28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Giáo viên: Lê Đức Long Nhóm 4 Đinh Thị Tuyết Nhung K38.103.109 Nguyễn Trâm Anh K38.103.027 Nguyễn Thị Thúy Oanh K38.103.115

Chude02 nhom04

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chude02 nhom04

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCME-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Giáo viên: Lê Đức LongNhóm 4Đinh Thị Tuyết Nhung K38.103.109Nguyễn Trâm Anh K38.103.027Nguyễn Thị Thúy Oanh K38.103.115

Page 2: Chude02 nhom04

1. KHẢO SÁT NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VN VÀ TRƯỜNG PT CỤ THỂ?a/ Các điều kiện và tình hình phát triển E-learning ở VN Ở VN: Từ năm 2002 trở về trước , các tài liệu nghiên cứu , tìm

hiểu về E_learning không nhiều.Từ 2003_2004, việc nghiên cứu E_Learning được quan tâm nhiều hơn.Các hội nghị, hội thảo về CNTT và giáo dục đều có đề cập nhiều vấn đề về E_Learning và khả năng áp dụng vào môi trường VN như : Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển-ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam...

Page 3: Chude02 nhom04

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan : Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông,... Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển khai cổng E-Learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam.

Page 4: Chude02 nhom04

Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông... Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học (QTDH), đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học (SVĐH)” đó là vấn đề rất cần thiết trong việc đổi mới và phát triển giáo dục của Việt Nam cho phù hợp với thời đại kỷ nguyên thông tin và kinh tế trí thức hiện nay. Bài viết nêu rõ cơ sở , cách thức và phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong việc đổi mới giảng dạy theo hướng tích cực đối với HS-SV các trường đại học cao đẳng cả nước nói chung và trường đại học Phạm Văn Đồng nói riêng.

Page 5: Chude02 nhom04

Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới đã yêu cầu ngành giáo dục phải “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Công nghệ thông tin chính là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định chọn năm học 2008-2009 làm năm học ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá”.

b. Các điều kiện và tình hình phát triển ứng dụng công nghệ vào dạy học ở VN

Page 6: Chude02 nhom04

Điều kiện: Các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim VD:Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner),active board, và một số thiết bị khác…. Tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.

 Phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông .Cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình trước kia phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu Bây giờ phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động trước kia quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng Bây giờ chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Page 7: Chude02 nhom04

Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể Bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet …Hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác

 Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người.

Page 8: Chude02 nhom04

TÌNH HÌNH: -Phần lớn các trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vận hành một cách riêng rẽ và ít có sự cạnh tranh do đặc thù là các trường vốn có truyền thống lâu đời là các trường đơn ngành. Hiện nay, với sự xuất hiện của các trường mới, đặc biệt là các trường quốc gia và trường vùng đa ngành, các trường dân lập, tình hình có khác hơn.

 Theo khảo sát của chúng tôi khi tham gia tư vấntự đánh giá cho 20 trường ĐH đầu tiên của Việt Nam, việc sử dụng công nghệ thông tin vào xây dựng chương trình học cũng như giảng dạy của các trường còn rất nhiều hạn chế mà lý do chủ yếu là chưa có các chính sách hiệu quả và chưa có sự đồng tâm từ phía các giảng viên. IT có thể cải tiến được chất lượng của giáo dục đại học không? Tất nhiên, IT không thể một mình có thể làm nên tất cả chất lượng, tuy nhiên, quan trọng nhất là những lựa chọn mà chúng ta phải có để ứng dụng IT vào nhằm nâng cao chất lượng GD ĐH.

Page 9: Chude02 nhom04

TÌNH HÌNH: -Phần lớn các trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vận hành một cách riêng rẽ và ít có sự cạnh tranh do đặc thù là các trường vốn có truyền thống lâu đời là các trường đơn ngành. Hiện nay, với sự xuất hiện của các trường mới, đặc biệt là các trường quốc gia và trường vùng đa ngành, các trường dân lập, tình hình có khác hơn.

