35
HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN K.KHCB 05/09/2013 1 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ CHƯƠNG 1 LÊ HỮU KỲ SƠN 1 Nội dung Không gian mẫu biến cố Định nghĩa xác suất Xác suất điều kiện Công thức nhân xác suất Các biến cố độc lập Công thức xác suất đầy đủ Bayes LÊ HỮU KỲ SƠN 2 Phép thử một khái niệm bản không định nghĩa. Ta hiểu phép thử một thí nghiệm hay quan sát nào đó. • Phép thử được gọi ngẫu nhiên nếu ta không dự báo trước kết quả nào sẽ xảy ra. Trong thực tế, các hiện tượng được chia thành 2 loại : hiện tượng tất nhiên hiện tương ngẫu nhiên. Không gian mẫu và biến cố LÊ HỮU KỲ SƠN 3 • Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi một biến cố. hiệu: A, B, C,• Tập hợp gồm tất cả các kết quả của phép thử được gọi không gian mẫu của phép thử. hiệu: S. Không gian mẫu và biến cố • Biến cố chỉ gồm một kết quả được gọi biến cố cấp. hiệu: . LÊ HỮU KỲ SƠN 4 Không gian mẫu và biến cố dụ 1: Gieo một đồng tiền xu gồm hai mặt số hình 1 lần. Xác định không gian mẫu. dụ 2: Gieo một đồng tiền xu hai lần. Xác định không gian mẫu. dụ 3: Gieo một con xúc xắc một lần. Xác định không gian mẫu. dụ 4: Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Xác định không gian mẫu. LÊ HỮU KỲ SƠN 5 Không gian mẫu và biến cố dụ 5: Xét điểm số của một sinh viên khi thi kết thúc môn Xác suất thống trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM. Hãy xác định không gian mẫu. Gọi biến cố A: “sinh viên này thi đậu”. Hãy xác định các kết quả của A. LÊ HỮU KỲ SƠN 6

Bai giang xstk

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Xác suất thông Kê

Citation preview

Page 1: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

1

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

CHƯƠNG 1

LÊ HỮU KỲ SƠN 1

Nội dung

Không gian mẫu và biến cố

Định nghĩa xác suất

Xác suất có điều kiện

Công thức nhân xác suất

Các biến cố độc lập

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 2

• Phép thử là một khái niệm cơ bản không định

nghĩa. Ta hiểu phép thử là một thí nghiệm hay

quan sát nào đó.

• Phép thử được gọi là ngẫu nhiên nếu ta không dự

báo trước kết quả nào sẽ xảy ra.

Trong thực tế, các hiện tượng được chia thành 2

loại: hiện tượng tất nhiên và hiện tương ngẫu nhiên.

Không gian mẫu và biến cố

LÊ HỮU KỲ SƠN 3

• Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là

một biến cố. Ký hiệu: A, B, C,…

• Tập hợp gồm tất cả các kết quả của phép thử

được gọi là không gian mẫu của phép thử. Ký

hiệu: S.

Không gian mẫu và biến cố

• Biến cố chỉ gồm một kết quả được gọi là biến cố

sơ cấp. Ký hiệu: .

LÊ HỮU KỲ SƠN 4

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền xu gồm hai mặt số và

hình 1 lần. Xác định không gian mẫu.

Ví dụ 2: Gieo một đồng tiền xu hai lần. Xác định

không gian mẫu.

Ví dụ 3: Gieo một con xúc xắc một lần. Xác định

không gian mẫu.

Ví dụ 4: Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần.

Xác định không gian mẫu. LÊ HỮU KỲ SƠN 5

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 5: Xét điểm số của một sinh viên khi thi kết

thúc môn Xác suất thống kê ở trường Đại học

Công nghiệp Thực phẩm TPHCM.

• Hãy xác định không gian mẫu.

• Gọi biến cố A: “sinh viên này thi đậu”. Hãy xác

định các kết quả của A.

LÊ HỮU KỲ SƠN 6

Page 2: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

2

Không gian mẫu và biến cố

• Khi sự xảy ra của một biến cố không thể được dự

đoán chính xác thì ta gọi biến cố tương ứng là biến

cố ngẫu nhiên.

• Cho phép thử có không gian mẫu S và biến cố A.

Biến cố A được gọi là xảy ra nếu có một kết quả

nào đó của A xảy ra.

• Biến cố chắc chắn là biến cố bao giờ cũng xảy ra

khi thực hiện phép thử. Ký hiệu: S.

LÊ HỮU KỲ SƠN 7

Không gian mẫu và biến cố

• Biến cố rỗng là biến cố không bao giờ xảy ra khi

thực hiện phép thử. Ký hiệu:

Ví dụ 6: Một nhóm có 6 nam, 4 nữ. Chọn ngẫu

nhiên 5 người.

Gọi A: “Chọn được ít nhất 1 nam”,

B: “Chọn được 5 nữ”,

C: “Chọn được 3 nam”.

Khi đó, A là biến cố chắc chắn, B là biến cố rỗng

và C là biến cố ngẫu nhiên.

LÊ HỮU KỲ SƠN 8

Không gian mẫu và biến cố

• Quan hệ kéo theo: A B

• Quan hệ tương đương:

A BA B

B A

A B, A B• Tổng:

A B • Xung khắc:

A S \ A,• Đối lập: A B A B, A B A B

A B, AB• Tích:

LÊ HỮU KỲ SƠN 9

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 7: Một hộp có 10 bi gồm: 6 bi đỏ, 4 bi xanh.

Lấy ngẫu nhiên 3 bi từ hộp. Gọi các biến cố

A: “Lấy được ít nhất 1 bi đỏ”,

B: “Lấy được 3 bi đỏ”,

C: “Lấy được cùng lắm 2 bi đỏ”.

Xác định quan hệ của A và B; của A và C.

LÊ HỮU KỲ SƠN 10

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 8: Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong lớp học.

Gọi A: “Sinh viên được chọn giỏi Tiếng Anh”,

B: “Sinh viên được chọn giỏi Toán”.

Hãy xác định biến cố: A+B; AB.

LÊ HỮU KỲ SƠN 11

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 9: Hai sinh viên thi hết môn xác suất thống kê.

Gọi A: “Sinh viên thứ nhất thi đậu”,

B: “Sinh viên thứ hai thi đậu”.

C: “Có ít nhất một sinh viên thi đậu”.

Hãy biểu diễn C qua A, B.

LÊ HỮU KỲ SƠN 12

Page 3: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

3

Không gian mẫu và biến cố

Ví dụ 10: Kiểm tra 5 bóng đèn trong một lô bóng

đèn. Gọi Ai: “Bóng đèn thứ i tốt” (i=1,2,3,4,5). Gọi B:

“Cả 5 bóng đèn đều tốt”. Hãy biểu diễn B qua các

biến cố Ai.

LÊ HỮU KỲ SƠN 13

Định nghĩa cổ điển của xác suất

trong đó các biến cố sơ cấp đồng khả năng.

1 2 nS , , , Phép thử có không gian mẫu

Cho biến cố A có kA biến cố sơ cấp. Khi đó, xác

suất của A được ký hiệu và cho bởi công thức

AkP(A) .

n

LÊ HỮU KỲ SƠN 14

Định nghĩa cổ điển của xác suất

Ví dụ 11: Gieo con xúc xắc cân đối và đồng chất 1

lần. Tính xác suất để:

1. Mặt trên con xúc xắc có một chấm;

2. Mặt trên con xúc xắc có số chấm là số chẵn.

LÊ HỮU KỲ SƠN 15

Định nghĩa cổ điển của xác suất

Ví dụ 12: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có

10 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người trực lớp. Tính xác

suất của biến cố trong 3 người được chọn có đúng

1 người nữ.

LÊ HỮU KỲ SƠN 16

Định nghĩa cổ điển của xác suất

Ví dụ 13: Một hộp có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.

1. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ hộp. Tính xác

suất lấy được phế phẩm.

2. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp. Tính xác

suất lấy được 2 phế phẩm.

3. Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại lần lượt từng sản

phẩm ra 2 sản phẩm. Tính xác suất lấy được 2

phế phẩm.

LÊ HỮU KỲ SƠN 17

Định nghĩa thống kê của xác suất

Giả sử ta thực hiện n lần một phép thử, biến cố A

xuất hiện k lần. Ta gọi

là tần suất xuất hiện của biến cố A.

• Với n đủ lớn, ta định nghĩa:

n

kf (A)

n

nP(A) f (A)

Ví dụ 14: Quan sát 10.000 em bé mới sinh, thấy có

5097 bé trai. Gọi A là biến cố em bé mới sinh là

con trai. Tính P(A). LÊ HỮU KỲ SƠN 18

Page 4: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

4

Định nghĩa hình học của xác suất

Cho miền . Gọi độ đo của

là độ dài, diện tích, thể tích

(ứng với là đường cong,

miền phẳng, khối). Xét điểm

M rơi ngẫu nhiên vào miền .

Gọi A: “điểm M rơi vào miền ”, ta có S

độ đo của ( )P A độ đo của S

LÊ HỮU KỲ SƠN 19

Định nghĩa hình học của xác suất

Ví dụ 15: Tìm xác suất của điểm M rơi vào hình tròn

nội tiếp tam giác đều có cạnh 2 cm.

Giải. Gọi A: “điểm M rơi vào hình tròn nội tiếp”.

Diện tích của tam giác là:

2

22 . 3( ) 3

4dt cm .

Bán kính của hình tròn là:

1 2 3 3.3 2 3

r cm

23

( ) ( ) 0,60463 3 3 3

dt S P A . LÊ HỮU KỲ SƠN 20

Các tính chất của xác suất

P( ) 0 1.

2.

3.

P(S) 1

0 P(A) 1, A S.

4. A B P A P B .

LÊ HỮU KỲ SƠN 21

Công thức cộng xác suất

Giả sử A và B là hai biến cố bất kỳ trong một phép

thử. Khi đó, ta có

P(A B) P(A) P(B) P(A B) (1)

Hệ quả 1: Nếu A và B xung khắc thì

xungkhac

P(A B) P(A) P(B).(2)

P(A) 1 P(A)

Hệ quả 2: Cho A là biến cố bất kỳ. Khi đó

(3) LÊ HỮU KỲ SƠN 22

Công thức cộng xác suất

Ví dụ 16: Một lớp có 100 sinh viên (SV) trong đó có

50 SV thích xem bóng đá, 20 SV thích nghe nhạc, 10

SV thích xem bóng đá và nghe nhạc. Chọn ngẫu

nhiên 1 SV của lớp. Tính xác suất SV này thích xem

bóng đá hay thích nghe nhạc.

