁC :

Số lượng khe hở cần thiết của SCR

2605,1.058,0.02,0.8,0

023,0

..

max k

hbV

Qn

i

s

. Chọn số khe hở là 26.

Trong đó:

n : Số khe hở.

: Lưu lượng giây lớn nhất của nước thải, (m3/s).

V : Vận tốc nước chảy qua các khe hở của song chắn, chọn v = 0,8 m/s.

b : Kích thước giữa các khe hở, quy phạm từ 16 – 25mm, chọn b = 20 mm.

hi: Chiều sâu lớp ở chân song chắn rác, tính bằng độ đầy nước trong mương

dẫn.

K : Hệ số tính tới khả năng thu hẹp của dòng chảy, thường lấy K = 1,05.

Bề rộng thiết kế song chắn rác.

Do ta chọn trường hợp số khe hở lớn hơn số song chắn rác nên:

.

Trong đó:

d : bề dầy của thanh song chắn rác, theo quy phạm từ 8-10mm. Chọn d = 0,01m.

b: khoảng cách giữa các thanh. Quy phạm từ 16-25mm. Chọn b=20mm.

Tổn thất áp lực qua song chắn rác:

sQmax

)(77,026.02,0)126.(01,0.)1.( mnbndBs

sin.2

.).(.2

3

4

g

V

b

dkh a

s

Page 3: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

mmmhs 54054,060sin81,9.2

8,0.

02,0

01,0.42,2.2

23

4

Trong đó:

k : Hệ số tính đến sự tổn thất áp lực do rác vướng ở song chắn rác (k = 2 – 3),

chọn k = 2.

: Góc nghiêng song chắn rác so với phương ngang, ( = 45-90o) chọn =600.

: Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn, chọn loại a có

=2,42.

Bảng 4.1. : Tiết diện và hệ số của thanh song chắn rác

Tiết diện của thanh a b c d e

Hệ số 2,42 1,83 1,67 1,02 0,76

d: Chiều dày thanh chắn rác. Chọn d=10mm

b: Khoảng cách giữa các thanh. Chọn b=20mm.

Va: Vận tốc nước qua khe. Quy phạm Va=0,6-1m/s,chọn Va=0,8m/s

Chiều dài phần mở rộng trước SCR.

mtgtg

BBl ms 37,0

20.2

5,077,0

21

Trong đó:

Bm :Bề rộng mương dẫn, Bm = 0,5m.

: Góc mở rộng trước song chắn rác, theo quy phạm =200.

Bs: Bề rộng SCR, Bs=0,77m.

Chiều dài phần mở rộng sau SCR:

Chiều sâu xây dựng mương đặt SCR:

ml

l 185,02

37,0

2

12

Page 4: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

mhhhH bvsi 612,05,0054,0058,0

Trong đó:hbv: Chiều cao bảo vệ của SCR,chọn hbv=0,5m.

Chiều dài xây dựng mương đặt SCR:

mllll s 908,1353,1185,037,021

Trong đó:

ls: Chiều dài phần mương đặt SCR.

ls= La+1m

Ta có: mtgtg

HLa 353,0

60

612,00

=>ls=0,353+1=1,353m

Hình 4.1. Song chắn rác

Hiệu quả xử lý của SCR:

(Theo Lâm Minh Triết, “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp”,2001)

Lượng SS còn lại sau khi qua SCR:

SSra=640 – (640.0,04)=614,4 mg/l.

Lượng BOD còn lại sau khi qua SCR:

BODra=2300-(2300.0,05)= 2185mg/l

Lượng COD còn lại sau khi qua SCR:

CODra=4000-(4000.0,05)= 3800mg/l

hs

hi hi

Bm

ls l1 l2

B

s

Page 5: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Bảng 4.2. : Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Số lượng

Góc nghiêng Độ 60

Góc mở rộng trước SCR Độ 20

Số khe hở SCR n khe 26

Bề rộng khe hở b mm 20

Bề rộng 1 thanh chắn D mm 10

Chiều rộng toàn bộ SCR Bs mm 770

Chiều dài mở rộng trước

SCR l1 mm 370

Chiều dài mở rộng sau

SCR l2 mm 185

Chiều dài xây dựng SCR L mm 1,908

Chiều sâu xây dựng

mương sau SCR H mm 0,612

Số lượng thanh trong

SCR - thanh 25

4.4 BỂ TIẾP NHẬN :

Thể tích bể tiếp nhận:

3max 88,405,0.76,81. mtQW h

Trong đó:

t: thời gian lưu nước trong bể tiếp nhận, chọn t=30 phút.

: lưu lượng lớn nhất theo h.

Chọn độ sâu lưu nước Hh.ích=2m.

Độ sâu xây dựng H=2+0,5=2,5m

hQmax

L

Hình 4.2 Bể tiếp nhận

H

B

Page 6: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Diện tích mặt thoáng của bể:

2

.

44.202

88,40m

H

WF

ichh

Chọn : Chiều rộng bể B= 3m

Chiều dài L= 7m

Thể tích thực của bể :

V = L . B .H =7.3.2,5= 52.5m3

Đường kính ống dẫn nước đến bể điều hòa:

mmmv

Qd

h

r 139139.03600.5,1.14,3

76,81.4

.

4 max

Chọn đường kính ống là 140mm

Với v: Vận tốc nước trong ống, chọn = 1,5m/s

Bảng 4.3. : Tóm tắt các thông số thiết kế bể tiếp nhận

Tên thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

Chiều cao xây dựng H m 2,5

Chiều dài bể L m 7

Bề rộng bể B m 3

Đường kính ống

dẫn nước ra khỏi bể

dr mm 140

4.5 BỂ ĐIỀU HÒA :

Thời gian lưu nước trong bể điều hòa từ 4-8h,

Chọn thời gian lưu là t=4h.

Thể tích bể điều hòa:

Wdh=Qhmax.t= 81,76.4=327,04 m3

Kích thước bể:

Chọn hình dạng bể điều hòa là hình chữ nhật

chiều cao bể H= 4m.

L

H

Ống phân phối

khí

Hình 4.3Cấu tạo bể điều hòa

B

Page 7: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Diện tích bể: 276,814

04,327m

H

WF dh

Chọn kích thước bể L x B = 10 x 8,5 (m)

Chọn chiều cao an toàn là 0,5m.

Vậy chiều cao tổng cộng của bể là Hxd=4,5m.

Lưu lượng khí cần cấp trong bể điều hòa.

Lượng không khí cần cấp trong bể :

Qkk=Vk . W.

Với: Vkk=0,015m3/m3.phút.

(Theo Trịnh Xuân Lai, “Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải”, 2000)

W: Thể tích bể điều hòa.

=> Qkk= 0,015.327,04= 4,9 (m3/phút)

Chọn hệ thống dẫn khí bằng thép không gỉ có đục lổ, hệ thống gồm n=3

nhánh đặt song song theo chiều dài của bể,cách chiều dài thành bể mỗi bên 100

cm,cách chiều rộng mỗi bên 20 cm.

Gọi R là khoảng cách giữa 2 ống nhánh,R được tính:

mB

R 25,32

1.25,8

2

1.2

Bán kính phân phối khí của một ống nhánh: r=R/2= 1,625(m)

Đường kính ống dẫn khí chính: mv

QD kk 1,0

60.10.14,3

9,4.4.4

Với v : Là vận tốc khí trong ống v =10-15m/s, chọn là 10m/s (Theo Lâm

Minh Triết, “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp”).

=>Chọn ống D= 0,1m = 100mm

Lưu lượng khí trong mỗi ống nhánh : phútmn

Qq kk /63,1

3

9,4 3

Đường kính ống nhánh : phútmv

qd /06,0

60.10.14,3

63,1.4

.

.4 3

=> chọn ống d= 0,06m = 60mm

Chọn đường kính lỗ trên ống d=5mm=0,005m (thuộc khoảng 2-5mm).

Page 8: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Chọn vận tốc khi qua mỗi lỗ Vlỗ=10m/s ( theo quy phạm 5-20m/s).

Lưu lượng khí qua một lỗ:

phútmsmd

Vq l

ll

3322

012,0/0002,04

005,0.14,3.10

4

.

Số lỗ trên một ống nhánh:

8,135012,0

63,1

l

lq

qN lỗ, => Chọn Nl = 136 lỗ

Đục 136 lỗ đường kính 0,005m trên 1 ống nhánh.

Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén :

Hc = hd+ hc + hf + H

Trong đó:

hc: Tổn thất áp lực cục bộ.

hf : Tổn thất áp lực qua thiết bị phân phối hf ≤ 0,5 , chọn hf = 0,4m.

hd : Tổn thất dọc đường.

Tổng tổn thất hd+hc≤ 0,4m , chọn hd+hc= 0,2m.

H: chiều sâu áp lực trong bể.

=>Hc=0,4+0,2+4= 4,6 m.

Công suất máy nén khí.

hkwQp

N kk /48,460.7,0.102

9,4).145,1.(34400

102

)1.(34400 29,029,0

Trong đó:

Qkk : lưu lượng không khí cần cấp (m3/phút)

: Hiệu suất máy nén khí, chọn = 0,7 (70%)

p : áp lực khí nén (atm).

atmH

p c 45,133,10

6,433,10

33,10

33,10

Hiệu quả xử lý của bể điều hòa.