 Theo khảo sát của chúng tôi khi tham gia tư vấntự đánh giá cho 20 trường ĐH đầu tiên của Việt Nam, việc sử dụng công nghệ thông tin vào xây dựng chương trình học cũng như giảng dạy của các trường còn rất nhiều hạn chế mà lý do chủ yếu là chưa có các chính sách hiệu quả và chưa có sự đồng tâm từ phía các giảng viên. IT có thể cải tiến được chất lượng của giáo dục đại học không? Tất nhiên, IT không thể một mình có thể làm nên tất cả chất lượng, tuy nhiên, quan trọng nhất là những lựa chọn mà chúng ta phải có để ứng dụng IT vào nhằm nâng cao chất lượng GD ĐH.

C. Đặt điểm và lịch sử văn hóa của người VN

Page 10: Chude02 nhom04

1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng.

2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.

3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm). 4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận.

5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)

Page 11: Chude02 nhom04

6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền. 7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ

(sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời). 8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như

chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít xuất hiện.

9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục.

10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)

Page 12: Chude02 nhom04

Đại học: Phương pháp dạy học không hiệu quả, quá phụ thuộc vào bài thuyết trình Sinh viên học một cách thụ động ( nghe trình bày ghi chép, nhớ lại thông

tin đã đọc). Sinh viên và Giảng viên ít tương tác trong và ngoài lớp Môi trường học : sinh viên quá đông => việc trao đổi, học tập không hiệu quả.. Nhiều sinh viên không đến lớp. Sinh viên mất nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày, và học quá nhiều môn

trong 1 kỳ học dẫn đến sinh viên không có thời gian tự học, việc tìm hiểu chưa được cao.

Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục ( sự chuẩn bị cho việc học cá nhân và nghề nghiêp lâu dài cho tương lai.)

Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.

D. Ngữ cảnh dạy học đại học và ngữ cảnh dạy học trường PT

Page 13: Chude02 nhom04

Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong lĩnh vực : Phương pháp sư phạm( phương pháp dạy học, tài liệu giảng dạy và học tập). Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và

chương trình dạy học. Phát triển chuyên môn dạy học sau nghiệp vụ sau đại học.

+không có nguồn tài liệu, nguồn điện tử để giúp sinh viên học tập hay giảng viên có hướng giảng dạy và đào tạo một cách tốt nhất.

Sách, tài liệu hướng dẫn, phần mềm sử dụng cho việc dạy học chưa được cao. +trang thiết bị dạy học, phòng học còn nghèo nàn, (cơ sở vật chất chưa đủ để đảm bảo việc học tập, phòng thí nghiệm và thiết bị để phục cho công tác giảng dạy và nghiên cứu không tương xứng hoặc không có. Về chương trình đào tạo Các chương trình đào tạo chưa trang bị đủ về tiếng anh( viết, đọc nghe ,nói) rất quan trọng trong gia đoạn học tập hiện nay.

 Sinh viên thiếu các chuẩn bị cho các kỹ năng nghe nói, viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý dự án, tư duy phê phán và sự tự tin. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ chương trình đào tạo có lien quan đến kết quả học tập. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và thực hành

Page 14: Chude02 nhom04

Phổ Thông. Thực trạng dạy học ở trường phổ thông có những vấn đề thuộc

văn hóa học tập nói chung, và những vấn đề phương pháp dạy học.

Nền giáo dục mang tính hàn lâm, chú trọng việc truyền thụ những tri thức khoa học chuyên môn, ít gắn với những ứng dụng thực tiễn, tâm lý học đối phó với thi cử nặng nề.

Phương pháp dạy học chiếm ưu thế là các phương pháp thông báo tiếp nhận, giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học, là người truyền thụ tri thức mang tính áp đặt, hoạt động học tập của học sinh mang tính thụ động

Khả năng ứng dụng của học sinh còn ít, cần đổi mới căn bản để việc dạy học đạt hiệu quả hơn.

Page 15: Chude02 nhom04

Mô hình dạy học kết hợp – Blended e-Learning là một mô hình đang được sử dụng triển khai trong các hệ học và hình thức học tập tại Việt Nam. Hình thức đào tạo này khắc phục được tính thụ động của phương pháp dạy học face-to-face truyền thống bên cạnh đó cũng không giảm tính tương tác trực tiếp giữa thầy và trò trong mô hình học tập truyền thống.

Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức học tập kết hợp:   Đối với vai trò, vị trí của giáo viên, dễ dàng nhận ra sự chuyển

đổi rất lớn. Giáo viên không chỉ lên lớp tổ chức các hoạt động học tập hoặc thông báo hàng loạt rồi ra về nhưthường lệ.

Giáo viên có nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn học viên, xây dựng các nội dung giúp học viên tự truy cập, và quan trọng là dạy cho người học những kỹ năng quan khi khai thác, xử lý thông tin bao gồm cả các kỹ năng máy tính cần thiết.

2. MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CHO NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VN_CỤ THỂ Ở MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH ÁP DỤNG NHƯ THẾ NÀO?

Page 16: Chude02 nhom04

Đối với học viên, sự chủ động, tích cực trong học tập là vô cùng quan trọng. Bên cạnh những giờ học trên lớp thì việc tự học qua mạng sẽ quyết định chất lượng học tập của chính bản thân họ. Giờ đây, người học không chỉ thu nạp, ghi nhớ thông tin mà còn phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin một cách hiệu quả.

Việc duy trì ý thức kỷ luật và động cơ học tập càng có ý nghĩa hơn đối với loại hình học tập này.

Với ngữ cảnh cụ thể là việc dạy tin học lớp 10 ở trường phổ thông – hình thức Blended có thể áp dụng theo đề xuất như sau: Tạo môi trường học tập trực tuyến để hỗ trợ học sinh học tập song song với việc học truyền thống với giáo viên trên lớp.

Bên cạnh các hoạt động học tập trên lớp học truyền thống – giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động hỗ trợ học sinh tự học, tham gia thảo luận và hoạt động nhóm trên hệ thống học tập.

Page 17: Chude02 nhom04

Hình thức này sẽ hỗ trợ giáo viên khắc phục được các hạn chế của hình thức học tập truyền thống:

Hỗ trợ giáo viên và học sinh có môi trường trao đổi và thảo luận tốt hơn. Khắc phục được khuyết điểm thời gian eo hẹp trên lớp không đủ để học sinh trao đổi thắc mắc với giáo viên.

Hỗ trợ giáo viên thiết kế các hoạt động tăng tính tích cực và tự học của học sinh

Hỗ trợ học sinh có môi trường tự học một cách có định hướng của giáo viên –rèn luyện tinh thần tự học từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

Page 18: Chude02 nhom04

Bước 1: Phân tích môi trường. Các câu hỏi cần trả lời được phân tích môi trường (Các cơ hội thuận lợi của nhà trường từ các yếu tố tác động bên ngoài đến bên trong ? Điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường? Những vấn đề đặt ra cho nhà trường?)

Bước 2: Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu chiến lược Định hướng phát triển chiến lược nhà trường. Gồm 4 nội dung :

Xác định sứ mệnh nhà trường. Tầm nhìn. Hệ thống các giá trị cơ bản. Xác định mục tiêu chiến lược

3. XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH SƯ PHẠM HAY CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM (PIDAGOGICAL STRATEGY) CHO MÔI TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH ÁP DỤNG LÀ GÌ?

Page 19: Chude02 nhom04

Bước 3: Xác định giải pháp chiến lược phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn, các khó khăn và bất cập khi thực hiện các mục tiêu chiến lược, phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để tháo gỡ các mâu thuẫn, khắc phục các khó khăn hoặc bất cập nhằm tạo ra động lực phát triển. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường và phát triển đội ngũ, phương thức đổi mới lãnh đạo và quản lý các hoạt động. Các tiêu chí đánh giá kết quả và công cụ đánh giá để nhận biết thông tin phản hồi về sự phát triển của nhà trường.

