9
1 CHƯƠNG 7 RA QUYẾT ĐỊNH QUN TRNi dung chính 7.1. Khái lược 7.2. Phân loi 7.3. Căn cvà quy trình 7.4. Các phương pháp Ra Ra quy quyết đị nh nh qu qun tr tr7.1.1. Mtskhái nim Là hành vi sáng toca chthQT nhm các mc tiêu, chương trình, tính cht ca TC để gii quyếtmtvn đề đã chín mui trên svn động ca các QL khách quan và phân tích thông tin vTC và môi trường • Là vic n định hay tuyên bmtla chn ca chthQT v1/1 sPA để thc hin nhng công viccthtrong nhng ĐK nht định nhm đạt đượcmc tiêu ca TC 7.1.1. Mtskhái nim •Mi QĐQT trli các câu hi sau: – What: Cn phi làm gì? – When: Khi nào thì làm? – Where: Làm ti đâu? – Why: Ti sao phi làm? – Who: Ai làm? – How: Làm như thế nào? 7.1.1. Mtskhái nim Lưu ý: –Mi NQT đều phi ra gnvi HĐKD và QT có quan hvi thông tin trong ĐK chc chn mang tính XS mang tính may ri 7.1.2. Yêu cu đốivi vic ra Tính hp pháp Tính khoa hc Tính hthng Tính ti ưu Tính linh hot Tính cth Tính định hướng Tính cô đọng

Chuong 7 ra quyet dinh qt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 7 ra quyet dinh qt

1

CHƯƠNG 7RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

Nội dung chính

7.1. Khái lược

7.2. Phân loại

7.3. Căn cứ và quy trình

7.4. Các phương pháp

Ra Ra quyquyếếtt đđịịnhnh

ququảảnn trtrịị

7.1.1. Một số khái niệm• Là hành vi sáng tạo của chủ thể QT nhằm

XĐ các mục tiêu, chương trình, tính chất HĐ của TC để giải quyết một vấn đề đãchín muồi trên cơ sở vận động của các QL khách quan và phân tích thông tin về TC và môi trường

• Là việc ấn định hay tuyên bố một lựa chọncủa chủ thể QT về 1/1 số PA để thực hiệnnhững công việc cụ thể trong những ĐK nhất định nhằm đạt được mục tiêu của TC

7.1.1. Một số khái niệm

• Mỗi QĐQT trả lời các câu hỏi sau:

– What: Cần phải làm gì? – When: Khi nào thì làm? – Where: Làm tại đâu? – Why: Tại sao phải làm? – Who: Ai làm? – How: Làm như thế nào?

7.1.1. Một số khái niệm

• Lưu ý:

– Mọi NQT đều phải ra QĐ gắn với HĐKD và QT

– QĐ có quan hệ với thông tin

• QĐ trong ĐK chắc chắn

• QĐ mang tính XS

• QĐ mang tính may rủi

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ

Tính hợp pháp

Tính khoa học

Tính hệ thống

Tính tối ưu

Tính linh hoạt

Tính cụ thể

Tính định hướng

Tính cô đọng

Page 2: Chuong 7 ra quyet dinh qt

2

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ• Tính hợp pháp• Tính khoa học• Tính hệ thống• Tính tối ưu• Tính linh hoạt• Tính cụ thể• Tính định hướng• Tính cô đọng

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ

(1) Tính hợp pháp• Đúng thẩm quyền• Phải phù hợp với các qui định PL

(2) Tính khoa học• Phù hợp với

– Định hướng và mục tiêu của DN– Các QL khách quan– Các ĐK môi trường– Khả năng thực hiện của đối tượng

• SD các công cụ khoa học để ra QĐ

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ

(3) Tính hệ thống• Xem xét trong chỉnh thể thống nhất• Không mâu thuẫn, không phủ định nhau

(4)Tính tối ưu• Trên cơ sở tiêu chuẩn tối ưu XĐ trước và đúng• Phù hợp với phương pháp ra QĐ:

