175
8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 1/175 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Đình Huy XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykem.quynhon

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 1/175

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 

Trương Đình Huy 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN

HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT THEO

HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 2/175

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 

Trương Đình Huy 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ

THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN

HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT THEO

HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 

Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học hóa học  Mã số  : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 

 NGƯỜI HƯƠNG DẪN KHOA HỌC : 

PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU 

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 3: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 3/175

 

LỜI CẢM ƠN 

Sau một thời gian học tập tại Khoa Hóa học trường Đại học Sư

 phạm thành phố Hồ Chí Minh, bằng sự nỗ  lực của bản thân và sự giúp

đỡ tận tình của Thầy, Cô và bạn bè đồng nghiệp tôi đã hoàn thành luận

văn khoa học này. 

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu đã

tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn

thành luận văn. 

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo Khoa Hóa học

Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội đã đào tạo và hướng dẫn tôi có đủ khả năng thực hiện

đề tài khoa học này. 

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo Tổ

 Hóa học và các em học sinh Trường THPT Phan Bội Châu, Trường

THPT Phan Chu Trinh, Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Trường THPT

Tánh Linh tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn

thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm. 

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những

người đã thường xuyên động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả

có thể hoàn thành luận văn này. 

Tác giả. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 4: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 4/175

0BMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN  ..................................................................................................................................

0TMỤC LỤC0T  ...................................................................................................................................... 4 0TMỞ ĐẦU0T  ........................................................................................................................................ 1 0TChương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI0T ................................................................................ 4 0T1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu0T  ..................................................................................................... 4 0T1.2. Dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực0T ...................................................... 5 

0T1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học 0T ............................................................................................. 5 0T1.2.2. Tính tích cực trong học tập0T ...................................................................................................................................... 6 0T1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [8]0T ........................................................................................................ 7 0T1.2.4. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực0T .......................................................................................................... 7 0T1.2.5. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực [20]0T ................................................................................................ 8 0T1.2.7. Dạy học tích cực ở bộ môn hóa học0T...................................................................................................................... 11 0T1.2.8. Sử dụng các phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T...................................................... 12 

0T1.3. Bài tập hóa học và phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực[11]0T  ................................................................................................................................................ 15 

0T1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học0T ..................................................................................................................................... 15 0T1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học0T .................................................................................................................. 16 0T1.3.3. Phân loại bài tập hóa học0T ....................................................................................................................................... 16 0T1.3.4. Sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực0T ...................................................................................................... 17 0T1.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT0T .............................................................. 21 

0T1.4.1. Kết quả điều tra của Th.S Hà Tú Vân0T ....................................................................................... 21 0T1.4.2. Kết quả điều tra của Th.S Nguyễn Hoàng Uyên0T ....................................................................... 22 0T1.4.3. Kết quả điều tra của TS. Lê Văn Năm0T ...................................................................................... 23 0T1.4.4. Kết quả điều tra của TS. Nguyễn Phú Tuấn0T .............................................................................. 23 

0T

Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHÚNG TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 0T

  ....................................................................................................................................................... 26 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 5: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 5/175

0T2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực0T ................. 26 0T2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 0T ............................................................................. 26 0T2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 0T .................................................................................... 26 0T2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 0T ................................................................................ 26 0T2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức 0T ........................................................................................................ 27 0T2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh0T ........................................................................................ 27 0T2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh0T ................................. 27 

0T2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T....................... 27 0T2.2.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập0T .............................................................................................................. 27 0T2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập0T ..................................................................................................................... 27 0T2.2.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập0T ................................................................................................................... 28 0T2.2.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập0T ......................................................................................................... 28 0T2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập0T ................................................................................................................................... 29 0T2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 0T........................................................................................................ 29 0T2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung0T .................................................................................................................... 29 

0T2.3. Hệ thống bài tập hóa học chương nhóm Halogen0T .............................................................. 29 0T2.3.1. Kiến thức trọng tâm chương nhóm Halogen0T ........................................................................................................ 29 0T2.3.2. Hệ thống bài tập vận dụng 0T ..................................................................................................................................... 31 

0T2.4. Hệ thống bài tập hóa học chương nhóm Oxi 0T ...................................................................... 57 0T2.4.1. Kiến thức trọng tâm chương nhóm Oxi0T ................................................................................................................ 57 0T

2.4.2. Hệ thống bài tập vận dụng0T

 ..................................................................................................................................... 58 

0T2.5. Phương pháp sử dụng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 trong dạy học theo

hướng dạy học tích cực0T  ............................................................................................................... 83 0T2.5.1. Sử dụng bài tập trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới0T...................................................................................... 84 0T2.5.2. Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản0T ......................................................................... 85 0T2.5.3. Sử dụng bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành 0T ................................................................. 88 0T2.5.4. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh0T ............................................. 92 

0T2.6. Một số giáo án sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực0T ........................... 102 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 6: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 6/175

0TTóm tắt chương 20T  ...................................................................................................................... 102 0TChương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM0T ................................................................................ 103 0T3.1. Mục đích thực nghiệm0T ........................................................................................................ 103 0T3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm0T  ....................................................................................................... 103 0T3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm0T .................................................................................... 103 0T3.4. Tiến hành thực nghiệm0T  ...................................................................................................... 103 0T3.5. Kết quả thực nghiệm0T  .......................................................................................................... 104 0T3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm0T .................................................................................................. 104 

0T3.6.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích và tham số thống kê 0T ......................................................... 106 0TTóm tắt chương 30T  ...................................................................................................................... 109 0TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0T .................................................................................................. 111 0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T ........................................................................................................ 113 PHỤ LỤC 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 7: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 7/175

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 

NỘI DUNG  VIẾT TẮT 

Bài tập 

Bài tập hóa học 

Dung dịch 

Đối chứng 

Giáo viên

Giỏi 

Học sinh 

Khá Nguyễn Văn Linh 

Phương pháp dạy học 

Phương pháp 

Phương trình hóa học 

Phản ứng 

Phan Chu Trinh

Phan Bội Châu 

Sách giáo khoa

Tánh Linh

Thực nghiệm 

Thực nghiệm sư phạm 

Thí nghiệm hóa học 

Trung bình

Trung học phồ thông 

Yếu kém 

BT

BTHH

Dd

ĐC 

GV

G

HS

K NVL

PPDH

PP

PTHH

PƯ  

PCT

PBC

SGK

TL

TN

TNSP

TNHH

TB

THPT

YK

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 8: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 8/175

 

1BMỞ ĐẦU 

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới tiến tới xây dựng nhà nước xã hội phát

triển hòa nhập với khu vực và thế giới. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người, nguồn nhân lực có trithức, năng lực hành động, có tư duy sáng tạo cho xã hội phát triển cần có sự chuyển biến cơ bản,

toàn diện, mạnh mẽ trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo. 

Do đó ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về

mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ở các cấp học và ngành học. 

Luật Giáo dục năm 2005 với các quy định cụ thể hơn về mục tiêu, nội dung, phương pháp,

chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, trong đó yêu cầu “Phương pháp giáo dục phổ

thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc

điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng thực hành vận

kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thứ học tập cho học

sinh”[19, tr.34].

 Như vậy, điểm cốt lõi của định hướng đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ

động, chống lại thói quen học tập thụ động một chiều. Mục đích đổi mới phương pháp dạy học ở

trường phổ thông là thay đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực nhằm phát huy tính

tích cực tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, năng lực hợp tác làm

việc, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn.

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực là một yêu cầu cấp thiết đòi

hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc và áp dụng tích cực của mỗi giáo viên trong nhà trường phổ thông.

Trong dạy học hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức, bồi

dưỡng năng lực tự học cho học sinh có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác

nhau, trong đó việc sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực là một trong những hướng đangđược quan tâm nghiên cứu và chú ý trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. 

Bài tập hóa học được coi là phương tiện cơ bản để dạy học và vận dụng kiến thức hóa học để

giải quyết các nhiệm vụ học tập, các vấn đề thực tiễn sản xuất có liên quan đến hóa học. Trong dạy

học hóa học, bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng là phương pháp dạy học có hiệu quả

cao. Bài tập hóa học không những cung cấp cho học sinh kiến thức, phương tiện để rèn luyện kỹ

năng, vận dụng, đào sâu kiến thức đã học mà còn có tác dụng phát huy tính tích cực, tự lực, trí

thông minh, sáng tạo của học sinh. Sự phát hiện và tìm ra đáp số, lời giải của bài toán đã mang lại

niềm vui sướng, gây hứng thú học tập trong học sinh. Như vậy, bài tập hóa học có vai trò hết sức

quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, và việc sử dụng BTHH theo hướng tích cực góp

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 9: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 9/175

  phần đáng kể trong việc hình thành phương pháp học tập tích cực, năng lực tự học, tính sáng tạo,

năng lực giải quyết vấn đề và khả năng học tập suốt đời của học sinh.

Là một giáo viên hóa học THPT, tôi nhận thấy đây là hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn

và thiết thực góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Vì vậy,

tôi đã lựa chọn đề tài “ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10THPT theo hướng dạy học tích cực”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo hướng dạy học tích

cực góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường

THPT.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 

+ Đối tượng nghiên cứu : 

Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10 THPT nâng cao theo

hướng dạy học tích cực.

+ Khách thể nghiên cứu : 

Quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông. 

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức học tập, bài tập hoá học và dạy học tíchcực. 

+ Nghiên cứu, tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập hóa học phần hóa phi

kim lớp 10 THPT . 

+ Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống BTHH đã được xây dựng theo hướng dạy học

tích cực. 

+ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài. 

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 

-  Nội dung: Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10 THPT

 ban nâng cao.

- Địa bàn : Một số trường THPT tỉnh Bình Thuận. 

- Thời gian: Từ tháng 01/2010 đến 04/2010. 

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc và nghiên cứu các nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 10: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 10/175

 - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học phổ thông đi sâu vào phần hoá phi kim lớp 10

THPT.

- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim theo định hướng phát triển

của bài tập hoá học phổ thông. 

- Phương pháp phân tích và tổng hợp. - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa. 

6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 

- Quan sát, điều tra về tình hình học tập bộ môn hoá học phổ thông và hệ thống bài tập hoá

học, phương pháp sử dụng bài tập hoá học trong dạy học. 

- Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên hoá học về hệ thống bài tập đã lựa chọn và phương pháp

sử dụng trong dạy học theo hướng dạy học tích cực. 

- Thực nghiệm sư phạm, kiểm nghiệm tính phù hợp của hệ thống bài tập và tính hiệu quả của các đề

xuất về phương pháp sử dụng chúng trong dạy học. 

6.3. Phương pháp xử lí thông tin 

Dùng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm. 

7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ đạt hiệu quả cao khi giáo viên biết lựa

chọn và xây dựng được một hệ thống bài tập đa dạng, mang tính đặc thù của hóa học, khai thácđược mọi khía cạnh của kiến thức cơ bản ở các mức độ nhận thức khác nhau. Đồng thời cần nắm

vững phương pháp sử dụng BTHH một cách hợp lí, hiệu quả trong việc điều khiển các hoạt động

học tập tích cực của học sinh ở các khâu của quá trình dạy học. 

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 

+ Nghiên cứu, tổng quan hệ thống cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức tích cực và dạy học

tích cực. Phân tích những nội dung mới và khó trong phần hoá phi kim lớp 10 làm cơ sở cho việc

xây dựng lựa chọn bài tập hóa học và đề xuất phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học. 

+ Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập hóa học phần hóa học phần hóa phi kim lớp 10 theo

xu hướng phát triển của BTHH hiện nay và dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập  

của học sinh. 

+ Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập này trong việc xây dựng kế hoạch bài

dạy theo hướng dạy học tích cực. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 11: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 11/175

 

2BChươ ng 1. CƠ  SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 

3B1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 

Trong các xã hội phương Đông thời xưa, mục đích giáo dục là cung cấp các tri thức vănchương và nguyên lí đạo đức để đào tạo người làm quan cai trị dân. Việc dạy học nhằm vào việc

dạy viết chữ, đọc chữ, và học sách Thánh hiền. Mục đích của trường học Châu Âu vào đầu thế kỷ

19 có khác hơn, và có xu hư   ớng đi

trung vào cơ chế viết, khi thầy giáo truyền đạt kiến thức, học sinh chuyển các thông điệp bằng lời

thành dạng viết. Mãi đến giữa thế kỉ 19, học sinh bắt đầu được yêu cầu soạn văn của mình, cho dù

vậy việc dạy học vẫn chủ yếu dựa vào khả năng bắt chước của học sinh. Đến những năm 1930, xuất

hiện ý tưởng học sinh cần phải biết diễn đạt suy nghĩ của mình qua việc viết...Giáo dục hiện đạiđang đứng trước yêu cầu lớn lao của xã hội hiện đại. Việc học tập của học sinh không thể là thụ

động tiếp thu bài giảng của giáo viên mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động học tập.

Việt Nam cũng không nằm ngoài sự thay đổi đó, từ sau Cách mạng tháng Tám nước ta đã có

những cải cách giáo dục vào những năm 1950, 1956, 1980 và với những yêu cầu của sự phát triển

kinh tế - xã hội, với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, với sự thay đổi trong đối tượng giáo dục,

với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới hiện nay, giáo dục Việt Nam không thể không tiếp tục đổi

mới. 

Mục đích của giáo dục thay đổi theo yêu cầu của xã hội, do đó quan điểm giáo dục thay đổi.

Để đáp ứng được sự thay đổi đó người giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp dạy học, từ đó

hình thành các thế hệ phương pháp dạy học như sơ đồ 1.1 của tác giả Đặng Thành Hưng [17, tr.36]:

 Như vậy, hoạt động của trò ngày càng tích cực, chủ động hơn. Đã có nhiều tác giả viết và

nghiên cứu viết về các phương pháp dạy học để giúp học sinh, sinh viên đạt được mục đích trên như

Thầy Nguyễn Ngọc Quang, Thầy Nguyễn Cương, Thầy Nguyễn Xuân Trường, Thầy Lê Trọng

Tín,...và một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ gần đây: 

- Nguyễn Thị Hồng Điệp. Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập lớp 10 ban khoa học tự nhiêntheo hướng dạy học tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP HN. 2004. 

Thầy  Trò

Đời I Dạy học là giảithích - minh họa 

Đời II Dạy học là lặp lại,tái tạo theo mẫu 

Đời III Dạy học là cùng tìmtòi, cùng giải quyết 

Đời IV Dạy học là tíchcực chiếm lĩnh,n hiên cứu 

Hình 1.1. Các thế hệ phương pháp dạy học 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 12: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 12/175

 - Thái Hải Hà. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa

hoạt động của học sinh. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM. 2008. 

-  Nguyễn Hoàng Uyên. Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường

THPT theo hướng dạy học tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM, 2008. 

- Hà Tú Vân. Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướngdạy học tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP TPHCM, 2008. 

- Đỗ Thị Ngọc Bích. Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kĩ năng thí

nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực. Luận

văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM, 2008. 

- Nguyễn Cẩm Thạch. Thiết kế bài giảng hóa vô cơ lớp 12 ban cơ bản theo hướng dạy học

tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM, 2008. 

- Trần Thị Trà Hương. Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến

thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM, 2009. 

- Trương Đăng Thái. Thiết kế bài luyện tập môn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học

tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM, 2010.

- Phan Thị Ngọc Bích. Xây dựng  và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học 11 THPT

theo hướng dạy học tích cực. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP Tp.HCM.

Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về “ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học

 phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực”.

4B1.2. Dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực

1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học 

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong các Nghị quyết Trung

ương từ năm 1996, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998), đặc biệt tái khẳng định trong

điều 28.2, Luật Giáo dục (2005): “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thựchành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.

Mục đích cuối cùng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối

học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực ”. Qua đó, giúp HS phát

huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen, khả năng tự học, tinh thần hợp

tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập, trong thực tiễn; tạo

niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo, HS tìm tòi, khám

 phá, phát hiện, luyện tập, khai  thác và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 13: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 13/175

 chất. Học để đáp ứng những yên cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai; học những cần thiết, bổ ích

cho bản thân HS và cho sự phát triển của xã hội.

Cụ thể hóa những định hướng trên, việc đổi mới phương pháp hóa học hiện nay đi theo các

định hướng sau: 

-  Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ 1 chiều sang mô hình hợp tác 2 chiều. 

-  Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phương pháp đi đến kiến thức. 

-  Học cách học, trọng tâm là cách tự học, cách tự đánh giá. 

-  Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm. 

-  Rèn trí thông minh cho HS.

-  Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. 

-  Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của côngnghệ thông tin. 

18B1.2.2. Tính tích cực trong học tập Tính tích cực trong học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố

gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 

Trong học tập, HS phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dưới sự tổ chứcvà hướng dẫn của GV. Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu

khoa học và người học cũng có thể khám phá ra những tri thức mới cho khoa học. 

Tính tích cực trong học tập liên quan trước hết đến động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra

hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Tính tích cực tạo ra nếp tư duy độc lập. Tư duy độc lập là

mầm mống của sáng tạo. Sự biểu hiện và cấp độ tính tích cực học tập, mối liên quan giữa động cơ

và hứng thú trong học tập được diễn đạt trong các sơ đồ sau: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 14: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 14/175

 

 Hình 1.2. Tính tích cực, động cơ và hứng thú học tập 

19B1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [8] “ Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ

những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của

người học”. (theo PGS.TS. Vũ Hồng Tiến). 

Theo lý luận dạy học hiện đại: “ PPDH tích cực được hiểu là phương pháp trong đó người

GV sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt phải phát huy

được tính tích cực của HS học sinh tham gia vào quá trình học tập”. UVí dụ như U: Tổ chức học tập

theo nhóm, dạy học bằng tình huống, sử dụng máy chiếu, các phương tiện kỹ thuật trong quá trìnhgiảng dạy và học tập đều được coi là phương pháp dạy học tích cực. 

Theo quan niệm của chúng tôi : “  PPDH tích cực là cách thức hành động của GV và HS

trong quá trong quá trình dạy học, hướng HS tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa

học dưới sự điều khiển của GV ”.

20B1.2.4. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực 

- Khai thác động lực học tập của người học để phát huy chính họ. 

- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã

hội. 

-  Khao khát học 

-  Hay nêu thắc mắc 

-  Chủ động vận dụng

-  Tập trung chú ý 

-  Kiên trì

TÍCH CỰC HỌC TẬP 

-  Bắt chước 

-  Tìm tòi

-  Sáng tạo 

ĐỘNG CƠ 

HỨNG THÚ 

BIỂU HIỆN  CẤP ĐỘ 

SÁNG TẠO TỰ GIÁC 

TÍCH CỰC  ĐỘC LẬP 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 15: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 15/175

 PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người

học, nghĩa là tập trung phát huy tính tích cực của người học chứ không phải tập trung vào phát huy

tính tích cực của người dạy. Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp dạy học tích cực thì GV phải

nỗ lực nhiều so với dạy theo cách thông thường. 

21B

1.2.5. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực [20] a) Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh 

Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của

hoạt động “học”, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó

tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được

GV sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo

luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến

thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không rập khuôn theo

những khuôn khổ sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. 

Dạy theo cách này thì GV không chỉ đơn giản là truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành

động. Chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia các chương

trình hành động của cộng đồng. 

b) Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học 

- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện PP  tự học cho HS không chỉ là một biện pháp

nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. 

- Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật,

công nghệ phát triển như vũ bão, thì không thể nhồi nhét vào óc HS khối lượng kiến thức ngày càng

nhiều. Mà phải quan tâm dạy cho HS phương pháp tự học, ngay từ bậc Tiểu học và càng lên cao

hơn thì càng phải được chú trọng. 

- Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học

có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lựcvốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta

nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ

động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông,  không chỉ tự

học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV. 

c) Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 

- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối thì

khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa về cường độ, tiến trình hoàn thành

nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 16: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 16/175

 - Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn. Việc sử

d ụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt

động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh. 

Tuy nhiên, trong học tập không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng

những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mốiquan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận,

tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học

nâng mình lên một trình độ mới. Bài học vận dụng được vốn kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm

sống của người Thầy. 

- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc

trường. Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người.

Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề khó, lúc này

thực sự cần có sự hợp tác giữa các cá nhân để giải quyết vấn đề chung. Trong hoạt động theo nhóm

nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn,

 phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời

sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự  phân công hợp tác trong lao động xã hội. 

- Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác thường xuyên quốc gia, liên quốc

gia; do đó, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho

học sinh. 

d) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 

- Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và

điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh

hoạt động dạy của thầy. 

- Trước đây GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng

dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan điều này, GV cần tạođiều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp

thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS. 

1.2.6. Sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động 

Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn thuần là

người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập

hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức,

kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. GV phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với

kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 17: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 17/175

 viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS. GV cũng cần

có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các

hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV. 

Có thể thấy rõ sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động qua bảng so sánh như

sau:

 Dạy học thụ động    Dạy học tích cực 

Quan niệm 

Học là quá trình tiếp thu và

lĩnh hội, qua đó hình thành

kiến thức, kĩ năng, tư tưởng,

tình cảm. 

Học là quá trình kiến tạo: HS tìm tòi, khám phá, phát

hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình

thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. 

 Bản chất  Truyền thụ tri thức, truyền

thụ và chứng minh chân lí. 

Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS . Dạy HS cách

tìm ra chân lí.

 Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức,

kĩ năng, kĩ xảo.

Học để đối phó với thi cử .

Sau khi thi xong những điều

đã học thường bị bỏ quên

hoặc ít dùng đến. 

Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo,

hợp tác,…) dạy phương pháp và kĩ thuật  lao động,

dạy cách học. 

Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống  hiện

tại và tương lai.

 Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS

và cho sự phát triển xã hội. 

 Nội dung  Từ SGK + GV 

Từ SGK, GV, thực tế , các tài liệu trên website, phần

mềm dạy học …

Gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của

HS, thực tế, những vấn đề HS quan tâm. 

 Phương

 pháp

Các phương pháp diễn giảng ,

truyền thụ kiến thức một

chiều. 

Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề ;

dạy học tương tác. 

 Phương

tiện dạy

học 

Sử dụng theo phương pháp

minh họa.

Được sử dụng như là nguồn thông tin dẫn HS đến

các kiến thức mới. 

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu. 

 Hình thức

tổ chức Cố định: Giới hạn trong 4

 bức tường của lớp học, GVđối diện với cả lớp. 

Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, trong lớp dung bàn

ghế cá nhân có thể thay đổi cách bố trí phù hợp với

các hoạt động học tập trong tiết học. Nhiều bài học

được tiến hành ở phòng thí nghiệm, phòng bộ môn,

ngoài thiên nhiên, tại viện bảo tang hay cơ sở sảnxuất…, Có thề tổ chức học cá nhân, học đôi bạn, học

theo cả nhóm, cả lớp đối diện với GV. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 18: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 18/175

 

 Dạy học thụ động    Dạy học tích cực 

 Đánh giá GV độc quyền đánh giá kết

quả học tập của HS. 

HS được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

về kết quả học tập của mình. 

GV hướng dẫn cho HS phát triển năng lực tự đánh

giá để tự điều chỉnh cách học 

 Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động  

22B1.2.7. Dạy học tích cực ở bộ môn hóa học 

Các nhà hóa học đều nhất trí với nhau rằng môn hóa học có đặc trưng vừa có thực nghiệm lại

vừa có lí thuyết. 

 Nhưng quan niệm thế nào là PPDH tích cực trong dạy học hóa học lại có khuynh hướng khác

nhau.

1/ Khuynh hướng thứ nhất 

:PPDH nào thể hiện tốt đặc trưng của bộ môn hóa học, là cho HS tiếp thu kiến thức một cách

chủ động thì được coi là PP tích cực trong dạy học hóa học. 

2/ Khuynh hướng thứ hai: 

Một số phương pháp được coi là PPDH cơ bản ( pp thuyết trình, pp trực quan, pp đàm thoại,

 pp nghiên cứu, BTHH...). Mỗi PPDH cơ bản mặt mạnh và hạn chế, nếu biết kết hợp các PPDH cơ

 bản với phương tiện dạy học thành PPDH phức hợp thì trong mỗi PPDH phức hợp mặt mạnh của

các PPDH cơ bản và phương tiện dạy học được phát huy mạnh mẽ, mặt hạn chế sẽ được khắc phục. Người học được hoạt động hóa để chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Do vậy, PPDH phức hợp cũng 

được coi là PPDH tích cực trong dạy học hóa học. 

Từ các quan niệm trên, theo chúng tôi có thể đúc kết một số đặc trưng được ưu tiên sử dụng

dạy học hóa học tích cực: 

* Sử dụng TNHH theo hướng nghiên cứu, hạn chế hướng minh họa. 

* Sử dụng phương tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho HS hoạt động, hạn chế hướng

minh họa. 

* Vận dụng linh hoạt PP nêu và giải quyết vấn đề trong mỗi bài học. 

* Sử dụng BTHH như những vấn đề cần giải quyết hoặc là nguồn kiến thức. 

* Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ để HS hoạt động hợp tác nhằm chiếm lĩnh kiến thức. 

Tóm lại :

- Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người năng động,

sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiệncác kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong

việc giải quyết những tình huống thực tế. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 19: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 19/175

 - Với sự hỗ trợ của thiết bị kĩ thuật, kiểm tra – đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng

nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ

đạo hoạt động học một cách linh hoạt. 

23B1.2.8. Sử dụng các phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực  

1.2.8 .1. Sử dụng BTHH theo hướng tích cực 

BTHH được coi là PPDH tích cực, song tính tích cực của BTHH được nâng cao khi được sử

dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tòi, thu nhận kiến thức chứ không phải để tái hiện kiến thức.

Với tính đa dạng của mình, BTHH là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS trong các bài

dạy hóa học nhưng hiệu quả của nó phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng của GV trong quá dạy học

hóa học theo hướng dạy học tích cực. BTHH được sử dụng ở các hình thức như: 

+ Sử dụng BTHH để hình thành khái niệm: ngoài việc dùng BTHH để củng cố, hoàn thiện

kiến thức, rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS, GV có thể dùng BTHH để tổ chức, điều khiển quá

trình nhận thức của HS khi hình thành khái niệm mới. Trong bài dạy hình thành khái niệm, GV có

thể xây dựng, lựa chọn một hệ thống bài tập phù hợp để tổ chức cho HS giải các bài tập này và từ

đó rút ra các nhận xét, khái quát hóa, hình thành khái niệm mới một cách vững chắc. 

Ví dụ: Để xây dựng khái niệm đồng vị, GV có thể chuẩn bị phiếu học tập với nội dung như

sau:

Cho các nguyên có kí hiệu hóa học sau: O168 ; O178 ; O188 ; Cl3517 ; Cl3717  

Tính số proton, số nơtron, số electron và số khối của mỗi nguyên tử. 

Có nhận xét gì về những nguyên tử của cùng một nguyên tố? 

⇒ Từ đó GV cho HS đọc SGK và nêu khái niệm đồng vị. 

 Như vậy, sau khi giải hệ thống bài tập được GV sắp xếp trong phiếu học tập và có sự chỉnh

lí, bổ sung của GV, HS đã tham gia một cách tích cực chủ động vào quá trình hình thành khái niệm

và nắm khái niệm chính xác và vững chắc hơn. 

+ Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học: Định hướng đổi mới PPDH có nhấn

mạnh đến việc tăng cường rèn luyện kĩ năng hóa học trong đó chú trọng đến kĩ năng thí nghiệm hóa

học cho học sinh. Bài tập thực nghiệm là phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng

thí nghiệm, phương pháp làm việc khoa học, độc lập cho học sinh. 

Khi giải bài tập thực nghiệm, HS phải biết vận dụng kiến thức hóa học để giải bằng lí thuyết,

rồi sau đó tiến hành bằng thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của các bước giải bằng lí thuyết

và rút ra kết luận về cách giải. GV cần hướng dẫn HS các bước giải bài tập thực nghiệm. Cụ thể là: - Giải lí thuyết: HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải, dự đoán hiện tượng, kết quả

thí nghiệm, chọn hóa chất dụng cụ, dự kiến cách tiến hành. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 20: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 20/175

 - Tiến hành thí nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm những nội dung trong phần

giải lí thuyết, rút ra nhận xét – kết luận.

Với những dạng BT khác nhau (nhận biết chất, tính chất, điều chế, kiểm nghiệm những nhận

xét, đánh giá về chất, nhóm nguyên tố...) thì các hoạt động cụ thể của học sinh cũng có thay đổi cho

 phù hợp. + Tăng cường sử dụng các dạng BT thực tiễn: Theo phương hướng đổi mới PPDH theo

hướng tích cực, GV cần tăng cường sử dụng BT giúp HS vận dụng kiến thức hóa học giải quyết các

vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học. Đồng thời việc giải BT thực tiễn còn làm cho việc học

hóa học có ý nghĩa hơn, tạo hứng thú niềm say mê trong học tập ở HS. Các BT thực tiễn hóa học

còn có thể dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học. Các BT thực tiễn có thể ở dạng

BT lí thuyết hoặc BT thực nghiệm. 

Ví dụ: - Tại sao khí clo gây độc đối với người nhưng được dùng để khử trùng nước máy ?

- Ta biết khí hidrosunfua nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra

nó, nhưng tại sao trên mặt đất khí này không tích tụ lại? 

Trong chương trình hóa học phổ thông có nhiều nội dung kiến thức hóa học để GV xây dựng

BT thực tiễn giúp HS rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học. 

+ Tăng cường sử dụng BT có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị: Việc sử dụng BT có hình vẽ để rèn luyện

kĩ năng quan sát, mô tả, kiểm tra các kiến thức về kĩ năng hóa học. GV sử dụng mô hình, hình vẽ,

sơ đồ để tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho HS dưới các hình thức như: 

- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ có đầy đủ chú thích là nguồn kiến thức để HS quan sát, khai

thác thông tin, hình thành kiến thức mới. 

- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ không đầy đủ chú thích, tổ chức cho HS quan sát kiểm tra

các thông tin còn thiếu, hình vẽ chưa đúng cần sửa... 

- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ không có chú thích yêu cầu HS phát hiện ở mức độ khái quát

hoặc kiểm tra kiến thức kĩ năng thí nghiệm. Ví dụ: Sử dụng hình vẽ bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế các chất yêu cầu HS quan sát nắm

thông tin về các thiết bị, thao tác, các hóa chất cần dùng, ý nghĩa ... 

+ Tăng cường sử dụng BT trắc nghiệm khách quan. 

- Việc sử dụng BT trắc nghiệm khách quan giúp HS rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức ở

diện rộng và tư duy nhanh, linh hoạt trong giải quyết vấn đề học tập. 

- Như vậy, việc sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực giúp cho HS tham gia tích cực

vào quá trình dạy học, giải quyết các vấn đề học tập một cách đa dạng, phong phú thể hiện tính đặc

thù của hóa học và thiết thực hơn. 

1.2.8 .2. Sử dụng một số PPDH truyền thống theo hướng tích cực 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 21: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 21/175

 Áp dụng PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Những phương

 pháp thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan minh họa cho lời giảng... vẫn rất

cần thiết trong quá trình dạy học. Ta cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các

PPDH đã quen sử dụng, đồng thời cần vận dụng các PPDH tích cực cho phù hợp với đối tượng, điều

kiện học tập ở nước ta giúp cho việc đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực hiệu quả. Trongdạy học ta cần chú ý đến mặt tích cực của một số PPDH sau: 

 Thuyết trình nêu vấn đề .

Đây là phương pháp độc thoại cho phép GV truyền đạt những nội dung lí thuyết khó, phức

tạp mà HS không dễ dàng tự mình tìm hiểu lấy được. Các vấn đề trình bày được GV nêu ra ở dạng

câu hỏi để HS tư duy sau đó GV lần lượt giải quyết từng vấn đề. Nội dung học tập được trình bày có

logic và lập luận chặt chẽ. Sự trình bày của GV là một mô hình mẫu về tư duy logic, của cách đề

cập và giải quyết vấn đề một cách khoa học nên giúp được HS nắm được phương pháp tư duy, cách

 phát hiện, lí giải vấn đề học tập một cách khoa học, từ đó mà phát triển trí tuệ và phương pháp nhận

thức học tập. Trong thuyết trình nêu vấn đề GV dùng lời nói với sức truyền cảm lớn khi đặt vấn đề

nghiên cứu, nêu ra các vấn đề, nhận thức ở dạng câu hỏi, HS được tư duy cùng với GV và khi GV

giải quyết vấn đề HS sẽ có niềm vui khi tư duy của mình với những ý đúng của phương pháp, cách

giải quyết vấn đề của GV, và HS cũng điều chỉnh được những cách giải quyết vấn đề còn chưa

đúng, chưa phù hợp của mình. Phương pháp này giúp GV truyền đạt một lượng thông tin lớn cho

nhiều HS, tiết kiệm thời gian và phù hợp với đối tượng HS có học lực trung bình. 

 Vấn đáp tìm tòi ( Đàm thoại ơrixtic )

Đây là PPDH mà GV là người tổ chức cuộc trao đổi ý kiến giữa GV với cả lớp, giữa HS với

HS, thông qua trao đổi mà HS nắm được tri thức mới. 

Trong vấn đáp tìm tòi, hệ thống câu hỏi do GV nêu ra giữ vai trò chủ đạo, quyết định chất

lượng lĩnh hội của lớp học. Trật tự logic của các câu hỏi hướng dẫn HS từng bước tìm tòi phát hiện

ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng, kích thích tính tích cực tìm tòi, sự ham hiểu biết, sự thể hiện quan điểm, nhận thức trong mỗi cá nhân. GV giống như người tổ chức tìm tòi khám

 phá (bằng hệ thống câu hỏi), HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới thông qua việc tìm

câu trả lời. Kết thúc cuộc đàm thoại HS có được kiến thức và niềm vui của sự khám phá. Kết quả là

HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được PP nhận thức, phát hiện tư duy. GV cần biết vận

dụng các ý kiến của HS để bổ sung, chỉnh lí, kết luận vấn đề nghiên cứu. Như vậy, HS sẽ hứng thú,

tự tin hơn vì thấy trong kết luận của GV có phần đóng góp ý kiến của mình. 

GV có thể hướng dẫn các nhóm HS tự nêu câu hỏi và trao đổi với nhau về nội dung kiến thức

đòi hỏi sự vận dụng tổng hợp kiến thức. 

  Dạy học nêu và giải quyết vấn đề  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 22: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 22/175

 Trong xã hội phát triển, nền kinh tế theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì khả

năng phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, thực tiễn là một

năng lực cần thiết để đảm bảo sự thành đạt cho mọi cá thể. Vì vậy, việc hình thành ở HS năng lực

 phát hiện, nêu và giải quyết những vấn đề cần nhận thức trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân,

gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa tầm PPDH mà còn phải được đặt ra trong mục tiêu đàotạo của giáo dục phổ thông. 

 Nét đặc trưng của dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề là sự kích thích tư duy tích cực

của HS bằng các “tình huống có vấn đề” và sự lĩnh hội kiến thức diễn ra thông qua quá trình giải

quyết vấn đề. Khâu quan trọng của PP này là tạo ra tình huống có vấn đề, mâu thuẫn nhận thức

trong đó là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác, tính tích

cực trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy học hóa học, GV có thể sử dụng TNHH, BT nêu

vấn đề, BT thực tiễn để tạo tình huống có vấn đề và tập cho HS phát hiện vấn đề. 

 Như vậy, trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề GV đưa HS vào các tình huống có vấn đề

rồi giúp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cách đó HS vừa nắm được tri thức mới vừa nắm

được PP nhận thức và phát triển tư duy sáng tạo. Đồng thời HS còn được rèn luyện và phát triển khả

năng phát hiện vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới. Việc áp dụng PPDH này cần chú

ý lựa chọn hình thức, mức độ cho phù hợp với khả năng nhận thức của HS và nội dung cụ thể của

mỗi bài học. Các mức độ vận dụng cụ thể là: 

+ GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề. 

+ GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS đề xuất cách giải quyết vấn đề. 

+ GV cung cấp thông tin, tạo điều kiện để HS phát hiện và giải quyết vấn đề. 

+ Học sinh tự giải quyết vấn đề, tự lực giải quyết vấn đề và đánh giá. 

Thông qua các mức độ vận dụng PP mà GV phát triển năng lực tư duy và mức độ hoạt động

tích cực của HS trong giờ học. 

5B1.3. Bài tập hóa học và phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực [11] 

24B1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học 

Bài tập hóa học, đó là các vấn đề về lý thuyết, thực tiễn về ngành khoa học hóa học được mô

hình hóa trong các dữ kiện của các dạng BTHH đặt ra cho học sinh dưới dạng câu hỏi, bài toán và

trong khi tìm lời giải đáp, họ sẽ tiếp thu được những kiến thức hóa học. 

 Như vậy, BTHH bao gồm cả câu hỏi và bài toán hóa học được sử dụng như   là các vấn đề

hoặc các tình huống học tập để HS vận dụng kiến đã có cùng với hoạt động tư duy để giải quyết,tìm ra những kiến thức mới và cả PP nhận thức, giải quyết vấn đề; là những bài tập được lựa chọn

cần phù hợp với nội dung học tập. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 23: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 23/175

 Để giải được những bài tập này, người HS  phải biết suy luận logic dựa vào những kiến thức

đã học, phải sử dụng những hiện tượng hóa học, những khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán,

cách tư duy sáng tạo và PP nhận thức khoa học. Bài tập và lời giải là nguồn tri thức mới cho HS

trong hoạt động nhận thức. 

25B

1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học - Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, BTHH giữ vai trò rất quan trọng trong việc

thực hiện mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học

hiệu nghiệm. Hơn nữa, BTHH góp phần to lớn trong việc dạy học hóa học tích cực khi: 

+ BTHH là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức, kĩ năng.

+ Mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. 

+ BTHH được nêu như là tình huống có vấn đề để đưa học sinh vào quá trình nhận thức học

tập tích cực. 

+ BTHH là một nhiệm vụ học tập cần giải quyết để rèn luyện cho học sinh năng lực giải

quyết vấn đề. 

 Như vậy, BTHH được coi là phương tiện hiệu nghiệm cơ   bản nhất để HS vận dụng kiến thức

đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất, biến kiến thức đã tiếp thu được thành kiến thức của mình.

Giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Đồng thời

còn là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất. BTHH giúp HS

sáng tạo, năng động trong học tập phát huy khả năng suy luận tích cực của học sinh và hình thành

 phương pháp tự học hợp lí. BTHH là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng của HS

một cách chính xác. Đồng thời còn rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động, học

tập, tính sáng tạo khi xử lí các vấn đề đặt ra. 

 Như vậy, viêc nghiên cứu sử dụng bài tập theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng

dạy-học hóa học ở trường phổ thông là cần thiết và rất thiết thực. 

26B1.3.3. Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách phân loại BTHH nhưng phổ biến hơn cả là dựa vào nội dung bài tập mà phân

chia thành:

+ Bài tập định tính. 

+ Bài tập định lượng. 

+ Bài tập thực nghiệm. 

+ Bài tập tổng hợp. 

a)  Bài tập định tính: là các dạng BT nhận thức có sự liên hệ với sự quan sát giải thích các

hiện tượng hóa học, sự điều chế các chất cụ thể, xác định thành phần hóa học các chất và phân biệt

chúng, tách hỗn hợp, trắc nghịêm. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 24: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 24/175

  b)  Bài tập định lượng : là dạng bài tập hóa học có tính chất toán học (cần dùng các kĩ năng

toán học để giải) và tính chất hóa học (cần đúng kiến thức hóa học). 

- Các dạng bài tập định lượng: 

+ Tính theo công thức, phương trình hóa học. 

+ Tính toán với các chất khí: Tỉ trọng, thể tích, phương trình trạng thái... - Bài toán hóa học có liên quan đến dung dịch. 

c)  Bài tập thực nghiệm 

+ Quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng giải thích. 

+ Điều chế chất. 

+ Làm thí nghiệm thể hiện tính chất đặc biệt của một chất và thể hiện quy luật hóa học. 

+ Nhận biết tách các chất. 

d)  Bài tập tổng hợp: là những dạng BT có cả yếu tố định tính và định lượng trong quá trình

giải; như tính theo phương trình, tính hiệu suất, xác định chất, bài tập biện luận phát triển tư duy cho

học sinh. 

27B1.3.4. Sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực 

Theo phươ ng hướng dạy học tích cực ta có thể sử dụng BTHH như là nguồn kiến thức giúp

học sinh tìm tòi, nghiên cứu để rút ra kiến thức mới hình thành khái niệm, thông qua bài tập dạy họ c

sinh cách giải quyết vấn đề, ta có thể xem xét một vài ví dụ về phương pháp sử dụng BTHH theo

hướng này. 

a ) Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm 

+ Khi hình thành khái niệm liên kết ion ta có thể sử dụng bài tập sau: 

Ví dụ 1: Cho các chất ion NaCl, KCl, MgClR 2 

- Hãy cho biết hợp chất đó được tạo bởi các ion nào? 

- Hãy mô tả phương trình tạo ra các hợp chất đó?

- Liên kết trong phân tử NaCl, KCl, MgClR 2R  là liên kết ion, vậy em có thể định nghĩa thế nàolà liên kết ion? 

+ Để hình thành khái niệm  phản ứng oxi hóa khử ta có thể cho học sinh làm bài tập sau: 

Ví dụ 2: Cho phản ứng hóa học 

2Mg + OR 2R   → 2MgO 

- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên? 

- Dựa vào kiến thức về cấu tạo nguyên tử và liên kết ion, hãy viết phươ ng trình cho và nhận

electron của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng trên? Xác định chất cho

electron và chất nhận electron trong phản ứng? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 25: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 25/175

 - Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử. Magie là chất khử, Oxi là chất oxi hoá, vậy em có

thể định nghĩa thế nào là phản ứng oxu hóa khử, chất khử, chất oxi hóa? 

 Như vậy qua việc giải bài tập trên, học sinh hình thành khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất

khử, chất oxi hóa. Với một số khái niệm hóa học khác cũng có thể xây dựng các BT giúp HS tìm tòi

 phát hiện nét đặc trưng cơ bản và tự xây dựng khái niệm hóa học.  b) Sử dụng câu hỏi bài tập giúp học sinh tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế  

Ví dụ 1: Muối ăn NaCl có lẫn tạp chất BaClR 2R , MgClR 2R , NaI làm thế nào loại bỏ các tạp chất trên? 

Phươ ng hướng chung Hoạt động cụ thể 

- Phân tích đề bài: cho cái gì? yêu cầu gì? tìm

mối liên hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết? 

- Tìm các chất tối ưu nhất. Xác định chất và

 biện pháp cụ thể. 

- Cho muối NaCl có lẫn tạp chất yêu cầu loại bỏ

tạp chất. 

- Các muối có gốc clorua gốc iotua, các kim loại

 Na, Ba, Mg trong muối. 

- Dùng muối Na R 2R COR 3R   d ư  để loại bỏ BaClR 2R   và

MgClR 2R , dùng HCl d ư để loại NaR 2R COR 3R .

- Dùng clo d ư để loại hết NaI. 

* Cách làm:

+ Bước 1: cho NaR 2R COR 3R  d ư vào hỗn hợp trên khuấy

đều, lọc bỏ kết tủa. Tách các ion BaP

2+P

, MgP

2+P

.+ Bước 2: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch.

Tách bỏ NaR 2R COR 3R  dư. 

+ Bước 3: Sục khí Clo vào dung dịch thu được,

sau đó đun nóng nhẹ ta thu được NaCl. Tách bỏ

ion IP

-P, ClR 2R  dư. 

* Kết luận: Đã loại bỏ được tạp chất. 

Ví dụ 2: Trong khí thải của một nhà máy có các khí độc sau: HCl, Cl R 2R , SOR 2R , CO. Hãy nêu biện pháp

để xử lí các chất thải đó bằng phương pháp hóa học? 

