13
TRÍ TUỆ Nhóm 1

13 ctl nhóm 1 - thuật ngữ trí tuệ

Embed Size (px)

Citation preview

TRÍ TUỆNhóm 1

I. THUẬT NGỮ

Trí khôn Là khả năng suy nghĩ và hiểu biết

Trí tuệKhả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ

nhất định

Trí năng Năng lực hiểu biết

Trí lực Năng lực trí tuệ

Trí óc Biểu trưng của khả năng nhận thức và tư duy

Trí thông

minh

-Trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh

- Nhanh trí, khôn khéo, tài tình trong ứng phó

Theo từ điển Tiếng Việt

Chia làm 2 quan niệm chính:

II. KHÁI NIỆM

TRÍ TUỆ

Truyền thống(Intelligence)

Trí tuệ- Tư duy – Học

tập

Đa nhân tố

Mới(wisdom)

Ba tầngtrí tuệ

Đơnnhân tố

1. Quan niệm trí tuệ truyền thống(Intelligence)

a. Trí tuệ - Tư duy – Học tập:

- Cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

- Các nhà TLH phát biểu rằng:

- Trí tuệ là năng lực học tập

- Trí tuệ là năng lực tư duy, tức là

khả năng sử dụng có hiệu quả các

thao tác tư duy để giải quyết những

vấn đề đặt ra

=> Tư duy – Học tập = Trí tuệ

b. Trí tuệ đơn nhân tố:

W. Stern: Trí tuệ là năng lực

chung của một cá nhân biết đặt tư duy

của mình một cách có ý thức vào

những yêu cầu mới. Đây là năng lực

thích ứng tinh thần chung đối với

nhiệm vụ và điều kiện mới của đời

sống.

1. Quan niệm trí tuệ truyền thống(Intelligence)

c. Trí tuệ đa nhân tố:

Trí tuệ là sự thích ứng có mục

đích với môi trường và có ý nghĩa

quan trọng cả đối với đời sống của cá

nhân lẫn sự tạo

ra và liên kết có

chọn lọc với

môi trường ấy.

1. Quan niệm trí tuệ truyền thống(Intelligence)

2. Quan niệm mới (Wisdom)

Ba tầng trí tuệ:

- Trí tuệ là kết quả tương tác của con người với môi

trường sống, đồng thời cũng là tiền đồ cho sự tương

tác ấy.

- Eysenck: Trí tuệ là thuộc tính nhân cách trải trên cả ba

bình diện sinh vật, tâm lý và văn hóa.

Trí tuệ = IQ + CQ + EQ

Trong đó,

IQ: chỉ số thông minh

CQ: chỉ số sáng tạo

EQ: chỉ số trí tuệ cảm xúc

2. Quan niệm mới (Wisdom)

=> Các quan niệm

về trí tuệ không

loại trừ nhau, mỗi

quan niệm nhấn

mạnh một khía

cạnh. Để có cách

hiểu bao quát vấn

đề trí tuệ cần tính

đến những đặc

trưng của nó

Chia trí tuệ thành ba nhóm chính

• Coi trí tuệ là khả năng hoạt động lao

động và học tập của cá nhân

• Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư

duy trừu tượng của cá nhân

• Trí tuệ là năng lực thích ứng tích

cực của cá nhân

1. Trí tuệ có tính độc lập tương đối với các

yếu tố tâm lí khác (tính cách, khí chất của

cá nhân)

2. Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ

tác động qua lại giữa chủ thể với môi

trường sống, tạo sự thích ứng tích cực

trong hoạt động của cá nhân (nhập gia tùy

tục, sống đâu âu đó).

3. Trí tuệ được hình thành và biểu hiện trong

hoạt động.

4. Sự phát triển của trí tuệ chịu sự ảnh hưởng

của các yếu tố sinh học trong cơ thể và các

chế ước văn hóa-xã hội.

3. Đặc trưng

TRÍ KHÔN VÀ TRÍ TUỆ

• Giống nhau: Đều chỉ khả năng thích nghi

với những biến động của hoàn cảnh.

• Khác nhau:

- Trí khôn thiên về hành động

- Trí tuệ thiên về tư duy trừu

tượng.

Danh sách thành viên

1. Nguyễn Thị Thúy

2. Lê Văn Nam

3. Đặng Thị Huyền Trang

4. Trần Thị Bích Ngọc

5. Nguyễn Thị Thanh Thúy

6. Ngô Thị Hồng Vân

7. Lê Thị Nga

Cảm ơn Đã lắng nghe!