LÊ HỮU KỲ SƠN 23

Công thức cộng xác suất

Ví dụ 17: Một hộp đựng 20 bi, trong đó có 10 bi đỏ.

Chọn ngẫu nhiên 8 bi từ hộp. Tính xác suất có ít nhất

1 bi đỏ trong 8 bi được chọn.

LÊ HỮU KỲ SƠN 24

Page 5: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

5

Xác suất có điều kiện

Giả sử A và B là hai biến cố và Xác suất

của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra

được ký hiệu và cho bởi công thức:

P(B) 0.

P(AB)

P A | B .P(B)

Ví dụ 18: Một nhóm 10 sinh viên gồm 3 nam và 7

nữ, trong đó có 2 nam 18 tuổi và 3 nữ 18 tuổi.

Chọn ngẫu nhiên một sinh viên từ nhóm đó. Gọi

biến cố A: “Sinh viên được chọn là nữ”, B: “Sinh

viên được chọn là 18 tuổi”. Tính P(A|B), P(B|A). LÊ HỮU KỲ SƠN 25

Xác suất có điều kiện

Ví dụ 19: Một lớp có 50 sinh viên trong đó có 20 nữ

và 30 nam. Trong kỳ thi môn Toán có 10 sinh viên

đạt điểm giỏi, gồm 6 nam và 4 nữ. Gọi tên ngẫu

nhiên 1 sinh viên trong danh sách lớp. Tìm xác suất

gọi được sinh viên giỏi môn Toán biết rằng sinh

viên đó là nữ.

LÊ HỮU KỲ SƠN 26

Xác suất có điều kiện

Ví dụ 20: Một hộp có 5 bi đỏ và 3 bi xanh. Từ hộp

này, lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi,

lấy không hoàn lại. Tính xác suất lần thứ hai lấy

được bi xanh biết rằng lần thứ nhất đã lấy được bi

đỏ.

LÊ HỮU KỲ SƠN 27

Công thức nhân xác suất

• Với A, B là hai biến cố bất kỳ, ta có

P(AB) P(A) P(B | A) P B P A |B

1 2 n 1 2 1 n 1 n 1P(A A ...A ) P(A )P A | A ...P A | A ...A

• Cho dãy biến cố . Khi đó, ta có 1 2 nA ,A ,...,A

LÊ HỮU KỲ SƠN 28

Công thức nhân xác suất

Ví dụ 21: Một hộp có 10 sản phẩm, gồm 8 sản

phẩm tốt và 2 phế phẩm. Một người lấy ngẫu nhiên

từng sản phẩm cho tới khi gặp phế phẩm thì dừng.

Tính xác suất để người này dừng lại ở lần thứ ba.

LÊ HỮU KỲ SƠN 29

Công thức nhân xác suất

Ví dụ 22: Một sinh viên học hệ niên chế được học

lại một lần nếu lần thứ nhất bị rớt. Biết rằng xác suất

sinh viên này thi đỗ lần 1 và lần 2 tương ứng là 0,6

và 0,8. Tính xác suất sinh viên này hoàn thành môn

học.

LÊ HỮU KỲ SƠN 30

Page 6: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

6

Công thức nhân xác suất

Ví dụ 23: Một sản phẩm xuất xưởng phải qua 3 lần

kiểm tra. Xác suất để một phế phẩm bị loại ở lần

kiểm tra đầu là 0,8; nếu lần kiểm tra đầu không bi

loại thì xác suất nó bị loại ở lần kiểm tra thứ hai là

0,9; tương tự nếu lần thứ hai cũng không bi loại thì

xác suất nó bị loại ở lần kiểm tra thứ ba là 0,95.

Tính xác suất để một phế phẩm bi loại khi kiểm tra.

Đáp số: 0,999.

LÊ HỮU KỲ SƠN 31

Hai biến cố độc lập

Nói cách khác, A, B là độc lập nếu A có xảy ra hay

không thì cũng không ảnh hưởng đến khả năng xảy

ra của B và ngược lại.

• Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu

P(A |B) P(A) hoặc P(B | A) P(B).

Định lý: Hai biến cố A, B độc lập nếu và chỉ nếu

P(AB) P(A).P(B)

LÊ HỮU KỲ SƠN 32

Hai biến cố độc lập

Việc kiểm tra tính độc lập bằng định nghĩa trong

nhiều bài toán là khó. Do đó, người ta thường dựa

vào thực tế để thừa nhận nó.

Ví dụ 24: Tung 2 đồng xu. Gọi

A : “đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt số”,

B : “đồng xu thứ hai xuất hiện mặt hình”,

C : “có ít nhất một mặt số xuất hiện”.

Hỏi A và B có độc lập? A và C có độc lập?

LÊ HỮU KỲ SƠN 33

Hai biến cố độc lập

A, B độc lập A,B độc lập

A,B độc lập

A,B độc lập.

Định lý:

Ví dụ 25: Một phân xưởng có 3 máy hoạt động độc

lập nhau. Xác suất các máy trong ngày bị hỏng lần

lượt là: 0,1; 0,2; 0,15. Tính xác suất:

1. Có một đúng một máy hỏng trong ngày.

2. Có ít nhất hai máy hỏng trong ngày.

LÊ HỮU KỲ SƠN 34

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

• Hệ các biến cố được gọi là đầy đủ

nếu có duy nhất một biến cố trong hệ xảy ra khi

thực hiện phép thử.

i i 1,...,nA

Nói cách khác, hệ đầy đủ nếu i i 1,...,nA

i j

1 2 n

A A , i j,

A A ... A S.

LÊ HỮU KỲ SƠN 35

Ví dụ 26: Trộn lẫn hai bao lúa vào nhau rồi từ đó

bốc ra 1 hạt lúa. Gọi

A1: “Hạt lúa được chọn là của bao thứ nhất”,

A2: “Hạt lúa được chọn là của bao thứ hai”.

Khi đó, hệ {A1, A2} đầy đủ.

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 36

Page 7: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

7

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

1A2A n 1A

nA

1A B 2A B n 1A B nA B

B

LÊ HỮU KỲ SƠN 37

n

i i

i 1

P(B) P(A )P(B | A )

(1)

Trong phép thử, cho hệ đầy đủ các biến cố

và B là một biến cố bất kỳ trong phép thử. Khi đó

i i 1,...,nA

i i

i

P A .P B | AP(A | B)

P B (2)

(1): công thức XS đầy đủ; (2): công thức Bayes.

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 38

Ví dụ 27: Có 3 lô sản phẩm, tỷ lệ phế phẩm của

từng lô tương ứng là 6%, 2%, 1%. Chọn ngẫu

nhiên một lô, rồi từ lô này chọn ngẫu nhiên một

sản phẩm.

1. Tìm xác suất để lấy được phế phẩm.

2. Biết lấy được phế phẩm. Tìm xác suất được

chọn của từng lô hàng.

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 39

Ví dụ 28: Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai

phân xưởng I và II. Phân xưởng II sản xuất gấp 4

lần phân xưởng I. Tỷ lệ bóng hư của phân xưởng I

là 10%, của phân xưởng II là 20%. Mua một bóng

đèn do nhà máy này sản xuất.

1. Tính xác suất để mua được bóng tốt.

2. Biết rằng đã mua được bóng tốt, tính xác suất

để bóng đèn này do phân xưởng I sản xuất.

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 40

Ví dụ 29: Một thùng phiếu gồm 10 phiếu, trong đó

chỉ có 2 phiếu trúng thưởng. Có 2 người lần lượt

rút thăm, mỗi người chỉ rút 1 phiếu. Tìm xác suất

trúng thưởng của người rút lần thứ hai.

Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

LÊ HỮU KỲ SƠN 41

BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN

CHƯƠNG 2

LÊ HỮU KỲ SƠN 42

Page 8: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

8

Nội dung chính

Biến số ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 43

• Một đại lượng mà giá trị của nó là ngẫu nhiên,

không dự đoán trước được, được gọi là một biến

số ngẫu nhiên (hay biến ngẫu nhiên, đại lượng

ngẫu nhiên).

• Chúng ta thường ký hiệu biến số ngẫu nhiên

bằng các chữ cái in hoa X, Y, Z, …

Biến số ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 44

Ví dụ 2: Tung một đồng xu cho đến khi được mặt

ngữa thì dừng. Gọi X là số lần tung. Khi đó, X cũng

là biến số ngẫu nhiên.

Ví dụ 1: Một hộp có 7 bi trắng và 3 bi đen. Lấy

ngẫu nhiên cùng lúc 4 bi từ hộp. Gọi X là số bi

trắng có trong 4 bi lấy ra. Khi đó, X là một biến số

ngẫu nhiên.

Biến số ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 45

Ví dụ 3: Gọi X là chiều cao của con người. Khi đó,

X cũng là biến số ngẫu nhiên.

Biến số ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 46

Ta chia các biến ngẫu nhiên thành 2 loại:

Biến ngẫu nhiên X được gọi là rời rạc nếu nó chỉ

nhận hữu hạn các giá trị hoặc một số vô hạn đếm

được các giá trị.

Biến ngẫu nhiên X được gọi là liên tục nếu tập giá

trị của nó là một hay một số khoảng của trục số,

thậm chí là cả trục số thực.

Biến số ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 47

X

P

k kp P(X x ), k 1, 2,..., n.

Bảng sau đây được gọi là bảng phân phối (phân

bố) xác suất của X:

1x 2x 3xnx

1p2p

3p np

Ta đặt:

Biến ngẫu nhiên rời rạc

1 2 nX {x ,x , ,x },Xét với 1 2 nx x ... x .

LÊ HỮU KỲ SƠN 48

Page 9: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

9

Ví dụ 4: Một hộp đựng 4 quả cầu giống nhau đánh

số 1, 2, 3, 4. Chọn ngẫu nhiên 2 quả. Gọi X là tổng

hai số ghi trên hai quả đó. Lập bảng PPXS của X.