Phươ ng pháp chung Hoạt động cụ thể 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 26: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 26/175

 

- Phân tích đề bài: cho cái gì? yêu cầu

gì? tìm mối liên hệ giữa cái đã biết và

cái chưa biết. 

Phân loại chất và xác định tính chất của

chúng.- Tìm phương pháp xử lí: tác dụng với

chất khác tạo thành chất ít hoặc không

độc hại. 

- Xác định các chất và biện pháp cụ thể. 

- Cho các khí độc hại, yêu cầu xử lí chất thải. 

- Các chất có tính axít: HCl, ClR 2R , SOR 2 

- Chất có tính khử : CO. 

- Dùng chất khử có tính kiềm và chất khử có tính oxi

hóa.- Dùng nước vôi trong có tính kiềm rẻ tiền, dễ kiếm. 

- Dùng CuO làm chất oxi hóa khử CO. 

* Cách làm:

+ Bước 1: Dẫn hỗn hợp khí thải sục qua nước vôi  trong

d ư: khí bỏ HCl, ClR 2R , SOR 2 R .

+ Bước 2: Dẫn khí còn dư qua CuO nung nóng: chuyển

CO → COR 2R .

Sục khí sản phẩm qua nước vôi trong: loại bỏ COR 2R .

* Kết luận: đã khử toàn bộ khí thải. 

c ) Sử dụng bài tập hóa học trong giờ thực hành để tích cực hoạt động nhận thức của học

 sinh

Ví dụ 3:  Nhận biết các dd mất nhãn sau bằng PPHH: NaCl, BaClR 2R , NaR 2R COR 3R , NaR 2R SOR 4R .

Phươ ng pháp chung Hoạt động cụ thể 

- Giải lý thuyết: Xác định các thuốc thử cần thiết đểnhận biết. 

Sơ đồ nhận biết: 

- Hóa chất nhận biết: HR 

2R 

SOR 

4R 

 và BaClR 

2 - Cho dd HR 2R SOR 4 R  lần lượt vào 4 ống nghiệm

đựng 4 dung dịch trên, ống nghiệm nào xuất

hiện kết tủa trắng đó là BaClR 2R , ống có sủi

 bọt khí là NaR 2R COR 3R .

BaClR 2R   + HR 2R SOR 4R   → BaSO R 4R ↓ + 2HCl 

 NaR 2R COR 3R  +HR 2 R SOR 4R  → NaR 2R SOR 4R +COR 2R ↑ + HR 2R O

- Cho dd BaClR 2R   vào 2 ống nghiệm đựng 2

dung dịch còn lại, ống nghiệm nào xuất

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 27: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 27/175

 

- Lựa chọn một sơ đồ phù hợp với điều kiện thực

tế. 

- Tiến hành: Nhận biết bằng thực nghiệm, kiểm

nghiệm tính đúng đắn của bước giải lí thuyết. 

hiện kết tủa trắng đó là NaR 2R SOR 4 

BaClR 2R   + NaR 2R SOR 4R   → BaSOR 4R ↓ + 2NaCl

Việc tích cực hóa hoạt động của học sinh qua giải BTHH tức là: Giáo viên nêu nội dung bài

tập như là một vấn đề cần giải quyết, hướng dẫn học sinh tìm tòi theo một quy trình nhất định hoặc

tím các cách khác nhau để tìm ra kết quả, hoạt động của giáo viên và học sinh được thực hiện trong

 bảng sau: 

Nội dung bài tập  Hoạt động của học sinh  Hoạt động của giáo viên - Tính lượng chất thamgia và tạo thành của phản

ứng hóa học. 

- Nhận nội dung bài tập. - Phân tích đề, tìm hướng giải. 

- Thực hiện các bước giải. 

- Nêu nội dung bài tập. - Hướng học sinh thực hiện để tìm

hướng giải. -Quan sát, theo dõi và giúp đỡ, điềuchỉnh kịp thời. 

- Tính hiệu suất phảnứng, xác định chất pha

chế dung dịch. 

- Nhận biết vấn đề. - Thực hiện giải quyết vấn đề 

-  Nêu nội dung của bài tập như 

giải quyết một vấn đề của thực tế. 

- Khí chất thải trong phòng thí nghiệm vàtrong công nghiệp. 

- Nhận thức tầm quan trọng vànhiệm vụ đặt ra. - Lập kế hoạch giải quyết: Chọn

chất khử độc? tại sao? Thực hiệnnhư thế nào? 

- Nêu tầm quan trọng và sự cầnthiết. - Làm thế nào để giải quyết một

vấn đề của thực tế, giải thích. 

- Tìm phươ ng pháp để

điều chế, điều chế chất cótính chất nhất định. 

- Nhận thức vấn đề. 

- Lập kế hoạch giải bằng lýthuyết. - Tiến hành bằng thực nghiệm. 

- Nêu vấn đề. 

- Hướng dẫn phươ ng pháp tìm

kiếm lời giải. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 28: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 28/175

 

- Tinh chế chất có lẫn tạpchất. 

-  Nhận thức tầm quan trọng vànhiệm vụ đặt ra. - Lập kế hoạch giải quyết?

Chọn chất? Tại sao? 

- Thực hiện như thế nào? 

- Làm thế nào giải quyết vấn đề,giải thích? 

- Tách các chất (kim loại, phi kim...)

- Nhận biết vấn đề. - Lập kế hoạch giải quyết, chọnchất để tách, tại sao? Thực hiện

như thế nào? 

- Nêu vấn đề. - Hướng dẫn phươ ng pháp tìm

kiếm lời giải. 

- Nhận biết các chất  - Nhận biết vấn đề. - Lập kế hoạch giải quyết. 

- Thực hiện như thế nào? 

- Nêu nội dung bài tập. - Hướng dẫn hcọ sinh tìm lời giải. 

- Bài tập trắc nghiệm  - Nhận nội dung bài tập. 

- Phân tích đề bài, tìm phươ ngán đúng.

- Nêu nội dung bài tập. 

- Hướng dẫn học sinh tìm phươ ngán đúng.

-Phân tích các bẫy có thể gặp. 

1.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT 

Để thấy rõ việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực cấp thiết như thế

nào, khi đổi mới sẽ gặp những khó khăn gì, và đổi mới như thế nào cho phù  hợp với điều kiện từng

vùng, miền, chúng tôi xin đưa ra một số kết quả điều tra từ nhiều nguồn khác nhau, ở những thời

điểm khác nhau. Từ đó có đánh giá khách quan về thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT. 

1.4.1. Kết quả điều tra của Th.S Hà Tú Vân

Kết quả điều tra được tổng hợp từ 85 GV tại 19 trường THPT thuộc các quận huyện của

Tp.HCM năm 2008.

 Phương pháp  Phát huy

TỐT  tính

tích cực(%)

 Phần nào 

 phát huy

được tính

tích cực (%) 

 Không phát

huy đượctính tích

cực (%) 

Tôi chưahiểu lắm về

 phương phápnày (%)

Tôi thường dùng trong

GAĐT (%) 

Thuyết trình  5 31 25 0 8

Đàm thoại  39 18 0 0 20

Trực quan  47 13 1,2 0 25

Bài tập hóa học 29 18 5 0 14

 Nghiên cứu 14 16 3 4 8

DH bằng hoạt động 31 16 0 5 7

DH cộng tác trongnhóm nhỏ 

26 22 1,2 3 1,2

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 29: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 29/175

 

DH theo quan điểmkiến tạo – tương tác  14 14 4 19 6

DH nêu vấn đề  34 21 1,2 1,2 9

Grap dạy học 6 4 3 32 1,2

Algorit dạy học 5 4 1,2 52 0Semina 16 19 0 8 0

Dự án  7 13 4 19 0

Sử dụng trò chơi  24 16 3 5 6

 Bảng 1.2. Nhận thức của GV về dạy học theo hướng tích cực. 

1.4.2. Kết quả điều tra của Th.S Nguyễn Hoàng Uyên

Kết quả điều tra được tổng hợp từ 100 phiếu điều tra tại 3 trường THPT thuộc các quận

huyện của tỉnh Tiền Giang và các học viên cao học tỉnh Tiền Giang, lớp cao học hóa khóa 17

Tp.HCM, lớp luyện thi cao học năm 2008 Tp.HCM .

Tên các phương pháp và hình thức

tổ chức dạy học 

Mức độ sử dụng  Phát huy tính tích cực của HS 

Rấtthườngxuyên(%)

Thườngxuyên (%)

Đôikhi(%)

Không sửdụng (%) 

Phát huytốt (%) 

Pháthuy một phần(%)

Không phát

huy (%)

Diễn giảng  26 51 23 0 1 37 56Đàm thoại  42 50 8 0 68 28 0TN biểu diễn  1 30 64 5 63 33 2HS làm TN 1 10 67 22 75 20 2PP nghiên cứu 4 19 58 18 57 32 6PP minh họa  8 55 34 2 35 50 15DH nêu vấn đề  15 58 27 0 82 12 0PP graph dạy học 7 13 53 27 34 46 7Trò chơi  0 1 54 43 56 27 6Sắm vai  0 0 25 67 34 28 19

 Bảng1.3. Mức độ sử dụng và tác dụng của các phương pháp dạy học 

Các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng 

Rất quantrọng (%) 

Quantrọng(%)

Bìnhthường

(%)

Khôngquantrọng(%)

Xác định mục tiêu của bài học  77 17 5 1

Lựa chọn nội dung dạy học  60 34 3 3

Lựa chọn các phương pháp dạy học  64 33 3 0

Lựa chọn phương tiện, thiết bị đồ dùng DH  13 68 16 1

Xác định các hoạt động của GV  25 59 16 0

Xác định các hoạt động của HS  29 58 12 1

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 30: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 30/175

 

Xác định cách thu thông tin phản hồi  23 53 24 0

Lập trình tự các bước lên lớp  14 49 34 3

Các phiếu học tập  4 42 47 6

 Bảng1.4. Tầm quan trọng của các bước khi thiết kế bài giảng  

Các công việc thực hiện trong thiết kế bàigiảng  Khó(%)

Bình

thường(%)

Không

khó(%)

Xác định mục tiêu của bài học  10 66 24

Lựa chọn nội dung dạy học  13 69 18

Lựa chọn các phương pháp dạy học  60 31 9

Lựa chọn các phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học  27 59 14

Xác định các hoạt động của GV 14 74 12

Xác định các hoạt động của HS  37 57 6

Xác định cách thu thông tin phản hồi  42 44 9

Lập trình tự các bước lên lớp  20 57 22

Các phiếu học tập  15 65 18

 Bảng1.5. Mức độ khó khăn của các công việc trong thiết kế bài giảng  

1.4.3. Kết quả điều tra của TS. Lê Văn Năm

Kết quả điều tra được tổng hợp từ 76 GV tại 24 trường THPT thuộc các tỉnh Thanh Hóa,

 Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định năm 2001.  Bảng 1.6 . Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của GV hóa học 

Tên các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học 

Số người sử dụng (%)  Số ngườikhông sửdụng (%) 

Thường xuyên

 Không thường xuyên

Diễn giảng  67,1 32,9 0

Đàm thoại  48,7 51,3 0

Biểu diễn thí nghiệm  15,8 46 38,2

HS làm thí nghiệm  0 10,5 89,5

Phương pháp nghiên cứu  0 15,8 84,2

Phương pháp minh họa  22,4 68,4 9,2

Dạy học nêu vấn đề  0 36,8 63,2

Phương pháp grap dạy học 27,7 44,6 27,7

1.4.4. Kết quả điều tra của TS. Nguyễn Phú Tuấn

Kết quả điều tra được tổng hợp từ cuộc điều tra nhận thức của GV một số trường THPT thí

điểm THPT phân ban do nhóm chuyên gia tư vấn về phương pháp của dự án phát triển giáo dục

trung học thực hiện năm 2006.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 31: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 31/175

 

Tên phương pháp dạy học 

Mức độ sử dụng (%) 

Thường xuyên

 Khá thường xuyên

Thỉnhthoảng  

Không

bao giờ  

Thuyết trình  47 12 29 0

Trực quan  41 24 24 0

Đàm thoại  24 35 18 0

Làm việc theo nhóm  35 24 29 0

Giải quyết vấn đề  18 53 12 0

Động não  18 35 18 0

Thí nghiệm, thực hành  47 41 6 0

Tham quan thực tế  0 0 53 35

Tự nghiên cứu  12 12 53 6

Trắc nghiệm  12 18 53 18

Dạy học theo dựa án  18 6 29 29

 Nghiên cứu trường hợp  6 24 41 18

 Bảng 1.7 . Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của GV hóa học 

 Nhận xét: - GV hay sử dụng phương pháp dùng lời, phổ biến là đàm thoại. Còn các phương pháp khác

rất ít được sử dụng như dạy học bằng hoạt động chỉ có 7%, dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ chỉ có

6%, dạy học nêu vấn đề chỉ có 9%.... Phương pháp đàm thoại được sử dụng nhiều nhưng chủ yếuvẫn là đàm thoại tái hiện, các câu hỏi đưa ra chưa có hệ thống và thiếu logic. Đồ dùng dạy học

thường là tranh ảnh, sơ đồ, ít sử dụng thí nghiệm và cũng ít sử dụng các phương pháp giúp HS suy

nghĩ khi học bài mới. Việc sử dụng các phương tiện dạy học mới, công nghệ thông tin chỉ mới dừng

ở một số tiết thao giảng, thi GV giỏi, bước đầu thực hiện ở một số trường, với một số ít GV. 

- Nhiều GV chưa nắm vững bản chất của các phương pháp dạy học: nêu vấn đề, nghiên cứu,

grap dạy học… Một số GV chưa hiểu đúng về phương pháp dạy học tích cực, ví dụ như 25% GV

cho rằng phương pháp thuyết trình hoàn toàn không phát huy được tính tích cực của người học,

19% không hiểu về dạy học theo quan điểm kiến tạo tương tác, 32% không hiểu về phương pháp

grap dạy học, 53% không hiểu về phương pháp algorit dạy học, 19% không hiểu về phương pháp

dạy học dự án…. 

- GV gặp khó khăn khi lựa chọn phương pháp dạy học (60%); 42% GV gặp trở ngại khi xác

định cách thu hồi thông tin phả hồi từ phía HS. Các phương pháp dạy học được sử dụng trong giờ

học hóa học chưa thể hiện được phương pháp nhận thức khoa học bộ môn, thí nghiệm hóa học đượcsử dụng quá ít (64% GV ít sử dụng thí nghiệm biểu diễn và 5% GV không sử dụng thí nghiệm biểu

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 32: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 32/175

 diễn). HS chỉ được tiến hành thí nghiệm trong giờ thực hành (có 67% GV trả lời ít sử dụng và 22%

GV không sử dụng). 

- Việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học và sử dụng các phương pháp dạy học tích

cực còn hạn chế. Việc dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn, gắn các nội dung với các tình

huống thực tế, đời sống còn ít được thể hiện. 

- HS ít hoạt động trên lớp, HS ít được hoạt động đặc biệt là hoạt động tư duy. HS chưa trở

thành chủ thể hoạt động, hoạt động chính của các em là nghe giảng, ghi chép một cách thụ động.

Kiến thức HS còn hời hợt, thiếu vững chắc, chưa liên hệ với thực tế sinh động của sản xuất và đời

sống, HS học bài một cách máy móc, nặng về học thuộc lòng. 

 Như vậy, việc nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực sẽ là quá

trình giáo viên dùng bài tập hóa học như nguồn kiến thức để tổ chức cho học sinh nghiên cứu tìm

tòi, giải quyết các yêu cầu của bài tập đặt ra thông qua đó mà học sinh:  

- Nắm được kiến thức mới. 

- Hình thành khái niệm mới. 

- Biết lập kế hoạch giải quyết vấn đề thực tiễn trong học tập. 

- Biết vận dụng kiến thức, hình thành kỹ năng hóa học. 

- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo: tím kiếm các cách giải quyết vấn đề và lựa chọn con 

đường tối ưu. - Tự kiểm tra đánh giá cách học của bản thân. 

Dùng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực sẽ giúp học sinh hoạt động nhiều hơ n, tích

cực hơn, nắm vững kiến thức hơn. Chúng ta những người giáo viên hóa học có thể sử dụng bài tập

hóa học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong các bài dạy hóa học. Để làm tốt

nhiệm vụ này chúng ta cần lựa chọn xây dựng được một hệ thống bài tập phong phú và đa dạng để

làm tư liệu cho quá trình dạy học của mình. Đây là một việc làm rất cần thiết và bổ ích nhằm nâng

cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông. 

6BTóm tắt chương 1 Trong chương này, chúng tôi trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 

1/ Một số lí thuyết về cơ sở lí luận dạy học, phương pháp dạy học hóa học, phương pháp dạy

học tích cực. 

2/ Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. 

3/ Bài tập hóa học – Phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực. 

4/ Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 33: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 33/175

 

7BChương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT VÀ PHƯƠ NGPHÁP SỬ DỤNG CHÚNG TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH

CỰC 

8B2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 

Khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực, chúng tôi dựa vào các

nguyên tắc sau: 

2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 

Bài tập là một phương tiện để tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm khắc sâu, vận dụng

và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản. 

Mục tiêu của hóa học ở trường THPT (đối với ban nâng cao), cung cấp cho học sinh hệ thống

kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về hóa học và gắn với đờisống. Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, sự biến đổi các chất, những ứng dụng và những tác

hại của các chất trong đời sống, sản xuất và môi trường. Những nội dung này góp phần giúp học

sinh có học vấn phổ thông tương đối toàn diện để có thể giải quyết tốt một số vấn đề hóa học có liên

quan đến đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. 

2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 

Khi xây dựng, nội dung của bài tập phải có sự chính xác về kiến thức hóa học, bài tập cho

đủ các dữ kiện, không được dư hay thiếu. Các bài tập không được mắc sai lầm về mặt thiếu chính

xác trong cách diễn đạt, nội dung thiếu logic chặt chẽ. Vì vậy giáo viên khi ra bài tập cần nói, viết

một cách logic chính xác và đảm bào tính khoa học về mặt ngôn ngữ hóa học. 

2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 

Mọi người đều biết mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới khách quan không tồn tại

dạng biệt lập mà tồn tại trong một hệ thống, trong mối quan hệ mật thiết với nhau. 

Vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc vào việc xây dựng bài tập cho học sinh. Trước hết

chúng tôi xác định từng bài tập cơ bản. Mỗi bài tập tương ứng với một kĩ năng nhất định và đây là

những kĩ năng cơ bản, vì bài tập không thể dàn trải cho mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm nhiều

 bài tập rèn luyện kĩ năng cơ bản sẽ hình thành hệ thống kĩ năng toàn diện cho học sinh. 

Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập có những loại bài tập được đầu tư nhiều hơn, vì

chúng góp phần quan trọng hơn vào việc hình thành và rèn luyện những kĩ năng liên quan đến nhiều

hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập trong hệ thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài

tập trước là cơ sở, nền tảng để thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triểnvà củng cố vững chắc hơn các kiến thức, kĩ năng có ở bài tập trước. Toàn bộ hệ thống bài tập đều

nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 34: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 34/175

 Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng, phong phú. Sự đa

dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu

quả. 

2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức

Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiên là những bàitập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng phức tạp hơn, cuối cùng là

những bài tập đòi hỏi sáng tạo. Các bài tập phải có đủ loại điển hình và tính mục đích rõ ràng, có bài

tập chung cho cả lớp nhưng cũng có bài tập riêng cho từng đối tượng, hình thức phổ biến là cao

hơn, khó hơn nhưng gây được hứng thú, chứ không mang tính chất ép buộc. Với hệ thống bài tập

được xây dựng theo nguyên tắc này sẽ giúp cho mọi trình độ học sinh đều tham gia tranh luận để

giải bài tập. Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một niềm vui, một sự hưng phấn cao

độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ. 

2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh 

Sự nắm vững kiến thức có thể phân biệt ở ba mức độ: biết , hiểu, vận dụng. Học sinh nắm

vững kiến thức hóa học một cách chắc chắn khi họ được hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng và

chiếm lĩnh kiến thức thông qua nhiều hình thức luyện tập khác nhau. Sử dụng bài tập nhằm mục

đích luyện tập cho học sinh vận dụng kiến thức để giải những bài toán dưới các hình thức khác

nhau, kiến thức được phát triển và củng cố vững chắc hơn. 

2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học

sinh

Với mục đích nghiên cứu quá trình suy luận của học sinh nhằm phát triển năng lực nhận

thức, tư duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập: 

- Bài tập cơ bản: loại bài tập chỉ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết

các tình huống quen thuộc. 

- Bài tập tổng hợp: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi các lập luậnlôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Do đó học sinh cần phải giải thành thạo các bài tập cơ bản và

 phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán. 

2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 

2.2.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập 

Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần hóa vô cơ lớp 10 (chương trình nâng cao) nhằm

củng cố kiến thức rèn kĩ năng và phát triển tư duy sáng tạo cho HS. 

2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 35: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 35/175

  Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của chương Halogen và chương

Oxi. Để ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương của giáo viên phải trả lời được các câu

hỏi sau: 

a) Bài tập giải quyết vấn đề gì về kiến thức và kĩ năng trong chương ? 

 b) Nó nằm ở vị trí nào trong bài học của chương ? c) Cần ra loại bài tập gì? (định tính, định lượng hay thí nghiệm) ? 

d) Có liên hệ với những kiến thức cũ và mới không ? 

e) Có phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh không ? 

f) Có phối hợp với những phương tiện khác không ? (TN, sơ đồ, đồ thị, hình vẽ). 

g) Có thỏa mãn ý đồ, phương pháp của thầy không ?... 

2.2.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

Đối với phần hóa học phi kim lớp 10 THPT, chúng tôi chia thành các loại bài tập : BT định

tính và BT định lượng. 

Ứng với từng loại chúng tôi chia làm hai hình thức: Bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. 

Sau khi đã xác định được loại bài tập, cần đi sâu hơn, xác định nội dung của mỗi loại. 

Dấu hiệu đặc trưng của bài tập định tính là trong đề bài không yêu cầu phải tính toán trong

quá trình giải và yêu cầu phải xác lập những mối liên hệ nhất định giữa các kiến thức và các kĩ

năng. Trong phần hóa vô cơ lớp 10 trung học phổ thông (chương trình nâng cao) chúng tôi chia

thành các kiểu dạng bài tập sau: 

1/ Bài tập tự luận:

- Dạng 1 : Bài tập chứng minh, giải thích, vận dụng kiến thức lý thuyết. 

- Dạng 2 : Bài tập rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. 

- Dạng 3 : Bài tập nhận biết, tách, điều chế và tinh chế các chất. 

- Dạng 4 : Bài tập có sử dụng hình vẽ. 

- Dạng 5 : Bài tập định lượng. 2/ Bài tập trắc nghiệm khách quan:

* Định tính. 

* Định lượng. 

2.2.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập 

Gồm các bước cụ thể sau: 

- Thu thập từ các SBT, các tài liệu liên quan đến hệ thống BT cần xây dựng. 

- Tham khảo sách, báo, tạp chí… có liên quan 

- Tìm hiểu những nội dung hóa học có liên quan đến đời sống. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 36: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 36/175

 Số tài liệu thu thập được càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng nhanh chóng và

có chất lượng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sưu tầm, tư liệu một cách khoa học và có sự đầu tư về

thời gian. 

2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập 

Gồm các bước sau: - Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng trong chương. 

- Xây dựng từng loại bài tập: 

+ Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chưa có bài tập trong sách

giáo khoa, sách bài tập 

+ Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù hợp như quá khó hoặc

quá nặng nề, chưa chính xác… 

- Xác định các phương pháp giải các dạng bài tập cụ thể. 

- Sắp xếp các bài tập thành các loại như đã xác định theo trình tự: 

+ Theo nội dung kiến thức trong chương. 

+ Theo mức độ nhận thức. 

+ Theo tính chất bài tập : 

* Từ dễ đến khó; 

* Từ lí thuyết đến thực hành; 

* Từ tái hiện đến sáng tạo… 

2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 

Sau khi xây dựng xong các bài tập, chúng tôi tham khảo ý kiến các đồng nghiệp về tính chính

xác, tính khoa học, tính phù hợp với trình độ của học sinh. 

2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung 

Để khẳng định lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư

duy sáng tạo cho học sinh. Chúng tôi tiến hành sử dụng dạy học, tổ chức cho HS giải bài tập từ đóchỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng và mục tiêu sử dụng. 

9B2.3. Hệ thống bài tập hóa học chươ ng nhóm Halogen

28B2.3.1. Kiến thức trọng tâm chươ ng nhóm Halogen

 Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen 

- Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot. 

- Lớp ngoài cùng có 7 electron. 

- Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là cộng hóa trị không cực. 

 Nguyên tố halogen F Cl Br I

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 37: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 37/175

 

Cấu hình e ngoài cùng  2sP

2P2pP

5  3sP

2P3pP

5  4sP

2P4pP

5  5sP

2P5pP

Cấu tạo phân tử  F-F Cl-Cl Br-Br I-I

 Tính chất hóa học 

Tính oxi hoá : Oxi hoá được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. -  Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. 

 Nguyên tố halogen F Cl Br I

Độ âm điện  3,98 3,16 2,96 2,66

Tính oxi hóa

FR 2  ClR 2  BrR 2  IR 2 

Với 

kim loại 

Oxi hoá được

tất cả các kim

loại tạo ra muối

florua

Oxi hoá được

hầu hết các kim

loại tạo ra muối 

clorua, pư  cần

đun nóng

Oxi hoá được

nhiều kim loại

tạo ra muối

 bromua, pư  cần

đun nóng

Oxi hoá được

nhiều kim loại

tạo ra muối

iotua.Phản ứng

chỉ xảy ra khi

đun nóng hoặc

có chất xt 

Với khí 

hiđro

Trong bóng tối,

ở tP

0P rất thấp

FR 2R  + HR 2R → 2HF 

Cần chiếu sáng

Phản ứng nổ 

ClR 2R +H R 2R → 2HCl 

Cần tP

0P cao

Br R 2R +HR 2 R →2HBr  

Cần tP

0P cao hơ n

IR 2R  + HR 2R  ↔ 2HI 

Với nước 

Phân huỷ mãnh

liệt HR 2R O ở ngay

tP0P thường 

2FR 2R  + 2HR 2R O → 

4HF + OR 2 

Ở tP

0P thường: 

ClR 2R  + HR 2R O ↔ 

HCl + HClO

Ở tP

0P  thường

chậm hơn so với

ClR 2R :

Br R 2R  + HR 2R O ↔ 

HBr + HBrO

Hầu như không

tác dụng 

 Tính chất hoá học của hợp chất halogen 

* Axit halogenhiđric

Dung dịch HF là axit yếu còn các dd HCl, HBr, HI là axit mạnh. 

HF HCl HBr HI

Tính axit tăng

* Hợp chất có oxi 

Tính oxi hóa giảm d ần 

HalogenPhản ứng 

as t0 t0

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 38: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 38/175

  Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do các muối 

 NaClO và CaOClR 2R  là các chất oxi hoá mạnh. 

 Phươ ng pháp điều chế các đơn chất Halogen 

+ FR 2R   : điện phân hỗn hợp KF và HF 

+ ClR 2R 

 : Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như MnOR 2R 

,KMnOR 4R ... và điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

+ Br R 2R  : dùng Cl R 2R  oxi hoá NaBr (có trong nước biển) thành Br R 2R .

+ IR 2 R   : Sản xuất IR 2R  từ rong biển. 

29B2.3.2. Hệ thống bài tập vận dụng 

2.3.2.1. Bài tập tự luận 

Dạng 1 : Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn 

Bài 1. Hãy giải thích tại sao tính chất hóa học đặc trưng của các halogen là tính oxi hóa mạnh và

tính oxi hóa giảm dần từ clo đến iot. Minh họa bằng PTHH. 

Bài 2. Trong thí nghiệm cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KClO R 3R , khí thoát ra tiếp xúc với mẩu

quỳ tím tẩm ướt, hiện tượng gì sẽ xảy ra trên bề mặt mẩu giấy quỳ tím? Giải thích, viết PTHH nếu

có.

Bài 3. Vì sao người ta có thể điều chế ClR 2R , Br R 2R , I R 2R   bằng cách cho hỗn hợp HR 2R SOR 4R  đặc và MnOR 2R  tác

dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F R 

2R  ?

FR 2R  được điều chế bằng cách nào? Viết PTHH xảy ra. 

Bài 4. Có hai nguyên tử halogen khi ở trạng thái đơn chất đều độc hại với cơ thể người nhưng ở

dạng hợp chất muối natri lại cần thiết đối với cơ thể người. Hãy cho biết tên 2 nguyên tố đó và tên

hợp chất muối natri của chúng. 

Bài 5. Vì sao trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác, ngoài số oxi hóa

âm còn có số oxi hóa dương ? 

Bài 6. Các halogen giống và khác nhau như thế nào về t/c hóa học? Giải thích. Bài 7. Hãy nêu những phản ứng hóa học để chứng tỏ rằng clo là một chất oxi hóa mạnh. Những dữ

kiện nào lý giải cho tính oxi hóa mạnh của clo ? 

Bài 8. Hãy cho biết tính chất hóa học quan trọng nhất của nước Giaven, clorua vôi và ứng dụng của

chúng. Vì sao clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước giaven. 

Bài 9. Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nhưng mạnh hơn iot ? 

Bài 10. Trong 4 đơn chất FR 2R , Cl R 2R , Br R 2R , I R 2R  chất nào có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất ?

giải thích. 

Bài 11. Trình bày những điểm cần lưu ý trong thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 39: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 39/175

 Bài 12. Trong thí nghiệm điều chế clo, nếu lấy cùng khối lượng KClO R 3R  và KMnO R 4R  cho tác dụng với

HCl đặc, dư thì dùng chất nào cho nhiều khí clo hơn ? 

Bài 13.  Nếu trong quá trình thí nghiệm, một HS vô tình làm thoát ra một lượng lớn khí Cl R 2R  trong

 phòng TN, chúng ta nên làm thế nào để loại bỏ được khí clo ? 

Bài 14. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãygiải thích hiện tượng bắng các phương trình hóa học. 

Bài 15. So sánh tính chất hóa học của các dung dịch axit : HF, HCl, HBr, HI. 

Bài 16. Để điều chế flo người ta điện phân dung dịch kali florua trong hiđrua florua lỏng đã được

làm sạch nước. Vì sao phải tránh sự có mặt của nước. 

Bài 17. Để điều chế khí hiđro clorua, người ta cho muối NaCl tác dụng với axit H R 2R SOR 4R  đặc nóng.

Viết PTHH của phản ứng xảy ra và giải thích vì sao phải dùng muối tinh thể và axit đậm đặc. 

Bài 18. Hòa tan khí ClR 2R  vào dung dịch KOH đặc nóng có dư thu được dung dịch chứa những muối

gì ?

Bài 19. Để chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, iot ta có thể sử dụng những phản ứng

nào ? Những điểm cần lưu ý khi tiến hành những thí nghiệm đó ? 

Bài 20. Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI, để loại hai muối này ra khỏi muối NaCl người ta

thường dùng phương pháp nào ? 

Bài 21.  Người ta điều chế HCl bằng cách cho NaCl tác dụng với H R 

2R SOR 

4R  đặc, nóng. Với HBr và HI

có thể điều chế được bằng phương pháp đó không ? Giải thích. 

Bài 22.  Người ta điều chế HCl bằng cách cho NaCl tác dụng với H R 2R SOR 4R  đặc, nóng. HF có thể điều

chế được bằng phương pháp đó không ? Giải thích. 

Bài 23. Trình bày hiện tượng và giải thích khi nhỏ vài giọt dung dịch nước Cl R 2R , Br R 2R  vào dung dịch

KI có chứa sẵn vài giọt dung dịch hồ tinh bột. 

Bài 24. Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa

để sản xuất khí clo mà không dùng phản ứng hóa học giữa HCl đặc với các chất oxi hóa mạnh (KMnOR 4R , MnOR 2R ...?)

Bài 25. Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất : NaCl, MnO R 2R , NaOH và HR 2R SOR 4R  đặc, ta có thể điều

chế được nước Gia-ven không ? Viết PTHH của các phản ứng. 

Bài 26.  Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta cho khí clo đi qua những ống mềm dẫn vào hang

chuột. Hai tính chất nào của clo đã cho phép làm như vậy ? 

Bài 27.  Nếu mở nút một bình đựng đầy hiđroclorua thì thấy khói xuất hiện ở miệng bình. Giải thích

hiện tượng đó. 

Bài 28. Có thể tồn tại đồng thời các khí sau trong một hỗn hợp được không ? 

a.  Khí oxi và khí clo.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 40: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 40/175

  b.  Khí hiđroiotua và khí clo. 

c.  Khí amoniac và khí hiđroclorua. 

Hãy giải thích và viết các PTHH của phản ứng, nếu có. 

Bài 29. Cho nước clo vào dung dịch chứa KBr, ta thấy dung dịch đổi sang màu vàng.  Giải thích

hiện tượng đó. Bài 30. Tại sao nước clo có tính tẩy màu và sát trùng nhưng để một thời gian lâu lại mất đi những

tính chất này. 

Bài 31. Đưa ra ánh sáng một ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm một ít giọt dung dịch quỳ

tím. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ? Giải thích. 

Bài 32. Để sản xuất hiđro clorua người ta cho hiđro tác dụng với clo. Lượng hiđro dùng thường dư

10% so với lượng cần thiết. Vì sao dùng dư hiđro mà không dùng dư clo ? 

Bài 33. Dựa vào cấu tạo, hãy giải thích tại sao tính oxi hóa của ion clorit (ClO P

-P) mạnh hơn ion clorat

(ClOP

-PR 3R ). Minh họa bằng PTHH.

Bài 34. Hãy giải thích : tại sao HF là một axit yếu nhất trong các axit halogenhiđric, nhưng HF có

thể tạo muối axit, còn các axit HX khác thì không có khả năng này. 

Bài 35. Bình A chứa đầy khí hiđrobromua. Bình B chỉ chứa không khí. Để chuyển hiđrobromua từ

 bình A sang bình B có thể làm như thế nào ? Giải thích vì sao có thể làm như vậy. 

Bài 36. Có các axit có oxi của halogen là : HClO R 

4R , HBrOR 

4R , HIOR 

4R . Hãy sắp xếp các hợp chất trên

theo thứ tự tính axit tăng dần ? Giải thích. 

Bài 37. Cho khí clo vào một dung dịch chứa muối kalihalogenua (không màu) ta thấy dung dịch từ

từ bị hóa nâu. Thêm ít hồ tinh bột vào thì không thấy dung dịch bị đổi sang màu xanh. Giải thích

hiện tượng, viết PTHH của phản ứng và xác định tên của muối kalihalogenua. 

Bài 38. Vì sao cần uống viên iot để có thể phòng được ảnh hưởng của phóng xạ hạt nhân. (sự kiện

rò rỉ hay vỡ lò phản ứng hạt nhân) 

Bài 39. Có bốn bình đựng một trong các khí: hiđroclorua, không khí, khí cacbonic, clo. Không dùng

đến phản ứng hóa học, làm thế nào nhận ra được bình chứa hiđroclorua. 

Bài 40. Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc đựng 100ml dung dịch axit

clohiđric 20%. Thêm vào cốc thứ nhất 10 gam bột sắt, vào cốc thứ hai 10 gam bột kẽm. Sau khi

 phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn ở vị trí cân bằng không? Viết phương trình phản ứng và giải thích. 

Dạng 2: Bài tập rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học 

Bài 1. Viết các phương trình hóa học (nếu có) khi cho clo tác dụng với H R 2R , Na, dung dịch HR 2R S, nêu

điều kiện phản ứng nếu cần. 

Bài 2. Dẫn luồng khí clo sục vào dung dịch ở  hai cốc chứa hai dd  : cốc thứ nhất chứa dung dịch

 NaOH loãng và cốc thứ hai chứa dung dịch NaOH đặc và đun nóng đến 100 P

0PC. Viết PTHH của

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 41: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 41/175

  phản ứng xảy ra ở hao cốc. Nếu trong dd chứa cùng lượng muối NaCl thì tỉ lệ thể tích clo đã tham

gia phản ứng ở hai cốc là bao nhiêu ? 

Bài 3. Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người mà còn là

nguyên liệu để sản xuất clo, natri hiđroxit, axit clohiđric. 

Viết PTHH của các phản ứng dùng để sản xuất các chất trên. Bài 4. Khi cho clo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, dung dịch thu được gọi là nước Gia-ven.

Viết PTHH của phản ứng tạo thành nướ c Gia-ven và nêu cơ sở hóa học của các ứng dụng của nước

Gia-ven.

Bài 5. Kali clorat thường dùng để sản xuất pháo hoa, diêm,...kali clorat có thể được điều chế bằng

 phương pháp điện phân dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ cao (80-100P

0PC) hay cho Cl R 2R   phản ứng với

dung dịch KOH đặc, nóng sau đó làm lạnh dung dịch. Viết các phương trình hóa học giải thích quá

trình.

Bài 6. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn. 

Bài 7. Khí A tác dụng với axit HR 2R SOR 4R  đặc tạo thành đơn chất X lỏng màu nâu đỏ, đơn chất X tác

dụng với axit HR 2R SOR 4 R  đặc tạo thành đơn chất Y rắn màu vàng nhạt, không tan trong nước. Xác định

A, X và Y, viết các phương trình hóa học xảy ra. 

Bài 8. Cho một luồng khí Cl R 2R  qua dung dịch KBr một thời gian dài. Có thể có những phản ứng hóa

học nào xảy ra ? Viết PTHH của các phản ứng đó. 

Bài 9. Có dung dịch nước brom loãng có màu vàng nhạt, khi dẫn khí A vào dung dịch thấy dung

dịch nhạt màu đi, còn khi dẫn khí B vào dung dịch thì thấy dung dịch đậm màu hơn. Xác định khí

A, B và viết PTHH giải thích. 

Bài 10. Viết các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học xảy ra khi: 

a)  Cho khí clo đi qua dung dịch NaOH lạnh. 

 b)  Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng tới nhiệt độ 90-95P

0PC.

c)  Cho khí clo đi qua dung dịch nước vôi trong loãng, lạnh. Bài 11. Hãy viết 5 phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng của những chất khác nhau trong đó

sinh ra khí clo.

Bài 12. Sục khí ClR 2R  qua dung dịch Na R 2R COR 3 R  thấy có khí CO R 2R  thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học

của các phản ứng đã xảy ra. 

Bài 13. Trong dãy oxi axit của clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất, axit hipoclorơ có các tính chất: 

a)  Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. 

 b)  Có tính oxi hóa mãnh liệt. 

c)  R ất dễ phân hủy khi có ánh sáng mặt trời, khi đun nóng. 

Hãy viết các PTHH để minh họa các tính chất đó. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 42: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 42/175

 Bài 14. Phương pháp sunphat có thể điều chế được chất nào: HF, HCl. HBr, HI ? 

 Nếu có chất không điều chế bằng phương pháp này, hãy giải thích tại sao. 

Viết các PTHH của phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh họa. 

Bài 15. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để xác nhận: 

a)  Axit HCl có tính axit. b)  Axit HCl có tính khử; có tính oxi hóa.

Bài 16. So sánh tính oxi hóa của các đơn chất FR 2R , Cl R 2R , Br R 2R , I R 2R . Dẫn ra những phương trình hóa học

minh họa. 

Bài 17. Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch nước clo vào ống nghiệm chứa hỗn hợp dung

dịch kaliiotua và hồ tinh bột? Viết PTHH của phản ứng. 

Bài 18.  Những phản ứng hóa học nào có thể xảy ra khi cho khí flo đi qua dung dịch KBr trong nước

?

Bài 19. Các chất Cl R 2R , KClOR 3R  là những chất oxi hóa mạnh. Ngoài ra chúng còn có khả năng tự oxi

hóa khử. Viết PTHH để minh họa nhận xét trên.

Bài 20. Hãy nêu PTHH của pư chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ FR 2R  đến IR 2R ?

Bài 21. Viết PTHH biểu diễn phản ứng của clo với một chất để : 

a)  Tạo một loại nước dùng làm chất tẩy. 

 b)  Tạo sản phẩm là nguyên liệu của một loại thuốc nổ. 

c)  Tạo một chất có nhiều trong thành phần nước biển.

Bài 22. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 

(A)  →  0

t   KCl + (B)

KCl + (C)         →     nmcođpdd  .,  KOH + (D) + (E)

(D) + (E)  →  0t   (H)

(H) + NaOH → (I) + (C) 

(I) + (M) → AgCl + (N) 

AgCl  →  as  (F) + (E)

Bài 23. Viết PTHH của các phản ứng trong sơ  đồ biến đổi sau ( ghi đầy đủ điều kiện phản ứng) : 

(1) (2) (3) (4) (5)2

 NaCl Cl HClO HCl AgCl Ag → → → → →  

Bài 24. Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa (mỗi mũi tên một phương trình hóa học) 

 NaCl   →   )1( HCl   →   )2( ClR 2   →   )3(R 

KClOR 3   →   )4(R 

KCl   →   )5( ClR 2   →   )6(R 

CaOClR 2 

Bài 25. Cho A,C, D, E là những hợp chất khác nhau của kali, hãy xác định những chất thích hợp và

viết PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng kèm theo, nếu có). 

A + B → ClR 2R  + C + HR 2R O C + HR 2R O → E + ClR 2R  + HR 2 

(6) Nước Gia-ven

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 43: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 43/175

 ClR 2R   + E → C + HR 2R O + D E + ClR 2R   → A + C + H R 2R O

 Đáp án: A: KClOR 3R , B: HCl, C: KCl, D: KClO, E: KOH 

Bài 26. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 

KClOR 3R   → A + B  A → D + E 

D + HR 

2R 

O → F + HR 

2R 

  F + E → nước Gia-venE + G → muối clorat  A + H → muối clorat. 

 Đáp án: A: KCl, B: OR 2R , D: K, E: ClR 2R , F: KOH, H: HR 2R O 

Bài 27. Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 

A + ClR 2R   → B  B + Fe → C + H R 2 

C + ClR 2R   → D  D + E → F↓ + NaCl 

F → G + H  G + A → Fe + H. 

A: HR 2R , B: HCl, C: FeClR 2R , D: FeClR 3R , E: NaOH, G: Fe R 2R OR 3R , F: Fe(OH)R 3R , H: HR 2R O 

Bài 28. Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 

 NaCl + B → A↑ + NaHSOR 4 

A + MnOR 2R   → C↑ + D + H R 2R O

C + NaBr → F + G 

A + K R 2R Cr R 2R OR 7R   → CrClR 3R  + KCl + C↑ + HR 2R O

 Đáp án: A: HCl, B: HR 

2R SOR 

4R , C: ClR 

2R , D: MnClR 

2R , F: NaCl, G: Br R 

Bài 29. Hoàn thành PTHH của chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) 

MnO2

KMnO4

 NaCl (khan)

dd NaCl

 CuCl2

 HCl

 HClO + HCl

  Javel

  Clorua vôi

 Kali clorat

 FeCl3(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

Cl2

 

Bài 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 

XR 2R   XR 4 R XR 6 

XR 1R   XR 1 R XR 1 R XR 1

XR 3R   XR 5 R XR 7 

Trong đó, XR 1R  = NaCl. Tìm các chất thích hợp và hoàn thành phương trình hóa học của sơ đồ

 biến đổi trên.  Đáp án : XR 2R : Na, XR 3R : ClR 3R , XR 4R : NaOH, XR 5R : HCl, XR 6R : NaR 2R COR 3R , XR 7R : BaClR 2 

YR 1R : HR 2R O, YR 2R : COR 2R , YR 3R : HR 2R , YR 4R : BaO.