Bước 4: Viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Viết được các thông tin chính xác trên cơ sở sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố đảm bảo thành công cho việc viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản. Coi bản chiến lược phát triển nhà trường là văn bản pháp lý, mọi tổ chức cá nhân trong trường cũng như các lực lượng tham gia giáo dục khác của nhà trường cũng phải thực hiện

Page 20: Chude02 nhom04

Việc xây dựng kế hoạch chiến lược là rất cần thiết trong hoạt động quản lý và nhằm mang lại kết quả trong công việc, nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa – hiến đại hóa đất nước. Để đạt được các mục tiêu xác định trong kế hoạch còn liên quan rất nhiều đến các vấn đề mang tính kĩ thuật khác. Ngoài ra, còn phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm các nguồn lực đặc biệt nguồn lực con người. Trong đó, phải kể đến năng lực nhận thức và tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và chủ chốt, cùng với việc lựa chọn các mô hình tương ứng, phù hợp với yêu cầu về đặc điểm riêng và bối cảnh tác động của từng nhà trường. Vì đây là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, trước tình hình thực tế hiện nay và nó có thể xem là hành trang hết sức cần thiết cho công tác quản lý, là cẩm nang không thể thiếu nhằm xác định hướng đi đúng đẻ phát huy tối đa nguồn lực vốn có tại đơn vị và giúp cho sự nghiệp giáo dục của nước ngày càng tiến bộ trong thời kì đất nước đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Page 21: Chude02 nhom04

Để cài đặt hệ thống và áp dụng vào công tác dạy học ở trường phổ thông thì trước hết cần phân tích hệ thống quản lý tài liệu bài giảng và thi trực tuyến các phân tích thiết kế hệ thống và từ đó xay dựng website thi trực tuyến và quản lý tài liệu bài giảng.

Xác định yêu cầu hệ thống : đối tượng sử dụng như người quản lý, giáo viên và học sinh. Vai trò của các đối tượng

Học sinh Vào trang online. Đăng kí tài khoản học tập. Dowload tài liệu. Tra cứu

điểm thi. Giáo viên Xuất danh sách học sinh. Upload tài liệu.

Chuẩn bị dữ liệu cho học sinh thi.

4. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG THỬ NGHIỆM VÀ CÀI ĐẶT NHƯ THẾ NÀO?

Page 22: Chude02 nhom04

• Quản trị viên Quản trị hệ thống. Thiết lập quan hệ giữa giáo viên, lớp học.

• Thiết kế hệ thống Biểu đồ usecase tổng quát. Biểu đồ usecase cho chức năng đổi thông tin cá nhân, quản lý danh sách khoa, quản lý danh sách giáo viên, quản lý danh sách môn học, danh sách lớp học, danh sách thi, uscase cấu hình hệ thống, usecase thống kê ngân hàng câu hỏi, quản lý đề thi, quản lý ngân hàng câu hỏi, thay đổi thông tin cá nhân, thống kê ngân hàng câu hỏi. Các usecase đối với actor thí sinh. Biểu đồ uscase chức năng làm bài thi. Biểu đồ usecase chức năng làm bài ôn tập. Biểu đồ usecase chức năng đổi mật khẩu. Biểu đồ usecase chức năng xem kết quả thi. Quản lý tài liệu bài giảng usecase tổng quát, chức năng quản lý tài liệu, chức năng quản lý hệ thống. Biểu đồ tuần tự gồm các chức năng :

Page 23: Chude02 nhom04

Chức năng của người quản trị : Biểu đồ tuần tự chức năng có thể đăng nhập hệ thống. Biểu đồ tuần tự chức năng thêm mới thông tin. Biểu đồ tuần tự chức năng sửa thông tin. Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm. Biểu đồ tuần tự cho các chức năng thống kê. Chức năng của người giao viên Biều đồ tuần tự cho phép đăng nhập hệ thống cả hai ứng dụng. Biểu đồ tuần tự cho chức năng ra đề thi tự động. Biểu đồ tuần tự cho chức năng upload câu hỏi. Biểu đồ tuần tự cho các chức năng ra đề thi thủ công. Biểu đồ tuần tự cho chức năng kích hoạt đề thi. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê câu hỏi. Chức năng đối với học sinh : Biểu đồ tuần tự cho các chức năng đăng nhập hệ thống, chức năng

thi của các thi sinh

Page 24: Chude02 nhom04

Từ đó, cài đặt hệ thống quản lý tài liệu bài giảng và thi trực tuyến áp dụng cho công tác dạy học ở trường trung học phổ thông.