– Nếu ra nhiều PA → chọn PA TƯ: đưa ra càng nhiều→ càng tốt

– Nếu ra 1 PA để chọn → chọn phương pháp đúng• Đảm bảo sự đồng thuận

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ(5) Tính linh hoạt• Không rập khuôn, máy móc, giáo điều• Không cứng nhắc• Phù hợp với b.động của m.trường → dự báo tốt

(6) Tính cụ thể• Phương pháp định lượng• Phải đảm bảo tính cụ thể trên cơ sở số liệu

đáng tin cậy• Phải XĐ rõ các mốc thời gian cụ thể

7.1.2. Yêu cầu đối với việc ra QĐ

(7)Tính định hướng• Định hướng dài hạn

• Mục tiêu XĐ theo hướng dài hạn

(8) Tính cô đọng• Ngắn gọn, dễ hiểu

• Dùng ngôn từ phù hợp với đ.tượng ra QĐ

Nội dung chính

7.1. Khái lược

7.2. Phân loại

7.3. Căn cứ và quy trình

7.4. Các phương pháp

Ra Ra quyquyếếtt đđịịnhnh

ququảảnn trtrịị

Page 3: Chuong 7 ra quyet dinh qt

3

Các căn cứ phân loại quyết định• Theo tính chất quan trọng của QĐ• Theo thời gian• Căn cứ vào thời gian và tính chất ra QĐ• Theo tính chất ổn định• Theo chủ thể ra QĐ• Theo cấp ban hành QĐ• Theo đối tượng QĐ• Theo hình thức ban hành QĐ• Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện• Theo tính chất đúng đắn của QĐ

7.2.1. Theo tính chất quan trọng của QĐ

• QĐ quan trọng: – Có tầm quan trọng đối với HĐKD

– Do NQT cấp cao ban hành

• QĐ không quan trọng– Tác động không lớn đến HĐKD

– Do các NQT cấp trung hoặc cơ sở ban hành

7.2.2. Theo độ dài thời gian

• QĐ dài hạn– Chi phối trong thời gian dài– Độ dài tùy thuộc từng ngành KD

• QĐ trung hạn– Chi phối trong thời gian vừa phải– Ngắn hơn dài hạn, dài hơn ngắn hạn

• QĐ ngắn hạn– Chi phối trong tgian ngắn– Thường dưới 1 năm

7.2.3. Căn cứ vào t.gian và t.chất ra QĐ

• QĐ chiến lược– QĐ trên cơ sở tư duy chiến lược– Thường

• Động đến mọi bộ phận của DN• Tấn công vào môi trường• Gắn với thời kỳ dài hơn

• QĐ chiến thuật (tác nghiệp)– QĐ triển khai thực hiện chiến lược– Giải quyết các vấn đề cụ thể– Gắn với thời kỳ ngắn hơn

7.2.4. Theo tính chất ổn định của QĐ

(Theo tính chất trọn vẹn của n/v hay thời kỳ)• QĐ chương trình hóa:

– Trọn vẹn nhiệm vụ– Không đề cập toàn bộ

• QĐKH– Trọn vẹn thời gian– Giải quyết tổng thể nguồn lực của DN

7.2.5. Theo chủ thể ra QĐ

• QĐ cá nhân– Do một cá nhân ban hành

– Trách nhiệm rõ ràng

• QĐ tập thể– Do tập thể ban hành

– Trách nhiệm không rõ ràng

Page 4: Chuong 7 ra quyet dinh qt

4

7.2.6. Theo cấp ban hành QĐ

• QĐ cấp cao do các NQT cao cấp ban hành

• QĐ cấp trung do các NQT cấp trung gian ban

hành

• QĐ cấp thấp do các NQT cấp cơ sở ban hành

7.2.7. Theo đối tượng QĐ

• Xét theo lĩnh vực công tác có QĐ– Kinh doanh– Kỹ thuật– Tổ chức

• Xét theo chức năng QT có QĐ– Định hướng– Tổ chức– Điều khiển– Lãnh đạo– Kiểm soát