+ Y1 

+ Y2  + Y4 

+ Y3 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 44: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 44/175

 

Dạng 3: Bài tập nhận biết, tách, điều chế và tinh chế các chất 

Bài 1. Cho các hóa chất sau: natri bromua, axit clohiđric, mangan đioxit. Viết các phương trình hóa

học của các phản ứng bằng các hóa chất đó để điều chế brom. 

Bài 2. Trình bày phương pháp sản xuất flo, clo, brom, iot trong công nghiệp. 

Bài 3. Chỉ dùng các chất sau: Khí clo, dung dịch NaOH, vôi tôi. Viết các phương trình hóa học điềuchế nước Gia-ven và clorua vôi (ghi rõ điều kiện phản ứng). 

Bài 4. Từ các chất KCl, MnO R 2R , HR 2R SOR 4 R , Ca(OH)R 2R  hãy điều chế clorua vôi, kaliclorat, hiđro clorua,

clo, hiđro. 

Bài 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương

trình hóa học. 

Bài 6. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá

vôi và muối ăn. 

Bài 7. Dung dịch NaCl có lẫn một ít tạp chất là NaBr và NaI. Làm thế nào để thu được NaCl tinh

khiết. Viết phương trình hóa học xảy ra. 

Bài 8. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là NaR 2R SOR 4R , MgClR 2R , CaClR 2R  và CaSOR 4R . Hãy trình bày phương pháp

hóa học để loại bỏ các tạp chất. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 

Bài 9. Trong công nghiệp, người ta điện phân dung dịch muối NaCl bão hòa để sản xuất clo. Hãy

viết PTHH xảy ra trong hai trường hợp 

a)  Có màng ngăn giữa catot và anot của bình điện phân. 

 b)  Không có màng ngăn. 

Bài 10.  Nêu nguyên tắc của việc điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết 5 phương trình hóa học

khác nhau để điều chế clo. 

Bài 11. Trong phòng TN có các hóa chất : NaCl, CaCl R 2R , MnOR 2R , dd HR 2R SOR 4R  đặc. 

Đem trộn hai hoặc ba chất với nhau như thế nào để tạo ra được clo; trộn như thế nào thì tạo

thành hiđroclorua ? 

Bài 12.  Một lượng khí clo làm nhiễm bẩn không khí trong phòng thí nghiệm. Có thể dùng khí

amoniac để loại bỏ khí clo. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. 

Bài 13.  Nếu iot có lẫn tạp chất là natri iotua. Làm thế nào để thu được iot tinh khiết ? 

Bài 14. Từ ClR 2R , Fe, K, HR 2R O có thể điều chế được 

a)   Những muối nào? 

 b)  Những hiđroxit nào? 

Bài 15. Làm thế nào để chứng minh NaCl có lẫn tạp chất là iotua ? Trình bày cách làm bằng PTHH

và giải thích. 

Bài 16.  Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 45: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 45/175

 a)  Clo có lẫn NR 2R  và HR 2R .

 b)  Clo có lẫn COR 2R .

Bài 17.  Nêu cách tinh chế 

a)  Muối ăn có lẫn MgClR 2R  và NaBr.

 b)  Axit clohiđric có lẫn axit HR 

2R 

SOR 

4R 

.Bài 18.  Một hỗn hợp muối rắn MgCl R 2R , NaCl, AlClR 3R . Hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng

 phương pháp hóa học dưới dạng nguyên chất. 

Bài 19. Hãy nêu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ ClR 2R .

Bài 20. Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất natri clorua, manganđioxit, natrihiđroxit, axit

sunfuric đặc. Ta có thể điều chế nước Gia-ven được không ? Viết các phương trình hóa học của

 phản ứng. 

Bài 21. Không dùng thêm một hóa chất nào khác (kể cả quỳ tím) để phân biệt ba dung dịch đựng

trong ba lọ mất nhãn : axit clohđric, natricacbonat, natriclorua. 

Bài 22. Có ba lọ khí riêng biệt là clo, hiđro clorua và oxi. Chỉ dùng thêm một chất nào để đồng thời

nhận biết được cả ba khí ? 

Bài 23. Cho các muối : KF, KCl, KBr, KI. 

a)  Phân biệt các muối chứa trong các lọ riêng biệt. 

 b)  Từ những muối đã cho điều chế các halogen tương ứng và các hiđro halogenua tương ứng. 

Bài 24. Có ba lọ đựng ba dung dịch riêng biệt là BaCl R 2R , NaHCOR 3R  và NaCl bị mất nhãn. Có thể dùng

thêm một hóa chất để đồng thời nhận biết cả ba dung dịch ?

Bài 25. Có ba dung dịch NaCl, NaBr và NaI không màu trong các lọ riêng biệt. Chỉ dùng một hóa

chất (không dùng muối bạc) làm thế nào để xác định được dung dịch có trong mỗi bình? Viết các

 phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 

Bài 26. Bằng phương pháp hóa học nào có thể 

a)  xác định được khí clo lẫn trong khí hiđro clorua? 

 b)  thu được khí clo từ hỗn hợp khí ở câu a ? 

c)  thu được khí hiđro clorua từ hỗn hợp khí ở câu a ? 

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 

Bài 27. Có 5 bình mỗi bình chứa một trong các chất khí clo, hiđro, nitơ, oxi, cacbonic; không dùng

đến phương pháp hóa học làm thế nào nhận ra bình chứa khí clo trong trường hợp sau: 

a)  Các bình đều được làm bằng thủy tinh không màu. 

 b)  Các bình đều được làm bằng thủy tinh sẫm màu. 

Bài 28. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 46: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 46/175

  NaCl, NaNO R 3R , BaClR 2R , Ba(NOR 3R )R 2 R . Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng dung dịch 

chứa trong mỗi bình. 

Bài 29. Chỉ dùng thêm một axit, hãy phân biệt ba dung dịch NaR 2R COR 3R , AgNOR 3R , NaNOR 3R  đựng trong

 ba lọ mất nhãn. 

Bài 30. Trình bày cách nhận biết các dung dịch hoặc các chất khí sau: a)   NaCl, HCl, HR 2R SOR 4R , NaOH.

 b)  NR 2R , HR 2R , ClR 2R , COR 2R .

Dạng 4: Bài tập hình vẽ 

Bài 1.

Một học sinh làm thí nghiệm chứng minh tính tan mạnh trong nước của một khí không màu

được điều chế từ NaCl rắn bằng dụng cụ như hình vẽ trên. Vậy khí trong bình là khí gì ?

Bài 2.

A: Chất lỏng B: Chất rắn C: Chất khí 

Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ điều chế và thu khí C. 

 Nếu bộ dụng cụ trên dùng để điều chế khí clo ( khí C ) thì : 

a)  A, B là chất gì ? Viết phương trình hóa học của phản ứng. 

 b)  Nếu cho mẫu giấy quì ẩm vào bình chứa khí clo sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích và viết

 phương trình hóa học (nếu có). 

c)  Để khử khí clo dư gây ô nhiễm không khí. Vậy bông tẩm dd D là chất gì? Giải thích. 

d)  Để chứng minh tính oxi hóa mạnh của Clo mạnh hơn Brom hoặc Iot bình C chứa hóa chất gì

? Hiện tượng xảy ra trong bình C ? Viết PTHH. 

e)  Ở trường phổ thông dùng chất oxi hóa nào để điều chế clo là thuận lợi nhất ? Vì sao? 

Bài 3. Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra với mảnh giấy màu trong hai ống nghiệm sau? Giải thích và

viết PTHH (nếu có)? Hình vẽ mô tả thí nghiệm nghiên cứu tính chất nào của khí clo? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 47: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 47/175

 

Bài 4. Bộ dụng cụ dưới đây dùng để điều chế khí hiđro clorua và thử tính tan của khí hiđro clorua

trong nước 

Hãy cho biết: 

a)  A, B là chất gì ? Viết PTHH của phản ứng ? 

 b)  Trong 3 bình (1), (2), (3) bình nào thu được dung dịch axit clohiđric đậm đặc nhất. Giải

thích.

c)   Nếu bình (3) thay nước bằng dung dịch NaOH và vài giọt phenolphtalein thì sẽ có hiện

tượng gì xảy ra ? Giải thích và viết phương trình hóa học. 

Bài 5. Khí Clo điều chế từ KMnOR 4R  và HCl đặc thường lẫn HCl và hơi nước, để thu được khí Cl R 2R  

khô, người ta lắp thiết bị như hình vẽ dưới đây. 

Hãy chọn chất nào trong bình A và bình B trong các chất lỏng sau : dd NaCl bão hòa, H R 2R SOR 4R  

đặc, HR 2R O, dd NaOH, dd KHCOR 3R . Giải thích cách lựa chọn đó ? Vì sao lại có khí HCl lẫn trong khí

ClR 2R  trong quá trình điều chế này? 

Bài 6. Với cách thu khí Cl R 2R   bằng cách đẩy không khí có thể xác định chính xác khí clo đã đầy bình

không? Làm thế nào để thu được một thể tích xác định của khí clo? Có thể sử dụng bộ dụng cụ dưới

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 48: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 48/175

 đây để điều chế và thu một thể tích xác định của khí clo? Xác định dung dịch C được dùng trong

chậu thủy tinh. Giải thích. 

Bài 7. Quan sát thí nghiệm dưới đây và cho biết kim cân sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ từ từ dung

dịch AgNO R 3R  vào dung dịch HCl. 

Giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra? 

Bài 8. Để điều chế khí HCl, một học sinh lắp dụng cụ như sau : 

Em hãy chọn chất nào ở phễu A và chất nào ở bình cầu B. 

Bài 9.

Bộ dụng cụ trên nghiên cứu thí nghiệm khí HR 2R  cháy trong khí clo.

a)  Viết PTHH của phản ứng. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 49: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 49/175

  b)  Khi phản ứng kết thúc, đóng khóa A và mở khóa K sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích và

viết PTHH của phản ứng (nếu có). 

Bài 10. 

a) Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết vị trí kim cân sẽ thay đổi như thế nào khi cho từ từ dung

dịch NaR 

2R 

COR 

3R 

 vào dung dịch HCl. Giải thích. 

 b) Nếu tiến hành thí nghiệm trên với NaR 2R COR 3R  rắn được chứa trong quả bóng cao su bịt kín miệng

 bình chứa dd HCl bằng dụng cụ như hình vẽ dưới đây. Khi cho NaR 

2R 

COR 

3R 

 rắn từ quả bóng cao su rơivào bình dd HCl thì kim thay đổi như thế nào? Giải thích. 

Bài 11. Cho hình vẽ sau : 

a)  C là khí gì ? Viết PTHH của phản ứng ? 

 b)  Tại sao để điều chế khí C phải dùng NaCl rắn và H R 2R SOR 4R  đặc ? 

c)   Nếu cho mẫu quì tím ẩm vào bình chứa khí C sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? 

Giải thích.

Bài 12. Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo trong PTN. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 50: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 50/175

 a)  Có thể thay MnOR 2R   bằng hóa chất nào? Viết PTHH xảy ra? 

 b)  Bình chứa dd NaCl, H R 2R SOR 4R  đặc, bông tẩm dd NaOH có tác dụng gì? Nếu đổi vị trí của bình

đựng HR 2R SOR 4R  đặc và dung dịch NaCl có được không? Vì sao? 

c)  Tính khối lượng MnO R 2R  và thể tích dd HCl 1M cần dùng để thu được 448 ml khí ClR 2R  (đktc).

d)  Khi dẫn khí clo vào ống nghiệm chứa dd KI có chứa một ít hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gìxảy ra ? Giải thích và viết PTHH xảy ra (nếu có). 

Dạng 5 : Bài tập định lượng 

Một số chú ý khi giải bài toán Hóa học 

+ Tính oxi hóa : FR 2 R > Cl R 2R > Br R 2R  > IR 2 

+ Tính khử : −F  < −Cl < −

 Br  < − I   

Do đó, halogen có khối lượng phân tử nhỏ hơn đẩy được halogen có khối lượng 

 phân tử lớn hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ FR 2R ).

Ví dụ : ClR 2R   + 2NaBr → 2NaCl + Br R 2 

Sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được muối NaCl và có thể có NaBr dư. Do Cl

nhẹ hơn Br nên khối lượng muối khan thu được bao giờ cũng bé hơn khối lượng muối ban đầu.

Δm↓ = 2 nR  2Cl

 p.ư .(80 – 35,5)

+ Sử dụng phương pháp xét khoảng khi gặp một halogen tác dụng với dung dịch 2 muối

halogen khác.Ví dụ:  Nghiên cứu quá trình phản ứng xảy ra khi cho khí ClR 2R   tác dụng với dung dịch gồm

 NaBr và NaI. Yêu cầu xác định lượng muối tạo thành sau phản ứng. 

Do tính khử − Br   < −

 I   nên phản ứng xảy ra theo thứ tự : 

ClR 2R   + 2NaI → 2NaCl + I R 2R   (1)

 Nếu NaI hết, mà vẫn tiếp tục sục khí ClR 2R  vào thì :

ClR 2R   + 2NaBr → 2NaCl + Br R 2R   (2)

Để biết bài toán đang xét nằm ở giai đoạn nào (chỉ có (1) xảy ra hay cả 2 phản ứng đều xảy

ra) ta cần xét các trường hợp: 

* Nếu NaI hết, NaBr chưa phản ứng ( pư(1) vừa kết thúc, pư(2) chưa xảy ra)  

mR muốiR  = mR 1R  = mR  NaCl R   (1) + mR  NaBr  

* Nếu NaI, NaBr tác dụng hết ( pư(2) vừa kết thúc) thì 

mR muốiR  = mR 2R   = mR  NaClR   (1,2)

Ví dụ 1: Cho 13,5 gam hỗn hợp ClR 2R  và Br R 2R  có tỉ lệ mol 5:2 vào dung dịch chứa 36 gam  NaI. Cô cạn

dd sau khi pư kết thúc thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị m ? 

Suy luận :2Cl

n  = 5.160.271.5

5,13

+ = 0,1 mol ;

2 Br n = 2.

160.271.5

5,13

+= 0,04 mol

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 51: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 51/175

 

nR  NaIR  =150

36= 0,24 mol

ClR 2R   + 2NaI → 2NaCl + I R 2 

0,1 → 0,2 → 0,2 

Br R 2R   + 2NaI → 2NaBr + I R 2 

0,02 ← 0,04 → 0,04 

⇒ mR rắnR  = mR  NaClR  + mR  NaBr R   = 0,2.58,5 + 103.0,04 = 15,82 gam.

Ví dụ 2: Hòa tan 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong dung dịch HCl thu được 6,72 lít H R 2R  (đktc),

dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng chất rắn Z giảm 2,7

gam so với ban đầu. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp X. 

Suy luận : Vì tính khử Al > Fe nên Al phản ứng với HCl trước 

2Al + 6HCl → 2AlClR 3R   + 3HR 2R ↑ (1) 

0,2 mol ← 0,3 mol 

Chất rắn Z tác dụng vớ i NaOH⇒ (1) kết thúc thì Al còn dư, Fe chưa phản ứng 

2Al + 2NaOH + 2HR 2R O → 2NaAlOR 2R   + 3HR 2R ↑ 

⇒ mR AlR  dư = mR ZR   = 2,7 gam ⇒ mR AlR   bđ = 27.0,2 + 2,7 = 8,1 gam 

⇒ mR FeR   = 20 – 8,1 = 11,9 gam

⇒ % Fe = 20

%100.9,11

= 59,5%

Ví dụ 3: Cho 12,45 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít

HR 2R  (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành. 

Cách 1: Cách tính thông thường 

Mg + 2HCl → MgClR 2R   + HR 2R ↑ (1) 

x x x

Zn + 2HCl → ZnClR 

2R 

  + HR 

2R 

↑ (2) y y y

Fe + 2HCl → FeClR 2R   + HR 2R   (3)

z z z

Kết hợp với bài ra ta có hệ: 24x + 65y + 56z = 12,45

x + y + x = 0,3

Đến đây nhiều học sinh bế tắc, vì hệ không giải được. Dạng bài tập như thế này kích thích

HS suy nghĩ, phát huy tốt tính tích cực học tập của HS. 

Một số HS khá tích cực suy nghĩ tìm ra cách phân tích phương trình như sau: 

mR muối R  = 95x + 136y + 127y = (24x + 65y + 56z) + 71( x + y + z )

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 52: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 52/175

 

⇒ mR muối R  = 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam

Cách 2: Sử dụng phương pháp trung bình 

 M   + 2HCl →  M ClR 2R   + HR 2R ↑ 

0,3 ← 0,3 

mR muốiR  =  M m  + −Clm  = 12,45 + 71.0,3 = 33,75 gam

Cách 3: Phương pháp bảo toàn nguyên tố 

−Cl

n  = nR HClR  = 22 H n = 0,6 mol

⇒ mR muối R  = 14,45 + 35,5.0,6 = 33,75 gam

Cách 4: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng 

Để tạo được 1 mol muối clorua giải phóng 1 mol H R 2R  làm khối lượng kim

loại tăng lên 71 gam Số mol khí HR 2R  thoát ra là 0,3 mol

⇒ khối lượng kim loại tăng lên là 71.0,3 = 21,3 gam 

⇒ mR muối R  = 12,45 + 21,3 = 33,75 gam

Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI. 

Thí nghiệm 1: Lấy 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu được 5,29

gam muối khan. 

Thí nghiệm 2: Hòa tan 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng khí clo sục qua dung dịch.

Sau một thời gian, cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol −Cl . Tính khối

lượng NaBr trong hỗn hợp ban đầu ? 

Suy luận :

+ Thí nghiệm 1: 2NaI + Br R 2R   → 2NaBr + IR 2 

x x

⇒ Δm = ( 127 – 80 )x = 5,76 – 5,29 ⇒ x = 0,01 mol+ Thí nghiệm 2: 2NaI + ClR 2R   → 2NaCl + IR 2 

xR 1R   xR 1 

2NaBr + ClR 2R   → 2NaCl + Br R 2 

yR 1R   yR 1 

⇒ Δm = ( 127 – 35,5 )xR 1R   + ( 80 – 35,5 ) yR 1R  = 5,76 – 3,955

⇒ 91,5 xR 1R   + 44,5yR 1R   = 1,805

Do xR 1R  ≤ 0,01 ⇒ 91,5xR 1R  ≤ 0,915 < 1,805 

⇒ yR 1R  > 0 tức là NaI hết, NaBr hết hoặc còn dư 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 53: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 53/175

 

⇒ xR 1R  = x = 0,01 mol ⇒ yR 1R  = 0,02 mol

Gọi z là số mol NaCl trong hỗn hợp ban đầu 

⇒  −Cl

n  = xR 1R   + yR 1R   + z = 0,05

⇒ z = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol

⇒ mR  NaBr R  = 5,76 – ( 58,5.0,02 + 150.0,01 ) = 3,09 gam.

Bài tập vận dụng 

Bài 1. Cho 100 g hỗn hộp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 5 g khí H R 2R  bay ra.

Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? 

 Đáp án : 277,5 gam

Bài 2. Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohiđric trong các trường hợp sau: 

a) Cần phải dùng 300 ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn 400 g dung dịch AgNOR 

3R 

 8,5%. b) Khi cho 200 g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO R 3R  (dư) thì thu được 4,48 lít khí ở

đktc.

 Đáp án : a) 0,667M

 b) 3,65 %

Bài 3. Cho 11,2 lít HR 2R  và 10,08 lít ClR 2R  (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 778,1 g

nước ta thu được dung dịch A. Lấy 100 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO R 3R  (lấy dư)

thu được 14,35 g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H R 2R  và ClR 2R .

 Đá p án : 88,89%

Bài 4. Một dung dịch có hòa tan hai muối là NaBr và NaCl. Khối lượng hai muối trong dung dịch

đều bằng nhau. Hãy xác định nồng độ C% của hai muối trong dung dịch, biết rằng 100 gam dung

dịch hai muối nói trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO R 3R  8%, có khối lượng riêng D =

1,0625 g/cmP

3P.

 Đáp án : C%R  NaClR  = C%R  NaBr R  = 1,854%

Bài 5. Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 200 gam A tác dụng với lượng dư dung

dịch bạc nitrat thì thu được 376 gam kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A. 

 Đáp án : CaBr R 2 

Bài 6.  Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl để điều chế được 560 lít khí Cl R 2R   (đktc) bằng

 phương pháp điện phân dung dịch có màng ngăn. Biết hiệu suất phản ứng điện phân đạt 85%. 

 Đáp án : 3511,4 gam

Bài 7. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màuvà một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H R 2R SOR 4 R  đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu

được 2,24 lít khí SO R 2R  (đktc). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 54: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 54/175

 Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. 

 Đáp án : 12,4 gam.

Bài 8. Cho 3,36 lít khí ClR 2R  tác dụng với 4,48 lít HR 2R  (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 100,0 ml

nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dd B. Biết khối lượng riêng của

nước là 1,0 g/ml và dung dịch B là 1,132 g/ml. Đáp án : C%R HClR  = 9,87% ;

 HCl M C  = 3,06 M

Bài 9. Hòa tan 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thu được dung

dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn một nửa khí B thu được 2,79 gam nước. Hỏi khi cô cạn dung

dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? 

 Đáp án : 37,61 gam.

Bài 10. Cho 6,944 lít khí H R 2R   phản ứng hoàn toàn với khí clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml

dung dịch NaOH 16% (d= 1,20 g/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được. 

 Đáp án : C%R  NaClR  = 13,81% ; C%R  NaOHR  = 5,18%.

Bài 11. Hòa tan 2,67 gam hỗn hợp NaI và NaCl vào nước được dung dịch X. Cho brom vừa đủ vào

dung dịch X được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 0,47 gam. Tính khối

lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ? 

 Đáp án : 1,17 gam.

Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 3,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl thu được2,688 lít HR 2R  (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ? 

 Đáp án : 11,68 gam.

Bài 13. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp nhau bằng lượng dư

dung dịch HCl thì thu được 50,7 gam hỗn hợp hai muối và 11,2 lít khí (đktc). Xác định tên hai kim

loại đó. 

 Đáp án : Mg và Ca.

Bài 14. Cho 13,05 gam MnO R 2R  tác dụng HCl đặc (dư) khí thoát ra hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch

 NaOH 1M ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ muối tạo thành ? 

 Đáp án : 0,375 M.

Bài 15. Đun nóng 19,15 gam hỗn hợp X gồm NaCl và KCl với H R 2R SOR 4R  đặc (dư), khi phản ứng kết

thúc cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng với Zn dư thu

được 3,36 lít HR 2R  (đktc). Tính % khối lượng của muối KCl trong hỗn hợp ban đầu. 

 Đáp án : %KCl = 38,9 %.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 55: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 55/175

 Bài 16. Cho 240 gam dung dịch Br R 2R  trong nước vào 1 lít dung dịch chứa 30 gam NaI. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,95 gam muối khan. Tính nồng độ

% Br R 2R  trong nước ? 

 Đáp án : C%2 Br   = 5%.

Bài 17. Hòa tan hoàn toàn 7,20 gam hỗn hợp X hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộchai chu kỳ kế tiếp nhau trong bàng tuần hoàn bằng dd HCl dư thì thấy có 2,24 lít (đktc) khí CO R 2R  

thoát ra. Xác định tên hai kim loại kiềm thổ đó? 

 Đáp án : Be và Mg.

Bài 18. Cho 34,4 gam hỗn hợp các muối sunfit của các kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch

HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất

rắn ? 

 Đáp án : 32,15 gam.

Bài 19. Trộn VR 1R  lít dung dịch HCl 0,6M với VR 2R  lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch

A. Tính VR 1R , VR 2R   biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam AlR 2R OR 3R .

 Đáp án : - t/h 1: dư NaOH. Ta có : VR 1R  = 0,22 lít; VR 2R  = 0,38 lít.

- t/h 2: dư HCl. Ta có : VR 1R  = VR 2R  = 0,3 lít.

Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 2,61 gam MnOR 2R  trong 100,0 ml dung dịch HCl (đặc) 10,0M. Tính nồng

độ các chất trong dung dịch thu được (giả sử toàn bộ clo sinh ra đều thoát khỏi dung dịch và thể tíchdung dịch không thay đổi). Nếu lượng clo này cho tham gia phản ứng với dung dịch NaOH 0,1m

vừa đủ để tạo thành nước Gia-ven thì thu được bao nhiêu lít nước Gia-ven ?

 Đáp án : HCl M C  = 8,8 M;

2 MnCl M C  = 1,2 M; VR Gia-venR  = 1,2 lít.

Bài 21. Thêm 390 ml dung dịch bạc nitrat 10% (D = 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 19,4

gam hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc kết tủa, nước lọc phản ứng vừa đủ với 66,5 ml dung

dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/l. 

a)  Hãy xác định % khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu. 

 b)  Tính thể tích hiđro clorua (đktc) cần dùng để tạo ra lượng axit đã dùng. 

 Đáp án : a) %mR KBr R  = 61,34% ; %mR  NaI R  = 38,66%

 b) VR HClR  = 2,24 lít

Bài 22. Tính khối lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là bao nhiêu? Biết rằng mỗi

ngày cơ thể người cần cung cấp 1,5.10P

-4P gam nguyên tố iốt dạng hợp chất. 

 Đáp án : mR 

KIR 

 = 1,96.10P

-4P

 gam.Bài 23.  Người ta có thể điều chế brom bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp rắn

KBr và MnOR 2R . Tính khối lượng mỗi chất cần dùng để điều chế 64 gam Br R 2R .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 56: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 56/175

 

 Đáp án : mR KBr R  = 95,2 g ;2 MnOm = 34,8 g ;

42 SO H m = 78,4 g.

Bài 24. Một muối có công thức phân tử là FeXR 3R . Cho dung dịch chứa 4,440 gam FeX R 3R  tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNO R 3R  thu được 8,460 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của muối và

viết 3 phương trình hóa học của phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeXR 3R .

 Đáp án : FeBr R 3 

Bài 25. Hòa tan 2,38 gam KBr vào 50,0 ml dung dịch nước clo, thấy dung dịch chuyển từ màu vàng

lục sang màu vàng nâu. Cô cạn dung dịch thu được sau khi phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 1,7125

gam chất rắn khan. Giải thích hiện tượng và tính khối lượng mỗi chất trong phần rắn còn lại khi cô

cạn (giả sử clo chỉ oxi hóa bromua đến brom). 

 Đáp án : mR KClR  = 1,1175 gam ; mR KBr R  = 0,595 gam.

Bài 26. Cho 2,24 lít khí HR 2R   tác dụng với 0,05 mol một halogen, dẫn hỗn hợp thu được vào dung

dịch AgNO R 3R   thấy có 18,8 gam kết tủa. Xác định nguyên tố halogen đó (biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn) ?

 Đáp án : Brom

Bài 27.  Nguyên tố Y tồn tại dưới dạng YR 2R . Khi làm bay hơi 1,270 gam Y R 2R  thu được thể tích 224,0

ml đo ở 273P

0PC và 1,0 atm. Xác định nguyên tố Y và viết các phương trình hóa học (nếu có) giữa Y R 2R  

với sắt, nhôm, hiđro và oxi. 

 Đáp án : Y là Iot.Bài 28. Cho hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của hai kim loại kiềm A và B với khối lượng nguyên tử

A nhỏ hơn B; A và B ở hai chu kì liên tiếp (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học). Cho 19,15

gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch AgNO R 3R  sau  phản ứng ta thu được 43,05

gam kết tủa và một dung dịch D. 

a)  Xác định nồng độ % của dung dịch AgNO R 3R .

 b)  Cô cạn dung dịch D ta thu được bao nhiêu gam muối khan ? 

c)  Xác định tên và khối lượng các muối clorua trong hỗn hợp X. 

 Đáp án : a) C% = 17%

 b) mR muối R = 27,1 gam

R   R c) mR  NaCl R  = 11,7 gam ; m R KClR  = 7,45 gam.

Bài 29. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế ClR 2R  người ta cho HCl đặc, dư tác dụng với KMnOR 4R  

hoặc MnOR 2R  (đun nóng). 

a)   Nếu cũng dùng một lượng như nhau của KMnOR 4R   hoặc MnOR 2R   thì trường hợp nào cho

nhiều ClR 2R  hơn ? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 57: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 57/175

  b)  Cho HCl đặc, dư phản ứng với 10,0 gam hỗn hợp KMnO R 4R , MnOR 2 R   được 3,36 lít ClR 2R  

(đktc). Tính thành phần % hỗn hợp theo khối lượng. 

 Đáp án : a) dùng KMnOR 4R  sẽ thu được nhiều khí Cl R 2R  hơn. 

 b) % KMnOR 4R  = 81% ; %MnOR 2R  = 19%.

Bài 30. Cho 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl (dung dịch A). Sau khi phản ứng hoàn toàn thấycòn lại m gam Fe không tan. 

a) Cho m gam Fe trên vào dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng có khối lượng là 122,5 gam nồng độ 20%

đến khi Fe tan hoàn toàn thì dung dịch có nồng độ HR 2R SOR 4R  là 15,655%. Tính nồng độ dung dịch A. 

 b) Nếu để m gam Fe trên trong không khí ẩm một thời gian thấy khối lượng của nó tăng

0,024 gam. Tính % khối lượng Fe đã bị oxi hóa thành oxit (giả sử trong không khí ẩm Fe bị oxi hóa

thành FeR 3R OR 4R ).

 Đáp án : a) CR HClR  = 0,4 M

 b) %mR FeR  = 1,0%.

Bài 31. Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl thu

được 1,008 lít khí (đktc) và 4,575 gam muối. Mặt khác nếu hòa tan m gam hỗn hợp trong dung dịch

chứa HR 2R SOR 4R  đặc và HNO R 3R  thu được 1,8816 lít hỗn hợp khí SO R 2R  và NO R 2R  (đktc) có tỉ khối hơi so với

hiđro là 25,25. Tính m và xác định kim loại M.  

 Đáp án : mR 

muốiR  = 1,38 gam; M là Al.

Bài 32. Hỗn hợp MX có tổng số hạt là 148, trong đó số hạt tích điện nhiều hơn số hạt không  tích

điện là 36. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 56. Trong M số proton ít hơn số nơtron là 1 hạt,

trong khi số nơtron trong X nhiều hơn số proton là 9. Xác định MX và vị trí của M, X trong bảng

tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Từ X viết các phương trình hóa học điều chế M, X, HX, MOH. 

 Đáp án : MX là NaBr.

Bài 33. Cho hỗn hợp rắn A gồm KCl và KBr tác dụng với dd AgNO R 3R  dư, lượng kết tủa sinh ra sau

khi làm khô có khối lượng bằng lượng AgNO R 3R  đã phản ứng. a) Xác định % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A. 

 b) Cho 25,0 gam hỗn hợp A tác dụng với 300,0 ml dung dịch AgNO R 3R  20% (khối lượng riêng

1,275 gam/ml). Tính khối lượng kết tủa và nồng độ % các chất tan còn lại trong dung dịch. 

 Đáp án : a) %mR KClR  = 29,84%; %mR KBr R  = 70,16%

 b) m↓ = 42,061 gam 

C%R  3 AgNO

= 9,42% ; C% 3KNO = 6,84%.

Bài 34. Hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước được dung dịch A. Cho brom vừa đủ vào dung dịch

A rồi cô cạn được muối X, có khối lượng nhỏ hơn hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hòa tan X vào

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 58: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 58/175

 nước được dung dịch B, sục khí clo vừa đủ vào dung dịch B rồi cô cạn thu được muối Y, có khối

lượng muối nhỏ hơn muối X là a gam. Tính % khối lượng của NaI và NaBr ? 

 Đáp án : %mR  NaIR  = 96,29% ; %mR  NaBr R  = 3,71%.

Bài 35. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung

dịch AgNOR 

3R 

 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. a)  Tìm công thức của NaX, NaY. 

 b)  Tính khối lượng mỗi muối. 

 Đáp án : a) NaBr, NaI

 b) mR  NaBr R  = 28,84 gam; mR  NaIR  = 3 gam.

Bài 36. Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được

dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được

3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với

dung dịch AgNOR 3R   thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính

thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 

 Đáp án : %mR  NaFR  = 8,7%; %mR  NaClR  = 48,5%; %mR  NaBr R  = 42,7%.

Bài 37. Để xác định clo là tạp chất hòa tan trong một loại brom kĩ thuật, người ta làm như sau: Hòa

tan 1,6 gam KCl (dư) vào nước, thu được dung dịch A, cho vào A 5,0 gam mẫu kĩ thuật. Sau phản

ứng kết thúc, làm bay hơi dung dịch đến khô một cách cẩn thận, thu được 1,1550 gam muối khan.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính % theo khối lượng của khí clo đã hòa tan trong loại

 brom kĩ thuật đó. 

 Đáp án : %2Clm = 7,1%.

Bài 38. Cho hỗn hợp A gồm NaBr và NaI. Lấy một lượng A trên, hòa tan thành dung dịch A R 1R . Chế

hóa AR 1R  với lượng dư nước brom rồi làm bay hơi hỗn hợp phản ứng đến khô, thu được chất rắn A R 2R  

có khối lượng nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp ban đầu là m gam. Lại hòa tan A R 2R , thu được dung dịch

AR 3R . Cho một luồng khí clo dư đi qua A R 3R , sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp đến khô, thu

được chất rắn khan có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của A R 2R   là m gam. Hãy tính % theo khối

lượng của NaBr và NaI trong hỗn hợp ban đầu. 

 Đáp án : % mR  NaBr R  = 3,7 % ; % mR  NaIR  = 96,3 %.

Bài 39. Hòa tan 7,22 gam hỗn hợp NaCl và BaCl R 2R .2HR 2R O vào nước, thu được dung dịch A. Tiến

hành điện phân dung dịch đó dùng 2 điện cực trơ, có màng ngăn xốp ngăn 2 cực cho tới khi thực tế

toàn bộ lượng ion ClP

-P  bị oxi hóa hoàn toàn trên anot. Sau đó, thêm 26,0 ml dung dịch H R 2R SOR 4R  19,6%

(D = 1,15 g/ml). Để trung hòa lượng axit trong dung dịch cần dùng vừa đủ 32,00 ml dung dịch

KOH 1,25 M. Hãy tính % theo khối lượng của mỗi muối clorua trong hỗn hợp ban đầu. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 59: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 59/175

 

 Đáp án : % mR  NaClR  = 32,4%; %   O H  BaClm22 2. = 67,6%.

Bài 40. Tính khối lượng NaCl và H R 2R SOR 4R  98% (d = 1,84 g/ml) cần lấy để điều chế lượng HCl có thể

trung hòa 100 ml dung dịch NaOH 0,15 M. 

 Đáp án : mR  NaClR  = 0,8775 gam;42SO H m = 1,50 gam và

42SO H V  = 0,82 ml.

2.3.2.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan 

Định tính 

Bài 1. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là của khí hiđro clorua ? 

A. Làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.  B. Tác dụng với khí NH R 3R .

C. Tác dụng với CaCO R 3R  giải phóng COR 2R . D. Tan nhiều trong nước. 

Bài 2. Theo dãy: FR 2R  – ClR 2R  – Br R 2R  – IR 2R  thì

A. tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần. 

UB.U tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần. 

C. Tính oxi hóa giảm dần, tính khử giảm dần. 

D. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử tăng dần. 

Bài 3. Theo dãy : HF – HCl – HBr – HI thì

A. tính axit giảm, tính khử tăng.  UB.U tính axit tăng, tính khử tăng. 

C. tính axit tăng, tính khử giảm.  D. tính axit giảm, tính khử giảm. 

Bài 4.  Những ứng dụng nào sau đây không  phải của KClOR 3R  ?

A. Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa.  B. Sản xuất diêm tiêu 

C. Điều chế OR 2R  trong phòng thí nghiệm.  D. Diệt trùng nước bể bơi. 

Bài 5. Axit hòa tan được “thủy tinh” là

A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Bài 6. Hệ số cân bằng lần lượt (dạng nguyên, tối giản) của PTHH sau là 

KClOR 3R   + HCl → KCl + Cl R 2R   + HR 2R O

A. 1, 6, 1, 3, 3. B. 1, 1, 6, 3, 3. C. 6, 1, 1, 3, 3. D. 3, 4, 1, 2, 6.

Bài 7. Trong phân tử CaOClR 2R  , clo có số oxi hóa là 

A. +1, 0. B. +1, -1. C. 0, -1. D. 0.

Bài 8. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Cl R 2R   không cho ra cùng một hợp chất. 

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Bài 9. Cho 1 mẩu giấy màu vào bình nước clo, một lúc sau thì giấy bi mất màu. Thí nghiệm này

chứng tỏ nước clo có tínhA. oxi hóa mạnh.  B. khử mạnh.  C. tẩy màu.  D. sát trùng.

Bài 10. Đưa một mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí hiđro clorua thì giấy quỳ tím: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 60: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 60/175

 A. mất màu.  B. hóa đỏ. 

C. không đổi màu. D. hóa xanh.

Bài 11. Ion nào không  bị oxi hóa bằng những chất hóa học ? 

A. ClP

-P. B. Br P-P. C. IP

-P. D. FP

-P.

Bài 12. Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là : A. Nước biển.  B. Muối mỏ.  C. Rong biển.  D. Nguồn khác. 

Bài 13. Hiđro halogenua kém bền nhiệt nhất là 

A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Bài 14. Trong các hợp chất với oxi, số oxi hoá của clo có thể là 

A. -1, -3, -5, -7. B. -1, +1, +3, +5, +6.

C. +1, +3, +5, +7. D. -1, +1, +3, +5, +7.

Bài 15. Thành phần hóa học chính của nước clo là 

A. HCl, HClO, HR 2R O. B. HCl, HClO.

C. HClO, HR 2R O, NaClO, ClR 2R . D. HCl, HClO, ClR 2R , HR 2R O.

Bài 16. Đổ dung dịch chứa 1 g HBr vào dung dịch chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung

dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? 

A. Đỏ.  B. Xanh. C. Không màu. D.Tím.

Bài 17. Axit flohiđric có thể được đựng trong bình chứa làm bằng

A. thuỷ tinh  B. sắt  C. chất dẻo  D. thiếc 

Bài 18. Cho các chất rắn: MnO R 2R , KClOR 3R , Na R 2R SOR 3R , FeS, FeR 3R OR 4R . Tổng số chất tác dụng được với axít

HCl đặc giải phóng khí Cl R 2R  là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Bài 19. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaI, NaBr, NaCl, NaF, HF, HCl, HBr, HI

đựng trong các bình mất nhãn là 

A. Quỳ tím, AgNO R 3R . B. Quỳ tím, AgR 2R S.

C. NaR 2R COR 3R , AgNOR 3R . D. Quỳ tím, NaR 2R COR 3R .

Bài 20. Sục một lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp (NaI + NaBr) thì chất được giải phóng trước

A. IR 2R . B. ClR 2R  và Br R 2R . C. IR 2R  và Br R 2R . D. Br R 2R .

Bài 21. Cho sơ đồ :  (X) → (Y) → Nước Gia-ven.

Cặp chất nào dưới đây không thể là X,Y ? 

A. NaCl, ClR 2R . B. ClR 2R , NaCl. C. ClR 2R , HCl. D. Na, NaOH.

Bài 22. Kim loại không tác dụng được với dd HCl 

A. Al. B. Ag. C. Mg. D. Fe.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 61: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 61/175

 Bài 23. Cho sơ đồ sau :  Clorua vôi → (X) → (Y)↑ → Nước Gia – ven

Chất X là

A. CaClR 2R . B. ClR 2R . C. CaCOR 3R . D. HCl.

Bài 24. Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng ? 

A.Phân tử đơn chất có dạng XR 

2R 

.B. Tác dụng với kim loại mạnh → muối halogenua. 

C. Tác dụng với hiđro → khí hiđrohalogenua. 

D. Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. 

Bài 25. Để khử một lượng nhỏ khí clo thoát ra từ dụng cụ điều chế clo trong phòng thí nghiệm

người ta dùng bông tẩm hóa chất nào dưới đây 

UA. Udd NaOH. B. ddNaCl. C. dd Ca(OH)R 2R . D. dd NHR 3R .

Bài 26. Thuốc thử để nhận biết các dd riêng biệt HCl, NaOH, NaCl và NaNOR 3R  là

A. dd AgNOR 3R . B. quỳ tím.  C. dd Ca(OH) R 2R . D.quỳ tím, dd AgNOR 3 R .

Bài 27. Nhỏ vài giọt cồn iot lên 1 lát chuối xanh thì xuất hiện 

A. màu xanh tím. B. màu vàng.

C. màu đỏ tía.  D. màu xanh đậm. 

Bài 28. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau : 

Hiện tượng xảy ra là: 

A. Nước trong chậu tăng lên.  B. Nước dâng lên bình có màu đỏ. 

C. Nước phun vào bình.  D. Nước trong chậu chuyển sang màu đỏ 

Bài 29. Người ta thu khí ClR 2R  trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau 

Vì : A. Khí clo không tác dụng với không khí ở điều kiện tP

0P thường. B. Khí clo

nhẹ hơn không khí C. Khí clo nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí ở t P

0P thường. D. Khí clo

ít tan trong nước. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 62: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 62/175

 Bài 30. Thí nghiệm hòa tan khí HCl được mô tả bằng hình vẽ sau: 

Sau khi nước phun vào bình (1) thì màu sắc ở bình (1) và chậu (2) biến đổi thế nào? 

A. (2) không màu, (1) màu hồng  B. (2) màu hồng, (1) màu đỏ. 

C. (2) màu hồng, (1) không màu.  D. (2) không màu, (1) không màu.

Định lượng 

Bài 31. Sục 2,24 lít khí clo (đktc) vào 200 gam dd NaOH 40%. Cô cạn dd sau phản ứng thu được m

gam chất rắn. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, m có giá trị là 

A. 83,5. B. 85,3. C. 13,3. D. 77,85.

Bài 32. Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol NaR 2R COR 3R  và 0,1 mol NaHCO R 3R . Thể

tích khí COR 2R  thoát ra (đktc) là 

A. 3,92 lít. B. 1,12 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.

Bài 33. Tính thể tích dung dịch KMnO R 4R  0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml

dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M. 

A. 12 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 10 ml.

Bài 34. Cân 0,5 gam MnO R 2R  cho vào bình cầu khô, sạch. Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ

Cho vào phểu một lượng dư dung dịch HCl 37%, cho từ từ dung dịch HCl vào bình cầu cho đến dư

và thu khí Cl R 2R   ở bình tam giác (ở 25 P

0PC, 1atm). Vậy cần bình thu khí clo có dung tích tối thiểu

khoảng 

A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.

Bài 35. Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dd HCl dư thấy có 22,4 lít khí H R 2R  bay ra

(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd là bao nhiêu gam ?

A. 80 g. B. 115,5 g. C. 51,6 g. D. 117,5 g.

Bài 36. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D= 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của ZnO trong hỗn hợp đầu là

A. 38,4%. B. 39,1%. C. 61,6%. D. 86,52%.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 63: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 63/175

 Bài 37. Trộn 10 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml) và 10 ml dung dịch HCl (d= 1,05 g/ml) thì thu

được dung dịch mới chứa số gam HCl là 

A. 11,5 gam B. 10,5 gam C. 11 gam D. 22 gam

Bài 38. Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu

được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gammuối khan? 

A. 11,10 gam B. 13,55 gam C. 12,20 gam D. 15,80 gam.

Bài 39. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M. Nồng độ mol/l của dung

dịch thu được là 

A. 2,1M. B. 2,3M. C. 1,2M. D. 3,2M.

Bài 40. Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% có d= 1,1g/ml vào một dung dịch chứa 51 gam AgNO R 3R  

thu được kết tủa A và dung dịch B. Thể tích dung dịch NaCl 26% (d= 1,2g/ml) dùng để kết tủa hết

lượng AgNO R 3R  còn dư trong B là 

A. 37,5. B. 58,5. C. 29,8. D. 35,7.

Bài 41. Từ 20g dung dịch HCl 37% để tạo được dung dịch HCl 13%. Khối lượng nước (gam) cần

dùng để pha loãng dung dịch là: 

A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 37.

