65
www.Thuvienhoclieu.Com Chuyên đề: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN : Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình biến điểm thành điểm sao cho . b) Biểu thức tọa độ : Cho và phép tịnh tiến . c) Tính chất: 2. Phép đối xứng trục: a) ĐN: ĐN1 Điểm gọi là đối xứng với điểm qua đường thẳng a nếu a đường trung trực của đoạn www.Thuvienhoclieu.Com 1

 · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Chuyên đề:PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG

MẶT PHẲNG(Buổi 1)

1. Phép tịnh tiến:

a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình biến điểm thành điểm sao cho .

b) Biểu thức tọa độ: Cho và phép tịnh tiến .

c) Tính chất:

2. Phép đối xứng trục:a) ĐN: ĐN1Điểm gọi là đối xứng với điểm qua đường thẳng a nếu a là đường trung trực của đoạn

Khi đó :

www.Thuvienhoclieu.Com 1

Page 2:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

b) Biểu thức tọa độ:

c) ĐL: Phép đối xứng trục là một phép dời hình.

3. Phép đối xứng tâm:

www.Thuvienhoclieu.Com 2

Page 3:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Bài tập tự luận

1. Phép tịnh tiến:a) Dạng bài tập và PP giải: PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT HÌNH (H) .Cách 1: Dùng tính chất (cùng phương của đường thẳng, bán kính đường tròn: không đổi)

1/ Lấy

2/

b) Vận dụng:

www.Thuvienhoclieu.Com 3

Page 4:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

2. Phép đỗi xứng trục:a) Dạng bài tập và PP giải: PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG

www.Thuvienhoclieu.Com 4

Page 5:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN PP: Tìm ảnh của tâm I qua phép đối xứng trục và dùng tính chất “Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính”

PHƯƠNG PHÁP TÌM

PP :

b) Vận dụng:

www.Thuvienhoclieu.Com 5

Page 6:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

3. Phép đối xứng tâm:a) Dạng bài tập và PP giải: PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM PP: Sử dụng biểu thức tọa độ :

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN Cách 1: Sử dụng biểu thức tọa độ.Cách 2: Tìm ảnh của tâm I qua phép đối xứng tâm và dùng tính chất “Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính”

www.Thuvienhoclieu.Com 6

Page 7:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

b) Vận dụng:

+ Các ý 2),3) làm tương tự.

www.Thuvienhoclieu.Com 7

Page 8:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Bài tập trắc nghiệm:1. Phép tịnh tiến:Nhận biết

Câu 1: Trong mặt phẳng cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ biến

thành điểm có tọa độ là:A. . B. . C. . D. .

Lời giảiChọn C.Nhắc lại: Trong mặt phẳng cho điểm và điểm , sao

cho: .Ta có:

Áp dụng công thức trên ta có: Ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ là

Câu 2: Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

qua phép tịnh tiến theo vectơ ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Chọn D. là ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ

Áp dụng công thức biểu thức tọa dộ của phép tịnh tiến ta có:

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ , phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm

thành điểm nào trong các điểm sau:A. . B. . C. . D. .

www.Thuvienhoclieu.Com 8

Page 9:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComLời giải

Chọn C.Nhắc lại: Trong mặt phẳng cho điểm và điểm , sao

cho: .Ta có:

Áp dụng công thức trên ta có: Ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ , phéptịnh tiến theo vectơ biến điểm

thành điểm nào trong các điểm sau ?A. . B. . C. . D. .

Lời giảiChọn A.Áp dụng công thức trên ta có: Ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ là

Câu 5: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?A. Không có. B. Chỉ có một. C. Chỉ có hai. D. Vô số .

Lời giảiChọn D.

Câu 6: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số .

Lời giảiChọn B.

Câu 7: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó?A. Không có. B. Một. C. Bốn. D. Vô số .

Lời giảiChọn B.

Câu 8: Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ , đường thẳng biến thành đường thẳng . Câu nào sau đây sai?A. trùng khi là vectơ chỉ phương của .B. song song với khi là vectơ chỉ phương của .C. song song với khi không phải là vectơ chỉ phương của .D. không bao giờ cắt .

Lời giảiChọn B.

Thông hiểuCâu 9: Cho hai đường thẳng song song và . Tất cả những phép tịnh tiến biến thành

là:A. Các phép tịnh tiến theo , với mọi vectơ không song song với vectơ chỉ phương của .

www.Thuvienhoclieu.Com 9

Page 10:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComB. Các phép tịnh tiến theo , với mọi vectơ vuông góc với vectơ chỉ phương của .C. Các phép tịnh tiến theo , trong đó hai điểm và tùy ý lần lượt nằm trên và .D. Các phép tịnh tiến theo , với mọi vectơ tùy ý.

Lời giảiChọn C.

Câu 10: Cho cố định. Phép tịnh tiến T biến điểm bất kỳ thành sao cho

.

A. T chính là phép tịnh tiến theo vectơ . B. T chính là phép tịnh tiến theo vectơ

.

C. T chính là phép tịnh tiến theo vectơ . D. T chính là phép tịnh tiến theo vectơ

.

Lời giảiChọn C.

Câu 11: Cho phép tịnh tiến biến điểm thành và phép tịnh tiến biến thành

.

A. Phép tịnh tiến biến thành .B. Một phép đối xứng trục biến thành .C. Không thể khẳng định được có hay không một phép dời hình biến thành .

D. Phép tịnh tiến biến thành .Lời giải

Chọn D.

biến điểm thành ta có

biến thành ta có

Phép tịnh tiến biến thành khi đó

( đúng)Câu 12: Cho phép tịnh tiến vectơ biến thành và thành . Khi đó:

A. . B. . C. . D. .

Lời giảiChọn C.

Tính chất 1: Nếu ')( MMTv , ')( NNTv thì MNNM '' . Hay phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Câu 13: Trong mặt phẳng , cho . Giả sử phép tịnh tiến theo biến điểm

thành . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ là:

www.Thuvienhoclieu.Com 10

Page 11:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. . B. . C. . D.

.

Lời giảiChọn A. Vận dụng

Câu 14: Trong mặt phẳng , cho phép biến hình xác định như sau: Với mỗi ta

có sao cho thỏa mãn .

A. là phép tịnh tiến theo vectơ . B. là phép tịnh tiến theo vectơ

.

C. là phép tịnh tiến theo vectơ . D. là phép tịnh tiến theo vectơ

.Lời giải

Chọn D.

Áp dụng câu 13.Câu 15: Trong mặt phẳng , ảnh của đường tròn: qua phép tịnh

tiến theo vectơ là đường tròn có phương trình:

A. . B. .

C. . D. .Lời giải

Chọn C.Theo định nghĩa ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến là :

Thay vào phương trình đường tròn ta có :

Vậy ảnh của đường tròn đã cho qua phép tịnh tiến theo vectơ là đường tròn có phương trình:

.

Câu 16: Trong mặt phẳng cho 2 điểm . Gọi C, D lần lượt là ảnh của A

và B qua phéptịnh tiến theo vectơ .Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định

sau:A. ABCD là hình thang. B. ABCD là hình bình hành.C. ABDC là hình bình hành. D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

Lời giảiChọn D.

www.Thuvienhoclieu.Com 11

Page 12:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Ta có :

Do đó C, D lần lượt là ảnh của A và B qua phéptịnh tiến theo vectơ thì

Từ suy ra do đó A,B,C,D thẳng hàng.