Ví dụ 5: Một hộp kín có chứa 10 bi, gồm: 7 bi đỏ, 3

bi đen. Chọn ngẫu nhiên 4 bi từ hộp. Gọi X là số bi

đen có trong 4 bi. Lập bảng PPXS cho X.

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 49

1 2 n1. p p ... p 1.

1 2 n2. x x ,x ,....,x ,... P X x 0.

k

k

k: a x b

3. P a X b p .

Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X

P

1x 2x 3xnx

1p2p

3p np

Ta có một số tính chất sau:

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 50

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Ví dụ 6: Một xạ thủ có 4 viên đạn, bắn lần lượt từng

viên vào một mục tiêu một cách độc lập. Xác suất

trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0,8. Biết rằng nếu

có một viên trúng mục tiêu hay hết đạn thì dừng.

Gọi X là số viên đạn xạ thủ đã bắn.

1. Lập bảng PPXS cho X.

2. Tính P 1 X 3 , P X 2 , P X 3 .

LÊ HỮU KỲ SƠN 51

Biến ngẫu nhiên rời rạc

• Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc. Hàm phân

phối xác suất của X là hàm số được ký hiệu và định

nghĩa như sau:

F(x) P(X x), x R.

• Hàm phân phối có các tính chất:

x x2. lim F(x) 0, lim F(x) 1.

3. P(a X b) F(b) F(a).

1. F(x) là hàm tăng.

LÊ HỮU KỲ SƠN 52

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Ví dụ 7: Tung hai đồng xu cân đối, đồng chất. Gọi X

là số mặt ngửa xuất hiện. Tìm hàm phân phối xác

suất của X.

• Cho X là một biến ngẫu nhiên rời rạc. Hàm mật độ

xác suất của X là hàm số được ký hiệu và định nghĩa

như sau:

k k

k

p , x x ,f x

0, x x .

LÊ HỮU KỲ SƠN 53

Biến ngẫu nhiên rời rạc

• Giả sử BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1x 2x nx

1p 2pnpP

Kỳ vọng của X được định nghĩa bởi:

n

1 1 n n k k

k 1

E X x p ... x p x p .

LÊ HỮU KỲ SƠN 54

Page 10: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

10

Ví dụ 8: Giả sử BNN X có bảng phân phối xác suất

1 1 1 1 1 1

E X 1. 2. 3. 4. 5. 6. 3,5.6 6 6 6 6 6

Kỳ vọng của X là

p

X 1 2 3 4 5 61

6

1

6

1

6

1

6

1

6

1

6

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 55

Kỳ vọng là giá trị trung bình (theo xác suất) của

biến ngẫu nhiên X, nó phản ánh giá trị trung tâm

phân phối xác suất của X.

Trong thực tế sản xuất hay kinh doanh nếu cần

chọn phương án cho năng suất (hay lợi nhuận) cao,

người ta chọn phương án sao cho năng suất kỳ vọng

(hay lợi nhuận kỳ vọng) cao.

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 56

Ví dụ 9: Một thống kê cho biết tỷ lệ tai nạn xe máy ở

thành phố H là 0,001. Công ty bảo hiểm A đề nghị

bán loại bảo hiểm tai nạn xe máy cho ông B ở thành

phố H trong một năm với số tiền chi trả là 10 triệu

đồng, phí bảo hiểm là 0,1 triệu đồng. Hỏi trung bình

công ty A lãi bao nhiêu khi bán bảo hiểm cho ông B?

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 57

Ví dụ 10: Ông A tham gia chơi một trò đỏ, đen như

sau: Trong một hộp có 4 bi đỏ và 6 bi đen. Mỗi lần

ông A lấy ra 1 bi: nếu là đỏ thì được thưởng 100

ngàn đồng, nếu là đen thì bị mất 70 ngàn đồng. Hỏi

trung bình mỗi lần lấy bi, ông A nhận được bao nhiêu

tiền ?

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 58

1. E(C) C, E(aX) aE(X)

2. Cộng tính: E(X Y) E(X) E(Y)

3. Đơn điệu: X Y E(X) E(Y)

Tính chất:

Biến ngẫu nhiên rời rạc

4. Nếu X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập thì

E(XY) E(X)E(Y)

LÊ HỮU KỲ SƠN 59

Phương sai của X là đại lượng được xác định bởi

n

2

k k

k 1

Var X p x EX .

Biến ngẫu nhiên rời rạc

• Giả sử BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1x 2x nx

1p 2pnpP

Độ lệch chuẩn của X là: X Var X .

LÊ HỮU KỲ SƠN 60

Page 11: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

11

• Mốt của X, ký hiệu bởi Mod(X), là giá trị của X mà

tại đó xác suất cao nhất.

Biến ngẫu nhiên rời rạc

1 2 nMod X a P X a max p ,p ,...,p .

LÊ HỮU KỲ SƠN 61

n

22

k k

k 1

Var X x p EX .

Mệnh đề: Ta có

Ví dụ 11: Cho X có bảng phân phối xác suất

P

X 31 0

0,50,2 0,3

Tìm kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 62

Do X – E(X) là độ lệch giữa giá trị của X so với

trung bình của nó nên phương sai là trung bình

của bình phương độ lệch đó. Phương sai dùng

để đo mức độ phân tán của X quanh kỳ vọng.

Nghĩa là: phương sai nhỏ thì độ phân tán nhỏ

nên độ tập trung lớn, và ngược lại.

Trong kỹ thuật, phương sai đặc trưng cho độ

sai số của thiết bị sản xuất. Trong kinh doanh,

phương sai đặc trưng cho độ rủi ro đầu tư.

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 63

1. 2Var C 0, Var(aX) a Var X

3. Nếu X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập thì

Var(X Y) Var(X) Var(Y)

Tính chất:

2. Var a X Var X

Biến ngẫu nhiên rời rạc

LÊ HỮU KỲ SƠN 64

• Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục. Hàm số

được gọi là hàm mật độ xác suất của X

nếu nó thỏa hai điều kiện sau:

f :R R

a) f x 0, x R;

b) f x dx 1.

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 65

Ví dụ 12: Cho hàm số

2x, x [0;1]f(x)

0, x [0;1]

Chứng tỏ f(x) là hàm mật độ của một BNN liên

tục X.

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 66

Page 12: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

12

Mệnh đề: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục

có hàm mật độ . Khi đó f x

b

a

P a X b f x dx, a,b R .

Hệ quả: Nếu X là một biến ngẫu nhiên liên tục có

hàm mật độ thì f x 0 0P X x 0, x R.

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 67

Hệ quả: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục có

hàm mật độ . Khi đó f x

P(a X b)

P(a X b).

P(a X b)

P(a X b)

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 68

Ví dụ 13: Cho X là một biến ngẫu nhiên liên tục

có hàm mật độ

3ax , x 0;2 ,f x

0, x 0;2 .

a) Hãy xác định giá trị của tham số a.

b) Tính:

1 1P 0 X , P 1 X 1 , P X .

2 3

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 69

Mệnh đề: Nếu X là BNN liên tục có hàm mật độ

f(x) thì x

F x : P X x f t dt, x .

Ví dụ 14: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ

23x , x 0;1 ,f x

0, x 0;1 .

Tìm hàm phân phối xác suất của X.

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 70

• Cho BNN liên tục X có hàm mật độ f(x). Kỳ vọng

của X được định nghĩa là

E X xf x dx.

Biến ngẫu nhiên liên tục

• Phương sai của biến ngẫu nhiên liên tục X là đại

lượng

2 2Var X E X EX x EX f x dx.

LÊ HỮU KỲ SƠN 71

• Độ lệch tiêu chuẩn: X Var X

Biến ngẫu nhiên liên tục

• Mốt của biến ngẫu nhiên liên tục X, ký hiệu bởi

Mod(X), là giá trị của X mà tại đó hàm mật độ xác

suất đạt giá trị lớn nhất.

LÊ HỮU KỲ SƠN 72

Page 13: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

13

Biến ngẫu nhiên liên tục

Mệnh đề: Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm

mật độ f(x) thì

2

2Var X x f x dx xf x dx .

LÊ HỮU KỲ SƠN 73

Ví dụ 15: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ

2x, x [0;1]f(x)

0, x [0;1]

Tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của X.

Biến ngẫu nhiên liên tục

LÊ HỮU KỲ SƠN 74

Biến ngẫu nhiên liên tục

Ví dụ 16: Cho BNN liên tục X có hàm mật độ

axae , x 0,f(x)

0, x 0.

Tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của X.

LÊ HỮU KỲ SƠN 75

CÁC PHÂN PHỐI

XÁC SUẤT THÔNG DỤNG

CHƯƠNG 3

LÊ HỮU KỲ SƠN 76

Nội dung chính

Phân phối siêu bội

Phân phối nhị thức

Phân phối Poisson

Phân phối Gauss

Phân phối chuẩn

Xấp xỉ các loại phân phối

Phân phối Chi-bình phương

Phân phối Student

LÊ HỮU KỲ SƠN 77

Bài toán: Cho một tập hợp có N phần tử, trong đó

có NA phần tử có tính chất A. Từ tập hợp, lấy ngẫu

nhiên n phần tử.

Gọi X là số phần tử có tính chất A lẫn trong n phần

tử lấy ra. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X.

Phân phối siêu bội Phân phối siêu bội Phân phối siêu bội

LÊ HỮU KỲ SƠN 78

Page 14: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

14

Phân phối siêu bội

N

n

AN AN N

LÊ HỮU KỲ SƠN 79

A A

k n k

N N N

n

N

C CP X k , k 0,1...,n.

C

AX ~ H N; N ; n .

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân

phối siêu bội (hypergeometric distribution) với ba

tham số N, NA , n nếu

Ký hiệu:

Phân phối siêu bội

LÊ HỮU KỲ SƠN 80

Ví dụ 1: Một hộp có 15 quả cam trong đó có 5 quả

hư. Từ hộp ta lấy ngẫu nhiên ra 3 quả. Gọi X là số

quả hư có trong 3 quả lấy ra.

1. Lập bảng phân phối xác suất của X.

2. Tính kỳ vọng và phương sai của X.

3. Tính xác suất để có ít nhất 1 quả hư trong 3 quả

lấy ra.

Phân phối siêu bội

LÊ HỮU KỲ SƠN 81

AX ~ H N; N ; n .Cho Đặt Khi đó

N nE X np, Var X npq .