Bài 42. Để pha được dung dịch 500 ml dung dịch nước muối có nồng độ 0,9% cần lấy V ml dung

dịch NaCl 3%. Giá trị V là: 

A. 150. B. 300. C. 350. D. 120.

Bài 43. Cho 50g brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung

dịch thì thu được chất rắn khan. Phần trăm khối lượng clo có trong 5,0g brom trên là: 

A. 13,1%. B. 7,1%. C. 9,1%. D. 11,1%.

Bài 44. Hòa tan m (g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) trong dd HCl dư thu được

1,008 lít khí (ở đktc) và dd chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là 

A. 1,83g. B. 1,41g. C. 1,38g. D. 2,53g.

Bài 45. Hòa tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA bằng axit  

HCl thu được 6,72 lít khí (đktc) và 1 dung dịch X. Xác định 2 kim loại biết rằng chúng thuộc 2 chu

kì liên tiếp nhau. 

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Bài 46. Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO R 3R  và BaCOR 3R   bằng dung dịch HCl dư, thu được 448

ml COR 2 R  (đktc). Thành phần % về số mol CaCOR 3R  trong hỗn hợp ban đầu là 

A. 50%. B. 60%. C. 40%. D. 70%.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 64: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 64/175

 Bài 47.  Nồng độ của dung dịch tạo thành khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung

dịch HCl 4M là 

A. 2,8M. B. 3M. C. 3,2M. D. 3,8M.

Bài 48. Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch X chứa 0,2 mol Na R 2R COR 3R  và 0,1 mol NaHCO R 3R . Thể

tích khí COR 

2R 

 thoát ra (đktc) là A. 3,92 lít. B. 1,12 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.

Bài 49. Sục hết khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34 gam NaCl. Số

mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là 

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,02 mol. D. 0,04 mol.

Bài 50. Tính thể tích dung dịch KMnO R 4R  0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml

dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M. 

A. 12 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 10 ml.

10B2.4. Hệ thống bài tập hóa học chương nhóm Oxi 

30B2.4.1. K iến thức trọng tâm chương nhóm Oxi 

1. OXI

Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh ( OR 2R  + 2e → 2OP

2-P )

Phòng TN : nhiệt phân các hợp chất giàu oxi

OR 2R   ( KMnOR 4R , KClOR 3R , HR 2R OR 2R  )

Điều chế: Công nghiệp : từ các nguyên liệu giàu oxi 

Tự nhiên : quang hợp của cây xanh 

OR 3R  : là chất oxi hóa mạnh hơn OR 2R  ( so sánh cấu tạo ) 

HR 2R OR 2 R  : kém bền, dễ phân hủy; vừa thể hiện tính oxi hóa, vùa thể hiện tính khử.

2. LƯU HUỲNH 

Tính chất vật lí : Cấu tạo phân tử của lưu huỳnh phụ

thuộc vào nhiệt độ. 

Đơn chất Tính oxi hóa :0

S  + 2e →2−

S  

(tác dụng với kim loại, hiđro,...)Tính chất hóa học :

Tính khử :0

S       →  −ne  64

,++

S S   

Tính chất vật lí : khí mùi trứng thối, độc 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 65: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 65/175

Page 66: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 66/175

  b)  Khí oxi với khí clo. 

c)  Khí hiđro iotua với khí clo. 

Bài 8. Giải thích tại sao khi tiến hành thí nghiệm cho Fe tác dụng với oxi lại phải sử dụng mẩu gỗ

hay mẩu than đốt cháy kèm với dây sắt ? 

Bài 9. Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau : đốt nóng đỏ một mẩu than cuộn dây sắt sauđó đưa dây sắt có mẩu than vào bình chứa oxi. Sau khi phản ứng kết thúc thêm một ít nước vào bình

lắc nhẹ, nhận xét hiện tượng. Cuối cùng thêm một ít nước vôi trong, giải thích các hiện tượng thí

nghiệm. 

Bài 10. Phân tử lưu huỳnh ở nhiệt độ thường có bao nhiêu nguyên tử ? Thành phần phân tử của lưu

huỳnh ở các nhiệt độ khác nhau biến đổi như thế nào ?

Bài 11. Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân dung dịch HR 2R OR 2R  khí

oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách nào ? Nêu nguyên tắc

chung của phương pháp chọn chất làm khô.

Bài 12. So sánh hiện tượng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, giải thích. Trình bày phương

 pháp nhận biết sản phẩm phản ứng cháy của S. 

Bài 13. Thủy ngân là một chất độc đối với con người và động vật, mặt khác ở điều kiện thường thủy

ngân tồn tại dưới dạng lỏng rất linh động. Khi ống chứa thủy ngân bị vỡ ( ví dụ nhiệt kế ), người ta

thường rắc bột lưu huỳnh lên chỗ các giọt thủy ngân. Hãy giải thích việc làm trên và viết PTHH của

 phản ứng xảy ra nếu có. 

Bài 14. Để đẩy nhanh tốc độ điều chế H R 2R S bằng cách cho FeS tác dụng với dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng,

một học sinh đề nghị thay dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng bằng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc. Đề nghị này có đúng

không ? Tại sao ? 

Bài 15. Axit sunfuric đặc có khả năng hấp thụ nước mạnh nên được sử dụng làm khô rất nhiều chất

khí ẩm. Vậy có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí hiđrosunfua có lẫn nước được không ?

Hãy giải thích và viết phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho khí hiđrosunfua đi qua dung dịchaxit sunfuric đặc. 

Bài 16. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua nước brom đến khi làm mất màu đỏ nâu của dung

dịch. Sau đó thêm dung dịch bari nitrat vào thấy tạo thành kết tủa trắng không tan trong axit HCl.

Giải thích bằng phương trình hóa học. 

Bài 17.  Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp chứa nhiều lưu huỳnh đioxit là một trong những

nguyên nhân chủ yếu gây ra cơn mưa axit gây tổn hại cho những công trình xây dựng. Hãy giải

thích quá trình trên và viết các PTHH minh họa. 

Bài 18.  Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho HR 2R S phản ứng với

dung dịch : CuCl R 2R , FeClR 2R , FeClR 3R , Br R 2R  có chứa BaBr R 2R .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 67: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 67/175

 Bài 19. Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than được gọi là sự hóa than. Dẫn

ra những ví dụ về sự hóa than của glucozơ, saccarozơ. Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế

nào ?

Bài 20. Tại sao OR 3R  dễ hóa lỏng và dễ hóa rắn hơn OR 2R . Tại sao OR 3R  tan nhiều trong nước hơn OR 2R  ?

Bài 21. Cho những hóa chất sau : NaR 2R 

SOR 3R 

, CaSOR 3R 

, BaSOR 3 R 

, CuSOR 3R 

 và dung dịch HR 2R 

SOR 4R 

. Hãy chọnnhững hóa chất nào có thể điều chế SO R 2R  được thuận lợi nhất ? Giải thích sự lựa chọn và viết PTHH

của phản ứng ? 

Bài 22. Hãy giải thích và chứng minh rằng O R 3R  có tính oxi hóa mạnh hơn OR 2R  ?

Bài 23. Tại sao lại dùng O R 3R  để tiệt trùng nước mà không dùng O R 2R  ?

Bài 24. Hãy giải thích và dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh có tính chất của những

chất sau : 

a)  Oxi và ozon cùng có tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. 

 b)  Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hóa, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hóa mạnh hơn

nước. 

Bài 25. Dẫn khí H R 2R S đi qua dung dịch KMnO R 4R  và H R 2R SOR 4R  nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển

sang không màu và xuất hiện vẩn đục màu vàng. Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các

 phản ứng. 

Bài 26. Giải thích tại sao dung dịch HR 

2R S để lâu trong không khí dễ bị vẫn đục. 

Bài 27. Tại sao nhiệt đô nóng chảy và nhiệt độ sôi của lưu huỳnh lại rất cao so với nhiệt độ nóng

chảy và nhiệt độ sôi của oxi ? 

Bài 28. Tại sao ở nhiệt độ thường lưu huỳnh kém hoạt động về phương diện hóa học nhưng khi đun

nóng lại khá hoạt động về hóa học? 

Bài 29. Tại sao khi pha loãng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc không được đổ nước vào axit mà ta phải cho từ

từ axit vào nước và khuấy đều ? 

Bài 30. Vì sao khi nhỏ HR 2R SOR 4R  đặc vào đường saccarozơ thì đường hóa đen ngay và có khí thoát ra?khí đó là khí gì ? 

Bài 31. Trong các chất làm khô : CaO, BaO, P R 2R OR 5R  rắn, NaR 2R O, HR 2R SOR 4 R  đặc, KOH rắn, CaCl R 2R  chất

nào được dùng để làm khô khí SOR 2R  ? Giải thích sự lựa chọn đó ? 

Bài 32. Hãy cho biết sự tạo thành ozon trên tầng cao của khí quyển và sự tạo thành ozon trên mặt

đất, ở nơi nào ozon có vai trò bảo vệ sự sống, ở nơi nào có hại cho sự sống? 

Bài 33. Tại sao không thể gọi oxi lỏng và oxi khí là hai dạng thù hình; còn oxi và ozon lại là hai

dạng thù hình của nguyên tố oxi ? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 68: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 68/175

 Bài 34. Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh và đóng kín nhà

kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà

chết. Chất làm chuột chết là chất gì? 

Bài 35. Khi sử dụng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc viết lên một tờ giấy trắng thì có đọc được các thông tin

đã viết không ? Tại sao. Bài 36. Tại sao HR 2R S có tính khử mạnh; H R 2R SOR 4R  đặc có tính oxi hóa mạnh; còn SO R 2R  vừa có tính khử

vừa có tính oxi hóa ? Giải thích. Viết PTHH minh họa. 

Bài 37. Ta biết hiđro sunfua nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra nó,

nhưng tại sao trên mặt đất khí này không tích tụ lại ? 

Bài 38. Tại sao khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit clohiđric mà

không dùng axit sunfuric đậm đặc? Giải thích và viết PTHH của phản ứng. 

Bài 39. Giải thích vì sao khi nhận biết ion sunfat, trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng

dung dịch muối bari hoặc dung dịch bari hiđroxit ?

Bài 40. Khí SOR 2R  là một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí. Khí SO R 2R  trong không khí

do đâu mà có, tại sao nó lại gây ô nhiễm môi trường ? Nêu 1 phương pháp để loại SO R 2R  ra khỏi khí

thải của các nhà máy. 

Dạng 2 : Bài tập rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học

Bài 1. Dẫn khí SO R 

2R  vào dung dịch KMnOR 

4R  màu tím, nhận thấy dung dịch bị mất màu vì xảy ra phản

ứng hóa học sau :

SOR 2R   + KMnOR 4R   + HR 2R O → K R 2R SOR 4R   + MnSOR 4R   + HR 2R SOR 4 

a)  Hãy cân bằng PTHH trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

 b)  Hãy cho biết vai trò của SOR 2R  và KMnOR 4R  trong phản ứng. 

Bài 2. Bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit và ngược

lại ? 

Bài 3. Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy nhữngcông trình xây dựng bằng đá, thép. 

Tính chất nào của khí SO R 2R  đã hủy hoại những công trình này ? hãy dẫn ra phản ứng hóa học để

chứng minh.

Bài 4. Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện phản

ứng, nếu có : 

FeS   →  )1(

HR 

2R S     →  

)2(  S     →  )3(  SOR 

2R       →  

)4(  SOR 

3R       →  

)5(  HR 

2R SOR 

4R       →  

)6( BaSOR 

Bài 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra nếu có khi cho S tác dụng với các chất sau :

HR 2R , Na, ClR 2R , HNOR 3R  đặc nóng. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 69: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 69/175

 Bài 6. Viết PTHH của phản xảy ra (nếu có) khi cho H R 2R S tác dụng với các chất sau: 

SOR 2R , OR 2R , NaOH, HR 2R SOR 4R  đặc, HCl, dd Br R 2R .

Bài 7. Viết phương trình hóa học của phản ứng thỏa mãn yêu cầu sau :

a)  Một mol HR 2R SOR 4R  đặc tạo thành 0,5 mol SO R 2R .

 b)  Một mol HR 

2R 

SOR 

4R 

 đặc tạo thành 1,0 mol SOR 

2R 

.Bài 8. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (mỗi mũi tên

thực hiện một phản ứng). 

FeSR 2R       →  +

2O

A        →  +   S  H 

2 B     →  +

2 H 

C       →  +

2Cl

B     →  +

2O

D          →  + NaOH  E

Bài 9. Hòa tan sắt (II) sunfua vào dd axit HCl thu được khí A và dung dịch B. 

- Đốt cháy hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi hắc. Dẫn khí C qua nước brom thì dung

dịch mất màu hoàn toàn. -  Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh bị hóa

nâu trong không khí.

Xác định các chất A, B, C và viết phương trình hóa học của phản ứng. 

Bài 10. Viết phương trình hóa học của phản ứng biểu diễn quá  trình hóa học xảy ra trong các thí

nghiệm sau: 

a)  Hòa tan oxit sắt từ bằng dd axit sunfuric đặc nóng thấy thoát ra khí sunfurơ. 

 b)  Cho KClOR 3R  tác dụng với dd HBr đặc thấy thoát ra brom trong dung dịch tạo thành sau phảnứng có chứa hỗn hợp muối. 

c)  Hòa tan sắt (II) sunfua bằng dung dịch axit nitric thu được muối sắt (III) nitrat và tạo thành khí

nitơ (I) oxit, sắt (III) sunfat. 

Bài 11. Có những chất sau : CuO, Cu, Mg, Al R 2R OR 3R , FeR 2R OR 3R , Fe(OH)R 3R . Hãy cho biết những chất nào

tác dụng với dung dịch H R 2R SOR 4R  thì sinh ra

a)  Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. 

 b)  Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. 

c)  Dung dịch màu xanh. 

d)  Dung dịch màu vàng nâu. 

e)  Dung dịch không màu.

Bài 12. Axit sunfuric tham gia phản ứng hóa học với các chất, tùy thuộc những điều kiện của phản

ứng có những phản ứng hóa học sau : 

HR 2R SOR 4 đặcR   + HI  →  

0

t    IR 2R   + HR 2R S + HR 2R O

HR 2R SOR 4 đặcR   + Cu  →  0t   CuSOR 4R   + SOR 2R   + HR 2R O

HR 2R SOR 4 đặcR   + FeR 3R OR 4R    →  0t   FeR 2R (SOR 4R )R 3R   + SOR 2R   + HR 2R O

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 70: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 70/175

 a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào ? 

 b) Cân bằng những PTHH của các phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron. 

c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa khử trên. 

Bài 13.  Khi nung nóng các chất sau thì trường hợp nào thu được O R 2R . Viết PTHH của phản ứng

HgO, CuO, KClOR 3R 

, NaR 2R 

O, KMnOR 4R 

.Bài 14. Viết các phương trình hóa học (nếu có) và chỉ rõ vai trò của H R 2R OR 2R  khi cho HR 2R OR 2R  tác dụng

với: Ag R 2R O, dung dịch: KMnO R 4R , KI, KNOR 2R  và MnOR 2R .

Bài 15. Trình bày những số oxi hóa có thể có của S và viết các PTHH thể hiện sự chuyển hóa giữa

các số oxi hóa đó. 

Bài 16. Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO R 2R . Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và bột B

màu vàng. A tác dụng với dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng sinh ra chất C và HR 2R O. Chất B không tác dụng

với dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng nhưng lại tác dụng với dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng sinh ra chất khí D.

Khí D làm mất màu dung dịch Br R 2R  và KMnOR 4R . Giải thích và xác định tên các chất A, B, C và viết

các PTHH của các pư đó. 

Bài 17. Hoàn thành sơ đồ phản ứng : 

S  →   )1( SOR 2   →   )2(R 

SOR 3   →   )3(R 

HR 2R SOR 4   →   )4(R 

FeSOR 4   →   )5(R 

FeR 2R (SOR 4R )R 3 R .

Bài 18. Viết PTHH minh họa SO R 2R  là hợp chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. 

Bài 19. Hoàn thành các phương trình hóa học sau :

 FeCOR 3R   + HR 2R SOR 4R  (loãng) → 

FeR xR OR yR   + HR 2R SOR 4R  (loãng) → 

FeR 3R OR 4 R   + HR 2R SOR 4R  (loãng) → 

Fe(OH)R 2R   + HR 2R SOR 4R  (đặc nóng) → 

FeR 3R OR 4 R   + HR 2R SOR 4R  (đặc nóng) → 

Bài 20. Cho sơ đồ biến đổi sau : 

FeSR 2R   + OR 2R   → A↑ + B 

A + OR 2R   → C 

C + DR lỏngR   → axit E 

E + Cu → F + A + D 

A + D → axit G 

B + L → H + D 

A + ClR 2R   + D → E + L 

Hãy xác định các chất có kí hiệu A, B, ...,L và hoàn thành phương trình hóa học. 

Dạng 3: Bài tập nhận biết, tách, điều chế và tinh chế các chất 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 71: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 71/175

 Bài 1. Có 5 bình khí không màu, mất nhãn, mỗi bình đựng riêng biệt một tr ong các khí sau : O R 2R  ; OR 3R  

; NR 2R  ; SOR 2R  ; CO. Hãy phân biệt các bình khí bằng phương pháp hóa học. 

Bài 2.  Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: NaR 2R SOR 4R ; HR 2R SOR 4R ; HCl;

 NaCl; BaClR 2R ; NaOH. Hãy nhận biết các chất bằng PP hóa học. 

Bài 3. Có 4 dung dịch loãng của các muối NaNOR 

3R 

, Pb(NOR 

3R 

)R 

3R 

, FeSOR 

4R 

, CuClR 

2R 

. Hãy cho biết hiệntượng gì xảy ra khi cho 

a)  dung dịch NaR 2R S vào mỗi dung dịch muối trên ? 

 b)  khí HR 2R S đi vào mỗi bình dung dịch muối trên ? 

Bài 4. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một hỗn hợp dung dịch sau : 

-  Lọ 1 : Dung dịch NaR 2R COR 3R  và K R 2R SOR 4R .

-  Lọ 2 : Dung dịch Na R 2R COR 3R  và K R 2R COR 3R .

-  Lọ 3 : Dung dịch NaR 2R SOR 4R  và K R 2R SOR 4R .

Trình bày phương pháp phân biệt 3 lọ trên mà chỉ dùng thuốc thử là dung dịch HCl và

Ba(NOR 3R )R 2R . Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 

Bài 5. Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí SOR 2R  vào dung dịch đến dư : 

a)  Dung dịch Fe R 2R (SOR 4R ) R 3 R màu vàng nâu.

 b)  Dung dịch KMnOR 4R  màu tím.

c)  Dung dịch K R 

2R Cr R 

2R OR 

7R /HR 

2R SOR 

4R  màu da cam.

Bài 6. Viết PTHH của các phản ứng, cho biết hiện tượng xảy ra, vai trò chất tham gia (tính oxi hóa)

trong mỗi trường hợp sau: 

- Dẫn khí HR 2R S vào dung dịch hỗn hợp gồm KMnOR 4R  và HR 2R SOR 4R .

- Dẫn khí SO R 2R  vào dung dịch Br R 2R .

Bài 7. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt sau : SO R 3R   ;

SOR 2R  ; COR 2R  ; CO và H R 2R S.

Bài 8. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế các chất: FeCl R 3R , FeSOR 4R  và Fe R 2R (SOR 4R )R 3R   từcác hóa chất : FeS, NaCl, HR 2R O và các chất xúc tác cần thiết, không dùng thêm hóa chất khác, các

 phương pháp tùy chọn. 

Bài 9.  Nêu những hợp chất có thể điều chế HR 2R S trong phòng thí nghiệm và nêu những điểm cần lưu

ý trong quá trình điều chế HR 2R S.

Bài 10. Chỉ dùng thêm dung dịch BaCl R 2R  hãy phân biệt bốn dung dịch mất nhãn sau : 

 NaCl, NaR 2R SOR 4R , NaR 2R COR 3R , HCl được chứa trong các bình riêng biệt. 

Bài 11. Chỉ dùng H R 2R O và một hóa chất thích hợp để xác định các lọ hóa chất mất nhãn đựng các

chất sau : 

 NaCl, BaSOR 3R , NaR 2R S, NaR 2R SOR 3R , NaR 2R SOR 4R , BaSOR 4 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 72: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 72/175

 Bài 12. Hãy dùng các hóa chất thích hợp để nhận biết các dd  bị mất nhãn sau : 

a)   NaR 2R S, NaR 2R SOR 3R , NaR 2R SOR 4R , NaCl

 b)  NaOH, HCl, HR 2R SOR 4R , MgSOR 4 R , BaClR 2 

Bài 13. Không dùng thêm hóa chất nào khác. Hãy xác định các lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung

dịch sau : a)  Cu(NOR 3R )R 2R , NaR 2R S, BaClR 2R , HR 2R SOR 4 

 b)  HCl, HR 2R SOR 4R , BaClR 2R , NaR 2R SOR 3 

Bài 14. Chỉ dùng quỳ tím, hãy xác định các lọ hóa chất mất nhãn đựng trong các lọ dung dịch riêng

 biệt sau : 

a)   NaOH, NaR 2R SOR 3R , NaR 2R SOR 4R , HR 2R SOR 4 R , MgSOR 4 

 b)  NaR 2R S, NaR 2R SOR 3R , NaR 2R SOR 4R , Ba(NOR 3 R )R 2R , HR 2R SOR 4 

Bài 15. Dùng phương pháp hóa học để tinh chế 

a)  OR 2R  có lẫn OR 3R .

 b)  OR 2R  có lẫn HR 2R S, HCl, COR 2R .

Bài 16. Dùng phương pháp hóa học để làm sạch 

a)  Dung dịch HCl có lẫn HR 2R SOR 4 R .

 b)  CaSOR 4R  ở trạng thái rắn có lẫn CaCOR 3R , NaR 2R COR 3R .

Bài 17. Làm thế nào để thu được S tinh khiết từ hỗn hợp rắn : MgSOR 

4R , S, Zn, Fe.

Bài 18. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp rắn : S, NaR 2R SOR 4R , Fe bằng phương pháp hóa học và vật lý ? 

Bài 19. Dùng phương pháp hóa học để tách các chất ra khỏi hỗn hợp rắn : 

a)   NaR 2R SOR 4R , S, Fe, CaSOR 3R .

 b)  MgSOR 4R , NaR 2R SOR 4R , S.

Bài 20.  Từ Zn, S, HCl hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế H R 2R S bằng hai

 phương pháp. 

Bài 21. Viết 4 PTHH của phản ứng điều chế trực tiếp SO R 2R  từ những chất khác nhau. Bài 22. Từ các chất sau : Cu, S, C, Na R 2R SOR 3R , FeSR 2R , OR 2R , HR 2R SOR 4R . Hãy viết các phương trình hóa học

của phản ứng có thể điều chế SOR 2R . Ghi rõ điều kiện phản ứng. 

Bài 23. Trình bày hai phương pháp hóa học điều chế khí hiđrosunfua từ các chất sau: lưu huỳnh,

sắt, axít clohiđric. 

Bài 24. Từ các chất khí sau : khí hiđrosunfua, khí sunfurơ, oxi. Hãy trình bày các phương pháp điều

chế chất rắn là lưu huỳnh. Viết các PTHH của phản ứng (có ghi điều kiện của phản ứng). Phân tích

vai trò của các chất tham gia phản ứng. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 73: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 73/175

 Bài 25. Dẫn một luồng không khí lẫn các tạp chất :H R 2R S, COR 2R  lần lượt qua các dd natrihiđroxit, axit

sunfuric đặc và vụn đồng nóng đỏ. Cuối cùng trong thành phần không khí còn lại những chất gì ?

 Nêu các hiện tượng và viết PTHH của phản ứng. 

Bài 26. Có ba bình, mỗi bình đựng một chất khí là : khí hiđrosunfua, khí sunfurơ, oxi. Hãy trình bày

 phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí đựng trong bình với điều kiện không dùng thêm thuốc thử. Bài 27.  Nếu đốt magie trong không khí rồi đưa vào bình vào bình đựng khí sufurơ nhận thấy hai

chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit

sunfuric loãng nhưng cháy trong không khí và sinh ra khí C làm mất màu dung dịch

kalipemanganat.

a)  Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích sự khẳng định này. 

 b)  Viết tất cả các PTHH của phản ứng đã xảy ra. 

Bài 28.  Nếu dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế khí hiđrosunfua thì có lẫn tạp chất nào

trong khí hiđrosunfua ? Có thể nhận ra tạp chất đó như thế nào ? 

Bài 29. Cho các dung dịch không màu của các chất sau : NaCl, K R 2R COR 3 R , NaR 2R SOR 4 R , HCl, Ba(NOR 3R )R 2 R .

Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nào

khác làm thuốc thử. Viết các PTHH (nếu có).

Bài 30.  Nêu phương pháp hóa học để tách được lưu huỳnh tinh khiết từ một hỗn hợp bột gồm lưu

huỳnh, baricacbonat, kẽm. 

Dạng 4 : Bài tập hình vẽ

Bài 1.

A, C : chất lỏng B : chất rắn 

Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ trên dùng để điều chế và nghiên cứu tính chất hóa học của SOR 2R .

a)  A, B là chất gì ? 

 b)  Nếu bộ dụng cụ trên được thay thế nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của SOR 2R  thì

dung dịch trong C là chất nào ? 

c)   Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính khử của SOR 2R  thì dung dịch trong C là chất

nào ?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 74: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 74/175

 d)  Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính oxi hóa của SOR 2R  thì dung dịch C chứa hóa

chất nào ? 

 Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học. 

Bài 2. Quan sát hình vẽ dưới đây 

A, E : chất lỏng B: chất rắn  C: chất khí D : chất kết tủa. 

Hãy cho biết A, B, C, D, E là chất gì nếu : a)  D là chất kết tủa màu đen ( CuS ) 

 b)  C là khí hiđroclorua. 

c)  E là Ca(OH)R 2 

Viết các PTHH của phản ứng. 

Bài 3. Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 

a)  Tìm điểm chưa đúng trong hình vẽ trên. Giải thích và nêu cách sửa để có dụng cụ đúng

nhất.  b)  Phương pháp thu khí ở trên dựa vào tính chất nào của oxi ? 

c)  Khi kết thúc thí nghiệm, tại sao phải tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn ?  

d)   Nếu khí oxi có lẫn hơi nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí oxi ? 

A. AlR 2R OR 3 R . B. HR 2R SOR 4R  đặc.  C. Dd Ca(OH)R 2R . D. Dd HCl.

e) Nếu các chất KMnO R 4R  và KClO R 3R  có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều

chế khí oxi nhiều hơn. Hãy giải thích bằng cách tính toán trên cơ sở phương trình hóa học. 

Bài 4. Bộ dụng cụ dưới đây dùng mô tả tính chất hóa học của HR 2R OR 2 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 75: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 75/175

 

a)   Nếu dung dịch A chứa KMnOR 4R  và H R 2R SOR 4R , khi nhỏ dd H R 2R OR 2R  vào sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

Giải thích, viết PTHH của phản ứng và cho biết vai trò của HR 2R OR 2R  trong phản ứng. 

 b)  Nếu dung dịch A là dung dịch KI thì sau khi nhỏ vài giọt HR 2R OR 2R , cần thêm hóa chất nào vào

ddA để nhận biết sản phẩm sinh ra của phản ứng. (thêm hồ tinh bột, quỳ tím hoặc dung dịch

 phenolphtalein). Giải thích, viết PTHH của phản ứng và cho biết vai trò của H R 2R OR 2R  trong phản

ứng. Bài 5. Hình vẽ mô tả cách pha loãng dung dịch HR 2R SOR 4 R  đặc nào đúng ? Giải thích. 

Hãy nêu cách xử lý khi bị bỏng axit HR 2R SOR 4 R  đặc. 

Bài 6.  Cho hình vẽ sau : 

a)   Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm. 

 b)  Thí nghiệm nào dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của axit H R 2R SOR 4 R .

c)  Vai trò của bông tẩm dung dịch NaOH là gì ? 

Bài 7.  Bộ dụng cụ dưới đây mô tả cách điều chế và nghiên cứu tính khử của khí hiđro sunfua. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 76: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 76/175

 

a) Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dd brom. Viết PTHH của pư.

 b) Có thể thay dd brom bằng hóa chất nào khác? Viết PTHH của phản ứng xảy ra. 

Bài 8.  Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua 

a) Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hiđro sunfua. 

 b) Nêu hiện tượng xảy ra của TN trên. Giải thích và viết PTHH của phản ứng. 

c) Có thể thay dd HCl bằng dd HR 2R SOR 4R  đặc được không? Giải thích. 

d) Trong tự nhiên khí H R 2R S có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của

người và động vật, nhưng vì sao lại không có sự tích tụ khí này trong không khí ? 

Dạng 5 : Bài tập định lượng Một số chú ý khi giải toán 

  Bài tập về các phản ứng khi cho SOR  2R  hoặc H R  2R  S tác dụng với dung dịch kiềm 

Các phản ứng có thể xảy ra : 

HR 2R S + NaOH → NaHS + H R 2R O (1)

HR 2R S + 2NaOH → Na R 2R S + HR 2R O (2)

Để biết muối tạo thành là muối nào, người ta thường căn cứ vào hai cơ sở sau để xác định : 

* Dựa vào phương pháp tiến hành thí nghiệm : 

+ Nếu bài toán cho “H R 2 R S dư đi qua dung dịch kiềm” hoặc “dùng một lượng kiềm tối thiểu

hấp thụ vừa hết HR 2R S” thì cả hai trường hợp này đều cho muối axit. 

+ Nếu đề bài cho “HR 2R S đi qua dung dịch kiềm dư” hoặc “cho một lượng kiềm vừa đủ để

trung hòa hết HR 2R S” thì cả hai trường hợp này đều cho muối trung hòa. 

* Dựa vào tỉ lệ số mol của kiềm và axit để biện luận hoặc tính đượcS  H 

 MOH 

n

n

2

≤ 1 thì cả 3 trường

hợp này muối tạo thành là muối axit ( chỉ có (1) xảy ra ). 

* Nếu tính được : 1<S  H 

 MOH 

n

n

2

< 2 thì trường hợp này tạo ra hai muối . 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 77: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 77/175

 

Đặt T =S  H 

 MOH 

n

n

2

 ta có :

MHS MHS MHS MR 2R S MR 2R S

HR 2R S dư MR 2R S MOH dư 

1 2 T+ Nguyên tắc : - dư axit → muối axit. 

- dư bazơ → muối trung hòa. 

- sản phẩm hai muối ⇒ axit và bazơ đều hết. 

Ví dụ 1: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol mỗi chất FeS, CuS và ZnS trong dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng

(dư), khí thoát ra sau phản ứng cho hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch NaOH 1M tạo ra m gam muối.

Tính giá trị m ? 

 Hướng dẫn :

Suy luận: CuS không tan trong dung dịch HR 2R SOR 4R  loãng.

FeS + HR 2R SOR 4 R   → FeSOR 4R   + HR 2R S↑ 

0,1 0,1

ZnS + HR 2R SOR 4 R   → ZnSOR 4R   + HR 2R S↑ 

0,1 0,1

 NaOH + HR 2R S → NaHS + H R 2R O

0,2 ← 0,2 → 0,2 

 NaOH + NaHS → NaR 2R S + HR 2R O

0,05 → 0,05 → 0,05 

⇒ nR  NaHS R  dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol ⇒ mR muốiR  = 12,3 gam.

Ví dụ 2: Hấp thụ hết 2,24 lít khí sunfurơ (đktc) bằng 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dd thu

được sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị m?

 Hướng dẫn :

Suy luận :2SOn = 0,1 mol ; nR  NaOH R  = 0,25 mol

2SO

 NaOH 

n

n=

1,0

25,0 > 2 ⇒ tạo muối NaR 2R SOR 3 

SOR 2R   + 2NaOH → NaR 2R SOR 3R   + HR 2R O

0,1 → 0,2 → 0,1 

⇒ nR  NaOH R  dư = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol

⇒ mR rắn R = mR  NaOH R  dư +32SO Nam = 40.0,05 + 126.0,1 = 14,6 gam.

  Bài tập về phản ứng cháy giữa kim loại M (hóa trị 2) với lưu huỳnh 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 78: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 78/175

Page 79: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 79/175

 

SOR 

2R 

↑ 

MR 2R (SOR 4R )R mR  + S↓ + HR 2R O

M + HR 2R SOR 4 đặc R   HR 2R S↑ 

MR 2R (SOR 4R )R mR  + SOR 2R ↑ + HR 2R O

(m là hóa trị cao nhất của M. Al, Fe, Cr bị thụ động trong H R 2R SOR 4R  đặc, nguội) 

- Với phi kim :

S → SOR 2R   ; P → HR 3R POR 4R  ; C → COR 2 

- Với hợp chất có tính khử 

+ Các hợp chất2+

Fe  →3+

Fe  

+ Các hợp chất1−

S ,2−

S →4+

S ( SOR 2R ↑) 

Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất Fe, FeS và FeS R 2R  trong dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng (dư),

thu được V lít khí SOR 2R  (đktc). Tính giá trị của V ? 

Suy luận: Quá trình oxi hóa 

Fe →3+

Fe + 3e

0,1 3.0,1

FeS →3+

Fe  +4+

S    + 7e

0,1 0,1 7.0,1

FeSR 2R   → 3+Fe   + 2 4+S   + 11e

0,1 0,2 11.0,1

Quá trình khử :6+

S + 2e →4+

S   

2x ← x 

⇒ 0,3 + 0,1 + 0,7 + 0,2 + 1,1 = 2x ⇒ x = 1,2 mol

⇒ ∑ 

2

SOn = 1,2 + 0,2 + 0,1 = 1,5 mol

Vậy2

SOV  = 1,5.22,4 = 33,6 lít.

M: K→Zn 

M: Fe→Ag 

t0

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 80: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 80/175

 

Bài tập vận dụng 

Bài 1. Cho hỗn hợp gồm FeS và Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được 22,4 lít khí (đktc). Dẫn hỗn

hợp khí này đi qua dd Cu(NOR 3R )R 2R  và Fe(NOR 3R )R 2 R  thu 38,4 g kết tủa. 

a)  Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 

 b)  Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗnhợp. 

c)  Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu. 

 Đáp án : b) %HR 2R S = 40% ; %H R 2R  = 60%

c) mR FeSR  = 35,2 (g) ; m R Fe R  = 33,6 (g).

Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe R 2 R OR 3R  ( hỗn hợp A) bằng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc,

nóng dư. Kết thúc phản ứng thu được 672 ml khí SO R 2R  (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí SO R 2R  qua bình

đựng 200 ml dd NaOH 0,5M, thu được dd B.

a)  Viết các phương trình hóa học hòa tan hỗn hợp A. 

 b)  Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 

c)  Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. 

 Đáp án : b) %Fe = 41,18% ; %FeR 2R OR 3R  = 58,82%

c) [NaR 2R SOR 3R ] = 0,15M ; [NaOH] = 0,2M.

Bài 3.  Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnOR 

4R  thu được V lít OR 

2R . Lấy lượng O R 

2R  thu được cho phản ứng

hoàn toàn với một lượng S lấy dư, sinh ra 2,8 lít khí SO R 2R  (đktc). 

a)  Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 

 b)  Tính a.

c)  Sục lượng khí SO R 2R  nói trên vào 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo

thành.

 Đáp án : b) a = 39,5 gam. c)32

SO Nam = 15,75 (g).

Bài 4. Hỗn hợp A chứa Mg và Cu. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng

khí không màu thu được là 2,24 lít khí ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp đó đem hòa tan trong dung dịch

HR 2R SOR 4 R  đặc (dư) thì lượng khí SOR 2R  thu được là 4,48 lít (đktc). 

a)  Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 

 b)  Tính m.

 Đáp án : m = 8,8 (g).

Bài 5. Dung dịch A chứa HCl và H R 2R SOR 4R . Để trung hòa 500 ml dung dịch A cần 250 ml dung dịchBa(OH)R 2R  0,5M, đồng thời sau phản ứng trung hòa lượng kết tủa thu được là 23,3 gam. 

a)  Viết các phương trình hóa học của phản ứng hóa học xảy ra. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 81: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 81/175

  b)  Tính nồng độ các axit trong dung dịch A. 

 Đáp án : b) [HCl] = 0,1M ; [H R 2R SOR 4R ] = 0,2M.

Bài 6.  Hỗn hợp khí A gồm có O R 2R  và O R 3R  có tỉ khối so với H R 2R  là 19,2. Tính % theo thể tích của mỗi

khí trong hỗn hợp. 

 Đáp án : 2% OV   = 60% ; 3% OV  = 40%.

Bài 7. Hỗn hợp khí A gồm có O R 2R  và O R 3R  có tỉ khối so với H R 2 R  là 22. Tính % theo thể tích và % theo

khối lượng của OR 3R  trong hỗn hợp. 

 Đáp án :3

%O

V  = 75% ;3

%O

m = 81,82%.

Bài 8.  Nhiệt phân hoàn toàn 3,675 gam một muối vô cơ A thấy thoát ra 1,008 lít khí oxi (đktc).

Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Xác định công thức phân tử của muối. 

 Đáp án : CTPT của muối là KClO R 3R .

Bài 9. Hỗn hợp khí X gồm O R 2R  và O R 3R . Sau khi ozon phân hủy hết thành oxi, thể tích hỗn hợp tăng

2%. Tính % theo khối lượng và thể tích của OR 3R  trong hỗn hợp X. 

 Đáp án :3

%O

m = 5,88% ;3

%O

V  = 4%.

Bài 10. Một hỗn hợp khí OR 2R  và CO có tỉ khối so với hiđro là 14,75. Xác định khối lượng mol trung

 bình của hỗn hợp sau phản ứng. 

 Đáp án : − M  = 42,91.

Bài 11. Cho kim loại R tác dụng với oxi dư thu được oxit R R xR OR yR   trong đó oxi chiếm 27,586% về

khối lượng. Xác định tên oxit R R xR OR yR .

 Đáp án : FeR 3R OR 4R .

Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong khí O R 2 R  thu được 17,2 gam

hỗn hợp 3 oxit. 

a)  Tính thể tích dung dịch H R 

2R 

SOR 

4R 

 1M cần dùng để hòa tan vừa hết 17,2 gam hỗn hợp các

oxit trên.

 b)  Cô cạn dung dịch sau phản ứng trên thu được bao nhiêu gam muối khan. 

 Đáp án :a)42 SO H V  = 0,35 lít.

 b) mR muối khanR  = 45,2 gam.

Bài 13.  Nung nóng 1,6 gam kim loại M trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 2,0 gam

oxit. Xác định kim loại M. 

 Đáp án : Cu.

Bài 14. Đốt m gam bột sắt trong khí O R 2R  thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, Fe R 2R OR 3R , FeR 3R OR 4R , FeO.

Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa đủ 120 ml dung dịch H R 2 R SOR 4R  1M và tạo thành 0,224 lít khí

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 82: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 82/175

 HR 2R  (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một loại muối duy nhất. Tính khối lượng Fe và thể tích không

khí (đktc) đã dùng, coi các phản ứng hoàn toàn và oxi chiếm 20% thể tích không khí. 

 Đáp án : VR kk R  =20

4,22.100.055,0 = 6,16 lít ; mR FeR  = 6,72 gam.

Bài 15. Tính thể tích (đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối hơi so với H R 2R  là 20 cần để đốt

cháy hoàn toàn 3,2 gam S tạo thành SOR 2 R .

 Đáp án : VR hh khíR  = 1,792 lít.

Bài 16. Cho 0,115 gam kim loại M tác dụng với lượng dư S ở nhiệt độ cao, hỗn hợp thu được sau

 phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 56 ml khí Y. Xác định kim loại đã dùng. 

 Đáp án : Na.

Bài 17. Cho 2,0 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc cùng nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học tác dụng với lượng S dư, hỗn hợp thu được hòa tan trong HCl dư thuđược 2,24 lít khí. Xác định hai kim loại trong hỗn hợp. 

 Đáp án : Be và Mg.

Bài 18. Trộn 5,04 gam Mg với 4,8 gam bột S, đun nóng hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tính thể

tích và khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí Y.

 Đáp án : V = 4,704 lít ; m = 24,38 gam.

Bài 19. Hỗn hợp gồm S, C, KNO R 3R  trộn theo tỉ lệ phản ứng gọi là thuốc nổ đen : 

S + 3C + 2KNOR 3R   → K R 2R S + 3COR 2R   + NR 2 

a) Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp thuốc nổ đen. 

 b) Tính thể tích hỗn hợp khí thu được khi đốt 100,0 gam thuốc nổ. ( khí được quy về điều

kiện 550P

0PC, 1atm).

 Đáp án : a) %S = 11,85% ; %C = 13,33% ; %KNO R 3R  = 74,81%.

 b) V = 100 lít.Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất tạo bởi Fe và S bằng k hí OR 2R  dư thu được 8 gam

một oxit của sắt và khí SO R 2R . Hấp thụ hoàn toàn khí SOR 2 R   bằng 150 ml dung dịch Ba(OH)R 2R  1M thu

được 21,7 gam kết tủa. Hãy xác định công thức của hợp chất đó. 

 Đáp án : Có 2 trường hợp : FeS và FeSR 2 R .

Bài 21. Cho 3,36 lít khí SO R 2 R  (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được

dung dịch A. Tính khối lượng các chất trong dung dịch A. 

 Đáp án : 32SO Nam = 6,3 gam ; 3 NaHSOm = 8,4 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 83: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 83/175

 Bài 22. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,56 gam bột S trong điều kiện không có không khí,

thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Giả sử các

 phản ứng xảy ra hoàn toàn. 

a)  Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 

 b)  Xác định % thể tích các chất khí trong hỗn hợp B.  Đáp án : a) %mR FeSR  = 86,28% ; %mR FeR  = 13,72%.

 b) %   S  H V 2

= 80% ; %2 H 

V  = 20%.

Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của một kim loại (toàn bộ S có trong muối

chuyển thành khí SO R 2R ). Dẫn khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch Br R 2R  dư sau đó thêm tiếp

dung dịch BaCl R 2R  dư thu được 4,66 gam kết tủa. Hàm lượng lưu huỳnh trong muối sunfua ban đầu là

 bao nhiêu ? Công thức phân tử của muối sunfua đó là gì ? 

 Đáp án : %mR SR  = 53,33% ; CTPT : FeSR 2R .

Bài 24. Hòa tan muối cacbonat của kim loại X (hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H R 2R SOR 4 R  

9,8% (loãng) thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 14,18%. Xác định công thức phân tử muối

cacbonat đã hòa tan. 

 Đáp án : FeCOR 3R .

Bài 25. Dẫn V(lít) khí HR 2 R S (đktc) cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 1,4M, sau phản ứng

hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 12,28 gam muối. Tính thể tích khí HR 

2R 

S đã phản ứng.  Đáp án :

S  H V 2

= 4,032 lít.

Bài 26. Hỗn hợp A (SOR 2R , OR 2R ) có khối lượng mol phân tử trung bình là 56. Lấy 2,24 lít hỗn hợp A

(đktc) qua bình đựng V R 2R OR 5R  nung nóng. Sau đó dẫn hỗn hợp sản  phẩm vào dung dịch Ba(OH)R 2R  dư

thấy có 16,755 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa SOR 2R  thành SOR 3R .

 Đáp án : H% = 60%.

Bài 27. Cho 26 gam dung dịch BaCl R 2R  10% vào 10,0 gam dung dịch HR 2R SOR 4R . Lọc lấy kết tủa X và thu

được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần dùng 12,5 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml)

thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch axit ban đầu, khối lượng kết tủa X và cô cạn

dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan ? 

 Đáp án : C% (dd HR 2R SOR 4R ) = 49% ; m R XR  = 2,9125 gam ; m R muốiR  = 6,7875 gam.