Câu 17: Trong mặt phẳng , ảnh của đường tròn : qua phép tịnh tiến

theo vectơ là đường tròn có phương trình:

A. .B. .

C. . D. .Lời giải

Chọn B.Theo định nghĩa ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến là :

Thay vào phương trình đường tròn ta có :

Vậy ảnh của đường tròn : qua phép tịnh tiến theo vectơ

là đường tròn có phương trình: .

Câu 18: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàngC. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã choD. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho

Lời giảiChọn D.Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho khi và chỉ khi véctơ tịnh tiến cùng phương với véctơ chỉ phương của đường thẳng đã cho.

Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1; 1) và B (2; 3). Gọi C, D lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến = (2; 4). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. ABCD là hình bình hành B. ABDC là hình bình hànhC. ABDC là hình thang D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng

Lời giảiChọn D.

Ta có :

Do đó C, D lần lượt là ảnh của A và B qua phéptịnh tiến theo vectơ thì

Từ suy ra do đó A,B,C,D thẳng hàng.

www.Thuvienhoclieu.Com 12

Page 13:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 20: Cho hai đường thẳng và song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến

thành ?A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

Lời giảiChọn D.Vì nên lần lượt lấy 2 điểm trên hai đường thẳng thì phép tịnh tiến theo véctơ: luôn biến đường thẳng thành đường thẳng .

Câu 21: Khẳng định nào sau đây là đúng về phép tịnh tiến ?A. Phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm thành điểm thì .B. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất nếu véctơ tịnh tiến .C. Nếu phép tịnh tiến theo véctơ biến 2 điểm thành hai điểm thì là hình bình hành.D. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một elip.

Lời giảiChọn B.A sai vì Phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm thành điểm thì .B đúng vì phép tịnh tiến theo véctơ tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó nên là phép đồng nhất.C sai vì nếu là hai véctơ cùng phương thì khi đó nên

là các véctơ cùng phương do đó thẳng hàng vì vậy tứ giác không thể là hình bình hành.D sai vì phép tịnh tiến biến một đường tròn thành đường tròn.

Câu 22: Cho hình bình hành , là một điểm thay đổi trên cạnh . Phép tịnh tiến theo vt biến điểm thành điểm thì khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Điểm trùng với điểm . B. Điểm nằm trên cạnh .C. Điểm là trung điểm cạnh CD. D. Điểm nằm trên cạnh .Lời giảiChọn D.Vì phép tịnh tiến bảo toàn tính chất thẳng hàng.Khi đó : nên .

Vì và .Câu 23: Cho phép tịnh tiến theo vt . Phép tịnh tiến theo vt biến hai điểm

thành hai điểm khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất ?A. Điểm M trùng với điểm N. B. Vt là vt .C. Vt . D. .

Lời giảiChọn C.A sai khi hai điểm phân biệt.B sai khi hai điểm phân biệt.C đúng vì theo định nghĩa phép tịnh tiến thì ta có : .D sai vì thiếu điều kiện .

Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , phép tịnh tiến theo vt biến điểm

thành điểm có tọa độ là ?

www.Thuvienhoclieu.Com 13

Page 14:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Chọn A.Theo định nghĩa ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến là :

.

Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ .Cho điểm và . Phép

tịnh tiến theo vt biến điểm thành điểm , khi đó tọa độ của vt là ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Chọn C.Phép tịnh tiến theo vt biến điểm thành điểm nên ta có : .

2. Phép đối xứng trụcNhận biếtCâu 1. Hình vuông có mấy trục đối xứng?

A. 1 B. 2 C. 4 D. vô số

Câu 2:Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .Chọn B.

Câu 3:Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .Chọn D.

Câu 4:Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của

qua phép đối xứng qua đường thẳng ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

www.Thuvienhoclieu.Com 14

Page 15:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng qua .

Gọi là đường thẳng đi qua điểm và vuông góc ta có:

.

Gọi thì .

Khi đó là trung điểm của nên suy ra .Chọn A.

Câu 5:Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng?A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.

Lời giải

IK

Chọn B.

Câu 6:Hình gồm hai đường thẳng và vuông góc với nhau đó có mấy trục đối xứng?A. . B. . C. . D. Vô số.

Lời giải

d'

d

Ta có trục đối xứng là đường thẳng đó và đường phân giác tạo bởi đường thẳng đó.Chọn C.

Câu 7:Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?A. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng.B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình tròn.C. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng tâm.D. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông góc.

Lời giảiCác đường kính của đường tròn là các trục đối xứng.Chọn A.

Câu 8:Xem các chữ cái in hoa như những hình. Khẳng định nào sau đậy đúng?www.Thuvienhoclieu.Com 15

Page 16:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComA. Hình có một trục đối xứng: và các hình khác không có trục đối xứng.B. Hình có một trục đối xứng: . Hình có hai trục đối xứng: .C. Hình có một trục đối xứng: và hình có hai trục đối xứng: .D. Hình có một trục đối xứng: . Hình có hai trục đối xứng: . Các hình khác không có trục đối xứng.

Lời giảiHình có một trục đối xứng: . Hình có hai trục đối xứng: .Chọn B.Thông hiểu

Câu 9:Giả sử rằng qua phép đối xứng trục ( là trục đối xứng), đường thẳng biến thành đường thẳng . Hãy chọn câu sai trong các câu sau:

A. Khi song song với thì song song với .B. vuông góc với khi và chỉ khi trùng với .C. Khi cắt thì cắt . Khi đó giao điểm của và nằm trên .D. Khi tạo với một góc thì vuông góc với .

Lời giảiTa có vuông góc với thì trùng với . Ngược lại trùng với thì có thể trùng .Chọn B.

Câu 10:Trong mặt phẳng , cho Parapol có phương trình . Hỏi Parabol nào

trong các parabol sau là ảnh của qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .

Lời giảiGọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .Chọn A.

Câu 11:Trong mặt phẳng , cho parabol . Hỏi parabol nào sau đây là ảnh của

parabol qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .

www.Thuvienhoclieu.Com 16

Page 17:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComChọn B.

Câu 12: Trong mặt phẳng cho parabol có phương trình . Hỏi parabol nào trong

các parabol sau là ảnh của qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .Chọn B.

Câu 13:Trong mặt phẳng , qua phép đối xứng trục . Điểm biến thành điểm nào trong các điểm sau?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi là ảnh của điểm qua phép đối xứng trục ta có:

.

Vậy .Chọn B.

Câu 14: Cho đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tạo thành hình . Hỏi có mấy trục đối xứng?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Gọi lần lượt là tâm của đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tạo thành hình .

