12
Bản tin Newsletter Số 01 - Tháng2 năm 2016 VIETNAM RIVERS NETWORK Trong số này Ban Biên tập Chịu trách nhiệm chính: TS. Trần Văn Hà Thư ký: CN.Dương Thu Hng Địa chỉ liên hệ Phòng 801, tòa nhà HACISCO, số 15 ngõ 107, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: (04) 3773 0828 - Fax: (04) 3773 9491 Email: [email protected] Web: www.warecod.org.vn Bản tin ra 2 tháng/số. Giấy phép xuất bản số 19/GP-XBBT, ngày 18/3//2016. Cục Báo chí - Bộ Thông tin và Truyền thông Thiết kế Văn phòng VRN Ngày 18/01/2016 Nhóm Susu Xanh do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) đã khai trương cửa hàng Susu Xanh tại 30 Đống Đa, Huế. T thc tế nhức nhối hin nay là thc phm “bn” gây nh hưng nghiêm trng ti sức khe cộng đng, CSRD mong muốn làm sao để cung cấp ngun thc phm sạch đến vi người tiêu dùng. CSRD đã thành lập nhóm Susu Xanh – Nông sn Huế sạch, gm những bạn trẻ tâm huyết về rau củ sạch, rau hữu cơ. Tuy nhiên, vic thc hin rất khó khăn khâu tìm kiếm những ngun cung cấp đm bo sạch an toàn. Nguyên nhân là do ngun nông sn được sn xuất vi quy mô nh lẻ vi vài trăm m 2 chỉ đủ cung cấp cho tiêu dùng của chủ vườn hằng ngày và vẫn chưa thể cung ứng ra thị trường. Nhóm đã liên h t rất nhiều ngun thông tin khác nhau Huế để có thể tìm được ngun cung ứng rau sạch, an toàn và tốt nhất cho người tiêu dùng. Các sn phm này cần phi đạt được tiêu chí “5 không” mà Susu Xanh hưng đến đối vi ngun thc phm sạch là không thuốc tr sâu, không phân hóa hc, không chất kích thích, không chất bo qun và không là thc phm biến đổi gen. Các ngun hàng hin tại cửa hàng Susu Xanh mi chỉ có thể đáp ứng 30% nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố Huế và các loại thc phm chủ yếu tập trung vào rau xanh, trái cây và gạo đ. Vic hưng đến tiêu dùng an toàn, sử dụng các sn phm hữu cơ sẽ góp phần vào vic bo v sức khe cho người dân thành phố Huế và xa hơn Susu Xanh luôn mong muốn mô hình sn xuất – cung ứng này sẽ được nhân rộng hơn nữa để tất c những người tiêu dùng đều có thể sử dụng thc phm sạch, an toàn và tốt cho sức khe. Thanh Tâm (CSRD) CSRD là một trong 3 t chc điều phối ca VRN, chịu trách nhiệm các hot động ti khu vc miền Trung - Tây Nguyên. Thông tin đầy đ xin xem ti website vrn.org.vn Ảnh: CSRD 5 nguyên tắc la chọn thc phẩm sch ca Susu Xanh và ưu tiên sử dụng các vật dụng thân thiện với môi trường Thực phẩm sạch – mong muốn đã thành hiện thực An ninh nguồn nước và thách thức phát triển 6 thách thức lớn về an ninh nguồn nước tại Việt Nam Tái định cư các dự án thủy điện: Những tác động nhìn từ hướng ...bất lợi Những chuyện thú vị ở vựa cá lớn nhất Đông Dương Nhật Bản phát triển nhà máy năng lượng Mặt Trời trên mặt nước Sông Đồng Nai đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Thực phẩm sạch – mong muốn đã thành hiện thực 1 2 3 4 7 10 12

VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

1Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

Bản tin Newsletter

Số 01 - Tháng2 năm 2016 V I E T N A M R I V E R S N E T W O R KTrong số này

Ban Biên tậpChịu trách nhiệm chính: TS. Trần Văn HàThư ký: CN.Dương Thu HăngĐịa chỉ liên hệPhòng 801, tòa nhà HACISCO, số 15 ngõ 107, Nguyễn Chí Thanh, Hà NộiĐT: (04) 3773 0828 - Fax: (04) 3773 9491Email: [email protected]: www.warecod.org.vnBản tin ra 2 tháng/số. Giấy phép xuất bản số 19/GP-XBBT, ngày 18/3//2016.Cục Báo chí - Bộ Thông tin và Truyền thôngThiết kếVăn phòng VRN

Ngày 18/01/2016 Nhóm Susu Xanh do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) đã khai trương cửa hàng Susu Xanh tại 30 Đống Đa, Huế. Tư thưc tế nhức nhối hiên nay là thưc phâm “bân” gây anh hương nghiêm trong tơi sức khoe cộng đông, CSRD mong muốn làm sao để cung cấp nguôn thưc phâm sạch đến vơi người tiêu dùng.

CSRD đã thành lập nhóm Susu Xanh – Nông san Huế sạch, gôm những bạn trẻ tâm huyết về rau củ sạch, rau hữu cơ. Tuy nhiên, viêc thưc hiên rất khó khăn ơ khâu tìm kiếm những nguôn cung cấp đam bao sạch an toàn. Nguyên nhân là do nguôn nông san được san xuất vơi quy mô nho lẻ vơi vài trăm m2 chỉ đủ cung cấp cho tiêu dùng của chủ vườn hằng ngày và vẫn chưa thể cung ứng ra thị trường. Nhóm đã liên hê tư rất nhiều nguôn thông tin khác nhau ơ Huế để có thể tìm được nguôn cung ứng rau sạch, an toàn và tốt nhất cho người tiêu dùng. Các san phâm này cần phai đạt được tiêu chí “5 không” mà Susu Xanh hương đến đối vơi nguôn thưc phâm sạch là không thuốc trư sâu, không phân hóa hoc, không chất kích thích, không chất bao quan và không là thưc phâm biến đổi gen.

Các nguôn hàng hiên tại ơ cửa hàng Susu Xanh mơi chỉ có thể đáp ứng 30% nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố Huế và các loại thưc phâm chủ yếu tập trung vào rau xanh, trái cây và gạo đo. Viêc hương đến tiêu dùng an toàn, sử dụng các san phâm hữu cơ sẽ góp phần vào viêc bao vê sức khoe cho người dân ơ thành phố Huế và xa hơn Susu Xanh luôn mong muốn mô hình san xuất – cung ứng này sẽ được nhân rộng hơn nữa để tất ca những người tiêu dùng đều có thể sử dụng thưc phâm sạch, an toàn và tốt cho sức khoe.

Thanh Tâm (CSRD)CSRD là một trong 3 tô chưc điều phối cua VRN, chịu trách nhiệm các hoat động tai khu vưc miền Trung - Tây Nguyên. Thông tin đầy đu xin xem tai website vrn.org.vn

Ảnh:

CSR

D

5 nguyên tắc lưa chọn thưc phẩm sach cua Susu Xanh và ưu tiên sử dụng các vật dụng thân thiện với môi trường

Thực phẩm sạch – mong muốn đã thành hiện thực

An ninh nguồn nước và thách thức phát triển

6 thách thức lớn về an ninh nguồn nước tại Việt Nam

Tái định cư các dự án thủy điện: Những tác động nhìn từ hướng ...bất lợi

Những chuyện thú vị ở vựa cá lớn nhất Đông Dương

Nhật Bản phát triển nhà máy năng lượng Mặt Trời trên mặt nước

Sông Đồng Nai đang bị ô nhiễm nghiêm trọng

Thực phẩm sạch – mong muốn đã thành hiện thực1

2

3

4

7

10

12

Page 2: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

2 Số 01 - tháng 2/2016

MÔI TRƯỜNG SÔNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

An ninh nguồn nước và thách thưc phát triển

Hơn 100 quốc gia và khu vưc bị thiếu nươc vơi mức độ khác nhau, trong đó 43 quốc gia thiếu nươc nghiêm trong. Vùng thiếu nươc trên Trái đất chiếm tơi 60% diên tích các châu lục. Trong các nươc đang phát triển, có tơi 60% số người thiếu nươc sạch dùng trong sinh hoạt, 80% bênh tật có liên quan đến nươc ô nhiễm…

Phát biểu khai mạc Hội thao, Thứ trương Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai nhấn mạnh thông điêp quan trong của Tổng Thư ký Liên Hợp quốc Ban Ki-moon nhân Ngày Nươc thế giơi năm 2015: “Nươc hết sức quan trong và cần thiết đối vơi an ninh lương thưc, năng lượng, đông thời là vai trò trụ cột trong các ngành công nghiêp”. Thông điêp khẳng định tầm quan trong của bao đam an ninh nguôn nươc - vấn đề cần quan tâm hàng đầu hiên nay. Thế kỷ XX, dân số thế giơi đã tăng khoang 3 lần và đến nay đạt khoang 7 tỷ người, nhu cầu sử dụng nươc tăng lên khoang 7 lần. Vơi mức độ gia tăng như vậy thì nguôn tài nguyên nươc ngot đang ngày càng cạn kiêt.