Bài 28. Hòa tan hoàn toàn 0,88 gam muối FeS vào dung dịch H R 2R SOR 4R  98% có đun nóng. Tính thể

tích khí tối đa có thể thu được (đktc) và khối lượng HR 

2R 

SOR 

4R 

 98% đã tiêu thụ trong thí nghiệm.  Đáp án :

2SOV  = 1,008 lít ;42SO H m = 5,0 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 84: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 84/175

 Bài 29. Một oleum có công thức H R 2R SOR 4 R .nSOR 3R . Lấy 1,69 gam oleum nói trên pha thành 100 ml dung

dịch A. Để trung hòa 50 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hãy xác

định công thức oleum nói trên. 

 Đáp án : HR 2R SOR 4R .3SOR 3R .

Bài 30. Đốt nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kínkhông có không khí thu được hỗn hợp rắn A. 

a)  Viết phương trình hóa học, cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng. 

 b)  Hỗn hợp A chứa những chất gì ? Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. (Giả sử các

 phản ứng xảy ra hoàn toàn). 

 Đáp án : mR Zn dưR  = 2 gam ; m R ZnSR  = 19,4 gam.

Bài 31. Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al. Hòa tan 2,54 gam hỗn hợp X trong H R 2R SOR 4R  vừa đủ

thu được 2,464 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với lượng vừa đủ Ba(OH) R 2R  

cho tới hết ion SO R 4RP

2-P thu được 27,19 gam kết tủa. Xác định thành phần % khối lượng hỗn hợp X và

kim loại M. 

 Đáp án : %mR AlR  = 63,78% ; %mR MR  = 36,22%. Kim loại M là Na. 

Bài 32. Đem hòa tan hoàn toàn 4,80 gam FeS R xR  (hợp chất A) trong dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc nóng dư.

Khí SOR 2R   bay ra làm mất màu vừa hết 200 gam dung dịch Br R 2R  nồng độ 24%. Xác định công thức của

A.

 Đáp án : FeSR 2R  

Bài 33. Hỗn hợp B gồm Fe và Fe R 3R OR 4 R  được chia thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 90 ml dung dịch H R 2R SOR 4R  1M (loãng).

- Phần 2:Tác dụng với dd HR 2R SOR 4R  đặc nóng, dư thu được 560 ml khí SOR 2R  (đktc). 

Viết các phương trình hóa học và tính khối lượng các chất trong B. 

 Đáp án : Fem = 1,12 gam ;43OFem = 9,28 gam.

Bài 34. Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 22,4 lít hỗn hợp khí

(đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NOR 3R )R 2R  (dư), thu được 119,5 gam kết tủa màu đen. 

a) Hỗn hợp thu được gồm những khí nào? V(l) mỗi khí là bao nhiêu (đktc)? 

 b) Tính phần trăm theo khối lượng Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu. 

 Đáp án : a) S  H  H    V V 22

= = 11,2 lít. b) %mR FeR  = 38,89% ; %mR FeSR  = 61,11%.

Bài 35. Hòa tan 16,5 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng thu được 13,44 lít khí

(đktc). Nếu hòa tan 11 gam hỗn hợp này trong dung dịch HR 

2R 

SOR 

4R 

 đặc, nóng (dư) thì thu được baonhiêu lít khí SOR 2R  (đktc).

 Đáp án :2SOV  = 10,08 lít.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 85: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 85/175

 Bài 36. Trộn 14,8 gam hỗn hợp bột Fe, Cu với 2,56 gam bột S thu được hỗn hợp X. Nung X trong

 bình kín không có không khí sau một thời gian, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu cần 5,992 lít O R 2R  

(đktc). Tính % lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu. 

 Đáp án : %mR FeR  = 56,75%.

Bài 37. Cho 150 ml dung dịch HR 

2R 

SOR 

4R 

 98% (d = 1,84 g/ cmP

3P

). Người ta muốn pha loãng thể tíchHR 2R SOR 4 R  trên thành dd HR 2R SOR 4R  25%. Tính thể tích nước cần pha loãng ? 

 Đáp án : V = 438 ml

Bài 38. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Ag – Fe trong dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng (dư) sinh ra 0,5 mol

khí, còn nếu hòa tan m gam hỗn hợp này trong dung dịch H R 2R SOR 4R  loãng (dư) thì sinh ra 0,2 mol khí.

Tính m ?

 Đáp án : m = 54,4 gam.

Bài 39. Làm lạnh 400 ml dung dịch CuSO R 4R  25% (d = 1,2 g/ml) thì được 50 gam CuSOR 4 R .5HR 2R O. Lọc

 bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H R 2R S (đktc) qua nước lọc thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? 

 Đáp án : mR CuSR  = 48 gam.

Bài 40. Hòa tan 1,8 gam muối sunfat kim loại X hóa trị II trong nước rồi pha loãng cho đủ 50 ml

dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl R 2R  0,75M. Xác định tên kim

loại X. 

 Đáp án : X là Mg.

2.4.2.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan 

Định tính 

Bài 1. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với tính chất của HR 2R SOR 4R  nguyên chất? 

A. Tan tốt trong nước và tỏa nhiệt mạnh 

B. Chất lỏng, sánh như dầu, màu đen 

C. Háo nước, hút ẩm mạnh 

D. Là chất gây bỏng nặng 

Bài 2.  Nhận xét nào dưới đây không đúng ? 

A. Nguyên tố oxi tạo hai dạng thù hình là oxi (O R 2R ) và ozon (O R 3 R ).

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 

C. Công thức cấu tạo của oxi (OR 2R ) là O=O.

D. Oxi tan trong nước nhiều hơn ozon. 

Bài 3.  Người bị lao phổi nếu sống gần rừng thông có thể khỏi bệnh vì gần rừng thông có 

A. hổ phách.  B. nhựa thông.  C.

một lượng nhỏ ozon.  D. mùi hoa thông.

Bài 4. Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 86: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 86/175

 A. HR 2R SOR 4R . B. HR 2R S. C. SOR 2R . D. SOR 3R .

Bài 5. Cho dãy chất sau : H R 2R S, S, SOR 2 R , HR 2R SOR 4R . Chất nào có tính khử mạnh nhất. 

A. S. B. HR 2R S. C. HR 2R SOR 4R . D. SOR 2R .

Bài 6. Một số kim loại như Fe, Al, Cr bị thụ động trong HR 2R SOR 4R  đặc, nguội do : 

A. Tạo ra lớp sunfat bền bảo vệ.  B. Tạo ra lớp axít bền bảo vệ. C. Tạo ra lớp oxit bền bảo vệ.  D. Tạo ra lớp muối bền bảo vệ. 

Bài 7. Khi cho OR 3R  tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện

tượng này xảy ra do 

A. Sự oxi hóa tinh bột.  B. Sự oxi hóa kali. 

C. Sự oxi hóa iotua.  D. Sự oxi hóa ozon. 

Bài 8. Cho dãy chất sau : H R 2R S, S, SOR 2 R , HR 2R SOR 4R . Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là 

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Bài 9. Khí OR 2R  oxi hóa được đơn chất nào dưới đây ? 

A. ClR 2R . B. Au. C. Ne. D. S.

Bài 10. Cách pha loãng HR 2R SOR 4R  đặc an toàn là : 

A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều 

B. Rót nhanh nước vào axít và khuấy đều. 

C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều. 

D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều. 

Bài 11.  Những người bị bệnh đau dạ dày do dư axít cần uống loại hóa chất nào sau đây ? 

A. NaHSOR 3R   B. NaR 2R COR 3R   C. NaHCOR 3R   D. NaR 2R SOR 3 

Bài 12. Axit HR 2R SOR 4 R  đặc có thể làm khô khí nào sau đây là tốt nhất ? 

A. HR 2R S B. SOR 3R   C. CO. D. COR 2R .

Bài 13. Để điều chế hiđro sunfua người ta cho sắt sunfua có lẫn sắt kim loại tác dụng với HCl loãng.

Vậy sản phẩm thu được có lẫn tạp chất nào ? 

A. HR 2R   B. S C. SOR 3R   D. SOR 2 

Bài 14. Để nhận biết H R 2R S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là 

A. Dung dịch NaR 2R SOR 4 R   B. Dung dịch Pb(NOR 3R )R 2 

C. Dung dịch NaOH  D. Dung dịch FeCl R 2 

Bài 15. Hỗn hợp khí gồm O R 2R , ClR 2 R , COR 2R , SOR 2R . Để thu được O R 2R  tinh khiết người ta xử lí bằng cách

cho hh khí trên tác dụng với một hóa chất thích hợp, hóa chất đó là 

A. Nước brom.  B. Dung dịch HCl 

C. Dung dịch NaOH  D. Nước clo. 

Bài 16. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng dư gồm: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 87: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 87/175

 A. HR 2R S, COR 2R . B. SOR 3R , COR 2R . C. SOR 2R , COR 2R . D. HR 2R S, SOR 2R .

Bài 17. Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp nào dùng axit H R 2R SOR 4R  đặc, nóng và

HR 2R SOR 4 R  loãng đều hình thành sản phẩm giống nhau ? 

A. Fe B. FeR 2R OR 3R   C. FeO D. FeR 3R OR 4 

Bài 18. Cho khí HR 

2R 

S lội qua dung dịch CuSOR 

4R 

 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ A. Có phản ứng oxi hóa khử xảy ra. 

B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh. 

C. Axít sunfuric mạnh hơn sunfuhiđric 

D. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric. 

Bài 19. Để phân biệt oxi và ozon người ta không dùng thuốc thử nào sau đây ? 

A. Que đốm có than hồng.  B. Dung dịch KI và hồ tinh bột. 

C. Dung dịch KI và phenolphtalein.  D. Ag.

Bài 20. Chất nào là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon 

A. COR 2R   B. SOR 2R   C. NR 2R   D. CFC.

Bài 21. Khi điều chế khí hiđro sunfua trong phòng thí nghiệm thường có lẫn hơi nước. Hóa chất

dùng để làm khô khí hiđro sunfua là

A. CaClR 2R  khan. B. Dd HR 2R SOR 4 R  đặc.  C. CuSOR 4R  khan. D. Dd NaOH đặc. 

Bài 22. Bộ dụng cụ dưới đây dùng để điều chế và mô tả tính khử chất của SO R 

2R  thì C có thể là chất

nào sau đây ? 

A. Dung dịch axit sunfuhiđric  B. Dung dịch KMnOR 4R .

C. Dung dịch NaOH  D. Dung dịch HCl 

Bài 23.  Người ta thu khí oxi khi điều chế trong PTN theo hình vẽ sau là vì : 

A. Oxi nặng hơn không khí.  B. Oxi nhẹ hơn không khí. 

C. Oxi nhẹ hơn nước.  D. Oxi rất ít tan trong nước. 

C : dung dịch 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 88: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 88/175

 Bài 24. Cho hai đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) có khối lượng như nhau vào 2 ống nghiệm chứa 2

dung dịch HR 2R SOR 4R  loãng và HR 2R SOR 4R  đặc, nóng thì thu được 2 dung dịch có màu lần lượt là

A. xanh lam và nâu đỏ  B. không màu và vàng nâu.

C. nâu đỏ và xanh lam.  D. không màu và xanh lam.

Bài 25. Một học sinh pha loãng dung dịch HR 2R 

SOR 4R 

 đặc như sau : 

Sau khi pha loãng, sờ tay vào ống nghiệm thì thấy nóng lên. Hiện tượng trên được giải thích

là:

A. Axit tan nhiều trong nước  B. Axit tan trong nước và thu nhiệt. 

C. Axit tan trong nước và tỏa nhiệt.  D. Axít hấp thụ nước nên tỏa nhiệt. 

Bài 26. Sục khí SOR 2R  dư vào dung dịch brom 

A. Dung dịch mất màu  B. Dung dịch bị vẩn đục. 

C. Dung dịch vẫn có màu nâu.  D. Dung dịch chuyển màu vàng. 

Bài 27. Để thu hồi thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta cho chất nào sau đây vàoA. Bột Fe. B. Bột Cu  C. Bột S.  D. Bột Al. 

Bài 28. Sục khí OR 3R  vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được 

A. Dung dịch có màu tím.  B. Dung dịch có màu xanh. 

C. Dung dịch trong suốt.  D. Dung dịch có màu vàng nhạt. 

Bài 29. Cho biết hệ số cân bằng của phản ứng sau: 

aKMnOR 4RP

 P + bHR 2R OR 2R   + cHR 2R SOR 4R   → MnSOR 4 R   + K R 2R SOR 4R   + OR 2R   + HR 2R O

Tổng a + b + c là giá trị nào sau đây ? 

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Bài 30. Khí nào sau đây là nguyên nhân làm cho máu bị đen ? 

A. COR 2R . B. SOR 2R . C. HR 2R S. D. ClR 2R .

Định lượng 

Bài 31. Cho 0,2 mol SO R 2R   tác dụng với 0,3 mol NaOH sau phản ứng thu được m gam muối khan.

Giá trị m là : 

A. 23 g. B. 18,9 g. C. 20,8 g. D. 24,8 g.

Bài 32. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột S, sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 89: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 89/175

 200 ml NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là 

A. 14,7. B. 16,7. C. 18,9. D. 25,2.

Bài 33. Hòa tan m gam kim loại Mg bằng dung dịch HR 2R SOR 4R  đặc được 0,672 lít hỗn hợp khí X (ở

đktc) gồm SOR 2 R , HR 2R S có tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Giá trị m là

A. 2,88. B. 1,92. C. 1,44. D. 14,4.Bài 34. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg bằng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc. Kết thúc phản ứng

thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí H R 2R S, SOR 2R  có tỷ lệ thể tích = 1:1. Phần trăm khối lượng của

nhôm trong X là

A. 35%. B. 53%. C. 40,76%. D. 52,94%.

Bài 35. Hòa tan 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng H R 2R SOR 4R  đặc, nóng kết thúc phản ứng thấy có

4,48 lít khí thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 63,36%. B. 36,64%. C. 66,33%. D. 33,67%.

Bài 36. Cho V lít SOR 2R  (đktc) tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,15M thì thu được 11,5 gam muối.

Giá trị V là 

A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 2,68 lít.

Bài 37. Để được dung dịch H R 2 R SOR 4R  73,5% người ta cho m gam H R 2R SOR 4R  61,25% hấp thụ 40 gam SO R 3R .

Giá trị m là:

A. 160. B. 80. C. 120. D. 60.

Bài 38. Một hỗn hợp khí OR 2 R   và COR 2R  có tỷ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình

(gam) của hỗn hợp trên và % theo thể tích của O R 2R  là:

A. 40 và 40%. B. 38 và 40%. C. 38 và 50%. D. 36 và 50%.

Bài 39. Có 100 ml dd H R 2R SOR 4R  98% (d = 1,84g/cmP

3P). Người ta muốn pha loãng thể tích H R 2R SOR 4R  trên

thành dd HR 2R SOR 4R  40%. Thể tích (ml) nước cần pha loãng là: 

A. 26,68. B. 266,8. C. 2,668. D. 2668.

Bài 40.  Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp Xgồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch H R 2R SOR 4 R  đặc nóng thu được 5,6 lít

SOR 2R  (đktc). Giá trị m là 

A. 24 gam. B. 26 gam. C. 20 gam. D. 22 gam.

Bài 41. Hòa tan 200 gam SO R 3R  vào m gam dung dịch H R 2R SOR 4R  49% ta được dung dịch HR 2R SOR 4R  78,4%.

Giá trị m là 

A. 100. B. 300. C. 200. D. 400.

Bài 42. Hòa tan hết 1,04 gam hỗn hợp nhiều kim loại (đứng trước H) bằng dung dịch HR 2R SOR 4R  loãng,

thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối sunfat. Giá trị m là. 

A. 3,92 gam. B. 3,26 gam. C. 2,36 gam. D. 2,39 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 90: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 90/175

 Bài 43. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp Fe R 2R OR 3 R , MgO, ZnO trong 500 ml dd HR 2 R SOR 4R  0,1M (vừa

đủ). Sau phản ứng thu được hỗn hợp muối sunfat khan có khối lượng là: 

A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam.

Bài 44. Cho 0,2 mol SO R 2R  tác dụng với 0,3 mol NaOH sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị

của m là A. 18,9. B. 20,8. C. 23. D. 24.

Bài 45. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian được 12 gam chất rắn X gồm Fe, FeO,

FeR 3R OR 4 R , Fe R 2R OR 3R . Hòa tan hết X trong dung dịch HR 2R SOR 4R  đặc nóng được 2,24 lít SO R 2R  (đktc). Giá trị m

A. 9,49. B. 9,50. C. 9,51. D. 9,52.

Hướng dẫn: Sử dụng pp bảo toàn electron hay pp quy đổi. 

Bài 46. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO R 2R   (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH

0,1M và Ba(OH)R 2R  0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị m là: 

A. 9,85. B. 10,85. C. 11,82. D. 17,73.

Bài 47. Cho một oleum A, biết rằng sau khi hòa 3,38 g A vào nước, người ta phải dùng 800 ml dung

dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch nói trên. Cần cho bao nhiêu gam A tác dụng hết với 200 g

HR 2R O để được dung dịch HR 2R SOR 4R  10% ?

A. 17,80. B. 17,87. C. 18,87. D. 18,78.

Bài 48. Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al. Hòa tan 2,54g hỗn hợp X trong H R 2R SOR 4 R  vừa đủ thu

được 2,464 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dd A tác dụng với lượng vừa đủ Ba(OH) R 2R  cho tới hết

ion SOR 4 RP

2-P thu được 27,19g kết tủa. Kim loại M là 

A. K. B. Na. C. Li. D. Cs.

Bài 49.  Nung 42,4 gam hỗn hợp bột Fe và bột S trong một bình chân không, sau một thời gian

người ta thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí

hỗn hợp khí Y (đktc) và 4,8 gam một chất rắn màu vàng không tan. Khối lương Fe tham gia phảnứng là: 

A. 28,0 gam. B. 37,6 gam. C. 16,8 gam. D. 33,6 gam.

Bài 50. Hòa tan hết 12,8 gam kim loại M trong dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc nóng, thu được 4,48 lít khí

duy nhất (đktc). Kim loại M là

A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al.

11B2.5. Phương pháp sử dụng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 trong dạy học theo

hướng dạy học tích cực 

Việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học là một trong những phương pháp quan trọng để

tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Để cho HS  hoạt động nhiều hơn  trong giờ học,

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 91: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 91/175

 người GV có thể đưa ra các dạng bài tập như : giải thích, chứng minh, điều chế, tách chất, bài tập có

hình vẽ, bài tập định lượng ... nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phát triển  năng lực hoạt

động của HS.

Trong dạy học hóa học, GV có thể sử dụng BTHH trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới,

 bài dạy hoàn thiện kiến thức phát triển năng lực tư duy cho HS, rèn luyện kĩ năng thực hành, tư duylogic. Như vậy, GV d ùng BTHH để tổ chức cho HS tìm tòi khám phá, tiếp thu kiến thức mới một

cách tích cực. 

32B2.5.1. Sử dụng bài tập trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới 

Trong bài dạy hình thành kiến thức mới cho HS, GV có thể xây dựng BTHH để tổ chức, điều

khiển hoạt động học tập của HS. Các bài tập này được xây dựng thành một hệ thống dựa trên cơ  sở

kiến thức đã có của HS và sắp xếp theo logic trong phiếu học tập. Hoạt động giải BTHH dạng này

có thể tổ chức cho từng HS hoặc nhóm HS. Khi giải được các BTHH này, HS tự rút ra nhận xét để

lĩnh hội những kiến thức mới một cách tốt nhất. Giáo viên có thể chỉnh lí, bổ sung và tổ chức cho

HS lĩnh hội kiến thức một cách tích cực và hiệu quả. 

Ví dụ 1: Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa -1, các halogen còn lại còn có

các số oxi hóa +1, +3, +5, +7. Cho ví dụ minh họa. 

 Phân tích :

Do Flo không có phân lớp d, nguyên tử clo, brom, iot có phân lớp d còn trống, khi được kích

thích 1, 2 hoặc 3 electron có thể chuyển đến những obitan còn trống. 

 Như vậy ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc 7 electron độc

thân.

Mặt khác, flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất nên khi tạo các hợp chất thì flo luôn có số oxi

hóa âm (-1).

Còn clo, brom hoặc iot ngoài số oxi hóa – 1 còn có số oxi hóa +1. +3, +5, +7. 

Ví dụ : HF ; NaF ; AlFR 3R  ; NaR 3R AlFR 6.

R   R HCl ; HClO ; HClO R 2R  ; HClOR 3R  ; HClOR 4R .

HBr ; HBrO ; HBrOR 2R  ; HBrOR 3R  ; HBrOR 4R .

Ví dụ 2: Hãy đưa ra 2 thí dụ để chứng tỏ rằng từ F R 2R  đến IR 2 R  tính oxi hóa giảm dần của các Halogen. 

 Phân tích :

* Phản ứng thế với muối halogenua

ClR 2R   + 2NaBr → 2NaCl + Br R 2 

Br R 2R   + 2NaI → 2 NaBr + I R 2 

* Phản ứng hóa hợp với hiđro 

- FR 2R   phản ứng ngay ở nhiệt độ thấp, phản ứng nổ mạnh: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 92: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 92/175

 FR 2R   + HR 2R   → 2HF 

- ClR 2R   phản ứng khi có nhiệt độ hoặc chiếu sáng, phản ứng nổ mạnh: 

ClR 2R   + HR 2R   → 2HCl 

- Br R 2R   phản ứng khi đun nóng, phản ứng không gây nổ: 

Br R 

2R 

  + HR 

2R 

  → 2HBr  - IR 2R  chỉ phản ứng ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch và thu nhiệt: 

IR 2R   + HR 2R   ↔ 2HI 

Khi học sinh giải được 2 ví dụ trên thì các em đã lĩnh hội kiến thức bài “KHÁI QUÁT VỀ

 NHÓM HALOGEN” rất chắc chắn. Qua 2 ví dụ này các em đã nắm được kiến thức rất cơ   bản của

chương nhóm Halogen để từ đó học các bài cụ thể của từng nguyên tố sẽ tốt hơn. 

R   R Vì thế, khi dạy 1 bài truyền thụ kiến thức mới người GV cần chọn những bài tập thích hợp

nhằm phát huy tính tích cực, tự giác tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức của học sinh.

33B2.5.2. Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản 

Trong hóa học phần hóa phi kim lớp 10, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng

cơ bản như : viết phương trình hóa học, cân bằng phản ứng oxi hóa khử, giải một số bài tập điịnh

tính và định lượng đơn giản... nhằm cho học sinh khắc sâu những kiến thức đã học. 

Ví dụ 1: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau 

FeS   →  )1(

HR 2R 

S     →  )2(

 S     →  )3(

 SOR 2R 

      →  )4(

 SOR 3R 

      →  )5(

 HR 2R 

SOR 4R 

      →  )6(

BaSOR 4 

Phân tích :

(1) FeS + 2HCl → FeCl R 2R   + HR 2R S ↑ 

(2) 2HR 2R S + OR 2R    →  0t  2S + 2HR 2R O

(3) S + OR 2R    →  0

t   SOR 2R  

(4) 2SOR 2R   + OR 2R         →←0

52 ,t OV   2SOR 3 

(5) SOR 

3R   + HR 

2R O → HR 

2R SOR 

(6) HR 2R SOR 4 R   + BaClR 2R   → BaSOR 4R ↓ + 2HCl 

Qua ví dụ này, giúp học sinh nhớ lại phương trình hóa học của các phản ứng đã trong phần tính

chất hóa học, phương pháp điều chế các hợp chất của lưu huỳnh để viết đúng phương trình hóa học

 phản ứng hóa học. 

Ví dụ 2: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện ( nếu có ) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 93: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 93/175

 

MnO2

KMnO4

 NaCl (khan)

dd NaCl

 CuCl2

 HCl

 HClO + HCl

  Javel

  Clorua vôi

 Kali clorat

 FeCl3

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

Cl2

 

(1) MnOR 2R   + 4HCl  →  0t   ClR 2R ↑ + MnClR 2R  + 2HR 2R O

(2) 2KMnOR 4R  + 16HCl  →  0t   2MnClR 2R  + 2KCl + 5ClR 2R ↑ + 8HR 2R O

(3) 2NaCl     →  đpnc   2Na + 2ClR 2R ↑ 

(4) 2NaCl + 2HR 2R O       →     mnđpdd , 2NaOH + ClR 2R ↑ + HR 2R ↑ 

(5) 2Fe + 3ClR 2R    →  0t   2FeClR 3 

(6) Cu + ClR 2R    →  0t   CuClR 2 

(7) HR 2R   + ClR 2R    →  as 2HCl

(8) ClR 2R   + HR 2R O ↔ HCl + HClO 

(9) ClR 2R   + NaOH → NaCl + NaClO + H R 2R O

(10)  ClR 2R  + Ca(OH)R 2 R  → CaOClR 2R   + HR 2R O

(11)  3ClR 2R  + 6KOH     →     C 0100 KClOR 3 R  + 5KCl + 3H R 2R O

Học sinh giải được ví dụ này sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học,nhớ lại tính chất hóa học của clo, hợp chất của clo và các điều kiện xảy ra các phản ứng hóa học đó

của clo. 

Ví dụ 3: Để trung hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl

36% (D = 1,19g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của ZnO trong hỗn hợp

đầu là 

A. 38,4%. B. 39,1%. C. 61,6%. D. 86,52%.

Phân tích :

moln H  4,04,22

96,82

==  ; mR dd R  = 100,8.1,19 = 120 gam

mR HClR  = molng HCl

2,15,36

8,438,43

100

5,36.120==⇒=  

Zn + 2HCl → ZnClR 2R   + HR 2R ↑ (1) 

x 2x x x

ZnO + 2HCl → ZnClR 2R   + HR 2R O (2)

y 2y y y

nR HClR  = 2x + 2y = 1,2 mol

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 94: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 94/175

 

(1) ⇒ nR HClR  =2x = 22 H 

n = 0,4.2 = 0,8 mol ⇒ nR ZnR  = 0,4 mol

(2) ⇒ nR HClR  = 2y = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol ⇒ nR ZnOR  = 0,2 mol

mR znR  = 65.0,4 = 26 gam ; m R ZnOR  = 81.0,2 = 16,2 gam.

⇒ m = 26 + 16,2 = 42,2 gam.

⇒ %mR ZnOR  = %4,382,42

100.2,16=  →Chọn A. 

Đây là bài toán nhằm ôn lại những công thức tính toán và cách giải một bài tập hóa học đơn

giản. Qua bài này học sinh có thể giải bằng những cách thông minh hơn, đơn giản hơn để có kết quả

nhanh nhất. Từ đây sẽ rèn luyện cho các em những kĩ năng cơ bản để giải một bài toán hóa học. 

Ví dụ 4: Tại sao khi điều chế H R 2R S từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit HCl mà không dùng

HR 2R SOR 4 R  đặc hay HNOR 3R  ? Giải thích, viết PTHH minh họa. 

Phân tích.

Để giải thích được bài này yêu cầu HS phải nắm được tính chất hóa học cơ bản của H R 2 R S có

tính khử mạnh, còn HR 2R SOR 4R  đặc và HNO R 3R  là những chất có tính oxi hóa mạnh. Vì thế, nếu ta dùng

HR 2R SOR 4 R  đặc hay HNO R 3R  để điều chế H R 2R S thì chúng sẽ tiếp tục oxi hóa H R 2R S sinh ra, do đó khi điều chế

HR 2R S người ta thường chỉ dùng HCl. 

FeS + 2HCl → FeCl R 2R   + HR 2R S ↑ 

 Nếu dùng HR 

2R 

SOR 

4R 

 đặc hay HNOR 

3R 

 :HR 2R S + 3HR 2R SOR 4R   → 4SOR 2R   + 4HR 2R O

HR 2R S + 8 HNOR 3R   → HR 2R SOR 4 R   + 8NOR 2R   + 4HR 2R O

Qua ví dụ này, sẽ rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích vấn đề của một bài tập định tính.

Mặc dù bài này không quá khó nhưng nếu học sinh không hiểu vấn đề thì sẽ không giải quyết được

 bài tập này. 

 Nói chung, bài tập hóa học nào dù ít hay nhiều cũng rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ

 bản qua đó nhằm củng cố lại những kiến thức cho học sinh, giúp cho các em hệ thống hóa những

kiến thức đã học, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh. Do đó, giáo viên không nên sử dụng

những bài toán quá phức tạp hoặc quá khó làm cho học sinh nhận thấy mình không thể vận dụng

những kiến thức đã học để giải quyết bài toán đó dẫn đến chán nản. Hoặc giáo viên ra những bài

toán quá dễ sẽ làm cho học sinh nhàm chán mà giáo viên phải biết sử dụng bài tập có hệ thống,

nghĩa là phải sử dụng đa dạng các bài tập từ dễ đến khó nhằm kích thích hoạt động học tập tích cực

của học sinh. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 95: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 95/175

 

34B2.5.3. Sử dụng bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành

Hóa học là môn học vừa có lí thuyết, vừa có thực nghiệm của phòng thí nghiệm và thực

nghiệm của sản xuất hóa học. Vì vậy, bên cạnh việc cung cấp những kiến thức khoa học của môn

học còn phải quan tâm đến kĩ năng thực hành của học sinh. Khi học sinh làm việc tại phòng thí

nghiệm sẽ rèn luyện cho các em các kĩ năng cơ bản như: quan sát, nhận xét, phân tích...và đặc biệtlà kĩ năng thực hành. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học hiện nay, điều kiện thực hành còn gặp

nhiều khó khăn về trang thiết bị, về quỹ thời gian. Vì vậy, trong quá trình dạy học hóa học ngoài

việc tận dụng tối đa điều kiện hiện có để tăng cường năng lực thực hành cho học sinh thông qua  

 phương tiện dạy học, việc sử dụng bài tập để qua đó góp phần hình thành và phát triển kĩ năng thực

hành, khả năng giải quyết các vấn đề trong tiễn là rất được quan tâm hiện nay. Dưới góc độ này bài

tập hóa học theo chúng tôi có thể sử dụng với các dạng sau đây: 

1. Các bài tập thực nghiệm như tách, tinh chế, nhận biết, điều chế. 

2. Các bài tập giải thích những hiện tượng tự nhiên, kinh nghiệm dân gian. 

3. Các bài tập sơ đồ, hình vẽ mô tả thí nghiệm. 

Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong PTN.

a)  Có thể thay MnOR 2R   bằng hóa chất nào khác? Viết PTHH xảy ra? 

 b)  Bình chứa dd NaCl, HR 2R SOR 4 R  đặc, bông tẩm dd NaOH có tác dụng gì? 

c)  Tính khối lượng MnOR 

2R 

 và thể tích dd HCl 1,0M cần dùng để thu được 448 ml khí ClR 

2R 

 (đktc).

d)  Khi dẫn khí clo vào ống nghiệm chứa dd KI có chứa một ít hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gì

xảy ra ? Giải thích và viết PTHH xảy ra (nếu có). 

 Phân tích :

a) Trong PTN có thể thay thế MnOR 2R   bằng KMnOR 4R  hay KClOR 3R  ...

MnOR 2R   + 4HCl  →  0t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R ↑ 

2KMnOR 4R  + 16HCl → 2KCl + 2MnClR 2 R  + 8HR 2R O + 5ClR 2R ↑ 

KClOR 3R   + 6HCl → KCl + 3HR 2R O + 3ClR 2R ↑ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 96: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 96/175

  Nếu chất oxi hóa là MnOR 2 R  thì cần phải đun nóng, còn chất oxi hóa là KMnO R 4R  hoặc KClO R 3R  

 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường. 

 b) - Bình chứa dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng để giữ khí HCl. 

- Bình chứa dung dịch HR 2R SOR 4R  (đặc) có tác để giữ hơi nước. 

- Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí ClR 2R 

 thoát ra.

c) MnOR 2R   + 4HCl  →  0t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R ↑ (*) 

molnCl 02,04,22

448,02

==  

(*)⇒  mllV molnn HClCl HCl

8008,01

08,008,002,0.44

2===⇒===  

(*)⇒ .74,102,0.8702,0222

gammmolnn  MnOCl MnO   ==⇒==  

d) Hồ tinh bột hóa xanh vì HTB là thuốc thử để nhận ra IR 2R .

ClR 2R   + 2KI → 2KCl + IR 2 

Ví dụ 2: Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm hòa tan các khí đựng trong các ống nghiệm khác nhau

được úp trên các chậu nước và có mẩu giấy quỳ tím đặt trong ống nghiệm. Sau một thời gian nước

dâng lên ở các ống khác nhau và giấy quỳ tím có sự biến đổi thành màu đỏ. 

a)  Khí nào tan trong nước nhiều nhất? ít nhất? 

 b)  Khí trong A là khí nào? biết rằng nếu cho thêm dd Pb(NO R 3R )R 2R  vào chậu nước thấy xuất

hiện kết tủa màu đen phía trong ống nghiệm. 

c)  Khí B là khí gì? biết rằng giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi lại mất màu.  

d)  Khí trong C là khí gì? biết rằng nếu thay nước bằng dung dịch KMnO R 4 R  thì thấy dung dịch

 bị mất màu dần. 

e)  Khí trong D là khí gì? biết rằng nếu lấy dung dịch trong ống nghiệm nhỏ thêm 4-5 giọt

dung dịch AgNO R 3R  có xuất hiện kết tủa trắng. 

 Phân tích :

Để giải quyết  bài tập này học sinh phải quan sát hình vẽ và nắm vững tính chất vật lí, tính

chất hóa học của các chất khí. 

a)  Khí ở ống nghiệm D tan nhiều nhất, ở ống nghiệm A tan ít nhất. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 97: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 97/175

  b)  Khí trong A là H R 2R S vì:

Pb(NOR 3R ) R 2R  + HR 2R S → PbS↓R đen R  + 2HNOR 3 

c)  Khí trong B là Cl R 2R , vì nước clo có tính tẩy màu. 

d)  Khí trong C là SO R 2R  vì:

2KMnOR 4R 

 + 5SOR 2R 

 + 2HR 2R 

O → K R 2R 

SOR 4R 

 + 2MnSOR 4R 

 +2HR 2R 

SOR 4 R 

.e)  Khí trong D là HCl vì:

AgNOR 3 R  + HCl → AgCl↓ R trắngR  + HNOR 3 

Ví dụ 3:  Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học : Cl R 2R  ; OR 2R  ; HCl và SO R 2R .

 Phân tích :

Cho quỳ tím ẩm vào 4 mẫu khí: 

- Khí nào không có hiện tượng là OR 2R .

- Khí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu là Cl R 2R .

- Khí làm cho quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl và SO R 2R . Dẫn 2 khí này lần lượt qua dung dịch Br R 2 R  

(có màu vàng nhạt), dd Br R 2R  mất màu là khí SOR 2R , còn lại là HCl. 

Ví dụ 4: Có 6 bình khí mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau:Na R 2R SOR 4R   ; HR 2R SOR 4 R   ; HCl ;

 NaCl ; BaClR 2R  ; NaOH. Hãy nhận biết mỗi bình bằng PP hóa học.

 Phân tích :  NaR 2R SOR 4R  ; HR 2R SOR 4R  ; HCl ; NaCl ; BaClR 2R  ; NaOH

+ quỳ tím 

Quỳ tím → xanh Quỳ tím → hồng Quỳ tím không chuyển màu ( NaOH ) HCl ; HR 2R SOR 4R   NaR 2R SOR 4R  ; BaClR 2R  ; NaCl

+ dd BaClR 2R   + dd HR 2R SOR 4 

↓ trắng không hiện tượng ↓ trắng không hiện tượng HR 2R SOR 4R   HCl BaClR 2R   NaR 2R SOR 4R  ; NaCl

+ dd BaClR 2 

↓ trắng không hiện tượng  NaR 2R SOR 4R   NaCl

Bài tập này giúp học sinh kĩ năng chọn hóa chất phù hợp để nhận biết các chất và hình thành

ở học sinh kĩ năng thực hiện các bước tiến hành thí nghiệm để nhận biết các gốc ClP

-P , SOR 4RP

2-P...

Ví dụ 5: Lưu huỳnh có trong gang ở dạng FeS. Hãy nhận biết S trong mẫu gang? 

 Phân tích :

- Hòa tan mẫu gang bằng dd HCl trong một ống nghiệm 

Fe + 2HCl → FeCl R 2R  + HR 2R ↑ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 98: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 98/175

 FeS + 2HCl → FeClR 2R  + HR 2R S↑ 

- Hơ giấy tẩm dd Pb(NO R 3R ) R 2R   phía trên miệng ống nghiệm. Khí H R 2R S bay lên sẽ phản ứng với dd

Pb(NOR 3R )R 2R  xuất hiện kết tủa màu đen. 

HR 2R S + Pb(NOR 3 R )R 2R  → PbS↓ + 2HNOR 3 

Muốn giải được bài này học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản là PbS không tan trongnước, để nhận biết lưu huỳnh trong gang thì phải hòa tan mẫu gang (Fe, FeS) bằng dung dịch axit,

rồi nhận biết khí H R 2 R S sinh ra bằng dung dịch Pb(NO R 3R )R 2R . Bài này giúp học sinh biết cách nhận biết

gốc SP

2-P, đồng thời học sinh phải nắm được cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết lưu huỳnh trong

gang.

Ví dụ 6 : Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế khí ClR 2R  như hình vẽ sau : 

a)  Hãy viết phương trình phản ứng điều chế Cl R 2R  từ MnOR 2R  và HCl ?

 b)  Phân tích những chi tiết chưa đúng trong bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ trên ? 

 Phân tích :

a) Phương trình phản ứng điều chế khí clo 

MnOR 2R   + 4HCl  →  0t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R ↑ 

 b) Một số chỗ chưa đúng  khi lắp dụng cụ điều chế khí clo trong phòng TN.

- Vì phản ứng chỉ xảy ra đối với axít đặc nên không dùng dung dịch HCl 10% mà phải thay

 bằng dung dịch HCl có nồng độ lớn hơn 30%. 

- Bình thu khí clo không được dùng nút cao su mà có thể thay bằng bông tẩm dd NaOH để

không khí dễ bị đẩy ra và NaOH dùng để xử lí ClR 2R  dư. 

- Để thu được khí clo tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí (loại khí HCl) và làm khô khí

(hơi nước).

- Ống dẫn khí phải đưa xuống gần đáy bình thu để khí Cl R 2R  đẩy được hết không khí ra 

Để làm được bài này học sinh phải nắm được qui tắc điều chế khí clo cũng như cách lắp bộ

dụng cụ thí nghiệm, mỗi bình rửa hay nút cao su điều có ý nghĩa quan trọng, nếu làm sai sẽ gây ra

những hậu quả xấu, thí nghiệm không thành công. Từ đây rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành,đức tính cẩn thận, trung thực trong khoa học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 99: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 99/175

 

35B2.5.4. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh 

Theo ý kiến của G.Polia (1887  – 1985) nhà toán học và là nhà sư phạm Mỹ gốc Hungari

khuyên rằng: “ Ngay khi lời giải mà ta tìm ra là tốt rồi thì tìm thêm một lời giải khác vẫn có lợi. Thật

 sung sướng khi thấy kết quả ta tìm ra được xác nhận nhờ hai lí luận khác nhau. Có được một chứng

cứ rồi, chúng ta còn muốn tìm thêm một chứng cứ nữa cũng như ta muốn sờ vào một vật khác mà tađã trông thấy”.

Giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau là để học sinh được nhìn nhận và giải quyết  vấn đề

dưới các góc độ khác nhau từ đó giúp học sinh phát triển năng lực tư duy sáng tạo. Vì vậy khi tiến

hành giảng dạy, người giáo viên phải xây dựng một hệ thống bài tập có nhiều cách giải khác nhau,

rồi yêu cầu học sinh tự suy nghĩ tìm ra phương pháp giải hợp lí, rút ra nhận xét về phương pháp nào

là hay nhất, hợp lí nhất. Phương pháp nào không thể sử dụng để giải bài toán đó. Công việc này

tương đối khó khăn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững chắc và khả năng suy nghĩ độc lập cao,

tư duy linh hoạt, sáng tạo mới có thể tìm ra nhiều cách giải khác nhau trên một bài toán. Giáo viên

 phải biết sử dụng đúng thời điểm và phải khuyến khích học sinh tư duy, thông thường chúng tôi hay

cho học sinh giải toán hóa học theo nhiều cách trong tiết luyện tập, ôn tập. 

Ví dụ 1: Cho 0,845 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 448 ml

HR 2R  (đktc). Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là 

A. 22,65 gam. B. 2,465 gam. C. 2,265 gam. D. 2,145 gam.

 Phân tích :

UCách 1:U Phương pháp đại số 

Phương trình phản ứng : 

Mg + 2HCl → MgCl R 2R   + HR 2R ↑ (1) 

x x x

Zn + 2HCl → ZnClR 2R   + HR 2R ↑ (2) 

y y y

Fe + 2HCl → FeClR 2R   + HR 2R ↑ (3) 

z z z

Kết hợp với bài ra ta có hệ : 

24x + 65y + 56z = 0,845

x + y + z = 0,02

 Nhiều học sinh thường đến đây gặp bế tắc, vì hệ trên không thể giải được. 

Một số học sinh khá hơn suy nghĩ tìm cách phân tích phương trình sau: 

mR muốiR  = 95x + 136y + 127z = (24x + 65y + 56z) + 71(x + y + z)

= 0,845 + 71.0,02 = 2,265 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 100: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 100/175

Page 101: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 101/175

 

400x + 120y + 161z = 6,81 ⇒ mR muốiR  = 6,81 gam.

UCách 2:U Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Ta có : mR muốiR  = mR oxit kim loạiR  + mR axit R  – mR nướcR   ( molnn SO H O H  05,0422

==  )

= 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 gam.

UCách 3:U Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng 

Cứ 1 mol H R 2R SOR 4R   phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SOR 4RP

2-P trong các oxit kim loại thì

khối lượng tăng: 96 – 16 = 80 gam.

Theo đề bài số mol HR 2R SOR 4R   phản ứng là 0,05 mol thì khối lượng tăng:

0,05.80 = 4 gam ⇒ mR muốiR  = 2,81 + 4 = 6,81 gam.

UCách 4:U Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 

OP

2-P → SOR 

4RP

2-P  ⇒  molnn

SOO

05,024

2   ==   −−  

⇒ mR muốiR  = mR oxit KLR  - −−  + 24

2SOO

  mm = 2,81 – 0,05.16 + 0,05.96 = 6,81 gam.

Ví dụ 3: Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H R 2 R SOR 4R  đặc, nóng. Sau phản

ứng thu được 7,84 lít SOR 2R  duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 52 g. B. 62 g. C. 42 g. D. 32 g.