Trục đối xứng của hình là các đường cao của tam giác đều .Chọn D.

www.Thuvienhoclieu.Com 17

J

I

K

Page 18:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 15: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.B. Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoăc trùng với đường thẳng đã cho.C. Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.D. Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn bằng đường tròn đã cho

Lời giảiDựa vào các tính chất của phép đối xứng trục ta có câu B sai.Chọn B.Vận dụng

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về phép đối xứng trục :A. Phép đối xứng trục biến thành (I là giao điểm của và

trục d).B. Nếu thuộc thì .C. Phép đối xứng trục không phải là phép dời hình.D. Phép đối xứng trục biến thành .

Lời giảiA. Chiều ngược lại sai khi không vuông góc với B. Đúng, phép đối xứng trục giữ bất biến các điểm thuộc trục đối xứng.C. Sai, phép đối xứng trục là phép dời hình.D. Sai, cần tại trung điểm của mới suy ra được là ảnh của qua

phép đối xứng trục , tức là cần là trung trực của Câu 17: Cho hình vuông có hai đường chéo và cắt nhau tại . Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

A. Hai điểm và đối xứng nhau qua trục .B. Phép đối xứng trục biến thành .C. Phép đối xứng trục biến thành . D. Hình vuông chỉ có 2 trục đối xứng là và .

Lời giải:A . Sai.B. Sai, phép đối xứng trục biến điểm thành chính nó. C. Đúng.D. Hình vuông có 4 trục đối xứng.

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho phép đối xứng trục . Với bất kì, gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó tọa độ điểm là:A. . B. C. D.

Lời giải: Hai điểm đối xứng nhau qua trục có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng trục , với gọi

là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó tọa độ điểm là:

A. B. C. D. Lời giải:

Hai điểm đối xứng nhau qua trục có tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau.

Câu 20: Hình nào sau đây có trục đối xứng (mỗi hình là một chữ cái in hoa):

www.Thuvienhoclieu.Com 18

Page 19:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComA. G B. Ơ C. N D. M

Câu 21: Hình nào sau đây có trục đối xứng:A. Tam giác bất kì B. Tam giác cânC. Tứ giác bất kì D. Hình bình hành.

Câu 22: Cho tam giác đều. Hỏi hình tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng:A. Không có trục đối xứng. B. Có duy nhất 1 trục đối xứng.C. Có đúng 2 trục đối xứng. D. Có đúng 3 trục đối xứng.

Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho phép đối xứng trục . Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng có phương trình là:

A. B. C. D. Lời giải:

Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó:

Vậy thuộc đường thẳng có phương trình

Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Phép đối xứng trục biến đường tròn

thành đường tròn có phương trình là:

A. B.

C. D. Lời giải:

Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó:

Vậy thuộc đường tròn có phương trình

Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho phép đối xứng trục . Phép đối

xứng trục biến đường tròn thành đường tròn có phương trình là:

A. B.

C. D. Lời giải:

có tâm và bán kính bằng 1.

Gọi là ảnh của qua phép đối xứng trục . Khi đó, là trung trực của .

Gọi là trung điểm của .

Do đó .

www.Thuvienhoclieu.Com 19

Page 20:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComPhép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên ảnh của

là :

3. Phép đối xứng tâmNhận biết

Câu 1: Cho hai điểm và . Hỏi điểm có tọa độ nào sau đây là ảnh của qua phép đối xứng tâm ?

A. B. C. D. Lời giải:

là trung điểm của nên ta chọn câu B.

Câu 2: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình . Trong các đường thẳng sau đường thẳng nào là ảnh của qua phép đối xứng tâm ?

A. B. C. D. Lời giải

Ảnh là một đường thẳng song song với (vì tâm đối xứng không thuộc ) nên ta chọn A.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?A. Qua phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.B. Qua phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó.

Lời giảiChọn B, vì phép đối xứng tâm chỉ giữ bất biến tâm đối xứng.

Câu 4: Trong mặt phẳng , cho đường thẳng có phương trình . Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành qua một phép đối xứng tâm?

A. B. C. D.

Lời giảiPhép đối xứng tâm biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng ban đầu, nên ta chọn đáp án C vì chỉ có đường thẳng ở câu C mới song song với .

Câu 5: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng?A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Ba.

Lời giảiĐáp án B.Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có một tâm đối xứng, tâm đối xứng đó chính là trung điểm của đoạn nối tâm.Thật vậy, giả sử hai đường tròn là:

www.Thuvienhoclieu.Com 20

Page 21:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Trung điểm đoạn nối tâm có tọa độ

Lấy một điểm

Điểm đối xứng với qua có tọa độ

Ta chứng minh do

Với mỗi điểm xác đinh được điểm là duy nhất nên là tâm đối xứng của hai đường tròn.

Câu 6: Trong hệ trục tọa độ cho điểm . Nếu phép đối xứng tâm biến điểm

thành thì ta có biểu thức:

A. . B. . C. . D. .

Lời giảiĐáp án B.Phép đối xứng tâm biến điểm thành thì là trung điểm của

.

Câu 7: Trong mặt phẳng , cho phép đối xứng tâm biến điểm thành . Khi đó:

A. . B. . C. . D. .

Lời giảiĐáp án B.Phép đối xứng tâm biến điểm thành thì là trung điểm của

.

Câu 8: Một hình có tâm đối xứng nếu và chỉ nếu:

www.Thuvienhoclieu.Com 21

Page 22:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. Tồn tại phép đối xứng tâm biến hình thành chính nó.

B. Tồn tại phép đối xứng trục biến hình thành chính nó.

C. Hình là hình bình hành.

D. Tồn tại phép dời hình biến hình thành chính nó.Lời giải

Đáp án A.

Câu 9: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?A. Hình vuông. B. Hình tròn. C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi. Lời giải.Chọn C.Hình tam giác đều không có tâm đối xứng.

Câu 10: Trong mặt phẳng , tìm ảnh của điểm qua phép đối xứng tâm .

A. . B. . C. . D. .

Lời giải.Chọn C.Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm .

Ta có: .

Thông hiểu

Câu 11: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình , tìm phương

trình đường thẳng là ảnh của qua phép đối xứng tâm .

A. . B. . C. D. .Lời giải.Chọn B.Lấy . Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm .

Ta có: .

Do nên ta có: .

Mà nên phương trình là: .

Câu 12: Trong mặt phẳng , tìm phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn :

qua phép đối xứng tâm .

A. . B. .

C. . D. .Lời giải.Chọn D.Đường tròn : có tâm và có bán kính .

Điểm đối xứng với qua là .

www.Thuvienhoclieu.Com 22

Page 23:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Vậy phương trình là: .

Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.B. Nếu thì .C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.D. Phép đối xứng tâm biến tam giác bằng tam giác đã cho.Lời giải.Chọn B.Mệnh đề này sai vì thiếu điều kiện ba điểm thẳng hàng.

Câu 14: Trong mặt phẳng , cho điểm . Gọi là một điểm tùy ý và

là ảnh của qua phép đối xứng tâm . Khi đó biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm là:

A. . B. .

C. . D. .

Lời giải.Chọn A.Vì là trung điểm của . Vận dụng

Câu 15: Trong mặt phẳng , tìm phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn

qua phép đối xứng tâm .

A. . B. .

C. . D. . Lời giải.Chọn A.Đường tròn : có tâm và có bán kính .

Điểm đối xứng với qua là .

Ta có:

Vậy phương trình là: .