Ông Tarek Ketelsen (Trung tâm Quốc tế về Quan lý môi trường) cho rằng: Viêc xây đập doc sông Mê Kông sẽ có tác động đa chiều đến lợi ích và an ninh chiến lược của các nươc trong khu vưc như tạo ra nguôn lợi thủy điên. Các lợi

ích kinh tế (có thể tạo ra tổng doanh thu 3 - 4 tỷ USD/năm và tổng đầu tư 25 tỷ USD cho một số nươc), nhưng gây tổn hại môi trường (đa dạng sinh thái bị phân khúc và hủy hoại); tác động tơi an ninh lương thưc (sẽ mất 3.000 – 4.000 tấn cá/năm; tác động trưc tiếp tơi 60 triêu dân sống doc sông và 300 triêu người sử dụng lúa gạo). Ngoài ra, không gian văn hóa của các dân tộc sống doc theo sông có thể bị tổn hại nghiêm trong do thay đổi môi trường sống. Các con đập sẽ thay đổi vĩnh viễn không gian kinh tế, văn hóa xã hội ơ hạ lưu sông Mê Kông và có thể gây ra xung đột lợi ích nghiêm trong giữa các nươc trong khu vưc. Chuyên viên Dmitry Mosyakov của trường Đại hoc Nhân văn Moscow lưu ý: Trong thời gian tơi, Lào, Campuchia, Viêt Nam và Thái Lan sẽ đối mặt vơi vấn đề thiếu nươc do viêc Trung Quốc xây dưng nhiều đập thủy điên ơ thượng nguôn sông Mê Kông. Ông A.Suên, nhà nghiên cứu xung đột (trường Đại hoc Up-sa-la của Thụy Điển) cho biết: Nguy cơ chiến tranh giành nguôn tài nguyên nươc đã tăng lên trong những năm gần đây ơ khu vưc Trung Đông và Nam Á.

Việt Nam trước nguy cơ thiếu nước

Vơi khoang 63% trong tổng trữ lượng (830 - 840 tỷ m3) nguôn nươc bên ngoài lãnh thổ, an ninh nguôn

nươc của Viêt Nam phụ thuộc rất lơn vào những động thái phát triển trên các con sông chay qua nhiều quốc gia như sông Hông và sông Mê Kông. Mặc dù đã thống nhất xây dưng khá nhiều cơ chế hợp tác song phương, đa phương về phát triển bền vững nguôn nươc, nhưng thưc tế phát triển và xu hương chiếm hữu tài nguyên đang đặt ra nhiều sức ép cho Viêt Nam, một quốc gia ơ hạ nguôn vốn có ít lợi thế hơn trong các đàm phán về sử dụng nguôn nươc quốc tế.

Phát biểu tại Hội thao, Phó Thủ tương Hoàng Trung Hai nhận định: “An ninh nguôn nươc không chỉ là vấn đề thời sư cấp bách mà còn là vấn đề thường xuyên, lâu dài, liên quan đến toàn nhân loại và tưng quốc gia, anh hương đến cuộc sống mỗi cá nhân…”. Vì vậy, Viêt Nam cần hoàn thiên chính sách, pháp luật, chiến lược về tài nguyên nươc nhằm nâng cao hiêu lưc, hiêu qua công tác quan lý, bao vê, khai thác, sử dụng nươc hợp lý, tiết kiêm tài nguyên nươc và phòng chống có hiêu qua các tác hại do nươc gây ra. Tăng cường hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác vơi các quốc gia ơ thượng nguôn để cùng bao vê, chia sẻ, khai thác công bằng, hiêu qua nguôn tài nguyên nươc…

Trần ThụTheo tnmtnd.hanoi.gov.vn

Han hán tai huyện Bố Trach, Quảng Binh

Ảnh:

Đức

Thà

nh

Theo số liệu thống kê cua Liên Hợp quốc, hiện nay, hơn 1 tỷ người trên thế giới không có nước sach để dùng.

Page 3: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

3Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

Một trong 6 thách thức nói trên, phai kể đến sư mất cân bằng giữa nhu cầu dung nươc và kha năng dư trữ nươc. Theo thống kê, hiên Viêt Nam có khoang 7.500 hô chưa nươc và đập dâng vơi dung tích chứa khoang 20 tỷ m3. Nhưng trong đó, riêng nhu cầu nươc dư kiến đến năm 2020 của một số lĩnh vưc do Bộ NN&PTNT quan lý đã lên tơi 125 tỷ m3 - theo chiến lược của phát triển thủy lợi Viêt Nam đến năm 2020. Như vậy số vơi nhu cầu sử dụng cần thiết thì số nươc được cấp chủ động tư các hô chứa chỉ chiếm tỷ lê vô cùng khiêm tốn, số còn lại phụ thuộc hoàn toàn vào lượng mưa tư nhiên và nguôn cung tư các con sông thông qua hê thống trạm bơm. Tuy nhiên, vấn đề ơ đây là hiên nay lưu lượng nươc của các con sông đang trong tình trạng suy giam đáng kể.

Như đã nói ơ trên, một phần lơn nguôn nươc của Viêt Nam phụ thuộc vào nguôn nươc tư sông ngòi. Tuy nhiên sông ngòi Viêt Nam lại bị phụ thuộc chủ yếu vào nguôn nươc tư các con sông bên ngoài.

Theo thống kê, có tơi 63% tổng lượng dòng chay sông ngòi Viêt Nam đến tư các nươc làng giềng, chỉ riêng vơi khu vưc sông Mê Công, tỷ lê này đã chiếm tơi 90%( Bộ TN&MT năm 2012). Chính vì vậy, Viêt Nam khó có thể nào nắm được thế chủ động trong quan lý và khai thác nguôn nươc.

Viêt Nam cũng chưa xây dưng được chiến lược sử dụng nươc, đây chính là nguyên nhân dẫn đến thiếu kiểm soát nguôn tài nguyên nươc. Trong nền kinh tế Viêt Nam, công nghiêp vẫn được coi là ngành tiêu tốn nhiều nươc nhất, vơi tỷ lê sử dụng lên tơi 70- 80% nguôn nươc, đông nghĩa vơi viêc xa thai ra môi trường tưng đó nguôn nươc mà đa phần là nươc thai chưa được xử lý. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có khao sát cụ thể nào về nhu cầu và thưc tế sử dụng nươc, tư đó đưa ra các khuyến cáo và phương án sử dụng tiết kiêm, hiêu quanguôn nươc cũng như xử lý nguôn nươc xa thai sao cho có thể tái sử dụng.

Bên cạnh đó, tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng

là một yếu tố quan trong khiến an ninh nguôn nươc bị đe doa. Viêt Nam là một trong những quốc gia chịu anh hương nặng nề nhất của BĐKH nên tác động tư viêc gia tăng các hiên tượng cưc đoan này khiến nguôn nươc bề mặt càng trơ nên khan hiếm trong mùa khô và úng ngập trong mùa mưa. Đặc biêt là các hiên tượng mưa, bão, hạn hán thất thường trong thời gian vài năm trơ lại đây. Điển hình là trận hạn hán kỷ lục trong 40 năm qua tại một số nơi thuộc các tỉnh như Quang Trị, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, hạn hán kéo dài làm diên tích gieo trông phai để trắng, phai chuyển đổi tư lúa sang cây trông cạn. Hay các trận mưa, bão, triều cường lên cao gây ngập lụt kéo dài vưa qua tại Hà Nội và Tp. Hô Chí Minh…

Phát triển kinh tế và hội nhập cũng là một tác nhân gây sụt giam và suy thoái nguôn nươc. Phát triển kinh tế cũng đi đôi vơi nhu cầu sử dụng nguôn nươc tăng cao, đặc biêt là các khu công nghiêp, khu đô thị...Chủ trương Đô thị hóa cũng

6 thách thức lớn

về an ninh nguồn nước tai Viêt Nam Một thực tế nghịch lý khi hàng

chục căn nhà tái định cư ở trung tâm xã bị bỏ hoang, còn người dân lại “bám trụ” sống nghèo khó giữa rừng cách đó hơn 10 km.

