62
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á-CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN- PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: CHÂU VĂN THƯỞNG Sinh viên thực hiện : ĐOÀN MINH THUẬN MSSV: 1215191072 Lớp: 12HTC02 TP. Hồ Chí Minh, 2014

Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Download free tài liệu đồ án khoa kế toán tài chính ngân hàng.Đề tài phân tích hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

Citation preview

Page 1: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG

TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

VIỆT Á-CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN-

PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ

Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn: CHÂU VĂN THƯỞNG

Sinh viên thực hiện : ĐOÀN MINH THUẬN

MSSV: 1215191072 Lớp: 12HTC02

TP. Hồ Chí Minh, 2014

Page 2: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số

liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Việt Á-

Chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ , không sao chép bất kỳ nguồn nào khác.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2014

Tác giả

Đoàn Minh Thuận

Page 3: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

ii

LỜI CẢM ƠN

Qua những năm học tập dưới mái trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM,

được sự truyền đạt tận tình của Quý Thầy Cô, em đã tích lũy được nhiều kiến thức

bổ ích và làm quen với nhiều phương thức học tập. Chính nhờ nền tảng tri thức này,

em đã dễ dàng lĩnh hội những kiến thức mới trong quá trình thực tập để làm hành

trang cho em tiếp cận và làm chủ công việc trong tương lai.

Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn:

Giáo viên hướng dẫn : thầy Châu Văn Thưởng đã tận tình chỉ bảo, sửa chữa

những sai sót, giúp em hoàn thành tốt báo cáo.

Quý Thầy, Cô khoa Tài chính-ngân hàng đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức,

góp ý, bổ sung để khóa luận của em được hoàn chỉnh.

Tập thể nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Á-Chi nhánh Lạc Long Quân-

PGD Âu Cơ đã tận tình hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp những tài liệu cần thiết để

em tìm hiểu.

Trong quá trình hoàn thành khóa luận, do hạn chế về thời gian cũng như

chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, nên bài làm của em không tránh khỏi thiếu sót.

Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của Quý Thầy Cô và các anh chị

trong ngân hàng để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin chân

thành cảm ơn và kính chúc Quý Thầy Cô, tập thể nhân viên tại Ngân hàng có nhiều

sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

TP.HCM, tháng 05 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Đoàn Minh Thuận

Page 4: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

iii

Page 5: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………

Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng ….năm 201..

Giảng viên hướng dẫn

Page 6: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

v

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH LẠC

LONG QUÂN – PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ......................................................... 3

1.1. Tổng quan về NH TMCP Việt Á .......................................................................... 3

1.1.1. Giới thiệu về NH TMCP Việt Á .................................................................... 3

1.1.2. Tổng quan về NH TMCP Việt Á-Chi Nhánh Lạc Long Quân- PGD Âu Cơ ....... 5

1.1.2.1.Giới thiệu về NH TMCP Việt Á-Chi Nhánh Lạc Long Quân-PGD

Âu Cơ ........................................................................................................................................ 5

1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của NH TMCP Việt Á-chi nhánh

Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ .............................................................................................. 6

1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu Cơ .................................................................................................................. 7

1.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của NH TMCP Việt Á- chi

nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012). ........................................................ 9

1.1.2.5. Hoạt động của phòng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại NH TMCP

Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ .......................................................... 11

1.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc

Long Quân- PGD Âu Cơ (2011-2012) ...................................................................... 12

1.2.1. Những quy định chung trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại

NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân ....................................................... 12

1.2.1.1. Nguyên tắc chung ................................................................................................. 12

1.2.1.2. Đối tượng khách hàng áp dụng ......................................................................... 13

1.2.1.3. quy định về tỉ lệ kí quỹ tối thiểu phát hành và thanh toán tín dụng

chứng từ nhập khẩu tại hệ thống NH TMCP Việt Á- chi nhanh Lạc Long

Quân- PGD Âu Cơ. ............................................................................................................. 13

1.2.1.4. Các loại thư tín dụng thư được NH TMCP Việt Á- chi nhánh Lạc

Long Quân cung cấp ........................................................................................................... 15

1.2.2. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại hệ thống NH TMCP Việt Á-chi

nhánh Lạc Long quân-PGD Âu Cơ ........................................................................ 15

1.2.2.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu ....................................... 15

Page 7: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

vi

1.2.2.2. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu. ..................................... 17

1.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH

TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012) .................... 18

1.2.3.1. Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP

Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD ÂU Cơ (2011-2012) ................................. 18

1.2.3.2. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ xuất

nhập khẩu tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

(2011-2012) ........................................................................................................................... 20

1.2.3.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ

tại chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012) .......................................... 23

1.2.4. Một số rủi ro thường gặp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

tại NH TMCP Việt á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ .............................. 24

1.2.5 Những thách thức và triển vọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu hiện

nay .......................................................................................................................... 30

1.2.5.1. Triển vọng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP

Việt Á- chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ trong thời gian tới (2013-

2015)........................................................................................................................................ 31

1.2.5.2. Những thách thức đối với hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại

NH TMCP Việt á- chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ trong thời gian tới

(2013-2015) ........................................................................................................................... 32

1.3 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế của NH TMCP Việt á-chi nhánh

Lạc Long Quân trong thời gian tới. ........................................................................... 33

1.4 Giải pháp mở rộng L/C tại NH TMCP Việt á-chi nhánh Lạc Long Quân .......... 34

1.4.1. Phát triển tổ chức nhân sự đào tạo mở rộng phạm vi hoạt động ................. 34

1.4.2. Cải tiến kĩ thuật công nghệ ........................................................................... 35

1.4.3. Đẩy mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu ................................................ 35

1.4.4. Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp, phân tích đối thủ cạnh tranh

và áp dụng markerting vào hoạt động thanh toán quốc tế ...................................... 36

1.4.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát .................................................... 36

1.4.6. Đa dạng hóa các ngoại tệ trong kinh doanh và dịch vụ ............................... 36

1.5. Một số kiến nghị ................................................................................................. 37

Page 8: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

vii

1.5.1. Đối với cơ quan quản lí vĩ mô của nhà nước ............................................... 37

1.5.2. Đối với ngân hàng nhà nước ........................................................................ 38

1.5.2.1. NHNN cần có những biện pháp hoàn thiện và phát triển thị trường

mua bán ngoại tệ liên ngân hàng. .................................................................................... 38

1.5.2.2 Ngân hàng nhà nước nên thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái thích

hợp sao cho tỷ giá luôn đảm bảo có lợi cho các nhà XNK ....................................... 38

1.5.3. Đối với NH TMCP Việt Á ........................................................................... 39

1.5.4. Đối với NHTMCP Việt Á- CN Lạc Long Quân- PCD Âu Cơ .................... 39

CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN

GIA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP ........................................................................... 41

2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN ............................................................................... 41

2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1: .................................................................... 41

2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: ...................................................... 41

2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: ............................................................... 41

2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc: .................................................................................. 42

2.1.1.4 Khó khăn trong công việc: .................................................................................. 42

2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: ............................................. 42

2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ................... 42

2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: ................................................................. 42

2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: ..................................................................... 42

2.1.2.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2: ............................................................................... 43

2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: .................................................................... 43

2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: ............................................................................ 44

2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc: ............................................................................................ 44

2.1.2.4 Khó khăn trong công việc: ............................................................................................ 44

2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: ............................................................. 45

2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ....................................... 45

2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: ................................................................. 45

2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: ..................................................................... 45

2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT

THỰC TẬP : .................................................................................................... 46

2.2.1 Bài học về xin thực tập ............................................................................................. 46

Page 9: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

viii

2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn. ........................................................... 46

2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng. .............................. 46

2.2. 5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp. ............................. 47

2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH; TẠI

KHOA KTTCNH. ............................................................................................ 47

2.3.1 Đề xuất về các môn học ........................................................................................... 47

2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập ..................................................................... 47

CHƢƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH ....................... 48

3.1. Giống nhau : .............................................................................................. 48

3.2.Sự khác nhau giữa bao thanh toán và L/C : ............................................... 48

3.3.Đánh giá của bản thân : .............................................................................. 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 50

Page 10: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy-PGD Âu Cơ

Biểu đồ 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Âu Cơ năm 2011-2012

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình tổng hợp nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình tổng hợp nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu

Biểu đồ 2.2: Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại PGD Âu

Cơ(2011-2012)

Biểu đồ 2.3: Doanh số thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu tại chi nhánh Lạc

Long Quân- Âu Cơ (2011-2012)

Biểu đồ 2.4: Doanh số thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu tại chi nhánh Lạc

Long Quân- Âu Cơ (2011-2012)

Page 11: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VAB, ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

PGD Phòng giao dịch

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

TCTD Tổ chức tín dụng

NHNNg Ngân hàng nước ngoài

BCTC Cáo cáo tài chính

Phòng NVNHQT Phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

HĐQT Hội đồng quản trị

TTXLCT Trung tâm xử lí chứng từ

TTQT Thanh toán quốc tế

NH Ngân hàng

BCT Bộ chứng từ

ĐVT Đơn vị tính

KTĐN Kinh tế đối ngoại

PTTT Phương thức thanh toán

XNK Xuất nhập khẩu

TDCT Tín dụng chứng từ

XK Xuất khẩu

NK Nhập khẩu

NHĐL Ngân hàng đại lí

Page 12: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Âu Cơ(2011-2012)

Bảng 2.2: Phân tích tình hình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của PGD Âu

Cơ (2011-2012)

Bảng 2.3: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

tại chi nhánh Lạc Long Quân –PGD Âu Cơ (2011-201)

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu tại chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012)

Page 13: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, Việt Nam cũng

không thể nằm ngoài vòng xoáy này. Nhờ có toàn cầu hóa mà hoạt động kinh tế đối

ngoại, đặc biệt là ngoại thương đã trở thành chiếc cầu nối Việt Nam với kinh tế toàn

cầu. Hoạt động cũng theo đó mà phát triển không ngừng. Vì vậy, thanh toán quốc tế

là nột nội dung quan trọng, góp phần bôi trơn và hoạt động kinh tế đối ngoại nói

chung và đối với ngoại thương nói riêng. Nó đang đóng góp ngày càng nhiều vào

lợi nhuận đạt được của các ngân hàng thương mại, thúc đẩy sự phát triển của các

hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu. Chính vì lẽ đó, hoạt động thanh toán quốc tế

tại các NHTM Việt Nam dang được đầu tư và phát triển rầm rộ, chất lượng ngày

càng nâng cao và công nghệ hiện đại.

Đặc biệt, trong các phương thức thanh toán được áp dụng phổ biến hiện nay,

phương thức thanh toán tín dụng chứng từ hay L/C được sử dụng rộng rãi hơn cảờ

những tính năng ưu việt và tiện lợi của nó so với các phương thức thanh toán khác.

Hiện nay các diichj vụ bảo lãnh L/C, cam kết cho vay thanh toán L/C là một trong

những nguồn thu lợi nhuận khá tốt tại các ngân hàng cổ phần.

Tuy nhiên, thanh toán tín dụng không phải là phương thức an toàn tuyệt đối

mà vẫn tiềm ẩn không ít rủi ro. Nếu không hiểu rõ bản chất của thư tín dụng cùng

những quy định pháp lý của nó thì rất có thể doanh nghiệp cũng như ngân hàng sẽ

nắc phải những sai sót dẫn đến phát sinh tranh chấp.

Phương thức thanh toán tín dụng cũng là phương thức chủ đạo trong hoạt

động thanh toán quốc tế tại NHTMCP Việt Á, góp phần tác động làm nâng cao vị

thế của VAB trong cuộc đua tranh giành thị phần hiện nay giữa các ngân hàng.

Chính vì những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài” hoạt động thanh toán tín

dụng chứng từi tại ngân hàng TMCP Việt Á.

2. Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu, phân tích những nội dung nghiên cứu như: tìm hiểu quy trình xử lí

nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng TMCP Việt Á năm 2011-2012. Thông quanội dung

Page 14: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

2

nghiên cứu trên để kiến nghị một số giải pháp nhằm mang lại những hiệu quả nhất

định trong hoạt động TTQT tại VAB

3. Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu, đánh giá về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân

hàng TMCP Việt Á. Tìm hiểu các rủi ro liên quan đến phương thức thanh toán tín

dụng chứng từ, xem xét những tác động mà các rủi ro này có thể gây ra đối với hoạt

động của VAB. Đưa ra giải pháp khắc phục rủi ro và nâng cao hiệu quả trong hoạt

động thanh toán tín dụng chứng từ tại VAB.

4. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu về phương tức thanh toán tín dụng chứng từ tại

ngân hàng TMCP Việt Á và các rủi ro liên quan đến phương tức này.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Thu thập thông tin: sử dụng phương pháp thu thập, thống kê số liệu từ báo

cáo của ngân hàng TMCP Việt Á trong giai đoạn 2010-2012, các NHTM trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh, NHNN Việt Nam và thông tin có liên quan từ các

phương tiện thông tin đại chúng, tìm hiểu các văn bản, quy định, quy trình... mà

VAB đang áp dụng, nghiên cứu thông tin trên sách báo, tạp chí chuyên ngành. Sau

khi đã có thông tin trên , tôi tiến hành tổng hợp số liệu, xây dựng các bảng và biểu

đồ với sự hỗ trợ của phần mềm văn phòng, sử dụng phương pháp so sánh, đánh giá

để tiến hành và đưa ra kết luận.

Page 15: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

3

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH LẠC

LONG QUÂN – PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ

1.1. Tổng quan về NH TMCP Việt Á

1.1.1. Giới thiệu về NH TMCP Việt Á

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

Tên viết tắt bằng tiếng việt: Ngân hàng Việt Á

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng anh: VIETNAM ASIA COMMERCIAL

JOINSTOCK BANK

Địa chỉ của NH: 119-121 Nguyễn Công Trứ, phường Nguyễn Thái Bình,

Q.1, TP.HCM

Số điện thoại; (08)38292497

Số fax: (08)38230336

Website: http://www.vietabank.com.vn

Email: [email protected]

Logo của ngân hàng:

Mã số thuế:0302963695

Vốn điều lệ năm 2011: 3.098 tỷ đồng:

Sản phẩm kinh doanh

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gữi

có kì hạn, không kì hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các

tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn,trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu và các giấy

tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định.

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

Page 16: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

4

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế.

- Nhận ủy thác đầu tư bằng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân nước ngoài.

- Mua bán hoặc làm đại lí mua bán các loại chứng khoán bằng ngoại tệ.

- Bảo lãnh các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ.

- Phát hành hoặc làm đại lí phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ.

- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố các thương phiếu và các giấy tờ có giá

khác bằng ngoại tệ.

- Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối.

Lĩnh vực hoạt động:

- Hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư, đầu tư góp vốn, kinh doanh chứng

khoán.

- Hoạt động dịch vụ, thanh toán quốc tế, kinh doanh vàng, ngoại tệ và dịch

vụ kiều hối...

*. Lịch sử hình thành và phát triển của NH TMCP Việt Á

- Năm 2003: được thành lập theo QĐ số: 440/2003/QĐ

- Năm 2006: đạt danh hiệu doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất lượng 2006 do

phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam trao tặng.

- Năm 2007: được giải thưởng Thương Mại Dịch Vụ do Bộ Công Thương cấp,

đồng thời được báo điện tử Vietnamnet cấp giấy chứng nhận VIETABANK

thuộc 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt nam.

- Năm 2008: được Standard Chartered Bank cấp giấy chứng nhận “ thanh toán

chất lượng cao trong thanh toán quốc tế”.

- Năm 2009: nhận được cúp vàng “ thương hiệu chứng khoán uy tín”.

- Năm 2010: được bình chọn là sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2010 và thương

hiệu mạnh Việt Nam năm 2010.

Ngân hàng Viêt Á phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ

chức kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho

khách hàng ngày càng thuận lợi. Đội ngũ nhân viên của NH luôn đảm bảo

phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phương châm:” SỰ

THỊNH VƢỢNG CỦA KHÁCH HÀNG LÀ THÀNH ĐẠT CỦA NGÂN

HÀNG VIỆT Á”.

Page 17: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

5

Ngân hàng Việt Á sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường năng

lực tài chính, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và hiện đại hóa công nghệ

ngân hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chấp hành

nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước và các quy chế của ngành nhằm không

ngừng nâng cao uy tín trên thị trường.

1.1.2. Tổng quan về NH TMCP Việt Á-Chi Nhánh Lạc Long Quân- PGD Âu Cơ

1.1.2.1.Giới thiệu về NH TMCP Việt Á-Chi Nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

Địa chỉ của NH:89 đường Âu Cơ, Phường 14, Quận 11, TP.HCM.

Số điện thoại: (08)39751284

Số fax: (08)39751285

Website: http://www.vietabank.com.vn

Email: [email protected]

Mã số thuế: 0302963695

Vốn điều lệ năm 2012: 3.098 tỷ đồng

Sản phẩm kinh doanh:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gữi

có kì hạn, không kì hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các

tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn,trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu và các giấy

tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định.

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế.

- Nhận ủy thác đầu tư bằng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân nước ngoài.

- Mua bán hoặc làm đại lí mua bán các loại chứng khoán bằng ngoại tệ.

- Bảo lãnh các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ.

- Phát hành hoặc làm đại lí phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ.

- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố các thương phiếu và các giấy tờ có giá

khác bằng ngoại tệ.

- Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối.

Lĩnh vực hoạt động:

Page 18: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

6

- Hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư, đầu tư góp vốn, kinh doanh chứng

khoán.

- Hoạt động dịch vụ, thanh toán quốc tế, kinh doanh vàng, ngoại tệ và dịch

vụ kiều hối..

1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc

Long Quân-PGD Âu Cơ

- Năm 2007 được thành lập theo QĐ số 1708/NHNN/HCM.02 ngày

16/07/2007

- Thực hiện kế hoạch mạng lưới hoạt động ngân hàng TMCP Việt Á năm 2007

được HĐQT thông qua, ngày 22/12/2007 chủ tịch HĐQT ngân hàng TMCP

Việt Á đã quyết định thành lập PGD Âu Cơ.

- Năm 2009 đạt doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiêu biểu.

- Năm 2010 được báo sài gòn tiếp thị tặng giải thưởng “sản phẩm dịch vụ tốt

nhất năm 2010”.

Địa bàn hoạt động của PGD nằm trong khu dân cư đông đúc, có hạ tầng kĩ

thuật tốt, mức sống của người dân cao, thuộc khu kinh tế sầm uất. Khu vực

có hoạt động kinh doanh thương mại du lịch phát triển, nhiều cơ sở sản xuất

kinh doanh nhỏ, lẻ, xung quanh có nhiều trung tâm mua sắm: parkson, lotte...

là khu vực có tiềm năng rất lớn cho hoạt động ngân hàng trong việc huy động

vốn và cho vay các nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình...

Phòng giao dịch sẽ thực hiện vai trò NH bán lẻ sau khi đi vào hoạt động

không những đáp ứng nhu cầu vay vốn, dịch vụ tại NH địa bàn thuộc khu vực

Âu Cơ mà còn ở các khu vực lân cận thuộc quận 6, quận 10,.. và các doanh

nghiệp trong các khu công nghiệp.

Page 19: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

7

1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu Cơ

Sơ đồ tổ chức bộ máy – PGD Âu Cơ.

Giám đốc phòng giao dịch:

- Giám đốc có nhiệm vụ quản lí và điều hành mọi hoạt động của PGD, hướng

dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của

cấp trên giao. Được quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bổ

nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng và kỉ luật... cán bộ công nhân viên của đơn

vị. Cũng như việc xử lí hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền, xử lí hoặc

tổ chức các cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng thanh toán của PGD.

- Đại diện PGD kí kết các hợp đồng với khách hàng. Phối hợp với các tổ chức

đoàn thể lãnh đạo trong phong trào thi đua và bảo đảm quyền lợi của cán bộ

công nhân viên trong chi nhánh theo chế độ quy định.

- Quản lí và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy PGD theo sự

phân công ủy quyền của tổng giám đốc.

Phòng kế toán-ngân quỹ:

- Tham mưu cho ban giám đốc về quản lí kế toán, tài chính, ngân quỹ.

- Thực hiện các nghiệp vụ về tài chính,kế toán, ngân quỹ để quản lí và kiểm

soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lia về tài sản, thu nhập, chi phí và xác

định kết quả hoạt động kinh doanh của PGD.

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo pháp lệnh kế

toán thống kê và theo quy định về hạch toán kế toán nhà nước.

- Theo dõi, quản lí kế hoạch chi tiêu tại PGD.

GIÁM ĐỐC PHÒNG GIAO

DỊCH

PHÒNG KINH

DOANH PHÒNG KẾ TOÁN-

NGÂN QUỸ

PHÒNG KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN

Page 20: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

8

- Tổ chức công tác thu chi tiền mặt trực tiếp theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định.

Phòng kinh doanh:

- Tham mưu chô ban giám đốc về kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh,

nghiên cứu áp dụng cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới tại PGD.

- Tổ chức thực hiện nghiệp vụ về huy động vốn, cấp tín dụng, mức lãi suất, phí

dịch vụ phù hợp cho từng thời kì.

- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước.

- Hướng dẫn, triển khai kế hoach huy động vốn, cấp tín dụng, thông tin phòng

ngừa rủi ro với các PGD trực thuộc.

- Tổng hợp, xây dựng các chỉ tiêu cụ thể cho từng quý, năm trình ban giám

đốc.

- Tiến hành thống kê, báo cáo chuyên đề theo quy định hiện hành của nhà

nước.

Phòng khách hàng cá nhân:

- Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai

thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lí các sản phẩm tín

dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân Hàng

Công Thương Việt Nam.

- Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giớithiệu và báo cáo sản phẩm dịch vụ ngân

hàng cá nhân.

- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân

theo quy định của ngân hàng nhà nước và Ngân Hàng Công Thương Việt

Nam.

- Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về các

sản phẩm dịch vụ của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.

- Tín dụng, đầu tư, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử... làm đầu mối bán các sản

phẩm dịch vụ cho khách hàng là cá nhân.

Chất lượng nhân sự tăng đáng kể với trình độ đại học và trên đại học, tuổi

đời bình quân CBNV VAB từ 28 đến 35 tuổi. Trong đó nhiều sinh viên mới ra

Page 21: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

9

trường hai năm đã được bổ nhiệm chức danh trung cấp quản lí... Tổng số cán bộ

nhân viên ở chi nhánh Lạc Long Quan là 20 người, trong đó: 1 giám đốc PGD, 2

trợ lí giám đốc, 1 trưởng phòng kế toán ngân quỹ, 1 trưởng phòng kinh doanh, 2

bảo vệ, và 14 người còn lại là nhân viên làm việc trong các phòng.

Chính sách đãi ngộ nhân viên tại VAB được Hội đồng quản trị và Ban điều

hành đặc biệt coi trọng. Bên cạnh đó, VAB luôn được biết đến với chính sách thu

hút nhân tài dành cho đối tượng sinh viên như: tạo cơ hội nghề nghiệp cho sinh

viên ngay từ khi tiếp nhận sinh viên thực tập, sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi sẽ

được khen thưởng và nâng bậc lương theo quy định... Nhờ đó, công tác nhân sự

đã cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới và tăng quy mô hoạt động cua

VAB.

1.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của NH TMCP Việt Á- chi

nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012).

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Âu Cơ (2011-2012)

Đvt: tỷ đồng

CHỈ TIÊU 2011 2012 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tương đối(%)

THU NHẬP 186,414 199,091 12,676 6,8%

CHI PHÍ 137,284 146,332 9,047 6,6%

LỢI NHUẬN 49,130 52,759 3,629 7,4%

Nguồn: phòng kinh doanh của PGD Âu Cơ

Page 22: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

10

Biểu đồ 1.2: kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Âu Cơ năm 2011-2012

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy kết quả kinh doanh của phòng giao dịch

Âu Cơ trong 2 năm qua đạt kết quả khả quan cụ thể là doanh thu về lợi nhuận trong

năm 2012 tăng 7,4%, tuy chi phí của phòng giao dịch trong 2012 vẫn còn gia tăng

6,6% nhưng chính nhờ phần thu nhập gia tăng nhiều hơn (tăng 6,8%) đã bù đắp

được những khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh làm cho phòng giao

dịch Âu Cơ của VAB vẫn có lợi nhuận.