 Phân tích :

UCách 1:U  Phương pháp đại số 

2Fe + 6HR 2R SOR 4 R    →  0

t   FeR 2R (SOR 4R )R 3R   + 3SO R 2R ↑ + 6HR 2R O

x 0,5x 1,5x

Cu + 2HR 2R SOR 4 R    →  0

t   CuSOR 4R   + SOR 2R ↑ + 2HR 2R O

y y y

molnSO 35,04,22

84,72

==  

Ta có hệ : 56x + 64y = 18,4 x = 0,1 

1,5x + y = 0,35 y = 0,2

⇒ mR muốiR  = )(52160.2,01,0.400.5,04342 )(   gammm

CuSOSOFe  =+=+  

UCách 2:U Sử dụng bảo toàn electron 

Quá trình nhường electron: Quá trình nhận electron: 

30   +

→ FeFe   + 3e6+

S   + 2e →4+

S  

x 3x 0,7 0,3520   +

→ CuCu   + 2e

y 2y

⇒ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 102: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 102/175

 Ta có hệ : 56x + 64y = 18,4 x = 0,1

3x + 2y = 0,7 y = 0,2

mR muốiR  = )(52160.2,01,0.400.5,04342 )(   gammm

CuSOSOFe  =+=+  

UCách 3:U  Ta có : )(35,02

24

molnn SOSO  ==−  

mR muốiR  = )(5296.35,04,1824

gammmSOKL   =+=+   −  

Ví dụ 4: Hòa tan 15 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu

được dung dịch X và 1120 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là 

A. 15,55 gam. B. 20,50 gam. C. 14,45 gam. D. 30,00 gam.

 Phân tích :

UCách 1:U Phương pháp đại số 

Đặt ACO R 3R  : x mol BR 2R (COR 3R )R 3R  : y mol

Theo đề ta có : (A + 60)x + (2B + 180)y = 15 

⇔ Ax + 2By = 15 – 60(x + 3y)

ACOR 3R   + 2HCl → ACl R 2R   + COR 2R ↑ + HR 2R O (1)

x x x

BR 2R (COR 3R )R 3R   + 6HCl → 2BClR 3R   + 3COR 2R ↑ + 3HR 2R O (2)

y 2y 3y

Từ (1),(2) ⇒  mol y xnCO

05,04,22

12,13

2==+=  

⇒ mR muốiR  = (Ax + 2By) + 71(x + 3y) = 15 – 60(x + 3y) + 71(x + 3y)

= 15 + 11(x + 3y) = 15 + 11.0,05 = 15,55 gam.

UCách 2:U Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng 

Từ (1),(2) ta có :molnn

molnn

COO H 

CO HCl

05,0

1,005,0.22

22

2

==

=== 

Theo ĐLBT khối lượng:  mR muối cacbonat R + mR HClR  = mR muối R + O H CO   mm22

+  

⇒ mR muối R = 15 + 36,5.0,1 – 44.0,05 – 18.0,05 = 15,55 gam.

UCách 3:U Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng : 

Ta thấy cứ 1 mol −2

3CO  sẽ thay thế bởi 2 mol Cl P

-P làm khối lượng muối tăng: 

71 – 60 = 11 gam. Vậy nếu có 0,05 mol −2

3CO   bị thay thế thì sẽ làm cho khối lượng muối

tăng 0,55 gam. ⇒ mR muối R = 15 + 0,55 = 15,55 gam.

UCách 4:U Sử dụng định luật bảo toàn điện tích 

⇒ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 103: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 103/175

 

Ta có : mR muốiR  = mR KLR  + −Cl

m  

−2

3CO  → 2ClP

-P ⇒  molnnn COCOCl

1,04,22

12,1.2.2.2

223

====   −−  

⇒ mR muối R = 15 – 60.0,05 + 35,5.0,1 = 15,55 gam.

 Nhận xét : Tìm những phương pháp khác nhau để giải một BTHH cũng nhằm gây hứng thú và pháttriển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh lên nhiều lần.

Việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh được thực hiện với hiệu quả cao khi GV sử

dụng bài tập giúp học sinh phân tích đề bài, phát hiện vấn đề giải quyết, lựa chọn phương pháp giải

và xây dựng quá trình luận gải qua hoạt động tư duy. Với các bài tập ở các dạng khác nhau, với các

“vật cản” khác nhau sẽ có tác dụng kích thích hoạt động tư duy ở học sinh. Đây là yếu tố phát huy

mạnh mẽ tính tích cực học tập ở học sinh. 

Để học sinh có thể học tập được ở nhau phương pháp tư duy linh hoạt, học được các phương

 pháp giải bài tập khác nhau. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm khi giải bài tập.

Yêu cầu học sinh các nhóm tìm ra các phương pháp giải có thể có cho một bài tập cụ thể hoặc mỗi

em áp dụng một phương pháp suy luận khác để tìm ra đáp số của bài toán, và sau đó trình bày cho

các bạn trong nhóm nắm vững  phương pháp giải, suy luận của phương pháp theo cấu trúc mình

chọn và sau đó giáo viên ra bài vận dụng. 

Với cách tổ chức hoạt động học tập này sẽ phát huy quả được tính tích cực học tập của họcsinh trong giờ luyện tập, ôn tập.

2.5.5. Sử dụng bài tập trong kiểm tra đánh giá 

Kiểm tra đánh giá là công đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong quá trình giảng dạy và học

tập hóa học, căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá, GV  nhận biết được hiệu quả phương pháp dạy

học của mình để từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy học của mình. Căn cứ vào kết quả

kiểm tra đánh giá HS  biết được kết quả học tập của mình từ đó điều chỉnh và tìm ra phương pháp

học tập hợp lí. 

Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh. Vì thế để

kiểm tra đánh giá được công bằng, khách quan, chính xác thì nội dung và phương pháp kiểm tra

đánh giá phải đa dạng và được tiến hành với nhiều hình thức khác nhau. 

- Về nội dung kiểm tra đánh giá : phải kiểm tra đánh giá theo mục tiêu đào tạo của từng môn

học, đồng thời kiểm tra phải căn cứ vào trình độ nhận thức, năng lực tư duy của học sinh và điều

kiện giáo dục. 

- Về phương pháp kiểm tra : Có thể áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác

nhau:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 104: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 104/175

 + Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra 15 phút.

+ Kiểm tra định kì : Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kì, kiểm

tra cuối năm. 

Vì thế, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để thiết kế đề bài kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh một cách khách quan và hiệu quả. a) Kiểm tra thường xuyên 

 Kiểm tra vấn đáp: ( kiểm tra miệng) 

Kiểm tra vấn đáp được sử dụng trước, trong và sau khi học bài mới. Kiểm tra định kì giúp

thu hút sự chú ý của học sinh, có tác dụng thúc đẩy, kích thích học sinh tích cực học  tập một cách

thường xuyên, có hệ thống, đồng thời giúp giáo viên thu được những thông tin phản hồi nhanh về

 bài giảng của mình để có thể điều chỉnh kịp thời, thích hợp. 

 Một số câu hỏi kiểm tra miệng  :

Câu 1: Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa bằng  – 1, các halogen còn lại

còn lại còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7. Cho thí dụ minh họa. 

Câu 2: Trong thí nghiệm cho dung dịch HCl đặc tác dụng với KClO R 3R , khí thoát ra tiếp xúc với mẫu

giấy quỳ tím tẩm ướt, hiện tượng xảy ra trên bề mặt mẩu giấy quỳ tím thế nào ? Giải thích, viết

 phương trình hóa học nếu có. 

Câu 3: Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện phản

ứng, nếu có : 

FeS   →  )1( HR 2R S     →  

)2(  S     →  )3(  SOR 2R       →  

)4(  SOR 3R       →  )5(  HR 2R SOR 4R       →  

)6( BaSOR 4 

Câu 4: Có 5 bình khí không màu, mất nhãn, mỗi bình đựng riêng biệt một trong các khí sau: O R 2R  ;

OR 3R  ; SOR 2R  ; COR 2R  ; HCl. Hãy nhận biết mỗi bình bằng PP hóa học. 

Câu 5: Cho 0,2 mol SOR 2 R  tác dụng với 0,3 mol NaOH sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m

A. 20,8 g. B. 23,0 g. C. 25,2 g. D. 24,0 g.

 Kiểm tra viết 15 phút  :

Kiểm tra viêt 15’ được sử dụng sau khi kết thúc một hoặc một số tiết học ; nó có tác dụng kiểm

tra nhận thức của học sinh trong phạm vi kiến thức không quá nhiều với những câu hỏi, bài tập chủ

yếu yêu cầu mức độ nhận biết (ghi nhớ, tái hiện) và hiểu, giúp học sinh thường xuyên củng cố, ôn

luyện kiến thức và rèn luyện năng lực trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ viết hay trả lời câu hỏi trắc

nghiệm khách quan. 

UĐề bài thực nghiệm số 1: 

* Cấu trúc đề kiểm tra 15 phút  (chương nhóm Halogen) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 105: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 105/175

  Ma trận đề kiểm tra 15 phút  

Chủ đề   Nhận   biết  Thông hiểu  Vận  dụng  Tổng 

TN TL TN TL TN TL1.Tính chất hóahọc của các Hal 

11

11 

22

2. Tính chất hóahọc của clo  2 2 1 1 1 1 4 43. Tính chất hóahọc của h/c Hal

22

11

11

44

Tổng  55

33

22

1010

UChú ý:U Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số

điểm 

* Đề bài  

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 

Câu 1: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là 

A. AgBr. B. Ca(NOR 3R )R 2R . C. AgNOR 3R . D. AgR 2R SOR 4R .

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Khí hiđro clorua khô không tác dụng được với CaCOR 3R  để giải phóng COR 2R .

B. Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit. 

C. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. 

D. Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh. 

Câu 3: Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là 

A. có khí mùi khai thoát ra. B. có kết tủa trắng. 

C. có khí không màu thoát ra. D. có khí màu vàng thoát ra.

Câu 4: Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là 

A. đồng oxit tan, dung dịch không màu. 

B. đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ. C. đồng (II) oxit tan, có khí thoát ra. 

D. đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu xanh. 

Câu 5: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì 

A. không có hiện tượng gì. 

B. clorua vôi tan.

C. clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra. 

D. clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra.

Câu 6: Chia dung dịch có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy

dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 106: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 106/175

 Khí X, Y lần lượt là 

A. ClR 2R  và HI. B. SOR 2R  và HI. C. ClR 2R  và HCl. D. HCl và HBr.

Câu 7: Halogen là những phi kim hoạt động hóa học mạnh được thể hiện ở  

A. phân tử có một liên kết cộng hóa trị. 

B. có độ âm điện lớn. C. năng lượng liên kết phân tử không lớn. 

D. bán kính nguyên tử nhỏ. 

Câu 8: Axít HClOR 4R  có tên gọi là: 

A. axit clorơ. B. axit hipoclorơ.  C. axit pecloric. D. axit cloric.

Câu 9: Những tính chất sau, tính chất nào của axit flohiđric ? 

A. Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc. 

B. Chất tan vô hạn trong nước tạo dung dịch axit mạnh. 

C. Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều trong tảo biển. 

D. Chất dùng để khắc thủy tinh. 

Câu 10: Nhỏ AgNOR 3R  vào dung dịch HI, hiện tượng quan sát được là 

A. kết tủa trắng.  B. khí thoát ra.

C. kết tủa vàng.  D. màu xanh xuất hiện. 

b) Kiểm tra định kì 

Kiểm tra định kì được sử dụng sau khi kết thúc một hoặc một số chương, phần, mô đun, chủ

đề, chủ điểm và gồm có: Kiểm tra viết 1 tiết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kì,

kiểm tra cuối năm. 

Kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên có tác dụng kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh về một vấn

đề tương đối hoàn chỉnh trong phạm vi kiến thức đã học, giúp học sinh rèn luyện năng lực phân

tích, tổng hợp vấn đề ; có vai trò quyết định trong hệ thống các bài kiểm tra. 

  Kiểm tra 45 phút : Giáo viên cần chuẩn bị kỹ về mặt nội dung, kiến thức cần kiểm tra, đánh

giá ở các chương mục cho phù hợp vì bài kiểm tra 45 phút đều theo

 phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

UĐề bài thực nghiệm số 2: 

* Cấu trúc đề kiểm tra 45 phút  ( chương nhóm Halogen) 

 Ma trận đề kiểm tra 45’  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 107: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 107/175

 

Chủ đề   Nhận   biết  Thông hiểu  Vận  dụng  Tổng 

TN TL TN TL TN TL1. Cấu hình enguyên tử 2. Tính chất  2

0,56

1,51

2,02

0,52

512

9,5

3. Điều chế -nhận biết 

20,5

20,5

Tổng  20,5

94,0

45,5

1510,0

UChú ý:U Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số

điểm 

* Đề bài  

I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu x 0,25 điểm = 3 điểm) 

Câu 1. Axit hòa tan được “thủy tinh” là

A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 2. Hệ số cân bằng lần lượt (dạng nguyên, tối giản) của phản ứng sau là 

KClOR 3R   + HCl → KCl + Cl R 2R   + HR 2R O

A. 1, 6, 1, 3, 3. B. 1, 1, 6, 3, 3. C. 6, 1, 1, 3, 3. D. 3, 4, 1, 2, 6.

Câu 3. Trong phân tử CaOCl R 2R  , clo ở mức oxi hóa là 

A. +1, 0. B. +1, -1. C. 0, -1. D. 0.

Câu 4. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Cl R 2R   không cho ra cùng một hợp chất. 

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 5. Cho 1 mẩu giấy màu vào bình nước clo, một lúc sau thì giấy bi phai màu. Thí nghiệm này

chứng tỏ nước clo có tính

A. oxi hóa mạnh.  B. khử mạnh. C. tẩy màu.  D. sát trùng.

Câu 6. Đưa một mẩu quỳ tím ẩm vào bình khí hiđro clorua có hiện tượng là : 

A. Quỳ tím mất màu.  B. Quỳ tím hóa đỏ. C. Quỳ tím không đổi màu.  D. Quỳ tím hóa xanh. 

Câu 7. Ion nào không  bị oxi hóa bằng những chất hóa học ? 

A. ClP

-P. B. Br P-P. C. IP

-P. D. FP

-P.

Câu 8.  Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là : 

A. Nước biển. B. Muối mỏ.  C. Rong biển.  D. Nguồn khác. 

Câu 9. Bài 28. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau : 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 108: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 108/175

 

Hiện tượng xảy ra là: 

A. Nước trong chậu tăng lên.  B. Nước dâng lên bình có màu đỏ. 

C. Nước phun vào bình.  D. Nước trong chậu chuyển sang màu đỏ 

Câu 10. Sục 2,24 lít khí clo (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 40%. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thu được m gam chất rắn. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, m có giá trị là 

A. 83,5. B. 85,3. C. 13,3. D. 77,85.

Câu 11.Trộn 10 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml) và 10 ml dung dịch HCl (d= 1,05 g/ml) thì thuđược dung dịch mới chứa số gam HCl là 

A. 11,5 gam B. 10,5 gam C. 11 gam D. 22 gam

Câu 12. Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol Na R 2R COR 3R  và 0,1 mol NaHCO R 3R . Thể

tích khí COR 2R  thoát ra (đktc) là 

A. 3,92 lít. B. 1,12 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.

II. Tự luận (7 đểm) 

Câu 1. (2 điểm)

a) Tại sao người ta không dùng dụng cụ thủy tinh để đựng axit HF ? 

 b) Nêu phương pháp điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, viết các phương trình

hóa học của phản ứng. 

Câu 2. (2 điểm) Xác định A, B, C, D, E, G và hoàn thành các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu

có)

 NaCl + B → A↑ + NaHSOR 4 

A + MnOR 2R   → C↑ + D + H R 2R O

C + NaBr → E + G 

A + K R 2R Cr R 2R OR 7R   → CrClR 3R  + KCl + C↑ + HR 2R O

Câu 3. (3 điểm). Gây nổ hỗn hợp 3 khí gồm: (1) tạo từ 21,45 g Zn tác dụng với HCl dư; (2) phân

hủy 12,25 g kaliclorat xúc tác MnOR 

2R 

  ; (3) 2,61 g MnOR 

2R 

  phản ứng với dd HCl dư đun nóng. Chorằng hiệu suất các phản ứng là 100% và oxi tan trong nước không đáng kể. Tính nồng độ % của chất

thu được trong dung dịch sau phản ứng nổ. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 109: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 109/175

 

12B2.6. Một số giáo án sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực  

( 4 giáo án được trình bày ở phần phụ lục) 

13BTóm tắt chương 2 Trong chương này chúng tôi đã xây dựng và lựa chọn 1 hệ thống bài tập hóa học phần hóa

 phi kim lớp 10 THPT và trình bày phương pháp sử dụng chúng trong dạy học theo hướng dạy học

tích cực. 

1/ Chúng tôi đã xây dựng một hệ thống bài tập của chương nhóm Halogen và nhóm Oxi. Mỗi

chương chúng tôi đưa ra các kiểu dạng bài tập khác nhau và sắp xếp chúng thành 1 hệ thống. 

-  Bài tập giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lí thuyết. ( 80 bài ) 

-  Bài tập rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học. ( 50 bài )-  Bài tập nhận biết, tách, điều chế và tinh chế chất. ( 60 bài ) 

-  Bài tập hình vẽ. ( 20 bài ) 

-  Bài tập định lượng. ( 80 bài ) 

-  Bài tập trắc nghiệm khách quan. ( 100 bài ) 

Tổng số bài tập trong 2 chương là 390 bài tập. 

2/ Chúng tôi đã đưa ra một số phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học theo hướng dạy

học tích cực nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh. 

3/ Chúng tôi đã biên soạn 4 đề kiểm tra ( 2 đề 15 phút và 2 đề 45 phút ) theo định hướng đổi

mới chuẩn kiến thức kĩ năng. 

4/ Thiết kế 4 giáo án bài dạy có sử dụng hệ thống BTHH đã thiết kế theo hướng dạy học tích

cực. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 110: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 110/175

 

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

3.1. Mục đích thực nghiệm- Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp luận đã đề

xuất nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần

 phi kim lớp 10 THPT. 

- Đối chiếu và so sánh kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh

giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học ở trường phổ thông. 

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn. Hướng dẫn các giáo viên thực

hiện theo nội dung và phương pháp đã đề xuất. 

- Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của các nội dung đã thực nghiệm và cách áp dụng trong dạy

học hóa học ở trường THPT. 

- Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận cần thiết. 

3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

- Với mỗi trường thực nghiệm, chúng tôi chọn giáo viên và 2 lớp học sinh có trình độ tươngđương nhau. Cụ thể: 

STT Trường THPT  Lớp TN  Lớp ĐC  GV dạy thực nghiệm 

1 Phan Bội Châu  (Tp) 10A3 10A4 Trần Thị Liên 

2  Nguyễn Văn Linh (NT) 10C1 10C2 Lý Ngọc Thành 

3 Phan Chu Trinh (Tp) 10A1 10A7 Bùi Thị Thanh Hòa 

4 Tánh Linh (TT) 10C1  10C2 Đỗ Xuân Trọng 

- Địa bàn : Tỉnh Bình Thuận 

3.4. Tiến hành thực nghiệm 

Ở từng trường chúng tôi chọn trong khối 10 các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương

đương nhau về số lượng học sinh và chất lượng học tập bộ môn. 

- Lớp đối chứng : Dạy theo phương pháp bình thường. 

- Lớp thực nghiệm : Dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hệ

thống bài tập đã xây dựng. 

Sau đó tiến hành theo các bước: 

- Kiểm tra bài ( 2 bài 15 phút và 2 bài 45 phút ) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 111: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 111/175

Page 112: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 112/175

 a) Vẽ đồ thị phân bố số liệu: Để có một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu,

chúng tôi biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị lũy tích. Nếu đường lũy tích ứng với đơn vị nào

càng về phía bên phải (hay ở phía dưới) thì đơn vị đó có chất lượng hơn. 

 b) Trung bình cộng : Đặc trưng cho sự tập trung số liệu: 

n

 X n

nnn

 X n X n X n X 

i

ii

k k 

∑==

+++

+++=   1

21

2211

...

...  (3.1)

Trong đó : nR iR  là tần số số HS đạt điểm XR i

n là số HS tham gia TN. 

c) Phương sai S P2P và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu

quanh giá trị trung bình cộng : 

SP

2P =

1

)( 2

−∑n

 X  X n ii  (3.2) ⇒  S =

1

)( 2

−∑n

 X  X n ii (3.3)

Trong đó : n là số HS của một nhóm TN. 

Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. 

d) Sai số tiêu chuẩn m: m =n

S   (3.4)

Giá trị  X   sẽ dao động trong khoảng  X   ± m.

e) Hệ số biến thiên V : V = X 

S .100% (3.5)

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm

nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn. 

- Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán

của số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đề

hơn, nhóm nào có  X   lớn thì có trình độ cao hơn. g) Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị  X 

R TNR  và  X R ĐCR  là có ý nghĩa với xác suất sai

của ước hay mức ý nghĩa là α . Chúng tôi dùng phép thử student: 

t = (  X R TN R  -  X 

R ĐC R  ))( 22

 ĐC TN    S S 

n

+  (3.6)

Trong đó: n là số HS của mỗi nhóm thực nghiệm 

- Chọn xác suất α ( từ 0,001 ÷ 0,05 ). Tra bảng phân phối student tìm giá trị T R α,k R  với độ tự

do k = 2n – 2.

+ Nếu t ≥ t R α,k R  thì sự khác nhau giữa  X R TNR  và  X 

R ĐCR  là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. 

+ Nếu t < tR α,k R  thì sự khác nhau giữa  X R TNR  và  X 

R ĐCR  là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 113: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 113/175

Page 114: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 114/175

 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp 4 bài) 

3.6.2. Biểu đồ học sinh theo kết quả điểm 

1. Trường THPT Tánh Linh 

0

10

20

30

40

50

60

YK TB K G

TN

ĐC

 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

YK TB K G

TN

ĐC

 

Hình 3.2: Biểu đồ bài TN1 Hình 3.3: Biểu đồ bài TN4 

2. Trường Nguyễn Văn Linh 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

YK TB K G

TN

ĐC

 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

YK TB K G

TN

ĐC

 

Hình 3.4: Biểu đồ bài TN1 Hình 3.5: Biểu đồ bài TN2 

3. Trường THPT Phan Chu Trinh 

0

10

20

30

40

50

60

YK TB K G

TN

ĐC

 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

YK TB K G

TN

ĐC

 

Hình 3.6: Biểu đồ bài TN2 Hình 3.7: Biểu đồ bài TN3 

4. Trường THPT Phan Bội Châu 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 115: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 115/175

 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

YK TB K G

TN

ĐC

 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

YK TB K G

TN

ĐC

 

Hình 3.8: Biểu đồ bài TN3 Hình 3.9: Biểu đồ bài TN4 

Biểu đồ tổng hợp của 4 trường THPT qua 4 bài thực nghiệm 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

YK TB K G

TN

ĐC

 Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (tổng hợp 4 bài) 

3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệmDựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS khối lớp thực nghiệm cao

hơn HS khối lớp đối chứng, thể hiện : 

+ Tỉ lệ % HS yếu kém (từ 0 ÷ <5) của khối lớp TN luôn thấp hơn ở khối ĐC (bảng 3.27). 

+ Tỉ lệ HS đạt trung bình trở lên và khá giỏi các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC (bảng 3.27). 

+ Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng

lớp thực nghiệm đều hơn. 

+ Đồ thị các đường lũy tích của khối lớp thực nghiệm luôn luôn nằm bên phải và phía dưới

các đường lũy tích của khối lớp đối chứng, nghĩa khối lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 116: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 116/175

Page 117: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 117/175

 - Trong quá trình sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực, đa số học sinh tham gia một

cách tích cực và chủ động. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS thiếu chủ động, chỉ làm bài khi GV yêu

cầu hoặc trông chờ ý kiến của bạn, do vậy rất cần sự hướng dẫn và động viên của GV để nâng cao

chất lượng dạy – học ở trường THPT. 

Tóm lại, các kết quả thu được cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tôi nêu ra là đúng đắn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 118: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 118/175

 

15BKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1. Kết luận 

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, đề tài đã cơ bản hoàn thành và

thu được những kết quả như sau: 

1/ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: hoạt động nhận thức, tích cực nhận

thức, phương hướng sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực. 

2/ Xây dựng và lựa chọn được 390 bài tập hóa học các loại dành cho giảng dạy lớp 10 THPT

(chương nhóm halogen và nhóm oxi) và nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học

tích cực. 

3/ Nghiên cứu sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực khi vận dụng kiến thức trongkiểm tra đánh giá và chú trọng việc sử dụng bài tập thực nghiệm, bài tập có hình vẽ để rèn luyện kĩ

năng thực hành, năng lực giải quyết vấn đề. 

4/ Từ sự nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài chúng tôi đã đưa ra một số phương

 pháp sử dụng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 THPT trong dạy học theo hướng dạy học

tích cực: 

•  Sử dụng bài tập trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới. 

•  Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản. 

•  Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành. 

•  Sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS.

•  Sử dụng bài tập trong kiểm tra đánh giá. 

5/ Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 trường THPT ở tỉnh Bình Thuận. Kết quả thực

nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài. 

Tác giả hi vọng đề tài nghiên cứu đã đem lại những ý nghĩa thiết thực để vận dụng trong quátrình giảng dạy ở trường THPT : 

* Thứ nhất, xây dựng được một hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 khá đầy đủ và đa

dạng đảm bảo về các yêu cầu lí luận dạy học ở trường phổ thông. 

* Thứ hai, bước đầu nghiên cứu phương pháp sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực

trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động tìm tòi, sáng tạo và phát

triển năng lực nhận thức, tư duy cho học sinh. Đồng thời dùng bài tập hỗ trợ để rèn luyện kĩ năng

thực hành cho học sinh. 

Trên cơ sở những kiến thức và phương pháp nghiên cứu đã thu được trong thời gian qua, tác

giả sẽ tiếp tục nghiên cứu nhằm: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 119: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 119/175

 - Hoàn thiện hơn nữa hệ thống bài tập phi kim lớp 10, đồng thời tiếp tục lựa chọn và xây

dựng hệ thống bài tập cho các phần còn lại nhằm phục vụ cho quá trình dạy học hóa học ở trường

trung học phổ thông. 

- Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học để phát huy hơn nữa tính tích cực, tự giác của học

sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. 

2. Kiến nghị 

Để phát huy được tính đa dạng của BTHH và những tác dụng tích cực của nó trong việc phát

huy tính tích cực của HS ở trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS, chúng tôi có một

số đề nghị sau: 

- Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lượng tốt, phù hợp với các

mức độ nhận thức và tư duy của HS, để kích thích mọi đối tượng đều phải động não, nâng cao dần

khả năng tư duy và hứng thú học tập. 

- Tăng cường số lượng và chất lượng BTHH có sử dụng hình vẽ  trong SGK, sách bài tập,

sách tham khảo cũng như trong các bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệp, đại học và thi tuyển học sinh

giỏi. 

Chúng tôi hi vọng rằng luận văn sẽ góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và

học ở trường trung học phổ thông. Do thời gian có hạn và khuôn khổ của luận văn, nên đề tài không

tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của Quý Thầy- Cô và đồng

nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn cũng như cho công việc dạy học và nghiên cứu khoa học.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơ n!

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 120: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 120/175

 

16BTÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Cao Thị Thiên An (2009), Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ các đề thi quốc gia. NXBĐHQG

Hà Nội. 

2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả. ĐHSP Tp.HCM.

3. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học. Đại học Sư phạm Tp.HCM.

4. Trịnh Văn Biều (2005),  Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Đại học Sư phạm

Tp.Hồ Chí Minh. 

5. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Đại học Sư phạm

Tp.Hồ Chí Minh. 

6. Phạm Đức Bình (2008), Cơ sở lí thuyết và 500 câu hóa học lớp 10. NXBĐHSP. 7.  Nguyễn Cương (2007 ), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học – Một số

vấn đề cơ bản. NXBGD.

8.  Nguyễn Cương (chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu (2002),  Phương   pháp dạy

học hóa học TR 1R , TR 2R , TR 3R . NXB GD.

9.  Nguyễn Cương (chủ biên)  –  Nguyễn Xuân Trường  –  Nguyễn Thị Sửu  – Đặng Thị Oanh  –

 Nguyễn Mai Dung  – Hoàng Văn Côi  – Trần Trung Ninh (2008), Thí nghiệm thực hành  –

 phương pháp dạy học hóa học TR 3R . NXB ĐHSP. 

10. Lê Văn Dũng (2001 ), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT qua bài tập

hóa học, Luận án tiến sĩ. Trường ĐHSP Hà Nội. 

11.  Nguyễn Thị Hồng Điệp (2004),  Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập lớp 10 ban khoa học tự

nhiên theo hướng dạy học tích cực. Trường ĐHSP Hà Nội. 

12. Cao Cự Giác (2009),  Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10. NXB ĐHQG Hà

 Nội. 

13. Cao Cụ Giác (2010), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, tập 1 – hóa vô cơ . NXBGD Việt Nam. 

14. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10, tập II . NXB Hà Nội. 

15. Thái Hải Hà (2008),  Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực

hóa hoạt động của học sinh, Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Tp.HCM. 

16. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10. NXBGD.

17. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển dạy học trên thế giới . Viện khoa học

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 18. Trần Thị Trà Hương (2009),  Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố

và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Tp.HCM. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 121: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 121/175

 19. Nguyễn Quang Hòe (2008), “ Rèn luyện năng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm toán nhằm đáp

ứng có hiệu quả dạy học môn toán ở THCS ”, Tạp chí Giáo dục, (1993), tr. 34 - 36.

20. Trang Thị Lân, Các phương pháp dạy học hiện đại (Chuyên đề Cao học – Chuyên ngành LL &

PPDH hóa học). 

21. Từ Vọng Nghi (2009), Nắm vững kiến thức rèn luyện kĩ năng hóa học 10. NXBGD Việt Nam. 22. Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ năng

thí nghiệm trong  chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực ,

Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Tp.HCM. 

23. Lê Như Nguyện (2009), Rèn luyện trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải bài tập trong

dạy học hóa học ở trường THPT , Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐH Vinh. 

24. Vũ Hồng Nhung (2006),  Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thông qua hệ

thống câu hỏi và bài tập  –  phần hóa phi kim lớp 10 ban cơ bản, Luận văn Thạc sĩ. Trường

ĐHSP Hà Nội. 

25. Geoffrey Petty, Dạy học ngày nay. NXB Stanley Thornes.

26. Nguyễn Thị Sửu-Lê văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần: Phương pháp

dạy học hóa học 2. Giảng dạy những nội dung quan trọng của chưng trình và sách giáo khoa

hóa học phổ thông . NXB KHKT Hà Nội. 

27. Nguyễn Thị Sửu, Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông  (chuyên đề Cao học  – chuyên

ngành LL & PPDH hóa học). 

28. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006),  Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT

thông qua bài tập hóa học vô cơ , Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Hà Nội. 

29. Đặng Xuân Thư (2010). Luyện tập và tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng hóa

học 10. NXBGD Việt Nam. 

30. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học. Tài liệu bồi

dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 – 2007)

31. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB khoa

học xã hội. 

32. Lê Xuân Trọng (Chủ biên)  – Từ Ngọc Ánh – Lê Mậu Quyền – Phan Quang Thái (2007), SGK

hóa học 10 nâng cao. NXBGD.

33. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) – Trần Quốc Đắc – Phạm Tuấn Hùng – Đoàn Việt Nga (2006), SGV

hóa học 10 nâng cao. NXBGD.

34. Lê Xuân Trọng (Chủ biên)  – Từ Ngọc Ánh  – Lê Kim Long (2006),  Bài tập hóa học 10 nâng

cao. NXBGD.

35. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường   phổ thông . NXBGD.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 122: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 122/175

 36. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông . NXB

ĐHSP. 

37. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống – Bài tập ứng dụng . NXBĐHQG

Hà Nội. 

38. Nguyễn Xuân Trường – Quách Văn Long (2008), Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tậptrắc nghiệm hóa học THPT, T R 2R  – Hóa học vô cơ . NXB Hà Nội. 

39. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông . (chuyên đề

Cao học – chuyên ngành LL & PPDH hóa học). 

40. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) – Phạm Tuấn Hùng – Nguyễn Thị Khánh – Nguyễn Thị Thanh Thúy

(2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn hóa học 10. NXBGD.

41. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên)  –  Nguyễn Hải Châu  – Đặng Thị Oanh  – Cao Thị Thặng (2009),

 Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học 10. NXBGD Việt Nam. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 123: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 123/175

 

PHỤ LỤC 1 : HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM HALOGEN 

Bài 1: Vì sao trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa bằng -1, các halogen còn lại có số

oxi hóa +1, +3, +5, +7. Cho thí dụ minh họa. 

 Phân tích:

Do flo không có phân lớp d, nguyên tử clo, brom, iot có phân lớp d còn trống, khi được kích thích 1,

2 hoặc 3 electron có thể chuyển đến những obitan d còn trống. 

 Như vậy ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc 7 electron độc

thân.

Mặt khác, flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất nên khi tạo các hợp chất thì flo luôn có số oxi hóa

âm (-1).

Còn clo, brom, iot thì ngoài số oxi hóa -1 còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7. 

Ví dụ: HF ; NaF ; AlFR 3R  ; NaR 3R AlFR 6 

HCl ; HClO ; HClOR 2R  ; HClOR 3R  ; HClOR 4 

HBr ; HBrO ; HBrOR 2R  ; HBrOR 3R  ; HBrOR 4 

HI ; HIO ; HIOR 2 R  ; HIOR 3 R  ; HIOR 4 

Bài 2: Giải thích tại sao từ HF → HI tính axit lại tăng dần ? 

 Phân tích : Từ HF → HI do độ âm điện của các halogen ↓ ⇒ độ phân cực của liên kết H-X giảmdần từ HF → HI nhưng từ F → I bán kính nguyên tử của các halogen lại tăng dần dẫn đến sự phân

cực hóa của liên kết H-X tăng và độ tăng của sự phân cực hóa của liên kết H-X thắng sự giảm độ

 phân cực của liên kết H-X (từ F → I) do đó tính axit của chúng tăng từ HF → HI. 

Bài 3: Có 3 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI. Chỉ dùng

một hóa chất (không dùng muối bạc) làm thế nào để xác định được dung dịch có trong mỗi bình ?

Viết các PTHH của phản ứng xảy ra. 

 Phân tích:

Dùng nước clo lần lượt cho vào mỗi dung dịch. 

- Dung dịch nào chuyển màu vàng là dung dịch NaBr : 

ClR 2R   + 2NaBr → 2NaCl + Br R 2R  

- Dung dịch nào chuyển màu nâu thẫm là dung dịch NaI: 

ClR 2R   + 2NaI → 2NaCl + IR 2

- Dung dịch nào không có hiện tượng gì là NaCl. 

Bài 4: Từ các chất : KClOR 3R , MnOR 2 R , HR 2R SOR 4R , Ca(OH)R 2R  hãy điều chế clorua vôi, kali clorat, oxi, hiđro

clorua, clo, hiđro. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 124: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 124/175

 Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. 

 Phân tích:

- Điều chế oxi:

2KClOR 3R         →  0

2 ,t  MnO  2KCl + 3OR 2R ↑ 

- Điều chế HCl: KCl + HR 2R SOR 4(dd đặc)R  → KHSOR 4R  + HCl↑ 

- Điều chế clo: 

4HCl + MnOR 2R  → MnClR 2R  + ClR 2R ↑ + 2HR 2R O

- Điều chế hiđro 

Điện phân dd KCl có màng ngăn: 

2KCl + 2HR 2R O → 2KOH + HR 2R  + ClR 2 

- Điều chế kali clorat: 

3ClR 2R  + 6KOH  →  0t   5KCl + KClOR 3R  + 3HR 2 R O

- Điều chế clorua vôi: 

ClR 2R  + Ca(OH)R 2 R    →  0t   CaOClR 2R  + HR 2R O

Bài 5: Cho A,C, D, E là những hợp chất khác nhau của kali, hãy xác định những chất thích hợp và

viết PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng kèm theo, nếu có). 

A + B → ClR 2R  + C + HR 2R O

ClR 2R   + E → C + HR 2R O + D

C + HR 2R O → E + ClR 2R  + HR 2 

E + ClR 2R   → A + C + H R 2R O

 Phân tích :

A: KClOR 3R , B: HCl, C: KCl, D: KClO, E: KOH

KClOR 3R  + 6HCl → 3ClR 2R  + KCl + 3HR 2 R O

ClR 2R  + 2 KOH → KCl + H R 2R O + KClO

KCl + HR 2R O     →  đpdd   KOH + ClR 2R  + HR 2 

6KOH + 3ClR 2R    →  0t   KClOR 3R  + 5KCl + 3HR 2 R O

Bài 6: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong PTN. 

có màng ngăn 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 125: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 125/175

 

a)  Có thể thay MnOR 2R   bằng hóa chất nào khác? Viết PTHH xảy ra? 

 b)  Bình chứa dd NaCl, HR 2R SOR 4 R  đặc, bông tẩm dd NaOH có tác dụng gì? 

c)  Tính khối lượng MnO R 

2R  và thể tích dd HCl 1,0M cần dùng để thu được 448 ml khí Cl R 

2R  

(đktc).

d)  Khi dẫn khí clo vào ống nghiệm chứa dd KI có chứa một ít hồ tinh bột sẽ có hiện tượng gì

xảy ra ? Giải thích và viết PTHH xảy ra (nếu có). 

 Phân tích :

a) Trong PTN có thể thay thế MnOR 2R   bằng KMnOR 4R  hay KClOR 3R  ...

MnOR 2R   + 4HCl  →  0

t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R ↑ 

2KMnOR 4R  + 16HCl → 2KCl + 2MnClR 2 R  + 8HR 2R O + 5ClR 2R ↑ 

KClOR 3R   + 6HCl → KCl + 3HR 2R O + 3ClR 2R ↑ 

 Nếu chất oxi hóa là MnOR 2 R  thì cần phải đun nóng, còn chất oxi hóa là KMnO R 4R  hoặc KClO R 3R  

 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường. 

 b) - Bình chứa dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng để giữ khí HCl. 

- Bình chứa dung dịch HR 2R SOR 4R  (đặc) có tác để giữ hơi nước. 

- Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí ClR 2R  thoát ra.

c) MnOR 2R   + 4HCl  →  0t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R ↑ (*) 

molnCl 02,04,22

448,02

==  

(*)⇒  mllV molnn  HClCl HCl 8008,01

08,008,002,0.44

2===⇒===  

(*)⇒ .74,102,0.8702,0222

gammmolnn MnOCl MnO   ==⇒==  

d) Hồ tinh  bột hóa xanh vì HTB là thuốc thử để nhận ra IR 

2R 

.ClR 2R   + 2KI → 2KCl + IR 2 

Bài 7: Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế khí Cl R 2R  như hình vẽ sau : 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 126: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 126/175

 

a)  Hãy viết phương trình phản ứng điều chế Cl R 2R  từ MnOR 2R  và HCl ?

 b)  Phân tích những chi tiết chưa đúng trong bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ trên ? 

 Phân tích :

a) Phương trình phản ứng điều chế khí clo 

MnOR 2R   + 4HCl  →  0

t   MnClR 2R   + 2HR 2R O + ClR 2R 

↑ 

 b) Một số chỗ chưa đúng khi lắp dụng cụ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm 

- Vì phản ứng chỉ xảy ra đối với axít đặc nên không dùng dung dịch HCl 10% mà phải thay

 bằng dung dịch HCl có nồng độ lớn hơn 30%. 

- Bình thu khí clo không được dùng nút cao su mà có thể thay bằng bông tẩm dd NaOH để

không khí dễ bị đẩy ra và NaOH dùng để xử lí Cl R 2R  dư. 

- Để thu được khí clo tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí ( loại khí HCl ) và làm khô

khí ( hơi nươc ). 

- Ống dẫn khí phải đưa xuống gần đáy bình thu để khí Cl R 2R  đẩy được hết không khí ra 

Để làm được bài này học sinh phải nắm được qui tắc điều chế khí clo cũng như cách lắp bộ

dụng cụ thí nghiệm, mỗi bình rửa hay nút cao su điều có ý nghĩa quan trọng, nếu làm sai sẽ gây ra

những hậu quả xấu, thí nghiệm không thành công. Từ đây rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành,

đức tính cẩn thận, trung thực trong khoa học. 

Bài 8: Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot thường là KI. a)  Làm thế nào để chứng minh rằng muối ăn là muối iot? 

 b)  Làm thế nào để có muối ăn không còn iot? 

 Phân tích:

a)   Người ta cho khí clo vào dung dịch muối ăn, thấy có kết tủa đen thì chứng tỏ đó là muối iot. 

 b)  Để có muối NaCl tinh khiết người ta sục khí clo dư vào dung dịch muối iot, ta được kết tủa

sau đun nóng để iot thăng hoa. 

ot

2 2Cl + 2KI 2KCl +I → ↓ (màu đen tím) 

Bài 9 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 1g khí bay

ra. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? (muối không ngậm nước). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 127: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 127/175

 

 Phân tích: 

Bài này yêu cầu tính khối lượng hỗn hợp muối FeCl R 2R  và MgClR 2R  tương ứng với hỗn hợp Fe và

Mg. HS có thể suy luận thông thường tức là muốn tìm khối lượng hỗn hợp muối thì phải tìm được

khối lượng của từng muối của mỗi kim loại. 

Với suy luận trên HS giải theo cách đặt ẩn số mol cho từng kim loại và lập hệ phương trình.Gọi x, y lần lượt là số mol cho Fe và Mg 

56x + 24y = 20

2 2

2 2

Fe 2HCl FeCl H (1)

x x x

Mg + 2HCl MgCl H (2)

y y y

+ → + ↑

→ + ↑ 

x + y =2H

1n 0,52

= =  

Ta có hệ:56x 24y 20 x 0,25

x y 0,5 y 0,25

+ = = ⇒

+ = =  

Vậy khối lượng muối khan: mR muốiR  = (56+71).0,25 + (24 + 71).0,25 = 55,5g

Với khả năng suy luận có logic, HS nhận ra cách giải ngắn gọn, độc đáo và có thể nhìn thấy

ngay kết quả bài toán 

20 gam (Fe + Mg) + HCl dư = Muối + 1 gam H R 2 

 Ngoài ra, ở đây bài toán cho dữ kiện khá đặc biệt: 1 gam khí HR 2 R   bay ra từ 1 mol HCl, nghĩa

là đã có 1mol HCl tham gia, hoặc HS suy luận dựa vào phản ứng số mol HCl luôn luôn gấp đôi số

mol khí HR 2R  sinh ra.

20 + 36,5. 1 = mR muối R  + 1 => m R muốiR  = 55,5g.

Bài 10: Hòa tan m (g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư

thu được 1,008 lít khí (ở đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị của m là UA.U 1,38g. B. 1,83g. C. 1,41g. D. 2,53g.

 Phân tích :

*Phương pháp đại số: 

Gọi n là hóa trị của kim loại M 

Các phản ứng xảy ra: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 128: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 128/175

 

2 2

n 2

Fe 2HCl FeCl H (1)

x x x

nM + nHCl MCl H (2)

2

ny y y

2

+ → + ↑

→ + ↑  

Số mol HR 2R :2H

1,008n 0,045 (mol)

22,4= =  

Ta có hệ:x 0,5n.y 0,045

56x My 1,38127x (M 35,5n)y 4,575

+ =⇒ + =

+ + = 

*Cách giải nhanh: 

Áp dụng ĐLBT khối lượng 

Số mol khí HR 2R :2H

1,008n 0,045 (mol)22,4

= =  

Số mol HCl: n R HClR  = 2.2H

n 2.0,045 0,09 (mol)= =  

Khối lượng hỗn hợp A = 4,575 + 0,045.2 - 0,09.36,5 = 1,38g

Bài 11: Cho 16,2g kim loại M, hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O R 2R . Chất rắn X thu được sau phản

ứng cho hòa tan hòa toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H R 2R  (ở đktc). Kim loại M là 

A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn.

 Phân tích :

* Phương pháp đại số: 

Chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí HR 2R , chứng tỏ trong X ngoài oxit của kim loại M

còn có kim loại M dư. 

Số mol OR 2R :2On = 0,15 (mol) ; số mol H R 2R :

2H

13,44n 0,6 (mol)

22,4= =  

Các phản ứng xảy ra 

2 2 n

2 n n 2

n 2

4M nO 2M O

0,6 0,3  0,15

n n

M O 2nHCl 2MCl nH O

2M 2nHCl 2MCl nH

1,2  0,6

n

+ →

+ → +

+ → + ↑

 

Tổng số mol M:0,6 1,2 1,8

n n n+ =  

16,2M .n 9n

1,8⇒ = =  

Vậy chỉ có 1 cặp nghiệm n = 3 => M = 27 là phù hợp. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 129: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 129/175

 * Áp dụng ĐLBT electron 

Ta xem hỗn hợp X gồm có 2 nguyên tử kim loại M và O 

Quá trình nhường e Quá trình nhận e 

0 n

  M M ne16, 2 16,2

  .nM M

+

→ +  

0 2

  +1

2

  O + 2e O

  0,3 0,6

  2H + 2e H

  1,2 0,6

 

Theo ĐLBT số mol electron:16,2

.nM

= 0,6 + 1,2 => M = 9n

Vậy chỉ có 1 cặp nghiệm n = 3 => M = 27 là phù hợp. 