Câu 16: Trong mặt phẳng , cho đường tròn . Giả sử qua phép

đối xứng tâm điểm biến thành điểm . Tìm phương trình của đường tròn là

ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm .

A. B.

.

www.Thuvienhoclieu.Com 23

Page 24:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

C. . D. .Lời giải.Chọn D.Đường tròn có tâm và có bán kính .

Qua phép đối xứng tâm biến thành nên chính là tâm của

. Phép đối xứng tâm là một phép dời hình nên có tâm .

Phương trình là: .

Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng tâm biến điểm

thành có tọa độ là:

A. . B. . C. . D. .

Lời giải.Chọn C.

Ta có: .

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng tâm biến điểm

thành có tọa độ là:

A. . B. . C. . D. .Lời giải.Chọn D.

Ta có: .

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng tâm biến đường

thẳng thành đường thẳng có phương trình là:A. . B. . C. . D.

. Lời giải.Chọn C.Lấy . Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm .

Ta có: .

Do nên ta có: .

Mà nên phương trình là: .

Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng tâm biến đường

tròn thành đường tròn có phương trình là:

www.Thuvienhoclieu.Com 24

Page 25:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. . B. .

C. . D. . Lời giải.Chọn D.Đường tròn có tâm , bán kính .

Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm . Ta có:

.

Vậy phương trình là .

Câu 21: Hình nào sau đây có tâm đối xứng:A. Hình thang. B. Hình tròn. C. Parabol. D. Tam giác bất kì.Lời giải.Chọn B.Tâm đối xứng của đường tròn chính là tâm của đường tròn.

Câu 22: Hình nào sau đây có tâm đối xứng (một hình là một chữ cái in hoa):A. . B. . C. . D. .Lời giải.Chọn C.Chữ có tâm đối xứng chính là trung điểm nét chéo của nó.

Cho hai điểm và . Hỏi điểm có tọa độ nào sau đây là ảnh của qua phép đối xứng tâm ?

A. B. C. D. Lời giải:

là trung điểm của nên ta chọn câu B.

Câu 23: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình . Trong các đường thẳng sau đường thẳng nào là ảnh của qua phép đối xứng tâm ?

A. B. C. D. Lời giải

Ảnh là một đường thẳng song song với (vì tâm đối xứng không thuộc ) nên ta chọn A.

Câu 24: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?A. Qua phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.B. Qua phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó.

Lời giảiChọn B, vì phép đối xứng tâm chỉ giữ bất biến tâm đối xứng.

www.Thuvienhoclieu.Com 25

Page 26:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 25: Trong mặt phẳng , cho đường thẳng có phương trình . Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành qua một phép đối xứng tâm?

A. B. C. D.

Lời giảiPhép đối xứng tâm biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng ban đầu, nên ta chọn đáp án C vì chỉ có đường thẳng ở câu C mới song song với .

Buổi 2I. Phép quay:

II. PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU1/ Phép dời hình.

Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, tức là với hai điểm bất kì và ảnh của chúng, ta luôn có: .(Bảo toàn khoảng cách)2/ Tính chất (của phép dời hình):

ĐL: Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng.

HQ: Phép dời hình biến: + Đường thẳng thành đường thẳng.+ Tia thành tia.

www.Thuvienhoclieu.Com 26

Page 27:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

+ Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.+ Tam giác thành tam giác bằng nó. (Trực tâm trực tâm, trọng

tâm trọng tâm,…)+ Đường tròn thành đường tròn bằng nó. (Tâm biến thành tâm:

)+ Góc thành góc bằng nó.

3/ Hai hình bằng nhau.KN: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.Bài tập vận dụng:Phép quay:Dạng bài tập và PP giải: TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM

Hình vẽ minh họa:

www.Thuvienhoclieu.Com 27

Page 28:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG

www.Thuvienhoclieu.Com 28

Page 29:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

www.Thuvienhoclieu.Com 29

Page 30:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN

5. Phép dời hình và hai hình bằng nhau:

XÉT 1 PHÉP BIẾN HÌNH XEM CÓ PHẢI PHÉP DỜI HÌNH.

www.Thuvienhoclieu.Com 30

Page 31:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

HAI HÌNH BẰNG NHAU.

www.Thuvienhoclieu.Com 31

Page 32:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

TÌM ẢNH QUA PHÉP DỜI HÌNH (Thực hiện liên tiếp qua 1 số phép).

Bài tập trắc nghiệm:4. Phép quayNhận biết

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm :

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm :

A. . B. .

C. . D. .

Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng về phép đối xứng tâm:A. Nếu thì là ảnh của qua phép đối xứng tâm .B. Nếu thì là ảnh của qua phép đối xứng tâm .C. Phép quay là phép đối xứng tâm.D. Phép đối xứng tâm không phải là một phép quay.

www.Thuvienhoclieu.Com 32

Page 33:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComLời giải

Chọn B. là ảnh của qua phép đối xứng tâm khi và chỉ khi .

Phép đối xứng tâm là một phép quay, nhưng phép quay chưa hẳn đã là phép đối xứng tâm.

Câu 6. Trong mặt phẳng , cho điểm . Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của qua

phép quay tâm , góc ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Chọn D.Dựa vào hình vẽ chọn đáp án D.

Chú ý: trong 4 đáp án chỉ có 1 đáp án điểm nằm trên trục nên chọn đáp án D.Câu 7. Cho tam giác đều tâm . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm góc , , biến tam giác trên thành chính nó?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.Lời giải

Chọn D.

Với điều kiện thì có giá trị tìm được của là , , và .

Thông hiểuCâu 8. Cho tam giác đều tâm . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm góc , , biến tam giác trên thành chính nó?

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.Lời giải

Chọn D.

Với điều kiện thì có giá trị tìm được của là , , và .

Chú ý: giống câu 77.Câu 9. Cho hình chữ nhật có là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm góc ,

, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?A. Không có. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Lời giảiChọn C.Với điều kiện thì có giá trị tìm được của là , và .

www.Thuvienhoclieu.Com

O x

y

1

1 1;1M2

45

33

Page 34:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 10. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm góc , là số nguyên?

A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.Lời giải

Chọn B.Với góc , là số nguyên thì có duy nhất một điểm là .

Câu 11. Phép quay biến điểm thành . Khi đó:

A. và . B. và .

C. và . D. và .Lời giải

Chọn B.Theo định nghĩa.

Câu 12. Phép quay với biến điểm thành . Khi đó:

(I): cách đều và .(II): thuộc đường tròn đường kính .(III): nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn .Trong các câu trên câu đúng là:A. Cả ba câu. B. chỉ (I) và (II). C. chỉ (I). D. chỉ (I) và (III).

Lời giảiChọn C.(I) đúng theo định nghĩa có .

(II) chỉ đúng khi .

(III) chỉ đúng khi .Câu 13. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Qua phép quay điểm biến thành chính nó.B. Phép đối xứng tâm là phép quay tâm , góc quay .C. Phép quay tâm góc quay và phép quay tâm góc quay là hai phép quay giống nhau.D. Phép đối xứng tâm là phép quay tâm , góc quay .

Lời giảiChọn C.Câu A đúng.Phép quay tâm , góc quay và phép quay tâm , góc quay đều là phép đối xứng tâm , nên các câu B, D đúng.