Nguyên nhân làm cho chi phí tại phòng giao dịch gia tăng là do các khoản lỗ

từ kinh doanh ngoại tệ, chi phí lãi phải trả cho khách hàng gữi tiền khi nguồn vốn

cho vay không thu hồi được. Tuy chi phí tăng nhưng lại được bù đắp bởi doanh thu

của phòng giao dịch Âu Cơ, phần doanh thu của ngân hàng chủ yếu là do tiền lãi

của các tổ chức và cá nhân trả lãi cho ngân hàng, doanh thu từ hoạt động dịch vụ mà

ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Điều này chứng tỏ phòng giao dịch Âu Cơ

trong năm vừa qua đã kiếm được nhiều khách hàng tốt, có thiện chí trả nợ. Không

chỉ vậy, các sản phẩm dịch vụ của phòng giao dịch cũng được khách hàng ưa

chuộng, tin cậy và sử dụng. Chính nhờ những nỗ lực của ban lãnh đạo và các nhân

viên tại phòng giao dịch đã đem lại kết quả khả quan doanh thu cho ngân hàng.

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

Năm 2011 Năm 2012

186.414 199.091

137.284 146.332

49,130 52.759

Thu nhập Chi chí Lợi nhuận

Page 23: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

11

1.1.2.5. Hoạt động của phòng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại NH TMCP Việt

Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

Cơ cấu hoạt động phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế tại NH TMCP Việt Á-

chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ:

Phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế thuộc khối vận hành, hiện tại phụ trách

hai mảng nghiệp vụ chính:

Bộ phận quan hệ đại lí: là nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động TTQT và các

nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác. Bộ phận này trực tiếp quan hệ đại lí với

các ngân hàng nước ngoài, hỗ trợ bộ phận TTQT xử lí các vướng mắc trong

hoạt động TTQT liên quan đến ngân hàng nay.

Bộ phận thanh toán quốc tế- xử lí chứng từ: Là bộ phận xử lí các nghiệp vụ

TTQT, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về TTQT mà VAB cung cấp như

chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu...

Chức năng, nhiệm vụ của phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế-PGD Âu Cơ

Chức năng:

- Tham mưu cho ban điều hành trong các hoạt động đối ngoại và quan hệ hợp

tác với các đối tác là ngân hàng, các định chế trong và ngoài nước.

- Tham mưu trong việc thiết lập quan hệ đại lí với các ngân hàng khác.

- Tổ chức thực hiện và quản lí hoạt động TTQT trong toàn hệ thống VAB an

toàn và hiệu quả.

- Quản lí các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quan hệ đối ngoại.

Nhiệm vụ

- Triển khai thực hiện các vấn đề đối ngoại trong việc thiết lập quan hệ đại lí

với các ngân hàng.

- Đề xuất giải pháp mở rộng và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện

đại với các ngân hàng đại lí.

- Nghiên cứu và tham mưu cho ban điều hành trong việc sử dụng có hiệu quả

các chức năng của mạng thanh toán liên ngân hàng quốc tế SWIFT.

- Xây dựng biểu phí áp dụng cho các khách hàng và ngân hàng đại lí.

Page 24: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

12

- Làm đầu mối tiếp tân, biên dịch, phiên dịch cho ban lãnh đạo trong quan hệ

tiếp xúc với khách hàng nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân

hàng nước ngoài tại Việt Nam.

- Làm đầu mối biên dịch các văn bản chính thức, các ấn phẩm quảng cáo của

VAB theo chỉ đạo của ban điều hành.

- Lưu giữ hồ sơ quan hệ đại lí cùng các tài liệu liên quan đến quan hệ ngoại

giao do ban điều hành quy định.

- Khai thác chương trình đào tạo từ ngân hàng đại lí và các tổ chức quốc tế,

phối hợp với phòng tổ chức nhân sự, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán

bộ công nhân viên VAB.

- Tổ chức thực hiện và làm đầu mối đại diện VAB trong nghiệp vụ TTQT.

- Xây dựng và trình tổng giám đốc ban hành, điều chỉnh các quy chế, quy trình

nghiệp vụ TTQT phù hợp với quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.

- Chịu trách nhiệm hướng dẫn, triển khai, kiểm tra, giám sát nghiệp vụ TTQT

trong toàn hệ thống VAB.

- Thực hiện báo cáo liên quan đến công tác đảm trách.

- Phối hợp các phòng ban liên quan tham mưu cho Ban điều hành trong việc

triển khai, phát triển các dịch vụ TTQT, các giải pháp phát triển các dịch vụ

hỗ trợ thanh toán xuất nhập khẩu.

1.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh

Lạc Long Quân- PGD Âu Cơ (2011-2012)

1.2.1. Những quy định chung trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ

tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân

1.2.1.1. Nguyên tắc chung

- Áp dụng mọi cơ chế, thủ tục theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại

hối, ngoại thương và kinh tế đối ngoại, đi đôi với việc vận dụng linh hoạt

mọi quy trình, quy phạm nghiệp vụ theo thông lệ chun g tại Việt Nam và

quốc tế.

Page 25: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

13

- Áp dụng mọi chế độ, chính sách lãi suất cho vay, tiền gữi, phí dịch vụ... theo

chính sách ưu đãi ngang hay tốt hơn so với mức bình quân áp dụng tại một

số ngân hàng lớn tại Việt Nam.

1.2.1.2. Đối tượng khách hàng áp dụng

- Thư tín dụng NK: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước,

doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động

theo quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế có nhu cầu thanh toán tiền

hàng hóa, dịch vụ bằng phương thức tín dụng chứng từ.

- Thư tín dụng XK: khách hàng là tất cả các tổ chức XK hàng hóa, hoạt động

theo quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế.

- Chiết khấu BTC hàng XK theu phương thức TDCT: các doanh nghiệp XK

đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có tiền gữi ngoại tệ và thực hiện

TTQT tại VAB. Doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, tuân thủ các

quy định về quản lí ngoại hối của NHNN Việt Nam và thông lệ quốc tế trong

thanh toán.

1.2.1.3. quy định về tỉ lệ kí quỹ tối thiểu phát hành và thanh toán tín dụng chứng

từ nhập khẩu tại hệ thống NH TMCP Việt Á- chi nhanh Lạc Long Quân- PGD

Âu Cơ.

Đối với L/C trả ngay (trả chậm) bằng nguồn vốn vay tại VAB.

- Nếu tài sản đảm bảo cho hợp đồng vay là chính lô hàng của L/C NK ( tài sản

hình thành từ vốn vay) thì mức quản lí quỹ bằng vốn tự có tối thiểu là 30%

giá trị L/C nhập với điều kiện là lô hàng phải có tính khả mại cao, không bị

rủi ro biến động giá.

- Nếu tài sản bảo đảm cho hợp đồng vay là tài sản khác (không phải tài sản

hình thành từ vốn vay) thì mức kí quỹ được quy định sau:

Cho vay theo hạn mức tín dụng: tỉ lệ kí quỹ cho mỗi lần mở L/C tối thiểu là

5% giá trị L/C.

Cho vay theo phương thức từng lần hoặc cho vay theo dự án đầu tư: tỉ lệ kí

quỹ mở tối thiểu bằng tỉ lệ vốn tự có tham gia vào phương án vay.

Page 26: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

14

Trường hợp đặc biệt kí quỹ dưới các mức quy định trên do Tổng giám đốc

quyết định dựa trên cơ sở tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh

của khách hàng và mối quan hệ của khách hàng với VAB-PGD Âu Cơ.

Đối với L/C trả ngay(trả chậm) bằng nguồn vốn tự có của khách hàng.

- Nếu khách hàng dùng chính lô hàng NK làm tài sản đảm bảo thì tỉ lệ kí quỹ

tối thiểu là 50% trị giá lô hàng NK.

- Nếu khách hàng có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khác không phải chính

lô hàng NK thì tỉ lệ kí quỹ tối thiểu là 20% giá trị lô hàng NK.

Quy định về chiết khấu bộ chứng từ hàng XK theo phương thức tín dụng

chứng từ.

Thời hạn chiết khấu:

- Đối với bộ chứng từ XK trình thanh toán theo phương thức L/C trả ngay: tối

đa 90 ngày kể từ ngày chiết khấu.

- Đối với bộ chứng từ XK xuất trình thanh toán theo phương thức L/C trả

chậm: tối đa 210 ngày kể từ ngày chiết khấu.

Tỉ lệ chiết khấu tối đa: phụ thuộc vào sự phù hợp của bộ chứng từ với các

diều khoản và điều kiện của L/C, uy tín của ngân hàng phát hành, mức độ tín

nghiệm của khách hàng. Cụ thể như sau:

- Đối với BCT hàng XK theo L/C trả ngay: tối đa 95% trị giá BCT/hối phiếu.

- Đối với BCT hang XK theo L/C trả chậm: tối đa 90% trị giá BCT/hối phiếu.

Hạn mức chiết khấu; việc xác định hạn mức chiết khấu cho từng khách hàng

được căn cứ trên những cơ sở sau:

- Tình hình tài chính trong năm gần nhất.

- Quan hệ giao dịch với VAB.

- Tình hình sản xuất kinh doanh và doanh số xuất khẩu năm kế hoạch.

- Quan hệ và uy tín trong giao dịch ngoại thương.

Lãi suất chiết khấu: thay đổi linh hoạt tùy thuộc vào chính sách khách hàng

của VAB trong từng thời kì và tối đa bằng lãi suất cho vay ngắn hạn hiện

hành tương ứng với đồng tiền chiết khấu và thời hạn chiết khấu. Lãi chiết

khấu được tính trên cơ sở số tiền chiết khấu, lãi suất chiết khấu và số ngày

chiết khấu theo công thức:

Page 27: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

15

LCK=

Trong đó: LCK: Lãi chiết khấu

STCK: Số tiền chiết khấu

LSCK: Lãi suất chiết khấu (% tháng)

Việc chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất được thực hiện trên cơ sở có truy đòi.

1.2.1.4. Các loại thư tín dụng thư được NH TMCP Việt Á- chi nhánh Lạc

Long Quân cung cấp

- L/C không hủy ngang.

- L/C hủy ngang.

- L/C có xác nhận (confirmed L/C).

- L/C chuyển nhượng (trasferable L/C).

- L/C giáp lưng (back to back L/C).

- L/C tuần hoàn (revolving L/C).

- L/C có điều khoản đỏ (red clause L/C).

1.2.2. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại hệ thống NH TMCP Việt Á-

chi nhánh Lạc Long quân-PGD Âu Cơ

1.2.2.1. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu

Page 28: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

16

Sơ đồ 1.2: sơ đồ quy trình tổng hợp nghiệp vụ tín dụng chúng từ xuất khẩu.

Quy trình cụ thể

Bước 1: TTXLCT/ĐV tiếp nhận L/C hoặc tu chỉnh L/C từ ngân hàng phát

hành hoặc ngân hàng thông báo thứ nhất.

Bước 2: TTXLCT xác thực hoặc thông báo và/ L/C/ tu chỉnh L/C cho ĐV/

thông báo qua ngân hàng thứ hai.

Bước 3: ĐV thông báo L/C hoặc tu chỉnh L/C cho người thụ hưởng.

Bước 4:

- ĐV tiếp nhận, sơ kiểm BCT và scan/fax BCT về TTXLCT.

- TTXLCT kiểm tra, thông báo kết quả kiểm tra BCT cho ĐV/ khách hàng.

Bước 5: Đơn vị thực hiện chiết khấu BCT (nếu khách hàng yêu cầu) và

chuyển BCT về TTXLCT.

Bước 6: TTXLCT gữi BCT xuất khẩu tới ngân hàng nước ngoài, đồng thời

tiến hành theo dõi, tra soát BCT xuất khẩu đã gữi.

Bước 7:

- Trường hợp NHNN chấp nhận thanh toán: TTXLCT báo cáo cho đơn vị, sau

đó đơn vị báo có lại cho khách hàng.

- Trường hợp NHNN không chấp thuận thanh toán và gữi trả BCT, TTXLCT

hoàn trả BCT cho đơn vị để đơn vị hoàn trả BCT cho khách hàng.

Bước 8: ĐV/TTXLCT tiến hành lưu hồ sơ.

Phát hành L/C Phát hành bảo

lãnh nhận

hàng/ kí hậu

vận đơn

Nhận chứng từ

gữi đến

Tu chỉnh L/C

Hủy L/C

Chứng từ hợp

lệ-thanh toán

chứng từ

Chứng từ bất

hợp lệ-hoàn

trả chứng từ

Page 29: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

17

1.2.2.2. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu.

Sơ đồ 1.4: sơ đồ quy trình tổng hợp nghiệp vụ TDCT nhập khẩu.

