3
Trang 1 Họ và tên người soạn: Trần Thị Ngân. MSSV: K39.201.049 Điện thoại liên hệ:…………0966923135…………………..Email:…[email protected] ……… BẢNG MÔ TẢ HỒ SƠ BÀI DẠY Tên bài soạn: ……………AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ……………………….. (Lớp…11…. , Ban ……Cơ bản………) I. Lý do chọn bài giảng SV đánh dấu và điền nội dung vào bảng dưới đây. Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng A. Bài học có nhiều nguồn thông tin có thể multimedia hóa. Bài giảng có sử dụng những kênh thông tin sau: 1 Các hình ảnh minh họa về các mẫu vật, hiện tượng HS KHÔNG thường gặp trong cuộc sống. 2 Những mô hình cấu trúc phân tử ở trạng thái vi mô. Mô hình cấu trúc của phân tử amoniac trong không gian. 3 Mô phỏng thí nghiệm hóa học hoặc thí nghiệm hóa học ảo. 4 Phim về những thí nghiệm độc hại, khó tiến hành, thời gian phản ứng chậm. Phim thí nghiệm về tính tan của amoniac, những phản ứng của amoniac với các dung dịch muối, dung dịch axit và phản ứng cháy với oxi. 5 Phim có nội dung hóa học được biên tập lại phù hợp với nội dung và PPDH trong bài. (ví dụ đoạn phim mở đầu bài, củng cố, thí nghiệm nghiên cứu…) Đoạn clip mở đầu bài amoniac. 6 Nhiều sơ đồ, biểu bảng phức tạp (ví dụ: sơ đồ khái niệm, bảng so s|nh, sơ đồ tư duy…) B. Trong bài giảng, PPDH được thực hiện hiệu tốt dưới sự hỗ trợ của BGĐT. 1 Sử dụng phương ph|p trực quan (sử dụng hình ảnh, phim thí nghiệm, mô phỏng, sơ đồ, đồ thị…) thường xuyên trong bài giảng. Hình ảnh cấu trúc của amoniac, hình ảnh thí nghiệm (thí nghiệm NH3 cháy trong oxi v{ điều chế NH3 trong PTN) và các ứng dụng của amoniac. 2 Sử dụng PPDH tích cực (dạy học nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm ảo theo kiểu nghiên cứu, khai thác hình ảnh theo hướng tìm tòi, kh|m ph|…) khi khai th|c c|c kênh thông tin được multimedia hóa. 3 Chỉ thực hiện được PPDH hoặc KTDH dưới sự hỗ trợ của CNTT. Ví dụ, HS sử dụng phần mềm KHOA HÓA HC

Bangmota hsbd

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bangmota hsbd

Trang 1

Họ và tên người soạn: Trần Thị Ngân.

MSSV: K39.201.049

Điện thoại liên hệ:…………0966923135…………………..Email:…[email protected] ………

BẢNG MÔ TẢ HỒ SƠ BÀI DẠY

Tên bài soạn: ……………AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ……………………….. (Lớp…11…. , Ban ……Cơ

bản………)

I. Lý do chọn bài giảng

SV đánh dấu và điền nội dung vào bảng dưới đây.

Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng

A. Bài học có nhiều nguồn thông tin có thể multimedia hóa. Bài giảng có sử dụng những kênh thông tin sau:

1 Các hình ảnh minh họa về các mẫu vật, hiện tượng HS KHÔNG thường gặp trong cuộc sống.

2 Những mô hình cấu trúc phân tử ở trạng thái vi mô.

Mô hình cấu trúc của phân tử amoniac trong không gian.

3 Mô phỏng thí nghiệm hóa học hoặc thí nghiệm hóa học ảo.

4 Phim về những thí nghiệm độc hại, khó tiến hành, thời gian phản ứng chậm.

Phim thí nghiệm về tính tan của amoniac, những phản ứng của amoniac

với các dung dịch muối, dung dịch axit và phản ứng cháy với oxi.

5 Phim có nội dung hóa học được biên tập lại phù hợp với nội dung và PPDH trong bài. (ví dụ đoạn phim mở đầu bài, củng cố, thí nghiệm nghiên cứu…)

Đoạn clip mở đầu bài amoniac.