Câu 14. Trong mặt phẳng , cho điểm . Tìm tọa độ ảnh của điểm qua phép quay

.

A. . B. . C. . D.

.Lời giải

Chọn B.Dựa vào hình vẽ chọn đáp án B.

www.Thuvienhoclieu.Com 34

Page 35:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Vận dụngCâu 15. Trong mặt phẳng , cho điểm . Tìm tọa độ ảnh của điểm qua phép quay

.

A. . B. . C. . D.

.Lời giải

Chọn C.Dựa vào hình vẽ chọn đáp án C.

Câu 16. Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay?A. Phép biến hình biến điểm thành điểm và điểm khác điểm thành điểm sao cho được gọi là phép quay tâm với góc quay .

B. Nếu thì .

C. Phép quay không phải là một phép dời hình.

D. Nếu thì .

Lời giảiChọn B.

www.Thuvienhoclieu.Com

O x

y

3

3

3;0A2

3

0;3A

O x

y

3

3

3;0A2

3

0; 3A

35

Page 36:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComĐáp án A thiếu .Đáp án C sai.Đáp án D sai.

Câu 17. Cho tam giác đều , với góc quay nào sau đây thì phép quay tâm có thể biến điểm thành điểm ?

A. . B. . C. . D. .Lời giải

Chọn C.Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho điểm và điểm . Phép quay tâm biến điểm thành điển , khi đó góc quay của nó là:

A. . B. hoặc .C. . D. hoặc .

Lời giải

Chọn D.Câu 19. Phép quay Q(O; ) biến điểm A thành M. Khi đó:

(I) O cách đều A và M.(II) O thuộc đường tròn đường kính AM.(III) O nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn AM.Trong các câu trên câu đúng là:

A. Cả ba câu B. (I) và (II) C. (I) D. (I) và (III)

Câu 20. Chọn câu sai:A. Qua phép quay Q(O; ) điểm O biến thành chính nó.B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay –1800

C. Phép quay tâm O góc quay 900 và phép quay tâm O góc quay –900 là hai phép quay giống nhau.D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 1800

Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0). Tìm tọa độ ảnh A’ của điểm A qua phép quay

A. A’(0; –3); B. A’(0; 3); C. A’(–3; 0); D. A’(2 ; 2 ).

Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0). Tìm tọa độ ảnh A’ của điểm A qua phép quay

A. A’(–3; 0); B. A’(3; 0); C. A’(0; –3); D. A’(–2 ; 2 ).

Câu 23. Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay:A. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M khác điểm O thành điểm M / sao cho (OM; OM/) = được gọi là phép quay tâm O với góc quay .B. Nếu Đ(O; 90

0): M M/ (M O) thì OM/ OM

C. Phép quay không phải là một phép dời hìnhD. Nếu Đ(O; 90

0): M M/ thì OM/ > OM

Câu 24. Cho tam giác đều ABC hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành điểm C:

www.Thuvienhoclieu.Com 36

Page 37:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. 030 B. 090 C. 0120 D. hoặc

Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 0) và điểm N(0; 2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điển N, khi đó góc quay của nó là:A. 030 B. 030 hoặc 045 C. D. 090 hoặc

0270

5. Phép dời hình và hình bằng nhauNhân biếtCâu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 3) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?A. (1; 3) B. (2; 0) C. (0; 2) D. (4; 4)

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x – 1)2 + (y + 2)2 = 4. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ

= (2; 3) biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?A. x2 + y2 = 4 B. (x – 2)2 + (y – 6)2 = 4C. (x – 2)2 + (y – 3)2 = 4 D. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4

Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ = (3; 2) biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?A. 3x + 3y – 2 = 0 B. x – y + 2 = 0 C. x + y + 2 = 0 D. x + y – 3 = 0

Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?A. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến.B. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng trụC.C. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép đối xứng trục sẽ được một phép đối xứng qua tâm.D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến sẽ được một phép tịnh tiến.

Câu 5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?A. Có một phép tịnh tiến theo vectơ khác không biến mọi điểm thành chính nó.B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó.D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.

Câu 6: Hãy tìm khẳng định sai:A. Phép tịnh tiến là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hìnhC. Phép quay là phép dời hình D. Phép vị tự là phép dời hình

Câu 7: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ? A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1

C. Phép đồng nhất D. Phép đối xứng trục Câu 8: Cho hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có

bao nhiêu trục đối xứng: www.Thuvienhoclieu.Com 37

Page 38:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComA. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 9: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có

bao nhiêu trục đối xứng: A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 10: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép đối xứng trục

biến đường thẳng d thành đường thẳng d’: A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số

Câu 11: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.A. 1 B. 2 C. 4 D.Vô số

Câu 12: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến hình tạo bởi hai đường thẳng d và d’ thành chính nó.A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ =(2; 1) là điểm có toạ độ :

A. (5; 3 ) B. ( 5; 3 ) C. ( 1; 1 ) D. (1; 1 )Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ ( 3 ; 2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc

900 thì điểm M có toạ độ là: A. (2; 3 ) B. (2; 3 ) C. ( 2; 3 ) D. (3; 2 )Thông hiểuCâu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua

phép biến hình nào sau đây: A. Phép quay tâm O góc 900 B. Phép quay tâm O góc 900

C. Phép đối xứng trục tung D. Phép quay tâm O góc 1800 Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến

theo vectơ biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là vectơ nào trong các vectơ sau: A. = (2; 1) B. = (2; 1) C. = (1; 2) D. = ( 1; 2)

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :A. 3x + 2y +1 = 0 B. 3x + 2y 1 = 0 C. 3x + 2y –1 = 0 D. 3x – 2y 1 = 0

Câu 18:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x – 2y + 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (2; 1) có phương trình :

A. 3x + 2y + 1 = 0 B. 3x + 2y 1 = 0 C. 3x + 2y – 1 = 0 D. 3x – 2y 1 = 0

Câu 19:Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 2x + 6y + 1 = 0. Ảnh của

đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (2; 1) có phương trình : A. x2 + y2 6x + 8y + 16 = 0 B. x2 + y2 6x + 12y + 9 = 0

C. x2 + y2 + 6x + 8y 16 = 0 D. x2 + y2 2x + 6 y + 1 = 0 Vận dụngCâu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho = (3;1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng d

qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến theo

vectơ là đường thẳng d’ có phương trình:www.Thuvienhoclieu.Com 38

Page 39:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

IF

H

E

G

C

A B

D

www.Thuvienhoclieu.ComA. x + 2y – 5 = 0. B. x + 2y + 5 = 0.C. 2x + y – 7 = 0. D. 2x + y + 7 = 0.