Mặc dù năm trong số các quốc gia được cho là có trữ lượng nước dồi dào, song Việt Nam lai đang phải đối đầu với 6 thách thưc lớn về an ninh nguồn nước do sư phân bố nguồn nước không đồng đều, ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn nước cả về mặt số lượng và chất lượng.

Khô han ơ Ninh Thuận

Ảnh:

Hồ

Văn

Điề

n

Page 4: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

4 Số 01 - tháng 2/2016

Trong đó, công tác tái định cư cho người dân ơ các dư án thủy điên hiên đang là vấn đề được được Đang và Nhà nươc cũng như người dân trong vùng dư án đặc biêt quan tâm. Để giam thiểu tác động bất lợi và ổn định cuộc sống cho người dân bị thu hôi đất khi xây dưng các công trình thủy điên, Đang và Nhà nươc xác định công tác di dân tái định cư là hợp phần quan trong trong các dư án xây dưng các công trình thủy điên. Yêu cầu đặt ra là công tác tái định cư phai đam bao cho người dân có cuộc sống tốt hơn, hay ít nhất

bằng nơi ơ cũ. Tuy vậy, qua tìm hiểu vấn đề này ơ các vùng tái định cư các dư án thủy điên tại một số địa phương ơ Miền Trung và Tây Nguyên, vẫn tôn tại nhiều bất cập và để lại hậu qua nặng nề đối vơi đời sống và kinh tế-xã hội nơi đây, cần sơm có những giai pháp tháo gỡ, khắc phục.

Những tác động nhìn từ hướng... bất lợi đối với người dân vùng dự án

Để thưc hiên dư án thủy điên, yêu cầu trươc tiên là phai thu hôi một diên tích đất đai tương xứng vơi công suất và quy mô của công trình

Một thực tế nghịch lý khi hàng chục căn nhà tái định cư ở trung tâm xã bị bỏ hoang, còn người dân lại “bám trụ” sống nghèo khó giữa rừng cách đó hơn 10 km.

Thuy điện được xác định là một trong những nguồn năng lượng ưu tiên đầu tư trong kế hoach phát triển điện năng cua nước ta. Bên canh những đóng góp tích cưc cua các dư án thuy điện, như nâng cấp cơ sơ ha tầng, thúc đẩy hoat động kinh doanh, chuyển đôi cơ cấu sản xuất… thi các dư án thuy điện cũng gây ra những tác động bất lợi.

Đã hai mùa mưa kể từ khi được chuyển đến nơi ơ mới để phục vụ xây dưng công trinh thuy điện Lai Châu, hơn chục hộ đồng bào dân tộc Cống ơ bản tái định cư Nậm Khao, huyện Mường Tè đang phải sống trong sư đe dọa đến tính mang bơi

hàng van khối đất đá có nguy cơ sat lơ xuống, vùi lấp họ bất cư lúc nào.

Ảnh:

Qua

ng D

uy -

TTXV

N

DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯgóp phần “Bê tông hóa, cống hóa” không ít những ao hô, sông ngòi, kênh rạch vốn giúp tích trữ nguôn nươc bề mặt và thâm thấu nguôn nươc ngầm thành các khu chung cư, đường quốc lộ… dẫn đến nguôn nươc ngầm đang bị suy kiêt nghiêm trong.

Bên cạnh những yếu tố khách quan thì yếu tố chủ quan về ý thức của con người là một thách thức đáng quan tâm lưu ý nhất. Đa số người dân cho rằng “Nươc là vô tận” song đó là quan niêm sai lầm mà người dân cần phai nhận ra, hiểu được vai trò của nươc và mối nguy hại khi thiếu nươc. Bằng chứng là trận hán hán lịch sử trong 40 năm qua tại một số tỉnh miền Trung, người dân thiếu nươc để sinh hoạt canh tác bị anh hương nghiêm trong. Hay đợt mất nươc kéo dài làm người dân Thủ đô khốn đốn, hoặc 85,000 gia đình ơ hai thành phố Câm Pha và Hạ Long “khát” nươc sạch trầm trong do vỡ đường ống dẫn nươc sạch bị sau trận mưa lũ lơn,… đó chỉ là một ví dụ điển hỉnh cho viêc thiếu nươc, mất nươc trong thời gian tạm thời.

Vậy nếu mất nươc, thiếu nươc trong thời gian dài hạn hoặc vĩnh viễn thì sẽ ra sao?

Đó là câu hoi dễ nhưng rất khó để tra lời.

Có thể thấy an ninh nguôn nươc Viêt Nam đang chịu sức ép rất lơn tư những thách thức mang tính khách quan và chủ quan. Dư báo về nguy cơ thiếu nươc trong thế kỷ 21 của các tổ chức quốc tế đối vơi Viêt Nam không còn quá xa xôi. Chính vì thế, nhiêm vụ của toàn xã hội là phai chung tay bao vê, tiết kiêm, đông thời tăng cường quan lý, phân bổ hiêu qua nguôn nươc ổn định cho mục tiêu phát triển bền vững.

PHƯƠNG THAOTheo tinmoitruong.vn

Tái định cư các dự án thủy điện:

Những tác động nhìn từ hướng bất lợi

Page 5: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

5Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

đã thiết kế. Trong khi đó thưc hiên công tác tái định cư, phần lơn chủ đầu tư chỉ chú ý đến viêc đến bù sử dụng đất, các tài san thiêt hại trưc tiếp. Còn các thiêt hại gián tiếp và vô hình khác, cụ thể là về thu nhập, lợi thế tư vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, các san phâm khai thác tư rưng của người dân địa phương không hề được tính đếm tơi. Chưa kể xây dưng khu tái định cư chất lượng thấp, không đông bộ, không phù hợp phong tục tập quán của đông bào dân tộc, thiếu đất trông trot hoặc đất quá xấu…Hậu qua là nhiều vấn nạn xã hội nay sinh, nguy cơ tái nghèo tăng trơ lại.

Nguy cơ tái nghèo sau tái định cư

Theo số liêu điều tra của Viên Nghiên cứu Biến đổi khí hậu-Đại hoc Cần Thơ: Khu vưc Miền Trung-Tây Nguyên có hơn 150 thủy điên lơn nho đã và đang triển khai xây dưng. Khâu khao sát, thiết kế, đánh giá tác động môi trường và phê duyêt chưa chặt chẽ, đôi khi còn hình thức. Cam kết đánh giá tác động môi trường không được chủ đầu tư thưc hiên nghiêm túc. Phát triển thủy điên ngoài những tác động tích cưc, nhưng làm mất rất nhiều diên tích rưng và làm suy giam đa dạng sinh hoc, ô nhiễm nguôn nươc, giam phù sa, tăng xói lơ ơ vùng hạ du, nguy cơ vỡ đập…

Riêng Thủy điên A Lươi triển khai đã thu hôi 1.890ha đất trên địa bàn 7 xã của huyên, trong đó có 205ha đất bị thu hôi hoàn toàn, đã có 106 hộ dân được tái định cư ơ thôn Cần Tôm, còn 99 hộ dân tư tìm nơi ơ mơi. Có tơi 22 tác động đến đời sống của ho, tiêu biểu là người dân mất đất, thiếu nươc sinh hoạt, nươc san xuất không có, nhà ơ xuống cấp, bất an khi có mưa lũ… Dư án hô Ta Trạch triển khai di dời hơn 4.000 người, tiền bôi thường không đủ, sinh kế nơi tái định cư khó khăn hơn nơi ơ cũ do đất không có, nếu có thì quá xấu trông cây không lên, buộc người dân phai đi làm thuê... cuộc sống càng khó khăn hơn.

Quang Nam được đánh giá là tỉnh có tiềm năng lơn về thủy năng, nhất là trên hê thống sông Vu Gia-Thu Bôn. Theo quy hoạch, trên địa bàn

Quang Nam có 44 dư án thủy điên, vơi tổng công suất 1.584,6 MW, điên lượng bình quân năm 6,261 tỷ kWh. Diên tích đất rưng dư kiến thu hôi để đầu tư các công trình thủy điên tổng cộng 11.384ha, diên tích đã thu hôi hơn 7.047,6ha, trong đó hơn 3.000ha là rưng tư nhiên, đặc dụng, phòng hộ. So vơi tổng diên tích đất rưng và đất khác của các huyên miền núi đã thu hôi để triển khai các dư án kinh tế-xã hội, diên tích thu hôi để thưc hiên các công trình thủy điên chiếm 34,6%. Cụ thể 10 công trình thủy điên theo quy hoạch bậc thang sông Vu Gia - Thu Bôn chiếm 8.717ha, 34 công trình thủy điên vưa và nho chiếm 2.666ha. Hơn 282ha rưng phai nhường chỗ cho hành lang đường điên các dư án thủ điên. Có 14 chủ đầu tư các dư án đang trình UBND tỉnh duyêt cấp thêm hơn 2.156,4ha đất rưng sử dụng cho mục đích thủy điên.