CODra giảm 5%

CODra= 3800 - (3800.5%)= 3610(mg/l)

Page 9: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

BOD giảm 5%

BODra=2185-(2185.5%)= 2075,75(mg/l)

Bảng 4.4. : Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hòa

Tên thông số Ký hiệu Giá trị

Chiều dài L 10m

Chiều rộng B 8,5m

Chiều cao xây dựng Hxd 4,5m

Đường kính ống sục khí chính D 100mm

Đường kính ống sục khí phụ d 60mm

Số ống n 3 ống

Đường kính lỗ sục khí dl 5mm

Số lỗ trên 1 ống nhánh Nl 136 lỗ

Áp lực cần cho hệ thống khí nén Hc 4,6m

Công suất cần cho hệ thống khí

nén

N 4,48 Kw/h

4.6 BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG :

Bể keo tu tạo bông có tác dụng làm giảm hàm lượng SS và Ca cho nước thải, để

an toàn cho hệ thống trước khi bước vào các quá trình xử lý sinh học tiếp theo.

Hiệu suất khử N và P của bể là :

N giảm 20%, còn lại : Nra = 200 – (200.0,2) = 160 mg/l

P giảm 10%, còn lại : Pra = 35 – (35.0,1) = 31,5 mg/l

Thể tích bể : 317,2960.60.24

700. mtQV ngày

tb

Trong đó :

t : Thời gian lưu nước,t= 30-60 phút,chọn t= 60phút

Page 10: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Để quá trình keo tụ tạo bông được xảy ra tốt và Gradien giảm từ đầu đến cuối

bể ta chia bể làm 3 buồng, mỗi buồng có thể tích là:

372,93

17,29

3m

VVi

Chọn bể hình vuông B x L x H = 2,5x2,5x1,56

Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm một trục quay và 4 bản cánh đặt đối

xứng.

Đường kính cánh cách mặt nước và đáy : Dc= 0,3m

Đuờng kính cánh guồng : Dg= H – 2.0,3 =1,56 – 0,6 = 0,96m

Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (2,5-0,96-0,1)/2= 0,72m

Chọn chiều rộng bản : 0,1 m

Diện tích bản cánh khuấy : f = 0,1.0,96 = 0,096m2

Tổng diện tích 4 bản : Fc= 4.f = 4.0,096 = 0,384m2

Bán kính bản cánh khuấy :

R1 = Dg/2 = 0,96/2 = 0,48m

R2 = 0,48 - 0,2 = 0,28m

Bể phản ứng thứ nhất :

Chọn số vòng quay cánh khuấy n1=140 v/ph

Năng lượng cần thiết cho bể :N1= 51 . Cd .f . v3

Trong đó:

Cd: hằng số kể đến khoảng cách của nước với kích thước cánh khuấy, được

chọn dựa vào tỉ số di động giữa chiều dài/chiều rộng: 0,96/0,1 = 9,6

Tỉ số di động Cd

5 1,2

20 1,5

>20 1,9

Dùng phương pháp nội suy => Cd = 1,3

Diện tích bản cánh khuấy đối xứng: f = 2.0,096 = 0,192m2

Vận tốc tuơng đối của cánh khuấy so với nước : )60

...2.(75,0n

Rv

Page 11: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2 nên :

smv /28,5)60

140.48,0.14,3.2.(75,01

smv /08,3)60

140.28,0.14,3.2.(75,02

Năng lượng cần thiết cho bể:

WvvfCN d 97,2322)08,328,5.(192,0.3,1.51).(..51 333

2

3

11

Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

311 /99,238

72,9

97,2322mW

V

NW

Gradien vận tốc : )(74,16110092,0

99,238.10.10 11

1

sW

G

Với : độ nhớt nước thải, =0,0092 (to=25oC)

Bể phản ứng thứ hai:

Chọn số vòng quay cánh khuấy : n2= 40(v/ph)

Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước:

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2 nên :

smv /5,1)60

40.48,0.14,3.2.(75,01

smv /88,0)60

40.28,0.14,3.2.(75,02

Năng lượng cần thiết cho bể:

WvvfCN d 64,51)88,05,1.(192,0.3,1.51).(..51 333

2

3

12

Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

322 /3,5

72,9

64,51mW

V

NW

Gradien vận tốc : )(2400092,0

3,5.10.10 12

2

sW

G

Bể phản ứng thứ ba:

)60

...2.(75,0n

Rv

Page 12: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Chọn số vòng quay cánh khuấy : n3= 5(v/ph)

Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước:

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2nên :

smv /19,0)60

5.48,0.14,3.2.(75,01

smv /11,0)60

5.28,0.14,3.2.(75,02

Năng lượng cần thiết cho bể:

WvvfCN d 1,0)11,019,0.(192,0.3,1.51).(..51 333

2

3

13

Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

333 /0103,0

72,9

1,0mW

V

NW

Gradien vận tốc : )(58,100092,0

0103,0.10.10 13

2

sW

G

Bảng 4.5. : Tóm tắt các thông số thiết kế bể keo tụ tạo bông.

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Thể tích toàn bể V m3 29,17

Thể tích mỡi buồng phản ứng Vi m3 9,72

Kích thước LxBxH m 2,5x2,5x1,56

Đường kính cánh cách mặt

nước và đáy

m 0,3

Đường kính cánh guồng Dg m 0,96

Cánh guồng cách 2 mép tường

1 khoảng

m 0,52

Chiều rộng bản b m 0,1

Diện tích bản cánh khuấy f m2 0,096

)60

...2.(75,0n

Rv

Page 13: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Diện tích 4 cánh khuấy FC m2 0,384

Bán kính bản cánh khuấy R1

R2

m 0,48

0,28

4.7 BỂ LẮNG I: Chọn bể lắng đứng

Thời gian lưu nước trong bể từ 1,5-2,5h.Chọn thời gian lưu t=1,5h

Thể tích bể : 38,435,1.2,29. mtQV h

tb

Chiều cao phần công tác : mtvHct 7,23600.5,1.10.5,0. 3

Với: v là vận tốc nước dâng,lấy từ 0,45-0,5mm/s, chọn v= 0,5 mm/s

Tiết diện phần công tác của bể : 222,167,2

8,43m

H

VF

ct

ct

Tiết diện ống trung tâm : 2

0

27,03600.03,0

2,29m

v

Qf

h

tb

Với: vo là vận tốc nước chảy ở ống trung tâm, chọn vo= 0,03(m/s)

Tiết diện tổng cộng của bể lắng : F = FCT + f=16,22+0,27= 16,49m2

Đường kính bể: mF

D 6,414,3

49,16.4.4

Đường kính ống trung tâm : mf

d 6,014,3

27,0.4.4

Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng 1,35 ĐK ống trung tâm:

dl=1,35.d=1,35.0,6= 0,81m

Đường kính tấm chắn dòng lấy bằng 1,3 ĐK miệng loe:

dcd=1,3.dl=1,3.0,81= 1,053m

Thể tích phần chứa cặn của bể lắng:

3

6

054,12

10).95100(

100.2.7,0.640.700

).100(

100....m

P

tECQV

tb

ngay

c

Thiết kế bể có độ dốc 20o, chiều cao của phần hình chóp đáy bể:

mD

H ch 46,02

6,4.2,0

2.2,0

Thể tích phần hình chóp :

Page 14: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

322 2,23,2.14,3.3

4,0..

3mR

hV k

ch

Vớihk: là khoảng cách từ miệng ống loe đến tấm chắn dòng, hk = 0,25-0,5

Chọn hk= 0,4m

R : bán kính bể lắng(m)

Thể tích phần chứa bùn còn lại :Vtrụ=Vc-Vch=12,54 – 2,2= 10,34m3

Chiều cao phần chứa bùn hình trụ : mF

VH tru

tru 627,049,16

34,10

Chọn Htru = 0,64m

Tổng chiều cao xây dựng bể lắng :

Hxd = HCT + h’ + hk + hbv + Htru + Hch=2,7+0,3+0,4+0,5+0,64+0,46= 5m

Với h’ : chiều cao lớp nước trung hoà,chọn h’=0,3(m)

Kiểm tra tải trọng bề mặt :

Thể tích phần lắng :

32222 09,447,2).6,06,4.(4

14,3)..(

4mHdDV ctl

Tải trọng bề mặt của bể :

)./(45,4249,16

700 23 ngàymmF

QL

tb

ngay

Máng thu nước :

Máng thu nước sau lắng được bố trí sát trong thành bể và ôm sát theo chu vi

bể,máng thu nước được đặt cách tâm từ 3/4-4/5 bán kính bể,chọn khoảng cách

từ tâm bể đến máng bằng 4/5 bán kính bể.

Đường kính máng thu : 68,36,4.5

4

5

4 Ddm m , Chọn dm = 4m

Bề rộng máng : mdD

b m

n 3,02

46,4

2

Chọn chiều cao máng : hm= 0,3m

Tính lượng bùn sinh ra :

Lượng bùn sinh ra mỗi ngày : G=e.Css.10-6.QTBngay.1000

Page 15: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Với e : hiệu suất xử lý của bể đối với chất rắn lơ lửng,e = 40 - 70%.

Chọn e= 60%

Css: hàm lượng SS đầu vào bể,Css= 614,4 mg/l

- G = 60%.614,4.10-6.700.1000 = 258,048 kg/ngày

Thể tích cặn rắn sinh ra mỗi ngày :

06,51020.0,05

258,048cV m3/ngày

Chọn: Khối lượng riêng của bùn = 1020 kg/m3

Nồng độ cặn rắn trong bùn = 5%(do độ ẩm là 95%)

Hiệu quả xử lý của bể lắng I( theo XLNT-Hoàng Huệ)

SSra giảm 60% :

SSra= 614,4 - (614,4.0,6) = 245,76 mg/l

CODra giảm 40% :

CODra= 3610 - (3610.0,4)= 2166mg/l

BOD giảm 20% :

BODra=2075,75 -(2075,75.0,2)= 1660,6mg/l

Bảng 4.6. : Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng I.