Xét theo nội dung QT có QĐ Xây dựng DN QTNNL QT Công nghệ - KT Cung ứng NVL,…

7.2.8. Theo hình thức ban hành QĐ

• QĐ bằng văn bản

• QĐ bằng lời nói

7.2.9. Theo cách thức tác động tới đốitượng thực hiện

• QĐ ủy quyền

• QĐ hướng dẫn

• QĐ cưỡng ép

7.2.10. Theo tính chất đúng đắn của QĐ

• Tính chất tốt/xấu– QĐ tốt nếu tiếp cận tính khách quan

– QĐ xấu nếu mang tính chủ quan

• Tính chất chắc chắn– QĐ chắc chắn

– QĐ mang tính xác suất

– QĐ mang tính rủi ro

Nội dung chính

7.1. Khái lược

7.2. Phân loại

7.3. Căn cứ và quy trình

7.4. Các phương pháp

Ra Ra quyquyếếtt đđịịnhnh

ququảảnn trtrịị

Page 5: Chuong 7 ra quyet dinh qt

5

7.3.1. Căn cứ để ra quyết định

• Căn cứ vào mục tiêu

• Căn cứ thực trạng nguồn lực của TC

• Căn cứ vào điều kiện của MT

• Căn cứ vào độ dài thời gian

7.3.1. Căn cứ để ra quyết định

(1) Căn cứ vào mục tiêu

• Mục tiêu của thời kỳ là căn cứ để ra bất cứ QĐ

nào trong thời kỳ đó

• Khi ra QĐ cần căn cứ vào

– M.tiêu cần đạt của thời kỳ

– Kết quả mà các QĐ trước

đó đã đạt được

7.3.1. Căn cứ để ra quyết định

(2) Căn cứ vào thực trạng nguồn lực của TC

→Khi ra quyết định cần phải căn cứ vào

• Năng lực của NNL

• Trình độ kỹ thuật CN

• Nguồn lực NVL

• Khả năng tài chính,…

7.3.1. Căn cứ để ra quyết định

(3) Căn cứ vào điều kiện của môi trường• Tính chất môi trường

– Ổn định– Biến đổi

• Các ĐK cụ thể của môi trường:– ĐK của môi trường vĩ mô– ĐK cụ thể của môi trường ngành– ĐK môi trường nội bộ

• Phạm vi môi trường: giới hạn các nhân tố tácđộng đến QĐ

7.3.1. Căn cứ để ra quyết định

(4) Căn cứ vào độ dài thời gian• Ngắn hạn• Trung hạn• Dài hạn→Độ dài thời gian

phụ thuộc tínhchất của các PA

7.3.2. Quy trình ra quyết định

Xác định vấn đề ra QĐ

Chọn tiêu chuẩn đánh giá

Tìm kiếm các phương án

Đánh giá các phương án

Lựa chọn và ra QĐ

Chưa phù hợp

Chưa phù hợp

Mô hình ra QĐ 5 bước

Page 6: Chuong 7 ra quyet dinh qt

6

Ví dụ 7.3.2. Quy trình ra quyết định

Mô hình ra quyết định 5 bước• B1: XĐ vấn đề ra QĐ – xác định những thành

phần, yếu tố chủ yếu của vấn đề cần ra QĐ, lợiích thu được và chi phí của nó.

• B2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án – XĐ các chuẩn mực, t.chí để đánh giá các PA đặt ra. Tiêu chuẩn cần đáp ứng các yêu cầu:– Phản ánh đóng góp của PA vào thực hiện m.tiêu QĐ– Có thể tính toán được chỉ tiêu làm t.chuẩn đ.giá QĐ– Số lượng tiêu chuẩn không quá nhiều

7.3.2. Quy trình ra quyết định

Mô hình ra quyết định 5 bước• B3: Tìm kiếm các PA giải quyết vấn đề - tìm tất

cả các phương án, xem xét trên tất cả mọiphương diện; phân tích lựa chọn các PA thiếtthực; nhóm các PA tương tự nhau để dễ đánhgiá.

• B4: Đánh giá các PA – XĐ hiệu quả của từng PA, loại các phương án không đáng giá (phân tích ởcả 2 góc độ định lượng và định tính).