Có 22 dư án thủy điên đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh đã anh hương đến 3.181 hộ vơi 14.408 nhân khâu; trong đó 1.736 hộ dân phai di dời, tái định cư nơi ơ mơi do bị ngập trong vùng lòng hô và xây dưng các hạng mục công trình khác. Hầu hết thuộc các dư án bậc thang thủy điên do Bộ Công Thương phê duyêt quy hoạch. Chính phủ cho phép Tập đoàn Điên lưc Viêt Nam (EVN) làm chủ đầu tư và đã được thâm định phê duyêt có số lượng tái định cư là 1.649 hộ.

Đánh giá về những tôn tại, hạn chế trong công tác bôi thường, hỗ trợ, tái định cư của các dư án thủy điên, Sơ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn tỉnh Quang Nam cho rằng: Các khu tái định cư quy hoạch chưa hợp lý như bố trí tái định cư vào các khu vưc rưng phòng hộ, không bố trí đủ đất san xuất cho người dân tái định cư. Ngoài viêc phai mất rưng để xây dưng các khu tái định cư thì viêc người dân phai chuyển đến nơi ơ mơi thiếu đất san xuất, đất đai xấu hơn, san xuất không ổn định, xây dưng chuông trại chăn nuôi… dẫn đến viêc rưng tiếp tục bị xâm hại. Tại một số dư án thủy điên, viêc xây dưng nhà tái định cư của các dư án thủy điên

chất lượng không đam bao, không phù hợp vơi phong tục, tập quán của người dân địa phương nên người dân ít sử dụng nhà mà phai khai thác gỗ xây dưng lại nhà cửa mơi để ơ, gây lãng phí và mất rưng rất nhiều.

Công tác phối hợp giữa chủ đầu tư vơi các ban, ngành có chức năng lập quy hoạch, bố trí đất san xuất cho người dân mất đất để xây dưng công trình chưa chặt chẽ và hợp lý. Phần lơn người bị thu hôi đất có trình độ hoc vấn thấp, hoặc đã lơn tuổi nên viêc đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiêp gặp nhiều khó khăn, kể ca viêc tuyển dụng vào làm tại các doanh nghiêp cũng rất khó do trình độ lao động không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiêp. Chính sách đào tạo nghề và giai quyết viêc làm còn nhiều nan giai, thiếu tính đa dạng, chưa phù hợp vơi điều kiên thưc tiễn của địa phương và tập quán của người dân. Tính công khai, dân chủ trong tổ chức thưc hiên chính sách bôi thường, hỗ trợ và tài định cư tại một số địa phương chưa đam bao theo quy trình, quy định. Chưa tổ chức được nhiều cuộc đối thoại trưc tiếp vơi nhân dân trong vùng dư án để kịp thời xử lý những vương mắc, giai quyết tâm tư và bức xúc của nhân dân trong vùng thưc hiên dư án.

Các công trình thủy điên được xây dưng không chỉ có những diên tích rưng tư nhiên mất đi vĩnh viễn bơi bị ngập nươc lòng hô, mà còn anh hương rất lơn đến dân sinh, tài nguyên rưng, nguôn nươc, môi trường sinh thái. Diên tích đất san xuất của nhân dân bị thu hẹp do ngập nươc, bị vùi lấp đất do mơ các đường công vụ. Tư chỗ thiếu đất san xuất, không đủ lương thưc cho nhu cầu đời sống, nhân dân bị thu hôi đất phai phá, lấn vào rưng tư nhiên để lấy đất san xuất, gây áp lưc đến diên tích rưng còn lại là rất lơn.

Phần lơn công tác thu hôi đất phục vụ cho các dư án thủy điên của tỉnh chủ yếu tác động đến quỹ đất nông nghiêp và lâm nghiêp, đây là quỹ đất gắn liền vơi sinh kế, văn hóa truyền thống lâu đời của người dân lao động nông nghiêp. Do đó khi

Page 6: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

6 Số 01 - tháng 2/2016

thu hôi đất sẽ anh hương phát sinh đến nhiều yếu tố xã hội khác. Như người lao động mất đất san xuất, vấn đề chuyển đổi nghề nghiêp, tạo viêc làm cho nhân dân, tái định cư. Trong khi đó hiên tại các anh hương này nếu chỉ được giai quyết, bôi thường, hỗ trợ bằng tiền thì chưa thể đầy đủ và triêt để. Về giai quyết viêc sau khi tái định cư gặp trơ ngại vì đa số lao động nông thôn trình độ hoc vấn thấp, hoặc đã lơn tuổi nên viêc đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiêp gặp nhiều khó khăn. Mặt khác chưa có biên pháp chế tài ràng buộc nên doanh nghiêp chưa thấy hết trách nhiêm của mình trong viêc giai quyết viêc làm, ổn định đời sống của nhân dân trong vùng dư án. Vì vậy, đã có nhiều trường hợp tham gia vào các hoạt động khai thác khoáng san, lâm san trái phép, gây phức tạp về tình hình hình an ninh trật tư trên địa bàn.

Tác động xấu đến tài nguyên và môi trường

Theo nhận định của các nhà khoa hoc chuyên ngành, khi hình thành các hô chứa thủy điên, sẽ phân nho dòng sông vùng thượng lưu và trung lưu thành các đoạn sông và làm mất đi tính liên tục của dòng chay. Viêc xây dưng đập và hô chứa làm thay đổi căn ban chế độ thuỷ văn, lưu lượng dòng chay ơ ca phía trên đập lẫn phía sau đập. Sư thay đổi chế độ thuỷ văn, dòng chay sẽ làm thay đổi môi trường sống, gây tác động mạnh lên hê sinh thái và khu hê thuỷ sinh vật sống, đặc biêt là ơ vùng hạ lưu sau đập. Viêc xây dưng báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dư án thủy điên chỉ mang tính

dư báo và tập trung đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây và và giai đoạn vận hành nhà máy, mà hầu như chưa chú trong tơi đánh giá tác động môi trường lâu dài ơ vùng sau đập về san lượng cá, về nơi cư trú, nơi sinh san của các loài thuỷ sinh vật nói chung và cá nói riêng.

Diên tích rưng bị mất do các hô làm ngập, do bị phá làm đường, hành lang vận chuyển và đường dây tai điên sẽ gây ra mất hay hủy hoại rất nhiều diên tích rưng có giá trị đa dạng sinh hoc cao. Viêc xây dưng các công trình hô chứa, đường giao thông nội bộ sẽ làm cắt đường di chuyển, cô lập các quần thể động vật, thưc vật. Chất lượng rưng bị suy giam, viêc vận chuyển và đi lại dễ dàng hơn sẽ dẫn tơi gia tăng tình trạng buôn bán động vật hoang dã và khai thác gỗ trái phép làm thu hẹp dần nơi cư trú của các loài động vật.

Bên cạnh đó, các tuyến đường mơi mơ để thi công thuỷ điên sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho các đối tượng tiếp cận đến rưng dễ dàng hơn, các san phâm tư rưng có thể bị khai thác được thuận lợi hơn và làm mất đi nơi cư trú, sinh sống, đường di trú của nhiều loài động vật rưng. Khu vưc nươc dao động do điều tiết hô chứa sẽ bị xói mòn một phần diên tích đất rưng và sẽ trơ nên trơ mòn, vô cơ hóa. Công tác trông rưng thay thế chưa được các chủ đầu tư quan tâm đúng mức do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do phai chi phí khá lơn và không thể tìm được vị trí thích hợp, diên tích đất trống đôi troc đã giao cho người dân địa

phương sử dụng, còn diên tích khác thì đã có rưng. Chủ trương của tỉnh là yêu cầu các chủ đầu tư phai trông lại diên tích rưng tương đương vơi diên tích rưng và đất rưng mà dư án chiếm dụng. Nhưng cho đến nay, viêc trông lại rưng thay thế cho những diên tích rưng đã mất của các chủ đầu tư thủy điên chưa đạt 1/1.000.

Thưc tế cho thấy, tính đa dạng sinh hoc trong rưng trông không cao, thông thường chỉ trông 1 loại cây, không tạo thành các quần thể sinh thái, chưa thể là nơi ơ lý tương cho các loài động vật di cư; tham thưc vật rưng trông kém hơn rất nhiều so vơi rưng tư nhiên, dẫn đến viêc điều tiết dòng chay lũ suy giam và có xu thế bất lợi.