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Thời gian lưu nước t Giờ 1,5

Thể tích bể V m3 43,8

Đường kính bể D m 4,6

Đường kính ống trung tâm d m 0,6

Chiều cao xây dựng Hxd m 5

Đường kính máng thu nước dm m 4

Bề rộng máng bm m 0,3

Chiều cao máng hm m 0,3

Page 16: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Lượng bùn sinh ra mỗi ngày G Kg/ngày 258,048

Thể tích cặn sinh ra mỗi ngày VC m3/ngày 5,06

4.8 BỂ UASB :

Lưu lượng: Q = 700 (m3/ngày.đêm).

CODvào = 2166mg/l

BODvào = 1660,6mg/l

Chọn hiệu suất xử lý COD, BOD của bể UASB là E= 70%, ESS = 10%.

Chất lượng nước thải sau khi nước ra khỏi bể UASB:

CODra = 2166 – (2166.0,7) = 649,8mg/l

BODra = 1660,6– (1660,6.0,7) = 498,18mg/l

SSra = 245,76 – (245,76.0,1) = 221,184mg/l

Hiệu quả xử lý N và P :

Tỷ lệ BOD : N : P tốt nhất trong bể là 350 : 5 : 1

Nồng độ COD bị khử : 2166.0,7 = 1516,2 mg/l

Nồng độ N bị khử tương ứng : lmg /66,21350

5.2,1516

Nồng độ P bị khử tương ứng : lmg /332,4350

1.2,1516

Nra = 160 – 21,66 = 138,34 mg/l

Pra = 31,5 – 4,332 = 27,168 mg/l

Tính toán kích thước bể

- Lượng COD cần khử trong 1 ngày:

34,10611000

)8,6492166.(700

1000

).(

ravào

tb

ngày CODCODQG (kg/ngày).

- Tải trọng khử COD của bể UASB từ 8 – 10 (kgCOD/m3.ngày), chọn a = 10

(kgCOD/m3.ngày). (Bảng 12 –. Trịnh Xuân Lai,“Tính toán thiết kế các công trình

Xử lý Nước Thải”).

Page 17: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Thể tích phần xử lý kỵ khí của bể: 3134,10610

34,1061m

a

GV

- Diện tích cần thiết của bể:

Trong đó:

v: Tốc độ nước dâng trong bể v = 0,6 - 0,9 (m/h), để giữ cho lớp bùn hoạt

tính ở trạng thái lơ lửng. Chọn v = 0,8 (m/h).

(Trang 195-Trịnh Xuân Lai, “Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử lý Nước

Thải”).

25,3624.8,0

700mF

- Chiều cao xây dựng bể : Hxd = H + H1 + Hbv

Trong đó:

H: Chiều cao công tác phần yếm khí của bể, m.

mF

VH 9,2

5,36

134,106

H1: Chiều cao vùng lắng, để đảm bảo không gian an toàn cho bùn lắng

xuống phía dưới thì Hl>1m. Chọn Hl= 1,5m

Hbv: chiều cao bảo vệ. Chọn Hbv = 0,3m

Hxd = 2,9 + 1,5 + 0,3 = 4,7m

- Thể tích thực bể UASB : 355,1715,36.7,4. mFHV xdb

Chọn kích thước bể: L × B × H = 6,1(m) × 6,1 (m) × 4,7(m).

- Thời gian lưu nước trong bể :

Trong đó:

QTBngay : Lưu lượng nước thải, QTBngay = 700 (m3/ngày).

F : Diện tích bề mặt cần thiết của bể, F= 36,5 (m2)

H : Chiều cao phần xử lý yếm khí, H= 2,9 (m).

H1: Chiều cao vùng lắng, H1= 1,5 (m).

=> hQ

HHFt

tb

ngày

5,524.700

)5,19,2.(5,3624.

).( 1

v

QF

TB

ngay

24.).( 1

TB

ngayQ

HHFt

Page 18: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Với t = 5,5 (h) nằm trong khoảng cho phép 4 -10 (h).

Tính máng thu nước

Máng thu nước làm bằng bê tông, được thiết kế theo nguyên tắc máng thu của

bể lắng, thiết kế 2 máng thu nước đặt giữa bể chạy dọc theo chiều dài bể.

Máng thu nước được tạo độ dốc để dẫn nước thải về cuối bể rồi theo ống dẫn

theo cơ chế tự chảy (Chọn độ dốc bằng 1%) , chảy sang Aerotank.

- Chọn kích thước máng thu: l × b × h = 5 (m) × 0,3 (m) × 0,2(m).

- Tải trọng thủy lực qua máng: 1405

700

l

Qq

tb

ngày (m3/m dài.ngày).

Máng răng cưa

- Chiều cao răng cưa : 50 (mm)

- Chiều dài đoạn vát đỉnh răng cưa : 40 (mm)

- Chiều cao cả thanh : 250 (mm)

Khe dịch chuyển

- Cách nhau : 450 (mm)

- Bề rộng khe :12 (mm)

- Chiều cao :150 (mm)

Máng bê tông cốt thép dày 65 (mm), có lắp đặt máng răng cưa thép không gỉ,

được đặt dọc bể, giữa các tấm chắn khí. Máng có độ dốc 1% để nước chảy dễ

dàng về phần cuối máng.

Hình 4.4. Máng răng cưa

Tính lượng khí và bùn sinh ra

▪ Tính lượng khí sinh ra trong bể

- Thể tích khí sinh ra đối với 1 kg COD được loại bỏ là: 0,5m3/kgCODloạibỏ

- Tổng thể tích khí sinh ra trong 1 ngày:

Qkhí = 0,5m3/kgCODloạibỏ . khối lượng CODloạibỏ/ngày.

Qkhí = 0,5 . QTBngay . (CODvào – CODra)

450450

50

40

50

60

50

130

khe dòch chuyeån

250

Page 19: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

= 0,5 . 700 . (2166 – 649,8) . 10-3 = 530,76 m3/ngày.

- Thành phần khí CH4 sinh ra chiếm 70% tổng lượng khí sinh ra:

= 70%. 530,76 = 371,532 m3/ngày.

▪ Tính toán đường ống thu khí:

Trong đó:

Qkhí : Tổng lượng khí sinh ra, Qkhí = 530,76 (m3/ngày).

vkhí : Vận tốc khí chạy trong ống v = 8 – 10 (m/s). Chọn vkhí= 8 (m/s)

mDkhí 03,014,3.3600.24.8

76,530.4

Chọn Dkhí = 30 (mm)

Chọn ống thu khí là ống sắt tráng kẽm có đường kính 30mm.

Bể được chia làm 3 ngăn theo chiều dọc bể, trong bể đặt 3 phểu thu khí có

chiều cao 1,5(m) , vách nghiêng phểu thu khí 55o, đoạn nhô ra của tấm chắn khí

nằm bên dưới khe hở là 40 (cm). Trong bể UASB bố trí các tấm hướng dòng và

tấm chắn khí, các tấm này đặt song song với nhau và nghiêng so với phương

ngang một góc . Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí

với tấm hướng dòng là như nhau.

▪ Tính lượng bùn sinh ra

- Lượng sinh khối bùn sinh ra mỗi ngày :

Trong đó:

Y: hệ số sản lượng tế bào, Y = 0,04 (gVS/gCOD).

kd: hệ số phân hủy nội bào, chọn kd = 0,025 (ngày-1).

θc: tuổi bùn trong bể UASB, chọn c = 60 (ngày).

98,161000).60.025,01(

)8,6492166.(04,0.700

.1

)(.

c

d

ravào

k

CODCODYQP (kgVS/ngày).

- Lượng bùn sinh ra mỗi ngày:

ngàymC

PQ

ss

b /755,030.75,0

98,16

.75,0

3

Trong đó:

0,75: tỷ lệ MLVS:MLSS

4CHQ

.

.4

khí

khí

khív

QD

055

cd

ravao

k

CODCODYQP

.1

).(.

Page 20: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Css: lượng bùn nuôi cấy ban đầu trong bể, Css = 30 (kgSS/m3).

- Thời gian xả bùn từ 1 – 3 tháng một lần, Chọn t = 1 tháng/lần.

- Bùn xả nhờ bơm thông qua 2 ống thép tráng kẽm 50 đặt cách đáy 0,2(m).

Hệ thống phân phối nước trong bể

- Lưu lượng nước thải vào bể UASB Q = 700 (m3/ngày)

- Vận tốc nước chảy trong ống chính vchính = 0,8–2(m/s), chọn vchính = 1 (m/s).

- Đường kính ống chính : mv

QD

chính

tb

ngày

chính 1,014,3.3600.24.1

700.4

.

.4

Chọn ống PVC có đường kính 100mm.

- Chọn 8 ống nhánh để phân phối nước vào bể.

- Đường kính ống nhánh: mv

QD

nhánh

tb

ngày

nhánh 04,014,3.3600.24.1

8

700.4

.

8/.4

Chọn Dnhánh= 40 (mm).

Vớiv: vận tốc nước chảy trong ống nhánh v = 0,8–2 (m/s)

Chọn vnhánh= 1 (m/s).