N 1

ANp , q 1 p.

N

Phân phối siêu bội

LÊ HỮU KỲ SƠN 82

Ví dụ 2: Từ một công trình xây dựng có 100 người

đang làm việc trong đó có 85 công nhân, chọn ra

một nhóm gồm 30 người. Gọi X là số công nhân

chọn được.

1. Tính xác suất chọn được từ 20 đến 22 công

nhân.

2. Tính trung bình số công nhân chọn được và

phương sai của X.

Phân phối siêu bội

LÊ HỮU KỲ SƠN 83

Một dãy gồm n phép thử ngẫu nhiên được gọi là

dãy phép thử Bernoulli nếu nó thỏa 3 điều kiện:

Các phép thử phải độc lập với nhau.

Ở mỗi phép thử, ta chỉ quan tâm đến một biến

cố A nào đó. Nếu A xảy ra, ta nói phép thử là

“thành công”. Nếu A không xảy ra, ta nói phép

thử “thất bại”.

Xác suất “thành công”, p = P(A), là không đổi

qua n phép thử.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 84

Page 15: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

15

Ví dụ 3: Tung một đồng xu (gồm hai mặt là số và

hình) cân đối, đồng chất 10 lần.

Ở mỗi lần tung, ta xem biến cố A: “mặt số xuất

hiện” có xảy ra hay không.

Xác suất xuất hiện mặt số ở mỗi lần tung là 0,5.

Do đó, đây là dãy gồm 10 phép thử Bernoulli.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 85

Ví dụ 4: Một sinh viên trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm

một cách ngẫu nhiên. Mỗi câu hỏi có 4 phương án

trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Ở mỗi câu

trả lời, ta chỉ quan tâm sinh viên này trả lời đúng hay

không. Đây là dãy phép thử Bernoulli.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 86

Bài toán: Thực hiện dãy gồm n phép thử

Bernoulli với xác suất “thành công” là p.

Gọi X là biến số ngẫu nhiên chỉ số lần “thành

công” trong n lần thử.

Lập bảng phân phối xác suất cho X.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 87

• Cho X ~ B(n,p). Khi đó kỳ vọng, phương sai và mốt

của X được cho bởi:

E X np, Var X npq, Mod X np q; np q 1 .

Phân phối nhị thức

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là

có phân phối nhị thức (binomial distribution) với hai

tham số n và p nếu:

k k n k

nP X k C p q , q 1 p .

Ký hiệu: X ~ B(n; p).

LÊ HỮU KỲ SƠN 88

Ví dụ 5: Ông A trồng 100 cây Bạch Đàn với xác

suất cây chết là 2%. Gọi X là số cây Bạch Đàn

chết.

1) Tính xác suất có từ 3 đến 5 cây Bạch Đàn chết.

2) Tính trung bình số cây Bạch Đàn chết.

3) Hỏi ông A cần phải trồng tối thiểu bao nhiêu cây

Bạch Đàn để xác suất có ít nhất một cây chết

lớn hơn 10% ?

ĐS: 1) 0,3078; 2) 2 cây; 3) 6 cây.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 89

Ví dụ 6: Trong một vùng dân cư có 65% gia đình có

máy giặt, chọn ngẫu nhiên 12 gia đình. Tính xác

suất:

1) Chọn được 5 gia đình có máy giặt;

2) Chọn được ít nhất 2 gia đình có máy giặt.

ĐS: 1) 0,0591; 2) 0,999.

Phân phối nhị thức

LÊ HỮU KỲ SƠN 90

Page 16: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

16

Phân phối Poisson

Bài toán: Ta quan tâm đến sự xuất hiện của biến

cố A trong khoảng thời gian (t1; t2). Giả thiết rằng:

Sự xuất hiện A trong khoảng thời gian (t1; t2)

không ảnh hưởng đến cơ may xuất hiện A trong

các khoảng thời gian kế tiếp;

Cơ may xuất hiện A trong khoảng thời gian (t1; t2)

tỷ lệ thuận với độ dài khoảng (t1; t2).

Gọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong khoảng thời

gian (t1; t2). Lập bảng phân phối cho X. LÊ HỮU KỲ SƠN 91

Phân phối Poisson

Định nghĩa: Biến số ngẫu nhiên X được gọi là có

phân phối Possion với tham số nếu X =

{0,1,2,…,n,…} và

0

ke

P X k , k 0,1,2,...k!

trong đó là trung bình số lần xuất hiện biến

cố mà ta quan tâm trong khoảng thời gian (t1; t2).

Ký hiệu: X ~ P .

LÊ HỮU KỲ SƠN 92

Phân phối Poisson

Ví dụ 7: Quan sát tại siêu thị A thì thấy trung bình 5

phút có 18 khách đến mua hàng.

1) Tính xác suất có 25 khách hàng đến siêu thị A

trong 7 phút.

2) Tính xác suất có từ 3 đến 5 khách hàng đến siêu

thị A trong 2 phút.

Đáp số: 1) 0,0795; 2) 0,2504.

• Nếu thì X ~ P EX Var X ; modX 1;

LÊ HỮU KỲ SƠN 93

Phân phối Poisson

Ví dụ 8: Một trung tâm bưu điện nhận được trung

bình 3 cuộc điện thoại trong mỗi phút. Tính xác suất

để trung tâm này:

1) Nhận được 7 cuộc điện thoại trong 2 phút.

2) Tính số cuộc điện thoại chắc chắn nhất mà trung

tâm nhận được trong khoảng thời gian 4 phút.

LÊ HỮU KỲ SƠN 94

Phân phối Poisson

Ví dụ 9: Số khách đến mua hàng tại một quầy hàng

là biến ngẫu nhiên, trung bình cứ 3 phút có 1 người.

Năng lực phục vụ khách của quầy hàng thường

xuyên là: 2 người được phục vụ trong 5 phút (khách

không phải chờ một cách đáng kể, nghĩa là không

phải chờ quá 2 phút). Tính xác suất:

1) Có 2 khách hàng trong 30 giây.

2) Có khách bị chờ một cách đáng kể.

LÊ HỮU KỲ SƠN 95

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên liên tục Z được gọi là

có phân phối Gauss (hay phân phối chuẩn tắc) nếu

hàm mật độ xác suất của nó có dạng

2x

21

f x e , x R.2

Ký hiệu: Z ~ N(0; 1).

• Các số đặc trưng: Mod Z E Z 0; Var Z 1.

Phân phối chuẩn tắc Phân phối Gauss

LÊ HỮU KỲ SƠN 96

Page 17: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

17

Phân phối chuẩn tắc Phân phối Gauss

O

2x

21

y e2

x

1

2

LÊ HỮU KỲ SƠN 97

• Hàm Laplace: là hàm số có dạng

2x x t

2

0 0

1x f t dt e dt, x R.

2

• Các tính chất của hàm Laplace:

a) Hàm số tăng và là hàm lẻ trên R.

Các giá trị của hàm Laplace được cho ở bảng B.

b) 0,5; 0,5.

c) Xác suất P a Z b b a .

Phân phối Gauss

LÊ HỮU KỲ SƠN 98

Phân phối Gauss

Ví dụ 10: Cho Z ~ N(0;1). Tính các xác suất sau:

a) P 1,24 Z 3,21

b) P 2,17 Z 2,48

c) P Z 1,34

d) P Z 1,27

LÊ HỮU KỲ SƠN 99

Phân phối Gauss

• Cho Giá trị được gọi là phân vị mức

của biến ngẫu nhiên Z ~ N(0;1) nếu:

0 1. t

P t Z t 1 .

• Công thức xác định của là: t

1t .

2

Ví dụ 11: Cho Z ~ N(0;1). Tìm phân vị mức

ĐS: 1,96.

0,05.

LÊ HỮU KỲ SƠN 100

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là

có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ xác suất của

nó có dạng

2

2

x

21

f x e , x R.2

• Các số đặc trưng: 2E X Mod X ; Var X .

Ký hiệu: 2X ~ N ; .

Phân phối chuẩn Phân phối chuẩn

LÊ HỮU KỲ SƠN 101

Phân phối chuẩn Phân phối chuẩn

LÊ HỮU KỲ SƠN 102

Page 18: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

18

• Xác suất: Cho Khi đó

b aP a X b .

2X ~ N ; .

Phân phối chuẩn

• Nếu thì

XZ ~ N 0,1 . 2X ~ N ;

LÊ HỮU KỲ SƠN 103

Ví dụ 12: Đường kính của một loại chi tiết do một

máy sản xuất có phân phối chuẩn, kỳ vọng 20mm, độ

lệch chuẩn 0,2mm. Tính xác suất lấy ngẫu nhiên một

chi tiết:

1) Có đường kính trong khoảng 19,9mm đến

20,3mm.

2) Có đường kính sai khác với kỳ vọng không quá

0,3mm.

ĐS:

Phân phối chuẩn

LÊ HỮU KỲ SƠN 104

Ví dụ 13: Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối

chuẩn với E(X) = 10 và P(10<X<20) = 0,3. Tính

P(5<X<15).

Đáp số:

Phân phối chuẩn

LÊ HỮU KỲ SƠN 105

Xấp xỉ các loại phân phối

Xấp xỉ phân phối siêu bội bởi phân phối nhị

thức

Cho . Nếu thì với X B n; pn N AX ~ H N; N ; n

Xấp xỉ phân phối nhị thức bởi phân phối

Poisson

Cho . Nếu n lớn, thì

X P , np.

np 5 X ~ B n;p

ANp .

N

LÊ HỮU KỲ SƠN 106

Xấp xỉ các loại phân phối

Xấp xỉ phân phối nhị thức bởi phân phối chuẩn

Cho . Nếu n lớn, thì

2 2X N ; , np, npq.

np 5, nq 5 X ~ B n;p

Cho . Nếu n lớn, thì

2k np1

P X k exp .2npq2 npq

np 5, nq 5 X ~ B n;p

LÊ HỮU KỲ SƠN 107

Xấp xỉ các loại phân phối

Ví dụ 14: Khi tiêm truyền một loại huyết thanh, trung

bình có 1 trường hợp phản ứng trên 1000 trường

hợp. Dùng loại huyết thanh này tiêm cho 2000

người. Tính xác suất:

1) Có 3 trường hợp phản ứng.