Bất kỳ một công trình thủy lợi nào cũng không thể đam bao an toàn tuyêt đối. Trong bối canh biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang gia tăng, các yếu tố khí tượng thủy văn có nhiều thay đổi theo chiều hương bất lợi, trong khi đó các công trình thủy điên sử dụng tài liêu khí tượng thủy văn trươc đây để tính toán. Nếu gặp các trận lũ lơn nhất là lũ cưc hạn (PMF), các công trình có thể bị sư cố vỡ đập, hậu qua sẽ khôn lường. Đây là vấn đề chưa được các chủ đập quan tâm, đánh giá đúng mức. Quy trình vận hành các hô thủy điên hầu hết là trữ nươc sơm nhằm tăng hiêu qua phát điên, vì vậy khi vào lũ chính vụ các hô hầu như xa lũ vơi lưu lượng Q xa = Q đến, hô không còn chức năng giam lũ, cắt lũ cho hạ du.

Theo khao sát của Viên Vật lý địa cầu (Viên Hàn lâm Khoa hoc và Công nghê Viêt Nam), trên địa bàn tỉnh Quang Nam có nhiều đơi đứt gãy địa chất cắt ngang. Vì vậy, viêc xây dưng các hô thủy điên có dung tích chứa nươc lơn sẽ gây nên động đất kích thích. Chỉ tính riêng năm 2012, khu vưc hô thủy điên sông Tranh 2 đã xay ra 75 cơn dư chấn (cơn lơn nhất 4,7 độ richter) gây nứt nẻ hư hong hơn 1.600 nhà dân và trụ sơ cơ quan, trường hoc, tư tương nhân dân luôn ơ trong tình trạng hoang mang, lo sợ.

Văn HàoTheo dantocmiennui.vn

Về bản mới (Anh chụp tai Sơn La)

Ảnh:

Thê

Đồn

g

Page 7: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

7Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

phòng 3 giường. Mờ sáng, chúng tôi bươc ra khoi phòng, đã thấy chiếc xe tuk tuk chờ săn. Bác tài xe tuk tuk là người Viêt tên Hưng, 54 tuổi, “mối” quen của anh bạn tôi.

Anh Hưng cho biết, trươc khi gắn vơi chiếc tuk tuk này, anh cũng là ngư dân, dãi dầu sương gió trên Biển Hô, tưng thấy nhiều loài thủy quái “khủng” ơ Biển Hô như cá sấu, trăn, rắn, các loài cá như chép vàng, tra dầu, cá hô khổng lô, đặc biêt là loài cá quý huyết rông. “Tính đến tôi thì gia đình có 3 đời gắn bó vơi con thuyền, lênh đênh trên mặt nươc. Riêng tôi, tư 5-6 tuổi đã bơi như rái cá, và là một người có thể nói là “sát cá”, nên tôi có thể kể tên chính xác các loài cá ơ Biển Hô.

Hôi xưa, Biển Hô nhiều cá quý như cá hô, huyết rông... Hôi còn sống, cha tôi tưng bắt được những con cá tra nặng hơn 2 trăm ký”, anh Hưng kể.

Tôi hoi: “Giờ những con cá lơn vậy còn nhiều không?”. Anh Hưng đáp: “Vẫn còn nhưng không nhiều như trươc. Ơ khu chợ cá Kompong Chnang lâu lâu người ta vẫn bán những con cá lơn ca trăm ký. Nếu các anh muốn đến khu chợ này, tôi sẽ dẫn đi”.

Theo anh Hưng, chợ cá Kompong Chnang bắt đầu nhóm hop tư 10

giờ đêm đến sáng hôm sau, là nơi tập trung san vật được đánh bắt ơ Biển Hô, là chợ cá lơn nhất xứ Chùa Tháp.

Tư đây, các san vật vùng lũ gôm tôm cá cua ốc các loại tươi sống lẫn cá được nhốt trong những phuy nươc sủi khí ôxy được vận chuyển khắp Campuchia.

Sau khoang 30 phút ngôi xe tuk tuk, chúng tôi đến cửa sông. Tư đây, chúng tôi được lão ngư tên Bay Mạnh, 65 tuổi, đưa đi trên chiếc ghe máy của gia đình.

Ông Mạnh bao: “Nếu đi theo cách phổ thông, các chú phai bo ra 20 USD mua vé ơ Sơ Du lịch Xiêm Riêp để đi thuyền máy thêm 10km trên luông, mơi đến Biển Hô”.

Ông Mạnh cho biết, ông tưng không ít lần bắt được cá khủng, nặng hàng trăm ký tên Biển Hô. “Hôi trẻ, tôi còn bắt ca cá sấu nữa kia. Có lần theo con nươc của dòng Mê Kông sang Thái Lan, tôi bắt được con cá hô nặng đến gần 300 ký”.

Bắt đầu vào mùa mưa, nươc Biển Hô cuộn dòng đo ngầu, lũ tư thượng nguôn đổ về kéo theo bạt ngàn bèo tây, chúng quấn chặt tưng căn nhà nổi và bít kín lối đi, khiến chiếc ghe của ông Mạnh lâu lâu lại gầm lên, xa khói mịt mù.

Ảnh:

Phú

c Lậ

p

Những chuyện thú vị

ở vựa cá lớn nhất Đông DươngGiữa mênh mông trời nước, nhin mãi không thấy bờ ấy, Tonle Sap (Biển Hồ) có vô số chuyện thú vị.

Không chỉ có những thần tích, những ngôi đền huyền bí, nền văn minh Angkor rưc rỡ, đất nươc Chùa Tháp còn có một Tonle Sap (Biển Hô) rộng đến 16 ngàn km2 vào mùa mưa, là hô nươc ngot lơn nhất Đông Nam Á. Giữa mênh mông trời nươc, nhìn mãi không thấy bờ ấy, Tonle Sap có vô số chuyên thú vị...

Nằm trên địa bàn 6 tỉnh và thành phố của Vương quốc Campuchia và có hình dáng một như một con ốc sên đang bò trên vo Trái đất, Biển Hô không chỉ là khu dư trữ sinh quyển có tầm quan trong toàn cầu, mà còn là một vưa cá khổng lô, cung cấp 70% thức ăn thủy sinh và 60% lượng đạm cho ca đất nươc Chùa Tháp, và nguôn mưu sinh cho hàng ngàn ngư dân khu vưc ĐBSCL của Viêt Nam.

Xuất phát tư trung tâm TP HCM lúc 6 giờ 30 phút sáng, vượt gần 300 km, tôi đến Phnom Penh, thủ đô Vương quốc Campuchia. Tư đây, tôi được anh bạn dẫn đường, đi tiếp gần 300 cây số nữa. Mãi đến khi màn đêm buông xuống, chúng tôi mơi đến bến xe Xiêm Riêp.

“Mình nghỉ lại sáng mai đi sơm. Tư đây đến cửa ngo ra Biển Hô chỉ còn khoang hơn chục cây số nữa thôi. Nhưng muốn ra ngoài đó phai đi thêm một chặng nữa bằng thuyền máy. Mà giờ chắc không có thuyền ra đâu”, anh bạn nói.

Chúng tôi thuê một căn phòng trong khu nhà nghỉ tương đối sạch sẽ, có đủ máy lạnh, tủ lạnh gần bến xe vơi giá khá bình dân, 11 USD/

Cửa ngõ vào Biển Hồ, nơi có nhiều người Việt sinh sống

GIỚI VÀ SINH KẾ

(xem tiêp trang 8)

Page 8: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

8 Số 01 - tháng 2/2016

Sau 2 giờ ngôi xuông, chúng tôi ra đến cửa sông đổ ra Biển Hô. Trươc mắt tôi là một không gian rộng lơn, nươc mênh mông ngút mắt. Chạy thêm ít phút, ghe đến làng người Viêt trên Biển Hô.

Ơ đây, chúng tôi gặp và có cuộc trò chuyên khá thú vị vơi ông Vo Văn Đầy, Hội phó Hội người Campuchia gốc Viêt tỉnh Xiêm Riêp về các loài cá khổng lô được mênh danh là “vua”, là “ông hoàng”, “nữ hoàng” của các loài cá nươc ngot đến tư dòng Mê Kông hùng vĩ.

“Không chỉ ngon tuyêt đỉnh, thức ăn của cá hô chủ yếu là rong rêu, mổ bụng ra chẳng thấy cá con hay các loài tôm cua ốc nho gì khác. Và mặc dù có con nặng hàng trăm ký, nhưng lại rất hiền. Chính vì thế,

dân mình mơi đặt cho nó tên là cá thầy chùa.