Các giao diện của người quản trị quản lý tài liệu, quản lý khoa, quản lý giáo viên, quản lý lớp học, quản lý môn học, quản lý thí sinh, quản lý chuyên mục, quản lý người dùng, quản lý hệ thống. Gồm các giao diện của người giaod viên, giao diện của hoạc sinh, giao diện học trực tuyến Áp dụng vào công tác dạy học. Các thầy cô biết cách thiết kế bài giảng điện tử, gửi tài liệu lên website.

Ngữ cảnh áp dụng tại Việt Nam: Số lượng người sử dụng internet tại Việt Nam, tên miền tăng trưởng theo thời gian, trong đó số người ở độ tuổi thanh niên chiếm tỉ lệ cao nhất

Page 25: Chude02 nhom04

Những khó khăn: Việc triển khai mô hình học kếp hợp ở đại học và ở trường THPT xẽ gặp một số khó khan sau:

Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: chất lượng bài giảng phụ thuộc hoàn toàn vào người giáo viên, giảng viên. Do đó phải đưa ra những chính sách hỗ trợ bồi dưỡng đối với nhà giáo.

Hai là, về phía người học: nội dung học tại trường quá nhiều không có nhiều thời gian dành cho việc học trực tuyến, điều kiên kinh tế mỗi người học mỗi khác.

Ba là, về cơ sở vật chất: Hạ tầng công nghệ thông tin và internet phải đủ mạnh để triển khai hệ thống học trực tuyến, và nếu hệ thống hoạt động không hiệu quả xẽ gây lãng phí.

Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning: cần có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có chuyên môn để vận hành, bảo trì, nâng cấp hệ thống

Page 26: Chude02 nhom04

Nhu cầu của người học, chiến lược sư phạm khi triển khai mô hình học kết hợp tại Đại học và ở Trường THPT: Nhu cầu của người học: Mô hình học kết hợp phải đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người học(EDUCCARE?)

‘E’- Explantion: Sự giải thích đầy đủ và cặn kẽ. ‘D’ – Doing detail: Ta học những cái mà ta thấy như thế nào. ‘U’ – Using the skill: Thực hành và vận dụng kỹ năng đã học. ‘C’ – Check and correct: Khả năng kiểm tra lại và chỉnh sửa cho đúng. ‘A’ – Aide memoire: bản ghi chép tóm tắt. ‘R’ – Review or revision: Sự nhớ lại hay ôn lại. ‘E’ – Evaluation: Việc đánh giá kết quả học tập. ‘?’: Cơ hội được đặt câu hỏi. Chiến lược sư phạm: Trong chiến lược sư

phạm của hình thức học kết hợp cân có sự điều chỉnh, phân phối nội dung, tài liệu học tập sao cho phù hợp khi học tại trường và khi học trực tuyến. Trên cơ sở nắm bắt được nhu cầu học trực tuyến của người học, tiến hành triển khai hệ thống thử nghiệm học tập: Triển khai hệ thống với một vài lớp học, với những môn học cụ thể, quan trọng để đo lư ờng mức độ và hoạt động của người học.

Page 27: Chude02 nhom04

Môi trường giả định triển khai: Thăm dò người dung bằng các phiếu khảo sát trực Bảng thống kê, so sánh, báo cáo kết quả học tập của cá

nhân, của nhóm khi tham gia vào hệ thống học tập trực tuyến

Gám sát mọi hoạt động của các khóa học, nhận ý kiến đóng góp, phản hồi thông tin từ người học. Rút kinh nghiệm từ hệ thống thử nghiệm Triển khai hệ thống với quy mô lớn, dạy học đại trà cho các em học sinh(Đối với trường THPT), các sinh viên(Đối với mô trường đại học).

Page 28: Chude02 nhom04

THE ENDCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

THEO DÕI

NHÓM4