6 Nhiều sơ đồ, biểu bảng phức tạp (ví dụ: sơ đồ khái niệm, bảng so s|nh, sơ đồ tư duy…)

B. Trong bài giảng, PPDH được thực hiện hiệu tốt dưới sự hỗ trợ của BGĐT.

1 Sử dụng phương ph|p trực quan (sử dụng hình ảnh, phim thí nghiệm, mô phỏng, sơ đồ, đồ thị…) thường xuyên trong bài giảng.

Hình ảnh cấu trúc của amoniac, hình ảnh thí nghiệm (thí nghiệm NH3 cháy trong oxi v{ điều chế NH3 trong PTN) và các

ứng dụng của amoniac.

2 Sử dụng PPDH tích cực (dạy học nêu vấn đề, sử dụng thí nghiệm ảo theo kiểu nghiên cứu, khai thác hình ảnh theo hướng tìm tòi, kh|m ph|…) khi khai th|c c|c kênh thông tin được multimedia hóa.

3 Chỉ thực hiện được PPDH hoặc KTDH dưới sự hỗ trợ của CNTT. Ví dụ, HS sử dụng phần mềm

KHOA HÓA HỌC

Page 2: Bangmota hsbd

Trang 2

Lý do chọn bài giảng Minh chứng trong bài giảng

EXCEL để vẽ biểu đồ, HS thao tác trên các thí nghiệm ảo, HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan trực tiếp trên máy tính, sử dụng trò chơi dạy học biểu diễn trên m|y vi tính…

C. Lý do khác: - HS cảm thấy hứng thú hơn khi học bài học này.

- HS tự tìm tòi, đưa ra c}u trả lời thông qua việc nghiên cứu b{i cũ, GV chỉ l{ người hỗ trợ, đưa ra c}u hỏi,

hướng dẫn HS khi cần thiết.

- HS khắc sâu và thống kê kiến thức tốt hơn khi học bài này.

- Các em biết được những tính chất cơ bản của một khí khá quen thuộc m{ trước giờ vẫn chưa

được học. - Từ những kiến thức đ~ biết, các

em có thể hoàn thành phần còn trống của tính chất vật lí, có thể dự đo|n sản phẩm tạo thành khi

NH3 (một bazơ) tác dụng với một dung dịch muối hay dung dịch axit, và sản phẩm khử của NH3. Ngoài ra, các em có thể đề xuất những c|ch l{m tăng hiệu

suất của phản ứng tổng hợp amoniac thông qua nguyên lí

chuyển dịch cân bằng đ~ học ở lớp 10.

- Sơ đồ tóm tắt tính chất hóa học của amoniac và những câu hỏi củng cố giúp các em hình dung lại kiến thức vừa được học tốt

hơn.

SV nêu rõ lý do chọn bài vày để ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Cần nêu bật được

những ưu điểm mà bài giảng điện tử mang lại trong bài dạy đã soạn kèm với các mô tả và ví dụ cụ

thể. Có thể chú trọng đến việc sử dụng hồ sơ bài dạy để:

- Phát huy tính tích cực, chủ động của HS

- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.

- Dạy học liên hệ thực tiễn

- Dạy học phân hóa và dạy học tích hợp.

- …

II. Danh mục các phần mềm/ứng dụng đã sử dụng

SV liệt kê tất cả những phần mềm, ứng dụng đã sử dụng để thiết kế hồ sơ bài dạy.

TT Phần mềm/Ứng dụng 1 Microsoft Word 2010 2 Microsoft PowerPoint 2010 3 Chem Draw 4 Chem 3D 5 Mathtype 6 Proshow Gold

III. Danh mục tài liệu trong HSBD

TT Tài liệu

Page 3: Bangmota hsbd

Trang 3

1 Bảng mô tả HSBD

2 Slide (Bài trình chiếu đã được đóng gói) (SV ghi rõ số lượng) (1)

3 Tulieu (Tư liệu dạy học)

4 KHBD (Kế hoạch bài dạy) Giáo án (SV ghi rõ số lượng tập tin) (1)

Phiếu học tập (SV ghi rõ số lượng tập tin) 0

Phiếu bài tập (SV ghi rõ số lượng tập tin) 0

5 Phần mềm Liệt kê các phần mềm có lưu trong HSBD

IV. Tài liệu tham khảo

SV liệt kê tất cả tài liệu đã tham khảo khi thiết kế hồ sơ bài dạy theo quy định của Bộ Giáo dục và

Đào tạo.

Ví dụ:

1. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên) (2011), Hoá học 11 (Cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Trương Vy Việt Huyền, Truy lục ngày 12/4/2016, từ

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6364714.