Tại ngã ba sông Vàm Nao (An Giang), lâu lâu người ta cũng may mắn bắt được cụ cá hô khủng, đó đều là cá tư Biển Hô theo dòng

chay về”, ông Đầy cho biết. “Nghe nói Biển Hô có loại cá huyết rông là quý nhất phai không chú?”. Nghe tôi hoi, ông Đầy chỉ sang người đàn ông ngôi bên cạnh nói: “Đúng rôi! Đây, nhân chứng sống đang ngôi đây”.

Người ông Đầy giơi thiêu là ông Lê Toài, 56 tuổi, một trong những thợ săn huyết rông kỳ cưu, nay gần như đã “gác kiếm”.

Ông Toài cho biết, lúc trươc ông là một trong những người chuyên săn cá khủng, trong đó có huyết rông. Nhưng lâu nay, không thấy loài cá quý này xuất hiên, nhiều lần đi về tay không nên ông chán, không săn nó nữa.

“Nếu muốn thì tối nay tôi sẽ đưa các chú đi săn huyết rông một buổi cho biết. Chỉ sợ về tay không. Nhưng Biển Hô còn nhiều chuyên thú vị khác chứ đâu chỉ có cá huyết rông”, ông Toài nói.

Không ăn cá “thiếu nhi” Như đã hứa ban đầu, sau những

ngày lang thang quanh Biển Hô, chúng tôi được anh Hưng đưa đến thăm 2 ngôi chợ đầu mối thủy san Biển Hô là chợ Urussey, nằm giữa lòng Phnôm Pênh và chợ Chpaum ơ khu Đông Nhà Cháy ven sông Ba Sac, nơi tập trung khá đông người Campuchia gốc Viêt và Hoa sinh sống.

Tôi ấn tượng vơi những đống tôm, cá, cua chất ngất. Và, con nào con nấy to tương, đều nhau chứ không có loại “thiếu nhi”, những con cua được buộc bằng dây ni lông

chứ không phai dây vai hay dây bằng vo cây, thấm nươc. Thú vị là người bán hàng rất vui vẻ, không khó chịu khi khách đến xem, chụp hình thoai mái mà không mua.

Chỉ trong khoang thời gian chưa đầy 3 giờ đông hô đao qua 2 ngôi chợ nằm cách

nhau gần 10km, tuy thời gian khám phá chợ lạ ơ Phnôm Pênh khá ngắn ngủi nhưng cũng đủ để tôi nhận thấy điều ấn tượng nhất là trong hằng hà sa số san vật sông nươc Biển Hô được bày bán ơ 2

Bên bờ doc đường đi, là những dãy dài các nhà tạm bợ, ông Mạnh bao, đó là “nhà cong”. Thấy tôi tròn mắt ngạc nhiên, ông Mạnh cười giai thích: “Vào mùa nươc nổi, nươc nổi đến đâu người ta phai “cong” nhà lên cao đến đó để tránh ngập nên goi là “nhà cong”.

Trên đường đi, lão ngư nhiều lần tấp vào những ghe đang rẽ nươc. Trong khoang, đầy ắp cá các loại, tư vài ký đến chục ký, đang quẫy nươc tung tóe. “Cỡ này thường thôi, loại vài ba chục ký cũng không hiếm”, anh ngư dân trẻ nói trong tiếng gió ngàn ngạt.

Nhưng không chỉ có những ghe thuyền đầy cá, trên đường vào khu người Viêt ơ Biển Hô, còn rất nhiều những chiếc xuông khác. Bên trên có những đứa trẻ, “choàng” trên vai một con trăn khá to, cái đầu con trăn ngoe nguây.

Ông Mạnh cho biết: “Đó là trăn Biển Hô, một loài vật quý, thiêng, và cũng là niềm tư hào về đa dạng sinh hoc của khu dư trữ sinh quyển thế giơi đã được UNESCO tôn vinh này.

Báo chí đưa tin, người Campuchia ven hô tưng tổ chức lễ cươi cho các nàng và chàng trăn Tonle Sap, mỗi vị hôn phu dài tơi gần 5m, hiền khô. Những đứa trẻ này dùng con trăn để biểu diễn vài trò tiêu khiển cho khách rôi sau đó mời chào khách mua hàng”.

Ảnh:

Phú

c Lậ

p

Ông Võ Văn Đầy (phải) và các ngư dân người Việt ơ Biển Hồ

“Trước đây cá ở Biển Hồ rất nhiều, nhất là vào mùa khô, nước ở các nhánh sông đổ vào Biển Hồ rút đi để lai vô vàn các loài cá, ngư dân chỉ cần dụng cụ thô sơ cũng có thể đánh bắt được. Còn các loai cá quy như cá hô khổng lồ cũng rất nhiều, cá trên 100 ky như cá đuối gai, cá sấu, cá hô, cá tra dầu... đánh bắt được thương xuyên. Nhưng giơ cá cũng khan hiếm dần vì ngươi ta đánh bắt tràn lan, tận diêt như nổ mìn, thả thuốc đã khiến Chính phủ Campuchia phải vào cuộc để có biên pháp bảo vê”, ông Vo Văn Đầy.

(tiêp theo trang 7)

Page 9: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

9Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

ngôi chợ này, nhưng tuyêt không thấy các loại cá con như rô bí, ròng ròng (cá lóc con).

Anh Nguyễn Tuấn, thầy giáo người Viêt Nam sang khu Đông Nhà Cháy ơ sau chợ Chpaum mơ lơp hoc tình thương cho con em kiều bào, cho biết, người ban xứ không có thói quen ăn cá con, vì ho tâm niêm cá ấy còn phai lơn, ăn cá con như thế là tận diêt: “Cá con mơi tí tẹo đã lùng bắt ăn sạch, thì mai này còn có gì mà ăn, mà bắt”.

“Tôi tưng về Viêt Nam, tưng đi các chợ quê ơ miền Tây, chợ nào cũng thấy người ta bày bán những thau cá con đủ loại, loại cá ròng ròng còn được coi là đặc san. Để bắt ròng ròng, ho bắt luôn ca con lẫn mẹ, hốt nguyên ổ, phương tiên đánh bắt cũng vô cùng phong phú và mang tính hủy diêt như lươi cào (cà sát đáy, bắt tôm cá lơn nho không tha), đổ thuốc, xiêc điên... thì ơ Biển Hô, đó là chuyên không tương.

Tôi sống ơ Biển Hô 10 năm trươc khi về Phnôm Pênh nên biết chính quyền ơ đó bao vê nguôn lợi thủy hai san kỹ lưỡng lắm. Anh đã gặp chú Sáu Đầy, Phó chủ tịch Hội người Viêt tại Xiêm Riêp rôi, chắc anh ro”, anh Tuấn nói.

Nói về quy định đánh bắt cá ơ Biển Hô, ông Vo Văn Đầy cho biết: “Ơ đây, vào mùa mưa nươc lên, chính quyền cho bà con đánh bắt thoai mái. Nhưng khi mưc nươc đứng, mưa tạnh, vào mùa cá đẻ, ai cố tình tha lươi, ho bắt được, ho phạt nặng lắm. Không chỉ tịch thu toàn bộ ngư cụ, tư lươi đến ghe, mà còn phạt rất nhiều tiền. Ai bị coi như hết đường sống”.

Ông Đầy kể, ơ vùng loi Biển Hô, có khu vưc đặc biêt là cánh rưng ngập nươc mênh mông dành cho cá quần tụ về đẻ. Khu vưc đó, chính quyền cấm moi hành vi xâm nhập.

“Ơ đâu không biết chứ ơ khu vưc đó, ý đô câu trộm, tha lươi lén lút này no là chuyên không tương. Nếu thấy mình bén mang đến, không biết là vì lý do gì, lưc lượng bao vê sẽ nổ súng ngay, chết ráng chịu. Luật pháp của chính phủ rất nghiêm, ngoài mùa đánh bắt, ai vi phạm vào khu vưc cấm đánh bắt tùy mức độ có thể bị xử phạt, đưa

đi hoc luật bao vê môi trường hay tạm giam.

Nếu thấy bất kỳ ai lang vang ơ khu vưc cá đẻ đánh bắt bằng các phương pháp hủy diêt thì những người canh gác sẽ nổ súng không nương tay. Nhờ luật nghiêm như vậy mà đến nay Biển Hô vẫn giữ được vị thế là vưa cá lơn nhất Đông Nam Á, nuôi sống hàng triêu người ơ Campuchia và Viêt Nam, nếu không bao vê nghiêm ngặt thì...”, ông Đầy cho biết.