Câu 21:Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y 3)2 = 9. Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (2; 2)có phương trình :

A. (x 1)2 + (y 2)2 = 9 B. (x 1)2 + (y 1)2 = 9C. (x + 3)2 + (y 5)2 = 9 D. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9

Câu 22: Cho hình vuông ABCD ( như hình vẽ).

a) Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CFIA. Phép quay tâm H góc 90o B. Phép quay tâm H góc 90o

C. Phép tịnh tiến theo véc tơ D. Phép quay tâm I góc (ID,IC)

b) Phép quay tâm I góc 90o biến tam giác HIF thành tam giác nào sau đây: A. ∆FIG B. ∆EIH C. ∆IFC D. ∆IED

Câu 23:Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 4x + 2y 4 = 0. Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :

A. (x 1)2 + (y 2)2 = 9B. (x 1)2 + (y 2)2 = 3 C. (x 1)2 + (y 1)2 = 9 D. (x + 3)2 + (y 5)2 = 9

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x –2y + 4 = 0. Để phép tịnh tiến theo biến d

thành chính nó thì phải là vectơ nào trong các vectơ sau : A. B. C. D.

Câu 25:Trong mặt phẳng Oxy cho và điểm M( 2;1) ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến

theo vectơ là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau

A.(0 ; 3) B.(3;0) C.(1 ; 2) D.(2;1)Buổi 3

I Phép vị tự:

www.Thuvienhoclieu.Com 39

Page 40:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

II. Phép đồng dạng:

e) Các phép đồng dạng gồm: Nhóm phép dời hình (Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay) và Phép vị tự.

Lưu ý: Kết quả của việc thực hiện liên tiếp các phép đồng dạng, cho ta một phép đồng dạng.

Bài tập tự luận:Phép vị tự:Dạng bài tập và PP giải: TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM – MỘT ĐƯỜNG QUA PHÉP VỊ TỰPP: Sử dụng định nghĩa:* Sử dụng đẳng thức véc tơ của phép vị tự và tính chất bằng nhau của hai véc tơ , ta sẽ tìm được kết quả .

www.Thuvienhoclieu.Com 40

Page 41:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

Ví dụ 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (O) : . Tìm phương trình đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 .GiảiTâm I của (O) có tọa độ I(1;1) bán kính R=2 . Nếu (O’) có tâm là J và bán kính R’ là ảnh của (O) qua phép vị tự tâm O ta có đẳng thức véc tơ :

. R’=2R=2.2=4.

Vậy (O’) :

Ví dụ 2. ( Bài 1.23-BTHH11-CB-tr33)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x+y-4=0.a/ Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3.b/ Viết phương trình đường thẳng d’’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k=-2Giảia/Gọi M(x;y) là một điểm bất kỳ thuộc d và M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3 . Nếu M chạy trên d thì M’ chạy trên đường thảng d’ .

Theo tính chất của phép vị tự : .

Thay (x;y) vào d: . Vậy d’: 2x+y-12=0 .

b/ Tương tự như trên ta có : .

Thay vào d : . Do đó d’’: 2x+y+2=0 .

Ví dụ 3. ( Bài 1.24-tr33-BTHH11).Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ): . Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=-2.GiảiGọi O(3;-1) là tâm của (C ) có bán kính R=3. Đường tròn (C’) có tâm J(x;y) bán kính R’ là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm I tỉ số k=-2 . Theo tính chất của phép vị tự ta có :

. R’=2R=2.3=6 .

Vậy (C’) : . TÌM ẢNH CỦA MỘT HÌNH QUA MỘT PHÉP VỊ TỰPhương pháp:

Sử dụng định nghĩa và các tính chất của phép vị tự . Từ định nghĩa nếu tâm vị tự là I(a;b) , điểm M(x;y); điểm M’(x’;y’) là ảnh của M của phép vị tự tâm I tỉ số k, thì ta có :

www.Thuvienhoclieu.Com 41

Page 42:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

(*) .

Chính là biểu thức tọa độ của phép vị tự tâm I tỉ số vị tự là k .

Vận dụng: Ví dụ 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d: 3x+2y-6=0 . Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=-2 ?

GiảiGọi M(x;y) thuộc d ,M’(x’;y’) là một điểm bát kỳ thuộc d’ thì theo biểu thức tọa độ của phép vị tự ta có :

.

Thay vào phương trình của đường thẳng d:

Do vậy d’: 3x+2y-9=0 .

Ví dụ 2 .( Bài 1.23-tr33-BTHH11CB)Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x+y-4=0a/ Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự k=3 .b/ Hãy viết phương trình đường thẳng d’’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I (-1;2) tỉ số vị tự k=-2 Giải

a/ Từ công thức tọa độ :

Do đó đường thẳng d’: 2x+y-12=0 .b/ Tương tự :

.

Do đó đường thẳng d’’: 2x+y+8=0 .

Ví dụ 3. ( Bài 1.24-tr33-BTHH11-CB)Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ): . Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=-2 .GiảiĐường tròn (C ) có tâm O(3;-1) bán kính R=3. Gọi O’ (x’;y’) là tâm của (C’) ,R’ là bán kính của (C’) . Ta có tọa độ của O’ thỏa mãn biểu thực tọa độ của phép vị tự :

www.Thuvienhoclieu.Com 42

Page 43:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

. Vậy (C’) :

Bài tập trắc nghiệm:1 Phép vị tự

Nhận biếtCâu 1: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M(–2; 4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. (–3; 4) B. (–4; –8) C. (4; –8) D. (4; 8)

Câu 2: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

A. 2x + y + 3 = 0 B. 2x + y – 6 = 0 C. 4x – 2y – 3 = 0 D. 4x + 2y – 5 = 0

Câu 3: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau ?

A. 2x + 2y = 0 B. 2x + 2y – 4 = 0 C. x + y + 4 = 0 D. x + y – 4 = 0

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình

(x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau ?

A. (x – 2)2 + (y – 4)2 = 16 B. (x – 4)2 + (y – 2)2 = 4C. (x – 4)2 + (y – 2)2 = 16 D. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau ?

A. (x –1)2 + (y – 1)2 = 8 B. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 8C. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 16 D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16

Câu 6: Phép vị tự tâm O tỉ số k (k 0) biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho :

A. B. C. D.

Câu 7: Chọn câu đúng:A. Qua phép vị tự có tỉ số k 1, đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.B. Qua phép vị tự có tỉ số k 0, đường tròn đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.C. Qua phép vị tự có tỉ số k 1, không có đường tròn nào biến thành chính nó.D. Qua phép vị tự V(O, 1) đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

Thông hiểuCâu 8: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’và N’ thì:

A. và M’N’ = –kMN B. và M’N’ = kMN

www.Thuvienhoclieu.Com 43

Page 44:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

C. và M’N’ = kMN D. và M’N’ = MN

Câu 9: Xét các phép biến hình sau:(I) Phép đối xứng tâm. (II) Phép đối xứng trục(III) Phép đồng nhất. (IV). Phép tịnh tiến theo vectơ khác Trong các phép biến hình trên:

A. Chỉ có (I) là phép vị tự. B. Chỉ có (I) và (II) là phép vị tự.C. Chỉ có (I) và (III) là phép vị tự. D. Tất cả đều là những phép vị tự.

Câu 10: Hãy tìm khẳng định sai :A. Nếu một phép vị tự có hai điểm bất động thì mọi điểm của nó đều bất động.B. Nếu một phép vị tự có hai điểm bất động thì nó là một phép đồng nhất.C. Nếu một phép vị tự có một điểm bất động khác với tâm vị tự của nó thì phép vị tự đó có tỉ số k = 1.D. Nếu một phép vị tự có hai điểm bất động thì chưa thể kết luận được rằng mọi điểm của nó đều bất động.

