12
1 1 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHƯƠNG 3: THU THẬP SỐ LIỆU 2 Nội dung chương 3 1) Các loại số liệu 2)Các dạng số liệu 3)Phương pháp thu thập số liệu -Phương pháp sưu tầm -Phương pháp quan sát -Phương pháp phỏng vấn + Thiết kế bản câu hỏi + Chọn mẫu . Phương pháp chọn mẫu . Xác định cỡ mẫu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 3 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ Các loại số liệu: 1) Số liệu chưa có sẵn: Cần nhiều công việc hơn để có dữ liệu: 1) Tốn thời gian và chi phí để thu thập số liệu, 2) Độ tin cậy của số liệu phụ thuộc vào kỹ năng của nhà nghiên cứu 3) Cần thiết kế thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu Số liệu sơ cấp: những số liệu được quan sát hay thu thập lần đầu tiên bởi nhà nghiên cứu. Số liệu này thường các nhà nghiên cứu tự thu thập từ: phỏng vấn, quan sát,…

PPNCKT_Chuong 3 p1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PPNCKT_Chuong 3 p1

1

11KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

CHƯƠNG 3: THU THẬP SỐ LIỆU

22

Nội dung chương 3 1) Các loại số liệu 2)Các dạng số liệu 3)Phương pháp thu thập số liệu-Phương pháp sưu tầm-Phương pháp quan sát-Phương pháp phỏng vấn+ Thiết kế bản câu hỏi+ Chọn mẫu. Phương pháp chọn mẫu. Xác định cỡ mẫu

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

33KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Các loại số liệu:1) Số liệu chưa có sẵn: Cần nhiều công việc hơn đểcó dữ liệu:

1) Tốn thời gian và chi phí để thu thập số liệu,2) Độ tin cậy của số liệu phụ thuộc vào kỹ năng của nhànghiên cứu3) Cần thiết kế thang đo để đo lường các khái niệmnghiên cứu

Số liệu sơ cấp: những số liệu được quan sát hay thuthập lần đầu tiên bởi nhà nghiên cứu. Số liệu nàythường các nhà nghiên cứu tự thu thập từ: phỏng vấn,quan sát,…

Page 2: PPNCKT_Chuong 3 p1

2

44

2) Số liệu đã có sẵn: đã được thu thập (revealeddata)

Số liệu thứ cấp: những số liệu đã được công bố hay thuthập trong quá khứ. Số liệu này thường được thu thập từcác cơ quan có liên quan, các nghiên cứu trước đó, cơquan thống kê của chính phủ, Intenet,…

Ưu điểm: 1) Tiết kiệm thời gian và chi phí và 2) khôngphải bận tâm đến việc đo lường các khái niệm (biến)nghiên cứu vì chúng đã có sẵn.

Nhược điểm 1) một số biến nghiên cứu chúng ta cầnxem xét nhưng không có trong bộ dữ liệu, 2) không kiểmsoát được độ tin cậy của dữ liệu và 3) tính cập nhật thấp.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

55KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Các dạng số liệuSố liệu chuỗi thời gian, cắt ngang, và hỗn hợp

1) Số liệu chuỗi thời gian (Time – series data)

Là một tập của những quan sát về những giá trị màmột biến số nhận được tại những thời điểm khácnhau. Số liệu này có thể được thu thập hàng ngày,tuần, tháng, quý, năm, 5 năm

Số liệu chuỗi thời gian thường được sử dụng trongphân tích kinh tế vĩ mô để thấy được xu hướngphát triển của nền kinh tế

66

Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 1999-2007

Năm Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ lệ lạm phát(%)

1999 4,77

2000 6,79 -1,6

2001 6,89

2002 7,08

2003 7,34 3,2

2004 7,79 7,7

2005 8,44 8,3

2006 8,23 7,5

2007 8,48 8,3

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 3: PPNCKT_Chuong 3 p1

3

77

2) Số liệu cắt ngang (Cross section data)