Tôi hoi: “Ơ đây vào mùa đánh bắt, người ta có quy định mắt lươi rộng bao nhiêu không chú?”. Ông Đầy đáp: “Đương nhiên rôi, chú ra chợ thì thấy, các loại thủy san có con nào nho đâu. Mà cá nho quá, chẳng ai mua, nên có bắt cũng chẳng có ích gì!”.

Cá trên 20 kg không bắt Tôi ngo ý muốn đến khu vưc

loi nơi cá đẻ nhưng ông Đầy và những ngư dân bên cạnh đều tư chối thẳng thưng. Ông Sáu Đầy bao, đó là vùng cấm, nhờ bao quan kỹ theo kiểu “ngoại bất nhập” nên binh tôm tương cá mơi có nơi tá túc an toàn, rôi sinh sôi nay nơ để khi con nươc lơn, cá theo dòng chay mà lơn nhanh, rôi đổ khắp Biển Hô, đổ ngược về Đông bằng sông Cửu Long.

Không đưa tôi đến vùng rốn cá đẻ nhưng qua lời mô ta của những ngư dân, tôi có thể hình dung khu vưc cá trú ngụ bất kha xâm phạm là khu rưng bán ngập nươc cây cối um tùm.

“Khi cá mẹ trơ mình, trứng sẽ bám vào cành cây, lá cây, rễ cây chứ không bị dòng nươc cuốn đi. Chính vì thế, số lượng cá con sinh ra được bao toàn khá cao. Bên cạnh nguôn thức ăn dôi dào, cá sinh sôi nhiều và lơn rất nhanh”, nhóm ngư dân trên phân tích.

Theo những ngư dân ơ đây, quanh Biển Hô có rất nhiều rưng cây ngập nươc là nơi cá đẻ được người dân trong vùng hết sức gìn giữ, không bẻ chỉ một nhánh cây.

Ông Đầy cho hay, các loài cá mẹ khủng thường ân trong những cánh rưng ngập nươc, nương náu dươi những lùm cây, hốc rễ cây dày đặc như ma trận. Anh ngư dân tên Út Đẹt, người chuyên hứng cá ơ Biển

Hô cho biết, ngư dân ban xứ khi tha lươi, gặp cá hơn 20 kg trơ lên là người ta không bắt mà tha ra.

Thấy tôi tròn mắt ngạc nhiên, Út Đẹt giai thích: “Người ban xứ quan niêm cá lơn như thế là những vị linh thần của sông Mê Kông, nên goi kính cân là “ông cá”. Một khi lươi dính ông cá bao giờ cũng dính nhiều cá nho, nên phai cúng ông để to lòng biết ơn. Bên cạnh đó, ho cũng nghĩ, cá lơn sẽ đẻ nhiều, ăn thịt nó thì sẽ mất nhiều cá”.

Để hiểu hơn về Biển Hô, chúng tôi đến khu Preak Toal, một khu làng nổi của người Khmer thuộc tỉnh BatTambang, khu rưng bán ngập, nơi có khu bao tôn tràm chim tụ hội đông đao của một số loài chim hiếm quý, đông thời là vương quốc cá. Tại đây có văn phòng Sơ Bao tôn Biển Hô. Một nhân viên ơ đây cho biết, khu Bao tôn Sinh thái Biển Hô được chia ra làm 3 khu, khu trung tâm, khu đêm, và khu chuyển tiếp.

Khu Preak Toal chúng tôi đi qua là hê sinh thái đa dạng bao gôm những con suối, những hô, các cánh đông lũ, các loại thao mộc đất sũng. Tất ca kết hợp tạo thành một hê thủy hoc duy nhất của Biển Hô, nuôi dưỡng một quần thể sinh hoc phong phú bao gôm vô số loại cá, các loại chim nươc, các loài bò sát, loài lưỡng cư, các động vật có vú, các rong tao và vi sinh vật.

Phúc LậpTheo vtc.vn

Bảng quy định về đánh bắt cá ơ Biển Hồ

Ảnh:

Phú

c Lậ

p

Page 10: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

10 Số 01 - tháng 2/2016

Trong thời đại phát triển mạnh mẽ như hiên nay, nhu cầu năng lượng không có dấu hiêu giam đi mà ngày càng tăng mạnh. Để đáp ứng điều này, các nguôn năng lượng truyền thông như dầu thô, than đá, thuỷ điên được khai thác triêt để trong ca thế kỷ qua.

Thế nhưng, cùng vơi những hậu qua mà nó gây ra như khí thai gây hiêu ứng nhà kính, các đập nươc nhân tạo làm thay đổi hê sinh thái của ca một vùng rộng lơn, viêc các nguôn năng lượng hoá thạch đang dần cạn kiêt đã buộc con người phai tìm đến năng lượng sạch và tái tạo. Do vậy điên gió và điên Mặt trời đã trơ thành những lưa chon được ưu ái.

Trong số hai loại nguôn điên tái tạo nói trên, điên Mặt trời hiên chiếm ưu thế hơn nhờ yếu tố linh hoạt có thể lắp đặt ca quy mô nho như hộ gia đình lẫn quy mô lơn cho ca một khu vưc. Tuy nhiên, không thể phủ nhận, điên Mặt trời vẫn có một số nhược điểm.

Trươc hết, chất bán dẫn Silicon sử dụng cho các tấm pin năng lượng Mặt trời là vật liêu tốt nhất nhưng cũng khá đắt đo. Ngoài ra,

khi chạy máy phát điên, các tấm pin năng lượng Mặt trời sẽ nóng lên, làm giam hiêu suất phát điên.

Bên cạnh đó, nếu xây dưng một trạm phát điên quy mô lơn, các nhà máy điên Mặt trời sẽ chiếm nhiều diên tích đất, đây là điều khó khăn đặc biêt đối vơi những quốc gia không có nhiều địa hình bằng phẳng. Tư những khó khăn trên, công nghê điên Mặt trời nổi trên mặt nươc đã ra đời, giam tối đa những hạn hế của công nghê điên Mặt trời lắp đặt trên mặt đất đang vương phai.

Nắm bắt được nhu cầu cũng như sư phù hợp của loại hình công nghê mơi này, Tập đoàn Kyocera của Nhật Ban đã nhanh chóng tập trung nguôn lưc khai thác, trơ thành một trong những tập đoàn hàng đầu thế giơi về điên Mặt Trời nổi trên mặt nươc.

Tư năm 1975, Kyocera của Nhật Ban đã bắt đầu nghiên cứu và phát triển năng lượng Mặt trời. Tuy nhiên, do Nhật Ban là đất nươc khá hẹp về diên tích đất đai bằng phẳng và không đủ diên tích để xây dưng các nhà máy điên Mặt trời cỡ lơn, nên công nghê điên Mặt trời chủ

Nhật Bản phát triển nhà máy

năng lượng Mặt Trơi trên mặt nước

Điện gió và điện Năng Lượng Mặt trời đã trơ thành những lưa chọn khả thi để thay đôi nguồn cung cấp năng lượng cho con người.

yếu là ứng dụng vơi phạm vi nho hẹp như trong san xuất điên cho đèn đường, biển báo giao thông và trạm viễn thông ơ khu vưc miền núi.

Công nghê điên Mặt trời nổi trên mặt nươc ra đời đã giúp Nhật Ban giai quyết được hạn chế về địa hình vì nươc Nhật có tiềm năng về các hô tích nươc trong nông nghiêp, hô kiểm soát lũ, hơn thế nữa, toàn bộ đất nươc Phù Tang bao quanh bơi đại dương bao la. Ro ràng đây là tài san quý giá để đặt các tấm panô pin cho các nhà máy điên Mặt trời kích cỡ khác nhau.

Không thể không kể đến cú hích quan trong cho thị trường năng lượng tái tạo của Nhật Ban nói chung cũng như công nghê điên Mặt trời nổi nói riêng là chính sách ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo của chính phủ công bố năm 2012. Chính sách này bắt buộc tất ca các công ty kinh doanh điên trên toàn Nhật Ban phai mua một san lượng điên nhất định tư các nguôn năng lượng tái tạo.

Vơi tất ca các ưu thế trên, chỉ trong một thời gian ngắn, Kyocera đã hoàn thành ba trạm điên Mặt trời nổi trên mặt nươc, trong đó

Các tấm pin silicon tai tram điện Mặt trời nôi Kasai.

Page 11: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

11Bản tin Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam

Nhật Bản phát triển nhà máy

năng lượng Mặt Trơi trên mặt nước

trạm lơn nhất của Kyocera đặt tại hô Sakasamaike, thành phố Kasai, tỉnh Hyogo, hoàn thành ngày 24/5 vơi công suất 2,3 megawatt (MGW), đủ đáp ứng nhu cầu điên cho 820 hộ dân.