2) Có nhiều nhất 3 trường hợp phản ứng.

3) Có nhiều hơn 3 trường hợp phản ứng.

Đáp số: 1) 0,1805; 2) 0,86; c) 0,14.

LÊ HỮU KỲ SƠN 108

Page 19: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

19

Xấp xỉ các loại phân phối

Ví dụ 15: Trong 10000 sản phẩm trên một dây

chuyền sản xuất, có 2000 sản phẩm không được

kiểm tra chất lượng. Tìm xác suất để trong 400 sản

phẩm sản xuất ra:

1) Có từ 70 đến 100 sản phẩm không được kiểm tra

chất lượng.

2) Có 80 sản phẩm không được kiểm tra chất lượng.

Đáp số: a) 0,8882 b) 0,0478.

LÊ HỮU KỲ SƠN 109

Xấp xỉ các loại phân phối

Ví dụ 16: Một khách sạn nhận đặt chỗ của 325

khách hàng cho 300 phòng vào ngày 1/9 vì theo kinh

nghiệm của những năm trước cho thấy tỷ lệ khách

đặt chỗ nhưng không đến là 10%. Tính xác suất:

1) Có 300 khách đến vào ngày 1/9 để nhận phòng.

2) Tất cả các khách đến vào ngày 1/9 đều nhận

được phòng.

Đáp số: 1) 0,0293; 2) 0,9177.

LÊ HỮU KỲ SƠN 110

Phân phối Chi–bình phương

• Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối Chi–

bình phương với n bậc tự do nếu

2 2 2

1 2 n kX Z Z ... Z ; Z ~ N 0,1 , k 1,2,...,n.

Ký hiệu: 2X ~ n .

• Nếu và X, Y độc lập nhau thì 2 2X ~ n , Y ~ m

2X Y ~ n m .

LÊ HỮU KỲ SƠN 111

Phân phối Chi–bình phương

• Nếu thì 2X ~ n E X n, Var X 2n.

• Nếu thì 2X ~ n

FX nN 0,1 .

2n

LÊ HỮU KỲ SƠN 112

Phân phối Student

• Biến ngẫu nhiên T được gọi là có phân phối

Student với n bậc tự do nếu

2UT , U ~ N 0,1 , V ~ n .

Vn

Ký hiệu: T ~ St n

LÊ HỮU KỲ SƠN 113

Phân phối Student

• Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên T có phân phối

Student với n bậc tự do có dạng:

n 12 2

T

n 1

1 x2f x 1 , x .

n nn

2

LÊ HỮU KỲ SƠN 114

Page 20: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

20

Phân phối Student

LÊ HỮU KỲ SƠN 115

Phân phối Student

• Nếu thì T ~ St n

nE T 0, Var T

n 2

Tính chất:

• Nếu thì T ~ St n FT N 0,1 .

Trong thực hành, khi với thì ta xem T ~ St n n 30

T N 0,1 .

LÊ HỮU KỲ SƠN 116

Phân phối Student

• Nếu thì T ~ St n FT N 0,1 .

• Trong thực hành, khi với thì ta

xem

T ~ St n n 30

T N 0,1 .

LÊ HỮU KỲ SƠN 117

MẪU THỐNG KÊ & ƯỚC

LƯỢNG THAM SỐ

CHƯƠNG 4

LÊ HỮU KỲ SƠN 118

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

Các đặc trưng trên tổng thể

Các đặc trưng của mẫu

Ước lượng tham số trung bình trên tổng thể

Ước lượng tham số tỷ lệ trên tổng thể

Nội dung chính

LÊ HỮU KỲ SƠN 119

• Tập tất cả các đối tượng mà ta quan tâm nghiên cứu,

khảo sát được gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể

được gọi là kích thước của tổng thể. Kích thước của

tổng thể thường rất lớn.

• Từ tổng thể, nếu ta chọn ra n phần tử để quan sát

một dấu hiệu nào đó thì n phần tử đó được gọi là một

mẫu có kích thước n.

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 120

Page 21: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

21

• Mẫu được chọn ngẫu nhiên một cách khách quan

được gọi là mẫu ngẫu nhiên.

• Cơ bản, ta có 2 cách chọn mẫu: chọn mẫu không

hoàn lại và chọn mẫu có hoàn lại.

Khi mẫu có kích thước lớn, ta không phân biệt chọn

mẫu có hoàn lại hay không hoàn lại.

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 121

• Ta thường quan tâm đến 2 loại mẫu: mẫu định tính

và mẫu định lượng.

• Từ tổng thể, ta chọn một mẫu ngẫu nhiên có kích

thước n. Gọi X1, X2,…, Xn là các giá trị quan sát được.

Khi đó, ta xem X1, X2,…, Xn như là các biến ngẫu

nhiên độc lập và có cùng luật phân phối xác suất.

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 122

• Cho một ngẫu nhiên (X1, X2,…, Xn). Ta có 2 cách

sắp xếp các giá trị quan sát của mẫu:

+ Sắp theo bảng số liệu không tần số.

+ Sắp theo bảng số liệu có tần số.

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 123

VD 1. Theo dõi mức nguyên liệu hao phí để sản

xuất ra một đơn vị sản phẩm ở một nhà máy, ta

thu được các số liệu sau (đơn vị: gam)

20; 22; 21; 20; 22; 22; 20; 19; 20; 22; 21; 19; 19;

20; 18; 19; 20; 20; 18; 19; 20; 20; 21; 20; 18; 19;

19; 21; 22; 21; 21; 20; 19; 20; 22; 21; 21; 22; 20;

20; 20; 19; 20; 21; 19; 19; 20; 21; 21.

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 124

VD 2. Kiểm tra ngẫu nhiên điểm thi của 50

sinh viên, kết quả:

Điểm 2 4 5 6 7 8 9 10

Số SV) 4 6 20 10 5 2 2 1

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 125

VD 3. Đo chiều cao của n = 100 thanh niên, ta

có bảng số liệu ở dạng khoảng:

Chiều cao (cm) Số thanh niên

148 – 152

152 – 156

156 – 160

160 – 164

164 – 168

5

20

35

25

15

Tổng thể và mẫu ngẫu nhiên

LÊ HỮU KỲ SƠN 126

Page 22: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

22

Tuy nhiên, do tổng thể thường có kích thước lớn

nên ta không xác định được các đặc trưng trên tổng

thể.

Một dấu hiệu trên tổng thể có 3 đặc trưng quan

trọng sau:

Trung bình của dấu hiệu trên tổng thể:

Phương sai của dấu hiệu trên tổng thể:

Tỷ lệ các phần tử có tính chất A của tổng thể: p

2

Các đặc trưng trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 127

• Trung bình mẫu:

n1 2 n

i

i 1

X X ... X 1X X .

n n

• Phương sai mẫu chưa hiệu chỉnh:

2 2

n 21 n2

i

i 1

X X ... X X 1S X X .

n n

• Độ lệch chuẩn mẫu chưa hiệu chỉnh: 2ˆ ˆS S .

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 128

• Phương sai mẫu hiệu chỉnh:

2 2

n 21 n2

i

i 1

X X ... X X 1S X X .

n 1 n 1

• Độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh: 2S S .

Nhận xét:

2 2n ˆS S .n 1

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 129

Các đặc trưng của mẫu

• Tỷ lệ phần tử có tính chất A trên mẫu:

n

n i

i 1

1F Y

n

trong đó

,

,

1

0

iYnếu quan sát thấy có tính chất A,

nếu quan sát thấy không có tính chất A.

LÊ HỮU KỲ SƠN 130

VD 4. Đo lượng huyết tương của 8 người mạnh

khoẻ, ta có

2,86 3,37 2,75 2,62 3,50 3,25 3,12 3,15

Hãy xác định các đặc trưng mẫu.

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 131

VD 5. Quan sát thời gian cần thiết để sản xuất một

chi tiết máy, ta thu được bảng số liệu:

Khoảng thời gian (phút) Số lần quan sát

20-25

25-30

30-35

35-40

40-45

2

14

26

32

14

Tính trung bình mẫu, phương sai mẫu hiệu chỉnh.

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 132

Page 23: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

23

Định lý 1: Cho mẫu ngẫu nhiên độc lập, cùng phân

phối (X1, X2,…, Xn) với

Khi đó,

2

k kE X , Var X , k.

2

2 2

2 2

n n

E X , Var X ,n

n 1ˆE S ,n

E S ,

p 1 pE F p, Var F .

n

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 133

Định lý 2 (Định lý Lindeberg - Lévy): Cho mẫu

ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối (X1, X2,…, Xn)

với Khi đó: 2

kX N ; , k 1,2,...,n.

2

2

2

2

X N ; ;n

n 1 S

a

b .) n 1

)

Các đặc trưng của mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 134

Các đặc trưng của mẫu

Định lý 3: Cho mẫu ngẫu nhiên độc lập, cùng phân

phối (X1, X2,…, Xn) với

Khi đó, với n đủ lớn, ta có

2

X N ; .n

2

k kE X , Var X , k.

LÊ HỮU KỲ SƠN 135

Ước lượng trung bình trên tổng thể

Bài toán: Trên tổng thể, ta xét một dấu hiệu có phân

phối chuẩn với tham số chưa biết.

• Từ tổng thể, ta chọn mẫu ngẫu nhiên (X1, X2,…,Xn).

Khi đó,

• Dựa vào mẫu trên, hãy tìm sao cho

với cho trước.

2N ;

2

kX N ; , k 1,2,...,n.