Là số liệu về một hay nhiều biến số được thu thập tại cùng một thời điểm

Ví dụ: như tổng điều tra dân số được Cục Tổng điềutra thực hiện mỗi 5 năm, Điều tra về chi tiêu tiêudùng (VHLSS)

Loại số liệu này thường có tính không đồng nhất: giá trị của các biến số biến động rất lớn giữa các quan sát

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

88

STT MS PPtuoi DThoiCP TTldthuecay TTmangphu1 xuan01 1 7.0 86 125.002 xuan02 1 6.5 284 0.003 xuan03 2 4.0 123 0.004 xuan04 1 3.0 0 270.985 xuan05 1 1.8 267 250.006 xuan06 2 4.0 0 100.007 xuan07 2 5.0 0 94.508 xuan08 2 5.0 154 203.249 xuan09 2 3.0 0 320.00

10 xuan10 2 4.0 113 190.00

Ví dụ: Số liệu về phương pháp tưới, diện tích trồng dưa, chi phí thuê cày và chi phí màng phủ của hộ nông dân ở

Trà Vinh

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

99

3) Số liệu hỗn hợp (Panel data)là số liệu được kết hợp bởi cả số liệu chuỗi thời

gian và cắt ngang: cùng một đơn vị cắtngang (chẳng hạn, một gia đình hay mộtcông ty) được quan sát theo thời gian.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 4: PPNCKT_Chuong 3 p1

4

1010

Ví dụ: Thống kê số liệu tội phạm qua 2 năm ở các tiểu bang của Hoa Kỳ

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

1111

Các phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp sưu tầm, thu thập dữ liệu, các tài liệu, văn bản có sẵnPhương pháp quan sát Phương pháp phỏng vấn

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

1212

Phương pháp quan sátNhà nghiên cứu quan sát các hoạt động của các đối tượng nghiên cứu

Ví dụ:Đếm số lượng xe tại các giao điểmQuan sát hoạt động của các thành viên trong nhóm làm quyết địnhQuan sát hành vi mua hàng

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 5: PPNCKT_Chuong 3 p1

5

1313

Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn phi cấu trúc: có thể coi như một cuộc nói chuyện (làm cơ sở để thiết kế bản câu hỏi)

Phỏng vấn cấu trúc: Phỏng vấn bằng bản câu hỏiPhương pháp này được hỗ trợ bởi bản câu hỏi, bản câu hỏi có thể gởi qua bưu điện, qua email, qua điện thoại, phỏng vấn trực diệnPhương pháp này thường được chia thành 2 giai đoạn: phỏng vấn thử và phỏng vấn chính thức.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

1414

Bản câu hỏiLà một tập hợp các câu hỏi được sắp xếp

logic theo nội dung nghiên cứu.Là sự thể hiện của chương trình nghiên cứu,

bản hỏi giúp điều tra thực tế và lưu giữthông tin.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

15

Qui trình thiết kế bản câu hỏi

1. Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập 2. Xác định dạng phỏng vấn 3. Đánh giá nội dung câu hỏi 4. Xác định hình thức trả lời 5. Xác định cách dùng thuật ngữ 6. Xác định cấu trúc bản câu hỏi 7. Xác định hình thức bản câu hỏi8. Thử lần 1 sữa chữa bản nháp cuối

cùng

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 6: PPNCKT_Chuong 3 p1

6

16

Qui trình thiết kế bản câu hỏi

Bước 1: Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập- Liệt kê đầy đủ và chi tiết các dữ liệu cần thu thập Dựa vào vấn đề nghiên cứu và nhu cầu thông tin đã xác

định để thiết kế các câu hỏi cho việc thu thập dữ liệu

Mục tiêu Câu hỏiNC

Giảthuyết

Nguồn dữ liệu

Dữ liệu Câu hỏi(bản câu hỏi)

1.

2….