Quy trình cụ thể

Bước 1: đơn vị tiếp nhận hồ sơ mở L/C hoặc tu chỉnh L/C từ khách hàng, sau

đó chuyển tiếp hồ sơ mở L/C hoặc tu chỉnh L/C tới TTXLCT.

Bước 2: TTXLCT soạn thảo và phát hành L/C hoặc tu chỉnh L/C.

Bước 3: ĐV/TTXLCT tiếp nhận BCT gữi đến.

Bước 4: TTXLCT kiểm tra, thông báo kết quả và gữi BCT cho ĐV.

Bước 5:

- Chứng từ không phù hợp: TTXLCT thông báo bất hợp lệ/tra soát với

NHNN/ gữi trả BCT.

Nhận L/C, tu chỉnh, thông

báo hủy (bản gốc) từ ngân

hàng khác gữi đến

Thông báo lại cho khách hàng

hoặc thông báo qua ngân hàng

khác

Khách hàng xuất trình bộ

chứng từ

Kiểm tra chứng từ và gữi chứng

từ đi

Chứng từ phù hợp Chứng từ không

phù hợp

Người mua

chấp nhận

thanh toán

NH nước người

mua chấp nhận

thanh toán

Báo cho khách

hàng

Tất toán hồ

Page 30: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

18

- Chứng từ phù hợp: ĐV kí hậu vận đơn và giao chứng từ cho khách hàng.

Bước 6:

- Trường hợp trả ngay: ĐV thanh toán L/C trả ngay và chuyển tiếp hồ sơ thanh

toán L/C đến TTXLCT.

- Trường hợp L/C trả chậm: ĐV chấp nhận thanh toán L/C trả chậm và chuyển

điện thanh toán đến TTXLCT. Khi L/C đến hạn thanh toán thì đơn vị thực

hiện chuyển tiếp hồ sơ thanh toán L/C đến TTXLCT.

Bước 7: TTXLCT chuyển điện thanh toán cho NHNN/ chuyển điện chấp

nhận cho NHNN.

Bước 8: ĐV/TTXLCT tiến hành lưu hồ sơ.

1.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH

TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012)

1.2.3.1. Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Việt

Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD ÂU Cơ (2011-2012)

Phân tích nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu CƠ.

Đóng góp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động TTQT, hoạt động thanh

toán tín dụng chứng từ tại NH cũng đạt được nhiều thành quả ấn tượng.

Bảng 2.2: Phân tích tình hình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của

phòng giao dịch Âu Cơ (2011-2012)

Đvt: triệu USD

CHỈ TIÊU 2011 2012 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tương đối(%)

L/C 29 42 13 44,8%

TTR 33 46 13 39,3%

Nhờ thu 28 39 11 39,42%

Séc 12 20 8 66,6%

Nguồn: phòng kinh doanh PGD Âu Cơ

Page 31: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

19

Biểu đồ 2.2: kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của

phòng giao dịch Âu Cơ qua 2 năm (2011-2012)

Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy được doanh số phát hành L/C năm 2012 là 42

triệu USD tăng 44,8% so với năm 2011 rất khả quan. Tương tự như vậy, chuyển

tiền thanh toán bằng điện (TTR) tăng 39,3%, nhờ thu tăng 39,2% và séc là 66,6%

cũng tăng đồng bộ so với năm 2011. Vai trò của thanh toán đối với ngoại thương là

rất quan trọng, và đó là nền tảng cho sự chú trọng hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ

thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại. Trong các phương thức đang sử

dụng hiện nay, tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong

tổng doanh sốthanh toán, và trong tương lai, phương thức này sẽ còn phát huy tác

dụng của mình. Dựa trên cơ cấu doanh số TTQT ở trên, có thể nhận thấy rằng sau

khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ TTQT, doanh số về thanh toán L/C đã tăng vọt

lấn át tất cả các phương thức khác.

Đối tƣợng khách hàng sử dụng phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

tại chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Năm 2011 Năm 2012

29

42

33

46

28

39

12

20

L/C TTR Nhờ thu Séc

Page 32: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

20

VAB luôn sẵn sàng đáp ứng mọi khách hàng có nhu cầu về xuất nhập khẩu

muốn sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng, có đầy đủ

các điều kiện theo quy định của VAB và tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam

liên quan đên hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Theo kết quả từ việc xem xét

một số hồ sơ L/C cũ từ ngân hàng, có thể thấy phần lớn các L/C nhập khẩu thường

là nhóm hàng về công nghệ, máy móc sản xuất hiện đại, dược phẩm hoặc một số

loại vật tư, nguyên liệu sản xuất vào đầu tư như sắt, thép, thức ăn gia súc, các chế

phẩm về sinh học... các L/C xuất khẩu thường là các mặt hàng về thủy hải sản, hàng

nông phẩm hoặc sản phẩm thủ công mỹ nghệ...

Điều này hoàn toàn ứng với cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu-nhập khẩu của Việt

Nam hiện nay. Do đó, có thể thấy chiều hướng phát triển của nề kinh tế Việt Nam

sẽ có ảnh hưởng rất nhiều đến đối tượng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ tại

VAB.

1.2.3.2. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ xuất

nhập khẩu tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-

2012)

Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu tại chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu cơ

Bảng 2.3: doanh số thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu tại chi nhánh Lạc

Long Quân-PGD Âu Cơ(2011-2012)

Đvt: triệu USD

L/C nhập 2011 2012 So sanh 2012/21011

Tuyệt đối Tương đối(%)

Doanh số 62 85 24 37%

Nguồn: phòng kinh doanh PGD Âu Cơ

Biểu đồ 2.3: doanh số thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu tại chi nhánh

Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ(2011-2012)

Page 33: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

21

Nhìn chung cả nước nhập khẩu năm 2012 đạt 105.8 tỉ đô la Mỹ, tăng 24.7%

so với cùng năm trước, cao hơn mức tăng 20.1% của năm 2011. Nhập khẩu tăng

cũng chủ yếu do tăng hàng hóa thế giới. Chẳng hạn, trong mức tăng giá trị nhập

khẩu, yếu tố đóng góp giá 82% đối mặt với hàng xăng dầu, 77.4% đối với mặt hàng

chất dẻo, mặt hàng sắt thép mặc dù giảm 20.8% về lượng nhập khẩu nhưng do giá

tăng nên giá trị nhập khẩu vẫn tăng 1.9%. tính tiêng các nhóm hàng nhập khẩu có

thống kê về lượng thì yếu tố tăng giá đóng góp đến 97.8% trong tăng kim ngạch

nhập khẩu. Riêng về ngân hàng thì nhập khẩu năm 2012 tăng 37 % so với năm

2011.

Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu tại chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD âu cơ

Bảng 2.4: doanh số thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu tại chi nhánh Lạc

Long Quân-PGD Âu Cơ(2011-2012)

Đvt: triệu USD

L/C xuất 2011 2012 So sanh 2012/21011

Tuyệt đối Tương đối(%)

Doanh số 31 42 11 35%

Nguồn: phòng kinh doanh PGD Âu Cơ

Biểu đồ 2.4: : doanh số thanh toán tín dụng chứng từ xuất khẩu tại chi nhánh

Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ(2011-2012)

0

20

40

60

80

100

năm 21011 năm 2012

62 85

L/C nhập

Page 34: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

22

Tình hình xuất khẩu chung của cả nước ta năm 2012 đạt 96.3 tỉ đô la Mỹ,

tăng 33.3% so với năm 2011, cao hơn nhiều mức tăng 25.5% của 2011. Giá thế giới

tăng là nguyên nhân chính giúp tăng xuất khẩu trong namw2012. Chẳng hạn, trong

mức tăng giá trị xuất khẩu, yếu tố giá đóng góp 94.4% đối với mặt hàng cà phê,

91.2% đối với mặt hàng dầu thô và 87.7% đối với mặt hàng cao su. Tính riêng các

nhóm hàng xuất khẩu có thống kê về lượng thì yếu tố tăng giá đóng góp 83.3%

trong tăng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2012. Như vậy, thành tích tăng kim

ngạch xuất khẩu là không chắc chắn, có thể bị đảo ngược khi giá hàng hóa thế giới

giảm. Còn riêng về ngân hàng thì xuất khẩu năm 2012 tăng 35% so với năm trước

đó. Tỉ lệ doanh số thanh toán L/C xuất trên tổng số thanh toán L/C tăng đều qua các

năm cũng thể hiện được nhu cầu về xuất khẩu của các doanh nghiệp ngày càng

nhiều hơn. Đây cũng là xu hướng nền kinh tế hướng theo xuất khẩu của Việt Nam

hiện nay là hàng nông sản, thủy hải sản... có giá trị không lớn như các mặt hàng

nhập khẩu là các sản phẩm công nghệ, nguyên vật liệu đắt tiền.

Dựa trên bảng thống kê trên, ta có thể nhận thấy có sự mất cân đối lớn trong

cơ cấu thanh toán L/C tại ngân hàng. Doanh số thanh toán xuất thông thường chỉ

chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng doanh số thanh toán L/C. Điều này một phần là do

các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là hàng nông sản, thủy hải sản... có

giá trị không lớn như các mặt hàng nhập khẩu là các sản phẩm công nghệ, nguyên

vật liệu đắt tiền.

0

10

20

30

40

50

năm 2011 năm 2012

31 42

L/C xuất

Page 35: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

23

1.2.3.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại

chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012)

Ưu điểm

- Đội ngũ can bộ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình và vững chuyên môn, chất

lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao thông qua chính sách tuyển

dụng chặt chẽ cũng như việc mở các lớp bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ

thường xuyên cho nhân viên. Có sự gắn kết và phối hợp tốt trong công việc

giữa các nhân viên với nhau, tạo được môi trường làm việc chuyên nghiệp,

thoải mái và hạn chế được các rủi ro về tác nghiệp.

- Xây dựng được hệ thống quy trình nghiệp vụ an toàn và hiệu quả, đảm bảo cho

công việc được tiến triển một cách đồng bộ và nhịp nhàng, tạo mối liên hệ mật

thiết hơn giữa các phòng ban.

- Công tác tư vấn và hỗ trợ khách hàng luôn được chú trọng đặc biệt, nhờ vậy,

VAB luôn được đánh giá tốt từ phía khách hàng về chất lượng dịch vụ, đặc biệt

là công tác tư vấn hiệu quả cho haotj động xuất nhập khẩu của khách hàng.

- Doanh số hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ có sự tăng trưởng tích cực.

Nhược điểm

- Doanh số thanh toán L/C trong năm 2011 có tăng lên đáng kể so với năm 2011,

tuy nhiên, khi xét trên cơ cấu tổng doanh số các phương thức TTQT thì lại cho

thấy là một phương thức chiếm ưu thế vượt trội.

- Thu nhập từ hoạt động TTQT vẫn chưa chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng thu

nhập toàn ngân hàng.

- Có sự không cân đối giữa thanh toán XK và thanh toán NK trong doanh số

thanh toán L/C, tuy nhiên, điều này một phần xuất phát từ cơ cấu xuất nhập

khẩu của Việt Nam.

- Hệ thống công nghệ thông tin trong ngân hàng chưa đáp ứng tốt được các yêu

cầu xử lí, phần mềm chạy chậm và nhiều khi bị lỗi dẫn đến việc chậm trễ trong

công việc.

Page 36: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

24

1.2.4. Một số rủi ro thƣờng gặp trong phƣơng thức thanh toán tín dụng

chứng từ tại NH TMCP Việt á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

Phân tích rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ qua các năm (2011-

2012)

Rủi ro kỹ thuật: Rủi ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính

kỹ thuật trong quy trình thanh toán TDCT.

Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu: Khi tham gia phương thức thanh toán

TDCT, nhà XK hay gặp những rủi ro sau:

- Khi nhận được L/C từ NH thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện

chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp

ứng được trong khâu lập chứng từ sau này. Khi các yêu cầu đó không được thoả

mãn, NH phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán. Lúc đó, nhà NK sẽ có

lợi thế để thương lượng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK

sẽ gặp bất lợi.

- Trong thanh toán TDCT, ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết thanh toán cho

người XK khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ làm

việc với các chứng từ quy định trong L/C. Phương thức thanh toán TDCT đòi hỏi sự

chính xác tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định trong L/C.

Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị NH mở

L/C và người mua bắt lỗi, từ chối thanh toán. Do đó, việc lập bộ chứng từ thanh

toán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK.

Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng được các yêu cầu

sau :

- Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán thương mại mà hai nước

người mua và người bán đang áp dụng và được dẫn chiếu trong L/C.