Bài 12: Cho 0,845 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 448 ml

HR 2R  (đktc). Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là 

A. 22,65 gam. B. 2,465 gam. C. 2,265 gam. D. 2,145 gam.

 Phân tích :

UCách 1:U Phương pháp đại số 

Phương trình phản ứng : 

Mg + 2HCl → MgCl R 2R   + HR 2R ↑ (1) 

x x x

Zn + 2HCl → ZnClR 2R   + HR 2R ↑ (2) 

y y y

Fe + 2HCl → FeClR 2R   + HR 2R ↑ (3) 

z z z

Kết hợp với bài ra ta có hệ : 

24x + 65y + 56z = 0,845

x + y + z = 0,02 Nhiều học sinh thường đến đây gặp bế tắc, vì hệ trên không thể giải được. 

Một số học sinh khá hơn suy nghĩ tìm cách phân tích phương trình sau:

mR muốiR  = 95x + 136y + 127z = (24x + 65y + 56z) + 71(x + y + z)

= 0,845 + 71.0,02 = 2,265 gam.

UCách 2:U Sử dụng phương pháp trung bình: 

 M   + 2HCl →  M  ClR 2R   + HR 2R ↑ 

0,02 ← 0,02 

mR muốiR  = −+Cl M 

  mm = 0,845 + 71.0,02 = 2,265 gam.

UCách 3:U Phương pháp bảo toàn nguyên tố: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 130: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 130/175

 

molnnm H  HClCl

04,022

===−  ⇒ mR muốiR  = 0,845 + 35,5.0,04 = 2,265 gam.

UCách 4:U Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

Để tạo được 1 mol muối clorua giải phóng 1 mol H R 2R   làm khối lượng kim loại tăng lên 71

gam

Số mol khí HR 2 R  thoát ra là 0,03 mol ⇒ khối lượng kim loại tăng lên là 

71.0,02 = 1,42 gam ⇒ mR muốiR  = 0,845 + 1,42 = 2,265 gam.

 Nhận xét  : Với học sinh bình thường thì hay dùng cách 1 để giải, cách này giải lâu ra kết quả hoặc

có khi bế tắc. Học sinh khá hơn, sáng tạo hơn thường chọn cách 2, 3 hay cách 4 để giải. Khi giải

được 1 bài tập bằng nhiều cách sẽ kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh

1 vấn đề có thể giải quyết bằng nhiều cách hay nhiều con đường khác nhau chứ không phải chỉ duy

nhất 1 con đường. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 131: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 131/175

 

PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG BTHH CHƯƠNG NHÓM OXI – LƯU HUỲNH 

Bài 1 : Tại sao khi điều chế HR 2R S từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit HCl mà không dùng

axit HR 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3R  ? Giải thích, viết phương trình hóa học minh họa. 

 Phân tích:

Do H R 2R S có tính khử mạnh, nếu dùng H R 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3R  là những chất oxi hóa mạnh thì những

chất này sẽ tiếp tục oxi hóa H R 2R S.

FeS + 2HCl → FeCl R 2R   + HR 2R S↑ 

 Nếu dùng HR 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3R  :

HR 2R S + 3HR 2R SOR 4R   → 4SOR 2 R   + 4HR 2R O

HR 2R S + 8HNOR 3R   → HR 2R SOR 4R   + 4HR 2R O + 8NOR 2 

Bài 2 : Thủy ngân kim loại là một nguyên tố có tính độc cao, nhưng có tính chất đặc biệt là ở thể

lỏng ở điều kiện thường và có hệ số dãn nở nhiệt ổn định. Vì vậy thủy ngân thường được dùng làm

nhiệt kế. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ thủy ngân khi người sử dụng nhiệt kế

không may làm vỡ nhiệt kế làm thủy ngân văng ra ngoài. 

 Phân tích :

- Do S ái lực mạnh với thủy ngân, nó có khả năng phản ứng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường,

tạo hợp chất rất ít tan, khó bị phân hủy. Vì vậy để loại bỏ thủy ngân và hơi thủy ngân trong khu vựcthủy ngân rơi vãi người ta rắc bột lưu huỳnh để thực hiện phản ứng loại bỏ thủy ngân. 

- Phản ứng loại bỏ thủy ngân: 

Hg + S → HgS 

Bài 3 :  Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho HR 2R S phản ứng vớ i

dung dịch: CuCl R 2R , FeClR 2R , FeClR 3R , Br R 2R  có chứa BaBr R 2R .

 Phân tích:

Hiện tượng và phương trình hóa học khi cho H R 2R S tác dụng với các chất : 

Hiện tượng khi cho HR 2R S phản ứng  Phương trình hóa học 

- với dd CuClR 2R  có kết tủa đen CuS không tan trong axit.  CuClR 2R  + HR 2R S → CuS + 2HCl 

- với dd FeClR 2R   không có phản ứng xảy ra vì FeS tan

trong axit.

- với dd FeCl R 3R  có kết tủa vàng nhạt vì Fe P

+P oxi hóa SP

-P 

thành S.

2FeClR 3R  + HR 2R S → 2FeCl R 2R  + 2HCl + S↓ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 132: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 132/175

 

- với dd Br R 2R  có kết tủa trắng của BaSO R 4R , bền trong môi

trường axit. 

4Br R 2R  + HR 2R S + 4HR 2R O → 8HBr + HR 2R SOR 4 

BaBr R 2R  + HR 2R SOR 4R  → BaSOR 4 R  + 2HBr

Bài 4 : Cho những hóa chất sau: Na R 2R SOR 3R , CaSOR 3R , BaSOR 3R , CuSOR 3 R  và dung dịch H R 2R SOR 4 R . Lựa chọn

những hóa chất nào để điều chế SO R 2R  được thuận lợi nhất ? Giải thích sự lựa chọn và viết phương

trình hóa học của phản ứng.  Phân tích:

Để điều chế SO R 2R   được thuận lợi, ta chọn các muối Na R 2 R SOR 3R   và CuSOR 3R   tác dụng với dung dịch

HR 2R SOR 4 R . Vì những chất này tác dụng với nhau dễ dàng, tạo ra các muối tan trong nước (Na R 2 R SOR 4R  và

CuSOR 4R )

 NaR 2R SOR 3R  + HR 2R SOR 4R  → NaR 2R SOR 4R  + SOR 2R ↑ + H R 2R O

CuSOR 3R  + HR 2R SOR 4R  → CuSOR 4R  + SOR 2R ↑ + HR 2 R O

Các muối CaSO R 3R , BaSOR 3R  ở giai đoạn đầu tác dụng với H R 2R SOR 4R  giải phóng SOR 2R . Nhưng sau đó phản

ứng sẽ dừng lại vì tạo ra muối không tan là CaSO R 4R , BaSOR 4R . Những muối này ngăn cản sự tiếp xúc

giữa axit và muối sunfit. 

Bài 5 : Cho sơ đồ biến đổi sau : 

FeSR 2R   + OR 2R   → A↑ + B 

A + OR 2R   → C 

C + DR 

lỏngR 

  → axit E E + Cu → F + A + D 

A + D → axit G 

B + L → H + D 

A + ClR 2R   + D → E + L 

Hãy xác định các chất có kí hiệu A, B, ...,L và hoàn thành phương trình hóa học. 

 Phân tích :

4FeSR 2R   + OR 2R   → 8SOR 2R ↑ + 2FeR 2R OR 3 

2SOR 2R   + OR 2R               →←   − )500400(, 0052   C OV  2SOR 3 

SOR 3R   + HR 2R O → HR 2R SOR 4 

2HR 2R SOR 4 đặcR  + Cu → CuSO R 4R   + SOR 2R ↑ + 2HR 2R O

SOR 2R   + HR 2R O ↔ HR 2R SOR 3 

FeR 2R OR 3 R  + 6HCl → 2FeClR 3R   + 3HR 2R O

SOR 2R   + ClR 2R   + 2HR 2R O → HR 2R SOR 4R   + 2HCl

Bài 6 : Có 6 bình khí mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau:Na R 2R SOR 4R  ; H R 2R SOR 4R  ; HCl ; NaCl

; BaClR 2R  ; NaOH. Hãy nhận biết mỗi bình bằng phương pháp hóa học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 133: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 133/175

  Phân tích :  NaR 2R SOR 4R  ; HR 2R SOR 4R  ; HCl ; NaCl ; BaClR 2R  ; NaOH

+ quỳ tím 

Quỳ tím → xanh Quỳ tím → hồng Quỳ tím không chuyển màu 

( NaOH ) HCl ; HR 2R 

SOR 4R 

  NaR 2R 

SOR 4R 

 ; BaClR 2R 

 ; NaCl+ dd BaClR 2R   + dd HR 2R SOR 4 

↓ trắng không hiện tượng ↓ trắng không hiện tượng 

HR 2R SOR 4R   HCl BaClR 2R   NaR 2R SOR 4R  ; NaCl

+ dd BaClR 2 

↓ trắng không hiện tượng 

 NaR 2R SOR 4R   NaCl

Bài tập này giúp học sinh kĩ năng chọn hóa chất phù hợp để nhận biết các chất và hình thành

ở học sinh kĩ năng thực hiện các bước tiến hành thí nghiệm để nhận biết các gốc Cl P

-P , SOR 4RP

2-P...

Bài 7 : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt sau: SO R 3R ,

SOR 2R , COR 2R , CO và HR 2R S.

 Phân tích:

- Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch CuClR 2R  trong môi trường axit, chỉ có H R 2R S phản ứng

cho kết tủa màu đen: 

CuClR 2R   + HR 2R S → CuS + 2HCl

- Cho các khí lần lượt đi qua bình đựng dung dịch BaCl R 2R , khí nào khi phản ứng tạo kết tủa trắng là

SOR 3R :

SOR 

3R 

 + BaClR 

2R 

 + HR 

2R O → BaSOR 

4R 

 + 2HCl- Cho các khí còn lại lần lượt đi qua bình đựng dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu nâu đỏ

của dung dịch nước brom là khí SOR 2R :

SOR 2R  + Br R 2R  + 2HR 2R O → HR 2R SOR 4R  + 2HBr

- Cho các chất còn lại qua dung dịch Ca(OH) R 2 R thì chỉ có CO không phản ứng thoát ra, còn khí COR 2 R  

 phản ứng tạo hợp chất ít tan: 

COR 2R   + Ca(OH)R 2R  → CaCOR 3R  + HR 2R O

Bài 8 : Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 134: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 134/175

 

a) Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hiđro sunfua. 

 b) Nêu hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Giải thích và viết PTHH của phản ứng. 

c) Có thể thay dd HCl bằng dung dịch HR 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3R  được không? Giải thích ? 

d) Trong tự nhiên khí H R 2R S có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết

của người và động vật, nhưng vì sao lại không có sự tích tụ khí này trong không khí ? 

 Phân tích:

a) FeS + 2HClR  đặc R  → FeClR 2R   + HR 2R S↑ 

 b) Khi cho dd HCl đặc vào ống nghiệm chứa FeS có khí HR 2 R S thoát ra tác dụng với dd

Pb(NOR 3R )R 2R  và CuSOR 4R   tạo kết tủa màu đen ( PbS, CuS) nên ta thấy 2 miếng giấy tẩm dd Pb(NOR 3R )R 2R  và

dd CuSOR 4R  có màu đen. 

HR 2R S + Pb(NOR 3R )R 2R   → PbS↓ + 2HNO R 3 

HR 

2R 

S + CuSOR 

4R 

  → CuS + HR 

2R 

SOR 

4 c) Do HR 2R S có tính khử mạnh, nếu dùng H R 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3 R  là những chất oxi hóa mạnh

thì những chất này sẽ tiếp tục oxi hóa H R 2R S.

 Nếu dùng HR 2R SOR 4R  đặc hay HNOR 3R  :

HR 2R S + 3HR 2R SOR 4R   → 4SOR 2 R   + 4HR 2R O

HR 2R S + 8HNOR 3R   → HR 2R SOR 4R   + 4HR 2R O + 8NOR 2 

d) Khí HR 2R S tác dụng với O R 2R  có trong không khí ở điều kiện thường, vì thế trong không khí

không còn tích tụ lại khí HR 2R S.

HR 2R S + OR 2R   → S + H R 2R O

Bài 9 : Thu 1 lít khí SO R 2R  vào chai, đậy nút, cân để xác định khối lượng (H.1). Dốc hết khí SOR 2R  ra

khỏi chai rồi đặt lên đĩa cân: có hiện tượng mất thăng bằng (H.2). 

a) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được. 

 b) Để cho 2 đĩa cân trở lại thăng bằng, người ta phải thêm vào đĩa cân bên trái quả cân có

tổng khối lượng là 1,5g (H.3). Biết rằng ở điều kiện thí nghiệm, 1 lít không khí có khối lượng là

1,2g.

Hãy xác định khối lượng của 1 lít khí SOR 2R  trong điều kiện thí nghiệm. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 135: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 135/175

 

 Phân tích:a) Giải thích hiện tượng quan sát được: 

H.1 biểu thị khối lượng 1 lít khí SO R 2R  (kể cả vỏ chai và nút chai). 

H.2 biểu thị khối lượng 1 lít không khí (kể cả vỏ chai và nút chai) nhỏ hơn khối lượng 1 lít

khí SOR 2 R .

 b) Khối lượng 1 lít khí SO R 2R  trong điều kiện thí nghiệm: Khối lượng 1 lít khí SO R 2R   bằng khối

lượng của 1 lít không khí (1,2 g) + khối lượng của quả cân thêm vào đĩa cân bên trái (1,5 g) là 2,7 g.

Bài 10 :  Hòa tan 200 gam SO R 3 R   vào m gam dung dịch H R 2R SOR 4R   49%, ta được dung dịch HR 2R SOR 4 R  

79,4%. Giá trị m là 

A. 133,3. B. 146,9. C. 272,2. D. 300,0.

 Phân tích :

Phương trình phản ứng: 

SOR 3R   + HR 2R O → HR 2R SOR 4R  

100g SOR 

3R 

  → 80

100.98

 = 122,5 gam HR 

2R 

SOR 

→ Coi SOR 3R  là “dung dịch HR 2R SOR 4R ” có C% là 122,5%

Gọi mR 1 R , m lần lượt là khối lượng SO R 3R  và khối lượng dung dịch H R 2R SOR 4R  49% cần lấy.

Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: 

m (49%) |122,5 - 78,4| = 44,1

78,4%

mR 1R  (122,5%) |78,4 – 49| = 29,4

4,29

1,44

1

=m

m  ⇒ m = 200.

4,29

1,44  = 300,0 gam.

Bài 11 : Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng. Sau phản

ứng thu được 7,84 lít SOR 2R  duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là 

A. 52 g. B. 62 g. C. 42 g. D. 32 g.

 Phân tích :

U

Cách 1:U

  Phương pháp đại số 

2Fe + 6HR 2R SOR 4 R    →  0

t   FeR 2R (SOR 4R )R 3R   + 3SO R 2R ↑ + 6HR 2R O

x 0,5x 1,5x

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 136: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 136/175

 

Cu + 2HR 2R SOR 4 R    →  0

t   CuSOR 4R   + SOR 2R ↑ + 2HR 2R O

y y y

molnSO 35,04,22

84,72

==  

Ta có hệ : 56x +  64y = 18,4 x = 0,11,5x + y = 0,35 y = 0,2

⇒ mR muốiR  = )(52160.2,01,0.400.5,04342 )(   gammm

CuSOSOFe   =+=+  

UCách 2:U Sử dụng bảo toàn electron 

Quá trình nhường electron: Quá trình nhận electron:

30   +

→ FeFe   + 3e6+

S   + 2e →4+

S  

x 3x 0,7 0,3520   +

→ CuCu   + 2e

y 2y

Ta có hệ : 56x + 64y = 18,4 x = 0,1 

3x + 2y = 0,7 y = 0,2

mR muốiR  = )(52160.2,01,0.400.5,04342 )(   gammm CuSOSOFe   =+=+  

UCách 3:U

  Ta có :)(35,0

224

molnnSOSO

  ==−

 mR muốiR  = )(5296.35,04,182

4

gammmSOKL   =+=+   −  

Bài 12 :  Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe R 2R OR 3R , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch

HR 2R SOR 4 R  0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? 

A. 3,81g. B. 4,81g. C. 5,81g. D. 6,81g.

 Phân tích:

UCách 1:U Phương pháp đại số 

Đối với học sinh trung bình sẽ chọn cách viết phương trình, gọi x, y, z lần lượt là số mol của

FeR 2R OR 3 R , MgO và ZnO

FeR 2R OR 3 R   + 3HR 2R SOR 4R   → FeR 2R (SOR 4R ) R 3R   + 3HR 2R O

MgO + HR 2R SOR 4R   → MgSOR 4R   + HR 2R O

ZnO + HR 2R SOR 4 R   → ZnSOR 4R   + HR 2R O

moln SO H 05,01,0.5,0

42== . Kết hợp với bài ra, ta có hệ: 

160x + 40y + 81z = 2,81 (1)

3x + y + z = 0,05 (2)

⇒ 

⇒ 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 137: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 137/175

 Học sinh thường đến đây sẽ gặp bế tắc, nhưng nếu học sinh sáng tạo hơn sẽ viết tiếp phương

trình: mR muốiR  = 400x + 120y + 161z, sau đó tìm mối quan hệ giữa các phương trình. Ở đây học sinh

nhanh trí sẽ hiểu rằng không nhất thiết phải đi tìm cụ thể từng nghiệm, tức là đi tìm x, y, z. 

 Nhân phương trình (2) với 80 và cộng với (1) sẽ được phương trình mới: 

400x + 120y + 161z = 6,81 ⇒ mR muốiR 

 = 6,81 gam.UCách 2:U Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Ta có : mR muốiR  = mR oxit kim loạiR  + mR axit R  – mR nướcR   ( molnn SO H O H 05,0

422==  )

= 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 gam.

UCách 3:U Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng 

Cứ 1 mol H R 2R SOR 4R   phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SOR 4RP

2-P trong các oxit kim loại thì

khối lượng tăng: 96 – 16 = 80 gam.

Theo đề bài số mol HR 2R SOR 4R   phản ứng là 0,05 mol thì khối lượng tăng:

0,05.80 = 4 gam ⇒ mR muốiR  = 2,81 + 4 = 6,81 gam.

UCách 4:U Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 

OP

2-P → SOR 4RP

2-P  ⇒  molnn

SOO05,02

42   ==   −−  

⇒ mR muốiR  = mR oxit KLR  - −−  + 24

2SOO

  mm = 2,81 – 0,05.16 + 0,05.96 = 6,81 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 138: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 138/175

 

PHỤ LỤC 3 : GIÁO ÁN BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

Giáo án bài CLO

1. Mục tiêu bài học 

HS biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệmvà trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại. 

HS hiểu: 

- Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxi hóa mạnh: oxi hóa kim loại, phi kim và một số

hợp chất. Clo có tính oxi hóa mạnh là do độ âm điện lớn. 

- Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử. 

HS vận dụng: Viết các PTHH minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử của clo, PTHH

 phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm. 

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 

Hóa chất: bình đựng khí clo, bình đựng nước clo, Na, dây Fe, dd KI, dd KBr, quỳ tím,

KMnOR 4R , dd HCl đặc, Zn, dd HCl. 

Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, kẹp  gắp, dao, ống nhỏ giọt, đèn cồn, ống dẫn

khí.

U

Phiếu học tập  Phiếu học tập 1: Nghiên cứu tính chất vật lí của Clo 

- Trạng thái ?  - Màu sắc ?  - Mùi ?

- Tính tan ? - Tính độc hại ? 

- Nặng hay nhẹ hơn không khí ? - Nhiệt độ hóa lỏng và hóa rắn ? 

 Phiếu học tập 2:

- Viết cấu hình electron của clo ( Z = 17 ) 

- Sự phân bố electron vào các obitan ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Từ đó cho biết số oxi hóa có thể có của clo. 

- Công thức cấu tạo và công thức electron của phân tử Cl R 2R .

- So sánh độ âm điện của Clo với các nguyên tố khác như F, O. 

- Số electron lớp ngoài cùng, từ đó cho biết khuynh hướng chung của clo? Kết luận về tính

chất của clo? 

- Dự đoán những tính chất hóa học của clo. 

 Phiếu học tập 3:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 139: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 139/175

 Yêu cầu HS về nhà tìm những hình ảnh, tư liệu về ứng dụng (ứng dụng của clo trong đời

sống, công nghiệp, nông nghiệp) và tác hại của clo và những vấn đề về môi trường có liên quan đến

clo.

 Phiếu học tập 4 :

-  Clo tác dụng được với những chất nào sau đây: Al, HR 

2R 

, NaF, NaBr, NaOH, Fe, HR 

2R 

O. Viếtcác PTHH xảy ra. 

-  Cho nước clo vào dung dịch KBr, ta thấy dung dịch đổi sang màu vàng. Giải thích hiện

đó? 

3. Phương pháp dạy học

Chủ yếu theo PPDH nêu vấn đề kết hợp với sử dụng phương tiện trực quan. 

4. Thiết kế hoạt động học tập 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 

GV: Clo là nguyên tố tiêu biểu và quan trọng nhất trong nhóm halogen. Trong chiến tranh thế giới

thứ hai, phát xít Đức đã dùng khí clo để giết người hàng loạt. Tuy nhiên, những hợp chất của chất

lỏng lại vô cùng quan trọng và rất quen thuộc như muối ăn, axit clohiđric có trong dịch vị dạ dày,

một số thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, dược phẩm, thuốc tẩy...Vậy tại sao phát xít Đức lại sử

dụng clo làm vũ khí hóa học? Clo có những tính chất vật lí và tính chất hóa học gì? Clo có nhữngứng dụng gì và điều chế như thế nào? 

Hoạt động 2: Tính chất vật lí  

GV: Cho HS quan sát bình đựng khí clo kết

hợp với SGK, yêu cầu HS hoàn thành nội

dung phiếu học tập 1. 

GV: hướng dẫn HS cách sơ cứu khi ngộ độc

khí clo là đưc nạn nhân ra nơi thoáng khí vàhô hấp nhân tạo. 

GV: Nếu nhà máy hóa chất thải trực tiếp khí

clo ra không khí bằng những ống khói rất cao

thì đó có gây ngộ độc cho người sống trong

khu vực đó hay không? Tại sao? 

HS quan sát bình đựng khí clo và trả lời những

tính chất vật lí của clo trong phiếu học tập 1. 

HS: giải thích dựa vào tỉ khối của clo so với không

khí để trả lời câu hỏi. 

Hoạt động 3: Tính chất hóa học 

GV: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời nội

dung phiếu học tập 2. 

HS: trả lời 

- Viết cấu hình electron của clo. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 140: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 140/175

 

GV bổ sung: Clo có các số oxi hóa-1, 0, +3,

+5, +7 nên trong một số phản ứng số oxi hóa

của Clo có thể tăng lên nên Clo còn thể hiện

tính khử. 

GV: Em hãy cho biết clo có thể tác dụng với

những chất nào? 

GV làm TN: Na, Fe + Cl R 2R  → 

Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, giải

thích, viết các PTHH và xác định vai trò của

các chất trong phản ứng. 

GV yêu cầu HS nhận xét về độ hoạt động

hóa học của Na, Fe, Cu và nêu cách nhận biết

sản phẩm của phản ứng Fe tác dụng với clo. 

- Sự phân bố electron vào các obitan ở trạng thái

cơ bản và trạng thái kích thích 

⇒ Ở trạng thái cơ bản và kích thích clo có 1, 3, 5,

7 electron độc thân ở lớp ngoài cùng nên có số oxi

hóa +1, +3, +5, +7.

- Độ âm điện F>O>Cl>các nguyên tố khác. Nên

trong hợp chất với F và O clo có số oxi hóa

dương, còn trong hợp chất với các nguyê tố khác

clo có số oxi hóa âm. 

- Clo có 7 electron lớp ngoài cùng nên có khuynh

hướng thu thêm 1 electron để đạt cấu hình khí

hiếm 

ClP

0P  + 1e → ClP

⇒ Clo là phi kim có tính oxi hóa và có số oxi hóa

-1.

- Tính chất hóa học đặc trưng của clo là tính oxi

hóa mạnh. 

HS: Clo có thể tác dụng với kim loại, hiđro, nước,

dd kiềm, muối của các halogen, các chất khử khác

như SOR 2R , FeClR 2R .

1. Tác dụng với kim loại 

HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích, viết các

PTHH và xác định vai trò của các chất trong phản

ứng. 

Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo thành

hợp chất muối clorua. Phản ứng xảy ra nhanh và

tỏa nhiều nhiệt. 

2R + nClR 2R   → 2RClR n 

(c.khử) (c.oxh) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 141: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 141/175

Page 142: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 142/175

 

clo so với brom va iot. 

GV: Clo còn tác dụng với nhiều chất khử

khác. Yêu cầu HS hoàn thành các PTHH sau

đây, xác định vai trò của các chất trong phản

ứng. 

ClR 2R  + SOR 2R  + HR 2R O → 

ClR 2R  + FeClR 2R  → 

GV củng cố tính chất hóa học theo phiếu học

tập số 4. GV nhận xét và hướng dẫn HS kết

luận. 

0 -1 -1 0

ClR 2R  + 2NaI → 2NaCl + IR 2R  

Tính oxi hóa của clo yếu hơn flo, nhưng mạnh hơn

 brom và iot.

5. Tác dụng với các chất khử khác HS: Hoàn thành các PTHH, xác định vai trò của

các chất trong phản ứng. 

ClR 2R   + SOR 2R  + 2HR 2R O → 2HCl + HR 2R SOR 4 

c.oxh c.k

ClR 2R   + 2FeClR 2R   → 2FeClR 3 

c.oxh c.k

HS: trả lời phiếu học tập 4 và kết luận về tính chất

hóa học của clo. 

- Clo là một phi kim hoạt động. 

- TCHH đặc trưng của clo là tính oxi hóa mạnh,

clo oxi hóa được nhiều đơn chất và hợp chất. 

-Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính

khử. 

Hoạt động 4: Ứng dụng của clo 

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời

 phiếu học tập số 3 

HS: tham khảo SGK và sưu tầm hình ảnh về ứng

dụng và tác hại của clo, trả lời phiếu học tập số 3 

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên 

GV: trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền 

%)77,75(3517Cl   %)23,24(37

17Cl  

Hãy tính nguyên tử khối TB của clo? 

GV: trong tự nhiên clo chủ yếu tồn tại ở dạng

đơn chất hay hợp chất? Tại sao? Nêu một số

hợp chất trong tự nhiên có chứa nguyên tố

clo.

HS: Tính nguyên tử khối trung bình của clo 

HS: trong tự nhiên clo tồn tại chủ yếu dưới dạng

hợp chất NaCl, KCl...

Hoạt động 6: Điều chế GV: yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế clo. 

GV: Dùng hóa chất nào để điều chế clo trong

 phòng thí nghiệm? Viết các PTHH dùng để

HS: nguyên tắc điều chế khí clo là oxi hóa ion Cl P

-P 

thành ClR 2R .

1. Trong phòng thí nghiệm 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 143: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 143/175

 

điều chế khí clo. 

GV: cho HS xem clip điều chế khí clo GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK,

nhận xét về điều kiện thí nghiệm, kĩ thuật

tiến hành thí nghiệm. Vai trò của bình đựng

dd NaCl bh, dd HR 2R SOR 4R   đặc, bông tẩm dd

 NaOH, phương pháp thu khí clo. 

GV: để sản xuất clo trong công nghiệp với

lượng lớn, giá thành rẻ ta sử dụng nguyên

liệu nào để điều chế clo? 

GV: nêu phương pháp điều chế khí clo trong

công nghiệp từ NaCl và viết PTHH xảy ra. 

HS: tham khảo SGK và trả lời 

MnOR 2R  + 4HCl → MnClR 2R  + ClR 2R ↑ + 2HR 2R O

2KMnOR 4R  + 16HCl → 2KCl + 2MnCl R 2R  + 5ClR 2R ↑ +

8HR 2R O

KClOR 3R 

 + 6HCl → 2KCl + 5ClR 2R 

↑ + 3HR 2R 

OHS: quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. 

2. Trong công nghiệp 

HS: nguồn nguyên liệu điều chế khí clo là muối ăn

 NaCl.

HS: tham khảo SGK và ghi chép. 

2NaCl + 2HR 2R O 2NaOH + ClR 2R ↑ + HR 2R ↑ 

5. Củng cố bài Bài 1. Trong thí nghiệm điều chế clo, nếu lấy cùng khối lượng KClO R 3R  và KMnOR 4R  cho tác dụng với

HCl đặc, dư thì dùng chất nào cho nhiều khí clo hơn ? 

Bài 2.  Nếu trong quá trình thí nghiệm, một học sinh vô tình làm thoát ra một lượng lớn khí Cl R 2R  

trong phòng thí nghiệm, chúng ta nên làm thế nào để loại bỏ được khí clo ? 

Bài 3. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải

thích hiện tượng bắng các phương trình hóa học. 

Bài 4. Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra với mảnh giấy màu trong hai ống nghiệm sau? Giải thích và

viết PTHH (nếu có)? Hình vẽ mô tả thí nghiệm nghiên cứu tính chất nào của khí clo? 

6. Dặn dò về nhà 

đpdd có mn 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 144: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 144/175

 - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 trang 125 ( SGK ) và các bài 5.8 → 5.21 (SBT) 

- Bài tập làm thêm: 

Bài 1: Cho 11,2 lít HR 2R  và 10,08 lít ClR 2R  (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 778,1 g

nước ta thu được dung dịch A. Lấy 100 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO R 3R  (lấy dư)

thu được 14,35 g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa HR 

2R 

 và ClR 

2R 

. Đá p án : 88,89%

Bài 2: Viết PTHH của các phản ứng trong sơ  đồ biến đổi sau ( ghi đầy đủ điều kiện phản ứng) : 

(1) (2) (3) (4) (5)2

 NaCl Cl HClO HCl AgCl Ag → → → → →  

Giáo án bài LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

1. Mục tiêu bài học

Củng cố kiến thức:

- Nắm được các tính chất vật lí và tính chất hóa học đặc trưng của clo. Hiểu được nguyên tắc

và phương pháp điều chế clo. 

- Nắm được tính chất các hợp chất của clo với hiđro và với kim loại. Hiểu và vận dụng được

cách nhận biết ion clorua. 

- Biết tên, điều chế và ứng dụng của một hợp chất chứa oxi quan trọng của clo.  Rèn luyện kĩ năng: 

- Giải thích tính oxi hóa mạnh của clo và các hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học

(cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa...). 

- Viết PTHH, giải thích và chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo. 

- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. 

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 

Các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cần thiết. 

 Phiếu học tập 1: Củng cố kiến thức 

1. Hãy viết cấu hình electron của clo, viết công thức cấu của phân tử clo, nêu các số oxi hóa

có thể có của clo. Dựa vào các số oxi hóa của clo, hãy dự đoán tính chất hóa học của clo. Lấy ví dụ

minh họa. 

 Nêu nguyên tắc điều chế clo, viết PTHH điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp. 2. Nêu các tính chất hóa học cơ bản của axit clohiđric. Lấy ví dụ minh họa. 

 Phiếu học tập 2: Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa (mỗi mũi tên một phương trình hóa học) 

(6) Nước Gia-ven

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 145: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 145/175

Page 146: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 146/175

 

GV: chiếu phiếu học tập 3, yêu

cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm

trình bày cách nhận biết, chọn

 phương pháp tối ưu, sau đó cử 1

HS lên làm thí nghiệm. 

HS: Thảo luận và lên trình bày. 

 Hoạt động 3: Làm bài tập 

GV: yêu cầu HS trả lời  phiếu học

tập 4. 

HS: thảo luận và trả lời 

a) - A là dd HCl đặc 

- B là MnOR 2R  (vì TN có đun nóng, nếu không đun nóng thì

B có thể là KMnOR 4R  hay KClOR 3R  ...)

MnOR 2R + 4HCl  →  0t  MnClR 2R  + ClR 2R ↑ + 2HR 2R O

 b) Ban đầu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ và sau đó mất

màu. Vì khí Cl R 2R   kết với HR 2R O tạo môi trường axit và đồng

thời nước clo có chứa axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh,

nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu. 

ClR 2R  + HR 2R O ↔ HCl + HClO 

c) Vì khí Cl R 2R   rất độc nên khi làm thí nghiệm tránh gây ô

nhiễm cũng như để bảo vệ sức khỏe, thì ta dùng bông tẩm dd NaOH để hấp thụ khí clo thoát ra 

ClR 2R  + 2NaOH → NaCl + NaClO + HR 2R O

d) – Để chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, cho

vào bình chứa khí clo dd NaBr  

ClR 2R   + 2NaBr → 2NaCl + Br R 2 

- Để chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn iot, cho vào

 bình chứa khí clo dd NaI. 

ClR 2R   + 2NaI → 2NaCl + I R 2 

Ở trường THPT để điều chế khí clo thường dùng chất oxi

hóa KMnOR 4R   để điều chế khí clo là thuận lợi nhất. Vì

KMnOR 4R  dễ có và khí điều chế khí clo khỏi đun nóng. 

Bài 5: Các PTHH

Mg + ClR 2R  → MgClR 2R   (1)

2Al + 3ClR 2R  → 2AlClR 3R  (2)

2Mg + OR 2R   → 2MgO (3)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 147: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 147/175

 

GV: hướng dẫn HS làm BT 5trang 136 SGK

4Al + 3OR 2R  → 2AlR 2R OR 3R  (4)

mR hh R  sau pư tăng =22   ClO   mm   + tham gia pư: 

37,05 – (4,80 + 8,10) = 24,14 (g)

nR MgR  = 2,0

24

8,4= (mol)

nR AlR  = 3,027

1,8=  (mol)

Gọi số mol OR 2R  trong hỗn hợp là x, số mol ClR 2R  là y.

Pt nhường e: Al → Al P

3+P + 3e

Mg → MgP

2+P + 2e

Tổng số mol e nhường: 0,2.2 + 0,3.3 = 1,3 mol. 

Pt nhận e: OR 2R 

 + 4e → 2OP

2-

x 4x

ClR 2R  + 2e → 2ClP

y 2y

Tổng số mol e nhận là : 4x + 2y 

Áp dụng ĐLBT electron ta có 

4x + 2y = 1,3 (*)

Khối lượng ClR 2R   và OR 2R   tham gia phản ứng là 24,15 gam, ta

có:

32x + 71y = 24,15 (**)

Kết hợp (*) và (**), ta có hệ phương trình: 

32x + 71y = 24,15

4x + 2y = 1,3

Giải được: x = 0,2 ; y = 0,25 

Phần trăm theo khối lượng : 

% %5,26%100.15,24

2,0.322

==Om  

% %5,732

=Clm  

Phần trăm theo thể tích:

% %44,44%100.

25,0

2,02

==OV   

% %56,552

=Cl

V   

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 148: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 148/175

Page 149: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 149/175

 

6. Dặn dò về nhà 

- Làm BT : 5.34 → 5.37 trang 43 sách bài tập và làm BT GV soạn trước. 

- Xem trước bài Flo. 

Giáo án bài HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 

1. Mục tiêu bài học

 HS biết  :

-  Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SOR 2R , SOR 3R  và HR 2R SOR 4R .

-  Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công ngiệp. 

-  Cách nhận biết ion sunfat. 

 HS hiểu : Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của SOR 2R , SOR 3R  và HR 2R SOR 4R .

HS vận dụng: Viết PTHH minh họa cho tính chất của SO R 2R , SOR 3R  và HR 2R SOR 4R .

2. Chuẩn bị đồ dùng học học 

UHóa chấtU: Na R 2R SOR 3(tt)R , dd KMnOR 4R , dd HR 2R SOR 4R  loãng và đặc, Cu, Fe, Al, đường, dd BaCl R 2R , dd NaOH,

quỳ tím, dd phenolphtalein, dd Na R 2R COR 3R , dd CuSOR 4R  

UDụng cụU: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cốn, ống dẫn khí, kẹp... 

Tư liệu về mưa axit, ứng dụng của SOR 2R , HR 2R SOR 4R .

UPhiếu học tập 1:

1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 

S  →   )1( FeS  →   )2(  HR 2R S  →   )3(  HR 2R SOR 4 

 NaR 2R S

2. Trình bày tính chất hóa học của HR 2R S.

3. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí HR 2R S nhưng lại không có sự tích tụ

khí đó trong không khí? Viết PTHH của phản ứng. 

4. Vì sao các đồ dùng bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen? Viết PTHH của

 phản ứng. 

UPhiếu học tập 2:U Cho hình vẽ sau : 

(4)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 150: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 150/175

 

a) Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm. 

 b) Thí nghiệm nào dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của axit H R 2R SOR 4R .

c) Vai trò của bông tẩm dung dịch NaOH là gì ? 

UPhiếu học tập 3:U Trong công nghiệp HR 2R SOR 4R  được sản xuất theo sơ đồ sau: 

FeSR 2R  

SOR 2R  → SOR 3R  → HR 2R SOR 4 R  

S

1. Để sản xuất HR 2R SOR 4R  cần phải qua những giai đoạn nào ? 

2. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra ở những giai đoạn đó. 

3. Giải thích : 

- Tại sao không dùng nước để hấp thụ trực tiếp H R 2R SOR 4R  ?

- Tại sao cho SO R 3R  đi từ dưới lên, HR 2R SOR 4R  đặc đi từ trên xuống? 

- Olêum là gì? Hòa tan oleum vào nước sẽ thu được gì? 

3. Phương pháp dạy học Chủ yếu : dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm... 

4. Thiết kế hoạt động học tập 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu phiếu học tập 1 cho HS xem, sauđó gọi 2 HS lên bảng trả lời. Những HS cònlại quan sát câu trả lời của bạn và nhận xét. 

HS1: trả lời câu 1,3. HS2: trả lời câu 2,4. 

 Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập GV giới thiệu cho HS hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó. GV diễn giảng thủ phạmchính gây ra mưa axit là lưu huỳnh đioxit, đó là một hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh. 

I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT – SOR 2  Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của SO R 2 GV: yêu cầu HS nêu các tên gọi khác nhaucủa SOR 2 R .

GV: Viết cấu hình electron của O và S. Từ

đó viết CTCT của SOR 

2R 

. Giải thích liên kếthóa học trong phân tử SO R 2R .

HS: trả lời - Khí sunfurơ. - Lưu huỳnh (IV) oxit. - Anhiđrit sunfurơ. 1. Cấu tạo phân tử  

HS: trả lời O: 1sP

2P2sP

2P2pP

4 S: 1sP

2P2sP

2P2pP

6P3sP

2P3pP

4 CTCT của SOR 2 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 151: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 151/175

 

GV: yêu cầu HS tham khảo SGK và nêunhững tính chất vật lí của SOR 2 R .

S

O   O  2. Tính chất vật lí  HS: tham khảo SGK và trả lời - Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn

không khí, hóa lỏng ở -10P

0P

C, độc. - Tan nhiều trong nước.  Hoạt động 4: Tính chất hóa học của SO R 2 GV: S và O là phi kim, vậy SO R 2R   thuộc loạioxit gì? Từ đó dự đoán tính chất hóa họccủa SOR 2 R .GV: yêu cầu HS viết PTHH của SO R 2R   vớinước, CaO, dd NaOH và gọi tên sản  phẩm. 

GV: yêu cầu HS lập tỉ lệ biện luận các khả

năng tạo thành muối khi cho SOR 2R 

  tác dụngvới dd NaOH 

GV: yêu cầu HS cho biết số oxi hóa có thểcó của S trong đơn chất cũng như hợp chất (như HR 2R S, SOR 2R , SOR 3R , HR 2R SOR 4R ...) từ đó dựđoán tính chất của SO R 2R .

GV: làm TN điều chế SO R 2R   từ Na R 2R SOR 3R   vàHR 2R SOR 4 R   đặc, dẫn khí thu được vào ốngnghiệm chứa dd KMnOR 2R   và ống nghiệmchứa dd brom. HS quan sát hiện tượng xảy

ra, giải thích, viết các PTHH và xác định vaitrò các chất tham gia phản ứng. GV: để xử lí khí độc SO R 2R  trong quá trình sxngười thu khí SO R 2R   và chuyển hóa thành S

 bằng HR 2R S. Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra vàxác định vai trò các chất tham gia. 

a. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit  HS: SOR 2 R   là oxit axit, sẽ tác dụng được với nước,dd bazơ, oxit bazơ  - Tác dụng với nước: tạo dd axit sunfurơ  

SOR 2R   + HR 2R O HR 2R SOR 3 - Tác dụng với oxit bazơ → muối sunfit 

CaO + SOR 2R  → CaSOR 3 

- Tác dụng với dd bazơ → 2 loại muối 2NaOH + SOR 2R   → NaR 2R SOR 3R   + 2HR 2R O NaOH + SOR 2R   → NaHSOR 3 

HS: tùy theo tỉ lệ về số mol2SO

 NaOH  mà muối tạo

ra có thể là NaR 2R SOR 3R   ; NaHSO R 3R   hoặc cả 2 muốitrên.

 b. SOR 2R  vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa 

HS: trả lời - các số oxi hóa của S là: -2, 0, +4, +6

- Trong SOR 2R , S có số oxh +4 nên có thể tăng lên+6 hay giảm xuống -2 hoặc 0 ⇒ SOR 2 R  vừa có tínhkhử, vừa có tính oxi hóa. * SOR  2R   là chất khử   khi tác dụng với các chất oxihóa mạnh như halogen, dd KMnOR 4R ...HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết cácPTHH và xác định vai trò của các chất trong phảnứng 5SOR 2R  + 2KMnO R 4R  + 2H R 2R O → K R 2R SOR 4R  + 2MnSOR 4R  +2HR 2R SOR 4 SOR 2R  + Br R 2R  + HR 2R O → 2HBr + HR 2R SOR 4 * SOR  2R  là chất oxi hóa khi tác dụng với những chấtkhử mạnh như H R 2R S, Mg...

2SOR 2R   + HR 2R S → 3S + 2HR 2R OSOR 2R   + 2Mg → 2MgO + S 

 Hoạt động 5: Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm GV: chiếu hình ảnh hoạt động công nghiệpsinh ra SO R 2R  và tác hại của SO R 2R . Yêu cầu HScho biết các nguồn sinh ra SO R 2R   và tác hại

của SOR 2 R .

HS: quan sát và trả lời -  Nguồn sinh ra khí SOR 2R : đốt cháy than, dầu, khíđốt; đốt quặng sắt, luyện gang... 

- Tác hại: mưa axit phá hủy công trình kiến trúc,mùa màng, ảnh hưởng đến sức khỏe... 

 Hoạt động 6: Ứng dụng và điều chế SOR 2 GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK và nêu a. Ứng dụng  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 152: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 152/175

 

một số ứng dụng của SO R 2R .

GV: yêu cầu HS nêu PP điều chế  khí SOR 2 R  trong phòng thí nghiệm. Dựa vào hình vẽ6.12 SGK yêu cầu HS cho biết tại sao phảithu khí SOR 2R   bằng cách đẩy không khí? Bông

tẩm dung dịch NaOH có tác dụng gì? ViếtPTHH của phản ứng. 

GV: yêu cầu HS nêu PP điều chế SO R 2R  trongcông nghiệp. Viết PTHH của phản ứng. 

HS : tham khảo SGK  b. Điều chế  Trong phòng thí nghiệm: SOR 2 R  được điều chế bằngcách đun nóng dd axit sunfuric và muối NaR 2R SOR 3R .