Chọn 8 ống nhánh bằng PVC có đường kính 30 để dẫn nước phân phối

trong bể UASB.

- Trong bể đặt 8 điểm đưa nước vào, diện tích trung bình cho 1 điểm phân

phối:

(m2/điểm), nằm trong quy phạm 2 – 5 m2/điểm.

Chọn lỗ phân phối nước có đường kính dlỗ = 10mm, vận tốc nước qua lỗ

là vlỗ = 1,5m/s

Lưu lượng nước qua 1 lỗ là :

Số lỗ trên mỗi ống : 6,8425,0.24

8

700

l

nhánh

q

QN lỗ, Chọn N = 9 (lỗ)

Bảng 4.7. Tóm tắt các thông số thiết kế bể UASB

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

125,38

5.5a

hmdv

q lo

lo /425,04

01,0.14,3.3600.5,1

4

.. 322

Page 21: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

1 Thể tích bể Vb m3 171,55

2 Chiều dài bể L m 6,1

3 Chiều rộng bể B m 6,1

4 Chiều cao xử lý yếm khí H m 2,9

5 Chiều cao xây dựng bể Hxd m 4,7

6 Chiều cao phần lắng H1 m 1,5

7 Vận tốc nước dâng v m/s 0,8

8 Thời gian lưu nước t giờ 5,5

9 Đường kính ống dẫn nước chính Dchính mm 100

10 Đường kính ống dẫn nước

nhánh

Dnhánh mm 40

11 Số lỗ trên mỗi ống nhánh N lỗ 9

4.9 BỂ CHUYỂN TIẾP :

Tạo điều kiện cho vi sinh vật thích nghi dần khi chuyển từ môi trường kị khí

của bể UASB sang môi trường hiếu khí của Aerotank.

Kích thước bể :

- Chọn thời gian lưu nước trong bể là t = 1,5h.

- Thể tích bể : 375,435,1.24

700.

24mt

QV

tb

ngày

- Chọn chiều cao hữu ích của bể H = 2m

Diện tích mặt thoáng bể : 2875,212

75,43m

H

VF

Chọn : Chiều dài bể : L = 5,5m

Chiều rộng bể : B = 4m

Page 22: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Chiều cao xây dựng bể là : Hxd = H + Hbv = 2 + 0,3 = 2,3m

Với Hbv : chiều cao bảo vệ của bể, chọn Hbv = 0,3m

Đường kính ống dẫn nước vào :

Nước vào dạng tự chảy, chọn vận tốc nước chảy trong ống là v = 0,8 (m/s).

Đường kính ống dẫn nước vào :

114,014,3.3600.24.8,0

700.4

.

.4

v

QD

tb

ngày

vào , chọn Dvao = 120(mm)

Bảng 4.8. Tóm tắt các thông số thiết kế bể chuyển tiếp

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Thể tích bể V m3 43,75

Chiều dài bể L m 5,5

Chiều rộng bể B m 4

Chiều cao hữu ích bể H m 2

Chiều cao xây dựng bể Hxd m 2,3

Đường kính ống dẫn nước vào Dvao mm 120

4.10 BỂ KHỬ NITRAT

Tính kích thước bể :

-Tốc độ tăng trưởng riêng của vi khuẩn Nitrat hóa trong ĐK vận hành bể ổn

định :

Trong đó :

T : nhiệt độ nước thải thấp nhất vào mùa đông, T = 18oC

= 0,45 ngày-1 ở 15oC; KN = 0,28

pHeDOK

DO

NK

N T

ON

NN

2,7.833,01.... 15.098,0

max

2

maxN

Page 23: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

( Bảng 5-3, Trịnh Xuân Lai - trang 79, “Tính toán thiết kế các công trình

xử lý nước thải”)

N : Nồng độ Nitơ đầu vào bể, N = 138,34 mg/l

DO : Nồng độ oxi trong nước thải, chọn DO = 2mg/l

KO2 = 1,3 mg/l ; Chọn pH = 8.

=> 11518.098,0 61,082,7.833,01..23,1

2.

34,13828,0

34,138.45,0

ngayeN

- Tốc độ sử dụng NH4+ của vi khuẩn Nitrat hóa :

8,04,05,1

4,0.81,3.

raN

ra

NK

NK mgNH4/mgbun.ngay

Trong đó :

81,316,0

61,0

N

N

YK

ngày-1 , Với YN : hệ số động học của bùn hoạt tính,

Chọn YN = 0,16 ; (Theo bảng 5-4, Trịnh Xuân Lai - trang 80, “Tính toán

thiết kế các công trình xử lý nước thải”)

KN : Hệ số động học , Chọn KN = 1,5. (bảng 5-4)

Nra : Nồng độ Nitơ đầu ra, Nra = 0,4mg/l

- Thời gian lưu : 168,004,08,0.16,0.1

d

CN

KY

= 5,95 ngày. Vậy tuổi của bùn là 6 ngày.

Với Kd = 0,04 ngày-1.

- Thành phần hoạt tính của vi khuẩn Nitrat hóa trong bùn :

071,0)4,034,138.(16,0)1518,498.(6,0

)4,034,138.(16,0

).(16,0).(6,0

).(

45

4

sekhuNHsekhuBOD

sekhuNHYfN

(Theo CT trang 82 - Trịnh Xuân Lai , “Tính toán thiết kế các công trình xử lý

nước thải”)

X : Nồng độ bùn hoạt tính, X = 3500 mg/l

XN = 0,071.3500 = 248,5mg/l

- Thời gian cần thiết để Nitrat hóa tính theo công thức 5-19 :

CN

XfX NN .

Page 24: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

69,05,248.8,0

4,034,138

.

NN

raN

X

NN

Q

V

ngày = 16,56h

Thể tích bể : 348369,0.700. mQV N

Chọn chiều cao bể : H = 5m, Hxd = 5+0,5 = 5,5m .Với Hbv = 0,5m

Suy ra : Chiều dài bể : L = 12,5m

Chiều rộng bể : B = 8m

Tính toán đường ống dẫn nước vào bể :

Đường ống vào bể dạng tự chảy, Chọn vận tốc nước chảy trong ống: v = 0,8m/s.

Đường kính ống: 114,03600.8,0.14,3

2,29.4

.

.4

v

QDvào

m, Chọn Dvào = 120mm

Đường ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank:

Chọn vận tốc nước ra khỏi bể 1m/s.

Đường kính ống dẫn: 102,03600.1.14,3

2,29.4

.

.4

v

QDra

, Chọn Dra = 110mm

Bảng 4.9. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử Nitrat

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Thể tích bể V m3 483

Chiều dài bể L m 12,5

Chiều rộng bể B m 8

Chiều cao hữu ích bể H m 5

Chiều cao xây dựng bể Hxd m 5,5

Đường kính ống dẫn nước vào Dvao mm 120

Đường kính ống dẫn nước ra Dra mm 110

4.11 BỂ AEROTANK

- Thời gian lưu bùn c = 5-15 ngày, Chọn c = 10 (ngày).

Page 25: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Hệ số sản lượng Y = 0,5 (kgVSS/kgBOD)

- Hệ số phân huỷ nội bào Kd = 0,05 (ngày-1)

- BOD5 đầu vào = 498,18 (mg/l).

- BOD5 đầu ra = 50 (mg/l) (theo TCVN 5945 – 2005, nước sau xử lý đạt tiêu

chuẩn loại B).

- COD đầu vào = 649,8 (mg/l).

- COD đầu ra = 80 (mg/l) (theo TCVN 5945 – 2005, nước sau xử lý đạt tiêu

chuẩn loại B).

- Tỷ số chuyển đổi 75,08,649

18,4985 COD

BODf ; theo quy phạm 0,45 – 0,8

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng SS trong nước thải đầu ra cần đạt: 100 (mg/l)

(theo TCVN 5945 – 2005, nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B).

- Bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào = 0.

- Độ tro của bùn hoạt tính: Z = 0,3 (70% là bùn hoạt tính).

- Tỷ số giữa lượng chất rắn bay hơi (MLVSS) và lượng chất rắn lơ lửng có trong

nước thải là: ( độ tro của bùn lấy bằng 0,3).

- Nồng độ chất rắn bay hơi hay bùn hoạt tính (MLVSS) được duy trì trong bể

Aerotank: Xt = 3500 (mgSS/l).

Xác định lượng BOD5 chứa trong cặn lơ lửng ở đầu ra

- Phương trình cân bằng vật chất:

BOD5 đầu ra = BOD5 hoà tan + BOD5 cặn lơ lửng

Trong lượng chất rắn lơ lửng đầu ra sau lắng có chứa cặn sinh học (bùn hoạt

tính), trong đó có 65% có khả năng phân hủy sinh học.

Chọn SSra = 50 (mg/l).

- Lượng cặn có thể phân hủy sinh học có trong cặn lơ lửng đầu ra khỏi bể lắng II

là:

b = a . SSra= 0,65 . 50 = 32,5 (mg/l cặn sẽ bị phân hủy tiếp tục).

Trong đó:

a: % cặn hữu cơ, a = 65%.

0,7MLVSS

MLSS

Page 26: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Lượng cặn hữu cơ theo COD :

c = 1,42 . b. (1-Z) = 1,42 . 32,5 . (1 - 0,3) = 32,305 (mg/l).

Trong đó:

1,42: hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD, mgO2/1 đơn vị tế bào bị phân

hủy hay 1mg BOD tiêu thụ 1,42 mgO2.