- Nội dung và hình thức của các chứng từ thanh toán phải được lập theo đúng

yêu cầu đề ra trong L/C.

- Những nội dung và các số liệu có liên quan giữa các chứng từ không được

mâu thuẫn với nhau, nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ mà từ đó người ta

không thể xác định một cách rõ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tên hàng, số

Page 37: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

25

lượng, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, tên của người hưởng lợi…thì các chứng từ

đó sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán vì bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau.

- Bộ chứng từ phải được xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C và trong

thời hạn hiệu lực của L/C.

Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thường

gặp vẫn là:

- Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của hãng

vận tải

- Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lượng.

- Các sai sót trên bề mặt chứng từ : số tiền trên chứng từ vượt quá giá trị của

L/C; các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc; các chứng từ không

khớp nhau hoặc không khớp với nội dung của L/C về số lượng, trọng lượng, mô tả

hàng hoá…; các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về cảng bốc dỡ hàng,

về hãng vận tải, về phương thức vận chyển hàng hóa…

Tất cả những sai sót trên đều là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho nhà XK khi

lập bộ chứng từ thanh toán.

Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi nước cho nên dễ dẫn đến

những sai sót khi nhà XK hoàn tất bộ chứng từ hàng hoá để gửi NH xin

thanh toán.

- Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản

thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý

hàng hoá như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải

tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng về quay về nước. Đồng thời,

nhà XK phải chịu những chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho… trong

khi đó không biết rõ lập trường của nhà NK là sẽ đồng ý hay từ chối nhận

hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.

- Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất

trình là hoàn hảo thì cũng không được thanh toán.

- Thư tín dụng có thể huỷ ngang có thể được NH phát hành sửa đổi, bổ sung

hay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trước khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà không

cần sự đồng ý của nhà XK.

Page 38: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

26

Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu

- Trong thanh toán TDCT, việc thanh toán của NH cho người thụ hưởng chỉ

căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá. NH

chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về

tính chất bên trong của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hoá. Như

vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoá sẽ đúng như đơn đặt

hàng hay không. Nhà NK có thể nhận được hàng kém chất lượng hoặc bị hư hại

trong quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho NH

phát hành.

- Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro. Bộ

chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá. Nếu nhà NK

không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lượng các loại chứng từ, cơ

quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhận bộ chứng từ có

lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này.

- Một rủi ro mà nhà NK hay gặp là hàng đến trước bộ chứng từ, nhà NK chưa

nhận được bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng. Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà

vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không được

giải toả. Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để NH phát hành phát

hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng. Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà

NK phải trả thêm một khoản phí cho NH. Hơn nữa, nếu nhà NK không nhận hàng

theo qui định thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.

Rủi ro đối với ngân hàng phát hành

- Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NH phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin mở

L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho NH sau

này.

- Khi nhận được bộ chứng từ xuất trình, nếu NH phát hành trả tiền hay chấp

nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ

chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà NK không chấp nhận, thì NH không thể đòi

tiền nhà NK.

Page 39: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

27

- Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo

qui định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị

phá sản do kinh doanh thua lỗ.

- Trong trường hợp hàng đến trước bộ chứng từ thì NH phát hành hay được

yêu cầu chấp nhận thanh toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ.

Nếu không có sự chấp nhận trước của người NK về việc hoàn trả, thì NH phát hành

sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, khi đó nhà NK không chấp nhận và NH sẽ

không truy hoàn được tiền từ nhà NK.

- Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy đủ(full

set off bills of lading) thì một người NK có thể lấy được hàng hoá khi chỉ cần xuất

trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó người trả tiền hàng hoá lại là ngân hàng

phát hành theo cam kết của L/C.

- NH phát hành có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo UCP 500, đó

là đưa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vượt quá 7 ngày làm việc của ngân hàng,

theo qui định của UCP 500 là không quá 7 ngày.

Rủi ro đối với ngân hàng thông báo

NH thông báo có trách nhiệm phải đảm bảo rằng thư tín dụng là chân thật,

đồng thời phải xác minh chữ ký, mã khoá (test key), mẫu điện của NH phát hành

trước khi gửi thông báo cho nhà XK. Rủi ro xảy ra với NH thông báo là khi NH này

thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C không có hiệu lực trong khi chính NH

chưa xác nhận được tình trạng mã khoá hay chữ ký uỷ quyền của NH mở L/C.

Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận

Nếu bộ chứng từ được xuất trình là hoàn hảo thì NH xác nhận phải trả tiền

cho nhà XK bất luận là có truy hoàn được tiền từ NH phát hành hay không. Như

vậy, NH xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành.

Nếu NH xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà

không có sự kiểm tra bộ chứng từ một cách thích đáng, để bộ chứng từ có lỗi, NH

phát hành không chấp nhận thanh toán thì NH xác nhận không thể đòi tiền NH phát

hành.

Page 40: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

28

Rủi ro đối với ngân hàng đƣợc chỉ định

Các NH được chỉ định không có trách nhiệm thanh toán cho nhà XK trước

khi nhận được tiền hàng từ NH phát hành. Tuy nhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ

chứng từ được xuất trình, các NH được chỉ định thường ứng trước cho nhà XK với

điều kiện truy đòi để trợ giúp nhà XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối

với NH phát hành hoặc nhà XK.

Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia phương thức thanh toán

TDCT cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo qui định của L/C, làm

ảnh hưởng tới quyền lợi của bên kia.

Rủi ro đạo đức đối với nhà XK

Mặc dù trong thanh toán TDCT đã có sự cam kết của NH mở L/C nhưng sự

tin tưởng và thiện chí giữa người mua và người bán vẫn được coi là yếu tố quan

trọng đảm bảo cho sự an toàn của TTQT. Khi người NK không thiện chí, cố ý

không muốn thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của

bộ chứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của người bán,

thậm chí từ chối thanh toán.

Rủi ro đạo đức đối với nhà NK

Với người mua sự trung thực của người bán là rất quan trọng bởi vì NH chỉ

làm việc với các chứng từ mà không cần biết việc giao hàng có đúng hợp đồng hay

không. Do đó nhà NK có thể gặp rủi ro nếu nhà XK có hành vi gian dối, lừa đảo

trong việc giao hàng như : cố tình giao hàng kém phẩm chất, không đúng số

lượng…

Một nhà XK chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề

ngoài phù hợp với L/C cho NH mà thực tế không có hàng giao, người NK vẫn phải

thanh toán cho NH ngay cả trong trường hợp không nhận được hàng hoặc nhận

được hàng không đúng theo hợp đồng.

Rủi ro đạo đức đối với ngân hàng

NH là người gánh chịu rủi ro đạo đức : NH phát hành phải thực hiện thanh

toán cho người hưởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trường hợp người

NK chủ tâm không hoàn trả.

Page 41: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

29

NH là người gây ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C có thể vi phạm cam kết của mình

như từ chối thanh toán hoặc trì hoãn thanh toán hoặc đứng về phía khách hàng gây

khó khăn trong quá trình thanh toán.

Rủi ro chính trị

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phương thức

được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế. Các chủ thể tham gia trong phương

thức TDCT ở nhiều quốc gia khác nhau và tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề

khác nhau. Do đó, phương thức TDCT chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường

chính trị, xã hội của các quốc gia. Một sự biến động dù là nhỏ về chính trị, xã hội

của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng tới sự vận động của tự do thương mại, đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp…từ đó ảnh hưởng tới quá trình

thanh toán.

Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT là những

rủi ro bắt nguồn từ sự không ổn định về chính trị của các nước có liên quan trong

quá trình thanh toán.Thông thường đó là rủi ro do thay đổi môi trường pháp lý như:

thay đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạn chế ngoại hối),

luật XNK. Những thay đổi này làm cho các điều kiện trên thị trường tài chính thay

đổi đột biến không dự tính trước làm các bên tham gia XNK và ngân hàng không

thực hiện được nghĩa vụ của mình, làm cho L/C có thể bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho

các bên tham gia.

Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảo chính,

đình công…hoặc những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, hoả hoạn ở các nước

tham gia, chứng từ bị thất lạc cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán.

Rủi ro khách quan từ nền kinh tế

Một rủi ro mà các bên tham gia phương thức thanh toán TDCT hay gặp là sự

khủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia. Khi

nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các ngân hàng

bị phong toả hoặc tạm ngưng hoạt động, từ đó làm ảnh hưởng rtới quá trình thanh

toán quốc tế. Nếu nợ nước ngoài của một quỗc gia là quá lớn thì các biện pháp như

tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ được áp dụng, từ đó làm giảm khả năng chi trả của

người mua và ngân hàng có nguy cơ không đòi được tiền. Ngoài ra, sự phong toả

Page 42: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

30

kinh tế của các quốc gia như trường hợp của Cuba, Iraq… cũng mang lại những rủi

ro cho bất kì quốc gia, đơn vị kinh tế nào có hoạt động xuất nhập khẩu với các nước

đó.

Tóm lại những nội dung trên đã đi vào nghiên cứu các vấn đề cơ bản về thanh

toán TDCT, trong đó phần lớn tập trung vào việc phân tích các loại rủi ro đối

với các chủ thể tham gia vào phương thức thanh toán này. Từ đó, làm nền tảng

lý luận để đối chiếu với những rủi ro thực tế xảy ra trong thanh toán TDCT tại

NH TMCP Việt Á

Nguyên nhân phát sinh rủi ro

Nguyên nhân chủ quan:

- Do trình độ cán bộ của NHTM còn hạn chế.

- Vốn chủ sở hữu và kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng chưa đáp ứng

được nhu cầu thanh toán.

- Hoạt động nghiệp vụ trong các ngân hàng còn nhiều vướng mắc, bất cập.

Nguyên nhân khách quan.

- Do năng lực tài chính của các doanh nghiệp yếu, vốn tự có còn thấp.

- Năng lực quản lí, kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế.

- Nhiều doanh nghiệp không giữ chữ tín trong kinh doanh, thậm chí cố tình vi

phạm không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán dẫn đến việc ngân hàng phả

trả thay.

- Thiếu thông tin và thiếu các mối quan hệ đói với các đối tác nước ngoài.

Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan và khách quan nêu trên, rủi ro trong

thanh toán quốc tế tại các NHTM còn xuất phát từ thực trạng nền kinh tế

Việt Nam như: hành lang pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt

động TTQT nói riêng còn thiếu và bất cập, thị trường tiền tệ chưa phát triển,

thiếu năng động...

1.2.5 Những thách thức và triển vọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu hiện

nay

Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thanh viên của tổ chức thương mại

thế giới (WTO), cùng với việc Mỹ thông qua quy chế thương mại bình thuongf vĩnh

viễn (PNTR) cho Việt Nam, thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được mở

Page 43: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

31

rộng. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cũng như các hoạt động tài chính, ngân hàng

cũng ngày càng đa dạng và sôi động hơn...

Quan hệ ngoại thương của Việt Nam và các nước trên thế giới, đặc biệt là

Mỹ, EU và Nhật Bản, trong những năm qua đã liên tục phát triển nhờ xu thế đẩy

mạnh hợp tác giữa các nước và sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách

đổi mới mang lại. Đây cũng chính là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Đặc biệt, EU và Mỹ vốn là thị trường rộng lớn, có nhu cầu tiêu dùng đa dạng do đó

có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu Việt Nam và các nước khác trên thị trường

thế giới cũng ngày càng gay gắt. Thchs thức không chỉ yêu cầu về chất lượng cùng

với các quy định chặt chẽ, đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt, trong khi chất lượng hàng

Việt Nam còn thấp và mẫu mã chưa đa dạng.

Khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp là rào cản kỹ thuật, xu thế

bảo hộ sản xuất trong nước, thói quen sử dụng USD làm ngoại tệ thanh toán của

các doanh nghiệp, vì việc USD ngày càng bị mất giá trên thị trường quốc tế do

những khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ sẽ có lợi cho các doanh nghiệp xuất

khẩu và nhận thanh toán bằng Euro, nhưng thiệt hại cho các doanh nghiệp nhập

khẩu các mặt hàng từ EU vào Việt Nam. Đó là các doanh nghiệp kí hợp đồng

nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào bằng Euro, nhưng xuất khẩu lại tính bằng

USD. Để phòng tránh các biến động này đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải

nâng cao tính năng động, quyết đoán và khả năng dự báo đê đưa ra những quyết

định nhanh chóng, chính xác.