Câu 11: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC ?

A. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2. B. Phép vị tự tâm G, tỉ số –2.C. Phép vị tự tâm G, tỉ số –3. D. Phép vị tự tâm G, tỉ số 3.

Câu 12: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bán kính R. Để đường tròn (O) biến thành chính đường tròn (O), tất cả các số k phải chọn là :

A. 1 B. R C. 1 và –1 D. –R

Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?A. Có một phép vị tự biến thành chính nó.B. Có vô số phép vị tự biến mọi điểm thành chính nóC. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự sẽ được một phép vị tự.D. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm I sẽ được một phép vị tự tâm I.

Câu 14: Cho hình thang ABCD, với AB21CD . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và

BD. Gọi V là phép vị tự biến AB thành CD . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng:

A. V là phép vị tự tâm I tỉ số k =21

B. V là phép vị tự tâm I tỉ số k =21

C. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = –2 D. V là phép vị tự tâm I tỉ số k = 2

Vận dụngCâu 15: Cho tam giác ABC, với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Gọi V là phép vị tự tâm G biến điển A thành điểm D. Khi đó V có tỉ số k là:

A. k = 23

B. k = –23

C. k = D. k =

Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho phép vị tự tâm I(2; 3) tỉ số k = –2 biến điểm M(–7;2) thành M/ có tọa độ là:

A. (–10; 2) B. (20; 5) C. (18; 2) D. (–10; 5)

www.Thuvienhoclieu.Com 44

Page 45:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho hai điểm M(4; 6) và M /(–3; 5). Phép vị tự

tâm I tỉ số k = 21

biến điểm M thành M/. Khi đó tọa độ điểm I là:

A. I(–4; 10) B. I(11; 1) C. I(1; 11) D. I(–10; 4)

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho hai điểm A(1;2), B(–3; 4) và I(1; 1). Phép vị

tự tâm I tỉ số k = –31

biến điểm A thành A/, biến điểm B thành B/. Trong các mệnh đề sau mệnh đề

nào đúng:

A.

32;

34BA // B. C. 320BA // D.

0;

37B,

32;1A //

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho ba điểm I(–2; –1), M(1; 5) và M/(–1; 1). Giả sử V phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M/. Khi đó giá trị của k là:

A. 31

B. 41

C. 3 D. 4

Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho đường thẳng : x + 2y – 1 = 0 và điểm I(1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k tùy ý biến đường thẳng thành / có phương trình là:

A. x – 2y + 3 = 0 B. x + 2y +1 = 0 C. 2x – y + 1 = 0 D. x + 2y -1 = 0

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho hai đường thẳng 1 và2 lần lượt có phương trình : x – 2y +1 = 0 và x – 2y +4 = 0, điểm I(2 ; 1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng 1

thành 2 khi đó giá trị của k là :A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C) có phương trình:(x–1) 2 +(y–5)2 = 4 và điểm I(2; –3). Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép vị tự V tâm I tỉ số k = –2. khi đó (C /) có phương trình là:

A. (x–4)2 +(y+19)2 = 16 B. (x–6)2 +(y+9)2 = 16C. (x+4)2 +(y–19)2 = 16 D. (x+6)2 +(y+9)2 = 16

Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho hai đường tròn (C) và (C /), trong đó (C/) có phương trình :(x+2)2 +(y+1)2 = 9. Gọi V là phép vị tự tâm I(1 ; 0) tỉ số k = 3 biến đường tròn (C) thành (C/). Khi đó phương trình của (C) là:

A. 1y31x 2

2

B. 9

31yx

2

2

C. D. x2 + y2

= 1

Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(1; 2), B(–3; 1). Phép vị tự tâm I(2; –1) tỉ số k=2 biến điểm A thành A/, phép đối xứng tâm B biến A/ thành B/. tọa độ điểm B/ là:

A. (0; 5) B. (5; 0) C. (–6; –3) D. (–3; –6) Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua

phép biến hình nào sau đây: A. Phép tịnh tiến theo véc tơ = (1; 1) B. Phép quay tâm O góc 900

www.Thuvienhoclieu.Com 45

Page 46:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

C. Phép vị tự tâm O tỉ số 1 D. Phép vị tự tâm I tỉ số 2

2 Phép đồng dạng Câu 1: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) . Hỏi phép đồng dạng có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C)

thành đường tròn nào sau đây:

A. B.

C. D.

Câu 2: Cho M(2;4). Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép đối xứng qua trục Oy

sẽ biến M thành điểm nào? A. (1;2) B. (-2;4)

C. (-1;2) D. (1;-2)

Câu 3: Ảnh của điểm P( -1 , 3) qua phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép

quay tâm O(0, 0) gĩc quay 1800 và phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số 2 là.A. M( 2, -6) B. N( -2, 6) C. E( 6, 2) D. F( -6, -2).

Câu 4: Cho đường tron (C) co phương trình (x− 1)2 +(y+2)2 =4. qua phép đồng dạng của phép đối xứng trụcOy và phép tịnh tiến theo v (2;1) biến (C) thành đường trịn nào? A. B. C. D.

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình x+y− 2 =0. qua phép đồng dạng của phép đối xứng tâm

O(0;0) và phép tịnh tiến theo biến d thành đường thẳng nào?A. x+y− 4 =0 B. 3x+3y− 2=0 C. x+y+2 =0 D. x+y− 3=0

Câu 6: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M(2; 4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên

tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các

điểm sau?A. (1; 2) B. (–2; 4) C. (–1; 2) D. (1; –2)

Nhân biếtCâu 7: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x – y = 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

A. 2x – y = 0 B. 2x + y = 0 C. 4x – y = 0 D. 2x + y – 2 = 0

www.Thuvienhoclieu.Com 46

Page 47:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Phép đồng

dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép quay tâm O góc

900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?A. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 1 B. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 1C. (x + 2)2 + (y – 1)2 = 1 D. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 1

Câu 9: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ sốA. k = 1 B. k = –1 C. k = 0 D. k = 3

Câu 10: Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:

A. Phép vị tự. B. Phép đồng dạng, phép vị tự.C. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự. D. Phép dời dình, phép vị tự.

Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(1; 2), B(–3; 1). Phép vị tự tâm I(2; –1) tỉ số k=2 biến điểm A thành A/, phép đối xứng tâm B biến A/ thành B/. tọa độ điểm B/ là:

A. (0; 5) B. (5; 0) C. (–6; –3) D. (–3; –6)

Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k = 1B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số kD. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góC.

Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(–2; –3), B(4; 1). phép đồng dạng tỉ số k =

21

biến điểm A thành A/, biến điểm B thành B/. Khi đó độ dài A/B/ là:

A. 252 B. 52 C.

250 D. 50

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0, Phép vị tự tâm I(0; 1) tỉ số k= –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d /. phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d/ thành đường thẳng d1. Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:

A. 2x – y + 4 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 C. 2x – 2y + 4 = 0 D. 2x + 2y + 4 = 0

Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(3; 2), bán kính R = 2. Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k = 3. khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

A. (C/) có phương trình (x – 3)2 + (y – 2)2 = 36

B. (C/) có phương trình x2+ y2 – 2y – 35= 0

C. (C/) có phương trình x2+ y2 + 2x – 36= 0

D. (C/) có bán kính bằng 6.

Thông hiểuwww.Thuvienhoclieu.Com 47

Page 48:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 16: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C/) có phương trình : x2+ y2 – 4y – 5= 0 và x2+ y2 – 2x + 2y – 14= 0. Gọi (C /) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:

A. 34

B. 43

C. 169

D. 9

16

Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai Elip (E1) và (E2) lần lượt có phương trình

là: 195

22

yx và 159

22

yx . Khi đó (E2) là ảnh của (E1) qua phép đồng dạng tỉ số k bằng:

A. 95

B. 59

C. 1k D. k = 1

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép đồng dạng biến đường thẳng d: x+y–1=0 thành đường thẳng d/: 2008x + 2007y + 2006 = 0 là phép đồng dạng tỉ số k bằng:

A. 20072008

B. 1 C. 20082007

D. 20072006

Câu 19: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k = 1B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số kD. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góC.

Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(–2; –3), B(4; 1). phép đồng dạng tỉ số k =

21

biến điểm A thành A/, biến điểm B thành B/. Khi đó độ dài A/B/ là:

A. 252 B. 52 C.

250 D. 50

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0, Phép vị tự tâm I(0; 1) tỉ số k= –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d /. phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d/ thành đường thẳng d1. Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:A. 2x – y + 4 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 C. 2x – 2y + 4 = 0 D . 2x + 2y + 4 = 0

Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(3; 2), bán kính R = 2. Gọi (C/) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k = 3. khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

A. (C/) có phương trình (x – 3)2 + (y – 2)2 = 36B. (C/) có phương trình x2+ y2 – 2y – 35= 0C. (C/) có phương trình x2+ y2 + 2x – 36= 0D. (C/) có bán kính bằng 6.

Vận dụng ( câu 23-25 và 1-5)Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C/) có phương trình : x2+ y2 – 4y – 5= 0 và x2+ y2 – 2x + 2y – 14= 0. Gọi (C /) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:

www.Thuvienhoclieu.Com 48

Page 49:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. 34

B. 43

C. 169

D. 9

16

Câu24: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai Elip (E1) và (E2) lần lượt có phương trình

là: 195

22

yx và 159

22

yx . Khi đó (E2) là ảnh của (E1) qua phép đồng dạng tỉ số k bằng:

A. 95

B. 59

C. 1k D. k = 1

Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép đồng dạng biến đường thẳng d: x+y–1=0 thành đường thẳng d/: 2008x + 2007y + 2006 = 0 là phép đồng dạng tỉ số k bằng:

A. 20072008

B. 1 C. 20082007

D. 20072006

Ma trận đề kiểm tra

STT CÁC CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG SỐ

CÂU HỎI

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DUNG CAO

1 Phép tịnh tiến 2 1 1 42 Phép đối xứng trục 2 1 33 Phép đối xứng tâm 1 2 34 Phép Quay 1 2 1 45 Phép dời hình và

hai hình bằng nhau2 1 1 4

6 Phép vị tự 1 1 1 1 47 Phép đồng dạng 3 3

TỔNG 7 8 7 2 25

IV. Đề bài:Câu 1: Trong mặt phẳng cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ biến thành

điểm có tọa độ là:A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

qua phép tịnh tiến theo vectơ ?

www.Thuvienhoclieu.Com 49

Page 50:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. . B. . C. . D. .

Câu 3: Trong mặt phẳng , ảnh của đường tròn: qua phép tịnh tiến theo

vectơ là đường tròn có phương trình:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ .Cho điểm và . Phép tịnh tiến

theo véctơ biến điểm thành điểm , khi đó tọa độ của véctơ là ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Hình vuông có mấy trục đối xứng?A. 1 B. 2 C. 4 D. vô số

Câu 6: Trong mặt phẳng cho điểm . Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 7: Trong mặt phẳng , cho parabol . Hỏi parabol nào sau đây là ảnh của

parabol qua phép đối xứng trục ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Cho hai điểm và . Hỏi điểm có tọa độ nào sau đây là ảnh của qua phép đối xứng tâm ?

A. B. C. D.

Câu 9: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình , tìm phương

trình đường thẳng là ảnh của qua phép đối xứng tâm .

A. . B. . C. D. .

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ . Cho phép đối xứng tâm biến đường

tròn thành đường tròn có phương trình là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 12 : Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm :

www.Thuvienhoclieu.Com 50

Page 51:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.Com

A. . B. .

C. . D.

Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:A. Qua phép quay điểm biến thành chính nó.B. Phép đối xứng tâm là phép quay tâm , góc quay .C. Phép quay tâm góc quay và phép quay tâm góc quay là hai phép quay giống nhau.D. Phép đối xứng tâm là phép quay tâm , góc quay .

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 0) và điểm N(0; 2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điển N, khi đó góc quay của nó là:

A. 030 B. 030 hoặc 045 C. D. 090 hoặc 0270

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 3) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. (1; 3) B. (2; 0) C. (0; 2) D. (4; 4)

Câu 16 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ = (3; 2) biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

A. 3x + 3y – 2 = 0 B. x – y + 2 = 0 C. x + y + 2 = 0 D. x + y – 3 = 0 Câu 17: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?

A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1 C. Phép đồng nhất D. Phép đối xứng trục Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho = (3;1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng d

qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến theo

vectơ là đường thẳng d’ có phương trình:A. x + 2y – 5 = 0. B. x + 2y + 5 = 0.C. 2x + y – 7 = 0. D. 2x + y + 7 = 0.

Câu 19: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M(–2; 4). Phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. (–3; 4) B. (–4; –8) C. (4; –8) D. (4; 8)

Câu 20: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

A. 2x + y + 3 = 0 B. 2x + y – 6 = 0 C. 4x – 2y – 3 = 0 D. 4x + 2y – 5 = 0

Câu 21 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

A. (x –1)2 + (y – 1)2 = 8 B. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 8C. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 16 D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16

www.Thuvienhoclieu.Com 51

Page 52:  · Web viewPHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (Buổi 1) 1. Phép tịnh tiến: a) ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình

www.Thuvienhoclieu.ComCâu 22: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy. Cho hai điểm M(4; 6) và M /(–3; 5). Phép vị tự

tâm I tỉ số k = 21

biến điểm M thành M/. Khi đó tọa độ điểm I là:

A. I(–4; 10) B. I(11; 1) C. I(1; 11) D. I(–10; 4)Câu 23: Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) . Hỏi phép đồng dạng có được

bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 90o biến (C)

thành đường tròn nào sau đây:

A. B.

C. D.

Câu 24: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x – y = 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

A. 2x – y = 0 B. 2x + y = 0 C. 4x – y = 0 D. 2x + y – 2 = 0

Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0, Phép vị tự tâm I(0; 1) tỉ số k= –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d /. phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d/ thành đường thẳng d1. Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:A. 2x – y + 4 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 C. 2x – 2y + 4 = 0 D . 2x + 2y + 4 = 0

.

www.Thuvienhoclieu.Com 52