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

17

Qui trình thiết kế bản câu hỏi

Bước 2: Xác định dạng phỏng vấnCó 4 dạng phỏng vấn Phỏng vấn trực diện Phỏng vấn qua điện thoại Phỏng vấn bằng cách gửi thư Phỏng vấn thông qua mạng internet (bao gồm thư

điện tử e-mail) trình bày ưu và nhược điểm, các điểm cần lưu ý

của các dạng phỏng vấn trên

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

1818

Thư tín, email: tiện lợi, chi phíthấp nhưng tỷ lệ trả lời thấp, khó xác định độ tin cậy củathông tin được thu thập.

Điện thoại: tốn kém, chỉ ápdụng khi thu thập ít thông tin và thời gian phỏng vấn ngắn; thông tin tương đối tin cậy

Trực diện: thông tin tin cậy, tỷlệ trả lời cao nhưng tốn kém

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 7: PPNCKT_Chuong 3 p1

7

19

Qui trình thiết kế bản câu hỏi

Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi Nội dung của câu hỏi ảnh hưởng đến khả năng hợp tác

của người trả lời tạo điều kiện cho người trả lời muốn tham gia và trả lời

trung thực. Người trả lời thường không được chuẩn bị trước về vấn

đề mà chúng ta cần muốn hỏi và họ thường hay quên Giới thiệu về vấn đề sẽ hỏi, cho thời gian để người trả

lời có thể nhớ lại để trả lời câu hỏi (không thúc ép người trả lời đưa ra câu trả lời ngay)

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

20

Qui trình thiết kế bản câu hỏiBước 4: Xác định hình thức trả lời

Trả lời cho (1) câu hỏi mở (2) câu hỏi đóng (3) câu hỏi hỗn hợp

Câu hỏi mởPhần trả lời không định trước, đáp viên tự trả lời theo suy

nghĩ.Nhằm(1) Khai thác ý kiến mới. (2)Tạo quan hệ mật thiết khi trả lời.Nhưng(1) Khó tập hợp, mã hóa, phân tích. (2) Không phù hợp với phỏng vấn bằng thư tín (3)Khó khăn khi đáp viên trả lời dài dòng, lạc đề.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2121

Sử dụng trong trường hợp Nhằm phát hiện những hiện tượng mới nảy

sinh trong đời sống xã hội mà chúng ta biếtvề nó chưa đầy đủ

Sử dụng trong nghiên cứu thử để kiểm tratính đầy đủ và chất lượng của câu hỏi đóng

Thường được sử dụng trong nghiên cứu địnhtính

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 8: PPNCKT_Chuong 3 p1

8

2222

Câu hỏi đóng:Là dạng câu hỏi có kèm theo những phương án

trả lời, nó cũng định hướng người trả lời vàomột số phương án có sẵn.

Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời chọn 1 trong 2, có hoặc không (dichotomous)

Dạng câu hỏi cho nhiều lựa chọn (multiple choice question)

Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời xếp thứ tự (ranking)

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2323

Ưu và nhược điểm Dễ thống kê câu trả lời

Giới hạn tư duy và ngôn ngữ của câu trảlời

Phức tạp hơn trong việc thiết kế (tìm vàxây dựng thang đo)

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2424

***Các loại thang đoKhái niệm:• Là phương tiện để đo các tính chất, các đặc

điểm, các sự kiện.• Thang đo được sử dụng để xây dựng các

phương án trả lời trong các công cụ khảo sát

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 9: PPNCKT_Chuong 3 p1

9

2525

Có 4 loại: • Thang định danh (nominal scale)• Thang định hạng - thứ bậc (ordinal

scale)• Thang định khoảng - khoảng cách

(interval scale)• Thang tỷ lệ (ratio)

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2626

Thang định danhPhân chia nhóm được khảo sát thành các lớp

(category) khác nhau nhưng không xác định đượcnhóm này hơn nhóm kia.

Ví dụ: Bạn có thích sữa chua Yomilk không? 1 lựa chọnThích 1Không thích 2

Ví dụ: Trong các loại nước ngọt sau đây, bạn đã dùng qua loại nào? nhiều lựa chọn

Pepsi 1 Coke 3Tribico 2 7 up 4

Các con số chỉ dùng để phân loại đối tượng, chúngkhông mang ý nghĩa nào khác.