1 2,

1 2P 1 ,

0,1

LÊ HỮU KỲ SƠN 136

Ước lượng trung bình trên tổng thể

Giải quyết

TH1: đã biết 2

22

kX N ; , k X N ;n

XZ n N 0;1

Với cho trước, ta tìm được (Tra bảng

B- bảng phân phối Gauss) sao cho

0,1

t

P t Z t 1

LÊ HỮU KỲ SƠN 137

Ước lượng trung bình trên tổng thể

XP t n t 1

P X t X t 1

n n

Vậy ta chọn

1 2X t , X t .

n n

LÊ HỮU KỲ SƠN 138

Page 24: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

24

Ước lượng trung bình trên tổng thể

TH2: chưa biết 2

22

kX N ; , k X N ;n

XZ n N 0;1

2

2

2

n 1 SY n 1

Z XT n St n 1

SY

n 1LÊ HỮU KỲ SƠN 139

Ước lượng trung bình trên tổng thể

Với cho trước, ta tìm được (Tra bảng C

– Bảng phân phối Student) sao cho

0,1

n 1t

n 1 n 1P t T t 1

n 1 n 1XP t n t 1

S

n 1 n 1S SP X t X t 1 .

n n

Vậy ta chọn:

n 1 n 1

1 2

S SX t , X t .

n nLÊ HỮU KỲ SƠN 140

Ước lượng trung bình trên tổng thể

Lưu ý: Khi cỡ mẫu thì giá trị trong bảng C

trùng với giá trị trong bảng B.

n 1tn 30

t

• Khi ta có thì đại lượng: 1 2P 1

: độ tin cậy của ước lượng. 1

: khoảng ước lượng. 1 2,

: độ chính xác (sai số) của ước lượng.

2 1

2LÊ HỮU KỲ SƠN 141

Trong ứng dụng, ta có 4 trường hợp sau:

Trường hợp 1: và đã biết. n 30 2

- Xác định: X

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định sai số:

t

n

- Khoảng ước lượng: X ; X

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 142

Trường hợp 2: và chưa biết. n 30 2

- Xác định: X, S

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định sai số:

St

n

- Khoảng ước lượng: X ; X

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 143

Trường hợp 3: , đã biết và dấu hiệu

trên tổng thể có phân phối chuẩn.

n 30 2

Thực hiện tương tự như ở trường hợp 1.

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 144

Page 25: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

25

- Xác định: X, S

- Xác định phân vị (Tra bảng C).

n 1t

- Xác định sai số:

n 1 S

tn

- Khoảng ước lượng: X ; X

Trường hợp 4: , chưa biết và dấu hiệu

trên tổng thể có phân phối chuẩn.

n 30 2

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 145

VD 6. Một chủ kho cung cấp muốn ước lượng lượng

sơn chứa trong một thùng được sản suất từ một dây

chuyền công nghệ quốc gia. Biết rằng, theo tiêu

chuẩn của dây chuyền công nghệ đó, độ lệch tiêu

chuẩn của lượng sơn là 0,08 thùng. Điều tra một

mẫu gồm 50 thùng sơn thì được lượng sơn trung

bình là 0,97 thùng. Với độ tin cậy 99%, hãy ước

lượng lượng sơn trung bình chứa trong một thùng.

Đáp số: [0,9408 thùng; 0,9992 thùng]

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 146

Ước lượng trung bình trên tổng thể

VD 7. Đem cân một số trái cây vừa thu hoạch, ta

được kết quả sau:

X gam) 200-

210

210-

220

220-

230

230-

240

240-

250

Số trái 12 7 20 18 15

a) Tìm khoảng ước lượng cho trọng lượng trung

bình của một trái cây với độ tin cậy 95%.

b) Muốn sai số ước lượng không quá 2 gam ở độ

tin cậy 99% thì phải quan sát ít nhất bao nhiêu trái ?

Đáp số: a) [222,98g; 228,72g]; b) 293 trái. LÊ HỮU KỲ SƠN 147

Ước lượng trung bình trên tổng thể

VD 8. Đo đường kính của 100 trục máy do một nhà

máy sản xuất thì được bảng số liệu:

Đường kính (cm) 9,75 9,80 9,85 9,90

Số trục máy 5 37 42 16

a) Hãy ước lượng đường kính trung bình của một

trục máy ở độ tin cậy 97%.

b) Với độ chính xác 0,006 cm, hãy xác định độ tin

cậy.

LÊ HỮU KỲ SƠN 148

VD 9. Khảo sát trọng lượng (kg) của gà khi xuất

chuồng, người ta cân thử một số con và thu được

kết quả: 2,1; 1,8; 2,0; 2,3; 1,7; 1,5; 2,0; 2,2; 1,8.

Giả sử trọng lượng của gà là biến ngẫu nhiên có

phân phối chuẩn. Ở độ tin cậy 95%, hãy ước lượng

trọng lượng trung bình của gà khi xuất chuồng trong

hai trường hợp sau:

a) Biết độ lệch chuẩn là 0,3 kg.

b) Chưa biết độ lệch chuẩn.

Ước lượng trung bình trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 149

• Trên tổng thể, ta xét một dấu hiệu có tỷ lệ

chưa biết. Dựa trên mẫu ngẫu nhiên quan sát

được, ta tìm hai đại lượng sao cho 1 2p , p

1 2P p p p 1 .

: độ tin cậy của ước lượng. 1

: khoảng ước lượng. 1 2p ,p

: độ chính xác (sai số) của ước lượng.

2 1p p

2

Ước lượng tỷ lệ trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 150

Page 26: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

26

- Xác định tỷ lệ trên mẫu: n

mf F

n

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định sai số:

f 1 ft

n

- Khoảng ước lượng: f ; f

Các bước thực hiện việc ước lượng:

Ước lượng tỷ lệ trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 151

VD 10. Lô trái cây của một cửa hàng được đóng thành

sọt, mỗi sọt 100 trái. Kiểm tra ngẫu nhiên 50 sọt thì thấy

có 450 trái không đạt tiêu chuẩn.

a) Hãy ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn

của lô hàng ở độ tin cậy 95%.

b) Muốn ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn

với độ chính xác 0,005, độ tin cậy đạt được là bao

nhiêu ?

c) Muốn ước lượng tỷ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn

ở độ tin cậy 99,7% thì độ chính xác đạt được là bao

nhiêu ?

Ước lượng tỷ lệ trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 152

VD 11. Để ước lượng số cá có trong một cái hồ, người

ta bắt lên 10.000 con, đánh dấu rồi thả lại xuống hồ.

Sau một thời gian, lại bắt lên 8.000 con cá thì thấy có

564 con cá có đánh dấu. Ở độ tin cậy 97%, hãy ước

lượng tỷ lệ cá có đánh dấu trong hồ và cho biết số cá

có trong hồ ?

Ước lượng tỷ lệ trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 153

VD 12. Cân thử 100 quả cam, ta có bộ số liệu sau:

Khối lượng

(g)

32 33 34 35 36 37 38 39 40

Số quả 2 3 15 26 28 6 8 8 4

a) Hãy ước lượng khối lượng trung bình một quả

cam ở độ tin cậy 95%.

b) Cam có khối lượng dưới 35g được coi là cam

loại 2. Ước lượng tỷ lệ cam loại 2 ở độ tin cậy

90%.

Ước lượng tỷ lệ trên tổng thể

LÊ HỮU KỲ SƠN 154

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

1. Số liệu đơn (không có tần số)

VD 1. Cho mẫu có cỡ mẫu là 5n :

12; 13; 11; 14; 11.

a) Máy fx 500 – 570 MS

• Xóa bộ nhớ: SHIFT MODE 3 = =

• Vào chế độ thống kê nhập dữ liệu:

– MODE 2 (chọn SD đối với fx500MS);

MODE MODE 1 (chọn SD đối với fx570MS).

– Nhập các số:

12 M+ 13 M+ 11 M+ 14 M+ 11 M+

LÊ HỮU KỲ SƠN 155

• Xuất kết quả:

– SHIFT 2 1 =

(kết quả x là trung bình mẫu).

– SHIFT 2 2 =

(kết quả x n là độ lệch chuẩn của mẫu s ). – SHIFT 2 3 =

( 1x n là độ lệch chuẩn của mẫu có hiệu chỉnh s ).

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 156

Page 27: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

27

b) Máy fx 500 – 570 ES

• Xóa bộ nhớ: SHIFT 9 3 = =

• Vào chế độ thống kê nhập dữ liệu:

– SHIFT MODE dịch chuyển mũi tên tìm chọn

mục Stat 2 (chế độ không tần số).

– MODE 3 (stat) 1 (1-var) (nhập các số):

12= 13= 11= 14= 11= AC

• Xuất kết quả:

– SHIFT 1 5 (var) 1 = (n : cỡ mẫu)

– SHIFT 1 5 (var) 2 = (x )

– SHIFT 1 5 (var) 3 = ( ˆx n s ). – SHIFT 1 5 (var) 4 = ( 1x n s ).

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 157

2. Số liệu có tần số

VD 2. Cho mẫu có cỡ mẫu là 9n như sau:

X 12 11 15

n 3 2 4

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 158

a) Máy fx 500 – 570 MS

• Xóa bộ nhớ: SHIFT MODE 3 = =

• Vào chế độ thống kê nhập dữ liệu:

– MODE 2 (chọn SD đối với fx500MS);

MODE MODE 1 (chọn SD đối với fx570MS).

– Nhập các số:

12 SHIFT , 3 M+

11 SHIFT , 2 M+

15 SHIFT , 4 M+

• Xuất kết quả, ta làm như 1a).

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 159

b) Máy fx 500 – 570 ES

• Xóa bộ nhớ: SHIFT 9 3 = =

• Vào chế độ thống kê nhập dữ liệu:

– SHIFT MODE (SETUP) dịch chuyển mũi tên

4 1

– MODE 3 (stat) 1 (1-var)

– Nhập các giá trị và tần số vào 2 cột trên màn hình:

X FREQ

12 3

11 2

15 4 AC

• Xuất kết quả, làm như 1b).

Sử dụng máy tính bỏ túi tính đặc trưng mẫu

LÊ HỮU KỲ SƠN 160

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

THỐNG KÊ

CHƯƠNG 5

LÊ HỮU KỲ SƠN 161

Khái niệm chung

Các loại sai lầm khi kiểm định

Cơ sở lý thuyết của kiểm định

Kiểm định giả thuyết về trung bình

Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ

Nội dung chính

LÊ HỮU KỲ SƠN 162

Page 28: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

28

Khái niệm chung

• Mô hình tổng quát của bài toán kiểm định là: ta

nêu lên hai mệnh đề trái ngược nhau, một mệnh

đề được gọi là giả thuyết H và mệnh đề ngược lại

được gọi là đối thuyết

• Giải quyết một bài toán kiểm định là đưa ra một

quy tắc hành động (chấp nhận H hoặc bác bỏ H)

bằng cách dựa vào mẫu quan sát.

H.