Trạm điên tại Kasai lắp đặt 9.072 tấm pin năng lượng Mặt trời, có tổng cộng chiều dài 333 m, rộng 77 m có tổng diên tích bề mặt hấp thụ ánh nắng 25.000 m2. Các tấm pin silicon trên mặt nươc, có diên tích nho hơn so vơi các tấm pin mặt trời lắp đặt trên đất liền, sẽ được một mạng lươi làm tư sợi thuỷ tinh

và chất dẻo siêu nhẹ nâng nổi trên mặt nươc.

Để cho tia sáng Mặt trời luôn hội tụ trong các tấm silicon, tấm lươi nâng được xoay dần dần theo sư di chuyển của mặt trời trong ngày nhờ một động cơ nho điều khiển tư xa qua ăng-ten. Ngoài viêc không tốn diên tích đất, công nghê này còn có những lợi thế như bề mặt thiết bị chỉ cần 5% lượng silicon so vơi các tấm silicon cùng cỡ đặt trên đất liền nên sẽ giúp giam giá thành.

Các tấm pin Mặt trời trên mặt nươc còn giúp ngăn chặn 90%

nươc bốc hơi, ngăn chặn sư phát triển của tao và các sinh vật hữu cơ trong môi trường nươc bằng cách giữ mát cho bề mặt nươc. Trạm bán điên cho Công ty điên lưc Kansai ơ Osaka vơi tổng giá trị khoang 96 triêu yên (780.000 USD)/năm.

Theo chuyên gia của Kyocera, chi phí và thời gian lắp đặt các trạm điên này giam nhiều so vơi các trạm điên lắp đặt trên đất liền. Các kết nối bền vững song không cố định mà có độ linh hoạt nên có kha năng chịu được các yếu tố thời tiết tiêu cưc như bão, lốc cao hơn so vơi các tấm pin được lắp đặt trên đất liên. Bên cạnh đó, hoạt động vận hành và bao trì cũng không đòi hoi nhiều công sức nên nhân lưc để vận hành cho trạm điên tại Kasai chỉ có khoang tư 4-6 người.

Tất nhiên, khi phát triển công nghê điên Mặt trời nổi, các nhà khoa hoc cũng đã cân nhắc đến những tác động tiêu cưc mà công nghê này có thể gây ra liên quan đến yếu tố môi trường, kỹ thuật.

Theo Kyocera, các tấm pin sử dụng tại nhà máy ơ Kasai được làm tư chất polyoethelene có kha năng chịu được tia tử ngoại và ăn mòn, đam bao pin không bị ăn mòn, không làm anh hương đến chất lượng nươc. Tuy nhiên, có một hạn chế không thể phủ nhận là trạm điên Mặt trời khó có thể hoạt động khi mùa Đông đến do không đủ ánh nắng để phát điên.

Kể tư năm 2011, khi xay ra tham hoa động đất sóng thần vơi nhà máy điên hạt nhân ơ Fukushima, Nhật Ban chú trong phát triển các nguôn năng lượng tái tạo. Nhận định điên Mặt trời nổi là một công nghê có tiềm năng phát triển đầy hứa hẹn, Kyocera đã lên kế hoạch phát triển thêm tư 10 đến 15 dư án.

Hiên tại, Kyocera cũng đang xây dưng nhà máy điên Mặt trời nổi tại hô chứa ơ tỉnh Chiba vơi công suất là 13,4 megawatt.

Nguyễn Tuyến-Gia QuânTheo diennangluongmattroi.word-

press.com

Với những ưu thế cua minh, các nhà máy điện Mặt Trời nôi trên mặt nước rõ ràng là một hinh mẫu về mô hinh nhà máy điện bền vững, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang nỗ lưc giải quyết tinh trang biến đôi khí hậu.

Kyocera hy vọng các nhà máy điện Mặt Trời nôi cua minh sẽ đóng góp cho nỗ lưc phát triển các nguồn năng lượng tái tao cua Nhật Bản.

Page 12: VIETNAM RIVERS NETWORK - vrn.org.vnvrn.org.vn/media/files/To tin Song ngoi/VRN_song ngoi 1-2016.pdfkhó khăn ở khâu tìm kiếm những nguồn cung cấp đảm bảo sạch an

12 Số 01 - tháng 2/2016

Ảnh:

than

hnie

n.vn

Đai tá Dương Văn Linh

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Phiên hop có sư tham dư của Bộ trương Bộ TN-MT Nguyễn Minh Quang, đại diên 11 tỉnh, thành nằm trong lưu vưc hê thống sông Đông Nai, riêng TP.HCM vắng mặt.

Đại tá Linh cho biết hiên tại sông Đông Nai đang bị ô nhiễm rất trầm trong. Theo tính toán, hằng ngày toàn lưu vưc phai hứng chịu hơn 4.500 điểm xa thai vơi khoang 480.000 m3 nươc thai các loại (nươc thai công nghiêp, khai thác khoáng san, làng nghề, nươc thai sinh hoạt, nông nghiêp, y tế, chăn nuôi...).

Ngoài ra tình trạng đổ xa, chôn lấp trái phép chất thai sinh hoạt, đặc biêt là chất thai nguy hại tại các tuyến sông, hô, kênh, rạch, khu vưc địa bàn giáp ranh đã gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trong. Bên cạnh đó là hoạt động khai thác khoáng san trái phép, lấp lấn sông

hô diễn ra rất khó kiểm soát.“Hoạt động lấp, lấn sông hô chắc

chắn làm thay đổi dòng chay, sạt lơ bờ sông. Viêc xây dưng đô thị, khu kinh tế, khu công nghiêp của các địa phương diễn ra ven sông Đông Nai đã chưa đánh giá đầy đủ những tác động đối vơi môi trường, chưa xử lý triêt để nguôn nươc thai phát sinh; chưa tham vấn và tiếp thu đầy đủ ý kiến của các cơ quan quan lý, cơ quan chuyên môn về môi trường cũng như Ủy ban Bao vê môi trường (BVMT) lưu vưc sông Đông Nai”, đại tá Linh nói.

Cũng theo báo cáo của ủy ban trên, hiên nay trên các sông và hê thống kênh, rạch, thuộc lưu vưc đang có tình trạng lục bình sinh sôi phát triển, cùng vơi co dại và rác thai tích tụ qua nhiều năm gây tắc nghẽn dòng chay, can trơ hoạt động giao thông thủy và kha năng tiêu thoát nươc. Mặt khác cũng tác động tiêu cưc đến chất lượng nươc sạch cung cấp cho người dân.

“Lưu vưc hê thống sông Đông Nai là khu vưc phát triển kinh tế sôi động bậc nhất ca nươc hiên nay cũng như trong tương lai. Tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa gia tăng nhanh chóng dẫn đến tình trạng môi trường diễn biến

Cùng ngày, lễ chuyển giao chức vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT lưu vưc sông Đông Nai (giai đoạn 2015 - 2017) đã được chuyển giao tư UBND tỉnh Bình Dương cho UBND tỉnh Đông Nai. Trao đổi bên lề phiên hop, Bộ trương Bộ TN-MT Nguyễn Minh Quang cho biết hiên Bộ đã thành lập hội đông thâm định lại báo cáo đánh giá tác động môi trường của dư án lấp sông Đông Nai mà Báo Thanh Niên đã tưng phan ánh. “Kết qua thế nào thì phai chờ. Dư án này tôi đã tra lời nhiều lần rôi nên không muốn lặp lại nữa”, ông Quang nói.

Sông Đồng Nai

đang bị ô nhiễm nghiêm trọng

Đai diện cộng đồng từ Thái La, Campuchia và Việt Nam đọc Bản Tuyên bố cua người dân về đập thuy điện

Ảnh:

than

hnie

n.vn

phức tạp, ô nhiễm kéo dài gây bức xúc trong dư luận và anh hương nghiêm trong đến đời sống người dân. Trong khi đó, hoạt động của Ủy ban BVMT lưu vưc sông Đông Nai còn nhiều hạn chế. Cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá còn bất cập”, báo cáo nhấn mạnh.

Theo đại tá Linh, tư năm 2013 đến tháng 11.2015, lưc lượng canh sát môi trường 11 tỉnh, thành lưu vưc sông Đông Nai đã phát hiên 2.116 vụ vi phạm về môi trường, xử phạt số tiền hơn 100 tỉ đông.

Đai tá Dương Văn Linh, Phó cục trương Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an) nhấn manh như vậy tai phiên họp lần thư 9 cua Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vưc hệ thống sông Đồng Nai diễn ra ngày 6.11 tai Đồng Nai.

Lê LâmTheo thanh nien.vn

Hiện trường vụ lấp sông Đồng Nai