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2727

Thang định hạngPhân chia nhóm được khảo sát thành các lớp

(category) khác nhau và sắp xếp các lớp đó theomột thứ hạng nhất định

(không thể chắc chắn được là khoảng cách giữa cáchđiểm đo có đều nhau không)

Ví dụ:Việc vào thư viện đọc sách:

- Thường xuyên- Thỉnh thoảng- Hiếm khi- Không bao giờ

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 10: PPNCKT_Chuong 3 p1

10

2828

Ví dụ: Anh/chị hãy cho biết anh/chị thích môn thể thao nào? (1: thích nhất, 2: thích nhì, 3: thích 3,…) sắp xếp thứ tự/thứ bậc

Bóng đá …..Tennis …..Bóng chuyền …..

Ví dụ: Trong từng cặp thương hiệu nước ngọt dưới đây, xin bạn vui lòng đánh số 1 vào thương hiệu bạn thích hơn trong một cặp? so sánh cặp

Coke ….. Pepsi …..Coke ….. 7 up …..Coke ….. Tribeco …..

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

2929

Thang định khoảngLà thang định hạng nhưng cho chúng ta biết khoảng cách

giữa hai điểm đo cụ thể. Thang khoảng có thể có điểm 0 nhưng chỉ mang tính qui ước

Ví dụ:Hãy đánh giá theo thang 5 điểm về tính nhanh chóng trong giao dịch tại ngân hàng X. Trong đó 1 điểm tương ứng kém nhất, 5 điểm tương ứng tốt nhất.1 2 3 4 5

Thang nhiệt độ, điểm học tập, điểm các loại trắc nghiệm

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

3030KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Các loại thang định khoảng:Thang đo Likert là loại thang đo trong đó một chuỗi cácphát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ravà người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó.

Ví dụ: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chịtrong phát biểu “Tôi rất thích sữa chua Vinamilk”

Hoàn toàn phản đối

Phản đối Không ý kiến

Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Page 11: PPNCKT_Chuong 3 p1

11

3131KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Thang đo đối nghĩa là loại thang đo tương tựthang đo Likert nhưng nhà nghiên cứu chỉ dùng hainhóm từ ở hai cực có nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: Xin vui lòng cho biết thái độ của anh/chị đối vớithương hiệu sữa đặc có đường Ông Thọ

Rất thích Rất ghét

1 2 3 4 5

3232

Thang đo Stapel là loại thang đo biến thể của thangđo cặp tĩnh từ cực, trong đó nhà nghiên cứu chỉdùng một phát biểu trung tâm thay vì hai phátbiểu đối nghịch nhau ở hai cực.

Ví dụ: Hãy cho biết đánh giá của bạn đối với thái độ nhânviên bán hàng ở cửa hàng XYZ

Thân thiện

-3 -2 -1 1 2 3

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

3333

***THANG TỶ LỆ

Là loại thang có tất cả các đặc điểm của các loạithang kể trên. Nó có điểm 0 có ý nghĩa thực, tuyệtđối, là xuất phát điểm để đo.

Ví dụ: (Thu nhập, chi tiêu, chiều cao, cân nặng)Vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của anh/chị là

bao nhiêu? ……………………. đồng/tháng

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Page 12: PPNCKT_Chuong 3 p1

12

3434

Câu hỏi hỗn hợp:Là dạng câu hỏi vừa mang tính chất của câu

hỏi đóng vừa có tính chất của câu hỏi mở,dấu hiệu để nhận biết là những từ “khác”trong phương án trả lời.

Dạng câu hỏi cho nhiều lựa chọn (multiple choice question)

Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời xếp thứ tự (ranking)

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ

3535

Ví dụ: Những khó khăn mà ông/bà gặp phảitrong quá trình canh tác là gì? (đánh dấu vào tất cả các phương án phù hợp)

Vốn Lao động Kỹ thuật Giống Khác (xin ghi rõ) ............................................

KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