1.2.5.1. Triển vọng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Việt

Á- chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ trong thời gian tới (2013-2015)

Mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu trong năm nay sẽ gặp phải nhiều thách

thức liên quan đến sự suy thoái của kinh tế thế giới, thiên tai, dịch bệnh, khan hiếm

lương thực... Nhưng bù vào đó, các yếu tố hỗ trợ cho xuất nhập khẩu cũng có tác

động nhiều không kém. Thêm vào đó, Việt Nam cũng vừa mở thêm quan hệ giao

thương với một số nước khác trên thế giới. Đây là động lực cho hoạt động xuất

nhập khẩu trong năm vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng bền vững. Một khi hoạt động xuất

nhập khẩu gia tăng thì đồng thời những nhu cầu dịch vụ liên quan đến hoạt động

Page 44: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

32

này như thư tín dụng xuất nhập khẩu, mở L/C nhập khẩu, thông báo L/C xuất khẩu,

chiết khấu BCT... cũng từ đó mà tăng theo.

Doanh số TTQT thường gắn liền với khả năng mở rộng tài trợ tin dụng

XNK. Hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 100 tỉ USD năm 2013 do chính

phủ đặt ra, cùng các giải pháp vĩ mô trong lĩnh vực ngân hàng nhằm gia tăng kim

ngạch xuất mkhaaur như ưu tiên mua ngoại tệ, cho vay ngoại tệ đối với các doanh

nghiệp xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay... sẽ tạo điều kiện để VAB nâng cao khả

năng cung ứng dịch vụ TTQT, tài trợ XNK trong thời gian tới.

Tuy nhiên, hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ cũng sẽ gặp phải một số

cản trở liên quan đến các quy định nhằm kiềm chế lạm phát hiện nay của NHNN.

Đó là việc NHNN áp dụng lãi suất trần hiện nay đã làm giảm đáng kể nguồn vốn

huy động của các NHTM, làm ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay, giảm tăng trưởng

tín dụng.

1.2.5.2. Những thách thức đối với hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại

NH TMCP Việt á- chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ trong thời gian tới

(2013-2015)

Sau khi Việt Nam chính thức trở thành thanh viên của tổ chức thương mại

thế giới (WTO), cùng với việc Mỹ thông qua quy chế thương mại bình thuongf vĩnh

viễn (PNTR) cho Việt Nam, thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được mở

rộng. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cũng như các hoạt động tài chính, ngân hàng

cũng ngày càng đa dạng và sôi động hơn...

Quan hệ ngoại thương của Việt Nam và các nước trên thế giới, đặc biệt là

Mỹ, EU và Nhật Bản, trong những năm qua đã liên tục phát triển nhờ xu thế đẩy

mạnh hợp tác giữa các nước và sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính

sách đổi mới mang lại. Đây cũng chính là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt

Nam. Đặc biệt, EU và Mỹ vốn là thị trường rộng lớn, có nhu cầu tiêu dùng đa dạng

do đó có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu Việt Nam và các nước khác trên thị

trường thế giới cũng ngày càng gay gắt. Thchs thức không chỉ yêu cầu về chất

lượng cùng với các quy định chặt chẽ, đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt, trong khi chất

lượng hàng Việt Nam còn thấp và mẫu mã chưa đa dạng.

Page 45: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

33

Khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp là rào cản kỹ thuật, xu thế bảo

hộ sản xuất trong nước, thói quen sử dụng USD làm ngoại tệ thanh toán của các

doanh nghiệp, vì việc USD ngày càng bị mất giá trên thị trường quốc tế do những

khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ sẽ có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu và nhận

thanh toán bằng Euro, nhưng thiệt hại cho các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt

hàng từ EU vào Việt Nam. Đó là các doanh nghiệp kí hợp đồng nhập khẩu nguyên

vật liệu đầu vào bằng Euro, nhưng xuất khẩu lại tính bằng USD. Để phòng tránh các

biến động này đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải nâng cao tính năng động, quyết

đoán và khả năng dự báo đê đưa ra những quyết định nhanh chóng, chính xác.

1.3 Định hƣớng hoạt động thanh toán quốc tế của NH TMCP Việt á-chi nhánh

Lac Long Quân trong thời gian tới.

Nhận thức được những thời cơ và thách thức, quán triệt chủ trương và đường

lối của Đảng của Chính phủ SGDI_NHĐT & PTVN đã đề ra định hướng phát triển

hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn tới như sau:

Thứ nhất, một mặt cũng cố và mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ, mặt khác phát triển đồn bộ các phương thức thanh

toán khác nhau như phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền, thanh toán mặt

biên... đáp ứng nhanh chóng chính xác nhu cầu giao dịch thanh toán của khách

hàng.

Thứ hai, hoàn thiện hơn các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, đáp ứng đủ nhu cầu

ngoại tệ cho khách hàng trong thanh toán hàng hóa XNK.

Thứ ba, mở rộng có hiệu quả mạng lưới ngân hàng đại lí và cơ cấu tiền gữi

hợp lí. Đây là nhiệm vụ chiến lược trong việc phát triển và mở rộng nghiệp vụ thanh

toán quốc tế ở ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần phải cân đối nguồn

ngoại tệ dự trữ để cho hoạt động thanh toán đạt hiệu quả cao.

Thứ tư, hiện đại hóa công nghệ thanh toán ngân hàng theo hướng hội nhập

với cộng đồng thế giới.

Thứ năm, phối hợp tác nghiệp hơn nữa giữa các phòng nghiệp vụ chuyên

môn để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu TTQT.

Page 46: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

34

Thứ sáu, tiếp tục đào tạo trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác thanh

toán quốc tế, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm và thái độ văn minh trong giao

dịch với khach hàng.

Thứ bảy, tổ chức thanh toán quốc tế tại các chi nhánh ngân hàng.

1.4 Giải pháp mở rộng L/C tại NH TMCP Việt á-chi nhánh Lạc Long Quân

Với những gì đã nghiên cứu ở trên, chúng ta thấy việc mở rộng hoạt động

thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại VIETABANK là một

định hướng hoàn toàn đúng đắn. Vấn đề đặt ra là phải tiếp cận định hướng đó bằng

định hướng đó bằng cách nào để biến nó thành hiện thực? Sau đây, em xin mạnh

dạn đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hợp đòng thanh toán quốc tế

VIETABANK. Cơ cấu tại phòng thanh toán quốc tế theo hướng nghiệp vụ thanh

toán đa năng.

1.4.1. Phát triển tổ chức nhân sự đào tạo mở rộng phạm vi hoạt động

Con người là nhân tố quyết định mọi thắng lợi. Việc xây dựng con người có

nhân cách tốt, biết lấy lợi ích chung làm mục tiêu hoạt động sẽ tạo nên nhân cách

mấu chốt cho sự phát triể nhanh chóng, bền vững của VIETABANK. Để quy trình

thanh toán hàng hóa XNK theo phương thức tín dụng chứng từ được nhanh chóng,

có hiệu quả và tránh được nhiều rủi ro, thanh toán viên phải có khả năng xử lí

nghiệp vụ một cách thuần thục, chính xác, phù hợp với các thông lệ quốc tế. Muốn

vậy, thanh toán viên không chỉ có trình độ về công tác thanh toán quốc tế mà còn

cần các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực ngoại thương và các thị trường mà mình

phụ trách. Do đó, VIETABANK cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ bằng các biện

pháp sau: Thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận, học tập kinh nghiệm lẫn nhau

để nâng cao trình độ hiểu biết về các nghiệp vụ ngoại thươn, bảo hiểm, vận tải.

Đồng thời, trang bị kiến thức về pháp luật cho cán bộ, mời các chuyên gia giỏi về

đào tạo nghiệp vụ, đào tạo và nâng cao trình độ ngoại ngữ của các thanh toán viên.

Về vấn đề đạo đức, ngân hàng cần tăng cường công tác tư tưởng, rèn luyện

đạo đức ngân hàng cho cán bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, có năng lực,

kịp thời thay thế các cán bộ yếu kém về năng lực, thoái hóa về phẩm chất đạo đức,

Page 47: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

35

nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng đặc biệt là nâng cao trình độ tin học, trình

độ lập trình quản lí cho cán bộ kỹ thuật.

Ngoài ra ngân hàng cần tực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí và

điều hành kinh doanh, phát huy tính chủ động sáng tạo của từng cán bộ nhân viên.

1.4.2. Cải tiến kĩ thuật công nghệ

Trước hết ngân hàng cần sử dụng hiệu quả mạng thanh toán SWIFT. Việc

ngân hàng tham gia mạng SWIFT không chỉ đơn thuần nhằm phục vụ cầu phát triển

nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà còn nhằm chuẩn bị các điều kiện tham gia thị

trường tiền tệ và thị trường chứng khoán quốc tế. Do đó, ngân hàng cần giải quyết

tốt vấn đề luân chuyển chứng từ trong nội bộ ngân hàng bằng cách phát triển các

nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tự động hóa các giao dịch trong nước, chuẩn hóa

nghiệp vụ.

Hơn nữa, ngân hàng cần cải tiến đầu tư kỹ thuật và trang thiết bị công nghệ

phục vụ thanh toán. Trong những nam tới, ngân hàng cần tiếp tục đầu tư trang thiết

bị máy tính có công suất lớn, đọc và xử lí chứng từ một cách tự động, đồng thời cần

đầu tư thực hiện các chương trình phần mềm cho đồng bộ với việc đầu tư phần cứng

nhằm nâng cao tính an toàn trong thanh toán. Mặt khác, phải tiếp tục chương trình

cải tiến và hoàn thiện hạch toán kế toán ngân hàng.

1.4.3. Đẩy mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu

Hiệu quả của hoạt động thanh toán hàng hóa XNK bằng phương thức tín

dụng chứng từ phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

kinh doanh hàng hóa XNK. Nếu các doanh nghiệp này được tài trợ nguồn vốn sẽ

kinh doanh có hiệu quả, có uy tín từ đó giúp đẩy mạnh hoạt động thanh toán hàng

hóa XNK.

Thực trạng của VIETABANK là yếu kém về mảnh thanh toán L/C xuất

khaaruvf sự chênh lệch quá lớn giữa thanh toán nhập khẩu và thanh toán xuất khẩu

gây mất cân đối ngoại tệ. Điều này cho thấy giải pháp hữu hiệu nhất hiện nay là

ngân hàng cần cân đối hoạt động tài trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa

XNK

Page 48: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

36

1.4.4. Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp, phân tích đối thủ cạnh

tranh và áp dụng markerting vào hoạt động thanh toán quốc tế

Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt bởi sự ra đời của hàng loạt các ngân

hàng thương mại cổ phần, nhất là sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng nước

ngoài, VIETABANK cần có chính sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt và hiệu quả.

Trước hết ngân hàng cần chủ động tìm kiếm khách hàng. Đây là hoạt động

không thể thiếu nhằm giúp ngân hàng mở rộng và nâng cao số lượng khách hàng

đến với mình.

Thứ hai, ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng, tăng

cường công tác tư vấn và đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo để củng cố khách

hàng truyền thống và mở rộng khách hàng tiềm năng.

Bên cạnh những biên pháp trên, ngân hàng cần phân tích và nắm rõ các đối thủ

cạnh tranh của mình. Từ đó, đưa ra các biện pháp hơn hẳn để thu hút khách hàng.

Đồng thời ngân hàng cũng cần phải tự xét thấy các mặt ưu, nhược điểm của mình để

phát huy đồng thời khắc phục các yếu kém còn tồn tại.

1.4.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát

Để đảm bảo hoạt động thanh toán quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán

hàng hóa XNK theo phương thức tín dụng chứng từ đi đúng định hướng phát triển

và theo đúng hành lang pháp lí của nhà nước, của ngân hàng VIETABANK cần

tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát.

Trước hết, ngân hàng cần lựa chọn cán bộ tham gia kiểm tra, kiểm soát là

những người công tư phân minh, thiết tha với sự nghiệp phát triển của ngân hàng.

Các cán bộ kiểm tra, kiểm soát phải phát hiện, uốn nắn kipf thời nâng cao nhận thức

toàn diện cho nhân viên, hơn nữa, trong thời gian tới, ngân hàng cần đẩy mạnh công

tác kiểm toán nội bộ cho các lĩnh vực như: kiểm toán báo cáo tài chính...