- Lượng BOD5 trong cặn ra khỏi bể:

d = f. c = 0,75 . 32,305 = 24,23 (mg/l).

- Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng:

BOD5 hoà tan = BOD5 cho phép – d = 50 – 24,23 = 25,77 (mg/l).

Xác định hiệu quả xử lý

- Hiệu quả xử lý BOD5 hoà tan của bể:

%83,94%100.18,498

77,2518,498%100.

vào

ravào

C

CCE

Tính thể tích bể Aerotank:

(Trang 428 - “Xử Lý Nước Thải Đô Thị và Công Nghiệp” - Lâm Minh Triết ).

Trong đó:

Q : lưu lượng nước thải đầu vào, 700 m3/ngày.đêm.

Y : hệ số sản lượng tế bào, Y = 0,5kgVSS/kgBOD

Kd : hệ số phân huỷ nội bào, Kd = 0,05(ngày-1).

Co : hàm lượng BOD5 đầu vào bể Aerotank, Co = 498,18 mg/l.

C : hàm lượng BOD5 hòa tan đầu ra, C = 25,77 mg/l.

X : nồng độ bùn hoạt tính trong bể, X = 3500mg/l.

C : thời gian lưu bùn trong bể, C = 10 ngày

394,314)10.05,01.(3500

)77,2518,498.(10.5,0.700mV

- Thời gian lưu nước trong bể:

45,0700

94,314

tb

ngàyQ

Vt ngày = 10,8h

).1.(

).(..

Cd

OC

KX

CCYQV

Page 27: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

(Trang 429 - “Xử Lý Nước Thải Đô Thị và Công Nghiệp” - Lâm Minh Triết ).

Các giá trị đặc trưng cho kích thước của bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn được

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.10. Các kích thước điển hình của bể Aerotank xáo trộn hoàn

toàn

Thông số Giá trị

Chiều cao hữu ích, m 3,0 – 4,6

Chiều cao bảo vệ, m 0,3 – 0,6

Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí, m 0,46 – 0,75

Tỷ số rộng : sâu (B : H) 10:1 – 2,2:1

Chọn chiều cao hữu ích của bể h = 4 (m), chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 (m).

- Chiều cao tổng cộng là: H = 4 + 0,5 = 4,5 (m).

- Diện tích mặt thoáng của bể : 273,784

94,314m

H

VF

- Chiều rộng bể :B = 8 (m).

- Chiều dài của bể: L = 10 (m).

- Kích thước bể: L × B ×H = 10 × 8 × 4,5

Tính lưu lượng cặn dư phải xả ra hàng ngày sau khi nhà máy hoạt

động ổn định

- Hệ số tạo cặn từ BOD5 :

- Lượngbùn hoạt tính sinh ra do khử BOD:

ngàykgVSSCCYQVSSP obùn

tb

ngàyX /13,10910).77,2518,498.(33,0.70010)..(.)( 33

- Tổng lượng cặn lơ lửng sinh ra theo độ tro của cặn Z = 0,3

33,010.05,01

5,0

.1

Cd

bunK

YY

Page 28: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

9,1553,01

13,109

1

)()(

Z

VSSPSSP X

XkgSS/ngày.đêm

- Lượng cặn dư hằng ngày phải xả :

9,12010.50.7009,15510.50.)( 33 tb

ngàyXxa QSSPP kgSS/ngày.đêm

Tính lượng bùn xả ra hàng ngày (Qxả) từ đáy bể lắng theo đường tuần

hoàn cặn

(CT 6-6/trang 93 - “Tính toán thiết kế các công trình Xử lý Nước Thải” – TS.Trịnh

Xuân Lai).

Trong đó:

Qra = Qvào = 700 (m3/ngày đêm).

Xt : nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn, Xt = 7000 (mg/l).

Xra : nồng độ chất rắn lơ lửng dễ bay hơi trong chất rắn lơ lửng ra khỏi bể

lắng II(70% chất dễ bay hơi), mg/l.

Xra = 0,7 . 50 = 35 (mg/l).

247,1210.7000

10.35.7003500.94,314

xaQ (m3/ngày.đêm).

Xác định lượng bùn tuần hoàn

Phương trình cân bằng vật chất cho bể Aerotank:

(Q + Qt) . X = Qt .Xt + Q . Xo

Với Qt: lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn, m3/h.

Vì Xo thường rất nhỏ so với X và Xt. Do đó, phương trình cân bằng vật chất trên

có thể bỏ qua giá trị Q và Xo.

Phương trình vật chất có dạng : (Q + Qt) . X = Qt . Xt

Chia 2 vế của phương trình cho Q ta được:

raratxa

CXQXQ

XV

..

.

Ct

Crara

xaX

XQXVQ

.

...

XQ

QXX

Q

Q tt

t ..

Page 29: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Đặt Q

Qt , là hệ số tuần hoàn.

1 ; nằm trong giới hạn cho phép 0,25 – 1.

(“Tính toán thiết kế các công trình Xử lý Nước Thải” – TS.Trịnh Xuân Lai).

Lưu lượng bùn tuần hoàn: 700700.1. QQt m3/ngày. đêm = 29,2 m3/h

Tính lượng oxy cần thiết

- Lượng oxy cần thiết cho quá trình xử lý nước thải:

( Theo “Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải “ - TS.Trịnh Xuân Lai,)

Trong đó:

OCo: lượng oxy cần thiết theo điều kiện tiêu chuẩn của phản ứng ở 25oC.

No : tổng hàm lượng Nitơ đầu vào, No = 138,34 mg/l.

N : tổng hàm lượng Nitơ đầu ra, N = 30 mg/l, (TCVN 5945 – 2005, tiêu

chuẩn nước thải công nghiệp loại B).

f : hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và COD, f = 0,75

1,42 : hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD.

4,57 : hệ số sử dụng oxy khi oxy hóa NH4+ thành NO3-.

53,6321000

)3034,138.(700.57,413,109.42,1

1000.75,0

)77,2518,498.(700

oOC

(kg O2/ngày.đêm).

- Nhiệt độ nước thải ở 25oC. Độ muối < 5 (mg/l).

- Lượng Oxy cần thiết trong điều kiện thực tế (250C)

Trong đó:

XXX t ..

135007000

3500

XX

X

t

1000

).(.57,4.42,1

1000.

).( NNQP

f

CCQOC o

Xo

o

1.

024,1

1.

..

)20(

25

25

T

LS

S

otCC

COCOC

Page 30: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

: hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, đối với nước thải

lấy 1

CS25 : nồng độ oxy bão hoà trong nước ở 25OC, CS25 = 8,39 (mg/l).

CL: nồng độ oxy cần duy trì trong bể khi xử lý nước thải, CL = 1,5 – 3

(mg/l), chọn CL = 2 (mg/l).

T = 25oC: nhiệt độ nước thải.

: hệ số giảm năng suất hòa tan oxy do ảnh hưởng của cặn và các chất

hoạt động bề mặt nhỏ, = 0,6 – 0,94, chọn = 0,8.

05,9228,0

1.

024,1

1.

239,8.1

39,8.53,632

)2025(

tOC (kg O2/ngày.đêm)

Tính lượng không khí cần thiết :

Trong đó:

f : hệ số an toàn, f = 1,5 – 2. chọnf = 1,5.

OCt : lượng oxy thực tế sử dụng cho bể, kg O2/ng.đ.

OU : công suất hoà tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối.

Khi dùng hệ thống thổi khí, chiều sâu của đáy bể là 4,5m, thiết bị phân phối khí

đặt cách mặt nước 20cm, nên h = 4,3m.

Ta có: OU = Ou × h = 7 × 4,3 = 30,1 (g O2/m3).

Với Ou: công suất oxy hoà tan của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn,

chọn Ou = 7 (g O2/m3).( Tính toán thiết kế các hệ thống xử lý nước thải - Trịnh

Xuân Lai ,2001).

34,459495,1.10.1,30

05,9223

KKQ (m3/ng.đ) = 1914,56(m3/h) = 0,532(m3/s)

Tính toán thiết bị phân phối khí

- Đường kính ống dẫn khí chính:

mv

QD KK

chính 26,010.14,3

532,0.4

.

.4

, Chọn Dchinh = 300mm.

Với v: vận tốc khí trong ống 10-15m/s. Chọn v=10m/s

- Đường kính ống dẫn khí nhánh:

fOU

OCQ t

KK .

Page 31: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Chọn hệ thống cấp khí gồm 19 ống nhánh đặt dọc theo chiều dài bể, cách

thành bể 200mm và cách đáy bể 200mm.

Khoảng cách giữa các ống dẫn khí là : m4,019

2.2,08

Lưu lượng khí qua 1 ống nhánh: smQ

q KK /028,019

532,0

19

3

Đường kính ống nhánh: mv

qDnhánh 06,0

10.14,3

028,0.4

.

.4

, Chọn Dnhanh = 60mm

- Số lỗ cần có trên ống nhánh:

Chọn đường kính lỗ phân phối khí trên ống nhánh d0=5mm=0.005m.

Chọn vận tốc khí ra khỏi lổ: 15m/s

Lưu lượng khí ra 1 lỗ:

Số lỗ trên 1 ống nhánh: 9510.944,2

028,04

loq

qn lỗ.Chọn : n = 95 lỗ

Số lỗ trên 1m chiều dài ống: = 95/9.5 = 10 lỗ.

- Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén : Hc = hd + hc + hf + H

Trong đó:

hc : tổn thất áp lực cục bộ

hf : tổn thất áp lực qua thiết bị phân phối, h f ≤ 0,5m, chọn 0,5m

hd : tổn thất dọc đường

Tổng tổn thất hd + hc ≤ 0,4m, chọn hd + hc = 0,4m.

H: chiều sâu áp lực trong bể.

Hc = 0,4 + 0,5 + 4 = 4,9 m

- Công suất máy nén khí :

Trong đó:

Q = QKK = 0,532.60 = 31,92 (m3/phút) : Lưu lượng không khí cần

cấp(m3/phút).

:Hiệu suất máy nén khí chọn là 0,8(80%)

P: áp lực khí nén(atm).

smd

vq lo

lolo /10.944,24

005,0.14,3.15

4

.14,3. 34

22

.102

).1.(34400 29,0 QpN

Page 32: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

)(474,133,10

9,433,10

33,10

33,10atm

HP c

hkWN /71,2660.8,0.102

92,31).1474,1.(34400 29,0

Chọn sử dụng 2 máy nén khí công suất 27kW/h, một làm việc và một dự phòng.

Tính toán đường ống dẫn nước thải vào bể:

Đường ống vào bể dạng tự chảy, Chọn vận tốc nước chảy trong ống: v=0,8m/s.

Đường kính ống: 114,03600.8,0.14,3

2,29.4

.

.4

v

QD t

vao

, Chọn Dvào = 120mm

Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn từ bể lắng 2:

Lưu lượng bùn tuần hoàn: hmQt /2,29 3

Chọn vận tốc bùn trong ống: v = 0,3m/s

Đường kính ống dẫn bùn :

186,03600.3,0.14,3

2,29.4

.

.4

v

QD t

bun

, Chọn Dbùn = 190mm

Đường ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank:

Lưu lượng nước ra khỏi bể: hmQQ

t /4,582,2924

700

24

3

Chọn vận tốc nước ra khỏi bể 1m/s.

- Đường kính ống dẫn: mDra 144,03600.1.14,3

4,58.4 Chọn mmDra 150

Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể Aerotank :

132,03500.45,0

18,498

.

ngayXt

C

M

F o , Tỷ số này trong khoảng 0,2-0,6 ngày-1

Tải trọng thể tích :

ngaymkgBODV

QCL o ./107,1

94,314

10.700.18,498. 3

5

3

(nằm trong khoảng cho phép từ 0,8 – 1,9 kgBOD5/m3.ngày)

Tính toán bơm:

Page 33: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Tính bơm để bơm nước từ bể aerotank sang bể lắng 2:

Áp dụng phương trình becnouly cho mặt cắt 1-1 (mặt thoáng bể Aerotank) và

mặt cắt 2-2 (mặt cắt tại đầu phân phối nước bể lắng 2 ).

Suy ra : Cột áp máy bơm :

Trong đó:

Z2-Z1: chênh lệch độ cao giữa 2 mặt cắt = 0,5m

P1, P2: áp suất tại mặt cắt 1, 2. Bằng áp suất khí quyển 1.105 (N/m2).

, =1. (do nước chảy trong ống là chảy rối.)

v1, v2: vận tốc tại mặt cắt 1, và 2. (v1=0, v2=1,8 m/s)

: tống tổn thất. Chọn

Công suất máy bơm:

138,03600.8,0.1000

87,0.81,9.800.4,58

.1000

...

HgQN (kW/s)= 497(kW/h)

Chọn 2 bơm công suất 500 kW/h. Một hoạt động và 1 dự phòng.

Bảng 4.11 Tóm tắt các thông số thiết kế bể Aerotank

Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Chiều cao xây dựng bể H m 4,5

Chiều rộng bể B m 8

Chiều dài bể L m 10

Thời gian lưu nước trong bể t h 10,8

Đường kính ống khí chính Dchinh mm 300

21

2

\2222

2

1111

.2

.

.2

.h

g

vPZH

g

vPZ

21

2

11

2

\221212

.2

..)( h

g

vvPPZZH

1 2

21h 2,021h

mH 87,02,081,9.2

08,1.105,0

2

Page 34: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Đường kính ống nhánh Dnhanh mm 60

Số lỗ phân phối khí n cái 95

Đường kính ống dẫn nước vào Dvao mm 120

Đường kính ống dẫn nước ra Dra mm 150

Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn Db mm 190

4.12 BỂ LẮNG II :

Bể lắng 2 có nhiệm vụ lắng bùn hoạt tính đã qua xử lý ở bể Aerotank, đồng thời

một phần bùn hoạt tính này sẽ bơm tuần hoàn lại bể Aerotank.

Tính toán:

Kích thước bể lắng II :

- Tính thể tích phần công tác của bể lắng: 34,582.2,29. mtQV tb

h

Trong đó:

Qtbh: lưu lượng nước thải trung bình giờ, Qtbh = 29,2(m3/h).

t: thời gian lưu nước , t = 2h.

- Chiều cao công tác của bể lắng :

Trong đó:

v : vận tốc của dòng nước dâng lên trong bể lắng, v= 0,0005m/s.

t: thời gian lưu nước, t= 2h = 7200s

- Diện tích công tác của bể lắng : 222,166,3

4,58m

H

VF

CT

- Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm : 227,003,0.3600

2,29m

v

Qf

tt

tb

h

Trong đó:

Qtbh: lưu lượng trung bình theo giờ.

mtvHCT 6,37200.0005,0.

Page 35: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

vtt : vận tốc của nước thải trong ống trung tâm, chọn vtt = 30mm/s =

0,03(m/s).

- Diện tích bể lắng = diện tích công tác + diện tích ống trung tâm.

2

2 49,1627,022,16 mfFF

- Đường kính bể lắng II : mF

D 58,414.3

49,16.4.4 2

- Chiều cao phần hình nón của bể lắng II

mtgtgdD

hhH onn 37,250.

2

6,058,4.

232

Trong đó:

h2: chiều cao lớp trung hòa (m).\h3: chiều cao giả định của lớp cặn lắng

trong bể (m).

: góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang, lấy không nhỏ hơn

500, chọn =500.

dn : đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,6(m)

- Chiều cao tổng cộng của bể lắng II :

mhHHH bvnCT 47,65,037,26,3

Với hbv : chiều cao bảo vệ, chọn hbv = 0,5m.

- Tải trọng bề mặt của bể : ngaymmhmmF

Qa ./2,43./8,1

22,16

2,29 2323

- Tải trọng bùn :

hmkgF

CQQb ot ./99,17

22,16.24

10.5000.70024.2,29

.24

. 23

Trong đó:

Qt : lưu lượng tuần hoàn, Qt = 700(m3/ng.đ)

Co : Nồng độ bùn duy trì trong bể,

F: diện tích công tác bể lắng , F = 16,22(m2).

( Nằm trong quy phạm theo bảng 9-1, chỉ tiêu thiết kế bể lắng đợt 2 – Tính toán

thiết kế các công trình xử lý nước thải – TS. Trịnh Xuân Lai).

Ống trung tâm:

3/50003,01

3500

1mg

Z

XCo

Page 36: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Đường kính ống trung tâm : mf

d 59,014,3

27,0.4.4

- Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống

loe, và bằng 1,35 đường kính của ống trung tâm :

mHD ll 8,059,0.35,1 , Chọn Dl = 0,8m.

- Đường kính tấm hắt lấy bằng 1,3 đường kính miệng loe.

mDD lh 04,18,0.3,1.3,1

- Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao công tác của vùng lắng :

Máng thu nước ra :

- Để thu nước sau khi lắng, dùng máng thu chảy tràn xung quanh đặt bên

trong thành bể. Đường kính máng thu nước bằng 0,8 đường kính bể :

mDDm 66,358,4.8,0.8,0

- Chiều dài máng thu nước : mDL mm 49,1166,3.14,3.

- Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng :

ngaymmL

Qa

m

./92,6049,11

700 3 , thỏa điều kiện < 125m3/m.ngày .

Máng răng cưa :

Đường kính máng răng cưa : Drc = Dm = 3,66m

Chọn:

- 4khe/1m dài, khe tạo góc 900.

- Bề rộng răng cưa : brc = 100 (mm)

- Bề rộng khe : bk = 150(mm)

- Chiều sâu khe : hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm)

- Chiều sâu tổng cộng của máng răng cưa : hrc = 200 (mm)

Tổng số khe : n = 4.Lm = 4.11,49 = 45,96 khe Chọn 46 khe

Bảng 4.12. Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng II

mHH CTtt 6,3

Page 37: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

STT Các thông số Đơn vị Số liệu

Kích thước bể lắng

1 Đường kính bể (D) m 4,58

2 Chiều cao phần hình nón (Hn) m 2,37

3 Đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt(dn ) m 0,6

4 Góc nghiêng của đáy so với phương ngang ( ) Độ 50

5 Chiều cao công tác bể (HCT) m 3,6

6 Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng (H) m 6,47

Ống trung tâm

7 Đường kính ống trung tâm (d) m 0,59

8 Chiều cao của ống trung tâm (Htt) m 3,6

9 Đường kính miệng loe = chiều cao miệng loe

( Dl =Hl )

m 0,8

10 Đường kính tấm hắt (Dh ) m 1,04

11 Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt

phẳng ngang lấy bằng 170.