LÊ HỮU KỲ SƠN 163

Khái niệm chung

• Ta nói rằng: chấp nhận giả thuyết H, có nghĩa là ta

tin rằng H đúng; bác bỏ H, có nghĩa là ta tin rằng

H sai.

• Ở đây, ta không thể khẳng định H đúng hay sai, ta

chỉ quan sát ngẫu nhiên một số trường hợp nên

không thể khẳng định chắc chắn điều gì cho cả

tổng thể.

LÊ HỮU KỲ SƠN 164

Các loại sai lầm khi kiểm định

Quan sát ngẫu nhiên một số trường hợp rồi suy rộng

cho cả tổng thể, sự suy rộng này có khi đúng, có khi

sai. Thống kê học phân biệt hai loại sai lầm:

• Sai lầm loại 1: Bác bỏ H trong khi H xảy ra,

• Sai lầm loại 2: Chấp nhận H trong khi H không xảy

ra.

LÊ HỮU KỲ SƠN 165

Các loại sai lầm khi kiểm định

Quyết định

Thực tế

Chấp nhận H Bác bỏ H

H xảy ra Đúng Sai lầm loại 1

H không xảy ra Sai lầm loại 2 Đúng

LÊ HỮU KỲ SƠN 166

Các loại sai lầm khi kiểm định

• Nếu ta hạ thấp nguy cơ sai lầm loại 1 thì nguy cơ sai

lầm loại 2 sẽ tăng lên và ngược lại. Do đó, thực tế thì

ta xem giữa hai sai lầm này, sai lầm nào tác hại nhiều

hơn thì cần tránh.

P Sai laàm loaïi

P Chaápnhaän H Hkhoâng xaûy ra

2

1 P Sai laàm loaïi P Baùc boû H Hxaûy ra ,

LÊ HỮU KỲ SƠN 167

• Thống kê học quy ước sai lầm loại 1 là tác hại hơn

và cần tránh hơn. Do đó, ta chỉ xét các phép kiểm

định có nguy cơ sai lầm loại 1 không vượt quá một

giá trị ấn định trước, thông thường là 1%, 2%, 5% ...

Giá trị này còn được gọi là mức ý nghĩa của phép

kiểm định.

Các loại sai lầm khi kiểm định

LÊ HỮU KỲ SƠN 168

Page 29: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

29

Cơ sở lý thuyết của kiểm định

• Dựa vào mẫu quan sát X1, X2, …, Xn, ta chọn một

thống kê Q = f(X1, X2, …, Xn) sao cho khi H đúng

thì phân phối của Q hoàn toàn được xác định.

Thống kê Q được gọi là tiêu chuẩn kiểm định giả

thuyết H.

• Từ nguy cơ sai lầm , ta đi tìm khoảng ước lượng

[a, b] của Q ở độ tin cậy

1 .

LÊ HỮU KỲ SƠN 169

Cơ sở lý thuyết của kiểm định

• Nếu thì ta chấp nhận H.

• Nếu thì ta bác bỏ H.

Lưu ý:

Trong ứng dụng, nếu hàm mật độ của Q có dạng

đối xứng qua trục Oy, chẳng hạn như trong phân

phối Gauss N(0;1) và phân phối Student St(n), thì

ta chọn khoảng tin cậy đối xứng [-C; C] với

Q a,b

Q a,b

P Q C P Q C .2

LÊ HỮU KỲ SƠN 170

Cơ sở lý thuyết của kiểm định

• Nếu thì ta chấp nhận H.

• Nếu thì ta bác bỏ H.

Q C

Q C

LÊ HỮU KỲ SƠN 171

Cơ sở lý thuyết của kiểm định

Nếu hàm mật độ của Q không đối xứng thì ta quy

ước khoảng tin cậy trong phép kiểm định là [0; C]

với

• Nếu thì ta chấp nhận giả thuyết H.

• Nếu thì ta bác bỏ H.

P Q C .

Q C

Q C

LÊ HỮU KỲ SƠN 172

Kiểm định so sánh trung bình với một số

Xét bài toán kiểm định: so sánh một tham số

trung bình,

Dựa vào mẫu quan sát (X1, X2, …, Xn), ta đưa ra

quyết định: chấp nhận H hoặc bác bỏ H.

Ta có 4 trường hợp sau:

0

0

H: ,

H : .

LÊ HỮU KỲ SƠN 173

Trường hợp 1: và đã biết. n 30 2

- Xác định: X

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định giá trị thống kê:

0Xt n.

- Kết luận: Nếu thì ta chấp nhận H.

Nếu thì ta bác bỏ H.

t t

t t

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 174

Page 30: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

30

Lưu ý. Trong trường hợp bác bỏ H, nghĩa là ,

thì:

• Nếu thì ta kết luận

• Nếu thì ta kết luận

0

0X 0.

0X 0.

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 175

Trường hợp 2: và chưa biết. n 30 2

- Xác định: X,S

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định giá trị thống kê:

0X

t n.S

- Kết luận: Nếu thì ta chấp nhận H.

Nếu thì ta bác bỏ H.

t t

t t

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 176

Trường hợp 3: , đã biết và dấu hiệu X

có phân phối chuẩn.

n 30 2

Thực hiện tương tự như ở trường hợp 1.

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 177

- Xác định: X, S

- Xác định phân vị (Tra bảng C).

n 1t

- Xác định giá trị thống kê:

Trường hợp 4: , chưa biết và dấu hiệu

X có phân phối chuẩn.

n 30 2

- Kết luận: Nếu thì ta chấp nhận H.

Nếu thì ta bác bỏ H.

n 1t t

n 1t t

Kiểm định so sánh trung bình với một số

0Xt n

S

LÊ HỮU KỲ SƠN 178

VD 1. Đo lượng cholesterol ( đơn vị: mg%) cho

một nhóm người, ta ghi nhận lại được

Chol. 150 –

160

160 -

170

170 -

180

180 -

190

190 -

200

200 -

210

Số

người

3 9 11 3 2 1

a) Tính trung bình mẫu X và độ lệch chuẩn S.

b) Có tài liệu cho biết lượng cholesterol trung bình

là 175 mg%. Giá trị này có phù hợp với mẫu quan

sát không ? Kết luận với mức ý nghĩa 0,05 .

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 179

VD 2. Một nhà giáo dục học A muốn nghiên cứu

xem số giờ tự học trung bình hàng ngày của sinh

viên hiện nay có thay đổi không so với mức 1

giờ/ngày cách đây 10 năm.

Ông A khảo sát ngẫu nhiên 120 sinh viên và

tính được số giờ tự học trung bình là 0,82

giờ/ngày với S 0,82 giờ/ngày. Với mức ý nghĩa

3%, hãy cho biết kết luận của ông A ?

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 180

Page 31: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

31

VD 3. Một công ty xây dựng cho biết mức lương

bình quân của một kỹ sư ở công ty là 8,7 triệu

đồng/tháng với độ lệch chuẩn 0,5 triệu đồng/tháng.

Kỹ sư A dự định xin vào làm ở công ty này và đã

thăm dò 18 kỹ sư thì thấy mức lượng trung bình là

8,45 triệu đồng/tháng.

Kỹ sư A quyết định rằng: nếu mức lương trung

bình bằng với mức công ty đưa ra thì nộp đơn xin

làm. Với mức ý nghĩa 2%, hãy cho biết kết luận

của kỹ sư A ?

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 181

VD 4. Một máy đóng gói các sản phẩm có khối

lượng 1kg. Nghi ngờ máy hoạt động không bình

thường, người ta chọn ra một mẫu ngẫu nhiên

gồm 100 sản phẩm thì thấy như sau :

Khối

lượng (kg)

0,95 0,97 0,99 1,01 1,03 1,05

Số gói 9 31 40 15 3 2

Với mức ý nghĩa 5%, hãy kết luận về nghi ngờ

trên ?

Kiểm định so sánh trung bình với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 182

Xét bài toán kiểm định: so sánh một tham số tỷ

lệ,

Ở đây, p là tỷ lệ các phần tử có tính chất A trên tổng

thể. Dựa vào mẫu quan sát (X1, X2, …, Xn), ta đưa

ra quyết định: chấp nhận H hoặc bác bỏ H.

0

0

H: p p ,

H : p p .

Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 183

- Xác định tỷ lệ trên mẫu : n

mf f

n

- Xác định từ đẳng thức (Tra bảng B).

1

t2

t

- Xác định giá trị thống kê:

0

0 0

f pt n.

p 1 p

- Kết luận: Nếu thì ta chấp nhận H.

Nếu thì ta bác bỏ H.

t t

t t

Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

LÊ HỮU KỲ SƠN 184

Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

VD 5. Tỷ lệ phế phẩm của một nhà máy trước đây

là 5%. Năm nay nhà máy áp dụng một biện pháp

kỹ thuật mới. Để nghiên cứu tác dụng của biện

pháp kỹ thuật mới, người ta lấy một mẫu gồm 800

sản phẩm để kiểm tra và thấy có 24 phế phẩm.

a) Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho kết luận về biện pháp kỹ thuật mới này ?

b) Nếu nhà máy báo cáo tỷ lệ phế phẩm sau khi áp dụng biện pháp kỹ thuật mới là 2% thì có chấp nhận được không ? Kết luận với mức ý nghĩa 1%.

LÊ HỮU KỲ SƠN 185

Kiểm định so sánh tỷ lệ với một số

VD 6. Khảo sát ngẫu nhiên 400 sinh viên về mức

độ nghiêm túc trong giờ học thì thấy có 13 sinh

viên thừa nhận có ngủ gục trong giờ học. Trong

kiểm định giả thuyết H: “có 2% sinh viên ngủ trong

giờ học”, mức ý nghĩa tối đa là bao nhiêu để H

được chấp nhận ?

LÊ HỮU KỲ SƠN 186

Page 32: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

32

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

1. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN MẪU

1.1. Định nghĩa

• Hệ số tương quan mẫu r là số đo mức độ phụ thuộc

tuyến tính giữa hai mẫu ngẫu nhiên cùng cỡ X và Y .

• Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ n về vector ngẫu nhiên

( , )X Y là ( , ); 1; 2;...;i ix y i n . Khi đó, hệ số tương

quan mẫu r được tính theo công thức:

1

. 1; .