 NaR 2R SOR 3 R + HR 2R SOR 4R → Na R 2R SOR 4 R + SOR 2R ↑ + HR 2R O- Do SOR 2R  nặng hơn không khí nên thu bằng cách

đẩy không khí - Bông tẩm dd NaOH dùng để ngăn không choSOR 2R  thoát ra ngoài.

Trong công nghiệp: SOR 2 R  được điều chế bằng cách: - Đốt cháy S: 

S + OR 2R   → SOR 2 - Đốt quặng sunfua kim loại quặng pirit sắt (FeSR 2R )

4FeSR 2R   + 11OR 2R  → 8SOR 2R 

↑ + 2FeR 2R OR 3 

II. LƯU HUỲNH TRIOXIT – SOR 3  Hoạt động 7: Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trình

 bày phần CTPT và tính chất vật lí. 

GV: Tương tự như SO R 2R , SOR 3R   cũng là mộtoxit axit. Yêu cầu HS viết PTHH chứngminh những tính chất đó. 

GV: cho HS nghiên cứu SGK rồi trình bàycho cả lớp. 

1. Cấu tạo phân tử  O

S

O   O  2. Tính chất vật lí  Ở điều kiện thường SO R 3R   là chất lỏng không màu,nóng chảy ở 17P

0PC, sôi ở 45P

0PC, tan vô hạn trong

nước và trong axit sunfuric. 3. Tính chất hóa học - Là oxit axit, tác dụng mạnh với nước tạo axitsunfuric

SOR 3R   + HR 2R O → HR 2R SOR 4 

- Là oxit axit mạnh, tác dụng với dd bazơ và oxit bazơ tạo thành muối sunfat. 

SOR 3R   + MgO → MgSOR 4 SOR 3R   + 2NaOH → NaR 2R SOR 4R  + HR 2 R O

4. Ứng dụng và điều chế - SOR 3R  ít có ứng dụng thực tiễn, tuy nhiên nó là sản

 phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric. - Trong công nghiệp, SOR 3R   được điều chế bằngcách oxi hóa SOR 2R  ở nhiệt độ cao (450P

0PC – 500P

0PC),

xúc tác VR 2R OR 5 

2SOR 2R   + OR 2R       →   520 ,   OV t  2SOR 3 

III. AXIT SUNFURIC – HR 2R SOR 4  Hoạt động 8: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí  GV: yêu cầu HS viết CTCT của H R 2R SOR 4R , giải 1. Cấu tạo phân tử  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 153: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 153/175

 

thích lkhh trong phân tử HR 2R SOR 4R . xác định sốoxi hóa của S trong H R 2R SOR 4R .

GV: cho HS quan sát lọ đựng dd H R 2 R SOR 4R  đặc

và tham khảo SGK nêu 1 vài tính chất vật lícủa HR 2R SOR 4R .

GV: làm TN pha loãng dd H R 2R SOR 4R  đặc, choHS quan sát và sờ tay vào ống nghiệm đểkiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trước và saukhi pha loãng.GV: lưu ý cách pha loãng HR 2R SOR 4R  đặc 

O

S

O

O

O

H

H

+6

 

O

S

O

O

O

H

H

 Số oxi hóa của S trong HR 2R SOR 4R  là +6

2. Tính chất vật lí  HS: quan sát và trả lời - Axit HR 2R SOR 4R   là chất lỏng sánh như dầu, khôngmàu, không bay hới, D= 1,84g/cmP

3 - Axit HR 2 R SOR 4 R  đặc rất dễ hút ẩm nên dùng để làmkhô không khí.- Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. Vìvậy, khi pha loãng axit đặc phải rót từ từ axit vàonước không làm ngược lại.

 Hoạt động 9: Tính chất hóa học 

GV: axít HR 2R SOR 4 R  loãng: có đầy đủ tính chấtcủa một axít mạnh. Hãy nêu những tính chấthóa học của HR 2R SOR 4R  loãng.GV: Cho HS thảo luận nhóm về  phiếu họctập 2 và mỗi nhóm cử 1-2 HS làm thínghiệm. 

GV: Làm TN Cu tác dụng với axit HR 2 R SOR 4 R  loãng và đặc, đun nóng, trân miệng ống

nghiệm đặt bông tẩm dd KMnOR 4 R 

. Yêu cầuHS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét về sựkhác nhau giữa H R 2R SOR 4R   loãng và đặc, xácđịnh khí thoát ra, viết PTHH của phản ứng,xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. 

GV: làm TN cho Fe, Al tác dụng vớiHR 2R SOR 4 R   đặc, nguội sau đó đun nóng. HSquan sát và rút ra nhận xét. 

GV: cho HS hoàn thành các PTHH sau:2HR 2R SOR 4R  + S → HR 2R SOR 4 R  + KBr→ HR 2R SOR 4 R  + HI → GV: sửa BT và yêu cầu HS rút ra kết về tínhchất oxi hóa của HR 2R SOR 4 R  đặc. 

GV: Ngoài tính oxi hóa mạnh, axit HR 2 R SOR 4 R  đặc còn có tính chất hóa học gì đặc biệt? 

GV: làm TN cho HR 2R SOR 4R   đặc tác dụng vớiđường saccarozơ, CuSOR 4R .5HR 2R O, vẽ axit lêntờ giấy. Yêu cầu HS nêu hiện tượng, hướngdẫn HS nhận biết sản phẩm và giải thích. 

1. Tính chất chung của dd HR 

2R 

SOR 

4R 

 loãngHS: Thảo luận nhóm và làm thí nghiệm - Qùi tím hóa đỏ - Tác dung kl đứng trước hidro → HR 2 - Tác dụng với oxit bazơ va bazơ  - Tác dụng với muối 2. Tính chất của axit HR 2R SO R 4R  đặc a. Tính oxi hóa mạnh 

Tác dụng với kim loại: - H R 2R SOR 4R   đặc tác dụng với Cu tạo ra muối CuSO R 4R  

và khí SO R 2R  (axit H R 2R SOR 4R  loãng không tác dụng vớiCu).Cu + 2HR 2R SOR 4 đặcR → CuSOR 4R  + SOR 2R ↑ + 2HR 2R O⇒axit HR 2R SOR 4 đặc nóngR  có tính oxi hóa rất mạnh, oxihóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt). M + HR 2R SOR 4 đặc nóngR →MR 2R (SOR 4R )R n R  + HR 2R O +

+ (SOR 2R ; HR 2R S; S)(n: số oxi hóa cao của kim loại) 

Lưu ý: Fe, Al bị thụ động trong HR 2 R SOR 4R  đặc nguội. 2Fe+6HR 2 R SOR 2 đ,nóngR →FeR 2R (SOR 4 R )R 3R  +3SOR 2R + 6HR 2R O

Tác dụng với phi kim: Oxi hóa được nhiều phi kim(C,S,P...)

2HR 2R SOR 4R  + S → 3SOR 2 R   + HR 2R OTác dụng với hợp chất: Oxi hóa nhiều hợp chất cótính khử (FeO, Fe R 3R OR 4R ...)2HR 2R SOR 4R +2KBr→K R 2 R SOR 4R + Br R 2R +SOR 2R +2HR 2R OHR 2R SOR 4 R  + 2HI → IR 2R  + SOR 2R  + 2HR 2R Ob.Tính háo nước 

HS: trả lời - đường saccarozơ chuyển sang màu đen do tạo

thành C (muội than) - CuSOR 4R .5HR 2R O chuyển từ màu xanh sang màutrắng. - Nét vẽ của tờ giấy hóa đen (tạo C). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 154: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 154/175

 

GV: liên hệ thực tế (như: những cuộc tình vìghen mù quáng mà tạt axit, hay trả thù cánhân..)GV: yêu cầu HS kết luận chung về TCHHcủa axit HR 2R SOR 4R  đặc.

⇒ axit HR 2R SOR 4R  đặc chiếm nước kết tinh của nhiềumuối hiđrat hoặc chiếm các nguyên tố H và O cótrong nhiều hợp chất CuSOR 4R .5HR 2R O       →     đăcSO H  42 CuSOR 4R  + 5HR 2 R O

(màu xanh) (màu trắng) Hợp chất gluxit (như đường) tác dụng với H R 2R SOR 4R  

đặc bị biến thành than. CR nR (HR 2 R O)R mR         →     đăcSO H  42 nC + mHR 2R O

CR 12 R HR 22R OR 11 R         →     đăcSO H  42 12C + 11HR 2R OLưu ý: Da thịt khi tiếp xúc với H R 2R SOR 4R  đặc sẽ bị

 bỏng nặng⇒ do đó cần cẩn thận khi tiếp xúc vớiaxit axit sunfuric đặc. 

 Hoạt động 10: Ứng dụng và sản xuất axit sunfuric GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm + thamkhảo SGK nêu các ứng dụng của củaHR 

2R SOR 

4R , vai trò của axit H R 

2R SOR 

4R   trong công

nghiệp sản xuất hóa chất. GV: yêu cầu HS trả lời phiếu học tập 3. 

1. Ứng dụngHS: tham khảo SGK và trả lời 

2. Sản xuất HR 2 R SOR 4 R : (pp tiếp xúc) a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit  

 Nguyên liệu: S hoặc FeSR 2 S + OR 2R   → SOR 2R  

4FeSR 2R  + 11O R 2R  → 2FeR 2R OR 3R  + 8SOR 2 b. Sản xuất lưu huỳnh trioxit

2SOR 2R   + OR 2R       →   520 ,   OV t  2SOR 3 

c. Hấp thụ SO R 3R  bằng H R 2R SOR 4R  98% thu được olêum. 

HR 

2R 

SOR 

4R 

 + nSOR 

3R 

 → HR 

2R 

SOR 

4R 

.nSOR 

3 Dùng lượng nước thích hợp pha loãng đượcHR 2R SOR 4 R  đặc. HR 2R SOR 4 R .nSOR 3R  + nHR 2 R O → (n+1)HR 2 R SOR 4 

 Hoạt động 11: Muối sunfat và nhận biết ion sunfat 

GV: axit sunfuric tạo thành mấy loại muối?Cho ví dụ, gọi tên. GV: dựa vào bảng tính tan hãy cho biếtnhững muối sunfat nào không tan? Màu sắc

của chúng? 

GV: Với các hóa chất sẵn có, hãy cho biếtcó thể dùng hóa chất nào làm thuốc thử đểnhận biết ion sunfat? Hãy tiến hành thínghiệm nhận biết muối Na R 2 R SOR 4R   và axitHR 2R SOR 4 R   bằng thuốc thử đó. GV: kết luận 

1. Muối sunfat Có 2 loại muối: - Muối trung hòa (muối sunfat) có chứa ion SO R 4RP

2-P,

đa số muối sunfat tan trừ BaSOR 4R , PbSOR 4R ...

- Muối axit (muối hiđro sunfat) có chứa ion HSO R 4RP-P : tất cả đều tan. 2. Nhận biết ion sunfat - Thuốc thử: thường dùng dd BaCl R 2R   hay ddBa(OH)R 2R .- Hiện tượng: BaSOR 4R ↓ trắng, không tan trong axit. BaClR 2R  + HR 2R SOR 4R  → BaSOR 4 R ↓ + 2HCl BaClR 2R  + NaR 2R SOR 4R  → BaSOR 4 R ↓ + 2NaCl 

5. Củng cố bài học 

Phiếu học tập 4: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 155: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 155/175

 1. Axit sunfuric đặc có khả năng hấp thụ nước mạnh nên được sử dụng làm khô rất nhiều chất

khí ẩm. Vậy có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí hiđrosunfua có lẫn nước được không ?

Hãy giải thích và viết phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho khí hiđrosunfua đi qua dung dịch

axit sunfuric đặc. 

2. Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp chứa nhiều lưu huỳnh đioxit là một trong những nguyênnhân chủ yếu gây ra cơn mưa axit gây tổn hại cho những công trình xây dựng. Hãy giải thích quá

trình trên và viết các phương trình hóa học minh họa. 

3. Hoàn thành các phương trình hóa học sau : 

FeCOR 3R   + HR 2R SOR 4R  (loãng) → 

FeR 3R OR 4 R   + HR 2R SOR 4R  (loãng) → 

Fe(OH)R 2R   + HR 2R SOR 4R  (đặc nóng) → 

FeR 3R OR 4 R   + HR 2R SOR 4R  (đặc nóng) → 

6. Dặn dò về nhà: 

Cho HS về làm các bài 5→10 ở SGK(tr.186-187) và từ bài 6.32→6.39 ở SBT 

Bài 1: Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí SO R 2R  vào dung dịch đến dư : 

d)  Dung dịch Fe R 2R (SOR 4R ) R 3 R màu vàng nâu.

e)  Dung dịch KMnOR 4R  màu tím.

f)  Dung dịch K R 

2R Cr R 

2R OR 

7R /HR 

2R SOR 

4R  màu da cam.

Bài 2.

A, C : chất lỏng B : chất rắn Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ trên dùng để điều chế và nghiên cứu tính chất hóa học của SOR 2R .

e)  A, B là chất gì ? 

f)   Nếu bộ dụng cụ trên được thay thế nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của SOR 2R  thì

dung dịch trong C là chất nào ? 

g)  Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính khử của SOR 2R  thì dung dịch trong C là chất

nào ?h)  Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính oxi hóa của SOR 2R  thì dung dịch C chứa hóa

chất nào ? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 156: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 156/175

  Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học. 

Giáo án bài LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 

1. Mục tiêu bài học 

Củng cố kiến thức 

- TCHH (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất: O R 2R , S, OR 3R .

- TCHH của các hợp chất: H R 2R OR 2R , HR 2R S, SOR 2R , SOR 3R , HR 2R SOR 4R .

Rèn luyện kĩ năng: 

- So sánh TCHH giữa O R 2R  và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của chúng. 

- Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh và

hợp chất của lưu huỳnh. 

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh. - Kĩ năng thực hành thí nghiệm. 

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 

Hóa chất và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết.  

Phiếu học tập 1: Củng cố kiến thức 

1/ Viết cấu hình electron của O và S (ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích). Từ đó cho

 biết TCHH của O và S. 

2/ Các số oxi hóa có thể có của oxi và lưu huỳnh. 

3/ Viết các PTHH chứng minh: 

a. OR 3R  có tính oxi hóa mạnh hơn OR 2R  ( 2 phản ứng ). 

 b. SOR 2R  vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. 

4/ Trình bày cấu tạo và TCHH của H R 2R OR 2R .

5/ Viết CTCT, số oxi hóa và TCHH của các hợp chất: H R 2R S, SOR 2R , SOR 3R , HR 2R SOR 4R . Lấy ví dụ

minh họa. 

Phiếu học tập 2:

A, C : chất lỏng B : chất rắn Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ trên dùng để điều chế và nghiên cứu tính chất hóa học của SOR 2R .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 157: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 157/175

 a. A, B là chất gì ? 

 b. Nếu bộ dụng cụ trên được thay thế nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của SOR 2R   thì

dung dịch trong C là chất nào ? 

c. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính khử của SO R 2R   thì dung dịch trong C là chất

nào ?d. Nếu bộ dụng cụ trên dùng để nghiên cứu tính oxi hóa của SOR 2R  thì dung dịch C chứa hóa

chất nào ? 

 Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học. 

Phiếu học tập 3: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy tiến hành thí nghiệm phân biệt 4 lọ mất nhãn

đựng các dd sau: BaClR 2R , HR 2R SOR 4R , KOH, HCl.

3. Phương pháp dạy học 

GV cho Hs thảo luận nhóm và chuẩn bị trước ở nhà phiếu học tập 1 ( trình bày trân bảng phụ

hay trên máy chiếu ) 

PPDH chủ yếu là đàm thoại và trực quan. 

4. Thiết kế hoạt động học tập 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – củng cố kiến thức 

GV: yêu cầu HS trả lời phiếu học tập 1  HS: trả lời ( đã chuẩn bị trước ở nhà) Hoạt động 2: Bài tập hình vẽ - bài tập thực nghiệm 

GV: yêu cầu HS tahỏ luận nhóm về phiếu

học tập 2, trả lời trên bảng phụ. Sau đó mỗi

nhóm cử 1 hoặc 2 em đại diện trả lời câu hỏi

của GV. 

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm về phiếu

học tập 3, mỗi nhóm cử 1 HS trình bày. Sauđó, GV nhận xét và chọn ra những PP tối ưu

nhất. Cho HS tiến hành thí nghiệm. 

HS: thảo luận và trả lời 

HS: thảo luận nhóm, trình bày cách nhận biết và

làm thí nghiệm. 

Cách nhận biết tham khảo: 

- Lấy mỗi lọ khoảng 2 ml mỗi dd cần nhận biết vào 4 ống nghiệm sạch. 

- Cho 4 mẫu quỳ tím vào 4 ống nghiệm: 

+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ là : HR 2R SOR 4R  và HCl.

+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH. 

+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là : BaClR 2R .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 158: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 158/175

 

- Lấy 2 lọ axít mỗi lọ khoảng 2ml vào 2 ống nghiệm sạch. 

- Cho từ từ dd BaClR 2R  vừa nhận biết được vào 2 ống nghiệm trên. 

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là : HR 2R SOR 4 R .

+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là : HCl. 

HR 2R 

SOR 4R 

  + BaClR 2R 

 → BaSOR 4R 

↓ + 2HCl Hoạt động 3: làm BT trong SGK và SBT 

GV: yeu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 6.33

trang 58 SBT

GV: yêu cầu HS làm BT 1, 2, 5 – SGK

HS: thảo luận nhóm và trả lời 

1. Khí ở ống nghiệm C 

2. Khí ở ống nghiệm A 

3. Khí ở ống nghiệm B 

4. Dự đoán khí trong ống nghiệm C là amoniac

(NHR 3R ) vì nó tan nhiều trong nước và tạo thành dd

kiềm yếu. 

5. Khí B tan ít trong nước tạo thành dd axit yếu

(pH=5). Dung dịch này tác dụng với dd NaOH

khiến lượng khí trong ống nghiệm B và chậu nước

giảm, gây ra sự giảm áp suất trong ống nghiệm

làm cho mực nước trong ống nghiệm dâng caohơn. 

6. Khí trong ống nghiệm B có thể là SO R 2R , COR 2R ...Vì

chúng là những oxit axit, tan không nhiều trong

nước, tạo thành dd axit yếu (pH=5).

7. Khí trong ống nghiệm D có thể dự đoán là hiđro

clorua (HCl), vì khí này tan nhiều trong nước tạo

thành dd axit mạnh là axit clohidric (pH=1). 

HS: 1-D ; 2-D.

Bài 5:

A: MgO B: S C: SOR 2 

SOR 2R  + 2Mg → 2MgO + S 

S + OR 2R  → SOR 2 

5SOR 2R  + 2KMnOR 4 R  + 2H R 2R O → K R 2R SOR 4R  + 2MnSOR 4R  +

2HR 2R SOR 4 

HS: làm BT 8-SGK

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 159: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 159/175

 

GV: phân tích bài 8 SGK và hướng dẫn cho

HS lên bảng giải 

3OR 2R   → 2OR 3R   (1)

0,018 mol 0,012 mol

OR 3R   + 2KI + HR 2R O → 2KOH + IR 2R  + OR 2R  (2)

0,012 0,024 0,012

2KOH + HR 2R 

SOR 4R 

 → K R 2R 

SOR 4 R 

  + 2HR 2R 

O (3)0,024 0,012

moln SO H  012,015,0.08,042

==  

nR ↑R  = 2,2848: 22,4 = 0,102 mol

)(2   t On = x mol = nR 1 

)(2  sO

n  = (x – 0,018)mol

(2) ⇒ 23   OO

  nn   = = 0,012 mol

nR 2R  = (x – 0,018) + 0,012 = x – 0,006

nR ↑R  = nR 2R  = x – 0,006 = 0,102 mol

⇒ x = 0,108 mol.

H =108,0

100.018,0 = 16,67%

111

1

2

1

2 944,0.108,0

102.0.   PPP

n

n

P

P===  

HS: làm bài tập 9 – SGK

HR 2R SOR 4 R .nSOR 3R  + nHR 2 R O → (n+1)HR 2 R SOR 4 

98 + 80n (g) (n+1) mol

3,38 (g) 0,04 mol2KOH + HR 2R SOR 4R  → K R 2R SOR 4 R  + 2HR 2R O

0,08mol 0,04mol

 NR KOH R  = 0,8.0,1 = 0,08 mol

Ta có:

04,0

1

38,3

8098   +=

+   nn⇒ n = 3

Công thức oleum là : HR 2R SOR 4R .3SOR 3 

HR 2R SOR 4 R .3SOR 3R  + 3HR 2 R O → 4HR 2R SOR 4 

338 (g) 392 (g)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 160: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 160/175

 

GV: hướng dẫn HS làm bài 9-SGK

x(g) ?

)200(1,0100

)200(1042

+=+

=   x x

m SO H  

⇒ 0,1(x + 200) = 392x : 338

⇒ x = 18,87 gam.

5. Củng cố bài học 

Bài 1. Sục khí SO R 2R  dư vào dung dịch brom 

A. Dung dịch mất màu  B. Dung dịch bị vẩn đục. 

C. Dung dịch vẫn có màu nâu.  D. Dung dịch chuyển màu vàng. 

Bài 2. Để thu hồi thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta cho chất nào sau đây vào

A. Bột Fe.  B. Bột Cu  C. Bột S.  D. Bột Al. Bài 3. Sục khí O R 3R  vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được 

A. Dung dịch có màu tím. B. Dung dịch có màu xanh. 

C. Dung dịch trong suốt.  D. Dung dịch có màu vàng nhạt. 

Bài 4. Cho biết hệ số cân bằng của phản ứng sau: 

aKMnOR 4RP

 P + bHR 2R OR 2R   + cHR 2R SOR 4R   → MnSOR 4 R   + K R 2R SOR 4R   + OR 2R   + HR 2R O

Tổng a + b + c là giá trị nào sau đây ? 

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Bài 5. Khí nào sau đây là nguyên nhân làm cho máu bị đen ? 

A. COR 2R . B. SOR 2R . C. HR 2R S. D. ClR 2R .

Bài6. Cho 0,2 mol SOR 2R  tác dụng với 0,3 mol NaOH sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá

trị m là : 

A. 23 g. B. 18,9 g. C. 20,8 g. D. 24,8 g.

6. Dặn dò về nhà:

Làm bài tập : 3, 4, 6, 7, 10 trang 190-191 SGK và bài 6.46→6.52 - SBT

PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

* Đề bài thực nghiệm số 3: 

* Cấu trúc đề kiểm tra 15 phút  (chương nhóm Oxi) 

 Ma trận đề kiểm tra 15 phút  

Chủ đề   Nhận   biết  Thông hiểu  Vận  dụng  Tổng TN TL TN TL TN TL

1. Oxi và hợpchất HR 2R OR 2 

11

11

11

33

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 161: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 161/175

 

2. Ozon 11

11

11

33

3. Lưu huỳnhvà hợp chất 

22

11

11

44

Tổng  44

33

33

1010

UChú ý:U Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số

điểm 

* Đề bài  

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 

Câu 1: Hiđro peoxit là hợp chất 

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. 

B. chỉ thể hiện tính khử. 

C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. 

D. rất bền. 

Câu 2: Cho HR 2R OR 2R  vào dung dịch KMnOR 4R  trong môi trường H R 2R SOR 4R , sản phẩm của phản ứng là 

A. MnSOR 4R  + K R 2R SOR 4 R  + HR 2R O. B. MnSOR 4R  + OR 2R ↑ + K R 2R SOR 4R  + HR 2R O.

C. MnSOR 4R  + KOH. D. K R 2R SOR 4R  + Mn(OH)R 2 R  + HR 2R O.

Câu 3: Phân tử ozon có : 

A. 3 liên kết σ.  B. 2 liên kết π, 1 liên kết σ. C. 2 liên kết σ, 1 liên kết π. D. 1 liên kết σ, 1 liên kết π. 

Câu 4: Phản ứng tạo OR 3R  từ OR 2R  cần điều kiện 

A. xúc tác Fe. B. nhiệt độ cao. 

C. áp suất cao.  D. tia lửa điện. 

Câu 5: Phản ứng hóa học được dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 2HR 2R O  →  đp  2HR 2R  + OR 2R ↑ 

B. 2KMnOR 4R    →  0t   K R 2R MnOR 4R  + MnO R 2R  + OR 2R ↑ 

C. 5nHR 2R O + 6nCOR 2R    →  qh  (CR 6R HR 10 R OR 5R ) R nR  + 6nOR 2R ↑ 

D. 2KI + OR 3R  + HR 2R O → IR 2R  + 2KOH + OR 2 

Câu 6: Sục khí OR 3R  vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát thấy dung

dịch : 

A. có màu vàng nhạt.  B. có màu xanh.

C. trong suốt.  D. có màu tím.Câu 7: Sục khí H R 2R S vào dung dịch FeCl R 3R , hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch nhạt màu dần, có hiện tượng vẫn đục. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 162: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 162/175

 B. dung dịch trong suốt. 

C. kết tủa trắng. 

D. khí màu vàng thoát ra.

Câu 8: Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO R 3 (đặc)R , đun nhẹ. Hiện tượng

quan sát được là lưu huỳnh A. tan, có khí không màu thoát ra mùi xốc. 

B. tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra. 

C. không phản ứng. 

D. nóng chảy và bay hơi có màu vàng. 

Câu 9: Sục khí SO R 2R  dư vào dung dịch brom, dung dịch : 

A. bị vẩn đục.  B. chuyển sang màu vàng. 

C. vẫn có màu nâu.  D. mất màu. 

Câu 10: Khí HR 2R S rất độc, để thu khí H R 2R S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng 

A. dd HCl. B. dd NaCl. C. dd NaOH. D. nước cất. 

* Đề thực nghiệm số 4: 

* Cấu trúc đề kiểm tra 45 phút   ( chương nhóm Oxi) 

 Ma trận đề kiểm tra 45’  

Chủ đề   Nhận   biết  Thông hiểu  Vận  dụng  Tổng 

TN TL TN TL TN TL1. Cấu hình enguyên tử 

10,25

10,25

2. Tính chất  10,25

61,5

12,0

20,5

25

129,25

3. Điều chế -nhận biết 

20,5

20,5

Tổng  10,25

104,25

45,5

1510,0

UChú ý:U Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số

điểm 

* Đề bài  

I. Trắc nghiệm khách quan (12 câu x 0,25 điểm = 3 điểm) 

Câu 1. Có 3 dung dịch không màu đựng trong 3 lọ hóa chất mất nhãn. NaCl, K R 2R COR 3R , BaClR 2R .

Để phân biệt 3 dung dịch trên, dùng thuốc thử là dung dịch 

A. HR 2R SOR 4R . B. HCl. C. NaOH. D. BaClR 2R .

Câu 2. Axit HR 2 R SOR 4R  đặc, nóng tạo khí khi tác dụng với nhóm chất 

A. KOH, CaCOR 3R , Ag. B. CuO, Fe, NaR 2R O.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 163: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 163/175

 C. Cu, FeR 2R OR 3R , KOH. D. Fe, CaCOR 3R , Cu.

Câu 3. Cho m gam hỗn hợp Na R 2R COR 3R  và K R 2R COR 3R  tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H R 2R SOR 4R  2M.

Khí thu được ở đktc có thể tích là 

A. 8,48 lít. B. 0,448 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.

Câu 4. Cho 250 ml dung dịch K R 

2R 

SOR 

4R 

 0,5M tác dụng với 100 ml dung dịch BaClR 

2R 

 1,5M. Kết tủa thuđược có khối lượng là 

A. 47,75 g. B. 93,2 g. C. 34,95 g. D. 29,125 g.

Câu 5. Cặp chất có khả năng tác dụng với dung dịch nước clo là 

A. SOR 2R , CO. B. CO, HR 2R S. C. SOR 2R , HR 2R S. D. CO, COR 2R .

Câu 6. 1 mol axit H R 2R SOR 4 R  đặc, nóng tạo ra 22,4 lít khí SO R 2R  ở đktc khi tác dụng với các chất trong

nhóm

A. Al, Ag, Cu. B. Cu, Fe, S. C. HBr, HI, C. D. Fe, FeO, Cu.

Câu 7. Đổ dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 60 gam dung dịch NaOH 15%.

 Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được quỳ tím chuyển sang màu

A. màu vàng. B. màu xanh. C. màu đỏ.  D. không đổi màu. 

Câu 8. Cho V lít SOR 2R  (đktc) tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,15M thì thu được 11,5 gam muối.Giá trị V là 

A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 2,68 lít.

Câu 9. Bộ dụng cụ dưới đây dùng để điều chế và mô tả tính khử của SO R 2 R  thì C có thề là chất nào

sau đây ? 

A. Dung dịch axit sunfuhiđric  B. Dung dịch KMnOR 4R .

C. Dung dịch NaOH  D. Dung dịch HCl 

Câu 10. Cho phản ứng hóa học 

2FeO + 4HR 2R SOR 4R  → FeR 2R (SOR 4 R )R 3 R + SOR 2R ↑ + 4HR 2R O

C : dung dịch 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 164: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 164/175

 Trong phản ứng trên, HR 2R SOR 4 R đóng vai trò là 

A. môi trường.  B. axit. C. Chất

khử.  D. chất oxi hóa. 

Câu 11. Dung dịch không  phản ứng với dung dịch AgNOR 

3R 

 là

A. NaCl. B. NaF. C. NaR 2R SOR 4R . D. NaOH.

Câu 12. Cho 100,0 ml dung dịch Na R 2 R COR 3 R  0,50M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1,0M. Khối

lượng muối thu được là 

A. 8,225 g. B. 7,125 g. C. 5,85 g. D. 2,925 g.

II. Tự luận (7 đểm) 

Câu 1.  (2 điểm) Tại sao khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit

clohiđric mà không dùng axit sunfuric đậm đặc ? Giải thích và viết phương trình phản ứng. 

Câu 2. (2 điểm) Bộ dụng cụ trên mô tả cách điều chế và nghiên cứu tính khử của khí hiđro sunfua. 

a)   Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch brom. Viết phương trình hóa

học của phản ứng. 

 b)  Có thể thay dd brom bằng hóa chất nào ? Viết PTHH xảy ra ? 

Câu 3. (3 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe R 2R OR 3R  ( hỗn hợp A) bằng dung dịch H R 2R SOR 4R  đặc, nóng dư.

Kết thúc phản ứng thu được 672 ml khí SOR 2R  (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí SOR 2R  qua bình đựng 200 ml

dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch B. 

a) Viết các phương trình hóa học hòa tan hỗn hợp A. 

 b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. 

c) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch B. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 165: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 165/175

Page 166: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 166/175

 

+ Theo (2): )(15,05,122

25,12.

2

3

2

332

molnn KClOO   === (0,25 điểm)

+ Theo (3): )(03,087

61,222

molnn MnOCl

  === (0,25 điểm)

+ Theo (4): )(06,003,0.22   molnn  HCl HCl   === (0,25 điểm)

+ Sau (4) số mol H R 2R  còn 0,33 – 0,03 = 0,3 (mol) sẽ tác dụng vừa đủ với oxi (0,15 mol) theo

(5) ).(3,015,0.2222

molnn OO H    === (0,25 điểm)

Vậy dd thu được là dd HCl do 0,06 mol hiđro clorua hòa tan trong 0,3 mol HR 2R O.

⇒ C%R HClR  = %85,28%100.18.3,05,36.06,0

5,36.06,0=

+ (0,5 điểm).

3. Bài thực nghiệm số 3: 

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA  C B C D B B A B D C

4. Bài thực nghiệm số 4: 

I. Trắc nghiệm : (3 điểm) 

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án  A D C D C C B C B D B C

II. Tự luận : (7 điểm) 

UCâu 1:U (2 điểm) 

Khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit clohiđric mà

 không dùng axit sunfuric đậm đặc, vì H R 2R SOR 4R  đặc có tính oxi hóa mạnh nên nó oxi hóa khí

HR 2R S sinh ra (vì H R 2R S có tính khử) (1,0 điểm)

FeS + 2HCl → FeClR 2R   + HR 2R S↑ (0,5 điểm)

HR 2R S + 3HR 2R SOR 4R  → 4SOR 2 R  + 4HR 2R O (0,5 điểm)

UCâu 2:U (2 điểm) 

a/ Dung dịch Br R 2R  chứa trong ống nghiệm dần dần mất màu (0,5 điểm)

4Br R 2R  + HR 2R S + 4HR 2R O → HR 2R SOR 4R  + 8HBr (0,5 điểm)

 b/ Có thể thay thế dung dịch Br R 2R   bằng dung dịch KMnOR 4R /HR 2 R SOR 4R  , dd

thuốc tím mất màu và có kết tủa. (0,5 điểm)

5HR 2R S + 2KMnOR 4R  + 3HR 2R SOR 4R  → 2MnSOR 4R  + 5S↓ + K R 2R SOR 4R  + 8HR 2R O (0,5 đ). 

UCâu 3:U (3 điểm) 

a/ 2Fe + 6HR 2R SOR 4 đ,nóngR → FeR 2R (SOR 4R )R 3 R  + 3SOR 2R ↑ + 6HR 2R O (1) (0,25 đ )

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 167: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 167/175

 FeR 2R OR 3R  + 3HR 2R SOR 4 đ,nóngR  → FeR 2R (SOR 4R )R 3R  + 3HR 2R O (2) (0,25 đ )

 b/ )(03,04,22

672,02

molnSO   ==  (0,25 đ )

nR  NaOHR  = 0,1 (mol) (0,25 đ )

(1) ⇒  )(02,003,0.32.

32 2 molnn SOFe   ===  (0,5 đ )

%mR Fe R  = %18,41100.72,2

56.02,0=  (0,25 đ )

% %82,5832

=OFem  (0,25 đ )

c/ Ta có: 2

2

>SO

 NaOH 

n

n ⇒ tạo muối trung hòa Na R 2R SOR 3R   (0,25 đ )

SOR 

2R 

  + 2NaOH → NaR 

2R 

SOR 

3R 

  + HR 

2R 

O (0,25 đ )0,03 0,06 0,05

+  M C SO Na M  3,0

2,0

06,032

==   (0,25 đ )

+ Nồng độ mol/l của dd NaOH còn dư là 

 M C  NaOH  M  2,0

2,0

06,01,0=

−=   (0,25 đ )

PHỤ LỤC 6: XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA TỪNG TRƯỜNG 

Bài thực nghiệm số 1 (TN1)

a/ Trường THPT Tánh Linh 

Bảng 6.1: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích Điểm

XR i Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm XR i %HS đạt điểm X R iR  trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 3 0.00 7.14 0.00 7.143 2 3 5.00 7.14 5.00 14.294 2 4 5.00 9.52 10.00 23.815 3 7 7.50 16.67 17.50 40.486 5 9 12.50 21.43 30.00 61.907 14 10 35.00 23.80 65.00 85.718 9 4 22.50 9.52 87.50 95.249 3 1 7.50 2.38 95.00 97.62

10 2 1 5.00 2.38 100.00 100.00Tổng  40 42 100.00 100.00

Bảng 6.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN1)% YK TB K G

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 168: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 168/175

 Lớp TN 10.00 20.00 57.50 12.50ĐC  23.81 38.09 33.34 4.76

Bảng 6.3: Tham số thống kê (bài TN1)

Lớp  n  X   ± m S V% t t R α,k    X    m

TN 40 6.90 ± 0.26 1.66 24.062.97 2.64

6.90 0.26

ĐC  42 5.74 ± 0.29 1.87 32.58 5.74 0.29

Chọn xác suất sai lầm α = 0.01 với k = 80 tra bảng tìm được tR α, k R  = 2.64

Ta có t = 2.97 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.1: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1) 

b/ Trường THPT Nguyễn Văn Linh 

Bảng 6.4: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 

Điểm XR i  Số HS đạt điểm XR 

i  %HS đạt điểm XR 

i %HS đạt điểm XR 

iR 

 trở xuống TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 0 0.00 0.00 0.00 0.003 3 7 7.14 17.07 7.14 17.074 3 8 7.14 19.51 14.29 36.595 3 10 7.14 24.39 21.43 60.986 9 6 21.43 14.63 42.86 75.617 9 4 21.43 9.76 64.29 85.37

8 10 3 23.80 7.32 88.10 92.689 3 3 7.14 7.32 95.24 100.0010 2 0 4.76 100.00 100.00

Tổng  42 41 100.00

Bảng 6.5: Phần trăm  số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN1)

%Lớp 

YK TB K G

TN 14.29 28.57 45.24 11.90ĐC  36.59 39.02 17.07 7.32

Bảng 6.6: Tham số thống kê (bài TN1)

Lớp  n  X   ± m S V% t t R α,k    X    m

TN 42 6.67 ± 0.27 1.77 26.54 3.37 2.64 6.67 0.27

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 169: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 169/175

 

ĐC  41 5.32 ± 0.29 1.88 35.34 5.32 0.29

Chọn xác suất sai lầm α = 0.01 với k = 81 tra bảng tìm được tR α, k R  = 2.64

Ta có t = 3.37 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.2: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1)

Bài thực nghiệm số 2 (TN2) 

a/ Trường THPT Phan Chu Trinh 

Bảng 6.7: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích 

ĐiểmXR i 

Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm X R i %HS đạt điểm XR iR  trở xuống TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 2 0.00 4.88 0.00 4.88

3 1 2 2.50 4.88 2.50 9.764 3 3 7.50 7.32 10.00 17.075 4 12 10.00 29.27 20.00 46.346 12 10 30.00 24.39 50.00 70.737 10 6 25.00 14.63 75.00 85.378 6 4 10.00 9.76 90.00 95.129 2 1 5.00 2.44 95.00 97.5610 2 1 5.00 2.44 100.00 100.00

Tổng  40 41 100.00 100.00

Bảng 6.8: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN2) 

%Lớp 

YK TB K G

TN 10.00 40.00 40.00 10.00ĐC  17.07 53.66 24.39 4.88

Bảng 6.9: Tham số thống kê (bài TN2)

Lớp  n  X   ± m S V% t tR α,k    X    m

TN 40 6.58 ± 0.25 1.60 24.332.3 1.99

6.58 0.25

ĐC  41 5.73 ± 0.27 1.70 29.67 5.73 0.27Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 79 tra bảng tìm được t R α, k R  = 1.99

Ta có t = 2.3 > t R α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 170: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 170/175

 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.3: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2)

b/ Trường THPT Nguyễn Văn Linh 

Bảng 6.10: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2)

Điểm XR i Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm XR i %HS đạt điểm XR iR  trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 1 0.00 2.44 0.00 2.442 0 3 0.00 7.32 0.00 9.763 5 4 11.90 9.76 11.90 19.514 4 7 9.52 17.07 21.43 36.595 8 12 19.05 29.27 40.48 65.856 10 7 23.81 17.07 64.29 82.937 7 3 16.67 7.32 80.95 90.248 5 3 11.90 7.32 92.86 97.569 2 1 4.76 2.44 97.62 100.00

10 1 0 2.38 100.00 100.00Tổng  42 41 100.00

Bảng 6.11: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN2)

%Lớp 

YK TB K G

TN 21.43 42.86 28.57 7.14ĐC  36.59 46.34 14.63 2.44

Bảng 6.12: Tham số thống kê (bài TN2)

Lớp  n  X   ± m S V% t tR α,k    X    m

TN 42 5.90 ± 0.27 1.76 29.832.34 1.99

5.90 0.27

ĐC  41 4.95 ± 0.3 1.93 38.99 4.95 0.3Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 81 tra bảng tìm được tR α, k R  = 1.99

Ta có t = 2.34 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 171: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 171/175

Page 172: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 172/175

 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.5: Đồ thị đường lũy tích (bài TN3)

b/ Trường THPT Phan Chu Trinh 

Bảng 6.16: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3)

ĐiểmXR i 

Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm X R i %HS đạt điểm XR iR  trở xuống TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 

0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 2 0.00 4.88 0.00 4.483 2 5 5.00 12.20 5.00 17.074 3 8 7.50 19.51 12.50 36.595 4 3 10.00 7.32 22.50 43.906 9 8 22.50 19.51 45.00 63.417 6 3 15.00 7.32 60.00 70.738 10 9 25.00 21.95 85.00 92.689 3 2 7.50 4.88 92.50 97.56

10 3 1 7.50 2.44 100.00 100.00Tổng  40 41 100.00 100.00

Bảng 6.17: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN3)

%Lớp 

YK TB K G

TN 12.50 32.50 40.00 15.00ĐC  36.59 26.82 29.27 7.32

Bảng 6.18: Tham số thống kê (bài TN3)

Lớp  n  X   ± m S V% t tR α,k    X    mTN 40 6.78 ± 0.29 1.81 26.7

2.3 1.996.78 0.29

ĐC  41 5.73 ± 0.36 2.28 39.79 5.73 0.36Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 79 tra bảng tìm được tR α, k R  = 1.99

Ta có t = 2.3 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 173: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 173/175

 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.6: Đồ thị đường lũy tích (bài TN3)

Bài thực nghiệm số 4 (TN4) 

a/ Trường THPT Phan Bội Châu 

Bảng 6.19: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4)

Điểm

XR i 

Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm XR i %HS đạt điểm XR iR  trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 2 0.00 4.88 0.00 4.883 1 3 2.44 7.32 2.44 12.204 2 5 4.88 12.20 7.32 24.395 5 10 12.20 24.39 19.51 48.786 9 8 21.95 19.51 41.46 68.297 9 6 21.95 14.63 63.41 82.938 8 4 19.51 9.76 82.93 92.689 5 2 12.20 4.88 95.12 97.5610 2 1 4.88 2.44 100.00 100.00

Tổng  41 41 100.00 100.00

Bảng 6.20: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN4)

%Lớp 

YK TB K G

TN 7.32 34.14 41.47 17.07ĐC  24.39 43.90 24.39 7.32

Bảng 6.21: Tham số thống kê (bài TN4) 

Lớp  n  X   ± m S V% t tR α,k    X    m

TN 41 6.88 ± 0.26 1.68 24.433.07 1.99

6.88 0.26

ĐC  41 5.68 ± 0.29 1.85 32.57 5.68 0.29Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 80 tra bảng tìm được t R α, k R  = 1.99

Ta có t = 3.07 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 174: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 174/175

 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.7: Đồ thị đường lũy tích (bài TN4)

b/ Trường THPT Tánh Linh 

Bảng 6.22: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4)

Điểm XR i Số HS đạt điểm X R i  %HS đạt điểm X R i %HS đạt điểm XR iR  trở xuống 

TN ĐC  TN ĐC  TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.001 0 0 0.00 0.00 0.00 0.002 0 2 0.00 4.76 0.00 4.763 3 6 7.50 14.29 7.50 19.054 3 5 7.50 11.90 15.00 30.955 4 7 10.00 16.67 25.00 47.626 7 6 17.50 14.29 42.50 61.907 9 8 22.50 19.05 65.00 80.958 9 6 22.50 14.29 87.50 95.249 4 2 10.00 4.76 97.50 100.0010 1 0 2.50 0.00 100.00

Tổng  40 42 100.00 100.00

Bảng 6.23: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (bài TN4)%

Lớp YK TB K G

TN 15.00 27.50 45.00 12.50ĐC  30.95 30.95 33.34 4.76

Bảng 6.24: Tham số thống kê (bài TN4)

Lớp  n

 X  ± m S V% t t

α,k    X    mTN 40 6.60 ± 0.28 1.77 26.822.37 1.99

6.60 0.28ĐC  42 5.60 ± 0.31 2.04 36.44 5.60 0.31

Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với k = 80 tra bảng tìm được tR α, k R  = 1.99

Ta có t = 2.37 > tR α, k R , vậy sự khác nhau giữa X R TNR  và XR ĐCR  là có ý nghĩa. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

Page 175: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

8/13/2019 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-va-su-dung-he-thong-bai-tap-hoa-hoc-phan-hoa 175/175

 

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

 

Hình 6.8: Đồ thị đường lũy tích (bài TN4)

www.daykemquynhon.ucoz.com