Độ 17

Máng thu nước ra

12 Đường kính máng thu nước ra (Dm) m 3,66

13 Chiều dài máng thu nứơc (Lm) m 11,49

Máng răng cưa

14 Đường kính máng răng cưa (Drc) m 3,66

15 Góc đáy máng răng cưa góc 90

Page 38: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

16 Tổng số khe (n) khe 46

4.13 BỂ OXY HÓA :

Tính toán kích thước bể :

- Chọn thời gian lưu nước trong bể: t = 1h.

- Thể tích cần thiết của bểoxy hóa : 2,2924

1.700

24

.

tQW

ngày

tb (m3)

- Chọn chiều cao công tác của bể là: H = 2(m)

- Diện tích của bể: 6,142

2,29

H

WF (m2)

Chọn kích thước bể : L x B = Dài x Rộng = 5m x 3m

- Chiều cao xây dựng bể oxy hóa : Hxd = h + hbv = 2 + 0,5 = 2,5 (m)

- Thể tích xây dựng bể oxy hóa :W = L . B . Hxd = 5 . 3 . 2,5 = 37,5 (m3)

- Lượng không khí cần thiết : qk = . a

Trong đó:

: Lưu lượng nước thải trung bình giờ, = 29,2 (m3/h)

a : Lưu lượng không khí cấp cho bể oxy hóa, a = 3,74 (m3 khí/m3 nước

thải) (Giáo trình Xử lý nước thải Đô thị và Công nghiệp – TS. Lâm Minh Triết).

qk = 29,2 . 3,74 = 109,21 (m3/h) = 0,03 (m3/s) = 30,3 (l/s)

- Chọn hệ thống ống cấp khí bằng thép có đục lỗ, bao gồm 4 ống đặt theo chiều

dài bể (5m), các ống cách nhau 1,25m.

- Lưu lượng khí trong mỗi ống :. 921,1010

21,109

ong

khíong

v

qq (m3/h)

Với vống : Vận tốc khí trong ống, vống = 10 ÷ 15 m/s, Chọn vống = 10 (m/s)

- Đường kính ống dẫn khí : mmmv

qd

ong

ong

o 19019,03600.10.14,3

921,10.4

3600..

.4

- Chọn ống = 20 mm. Đường kính các lỗ (2 ÷ 5mm), chọn dlỗ = 3mm = 0,003m.

h

tbQ

h

tbQ h

tbQ

Page 39: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Vận tốc khí qua lỗ (vlỗ thay đổi từ 5 ÷ 20 m/s), chọn vlỗ = 15m/s

- Lưu lượng khí qua 1 lỗ: )/(382,03600.4

003,0..15

4

.. 3

22

hmd

vq lo

lolo

- Số lỗ trên 1 ống : 59,28382,0

921,10

lo

ong

q

qN lỗ ; Chọn N = 29 lỗ

- Số lỗ trên 1m chiều dài ống: 25,74

29

4

Nn (lỗ) Chọn n = 8 lỗ/m ống.

- Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén được xác định theo công thức:

33,10

33,10 cH

Trong đó :

Hc : Áp lực yêu cầu chung khi tạo bọt khí (m)

Hc = hd + hc + hf + H

H : Chiều cao công tác của bể, H = 2(m)

hd : Tổn thát áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống (m)

hc : Tổn thất cục bộ qua thiết bị phân phối, hc không vượt quá 0,5 (m)

hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối (m)

Tổng hd và hf không vượt quá 0,4 (m)

Vậy: Hc = 0,5 + 0,4 + 2 = 2,9 (m)

28,133,10

9,233,10

- Công suất của máy nén khí :

.102

).1.(34400 29,0

kqN

Trong đó:

N : Công suất của máy nén khí (kW)

qk : Lưu lượng khí cấp cho bể, qk = 0,03 (m3/s)

p : Áp lực không khí, p = 1,28 (atm)

: Công suất của bơm thường đạt từ 65-85%, chọn = 80%

Page 40: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

)(939,08,0.102

03,0).128,1.(34400 29,0

kWN

Tính lượng dung dịch cần thiết để xử lý :

Hóa chất cần dùng để oxy hóa trong bể là Oxy già (H2O2), với chất xúc tác là Sắt

(Fe) và Mangan (Mn).

- Lượng Oxy già lớn nhất dùng để xử lý :P

aQG

.1000

..100

Trong đó:

Q : lưu lượng nước thải (m3/h)

a : liều lượng H2O2 cần thiết để xử lý, a = 2-3(g/m3), chọn a = 3 (g/m3).

P : hàm lượng Oxy già (%), P = 90%.

)/(097,090.1000

3.2,29.100hkgG chú ý

Bảng 4.13. Tóm tắt các thông số thiết kế bể Oxy hóa

Tên thông số Kí hiệu Đơn vị Số liệu

Chiều dài L m 5

Chiều rộng B m 3

Chiều cao Hxd m 2,5

Thời gian lưu nước t giờ 1

Page 41: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Đường kính ống dẫn khí dống mm 20

Lượng không khí cần cung cấp qk m3/s 0,03

4.14 BỂ TRUNG HÒA, LẮNG :

Nước thải sau khi qua bể Oxy hóa bằng phản ứng Fenton với oxy già H2O2 và

các chất xúc tác nên có hàm lượng pH thấp, thường pH = 3,5. Do đó phải sử

dụng bể trung hòa lắng để trung hòa lượng pH thành trung tính, đảm bảo chất

lượng nước để có thể đưa ra nguồn tiếp nhận một cách an toàn.

Thiết kế bể trung hòa lắng như bể lắng II, trước lắng có mương trộn để bổ

sung dung dịch trung hòa pH cho nước thải. Điều chỉnh pH bằng máy định

lượng pH cung cấp NaOH hoặc CaO.

Thông số thiết kế bể trung hòa lắng :

- Tính thể tích phần công tác của bể : 32,291.2,291. mQV tb

h

Trong đó:

QTBh: lưu lượng nước thải trung bình giờ, QTBh = 29,2(m3/h).

t: thời gian lưu nước , t = 1h.

- Chiều cao công tác của bể :

mtvHCT 8,13600.0005,0.

Trong đó:

v : vận tốc của dòng nước dâng lên trong bể lắng, v= 0,0005m/s.

t: thời gian lưu nước, t = 1h = 3600s

- Diện tích công tác của bể : 222,168,1

2,29m

H

VF

CT

- Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm : 227,003,0.3600

2,29m

v

Qf

tt

B

h T

Trong đó:

QTBs: lưu lượng trung bình theo giây.

Page 42: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

vtt : vận tốc của nước thải trong ống trung tâm, chọn vtt = 30mm/s =

0,03(m/s).

- Diện tích bể = diện tích công tác + diện tích ống trung tâm.

2

2 49,1627,022,16 mfFF

- Đường kính bể : 58,414,3

49,16.4.4 2

FD

- Chiều cao phần hình nón của bể :

mtgtgdD

hhH onn 37,250.

2

6,058,4.

232

Trong đó:

h2: chiều cao lớp trung hòa (m).

h3: chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể (m).

: góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang, lấy không nhỏ hơn

500, chọn =500.

dn : đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,6(m)

- Chiều cao tổng cộng của bể : mHHHH bvnCT 47,43,037,28,1

Ống trung tâm:

- Đường kính ống trung tâm : mf

d 59,014,3

27,0.4.4

- Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống

loe, và bằng 1,35 đường kính của ống trung tâm :

mHD ll 8,059,0.35,1

- Đường kính tấm hắt lấy bằng 1,3 đường kính miệng loe.

mDD lh 04,18,0.3,1.3,1

- Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao công tác của vùng lắng :

Lượng bùn xả ra từ bể :

- Lượng bùn sinh ra mỗi ngày : G = e.Css.10-6.QTBngay.1000

mHH CTtt 8,1

Page 43: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Với : e : hiệu suất xử lý của bể đối với chất rắn lơ lửng,e = 40 - 70%.

Chọn e = 60%

Css: hàm lượng SS đầu vào bể,Css= 50mg/l

G = 60%.50.10-6.700.1000 = 21kg/ngày

Chọnkhối lượng riêng của bùn = 1020 kg/m3

Nồng độ cặn rắn trong bùn = 5%(do độ ẩm là 95%)

- Thể tích cặn rắn sinh ra mỗi ngày : ngaymVC /412,005,0.1020

21 3

Máng thu nước ra :

- Để thu nước sau khi lắng, dùng máng thu chảy tràn xung quanh đặt bên

trong thành bể. Đừơng kính máng thu nước bằng 0,8 đường kính bể :

mDDm 66,358,4.8,0.8,0

- Chiều dài máng thu nước : mDL mm 49,1166,3.14,3.

- Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng :

ngaymmL

Qa

m

./92,6049,11

700 3 , thỏa điều kiện < 125m3/m.ngày .

Máng răng cưa :

Đường kính máng răng cưa : Drc = Dm = 3,66m

Chọn:

- 4khe/1m dài, khe tạo góc 900.

- Bề rộng răng cưa : brc = 100 (mm)

- Bề rộng khe : bk = 150(mm)

- Chiều sâu khe : hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm)

- Chiều sâu tổng cộng của máng răng cưa : hrc = 200 (mm)

Tổng số khe : n = 4.Lm = 4.11,49 = 45,96khe Chọn 46khe

4.15 BỂ KHỬ TRÙNG :

Bể khử trùng được thiết kế theo dạng bể phản ứng có vách ngăn. Nguyên tác

hoạt động cơ bản là dùng các vách ngăn để tạo sựu đổi chiều liên tục của dòng

nước.Mỗi khi dòng nước đổi chiều chảy, giữa các lớp có sự thay đổi về vận tốc

nên tạo ra sự khuấy trộn.