ˆ ˆ.

n

i iix y

xy x yr xy x y

s s n

LÊ HỮU KỲ SƠN 187

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

VD 1. Kết quả đo lường độ cholesterol (Y) có trong máu

của 10 đối tượng nam ở độ tuổi (X) như sau:

X 20 52 30 57 28 43 57 63 40 49

Y 1,9 4,0 2,6 4,5 2,9 3,8 4,1 4,6 3,2 4,0

Tính hệ số tương quan mẫu giữa X và Y .

1.2. Tính chất

1) 1 1r .

2) Nếu 0r thì ,X Y không có quan hệ tuyến tính;

Nếu 1r thì ,X Y có quan hệ tuyến tính tuyệt đối.

3) Nếu 0r thì quan hệ giữa ,X Y là giảm biến.

4) Nếu 0r thì quan hệ giữa ,X Y là đồng biến.

LÊ HỮU KỲ SƠN 188

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

Giải. Từ số liệu ở bảng trên, ta tính được:

20 1, 9 ... 49 4, 0

167,2610

xy ;

1

41

3,9n

ii

x xn

; ˆ 13,5385xs ;

1

31

,56n

ii

y yn

; ˆ 0,8333ys .

Vậy .

0, 9729ˆ .x y

xy x yr

s s.

LÊ HỮU KỲ SƠN 189

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

2. Đường hồi quy trung bình tuyến tính thực nghiệm

• Từ mẫu thực nghiệm về vector ngẫu nhiên ( , )X Y , ta

biễu diễn các cặp điểm ( , )i ix y lên mpOxy . Khi đó,

đường cong nối các điểm là đường cong phụ thuộc của

Y theo X mà ta cần tìm (xem hình a), b)).

Hình a

Hình b

LÊ HỮU KỲ SƠN 190

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

• Đường thẳng là đường hồi quy thực nghiệm xấp xỉ tốt

nhất các điểm mẫu đã cho, cũng là xấp xỉ đường cong

cần tìm. Trong hình a) ta thấy xấp xỉ tốt (phụ thuộc

tuyến tính chặt), hình b) xấp xỉ không tốt.

2.1. Phương pháp bình phương bé nhất

• Khi có sự phụ thuộc tuyến tính tương đối chặt giữa hai

biến ngẫu nhiên X và Y ta cần tìm biểu thức a bX

xấp xỉ Y tốt nhất theo nghĩa cực tiểu sai số bình

phương trung bình 2( )E Y a bX , phương pháp này

được gọi là bình phương bé nhất.

• Với mỗi cặp điểm ( , )i ix y thì sai số xấp xỉ là:

( )i i iy a bx (xem hình c)). LÊ HỮU KỲ SƠN 191

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

Ta đi tìm các ước lượng a, b

sao cho 2

1

n

ii

đạt cực tiểu.

Đặt 2

1

n

iiQ

1

2( )i i

n

i

a bxy , ta có:

Hình c

/

1 1/

2

1 1 1

(1)0

0(2)

n n

i ia i i

n n nb

i i i ii i i

na b x yQ

Qa x b x x y

LÊ HỮU KỲ SƠN 192

Page 33: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

33

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

1 1

1 1(1) . .

n n

i ii i

a y b x y b xn n

.

Thay a vào (2), ta được:

2

1 1 1

.n n n

i i i ii i i

y b x x b x x y

2

1 1 1 1

1 1 1 1. .

n n n n

i i i i ii i i i

b x x x x y y xn n n n

2 2

2

..

x

xy x yb x x xy x y b

s.

LÊ HỮU KỲ SƠN 193

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

• Vậy 2

.

x

xy x yb

s, .a y b x .

Đường hồi quy tuyến tính của Y theo X là:

.y a bx

• Tương tự: 2

.

y

xy x yb

s, .a x b y .

Đường hồi quy tuyến tính của X theo Y là:

.x a by

LÊ HỮU KỲ SƠN 194

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

Giải. 1) ˆ ˆ1,55; 0,0707; 53; 5,099x yx s y s ;

82, 45 1,55 5382, 45 0,8322

0, 0707 5, 099xy r .

VD 2. Đo chiều cao (X: m) và khối lượng (Y: kg) của 5

học sinh nam, ta có kết quả:

X 1,45 1,60 1,50 1,65 1,55

Y 50 55 45 60 55

1) Tìm hệ số tương quan r.

2) Lập phương trình hồi quy tuyến tính của Y theo X.

3) Dự đoán nếu một học sinh cao 1,62m thì nặng khoảng

bao nhiêu kg?

LÊ HỮU KỲ SƠN 195

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

2) 2 2

. 82, 45 1,55 5360, 0181

ˆ (0, 0707)x

xy x yb

s;

53 60,0181 1,55 40,0281a y bx .

Vậy 40,0281 60,0181y x .

3) Học sinh cao 1,62m thì nặng khoảng:

40,0281 60,0181 1,62 57,2012y kg.

LÊ HỮU KỲ SƠN 196

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

VD 3. Số vốn đầu tư

(X: triệu đồng) và lợi

nhuận thu được (Y:

triệu đồng) trong một

đơn vị thời gian của

100 quan sát là:

Y

X

0,3

0,7

1,0

1 20 10

2 30 10

3 10 20

1) Lập phương trình hồi tuyến tính của X theo Y.

2) Dự đoán nếu muốn lợi nhuận thu được là 0,5 triệu

đồng thì cần đầu tư bao nhiêu?

LÊ HỮU KỲ SƠN 197

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

Giải. 1) Ta có ˆ2; 0,7746; 0,71;xx s y

ˆ 0,2427ys ; 1,56xy .

2 2

. 1, 56 0,71 22, 3768

ˆ (0,2427)y

xy x yb

s;

2 2,3768 0,71 0,3125a x by .

Vậy 0,3125 2,3768x y .

2) Nếu muốn lợi nhuận thu được là 0,5 triệu thì cần đầu

tư khoảng:

0,3125 2,3768 0,5 1,5009x triệu đồng.

LÊ HỮU KỲ SƠN 198

Page 34: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

34

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

VD 4. Số thùng bia (Y: thùng) được bán ra phụ thuộc

vào giá bán (X: triệu đồng/ thùng). Điều tra 100 đại lý về

1 loại bia trong một đơn vị thời gian có bảng số liệu:

Y

X

100

110

120

0,150 5 15 30

0,160 10 25

0,165 15

1) Tính hệ số tương quan r.

2) Lập phương trình hồi tuyến tính của X theo Y.

3) Dự đoán nếu muốn bán được 115 thùng bia thì giá

bán mỗi thùng cỡ bao nhiêu? LÊ HỮU KỲ SƠN 199

Chương 6. Bài toán tương quan & Hồi quy

2) 2 2

. 17,1 0,1558 1100, 0006

ˆ (7,746)y

xy x yb

s;

0,1558 0,0006 110 0,2218a x by .

Vậy 0,2218 0,0006x y .

3) Nếu muốn bán được 115 thùng bia thì giá bán mỗi

thùng khoảng:

0,2218 0,0006 115 0,1528x triệu đồng.

Giải. 1) ˆ ˆ0,1558; 0,006; 110; 7,746x yx s y s ;

17,1 0,1558 11017,1 0,8176

0, 006 7,746xy r .

LÊ HỮU KỲ SƠN 200

Sử dụng máy tính bỏ túi tìm đường hồi quy

1. Số liệu không có tần số

a) Máy tính fx500MS, fx570MS

VD 1. Bài toán cho ở dạng cặp ( ),i ix y như sau:

X 20 52 30 57 28 43 57 63 40 49

Y 1,9 4,0 2,6 4,5 2,9 3,8 4,1 4,6 3,2 4,0

Tìm hệ số r , đường hồi quy Y theo X: y a bx .

Nhập số liệu:

MODE REG LIN

X, Y M+

20, 1.9 M+

52, 4.0 M+

… … … …

49 , 4.0 M+ LÊ HỮU KỲ SƠN 201

Sử dụng máy tính bỏ túi tìm đường hồi quy

Xuất kết quả:

SHIFT 2 (dịch chuyển mũi tên phải 2 lần)

1 (A chính là a trong phương trình)

2 (B chính là b trong phương trình)

3 (r chính là r ).

Đáp số: 0,9729r ; 0,9311 0,0599y x .

b) Máy tính fx500ES, fx570ES

Xét lại VD 1 ở trên.

Nhập số liệu:

SHIFT MODE dịch chuyển mũi tên tìm chọn

mục Stat 2 (chế độ không tần số)

MODE 3 (stat) 2 (A+Bx) (nhập các giá trị

của X, Y vào 2 cột) LÊ HỮU KỲ SƠN 202

Sử dụng máy tính bỏ túi tìm đường hồi quy

X Y

20 1.9

52 4.0

… …

49 4.0

Xuất kết quả:

SHIFT 1 7 1(A chính là a trong phương trình)

SHIFT 1 7 2(B chính là b trong phương trình)

SHIFT 1 7 3(r chính là r trong phương trình).

2. Số liệu có tần số

a) Máy tính fx500MS, fx570MS

VD 2. Tìm hệ số r , đường hồi quy thực nghiệm Y theo

X : y a bx với bài toán cho ở dạng bảng như sau: LÊ HỮU KỲ SƠN 203

Sử dụng máy tính bỏ túi tìm đường hồi quy

X

Y

21

23

25

3 2

4 5 3

5 11 8

Nhập số liệu:

MODE REG LIN

X, Y; n M+

21, 3; 2 M+

21, 4; 5 M+

… …

25 , 5; 8 M+

Xuất kết quả: làm như 1a).

Đáp số: 0,7326r ; 2,6694 0,3145y x . LÊ HỮU KỲ SƠN 204

Page 35: Bai giang xstk

HK1/2013-2014 - LÊ HỮU KỲ SƠN

K.KHCB

05/09/2013

35

Sử dụng máy tính bỏ túi tìm đường hồi quy

b) Máy tính fx500ES, fx570ES

Xét lại VD 2 ở trên

Nhập số liệu:

SHIFT MODE dịch chuyển mũi tên tìm chọn

Mục Stat 1 (chế độ có tần số)

MODE 3 (stat) 2 (A+Bx) (nhập các giá trị

của X, Y, tần số vào 3 cột)

X Y FREQ

21 3 2

21 4 5

... … …

25 5 8

Xuất kết quả: làm như 1b). ………………..Hết……………….. LÊ HỮU KỲ SƠN 205