1.4.6. Đa dạng hóa các ngoại tệ trong kinh doanh và dịch vụ

Cùng với sự khôi phục lại của nền kinh tế các nước châu Á đang dần chiếm

lại niềm tin đối với các nước phương Tây và hoạt động XNK của Việt Nam cũng sẽ

có cơ hội tăng trưởng, nhu cầu về ngoại tệ sẽ tăng lên. Do đó, ngân hàng cần khai

Page 49: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

37

thác các nguồn vốn ngoại tệ mạnh để sẳn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hóa

XNK của khách hàng.

1.5. Một số kiến nghị

1.5.1. Đối với cơ quan quản lí vĩ mô của nhà nƣớc

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quản lí vĩ mô của nhà

nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều khiển vĩ m,ô của nhà nước

ngày càng được khẳng định. Hơn nữa, xu thế hóa nền kinh tế của thế giới đã đem lại

cho mỗi quốc gia những cơ hội, đồng thời cũng là những thách thức lớn. Lúc này,

cần phải có bàn tay định hướng của nhà nước để đưa đất nước đi đúng mục tiêu của

mình.

Đối với hoạt động TTQT nói chung và hoạt động thanh toán hàng hóa XNK

theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng trong mỗi thời kì rất cần đến sự lãnh

đạo và định hướng của chính phủ để ngày càng mở rộng và phát triển, đồng thời

tránh các rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng cũng như các doanh nghiệp kinh doanh

XNK.

Như vậy, với thực trạng hệ thống pháp luật chưa đồng bộ như nước ta hiện

nay, nhà nước cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho giao dịch thanh toán

XNK, như các văn bản luật, dưới luật quy định và hướng dẫn giao dịch thanh toán

theo phương thức tín dụng chứng từ.

Hiệu quả của hoạt động thanh toán hàng hóa XNK bằng phương thức tín

dụng cứng từ chịu sự ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kinh doanh của các

doanh nghiệp XNK. Do đó, tăng cường vai trò quản lí của nhà nước trong chính

sách tiền tệ để khuyến khích và thúc đẩy hoạt động XNK. Mặt khác, đẩy mạnh hoạt

động XNK, nhà nước cần có chính sách đẩy mạnh công tác đối ngoại, đặc biệt là

công tác thương mại.

Ngoài ra, nhà nước cần củng cố và phát triển Hiệp Hội Ngân Hàng Việt

Nam, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hợp tác tìm hiểu khách

hàng và đối tác, giúp đỡ và tương trợ lẫn nhau trong quá trình hòa nhập vào cộng

đồng thế giới, cùng nghiên cứu, trao đổi, hạn chế bớt rủi ro.

Page 50: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

38

Hơn nữa, cần cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong quản lí XNK,

tinh giảm thủ tục hải quan. Tăng cường hơn nữa công tác chống buôn lậu vào quản

lí thị trường nội địa nhằm tăng thu ngân sách, bảo hộ nền sản xuất trong nước, tăng

cường ngoại tệ thanh toán qua ngân hàng.

Hiện nay, tỉ giá giữa đồng VNĐ, USD, EURO liên tục biến động đã tác động

tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp XNK. Vì vậy, ngân hàng cần có

chính sách điều tiết tỉ giá thích hợp theo hướng tự do hóa với những bước đi thích

hợp nhằm kích thích xuất khẩu và bảo hộ nhập khẩu trong nước.

1.5.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc

1.5.2.1. NHNN cần có những biện pháp hoàn thiện và phát triển thị trường

mua bán ngoại tệ liên ngân hàng.

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường nhằm giải quyết các quan hệ

trao đổi, cung cấp ngoại tệ giữa NHNN với các ngan hàng thương mại và giữa các

ngân hàng thương mại với nhau.

Vì vậy, để VIETABANK mở rộng quan hệ thanh toán quốc tế, phục vụ tốt

cho hoạt động XNK hang hóa thì việc phát triển thị trường ngoại tệ lien ngân hang

là rất cần thiết.

Trong thời gian tới,để hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ lien ngân

hàng, NHNN và các đối tượng có liên quan cần thực hiện các công việc sau:

Thứ nhất: cần giám sát và buộc các NHTM phải xử lí trạng thái ngoại hối

của mình trong ngày bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ lien ngân

hàng.

Thứ hai: mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường.

Thứ ba: phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ và các

hình thức mua bán ngoại tệ như mua bán kỳ hạn, hợp đồng tương lai…

1.5.2.2 Ngân hàng nhà nước nên thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái thích

hợp sao cho tỷ giá luôn đảm bảo có lợi cho các nhà XNK

NHNN với vai trò tham mưu cho chính phủ đua ra những chính sách quản lý

ngoại tệ, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động XNK.

Page 51: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

39

1.5.3. Đối với NH TMCP Việt Á

VIETABANK cần chú trọng tới công tác đào tạo và tái đào tạo các thanh

toán viên, tạo cơ hội cho họ cập nhập những kiến thức mới trong lĩnh vực TTQT.

Hơn nữa, ngân hàng nên thành lập quỹ đào tạo, lien hệ với các ngân hàng đại lý cử

cán bộ đi học hỏi kinh nghiệm và thực tế. Mặt khác, đội ngũ cán bộ thanh toán viên

của ngân hàng còn thiếu, đặc biệt là ở các chi nhánh. Một cán bộ phải kiêm nghiệm

nhiều công việc khác nhau, giải quyết công việc đôi khi bị chồng chéo. Do đó,

VIETABANK cần bổ sung nhân lực cho các chi nhánh, nhất là cán bộ có kiến thức

chuyên môn, giỏi ngoại ngữ và am hiểu tin học.

Bên cạnh đó ngân hàng nên đa dạng hóa các hình thức cho vay tài trợ, nâng cao

mức chiết khấu bộ chứng từ và có chình sách cho vay ưu đãi đối với các khách hàng có

uy tín, có nguồn trả nợ đảm bảo. hơn thế nữa, ngân hàng nên tăn cường đầu tư cơ sở

vật chất trang thiết bị hiện đại, phù hợp đảm bảo cạnh tranh, hội nhập, mở rộng thị

phần, nhất là ở những địa bàn trọng điểm.

Cuối cùng ngân hàng cần quan tâm mở rộng mạng lưới quan hệ đại lý với các

ngân hàng đại lý trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TTQT. Từ đó nâng

cao chất lượng và phạm vi hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ.

1.5.4. Đối với NHTMCP Việt Á- CN Lạc Long Quân- PCD Âu Cơ

Nhìn nhận lại tình hình của nền khinh tế trong thời gian vừa qua chúng ta có thể

thấy rằng, trong điều kiện lạm phát cao, các cơn “ bão giá”, “ bão lãi suấ” diễn ra trong

tình hình thị trường tài chính, tiền tệ trong nước bất ổn gây nhữngảnh hưởng không nhỏ

đến các hoạt động ngân hàng nói riêng. Có một số kiến nghị sau:

Đối với cán bộ- công nhân viên:

Đầu tư vào đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên nghiệp vụ TTQT. Chú

trọng đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý

thức phòng ngừa rủi roc ho nhân viên.

Đối với phòng giao dịch âu cơ:

Tái cấu trúc tài sản có, hoạt động kinh doanh cho phù hợp với những biến động

của thị trường, nhằm giảm rủi ro.

Page 52: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

40

Nâng cao năng lực về tài chính và khả năng quản trị của hệ thống ngan hàng

theo các chuẩn mực quốc tế là giải pháp cơ bản dảm bảo sự an toàn và bền vững.

Tiếp tục các mô hình quản trị rủi ro thị trường( hệ thống theo dõi và kiểm soát

thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối) theo hướng tiên tiến và hiện đại.

Cải thiện thời gian xử lí và luân chuyển chứng từ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt

động TTQT, nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng.

Các tài liệu về hoạt động TTQT của ngân hàng còn khiêm tốn, chưa làm nổi bật

vai trò và các lợi ích của hoạt động này tại VAB.

Page 53: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

41

CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN

GIA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP

2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN

2.1.1.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN 1:

1.Họ và tên PHẠM NGUYỄN ĐĂNG PHONG

2.Chức danh Phó phòng quan hệ khách hàng VAB

3.Phòng ban công tác Phòng quan hệ khách hàng VAB

4.Trình độ học vấn Đại học kinh tế

5.Năm thâm niên công tác

2 năm trong công tác kế toán giao

dịch, 08 năm trong công tác tín dụng

cá nhân

6.Chuyên ngành theo học Ngân hàng

7.Hiện làm chuyên môn gì Tín dụng

8.Điện thoại liên hệ 0909923192

2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:

- Chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, phương án hoạt động kinh doanh

của Phòng QHKH cá nhân phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của ngân

hàng theo từng thời kỳ.

- Duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng cá nhân mới

- Phân tích đối thủ cạnh tranh về chính sách khách hàng sản phẩm thông qua phản

hồi khách hàng. Tổ chức quản lý hoạt động ,gia tăng hiệu quả hoạt động.

- Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng tại khu vực TP.HCM, xây dựng mạng

lưới, quảng bá sản phẩm và dịch vụ đến các khách hàng cá nhân được đồng bộ, hiệu

quả.

- Lập kế hoạch củng cố và phát triển quan hệ các khách hàng tiềm năng.

- Quản lý và phát triển nguồn nhân lực tại Phòng khách hàng cá nhân hoạt động

hiệu quả.

- Xúc tiến thương hiệu Việt Á Bank với các đối tác kinh doanh có liên quan.

2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:

Cẩn thận, trung thực, nhạy bén, thông minh, xử lý tình huống tốt, nắm rõ thông tin

của khách hàng, nắm chắc kỷ năng nghiệp vụ và đánh giá tốt tình hình tài chính của

khách hàng & tình hình chung thị trường

Page 54: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

42

2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:

- Kiến thức về lý thuyết tương đối tốt, sức trẻ, nhiệt tình, năng động, hăng say trong

công việc

2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:

-Ngoài học hỏi ở sách vở cái cần nhất vẫn là những kinh nghiệm và trải nghiệm

trong nghề nghiệp, điều này bạn cần phải học hỏi thật nhiều trong quá trình thực tập

hoặc cộng tác tại bất cứ ngân hàng hoặc tổ chức tính dụng nào

Nên học hỏi những người đi trước cùng làm trong lĩnh vực ó liên quan

2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:

Tôi nhận thấy bạn có được sự nhiệt tình, sức trẻ, sự hăng say làm nghề, điều này

hiện tại rất hiếm có ở các bạn sinh viên trẻ, sinh viên viêt nam thường bị rập khuôn

bởi những khuôn mẫu có sẳn, điều đó đôi lúc làm các bạn thụ động trong công tác

làm nghề cũng như tìm kiếm nắm bắt thông tin khách hàng trong thị trường kinh

doanh vô cùng rộng lớn

2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp

Sự nhạy bén và nắm thật kỹ những kỷ năng , kiến thức bán hàng chuên nghiệp, nắm

rõ tâm lý cũng như những đòi hỏi của khách hàng

Đầu tư vào những sản phảm mới, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của

khách hàng

2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:

Trong tình hình kinh tế khó khăn của những năm trở lại đây, tôi nhận thấy vấn đề cơ

bản của ngành chính nói chung và ngân hàng nói riêng là tìm ra một hướng đi mới,

những sản phẩm tín dụng phong phú và đáp ứng được tất cả các nhu cầu của khách

hàng, có chiến lược hợp lý và tư duy tốt về phương pháp bán hàng…

2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:

- Lời khuyên về chuyên môn

Nắm thật kỷ sản phẩm, tham gia các buổi tọa đàm để nắm rõ thông tin, nhu cầu

cũng như những sở thích đa dạng của khách hàng

- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp

Page 55: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

43

Tham gia cá buổi nói chuyện trước công chúng, học về kỷ năng sống và cách nắm

bắt tâm lý khách hàng, nên tham gia vào các câu lạc bọ doanh nhân trẻ để học hỏi

và tìm kiếm nguồn khách hàng tìm năng, theo dỏi báo chí, cập nhật tình hình kinh tế

thường xuyên để nắm bắt và hiểu thật rõ tình hình kinh tế của nước ta hiên nay

- Lời khuyên về ngành nghề

Nên tham gia vào các buổi đào tạo kỹ năng của công ty, đê nâng cao tư duy bán

hàng, những kinh nghiêm thực tiển để áp dụng trong quá trình đi tư vấn khách hàng

2.1.2.ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN 2:

1.Họ và tên Nguyễn Thu Hương

2.Chức danh Chuyên viên quan hệ khách

hàng cá nhân VAB

3.Phòng ban công tác Phòng quan hệ khách hàng

VAB

4.Trình độ học vấn Đại học

5.Năm thâm niên công tác 2 năm

6.Chuyên ngành theo học Tài chính doanh nghiệp

7.Hiện làm chuyên môn gì Tín dụng cá nhân

8.Điện thoại liên hệ 0936 171 647

2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:

- Tìm kiếm, tiếp xúc, bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, tập trung vào nhóm

khách hàng cá nhân

- Duy trì mối quan hệ, chăm sóc, phục vụ và khai thác các nhu cầu của khách hàng

cũ.