• B5: Lựa chọn PA và ra QĐ – dựa trên KQ phântích, đánh giá lựa chọn PA tốt nhất.

7.3.2. Quy trình ra quyết định

Xác định vấn đề ra QĐ

Liệt kê các hương án, khảnăng lựa chọn

Liệt kê các ĐK khách quan, trạng thái tự nhiên, biến cố

Tính toán các chỉ tiêu

Lựa chọn mô hình

Loại các PA, khả năng khôngphù hợp

Mô hình ra QĐ 6 bước

Lựa chọn mô hình

XĐ và cân nhắc các trạng thái, biến cố

Nội dung chính

7.1. Khái lược

7.2. Phân loại

7.3. Căn cứ và quy trình

7.4. Các phương pháp

Ra Ra quyquyếếtt đđịịnhnh

ququảảnn trtrịị

7.4.1. Phương pháp định tính

Phương pháp độc đoán

Phương pháp kết luận cuối cùng

Phương pháp nhóm

Phương pháp cố vấn

Phương pháp quyết định đa số

Phương pháp đồng thuận

Page 7: Chuong 7 ra quyet dinh qt

7

7.4.1.1. Phương pháp độc đoán

• PP độc đoán là PP ra QĐ được áp dụng khiNQT hoàn toàn tự ra các QĐ mà không có sựtham gia của nhân viên, đồng sự.

→ Đòi hỏi người ra quyết định phải có kinhnghiệm, có uy tín đối với nhân viên dưới quyền.

☺Ưu điểm: – Tiết kiệm thời gian– Có thể chớp được thời cơ

Nhược điểm: dễ dẫn đến tình trạng nhân viênbất mãn, ít có quyết tâm thực hiện QĐ

7.4.1.2. Phương pháp kết luận cuối cùng

• Là PP ra QĐ khi NQT cho phép nhân viên dướiquyền thảo luận và đề ra giải pháp cho vấn đề

☺Ưu điểm: – Khá dân chủ– NV thấy được giá trị và v.trò của họ trong TC– Tạo động lực cho NV trong quá trình thực hiện

Nhược điểm: - Quá nhiều đề xuất (đề xuất trái chiều)- Đề xuất không được chấp nhận → tâm lý không tốt

7.4.1.3. Phương pháp nhóm

• Là PP ra QĐ trong đó bao gồm NQT và sựtham gia của ít nhất một nhân viên khác màkhông cần tham khảo ý kiến đa số

☺Ưu điểm: – Tiết kiệm thời gian– Tiết kiệm chi phí

Nhược điểm: Thiếu quyết tâm, động lực trongquá trình thực hiện của những NV không thamgia ra QĐ.

7.4.1.4. Phương pháp cố vấn

• Là PP NQT đưa ra QĐ ban đầu mang tính thăm dò.

Sau đó lấy ý kiến của nhóm, tập hợp ý kiến cố vấn của

nhóm và cuối cùng ra QĐ quản trị

→ Yêu cầu NQT hòa đồng, thân thiện, có tinh thần cầu thị

☺Ưu điểm:

– Sử dụng trí tuệ tập thể

– Cởi mở

– Có thể hình thành nhiều ý tưởng

Nhược điểm: Khó khăn lựa chọn khi có nhiều ý kiến

7.4.1.5. Phương pháp quyết định đa số

• Là PP ra QĐ tập thể, trong đó mỗi thành viên có quyền

ngang nhau trong quá trình ra QĐ. Đối với mỗi QĐ, các

thành viên thảo luận, biểu quyết. PA nào chiếm tỉ lệ đa

số là PA được lựa chọn

→ Yêu cầu NQT hòa đồng, thân thiện, có tinh thần cầu thị

☺Ưu điểm:

– Tiết kiệm thời gian

– Giải quyết được tình trạng bế tắc khi có quan điểm xung đột

Nhược điểm: QĐ của đa số không phải lúc nào cũng tốt

7.4.1.6. Phương pháp đồng thuận

• Là PP ra QĐ đòi hỏi sự nhất trí cao với sự tham gia của

toàn thể các thành viên trong quá trình ra QĐ

→ Đòi hỏi mọi thành viên phải:• Đặt lợi ích tập thể nên trên hết

• Có tinh thần cầu thị, sẵn sàng đóng góp, lắng nghe t.viên khác

• Tương đồng về trình độ, văn hóa

☺Ưu điểm: chất lượng ra quyết định cao

Nhược điểm: - Khó đạt được sự đồng thuận của toàn bộ các thành viên

- Chi phí tốn kém

- Mất nhiều thời gian

Page 8: Chuong 7 ra quyet dinh qt

8

7.4.2. Phương pháp định lượng

QĐ ở điều kiện chắc chắn

QĐ ở trường hợp may rủi

QĐ trong trường hợp không chắc chắn

QĐ trong trường hợp nhận biết được h.động

Phương pháp sơ đồ cây

7.4.2.1. Quyết định ở điều kiện chắc chắcTính chắc chắn (P) của tình thế có thể là 1 hoặc 0

Nếu các ĐK môi trường chắc chắn (Z1) thì các giá trị của các

PA được so sánh với nhau. Trong trường hợp mục tiêu là

max thì PA A2 được chọn vì giá trị của nó là max (30)

2018A3

430A2

2512A1

Z2(P=0)Z1(P=1)K.gian hđK.gian pư

7.4.2.2. Quyết định ở trường hợp may rủiXuất phát từ nguyên tắc giá trị chờ đợi (Bayes - Prinzip)

20

5

30

0,6

Z2

10

30

25

0,3

Z3

19,040A3

15,535A2

26,510A1

0,1Tính chắcchắn (P)

Giá trị chờ đợiJ = Σnij*Pj

Z1K.gian hđ

K.gian pư

7.4.2.3. QĐ trong trường hợp không chắc chắnNguyên tắc tối đa của tối thiểu (nguyên tắc Wald)

303520Giá trị lớn nhất cột

12

14

5

Giá trịnhỏ nhất

dòng

15

14

35

Z2

30

25

5

Z3

3012A3

2520A2

3518A1

Giá trị lớnnhất dòng

Z1K.gian hđ

K.gian pư

7.4.2.3. QĐ trong trường hợp không chắc chắnNguyên tắc tối đa của tối đa

303520Giá trị lớn nhất cột

12

14

5

Giá trịnhỏ nhất

dòng

15

14

35

Z2

30

25

5

Z3

3012A3

2520A2

3518A1

Giá trị lớnnhất dòng

Z1K.gian hđ

K.gian pư

7.4.2.3. QĐ trong trường hợp không chắc chắnNguyên tắc Hurwicz (kết hợp 2 nguyên tắc trên)

VD: vị trí ít hy vọng với xác suất = 0,3

12.0,7 = 8,4

14.0,7 = 9,8

5.0,7 = 3,5

Tối thiểu củadòng

30.0,3 = 9

25.0,3 = 7,5

35.0,3 = 10,5

Tối đa của dòng

17,4A3

17,3A2

14A1

TổngK.gianhđ

K.gian pư

Page 9: Chuong 7 ra quyet dinh qt

9

7.4.2.3. QĐ trong trường hợp không chắc chắnNguyên tắc Savege-Niehans (thời hạn ngắn nhất)

20

21

0

Z2

0

5

25

Z3

8

0

2

Z1

20A3

21A2

25A1

Độ mạo hiểm lớnnhất

K.gianhđ

K.gian pư

7.4.2.4. QĐ trong trường hợp nhân biếtđược hành động (LT trò chơi)

10101214A3

15

5

15

S2

10

8

7

S3

20

20

10

S1

Giá trị max cột

5A2

7A1

Giá trị tối thiểucủa dòng

K.gian pư đốithủ

K.gian pư

7.4.2.5. Phương pháp sơ đồ cây

• Ra QĐ đơn giản có khả năng xảy ra sự kiện

• Ra QĐ phức hợp với nhiều khả năng xảy ra sự

kiện

• Ra QĐ khi có điều tra, khảo sát thông tin

• Ra QĐ khi có nhiều chỉ tiêu phải xem xét