Page 44: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Bể có dạng hình chữ nhật, bên trong có các vách ngăn hướng dòng làm cho

nước chuyển động dạng hình ziczắc.

Quá trình khử trùng nước trong bể diễn ra như sau:

Ca(OCl)2 + H2O ↔ CaO + 2HOCl

2HOCl ↔ 2H+ + 2ClO‾

Tính kích thước bể khử trùng

- Dung tích hữu ích của bể: V = Qhtb . t = 29,2. 0,5 = 14,6m3

Với t : thời gian lưu của nước trong bể, chọn t = 30(phút) = 0,5(h)

(“Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp” – Nguyễn Thị Thu Thúy)

- Kích thước bể:

+ Chọn chiều cao công tác của bể: h = 1,5(m).

+ Diện tích mặt thoáng hữu ích của bể:

273,95,1

6,14m

h

VF

+ Chọn kích thước bể: L. B = 5 .2 (m).

+ Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 (m).

- Chiều cao tổng cộng của bể :

H = h + hbv = 1,5 + 0,3 = 1,8 (m).

- Chiều dài vách ngăn bằng 2/3 chiều rộng của bể

B1 = 2/3 . B = 2/3 .2 = 1,3 (m).

Chọn 3 vách ngăn trong bể, tức bể có 4 ngăn n = 4, vậy khoảng cách giữa các

vách ngăn là mL

l 25,14

5

4

Tính ống dẫn nước vào bể khử trùng:

- Lưu lượng nước tính toán: Q = 29,2(m3/h) = 0,0081(m3/s).

- Vận tốc nước chảy trong ống, chọn v = 0,2 (m/s).

- Đường kính ống dẫn nước vào bể: mv

QD 227,0

14,3.2,0

0081,0.4

.

.4

=227 (mm).

Chọn ống nhựa PVC có đường kính D = 230(mm).

L

B

Hình 4.5. Cấu tạo bể khử trùng

Page 45: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Tính lượng hóa chất cần thiết để khử trùng :

Hóa chất cần để khử trùng là Clorine (Ca(OCl)2).

- Lượng Clo hoạt tính lớn nhất dùng để khử trùng:

(CT 5 – 2, “Xử Lý Nước Thải” – Trần Hiếu Nhuệ)

Trong đó:

Q : lưu lượng nước thải (m3/h)

a : liều lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải,

a = 5 – 10(g/m3), chọn a = 5 (g/m3). (“Xử Lý Nước Thải” – Trần Hiếu Nhuệ).

P : hàm lượng Clo hoạt tính (%) trong Clorua vôi, P = 30%.

487,030.1000

5.2,29.100

.1000

..100

P

aQG (kg/h).

Bảng 4.14. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng

STT Tên thông số (ký hiệu) Đơn vị Số liệu

1 Chiều cao xây dựng bể (H) m 1,8

2 Chiều cao công tác (h) m 1,5

3 Chiều rộng bể (B) m 2

4 Chiều dài bể (L) m 5

5 Thời gian lưu nước (t) phút 30

6 Số ngăn trong bể (n) ngăn 4

7 Chiều rộng 1 ngăn (l) m 1,25

4.15 BỂ NÉN BÙN :

- Lượng bùn được dẫn tới bể nén bùn gồm 3 nguồn :

- Bùn xả ra từ bể Lắng I với lưu lượng 5,06m3/ngày

- Bùn xả ra từ bể UASB với lưu lượng 0,755m3/ngày.

- Bùn xả ra từ bể Aerotank với lưu lượng 12,247m3/ngày.

P

aQG

.1000

..100

Page 46: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Bùn xả ra từ bể lắng, trung hòa với lưu lượng 0,412m3/ngày.

- Lượng bùn dư được dẫn tới bể nén bùn :

Qbd= 5,06 + 0,755 + 12,247 + 0,412 = 18,474m3/ngày = 0,77m3/h.

Diện tích hữu ích bể nén bùn :

2

1

1 14,23600.1,0

1000.77,0m

v

QF bd

Với v1 : tốc độc chảy của chất lỏng ở vùng lắng trong bể nén bùn kiểu

lắng đứng. v1 = 0,1mm/s.

Diện tích ống trung tâm bể nén bùn được tính theo công thức :

2

1

1 007,03600.30

1000.77,0m

v

QF bd

Với v2 : tốc độ chuyển động của bùn trong ống trung tâm, v2=30mm/s.

Diện tích tổng cộng bể nén bùn : F = F1 + F2 = 2,14 + 0,007 =2,147m2

Đường kính bể nén bùn : mF

D 65,114,3

147,2.4.4

Đường kính ống trung tâm : mF

dtt 09,014,3

007,0.4.4 2

Đường kính ống loe: dloe = 1,35 . dtt = 1,35.0,09 = 0,12m

Chiều cao ống loe: chọn hloe = 0,25m.

Đường kính tấm hướng dòng : dhuongdong = 1,3 . dloe= 1,3 . 0,12 = 0,156m

Chiều cao từ ống loe tới tấm hướng dòng: chọn bằng 0,2m

Chiều cao phần lắng bể được tính theo công thức :

Với t : thời gian lắng , chọn 5h.

Chiều cao phần hình nón góc nghiêng 450, đường kính đáy bé 100mm.

m

dDh be 78,0

2

1,0

2

65,1

222

Chiều cao phần bùn hoạt tính đã nén:

mhhhh thob 33,025,02,078,02

Với h0: Khoảng cách từ đáy ống loe tới tâm tấm chắn = 0,2m

mtvH l 8,13600.5.0001,03600..1

Page 47: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

hth: Chiều cao lớp trung hòa = 0,25m

Chiều cao ống trung tâm: htt = 0,6 . Hl = 0,6 . 1,8 = 1,08m

Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: mhhHH l 88,23,078,08,132

Với h3: Chiều cao bảo vệ.

Đường kính máng thu: Dm= 0,8 . D = 0,8 . 1,65 = 1,32m

Bảng Error! No text of specified style in document..15. Tóm tắt các thông số

thiết kế bể nén bùn

Tên thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

Đường kính bể D m 1,65

Chiều cao bể H m 2,88

Chiều cao ống trung

tâm

htt m 1,08

Đường kính ống

trung tâm

dtt m 0,0

Đường kính ống loe dloe 0,12

Chiều cao ống loe hloe m 0,25

Đường kính tấm

hướng dòng

dhuongdong m 0,156

Đường kính máng

thu nước

Dm m 1,32

4.16 MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI :

Thiết bị ép bùn lọc dây đai là một loại thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn

vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Về nguyên tắc, đối với thiết

bị này, để tách nước ra khỏi bùn có thể áp dụng cho các công đoạn sau:

- Ổn định bùn bằng hóa chất.

Page 48: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Tách nước dưới tác dụng của trọng lực.

- Tách nước dưới tác dụng của lực ép dây đai nhờ truyền động cơ khí .

Đối với các loại thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai, bùn sau khi đã ổn định bằng

hóa chất, đầu tiên được đưa vào vùng thoát nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được

nén và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực. Có thể sử dụng

thiết bị hút chân không trong vùng này để tăng khả năng thoát nước và giảm

mùi hôi. Sau vùng thoát nước trọng lực là vùng nén ép áp lực thấp. Trong vùng

này bùn được nén ép giữa hai dây đai chuyển động trên các con lăn, nước trong

bùn sẽ thoát ra đi xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên dưới. Cuối

cùng bùn sẽ đi qua vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt. Trong vùng này, bùn sẽ

đi theo các hướng zic – zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con

lăn. Dưới tác dụng của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn.

Bùn ở dạng bánh được tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai.

Lưu lượng cặn đến lọc ép dây đai :

Trong đó:

Qbd : Lượng bùn dư cần xử lý đến bể nén bùn, Qbd = 0,77 m3/h

P1 : Độ ẩm của bùn dư , P1 = 99,2 %

P2 : Độ ẩm của bùn dư sau khi nén ở bể nén bùn trọng lực,P2 = 97,3%

)/(23,03,97100

2,99100.77,0 3 hmqb

Máy làm việc 4(h/ngày), 7(ngày/tuần). Khi đó lượng cặn đưa đến máy trong

1 tuần là: 0,23(m3/h) x 24(h/ngày) x 7(ngày/tuần) = 38,64 (m3/tuần)

Lưu lượng cặn đưa đến máy trong 1h là: 38,1/7./4

64,38 3

tuanngayngayh

mQ (m3/h)

Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính sau khi nén C = 50(kg/m3), lượng cặn đưa

đến máy: M = C . Q = 50 . 1,38 = 69(kg/h) = 1656(kg/ngày)

Sau khi qua máy ép bùn, bánh bùn có độ ẩm 75 – 85%. Chọn 82%

Mkhô = 69(kg/h) . (1 – 0,82) = 12,42(kg/h)

Tính toán lượng polymer dùng trong mỗi lớp bùn :

- Lượng bùn khô M = 12,42 kg/h

2

1

P100

P100.

bdb Qq

Page 49: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

- Liều lượng polymer = 5kg/tấn bùn

- Liều lượng polymer tiêu thụ = 12,42 kg/h x 5kg/tấn bùn x 10-3 = 0,062 kg/h

- Hàm lượng polymer sử dụng = 2 %

Chọn 2 bơm định lượng hóa chất dung dịch Polymer, 1 hoạt động, 1 dự phòng.