-Thẩm định khách hàng, theo dõi quá trình sử dụng vốn, quản lý rủi ro tín dụng từ

khách hàng.

- Nhắc nhở, đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn. Phối hợp với

các phòng ban liên quan xử lý nợ quá hạn.

- Tìm kiếm, tiếp xúc, bán các sản phẩm dịch vụ, phát triển khách hàng tiềm năng và

khách hàng mới

Page 56: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

44

- Quản lý, chăm sóc, xử lý phản ánh và giữ mối quan hệ thường xuyên với khách

hàng.

- Đề xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ

- Phân tích đánh giá năng lực khách hàng( đi thực tế, kiểm chứng thông tin)

- Đề xuất cấp sản phẩm dịch vụ và bảo vệ đề xuất với cấp phê duyệt

- Theo dõi hoạt động kinh doanh

- Nhận biết rủi ro

- Giám sát thực thi các cam kết khách hàng

2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:

- Có kiến thức về tài chính doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp.

- Có hiểu biết về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

- Có khả năng giao tiếp tốt : lắng nghe, thuyết trình, khai thác thông tin. Có kỹ năng

đàm phán và chào bán sản phẩm

- Có tư duy nhạy bén và khả năng phản xạ nhanh

- Có khả năng làm việc nhóm, làm việc dưới áp lực cao

2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:

- Phát triển khả năng tư duy logic, nhận định và giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện khả năng làm việc trong môi trường cạnh tranh, áp lực cao, rèn luyện tư

duy và phản xạ nhanh nhạy.

- Tích lũy được các kinh nghiệm về phân tích tài chính doanh nghiệp, quản lý rủi ro

và kỹ năng chăm sóc khách hàng.

- Có hiểu biết về nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau.

- Tạo dựng được nhiều mối quan hệ

2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:

- Việc tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp tốt ngày càng khó

khăn do tình hình kinh tế nói chung và mức độ cạnh tranh ngày càng cao của các

NHTM.

- Rủi ro trong phục vụ khách hàng cao, đặc biệt là rủi ro trong việc cấp tín dụng

doanh nghiệp.

- Nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng ngày càng khắt khe và khó đáp ứng hơn.

Page 57: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

45

2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:

- Công việc giúp tôi phát triển toàn diện bản thân cả về kỹ năng và kiến thức, đặc

biệt là các kỹ năng về giao tiếp, thuyết phục và chăm sóc khách hàng.

2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp

- Kỹ năng giao tiếp: làm quen, tiếp xúc, trao đổi và khai thác thông tin

- Kỹ năng giới thiệu sản phẩm.

- Kỹ năng xử lý tình huống

2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:

- Tuy do tác động của suy thoái kinh tế và chuyển đổi cơ cấu của hệ thống nên trong

2 năm trở lại đây ngành Ngân hàng không có nhiều sự phát triển mạnh mẹ. Tuy

nhiên, đây là ngành nghề không thể thiếu trong tổng thể nền kinh tế, do đó ngành

Ngân hàng sẽ được vực dậy và phát triển cùng với sự phục hồi của nền kinh tế.

Ngoài ra, quá trình chuyển đổi của các ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ, sẽ góp

phần chuyên môn hóa, nâng cao hoạt động của các NH lên một tầm cao mới

2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:

- Lời khuyên về chuyên môn:

+ Xác định chính xác lĩnh vực mong muốn được làm việc ( kế toán, tín dụng, thanh

toán quốc tế, hỗ trợ….)

+ Tập trung tìm hiểu các công việc sẽ làm nếu được làm việc trong lĩnh vực mong

muốn Tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ liên quan. (VD: mong muốn làm giao

dịch viên tìm hiểu về kế toán ngân hàng và các nghiệp vụ hạch toán trên hệ

thống, mong muốn làm QHKH DN tìm hiểu về tài chính doanh nghiệp, phân tích

TCDN, kế toán doanh nghiệp….)

- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.

+ Tích cực rèn luyện khả năng giao tiếp: làm quen, trò chuyện, tạo dựng mối quan

hệ… (Có thể thực hành bằng cách tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện

vì cộng đồng, làm thêm…)

+ Trau dồi kiến thức thực tế, nâng cao hiểu biết xã hội

- Lời khuyên về ngành nghề:

+Tận tâm với công việc

Page 58: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

46

+ Trau dồi thêm kiến thức về chuyên môn

2.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC

TẬP :

2.2.1 Bài học về xin thực tập

- Hồ sơ xin thực tập cần được chuẩn bị đầy đủ và cẩn thận

- Trang phục: nên mặc quần áo lịch sự , trang phục công sở nhưng không

- Trang điểm không quá cầu kì

- Thời gian: đi đầy đủ cố gắng đi đúng giờ đọc tài liệu xong bắt đầu đc làm những

việc đơn giản như nhập thông tin khách hàng, rồi đc phân tích , không nên đi quá trễ

về quá sớm và không ở trong phòng một mình .

- Thái độ: lễ phép, nên biết giữ ý, ko nên nói chuyện hay làm việc riêng, ko nên cả

buổi ngồi im ko nói gì, phải hòa đồng với mọi người

- Cố gắng thân với một hai anh hay chị khi gặp khó khăn có thể hỏi, khi gặp vấn đề

khó thì việc hỏi các anh chị sẽ tốt hơn, và may mắn bạn sẽ có thêm đc một người

bạn mới.

2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại công ty.

- Cố gắng xem một hồ sơ khách hàng gồm những giấy tờ gì vì đó là thực tế

- Trong thời gian thực tập nên chú ý học cách sự dụng những thiết bị văn phòng như

máy in, máy photo, các đóng sổ tài liệu,... điều này sẽ giúp cho công việc sau này.

2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn.

- Thái độ: lễ phép, nên biết giữ ý, ko nên nói chuyện hay làm việc riêng, ko

nên cả buổi ngồi im ko nói gì, phải hòa đồng với mọi người

- Cố gắng thân với một hai anh hay chị khi gặp khó khăn có thể hỏi, khi gặp

vấn đề khó thì việc hỏi các anh chị sẽ tốt hơn, và may mắn bạn sẽ có thêm đc

một người bạn mới.

- Khi đi thực tập thường thì ngân hàng sẽ nhận nhiều hơn một sinh viên , nên

cố gắng hòa nhập với các bạn cùng thực tập chung

2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tƣợng.

- Cần phải thật chuẩn xác trong từng nghiệp

- Nắm bắt mọi cơ hội có thể tạo lợi nhuận

Page 59: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

47

- Nhạy bén phân tích chính xác trong các trường hợp cho vay

- Nói chuyện khéo léo

2.2. 5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp.

- Được làm trong một môi trường chuyên nghiệp

- Làm đúng chuyên ngành đang theo học

2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƢỜNG HUTECH; TẠI KHOA

KTTCNH.

2.3.1 Đề xuất về các môn học

Theo em các môn học tại trường Hutech khá đầy đủ và là nền tảng tốt cho sinh viên

chúng em khi ra trường . Nhưng bên cạnh đó nhà trường nên tăng cường về các

môn học đi sâu vào thực thế nhiều hơn , tố chức các buổi gặp gở trao đổi giữa các

bạn sinh viên các năm .

2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập

Nhà trường cân tăng thời gian thực tập cho sinh viên , thực ậtp không đi đôi với học

mà nên tách riêng ra vì nếu gộp chung cả hai sẽ dẫn đến tình trạng khó có thể đảm

bảo được công tác thực tập và học hành để chuẩn bị cho những kì thi kết thúc môn

Page 60: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

48

CHƢƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH

SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA BAO THANH TOÁN VÀ

L/C:

3.1. Giống nhau :

Đều là giao dịch thanh toán các khoản phải thu giữa người mua và người bán một

cách gián tiếp qua trung gian người thứ ba thông qua các chứng từ .

3.2.Sự khác nhau giữa bao thanh toán và L/C :

BTT L/C

-BTT không chỉ tham gia vào công đoạn

đầu là cho vay đồi với người bán mà còn

đi sâu vào cả quá trình tiếp theo ( kiểm

tra giám sát khả năng thanh toán của

người mua và kiểm tra giám sát kê

hoạch sản xu6á , doanh thu của người

bán ) nhằm mục đích để cho đơn vị BTT

có thể kiểm soát được cả bên mua và

bên bán và nhất là kiểm soát được vốn

vay của doanh nghiệp .

-Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu

cam kết với Người xuất khẩu/Người

cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời

gian qui định khi Người xuất

khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất

trình những chứng từ phù hợp với qui

định trong L/C đã được NH mở theo yêu

cầu của người nhập khẩu

-Ngân hàng cho vay dựa trên các khoản

thu từ người mua

- Ngân hàng cho vay dựa trên bộ chứng

từ hàng xuất khẩu

-Người trả nợ trong nghiệp vụ bao thanh

tóan là người mua trong giao dịch của

người mua và người bán

-Người trả nợ trong nghiệp vụ L/C là

ngân hàng của người nhập khẩu

-Tài sản đảm bảo : Đơn vị BTT và bên

bán hàng thỏa thuận áp dụng hoặc không

áp dụng các biện pháp đảm bảo cho hoạt

động bao thanh toán .

- Tài sản đảm bảo: Ngân hàng đứng ra

bảo lãnh thanh toán cho người nhập khẩu

nên NH sẽ đưa ra một số yêu cầu đối với

khách hàng như: Đề nghị ký quỹ, vay

vốn…Căn cứ vào khả năng thanh toán,

uy tín của khách hàng, NH có thể áp

Page 61: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

49

dụng mức miễn, giảm ký quỹ khác nhau

do Giám đốc từng địa bàn NH công bố

trong từng thời kỳ cụ thể.

-Bao gồm cả bao thanh toán nội địa và

bao thanh toán quốc tế (nội địa thường

phổ biến hơn)

-Hình thức này chỉ áp dụng đối với thanh

toán quốc tế

-Thường chỉ được áp dụng với một số ít

các người mua lớn, có uy tín cao (chủ

yếu là các công ty, tập đoàn có tên tuổi

hoặc đơn vị nhà nước)

-Là hình thức thanh toán quốc tế được áp

dụng tương đối phổ biến hiện nay

3.3.Đánh giá của bản thân :

Theo em nghiệp vụ L/C thuận lợi hơn vì :

-Gía hàng thanh toán theo phương thức tài trợ BTT có thể cao hơn so với gia hàng

tahnh toán bằng phương thức tại trợ bằng L/C

-Phí BTT tương đối cao . Trên thực tế tổng phí BTT (bao gồm phí và lãi ) khỏang 2-

>3%/năm. Vì vậy doanh nghiệp nào có lãi ròng bằng hoặc thấp hơn 3% không nên

sử dụng dịch vụ này.

- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các khách hàng của mình có thể bị ảnh hưởng

bới đơn vị bao thanh toán.

- Xét về mặt lý thuyết BTT khắc phục được tình trạng cho vay dựa trên thế chấp của

tín dụng ngân hàng , nhưng thực tế ở Việt Nam thì chưa hẳn vậy các ngân hàng Việt

Nam kể cả các ngân hàng nước ngoài vẫn coi trọng tài sản đảm bảo .

Trong khi đó khi sử dụng L/C sẽ ràng buộc được cả bên bán và bên mua và có luật

rỏ ràng hơn.

Page 62: Do an hoat dong thanh toan tin dung chung tu tai ngan hang tmcp Viet A

GVHD Châu Văn Thưởng

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Cúc-

Khoa Tài Chính Ngân Hàng-Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM

2. Thanh toán quốc tế-TS Nguyễn Minh Kiều-trường ĐH Kinh Tế

TP.HCM

3. Các công văn, văn bản tín dụng, báo cáo kết quả kinh doanh (2011),

Ngân hàng TMCP Việt Á- Chi Nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

(lưu hành nội bộ)

4. Website www.vietabank.com.vn

5. Website www.sbc.gov.vn

6. Website www.sinhviennganhang.com

7. Website www.tailieu.vn